Mô hình hóa và mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ tại trung tâm điện lực Duyên Hải - Nguyễn Thị Kim Yến

Tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ tại trung tâm điện lực Duyên Hải - Nguyễn Thị Kim Yến: Nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 233 MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC BIỂN VEN BỜ TẠI TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI Nguyễn Thị Kim Yến*, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lương Viên Bội Dinh Tóm tắt: Trung tâm Điện lực Duyên Hải bao gồm các nhà máy nhiệt điện đáp ứng nhu cầu điện năng của quốc gia, đặc biệt là khu vực phía Nam. Với nguồn nhiên liệu chính là than, quá trình hoạt động của các nhà máy nhiệt điện tiềm ẩn những nguy cơ và các tác động đến môi trường khi có những sự cố xảy ra hoặc các hệ thống xử lý môi trường không được kiểm soát tốt. Các nhà máy đã sử dụng một lượng lớn nước biển ở khu vực đê chắn sóng để làm mát tổ máy phát điện, nước biển sau quá trình làm mát sẽ theo hệ thống kênh dẫn thải ra biển. Kết quả mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ khu vực Trung tâm Điện lực Duyên Hải nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước biển v...

pdf8 trang | Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 610 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình hóa và mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ tại trung tâm điện lực Duyên Hải - Nguyễn Thị Kim Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 233 MÔ HÌNH HÓA VÀ MÔ PHỎNG QUÁ TRÌNH LAN TRUYỀN CHẤT Ô NHIỄM TRONG NƯỚC BIỂN VEN BỜ TẠI TRUNG TÂM ĐIỆN LỰC DUYÊN HẢI Nguyễn Thị Kim Yến*, Nguyễn Thị Thơm, Nguyễn Thị Hồng Nhung, Lương Viên Bội Dinh Tóm tắt: Trung tâm Điện lực Duyên Hải bao gồm các nhà máy nhiệt điện đáp ứng nhu cầu điện năng của quốc gia, đặc biệt là khu vực phía Nam. Với nguồn nhiên liệu chính là than, quá trình hoạt động của các nhà máy nhiệt điện tiềm ẩn những nguy cơ và các tác động đến môi trường khi có những sự cố xảy ra hoặc các hệ thống xử lý môi trường không được kiểm soát tốt. Các nhà máy đã sử dụng một lượng lớn nước biển ở khu vực đê chắn sóng để làm mát tổ máy phát điện, nước biển sau quá trình làm mát sẽ theo hệ thống kênh dẫn thải ra biển. Kết quả mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ khu vực Trung tâm Điện lực Duyên Hải nhằm đánh giá hiện trạng môi trường nước biển ven bờ và làm cơ sở cho việc mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ, phục vụ dự báo và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường tốt hơn. Từ khóa: Trung tâm Điện lực Duyên Hải; Nước biển ven bờ; Mô hình MIKE21. 1. ĐẶT VẤN ĐỀ Trung tâm Điện lực Duyên Hải được xây dựng tại ấp Mù U, xã Dân Thành và một phần của ấp Cồn Trứng, xã Trường Long Hoà, thị xã Duyên Hải, tỉnh Trà Vinh. Các dự án tại Trung tâm Điện lực Duyên Hải thuộc Tập đoàn Điện lực Việt Nam (EVN) bao gồm Nhà máy Nhiệt điện (NMNĐ) Duyên Hải 1, Duyên Hải 2, Duyên Hải 3, Duyên Hải 3 mở rộng và Cảng biển Trung tâm Điện lực Duyên Hải. [1,2,4] Việc vận hành NMNĐ Duyên Hải 1 (tháng 1/2016) và Duyên Hải 3 (tháng 3/2017) đã góp phần quan trọng trong việc đảm bảo an ninh năng lượng quốc gia, đặc biệt là khu vực phía Nam và miền Tây Nam bộ. Tuy nhiên, quá trình vận hành các nhà máy nhiệt điện than có các ảnh hưởng nhất định đến chất lượng nước biển ven bờ và khu vực lân cận. [3,5] Việc mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ với mô hình MIKE nhằm đánh giá hiện trạng cũng như đưa ra cái nhìn tổng quan về ảnh hưởng, tác động do các hoạt động của các nhà máy đến môi trường nước biển ven bờ và đời sống, sản xuất của người dân trong vùng là vô cùng cần thiết. 2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Để đánh giá hiện trạng và dự báo diễn biến chất lượng nước biển ven bờ, cụ thể là phân tán nhiệt cùng nồng độ mặn do xả thải nước làm mát của 2 NMNĐ Duyên Hải 1, Duyên Hải 3 hiện tại và 4 NMNĐ Duyên Hải 1, 2, 3 và 3 mở rộng trong tương lai, nhóm thực hiện đã ứng dụng mô hình hai chiều của MIKE21 cùng mô hình lan truyền chất MIKE 21FM nhằm đánh giá hiện trạng môi trường cũng như diễn biến về chất lượng nước biển ven bờ trong khu vực và làm cơ sở cho dự báo các tác động có thể có trong tương lai khi tất cả các nhà máy hoạt động đủ công suất. 2.1. Cơ sở lý thuyết Mô hình MIKE21 là mô hình chất lượng nước dự báo lan truyền ô nhiễm nhiệt, độ mặn, dầu trong nước biển. Mô hình MIKE21FM là một hệ thống mô hình toán học phổ biến cho việc mô phỏng thuỷ động lực của các dòng chảy đồng nhất thẳng đứng và cho việc mô phỏng chuyển Thông tin khoa học công nghệ N. T. K. Yến, , L. V. B. Dinh, “Mô hình hóa và mô phỏng điện lực Duyên Hải.” 234 động của dòng chảy. Hệ thống lập mô hình có khả năng sử dụng cả lưới tính toán đường thẳng cũng như đường cong. Chúng được xây dựng để tính toán chất lước nước trong sông, biển và hồ chứa. MIKE21FM được sử dụng cho các ứng dụng tương tự như MIKE21 chuẩn, cụ thể là việc mô phỏng dòng chảy bề mặt tự do 2 chiều và di chuyển của chất lượng nước trong hồ, cửa sông, vịnh và các khu vực bờ biển mà ở đó việc phân tầng có thể bị bỏ qua. - Phạm vi ứng dụng của mô hình bao gồm:  Mô phỏng thủy lực 2 chiều;  Mô phỏng tải khuếch tán (tính toán theo vật lý);  Mô phỏng chất lượng nước (các phản ứng hóa học);  Mô phỏng vận chuyển bùn cát. - Cơ sở tính toán của mô hình mô phỏng: + Phương trình thủy lực cơ bản: Mô hình dòng chảy dựa trên các mối quan hệ bảo toàn các đại lượng vật lý, bao gồm bảo toàn khối lượng, bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng. Biểu diễn các quá trình, các yếu tố đặc trưng của một khối chất lỏng nhỏ chuyển động, ta được hệ các phương cơ bản hay hệ phương trình Navier - Stockes. = − 1 + + + − ⃗∇ (1) = − 1 + + + − ⃗∇ (2) = − (3) ∇⃗ = 0 (4) Trong đó: : Vector vận tốc; : Trọng lượng riêng của nước; t: Thời gian; g: 9,81 m/s 2; f: Hệ số coriolis; u,v: Thành phần vận tốc theo phương x, y; o: Trọng lượng riêng trung bình của nước; P: Áp suất. Thành phần áp suất trong lòng chất lỏng được thân ra làm hai phần chính: Barotropic - áp suất không khí theo vị trí địa lý và Baroclinic - áp suất nội tại trong lòng chất lỏng. P = pe + pI pe = g0 + pa. pi = g z  dz Trong đó:  là cao độ mực nước; pa là áp suất không khí; :  - 0. Điều kiện biên bậc hai (quadratic) sử dụng cho thành phần sức cản ma sát trên bề mặt và dưới đáy của dòng chảy. (5) (6) Thành phần ma sát tại đáy được xác định theo dạng bậc hai (quadratic) như sau: u  2 a 2 aaaS z veraxs vuuK z u      2 a 2 aaaS z verays vuvK z v      Nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 235 (7) (8) Thành phần ma sát đáy được xác định theo dạng tuyến tính (linear) như sau: = và = (9) sx , sy , bx , by: Thành phần lực ma sát bề mặt do gió và lực cản đáy; Ks: Hệ số ma sát của gió; ua,va: Vận tốc gió theo phương ngang; a: Trọng lượng riêng của không khí; H: Độ sâu dòng chảy; Kbq: Hệ số ma sát đáy theo phương pháp toàn phương; Kbl: Hệ số ma sát đáy theo phương pháp tuyến tính = r/H hoặc = rH. + Phương trình lan truyền chất cơ bản: Tính toán sự biến đổi nồng độ trong khối nước được mô tả trong phương trình sau: = −∇ + ∇(∇) + + + (10) Trong đó: c: Nồng độ; Dhor, Dver: Hệ số khuếch tán theo phương ngang và đứng; Pc: Quá trình sinh - lý - hóa; Sc: Nguồn và phần truyền vào từ bên ngoài. Phương trình biến đổi nồng độ trên là phương trình tổng quát cho mô hình lan truyền chất về sau với các mô đun khác nhau như tính toán xâm nhập mặn với các thành phần sinh hoá bằng không do mặn được coi là chất bền không có phải ứng hoá học hoặc vi sinh, còn đối với bùn cát cũng như chất lượng nước thành phần này khác không do có quá trình lắng đọng hoặc phản ứng hoá sinh,... Phương trình trên là nền tảng cho các dạng mô hình 1D, 1D+, 2D, 2D+, 3D khi lần lượt giảm hoặc coi giá trị theo phương nào đó không đổi (trung bình theo các phương đó). Ta có thể khai triển phương trình trên theo dạng như sau: + + + = + + (11) Trong đó: C: Nồng độ chất khuếch tán. u, v, w: Vận tốc tức thời theo phương x, y, z. Dx, Dy, Dz: Hệ số khuếch tán phân tử theo toạc độ x, y, z. Thay nồng độ và vận tốc tức thời bằng tổng giá trị trung bình theo thời gian và giá trị biến động như sau: = ̅ + và ⃗ = + ′ (12) Phương trình lan truyền chất 3 chiều được viết lại như sau: + + + = + + (13) 22 0bq Hz ver0xb vuuK z u      22 0bq Hz ver0yb vuvK z v      236 DUFLOW, HECRAS, đ ph mặn v sóng khu v MIKE21SW tính sóng bi 2.2. K dựng v nhi tổ máy) đ m3 và DH3MR (1 t là 56 m đo đ 2.3. Th giờ lấy 1 mẫu) trong 7 ng của mô h 3.1. Mô ph Trong Mô hình MIKE11, MIKE21FM c ỏng d Bên c KB1 ệt độ xả ra theo số liệu đo đạc tại cửa xả. KB2.1 /s, nhi KB2.2 ạc tại cửa xả [7]. M M + + + Kết quả mô phỏng lan truyền nhiệt, độ mặn v à các ch ịch bản tính toán à 3 ời gian, địa điểm ỗi kịch bản đều đ ẫu n Vị trí xả thải NMNĐ DH1 v Cách đi Cách đi Hình 1. đó, các giá tr òng ch ạnh mô h - K đưa vào v - ã ệt độ l - /s, riêng nhà máy DH3MR là 26 m ước biển ven bờ khu vực TTĐLDH đ ình hi N. T. K. Y ất không bền nh ực biển Đông do Viện Khoa học Thủy lợi Miền Nam thực hiện bằng mô h ịch bản hiện trạng: NMNĐ DH1 (2 tổ máy), DH3 (1/2 tổ máy) đ Kịch bản phát triển: NMNĐ DH1 (2 tổ máy), DH3 (2 tổ máy) v đư Kịch bản phát triển: NMNĐ DH1 (2 tổ máy), DH2 (2 tổ máy), DH3 (2 tổ máy) ểm xả 500 ểm xả 500 ỏng lan truyền nhiệt khu vực (a) ảy thủy lực, lan truyền chất rắng nh ợc xây dựng v à 30 ổ máy) ho ện trạng v Nhi ình lan truy ận h oC, nhi ệt độ khu vực cửa xả lớn nhất m ến, ị Kx, Ky, Kz l ư - - ển Đông. ành. Lưu lư ệt độ xả ra theo số liệu đo đạc tại cửa xả. àn thành và đưa vào v ợc mô phỏng lan truyền theo 2 m ày liên t 1.000m v 1.00 ào 2 mùa khô và mưa đư , L. V. B. Dinh ều lấy các ph 0m v 3. K ư BOD, DO, SS,... ền chất 2 chiều, phầ à đưa vào v ợng lấy v ục. à DH3 ( ề b ề b ẾT QUẢ V à h V ên trái ( ên ph , “ ệ số khuếch tán theo ph ũng nh ương tr ị lấy lấy mẫu có tọa độ nh 1060105,1 Mô hình hóa và mô ph ận h 3/s, nhi 1061310,0 ải (1059733,6 nư ư m ào m ành. Lưu lư À TH ớc biển ven bờ (b) ình c ỗi nh ận h ệt độ l ược lấy với tần suất 6 lần/ng à phân b ợc tổng hợp nh ùa khô các KB1, KB2.1 và KB2.2 ột số mô h ơ b ư bùn cát c n mô ph ành. Lưu lư - ẢO LUẬN ản tr à máy là 56 m à 30 614669,2) - - ợng l ùa: Mùa mưa và mùa khô. 615339,9) 614344,2) ố l Thông tin khoa h ên làm n ỏng sử dụng kết quả tính toán oC, nhi ượng dầu ứng với 3 kịch bản ỏng ương x, y, z ình th ũng nh ấy v ợng lấy v ư sau: ; ư sau: ào m ệt độ xả ra ; . đi ương m ền tảng toán học mô ư các ch 3/s, nhi ện lực Duy ỗi nh ào m [1, 2] ại khác nh ệt độ l à DH3MR (1 ày (c (c) ọc công nghệ ất tr ã à máy là 56 ỗi n theo s ên H . được xây à 30 hà máy ứ mỗi 4 . ơ như ố liệu ải.” ư ình oC, Nghiên c Tạp chí trạng KB1 cho tới kịch bản phát triển l ngoài do s nư hình, ph hay nói cách khác là không th Bắc xuống Nam tr thư phía B việc gia tăng l thể thấy việc đặt miệng xả n thư vực k 100% phía B 3.2. Mô ph Dựa tr - Phân b ớc mặt vẫn có hiện t - Phân b - Nhi ờng cao 30 - Nhi ờng cao 29 Nghiên c Hình 2. ắc mở rộng h è phía B ở kị ắc vẫn duy tr Hình 3. Hình 4. ứu khoa học công nghệ ên k ự gia tăng l ần mở rộng của khu vực tản nhiệt cho nh ệt độ trung b ệt đ ch b (a) ố nhiệt quanh họng xả n ố nhiệt chỉ tập trung sau k ư ộ trung b ắc cải thiện h ỏng phân bố độ mặn n (a) (a) ứu KH&CN Nhi ết quả mô phỏng phân bố nhiệt khu vực - 31 ợng n - 30 ản phát triển đầy đủ, dẫn tới v Độ mặn khu vực cửa xả lớn nhất m Độ mặn khu vực cửa xả lớn nhất m ệt độ khu vực cửa xả lớn nhất m ên bi o ơn r oC) th ì khá r ượng n ển Đông. ình n C), đi ước l ình n ượng áp sát bờ do tác động của gió v ều n ất nhiều v àm mát x ấp h ộng so với các kịch bản tr quân s ư ư ư ư ơn so v ớc thải. Tuy nhi ể lan ra ngo ớc biển m ày d ớc l ớc biển m ơn mùa khô, đi ự, Số ẫn đến mức nhiệt 35 à v àm mát ra bi ới m ư à KB2.1 và KB2.2 cho th ư è phía B ẫn có xu h ả ra môi tr ớc biển 65, 02 ớc l ùa khô (trong th ùa mưa (trong th ùa khô, tuy nhiên do lư àm mát c ài khơi, do áp l (b) (b) - 20 (b) ên, m ắc. ư ường n ển cách bờ 328m l ều n ùng có nhi 20 ùa mưa các KB1, KB2.1 và KB2.2 à máy có v ớng quẩn v ày d ùa khô các KB1, KB2.1 và KB2.2 ùa mưa các KB1, KB2.1 và KB2.2 ủa nh ức độ lan rộng v ư ẫn đến mức nhiệt của n ước ớc ven biển. Với tr ệt độ cao 35 [7]. quanh đi à máy b ực áp sát bờ của d ời điểm từ 12 - 36 ào trong. Đi ời điểm từ 12 ẻ không gia tăng về diện tích oC c ợng n ấy: à sóng. Theo s ủa n à chưa đ ểm xả từ kịch bản hiện ắt đầu mở rộng về phía à xa không l ư - ước biển khu vực k ều n ớc l 36 - ường hợp n ủ xa. - àm mát x oC phân b (c) (c) (c) òng h 16h hàng ngày ày phù h 16h hàng ngày ư ớn ự mô tả của ớc biển khu . và ph ải l ả ra tăng ố sau k . . 237 ưu t ợp với ày, có ần ừ è è 238 bản hiện trạng rộng về phía ngo không l của d dẫn đến mức thay đổ và đ môi trư mát ra bi trư có đ rộng so 3.3. Mô ph xả từ kịch bản hiện trạng KB1cho tới kịch bản phát triển l bản. Việc tr khá l khơi và đi d Đông B tràn xu Tây Nam ho Dựa tr - Khu v - Khu v - Đ ều quẩn v ờng xung quanh. - Khi lư ộ mặn thấp bằng độ mặn tại cửa xả <28 Dựa tr - Khu v ớn v - Khu v - Khu v ớn v òng h ộ mặn trung b ờng n v Hình 5. Hình 6. ắc hoạt động mạnh, tr ống phía cửa sông Định An v ên k ực độ mặn giảm quanh miệng xả n ải l ực giảm độ mặn chỉ tập trung sau k ển cách bờ 3 ới các kịch bản tr ên k ực tr ào sóng, trư ực phân bố dầu tr N. T. K. Y ết quả mô phỏng phân bố độ mặn n à ph ưu t ư ợng n ỏng tr (a) (a) ết quả mô phỏng phân bố dầu theo hai m àn d ực dầu tr ần xuống phía Nam. ạt động mạnh, tr KB1 cho t ần n ào trong b ớc ven biển. Với tr ư Phân b Phân b àn d ầu ngo ài do s ừ Bắc xuống Nam tr ớc l àn d ầu gia t ến, ước mặt vẫn có ình n i đ 28m là chưa đ àm mát x ầu v ố l ố l ài vi ờng sóng. Chính đây l àn v ới kịch bản phát triển l ự gia tăng l ư ộ mặn n ờ. Điều n ư ượng dầu (mg/l) theo KB1, KB2.1 v ẫn tập trung sau k , L. V. B. Dinh ớc biển m ước ùng bi ợng dầu (mg/l) theo KB1, KB2.1 v ăng nhanh chóng v ệc phụ thuộc v àn c ư ư ả ra tăng 100% ở kịch bản phát triển đầy đủ, dẫn tới v [7] ường sóng có xu thế lệch xuống phía Nam, n ờng sóng có xu h ớc biển khu vực k ày phù v ư . ển xung quanh TTĐLDH ũng phụ thuộc v ư hi ên bi ùa khô và mùa mưa không có thay đ ờng hợp n ủ xa để độ mặn nhanh chóng trở lại mức của môi à Tr , “ ợng n ện t Mô hình hóa và mô ph ư ượng áp sát bờ do tác động của áp lực áp sát bờ ển Đông. ới với việc gia tăng l (b) (b) ào gió và dòng ch à nguyên nhân đ è phía B ần Đề. Ng à KB2.1 và KB2.2 cho th ư ớc thải. Tuy nhi è phía B ày, có th oC phân b ới l ư ư ớc l ư ào mùa trong năm. V ớng vuông góc với bờ v ớc biển khu vực quanh điểm xả từ kịch àm mát máy c è phía B ợng n ắc l ư ắc. ể thấy việc đặt miệng xả n ố sau k ùa khô và mưa khu v ư à chính và lan r ợc lại, trong m à KB2.1 và KB2.2 cho th ớc l ẩy dầu tr Thông tin khoa h ên, m ắc mở rộng có c à KB2.2 trong mùa khô à KB2.2 trong mùa mưa àm mát x ảy ven bờ, tr ỏng ư è phía B ủa nh ức độ lan rộng v ợng n àn ra xa v đi ả tăng theo các kịch ới m ùa mưa v ện lực Duy ấy: à máy b ước l ắc vẫn duy tr àn d ộng ra cả ra ngo ùa khô, gió mùa à đ ổi lớn điều n ùng xu hư àm mát x (c) (c) ực quanh điểm ầu phụ thuộc ị trí cửa xả. ên hư ẩy dầu ra xa. ọc công nghệ ắt đầu mở ới gió m ên H ước l ấy: ớng d à xa ớng ả ra ùng ì khá ải.” ày àm ài ầu ùa Nghiên cứu khoa học công nghệ Tạp chí Nghiên cứu KH&CN quân sự, Số 65, 02 - 2020 239 - Khi lượng nước làm mát xả ra tăng 100% ở kịch bản phát triển đầy đủ, dẫn tới vùng phân bố dầu tràn với bề dày lớn tập trung tại cửa xả và mở rộng về phía bờ. Điều này một lần nữa cho thấy chiều dài ống xả nước làm mát (326 m) chưa thực sự hợp lý [7]. 4. KẾT LUẬN Với các kết quả mô hình MIKE 21 mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm trong nước biển ven bờ tại Trung tâm Điện lực Duyên Hải theo các kịch bản hiện trạng và phát triển cho thấy nhiệt độ, độ mặn hay lượng dầu phân bố trong môi trường đều phụ thuộc rất lớn vào lượng nước làm mát xả ra cũng như điều kiện khí tượng thủy văn khu vực. Phạm vi phân bố của nhiệt độ, độ mặn cũng như hàm lượng dầu có sự khác biệt rất rõ theo mùa trong năm. Cụ thể là phân bố dầu mở rộng ra xa lớn trong mùa mưa với hoạt động mạnh của gió mùa Tây Nam, tuy hàm lượng dầu lan xa đều dưới tiêu chuẩn cho phép (<0,5mg/l). Ngoài ra, kết quả cũng cho thấy yếu tố trên còn phụ thuộc vào một số thông số thiết kế như chiều dài ống xả thải nước làm mát, đường kính hay chiều sâu tại miệng ống, cụ thể là vị trí cửa xả gần bờ. Với vị trí cửa xả hiện hữu (cách bờ 328m), phần nước làm mát sau khi xả ra môi trường có nhiệt độ trên 30oC, hàm lượng muối thấp cùng lượng dầu cao đều có xu hướng lưu giữ gần bờ quanh cửa xả. Điều này làm ảnh hưởng tới môi trường khu vực gần nhà máy. Nhìn chung, nhiệt độ và độ mặn nước biển khu vực họng xả nước của TTĐLDH (hiện trạng) vẫn được đánh giá khá tốt so với tiêu chuẩn cho phép, chỉ có mức độ ô nhiễm dầu mỡ là cao và mức độ phân bố khá rộng tuy với hàm lượng thấp dưới 2 mg/l. Kết quả mô phỏng cũng cho thấy mức độ biến động về ô nhiễm dầu tràn trong các kịch bản mở rộng và phát triển đầy đủ của các nhà máy. Kết quả mô phỏng quá trình lan truyền chất ô nhiễm dựa trên mô hình MIKE 21 nhằm đánh giá hiện trạng cũng như đưa ra cái nhìn tổng quan về ảnh hưởng, tác động do các hoạt động của các nhà máy đến môi trường nước biển ven bờ và đời sống, sản xuất của người dân, đồng thời làm cơ sở cho việc mô phỏng quá trình lan truyền nhiệt, độ mặn và dầu trong nước biển ven bờ, phục vụ dự báo và đề xuất các biện pháp quản lý môi trường tốt hơn. TÀI LIỆU THAM KHẢO [1]. DHI Water & Enviroment. Mike 21 Flow Model, “Hydrodynamic Module Scientific Documentation”, 2014. [2]. DHI Water & Enviroment. Mike 21 Flow Model, “Mud Transport Module Scientific Documentation”, 2014. [3]. Tập đoàn Điện lực Việt Nam, 11/2009, “Báo cáo đánh giá tác động môi trường Dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1”, Bộ Tài nguyên Môi trường. [4]. Tập đoàn Janakuasa SDN BHD Malaysia, 11/2009, “Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 2”, Bộ Tài nguyên và Môi trường. [5]. Tập đoàn Điện lực Việt Nam Ban quản lý dự án Nhiệt điện 3, 6/2011, “Báo cáo đánh giá tác động môi trường dự án Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 3”, Bộ Tài nguyên và Môi trường. [6]. Tổng Công ty Phát điện 1 Công ty Nhiệt điện Duyên Hải, 2018, “Báo cáo kết quả quan trắc môi trường Nhà máy Nhiệt điện Duyên Hải 1”, Sở Tài nguyên và Môi trường tỉnh Trà Vinh. [7]. Ủy ban nhân dân tỉnh Trà Vinh Sở Tài nguyên và Môi trưởng, 6/2019, “Báo cáo tổng hợp Dự án nghiên cứu, đánh giá ảnh hưởng các dự án thuộc Trung tâm Điện lực Duyên Hải đến đời sống, sản xuất của người dân và đề xuất các giải pháp quản lý”, Sở Tài nguyên và Môi trưởng. Thông tin khoa học công nghệ N. T. K. Yến, , L. V. B. Dinh, “Mô hình hóa và mô phỏng điện lực Duyên Hải.” 240 ABSTRACT RESEARCH RESULTS OF THE IMPACTS OF DUYEN HAI POWER STATION TO THE COASTAL WATER QUALITY Duyen Hai Power Station includes 4 thermal power plants and seaport, response to need to national electricity, especially in Southern and southwest economic zone. Because the main fuel source is charcoal, factory works will potential risk and bad impact on the environment if environmental treatment systems aren't well controlled or trouble suddenness. The plants have used a large amount of seawater in the breakwater area to cool the generating set, the seawater after cooling will follow the system of channels leading to the sea. Results of the simulation of the pollutant propagation process in coastal waters in the Coastal Power Center area to assess the current state of the coastal water environment and serve as a basis for the simulation of pollutant propagation process in coastal seawater, serving forecasts and proposing better environmental management measures. Keywords: Duyen Hai Power Station; The coastal water quality; The MIKE21 model. Nhận bài ngày 20 tháng 12 năm 2019 Hoàn thiện ngày 22 tháng 01 năm 2020 Chấp nhận đăng ngày 17 tháng 02 năm 2020 §Þa chØ: Viện Nhiệt đới môi trường (ITE). *Email: yennguyen747@gmail.com.

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf26_yen_4924_2220946.pdf
Tài liệu liên quan