Tài liệu Mô hình hoá nâng cao: Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao
Các chức năng tạo lập các feature có hình dạng cơ bản nh− các chức năng Extrude,
Revolve, Blend hay Sweep đã đ−ợc giới thiệu trong các ch−ơng tr−ớc. Ch−ơng này giới thiệu
các chức năng mô hình hoá nâng cao, để tạo lập các feature có hình dạng phức tạp nh− các
feature uốn cong có biên dạng thay đổi (Swept Blend, Variable Section Sweep) hay các feature
dạng xoắn nh− lò xo hay đ−ờng ren (Helical Sweep).
8.1. Swept Blend
8.1.1. Khái niệm
Swept Blend là một feature kết hợp giữa một feature uốn cong và một feature hỗn hợp.
Nói cách khác, feature dạng này có các biên dạng thay đổi dọc theo đ−ờng tạo hình bất kỳ
(hình 8-1). Đ−ờng tạo hình và các biên dạng có thể đ−ợc vẽ hay đ−ợc chọn.
Hình 8-1. Các biên dạng, đ−ờng tạo hình và feature uốn cong hỗn hợp
8.1.2. Tạo một Swept Blend
• Các tuỳ chọn phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình
Pro/Engineer cung cấp 3 tuỳ chọn để phát tr...
8 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1308 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mô hình hoá nâng cao, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao
Các chức năng tạo lập các feature có hình dạng cơ bản nh− các chức năng Extrude,
Revolve, Blend hay Sweep đã đ−ợc giới thiệu trong các ch−ơng tr−ớc. Ch−ơng này giới thiệu
các chức năng mô hình hoá nâng cao, để tạo lập các feature có hình dạng phức tạp nh− các
feature uốn cong có biên dạng thay đổi (Swept Blend, Variable Section Sweep) hay các feature
dạng xoắn nh− lò xo hay đ−ờng ren (Helical Sweep).
8.1. Swept Blend
8.1.1. Khái niệm
Swept Blend là một feature kết hợp giữa một feature uốn cong và một feature hỗn hợp.
Nói cách khác, feature dạng này có các biên dạng thay đổi dọc theo đ−ờng tạo hình bất kỳ
(hình 8-1). Đ−ờng tạo hình và các biên dạng có thể đ−ợc vẽ hay đ−ợc chọn.
Hình 8-1. Các biên dạng, đ−ờng tạo hình và feature uốn cong hỗn hợp
8.1.2. Tạo một Swept Blend
• Các tuỳ chọn phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình
Pro/Engineer cung cấp 3 tuỳ chọn để phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình cho chức
năng Swept Blend.
- Normal to Origin Trajectory (NrmToOriginTraj): làm cho mỗi biên dạng của
feature đều vuông góc với đ−ờng tạo hình.
- Pivot Direction (Pivot Dir): làm cho các biên dạng của feature vuông góc với một
trục, một mặt phẳng, một mép, một đ−ờng cong hay trục quay đ−ợc chọn.
- Normal to Trajectorry (Norm To Traj): làm cho các biên dạng của feature vuông
góc với đ−ờng tạo hình thứ hai trong khi vần phát triển theo đ−ơng tạo hình thứ nhất.
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 84
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
• Trình tự tạo lập
1. Chọn tuỳ chọn Swept Blend trong menu mô hình hoá nâng cao
Protrusion>>Advanced.
2. Chọn ph−ơng pháp xác định biên dạng: Sketch Sec - phác thảo biên dạng hay Select
Sec - chọn biên dạng từ mô hình hiện có.
3. Chọn tuỳ chọn phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình (xem phần trên)
4. Chọn ph−ơng pháp xác định đ−ờng tạo hình: Sketch Traj - phác thảo hay Select Traj
- chọn từ mô hình hiện có.
5. Chọn và định h−ớng mặt phẳng phác thảo đ−ờng tạo hình. Xác định các tham chiếu.
6. Phác thảo đ−ờng tạo hình. Khi hoàn thành, chọn Done để kết thúc.
7. Xác nhận việc các đỉnh của biên dạng đ−ợc chỉ ra trên đ−ờng tạo hình (th−ờng là tại
các điểm uốn ): Accept để chấp nhận, Next để bỏ qua và chuyển sang đỉnh kế tiếp.
Hình 8-2. Đ−ờng tạo hình và biên dạng tại các đỉnh
8. Nhập vào giá trị quay quanh trục Z đối với biên dạng (th−ờng = 0).
9. Phác thảo biên dạng đầu tiên của feature. Khi hoàn thành, chọn Done.
10. Lặp lại các b−ớc 8 và 9 để phác thảo các biên dạng khác của feature.
11. Khi phác thảo đến điểm cuối của đ−ờng tạo hình thì Pro/Engineer tự động kết thúc
công việc và trở về hộp thoại tiến trình.
12. Chọn OK từ hộp thoại tiến trình để kết thúc.
8.2. Variable Section Sweep
8.2.1. Khái niệm
Variable Section Sweep là một feature có hình dạng phức tạp. Nh− tên gọi của nó mô
tả, đây là một feature cong, có biên dạng thay đổi theo các đ−ờng tạo hình. Tuỳ chọn này kéo
một biên dạng dọc theo một hay nhiều đ−ờng tạo hình, với nhiều mức độ điều khiển khác
nhau.
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 85
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
- Điều khiển h−ớng của các biên dạng.
- Sự gióng thẳng của các biên dạng với một hay nhiều đ−ờng tạo hình để thay đổi hình
dạng của biên dạng.
- Kích cỡ của biên dạng có thể đ−ợc thay đổi (variable) hoặc không (constant).
FINISHED FEATURE
Hình 8-3. Variable Section Sweep
Các dạng đ−ờng tạo hình cho feature loại này gồm có (hình 8-3):
- Origin Trajectory: là đ−ờng tạo hình bắt buộc đối với tất cả các feature dạng này,
dùng để xác định h−ớng kéo.
- X Trajectory: đ−ờng tạo hình xác định vector nằm ngang của một biên dạng.
- Trajectory: Các đ−ờng tạo hình khác.
Các đ−ờng tạo hình đều có thể vẽ hay chọn từ mô hình hiện có.
8.2.2. Tạo một Variable Section Sweep
• Các tuỳ chọn phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình
Pro/Engineer cung cấp 3 tuỳ chọn để phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình cho chức
năng Variable Section Sweep.
- Normal to Origin Trajectory (NrmToOriginTraj): làm cho mỗi biên dạng của
feature đều vuông góc với đ−ờng tạo hình gốc (Origin Trajectory). Tuỳ chọn này đòi hỏi phải
có một đ−ờng Origin Trajectory và một đ−ờng X Trajectory.
- Pivot Direction (Pivot Dir): làm cho các biên dạng của feature vuông góc với một
trục, một mặt phẳng, một mép, đ−ờng cong hay trục quay đ−ợc chọn. Tuỳ chọn này không
nhất thiết yêu cầu một đ−ờng X Trajectory.
- Normal to Trajectorry (Norm To Traj): làm cho các biên dạng của feature vuông
góc với một đ−ờng tạo hình thứ hai trong feature. Tuỳ chọn này đòi hỏi phải có một đ−ờng
Trajectory và một biên dạng.
• Trình tự tạo một Variable Section Sweep
1. Chọn tuỳ chọn Variable Section Sweep (Var Sec Sweep) trong menu mô hình hoá
nâng cao Protrusion>>Advanced.
2. Chọn tuỳ chọn phát triển biên dạng theo đ−ờng tạo hình (xem phần trên)
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 86
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
3. Chọn ph−ơng pháp xác định đ−ờng tạo hình: Sketch Traj - phác thảo hay Select Traj
- chọn từ mô hình hiện có.
4. Chọn đ−ờng tạo hình gốc (Origin trajectory). Khi hoàn thành, chọn Done để kết thúc.
5. Chọn đ−ờng tạo hình X (X Trajectory). Khi hoàn thành, chọn Done để kết thúc.
6. Chọn hoặc tạo các đ−ờng tạo hình khác. Khi hoàn thành, chọn Done trên menu
Variable Section Sweep để kết thúc.
7. Phác thảo biên dạng của feature. Khi hoàn thành, chọn Done.
8. Chọn OK từ hộp thoại tiến trình để kết thúc.
Ghi chú:
Vì một Variable Section Sweep th−ờng yêu cầu nhiều đ−ờng tạo hình nên ng−ời ta
th−ờng tạo tr−ớc chúng rồi mới dùng lệnh Variable Section Sweep.
8.3. Helical Sweep
8.3.1. Khái niệm
Tuỳ chọn Helical Sweep rất thích hợp với việc tạo lập các feature xoắn ốc nh− lò xo hay
đ−ờng ren. Các feature lò xo đ−ợc tạo bằng chức năng Protrusion còn các feature ren đ−ợc tạo
bằng chức năng Cut.
Các feature Helical Sweep đ−ợc xác định bằng pitch. Đối với một feature ren thì pitch là
khoảng cách từ một điểm trên đ−ờng ren này đến một điểm t−ơng ứng trên đ−ờng ren kế tiếp.
Đối với một feature lò xo thì pitch là khoảng cách từ một điểm trên vòng này đến một điểm
t−ơng ứng trên vòng kế tiếp. Pro/Engineer cho phép tạo một feature có pitch không đổi hoặc
thay đổi.
Chiều phát triển của xoắn ốc cũng đ−ợc xác định, cùng chiều hoặc ng−ợc chiều kim
đồng hồ.
Hình 8-4. Các feature dạng xoắn ốc (Helical Sweep)
8.3.2. Tạo một Helical Sweep
Tuỳ chọn Helical Sweep đ−ợc cung cấp trong cả chức năng Protrusion và Cut. Một
Helical Sweep của chức năng Protrusion sẽ tạo các feature lò xo trong khi với chức năng Cut
sẽ tạo ren. Các thuộc tính và trình tự tạo lập thì hoàn toàn giống nhau.
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 87
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
• Các thuộc tính tạo Helical Sweep
- Constant: tạo một Helical Sweep có pitch không đổi
- Variable: tạo một Helical Sweep có pitch thay đổi
- Thru Axis: tạo một Helical Sweep xunh quanh một trục, trục này đ−ợc vẽ ở dạng
đ−ờng tạo hình thứ nhất của feature.
- Norm to Traj: tạo một Helical Sweep vuông góc với đ−ờng tạo hình đ−ợc vẽ.
- Right handed: tạo một Helical Sweep có theo chiều cùng chiều kim đồng hồ
- Left handed: tạo một Helical Sweep có theo chiều ng−ợc chiều kim đồng hồ
• Trình tự tạo lập
Hình 8-5. Cấu trúc một Helical Sweep
1. Chọn tuỳ chọn Helical Swp trên menu Advanced feature.
2. Chọn các thuộc tính thích hợp (xem phần trên).
3. Chọn và định h−ớng mặt phẳng phác thảo để tạo mặt chiếu đứng của feature.
4. Phác thảo mặt chiếu đứng của feature (nh− hình 8-4), bao gồm đ−ờng trục (tạo bằng
một đ−ờng tâm - Centerline) và đ−ờng biên dạng. Khi hoàn thành chọn Done.
5. Nhập vào giá trị pitch.
6. Phác thảo biên dạng mặt cắt ngang của feature. Khi hoàn thành chọn Done.
7. Chọn OK trong hộp thoại tiến trình để kết thúc.
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 88
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
8.4. Luyện tập
8.4.1. Thực hành
Tạo mô hình chi tiết ống nối có tiết diện thay đổi (dạng Swept Blend) nh− hình 8-6.
Hình 8-6. Ch08_TH01
1. Tạo mặt bích thứ nhất và thứ hai theo kích th−ớc trên hình 8-7 và 8-8.
Hình 8-7. Mặt bích thứ nhất Hình 8-8. Mặt bích thứ hai
2. Tạo thân ống dạng Swept Blend
- Dùng chức năng Swept Blend với tuỳ
chọn Thin (ống thành mỏng), thuộc tính
NrmToOriginTraj và Sketch Traj.
- Chọn mặt phẳng chuẩn phía tr−ớc
(vuông góc với mặt phẳng chứa các mặt bích)
làm mặt phẳng phác thảo
- Phác thảo đ−ờng tạo hình theo các thông số
trên hình 8-9.
- Bỏ qua các đỉnh ở giữa trên đ−ờng tạo
hình (chỉ xác định biên dạng ở điểm đầu và cuối
đ−ờng tạo hình). Hình 8-9. Đ−ờng tạo hình
- Biên dạng tại đỉnh đầu và cuối đều lấy góc quay của trục Z = 0. Biên dạng trùng với
biên dạng của các lỗ t−ơng ứng trên các mặt bích (dùng tuỳ chọn Use Edge).
- Độ dày của thành ống = 0.125.
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 89
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
8.4.2. Bài tập
• Bài tập 1: Chi tiết chai
H ) ình 8-10. Chi tiết chai (Ch08_BT01
• Bài tập 2: Tạo chi tiết bu lông
H ) ình 8-11. Chi tiết bu lông (Ch08_BT02
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 90
Bm Máy & Robot-HVKTQS H−ớng dẫn sử dụng Pro/Engineer 2000i
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao .........................................................................................84
8.1. Swept Blend...........................................................................................................................84
8.1.1. Khái niệm .................................................................................................................84
8.1.2. Tạo một Swept Blend ................................................................................................84
8.2. Variable Section Sweep ..................................................................................................85
8.2.1. Khái niệm .................................................................................................................85
8.2.2. Tạo một Variable Section Sweep ..............................................................................86
8.3. Helical Sweep .......................................................................................................................87
8.3.1. Khái niệm .................................................................................................................87
8.3.2. Tạo một Helical Sweep .............................................................................................87
8.4. Luyện tập.................................................................................................................................89
8.4.1. Thực hành .................................................................................................................89
8.4.2. Bài tập .......................................................................................................................90
Ch−ơng 8. Mô hình hoá nâng cao 91
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- meothuthuatsudugjjoomlaphan2 (11).pdf