Miễn dịch học - Nguyễn Thị Ngọc Yến

Tài liệu Miễn dịch học - Nguyễn Thị Ngọc Yến: 3/16/2016 1 GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến • Nắm được mối liên hệ vật chủ - vi khuẩn • Các yếu tố giúp VK gây bệnh ở người • Các khái niệm cơ bản trong miễn dịch học • Nguyên tắc và ứng dụng của phản ứng huyết thanh trong chẩn đoán bệnh nhiễm • Cơ chế tác động của kháng sinh và cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn **Phân loại theo mối liên hệ  Ngoại sinh: Sống bằng chất cặn bã hữu cơ do hủy hoại từ xác động thực vật  Nội sinh • Hội sinh. VD: S. epidermidis /da người • Cộng sinh. VD: Hệ khuẩn đường ruột • Ký sinh: gây bệnh  Chuyên biệt: triệu chứng rõ ràng, chuyên biệt  Không chuyên biệt  Cơ hội: VK cộng sinh gây bệnh khi SGMD, có cửa ngõ xâm nhập Tương tranh giữa tuyến phòng vệ của vật chủ và năng lực gây bệnh của VK  Sự nhiễm trùng  Miễn nhiễm  Sự phòng vệ của cơ thể giới hạn được vi khuẩn ở một nơi nào gọi là sự nhiễm mầm bệnh VD: Người mang VK lao nhưng không bị lao  Sự phòng vệ làm giảm độc hại của vi khuẩn: bệnh nhiễm không biểu lộ Là khả năng VK...

pdf9 trang | Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 863 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem nội dung tài liệu Miễn dịch học - Nguyễn Thị Ngọc Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
3/16/2016 1 GV: Nguyễn Thị Ngọc Yến • Nắm được mối liên hệ vật chủ - vi khuẩn • Các yếu tố giúp VK gây bệnh ở người • Các khái niệm cơ bản trong miễn dịch học • Nguyên tắc và ứng dụng của phản ứng huyết thanh trong chẩn đoán bệnh nhiễm • Cơ chế tác động của kháng sinh và cơ chế đề kháng kháng sinh của vi khuẩn **Phân loại theo mối liên hệ  Ngoại sinh: Sống bằng chất cặn bã hữu cơ do hủy hoại từ xác động thực vật  Nội sinh • Hội sinh. VD: S. epidermidis /da người • Cộng sinh. VD: Hệ khuẩn đường ruột • Ký sinh: gây bệnh  Chuyên biệt: triệu chứng rõ ràng, chuyên biệt  Không chuyên biệt  Cơ hội: VK cộng sinh gây bệnh khi SGMD, có cửa ngõ xâm nhập Tương tranh giữa tuyến phòng vệ của vật chủ và năng lực gây bệnh của VK  Sự nhiễm trùng  Miễn nhiễm  Sự phòng vệ của cơ thể giới hạn được vi khuẩn ở một nơi nào gọi là sự nhiễm mầm bệnh VD: Người mang VK lao nhưng không bị lao  Sự phòng vệ làm giảm độc hại của vi khuẩn: bệnh nhiễm không biểu lộ Là khả năng VK xuyên qua các tuyến phòng vệ, xâm nhập vật chủ và tạo được bệnh nhiễm  Lực độc bao gồm khả năng xâm lấn và sx độc tố Sự xâm lấn Đk: VK phải xâm nhập đúng đường và có các yếu tố:  Gắn vào tế bào vật chủ: pili, glycocalix  Kháng sự thực bào: nang, lipid đặc biệt/ VK lao*  Enzym tấn công: hyaluronidase, coagulase, kinase*  Sinh sản được trong mô: VK chỉ tăng trưởng tốt trong mô mà chúng có ái lực 3/16/2016 2 Sản xuất độc tố* So sánh Ngoại độc tố Nội độc tố Vk Gr(+); Gr(-) (lỵ, ho gà) Gr(-) Vị trí* Sx trong TBC và được VK phóng thích ra ngoài MT Gắn vào tb VK và chỉ được phóng thích khi VK bị ly giải Bản chất Protein (exotoxin) LPS (lipopolysaccharid) Độc tính Rất độc Thấp Tác động Chuyên biệt Không chuyên biệt Tính kháng nguyên Mạnh. Kích thích cơ thể tạo được kháng thể để trung hòa và làm mất độc tính Yếu, kháng thể tạo ra không trung hòa được nội độc tố Tạo vô độc tố + - Bền nhiệt - +  ID50 (Infection Dose) Lượng VK gây nhiễm 50% thú thử nghiệm  LD50 (Lethal Dose) Lượng VK gây chết 50% thú thử nghiệm Thay đổi lực độc  Gia tăng lực độc: cấy chuyền nhiều lần qua thú, sẽ tăng lực độc với thú nhưng có thể giảm lực độc với người. VD: dại  Giảm lực độc: cấy nhiều lần qua MT nuôi cấy. VD: BCG Người bình thường: đ/v VK gây bệnh chuyên biệt, cơ địa ít quan trọng ◦ Tuổi ◦ Yếu tố di truyền ◦ Trạng thái sinh sống: ăn uống, nhiệt độ, XH, ◦ Miễn dịch tự nhiên: da, niêm mạc, thực bào ◦ Miễn dịch đặc hiệu: kháng thể Người bệnh ◦ SGMD: di truyền hay suy yếu thụ nhận (VD: AIDS) ◦ Cửa ngõ xâm nhập: chấn thương da niêm, vết thương  Chất thiên nhiên hay tổng hợp được nhìn nhận bởi hệ thống miễn dịch của cơ thể và từ đó tạo ra đáp ứng miễn dịch  Mỗi KN có phần chuyên biệt (epitop/ hapten) để tb miễn dịch nhìn nhận và có thể phản ứng với kháng thể  Tính chất  Kích thước và cấu trúc không gian  Tính lạ  Tính chuyên biệt 3/16/2016 3  = glycoprotein, imunoglobulin, sản xuất bởi lympho B, có khả năng phối hợp chuyên biệt với khu KN  KN gặp KT tương ứng sẽ có sự kết hợp đặc hiệu  Sự kết hợp KN-KT giúp bảo vệ cơ thể Kháng nguyên Kháng thể  Là PƯ giữa KN-KT, có tính chuyên biệt và nhạy cảm cao  Nhận biết PƯ KN-KT cần hệ thống chỉ thị (huỳnh quang, kết tủa, ngưng kết hồng cầu)  Ứng dụng  Tìm KT khi có KN biết trước  Tìm KN khi có KT biết trước  PƯ tạo hạt  PƯ kết tủa  PƯ ngưng kết  PƯ lên bông  PƯ dựa vào tác động sinh học của kháng thể  PƯ trung hòa  PƯ cố định bổ thể  PƯ dùng kháng nguyên – kháng thể đánh dấu  PƯ miễn dịch phóng xạ  PƯ miễn dịch huỳnh quang  PƯ miễn dịch men ELISA  PƯ miễn dịch điện di  Nguyên tắc: Sự kết hợp KN hòa tan (tầm phân tử) với KT (đặc hiệu) tạo thành các hạt (kết tủa) có thể quan sát bằng mắt thường  Thực hiện: trong gel, môi trường lỏng Đường cong kết tủa: Phản ứng KN-KT cho kết tủa nhiều nhất ở vùng cân bằng 3/16/2016 4  Nguyên tắc: Sự kết hợp KN hữu hình với KT (đặc hiệu) tạo thành mạng lưới ngưng kết lớn quan sát được bằng mắt thường  Phân loại  Trực tiếp: KN hữu hình  Gián tiếp: KN hòa tan gắn lên chất nền (HC, latex, vi khuẩn)  Nguyên tắc: Khi KN là virus, VK và KT (đặc hiệu) kết hợp với nhau thì KT có khả năng trung hòa độc lực virus/độc tố VK làm mất khả năng gây bệnh. Kiểm tra bằng cách tiêm vào thú thử nghiệm. Độc tố Tế bào Tế bào hoại tử Độc tố KT đặc hiệu Tế bào Tế bào ko hoại tử 3/16/2016 5  Bổ thể (C): có trong cơ thể người, nhiệm vụ bảo vệ cơ thể. KT muốn ly giải VK phải có bổ thể (complement)  Nguyên tắc: KT (đặc hiệu) với sự tham gia của bổ thể sẽ gây ly giải tb VK hoặc tb động vật PƯ (1): KN + HT bệnh nhân (đã loại C) + C • TH1: HT có KT nhưng không quan sát được PƯ • TH2: HT không có KT PƯ (2): Hồng cầu cừu + KT kháng HC cừu (đã loại C) Phối hợp 2 PƯ Hồng cầu cừu + Hemolysin + KN + HT bệnh nhân + C • (+): C + KT, không còn C  HC cừu không ly giải • (-): C + KT kháng HC cừu  HC cừu bị ly giải  Nguyên tắc: Sau điện di, hỗn hợp KN tách nhau. Cho KN gặp KT tương ứng, các cung kết tủa đặc trưng sẽ hình thành  Áp dụng: đối với KN là hỗn hợp Điện di KN/ gel agarose KN tách ra tùy theo kích thước KN tạo cung kết tủa KT Cung kết tủa KT 3/16/2016 6  Nguyên lý chung: Phản ứng đặc hiệu giữa KN-KT được xác định nhờ chất đánh dấu được gắn vào KT/KN.  Gồm (khác nhau bởi chất đánh dấu):  PƯ miễn dịch huỳnh quang: CĐD phát huỳnh quang  Trực tiếp: tìm KN  Gián tiếp: tìm KT  PƯ miễn dịch phóng xạ: CĐD đồng vị phóng xạ  PƯ miễn dịch men ELISA: CĐD là enzym có khả năng đổi màu cơ chất Gồm: MD huỳnh quang trực tiếp và gián tiếp Phản ứng MD huỳnh quang trực tiếp và gián tiếp 3/16/2016 7 Nguyên tắc Áp dụng Kết tủa Sự kết hợp KN hòa tan (tầm phân tử) với KT (đặc hiệu) tạo thành các hạt (kết tủa) có thể quan sát bằng mắt thường KN hòa tan Ngưng kết Sự kết hợp KN hữu hình với KT (đặc hiệu) tạo thành mạng lưới ngưng kết lớn quan sát được bằng mắt thường Nhóm máu, VK thương hàn (Widal) Trung hòa Khi KN là virus, VK và KT (đặc hiệu) kết hợp với nhau thì KT có khả năng trung hòa độc lực virus/ độc tố VK làm mất khả năng gây bệnh. Kiểm tra bằng cách tiêm vào thú thử nghiệm Độc tố, kháng độc tố, virus, kháng thể chống virus Cố định bổ thể KT (đặc hiệu) với sự tham gia của bổ thể sẽ gây ly giải tb VK hoặc tb động vật Nguyên tắc Áp dụng Phản ứng đặc hiệu giữa KN-KT được xác định nhờ chất đánh dấu được gắn vào KT/KN MD huỳnh quang CĐD phát huỳnh quang Ứng dụng rộng. Chính xác cao MD phóng xạ CĐD đồng vị phóng xạ Chính xác cao. PTN chuyên biệt MD men ELISA CĐD là enzym có khả năng đổi màu cơ chất Chính xác cao, rẻ tiền MD điện di Sau điện di, hỗn hợp KN tách nhau. Cho KN gặp KT tương ứng, các cung kết tủa đặc trưng sẽ hình thành Hỗn hợp KN 3/16/2016 8 Đề kháng kháng sinh VK sinh trưởng được ở [KS] cao hơn nhiều lần so với [KS] ngăn chặn sinh trưởng của các VK khác Phân loại  ĐK tự nhiên: loài hoặc chi đề kháng 1KS, tính di truyền  ĐK thụ nhận: phát triển, thay đổi theo thgian, cách sử dụng KS, có tính khu vực. Gồm: oĐột biến NST oTiếp nhận gen ĐK So sánh Đột biến NST Tiếp nhận gen ĐK Nguyên nhân Kháng sinh, hóa chất, tia tử ngoại Plasmid R (R-factor), gen nhảy (tiếp hợp, biến nạp, tải nạp) Tỷ lệ 10-20% 80-90% Tần suất xảy ra 10-9 –10-10 10-6 Đề kháng đa kháng sinh Rất hiếm Có Khả năng di chuyển sự ĐK sang VK cùng loài hoặc loài lân cận Rất hiếm Có  ĐK do không thấm  ĐK liên quan cấu trúc màng ngoài  ĐK do làm mất hoạt tính KS  ĐK do thay đổi tính thấm màng tb  ĐK do thay đổi đích tác động của KS  ĐK do thay đổi chuyển hóa VK  ĐK với nhiều họ KS ĐK do không thấm  Nang: Klebsiella, Haemophilus  Tiết lớp slime* ĐK liên quan cấu trúc màng ngoài VK Gr(-)  ĐKKS thân lipid: KS thân lipid (macrolid, fusidic, rifampicin) không qua được lớp màng ngoài do cấu trúc bất đối xứng + LPS của lớp này  ĐK tự nhiên VK Gr(-)  ĐKKS thân nước: KS thân nước qua màng nhờ porin VK (ĐR, Pseudomonas) ĐKKS (β-lactam, aminosid, quinolon, cloramphenicol) nhờ thay đổi đặc tính chức năng 1 số porin ĐK do làm mất hoạt tính KS: tiết enzym biến đổi, phá hủy cấu trúc KS (VD: β-lactamase) ĐK do thay đổi tính thấm màng tb  Streptococcus ĐK tự nhiên với aminosid do không tạo được NL ATP vận chuyển KS qua màng  VK ĐR ĐK tetracyclin do protein màng làm thất thoát NL khi có mặt KS  đẩy tetracyclin khỏi tb ĐK do thay đổi đích tác động của KS  Staph, phế cầu ĐK tất cả β-lactam do đột biến protein PBP gây giảm ái lực của KS với protein này  Thay thế 1 aa/protein của ribosom tạo ĐK với aminosid  Phong bế gyrase tạo ĐK quinolon  Cầu khuẩn Gr(+) methyl hóa rARN làm giảm ái lực của KS với ribosom  Đột biến ARN polymerase tạo ĐK rifampicin 3/16/2016 9

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfyen_4_mien_dich_5638_1997360.pdf
Tài liệu liên quan