Tài liệu Mạng máy tính - Chương IV: Dịch vụ truyền file FPT: Trường CĐ CNTT HN Việt HànKhoa Khoa Học Máy TínhBộ Môn Mạng Máy TínhMôn học: Internet và dịch vụ*1Khoa Khoa Học Máy Tính1. FTP (File Transfer Protocol)Khái niệm:File Transfer Protocol (FTP) là giao thức mạng được dùng để truyền dữ liệu từ một máy tính sang một máy tính khác thông qua mạng như là Internet.FTP là giao thức truyền file được sử dụng để trao đổi và xử lý file qua một mạng TCP. Một FTP client có thể kết nối một FTP server để xử lý các file trên server đó. Date2Khoa Khoa Học Máy Tính1. FTP (File Transfer Protocol)Độc lập nền tảng: Giao thức FTP có thể được sử dụng bởi nhiều hệ điều hành khác nhau để trao đổi file giữa các loại hệ điều hành này. FTP ServerDate3Khoa Khoa Học Máy Tính1. FTP – Mục đíchMục đích:Trao đổi dữ liệu giữa nhiều máy tính khác nhau theo cơ chế client – serverHỗ trợ độc lập nền tảng hệ điều hành bên dưới giúp các máy tính chạy trên các hệ điều hành khác nhau có thể chia sẻ dữ liệu dễ dàngSử dụng trong việc phát triển web site, xuất bản web siteTruyền dữ li...
20 trang |
Chia sẻ: Khủng Long | Lượt xem: 1431 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Mạng máy tính - Chương IV: Dịch vụ truyền file FPT, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trường CĐ CNTT HN Việt HànKhoa Khoa Học Máy TínhBộ Môn Mạng Máy TínhMôn học: Internet và dịch vụ*1Khoa Khoa Học Máy Tính1. FTP (File Transfer Protocol)Khái niệm:File Transfer Protocol (FTP) là giao thức mạng được dùng để truyền dữ liệu từ một máy tính sang một máy tính khác thông qua mạng như là Internet.FTP là giao thức truyền file được sử dụng để trao đổi và xử lý file qua một mạng TCP. Một FTP client có thể kết nối một FTP server để xử lý các file trên server đó. Date2Khoa Khoa Học Máy Tính1. FTP (File Transfer Protocol)Độc lập nền tảng: Giao thức FTP có thể được sử dụng bởi nhiều hệ điều hành khác nhau để trao đổi file giữa các loại hệ điều hành này. FTP ServerDate3Khoa Khoa Học Máy Tính1. FTP – Mục đíchMục đích:Trao đổi dữ liệu giữa nhiều máy tính khác nhau theo cơ chế client – serverHỗ trợ độc lập nền tảng hệ điều hành bên dưới giúp các máy tính chạy trên các hệ điều hành khác nhau có thể chia sẻ dữ liệu dễ dàngSử dụng trong việc phát triển web site, xuất bản web siteTruyền dữ liệu một cách hiệu quả và đáng tin cậyDate4Khoa Khoa Học Máy Tính2. Mô hình FTPServer PIFileSystemUser InterfaceUser PIUserUser DTPServer DTPFileSystemDataControlPI: Protocol InterpreterDTP: Data Transfer ProtocolDate5Khoa Khoa Học Máy Tính3. Các thành phần FTPNgười dùngLà người hay tiến trình muốn trao đổi file qua FTP. Người dùng có thể sử dụng các lệnh để thao tác trực tiếp với FTP server hay thông qua các ứng dụng. Mỗi người dùng được xác thực với FTP server qua tài khoản và mật khẩu của người dùng đó. Sau khi được xác thực, FTP server xác định người dùng đó sẽ có các quyền tương ứng với các tài nguyên (file/ folder) trên FTP server.Date6Khoa Khoa Học Máy Tính3. Các thành phần FTPServerLà chương trình có nhiệm vụ quản lý các kết nối dữ liệu và điều khiển với người dùngQuản lý hệ thống file trên server thông qua các thư mục ảo được thiết lập trên máy tính server.Server xác thực người dùng truy cập trên các tài nguyên (file/ folder) và quyền của người dùng đó tương ứng trên các tài nguyênDate7Khoa Khoa Học Máy Tính3. Các thành phần FTPPI – Protocol Interpreter – Bộ diễn dịch giao thứcCó nhiệm vụ phân tích và chuyển các câu lệnh FTP sang các hành động tương ứng. Bao gồm hai loại:user-PIKhởi tạo kết nối điều khiển từ port U của nó với server, khởi tạo các lệnh FTP, và liên lạc với User DTP.server-PI.Lắng nghe kết nối trên Port L từ User-PI và thiết lập một kết nối điều khiển truyền. Nó nhận các lệnh chuẩn từ User-PI, gửi phản hồi và liên lạc với Server – DTP.Date8Khoa Khoa Học Máy Tính3. Các thành phần FTPDTP – Data Transfer ProtocolTiến trình truyền dữ liệu thiết lập và quản lý kết nối dữ liệu. DTP có thể là chủ động hoặc thụ động.server-DTPTiến trình truyền dữ liệu, thường là trạng thái chủ động, thiết lập kết nối dữ liệu với port dữ liệu đang lắng nghe. Nó thiết lập các tham số cho việc truyền, lưu trữ dữ liệu dựa trên các lệnh từ PI của nó. DTP có thể được sử dụng ở chế độ thụ động để lắng nghe thay vì khởi tạo kết nối trên port dữ liệu đó. User – DTPTiến trình truyền dữ liệu lắng nghe trên port dữ liệu với một kết nối từ server FTPDate9Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiKết nối điều khiển truyềnCổng 21: sử dụng mặc định cổng 21 để truyền các lệnh điều khiển giữa FTP Server và client. FTP sử dụng điều khiển ngoài band, có nghĩa là nó sử dụng một kết nối riêng cho việc điều khiển và dữ liệu. Vì thế, khi việc truyền file thực sự xảy ra, một kết nối khác được yêu cầu gọi là luồng dữ liệu. Tùy thuộc vào chế độ truyền, tiến trình thiết lập luồng dữ liệu là khác nhau.Date10Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiKết nối dữ liệu: sử dụng chế độ Active hay PassiveActive – Chủ độngClient khởi tạo kết nối điều khiểnServer khởi tạo kết nối dữ liệuPassive – thụ độngClient khởi tạo kết nối điều khiểnServer thông báo cho client port cần kết nối dữ liệuClient kết nối dữ liệu với port đã được cho phép đó trên serverDate11Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiActive FTPClient (port N>1023) kết nối đến server trên port 21 cho kết nối điều khiển.Server (port 20) kết nối ngược lại client trên port N+1 cho kết nối dữ liệuYêu cầu:Server lắng nghe trên port điều khiển 21 và kết nối đến port cao >1023Server truyền dữ liệu trên port 20 và kết nối đến port cao >1023 Date12Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiĐể sử dụng chế độ active, client gửi một lệnh PORT, với IP và port là đối số. Định dạng cho IP và port là “h1,h2,h3,h4,p1,p2”. Mỗi trường là một số thập phân biểu diễn 8 bit của địa chỉ IP host, đơợc theo sau bởi port dữ liệu được chọn. Ví dụ, một client với một IP là 192.168.0.1 đang lắng nghe trên port 1538 với kết nối dữ liệu sẽ gửi từ câu lệnh PORT “192,168,0,1,6,2”. Trường PORT nên được diễn dịch là p1X256+p2 = port, hay trong ví dụ này, 6X256+2=1538.PORT 192,168,0,1,6,2 Client có địa chỉ IP là 192.168.0.1 kết nối đến server trên port 1538Date13Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiPassive FTP:Client khởi tạo hai port cao N>1023, để kết nối điều khiển và N+1 để kết nối dữ liệu với port cao >1023 trên Server.Server mở một port cao >1023 để kết nối dữ liệu với client và gửi port này cho client biết và thực hiện kết nối với server trên port dữ liệu này.Yêu cầu:Điều khiển: Server (21) Client (>1023)Dữ liệu: Server (>1023) Client (>1023)Date14Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiTrong chế độ passive, FTP server mở một port động, gửi cho FTP client địa chỉ IP của server để kết nối và port trên đó nó đang lắng nghe (một giá trị 16 bit được chia thành các byte thấp và cao, như giải thích trước đây) qua luông điều khiển và đợi một kết nối đến từ FTP Client. Trong trường hợp này, FTP client gán port nguồn của kết nối đến port đích.Để sử dụng chế độ passive, client gửi lệnh PASV đến server phản hổi với thông báo như là “227 Entering Passive Mode (127,0,0,1,192.52)”. Cú pháp của các địa chỉ IP và port tương tự như đối số lệnh PORT. PASV 127,0,0,1,192,52Date15Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiDate16Khoa Khoa Học Máy Tính4. Các phương thức kết nốiDate17Khoa Khoa Học Máy Tính5. Thực hànhCài đặt và triển khai FTP ServerSử dụng FTP ClientDate18Khoa Khoa Học Máy Tính6. Tổng kếtCác thành phần FTPPI – Protocol IntepreterUser PIServer PIDTP – Data Transfer ProcessUser DTPServer DTPCác phương thức kết nối FTP:Kết nối điều khiển: Client Port >1023 kết nối Server port 21Kết nối dữ liệu:Active FTP: Server port 20 kết nối với client port caoPassive FTP: Client port cao kết nối với server port caoDate19Khoa Khoa Học Máy Tính6. Ôn tậpCác lý thuyết đã được họcThực hiện các bài thực hànhCài đặt và triển khai FTP serverCài đặt và sử dụng phần mềm FTP ClientDate20Khoa Khoa Học Máy Tính
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- tailieu.ppt