Tài liệu Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc: Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc(Department Of Peacekeeping Operations – DPKO)Quá trình hình thành1948 hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc bắt đầu khi Hội đồng Bảo an cho phép triển khai các hoạt động giám sát quân sự tới khu vực Trung Đông (Palestine).1956, Tổng thư ký Liên Hợp quốc Dag Hammarskjoeld mới đưa ra sáng kiến thành lập chính thức một lực lượng quốc tế có khả năng can thiệp giữa các bên tham chiến.Tính đến thời điểm giữa tháng 4/2007, Cơ quan Phụ trách các chiến dịch giữ hòa bình của LHQ (DPKO) ngày càng phát triển và được quốc tế nhìn nhận là một lực lượng gìn giữ hòa bình chủ yếu hiện nay.Văn bản pháp lý liên quanChương IV của Hiến chương cho phép Hội đồng bảo an tiến hành các hoạt động hòa bình như các nỗ lực ngoại giao phòng ngừa, hành chính và luật pháp.Nghị quyết số 50 (1948), nghị quyết số 1001 của HĐBA: quy định những nguyên tắc về tổ chức hoạt động, chức năng cũn...
14 trang |
Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Lực lượng gìn giữ hoà bình Liên Hợp Quốc(Department Of Peacekeeping Operations – DPKO)Quá trình hình thành1948 hoạt động gìn giữ hòa bình của Liên Hợp Quốc bắt đầu khi Hội đồng Bảo an cho phép triển khai các hoạt động giám sát quân sự tới khu vực Trung Đông (Palestine).1956, Tổng thư ký Liên Hợp quốc Dag Hammarskjoeld mới đưa ra sáng kiến thành lập chính thức một lực lượng quốc tế có khả năng can thiệp giữa các bên tham chiến.Tính đến thời điểm giữa tháng 4/2007, Cơ quan Phụ trách các chiến dịch giữ hòa bình của LHQ (DPKO) ngày càng phát triển và được quốc tế nhìn nhận là một lực lượng gìn giữ hòa bình chủ yếu hiện nay.Văn bản pháp lý liên quanChương IV của Hiến chương cho phép Hội đồng bảo an tiến hành các hoạt động hòa bình như các nỗ lực ngoại giao phòng ngừa, hành chính và luật pháp.Nghị quyết số 50 (1948), nghị quyết số 1001 của HĐBA: quy định những nguyên tắc về tổ chức hoạt động, chức năng cũng như chi phí tài chính của lực lượng gìn giữ hòa bình.Nghị quyết 341 nêu rõ trách nhiệm của các thành viên LHQ trong việc hợp tác và hộ trợ cho lực lượng gìn giữ hòa bình đồng thời có những đóng góp tài chính, nhân lực cho quỹ hoạt động gìn giữ hòa bình.17-6-1992 hội nghị thượng đỉnh, HĐBA thông qua hai văn bản báo cáo của tổng thư kí LHQ mở rộng quy định về gìn giữ hòa bình.Các văn bản khác- Luật quốc tế nhân quyền quốc tế- Luật nhân đạo- Luật xung đột vũ trang- Luật khác: những công ước về ưu đãi miễn trừ ngoại giao.Vai trò, nhiệm vụ của lực lượng gìn giữ hòa bình Thực hiện các nhiệm vụ đảm bảo an ninh, hỗ trợ chính trị cần thiết; khôi phục, kiến tạo một nền hòa bình ổn định lâu dài.Có hai loại hình chủ yếu trong hoạt động GGHB của LHQ, bao gồm: các phái đoàn quan sát không được vũ trang và các đơn vị bộ binh được trang bị vũ khí.Có khoảng 68 chiến dịch GGHB tại 16 địa điểm khác nhau kể từ khi nhiệm vụ đầu tiên được triển khai tại Trung Đông (năm 1948). duy trì nền hòa bình, an ninh thế giới mà còn tạo thuận lợi cho các tiến trình chính trị, bảo vệ dân thường, hỗ trợ giải giáp vũ khí, giải trừ quân bị và tái hòa nhập cho các cựu binh.tăng cường hỗ trợ nhân đạo, tổ chức các cuộc bầu cử tự do, bảo vệ, khuyến khích các quyền con người và thiết lập lại chế độ thượng tôn pháp luật.Thành tựu:góp phần chấm dứt nhiều cuộc xung đột tại hàng chục quốc gia trên thế giới (Cam-pu-chia, En Xan-va-đo, Goa-tê-ma-la, Mô-dăm-bích, Na-mi-bi-a, Tát-gi-kít-xtan, Ti-mo Lét-xtê,).đóng góp quan trọng vào việc ổn định tình hình chính trị, tạo sự chuyển biến tích cực tại nhiều quốc gia khác, như: Xi-ê-ra Lê-ôn, Bu-run-đi, Bờ Biển Ngà, Li-bê-ri-a, Ha-i-ti hay Cô-xô-vô.năm 1988, Ủy ban Nobel Na Uy đã trao giải Nobel Hòa bình cho lực lượng GGHB của LHQ.Mặt hạn chế:một số trường hợp kết quả không đáp ứng được các mục tiêu đặt ra.một vài nơi còn chưa hoàn thành sứ mệnh của mình như tại Xô-ma-li, Ru-an-đa hay Nam Tư cũ thời kỳ đầu những năm 1990 .Thách thức: đòi hỏi LHQ phải điều chỉnh, đổi mới và nâng cao hiệu quả hoạt động của lực lượng GGHB.Những nguyên tắc cơ bản để triển khai hoạt động GGHBMột là, có sự chấp thuận của các bên liên quan: các bên chính trong cuộc xung đột phải tham gia vào một quá trình chính trị và chấp thuận sự hiện diện các lực lượng GGHB của LHQ để hỗ trợ cho quá trình này.Hai là, thái độ không thiên vị. Đảm bảo giữ thái độ không thiên vị trong tất cả các mối quan hệ với các bên có liên quan đến xung đột.Ba là, không sử dụng vũ lực. Hoạt động GGHB của LHQ không phải là một công cụ áp đặt hòa bình một nhiệm vụ GGHB của LHQ muốn thành công cần tuân thủ ba nguyên tắc cơ bản này; đồng thời, phải được triển khai như một hành động hợp pháp và đáng tin cậy, đặc biệt trong mắt của người dân địa phương, nhằm thúc đẩy tiến trình hòa bình.Sự tham gia của các nước vào lực lượng GGHB 116/193 nước thành viên LHQ tham gia hoạt động GGHB của LHQ với quân số lên tới gần 117.400 người được triển khai tại khắp các châu lục trên thế giới.Mỹ là nước đồng sáng lập ra LHQ, có đóng góp nhiều nhất vào ngân sách cho lực lượng GGHB của LHQ, tham gia tích cực vào các chiến dịch GGHB.Trung Quốc cũng chủ trương tham gia tích cực vào hoạt động GGHB của LHQ nhằm khẳng định vị thế nước lớn và thâm nhập thị trường các khu vực, chủ yếu là ở châu Phi, châu Mỹ La tinhTrong Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á (ASEAN), đã có 7 nước tham gia bao gồm Bru-nây, Cam-pu-chia, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Thái Lan, Xinh-ga-po và Phi-líp-pin.27/5/2014 Việt Nam chính thức gia nhập lực lượng gìn giữ hòa bình Liên hợp quốc. 2 sỹ quan đầu tiên Việt Nam tham gai lực lượng “mũ lồi xanh” tại Nam xu-dang. Hai sĩ quan đầu tiên của Việt Nam tham gialực lượng gìn giữ hòa bình của LHQ trò chuyện với bà Ameerah Haq, Phó Tổng Thư ký LHQ.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luc_luong_gin_giu_hoa_binh_6424.pptx