Luật Quốc tế về Biển

Tài liệu Luật Quốc tế về Biển: Luật Quốc tế về BiểnGiới thiệu về luật biển quốc tếQuá trình hình thành Luật Biển Quốc tếNguồn của Luật biển Quốc tếSơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982Quá trình hình thành luật biển Đấu tranh giữa hai trường phái đối lập:Tự do biển cả Vs.Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biểnQuá trình pháp điển hoá luật biểnHội nghị La Hay của Hội Quốc Liên 1930Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Geneva, 1958Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 2, Geneva, 1960Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 3, 1973 – 1982 Nguồn của luật biển quốc tếTập quán quốc tếĐiều ước quốc tế:4 Công ước Geneva 1958 Công ước Luật Biển 1982 (CƯLB 1982)Một số thỏa thuận thi hành CƯLB 1982 Công ước Luật biển 1982ĐƯQT trọn gói, không cho phép bảo lưu (package-deal);Đạt được thỏa thuận về chiều rộng của vùng lãnh hải;Thiết lập được cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc;Thành lập 03 thiết chế: Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA)Toà án Luật Biển Quốc tế (ITLOS)Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa.(1) Đường cơ sở t...

pptx67 trang | Chia sẻ: honghanh66 | Lượt xem: 904 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luật Quốc tế về Biển, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luật Quốc tế về BiểnGiới thiệu về luật biển quốc tếQuá trình hình thành Luật Biển Quốc tếNguồn của Luật biển Quốc tếSơ lược về các vùng biển theo quy định của CU 1982Quá trình hình thành luật biển Đấu tranh giữa hai trường phái đối lập:Tự do biển cả Vs.Mở rộng chủ quyền của quốc gia trên biểnQuá trình pháp điển hoá luật biểnHội nghị La Hay của Hội Quốc Liên 1930Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển, Geneva, 1958Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 2, Geneva, 1960Hội nghị Liên Hợp Quốc về Luật Biển lần 3, 1973 – 1982 Nguồn của luật biển quốc tếTập quán quốc tếĐiều ước quốc tế:4 Công ước Geneva 1958 Công ước Luật Biển 1982 (CƯLB 1982)Một số thỏa thuận thi hành CƯLB 1982 Công ước Luật biển 1982ĐƯQT trọn gói, không cho phép bảo lưu (package-deal);Đạt được thỏa thuận về chiều rộng của vùng lãnh hải;Thiết lập được cơ chế giải quyết tranh chấp bắt buộc;Thành lập 03 thiết chế: Cơ quan quyền lực đáy đại dương (ISA)Toà án Luật Biển Quốc tế (ITLOS)Uỷ ban Ranh giới thềm lục địa.(1) Đường cơ sở thông thường(2) Đường cơ sở thẳng(3) Đường cơ sở quần đảoĐường cơ sở theo CƯLB 1982Điều 5 CƯLB 1982Đường cơ sở thông thường dùng để tính chiều rộng lãnh hải là ngấn nước triều thấp nhất dọc theo bờ biển Đường cơ sở thông thường có thể được cấu thành bởi:Ngấn nước ở mức thuỷ triều thấp nhất (Đ.5)Bãi nửa chìm nửa nổi (Đ.13)Bãi cạn (Đ.6)Sông đổ ra biển (Đ.9)Công trình cảng biển (Đ.11)Vịnh (Đ.10)Đường cơ sở thông thườngĐiều kiện để có thể vẽ đường cơ sở thẳng:Khi đường bờ biển khúc khuỷu, lồi lõmCó chuỗi đảo cận kềĐiều kiện khi vẽ đường cơ sở thẳng:Đi theo xu hướng chung của đường bờ biển Các đoạn đường cơ sở không dài quá 24hlPhải đảm bảo vùng nước nằm phía trong đường cơ sở nằm gần vùng đất liền đủ để có quy chế nội thuỷKhông được dùng bãi nửa nổi nửa chìm, trừ khi có ngọn hải đăng hoặc công trình xây dựng tương tựĐường cơ sở thẳng – Điều 7Đường cơ sở thẳngĐường cơ sở thẳng của Việt Nam bao gồm 10 đoạn nối liền 11 điểm cơ sở.Đường cơ sở thẳng của Việt NamNhận xét???“Quốc gia quần đảo” là một quốc gia hoàn toàn được cấu thành bởi một hay nhiều quần đảo và có khi bởi một số hòn đảo khác nữa. “Quần đảo” là một tổng thể các đảo, kể cả các bộ phận của các đảo, các vùng nước tiếp liền và các thành phần tự nhiên khác có liên quan với nhau đến mức tạo thành về thực chất một thể thống nhất về địa lí, kinh tế và chính trị, hay được coi như thế thống nhất về mặt lịch sử. Đường cơ sở quần đảo – Điều 46Đường cơ sở quần đảoĐường cơ sở quần đảo của Philippines Đảo – Quy chế pháp lý của đảoĐiều 121 “Quy chế đảo”Đảo là vùng đất được hình thành tự nhiên, bao quanh bởi nước và ở trên mặt nước biển khi thủy triều cao. Đảo v. đảo nhân tạo v. bãi nửa nổi nửa chìmĐảo có đầy đủ các vùng biển tương tự như đất liền.Đảo đá (rocks) không thể duy trì sự cư trú của con người hoặc đời sống kinh tế riêng sẽ không có EEZ hay thềm lục địa. Đảo v. đảo đáQuy chế pháp lý của Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hảiNỘI THỦY (Đ. 8 LOSC)Là vùng nằm bên trong đường cơ sởChủ quyền của QG ven biển, tương tự như đất liềnNội thủy xác định bởi đường cơ sở thẳng [có thể có quyền qua lại vô hại].Vùng nước quần đảoLãnh hảiCông ước về Lãnh hải và Vùng Tiếp giáp lãnh hải 1958 (CTS 1958)Tính từ đường cơ sởKhông quy định về giới hạn địa lýCông ước LHQ về Luật Biển 1982 (LOSC 1982)Tính từ đường cơ sởKhông vượt quá 12 hải lýThực tiễn liên quan đến Lãnh hảiThực tiễn theo CTS 1958:2/3 các QG tuyên bố lãnh hải rộng hơn 12 hải lýArgentina, Brazil, Panama, Senegal (200); Gabon (100); Cameroon, Madagascar (50); Syria (35); Đức (16)Thực tiễn theo LOSC 1982:Hầu hết các QG quy định lãnh hải rộng 12 hải lý (Việt Nam)3 QG quy định 12 hải lý1958197920113 hải lý45231 (Jordan)4 – 11 hải lý1972 (Hy Lạp, Thổ Nhĩ Kỳ, 6 hải lý)12 hải lý976140 (Việt Nam)> 12 hải lý2257Benin200 hải lý (1976)Ecuador200 hải lý (1966, 1976)El Salvador200 hải lý (1950, 1983)Peru200 hải lý (1947, 1979, 1993)Philippines285 hải lý (1961), hiện nay ???Somalia200 hải lý (1972)Togo30 hải lý (1977)Quyền và nghĩa vụ của các QG ở lãnh hảiQG ven biển có chủ quyền đối với vùng nước, vùng trời, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của Lãnh hải (Đ. 2 LOSC, Đ. 1 và 2 CTS)Chủ quyền:“các quyền đầy đủ nhất đối với lãnh thổ theo luật.”“Quyền tối cao của các cơ quan quốc gia bên trong lãnh thổ, và bên ngoai lãnh thổ, quyền tối cao của quốc gia như một chủ thể pháp lý.” (Shaw, 1997)Các QG khác có quyền qua lại vô hại trong lãnh hải của QG ven biển. QG ven biển không được cản trợ việc thực thi quyền này của tàu của các QG khác.QG ven biển có quyền đặt ra các quy định liên quan đến việc thực hiện quyền qua lại vô hại.Qua lại vô hại với tất cả các tàuQua lại vô hại trong lãnh hải là quyền của mọi tàu thuyền. QG ven biển có thể tạm thời đình chỉ quyền này nếu cần thiết cho việc bảo vệ an ninh, như thử vũ khí (Đ.25(3)).“Qua lại”??? Điều 18 LOSCDi chuyển trong lãnh hải không vào nội thủy, hoặc tiến vào các roadsteak hay cảng biển nằm ngoài nội thủy, hoặc đi vào hoặc đi ra khỏi nội thủy hay tiến vào các roadsteak hay cảng biển nằm trong nội thủy.Việc qua lại/di chuyển phải liên tục và nhanh chóng (có ngoại lệ)“Qua lại vô hại”??? Điều 19 LOSC:Qua lại là vô hại nếu “không ảnh hưởng đến hòa bình, trật tự hoặc an ninh của QG ven biển”Các hoạt đông được xem là qua lại không vô hại:Đe dọa hoặc sử dụng vũ lực chống lại QG ven biểnDiễn tập quân sựĐánh cáNghiên cứu, khảo sát khoa học “và các hoạt động khác không trực tiếp quan hệ đến việc qua lại”Quyền qua lại vô hại trong vùng nước quần đảoTương tự như quyền qua lại vô hại trong lãnh hảiKhác biệt liên quan đến quyền của các quốc gia thiết lập các tuyến hàng hải.Vùng tiếp giáp lãnh hảiCTS 1958Là 1 phần của Biển cả (High Sea)Không vượt quá 12 hải lý tính từ đường cơ sởLOSC 1982Là 1 phần của vùng đặc quyền kinh tế (EEZ) (và thềm lục địa?)Không vượt quá 24 hải lý tính từ đường cơ sở90 QG xác lập vùng TGLH; không QG nào vượt quá 24 hải lýQuyền của các QG ven biển trong Vùng TGLHCó thẩm quyền/quyền tài phán cần thiết để:Ngăn chặn và trừng phạt các hành vi vi phạm các quy định hải quan, tài chính, nhập cư hoặc vệ sinh trong lãnh thổ hoặc lãnh hải của QG ven biển;QG ven biển có thẩm quyền đối với việc trục vớt cổ vật trong vùng tiếp giáp lãnh hải (Đ. 303(2)) – bảo vệ các di sản văn hóa.19581981199620113 hl4 hl146 hl12110 hl1112 hl310114 hl1 (Phần Lan)15 hl2111 (Venezuela)18 hl2544 (Bangladesh, Gambia, Saudi Arabia, Sudan)24 hl10538330 hl141 hl1Khác1 (20km)1 (20km)1 (điểm vị trí, Lithuania)Tổng10316690VÙNG ĐẶC QUYỀN KINH TẾ Exclusive Economic Zone - EEZQUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH1947 3 nước Chile, Peru và Ecuador tuyên bố thành lập 1 vùng nước rộng 200 hl thuộc chủ quyền của 3 nước này:Giàu tài nguyên sinh vật;Bù đắp cho việc không có thềm lục địa.Hầu hết các QG đang phát triển thành lập 1 vùng 200 hl tương tự thuộc chủ quyền của các nước đóPhản đối bởi các cường quốc hàng hải.1971, Kenya đưa ra thuật ngữ “vùng đặc quyền kinh tế”:Tài nguyên thiên nhiên thuộc thẩm quyền của QG ven biển, tự do hàng hải sẽ được bảo đảm.1971, OAS đưa ra thuật ngữ “vùng biển di sản” (patrimonial sea):QG ven biển có quyền chủ quyền đối với tài nguyên thiên nhiên nằm trong vùng biển, đáy biển và lòng đất dưới đáy biển của vùng biển giáp với QG đó;Phạm vi được thiết lập đơn phương.UNCLOS III: 2 thuật ngữ này hợp nhất thành EEZGIỚI HẠN ĐỊA LÝ CỦA EEZLà vùng bên ngoài của lãnh hải, không thuộc Biển cả.Không được vượt quá 200 hải lý tính từ đường cơ sở:Lãnh hải 12 hl  EEZ 188 hl ~ 370kmBao gồm vùng nước, đáy biển và lòng đất với đáy biển;EEZ và thềm lục địa: đáy biển và lòng đất dưới đáy biển.Quyền chủ quyền trong EEZQuyền chủ quyền # Chủ quyềnCác QG khác không được thực hiện các hoạt động trong EEZ nếu không có sự đồng ý của QG ven biển  Quyền chủ quyền là độc quyền (exclusive)Đối với các hoạt động kinh tế  giới hạn về nội dung (Đ.56)Điều 56 “Quyền, thẩm quyền và nghĩa vụ của QG ven biển trong vùng EEZ”Có quyền chủ quyền về thăm dò, khai thác, bảo tồn và quản lý tài nguyên thiên nhiên, sinh vật và phi sinh vật [] và đối với các hoạt động thăm dò, khai thác kinh tế khác.Thẩm quyền đối với:xây dựng, sử dụng các công trình nhân tạo; Nghiên cứu khoa học biển;Bảo vệ môi trường biểnCác quyền liên quan đến đáy biển và lòng đất dưới đáy biển như trong thềm lục địaNghĩa vụ phải xem xét thích đáng đến quyền và lợi ích của các nước khác.Điều 58: “Quyền và nghĩa vụ của các QG khác”Quyền tự do biển cả :Tự do hàng hải, không vận, đặt cáp và ống ngầm và các quyền tự do khác, phù hợp với LOSC.Có nghĩa vụ xem xét thích đáng với quyền của QG ven biển, tuân thủ luật pháp QG và các quy định của luật quốc tế khác.Điều 73: Hoạt động chấp pháp của QG ven biểnTrong quá trình thực thi các quyền chủ quyền trong EEZ, QG ven biển có thể thực thi các hoạt động chấp pháp cần thiết để đảm bảo sự tuân thủ các quy định nội luật phù hợp với Công ước.Các hoạt động chấp pháp: lên tàu, lục soát, bắt giữ hay tố tụng.Phạm vi sử dụng vũ lực cưỡng chế?THỀM LỤC ĐỊA CONTINENTAL SHELFQUÁ TRÌNH PHÁP ĐIỂN HÓATrước năm 1958:Chưa được quan tâm do công nghệ kỹ thuật chưa phát triển nên không thể khai thác lợi ích kinh tế.1945: Tuyên bố Truman (100 fathoms = 183m) theo thềm lục địa địa lý (sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ ra phía biển)Thực tiễn tương tự của các QG khác: sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ + sự liền kề với lãnh thổ đất liền.ILC: Khả năng khai thác (1951)200 mét nước (1953)Khả năng khai thác hoặc 200 mét nước (1956)Luật biển năm 1958Xác lập trong CƯ Geneva về Thềm lục địa.Luật biển năm 1982Ghi nhận lại và sửa đổi một số nội dung.CÔNG ƯỚC VỀ THỀM LỤC ĐỊA 1958TLĐ là vùng đáy biển và lòng đất dưới đất biển bên ngoài lãnh hải đến 200 mét nước hoặc vượt qua mức đó nếu khả năng khai thác có thể vươn tới. 200 mét nước, hoặc 200 mét nước tùy khả năng khai thác.Nhận xét về CU TLĐ (1958)TLĐ pháp lý không phụ thuộc vào TLĐ tự nhiên.Ranh giới của TLĐ không xác định:Tùy theo sự phát triển của kỹ thuật khai thác đáy biển;Tạo sự bất bình đẳng giữa những nước có KHKT phát triển với những nước lạc hậu hơn (nước phát triển và nước đang/kém phát triển)CÔNG ƯỚC LHQ VỀ LUẬT BIỂN 1982Gồm đấy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến giới hạn ngoài của rìa lục địa, hoặc đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở khi rìa TLĐ không kéo dài đến khoảng cách đó.Rìa lục địa bao gồm thềm, dốc và bờ.Gồm đáy biển và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài lãnh hải theo sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền đến giới hạn ngoài của rìa lục địa, hoặc đến 200 hải lý tính từ đường cơ sở khi rìa TLĐ không kéo dài đến khoảng cách đó. Hai trường hợp: (1) rìa lục địa ngắn hơn 200 hl; (2) rìa lục địa vượt quá 200 hl. rìa lục địa ngắn hơn 200 hl, TLĐ pháp lý sẽ là 200 hl. Tất cả QG ven biển đều có ít nhất 200 hl TLĐ pháp lý.THỀM LỤC ĐỊA MỞ RỘNGRìa lục địa kéo dài vượt 200 hl TLĐ pháp lý không được vượt quá 350 hl tính từ đường cơ sở hoặc 100 hl từ đường đẳng sâu 2500m (tùy các QG lựa chọn) Hai trường hợp:Nếu rìa lục địa vượt quá giới hạn trên thì TLĐ pháp lý sẽ bằng một trong 2 giới hạn.Nếu rìa lục địa ngắn hơn giới hạn trên, TLĐ pháp lý sẽ bằng rìa lục địa. Hai cách xác định giới hạn của TLĐ mở rộng. QG ven biển có thể chọn 1 trong 2 hay kết hợp để có thể xác định TLĐ pháp lý rộng nhất cho mình.Theo độ dày trầm tích: là đường nối các điểm có độ dày trầm tích bằng ít nhất 1% so với khoảng cách ngắn nhất từ điểm đó đến chân của dốc lục địa.Theo khoảng cách với chân của dốc lục địa: là đường nối các điểm có khoảng cách 60 hải lý tính từ chân dốc lục địa.Trình tự, thủ tục (Điều 76(8))Thềm lục địa mở rộng (>200 hải lý): Các quốc gia khảo sát và nộp hồ sơ lên Ủy ban Ranh giới Thềm lục địa (CLCS).CLCS xem xét và đưa ra khuyến nghị.Dựa trên khuyến nghị của CLCS, quốc gia ven biển xác lập vùng thềm lục địa mở rộng.(*) CLCS: không xem xét hồ sơ nếu khu vực đó đang tranh chấp giữa các quốc gia, trừ khi có sự đồng thuận của các bên.Quyền và nghĩa vụ của QG ven biểnCó quyền chủ quyền trong việc thăm dò và khai thác tài nguyên thiên nhiên.Tài nguyên thiên nhiên bao gồm khoáng sản hoặc các tài nguyên phi sinh vật khác, cùng với các sinh vật định cư – các sinh vật ở thời kỳ có thể đánh bắt nằm bất động ở đáy hoặc lòng đất dưới đáy biển hoặc không có khả năng di chuyển nếu không tiếp xúc với đáy và lòng đất dưới đáy biển. Tài nguyên phi sinh vật, và Tài nguyên sinh vật sống bám vào đáy hoặc lòng đất dưới đáy biển.Nghĩa vụ tôn trọng quyền của các QG khác liên quan đến đặt cáp, ống ngầm và các quyền tự do hàng hải.Nghĩa vụ đóng góp khi khai thác tài nguyên khoáng sản ở TLĐ bên ngoài 200 hl.QG đang phát triển phải nhập khẩu một loại khoáng sản khai thác từ TLĐ sẽ không phải đóng góp đối với loại khoáng sản đó.5 năm đầu khai thác không cần đóng góp. 1% cho năm thứ 6, và tăng thêm 1% cho mỗi năm tiếp theo, đến năm thứ 12 giữ cố định 7%.Thềm lục địa mở rộng chưa có khuyến nghị của CLCS???Tulio Treves  đáy biển quốc tế thuộc thẩm quyền của ISAÝ kiến khác: Theo Điều 78(3) “quyền của quốc gia ven biển đối với thềm lục địa không phụ thuộc vào chiếm đóng, chiếm hữu hữu hiệu hay bất kỳ tuyên bố công khai nào” + Điều 76(1) thềm lục địa là sự kéo dài tự nhiên của lãnh thổ đất liền  không thể là đáy biển quốc tế!Quốc gia ven biển có quyền gì đối với thềm lục địa mở rộng chưa có khuyến nghị của CLCS???BIỂN CẢ - HIGH SEA VÙNG – AREAGiới hạn của Biển cả 19581958: QG ven biển có nội thủy, lãnh hải, tiếp giáp lãnh hải và thềm lục địa.Biển cả là tất cả các vùng biển không thuộc lãnh hải hay nội thủy của QG ven biển (CU về Biển cả 1958)Chưa tồn tại Vùng đáy biển quốc tế trong luật biển quốc tế 1958.Giới hạn của Biển cả và Vùng 1982QG ven biển có nội thủy, lãnh hải, TGLH, thềm lục địa và EEZ.Biển cả là “tất cả các vùng biển không nằm trong EEZ, lãnh hải hay nội thủy, hoặc vùng nước quần đảo của QG quần đảo”.Vùng là “phần đáy biển và đáy đại dương và lòng đất phía dưới bên ngoài thẩm quyền QG”.Biển cả - Vùng??? Biển cả bao gồm những phần nào???BIỂN CẢ - VÙNG 1982Vùng là phần đáy và lòng đất dưới đáy biển bên ngoài thẩm quyền QG.Hai cách hiểu về phạm vi/giới hạn của Biển cả.(1) Biển cả - phần nước (water column) phía trên Vùng và bên ngoài thẩm quyền QG => Biển cả và Vùng tách biệt về mặt tự nhiên/địa lý.(2) Biển cả bao gồm tất cả các vùng biển (nước, đáy, lòng đáy dưới đáy biển) bên ngoài thẩm quyền QG => Biển cả và Vùng trùng lắp với nhau.Quy chế pháp lý của Biển cả1958 và 1982: “Biển cả để ngỏ cho mọi quốc gia”1958 và 1982: “Mọi yêu sách chủ quyền đối với Biển cả là vô hiệu” (Điều 89, LOSC 1982)Biển cả dành cho mục đích hòa bình (Đ. 88)Nghĩa vụ của các QG khi hoạt động trên Biển cả: nghĩa vụ xem xét thích đáng đến lợi ích của các QG khác.Công ước về Biển cả 1958Công ước về Luật biển 1982Tự do hàng hảiTự do hàng khôngTự do đánh bắt cáTự do đặt cáp ngầm hay ống ngầmTự do hàng hảiTự do hàng khôngTự do đánh bắt cáTự do đặt cáp ngầm hay ống ngầmTự do nghiên cứu khoa họcTự do xây dựng công trình nhân tạoTự do đánh bắt cáQuyền đánh bắt cá của các QG ở Biển cả (Đ.116)Có nghĩa vụ thực thi các biện pháp bảo tồn tài nguyên sinh vật.Các QG có nghĩa vụ hợp tác để bảo tồn và quản lý tài nguyên sinh vật, thành lập các tổ chức khu vực hay tiểu khu vực. vấn đề bảo tồn tài nguyên sinh vật phục thuộc vào hợp tác của các QG “Bi kịch của tài sản chung”???Quy chế pháp lý của Vùng“Vùng và các tài nguyên của Vùng là di sản chung của nhân loại” (Đ. 136)Tự do biển cả # di sản chung của nhân loại???Chỉ tài nguyên khoáng sản (phi sinh vật) “tài nguyên khoán sản dạng rắn, lỏng hay khí”. (Đ. 133) vậy nếu tài nguyên sinh vật nằm trong Vùng???Không được yêu sách hay thực thi chủ quyền ở Vùng (Đ. 137)Có cơ chế cụ thể cho hoạt động khai thác mỏ.Quy chế khai thác tài nguyên VùngPhần XI, LOSC 1982:Thành lập Cơ quan Quyền lực Đáy biển Quốc tế (International Seabed Authority – ISA). Công ty (Enterprise) là bộ phận thực thi cho ISA.ISA là cơ quan duy nhất có thẩm quyền cấp phép khai thác tại Vùng.1 phần vốn của Enterprise sẽ do các QG cung cấp;Vì lợi ích của nhân loại;Đặt ra trần khai thác mỗi năm;QG có nghĩa vụ chuyển giao công nghệ cho Enterprise.Thỏa thuận 1994: Sửa đổi 1 số nội dungKhông đặt mức trần khai thác;Không có nghĩa vụ chuyển giao công nghệ cho Công ty (Enterprise)Hoãn thành lập Enterprise.Không yêu cầu cung cấp vốn cho Enterprise. Thỏa thuận nhằm bảo đảm lợi ích của nhà đầu tư và xóa bỏ 1 số độc quyền của Enterprise và phù hợp với hơn với nguyênt ắc thương mại. Khai thác thăm dò tài nguyên Vùng sẽ phải phù hợp với LOSC 1982 và Thỏa thuận 1994.NỘI THỦY: CHỦ QUYỀNLÃNH HẢI: CHỦ QUYỀN – QUYỀN QUA LẠI VÔ HẠITIẾP GIÁP LÃNH HẢI: HẢI QUAN + TÀI CHÍNH + NHẬP CƯ + VỆ SINH + CỔ VẬTĐẶC QUYỀN KINH TẾ: QUYỀN CHỦ QUYỀN VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNTHỀM LỤC ĐỊA: QUYỀN CHỦ QUYỀN ĐỐI VỚI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊNBIỂN CẢ: MỞ CHO TẤT CẢ CÁC QGVÙNG : DI SẢN CHUNG CỦA NHÂN LOẠITrình bày các cách vẽ đường cơ sở theo Công ước luật biển 1982. Việt Nam có thể áp dụng loại đường cơ sở nào cho quần đảo Hoàng Sa.Quốc gia X là quốc gia quần đảo và đã vẽ đường cơ sở quần đảo. Tàu thuyền nước ngoài có quyền qua lại trong vùng nước nào của quốc gia X.Công ty A mong muốn khai thác tài nguyên khoáng sản tại khu vực M cách đường cơ sở của quốc gia X 300 hải lý. Quốc gia X có thẩm quyền cấp phép khai thác cho Công ty A không?Khu vực M có thể thuộc những vùng biển nào?X có thẩm quyền gì trên những vùng biển đó?

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pptxcac_vung_bien_theo_unclos_1982_399.pptx