Tài liệu Luật mạnh số lớn đối với dãy các phần tử ngẫu nhiên đa trị, M - Phụ thuộc theo khối - Lê Thị Hải Yến: TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 2 (27) - Thaùng 3/2015
38
LUẬT MẠNH SỐ LỚN ĐỐI VỚI DÃY CÁC PHẦN TỬ
NGẪU NHIÊN ĐA TRỊ, M- PHỤ THUỘC THEO KHỐI
LÊ THỊ HẢI YẾN (*)
TÓM TẮT
Mục đích chính của bài báo này là thiết lập luật mạnh số lớn đối với dạng hội tụ
Mosco cho dãy phần tử ngẫu nhiên đa trị trong không gian Banach, m-phụ thuộc theo
khối, cùng phân phối.
Từ khóa: Phần tử ngẫu nhiên đa trị, M-phụ thuộc theo khối, hội tụ Mosco, luật mạnh
số lớn.
ABSTRACT
The main aim of this paper is to establish the strong law of large numbers for sequence
of blockwise m-dependent and identically multivalued random elements in Banach space
with Mosco convergence.
Keywords: Multivalued random element, blockwise m-dependent, Mosco convergence,
strong law of large numbers.
1. MỞ ĐẦU*
Luật số lớn trong lý thuyết xác suất
vừa là vấn đề cơ bản, lại vừa là vấn đề có
nhiều ứng dụng và đang được nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu. Năm 1987, trong [5],
Moricz đã gi...
8 trang |
Chia sẻ: quangot475 | Lượt xem: 421 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật mạnh số lớn đối với dãy các phần tử ngẫu nhiên đa trị, M - Phụ thuộc theo khối - Lê Thị Hải Yến, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TAÏP CHÍ KHOA HOÏC ÑAÏI HOÏC SAØI GOØN Soá 2 (27) - Thaùng 3/2015
38
LUẬT MẠNH SỐ LỚN ĐỐI VỚI DÃY CÁC PHẦN TỬ
NGẪU NHIÊN ĐA TRỊ, M- PHỤ THUỘC THEO KHỐI
LÊ THỊ HẢI YẾN (*)
TÓM TẮT
Mục đích chính của bài báo này là thiết lập luật mạnh số lớn đối với dạng hội tụ
Mosco cho dãy phần tử ngẫu nhiên đa trị trong không gian Banach, m-phụ thuộc theo
khối, cùng phân phối.
Từ khóa: Phần tử ngẫu nhiên đa trị, M-phụ thuộc theo khối, hội tụ Mosco, luật mạnh
số lớn.
ABSTRACT
The main aim of this paper is to establish the strong law of large numbers for sequence
of blockwise m-dependent and identically multivalued random elements in Banach space
with Mosco convergence.
Keywords: Multivalued random element, blockwise m-dependent, Mosco convergence,
strong law of large numbers.
1. MỞ ĐẦU*
Luật số lớn trong lý thuyết xác suất
vừa là vấn đề cơ bản, lại vừa là vấn đề có
nhiều ứng dụng và đang được nhiều tác giả
quan tâm nghiên cứu. Năm 1987, trong [5],
Moricz đã giới thiệu khái niệm dãy m-phụ
thuộc theo khối và mở rộng luật số lớn
Kolmogorov cho dãy biến ngẫu nhiên m-
phụ thuộc theo khối, không cùng phân
phối. Trong bài báo này, trước hết chúng
tôi sẽ thiết lập luật mạnh số lớn cho dãy
biến ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối,
cùng phân phối. Sau đó, chúng tôi mở rộng
kết quả này cho dãy phần tử ngẫu nhiên m-
phụ thuộc theo khối, cùng phân phối, nhận
giá trị trên không gian Banach thực, khả ly
bất kỳ. Cuối cùng, chúng tôi thiết lập luật
(*) ThS, Trường Cao đẳng Giao thông vận tải miền Trung
mạnh số lớn cho dãy phần tử ngẫu nhiên m
- phụ thuộc theo khối, cùng phân phối nhận
giá trị tập đóng trên không gian Banach.
Trong suốt bài báo này, chúng tôi luôn
giả thiết rằng ( , P) F , là không gian xác
suất đầy đủ, .X, là không gian Banach
thực, khả ly,
X là không gian đối ngẫu
của X , )(B X là - đại số các tập Borel
của X , 1( ;L X) là tập hợp các hàm đo
được khả tích, nhận giá trị trên X .
Ký hiệu c X là họ các tập con đóng
khác rỗng của X , là tập tất cả các số
thực. Trên c X ta xác định một cấu trúc
tuyến tính với các phép toán được định
nghĩa như sau:
39
: , ,
: .
A B a b a A b B
A a a A
trong đó , , .A B c X
Ánh xạ F c: X được gọi là
phần tử ngẫu nhiên đa trị (nhận giá trị tập
đóng), nếu với mọi tập con mở G của
thì tập con
1( ) : : ( )F G F G F.
Ký hiệu [ , ]cM X là họ các phần tử
ngẫu nhiên đa trị.
Phần tử ngẫu nhiên f : X được
gọi là một lát cắt F -đo được (hay nói gọn
là lát cắt đo được) của F nếu
( ) ( )f F với mọi .
- đại số Effros trên c X là -
đại số sinh bởi các tập con
: :G C c C G X
với G là một tập con mở trên . Khi
đó, một hàm đa trị F c: X là đo
được khi và chỉ khi F là (F ,)-đo được,
nghĩa là với mọi B , chúng ta có
1
( )F B
F .
Với mỗi biến ngẫu nhiên đa trị F -đo
được F , ta đặt
( ) ( , ) : ( ) ( )h.c.cp pFS f L f F F X
Kỳ vọng [ ]E F của biến ngẫu nhiên đa
trị F được định nghĩa như sau
1[ ] : : ( )FE F Ef f S F với Ef là tích
phân Bochner thông thường.
Cho một -đại số con A của -đại
số F và một biến ngẫu nhiên đa trị A -
đo được F c: X (nghĩa là
1
( )F G
A với mọi tập con mở G của
). Với 1 ( )
F
S F và [ ]E F xác định trên
P( , ) F , , ta định nghĩa:
1 1
( )
1
[ ,
( ) ( , P, ( ) ( )h.c.c ,
]= : ( .
,
)
F
F
E F
S f L f F
FdP Ef f S
A
A A
A A
X) :
Cho C X , ký hiệu clC là bao đóng
(theo chuẩn), w clC là bao đóng (theo
tôpô yếu), coC là bao lồi, coC là bao lồi
đóng của C .
Hàm khoảng cách (., )d C , hàm tựa
( ,.)s C của C tương ứng được định nghĩa
như sau
( , ) inf : ,( ,
( , ) sup , : ,(
d x C x y y C x
s C x y x y C x
X)
X ).
Chúng ta còn định nghĩa
sup : .C x x C
Cho t là một tôpô trên X và
1
( )
n n
C
là một dãy nhận giá trị trên c X . Đặt:
( )
lim , , 1 .
n k k n k
t lsC x x t x x C k X : =
với
( ) 1
( )
n k k
C
là một dãy con của
1
( )
n n
C
. Các tập con
n
t liC và
n
t lsC
tương ứng gọi là giới hạn dưới và giới hạn
trên của
1
( )
n n
C
, liên quan đến tôpô t .
Chúng ta dễ dàng suy ra được rằng
.
n n
t liC t lsC
Chúng ta ký hiệu s (tương ứngw ) là
tôpô mạnh (tôpô sinh bởi chuẩn) (tương
ứng, tôpô yếu) của X .
Một tập con C
được gọi là giới hạn
dạng Mosco của dãy
1
( )
n n
C
và được ký
hiệu bởi lim
n n
M C nếu
lim , , 1 ,
n n n n
t liC x x t x x C n X : =
40
w .
n n
lsC s liC C
Điều này đúng khi và chỉ khi
w .
n n
lsC C s liC
Hội tụ Mosco cho dãy các phần tử
ngẫu nhiên đa trị được định nghĩa như trên
bằng cách thay thế
n
C bởi ( )
n
F và C
bởi ( )F
, các phát biểu là đúng h.c.c.
Giả sử [ , ]cF M X , ta có định
nghĩa -đại số con
F
F của F như sau:
1 :F cF F B XU U với
1 ( ):F F U U . Đó chính là
- đại số bé nhất mà F đo được.
Một họ các biến ngẫu nhiên đa trị
,
i
F i I được gọi là độc lập nếu họ các
-đại số ,
i
F
i IF là độc lập.
Một dãy các biến ngẫu nhiên đa trị
, 1
n
nF được gọi là m-phụ thuộc theo khối
nếu với p đủ lớn thì -đại số
12
( )
i
p
k
F
i
F độc
lập với
2 1
( ) khi - >
p
i
F
n
k mF , trong đó m, p
là các số nguyên không âm.
Theo [5], một dãy các phần tử ngẫu
nhiên , 1
n
X n , nhận giá trị trên không
gian Banach X được gọi là m-phụ thuộc
theo khối nếu với p đủ lớn thì họ
1,2piX i k độc lập với họ
, 2 khi - >pnX n k m , trong đó m,
p là các số nguyên không âm.
Từ định nghĩa trên suy ra rằng, nếu
,n 1
n
F là dãy biến ngẫu nhiên đa trị m-
phụ thuộc theo khối và
1
( )
n n
n F F
f S F , thì
,n 1
n
f là dãy phần tử ngẫu nhiên m-
phụ thuộc trong 1( ;L X).
Đối với dãy m-phụ thuộc theo khối, ta
có định lý như sau
Định lý 1.1. ([5], Theorem 1). Giả sử
, 1
n
X n là dãy biến ngẫu nhiên m-phụ
thuộc theo khối.
Khi đó, nếu
2
1
n
n
DX
n
, thì
1
1
( E ) 0 . . khi .
n
k k
k
X X h c c n
n
Nhận xét rằng, nếu trong Định lý 1.1,
, 1
n
X n là dãy biến ngẫu nhiên m-phụ
thuộc theo khối, cùng phân phối với
2
1
E X thì
12 2
1 1
1
n
n n
DX
DX
n n
.
Do đó, dãy đó tuân theo luật mạnh số
lớn. Cụ thể
1lim 0 h.c.c.,n
n
S nEX
n
(1.1)
trong đó
1 2
.....
n n
S X X X .
Tuy nhiên, trong định lý dưới đây,
bằng kỹ thuật tương tự như trong chứng
minh Định lý 4.1.5 ([2]), ta sẽ chứng minh
rằng chỉ cần dãy , 1
n
X n có cùng phân
phối với
1
E X là sẽ có (1.1).
Định lý 1.2. Giả sử , 1
n
X n là dãy
biến ngẫu nhiên m- phụ thuộc theo khối,
cùng phân phối. Khi đó, nếu
1
E X thì
1lim 0 . . . n
n
S nEX
h c c
n
(1.2)
trong đó
1 2
.....
n n
S X X X .
Chứng minh. Đặt
, Z .
n n
n n n n n nX n X n
Y X I X Y X I
41
Do
1
E X , nên ta có
1
1
( 0) ( n) ( n) .
n
n n n
P Z P X P X
Từ Bổ đề Borel – Cantelli suy ra với
xác suất 1 chỉ có hữu hạn 0
n
Z . Vậy
1
1
lim 0 h.c.c.
n
k
n
k
Z
n
(1.3)
Tiếp theo ta chứng minh
2
1
.
n
n
DY
n
Gọi là phân phối của
1
X . Khi đó
2 2 2 2
( ) ( ) ( ) ( )
n n n n
x n
DY E Y E Y E Y x d x
và
2
2
2 2
1 1
( ) 1
( )
n
n n
x n
E Y
x d x
n n
2
2
1 1 1
1
( )
n
n k k x k
x d x
n
2
2
1 1
1
( )
k n k k x k
x d x
n
2
2
1
1
1
( )
k n kk x k
x d x
n
2
1
1
1
( )
k n kk x k
k x d x
n
1 1
2 ( )
k k x k
x d x
1
2 .E X
Có được bất đẳng thức ở dòng cuối là
do với 2k
2
1 1 1
2.
1 1n k n k
k
k k
n n kn
Còn với 1k thì
2
1 2
1 1 1
1 2.
1n n n nn
Vì , 1
n
X n là dãy biến ngẫu nhiên
m- phụ thuộc theo khối nên , 1
n
Y n là
dãy biến ngẫu nhiên m- phụ thuộc theo
khối. Do vậy, theo Định lý 1.1, tồn tại
tập D với ( ) 1P D sao cho với mỗi
D chuỗi
( )
n n
n
Y EY
n
hội tụ. Do
đó theo Bổ đề Kronecker, với mỗi D
ta có
1
1
lim ( ) 0.
n
k k
n
k
Y EY
n
(1.4)
Vì
1
lim lim ( )
n
n n
x n
EY xd x EX
,
nên
1
1
1
lim .
n
k
n
k
EY EX
n
(1.5)
Do vậy từ (1.4) và (1.5) ta có với mỗi
D
1
1
1
lim ( ) .
n
k
n
k
Y EX
n
(1.6)
Vậy
1
1
1
lim h.c.c.
n
k
n
k
Y EX
n
(1.7)
Từ (1.3) và (1.7) suy ra
1
1
1
lim h.c.c.
n
k
n
k
X EX
n
Đó là điều phải chứng minh.
2. KẾT QUẢ CHÍNH
Trước hết, cần chú ý rằng, nếu X là
không gian Banach thực, khả ly thì với mọi
1n , xác định được ánh xạ đo được
:
n
X X , sao cho với mỗi phần tử ngẫu
nhiên khả tích : X X , tồn tại dãy
phần tử ngẫu nhiên đơn giản
42
( ), n 1
n n
X X để X
n
X khi
nvà 0
n
E X X khi .n
Dựa vào chú ý trên, Định lý 1.2 và kỹ
thuật tương tự trong chứng minh định lý
4.2.1 ([1]) ta thu được định lý sau.
Định lý 2.1. Cho , , 1
n
X X n là họ các
phần tử ngẫu nhiên nhận giá trị trên không
gian Banach thực khả ly X . Giả sử
, 1
n
X n là dãy m - phụ thuộc theo khối,
cùng phân phối với X và E X . Khi đó
1
1
h.c.c khi n .
n
i
i
X EX
n
Chứng minh.
Đầu tiên, giả sử X là phần tử ngẫu
nhiên đơn giản nhận các giá trị
1 2
, ,...,
k
x x x lần lượt trên các tập
1 2
, ,...,
k
A A A với ( ) 0, i=1, 2, ...,k
i
P A . Vì
, : 1
n
X X n cùng phân phối nên
i
X cũng
là phần tử ngẫu nhiên đơn giản nhận các
giá trị
1 2
, ,...,
k
x x x với ( ) ( )
i t t
P X x P A .
Do đó
( )
1
.
i t
k
i X x t
t
X I x
Với mỗi 1, 2,...,k,t đặt
( )
1
.
i t
n
t
n X x
i
Z I
Do ( ) : 1
i t
X x
I i
là dãy các biến
ngẫu nhiên m-phụ thuộc theo khối, cùng
phân phối và
( )
( ) ( )
i t
X x t
E I P A
nên theo
định lý 1.2 ta có
( ) h.c.c khi n .
t
n
t
Z
P A
n
Do đó
( ) ( )
1 1 1 1 1 1 1
1 1 1 1
i t i t
tn n k k n k k
t n
i X x t X x t n t t
i i t t i t t
Z
X I x I x Z x x
n n n n n
1
( ) h.c.c khi n .
k
t t
t
P A x EX
Xét trường hợp X là phần tử ngẫu
nhiên khả tích bất kỳ. Với mọi 0 , từ
( ) 0 khi n
n
E X X , tồn tại m
sao cho ( )
n
E X X với mọi n m
. Ta có
1 1
1 1
( ) ( ( )
n n
i i m i
i i
X EX X X
n n
1
1
( ( ) ( )
n
m i m
i
X E X
n
1
1
(E ( ) ( )
n
m
i
X E X
n
:=(I)+(II)+(III).
Do , 1
n
X n là dãy phần tử ngẫu
nhiên m – phụ thuộc theo khối, cùng phân
phối với X , nên ( ) : 1n m nX X n
là dãy biến ngẫu nhiên m – phụ thuộc theo
khối, cùng phân phối với ( )
m
X X .
Theo định lý 1.2 ta có
1
1
(I) ( ) ( ) h.c.c khi n
n
i m i m
i
X X E X X
n
Theo chứng minh trên thì
(II) 0 h.c.c khi n .
Với (III) , ta có
(III) ( ) .
m
E X X
Kết hợp các lập luận trên ta được điều
phải chứng minh.
Để thiết lập kết quả chính, ta cần them
một số bổ đề
Bổ đề 2.1.([4], Lemma 3.1) (1) Với
mỗi [ , ]F c M X và 1
F
S , ta có
[ ]= [ , ].
F
coE F coE F F
43
(2) Giả sử , [ , ]F G c M X , F và
G cùng phân phối. Khi đó, với mỗi
1
)
F F
f S (F , tồn tại 1 )
G G
g S (F sao cho
f và g cùng phân phối.
(3) Nếu , [ , ]F G c M X , cùng
phân phối và 1
F
S , thì
[ , ] [ , ].
F G
E F E GF F
Bổ đề 2.2. ([3], Lemma 3.6) Giả sử X
là không gian Banach và C X . Khi đó,
với mọi x coC và 0 , luôn tồn tại
1
,...,
m
x x C sao cho
1
1
.
m
i
i
x x
m
Định lý sau đây là kết quả chính của
bài báo. Kết quả này mở rộng Định lý 3.2
trong [4].
Định lý 2.2. Nếu , 1
n
F n là một
dãy các phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc,
cùng phân phối, nhận giá trị tập đóng
trong không gian Banach khả ly X và
1
1
,
F
S thì
1
1
1
( ) h.c.c
n
i
i
cl F coE F
n
Chứng minh. Đặt
1
X coE F và
1
1
( ) ( ), , n 1.
n
n i
i
G n cl F
Với mọi x X và 0 , theo Bổ đề
2.1(1), (3) và Bổ đề 2.2, ta có thể chọn
1
( )
j j
j F F
f S F , 1 ,j t sao cho
1
1
( ) .
t
j
j
t E f x
Theo Bổ đề 2.1(2) ,
tồn tại dãy
n
f với
1
( )
n n
n F F
f S F sao
cho, với mỗi 1,...,j t ,
( 1)
, 1
k t j
f k
là
dãy phần tử ngẫu nhiên cùng phân phối.
Tiếp tục, đặt ( ), 1 .
j j
x E f j t Với
mỗi ( 1) , 1 ,n k t t ta có
1 1
1 1
( )
n t
i j
i j
f x
n t
( 1) (k 1)
1 1 1 1
1 1 1
( ) ( )
t k t t
i t j t j j
j i j j
f f x
n n t
( 1) (k 1)
1 1 1
1 1
( ) ( )
t k t
i t j j t j
j i j
k k
f x f
n k n k
1
1
.
t
j
j
k
x
n t
Vì ,n 1
n
F là dãy phần tử ngẫu
nhiên m-phụ thuộc theo khối, nhận giá trị
tập đóng trong không gian Banach khả ly
X , nên ,n 1
n
f là dãy phần tử ngẫu
nhiên m-phụ thuộc theo khối trong
1
( ;L X), do đó với p đủ lớn thì họ
1,2pif i k độc lập với họ
, 2 khi - > .pnf n k m Ta chứng
minh với mỗi 1 ,j t thì
( 1)
, 1
k t j
f k
là dãy phần tử ngẫu nhiên m-phụ thuộc
theo khối. Thật vậy, nếu đặt
( 1)
, 1
k k t j
g f k
, thì phần tử thứ k của
dãy là
( 1)k k t j
g f
; phần tử thứ của
dãy là
( 1)t j
g f
. Do đó, nếu - >k m
thì 1 1t j k t j k t mt m nên
k
g và g là độc lập với
12 , 2 , q qk
trong đó q là số nguyên không âm đủ lớn.
Nghĩa là với q đủ lớn thì họ
1,2qig i k độc lập với họ
44
, 2 khi - > . qng n k m Do đó, Theo
định nghĩa, với mỗi 1 ,j t
( 1)
, 1
k t j
f k
là dãy phần tử ngẫu nhiên
m-phụ thuộc theo khối. Áp dụng Định lý
2.1 cho dãy
( 1)
, 1
k t j
f k
, ta được
( 1)
1
1
( ) 0 h.c.c khi
k
i t j j
i
f x k
k
và do đó
1
1
(k 1) ( 1) ( 1)
1 1
1 1
( ) ( ) ( )
k k
t j i t j i t j
i i
k f f f
k k
1
( 1) ( 1)
1 1
1 1 1
( ) . ( ) 0 h.c.c khi k .
1
k k
i t j i t j
i i
k
f f
k k k
Vì vậy
1 1
1 1
( ) 0 h.c.c khi .
n t
i j
i j
f x n
n t
Vì ( )
n
G là tập đóng trên c X nên
1
1
( ) ( ) h.c.c.
n
i n
i
n f G
Vì vậy, chúng
ta có 1
1
lim inf ( ) h.c.c.
t
j n
j
t x s G
Từ
đó, liminf ( ) h.c.c.
n
X s G
Tiếp theo chúng ta chứng minh rằng
w lim sup ( ) X h.c.c.
n
G Giả sử jx
là một dãy trù mật trong XX\ . Do X
khả ly nên tồn tại dãy jx trong
X với
1
j
x
sao cho
, ( , ) ( , ), 1.
j j j j
x x d x X s X x j
Khi đó, x X khi và chỉ khi
, ( , ),
j j
x x s X x
với mọi 1.j Vì hàm
( , )
j
X s X x
từ c X vào ( , ) là
c X
B -đo được và
1
( ( (.), )) ( , ) , 1,
j j
E s F x s X x j
nên với mỗi 1,j
( (.), ) : n 1n js F x là dãy các biến ngẫu
nhiên m-phụ thuộc theo khối cùng phân
phối trong
1
L . Vì vậy, tồn tại N F với
( ) 0P N sao cho với mọi \N và
1j ta có
1
1
( ( ), ) ( ( ), ) ( , ) khi n .
n
n j i j j
i
s G x s F x s X x
n
Với mỗi \ ,N nếu
w-lim sup ( )
n
x G thì w khi k ,
k
x x
trong đó ( ).
k
k n
x G
Từ đó, suy ra
, lim , lim ( ( ), ) ( , ), 1.
k
j k j n j j
k k
x x x x s G x s X x j
Điều này kéo theo .x X Vì vậy,
w-lim sup ( ) h.c.c.
n
G X
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Tiếng Việt:
1. Nguyễn Văn Quảng, Xác suất trên không gian Banach, NXB ĐHQG Hà Nội, 2012.
45
2. Đặng Hùng Thắng, Xác suất nâng cao, NXB ĐHQG Hà Nội, 2013.
Tiếng Anh:
3. C. Castaing, N. V. Quang and D. X. Giap, Mosco convergence of strong law of large
numbers for double array of closed valued random variables in Banach space,
Journal of Nonlinear and Convex Analysis, 13 (2012), 4, 615-636.
4. F. Hiai, Convergence of conditional expectations and strong laws of large numbers
for multivalued random variables, Trans. A. M. S. 291 (1985), 613–627.
5. F. Moricz, Strong limit theorems for blockwise m-dependent and blockwise
quasiorthogonal sequences of random variables, Proc. Amer. Math. Soc. 101 (1987),
no. 4, 709-715.
* Ngày nhận bài: 07/10/2014 Biên tập xong: 01/3/2015 Duyệt đăng: 20/3/2015
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 114_7213_2221604.pdf