Tài liệu Luật chứng khoán - Chương 2: Khái quát chung về luật chứng khoán: 9/21/2016
1
1.Một số khái niệm chung
1.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật: Là hệ thống các
nguyên tắc xử sự do nhà nước ban hành và được đảm bảo
thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước, của xã hội, là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.2. Văn bản quy phạm pháp luật:
Khái niệm: Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành hoặc phối hợp ban hành theo hình thức, trình tự,
thủ tục luật định chứa đựng nguyên tắc xử sự chung (quy
phạm pháp luật) để điều chỉnh các quan hệ xã hội, có hiệu lực
bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng
cưỡng chế nhà nứơc.
1.Một số khái niệm chung
Đặc điểm:
Chứa đựng các nguyên tắc xử sự chung.
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo hình thức, trình tự và thủ tục luật
định.
Mục tiêu là điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà
nước.
Phân lọai:
2.Khái niệm pháp luật về ck và TTCK
2.1.Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối
vớ...
3 trang |
Chia sẻ: putihuynh11 | Lượt xem: 860 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem nội dung tài liệu Luật chứng khoán - Chương 2: Khái quát chung về luật chứng khoán, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
9/21/2016
1
1.Một số khái niệm chung
1.1. Khái niệm và đặc điểm của pháp luật: Là hệ thống các
nguyên tắc xử sự do nhà nước ban hành và được đảm bảo
thực hiện, thể hiện ý chí của nhà nước, của xã hội, là nhân tố
điều chỉnh các quan hệ xã hội.
1.2. Văn bản quy phạm pháp luật:
Khái niệm: Là văn bản do cơ quan nhà nước có thẩm quyền
ban hành hoặc phối hợp ban hành theo hình thức, trình tự,
thủ tục luật định chứa đựng nguyên tắc xử sự chung (quy
phạm pháp luật) để điều chỉnh các quan hệ xã hội, có hiệu lực
bắt buộc chung và được nhà nước đảm bảo thực hiện bằng
cưỡng chế nhà nứơc.
1.Một số khái niệm chung
Đặc điểm:
Chứa đựng các nguyên tắc xử sự chung.
Được cơ quan nhà nước có thẩm quyền ban
hành theo hình thức, trình tự và thủ tục luật
định.
Mục tiêu là điều chỉnh các quan hệ xã hội.
Được đảm bảo thực hiện bằng cưỡng chế nhà
nước.
Phân lọai:
2.Khái niệm pháp luật về ck và TTCK
2.1.Sự cần thiết phải điều chỉnh bằng pháp luật đối
với họat động ck và TTCK
Xuất phát từ vai trò của TTCK
Xuất phát từ những mặt trái của TTCK
Đảm bảo thực hiện chủ trương của Đảng và Nhà
nước ta là: “Xây dựng TTCK phù hợp với định hướng
đổi mới và phát triển nền kinh tế đất nước nhằm tạo
một kênh huy động vốn dài hạn cho sự nghiệp công
nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước”.
2.Khái niệm pháp luật về CK và TTCK
2.2. Khái niệm pháp luật chứng khóan và TTCK:
Là tổng hợp các quy phạm pháp luật, các nguyên tắc
pháp lý điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh giữa
các chủ thể trong quá trình tham gia họat động trên
TTCK trên cơ sở kết hợp các phương pháp điều chỉnh
khác nhau nhằm bảo đảm các nguyên tắc họat động
của TTCK là; công khai, minh bạch; bảo đảm sự họat
động hiệu quả, ổn định và an tòan của thị trường,
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của các là đầu tư,
các chủ thể kinh doanh trên thị trường.
3. Phạm vi và đối tượng điều chỉnh của pháp
luật về ck và TTCK
3.1. Phạm vi áp dụng: Họat động chào bán chứng
khóan; niêm yết chứng khóan; họat động của công ty
đại chúng; SGDCK; TTLKCK; CTCK, QĐTCK,
CTQLQĐTCK; họat động giao dịch, kinh doanh, đầu tư
và cup cấp dịch vụ trên TTCK; họat động quản lý nhà
nứơc, thanh tra, kiểm tra, giám sát; giải quyết tranh
chấp, khiếu nại, tố cáo trên TTCK.
3.2. Đối tượng áp dụng: Là các tổ chức, cá nhân trong
và ngòai nước tham gia đầu tư và họat động trên
TTCK VN và các tổ chức, cá nhân có liên quan êến
họat động ck và TTCK
9/21/2016
2
3. Nguồn của pháp luật ck và TTCK
Hiến pháp năm 2013
Luật chứng khoán và các văn bản hướng dẫn
thi hành
Các Luật và văn bản khác liên quan đến chứng
khoán và TTCK
ĐƯQT
4.1.Hiến pháp năm 2013
Hiến pháp là đạo luật cơ bản của quốc gia, đặt nền tảng pháp
lý cho việc điều chỉnh tất cả các quan hệ trong đời sống kinh
tế, chính trị, xã hội của quốc gia.
Hiến pháp 2013 đặt nền tảng cho:
Sự tồn tại và phát triển bình đẳng giữa các thành phần kinh
tế, các hình thức sở hữu.
Khuyến khích các tổ chức, cá nhân nước ngoài đầu tư vào VN.
Bảo hộ vốn góp, tài sản, lợi nhuận hợp pháp của nhà đầu tư.
Quy định các quyền và nghĩa vụ cơ bản của công dân, trong
đó có quyền tự do kinh doanh, quyền sở hữu hợp pháp, nghĩa
vụ nộp thuế, tuân thủ và chấp hành pháp luật
4.2. Luật chứng khoán và
các văn bản hướng dẫn
Luật chứng khóan 2006
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng
khóan năm 2010
Các Nghị định của Chính phủ
Các Quyết định, Chỉ thị của Thủ tướng Chính phủ
Các Thông tư của Bộ tài chính, Quyết định của Bộ
trưởng Bộ tài chính
Các văn bản hướng dẫn nghiệp vụ của UBCKNN
Quy chế của các SGDCK
4.3.Các luật và văn bản khác có liên quan đến chứng
khoán và TTCK
Luật dân sự năm 2005; 2015
Luật doanh nghiệp năm 2014
Luật đầu tư năm 2014
Luật thương mại năm 2005
Luật phá sản năm 2014
Luật các tổ chức tín dụng năm 2010
Luật thanh tra năm 2010
Các Luật về thuế
Các văn bản pháp luật khác về quản l{ ngoại hối, cổ phần hoá,
xử phạt vi phạm hành chính, tố tụng dân sự, cạnh tranh
4.4.Các ĐƯQT mà Việt Nam ký kết
hoặc tham gia
Khái niệm ĐƯQT
Các hình thức ĐƯQT
Gỉai quyết xung đột giữa Luật chứng khoán và ĐƯQT
Một số ĐƯQT liên quan đến chứng khoán và TTCK:
Cam kết khi Việt Nam gia nhập WTO
Hiệp định thương mại VN-Hoa kz
Các hiệp định về bảo hộ đầu tư
Các thỏa thuận hợp tác song phương liên Chính
phủ
5.Nội dung của pháp luật ck và TTCK
Các quy định về ck và chào bán ck;
Các quy định về tổ chức và họat động của UBCKNN;
Các quy định về niêm yết ck;
Các quy định về minh bạch và công bố thông tin trên TTCK;
Các quy định về kinh doanh và dịch vụ ck;
Các quy định về nhà đầu tư và bảo vệ nhà đầu tư;
Các quy định về giao dịch ck;
Các quy định về tổ chức và họat động của SGDCK, CTCK,
CTQLQ, CTĐTCK, TTLKCK
Các quy định về quản l{ Nhà nước, giải quyết tranh chấp,
khiếu nại, tố cáo trên TTCK
9/21/2016
3
6.Qúa trình hình thành và phát triển pháp luật
về ck và TTCK ở Việt Nam
Nghị định 75/1997/NĐ-CP về thành lập UBCKNN
Nghị định 48/1998/NĐ-CP ngày 11/07/1998 về ck và
TTCK;
Nghị định 144/2003/NĐ-CP ngày 28/11/2003 về ck và
TTCK thay thế Nghị định 48/1998/NĐ-CP;
Luật chứng khóan 2006 (ban hành 29/06/2006 và có
hiệu lực từ ngày 01/01/2007);
Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật chứng
khóan năm 2010.
Các nghị định hướng dẫn một số điều của Luật chứng
khoán và một số văn bản khác.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- luat_chung_khoan_chuong_2_khai_quat_chung_ve_luat_chung_khoan_final_vt_7584_1987521.pdf