Tài liệu Luận văn Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp: LUẬN VĂN:
Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai:
Thực trạng và giải pháp
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ
thuật và công nghệ, nhân loại đó tiến dài trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Trong thời
đại mới này, con người dường như không cũn cảm giỏc chớnh xác về khoảng cách không
gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đi
du lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bỡnh thường mà có thể đi
thăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ. Đặc biệt hơn con người không thể tin được rằng
chính mỡnh lại cú thể sinh sản bằng một phương pháp mới - sinh sản vô tính.
Trong rất nhiều sự thật mới mẻ ấy, thế giới vẫn phải đón chịu một sự thật cố hữu,
một bất công, một nghịch lý trong cuộc sống, đó là đói nghèo.
Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đỡnh, đe dọa con
đường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại.
Thực ...
119 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1357 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai:
Thực trạng và giải pháp
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bước sang thế kỷ XXI, với sự phát triển mạnh mẽ của cách mạng khoa học kỹ
thuật và công nghệ, nhân loại đó tiến dài trong lịch sử phỏt triển của mỡnh. Trong thời
đại mới này, con người dường như không cũn cảm giỏc chớnh xác về khoảng cách không
gian và thời gian nhờ có hệ thống thông tin nối mạng toàn cầu. Con người không chỉ đi
du lịch khắp năm châu bốn biển bằng các phương tiện vận tải bỡnh thường mà có thể đi
thăm các hành tinh khác nhờ tàu vũ trụ. Đặc biệt hơn con người không thể tin được rằng
chính mỡnh lại cú thể sinh sản bằng một phương pháp mới - sinh sản vô tính.
Trong rất nhiều sự thật mới mẻ ấy, thế giới vẫn phải đón chịu một sự thật cố hữu,
một bất công, một nghịch lý trong cuộc sống, đó là đói nghèo.
Đói nghèo vẫn đang tồn tại, bao vây cuộc sống của mỗi gia đỡnh, đe dọa con
đường phát triển của mọi quốc gia, thách thức cả nhân loại.
Thực tế hiện nay gần 1/3 dân số thế giới sống trong nghèo khổ, ở các nước đang
phát triển, trong đó khoảng 800 triệu người không đủ ăn, và khoảng 500 triệu người thiếu
ăn thường xuyên. Ở các nước phát triển cũng có hơn 100 triệu người đang sống dưới mức
nghèo khổ và 5 triệu người không có nhà ở. Ngày nay giải quyết đói nghèo luôn là một
vấn đề hàng đầu của mỗi quốc gia, bởi họ luôn hiểu được rằng: Một quốc gia nghèo đói
là một quốc gia yếu kém, đói nghèo làm cho bất ổn trong nước và lệ thuộc vào nước
ngoài, nguy hại hơn nữa đói nghèo có thể dẫn đến bờ vực thẳm của sự diệt vong một dân
tộc.
Ở Việt Nam sau gần 20 năm phát triển nền kinh tế thị trường định hướng xó hội
chủ nghĩa (XHCN), nền kinh tế nước ta đó đạt nhiều thành tựu to lớn, số dân cư giàu có
và trung lưu ngày một gia tăng nhưng vẫn cũn một bộ phận khụng nhỏ dõn cư nghèo đói.
Theo Báo cáo phát triển con người năm 2003 của Liên hợp quốc, Việt Nam đang
xếp thứ 39 trong tổng số 94 nước đang phát triển về chỉ số nghèo tổng hợp (HPI), 109
trong số 175 nước về chỉ số phát triển con người (HDI) và thứ 89 trong số 144 nước về
chỉ số phát triển thế giới (GDI).
Cũng theo tiêu chuẩn quốc tế và số liệu của Ngân hàng Thế giới (WB), tỉ lệ đói
nghèo của Việt Nam là khá cao: 70% năm 1990; 37,4% năm 1997; 32% năm 2000 và
28,9% năm 2002. Theo tiêu chuẩn của Việt Nam, nước ta năm 2000 vẫn cũn khoảng 2,8
triệu hộ nghốo, chiếm khoảng 17,2% dõn số. Đến cuối năm 2003 con số này giảm xuống
cũn 1,86 triệu hộ. Theo đánh giá của các nhóm công tác chuyên gia Chính phủ cho thấy:
Nghèo đói là một hiện tượng phổ biến ở nông thôn, hiện nay có 90% số người nghèo sinh
sống ở nông thôn, 80% số người nghèo là nông dân và 64% số người nghèo của Việt
Nam tập trung tại các vùng miền núi.
Gia Lai là một tỉnh miền nỳi nghốo của Tõy Nguyờn. Gia Lai cú 82 xó của 15
huyện thị thuộc diện đặc biệt khó khăn (ĐBKK), phần lớn số hộ đói nghèo là nông dân
và đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS). Đói nghèo ở Gia Lai không chỉ đơn thuần dừng lại
ở vấn đề kinh tế mà nó đó ảnh hưởng nghiêm trọng đến vấn đề văn hóa, dân tộc, tôn giáo,
chính trị của Tỉnh. Nghiên cứu vấn đề đói nghèo ở Gia Lai trở nên vô cùng cần thiết, vỡ
vậy tỏc giả đó chọn đề tài: "Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai: Thực trạng và giải
pháp" để làm luận văn tốt nghiệp của mỡnh.
2. Tỡnh hỡnh nghiờn cứu đề tài
Nghèo đói là một hiện tượng rất phổ biến trong phạm vi cả thế giới, cho nên vấn
đề này đó được rất nhiều người quan tâm nghiên cứu ở nhiều khía cạnh khác nhau.
Cho đến nay ở Việt Nam đó cú nhiều cụng trỡnh nghiờn cứu, nhiều luận văn tốt
nghiệp đó đề cập đến vấn đề xóa đói giảm nghèo (XĐGN), trong đó có các công trỡnh
như:
Cỏc cụng trỡnh do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội làm chủ biên có:
- Đói nghèo ở Việt Nam (Hà Nội, 1993);
- Nhận diện đói nghèo ở nước ta (Hà Nội, 1993);
- Xóa đói giảm nghèo (Hà Nội, 1996);
- Xóa đói giảm nghèo với tăng trưởng kinh tế (Nxb Lao động, 1997).
Về luận văn, luận án có các công trỡnh sau:
- Luận án tiến sĩ Kinh tế của Nguyễn Thị Hằng: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở
nông thôn nước ta hiện nay, 1999;
- Luận án tiến sĩ Kinh tế của Trần Thị Hằng: Vấn đề giảm nghèo trong nền kinh
tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2001;
- Luận văn thạc sĩ Kinh tế của Bùi Thị Lý: Vấn đề xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Phú
Thọ hiện nay, Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh, 2000.
Cỏc cụng trỡnh nghiờn cứu trờn đề cập đến vấn đề đói nghèo dưới các góc độ
khác nhau cả về lý luận và thực tiễn nhưng chưa có công trỡnh nghiờn cứu nào đề cập
đến vấn đề đói nghèo ở Gia Lai dưới góc độ kinh tế chính trị. Vỡ vậy, đề tài mà tác giả
lựa chọn để nghiên cứu không trùng với các công trỡnh nghiờn cứu đó cụng bố.
3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn
Mục đích
Luận văn làm rừ thực trạng và nguyờn nhõn đói nghèo của tỉnh Gia Lai hiện nay, từ
đó đưa ra các giải pháp chủ yếu góp phần XĐGN trên địa bàn tỉnh.
Nhiệm vụ
- Khái quát một số luận điểm về đói nghèo, tiêu chuẩn về đói nghèo của quốc tế
và trong nước.
- Tập trung phân tích thực trạng đói nghèo của tỉnh Gia Lai hiện nay và chỉ ra
những nguyên nhân cơ bản gây nên đói nghèo của Tỉnh.
- Đề xuất các giải pháp chủ yếu cho việc giải quyết vấn đề XĐGN của tỉnh Gia
Lai trong giai đoạn hiện nay.
4. Phạm vi nghiên cứu
Luận văn chỉ nghiên cứu vấn đề XĐGN dưới góc độ kinh tế chính trị và tập trung
nghiên cứu thực trạng tỡnh hỡnh đói nghèo của tỉnh Gia Lai trong giai đoạn từ 2001 đến
nay.
5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu luận văn
Cơ sở lý luận
Luận văn dựa trên cơ sở lý luận kinh tế chớnh trị Mỏc - Lờnin, tư tưởng Hồ Chí
Minh, và các quan điểm, chủ trương, đường lối, chính sách về XĐGN của Đảng, Nhà
nước và của Đảng bộ tỉnh Gia Lai để nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu
Luận văn vận dụng phương pháp luận khoa học kinh tế chính trị và kết hợp các
phương pháp khác để nghiên cứu như điều tra, khảo sát, thống kê, so sánh, tổng hợp, khái
quát, hệ thống...
6. Những đóng góp của luận văn
Phân tích, đánh giá thực trạng đói nghèo ở Gia Lai và đưa ra các giải pháp chủ
yếu nhằm góp phần giải quyết vấn đề đói nghèo của Tỉnh trong giai đoạn hiện nay.
Luận văn góp phần cung cấp cơ sở lý luận và thực tiễn cho việc hoạch định chính
sách XĐGN trên địa bàn tỉnh Gia Lai.
Luận văn có thể làm tài liệu tham khảo cho việc nghiên cứu vấn đề XĐGN ở các
địa bàn có đặc thù tương tự như Gia Lai, làm tư liệu giảng dạy và nghiên cứu môn kinh tế
chính trị.
7. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung
của luận văn gồm 3 chương, 7 tiết.
Chương 1
MỘT SỐ VẤN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ ĐÓI NGHÈO
VÀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.1. QUAN NIỆM VỀ ĐÓI NGHÈO
1.1.1. Quỏ trỡnh nhận thức về đói nghèo
1.1.1.1. Bản chất của đói nghèo qua các thời kỳ lịch sử
Đói nghốo là một thực trạng của quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế, xó hội, nú hiện hữu
trong cuộc sống như một yếu tố lịch sử, có thể sinh ra, tồn tại, phát triển và cũng có thể
mất đi ở mỗi con người, mỗi gia đỡnh, mỗi quốc gia hay mỗi xó hội.
Thời kỳ cộng sản nguyên thủy, con người vừa được tách ra khỏi thế giới động vật
đó tập hợp nhau lại để trở thành một tổ chức xó hội sơ khai. Tổ chức xó hội này chưa có
giai cấp, chưa có áp bức bóc lột, mọi người sống với nhau rất hũa thuận, cựng làm cựng
hưởng, không hề có sự chiếm đoạt của cải dư thừa thành của riêng, thành chiếm hữu tư
nhân để sinh ra bóc lột, áp bức và vì thế cũng chưa xuất hiện khái niệm giàu nghèo trong
cuộc sống của họ. Tuy nhiên cuộc sống săn bắt, hái lượm ấy, chỉ với một vài công cụ thô
sơ như cái gậy, hũn đá thỡ cũn phụ thuộc rất nhiều vào tự nhiờn và thường xuyên xảy ra
tỡnh trạng no quỏ khi cú nhiều thức ăn, đói quá khi thức ăn khan hiếm. Như vậy ý niệm
về no đói đó xuất hiện trước ý niệm giàu nghốo trong xó hội cộng sản nguyờn thủy. Ở
đây nghèo đói là hệ quả trực tiếp của lạc hậu, mông muội là điển hỡnh sự thống trị của tự
nhiờn đối với con người.
Trong chế độ chiếm hữu nô lệ, người nô lệ chỉ được coi như một thứ hàng hóa,
một công cụ sản xuất biết nói có thể trao đổi trên thị trường. Trong chế độ phong kiến,
người lao động tuy được tự do về thân thể nhưng cũng chỉ là kẻ đi cày thuê cuốc mướn
cho địa chủ phong kiến để kiếm miếng cơm, manh áo qua ngày. Trong xó hội lỳc này hầu
hết người lao động đều là người nghèo, đều là hệ quả áp bức xó hội của chế độ người bóc
lột người. Chính vỡ thế mà sự giàu cú của cực này dựa trên sự bóc lột, sự bần cùng hóa
của cực khác. Những chủ nô, địa chủ phong kiến càng giàu lên thỡ những người lao động
càng nghèo đi.
Trong chủ nghĩa tư bản, những người lao động, những công nhân làm thuê cho
chủ tư bản cũng chính là những người đó bị cưỡng đoạt ruộng đất, mất hết tư liệu sản
xuất phải chạy ra các đô thị, bổ sung vào đội quân thất nghiệp. Họ trở thành nạn nhân của
tỡnh trạng búc lột giỏ trị thặng dư tuyệt đối và tương đối của chủ nghĩa tư bản. Thông
qua máy móc, người công nhân bị bóc lột một cách tàn nhẫn, tinh vi hơn bao giờ hết. Kết
quả là, chỉ trong một vài năm mà số lượng hàng hóa do chế độ tư bản làm ra "bằng tất cả
các thế hệ trước cộng lại". Cũng theo C.Mỏc thỡ suy cho cựng, toàn bộ hàng húa của chủ
nghĩa tư bản đều là do lao động thặng dư của công nhân mà có, bởi vỡ số tài sản của giai
cấp tư sản nếu có trước đó cũng bị chi vào tiêu dùng cá nhân hết từ lâu rồi. Hậu quả của
chế độ bóc lột tàn bạo này đó dẫn tới sự phõn húa sõu sắc hai cực: Tớch lũy sự giàu cú
tột độ ở phía thiểu số, giai cấp tư sản. Tích lũy sự nghèo đói ở phía đa số, những người
lao động. Hơn thế nữa, sự phân hóa giàu nghèo đó được đẩy lên thành sự phân hóa giai
cấp. Mâu thuẫn đối kháng giữa giai cấp tư sản và giai cấp vô sản ngày càng cao không
thể dung hũa được. Theo C.Mác và Ph.Ăngghen thỡ nguồn gốc trực tiếp dẫn đến tỡnh
trạng nghốo đói ở đây là phương thức phân phối phần giá trị thặng dư của xó hội cho giai
cấp tư sản và giai cấp vô sản là không công bằng, người lao động chỉ được hưởng một
phần giá trị thặng dư vừa đủ để anh ta tiếp tục tái sản xuất, cũn bao nhiờu của cải đều
thuộc về nhà tư bản, những người không lao động trực tiếp. Nhưng nguồn gốc sâu xa
nhất của tỡnh trạng nghốo đói trong chủ nghĩa tư bản lại chính là ở chế độ tư hữu tư bản
chủ nghĩa về tư liệu sản xuất, ở chế độ áp bức bóc lột và tỡnh trạng nụ dịch con người.
Do đó, chỉ có xóa bỏ chế độ tư hữu, chế độ bóc lột mới có thể giải phóng giai cấp vô sản
và quần chúng lao động khỏi cảnh nghèo đói lầm than, làm cho họ trở thành người lao
động tự do và làm chủ, tiến tới một xó hội cụng bằng, văn minh, đạt được sự hài hũa giữa
lợi ớch cỏ nhõn và xó hội. Như vậy nghèo đói trong chủ nghĩa tư bản chính là hậu quả
của áp bức bóc lột và sự tăng trưởng kinh tế của chủ nghĩa tư bản.
Trong chủ nghĩa xã hội, khi mà nhân dân lao động đó xỏc lập được quyền sở hữu
về tư liệu sản xuất, quyền làm chủ xó hội, cơ sở của bóc lột đó bị xúa bỏ nhưng cũng
không phải vỡ thế mà tự nhiờn nghốo đói sẽ biến mất, mọi người đều giàu có như nhau.
Cuộc sống của mỗi thành viờn trong xó hội lỳc này, giàu hay nghốo sẽ phụ thuộc rất
nhiều vào chế độ phân phối công bằng và bỡnh đẳng của chủ nghĩa xó hội. Theo C.Mỏc
thỡ cỏi quyền được phân phối và bỡnh đẳng trong chế độ phân phối của chủ nghĩa xó hội
lại chớnh là cỏi quyền khụng ngang nhau đối với các lao động không ngang nhau và như
thế không có nghĩa là trong xó hội sẽ cú cuộc sống ngang nhau, bỡnh đẳng với tất cả mọi
thành viên:
Quyền ngang nhau ấy là một quyền không ngang nhau đối với một
lao động không ngang nhau. Nó không thừa nhận một sự phõn biệt giai cấp
nào cả, vỡ bất cứ người nào cũng chỉ là một lao động như người khác; nhưng
nó lại mặc nhiên thừa nhận sự không ngang nhau về năng khiếu cá nhân và do
đó về năng lực lao động của những người lao động coi đó là những đặc quyền
tự nhiên. Vậy theo nội dung của nó, đó là một thứ quyền không ngang nhau,
cũng như bất cứ quyền nào [26, tr. 479].
Mặc dù, nguyên tắc trên đây được coi là một nguyên tắc công bằng, nhưng
C.Mác cũng chỉ rừ, trong điều kiện của chủ nghĩa xó hội, sự phân phối công bằng đó
chẳng những chưa loại trừ được, mà vẫn cũn chứa trong nú sự chấp nhận một tỡnh trạng
bất bỡnh đẳng nhất định giữa các thành viên trong xó hội. C.Mỏc viết: "Với một cụng
việc ngang nhau và do đó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiờu dựng của xó hội
thỡ trờn thực tế, người này vẫn lĩnh nhiều hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người
kia" [26, tr. 479].
Với cách giải thích hết sức khoa học như vậy cho ta thấy, trong chủ nghĩa xó hội
vẫn tồn tại sự giàu - nghốo, bỡnh đẳng, công bằng chỉ là những khái niệm tương đối chứ
không phải là tuyệt đối.
Ở nước ta khi bước vào xây dựng chủ nghĩa xó hội, thời kỳ kinh tế hiện vật bao
cấp, tuy đó cú nhiều cố gắng trong việc thực hiện chớnh sỏch phõn phối cụng bằng bỡnh
đẳng nhưng vẫn không thể thoỏt khỏi tỡnh trạng đói nghốo vỡ nền kinh tế lỳc đó là một
nền kinh tế lạc hậu và chậm phát triển. Nguyên nhân đói nghèo trong thời kỳ này không
phải chủ yếu là do lười lao động, tay nghề kém… (những nguyên nhân chủ quan thuộc về
người lao động) mà chủ yếu là do cơ chế kỡm hóm sự phỏt triển của cỏ nhõn và xó hội
(những nguyờn nhõn khỏch quan). Do đó, có thể nói, nghèo đói trong thời kỳ bao cấp
luụn ở tỡnh trạng bựng nhựng khụng tỡm ra lối thoỏt. Nú là hậu quả của sự kỡm hóm, trúi
buộc sức sản xuất xó hội và năng lực sản xuất của con người.
Khi bước vào thời kỳ đổi mới, việc chuyển sang sản xuất hàng hóa theo cơ chế
thị trường đó mở ra những khả năng lớn để giải phóng sức sản xuất xó hội và cỏc năng
lực sản xuất của từng cá nhân nhưng cũng chính vỡ thế mà đó có những mức độ chênh
lệch khác nhau về nhiều mặt giữa các chủ thể sản xuất kinh doanh. Kết quả là, sự phân
hóa giàu nghèo đó xuất hiện và ngày càng gia tăng trong xó hội. Như vậy, đói nghèo
trong nền kinh tế thị trường là đói nghèo trong tiến trỡnh của sự phát triển.
Đúi nghốo là một phạm trự lịch sử, vậy thỡ đến khi nào và ở xó hội nào sẽ khụng
cũn đói nghèo nữa?
Trả lời câu hỏi này, chủ nghĩa Mác - Lênin đó dự báo rằng: Xó hội loài người sẽ
cũn phải trải qua hai giai đoạn nữa: Xó hội chủ nghĩa và Cộng sản chủ nghĩa. Ở giai đoạn
đầu (giai đoạn XHCN), lao động và phân phối được thực hiện theo nguyên tắc "làm theo
năng lực, hưởng theo lao động", như trên đó phõn tớch thỡ ở giai đoạn này vẫn cũn đói
nghèo. Trong giai đoạn thứ hai (giai đoạn cộng sản chủ nghĩa) khi mà trong xó hội của
cải tuụn ra dào dạt như nước, lúc đó lao động của con người và phân phối của cải trong
xó hội được phân phối theo nguyên tắc "làm hết năng lực, hưởng theo nhu cầu", thỡ đói
nghốo sẽ khụng cũn trong xó hội ấy nữa. Tất nhiờn, nghèo đói ở đây chỉ được hiểu theo
nghĩa vật chất, chứ không được hiểu theo nghĩa tinh thần: văn hóa, tôn giáo, đạo đức…
1.1.1.2. Những cỏch nhỡn nhận về đói nghèo
Cựng với thời gian, quỏ trỡnh nhận thức về đói nghèo của con người ngày càng
đa dạng và phong phú, mở rộng và đầy đủ hơn. Nhưng cũng phải khẳng định rằng, chưa
có một sự thống nhất tuyệt đối trong quan niệm về đói nghốo, bởi vỡ bản thõn quan niệm
này cũng đó thay đổi rất nhanh chóng trong suốt ba thập kỷ qua. Đầu những năm 70, đói
nghèo chỉ được coi là sự đói nghèo về tiêu dùng, với tư tưởng cốt lừi và căn bản nhất để
một người bị coi là nghèo đói đó là sự "thiếu hụt" so với mức sống nhất định. Mức thiếu
hụt này được xác định theo các chuẩn mực xó hội và phụ thuộc vào khụng gian và thời
gian. Tuy nhiờn, xó hội ngày càng phỏt triển, mức sống của con người ngày càng cao
hơn, những nhu cầu cho cuộc sống ngày càng nhiều hơn và quan niệm về nghèo đói cũng
được mở rộng ra rất nhiều. Các yếu tố như nguồn lực người nghèo, mối quan hệ xó hội,
khả năng tham gia vào các hoạt động văn hóa, xó hội và khả năng bảo vệ, chống đỡ các
rủi ro đó được đưa vào nội dung của khái niệm đói nghèo. Trong báo cáo phát triển con
người năm 1997, Chương trỡnh phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) đó đề cập đến khái
niệm đói nghèo về năng lực, khác với quan niệm đói nghèo về thu nhập. Theo đó, đói
nghèo được tính đến điều kiện khó khăn trong phát triển con người cơ bản. Trong báo
cáo về tỡnh hỡnh thực hiện mục tiờu thiờn niờn kỷ của Liờn hợp quốc năm 2003 đó nhấn
mạnh sự cần thiết đưa phương pháp tiếp cận đói nghèo trên cơ sở quyền lợi cơ bản của
con người (bao gồm về kinh tế, văn hóa, xó hội chớnh trị và dõn sinh).
Cho đến những năm 1970
Tiêu
dùng
Giữa những năm 1970 và
những năm 1980, tiếp cận
theo nhu cầu thiết yếu
Tiêu dùng
+ dịch vụ xó hội
+ nguồn lực
Từ những năm 1980, cách
tiếp cận theo năng lực và
cơ hội
Tiờu dựng + dịch vụ xó
hội+ nguồn lực + tớnh
dễ bị tổn thương
Từ 1980 đến năm 2000
Tiờu dựng + dịch vụ xó hội
+ nguồn lực+ tớnh dễ bị
tổn thương + phẩm giá
Bỏo cỏo về tỡnh trạng
nghèo khổ trên thế giới,
Tiờu dựng + dịch vụ xó hội + nguồn lực+
tớnh dễ bị tổn thương + phẩm giá + tự chủ
Ngân hàng thế giới năm
2000
Sơ đồ 1.1: Sự phát triển của khái niệm nghèo khổ kể từ những năm 1970
Ở Việt Nam quan niệm nghèo đói cũng ngày càng được mở rộng. Nếu như
những năm 90 nhu cầu hỗ trợ người nghèo chỉ giới hạn đến các nhu cầu tối thiểu như ăn
no, mặc ấm, thỡ ngày nay người nghèo cũn cú nhu cầu hỗ trợ về nhà ở, giỏo dục, y tế,
văn hóa… tức là nhu cầu giảm nghèo và phát triển. Điều này có nghĩa là, các chính sách
phát triển kinh tế cần hướng về người nghèo. Tăng trưởng kinh tế là cần thiết, nhưng lợi
ích từ tăng trưởng không tự động chuyển đến cho người nghèo. Người nghèo cần trở
thành mục tiêu trong việc hoạch định các chính sách phát triển.
Từ trước đến nay có rất nhiều các định nghĩa khác nhau về nghèo của các học
giả, các nhà khoa học, dưới những góc độ khác nhau. Chỉ tính riêng trong từ điển tiếng
Việt năm 1994 đó cú 18 định nghĩa về nghèo và các từ đồng nghĩa với nghèo (Phụ lục 1).
Cho đến nay, khái niệm nghèo đói được dùng nhiều nhất là khái niệm đó được đưa ra tại
Hội nghị bàn về giảm nghèo đói do Ủy ban kinh tế và xó hội của Chõu Á - Thỏi Bỡnh
Dương (ESCAP) tổ chức tháng 9-1993 tại Băng Cốc - Thái Lan.
Khái niệm: Nghốo là tỡnh trạng một số bộ phận dân cư không được hưởng và
thỏa món những nhu cầu cơ bản của con người, mà những nhu cầu này đó được xó hội
thừa nhận tựy theo trỡnh độ phát triển và phong tục tập quán của từng địa phương.
Đây chính là một khái niệm chung nhất về nghèo, một khái niệm mở, có tính chất
hướng dẫn về phương pháp đánh giá, nhận diện nét chính yếu, phổ biến về nghèo. Các
tiêu chí và chuẩn mực về mặt lượng hóa (định lượng) được bỏ ngỏ bởi vỡ cũn phải tớnh
đến sự khác biệt chênh lệch giữa điều kiện tự nhiên, điều kiện xó hội và trỡnh độ phát
triển của mỗi vùng miền khác nhau. Vấn đề quan trọng nhất mà khái niệm này đó đưa ra
được đó chính là những nhu cầu cơ bản của con người, nếu không được thỏa món thỡ họ
chớnh là những người nghèo đói. Một khái niệm mở như vậy sẽ dễ dàng được các tổ
chức và các quốc gia chấp nhận. Khái niệm sẽ được mở rộng hơn theo sự phát triển của
xó hội, nhất là khi nhu cầu cơ bản của con người được mở rộng theo thời gian.
Từ khái niệm chung này, khi nghiên cứu thực trạng nghèo đói, người ta đó đưa ra
hai khái niệm khác, đó là nghèo tuyệt đối và nghèo tương đối.
Nghèo tuyệt đối: Đó là sự thiếu hụt so với mức sống (những nhu cầu) tối thiểu.
Nghèo tuyệt đối đề cập đến vị trí của một cá nhân, hộ gia đỡnh trong mối quan
hệ với đường nghèo khổ mà giá trị tuyệt đối của họ cố định theo thời gian. Nghèo tuyệt
đối thường được tính trên những nhu cầu dinh dưỡng và một số hàng hóa khác, do vậy
một đường nghèo tuyệt đối được dùng để thực hiện các so sánh nghèo đói.
Nghèo tương đối: Đó là sự thiếu hụt của các cá nhân/ hộ gia đỡnh so với mức
sống trung bỡnh đạt được.
Sự thiếu hụt này dựa trên cơ sở một tỷ lệ nào đó so với mức thu nhập bỡnh quõn
của dõn cư, có quốc gia xác định dựa trên 1/2 thu nhập bỡnh quõn, cú quốc gia lại dựa
trờn 1/3 thu nhập bỡnh quõn.
Để so sánh sự nghèo khổ giữa các quốc gia với nhau, người ta sử dụng khái niệm
nghèo tương đối. Để đấu tranh chống nạn nghèo cùng cực thỡ dựng khỏi niệm nghốo
tuyệt đối. Cách chọn khái niệm tùy theo mục đích mà mỡnh theo đuổi. Tuy nhiên, cả hai
khái niệm trên đều không hoàn toàn đầy đủ. Khái niệm nghèo tuyệt đối không tính đến sự
khác nhau về mức sống ở các nước. Khái niệm nghèo tương đối, không tính đến sự diễn
biến của bối cảnh kinh tế xó hội, do đó không tính đến diễn biến của những nhu cầu.
Ngoài khái niệm chung về nghèo đói, trong quá trỡnh tỡm hiểu, nghiờn cứu ta
thường gặp một số khái niệm khác chỉ những khía cạnh của nghèo đói như:
Đói: Là tỡnh trạng của một bộ phận dõn cư nghèo có mức sống dưới mức tối
thiểu và thu nhập không đủ đảm bảo nhu cầu về vật chất để duy trỡ cuộc sống. Hay núi
một cỏch khỏc đói là một nấc thang thấp nhất của nghèo.
Nghèo đói kinh niên: Là bộ phận dân cư nghèo đói nhiều năm liền cho đến thời
điểm đang xét.
Nghèo đói cấp tính: Là bộ phận dân cư rơi vào tỡnh trạng nghốo đói đột xuất vỡ
nhiều nguyờn nhõn như phá sản và các rủi ro khác, tại thời điểm đang xét.
Vùng nghèo, vệt nghèo: Là nơi có tỷ lệ nghèo cao hơn nhiều và mức sống dân
cư thấp hơn nhiều so với mức sống chung của cả nước, trong cùng một thời điểm.
Quốc gia nghèo: Là một đất nước có bỡnh quõn thu nhập rất thấp, nguồn lực
(tài nguyên) cực kỳ hạn hẹp (về vật chất, lao động, tài chính) cơ sở hạ tầng môi trường
yếu kém, có vị trí không thuận lợi trong giao lưu với cộng đồng quốc tế.
Và cũn nhiều khỏi niệm khỏc như: Nghèo không gian, nghèo thời gian, nghèo
môi trường, nghèo lứa tuổi, nghèo giới…Tất cả chỉ là xác định rừ hơn đặc điểm, mức độ,
nguyên nhân của các đối tượng nghèo và từ đó sẽ có những giải pháp thích hợp cho từng
đối tượng nghèo khác nhau.
1.1.2. Xác định chuẩn nghèo
Ở phần trên chúng ta đó xem xột đói nghèo theo định tính, ở phần này chúng ta
tỡm hiểu đói nghèo theo định lượng, với những tiêu chí kinh tế cụ thể trong từng giai
đoạn lịch sử.
Chuẩn nghèo (hay cũn gọi là đường nghèo, ngưỡng nghèo, hoặc tiêu chí nghèo):
Là công cụ để phân biệt người nghèo và người không nghèo.
Hầu hết chuẩn nghèo dựa vào thu nhập hoặc chi tiêu. Những người được coi là
nghèo khi mức sống của họ đo qua thu nhập (hoặc chi tiêu) thấp hơn mức tối thiểu chấp
nhận được, tức là thấp hơn chuẩn nghèo (đường nghèo). Những người có mức thu nhập
hoặc chi tiêu ở trên chuẩn này là người không nghèo hoặc đó vượt nghèo, thoát nghèo.
Chuẩn nghèo là công cụ để đo lường và giám sát nghèo đói. Một thước đo nghèo
đói tốt sẽ cho phép đánh giá tác động các chính sách của Chính phủ tới nghèo đói, cho
phép đánh giá nghèo đói theo thời gian, tạo điều kiện so sánh với các nước khác, và giám
sát chi tiêu xó hội theo hướng có lợi cho người nghèo.
1.1.2.1. Xây dựng chuẩn nghèo của thế giới
Xác định chuẩn nghèo dựa vào khẩu phần ăn
Trước tiên là phải xác định được số lương thực, thực phẩm thích hợp sau đó đưa
ra số Kcalo chuẩn nhất cho tiêu dùng của một người hàng ngày, tất nhiên không có sự
thống nhất giữa các quốc gia về lượng Kcalo tiêu dùng để xác định chuẩn nghèo.
Bảng 1.1: Lượng Kcalo tiêu dùng hàng ngày cho một người được sử dụng trong xây
dựng chuẩn nghèo
Việt Nam 2.100
Indonesia 2.100
Philippin 2.000
Thái Lan 1.978
Trung Quốc 2.150
Nguồn: [6, tr. 10].
Tất nhiên, phương pháp này không được chính xác nếu ta đem so sánh giữa
người nghèo nông thôn và người nghèo thành thị. Ở nông thôn luôn mua được lương thực
và thực phẩm rẻ hơn ở thành thị, kết quả là hàm Kcalo thu nhập cho các hộ gia đỡnh ở
nụng thụn sẽ cao hơn các hộ gia đỡnh thành thị và do đó chuẩn nghèo khu vực nông thôn
sẽ thấp hơn ở khu vực thành thị.
Xác định chuẩn nghèo dựa vào chi phí cho các nhu cầu cơ bản
Phương pháp này xác định giá trị của tiêu dùng cần thiết để đáp ứng các nhu cầu
cơ bản. Chuẩn nghèo được tính như sau:
Đường nghèo Z: Z = ZF + ZN
ZF = Đường nghèo lương thực, thực phẩm
ZN = Đường nghèo phi lương thực, thực phẩm
Xác định chuẩn nghèo từ thu nhập bỡnh quõn
Các quốc gia xác định chuẩn nghèo dựa trên sự thiếu hụt của cá nhân, hộ gia
đỡnh so với mức sống trung bỡnh đạt được. Có quốc gia xác định chuẩn này dựa trên 1/2
thu nhập bỡnh quõn, cú quốc gia lại dựa trờn 1/3 thu nhập bỡnh quõn.
Trên thế giới hiện nay, trừ Mỹ có đường nghèo hầu như không đổi trong suốt 4
thập kỷ qua, cũn lại tất cả cỏc nước khi giàu lên họ thường có hướng điều chỉnh lại chuẩn
nghèo. Cộng đồng châu Âu định nghĩa nghèo là có thu nhập bỡnh quõn đầu người thấp
dưới 50% thu nhập của đối tượng trung lưu. Khi thu nhập của đối tượng trung lưu tăng
lên thỡ chuẩn nghốo cũng tăng lên. Ở Canada người ta sử dụng chuẩn nghèo tương đối để
theo dừi nghốo đói: Năm 1993 thu nhập bỡnh quõn một gia đỡnh 4 người là 62.000 USD
và họ quan niệm chuẩn nghèo của Canada là những gia đỡnh 4 người có thu nhập dưới
31.000USD [6, tr. 12].
Chuẩn nghèo 1 USD, 2 USD /ngày/người.
Để có điều kiện đánh giá hiệu quả của các chính sách chống đói nghèo theo thời
gian và so sánh tỷ lệ nghèo đói giữa các nước này với các nước khác, cũng như việc xác định
các nơi cần phải trợ giúp, một số tổ chức quốc tế, đặc biệt là Ngân hàng Thế giới, đó sử dụng
mức tiờu chuẩn 1 USD, 2 USD/ngày/người. Trong đó các mức này được dựa trên sức mua
tương đương của đồng USD năm 1995. Chuẩn nghèo này là chuẩn nghèo tuyệt đối. Tuy
nhiên, cũng cần phải khẳng định là hiện tại cũn rất nhiều vấn đề liên quan đến cách tính 1
USD, 2 USD theo sức mua tương đương với đồng USD. Do vậy, phương pháp này chủ
yếu để so sánh quốc tế hơn là trong nước.
1.1.2.2. Xác định chuẩn nghèo của Việt Nam
Trong những năm qua nước ta tồn tại song song một số phương pháp xác định
chuẩn nghèo phục vụ mục đích khác nhau. Đó là cách xác định chuẩn nghèo của Chính
phủ do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cụng bố và chuẩn nghốo của Tổng cục
Thống kờ và Ngõn hàng Thế giới
* Cách xác định đường nghèo của Tổng cục Thống kê và Ngân hàng Thế giới
Tổng cục Thống kờ với vai trũ thu thập, cụng bố và đánh giá số liệu cấp quốc gia
và có thể so sánh quốc tế đó cựng Ngõn hàng Thế giới ỏp dụng phương pháp xác định
chuẩn nghèo theo phương pháp đo lường mức sống của Ngân hàng Thế giới được triển
khai vào đầu thập niên 80 cho các nước đang phát triển. Phương pháp này cho phép các
kết quả tính toán có thể so sánh được với các nước trong khu vực và so sánh theo thời
gian.
- Chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm được xác định là chi phí cần thiết mua rổ
lương thực, thực phẩm cung cấp đủ lượng Kcalo tiêu dùng bỡnh quõn 1 người 1 ngày
(2.100 Kcalo). Năm 1998 chuẩn nghèo lương thực, thực phẩm được xác định là 1.287
ngàn đồng/người/năm
- Chuẩn nghèo chung được xác định bằng cách lấy chuẩn nghèo về lương thực,
thực phẩm cộng với chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm của nhóm dân
cư 3 (nhóm có mức sống trung bỡnh). Chuẩn nghốo chung được xác định cho năm 1998
là: 1.790 ngàn đồng/người/năm.
Tuy nhiên, phương pháp này có một số hạn chế sau:
Phương pháp này sử dụng rổ hàng hóa từ năm 1993 đến nay đó hơn
10 năm không thể phản ảnh được thực tế tiêu dùng hiện tại của đại đa số người dân Việt
Nam.
Sử dụng một chuẩn nghèo duy nhất áp dụng cho cả khu vực thành thị và nông
thôn chỉ cho phép đánh giá thực trạng nghèo đói của cả nước, không thể xác định và lập
được danh sách hộ nghèo cụ thể ở các địa phương.
* Phương pháp xác định chuẩn nghèo của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội
Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội là cơ quan thường trực chương trỡnh quốc
gia XĐGN, đó tiến hành rà soỏt chuẩn nghốo qua cỏc thời kỳ. Lỳc đầu chuẩn nghèo được
xác định dựa vào nhu cầu chi tiêu, sau đó chuyển sang sử dụng chỉ tiêu thu nhập. Mục
đích của Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội là xỏc định được đối tượng cụ thể của
chương trỡnh trợ cấp thụn, xó, lờn danh sỏch hộ nghốo, chỉ ra cỏc nguyờn nhõn nghốo
đói và đề xuất các giải pháp hỗ trợ. Bên cạnh đó giúp Chính phủ theo dừi, đánh giá tác
động của các chính sách kinh tế và XĐGN, điều chỉnh chuẩn nghèo theo mức độ cải thiện
của đời sống dân cư và người nghèo.
Chuẩn nghèo của Chính phủ do Bộ Lao động - Thương binh và Xó hội cụng bố
đó điều chỉnh qua 4 giai đoạn như sau:
Giai đoạn 1993 - 1995
Hộ đói: Bỡnh quõn thu nhập đầu người quy gạo/tháng dưới 13 kg đối với hộ
thành thị và dưới 8 kg đối với hộ nông thôn.
Hộ nghèo: Bỡnh quõn thu nhập đầu người quy gạo/tháng dưới 20kg đối với khu
vực thành thị và dưới 15kg đối với khu vực nông thôn.
Giai đoạn 1995 - 1997
Hộ đói: Là hộ cú mức thu nhập bỡnh quõn một người trong một tháng quy ra gạo
dưới 13 kg, tính cho mọi vùng.
Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập quy ra gạo theo mức quy định dưới đây:
- Vùng nông thôn miền núi hải đảo: dưới 13kg/người/tháng.
- Vùng thôn đồng bằng: dưới 20kg/người/tháng.
- Vùng thành thị: dưới 25kg/người/tháng.
Giai đoạn 1997 - 2000
Hộ đói: Là hộ có mức thu nhập một người trong một tháng quy ra gạo dưới 13kg,
tương đương 45 ngàn đồng (giá năm 1997) tính cho mọi vùng.
Hộ nghèo: Là hộ có thu nhập quy ra gạo theo mức quy định dưới đây:
- Vùng nông thôn miền núi, hải đảo: dưới 15kg/người/tháng (tương đương
55.000 đồng).
- Vùng nông thôn đồng bằng, trung du: dưới 20kg/người/tháng (tương đương
70.000 đồng).
- Vùng thành thị: dưới 25 kg/người/tháng (tương đương 90.000 đồng).
Giai đoạn 2001 - 2005
- Nông thôn miền núi, hải đảo: 80.000 đồng/người/tháng
- Nông thôn đồng bằng: 100.000 đồng/người/tháng
- Thành thị: 150.000 đồng/người/tháng
[6, tr. 14-15].
Cách tiếp cận này có ưu điểm:
Đảm bảo từng bước thỏa món nhu cầu cơ bản của con người (ăn, mặc, ở, y tế,
giáo dục, văn hóa, đi lại…).
Chuẩn được điều chỉnh gắn với tăng trưởng kinh tế, mức độ cải thiện điều kiện
sống của người dân, tỡnh hỡnh thay đổi cơ cấu chi tiêu, thu nhập từ lao động với mục tiêu
bảo đảm không ngừng nâng cao mức sống của người nghèo.
Tạo điều kiện cho các cơ sở có thể triển khai được việc lập danh sách hộ nghèo
và xác định các hỗ trợ cần thiết.
Cỏch tiếp cận này cũn hạn chế:
Mặc dù khi tính toán chuẩn nghèo có dựa trên nhu cầu về lương thực, thực phẩm
và phi lương thực, thực phẩm, song chưa tính toán đầy đủ cho nhu cầu tiêu dùng, tỷ lệ chi
cho nhu cầu phi lương thực, thực phẩm cũn thấp.
Độ tin cậy về số liệu khi xây dựng các phương án chưa cao do không có điều
kiện điều tra trên diện rộng. Bên cạnh đó việc thu thập thông tin về thu nhập cũn rất khú
chớnh xỏc, đặc biệt là thu nhập của người dân nông thôn và miền núi. Việc quan sát
tỡnh trạng nghốo của hộ gia đỡnh chỉ dựa chỉ tiờu đầu vào, chưa quan sát hộ gia đỡnh
trờn cỏc chỉ tiờu khỏc như đồ dùng, tài sản, nguồn lực… dẫn đến hiện tượng bỏ sót
hoặc đưa nhầm đối tượng vào chương trỡnh XĐGN ở một số xó trong quỏ trỡnh rà soỏt
và bỡnh xột. Tớnh thống nhất của chuẩn nghốo chưa được bảo đảm, việc điều chỉnh
chuẩn nghèo liên tục không cho phép công tác theo dừi, giỏm sỏt, đánh giá nghèo đói
một cách hệ thống.
* Xây dựng chuẩn nghèo mới áp dụng vào giai đoạn 2006 - 2010
[6, tr. 18-26].
- Yêu cầu của chuẩn nghèo mới.
+ Bảo đảm người nghèo được hưởng thành quả phát triển kinh tế - xó hội. Từng
bước nâng cao mức sống cho người nghèo theo mức sống chung của xó hội. Chuẩn
nghèo mới phải từng bước đáp ứng được nhu cầu cơ bản của người nghèo.
+ Tạo điều kiện để phân loại hộ nghèo một cách dễ dàng, tập trung trọng tâm của
các chương trỡnh, chớnh sỏch vào vựng sõu, vựng miền nỳi, hải đảo, dân tộc, biên giới.
+ Tạo sự đồng bộ trong công tác XĐGN, bao gồm xác định người nghèo, tỡm hiểu
nguyờn nhõn, xõy dựng cỏc chớnh sỏch hỗ trợ, cung cấp thụng tin.
+ Từng bước hũa nhập quốc tế, nõng cao hiệu quả hợp tỏc khu vực và quốc tế
trong lĩnh vực XĐGN
- Định hướng xây dựng chuẩn nghèo mới:
Thống nhất về khái niệm, nội dung và phương pháp xác định chuẩn nghèo giữa
các cơ quan liên quan, đặc biệt là Bộ Lao động - Thương binh Xó hội và Tổng cục Thống
kờ để xây dựng một chuẩn nghèo duy nhất.
- Các phương pháp đo lường:
+ Phương pháp tiếp cận: Sử dụng phương pháp tiếp cận chuẩn nghèo khách quan
trên cơ sở hệ nhu cầu tối thiểu để tính chuẩn nghèo là chính, các phương pháp khác bổ
sung.
+ Lựa chọn chỉ tiêu: Trước kia là dùng chỉ tiêu thu nhập, thực tế là rất khó phản
ánh chính xác mức sống của người dân do bị bỏ sót hoặc người dân không muốn khai
báo. Trong khi đó việc bảo đảm các nhu cầu về ăn, mặc, ở, đi lại, y tế, giáo dục… có
thể quan sát thông qua "đầu ra", mức chi tiêu hiện tại của hộ gia đỡnh. Điều quan trọng
là chúng ta phải quan tâm thực chất người nghèo sống như thế nào chứ không phải là họ
có thu nhập đủ sống hay không? Vỡ vậy chuẩn nghốo mới đó dựng chỉ tiờu "chi tiờu"
để đo lường mức sống của hộ gia đỡnh làm căn cứ để phân loại hộ nghèo và hộ không
nghèo.
+ Xác định nhu cầu dinh dưỡng 2006 - 2010: Nhu cầu năng lượng được xác định
dựa vào nhu cầu cho chuyển hóa cơ bản, thời gian và tính chất của các hoạt động trong
ngày. Dựa theo đề nghị của tổ chức y tế thế giới năm 1985, nhu cầu năng lượng bỡnh
quõn cho người Việt Nam do Viện Dinh dưỡng đề nghị đạt khoảng 2.100
Kcalo/ngày/người.
+ Lựa chọn nhóm dân cư làm căn cứ để tính toán nhu cầu lương thực, thực phẩm
và phi lương thực, thực phẩm.
Trong cuộc điều tra mức sống dân cư năm 2002, mức tiêu thụ Kcalo/ngày/người
của các nhóm như sau:
Bảng 1.2: Mức tiêu thụ kcalo một ngày năm 2002
Nhóm chi tiêu (20 %)
Lượng k.calo tiêu dùng
1 người 1 ngày
Lượng k.calo quy đổi
cho mỗi người
Nhóm 1: nghèo nhất 1735 1943
Nhóm 2: nghèo vừa 1875 2187
Nhúm 3: trung bỡnh 1952 2364
Nhóm 4: khá giả 1973 2539
Nhóm 5: giàu nhất 1835 2773
Nguồn: [6, tr. 20].
Từ bảng trên cho thấy, nhóm dân cư thứ hai là nhóm có mức tiêu dùng gần với
ngưỡng 2.100 kcalo lựa chọn (năm1998 là nhóm dân cư 3), do vậy khối lượng hàng hóa
lương thực, thực phẩm tiêu dùng bỡnh quõn đầu người của nhóm dân cư này sẽ được tính
toán để xác định rổ hàng hóa lương thực, thực phẩm đáp ứng được nhu cầu 2.100
kcalo/người/ngày.
- Cập nhật chuẩn nghèo mới áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010.
+ Tính toán rổ lương thực, thực phẩm: Sau 10 năm mức sống của các hộ gia
đỡnh Việt Nam được nâng lên, xu hướng tiêu dùng các mặt hàng lương thực giảm đi cũn
cỏc mặt hàng thực phẩm lại tăng lên (phụ lục 2).
Ở chuẩn nghèo mới này sẽ chỉ áp dụng một rổ hàng hóa lương thực, thực phẩm
cho tất cả các vùng trong khu vực thành thị, nông thôn.
+ Chi phí cho rổ hàng hóa lương thực, thực phẩm được tính theo công thức sau:
Chi phí rổ = Xi Pi
Trong đó: Xi: Hàng hóa i trong rổ hàng hóa lương thực, thực phẩm.
Pi: Giá mua hàng hóa i
+ Xác định chuẩn nghèo chung.
Chuẩn nghèo chung được xác định bằng cách lấy chuẩn nghèo lương thực, thực
phẩm cộng với chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm.
Chuẩn nghèo chung = Chi (LT, TP + phi LT, TP)
Xác định nhu cầu phi lương thực, thực phẩm cũng dựa trên mức chi tiêu thực tế của
nhóm hộ gia đỡnh được lấy làm chuẩn (nhóm 2), bởi vỡ nhúm hộ này khi đó đáp ứng
được nhu cầu về lương thực, thực phẩm thỡ cũng đáp ứng được nhu cầu về phi lương
thực, thực phẩm. Chi phí cho các mặt hàng phi lương thực, thực phẩm được tính bằng cách
lấy chi phớ trung bỡnh 1 người/năm của nhóm chi tiêu 2 sau khi đó điều chỉnh chỉ số giá
vùng (giá thành thị và giá nông thôn) (phụ lục 3)
Bảng 1.3: Chuẩn nghèo áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010
(1000 đồng/người/tháng)
Thành thị Nông thôn
1. Lương thực - Thực phẩm 137 114
2. Chung 260 200
Nguồn: [6, tr. 27].
Hộ rất nghèo: Là hộ cú giỏ trị thu nhập bỡnh quõn đầu người/tháng dưới một
nửa chuẩn nghèo mới.
Hộ nghèo: Là hộ cú thu nhập bỡnh quõn dưới 250.000 đồng/người/tháng đối với khu
vực thành thị và dưới 200.000 đồng/người/tháng đối với khu vực nông thôn và giá trị tài
sản bỡnh quõn đầu người ở mức trung bỡnh của cộng đồng (xó) trở xuống.
Là những hộ cú thu nhập bỡnh quõn đầu người trên chuẩn nghèo 10.000 đồng
trở xuống đối với cả hai khu vực, nhưng giá trị tài sản bỡnh quõn đầu người ở mức thấp
hơn so với cộng đồng (xó).
+ Các yếu tố tác động đến chuẩn nghèo: Có nhiều yếu tố tác động đến chuẩn
nghèo đói, tuy nhiên có hai yếu tố quan trọng nhất, đó là tốc độ tăng giá cả các mặt hàng về
lương thực, thực phẩm; phi lương thực, thực phẩm và tốc độ tăng trưởng kinh tế. Do vậy, để
đảm bảo "quyền lợi" của người nghèo, chuẩn nghèo cần phải được điều chỉnh theo chỉ số tăng
của giá cả và mức tăng trưởng kinh tế.
- Ưu điểm của chuẩn mới:
Phương pháp tiếp cận xây dựng chuẩn nghèo khách quan cho phép phản ánh thực
trạng nghèo đói và phân bố nghèo đói ở Việt Nam. Cách tiếp cận này cũng phù hợp với
phương pháp tiếp cận quốc tế, nhất là các nước đang phát triển.
Sử dụng đầu ra để đánh giá mức sống của người nghèo là bảo đảm tính khách
quan khi đánh giá mức sống của người nghèo. Sử dụng chuẩn nghèo cho 2 khu vực thành
thị và nông thôn là phù hợp với trỡnh độ phát triển kinh tế Việt Nam thời kỳ 2006 - 2010.
Áp dụng một chuẩn cho nông thôn và miền núi sẽ có lợi hơn cho người nghèo ở miền núi
do chuẩn áp cho khu vực này cao hơn mức thực tế người dân miền núi chi tiêu.
- Nhược điểm của chuẩn mới:
Phương pháp tiếp cận: Nhu cầu lựa chọn để tính chuẩn nghèo là nhu cầu thực tế,
chưa phải là nhu cầu "cần thiết" để người dân nông thôn và người dân miền núi được
bỡnh đẳng thực sự so với người dân thành thị.
Chưa phản ánh hết đặc thù nghèo đói tại Việt Nam, thực tế cho thấy người nghèo
được hỗ trợ nhiều từ chương trỡnh của Chớnh phủ và cỏc chương trỡnh khỏc. Cỏc hỗ trợ
này chưa được tính vào phần chi phí của các hộ gia đỡnh, do đó có xu hướng làm giảm
mức độ phúc lợi thực tế của hộ nghèo. Bên cạnh đó các đặc điểm của người nghèo như
trỡnh độ học vấn, việc làm, sức khỏe…chưa thể hiện đầy đủ.
1.2. QUAN ĐIỂM VỀ XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO
1.2.1. Chiến lược và một số mụ hỡnh xúa đói giảm nghèo của thế giới
1.2.1.1. Quan niệm về giảm nghèo
Khái niệm
Giảm nghèo hay (XĐGN) chính là làm cho bộ phận dân cư nghèo nâng cao mức
sống, từng bước thoát khỏi tỡnh trạng nghốo. Biểu hiện ở tỷ lệ phần trăm và số lượng người
nghèo giảm xuống. Nói một cách khác, giảm nghốo là một quỏ trỡnh chuyển một bộ phận
dõn cư nghèo lên một mức sống cao hơn.
Ở khía cạnh khác, giảm nghốo là chuyển từ tỡnh trạng cú ớt điều kiện lựa chọn
sang tỡnh trạng cú đầy đủ điều kiện lựa chọn hơn để cải thiện đời sống mọi mặt của mỗi
người.
Nói giảm nghèo trong đó luôn bao hàm xóa đói và cũng giống như khái niệm nghèo,
khái niệm giảm nghèo chỉ là tương đối. Bởi nghèo có thể tái sinh, hoặc khi khái niệm nghèo
và chuẩn nghèo thay đổi. Do đó, việc đánh giá mức độ giảm nghèo phải được đánh giá
trong một thời gian, không gian nhất định.
Giảm nghèo là một phạm trù cũng chỉ mang tính lịch sử, do đó chỉ có thể từng
bước giảm nghèo, chứ chưa thể xóa sạch được nghèo. Chỉ khi nào xó hội loài người đạt
tới trỡnh độ xó hội cộng sản như chủ nghĩa Mác - Lênin dự đoán thỡ hiện tượng nghèo sẽ
không cũn nữa và giảm nghốo cũng khụng cần.
Do cách đánh giá và nhỡn nhận nguồn gốc khỏc nhau nờn cũng cú nhiều quan
niệm về giảm nghốo khỏc nhau:
Nếu hiểu nghèo là dạng đỡnh đốn của phương thức sản xuất đó bị lạc hậu song
vẫn cũn tồn tại thỡ giảm nghốo chớnh là quỏ trỡnh chuyển đổi sang phương thức mới tiến
bộ hơn.
Nếu hiểu nghèo là do phân phối thặng dư trong xó hội một cỏch bất cụng đối với
người lao động, do chế độ sở hữu TBCN thỡ giảm nghốo chớnh là quỏ trỡnh xúa bỏ chế
độ sở hữu và chế độ phân phối này.
Nếu hiểu nghốo là hậu quả của tỡnh trạng chủ nghĩa thực dõn đế quốc kỡm hóm
sự phỏt triển ở cỏc nước thuộc địa, phụ thuộc thỡ giảm nghốo là quỏ trỡnh cỏc nước
thuộc địa, phụ thuộc giành lấy độc lập dân tộc để trên cơ sở đó phát triển kinh tế - xó hội.
Nếu hiểu nghèo là do sự bùng nổ gia tăng dân số vượt quá tốc độ phát triển kinh
tế thỡ phải tỡm mọi cỏch để giảm gia tăng dân số lại, tất nhiên không phải bằng cách của
Malthus đó làm.
Cũn nếu hiểu nghốo là do tỡnh trạng thất nghiệp gia tăng hoặc rơi vào tỡnh trạng
khủng hoảng kinh tế thỡ giảm nghốo chớnh là tạo việc làm, tạo xó hội ổn định và phát
triển.
Ở nước ta hiện nay nghèo đói không phải là do bóc lột của giai cấp tư sản và địa
chủ đối với lao động như trước đây mà do nền kinh tế nước ta đang trong quá trỡnh
chuyển đổi từ nền kinh tế lạc hậu kém phát triển sang nền kinh tế phát triển hiện đại.
Trong nền kinh tế này tồn tại và đan xen nhiều trỡnh độ sản xuất khác nhau. Có trỡnh độ
sản xuất cũ, lạc hậu vẫn cũn trong khi đó trỡnh độ sản xuất mới, tiên tiến lại chưa đóng
vai trũ chủ đạo, thay thế các trỡnh độ sản xuất cũ. Do đó dẫn đến có sự giàu nghèo khác
nhau trong các tầng lớp dân cư.
Như vậy, giảm nghèo (XĐGN) ở nước ta chính là từng bước thực hiện quỏ trỡnh
chuyển đổi các trỡnh độ sản xuất cũ, lạc hậu cũn tồn đọng trong xó hội sang trỡnh độ
sản xuất mới cao hơn.
Ở góc độ người nghèo: Giảm nghèo (XĐGN) là quá trỡnh tạo điều kiện giúp đỡ
người nghèo có khả năng tiếp cận các nguồn lực của sự phát triển một cách nhanh nhất,
trên cơ sở đó họ có nhiều khả năng lựa chọn hơn giúp họ từng bước thoát ra khỏi tỡnh
trạng nghốo.
Trong tiến trỡnh phỏt triển, tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo có mối quan hệ
biện chứng. Tăng trưởng kinh tế tạo ra cơ sở, điều kiện vật chất để giảm nghèo. Ngược
lại giảm nghèo là nhân tố đảm bảo sự tăng trưởng kinh tế mang tính bền vững. Tuy nhiên
trong mối quan hệ này thỡ giảm nghốo vẫn là yếu tố chịu sự chi phối, phụ thuộc vào yếu
tố tăng trưởng kinh tế. Trong nền kinh tế, nếu tăng trưởng kinh tế chịu tác động của các quy
luật kinh tế như: quy luật giá trị, quy luật cung cầu, cạnh tranh, lợi nhuận, năng suất lao
động… thỡ giảm nghốo lại chịu tỏc động quy luật phân hóa giàu nghèo, vấn đề phân phối và
thu nhập, vấn đề lao động và việc làm, cỏc chớnh sỏch xó hội… Trong quỏ trỡnh vận động
các yếu tố, các quy luật tác động lên tăng trưởng kinh tế và giảm nghèo theo nhiều chiều
hướng, có khi trái ngược nhau. Do vậy, để đảm bảo được tăng trưởng kinh tế và giảm
nghèo đũi hỏi Nhà nước có sự can thiệp sao cho sự tác động của các quy luật có hướng
đồng thuận. Đây là vấn đề không hề đơn giản và không phải quốc gia nào cũng làm được
trong quá trỡnh phỏt triển.
1.2.1.2. Chiến lược chống nghèo đói của thế giới
Vấn đề nghèo đói mang tính toàn cầu, tại các nước phát triển và các nước đang
phát triển đều có người nghèo. Bước sang thế kỷ 21 vẫn cũn khoảng 3 tỷ người (gần 1/2
dân số thế giới) sống ở dưới mức 2 USD/ngày. Trong số đó có 1,3 tỷ người sống với mức
cực kỳ nghèo, dưới 1 USD/ngày. Với mức gia tăng dân số là 80 triệu người mỗi năm thỡ
số người sống ở dưới mức 2 USD/ngày không chỉ dừng lại ở 3 tỷ như hiện nay mà sẽ
tăng lên rất nhiều. Trong báo cáo "Bước vào thế kỷ 21" của WB năm 2000 thỡ đến năm
2015, số người phải sống dưới mức 1USD/ngày là 1,9 tỷ người (1/3 dân cư trên trái đất).
Trong thập kỷ 90, có khoảng 54 nước có nền kinh tế nghèo hơn so với năm 1990, có 21
nước tỷ lệ đói lại gia tăng, 14 nước có số trẻ em chết dưới 5 tuổi nhiều hơn, 12 nước tỷ lệ
nhập học tiểu học giảm và có 34 nước tuổi thọ trung bỡnh của người dân cũng bị giảm
xuống. Trong những năm 1990, số người đói đó giảm được gần 20 triệu nhưng không kể
Trung Quốc thỡ số người đói lại tăng lên. Khu vực Nam Á và cận sa mạc Sahara của
châu Phi là nơi tập trung lớn nhất số người đói [18, tr. 4].
Trong những thập kỷ qua thế giới có rất nhiều cố gắng trong việc giảm đói
nghèo. Có rất nhiều các tổ chức quốc tế hăng hái đi đầu trong công tác XĐGN như: Ngân
hàng Thế giới (WB), Quỹ Tiền tệ quốc tế (IMF), Liên minh châu Âu (EU), Chương trỡnh
phỏt triển Liờn hợp quốc (UNDP) và đưa ra rất nhiều sáng kiến chống đói nghèo, các
phương pháp giúp đỡ các nước đang phát triển, giảm nợ, xóa nợ cho các nước nghèo
không có khả năng chi trả. Các chương trỡnh này đều đem lại những hiệu quả nhất định,
nhưng có ảnh hưởng lớn nhất đến chiến lược XĐGN của tất cả các nước trên thế giới
trong những năm qua chính là: "Văn bản chiến lược xóa đói giảm nghèo" của WB, và
bản "Tuyên bố thiên niên kỷ" của Liên hợp quốc.
Kể từ năm 1999, WB và IMF, đó buộc cỏc nước đang phát triển phải soạn thảo
một chiến lược XĐGN và coi đó như một điều kiện tiên quyết nếu họ muốn hưởng nguồn
vay ưu đói hoặc giảm nợ. Chiến lược này được trỡnh bày dưới một hỡnh thức văn bản
duy nhất về kinh tế có tên là: Văn bản chiến lược xóa đói giảm nghèo.
Trước hết, các nước đang phát triển cần phải lập một bản đánh giá sơ bộ về bối
cảnh kinh tế và thực trạng nghèo khổ của nước mỡnh. Bản chất và những nhõn tố quyết
định của vấn đề nghèo khổ, cũng như những đặc điểm chính của số dân nghèo khổ cần
phải được phân tích cụ thể và chi tiết. Sau đó phải trỡnh bày những bộ phận cấu thành
của chiến lược dự kiến để chống đói nghèo, cùng với một loạt các hành động như:
- Các biện pháp ổn định tài chính (giảm thâm hụt công, cải cách thuế khóa, kiểm
soát lượng tiền tệ đưa vào lưu thông…).
- Cải cách cơ cấu nhằm tạo thuận lợi cho sự vận hành của các thị trường, và tạo điều
kiện cho tăng trưởng (tự do hóa, tư hữu hóa, thiết lập một môi trường ổn định và khuyến
khích để thúc đẩy sự phát triển của khu vực tư nhân).
- Cải cách ngành (trong lĩnh vực phát triển nông thôn, y tế, giáo dục, cơ sở hạ
tầng, thông thường cùng với sự đồng quản lý và tham gia của những người thụ hưởng để
nâng cao chất lượng và việc cung cấp các dịch vụ cơ bản)
- Cuối cùng là cải cách thể chế, như phân quyền làm cho quá trỡnh ra quyết định
gần gũi với người dân liên quan, tăng cường năng lực quản lý của nhà nước, cải thiện sự
vận hành của thể chế.
Điểm quan trọng nhất trong các chiến lược mới về XĐGN là đó thừa nhận vai trũ
chủ chốt và ngày càng rộng mở của toàn bộ cỏc tỏc nhõn can dự vào quỏ trỡnh soạn thảo
và thực thi cỏc chớnh sỏch. Cỏc tỏc nhõn ở đây được chia thành ba tập hợp, mỗi tập hợp
được chia thành hai nhóm:
- Nhà nước theo nghĩa rộng, với Bộ Tài chính giữ vai trũ chủ trỡ, cũn cỏc thể chế
công khác (các bộ kỹ thuật, chính quyền địa phương) là những đơn vị phối hợp.
- Xó hội dõn sự theo nghĩa rộng với cỏc hội trung gian cú tổ chức giữ vị trớ chủ
trỡ và cụng dõn, đặc biệt là người nghèo tham gia (tiếng nói của người dân được xem là
thể hiện qua công luận).
- Các nhà tài trợ, trong đó các định chế Bretton Woods giữ vai trũ chủ trỡ, cỏc
nhà tài trợ khỏc (song phương và đa phương) cũng được huy động.
Ba tập hợp này khụng thể thiếu nhau trong quỏ trỡnh đồng tiến thực hiện chính
sách XĐGN như WB đó từng quả quyết "Chúng ta không thể có được một món ăn ngon
nếu nồi nấu thiếu ba chân kiềng này" [9, tr. 157].
Đến năm 2000, lại có thêm một tuyên bố chưa từng có từ trước tới nay về sự
đoàn kết và quyết tâm giải thoát thế giới khỏi đói nghèo. Bản tuyên bố thiên niên kỷ của
Liên hợp quốc, được thông qua tại cuộc họp lớn nhất từ trước tới nay của các nguyên thủ
quốc gia, đó cam kết tất cả cỏc nước giàu và nghèo làm tất cả những gỡ cú thể để xóa đói
nghèo, đề cao nhân phẩm và công bằng, đạt được hũa bỡnh, dân chủ và môi trường bền
vững. Các nhà lónh đạo thế giới đó hứa sẽ phối hợp với nhau để hoàn thành các mục tiêu
cụ thể nhằm thúc đẩy phát triển và giảm nghèo trước năm 2015. Bắt nguồn từ bản Tuyên
bố Thiên niên kỷ, các mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ đũi hỏi cỏc nước phải làm nhiều
hơn để chống lại tỡnh trạng bất bỡnh đẳng về thu nhập, sự lan rộng của nạn đói, bất bỡnh
đẳng về giới, môi trường suy thoái, và tỡnh trạng thiếu cỏc dịch vụ giỏo dục, chăm sóc y
tế và nước sạch. Các mục tiêu cũng bao gồm các hành động nhằm giảm các khoản nợ,
tăng cường viện trợ, thương mại và chuyển giao công nghệ cho các nước nghèo. Bản
Tuyên bố đưa ra 8 mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, mục tiêu đầu tiên và quan trọng
nhất chính là "xúa bỏ tỡnh trạng nghốo cựng cực và thiếu đói". Bao gồm hai chỉ tiêu
chính: một là, giảm một nửa tỷ lệ người dân có mức thu nhập dưới 1 USD/ngày trong giai
đoạn 1990 đến 2015; hai là, giảm một nửa tỷ lệ người dân bị thiếu đói trong giai đoạn
1990 đến 2015.
1.2.1.3. Mụ hỡnh xúa đói giảm nghèo ở châu Âu
Để hiểu được các đặc thù của từng quốc gia trong công tác hỗ trợ xó hội ở chõu
Âu, chỳng ta cú thể dựa vào cỏc nhõn tố sau để phân biệt: Cách thức chia sẻ trách nhiệm
giữa Nhà nước và các tác nhân khác trong xó hội, cỏch xỏc định về mặt hành chính
những đối tượng cần hỗ trợ, lôgíc chủ đạo các biện pháp hỗ trợ và sau cùng là phương
thức hỗ trợ. Trên thực tế bốn nhân tố này trả lời cho bốn câu hỏi: Ai là người phải trợ
giúp? Ai phải được trợ giúp? Hỗ trợ dựa trên nguyên tắc nào? Bằng những phương tiện
gỡ?
Chia sẻ trách nhiệm: Sự chia sẻ trỏch nhiệm trong cụng tỏc hỗ trợ xó hội giữa
Nhà nước và các tác nhân khác trong xó hội, đặc biệt là các địa phương và đoàn thể, phụ
thuộc vào truyền thống lịch sử, về chính sách hỗ trợ của Nhà nước mỗi quốc gia. Vỡ vậy
công tác hành chính của hoạt động trợ giúp ở châu Âu rất khác nhau. Một số nhà nước
đóng vai trũ chớnh, mọi sỏng kiến đều nằm dưới sự chỉ đạo của Nhà nước, một số nước
thỡ nhõn tố chớnh lại là nhõn tố xó phường. Sau cùng là sự chia sẻ trách nhiệm giữa Nhà
nước và các tổ chức phi lợi nhuận.
Cách thức xác định "đối tượng cần trợ giúp": Xác định quyền được hưởng trợ
cấp xó hội cú nghĩa là xỏc định về mặt hành chính những đối tượng thuộc diện hưởng trợ
cấp xó hội, cú hai quan niệm trỏi ngược nhau. Quan niệm thứ nhất dựa trên cách xác định
một cách đồng nhất không phân loại các đối tượng cần trợ giúp, theo một tiêu chí mà các
thiết chế và toàn thể xó hội cho là hợp lý nhất. Tiờu chớ cổ điển nhất là tiêu chí về tài
chính. Quan niệm thứ hai dựa trên sự đánh giá những rủi ro mà một số bộ phận dân cư
gặp phải. Quan niệm này không coi những người dân nghèo là một tổng thể thống nhất,
mà coi đó là tập hợp nhiều tầng lớp xó hội cú hoàn cảnh khú khăn, đáng được hưởng một
sự hỗ trợ dưới hỡnh thức thu nhập tối thiểu.
Lôgíc xác định biện pháp hỗ trợ: Để xác định quyền được hưởng hỗ trợ, trước
tiên cần xác định những trợ giúp mà các đối tượng thuộc diện nghèo khổ mong muốn
nhận được. Có hai cách tiếp cận, cách thứ nhất dựa theo lôgíc nhu cầu, theo đó mục tiêu
đặt ra là phải bảo đảm cuộc sống tối thiểu cho những người nghèo khổ nhất trên cơ sở
cung cấp cho họ những phương tiện để thỏa món những nhu cầu thiết yếu (lương thực,
thực phẩm, nhà ở...) Cách tiếp cận thứ hai lại xuất phát từ lôgíc địa vị xó hội, mục tiờu
đặt ra là giúp đỡ người nghèo nhất trên danh nghĩa công bằng xó hội và nghĩa vụ của
chớnh quyền địa phương đối với đối tượng cần trợ giúp nhưng không làm thay đổi căn
bản cơ cấu xó hội hiện nay. Địa vị này phải được xác định trên cơ sở đối chiếu với những
địa vị khác trong xó hội, đặc biệt phải thấp hơn so với những người lao động có mức thu
nhập thấp nhất. Các nước châu Âu áp dụng chính sách thu nhập tối thiểu đều ít nhiều chịu
ảnh hưởng một trong hai cách tiếp cận trên.
Phương thức hỗ trợ: Có hai phương thức hỗ trợ, phương thức thứ nhất là hỗ trợ
mang tính hành chính: có nghĩa là bên hỗ trợ dù là một tổ chức hay một cá nhân, áp dụng
một cách máy móc theo đúng những gỡ mà phỏp luật quy định chứ không xem xét từng
trường hợp cụ thể. Phương pháp này luôn đưa ra một giải phỏp rừ ràng và ngay lập tức.
Phương thức hỗ trợ thứ hai được hỡnh thành trờn cơ sở xem xét từng đối tượng cụ thể và đưa
ra giải pháp phù hợp nhất trên cơ sở đánh giá mức độ cần thiết của yêu cầu trợ giúp, đây là
phương thức hỗ trợ theo từng đối tượng. Trong trường hợp này nhân viên bảo trợ xó hội phải
đánh giá hoàn cảnh sống của từng đối tượng, để làm được như vậy thỡ họ phải cú năng lực
chuyên môn cao hơn so với cách hỗ trợ mang tính chất hành chính thuần túy.
Nói tóm lại, những đặc thù của quan hệ trợ giúp xó hội được thể hiện thông qua
bốn cặp quan niệm trái ngược nhau: 1) tập trung - phi tập trung;
2) phương pháp tiếp cận đồng nhất - phân loại đối tượng; 3) lôgíc nhu cầu -lôgíc địa vị;
4) hỗ trợ hành chính - hỗ trợ theo từng đối tượng. Những nhân tố khác biệt này sẽ là cơ
sở để chúng ta có thể phân loại các mô hỡnh XĐGN.
* Ba mụ hỡnh xúa đói giảm nghèo
Ba mụ hỡnh XĐGN mà châu Âu thường dùng đó là: Hỗ trợ tập trung, hỗ trợ thỏa
thuận và hỗ trợ phân cấp về địa phương.
Bảng 1.4: Các nguyên tắc xác định mô hỡnh xúa đói giảm nghèo
Mụ hỡnh
Tác nhân chịu
trách nhiệm
chính
Phương pháp
xác định đối
tượng
Lôgíc xác định
biện pháp hỗ
trợ
Phương thức
hỗ trợ
Hỗ trợ tập
trung
Nhà nước Đồng nhất
không phân loại
hay phân loại
đối tượng
Lôgíc nhu cầu
hay địa vị xó
hội
Hỗ trợ
hành chính
Hỗ trợ
thỏa thuận
Chia sẻ giữa
nhà nước, địa
phương và các
đoàn thể
Đồng nhất
không phân
loại
Lôgíc nhu cầu Hỗ trợ từng
đối tượng
Hỗ trợ
địa phương
Địa phương Phân loại
đối tượng
Lôgíc địa vị Hỗ trợ
hành chính
Nguồn: [9, tr. 273].
Hỗ trợ tập trung: Mụ hỡnh hỗ trợ này dựa trờn nguyên lý quyền lực. Trỏch
nhiệm hỗ trợ chủ yếu do Nhà nước gánh vác, dù rằng Nhà nước có thể sử dụng các cơ
cấu chính quyền địa phương hay các đoàn thể để thực hiện một số chính sách hay nhiệm
vụ cụ thể nào đó. Người ta có thể xác định đối tượng cần trợ giúp một cách đồng nhất,
không phân loại, hoặc có thể phân loại các đối tượng này. Các biện pháp hỗ trợ có thể
xác định theo lôgíc nhu cầu hay địa vị. Tuy nhiên, không thể phối hợp các phương pháp
xác định này một cách bất kỳ. Phương pháp xác định đối tượng trợ giúp một cách đồng
nhất tỏ ra thích hợp với lôgíc nhu cầu hơn, trong khi phương pháp phân tích đối tượng
nghèo lại phù hợp với lôgíc địa vị hơn. Tuy nhiên mô hỡnh này chỉ ỏp dụng phương thức
hỗ trợ mang tính hành chính, thể hiện quyền lực của Nhà nước và nguyên tắc vận hành
của nó.
Hai nước có chính sách đấu tranh chống đói nghèo rất khác nhau nhưng đều
thuộc mô hỡnh hỗ trợ tập trung này là Anh và Phỏp.
Hỗ trợ thỏa thuận: Mụ hỡnh này quy định sự chia sẻ trách nhiệm giữa nhiều tổ
chức khác nhau trong công tác XĐGN, nhà nước không nắm vai trũ chủ đạo và như vậy
người ta không trông đợi nhiều ở nhà nước như mô hỡnh trước. Hệ thống phân chia trách
nhiệm này thường được áp dụng tại các nước theo chế độ liên bang, trong đó các bang có
quyền độc lập hơn về việc áp dụng các chính sách xó hội. Trong mụ hỡnh này, đối tượng
cần hỗ trợ thường được xác định một cách đồng nhất không phân loại. Chúng ta không
thể dễ dàng thực hiện phân cấp quản lý đối với một hệ thống phân loại các đối tượng
người nghèo, vỡ như vậy các thủ tục hành chính, từ việc được xét duyệt quyền được
hưởng trợ cấp đến công tác quản lý trợ cấp, sẽ trở nờn rất phức tạp. Biện phỏp hỗ trợ dựa
trờn lụgớc nhu cầu. Chỉ cần quy định một đạo luật duy nhất có hiệu lực trên toàn quốc
rằng những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn có quyền được địa phương hỗ trợ
phương tiện để đáp ứng nhu cầu cơ bản của cuộc sống, công tác thi hành luật được giao
cho các địa phương, họ có thể có những đóng góp bổ sung nếu thấy cần thiết. Phương
thức hỗ trợ người nghèo trong mô hỡnh này là phương thức hỗ trợ theo từng đối tượng.
Đức là nước gần với mô hỡnh hỗ trợ thỏa thuận nhất, sau đó là các nước Bỉ, Hà
lan.
Hỗ trợ địa phương: Khỏc với hai mụ hỡnh trước, mô hỡnh hỗ trợ người nghèo
do địa phương quản lý khụng cú sự can thiệp trực tiếp hay giỏn tiếp của nhà nước. Hoạt
động hỗ trợ xó hội cho những người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn thuộc trách nhiệm
của chính quyền địa phương, mà cụ thể ở đây là chính quyền cấp xó, chớnh quyền địa
phương có thể tự do phát huy sáng kiến riêng để giải quyết đói nghèo vỡ vậy cú rất nhiều
cỏc phương thức hỗ trợ khác nhau và cũng vỡ thế mà nảy sinh tỡnh trạng bất bỡnh đẳng
giữa các địa phương trong một quốc gia. Trong mô hỡnh này phương pháp xác định đối
tượng thường là phương pháp phân loại, bởi vỡ chớnh quyền cấp xó hầu như không đủ
khả năng để giải quyết vấn đề nghèo đói cho tất cả các đối tượng theo tiêu chí chung.
Chính vỡ vậy mà một số người nằm trong diện đói nghèo nhưng không được hưởng trợ
cấp. Một mụ hỡnh kiểm soỏt đói nghèo như vậy rất có thể đưa đến hậu quả là người ta sử
dụng nó để đầu cơ ảnh hưởng chính trị.
Các nước Nam Âu đặc biệt là Tây Ban Nha là những nước gần với mô hỡnh hỗ
trợ này.
* Bài học kinh nghiệm rút ra từ nghiên cứu những mô hỡnh trờn
Mụ hỡnh và những chớnh sỏch XĐGN của các nước châu Âu là những bài học
vô cùng quý giỏ cho cỏc nước đang phát triển. Tuy nhiên khó có thể đem một mô hỡnh
thống nhất nào đó mà áp dụng cho tất cả các nước vỡ những lý do kinh tế, chớnh trị, văn
hóa, xó hội khỏc nhau. Trờn thực tế những năm qua, với sự giúp đỡ của Ngân hàng Thế
giới, Quỹ Tiền tệ quốc tế thỡ cỏc nước đang phát triển cũng đó dựa một cỏch khụng
chớnh thức vào những mụ hỡnh của chõu Âu và cũng đem lại một số kết quả khả quan.
Với các nguyên tắc cú sẵn thỡ cỏc nước đang phát triển có thể kết hợp thành rất nhiều mô
hỡnh XĐGN chứ không chỉ 3 mô hỡnh như của châu Âu, nhưng bằng cách nào thỡ cũng
cần phải trả lời tốt 4 cõu hỏi sau.
"Ai là người giúp đỡ?", thực tế hiện nay chúng ta thấy rằng XĐGN là vấn đề toàn
cầu, vỡ vậy nhiệm vụ chớnh vẫn phải là của Nhà nước cho dù có kết hợp sự chia sẻ trách
nhiệm, như vậy chính sách XĐGN mới có sự thống nhất trên toàn quốc và công bằng với
mọi đối tượng được hưởng.
"Ai cần được giúp đỡ?", bằng mọi cách phải xác định được chính xác những đối
tượng nào cần được giúp đỡ, tuy nhiên phạm vi đối tượng được hưởng chính sách XĐGN
rộng hay hẹp lại phụ thuộc rất nhiều vào thể chế chính trị và điều kiện kinh tế của mỗi
nước.
"Nguyên tắc trợ giúp?", Các nước châu Âu đó sử dụng hai nguyên tắc, lôgíc nhu
cầu và lôgíc địa vị. Một đất nước có nền kinh tế vững mạnh thỡ trợ cấp theo lụgớc nhu
cầu là tốt nhất, nhưng cách này có nhược điểm làm cho người nghèo luôn có tư tưởng ỷ
lại, trông chờ vào sự trợ cấp của Nhà nước, nên thường thỡ cỏc nước vẫn dùng phương
pháp lôgíc địa vị.
"Phương thức hỗ trợ?", các nước châu Âu sử dụng hai phương thức, hỗ trợ hành
chính và hỗ trợ từng đối tượng. Hầu hết các nước áp dụng theo phương pháp hành chính,
áp dụng một cách máy móc những gỡ đó được pháp luật quy định, cho dù đó có thể là
cách làm rất quan liêu, nhiều khi lóng phớ, sai mục đích đầu tư, không phù hợp nguyện
vọng của người cần trợ cấp. Phương pháp từng đối tượng sẽ rất khó khăn cho đội ngũ làm
công tác trợ cấp, nếu không có sự quản lý tốt sẽ dẫn đến tỡnh trạng chuyờn quyền và lợi
dụng cụng tỏc này cho mục đích đầu cơ chính trị ở cấp nhà nước cũng như địa phương.
XĐGN ở Việt Nam hiện nay, thực chất vẫn chưa xây dựng được một mô hỡnh
nào thật rừ ràng, khụng hoàn toàn ỏp dụng một mụ hỡnh nào của chõu Âu, mà nú là sự
kết hợp của hai mụ hỡnh hỗ trợ tập chung và hỗ trợ thỏa thuận. Tỏc nhõn chịu trỏch
nhiệm chớnh là Nhà nước, nhưng vẫn có sự chia sẻ giữa Nhà nước, các địa phương và
đoàn thể, chẳng hạn như Thành phố Hồ Chí Minh ngoài chuẩn nghèo chung vẫn xây
dựng một chuẩn nghèo và biện pháp hỗ trợ nghèo riêng của thành phố; Phương pháp xác
định đối tượng chủ yếu là đồng nhất không phân loại; Biện pháp hỗ trợ theo hướng lôgíc
nhu cầu nhưng trên thực tế không thể đáp ứng được như mong muốn nên biện phỏp này
phải cũn rất lõu nữa mới cú thể đạt được đúng với ý nghĩa của nú; Phương thức hỗ trợ
dùng phương pháp hành chính là phù hợp trong hoàn cảnh hiện nay.
Chỉ khi nào chúng ta xác định được chính xác mô hỡnh XĐGN của mỡnh thỡ sau
đó mới có thể áp dụng được tốt những kinh nghiệm hay mà một số nước có hoàn cảnh
giống chúng ta đó trải qua, vớ dụ những kinh nghiệm như: XĐGN nhờ vào sự phát triển
nhanh chóng và bền vững của nền kinh tế và việc trải đều những lợi ích do tăng trưởng
kinh tế mang lại cho mọi thành viờn trong xó hội của Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc, Hồng
Kông, Singapo áp dụng rất thành công trong những thập niên qua. Hoặc XĐGN với
những kinh nghiệm của Trung Quốc: Thực hiện phương châm tạo điều kiện cho các khu
vực nghèo đói có khả năng phát triển, hay núi một cỏch hỡnh ảnh là giỳp họ "tạo ra mỏu
mới" chứ khụng phải liờn tục "tiếp mỏu" cho họ; Hoặc chớnh sỏch khuyến khớch, giao
nhiệm vụ cỏc địa phương giàu phải giúp đỡ các địa phương nghèo. Đó là những mô
hỡnh, những kinh nghiệm XĐGN rất đáng quý với công cuộc XĐGN của Việt Nam.
1.2.2. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta về xóa đói giảm nghèo
1.2.2.1. Quan điểm của Chủ tịch Hồ Chí Minh về xóa đói giảm nghèo
Ngay từ những ngày đầu khi Cách mạng Tháng Tám vừa thành công, Chính phủ
Cách mạng lâm thời do Chủ tịch Hồ Chí Minh đứng đầu vừa được thành lập, ngày đêm
phải lo đối phó với thù trong, giặc ngoài nhưng vẫn dành sự quan tâm sâu sắc đến việc
chăm lo cuộc sống của người lao động nghèo khổ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đặc biệt quan
tâm đến vấn đề xóa đói. Người kêu gọi toàn dân và Chính phủ tập trung toàn bộ lực
lượng để chống ba thứ giặc là: "giặc đói, giặc dốt, giặc ngoại xâm," trong đó giặc đói
được Người đặt lên hàng đầu với lý do: "Ngày nay chúng ta đó xõy dựng nờn nước Việt
Nam dân chủ cộng hũa. Nhưng nếu nước ta được độc lập mà dân không được hưởng
hạnh phúc, tự do thỡ độc lập đó chẳng có ý nghĩa gỡ" [30, tr. 56].
Phát biểu tại phiên họp đầu tiên của Ủy ban nghiên cứu kiến quốc ngày 10-1-1946,
Hồ Chí Minh lại một lần nữa nhấn mạnh bổn phận của Nhà nước phải chăm lo cho dân
có cơm ăn, áo mặc, chỗ ở và việc học hành. Người nói:
Chúng ta giành được tự do, độc lập rồi mà dân cứ chết đói, chết rét,
thỡ tự do, độc lập cũng không là gỡ. Dõn chỉ biết rừ giỏ trị của tự do, độc lập
khi mà dân được ăn no, mặc đủ.
Chúng ta phải thực hiện ngay:
1 - Làm cho dân có ăn,
2 - Làm cho dân có mặc,
3 - Làm cho dân có chỗ ở,
4 - Làm cho dân có học hành.
Cái mục đích chúng ta đi đến là 4 điều đó. Đi đến để dân nước ta xứng
đáng với tự do độc lập [30, tr. 152].
Hơn nửa thế kỷ qua, tuân theo lời chỉ giáo của Chủ tịch Hồ Chí Minh, dưới sự
lónh đạo của Đảng, Nhà nước ta thỡ vấn đề XĐGN đó trở thành mục tiờu phấn đấu của
toàn Đảng, toàn dân, một sự nghiệp cách mạng xó hội chủ nghĩa cao cả mang tớnh nhõn
văn sâu sắc, một trọng điểm trong chiến lược phát triển kinh tế xó hội của Đảng và Nhà
nước ta hiện nay và cả sau này.
1.2.2.2. Quan điểm của Đảng ta về xóa đói giảm nghèo
Nghị quyết Đại hội lần thứ VI của Đảng chỉ rừ "cựng với quỏ trỡnh đổi mới, tăng
trưởng kinh tế, phải tiến hành công tác XĐGN, thực hiện công bằng xó hội trỏnh sự phõn
húa giàu nghốo vượt quá giới hạn cho phép". Do đó Đảng ta đưa ra nhiều chủ trương,
chính sách để lónh đạo, tổ chức nhân dân dấy lên phong trào XĐGN, đền ơn đáp nghĩa,
uống nước nhớ nguồn, giúp đỡ những người khó khăn cơ nhỡ, tạo cơ hội cho mọi người
dân có cơ hội ngang nhau về giáo dục, y tế, tín dụng…trong quá trỡnh phỏt triển của đất
nước.
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 5 Ban Chấp hành Trung ương Đảng (khóa VII) đó
cụ thể húa chủ trương XĐGN đó được đề cập trong nghị quyết Đại hội VII của Đảng là:
"Phải trợ giúp người nghèo bằng cách cho vay vốn, hướng dẫn cách làm ăn, hỡnh thành
quỹ XĐGN ở từng địa phương trên cơ sở dân giúp dân, Nhà nước giúp dân và tranh thủ
các nguồn tài trợ quốc tế, phấn đấu tăng hộ giàu, đi đôi với XĐGN".
Đến Đại hội lần thứ VIII của Đảng, XĐGN chính thức được xác định là một
trong những chương trỡnh quốc gia, trong đó nhấn mạnh rằng đến năm 2000, chúng ta cơ
bản phải xóa được nạn đói kinh niên, giảm hộ nghèo trong cả nước xuống cũn 10%, hầu
hết cỏc xó đều có trường học, bệnh xá, điện, nước sạch, giải quyết ruộng đất, hỗ trợ
người nghèo vay vốn, định canh, định cư, hỗ trợ bà con dân tộc vùng ĐBKK, hướng dẫn
cách làm ăn và chuyển giao công nghệ cho người nghèo…
Khuyến khích làm giàu hợp pháp, chống làm giàu phi pháp, đi đôi với chăm lo
XĐGN, thu hẹp dần về khoảng cách, về trỡnh độ phát triển, về mức sống giữa các vùng,
giữa các dân tộc, giữa các tầng lớp dân cư, đặc biệt quan tâm đến các vùng căn cứ cách mạng
và kháng chiến cũ, các gia đỡnh thuộc diện chớnh sỏch, làm cho mọi người, mọi nhà đều
tiến tới cuộc sống ấm no, hạnh phúc, ai cũng có việc làm, có cơm ăn, áo mặc, ai cũng
được học hành và chữa bệnh, từng bước thực hiện điều Chủ tịch Hồ Chí Minh hằng
mong ước [13, tr. 31].
Đại hội lần thứ IX của Đảng Cộng sản Việt Nam đó đưa ra những mục tiêu,
nhiệm vụ, giải pháp cho công tác XĐGN là:
Thực hiện chương trỡnh XĐGN thông qua những biện pháp cụ thể, sát
với tỡnh hỡnh từng địa phương, sớm đạt mục tiêu không cũn hộ đói, giảm
mạnh các hộ nghèo, tiếp tục tăng tổng nguồn vốn XĐGN, mở rộng các hỡnh
thức hỗ trợ giỳp người nghèo sản xuất kinh doanh [15, tr. 106].
XĐGN, khắc phục dần khoảng cách giàu nghèo, là một cuộc cách mạng mang
tính nhân đạo, nhân văn sâu sắc, thể hiện bản chất ưu việt của chế độ XHCN mà chúng ta
đó lựa chọn.
1.2.2.3. Một số chính sách của Nhà nước ta về xóa đói giảm nghèo
Từ năm 1998 cho đến nay Chính phủ đó ban hành rất nhiều cỏc quyết định thuộc
nhiều lĩnh vực khác nhau để phục vụ cho công tác XĐGN.
- Đầu tư cho cơ sở hạ tầng: Chính phủ đó ban hành nhiều chớnh sỏch phát triển
cơ sở hạ tầng nông nghiệp, nông thôn: giao thông thủy lợi, điện, cụm dân cư, trường học,
trạm xá, nước sạch, chợ…điển hỡnh là Chương trỡnh 135 với cỏc dự ỏn xõy dựng cơ sở
hạ tầng; xây dựng trung tâm cụm xó miền nỳi, vựng cao; bố trớ lại dõn cư; dự án phát
triển sản xuất nông nghiệp, lâm nghiệp gắn với chế biến tiêu thụ sản phẩm; dự án đào tạo
cán bộ xó, bản, làng. Quyết định số 66/2000/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ quy định
địa phương được dùng 40% thuế sử dụng đất nông nghiệp và các nguồn huy động khác
để thực hiện chương trỡnh kiờn cố húa kờnh mương. Quyết định số 22/1999/QĐ-TTg
ngày 13/02/1999 về việc phê duyệt dự án điện nông thôn trong đó quy định đến năm
2000 đạt 80% số xó, 60% số hộ nụng dõn cú điện sinh hoạt và điện sản xuất.
- Đầu tư về khoa học công nghệ phát triển nông thôn: Quyết định số
225/1999/QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt chương trỡnh giống cõy trồng,
giống vật nuôi, và cây lâm nghiệp thời kỳ 2001- 2005; Quyết định số 103/2000/QĐ -TTg
quyết định về một số chính sách phát triển giống thủy sản.
- Chính sách miễn, giảm thuế sử dụng đất nông nghiệp và một số thuế khác: Ngày
24/01/1999 Quốc hội ra nghị quyết số 24/1999/QH về việc miễn giảm thuế sử dụng đất nông
nghiệp cho các vùng bị lũ lụt, hộ nghốo, xó ĐBKK, Nghị quyết số 04/2000 ngày
15/06/2000 của Chính phủ về một số chủ trương chính sách về chuyển dịch cơ cấu kinh
tế và tiêu thụ sản phẩm nông nghiệp, trong đó quy định về việc giảm, miễn thuế sử dụng
đất nông nghiệp khi gặp rủi ro về thị trường giá cả; Quyết định 105/2000/QĐ-TTg ngày
25/08/2000 của Thủ tướng Chính phủ cho phép xóa nợ đọng thuế sử dụng đất nông
nghiệp từ năm 1999 về trước đối với các hộ có khó khăn không có khả năng nộp thuế.
- Cỏc chớnh xó hội: QĐ số 202/TTg (1993) của Thủ tướng Chính phủ về công
tác định canh định cư, gắn với việc giao đất, giao rừng cho đồng bào DTTS tại chỗ quản
lý, bảo vệ, được hưởng lợi từ đó; Quyết định số 656/TTg (1996) và Quyết định 168/TTg
(2001) của Thủ tướng Chính phủ về phát triển kinh tế - xó hội Tõy Nguyờn thời kỳ 1996-
2000 và 2001-2010; Quyết định 139/2002/TTg về hỗ trợ cỏc xó khỏm chữa bệnh cho người
nghèo; Quyết định 70, Quyết định 173, Quyết định 186/TTg về chính sách hỗ trợ giáo dục;
Quyết định 132/TTg về đất ở và đất sản xuất; Quyết định 135/TTg đầu tư cho các xó
ĐBKK; Quyết định 154/TTg cho vay mua nhà trả chậm; Quyết định 143/TTg (2001) về
chương trỡnh XĐGN và việc làm giai đoạn 2001- 2005; Quyết định 02/TTg (2001) về dự
án hướng dẫn cho người nghèo cách làm ăn, khuyến nông, khuyến lâm, khuyến ngư do Bộ
Nông nghiệp và phát triển nông thôn chủ trỡ.
Tất cả các chính sách, văn bản trên đó thể hiện sự quan tõm của Đảng và Nhà
nước tới công cuộc XĐGN ở vùng đồng bào DTTS, vùng sâu, vùng xa, vùng ĐBKK, tạo
điều kiện để các vùng này sớm thoỏt khỏi tỡnh trạng nghốo nàn, lạc hậu, hũa nhập với sự
phỏt triển chung của cả nước.
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Nghèo và XĐGN là phạm trù lịch sử, đặc trưng nghèo và XĐGN ở mỗi xó hội là
rất khỏc nhau, phụ thuộc vào bản chất của xó hội.
Khái niệm nghèo và những tiêu chí xác định chuẩn nghèo luôn là những khái
niệm mở, được mở rộng theo thời gian, sự phát triển của xó hội và tựy thuộc vào điều
kiện kinh tế xó hội của mỗi nước.
Chuẩn nghèo mới của Việt Nam áp dụng cho giai đoạn 2006 - 2010 là sự kết hợp
2 phương pháp xác định chuẩn nghèo của Tổng cục Thống kê và Bộ Lao động - Thương
binh và Xó hội. Chuẩn nghốo mới được áp dụng theo các chỉ tiêu "đầu ra" mức chi tiêu
của người nghèo chứ không phải theo "đầu vào" chỉ tiêu thu nhập như trước kia. Chuẩn
nghèo mới ngày càng gần với những tiêu chí nghèo của quốc tế.
Các nước đang phát triển cần phải nhanh chóng xác định cho mỡnh một mụ hỡnh
XĐGN. Trên thế giới đó cú rất nhiều mụ hỡnh XĐGN thành công, nhưng theo lời khuyên
của WB thỡ khụng nờn ỏp đặt một mô hỡnh cụ thể nào cho các nước đang phát triển mà
phải có sự kết hợp nhuần nhuyễn giữa các mô hỡnh đó được cụ thể hóa với những kinh
nghiệm hay đó được áp dụng ở các nước lân cận trong khu vực. Nhất thiết cần phải có sự
tham gia, phối hợp chặt chẽ của cả ba lực lượng trong công tác XĐGN: Nhà nước, nhà tài
trợ và người nghèo.
Chương 2
THỰC TRẠNG ĐÓI NGHÈO
VÀ công tác XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở GIA LAI
2.1. ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN, KINH TẾ, XÃ HỘI ẢNH HƯỞNG ĐẾN
CÔNG TÁC XÓA ĐÓI GIẢM NGHÈO Ở GIA LAI
2.1.1. Điều kiện tự nhiên
Về vị trí địa hỡnh
Gia Lai là một tỉnh miền núi ở phía Bắc Tây Nguyên, có tọa độ địa lý từ
12058’40"đến 14037’00"vĩ độ Bắc, 107037’30"đến 108050’40" kinh Đông, với diện tích
tự nhiên là 15.495,71km2. Tỉnh được thành lập ngày 4-7-1905 với tên gọi cũ là PleiKu
Der, bao gồm toàn bộ các vùng cư trú của đồng bào dân tộc thiểu số (DTTS) Sê Đăng,
Bahnar, Jarai tách ra từ tỉnh Bỡnh Định. Hiện nay Gia Lai, phía Bắc giáp tỉnh Kon Tum,
phía Đụng giỏp tỉnh Quảng Ngói, Bỡnh Định, Phú Yên; phía Nam giáp tỉnh Đăk Lắc;
phía Tây giáp tỉnh Ratanakiri (Campuchia), với đường biên giới chung là 90km.
Gia Lai có ba đường quốc lộ đi qua: xuyên theo hướng Bắc Nam có quốc lộ 14,
nối cả Tây Nguyên với vùng động lực kinh tế miền Trung (Quảng Nam - Đà Nẵng -
Quảng Ngói) và miền Đông Nam Bộ (vùng động lực kinh tế phía Nam); theo hướng
Đông Tây có quốc lộ 19 và 25 nối tỉnh Gia Lai với cảng Quy Nhơn và các tỉnh duyên hải
miền Trung.
Vị trí địa lý tự nhiên của Gia Lai đó tạo cho Tỉnh những điều kiện thuận lợi để
giao lưu hàng hóa phát triển, thiết lập mối quan hệ bền chặt cả về kinh tế, xó hội và an
ninh quốc phũng trong vựng và cả nước. Là một tỉnh biên giới, Gia Lai có điều kiện hỡnh
thành và phỏt triển cỏc cửa khẩu quốc tế, nhằm mở rộng, giao lưu, phát triển kinh tế giữa
Việt Nam với Campuchia và các nước trong khu vực.
Tỉnh Gia Lai nằm cả phía Đông và Tây Trường Sơn, có địa hỡnh dốc dần từ Bắc
xuống Nam, từ Tõy sang Đông, có độ cao trung bỡnh từ 400 đến 800 mét so với mực
nước biển. Địa hỡnh đa dạng, phức tạp, đồi núi và thung lũng đan xen nhau, có những
thung lũng rộng lớn, bằng phẳng, tạo điều kiện tốt cho việc phát triển nông nghiệp trồng
lúa nước.
Về khí hậu thời tiết
Gia Lai nằm trong vùng khí hậu nhiệt đới, gió mùa, cao nguyên, nên khí hậu
được chia thành hai mùa rừ rệt: Mựa mưa (mùa hè) bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11 có
thời tiết dịu mát và ẩm ướt. Mùa khô (mùa đông) bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 4 năm
sau, có thời tiết lạnh và khô. Có ánh sáng dồi dào với tổng bức xạ 140 kcalo/cm2/năm.
Biên độ của nhiệt độ trong năm giao động không đáng kể, nhiệt độ trung bỡnh năm 220C
đến 250C. Nhiệt độ tối cao trung bỡnh năm 28,40C. Nhiệt độ tối thiểu trung bỡnh năm
22,10C.
Lượng mưa trung bỡnh hằng năm của Tỉnh là 2.220mm - 2.400mm. Vùng Tây
Trường Sơn có lượng mưa trung bỡnh hằng năm từ 2.200mm-2.500mm. Vùng Đông
Trường Sơn lượng mưa hằng năm chỉ có khoảng từ 1.200mm - 1.750mm. Độ ẩm của
mùa mưa là khá cao 85% đối với các vùng phía Đông và Đông Nam; Trên 90% đối với
các vùng phía Tây của Tỉnh.
Về đất đai và tài nguyên rừng
Gia Lai có diện tích tự nhiên 15.495,71km2. Trong đó diện tích đất có rừng chiếm
49,4%; diện tích đất nông nghiệp chiếm 24,4%; diện tích đất trống đồi núi trọc có khoảng
17,8%. Đất ở Gia Lai bao gồm 27 loại của 7 nhóm, những nhóm đất có diện tích lớn và
có ý nghĩa kinh tế lớn như, đất đỏ ba zan chiếm 33% quỹ đất của tỉnh, đất xám, đất phù
sa sông suối, đất nâu, đất đen, đất bạc màu…Năm 2004 tổng diện tích sử dụng trong
nông nghiệp là 391.187 ha trong đó đất trồng cây hàng năm là 198.570 ha, đất trồng cây
lâu năm là 157.784 ha. Đất dùng vào lâm nghiệp 828.776 ha, trong đó đất rừng tự nhiên
là 741.632 ha, và rừng trồng là 30.306 ha.
Rừng Gia Lai có trữ lượng gỗ 75,6 triệu m3 (chiếm 28% diện tích lâm nghiệp,
30% diện tích rừng và 38% trữ lượng gỗ của cả khu vực Tây Nguyên). Ngoài ra cũn cú
khoảng 100 triệu cõy tre nứa và cỏc lõm sản cú giỏ trị khỏc như: song, mây, bời lời, sa
nhân và các loại chim, thú quý hiếm. Hiện nay sau khi đó trồng mới hơn 30.000 ha rừng,
Gia Lai vẫn cũn 280.000 ha đất trống đồi núi trọc có khả năng trồng rừng để lấy gỗ, rừng
phũng hộ để bảo vệ môi trường, tôn tạo cảnh quan du lịch sinh thái.
Về nguồn nước
Gia Lai có nguồn nước dồi dào, bao gồm nước bề mặt và nước ngầm, có hệ
thống sông, suối, hồ, ao, đầm dày đặc và phân bố tương đối đều giữa các vùng. Gia Lai
có ba hệ thống sông chính là: hệ thống Sông Ba (sông Đà Rằng, sông lớn nhất miền
Trung nước ta); hệ thống sông Sê San; hệ thống sông Sê Rê Pok. Với sông ngũi nhiều,
nguồn nước dồi dào và địa hỡnh nỳi cao nguyờn đó tạo cho Gia Lai cú tiềm năng về thủy
điện rất lớn, với trữ năng khoảng 10,5-11 tỉ kw. Hiện chỉ mới được khai thác để xây dựng
những công trỡnh thủy điện như: Ia Ly công suất 720 Mw; Sê San 3 công suất 273 Mw;
Sê San 4 công suất 366 Mw; AyunHạ công suất 3.000 Kw và một số công trỡnh thủy
điện vừa và nhỏ với công suất khoảng 80.200 Kw.
Gia Lai cũn cú một số hồ cú trữ lượng nước lớn như: Biển Hồ, trữ lượng nước là
46 triệu m3, hồ AyunHạ trữ lượng nước là 235 triệu m3 và một số hồ khác có trữ lượng
nước khoảng 550m3, tạo cho Tỉnh một tiềm năng lớn về thủy điện, nước sinh hoạt và tưới
tiêu cho cây trồng vào mùa khô, đảm bảo cho phát triển sản xuất.
2.1.2. Đặc điểm kinh tế, xó hội
Dân số và lao động
- Về dân số: Tỉnh Gia Lai cú 13 huyện, 1 thị xó và 1 thành phố với 193 xó,
phường, thị trấn. Dân số toàn tỉnh năm 2005 là 1.134.600 người. Mật độ dân số là 73,1
người/km2 (thấp hơn rất nhiều so với mật độ dân số của cả nước). Gia Lai với 34 dân tộc
anh em sinh sống. Dân tộc Kinh khoảng 61 vạn người, chiếm 55,3% dân số tỉnh. Đồng
bào DTTS khoảng 49 vạn người, chiếm 44,7% dân số tỉnh. Trong đó dân tộc Jarai
khoảng 34 vạn người, chiếm khoảng 30,7% dân số tỉnh. Dân tộc Bahnar khoảng 13,5 vạn
người chiếm 12,4% dân số tỉnh. Các dân tộc khác khoảng 21.014 người, chiếm 2% dân
số. Trong đó có 11 dân tộc từ 500 người trở lên, 13 dân tộc dưới 200 người, 10 dân tộc
dưới 100 người. Các dân tộc sống xen kẽ nhau trên 15 huyện, thị xó, thành phố của Tỉnh.
Ngoài ra, cũn một số dõn tộc ớt người ở phía Bắc mới di cư vào sau năm 1975 như dân
tộc Tày, Nùng, Thái, Mường, H.Mông, Dao. Cơ cấu dân số vùng nông thôn chiếm 72%,
thành thị chiếm 28%, nam giới chiếm 51,01%, nữ giới chiếm 49,99%.
- Về lao động: Số người trong độ tuổi lao động là 561.951 người, chiếm 53,5%
dân số. Số lao động có việc làm mới trong năm 2004 là 17.000 người. Lao động tham gia
trong nền kinh tế, đạt tỷ lệ khá cao, hơn 80%. Trong đó, chủ yếu là lao động trong ngành
nông nghiệp, lâm nghiệp, chiếm 80% (lao động giản đơn chiếm 77,6%, lao động kỹ thuật
chỉ chiếm 2,5% trong tổng lực lượng lao động của tỉnh).
Về kinh tế
Từ năm 1986 đến nay, thực hiện chủ trương đường lối của Đảng, Nhà nước, tỡnh
hỡnh kinh tế - xó hội của Tỉnh đó cú nhiều chuyển biến tớch cực. Kinh tế của Tỉnh từ chỗ
mang nặng tớnh tự cung, tự cấp chuyển dần sang nền kinh tế thị trường. Tốc độ tăng
trưởng GDP trong giai đoạn 1986-1990 bỡnh quõn đạt 4,2%/năm; giai đoạn 1991-1995
đạt 9,95%/năm; giai đoạn 1996-2000 đạt 11,55%/năm; và giai đoạn 2001-2005 đạt
11,3%/năm.
Cơ cấu kinh tế của Tỉnh đã có sự chuyển dịch đúng hướng. Tỷ trọng kinh tế
nông, lâm nghiệp giảm dần, tỷ trọng kinh tế công nghiệp và dịch vụ tăng khá. Trong sản
xuất nông, lâm nghiệp (ngành kinh tế chủ lực của tỉnh) có sự chuyển dịch mạnh cơ cấu
cây trồng theo hướng phát triển cây công nghiệp dài ngày và ngắn ngày, hỡnh thành ngày
càng rừ nột một số ngành sản xuất cú lợi thế cạnh tranh và tạo thị phần của mỡnh trờn thị
trường cả nước như cà phê, cao su, hồ tiêu và sản phẩm chế biến lâm sản. Trên địa bàn
Tỉnh xuất hiện ngày càng nhiều các khu, cụm công nghiệp, và cơ sở sản xuất công nghiệp
với quy mô lớn, vừa và nhỏ để đi vào khai thác các ngành có lợi thế và tiềm năng như:
thủy điện, chế biến nông sản v.v... góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế trên địa bàn Tỉnh.
Cỏc loại hỡnh dịch vụ trong tỉnh ngày càng phong phỳ đa dạng và được phát triển cả ở
nông thôn lẫn thành thị.
Cùng với việc thúc đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế, Tỉnh đó cú nhiều cố
gắng trong việc huy động các nguồn vốn đầu tư phục vụ phát triển kinh tế, xã hội. Tổng
nguồn vốn tăng nhanh qua các giai đoạn: giai đoạn 1991-1995 là 1.807 tỷ đồng; giai đoạn
1996-2000 là 8.270 tỷ đồng; trong 3 năm 2001-2003 là 5.809 tỷ đồng. Về cơ cấu đầu tư
đó cú sự điều chỉnh lớn theo hướng tập trung khai thác có hiệu quả lợi thế so sánh của
tỉnh và từng vùng trong tỉnh. Tỷ lệ vốn đầu tư của dân và các doanh nghiệp có xu hướng
tăng, đó bắt đầu khơi dậy nguồn vốn trong dân và họ tin tưởng, yên tâm bỏ vốn làm ăn.
Nhờ đầu tư bằng nhiều nguồn vốn, những năm qua, nhiều công trỡnh đó được hoàn thiện
đưa vào sử dụng đó và đang phát huy tác dụng, góp phần tăng năng lực sản xuất, làm
thay đổi bộ mặt của Tỉnh ở cả thành thị và nông thôn.
Về kết cấu hạ tầng
Hiện nay, toàn tỉnh cú 226 cụng trỡnh thủy lợi lớn, nhỏ và 1.215 cụng trỡnh tạm
với năng lực tưới 23.400 ha ruộng. Giao thông phát triển rộng khắp trên địa bàn tỉnh.
Giao thụng liờn huyện, liờn xó, giao thụng nụng thụn được đầu tư xây mới, gia cố nâng
cấp. Năm 2004 Gia Lai có 185/187 xó cú đường ô tô đến trung tâm. Có 183/187 xó,
phường, thị trấn đó cú điện, tỷ lệ hộ dùng điện vào khoảng 61,8%. Tỷ lệ dân dùng nước
sạch đạt 41%. Số xó cú điện thoại hoặc đại lý điện thoại là 100% với tỷ lệ 439 máy trên 1
vạn dân.
Lĩnh vực văn hóa - xó hội
Trong những năm qua, các lĩnh vực văn hóa, xó hội của tỉnh Gia Lai cú nhiều
chuyển biến tớch cực, đời sống vật chất tinh thần của các tầng lớp nhân dân được cải
thiện đáng kể.
- Sự nghiệp giáo dục - đào tạo của Tỉnh có bước phát triển lớn cả về quy mô lẫn
chất lượng: Năm 2004 tỉnh Gia Lai có 456 trường, trong đó có 131 trường mầm non, 177
trường tiểu học, 199 trường trung học cơ sở, 22 trường trung học phổ thông và 7 trường
cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, dạy nghề. Số học sinh trên vạn dân ngày càng tăng:
Năm 1991 - 1992 có 1.521 học sinh phổ thông/vạn dân, đến năm 2003 - 2004 con số này
đạt 2.536 học sinh phổ thông/vạn dân. Tỉnh Gia Lai đó được công nhận đạt chuẩn quốc
gia về phổ cập giáo dục tiểu học - xóa mù chữ năm 1998, hiện có 35 xó, phường đó được
công nhận đạt chuẩn quốc gia về phổ cập trung học cơ sở.
- Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân có nhiều tiến bộ. Các dịch bệnh
từng bước được đẩy lùi, các chương trỡnh quốc gia về y tế được triển khai có hiệu quả.
Tỷ lệ dân số mắc bệnh bướu cổ từ 7,8% năm 2000, giảm xuống cũn 4% năm 2003; tỷ lệ
suy dinh dưỡng trẻ em trên 50% năm 1991, xuống 43% năm 2000, và 35% năm 2004.
Tỉnh đó cấp khụng hơn 400.000 thẻ bảo hiểm y tế cho các gia đỡnh thuộc diện đói nghèo
của đồng bào DTTS. Cơ sở vật chất ngày càng đáp ứng được nhu cầu chăm sóc, bảo vệ
sức khỏe nhân dân. Năm 2004 tổng số giường bệnh của bệnh viện và phũng khỏm khu
vực, trạm xỏ xó trờn toàn tỉnh là 2.275 giường, đạt 21 giường bệnh/vạn dân. Cơ sở hạ
tầng được đầu tư khang trang và hiện đại hơn. Bệnh viện Tỉnh có quy mô 500 giường
bệnh được đầu tư theo tiêu chuẩn hiện đại, các xó đều có trạm y tế xó. Đội ngũ y tế
không ngừng tăng về số lượng và nâng cao chất lượng, toàn ngành y tế hiện có 1.870 cán
bộ công nhân viên, trong đó có 345 bác sỹ, thạc sỹ, có 606 y sĩ, kỹ thuật viên…
- Phong trào xây dựng nếp sống văn hóa, gia đỡnh văn hóa, làng văn hóa được
phát động và duy trỡ ở cỏc cơ sở. Tỷ lệ phủ sóng phát thanh của Tỉnh đạt 96,7%, tỷ lệ
phủ sóng truyền hỡnh đạt 80%, có khoảng 65% hộ được xem truyền hỡnh, 70% hộ được
nghe đài. Phong trào đền ơn đáp nghĩa, nuôi dưỡng Bà mẹ Việt Nam anh hùng, các hoạt
động giúp đỡ người tàn tật, người nghèo, nạn nhân chiến tranh, trẻ em mồ côi, cơ nhỡ
ngày càng được đông đảo nhân dân hưởng ứng.
2.1.3. Những thuận lợi và khó khăn về điều kiện tự nhiên, kinh tế - xó hội
của Gia Lai ảnh hưởng tới công tác xóa đói giảm nghèo của Tỉnh
Những đặc điểm về tự nhiờn, kinh tế - xó hội của Gia Lai vừa cú những thuận lợi
vừa có những khó khăn ảnh hưởng tới công tác XĐGN của Tỉnh.
Những thuận lợi
- Với vị trí địa lý là cửa ngừ Đông Dương và các tỉnh trong vùng đó tạo cho Gia
Lai một lợi thế quan trọng trong việc phát triển kinh tế, giao lưu trao đổi hàng hóa, mở
rộng thị trường trong và ngoài nước.
- Có diện tích đất đai rộng lớn và màu mỡ, đa dạng phong phú rất phù hợp cho
việc phát triển kinh tế nông nghiệp, trồng cây công nghiệp lâu năm, phát triển nghề lâm
nghiệp và chăn nuôi đại gia súc.
- Nguồn nước dồi dào, nhiều sông suối, địa hỡnh dốc là tiềm năng lớn để phát
triển thủy điện, thủy lợi phục vụ cho phát triển kinh tế của tỉnh.
- Nguồn nhân lực rẻ, dồi dào, cần cù chịu khó trong lao động sản xuất, giá nhân
công thấp cũng là một lợi thế.
Những thuận lợi trên đã tạo điều kiện cho Gia Lai tiềm năng lớn để đẩy mạnh
phát triển kinh tế, nâng cao đời sống của nhân dân, góp phần tích cực vào công cuộc xoá
đói giảm nghèo trên địa bàn Tỉnh nếu như có những chính sách phù hợp.
Những khó khăn
- Tuy có diện tích đất đai rộng lớn, nhưng do kỹ thuật canh tác sử dụng chưa hợp
lý nờn một số diện tớch đó trở thành đất trống, đồi núi trọc, bạc màu, hơn nữa việc phân
bổ đất cũng chưa thật hợp lý, một số doanh nghiệp tư nhân, một bộ phận những người thu
nhập cao chiếm dụng một diện tích đất khá lớn. Trong khi đó nhiều hộ nông dân trực tiếp
sản xuất lại thiếu đất sản xuất. Điều đó làm cho một số bộ phận nông dân nghèo đi và
công cuộc XĐGN trở nên phức tạp.
- Gia Lai chiếm 30% diện tích rừng tự nhiên và 38% trữ lượng gỗ của khu vực
Tây Nguyên với nhiều loại gỗ quý, tuy nhiờn thời gian qua Tỉnh, một số địa phương và
một bộ phận dân cư đó tận dụng khai thỏc rừng để tăng thu ngân sách và tăng thu nhập
đó ảnh hưởng lớn đến môi trường sinh thái, môi trường sống của đồng bào DTTS, làm
cho đồng bào dân tộc vốn đó khú khăn nay lại càng khó khăn hơn, đói nghèo là điều
không thể tránh khỏi.
- Khớ hậu chia thành hai mựa rừ rệt, mựa khụ dễ xảy ra hạn hỏn chỏy rừng, mựa
mưa lại dễ bị ngập úng, lũ quét. Đồng bào DTTS rất dễ bị rơi vào tỡnh trạng nghốo đói
khi gặp phải những điều kiện rủi ro này.
- Kết cấu hạ tầng thấp kém, mạng lưới giao thông, điện nước thông tin liên lạc
cũn thiếu, chưa đồng bộ nên mức độ tiếp cận dịch vụ công cộng của đồng bào DTTS, các
hộ nghèo vùng sâu vùng xa so với người dân ở thành thị trước đó cú khoảng cỏch nay
khoảng cỏch lại càng xa hơn.
- Cơ cấu dân số phân bố không đồng đều, chủ yếu sống ở nông thôn, các khu
vực có điều kiện sống khó khăn, có quá nhiều DTTS (33 dân tộc) chủ yếu là các DTTS
di cư từ miền Bắc và miền Trung tới. Cùng với di cư theo Đồng bào DTTS là một số
phong tục tập quán lạc hậu đã gây cản trở cho quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội, làm
cho mức độ đói nghèo của Tỉnh ngày càng phức tạp hơn và công việc XĐGN trên địa
bàn Tỉnh càng trở nên khó khăn.
Những khó khăn này gây cản trở lớn đến công tác XĐGN ở Tỉnh, vỡ vậy cần
phải tỡm ra những biện phỏp thớch hợp để thực hiện có hiệu quả công tác XĐGN của
Tỉnh.
2.2. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHÈO ĐÓI
Ở GIA LAI
2.2.1. Thực trạng nghèo đói ở Gia Lai
Theo các số liệu báo cáo của ban chỉ đạo XĐGN tỉnh Gia Lai từ năm 2001 đến
nay, chúng tôi đánh giá nghèo đói của Gia Lai theo ba đặc điểm: Mức độ, vùng và dân
tộc.
Thứ nhất: Mức độ nghèo đói ở Gia Lai
- Mức độ nghèo đói được thể hiện qua tỷ lệ đói nghèo
Hiện nay tỉnh Gia Lai cú 13 huyện, 1 thị xó và 1 thành phố; 193 xó, phường, thị
trấn; 1.867 thôn, làng, tổ dân phố. Tỡnh trạng đói nghèo diễn biến như sau:
Bảng 2.1: Số xó nghốo của Gia Lai từ 2001 đến nay
Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005
Tổng số xó 176 183 187 188 193
Tổng số xó nghốo 76 106 106 107 110
Xó nghốo thuộc CT
135
76 78 78 79 82
Xó nghốo ngoài CT
135
- 28 28 28 28
Số làng nghèo CT 135 84 113 113 113 113
Nguồn: [36], [37], [38], [39].
Tỉnh cú 110 xó thuộc xó nghốo, trong đó có 82 xó nghốo thuộc chương trỡnh
135. Như vậy số xó nghốo ở Gia Lai chiếm tỉ lệ 57% tổng số xó. Số xó nghốo thuộc
chương trỡnh 135 chiếm 75% tổng số xó nghốo toàn tỉnh. Ngoài ra, Gia Lai cũn cú 113
làng ĐBKK thuộc khu vực II nhưng khó khăn như các xó vựng III.
Ở đây, ta thấy số xó nghốo của Gia Lai tăng lên theo từng năm: 2001 là 76 xó
(43%), đến năm 2005 là 110 xó (57%), sự tăng lên này không phải do tỡnh trạng đói
nghèo ngày càng gia tăng mà chủ yếu từ việc điều chỉnh chuẩn nghèo, công nhận xó
nghốo và từ việc tỏch địa giới, thành lập mới các huyện và các xó của Tỉnh trong những
năm qua.
Tỷ lệ nghốo của Gia Lai so với khu vực Tõy Nguyờn thỡ ở mức trung bỡnh, cũn
so với cả nước (năm 2003: 11,0; năm 2004: 8,93) thỡ luụn ở mức cao hơn, chỉ đứng sau khu
vực Tây Bắc (năm 2003: 18,7; năm 2004: 19,1) [2, tr. 18] và [6, tr. 36].
- Mức độ nghèo đói được thể hiện ở tỡnh trạng thiếu lương thực
+ Số hộ phải cứu đói từ 2 đến 4 tháng trong 1 năm là rất lớn: Năm 2002 số hộ
cần cứu đói là 34.087 hộ trong tổng số 39.450 hộ thuộc diện đói nghèo của năm, chiếm
86% với 165.486 khẩu. Năm 2003 số hộ phải cứu đói là 19.147 hộ chiếm 62% tổng số hộ
nghèo, với 99.495 khẩu của 14 huyện thành phố. Năm 2004 số hộ thiếu đói do giáp hạt
và hạn hán từ 1 đến 3 tháng là 22.687 hộ với 109.952 khẩu, chiếm 82% tổng số hộ nghèo
năm 2004. Chính Phủ và Tỉnh cũng đó kịp thời cấp 300 tấn gạo cho 30.000 lượt hộ, chủ
yếu là đồng bào dân tộc ở vùng sâu vùng xa [37].
+ Qua cách chi tiêu hàng ngày cho thấy: Ở nhóm 1 (nhóm nghèo nhất) đó phải sử
dụng 79,2% chi tiờu của họ cho nhu cầu lương thực và thực phẩm, 12,1% cho nhu cầu tiêu
dùng và 8,7% cho chi tiêu khác (giáo dục, y tế) (phụ lục 6).
- Mức độ nghèo đói thể hiện ở việc thiếu các phương tiện sản xuất, các dịch vụ
công
+ Đất đai: là yếu tố quan trọng nhất trong các phương tiện sản xuất. Diện tích
đất ở Gia Lai có thể đưa vào canh tác trong nông, lâm nghiệp là rất lớn, chiếm 24,4%
diện tích tự nhiên của Tỉnh. Năm 2004 diện tích đất sử dụng cho nông nghiệp là 391.879
ha, bỡnh quõn 1,77ha/hộ (đó là chưa tính đến 828.776 ha đất đó sử dụng cho lõm
nghiệp). Nếu so với bỡnh quõn của cả nước thỡ con số này là rất lớn, nhưng trên thực tế
số hộ nghèo ở Gia Lai thiếu đất sản xuất lại rất nhiều. Theo số liệu điều tra toàn Tỉnh
hiện có 18.082 hộ thiếu đất sản xuất với diện tích khoảng 11.632 ha [45].
+ Nhà ở: Gia Lai số hộ đồng bào DTTS có nhu cầu được giải quyết nhà ở là
27.565 hộ, chiếm 127% tổng số hộ đồng bào DTTS thuộc diện đói nghèo của Tỉnh.
Trong số đó có 14.873 hộ chưa có nhà và cần sửa nhà gấp, chiếm 53% tổng số hộ có nhu
cầu về nhà ở [40, tr. 3].
- Mức độ nghèo thể hiện ở tỡnh trạng thấp kộm của kết cấu hạ tầng cơ sở [8, tr.
59; 158; 175; 178; 180].
+ Thực trạng đường ô tô đến các trung tâm phường xó năm 2003 như sau: có 181
trong tổng số 183 xó đó cú đường ô tô đến trung tâm xó. Trong đó: 99 xó cú đường nhựa;
59 xó cú đường cấp phối; 23 xó cú đường đất; 2 xó chưa có đường. Năm 2004 có
185/187 xó cú đường ô tô đến trung tâm.
+ Thực trạng đường dây điện năm 2004: Có 183 xó trong tổng số 187 xó đó cú
điện. Trong đó: 182 xó dựng nguồn điện từ lưới quốc gia; 1 xó dựng nguồn điện khác; 4
xó chưa có điện.
+ Thực trạng phủ súng truyền hỡnh, truyền thanh của cỏc xó: Trong tổng số 183
xó thỡ cú: 6 xó chưa được phủ súng truyền thanh; 14 xó chưa được phủ sóng truyền
hỡnh; 143 xó chưa có trạm truyền thanh.
+ Kết quả chương trỡnh xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục năm 2003: Có 100% số
xó đó hoàn thành chương trỡnh xúa mự chữ và phổ cập giỏo dục tiểu học. Cú 34 xó trong
tổng số 183 xó đó hoàn thành chương trỡnh phổ cập giỏo dục trung học cơ sở.
+ Thực trạng y tế ở cỏc xó: Trong số 183 xó: Khụng cú xó nào trắng về y tế; 5 xó
cú cỏn bộ y tế nhưng chưa có trạm y tế.
- Mức độ nghèo thể hiện qua hệ số GINI [42, tr. 43]
Hệ số GINI phản ảnh sự chờnh lệch giàu nghốo về thu nhập và tiờu dựng trong
xó hội. Hệ số bằng 0 tức là khụng cú sự bất bỡnh đẳng. Hệ số này càng tiến dần đến 1 thỡ
sự bất bỡnh đẳng càng tăng và bằng 1 khi có sự bất bỡnh đẳng tuyệt đối.
+ Hệ số GINI theo thu nhập của tỉnh Gia Lai năm 1996 là 0,47 và năm 2003 là
0,51. Hệ số này cao hơn rất nhiều so với cả nước. Theo số liệu của Tổng cục Thống kê,
hệ số GINI thu nhập của cả nước năm 1999 là 0,39, năm 2002 là 0,42.
+ Hệ số GINI theo chi tiêu của tỉnh Gia Lai năm 1996 là 0,34 và năm 2003 là
0,31. Cũn của cả nước năm 1998 là 0,35 và năm 2003 là 0,37.
Như vậy mức độ nghèo của các hộ nghèo ở Gia Lai là rất lớn, được biểu hiện qua
tỷ lệ đói nghèo cao so với tổng dân số của cả Tỉnh, so với tỷ lệ đói nghèo của khu vực
Tây Nguyên và cả nước.
Thứ hai: Nghèo đói theo khu vực
Thực trạng đói nghèo của các huyện trên địa bàn tỉnh Gia Lai được thể hiện qua
bảng 2.2.
Bảng 2.2: Tỷ lệ hộ nghèo của các huyện trên địa bàn Tỉnh
(tính đến ngày 30 -11- 2004)
STT Huyện, Thị xó, T.phố Số xó ĐBKK Tổng số hộ
nghèo
Tỷ lệ hộ nghèo
01 TP. Plei ku - 550 1,45
02 H. Chư Păh 3 1.872 14,72
03 H. Chư Rông 6 2.669 15,9
04 H. Kbang 10 1.238 9,96
05 Tx. An Khê 4 492 3,35
06 H. Chư Sê 5 3.675 13,85
07 H. Đăk Đoa 5 2.654 14,8
08 H. Đức Cơ 8 1.927 17,65
09 H. Ajun Pa - 2.046 11,7
10 H. Kông Chro 9 1.272 20,49
11 H. Ia Grai 5 2.168 13,99
12 H. Krông Pa 11 3.158 28,7
13 H. Mang Yang 5 1.176 13,33
14 H. Ia Pa 7 1.546 19,7
15 H. Đăk Pơ 4 763 11,25
16 Tổng cộng 82 27.515 12,4
Nguồn: [4, tr. 18], [8, tr. 181].
Bảng 2.2 cho ta thấy hộ đói nghèo của Gia Lai nằm rải rác ở tất cả các huyện, thị
xó, thành phố của Tỉnh, tuy nhiờn tỷ lệ cao thấp cú khỏc nhau.
Trong tổng số 15 huyện, thị, thành phố có:
2 huyện có tỷ lệ đói nghèo < 5%
1 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 5% < 10%
7 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 10% < 15%
3 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 15% < 20%
2 huyện có tỷ lệ đói nghèo > 20%
Tỷ lệ này là quá khác biệt nhau, nơi có tỷ lệ thấp nhất là thành phố PleiKu
1,45%, nơi có tỷ lệ cao nhất là huyện Krông Pa 28,7% dân số của huyện, trong khi đó tỷ
lệ trung bỡnh của cả tỉnh là 12,4% dõn số. Lý do nào mà có sự cách biệt quá lớn như vậy?
Phải chăng đó là môi trường tự nhiên, kết cấu hạ tầng cơ sở, cách biệt về không gian đó dẫn
tới tỡnh trạng trờn. Để minh chứng thêm cho điều này ta đi vào nghiên cứu tỡnh trạng đói
nghèo của Gia Lai phân theo khu vực tự nhiên, khu vực thành thị - nông thôn và khu vực
phát triển.
- Theo khu vực tự nhiên Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn.
Nhỡn vào bảng 2.2 ta thấy: Cỏc huyện có tỷ lệ đói nghèo cao nhất là các huyện
thuộc khu vực Đông Trường Sơn như: Huyện Krông Pa 28,7% đói nghèo, huyện Kông
Chro 20,49%, huyện Ia Pa là 19,7%. Trong khi đó, huyện có tỷ lệ đói nghèo cao nhất của
Tây Trường Sơn là Đức Cơ chỉ có tỷ lệ đói nghèo là 17,65%. Để thấy rõ hơn tỷ lệ hộ
nghèo đói của khu vực Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn ta xem số liệu ở bảng 2.3.
Bảng 2.3: Tỷ lệ hộ nghèo khu vực Đông Trường Sơn và Tây Trường Sơn của tỉnh Gia
Lai (Tính đến ngày 30 tháng 11 năm 2004)
Vùng
Diện
tích
(Km2)
Số
huyện
Số xó
ĐBKK
Tổng số
hộ
Số hộ
nghèo
Tỷ lệ hộ
nghèo
(%)
Đông Trường
Sơn
7.269,28 7 45 74.513 10.542 14,02
Tây Trường Sơn 8.226,43 8 37 147.172 17.063 11,59
Nguồn: [4, tr. 18].
So sánh số liệu của hai khu vực ta thấy Đông Trường Sơn có số huyện ít hơn,
diện tích ít hơn, chỉ chiếm 46,9% cả tỉnh nhưng lại có số xó ĐBKK nhiều hơn và tỷ lệ các
hộ đói nghèo cũng cao hơn (cao hơn mức trung bỡnh của Tỉnh là gần 2%). Rừ ràng khu
vực Đông Trường Sơn do có môi trường tự nhiên và kết cấu hạ tầng bất lợi hơn khu vực
Tây Trường Sơn nên có tỷ lệ đói nghèo cao hơn, cần phải có chính sách hỗ trợ ưu tiên
hơn cho khu vực này.
-Theo khu vực thành thị và nông thôn
Phần lớn số hộ đói nghèo ở Gia Lai đều tập trung ở nông thôn: Có 26.536 hộ
nghèo, chiếm 15,52% số hộ đang sống trong khu vực này và chiếm 96,4% tổng số hộ
nghèo của toàn Tỉnh. Trong khi đó ở thành thị chỉ có 979 hộ nghèo chiếm 1,92% số hộ
đang sống ở khu vực này và chiếm 3,6% tổng số hộ nghèo của cả Tỉnh [4].
- Phõn theo khu vực trỡnh độ phát triển
Số hộ nghốo của Gia Lai chủ yếu nằm ở khu vực III, 82 xó ĐBKK, 7 xó biên giới
và 113 làng ĐBKK thuộc khu vực II nhưng khó khăn như các xó khu vực III. Tổng diện
tớch khú khăn của Gia Lai là 7.256 km2, chiếm 46,8% diện tích toàn Tỉnh (tương đương
với diện tích khu vực Đông Trường Sơn của Tỉnh). Tổng dân số vùng khó khăn tính đến
năm 2005 là 343.000 người chiếm khoảng 29% dân số toàn Tỉnh với khoảng 68.600 hộ
[46, tr. 2].
Ước tính có khoảng hơn 40.000 hộ không thuộc diện hộ nghèo nhưng lại nằm
trong khu vực khó khăn. Các hộ này chủ yếu ở dạng vừa thoát nghèo, phát triển chưa bền
vững, rất dễ quay trở lại đói nghèo khi gặp rủi ro hoặc khi chuẩn nghèo được nâng lên.
Vỡ vậy, những hộ này cũng cần được hưởng một phần chính sách ưu đói giành cho khu
vực ĐBKK.
- Phân hóa giàu nghèo theo khu vực
Chia các hộ gia đỡnh ở Gia Lai thành 5 nhúm từ nghốo nhất (nhúm 1) đến giàu
nhất (nhóm 5) thỡ khoảng cỏch giàu nghốo theo khu vực như sau:
+ Về thu nhập: Tại khu vực 1, thu nhập của nhóm 5 gấp 16,52 lần thu nhập của
nhóm 1; tại khu vực 2, khoảng cách này là 11,53 lần; tại khu vực 3, khoảng cách này là
12,25 lần (phụ lục 4).
+ Về chi tiêu: Tại khu vực 1, chi tiêu của nhóm 5 gấp 6,7 lần chi tiêu của nhóm
1; tại khu vực 2, khoảng cách này là 5,3 lần; tại khu vực 3, khoảng cách này là 6,0 lần
(phụ lục 5).
Như vậy đói nghèo ở Gia Lai tập trung theo khu vực là rất rừ ràng điều này ảnh
hưởng lớn đến khoảng cách chênh lệch giữa các khu vực của Tỉnh, thể hiện sự mất cân
đối trong quá trỡnh phỏt triển kinh tế - xó hội. Tuy nhiờn nú cũng là một điều thuận lợi
để ta khoanh vùng nghèo, đưa ra những chiến lược, chính sách phát triển kinh tế - xó hội
hữu hiệu, những giải phỏp XĐGN đặc dụng dành riêng cho từng khu vực. Có như vậy,
công cuộc XĐGN mới mau chóng đạt kết quả cao.
Thứ ba: Đói nghèo xét theo dân tộc
Thực trạng các hộ nghèo phân theo thành phần dân tộc của Gia Lai như sau:
- Hộ nghèo ở Gia Lai chủ yếu là đồng bào DTTS
Năm 2003, toàn Tỉnh có 33.091 hộ nghèo với 158.875 khẩu, trong đó: 25.879 hộ
DTTS với 125.493 khẩu chiếm 78,2% số hộ nghèo toàn Tỉnh; 7.212 hộ dân tộc kinh với
33.382 khẩu bằng 21,8% hộ nghèo toàn Tỉnh.
Năm 2004, toàn Tỉnh có 27.515 hộ nghèo với 131.634 khẩu, chiếm 12,4% số hộ
trong Tỉnh, trong đó: 1.147 hộ diện chính sách với 5.304 khẩu, chiếm 4% hộ nghèo toàn
Tỉnh; 21.696 hộ DTTS hộ nghèo với 106.423 khẩu, chiếm 79% hộ nghèo của Tỉnh; 4.672
hộ dân tộc Kinh nghèo với 19.907 khẩu, chiếm 17% tổng số hộ nghèo của Tỉnh [38],
[39].
Nhỡn vào tỷ lệ hộ đói nghèo trong hai năm ta thấy: Đói nghèo ở Gia Lai chủ yếu
là DTTS, tỷ lệ này luôn xấp xỉ 80% hộ nghèo của Tỉnh, đây là một tỷ lệ rất cao. Qua con
số này cũng có thể khẳng định rằng đối tượng đói nghèo chính ở Gia Lai là các hộ đồng
bào DTTS. Công tác XĐGN ở Gia Lai chủ yếu là nhằm XĐGN cho đối tượng này.
- Tốc độ giảm nghèo của đồng bào DTTS cũn quỏ chậm
Tốc độ giảm nghèo của các hộ đồng bào DTTS là quá chậm so với tốc độ giảm
nghèo của các hộ người Kinh. Chẳng hạn, từ năm 2003 đến năm 2004: Số hộ người Kinh
đó thoỏt khỏi đói nghèo là 2.540 hộ, chiếm 35% tổng số hộ nghèo người Kinh năm 2003;
trong khi đó số hộ đồng bào DTTS thoát khỏi đói nghèo là 4.183 hộ, chiếm khoảng 16%
tổng số hộ nghèo người DTTS năm 2003. Như vậy tốc độ XĐGN của các hộ đồng bào
DTTS chỉ bằng một nửa của người Kinh. Nếu cứ theo tốc độ này thỡ ngày sẽ càng chậm
đi. Điều này cũng đó được khẳng định bằng số liệu trong những năm qua: Năm 2003, tỷ
lệ đói nghèo của đồng bào DTTS là 78,2%, đến năm 2004 tỷ lệ này là 79%. Đó là chưa
tính những hộ DTTS diện chính sách, nếu không tỷ lệ này phải đến 80%. Trong khi đó, tỷ
lệ của hộ người Kinh giảm từ 21,8% xuống đến 19%.
- Phân hóa giàu nghèo theo dân tộc là rất lớn
+ Về thu nhập: Khoảng cách giữa nhóm 5 (nhóm giàu nhất) và nhóm 1 (nhóm
nghèo nhất) của người kinh là 15,8 lần; trong khi đó của người đồng bào DTTS là 10,4
lần (phụ lục 4).
+ Về chi tiêu: Khoảng cách giữa nhóm 5 và nhóm 1 của người kinh là 6,6 lần;
khoảng cách này của đồng bào DTTS là 5,5 lần (phụ lục 5).
2.2.2. Những nguyên nhân nghèo đói ở Gia Lai
Nhóm 1: Những nguyên nhân từ chính đối tượng nghèo
Một là: Do thiếu kinh nghiệm sản xuất
Theo các số liệu điều tra thỡ người nghèo rất ít khi cho rằng thiếu kinh nghiệm
sản xuất là nguyên nhân đầu tiên, quan trọng nhất dẫn đến đói nghèo, mà họ cho rằng
nguyên nhân chính là do thiếu vốn, đó là một lý do rất tế nhị. Họ luôn đổ lỗi cho hoàn cảnh
là chính. Trên thực tế, đối với các hộ đồng bào DTTS thỡ thiếu kinh nghiệm sản xuất mới
là nguyờn nhõn đầu tiên, quan trọng nhất.
- Ở Gia Lai, hai dân tộc bản địa là Jarai và Bahnar là hai dân tộc có tỷ lệ đói
nghèo cao hơn hẳn 32 dân tộc khác mới di cư đến cùng chung sống trên địa bàn cả tỉnh.
Điều này khẳng định rằng hai dân tộc bản địa này lạc hậu hơn, ít kinh nghiệm sản xuất
hơn, nhất là kinh nghiệm trồng lúa nước, so với các dân tộc khác di cư tới.
- Trước đây đồng bào DTTS ở Gia Lai chủ yếu quen trồng lúa rẫy. Hiện nay ở
các vùng sâu vùng xa, đồng bào DTTS vẫn quen với những kỹ thuật rất thô sơ: phát rừng,
đốt rẫy, chọc lỗ, chỉa hạt, đợi mưa rồi chờ ngày đi tuốt lúa, đó là kỹ thuật canh tác lúa rẫy
rất lạc hậu so với kỹ thuật canh tác lúa nước. Như vậy năng suất rất thấp, rất bấp bênh do
hoàn toàn phụ thuộc vào thiên nhiên, nhất là nguồn nước, nên cuộc sống của người dân
trở nên tạm bợ do thường xuyên phải di canh, du cư.
- Đồng bào DTTS rất ít trồng lúa nước, nếu có trồng cũng chỉ là lỳa một vụ vỡ
khụng cú hệ thống thủy lợi. Sau năm 1975 những thung lũng rộng lớn có khả năng trồng
lúa nước, đó được Nhà nước đầu tư các công trỡnh thủy lợi như thung lũng Ayun Pa,
cánh đồng An Phú là những nơi rất lý tưởng cho lúa nước. Những khu vực như thế này
lại chiếm rất đông các hộ người Kinh hoặc các hộ dân tộc thiểu số khác giỏi về kỹ thuật
canh tác lúa nước đó đến định cư. Ở những vùng này, đồng bào DTTS tại chỗ đó học hỏi
được rất nhiều kinh nghiệm sản xuất lúa nước từ cộng đồng dân tộc khác. Chớnh vỡ thế
mà cỏc hộ đồng bào DTTS nghèo về lương thực ít hơn. Huyện Ayun Pa và thành phố
PleiKu (có nhiều diện tích trồng lúa nước) cho đến nay là hai địa phương duy nhất của
Tỉnh không có xó thuộc diện ĐBKK, là một trong những huyện có tỉ lệ nghèo đói thấp
nhất Tỉnh (1,45% và 11,7% năm 2004). Như vậy, sản xuất lúa nước cũng là một biện
pháp phát triển kinh tế góp phần XĐGN.
- Trong nông nghiệp, chăn nuôi chiếm tỉ trọng rất thấp và cũn rất lạc hậu. Trước
kia đồng bào DTTS ở Gia Lai chăn nuôi các loại gia súc như trâu, bũ, dờ với số lượng
đàn tập trung khá lớn, nhưng chỉ theo hỡnh thức thả rụng nờn chất lượn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN-Xóa đói giảm nghèo ở tỉnh Gia Lai- Thực trạng và giải pháp (2).pdf