Luận văn Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010

Tài liệu Luận văn Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010: Bộ GIáO DụC Vμ ĐμO TạO TR−ờng đại học s− phạm TP Hồ chí minh Lê Bình Nguyên xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh sóc trăng đến năm 2010 Chuyên ngμnh: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Tuấn Lộ Thμnh phố Hồ Chí Minh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn nμy lμ kết quả của quá trình học tập tại Tr−ờng Đại học s− phạm Thμnh phố Hồ Chí Minh cùng với kinh nghiệm bản thân trong quá trình công tác tại Sở Giáo dục-Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng. Tác giả xin chân thμnh cảm ơn Phòng Khoa học công nghệ-Sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục Tr−ờng Đại học s− phạm Thμnh phố Hồ Chí Minh, xin cảm ơn Quí Thầy-Cô đã trực tiếp giảng dạy vμ giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập tại tr−ờng. Tác giả xin bμy tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, các Phòng, Ban; các anh, em Phòng Kế hoạch-Tμi chính Sở Giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng đã tận tình giúp đỡ vμ tạo điều kiện cho tác gi...

pdf142 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1251 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Bộ GIáO DụC Vμ ĐμO TạO TR−ờng đại học s− phạm TP Hồ chí minh Lê Bình Nguyên xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo dục trung học phổ thông tỉnh sóc trăng đến năm 2010 Chuyên ngμnh: Quản lý Giáo dục Mã số: 60 14 05 Luận văn thạc sĩ giáo dục học Ng−ời h−ớng dẫn khoa học: PGS.TS. Trần Tuấn Lộ Thμnh phố Hồ Chí Minh - 2007 Lời cảm ơn Luận văn nμy lμ kết quả của quá trình học tập tại Tr−ờng Đại học s− phạm Thμnh phố Hồ Chí Minh cùng với kinh nghiệm bản thân trong quá trình công tác tại Sở Giáo dục-Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng. Tác giả xin chân thμnh cảm ơn Phòng Khoa học công nghệ-Sau đại học, Khoa Tâm lý-Giáo dục Tr−ờng Đại học s− phạm Thμnh phố Hồ Chí Minh, xin cảm ơn Quí Thầy-Cô đã trực tiếp giảng dạy vμ giúp đỡ tác giả trong suốt quá trình học tập tại tr−ờng. Tác giả xin bμy tỏ lòng biết ơn đến Ban Giám đốc, các Phòng, Ban; các anh, em Phòng Kế hoạch-Tμi chính Sở Giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng đã tận tình giúp đỡ vμ tạo điều kiện cho tác giả hoμn thμnh luận văn nμy. Đặc biệt, tác giả xin bμy tỏ lòng biết ơn chân thμnh vμ sâu sắc đến Thầy PGS.TS Trần Tuấn Lộ đã tận tình h−ớng dẫn tác giả nghiên cứu đề tμi vμ hoμn chỉnh luận văn. Để hoμn thμnh luận văn, mặc dù tác giả đã rất cố gắng, nh−ng vì trình độ nghiên cứu khoa học có giới hạn vμ khả năng lý luận khoa học còn hạn chế nên không tránh khỏi những thiếu sót, kính mong nhận đ−ợc ý kiến đóng góp của Hội đồng khoa học, của quí Thầy-Cô vμ các bạn đồng nghiệp. TP Hồ Chí Minh, tháng 01 năm 2007 Tác giả luận văn MụC LụC Trang phụ bìa trang Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các bản đồ, biểu đồ, sơ đồ mở đầu ...................................................................................................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tμi............................................................................................................................................................. 1 2. Mục đích nghiên cứu ................................................................................................................................................... 1 3. Khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu................................................................................................................. 2 4. Giả thuyết nghiên cứu................................................................................................................................................... 2 5. Các nhiệm vụ nghiên cứu.......................................................................................................................................... 2 6. Giới hạn đề tμi...................................................................................................................................................................... 3 7. Cơ sở ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp nghiên cứu..................................................................... 4 8. Cấu trúc luận văn............................................................................................................................................................... 6 Ch−ơng1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo Dục Trung Học Phổ Thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011 7 1.1. Tóm l−ợc về lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới đề tμi............... 7 1.2. Một số khái niệm đ−ợc dùng trong luận văn............................................................................. 9 1.3. Các căn cứ của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông trên địa bμn một tỉnh...................................................................................................... 14 1.4. Vai trò dự báo trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển giáo dục......... Ch−ơng 2: Vμi nét về tỉnh Sóc Trăng vμ thực trạng phát triển quy mô giáo dục Trung Học Phổ Thông tỉnh nμy giai đoạn 2001-2005, vμ đến nay (năm học 2006-2007) 19 31 2.1. Vμi nét về tỉnh Sóc Trăng............................................................................................................................... 31 2.2. Thực trạng phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay (năm học 2006-2007)................................................. 40 2.3. Thực trạng đ−ờng vμ ph−ơng tiện giao thông phục vụ cho sự đi học vμ đi dạy của học sinh vμ giáo viên trung học phổ thông trên toμn tỉnh......................... 56 2.4. Đánh giá chung về việc phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng trong giai đoạn từ năm học 2006-2007 trở về tr−ớc.................... 57 Ch−ơng 3: Kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011 trên một số mặt quan trọng nhất vμ những điều kiện bảo đảm tính khả thi của kế hoạch 60 3.1. Kế hoạch phát triển số l−ợng học sinh trung học phổ thông trong kỳ kế hoạch (từ năm 2007 đến năm 2010).................................................................................................... 60 3.2. Kế hoạch phát triển quy mô đội ngũ giáo viên vμ đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010............................... 3.3. Kế hoạch phát triển quy mô cơ sở vật chất, thiết bị kỹ thuật vμ tμi chính cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010........................... 69 75 3.4. Kế hoạch tμi chính cho giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010...................................................................................................................................................................... 79 3.5. Kế hoạch phát triển số l−ợng vμ mạng l−ới tr−ờng, lớp trung học phổ thông trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010................................................................... 84 3.6. Những giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm tính khả thi của kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010... 89 3.7. Trắc nghiệm, phỏng vấn về tính khả thi của kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010...................................... KếT LUậN Vμ KIếN NGHị 98 100 Tμi liệu tham khảo 105 Phụ lục 108 DANH MụC CáC Ký HIệU, CáC Từ VIếT TắT trong luận văn Các ký hiệu - Tác động 1 chiều : - Tác động qua lại : Các từ viết tắt - CBQL : Cán bộ quản lí - CBQLGD : Cán bộ quản lí giáo dục - CĐ : Cao đẳng - CĐSP : Cao đẳng s− phạm - CSVC : Cơ sở vật chất - ĐBSCL : Đồng bằng sông Cửu Long - ĐH : Đại học - ĐHSP : Đại học s− phạm - GD : Giáo dục - GD-ĐT : Giáo dục-Đμo tạo - GD&ĐT : Giáo dục vμ Đμo tạo - GDP : Tổng sản phẩm quốc nội - GV : Giáo viên - HĐND : Hội đồng nhân dân - HS : Học sinh - KT : Kinh tế - KT-XH : Kinh tế-Xã hội - LL, LB, BH : Lên lớp, l−u ban, bỏ học - NS : Ngân sách - NSNN : Ngân sách Nhμ n−ớc - QL : Quản lí - QLGD : Quản lí giáo dục - THCN : Trung học chuyên nghiệp - THCS : Trung học cơ sở - THPT : Trung học phổ thông - TW : Trung −ơng - UBND : ủy ban nhân dân - XH : Xã hội - XHHGD : Xã hội hóa giáo dục Danh mục Các bảng Trang Bảng 2.1.2.3 : Thu, chi ngân sách tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001- 2005...................................................................................... 36 Bảng 2.2.3 : Thực trạng văn hoá vμ các vấn đề XH giai đoạn 2001- 2005...................................................................................... 40 Bảng 2.2.1.1: Thống kê học sinh THPT giai đoạn 2001-2006 ............... 41 Bảng 2.2.1.2: Phân tích tỷ lệ HS lớp 9 chuyển cấp vμ HS THPT đi học so với độ tuổi 15-17 giai đoạn 2001-2006 .................... 41 Bảng 2.2.2.1 : Thống kê tr−ờng/ lớp/ HS/ phòng học THPT năm học 2006-2007 .......................................................................... 42 Bảng 2.2.2.2(1): Thống kê phòng học THPT giai đoạn 2001-2006 ....... 43 Bảng 2.2.2.2(2): Thống kê thiết bị-kỹ thuật phục vụ việc dạy-học của GD THPT giai đoạn 2001-2005........................................... 44 Bảng 2.2.3.1(1): NSNN chi cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 .................................................................. 45 Bảng 2.2.3.1(2): Chi bình quân trên đầu học sinh THPT........................ 46 Bảng 2.2.3.1(3): Vốn xây mới vμ vốn sửa chữa phòng học THPT giai đoạn 2001-2005 .................................................................. 46 Bảng 2.2.3.1(4): Vốn trang bị, mua sắm thiết bị, sách,... cho GD THPT giai đoạn 2001-2005 ................................................. 46 Bảng 2.2.4.1 : Thống kê tình hình GVTHPT giai đoạn 2001-2005 ......... 49 Bảng 2.2.4.2: Thống kê phòng học THPT giai đoạn 2006-2007 ............ 49 Bảng 2.1.5.2: Thống kê tình hình đội ngũ CBQLGD THPT từ Sở đến tr−ờng t−ơng ứng với từng cấp QL từ năm học 2001- 2002 đến năm học 2006-2007 ............................................. 52 Bảng 2.2.6.1(1): Thống kê tr−ờng/ lớp THPT giai đoạn 2001-2006 ...... 54 Bảng 2.2.6.1(2): Thống kê mạng l−ới tr−ờng/lớp THPT năm học 2006-2007 (theo đơn vị huyện/thị) ...................................... 55 Bảng 3.1.1.1: Dự báo dân số các nhóm tuổi theo cấp học ..................... 60 Bảng 3.1.1.2 : Một số chỉ tiêu phát triển GD-ĐT cả n−ớc đến năm 2010 .................................................................................... 61 Bảng 3.1.2: Thống kê dự báo phát triển số l−ợng học sinh THPT đến năm 2010 ............................................................................ 62 Bảng 3.1.3.2(a1): Thống kê HS THPT vμ tỷ lệ HS đang đi học so với dân số trong độ tuổi từ năm 2001 đến năm 2006 theo ph−ơng pháp hμm xu thế ..................................................... 63 Bảng 3.1.3.2(a2): Dự báo quy mô học sinh THPT đến 2010 theo ph−ơng pháp hμm xu thế ..................................................... 64 Bảng 3.1.3.2(b2): Dự báo số l−ợng học sinh THPT đến 2010 theo ph−ơng pháp sơ đồ luồng ..................................................... 66 Bảng 3.1.3.2(c): Dự báo HSTHPT đến năm 2010 theo Nghị quyết Tỉnh ủy ................................................................................ 67 Bảng 3.1.3.2(d): Thống kê kết quả theo ph−ơng án hỏi ý kiến chuyên gia theo các ph−ơng án chọn về dự báo HSTHPT đến năm 2010 ............................................................................. 67 Bảng 3.2.1: Thống kê GV THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ........... 69 Bảng 3.2.1.1: Kế hoạch dạy học ở tr−ờng THPT phân ban (số tiết/ tuần) .................................................................................... 70 Bảng 3.2.1.2: Nhu cầu GV THPT theo môn học đến năm 2010 ............ 71 Bảng 3.2.2.1 : Thống kê đội ngũ CBQL Sở GD-ĐT đến năm 2010 ........ 72 Bảng 3.2.2.2 : Thống kê đội ngũ CBQL các tr−ờng THPT đến năm 2010 ..................................................................................... 73 Bảng 3.2.2.4: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự báo nhu cầu đội ngũ CBQL, GV đến năm 2010 ................. 75 Bảng 3.3.1.1: Thống kê quy mô cơ sở vật chất THPT dự kiến giai đoạn 2007-2010 ................................................................. 76 Bảng 3.3.1.2 : Kế hoạch phát triển sách vμ thiết bị kỹ thuật THPT giai đoạn 2007-2010 ......................................................... 77 Bảng 3.3.3: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự báo nhu cầu CSVC vμ thiết bị kỹ thuật THPT đến năm 2010 ... 79 Bảng 3.4.1: Dự báo nhu cầu chi th−ờng xuyên NSNN cho GD THPT đến năm 2010 ...................................................................... 79 Bảng 3.4.2: Dự báo nhu cầu chi cơ sở vật chất cho GD THPT đến năm 2010 ............................................................................. 80 Bảng 3.4.3: Dự báo nhu cầu chi thiết bị kỹ thuật cho GD THPT đến năm 2010 ............................................................................. 81 Bảng 3.4.5: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự báo nhu cầu nhu cầu kinh phí đến năm 2010 ............................. 83 Bảng 3.5.3.1: Kế hoạch phát triển mạng l−ới tr−ờng THPT tỉnh Sóc Trăng .................................................................................. 86 Bảng 3.5.3.3: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về dự báo kế hoạch phát triển mạng l−ới tr−ờng THPT đến năm 2010...................................................................................... 88 Bảng 3.7: Thống kê kết quả sau trắc nghiệm, phỏng vấn về những giải pháp thực hiện nhằm bảo đảm tính khả thi của kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ............................................................................. 99 Danh mục Các bản đồ, Sơ đồ, biểu đồ Trang Bản đồ liên hệ vùng khu vực Nam bộ .............................................................Phụ lục Bản đồ định h−ớng giao thông đ−ờng bộ Sóc Trăng đến năm 2010 ......................................................................................................................................Phụ lục Bản đồ định h−ớng giao thông đ−ờng thủy Sóc Trăng đến năm 2010.......................................................................................................................................Phụ lục Bản đồ hμnh chính tỉnh Sóc Trăng .....................................................................Phụ lục Bản đồ mạng l−ới tr−ờng THPT năm học 2006-2007 ........................................55 Bản đồ mạng l−ới tr−ờng THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010....................87 Sơ đồ 3.1.3.2 (b1): Ph−ơng pháp sơ đồ luồng để dự báo số l−ợng HS THPT.................................................................................... 65 Biểu đồ 2.1.2.1: GDP bình quân đầu ng−ời tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 ............................................................................ 33 Biểu đồ 2.2.2.1(a): Cơ cấu KT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005...... 34 Biểu đồ 2.2.2.1(b): Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua 5 năm ....... 35 Biểu đồ 2.2.1.1: Xu thế phát triển quy mô học sinh THPT giai đoạn 2001-2006 ............................................................................ 41 Biểu đồ 2.2.3.1(1): Đ−ờng biểu diễn chi cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 ................................................. 45 Biểu đồ 2.2.6.1(1): Xu thế phát triển tr−ờng/ lớp THPT giai đoạn 2001-2006 ........................................................................... 54 Biểu đồ 3.1.3.2(a2): Quy mô học sinh THPT đến 2010 theo ph−ơng pháp hμm xu thế .................................................................. 64 Biểu đồ 3.1.3.2(b2): Xu thế phát triển số l−ợng học sinh THPT đến 2010 theo ph−ơng pháp sơ đồ luồng .................................... 66 Biểu đồ 3.2.1: Nhu cầu GV THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 ......... 69 Biểu đồ 3.4.1: Xu thế chi th−ờng xuyên NSNN cho GD THPT đến năm 2010 ............................................................................. 80 Biểu đồ 3.4.2: Xu thế chi cơ sở vật chất cho GD THPT đến năm 2010 .............................................................................................. 81 1 Mở đầu 1. Lý DO CHọN Đề TμI 1.1. Phát triển GD nói chung vμ phát triển quy mô GD nói riêng một cách có kế hoạch phù hợp với những điều kiện vμ những yêu cầu của sự phát triển KT- XH trong từng giai đoạn, vμ lμ một nhiệm vụ th−ờng xuyên của các cấp QLGD; 1.2. Bản thân tác giả của luận văn nμy, đang lμ một cán bộ phụ trách việc nghiên cứu vμ tham m−u cho Ban giám đốc Sở GD-ĐT về kế hoạch phát triển giáo dục của tỉnh nhμ. Tôi muốn việc nghiên cứu một đề tμi (luận văn) để viết vμ bảo vệ tốt nghiệp phải lμ sự kết hợp giữa sự tập luyện, ứng dụng lý luận khoa học QLGD vμ ph−ơng pháp nghiên cứu khoa học về các đề tμi QLGD với sự phục vụ thiết thực vμ kịp thời cho việc xây dựng kế hoạch phát triển GD ở tỉnh Sóc Trăng mμ bản thân có trách nhiệm. 1.3. Việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, sẽ góp phần điều chỉnh, bổ sung cho kế hoạch phát triển GD của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010; 1.4. Việc xây dựng kế hoạch nμy, không chỉ phục vụ cho sự phát triển của ngμnh GD mμ còn góp phần vμo việc thực hiện mục tiêu văn hóa, khoa học vμ GD của kế hoạch phát triển KT-XH nói chung của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2007-2010 với nhu cầu hội nhập khi Việt Nam đã gia nhập Tổ chức th−ơng mại thế giới (WTO). 2. MụC ĐíCH NGHIÊN CứU 2.1. Thấy đ−ợc, đánh giá đ−ợc thực trạng vμ nguyên nhân của sự phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn từ 2001 đến nay (năm học 2006- 2007); 2 2.2. Xây dựng đ−ợc một bản kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011 (kết thúc kế hoạch 5 năm 2006-2010). 3. KHáCH THể Vμ ĐốI TƯợNG NGHIÊN CứU 3.1. Khách thể nghiên cứu Thực trạng GD THPT tỉnh Sóc Trăng vμ một số lĩnh vực KT-XH của tỉnh Sóc Trăng có liên quan. 3.2. Đối t−ợng nghiên cứu Sự phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2001-2002 đến nay (năm học 2006-2007) vμ kế hoạch phát triển quy mô của cấp học nμy từ nay đến năm học 2010-2011. 4. GIả THUYếT NGHIÊN CứU Nếu thấy đ−ợc thực trạng vμ nguyên nhân của thực trạng phát triển quy mô GD THPT từ năm học 2001-2002 đến nay so với kế hoạch đã đề ra vμ nếu dự báo đ−ợc những điều kiện của sự phát triển GD vμ phát triển KT-XH vμ hiện nay vμ sắp tới, ... thì sẽ xây dựng đ−ợc một kế hoạch phát triển quy mô GD THPT đáp ứng đ−ợc những yêu cầu của sự nâng cao hơn nữa chất l−ợng GD THPT vμ của sự phát triển KT-XH từ nay đến năm 2010. 5. CáC NHIệM Vụ NGHIÊN CứU Bổ sung, phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển GD-ĐT đặc biệt lμ GD THPT tỉnh Sóc Trăng những năm qua; rμ soát, đối chiếu với các mục tiêu đã đ−ợc xác định trong kế hoạch phát triển GD-ĐT đến năm 2010 của quốc gia cũng nh− 3 hoμn cảnh thực tế địa ph−ơng vμ khả năng phấn đấu của ngμnh GD tỉnh Sóc Trăng trong những năm vừa qua vμ sắp tới để xác định các quan điểm, mục tiêu, các b−ớc đi thích hợp cho việc phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 một cách khoa học, vμ mang tính khả thi, bảo đảm mục tiêu, định h−ớng phát triển kế hoạch đề ra phù hợp với xuất phát điểm, tiềm năng nội lực vμ các nhân tố mới xuất hiện tác động đến tình hình phát triển KT-XH của tỉnh đến năm 2010. Cụ thể nh− sau: 5.1. Hệ thống hóa cơ sở lý luận của việc xây dựng vμ thực hiện kế hoạch phát triển quy mô GD phổ thông nói chung vμ GD THPT nói riêng trên địa bμn một tỉnh; 5.2. Đánh giá thực trạng vμ xác định nguyên nhân của thực trạng xây dựng vμ thực hiện kế hoạch phát triển quy mô GD THPT ở tỉnh Sóc Trăng trong những năm qua (từ năm 2001 đến năm 2005) vμ hiện nay; 5.3. Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 vμ đề xuất các biện pháp để thực hiện kế hoạch. 6. giới hạn đề tμi Trong phạm vi đề tμi nμy, tác giả chỉ tập trung vμo nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT (kể cả GD THPT ngoμi công lập) tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, với trọng tâm lμ dự báo kế hoạch phát triển số l−ợng HS, số l−ợng GV, CBQL, mạng l−ới tr−ờng lớp thuộc bậc học nμy vμ một số điều kiện khác đảm bảo thực hiện kế hoạch nh− tμi chính, CSVC - kỹ thuật v.v.. Từ đó đề ra các giải pháp xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010, trong đó lấy THCS lμm cơ sở của đầu vμo, vμ lấy GD THCN, GD ĐH lμm dự báo cho đầu ra của THPT. Khi nói về “quy mô”, tác giả chỉ đi sâu vμo mặt số l−ợng chứ không bμn sâu về chất l−ợng. 4 7. Cơ sở ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp NGHIÊN CứU 7.1. Cơ sở ph−ơng pháp luận 7.1.1. Kế hoạch phát triển quy mô GD THPT lμ một bộ phận của kế hoạch phát triển GD-ĐT nói chung vμ nó chịu sự chi phối của sự phát triển KT- XH. Sự phát triển KT-XH Sự phát triển GD -ĐT Về số l−ợng (quy mô) Về chất l−ợng ở đây có hai mối quan hệ: Một lμ, mối quan hệ giữa sự phát triển GD-ĐT vμ sự phát triển KT-XH, vμ hai lμ, mối quan hệ giữa chất l−ợng vμ số l−ợng của sự phát triển GD-ĐT. Sự phát triển về mặt chất l−ợng đến một mức nμo đó đòi hỏi phải phát triển về mặt số l−ợng (quy mô) vμ sự phát triển về mặt số l−ợng (quy mô) phải phù hợp với đòi hỏi của sự phát triển chất l−ợng, (đáp ứng vμ không lãng phí). Cho nên, việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010 lμ phải căn cứ vμo Chiến l−ợc phát triển GD&ĐT quốc gia đến năm 2010 của Bộ GD&ĐT đã công bố vμ căn cứ vμo Kế hoạch phát triển KT-XH đến 2010 của tỉnh Sóc Trăng vμ Quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2010, trong đó phải phát huy cho đ−ợc những thμnh tựu đã đạt đ−ợc vμ khắc phục những hạn chế, yếu kém trong sự phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng trong những năm vừa qua, so với kế hoạch đã đề ra, kể cả những bất cập nếu có trong kế hoạch đó. 7.1.2. Giáo dục THPT tỉnh Sóc Trăng phải đ−ợc phát triển phù hợp vμ đón đầu với xu thế phát triển KT-XH của địa ph−ơng, cũng nh− với xu thế phát triển chung của GD THPT, GD THCN vμ GD CĐ, ĐH trong vùng vμ trên cả 5 n−ớc, kể cả xu thế phát triển KT-XH vμ GD của tỉnh Sóc Trăng trong điều kiện n−ớc ta đã gia nhập WTO. 7.1.3. Sự phát triển GD THPT phải phục vụ thiết thực yêu cầu nâng cao dân trí, đμo tạo nhân lực, bồi d−ỡng nhân tμi, góp phần thực hiện mục tiêu phát triển KT-XH của tỉnh Sóc Trăng. 7.1.4. Sự phát triển GD THPT phải dựa trên cơ sở kế hoạch hóa, cân đối các bậc học, cấp học, các chỉ tiêu vμ các điều kiện, đảm bảo tính liên tục của quá trình phát triển, hμi hòa, đồng bộ giữa số l−ợng vμ chất l−ợng (đặc biệt lμ đầu vμo THCS vμ đầu ra THCN , CĐ, ĐH ... ). 7.1.5. Khoa học dự báo vμ những dự báo mới mẻ về xu thế phát triển KT-XH vμ GD của n−ớc ta lμ một cơ sở quan trọng của việc xây dựng kế hoạch phát triển GD. 7.2. Ph−ơng pháp nghiên cứu 7.2.1. Nhóm ph−ơng pháp nghiên cứu lý luận Bao gồm việc nghiên cứu các văn kiện của Đảng, Nhμ n−ớc, của Ngμnh vμ các kiến thức lý luận về xây dựng kế hoạch phát triển GD nói chung vμ GD THPT nói riêng. 7.2.2. Nhóm ph−ơng pháp nghiên cứu thực tiễn Điều tra, khảo sát, đánh giá tình hình thực tiễn về phát triển GDTH nói chung vμ quy mô GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay so với kế hoạch đã đề ra cho sự phát triển đó vμ đánh giá cả kế hoạch đó (có phù hợp với yêu cầu vμ điều kiện khách quan... vμ do đó có khả thi hay không). 6 7.2.3. Nhóm ph−ơng pháp nghiên cứu hỗ trợ Trong quá trình xây dựng kế hoạch tác giả đã sử dụng một số ph−ơng pháp của khoa học dự báo nh−: ph−ơng pháp hμm xu thế , ph−ơng pháp sơ đồ luồng, ph−ơng pháp hỏi ý kiến chuyên gia ... để thực hiện, trong đó ph−ơng pháp sơ đồ luồng lμ cơ bản. (Theo đề c−ơng h−ớng dẫn xây dựng kế hoạch 5 năm 2001-2005 về phát triển sự nghiệp GD-ĐT của Bộ GD&ĐT; Cẩm nang sử dụng mô hình lập kế hoạch GD cấp tỉnh vμ tμi liệu h−ớng dẫn lập kế hoạch GD cho các tỉnh trong kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2006-2010 của Bộ GD&ĐT... vμ có sử dụng phần mềm của Bộ GD&ĐT trong công tác dự báo...). 8. CấU TRúC LUậN VĂN Mở đầu (Gồm những vấn đề chung, nh−: Lý do chọn đề tμi, mục đích nghiên cứu, khách thể vμ đối t−ợng nghiên cứu, giả thuyết nghiên cứu, các nhiệm vụ nghiên cứu, cơ sở ph−ơng pháp luận vμ ph−ơng pháp nghiên cứu v.v..) Ch−ơng 1: Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011. Ch−ơng 2: Vμi nét về tỉnh Sóc Trăng vμ thực trạng phát triển quy mô GD THPT tỉnh nμy từ năm học 2001-2002 đến nay (năm học 2006-2007). Ch−ơng 3: Kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007-2008 đến năm học 2010-2011 trên một số mặt quan trọng nhất vμ những điều kiện bảo đảm tính khả thi của kế hoạch. Kết luận vμ kiến nghị Tμi liệu tham khảo Phụ lục 7 Ch−ơng 1 Cơ sở lý luận của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô Giáo Dục Trung Học Phổ Thông tỉnh Sóc Trăng từ năm học 2007- 2008 đến năm học 2010-2011 1.1. Tóm l−ợc về lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan tới đề tμi 1.1.1. Các văn bản của Nhμ n−ớc - Luật giáo dục năm 2005, tại Điều 99 đã nêu “Xây dựng vμ chỉ đạo thực hiện chiến l−ợc, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục” lμ nhiệm vụ hμng đầu trong những nội dung quản lí nhμ n−ớc về giáo dục; - Quyết định số 20/QĐ-TTg, ngμy 20 tháng 01 năm 2006 của Thủ t−ớng Chính phủ “ Về việc phát triển giáo dục, đμo tạo vμ dạy nghề vùng đồng bằng sông Cửu Long đến năm 2010 ”; - Chỉ thị số 33/2004/CT-TTg, ngμy 23 tháng 9 năm 2004 của Thủ t−ớng Chính phủ về xây dựng kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm 2006-2010 v.v.. 1.1.2. Những công trình nghiên cứu về Chiến l−ợc vμ Kế hoạch phát triển giáo dục vμ đμo tạo - “Chiến l−ợc phát triển Giáo dục trong thế kỷ XXI - Kinh nghiệm của các quốc gia”, bao gồm nhiều công trình nghiên cứu vμ các báo cáo khoa học của các nhμ khoa học vμ quản lý trong vμ ngoμi n−ớc, có liên quan đến lĩnh vực chiến l−ợc phát triển Giáo dục, đ−ợc Viện Nghiên cứu Phát triển giáo dục - Bộ GD&ĐT tuyển chọn, in thμnh sách (Nxb Chính trị quốc gia, Hμ Nội, 2002); - “Cẩm nang sử dụng mô hình lập kế hoạch GD&ĐTcấp tỉnh” trong kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2006-2010 của Bộ GD&ĐT, đ−ợc xây dựng bởi ông Nyan Myint vμ ông Barh, thμnh viên của nhóm hỗ trợ quốc tế 8 do UNESCO, CIDA vμ Ngân hμng thế giới cử sang lμm việc d−ới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT; - Tháng 3 năm 1996, Bộ GD&ĐT đã xây dựng “Kế hoạch phát triển Giáo dục-Đμo tạo giai đoạn 1996-2000 vμ định h−ớng đến năm 2020 phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất n−ớc ”; - Đặc biệt trong năm 2005, thực hiện Dự án thí điểm “Lập kế hoạch giáo dục cấp tỉnh ” do Bộ GD&ĐT cùng 10 tỉnh thí điểm thực hiện lập kế hoạch giáo dục cấp tỉnh đ−ợc hỗ trợ bởi UNESCO, CIDA, vμ Ngân hμng thế giới ... - Một số ý kiến của các vị lãnh đạo (Chính phủ, Bộ GD&ĐT, ...) nói về yêu cầu đối với ngμnh GD-ĐT, những cơ hội vμ thách thức đối với sự phát triển GD trong điều kiện mới khi Việt Nam đã vμo WTO (đ−ợc nêu trong tạp chí Văn hóa vμ T− t−ởng TW, báo Giáo dục thời đại, báo điện tử gdtd.com.vn). Tất cả những ý kiến, những công trình nghiên cứu trên đã góp phần quan trọng về mặt nhận thức vμ thực tiễn, giúp cho các nhμ khoa học, các nhμ QLGD, các ng−ời lμm công tác kế hoạch có đ−ợc cái nhìn tổng thể vμ hệ thống hơn về xây dựng một kế hoạch phát triển giáo dục ở cấp tỉnh phù hợp vμ hiện đại. 1.1.3. Lịch sử nghiên cứu những vấn đề có liên quan - Xây dựng kế hoạch phát triển GD-ĐT đã có nhiều công trình nghiên cứu. Tỉnh Sóc Trăng thời gian qua cũng có tác giả nghiên cứu, xây dựng, nh−: Quy hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2010; Kế hoạch phát triển GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010; Kế hoạch phát triển ngμnh học mầm non tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010; Kế hoạch tăng c−ờng đội ngũ quản lý, GV tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2006-2010;... 9 Tuy nhiên, về mức độ nghiên cứu nhìn chung lμ còn đơn giản vμ ch−a có cơ sở lý luận khoa học vững chắc. - “ Xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010” lμ nội dung ch−a đ−ợc nghiên cứu, đặc biệt lμ nghiên cứu một cách khoa học. Cho nên, những “di sản” nêu trên rất có ích cho việc giúp tôi tiếp thu kiến thức khoa học vμ còn lμ nhu cầu của công tác QLGD nói chung vμ nhất lμ giúp tôi chọn một đề tμi nói riêng để xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010. 1.2. Một số khái niệm đ−ợc dùng trong luận văn 1.2.1. Kế hoạch Cho đến nay kế hoạch đã đ−ợc nhiều n−ớc khẳng định lμ có ý nghĩa quan trọng về cả lý luận vμ thực tiễn, tạo ra những cơ sở khoa học cho việc hoạch định các chính sách vμ xây dựng các ch−ơng trình phát triển KT-XH cụ thể của mỗi quốc gia. ở n−ớc ta, theo Từ điển Tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ học (Nxb Khoa học xã hội - Trung tâm từ điển học, Hμ Nội, 1994, trang 467) thì “ Kế hoạch lμ toμn bộ những điều vạch ra một cách có hệ thống về những công việc dự định lμm trong một thời gian nhất định, với cách thức, trình tự, thời hạn tiến hμnh” 1.2.2. Quan niệm chung về phát triển Theo quan điểm duy vật biện chứng, “phát triển lμ một phạm trù triết học dùng để khái quát quá trình vận động tiến lên từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp, từ kém hoμn thiện đến hoμn thiện hơn”. Trong quan điểm biện chứng, “sự phát triển lμ kết quả của quá trình thay đổi về l−ợng dẫn tới sự thay đổi về chất ”, lμ quá trình tự thân của mọi sự vật vμ hiện t−ợng. 10 1.2.3. Giáo dục vμ giáo dục trung học phổ thông 1.2.3.1. Về giáo dục Giáo dục lμ một hiện t−ợng XH đặc biệt, nó ra đời, tồn tại vμ cùng phát triển với loμi ng−ời (vì nó đã nảy sinh vμ phát triển trong lao động sản xuất vμ đời sống của con ng−ời). Đối với mỗi XH nhất định, mỗi hoμn cảnh lịch sử cụ thể bao giờ cũng có một nền GD t−ơng ứng. Trong đó, mục đích, nhiệm vụ, nội dung, ph−ơng pháp vμ hình thức tổ chức GD phản ánh quy định của hoμn cảnh lịch sử của XH đối với GD. Những tinh hoa văn hóa của loμi ng−ời, của dân tộc đều đ−ợc GD chuyển tải. Trình độ XH cμng nâng cao thì nhu cầu của XH vμ con ng−ời về GD chẳng hề giảm sút mμ ngμy cμng gia tăng theo xu thế “GD lμ cho tất cả mọi ng−ời” trong một “xã hội học tập”, nh− Lênin đã từng khẳng định “GD lμ phạm trù phổ biến vμ vĩnh hằng”. GD đồng nghĩa với sự phát triển, vì GD có chức năng tái sản xuất sức lao động kỹ thuật cho nền kinh tế; đồng thời đổi mới quan hệ xã hội, góp phần lμm giảm sự bất bình đẳng giữa các tầng lớp dân c−... GD vừa lμ mục tiêu, vừa lμ động lực của sự phát triển KT-XH, vai trò động lực đó đ−ợc thể hiện ở các mặt sau: • GD nâng cao dân trí, lμm nền tảng cho sự phát triển đất n−ớc hiện tại vμ lâu dμi; • GD cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH; • GD lμ lμ một nhân tố nòng cốt trong sự phát triển khoa học- công nghệ. Không có một tiến bộ nμo của nền KT vμ đời sống XH lại không có yếu tố cấu thμnh của giáo dục. Đảng ta đã chỉ rõ: “Không có một tiến bộ vμ thμnh đạt nμo có thể tách khỏi sự tiến bộ vμ thμnh đạt trong lĩnh vực giáo dục của quốc gia đó, những quốc gia nμo coi nhẹ giáo dục hoặc không đủ tri thức vμ khả năng cần thiết lμm giáo dục một cách có hiệu quả thì số phận của quốc gia đó xem nh− đã an bμi vμ điều đó còn tồi tệ hơn cả sự phá sản”. (Tμi liệu 11 nghiên cứu Nghị quyết TW II, khóa VIII dμnh cho báo cáo viên của Ban T− t−ởng văn hóa TW, trang 13). 1.2.3.2. Về giáo dục trung học phổ thông ở Việt Nam ta, GD THPT thuộc bậc học GD trung học, lμ cấp học cuối của giáo dục phổ thông (còn gọi lμ cấp III) trong hệ thống GD quốc dân; đ−ợc thực hiện trong ba năm học, từ lớp 10 đến lớp 12. HS vμo học lớp 10 có tuổi lμ 15 tuổi; lμ cấp học chuẩn bị cho HS tiếp tục học lên hoặc đi vμo cuộc sống lao động, tham gia xây dựng vμ bảo vệ Tổ quốc, tạo dựng mặt bằng dân trí, đμo tạo lao động kỹ thuật vμ bồi d−ỡng nhân tμi, đáp ứng những nhu cầu phát triển KT- XH cho từng địa ph−ơng nói riêng vμ cho đất n−ớc nói chung. - Mục tiêu của GD THPT lμ: “Giúp học sinh củng cố vμ phát triển những kết quả của giáo dục THCS, hoμn thiện học vấn phổ thông vμ có những hiểu biết thông th−ờng về kỹ thuật vμ h−ớng nghiệp, có điều kiện phát huy năng lực cá nhân để lựa chọn h−ớng phát triển, tiếp tục học ĐH, CĐ, trung cấp, học nghề hoặc đi vμo cuộc sống lao động ” 17, tr 20 . - “Học sinh học hết ch−ơng trình THPT có đủ điều kiện theo quy định của Bộ tr−ởng Bộ GD&ĐT thì đ−ợc dự thi vμ nếu đạt yêu cầu thì đ−ợc Giám đốc Sở GD&ĐT tỉnh, thμnh phố trực thuộc trung −ơng ( gọi chung lμ cấp tỉnh) cấp bằng tốt nghiệp THPT” 17, tr 22 . Tóm lại, GD THPT đối với việc phát triển KT-XH trên địa bμn một tỉnh nhất lμ một tỉnh thiếu nguồn nhân lực nh− Sóc Trăng thì vị trí, vai trò của nó lại cμng quan trọng hơn, vì nó lμ nền tảng, đặt cơ sở vững chắc cho sự phát triển con ng−ời toμn diện; đồng thời chuẩn bị lực l−ợng lao động vμ lμ nguồn tuyển 12 chọn để đμo tạo nguồn nhân lực cần thiết, cũng nh− cung cấp nguồn nhân lực cho sự phát triển KT-XH của địa ph−ơng. 1.2.4. Quy mô giáo dục vμ quy mô giáo dục trung học phổ thông 1.2.4.1. Về quy mô giáo dục a. Khái niệm quy mô Quy mô lμ sự quy định mô hình cho một công trình xây dựng, nghiên cứu, phát triển ...về các mặt số l−ợng, kích th−ớc, phạm vi, loại hình v.v.. b. Khái niệm về quy mô giáo dục Quy mô GD lμ quy mô toμn ngμnh GD, quy mô từng phân ngμnh GD (GD mầm non, GD phổ thông, GD... ), quy mô mạng l−ới tr−ờng học từng bậc, từng cấp học (bậc tiểu học, bậc trung học (cấp THCS, cấp THPT)... ), quy mô từng loại tr−ờng vμ quy mô của từng tr−ờng cụ thể vμ quy mô GD còn bao gồm: quy mô số l−ợng HS, quy mô về đội ngũ (số l−ợng CBQL, GV, NV), quy mô diện tích mặt bằng tr−ờng học, quy mô đầu t− tμi chính, quy mô CSVC, thiết bị kỹ thuật dạy vμ học, về mạng v.v... 1.2.4.2. Về quy mô giáo dục trung học phổ thông Nh− mục b, phần 2.2.1. ở trên đã nói: thì quy mô GD THPT lμ quy mô riêng của cấp học THPT ở trên một địa bμn (huyện, tỉnh, vùng...) cụ thể (về mặt số l−ợng nhiều hay ít, có thể hiểu lμ quy mô mạng l−ới tr−ờng THPT), lμ quy mô của từng tr−ờng THPT cụ thể (lớn hay nhỏ, bao gồm: quy mô số l−ợng HS; số l−ợng CBQL, GV, NV; quy mô diện tích mặt bằng tr−ờng học, quy mô đầu t− tμi chính, v.v.. của từng tr−ờng THPT). 13 1.2.5. Phát triển giáo dục vμ phát triển quy mô của giáo dục trung học phổ thông trên địa bμn một tỉnh 1.2.5.1. Phát triển giáo dục trên địa bμn một tỉnh Phát triển giáo dục trên địa bμn một tỉnh lμ một bộ phận của sự phát triển KT-XH trên địa bμn một tỉnh nói chung. Phát triển giáo dục trên địa bμn một tỉnh nói chung, bao gồm nhiều mặt: phát triển về số l−ợng, phát triển về chất l−ợng, vμ phát triển về hệ thống, cũng nh− phát triển về hiệu quả v.v.. trong đó phát triển về số l−ợng (quy mô) lμ mặt song hμnh vμ có mối quan hệ biện chứng qua lại với mặt phát triển chất l−ợng. Phát triển chất l−ợng Phát triển số l−ợng (quy mô) Phát triển GD-ĐT Trong đề tμi luận văn nμy, tác giả chỉ đi sâu vμo vấn đề về số l−ợng (quy mô), chứ không bμn sâu vμo vấn đề về chất l−ợng. 1.2.5.2. Phát triển quy mô GD THPT trên địa bμn một tỉnh Phát triển quy mô GD trên địa bμn một tỉnh lμ phát triển quy mô mạng l−ới tr−ờng, lớp; quy mô HS, GV từng cấp học, bậc học, ngμnh học... phân bố theo từng khu vực địa lý trên địa bμn một tỉnh, đó lμ một nội dung quan trọng lμm cơ sở cho việc xây dựng kế hoạch phát triển GD của một tỉnh, mμ nhiệm vụ chủ yếu lμ dự báo về phát triển mạng l−ới tr−ờng, lớp, quy mô HS, GV từng cấp học, bậc học, ngμnh học vμ các điều kiện hỗ trợ khác .... Tuy nhiên, do đặc điểm địa lý tự nhiên vμ dân c− của một tỉnh, miền núi hay miền xuôi, vùng sâu ,vùng xa hay vùng đồng bằng, đô thị hoặc lμ 14 vùng th−ờng bị thiên tai... có thể lμ điều kiện thuận lợi hay khó khăn cho sự phát triển quy mô cho GD trên địa bμn tỉnh đó. Còn phát triển quy mô GD THPT trên địa bμn một tỉnh lμ một bộ phận của việc phát triển quy mô giáo dục nói chung trên địa bμn một tỉnh, lμ phát triển quy mô mạng l−ới tr−ờng, lớp; quy mô HS, GV v.v.. vμ các điều kiện hỗ trợ khác cho riêng của cấp học THPT, phân bố theo từng khu vực địa lý trên địa bμn một tỉnh. Vì vậy, xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GDTHPT lμ cần phải khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng KT-XH, thực trạng GD nói chung, thực trạng GD THPT, các đặc điểm về địa lý, dân c−... một cách chính xác, đầy đủ vμ khoa học. 1.2.6. Thực trạng quy mô giáo dục trung học phổ thông vμ xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD trung học phổ thông Thực trạng lμ cái đang có trong hiện tại (quy mô GD THPT mμ Sóc Trăng đang có hiện nay) vμ xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT lμ ch−a có. Tuy nhiên, kế hoạch phát triển quy mô đó (cái sẽ có) sẽ đ−ợc phát triển, bổ sung, tiến hμmh trong t−ơng lai, sau khi đã đ−ợc khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng một cách đầy đủ, chính xác vμ khoa học. 1.3. Các căn cứ của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông trên địa bμn một tỉnh 1.3.1. Thực trạng quy mô giáo dục trung học phổ thông của tỉnh Sóc Trăng trong hiện tại Quy mô HS THPT tăng mạnh, bình quân tăng 9,4% hμng năm. Mặc dù, vẫn còn rất thấp so với tốc độ tăng bình quân chung của cả n−ớc lμ 11,6%, nh−ng đây lμ cấp học có tốc độ tăng nhanh nhất. 15 Số luợng HS THPT tăng nhanh trong khi các điều kiện phát triển GD còn rất thấp đã ảnh h−ởng đáng kể đến chất l−ợng giáo dục. Tỷ lệ chuyển cấp cao từ THCS lên THPT mμ nguyên nhân lμ ch−a phát triển hệ thống các tr−ờng dạy nghề, các tr−ờng THCN, vμ ch−a lμm tốt công tác phân luồng HS nên đã dẫn đến sự tăng đột biến về số l−ợng HS THPT. Tuy nhiên, so với các bậc học khác thì bậc THPT lại có tỷ lệ HS bỏ học rất cao (trên 15%), mμ nguyên nhân chủ yếu lμ do đời sống nhân dân còn nhiều khó khăn, cơ cấu ngμnh học, bậc học, cơ cấu XH vμ cơ cấu vùng của hệ thống GD-ĐT ch−a hợp lý, ch−a thực hiện tốt công bằng XH trong GD-ĐT, mạng l−ới các tr−ờng THPT ch−a đ−ợc bố trí hợp lý trên các địa bμn để tạo điều kiện cho học sinh đi học, đặc biệt lμ vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bμo dân tộc vμ những nơi giao thông không thuận lợi, cho nên lμm cho học sinh phải bỏ học nhiều. Số l−ợng đội ngũ GV THPT thì ch−a đủ theo định mức quy định 2,1 GV/lớp (hiện nay mới chỉ đạt 1,91 GV/lớp). Số l−ợng GV vμ tỷ lệ GV đạt chuẩn đã tăng đáng kể trong các năm qua, nh−ng đa số GV đạt chuẩn nói trên hầu hết lμ thông qua bồi d−ỡng chuẩn hóa nên một bộ phận ch−a theo kịp yêu cầu đổi mới vμ nâng cao chất l−ợng giảng dạy v.v.. Với thực trạng quy mô GD THPT của tỉnh Sóc Trăng nêu trên, việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT của tỉnh trong thời gian tới lμ rất cấp thiết. 1.3.2. Kế hoạch phát triển giáo dục nói chung vμ GD trung học phổ thông nói riêng của tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới Kế hoạch phát triển GD nói chung vμ GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng trong thời gian tới đ−ợc xây dựng với những mục tiêu, quan điểm phát triển vμ các giải pháp chiến l−ợc cụ thể, trên cơ sở các định h−ớng phát triển KT- 16 XH, chiến l−ợc phát triển giáo dục giai đoạn 2001-2010 của cả n−ớc, chiến l−ợc phát triển KT-XH của tỉnh Sóc Trăng vμ nhằm mục đích bổ sung, phân tích, đánh giá hiện trạng phát triển GD nói chung vμ GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng những năm qua; rμ soát, đối chiếu với các mục tiêu đã đ−ợc xác định trong kế hoạch phát triển GD&ĐT đến năm 2010 để xác định các quan điểm, mục tiêu phát triển, các b−ớc đi thích hợp cho các năm tới một cách khoa học, tiên tiến vμ mang tính khả thi cao, bảo đảm mục tiêu, định h−ớng phát triển kế hoạch đề ra phù hợp với xuất phát điểm, tiềm năng nội lực vμ các nhân tố mới xuất hiện tác động đến tình hình phát triển KT-XH của tỉnh, nhằm thực hiện tốt theo định h−ớng mμ Quyết định số: 20/2006/QĐ-TTg, ngμy 20/01/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ về phát triển GD-ĐT vμ dạy nghề vùng ĐBSCL đến năm 2010, cũng nh− Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2006-2010 đã đề ra. Các chỉ tiêu cụ thể mμ Quyết định số: 20/2006/QĐ-TTg, ngμy 20/01/2006 của Thủ t−ớng Chính phủ về phát triển GD-ĐT vμ dạy nghề vùng ĐBSCL đến năm 2010 đ−a ra lμ: - Về GD mầm non: đáp ứng từ 15-17% trẻ dưới 3 tuổi gửi nhà trẻ; thu hút từ 65-67% số trẻ 3-5 tuổi đi học mẫu giáo, huy động 90-95% trẻ 5 tuổi đến lớp mẫu giáo lớn để chuẩn bị vào tiểu học. Các cơ sở GD mầm non đều thực hiện chăm sóc, GD trẻ theo chương trình đổi mới. - GD tiểu học: huy động 99% HS trong độ tuổi học tiểu học đến trường; tổ chức học 2 buổi/ngày, trước mắt thực hiện ở những nơi có nhu cầu và có điều kiện; toàn vùng đạt chuẩn quốc gia về PCGD tiểu học đúng độ tuổi. - GD THCS và THPT: tất cả các tỉnh và thành phố thuộc ĐBSCL đạt chuẩn PC THCS; nâng tỷ lệ HS THCS đi học đúng độ tuổi lên từ 87 - 90%; tỷ lệ HS trong độ tuổi vào THPT đạt 50% trở lên v.v.. 17 Nghị quyết Đại hội đại biểu Đảng bộ tỉnh Sóc Trăng lần thứ XI, nhiệm kỳ 2006-2010 cũng đã đề ra các chỉ tiêu chủ yếu sau: Phấn đấu đến năm 2010, tỷ lệ huy động trẻ em ra nhμ trẻ đạt 10%; mẫu giáo năm 2010 đạt 70,1%, trẻ 5 tuổi đi mẫu giáo đến năm 2010: đạt trên 90%. Tỷ lệ HS tiểu học đạt 99%, HS THCS đạt 85%, HS THPT đạt trên 50% so với dân số trong độ tuổi. Để thực hiện đ−ợc các chỉ tiêu trên, đòi hỏi việc xây dựng kế hoạch phải: - Tổng kết đánh giá đúng thực trạng tình hình phát triển GD nói chung vμ GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng trong những năm vừa qua (2001- 2005), phân tích những mặt đ−ợc, ch−a đ−ợc, nguyên nhân so với các mục tiêu, ch−ơng trình kế hoạch đề ra; - Xác định rõ các nhân tố mới xuất hiện để phân tích thời cơ, thách thức, tìm các điểm “nhấn” có tác động ảnh h−ởng quan trọng mang tính “đột phá” cho phát triển GD nói chung vμ GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng; - Điều chỉnh, rμ soát vμ bổ sung các mục tiêu; - Xây dựng, đề xuất, bổ sung các ph−ơng án phát triển chung; - Kiến nghị các giải pháp thu hút các nguồn lực, vốn đầu t− vμ các dự án đầu t− trọng điểm để thực hiện ch−ơng trình phát triển giáo dục-đμo tạo tỉnh Sóc Trăng đến năm 2010; - Việc rμ soát, điều chỉnh, bổ sung kế hoạch tập trung vμo những vấn đề then chốt để GD nói chung vμ GD THPT nói riêng của tỉnh Sóc Trăng phát triển theo h−ớng tăng tốc, bền vững vμ hội nhập. 18 1.3.3. Những điều kiện kinh tế-xã hội của tỉnh Sóc Trăng Việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT trên địa bμn một tỉnh phải phù hợp với đặc điểm riêng cụ thể của tỉnh đó, bởi lẽ, kế hoạch phát triển ngμnh GD-ĐT trên địa bμn một tỉnh còn lμ một bộ phận của kế hoạch phát triển KT-XH trên địa bμn một tỉnh nói chung. Vì vậy, những điều kiện KT-XH của tỉnh Sóc Trăng, đặc biệt lμ những cơ hội vμ thách thức khi Việt Nam đã vμo WTO đối với địa ph−ơng, đối với sự phát triển giáo dục trong điều kiện mới, lμ căn cứ của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT trên địa bμn một tỉnh (những điều kiện nμy sẽ đ−ợc trình bμy ở ch−ơng 2, mục 2.1. “ Vμi nét về tỉnh Sóc Trăng”). 1.3.4. Khoa học quản lý giáo dục nói chung vμ lý luận về dự báo phát triển giáo dục nói riêng ứng dụng trong việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô GD THPT trên địa bμn một tỉnh phải phù hợp với đặc điểm riêng cụ thể của tỉnh đó. Kế hoạch phát triển GD-ĐT trên địa bμn một tỉnh lμ bản luận chứng khoa học về quan điểm, mục tiêu, ph−ơng h−ớng, những giải pháp phát triển vμ phân bố hệ thống GD-ĐT trên địa bμn một tỉnh, vμ tuân thủ theo các b−ớc đi, không gian ... đáp ứng yêu cầu phát triển toμn diện con ng−ời vμ phát triển KT- XH trên địa bμn một tỉnh trên cơ sở đặc điểm riêng cụ thể của tỉnh đó. Xây dựng vμ chỉ đạo thực hiện các kế hoạch phát triển GD THPT trên địa bμn một tỉnh lμ một nội dung của hoạt động QLGD. Do vậy, việc xây dựng kế hoạch phát triển GD THPT trên địa bμn một tỉnh cũng tuân thủ ph−ơng pháp luận của hoạt động quản lý nói chung. Có thể tóm tắt qua các b−ớc sau: 19 - B−ớc 1: Xác định quan điểm, đ−ờng lối của Đảng, Nhμ n−ớc về phát triển KT-XH, trong đó có phát triển GD-ĐT; xác định quan điểm của địa ph−ơng về phát triển KT-XH vμ GD-ĐT trên địa bμn một tỉnh. - B−ớc 2: Phân tích, đánh giá thực trạng để lμm t−ờng minh về thời gian các sự kiện; phát hiện mâu thuẫn giữa các sự việc. Qua việc phân tích thực trạng, dự báo trạng thái t−ơng lai của GD THPT trên địa bμn một tỉnh. - B−ớc 3: Phát hiện xu thế, tìm ra quy luật của sự vận động có tính quy luật của sự phát triển các yếu tố bên trong của GD THPT. Dự báo ph−ơng án phát triển vμ định l−ợng các chỉ tiêu phát triển. - B−ớc 4: Đề ra các biện pháp thực hiện gồm: + Biện pháp giải quyết các cân đối cho phát triển. + Biện pháp chỉ đạo, quản lý. + Khuyến nghị các cấp quản lý về chính sách, chế độ, giải pháp đối với sự phát triển của GD-ĐT. 1.4. Vai trò dự báo trong nghiên cứu xây dựng kế hoạch phát triển GD 1.4.1. Quan niệm về dự báo vμ dự báo phát triển giáo dục 1.4.1.1. Quan niệm về dự báo Khi xem xét bất kỳ một hiện t−ợng XH nμo trong sự phát triển, vận động của nó thì bao giờ cũng thấy có những vết tích của quá khứ, những cơ sở của hiện tại vμ những mầm móng của t−ơng lai. Việc nghiên cứu để phát hiện ra quy luật của mối quan hệ biện chứng đó chính lμ cơ sở khoa học của công tác dự báo. Xét về mặt tính chất của dự báo thì dự báo chính lμ khả năng nhìn tr−ớc đ−ợc t−ơng lai với mức độ tin cậy nhất định vμ −ớc tính đ−ợc những điều kiện khách quan để có thể thực hiện đ−ợc những dự báo đó. 20 Mục tiêu cuối cùng của công tác dự báo lμ phải thể hiện đ−ợc một cách tổng hợp những kết quả dự báo theo những ph−ơng án khác nhau, chỉ ra đ−ợc xu thế phát triển của đối t−ợng dự báo trong t−ơng lai, tạo ra tiền đề cho việc quy hoạch, xây dựng kế hoạch có căn cứ khoa học. Vì vậy, dự báo vμ kế hoạch hóa lμ một trong những vấn đề quan trọng nhất của công tác quản lý. Không có dự báo thì không có ph−ơng h−ớng cho công tác quản lý. Quản lý mμ không theo kế hoạch thì chỉ lμ một hoạt động tùy tiện, không có hệ thống nên không có hiệu quả vμ dễ phạm sai lầm. Từ những quan niệm trên đây, dự báo đ−ợc hiểu lμ những kiến giải (những thông tin) có căn cứ khoa học về các trạng thái khả dĩ của đối t−ợng dự báo trong t−ơng lai, về các con đ−ờng khác nhau để đạt tới trạng thái t−ơng lai ở các thời điểm khác nhau. Từ điển Tiếng Việt do Viện Ngôn ngữ học (Nxb Khoa học xã hội-Trung tâm từ điển học, Hμ Nội, 1994, trang 261) thì “ Dự báo lμ báo tr−ớc về tình hình có nhiều khả năng sẽ xảy ra, dựa trên cơ sở số liệu đã có”. Hay nói một cách khác, dự báo lμ những thông tin có cơ sở khoa học về trạng thái khả dĩ của đối t−ợng dự báo trong t−ơng lai, về các con đ−ờng khác nhau để đạt tới trạng thái t−ơng lai ở các thời điểm khác nhau. 1.4.1.2. Quan niệm về dự báo phát triển giáo dục Dự báo phát triển GD lμ một trong những căn cứ quan trọng của việc xây dựng kế hoạch phát triển GD. Dự báo phát triển GD lμ xác định trạng thái t−ơng lai của hệ thống GD với một xác suất nμo đó. Dự báo phát triển GD có ý nghĩa định h−ớng, lμm cơ sở khoa học cho việc xác định các ph−ơng h−ớng, nhiệm vụ vμ mục tiêu lớn của việc xây dựng kế hoạch phát triển GD-ĐT. 21 Dự báo phát triển GD bao gồm một số dự báo chủ yếu sau: - Về những điều kiện chính trị, KT-XH trong đó hệ thống GD quốc dân sẽ vận hμnh vμ phát triển. - Về những yêu cầu mới của XH đối với ng−ời lao động, đối với độ phát triển nhân cách của con ng−ời. - Về những biến đổi trong tính chất, mục tiêu vμ cấu trúc của hệ thống GD do các tác động của quá trình XH. - Về những thay đổi trong nội dung, ph−ơng pháp vμ hình thức tổ chức dạy học vμ GD do đòi hỏi của tiến bộ khoa học-công nghệ vμ của tăng tr−ởng phát triển KT-XH . - Về những biến đổi dân số vμ sự biến động về số l−ợng, cơ cấu ng−ời học. - Về những biến đổi của đội ngũ (số l−ợng, cơ cấu, trình độ), của CSVC tr−ờng học, thiết bị kỹ thuật dạy học vμ tổ chức quản lý hệ thống GD&ĐT. Nh− vậy đối t−ợng của dự báo phát triển GD&ĐT lμ hệ thống GD quốc dân của một n−ớc, một địa ph−ơng với những đặc tr−ng về quy mô phát triển, cơ cấu loại hình, mạng l−ới tr−ờng, đội ngũ GV, chất l−ợng đμo tạo, tổ chức s− phạm ... 1.4.2. Dự báo phát triển quy mô giáo dục phổ thông vμ các ph−ơng pháp công cụ của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông 1.4.2.1. Dự báo phát triển quy mô giáo dục phổ thông Dự báo phát triển quy mô GD phổ thông tr−ớc hết có nhiệm vụ dự báo về số l−ợng HS, học viên theo từng cấp học, bậc học vμ theo từng khu vực địa 22 lý. Để dự báo phát triển quy mô GD phổ thông phải dựa vμo dự báo nhu cầu của XH về GD&ĐT vμ dự báo các nguồn lực mμ hệ thống GD&ĐT có thể sử dụng. Đây lμ tiêu đề khách quan xuất phát để có thể xây dựng các ph−ơng án cân đối khác nhau của phát triển quy mô GD phổ thông. Các chỉ tiêu cơ bản về phát triển mạng l−ới tr−ờng, lớp, quy mô HS, GV từng cấp học, bậc học cần dự báo bao gồm: - Số l−ợng HS tiểu học; - Số l−ợng HS THCS; - Số l−ợng HS THPT;... - Tỷ lệ các loại hình tr−ờng đ−ợc phân bố theo từng khu vực địa lý trên địa bμn một tỉnh; - Tỷ lệ số lớp/ tr−ờng; HS/ lớp; GV/ lớp; - Các điều kiện hỗ trợ khác v.v... Tuy nhiên, trong công tác dự báo ít khi các chỉ tiêu nμy đ−ợc lựa chọn lμm đối t−ợng dự báo trực tiếp, mμ ng−ời ta th−ờng tính toán dự báo thông qua các chỉ tiêu gián tiếp, tính theo các nhân tố ảnh h−ởng đối t−ợng dự báo, chẳng hạn dự báo theo các chỉ tiêu: - Tỷ lệ số ng−ời đi học/ 10.000 dân; - Tỷ lệ học sinh tiểu học/ dân số 6-10 tuổi; - Tỷ lệ học sinh THCS/ dân số 11-14 tuổi; - Tỷ lệ học sinh THPT/ dân số 15-17 tuổi. Những chỉ tiêu t−ơng đối nμy có vai trò quan trọng trong việc so sánh quy mô phát triển GD ở các thời kỳ khác nhau trên địa bμn một tỉnh hoặc quy mô phát triển GD của các địa ph−ơng khác nhau. 23 1.4.2.2. Các ph−ơng pháp dự báo của việc xây dựng kế hoạch phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông Một trong những vấn đề cơ bản của khoa học dự báo lμ các ph−ơng pháp công cụ dự báo, có thể nói độ chính xác của kết quả dự báo phụ thuộc rất nhiều vμo việc lựa chọn các ph−ơng pháp công cụ dự báo. Vì thế việc lựa chọn các ph−ơng pháp công cụ dự báo phù hợp với đối t−ợng dự báo vμ điều kiện cụ thể lμ rất quan trọng. Các ph−ơng pháp công cụ dự báo: Ph−ơng pháp dự báo lμ cách thức, lμ những con đ−ờng dẫn tới các mục tiêu đề ra trong một nhiệm vụ dự báo cụ thể. Ph−ơng pháp công cụ dự báo tập hợp các thao tác vμ các thủ pháp t− duy khoa học, các kinh nghiệm thực tiễn cho phép đ−a ra những tiên đoán, phán đoán có độ tin cậy nhất định về trạng thái khả dĩ trong t−ơng lai của đối t−ợng dự báo. Để dự báo phát triển của KT-XH, sự tiến bộ khoa học-công nghệ, hiện nay có rất nhiều ph−ơng pháp khác nhau. Có thể phân loại các ph−ơng pháp dự báo theo các dấu hiệu khác nhau. Một trong các cách phân loại thông dụng lμ dựa vμo cách thức thu nhập thông tin, theo cách nμy, các ph−ơng pháp dự báo đ−ợc phân ra lμm hai nhóm: - Nhóm các ph−ơng pháp trực quan; - Nhóm các ph−ơng pháp hình thức hóa: gồm các ph−ơng pháp ngoại suy vμ các ph−ơng pháp hình thức hóa. Để dự báo phát triển quy mô GD phổ thông, th−ờng hay sử dụng các ph−ơng pháp dự báo sau: - Ph−ơng pháp ngoại suy xu thế; - Ph−ơng pháp sơ đồ luồng; - Ph−ơng pháp chuyên gia ... 24 1.4.2.3. Phân tích các ph−ơng pháp vμ lựa chọn các ph−ơng pháp dự báo a. Phân tích các ph−ơng pháp + Ph−ơng pháp ngoại suy xu thế: (ngoại suy theo dãy thời gian) Ph−ơng pháp nμy áp dụng từ Cẩm nang sử dụng mô hình lập kế hoạch GD&ĐTcấp tỉnh trong kế hoạch phát triển KT-XH 5 năm giai đoạn 2006-2010 của Bộ GD&ĐT, đ−ợc xây dựng bởi ông Nyan Myint vμ ông Barh, thμnh viên của nhóm hỗ trợ quốc tế do UNESCO, CIDA vμ Ngân hμng thế giới cử sang lμm việc d−ới sự chỉ đạo của Bộ GD&ĐT. Nội dung ph−ơng pháp: Thiết lập mối quan hệ giữa sự phát triển của đối t−ợng dự báo theo thời gian. Các kết quả quan sát đối t−ợng sắp xếp trình tự theo thời gian t−ơng ứng. Tất nhiên để thời gian phản ánh đúng xu h−ớng khách quan đòi hỏi thời gian phải lμ đại l−ợng đồng nhất (ví dụ trong giáo dục lμ hμng năm, hoặc 5 năm...) Chọn mô hình tính toán t−ơng thích với quy luật phát ra theo dãy thời gian. Mối quan hệ của ph−ơng pháp nμy đ−ợc đặc tr−ng bởi hμm xu thế: Y= f (t) Trong đó: y lμ đại l−ợng đặc tr−ng cho đối t−ợng dự báo, t lμ đại l−ợng đặc tr−ng cho thời gian. Các b−ớc của ph−ơng pháp ngoại suy xu thế lμ: - Thu thập phân tích số liệu ban đầu trong một khoảng thời gian nhất định; 25 - Định dạng hμm xu thế dựa trên quy luật phân bố của các đại l−ợng t−ơng đối dự báo trong khoảng thời gian quan sát; - Tính toán các thông số của hμm xu thế vμ giá trị ngoại suy. Nếu định dạng thời gian đ−ợc chọn lμ tuyến tính theo thông số thì việc tính toán lμ không khó khăn. Tr−ờng hợp hμm số lμ phi tuyến đối với tham số thì ng−ời ta th−ờng tìm cách tuyến tính hóa. Một tr−ờng hợp đơn giản nh− y = a+ bt; y = a+ bt+ ct2 thì các hệ số a, b, c đ−ợc xác định bằng ph−ơng pháp bình ph−ơng nhỏ nhất vμ đ−ợc tính theo các hệ ph−ơng trình chuẩn sau: ∑∑ == += n t t n t t tbnaY 11 ∑∑∑ === ++= n t t n t t n t t YctbnaY 111 ∑∑∑ === += n t n t tt n t t tbtatY 1 2 1 11 ∑∑∑∑ ==== ++= n t n t n t tt n t t tctbtatY 1 3 1 1 2 1 11 Đối với hμm phi tuyến, chẳng hạn y = cbt , y=a/( 1+cb-ct ),... sẽ đ−ợc tuyến tính hóa nhờ lôgarit hai vế Lny = Lna + bt, Ln (a/y - 1) = b - ct Để áp dụng ph−ơng pháp nμy: - Quá trình phát triển của đối t−ợng t−ơng đối ổn định. - Thời gian phải lμ đại l−ợng đồng nhất ( hμng năm, 3 năm, 5 năm hoặc 10 năm...). Nhận xét: - Ph−ơng pháp ngoại suy xu thế đ−ợc sử dụng trên nhiều lĩnh vực, tỏ ra hiệu quả đối với những quá trình t−ơng đối ổn định vμ khá chính xác cho những dự báo ngắn hạn. 26 - Ng−ời ta th−ờng vận dụng ph−ơng pháp ngoại suy xu thế để dự báo đối t−ợng dự báo thông qua chỉ tiêu gián tiếp (chỉ tiêu t−ơng đối) tính theo nhân tố ảnh h−ởng đến đối t−ợng dự báo. Yi Ki = ------ (trong đó i lμ số lần quan sát với i = 1,2,.......,n) Xi Với: Ki: Hệ số tỷ lệ Yi: Đối t−ợng dự báo Xi: Nhân tố ảnh h−ởng đến đối t−ợng dự báo + Ph−ơng pháp sơ đồ luồng: Ph−ơng pháp nμy áp dụng từ “ H−ớng dẫn cách tính toán xây dựng kế hoạch phát triển GD (Tμi liệu dùng cho cán bộ kế hoạch GD) ” của Bộ GD&ĐT. Nội dung ph−ơng pháp: Một trong những ph−ơng pháp thông dụng trong dự báo quy mô HS lμ ph−ơng pháp sơ đồ luồng. Nh− tên gọi của ph−ơng pháp, nó có thể cho phép tính toán luồng HS suốt cả hệ thống GD. Một HS hoặc lμ LL, hoặc lμ LB, hoặc bỏ học. Do vậy ph−ơng pháp sơ đồ luồng dựa vμo 3 tỷ lệ quan trọng sau đây: - Tỷ lệ lên lớp ( ký hiệu lμ P); - Tỷ lệ l−u ban ( ký hiệu lμ R); - Tỷ lệ bỏ học ( ký hiệu lμ d); v.v... Nhận xét: Ph−ơng pháp nμy có thể áp dụng vμo dự báo quy mô học sinh tiểu học, THCS, vμ quy mô học sinh THPT. 27 Khi tiến hμnh dự báo quy mô HS theo chuyển bậc học, có ba chỉ số quan trọng cần phải đ−ợc xác định. Đó lμ: - Dân số trong độ tuổi nhập học trong thời kỳ dự báo; - Tỷ lệ nhập học trong t−ơng lai; - Tỷ lệ (lên lớp, l−u ban, chuyển cấp) trong t−ơng lai. (Sẽ trình bμy cụ thể ở ch−ơng 3, mục 3.1.3. “Cơ sở lý luận trong việc sử dụng các ph−ơng pháp dự báo kế hoạch phát triển sĩ số HS THPT’ ). + Ph−ơng pháp đánh giá chuyên gia: Ph−ơng pháp đánh giá qua ý kiến của chuyên gia (gọi tắt lμ ph−ơng pháp chuyên gia), đ−ợc xem lμ những nội dung công cụ hữu hiệu để dự báo những vấn đề có tầm bao quát phức tạp nhất định, nhiều chỉ tiêu vμ yếu tố quan trọng thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau. Đây lμ ph−ơng pháp sử dụng sự hiểu biết của chuyên gia có trình độ để dự báo sự phát triển của đối t−ợng nghiên cứu. Qua các vòng hỏi vμ xử lý ý kiến của các chuyên gia, dần dần h−ớng các chuyên gia đi đến kết luận chính xác dần đối t−ợng dự báo. Ph−ơng pháp nμy sử dụng các tr−ờng hợp sau đây: - Khi đối t−ợng dự báo có tầm bao quát nhất định, phụ thuộc nhiều yếu tố còn ch−a có hoặc còn thiếu những cơ sở lý luận chắc chắn để xác định; - Trong các điều kiện thiếu những thông tin, thiếu thống kê đầy đủ vμ đáng tin cậy về đặc tính của đối t−ợng dự báo; - Trong điều kiện có độ bất định lớn về chức năng của đối t−ợng dự báo; 28 - Trong điều kiện thiếu thời gian hoặc trong điều kiện cấp bách của việc dự báo. Việc áp dụng các ph−ơng pháp nμy cho việc dự báo có thể tiến hμnh theo trình tự sau: - Chọn các chuyên gia để hỏi ý kiến; - Xây dựng các câu hỏi; - Xây dựng các phiếu câu hỏi vμ ghi kết quả xử lý các ý kiến của chuyên gia ; - Lμm việc với một số chuyên gia; - Phân tích vμ xử lý các phiếu trả lời vòng 1; - Kiểm tra vμ xử lý kết quả dự báo sau một vòng hỏi cần thiết. Việc tiến hμnh dự báo theo ph−ơng pháp chuyên gia cần tuân thủ các nguyên tắc sau: - Các đánh giá phải do các chuyên gia am hiểu về lĩnh vực cần dự báo đ−a ra một quy trình có tính hệ thống để có thể tổng hợp đ−ợc; - Để có đ−ợc ý kiến đánh giá của chuyên gia một cách có hệ thống cần giúp họ hiểu rõ rμng mục đích vμ nhiệm vụ cần phải lμm; - Nhóm điều hμnh dự báo cần phải thống nhất vμ nắm vững hệ thống các ph−ơng pháp tiến hμnh cụ thể từ các khâu đầu đến khâu cuối của công tác dự báo; - Tùy theo tình hình thu nhập vμ xử lý ý kiến chuyên gia, ph−ơng pháp chuyên gia đ−ợc thông qua hai hình thức: Hội đồng (lấy ý kiến tập thể các chuyên gia) vμ ph−ơng pháp DELPHI (lấy ý kiến từng chuyên gia rồi tổng hợp lại). 29 b. Lựa chọn ph−ơng pháp dự báo: Nh− trên đã trình bμy việc lựa chọn ph−ơng pháp dự báo có vai trò quan trọng để đảm bảo độ chính xác của dự báo. Có thể có nhiều ph−ơng pháp khác nhau để dự báo, nh−ng mỗi ph−ơng pháp đòi hỏi phải đáp ứng những điều kiện nhất định khi áp dụng nó. Để lựa chọn các ph−ơng pháp phù hợp với nhiệm vụ dự báo th−ờng phải đảm bảo các nguyên tắc sau: - Có hệ thống số liệu, t− liệu đáp ứng yêu cầu của ph−ơng pháp. Đây lμ yêu cầu tr−ớc tiên cơ bản nhất trong việc quyết định lựa chọn ph−ơng pháp dự báo nμo. Nếu số liệu thống kê không đầy đủ thì chỉ có thể áp dụng ph−ơng pháp chuyên gia hoặc ph−ơng pháp ngoại suy đơn giản. - Ph−ơng pháp phản ánh tốt nhất những mối quan hệ cơ bản khách quan của đối t−ợng dự báo với các nhân tố ảnh h−ởng. Với giả thuyết hệ thống số liệu thống kê đáp ứng t−ơng đối đầy đủ theo yêu cầu của một vμi ph−ơng pháp dự báo khác nhau lúc đó ph−ơng pháp dự báo tốt hơn sẽ lμ ph−ơng pháp tính tới đ−ợc sự tác động của nhiều nhân tố tới đối t−ợng dự báo. Nh− vậy, để quyết định lựa chọn ph−ơng pháp nμo tr−ớc hết cần phải đánh giá tình hình số liệu thống kê. Nội dung của việc đánh giá các số liệu thống kê có hai vấn đề quan trọng: Thứ nhất lμ các số liệu thống kê có đầy đủ đáp ứng yêu cầu cho ph−ơng pháp, vμ thứ hai lμ mức độ tin cậy của số liệu đó. Vμ cần áp dụng một vμi ph−ơng pháp dự báo khác nhau để có thể so sánh phân tích tìm ra ph−ơng án hợp lý. 30 Do mỗi ph−ơng pháp đều có những −u điểm, nh−ợc điểm riêng. Vì thế nên áp dụng một vμi ph−ơng án dự báo, để từ đó xác định ph−ơng án hợp lý. Ph−ơng án hợp lý lμ ph−ơng án phát huy đ−ợc khả năng tối đa các nguồn lực vμ có tính khả thi cao nhất. Trong dự báo ng−ời ta đ−a ra các ph−ơng án khác nhau, th−ờng lμ 3 mức độ: max, trung bình, min. Việc đề xuất nên chọn ph−ơng án dự báo nμo th−ờng nhờ vμo ph−ơng pháp chuyên gia. 31 Ch−ơng 2 Vμi nét về tỉnh Sóc Trăng vμ thực trạng phát triển quy mô giáo dục THPT tỉnh nμy giai đoạn 2001- 2005, vμ đến nay (năm học 2006-2007) 2.1. Vμi nét về tỉnh Sóc Trăng 2.1.1. Đặc điểm địa lý, điều kiện tự nhiên, dân số vμ nguồn nhân lực của tỉnh Sóc Trăng 2.1.1.1. Vị trí địa lý vμ điều kiện tự nhiên Sóc Trăng lμ tỉnh thuộc đồng bằng Sông Cửu Long, phần đất liền nằm trong giới hạn 9014’đến 9056’ vĩ độ Bắc vμ 105034’-106018’ kinh độ Đông. Tỉnh Sóc Trăng nằm trên quốc lộ IA, nối liền tỉnh Sóc Trăng với các tỉnh phía Bắc vμ phía Nam. Phía Bắc vμ phía Tây giáp tỉnh Hậu Giang, phía Nam vμ Tây nam giáp tỉnh Bạc Liêu, phía Đông- Bắc giáp tỉnh Trμ Vinh, phía Đông vμ Đông- Nam giáp biển (Xem phụ lục 1: Bản đồ liên hệ vùng khu vực Nam bộ). Sóc Trăng có diện tích tự nhiên 3223,3 km2, chiếm 0,98% diện tích cả n−ớc. Về hμnh chính, tỉnh Sóc Trăng có 9 đơn vị hμnh chính gồm 1 thị xã vμ 8 huyện (Kế sách, Long Phú, Cù Lao Dung, Mỹ Tú, Mỹ Xuyên,Thạnh Trị, Vĩnh Châu, Ngã Năm), với 105 xã, ph−ờng, thị trấn. Thị xã Sóc Trăng lμ trung tâm kinh tế, chính trị, văn hóa của tỉnh. Trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng có hai sông lớn lμ sông Hậu vμ sông Mỹ Thanh, đổ qua cửa Định An, Trần Đề vμ Mỹ Thanh. Đây lμ điều kiện thuận lợi để Sóc Trăng giao l−u, buôn bán vμ phát triển KT-XH với các tỉnh khác của Đồng bằng sông Cửu Long. Sóc Trăng có 72 km bờ biển với các cửa sông lớn. Trữ l−ợng hải sản lớn vμ phong phú về chủng loại vμ có nhiều khả năng phát triển kinh tế biển. Ngoμi ra, Sóc Trăng còn chứa đựng nhiều tiềm năng du lịch sinh thái hấp dẫn du khách (Xem phụ lục 2: Bản đồ hμnh chính tỉnh Sóc Trăng). 32 2.1.1.2. Dân số vμ nguồn nhân lực Dân số trung bình tỉnh Sóc Trăng năm 2005 lμ 1.274.000 ng−ời, chiếm khoảng 1,5 % dân số cả n−ớc. Trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng có nhiều dân tộc, nh−ng chủ yếu lμ ng−ời Kinh (65,28%), ng−ời Khmer (28,85%) vμ ng−ời Hoa (5,83%). Sóc Trăng lμ tỉnh có số ng−ời Khmer đông nhất trong số các địa ph−ơng có ng−ời Khmer sinh sống, với khoảng 35 vạn ng−ời, chiếm 32,1% tổng số ng−ời Khmer của cả n−ớc. Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên hμng năm đều giảm (giảm tỷ suất sinh bình quân hμng năm 0,5%0), năm 2000 lμ 1,60%, năm 2005 lμ 1,415%. Mật độ dân số hiện nay lμ 386 ng−ời/ km2, gần bằng mức trung bình ĐBSCL (401 ng−ời/ km2). Dân c− phân bố không đều, chủ yếu tập trung đông ở những vùng ven trục lộ giao thông, ven sông, kênh, rạch vμ các giồng cát do có điều kiện thuận tiện cho giao l−u kinh tế. Dân c− phân bố không đều gây khó khăn cho việc đầu t− các công trình phúc lợi nh− tr−ờng học, trạm y tế, n−ớc sinh hoạt, l−ới điện nông thôn... Trình độ học vấn của lực l−ợng lao động tỉnh Sóc Trăng nhìn chung còn thấp, tỷ lệ công nhân lμnh nghề, cán bộ kỹ thuật ch−a t−ơng xứng với yêu cầu phát triển. Mặc dù đã có nhiều cố gắng để giải quyết việc lμm, nh−ng tình trạng thất nghiệp vμ thiếu việc lμm còn khá cao. Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thμnh thị lμ 6,45%, t−ơng đ−ơng 6.700 ng−ời, tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn chỉ đạt 76,87% ( theo kết quả điều tra lao động, việc lμm của tỉnh Sóc Trăng năm 2003). Nhìn chung, chất l−ợng nguồn lực của tỉnh trong thời gian qua từng b−ớc đ−ợc nâng lên. Tỷ lệ lao động đ−ợc đμo tạo từ 9,05% năm 2001 tăng lên 12,23% năm 2005 trong đó đμo tạo nghề chiếm 10,11%; nh−ng, nếu so với các tỉnh đồng bằng Sông Cửu Long thì tỷ lệ lao động qua đμo tạo của Sóc Trăng thấp nhất trong vùng. Vì vậy, Sóc Trăng cần có ph−ơng h−ớng phát triển GD&ĐT, nâng cao trình độ học vấn của nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu phát triển KT-XH của địa ph−ơng vμ đáp ứng yêu cầu phát triển theo h−ớng CNH, HĐH. 33 Tăng qui mô đμo tạo, nâng cao chất l−ợng của lực l−ợng lao động vμ tiến tới một cơ cấu hợp lý phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của tỉnh cũng nh− sử dụng có hiệu quả cả về số l−ợng vμ chất l−ợng nguồn nhân lực lμ một vấn đề cần sớm đ−ợc giải quyết ở tỉnh Sóc Trăng. 2.1.2. Vμi nét về KT-XH của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 2.1.2.1. Tăng tr−ởng kinh tế Tổng sản phẩm - GDP toμn tỉnh giai đoạn 2001-2005 tăng bình quân 10,25%/năm. Trong đó giá trị tăng thêm khu vực I tăng 8,20%; khu vực II tăng 15,00%; khu vực III tăng 12,81%. Thu nhập bình quân đầu ng−ời đến cuối năm 2005 đạt 484 USD, tăng 167 USD so với thời điểm năm 2000. Biểu đồ 2.1.2.1: GDP bình quân đầu ng−ời tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001 - 2005 Nguồn: Văn kiện Ch−ơng trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2001-2005) 2.1.2.2. Cơ cấu kinh tế vμ chuyển dịch cơ cấu kinh tế a. Cơ cấu kinh tế: Trong cơ cấu KT chung của tỉnh, khu vực nông - lâm - ng− nghiệp vẫn đóng vai trò chủ lực, chiếm hơn 50% trong cơ cấu GDP chung. Nếu xét ảnh h−ởng đến sự phát triển kinh tế chung của tỉnh thì ngμnh thủy sản (chủ yếu lμ nuôi tôm) đóng vai trò hết sức quan trọng bởi liên quan đến phát triển của nhiều lĩnh vực. Kết quả phát triển ngμnh thủy sản, đặc biệt lμ sản 34 l−ợng tôm, không những quyết định sự tăng tr−ởng khu vực I mμ còn quyết định sự tăng tr−ởng công nghiệp địa ph−ơng của tỉnh do tôm đông lμ mặt hμng xuất khẩu chủ lực chiếm trên 70% tỷ trọng giá trị sản xuất công nghiệp vμ chiếm hơn 95% tổng giá trị kim ngạch xuất khẩu của tỉnh. Biểu đồ 2.1.2.2: Cơ cấu kinh tế tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001 - 2005 Nguồn: Văn kiện Ch−ơng trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2001-2005) b. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế Thực hiện Nghị quyết 09/2000/NQ-CP, ngμy 15/06/2000 của Chính phủ vμ Quyết định số 173/2001/QĐ-TTg, ngμy 06/11/2001 của Thủ t−ớng Chính phủ về chuyển dịch cơ cấu kinh tế vμ phát triển KT-XH vùng ĐBSCL, UBND tỉnh Sóc Trăng đã ban hμnh Kế hoạch số 07/2001/KH. UBNDT, ngμy 11/12/2001 về chuyển dịch cơ cấu nông nghiệp vμ phát triển 35 nông thôn tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001 - 2005. Sau bốn năm thực hiện, kinh tế đang có sự chuyển dịch tích cực theo h−ớng tăng dần tỷ trọng khu vực II vμ khu vực III; cụ thể: năm 2000 tỷ trọng của khu vực I, II, III t−ơng ứng lμ 60,62% - 18,87% - 20,51%; năm 2001 cơ cấu nμy lμ 58,86% - 20,50% - 20,64% vμ đến cuối năm 2005 cơ cấu nμy lμ 57,70% - 19,76% - 22,54% . Biểu đồ 2.1.2.2: Biểu đồ chuyển dịch cơ cấu kinh tế qua 5 năm Nguồn: Văn kiện Ch−ơng trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2001-2005) Nhận xét: - Khu vực I vẫn còn chiếm tỷ trọng lớn (57,7%), cho thấy nền KT của Sóc Trăng vẫn còn mang tính thuần nông. - Khu vực II tốc độ tăng tr−ởng giảm, thiếu sức cạnh tranh. - Khu vực III phát triển chậm. Tuy sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 còn chậm, nh−ng nhìn chung cơ cấu kinh tế trên từng khu vực đang định hình theo h−ớng tích cực lμ tăng dần tỷ trọng khu vực III. 2.1.2.3. Thu, chi ngân sách - Tổng thu ngân sách trên địa bμn năm 2001 đạt 245,073 tỷ đồng, cuối năm 2005 đạt 593,33 tỷ đồng; tăng bình quân 19,34%/năm. Trong thời gian qua, tỉnh đã có nhiều giải pháp, cơ chế, chính sách để khai thác các nguồn thu vμ chỉ đạo điều hμnh có hiệu quả trong sản xuất - kinh doanh để tạo nguồn thu cho ngân sách, từng b−ớc đáp ứng tốt hơn nhu cầu chi. 36 - Tổng chi ngân sách năm 2001 lμ 570,3 tỷ đồng, đến cuối năm 2005 tăng lên 1.593,82 tỷ đồng. Tổng chi ngân sách ngân sách địa ph−ơng 5 năm lμ 5.301,46 tỷ đồng, tăng bình quân 22,82%/năm; trong đó, chi đầu t− phát triển 1.734 tỷ đồng, tăng bình quân 11,25%/năm, chiếm 33,88% trong tổng ngân sách địa ph−ơng; chi th−ờng xuyên 2.688,8 tỷ đồng, tăng bình quân 13,31%/năm, chiếm 52,53% trong tổng ngân sách địa ph−ơng. Bảng 2.1.2.3: Thu, chi ngân sách tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 Đơn vị tính : Tỷ đồng Thu - chi ngân sách Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Tổng thu ngân sách 205,60 286,83 364,46 497,56 593,33 Tổng chi ngân sách 676,12 752,60 1.014,19 1.264,73 1.593,82 Nguồn: Văn kiện Ch−ơng trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2001-2005) Nhận xét: Mặc dù tốc độ thu ngân sách tăng khá cao nh−ng nguồn thu ngân sách vẫn ch−a đáp ứng nhu cầu chi, chính vì vậy vẫn còn có sự mất cân bằng thu - chi. Đến cuối năm 2005, mức thiếu hụt thu - chi ngân sách lμ 1.092 tỷ đồng, tức thu ngân sách chỉ mới đảm bảo đáp ứng 38,7% nhu cầu chi của tỉnh. Để bổ sung phần thiếu hụt nμy, tỉnh phải tranh thủ nguồn trợ cấp từ trung −ơng vμ tranh thủ từ một số nguồn vốn khác. Do nguồn thu ngân sách vẫn ch−a đáp ứng nhu cầu chi, nên nguồn ngân sách nhμ n−ớc của tỉnh Sóc Trăng dμnh cho sự nghiệp GD-ĐT cũng bị hạn chế, vμ đã ảnh h−ởng đến sự đầu t− phát triển cho sự nghiệp GD- ĐT của tỉnh nμy. 2.1.2.4. Tỉnh Sóc Trăng với quá trình hội nhập Trong các năm qua, đặc biệt lμ giai đoạn 2001-2005 đã có b−ớc tiến khá vững chắc trong quá trình hội nhập kinh tế trong khu vực, cả n−ớc, vμ từng b−ớc v−ơn ra thị tr−ờng quốc tế, nhất lμ tìm kiếm thị tr−ờng xuất khẩu 37 các sản phẩm chế biến chủ lực của tỉnh lμ thủy sản vμ nông sản. Kim ngạch xuất khẩu tăng bình quân 8,72%/năm. Tỉnh cũng đã chủ động rμ soát các văn bản quy phạm pháp luật, ban hμnh các chính sách thông thoáng tạo sự cạnh tranh lμnh mạnh giữa các thμnh phần kinh tế vμ đặc biệt trong thu hút vốn đầu t− ngoμi tỉnh vμ n−ớc ngoμi. Tuy nhiên nhìn vμo thực trạng tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế cấp địa ph−ơng có thể nhận xét nh− sau: - Nhận thức về hội nhập KT quốc tế ở địa ph−ơng có sự khác biệt với các cấp độ khác nhau, còn thiếu tính thống nhất, ch−a thấy đ−ợc đầy đủ xu thế khách quan vμ tác dụng tổng thể lâu dμi, những phí tổn cục bộ tr−ớc mắt phải trả của hội nhập kinh tế quốc tế... nên ch−a chủ động cho hội nhập. - Địa ph−ơng vμ các doanh nghiệp đã tiến hμnh những hoạt động hội nhập kinh tế quốc tế với điểm xuất phát thấp, không đồng đều, gặp nhiều bất lợi. - Cùng với TW, địa ph−ơng đã tiến hμnh những biện pháp cải cách cơ bản mang tính nội bộ nhằm cải thiện tình hình KT-XH, tạo b−ớc chuyển đáng kể về “lực” của nền kinh tế để có thể tham gia vμo các hoạt động hợp tác, liên kết, hội nhập kinh tế quốc tế. - Tỉnh đã th−ờng xuyên có sự điều chỉnh, đổi mới các chính sách −u đãi, hỗ trợ các hoạt động hợp tác, liên kết kinh tế... - Kinh tế của tỉnh có xu h−ớng chuyển dần sang h−ớng đa ngμnh, thông thoáng, cởi mở, mở rộng dần phạm vi hội nhập từ vùng, miền trong quốc gia, v−ơn ra quốc gia láng giềng, khu vực, châu lục khác, ... - Đã có cụ thể hoá hệ thống luật pháp, đổi mới các quy định liên quan tới quan hệ sản xuất, cơ chế quản lý, giải phóng năng lực sản xuất theo h−ớng linh hoạt, hiệu quả, thông thoáng, tự do, phù hợp với quy định 38 chung vμ thông lệ quốc tế, tiếp tục giảm bớt sự can thiệp quản lý của Nhμ n−ớc. - “Sự lệch pha” giữa hệ thống pháp luật chung vμ những quy định, văn bản có tính pháp lý của địa ph−ơng ngμy cμng đ−ợc hạn chế. Công tác quản lý Nhμ n−ớc từng b−ớc đ−ợc hoμn thiện. 2.1.2.5. Văn hoá vμ các vấn đề xã hội - Các hoạt động văn hóa thông tin, thể dục thể thao có nhiều tiến bộ. Hệ thống thông tin đại chúng phát triển rộng khắp, hình thức, nội dung ngμy cμng phong phú, đáp ứng ngμy cμng cao nhu cầu đời sống tinh thần, nhu cầu h−ởng thụ vμ sáng tạo văn hóa của nhân dân. Tính đến năm 2005, toμn tỉnh đã phủ sóng truyền thanh, truyền hình vμ 100% các xã đã xây dựng các trạm truyền thanh. - Công tác chăm sóc, bảo vệ sức khỏe nhân dân đ−ợc quan tâm; phòng trị bệnh đạt kết quả tốt, không xảy ra dịch bệnh lớn; mạng l−ới y tế cơ sở đ−ợc củng cố. Lĩnh vực đầu t− xây dựng cơ sở vật chất vμ trang thiết bị phục vụ y tế cùng với việc đμo tạo, bồi d−ỡng, nâng cao tay nghề đội ngũ y, bác sĩ đ−ợc chú trọng, góp phần nâng cao chất l−ợng khám vμ điều trị bệnh cho nhân dân. Kết quả đến cuối năm 2005, có 90% xã có bác sĩ; đạt 10,8 gi−ờng bệnh/1 vạn dân; trên 98% dân c− đ−ợc tiếp nhận các dịch vụ y tế; 71,36% hộ dân sử dụng n−ớc sạch, trong đó nông thôn đạt 70,5%. Công tác chăm sóc sức khỏe trẻ em đ−ợc tỉnh quan tâm, do đó, tỷ lệ trẻ em suy dinh d−ỡng d−ới 5 tuổi đã giảm từ 33,81% năm 2000 xuống còn 23,5% năm 2005. - Ngμnh Giáo dục - Đμo tạo tiếp tục phát triển cả về qui mô vμ chất l−ợng. Tổng số HS năm học 2005-2006 lμ 261.150 em. Tổng số GV dạy các cấp lμ 12.268 ng−ời. + Về giáo dục mầm non: Toμn tỉnh có 73 tr−ờng (trong đó có 11 tr−ờng mầm non vμ 62 39 tr−ờng mẫu giáo), so với năm học 2001 - 2002 tăng 35 tr−ờng. + Về giáo dục phổ thông: Mạng l−ới tr−ờng TH, THCS vμ THPT đang từng b−ớc ổn định vμ có quy mô hợp lý hơn. Số tr−ờng phổ thông toμn tỉnh lμ 399 tr−ờng, so với năm học 2001-2002 tăng 52 tr−ờng. Trong đó: có 270 tr−ờng TH (tăng 34 tr−ờng); 102 tr−ờng THCS (tăng 14 tr−ờng); 27 tr−ờng THPT (tăng 4 tr−ờng). Công tác phổ cập giáo dục đ−ợc quan tâm; năm 1999 toμn tỉnh đạt đ−ợc tiêu chuẩn quốc gia về xóa mù chữ vμ đến năm học 2005-2006 có 18/105 xã- ph−ờng hoμn thμnh phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi; 1/9 huyện - thị vμ 64/105 xã - ph−ờng đ−ợc công nhận hoμn thμnh phổ cập giáo dục THCS (Kế Sách: 13, TX Sóc Trăng: 6, Cù Lao Dung: 6, Long Phú: 11, Mỹ Xuyên: 7, Vĩnh Châu: 6, Mỹ Tú: 5, Thạnh Trị: 6, Ngã Năm: 4). Công tác xây dựng tr−ờng lớp vμ trang thiết bị dạy học từng b−ớc đáp ứng yêu cầu, không còn tình trạng học 3 ca; phần lớn các tr−ờng đã đ−ợc xây dựng mới theo h−ớng kiên cố hóa. Đến nay, toμn tỉnh có 01 tr−ờng mầm non, 28 tr−ờng tiểu học, 01 tr−ờng THCS đạt chuẩn quốc gia. Nếu nh− năm 2001, tỉnh ch−a có Trung tâm học tập cộng đồng nμo, thì năm học 2005-2006 đã thμnh lập đ−ợc 67 Trung tâm. Ngoμi ra, tỉnh đã tập trung xóa đói giảm nghèo, tạo việc lμm, hạ thấp tỉ lệ tăng dân số, tạo cơ hội cho ng−ời dân tiếp cận đ−ợc các lĩnh vực y tế, văn hoá, giáo dục, từng b−ớc cải thiện đời sống ng−ời dân. Trong giai đoạn 2001-2005, tỉnh có 6 ch−ơng trình mục tiêu quốc gia về: phòng chống một số bệnh bệnh xã hội, dịch bệnh nguy hiểm vμ HIV/AIDS; xóa đói giảm nghèo vμ việc lμm; dân số vμ kế hoạch hóa gia đình; n−ớc sạch vμ vệ sinh môi tr−ờng nông thôn; GD&ĐT; văn hóa. Những ch−ơng 40 trình nμy đã vμ đang đ−ợc triển khai trên địa bμn tỉnh, b−ớc đầu đạt đ−ợc nhiều kết quả khả quan. Bảng 2.1.2.5: Thực trạng văn hoá vμ các vấn đề XH giai đoạn 2001-2005 Giai đoạn 2001-2005 Các Tiêu chí Đơn vị tính TH 2001 TH 2002 TH 2003 TH 2004 TH 2005 1.Văn hóa- TDTT: - Gia đình văn hóa mới Hộ 150.050 165.630 179.200 185.300 194.114 - Tỷ lệ số hộ có Tivi % 49,82 55,00 60,12 65,26 75.16 - Số ng−ời luyện tập TDTT Ng−ời 143.120 145.250 149.990 162.360 169.440 - Máy điện thoại /100 dân Máy 2,20 3,60 4,33 4,08 4,87 2.Ytế, chăm sóc sức khỏe - Tỷ lệ xã có trạm y tế % 100 100 93.33 97.14 97,14 - Trạm y tế xã có bác sĩ Trạm 69 82 85 90 90 - Bác sĩ / vạn dân 2,75 3,11 3,06 3,34 3,4 - Số gi−ờng bệnh / vạn dân gi−ờng 6,9 8,2 8,5 9,0 10,8 -Tỷ lệ trẻ d−ới 5 tuổi SDD % 32 29,2 27,0 25,0 23,50 3. Những vấn đề XH khác - Tỷ lệ hộ sử dụng n−ớc sạch % 53,8 59,97 63,81 67,92 71,36 - Tỷ lệ hộ nghèo % 30,75 26,59 23,31 17,55 13,42 - Tỷ lệ lao động qua đμo tạo % 9,05 9,57 10,2 10,83 12.23 - ... Nguồn: Báo cáo số 11/ BC. UBNDT.06 ngμy 25/ 3/ 2006 của ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng. 2.2. Thực trạng phát triển quy mô giáo dục trung học phổ thông tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay (năm học 2006-2007) 2.2.1. Phát triển về sĩ số học sinh đến đầu năm học 2006-2007 2.2.1.1. Về sĩ số học sinh Quy mô HS THPT tăng mạnh từ 21.047 (năm học 2001-2002) lên đến 30.942 (năm học 2005-2006), bình quân tăng 9,4% hμng năm. Riêng năm học 2006-2007 sĩ số HS THPT lμ 31.350 em, tăng 408 em so với năm học 2005-2006. Hiện nay, ngμnh GD Sóc Trăng tiếp tục phối hợp chặt chẽ với địa ph−ơng tích cực huy động số HS còn lại ra lớp, đặc biệt lμ tập trung huy động số HS đã tốt nghiệp THCS năm học 2005-2006 ch−a ra lớp. 41 Bảng 2.2.1.1: Thống kê HS THPT giai đoạn 2001-2006 Năm học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 HọC SINH LớP 10 8.802 11.147 10.926 12.269 13.868 12.576 HọC SINH LớP 11 6.633 6.970 9.385 8.709 8.762 10.591 HọC SINH LớP 12 5.612 5.865 6.244 7.615 7.689 8.183 TổNG Số Học SINH 21.047 23.982 25.879 28.646 30.942 31.350 Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng Biểu đồ 2.2.1.1: Xu thế phát triển qui mô HS THPT giai đoạn 2001-2005 0 20.000 40.000 HS THPT 21.047 23.982 25.879 28.646 30.942 31.350 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 2.2.1.2. Đánh giá vμ phân tích nguyên nhân: Bảng 2.2.1.2: Phân tích tỷ lệ HS lớp 9 chuyển cấp vμ HS THPT đi học so với độ tuổi 15-17 giai đoạn 2001-2006 Năm học Tổng số HS lớp 9 (năm tr−ớc) Tổng số HS lớp 10 (năm sau) Tỷ lệ% HS chuyển cấp Tổng số HS THPT (ng−ời) Tỷ lệ% so với DS độ tuổi 15-17 2001-2002 11.629 8.802 75,69 21047 22,4 2002-2003 13.941 11.147 79,96 23982 27,0 2003-2004 13.382 10.926 81,65 25879 27,7 2004-2005 14.205 12.269 86,37 28646 30,2 2005-2006 16.099 13.868 86.14 30.942 33,1 2006-2007 15.379 12.567 81,72 31.350 42,9 Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng Đây lμ cấp học có tốc độ tăng nhanh nhất, song vẫn còn rất thấp so với tốc độ tăng bình quân chung của cả n−ớc (tăng 11,6%). Đặc biệt, so với các cấp học khác thì HS THPT có tỷ lệ bỏ học rất cao (trên 15%). Nguyên nhân HS bỏ học cao vμ tỷ lệ HS chuyển cấp thấp: - Mặt bằng học vấn của dân c− ở vùng sâu, vùng dân tộc tăng chậm; giao thông nông thôn còn nhiều khó khăn (kênh, rạch chằng chịt) nên ảnh h−ởng lớn đến việc huy động trẻ đi học. 42 - Mạng l−ới tr−ờng học ch−a đ−ợc quy hoạch thật hợp lý, quy mô tr−ờng, lớp, HS THPT nói chung giữa các tr−ờng vμ giữa các huyện-thị phát triển không đồng đều, có huyện có đến 5 tr−ờng THPT, có huyện chỉ có 1-2 tr−ờng, bán kính giữa các tr−ờng THPT cách xa nhau, nên HS nghèo thiếu ph−ơng tiện đi lại,.... vì vậy không thể tiếp tục học lên cao; - Các gia đình có thu nhập thấp chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng số hộ gia đình của tỉnh, nh−ng ch−a có chính sách hỗ trợ phù hợp nên con em các gia đình gặp khó khăn về tμi chính nμy th−òng bỏ học để vμo đời sớm tiếp gia đình hoặc đi học nghề, đặc biệt lμ trong hai năm nay còn có hiện t−ợng các em bỏ học để đi lμm ở thμnh phố Hồ Chí Minh v.v... - Đây lμ vấn đề bức xúc nhất của ngμnh GD Sóc Trăng, đòi hỏi phải có sự phối hợp chặt chẽ giữa ngμnh GD với các cấp, các ngμnh, các đoμn thể XH trong việc giải quyết trong kỳ kế hoạch 2007-2010. 2.2.2. Thực trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật vμ tμi chính cho GD THPT tỉnh Sóc Trăng đến năm học 2006-2007 2.2.2.1. Số tr−ờng THPT vμ số phòng học năm học 2006-2007 Bảng 2.2.2.1: Thống kê tr−ờng/lớp/HS/phòng học THPT năm học 2006-2007 STT Tr−ờng THPT TS lớp Lớp10 Lớp11 Lớp12 TS HS Lớp10 Lớp11 Lớp12 Phòng học 1 THPT Chuyên NTM Khai 16 7 4 5 708 299 180 229 21 2 THPT Hoμng Diệu 48 16 16 16 2018 684 695 639 46 3 THPT DTNT Huỳnh C−ơng 10 4 4 2 341 148 119 74 13 4 THPT Thiều Văn Chỏi 25 10 8 7 1055 416 347 292 22 5 THPT Kế Sách 44 17 14 13 1951 764 648 539 28 6 THPT L−ơng Định Của 36 15 11 10 1436 602 425 409 36 7 THPT Lịch Hội Th−ợng 28 13 8 7 1104 502 335 267 17 8 THPT Đại Ngãi 32 14 11 7 1310 557 459 294 21 9 THPT Huỳnh Hữu Nghĩa 35 15 11 9 1447 619 470 358 36 10 THPT Mỹ Xuyên 37 14 12 11 1607 636 506 465 33 11 THPT Ngọc Tố 13 5 4 4 530 206 180 144 9 12 THPT Trần Văn Bảy 58 25 18 15 2320 971 740 609 43 13 THPT Nguyễn Khuyến 46 18 17 11 1912 773 682 457 24 14 THPT Mai Thanh Thế 37 17 11 9 1606 707 512 387 23 Cộng THPT 465 190 149 126 19345 7884 6298 5163 372 15 PTTH Lê Lợi 57 22 22 13 2459 1006 924 529 33 16 PTTH Phan Văn Hùng 29 10 10 9 1223 419 428 376 15 43 17 PTTH An Lạc Thôn 28 11 10 7 1139 454 393 292 15 18 PTTH An Ninh 17 8 5 4 723 333 213 177 11 19 PTTH Phú Tâm 24 10 8 6 983 421 339 223 14 20 PTTH Mỹ H−ơng 13 4 5 4 429 141 157 131 9 21 PTTH Thuận Hoμ 22 8 8 6 853 319 316 218 15 22 PTTH Hòa Tú 17 6 6 5 683 250 233 200 10 23 PTTH Văn Ngọc Chính 22 8 8 6 974 356 373 245 13 24 PTTH Vĩnh Hải 11 4 4 3 444 164 155 125 7 25 PTTH An Thạnh 3 12 5 4 3 493 202 169 122 7 26 PTTH Đoμn Văn Tố 26 10 9 7 1042 393 373 276 15 27 PTTH Lê Văn Tám 15 6 6 3 560 234 220 106 9 Cộng THPT (C2-3) 293 112 105 76 12005 4692 4293 3020 173 Tổng cộng THPT 758 302 254 202 31350 12576 10591 8183 545 Nguồn: Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng Nhận xét: Qua bảng thống kê trên ta thấy tỷ lệ HS trên lớp lμ: 41,36 HS/lớp; tỷ lệ lớp học trên phòng học lμ: 1,39 lớp/phòng. So với tiêu chuẩn quy định thì tỷ lệ tỷ lệ HS trên lớp vμ tỷ lệ lớp học trên phòng học hiện tại lμ hợp lý, thế nh−ng so với thực tế (sự phân bố không đồng đều trên từng huyện, từng tr−ờng) thì số phòng học cụ thể của một số tr−ờng lại thiếu (các tr−ờng THPT cấp 2-3), vμ một số tr−ờng có tỷ lệ HS trên lớp lμ cao so với tiêu chuẩn quy định (các tr−ờng THPT ở trung tâm huyện, thị). 2.2.2.2. Cơ sở vật chất, thiết bị-kỹ thuật phục vụ việc dạy vμ học Cơ sở vật chất, thiết bị - kỹ thuật phục vụ việc dạy vμ học lμ điều kiện đảm bảo cho các hoạt động của sự nghiệp giáo dục. Trong 5 năm qua, ngμnh GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng luôn ý thức việc xây dựng CSVC vμ trang bị thiết bị tr−ờng học theo h−ớng kiên cố hóa, hiện đại hóa, để đảm bảo đ−ợc yêu cầu nâng cao chất l−ợng GD, đặc biệt lμ các tr−ờng THPT. Bảng 2.2.2.2(1): Thống kê phòng học THPT giai đoạn 2001-2006 Đơn vị tính: Phòng học phòng học 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 Phòng học THPT 240 312 356 400 515 545 - Phòng học tầng 140 159 224 209 300 315 - Phòng học cấp 4 81 129 128 167 183 188 - Phòng học tạm 19 24 24 24 32 42 Nguồn: Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng 44 Bảng 2.2.2.2(2): Thống kê thiết bị-kỹ thuật phục vụ việc dạy-học Nội dung ĐV tính 2001 2002 2003 2004 2005 2006 - Phòng bộ môn Phòng 5 10 14 14 14 25 - Phòng vi tính Phòng 16 29 30 30 30 54 - Máy vi tính Máy 352 608 618 648 734 1214 - Phòng thí nghiệm Phòng 4 4 4 4 4 5 - Th− viện Phòng 10 10 10 10 12 20 Nguồn: Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng 2.2.2.3. Đánh giá vμ phân tích nguyên nhân về thực trạng cơ sở vật chất - kỹ thuật phục vụ việc dạy vμ học của GD THPT tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2006 - Qua các bảng thống kê trên, ta thấy quy mô tr−ờng,lớp, HS THPT giữa các tr−ờng vμ giữa các huyện- thị lμ phát triển không đồng đều, có huyện lên đến 5 tr−ờng (huyện Mỹ Tú), có huyện chỉ có 1 tr−ờng (huyện Thạnh Trị). Bên cạnh đó thì quy mô lớp giữa các tr−ờng cũng ch−a thật hợp lý, có tr−ờng hơn 80 lớp (bao gồm các lớp cấp 2 trong tr−ờng Cấp 2-3), có tr−ờng chỉ có 10 lớp. Đây cũng lμ một trong những nguyên nhân không huy động đ−ợc hết HS vμo học các lớp THPT, cũng nh− HS bỏ học vì phải đi học xa. Vì vậy, đòi hỏi ngμnh GD tỉnh Sóc Trăng vμ các cấp, các ngμnh, các địa ph−ơng phải có kế hoạch phát triển quy mô tr−ờng, lớp THPT trên địa bμn tỉnh một cách cân đối, phù hợp trong sự nghiệp phát triển GD&ĐT vμ phù hợp với yêu cầu phát triển KT-XH của địa ph−ơng vμ định h−ớng phát triển GD chung của cả n−ớc đến năm 2010. - Cơ sở vật chất, thiết bị - kỹ thuật phục vụ việc dạy vμ học cho ngμnh GD tỉnh Sóc Trăng nói chung, GD THPT nói riêng đang từng b−ớc đ−ợc cải thiện để đáp ứng nhu cầu học tập vμ giảng dạy của HS vμ GV. Tuy nhiên, do thiếu cán bộ chuyên trách về th− viện, phòng thực hμnh, vμ tình trạng dạy chay còn phổ biến, nên hiệu quả sử dụng thiết bị ch−a cao, cũng nh− gây ra sự lãng phí trong việc sử dụng thiết bị - kỹ thuật phục vụ việc dạy vμ học. Đồng thời, GV h−ớng dẫn thực hμnh, phụ trách phòng thí 45 nghiệm, phòng bộ môn ch−a đ−ợc xác định rõ biên chế, tiêu chuẩn, chính sách gây khó khăn cho việc tuyển dụng (hiện nay toμn bộ lμ kiêm nhiệm). 2.2.3. Thực trạng tμi chính cho giáo dục phổ thông nói chung vμ giáo dục trung học phổ thông nói riêng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay (năm học 2006-2007) 2.2.3.1. Thực trạng tμi chính cho giáo dục phổ thông giai đoạn 2001-2005 Trong 5 năm qua, ngμnh GD&ĐT tỉnh Sóc Trăng luôn đ−ợc đầu t− cao. Năm 2005, NSNN chi cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc Trăng 308,903 tỷ đồng, cao gấp 2,16 lần so với năm 2001 (136,376 tỷ đồng). Tỷ trọng chi ngân sách cho sự nghiệp GD năm 2005 lμ 19,38% trên tổng số chi NSNN của tỉnh. Bảng 2.2.3.1(1): NSNN chi cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 Đơn vị tính: Tỷ đồng CHI NSNN 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng chi NS địa ph−ơng 676,12 752,60 1.014,19 1.264,73 1.593,82 NSNN chi TX sự nghiệp GD 136,376 171,626 216,436 246,996 308,903 Tỷ lệ % chi so với chi NS địa ph−ơng 20,17 22,80 21,34 19.53 19,38 Chi th−ờng xuyên GD THPT 14,54 20,92 26,48 29,99 48,426 Tỷ lệ% chi so với chi TX sự nghiệp GD 10,66 12,19 12,23 12,14 15,68 Nguồn: Văn kiện Ch−ơng trình phát triển bền vững tỉnh Sóc Trăng (giai đoạn 2001-2005), vμ nguồn của Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng. (Bảng nμy ch−a tính chi sự nghiệp đμo tạo, chi quản lý nhμ n−ớc vμ chi xây dựng cơ bản) Biểu đồ 2.2.3.1(1): Đ−ờng biểu diễn chi NSNN cho sự nghiệp GD tỉnh Sóc Trăng giai đoạn 2001-2005 0 500 1000 1500 2000 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng chi NS địa ph−−ơng NSNN chi TX sự nghiệp GD Chi th−ờng xuyên GD THPT 46 Đối với GD phổ thông, Ngân sách Nhμ n−ớc chi th−ờng xuyên đáp ứng đ−ợc cơ bản nhu cầu tối thiểu hoạt động. Bình quân NSNN cho 1 HS phổ thông đều tăng trong vòng 5 năm qua. Bảng 2.2.3.1(2): Chi bình quân trên đầu học sinh THPT Đơn vị tính: 1.000 đồng Bậc học 2001 2002 2003 2004 2005 THPT 688,640 1.108,088 1.081,903 1.046,987 1.565,057 Nguồn: Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng Năm 2006, ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng giao chỉ tiêu chi NSNN cho sự nghiệp GD lμ 326,616 tỷ đồng, ngμnh GD dự toán chi th−ờng xuyên cho GD THPT (Ước thực hiện khoảng…53,479 tỷ đồng), mức chi NSNN cho bình quân trên đầu 1 HS THPT lμ 1,71 triệu đồng/năm. Bảng 2.2.3.1(3): Vốn xây mới vμ vốn sửa chữa phòng học THPT giai đoạn 2001-2005 Nội dung Đơn vị tính 2001 2002 2003 2004 2005 Vốn xây mới Triệu đồng 8.266 5.181 6.560 11.600 14.800 Vốn sửa chữa Triệu đồng 1.628,77 1.917,16 1.197,75 551,478 563,899 Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng Bảng 2.2.3.1(4): Vốn trang bị, mua sắm thiết bị, sách,... cho GD THPT giai đoạn 2001-2005 Nội dung ĐV tính 2001 2002 2003 2004 2005 Tổng vốn đầu t− xây dựng Triệu đồng 5.198,446 6.230,369 7.440,329 15.198 19.454,316 Vốn mua sắm thiết bị, sách GD THPT Triệu đồng 1.542,463 2.857,093 566,88 674,761 1.564,458 Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng 2.2.3.2. Tμi chính dμnh cho giáo dục trung học phổ thông năm 2006 (năm học 2006-2007) - Chỉ tiêu kế hoạch Nhμ n−ớc giao năm 2006 (Quyết định số: 148/ 2005/ QĐ.UBT, ngμy 09/ 12/ 2005 của Chủ tịch ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng) cho Sở GD-ĐT tỉnh Sóc Trăng nh− sau: 47 - 66,426 tỷ đồng (bao gồm kinh phí văn phòng Sở GD, vμ kinh phí điều hμnh cho GD THPT); - Chỉ tiêu kế hoạch đầu t− XDCB năm 2006: 11,94 tỷ đồng, trong đó bao gồm công trình chuyển tiếp 9,94 tỷ đồng vμ công trình mới 2 tỷ đồng ; - Chỉ tiêu kế hoạch CTMT năm 2006: 35,420 tỷ đồng, trong đó kinh phí dμnh cho GD THPT lμ: + DA đổi mới ch−ơng trình nội dung sách giáo khoa: trong đó kinh phí dμnh cho mua sách vμ thiết bị lớp 10 lμ 7,277 tỷ đồng; + DA hỗ trợ giáo dục miền núi, vùng dân tộc ít ng−ời vμ có nhiều khó khăn: 7,2 tỷ đồng (bao gồm tất cả các cấp học); + DA tăng c−ờng cơ sở vật chất tr−ờng học: 6,7 tỷ đồng (bao gồm tất cả các cấp học) ; + Dự án đμo tạo cán bộ tin học, đ−a tin học vμo nhμ tr−ờng: 1 tỷ đồng. + Kinh phí XD nhμ công vụ cho giáo viên THPT: 3,6 tỷ đồng. Để đảm bảo cho các tr−ờng THPT có đủ điều kiện giảng dạy tin học, tháng 9/2006, Sở GD-ĐT đã trang bị cho 4 tr−ờng THPT 4 máy chủ, 110 máy trạm vμ các thiết bị kèm theo. Tháng 11/2006 Sở GD-ĐT đã tiếp tục trang bị bổ sung 20 phòng máy tính (gồm 20 máy chủ vμ 480 máy trạm) cho 20 tr−ờng THPT vμ các thiết bị dùng chung khác nh− tivi, đầu máy. Ngoμi ra, Sở GD-ĐT cũng đã trang bị cho GD THPT 900 bộ bμn ghế HS (trị giá 436.644.000đ), 50 bộ bμn ghế GV (trị giá 30.250.000đ) vμ 50 bảng chống loá (trị giá 68.000.000đ). Riêng sách giáo khoa, sách bμi tập, sách GV lớp 10, Sở đã tổ chức phân bổ đến các tr−ờng THPT với số l−ợng 98.102 bản, trị giá 715.129.500đ v.v.. 48 2.2.3.3. Đánh giá vμ phân tích nguyên nhân thực trạng tμi chính cho giáo dục phổ thông nói chung vμ GD THPT nói riêng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay Trong 5 năm qua, mặc dù sự nghiệp giáo dục Sóc Trăng vẫn đ−ợc đầu t− cao. Mức chi tuyệt đối của NSNN hμng năm đều tăng, nh−ng trong 3 năm cuối của giai đoạn 2001-2005 tỷ trọng chi th−ờng xuyên cho sự nghiệp giáo dục Sóc Trăng có giãm so với tổng mức chi chung (d−ới 20%). Mức chi NSNN cho bình quân 1 học sinh THPT ở Sóc Trăng lμ t−ơng đối cao so với một số tỉnh khác. Tuy nhiên, do số l−ợng HS THPT tăng hμng năm, vμ do không có nguồn tμi trợ nμo khác nên sự gia tăng của ngân sách vẫn không đáp ứng đ−ợc nhu cầu chi. Theo quy định mức chi th−ờng xuyên cho con ng−ời lμ 70%, chi hoạt động 30%, nh−ng tỷ lệ nμy ở Sóc Trăng lμ 90% vμ 10%, nên hoạt động ở các tr−ờng THPT còn gặp rất nhiều khó khăn. Nguyên nhân khó khăn thứ nhất lμ Sóc Trăng thuộc diện tỉnh nghèo (có 54 xã đặc biệt khó khăn/ 105 xã), hμng năm TW phải hỗ trợ trên 60% nguồn chi NSNN. Nguyên nhân khó khăn thứ hai lμ tỉnh Sóc Trăng không có tr−ờng THPT ngoμi công lập, nên nguồn tμi chính của các tr−ờng THPT chủ yếu do NSNN cấp, không có sự tμi trợ quốc tế, tổ chức XH hay cá nhân nμo, trong n−ớc cũng nh− ngoμi n−ớc. 2.2.4. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông 2.2.4.1. Thực trạng đội ngũ giáo viên trung học phổ thông giai đoạn 2001-2005 Trong giai đoạn 2001-2005, số l−ợng GV THPT tăng đều hμng năm. So với năm học 2001-2002, số l−ợng GV THPT tăng gấp 2,4 lần; tỷ lệ GV đạt chuẩn tăng gấp 2,64 lần; tỷ lệ giáo viên/ lớp cũng tăng dần hμng năm, nếu năm học 2001-2002 tỷ lệ GV/ lớp lμ 1,18, thì tỷ lệ nμy đến năm học 2005- 49 2006 lμ 1,90. Tuy nhiên, tỷ lệ vẫn ch−a đủ theo mức quy định (2,1 GV/ lớp) của giai đoạn 2001-2005. Vμ GV thiếu không đồng đều giữa các bộ môn. Bảng 2.2.4.1: Thống kê đội ngũ GV THPT giai đoạn 2001-2005 Tình hình đội ngũ 2001 2002 2003 2004 2005 Giáo viên THPT: 591 814 1.115 1.304 1.419 - Giáo viên đạt chuẩn 526 780 1.076 1.290 1.390 - Tỷ lệ (%) 89,0 95,86 96,50 98,93 97,96 - Tỷ lệ giáo viên/ lớp 1,18 1,40 1,75 1,86 1,90 Nguồn: Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng 2.2.4.2. Thực trạng tình hình đội ngũ giáo viên trung học phổ thông giai đoạn 2006-2007 Năm học 2006-2007, GV THPT có 1.634 ng−ời; tỷ lệ GV đạt chuẩn lμ 97,45% ( 1.592/1.634); tỷ lệ GV trên lớp lμ 2,16. Tuy nhiên, tỷ lệ nμy vẫn ch−a đủ theo mức quy định (2,25 GV/ lớp). Số GV THPT vừa thiếu, vừa không cân đối. Nhiều tr−ờng thiếu GV Giáo dục quốc phòng, Kỹ thuật nông nghiệp, Kỹ thuật công nghiệp, Thể dục, Mỹ thuật, âm nhạc, Tin học vμ GV phụ trách về thiết bị, h−ớng dẫn thực hμnh, phụ trách th− viện, ... Bảng 2.2.4.2: Thống kê tình hình đội ngũ GV THPT năm học 2006-2007 Đơn vị tính: ng−ời TT Tr−ờng THPT Toán Lý Hoá Sinh Văn Sử Địa GD CD Thể dục Công nghiệp Nông nghiệp Anh Pháp Tin Khác, Quốc phòng Cộng 1 THPT Chuyên NTM Khai 6 5 2 3 6 2 3 2 2 1 1 6 2 0 41 2 THPT Hoμng Diệu 14 9 6 5 11 5 4 3 4 3 3 11 6 3 87 3 THPT DTNT Huỳnh C−ơng 5 4 2 2 4 1 1 1 3 1 0 3 1 2 30 4 THPT Thiều Văn Chỏi 10 6 5 2 10 3 4 2 1 1 1 6 2 2 55 5 THPT Kế Sách 14 9 6 4 11 2 5 4 2 1 2 7 1 2 70 6 THPT L−ơng Định Của 13 6 6 5 10 3 4 4 4 2 3 8 4 2 74 7 THPT Lịch Hội Th−ợng 9 6 3 3 7 3 4 3 2 1 1 5 2 2 51 8 THPT Đại Ngãi 15 8 5 5 9 5 4 3 0 1 2 7 1 2 67 9 THPT Huỳnh Hữu Nghĩa 11 9 4 5 12 4 4 3 1 3 2 6 1 1 3 69 10 THPT Mỹ Xuyên 14 7 7 3 13 4 4 2 2 2 2 10 3 1 74 11 THPT Ngọc Tố 6 4 4 2 4 2 2 2 2 1 1 4 2 1 37 12 THPT Trần Văn Bảy 19 11 6 7 19 6 9 5 3 1 1 13 2 1 103 13 THPT Nguyễn Khuyến 16 10 7 6 14 3 5 5 2 2 4 4 1 2 81 14 THPT Mai Thanh Thế 14 9 7 5 9 5 2 4 4 2 2 9 1 3 76 Cộng THPT 166 103 70 57 139 48 55 43 32 22 25 99 1 29 26 915 15 THPT Lê Lợi 19 12 11 9 15 5 4 3 6 3 5 12 4 5 1 114 16 THPT Phan Văn Hùng 12 5 6 4 8 5 4 3 1 2 1 8 2 2 63 17 THPT An Lạc Thôn 11 3 4 4 10 2 2 3 0 2 0 7 2 1 51 18 THPT An Ninh 11 9 6 6 8 6 5 3 1 2 2 5 1 1 66 50 19 THPT Phú Tâm 8 6 4 4 6 2 2 2 2 1 2 5 2 2 48 20 PTTH Mỹ H−ơng 7 3 2 2 6 3 2 2 0 1 2 6 1 1 38 21 THPT Thuận Hoμ 8 6 3 4 8 2 4 3 1 2 1 4 2 2 50 22 THPT Hòa Tú 6 3 1 3 6 1 2 3 2 2 3 3 1 1 37 23 THPT Văn Ngọc Chính 11 6 5 6 15 4 5 4 0 3 2 5 3 2 71 24 THPT Vĩnh Hải 6 3 1 2 6 3 2 1 0 1 1 1 0 2 29 25 THPT An Thạnh 3 5 4 2 2 6 3 3 1 0 1 1 2 2 2 34 26 THPT Đoμn Văn Tố 10 9 5 6 10 5 4 3 2 2 2 5 3 3 69 27 THPT Lê Văn Tám 8 5 3 3 9 4 3 2 1 1 1 4 3 2 49 Cộng THPT (C2-3) 122 74 53 55 113 45 42 33 16 23 23 67 4 27 22 719 Tổng cộng THPT 288 177 123 112 252 93 97 76 48 45 48 166 5 56 48 1634 Nguồn: Sở giáo dục -Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng 2.2.4.3. Đánh giá vμ phân tích nguyên nhân So với các cấp học, bậc học khác thì GV THPT tăng khá nhanh. Trong những năm gần đây, Bộ GD&ĐT vμ Sở GD-ĐT các tỉnh đã chú trọng đến việc đμo tạo bồi d−ỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ GV, tỉnh Sóc Trăng cũng đã có kế hoạch th−ờng xuyên bồi d−ỡng nâng cao tỷ lệ đạt chuẩn. Nhìn chung đội ngũ GV ở Sóc Trăng có tinh thần khắc phục khó khăn, chủ động phấn đấu để đáp ứng yêu cầu mới về chất l−ợng GD&ĐT, nh−ng trình độ đội ngũ GV vẫn còn bất cập về nhiều mặt. Bên cạnh số đông GV có phẩm chất đạo đức vμ ý thức chính trị tốt nh−ng vẫn còn một bộ phận GV còn thiếu g−ơng mẫu, thậm chí sa sút về đạo đức nghề nghiệp. Mặc dù, số l−ợng GV vμ tỷ lệ GV đạt chuẩn đã tăng đáng kể trong các năm qua (đến năm học 2006-2007, toμn tỉnh đã có 97,45% GV THPT đã đạt chuẩn), nh−ng do GV đạt chuẩn thông qua bồi d−ỡng chuẩn hóa, học từ xa..., nên dẫn đến có một số GV ch−a thật sự theo kịp yêu cầu đổi mới hiện nay để nâng cao chất l−ợng giảng dạy. Hơn thế nữa, số l−ợng GV đ−ợc đμo tạo từ các tr−ờng s− phạm bổ sung hμng năm ch−a kịp đáp ứng so với nhu cầu, vã lại Sóc Trăng không có tr−ờng đμo tạo (kể cả một số tỉnh lân cận) đối với các môn thiếu GV nh− đã trình bμy ở mục 2.2.4.2., nên việc điều động, thuyên chuyển, giải quyết cho nghỉ việc gặp nhiều khó khăn. Bên cạnh đó, GV h−ớng dẫn thực hμnh, phụ trách phòng thí 51 nghiệm, phòng bộ môn thì ch−a đ−ợc xác định rõ biên chế, tiêu chuẩn, chính sách, nên gây khó khăn cho việc tuyển dụng. 2.2.5. Thực trạng bộ máy vμ đội ngũ cán bộ QLGD THPT 2.2.5.1. Bộ máy cán bộ QLGD THPT từ Sở đến tr−ờng - Bộ máy cán bộ QLGD THPT từ Sở đến tr−ờng đ−ợc sắp xếp, bố trí theo yêu cầu thực tế của địa ph−ơng vμ đ−ợc sắp xếp theo cơ cấu QL trực tuyến-chức năng, kết hợp QL theo ngμnh với QL theo vùng lãnh thổ (theo Thông t− liên tịch số: 21/2004/TTLT/BGD&ĐT-BNV, ngμy 23/7/2004 của Bộ BGD&ĐT vμ Bộ Nội vụ về “H−ớng dẫn chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn vμ cơ cấu tổ chức của cơ quan chuyên môn giúp UBND quản lý nhμ n−ớc về GD&ĐT ở địa ph−ơng”). - Hiện nay, bộ máy QLGD Sở có 9 phòng-ban, với đội ngũ 42 ng−ời (ch−a tính hợp đồng vμ phòng Công đoμn ngμnh), gồm: Văn phòng; phòng Tổ chức-Cán bộ; phòng Kế hoạch-Tμi chính; phòng GD chuyên nghiệp & GD th−ờng xuyên; phòng GD mầm non; phòng GD tiểu học; phòng GD Trung học; phòng Khảo thí vμ Thanh tra Sở. Cụ thể về QLGD tỉnh Sóc Trăng hiện nay nh− sau: + Quản lý ngân sách: Ngμnh GD tỉnh đã phân cấp QLNS, ngμnh học Mầm non, bậc học Tiểu học vμ THCS giao về cho huyện quản lý, còn THPT thì tỉnh quản lý. + Quản lý nhân sự: Sở trực tiếp QL các tr−ờng THPT, THPT Cấp 2-3, BTVH trung học, Tr−ờng Nuôi dạy trẻ Khuyết tật. Tr−ờng CĐSP, CĐCĐ do UBND tỉnh QL. Các tr−ờng THCN do ngμnh chủ quản quản lý, vμ các tr−ờng còn lại thì theo phân cấp địa ph−ơng huyện, thị quản lý. Bổ nhiệm lãnh đạo các tr−ờng THPT, lãnh đạo các phòng-ban Sở lμ Giám đốc Sở GD-ĐT quyết định không cần thỏa thuận với Sở Nội vụ mμ chỉ thông báo Sở Nội vụ để theo dõi, quản lý chung. (theo Quyết định số 52 694 / QĐTC-CTUBND, ngμy 15/12/2006 của ủy ban nhân dân tỉnh Sóc Trăng “V/v Ban hμnh Quy định phân cấp quản lý tổ chức vμ quản lý, sử dụng cán bộ, công chức trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng”). + Quản lý về xây dựng cơ bản: Sở GD-ĐT không có Ban QL XDCB mμ thông qua Ban QL dự án các công trình xây dựng của Tỉnh trên cơ sở kế hoạch của ngμnh. Sở GD-ĐT chịu trách nhiệm lμm chủ đầu t− đối với các dự án thuộc các tr−ờng THPT, tr−ờng cấp 2-3 vμ THCS, còn huyện thị trực tiếp lμm chủ đầu t− đối với một số tr−ờng Tiểu học vμ Mẫu giáo sử dụng ngân sách cấp huyện. Còn đối với các ch−ơng trình mục tiêu thì Sở GD-ĐT trực tiếp điều hμnh trên cơ sở UBND tỉnh quyết định phân bổ giao chỉ tiêu. Bảng 2.2.5.2: Thống kê tình hình đội ngũ CBQLGD THPT từ Sở đến tr−ờng giai đoạn 2001-2005 vμ hiện nay (năm học 2006-2007) Đơn vị tính: Ng−ời Đội ngũ CBQL 2001 2002 2003 2004 2005 2006 1. Sở GD - ĐT 43 43 44 41 41 42 Ban giám đốc 4 4 4 3 3 4 Lãnh đạo phòng-ban 8 8 8 9 10 13 Cán bộ chuyên môn 31 31 32 29 28 25 2. Tr−ờng THPT 41 46 46 50 54 73 Hiệu tr−ởng 23 23 23 25 27 27 Phó hiệu tr−ởng 18 23 23 25 27 46 Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng 2.2.5.3. Đánh giá vμ phân tích nguyên nhân a. Đánh giá Đội ngũ CBQL THPT từ Sở đến tr−ờng hầu hết lμ ng−ời địa ph−ơng, đ−ợc chọn lọc trong đội ngũ GV có năng lực, hiểu biết về QL; năng động, sáng tạo, có phẩm chất đạo đức, đ−ợc đồng nghiệp tin yêu vμ lμ đảng viên, GV giỏi ít nhất từ 5 năm trở lên. Tuy nhiên, cũng giống nh− đội ngũ GV, có một số CBQL THPT đạt chuẩn thông qua bồi d−ỡng chuẩn hóa, học từ xa ..., nên dẫn đến hiệu lực QL thấp, công tác chỉ đạo, điều hμnh còn nhiều yếu kém, bất cập, ch−a theo kịp yêu cầu đổi mới của sự nghiệp GD. 53 b. Phân tích nguyên nhân Dùng đúng ng−ời, xếp đúng việc thì thμnh công, dùng sai ng−ời, xếp sai việc thì hỏng việc dẫn đến thất bại, nh− ông bμ ta từng nói “Dụng nhân nh− dụng mộc”. Điều nμy thể hiện rất rõ qua các hoạt động thi đua của nhμ tr−ờng, của ngμnh, cũng nh− kết quả các kỳ thi tốt nghiệp hμng năm. Nơi nμo lãnh đạo nhμ tr−ờng có năng lực QL giỏi thì nơi đó có phong trμo rất mạnh, có nhiều GV giỏi, HS giỏi; HS l−u ban, bỏ học ít; kết quả tốt nghiệp cao, HS vμo các tr−ờng CĐ, ĐH nhiều; nhất lμ ít có th−a kiện, hoặc không có tình trạng mất đoμn kết nội bộ v.v.. Vμ ng−ợc lại. Trong luận văn nμy, tác giả muốn phân tích sâu các nguyên nhân lμm hạn chế đến công tác QL ở Sở, tr−ờng THPT ở Sóc Trăng hiện nay, đó lμ: + Cơ chế phối hợp giữa các cơ quan, địa ph−ơng cùng tham gia vμo công việc bổ nhiệm CBQLGD ch−a hiệu quả; + Điều kiện, ph−ơng tiện phục vụ QL tr−ờng học ch−a đáp ứng yêu cầu; + Bệnh thμnh tích trong giáo dục còn khá nặng; + Công tác đμo tạo, bồi d−ỡng ch−a đáp ứng yêu cầu QL; vμ việc bồi d−ỡng ch−a lμ điều bắt buộc đối với các CBQLGD vμ thiếu các quy định bắt buộc CBQLGD phải tự học vμ sử dụng các ph−ơng tiện QL hiện đại; + Việc quy hoạch CB QLGD ch−a đồng bộ, ch−a th−ờng xuyên, còn mang tính hình thức vμ tính cục bộ địa ph−ơng, thiếu quy hoạch dμi hơi vμ ch−a mạnh dạn trẻ hóa đội ngũ CBQLGD, vμ trong việc bố trí vẫn còn xem nặng lịch sử chính trị bản thân vμ gia đình của họ. + Thiếu các chính sách khuyến khích CB QLGD, nhất lμ các CBQL Sở, cụ thể: khi điều động GV, CBQL tr−ờng học về Phòng GD, Sở GD lμ những CB-GV có năng lực, có phẩm chất tốt đ−ợc đồng nghiệp tôn trọng, thế nh−ng khi về Phòng, về Sở rồi thì lại bị cắt bỏ các phụ cấp (phụ cấp 54 −u đãi, phụ cấp giảng dạy) còn công việc lμm thì lại nhiều hơn, phức tạp hơn, v.v... Có thể nói, những lý do trình bμy trên lμ những nguyên nhân cơ bản nhất lμm hạn chế đến công tác QLGD Sở, tr−ờng THPT ở Sóc Trăng hiện nay. (xem phụ lục 6 vμ 7) 2.2.6. Sự phát triển về số l−ợng vμ mạng l−ới tr−ờng THPT trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng đến năm học 2006-2007 2.2.6.1. Số l−ợng vμ mạng l−ới tr−ờng THPT trên địa bμn tỉnh Sóc Trăng đến năm học 2006-2007 Số l−ợng tr−ờng, lớp GD THPT tăng dần mỗi năm. Mạng l−ới các tr−ờng THPT cũng đã dần dần đ−ợc bố trí hợp lý trên các địa bμn để tạo điều kiện cho học sinh học THPT. So với năm học 2001-2002, có 23 tr−ờng THPT với 500 lớp (bao gồm tr−ờng THPT cấp 2-3), thì năm học 2006-2007 có 27 tr−ờng, 758 lớp. Tuy vậy, vẫn còn 13 tr−ờng THPT gồm cấp 2-3, cần phải đ−ợc đầu t− để tách cấp tránh tình trạng ghép cấp trong 1 tr−ờng, vμ mở rộng mạng l−ới các tr−ờng THPT trên địa bμn tỉnh hợp lý hơn, đặc biệt lμ ở các vùng còn nhiều khó khăn, chịu nhiều thiệt thòi trong h−ởng thụ GD. Bảng 2.2.6.1(1): Thống kê tr−ờng/ lớp THPT giai đoạn 2001-2006 Tr−ờng/ lớp THPT 2001-2002 2002-2003 2003-2004 2004-2005 2005-2006 2006-2007 - Tr−ờng (kể cả cấp 2-3) 23 23 23 25 27 27 - Lớp: 500 580 636 700 746 758 Nguồn: Sở giáo dục - Đμo tạo tỉnh Sóc Trăng Biểu đồ 2.2.6.1(1): Xu thế phát triển tr−ờng/lớp THPT giai đoạn 2001-2006 0 100 200 300 400 500 600 700 800 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Năm 2006 - Tr−ờng (bao gồm cấp 2-3): - Lớp: 55 Bảng 2.2.6.1(2): Thống kê mạng l−ới tr−ờng/lớp THPT nă

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVQLGD007.pdf
Tài liệu liên quan