Tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học Thái Nguyên: ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
-----------------------------------
NGUYỄN XUÂN HƢƠNG
XÂY DỰNG DỆ THỐNG THƠNG TIN QUẢN LÝ
THIẾT BỊ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CƠNG NGHỆ THƠNG TIN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN PHÙNG
Thái Nguyên - Năm 2008
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................... 8
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THEO HƢỚNG CĨ CẤU TRƯC
......................................................................
124 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Xây dựng hệ thống thông tin quản lý thiết bị đại học Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
-----------------------------------
NGUYỄN XUÂN HƢƠNG
XÂY DỰNG DỆ THỐNG THÔNG TIN QUẢN LÝ
THIẾT BỊ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
Chuyên ngành: Khoa học máy tính
Mã số: 60.48.01
LUẬN VĂN THẠC SĨ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
NGƢỜI HƢỚNG DẪN KHOA HỌC: TS. LÊ VĂN PHÙNG
Thái Nguyên - Năm 2008
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1
MỤC LỤC
MỤC LỤC ............................................................................................................................. 1
MỞ ĐẦU ............................................................................................................................... 6
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT ........................................................................................... 8
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG THEO HƢỚNG CÓ CẤU TRÖC
............................................................................................................................................... 8
1.1. Khái niệm phân tích và thiết kế hệ thống. .................................................................. 8
1.2. Một số phƣơng pháp Phân tích và thiết kế hệ thống. .................................................. 9
1.2.1 Phƣơng pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT-Structured Analysis and
Design Technique .......................................................................................................... 9
1.2.2. Phƣơng pháp phân tích thiết kế Merise ............................................................. 10
1.2.3. Phƣơng pháp phân tích MCX (Méthode de xavier castellani) .......................... 11
1.2.4. Phƣơng pháp phân tích GLACSI (Groupe d’ Animation et de Liaison pour l’
Analyse et de conception de Système d’ Information) ................................................ 12
1.2.5. Phƣơng pháp phân tích hƣớng đối tƣợng (OOAD: Object Oriented Analysis and
Design) ......................................................................................................................... 13
1.3. Quy trình phát triển HTTT . ...................................................................................... 13
1.3.1. Lập kế hoạch (khảo sát hệ thống): ..................................................................... 14
1.3.2. Phân tích: ........................................................................................................... 15
1.3.2.1. Phân tích hiện trạng: ................................................................................... 15
1.3.2.2. Phân tích khả thi và lập hồ sơ nhiệm vụ: .................................................... 15
1.3.2.3. Xây dựng mô hình hệ thống chức năng: ..................................................... 16
1.3.3.. Thiết kế: ............................................................................................................ 17
1.3.4. Giai đoạn thực hiện ............................................................................................ 17
1.3.5. Chuyển giao hệ thống ........................................................................................ 18
1.3.6. Bảo trì ................................................................................................................ 18
1.4. Mô hình không gian phát triển một hệ thống ............................................................ 18
1.4.1. Mức quan niệm .................................................................................................. 19
1.4.2. Mức tổ chức ....................................................................................................... 20
1.4.3. Mức logic ........................................................................................................... 20
1.4.4. Mức vật lý (tác nghiệp) ...................................................................................... 20
1.5. Phƣơng pháp luận phát triển hệ thống ...................................................................... 21
1.6. Phân tích hệ thống ..................................................................................................... 22
1.6.1. Biểu đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ BFD (Business Function Diagram) .... 23
1.6.1.1. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng: ................................................. 24
1.6.1.2 Xây dựng BFD theo dạng công ty: ............................................................. 25
1.6.2. Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD) ........................................................................ 26
1.6.2.1. Thực thể ...................................................................................................... 26
1.6.2.2. Thuộc tính ................................................................................................... 26
1.6.2.3. Mối quan hệ ................................................................................................ 27
1.6.2.4. Chuẩn hóa dữ liệu ....................................................................................... 29
1.6.3. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram ) ........................................... 30
1.6.3.1. Những hỗ trợ của DFD .............................................................................. 30
1.6.3.2. Các thành phần của một DFD: .................................................................... 31
1.6.3.3. Các chú ý khi xây dựng một DFD .............................................................. 33
1.7. Thiết kế hệ thống ...................................................................................................... 34
1.7.1. Hƣớng tiếp cận thiết kế hệ thống theo hƣớng mô hình...................................... 34
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2
1.7.2. Kiến trúc ứng dụng ............................................................................................ 35
1.7.3. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý. .............................................................................. 35
1.7.3.1. Chức năng vật lý ......................................................................................... 36
1.7.3.2. Luồng dữ liệu vật lý .................................................................................... 36
1.7.3.3. Kho dữ liệu vật lý ....................................................................................... 36
1.7.4. Kiến trúc Công nghệ thông tin ........................................................................... 36
1.7.4.1. Hệ thống phân tán ....................................................................................... 36
1.7.4.2. Kiến trúc dữ liệu ......................................................................................... 38
1.7.4.3. Kiến trúc giao diện ...................................................................................... 38
1.7.5. Các phƣơng thức lƣu trữ dữ liệu ........................................................................ 39
1.7.5.1. File .............................................................................................................. 39
1.7.5.2. Cơ sở dữ liệu ............................................................................................... 39
1.7.6. Kiến trúc dữ liệu ................................................................................................ 40
1.7.6.1. Kiến trúc dữ liệu mô tả cách thức: .............................................................. 40
1.7.6.2. Hệ quản trị CSDL: ...................................................................................... 40
1.7.7. Thiết kế đầu vào ................................................................................................. 40
1.7.7.1. Các khái niệm ............................................................................................. 40
1.7.7.2. Các phƣơng thức nhập liệu ......................................................................... 41
1.7.7.3. Các nguyên tắc thiết kế đầu vào ................................................................. 41
1.7.7.4. Kiểm soát nhập liệu .................................................................................... 42
1.7.8. Thiết kế đầu ra ................................................................................................... 42
1.7.8.1. Phân loại đầu ra ........................................................................................... 42
1.7.8.2. Các phƣơng thức phân loại đầu ra .............................................................. 43
1.7.9. Thiết kế giao diện ngƣời dùng ........................................................................... 43
1.7.9.1. Kỹ thuật thiết kế giao diện ngƣời dùng....................................................... 44
1.7.9.2. Các phong cách thiết kế giao diện ngƣời dùng ........................................... 46
1.7.9.2. Cách thức thiết kế giao diện ngƣời dùng ................................................... 47
1.7.10. Sơ đồ quy trình phát triển hệ thống ................................................................. 48
Chƣơng II. KHẢO SÁT BÀI TOÁN THỰC TẾ ................................................................. 49
KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, MÔ HÌNH GHIỆP VỤ TRONG HỆ THỐNG
QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐH THÁI NGUYÊN ....................................................................... 49
2.1. Tổng quan về Đại học Thái Nguyên ......................................................................... 49
2.2. Quy trình quản lý Thiết bị trong Đại học Thái Nguyên ............................................ 51
2.2.1. Phân loại tài sản thiết bị trong ĐHTN ............................................................... 51
2.2.1.1. Tài sản cố định hữu hình: ........................................................................... 51
2.2.1.2. Tài sản cố định vô hình ............................................................................... 52
2.2.2. Nguồn gốc hình thành tài sản ............................................................................ 53
2.2.3. Sơ đồ tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong ĐHTN ........................................... 53
2.2.4. Yêu cầu về quản lý (QTTB) .............................................................................. 54
2.2.5. Yêu cầu về kế toán (Kế toán tài sản) ................................................................. 54
2.3. Mô hình trao đổi thông tin quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên .................. 55
2.3.1. Các văn bản, quy trình quản lý tài sản, thiết bị đƣợc áp dụng trong đại học Thái
Nguyên ......................................................................................................................... 55
2.3.2. Mô hình phân hệ ................................................................................................ 55
2.3.3. Mô tả đối tƣợng ................................................................................................. 55
2.3.4. Mô tả chức năng nghiệp vụ ................................................................................ 56
2.3.4.1. Tổ chức thực hiện việc đầu tƣ mua sắm tài sản. (QTTB) ........................... 56
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3
2.3.4.2. Quản lý, đăng ký, lập thẻ tài sản. (Kế toán tài sản) .................................... 56
2.3.4.3. Bán, chuyển nhƣợng tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản) ........................... 57
2.3.4.4. Dịch chuyển, thu hồi tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản) ........................... 57
2.3.4.5. Khấu hao tài sản cố định. (Kế toán tài sản) ................................................ 57
2.3.4.6. Thanh lý tài sản. (QTTB và Kế toán tài sản) .............................................. 58
2.3.4.7. Hạch toán, báo cáo tài sản. (Kế toán tài sản) .............................................. 58
2.3.5. Mô tả thông báo ................................................................................................. 59
2.4. Danh sách các hồ sơ dữ liệu sử dụng ........................................................................ 60
2.4.1. Các đơn vị thành viên ........................................................................................ 60
2.4.1.1. Quản trị thiết bị ........................................................................................... 60
2.4.1.2. Kế toán tài sản ............................................................................................. 63
2.4.2. Đại học Thái Nguyên ......................................................................................... 65
2.5. Hạn chế trong quy trình quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên ...................... 65
2.6. Hƣớng pháp triển hệ thống Quản lý thiết bị trong Đại học Thái Nguyên ................ 66
2.6.1. Mục đích ............................................................................................................ 66
2.6.2. Lƣu đồ ................................................................................................................ 67
2.6.3. Thông số tổng hợp ............................................................................................. 67
2.6.4. Phân đoạn hoạt động .......................................................................................... 68
2.6.4.1. Bƣớc Tập hợp chứng từ tăng giảm và điều chuyển tài sản ......................... 68
2.6.4.2. Bƣớc Lập thẻ tài sản, quản lý và theo dõi tài sản ....................................... 68
2.6.4.3. Bƣớc Báo cáo tài sản .................................................................................. 69
2.6.4.4. Bƣớc Kiểm tra báo cáo tài sản .................................................................... 70
2.6.5. Hồ sơ .................................................................................................................. 70
2.7. Yêu cầu hệ thống ...................................................................................................... 71
2.8. Yêu cầu bảo mật ....................................................................................................... 71
Chƣơng III. PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ ........................................................................... 72
XÂY DỰNG MÔ HÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HTTT QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐH
THÁI NGUYÊN .................................................................................................................. 72
3.1. Phân tích ................................................................................................................... 72
3.1.1. Biểu đồ phân cấp chức năng .............................................................................. 72
3.1.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ............................................................. 74
3.1.2.1. Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh (Mức 0) ................................................... 75
3.1.2.2. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh Tổ chức thực hiện việc đầu tƣ mua
sắm tài sản (Mức 1).................................................................................................. 76
3.1.2.3. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh Quản lý đăng ký lập thẻ tài sản (Mức
1) .............................................................................................................................. 77
3.1.2.4. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh Bán, thanh lý, dịch chuyển tài sản
(Mức 1) .................................................................................................................... 78
3.1.2.5. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh Tính khấu hao (Mức 1) .................. 79
3.1.2.6. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh In báo cáo tài sản (Mức 1) ............. 80
3.1.2.7. Biểu đồ luồng dữ liệu mức dƣới đỉnh Tìm kiếm thông tin tài sản (Mức 1)
................................................................................................................................. 81
3.1.3. Mô hình khái niệm dữ liệu ................................................................................. 82
3.1.3.1. Xác định các thực thể và các thuộc tính ..................................................... 82
3.1.3.2. Đặc tả mối quan hệ giữa các thực thể ......................................................... 83
3.1.3.3. Mô hình khái niệm ...................................................................................... 86
3.2. Thiết kế ..................................................................................................................... 87
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4
3.2.1. Kiến trúc ứng dụng ............................................................................................ 87
3.2.1.1. Môi trƣờng sử dụng .................................................................................... 87
3.2.1.2. Công cụ phát triển ....................................................................................... 87
3.2.1.3. Mô hình quản lý ứng dụng .......................................................................... 87
3.2.1.4. Kiến trúc ứng dụng ..................................................................................... 88
3.2.2. Mô hình quan hệ ................................................................................................ 90
3.2.3. Chuẩn hóa .......................................................................................................... 91
3.2.4. Mô hình E-R ...................................................................................................... 92
3.2.5. Cơ sở dữ liệu vật lý ............................................................................................ 93
3.2.6. Xác định sơ đồ luồng dữ liệu hệ thống .............................................................. 96
3.2.6.1. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 1.1 Mua sắm tài sản ....................................... 96
3.2.6.2. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 1.2 Bàn giao tài sản ........................................ 96
3.2.6.3. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 2.1 Đăng ký sổ tài sản .................................... 97
3.2.6.4. Sơ đồ hệ thống cho biểu đồ 2.2 Lập thẻ tài sản .......................................... 97
3.2.7. Chức năng của chƣơng trình .............................................................................. 98
3.2.8. Thiết kế giao diện ............................................................................................ 100
3.2.8.1. Xác định các giao diện nhập liệu .............................................................. 100
3.2.8.2. Xác định các giao diện xử lý..................................................................... 100
3.2.8.3 Giao diện ngƣời dùng ................................................................................ 101
3.2.9. Thiết kế đầu ra ................................................................................................. 104
3.2.9.1. Biên bản bàn giao tài sản .......................................................................... 104
3.2.9.2. Sổ quản lý tài sản ...................................................................................... 105
3.2.9.3. Thẻ tài sản số định .................................................................................... 106
3.2.9.4. Biên bản thu hồi tài sản ............................................................................. 106
3.2.9.5. Báo cáo tình hình tăng giảm tài sản trong năm ......................................... 107
3.2.9.6. Sổ theo rõi tài sản cố định ......................................................................... 108
3.2.9.7. Báo cáo tình trạng trang cấp và sử lý tài sản trong năm ........................... 109
3.2.9.8. Bảng tổng hợp tài sản đề nghị xử lý ......................................................... 110
3.2.9.9. Biên bản kiểm kê tài sản ........................................................................... 111
Chƣơng IV. PHẦN MỀM THỬ NGHIỆM ....................................................................... 112
PHẦN MỀM THỬ NGHIỆM QUẢN LÝ THIẾT BỊ ĐH THÁI NGUYÊN .................... 112
4.1. Hệ quản trị cơ sở dữ liệu Microsoft SQL Server 2005 ........................................... 112
4.2. Ngôn ngữ lập trình Microsoft Visual Basic 2005 ................................................... 113
4.2.1. Net Framework : ............................................................................................. 113
.........................................................................................................................................
4.2.2. Hoạt động của Visual Basic .NET : ................................................................. 115
4.2.3. Kết hợp các trình biên dịch : ............................................................................ 115
4.2.4. Kế thừa : ........................................................................................................... 116
4.2.5. Hƣớng đối tƣợng : ............................................................................................ 117
4.3. Ngôn ngữ lập trình ASP.NET ................................................................................. 117
4.3. Giao diện chƣơng trình thủ nghiệm ........................................................................ 118
4.3.1. Giao diện Menu chính chƣơng trình ................................................................ 118
4.3.2. Giao diện nhập liệu .......................................................................................... 119
4.3.3. Giao diện tƣơng tác .......................................................................................... 119
4.3.4. Giao diện tìm kiếm .......................................................................................... 119
4.3.4. Giao diện tìm kiếm .......................................................................................... 120
4.3.5. Giao diện báo cáo ............................................................................................ 120
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5
KẾT LUẬN ........................................................................................................................ 121
1. Những kết quả đạt đƣợc của đề tài : .......................................................................... 121
2. Những hạn chế : ......................................................................................................... 121
3. Hƣớng khắc phục, phát triển mở rộng: ...................................................................... 121
TÀI LIỆU THAM KHẢO ................................................................................................. 123
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Đại học Thái Nguyên (ĐH TN)
Hệ thống thông tin (HTTT)
Ngƣời sử dụng (NSD)
Structured Analysis and Design Technique (SADT)
BFD (Business Function Diagram)
Cơ sở dữ liệu (CSDL)
Miền núi Bắc Việt nam (MNB)
Tài sản cố định (TSCĐ)
Kiến trúc hệ thống (KTHT)
Quản trị thiết bị (QTTB)
Kế toán tài sản (KTTS)
DFD-Data Flow Diagram
Structured Analysis and Design Technique (SADT)
BFD (Business Function Diagram)
Physical Data Flow Diagram - PDFD
Danh mục các bảng Trang
Bảng 3.1: Thông tin hồ sơ quản lý tài sản .................................................................. 70
Bảnh 3.2: Các bảng cơ sở dữ liệu vật lý ..................................................................... 94
Danh mục hình vẽ, đồ thị
Hình 1.1: Sơ đồ xây dựng HHTT tin học hóa trang ................................................... 14
Hình 1.2: Sơ đồ xây dựng HTTT trang 18
Hình 1.3: Sơ đồ 3 chiều không gian phát triển hệ ........................................................ 9
Hình 1.4: Vi dụ Biểu đồ chức năng nghiệp vụ của HTTT .............................................. 23
Hình 1.5: Ví dụ: BFD về “Quản lý trông giữ xe” ........................................................... 25
Hình 1.6: Sơ đồ quy trình phát triển hệ thống ............................................................. 48
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong ĐHTN ................................... 53
Hình 2.2: Sơ đồ quy trình quản lý thiết bị ................................................................. 67
Hình 3.1: Biểu đồ phân cấp chức năng ....................................................................... 72
Hình 3.2: Biểu đồ luồng dữ liệu mức khung cảnh ....................................................... 74
Hình 3.3: Biểu đồ luồng dữ liệu mức đỉnh ................................................................. 75
Hình 3.4: Mô hình khái niệm ....................................................................................... 85
Hình 3.5: Mô hình chức năng nhiệm vụ các lớp phần mềm ....................................... 87
Hình 3.6: Sơ đồ E_R .................................................................................................... 91
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6
MỞ ĐẦU
Trong quá trình phát triển lĩnh vực Công nghệ thông tin phần mềm là
giai đoạn phát triển tự nhiên và tất yếu khi mà phần cứng ngày càng đƣợc
phát triển. Sự phát triển của máy tính, sau đó là các vi máy tính, máy tính
nhúng, cùng với sự áp dụng Công nghệ thông tin vào trong mọi lĩnh vực
đời sống xã hội. Phần mềm đóng vai trò trung tâm trong lĩnh vực Khoa học
và Công nghệ trên thế giới. Với sự tiến bộ đƣợc mong đợi của các hệ thống
phần mềm, tƣơng lai của công nghệ phần mềm rất triển vọng, sáng sủa và
tiềm năng. Sự tác động của công nghệ phần mềm tới Khoa học và Công
nghệ sẽ là rất lớn.
Số lƣợng các sản phẩm phần mềm mới đƣợc tạo ra trong vùng giao
giữa các kỹ thuật truyền thống, khoa học máy tính, khoa học tự nhiên, công
nghệ đang tăng lên. Cuộc cách mạng công nghệ thông tin, những tiến bộ
trong truyền thông không dây và kỹ thuật hệ thống nhúng sẽ thúc đẩy tốc
độ phát triển sản phẩm phần mềm thông minh.
Trong xu thế hội nhập, các hàng rào bảo hộ cho các trƣờng Đại học trong
nƣớc sẽ dần đƣợc dỡ bỏ, các trƣờng Đại học Việt Nam phải đối mặt với
khuynh hƣớng cạnh tranh toàn cầu, cạnh tranh với các Đại học lớn trên chính
thị trƣờng quốc nội. Trong bối cảnh đó, các Đại học trong nƣớc phải không
ngừng nâng cao chất lƣợng đào tạo cũng nhƣ nâng cao trình độ quản lý để
tăng sức cạnh tranh, tìm mọi cách để phát huy tối đa tiền năng của mình nhằm
đạt hiệu quả cao trong đào tạo. Do đó, việc ứng dụng Công nghệ thông tin
trong quản lý nhằm giảm tối đa chi phí cũng nhƣ nguồn lực để nâng cao khả
năng cạnh tranh trong thời kỳ hội nhập quốc tế.
Đại học Thái Nguyên (ĐH TN) cũng không nằm ngoài xu thế đó cũng
phải tự hoàn thiện về mọi mặt. Trong đó mặt quản lý đƣợc Đảng ủy và ban
giám đốc Đại học rất chú trọng phát triển cả về con ngƣời và công cụ quản lý.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7
Trong Đại học hiện hay đã sử dụng một số phần mềm ứng dụng (quản lý đào
tạo, kế toán, quản lý Đảng viên …) hiệu quả đạt đƣợc khi áp dụng các phần
mềm này rất cao.
Hiện nay tại ĐH TN việc quản lý thiết bị đƣợc một ban quản lý thiết bị
gồm 5 ngƣời, Việc quản lý của ban thiết bị này chủ yếu đang áp dụng trên các
công cụ thủ công, sổ sách, các tập tin dạng văn bản Word, Excel. Nên việc
quản lý gặp rất nhiều khó khăn vì các thiết bị của toàn Đại học năm ở các vị
trí địa lý và phân cấp chức năng quản lý khác nhau.
Nhu cầu sử dụng một HTTT Quản lý thiết bị của ĐH TN là rất cần thiết
và cấp bách hiện nay. Hệ thống đó phải khắc phục đƣợc một số tồn tại theo
kiểu quản lý thủ công (Báo cáo nhanh về số lƣợng và giá trị các thiết bị trong
toàn Đại học, việc điều chuyển các thiết bị trong đại học có hiệu quả cao,
quản lý tài sản công một cách hiệu quả hơn …)
Vì vậy trong luận văn này em muốn nghiên cứu, tìm hiểu về phân tích
thiết kế hệ thống, và đặc biệt là ứng dụng phân tích thiết kế trong lĩnh vực
Quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên. Phần mềm này đem lại những lợi ích
trong việc Quản lý thiết bị của Đại học.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8
Chƣơng I. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
QUY TRÌNH PHÂN TÍCH VÀ THIẾT KẾ HỆ THỐNG
THEO HƢỚNG CÓ CẤU TRÖC
1.1. Khái niệm phân tích và thiết kế hệ thống.
Phân tích hệ thống là việc sử dụng các phƣơng pháp và công cụ để nhận
thức và hiểu biết đƣợc hệ thống, tìm các giải pháp giải quyết các vấn đề phức
tạp đặt ra cho hệ thống. Phân tích hệ thống nhằm xác định nhu cầu thông tin
của tổ chức. Nó sẽ cung cấp những dữ liệu cơ sở cho việc thiết kế Hệ thống
thông tin (HTTT) sau này. Phân tích chi tiết bào gồm phân tích dữ liệu và
phân tích các hoạt động sử lý mà HTTT tƣơng lai sẽ sử dụng và thực hiện.
Phân tích là hoạt động tiếp nối hoạt động khảo sát theo một quy trình
nhằm hiểu rõ một hiện tƣợng hay một vấn đề nào đó diễn ra trong đời sống xã
hội. Phân tích hệ thống găn liền với việc nghiên cứu chi tiết vấn đề, hiện
tƣợng và đƣa ra những quy luật hoạt động của chúng. Phân tích là quá trình
triển khai mà nhà thiết kế hệ thống phải làm để tự giải thích cho những vƣớng
mắc và để hiểu hệ thống một cách rõ ràng hơn. Phân tích là công việc trung
tâm khi sây dựng một HTTT. Phân tích hệ thống gồm nhiều giai đoạn và khởi
sự ngay trong giai đoạn lập kế hoạch vì công việc tìm hiểu nhu cầu và khả
năng thực tế đã bắt đầu ngay từ khi vạch chiến lƣợc. Việc phân tích đƣợc chia
thành nhiều công đoạn cụ thể.
Cùng với phân tích, thiết kế là giai đoạn trung tâm trong quá trình phát
triển cho bất kỳ sản phẩm hay hệ thống công nghệ nào. Thiết kế là quá trình
xác định và xây dựng giải pháp kỹ thuật dựa trên máy tính cho các yêu cầu
nghiệp vụ đƣợc xác định trong phân tích hệ thống.
Thiết kế hệ thống là nhằm đƣa ra những phƣơng pháp tốt, những cách
tiếp cận để thực hiện việc quản lý, vận hành hệ thống một cách tốt nhất, hiệu
quả nhất.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9
Mục đích của việc Phân tích và thiết kế là hƣớng tới HTTT mới có khả
năng hỗ trợ ra Quyết định, hƣớng tới chƣơng trình cài đặt dễ sửa chữa, hệ
thống dể sử dụng, có độ chính xác cao.
1.2. Một số phƣơng pháp Phân tích và thiết kế hệ thống.
Lịch sử hình thành và phát triển các phƣơng pháp phân tích và thiết kế
HTTT có từ lâu và rất đa dạng. Phƣơng pháp phân tích thiết kế hệ thống hiện
đại ra đời là quá trình tiếp nối các phƣơng pháp phân tích cổ điển. Từ sự phát
triển mạnh mẽ của khoa học công nghệ thông tin trong vài ba thập niên trở lại
đây, các tổ chức mà con ngƣời muốn tự động hóa càng ngày càng phức tạp,
yêu cầu tự động hóa càng cao và các đòi hỏi của ngƣời dùng càng khắt khe
hơn, các phƣơng pháp phân tích thiết kế đã không ngừng đƣợc hoàn thiện.
Cho tới nay trên thế giới đã hình thành nhiều phƣơng pháp, nhiều trƣờng phái
quan tâm đến lĩnh vực này.
1.2.1 Phương pháp phân tích thiết kế có cấu trúc (SADT-Structured
Analysis and Design Technique
Phƣơng pháp này xuất phát từ Mỹ, ý tƣởng cơ bản của nó là Phân rã một
hệ thống lớn thành các hệ thống con đơn giản. SADT đƣợc xây dựng dựa trên
7 nguyên lý sau:
. Sử dụng một mô hình
. Phân tích kiểu Top-down.
. Dùng một mô hình chức năng và một mô hình quan niệm (còn đƣợc gọi
là “mô hình thiết kế” để mô tả hệ thống.
. Thể hiện tính đối ngẫu của hệ thống
. Sử dụng các biểu diễn dƣới dạng đồ hoạ
. Phối hợp các hoạt động của nhóm
. Ƣu tiên tuyệt đối cho hồ sơ viết.
Công cụ để phân tích:
. Sơ đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10
. Sơ đồ luồng dữ liệu.
. Mô hình thực thể - mối quan hệ.
. Mô hình quan hệ.
. Từ điển dữ liệu.
. Ngôn ngữ truy vấn có cấu trúc.
. Mô hình hóa logic.
Phƣơng pháp phân tích thiết kế SADT có ƣu điểm là dựa vào nguyên lý
phân tích có cấu trúc, thiết kế theo lối phân cấp, bảo đảm từ một dữ liệu vào
sản xuất nhiều dữ liệu ra. Nhƣợc điểm của phƣơng pháp này là không bao
gồm toàn bộ các tiến trình phân tích do đó nếu không thận trọng có thể đƣa
đến tình trạng trùng lặp thông tin.
1.2.2. Phương pháp phân tích thiết kế Merise
MERISE viết tắt từ cụm từ Methode pour Rassembler les Ideés Sans
Effort. Phƣơng pháp này ra đời vào những năm cuối của thập niên 70. Xuất
phát từ những suy nghĩ của một nhóm nghiên cứu đứng đầu bởi J.L.Lemoigne
tại trƣờng đại học Aix-En-Provence - Pháp và những nghiên cứu hiện thực
đồng thời ở Trung tâm nghiên cứu trang bị kỹ thuật (CETE), dƣới sự lãnh đạo
của H.Tardien.Trong sự phát triển nhanh chóng của công nghệ mới, MERISE
dựa trên 3 mặt cơ bản sau:
Mặt thứ nhất: quan tâm đến chu kỳ sống (life cycle) của HTTT qua các
giai đoạn: Thai nghén (Gestation) - Quan niệm/Ý niệm - Quản trị - Chết. Chu
kỳ sống này có thể kéo dài từ 15 đến 20 năm đối với các HTTT lớn.
Mặt thứ hai: đề cập đến chu kỳ đặc trƣng của HTTT , còn đƣợc gọi là
chu kỳ trừu tƣợng. Mỗi tầng đƣợc mô tả dƣới dạng mô hình tập trung bao
gồm tập hợp các thông số chính xác. Theo đó khi những thông số của tầng
dƣới tăng trƣởng, tầng đang mô tả không biến đổi và nó chỉ thay đổi khi các
thông số của mình thay đổi. Mỗi mô hình đƣợc mô tả thông qua một hình
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11
thức dựa trên các quy tắc, nguyên lý ngữ vựng và cú pháp quy định. Có
những quy tắc cho phép chuyển từ mô hình này sang mô hình khác một cách
tự động nhiều hoặc ít.
Mặt thứ ba: mặt này liên quan đến chu kỳ các quyết định cần phải đƣa ra
trong các chu kỳ sống của sản phẩm.
Đặc trƣng của phƣơng pháp Merise là tách rời dữ liệu và xử lý nhằm
đảm bảo tính khách quan trong quá trình phân tích và cung cấp đầy đủ các mô
hình để diễn đạt các bƣớc cập nhật. Hệ thống bao gồm dữ liệu và xử lý đƣợc
biểu diễn ở ba mức:
-Mức quan niệm (Concept): xác định các thành phần của dữ liệu và xử lý.
-Mức tổ chức (Oganization): chi tiết hóa những quan hệ giữa chúng.
-Mức tác nghiệp (Physic): các thành phần đƣợc thể hiện trong thực tế nhƣ
thế nào.
Công cụ để phân tích:
Trên cơ sở ba mức bất biến của HTTT , phƣơng pháp phân tích thiết kế
Merise sử dụng các mô hình tƣơng ứng trên các mức này để phân tích thiết kế
một HTTT .
MỨC DỮ LIỆU XỬ LÝ
Mức quan niệm MH quan niệm về dữ liệu MH quan niệm về xử lý
Mức tổ chức MH tổ chức về dữ liệu MH tổ chức về xử lý
Mức vật lý MH vật lý về dữ liệu MH vật lý về xử lý
Ƣu điểm của phƣơng pháp phân tích thiết kế MERISE là có cơ sở khoa
học vững chắc. Hiện là một trong những phƣơng pháp đƣợc dùng nhiều ở
Pháp và Châu Âu khi phải phân tích các hệ thống lớn. Nhƣợc điểm của
phƣơng pháp này là cồng kềnh. Do đó, để giải quyết các ứng dụng nhỏ
phƣơng pháp này thƣờng đƣa đến việc kéo dài thời gian.
1.2.3. Phương pháp phân tích MCX (Méthode de xavier castellani)
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12
Phƣơng pháp phân tích MCX có nguồn gốc từ Pháp, do giáo sƣ của Học
viện Tin học cho các xí nghiệp IIE (Institut Informatique d’Entrerise) sáng
tạo. Phƣơng pháp phân tích MCX dựa trên các nguyên lý và đặc trƣng cơ bản
sau:
Cho phép xây dựng đƣợc một mô hình tổng quát chính xác để biểu diễn
HTTT hoặc các phân hệ của HTTT .
Cho phép phân tích, nắm dữ liệu, quá trình xử lý và truyền thông của
HTTT .
Cho phép lƣợng hoá các xử lý.
MCX có ƣu điểm là thích hợp với việc thực hành. Nhƣợc điểm là rƣờm
rà.
1.2.4. Phương pháp phân tích GLACSI (Groupe d’ Animation et de
Liaison pour l’ Analyse et de conception de Système d’ Information)
Phƣơng pháp này cũng có nguồn gôc từ Pháp, ra đời vào tháng 4 năm
1982. Tác giả của nó là một nhóm giáo sƣ của Học viện Công nghệ Pháp
(IUT). Nội dung cơ bản của phƣơng pháp là trình bày một tập hợp các công
cụ và nguyên liệu để tiến hành các giai đoạn cơ bản sau đây của tiến trình
phân tích:
Nghiên cứu hệ thống
Nghiên cứu hiện trạng
Nghiên cứu khả thi
Phân tích chức năng
Mô hình dữ liệu
Mô hình xử lý
Phân tích cấu trúc
Tổ chức dữ liệu: ở mức logic và mức vật lý
Tổ chức xử lý: xử lý theo lô, xử lý theo thời gian thực
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13
Môi trƣờng tiếp nhận: máy tính, mạng máy tính, ngôn ngữ,
các phần mềm chuyên dụng
Giao diện ngƣời-máy
Nhƣợc điểm của phƣơng pháp là chƣa thử nghiệm nhiều trong thực tế.
Ƣu điểm của phƣơng pháp là một công cụ tốt để giảng dạy.
1.2.5. Phương pháp phân tích hướng đối tượng (OOAD: Object
Oriented Analysis and Design)
Phƣơng pháp phân tích hƣớng đối tƣợng hình thành giữa thập niên 80
dựa trên ý tƣởng lập trình hƣớng đối tƣợng. Phƣơng pháp này đã phát triển,
hoàn thiện và hiện nay rất phổ dụng.
Lối tiếp cận hƣớng đối tƣợng là một lối tƣ duy về vấn đề theo lối ánh xạ
các thành phần trong bài toán vào các đối tƣợng ngoài đời thực. Với lối tiếp
cận này, chúng ta xác định các đối tƣợng, chúng tƣơng đối độc lập với nhau.
Sau đó ta có thể xây dựng ứng dụng bằng cách chắp các đối tƣợng đó lại với
nhau. Khi đã xây dựng một số đối tƣợng căn bản trong thế giới máy tính, bạn
có thể chắp chúng lại với nhau để tạo ứng dụng của mình. Nó dựa trên một số
khái niệm cơ bản sau:
Ðối tƣợng (Object): gồm dữ liệu và thủ tục tác động lên dữ liệu này.
Ðóng gói (Encapsulation): Không cho phép tác động trực tiếp lên dữ liệu
của đối tƣợng mà phải thông qua các phƣơng thức trung gian.
Lớp (Class): Tập hợp các đối tƣợng có chung một cấu trúc dữ liệu và
cùng một phƣơng thức.
Kế thừa (Heritage): tính chất kế thừa là đặc tính cho phép định nghĩa một
lớp mới từ các lớp đã có bằng cách thêm vào đó những dữ liệu mới, các
phƣơng thức mới có thể kế thừa những đặc tính của lớp cũ.
1.3. Quy trình phát triển HTTT .
Mọi phƣơng pháp phân tích thiết kế HTTT phải trải qua các giai đoạn
sau:
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14
Nghiên cứu nhu cầu (hệ thống cần gì?)
Nghiên cứu khả thi (cân nhắc giữa nhu cầu và khả năng)
Đề xuất một kiểu kiến trúc mới của hệ thống
Mã hóa (tổ chức dữ liệu và lập trình)
Thử nghiệm và khai thác
Quá trình phát triển của HTTT phải bắt đầu từ tình trạng của HTTT cũ
và từ sự thiếu hiệu quả của hệ thống cũ so với nhiệm vụ đặt ra của tổ chức.
1.3.1. Lập kế hoạch (khảo sát hệ thống):
Đây là giai đoạn đầu tiên thông qua việc tiếp xúc giữa ngƣời phân tích và
chủ đầu tƣ nhằm xác định các công việc cần thiết trƣớc khi có thể tiến hành
nghiên cứu các lĩnh vực, bộ phận, hệ thống con, các tổ chức có liên quan đến
HTTT cần xây dựng. Giai đoạn này là làm rõ đƣợc ý muốn của chủ đầu tƣ là:
Hệ thống cũ
họat động
nhƣ thế nào?
Xác định hệ thống
mới phải làm nhƣ
thế nào?
Hệ thống cũ
làm gì?
Tìm hiểu yêu
cầu thực tế và
yêu cầu sử dụng.
Mã hóa, chuyển
giao, bảo trì.
Bắt đầu
THỰC HIỆN
PHÂN TÍCH THIẾT KẾ
Hệ thống mới
phải làm gì?
Hình 1.1: Sơ đồ xây dựng một HTTT tin học hóa
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15
xây dựng 1 HTTT mới hay nâng cấp 1 HTTT cũ. Mục đích cần làm sáng tỏ
những vấn đề sau:
Có cần thiết xây dựng HTTT mới hoặc nâng cấp HTTT cũ không? Nếu
có,
Thời gian bắt đầu, thời gian kết thúc
Ƣớc tính chi phí thực hiện
Nhân lực, vật lực phục vụ cho hệ thống tƣơng lai.
Có ích lợi và những cản trở gì.
Trách nhiệm mỗi bên cũng đƣợc thỏa thuận sơ bộ vào giai đoạn này.
Nói tóm lại, kết thúc của giai đoạn này là một hợp đồng không chính
thức giữa ngƣời phân tích thiết kế và chủ đầu tƣ.
1.3.2. Phân tích:
Là giai đoạn trung tâm khi xây dựng 1 HTTT , giai đoạn này bao gồm
các giai đoạn và khởi sự ngay trong giai đoạn lập kế hoạch. Phân tích bao
gồm các công đoạn sau:
1.3.2.1. Phân tích hiện trạng:
Giai đoạn này nhằm hiểu rõ tình trạng hoạt động của hệ thống cũ trong
mục đích hoạt động của tổ chức. Cụ thể, nó bao gồm các công việc:
- Tìm hiểu hiện trạng: thông qua việc nghiên cứu hồ sơ, tài liệu để tìm
hiểu thông tin chung về ngành dọc của tổ chức.
- Tìm hiểu hoạt động hiện tại của tổ chức
- Xác định các thành phần tham gia trong tổ chức
- Các nhiệm vụ của các tổ chức thành viên và các tổ chức bên ngoài có
liên quan
- Các mối quan hệ thông tin giữa các thành viên trong tổ chức
1.3.2.2. Phân tích khả thi và lập hồ sơ nhiệm vụ:
Phân tích khả thi phải tiến hành trên 3 mặt:
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16
. Phân tích khả thi về kỹ thuật: xem xét khả năng kỹ thuật hiện có để đề
xuất giải pháp kỹ thuật áp dụng cho HTTT mới.
. Phân tích khả thi kinh tế: xem xét khả năng tài chính để chi trả cho việc
xây dựng HTTT mới cũng nhƣ chỉ ra những lợi ích mà hệ thống sẽ đem lại.
. Phân tích khả thi hoạt động: khả năng vận hành hệ thống trong điều
kiện khuôn khổ, điều kiện tổ chức và quản lý cho phép của tổ chức.
Sau đó, ngƣời phân tích phải định ra một vài giải pháp và so sánh, cân
nhắc các điểm tốt và không tốt của từng giải pháp. Tóm lại, trong giai đoạn
này ngƣời phân tích phải tìm ra một điểm cân bằng giữa nhu cầu và khả
năng.
Sau khi đã chọn lựa xong giải pháp ngƣời phân tích cần phải lập hồ sơ
nhiệm vụ. Công việc này nhằm mục đích:
- Định hình các chức năng hệ thống cần đạt đƣợc.
- Định ra các thủ tục xây dựng quan niệm và thực hiện hệ thống.
- Định hình sơ lƣợc giao diện của hệ thống với ngƣời sử dụng (NSD)
trong tƣơng lai. Làm các bản mẫu (prototype) để NSD hình dung đƣợc hệ
thống trong tƣơng lai.
Tóm lại, lập hồ sơ nhiệm vụ là một thỏa thuận không chính thức giữa 3
phía: Ngƣời phân tích, Chủ đầu tƣ và NSD.
1.3.2.3. Xây dựng mô hình hệ thống chức năng:
Ngƣời phân tích dựa vào kết quả phân tích để xây dựng mô hình nghiệp
vụ của hệ thống, từ đó làm rõ mô hình thông tin và mô hình họat động của hệ
thống. Trong toàn bộ hoạt động phân tích thì đây là giai đoạn quan trọng nhất.
Quá trình tìm hiểu và xây dựng mô hình hệ thống đƣợc gọi là hoàn tất nếu
không còn một phản hồi nào từ phía chủ đầu tƣ.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17
1.3.3. Thiết kế:
Thiết kế và phân tích không phải là hai giai đoạn rời nhau. Thiết kế hệ
thống sẽ cho một phƣơng án tổng thể hay một mô hình đầy đủ của HTTT . Nó
bao gồm tất cả các đặc tả về hình thức và cấu trúc của hệ thống. Trong giai
đoạn thiết kế ngƣời phân tích phải xác định một cách chi tiết:
- Các thông tin.
- Các qui tắc phát sinh, tiếp nhận và xử lý thông tin
- Các kiểu khai thác
- Các phƣơng tiện cứng và mềm đƣợc sử dụng trong hệ thống.
Tóm lại, thiết kế bao gồm các công việc sau:
Thiết kế dữ liệu: xác định các đối tƣợng (tập thực thể) và cấu trúc dữ
liệu đƣợc sử dụng trong hệ thống.
Thiết kế chức năng: định ra các modun xử lý thể hiện các chức năng xử
lý của HTTT .
Thiết kế giao diện: chi tiết hóa hình thức giao tiếp ngƣời - máy
Thiết kế an toàn hệ thống
Thiết kế phần cứng: tính toán các yêu cầu kỹ thuật cho hệ thống
Dự kiến nhân sự tại các vị trí công tác của hệ thống.
1.3.4. Giai đoạn thực hiện
Trong giai đoạn này xây dựng hệ thống bao gồm xây dựng các file cơ
bản. Viết các chƣơng trình thực hiện các chức năng của hệ thống mới tƣơng
ứng với các kiểu khai thác đã đặt ra. Thực chất của giai đoạn này là thực hiện
mã hóa dữ liệu và giải thuật nên còn đƣợc gọi là giai đoạn mã hóa (coding)
Một trong những nhiệm vụ quan trọng của giai đoạn này là làm tài liệu
sử dụng để cho hƣớng dẫn cho NSD và làm tài liệu kỹ thuật cho các chuyên
gia tin học phát triển hệ thống sau này.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18
1.3.5. Chuyển giao hệ thống
Giai đoạn này là giai đoạn cuối cùng để ngƣời phân tích hiệu chỉnh
HTTT và đƣa hệ thống vào khai thác , vận hành thử bằng số liệu giả để phát
hiện sai sót . Sau đó ngƣời phân tích phải đào tạo NSD tại mỗi vị trí trong hệ
thống.
1.3.6. Bảo trì
Là quá trình sửa đổi, khắc phục những thiếu sót của HTTT để làm cho hệ
thống thích nghi hơn, thuận tiện hơn trong sử dụng.
Tóm lại, quá trình xây dựng một HTTT có thể mô tả theo sơ đồ dƣới
đây:
1.4. Mô hình không gian phát triển một hệ thống
Mỗi bƣớc trong quá trình phân tích thiết kế là một điểm trong không
gian 3 chiều đƣợc thể hiện nhƣ sau:
- Chiều thành phần của HTTT (X)
- Chiều mức bất biến (Y)
- Chiều các giai đoạn phát triển (Z)
LËp kÕ ho¹ch
Thùc hiÖn
Ph©n tÝch
ThiÕt kÕ
ChuyÓn giao
B¶o tr×
TỔ CHỨC
Hình 1.2: Sơ đồ xây dựng HTTT
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19
1.4.1. Mức quan niệm
Mức quan niệm của một HTTT là sự mô tả mục đích HTTT đó và những
ràng buộc phải tôn trọng trong mối quan hệ với mục đích của hệ thống. Các
mô tả này phải độc lập với mọi giải pháp cài đặt sau này. Ví dụ, HTTT quản
lý các chuyến bay của một công ty hành không.
Cụ thể, ở mức quan niệm người ta cần mô tả:
- Các đối tƣợng đƣợc sử dụng trong hệ thống.
- Các hiện tƣợng và các mối quan hệ thông tin giữa các đối tƣợng, giữa
các hệ thống con trong hệ thống và giữa hệ thống với môi trƣờng bên ngoài.
- Thứ tự công việc đƣợc thực hiện trong hệ thống.
- Các qui tắc biến đổi, công thức tính toán, thuật toán.
- Các nhiệm vụ mà hệ thống phải thực hiện và các ràng buộc mà hệ
thống phải tôn trọng.
Có 3 loại quy tắc:
+ Qui tắc quản ly ́: qui định mục tiêu và ràng buộc của hệ thống (thƣờng
là những quy định, luật lệ áp đặt từ môi trƣờng ngoài). Ví dụ: "SV phải nộp
Thông tin Xử lý Con người Thiết bị
Mức Vật lý
Mức Logic
Mức tổ chức
Mức Quan niệm
Lập kế hoạch
Phân tích
Thiết kế
Thực hiện
Chuyển giao
Bảo trì
Hình 1.3: Sơ đồ 3 chiều không gian phát triển hệ
thống
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20
học phí khi vào học", "doanh nghiệp phải đong thuế VAT". Một cách để xem
xét một quy tắc có phải là quy tắc quản lý không là nếu hủy bỏ quy tắc này thì
hệ thống có nguy cơ bị phá vỡ không?
+ Qui tắc tổ chức: qui tắc liên quan đến giải pháp họat động của hệ
thống.
+ Qui tắc kỹ thuật: qui tắc liên quan đến các yêu cầu kỹ thuật để đảm
bảo hệ thống có thể họat động đƣợc.
Tóm lại ở mức quan niệm cần trả lời các câu hỏi:
. Chức năng của HTTT là gì?
. HTTT cần những yếu tố gì?
. Hệ thống gồm những dữ liệu và các quy tắc quản lý nhƣ thế nào?
1.4.2. Mức tổ chức
Mục đích của mức tổ chức là xác định các phƣơng tiện, nhân lực, máy
móc, cách tổ chức để cung cấp các thông tin cho NSD đúng thời hạn và đủ độ
tin cậy. Tại mức này, cần trả lời các câu hỏi: Ai làm? Làm ở đâu? Làm khi
nào?
Thông tin ở mức tổ chức đƣợc mô tả theo giải pháp cơ sở dữ liệu và thực
chất là quan hệ logic của chúng. Do đó, đối với dữ liệu mức tổ chức còn gọi là
mức logic.
1.4.3. Mức logic
Quy định các công cụ tin học mà các công cụ này đƣợc NSD dùng trong
các thao tác xử lý.
1.4.4. Mức vật lý (tác nghiệp)
Đây là mức ít trừu tƣợng nhất vì nó chính là hệ thống có thể họat động
và vận hành. Tại mức này, cần trả lời các câu hỏi hệ thống hoạt động nhƣ thế
nào?
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21
Mục tiêu của mức vật lý là xác định cách thực hiện của HTTT trong một
môi trƣờng cài đặt nào đó, thông tin ở đây đƣợc mô tả với các cấu trúc, giá
mang và phƣơng thức truy nhập.
1.5. Phƣơng pháp luận phát triển hệ thống
Phƣơng pháp luận phát triển hệ thống là một quy trình phát triển chuẩn
hóa xác định một tập các hoạt động, phƣơng pháp, thực nghiệm, kết quả và
các công cụ tự động hóa mà những ngƣời phát triển hệ thống và ngƣời quản lý
dự án dùng để phát triển và cải thiện không ngừng các HTTT và phần mềm
Các phương pháp luận phát triển hệ thống
- Phát triển ứng dụng nhanh có kiến trúc (Architected Rapid Application
Development - Architected RAD)
- Phƣơng pháp luận phát triển hệ thống động (Dynamic Systems
Development Methodology - DSDM)
- Phát triển ứng dụng kết hợp (Joint Application Development - JAD)
- Công nghệ thông tin (Information Engineering - IE)
- Phát triển ứng dụng nhanh (Rapid Application Development - RAD)
- Quy trình hợp nhất Rational (Rational Unified Process - RUP)
- Phân tích và thiết kế hƣớng cấu trúc
- Lập trình eXtreme (eXtremeProgramming - XP)
VI. Cách tiếp cận phƣơng pháp phân tích thiết kế có cấu trúc
(SADT)
Đặc trƣng của phƣơng pháp hƣớng cấu trúc là phân chia chƣơng trình
chính thành nhiều chƣơng trình con, mỗi chƣơng trình con nhằm đến thực
hiện một công việc xác định.
Trong phƣơng pháp hƣớng cấu trúc, phần mềm đƣợc thiết kế dựa trên
một trong hai hƣớng: Hƣớng dự liệu và hƣớng hành động.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22
- Các tiếp cận hƣớng dự liệu xây dựng phần mềm dựa trên việc phân rã
phần mềm theo các chức năng cần đáp ứng và dữ liệu cho các chức năng đó.
Cách tiếp cận hƣớng dữ liệu sẽ giúp cho những ngƣời phát triển hệ thống dễ
dàng xây dựng ngân hàng dữ liệu.
- Các tiếp cận hƣớng hành động lại tập trung phân tích hệ phần mềm dựa
trên các hoạt động thực thi các chức năng của phần mềm đó.
Cách thực hiện của phƣơng pháp hƣớng cấu trúc là phƣơng pháp thiết
kế từ trên xuống (top-down). Phƣơng pháp này tiến hành phân rã bài toán
thành các bài toán nhỏ hơn, rồi tiếp tục phân rã các bài toán con đến khi nhận
biết đƣợc các bài toán có thể cài đặt đƣợc ngay trên các công cụ, ngôn ngữ lập
trình hƣớng cấu trúc.
Phƣơng pháp hƣớng cấu trúc có ƣu điểm là tƣ duy phân tích thiết kế rõ
ràng, chƣơng trình sáng sủa dễ hiểu. Tuy nhiên, phƣơng pháp này cũng có
những nhƣợc điểm của nó.
- Không hỗ trợ tái sử dụng lại. Các chƣơng trình hƣớng cấu trúc phụ
thuộc chặt chẽ vào cấu trúc dữ liệu và bài toán cụ thể, do đó không thể tái
dùng lại các modul nào đó của phần mềm này cho phần mềm mới với các yêu
cầu về dữ liệu khác.
- Không phù hợp cho phát triển các phần mềm lớn. Nếu HTTT lớn, việc
phân ra thành các bài toán con cũng nhƣ phân các bài toán con thành các
modul và quản lý mối quan hệ giữa các modul đó sẽ không dễ dàng và dễ gây
ra các lỗi trong phân tích và thiết kế hệ thống, cũng nhƣ khó kiểm thử và bảo
trì.
1.6. Phân tích hệ thống
Là giai đoạn trung tâm đầu tiên trong chu trình phát triển hệ thống.
Chính kế hoạch phát triển hệ thống sẽ cung cấp đủ thông tin khái quát nhất về
hệ thống thực để tiến hành phân tích. Mục tiêu của giai đoạn này là xác định
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23
những dữ liệu nào, thông tin nào và dịch vụ xử lý thông tin nào cần cho hệ
thống tƣơng lai. Kết quả phân tích đó chính là cơ sở nền tảng để đề xuất và
hƣớng tới một chiến lƣợc thiết kế khả thi.
1.6.1. Biểu đồ phân cấp chức năng nghiệp vụ BFD (Business
Function Diagram)
Biểu đồ chức năng nghiệp vụ là một sơ đồ hình học dùng để mô tả sự
phân rã có thứ bậc các chức năng của hệ thống từ đại thể đến chi tiết. Mỗi nút
trong biểu đồ là một chức năng, các chức năng này có quan hệ bao hàm với
nhau và chúng đƣợc nối với nhau bằng các cung để tạo nên một cấu trúc cây
(top – down).
Ký hiệu trong biểu đồ:
- Hình chữ nhật có tên chỉ chức năng ở bên trong.
- Đƣờng thẳng gấp khúc để nối các chức năng ở mực trên và các chức
năng ở mức trực tiếp thuộc nó.
Ví dụ: Biểu đồ chức năng nghiệp vụ của HTTT “quản lý doanh nghiệp”
Quản lý
Doanh nghiệp
Quản lý
Nhân sự
Quản lý
Vật tư
Quản lý
Tài chính
Tài sản
cố định
Thiết
bị
Lương
tiền
Kế
toán
Hình 1.4: Vi dụ Biểu đồ chức năng nghiệp vụ của HTTT “quản lý doanh nghiệp”
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24
Có hai dạng để biểu diễn mô hình chức năng nghiệp vụ là dạng phân cấp chức
năng dạng chuẩn và dạng công ty.
1.6.1.1. Xây dựng BFD theo phân cấp chức năng:
Để hình thành biểu đồ phân cấp chức năng ngƣời ta phân chia một chức
năng của một bộ phận thành các chức năng con và dựa trên nguyên tắc sau:
Tính thực chất của mỗi chức năng: mỗi chức năng đƣợc phân rã từ một
chức năng ở mức trên phải là một bộ phận thực sự tham gia thực hiện chức
năng đã phân rã ra nó. Do đó, để hình thành một mức tiếp theo, ngƣời phân tích
phải đặt câu hỏi “để hoàn thành chức năng này thì các chức năng con nào sẽ
đƣợc thực hiện?”
Tính đầy đủ của mỗi chức năng con: Việc thực hiện các chức năng ở
mức kế tiếp phải bảo đảm thực hiện đƣợc chức năng mức trên đã phân rã ra
chúng
Bố trí, sắp xếp các chức năng: khi thiết lập biểu đồ BFD không nên có
quá 6 mức, một hệ thống nhỏ thông thƣờng có khoảng 3 mức. Mỗi chức năng
trong mô hình có thể có nhiều chức năng con. Ở mỗi mức các chức năng con
nên đặt trên cùng một hàng. Sơ đồ nên cân bằng, nghĩa là các chức năng cùng
một mức nên có kích thƣớc và độ phức tạp tƣơng đƣơng nhau.
Đặt tên cho chức năng: Mỗi chức năng nên có một tên riêng đơn giản
nhƣng thể hiện bao quát các chức năng con và phản ánh đƣợc thực tế nghiệp vụ
của nó.
Mô tả chi tiết chức năng lá: các chức năng cuối cùng của một BFD đƣợc
gọi là chức năng lá. Các chức năng này thực hiện trực tiếp công việc của hệ
thống nên nó cần phải đƣợc mô tả một cách trình tự và chi tiết.
Ví dụ: BFD về “Quản lý trông giữ xe”
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25
1.6.1.2 Xây dựng BFD theo dạng công ty:
BFD dạng công ty đƣợc sử dụng để mô tả chức năng tổng quát của tổ
chức, thƣờng đƣợc sử dụng trong các hệ thống lớn, đòi hỏi phải phân tích sao
cho dữ liệu phải đƣợc xử lý và sử dụng chung trong toàn bộ hệ thống. Để mô tả
BFD dạng công ty phân tích viên phải xác định tất cả các chức năng nghiệp vụ
ở mức cao nhất của tổ chức và chú ý rằng bất kỳ dự án nào cũng là bộ phận của
một hoặc nhiều chức năng cao nhất này.
Ví dụ: Biểu đồ chức năng nghiệp vụ mức cao nhất của HTTT quản lý đào
tạo trong một trƣờng đại học.
Quản lý trông giữ xe
1. QL. nhận xe 2. QL. trả xe 3. Giải quyết sự cố
1.1 Nhận dạng xe
1.2 Ktra chổ trống
1.3 Ghi vé xe
1.4 Ghi số xe vào
2.1 Kiểm tra vé
2.2 Đối chiếu vé
2.3 Thanh toán
2.4 Ghi số xe ra
3.1 Kiểm tra sổ gửi
3.2 Ktra hiện trường
3.3 Lập biên bản
3.4 Thanh toán sự cố
Quản lý
Đào tạo
Quản lý
Sinh viên
Quản lý
Giáo viên
Quản lý
Môn học
Hình 1.5: Ví dụ: BFD về “Quản lý trông giữ xe”
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26
Chú ý: cần phân biệt một BFD với một sơ đồ tổ chức của một cơ quan. Sơ
đồ tổ chức của một cơ quan mô tả các bộ phận, các tổ chức hợp thành của cơ
quan đó nên cũng có dạng hình cây. Sơ đồ tổ chức thƣờng dùng để mô tả luồng
thông tin đi từ bộ phận này đến bộ phận khác trong tổ chức.
1.6.2. Biểu đồ quan hệ thực thể (ERD)
1.6.2.1. Thực thể
Thực thể là một tập các thể hiện của đối tƣợng mà nó biểu diễn
Thực thể phải có một tên duy nhất (một danh từ số ít), từ định danh duy
nhất và ít nhất một thuộc tính (chính là từ định danh)
Các loại thực thể có thể có:
o Con ngƣời: là những ngƣời thực hiện chức năng nào đó trong hoặc
ngoài hệ thống. Ví dụ: công ty, khách hàng, phòng ban, bộ phận, nhân viên,
giáo viên, sinh viên, nhà cung cấp…
o Địa điểm: là nơi đƣợc sử dụng bởi con ngƣời. Ví dụ: nơi bán hàng, toà
nhà, phòng, chi nhánh…
o Vật thể: là những đối tƣợng vật lý thấy rõ. Ví dụ: sách, tạp chí, sản
phẩm, nguyên liệu thô, công cụ…
o Sự kiện: là những gì xảy ra theo thời gian hoặc theo một quy trình nhất
định. Ví dụ: giải thƣởng, sự huỷ bỏ, chuyến bay, giờ học, việc lập hoá đơn,
việc đặt hàng, việc đăng ký, sự gia hạn, sự đặt chỗ, việc bán hàng…
o Khái niệm: là những gì không thể nhìn thấy đƣợc. Ví dụ: tài khoản,
khoảng thời gian, khoá học, nguồn tài chính, quy tắc, luật lệ…
Trong ERD, thực thể đƣợc ký hiệu là một hình chữ nhật, mỗi thực thể
tƣơng đƣơng với một bảng dữ liệu trong cơ sở dữ liệu của hệ thống.
Thể hiện của thực thể: là một thực thể cụ thể. Ví dụ thực thể SinhVien có
thể có nhiều thể hiện nhƣ Hùng, Thành, Khánh…
1.6.2.2. Thuộc tính
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27
Mỗi thực thể bao gồm nhiều thông tin, mỗi thông tin là một thuộc tính
của tập thực thể, ứng với một trƣờng trong bảng dữ liệu tƣơng ứng. Ví dụ:
khách hàng Nguyễn Văn A có năm sinh là 1981, có số điện thoại là 8534… .
Tập thực thể khách hàng sẽ có các thuộc tính “năm sinh”, “số điện thoại”.
Một thuộc tính là một đặc tính mô tả hoặc đặc điểm quan tâm của một thực
thể.
Kiểu dữ liệu (Data type) của một thuộc tính xác định kiểu dữ liệu có thể
lƣu trữ đƣợc trong thuộc tính đó
Phạm vi (Domain) của một thuộc tính xác định các giá trị mà thuộc tính
đó có thể chứa một cách hợp lệ
Giá trị mặc định (default value) của một thuộc tính là giá trị sẽ đƣợc ghi
vào nếu không đƣợc xác định bởi ngƣời dùng
1.6.2.3. Mối quan hệ
Mối quan hệ thể hiện một liên kết giữa một, hai hoặc nhiều thực thể. Nó
phải có một cái tên (và có thể mang dữ liệu).
Quan hệ 1-1:
Là mối quan hệ trong đó một thực thể của tập thực thể này tƣơng ứng
với duy nhất một thực thể của tập thực thể kia và ngƣợc lại. Ví dụ, một thực
thể hóa đơn hàng chỉ ứng với duy nhất một thực thể chi tiết hóa đơn mô tả nó.
Quan hệ 1-1 đƣợc biểu diễn bằng một mũi tên hai đầu hoặc là một đoạn
thẳng
Quan hệ này sẽ dẫn tới việc nhập chung hai tập thực thể thành một tập
thực thể, tập thực thể mới phải bao gồm các thuộc tính của hai tập thực thể cũ.
Quan hệ 1-n:
Là mối quan hệ mà trong đó một thực thể của tập thực thể này có quan
hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia. Ví dụ, một khách hàng có thể đặt
nhiều đơn hàng nên một thực thể khách hàng trong tập thực thể khác hàng có
quan hệ với nhiều thựuc thể đơn hàng trong tập thực thể đơn hàng.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28
Quan hệ 1- nhiều đƣợc biểu diễn bằng một mũi tên 1 đầu hƣớng từ bên
nhiều tới bên 1 hoặc là một đoạn thẳng với một đầu là trạc ba hƣớng về bên
nhiều…
Quan hệ này đóng vai trò rất quan trọng thể hiện mối liên hệ giữa các
thực thể trong mô hình. Ở đây, thuộc tính khóa của bên một sẽ là thuộc tính
kết nối của bên nhiều.
Quan hệ n-n:
Là mối quan hệ mà trong đó một thực thể của tập thực thể này có quan
hệ với nhiều thực thể của tập thực thể kia và ngƣợc lại. Ví dụ, một nhà cung
cấp trong tập thực thể nhà cung cấp có thể cung cấp nhiều loại hàng trong tập
thực thể Hàng hóa và ngƣợc lại một loại hàng có thể đƣợc cung cấp bới nhiều
nhà cung cấp.
Quan hệ nhiều - nhiều đƣợc biểu diễn bằng một đoạn thẳng hoặc là một
đoạn thẳng có trạc ba ở cả hai đầu…
Quan hệ này không thể hiện đƣợc mối quan hệ giữa hai thực thể cũng
nhƣ không cho thấy điều gì về mặt nghiệp vụ, nên thƣờng tách thành hai quan
hệ 1- n bằng cách tạo một tập thực thể trung gian có quan hệ 1- n với cả hai
tập thực thể đã có. Ví dụ với quan hệ n-n giữa nhà cung cấp và hàng hóa, ta sẽ
tạo tập thực thể nhà cung cấp/hàng hóa có quan hệ là một nhà cung cấp gồm
nhiều dòng nhà cung cấp/hàng hóa và một hàng hóa lại ứng với nhiều dòng
nhà cung cấp/hàng hóa.
Số yếu tố tài liệu hoá số lƣợng các thể hiện của một thực thể có thể có
quan hệ với một thể hiện của thực thể khác trong một quan hệ
Bao gồm số lớn nhất và nhỏ nhất các thể hiện
Phản ánh quy tắc nghiệp vụ hoặc thực tế nghiệp vụ nó chung (ví dụ có
bao nhiêu lớp học mà một sinh viên có thể tham gia, có bao nhiêu sinh viên
có thể có trong một lớp học).
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29
1.6.2.4. Chuẩn hóa dữ liệu
Phân tích dữ liệu là một quá trình chuẩn bị một mô hình dữ liệu cho việc
cài đặt thành một cơ sở dữ liệu đơn giản, không dƣ thừa, mềm dẻo và dễ thích
ứng. Kỹ thuật cụ thể đƣợc gọi là sự chuẩn hóa.
Chuẩn hóa là một kỹ thuật tổ chức các thuộc tính dữ liệu sao cho chúng
đƣợc nhóm thành các thực thể không dƣ thừa, ổn định, mềm dẻo và dễ thích
ứng:
Không có sự lặp lại các thuộc tính ở các bảng khác nhau, trừ thuộc tính
khóa và thuộc tính kết nối
Không chứa các thuộc tính có giá trị là kết quả tính đƣợc của các thuộc
tính khác. Ví dụ, thuộc tính giá thành là kết quả của thuộc tính số lƣợng nhân
với thuộc tính đơn giá nên cần phải loại bỏ.
Không có vai trò giống nhau giữa các thực thể
Khái niệm phụ thuộc hàm:
Phụ thuộc hàm đơn trị: từ 1 giá trị của khóa trong bảng, ta chỉ xác định
đƣợc 1 giá trị cho các thuộc tính khác.VD: với mỗi mã khách hàng, chỉ có duy
nhất một giá trị Họ tên, số điện thoại, địa chỉ…
Phụ thuộc hàm đa trị: 1 giá trị của khóa trong bảng lại ứng với nhiều giá
trị của các thuộc tính khác. Ví dụ: ứng với một mã số học sinh lại có nhiều
môn học khác nhau vì một học sinh có thể học nhiều môn học.
Nhƣ vậy, nếu có thuộc tính không phụ thuộc hàm vào khóa thì nó phải
nằm trong một thực thể khác. Quá trình chuẩn hóa đƣợc thực hiện dựa trên
khái niệm phụ thuộc hàm nêu trên.
Chuẩn hóa dạng 1:
Yêu cầu: các thuộc tính nào có thể xuất hiện nhiều lần với cùng một thực
thể thì loại bỏ ra.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30
Các thuộc tính bị loại ra sẽ cùng với thuộc tính khóa của thực thể ban
đầu tạo thành một tập thực thể mới.
Chuẩn hóa dạng 2:
Yêu cầu: tất cả các thuộc tính trong thực thể phải phụ thuộc hàm vào
toàn bộ khóa.
Đối với các thực thể chỉ có một trƣờng là khóa thì đƣơng nhiên thỏa mãn
dạng chuẩn 2.
Đối với các thực thể có khóa bao gồm 2 thuộc tính trở lên, nếu trong đó
có những thuộc tính phụ thuộc hàm đơn trị vào một bộ phận của khóa thì tách
các thuộc tính đó ra thành 1 thực thể mới với khóa là bộ phận khóa của thực
thể ban đầu mà nó phụ thuộc hàm.
Chuẩn hóa dạng 3:
Yêu cầu: tất cả các thuộc tính phải phụ thuộc đơn trị vào khóa và không
phụ thuộc hàm đơn trị vào bất kỳ thuộc tính nào không phải là khóa trong
thực thể.
Tách những thuộc tính phụ thuộc hàm đơn trị vào thuộc tính không phải
là khóa, đƣa chúng vào thực thể mới có khóa chính là thuộc tính mà nó phụ
thuộc hàm.
1.6.3. Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram )
Biểu đồ luồng dữ liệu (DFD-Data Flow Diagram ) là một sơ đồ hình học
nhằm diễn tả các luồng tài liệu thông qua các chức năng của hệ thống.
1.6.3.1. Những hỗ trợ của DFD
Xác định yêu cầu của ngƣời dùng.
Lập kế hoạch và minh hoạ những phƣơng án cho phân tích viên và ngƣời
dùng xem xét.
Trao đổi giữa những phân tích viên và ngƣời dùng trong hệ thống.
Làm tài liệu đặc tả yêu cầu hình thức và đặc tả thiết kế hệ thống.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31
1.6.3.2. Các thành phần của một DFD:
Luồng dữ liệu (Data flow): mô tả dữ liệu di chuyển từ một vị trí này đến
một vị trí khác, một DFD đƣợc mô tả bởi một mũi tên với tên dữ liệu kèm theo,
chiều của mũi tên chỉ hƣớng di chuyển của dữ liệu. Tên của luồng dữ liệu thể
hiện trạng thái logic của thông tin chứ không phải dạng vật lý của nó.
Ví dụ: Một luồng dữ liệu là “Phiếu xuất” đi từ tác nhân trong “Ngƣời
quản lý kho” đến tác nhân ngoài “Đại lý”
Kho dữ liệu (Data store): là các dữ liệu đƣợc lƣu giữ tại một nơi nào đó
trong hệ thống. Về mặt vật lý, kho dữ liệu là các tập tin dữ liệu trong máy tính
hoặc những tập tài liệu đƣợc lƣu trữ ở văn phòng. Do đó một kho dữ liệu có thể
biểu diễn các dữ liệu đƣợc lƣu trữ ở nhiều vị trí không gian khác nhau, nhƣ các
thƣ mục khác nhau, các máy tính khác nhau,... Kho dữ liệu là các dữ liệu đƣợc
lƣu giữ trên giá mang nó, vì vậy ngƣời ta thƣờng lấy tên của vật mang nó làm
tên của kho dữ liệu.
Ví dụ: “ Phiếu xuất kho”, “Đơn đặt hàng”
Tiến trình (Proccess) hoặc chức năng: là một công việc hoặc một hành
động có tác động lên dữ liệu làm cho chúng di chuyển, thay đổi hoặc đƣợc
D Phiếu xuất kho Đơn đặt hàng D
Người quản
lý kho
Đại lý
Phiếu Xuất
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32
phân phối. Chỉ đƣợc xem là một tiến trình trong DFD nếu chúng nhận thông tin
đầu vào và có thông tin đầu ra.
Ví dụ: Tiến trình “Làm hoá đơn” trong HTTT “Quản lý Kho hàng”
Trong SADT một tiến trình còn đƣợc ký hiệu bởi một vòng tròn
Tác nhân ngoài (extenal entity): Tác nhân ngoài còn đƣợc gọi là đối tác,
là một cá nhân, một nhóm ngƣời, một tổ chức hoặc một hệ thống khác ở bên
ngoài hệ thống, không gian hoạt động của hệ thống. Tác nhân ngoài là nơi thu
nhận, nơi phát sinh thông tin nhƣng không phải là nơi lƣu trữ chúng. Tác nhân
ngoài là phần sống còn của hệ thống, bởi vì chúng là nguồn cung cấp thông tin
cũng nhƣ tiêu thụ thông tin cho hệ thống và là nguyên nhân kích hoạt hệ thống.
Ví dụ: một luồng dữ liệu là “Phiếu nhập” đến một tác nhân ngoài là “Nhà
cung cấp”.
Tác nhân trong (intenal entity): là nơi thu nhận, nơi phát sinh và nơi lƣu
trữ và xử lý thông tin.
Ví dụ: một luồng dữ liệu là “Phiếu xuất/nhập” đến một tác nhân trong là
“Thủ kho”
Làm hoá đơn
Nhà cung cấp
Phiếu nhập
Thủ kho
Phiếu nhập/xuất
Làm
hoá
đơn
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33
1.6.3.3. Các chú ý khi xây dựng một DFD
Để xây dựng một DFD ngƣời ta dựa vào biểu đồ chức năng nghiệp vụ và
sơ đồ ngữ cảnh. Sử dụng BFD để xác định các tiến trình theo từng mức cho
DFD. Bởi vì BFD đƣợc thực hiện phân rã thành các mức nên nó dùng để chỉ ra
các mức tƣơng ứng trong DFD. Sử dụng sơ đồ ngữ cảnh để nhận dạng ra đƣợc
các luồng dữ liệu vào và ra hệ thống, các tác nhân ngoài của hệ thống. Tuy
nhiên đê kiểm tra tính đúng đắn của các thành phẩm trong một DFD cần phải
dựa vào các đặc trƣng dƣới đây.
Tiến trình:
- Không một tiến trình nào chỉ có cái vào mà không có cái ra, tiến trình là
một phép xử lý biến Input thành Output. Nếu một đối tƣợng nào đó mà chỉ có
cái vào thì đó có thể là một tác nhân (đích-thu nhận thông tin).
- Không một tiến trình nào chỉ có cái ra mà không có cái vào. Nếu một
đối tƣợng nào đó mà chỉ có cái ra thì đó có thể là một tác nhân (nguồn-phát
sinh thông tin).
- Cái vào của một tiến trình phải khác với cái ra của tiến trình đó.
- Tên một tiến trình phải là danh từ chỉ hành động.
Kho dữ liệu:
- Tên một kho dữ liệu phải là một danh từ.
- Dữ liệu không di chuyển trực tiếp từ một kho dữ liệu này đến một kho
dữ liệu khác.
- Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một tác nhân ngoài đến một kho
dữ liệu.
- Không thể di chuyển trực tiếp dữ liệu từ một kho dữ liệu đến một tác
nhân ngoài.
Tác nhân:
- Tên một tác nhân phải là một danh từ.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34
- Dữ liệu không chuyển trực tiếp từ một tác nhân này đến một tác nhân
khác.
Luồng dữ liệu:
- Tên một luồng dữ liệu phải là danh từ (tên thông tin di chuyển)
- Một luồng dữ liệu thƣờng có một hƣớng chỉ hƣớng di chuyển của dữ
liệu.
- Một luồng dữ liệu không thể quay lui nơi nó vừa đi khỏi.
- Một luồng dữ liệu đi vào một kho có nghĩa là kho đƣợc đƣợc tạo lập
hoặc cập nhật dữ liệu.
- Một luồng dữ liệu đi ra khỏi một kho có nghĩa là kho dữ liệu đƣợc khai
thác.
1.7. Thiết kế hệ thống
1.7.1. Hướng tiếp cận thiết kế hệ thống theo hướng mô hình
Thiết kế hƣớng mô hình (Model-driven) là một cách tiếp cận thiết kế hệ
thống nhấn mạnh vào việc vẽ các mô hình hệ thống để tài liệu hóa các khía
cạnh cài đặt và kỹ thuật của một hệ thống. Các mô hình thiết kế thƣờng đƣợc
dẫn xuất từ các mô hình lôgíc đƣợc phát triển trƣớc đó theo cách phân tích
hƣớng mô hình. Cuối cùng thì các mô hình thiết kế hệ thống sẽ trở thành các
bản thiết kế phục vụ cho việc xây dựng và cài đặt hệ thống mới.
Trong tiếp cận hƣớng mô hình có 3 kỹ thuật là thiết kế hƣớng cấu trúc,
kỹ thuật thông tin và thiết kế hƣớng đối tƣợng. Ngày nay, các tiếp cận hƣớng
mô hình thƣờng đƣợc củng cố nhờ vào việc sử dụng các công cụ tự động hóa.
Các công cụ thƣờng dùng:
Công cụ đi kèm bộ công cụ lập trình: Oracle Designer
Các công cụ đơn giản: MS.Word, MS.Visio, Smartdraw...
Các công cụ chuyên dụng: Rational Rose, Rational XDE for platforms...
Thiết kế hƣớng cấu trúc hiện đại (Modern Structured Design):
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35
Là kỹ thuật phân rã chức năng hệ thống ra thành nhiều phần, mỗi thành
phần lại đƣợc thiết kế chi tiết hơn ở các bƣớc sau. Thiết kế hƣớng cấu trúc
còn đƣợc gọi là thiết kế chƣơng trình từ tổng quan đến chi tiết (top- down).
Mỗi modun ở mức thấp nhất chỉ thực hiện một phần việc nhất định, ít
liên quan đến công việc của các modun khác.
Thƣờng đƣợc sử dụng vì đơn giản, dễ hiểu, thuận tiện trong triển khai
và nâng cấp.
Mô hình phần mềm đƣợc dẫn xuất từ thiết kế hƣớng cấu trúc đƣợc gọi
là biểu đồ cấu trúc (structure chart). Biều đồ này đƣợc xây dựng từ các luồng
dữ liệu trong chƣơng trình. Thiết kế hƣớng cấu trúc đƣợc thực hiện trong giai
đoạn phân tích hệ thống. Tuy nhiên, nó không bao trùm mọi khía cạnh của
việc thiết kế, nhƣ thiết kế đầu vào/đầu ra hay cơ sở dữ liệu.
Các ký hiệu trong biểu đồ cấu trúc:
Môđun: đƣợc biểu diễn bằng hình chữ nhật có nhãn là tên của môđun.
Dữ liệu đƣợc chuyển giao giữa các môđun: biểu diễn bởi mũi tên có
đầu tròn rỗng.
Thông tin điều khiển: biểu diễn bằng mũi tên với đầu tròn đặc.
1.7.2. Kiến trúc ứng dụng
Kiến trúc hệ thống (KTHT) là một đặc tả về mặt công nghệ của một
HTTT . KTHT dùng làm phƣơng tiện để:
Trao đổi về đặc tính của hệ thống (tập trung hay phân tán, CSDL, tính
tích hợp, giao diện hệ thống...).
Cơ sở để triển khai hệ thống theo thiết kế.
Cơ sở để bảo trì hệ thống sau này.
1.7.3. Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý.
Biểu đồ luồng dữ liệu vật lý (Physical Data Flow Diagram - PDFD) là
mô hình chức năng dùng để mô hình hoá kiến trúc hệ thống. PDFD biểu diễn
các thuộc tính của từng thành phần trong KTHT cũng nhƣ mô tả mối quan hệ,
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36
tƣơng tác giữa các thành phần đó. Dƣới đây sẽ giới thiệu cách PDFD diễn tả
từng đối tƣợng trong KTHT.
1.7.3.1. Chức năng vật lý
Chức năng vật lý là nơi thực hiện các công việc của hệ thống, đó có thể
là con ngƣời, máy tính cá nhân, server, máy tính cầm tay...
Mỗi hệ thống cần một hoặc một số chức năng vật lý
PDFD giúp chúng ta thấy rõ: thông tin đƣợc xử lý bởi con ngƣời hay
máy móc, thông tin đƣợc xử lý bởi công nghệ nào...
1.7.3.2. Luồng dữ liệu vật lý
Mô tả các luồng dữ liệu đi luân chuyển trong hệ thống
Các lệnh tƣơng tác với CSDL: tạo, đọc, cập nhật, xoá các đối tƣợng csdl
Nhập/xuất các phần tử dữ liệu giữa các thành phần trong mạng
1.7.3.3. Kho dữ liệu vật lý
Các kho dữ liệu vật lý dùng để mô tả
Một cơ sở dữ liệu
Một bảng trong cơ sở dữ liệu
Một file máy tính
File tạm
Một phƣơng tiện lƣu trữ dự phòng
Một dạng lƣu trữ dữ liệu phi máy tính (mã vạch, RFID, thẻ từ...)
1.7.4. Kiến trúc Công nghệ thông tin
1.7.4.1. Hệ thống phân tán
Hệ phân tán (Distributed system) là hệ thống trong đó các thành phần
phân tán giữa những địa điểm, mạng, máy tính khác nhau: tính toán lƣới
(grid-computing, mạng máy tính dựa trên PC...). Đối lập với hệ phân tán là hệ
tập trung (Centralized system) là hệ thống trong đó các thành phần, các tác vụ
xử lý tập trung tại một nơi (Mainframe). Các hệ thống hiện đại là các hệ phân
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37
tán, nó giúp phân phối dữ liệu và các dịch vụ đến gần ngƣời dùng cuối hơn,
cắt giảm sự phức tạp và chi phí đầu tƣ, bảo trì. Có 3 loại kiến trúc hệ thống
phân tán:
Kiến trúc máy chủ tệp (File server architecture)
Là một mạng cục bộ (LAN) trong đó có một máy chủ chứa dữ liệu của
một HTTT . Mạng LAN là mạng nội bộ kết nối các máy tính(PC, Server,
PDA...) trong một phạm vi hẹp (văn phòng, toà nhà...). Mạng LAN giúp tổng
hợp năng lực các máy tính đơn lẻ trong mạng khi cho phép bất kỳ máy nào
cũng có thể là máy chủ, bất kể máy nào cũng có thể là máy khách.
Kiến trúc này cho phép nhiều máy tính cá nhân và máy chạm đƣợc kết
nối để chia sẻ dữ liệu và giao tiếp với nhau.
Kiến trúc khách/chủ (Client/Server architecture)
Là kiến trúc trong đó có một hay nhiều máy tính đóng vai trò máy chủ
cung cấp các dịch vụ, dữ liệu cho một hay nhiều máy khách.
Máy chủ cơ sở dữ liệu (Database server): là máy chủ logic lƣu trữ một
hay nhiều cơ sở dữ liệu đồng thời cung cấp một hệ thống các câu lệnh cho
phép thao tác với những cơ sở dữ liệu nói trên.
Máy chủ ứng dụng (Application server): là máy chủ logic lƣu trữ phần
xử lý logic của một hay nhiều ứng dụng, cho phép các máy khách truy nhập
vào để thực thi ứng dụng.
Máy chủ nhắn tin hoặc phần mềm nhóm (Message hoặc Groupware
server): là máy chủ logic cung cấp các dịch vụ nhƣ email, lịch làm việc, các
chức năng hỗ trợ làm việc nhóm.
Máy chủ web (Webserver): là máy chủ logic lƣu trữ và vận hành các
website trên mạng internet hoặc intranet.
Kiến trúc tính toán dựa trên Internet (Internet-Based computing
architecture)
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38
Là một dạng khác của kiến trúc phân tán đang góp phần định hình lại ý
tƣởng thiết kế của các nhà phân tích hệ thống và chuyên gia thông tin.
Một hệ thống tính toán mạng là hệ thống trong đó các HTTT đều chạy
trên trình duyệt (ví dụ nhƣ hệ thống tài chính, hệ thống quản lý nhân sự…),
lấy dữ liệu từ máy chủ web.
1.7.4.2. Kiến trúc dữ liệu
Cơ sở dữ liệu quan hệ lƣu trữ dữ liệu dƣới dạng bảng. Mỗi bảng bao
gồm nhiều cột (giống các trƣờng trong cơ sở dữ liệu dựa trên file), giao giữa
các dòng và cột là các bản ghi (tƣơng tự khái niệm bản ghi trên cơ sở dữ liệu
file). Cơ sở dữ liệu quan hệ có một cơ sở toán học vững chắc và đƣợc dùng
làm cơ sở dữ liệu của hầu hết các hệ thống hiện nay.
Cơ sở dữ liệu quan hệ phân tán là cơ sở dữ liệu quan hệ trong đó một hay
nhiều bảng đƣợc nhân rộng và phân tán trên nhiều máy chủ cơ sở dữ liệu ở
các nơi khác nhau.
Hệ quản trị cơ sở dữ liệu (HQTCSDL) là hệ thống quản lý việc lƣu trữ,
truy vấn, phân quyền truy nhập một hay nhiều cơ sở dữ liệu. HQTCSDL phân
tán là một HQTCSDL làm thêm chức năng quản lý sự đồng bộ, kiểm soát truy
nhập đối với các bảng dữ liệu phân tán. Có 2 kỹ thuật:
Data partitioning: phân mảnh và phân tán một hay nhiều trƣờng dữ liệu
giữa các server mà không có hoặc có rất ít sự trùng lặp.
Data Replication: không phân mảnh mà nhân bội một hay nhiều trƣờng
rồi phân tán giữa các server.
1.7.4.3. Kiến trúc giao diện
Là các kênh giao tiếp giữa các trung tâm xử lý trong hệ thống hay giữa
các hệ thống máy tính với nhau. Các kiểu giao tiếp: dữ liệu vào ra trực tuyến/
theo bó, nhập liệu không cần bàn phím (mã vạch, thẻ từ, RFID), nhập liệu
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39
bằng bút cảm ứng, dữ liệu EDI, dữ liệu có đƣợc thông qua nhận dạng (vân
tay, scan...), thông qua middleware...
1.7.5. Các phương thức lưu trữ dữ liệu
1.7.5.1. File
Là một tập hợp của các bản ghi tƣơng tự nhau. Các file không có liên
quan với nhau trừ khi đƣợc liên kết trong code của chƣơng trình ngoài
- Ƣu điểm:
Dễ dàng thiết kế nếu chỉ dùng cho một ứng dụng
Tối ƣu về hiệu năng nếu chỉ dùng cho một ứng dụng
- Nhƣợc điểm:
Khó thích ứng hoặc khó dùng chung giữa nhiều ứng dụng
Hay bị dƣ thừa dữ liệu (cùng một thông tin lại đƣợc lƣu trữ trên nhiều
file khác nhau)
1.7.5.2. Cơ sở dữ liệu
Là một tập hợp của nhiều files (bảng) có quan hệ với nhau. Bản ghi của
một file (hay bảng) có thể có mối quan hệ vật lý với một hay nhiều bản ghi ở
các file (hay bảng) khác.
- Ƣu điểm:
Tách biệt dữ liệu khỏi logic chƣơng trình do đó tăng tính thích ứng, khả
chuyển của chƣơng trình.
Kiểm soát đƣợc quy mô, độ lớn của dữ liệu
Tối ƣu trong việc chia sẻ dùng chung giữa nhiều ứng dụng
Giảm thiểu dƣ thừa dữ liệu
- Nhƣợc điểm:
Phức tạp hơn công nghệ file rất nhiều
Ở khía cạnh nào đó truy xuất cơ sở dữ liệu thƣờng chậm hơn so với truy
xuất file
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40
Cần tuân thủ nhiều nguyên tắc khi thiết kế để có thể khai thác đƣợc lợi
ích của cơ sở dữ liệu quan hệ
Cần có chuyên gia sử dụng hệ quản trị cơ sở dữ liệu
1.7.6. Kiến trúc dữ liệu
1.7.6.1. Kiến trúc dữ liệu mô tả cách thức:
- Sử dụng file/cơ sở dữ liệu để lƣu trữ dữ liệu
- Công nghệ file/cơ sở dữ liệu đƣợc lựa chọn sử dụng
- Cơ cấu quản lý đƣợc thiết lập để quản lý các nguồn dữ liệu
- Thông thƣờng dữ liệu đƣợc lƣu trữ đồng thời bởi nhiều cách thức,
phƣơng tiện:
- Các files,
- Cơ sở dữ liệu cá nhân, cơ sở dữ liệu chung của nhóm, cơ sở dữ liệu
giao dịch,
- Nhà kho dữ liệu (tổng hợp các nguồn)...
1.7.6.2. Hệ quản trị CSDL:
- Là một phần mềm dùng để quản lý việc tạo, truy nhập, kiểm soát, quản
lý các đối tƣợng dữ liệu của một hay nhiều cơ sở dữ liệu.
- Phần nền tảng của một HQTCSDL là một bộ máy dữ liệu - data engine
- Ngôn ngữ định nghĩa dữ liệu (Data Definition Language - DDL) là một
phần của bộ máy dùng để định nghĩa các bảng, trƣờng, quan hệ
- Ngôn ngữ thao tác dữ liệu (Data Manipulation Language - DML) dùng
để thêm, sửa, xoá và di chuyển giữa các trƣờng trong cơ sở dữ liệu
1.7.7. Thiết kế đầu vào
1.7.7.1. Các khái niệm
Có thể phân loại các phƣơng thức nhập liệu theo hai đặc trƣng: (1) cách
thức dữ liệu đƣợc thu thập, đƣa vào và xử lý và (2) phƣơng pháp và công
nghệ đƣợc dùng để thu thập và nhập dữ liệu.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41
- Sao chép dữ liệu (data capture): nhận dạng và tạo dữ liệu mới từ nguồn
tạo tin
- Nhập liệu (data entry): chuyển dữ liệu từ nguồn tạo tin vào máy tính
- Xử lý dữ liệu (data processing): là quá trình biến đổi trực tiếp trên dữ
liệu trƣớc khi đƣa nó về dạng máy tính có thể đọc đƣợc. Xử lý lô là thu thập 1
khối lƣợng dữ liệu và xử lý đồng thời cả lô. Xử lý trực tuyến là xử lý ngay lập
tức dữ liệu vừa thu thập đƣợc.
1.7.7.2. Các phương thức nhập liệu
- Bàn phím
- Chuột
- Màn hình cảm ứng (màn hình tƣơng tác)
- Nhận dạng âm thanh, tiếng nói
- Tự động nhập liệu: mã vạch, nhận dạng quang học, mực từ, thẻ từ, thẻ
thông minh, sinh trắc học...
1.7.7.3. Các nguyên tắc thiết kế đầu vào
Nên tuân theo những nguyên tắc dƣới đây khi thiết kế phƣơng thức nhập
liệu:
- Không nên nhập những dữ liệu có thể tính toán đƣợc từ những dữ liệu
khác.
Ví dụ: Số lƣợng x Đơn giá = Thành tiền
- Không nhập những dữ liệu có thể lƣu trong máy tính nhƣ những hằng
số.
- Sử dụng mã lấy từ cơ sở dữ liệu đối với những thuộc tính phù hợp.
- Sử dụng các chỉ dẫn nhập liệu khi thiết kế các form nhập liệu (tooltip).
- Giảm thiểu số lƣợng ký tự gõ vào để tránh gây sai sót. Thay vào đó, cố
gắng dùng các hộp check chọn càng nhiều càng tốt.
- Dữ liệu nhập vào theo trình tự từ trên xuống dƣới, trái qua phải.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42
1.7.7.4. Kiểm soát nhập liệu
Việc kiểm soát dữ liệu đầu vào rất cần thiết trong tất cả các hệ thống
ứmg dụng trên máy tính. Các điều khiển đầu vào đảm bảo rằng dữ liệu đầu
vào là chính xác và hệ thống đƣợc bảo vệ khỏi các lỗi vô ý hoặc hữu ý.
Số lƣợng đầu vào cần phải đƣợc theo dõi, đặc biệt là trong trƣờng hợp
nhập dữ liệu theo bó:
- Lƣu mã số giao dịch cho bó các dữ liệu nhập liệu theo bó.
- Ghi các log file cho các dữ liệu đƣợc nhập trực tuyến
Phải kiểm soát tính đúng đắn của dữ liệu nhập vào. Phải làm các kiểm tra
về: trùng lặp thực thể, kiểu dữ liệu, định dạng, tính ràng buộc với các dữ liệu
khác. Ví dụ: Khi nhập liệu thành phố và quốc gia cho một hồ sơ nhân sự, nếu
đã chọn quốc gia là Việt Nam thì chỉ cho phép chọn thành phố là Hà Nội, Huế
hoặc các thành phố khác ở Việt Nam ... chứ không cho phép chọn thành phố
thuộc quốc gia khác nhƣ Tokyo chẳng hạn.
1.7.8. Thiết kế đầu ra
1.7.8.1. Phân loại đầu ra
Một cách để phân loại đầu ra là dựa vào hình thức phân phối chúng trong
hay ngoài tổ chức và đối tƣợng ngƣời sẽ đọc và sử dụng chúng. Hình thức đầu
ra chủ yếu là dƣới dạng các báo cáo.
- Báo cáo nội bộ: là các báo cáo đƣợc cung cấp cho ngƣời dùng hệ thống
trong tổ chức
- Báo cáo chi tiết: thông tin trực tiếp truy xuất từ dữ liệu hệ thống
- Báo cáo tóm lƣợc: thông tin sau khi truy xuất đã đƣợc sắp xếp theo thứ
tự thuận tiện cho ngƣời dùng quan sát, đôi khi kết quả đƣợc thể hiện dƣới
dạng đồ hoạ
- Báo cáo ngoại lệ: thông tin cảnh báo, đột xuất theo sự kiện thay đổi về
chất lƣợng, điều kiện của hệ thống.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43
- Báo cáo bên ngoài là các báo cáo cung cấp cho khách hàng, nhà cung
cấp, cơ qua pháp luật...
- Báo cáo quay vòng là các loại báo cáo bên ngoài sau đó lại trở về hệ
thống nhƣ là một phƣơng thức thu thập dữ liệu, chẳng hạn bản điều tra, hoá
đơn
1.7.8.2. Các phương thức phân loại đầu ra
- In ra trên giấy
- Hiển thị trên màn hình, trên trang web
- Xuất dƣới dạng đa phƣơng tiện
- Gửi thƣ trực tiếp
- Tạo các đƣờng liên kết
1.7.9. Thiết kế giao diện người dùng
Giao diện ngƣời dùng hiệu quả phải phù hợp với trình độ và kinh nghiệm
của ngƣời dùng. Những nguyên nhân sau đây khiến cho ngƣời dùng sử dụng
sai hay cảm thấy nhàm chán, lẫn lộn thậm chí hoảng sợ quay sang chối bỏ
phần mềm:
- Sử dụng nhầm lẫn các thuật ngữ, khái niệm
- Giao diện không trực quan
- Cách tiếp cận giải quyết vấn đề bị lẫn lộn
- Thiết kế giao diện rắc rối
Các nguyên tắc nên áp dụng khi thiết kế giao diện ngƣời dùng:
- Phải hiểu rõ trình độ NSD cũng nhƣ đặc thù các công việc của họ
- Lôi kéo ngƣời dùng vào việc thiết kế giao diện
- Kiểm tra và thử nghiệm việc thiết kế trên ngƣời dùng thật
- Áp dụng các quy ƣớc, thói quen trong thiết kế giao diện, tuân thủ style
chung cho toàn chƣơng trình.
- Ngƣời dùng cần đƣợc chỉ dẫn những công việc họ sẽ đối mặt tiếp theo:
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44
o Chỉ cho ngƣời dùng hệ thống đang mong đợi họ làm gì
o Chỉ cho ngƣời dùng dữ liệu họ nhập đúng hay sai
o Giải thích cho ngƣời dùng hệ thống đang đứng yên do có công
việc cần xử lý chứ không treo
o Khẳng định với ngƣời dùng hệ thống đã hay chƣa hoàn thành
một công việc nào đó
- Nên định hình giao diện sao cho các thông điệp, chỉ dẫn luôn xuất hiện
tại cùng một vị trí
- Định hình các thông điệp và chỉ dẫn đủ dài để ngƣời dùng có thể đọc
đƣợc, đủ ngắn để họ có thể hiểu đƣợc
- Các giá trị mặc định cần đƣợc hiển thị
- Lƣờng trƣớc những sai sót ngƣời dùng có thể gặp phải để phòng tránh
- Không cho phép xử lý tiếp nếu lỗi chƣa đƣợc khắc phục
1.7.9.1. Kỹ thuật thiết kế giao diện người dùng
- Hệ điều hành và trình duyệt
Những hệ điều hành đồ họa phổ biến cho các máy khách hiện nay là
Windows, Macintosh, Unix, Linux và cho các máy cầm tay là Palm OS,
Windows CE. Tuy nhiên, hệ điều hành ngày càng không còn là nhân tố chính
trong thiết kế giao diện ngƣời dùng nữa. Các ứng dụng Internet và Intranet
chạy trên các trình duyệt web. Hầu hết các trình duyệt có thể chạy trên nhiều
hệ điều hành. Điều này cho phép thiết kế giao diện ngƣời dùng ít phụ thuộc
vào hệ điều hành. Tính năng này đƣợc gọi là độc lập nền tảng (platform
independence). Thay vì viết giao diện riêng cho từng hệ điều hành thì chỉ cần
viết giao diện cho một hoặc hai trình duyệt. Hiện tại, hai trình duyệt phổ biến
nhất là Microsoft Internet Explorer và Netscape Navigator nhƣng vẫn còn tồn
tại một khó khăn khác đó là vấn đề về các phiên bản trình duyệt.
- Màn hình hiển thị
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45
Kích thƣớc vùng hiển thị là vấn đề then chốt khi thiết kế giao diện.
Không phải màn hình hiển thị nào cũng là dạng màn hình máy tính cá nhân.
Có rất nhiều thiết bị hiển thị không phải là máy tính cá nhân.
Đối với màn hình máy tính cá nhân, chúng ta có đơn vị đo lƣờng là độ
phân giải đồ họa. Độ phân giải đồ họa đƣợc tính theo pixel, đó là số điểm
sáng phân biệt đƣợc hiển thị trên màn hình. Hiện nay, độ phân giải phổ biến
là 800.000 pixel theo chiều ngang và 600.000 pixel theo chiều dọc trong một
màn hình 17 inch. Những kích thƣớc hiển thị lớn hơn hỗ trợ nhiều pixel hơn;
tuy nhiên, ngƣời thiết kế nên thiết kế giao diện theo loại màn hình có độ phân
giải phổ biến nhất.
Rõ ràng, các máy tính cầm tay và một số thiết bị hiển thị đặc biệt (ví dụ
nhƣ màn hình máy rút tiền tự động ATM) hỗ trợ màn hình hiển thị nhỏ hơn
nhiều cũng phải đƣợc xem xét khi thiết kế giao diện.
Cách thức thể hiện vùng hiển thị đối với ngƣời dùng đƣợc điều khiển bởi
cả khả năng kỹ thuật của màn hình và khả năng của hệ điều hành, Hai cách
tiếp cận phổ biến nhất là paging và scrolling. Paging hiển thị một màn hình
hoàn chỉnh các ký tự vào cùng một lần. Toàn bộ vùng hiển thị đƣợc gọi là một
trang (hay màn hình). Các trang đƣợc hiển thị theo nhu cầu của ngƣời dùng
bằng cách nhấn nút lệnh, tƣơng tự nhƣ lật các trang trong một cuốn sách.
Scrolling dịch chuyển phần thông tin hiển thị lên hoặc xuống trên màn hình,
thƣờng là mỗi lần 1 dòng. Các màn hình máy tính cá nhân còn cho phép nhiều
tùy chọn paging và scrolling.
- Bàn phím và các thiết bị trỏ
Hầu hết (nhƣng không phải tất cả) các thiết bị hiển thị và màn hình đều
đƣợc tích hợp với bàn phím. Những tính năng chủ yếu của bàn phím là tập ký
tự và các khóa chức năng.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46
Tập ký tự của hầu hết các máy tính cá nhân đều theo chuẩn. Những tập
ký tự đó có thể đƣợc mở rộng với phần mềm để hỗ trợ thêm các ký tự và biểu
tƣợng. Các khóa chức năng nên đƣợc sử dụng một cách nhất quán. Nghĩa là,
bất kỳ chƣơng trình nào cũng nên sử dụng nhất quán các khóa chức năng cho
cùng mục đích. Ví dụ, F1 thƣờng đƣợc dùng để gọi chức năng trợ giúp trong
cả hệ điều hành và các ứng dụng.
Hầu hết các giao diện (bao gồm các hệ điều hành và trình duyệt) đều sử
dụng thiết bị trỏ nhƣ chuột, bút và màn hình cảm ứng. Tất nhiên, thiết bị trỏ
phổ biến nhất vẫn là chuột.
Bút đang trở nên quan trọng trong các ứng dụng chạy trên các thiết bị
cầm tay. Bởi lý do là những thiết bị đó thƣờng không có bàn phím. Do đó,
giao diện có thể cần đƣợc thiết kế để cho phép “gõ” trên một bàn phím đƣợc
hiển thị trên màn hình hoặc sử dụng một chuẩn viết tay nhƣ Graffiti hoặc Jot.
1.7.9.2. Các phong cách thiết kế giao diện người dùng
- Giao diện dựa trên cửa sổ và frame
Phần cơ bản nhất của một giao diện là cửa sổ. Một cửa sổ có thể nhỏ
hoặc lớn hơn vùng màn hình hiển thị. Nó thƣờng chứa các điều khiển chuẩn ở
góc trên bên phải nhƣ phóng to, thu nhỏ hay đóng cửa sổ.
Phần dữ liệu hiển thị bên trong cửa sổ có thể lớn hoặc nhỏ hơn kích
thƣớc cửa sổ. Trong trƣờng hợp lớn hơn, có thể dùng thanh cuộn để dịch
chuyển.
Một cửa sổ có thể đƣợc chia thành các vùng gọi là frame. Mỗi frame có
thể hoạt động độc lập với các các frame khác trong cùng một cửa sổ. Mỗi
frame có thể đƣợc xác định để phục vụ cho một mục đích nhất định.
- Giao diện dựa trên menu
Chiến lƣợc đối thoại phổ biến nhất và cổ điển nhất là menu. Có nhiều
loại menu nhƣng tƣ tƣởng chung đều là yêu cầu ngƣời dùng chọn một hành
động từ menu:
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47
o Menu kéo thả, menu xếp tầng
o Menu pop-up
o Thanh công cụ và menu icon
o Menu siêu liên kết
- Giao diện dựa trên dòng lệnh
Thay cho menu hoặc cũng có thể bổ sung thêm cho menu, một số ứng
dụng đƣợc thiết kế sử dụng đối thoại dựa trên tệp lệnh (còn gọi là giao diện
ngôn ngữ lệnh – command language interface). Tuy nhiên, NSD phải học cú
pháp tập lập nên cách tiếp cận này chỉ phù hợp với đối tƣợng ngƣời dùng
chuyên gia.
- Đối thoại hỏi – đáp
Hình thức đối thoại hỏi đáp đƣợc dùng chủ yếu để hỗ trợ cho đối thoại
dựa trên menu hoặc dựa trên câu lệnh. Ngƣời dùng đƣợc gợi ý bằng câu hỏi
mà họ cần cho câu trả lời. Câu hỏi đơn giản nhất là Yes/No. Chiến lƣợc này
yêu cầu chúng ta phải xét mọi câu trả lời đúng có thể có và chuẩn bị mọi hành
động nếu xuất hiện câu trả lời sai. Rõ ràng đây là một hình thức giao diện khó
thiết kế. Tuy nhiên, hình thức này phổ biến trong các ứng dụng trên web.
1.7.9.2. Cách thức thiết kế giao diện người dùng
Bƣớc 1 - Lập sơ đồ phân cấp giao tiếp ngƣời dùng hoặc sử dụng lƣợc đồ
biến đổi trạng thái
Bƣớc 2 - Lập bản mẫu đối thoại và giao diện ngƣời dùng
Bƣớc 3 - Tham khảo và tiếp thu ý kiến phản hồi của ngƣời dùng. Nếu cần thiết
quay trở lại bƣớc 1 và bƣớc 2.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48
1.7.10. Sơ đồ quy trình phát triển hệ thống
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 49
Chƣơng II. KHẢO SÁT BÀI TOÁN THỰC TẾ
KHẢO SÁT VÀ XÁC ĐỊNH YÊU CẦU, MÔ HÌNH
GHIỆP VỤ TRONG HỆ THỐNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
2.1. Tổng quan về Đại học Thái Nguyên
ĐH TN địa chỉ phƣờng Thịnh Đán, Thành phố Thái Nguyên. Toàn bộ
diện tích theo qui hoạch đã đƣợc phê duyệt của Chính phủ là 430 ha, kéo dài
theo hƣớng Tây- Nam của Thành phố.
ĐH TN là một trƣờng đại học đa ngành đƣợc thành lập theo Quyết định số
31/CP ngày 4 tháng 4 năm 1994 của Thủ tƣớng Chính phủ trên cơ sở tổ chức
lại các Trƣờng đại học thành viên ở Thái Nguyên
1. Trƣờng đại học Nông lâm
2. Trƣờng đại học Y khoa
3. Trƣờng đại học Sƣ phạm
4. Trƣờng đại học Kỹ thuật Công nghiệp
5. Trƣờng công nhân kỹ thuật (nay chuyển thành trường cao đẳng Kinh
tế Kỹ thuật)
6. Trƣờng đại học Kinh tế và QTKD (mới thành lập).
7. Khoa Công nghệ thông tin (tiến tới là trường đại học Công nghệ thông
tin và Truyền thông)
8. Khoa Khoa học tự nhiên và Xã hội (tiến tới là trường đại học Khoa
học tự nhiên và Xã hội)
9. Trung tâm giáo dục Quốc phòng
10. Khoa ngoại ngữ (mới thành lập)
ĐHTN đƣợc thành lập nhằm thực hiện kế hoạch cải cách nền giáo dục
Việt nam. Đây là một trong 3 đại học khu vực của Việt Nam và là Đại học duy
nhất ở khu vực miền núi phía Bắc Việt nam.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 50
Miền núi Bắc Việt nam (MNB), là địa bàn phục vụ chủ yếu của ĐHTN,
gồm 16 tỉnh miền núi phía Bắc với diện tích là 11,3 triệu ha chiếm 34.5 % tổng
diện tích cả nƣớc. địa hình chủ yếu là đồi núi (khoảng 75 % là đất dốc). Dân số
15,8 triệu ngƣời chiếm 20.4 % dân số cả nƣớc. Nơi đây là quê hƣơng của 54.8
% dân số là dân tộc ít ngƣời của Việt nam.
MNB có vai trò quan trọng về chính trị, kinh tế, xã hội, an ninh quốc
phòng và cân bằng sinh thái của cả nƣớc. MNB có đặc điểm sinh thái rất đa
dạng, có nguồn tài nguyên phong phú: đất, nƣớc, năng lƣợng, đa dạng sinh học
do đó có nhiều tiềm năng lớn nhƣ có nhiều khoáng sản, có ƣu thế về sinh thái,
nông lâm và du lịch (có cả nhiệt đới và ôn đới). Về xã hội, với 44/54 nhóm dân
tộc đang sinh sống ở đây đã tạo nên bức tranh đa màu sắc về văn hoá trong
vùng. Những năm gần đây MNB đã và đang nhận đƣợc ƣu tiên ngày càng cao
của Đảng và Nhà nƣớc, cũng nhƣ sự quan tâm của các tổ chức nhân đạo và bảo
vệ môi trƣờng quốc tế.
Nhiệm vụ của ĐHTN:
- Đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật và quản lý ở bậc đại học và
sau đại học thuộc các lĩnh vực khoa học cơ bản, kỹ thuật công nghiệp, nông-
lâm nghiệp, giáo dục, kinh tế, văn hoá, xã hội và y dƣợc phục vụ nhu cầu phát
triển kinh tế - xã hội các tỉnh thuộc khu vực trung du và miền núi phía Bắc Việt
Nam.
- Đào tạo nguồn nhân lực có trình độ cao đẳng, trung học thuộc các lĩnh
vực công nghiệp, nông nghiệp, lâm nghiệp, giáo dục, và đào tạo nghề kỹ thuật
công nghiệp.
- Nghiên cứu và ứng dụng các tiến bộ KHKT và chuyển giao công nghệ
cho vùng trung du, miền núi góp phần thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội của
vùng.
- Tham gia tƣ vấn xây dựng chính sách phục vụ cho sự phát triển bền
vững của vùng và đất nƣớc.
- Là trung tâm sản suất và cung cấp thông tin, tƣ liệu phục vụ phát triển
kinh tế-xã hội của vùng.
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 51
BẢNG THÔNG TIN VỀ ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
STT Mô tả Con số hiện tại Ghi chú
1 Trƣờng, Khoa, Trung tâm trực thuộc 10
2 Tổng số HSSV 62.000
3 Tổng số cán bộ giáo viên
- Giáo sƣ
- Phó giáo sƣ
- Tiến sỹ
- Thạc sỹ
- Đại học
- Khác
1.768
2
55
208
869
592
42
2.2. Quy trình quản lý Thiết bị trong ĐH TN
Tài sản cố định (TSCĐ) là cơ sở vật chất có ý nghĩa và vai trò quan
trọng, nó là điều kiện cơ bản để hoàn thiện các chƣơng trình, các mục tiêu của
trƣờng Đại học. TSCĐ là những tƣ liệu có giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu
dài. Khi đƣợc đƣa vào sử dụng, TSCĐ bị hao mòn dần và giá trị của nó đƣợc
chuyển dịch từng phần vào chi phí đào tạo, kinh doanh . Hiện nay trong các
trƣờng Đại học, tài sản, thiết bị vật tƣ ngày càng nhiều, việc quản lý các
TSCĐ này đã gặp không ít khó khăn bằng cách quản lý thông thƣờng. Việc
tin học hoá công tác quản lý TSCĐ là khả thi và hết sức cần thiết. Nắm vững
đƣợc tài sản trong trƣờng, các đơn vị sẽ có mức điều chỉnh, đầu tƣ hợp lý để
đảm bảo công việc đào tạo đƣợc tiến hành thuận lợi và đạt hiệu quả cao.
ĐHTN quản lý tài sản thiết bị theo Chế độ quản lý tài sản cố định trong
các cơ quan nhà nuớc, đơn vị sự nghiệp công lập và các tổ chức có sử dụng
ngân sách nhà nƣớc.
2.2.1. Phân loại tài sản thiết bị trong ĐHTN
2.2.1.1. Tài sản cố định hữu hình:
a. Nhà cửa, vật kiến trúc:
- Nhà: Nhà làm việc, nhà kho, nhà hội trƣờng, nhà tập và thi đấu thể
thao, nhà xƣởng, giảng đƣờng, ký túc xá, trạm xá, nhà khách, nhà ở, nhà khác,
.....
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 52
- Vật kiến trúc: Giếng khoan, giếng đào, sân chơi, sân phơi, cầu cống, hệ
thống cấp thoát nƣớc, đƣờng sá (do đơn vị đầu tƣ xây dựng), sân vận động, bể
bơi, tƣợng đài, tƣờng rào bao quanh,...
b. Máy móc, thiết bị:
- Máy móc, thiết bị văn phòng: Máy vi tính, máy in, máy photocopy,
máy chiếu, máy huỷ tài liệu, máy đun nƣớc, thiết bị lọc nƣớc, máy hút ẩm,
máy hút bụi, máy điều hoà không khí, tủ lạnh, tủ đá, máy giặt, thiết bị nghe
nhìn, thiết bị lƣu trữ thông tin dữ liệu, thiết bị phòng cháy chữa cháy, bộ bàn
ghế, tủ, két sắt,...
- Máy móc thiết bị dùng cho công tác chuyên môn: Máy công cụ, máy
móc thiết bị đo lƣờng phân tích, máy móc thiết bị thí nghiệm,...
c. Phƣơng tiện vận tải, truyền dẫn:
- Phƣơng tiện vận tải đƣờng bộ (xe ô tô, xe mô tô, xe gắn máy, phƣơng
tiện vận tải đƣờng bộ khác), ...
- Phƣơng tiện truyền dẫn: Hệ thống dây điện thoại, tổng đài điện thoại,
phƣơng tiện truyền dẫn điện,...
d. Thiết bị, dụng cụ quản lý: Bàn, ghế, tủ, giá kệ đựng tài liệu,...
e. Súc vật làm việc, súc vật nuôi phục vụ nghiên cứu, cây lâu năm, vƣờn
cây cảnh, cây ăn quả, hòn non bộ.
f. Tài sản đặc biệt: Sách, ...
g. Tài sản cố định khác.
2.2.1.2. Tài sản cố định vô hình
a. Giá trị quyền sử dụng đất;
b. Giá trị bằng phát minh sáng chế, đề tài khoa học;
c. Giá trị bản quyền tác giả, kiểu dáng công nghiệp, giải pháp hữu ích;
d. Giá trị phần mềm máy vi tính;
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 53
2.2.2. Nguồn gốc hình thành tài sản
- Nhà nƣớc giao tài sản cho ĐHTN quản lý và sử dụng hoặc ĐHTN mua
sắm bằng tiền do ngân sách nhà nƣớc cấp, có nguồn gốc từ ngân sách nhà nƣ-
ớc và từ Quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, Quỹ phúc lợi của ĐHTN cũng
nhƣ của các đơn vị thành viên;
- Tài sản đƣợc xác lập sở hữu nhà nƣớc theo quy định của pháp luật giao
cho ĐHTN sử dụng gồm: tài sản tài trợ, viện trợ của các Chính phủ, tổ chức
phi Chính phủ nƣớc ngoài và tổ chức quốc tế khác; tài sản do tổ chức, cá nhân
trong và ngoài nƣớc biếu, tặng, cho và các tài sản khác đƣợc xác lập sở hữu
nhà nƣớc.
2.2.3. Sơ đồ tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong ĐHTN
Đại học Thái Nguyên
Các đơn vị trực thuộc
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
BAN QUẢN TRỊ THIẾT BỊ
BAN TÀI CHÍNH
ĐẠI HỌC NÔNG LÂM
PHÕNG HÀNH CHÍNH - TV
PHÕNG QUẢN TRỊ TB
ĐẠI HỌC SƢ PHẠM
PHÕNG HÀNH CHÍNH - TV
PHÕNG QUẢN TRỊ TB
ĐẠI HỌC Y KHOA
PHÕNG HÀNH CHÍNH – TV
PHÕNG QUẢN TRỊ TB
ĐẠI HỌC CÔNG NGHIỆP
PHÕNG HÀNH CHÍNH – TV
PHÕNG QUẢN TRỊ TB
CAO ĐẲNG KINH TẾ KỸ THUẬT
PHÕNG TỔNG HỢP
ĐẠI HỌC KINH TẾ & QTKD
PHÕNG TỔNG HỢP
TRUNG TÂM GIÁO DỤC QP
PHÕNG TỔNG HỢP
KHOA KHOA HỌC TỰ NHIÊN
PHÕNG TỔNG HỢP
KHOA CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
PHÕNG TỔNG HỢP
KHOA NGOẠI NGỮ
PHÕNG TỔNG HỢP
Hình 2.1: Sơ đồ tổ chức quản lý tài sản thiết bị trong ĐHTN
Đề tài: Xây dựng HTTT quản lý thiết bị Đại học Thái Nguyên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 54
2.2.4. Yêu cầu về quản lý (QTTB)
Công tác quản lý tài sản cố định cần quản lý đƣợc đến từng tài sản. Tại
một thời điểm bất kỳ, toàn bộ các thông tin về tài sản cần đƣợc nắm rõ.
Những thông tin ấy gồm:
a. Tài sản đang ở địa điểm nào.
b. Tài sản đang đƣợc đơn vị nào sử dụng .
c. Tình trạng tài sản.
d. Công suất, diện tích hay đặc tính kỹ thuật của tài sản.
e. Nguyên giá và giá trị còn lại.
Những yêu cầu chính về quản lý:
a. Quản lý theo nhóm tài sản.
b. Quản lý theo bộ phận sử dụng.
c. Quản lý theo địa điểm sử dụng.
d. Các quản lý đặc thù khác.
e. Tìm kếm, liệt kê theo các thông tin đầu vào của tài sản.
2.2.5. Yêu cầu về kế toán (Kế toán tài sản)
Công tác kế toán tài sản cần phản ánh đƣợc giá trị hiện có, tình hình biến
động các loại tài sản cố định theo chỉ tiêu nguyên giá và giá trị đã hao mòn,
phản ánh giá trị hiện có và tình hình tăng giảm. Công tác kế toán đòi hỏi thoả
mãn các yêu cầu sau:
a. Cần phản ánh đƣợc
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LV_08_CNTT_KH_NXH.pdf