Luận văn Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp

Tài liệu Luận văn Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TSKH LÊ HUY BÁ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: GS – TSKH Lê Huy Bá là người Thầy đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tơi thực hiện đề tài. Tơi xin cảm ơn đến: Thầy, Cơ của khoa Sinh; phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học, trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh cùng các Giáo sư Tiến Sĩ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập và trang bị kiến thức để hồn thành đề tài. Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang; Ban Giám Hiệu cùng Thầy, Cơ trường THPT Chuyên Th...

pdf95 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1293 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái môi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuôi tôm càng xanh huyện Tam Nông, tỉnh Đồng Tháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH -------------------------------- NGUYỄN THỊ ÁNH TUYẾT XÂY DỰNG BẢN ĐỒ PHÂN VÙNG SINH THÁI MÔI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUÔI TÔM CÀNG XANH HUYỆN TAM NÔNG, TỈNH ĐỒNG THÁP Chuyên ngành: Sinh thái học Mã số : 60 42 60 LUẬN VĂN THẠC SĨ SINH HỌC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: GS-TSKH LÊ HUY BÁ Thành phố Hồ Chí Minh – 2007 LỜI CẢM ƠN Tơi xin chân thành bày tỏ lịng kính trọng biết ơn sâu sắc đến: GS – TSKH Lê Huy Bá là người Thầy đã tận tâm hướng dẫn, chỉ bảo tận tình trong suốt quá trình tơi thực hiện đề tài. Tơi xin cảm ơn đến: Thầy, Cơ của khoa Sinh; phịng Khoa Học Cơng Nghệ Sau Đại Học, trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh cùng các Giáo sư Tiến Sĩ đã tạo điều kiện thuận lợi giúp tơi học tập và trang bị kiến thức để hồn thành đề tài. Sở Giáo Dục và Đào Tạo An Giang; Ban Giám Hiệu cùng Thầy, Cơ trường THPT Chuyên Thoại Ngọc Hầu đã động viên và tạo điều kiện tốt nhất để tơi hồn thành đề tài.. Các Phịng Ban và Uy Ban Nhân Dân huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp đã nhiệt tình hỗ trợ và cung cấp tài liệu, số liệu tham khảo quí báo, hữu ích để tơi thực hiện đề tài. Cuối cùng tơi xin cảm ơn bạn bè cùng người thân của tơi. Tp. HCM 2007 Tác giả Luận văn Nguyễn Thị Ánh Tuyết MỞ ĐẦU 1.LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI Một quốc gia hay một khu vực nào đĩ khi kinh tế phát triển sẽ kèm theo nạn ơ nhiễm mơi trường ngày càng gia tăng; nguồn tài nguyên thiên nhiên bị suy giảm, gây hậu quả xấu cho lồi người, huỷ hoại nguồn thực phẩm, thuỷ sản, sinh cảnh, nguồn nước… Vậy phải làm thế nào để vừa phát triển kinh tế vừa chống ơ nhiễm. Đây thật sự là một bài tốn rất nan giải và bức bách của tỉnh Đồng Tháp, để gĩp phần giải quyết vấn đề này thì việc phân vùng sinh thái mơi trường đất trong tỉnh Đồng Tháp nĩi chung huyện Tam Nơng nĩi riêng rất quan trọng để giúp nền kinh tế của tỉnh phát triển bền vững. Tam Nơng là một trong những huyện của tỉnh Đồng Tháp thuộc vùng trũng Đồng Tháp Mười. Đồng Tháp Mười là một trong những vùng trũng của Đồng Bằng Sơng Cửu Long, nằm ở phía bắc sơng Tiền. Do thế nên ngập lũ định kỳ hàng năm phù hợp với quy luật của vùng đồng bằng châu thổ. Mùa lũ trùng với mùa mưa, do nước mưa theo dịng chảy từ thượng nguồn kết hợp với lượng mưa tại chỗ và kéo dài từ giữa tháng 8 đến tháng 12, bị lũ ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động sản xuất và sinh hoạt của người dân. Hoạt động kinh tế của huyện Tam Nơng tập trung vào lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp là chủ yếu. Nên đất đai là tài nguyên thiên nhiên vơ cùng quí giá, là tư liệu sản xuất, đặc biệt là thành phần quan trọng hàng đầu của mơi trường sống, là địa bàn phân bố dân cư, kinh tế xã hội và an ninh quốc phịng. Sản xuất cơng nghiệp, tiểu thủ cơng nghiệp mang tính nhỏ lẻ, phần lớn chỉ đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của người dân và chiếm tỷ trọng thấp trong nền kinh tế. Phần lớn đất đai của huyện Tam Nơng cĩ nhĩm đất phèn chiếm tỷ lệ rất cao 81,97% (theo tài liệu điều tra và xác định tài nguyên đất của Phân Viện Khoa Học Nơng Nghiệp Miền Nam, 1999), nên chỉ thích nghi với những cây chịu phèn như: Lúa, tràm, năng… mùa lũ ở HTN nước cao hơn mặt ruộng trung bình từ 1,5 đến 2,5m, thậm chí 4,25m nên vào mùa lũ thì khơng thể trồng lúa. Do vậy, thu nhập của người dân rất thấp. Gần đây việc trồng lúa kết hợp với nuơi thuỷ sản trong mùa lũ lại là một lợi thế của huyện Tam Nơng, đặc biệt là tơm càng xanh trong hai năm qua đã đem lại lợi nhuận rất cao cho người dân. Nhưng diện tích nuơi TCX cịn ít, chưa phát triển trên tồn huyện, việc “ Xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh Huyện Tam Nơng” lại rất cần thiết để phát triển quy mơ trên tồn huyện một cách khoa học và bền vững đây cũng là một trong những chiến lược phát triển của tỉnh Đồng Tháp nĩi chung, của huyện Tam Nơng nĩi riêng. Trong đĩ việc bố trí mơ hình thuỷ sản phù hợp với địa hình đất đai từng vùng nhằm giúp cho người dân cĩ thể sống chung với lũ một cách căn cơ. Vì thế việc phân vùng đất sẽ giúp HTN tận dụng sản xuất và nuơi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững. 2. MỤC TIÊU CỦA ĐỀ TÀI Phân vùng sinh thái mơi trường đất làm cơ sở khoa học và thực tiễn xác định khu vực cụ thể canh tác, sản xuất, chăn nuơi, trồng trọt, bảo tồn, lâm, ngư nghiệp trên địa bàn huyện Tam Nơng tỉnh Đồng Tháp một cách hợp lý và bền vững. Xây dựng cơ sở, mục đích phân vùng sinh thái mơi trường đất nuơi tơm càng xanh phục vụ định hướng phát triển kinh tế xã hội và đồng thời thành phong trào mang tính phổ biến ở HTN, tỉnh Đồng Tháp. Phân cụ thể vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh HTN. Lên bản đồ các vùng sinh thái mơi trường đất theo các tiêu chí thích hợp nuơi tơm càng xanh và khơng thích hợp nuơi tơm càng xanh. 3. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU Khảo sát và lấy mẫu đất, nước trên địa bàn HTN. Tìm hiểu về tình hình nuơi tơm càng xanh trên tồn huyện trong những năm qua. Nghiên cứu về các đối tượng cĩ liên quan đến việc phân vùng sinh thái mơi trường đất với mục đích phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh, các loại bản đồ của huyện. Thu thập, đánh giá các yếu tố tự nhiên, đặc điểm mơi trường sinh thái trong mối tương quan đến đất và nghề NTTS ở HTN. Nghiên cứu các yếu tố tự nhiên: Khí tượng, thủy văn, thổ nhưỡng và các điều kiện liên quan đến việc nuơi TCX (chất lượng nguồn nước, đất đai, chế độ thủy văn, tính chất đất, hệ thực vật, nguồn thức ăn tự nhiên…) trong HTN. Điều tra, thu thập và xây dựng các bản đồ với các nội dung sau: Bản đồ hành chính. Bản đồ đất.  Bản đồ Sơng suối. Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất của huyện. Bản đồ Giao thơng. Bản đồ Phân bố ngập lũ. Bản đồ Địa hình địa mạo. Bản đồ Phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh. Đánh giá và xây dựng cơ sở dữ liệu về các yếu tố mơi trường. Từ đĩ, lập các lớp bản đồ của các yếu tố tự nhiên cĩ liên quan đến phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ nuơi tơm càng xanh. Chồng xếp bản đồ theo phương pháp GIS kết hợp với viễn thán CRS để xác định tính tối ưu hố, sử dụng đất theo quan điểm sinh thái. Kiểm tra thực địa đối chiếu với lý thuyết. Sử dụng phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh HTN. Khơng phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ các linh vực khác ngồi việc nuơi tơm càng xanh. Khơng đi sâu vào chuyên đề xây doing bản đồ. 4. Ý NGHĨA KHOA HỌC THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI Giải quyết vấn đề xác định các vị trí tiểu vùng cơ bản đặc trưng cho việc nuơi tơm càng xanh của huyện TN. Xác định điều kiện sinh thái mơi trường để định ra vùng cụ thể thích hợp cho nuơi tơm càng xanh Nâng cao tính khoa học phong trào nuơi tơm càng xanh ở HTN, giúp cho phong trào nuơi tơm thêm thành cơng và bền vững Xây dựng bản đồ cụ thể từng tiểu vùng phát triển nuơi tơm càng xanh ở HTN. 5. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU Được thể hiện qua hình 1, gồm các phương pháp sau 5.1 Phương pháp luận Hình 1: Sơ đồ khối nghiên cứu Phân Vùng Sinh Thái mơi trường Đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh ở huyện Tam Nơng, Tỉnh Đồng Tháp Tỷ Lệ Bản Đồ 1/25.000 Dựa vào quan điểm sinh thái mơi trường, cĩ sự liên quan chặt chẻ giũa các yếu tố thành phần với nhau trong đĩ đất là thành phần chủ đạo, trong quá trình nghiên cứu xác định sự tương quan giữa các thành phần đất, nước, khơngkhí, sinh vật, con người..., yếu tố chủ đạo mang tính diễn thế đặc trưng của hệ sinh thái. Phương pháp cụ thể Phương pháp tổng hợp vàbiên Điều tra khảo sát thực tế Phương pháp lấy mẫu Phân tích, xử lý số liệu Thành lập các loại bản đồ Phương pháp phân tích mẫu Đánh giá tính chất của đất Phân vùng STMTĐ, phục vụ nuơi TCX, với tỷ lệ bản đồ 1/25.000 Biện pháp cải tạo sử dụng hợp lý vùng đất nuơi tơm càng xanh Nêu các đặc trưng của từng tiểu vùng sinh thái Hồn thành đề tài Tổng hợp Phương pháp luận Trong hệ sinh thái cĩ nhiều phân hệ khác nhau, nhiệm vụ của chúng tơi là phân thành từng vùng sinh thái với sự đặc trưng cho việc nuơi tơm càng xanh, phân định vùng, ranh giới vùng, xác định đặc thù theo những chỉ tiêu đánh giá nhất định chủ yếu là sử dụng phân loại đất. Quá trình nghiên cứu xây dựng phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh ở HTN được thể hiện theo sơ đồ hình 1. 5.2. Phương pháp cụ thể 5.2.1. Phương pháp tổng hợp và biên hội tài liệu Điều tra và biên hội số liệu, dữ liệu đã cĩ ở các cơ sở ban ngành của huyện về các điều kiện tự nhiên. Sử dụng phương pháp “Tiếp cận cập nhật thơng tin dữ liệu”, phương pháp “Tổng hợp dữ liệu” (sách “Phương pháp nghiên cứu khoa học” Lê Huy Bá, Nhà xuất bản Đại học Quốc Gia Tp Hồ Chí Minh, 2005). Phương pháp tập hợp, tổng hợp các tài liệu, số liệu cĩ liên quan đến mơi trường vùng nuơi thủy sản; trong đĩ, bao gồm các điều kiện đất đai, chế độ và chất lượng nước, địa hình của HTN. Dựa trên tổ hợp các đặc điểm phù hợp về đất đai, nguồn nước, … các vùng sinh thái nuơi trồng thủy sản được xác lập. Phương pháp này được sử dụng kết hợp với phương pháp GIS. Các tài liệu này được thu thập từ các báo cáo tổng kết về hiện trạng mơi trường, quy hoạch tổng thể về nuơi trồng thủy sản của huyện. Nguồn tài liệu trên là từ các sở, phịng Nơng nghiệp và Phát triển nơng thơn; phịng Tài nguyên mơi trường của huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp và Viện Nuơi trồng Thủy Sản II. Điều tra và biên hội tài liệu về các điều kiện kinh tế- xã hội theo chủ đề của đề tài và bằng phiếu điều tra theo phương pháp “Tổng luận”, sách “Phương pháp nghiên cứu khoa học” - Vũ Cao Đàm, NXB Khoa Học và Kỹ thuật, 2005. Bảng 1: Phân loại đất đai HTN Phân loại Việt Nam Theo hệ thống FAO/ Unesco TT Tên đất Kí hiệu Tên đất Kí hiệu 1 Đất Phù sa Alluvialam) Đất phù sa khơng được bồi sơng Cửu Long. Đất phù sa khơng được bồi loang lổ sơng Cửu Long. Đất phù sa cĩ nền phèn. P Pf Ps Fluvisols -Orthi Eutric Fluvisols. -Cambic Fluvisols. -Thioni Umbic Fluvisols. FLe.o FLc FLu.t 2 Đất Xám (Grey Soil) Đất xám điển hình Đất xám loang lổ X Xf Acrisols -Haplic Acrisols - Ferric Acrisols ACh ACf Nguồn: Báo cáo tổng hợp Đồng Tháp Mười sau 10 năm khai thác và phát triển kinh tế – xã hội (1985 - 1995). Điều tra, thu thập và hệ thống hố các số liệu về hiện trạng mơi trường đất huyện Tam Nơng, trên cơ sở kế thừa các đề tài nghiên cứu đã cĩ trước đây. Tất cả các dạng tài liệu đã được thu thập, điều tra, khảo sát khi thực hiện đề tài đều được tổ chức nhập dữ liệu vào máy tính. Các dữ liệu về điều kiện kinh tế xã hội và các điều kiện mơi trường tự nhiên của huyện sẽ được phân tích, tổng hợp theo mục tiêu của đề tài, xử lý, tổng hợp dự liệu ấy phục vụ việc xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái và các nội dung cĩ liên quan đến đề tài. Thu thập các bản đồ hành chánh, giao thơng, thổ nhưỡng, sơng suối của huyện nhằm phục vụ đề tài. Qua phương pháp này và theo bản đồ đất với tỷ lệ 1:100.000 [24], Bảng 1: Phân loại đất đai HTN (phân loại theo hệ thống FAO). 5.2.2. Phương pháp khảo sát thực địa, lấy mẫu và phân tích mẫu * Khảo sát thực địa: Tiến hành khảo sát sơ bộ trên tồn huyện vào năm 2006 để xác định các khu vực, các tuyến, các điểm. Sau đĩ dựa vào bản đồ (bản đồ hành chính và bản đồ đất) sử dụng cho việc lấy mẫu đất và mẫu nước. Khảo sát, lấy mẫu đất tại các vùng được phân vùng theo TCVN 1995. Phân tích các chỉ tiêu đánh giá đất ơ nhiễm phèn, theo “Soil Analyse Method”, EPA, 1995 và TCVN 1995. Khảo sát, điều tra hiện trạng họat động bảo vệ mơi trường tại huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp theo phương pháp tiếp cận chọn lọc và điểm điển hình. Khảo sát đánh giá tình hình nuơi tơm càng xanh ở HTN về: -Điều tra phiếu hỏi về thực tế nuơi tơm càng xanh của dân. 3 Đất Phèn (Acid Sulphate Soil)  Đất phèn tiềm tàng. -Đất phèn tiềm tàng nơng.  Đất phèn hoạt động. - Đất phèn hoạt động nơng. - Đất phèn hoạt động sâu. -Đất phèn cĩ lớp lũ tích tụ trên mặt. Sp Sp1 Sj Sj1 Sj2 Sd Thionic Fluvisols -ProtothioniThionic Fluvisols. -Epi Protothioni Thionic Fluvisols. -Orthithioni Thionic Fluvisols. -Epi Orthithioni Thionic Fluvisols. -Endo Orthithioni Thionic Fluvisols. -Arenithioni Thionic Fluvisols. FLt.p FLt.pep FLt.o FLt.oep FLt.oen FLt.a -Lấy ý kiến của kỹ sư thuỷ sản của HTN về tình hình nuơi, dịch bệnh của TCX cũng như hướng phát triển trong thời gian tới. Trong năm 2006 huyện thực hiện “ Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng, xã Phú Thành B”. * Phương pháp lấy mẫu và phân tích mẫu:  Mẫu đất: Việc lấy mầu là rất cần thiết để kiểm chứng lại tính chất đất trong các tiểu vùng được dự kiến phân theo quan điểm sinh thái. Việc lấy mẫu được chọn theo lưới toạ độ (sử dụng máy GPS) và đánh dấu toạ độ lên bản đồ bằng phần mềm Mapinfo. Do kinh phí hạn hẹp nên trong mỗi vùng lấy ba mẫu đất mặt, mỗi mẫu được lấy theo đặc điểm đất và vị trí địa lý của vùng. Như vậy tổng cộng cĩ 5 vùng, nên số lượng mẫu được lấy trên tồn HTN sẽ là 3 mẫu x 5=15 mẫu đất được lấy để phân tích đánh giá, vị trí lấy mẫu (xem hình 2: Bản đồ lấy mẫu đất và mẫu nước). Dụng cụ lấy mẫu được làm bằng sắt, cĩ dạng hình trụ hở rỗng ở giữa, dài1,5m, đường kính 50 cm, phía trên cĩ hai tay cầm giúp lấy mẫu dễ hơn. Dùng tay cầm này để ấn dụng cụ xuống đất sâu từ 50 đến 60 cm trong đất, xoay trịn dụng cụ để nĩ cắt đứt phần đất cần lấy sau đĩ rút dụng cụ lên dùng dao gọt cho mặt cắt bằng phẳng, lấy thước đo bỏ lớp mặt 30 cm, lấy lớp đất kế tiếp từ 30 – 40 cm cách từ mặt xuống, với khối lượng 1 kg đất, cho vào túi nhựa đen đánh dấu kí hiệu mẫu, tiếp theo cho vào thùng xốp giữ lạnh đưa đi phân tích. Các chỉ tiêu cần phân tích: Fe; Al; SO4; pH.  Mẫu nước: Lấy mẫu nước cần thiết để đánh giá chất lượng mơi trường nước tại các tiểu vùng, qua đĩ đánh giá được chất lượng nước của từng tiểu vùng phục vụ cho việc nuơi tơm càng xanh. Mỗi tiểu vùng lấy 2 mẫu nước, ta cĩ 5 tiểu vùng, như vậy cĩ 2 mẫu x 5 =10 mẫu nước được lấy trên địa bàn HTN. Lấy mẫu theo mặt cắt dọc, cách mặt nước 30 – 40 cm, miệng can đựng mẫu hướng về phía dịng nước tới, tránh các chất rắn cĩ kích thước lớn như rác, lá cây, xác chết sinh vật... Thể tích nước lấy là 0,5 lít, bảo quản mẫu trong thùng nhựa và giữ lạnh trong thùng đá. Các chỉ tiêu phân tích: nhiệt độ; pH; Fe; Al. Ngồi ra cịn lấy 8 mẫu nước trong ao nuơi thuỷ sản, 28 mẫu nước trên sơng, kênh rạch vào các mùa khác nhau trong năm: Đầu mùa mưa, đầu mùa lũ, đỉnh lũ, mùa khơ, phân bố mẫu tuỳ thuộc vào hệ thống thuỷ văn và điều kiện canh tác (hình 2) [7]. Các chỉ tiêu phân tích mẫu nước này nhằm xác định các chỉ số: Nhiệt độ (0 C); pH; SS (mg/l); DO (mg/l); BOD5 (mg/l). 5.5. Phương pháp GIS Đây là phương pháp kết hợp giữa dữ liệu thơng tin địa lý được nối kết với các lớp thơng tin mơi trường cĩ liên quan đến tính chất đất, chất lượng nước, chế độ nước (ngập lũ, phèn hĩa), khu dân cư, khu cơng nghiệp, … Tất cả dữ liệu đầu vào được xử lý bằng máy tính để đưa ra kết quả trực quan phục vụ cho việc xây dựng bản đồ phân vùng sinh thái mơi trường đất. Trong khuơn khổ nghiên cứu này, chúng tơi xây dựng các cơ sở dữ liệu và bản đồ phân vùng trên nền bản đồ đất tỷ lệ 1/25.000. Việc số hố các lớp thơng tin từ các bản đồ nền trong khu vực nghiên cứu, xây dựng cơ sở dữ liệu và bản đồ phân vùng sinh thái dựa trên các tiêu chí thực thơng qua việc chồng lớp các dữ liệu liên quan. Các bước thực hiện: -Điều tra, thu thập số liệu và hệ thống hĩa các dữ liệu thơng tin về bản đồ nền của huyện tỷ lệ 1/25.000:  Bản đồ Hành chánh.  Bản đồ Sơng suối. Bản đồ Thổ nhưỡng. Bản đồ Hiện trạng sử dụng đất của huyện. Bản đồ Giao thơng. Bản đồ phân bố ngập lũ. Bản đồ địa hình địa mạo. -Điều tra, thu thập số liệu và hệ thống hĩa các dữ liệu thơng tin về: Phát triển kinh tế xã hội giai đoạn năm 2002 đến năm 2010 và định hướng 2020. Và các lớp thơng tin khác: Lũ lụt, sử dụng đất, giao thơng, địa chất,…  Số hố bản đồ: chủ yếu bằng phần mềm GIS: Mapinfor 7.5[ 25 ]. -Thiết kế cơ sở dữ liệu thuộc tính: Dữ liệu kết quả phân tích mẫu được nhập theo bảng dữ liệu. -Xây dựng các bản đồ chuyên đề về phân vùng sinh thái mơi trường đất. Việc ứng dụng GIS vào nghiên cứu đề tài cho phép chúng ta thực hiện cơng việc thu thập và tổng hợp dữ liệu một cách nhanh chĩng hơn, hiệu quả hơn. Các bản đồ hiện trạng mơi trường: đất, nước, cũng như bản đồ dự báo (sau khi chạy mơ hình dự báo và phân tích) được xây dựng giúp cho việc đánh giá và phân vùng sinh thái mơi trường đất được trực quan, chính xác và tổng quát hơn. Bên cạnh đĩ, việc quản lý cơ sở dữ liệu thơng tin mơi trường bằng hệ thống thơng tin địa lý (GIS) rất cĩ hiệu quả và cĩ thể cập nhật số liệu mới khi cần. Chập bản đồ: quy trình tổng hợp dữ liệu khơng gian, kỹ thuật này gồm cĩ 4 bước: - Xác định các yếu tố sẽ được đưa vào phân tích. - Liệt kê bản đồ cho từng yếu tố đã xác định - Chồng xếp và phân tích các bản đồ thành phần và xây dựng các bản đồ tổng hợp. -Phân tích bản đồ tổng hợp để xác định khả năng sử dụng Hình 3: Qui trình thực hiện thành lập dữ liệu hệ thống thơng tin địa lý ( GIS) 5.4. Phương pháp xử lý số liệu Nhập, xử lý các số liệu phân tích bằng phần mềm Excel: Nhập các kết quả thống kê điều tra đã thực hiện ở trên; các kết quả phân tích mẫu và xử lý để đưa ra các sai số, độ tin cậy (f), độ tương quan (r) của các dãy số liệu, . . . Xử lý dữ liệu đã số hĩa và xây dựng bản đồ bằng Mapinfo, Arcinfo Quản lý và truy vấn số liệu các lớp thơng tin trên Arcview. 5.5. Phương pháp chuyên gia Dựa vào điều kiện của địa phương, xây dựng trong việc lựa chọn các các vấn đề chính, xây dựng khung phân vùng, lựa chọn phân vùng và cuối cùng là vạch ra phân vùng chi tiết… Tham khảo ý kiến: - Kỹ sư thuỷ sản: Nguyễn Văn Thơng , chức vụ Phĩ phịng Nơng nghiệp phát triển nơng thơn HTN. -Tiến sĩ: Hà Nhựt Long, chúc vụ Trưởng bộ mơn Thuỷ sản nước ngọt của trường Đại học Cần Thơ. 5.6. Phương pháp xây dựng vùng thích hợp điều kiện sinh thái mơi trường đất để phục vụ quy hoạch phát triển nuơi TCX Cắt bản đồ Số hĩa bản đồ HTN để khởi tạo cơ sở dữ liệu nền Bản đồ số hĩa HTN Xây dựng cơ sở dữ liệu nền từ nguồn dữ liệu bản đồ được số hĩa Chuẩn bị dữ liệu mẫu, số liệu thực địa Nhập vị trí và kết quả phân tích mẫu Hiệu chỉnh dữ liệu, biên tập và in ấn bản đồ chuyên đề Hiệu chỉnh dữ liệu Sử dụng phần mềm Mapinfo Bản đồ lưu trong máy tính, cĩ thể cập nhập sửa chữa bổ sung, ứng dụng trong các mục đích khác Trên cơ sở hiện trạng, xác định các vùng dẫn dụng các mục tiêu cụ thể cho từng vùng sinh thái mơi thái mơi trường đất , vạch ra những nét chính cho từng vùng nuơi TCX để đem lại sự phát triển bền vững cho huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU Thực hiện đường lối đổi mới, TĐT đã đạt được những thành tựu quan trọng trên nhiều lĩnh vực, nhất là sản xuất Nơng – Lâm – Ngư nghiệp đã gĩp phần phát triển kinh tế ổn định xã hội, đạt mức tăng trưởng cao so với trung bình cả nước. Trong đĩ hoạt động sản xuất thuỷ sản đã gĩp phần khơng nhỏ, chiếm một tỷ trọng cao trong cơ cấu Nơng – Lâm – Ngư nghiệp của tỉnh. Đặc biệt trong nuơi trồng thuỷ sản cĩ bước phát triển nhanh về diện tích, năng suất và sản lượn, cung, cấp một lượng hàng hố lớn cho tiêu dùng và xuất khẩu. Mặt khác nuơi trồng thuỷ sản cũng đã gĩp phần đáng kể vào việc chuyển đổi cơ cấu kinh tế ở nơng thơn. Tuy nhiên trong quá trình phát triển vẫn cịn đan xen những khĩ khăn bất cập làm hạn chế sự tăng trưởng trong sản xuất thuỷ sản bền vững [31]. Thực hiện chỉ đạo của Tỉnh Uỷ, Uỷ Ban Nhân Dân tỉnh, Sở Nơng nghiệp & Phát triển nơng thơn TĐT đã nghiên cứu xây dựng “Đề án quy hoạch phát triển sản xuất thuỷ sản đến năm 2010”. Đề án quy hoạch phát triển thuỷ sản là sự tập hợp những ý tưởng, nguyện vọng phát triển thuỷ sản thơng qua các chương trình hành động, các mục tiêu phát triển cụ thể nhằm tạo sự phát triển bền vững trong tương lai. Đề án quy hoạch phát triển thuỷ sản sẽ tìm ra những phương pháp tiếp cận hợp lý các phương án sản xuất hiệu quả cao [31, tr. 2]. Đề án quy hoạch phát triển sản xuất thuỷ sản đến năm 2010 của TĐT thực hiện thành cơng thì khơng thể thiếu được phân vùng sinh thái mơi trường nuơi trồng thuỷ sản. Phân vùng sinh thái mơi trường nuơi trồng thuỷ sản, ngồi việc nĩ liên quan chặt chẽ đến phân vùng chất lượng nước phục vụ nuơi trồng thuỷ sản nĩ cịn liên quan đến phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ nuơi trồng thuỷ sản. NTTS đã trở thành thế mạnh kinh tế quan trọng của ĐBSCL. Tổng diện tích cĩ khả năng phát triển NTTS của vùng năm 2001- 2005 lên đến 1.304.530 ha, với nhiều loại hình nuơi, khả năng nuơi mặn lợ mặn 826.780 ha, diện tích cĩ khả năng nuơi nước ngọt là 77.740 ha. Diện tích nuơi của vùng tăng từ 510.160 ha năm 2001 lên 708.300 ha năm 2005 [10]. Theo số liệu thống kê, năm 1990 ở Việt Nam cĩ hơn 96.000 ha diện tích mặt nước nuơi tơm, với sản lượng gần 33.000 tấn/năm. Đến năm 1995, diện tích mặt nước nuơi tơm tăng lên hơn 216.657ha, với sản lượng là 55.593 tấn/năm, và đến năm 2004 diện tích mặt nước nuơi là 587.426ha, với sản lượng trên 290.000 tấn/năm. Trong đĩ, diện tích nuơi cơng nghiệp và bán cơng nghiệp là 42.31ha (chiếm khoảng 7, 2% diện tích); cịn lại là quảng canh, quảng canh cải tiến (báo cáo NTTS năm 2004, Bộ Thủy sản). 1.1. SINH THÁI MƠI TRƯỜNG ĐẤT LÀ GÌ? C.Linne – nhà khoa học tự nhiên vĩ đại, người cha đẻ của khoa học phân loại và hệ thống sinh vật học đã từng chia thế giới thành ba thể tự nhiên là: khống vật, thực vật, động vật. Đến cuối thế kỷ XIX, nhà khoa học Nga V. Dokuchaev, người khai sinh khoa học thổ nhưỡng học lại phân biệt thêm một thể thứ tư là đất. Sống trong đất, đĩ là cuộc sống âm thầm trong bĩng tối của muơn vàn sinh vật nhỏ bé và bí ẩn. Đây là một mơi trường sống đặc thù, với cấu trúc ba thể rắn, lỏng, khí mà trong đĩ mang chứa cả một thế giới sinh vật vơ cùng đa dạng và phong phú, từ đơn bào đến đa bào như các nhĩm vi khuẩn, tảo, nấm, nhiều vi sinh vật, vi thực vật, động vật khơng xương sống và các nhĩm động vật cĩ xương sống khác [17]. Theo Dokuchaev mỗi loại mơi trường đất bao gồm các hệ sinh thái tự nhiên (Nature body) phân bố trong một khơng gian nhất định, được hình thành bởi các nhân tố đá mẹ, sinh vật, địa hình và tác động của con người [2]. Dokuchaev (1897) định nghĩa đất: ” Đất là một vật thể thiên nhiên cấu tạo độc lập, lâu đời do kết quả của quá trình hoạt động tổng hợp của 5 yếu tố hình thành gồm: Đá, động vật, thực vật, khí hậu, địa hình và thời gian” [ Cục mơi trường (1997), Tài liệu tập huấn về quản lý và kinh tế mơi trường, cục Mơi Trường Hà Nội]. Jofte và cộng sự đã phát triển: Hệ sinh thái mơi trường đất như là một hệ tự nhiên bao gồm sinh vật và các vật chất vơ sinh, mỗi hệ cĩ một đặc trưng nhất định [2]. Winkler (1968) xem đất “Là một vật thể sống” hay “Một mơi trường sinh thái hồn chỉnh”. GS- TSKH Lê Huy Bá cũng đã nhận định: Cũng như mọi mơi trường sinh thái khác, mơi trường sinh thái đất cũng cĩ những hệ thống riêng biệt của nĩ. Mỗi mơi trường sinh thái đất cũng cĩ thể cĩ một hay nhiều hệ sinh thái tồn tại mà trong đĩ các nhân tố sinh vật như vi sinh vật phân giải yếm khí, háo khí, thiếu khí, vi sinh vật tổng hợp, thực vật khơng diệp lục, rễ cây, động vật sống trong đất và trên mặt đất . . . Tất cả tạo nên một hệ, liên quan khăng khít với nhau, cùng tồn tại và phát triển trong mơi trường đất. Hệ sinh thái này bị phá huỷ khi các mắt xích quan trọng trong hệ bị tiêu huỷ [2], mối quan hệ giữa đất với các yếu tố khác trong mơi trường theo quan điểm đất là một mơi trường sinh thái cĩ thể minh hoạ qua hình 1.1 Từ các nghiên cứu khu hệ sinh vật đất sẽ cĩ những đề xuất gĩp phần cải tạo và tăng độ phì của đất, đất hoang, đất bạc màu, gĩp phần đánh giá sắp xếp các vùng địa lý tự nhiên, các vùng sinh thái, quy hoạch vùng sản xuất nơng nghiệp [17], lâm nghiệp, thuỷ sản... Cấu tử đất Mơi trường vật lý Tác động của con người Hệ động vật Các nguồn năng lượng Hệ thực vật Tầng mùn Mẫu chất Đá mẹ Hình 1.1: Sơ đồ biểu thị khái niệm đất là một mơi trường sinh thái 1.2. PHÂN VÙNG SINH THÁI Khi nĩ đến phân vùng thì cĩ rất nhiều kiểu phân vùng như: phân vùng văn hố, phân vùng đánh bắt cá bờ biển, phân vùng động đất, phân vùng hành chánh, phân vùng kinh tế – xã hội, phân vùng nước, phân vùng sinh thái… Trong phân vùng sinh thái lại cĩ rất nhiều kiểu vì trong tự nhiên và hoạt động sống của con người cĩ rất nhiều hệ sinh thái như: HST nơng nghiệp, HST mơi trường đất, HST nuơi trồng thuỷ sản, HST rừng ngập mặn, HST nhiệt đới,… Mỗi kiểu phân vùng hệ sinh thái, đều cĩ đặc thù riêng để làm tiêu chí, cơ sở xem xét để phân vùng sinh thái. - Viện quy hoạch thiết kế nơng nghiệp (1996), dựa vào các tiêu chí: Vị trí địa lý, địa hình, khí hậu thuỷ văn, thổ nhưỡng, khả năng sử dụng đất đã phân vùng sinh thái nơng nghiệp Việt Nam thành 5 miền sinh thái: Miền sinh thái nơng nghiệp phía bắc; Miền sinh thái nơng nghiệp Bắc trung bộ – đơng Trường Sơn; Miền sinh thái nơng nghiệp Tây Trường Sơn – Nam Đất bộ; Miền sinh thái nơng nghiệp Bắc biển Đơng; Miền sinh thái nơng nghiệp Nam biển Đơng [5, phụ lục]. - Một nghiên cứu mới được cơng bố vào ngày 2, tháng 07, năm 2007 trong tạp chí Bioscience, báo cáo này cĩ tiêu đề “ Các vùng sinh thái biển của thế giới: Phân vùng sinh học các khu vực ven bờ và thềm lục địa - Marine Ecoregions of the World: A bioregionalization of coast and shelf areas”, do nhà khoa học về hải dương học Mark Spalding của The Nature Conservancy và Helen Fox, cùng với nhà sinh vật học biển làm việc cho tổ chức World Wildlife Fund cùng với nhiều người khác cùng nghiên cứu. - Cho đến nay, trên thế giới đã và đang cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu liên quan đến phân vùng nuơi thuỷ sản, đặc biệt vấn đề phân vùng chất lượng nước cho việc nuơi thuỷ sản nhằm mang lại mơi trường tối ưu cho các lồi thuỷ sản. Các nghiên cứu mơi trường đưa ra các tiêu chuẩn thích hợp cho từng loại thuỷ sản đặc trưng như: Tơm, cá,… trong đĩ bao gồm tiêu chuẩn mơi trường cơ bản như: Nhiệt độ, pH, hàm lượng oxy hồ tan trong nước, các chất độc [7]. Bên cạnh đĩ, tuỳ từng lồi thuỷ sản, tuỳ tính chất của từng vùng và mơi trường khu vực mà từng quốc gia, từng khu vực cĩ lĩnh vực nghiên cứu đặc thù riêng. - Về việc phân vùng sinh thái mơi trường nuơi tơm càng xanh chưa cĩ nghiên cứu cụ thể mà chỉ lồng ghép chung trong chương trình phân vùng sinh thái mơi trường nuơi trồng thuỷ sản song song đĩ khu vực phân bố của TCX trên thế giới cĩ phần hạn chế ( xem phần 3.1 của chương 3), nên việc phân vùng sinh thái mơi trường nuơi tơm càng xanh trên thế giới chưa được nghiên cứu sâu. Việt Nam, TCX là một trong những lồi thuỷ sản nước ngọt cĩ giá trị kinh tế cao nên rất được trú trọng. Cĩ rất nhiều nghiên cứu về TCX cũng như cĩ nhiều dự án về phân vùng phát triển như: TCX và tơm Sú của Dương Tấn Lộc (2001), của Lê Văn An, Nguyễn Trung Nghĩa. Kết quả nghiên cứu cơng nghệ di truyền điều khiển giới tính TCX nhằm nâng cao năng suất chất lượng sản phẩm( GS. TS Trần Mai Thiên và các cộng sự năm 2006)… Cịn những vấn đề liên quan đến việc quy hoạch hợp lý và phát triển bền vững nghề nuơi trồng thuỷ sản Việt Nam cịn rất hiếm. Trước đây cĩ Lê Xuân Thuyên (2001), nghiên cứu về phân vùng sinh thái nuơi tơm cho bán đảo Cà Mau. Gần đây những nghiên cứu về đánh giá hiệu quả kinh tế của các mơ hình nuơi thuỷ sản ở vùng Đơng Nam Bộ của Viện Thuỷ Sản II cũng đã bước đầu nghiên cứu phân vùng thuỷ sản cho các tỉnh ven biển ĐBSCL (Lê Huy Bá và cộng tác viên, 2003). Nuơi trồng thuỷ sản đang từng bước trở thành một trong những ngành sản xuất hàng hố chủ lực, phát triển rộng khắp và cĩ vị trí quan trọng và đang tiến đến xây dựng các vùng sản xuất tập trung ở nước ta nĩi chung và ở TĐT nĩi riêng. Thời kỳ này thuỷ sản trở thành ngành sản xuất hàng hố đã được khẳng định từ giữa những năm 80 và gặt hái thành quả. Từ năm 1990 trở lại đây nuơi tơm cho xuất khẩu là một đột phá quan trọng, do đĩ phân vùng nuơi tơm rất thiết yếu [7]. Tuy nhiên, việc phát triển diện tích nuơi trồng với tốc độ nhanh hồn tồn mang tính tự phát. Các nghiên cứu về hình thức nuơi cũng như vùng nuơi chưa được quan tâm và đầu tư đúng mức. Do đĩ vấn đề phân vùng quy hoạch phát triển chưa kịp thực tế nuơi nên làm cho hiệu quả nuơi trồng thuỷ sản chưa cao song song đĩ ảnh hưởng xấu đến mơi trường sinh thái khu vực. Để thúc đẩy nghề nuơi thuỷ sản phát triển theo hướng tăng hiệu quả, đảm bảo mơi trường, đảm bảo cân bằng sinh thái, địi hỏi phải quan tâm đến một số yêu cầu nghiên cứu khoa học trọng điểm liên quan đến vấn đề phân vùng sinh thái nuơi tơm và quy hoạch vùng nuơi. Trong xu thế hội nhập kinh tế, quốc tế, địi hỏi hàng hố phải cĩ chất lượng cao, sản phẩm khối lượng lớn ổn định, đáp ứng tiêu dùng và xuất khẩu. Vấn đề bảo vệ mơi trường trong nuơi trồng thuỷ sản là một vấn đề cĩ tầm chiến lược cần trú trọng quan tâm. Để bảo vệ mơi trường trong phát triển nuơi trồng thuỷ sản HTN, cần: Tiến hành quy hoạch phát triển NTTS và quy hoạch phát triển kinh tế – xã hội của huyện. Phân chia vùng sinh thái trọng điểm vùng nuơi trồng thuỷ sản đặc biệt nuơi TCX, phân vùng sinh thái ngập lụt, phân vùng sinh thái đầm trũng chua phèn để cĩ thể đầu tư đồng bộ phát triển kinh tế nuơi trồng thuỷ sản của huyện. Việc phân vùng nuơi trồng thuỷ sản ĐBSCL nĩi chung HTN nĩi riêng khơng thể tách rời tính chất của đất đặc biệt là những vùng đất phèn vùng ĐTM, Tứ Giác Long Xuyên,… Khi nĩi đến phân vùng đất lại cĩ rất nhiều nghiên cứu về phân vùng đất, với các mục đích khác nhau như: Phân vùng đất nơng nghiệp, phân vùng đất để xây dựng, phân vùng đất để phát triển kinh tế,… Ví dụ: Đề tài khoa học “ Thu thập, kiểm chứng các tài liệu đã cĩ, nghiên cứu bổ sung lập bản đồ phân vùng đất yếu Hà Nội phục vụ phát triển bền vững Thủ đơ” [8]. Do đĩ đề tài “ Phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh huyện Tam Nơng, tỉnh Đồng Tháp”, sẽ kế thừa các đề tài, các nhiên cứu, các dự án cĩ liên quan đến sinh thái mơi trường đất; phân vùng sinh thái; thuỷ sản, điều kiện tự nhiên – xã hội của khu vực nghiên cứu. Một số đề tài, dự án cĩ liên quan đến phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ nuơi tơm càng xanh: “Phương án quản lý và sử dụng bền vững tài nguyên thuỷ sản Vườn Quốc Gia Tràm Chim, tỉnh Đồng Tháp”, Vườn Quốc Gia Tràm Chim, năm 1999; “Dự án phát triển tổng hợp thuỷ lợi vùng Bắc Hồng Ngự, tỉnh Đồng Tháp”, Phân Viện khảo sát quy hoạch thuỷ lợi Nam Bộ, năm 1999; Dự án đầu tư (2006), “Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng đại điểm- xã Phú Thành B – huyện Tam Nơng”, Đồng Tháp … Để phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ nuơi trồng thuỷ sản ở HTN một cách khoa học cần phải cĩ những nghiên cứu đầy đủ về tính chất, đặc điểm thổ nhưỡng, địa hình - địa mạo, khí hậu, thuỷ văn, lũ lụt, chất lượng nước, chế độ mưa, thảm thực vật… Trong đĩ đất và nước là hai yếu tố quan trọng nĩ đáp ứng những nhu cầu sản xuất khác nhau. Định hướng chiến lược phát triển kinh tế - xã hội TĐT nĩi chung, HTN nĩi riêng thời kỳ 2001 – 2010, trong đĩ xác định “ Phân vùng sinh thái mơi trường đất phục vụ quy hoạch phát triển nuơi tơm càng xanh “cĩ ý nghĩa đặc biệt quan trọng trong phục vụ quy hoạch phát triển nuơi trồng thuỷ sản [7][38]. Việc phân vùng sinh thái mơi trường đất liên quan đến các tài liệu đã cĩ, khảo sát bổ sung lập bản đồ phân vùng đất, điều kiện tự nhiên, số liệu cần thiết phục vụ cơng tác chỉ đạo, quản lý, xây dựng cơ chế quản lý, khai thác bản đồ, tài liệu phân vùng đất của HTN nhằm phục vụ kịp thời định hướng phát triển của tồn xã hội. CHƯƠNG 2: TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TAM NƠNG 2.1. TÌM HIỂU VỀ ĐIỀU KIỆN TỰ NHIÊN 2.1.1. Vị trí địa lý Tam Nơng là một trong những huyện nằm sâu trong vùng ĐTM thuộc phía bắc của tỉnh Đồng Tháp. HTN cách trung tâm hành chính của tỉnh 37 Km và cách TPHCM 220 Km đường bộ. Vị trí địa lý của HTN chạy dài từ toạ độ 10039’ đến 10049’ vĩ độ Bắc và 105021’ đến 105041’ kinh độ Đơng. Ranh giới hành chánh của HTN được phân chia như sau (Bản đồ hành chánh huyện Tam Nơng):  Phía Bắc giáp hai huyện Hồng Ngự và Tân Hồng.  Phía Nam giáp huyện Thanh Bình.  Phía Đơng giáp huyện Cao Lãnh, huyện Tháp Mười và tỉnh Long An.  Phía Tây giáp sơng Tiền. HTN nằm ở trung tâm phía bắc của tỉnh Đồng Tháp, cĩ đoạn sơng Tiền và Quốc lộ 30 đi ngang qua, trên khắp địa bàn của huyện đều cĩ mạng lưới giao thơng đường bộ, đường thuỷ, tạo điều kiện thuận lợi cho việc giao lưu hàng hố và phát triển kinh tế [13], [29]. Tồn huyện cĩ diện tích tự nhiên là 46.081,860 ha đựơc chia thành 11 xã và 1 thị trấn, với 48 khĩm ấp thể hiện qua bảng 2.1. Đặc biệt trên địa bàn huyện cĩ Vườn Quốc Gia Tràm Chim thuộc địa phận 5 xã: Xã Tân Cơng Sính, xã Phú Đức, xã Phú Thọ, xã Phú Thành B, xã Phú Hiệp và thị trấn Tràm Chim [13],[29]. Bảng 2.1: Đơn vị hành chánh – Diện tích các xã trong HTN Số TT Tên xã, thị trấn Số ấp Diện tích tự nhiên (ha) Diện tích tự nhiên (Km2) Diện tích (%) Tổng số 48 46.081,860 460,81 100 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Xã Tân Cơng Sính Xã Phú Thọ Xã Phú Cường Xã Phú Đức Xã Phú Thành B Xã Phú Hiệp Xã Hồ Bình Xã An Hồ Xã Phú Thành A Xã An Long Xã Phú Ninh TT Tràm Chim 4 5 5 3 4 4 5 3 3 5 3 4 763.211 605.420 559.601 504.145 496.564 483.609 312.326 250.373 205.247 171.473 135.704 120.493 76,33 60,54 55,96 50,41 49,66 48,36 31,21 25,04 20,53 17,15 13,57 12,05 16,56 13,14 12,14 10,94 10,78 10.49 6,77 5,43 4,46 3,72 2,95 2,62 Nguồn: Niên Giám Thống Kê HTN, năm 2004 2.1.2. Địa hình, địa mạo Địa hình tồn HTN mang tính chất của vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long tương đối bằng phẳng, khơng cĩ chênh lệch lớn về độ cao. Tuy nhiên HTN lại nằm trong vùng trũng ĐTM nên địa hình tồn huyện tương đối thấp. Cĩ thể chia địa hình HTN thành 3 nhĩm chính [13]: Nhĩm 1: Nhĩm địa hình cao: Cĩ độ cao  + 2,0 m tập trung chủ yếu ở các xã ven sơng Tiền và rải rác một số nơi trong huyện theo dạng gị đồi. Nhĩm 2: Nhĩm địa hình trung bình, cĩ độ cao từ +1,5m đến +2,0 m phần lớn tập trung ở phía đơng kênh 2/9 và phía bắc của huyện, một số ít rải rác trên địa bàn huyện. Trong nhĩm địa hình trung bình này HTN cĩ xây dựng “Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng”. Nhĩm 3: Nhĩm địa hình thấp, cĩ độ cao phổ biến từ + 0,9 m đến 1,5m chiếm hơn 60% diên tích của tồn huyện. Mặc dù cĩ ba nhĩm địa hình như vậy, nhưng trên từng tiểu vùng được giới hạn bởi các kênh rạch chính và các kênh nhánh, chính vì thế mà trên từng tiểu vùng cĩ địa hình tương đối bằng phẳng, độ chênh lệch về độ cao rất thấp từ 10 cm đến 20 cm nên rất thuận lợi cho việc bố trí hệ thống tưới tiêu và nuơi trồng thuỷ sản. 2.1.3. Các yếu tố khí hậu thuỷ văn [13], [29] HTN cĩ khí hậu đặc trưng của vùng nhiệt đới giĩ mùa cận xích đạo, một Bảng 2.2 : Các chỉ tiêu khí hậu ở HTN Yếu tố khí tượng Các chỉ số Nhiệt độ: (o C) -Trung bình -Cao nhất -Thấp nhất Lượng mưa: ( mm) -Trung bình năm -Cao nhất theo trung bình năm -Thấp nhất theo trung bình năm Độ ẩm trung bình (%) 27 37,2 18,5 1.500 2.300-3.000 1.000-1.600 83 Nguồn: Báo cáo hiện tượng khí hậu ,thuỷ văn HTN năm 2002 năm cĩ hai mùa rõ rệt là mùa khơ và mùa mưa , mùa mưa từ tháng 5 đến tháng 11, mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau. Nhiệt độ: Tương đối cao và khá ổn định, giữa các tháng nhiệt độ chênh lệch nhau trung bình từ 10C – 30C. Các tháng cĩ nhiệt độ trung bình thấp nhất là tháng 12 và tháng 1 (18,50C), các tháng cĩ nhiệt độ cao nhất là tháng 3 và tháng 4 (37,20C). Độ ẩm : Độ ẩm khơng khí phụ thuộc vào các mùa , mùa mưa cĩ độ ẩm cao (từ tháng 5 đến tháng 11) 83%-86%, các tháng mùa khơ độ ẩm thấp 73% -76%. Chế độ giĩ: Chế độ giĩ ở HTN phân bố theo 2 mùa  Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau, hướng giĩ thịnh hành là giĩ mùa Đơng Bắc chiếm tầng suất 60%-70%. Do giĩ này xuất phát từ lục địa nên khơ và hanh, làm tăng độ bĩc hơi và lượng mưa giảm rõ rệt.  Mùa mưa từ tháng 5 đến thánh 11, hướng giĩ thịnh hành là giĩ mùa Tây Nam chiếm tầng suất 70% giĩ theo hướng từ biển vào nên mang theo nhiều hơi nước gây mưa, vào các tháng mùa mưa tốc độ giĩ trung bình lớn hơn mùa khơ, nhưng chênh lệch về tốc độ giĩ giữa các tháng trong năm khơng nhiều . Tốc độ giĩ trung bình các tháng trong năm từ khoảng 2-2,5 m/s, mạnh nhất 2,6 m/s, yếu nhất 2 m/s. Tuy nhiên tốc độ giĩ mạnh nhất quan trắc được cĩ thể đạt vào khoảng 30 m/s – 40 m/s và thường xảy ra trong cơn giơng và phần lớn các cơn giơng thường xảy ra trong mùa mưa với hướng giĩ Tây hoặc giĩ Tây Nam. Tốc độ giĩ cĩ ảnh hưởng đến việc nuơi thuỷ sản do làm tăng khả năng bốc hơi và làm thay đổi chất lượng nước trong các thuỷ vực nuơi thuỷ sản. Tuy nhiên đến nay chưa cĩ nghiên cứu nào về mối quan hệ giữa giĩ với sự sinh trưởng và phát triển của các lồi thuỷ sản. Độ bốc hơi: Lượng bốc hơi phân bố theo mùa khá rõ và ít biến động theo khơng gian, lượng bốc hơi trung bình hàng năm trong huyện 1.657 mm/ năm (chiếm 111% lượng mưa trung bình hàng năm).  Mùa mưa lượng bốc hơi khoảng 2 -3 mm/ngày.  Mùa khơ lượng bốc hơi khoảng 4 -5 mm/ngày. Chế độ mưa:  Mùa mưa từ tháng 5 đến thánh 11 với lượng mưa tương đối ổn định qua các năm. Lượng mưa trung bình trong năm 1.500mm, qua các năm lượng mưa dao động từ 1.300 -1.700 mm. Hệ số biến động lượng mưa khơng lớn đạt trên dưới 2. Tháng cĩ lượng mưa cao nhất là tháng 8 đến tháng 10.  Mùa khơ từ tháng 12 đến tháng 4 năm sau lượng mưa thấp. Tuy nhiên lượng mưa phân bố khơng đều giữa các năm, giữa các vùng lượng mưa cĩ xu hướng giảm dần từ Tây Nam sang Đơng Bắc. Hệ thống sơng rạch : Tồn huyện cĩ 277,7 km sơng rạch, trong đĩ cĩ  Sơng Tiền chảy qua phía tây của huyện dài 12 km, mặc dù chảy qua huyện chỉ cĩ 12km nhưng nĩ cĩ vai trị rất quan trọng đối với đời sống, sinh hoạt, kinh tế của người dân, đại đa số các kênh rạch của HTN đều đổ ra sơng Tiền.  Kênh Đồng Tiến do trung ương quản lý dài 28km nằm ở phía nam của huyện và chạy dài từ Đơng sang Tây, từ thị trấn Tràm Chim chảy qua các xã Phú Thọ, Phú Thành A, Phú Ninh, An Long, sau đĩ đổ ra sơng Tiền.  Kênh An Bình dài 30 km nằm ở phía bắc của huyện cũng chạy từ Đơng sang Tây qua các xã Hồ Bình, Tân Cơng Sính, Phú Đức, Phú Hiệp, Phú Thành B, An Long, An Hồ và cuối cùng đổ ra sơng Tiền.  Kênh Cà Dâm ( kênh Hồ Bình) dài 15km chạy dài từ hướng Tây Bắc chạy xuống phía nam của huyện qua các xã Hồ Bình, Tân Cơng Sính, đến thị trấn Tràm Chim tiếp tục đổ vào kênh Đường Gạo thuộc địa bàn xã Thanh Bình và đổ ra sơng Tiền . Ngồi ra cịn cĩ rất nhiều kênh, rạch nhỏ khác như: Kênh Phú Hiệp, kênh Phú Thành II, kênh kháng Chiến, kênh Tân Cơng Sính, rạch Ba Răng. . . nối liền các con kênh trên cịn cĩ rất nhiều kênh, mương nhỏ khác được phân bố trên khắp địa bàn của HTN tạo nhiều thuận lợi cho việc cấp, thốt nước phục vụ sản xuất, phục vụ đời sống con người. Chế độ thuỷ văn: Chịu ảnh hưởng chung của chế độ bán nhật triều khơng đều biển Đơng, chế độ thuỷ văn của sơng Tiền và chế độ mưa trong khu vực. Phân thành hai mùa.  Mùa kiệt: Trùng với mùa khơ từ tháng 1 đến tháng 6 trong mùa này nước sơng xuống thấp, đạt mức thấp nhất vào khoảng tháng 4. Mùa lũ: Từ tháng 7 đến tháng 12, đáng chú ý nhất là từ tháng 8 đến tháng 10 do mưa tại chổ cùng với lũ thượng nguồn sơng Mê Kong tràn về gây ngập úng trên diện rộng, ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân. Việc tăng cường và hồn chỉnh hệ thống thuỷ lợi là biện pháp quan trọng để khắc phục những khĩ khăn này. 2.1.4. Tài nguyên nước 2.1.4.1.Tài nguyên nước mặt Nguồn nước mặt chủ yếu được cung cấp bởi sơng Tiền qua các hệ thống kênh rạch, nguồn nước ngọt này rất dồi dào, chất lượng nước đảm bảo cho nhu cầu sinh trưởng và phát triển nuơi thuỷ sản, nhu cầu tưới tiêu các loại cây trồng, ngay cả những vùng đất bị nhiễm phèn. Nguồn nước trong các kênh rạch cĩ thể sử dụng được nhờ sự lưu thơng, trao đổi nước ngọt với sơng Tiền đây là điều rất thuận lợi cho nuơi trồng thuỷ sản cũng như sản xuất nơng nghiệp [29]. Nước lũ hàng năm mang đến cho ĐTM nĩi chung và HTN nĩi riêng cả hai mặt tích cực và tiêu cực [24]. -Tích cực: Đem lại cho đồng ruộng lượng phù sa khổng lồ, cung cấp cho đất đai thêm màu mỡ, đem lại nguồn thức ăn tự nhiên cho các lồi thuỷ sản trong suốt thời gian lũ. Nên việc bố trí nuơi tơm càng xanh trong mùa lũ rất thích hợp vì vừa tận dụng được nguồn phụ phẩm thức ăn tự nhiên vừa cĩ nguồn nước dồi dào chảy tràn, chất lượng nước lại tốt, tơm phát triển nhanh giảm nhẹ chi phí thức ăn và chí phí cho việc bơm nước vào vuơng nuơi. - Tiêu cực: Những trận lũ lớn gây thiệt hại tính mạng con người, sạt lở đất đai, thất thốt tài sản của người dân, ảnh hưởng đến năng suất của cây trồng, ảnh hưởng đến sản xuất. 2.1.4.2. Tài nguyên nước ngầm Trên địa bàn HTN cĩ nhiều vỉa nước ngầm, các vỉa nước ngầm ở nhiều độ sâu khác nhau, trong đĩ cĩ nhiều tầng đã bị nhiễm phèn nên khơng sử dụng được. Những nơi khai thác ở độ sâu từ 50 – 100m thì sử dụng cho sinh hoạt, cịn ở độ sâu 300m vừa phục vụ cho sinh hoạt, vừa cĩ thể sử dụng cho sản xuất nơng nghiệp [29]. 2.1.5. Tài nguyên sinh vật [13], [24], [29] Rừng Tràm (Melaleuca cajuputi) chiếm diện tích lớn nhất ở HTN. Do tác động con người, hầu hết những cánh Tràm nguyên sinh đã biến mất và hiện nay chỉ cịn lại là những cánh rừng Tràm trồng thuộc lồi Melaleuca cajuputi (họ Myrtaceae), nhưng nhờ được bảo tồn nhiều năm nên cĩ những cụm Tràm phân bố theo kiểu tự nhiên. Hiện nay HTN cĩ 7.000 ha rừng chũ yếu là rừng thứ sinh đang phát triển trở lại thơng qua cơng tác khoanh nuơi và bảo vệ rừng, trong đĩ cĩ khoảng 1.000 ha rừng sản xuất và 6.000 ha rừng đặc dụng của Vườn Quốc Gia Tràm Chim. Ngồi ra cịn cĩ các cây đặc trưng của vùng ĐTM. Đây chính là những lồi thực vật hoang dại cĩ giá trị thích nghi lâu đời ở vùng này như: Năng (Eleocharis sp.); Súng (Nymphaea lotus); Lúa ma ( Oryzae rufipigon); Sậy(Phragmites karka) ; Sen ( Nelubium nelumbo); Nghễ (Polygonum tomentosum wild); Mồm mốc ( Ichaemum indicum Hort Mers). . . Và những lồi này là nguyên liệu thủ cơng như: Năng cĩ thể phơi khơ làm đệm ghế, đệm giường; Sậy; cỏ Mồm làm bột giấy, tinh dầu Tràm dùng làm dược liệu, nhiều lồi cỏ mọc tự nhiên làm thức ăn cho trâu bị cĩ chất lượng về dinh dưỡng rất tốt. Ngồi ra thực vật cịn cĩ tác dụng giúp cho đất tăng lượng mùn, độ xốp đất và là nơi cư trú của các lồi động vật. Đặc biệt Vườn Quốc Gia Tràm Chim cịn là nơi cư trú trên 100 lồi động vật cĩ xương sống, 40 lồi cá, 147 lồi chim trong cĩ Sếu đầu đỏ( Grus antigone sharpii) là lồi chim quí hiếm, hiện nay chúng chỉ cĩ ở nước ta và đang được quan tâm nghiên cứu, bảo vệ nghiêm ngặt. Đây chính là nguồn tài nguyên quí giá cĩ thể đầu tư xây dựng thành khu du lịch sinh thái[29], [40]. Theo Viện Nghiên Cứu Nuơi Trồng Thuỷ sản II, khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim và khu vực ruộng lúa rất phong phú về nguồn thức ăn cho tơm, cá. 2.1.6. Tài nguyên đất [24], [29] Theo tài liệu điều tra và xác định tài nguyên đất của Phân Viện Khoa Học Nơng Nghiệp Miền Nam và tài liệu điều tra đất vùng ĐTM của Phân viện quy hoạch và Thiết kế nơng nghiệp, đất của HTN được chia thành 3 loại chính sau: Loại đất phù sa: 3.035 ha chiếm 6,59% - Đất phù sa khơng được bồi sơng Cửu Long. - Đất phù sa khơng được bồi loang lổ sơng Cửu Long. - Đất phù sa cĩ nền phèn.  Loại đất xám: 5.271 ha chiếm 11,44% - Đất xám điển hình. - Đất xám loang lổ.  Loại đất phèn: 37.775 ha chiếm 81,97%. * Đất phèn tiềm tàng. -Đất phèn tiềm tàng nơng. * Đất phèn hoạt động. -Đất phèn hoạt động nơng. - Đất phèn hoạt động sâu. * Đất phèn cĩ lớp lũ tích dốc tụ trên mặt. 2.1.7. Tài nguyên khống sản [29] 2.1.7.1.Than bùn HTN cĩ hai dạng than bùn: - Than bùn lịng sơng cổ cĩ trữ lượng 390.000 m3 và chất lượng tốt, phân bố ở Trà Mơn gần kênh Gáo Đơi. - Than bùn vỉa trong các bưng lầy cổ, trữ lượng 1.500.000 m3, chất lượng kém. Than bùn ở đây cĩ nhiệt lượng cháy từ 4.100 – 5.700 Kcalo/ kg nên thuận lợi cho việc khai thác ly trích chất kích thích tăng trưởng cho cây trồng hoặc chế biến phân bĩn. Đến nay nguồn nguyên liệu này vẫn chưa cĩ kế hoạch khai thác. 2.1.7.2. Cát sơng Cĩ ở dọc sơng Tiền từ xã An Hồ đến xã Phú Ninh, dạng trầm tích theo dịng chảy. Được khai thác sử dụng trong cơng nghiệp xây dựng, gồm cát san lấp mặt bằng và cát xây dựng. 2.1.7.3. Sét Sét keolin được phân bố ở xã An Long, Phú Cường, Phú Đức, Phú Hiệp cĩ nguồn gốc trầm tích sơng. Đây là nguồn nguyên liệu phát triển sành sứ, đồ mỹ nghệ nhưng chưa được khai thác sử dụng. Sét gạch ngĩi hiện cĩ ở hầu hết ở các xã trong huyện, cĩ trữ lượng lớn cĩ tầng dầy hơn 10 mét, đã được khai thác sử dụng trong sản xuất gạch ngĩi. 2.1.8 .Đánh giá điều kiện tự nhiên [29, tr.11] HTN cĩ hệ thống giao thơng thuỷ, bộ phân bố đều trên địa bàn tồn huyện nên rất thuận lợi trong việc lưu thơng hàng hố tiếp cận thị trường. Khí hậu tương đối ơn hồ nền nhiệt độ cao đều trong năm thuận cho sinh trưởng và phát triển nhiều loại cây trồng, vật nuơi. Địa hình bằng phẳng, hệ thống thuỷ lợi tốt thuận lợi cho việc canh tác và nuơi trồng thuỷ sản. Đặc biệt trong huyện cịn cĩ Vườn Quốc Gia Tràm Chim, đây chính là một ĐTM thu nhỏ với lịch sử tự nhiên của vùng sinh thái tổng hợp, cĩ nhiều lồi động, thực vật. Nơi đây cĩ thể xây dựng thành khu du lịch sinh thái thu hút khách trong và ngồi nước. Ngập lũ hàng năm mang lại lượng phù sa và nguồn thuỷ sản tự nhiên dồi dào và rất thuận lợi nuơi tơm mùa lũ. Tuy nhiên huyện lại nằm sâu trong vùng ĐTM nên chưa thật sự thu hút các nhà đầu tư , lũ lụt cũng gây ra nhiều thiệt hại tài sản, cơng trình cơng cộng. Đất đai phần lớn cịn bị ảnh hưởng của phèn nên năng xuất cịn thấp so với một số huyện trong tỉnh, mùa kiệt nước sơng xuống thấp dưới mặt đất tự nhiên nên khơng khai thác tưới tự chảy. Vì vậy, để cĩ thể khai thác, tận dụng những thuận lợi và hạn chế tác hại của thiên nhiên, đảm bảo ổn định sản xuất và sinh hoạt, cần phải cĩ hệ thống cơng trình thuỷ lợi cơ bản hồn chỉnh[13, tr.11]. 2.2.TÌM HIỂU VỀ HIỆN TRẠNG KINH TẾ XÃ HỘI CỦA HUYỆN TAM NƠNG 2.2.1. Dân số và nghề nghiệp Lịch sử hình thành vùng đất và con người HTN gắn liền với lịch sử hình thành và phát triển vùng ĐTM, HTN cĩ hơn 80% diện tích đất phèn và lại thuộc vùng chiến tranh nên kinh tế xã hội trong khu vực này cĩ phần lạc hậu hơn so với các khu vực khác trong tỉnh Đồng Tháp [12]. Tồn HTN cĩ 4 dân tộc anh em sinh sống, gồm: Kinh, Khơ me, Hoa, An Độ, trong đĩ phần lớn là dân tộc Kinh chiếm 99,9%. mật độ phân bố dân cư trong huyện khơng đều, nơi nào kinh tế phát triển dân cư tập trung nhiều, nhiều nhất là thị trấn Tràm Chim ( 792 người/ km2 ), nơi đây cũng chính là trung tâm chính trị, kinh tế, văn hố và cũng là địa bàn trụ sở khối cơ quan của huyện [12], [29]. Đến tháng 07 năm 2002 tồn huyện cĩ 56.385 lao động chiếm 59% dân số, chủ yếu là lao động nơng nghiệp chiếm 84,79%. Trình độ lao động phổ thơng là chủ yếu chiếm 91,11%, lao động cĩ trình độ cao chỉ chiếm 2,89%. Do đặc điểm của sản xuất nơng nghiệp mang tính thời vụ, nên lao động nơng nghiệp bị dư thừa, việc mở mang sản xuất các ngành thương mại, dịch vụ sẽ tận dụng được số lao động dư thừa này [29, tr. 22]. Dân số trung bình năm 20004 ước tính là 97.433 người với 22.238 hộ, mật độ dân số trung bình là 211người/ km2, được phân bố khơng đều giữa các xã, thị trấn ( bảng 2.3) [29, tr 22]. Trong thương mại để đáp ứng nhu phát triển kinh tế xã hội của huyện, thì việc đào tạo nâng cao chất lượng, trình độ lao động là vấn đề được quan tâm để đáp ứng cho sự cơng nghiệp hố, hiện đại hố [29]. Bảng 2.3: Dân số trung bình và mật độ dân số năm 2004 phân theo xã – thị trấn Số TT Tên xã, thị trấn Số hộ ( hộ) Dân số (người) Tỷ lệ tăng tự nhiên(%) Mật độ dân số (người/km2) 1 TT Tràm Chim 2.309 9.549 1,008 792 2 Xã An Hồ 2.116 9.520 1,004 380 3 Xã An Long 2.952 13.065 1,219 762 4 Xã Phú Ninh 1.804 7.580 1,279 559 5 Xã Phú Thành A 2.772 12.891 1,169 628 6 Xã Phú Thọ 2.285 10.468 1,316 173 7 Xã Phú Cường 1.949 8.647 1,211 155 8 Xã Phú Đức 1.380 6.140 1,495 122 9 Xã Tân Cơng Sính 1.087 4.491 1,225 59 10 Xã Phú Thành B 923 3.690 1,534 74 11 Xã Phú Hiệp 1.720 7.425 1,397 154 12 Xã Hồ Bình 941 3.967 1,590 127 Tổng kết tồn huyện 22.238 97.433 1,24 211 Nguồn: Phịng nội vụ LĐTBXH huyện Tam Nơng Trong những năm gần đây mức sống của dân cư cĩ sự tiến bộ rõ rệt nhờ vào sự quan tâm của Đảng và Nhà Nước ta với những chính sách cụ thể kịp thời cùng với sự nổ lực của nhân dân ta. Tuy nhiên bên cạnh đĩ vẫn cịn những vấn đề khĩ khăn, nhất là nhà ở, vốn đầu tư sản xuất, tỷ lệ hộ nghèo vẫn cịn (16,53%) [12]. 1.2.2. Tình hình phát triển kinh tế xã hội 1.2.2.1. Khái quát về hiện trạng kinh tế xã hội [11], [12], [29] Trong những năm qua, thiên tai, lũ lụt xảy ra liên tiếp đã ảnh hưởng rất lớn đến sự tăng trưởng kinh tế của huyện, năm 1996 tốc độ tăng trưởng đạt 6,45% (tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đồng Tháp đạt 7,15%), năm 2000 tốc độ tăng trưởng kinh tế đạt 5,06% (tốc độ tăng trưởng kinh tế của tỉnh Đồng Tháp đạt 5,54%), bình quân tốc độ tăng trưởng kinh tế 1996-2000 là 5,81%, năm 2001 tốc độ tăng trưởng 6,19%. Nếu xét về tốc độ tăng trưởng kinh tế qua từng năm và xét chung cả giai đoạn thì đây là tốc độ tăng trưởng khơng ổn định và thấp hơn so với tỉnh (tỉnh đạt 6,86%). (Bảng 2.4) Bảng 2.4: Tăng trưởng và cơ cấu kinh tế (Gía cố định 1994 tính theo triệu đồng) Nguồn : Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế- xã hội và phịng thống kê HTN, 2004 Các ngành kinh tế của huyện đã cĩ bước chuyển dịch theo hướng tăng dần tỷ trọng đối với ngành cơng nghiệp và dịch vụ, tuy nhiên sự chuyển dịch xảy ra cịn chậm, vì vậy khu vực nơng lâm ngư nghiệp khơng chỉ giữ vai trị quan trọng trong việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế mà cịn cĩ vai trị quyết định đối với tốc độ phát triển kinh tế của huyện. Qua các năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 2000 BQ 1996- 2000 2001 1.Tổng GDP Triệu đồng 279.836 348.656 - 370.250 2.Tốc độ tăng trưởng % 6,45 5,06 5,81 6,19 a.Nơng - Lâm – ngư nghiệp % 4,57 4,23 4,71 4,72 b. Cơng nghiệp –xây dựng % 11,89 9,95 12,48 18,00 c. thương mại – dịch vụ % 25,63 9,40 14,01 14,00 3. cơ cấu kinh tế % 100,00 100,00 100,00 100,00 a.Nơng - Lâm – ngư nghiệp % 86,09 83,21 - 84,13 b. Cơng nghiệp –xây dựng % 2,59 3,23 - 3,05 c. thương mại – dịch vụ % 11,32 13,56 - 12,82 4. GDP/ người 1000đ/ người 3,342 4,077 - 3,880 1.2.2.2. Thực trạng phát triển các ngành kinh tế [29, tr.13 – 21], [30] Nơng- lâm- thuỷ sản +Nơng nghiệp: Ngành nơng nghiệp HTN luơn giữ vị trí quan trọng hàng đầu trong nền kinh tế, là nguồn sống của đại bộ phận dân cư, trong những năm gần đây ngành nơng nghiệp phát triển trong điều kiện hết sức khĩ khăn, vào mùa mưa, lũ lớn xảy ra liên tiếp nhiều năm (1994, 1996, 1999, 2000, 2001), nước lũ lên xuống thất thường gây khĩ khăn trong cơng tác phịng chống, vào mùa khơ nắng hạn kéo dài kết hợp với giá cả thị trường tiêu thụ hàng hố nơng sản bấp bênh … gây thiệt hại nặng nề đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Tuy vậy, nhưng nhờ cĩ sự quan tâm hỗ trợ của tỉnh. Sự lãnh đạo trực tiếp của huyện Uỷ; Uỷ ban nhân dân HTN; sự phối hợp các ngành các cấp và sự nổ lực của bà con nơng dân đã đưa cơ cấu các ngành chuyển dịch theo hướng giảm tỷ trọng giá trị sản xuất chăn nuơi, tăng tỷ lệ trồng trọt, nhưng chuyển dịch cịn rất chậm và khơng ổn định. Năm 1995 cơ cấu ngành nơng nghiệp: Trồng trọt chiếm 92,82%; chăn nuơi chiếm 6,18%; năm 2000 cơ cấu ngành nơng nghiệp: Trồng trọt chiếm 92,35%; chăn nuơi chiếm 7,65%, năm 2001 trồng trọt chiếm 93,89%; chăn nuơi chiếm 6,11% ( bảng 2.5). Bảng 2.5 : Cơ cấu ngành nơng nghiệp 1995 ,2000, 2001 HTN Năm Trồng trọt (tỷ lệ%) Chăn nuơi (tỷ lệ%) 1995 92,82% 6,18% 2000 92,35% 7,65% 2001 93,89% 6,11% Nguồn : Phịng nơng nghiệp và phát triển nơng thơn HTN,2003 Trồng trọt vẫn cịn ở thế độc canh cây lúa, phát triển trồng trọt chưa cân đối đối với chăn nuơi, thuỷ sản và dịch vụ nơng nghiệp. Chăn nuơi phát triển theo hướng đa dạng hố vật nuơi tăng dần sản phẩm hàng hố. Tuy nhiên giai đoạn 1996 - 2000 phát triển chưa tương xứng với tiềm năng của huyện. Năm 2001và 2002 đàn bị, đàn heo và gia cầm đã phát triển mạnh. +Lâm nghiệp : Cây Tràm là thế mạnh về lâm nghiệp của HTN. Mặc dù được trú trọng bảo tồn và trồng mới song diện tích rừng cũng cĩ những biến đổi như sau [29]: Năm 1995 diện tích rừng là 3.532,12 ha; năm 2000 diện tích rừng là 6.326,31 ha; năm 2002 diện tích rừng là 6.699,32 ha cùng với việc mở rộng và khơi phục diện tích rừng Tràm, cây phân tán (chủ yếu là cây Bạch đàn cũng được trồng trên cụm tuyến dân cư, đê bao, lộ giao thơng, quanh nhà ở của dân với số lượng tăng nhanh). +Thuỷ sản: Nghề nuơi thuỷ sản được xác định là thế mạnh thứ hai sau cây lúa ở HTN, vì cĩ nhuồn thủy vực rộng lớn nhất là vào mùa lũ nên nhân dân đã tận dụng nuơi trồng và khai thác thuỷ sản tự nhiên. Năm 1991- 1995 phong trào nuơi trồng thuỷ sản chưa phát triển, nhân dân khai thác chủ yếu là đánh bắt tự nhiên. Giai đoạn 1996- 2002 việc nuơi trồng khai thác thuỷ sản phát triển rõ nét. Về diện tích năm 1996 là 137,5 ha 3.073 tấn; năm 2000 là 108,92 ha; năm 2002 là 141,24 ha . Về sản lượng 1996 là 3.073 tấn ; năm 2000 là 7.300 tấn ; năm 2002 là 7.973,6 tấn . Bảng 2.6: Sản lượng thuỷ sản qua các năm Năm Chỉ tiêu Đơn vị tính 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 1.Giá trị sản xuất (giá cố định năm 1994) Triệu đồng 25.940 32.42 5 42.15 9 45.83 3 49.51 4 - - 2. Tổng sản lượng thuỷ sản Tấn 3.073,5 5.519 475 6.800 7.300 7.478,6 7.973,6 - Cá Tấn 3.068 5.512 5.468 6.374 6.630 6.830 7.954 - Tơm Tấn 5,5 7 7 6 9 8,6 13,70 - Thuỷ sản khác Tấn - - - 420 661 640 5,9 Nguồn: Niên giám thống kê HTN, năm 2004 Năm 2004, diện tích nuơi trồng thuỷ sản đạt 176 ha. Sản lượng thuỷ sản đạt 8.992 tấn tăng 17,83% so với năm 2003, trong đĩ sản lượng nuơi trồng thuỷ sản đạt 7.045 tấn, tăng 55,39 % so với năm 2003. Gía tri sản xuất năm 2004 hiện thực 89.243 triệu đồng ( theo giá thực tế ), tăng 16% so với năm 2003. Nhìn chung tình hình sản xuất Nơng – Lâm – Thuỷ sản của HTN cĩ bước chuyển biến tích cực, cùng với việc đẩy mạnh và áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất, đã đưa nền nơng nghiệp sản xuất luơng thực phát triển tương đối tồn diện cả nơng – thuỷ sản liên tục đạt đỉnh cao về diện tích, năng suất và sản luợng (cụ thể qua bảng 2. 7) [12]. Bảng 2.7: Một số chỉ tiêu về phát triển nơng - lâm - thuỷ sản thời kỳ 2001 - 2004 Chỉ tiêu ĐVT Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Diện tích lúa Ha 49.289 54.226 56.233 58.416 -Đơng xuân -Hè thu -Thu đơng Ha Ha Ha 30.211 19.078 - 30.287 23.939 - 30.151 26.082 - 30.416 28.000 - Sản lượng -Đơng xuân -Hè thu - Thu đơng Tấn Tấn Tấn Tấn 242.100 176.326 65.774 - 279.002 182.852 96.150 - 295.093 188.444 106.649 - 38.710 185.963 132.747 - Năng xuất bình quân Tạ/ Ha 49,77 51,45 52,48 54,56 Sản lượng lúa bình quân đầu người Kg/người 2.538 2.900 3.053 3271 Diện tích cây ăn trái Ha 63 69 70 70 Sản lượng heo ( thịi điểm 1/10) Con 14.600 14.662 16.700 18.519 Sản lượng bị ( thịi điểm 1/10) Con 230 411 539 616 Sản lượng thịt hơi xuất chuồng Tấn 1.740 1.801 1937 2.128 Diện tích mặt nước nuơi trồng thuỷ sản Ha 160 170 171 176 Sản lượng nuơi trồng thuỷ sản Tấn 3.333 4.493 4.598 7.145 Nguồn: Phịng Thống kê HTN, năm 2004 1.2.2.3 Y tế, giáo dục  Y tế: Hệ thống cơ sở y tế của huyện đã phát triển ở hầu hết các xã, thị trấn, gồm một bệnh viện và mười hai trạm y tế xã. Với số cán bộ ngành 248 người. Cơng tác bảo vệ và chăm sĩc sức khoẻ cho nhân dân được quan tâm hơn với phương châm dự phịng tích cực, nên nhiều năm qua khơng để dịch lớn xảy ra.  Giáo dục: Được sự quan tâm của các cấp Đảng Uỷ, Uỷ ban nhân dân huyện, ngành giáo dục đã cĩ những tiến bộ đáng kể, xây dựng cơ sở vật chất, phát triển mạng lưới trường học ngày càng nhiều hơn. Năm 1996 tồn huyện cĩ 27 trường với 275 phịng học; năm 2000 cĩ 32 trường với 385 phịng học; năm 2002 cĩ 41 trường với 397 phịng học. Số học sinh đến trường ngày một tăng lên ,năm 1996 cĩ 16.035 học sinh; năm 2000 cĩ 17.037 học sinh; năm 2002 cĩ 20.393 học sinh. Về chất lượng giáo dục cũng tăng dần, tỷ lệ học sinh tốt nghiệp các cấp tăng qua các năm, chất lượng giáo viên cũng được tăng lên, hơn 90% giáo viên đã được chuẩn hố về sư phạm ở tất cả các ngành các bậc học. Cơng tác phổ cập giáo dục và chống mù chữ cĩ nhiều chuyển biến tích cực, tồn huyện cĩ 12/12 xã, thị trấn đạt chuẩn về giáo dục tiểu học và chống mù chữ. Mặc dù đã cĩ những tiến bộ đáng kể so với những năm trước đây, nhưng cơ sở vật chất một số trường cịn chưa đạt chuẩn: Diện tích khơng đủ đảm bảo cĩ khu vui chơi cho học sinh, phịng học hai ca vẫn cịn. 1.2.2.4. Giao thơng  Giao thơng bộ: Tồn huyện cĩ 165,17 km đường bộ trong đĩ cĩ: Quốc lộ 123 km; Tỉnh lộ 47,67 km; đường huyện cĩ 26,30 km; đường xã 79,0 km và hàng trăm km đường nơng thơn trong ấp, cộng đồng dân cư. Đường nhựa chiếm khoảng 11%.  Giao thơng thuỷ: Tồn huyện cĩ 277,7 km sơng ngịi, kênh rạch trong đĩ đoạn sơng Tiền đi qua là 12 km. Ngồi ra cịn cĩ các kênh rạch tự nhiên, kênh đào liên xã, huyện, tỉnh, khu vực tạo điều kiện phát triển vận tải thuỷ. Tuy nhiên cĩ nhiều đường thuỷ bị phá huỷ do lũ lụt bồi lắng hàng năm cản trở dịng chảy và lưu thơng. Những vấn đề kinh tế – xã hội gây áp lực đối với đất đai HTN [29]: Tam Nơng thường xảy ra lũ lụt, để đảm bảo cho người dân sống chung với lũ, ổn định lâu dài phù hợp với khu vực phải giành một quỹ đất rất lớn để xây dựng các cụm và tuyến dân cư vượt lũ. Dân số của huyện vẫn tăng lên theo quy luật tự nhiên, sức ép của sự gia tăng dân số lên đất đai rất lớn, ngồi diện tích đất để sản xuất cịn phải giành quỹ đất để xây dựng nhà cửa và các cơng trình phục vụ đời sống của nhân dân. Để đạt được mục tiêu phát triển kinh tế xã hội của huyện đến năm 2010 phải giành ra một quỹ đất tương đối lớn để xây dựng cơng trình cơng nghiệp, phát triển mạng lưới thương mại, dịch vụ và các cơng trình hạ tầng như: Giao thơng, thuỷ lợi, điện, nước… Hầu hết các cơng trình trên đều phải lấy từ đất nơng nghiệp, vì vậy diện tích đất nơng nghiệp sẽ giảm nên xây dựng phải tiết kiệm, hợp lý, tận dụng khơng gian. CHƯƠNG 3: MƠ HÌNH NUƠI TƠM CÀNG XANH HUYỆN TAM NƠNG 3.1. MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM SINH HỌC CỦA TƠM CÀNG XANH Ba lồi tơm nước ngọt cĩ giá trị kinh tế ở nước ta là: Tơm càng xanh (Macrobrachium Rosenbergii); tơm càng sơng hay tơm chà (Macrobrachium Nipponensi );tơm riu chà (Caridina Flavineat ), chúng sống phổ biến trong các ao hồ, sơng ngịi, ruộng lúa ở hầu hết các địa phương trong cả nước. Tơm nước ngọt cĩ màu sắc khác nhau, tơm càng sống trong ao, hồ cĩ vỏ màu vàng tối sẫm, cịn tơm ở sơng thường cĩ vỏ màu sáng . Tơm càng nước ngọt sống chủ yếu dưới dáy ao, hồ, ít khi lên mặt nước. Thức ăn chủ yếu là mùn bã hữu cơ và động vật thuỷ sinh nhỏ. Hiện nay, ngồi khai thác tự nhiên, TCX đang là đối tượng nuơi phổ biến trong cả nước và nhiều nhất là vùng ĐBSCL [ 26]. Tơm nước ngọt là thực phẩm phổ biến và quen thuộc ở nước ta, nĩ được bán quanh năm ở các chợ, các khu thương phẩm. Thịt tơm ngọt mềm, thơm, ngon dễ chế biến nhiều mĩn ăn. Tơm càng xanh trong nhiều năm qua là một trong những mặt hàng xuất khẩu cĩ giá trị kinh tế cao. 3.1.1.Vùng phân bố tơm càng xanh Trên thế giới TCX phân bố ở vùng nhiệt đới và cận nhiệt đới. Nhưng tập trung chủ yếu là ở vùng nam và Đơng Nam châu Á, một phần Đại Tây Dương và một vài bán đảo ở Thái Bình Dương. Ở Việt Nam TCX phân bố rộng ở các vùng nước ngọt và lợ. Phân bố chủ yếu ở các tỉnh Nam bộ, đặc biệt là các vùng nước ngọt Đồng Bằng Sơng Cửu Long. Tuy nhiên những vùng nhiễm mặn ven biển vẫn cĩ thể gặp TCX phân bố. Việt Nam là một trong những nước cĩ sản lượng TCX trong tự nhiên rất cao, ví dụ: Trong năm 1980, Việt Nam đã khai thác ngồi tự nhiên khoảng 6.000 tấn/năm; Campuchia 100- 200 tấn/năm; Malaysia 120 tấn/năm; Thái Lan 400- 500 tấn/năm [21], [27]. TCX cĩ thể di chuyển giống từ vùng này sang vùng khác của thế giới, những nước khơng cĩ TCX phân bố trong tự nhiên cĩ thể chuyển giống về nuơi như: Đài Loan, Pháp, Mỹ ... TCX là một trong những lồi thuỷ sản nước ngọt cĩ giá trị kinh tế cao [27]. 3.1.2.Tên khoa học Ngành: Arthorpoda Ngành phu: Anterata Lớp: Crustacea Bộ: Decapoda Bộ phụ: Macrara Họ: Palaemonidae Giống: Macrobrachium Lồi: Rosenbergii 3.1.3.Tập tính sống của tơm càng xanh [9], [21]. TCX trưởng thành sống ở vùng nước ngọt, thành thục và giao vĩ trong nước ngọt, nhưng sau đĩ di cư ra nước lợ ( cĩ nồng độ mặn 6 - 18‰ ) đẻ trứng, ấu trùng nở ra và sống phù du trong nước lợ. Khi hồn thành 11 lần lột xác để trở thành tơm bột thì nĩ di cư vào trong nước ngọt. Nếu trong mơi trường nước ngọt, tơm đẻ trứng và trứng vẫn nở ra ấu trùng, nhưng 4- 5 ngày sau ấu trùng sẽ chết hết. Thực tế kết quả nghiên cứu tơm nuơi của các nhà nuơi trồng thuỷ sản: Wicking(1972), trong khi thí nghiệm nuơi TCX, ơng chuyển một số ấu trùng vào nuơi trong mơi trường cĩ độ mặn là 2(ppt) và giữ lại một số ấu trùng nuơi trong mơi trường cĩ độ mặn chuẩn 15(ppt). Kết quả nghiên cứu trong 21 ngày cho thấy các ấu trùng tơm nuơi trong mơi trường cĩ độ mặn là 2(ppt) cĩ tốc độ tăng trưởng nhanh hơn so với ấu trùng nuơi trong mơi trường cĩ độ mặn chuẩn; Perdue và Nakamura(1976), thử nghiệm nuơi tơm càng xanh giống ở mơi trường nước ngọt trong 3 tuần , sau đĩ đưa một số tơm vào mơi trường nuơi cĩ điều chỉnh hàm lượng của muối trong phạm vi: 2- 8,5‰ và 15‰, một số giữ lại trong mơi trường nước ngọt. Sau hơn bảy tuần kết quả cho thấy: Phần trăm phát triển về trọng lượng và tỷ lệ tăng trưởng cao nhất vẫn là số tơm nuơi trong mơi trường nước ngọt và nuơi trong mơi trường nước lợ cĩ nồng độ muối 2‰[trích từ báo TTKHCN TS- 8/ 2003, do Hương Linh dịch từ International N04/2003]. TCX cĩ tập tính ban ngày sống ẩn náu, ít hoạt động và chỉ hoạt động linh hoạt vào ban đêm. Chúng thường sống ven bờ, bị và bám vào rong cỏ. Nhiệt độ thích nghi TCX với phạm vi nhiệt độ rộng từ 18 - 340C, nhưng nhiệt độ tốt nhất là 28 - 310C giới hạn nhiệt độ thấp nhất là 140C giới hạn nhiệt độ cao nhất là 350C. Hàm lượng oxy trong nuớc từ 4mg/lít trở lên là thích hợp. Oxy hồ tan trong nước dưới mức 1mg/lít tơm sẽ nổi đầu và ở 0,7 mg/lít tơm trưởng thành bắt đầu chết. pH thích hợp cho TCX là 6,5- 8,5, ngồi khoảng này tơm cĩ thể sống được nhưng sinh trưởng kém, pH dưới 5,5 tơm hoạt động yếu và chết. Tơm thích hợp nồng độ muối từ 0 - 10 ‰, tơm trưởng thành sinh trưởng tốt ở vùng cửa sơng ven biển. Tơm thích hợp ánh sáng vừa ( khoảng 400 lux), ánh sáng cao sẽ ức chế hoạt động của tơm. Do vậy ban ngày khi ánh sáng mạnh tơm xuống đáy ao trú ẩn và ban đêm hoạt động tìm mồi tích cực. Tơm cĩ tính hướng quang vào ban đêm, ban đêm khi cĩ luồng sáng thì tơm sẽ tập trung lại, tơm lớn cĩ tính hướng quang kém hơn tơm nhỏ. TCX phân đàn khá rõ, kể cả trong cùng một nhĩm giới tính. 3.1.4. Hình thái và tăng trưởng[20],[21],[26],[40]. Hình 3.1 : Hình thái bên ngồi của tơm càng xanh . TXC ở nước ta cĩ trọng lượng khá lớn, con đực cĩ kích cở lớn hơn đạt 450g/1 cá thể, đầu ngực to, khoang bụng hẹp, đơi càng thứ hai to dài và thơ, cĩ nhánh phụ đực mọc kế nhánh trong của chân bụng thứ hai, nhánh phụ đực xuất hiện khi tơm đạt kích cở 30mm. TCX thân tương đối trịn; Chũy phát triển nhọn và cong lên, nửa bề dài của chũy, trên mắt chuỹ cĩ 11- 15 răng (3- 4 răng sau hốc mắt), mặt dưới thường cĩ 12- 15 răng. Chiều dài chũy của cá thể trưởng thành ở con cái thường bằng hoặc ngắn hơn vỏ đầu ngực, chiều dài chũy của cá thể trưởng thành ở con đực thường dài hơn chiều dài vỏ ngực. Cơ thể cá thể trưởng thành cĩ màu xanh đậm. Chân ngực thứ hai luơn luơn phát triển hơn các chân khác , nhất là con đực trưởng thành, đơi chân ngực thứ hai cĩ hình dạng và kích thước giống nhau ở hai phía ( phải và trái). Ở con cái cĩ 3 tấm chân bụng đầu tiên rộng và dài tạo thành khoang bụng rộng và tạo thành buồng ấp trứng. Trong quá trình tăng trưởng, con đực thường lớn nhanh hơn con cái, khi chiều dài bình quân đạt 8-14 cm, trọng lượng cơ thể đạt 10 - 20g, TXC phát triển tương đương giữa con đực và con cái. 3.1.4. Vịng đời của tơm càng xanh chuỹ Thị giác Chân Mang Chân bị râu Chân bụng Trong quá trình tăng trưởng và phát triển, tất cả các lồi tơm cũng như các lồi giáp xác khác đều phải lột bỏ lớp vỏ bên ngồi theo một thời gian nhất định, quá trình này gọi là quá trình lột xác, cùng với quá trình lột xác là sự lớn lên về thể xác và trọng lượng, khi tơm trưởng thành ở con cái cịn cĩ dạng lột xác sinh sản. Trong vịng đời của TCX cĩ 4 giai đoạn chủ yếu sau: Trứng - ấu trùng (Larvae) - Tơm bột (postlavrae) -Tơm trưởng thành (adul). Mỗi giai đoạn, địi hỏi mơi trường và điều kiện sống khác nhau (hình 3.2) [21], [27]. Hình 3.2: Vịng đời phát triển của tơm càng xanh. Trứng: Khi con đực và con cái trưởng thành, con cái trứng chín hiện tượng lột xác xảy ra, con đực và con cái tiến hành giao vỹ. Sau khi giao vỹ hai giờ tơm cái đẻ trứng, trứng được chứa ở khoang bụng bằng bốn đơi chân bụng. Nếu tơm cái khơng được giao vỹ, nĩ vẫn đẻ trứng, nhưng sau hai đến ba ngày trứng sẽ rụng và rời khổi khoang bụng , trứng được thụ tinh được giữ lại ở khoang bụng. Trứng được ấp 17- 18 ngày ở nhiệt độ 27 –28 0C, trong quá trình ấp trứng các đơi chân bụng hoạt động liên tục để cấp dưỡng khí cho trứng phát triển, trứng nào bị hư sẽ bị loại ra bằng đơi chân ngực thứ hai, từ khi đẻ trứng đến trứng nở trong vịng 17- 23 ngày. Số lượng trứng được đẻ ra tỷ lệ thuận với trọng lượng con caí, trung bình 1g tơm cái cho 700- 1000 trứng. TCX cĩ đặc điểm mắn đẻ, gặp điều kiện thuận lợi, thức ăn đầy đủ, tơm cĩ thể đẻ 4- 6 lần trong năm. Khi tơm đang ấp trứng, buồng trứng vẫn phát triển, phĩng thích ấu trùng ở bụng vì thế sau 2- 5 ngày lột xác, giao vỹ và đẻ tiếp. Trứng tơm đẻ ra cĩ hình elip, dài 0,6- 0,7 mm, trứng mới đẻ cĩ màu vàng, trong quá trình ấp màu sẽ chuyển dần sang xám đậm trước khi nở. Ấu trùng (Larvae): Trứng nở ra ấu trùng sống trơi nổi, cĩ tính hướng quang mạnh và cần nước lợ. Mỗi lần lột xác hình thành thêm những bộ phận mới đến khi biến thái hồn chỉnh thành tơm bộ, giai đoạn này kéo dài 25- 30 ngày. Ở giai đoạn này tơm nhạy cảm với ánh sán, ấu trùng bơi lội suốt ngày, đuơi hướng về phía trước bụng ngửa lên trên, tơm hồn tồn sống trong nước lợ duy trì trong ph ạm vi 12 }2 ppt. Ấu trùng nở ra sống phù du và trải qua 11 lần biến thái để trở thành tơm bột. Tơm bột (postlavrae): Đặc tính giống tơm trưởng thành, cơ thể cĩ màu trong mờ, phía đầu cĩ màu hơi đỏ. Lúc này tơm cĩ xu hướng tiến vào vùng nước ngọt và lớn lên. Tơm trưởng thành: Tơm cái thành thục lần đầu khoảng 3- 3,5 tháng kể từ lúc tơm bột. Khi tơm cái thành thục cĩ khối nỗn hồn màu da cam bên trong giáp đầu ngực. 3.1.5. Tập tính bắt mồi [21], [26]: TCX là lồi ăn tạp nghiêng về động vật, trong tự nhiên khi kiểm tra dạ dày của TCX thức ăn gồm cĩ: Nguyên sinh động vật; Giun nhiều tơ; Giáp xác; Cơn trùng; Nhuyễn thể; Các mảnh cá vụn; Các lồi tảo; Các mùn bã hữu cơ; Cát min. TCX xác định thức ăn bằng mùi và màu sắc nên màu, mùi vị thức ăn đĩng vai trị rất quan trọng trong việc hướng tơm đến bắt mồi. Điều này rất quan trọng trong việc chế thức ăn cho tơm. Tơm tìm thức ăn bằng cơ quan xúc giác (râu), nĩ dùng chân ngực thứ nhất kẹp thức ăn đưa vào miệng, hàm trên và hàm dưới của tơm cấu tạo bằng chất kitin nên nĩ nghiền được các loại thức ăn cứng. Tơm thường bắt mồi vào chiều tối và sáng sớm, nĩ thường bị trên mặt đáy ao, dùng càng nhỏ đưa mồi vào miệng. Đặc tính của lồi TCX nếu khơng đủ thức ăn, chúng sẽ ăn thịt lẫn nhau khi lột xác. Trong nuơi tơm cần phải chú ý đến hiện tượng này, dùng các biện pháp kỹ thuật để hạn chế sự ăn thịt lẫn nhau của tơm. 3.2. TÌNH HÌNH NUƠI TƠM CÀNG XANH CỦA HUYỆN TAM NƠNG 3.2.1.Cơ sở quy hoạch nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng mùa lũ 3.2.1.1. Đặc điểm tình hình Trong chủ trương thực hiện chuyển dịch cơ cấu kinh tế nơng nghiệp của huyện đến năm 2010. Thuỷ sản được xem là thế mạnh trong cơ cấu ngành nơng nghiệp, trong đĩ đối tượng TCX là một trong những đối tượng đang được huyện quan tâm trú trọng . TCX phù hợp với mơi trường, thổ nhưỡng, nguồn nước ở HTN; TCX nuơi thử nghiệm trên chân ruộng mùa lũ vẫn cho năng suất cao bằng hoặc hơn một số nơi trong tỉnh, bên cạnh đĩ TCX là đối tượng cĩ giá trị về mặt kinh tế trong tiêu thụ nội địa và xuất khẩu. Vì thế, TCX cĩ khả năng thay thế một số đối tượng thuỷ sản khác cĩ giá trị kinh tế thấp. Vì những vấn đề vừa nêu trên nên TCX sẽ là mục tiêu ưu tiên được nhân rộng từ năm 2005 đến năm 2010 [33]. 3.2.1.2. Cơ sở quy hoạch [36, tr.1- 4] Việc định hướng quy hoạch vùng nuơi dựa trên các yếu tố cơ bản sau: -Diện tích nuơi TCX bình quân của từng hộ trong HTN tương đối lớn, diện tích nuơi nhỏ nhất là 5.000 m2 và cao nhất trên 10 ha. Do vậy, rất thuận lợi trong việc vận động chuyển dịch cơ cấu kinh tế. -Huyện cĩ nguồn nước tốt và kéo dài trong mùa lũ từ tháng 7 đến tháng 12 thích nghi cho việc bố trí nuơi tơm . -Mật độ dân cư trong huyện tương đối thưa. Các xã Phú Thành A, Phú Thành B, Phú Thọ là những xã thuộc vùng sâu của HTN, cĩ địa hình từ trung bình đến thấp, hàng năm vào mùa lũ bị ngập sâu, nhưng dịng chảy của lũ lại ơn hoa, đáp ứng dươc yêu cầu thuận lợi cho việc quy hoạch phát triển nuơi trồng thuỷ sản trong mùa lũ, đặc biệt là đối tượng TCX. Cụ thể xã Phú Thành B diện tích 1.250 ha, Cù Lao Chim diện tích 60 ha, xã Phú Thọ diện tích 1040 ha, xã Phú Thành A diện tích 350 ha. Do các yếu tố thuận lợi nêu trên, trong 2 năm 2004 và 2005 huyện đã chủ động thí điểm các mơ hình nuơi TCX thử nghiệm theo cơ cấu lúa Đơng – xuân và TCX mùa lũ và kết quả đạt được khả quan. 3.2.1.3. Cơ sở nguồn thức ăn tự nhiên Theo nghiên cứu của Viện nghiên cứu nuơi trồng thuỷ sản II cơ sở thức ăn tự nhiên ở ruộng lúa và khu vực Vườn Quốc Gia Tràm Chim thuộc vùng ĐTM rất phong phú. Thực vật nổi ( Phytoplankton) xác định được cĩ 69 lồi tảo, trong đĩ tảo Lục (Chlorophyta) cĩ 42 lồi chiếm 60,87%; tảo Silic ( Bacillariophyta) cĩ 10 lồi chiếm 14,49% là nguồn thức ăn rất tốt cho động vật thuỷ sản [28]. Khu vực ruộng lúa do chất lượng nước tốt hơn khu vực rừng Tràm cao hơn ở khu vực rừng Tràm( 7 – 20 lồi). Động vật đáy (Zooplankton) cĩ 52 lồi thuộc 4 ngành. Trong đĩ ngành Protozoa ( Nguyên sinh động vật) cĩ 7 lồi chiếm 13,46%; ngành Aschelmin với lớp Rotatoria ( Trùng bánh xe) cĩ 22 lồi chiếm 42,30%; ngành Arthropoda với 23 lồi chiếm 44,23% trong đĩ bộ Cladoceta (Giáp xác râu ngành) cĩ 14 lồi chiếm 26,92%, lớp phụ Copepoda ( Giáp xác râu ngành) cĩ 6 lồi chiếm 11,53% và bộ Ostracoda (giáp xác) cĩ 3 lồi chiếm 5,76% và cũng như thực vật nổi thành lồi động vật ở khu vực ruộng lúa luơn cao hơn khu vực rừng Tràm. Sinh vật đáy ( Zoobenhos) xác định được cĩ 13 lồi thuộc 5 lớp, 3 ngành, gồm: ngành Mollusca ( thân mềm) cĩ lớp Gastropoda ( chân bụng) cĩ 4 lồi chiếm 30,77%, lớp Bivlia cĩ 11 lồi chiếm 7,69%; ngành Annelida cĩ lớp Oligochaeta( giun ít tơ) cĩ 2 lồi chiếm 7,69%, lớp Insesta cĩ 5 lồi chiếm 38,48% [ 13, tr.13]. Cá tự nhiên ở HTN thành 2 nhĩm [13,tr.13]: * Nhĩm cá đồng: Nhĩm này ưa nước tĩnh, nĩ sinh sản và phát triển tại các kênh trong đồng ruộng, rừng tràm, ruộng lúa..., ít di cư, chịu được mơi trường khắc nghiệt như: pH thấp, hàm lượng oxy thấp, mơi trường sống chật hẹp, [ 24, tr. 153] cĩ 1 lồi cá Lĩc (Ophiocephalus striatus) thuộc họ cá Lĩc (Ophiocephalidae); cĩ 5 lồi thuộc họ cá cá Rơ (Anabantidae), ngồi ra cịn cĩ các lồi cá trê vàng ( Clarias fuscus); cá sặc rằn ( Trichogaster pectoralis); cá thác lác ( Notopterus chitala)... cĩ khả năng sinh sản mạnh vào đầu mùa mưa, sinh trưởng và phát triển mạnh khi lũ tràn về. * Nhĩm cá sơng: Ưa nước chảy, xuất hiện với sản lượng lớn vào mùa lũ, khi nước lũ tràn đồng, nhờ nguồn thức ăn phong phú như lúa chét, mùn bã hữu cơ, thực vật chìm trong nước… Nhĩm này cĩ các lồi với số lượng nhiều như: cá Linh; cá Mè vinh; cá Ét mọi; cá Chốt; cá Trèn; cá Lăng; cá Tra; Tơm càng xanh. 3.2.2. Mơ hình nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng mùa lũ Mùa vụ tơm thường bắt đầu vào tháng 5 dương lịch, sau khi thu hoạch vụ lúa Hè – Thu, người dân huyện Tam Nơng tiến hành thiết kế ruộng nuơi. Diện tích ruộng nuơi cĩ thể thay đổi từ 0,5 – 1 ha, cải tạo mặt ruộng, lên bờ bao lửng (cao 0,8 - 1,5 mét so với mặt ruộng) chắc chắn, giữ nước được tốt, thường cĩ mương bao quanh ruộng ( tổng diện tích mương thường chiếm 15 – 20 % diện tích ruộng nuơi và sâu 0,8 đến 1,0 m so với mặt ruộng ). Tát cạn ruộng, bắt hết cá dữ, cá tạp, dọn cỏ xung quanh, vét bùn đáy mương, lắp các lỗ mội hang cua nếu cĩ và dùng vơi bột bĩn 8 – 10 kg/100 m2 sau đĩ phơi nắng 2 – 3 ngày rồi cho nước vào, nước được lọc qua lưới dầy. Khoảng 5 – 7 ngày sau khi cho nước vào tiến hành thả tơm giống [21], [38]. Lúc đầu thả Tơm ở giai đoạn con Post và thả trong vèo ( Vèo làm bằng lưới cước may dạng giống như mùng ngủ ) để tơm ít bị hao hụt do các lồi khác ăn đồng thời giúp tơm từ từ thích nghi với mơi trường, lúc này cho tơm ăn 4 lần trong ngày. Tơm được 40 ngày thả tơm ra vuơng nuơi, trước khi thả tơm ra vuơng nuơi tiến hành diệt cá lĩc, cá trê, ếch, rắn trong vuơng nuơi để hạn chế sự hao hụt về con giống bên cạnh dĩ luơn theo dỏi và điều chỉnh pH ao nuơi thích hợp (7,5 – 8,3), lúc này giảm số lần ăn cho tơm ăn 3 lần/ ngày. Thức ăn được sử dụng chủ yếu là thức ăn cơng nghiệp dạng viên hiệu MEGA ( cĩ nồng độ đạm cao ) và thức ăn tự chế. Khi mùa lũ tràn đồng, người nuơi tơm càng xanh chân ruộng dùng cọc tràm hoặc tre cắm dọc bờ bao làm hàng rào và dùng lưới cước bao quanh tồn bộ vuơng nuơi, như vậy nước trong vuơng nuơi và bên ngồi cĩ tính chất hồn tồn giống nhau, (hình 3.3) đây cũng chính là hình thức khá đặc biệt của việc nuơi tơm mùa lũ. Lúc này nguồn thức ăn tự nhiên do nước lũ đem lại khá dồi dào, người nuơi bắt cua, ốc, cá tạp xay nhuyển trộn với cám, khoai lang, khoai mì… ( tỷ lệ 2/3) nhằm giúp tơm tăng trọng nhanh [9], [21]. Ngồi hình thức nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng mùa lũ, người dân ở HTN cịn nuơi tơm càng xanh đăng quần, hình thức này cĩ thể nuơi ở bờ sơng, kênh rạch, đồng ruộng. Hình 3.3: Vuơng nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng mùa lũ ở HTN Từ mơ hình nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng mùa lũ ở HTN, ơng Lê Hồng Nam, Phĩ chủ tịch UBND huyện Tam Nơng cho biết “Mơ hình nuơi tơm càng xanh trên ruộng mùa nước nổi ở huyện Tam Nơng cho thấy kết quả rất khả quan, mở ra triển vọng khai thác tiềm năng của địa phương. Trước hết khai thác tiềm năng về mặt nước trong mùa lũ, đưa vịng quay của đất tăng từ hai đến ba lần trong năm, tăng giá trị sử dụng đất và tăng độ phì nhiêu của đất, giảm sự thối háo đất đai và bảo vệ mơi trường. Mặt khác nuơi tơm càng xanh trên ruộng mùa nước nổi cịn gĩp phần giải quyết việc làm cho lực lượng lao động nhàn rỗi ở địa phương, mở ra triển vọng xố đĩi giảm nghèo cho ngườidân”[40]. 3.2.3. Kết quả các mơ hình nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng mùa lũ [34],[36] Bảng 3.1: Kết quả mơ hình nuơi TCX, năm 2005 (Kết quả bình quân 5 hộ nuơi năm2005) Nguồn: Uỷ Ban Nhân Dân HTN,2005 Hộ nuơi Chỉ tiêu Nguyễn Hiền Sĩ Nguyễn Văn Dọn Hứa Văn Điển Kiều Văn Hinh Lê Cơng Chiến Tổng cộng Bình quân (1ha) Diện tích (ha) 01 01 01 01 01 05 Tổng chi (đồng) 111.680.000 128.491.000 53.253.000 49.557.000 41.971.000 384.955.000 76.991.000 Năng suất ( tấn/ ha) 2,21 2,48 1,38 1,3 0,7 8,07 1,61 Giá bán ( đồng/tấn) 84.585.000 82.649.000 87.769.000 86.000.000 89.413.000 430.416.000 86.083.000 Tổng thu (đồng) 187.101.000 204.970.000 121.121.000 111.800.000 62.560.000 687.552.000 137.510.000 Lợi nhuận: 75.421.000 76.479.000 67.868.000 62.24.000 20.586.000 302.596.000 60.519.000 Lợi nhuận/ vốn (%) 67,53% 59,52% 127,4% 125,6% 49% - 85,81% Lợi nhuận /doanh thu (%) 40,3% 37,31% 56% 55,67% 33% - 44,45% Do các thuận lợi đã nêu ở phần 3.2.1, trong năm 2004 và 2005 huyện đã chủ trương thí điểm các mơ hình nuơi TCX thử nghiệm theo cơ cấu lúa Đơng xuân –TCX mùa lũ và kết quả đạt được khả quan (bảng 3.1). + Năm 2004 thử nghiệm 02 ha/01 hộ nuơi, với số lượng thả 210.000 con, mật độ trung bình 10 con/ m2, năng suất đạt được sau 6 tháng nuơi là 1,7 tấn/ ha, lơi nhuận sau khi trừ chí phí là 60 triệu đồng/ ha. + Năm 2005 nhân rộng mơ hình lên 22,3 ha với 07 hộ nuơi, mật độ thả tương tự năm 2004. Kết quả các hộ nuơi đều cho năng suất rất cao dao động từ 0,7 – 2,48 tấn/ha, lợi nhuận thấp nhất là 20,52 triệu đồng/ ha, lợi nhuận cao nhất trên 50 triệu đồng/ha. 3.3. ĐÁNH GIÁ CHUNG Năm 2004, diện tích mặt nước nuơi trồng thuỷ sản tồn huyện là 211 ha. Tổng sản lượng đạt 8.500 tấn. Trong đĩ sản lượng nuơi là 6.300 tấn, khai thác tự nhiên 2.200 tấn, sản lượng nuơi tập trung chủ yếu là cá Lĩc nuơi thâm canh ao hầm. So với sản lượng và diện tích nuơi năm 2000 tăng 52 ha, sản lượng tăng 3.200 tấn (tăng gấp 2 lần) [13]. Nhìn chung thuỷ sản hơn 10 năm qua đã cĩ bước phát triển. Nếu tính từ mốc năm 1990 với diện tích 60 ha nuơi các loại, sản lượng đạt 700 tấn thì đến năm 2004 tăng lên 211 ha ( tăng 3,51 lần), sản lượng đạt 6.300 tấn ( tăng gấp 9 lần). Tuy nhiên về giá cả thị trường tiêu thụ khơng ổn định, vốn đầu tư nuơi thiếu, phụ thuộc vào nguồn thức ăn tự nhiên nên nghề nuơi thuỷ sản của huyện so ra vẫn phát triển cịn chậm. Vì vậy, trong những năm sắp tới của nghề nuơi thuỷ sản phát triển bền vững và thật sự trở thành thế mạnh về kinh tế đứng thứ hai sau cây lúa, cần phải xây dựng dự án đầu tư cụ thể cho từng vùng chuyên canh nuơi trồng [13]. Hiệu quả về kinh tế: Nguồn tơm giống được cán bộ thuỷ sản cung cấp vừa qua được đánh giá là cĩ chất lượng, tơm đồng đều nuơi mau lớn và cho năng suất cao. Hiệu quả từ một vụ TCX của ơng Sĩ và ơng Dọn so với sản xuất 1 vụ lúa Hè thu thì lợi nhuận từ mơ hình nuơi TCX tăng gấp 13,4 -15.99 lần. Nên việc bố trí nuơi TCX mùa lũ là hồn tồn phù hợp và hiệu quả. Bên cạnh đĩ nuơi tơm cịn giúp tăng độ phì của đất, tăng giá tri sử dụng đất [36]. Hiệu quả xã hội: Giải quyết việc làm cho lao động nhàn trong mùa lũ, giảm thối hố về đất đai, tạo sự nhận thức mới trong cộng đồng xã hội về quá trình chuyển đổi cơ cấu kinh tế nơng nghiệp. Đối tượng TCX cĩ nhiều ưu thế về thị trường trong nước cũng như xuất khẩu, tiềm năng phát triển cịn khá lớn. Bên cạnh đĩ cịn nhiều khĩ khăn trong việc nuơi TCX: + Gía con giống cịn cao, giống chất lượng cịn thiếu và chưa kịp thời. + Gía thức ăn cơng nghiệp cao, sử dụng thức ăn cơng nghiệp nhiều mới đủ hàm lượng đạm để tơm lớn nhanh và đều. + Số hộ nuơi tơm chưa nhiều, nguyên liệu cịn phân tán nên việc chủ động về con giống phải đặt hàng ở xa, nhân dân khơng đủ điều kiện về vốn nuơi. + Thị trường tiêu thụ chưa thật ổn định. + Vùng nuơi chưa cĩ điện ánh sáng nên việc bảo quản cịn hạn chế. 3.4. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN TRONG THỜI GIAN TỚI 3.4.1. Những quan điểm cơ bản [31, tr. 52] Theo Đề án phát triển nuơi trồng thuỷ sản tỉnh Đồng Tháp cĩ những quan điểm sau: + Phát triển nuơi trồng thuỷ sản nhanh, hiệu quả bền vững trên cơ sở gắn nuơi trồng thuỷ sản với bảo vệ nguồn lợi, mơi trường sinh thái, phịng chống dịch bênh cho các đối tượng nuơi. Sử dụng hợp lí và cĩ hiệu quả tài nguyên về các loại mặt nước sơng ngịi, kênh, rạch, ao, hồ, mương vườn, bãi bồi và ruộng trũng để nuơi trồng thuỷ sản. Đẩy mạnh nuơi thuỷ sản theo hướng sản xuất hàng hố, hình thành vùng sản xuất thuỷ sản tập trung tạo ra nguyên liệu cho chế biến xuất khẩu, gĩp phần tăng kim nghạch xuất khẩu, đưa ngành thuỷ sản thành ngành kinh tế mũi nhọn của Tỉnh. + Phát triển sản xuất thuỷ sản gắn sản xuất nuơi trồng với chế biến và tiêu thụ sản phẩm. Xem thị trường là nhân tố quan trọng thúc đẩy sản xuất phát triển gĩp phần gia tăng giá trị, từng bước tăng tỷ trọng sản xuất thuỷ sản trong cơ cấu Nơng – Lâm – Ngư nghiệp, nhằm tạo sự chuyển dịch kinh tế đồng bộ trên mọi lãnh vực. + Đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học kỹ thuật, kết hợp với kinh nghiệm nuơi của ngư dân nhằm nâng cao sản lượng, năng suất, hiệu quả, tạo ra sản phẩm hàng hố cĩ chất lượng cao, để khả năng cạnh tranh của thuỷ sản trên thị trường trong nước và trên thế giới. + Tập trung mọi nguồn lực đầu tư phát triển sản xuất, khuyến khích các thành phần kinh tế tham gia đầu tư trong các lãnh vực nuơi trồng, chế biến, tiêu thụ sản phẩm và hậu cần dịch vụ để sản xuất ổn định và lâu dài. + Phát triển sản xuất thuỷ sản nhằm đảm bảo nhu cầu dinh dưỡng cho xã hội, giải quyết nguồn lao động dư thừa, xây dựng vùng nơng thơn mới mang màu sắc văn hố đặc thù vùng ĐTM, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho ngư dân vùng nơng thơn. 3.4.2. Định hướng tới[36]: Quy hoạch và phát triển diện tích nuơi TCX theo cơ cấu Lúa - Tơm đang là một ưu thế thuận lợi, do đĩ việc quy hoạch trong thời gian tới là cơ sở tập trung vào những vùng, những khu vực đặc trưng cĩ điều kiện thuận lợi để tạo ra vùng nguyên liệu lớn đáp ứng nhu cầu thị trường. Tranh thủ tối đa nguồn vốn đầu tư từ Trung Ương, Tỉnh, Huyện để hỗ trợ đầu tư cơ sở hạ tầng các vùng phát triển nuơi tập trung như: Điện, đường, cống, trạm bơm, thuỷ lợi nội đồng ... để phục vụ tốt nhất cho vùng nuơi tơm. Tăng cường cơng tác vận động tuyên truyền, và khuyến khích người dân tham gia phát triển. Đẩy mạnh việc tập huấn và chuyển giao kỹ thuật đến với nhiều nơng dân, nhằm giúp nơng dân nâng cao năng suất, chất lượng sản phẩm, hạ giá thành sản xuất để tăng thu nhập. Cùng với sự quan tâm của các ngành, các cấp, cùng với sự nổ lực của người dân, phấn đấu thực hiện thắng lợi 20 ha vụ tơm năm 2005, để làm tiền đề phát triển nhân rộng mơ hình nuơi 2006 – 2010. 3.4.3. Kế hoạch trọng tâm 2006 – 2010 [34]: Sớm triển khai và thực hiện hồn chỉnh dự án đầu tư hạ tầng nuơi tơm khu vực Phú Thành B 260 ha, trong đĩ cĩ khu vực Cù Lao Chim. Tiếp tục đầu tư nhân rộng mơ hình sẵn cĩ ra các hộ lân cận thuộc địa bàn các xã như: Xã Phú Thành A, Phú Thọ, Thị Trấn Tràm Chim năm 2006. Xây dựng các dự án kêu gọi đầu tư phát triển sản xuất nhất là lĩnh vực chế biến, nuơi trồng. Bảng 3.2: Chỉ tiêu kế hoạch nuơi TCX năm 2006 số Chỉ tiêu ĐVT Thực hiện 2005 Kế hoạch 2006 Khả năng thực hiện 2006 So kế hoạc h (%) 1 An Hồ Ha - 3 6,8 226 2 An Long Ha 1 2 1 50 3 Phú Ninh Ha - 2 0,8 40 4 Phú Thành A Ha - 23 3 13 5 Phú Thọ Ha 4,8 20 27 135 6 Phú Thành B Ha 16,5 230 84,2 36 7 TT Tràm Chim Ha - 20 17,2 86 Tổng cộng: 22,3 300 140 46 I Sản lượng Tấn 32,3 435 203 46 II Giá trị Tr. đồng 2.745 32.625 15.525 46,7 Nguồn: ỦY ban nhân dân huyện Tam Nơng, năm 2006. Tăng cường quản lý chất lượng giống thuỷ sản, trú trọng các mơ hình nuơi thuỷ sản sạch và hiệu quả. Tăng cường kinh phí thực hiện cơng tác khuyến nơng. Khuyến ngư và thơng tin thị trường. Với sự nổ lực vượt bậc các ngành, các cấp và sự quan tâm ủng hộ của bà con nơng dân, định hướng tới sẽ thực hiện thắng lợi chỉ tiêu phát triển dự án 3.000 ha nuơi TCX của huyện từ nay đến năm 2010. CHƯƠNG 4: CÁC YẾU TỐ MƠI TRƯỜNG TỰ NHIÊN SỬ DỤNG ĐỂ LÀM CƠ SỞ PHÂN VÙNG SINH THÁI HỆ SINH THÁI MƠI TRƯỜNG ĐẤT PHỤC VỤ QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NUƠI TƠM CÀNG XANH HUYỆN TAM NƠNG, TỈNH ĐỒNG THÁP VỚI TỶ LỆ BẢN ĐỒ 1/25.000 4.1. ĐỊA HÌNH ĐỊA MẠO Địa hình tồn HTN mang tính chất của vùng Đồng Bằng Sơng Cửu Long tương đối bằng phẳng, khơng cĩ chênh lệch lớn về độ cao. Tuy nhiên HTN lại nằm trong vùng trũng ĐTM nên địa hình tồn huyện cĩ thể chia thành 3 nhĩm chính.  Nhĩm địa hình cao: Cĩ độ cao + 2,0 m tập trung chủ yếu ở các xã ven sơng Tiền, thuộc địa bàn các xã An Hồ, An Long, Phú Ninh và rải rác một số nơi trong huyện theo dạng gị đồi: nơi tiếp giáp giữa phía bờ bắc kênh Me Nứơc với bờ tây kênh Phú Đức, thuộc địa bàn xã Phú Hiệp; nơi tiếp giáp giữa phía bờ tây kênh kênh Phú Hiệp với bờ nam kênh An Bình, thuộc địa bàn xã Phú Hiệp.  Nhĩm địa hình trung bình: Cĩ độ cao từ +1,5 m đến +2,0 m phần lớn tập trung ở phía đơng kênh 2/9; tồn bộ phía bờ bắc của kênh An Bình; bờ nam kênh Đồng Tiến, một số ít rải rác trên các địa bàn cịn lại của huyện. Trong nhĩm địa hình trung bình này HTN cĩ xây dựng “ Dự án đầu tư thí điểm hạ tầng thuỷ lợi phục vụ nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng”.  Nhĩm địa hình thấp: Cĩ độ cao phổ biến từ +0,9 m đến 1,5 m chiếm hơn 60% diện tích của tồn huyện. Theo tài liệu bản đồ địa hình địa mạo HTN của Phân Viện Quy Hoạch Thiết Kế Nơng Nghiệp Miền Nam, năm 2006 ( hình 4.1). HTN cĩ các đơn vị địa mạo nhỏ sau: Bưng lầy (BL); Bưng sau đê (BSĐ); Đồng lụt cao (ĐLC); Đồng lụt thấp (ĐLT); Đê tự nhiên (ĐTN); Lịng sơng cổ (LSC). Các đơn vị địa mạo cĩ các đặc điểm sau:  Bưng lầy và Bưng sau đê: Được hình thành ở các vùng đất thấp sau hoặc giữa các đê tự nhiên. Vật liệu trầm tích được chuyển trong các trận lụt tràn qua bờ, phần thơ được tích tụ gần sơng nhất để hình thành nhĩm trầm tích đê tự nhiên hay đê sơng, cịn các vật liệu mịn được vận chuyển đi xa hơn tích tụ trong các vùng thấp để tạo thành nhĩm trầm tích sơng – đầm lầy.  Lịng sơng cổ (Dịng sơng cổ): Là những dịng sơng dài bị bỏ rơi trong giai đoạn phát triển đồng bằng châu thổ, dịng sơng cổ cĩ thể kéo dài hàng chục kilomet, rộng vài kilomet. Khi quá trình hình thành sơng cổ đã kết thúc, dịng sơng cổ chỉ cịn nhận được các vật liệu mịn hạt do lũ lụt đưa lại, các vật liệu này dần dà tràn đầy dịng sơng, kế đến thảm thực vật tự nhiên phát triển: Sen, Súng, Nghễ, Đưng, Năng…  Đê tự nhiên (Đê sơng): Dãi phù sa chạy dọc theo sơng lớn và các nhánh sơng con của sơng Tiền hoặc bao quanh các cù lao đã trưởng thành, phần vật thơ lắng động gần sơng nhất tạo thành đê tự nhiên. Đê tự nhiên chiếm địa hình cao nhất đồng bằng châu thổ, thốt nước tốt.  Đồng lụt: Đồng lụt của sơng phân dịng phân bố cĩ phần hạn chế hơn. Bên ngồi dịng chính, sự bồi đứng ở các bồn ngập lụt và đê tự nhiên trong mùa lũ khi nước tràn qua bờ được mở rộng và nâng cao hàng năm, trong các bồn ngập lụt địa hình thấp (1-2 m). Đồng lụt phân bố khơng đều dọc hai bên bờ sơng và bị chi phối của các yếu tố: triều, đặc điểm từng đoạn sơng, đặc biệt là yếu tố kiến tạo. 4.2. MỨC ĐỘ NGẬP Phân vùng ngập dựa trên cơ sở mực nước đỉnh triều và địa hình, khả năng ngập của HTN cĩ 3 mức độ, trong đĩ quan trọng nhất là thời gian ngập và mức độ ngập. Do HTN cĩ địa hình bằng phẳng và chênh lệch về độ cao khơng nhiều, nên vào mùa lũ ngập trên địa bàn tồn huyện, vào mùa khơ thì mực nước thấp hơn mặt ruộng từ 50- 100 cm nên tồn địa bàn bị khơ. Như vậy vùng ngập ở đây chủ yếu là khác nhau về độ sâu và thời gian ngập. -Từ tháng 1 đến tháng 6 khơng ngập, trong mùa này lượng nước sơng xuống thấp nhất là vào khoảng tháng 4, nên trong thời gian này nếu bố trí nuơi trồng thuỷ sản phải chủ động bơm nước do khơng lấy được nước tự nhiên vuơng nuơ.i - Tháng 7, tháng 11, tháng 12 ngập trung bình  150cm, vào tháng 7 nước từ Campuchia bắt đầu tràn về, nên nước nội đồng Tam Nơng từ từ dâng lên, tháng 11,12 do nước rút dần xuống hạ lưu để đổ ra biển Đơng nên các tháng này mực nước thấp hơn các tháng 8, 9, 10. -Tháng 8, tháng 9, tháng 10 ngập sâu từ 150  250 cm, trong các tháng này vừa cĩ mưa nhiều vừa cĩ lũ thượng nguồn đổ về cộng với triều cường biển Đơng nên gây ngập sâu. Trong đĩ cĩ 2 đỉnh lũ, đỉnh lũ nhỏ nhất vào tháng 8, thời gian ngập từ 12 đến 14 tuần; đỉnh lũ lớn nhất xảy ra vào cuối tháng 9 mực nước ngập sâu 180 cm đến 320 cm, năm 2000 mức nước ngập cao nhất tại Tràm Chim đo đựơc là 412 cm. Qua đây cho ta thấy mức độ ngập tồn HTN cĩ thể chia thành 3 vùng theo độ ngập sâu: Khơng ngập; Ngập trung bình; Ngập sâu. Thực trạng ngập lũ là điều khơng thể thiếu ở Đồng Bằng Sơng Cửu Long nĩi chung và HTN nĩi riêng. Nên việc bố trí mơ hình nuơi TCX phù hợp với địa Hình ngập hình, chế độ thuỷ văn, đất đai nhằm giúp người dân cĩ thể sống chung với lũ một cách cĩ căn cơ và cũng xem lũ là một lợi thế, là tài nguyên thiên nhiên ưu đãi để tận dụng và phát triển sản xuất và nuơi trồng thuỷ sản theo hướng bền vững. 4.3. THỔ NHƯỠNG [10], [24], [29]. Theo bản đồ đất vùng ĐTM tỷ lệ 1/100.000, [24] Bản đồ Hành chánh HTN tỷ lệ 1/25.000, đất đai HTN cĩ các loại sau: 4.3.1. Đất Phù sa (Alluvial Soil) Tuỳ theo quá trình hình thành và phát triển, đất phù sa trên địa bàn HTN cĩ 3 nhĩm: 4.3.1.1. Đất phù sa khơng được bồi sơng Cửu Long (P) Là đất phù sa non trẻ thứ 2 sau đất phù sa được bồi. Phần phẫu diện bắt đầu cĩ sự biến đổi với sự hiện diện các đốm nâu vàng. Cĩ độ phì khá cao, ở vào vị trí thuận lợi gần nguồn nước sơng Tiền Tập trung ven sơng Tiền và chạy dọc sát hai bên bờ rạch Ba Răng, thuộc các xã An Hồ , An Long , Phú Ninh, Phú Thành A. 4.3.1.2. Đất phù sa khơng được bồi loang lổ sơng Cửu Long (Pf) Là đất phù sa khơng được bồi nhưng đã phát triển, bị rữa trơi và dí chặt, tầng mặt bị nghèo đi rõ rệt, cĩ địa hình cao, phẫu diện khá rõ với màu loang lỗ đỏ vàng ở xa dịng sơng Tiền hơn. Chiếm tồn bộ diện tích phía bờ tây rạch Ba Răng, thuộc các xã An Hồ, An Long, Phú Ninh, Phú Thành A, chiếm diện tích rất nhỏ ở xã Phú Cường. 4.3.1.3. Đất phù sa cĩ nền phèn (Ps) Hình 4.3 : Bảng Đồ Thổ Nhưỡng HTN Là loại đất chuyển tiếp xuất hiện và hiện diện kế cận vùng phèn ở những vùng cĩ địa hình cao thốt nước tốt, thống khí, đất phát triển mạnh, đất sát chặt, hình thái. Phẫu diện tầng mặt là lớp phù sa non trẻ cĩ màu nâu tươi hoặc xám nâu, độ dày tầng phù sa rất khác nhau dao động từ 10 – 80 cm, tầng dưới sâu là lớp đất sét chứa vật liệu sinh phèn. Tập trung phía bờ đơng của rạch Ba Răng, hẹp về phía bắc của huyện và và mở rộng diện tích ở phía nam của huyện trên đoạn kênh Đồng Tiến và nĩ chiếm diện tích rất nhỏ ở xã Phú Cường. Đăc điểm của đất phù sa: Được hình thành trên trầm tích Aluvi tuổi Holocen hiện đại QIV3 ven sơng. Phù sa non trẻ sơng Cửu Long khơng chứa vật liệu nhiễm phèn và khơng bị mặn, hàng năm được bù đắp thêm một lượng phù sa mới trên mặt, đất cĩ màu tươi. Tính chất của đất phù sa: Cĩ thành phần cơ giới nặng, sét và canxi nhiều ( trên 60% sét), pH từ trung tính đến chua ít (pH: 5,5 – 6,5). Cĩ độ phì tương ứng với đạm tổng số rất giàu (0,25% – 0,30%). Hàm lượng kali cao nhưng lại nghèo lân. Khả năng sử dụng đất phù sa: Thích nghi cho việc trồng lúa nước từ hai đến ba vụ trong năm, những nơi cĩ địa hình cao cĩ thể trồng hoa màu và cây ăn trái, đặc biệt cĩ thể nuơi trồng thuỷ sản rất tốt (nuơi tơm càng xanh trên chân ruộng). 4.3.2. Đất Xám (Grey Soil) 4.3.2.1. Đất xám điển hình ( X); ( Đất xám trên phù sa cổ) Xuất hiện ở nơi cĩ địa hình tương đối cao (trên 2m) Chiếm tỷ lệ rất nhỏ trên địa bàn HTN, nằm rải xen lẫn trong đất xám loang lổ thuộc khu vực tiếp giáp giữa bờ đơng kênh Phú Hiệp với bờ tây kênh Phú Đức. 4.3.2.2. Đất xám loang lổ (Xf); (Đất xám cĩ tầng loang lổ) Xuất hiện ở phần cuối dốc, ở chân gị đồi. Nằm rải rác từ phía bắc của huyện chạy dài xuống phía nam trong khu vực thuộc phía đơng kênh Phú Hiệp với phía tây kênh Lung Bơng xen với đất phèn cĩ lớp lũ tích dốc tụ trên mặt. Đăc điểm của đất xám: Được hình thành trên phù sa cổ, nên địa hình thường cao, thành phần cấp hạt thơ, đã qua quá trình xĩi mịn và rửa trơi lâu đời nên thường nghèo dinh dưỡng, đất xám ở địa hình thấp cĩ chất dinh dưỡng khá hơn nhưng thường ngập nước trong mùa mưa nên đất cĩ phản ứng chua. Tính chất đất xám: Cĩ thành phần cơ giới nhẹ (cát – cát pha – thịt nhẹ ) tầng đất mịn dày, dễ thốt nước. Hàm lượng cấp hạt tầng mặt cĩ thể đạt đến 60% dễ thốt nước, càng xuống sâu hàm lượng cát giảm, trong khi đĩ hàm lượng xét lại tăng lên, hàm lượng các chất dinh dưỡng thấp kể cả mùn hữu cơ (chất hữu cơ biến đổi từ 1%-2%). Đất xám điển hình đạm tổng số ít ( 0,03% - 0,06%), lân tổng số và lân dễ tiêu nghèo (0,02% - 0,05%), kali nghèo ( tổng số 0.03% - 0,05%). Đất xám rất nghèo các nguyên tố vi lượng. Khả năng sử dụng đất xám: Đất xám điển hình cĩ thể trồng cây cơng nghiệp như lúa, mía, lạc… hoặc cây hoa màu: Khoai lang, sắn, ngơ, đậu nành , kiệu, rau …Đất xám loang lổ trong điều kiện ngập nước cĩ thể trồng một vụ lúa kết hợp với một vụ nuơi thuỷ sản hoặc trồng lúa kết hợp với hoa màu. 4.3.3. Đất Phèn (Acid Sulphate Soil) Đất Phèn chiếm phần lớn diện tích đất ở HTN. Tiêu chuẩn chẩn đốn của đất phèn tiềm tàng và đất phèn hoạt động là vật liệu sinh phèn và tầng phèn [22]. Theo bản đồ đất ĐTM của Phan Liêu và các cộng sự (1998), tỷ lệ 1/100.000, đất phèn ĐTM được chia thành hai nhĩm phụ: Đất phèn tiềm tàng và Đất phèn hoạt động. Trong đất phèn tiềm tàng cĩ các đơn vị đất: Đất phèn tiềm tàng nơng (Epi Protothioni Thionic Fluvisols); Đất phèn tiềm tàng sâu (Endo Protothioni Thionic Fluvisols); Đất phèn tiềm tàng cĩ lớp phù sa trên mặt (Fluvi Protothioni Thionic Fluvisols). Đất phèn hoạt động cĩ các đơn vị: Đất phèn hoạt động nơng (Epi Orthioni Thionic Fluvisols ); Đất phèn hoạt động sâu (Endo Orthioni Thionic Fluvisols) và Đất phèn hoạt động cĩ lớp phù sa trên mặt(Fluvi Orthioni Thionic Fluvisols ), ngồi ra cịn cĩ đất phèn cĩ lớp sườn tích, lũ tích trên mặt ( Arenithioni Thionic Fluvisols). Dựa vào tính thích nghi của đất phèn đối với cây trồng, đất phèn được kí hiệu: Đất phèn tiềm tàng nơng (Sp1); Đất phèn tiềm tàng sâu (Sp2); Đất phèn hoạt động nơng (Sj1); Đất phèn hoạt động sâu (Sj2); Đất phèn cĩ lớp lũ tích dốc tụ trên mặt (Sd ) [22]. Tuỳ theo mức độ phèn nặng hây nhẹ, tuỳ theo loại phèn sắt hây nhơm (tức pyrite hay jarosite) và theo độ sâu của tầng sinh phèn mà HTN cĩ 2 nhĩm: Đất phèn tiềm tàng và Đất phèn hoạt động, trong đĩ cĩ các đơn vị đất như:  Đất phèn tiềm tàng nơng (Epi Protothioni Thionic Fluvisols) (Sp1)  Đất phèn hoạt động nơng ( Epi Orthioni Thionic Fluvisols ) (Sj1)  Đất phèn hoạt động sâu (Endo Orthioni Thionic Fluvisols) ( Sj2)  Đất phèn cĩ lớp lũ tích dốc tụ trên mặt ( Arenithioni Thionic Fluvisols) (Sd) Đăc điểm đất phèn: Đất phèn được hình thành trên cơ sở khối “vật liệu sinh phèn “( Sulphidic meterials). Đĩ là khối vật liệu sét ( lẫn xác thực vật hoặc than bùn) cĩ màu đen, xanh xám hoặc nâu sẫm ( ít hơn) đồng nhất đẫm nước, chứa 2% - 10% hạt pyrite ( FeS2). Tính chất đất phèn: Đất phèn cĩ thành phần cơ giới nặng (hàm lượng sét 45% - 55% cĩ khi tới 60%), hàm lượng mùn và nitơ tổng số rất cao ( tương ứng 3%-15% ; 0,15% - 0,45% ), hàm lượng chất hữu cơ cao( 4% - 11%) , mức độ phân giải chất hữu cơ kém ( C/N 20- 35), nhất là ở đất phèn tiềm tàng . - Đất phèn rất nghèo lân (tổng số  0,05%, dễ tiêu  5mg/100g) nhưng lại cĩ kali ở mức trung bình 0,6%-1%. Đất phèn tiềm tàng chua đến ít chua pH: 5-6,5 hoặc trở nên rất chua pH 2 – 3,5 khi bị oxy hố trở thành đất phèn hoạt động. - Độc tố trong đất phèn: Hàm lượng SO42- thay đổi 0,05% - 4%; Al3+ và Fe2- biến động lớn (tương ứng 8 – 250 và 10 – 300mg/100g), thường Al3+ cĩ nhiều ở đất phèn hoạt động và Fe2- cĩ nhiều ở đất phèn tiềm tàng. Đất phèn cĩ lớp lũ tích dốc tụ trên mặt thì các đặc trưng của lớp trên lại nghiêng về các đất khơng phèn ( phù sa hoặc xám) nhưng bị chua hay độc hơn do tác dụng của phèn ở phần dưới phẫu diện. Khả năng sử dụng đất phèn : Phụ thuộc vào khả năng cung cấp nước ngọt. Vùng đất phèn cĩ tầng phèn sâu, trong điều kiện cĩ nước tưới cĩ khả năng trồng 2 đến 3 vụ lúa, năng suất kém hơn đất phù sa khơng nhiều Vùng đất phèn cĩ tầng phèn nơng, trong điều kiện khơng cĩ nước cĩ thể trồng 2 vụ lúa trong mùa mưa. Vùng đất phèn cĩ tầng phèn nơng và cĩ nhiều hợp chất hữu cơ khĩ sử dụng trong sản xuất nơng nghiệp thì cĩ thể trồng tràm. Các đất phèn này, trong điều kiện cĩ đủ nước cĩ thể nuơi thuỷ sản đặc biệt vào mùa lũ cĩ thể nuơi tơm càng xanh cho năng suất khá cao. Nhiều năm qua hàng loạt các cơng trình đê bao, kênh rạch đã được khai thơng, hơn nữa hàng năm điều cĩ lũ nên làm cho lượng phèn giảm đi rất nhiều. Đến nay hầu hết diện tích đất sản xuất lúa ở HTN đều cho năng suất cao, chất lượng gạo tốt, nhiều vùng được thử nghiệm nuơi tơm, cá cho kết quả tích cực, chứng tỏ việc định hướng quy hoạch vùng nuơi tơm càng xanh theo cơ cấu lúa tơm là cĩ cơ sở thực tiễn và cĩ tính chất khả thi từ các mơ hình thử nghiệm đã cĩ kết quả tốt. 4.4. CHẤT LƯỢNG MƠI TRƯỜNG NƯỚC Ở HUYỆN TAM NƠNG Các nhân tố chính ảnh hưởng đến chất lượng nước ở HTN; tính chất đất tại khu vực, chế độ mưa tại chổ, nguồn nước sơng Tiền, nước lũ Campuchia tràn về. Chất lượng nước mưa: Theo nghiên cứu của Phân viện khảo sát quy hoạch thuỷ lợi – Nam bộ (Phân viện KSQHTL) nước mưa ở vùng này cĩ pH từ 5,5 – 7 vẫn bị nhiễm acid nhưng acid chưa cao do đĩ khơng thể gây chua nước mặt. Tuy nhiên chế độ phân bố mưa lại cĩ tính chất quyết định đến chất lượng nước mặt ở đây vì mùa khơ do khơng cĩ mưa đất đai bị khơ hạn tạo điều kiện cho sự oxy hố phèn tiềm tàng, khi mưa đến lượng nước mưa sẽ hồ tan các ion này làm cho nước mặt chua ở những khu vực đất phèn. Chất lượng nước sơng Tiền [31] chưa bị ơ nhiễm, nhiệt độ ổn định , thành phần dinh dưỡng như: Nitrite(NO2); Nitrate (NO3); Phosphate (PO4) cĩ chiều hướng tăng cao trong mùa mưa, vào mùa lũ lượng phù sa trong nước sơng cũng tăng rất cao [31]. Ngồi ra cơ sơ thức ăn tự nhiên phong phú về thành phần lồi và sinh lượng. Theo báo cáo đánh giá hiện trạng mơi trường tỉnh Đồng Tháp qua các năm 2003 – 2004 của Sở Tài nguyên và Mơi trường TĐT cho thấy, chất lượng nước mặt sơng Tiền (bảng 4.1) nhìn chung đạt tiêu chuẩn dùng cho sản xuất nơng nghiệp và nuơi trồng thuỷ sản. Bảng 4.1: Kết quả phân tích chất lượng nước mặt sơng Tiền, TĐT Chỉ tiêu Địa điểm pH BOD (mg/l) COD (mg/l) SS (mg/l) DO (mg/l) NO2- (mg/l) NO3- (mg/l) P tổng (mg/l) Coliform (MPN/100 ml) Sơng Tiền tại H H ngự Năm 2003 Năm 2004 7,48 8,1 20,8 25 30 34 7 52 3,15 6,4 0,056 0,03 1,32 1,76 0,14 0,32 >24.000 23 Nước kênh TT Sa Rài Năm 2003 Năm 2004 7,44 7,8 28 22 36 36 20 61 3,58 5,2 0,116 0,2 3,52 7,48 0,06 0,17 >24.000 23 Ngã năm Tràm Chim Năm 2003 Năm 2004 7,48 7,5 24,5 30 32 38 35 64 4,15 4,5 0,19 0,3 6,16 11 0,08 0,18 >24.000 11.000 Ngãtư Mỹ An Năm 2003 Năm 2004 7,47 7,52 26,8 28 34 35 29 74 2,5 5,3 0,29 0,14 6,16 18,92 0,09 0,41 >24.000 24.000 Ngã tưNăm 2003 7,4 7,44 24,6 26 30 34 8 73 2,95 4,7 1,45 0,02 4,84 26,84 0,07 0,15 >24.000 24.000 Trường Xuân Năm 2004 TCVN 6774-2000 6,5-8,5 <10 - <100 5 - - - - Nguồn: Báo cáo hiện trạng mơi trường TĐT, 2003 - 2004 Tuy nhiên, chỉ số BOD vàDO vượt quá tiêu chẩn chất lượng

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLVSHSTH003.pdf
Tài liệu liên quan