Tài liệu Luận văn Xây dựng bản đồ khái niệm và vận dụng thiết kế website hỗ trợ dạy học chương “dòng điện trong các môi trường" lớp 11 ban cơ bản: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Vũ Quốc Dũng
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ VẬN DỤNG
THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC
CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG”
LỚP 11 BAN CƠ BẢN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THẾ DÂN
Thành Phố Hồ Chí Minh - 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
VŨ QUỐC DŨNG
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin được nĩi lời cảm ơn sâu sắc đối với thầy giáo,
TS. PHẠM THẾ DÂN, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi
trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy.
Xin cảm ơn Khoa...
132 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1426 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Xây dựng bản đồ khái niệm và vận dụng thiết kế website hỗ trợ dạy học chương “dòng điện trong các môi trường" lớp 11 ban cơ bản, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
Vũ Quốc Dũng
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ VẬN DỤNG
THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC
CHƯƠNG “DÒNG ĐIỆN TRONG CÁC MÔI TRƯỜNG”
LỚP 11 BAN CƠ BẢN
Chuyên ngành: Lý luận và phương pháp dạy học môn Vật lý
Mã số: 60 14 10
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS. PHẠM THẾ DÂN
Thành Phố Hồ Chí Minh - 2008
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, các số liệu
và kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được
cơng bố trong bất kỳ cơng trình nào khác.
Tác giả
VŨ QUỐC DŨNG
LỜI CẢM ƠN
Lời đầu tiên, tơi xin được nĩi lời cảm ơn sâu sắc đối với thầy giáo,
TS. PHẠM THẾ DÂN, người đã tận tình hướng dẫn, động viên và giúp đỡ tơi
trong suốt thời gian nghiên cứu và hồn thành luận văn.
Tơi chân thành cảm ơn các thầy giáo, cơ giáo đã trực tiếp giảng dạy.
Xin cảm ơn Khoa Vật lý và Phịng Khoa học Cơng nghệ và Sau đại học
trường Đại học sư phạm thành phố Hồ Chí Minh
Tơi chân thành cảm ơn Ban giám hiệu và thầy cơ giáo viên trường
THPT Hồng Hoa Thám, Quận Bình Thạnh, TP.HCM, nơi tơi đang cơng tác
và tiến hành thực nghiệm sư phạm
Cuối cùng tác giả xin bày tỏ lịng biết ơn sâu sắc đối với gia đình, đồng
nghiệp, bạn bè đã động viên, giúp đỡ và tạo mọi điều kiện thuận lợi để tơi
hồn thành luận văn này.
TP HCM, tháng 06 năm 2008
Tác giả
VŨ QUỐC DŨNG
MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục các chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các hình vẽ
MỞ ĐẦU ...........................................................................................................1
Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG BẢN ĐỒ
KHÁI NIỆM VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY
HỌC MƠN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ
THƠNG ....................................................................................... 5
1.1. Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay và việc đổi mới
phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng ............... 5
1.1.1. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thơng................................... 5
1.1.2. Mục tiêu giáo dục mơn học vật lý trung học phổ thơng
hiện nay .................................................................................... 7
1.1.3. Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học
phổ thơng với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin .................... 9
1.2 Bản đồ khái niệm (concept map) ........................................................ 10
1.2.1. Tổng quan về Bản đồ khái niệm ............................................. 10
1.2.2. Một số đặc điểm cơ bản của Bản đồ khái niệm...................... 12
1.2.3. Quá trình xây dựng và tiêu chuẩn đánh giá
Bản đồ khái niệm..................................................................... 12
1.3. Thiết kế Website dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng ........ 15
1.3.1. Những định hướng cho việc thiết kế Website dạy học vật
lý............................................................................................. 15
1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá Website dạy học .................................... 17
1.3.3. Sử dụng Website dạy học vật lý ở trường trung học phổ
thơng....................................................................................... 20
1.3.4. Hạn chế của việc sử dụng Website dạy học vật lý ................. 22
1.4. Kết luận của chương 1....................................................................... 23
Chương 2: XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ THIẾT KẾ
WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG
ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG” LỚP 11 BAN
CƠ BẢN ................................................................................... 25
2.1. Cấu trúc nội dung và thực trạng dạy học chương “ Dịng điện
trong các mơi trường” lĩp 11 – ban cơ bản ...................................... 25
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Dịng điện trong các mơi
trường” ban cơ bản................................................................. 25
2.1.2. Thực trạng dạy học chương “Dịng điện trong các
mơi trường”............................................................................ 27
2.2. Xây dựng bản đồ khái niệm chương “Dịng điện trong các mơi
trường” lớp 11 - ban cơ bản ............................................................ 29
2.3. Thiết kế Website chương “Dịng điện trong các mơi trường” lớp
11 ban cơ bản .................................................................................... 36
2.3.1. Mục tiêu của việc thiết kế Website hỗ trợ dạy học vật lý....... 36
2.3.2. Nội dung Cơ bản của Website ................................................ 37
2.4. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số bài của chương “Dịng
điện trong các mơi trường” lớp 11 ban cơ bản ................................. 56
2.5. Kết luận của chương 2 ........................................................................65
Chương 3: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM.....................................................67
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm .................................................67
3.2. Nội dung của thực nghiệm sư phạm..................................................67
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm.......................................................68
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm............................................68
3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học ................................................ 68
3.4.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh.................................... 69
3.5. Kết luận của chương 3.......................................................................77
KẾT LUẬN .....................................................................................................79
TÀI LIỆU THAM KHẢO .............................................................................81
PHỤ LỤC
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BĐKN : Bản đồ khái niệm
BGĐT : Bài giảng điện tử
CNTT : Cơng nghệ thơng tin
DH : Dạy học
DHVL : Dạy học vật lý
ĐC : Đối chứng
GV : Giáo viên
HS : Học sinh
PMDH : Phần mềm dạy học
PPDH : Phương pháp dạy học
PTDH : Phương tiện dạy học
QTDH : Qúa trình dạy học
SGK : Sách giáo khoa
SGV : Sách giáo viên
THPT : Trung học phổ thơng
TN : Thực nghiệm
TNSP : Thực nghiệm sư phạm
VL : Vật lý
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1: Bảng thơng kê điểm số Xi của các bài kiểm tra 15 phút của
hai nhĩm TN và ĐC
70
Bảng 3.2: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra 15 phút của hai nhĩm
TN và ĐC
71
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra 15 phút của
hai nhĩm TN và ĐC
72
Bảng 3.4: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn bài kiểm tra 15 phút của
hai nhĩm TN và ĐC
73
Bảng 3.5: Bảng thơng kê điểm số Xi bài kiểm tra 1 tiết của hai nhĩm
TN và ĐC
73
Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra 1 tiết của hai nhĩm
TN và ĐC
74
Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất tích lũy bài kiểm tra 1 tiết của hai
nhĩm TN và ĐC
75
Bảng 3.8: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn bài kiểm tra 1 tiết của hai
nhĩm TN và ĐC
76
DANH MỤC ĐỒ THỊ
Đồ thị 3.1: Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra 15 phút của hai
nhĩm ĐC và TN
70
Đồ thị 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất điểm bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
71
Đồ thị 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15
phút của hai nhĩm TN và ĐC
72
Đồ thị 3.4: Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra 1 tiết của hai nhĩm
TN và ĐC
73
Đồ thị 3.5: Biểu đồ phân phối tần suất điểm bài kiểm tra 1 tiết
của hai nhĩm TN và ĐC
74
Đồ thị 3.6: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra 1
tiết của hai nhĩm TN và ĐC
75
DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Hình 1.1 : BĐKN miêu tả cấu trúc của BĐKN 11
Hình 1.2 : BĐKN thể hiện khái niệm âm thanh 14
Hình 2.2.1 : BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong kim loại và
thuyết electron
30
Hình 2.2.2 : BĐKN miêu tả sự phụ thuộc điện trở suất của kim
loại theo nhiệt độ
30
Hình 2.2.3 : BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong chất điện
phân
31
Hình 2.2.4 : BĐKN miêu tả đặc điểm của chất khí và bản chất
dịng điện trong chất khí
32
Hình 2.2.5 : BĐKN miêu tả các quá trình dẫn điện trong chất khí 32
Hình 2.2.6 : BĐKN miêu tả hai kiểu phĩng điện tự lực thường gặp 33
Hình 2.2.7 : BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong chân khơng 33
Hình 2.2.8 : BĐKN miêu tả tia Catơt 35
Hình 2.2.9 : BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong chất bán dẫn 34
Hình 2.2.10 : BĐKN miêu tả lớp chuyển tiếp p – n 36
Hình 2.2.11 : BĐKN miêu tả ứng dụng của lớp chuyển tiếp p – n 36
Hình 2.3.1 : Site “Giới thiệu – hướng dẫn ” 40
Hình 2.3.2 : Giao diện trang chủ khơng đầy đủ 40
Hình 2.3.3 : Trang chủ của Website 41
Hình 2.3.4 : Một phần giao diện flie “Lienket.htm” 42
Hình 2.3.5 : Site “Hồ sơ Giảng dạy ” 43
Hình 2.3.6 : Site “Sách Giáo Khoa ” 44
Hình 2.3.7 : Một phần giao diện của flle”SGK-CHATKHI.htm” 45
Hình 2.3.8 : Một phần giao diện của flle “BaitapDD KIM
LOAI.htm”
47
Hình 2.3.9 : Một phần giao diện của flle “BT TU LUAN.html” 48
Hình 2.3.10 : Site “Vật lý Ứng dụng” 49
Hình 2.3.11 : Một phần giao diện của file “LichsuVL.htm” 50
Hình 2.3.12 : Một phần giao diện của file “LichsuBANDAN.htm” 51
Hình 2.3.13 : Site “Danh nhân Vật lý” 52
Hình 2.3.14 : Một phần giao diện của file “AMPE.htm” 52
Hình 2.3.15 : Site “Thư viện” 53
Hình 2.3.16 : Một phần giao diện file “TV-HV.html” 54
Hình 2.3.17 : Site “Thư giãn” 55
Hình 2.3.18 : Một phần giao diện của file “Nhac TRUNGHAN.htm” 55
1
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Nền giáo dục nước ta hiện nay đang gặp rất nhiều khĩ khăn. HS học quá
tải, chịu nhiều áp lực, học khơng cĩ động cơ, khơng cĩ phương pháp học tập.
GV chịu áp lực do chương trình nặng nề, thành tích thi cử – đánh giá GV.
Hình thức DH chủ yếu là GV dùng phương pháp giảng giải, trình bày kiến
thức. Sau đĩ đọc cho HS ghi bài. Thời gian tiết học chủ yếu là ghi bảng và
đọc chép. Cách dạy này làm HS thụ động, quen học thuộc lịng. Các thao tác
tư duy, so sánh, phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức khơng
được HS rèn luyện. Kiểu DH “ thầy đọc, trị chép” chỉ phù hợp trong điều
kiện HS khơng cĩ giáo trình, khơng cĩ nguồn tài liệu tham khảo ngồi GV.
Ngày nay, trong điều kiện dạy và học thuận tiện hơn rất nhiều, HS cĩ thể
tìm kiếm tri thức từ nhiều nguồn: giáo trình, phương tiện nghe nhìn, mạng
Internet... Nhà trường được trang bị nhiều PTDH hiện đại, GV được phổ cập
tin học. Mặc khác, xã hội địi hỏi nhà trường đào tạo ra những người lao động
mới, cĩ khả năng sáng tạo, biết đánh giá, nhận xét, vận dụng lý thuyết đã học
vào giải quyết các vấn đề thực tiễn. Do đĩ, trong Chiến lược phát triển giáo
dục 2001 –2010 (ban kèm theo quyết định số 201/2001/QĐ-TTg ngày 28
tháng 12 năm 2001 của Thủ tướng chính phủ) ở mục 5.2 ghi rõ “Đổi mới và
hiện đại hố phương pháp giáo dục. Chuyển từ việc truyền thụ tri thức thụ
động thầy giảng, trị ghi sang hướng dẫn người học chủ động tư duy trong quá
trình tiếp cận tri thức; dạy cho người học phương pháp tự học, tự thu nhận
thơng tin một cách cĩ hệ thống cĩ tư duy phân tích tổng hợp; phát triển năng
lực của mỗi cá nhân ; tăng cường tính chủ động tích cực của HS, sinh viên
trong quá trình học tập, …” [11].
2
Một trong những phương thức gĩp phần đổi mới PPDH là kết hợp sử
dụng BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM ( Concept Map) và Website hỗ trợ DH
BĐKN được phát triển từ năm 1972 trong chương trình nghiên cứu của
Novak, được xem như một cơng cụ phân tích dữ liệu cĩ cả tính đơn giản và
tính chính xác cao. BĐKN được sử dụng với nhiều mục đích và phạm vi ứng
dụng khác nhau, đặc biệt hiệu quả đối với các nhà nghiên cứu khoa học, GV,
HS. BĐKN rất cĩ ích trong việc: xây dựng bản tĩm tắt về những tri thức,
nhận ra những quan niệm sai lầm, chỉ ra lỗ hổng trong kiến thức, đề xuất ý
tưởng, đánh giá học tập của HS,...[31],[32]
Website hỗ trợ DH là mơi trường thơng tin cĩ tính tương tác với những
ứng dụng như thư viện hình ảnh, videoclip, thí nghiệm minh họa, mơ phỏng
mang tính trực quan cao. Website hỗ trợ DH đã được ứng dụng trong vài năm
qua, đã gĩp phần DH tích cực. HS học tập trên máy tính dưới sự hướng dẫn
và điều khiển của GV hoặc tự học. HS được tạo điều kiện thuận lợi để phát
huy tính độc lập, sáng tạo và bồi dưỡng năng lực tự học, rèn luyện được kỹ
năng sử dụng và điều khiển Website để thu thập thơng tin.
BĐKN và Website đều cĩ cấu trúc đồ hoạ dưới dạng bản đồ, cĩ phân
cấp, cĩ liên kết. Vì vậy, ta cĩ thể phối hợp BĐKN và Website để tăng cường
những ưu điểm của từng cơng cụ.
Chương “Dịng điện trong các mơi trường” cung cấp cho HS những hiểu
biết cần thiết về sự dẫn điện trong từng mơi trường khác nhau nhưng mối liên
hệ giữa chúng khá mờ nhạt. Trong thực tiễn, việc DH chương này lâu nay
luơn gây nên sự mệt mỏi, nhàm chám ở GV và HS. HS phải học thuộc lịng và
nhớ máy mĩc. GV chỉ thuyết giảng sau đĩ “thầy đọc – trị chép”.
3
Xuất phát từ những lý do trên, tơi chọn đề tài nghiên cứu:
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ VẬN DỤNG THIẾT KẾ
WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG “DỊNG ĐIỆN TRONG
CÁC MƠI TRƯỜNG” LỚP 11 BAN CƠ BẢN
2. Mục đích nghiên cứu
_ Nghiên cứu vận dụng một cách chọn lọc và sáng tạo một số ý tưởng của
BĐKN vào thực tiễn DH ở trường THPT.
_ Xây dựng BĐKN chương “Dịng điện trong các mơi trường” lớp 11 ban cơ
bản.
_ Xây dựng Website và ứng dụng phần mềm hỗ trợ DH chương “Dịng điện
trong các mơi trường” lớp 11 ban cơ bản dựa vào BĐKN.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
_ Nghiên cứu cơ sở lý luận về đổi mới PPDH.
_ Nghiên cứu chương trình SGK VL lớp 11 ban cơ bản – nâng cao
_ Nghiên cứu BĐKN và việc vận dụng vào DHVL ở trường THPT
_ Nghiên cứu, thiết kế Website và ứng dụng một số phần mềm để hỗ trợ DH
chương “Dịng điện trong các mơi trường” lớp 11 ban cơ bản
_ Tiến hành TNSP của đề tài.
4. Đối tượng nghiên cứu
_ Nội dung chương trình và PPDH mơn VL ờ trường THPT.
_ Bản đồ khái niệm
_ Phần mềm thiết kế Website hỗ trợ DH
_ Internet và sử dụng nguồn tài nguyên trên Internet trong DHVL.
5. Phạm vi nghiên cứu
_ Thiết kế BĐKN và việc vận dụng vào DHVL ở trường THPT với sự hỗ trợ
của Website và các phần mềm ứng dụng.
4
_ Vận dụng đề tài vào việc DHVL ở trường THPT HỒNG HOA THÁM,
TPHCM
6. Giả thuyết khoa học
Nếu xây dựng được BĐKN và vận dụng thiết kế Website đáp ứng các yêu
cầu về mặt khoa học, sư phạm, phù hợp với yêu cầu đổi mới PPDH và sử
dụng nĩ một cách hợp lý trong QTDH sẽ gĩp phần đổi mới PPDH theo hướng
phát huy tính tích cực học tập của HS đồng thời nâng cao chất lượng DH
chương “Dịng điện trong các mơi trường” lớp 11 ban cơ bản.
7. Phương pháp nghiên cúu
_ Nghiên cứu lý luận:
+ Nghiên cứu văn kiện của Đảng về đổi mới nội dung, chương trình,
phương pháp dạy và học.
+ Nghiên cứu tài liệu về giáo dục học và PPDH mơn VL.
+ Nghiên cứu cơ sở lý luận của BĐKN
+ Nghiên cứu Website hỗ trợ DH
+ Nghiên cứu khai thác tài nguyên trên Internet.
+ Nghiên cứu chương “Dịng điện trong các mơi trường”
_ Nghiên cứu thực nghiệm:
Tiến hành TNSP về “ Xây dựng Bản đồ khái niệm và vận dụng thiết kế
Website hỗ trợ DH chương “Dịng điện trong các mơi trường” lớp 11 ban cơ
bản”
_ Phương pháp thống kê tốn học:
Sử dụng phương pháp thống kê tốn học để xử lý kết quả TNSP và kiểm
định giả thiết thống kê về sự khác biệt trong kết quả học tập của hai nhĩm ĐC
và TN.
5
Chương 1:
CƠ SỞ LÍ LUẬN CỦA VIỆC VẬN DỤNG BẢN ĐỒ KHÁI
NIỆM VÀ THIẾT KẾ WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC
MƠN VẬT LÝ Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THƠNG
1.1. Mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay và việc đổi mới phương
pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng
1.1.1. Mục tiêu chung của giáo dục phổ thơng[1], [2]
Mục tiêu giáo dục là một hệ thống các chuẩn mực của một mẫu hình
nhân cách cần hình thành ở một đối tượng người được giáo dục nhất định.
Đĩ là một hệ thống cụ thể các yêu cầu của xã hội trong mỗi thời đại.
Trong từng giai đoạn xác định đối với nhân cách một loại đối tượng giáo
dục. Mục tiêu giáo dục ở mỗi quốc gia là do nhà nước đề ra căn cứ vào
tình hình phát triển kinh tế, văn hĩa, xã hội, của mỗi đất nước hiện tại và
trong tương lai: mục tiêu này sẽ thay đổi theo mỗi giai đoạn của đất nước.
Văn bản chương trình giáo dục cấp THPT đã trình bày mục tiêu cấp
học theo Luật giáo dục quy định: “ Giáo dục THPT nhằm giúp HS củng
cố và phát triển những kết quả của giáo dục trung học cơ sở, hồn thiện
học vấn phổ thơng, cĩ những hiểu biết thơng thường về kĩ thuật và hướng
nghiệp, cĩ điều kiện lựa chọn hướng phát triển và phát huy năng lực cá
nhân, tiếp tục học đại học, cao đẳng, trung học chuyên nghiệp, học nghề
hoặc đi vào cuộc sống lao động. ”
Căn cứ vào mục tiêu chung được luật qui định, mục tiêu cụ thể của
cấp THPT được xây dựng, thể hiện qua yêu cầu HS học xong cấp THPT
phải đạt được ở các mặt giáo dục: tư tưởng, đạo đức lối sống; học vấn
kiến thức phổ thơng, hiểu biết kĩ thuật và hướng nghiêp; kĩ năng học tập
và vận dụng kiến thức; về thể chất và xúc cảm thẩm mĩ.
6
Trong giai đoạn đất nước mở cửa hội nhập với cộng đồng quốc tế,
mục tiêu giáo dục đã cụ thể hĩa thêm một số điểm mới cần lưu ý như sau:
- Coi trọng giáo dục tư tưởng, đạo đức, coi đĩ là nền tảng tri thức
của con người mới. Giáo dục HS sống lành mạnh, tự tin, tự tơn dân
tộc, cĩ chí lập nghiệp, khơng cam chịu nghèo hèn.
- Bên cạnh việc bồi dưỡng năng lực tiếp thu tinh hoa văn minh
nhân loại, phải giữ gìn và phát huy các giá trị văn hĩa dân tộc.
- Một mặt phải học để nắm vững và làm chủ tri thức khoa học và
cơng nghệ hiện đại mà nhân loại đã tích lũy được; mặt khác phải cĩ
tư duy sáng tạo, phát huy tiềm năng của dân tộc và con người Việt
Nam.
- Người lao động mới vừa phải cĩ ý thức cộng đồng, tinh thần tập
thể hợp tác giúp đõ lẫn nhau, vừa phát huy tính tích cực cá nhân,
năng động, chủ động, cống hiến hết mình cho sự nghiệp cơng
nghiệp hĩa, hiện đại hĩa đất nước.
- Cĩ khả năng sử dụng một ngoại ngữ trong giao tiếp thơng thường,
cĩ khả năng ứng dụng một số thành tựu của CNTT ở trình độ phổ
thơng trong giải quyết cơng việc.
- Phát triển và nâng cao các kỹ năng học tập chung, kỹ năng vận
dụng kiến thức vào các tình huống học tập mới, vào thực tiễn sản
xuất và cuộc sống của mỗi cá nhân, gia đình, cộng đồng.
Như vậy, hiện nay mục tiêu giáo dục ở nước ta cũng như trên thế giới
khơng chỉ dừng lại ở việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ năng mà cịn
quan tâm đến việc bồi dưỡng cho họ năng lực sáng tạo ra tri thức mới,
khả năng tự định hướng và tự học để thích ứng với địi hỏi mới của xã
hội. Và thế nữa, giáo dục khơng chỉ chú ý đến yêu cầu của xã hội đối với
người lao động, mà cịn quan tâm đến quyền lợi, nguyện vọng, năng lực,
7
sở trường của mỗi cá nhân. Sự phát triển đa dạng của mỗi cá nhân sẽ dẫn
đến sự phát triển nhanh chĩng, tồn diện và hài hịa của xã hội.
1.1.2. Mục tiêu giáo dục mơn học vật lý ở trường trung học phổ thơng
ở hiện nay
Mục tiêu giáo dục thay đổi theo từng giai đoạn của lịch sử phát triển
xã hội. Do đĩ mục tiêu giáo dục của nhà trường và mục tiêu của hoạt
động DHVL cũng phải bám sát và cĩ những điều chỉnh, sửa đổi thích hợp
theo.
Mục tiêu giáo dục mơn VL ở Việt Nam hiện nay được cụ thể hĩa như
sau:
Mục tiêu kiến thức
Chương trình VL trong nhà trường phổ thơng nhằm giúp cho HS đạt
được một hệ thống kiến thức phổ thơng, cơ bản, cần thiết và phù hợp với
những quan điểm hiện đại. Đĩ là:
- Những khái niệm về các sự vật, hiện tượng và quá trình VL
thường gặp trong đời sống sản xuất.
- Những định luật và nguyên lí VL cơ bản được trình bày phù hợp
với năng lực tốn học và năng lực suy luận logic của HS.
- Những nét chính của các thuyết VL quan trọng nhất
- Các phương pháp chung của nhận thức khoa học và những hiểu
biết về phương pháp đặc thù của VL, trước hết là phương pháp thực
nghiệm và phương pháp mơ hình.
- Những ứng dụng phổ biến của VL trong đời sống và trong sản
xuất.
8
Mục tiêu kỹ năng
Trong DHVL phải chú ý rèn luyện cho HS những kỹ năng sau:
- Thu thập thơng tin cần thiết cho việc học tập mơn VL bằng cách
quan sát các hiện tượng và các quá trình VL thực tế trong tự nhiên,
trong đời sống hàng ngày và trong các thí nghiệm; điều tra, sưu tầm,
tra cứu tài liệu, tìm hiểu các phương tiện thơng tin đại chúng, khai
thác mạng Internet .
- Phân tích, tổng hợp và xử lý thơng tin thu thập được để rút ra kết
luận bằng suy luận quy nạp, suy luận tương tự, khái quát hĩa,…; đề
ra các dự đốn đơn giản về các mối quan hệ hay về bản chất của các
hiện tượng hoặc quá trình VL
- Sử dụng các dụng cụ đo phổ biến của VL, kĩ năng lắp ráp và tiến
hành các thí nghiệm VL đơn giản.
- Vận dụng kiến thức để giải thích hiện tượng và quá trình VL; giải
các bài tập VL và giải quyết các vấn đề đơn giản trong đời sống và
sản xuất ở mức độ phổ thơng.
- Sử dụng các thuật ngữ VL, các biểu đồ, bảng, đồ thị để trình bày
truyền đạt thơng tin được rõ ràng, chính xác những hiểu biết, những
kết quả thu thập được và xử lí thơng tin.
Mục tiêu tình cảm, thái độ, tác phong
Trong DHVL cần chú ý bồi dưỡng cho HS những tình cảm, thái độ
và tác phong mà mơn VL cĩ nhiều ưu thế để thực hiện. Đĩ là:
- Cĩ sự hứng thú học tập mơn VL, rộng hơn là lịng yêu thích tìm tịi
khoa học; trân trọng những đĩng gĩp của VL học cho sự tiến bộ của
xã hội và cơng lao của nhà khoa học.
9
- Cĩ ý thức vận dụng hiểu biết VL của mình vào đời sống, hoạt
động trong gia đình và xã hội để cải thiện đời sống và bảo vệ mơi
trường sống tự nhiên.
- Cĩ thái độ khách quan, trung thực; tác phong làm việc khoa học,
cẩn thận, tỉ mĩ, chính xác.
- Cĩ tinh thần nổ lực phấn đấu cá nhân và kết hợp với tinh thần hợp
tác trong lao động học tập và nghiên cứu, ý thức học hỏi ở người
khác.
1.1.3 Đổi mới phương pháp dạy học vật lý ở trường trung học phổ
thơng với sự hỗ trợ của cơng nghệ thơng tin [1], [2], [27]
Chúng ta đang bước vào kỷ nguyên mới nhờ tiến bộ nhanh chĩng của
việc ứng dụng CNTT vào tất cả các lĩnh vực. Trong giáo dục – đào tạo,
CNTT đã gĩp phần hiện đại hĩa phương tiện, thiết bị DH, gĩp phần đổi
mới PPDH
Nhờ sự phát triển của khoa học kỹ thuật, QTDH đã sử dụng các
PTDH sau đây:
- Phim chiếu để giảng bài với đèn chiếu Overhead.
- Phần mềm hỗ trợ giảng bài, minh họa trên lớp với LCD – projector
- PMDH giúp HS học trên lớp và ở nhà
- Cơng nghệ kiểm tra, đánh giá bằng trắc nghiệm trên máy tính
- Sử dụng mạng Internet để DH.
* Ưu điểm của DH với phương tiện hiện đại:
- GV chuẩn bị bài dạy một lần thì sử dụng được nhiều lần.
- Các PMDH cĩ thể thực hiện các thí nghiệm ảo, sẽ thay thế GV
giảng dạy thực hành, tăng tính năng động cho người học, cho phép
HS học theo khả năng.
10
- Các phương tiện sẽ hổ trợ, chuẩn hĩa các bài giảng mẫu, đặc biệt
đối với những phần khĩ giảng, những khái niệm phức tạp.
HS học khơng bị thụ động, cĩ nhiều thời gian nghe giảng để đầu sâu
suy nghĩ.
Sử dụng PMDH là phương tiện hổ trợ DH một cách hợp lý sẽ cho
hiệu quả cao, bởi lẽ khi sử dụng PMDH bài giảng sẽ sinh động hơn, sự
tương tác hai chiều được thiết lập, HS được giải phĩng khỏi những cơng
việc thủ cơng vụn vặt tốn thời gian, dễ nhầm lẫn, nên cĩ điều kiện đi sâu
vào bản chất bài học.
Sử dụng CNTT để DH, PPDH cũng thay đổi. GV là người hướng dẫn
HS học tập chứ khơng đơn thuần chỉ là người rĩt thơng tin vào đầu HS.
GV cũng phải học tập thường xuyên để nâng cao trình độ về CNTT, sử
dụng cĩ hiệu quả CNTT trong học tập. HS cĩ thể lấy thơng tin từ nhiều
nguồn phong phú khác nhau như sách, Internet, CD-ROM…. Lúc này HS
phải biết đánh giá và lựa chọn thơng tin, khơng cịn chỉ đơn thuần nhận
thơng tin một các thụ động vì nguồn thơng tin vơ cùng phong phú.
1.2. Bản đồ khái niệm (concept map)[31],[32]
1.2.1. Tổng quan về Bản đồ khái niệm
BĐKN là mơ hình chiến lược giảng dạy do Novak và cộng sự của
ơng khởi xướng vào năm 1972. Đĩ là một kỹ thuật siêu học để HS tổ
chức thơng tin về các khái niệm khoa học theo nghĩa để tạo thuận lợi cho
việc học.
BĐKN dựa trên tiền đề là các khái niệm khơng tồn tại riêng biệt mà
cĩ liên quan lẫn nhau và được sử dụng với ý định trình bày những mối
quan hệ cĩ nghĩa giữa các khái niệm trong hình thức là các định đề dưới
dạng bản đồ.
11
BĐKN mơ tả kiến thức theo thứ bậc của khái niệm và các mối liên
quan của khái niệm cho nên các BĐKN cĩ thể áp dụng cho bất cứ chủ đề
nào và bất cứ trình độ nào trong mơn học.
BĐKN bao gồm những khái niệm được vẽ trong những đường trịn
hay hộp, giữa những khái niệm này được nối kết bằng từ hay cụm từ ghi
trên đường thẳng để làm mối liên hệ giữa các khái niệm.
Hình 1.1: BĐKN miêu tả cấu trúc của BĐKN
* Ưu điểm của BĐKN
• Làm đơn giản hố chủ đề và làm dễ hiểu.
• Thúc đẩy HS học tập.
• Lấy HS là trung tâm.
• HS cĩ khả năng sắp đặt kiến thức của mình một cách cĩ ý nghĩa.
• Làm thuận lợi cho việc nối kết các chủ đề.
• Nối kiến thức trước đây của HS với kiến thức mới.
• Dễ thấy những nhận thức sai khái niệm của HS
12
* Nhược điểm của BĐKN
• Cĩ thể gây lãng phí thời gian ở những nơi HS cần giải thích rõ
ràng và chi tiết.
• Khơng hạn định cách giới thiệu bản đồ.
• Tốn thời gian.
• HS cĩ thể lúng túng nếu như bản đồ phức tạp.
1.2.2. Một số đặc điểm cơ bản của Bản đồ khái niệm
- Đặc điểm nổi bật nhất của BĐKN là những khái niệm được trình
bày theo những thứ bậc. Những khái niệm tổng quát nhất được nằm trên
đỉnh bản đồ. Những khái niệm cụ thể hơn được nằm ở bên dưới. Sự sắp
xếp theo cấu trúc thứ bậc này phụ thuộc vào ngữ cảnh trong đĩ kiến thức
được đề cập đến.
- Đặc điểm thứ hai là các đường nối ngang qua. Đây là những chỗ nối
giữa các khái niệm chỉ rõ mối liên hệ giữa các khái niệm trong phạm vi
kiến thức đã được trình bày.
Hai đặc điểm trên là những đặc trưng cơ bản của bản đồ, của tư
tưởng sáng tạo: cấu trúc cĩ thứ bậc được thể hiện trong bản đồ hay khả
năng tìm kiếm và mơ tả cho những vật nối ngang qua.
Đặc trưng cuối cùng của BĐKN là những ví dụ cụ thể của sự kiện
hay vật thể, qua đĩ giúp làm rõ hơn nghĩa của khái niệm nhất định. Bình
thường những khái niệm này khơng bao gồm trong hình bầu dục hay
những cái hộp, vì chúng là những sự kiện hay vật thể cụ thể và khơng thể
hiện khái niệm.
1.2.3. Quá trình xây dựng và tiêu chuẩn đánh giá Bản đồ khái niệm
1.2.3.1 Quá trình xây dựng Bản đồ khái niệm
Để xây dựng được một BĐKN hồn chỉnh, người thiết lập cần
thực hiện những bước sau:
13
* Bước 1: Xây dựng câu hỏi trọng tâm
Câu hỏi trọng tâm là câu hỏi chỉ ra vấn đề mà BĐKN tập trung
giải quyết. Các câu hỏi trọng tâm khác nhau tạo ra sự khác nhau về
các loại BĐKN. Nếu câu hỏi trọng tâm hay thì sẽ dẫn đến một
BĐKN cĩ giá trị.
Xây dựng câu hỏi trọng tâm là điểm khởi đầu để lập BĐKN.
Mỗi BĐKN trả lời cho một câu hỏi trọng tâm,
Khi lập BĐKN nên chú ý khơng được xa rời câu hỏi trọng tâm
và bản đồ đĩ phải trả lời được câu hỏi đặt ra.
* Bước 2: Xây dựng bảng tập hợp các khái niệm.
Bảng tập hợp các khái niệm là bảng liệt kê các khái niệm, sau
đĩ từ bảng liệt kê này ta nên làm một bảng liệt kê khác sắp xếp các
khái niệm đĩ cĩ tính bao gồm, khái quát cho đến vấn đề hoặc tình
huống đặc biệt này đến các khái niệm chi tiết nhất, ít tổng quát nhất.
Tuy nhiên, khía cạnh khĩ khăn nhất và thử thách nhất đĩ là xây
dựng định đề, nghĩa là quyết định cụm từ nối nào miêu tả rõ ràng mối
quan hệ giữa các khái niệm.
* Bước 3: Bắt đầu xây dựng bản đồ sơ lược
Quan trọng là phải nhận ra rằng một BĐKN sẽ khơng bao giờ
được hồn thành tuyệt đối. Sau khi bản đồ được lập nên, một điều
cần thiết là luơn xem xét và sửa lại bản đồ. Các khái niệm cĩ thể
được thêm vào hoặc bớt đi hoặc thay đổi từ nối.
Sửa chữa lại bản đồ từ 3 lần trở lên thường cho ra các bản đồ
hay. Đây là một lý do tại sao ta nên sử dụng phần mềm máy tính.
14
* Bước 4: Xây dựng định đề (tìm kiếm các đường nối liên kết).
Đây là khía cạnh khĩ khăn nhưng ý nghĩa nhất.
Đĩ là những đường nối giữa các khái niệm trong các phần hoặc
các mảng kiến thức khác nhau như trên bản đồ. Chúng minh họa sự
liên kết giữa các kiến thức.
Nĩ là chìa khố chỉ ra rằng người học hiểu gì về mối quan hệ
giữa các phần phụ trong bản đồ.
* Bước 5: Xem xét và sửa lại bản đồ.
Ta bố trí những khái niệm bằng những cách cĩ thể làm cho tồn
bộ cấu trúc bản đồ rõ ràng và hay hơn và phải sẵn sàng cho “bản đồ
cuối cùng”.
Hình 1.2: BĐKN thể hiện khái niệm Âm thanh
1.2.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá Bản đồ khái niệm
Khi đánh giá một BĐKN người ta cũng đưa vào tiêu chuẩn sau:
- BĐKN phải chỉ ra các khái niệm, định đề chính bằng ngơn
ngữ rõ ràng, ngắn gọn.
- BĐKN ngắn gọn, súc tích và thể hiện mối quan hệ chính giữa
các khái niệm bằng cách đơn giản.
15
1.3. Thiết kế Website dạy học vật lý ở trường trung học phổ thơng
[28],[29],[30]
Website hỗ trợ DH là PTDH dưới dạng phần mềm máy tính được tạo ra
bởi các siêu văn bản (đĩ là các tài liệu điện tử như: bài giảng điện tử, sách
giáo khoa, ơn tập, bài tập, sách tĩm tắt tổng hợp những kiến thức Cơ bản hay
những kiến thức chuyên sâu về các lĩnh vực khoa học…), trên đĩ gồm tập hợp
các cơng cụ tiện ích và các siêu giao diện (trình diễn các thơng tin
Multimedia: văn bản, âm thanh, hình ảnh tĩnh/động,…) để hỗ trợ việc dạy và
học và cung cấp cho những người sử dụng khác trên mạng các máy tính.
1.3.1. Những định hướng cho việc thiết kế Website hỗ trợ dạy học vật
lý ở trường trung học phổ thơng
Để xây dựng Website hỗ trợ DH như một PTDH hiện đại cần phải
dựa trên những định hướng sư phạm được vạch ra từ trước.
Website phải đáp ứng được những yêu cầu của việc tổ chức DHVL.
Đồng thời tạo được những điều kiện thuận lợi, đảm bảo cho việc giảng
dạy thành cơng mơn học theo tinh thần của SGK hiện hành.
Website hỗ trợ DH cho phép khắc phục được những khĩ khăn trong
cách tổ chức DH thơng thường ( khơng sử dụng CNTT). Khơng những
vậy, nĩ phải phù hợp và cĩ nhiều ưu điểm để thực hiện việc đổi mới
PPDH theo hướng tích cực hố hoạt động nhận thức của HS.
1.3.1.1 Đối với hoạt động dạy học của giáo viên
Website là một phương tiện hỗ trợ rất cĩ hiệu quả trên nhiều
mặt trong hoạt động DH của GV.
Sử dụng Website hỗ trợ DH, GV được thốt khỏi những cơng
việc chân tay bình thường. Khơng những GV ít phải ghi chép nội
dung bài học lên bảng, trình bày các tranh ảnh, bảng, biểu đồ, đồ thị;
mà GV bớt nặng đầu ghi nhớ những nội dung cần phải thuyết trình và
16
giảng giải, những cơng thức, những số liệu, những phép tính từ đơn
giản đến phức tạp, tĩm tắt nội dung bài học... Thậm chí cả việc trình
bày bài giảng bằng lời đều đã được máy tính hỗ trợ.
Một chức năng cĩ tính nổi bật và là đặc thù riêng của Website
đĩ là chức năng trình diễn thơng tin đa phương tiện Multimedia, cĩ
tương tác và gây được ấn tượng mạnh. Với tính năng nổi trội về màu
sắc, âm thanh, hình ảnh… làm bài giảng trở nên sinh động. Các thí
nghiệm, quá trình, hiện tượng VL… khĩ quan sát, khĩ thực hiện
được mơ phỏng, minh họa bởi các phần mếm DH. Nhờ chức năng
này mà hệ thống bài học được thiết kế cơng phu, sáng tạo. GV được
hỗ trợ rất nhiều trong việc truyền thụ kiến thức, hình thành kỹ năng,
kỹ xảo, cung cấp cho HS những hình ảnh trực quan.
Mặt khác, việc sử dụng Website hỗ trợ DH cịn tạo điều kiện
cho GV thĩi quen, kỹ năng làm việc trong thời đại thơng tin để khơng
bị lạc hậu.
1.3.1.2. Đối với hoạt động học của học sinh
PTDH giúp GV nâng cao hiệu quả của quá trình truyền thụ sẽ
cĩ tác dụng làm quá trình nhận thức của HS trở nên dễ dàng hơn.
Website hỗ trơ DH giải phĩng được GV thốt khỏi những cơng
việc chân tay bình thường nên GV cĩ nhiều thời gian hơn để tổ chức,
điều khiển, giám sát, đánh giá và điều chỉnh hoạt động học tập của
từng cá thể HS.
Do đĩ, Website đã tăng cường và nâng cao chất lượng hoạt
động nhận thức độc lập, chủ động sáng tạo của HS, kích thích được
hứng thú, tạo được động cơ học tập, nâng cao ý thức trách nhiệm
trong việc học, tăng cường độ bền của trí nhớ, mở rộng, đào sâu kiến
thức, phát triển tư duy, bồi dưỡng các phương pháp nhận thức.
17
Khơng những vậy, nhờ hệ thống bài học, bài tập, kiểm tra, các
tài liệu tự học mà HS cĩ thể tự học, xem trước nội dung, rèn luyện kỹ
năng vận dụng kiến thức tự đánh giá, ơn tập củng cố, hệ thống hố
kiến thức ở bất cứ thời điểm nào, bất cứ nơi đâu với Website đã được
cài đặt.
Khi Website được đưa lên mạng, khả năng tìm kiếm thơng tin
phục vụ cho bài học càng lớn, HS cĩ thể tìm kiếm và trao đổi những
thơng tin cần thiết cho mình.
Đây chính là mục đích của QTDH trong mọi thời đại, nhất là
thời đại CNTT và truyền thơng như ngày nay.
1.3.2. Tiêu chuẩn đánh giá Website dạy học
Website DH cần cĩ các tiêu chuẩn Cơ bản sau để đánh giá chất
lượng.
1.3.2.1. Tiêu chuẩn khoa học
Website DH cần phải chính xác về nội dung khoa học. Nội
dung trong Website phải đa dạng phong phú (tài liệu hỗ trợ GV giảng
dạy và các tài liệu giúp HS tự học). Các thuật ngữ khoa học, các khái
niệm, định nghĩa phải phù hợp với chương trình đào tạo SGK hiện
hành.
1.3.2.2. Tiêu chuẩn về mặt sư phạm
Muốn xây dựng Website DH thể hiện được những ưu điểm so
với PPDH truyền thống, ta cần bắt đầu từ PPDH sư phạm, chứ khơng
phải bắt đầu từ khả năng của máy vi tính trong việc lưu trữ, xử lý và
truy xuất thơng tin.
Sự hấp dẫn của Website là ở khả năng hỗ trợ, trình diễn thơng
tin đa phương tiện Multimedia rất trực quan, sinh động các hiện
tượng, quá trình VL. Thơng qua đĩ, nĩ kích thích động cơ học tập,
18
tính tích cực và khả năng sáng tạo của HS, giúp HS khắc sâu kiến
thức, rèn luyện khả năng vận dụng kiến thức vào thực tiễn.
Nhưng nếu quá lạm dụng nĩ trong thiết kế thì đơi khi sẽ phản
tác dụng trong DH. Người thiết kế Website DH phải cân nhắc kỹ
lưỡng thứ tự xuất hiện của thơng tin, sử dụng các hiệu ứng, các hình
ảnh động, phim ảnh, màu sắc... . Như vậy, muốn xây dựng Website
cần xây dựng trước cấu trúc kịch bản cho quá trình trình diễn thơng
tin.
1.3.2.3. Tiêu chuẩn hiệu quả dạy học
Website DH phải hỗ trợ được nhiều mặt trong QTDH. Từ việc
kiểm tra củng cố kiến thức cũ; đến việc xây dựng kiến thức, kỹ năng
mới; rồi ơn tập, hệ thống hố kiến thức; cuối cùng kiểm tra đánh giá
kiến thức của HS.
Website giúp GV thốt khỏi những lao động chân tay ( ghi
chép, vẽ hình lên bảng, bớt ghi nhớ giáo án) để cĩ nhiều thời gian
hơn đầu tư cho việc tổ chức, thiết kế, điều khiển, giám sát và điều
chỉnh hoạt động nhận thức của HS.
Website phải vận dụng được ưu thế của mơi trường truyền
thơng đa phương tiện Multimedia để làm tăng hiệu quả DH. Cịn nếu
chỉ chuyển các nội dung từ sách vở và giáo trình lên trang Web thì
thực sự chỉ gây nhàm chán. Thật vậy, nếu hai nội dung trình bày như
nhau thì việc đọc sách truyền thống là thuận lợi và cĩ ưu thế hơn, do
cĩ ngay ở thời gian và khơng gian tuỳ ý, khơng cần máy mĩc, khởi
động, tìm kiếm, truy xuất.
1.3.2.4. Tiêu chuẩn về mặt kỹ thuật
Website DH là sự liên kết của nhiều Site. Trong đĩ, một Site
sẽ đảm nhiệm một số chức năng nào đĩ. Xây dựng cấu trúc của
19
Website cần rõ ràng, cĩ hệ thống liên kết, điều hướng và chỉ dẫn rõ
ràng. Website phải cĩ giao diện thân thiện để dễ tìm hiểu, dễ tiếp cận,
dễ thao tác, dễ sử dụng. Khai thác các hiệu ứng tương tác phải khéo
léo, khơng nên quá lạm dụng khả năng trình diễn thơng tin.
Website phải dễ sử dụng, ổn định, cĩ khả năng tương thích ứng
cao với các thế hệ máy tính và các hệ điều hành.
Bên cạnh đĩ, việc xây dựng cơ sở dữ liệu cho Website rất quan
trọng. Dữ liệu phải được cập nhật dễ dàng và thuận lợi, kích thước
lưu trữ phải tối thiểu, truy cập nhanh chĩng khi cần (nhất là đối với
các dữ liệu Multimedia).
Đối với DH, cơ sở dữ liệu phải cĩ thư viện bài tập, đề thi; thư
viện tranh, ảnh vừa tĩnh, vừa động; các thí nghiệm mơ phỏng, minh
họa; các phim học tập; thư viện các tài liệu giáo khoa, bài giảng điện
tử PowerPoint...
1.3.2.5. Tiêu chuẩn về mặt mỹ thuật
Website DH khơng chỉ đơn giản đưa các nội dung trong một
bài giảng thơng thường trong sách giáo khoa cổ điển sang định dạng
HTML với màu sắc sặc sỡ, hình ảnh lịe loẹt cùng với những kết nối
qua lại để gọi đĩ là trang Web giáo dục. Do đĩ chỉ cần sử dụng đồ
họa giới hạn và phân mảnh để giảm thiểu thời gian tải, tránh gây chờ
đợi căng thẳng nơi người sử dụng. Hạn chế việc trình bày lịe loẹt với
những hình động (animation gif) khơng cần thiết.
Trong cách trình bày, mọi thứ nên phù hợp với nhau như một
chỉnh thể thống nhất, nhưng đồng thời cần đa dạng để tạo sự thú vị.
Màu, fonts, trình bày cột và các phần tử thiết kế khác nên nhất quán ở
tất cả các phần của Site.
20
Việc sử dụng quá nhiều màu sắc, độ tương phản khơng phù
hợp với tâm lý thị giác sẽ là những cản trở lớn đối với người sử dụng
đến với Website.
1.3.3. Sử dụng Website hỗ trợ dạy học vật lý ở trường trung học
phổ thơng
Một quá trình DH bao gồm các chức năng: củng cố trình độ tri thức
xuất phát của HS; xây dựng tri thức mới; ơn luyện và vận dụng tri thức;
tổng kết hệ thống hĩa kiến thức; kiểm tra đánh giá trình độ tri thức, kỹ
năng của HS. Đĩ là năm chức năng lý luận DH của quá trình DH. Do đĩ,
Website DH với tư cách là một PTDH cĩ thể được sử dụng ở cả mọi chức
năng lý luận DH ấy.
1.3.3.1 Website dạy học hỗ trợ củng cố trình độ tri thức xuất phát
Sử dụng Website để nêu các hiện tượng, câu hỏi để HS giải
thích một quá trình, một hiện tượng mới để dẫn dắt HS vào tình
huống cĩ vấn đề. Những hình ảnh sinh động được phối hợp với âm
thanh, màu sắc, văn bản, đồ họa… tác động vào các giác quan của
HS làm nâng cao tính trực quan trong giờ học, giúp kích thích hứng
thú học tập, gây sự chú ý, hình thành ở HS sự tị mị khám phá tri
thức.
Từ đĩ tạo được tình huống học tập tích cực, xuất hiện nhu cầu
nhận thức mới ở HS, giúp hình thành một động cơ, thái độ học tập
tích cực.
1.3.3.2. Website dạy học hỗ trợ hình thành tri thức, kỹ năng mới
Nhờ việc sử dụng phối hợp các hình ảnh tĩnh, động; các ứng
dụng mơ phỏng, minh hoạ các hiện tượng, quá trình VL, các TN trên
Website … làm tăng tính trực quan, tăng hứng thú học tập, tạo sự
chú ý của HS. Nĩ đã giúp HS hình thành biểu tượng ban đầu trong trí
21
ĩc và những quan niệm ban đầu về vấn đề nghiên cứu. HS cùng lúc
thực hiện nhiều thao tác: nghe, nhìn, đọc và làm việc.
Do vậy Website DH gĩp phần phát triển khả năng lĩnh hội, xây
dựng tri thức mới. một cách chắc chắn.
1.3.3.3. Website dạy học hỗ trợ ơn luyện, hình thành kỹ năng, kỹ
xảo
HS cĩ thể tự rèn luyện kỹ năng giải bài tập, củng cố, vận dụng
và khắc sâu kiến thức với các câu hỏi lý thuyết, các bài tập định tính,
bài tập định lượng, bài tập trắc nghiệm với các mức độ biết – hiểu -
vận dụng do GV chọn lọc từ nhiều nguồn khác nhau.
GV cũng cĩ thể yêu cầu HS giải quyết nhiệm vụ ơn tập và vận
dụng kiến thức đã lĩnh hội thơng qua Website.
1.3.3.4. Website dạy học hỗ trợ tổng kết, hệ thống hố tri thức
Với thế mạnh hệ thống hĩa kiến thức của BĐKN, ta cĩ thể kết
hợp sử dụng Website và BĐKN để xây dựng Site tổng kết. Nĩ sẽ làm
tăng khả năng ghi nhớ và chất lượng của việc ghi nhớ các kiến thức
trong đầu HS cũng bền vững hơn.
Trong phần này, GV cĩ thể đưa vào Website: các câu chuyện
sinh động của các nhà VL và những phát minh của họ cĩ liên quan
đến kiến thức bài học; những ứng dụng thực tiễn của các kiến thức
VL trong khoa học, cơng nghệ và đời sống.
1.3.3.5. Website dạy học hỗ trợ kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ
năng
GV xây dựng hệ thống câu hỏi trắc nghiệm khách quan trong
các Site ơn tập, kiểm tra, đánh giá. Qua đĩ, Website cĩ thể giúp HS
tự ơn tập và kiểm tra và đánh giá chính xác, nhanh chĩng và khách
22
quan kết quả học tập của HS. Từ đĩ giúp HS tự đánh giá khả năng
của mình và giúp cho GV cĩ những điều chỉnh hợp lí trong QTDH.
1.3.4. Những hạn chế khi sử dụng Website dạy học vật lý
- Để việc sử dụng Website DH đạt hiệu quả như mong muốn, địi hỏi
GV phải cĩ kỹ năng sử dụng thành thạo Website và bài giảng
PowerPoint. Bên cạnh đĩ, GV cần trang bị kiến thức tin học cơ bản
trong việc khắc phục, sửa chữa một số lỗi đơn giản, thường gặp như lỗi
về phơng chữ, lỗi khi trình diễn, treo máy, liên kết bị sai lệch… và một
số tình huống khác. Vì trình độ tin học của GV hiện nay cịn chưa đồng
đều nên sẽ hạn chế tới việc sử dụng Website DH làm phương tiện hỗ
trợ QTDH. Để khai thác và phát huy tối đa hiệu quả với sự hỗ trợ của
Website cần cĩ sự đầu tư thời gian, cơng sức của GV trong việc học
tập, tiếp thu những kiến thức trong lĩnh vực CNTT nhằm đạt được một
trình độ tin học nhất định.
- Khi sử dụng Website DH, nếu GV khơng hiểu được ý định của
người thiết kế Website sẽ khơng nắm được định hướng, cách triển khai
của bài học. Cịn HS, nếu chỉ tự mình sử dụng Website để học tập, ơn
luyện cĩ thể nhảy cĩc giữa các nội dung của bài học. HS cĩ thể chỉ đọc
những phần mình thích mà bỏ qua những phần khác, hoặc tìm những tri
thức cĩ sẵn để giải quyết yêu cầu của GV.
Do đĩ, khi xây dựng Website, người thiết kế cần chú ý tới các yêu
cầu sư phạm và cĩ hướng dẫn sử dụng cụ thể. Cịn người sử dụng phải
thực hiện các yêu cầu đĩ một cách chặt chẽ và tự giác.
- Khi HS tự học với Website sẽ hạn chế về mặt giao tiếp giữa GV và
HS. GV khơng trực tiếp dẫn dắt, hướng dẫn HS từng bước cụ thể.
Khi sử dụng Website DH với các nội dung phong phú làm HS dễ lệch
khỏi trọng tâm của bài học mà GV đang hướng vào. Những liên kết và
23
rẽ nhánh trong Website địi hỏi GV phải cĩ kiến thức bao quát rộng,
phải theo dõi và nắm chắc đầy đủ tất cả các liên kết.
- Trong Website DH, việc kiểm tra - đánh giá thường sử dụng hình
thức trắc nghiệm khách quan. Ngồi những ưu điểm cũng tồn tại những
hạn chế như: kết quả kiểm tra GV nhận được từ HS là cuối cùng.
Những lí luận, phép tính trung gian của HS làm thì GV khơng thể nắm
bắt được. Do đĩ, GV khơng phát hiện được sai sĩt trong quá trình tư
duy của HS, cịn HS khơng được rèn luyện khả năng trình bày. Để khắc
phục hạn chế này GV cần cĩ sự phối hợp với hình thức kiểm tra tự
luận.
1.4. Kết luận chương 1
- Ngày nay cùng với sự tiến bộ của khoa học kỹ thuật, sự bùng nổ của
CNTT và tri thức, các mục tiêu trong giáo dục đào tạo cũng thay đổi từng giai
đoạn, dẫn đến sự thay đổi trong phương pháp giảng dạy, phương pháp tư duy
sáng tạo. Trên cơ sở phân tích các mục tiêu trong DH, đặc biệt là DH mơn VL
và ứng dụng CNTT vào DH thì việc thiết kế Website dựa trên BĐKN để áp
dụng vào DH là một việc làm cần thiết.
- Hiện nay mục tiêu giáo dục ở nước ta cũng như trên thế giới khơng chỉ
dừng lại ở việc truyền thụ cho HS kiến thức, kỹ năng mà cịn quan tâm đến
việc bồi dưỡng cho họ khả năng tự tìm hiểu tri thức, phương pháp tự học,
năng lực sáng tạo, suy luận logic và sàng lọc những tri thức cần thiết. Hơn thế
nữa, giáo dục khơng chỉ chú ý đến yêu cầu của xã hội đối với người lao động
mà cịn quan tâm đến quyền lợi, nguyện vọng, năng lực, sở trường của mỗi cá
nhân.
- Trong DHVL, GV khơng chỉ là người truyền thụ kiến thức cho HS mà
cịn là người hướng dẫn cho HS tự tìm tịi ra tri thức, tự tìm ra phương pháp
học tập riêng cho mình. GV cần hình thành trong HS “tình cảm tri thức”, đĩ
24
là sự say mê, hứng thú đối với mơn học với khối lượng kiến thức VL đồ sộ
như hiện nay thì việc hệ thống hố lại kiến thức, chỉ ra mối quan hệ giữa
những khái niệm theo cấp bậc là một việc làm cấp bách. BĐKN sẽ giúp GV
trong việc này. Mặt khác, với sự phân chia kiến thức theo từng cấp bậc đĩ sẽ
làm đơn giản hĩa được kiến thức, giúp cho HS cĩ cái nhìn tổng quát về kiến
thức. Với hình thức là một chuỗi các click chuột, BĐKN cĩ thể giúp HS tìm
kiếm thơng tin một cách nhanh chĩng, hiệu quả, giúp HS dễ dàng tiếp thu
kiến thức mà khơng bị “bơi” giữa một bể lớn kiến thức.
- Khi ứng dụng CNTT trong DH dựa vào việc thiết kế Website, GV cĩ
thể trình diễn cho HS xem những thí nghiệm hiện tượng, các quan sát hàng
ngày… hay trình chiếu những đoạn phim, hình ảnh, tư liệu VL… việc này sẽ
giúp cho tiết học được sơi động hơn, gây hứng thú, kích thích sự tị mị của
HS. Mặt khác, HS được tiếp cận tri thức ở nhiều giác quan, sẽ hình thành
trong các em những “tình cảm tri thức” giúp cho việc củng cố độ bền trí nhớ,
mở rộng, đào sâu tư duy.
- Việc sử dụng Website DH sẽ giúp GV thốt khỏi những cơng việc chân
tay (như trình bày bảng, vẽ tranh, mang ảnh, vẽ đồ thị…). Khơng những vậy,
với hệ thống mạng phân bố rộng rãi, HS cĩ thể tự vào web để xem trước bài
giảng, chuẩn bị kiến thức, hay tự ơn tập, kiểm tra kiến thức của mình. Với hai
tiện ích trên Website đã tiết kiệm được thời gian và cơng sức của GV, HS
trong việc tiếp thu một kiến thức mới, giúp cho GV và HS làm quen với mơi
trường học tập mới. Học tập điện tử là mơi trường học tập phổ biến trong
tương lai khơng xa.
25
Chương 2
XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM VÀ THIẾT KẾ
WEBSITE HỖ TRỢ DẠY HỌC CHƯƠNG
“DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG”
LỚP 11 BAN CƠ BẢN
2.1. Cấu trúc nội dung và thực trạng dạy học chương “Dịng điện trong
các mơi trường” lớp 11 – ban cơ bản
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Dịng điện trong các mơi trường”
ban cơ bản[1],[4],[5]
Chương “Dịng điện trong các mơi trường” – ban cơ bản là một
chương thuộc Phần 1 – Điện học – Điện từ học trong chương trình VL
11 THPT – ban cơ bản. Chương này giới thiệu cho HS bản chất dịng
điện trong các mơi trường, sự phụ thuộc của cường độ dịng điện vào
hiệu điện thế, các định luật và các ứng dụng thực tế của các dịng điện
đĩ.
Chương này được giảng dạy trong 13 tiết trong đĩ cĩ 8 tiết lý
thuyết, 2 tiết thực hành, 2 tiết bài tập và 1 tiết kiểm tra. Chuẩn kiến thức
và kĩ năng như sau:
Mức độ cần đạt về mặt kiến thức:
* Bài 13: Dịng điện trong kim loại
- Nêu được nội dung chính của thuyết electron về tính dẫn điện
của kim loại, cơng thức tính điện trở suất của kim loại.
- Nêu được bản chất của dịng điện trong kim loại
- Nêu được tính chất điện chung của các kim loại, sự phụ thuộc
của điện trở suất của kim loại theo nhiệt độ.
26
- Nêu được hiện tượng nhiệt điện là gì? Hiện tượng siêu dẫn là gì ?
* Bài 14: Dịng điện trong chất điện phân
- Trình bày được thuyết điện li
- Định nghĩa được chất điện phân, hiện tượng điện phân
- Nêu được bản chất của dịng điện trong chất điện phân
- Mơ tả được hiện tượng dương cực tan.
- Phát biểu được định luật Fa-ra-đây về điện phân và viết được hệ
thức của định luật này.
- Nêu được một số ứng dụng của hiện tượng điện phân
* Bài 15: Dịng điện trong chất khí
- Nêu được bản chất của dịng điện trong chất khí
- Nêu được điều kiện tạo ra tia lửa điện
- Phân biệt được sự dẫn điện khơng tự lực và sự dẫn điện tự lực
trong chất khí.
- Phân biệt được hai quá trình dẫn điện tự lực quan trọng trong chất
khí là hồ quang điện và tia lửa điện.
- Nêu được điều kiện tạo ra hồ quang quang điện và ứng dụng của
hồ quang điện
- Trình bày được các ứng dụng chính của quá trình phĩng điện
trong chất khí.
* Bài 16: Dịng điện trong chân khơng
- Nêu được điều kiện để cĩ dịng điện trong chân khơng và đặc
điểm về chiều của dịng điện này.
- Nêu được bản chất của dịng điện trong chân khơng.
- Nêu được dịng điện trong chân khơng được ứng dụng trong các
ống phĩng điện tử.
- Nêu được bản chất và những ứng dụng của tia catơt.
27
* Bài 17: Dịng điện trong chất bán dẫn
- Định nghĩa được chất bán dẫn, nêu được những đặc điểm của chất
bán dẫn.
- Nêu được hai loại hạt tải điện trong chất bán dẫn. Định nghĩa
được lỗ trống.
- Định nghĩa được chất bán dẫn loại n và loại p
- Nêu được bản chất của dịng điện trong bán dẫn loại p và bán dẫn
loại n
- Nêu được cấu tạo của lớp chuyển tiếp p-n và tính chất chỉnh lưu
của nĩ.
- Nêu được cấu tạo, cơng dụng của điơt bán dẫn và của Tranzito.
Mức độ cần đạt về mặt kĩ năng
- Vận dụng định luật Fa-ra-đây để giải được các bài tập đơn giản về
hiện tượng điện phân.
- Tiến hành thí nghiệm để xác định được tính chất chỉnh lưu của
điơt bán dẫn và đặc tính khuếch đại của tranzito.
Mức độ cần đạt về mặt thái độ:
- Phát huy được tính tích cực, tự lực và sáng tạo.
- Phát huy được tinh thần hợp tác, hỗ trợ nhau để hồn thành tốt
nhiệm vụ học
2.1.2. Thực trạng dạy học chương “Dịng điện trong các mơi
trường” ban cơ bản [5],[16]
Chương “Dịng điện trong các mơi trường” giúp cho HS cĩ được
những hiểu biết cần thiết về sự dẫn điện trong các mơi trường khác nhau.
Tuy nhiên, mối liên hệ giữa chúng khá mờ nhạt. Việc DH chương này
theo sách giáo khoa lâu nay luơn gây nên sự nhàm chám cả ở GV và HS.
HS thường phải học thuộc lịng và nhớ máy mĩc.
28
Chương này cũng giúp HS phân biệt được các hiện tượng khác
nhau (hiện tượng nhiệt điện, hiện tượng siêu dẫn, hiện tượng điện phân,
hiện tượng phun hạt tải điện,...), nắm được điều kiện để các hiện tượng
đĩ cĩ thể xảy ra, những ứng dụng và tác hại của các hiện tượng đĩ trong
kĩ thuật và trong thiên nhiên. Nhưng khi áp dụng vào QTDH thực tiễn,
HS khơng cĩ cơ hội “học đi đơi với hành” để vận dụng lý thuyết để lí
giải các hiện tượng đĩ khiến cho việc đào sâu kiến thức gặp nhiều khĩ
khăn.
Trong chương này, GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết
trình. GV chỉ là người thơng báo, cung cấp kiến thức. Do đĩ, HS tiếp thu
kiến thức GV truyền đạt thụ động và mơ hồ.Việc vận dụng vốn kinh
nghiệm, vốn kiến thức đã cĩ hay những suy luận logic để xây dựng bài
học hầu như khơng cĩ. QTDH diễn ra theo một chiều, “thầy đọc - trị
chép".
Do GV chủ yếu sử dụng phương pháp thuyết trình để giảng dạy
nên PTDH cũng đơn giản. Ngồi bảng đen, phấn trắng, GV cĩ sử dụng
hình vẽ, tranh ảnh phĩng to các mơ hình, thí nghiệm, hiện tượng, đồ thị
như trong SGK. Ví dụ như những hình vẽ mơ hình cấu trúc mạng tinh
thể kim loại, hình vẽ thí nghiệm hiện tượng dương cực tan, hình ảnh tia
lửa điện, hồ quang điện, dụng cụ bán dẫn, ....
Hiện nay, việc ứng dụng CNTT hầu như đã được các trường
THPT triển khai với nhiều hình thức và mức độ khác nhau. Hình thức sử
dụng BGĐT PowerPoint được phổ biến nhất, nhưng chỉ ở mức độ mượn
nền PowerPoint và các kỹ thuật chạy chữ để thay cho PTDH truyền
thống bảng – phấn. BGĐT PowerPoint chủ yếu chứa nội dung bài học,
nội dung kiến thức thể hiện dưới dạng văn bản. Các nguồn tư liệu trực
quan sinh động như hình vẽ, hình ảnh động và tĩnh với mục đích diễn
29
giải, minh họa; các thí nghiệm mơ phỏng; các đoạn phim khoa học, âm
thanh cịn ít và chưa được chuẩn hĩa. Do vậy, việc thực hiện bài giảng
PowerPoint vẫn chưa phát huy được những thế mạnh của CNTT trong
việc đổi mới PPGD.
2.2. Xây dựng Bản đồ khái niệm chương “Dịng điện trong các mơi
trường” lĩp 11 - ban cơ bản[31],[32],[4]
Với đặc thù của chương này, ta thấy HS dễ bị “bơi” trong bể kiến thức
khổng lồ, dễ bị nhầm lẫn, khơng phân biệt được bản chất của dịng điện trong
các mơi trường và ứng dụng các loại dịng điện này.
Việc lập các BĐKN sẽ giúp cho HS cái nhìn tổng quát về chương học,
xác định được các câu hỏi trọng tâm sẽ giúp cho HS thấy được đâu là vấn đề
cốt lõi, ý chính cần nắm. Từ đĩ HS sẽ cĩ sự phân tích, so sánh các loại “hạt
tải điện” và nắm được bản chất của các loại dịng điện trong các mơi trường
khác nhau.
30
2.2.1. Bản đồ khái niệm bài “Dịng điện trong kim loại”
Hình 2.2.1: BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong kim loại
và thuyết electron
Hình 2.2.2: BĐKN miêu tả sự phụ thuộc điện trở suất
của kim loại theo nhiệt độ
31
2.2.2. Bản đồ khái niệm bài “Dịng điện trong chất điện phân”
Hình 2.2.3: BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong chất điện phân
32
2.2.3. Bản đồ khái niệm bài “Dịng điện trong chất khí”
Hình 2.2.4: BĐKN miêu tả đặc điểm của chất khí và
bản chất dịng điện trong chất khí
Hình 2.2.5: BĐKN miêu tả các quá trình dẫn điện trong chất khí
33
Hình 2.2.6: BĐKN miêu tả hai kiểu phĩng điện tự lực thường gặp
2.2.4. Bản đồ khái niệm bài “Dịng điện trong chân khơng”
Hình 2.2.7: BĐKN miêu tả bản chất dịng điện trong chân khơng
34
Hình 2.2.8: BĐKN miêu tả tia Catơt
2.2.5. Bản đồ khái niệm bài “Dịng điện trong chất bán dẫn”
Hình 2.2.9: BĐKN miêu tả bản chất dịng điện
trong chất bán dẫn
35
Hình 2.2.10: BĐKN miêu tả lớp chuyển tiếp p – n
36
Hình 2.2.11: BĐKN miêu tả ứng dụng của lớp chuyển tiếp p – n
2.3. Thiết kế Website chương “Dịng điện trong các mơi trường” lớp 11
ban cơ bản [25],[29],[30]
2.3.1. Mục tiêu của việc thiết kế Website hỗ trợ dạy học vật lý
Dựa trên sự phân tích nội dung cấu trúc của chương “Dịng điện
trong các mơi trường” ban cơ bản, những thực trạng và khĩ khăn đang
cịn tồn tại, tơi đưa ra các mục tiêu sau để từ đĩ làm định hướng sư phạm
cho việc thiết kế Website.
- Phát huy được tính tích cực chiếm lĩnh kiến thức, tự lực giải
quyết vấn đề và sáng tạo của HS.
- Phát huy được tinh thần hợp tác, làm việc theo nhĩm, hỗ trợ
nhau để hồn thành tốt nhiệm vụ học mà GV giao. Hình thức học
theo nhĩm tạo điều kiện cho HS phát huy khả năng tự học, kỹ
năng diễn đạt, tranh luận để làm sáng tỏ nội dung bài học.
37
- Hỗ trợ HS khả năng tìm kiếm, chọn lọc thơng tin từ Internet
và các tài liệu tham khảo nhanh chĩng, chính xác để mở rộng nội
dung bài học, các ứng dụng của kiến thức VL trong khoa học,
cơng nghệ và đời sống.
- Website cĩ khả năng hỗ trợ tốt QTDH dựa trên sự trình
diễn thơng tin sinh động, đạt tiêu chuẩn về mặt mỹ thuật. Nội
dung trong Website được trình bày phong phú dưới nhiều kiểu dữ
liệu khác nhau như văn bản, hình ảnh, phim, hoạt hình, thí nghiệm
ảo, .... rất trực quan. Nĩ cĩ tác dụng kích thích hứng thú, tăng
cường sự tập trung và trí nhớ bền vững cho HS.
- Việc giảng dạy và học tập với Website tạo điều kiện cho
GV và HS tiếp cận với PTDH hiện đại, làm quen với mơi trường
học tập mới - học tập điện tử, là mơi trường học tập phổ biến
trong tương lai khơng xa
2.3.2. Nội dung cơ bản của Website
Nội dung của Website được đảm bảo bởi tính chính xác khoa học,
bám sát mục tiêu, nội dung chương trình SGK, phù hợp với kiến thức và
khả năng của người học. Ngồi ra, tơi cố gắng trình bày ngắn gọn, súc
tích và đẹp mắt, hấp dẫn, tăng cường khả năng trực quan hố và hiển thị.
Tơi đã xây dựng Website hỗ trợ DH chương “Dịng điện trong các
mơi trường” lớp 11 ban cơ bản với các Site nội dung chính và các Site
nội dung phụ như sau:
* Các Site nội dung chính: BĐKN, Hồ sơ giảng dạy, Bài
tập Vật lý, Vật lý ứng dụng, Lịch sử Vật lý, Danh nhân Vật lý,
Thư viện, Thư giãn
* Các Site nội dung phụ: Sơ đồ Web, Giới thiệu - Hướng
dẫn, Liên kết
38
2.3.2.1. Sơ đồ Web
Tơi đã xây dựng Website “Dịng điện trong các mơi
trường” lớp 11 ban cơ bản với cấu trúc Website như sau
SƠ ĐỒ WEB
GIỚI THIỆU – HƯỚNG DẪN
LIÊN KẾT
TRANG CHỦ
BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM
HỒ SƠ GIẢNG DẠY
9 SÁCH GIÁO KHOA
9 GIÁO ÁN GIẢNG DẠY
9 BÀI GIẢNG POWERPOINT
BÀI TẬP VẬT LÝ
.: CÂU HỎI LÝ THUYẾT :.
.: BÀI TẬP TỰ LUẬN :.
.: BÀI TẬP TỰ LUẬN :. ( -- BIẾT – HIỂU – VẬN DỤNG )
9 DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
9 DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
9 DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂT KHÍ
9 DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂN KHƠNG
9 DỊNG ĐIỆN TRONG CHÂT BÁN DẪN
LỊCH SỬ VẬT LÝ
DANH NHÂN VẬT LÝ
THƯ VIỆN
9 THƯ VIỆN HÌNH ẢNH
9 THƯ VIỆN HÌNH VẼ
9 THƯ VIỆN MƠ PHỎNG
39
9 THƯ VIỆN PHIM
¾ Dịng điện trong kim loại
¾ Luyện Kim
¾ Tia lửa điện
¾ Hồ quang điện
¾ Sét
¾ Tia Cathod
¾ Bán dẫn
THƯ GIÃN
9 ÂM NHẠC
¾ Nhạc Việt
¾ Nhạc Anh
¾ Nhạc Trung – Hàn
¾ Trình nghe nhạc
9 HÌNH VUI
9 HOẠT HÌNH VUI
9 TRỊ CHƠI
9 TRUYỆN CƯỜI
9 VẬT LÝ VUI
2.3.2.2. Giới thiệu - Hướng dẫn
Đây là Site giới thiệu tổng quan và hướng dẫn cách sử
dụng chi tiết, cụ thể giúp GV và HS dễ dàng sử dụng Website.
40
Hình 2.3.1 : Site “Giới thiệu – hướng dẫn ”
Khi bạn Double – Click lên index.htm, nếu trang chủ hiện lên
Hình 2.3.2 : Giao diện trang chủ khơng đầy đủ
Bạn hãy Click chuột phải lên dịng chữ
41
Sau đĩ Click chuột chọn “ Allow Blocked Content ” Ỉ Chọn
Yes.
Hình ảnh trang chủ của Website sẽ được hiển thị đầy đủ như trên
hình sau
Hình 2.3.3: Trang chủ của Website
Ngồi ra để các chương trình Flash hoạt động, bạn cần cần cài
đặt phần mềm Flash Player cĩ phiên bản 8.0 trở lên
2.3.2.3. Liên kết
Đây là nơi cung cấp địa chỉ các Website tham khảo trong nước và
ngồi nước, giúp GV và HS nhanh chĩng xác định được nguồn thơng
tin từ Internet.
42
Hinh 2.3.4 :Một phần giao diện flie “Lienket.htm”
2.3.2.4. Bản đồ khái niệm
BĐKN giúp khái quát hĩa, hệ thống hĩa kiến thức chương “Dịng
điện trong các mơi trường”. Qua đĩ, HS nắm được trọng tâm của bài
học và những ứng dụng của nĩ.
Site này gồm các BĐKN tương ứng với các bài “Dịng điện trong
kim loại”, “Dịng điện trong chất điện phân”, “Dịng điện trong chất
khí”, “Dịng điện trong chân khơng” và “Dịng điện trong chất bán
dẫn”.
43
2.3.2.5. Hồ sơ giảng dạy
Gồm các Site: Sách giáo khoa, Giáo án giảng dạy, Bài giảng
PowerPoint.
Hình 2.3.5 : Site “Hồ sơ Giảng dạy ”
1. Sách giáo khoa
Nội dung trong Site này bám sát nội dung Sách giáo khoa
chương “Dịng điện trong các mơi trường ” ban cơ bản do Nhà xuất bản
Giáo dục – Đào tạo phát hành.
Khả năng tìm kiếm, truy xuất và trình diễn thơng tin của tài liệu
được tăng cường, dễ dàng liên kết giữa chúng và Site khác nhờ Siêu
liên kết đã thiết lập.
44
Site “Sách giáo khoa” được dùng để GV và HS tham khảo
trước nội dung bài học và cĩ thể thay thế SGK thơng thường.
Hình 2.3.6 : Site “Sách Giáo Khoa ”
45
Hình 2.3.7: Một phần giao diện của flle”SGK-CHATKHI.htm”
2. Giáo án giảng dạy
Site “Giáo án giảng dạy ” được viết theo SGK và SGV biên soạn
theo ban cơ bản gồm các bài học trong chương “Dịng điện trong các mơi
trường”.
Site này cung cấp những gợi ý về cách tổ chức các bài giảng trong
chương “ Dịng điện trong các mơi trường ” theo hướng tích cực hĩa hoạt
động nhận thức của HS bằng cách tổ chức cho HS hoạt động để chủ động
phát hiện và chiếm lĩnh kiến thức, kĩ năng. Site này là tài liệu hữu ích cho
GV trong việc soạn giáo án.
46
Mỗi giáo án giảng dạy coi như một kịch bản về hoạt động của GV
và HS, trong đĩ GV là người tổ chức và hướng dẫn HS hoạt động. Mỗi
giáo án giảng dạy cho một tiết học gồm 3 phần như sau:
+ Mục tiêu: Các mục tiêu của tiết học được coi là đầu ra của
hoạt động học tập của HS. GV cĩ thể đánh giá mức độ đạt mục tiêu
của HS cũng như HS cĩ thể tự đánh giá mức độ đạt mục tiêu của
mình.
+ Chuẩn bị: Phần này nêu lên những chuẩn bị của GV và HS
cho tiết học, tập trung vào việc chuẩn bị các đồ dùng cần thiết cho
việc dạy và học.
+ Tổ chức hoạt động dạy và học: Đây là phần trọng tâm của
giáo án giảng dạy, trình bày các hoạt động của GV và HS trong tiết
học. Các hoạt động được trình bày thành hai cột. Một cột dành cho
hoạt động tổ chức và hướng dẫn của GV; một cột dành cho hoạt
động học tập của HS dưới sự tổ chức và hướng dẫn của GV.
3. Bài giảng PowerPoint
Site “Bài giảng PowerPoint” cĩ 5 bài trong chương “Dịng điện
trong các mơi trường” được thiết kế theo phân phối chương trình SGK
ban cơ bản là: Dịng điện trong kim loại, Dịng điện trong chất điện
phân, Dịng điện trong chất khí, Dịng điện trong chân khơng và Dịng
điện trong chất bán dẫn,
So với bài giảng thơng thường thì Bài giảng PowerPoint cĩ ưu
điểm trong việc tăng cường tính trực quan, sinh động cho bài giảng
thơng qua sử dụng các hình ảnh, thí nghiệm mơ phỏng, phim; các hiệu
ứng hoạt hình và âm thanh.
Những hình ảnh, thí nghiệm minh họa và mơ phỏng, phim, các
hiệu ứng động được sử dụng với các mục đích DH khác nhau: đặt vấn
47
đề cho bài học để đưa HS vào tình huống cĩ vấn đề, hình thành kiến
thức hay củng cố, khắc sâu lý thuyết…
2.3.2.6. Bài tập Vật lý
Trong Site Bài tập Vật lý, này ngồi những Câu hỏi lý thuyết, Bài
tập Tự luận cịn cĩ Bài tập trắc nghiệm được chia thành ba mức độ: Biết –
Hiểu – Vận dụng giúp cho HS xác định được những kiến thức cơ bản cần
phải nắm được sau khi học. Đồng thời củng cố, mở rộng và khắc sâu thêm
kiến thức. Site Bài tập Vật lý cịn giúp GV kiểm tra mức độ hiểu biết, khả
năng áp dụng, phân tích, tổng hợp của HS.
Hình 2.3.8 : Một phần giao diện của flle
“BaitapDD KIM LOAI.htm”
48
Hình 2.3.9 : Một phần giao diện của flle “BT TU LUAN.html”
2.3.2.7. Vật lý ứng dụng
Tơi đã đưa vào Site nhiều bài viết được thu thập từ nhiều tài liệu
khác nhau và Internet.
Nội dung của Site là các bài viết về những hiện tượng, những ứng
dụng VL quen thuộc trong tự nhiên và đời sống. Site này giúp HS cĩ thêm
những thơng tin và biết được những ứng dụng của dịng điện trong các mơi
trường kim loại, điện phân, chất khí, chân khơng, bán dẫn trong cơng nghệ
và đời sống.
49
Hình 2.3.10 : Site “Vật lý Ứng dụng”
2.3.2.8. Lịch sử Vật lý
Trong Site này, tơi đã sưu tầm và đưa vào các câu chuyện lịch sử
về VL, các phát minh liên quan đến các bài học nhằm mục đích giúp HS
thêm hứng thú khi học chương này.
50
Hình 2.3.11 : Một phần giao diện của file “LichsuVL.htm”
51
Hình 2.3.12 : Một phần giao diện của file “LichsuBANDAN.htm”
2.3.2.9. Danh nhân Vật lý
Site “ Danh nhân Vật lý” giúp HS cĩ thêm thơng tin về các nhà
khoa học cĩ nhiều phát minh, cống hiến quan trong cho lĩnh vực “ĐIỆN –
TỪ ” trong chương trình VL ở trường phổ thơng.
Điều này làm cho HS hiểu hơn về các nhà khoa học và lịch sử phát
minh tri thức khoa học, gĩp phần giáo dục tư tưởng, nhân cách cho HS,
hình thành ở các em lịng say mê nghiên cứu khoa học.
52
Hình 2.3.13 : Site “Danh nhân Vật lý”
Hình 2.3.14 : Một phần giao diện của file “AMPE.htm”
53
2.3.2.10. Thư viện
Trong Site này gồm các thư viện con như thư viện hình ảnh, thư
viện hình vẽ, thư viện mơ phỏng và thư viện phim cĩ liên quan đến nội
dung, thí nghiệm, hình ảnh trong chương “Dịng điện trong các mơi
trường”.
Với những thư viện này, GV và HS cĩ thể tham khảo, tìm tịi
nghiên cứu thêm. Khơng những thế, GV cĩ thể sử dụng như nguồn tư liệu
để thiết kế bài giảng điện tử theo ý riêng của mình.
Hình 2.3.15 : Site “Thư viện”
54
Hình 2.3.16 : Một phần giao diện file “TV-HV.html”
2.3.2.11. Thư giãn
Site Thư giãn là nơi GV và HS cĩ thể ghé qua sau những giờ phút
giảng dạy - học tập mệt mỏi, căng thẳng.
Site này cĩ các Site con như Nhạc Flash gồm Tiếng Việt – Anh-
Trung - Hàn, Trị chơi, Hình ảnh vui, Truyện cười, Vật lý vui, Phim hoạt
hình Flash vui nhộn.
55
Hình 2.3.17 : Site “Thư giãn”
Hình 2.3.18 : Một phần giao diện của file “Nhac TRUNGHAN.htm”
56
2.4. Thiết kế tiến trình dạy học cụ thể một số bài của chương “ Dịng điện
trong các mơi trường ” lớp 11 ban cơ bản [4],[5]
Tiến trình DH cụ thể chương “ Dịng điện trong các mơi trường”
được thực hiện từng bước như sau
+ HS nghiên cứu tài liệu, SGK, Website “Dịng điện trong các
mơi trường”, trả lời các câu hỏi trong phiếu học tập, thảo luận
nhĩm.
+ Khi cả nhĩm thống nhất câu trả lời, GV cho HS trình bày
phần chuẩn bị của nhĩm mình.
+ Sau khi các nhĩm trả lời xong, GV tiến hành các hoạt động
DH cụ thể và rút ra những kết luận tồng quát.
Do khuơn khổ giới hạn của luận văn nên trong phần này tơi chỉ trình
bày tiến trình DH cụ thể bài “Dịng điện trong kim loại”. Bài “Dịng điện
trong chất điện phân” và “Dịng điện trong chân khơng” tơi trình bày
trong phần phụ lục 3
Sau đây là tiến trình DH cụ thể.
Bài 13: DỊNG ĐIỆN TRONG KIM LOẠI
* Mục tiêu
_ Kiến thức
+ Phát biểu được bản chất dịng điện trong kim loại.
+ Nêu được các nội dung cơ bản của thuyết êlectron về tính dẫn điện
của kim loại.
+ Mơ tả được cặp nhiệt điện và nêu được điều kiện xuất hiện suất điện
động nhiệt điện.
_ Kỹ năng
+ Giải thích định tính các tính chất điện chung của kim loại dựa trên
thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại.
57
+ Viết được cơng thức về sự phụ thuộc của điện trở suất kim loại vào
nhiệt độ và sử dụng được cơng thức này để giải các bài tập trong sách
SGK và các bài tập tương tự.
_ Thái độ
Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập thơng qua việc hoạt
động nhĩm, cùng hợp tác với bạn bè và GV trong học tập.
* Chuẩn bị
GV:
+ Chuẩn bị thí nghiệm đã mơ tả trong SGK.
+ Chuẩn bị thí nghiệm về cặp nhiệt điện (cĩ thể dùng bất kỳ cặp nhiệt
điện nào).
+ Chuẩn bị bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.
HS:
Ơn lại:
+ Phần nĩi về tính dẫn điện của kim loại trong SGK lớp 9.
+ Dịng điện trong kim loại tuân theo định luật Ơm.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 1
Dịng điện trong kim loại
+ Nệu nội dung thuyết êlectron về tính dẫn điện của kim loại?
……………………………………………………………………………
+ Các hạt tải điện trong kim loại là những hạt nào ?
……………………………………………………………………………
+ Tại sao gọi là electron tự do ?
………………………………………………………………………………….
+ Khí electron tự do trong kim loại là gì ?
………………………………………………………………………………….
+ Bản chất dịng điện trong kim loại là gì ?
58
………………………………………………………………………………….
+ Tạo sao kim loại cĩ điện trở và tại sao điện trở của kim loại lại phụ
thuộc vào nhiệt độ ?
……………………………………………………………………………
+ Dịng điện trong kim loại cĩ tuân theo định luật Ohm khơng ?
……………………………………………………………………………
+ Cơng thức xác định điện trở suất của loại theo nhiệt độ ?
……………………………………………………………………………
+ Hiện tượng siêu dẫn là gì? Ưng dụng ?
……………………………………………………………………………
+ Hiện tượng nhiệt điện là gì ?
……………………………………………………………………………
+ Cơng thức xác định suất điện động nhiệt điện?
……………………………………………………………………………
+ Liệt kê các ứng dụng của hiện tượng nhiệt điện trong đời sống?
……………………………………………………………………………
* Tổ chúc hoạt động dạy học
9 Hoạt động 1: Tìm hiểu bản chất dịng điện trong kim loại
Họat động của GV Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề học tập:
Sử dụng nội dung của phần mở
đầu chương và phần vào bài trong SGK
để nêu vấn đề học tập của bài này.
* Bản chất của dịng điện trong kim
loại.
Bản chất của dịng điện trong kim
- Theo dõi bài giảng của GV
59
loại được nêu rõ trong một lí thuyết tổng
quát gọi là thuyết êlectron mà chúng ta sẽ
tìm hiểu sau đây.
- Yêu cầu HS tự đọc mục I của SGK, kết
hợp với những điều đã học ở lớp 10 về
chất rắn, để trả lời các câu hỏi sau:
1. Mơ tả cấu trúc của mạng tinh thể kim
loại. các ion dương trong mạng tinh thể
kim loại cĩ những tính chất nào?
2. Các êlectron tự do trong kim loại cĩ
những tính chất nào? Tại sao lại gọi
chúng là khí êlectron tự do?
- Cá nhân đọc mục I SGK để trả lời
câu hỏi do GV nêu ra. Trao đổi
nhĩm về các câu trả để thống nhất
nội dung trả lời.
1. Trong kim loại các ion dương lien
kết với nhau, sắp xếp, một cách trật
tự tạo nên mạng tinh thế.
Các ion dao động quanh các vị trí
cân bằng xác định.
Chuyển động nhiệt của các ion càng
mạnh (nhiệt độ càng cao) thì tinh thể
càng trở nên mất trật tự.
2. Các êlectron tự do trong kim loại
là các ion hĩa trị tách khỏi nguyên
tử.
Các êlectron tự do chuyển động hỗn
loạn, khơng thốt ra khỏi khối kim
loại.
Các êlectron tự do được gọi là khí
êlectron tự do chuyển động vì chúng
chuyển động hỗn loạn như các phân
60
3. Khi đặt kim loại vào một điện trường
thì cĩ hiện tượng gì xảy ra?
4. Bản chất của dịng điện trong kim loại
là gì?
- Theo dõi hoạt động nhĩm, đại diện của
nhĩm trả lời. Hướng dẫn HS thảo luận trả
lời.
tử khí
3. Khi đặt kim loại vào một điện
trường thì dưới tác dụng của điện
trường, khí êlectron tự do chuyển dời
ngược chiều điện trường, tạo ra dịng
điện
4. Dịng điện trong kim loại là dịng
chuyển dời cĩ hướng của các
êlectron tự do dưới tác dụng của điện
trường.
9 Hoạt động 2: Tìm hiểu tạo sao kim loại cĩ điện trở và tại sao
điện trở của kim loại lại phụ thuộc vào nhiệt độ.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề học tập : Trong phần này
chúng ta sẽ sử dụng những nội dung
của thuyết êlectron đã học ở trên để
giải thích tại sao kim loại cĩ điện trở và
tại sao điện tở của kim loại lại phụ
thuộc vào nhiệt độ.
* Tìm hiểu nguyên nhân làm kim
loại cĩ điện trở.
- Nêu câu hỏi: Tại sao kim loại lại cản
trở chuyển động của các êlectron tự do,
+ HS trả lời: nguyên nhân gây ra
điện trở của kim loại. Do khi chuyển
61
nghĩa là tại sao kim loại lại cĩ điện trở.
- Nhận xét câu trả lời của HS. Trình
bày để HS hiểu nguyên nhân gây ra
điện trở của kim loại rất phức tạp,
khơng đơn giản.
Cĩ các yếu tố sau đây cản trở chuyển
động của các êlectron tự do:
+ Chuyển động nhiệt của các ion trong
mạng tinh thể.
+ Sự méo mạng tinh thể do biến dạng
cơ của khối kim loại.
+ Sự tồn tại của các nguyên tử lạ trong
khối kim loại cĩ tạp chất.
Các yếu tố trên tạo nên sự mất trật tự
của mạng tinh thể cản trở chuyển động
của các êlectron tự do là nguyên nhân
gây ra điện trở của kim loại.
* Tìm hiểu sự phụ thuộc của điện trở
kim loại vào nhiệt độ:
- Các em hãy đốn xem khi nhiệt độ
tăng thì điện trở của kim loại tăng lên
hay giảm đi.
- Nhận xét và tổ chức cho HS thảo
luận.
- Kết luận : Chuyển động nhiệt của
mạng tinh thể cản trở chuyển động của
các êlectron tự do, do đĩ cĩ thể dự
động cĩ hướng dưới tác dụng của
điện trường, các êlectron tự do bị cản
trở do va chạm với các ion đang
chuyển động nhiệt (dao động quanh
các nút mạng tinh thể)
+ Sau khi đọc SGK, HS đưa ra câu
trả lời SGK: Sự mất trật tự của mạng
tinh thể cản trở chuyển động của các
êlectron tự do là nguyên nhân gây ra
điện trở của kim loại.
Dự đốn: vì chuyển động nhiệt cản
trở chuyển động của các êlectron tự
do nên khi nhiệt độ của các ion mạnh
lên làm cho việc cản trở chuyển động
tăng lên. Do đĩ khi nhiệt độ tăng thì
điện trở tăng.
62
đốn khi nhiệt độ tăng, nghĩa là khi
chuyển động nhiệt mạnh lên thì điện
trở của kim loại tăng.
- Giới thiệu thí nghiệm đã chuẩn bị sẵn
của GV. Vẽ sơ đồ thí nghiệm (nguồn
điện mắc nối tiếp với dây may so và
ampe kế). giới thiệu cách tiến hành thí
nghiệm.
Đo cường độ dịng điện qua dây may
so khi chưa bị đốt nĩng và khi bị đốt
nĩng. Cho HS quan sát, nhận xét và rút
ra kết luận.
- Giới thiệu đường biểu diễn sự biến
thiên điện trở suất theo nhiệt độ: Thí
nghiệm trên chỉ cho chúng ta thấy sự
phụ thuộc của điện trở kim loại và
nhiệt độ.
- Đường biểu diễn trong hình 13.2 cho
thấy điện trở suất của kim loại phụ
thuộc nhiệt độ như thế nào?
+ Cho HS thấy trong khoảng nhiệt độ
từ 100K đến 700K đường biểu diễn cĩ
thể coi là thẳng. do đĩ, cĩ thể coi điện
trở suất của kim loại tăng theo hàm bậc
- Theo dõi thí nghiệm do GV làm.
Nhận xét và rút ra kết luận
Khi đốt nĩng dây may so thì số chỉ
của miliampe kế giảm, chứng tỏ
cường độ dịng điện chạy qua dây
giảm và điện trở của dây tăng: Dự
đốn lí thuyết là đúng.
- Trả lời câu hỏi của Gv
Đường biểu diễn cĩ dạng gần với
đường thẳng đi qua gốc tọa độ nên
cĩ thể coi ρ biến thiên bậc nhất với
T.
- Theo dõi bài giảng của Gv
- Trả lời câu hỏi của GV tại lớp hay
vào vở bài tập tùy theo yêu cầu của
GV.
63
nhất với nhiệt độ:
0 (1 )tρ ρ α= + ∆
+ Giải thích các ký hiệu dùng trong
cơng thức. Giới thiệu bảng 13.1 SGK
9 Hoạt động 3: Tìm hiểu về hiện tượng nhiệt điện.
+ Giới thiệu cấu tạo của cặp nhiệt
điện và sự xuất hiện suất điện động
nhiệt điện.
- Nêu vấn đề học tập: Ở THCS
chúng ta đã học sự chuyển hĩa từ
điện năng sang nhiệt năng. Trong
phần này chúng ta sẽ tìm hiểu một ví
dụ về sự chuyển hĩa ngược lại, từ
nhiệt năng sang điện năng.
- Làm thí nghiệm hình 13.4 SGK:
+ Lấy hai dây kim loại khác chất,
đánh sạch, quấn vào nhau và dùng
kìm kẹp chạt để tạo ra một cặp nhiệt
điện
+ Lắp mạch điện theo hình 13.4 SGK
- Theo dõi bài giảng của GV
- Quan sát thí nghiệm do GV làm
64
+ Hướng dẫn HS quan sát kim của
vơn kế khi hai đầu cặp nhiệt điện đều
đặt ở khơng khí và khi đầu cặp nhiệt
điện đặt vào nước đá, một đầu đặt
dưới ngọn lửa đèn cồn. yêu cầu Hs
rút ra kết luận.
- Quan sát kim của vơn kế theo yêu
cầu của GV. Rút ra nhận xét và kết
luận.
+ khi nhiệt độ ở hai đầu của cặp
nhiệt điện như nhau, trong mạch cĩ
suất điện động.
9 Hoạt động 4 : Tổng kết bài
- Nhắc lại các nội dung ghi trong phần tổng kết ở SGK, trừ nội dung về
vật liệu siêu dẫn để HS tự nghiên cứu ở nhà.
- Bài tập về nhà : Các câu hỏi 1, 2, 3, 4 và các bài tập 5, 6 (SGK).
- GV giao nhiệm vụ học tập cho HS: sử dụng Site “Bản đồ khái niệm ”,
Site “ Bài giảng PowerPoint ” và Site “Bài tập” để ơn luyện, củng cố
kiến thức đã học; Site “Danh nhân Vật lý” để đọc thêm về cuộc đời và
quá trình nghiên cứu khoa học của các nhà bác học; Site “Vật lý ứng
dụng” để biết thêm thơng tin về các ứng dụng của “Dịng điện trong kim
loại”.
65
- Nhắc HS:
+ Tự học mục III của SGK về hiện tượng siêu dẫn.
+ Ơn các kiến thức về cấu tạo của axit, bazơ, muối; liên kết ion;
khái niệm hĩa trị.
2.5. Kết luận chương 2
Trên cơ sở phân tích cấu trúc nội dung của chương “Dịng điện trong
các mơi trường” và nhìn nhận thực trạng dạy và học trong chương trình phổ
thơng, tơi đã xây dựng một số BĐKN cho từng bài, xác định các câu hỏi trọng
tâm, các kiến thức chính cần nắm và thiết kế Website để hỗ trợ cho việc giảng
dạy ở bậc trung học phổ thơng.
Do yêu cầu về mặt kiến thức mà HS cần phải nắm trong chương này là:
Dịng điện là gì? Bản chất của dịng điện trong các mơi trường (kim loại, chất
điện phân, chất khí, chân khơng, chất bán dẫn) khác nhau như thế nào ? Các
thuyết VL nào để giải thích hiện tượng ? … Lượng kiến thức lớn mà cách
giảng dạy chủ yếu trong trường hiện nay là phương pháp thuyết trình. GV là
người thơng báo, cung cấp kiến thức, HS là người lĩnh hội, tiếp thu một cách
thụ động. HS khơng cĩ cơ hội để vận dụng kiến thức nên tiếp thu mờ nhạt mà
chĩng quên. Do đĩ việc xây dựng một phương pháp mới, giúp cho HS “vừa
học lại cĩ thể vừa hành” là một việc làm cần thiết với các nội dung chính
được thiết trên Website như: các BĐKN, nội dung SGK, giáo án giảng dạy,
bài giảng PowerPoint, bài tập VL, các câu hỏi lý thuyết, tự luận… sẽ giúp cho
GV đỡ nặng nhọc hơn trong việc chuẩn bị bài giảng, thiết kế giảng dạy. GV
cĩ thể yêu cầu HS xem trước bài giảng rồi lên thuyết trình, đổi mới phương
pháp giảng dạy, với phương pháp này sẽ làm tăng khả năng tự học của HS,
tăng tư duy, khả năng tìm tịi học hỏi và đặc biệt là khả năng làm việc nhĩm
(lấy HS làm trung tâm, HS tự tìm hiểu kiến thức).
66
Bên cạnh đĩ, Website cịn đưa thêm những mục phụ như: mục thư giản,
các bài nhạc, những đoạn phim, hình ảnh, những câu chuyện vui về VL… kể
chuyện các danh nhân sẽ giúp HS thư giãn sau những lúc học căng thẳng,
giúp cho các em thấy mối liên quan giữa VL và đời sống hằng ngày, thấy
được tầm quan trọng của VL. Các em cĩ cơ hội “học đi đơi với hành”, nhớ
lâu những gì đã học, khơi gợi trong các em sự say mê, hứng thú, tìm tịi, học
hỏi. Đĩ là mục đích chính của Website.
Mặt khác, việc áp dụng Website này vào giảng dạy là đưa HS và GV
tiếp cận với một phương pháp học tập mới, ứng dụng CNTT vào giảng dạy sẽ
giúp cho HS tiếp cận đến một nền tri thức mới của nhân loại, một thời đại
mới, đĩ là thời đại bùng nổ thơng tin. Khơng chỉ giúp cho các em tự học VL
mà cịn hỗ trợ cho các em phương pháp tìm kiếm thơng tin cho những mơn
học, ngành nghề khác.
67
Chương 3
THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM[8]
3.1. Mục đích của thực nghiệm sư phạm
Mục đích của TNSP là kiểm tra tính đúng đắn của giả thuyết khoa học
mà đề tài đặt ra, cụ thể là kiểm tra hiệu quả của việc sử dụng BĐKN và
Website với vai trị là PTDH hiện đại hỗ trợ DH chương “Dịng điện trong các
mơi trường”. Kết quả TNSP gĩp phần khẳng định tính khả thi của đề tài
Kết quả TNSP nhằm trả lời các câu hỏi:
- Sử dụng BĐKN kết hợp với Website hỗ trợ DH cĩ gĩp phần
nâng cao hứng thú học tập và phát huy tính tích cực học tập của HS hay
khơng ?
- So sánh chất lượng trong qúa trình học tập với sự hỗ trợ của
Website DH với quá trình học tập bằng PPDH truyền thống của HS
như thế nào?
- Các BGĐT cĩ phù hợp với thực tế DH ở trường phổ thơng
khơng?
Các câu hỏi trên nếu được trả lời sẽ giúp tìm ra những thiếu sĩt, từ đĩ
kịp thời xử lý, sửa chữa, bổ sung để hồn thiện, gĩp phần nâng cao chất lượng
DHVL và đổi mới PPDH ở trường phổ thơng.
3.2. Nội dung thực nghiệm sư phạm
Quá trình TNSP được tiến hành trong năm học 2007 - 2008 tại trường
THPT Hồng Hoa Thám - Q. Bình Thạnh - TP. Hồ Chí Minh.
Trong quá trình TNSP, tơi đã thực hiện các nhiệm vụ sau:
* Tổ chức DH chương “Dịng điện trong các mơi trường” Ban cơ
bản cho các lớp ĐC và TN.
68
- Đối với các lớp TN: tơi sử dụng BĐKN, Website hỗ trợ
DH, bài giảng PowerPoint. Đồng thời kết hợp với sử dụng các
PTDH truyền thống
- Đối với các lớp ĐC: GV sử dụng PPDH truyền thống.
* So sánh, đối chiếu kết quả học tập và xử lý kết quả thu được của
các lớp TN và các lớp ĐC.
3.3. Tiến hành thực nghiệm sư phạm
Chọn hai lớp TN là 11A8: 49 HS và 11A16: 51 HS.
Chọn hai lớp ĐC là 11A11: 52 HS và 11A15: 48 HS.
Chất lượng học tập của các lớp được đánh giá là tương đương nhau (căn
cứ vào kết quả học tập ở lớp 10 ).
Trong quá trình TNSP, ở các lớp TN, tơi thực hiện tiến trình DH chương
“Dịng điện trong các mơi trường” ban cơ bản với sự hỗ trợ Website DH, các
BGĐT và hệ thống hĩa kiến thức bằng BĐKN. Ở các lớp ĐC, tơi dạy theo
PPDH truyền thống.
Trong các giờ học ở lớp TN, tơi chú ý quan sát các hoạt động, tính tích
cực của HS, mức độ hiểu bài của HS. Kết hợp với kết quả các bài kiểm tra
của HS các lớp để đánh giá khách quan chất lượng các giờ học.
Mỗi HS làm 1 bài kiểm tra 15 phút và 1 bài kiểm tra 45 phút cuối
chương. Tơi tổ chức kiểm tra cho HS ở các lớp theo hình thức trắc nghiệm
khách quan và bài tập tự luận.
3.4. Đánh giá kết quả thực nghiệm sư phạm
3.4.1. Nhận xét về tiến trình dạy học
Quan sát giờ học của các lớp TN được thực hiện theo tiến trình DH
đã xây dựng, tơi cĩ những nhận xét sau:
- Cĩ thể tiến hành DH với sự hỗ trợ của Website như những
tiết học bình thường. Các BGĐT xây dựng khơng quá tải với thời
69
lượng lên lớp và khả năng của HS, các site cĩ nội dung ơn tập, hệ
thống hố kiến thức, rèn luyện kỹ năng vận dụng lý thuyết cĩ khả
năng hỗ trợ tốt cho mục đích tự học, tự nghiên cứu và thực hiện
nhiệm vụ học tập do GV đề ra.
- Sử dụng BĐKN nhằm tĩm tắt, hệ thống hĩa kiến thức
- Sử dụng Website làm phương tiện hỗ trợ DH cĩ tác dụng tích
cực hố, thu hút sự chú ý của HS vào bài học. Kết quả cho thấy sử
dụng Website làm cho quá trình DHVL trở nên sinh động và HS tỏ ra
thích thú hơn với mơn VL, tham gia vào những hoạt động học tập,
xây dựng bài sơi nổi và tích cực hơn.
3.4.2. Đánh giá kết quả học tập của học sinh
Sau khi tổ chức cho HS làm bài kiểm tra chúng tơi tiến hành chấm
bài và xử lí kết quả thu được theo các phương pháp thống kê tốn học.
Thống kê kết quả kiểm tra:
Tơi tiến hành thống kê các bài kiểm tra theo hai nhĩm: nhĩm bài
kiểm tra 15 phút và nhĩm bài kiểm tra 1 tiết, kết quả thu được như sau:
70
9 Thống kê kết quả bài kiểm tra 15 phút
Bảng 3.1: Bảng thơng kê điểm số Xi của các bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
Số HS đạt điểm Xi
Nhĩm
Tổng
số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 0 0 2 6 8 12 12 20 24 7 9
ĐC 100 0 3 5 6 17 19 13 14 12 5 4
Đồ thị 3.1:Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM SỐ
S Ố
H
S Nhĩm TN
Nhĩm ĐC
71
Bảng 3.2. Bảng phân phối tần suất bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
Số % HS đạt điểm Xi
Nhĩm
Tổng
số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 0 0 2 6 8 12 12 20 24 7 9
ĐC 100 0 3 5 8 17 19 13 14 12 5 4
Đồ thị 3.2: Biểu đồ phân phối tần suất điểm bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM SỐ
S
ố
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
X
i
Nhĩm TN
Nhĩm ĐC
72
Bảng 3.3: Bảng phân phối tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
Số % HS đạt điểm Xi trở xuống
Nhĩm Tổng số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 0 0 2 8 16 28 40 60 84 91 100
ĐC 100 0 3 8 16 33 52 65 79 91 96 100
Đồ thị 3.3: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy của bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM SỐ
T
ỉ l
ệ
%
H
S
đ
ạ
t
đ
iể
m
X
i
tr
ở
x
u
ố
n
g Nhĩm TN
Nhĩm ĐC
Điểm trung bình của nhĩm TN và ĐC của bài kiểm tra 15 phút
Cơng thức tính điểm trung bình:
N
Xf
X i
ii∑
==
10
1
Trong đĩ fi là tần số ứng với điểm số Xi, N là số HS tham gia các bài
kiểm tra.
Cơng thức độ lệch chuẩn:
10
2
1
( )
1
i i
i
f X X
S
N
=
−
= −
∑
73
Kết quả tính tốn được cho ở bảng 3.4
Bảng 3.4: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của bài kiểm tra 15 phút
của hai nhĩm TN và ĐC
Nhĩm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
TN 6.7 2
ĐC 6.2 2.3
Từ bảng 3.4 ta thấy: điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn lớp
ĐC.
9 Thống kê kết quả bài kiểm tra 1 tiết
Bảng 3.5: Bảng thơng kê điểm số Xi của bài kiểm tra 1 tiết
của hai nhĩm TN và ĐC
Số HS đạt điểm Xi
Nhĩm
Tổng
số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 0 0 0 2 7 11 11 23 18 15 13
ĐC 100 0 0 1 3 12 21 24 19 9 6 4
Đồ thị 3.4: Biểu đồ phân bố điểm bài kiểm tra 1 tiết
của hai nhĩm TN và ĐC
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM SỐ
S ố
H
S Nhĩm TN
Nhĩm ĐC
74
Bảng 3.6: Bảng phân phối tần suất điểm bài kiểm tra 1 tiết
của hai nhĩm TN và ĐC
Số % HS đạt điểm Xi
Nhĩm
Tổng
số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 0 0 0 2 7 11 11 23 18 15 13
ĐC 100 0 0 1 3 12 21 24 19 9 7 4
Đồ thị 3.5: Biểu đồ phân phối tần suất điểm bài kiểm tra 1 tiết
của hai nhĩm TN và ĐC
0
5
10
15
20
25
30
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM SỐ
Số
%
H
S
đạ
t đ
iể
m
X
i
Nhĩm TN
Nhĩm ĐC
75
Bảng 3.7: Bảng phân phối tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra 1 tiết của
hai nhĩm TN và ĐC
Số % HS đạt điểm Xi trở xuống
Nhĩm
Tổng
số 0 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
TN 100 0 0 0 2 9 20 31 54 72 87 100
ĐC 100 0 0 1 4 16 37 61 80 89 96 100
Đồ thị 3.6: Biểu đồ phân phối tần suất tích lũy điểm bài kiểm tra 1 tiết
của hai nhĩm TN và ĐC
0
20
40
60
80
100
120
1 2 3 4 5 6 7 8 9 10
ĐIỂM SỐ
T
ỷ
l ệ
%
H
S
đạ
t
đi
ểm
X
i t
r ở
x
u ố
ng
Nhĩm TN
Nhĩm ĐC
Điểm trung bình của nhĩm ĐC và TN:
Cơng thức tính điểm trung bình:
N
Xf
X i
ii∑
==
10
1
Trong đĩ fi là tần số ứng với điểm số Xi, N là số HS tham gia các bài
kiểm tra.
Cơng thức độ lệch chuẩn:
10
2
1
( )
1
i i
i
f X X
S
N
=
−
= −
∑
kết quả tính tốn được cho ở bảng 3.8
76
Bảng 3.8: Điểm trung bình và độ lệch chuẩn của bài kiểm tra 1 tiết
Nhĩm Điểm trung bình Độ lệch chuẩn
TN 7.3 1.9
ĐC 6.2 2.2
Từ bảng 3.8 ta thấy: điểm trung bình cộng của HS lớp TN cao hơn lớp
ĐC, tuy nhiên chưa thể khẳng định chất lượng học tập của HS lớp TN tốt hơn
so với lớp ĐC. Từ đây nảy sinh vấn đề: sự chênh lệch đĩ do sử dụng BĐKN
và Website trong DH thực chất tốt hơn DH thơng thường hay do ngẫu nhiên
mà cĩ?
Để trả lời câu hỏi này, tơi tiếp tục xử lí số liệu TNSP bằng phương pháp
kiểm định giả thiết thống kê.
Kiểm định giả thiết thống kê
Dùng phương pháp kiểm định sự khác nhau của hai trung bình cộng
(kiểm định t-Student) để kiểm định về sự khác nhau giữa hai điểm trung bình
bài kiểm tra 1 tiết của nhĩm TN và ĐC. Đại lượng kiểm định t được xác định
bởi cơng thức:
DCTN
DCTN
p
DCTN
nn
nn
S
XXt +
−= . (1)
Với
2
)1.()1( 22
−+
−+−=
DCTN
DCDCTNTN
p nn
SnSnS (2)
Các giả thuyết thống kê:
Giả thuyết H0: “Sự khác nhau giữa giá trị trung bình của điểm số của
nhĩm ĐC và nhĩm TN là khơng cĩ ý nghĩa”
Đối giả thuyết H1: “Điểm trung bình của nhĩm TN lớn hơn điểm trung
bình của nhĩm ĐC một cách cĩ ý nghĩa”
77
Sử dụng cơng thức (1) và (2) với các số liệu:
7,3TNX = ; 6, 2DCX = ; nTN = 100 ; nDC = 100 ; STN = 1,9; SDC = 2,2
Tơi thu được kết quả: Sp = 2,12; t = 3,71
Kết quả trên cho thấy với α = 0,05 thí tα = 1,65 (kiểm định một phía) suy
ra ti > tα . Như vậy giả thuyết H0 bị bác bỏ, ta chấp nhận đối giả thuyết H1.
Kết luận
- Điểm trung bình của nhĩm TN lớn hơn điểm trung bình của nhĩm ĐC
với mức ý nghĩa 0,05 là chính xác, khơng phải do ngẫu nhiên. Điều đĩ cho
thấy PPDH sử dụng BĐKN và Website hỗ trợ DH cĩ hiệu quả hơn so với
PPDH thơng thường.
- Đồ thị tần suất luỹ tích của hai nhĩm, cho thấy: chất lượng học của
nhĩm TN thực sự tốt hơn nhĩm ĐC. Ở nhĩm TN cĩ nhiều điểm số cao hơn
các lớp ĐC (đồ thị nằm phía dưới, dịch phải).
3.5. Kết luận chương 3
Kết quả của quá trình TNSP cho phép khẳng định giả thuyết khoa học
của luận văn là đúng đắn. Vận dụng BĐKN và Website hỗ trợ DH chương “
Dịng điện trong các mơi trường ” lớp 11 ban cơ bản làm cho khơng khí học
tập sơi nổi, HS học tập tích cực, gây hứng thú và kích thích được khả năng
tìm tịi, sáng tạo, khơi dậy lịng ham hiểu biết của HS.
Sử dụng Website hỗ trợ DH giúp HS hiểu bài tốt hơn, chất lượng ghi
nhớ, khắc sâu kiến thức cao hơn. HS cĩ điều kiện để củng cố, ơn tập kiến thức
cũ; tham khảo nội dung bài mới; tìm kiếm nguồn thơng tin cĩ liên quan đến nội
dung bài học. Từ đĩ tập luyện cho HS thĩi quen học tập độc lập, tích cực, tự
chủ... Đồng thời việc vận dụng BĐKN tạo điều kiện thuận lợi để HS ơn tập,
hệ thống hố kiến thức và khả năng vận dụng tri thức vào giải quyết các tình
huống cụ thể linh hoạt và hiệu quả hơn.
78
Thơng qua quá trình TNSP, tơi thấy việc sử dụng Website hỗ trợ DH làm
giảm lượng cơng việc chân tay đáng kế cho GV. Những hình vẽ, hình ảnh, TN
ảo minh họa mơ phỏng, phim khoa học... giúp GV trình bày nội dung bài học
dễ dàng hơn, sinh động hơn. GV đỡ mệt mỏi nên cĩ nhiều thời gian giảng giải,
tổ chức hoạt động nhận thức đối với HS hơn. Đồng thời GV cĩ điều kiện hơn
để giúp đỡ, đánh giá năng lực học tập của HS.
Tuy nhiên, việc vận dụng BĐKN và sử dụng Website hỗ trợ DH cần cĩ
sự phối hợp linh hoạt với các PPDH hiện đại và truyền thống khác để cĩ thể
phát huy tốt nhất những ưu điểm của từng PPDH học.
79
KẾT LUẬN
Đối chiếu mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu với kết quả nghiên cứu mà đề
tài đã đạt được, tơi rút ra những kết luận sau đây:
* Qua việc tìm hiểu thực trạng DH chương “Dịng điện trong các
mơi trường” ở trường THPT hiện nay, tơi thấy những khĩ khăn của GV
và HS trong QTDH. Từ đĩ đưa ra giải pháp khắc phục khĩ khăn, gĩp
phần nâng cao chất lượng dạy và học VL ở trường THPT.
* Thơng qua việc nghiên cứu BĐKN và việc vận dụng vào DHVL ở
trường THPT, HS nắm vững trọng tâm bài học và ứng dụng tương ứng.
Đồng thời HS cĩ khả năng vận dụng kiến thức vào giải thích các hiện
tượng thực tiễn trong cuộc sống.
* Thơng qua việc nghiên cứu và xây dựng Website hỗ trợ DH đã bước
đầu mang lại hiệu quả, phát huy tính tích cực, tự lực, sáng tạo của HS.
BGĐT trong Website DH với các hình ảnh tĩnh, động, thí nghiệm minh
họa, mơ phỏng, phim... đã gĩp phần giải quyết những khĩ khăn của GV và
HS trong QTDH.
Kết quả bài kiểm tra cuối chương của nhĩm TN cao hơn nhĩm ĐC cho thấy
hình thức DH với sự hỗ trợ của Website và vận dụng BĐKN đã gĩp phần nâng
cao chất lượng học tập của HS.
Qua quá trình thực hiện đề tài, tơi cĩ một số đề xuất sau:
* Cần tổ chức cho HS làm quen với mơi trường học tập tích cực, tự
giác từ các lớp dưới. HS cần phải được trang bị những kiến thức và kỹ
năng tin học phục vụ cho mục đích học tập.
* Tăng cường trang thiết bị, PTDH hiện đại như máy tính, máy
chiếu… cho các trường phổ thơng. Mỗi trường THPT ngồi phịng thí
nghiệm VL cần cĩ thêm phịng học bộ mơn VL để cĩ điều kiện áp dụng
PPDH hiện đại một cách tốt nhất.
80
* Khuyến khích, động viên GV nâng cao trình độ tin học. Từ đĩ,
GV sẽ cĩ ý thức đổi mới PPDH, cĩ những ứng dụng CNTT thực tiễn
trong QTDH.
Tơi mong rằng, đề tài sẽ gĩp phần nào đĩ vào việc đổi mới PPDH ở
trường THPT hiện nay.
81
TÀI LIỆU THAM KHẢO
* Tiếng Việt
1. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Tài liệu bồi dưỡng GV thực hiện
chương trình Sách giáo khoa lớp 11 Trung học phổ thơng
mơn Vật lý, Nhà xuất bản Giáo dục
2. Bộ giáo dục và đào tạo (2007), Những vấn đề chung về đổi mới
giáo dục Trung học phổ thơng mơn Vật lý, Nhà xuất bản
Giáo dục.
3. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung
Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lý 11 (
Sách giáo khoa Ban cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục
4. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung
Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Vật lý 11 (
Sách GV Ban cơ bản), Nhà xuất bản Giáo dục
5. Lương Duyên Bình, Vũ Quang, Nguyễn Xuân Chi, Đàm Trung
Đồn, Bùi Quang Hân, Đồn Duy Hinh (2007), Bài tập
Vật lý 11 ( Sách giáo khoa Ban cơ bản), Nhà xuất bản
Giáo dục
6. Lương Duyên Bình (chủ biên), Vật lý đại cương tập hai, Nhà
xuất bản Giáo dục.
7. Hồng Chúng, Phương pháp thống kê tốn học trong khoa học
giáo dục, Nhà xuất bản Giáo dục, 1982.
8. Phạm Thế Dân (2006), Phân tích chương trình Vật lý phổ thơng,
Bài giảng chuyên đề Cao học, Đại học Sư phạm TPHCM
9. Bobbi Deporter, Mike Hernaki (2007), Phương pháp học tập siêu
tốc, Nhà xuất bản tri thức (2007)
82
10. Đảng Cộng Sản Việt Nam (1996), Văn kiện nghị quyết lần 2
BCH Trung Ương Đảng khố VII, Nhà xuất bản Chính
Trị Quốc Gia Hà Nội
11. Đảng Cộng Sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội Đảng tồn
quốc lần IX, Nhà xuất bản Chính Trị Quốc gia Hà Nội
12. Đại học Cần Thơ (2004), Nghiên cứu viết tài liệu dựa vào 5 định
hướng của Marzano và tư tưởng của Forgaty
13. Nguyễn Văn Đồng, An Văn Chiêu, Nguyễn Trọng Di, (1979)
Phương pháp giảng dạy vật lý ở trường phổ thơng, Nhà
xuất bản Giáo dục
14. Nguyễn Mạnh Hùng (2001), Phương pháp dạy học Vật lý ở
trường phổ thơng trung học, Đại học Sư phạm TPHCM
15. Nguyễn Thị Mỹ Hương (2006), Áp dụng chiến lược dạy học chủ
đề vào chương “Dịng điện trong các mơi trường” ở cấp
Trung học phổ thơng, Luận văn tốt nghiệp đại học, Đại
học Sư phạm TPHCM
16. Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Phúc Thuần, Bùi Gia Thịnh (2002),
Vật lý 11 ( S ách GV), Nhà xuất bản Giáo dục
17. Vũ Thanh Khiết, Phạm Quý Tư, Nguyễn Phúc Thuần, Nguyễn
Đức Thâm (2002), Vật lý 11, Nhà xuất bản Giáo dục
18. Hồ Thanh Liêm (2005), Project Based Learning (PBL) và việc
ứng dụng của nĩ vào dạy học Vật lý ở trường phổ thơng
Việt Nam trong tương lai, Luận văn tốt nghiệp đại học,
Đại học Sư phạm TPHCM
83
19. Trần Thị Loan (2006), Vận dụng quan điểm dạy học tích cực của
Robert Marzano vào quá trình giảng dạy về “ Các lực cơ
học” trong chương trình Vật Lý 10 Trung học phổ thơng,
Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học sư phạm
TPHCM
20. Robert J. Marzano, Debra J.Pickering, Jane E.Pollck (2005), Các
phương pháp dạy học hiệu quả, Nhà xuất bản Giáo dục
21. Tăng Thị Ngọc Thắm (2006), Dạy học theo chủ đề và việc vận
dụng vào thiết kế giảng dạy phần “Từ trường và Cảm ứng
điện từ” trong chương trình Vật lý 11 Trung học phổ
thơng, Luận văn thạc sị khoa học giáo dục, Đại học sư
phạm TPHCM
22. Lê Thị Thanh Thảo (2006), Những cơ sở lý luận của dạy học
hiện đại và việc vận dụng vào thực tiễn dạy học Vật lý ở
trường phổ thơng Việt Nam, Bài giảng chuyên đề Sau
Đại học, Đại học Sư phạm TPHCM
23. Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế
(2002), Phương pháp giảng dạy Vật lý ở trường phổ
thơng, Nhà xuất bản Đại học sư phạm Hà Nội
24. Bùi Gia Thịnh ( Chủ biên), Lương Tất Đạt, Vũ Thị Mai Lan,
Ngơ Diệu Nga, Đỗ Hương Trà (2007), Thiết kế bài giảng
Vật lý 11 theo hướng tích cực hĩa hoạt động nhận thức
của HS, Nhà xuất bản giáo dục.
84
25. Huỳnh Thị Kim Thoa (2006), Phát huy tính tích cực, tự lực của
sinh viên trong dạy học chương “ Dịng điện trong các
mơi trường” thuộc chương trình Vật lý Cao đẳng sư phạm
thơng qua việc thiết kế Website hỗ trợ dạy học, Luận văn
thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư phạm TPHCM
26. Trung Tín, Kiều Hoa (2002), Tự học FrontPage 2000 trong 10
tiếng đồng hồ, Nhà xuất bản thanh niên.
27. Lê Cơng Triêm (2005), Sử dụng máy vi tính trong dạy học Vật
lý, Nhà xuất bản Giáo dục
28. Mai Văn Trinh (2003), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học Vật lý,
Bài giảng cho học viên cao học, Đại học Vinh.
29. Lâm Minh Xuân Trường (2006), Nâng cao chất lượng dạy học
Vật lý ở trường Trung học phổ thơng thơng qua việc xây
dựng và sử dụng Website hỗ trợ dạy học phần Dao động
và Sĩng cơ học lớp 12, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo
dục, Đại học Sư phạm TPHCM
30. Lưu Thanh Tú (2006), Thiết kế Website hỗ trợ dạy học chương “
Tính chất sĩng của ánh sáng” Vật lý 12 Trung học phổ
thơng, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Đại học Sư
phạm TPHCM
*Tiếng Anh
31. Novak J.D & Gowin (1984), Learning how to learn, New York,
Cambridge University Press
32. The Theoy Underlying Concept Map and How to Construct
Them,
85
* Website
33.
34.
35. Nguồn hình ảnh:
36. Nguồn hoạt hình mơ phỏng các quá trình vật lý:
37. Nguồn các phần mềm thí nghiệm ảo:
38. Nguồn video clips các thí nghiệm hay:
phy.org/resources/mak_video/index_e.html
39. Nguồn Visual Basic Animation:
40. Bản đồ khái niệm:
41.
42.
43. Nave, Carl Rod, HyperPhysics, Georgia State University,
44.
45. Thư viện tài liệu:
46.
47. Bách khoa tồn thư mở:
P1
PHỤ LỤC
Phụ lục 1
HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG WEBSITE
WebSite hỗ trợ DH chương “Dịng điện trong các mơi trường” được
ghi trên đĩa CD Rom.
1. Sử dụng đĩa CD
Để sử dụng WebSite cần thực hiện các thao tác sau:
1. Cho đĩa CD vào ổ đĩa cứng của máy vi tính
2. Nhấp chuột vào My computer hoặc Windows Explorer để mở đĩa CD
3. Sau khi đĩa CD được mở ra nhấp đúp chuột vào thư mục WebSite
“DONG DIEN TRONG CAC MOI TRUONG”
Sau đĩ nhấp đúp chuột vào file index.htm. Trang chủ của WebSite được
mở ra, từ trang chủ với các liên kết trong WebSite đã được thiết lập tạo điều
kiện cho người đọc dễ dàng chuyển đổi giữa các nội dung trên WebSite.
2. Sử dụng WebSite
WebSite được xây dựng với mục đích hỗ trợ của hoạt động dạy của GV
và học của HS. Để sử dụng WebSite thì GV và HS cần lưu ý những điểm sau:
- WebSite được thiết kế để chạy tốt nhất với: Màn hình cĩ độ phân giải
800x600. Trình duyệt Internet Explorer 5.5 trở lên, hoặc trình duyệt Mozilla
1.3 trở lên.
- WebSite sử dụng font chữ theo mã Unicode dựng sẵn (Precompound
Unicode), định dạng UTF8, cĩ thể hiển thị tốt trong hầu hết các phiên bản IE
và Mozilla.
- Một số trang Web cĩ chứa các hoạt hình theo định dạng Macromedia Flash
7.0, do đĩ sẽ cần phải tải phiên bản Flash mới nhất về để hiển những nội dung
này.
P2
- Khi bạn Double – Click lên index.htm, nếu trang chủ hiện lên
Giao diện trang chủ khơng đầy đủ
Bạn hãy Click chuột phải lên dịng chữ
Sau đĩ Click chuột chọn “ Allow Blocked Content ” Ỉ Chọn Yes.
Hình ảnh trang chủ của WebSite sẽ được hiển thị đầy đủ như trên hình sau
Trang chủ của WebSite
P3
Phụ lục 2: HƯỚNG DẪN CÀI ĐẶT VÀ SỬ DỤNG
PHẦN MỀM HỖ TRỢ XÂY DỰNG BẢN ĐỒ KHÁI NIỆM
IHMC CMAPTOOL
1. Cài đặt phần mềm IHMC CmapTool
Phần mềm CmapTool( download tại được phát
triển tại học viện Human and Machine Cognition, kết hợp sở trường của việc
làm BĐKN và sức mạnh của kỹ thuật .
Phần mềm khơng chỉ giúp đỡ người sử dụng ở mọi lứa tuổi xây dựng
và sửa đổi bản đồ giống như máy tính dùng để đánh văn bản mà cịn cho phép
người sử dụng kết nối các nguồn (hình ảnh, đồ thị, videos, bảng vẽ, các trang
Web và các BĐKN khác) ở mọi nơi trên Internet từ các khái niệm và các từ
nối trong 1 BĐKN .
2. Sử dụng phần mềm IHMC CmapTool
2.1. Khởi động phần mềm IHMC CmapTool
Từ màn hình Desktop, Double Click lên biểu tượng . Phần mềm
IHMC CmapTool cĩ giao diện như sau
P4
2.2. Tạo một Cmap
_ Từ cửa sổ “View - CMapTool”, ta chọn File / NewCmap
_ Một Cmap mới với "Untitled 1" sẽ được hiện ra như hình
P5
2.3. Thêm một khái niệm mới
Từ cửa sổ Cmap, ta Double – Click lên bất cứ chỗ nào trên Cmap ( hoặc
Right-click – chọn New Concept).
Sau đĩ nhập khái niệm mới để thay đổi dấu “?”
2.4. Tạo quan hệ từ một khái niệm
Click chuột lên khái niệm ta muốn tạo quan hệ.
Click chuột trái rê mũi tên từ đỉnh của khái niệm này lên đỉnh khái niệm kia.
Giữa hai khái niệm lúc này cĩ một mối liên kết ngang.
2.5. Lưu một Cmap
Từ cửa sổ, chọn File / Save Cmap. Hoặc nếu ta muốn lưu với các định dạng
khác, ta chọn File / Save Cmap As
P6
Phụ lục 3
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC CỤ THỂ MỘT SỐ BÀI CỦA
CHƯƠNG “ DỊNG ĐIỆN TRONG CÁC MƠI TRƯỜNG ”
LỚP 11 BAN CƠ BẢN
BÀI 14. DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
Bài này được dạy trong hai tiết.
Tiết thứ nhất: I – Thuyết điện li
II – Bản chất dịng điện trong chất điện phân
Tiết thứ hai: III – Các hiện tượng diễn ra ở điện cực. Hiện tượng dương
cực tan
IV – Các định luật Fa-ra-đây
V – Ứng dụng của hiện tượng điện phân
* MỤC TIÊU
_ Kiến thức
+ Trả lời được câu hỏi thế nào là chất điện phân, hiện tượng điện phân,
nêu được bản chất của dịng điện trong chất điện phân và trình bày được
thuyết điện li.
+ Phát biểu được các định luật Fa-ra-đây về điện phân.
+ Mơ tả được hiện tượng dương cực tan
+ Phát biểu và viết được cơng thức của các định luật Fa-ra-đây.
+ Mơ tả được ứng dụng của hiện tượng của hiện tượng điện phân trong
việc luyện nhơm và mạ điện.
_ Kỹ năng
Vận dụng được kiến thức để giải thích các ứng dụng cơ bản của hiện
tượng điện phân, và làm bài tập cĩ vận dụng định luật Fa-ra-đây.
P7
_ Thái độ
+ Rèn luyện ý thức tự giác, chủ động trong học tập, tinh thần hợp tác
trong hoạt động nhĩm
* CHUẨN BỊ
Giáo viên
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 14.1 SGK. Dùng dung dịch
muối ăn làm chất điện phân.
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm vẽ ở hình 14.3 SGK. Dùng than chì (lấy
từ các pin đã sử dụng) thay cho đồng, làm điện cực
+ Dụng cụ để làm thí nghiệm về dương cực tan.
+ Chuẩn bị bài giảng điện tử, máy tính, máy chiếu.
Học sinh
+ Ơn lại các kiến thức về dịng điện trong kim loại.
+ Ơn lại các kiến thức về hĩa học cĩ liên quan tới cấu tạo của axit,
bazơ, muối và liên kết ion.
PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
DỊNG ĐIỆN TRONG CHẤT ĐIỆN PHÂN
+ Nêu nội dung của thuyết điện li?
……………………………………………………………………………
+ Định nghĩa hiện tượng điện phân? Chất điện phân ?
……………………………………………………………………………
+ Hiện tượng gì xảy ra trong chất điện phân khi cĩ dịng điện chạy qua?
……………………………………………………………………………
+ Chuyển động của các ion sau khi phân li khi chưa cĩ điện trường ngồi? và
khi cĩ điện trường ngồi?
……………………………………………………………………………
P8
+ Bản chất dịng điện trong chất điện phân là gì?
……………………………………………………………………………
+ Hiện tượng gì xảy ra ở các điện cực trong hiện tượng điện phân ?
……………………………………………………………………………
+ Trong trường hợp nào thì định luật Ơm nghiệm đúng cho dịng điện trong
chất điện phân?
……………………………………………………………………………
+ Suất phản điện là gì?
……………………………………………………………………………
+ Nêu nội dung định luật Fa-ra-đây thứ nhất ?
……………………………………………………………………………
+ Nêu nội dung định luật Fa-ra-đây thứ hai ?
……………………………………………………………………………
+ Nêu cơng thức định luật Fa-ra-đây ? Ý nghĩa các đại lượng trong cơng thức
đĩ ?
……………………………………………………………………………
+ Hãy liệt kê một số ứng dụng của hiện tượng điện phân?
……………………………………………………………………………
+ Cho biết cơ chế hoạt động trong đúc và mạ điện?
………………………………………………………………………………….
P9
* TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
9 Hoạt động 1: Tìm hiểu về thuyết điện li
Hoạt động của Gv Hoạt động của HS
- Nêu vấn đề học tập
Bài trước chúng ta đã nghiên cứu
dịng điện trong mơi trường kim loại.
Bài này chúng ta sẽ tìm hiểu dịng
điện trong một mơi trường cũng rất
quan trọng là mơi trường điện phân.
Bản chất của dịng điện trong chất
điện phân cũng được xác định dựa
trên một lí thuyết tổng quát gọi là
thuyết điện li.
*Tìm hiểu thí nghiệm 14.1 SGK
- Giới thiệu mạch điện dùng trong thí
nghiệm
- Tiến hành thí nghiệm với nước tinh
khiết và với dung dịch muối (dùng
ống nhỏ giọt nhỏ từng giọt dung dịch
muối ăn vào nước cất để
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 89949LVVLPPDH015.pdf