Tài liệu Luận văn Xác định ngưỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nước cho một số giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên: Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
đại học thái nguyên
tr•ờng đại học nông lâm
--------------------
ĐẶNG THỊ THU HIỀN
XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN
VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ
GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYấN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP
THÁI NGUYấN - 2009
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
đại học thái nguyên
tr•ờng đại học nông lâm
--------------------
ĐẶNG THỊ THU HIỀN
“XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO
MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYấN”
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NễNG NGHIỆP
Chuyờn ngành : Trồng trọt
Mó số : 62 62 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. ĐẶNG QUí NHÂN
2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH
Thỏi Nguyờn - 2009
Số húa bởi Trung tõm Học liệu – Đại học Thỏi Nguyờn
LỜI C ẢM ƠN
Qua thời gian nghiờn cứu, bản luận văn của tụi đó đƣợc hoàn thành
với sự nỗ lực của bản thõn, sự động viờn khớch lệ của bạn bố, đồng
nghiệp. Đặc biệt là sự quan t...
149 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1143 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Xác định ngưỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nước cho một số giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
®¹i häc th¸i nguyªn
tr•êng ®¹i häc n«ng l©m
--------------------
ĐẶNG THỊ THU HIỀN
XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN
VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO MỘT SỐ
GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
THÁI NGUYÊN - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
®¹i häc th¸i nguyªn
tr•êng ®¹i häc n«ng l©m
--------------------
ĐẶNG THỊ THU HIỀN
“XÁC ĐỊNH NGƢỠNG CHỊU HẠN VÀ NHU CẦU SỬ DỤNG NƢỚC CHO
MỘT SỐ GIỐNG LÚA MỚI NHẬP NỘI TẠI THÁI NGUYÊN”
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NÔNG NGHIỆP
Chuyên ngành : Trồng trọt
Mã số : 62 62 01 01
Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
1. TS. ĐẶNG QUÝ NHÂN
2. PGS. TS. ĐẶNG VĂN MINH
Thái Nguyên - 2009
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
LỜI C ẢM ƠN
Qua thời gian nghiên cứu, bản luận văn của tôi đã đƣợc hoàn thành
với sự nỗ lực của bản thân, sự động viên khích lệ của bạn bè, đồng
nghiệp. Đặc biệt là sự quan tâm giúp đỡ của TS. Đặng Quý Nhân bộ
môn cây Lƣơng thực và cây Công nghiệp; PGS.TS. Đặng Văn Minh
Trƣởng Khoa Sau đại học, Trƣờng Đại học Nông Lâm Thái Nguyên là
những ngƣời thầy đã tận tình hƣớng dẫn tôi trong suốt thời gian thực
hiện đề tài.
Nhân dịp này, tôi xin chân thành cảm ơn các thầy cô giáo trong Khoa
Nông học cùng các thầy cô giáo trong Ban Giám hiệu Trƣờng Đại học
Nông Lâm Thái Nguyên đã giúp đỡ tôi hoàn thành đề tài nghiên cứu và
hoàn thành luận văn.
Cuối cùng, tôi xin chân thành cảm ơn sâu sắc tới gia đình và bạn bè
đã động viên khích lệ, giúp đỡ tôi hoàn thành bản luận văn này.
Xin chân thành cảm ơn!
Thái Nguyên, ngày 29 tháng 9 năm 2009.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
MỞ ĐẦU
1. Đặt vấn đề
Lúa (Oryza sativa L.) là một trong những cây lƣơng thực có vị trí quan
trọng hàng đầu trên thế giới và là nguồn thức ăn thƣờng xuyên cho khoảng 3
tỷ ngƣời trên trái đất [44].
Lúa có khả năng thích nghi rộng nên đƣợc trồng nhiều nơi trên thế giới,
tuy nhiên tập chung chủ yếu ở châu Á chiếm 90% (còn lại phân bố ở châu Phi,
châu Mỹ và châu Úc) trong đó khoảng 75% diện tích lúa đƣợc trồng trong
điều kiện ruộng ngập nƣớc, 19% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng
thấp nhờ nƣớc trời, và khoảng 4% diện tích lúa trồng trong điều kiện ruộng
cạn không chủ động nƣớc [44].
Trong những năm gần đây, nguồn nƣớc cung cấp cho canh tác lúa đang
ngày càng khan hiếm, đặc biệt là ở châu Á, nơi mà cây lúa đƣợc trồng trên
khoảng 30% diện tích đất chủ động nƣớc và chiếm 50% lƣợng nƣớc tƣới cho
cây trồng [31]. Theo tính toán, trên đồng ruộng nhu cầu về nƣớc cho cây lúa
cao gấp 2 đến 3 lần so với các cây trồng khác [47], nguyên nhân chính bởi
lƣợng nƣớc bị thất thoát trong suốt quá trình canh tác mà không tham gia vào
quá trình sản xuất chiếm tới 80% lƣợng nƣớc đƣợc cung cấp, chủ yếu thông
qua quá trình bay hơi, chảy tràn bề mặt, thấm xuống lòng đất. Việc thiếu hụt
lƣợng nƣớc tƣới cho canh tác nông nghiệp nói chung và cây lúa nói riêng đang
là mối đe dọa đối với ngành sản xuất lúa đặc biệt là hệ thống lúa tƣới tiêu chủ
động.
Vì những lý do này, việc tiết kiệm nguồn nƣớc và tăng cƣờng hệ số
sử dụng nƣớc cho lúa là việc làm cần thiết mang tính chiến lƣợc trên qui
mô toàn cầu.
Xuất phát từ những vấn đề nêu trên, chúng tôi tiến hành đề tài:
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
“Xác định ngƣỡng chịu hạn và nhu cầu sử dụng nƣớc cho một số
giống lúa mới nhập nội tại Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu
Xác định ngƣỡng chịu hạn cho các giống lúa thí nghiệm nhằm chọn ra
giống có chất lƣợng tốt đồng thời có khả năng chịu hạn tốt.
Xác định đƣợc ảnh hƣởng của tƣới nƣớc hạn chế đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất của các giống lúa trong điều kiện thí
nghiệm.
3. Yêu cầu
Đánh giá đƣợc ngƣỡng chịu hạn cho các giống lúa ở giai đoạn đẻ nhánh
trong điều kiện thí nghiệm.
Đánh giá đƣợc nhu cầu về nƣớc, hệ số sử dụng nƣớc cho các giống lúa
trong điều kiện thí nghiệm.
Đánh giá mối quan hệ giữa ngƣỡng chịu hạn, hệ số sử dụng nƣớc, chỉ
số chịu hạn và hiệu suất sử dụng nƣớc với các yếu tố cấu thành năng
suất và năng suất lúa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG I
TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU
1.1. Cơ sở khoa học của việc nghiên cứu
Hiện nay, tình trạng thiếu hụt nƣớc đang đe dọa hệ thống sản xuất lúa
nƣớc chủ động và an ninh lƣơng thực của châu Á [47]. Điều này thách thức
chúng ta cần phải phát triển các công nghệ mới, kỹ thuật mới và các hệ thống
sản xuất mới để duy trì ngành sản xuất lúa gạo và tăng cƣờng khả năng chống
chịu với điều kiện khan hiếm nƣớc. Với tiêu đề mở đầu nhƣ một lời hiệu
triệu:
“Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhƣng lại sử dụng ít nƣớc hơn”
Đó chính là mục tiêu của các nghiên cứu về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc
mà Tiến sỹ, Viện sỹ Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) Tô Phúc Tƣờng đã
viết trong phần mở đầu một bài báo về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc đăng trên
tạp chí Plant Production Sciences số 8 (3) năm 2005 [32].
Tƣới nƣớc hợp lý, ngoài tiết kiệm đáng kể đƣợc lƣợng nƣớc trong canh
tác còn giúp nâng cao hiệu quả sử dụng phân bón và giảm sâu bệnh hại trên
đồng ruộng.
Nguyên lý chung cho việc phát triển công nghệ và hệ thống mới trong quá
trình canh tác lúa tiết kiệm nƣớc nhằm giảm tối thiểu lƣợng nƣớc đầu vào, tăng
lƣợng nƣớc sản xuất hay còn gọi là lƣợng nƣớc mà cây sử dụng là quản lý nguồn
nƣớc ở mức độ hệ thống. Làm ra nhiều thóc gạo hơn nhƣng lại sử dụng nƣớc tiết
kiệm hơn hoàn toàn có thể thực hiện khi qui trình quản lý nƣớc đƣợc thực hiện
các biện pháp tổng hợp: (i) Chọn tạo và sử dụng nguồn gen, giống chống chịu
hạn, đồng thời thực hiện các biện pháp kỹ thuật quản lý nguồn tài nguyên nhằm
tăng năng suất cây trồng. (ii) Quản lý nƣớc ở mức độ toàn bộ hệ thống chẳng
hạn nhƣ lƣợng nƣớc tiết kiệm trên đồng ruộng đƣợc sử dụng hiệu quả hơn khi
tƣới cho các ruộng trồng lúa mà các cây trồng trƣớc đó không cần tƣới hoặc sử
dụng ít nƣớc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nhiều nghiên cứu gần đây về canh tác lúa ở Trung Quốc, IRRI, Philippine,
Ấn độ… đã chỉ ra rằng khi canh tác lúa bằng các kỹ thuật mới nhƣ tƣới và không
tƣới xen kẽ theo yêu cầu của từng thời kỳ sinh trƣởng, lƣợng nƣớc có thể tiết
kiệm đƣợc cho lúa là rất lớn, chỉ cần từ 32 - 54% so với phƣơng thức canh tác
ngập nƣớc truyền thống nhƣng năng suất chỉ giảm nhẹ khoảng 8% so với đối
chứng. Tuy nhiên hiệu số sử dụng nƣớc trong phƣơng pháp mới là cao hơn hẳn
0,35 so với 0,23 của đối chứng [40].
Mặc dù vậy trong thực tế việc giảm thiểu lƣợng nƣớc đầu vào, thay đổi
hẳn tập quán canh tác cây lúa sẽ gây ra những tác động rất lớn cần nghiên cứu
nhƣ: cỏ dại, dinh dƣỡng cây trồng, dinh dƣỡng đất, môi trƣờng, duy trì hệ
thống canh tác bền vững… đòi hỏi chúng ta cần nỗ lực tập chung nghiên cứu
tìm ra đƣợc những giải pháp tổng thể đảm bảo canh tác bền vững cây lúa.
1.2. Khái quát về tài nguyên nƣớc
1.2.1. Một số khái niệm về tài nguyên nước
Nƣớc là tài nguyên có ý nghĩa quyết định đối với sự sống và phát triển
của con ngƣời và xã hội loài ngƣời. Ngôn ngữ Việt Nam đã dùng chữ „nƣớc”
để nói lên phạm vi lãnh thổ quốc gia, trên đó ngƣời dân của quốc gia đƣợc
hƣởng những quyền lợi chung của dân tộc. Nƣớc là thành phần cấu thành sinh
quyển và tác động trực tiếp đến các yếu tố của thạch quyển, khí quyển và các
nhân tố tác động tới khí hậu, thời tiết trong khí quyển. Nƣớc vừa là tài nguyên
vật liệu vừa mang năng lƣợng, di chuyển các vật chất trên trái đất dƣới dạng
hoà tan, lơ lửng hoặc di đẩy trong nƣớc.
Nƣớc di chuyển theo tuần hoàn nƣớc nhƣ là một chu trình thu thập,
thanh lọc và phân phối nƣớc một cách liên tục khắp mọi nơi trên Trái Đất.
Nƣớc là một trong những nhân tố chủ yếu quyết định chất lƣợng môi trƣờng
sống của con ngƣời, cũng nhƣ của mọi sinh vật sống trên trái đất. Chỗ nào có
nƣớc chỗ ấy có sự sống, không có nƣớc thì mọi hoạt động sống đều đình chỉ.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nƣớc bao phủ 70% mặt đất và tạo thành hơn 2/3 trọng lƣợng của tất cả các
sinh vật sống [12].
1.2.2. Phân bố nước trên trái đất
Nƣớc là dạng tài nguyên rất phong phú gần nhƣ vô tận trong sinh quyển,
tập trung nhiều nhất ở Đại Dƣơng và trong các lớp băng hà. Tuy nhiên, lƣợng
nƣớc ngọt thực sự hiện hữu cho nhân loại trực tiếp sử dụng không phải là vô
tận và đặc biệt do sự phân bố không đồng đều nên con ngƣời ở nhiều khu vực
trên thế giới đã chịu hạn hán thiếu nƣớc trầm trọng, nhất là vào mùa khô. Bên
cạnh đó, lƣợng nƣớc ngầm, nƣớc sông suối còn bị ô nhiễm do hoạt động sinh
hoạt của con ngƣời nên một số trƣờng hợp trở thành nguy hiểm cho sức khoẻ
và đời sống của con ngƣời và sinh vật.
Tổng lƣợng nƣớc lớn nhƣng lƣợng nƣớc ngọt mà con ngƣời có thể sử
dụng đƣợc rất ít và chỉ có thể khai thác đƣợc từ các nguồn sau (lƣợng nƣớc
ngọt trên bề mặt đất):
- Lƣợng nƣớc mƣa rơi xuống mặt đất.
- Nƣớc tồn tại trong các sông, rạch, ao, hồ.
- Một phần rất ít nƣớc từ đầm lầy và băng tuyết.
Hiện nay trên phạm vi toàn cầu con ngƣời dùng 8% trong tổng lƣợng
nƣớc ngọt đƣợc khai thác cho sinh hoạt, 23% cho công nghiệp và 63% cho
nông nghiệp [12].
Nƣớc ta với lƣợng mƣa bình quân năm khoảng gần 2.000 mm/năm trên
cả nƣớc, lại ở vùng trung và hạ lƣu một số sông lớn xuất phát từ các quốc gia
khác nên có lƣợng nƣớc bình quân trên đầu ngƣời khá lớn bằng
17.000m
3/ngƣời/năm. Modun dòng chảy vùng nhiều mƣa lên tới 70 – 100
l/giây/km
2, nơi ít mƣa cũng 5 l/giây/km2. Sông ngòi Việt Nam có tiềm năng
cung cấp cho dân sinh và các ngành kinh tế ở nƣớc ta một lƣợng nƣớc khoảng
100-150 km
3/năm, chƣa kể lƣợng nƣớc từ bên ngoài đổ vào. Trữ lƣợng nƣớc
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ngầm có thể khai thác vào khoảng 10 triệu m3/ngày, hiện nay ta đã khai thác
khoảng 500m3/năm/ngƣời, chỉ khoảng 3% tiềm năng [12].
Trong thực tế hiện tƣợng thiếu nƣớc đã trở nên nghiêm trọng tại một số
địa phƣơng. Các hồ chứa nƣớc lớn nhỏ, các khu tƣới lớn đƣợc xây dựng và
hoạt động vài mƣơi năm gần đây đã tăng tổn thất nƣớc do bốc hơi. Lƣợng
nƣớc tƣới cho nông nghiệp không hồi quy vào vùng hạ lƣu lên tới trên 20%
lƣợng nƣớc dùng. Tại các vùng rừng đã bị tàn phá nghiêm trọng các suối khô
cạn, nạn thiếu nƣớc trở nên trầm trọng. Vào mùa khô nhân dân vùng núi cao
phía Bắc (Đồng Văn, Mèo Vạc...) Tây Bắc (Lai Châu) phải đi xa hàng chục
km để lấy nƣớc ăn. Năm 1993 hạn hán nghiêm trọng tại Quảng Trị, năm 1995
tại Đắc Lắc gây thiệt hại nghiêm trọng về nông nghiệp và khó khăn lớn về đời
sống.
Ví dụ tại đồng bằng Miền Bắc Trung Quốc, khu vực này đang thiếu hụt
khoảng 15 tỷ m3 nƣớc hàng năm, điều này làm sụt giảm năng suất và lƣợng
nƣớc ngầm đang ngày càng cạn kiệt dần [40]. Hơn nữa, sự cạnh tranh về nhu
cầu nƣớc của các ngành công nghiệp, sinh hoạt của các khu đô thị ngày càng
tăng đối với nguồn nƣớc sử dụng cho nông nghiệp. Diện tích đất dành cho
canh tác đặc biệt là những cây trồng đòi hỏi lƣợng nƣớc lớn nhƣ lúa nƣớc lúa
bắt đầu bị cắt giảm từ những năm 2002, và năm 2007 lúa nƣớc bị cấm canh
tác ở khu vực thành phố Bắc Kinh [41]. Ở Việt Nam trong đợt hạn kéo dài
đầu năm 2007, do cần một lƣợng nƣớc tƣới lớn cung cấp cho đồng bằng
Sông Hồng canh tác nông nghiệp, nhà máy thủy điện lớn nhất Việt Nam đã
phải cắt giảm sản xuất đến mức duy trì tối thiểu để đập nƣớc Hòa Bình xả
nƣớc cho sản xuất nông nghiệp lƣu vực hạ lƣu sông Hồng.
Do đó, vấn đề sử dụng nƣớc ngọt một cách hợp lý và hữu hiệu cần phải
đặc biệt chú ý nhằm có đủ dự trữ cho nhu cầu ngày càng tăng nhanh (nƣớc
sinh hoạt, nƣớc tƣới tiêu, nƣớc cho công nghiệp và giải trí...).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.2.3. Tác động gây suy thoái chất lƣợng nguồn nƣớc
Ngày nay, nhu cầu phát triển kinh tế nhanh với mục tiêu lợi nhuận cao,
con ngƣời đã lờ đi các tác động ảnh hƣởng đến các nhân tố tự nhiên và môi
trƣờng một cách trực tiếp hoặc gián tiếp. Đặc biệt đối với các nƣớc đang phát
triển và các nƣớc nghèo đã làm cho môi trƣờng nƣớc bị ô nhiễm ngày càng
trầm trọng hơn.
Sự gia tăng dân số quá nhanh là nguyên nhân chính gây áp lực lên nguồn
nƣớc. Vì nhu cầu nƣớc cho phát triển nông nghiệp để gia tăng lƣơng thực thực
phẩm, phát triển công nghiệp để gia tăng hàng hóa và gia tăng thêm nhiều hình
thức dịch vụ.
Với trình độ công nghệ hiện nay để sản xuất 1 tấn giấy cần 250 tấn nƣớc,
1 tấn phân đạm cần 600 tấn nƣớc. Trong nông nghiệp để sản xuất đƣờng hoặc
chất bột cần khoảng 1000 tấn nƣớc. Sản xuất chất bột từ lúa nƣớc còn cần
nhiều hơn. Nhu cầu sinh học của ngƣời và động vật vào khoảng 10 tấn
nƣớc/1tấn tế bào sống. Để đáp ứng nhu cầu của mình, tại nhiều nơi trên thế giới
con ngƣời đã sử dụng hết nguồn nƣớc mặt và đã phải khai thác nguồn nƣớc
ngầm. So với 3 thập kỉ trƣớc đây lƣợng nƣớc ngầm khai thác đã tăng gấp 30
lần và đến đầu thế kỉ 21 tăng thêm 1/3 lần nữa. Chất lƣợng nƣớc có những suy
thoái nghiêm trọng. Nồng độ Nitrat ở các sông châu Âu cao hơn nhiều lần so
với tiêu chuẩn cho phép [12].
Từ năm 1980, Liên Hiệp Quốc đã khởi xƣớng “thập kỉ quốc tế về cung
cấp nƣớc uống và vệ sinh” với mục tiêu là tới năm 1990 tất cả mọi ngƣời trên
thế giới đều đƣợc cung cấp nƣớc sạch và có các điều kiện vệ sinh tối thiểu cần
thiết. Chƣơng trình đã sử dụng khoảng 300 tỉ USD, thu đƣợc nhiều kết quả tốt
nhƣng mục tiêu cuối cùng vẫn chƣa đạt tới. Tới cuối năm 1990, theo báo cáo
chỉ 79% dân thành thị và 41% dân nông thôn đƣợc hƣởng nƣớc sạch và điều
kiện vệ sinh. Bình quân trong 5 ngƣời sống ở các nƣớc đang phát triển, có 3
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ngƣời không đƣợc uống nƣớc sạch, không có nguồn bệnh. 80% bệnh tật trong
nhân dân ở các nƣớc này bắt nguồn từ việc dùng nƣớc bị ô nhiễm [12].
Các dòng nƣớc mặt (sông, kênh rạch…) đặc biệt là ở vùng đô thị đều bị
ô nhiễm trầm trọng bởi rác thải, nƣớc thải sinh hoạt từ các khu dân cƣ xả vào
kênh rạch chƣa qua xử lý. Tình trạng lấn chiếm lòng, bờ sông kênh rạch để
sinh sống, xả rác và nƣớc thải trực tiếp trên bề mặt gây ô nhiễm nƣớc mặt, cản
trở lƣu thông của dòng chảy, tắc nghẽn cống rãnh tạo nƣớc tù. Môi trƣờng
yếm khí gia tăng phân hủy các hợp chất hữu cơ, không những gây mùi hôi
thối, ô nhiễm nguồn nƣớc và môi trƣờng mà còn gây khó khăn trong việc lấy
nguồn nƣớc mặt để xử lý thành nguồn nƣớc sạch cấp cho nhu cầu xã hội.
Nhu cầu nƣớc sử dụng cho ăn uống, sinh hoạt và các hoạt động khác của
con ngƣời gia tăng, dẫn đến tình trạng khai thác nƣớc dƣới đất tràn lan gây cạn
kiệt nguồn nƣớc và ảnh hƣởng đến môi trƣờng nhƣ sụp lún, nhiễm mặn.
Tài nguyên nƣớc là thành phần chủ yếu của môi trƣờng sống, quyết định
sự thành công trong các chiến lƣợc, quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế - xã
hội, bảo đảm quốc phòng, an ninh quốc gia. Hiện nay nguồn tài nguyên thiên
nhiên quý hiếm và quan trọng này đang phải đối mặt với nguy cơ ô nhiễm và
cạn kiệt. Nguy cơ thiếu nƣớc, đặc biệt là nƣớc ngọt và sạch là một hiểm họa
lớn đối với sự tồn vong của con ngƣời cũng nhƣ toàn bộ sự sống trên trái đất.
Do đó con ngƣời cần phải nhanh chóng có các biện pháp bảo vệ và sử dụng
hợp lý nguồn tài nguyên nƣớc.
Hiện nay, đã có nhiều hoạt động tuyên truyền chủ trƣơng xã hội hoá
công tác bảo vệ tài nguyên nƣớc, đƣa ra nhiều biện pháp nhằm kêu gọi tất cả
các thành viên trong xã hội nâng cao ý thức, cùng hành động tích cực bảo vệ
nguồn tài nguyên thiên nhiên này. Bảo vệ tài nguyên nƣớc, nghiên cứu khai
thác và sử dụng nƣớc tiết kiệm là nhiệm vụ cấp bách, nó không chỉ đáp ứng các
yêu cầu trƣớc mắt mà còn tạo nền tảng vững chắc cho sự nghiệp bảo vệ Tài
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nguyên và môi trƣờng trong tƣơng lai lâu dài, vì đó là sự sống còn của chính
chúng ta hiện nay và con cháu sau này.
1.3. Tình hình sản xuất và tiêu thụ lúa trên thế giới
Cây lúa có nguồn gốc ở vùng nhiệt đới, có khả năng thích nghi rộng
nên cây lúa có thể trồng ở nhiều vùng khí hậu khác nhau và đƣợc trồng ở
nhiều nơi trên thế giới. Hiện nay trên thế giới có trên 100 nƣớc trồng lúa
hầu hết các châu lục, với tổng diện tích thu hoạch năm 2007 khoảng 156
triệu ha (Bảng 2.1). Tuy nhiên sản xuất lúa gạo vẫn tập trung chủ yếu ở
các nƣớc châu Á nơi chiếm tới 90% diện tích gieo trồng và sản lƣợng [57].
Trong đó Ấn Độ là nƣớc có diện tích thu hoạch lúa lớn nhất tiếp đến là
Trung Quốc.
Bảng 1.1. Diện tích năng suất sản lƣợng lúa thế giới
Năm
Diện tích
( triệu ha )
Năng suất
( Tạ/ha)
Sản lƣợng
( Triệu tấn)
1961 115,50 18,7 215,65
1970 133,10 23,8 316,38
1980 144,67 27,4 396,87
1990 146,98 35,3 518,23
2000 154,11 38,9 598,97
2001 151,97 39,4 598,03
2002 147,69 39,31 577,99
2003 149,20 39,1 583,00
2004 151,02 40,3 608,37
2005 153,78 40,2 618,53
2006 154,32 41,12 634,60
2007 156,95 41,50 651,7
( Nguồn: FAOSTAT, 2008) [57]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Từ năm 1961 đến năm 2000 diện tích lúa trên thế giới tăng từ 115,5
triệu ha lên 154,1 triệu ha. Sau đó diện tích lúa lại giảm dần và mức giảm thấp
nhất xuống tới 147,6 triệu ha năm 2002 sau đó lại tăng dần và nay duy trì ở
mức khoảng 156,95 triệu ha năm 2007.
Nhờ tác động của cuộc cách mạng xanh lần thứ nhất, tạo ra nhiều giống
mới có năng suất cao, và áp dụng các biện pháp kỹ thuật mới nhƣ tƣới nƣớc,
bón phân, năng suất lúa trung bình tăng gấp đôi từ năm 1961-2000, và nay đạt
ở mức khoảng 41 tạ/ha. Đồng thời sản lƣợng lúa cũng tăng gấp 3 lần từ 215,6
triệu tấn năm 1961 tăng lên 598,9 triệu tấn năm 2000 và duy trì ở mức 651,7
triệu tấn năm 2007 (Bảng 1.1).
Bảng 1.2. Diện tích, năng suất và sản lƣợng lúa của 10 nƣớc hàng đầu
Thế giới năm 2007
Tên nƣớc
Diện tích
( Triệu ha)
Năng suất
( Tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
Trung Quốc 29,49 63,41 187,04
Ấn Độ 44,00 32,07 141,13
Inđônêxia 12,16 46,89 57,04
Băngladesh 11,20 38,84 43,5
Việt Nam 7,30 48,68 35,56
Thái Lan 10,36 26,91 27,87
Myanma 0,82 39,76 32,61
Philippin 4,25 37,64 16,00
Braxin 2,90 38,20 11,09
Nhật Bản 1,67 65,37 10,97
(Nguồn: FAO STAT, 2007) [57]
Châu Á là vùng đông dân cƣ và cũng là vùng sản xuất lúa trọng
điểm trên thế giới, có diện tích lúa 133,251 triệu ha và sản lƣợng 477,267
triệu tấn, năng suất bình quân đạt 36 tạ/ha chiếm 90% sản lƣợng thóc trên
thế giới, đồng thời Châu Á cũng là nơi tiêu thụ khoảng 90% sản lƣợng
gạo thế giới.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Theo số liệu của Bảng 1.2 thì trong 10 nƣớc trồng lúa có sản lƣợng trên
10 triệu tấn/ năm đã có 9 nƣớc nằm ở châu Á, chỉ có một đại diện của châu
lục khác đó là Braxin (Nam Mỹ). Riêng 8 nƣớc: Trung Quốc, Ấn Độ, Thái
Lan, Inđônêxia, Banglađét, Việt Nam, Mianma, Nhật Bản chiếm 90% sản
lƣợng lúa của thế giới.
Trung Quốc và Nhật Bản là 2 nƣớc có năng suất cao hơn hẳn đạt 61,9
tạ/ha (Trung Quốc) và 65,8 tạ/ha (Nhật Bản). Điều đó có thể lý giải là vì
Trung Quốc là nƣớc đi tiên phong trong lĩnh vực phát triển lúa lai và ngƣời
dân nƣớc này có tinh thần lao động cần cù, có trình độ thâm canh cao. Còn
Nhật Bản là nƣớc có trình độ khoa học kỹ thuật cao, đầu tƣ lớn [16]. Việt
Nam cũng là nƣớc có năng suất và sản lƣợng lúa cao đứng hàng trong 10
nƣớc trồng lúa chính, đạt 45,9 tạ/ha. Thái Lan tuy là nƣớc xuất khẩu gạo đứng
hàng đầu thế giới trong nhiều năm liên tục, song năng suất chỉ đạt 26,1 tạ/ha,
bởi vì Thái Lan chú trọng nhiều hơn đến canh tác các giống lúa dài ngày, chất
lƣợng cao [6].
Trong vài thập niên gần đây Trung Quốc có nhiều thành tựu trong cải
tiến giống lúa trong đó đặc biệt quan tâm đến sử dụng ƣu thế lai ở lúa do đó
năng suất bình quân đạt 63,41 tạ/ha, sản lƣợng năm 2007 đạt 187,04 triệu tấn
cao nhất thế giới [48], thấp hơn so với những năm 90 của thế kỷ XX, nguyên
nhân do diện tích sản xuất lúa ngày càng bị thu hẹp bởi sự chuyển đổi cơ cấu
kinh tế và vấn đề đô thị hoá. Bên cạnh đó nguồn nƣớc ngọt không đủ và phân
bố không đều [12] còn là trở ngại lớn trong việc nâng cao năng suất và sản
lƣợng lúa của Trung Quốc. Để bình ổn thị trƣờng lƣơng thực trong năm 2007
vừa qua Trung Quốc cho biết, sản lƣợng ngũ cốc nƣớc này năm nay vƣợt mức
500 triệu tấn và là năm thứ tƣ liên tiếp sản lƣợng ngũ cốc tăng [7]. Tuy nhiên,
lƣợng gạo trong nƣớc của Trung Quốc vẫn không đáp ứng đủ cầu.
Ấn Độ trong niên vụ 2002 - 2003 sản lƣợng gạo là 72,66 triệu tấn, giảm
20,42 triệu tấn so với năm 2001 - 2002 tƣơng đƣơng 21,94%. Một trong những
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
lý do của sự giảm sụt sản lƣợng là do thời tiết xấu nhƣ hạn hán, lũ lụt, sâu bệnh...
ở nhiều vùng. Tuy nhiên, đến năm 2006 - 2007, Ấn Độ đƣợc mùa và sản lƣợng
gạo của Ấn Độ đã đạt 141,13 triệu tấn, tăng 68,47 triệu tấn, gần gấp đôi sản
lƣợng so với năm 2002 - 2003 [57].
Thái Lan là nơi có đất đai màu mỡ, diện tích canh tác lớn (chiếm
khoảng 40% diện tích tự nhiên), điều kiện thời tiết thuận lợi, mƣa thuận gió
hoà thích hợp cho phát triển cây lúa nƣớc. Vì vậy, cây lúa là cây trồng
chính trong sản xuất nông nghiệp của Thái Lan với diện tích 9,8 triệu ha,
năng suất bình quân 27,8 tạ/ha, sản lƣợng 28 triệu tấn (năm 2000) và là
nƣớc xuất khẩu gạo đứng đầu thế giới, chiếm hơn 30% thị phần của thị
trƣờng thế giới [57] (Bảng 1.2).
Phát biểu với các nhà lãnh đạo Thế giới tại Hội nghị thƣợng đỉnh lƣơng
thực ở Rome, Tổng thƣ ký Liên hợp quốc Ban Ki-moon cho rằng: lƣơng thực
của thế giới cần phải tăng thêm 50% vào năm 2030 mới đáp ứng đƣợc nhu cầu
sử dụng lƣơng thực do dân số gia tăng [27].
1.4. Tình hình nghiên cứu về canh tác lúa tiết kiệm nƣớc trên thế giới
Trong nhiều năm qua tình trạng thiếu nƣớc phục vụ cho sản xuất nông
nghiệp đã gây sức ép lên hệ thống sản xuất lúa gạo, một trong nhƣng cây
trồng tiêu tốn nhiều lƣợng nƣớc nhất, theo tính toán lƣợng nƣớc cần cung cấp
cho lúa cao gấp 3 - 4 lần so với các loại cây trồng thuộc họ hòa thảo khác [47].
Việc cắt giảm khoảng 10% lƣợng nƣớc cho hệ thống canh tác lúa gạo sẽ cung
cấp một lƣợng nƣớc tƣơng ứng với 150.000 triệu m3 tƣơng ứng khoảng 25%
tổng lƣợng nƣớc ngọt dùng cho mục đích phi nông nghiệp trên toàn cầu [31].
Gần đây các nghiên cứu về cải tiến hệ thống canh tác lúa nƣớc với mục
đích tiết kiệm nguồn nƣớc tƣới, nâng cao hệ số sử dụng nƣớc cho lúa đã đƣợc
rất nhiều các nhà khoa học quan tâm và nhiều công trình nghiên cứu đã đƣợc
công bố nhƣ ở Trung Quôc, Ấn độ, IRRI, Philippine [56].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Các nhà khoa học nông nghiệp Bangladesh đã lai tạo đƣợc 93 giống
lúa mới có khả năng tiết kiệm 33-50% lƣợng nƣớc trong quá trình canh
tác. Đây là thành quả chung của các chuyên gia đến từ Viện Phát triển
Nông thôn (RDA) (Bogra, Bangladesh) và Viện Nghiên cứu Lúa
Bangladesh [29].
Dự án này có tên gọi "Phát triển và phổ biến công nghệ lúa tiết kiệm
nƣớc ở Nam Á" do Viện nghiên cứu lúa quốc tế (IRRI) và Ngân hàng Phát
triển châu Á (ADB) hỗ trợ. Ông Mohammad Ferdous Alam, Tổng giám đốc
RDA hy vọng rằng những giống lúa mới không chỉ sử dụng ít nƣớc mà còn
tiết kiệm thêm năng lƣợng và điện một khi đƣợc đƣa vào canh tác. Trong số
93 giống lúa mới này, có một số có thể cho thu hoạch chỉ trong 120-130 ngày
so với 150 ngày của các giống lúa thông thƣờng.
Ông AKM Zakaria, điều phối viên của dự án đồng thời là Phó giám đốc
RDA, cho biết hiện nay để sản xuất 1 kg gạo phải cần tới 5 tấn nƣớc (cao gấp
5 lần so với Ấn Độ) và Bangladesh sẽ phải đối mặt với cuộc khủng hoảng
nƣớc trong vài năm tới nếu vẫn sử dụng nƣớc với mức độ hiện nay [29].
Canh tác lúa tiết kiệm nước hoặc giảm lượng nước đầu vào
Để xác định đƣợc lƣợng nƣớc tiết kiệm thông thƣờng cần sử dụng các
kỹ thuật nhằm giảm lƣợng nƣớc đầu vào tồn tại trên bề mặt ruộng. Thuật ngữ
này rất thích hợp khi nguồn nƣớc ngày càng khan hiếm và tổng lƣợng nƣớc
tiết kiệm đƣợc có thể sẽ đƣợc sử dụng cho các cây trồng khác hoặc dự trữ
cho vụ sau [31]. Lƣợng nƣớc tiết kiệm đƣợc sẽ phụ thuộc vào quan điểm của
ngƣời sử dụng nƣớc tƣới. Đối với ngƣời nông dân trồng lúa, họ ƣa thích
nguồn nƣớc dồi dào, nhƣng họ lại không nghĩ đến việc cần phải tiết kiệm
nƣớc trừ khi có các kỹ thuật tiết kiệm nƣớc nhằm mang lại lợi ích cho bản
thân họ nhƣ giảm giá thành nƣớc tƣới, tăng năng suất cây trồng.
Giảm lƣợng nƣớc đầu vào không hẳn đồng nghĩa với việc tiết kiệm
nƣớc, Ở những vùng khan hiếm nƣớc, ngƣời nông dân cần phải trang bị các
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
kỹ thuật trồng lúa trong điều kiện thiếu nƣớc, không phải là tiết kiệm nƣớc
bởi ở đó không có lƣợng nƣớc để tiết kiệm, đơn giản là ở những nơi đó không
có đủ lƣợng nƣớc để trồng lúa theo phƣơng thức truyền thống. Chính vì vậy,
nguyên lý của việc tiết kiệm nƣớc chính là làm tăng lƣợng nƣớc cây sử dụng.
Lƣợng nƣớc cây sử dụng là tổng lƣợng chất khô mà cây tạo nên trên
một đơn vị nƣớc tƣới. Điều này phụ thuộc vào các dạng nƣớc dòng chảy của
nƣớc trong đất, hay lƣợng nƣớc cây sử dụng có thể đƣợc định nghĩa chính là
lƣợng chất khô mà cây tạo nên trên đơn vị nƣớc bay hơi đi (WPET) hay tính
bằng lƣợng chất khô mà cây tạo nên trên một tổng đơn vị nƣớc đầu vào
(WPIT) [47].
Các kỹ thuật canh tác tiết kiệm nước
Có rất nhiều kỹ thuật canh tác lúa tiết kiệm nƣớc đã đƣợc áp dụng, các
kỹ thuật đang đƣợc phát triển và giúp nông dân trồng lúa có cách nhìn tổng
quát về điều kiện tƣới tiêu [47]. Các kỹ thuật này nhằm tăng lƣợng nƣớc cây
sử dụng so với tổng số nƣớc cung cấp (do mƣa, tƣới), mà chủ yếu là giảm sự
chảy tràn, và thất thoát do thoát hơi bề mặt [32].
Cải tạo tính chất đất: làm đất tối thiểu, tăng khả năng giữ nƣớc của đất
Giảm thời gian đất trống: Giảm thiểu thời gian giữa làm đất và gieo cấy,
đây là thời gian đất không có cây trồng mọc nên lƣợng nƣớc lúc này không hề
tham gia vào việc hình thành năng suất sinh khối trong cây [33].
Canh tác trên đất vừa đủ bão hòa nước: Đất vừa đủ bảo hòa nƣớc là
loại đất có thể giữ đƣợc lƣợng nƣớc nhất định trong đất, bởi vậy giảm thiểu
lƣợng nƣớc tồn tại trên bề mặt ruộng tạo điều kiện có mặt nƣớc ở phía trên
ruộng. Điều này đồng nghĩa với việc giảm thiểu lƣợng nƣớc chảy tràn và
lƣợng nƣớc thoát hơi lãng phí trên bề mặt ruộng. Canh tác trên đất vừa đủ bão
hòa nƣớc đồng nghĩa với việc chỉ duy trì một lƣợng nƣớc rất thấp khoảng 1cm
trên bề mặt. Giảm độ cao mặt nƣớc trên mặt ruộng cũng có nghĩa là giảm
đƣợc sự thất thoát nƣớc trên bề mặt thoáng tự do [31].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Áp dụng phƣơng thức tƣới Ngập - Cạn (AWD: Alternate Wetting and Drying)
Đối với phƣơng thức AWD quá trình tƣới nƣớc đƣợc thực hiện nhằm tạo
cho ruộng ngập nƣớc bề mặt trong một khoảng thời gian nhất định, sau đó sẽ
tháo nƣớc đi không cho ruộng ngập nƣớc nữa. Mặc dù đã có một số nghiên cứu
cho thấy phƣơng thức AWD làm tăng năng suất lúa, tuy nhiên gần đây, các
nghiên cứu đã cho thấy đó chỉ là các trƣờng hợp ngoại lệ chứ không phải là qui
luật [34].
Trong 31 thửa ruộng đƣợc phân tích bởi Bouman và Tuong năm 2001,
92% số công thức AWD cho kết quả năng suất lúa giảm và biến động này từ 0-
70% so với công thức đối chứng tƣới ngập nƣớc. Trong tất cả các trƣờng hợp,
phƣơng thức AWD làm tăng hiệu quả sử dụng nƣớc bởi chúng làm tăng lƣợng
nƣớc cây sử dụng so với tổng lƣợng nƣớc đầu vào bởi phƣơng thức này làm
giảm lƣợng nƣớc đầu vào.
Bouman và Tuong (2005) đã đƣa ra kết luận, sự biến động lớn về kết
quả của phƣơng thức canh tác AWD là do nguyên nhân bởi sự khác nhau về số
ngày giữa lần tƣới ngập và thời gian tháo cạn nƣớc trên mặt ruộng. Các thí
nghiệm này đƣợc thực hiện rất nhiều tại Trung Quốc và Phillipine trên đất thịt
và có mức nƣớc bề mặt ngập nƣớc thấp [48]. Kết quả của các thí nghiệm này
cho thấy, tổng lƣợng nƣớc đầu vào (nƣớc mƣa và nƣớc tƣới) giảm khoảng 15-
30% mà không làm giảm năng suất một cách có ý nghĩa.
Canh tác lúa trên đất cạn: Hệ thống trồng lúa trên đất cạn đặc biệt là sự
thích ứng của các giống lúa chịu hạn trồng trên đất cạn giống nhƣ các giống lúa
mì hoặc ngũ cốc khác hoặc trồng trong điều kiện không thƣờng xuyên ngập
nƣớc. Các thí nghiệm ở Philippine và Trung Quốc cũng đã cho thấy, lƣợng
nƣớc đầu vào cho hệ thống lúa cạn giảm từ 30-50% so với hệ thống lúa trồng
trên đất ngập nƣớc với mức giảm năng suất khoảng từ 20-30% [31].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1.5. Tình hình sản xuất lúa trong nƣớc
Việt Nam là nƣớc có nền kinh tế nông nghiệp dựa trên sản xuất lúa gạo.
Sự phát triển của cây lúa luôn gắn liền với sự phát triển của dân tộc. Theo
nhiều tài liệu khảo cổ học đáng tin cậy đã công bố thì cây lúa đƣợc trồng phổ
biến và nghề trồng lúa đã khá phồn thịnh ở nƣớc ta ở thời kỳ đồ đồng (4000 -
3000 năm trƣớc Công nguyên) [8].
Việt Nam nằm gần giữa vùng Đông Nam châu Á, khí hậu nhiệt đới gió
mùa rất thích hợp với sự phát triển của cây lúa, với nhiều đồng bằng châu thổ
rộng lớn có lƣợng phù sa bồi đắp, tƣơng đối bằng phẳng và màu mỡ từ Bắc
tới Nam (Đồng bằng châu thổ sông Hồng, đồng bằng châu thổ sông Cửu
Long...) cùng một loạt châu thổ nhỏ hẹp ở ven dòng sông, ven biển miền
Trung. Cũng giống nhƣ các đồng bằng của các nƣớc Đông Nam Á khác, ở
Việt Nam đồng bằng châu thổ đều đƣợc dùng cho sản xuất nông nghiệp mà
chủ yếu là trồng lúa.
Bảng 1.3. Tình hình sản xuất lúa gạo ở Việt Nam
Năm
Diện tích
(triệu ha)
Năng suất
(tạ/ha)
Sản lƣợng
(triệu tấn)
1995
1996
1997
1998
1999
2000
2001
2002
2003
2004
2005
2006
2007
2008
6,77
7,07
7,09
7,10
7,65
7,67
7,49
7,5
7,45
7,44
7,34
7,32
7,21
7,41
36,90
36,80
39,10
40,00
41,00
42,43
42,85
45,9
46,39
48,21
49,51
48,90
49,84
52,26
24,96
26,39
27,75
28,40
31,36
32,53
32,11
34,45
34,57
35,89
36,34
35,82
35,94
38,73
(Nguồn Tổng Cục Thống kê) [21]
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ngƣời Việt Nam vẫn thƣờng tự hào về nền văn minh lúa nƣớc của đất
nƣớc mình. Từ xa xƣa cây lúa đã trở thành cây lƣơng thực chủ yếu, có ý nghĩa
quan trọng trong đời sống của ngƣời dân Việt Nam [6]. Quá trình khai hoang
phục hoá cùng với việc thâm canh tăng vụ đã đƣa tổng diện tích lúa thu hoạch
của nƣớc ta từ 4,74 triệu ha năm 1961 lên 7,67 triệu ha năm 2000, sau đó
giảm dần xuống còn 7,34 triệu ha vào năm 2003 và chỉ còn 7,41 triệu ha năm
2008. Gần nửa thế kỷ qua, nƣớc ta phấn đấu đi lên giải quyết vấn đề lƣơng
thực theo hƣớng sản xuất đa dạng các loại ngũ cốc và cây ăn củ. Những loại
đất thích hợp cho trồng lúa nhƣ đất phù sa, đất glây, đất phèn, đất mặn thì
dành cho trồng lúa [15].
Hiện nay lúa vẫn là cây lƣơng thực quan trọng nhất ở nƣớc ta, cây lúa
cung cấp 85 - 87% tổng sản lƣợng lƣơng thực trong nƣớc. Trong những năm
gần đây diện tích cấy lúa không tăng nhƣng do năng suất cây lúa đƣợc cải
thiện đáng kể nên sản lƣợng lúa không ngừng tăng lên từ 24,9 triệu tấn thóc
năm 1995 đến năm 2008 đã đạt hơn 38 triệu tấn.
Do có bƣớc nhảy vọt về sản xuất lúa trong thập kỷ vừa qua mà Việt
Nam từ một nƣớc thiếu đói phải nhập khẩu trong những năm 80 của thế kỷ
20 đã vƣơn lên thành nƣớc xuất khẩu gạo đứng thứ 2 thế giới trong nhiều
năm liên tục. Năm 1989 là năm đầu tiên chúng ta xuất khẩu đƣợc 1,42 triệu
tấn. Năm 1999 là năm kỷ lục chúng ta đã xuất khẩu đƣợc 4,56 triệu tấn.
Năm 2004, xuất khẩu gạo của chúng ta đạt 3,5 triệu tấn. Cho đến nay sản
lƣợng lúa gạo xuất khẩu hàng năm của nƣớc ta khoảng 4 triệu tấn. Đây là
thành công lớn trong công tác chỉ đạo và phát triển sản xuất lúa của Việt Nam.
1.6. Tình hình nghiên cứu canh tác lúa tiết kiệm nƣớc ở Việt Nam
Một trong những nguyên nhân gây ra tình trạng hạn hán nhƣ hiện nay
đã đƣợc các nhà khoa học xác định là do tỉ lệ thất thoát nƣớc cao trong quá
trình tƣới. Công nghệ tƣới tiết kiệm nƣớc (TTKN) lần đầu tiên trên thế giới
đƣợc sử dụng trong nhà kính ở nƣớc Anh từ cuối năm 1940.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ở Việt Nam, công nghệ TTKN đang còn ở mức thấp, đơn giản, hiệu quả
chƣa cao. Trƣớc thực trạng đó, Viện Khoa học Thủy lợi miền Nam đã xây dựng
và hoàn thiện thành công chuyển giao công nghệ kỹ thuật TTKN tại một số địa
phƣơng. Đây cũng là nội dung nghiên cứu khoa học của Đề tài cấp nhà nƣớc
KHCN.08.09 "Nghiên cứu ứng dụng các giải pháp công nghệ tƣới hiện đại tiết
kiệm nƣớc cho các vùng khan hiếm nƣớc" đã đƣợc đánh giá đạt hiệu quả cao
trong nghiên cứu, chế tạo cũng nhƣ đƣa sản phẩm ứng dụng vào thực tiễn sản xuất.
Với nhiệm vụ chính là nghiên cứu chế tạo một số thiết bị tƣới thay thế
hàng ngoại nhập, Đề tài đã nghiên cứu chế tạo thành công 9 thiết bị tƣới. Đây
là những thiết bị tƣới tiết kiệm nƣớc đầu tiên đƣợc sản xuất trong nƣớc để từ
đó Việt Nam có thể chủ động sản xuất cung ứng cho yêu cầu của công nghệ
TTKN với giá thành rẻ hơn nhiều so với thiết bị ngoại nhập cùng tính năng và
chủng loại. Đề tài đã xây dựng hoàn thiện các sơ đồ hợp lý của kỹ thuật
TTKN trên các diện tích từ 1000m2 đến hàng chục ngàn mét vuông. Mỗi loại
sơ đồ mẫu đều có giới thiệu phƣơng pháp bố trí các loại đƣờng ống, thiết bị
tƣới với bảng tổng hợp vật tƣ và giá thành để ngƣời nông dân tiện lựa chọn
theo nhu cầu cũng nhƣ khả năng tài chính của mình.
Thông qua các mô hình thực nghiệm TTKN, Đề tài cũng thực hiện
thành công nội dung khảo sát, nghiên cứu động thái ẩm của đất theo các
phƣơng pháp tƣới khác nhau trên các loại đất, địa hình và với các loại cây
trồng khác nhau. Kết quả thu đƣợc là cơ sở để khẳng định tính ƣu việt nổi bật
của kỹ thuật TTKN. Bằng nhiều khảo nghiệm trên các loại đất khác nhau nhƣ
đất thịt nặng, thịt nhẹ, cát, cát pha; các loại địa hình nhƣ bằng phẳng, gồ ghề,
dốc một chiều, nhiều chiều cũng nhƣ với nhiều loại cây trồng cho thấy TTKN
phù hợp với tất cả các loại cây trồng cạn, các loại đất và các dạng địa hình
khác nhau. Kỹ thuật tƣới này luôn giữ cho đất một khoảng độ ẩm tối ƣu phù
hợp với loại cây trồng bởi một qui trình tƣới vận hành nhẹ nhàng, đơn giản.
Đây là điều mà các phƣơng pháp tƣới cổ truyền trƣớc đây không thể thực hiện
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đƣợc. Đặc biệt đề tài đã xây dựng thành công mô hình tƣới nhỏ giọt tự động,
chỉ với một bồn chứa nƣớc nhỏ đặt cao hơn mặt đất 3-4m có gắn phao tự
động với một máy bơm điện nhỏ. Hệ thống tƣới này có thể hoạt động liên tục
suốt ngày đêm trong một đợt tƣới, đƣợc nông dân đánh giá là rất tiện lợi và
kinh tế.
Ƣu điểm cơ bản nhất của công nghệ TTKN làm giảm nhỏ lƣợng nƣớc
tƣới (tiết kiệm từ 50 - 70% lƣợng nƣớc tƣới theo phƣơng pháp cũ), tăng năng
suất, chất lƣợng sản phẩm. Đồng thời giảm công lao động, thuận lợi cho cơ
giới hóa và tự động hóa. Đây cũng là giải pháp giúp kiểm soát tổng lƣợng
nƣớc dùng, tối ƣu hóa hiệu quả sử dụng nƣớc, cải tiến đƣợc chính sách thủy
lợi phí.
Viện Khoa học thủy lợi miền Nam đã áp dụng thành công công nghệ
TTKN cho các cây công nghiệp (chè, cà phê) tại Di Linh, Bảo Lộc (Lâm Đồng),
rau quả xuất khẩu tại Đà Lạt, nho vùng Ninh Thuận, điều, tiêu ở Quảng Trị,…Tuy
nhiên, việc đầu tƣ cho ứng dụng công nghệ này còn tƣơng đối cao, nên đây thực
sự còn là điều khó khăn cho nông dân. Vì thế, Nhà nƣớc cần có chính sách ƣu tiên
cho ngƣời nông dân vay vốn ƣu đãi để đầu tƣ công nghệ TTKN vào sản xuất [24].
Ngay từ đầu những thập niên 90 của thế kỷ trƣớc, Viện Khoa học Kỹ
thuật Nông nghiệp Việt Nam, cũng đã nghiên cứu đƣợc nhiều giống có khả
năng chống chịu với điều kiện hạn, có khả năng khai thác tốt nguồn nƣớc
ngầm trong điều kiện khô hạn nhƣ các giống CH2, CH3, CH133 của Giáo sƣ
Viện sỹ Vũ Tuyên Hoàng.
Gần đây nhất trong hội thảo về lúa lai và hệ sinh thái lúa giữa trƣờng
ĐH Nông nghiệp I với tổ chức JSPS (Japan Society for the Promotion of
Science) của Nhật bản, Tiến sỹ Nguyễn Văn Dũng, khoa quản lý đất đai và
môi trƣờng cũng đã báo cáo một đề tài nghiên cứu về “Tiết kiệm nƣớc tƣới -
Hiệu quả quản lý nƣớc trong thâm canh lúa và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên”.
Qua đó nhờ các phƣơng pháp canh tác lúa tiết kiệm nƣớc mà trong vụ xuân đã
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
tiết kiệm đƣợc 720-802m3/ha và trong vụ mùa tiết kiệm đƣợc 250m3/ha. Đồng
thời nhờ các biện pháp này mà cây lúa có thể khai thác đƣợc nƣớc ngầm ở độ
sâu -70 đến -80 mm, nhờ đó làm hàm lƣợng đạm vô cơ tăng lên trong đất
giúp bảo vệ môi trƣờng và tăng hiệu quả sản xuất.
Từ vụ thu đông năm 2005, lần đầu tiên 9 nông dân ở phƣờng Mỹ Thới,
TP Long Xuyên, canh tác 8,3ha đã ứng dụng kỹ thuật “tƣới tiết kiệm nƣớc
trên lúa” để đối chứng với ruộng lúa của 10 nông dân khác (canh tác 9ha). Kết
quả ruộng “tƣới tiết kiệm nƣớc” giảm đƣợc 4 lần bơm nƣớc so với ruộng đối
chứng (8 lần bơm) nhƣng năng suất lúa lại cao hơn 600 kg/ha; giá thành sản
xuất của ruộng “tƣới tiết kiệm nƣớc” chỉ 1.142 đồng/kg lúa, trong khi ruộng
đối chứng tới 1.382 đồng/kg, mức chênh lệch 240 đồng/kg.
Từ hiệu quả mô hình này, Sở NN&PTNT An Giang mở rộng thí điểm ở
11 điểm. Trong vụ đông xuân 2005-2006 và vụ hè thu này, An Giang tiếp tục
nhân rộng ra mỗi xã có 15 hộ nông dân tham gia, riêng huyện Châu Thành và
Châu Phú, số nông dân đăng ký thực hiện gấp đôi. Cùng với mô hình này, Sở
NN&PTNT An Giang kết hợp với Trƣờng Ðại học Nông lâm TP Hồ Chí Minh
đƣa vào sử dụng máy san đất điều khiển bằng tia laser, tạo độ phẳng gần nhƣ
tuyệt đối cho mặt ruộng để triển khai chƣơng trình ứng dụng kỹ thuật “tƣới tiết
kiệm nƣớc” trên diện rộng cho nông dân.
Hiện nay, Chi cục BVTV An Giang đang tiến hành đặt ống theo dõi
mực nƣớc trên ruộng lúa cho nông dân theo chƣơng trình thí điểm “tƣới tiết
kiệm nƣớc trên lúa” vụ hè thu. Chi cục BVTV An Giang trực tiếp hƣớng dẫn
nông dân cách đặt ống, theo dõi và điều khiển mực nƣớc thích hợp với từng
chu kỳ sinh trƣởng, phát triển của cây lúa. Việc ứng dụng kỹ thuật “tƣới tiết
kiệm nƣớc” chỉ áp dụng trên nền lúa áp dụng chƣơng trình “3 giảm, 3 tăng”,
đặt ống theo dõi mực nƣớc âm xuống mặt đất 20 cm và một phần nhô lên 10
cm (đối với lúa sạ sau 14 ngày, lúa cấy sau 21 ngày) để theo dõi mực nƣớc. Ở
giai đoạn cây lúa đang phát triển, khi mực nƣớc trong ống hạ thấp dƣới mặt
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đất 15 cm thì bơm nƣớc tràn mặt ruộng 3-5 cm. Ðến giai đoạn lúa trổ bông,
phải giữ mực nƣớc trên mặt ruộng 5 cm. Sau khi lúa trổ đều, giữ độ ẩm mặt
ruộng nhƣ giai đoạn đầu và rút nƣớc khô trƣớc khi thu hoạch 10 - 15 ngày.
Nông dân phải chú ý giai đoạn lúa phát triển và sau khi lúa trổ đều, dù mặt đất
cạn nhƣng nƣớc ngầm vẫn cung cấp đủ độ ẩm mặt đất cho cây lúa phát triển
tốt.
Tổng kết chƣơng trình “3 giảm, 3 tăng” 4 năm qua ở khu vực
ÐBSCL, Thạc sĩ Nguyễn Hữu Huân, Phó Cục Trƣởng Cục Bảo vệ thực vật
phía Nam, cho biết, có 60-70% nông dân áp dụng rất hiệu quả nên việc
chuyển giao kỹ thuật mới không dừng lại ở đây. Bƣớc tiến mới trong khoa
học kỹ thuật trồng lúa là ứng dụng kỹ thuật “tƣới tiết kiệm nƣớc”. Cục
BVTV đang xây dựng từng mô hình nhỏ ở nhiều địa phƣơng, nhằm tổng
hợp nhiều biện pháp, kỹ thuật để bổ sung vào chƣơng trình 3 giảm 3 tăng.
Xem đây là gói công nghệ làm tăng hiệu quả sản xuất nông nghiệp, nhƣ
việc sử dụng bảng so màu lá lúa, bón phân cân đối...đến ứng dụng kỹ thuật
máy san đất điều khiển bằng tia laser, tạo độ phẳng cho mặt ruộng để ứng
dụng kỹ thuật “tƣới tiết kiệm nƣớc”. Khi mặt ruộng bằng phẳng, dễ cân
bằng mực nƣớc nên ít phát sinh cỏ dại và sâu bệnh, thân cây lúa cứng, hạn
chế bị đổ ngã, thích hợp với điều kiện thu hoạch bằng máy gặt đập liên hợp
[22].
1.7. Yêu cầu về nƣớc của cây lúa
1.7.1. Nhu cầu về nước của lúa cấy trong các thời kì sinh trưởng
Lúa yêu cầu nhiều nƣớc hơn các loại cây trồng khác. Theo Goutchin để
tạo ra một đơn vị thân lá, lúa cần 400 – 450 đơn vị nƣớc, để tạo ra một đơn vị
hạt lúa cần 300 – 350 đơn vị nƣớc. Để tạo ra một gam chất khô cây lúa cần 628
gam nƣớc trong khi cây ngô chỉ cần 349 gam nƣớc [17].
Thời kỳ nảy mầm: Hạt lúa khi đƣa vào bảo quản có độ ẩm là 13%, sau
khi đƣợc ngâm ủ, hạt hút no nƣớc (đạt 25 – 27% khối lƣợng khô của hạt) thì
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
hạt bắt đầu nảy mầm. Đối với những giống lúa cạn gieo trực tiếp khi chƣa
ngâm ủ thì hạt sẽ nảy mầm khi đất đủ ẩm hoặc khi trời có mƣa.
Thời kỳ mạ: Giai đoạn nảy mầm, rễ phát triển đƣợc là nhờ vào chất dinh
dƣỡng phân giải từ phôi nhũ, ở giai đoạn này cần giữ đủ ẩm, tránh để ruộng ngập
trong thời gian dài, nhƣng cũng không để khô hạn, giúp hạt thóc, mầm, rễ mạ có
đủ nƣớc, đủ oxy để hạt phân giải từ từ, cung cấp chất dinh dƣỡng cho mầm rễ phát
triển.
Khi mạ chuyển sang giai đoạn sống nhờ dinh dƣỡng hút từ đất thì căn cứ
vào sự sinh trƣởng của mạ để có chế độ nƣớc hợp lý. Nếu mạ quá xấu vàng, còi
cọc thì giữ ẩm. Nếu mạ qúa tốt thì rút cạn nƣớc, phơi khô ruộng. Biện pháp này
áp dụng đối với mạ vụ mùa. Vụ xuân gieo sớm gặp thời tiết ấm, cần phải hãm
sự sinh trƣởng của mạ.
Thời kỳ cấy - Đẻ nhánh: Đây là thời kỳ quyết định số bông trên một
đơn vị diện tích. Mức ngập khác nhau trong thời kỳ này có ảnh hƣởng đến
quá trình đẻ nhánh. Kết quả nghiên cứu của trƣờng Đại học Nông nghiệp I
cho thấy: Mức tƣới tốt nhất cho thời kỳ này cho lúa đẻ nhánh đạt số nhánh
hữu hiệu cao là 5 – 10 cm. Không có lớp nƣớc hoặc ngập quá sâu đều làm hạn
chế đẻ nhánh và số nhánh hữu hiệu. Đối với vụ chiêm và vụ xuân, mức tƣới 5
cm tốt hơn; với vụ mùa mức 10 cm tốt hơn.
Thời kỳ cuối đẻ nhánh đến phân hoá đòng: Trong những năm gần đây, ở
Trung Quốc, Nhật Bản và nƣớc ta, một số tác giả chú ý đến vấn đề sử dụng nƣớc
để điều khiển sinh trƣởng, phát triển của lúa. Các tác giả cho rằng việc rút nƣớc
phơi ruộng giai đoạn cuối đẻ nhánh và trƣớc phân hoá đòng lúa sẽ không đổ và
cho năng suất cao hơn [17].
Viện nghiên cứu khoa học Thuỷ lợi Việt Nam cũng nghiên cứu vấn đề
rút nƣớc phơi ruộng trong thời kỳ này và cho thấy có trƣờng hợp làm tăng
năng suất từ 8 – 17,4%, nhƣng cũng có trƣờng hợp không có tác dụng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Trƣờng Đại học Nông nghiệp I – Hà Nội từ những nghiên cứu về rút
nƣớc phơi ruộng ở cuối thời kỳ đẻ nhánh trên các nền phân bón khác nhau
đã đi đến kết luận sau:
Ruộng bón nhiều phân đạm, lúa sinh trƣởng quá tốt, có thể bị lốp đổ
hoặc bông làm hạt kém thì cần rút nƣớc để kìm hãm sinh trƣởng, tạo nên sự
cân đối với phát dục đảm bảo cho lúa cho năng suất cao.
Ruộng bón nhiều phân hữu cơ, nhất là trong vụ chiêm xuân, ruộng
trũng bị ngập nƣớc thƣờng xuyên, rút nƣớc phơi ruộng để làm tăng khả năng
phân giải chất hữu cơ trong đất, cung cấp thêm thức ăn cho cây với ý nghĩa
nhƣ là biện pháp bón phân nuôi đòng và giảm nồng độ các chất khử trong đất
có hại cho bộ rễ lúa ở thời kỳ làm đồng, trỗ bông.
Ruộng lúa có thể hoặc đã bị các bệnh bạc lá, đạo ôn phá hại thì rút
nƣớc phơi ruộng cũng là biện pháp cần thiết để góp phần ngăn ngừa bệnh phát
sinh phát triển, tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực hiện các biện pháp phòng
trừ hoá học có kết quả cao và nhanh chóng.
Ngoài những trƣờng hợp trên, rút nƣớc phơi ruộng đều không có tác
dụng tốt đối với sinh trƣởng và phát triển của cây lúa.
Thời kỳ làm đòng trổ bông: Bƣớc sang thời kỳ làm đòng, nhu cầu nƣớc
của lúa rất cao. Thiếu nƣớc dù chỉ thời gian ngắn cũng làm giảm năng suất rõ
rệt. Đối với lúa chiêm và mùa, lớp nƣớc tƣới thích hợp cho thời kỳ này là 8 –
15 cm; lúa xuân là 3 - 5 cm.
Thời kỳ trỗ đến chín: Sau khi lúa trổ bông, các sản phẩm tích luỹ ở thân
lá đƣợc chuyển vào hạt, trong thời kỳ này cây thiếu nƣớc sẽ ảnh hƣởng đến độ
mẩy của hạt và cuối cùng trọng lƣợng hạt thấp, năng suất giảm. Nhƣng nếu
giữ nƣớc trên ruộng suốt thời kỳ này thì lúa chín chậm, hàm lƣợng nƣớc trong
hạt cao, chất lƣợng sản phẩm kém. Tháo nƣớc vào lúc nào để tích luỹ chất
dinh dƣỡng vào hạt tốt nhất, chín sớm, thuận lợi cho việc thu hoạch và chuẩn
bị làm đất cho vụ sau là một vấn đề có ý nghĩa lớn trong sản xuất, nhất là sản
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
xuất bằng cơ giới. Tháo nƣớc sớm hay muộn trong thời kỳ này phụ thuộc vào
điều kiện thời tiết, khả năng giữ ẩm của đất và đặc tính của giống lúa [17].
1.7.2. Nhu cầu về nước đối với lúa gieo thẳng
Nghề trồng lúa nƣớc ta đã có lịch sử hàng ngàn năm nay, nhƣng cho tới
nay phƣơng pháp canh tác phổ biến hầu nhƣ đƣợc áp dụng khắp các vùng
trồng lúa là gieo mạ để cấy. Đây là một tập quán tồn tại lâu đời ở nƣớc ta, gắn
chặt với điều kiện thời tiết, đất đai tự nhiên. Trong điều kiện khí hậu nhiệt đới,
lƣợng mƣa nhiều, lƣợng nƣớc cần của cây lúa đều dựa vào lƣợng nƣớc mƣa
cung cấp, đồng ruộng chƣa chủ động tƣới tiêu nƣớc, dễ bị úng hạn, thì chỉ có
phƣơng pháp gieo mạ cấy mới đảm bảo sinh trƣởng của lúa đƣợc tƣơng đối
ổn định trong những thời vụ nhất định. Mặt khác để có thể trồng 2-3 vụ lúa
trên cùng một diện tích trong cùng một năm mà vẫn đủ thời gian làm đất, gieo
trồng phù hợp với từng thời vụ của từng mùa, đảm bảo năng suất cây trồng ổn
định cần phải rút ngắn thời gian sinh trƣởng của lúa bằng cách gieo mạ cấy.
Trong những điều kiện về đất đai, khí hậu nhƣ thế thì phƣơng pháp gieo mạ
cấy vẫn chiếm vị trí độc tôn và không thể thay thế bằng phƣơng pháp nào
khác đƣợc. Nhƣng phƣơng pháp này gây những khó khăn nhất định cho việc
thực hiện cơ giới hoá các khâu trên đồng ruộng, nhất là khâu cấy, tốn rất
nhiều công gieo mạ, nhổ và cấy. Năng suất lao động thấp, giá thành sản phẩm
cao dẫn đến hiệu quả kinh tế của việc trồng lúa còn quá thấp. Chính vì thế ở
các nƣớc có nền nông nghiệp tiên tiến trên thế giới đều trồng lúa bằng phƣơng
pháp gieo thẳng. Tuy nhiên muốn áp dụng phƣơng pháp này cần phải có
những điều kiện cơ sở vật chất nhất định. Trƣớc hết đồng ruộng phải chủ
động tƣới tiêu nƣớc. Phải có những giống lúa thích hợp với kỹ thuật gieo
thẳng: Có thể trồng dày, thời gian sinh trƣởng ngắn hơn lúa cấy để phù hợp với
thời vụ làm đất, thu hoạch và điều kiện thời tiết cần thiết cho sự sinh trƣởng và
phát dục qua từng thời kỳ ở những mùa vụ khác nhau, đảm bảo có thể trồng ít
nhất là 2 vụ lúa hoặc 1 vụ màu, 2 vụ lúa trong năm. Trên cơ sở đó cần nắm
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
vững kỹ thuật thâm canh lúa gieo thẳng mà khâu chủ yếu có ý nghĩa quyết định
đến sinh trƣởng và năng suất cuả chúng là khâu phòng trừ cỏ dại. Để giải quyết
vấn đề cỏ dại cạnh tranh dinh dƣỡng với lúa trong điều kiện không làm cỏ bằng
cơ giới cần xác định đúng đắn chế độ tƣới nƣớc và sử dụng hợp lý các loại
thuốc phòng trừ cỏ dại. Vì vậy khác với lúa cấy, lúa gieo thẳng đòi hỏi một chế
độ nƣớc không những thoả mãn nhu cầu nƣớc theo yêu cầu sinh lý của chúng,
điều hoà ẩm độ trong ruộng, tạo điều kiện cho lúa sinh trƣởng tốt mà còn phải
có tác dụng tiêu diệt, ngăn ngừa kìm hãm sự phát triển của cỏ dại.
Về mặt sinh lý dinh dƣỡng của lúa gieo thẳng thì quá trình sinh trƣởng của
chúng có thể chia thành hai giai đoạn yêu cầu về nƣớc khác nhau.
Từ khi gieo hạt cho tới khi lúa bắt đầu đẻ nhánh. Giai đoạn này lúa
không ƣa ngập mà tốt nhất là đƣợc sinh trƣởng trên đất ẩm. Nếu trên thực tế
trên đồng ruộng cần phải tƣới ngập cho lúa ngay sau khi gieo hoặc là đảm bảo
chế độ nhiệt trong đất cho phù hợp với yêu cầu của cây mạ, thoả mãn nƣớc cho
hạt lúa chóng nảy mầm hoặc khống chế sự nảy mầm của cỏ dại. Vì vậy ở
những nơi làm đất và gieo hạt khô thì sau khi gieo tƣới ngập lớp nƣớc 5-10 cm
trên ruộng. Khi nƣớc đã thấm hết vào đất, đất no nƣớc thì mầm lúa cũng bắt
đầu xuất hiện. Đó là môi trƣờng thích hợp cho lúa.
Ở miền Bắc nƣớc ta trong vụ xuân, nhiệt độ lúc gieo thấp (13 – 150)
không thuận lợi cho quá trình nảy mầm khô của hạt trên đồng ruộng. Vì vậy
phải ủ cho hạt nảy mầm rồi gieo trên đất ẩm nhiều bùn nhƣ gieo mạ mới đảm
bảo đƣợc tỉ lệ nảy mầm cao và thời vụ gieo thích hợp nhất.
Trong vụ mùa ở vùng đồng bằng địa hình thấp, không có điều kiện làm
đất khô nhƣ một số vùng cao cũng phải gieo thóc mầm để lúa mọc nhanh,
tránh ngập úng gây thối hạt. Trong điều kiện hiện nay tốt nhất là gieo vãi.
Gieo vãi lúa đƣợc phân bố đều trong ruộng thuận lợi cho quá trình đẻ nhánh
và có tác dụng kìm hãm sự sinh trƣởng của cỏ dại. Gieo vãi có năng suất cao
hơn các phƣơng pháp gieo hàng, gieo hốc cùng điều kiện kỹ thuật, chăm sóc.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Mỗi lao động mỗi ngày có thể gieo 1 ha ruộng. Với nhiệt độ không khí từ
18
0
C trở lên thì sau gieo 20 – 25 ngày lúa bắt đầu đẻ nhánh. Trong thời gian
này giữ ẩm đất là điều kiện tốt nhất để lúa sinh trƣởng. Nhƣng điều kiện này
cũng tạo cho cỏ dại phát triển, vì vậy cần sử dụng lớp nƣớc tƣới để kìm hãm
chúng. Tuỳ theo loại cỏ dại và điều kiện chủ động nƣớc mà áp dụng các cách
tƣới sau:
Khi lúa mọc khoảng 5 cm, từ từ cho nƣớc vào ruộng ngập một lớp nƣớc
ngày càng tăng nhƣng không quá 2/3 chiều cao cây lúa. Lúa đƣợc 5-6 lá và bắt
đầu đẻ phải từ từ rút nƣớc xuống 3 -5 cm để thuận lợi cho lúa đẻ nhánh.
Trƣờng hợp ruộng ít cỏ dại họ cói lác và làm đất kỹ thì chỉ cần giữ ruộng ngập
thƣờng xuyên một lớp nƣớc 2-3 cm cũng có thể đảm bảo khống chế hạt cỏ nảy
mầm và sinh trƣởng. Cần kết hợp điều tiết lớp nƣớc trên mặt ruộng với sử dụng
thuốc trừ cỏ để tăng tác dụng diệt trừ cỏ dại.
Giai đoạn hai kể từ lúc lúa đẻ nhánh đến lúc chín sáp. Trong giai đoạn này
luá rất cần có lớp nƣớc thƣờng xuyên trên mặt ruộng. Thời kỳ làm đòng, trỗ cần
giữ lớp nƣớc sâu 5-10 cm. Tới lúc chín sữa thì lớp nƣớc không cần thiết đối với
cây lúa nữa, nhƣng ruộng cần đủ ẩm để quá trình chín của lúa đƣợc thuận lợi. Khi
lúa đã chín cần tháo hết lớp nƣớc mặt ruộng, đảm bảo khô ráo để công tác thu
hoạch đƣợc nhanh chóng dễ dàng, nhất là trong điều kiện cơ giới hoá khâu này
[17].
1.7.3. Phương pháp tưới lúa
Trên thế giới hiện nay tồn tại 2 phƣơng pháp tƣới cho lúa là tƣới ẩm và
tƣới ngập. Diện tích tƣới ẩm chiếm tỷ lệ rất nhỏ so với diện tích tƣới ngập (trên
90% diện tích lúa đƣợc tƣới ngập). Tƣới ẩm tuy tiết kiệm nƣớc, giảm phát sinh
bệnh sốt rét, thuận tiện cho việc cơ giới hoá, nhƣng năng suất thấp, dễ phát sinh
phát triển cỏ dại. Mặt khác kỹ thuật tƣới ẩm khá phức tạp. Tƣới ẩm chỉ thích
nghi ở những vùng thiếu nƣớc, khó dẫn nƣớc, hoặc với lúa nƣơng. Phƣơng pháp
tƣới phổ biến cho lúa hiện nay là tƣới ngập. Tƣới ngập là giữ ở ruộng một lớp
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nƣớc nhất định tuỳ theo thời kỳ sinh trƣởng của cây lúa và theo điều kiện ngoại
cảnh khác.
Khi lúa mới cấy: tƣới ngập 2 – 5cm để lúa nhanh bén rễ hồi xanh.
Đẻ nhánh hữu hiệu: tƣới nông 3 – 5 cm để lúa đẻ tập chung.
Đẻ nhánh vô hiệu: Tƣới ngập 10 – 15cm đối với lúa sinh trƣởng bình
thƣờng, với lúa tốt thì rút nƣớc phơi ruộng để hạn chế đẻ nhánh vô hiệu.
Giai đoạn làm đòng vào chắc: Cần nhiều nƣớc, cần tƣới ngập 5 – 10cm.
Bất cứ giai đoạn sinh trƣởng nào của cây lúa bị thiếu nƣớc đều ảnh
hƣởng đến năng suất cuối cùng của lúa.
Lƣợng mƣa cần thiết cho cây lúa trung bình từ 6 – 7 mm/ngày trong mùa
mƣa và 8 – 9 mm/ngày trong mùa khô. Lƣợng nƣớc thẩm thấu trong ruộng
khoảng 0,5 – 0,6 mm/ngày thì 1 tháng cây lúa cần khoảng 200 mm và 1 vụ lúa
5 tháng cần lƣợng mƣa khoảng 1000 mm. Ở những vùng có lƣợng mƣa trên
1000 mm trong 5 – 6 tháng thì đều trồng đƣợc lúa.
Bảng 1.4. Nhu cầu nƣớc cho một vụ lúa nƣớc
Nhu cầu Lƣợng nƣớc cần
Thoát hơi nƣớc mặt
Bốc hơi mặt thoáng
Thẩm lậu xuống dƣới
Nƣớc mất hàng ngày
Nƣớc mất do canh tác: - Nƣớc mất do canh tác
- Nƣơng mạ
- Tƣới cho ruộng
1,5 – 9,8 mm/ngày
1,0 – 6,2 mm/ngày
0,2 – 15,6 mm/ngày
5,6 – 20,4 mm/ngày
40 mm
200 mm
1000 mm
Tổng cộng 1.240 mm
Cân bằng nƣớc có thể nghiên cứu ở vùng rễ trên một đám ruộng hoặc cũng
có thể quan sát trên một phạm vi rộng. Cân bằng nƣớc đƣợc tính để biết nguồn
nƣớc thu vào và nƣớc mất đi: Nƣớc tích luỹ = Nƣớc thu vào - Nƣớc chảy ra.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nƣớc trong đất, một phần đƣợc cây hút, một phần bị bốc hơi, một phần
bị rò rỉ. Sự thiếu hụt nƣớc có ảnh hƣởng đến sinh trƣởng của lúa. Thiếu nƣớc
ở bất cứ giai đoạn sinh trƣởng nào cũng gây ảnh hƣởng đến năng suất lúa.
Triệu chứng chung nhất của việc thiếu hụt nƣớc là lá cuộn tròn lại, hoặc bị
cháy, kìm hãm lúa đẻ nhánh, thân cây bị thấp chậm ra hoa, trỗ bị nghẹn đòng,
hạt lép và lửng. Từ giai đoạn phân bào giảm nhiễm đến trỗ bông cây lúa rất
nhạy cảm với việc thiếu nƣớc. Vào thời gian 11 ngày và 3 ngày trƣớc trỗ
bông, chỉ cần hạn 3 ngày đã làm giảm năng suất rất nghiêm trọng và làm tỷ lệ
hạt lép cao. Mặt khác thiếu hụt nƣớc trong giai đoạn sinh trƣởng dinh dƣỡng có
thể làm giảm chiều cao cây, giảm số nhánh và giảm diện tích lá, nhƣng năng
suất sẽ không bị ảnh hƣởng nhiều, nếu nhƣ nƣớc đƣợc cung cấp kịp thời trong
thời kỳ bị thiếu để cây hồi phục trƣớc lúc trỗ. Trong sản xuất lúa mùa ở miền
Bắc không nên cấy quá muộn, đến thời kỳ sinh trƣởng sinh thực gặp hạn cuối
vụ hạt sẽ bị lép nhiều [15].
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG II
NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng, địa điểm, thời gian nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
Các giống lúa tham gia thí nghiệm gồm có 4 giống chất lƣợng gạo cao;
trong đó giống lúa J01 và J09 có nguồn gốc từ Nhật bản, giống CLN1 nhập
nội từ viện lúa quốc tế (IRRI), giống lúa thuần Tẻ Thơm của Việt nam đƣợc
sử dụng nhƣ là giống đối chứng (Bảng 2.1).
Bảng 2.1. Tên gọi, nguồn gốc và phân loại các giống lúa thí nghiệm
TT Tên giống Nguồn gốc Loài phụ Điều kiện canh tác
1 CLN1 IRRI Indica Lúa nƣớc
2 J01 Nhật bản Japonica Lúa nƣớc
3 J09 Nhật bản Japonica Lúa nƣớc
4 Tẻ thơm Việt Nam Indica Lúa nƣớc
2.1.2. Địa điểm và thời gian nghiên cứu
Thí nghiệm đƣợc thực hiện tại trung tâm Thực hành Thực nghiệm
trƣờng Đại học Nông lâm Thái Nguyên trong vụ xuân và vụ mùa 2008.
2.2. Nội dung và phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Thí nghiệm 1: Nghiên cứu ngưỡng chịu hạn cho lúa ở giai đoạn đẻ nhánh.
Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ngẫu nhiên hoàn chỉnh (CRD) trong
nhà lƣới khoa Nông học, Trƣờng ĐH Nông lâm Thái Nguyên với 3 lần
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhắc lại, hai nhân tố thí nghiệm gồm 4 giống lúa và 2 công thức nƣớc
khác nhau.
- Ngƣỡng chịu hạn của từng giống lúa ở thời kỳ đẻ nhánh rộ đƣợc xác
định dựa vào chỉ số áp suất bão hòa nƣớc trong đất, nhờ sử dụng đồng hồ đo
áp suất (tension metter).
- Ảnh hƣởng của hạn tới khả năng đẻ nhánh, sinh trƣởng và phát triển
của các giống lúa mới thí nghiệm cũng đƣợc nghiên cứu trong thí nghiệm này.
Thời gian thực hiện: Tháng 1 đến tháng 6 năm 2008.
Vật liệu thí nghiệm: 4 giống lúa (Bảng 01)
Bố trí thí nghiệm: Các giống lúa đƣợc trồng trong xô nhựa có kích thƣớc
cao 35 cm, đƣờng kính trên 30 cm chứa 8 kg đất thịt nhẹ pha cát. Lớp đất bề
mặt phía trên cách mép trên xô khoảng 5 cm để chứa nƣớc. Cây mạ 12 ngày
tuổi đƣợc cấy trong xô ở độ sâu khoảng 3 cm so với lớp đất mặt, cấy một
cây/xô.
Công thức tƣới nƣớc: Thí nghiệm gồm có hai công thức tƣới nƣớc
+ Công thức 1 (Đối chứng):
Tƣới nƣớc đầy đủ, thƣờng xuyên giữ mực nƣớc bằng mặt xô nhựa.
+ Công thức 2:
Gây hạn nhân tạo trong thời gian từ 30-45 ngày sau cấy. Đối với các
giống lúa tham gia thí nghiệm: thời điểm bắt đầu gây hạn là nhƣ nhau (30
ngày sau cấy), thời điểm kết thúc gây hạn (tƣới nƣớc trở lại) sẽ tùy thuộc vào
từng giống và chỉ số đồng hồ đo áp suất nhằm đảm bảo sau gây hạn cây có thể
phục hồi.
Thời điểm kết thúc sẽ phụ thuộc vào khả năng chịu hạn của giống (kết
thúc gây hạn khi phát hiện lá bắt đầu quăn lại do thiếu nƣớc). Chỉ số đồng hồ
đo áp suất tại thời điểm héo sẽ là ngƣỡng chịu hạn cho mỗi giống. Sau đó lại
tƣới đầy đủ nƣớc cho cây phục hồi và thu hoạch bình thƣờng.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Xác định áp suất bão hòa nƣớc trong đất bằng đồng hồ đo (tention
metter): Đồng hồ đo áp suất bão hòa nƣớc trong đất có chiều cao 45 cm, đầu
trên có gắn đồng hồ đo áp suất (đơn vị đo: Kpa), đầu dƣới gắn chóp sứ hình
trụ kín có tính thẩm thấu, phần chóp thẩm thấu này này đƣợc cắm xuống độ
sâu 15 cm tính từ lớp đất bề mặt trong xô thí nghiệm. Phần thân đồng hồ là
một ống nhựa trong suốt đƣợc đổ đầy nƣớc. Trƣớc khi đo 90 phút, mở nắp
phía trên ống nhựa đổ đầy nƣớc sạch vào ống nhựa rồi nút kín. Chỉ số đồng
hồ đƣợc xác định hàng ngày vào thời điểm 16 giờ.
2.2.2. Chỉ tiêu và phƣơng pháp theo dõi
Chỉ tiêu về sinh trƣởng và phát triển
Các giai đoạn sinh trƣởng
- Ngày gieo, cấy: Tiến hành theo cùng một ngày.
- Ngày mọc là ngày có 80% cây mọc.
- Ngày trỗ: Là ngày có 50% cây trỗ.
- Ngày chín là ngày thấy hạt đầu cùng của nhánh cuối cùng chín vàng
(chiếm 90% số hạt/bông).
Thời gian sinh trƣởng: Đƣợc tính từ ngày gieo đến ngày chín (85% hạt
chín). Ngày trỗ là ngày có 10% số bông/khóm vƣơn ra khỏi bẹ lá. Ngày kết
thúc trỗ là ngày có 80% số bông trỗ.
Phân nhóm:
- Nhóm chín sớm: 90-115 ngày
- Nhóm chín trung bình: 115 – 125 ngày
- Nhóm chín muộn: 125-135 ngày
- Nhóm chín rất muộn: >135 ngày.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Khả năng đẻ nhánh: Tần suất 5 ngày theo dõi một lần: đếm toàn bộ số
dảnh trên cây đã, đánh giá khả năng đẻ nhánh ở giai đoạn 5.
- Điểm 1: Đẻ rất khoẻ
- Điểm 3: Đẻ tốt
- Điểm 5: Đẻ trung bình
- Điểm 7: Đẻ kém thấp
- Điểm 9: Đẻ rất kém
Chiều cao cây: Chiều cao đƣợc đo từ sát mặt đất đến mút lá cao nhất trong
giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng. Đo từ sát mặt đất đến hạt cao nhất (không
kể râu) đối với giai đoạn sau trỗ.
Chỉ tiêu về bộ lá
Động thái ra lá: đếm số lá/cây và tốc độ ra lá.
Các chỉ tiêu về khả năng chống chịu với điều kiện bất lợi
Khả năng chịu hạn và phục hồi
Độ cuốn vào của lá
- Điểm 0: Lá bình thƣờng
- Điểm 1: Lá bắt đầu cuốn (hình chữ V nông)
- Điểm 3: Lá cuộn lại (hình chữ V sâu)
- Điểm 5: Lá cuốn hoàn toàn (hình chữ U)
- Điểm 7: Mép lá chạm nhau
- Điểm 9: Lá cuộn chặt lại
Khả năng phục hồi: Đánh giá vào lúc 5h chiều
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Nếu lá cây trƣớc đó rũ xuống nay dựng thẳng dậy và lá cuộn tròn nay
xoè ra bình thƣờng thì đƣợc đánh giá là giống có khả năng phục hồi tốt (điểm
1).
Nếu là cây chƣa hết biểu hiện trên thì đƣợc đánh giá là cây có khả năng
phục hồi kém (điểm 7).
Điểm 1: từ 90 – 100% số cây phục hồi
Điểm 3: 70 – 89%
Điểm 5: 40 – 69%
Điểm 7: 20 – 39%
Điểm 9: 0 – 19%
Tính chống chịu sâu bệnh:
Mỗi giai đoạn sinh trƣởng khác nhau thì có sâu bệnh hại khác nhau xuất
hiện trên ô thí nghiệm. Chúng tôi áp dụng phƣơng pháp trực quan theo dõi,
đánh giá trên từng giống. Khi xuất hiện bệnh dựa vào triệu chứng bị hại và
đối tƣợng sâu hại rồi đánh giá theo thang điểm của IRRI nhƣ sau:
Bệnh đạo ôn trên lá giai đoạn sinh trƣởng 2-3
Cấp bệnh:
0: Không thấy vết bệnh
1: Các vết bệnh màu nâu hoặc kim châm ở giữa chƣa xuất hiện
vùng sinh sản bào tử.
2: Vết bệnh nhỏ, tròn hoặc hơi dài đƣờng kính 1-2mm có viền
nâu rõ rệt hầu hết các lá dƣới đều có vết bệnh.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3: Dạng hình vết bệnh nhƣ ở cấp 2 nhƣng vết bệnh đáng kể ở các
lá trên
4: Vết bệnh điển hình cho các giống nhiễm dài 3mm hoặc dài
hơn diện tích vết bệnh trên lá dƣới 4% diện tích lá
5: Vết bệnh điển hình chiếm 4-10% diện tích lá
6: Vết bệnh điển hình chiếm 11-25% diện tích lá
7: Vết bệnh điển hình chiếm 26- 50% diện tích lá
8: Vết bệnh điển hình chiếm 51- 75% diện tích lá
9: Trên 75% diện tích lá bị bệnh.
Bệnh đạo ôn bông: Giai đoạn sinh trƣởng 8
Cấp bệnh:
0: Không thấy vết bệnh
1: Vết bệnh có trên một vài cuống bông
3: Vết bệnh có trên một vài gié sơ cấp hoặc phần giữa trục bông
5: Vết bệnh bao quanh một phần gốc bông hoặc phần ống rạ phía
dƣới trục bông.
7: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông có hơn 30% hạt chắc
9: Vết bệnh bao quanh toàn bộ cổ bông, số hạt chắc < 30%.
Sâu đục thân: giai đoạn sinh trƣởng 3-5, 8-9
Thang điểm Số nõn héo, bông bạc
0 không bị hại
1 1-10%
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3 11- 20%
5 21-30%
7 31-60%
9 51-100%
Các chỉ tiêu về năng suất và yếu tố cấu thành năng suất:
Số bông/khóm, số bông/m2.
Số hạt chắc/bông.
Tỷ lệ lép (%).
Khối lƣợng nghìn hạt (gam): Hạt thóc đã tách ra khỏi bông, phơi
khô đến độ ẩm 13% sau đó tiến hành cân khối lƣợng 1000 hạt bằng
cách nhƣ sau: Đếm mỗi lần 500 hạt, cân 3 lần đƣợc khối lƣợng m1,
m2 m3 khi sự sai khác giữa 2 lần cân < 3% thì KL1000 hạt đƣợc tính
theo công thức sau:
KL1000 hạt (g) = (m1+m2+m3)/3 x 2
Năng suất lý thuyết : Năng suất lý thuyết đƣợc tính theo công thức
sau.
Số bông/ m2 x số hạt chắc / bông x KL1000 hạt
NSLT= (tạ/ha)
10.000
Ngƣỡng chịu hạn của mỗi công thức đƣợc xác định tại thời điểm ẩm độ
trong đất không đủ cung cấp cho lá cây thoát hơi nƣớc và làm cho lá lúa bị
quăn. Giá trị ẩm độ đất này tƣơng ứng với giá trị của đồng hồ đo áp suất
tại thời điểm đo.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.2.3. Thí nghiệm 2: Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của lúa với điều
kiện tưới nước hạn chế trong vụ xuân 2008
Thí nghiệm bố trí: Thí nghiệm đƣợc bố trí theo kiểu ô chính - phụ (Split
block design) cho 2 nhân tố: Ô chính gồm 2 công thức tƣới nƣớc; ô phụ gồm 4
giống lúa, với 3 lần nhắc lại. Diện tích ô thí nghiệm 6m2.
Sơ đồ bố trí thí nghiệm:
DẢI
BẢO
VỆ
DẢI BẢO VỆ
DẢI
BẢO
VỆ
Ô chính: CT2
(Tƣới nƣớc hạn chế)
BỜ
Ô chính: CT1
(Tƣới nƣớc đầy đủ)
Rep
J 09 J01
CL
NO1
TẺ
THƠM
J 09 J01
CL
NO1
TẺ
THƠM
I
TẺ
THƠM
J 09 J01
CL
NO1
TẺ
THƠM
J 09 J01
CL
NO1
II
CL
NO1
TẺ
THƠM
J 09 J01
CL
NO1
TẺ
THƠM
J 09 J01 III
DẢI BẢO VỆ
2 công thức tƣới nƣớc của thí nghiệm:
- CT1(ĐC): Luôn giữ mức nƣớc ở bề mặt 5cm (phƣơng pháp tƣới truyền
thống).
- CT2: Lần đầu tiên khi cấy, giữ mức nƣớc bề mặt 5cm nhƣ CT1, không
tƣới cho đến khi mặt ruộng khô kiệt nƣớc bề mặt, để khô cạn đến khi đồng hồ
đo áp suất bão hòa nƣớc trong đất chỉ tới giá trị ≤ -15 kpa thì tiếp tục bơm tới
độ cao 5 cm. Để khô cạn và lặp lại qui trình cấp nƣớc nhƣ trên đến trƣớc khi
thu hoạch khoảng 10 – 15 ngày.
Toàn bộ lƣợng nƣớc đầu vào của thí nghiệm đều đƣợc kiểm soát. Lƣợng
nƣớc tƣới đầu vào trên mỗi ô thí nghiệm gồm: Lƣợng nƣớc tƣới lần đầu tiên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trên ô đến độ cao 5cm so với mặt phẳng tƣơng đối của ruộng lúa W1, lƣợng
nƣớc mƣa W2, lƣợng nƣớc tƣới định kỳ phụ thuộc vào thực tế mực nƣớc mặt
ruộng Wi (theo độ cao mực nƣớc mặt ruộng và đồng hồ đo áp suất). Trong đó
i là số lần tƣới tiếp theo thay đổi theo mùa vụ và điều kiện thời tiết.
Nhƣ vậy tổng lƣợng nƣớc cung cấp cho CT2 trong suốt thời gian sinh
trƣởng của cây lúa sẽ bằng tổng W = W1 + W2 +... + Wi.
Mức nƣớc mất đi hàng ngày trên mặt ruộng ở CT2 sẽ đƣợc xác định nhờ
thƣớc đo độ cao mực nƣớc mặt ruộng. Chỉ tiêu này đƣợc theo dõi hàng ngày.
Lƣợng nƣớc mất đi này không đƣợc cung cấp lại ở CT2 chính là lƣợng nƣớc
tiết kiệm đƣợc ở CT1 trong suốt thời gian sinh trƣởng của cây lúa.
Cách xác định độ cao nƣớc trên mặt ruộng: Dùng ống nhựa cao 60cm,
đƣờng kính 150mm đục lỗ cách nhau 2cm. Chôn sâu xuống dƣới đất sao cho
mặt trên của ống nhựa cách mặt đất khoảng 25cm. Chiều cao mực nƣớc trên
ruộng sẽ đƣợc đo hàng ngày trên mặt trong của ống này từ mức +25cm đến
mức -35cm dƣới mặt ruộng.
Hệ số sử dụng nƣớc của mỗi giống lúa đƣợc xác định là tỷ lệ giữa lƣợng
nƣớc cung cấp cho cây trong suốt thời gian sinh trƣởng/tổng lƣợng chất khô tạo
nên (g).
Kỹ thuật chăm sóc và bón phân, phòng trừ sâu bệnh
Làm đất
Đất đƣợc cày, bừa và ngâm cho nhuyễn, dọn sạch cỏ dại
Kỹ thuật cấy lúa
- Tuổi mạ: Cấy lúa khi mạ đạt 4 – 5 lá (15 – 20 ngày tuổi)
- Mật độ khoảng cách: Mật độ 26 khóm/m2, khoảng cách 25cm x
15cm x 1 dảnh/khóm.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
- Phƣơng pháp cấy: nông tay, thẳng hàng
Bón phân cho lúa
- Liều lƣợng (tính cho 1ha): Phân chuồng 10 tấn, 100kg N, 90kg
P2 O5, 100 K2 O.
- Cách bón:
+ Bón lót: Toàn bộ phân chuồng + toàn bộ phân lân + 40% đạm
+ Bón thúc lần 1 (sau cấy 15 – 20 ngày): 40% đạm + 50% kali
+ Bón thúc lần 2 (sau cấy 55 – 60 ngày): 20% đạm + 50% kali.
Chăm sóc
Làm cỏ: Lần 1 sau khi bón phân thúc đẻ. Lần 2 sau khi bón phân
thúc đòng.
Phòng trừ sâu bệnh
- Điều tra phát hiện sâu hại: tiến hành điều tra định kỳ 5 ngày 1
lần trên các ô dự tính.
- Phun thuốc phòng cho những ruộng xung quanh khi ô mẫu xuất
hiện sâu bệnh hại quá ngƣỡng cho phép.
Các chỉ tiêu theo dõi:
Thời gian gieo, mọc, đẻ nhánh, làm đòng, trỗ, chín, thu hoạch
(nhƣ thí nghiệm 1).
Các chỉ tiêu về sinh trƣởng: Động thái tăng trƣởng chiều cao
cây, khả năng đẻ nhánh, tổng lƣợng chất khô, tốc độ ra lá
(nhƣ thí nghiệm 1).
Các chỉ tiêu năng suất và các yếu tố cấu thành năng suất: Số
bông/m
2
, Số hạt chắc trên bông, khối lƣợng nghìn hạt.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2.2.4. Thí nghiệm 3: Nghiên cứu sinh trưởng, phát triển của lúa với điều
kiện tưới nước hạn chế trong vụ mùa 2008
Thực hiện lặp lại thí nghiệm 2 trong điều kiện vụ mùa 2008.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CHƢƠNG III
KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU VÀ THẢO LUẬN
3.1. Điều kiện thời tiết khí hậu
Thái Nguyên là tỉnh thuộc khu vực trung du miền núi phía Bắc và nằm
trong vùng khí hậu nhiệt đới gió mùa nên có đủ bốn mùa: mùa đông lạnh, mùa hè
nóng ẩm, mùa xuân nhiệt độ và ẩm độ cao, mùa thu khí hậu mát mẻ hơn.
Do đặc điểm của địa phƣơng nên trong vụ mùa thƣờng có mƣa lớn kéo dài,
mùa đông đến sớm còn vụ xuân thời kì đầu nhiệt độ thấp kéo dài nên việc lựa
chọn các giống lúa thích hợp với điều kiện thời tiết là rất cần thiết.
Bảng 3.1. Diễn biến khí hậu thời tiết năm 2008
Tháng
Nhiệt độ (0C)
Lƣợng mƣa
(mm)
Ẩm độ không
khí TB (%)
Số giờ
nắng (giờ) Trung bình Tối cao
1 14,4 28,8 12,3 83 55
2 13,5 26,8 18,4 77 27
3 20,8 28,9 24,6 86 71
4 24 32,7 129,7 87 54
5 26,7 35,9 120,8 80 128
6 28,1 36,4 238,8 83 110
7 28,4 35,8 523,3 83 156
8 28,2 36,6 395,7 85 148
9 27,7 36,5 207,1 86 153
10 26,1 32,9 154,1 85 108
11 20,5 29 200,1 79 158
12 17,3 26,5 5,3 75 101
(Nguồn: Trung tâm dự báo khí tượng thuỷ văn Thái Nguyên)
Cũng nhƣ mọi cây lƣơng thực khác, quá trình sinh trƣởng và phát
triển của cây lúa chịu ảnh hƣởng rất lớn của điều kiện ngoại cảnh, đặc biệt
là điều kiện thời tiết khí hậu ảnh hƣởng trực tiếp tới quá trình sinh trƣởng
và hình thành năng suất của các giống lúa.
Qua theo dõi chúng tôi nhận thấy điều kiện thời tiết có một số biến đổi so
với các năm khác đó là nhiệt độ bình quân năm thấp, thời gian rét kéo dài nhiệt độ
trung bình tháng 1 và tháng 2 thấp hơn 150C, điều này ảnh hƣởng rất lớn đến sinh
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
trƣởng của lúa, đặc biệt là giai đoạn mạ, ở thời kì mạ non (1-3 lá) có sức đề kháng
thấp rất có thể bị chết rét. Do vậy cần tác động các biện pháp kĩ thuật chăm sóc
cho mạ tránh bị chết rét nhƣ: che phủ nilon, bón bổ sung tro bếp hoặc kali. Tháng
3 nhiệt độ tăng dần lên, nhiệt độ trung bình là 20,80C tƣơng đối thuận lợi cho lúa
trong giai đoạn đầu đẻ nhánh. 3 tháng tiếp theo của vụ xuân nhiệt độ tăng từ 24,0 -
28,1
0
C rất thuận lợi cho cây lúa sinh trƣởng, phát triển cũng nhƣ thuận lợi cho
việc thu hoạch.
Lƣợng mƣa: Từ tháng 2 đến tháng 6 lƣợng mƣa dao động rất lớn từ
(18,4mm - 238,8mm). Tháng 2, tháng 3 lƣợng mƣa chỉ đạt 18,4 - 24,6 mm. Vào
tháng 4, tháng 5, tháng 6 lƣợng mƣa tăng dần đủ nƣớc tƣới thuận lợi cho cây lúa
phát triển.
Ẩm độ quá cao hay quá thấp đều ảnh hƣởng đến cây lúa. Ẩm độ quá cao
khí khổng bị thu hẹp gây khó khăn trong việc bốc hơi nƣớc của cây, lƣợng CO2
xâm nhập vào cây giảm, tích lũy chất khô trong cây giảm. Ẩm độ quá thấp cây lúa
sinh trƣởng, phát triển kém. Từ tháng 2 đến tháng 10 ẩm độ chênh lệch không
nhiều tháng 2 có ẩm độ trung bình thấp nhất là 77%, tháng 4 có ẩm độ trung bình
cao nhất là 87%. Dao động từ 77 đến 87% nhìn chung là thuận lợi cho quá
trình sinh trƣởng và phát triển của cây lúa.
Vụ mùa, ở giai đoạn đầu tƣơng đối thuận lợi cho cây lúa sinh trƣởng và
phát triển, lƣợng mƣa nhiều tập trung giai đoạn lúa đẻ nhánh, lƣợng mƣa
tháng 7 cao nhất đạt 523,3 mm; nhƣng sau khi kết thúc đẻ nhánh thời tiết
nắng nóng, mƣa giảm ảnh hƣởng đến đẻ nhánh bông hữu hiệu thấp. Thời kì
trỗ nắng nóng ảnh hƣởng đến khả năng kết hạt, tỉ lệ lép cao.
Nhìn chung khí hậu thời tiết năm 2008 có nhiều bất lợi cho sản xuất
nông nghiệp, đó là vụ xuân rét đậm kéo dài, nên thời vụ gieo cấy lúa xuân
muộn hơn so với những năm trƣớc khoảng 1 tháng, tuy nhiên sau đó đến vụ
mùa thuận lợi cho sinh trƣởng của lúa do lƣợng mƣa nhiều tập trung nên
thuận lợi cho cây lúa sinh trƣởng phát triển.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.2. Kết quả nghiên cứu ngƣỡng chịu hạn cho lúa ở giai đoạn đẻ nhánh
3.2.1. Ngưỡng chịu hạn của các giống lúa thí nghiệm
Mỗi giống khác nhau có khả năng chống chịu với các điều kiện bất
thuận là khác nhau. Hạn là đặc tính của lúa trồng cạn. Thực tế sản xuất
cũng nhƣ nhiều tài liệu nghiên cứu khẳng định hạn là yếu tố số một đối với
sinh trƣởng và năng suất lúa cạn. Trong mùa khô có đủ nƣớc thì năng suất
lúa tăng thuận với liều lƣợng đạm đến chừng mực nhất định. Nhƣng trong
điều kiện khô hạn, thì năng suất thƣờng rất thấp và lúa không phản ứng tốt
với phân bón. Trong mùa mƣa thì lúa cạn phản ứng tốt với phân đạm vì
mƣa đã cung cấp một lƣợng nƣớc rất cần thiết.
Bảng 3.2. Lịch tƣới nƣớc cho các công thức thí nghiệm
Đơn vị: ngày
Công thức
Số ngày sau cấy
5 10 15 20 25 30 35 40 45 50 60
CT 1 T T T T T T T T T T T
CT 2 T T T T T K K K T T T
T: Tƣới nƣớc đầy đủ
K: Không tƣới nƣớc
Các giống lúa thí nghiệm đƣợc gây hạn ở giai đoạn bắt đầu đẻ nhánh rộ
(30 ngày sau cấy). Thời gian gây hạn phụ thuộc vào từng giống và thời điểm
kết thúc sẽ phụ thuộc vào khả năng chịu hạn của giống (kết thúc gây hạn khi
phát hiện lá bắt đầu quăn lại do thiếu nƣớc). Chỉ số đồng hồ đo áp suất tại thời
điểm héo sẽ là ngƣỡng chịu hạn cho mỗi giống. Sau đó lại tƣới đầy đủ nƣớc
và thu hoạch bình thƣờng.
Giai đoạn đầu sau khi cấy, nƣớc đƣợc cung cấp đầy đủ cho các công
thức. Đến giai đoạn 30 ngày sau cấy, là giai đoạn đẻ nhánh rộ CT2 đƣợc gây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
hạn, CT1 vẫn đƣợc cung cấp nƣớc đầy đủ làm đối chứng. Sau giai đoạn đẻ
nhánh rộ CT2 tiếp tục đƣợc cấp nƣớc bình thƣờng.
Đồng thời với việc gây hạn cho CT2, chúng tôi cũng tiến hành theo dõi
chỉ số Tension Meter (chỉ số áp suất bão hoà nƣớc trong đất - Kpa).
Ngày theo dõi
-50
-45
-40
-35
-30
-25
-20
-15
-10
-5
0
10/3 20/3 30/3 8/4 16/4 18/4 20/4 23/4 28/4
Hình 3.1. Chỉ số áp suất bão hoà nước trong đất ở độ sâu 15 cm
Ch
ỉ s
ố K
pa J01
J09
CL N1
Tẻ Thơm
Thông qua chỉ số áp suất bão hoà nƣớc trong đất chúng ta đánh giá
đƣợc ngƣỡng chịu hạn của các giống lúa tham gia thí nghiệm. Ngƣỡng chịu
hạn mạnh nhất là CLN1 với khả năng chống chịu đƣợc trong điều kiện 12 ngày
liên tục không đƣợc cấp nƣớc. Kém nhất là giống Tẻ Thơm sau 8 ngày liên tục
không đƣợc cấp nƣớc đã có biểu hiện hạn nhƣ lá hình chữ U (điểm 5) trên toàn
bộ số lá, nếu không đƣợc cấp nƣớc sẽ khó có khả năng hồi phục.
Tại thời điểm héo của cây khi theo dõi chỉ số áp suất bão hoà nƣớc
trong đất của các giống là khác nhau, mạnh nhất là giống CLN1 có giá trị là -
44 Kpa, kém nhất là giống Tẻ Thơm có chỉ số áp suất bão hoà nƣớc trong đất
đạt -38 Kpa (Bảng 3.3).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.3. Ngƣỡng gây héo của các giống lúa thí nghiệm
Tên giống
Ngày héo
(sau cấy)
Chỉ số Kpa
(15 cm)
Độ cuốn
vào của lá
(Điểm)
Biểu hiện
héo
Số ngày
gây hạn
(ngày)
CL N1 42 -44 5 U 12
J 01 40 -42 5 U 10
J 09 40 -40 5 U 10
Tẻ Thơm 38 -38 5 U 8
(Kpa: chỉ số áp suất nước bão hoà trong đất)
3.2.2. Động thái sinh trƣởng của các giống lúa thí nghiệm
3.2.2.1 Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm
Nhánh lúa là một cây lúa con mọc từ mầm nhánh trên thân cây do đó
nhánh lúa có đủ thân rễ, lá và có thể sống độc lập, trổ bông kết hạt bình thƣờng
nhƣ cây mẹ. Nhờ đặc điểm này mà trong nghiên cứu tạo giống có thể tách từ cây
sinh ra từ một hạt thóc thành nhiều khóm lúa nhằm nâng cao hệ số nhân của các
dòng bất dục đực chức năng di truyền nhân. Khác với cây ngô, cây lúa có khả
năng đẻ nhánh. Khả năng đẻ nhánh mạnh yếu khác nhau tuỳ theo giống và vụ
gieo cấy. Thời tiết mát mẻ, ánh sáng đầy đủ cây lúa đẻ nhánh khoẻ. Thời tiết rét,
trời âm u, mực nƣớc sâu cây lúa đẻ nhánh yếu.
Động thái đẻ nhánh, khả năng đẻ nhánh có liên quan đến năng suất, đẻ
nhánh khoẻ thì số bông/khóm nhiều làm cho số bông trên đơn vị diện tích tăng.
Các nhánh đƣợc sinh ra sớm lớn lên thành bông hữu hiệu, các nhánh đẻ sớm cho
bông to, các nhánh đẻ muộn cho bông nhỏ. Để có nhánh to cần thâm canh mạ để
cây mạ có thể đẻ sớm ngay trên ruộng mạ. Hiện nay các biện pháp kỹ thuật thâm
canh tăng năng suất lúa đều khuyến cáo nông dân hai biện pháp cơ bản nhằm
tăng cƣờng khả năng đẻ nhánh của lúa là: Cấy mạ non, tuổi mạ 2,5 – 3 lá kết hợp
với bón thúc lần sớm ngay sau cấy 10 – 12 ngày sẽ giúp cây lúa đẻ nhiều, đẻ
ngay từ đầu nhằm tạo ra số bông hữu hiệu cao.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.4a. Động thái đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm
Đơn vị: Dảnh/khóm
CT Giống
Dảnh cơ
bản
/khóm
Ngày theo dõi
5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5
1
CL N1 1,0 4,7 6,7 7,0 11,3 15,0 19,3 24,0
J 01 1,0 3,7 5,0 5.6 9,3 12,6 15,3 20,0
J 09 1,0 2,0 3,0 6,6 9,0 15,3 19,6 25,3
Tẻ Thơm 1,0 3,0 3,3 4,0 8,0 17,6 20,6 28,3
TB CT1 4,5 9,4 24,4
2
CL N1 1,0 4,3 4,3 6,0 6,4 8,0 12,6 19,3
J 01 1,0 3,4 3,6 3,7 4,4 6,7 8,3 14,0
J 09 1,0 2,0 3,0 3,4 4,4 4,7 6,6 13,3
Tẻ Thơm 1,0 3,0 3,3 4,0 5,0 6,7 13,0 24,0
TB CT2 3,5 5,1 17,6
1 Vs
2
CL N1 5,5 8,8 21,7
J 01 4,3 6,9 17,0
J 09 3,0 6,7 19,3
Tẻ Thơm 3,3 6,5 26,1
CT ** ** **
Giống ** ns ns
Giống*CT ns ns ns
CT 1: Tƣới đủ nƣớc (Đ/C)
CT 2: Gây hạn giai đoạn đẻ nhánh (30 - 42 ngày sau cấy)
**: Sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,01
* : Sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
ns: sai khác không có ý nghĩa
CT: Công thức tƣới nƣớc
Hạn đã gây ảnh hƣởng đến khả năng đẻ nhánh của các giống lúa tham
gia thí nghiệm. CT2 số nhánh đẻ giảm dần theo thời gian sinh trƣởng của các
giống lúa thí nghiệm. Nƣớc đã làm số nhánh đẻ vào ngày 20/4 ở CT2 chỉ đạt
5,1 dảnh và CT1 đạt 9,1 dảnh, cao hơn CT2 là 3,9 dảnh; chính điều này dẫn
đến số dảnh tối đa của CT2 giảm 6,8 dảnh so với CT1.
Công thức tƣới nƣớc khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới động thái đẻ
nhánh của các giống ở mức độ tin cậy 99%.
Theo số liệu phân tích, ngày 10/4 các công thức tƣới nƣớc khác và
giống khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau đến số nhánh đẻ ở mức độ tin cậy
99% (Bảng 3.4b). Sau thời gian gây hạn 10 ngày vào ngày 20/4, các công
thức tƣới nƣớc khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới động thái đẻ nhánh của
các giống lúa thí nghiệm chắc chắn ở mức độ tin cậy 99%. Số nhánh đẻ của
công thức tƣới nƣớc hạn chế thấp hơn số nhánh đẻ của công thức đối chứng
chắc chắn với độ tin cậy 99%. Tuy nhiên kết quả Bảng 3.4b lại cho thấy các
giống khác nhau ảnh hƣởng tƣơng tác không có ý nghĩa về số nhánh đẻ.
Ngày 15/5: Các công thức tƣới nƣớc khác nhau ảnh hƣởng khác nhau
đến số nhánh của các giống chắc chắn ở mức độ tin cậy 99%.
Bảng ANOVA phân tích động thái đẻ nhánh giữa các giống khác nhau
có động thái đẻ nhánh khác nhau ở thời kỳ đầu (30-40 ngày sau cấy), các
giống khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới sự đẻ nhánh chắc chắn với mức độ
tin cậy 99%. Giai đoạn 40 ngày sau cấy (20/4) đây là thời kỳ đẻ rộ đặc biệt
đây cũng là giai đoạn gây hạn nhân tạo ở CT2 nên số nhánh đẻ có sự sai khác.
Để đánh giá ảnh hƣởng của nƣớc tới khả năng đẻ nhánh của từng giống
lúa tham gia thí nghiệm, dựa vào Bảng 3.4 chúng tôi đã xây dựng đƣợc biểu
đồ động thái đẻ nhánh của các giống lúa giữa 2CT (Hình 3.2; Hình 3.3; Hình
3.4; Hình 3.5). Đặc biệt là diễn biến đẻ nhánh của các giống lúa trong giai
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
đoạn gây hạn bắt đầu từ ngày 10/4 và kết thúc tại thời điểm sau gây hạn từ 8-
12 ngày tùy thuộc vào từng giống (Bảng 3.4).
Hình 3.2. Động thái đẻ nhánh của giống CLN1
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
10/3 31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5 20/5 Ngày theo dõi
Số
n
há
nh
CT1 CT2
Hình 3.2 cho thấy động thái đẻ nhánh của giống CLN1 ở 2 công thức có
chênh lệch nhau. Số nhánh đẻ đến ngày 5/4 là tƣơng đƣơng nhau đạt 4,7
dảnh/khóm ở CT1 và 4,3 dảnh/khóm ở CT2. Giai đoạn từ ngày 10/4 đến 20/4
ở CT 2 lƣợng nƣớc bắt đầu giảm và gây hạn nên khả năng đẻ nhánh giảm hẳn.
Ngày 20/4 giống CLN1 có số dảnh trung bình là lớn nhất so với các giống
trong thí nghiệm đạt 6,4 dảnh/khóm ở CT2; ở CT 1 khả năng đẻ nhánh cao
gần gấp hai lần đạt 11,3 dảnh/khóm. Qua kết quả phân tích cho thấy số nhánh
đẻ của hai công thức là khác nhau tại thời điểm gây hạn từ ngày 10/4 đến
ngày 20/4 với mức độ tin cậy 99%. Đến ngày 15/5 số nhánh đẻ ở hai công
thức lại không có sự sai khác điều này cho thấy ở giai đoạn đẻ nhánh việc
thiếu nƣớc sẽ gây hạn chế nhánh đẻ của lúa là rất lớn.
Hình 3.3 cho thấy giống lúa J01, ở CT1 đẻ nhánh bình thƣờng và tăng liên
tục ngày 10/4 đạt 5,0 dảnh/khóm tăng lên 9,3 dảnh/khóm ngày 20/4. Ở CT 2 do
ảnh hƣởng của việc thiếu nƣớc nên ngày 5/4 - 15/4 hầu nhƣ không đẻ nhánh
mới hoặc rất ít đến ngày, đến ngày 20/4 số nhánh đẻ chỉ đạt 4,4 dảnh/khóm. Số
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
nhánh đẻ ở hai công thức khác nhau ở mức độ tin cậy 99%. Sau giai đoạn này
số nhánh đẻ tiếp tục tăng lên do đƣợc cung cấp lại bình thƣờng nhánh con mới
xuất hiện và đạt cực đại 20,0 dảnh/khóm ở CT1 và 14,0 dảnh/khóm ở CT2 vào
ngày 15/5. Ngày theo dõi0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
10/3 31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5 20/5
Hình 3.3. Động thái đẻ nhánh giống J01
Số
n
há
nh
CT1 CT2
Ngày theo dõi
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
10/3 31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5 20/5
Hình 3.4. Động thái đẻ nhánh giống J09
Số
nh
án
h
CT1 CT2
Hì
nh 3.4 cho thấy giống lúa J09 có động thái đẻ nhánh ở giai đoạn đầu từ ngày
10/3 đến ngày 10/4 là nhƣ nhau đều đạt 3 dảnh/khóm. Đến giai đoạn gây hạn
từ ngày 10/4-20/4 ở CT2 giống J09 có số nhánh đẻ ít nhất chỉ tăng từ 3,0
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
dảnh/khóm lên 4,4 dảnh/khóm, trong khi ở CT1 số nhánh đẻ tăng từ 3,0 đến
9,0 dảnh/khóm. Số nhánh đẻ của CT1 khác so với CT2 vào ngày 20/4 ở mức
độ tin cậy 99%. Sau khi đƣợc cung cấp nƣớc bình thƣờng số nhánh đẻ tối đa ở
CT1 và CT2 tƣơng ứng đạt 25,3 dảnh/khóm và 13,3 dảnh/khóm vào ngày
15/5. CT2 có số dảnh tối đa nhiều hơn số dảnh ở CT1 chắc chắn ở mức độ tin
cậy 99%.
Ngày theo dõi
0.0
5.0
10.0
15.0
20.0
25.0
30.0
10/3 31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5 20/
Hình 3.5. Động thái đẻ nhánh giống Tẻ Thơm
Số
nh
án
h CT1 CT2
Hình 3.5 Giống lúa Tẻ Thơm có khả năng đẻ nhánh đều đạt 3,3
dảnh/khóm vào ngày 10/4. Đến ngày 20/4, số nhánh đẻ ở CT1 đạt 8,0
dảnh/khóm cao hơn CT2 (đạt 5,0 dảnh/khóm) ở mức độ tin cậy 99%. Sau giai
đoạn phục hồi tƣới nƣớc ngày 15/5 giống lúa Tẻ Thơm có số nhánh đẻ tối đa
đạt 28,3 dảnh/khóm ở CT1 và 24,3 dảnh/khóm ở CT2, nhƣng CT2 thiếu nƣớc
ảnh hƣởng đến số nhánh tối đa nên thấp hơn CT1 chắc chắn ở mức độ tin cậy
99%.
3.2.2.2. Động thái ra lá của các giống lúa thí nghiệm
Lá lúa mọc từ mầm lá trên mắt đốt thân. Mỗi mắt đốt thân tƣơng ứng
với một lá nên cây lúa có bao nhiêu mắt đốt thân thì cũng có bấy nhiêu lá.
Lá lúa làm nhiệm vụ quan trọng là quang hợp để tích luỹ chất khô, cây lúa
sinh trƣởng phát triển tốt đƣợc là nhờ bộ lá. Thông qua bộ lá của cây lúa mà quyết
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
định những biện pháp kỹ thuật (làm cỏ, bón phân) để điều tiết sự sinh trƣởng phát
triển của cây lúa. Do vậy bộ lá có vai trò vô cùng quan trọng trong công việc tạo
ra năng suất, trên cơ sở đó chúng tôi đã nghiên cứu động thái ra lá của các giống
tham gia thí nghiệm và thu đƣợc kết quả tại Bảng 3.5.
Bảng 3.5. Động thái ra lá của các giống lúa tham gia thí nghiệm
CT Giống
Số lá
cơ bản
Ngày theo dõi (Lá/khóm)
31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5
1
CLN1 3 7,3 9 10,7 11,8 12,8 14,2 15,5 17,5
J 01 3 6 7,8 8,5 9,8 11,3 12,2 13,2 15,2
J 09 3 5.3 5,9 7,3 9,3 11,2 13,5 14,2 15,3
Tẻ Thơm 3 6.2 7,3 8,3 9,5 11,5 12,5 13,2 15,3
2
CLN1 3 6.5 8,7 10,0 11,0 12,3 13,5 14,8 17,1
J 01 3 5.3 6,8 7,8 8,3 9,8 10,3 11,0 15,0
J 09 3 5,0 6,0 6,8 7,7 8,3 10,5 12,8 15,2
Tẻ Thơm 3 6.2 7,0 7,8 8,5 10,0 11,5 12,3 15,5
CT 1: Tƣới đủ nƣớc (Đ/C)
CT 2: Gây hạn giai đoạn đẻ nhánh (30 – 42 ngày sau cấy)
Bảng 3.5 cho chúng ta thấy: Giai đoạn đầu ở hai công thức sự sai khác
không rõ rệt, giống đẻ tốt nhất là giống CLN1 có 7,3 lá ở CT1 và 6,5 lá ở CT2;
trong khi giống có số lá ít nhất là giống J09 có số lá tƣơng ứng ở CT1 và CT2 là
5,3 lá và 5,0 lá. Giai đoạn sau khi gây hạn ngày 20/4 ở CT1 các giống khác nhau
có số lá dao động khác nhau rất ít (thấp nhất 11,2 lá ở giống J09; cao nhất 12,8 lá
ở giống CLN1) trong khi đó sự khác nhau tƣơng đối lớn ở CT2 (thấp nhất 8,3 lá ở
giống J09; cao nhất 12,3 lá ở giống CLN1).
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Ngày theo dõi0
5
10
15
20
10/3 31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5
Hình 3.6. Động thái ra lá của các giống lúa ở CT1 (Đ/C)
Số
lá
CL N1 J 01 J 09 Tẻ Thơm
Hình 3.6 cho thấy sinh sự tăng trƣởng về số lá ở các giống khác nhau là
khác nhau. Giống ra lá tốt nhất là CLN1, tăng trƣởng đều trong suốt chu kỳ sinh
trƣởng. Giống có số lá ít nhất và động thái ra lá kém nhất là giống J09.
Ngày theo dõi0
2
4
6
8
10
12
14
16
18
10/3 31/3 5/4 10/4 15/4 20/4 25/4 30/4 15/5
Hình 3.7. Động thái ra lá của các giống lúa ở CT2
Số
lá
CL N1 J 01 J 09 Tẻ Thơm
Hình 3.7 cho thấy thiếu nƣớc giai đoạn đẻ nhánh đã làm giảm số
nhánh đẻ đồng thời giảm khả năng ra lá của các giống có khả năng chống
chịu kém. Giống có khả năng ra lá kém nhất là giống J09, tốt nhất là giống
CLN1.
3.3. Lƣợng nƣớc sử dụng trong thí nghiệm và chỉ số chịu hạn
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Khả năng chịu hạn phụ thuộc vào đặc tính của giống, giống khác nhau sẽ
có chỉ số chịu hạn là khác nhau. Chỉ số chịu hạn đƣợc xác định bằng cách, lấy
năng suất thực thu của CT2 chia cho năng suất thực thu của CT1.
Bảng 3.6. Chỉ số chịu hạn và của các giống lúa tham gia thí nghiệm
Tên giống
Chỉ số chịu
hạn
Lƣợng nƣớc
tƣới CT1 (l/xô)
Lƣợng nƣớc
tƣới CT2 (l/xô)
CT2 giảm so
với CT1 (%)
CL N1 0,56 68 48 29,4
J 01 0,59 70 48 31,4
J 09 0,48 70 49 30,0
Tẻ Thơm 0,40 74 55 25,7
CT1: Tƣới đủ nƣớc (đối chứng)
CT2: Gây hạn nhân tạo 30 - 42 ngày sau cấy
Bảng 3.6 cho chúng ta thấy lƣợng nƣớc đầu vào của CT2 giảm đáng kể so
với CT1, lƣợng nƣớc giảm đƣợc ở CT2 dao động từ 25,7% (giống Tẻ Thơm)
đến 31,4% (giống J01). Do thiếu hụt một lƣợng nƣớc nhất định trong quá trình
sinh trƣởng đã ảnh hƣởng đến năng suất lúa. Mức giảm thấp năng suất giữa
CT2 so với CT1 thấp nhất là giống J01 (giảm 40,1%); cao nhất là giống Tẻ
thơm (60,0%). Tuy nhiên kết quả này cũng tƣơng đồng với kết luận trong
nghiên cứu của Tô Phúc Tƣờng và cộng sự năm 2005 [47]. Nhƣ vậy trong thí
nghiệm này lƣợng nƣớc đầu vào đã giảm đáng kể đạt 31% sẽ làm tăng hiệu quả
sử dụng nƣớc bởi chúng làm tăng lƣợng nƣớc cây sử dụng so với tổng lƣợng
nƣớc đầu vào.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Hình 3.8. Chỉ số chịu hạn của các giống lúa thí nghiệm
0.59
0.56
0.48
0.40
-
0.10
0.20
0.30
0.40
0.50
0.60
0.70
J 01 CL N01 J09 Tẻ Thơm Giống
Chỉ số chịu hạn
C
hỉ số chịu hạn của các giống khác nhau là khác nhau. Qua theo dõi đánh giá
thí nghiệm, giống J01 có chỉ số chịu hạn tốt nhất. Chỉ số chịu hạn của J01 là
0,59 và CLN1 (0,56) cao hơn so với các giống còn lại trong thí nghiệm.
Giống Tẻ Thơm có chỉ số chịu hạn kém nhất, có thời gian gây hạn thấp
nhất (8 ngày). Sau thời gian gây hạn đƣợc cấp nƣớc lại khi theo dõi biểu hiện
héo ở lá hình chữ U nhƣng giống Tẻ Thơm có khả năng phục hồi kém nhất
(Hình 3.8).
3.4. Ảnh hƣởng của viêc gây hạn ở giai đoạn đẻ nhánh đến các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất lúa trong thí nghiệm
Tiềm năng cho năng suất là một trong những chỉ tiêu quan trọng đƣợc
quan tâm hàng đầu đối với ngƣời làm công tác chọn tạo giống, năng suất là
tổng hợp quá trình sinh trƣởng phát triển của cây
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.7. Ảnh hƣởng của hạn đến năng suất và các yếu tố cấu thành năng
suất của các giống lúa thí nghiệm
CT Tên giống
Số bông
/khóm
(bông)
Số
hạt/bông
(hạt)
Số hạt
chắc/bông
(hạt)
KL 1000
hạt (g)
Năng
suất
(g/cây)
Chỉ số
chịu hạn
1
CL N1 11,00 170,46 134,13 27,29 40,27
J 01 6,33 152,17 131,67 33,99 28,33
J 09 7,00 144,24 126,24 32,10 28,36
Tẻ Thơm 10,00 165,03 118,90 27,19 32,33
TB CT1 8.58 157.98 127.74 30.14 32.32
2
CL N1 7,00 145,82 117,71 27,22 22,43
J 01 4,33 144,88 114,93 34,08 16,96
J 09 3,67 140,53 116,63 32,28 13,82
Tẻ Thơm 5,67 163,15 84,4 26,95 12,90
TB CT2 5.17 148.60 108.42 30.13 16.53
TB
giống
CL N1 9.00 158.14 125.92 27.26 31.35 0,56
J 01 5.33 148.53 123.30 34.04 22.65 0,59
J 09 5.34 142.39 121.44 32.19 21.09 0,48
Tẻ Thơm 7.84 164.09 101.65 27.07 22.62 0,40
CT1
Vs
CT2
(Pr>F)
CT * ns * ns *
Giống ns * s ** ns
Giống*CT ns ns ns ns ns
**: Sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,01
*: Sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05
ns: Sai khác không có ý nghĩa
CT1: Tƣới đủ nƣớc (đối chứng)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
CT2: Gây hạn nhân tạo 30 - 42 ngày sau cấy
Bảng 3.7 cho thấy thiếu nƣớc giai đoạn lúa đẻ nhánh đã làm giảm năng
suất của các giống lúa CT2 chỉ đạt 16,53 g/khóm trong khi CT1 đạt 32,32
g/khóm cao hơn 40% so với CT2
Các giống khác nhau có chỉ số chịu hạn khác nhau nên chịu sự ảnh
hƣởng bởi gây hạn nhân tạo là khác nhau. Trong thí nghiệm giống CLN1 có
chỉ số chịu hạn cao nhất nên năng suất của CLN1 cũng cao hơn các giống
khác trong thí nghiệm có ý nghĩa ở mức độ tin cậy 99%.
Hạn nhân tạo đã làm giảm năng suất của giống Tẻ Thơm tới 60% đồng
thời chỉ số chịu hạn của Tẻ Thơm là thấp nhất chỉ đạt 0,4.
Nhƣ vậy thiếu nƣớc đã gây ảnh hƣởng đến năng suất của Tẻ Thơm và
đánh giá giống Tẻ Thơm có khả năng chịu hạn kém nhất so với các giống còn
lại trong thí nghiệm.
Kết quả phân tích ANOVA Bảng 3.7 cho biết: Sự tƣơng tác đồng
thời giữa hai nhân tố giống và công thức tƣới đối với tất cả các yếu tố cấu
thành năng suất và năng suất lúa của các giống lúa tham gia thí nghiệm sự
sai khác là không có ý nghĩa.
- Số bông/khóm: Các giống khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới số
bông/khóm không có ý nghĩa. Giống J01 và J09 đều có số dảnh/khóm thấp
hơn so với các giống khác ở cả hai công thức tƣới nƣớc nhƣng sự khác nhau
này không có ý nghĩa (Bảng 3.7).
Kết quả ở bảng phân tích ANOVA cho thấy các công thức tƣới nƣớc khác
nhau ảnh hƣởng khác nhau tới số bông/khóm chắc chắn ở mức độ tin cậy 95%.
Công thức tƣới nƣớc hạn chế có số bông/khóm thấp hơn công thức đối chứng
chắc chắn với độ tin cậy 95% (Bảng 3.7).
- Số hạt/bông: Các giống khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới số hạt/bông
chắc chắn với độ tin cậy 95%. Công thức tƣới nƣớc khác nhau ảnh hƣởng
khác nhau không có ý nghĩa tới số hạt/bông. Ở CT1 giống có số hạt trên bông
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
thấp nhất là giống J09 (140,5 hạt/bông), cao nhất là giống CLN1 (170,4
hạt/bông). Ở CT2 giống có số hạt trên bông thấp nhất là giống J09 (140,5
hạt/bông), cao nhất là giống Tẻ Thơm (163,1 hạt/bông).
- Số hạt chắc/bông: Các giống khác nhau có ảnh hƣởng khác nhau tới số
hạt chắc/bông không có ý nghĩa chắc chắc với độ tin cậy 99%. Công thức tƣới
nƣớc khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới số hạt chắc/bông chắc chắn với độ tin
cậy 95%. Giống có số hạt chắc cao nhất là giống CLN1 tƣơng ứng ở CT1 và
CT2 là 134,1 hạt và 117,7 hạt chắc/bông. Giống có số hạt chắc/bông thấp nhất
là giống Tẻ Thơm tƣơng ứng ở CT1 và CT2 là 117,7 hạt và 84,4 hạt chắc/bông
(Bảng 3.7)
- Khối lƣợng nghìn hạt: Giống khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới khối
lƣợng nghìn hạt chắc chắn với độ tin cậy 99%. Công thức khác nhau ảnh
hƣởng khác nhau tới khối lƣợng nghìn hạt không có ý nghĩa.
- Tỉ lệ hạt chắc: Giống khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới tỉ lệ hạt chắc
khá chắc chắn với độ tin cậy 95%; Công thức tƣới nƣớc khác nhau ảnh hƣởng
khác nhau tới tỉ lệ hạt chắc ở mức độ tin cậy 95%; công thức tƣới nƣớc hạn
chế có tỉ lệ hạt chắc thấp hơn so với công thức đối chứng chắc chắn với độ tin
cậy 95%.
- Năng suất: năng suất của từng giống đƣợc tính theo lƣợng hạt thu hoạch
thực tế trên từng cây phơi khô tới ẩm độ 13% và cân toàn bộ khối lƣợng hạt
khô. Giống khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới năng suất thực thu không có ý
nghĩa. Ở CT1 giống có năng suất thấp nhất là giống J01 (28,3g/cây) cao nhất
là giống CLN1 (40,2g/cây). Ở CT2 giống có năng suất thấp nhất là giống Tẻ
Thơm (12,9g/cây) cao nhất là giống CLN1 (22,4g/cây). Công thức tƣới nƣớc
khác nhau ảnh hƣởng khác nhau tới năng suất thực thu chắc chắn ở mức độ tin
cậy 95%. Năng suất cuối cùng chịu ảnh hƣởng của việc tƣới nƣớc hạn chế giai
đoạn đẻ nhánh rộ. Công thức gây hạn có năng suất thấp hơn chắc chắn so với
công thức đối chứng chắc chắn với độ tin cậy 95%.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3.5. Kết quả nghiên cứu tình hình sinh trƣởng phát triển của các giống
lúa trong điều kiện tƣới nƣớc hạn chế năm 2008
3.5.1. Các chỉ tiêu sinh trưởng của các giống lúa thí nghiệm
3.5.1.1. Thời gian sinh trưởng
Thời gian sinh trƣởng là khoảng thời gian đƣợc tính bằng ngày kể từ khi
gieo cho đến khi lúa chín (80% số bông/quần thể chín). Thời gian sinh trƣởng
của cây lúa dao động từ 80 - 240 ngày, cá biệt có giống tới 270 ngày nhƣ giống
lúa nổi hoặc có giống chỉ có 75 ngày [19]. Thời gian sinh trƣởng dài hay ngắn
tùy thuộc vào giống và điều kiện môi trƣờng cây lúa sinh trƣởng (mùa vụ, đất
đai, kỹ thuật canh tác…) cùng một giống nhƣng trồng trong hai vụ khác nhau
thời gian sinh trƣởng cũng khác nhau.
Thời gian sinh trƣởng của cây lúa đƣợc chia làm hai thời kỳ sinh
trƣởng sinh dƣỡng và thời kỳ sinh trƣởng sinh thực. Trong thời kỳ sinh
trƣởng sinh thực đối với các giống lúa hầu nhƣ giống nhau, thời gian từ
làm đòng đến trỗ khoảng 30 ngày thời gian từ trỗ đến chín 28 - 30 ngày.
Nhƣ vậy sự khác nhau về thời gian sinh trƣởng của các giống lúa chủ yếu
khác nhau ở giai đoạn sinh trƣởng sinh dƣỡng.
Thời kỳ sinh trƣởng sinh dƣỡng đƣợc tính từ gieo đến khi làm đòng.
Đây là giai đoạn hình thành các cơ quan nhƣ: Rễ, thân, lá, nhánh và một phần
tích lũy dinh dƣỡng cho giai đoạn sau, thời kỳ này có các giai đoạn: Nẩy mầm,
mạ, đẻ nhánh, vƣơn lóng.
Thời kỳ sinh trƣởng sinh thực đƣợc tính từ khi cây lúa làm đòng cho
đến khi chín. Nếu thời kỳ sinh trƣởng sinh dƣỡng quyết định số bông/khóm
thì thời kỳ sinh trƣởng sinh thực quyết định số hạt/bông, tỷ lệ hạt chắc. Thời
kỳ này chia làm các giai đoạn: Làm đòng, trỗ bông, chín sữa, vào chắc, chín.
Do vậy, tìm hiểu thời gian sinh trƣởng của cây lúa là rất cần thiết, là cơ
sở để chúng ta bố trí cơ cấu cây trồng, cũng nhƣ biện pháp kỹ thuật hợp lý
nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.8. Các thời kỳ sinh trƣởng, phát triển của các giống lúa thí nghiệm
Giống lúa
Thời gian ngày kể từ khi gieo đến… (ngày)
Vụ Xuân Vụ mùa
Cấy
Đẻ
nhánh
Làm
đòng
Trỗ
bông
Chín Cấy
Đẻ
nhánh
Làm
đòng
Trỗ
bông
Chín
CT1
CLN1 20 30 50 84 110 14 24 48 80 106
J01 20 30 50 82 106 14 23 44 74 102
J09 20 29 49 79 104 14 22 42 72 100
Tẻ thơm 20 29 47 77 104 14 24 46 72 100
CT2
CLN1 20 30 50 83 112 14 25 49 79 108
J01 20 29 49 82 106 14 24 49 79 102
J09 20 29 48 80 106 14 24 47 77 102
Tẻ thơm 20 29 47 77 103 14 24 47 77 100
CT1: Ruộng đối chứng
CT2: Ruộng tƣới nƣớc hạn chế
Trong vụ xuân các giống lúa tham gia thí nghiệm đều gieo cùng một
ngày và có tuổi mạ nhƣ nhau là 20 ngày nhƣng thời gian các giống lúa đẻ
nhánh, làm đòng, trỗ bông và chín khác nhau. Tổng của thời gian sinh trƣởng
các giống dao động từ 103 - 112 ngày, giống có tổng TGST ngắn nhất là Tẻ
Thơm với 103 ngày ở CT1 và 104 ngày ở CT2. Giống có thời gian sinh
trƣởng dài nhất là CNL1 với 112 ngày (CT2) và 110 ngày (CT1). Nhƣ vậy
các giống tham gia thí nghiệm thuộc nhóm chín trung bình. Thời gian từ cấy
đến làm đòng dao động trong khoảng 47 - 50 ngày. Giống có thời gian từ cấy
đến làm đòng sớm nhất là Tẻ Thơm là 47 ngày; muộn nhất là CLN1 là 50
ngày.
Thời kỳ từ làm đòng đến chín: vào thời kỳ làm đòng cây lúa kết thúc đẻ
nhánh. Giai đoạn này có sự chuyển biến căn bản từ sinh trƣởng sinh dƣỡng
sang sinh trƣởng sinh thực. Kết thúc trỗ bông và bắt đầu giai đoạn chín trong
cây lúa có những biến đổi sinh lý, sinh hóa quan trọng. Cây lúa vận chuyển
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
các chất dinh dƣỡng vào hạt, do đó ảnh hƣởng đến khối lƣợng hạt, tỷ lệ hạt
chắc. Vì vậy, năng suất thực thu chịu ảnh hƣởng mạnh nhất của thời kỳ này.
Bảng 4.8 cho ta thấy thời gian từ làm đòng đến chín của các giống chênh lệch
không nhiều từ 55 đến 60 ngày.
Trong vụ mùa các giống lúa thí nghiệm có thời gian sinh trƣởng ngắn
hơn vụ xuân từ 3 - 5 ngày, dao động từ 100 - 108 ngày, thấp nhất là giống Tẻ
Thơm 100 ngày; cao nhất là CLN1 108 ngày. Vì vụ mùa nhiệt độ cao các
giống sớm đạt đƣợc tổng tích nhiệt theo yêu cầu nên sớm phát dục rút ngắn
thời gian sinh trƣởng.
Trong điều kiện thí nghiệm thiếu nƣớc đã gây kéo dài thời gian sinh
trƣởng từ gieo đến trỗ ở CT2 so với CT1 là 5 ngày là trong điều kiện vụ mùa.
Vụ xuân ít ảnh hƣởng hơn.
3.5.1.2. Ảnh hưởng của các công thức tưới nước đến khả năng đẻ
nhánh của các giống lúa thí nghiệm
Đẻ nhánh là một đặc điểm sinh vật học của cây lúa, nhánh đẻ biểu hiện quá
trình sinh trƣởng phát triển của nó. Động thái đẻ nhánh có liên quan đến vấn đề
năng suất, đẻ nhánh khoẻ thì số bông/khóm nhiều làm cho số bông trên đơn vị
diện tích tăng. Đẻ nhánh phụ thuộc vào đặc tính giống và sự chi phối của điều
kiện ngoại cảnh (ẩm độ, ánh sáng, chế độ dinh dƣỡng). Trong điều kiện đất tốt,
đầy đủ dinh dƣỡng và các chế độ ngoại cảnh thuận lợi thì đẻ nhánh nhiều; đất xấu
và nghèo dinh dƣỡng thì đẻ nhánh ít. Nhánh đẻ càng sớm thì cây càng khoẻ, bông
to, nhiều hạt.
Bảng 3.9a. Chất lƣợng đẻ nhánh của các giống lúa thí nghiệm
CT Giống
Dảnh
cơ
bản/
Vụ xuân Vụ Mùa
Dảnh
tối đa
Dảnh hữu
hiệu/
Tỷ lệ
hữu hiệu
Dảnh
tối đa
Dảnh
hữu hiệu/
Tỷ lệ hữu
hiệu (%)
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
khóm /khóm khóm (%) /khóm khóm
1
CLN1 1,0 8.0 6.3 0.83 10.3 7.1 0.73
J01 1,0 6.3 5.7 0.90 8.3 6.1 0.74
J09 1,0 11.7 5.3 0.72 9.3 5.3 0.57
Tẻ thơm 1,0 12.3 6.5 0.56 14.7 7.7 0.52
2
CLN1 1,0 10.3 5.7 0.66 8.0 6.7 0.84
J01 1,0 8.0 5.2 0.75 7.0 6.2b 0.89
J09 1,0 6.7 5.5 0.72 6.7 5.5 0.82
Tẻ thơm 1,0 12.0 6.0 0.53 13.0 7.9 0.62
CT1: Ruộng đối chứng
CT2: Ruộng tƣới nƣớc hạn chế
- Dảnh tối đa/khóm: Vụ xuân các giống thí nghiệm có số dảnh tối
đa/khóm dao động từ 6,3 - 12,3 dảnh/khóm. Qua phân tích biến động cho thấy
giống Tẻ Thơm có số dảnh tối đa cao hơn các giống khác trong thí nghiệm ở
mức độ tin cậy 95%. Giống có số dảnh tối đa thấp nhất là J01 6,3 dảnh/khóm
và 8,0 dảnh/khóm (CT2). Ở vụ mùa, dảnh tối đa của các giống biến động từ
6,7 – 14,7 dảnh/khóm, giống có số dảnh tối đa cao nhất Tẻ Thơm (14,7
dảnh/khóm), cao hơn so với các giống còn lại ở mức chắc chắn 99%.
- Số dảnh hữu hiệu/khóm: Vụ xuân, số dảnh hữu hiệu/khóm của các
giống lúa thí nghiệm dao động từ 5,2 – 6,5 dảnh. Bảng ANOVA phân tích
biến động cho thấy: Giống có số dảnh hữu hiệu cao nhất là Tẻ Thơm 6,5 dảnh
(CT1) và đạt 6 dảnh (CT2) cao hơn so với các giống trong thí nghiệm nhƣng
sự sai khác này không có ý nghĩa. Vụ mùa số dảnh hữu hiệu/khóm của các
giống lúa thí nghiệm dao động từ 5,3 – 7,9 dảnh. Qua phân tích biến động cho
thấy giống có số dảnh hữu hiệu cao nhất là giống Tẻ Thơm (7,9 dảnh) cao
hơn so với các giống nhƣng sai khác này không có ý nghĩa.
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
Bảng 3.9b. Bảng ANOVA chất lƣợng đẻ nhánh của các giống lúa
**: Sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,01
*: Sai khác có ý nghĩa ở mức xác suất P<0,05
ns: Sai khác không có ý nghĩa
CT1: Ruộng đối chứng
CT2: Ruộng tƣới nƣớc hạn chế
Kết quả so sánh giữa 2 công thức tại Bảng 3.9b cho thấy:
- Vụ xuân: Số dảnh tối đa/khóm trong vụ xuân các giống khác nhau là
khác nhau chắc chắn với độ tin cậy 99%. Công thức khác nhau số dảnh tối đa
khác nhau không có ý nghĩa. Tƣơng quan giữa giống và công thức không có ý
nghĩa.
Dảnh hữu hiệu: Sự sai khác giữa các giống khác nhau không có ý nghĩa.
Các công thức tƣới nƣớc khác nhau số dảnh hữu hiệu khác nhau không có ý
nghĩa. Tƣơng quan giữa giống và công thức cũng không có ý nghĩa ở vụ xuân.
- Vụ mùa: Số dảnh tối đa giữa các giống khác nhau có ý nghĩa với độ
tin cậy 95%. Công thức khác nhau có sự sai khác về số dảnh tối đa chắc chắn
với độ tin cậy 99%. Nhƣ vậy công thức tƣới nƣớc hạn chế có số dảnh tối đa
thấp hơn chắc chắn công thức đối chứng với độ tin cậy 95%.
Dảnh hữu hiệu/khóm: Giống khác nhau số dảnh hữu hiệu khác nhau
không có ý nghĩa. Công thức tƣới nƣớc khác nhau ảnh hƣởng chắc chắn tới số
CT Chỉ tiêu
Vụ xuân Vụ mùa
Dảnh tối đa
/khóm
Dảnh hữu
hiệu/ khóm
Dảnh tối đa
/khóm
Dảnh hữu hiệu/
khóm
CT1
Vs
CT2
(Pr>F)
Nhắc lại ns ns ns ns
CT ns ns * **
Giống ** ns * ns
Giống*CT ns ns ns ns
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
dảnh hữu hữu với độ tin cậy 99%. Tƣơng quan giữa giống và công thức
không có nghĩa.
3.5.1.3. Tổng số lá và chiều cao cây cuối cùng của các giống lúa thí nghiệm
Quang hợp là hoạt động chủ yếu của quá trình sinh trƣởng và quyết định
đến năng suất lúa. Muốn tăng năng suất cây trồng cần xúc tiến, tạo điều kiện
thuận lợi cho hoạt động quang hợp. Lá là cơ quan chủ yếu thực hiện chức
năng quang hợp của cây, do vậy việc tăng hay giảm số lá có tác động trực tiếp
đến hiệu suất quang hợp, tăng hệ số sử dụng lá là tăng hiệu suất quang hợp có
nghĩa là tăng khả năng lợi dụng ánh sáng mặt trời. Số lá phụ thuộc vào các
yếu tố: Giống, điều kiện canh tác, sâu bệnh thƣờng tăng dần trong quá trình
sinh trƣởng và đạt tối đa vào giai đoạn trƣớc trỗ.
Bảng 3.10. Tổng số lá và chiều cao cây của các giống lúa thí nghiệm
CT Tên giống
Vụ xuân Vụ mùa
Tổng số lá
(lá)
Cao cây
(cm)
Tổng số lá
(lá)
Cao cây
(cm)
1
CL N1 17,5 82,2 17,5 81,1
J 01 15,8 91,9 15,5 94,5
J 09 15,5 91,0 15,2 90,7
Tẻ Thơm 14,0 72,4 14,5 77,2
2
CL N1 17,5 80,0 17,5 85,5
J 01 15,7 87,9 15,5 90,4
J 09 15,5 86,8 15,5 90,9
Tẻ Thơm 14,0 76,9 14,5 75,3
CT1: Ruộng đối chứng
CT2: Ruộng tƣới nƣớc hạn chế
Số lá là đặc tính của giống, giống khác nhau có số lá khác nhau. Các
giống lúa tham gia thí nghiệm có số lá từ 14 – 17,5 lá. Giống có số lá nhiều nhất
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
là giống CLN1 đạt 17,5 lá. Kém nhất là giống Tẻ Thơm chỉ đạt 14,0 lá ở vụ xuân
và 14,5 lá ở vụ mùa (Bảng 3.10).
Chiều c
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- b.pdf