Tài liệu Luận văn Việc nghiên cứu thực trạng về việc vận dụng kế toán quản trị tại Công ty cổ phần Đồng Tâm: 1
LỜI MỞ ĐẦU
1) Sự cần thiết của đề tài:
Trong bối cảnh cạnh tranh toàn cầu của các Công ty trong nước và của các Công
ty đa quốc gia ngày càng khốc liệt, nhằm mở rộng và nâng cao vị thế của mình và
nhằm tối đa hoá lợi nhuận, thì cần phải quản lý và kiểm soát được chi phí thì mới thực
hiện được tốt tất cả các mục tiêu của các Doanh nghiệp. Vì vậy, đối với các Doanh
nghiệp thì bên cạnh hệ thống KTTC là công cụ cần thiết để quản lý Doanh nghiệp, còn
phải tổ chức hệ thống KTQT, để hổ trợ cho nhà quản lý trong việc hoạch định, tổ chức
điều hành, kiểm soát và đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với các mục tiêu
Doanh nghiệp đặt ra.Và Công ty Cổ phần Đồng Tâm cũng không nằm ngoài bối cảnh
đó.
Điều đó được thể hiện qua các khía cạnh sau:
- Thông tin kế toán không chỉ cung cấp cho bên ngoài mà còn cung cấp cho nội
bộ, để trong kinh doanh nhà lãnh đạo nắm bắt kịp thời và nhanh chóng cho các quyết
định của mình thông qua việc phân tích và đánh giá các chỉ tiê...
98 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1169 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Việc nghiên cứu thực trạng về việc vận dụng kế toán quản trị tại Công ty cổ phần Đồng Tâm, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
LỜI MỞ ĐẦU
1) Sự cần thiết của đề tài:
Trong bối cảnh cạnh tranh tồn cầu của các Cơng ty trong nước và của các Cơng
ty đa quốc gia ngày càng khốc liệt, nhằm mở rộng và nâng cao vị thế của mình và
nhằm tối đa hố lợi nhuận, thì cần phải quản lý và kiểm sốt được chi phí thì mới thực
hiện được tốt tất cả các mục tiêu của các Doanh nghiệp. Vì vậy, đối với các Doanh
nghiệp thì bên cạnh hệ thống KTTC là cơng cụ cần thiết để quản lý Doanh nghiệp, cịn
phải tổ chức hệ thống KTQT, để hổ trợ cho nhà quản lý trong việc hoạch định, tổ chức
điều hành, kiểm sốt và đưa ra những quyết định đúng đắn, phù hợp với các mục tiêu
Doanh nghiệp đặt ra.Và Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm cũng khơng nằm ngồi bối cảnh
đĩ.
Điều đĩ được thể hiện qua các khía cạnh sau:
- Thơng tin kế tốn khơng chỉ cung cấp cho bên ngồi mà cịn cung cấp cho nội
bộ, để trong kinh doanh nhà lãnh đạo nắm bắt kịp thời và nhanh chĩng cho các quyết
định của mình thơng qua việc phân tích và đánh giá các chỉ tiêu tài chính.
- Thơng tin do kế tốn quản trị cung cấp đặt trọng tâm cho tương lai là thơng tin
cần thiết và trực tiếp cho nhà lãnh đạo là cơ sở là trung tâm điều khiển mọi hoạt động
sản xuất kinh doanh để làm sao Doanh nghiệp luơn tồn tại và phát triển.
- Do nhận thức và hiểu biết về kế tốn quản trị cịn nhiều hạn chế và chưa thống
nhất cả về lý luận và thực tiễn, nên việc tìm hiểu lý luận về KTQT và vận dụng KTQT
tại Cơng ty là cấp bách và cần thiết.
Như vậy, nếu Doanh nghiệp tổ chức được hệ thống KTQT song hành cùng
KTTC một cách đồng bộ, chặt chẽ và logic để nhằm thực hiện tốt nhất chức năng thơng
tin của mình thì sẽ tăng cường được tính hữu hiệu cũng như sức mạnh thơng tin kế tốn
trong thời kỳ cạnh tranh.
2) Nội dung nghiên cứu
2
Nội dung nghiên cứu của đề tài:
- Hệ thống hố các lý luận về KTQT.
- Phân tích thực trạng việc vận dụng KTQT tại Cơng ty CP Đồng Tâm.
- Tìm ra những hạn chế và hồn thiện hệ thống KTQT tại Cơng ty CP Đồng
Tâm.
3) Phạm vi nghiên cứu :
Phạm vi nghiên cứu của đề tài là nghiên cứu thực trạng về việc vận dụng KTQT
tại Cơng ty CP Đồng Tâm.
4) Phương pháp nghiên cứu đề tài
Tác giả sử dụng các phương pháp hổ trợ như: phương pháp thống kê-phân tích,
phương pháp tốn học và một số kỹ thuật hổ trợ khác.
5) Những đĩng gĩp của luận văn
Về cơ sở lý luận: luận văn hệ thống hố những vấn đề liên quan đến KTQT
trong việc vận dụng KTQT tại Doanh nghiệp.
Về ý nghĩa thực tiễn:(1)Đánh giá xem thực trạng việc vận dụng KTQT cĩ vận
hành tốt và hiệu quả hay khơng.(2)Tìm ra những hạn chế của của vận dụng mơ hình
KTQT tại Cơng ty .(3)Tìm ra hướng khắc phục và hồn thiện hệ thống KTQT tại Cơng
ty CP Đồng Tâm.
BỐ CỤC CỦA LUẬN VĂN : luận văn gồm 97 trang. Ngồi lời mở đầu và kết luận
được bố cục thành 3 chương:
- CHƯƠNG 1: Tổng quan về kế tốn quản trị Doanh nghiệp
- CHƯƠNG 2: Thực trạng về việc vận dụng kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ
phần Đồng Tâm.
- CHƯƠNG 3: Các giải pháp hồn thiện hệ thống kế tốn quản trị tại Cơng
ty Cổ phần Đồng Tâm.
3
CHƯƠNG 1
TỔNG QUAN KẾ TỐN QUẢN TRỊ
DOANH NGHIỆP
1.1 TỔNG QUAN VỀ KẾ TỐN QUẢN TRỊ
1.1 .1 Khái niệm kế tốn quản trị
Theo luật kế tốn Việt Nam, KTQT “là việc thu thập, xử lý, phân tích và cung
cấp thơng tin kinh tế, tài chính theo yêu cầu quản trị và quyết định kinh tế, tài chính
trong nội bộ đơn vị kế tốn.
Theo định nghĩa của Viện kế tốn viên quản trị Hoa kỳ thì KTQT “là quá trình
nhận diện, đo lường, phân tích, diễn giải và truyền đạt thơng tin trong quá trình thực
hiện các mục đích của tổ chức. Kế tốn quản trị là một bộ phận thống nhất trong quá
trình quản lý, và nhân viên quản lý là những đối tác chiến lược quan trọng trong đội
ngũ quản lý của tổ chức.
1.1.2 Vai trị của kế tốn quản trị
Kế tốn quản trị là kế tốn theo chức năng quản lý, vì thế vai trị của nĩ là cung
cấp thơng tin hữu ích liên quan đến việc lập kế hoạch; tổ chức, điều hành hoạt động;
kiểm tra và ra quyết định của nhà quản trị.
Cung cấp thơng tin cho quá trình lập kế hoạch:
Việc lập kế hoạch trong một tổ chức liên quan đến hai vấn đề, đĩ là: xác định mục tiêu
của tổ chức và xây dựng những phương thức để đạt được mục tiêu đĩ. Dự tốn ngân
sách trong kế tốn quản trị sẽ là một cơng cụ để kế tốn viên giúp ban quản trị trong
quá trình lập kế hoạch và kiểm sốt việc thực hiện kế hoạch. Vì vậy, kế tốn quản trị
phải trên cơ sở đã ghi chép, tính tốn, phân tích chi phí, doanh thu, kết quả từng loại
hoạt động, từng sản phẩm, từng ngành hàng …., lập các bảng dự tốn chi phí, doanh
thu, lợi nhuận, dự tốn vốn, ….để cung cấp thơng tin trong việc phác họa, dự kiến
tương lai nhằm phát triển doanh nghiệp.
4
Cung cấp thơng tin cho quá trình tổ chức điều hành hoạt động:
Để đáp ứng thơng tin cho tổ chức, điều hành hoạt động của các nhà quản trị, kế tốn
quản trị sẽ cung cấp thơng tin cho các tình huống khác nhau với các phương án khác
nhau để nhà quản trị cĩ thể xem xét, đề ra quyết định đúng đắn nhất quá trình tổ chức
điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh phù hợp với các mục tiêu đã vạch ra. Và như
vậy, kế tốn quản trị phải tổ chức ghi chép, xử lý thơng tin đầu vào và hệ thống hĩa các
số liệu chi tiết theo hướng đã định.
Cung cấp thơng tin cho quá trình kiểm sốt:
Để giúp các nhà quản trị thực hiện chức năng kiểm sốt, kế tốn quản trị sẽ cung cấp
các báo cáo thực hiện, trong đĩ: so sánh những số liệu thực hiện với số liệu kế hoạch
hoặc dự tốn, liệt kê tất cả sự khác biệt và đánh giá việc thực hiện. Các báo cáo này cĩ
tác dụng như một hệ thống thơng tin phản hồi để nhà quản trị biết được kế hoạch đang
được thực hiện như thế nào, đồng thời nhận diện các vấn đề hạn chế cần cĩ sự điều
chỉnh, thay đổi nhằm hướng hoạt động của tổ chức về mục tiêu đã xác định.
Cung cấp thơng tin cho quá trình ra quyết định:
Chức năng ra quyết định địi hỏi nhà quản trị phải cĩ sự lựa chọn hợp lý trong nhiều
phương án khác nhau được đưa ra. Các quyết định trong một tổ chức cĩ thể cĩ ảnh
hưởng ngắn hạn đến tổ chức hoặc cĩ thể là các quyết định chiến lược ảnh hưởng lâu
dài đến tổ chức. Tất cả các quyết định đều cĩ nền tảng từ thơng tin, và phần lớn thơng
tin do kế tốn quản trị cung cấp nhằm để phục vụ chức năng ra quyết định của nhà
quản trị. Vì vậy, kế tốn quản trị phải cung cấp thơng tin linh hoạt kịp thời và mang
tính hệ thống, trên cơ sở đĩ phân tích các phương án được thiết lập để lựa chọn phương
án tối ưu nhất cho việc ra quyết định. Các thơng tin này cũng cĩ thể diễn đạt dưới dạng
mơ hình tốn học, đồ thị, biểu đồ, …. để nhà quản trị cĩ thể xử lý nhanh chĩng.
1.1.3 Nội dung cơ bản của kế tốn quản trị
Từ những phân tích về vai trị của kế tốn quản trị ở phần trên, cĩ thể nhận thấy
nội dung cơ bản của kế tốn quản trị sẽ bao gồm những phần sau đây:
5
1. Dự tốn ngân sách: Là cơng cụ định lượng được sử dụng bởi các kế tốn
viên để giúp các nhà quản trị trong việc hoạch định và kiểm sốt, bao gồm
dự tốn ngân sách chủ đạo, dự tốn ngân sách linh hoạt, dự tốn vốn.
2. Kế tốn theo các trung tâm trách nhiệm: là một cơng cụ để cĩ thể đánh giá
và kiểm sốt trong các cơng ty phân quyền, thơng tin qua việc xác định các
trung tâm trách nhiệm và nhiệm vụ báo cáo của chúng.
3. Hệ thống kế tốn chi phí và yêu cầu phân tích về các sai biệt trong quản lý
chi phí sản xuất kinh doanh.
4. Thiết lập thơng tin kế tốn quản trị cho việc ra quyết định và dự báo:
Phân tích mối quan hệ nội tại giữa các nhân tố chi phí – khối lượng – lợi
nhuận ( C – V – P ) và điểm hồ vốn để ra quyết định về sản xuất, tiêu
thụ.
Phân tích thơng tin kế tốn quản trị để ra các quyết định đầu tư ngắn hạn,
dài hạn.
1.1.4 Phân biệt giữa KTTC và KTQT:
Những điểm giống nhau cơ bản của KTTC và KTQT:
- Đều quan tâm đến việc lượng hố thơng tin của các sự kiện kinh tế.
- Cùng sử dụng hệ thống ghi chép ban đầu của kế tốn.
- Thể hiện trách nhiệm của người quản lý
Những điểm khác nhau cơ bản của KTTC và KTQT
Tiêu thức so sánh Kế tốn quản trị Kế tốn tài chính
Chức năng cơ bản
- Hổ trợ cho việc ra quyết định
- Cung cấp thơng tin cho quản
lý trong việc hoạch định và
kiểm sốt, điều hành hoạt động.
- Ghi chép các sự kiện kinh tế.
- Cơng bố báo cáo tài chính
cho bên ngồi.
Đối tượng nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu đặc
trưng là chi phí.
- Tài sản và sự biến động của
tài sản trong mối quan hệ giữa
6
- Đồng thời nghiên cứu chi tiết
hơn về sự tuần hồn của tài sản
trong quá trình tái sản xuất của
Doanh nghiệp.
hai mặt: vốn và nguồn hình
thành.
- Quá trình cung cấp, sản xuất
và tiêu thụ của Doanh nghiệp.
- Các quan hệ kinh tế-pháp lý
phát sinh trong hoạt động kinh
doanh của Doanh nghiệp.
Phương pháp nghiên
cứu
- Về nguyên tắc cũng sử dụng
hệ thống các phương pháp kế
tốn như kế tốn tài chính,
ngồi ra cịn sử dụng thêm các
phương pháp phân tích, thống
kê, tốn học,…
-Sử dụng hệ thống các phương
pháp kế tốn bao gồm:
phương pháp chứng từ; tài
khoản và ghi sổ kép; tính giá
và phương pháp tổng hợp cân
đối.
Đối tượng sử dụng
thơng tin
- Các cấp quản lý khác nhau
trong nội bộ Doanh nghiệp
- Chủ yếu là các thành phần
ngồi Doanh nghiệp
Kết cấu cơ bản
- Các thơng tin được cấu trúc
phù hợp với yêu cầu của nhà
quản lý các cấp trong Doanh
nghiệp; chủ yếu là 3 dạng thơng
tin: kế tốn giá phí đầy đủ; kế
tốn các sai biệt; và kế tốn các
trung tâm trách nhiệm.
- Là đẳng thức: Tài sản = Nợ
phải trả + Nguồn vốn chủ sở
hữu.
Các nguyên tắc chuẩn
mực
- Chỉ cần thơng tin mang tính
hữu ích và linh hoạt để cĩ thể
sử dụng.
- Phải tơn trọng các chuẩn
mực quốc tế về kế tốn và các
nguyên tắc chung được thừa
nhận.
7
Thước đo sử dụng
- Bất cứ đơn vị đo lường: giá trị
hoặc hiện vật, giờ lao động,giờ
máy,…
- Chỉ thể hiện bởi thước đo giá
trị.
Phạm vi báo cáo
- Các bộ phận trong nội bộ
doanh nghiệp.
- Tồn bộ doanh nghiệp như
một thể thống nhất.
Kỳ báo cáo
- Bất cứ khi nào nhà quản lý cần
: hàng tháng, hàng tuần, hàng
ngày, thậm chí cĩ thể báo cáo
ngay lập tức.
- Định kỳ trên cơ sở đều đặn:
tháng, quý, năm.
Độ chính xác của
thơng tin
- Nặng tính chủ quan vì mục
đích kế hoạch, mặc dù các dữ
liệu khách quan được sử dụng
khi thích hợp; cĩ tính chất
tương lai.
-Khách quan, cĩ thể kiểm
tốn, đáng tin cậy, nhất quán,
chính xác; cĩ tính chất lịch sử.
Nguồn thơng tin
- Hệ thống kế tốn cơ bản của
tổ chức, và các nguồn thơng tin
khác.
- Gần như được rút ra duy
nhất từ hệ thống kế tốn cơ
bản của tổ chức; hệ thống thu
thập thơng tin tài chính.
Đặc điểm của thơng tin
- Bí mật trong nội bộ doanh
nghiệp, sử dụng trong hoạch
định và kiểm sốt hoạt động.
Mang tính linh hoạt và thích
hợp.
- Cơng khai, giải thích các
nghiệp vụ đã xảy ra trong qua
khứ.
Tính pháp lý
- Các báo cáo chỉ sử dụng nội
bộ Doanh nghiệp, khơng phát
hành ra bên ngồi nên khơng
- Các báo cáo tài chính được
phát hành ra bên ngồi. Vì
vậy, Doanh nghiệp phải chịu
8
đặt nặng về mặt pháp lý. trách nhiệm pháp lý.
TỔ CHỨC HỆ THỐNG THƠNG TIN KẾ TỐN QUẢN TRỊ
Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn quản trị
Đối tượng sử dụng thơng tin kế tốn quản trị chủ yếu là: những nhà quản lý,
điều hành nội bộ của tổ chức. Các nhà quản lý và điều hành doanh nghiệp luơn luơn
đứng trước các quyết định phải làm gì, làm như thế nào và liệu rằng kết quả đạt được
cĩ đúng với kế hoạch hay khơng. Những nhà quản lý thành cơng luơn cĩ những quyết
định đúng đắn trên cơ sở thơng tin cĩ giá trị và kịp thời. Phần lớn những quyết định
này dựa trên số liệu thơng tin kế tốn và sự phân tích các số liệu đĩ. Do đĩ, ban lãnh
đạo và quản lý doanh nghiệp là một trong những thành phần sử dụng thơng tin kế tốn
quan trọng nhất.
Yêu cầu đối với thơng tin kế tốn quản trị
Để thật sự hữu ích cho những người sử dụng, thơng tin do hệ thống kế tốn quản
trị cung cấp phải đảm bảo được các yêu cầu sau đây:
- Tính kịp thời: Yêu cầu này địi hỏi thơng tin kế tốn phải được cung cấp đúng
lúc, đúng thời điểm theo yêu cầu của các nhà quản trị, nhằm giúp cho các nhà
quản trị nắm được tình hình và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh nhanh
chĩng, trên cơ sở đĩ cĩ thể phát huy được ưu điểm và khắc phục được các
khuyết điểm một cách kịp thời, qua đĩ hạn chế được thiệt hại xảy ra đối với
doanh nghiệp. Đồng thời, cĩ thể quyết định đúng lúc các vấn đề thời cơ cĩ thể
mang đến lợi ích kinh tế cho doanh nghiệp.
- Tính đầy đủ và hệ thống: Yêu cầu này địi hỏi hệ thống thơng tin kế tốn được
thiết lập phải phản ánh đầy đủ các mặt hoạt động cũng như mọi khía cạnh của
tồn bộ các sự việc kinh tế tài chính phát sinh, nhằm giúp người sử dụng cĩ
thể nhìn nhận và đánh giá vấn đề một cách tồn diện và hệ thống.
9
- Tính thích hợp: Để hữu dụng, thơng tin kế tốn quản trị khơng chỉ mang tính
kịp thời và đầy đủ mà địi hỏi cịn phải cĩ tính thích hợp với những nhu cầu ra
quyết định kinh tế của người sử dụng. Thơng tin chỉ cĩ tính thích hợp khi nĩ
hướng đến tương lai và cĩ sự khác biệt giữa các phương án kinh doanh cần
xem xét.
- Tính bảo mật: là tính chất quan trọng của hệ thống thơng tin kế tốn quản trị,
bởi nĩ ảnh hưởng trực tiếp đến tiềm năng kinh tế, tính độc lập cũng như khả
năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Do vậy, thơng tin kế tốn nĩi chung và
thơng tin kế tốn quản trị nĩi riêng được cung cấp cho các bộ phận hữu quan
phải phù hợp với các nguyên tắc quản lý và quy định của pháp luật.
CÁC PHƯƠNG PHÁP, CƠNG CỤ CƠ BẢN CỦA KẾ TỐN QUẢN TRỊ
1.3.1 Phương pháp nghiệp vụ sử dụng trong kế tốn quản trị: cũng giống như
KTTC, KTQT cũng vận dụng và sử dụng hệ thống các phương pháp kế tốn, nhưng cĩ
khác là việc thu thập, xử lý các thơng tin chi tiết cụ thể hơn, và linh hoạt hơn để phục
vụ tốt cho nội bộ trong Doanh nghiệp, cụ thể:
1.3.1.1 Phương pháp chứng từ kế tốn: ngồi việc sử dụng những chứng từ bắt buộc
theo qui định của chế độ kế tốn hiện hành, kế tốn quản trị cịn sử dụng các chứng từ
hướng dẫn nhằm phục cho yếu tố quản trị trong Doanh nghiệp, những chứng từ này
được Doanh nghiệp tự thiết kế nhằm thể hiện các tiêu chí phục vụ trực tiếp cho việc
thu thập, xử lý và cung cấp thơng tin nội bộ về quá trình lập dự tốn, hạch tốn chi
phí,…
1.3.1.2 Phương pháp đối ứng tài khoản: để quản lý và theo dõi các đối tượng kế
tốn được tốt hơn, thì bên cạnh hệ thống tài khoản theo qui định kế tốn sẽ mở thêm tài
khoản cấp 2, cấp 3, cấp 4, cấp 5 để phản ánh chi tiết những đối tượng kế tốn thuộc các
chỉ tiêu quản trị.
1.3.1.3 Phương pháp tính giá: Kế tốn quản trị cũng phải tuân thủ nguyên tắc và trình
tự tính giá giống như kế tốn tài chính. Tuy nhiên, do đặc điểm riêng của KTQT nên
10
các nguyên tắc và trình tự tính giá trong kế tốn quản trị mang một ý nghĩa và phương
pháp đặc thù, nhất là trong việc phân bổ chi phí sản xuất chung, hoặc trong việc phân
loại chi phí theo cách ứng xử của chi phí để phân tích mối quan hệ chi phí – khối lượng
- lợi nhuận, trong việc tính giá thành sản phẩm theo chi phí tồn bộ và chi phí trực
tiếp.
1.3.1.4 Phương pháp tổng hợp cân đối: Trong quá trình quản lý, các nhà quản trị
Doanh nghiệp rất cần các thơng tin mang tính hệ thống, những thơng tin được xử lý
qua sàng lọc, lựa chọn để cĩ những quan hệ cân đối cơ bản cho những quyết định quản
lý. Nhu cầu thơng tin này thể hiện theo phương pháp tổng hợp cân đối là hồn tồn phù
hợp cho cả kế tốn nĩi chung và kế tốn quản trị nĩi riêng. Hình thức thể hiện cụ thể
của phương pháp được thể hiện qua Báo cáo kế tốn. Hệ thống Báo cáo kế tốn quản
trị bao gồm các báo cáo phục vụ các chức năng hoạch định, tổ chức điều hành, kiểm
sốt và ra quyết định của nhà quản trị sẽ được thiết kế tùy thuộc vào quy mơ hoạt động
của DN cũng như phù hợp với yêu cầu quản lý của các nhà quản trị các cấp trong DN
1.3.2 Các cơng cụ cơ bản của kế tốn quản trị
1.3.2.1. Phương pháp lập dự tốn:
Dự tốn tiêu thụ
Đầu tiên dự tốn tiêu thụ là nền tảng để lập các dự tốn khác của doanh nghiệp, vì
vậy địi hỏi các doanh nghiệp phải tìm hiểu nhu cầu, thị hiếu của người tiêu dùng, kết
hợp với năng lực hoạt động của mình để lên kế hoạch và lập dự tốn tiêu thụ cho sát
với tình hình thị trường. Khi lập dự tốn tiêu thụ cần dựa trên các cơ sở sau đây:
Tình hình tiêu thụ các kỳ trước.
Chính sách quảng cáo, khuyến mãi của doanh nghiệp.
Thu nhập của người tiêu dùng.
Chính sách giá cả sản phẩm, chính sách tín dụng đối với khách hàng.
Tình hình biến động kinh doanh theo mùa vụ.
11
Lợi thế của các đối thủ cạnh tranh đối với sản phẩm cùng loại, hoặc tương tự
nhau hay các sản phẩm cĩ khả năng thay thế.
Năng lực hoạt động của doanh nghiệp.
Mơi trường kinh tế xã hội, chính trị.
Xu hướng phát triển của ngành kinh tế mà doanh nghiệp đang hoạt động.
Dự tốn tiêu thụ được lập dựa trên mức tiêu thụ ước tính và đơn giá bán.
Ta cĩ:
Lập dự tốn sản xuất:
Dự tốn sản xuất được lập dựa trên cơ sở dự tốn tiêu thụ, đồng thời phải căn cứ vào
dự tốn tồn kho nhằm đảm bảo mức tồn kho tối thiểu cho quá trình tiêu thụ được liên
tục.
Lập dự tốn mua nguyên vật liệu:
Dự tốn mua nguyên vật liệu được lập dựa trên các cơ sở:
Dự tốn sản xuất sản phẩm; định mức nguyên vật liệu tiêu hao; và nhu cầu nguyên vật
liệu tồn kho.
Số tiền thu vào Khoản nợ phải thu Doanh thu bán hàng
trong kỳ kỳ trước ước thu + ước tính thu bằng
được trong kỳ tiền mặt trong kỳ
=
Dự tốn sản phẩm Dự tốn sản phẩm Dự tốn sản phẩm Dự tốn sản phẩm
sản xuất trong kỳ tiêu thụ trong kỳ tồn kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ = + -
Dự tốn Dự tốn nhu cầu Dự tốn nhu cầu Dự tốn nhu cầu
nguyên vật liệu = nguyên vật liệu + nguyên vật liệu - nguyên vật liệu
thu mua trong kỳ tồn kho cuối kỳ tồn kho đầu kỳ
12
Đồng thời với dự tốn mua nguyên vật liệu, căn cứ vào phương thức thanh tốn tiền
mua hàng cho nhà cung cấp, doanh nghiệp lập dự tốn chi tiền trả cho nhà cung cấp:
Lập dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp được lập dựa trên cơ sở dự tốn sản xuất và
định mức chi phí nguyên vật liệu trực tiếp.
Lập dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp được lập căn cứ vào dự tốn sản phẩm sản xuất,
định mức thời gian sản xuất sản phẩm hoặc thực hiện dịch vụ, và định mức đơn giá
theo đơn vị thời gian.
Ta cĩ:
Lập dự tốn chi phí sản xuất chung:
Là một khoản mục chi phí gián tiếp đối với từng đơn vị sản phẩm nên thơng thường chi
phí sản xuất chung tính cho các sản phẩm thơng qua đơn giá phân bổ chi phí sản xuất
chung được xây dựng theo các tiêu thức phân bổ phù hợp với sản phẩm, dịch vụ sẽ
thực hiện.
Dự tốn tiền chi ra Số tiền chi ra để thanh Số tiền chi ra để thanh
để thanh tốn cho nhà = tốn nợ kỳ trước cho + tốn nợ kỳ này cho
cung cấp trong kỳ nhà cung cấp nhà cung cấp
Dự tốn chi phí Dự tốn sản Định mức chi phí
nguyên vật liệu = phẩm sản xuất X nguyên vật liệu
trực tiếp tro kỳ trực tiếp
Dự tốn nhu cầu thời Dự tốn sản phẩm sản Định mức thời gian sản
gian lao động ( giờ ) xuất, dịch vụ thực hiện xuất, thực hiện dịch vụ =
Dự tốn chi phí Dự tốn nhu cầu Định mức đơn giá giờ
nhân cơng trực tiếp thời gian lao động cơng lao động trực tiếp =
X
X
Đơn giá phân bổ Tổng chi phí sản xuất chung ước tính
chi phí sản xuất chung Tổng tiêu thức được chọn để phân bổ dự kiến
=
13
Để đơn giản trong việc tính tốn và thuận tiện cho việc lập dự tốn cũng như kiểm sốt
được sự biến động của chi phí, khi xây dựng dự tốn chi phí sản xuất chung sẽ phân
biệt theo hai nhĩm biến phí sản xuất chung và định phí sản xuất chung. Theo đĩ, khi
lập dự tốn biến phí sản xuất chung cĩ thể căn cứ theo phương pháp thống kê thực
nghiệm để ước tính tỷ lệ tiêu hao biến phí sản xuất chung theo từng khoản mục biến
phí trực tiếp sản xuất. Cịn định phí sản xuất chung thường khơng thay đổi so với kỳ
thực tế, vì vậy cĩ thể căn cứ vào chi phí thực tế phát sinh kỳ trước làm cơ sở ước tính
cho kỳ kế hoạch nhưng cĩ chú ý đến vấn đề tiết giảm chi phí, nhằm giảm giá thành kế
hoạch vì chi phí này thường khơng làm tăng giá trị sản phẩm sản xuất.
Ngồi ra, để cĩ cơ sở xây dựng dự tốn tiền, khi lập dự tốn cho chi phí sản xuất chung
cần phải dự tốn được dịng tiền chi liên quan đến hoạt động này. Theo đĩ, khoản chi
phí sản xuất chung chi trực tiếp bằng tiền được xác định bằng dự tốn chi phí sản xuất
chung trừ cho các yếu tố được xác nhận là chi phí sản xuất chung nhưng khơng phải
trực tiếp được chi bằng tiền, như chi phí khấu hao nhà xưởng, máy mĩc thiết bị, các
khoản trích trước về chi phí sửa chữa lớn tài sản cố định, …
Lập dự tốn hàng tồn kho cuối kỳ:
Hàng tồn kho cuối kỳ cần dự tốn đối với doanh nghiệp sản xuất chủ yếu là nguyên,
vật liệu và thành phẩm. Việc lập các dự tốn này thường dựa vào kinh nghiệp từ việc
khảo sát tình hình thực tế của các kỳ trước kết hợp với khả năng dự tốn sự biến động
của thị trường cung cấp nguyên vật liệu cũng như thị trường tiêu thụ sản phẩm của kỳ
dự tốn. Trên cơ sở đĩ ước tính tỷ lệ hàng tồn kho cuối kỳ để đáp ứng nhu cầu vật liệu
cho sản xuất cũng như nhu cầu dự trữ thành phẩm phục vụ cho việc tiêu thụ.
Dự tốn trị giá Dự tốn số lượng Định mức giá mua
Nguyên vật liệu, nguyên vật liệu nguyên vật liệu
( thành phẩm ) ( thành phẩm ) ( giá thành ước tính )
Tồn kho cuối kỳ tồn kho cuối kỳ
= X
14
Tuy nhiên, phần lớn các doanh nghiệp ở các nước tiên tiến trên thế giới từ nhiều năm
nay đã áp dụng hệ thống tồn kho kịp thời, để giảm dần và đi đến cắt bỏ việc tồn kho
nhằm làm chi phí lưu kho – vốn được xem là một khoản chi phí cồng kềnh và khá tốn
kém nhưng lại khơng làm tăng giá trị của hàng tồn kho. Đặc điểm của hệ thống này là
nguyên vật liệu sẽ được nhận đúng lúc để đưa vào sản xuất, các bộ phận chi tiết được
sản xuất ra kịp thời để tạo nên sản phẩm, và cuối cùng các thành phẩm được hồn
thành đúng hạn để giao cho khách hàng. Mặc dù để thực hiện được phương pháp này
cần rất nhiều điều kiện hổ trợ từ khoa học kỹ thuật, mà với một nền sản xuất nhỏ đại đa
phần là sản xuất thủ cơng và bán thủ cơng như nước ta mới buớc đầu chuẩn bị đi vào
giai đoạn cơng nghiệp hố và hiện đại hố thì quả là một vấn đề nan giải. Thế nhưng,
xuất phát từ lợi ích to lớn của nĩ thiết nghĩ các doanh nghiệp Việt Nam cần phải quan
tâm đến vấn đề này, và cố gắng vận dụng nhanh chĩng.
Lập dự tốn giá vốn hàng bán:
Trên cơ sở đã xác định được dự tốn chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, dự tốn chi phí
nhân cơng trực tiếp và dự tốn chi phí sản xuất chung, kế tốn quản trị sẽ tính được
tổng chi phí sản xuất theo dự tốn. Sau đĩ kết hợp với chỉ tiêu thành phẩm dự kiến tồn
kho đầu kỳ ( trên bảng cân đối tài sản dự tốn ), và dự tốn thành phẩm tồn kho cuối kỳ
( trên bảng dự tốn thành phẩm tồn kho ) để xác định giá vốn hàng bán theo dự tốn.
Dự tốn số lượng Nhu cầu nguyên vật liệu Tỷ lệ (%)
Nguyên vật liệu ( thành = ( thành phẩm ) cần cho sản X tồn kho
phẩm ) tồn kho cuối kỳ xuất, ( tiêu thụ ) kỳ dự tốn. ước tính
Dự tốn tổng Dự tốn chi phí Dự tốn chi phí Dự tốn chi phí
chi phí sản xuất chung vật liệu trực tiếp nhân cơng trực tiếp sản xuất chung = + +
Dự tốn Dự tốn tổng Dự tốn thành Dự tốn thành
giá vốn = chi phí + phẩm tồn kho - phẩm tồn kho
hàng bán sản xuất đầu kỳ cuối kỳ
15
Lập dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp:
Do mang bản chất là chi phí gián tiếp nên việc lập dự tốn cho các khoản chi phí này
cũng tương tự như việc lập dự tốn chi phí sản xuất chung. Cĩ thể lập riêng dự tốn cụ
thể theo từng yếu tố biến phí và định phí đối với mỗi loại chi phí.
Đối với biến phí quản lý doanh nghiệp: Do chi phí quản lý doanh nghiệp là chi phí cĩ
tính chất chung liên quan đến tồn doanh nghiệp mà khơng liên quan trực tiếp đến bộ
phận cụ thể nào, nên việc dự tốn biến phí quản lý doanh nghiệp thường dựa vào
phương pháp thống kê kinh nghiệm. Dựa vào tỷ lệ biến phí quản lý doanh nghiệp so
với tổng biến phí sản xuất ở các kỳ trước để xác định tỷ lệ biến phí quản lý doanh
nghiệp bình quân giữa các kỳ.
Cịn đối với định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp do thường khơng thay
đổi trong một giới hạn nhất định khi khối lượng sản phẩm tiêu thụ thay đổi, nên cĩ thể
căn cứ vào định phí bán hàng và định phí quản lý doanh nghiệp của kỳ thực hiện trước
đĩ kết hợp với chính sách tiết kiệm chi phí ( % tiết giảm chi phí so với kỳ trước ) để
xác định dự tốn định phí bán hàng và dự tốn định phí quản lý doanh nghiệp cho kỳ
kế hoạch.
Tương tự như trên, sau khi lập dự tốn chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh
nghiệp, kế tốn cũng phải dự tính được dịng tiền chi cho hoạt động bán hàng và hoạt
động quản lý doanh nghiệp, bằng cách lấy tổng dự tốn chi phí bán hàng hay chi phí
Dự tốn biến Dự tốn số lượng Định mức chi
phí bán hàng sản phẩm tiêu thụ phí bán hàng = X
Dự tốn biến phí Dự tốn biến Dự tốn định
quản lý doanh nghiệp phí bán hàng phí bán hàng = +
Dự tốn tổng chi phí Dự tốn biến phí Dự tốn định phí
quản lý doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp quản lý doanh nghiệp = +
16
quản lý doanh nghiệp trừ đi các yếu tố chi phí thuộc khoản mục chi phí bán hàng và chi
phí quản lý nhưng khơng phải thực hiện bằng chi tiền.
Lập dự tốn kết quả kinh doanh:
Trên cơ sở các dự tốn doanh thu, dự tốn giá vốn hàng bán và dự tốn chi phí bán
hàng, kế tốn quản trị lập được bảng dự tốn kết quả kinh doanh. Ngồi tác dụng phản
ánh lợi nhuận dự kiến thu được, dự kiến kết quả kinh doanh cịn là cơ sở để so sánh,
đánh giá quá trình hoạt động kinh doanh trên cơ sở phân tích tình hình thực hiện kế
hoạch lợi nhuận, kế hoạch sản xuất kinh doanh khi kết thúc kỳ thực hiện dự tốn.
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho việc phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố chi phí –
khối lượng – lợi nhuận để tính tốn được các mức lợi nhuận mong muốn làm cơ sở cho
việc ra quyết định kinh doanh, dự tốn kết quả kinh doanh sẽ được thể hiện theo hình
thức số đảm phí hay cịn gọi là dự tốn kết quả kinh doanh theo phương pháp chi phí
trực tiếp. Theo hình thức này, chi phí được ghi nhận để xác định kết quả kinh doanh
được phân tích theo mơ hình ứng xử của chúng, thể hiện qua các dịng biến phí, và
định phí, đây cũng cũng chính là một hình thức báo cáo kết quả kinh doanh phổ biến
nhất trong kế tốn quản trị.
Lập dự tốn tiền mặt:
Căn cứ vào các dự tốn trên, kế tốn quản trị lập bảng dự tốn tiền bao gồm 4 phần:
Phần khả năng thu tiền: phản ánh dịng tiền cĩ được trong kỳ dự tốn gồm số
tiền tồn đầu kỳ và dịng tiền ước tính thu vào trong kỳ.
Phần nhu cầu chi tiêu: phản ánh dịng tiền chi ra trong kỳ bao gồm tồn bộ các
khoản chi theo các dự tốn đã lập và dự chi mua sắm tài sản cố định, chi trả lãi
cổ phần ( nếu cĩ ), …
Phần cân đối thu, chi: phản ánh khoản chênh lệch giữa khả năng thu tiền mặt và
nhu cầu chi tiêu cần thiết, phần cịn lại cĩ thể dùng vào việc trả nợ trước hạn,
hoặc đầu tư tài chính ngắn hạn, …. Ngược lại, nếu khả năng tiền mặt khơng đảm
17
bảo được nhu cầu chi tiêu của kỳ dự tốn thì phải ước tính khoản vay bù đắp
thiếu hụt thơng qua hình thức huy động vốn cụ thể.
Phần tài chính: Phản ánh một cách chi tiết số tiền vay, trả nợ vay trong từng kỳ
kế tốn.
Lập bảng cân đối tài sản dự tốn:
Căn cứ vào bảng cân đối tài sản dự tốn kỳ trước và các bảng dự tốn đã lập ở trên kết
hợp với tình hình biến động của một số tài sản, nguồn vốn chưa được tính đến trong
các dự tốn đã lập để soạn thảo bảng cân đối tài sản dự tốn.
1.3.2.2 Cơng cụ sử dụng để kiểm sốt trách nhiệm của các trung tâm trách nhiệm:
Hoạt động của các trung tâm trách nhiệm thường được xem xét trên cả hai mặt, đĩ
là hiệu quả và hiệu năng, và việc đánh giá hai tiêu chí này sẽ được thực hiện trên cả hai
mặt định tính và định lường. Trong đĩ, việc đánh giá về mặt định tính sẽ được thực
hiện thơng qua các bảng điều tra khảo sát thăm dị về thái độ phục vụ khách hàng, về
chất lượng sản phẩm dịch vụ, tiến độ giao hàng, hậu mãi, … cịn việc đánh giá về mặt
định lượng sẽ được thực hiện thơng trách nhiệm khác nhau, vì vậy các chỉ tiêu đánh giá
cho từng loại trung tâm cũng khác nhau.
Đối với trung tâm chi phí:
Cần phân biệt làm hai dạng đĩ là trung tâm chi phí định mức và các trung tâm chi phí
tự do.
Trung tâm chi phí định mức: Là trung tâm chi phí mà đầu ra cĩ thể xác định và lượng
hố được bằng tiền trên cơ sở đã biết phí tổn ( đầu vào ) cần thiết để tạo ra một đơn vị
đầu ra. Ví dụ, một phân xưởng sản xuất sẽ là trung tâm chi phí định mức vì giá thành
mỗi đơn vị sản phẩm tạo ra cĩ thể xác định thơng qua định mức chi phí vật liệu trực
tiếp, định mức chi phí nhân cơng trực tiếp và định mức chi phí sản xuất chung, Vì vậy,
đối với trung tâm này:
18
Về mặt hiệu quả: được đánh giá thơng qua việc trung tâm cĩ hồn thành được kế hoạch
sản lượng sản xuất trên cơ sở đảm bảo đúng thời hạn và tiêu chuẩn kỹ thuật quy định
khơng.
Về mặt hiệu năng: được đo lường thơng qua việc so sánhgiữa chi phí thực tế với chi
phí định mức. Trên cơ sở đĩ các nhà quản lý sẽ phân tích biến động chi phí và xác định
các nguyên nhân chủ quan, khách quan tác động đến tình hình thực hiện định mức chi
phí.
Trung tâm chi phí tự do: Là trung tâm chi phí mà đầu ra khơng thể lượng hố được
bằng tiền một cách chính xác và mối quan hệ giữa đầu ra và đầu với đầu vào ở trung
tâm này là khơng chặt chẽ. Trong doanh nghiệp điển hình về các trung tâm này là
phịng tổ chức hành chính ( đầu ra là các nhân sự cĩ năng lực phù hợp ), phịng kế tốn
( đầu ra là các báo cáo trung thực và đáng tin cậy ) bộ phận pháp lý ( đầu ra là các tư
vấn hướng dẫn về pháp lý ), bộ phận nghiên cứu và phát triển ( R & D ) … Đối với các
trung tâm chi phí này:
Sự hiệu quả: thường được đánh giá thơng qua việc so sánh giữa đầu ra và mục tiêu
phải đạt được của trung tâm.
Về hiệu năng: được đánh giá chủ yếu dựa vào việc đối chiếu giữa chi phí thực tế phát
sinh và dự tốn ngân sách đã được phê duyệt. Thành quả của các nhà quản lý bộ phận
này sẽ được đánh giá dựa vào vào khả năng kiểm sốt chi phí của họ trong bộ phận.
Đối với trung tâm doanh thu:
Về mặt hiệu quả: sẽ đối chiếu doanh thu thực tế đạt được so với doanh thu dự tốn của
bộ phận. Xem xét tình hình thực hiện dự tốn tiêu thụ, trên cơ sở đĩ phân tích sai biệt
doanh thu do ảnh hưởng của các nhân tố cĩ liên quan như đơn giá bán; khối lượng sản
phẩm tiêu thụ và cơ cấu sản phẩm tiêu thụ.
Sai biệt chi phí = Chi phí thực tế - Chi phí định mức
Sai biệt doanh thu = Doanh thu thực tế - Doanh thu dự tốn
19
Về hiệu năng hoạt động: Do đầu ra của trung tâm doanh thu được lượng hố bằng tiền,
nhưng đầu vào thì khơng vì trung tâm doanh thu khơng chịu trách nhiệm về giá thành
hay giá vốn sản phẩm hàng hố. Trong khí đĩ chi phí phát sinh tại trung tâm doanh thu
thì khơng thể nào so sánh được với doanh thu của trung tâm. Vì vậy, khi đo lường hiệu
năng hoạt động của trung tâm này, chúng ta sẽ so sánh giữa chi phí thực tế và chi phí
dự tốn của trung tâm.
Đối với trung tâm lợi nhuận: ( hay cịn gọi là trung tâm kinh doanh )
Về mặt hiệu quả: Xem xét tình hình thực hiện dự tốn lợi nhuận, so sánh giữa lợi
nhuận đạt được thực tế với lợi nhuận ước tính theo dự tốn. Qua đĩ phân tích khoản sai
biệt lợi nhuận do ảnh hưởng của các nhân tố cĩ liên quan như: doanh thu, giá vốn, chi
phí bán hàng và chi phí quản lý ( thơng thường dự tốn lợi nhuận thường được thiết lập
theo dạng đảm phí ). Trên cơ sở đĩ xác định các nguyên nhân chủ quan và khách quan
làm biến động lợi nhuận so với dự tốn.
Về hiệu năng hoạt động: Do cĩ thể lượng hố được bằng tiền cả đầu ra và đầu vào, nên
hiệu năng hoạt động của trung tâm này cĩ thể đo lường bằng các chỉ tiêu sau đây:
Số dư đảm phí bộ phận.
Số dư bộ phận kiểm sốt được.
Số dư bộ phận.
Lợi nhuận trước thuế.
Đối với trung tâm đầu tư:
Thực chất trung tâm đầu tư là một dạng mở rộng của trung tâm lợi nhuận, trong đĩ
người quản lý cĩ nhiều quyền hạn và trách nhiệm hơn, vì ngồi việc đưa ra các quyết
định ngắn hạn như cơ cấu sản phẩm, giá bán, chi phí sản phẩm, phương thức sản xuất,
…) họ cịn kiểm sốt được các quyết định về đầu tư ( trung tâm đầu tư thường được
thiết lập ở các cơng ty sản xuất cĩ quy mơ lớn). Vì vậy về mặt hiệu quả hoạt động của
Sai biệt lợi nhuận = Lợi nhuận thực tế - Lợi nhuận dự tốn
20
trung tâm đầu tư cĩ thể được đo lường giống như trung tâm lợi nhuận, nhưng về hiệu
năng hoạt động thì cần cĩ sự so sánh lợi nhuận đạt được với tài sản hay giá trị đã đầu
tư vào trung tâm. Cụ thể sử dụng các chỉ tiêu sau đây để đo lường hiệu năng hoạt động
của các trung tâm đầu tư:
Tỷ lệ hồn vốn đầu tư ( ROI: Return On Investerment ): Là tỷ lệ giữa lợi nhuận trước
thuế so với vốn đầu tư đã sử dụng để tạo ra lợi nhuận đĩ ở một trung tâm đầu tư.
Lợi nhuận cịn lại ( RI: Residual Income ): Là số tiền cịn lại sau khi trừ chi phí vốn sử
dụng.
Do RI là một chỉ tiêu được thể hiện bằng số tuyệt đối nên khơng thể so sánh được giữa
các trung tâm với nhau. Vì vậy, khi đo lường hiệu năng hoạt động của các trung tâm
chúng ta cĩ thể dựa vào kết quả so sánh giữa RI thực tế với RI dự tốn.
1.3.2.3. Phân tích các sai biệt về chi phí sản xuất kinh doanh:
Phân tích các sai biệt về chi phí sản xuất kinh doanh là một cơng cụ kiểm tra rất quan
trọng trong việc thực hiện hệ thống dự tốn chi phí. Cĩ thể nĩi, những sai biệt chi phí
biểu hiện những sai lệch trong hoạt động sản xuất kinh doanh của tổ chức là một cơ sở
thơng tin quan trọng cho một hệ thống kiểm tra hiệu quả đối với các nhà quản lý doanh
nghiệp. Tuy nhiên, để các sai biệt này phản ánh chính xác hiện tượng “ nhân - quả “ về
sự sai lệch của các hoạt động thì điều kiện tiên quyết đối với các doanh nghiệp là phải
cĩ một hệ thống định mức ( hoặc dự tốn ) chi phí được xây dựng khoa học, và hiện
thực. Trên cơ sở phân tích, tính tốn được các sai biệt thuận lợi và bất lợi, ban điều
hành quản trị doanh nghiệp sẽ tập trung sự chú ý vào các hoạt động hoặc các bộ phận
Lợi nhuận trước thuế
Cơng thức: ROI =
Vốn đầu tư
RI = Lợi nhuận - Chi phí vốn ( 1 )
RI = Lợi nhuận - ( Vốn đầu tư X Tỷ suất chi phí vốn ) ( 2 )
21
đi lệch khỏi mục tiêu hoạt động của mình để khắc phục, sửa chữa, đồng thời phát huy
và tận dụng cơ hội dựa trên những sai biệt thuận lợi.
Việc phân tích tình hình biến động chi phí sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp
thường được thực hiện chi tiết theo từng khoản mục chi phí nguyên vật liệu trực tiếp;
chi phí nhân cơng trực tiếp; chi phí sản xuất chung; chi phí bán hàng và chi phí quản lý
doanh nghiệp. Trong đĩ, cũng như việc lập dự tốn, khi phân tích các khoản mục chi
phí sản xuất chung, chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp cần phân tích
riêng rẽ các khoản mục chi phí này thành biến phí và định phí.
Để phân tích sự biến động của một khoản mục chi phí cần phải thực hiện theo một
trình tự như sau:
Xác định chỉ tiêu chi phí cần phân tích và biểu diễn chi phí đĩ dưới dạng một
biểu thức đại số chịu sự tác động của nhiều nhân tố cĩ liên quan.
Xác định đối tượng cần phân tích: đối tượng cần phân tích ở đây là chênh lệch
giữa chi phí thực tế và chi phí định mức hoặc cĩ thể là chênh lệch giữa chi phí
thực tế phát sinh kỳ này và chi phí thực tế của kỳ trước.
Tính tốn mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cĩ liên quan đến sự biến động của
khoản mục chi phí cần phân tích thơng qua các phương pháp phân tích chủ yếu
như phương pháp so sánh hay phương pháp thay thế liên hồn, …. đồng thời cĩ
thể báo cáo các sự biến động này thơng qua đồ thị và các bảng biểu.
Xác định nguyên nhân, xu hướng của sự biến động chi phí và đề nghị các giải
pháp khắc phục.
Tuy nhiên, khi xem xét, phân tích các sai biệt khơng nên chỉ xem xét thuần tuý
về mặt giá trị đối với các khoản sai biệt này mà phải cĩ sự phân tích kỹ lưỡng
chúng. Mức độ phân tích sẽ tuỳ thuộc vào bản chất của sai biệt là kiểm sốt được
hay khơng kiểm sốt được; và độ lớn của mức sai biệt này cũng như tần suất xuất
hiện của nĩ.
22
Sai biệt cĩ thể kiểm sốt được là sai biệt cĩ thể quy trách nhiệm về cho một cá
nhân hoặc bộ phận nào đĩ; chẳng hạn như các sai biệt về mức sử dụng vượt định
mức tiêu hao nguyên vật liệu, mức phụ trội giờ nhân cơng trực tiếp, … Các sai biệt
cĩ thể kiểm sốt này phải được phân tích một cách kỹ lưỡng và được báo cáo cho
ban điều hành quản lý doanh nghiệp để tìm ra các biện pháp khắc phục nhằm đưa
doanh nghiệp đi theo đúng quỹ đạo đối với mục tiêu đã được hoạch định.
Sai biệt khơng thể kiểm sốt được là các phát sinh do các nguyên nhân nằm ngồi
tầm kiểm sốt của các cá nhân hay bộ phận nào đĩ trong tổ chức. Ví dụ như sai biệt
về mức giá nguyên vật liệu, sai biệt về mức tiền cơng,… các sai biệt này xảy ra
phần lớn do điều kiện khách quan của nền kinh tế. Vì vậy, giải pháp đưa ra để khắc
phục các sai biệt này là Ban điều hành quản trị doanh nghiệp cần phải xem xét lại
các định mức tương ứng.
Đối với độ lớn và tần suất xuất hiện của sai biệt nếu trị số sai biệt càng lớn và tần
suất xuất hiện của các sai biệt đĩ càng dày thì ban điều hành quản trị doanh nghiệp
càng phải tập trung sự chú ý vào nĩ. Độ lớn của các sai biệt được xác định tuỳ
thuộc vào tính chất trọng yếu của sai biệt cũng như tuỳ theo quy mơ của từng doanh
nghiệp hoặc từng bộ phận trong doanh nghiệp, đồng thời cĩ sự chú ý đến xu hướng
vận động của các sai biệt này trong quá khứ. Trên cơ sở đĩ cĩ thể thiết lập một giới
hạn để đánh giá độ lớn của sai biệt.
1.3.2.4. Các cơng cụ sử dụng để chứng minh cho các quyết định:
Phân tích mối quan hệ giữa các nhân tố chi phí–khối lượng–lợi nhuận ( C –
V – P ) và điểm hồ vốn để ra quyết định về sản xuất, tiêu thụ.
Phân tích mối quan hệ nội tại giữa các nhân tố chi phí – khối lượng – lợi nhuận là
việc phân tích mối quan hệ nội tại để tìm ra một sự kết hợp cĩ hiệu quả nhất giữa các
nhân tố: giá bán sản phẩm; khối lượng hoạt động; biến phí của một đơn vị sản phẩm;
định phí hoạt động và kết cấu chi phí cũng như kết cấu của sản lượng tiêu thụ, nhằm
tìm ra khả năng tạo ra lợi nhuận cao nhất cho Doanh nghiệp.
23
Phân tích các tình huống kinh doanh để ra quyết định ngắn hạn thơng qua
bản dự tốn thu nhập theo hình thức số dư đảm phí:
Kết quả về chỉ tiêu số sư đảm phí là mối quan tâm chủ yếu của các nhà quản trị cho
việc quyết định kết cấu cĩ lợi nhất giữa các nhân tố giá bán, chi phí bất biến, chi phí
khả biến và doanh số.
Phân tích chi phí thích hợp gắn với việc sử dụng dự tốn kết quả kinh doanh theo
hình thức số dư đảm, trong đĩ trình bày chi phí theo mơ hình ứng xử của nĩ là một
cơng cụ định lượng hữu hiệu đối với việc ra quyết định trong những tình huống đặc
biệt, khơng thường xuyên như: chấp thuận hay từ chối một đơn đặt hàng đặc biệt, quyết
định tự sản xuất hay mua ngồi một bộ phận chi tiết của thành phẩm, ngừng hay quyết
định kinh doanh một mặt hàng nào đĩ.
24
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1
Trong thời buổi cạnh tranh, và cơ chế thị trường hiện nay, thơng tin kế tốn
khơng chỉ cung cấp cho bên ngồi, mà cịn cung cấp cho bên trong phục vụ cho các nhà
quản lý Doanh nghiệp, ý nghĩa đĩ nĩi lên là bên cạnh hệ thống KTTC thì rất cần
KTQT. Vì vậy, trong Chương một đã hệ thống hố những lý luận liên quan về kế tốn
quản trị, thơng qua đĩ nĩi lên bản chất của kế tốn quản trị được thể hiện cụ thể qua
việc so sánh giữa KTTC và KTQT. Vì vậy, đây là cơ sở là nền tảng cho việc vận dụng
và hồn thiện mơ hình kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm.
Khi xem xét việc sử dụng các phương pháp trong kế tốn, thì kế tốn quản trị
vẫn sử dụng hệ thống các phương pháp kế tốn đĩ là: phương pháp chứng từ, phương
pháp tài khoản, phương pháp tính giá và báo cáo kế tốn nhưng các phương pháp này
sẽ được thiết kế phù hợp với đặc thù và nội dung phản ánh của kế tốn quản trị. Đồng
thời qua quá trình tìm hiểu, trong kế tốn quản trị cịn sử dụng các phương pháp kỹ
thuật đặc thù của kế tốn quản trị và các nghiệp vụ cơ bản của kế tốn quản trị.
Tất cả các nội dung trên là cơ sở để hổ trợ luận án, xây dựng và hồn thiện hệ
thống kế tốn quản trị tại Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm.
25
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC KẾ TỐN
QUẢN TRỊ TẠI CƠNG TY ĐỒNG TÂM
2.1 GIỚI THIỆU CHUNG VỀ CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TÂM (DONG TAM
GROUP):
2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Cơng ty
Quá trình phát triển:
Cơng ty cổ phần Đồng Tâm cĩ trụ sở chính tại số 7 khu phố 6, Thị Trấn Bến
Lức, Huyện Bến Lức Tỉnh Long An.Văn phịng đại diện tại số 236A, Đường Nguyễn
Văn Luơng, Phường 11, Quận 6, Thành phố Hồ Chí Minh.
Xuất thân từ cơ sở sản xuất gạch bơng tư nhân Đồng Tâm, Cơng ty CP Đồng
Tâm được thành lập ngày 25/6/1969 bởi ơng Võ Thành Lân. Từ khi mới thành lập,
Gạch Đồng Tâm đã bắt tay ngay vào thực hiện chiến lược đầu tư dài hạn vào sản xuất
vật liệu xây dựng với việc cho ra đời nhà máy sản xuất gạch ceramic tư nhân đầu tiên
tại Việt Nam.
Ngày nay, khơng chỉ dừng lại ở gạch men, gạch granite, Đồng Tâm đã phát triển
sản phẩm sang cả chủng loại gạch ngĩi màu, sơn nước, bột trét tường, thiết bị vệ sinh.
Cùng hệ thống sản phẩm đa dạng, Đồng Tâm cịn xây dựng cả mạng lưới trung tâm tư
vấn, giới thiệu và phân phối sản phẩm khơng chỉ ở trong nước (với gần 3.000 cửa hàng
đại lý tiêu thụ sản phẩm trên khắp mọi miền đất nước) và cịn cả thị trường quốc tế như
Pháp, Hà Lan, Séc, Mỹ…
Ngồi lĩnh vực sản xuất kinh doanh truyền thống, Đồng Tâm cịn đầu tư vào các
dự án thuộc những lĩnh vực như bất động sản, ngân hàng, thương mại, dịch vụ… qua
đĩ, đa dạng hĩa ngành nghề nhằm hỗ trợ và giảm thiểu rủi ro kinh doanh.
26
Chiếm tới 15% thị phần tại thị trường trong nước, hiện nay Gạch Đồng Tâm đã
là thành viên của Hiệp Hội Gốm Sứ Xây dựng Việt Nam, cơ quan đại diện cho ngành
gốm sứ xây dựng tại Việt Nam cung ứng gần 90 triệu m2 gạch men - gạch Granite cho
thị trường trong nước và xuất khẩu trong đĩ cơng suất các nhà máy của Gạch Đồng
Tâm là 12 triệu m2/năm, gần 1/7 sản lượng trong nước. Từ năm 1996 đến 2000, tốc độ
tăng trưởng của Gạch Đồng Tâm vào khoảng 60%; doanh số bán hàng năm 2004 của
các nhà máy đạt gần 900 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 50 tỷ đồng.
Sản phẩm Gạch Đồng Tâm ra đời phù hợp về mặt kinh tế cho phần lớn các hộ
gia đình do giá cả khơng quá rẻ, cũng khơng quá đắt, thế nhưng sản phẩm lại luơn đáp
ứng được nhu cầu của mọi tầng lớp khách hàng cả về mẫu mã và chất lượng.
Với chủ trương thâm nhập thị trường nước ngồi trọng điểm, đặc biệt là ASEAN
và Mỹ, Đồng Tâm đã thành lập và đi vào vận hành ổn định một kho hàng tại Los
Angeles (Mỹ), dần tạo nên những sản phẩm “Made in Vietnam” uy tín.
Cùng 40 nhà máy sản xuất gạch tại Việt Nam, Gạch Đồng Tâm luơn phát huy thế
mạnh tiên phong trong việc tìm tịi đưa ra những chủng loại sản phẩm mới như gạch
granite giả đá, giả cổ vừa độc đáo, vừa kết hợp nhiều hoa văn đá thiên nhiên sáng tạo,
thổi hồn Việt vào từng sản phẩm.
Về nhân sự:
Đồng Tâm cĩ đội ngũ cán bộ quản lý giàu kinh nghiệm (18% trên tổng số 3.000
CBCNV cĩ trình độ từ cao đẳng trở lên, trong đĩ cĩ 15% cĩ trình độ đại học và trên
đại học) và đội ngũ cơng nhân viên cĩ tay nghề cao nhiều năm gắn bĩ với cơng ty (cĩ
những nhân viên đã gắn bĩ với cơng ty trên 20 năm).
27
Về năng lực sản xuất:
Với các dây chuyền sản xuất hiện đại của Ý, Nhật và các nước tiên tiến trên thế
giới. Cơng suất hiện nay của 6 nhà máy cơng ty cổ phần Đồng Tâm đạt sản lượng 15
triệu m2 gạch ốp lát /năm, đáp ứng nhu cầu cho thị trường trong nước và xuất khẩu.
Sản phẩm ngĩi với cơng nghệ hiện đại đã đưa cơng suất lên 15 triệu viên/năm (gồm hai
nhà máy); sơn nước 1,8 triệu lít/năm.
Hệ thống phân phối:
Trải qua sự phát triển và phấn đấu khơng ngừng suốt 38 năm qua, Cơng ty cổ
phần Đồng Tâm hiện nay cĩ một văn phịng giao dịch, 8 cơng ty thành viên trong đĩ cĩ
05 nhà máy hoạt động sản xuất và 24 chi nhánh, văn phịng đại diện trên tồn quốc.
Trong năm nay, Đồng Tâm tiếp tục xây dựng thêm hơn 10 chi nhánh tại các tỉnh thành
như Cà Mau, Tiền Giang, Quảng Ngãi, Huế, Nghệ An.
Quá trình phát triển thể hiện cụ thể qua các năm:
25/6/1969
Thương hiệu Đồng Tâm được Ơng Võ Thành Lân sáng lập tại
Phú Định Sài Gịn (nay là Quận 6, Tp. HCM).
Sản phẩm đầu tiên là Gạch Bơng truyền thống.
1976
Cơ sở Đồng Tâm cùng với nhiều đơn vị sản xuất gạch bơng
truyền thống khác sáp nhập lại thành hợp tác xã và lấy tên là Tổ
hợp Đồng Hiệp.
1986
Ơng Võ Quốc Thắng (sinh năm 1967) là con trai Ơng Võ Thành
Lân đã tái lập cơ sở và phát triển thương hiệu Đồng Tâm.
Phát triển và mở rộng sản xuất trong ngành vật liệu xây dựng và
trang trí nội thất.
1993
Thành lập Cơng ty TNHH SX-XD-TM Đồng Tâm, trụ sở đặt tại
453A Tân Kiên – Huyện Bình Chánh – TP.HCM.
28
Sản xuất và kinh doanh các sản phẩm gạch bơng truyền thống,
ngĩi màu, ván ép formica, tơn kẽm và kinh doanh vật liệu xây
dựng.
1994
Xây dựng nhà máy sản xuất gạch men đầu tiên tại Việt Nam,
chuyên sản xuất gạch men lát nền cao cấp, đặt tại Bến Lức - Long
An.
1997
Xây dựng nhà máy sản xuất gạch men ốp tường tại Bến Lức -
Long An
1999
Xây dựng nhà máy Đồng Tâm Miền Trung tại Khu Cơng Nghiệp
Điện Nam – Điện Bàn – Quảng Nam
Chuyên sản xuất các sản phẩm như ngĩi màu, gạch men lát nền,
ốp tường, gạch Porcelain, được giới chuyên mơn trong và ngồi
nước đánh giá “là nhà máy sản xuất hiện đại nhất Đơng Nam Á”.
2000
Thành lập Cơng ty TNHH Thể Thao Đồng Tâm và tiếp nhận đội
bĩng đá hạng nhì của tỉnh Long An và đổi tên thành đội Bĩng Đá
Gạch Đồng Tâm – Long An.
2002, đội bĩng vơ địch và thăng hạng chuyên nghiệp.
2005 đội Bĩng Đá Gạch Đồng Tâm đã dành được Cúp đúp: Vơ
địch của Giải Bĩng Đá Chuyên Nghiệp và Vơ định Cúp Quốc
Gia.
Đặc biệt, được Liên Đồn Bĩng Đá Châu Á chọn vào chương
trình tầm nhìn châu Á và được dùng làm mơ hình bĩng đá chuyên
nghiệp của Việt Nam.
2006 Đội Bĩng Đá Gạch Đồng Tâm Long An đã bảo vệ thành
cơng chức Vơ địch V-League.
2002
Thành lập Cơng ty Cổ Phần Đồng Tâm chuyên sản xuất kinh
doanh sản phẩm sơn nước và bột trét tường tại tỉnh Long An.
2003
Mở rộng sang lãnh vực đầu tư xây dựng khu cơng nghiệp, thực
hiện giai đoạn 1 đầu tư xây dựng KCN Thuận Đạo Bến Lức –
29
Long An trên diện tích 110 ha.
2004
Thành lập Cơng ty Cổ Phần Đồng Tâm Miền Bắc, trụ sở đặt tại
88 Phan Đình Phùng – Cẩm Thượng – Hải Dương.
Xây dựng khu liên hợp trên diện tích 45 ha bao gồm:
- Các nhà máy sản xuất gạch Ceramic, Porcelain, Ngĩi màu, Sơn,
bột trét.
- Kho hàng.
- Phịng trưng bày sản phẩm gạch, Sơn, Ngĩi màu, thiết bị vệ sinh
và hàng trang trí nội thất.
26/3/2005
Khởi cơng mở rộng nhà máy Đồng Tâm miền Trung.
Đầu tư thêm dây chuyền sản xuất gạch Porcelain kích cỡ lớn
100cmx100cm. Đây là sản phẩm đầu tiên cĩ kích thước lớn nhất
ở Việt Nam, duy nhất do Cơng ty Đồng Tâm sản xuất đã được
vào Sách Kỷ Lục Việt Nam năm 2006.
2006
Tháng 6/2006, Đồng Tâm mua lại 60% cổ phần và tham gia quản
lý, điều hành Cơng Ty Cổ Phần Sứ Thiên Thanh.
Đầu tư dây chuyền sản xuất ngĩi màu theo cơng nghệ của Italia,
cơng nghệ sơn ướt.
Ngày 01/9/2006 hợp nhất Cơng ty TNHH Thắng Lợi vào Cơng ty
Cổ phần Đồng Tâm và dời về trụ sở mới tại Số 07 Khu phố 06,
Thị trấn Bến Lức, huyện Bến Lức, tỉnh Long An.
Triển khai đầu tư xây dựng Khu liên hợp sản xuất vật liệu xây
dựng – trang trí nội thất tại tỉnh Hải Dương.
2007
Ký kết hợp tác với Cơng ty CP Vĩnh Cửu- chuyên sản xuất mặt
hàng đá trang trí.
Hợp tác với Cơng ty TNHH Khải Vy để thành lập Cơng ty CP
Đồng Tâm – Khải Vy, lấy thương hiệu là DK.
Khởi cơng xây dựng Khu cơng nghiệp Đồng Tâm – Bến Lức giai
đoạn 2.
Đầu tư xây dựng Khu hành chánh đơ thị mới Tân An- tỉnh Long
30
An.
Đồng Tâm mở rộng hoạt động kinh doanh và đầu tư sang các lãnh
vực như Ngân hàng, chứng khốn, bất động sản, bảo hiểm ..v..v..
2.1.2 Tình hình hoạt động của Cơng ty trong những năm gần đây
Từ một cơ sở sản xuất gạch bơng lúc khởi nghiệp, ngày nay Đồng Tâm đang
hoạt động mạnh mẽ trong nhiều lĩnh vực sản xuất, thương mại, đầu tư xây dựng, địa ốc
và thể thao. Đã cĩ 8 nhà máy đang hoạt động hết cơng suất và 4 dự án khác đang được
gấp rút triển khai để kịp đi vào hoạt động trong năm 2009 này. Riêng về sản phẩm gạch
men, Đồng Tâm hiện đang dẫn đầu tại Việt Nam về sản lượng, 12 triệu mét vuơng/
năm với 3 nhà máy được đầu tư cơng nghệ vào loại hiện đại nhất Châu Á, chiếm gần
30% thị phần trong tổng số gần 40 nhà sản xuất gạch men trên phạm vi tồn quốc. Đến
cuối năm 2009, một nhà máy nữa sẽ đi vào hoạt động, nâng tổng cơng suất thiết kế lên
thành 18 triệu mét vuơng/ năm, phân bố đồng đều trên cả 3 miền đất nước. Các sản
phẩm khác từ các dự án mới sẽ bao gồm sơn nước, thiết bị vệ sinh, ngĩi lợp bê-tơng.
Tất cả đều cĩ tiêu chuẩn chất lượng vượt trội, được sản xuất trên dây chuyền cơng
nghệ hiện đại nhất của Italia.
Một hệ thống các văn phịng chi nhánh, showroom, trung tâm tư vấn đã được
thiết lập, cùng với một mạng lưới hơn 3000 cửa hàng cộng tác phân phối đã đưa sản
phẩm Đồng Tâm đến tận tay người tiêu dùng tại hầu hết 64 tỉnh thành trên phạm vi cả
nước. Các chi nhánh và đại lý ở nước ngồi cũng được thiết lập giúp Đồng Tâm khơng
ngừng mở rộng và lớn mạnh trên thị trường xuất khẩu.
31
Doanh thu Đồng Tâm khơng ngừng tăng qua các năm với tỷ lệ tăng hơn 10%/
năm, đĩng gĩp ngân sách cũng tăng đều qua các năm. Doanh thu năm 2008 đạt gần
1000 tỷ đồng, nộp ngân sách gần 50 tỷ đồng.
Các dự án mới hiện đang được triển khai khơng chỉ là kết quả đánh giá tiềm
năng to lớn của thị trường, mà cịn là thành quả tích lũy được tiếp tục đầu tư mở rộng
phát triển khơng ngừng.
2.1.3 Tổ chức bộ máy quản lý Cơng ty
32
PTGĐ HC -NS
IT
ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐƠNG
BAN KIỂM SỐT
HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ
TỔNG GIÁM ĐỐC
PTGĐ SẢN XUẤT PTGĐ KINH DOANH PTGĐ TÀI CHÍNH PTGĐ ĐỐI NGOẠI PTGĐ ĐẦU TƯ
GĐ CƠNG NGHỆ
GĐ CHẤT LƯỢNG
GĐ KỸ THUẬT
GĐ NM GẠCH
GĐ NM SƠN
KIỂM SỐT NỘI BỘ
GĐ KD DỰ ÁN
GĐ THIẾT KẾ
PTSP
GĐ MARKETING
P.TK QCÁO
GĐ MARKETING
P.KD XK
P.PTKD SƠN
P.PTKD TBVS
TBVS
P.PTKD NGĨI
HỆ THỐNG CN
GĐ KCN
GĐ KẾ HOẠCH
P.XNK
GĐ CUNG ỨNG
P. ĐT XDCB
TỔ
CUNG ỨNG
P. KD BĐS
GĐ TÀI CHÍNH
P.TÀI CHÍNH
KTQT
P.KẾ TỐN
P. ĐT TÀI
CHÍNH
TỔ HỔ TRỢ
CỔ ĐƠNG
P.HC
TỔ PHÁP
CHẾ
GĐ NHÂN SỰ
P.NSỰ
GĐ HC
GĐ R & D
Sơ đồ 2.1:SƠ ĐỒ TỔ CHỨC CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TÂM
33
2.1.4 Tổ chức cơng tác kế tốn và bộ máy kế tốn tại Cơng ty
2.1.4.1 Tổ chức cơng tác kế tốn
2.1.4.1.1 Tổ chức hệ thống chứng từ kế tốn
- Cơng ty thực hiện chế độ chứng từ kế tốn được ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006.
- Do Cơng ty Đồng Tâm là Cơng ty lớn, qui mơ hoạt động trải dài trên khắp đất
nước, cĩ nhiều Cơng ty thành viên, phân xưởng và chi nhánh.Vì vậy, việc lập, luân
chuyển, xử lý, cũng như lưu trữ chứng từ sẽ đuợc thực hiện theo từng cơng ty thành
viên.
2.1.4.1.2 Tổ chức hệ thống tài khoản kế tốn
- Cơng ty thực hiện hệ thống tài khoản kế tốn được ban hành theo Quyết định
số 15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Đồng thời, để đáp ứng nhu cầu quản lý, thì bên
cạnh tài khoản cấp một, cấp hai theo qui định của nhà nước, cơng ty tổ chức thêm tài
khoản cấp ba chi tiết lên tới tám chữ số .Vì vậy, một mã tài khoản chi tiết của Cơng ty
cĩ dạng: XXX(X).XXXX
Theo đĩ:
Nhĩm thứ nhất gồm ba (hoặc bốn) ký số dùng để chỉ số hiệu tài khoản cấp 1
(hoặc cấp 2) thuộc hệ thống tài khoản được ban hành theo quyết định 15 /2006/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006.
Nhĩm thứ hai gồm bốn ký số dùng để xác định tài khoản chi tiết cấp ba, để cơng
ty cần theo dõi chi tiết và bao quát được hết tất cả những nghiệp vụ phát sinh tại thời
điểm hiện tại và sau này. Vì vậy, Cơng ty đã thiết kế tài khoản chi tiết lên tới bốn chữ
số. Vì vậy, tài khoản CPSX chung được xây dựng chi tiết cụ thể như sau:
Tài khoản cấp 1: chi phí sản xuất chung: TK 627
Tài khoản cấp 2: chi phí nhân viên phân xưởng : TK 6271
Tài khoản cấp 3: chi phí tiền lương nhân viên phân xưởng: TK 62710001
2.1.4.1.3 Tổ chức hệ thống sổ kế tốn
34
- Hình thức sổ kế tốn Cơng ty đang áp dụng là hình thức sổ kế tốn nhật ký
chung. Cơng ty đang sử dụng chương trình ERP do ORACLE của Mỹ và FPT triển
khai năm 2007.
2.1.4.1.4 Tổ chức hệ thống Báo cáo kế tốn
Về báo cáo tài chính:
- Cơng ty thực hiện chế độ báo cáo tài chính được ban hành theo Quyết định số
15/2006/QĐ-BTC ngày 20/03/2006 bao gồm các mẫu biểu sau:
+ Bảng cân đối kế tốn
+ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh
+ Bảng lưu chuyển tiền tệ
+ Thuyết minh báo cáo tài chính
- Đồng thời để phục vụ cho nhu cầu của quản lý và kiểm sốt của hội đồng cổ
đơng và ban giám đốc, cơng ty đã tổ chức thực hiện thêm các báo cáo sau:
+ Bảng báo cáo kế tốn hợp nhất
+ Bảng kết quả kinh doanh hợp nhất
+ Bảng lưu chuyển tiền tệ hợp nhất
Báo cáo kế tốn quản trị:
Cơng ty đã tổ chức thực hiện các báo cáo kế tốn quản trị bao gồm:
- Báo cáo lãi lỗ theo khu vực
- Báo cáo lãi lỗ theo mặt hàng
- Báo cáo phân tích điểm hịa vốn
- Báo cáo dự tốn ngân sách
- Báo cáo kế hoạch sản xuất
- Báo cáo giá thành
- Báo cáo phân tích báo cáo tài chính
Đối với báo cáo tài chính:
35
- Nội dung, phương pháp tính tốn, hình thức trình bày các chỉ tiêu trong từng
báo cáo Cơng ty thực hiện theo đúng quy định của chế độ kế tốn được ban hành.
- Các cơng ty mẹ và các cơng ty thành viên cĩ trách nhiệm lập các báo cáo trên:
+ Nếu báo cáo tài chính tháng thì 10 tây tháng sau, cơng ty thành viên báo
cáo sẽ gửi về Cơng ty mẹ; ngày 15 tây sẽ cĩ báo cáo tài chính hợp nhất.
+ Nếu báo cáo tài chính quí thì 12 tây tháng đầu tiên của quí sau, cơng ty
thành viên báo cáo sẽ gửi về Cơng ty mẹ; ngày 15 tây sẽ cĩ báo cáo tài chính hợp nhất.
+ Nếu báo cáo tài chính năm thì 30 tây tháng đầu tiên của năm tiếp theo,
cơng ty thành viên báo cáo sẽ gửi về Cơng ty mẹ; ngày 20 tây tháng thứ hai của năm
sau sẽ cĩ báo cáo tài chính hợp nhất.
Đối với báo cáo quản trị:
- Báo cáo lãi lỗ theo mặt hàng: Định kỳ một tháng một lần.
- Báo cáo kế hoạch sản xuất: Định kỳ một tháng một lần.
- Báo cáo giá thành: Định kỳ một tháng một lần
- Báo cáo lãi lỗ theo khu vực: Định kỳ ba tháng một lần.
- Báo cáo phân tích điểm hịa vốn: Định kỳ một năm một lần.
- Báo cáo dự tốn ngân sách: Định kỳ một năm một lần.
- Báo cáo phân tích báo cáo tài chính: Định kỳ một năm một lần.
2.1.4.1.5 Chính sách kế tốn tại Cơng ty
Niên độ kế tốn tại Cơng ty: được bắt đầu từ ngày 1 tháng 1 và kết thúc vào
ngày 31 tháng 12 theo năm dương lịch.
Đơn vị tiền tệ sử dụng: là đồng Việt Nam
Phương pháp tính giá hàng tồn kho: Hàng tồn kho được xác định trên cơ sở
giá gốc. Giá gốc hàng tồn kho gồm chi phí mua và các chi phí liên quan trực tiếp khác
phát sinh để cĩ được hàng tồn kho ở hiện tại.
Giá gốc hàng tồn kho được tính theo phương pháp bình quân gia quyền. Kế tốn
tổng hợp hàng tồn kho được thực hiện theo phương pháp kê khai thường xuyên.
36
Dự phịng giảm giá hàng tồn kho được ghi nhận khi giá gốc lớn hơn giá trị
thuần cĩ thể thực hiện được. Giá trị thuần cĩ thể thực hiện được là giá bán ước tính của
hàng tồn kho trừ chi phí ước tính để hồn thành sản phẩm và chi phí ước tính cần thiết
cho việc tiêu thụ chúng.
Phương pháp hạch tốn ngoại tệ: tất cả các đồng ngoại tệ đều qui đổi theo ra
Việt nam đồng theo tỷ giá thực tế tại thời điểm qui đổi. Cuối năm đánh giá lại số dư
các tài khoản cĩ gốc ngoại tệ theo tỷ giá bình quân liên ngân hàng do ngân hàng nhà
nước Việt nam cơng bố tại thời điểm đánh giá.
Phương pháp khấu hao TSCĐ: tất cả các tài sản tại Cơng ty đều khấu hao
theo phương pháp đường thẳng.
2.1.4.2 Tổ chức bộ máy kế tốn
2.1.4.2.1 Hình thức tổ chức bộ máy kế tốn
Do Cơng ty Đồng Tâm là một Cơng ty lớn, bao gồm Cơng ty mẹ và cĩ nhiều
Cơng ty con, nhiều chi nhánh và nhiều phân xưởng, rải rác khắp địa bàn đất nước. Để
quản lý, bao quát được tình hình tài chính, kinh tế của Cơng ty, cơng ty đã xem Cơng
ty mẹ, và mỗi Cơng ty con đều là các đơn vị kế tốn độc lập. Vì vậy, hình thức tổ chức
bộ máy kế tốn đứng trên gĩc độ tổng cơng ty là hình thức tổ chức phân tán. Căn cứ
vào sự phân cấp hoạt động sản xuất kinh doanh và quản lý từ tổng cơng ty mà các đơn
vị trực thuộc ( gồm cơng ty thành viên và cơng ty mẹ ) đều phải tổ chức thực hiện cơng
tác kế tốn ( từ việc lập chứng từ ban đầu đến việc lập báo cáo kế tốn theo qui định ).
Phịng kế tốn ở tổng cơng ty thực hiện cơng tác kế tốn tổng hợp chung cho
tồn đơn vị trực tiếp hạch tốn các nghiệp vụ kinh tế phát sinh thuộc tổng cơng ty,
kiểm tra các báo cáo từ các cơng ty thành viên gởi về và hợp nhất các báo cáo theo quy
định của Nhà nước cũng như yêu cầu quản lý.
37
2.1.4.2.2 Cơ cấu nhân sự bộ máy kế tốn
Phịng kế tốn ở Cơng ty thành viên và Tổng Cơng ty đều cĩ các bộ phận kế
tốn như sau:
- Nếu là Cơng ty thành viên thì kế tốn trưởng kiêm trưởng phịng kế tốn là cao
nhất, là người tham mưu những vấn đề liên quan về tài chính kế tốn, dưới là
Kế tốn tổng hợp kiêm phĩ phịng kế tốn và các kế tốn viên với chức năng và
nhiệm vụ của mỗi người là khác nhau.
- Nếu là Tổng Cơng ty thì trên hết là Giám đốc tài chính dưới là kế tốn trưởng,
tổ chức và điều hành Tổng cơng ty và điều hành các Cơng ty thành viên thơng
qua các kế tốn trưởng ở Cơng ty thành viên.
Vì vậy, cơ cấu nhân sự bộ máy kế tốn gồm: Giám đốc tài chính, Kế tốn
trưởng, kế tốn tổng hợp, kế tốn giá thành, kế tốn chi nhánh và các kế tốn viên theo
phần hành trên.
38
Sơ đồ 2.2: Sơ đồ bộ máy kế tốn Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm
Ghi chú:
- NVL: Nguyên vật liệu
- NH: Ngân hàng
Kế tốn trưởng
các Cơng ty thành viên
(Kiêm trưởng phịng kế tốn)
Giám đốc tài chính
(Cty mẹ)
Kế tốn tổng hợp
(kiêm phĩ phịng kế tốn)
Kế tốn
giá thành
Kế tốn
thuế
Kế tốn
phải trả
Kế tốn
NVL
Kế tốn nợ
phải thu
Kế tốn
NH
Kế tốn
Tiền mặt
Thủ Quỹ Kế tốn
chi nhánh
Trưởng phịng
Kế tốn tài chính
(Cty mẹ)
Trưởng phịng
Kế tốn quản trị
(Cty mẹ)
Các bộ phận kế tốn tương tự như
kế tốn Cơng ty thành viên
39
2.2 THỰC TRẠNG TỔ CHỨC CƠNG TÁC KẾ TỐN QUẢN TRỊ TẠI CƠNG
TY CP ĐỒNG TÂM
2.2.1 Nội dung cơng việc KTQT đã thực hiện:
Nhận thấy rõ tầm quan trọng của KTQT, trong những năm gần đây bên cạnh tổ
chức kế tốn tài chính theo qui định của Nhà nước, Cơng ty cịn tổ chức thực hiện một
số phần hành về KTQT, để phục vụ cho cơng tác quản lý nội bộ của Cơng ty, đây là
cơng việc quan trọng để các nhà quản trị thực hiện tốt chức năng quản lý của mình
trong quá trình hoạch định, tổ chức thực hiện, kiểm sốt và ra quyết định về hoạt động
kinh doanh của Doanh nghiệp. Sự cần thiết trong quản lý là làm sao thơng tin đến ngay
và kịp thời để nhà quản trị ra quyết định phù hợp với các mục tiêu đặt ra. Chính vì thế
mà Cơng ty đã tổ chức thực hiện các phần hành của KTQT như sau:
2.2.1.1 Hệ thống dự tốn ngân sách:
- Nhằm phục vụ cho chức năng hoạch định và kiểm sốt của nhà quản trị đối
với Doanh nghiệp, Cơng ty đã thực hiện dự tốn ngân sách thơng qua sơ đồ cụ thể như
sau:
40
Dự tốn tiêu thụ:
Cơng ty đã xây dựng dự tốn tiêu thụ căn cứ trên chỉ tiêu sản lượng tiêu thụ với
giá bán kỳ vọng, cụ thể:
Dự tốn sản xuất
Dự tốn chi phí
Nhân cơng TT
Dự tốn chi phí
Sản xuất chung
Dự tốn tiêu thụ
Dự tốn chi phí
QLDN
Dự tốn chi phí
Bán hàng
Dự tốn chi phí
NVL TT
Dự tốn giá thành
Dự tốn giá vốn
Dự tốn cân đối
kế tốn
Dự tốn tiền mặt
Dự tốn kết quả
HĐKD
Dự tốn kết quả
HĐKD hợp nhất
Dự tốn cân đối
kế tốn hợp nhất
Sơ đồ 2.3:HỆ THỐNG DỰ TỐN NGÂN SÁCH
DOANH NGHIỆP
Mức doanh
thu dự tốn
Sản lượng tiêu
thụ dự tốn x =
Đơn giá bán
dự kiến
41
Sản lượng tiêu thụ của Cơng ty sẽ căn cứ vào:
+ Chỉ tiêu của Ban Giám đốc
+ Năng lực sản xuất của các Nhà máy.
+ Sản lượng tiêu thụ thực tế trong quá khứ.
Từ những căn cứ này, sẽ đưa ra kế hoạch doanh thu, sản lượng (theo mã hàng)
tháng, quý, năm; và kế hoạch đặt hàng theo mã số (loại bỏ các mã số đã ngưng sản xuất
và bỏ mẫu).
Phụ lục 01 : Kế hoạch sản lượng tiêu thụ năm 2009.
Căn cứ vào các chỉ tiêu trong phần dự tốn tiêu thụ từng mặt hàng cụ thể để lập
kế hoạch tiêu thụ hàng năm. Sau đĩ căn cứ vào giá bán để đưa ra dự tốn tiêu thụ cho
Cơng ty theo từng quí và cho cả năm.
Bảng 2.1: Dự tốn tiêu thụ
Cơng ty cổ phần Đồng Tâm
Dự tốn tiêu thụ năm …..
(Đơn vị tính :1.000 đ)
Quý
Chỉ tiêu
I II III IV
Cả năm
- Mức tiêu thụ kế hoạch
- Đơn giá bán
Khi lập dự tốn tiêu thụ xong, Doanh nghiệp cũng tiến hành dự kiến kế hoạch
thu tiền ( dịng thu từ sản lượng tiêu thụ ).
Dự kiến kiến kế hoạch thu tiền này sẽ thơng qua:
+ Kế hoạch sản lượng tiêu thụ tháng, quý, năm.
+ Hạn mức cơng nợ theo quy định.
42
+ Báo cáo tuổi nợ kỳ hiện hành.
Từ những căn cứ này sẽ đưa ra kế hoạch thu tiền
Dự tốn sản xuất:
Căn cứ trên cơ sở dự tốn tiêu thụ, cơng ty sẽ lập dự tốn sản xuất, khi lập dự
tốn sản xuất sẽ căn cứ vào :
- Kế hoạch sản lượng ( theo mã hàng ) tháng, quý, năm.
- Kế hoạch đặt hàng theo mã số.
- Định mức thành phẩm tồn kho an tồn.
- Năng lực sản xuất của các Nhà máy.
- Thực xuất bán của kinh doanh theo mã hàng, chủng loại sản phẩm .
Từ những căn cứ này sẽ đưa ra :
- Kế hoạch sản xuất.
- Phản hồi khách hàng đặt hàng kinh doanh.
- Theo dõi tình hình cung ứng ( đặt hàng – sản xuất – nhận hàng – thực xuất bán
của kinh doanh ).
- Báo cáo sản xuất mẫu mới.
Trên cơ sở kế hoạch tiêu thụ và các chỉ tiêu liên quan đến phần dự tốn sản xuất
nêu trên đưa ra chỉ tiêu sản xuất năm .
Phụ lục 02: Kế hoạch sản xuất.
Dự tốn mua nguyên vật liệu :
Để dự tốn Nguyên vật liệu Cơng ty dựa vào:
- Kế hoạch sản xuất.
- Định mức nguyên nhiên vật liệu.
- Định mức tồn kho nguyên nhiên vật liệu tối thiểu.
- Báo cáo tồn kho thực tế + tồn kho kế hoạch.
- Đơn giá nguyên nhiên vật liệu ( giá nhập đến kho do kế tốn cung cấp ).
43
Cụ thể cơng thức tính như sau:
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Kế hoạch thanh tốn cơng nợ mua nguyên nhiên vật liệu.
- Kế hoạch chi phí nguyên nhiên vật liệu cần mua.
Đồng thời với dự tốn mua nguyên vật liệu, căn cứ và phương thức thanh tốn,
hợp đồng mua hàng, đơn mua hàng, bộ phận dự tốn sẽ đưa ra kế hoạch thanh
tốn chi phí Nguyên vật liệu (lập dự tốn chi trả tiền cho nhà cung cấp).
Dự tốn chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp:
Để dự tốn chi phí Nguyên vật liệu trực tiếp Cơng ty cũng dựa vào:
- Kế hoạch sản xuất.
- Định mức chi phí nguyên nhiên vật liệu trực tiếp.
Cụ thể cơng thức tính như sau:
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Dự tốn chi phí nguyên nhiên vật liệu Trực tiếp.
Dự tốn nguyên
vật liệu TT
trong kỳ
Dự tốn nhu
cầu nguyên vật
liệu TT cho
sản xuất
Dự tốn nhu
cầu nguyên
vật liệu tồn
kho cuối kỳ
Dự tốn nhu
cầu nguyên
vật liệu tồn
kho đầu kỳ
+ - =
Dự tốn tiền chi
ra để thanh tốn
cho nhà cung cấp
trong kỳ
Số tiền chi ra
để thanh tốn
nợ kỳ trước cho
nhà cung cấp
Số tiền chi ra để
thanh tốn nợ kỳ này
cho nhà cung cấp
+ =
Dự tốn chi phí
nguyên vật liệu
TT
Dự tốn sản
phẩm sản xuất
trong kỳ
Định mức chi phí
nguyên vật liệu
trực tiếp X =
44
Dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp:
Để dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Cơng ty dựa vào:
- Tổng chi phí nhân cơng theo định biên và dự kiến kế hoạch sản xuất (lương và
bảo hiểm).
- Định biên nhân sự.
- Dự báo tăng ca.
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Báo cáo chi tiết tiền lương của Bộ phận Sản xuất.
Dự tốn chi phí sản xuất chung
Để dự tốn chi phí sản xuất chung Cơng ty dựa vào:
- Bảng tổng hợp chi phí sản xuất chung.
- Danh mục tài sản cố định các Cơng ty thành viên.
- Định biên nhân sự của Khối sản xuất chung.
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Dự tốn chi phí sản xuất chung.
Dự tốn chi phí bán hàng – chi phí quản lý doanh nghiệp:
Để dự tốn chi phí nhân cơng trực tiếp Cơng ty dựa vào:
- Số lượng sản phẩm tiêu thụ.
- Biến phí bán hàng cho mỗi sản phẩm.
- Lương (định biên nhân sự khối gián tiếp).
- Khấu hao, quảng cáo.
- Chi phí khác bằng tiền.
- Kế hoạch chi phí kinh doanh phân bổ cho các chi nhánh.
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Dự tốn chi phí bán hàng.
- Dự tốn chi phí quản lý Doanh nghiệp.
- Kế hoạch giá thành tồn bộ.
45
Dự tốn Thu – Chi:
Để dự tốn thu-chi Cơng ty dựa vào:
- Dự tốn thu tiền của Khối kinh doanh.
- Dự tốn chi tiền mua nguyên nhiên vật liệu.
- Dự tốn chi trả chi phí sản xuất chung.
- Dự tốn chi trả chi phí bảo hiểm, quản lý.
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Dự tốn cân đối thu – chi.
- Kế hoạch vay tiền.
- Kế hoạch trả nợ.
Dự tốn kết quả kinh doanh trong kỳ:
Để dự tốn kết quả kinh doanh trong kỳ Cơng ty dựa vào:
- Doanh thu Khối kinh doanh.
- Giá thành sản phẩm.
- Chi phí bán hàng – chi phí quản lý.
Từ những căn cứ này, bộ phận dự tốn của Cơng ty sẽ đưa ra :
- Dự tốn kết quả kinh doanh trong kỳ.
Bên cạnh việc thể hiện kết quả kinh doanh hàng năm trên các BCTC theo qui
định của Nhà nước, hàng năm bộ phận KTQT cịn thực hiện Báo cáo tình hình thực
hiện kế hoạch hàng năm, để so sánh tình hình thực hiện thực tế so với kế hoạch cĩ thực
hiện hồn thành hay khơng, thơng qua Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh
doanh năm 2009 .
(Phụ lục 03 : Báo cáo tình hình thực hiện kế hoạch kinh doanh năm 2009)
2.2.1.2 Phân loại chi phí theo cách ứng xử với mức độ hoạt động
Dựa trên nguyên lý chung và tùy theo sự biến đổi của chi phí trước sự thay đổi
của khối lượng hoạt động, thì tại Cơng ty chi phí cũng được chia thành hai loại: biến
phí và định phí. Khối lượng hoạt động của Cơng ty được hiểu gồm những chỉ tiêu:
46
+ Yếu tố về nguyên liệu, vật chất chủ yếu thơng qua sự thay đổi số lượng sẽ
làm căn cứ xác định biến phí.
+ Yếu tố về chi phí mà liên quan đến nhân cơng thể hiện qua sự thay đổi giờ
cơng làm việc khi sản lượng thay đổi, sẽ làm căn cứ xác định biến phí.
+ Yếu tố về chi phí mà liên quan đến máy mĩc, thiết bị thể hiện qua sự thay đổi
theo số giờ máy chạy khi sản lượng thay đổi, sẽ làm căn cứ xác định biến phí.
+ Yếu tố về chi phí mà liên quan đến máy mĩc, thiết bị thể hiện thơng qua số
giờ máy chạy khơng thay đổi khi sản lượng thay đổi, hoặc một số chi phí khơng thay
đổi khi sản lượng thay đổi sẽ làm căn cứ xác định định phí.
Việc phân loại chi phí sản xuất kinh doanh theo cách ứng xử của chi phí với
mức độ hoạt động được thể hiện cụ thể thơng qua bảng Hệ thống Tài khoản chi phí của
Cơng ty Đồng Tâm.
(Phụ lục 04 : Bảng hệ thống tài khoản kế tốn tại Cơng ty).
2.2.1.3 Phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng - lợi nhuận (C-V-P) :
Kỹ thuật phân tích mối quan hệ chi phí - khối lượng – lợi nhuận là việc phân
tích mối quan hệ nội tại để tìm ra một sự kết hợp cĩ hiệu quả nhất giữa các nhân tố :
giá bán sản phẩm, khối lượng hoạt động, biến phí của một đơn vị sản phẩm, định phí
hoạt động và kết cấu chi phí cũng như kết cấu sản lượng tiêu thụ, nhằm tìm ra khả năng
tạo ra lợi nhuận cao nhất cho Doanh nghiệp. Ứng dụng đầu tiên của Kỹ thuật phân tích
C-V-P tại Cơng ty là phân tích điểm hồ vốn.
Cơng ty thực hiện kỹ thuật này thường là một năm một lần, và trình tự thực hiện
như sau: thơng qua bảng Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2009, và lập bảng biến phí,
định phí năm 2009, Cơng ty đưa ra bảng kết quả kinh doanh năm 2009 dạng số dư đảm
phí và cuối cùng tính ra sản lượng hịa vốn năm 2009.
47
Bảng 2.2: BẢNG KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH
NĂM 2009 ĐVT :VNĐ
Năm 2009
CHỈ TIÊU
Giá trị
Tỷ lệ
Trên D.thu
1. Doanh thu bán hàng 121.796.406.217
2. Các khoản giảm trừ doanh thu 1.571.112.747
3. DT thuần về bán hàng và CC DV 120.225.293.470 100,0%
4. Giá vốn hàng bán 89.091.918.049 74,10%
5. LN gộp về bán hàng và CC DV 31.133.375.421 25,90%
6. Doanh thu hoạt động tài chính 1.396.549.335 1,16%
7. Chi phí tài chính 6.622.808.265 5,51%
Trong đó : Chi phí lãi vay 6.145.964.366 5,11%
8. Chi phí bán hàng 9.192.192.943 7,65%
9. Chi phí quản lý doanh nghiệp 6.337.358.731 5,27%
10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động KD 10.377.564.817 8,63%
11. Thu nhập khác 2.428.774.604 2,02%
12. Chi phí khác 40.999.156 0,03%
13. Lợi nhuận khác 2.387.775.448 1,99%
14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 12.765.340.265 10,62%
18. CP thuế TNDN hiện hành (25%) 3.613.251.250 3,01%
20. Lợi nhuận sau thuế TNDN 9.152.089.015 7,61%
21 . Lãi cơ bản trên cổ phiếu 8.174 0,0%
48
Bảng 2.3: Bảng tính biến phí năm 2009 :
Mã TK YẾU TỐ CHI PHÍ SỐ TIỀN GHI CHÚ
6211 Chi phí nguyên liệu, vật liệu trực tiếp 66,894,107,282
6212 Chi phí NVL phụ 459,101,081
622 Chi phí nhân cơng trực tiếp 7,701,831,061
6271 Chi phí nhân viên phân xưởng 4,197,212,445
6272 Chi phí vật liệu 1,197,793,214
6274 Chi phí khấu hao tài sản 3,061,221,240
6277 Chi phí dịch vụ mua ngồi 985,248,302
6278 Chi phí bằng tiền khác 628,415,124
6411 Chi phí nhân viên bán hàng 7,727,849,533
6412 Chi phí vật liệu, bao bì 970,952,535
TỔNG CỘNG 90,762,510,576
Bảng 2.4: Bảng tính định phí năm 2009 :
YẾU TỐ CHI PHÍ SỐ TIỀN
6413 Chi phí dụng cụ, đồ dùng 4,075,070
6414 Chi phí khấu hao TSCĐ bán hàng 331,805,473
6415 Chi phí bảo hành 24,332,686
6417 Chi phí dịch vụ mua ngồi 544,815,715
6418 Chi phí bằng tiền khác 7,321,204,786
6421 Chi phí nhân viên quản lý 2,835,764,974
6422 Chi phí vật liệu quản lý 297,435,656
6423 Chi phí đồ dùng văn phịng 1,693,519
6424 Chi phí khấu hao TSCĐ quản lý 761,340,813
6425 Thuế, phí và lệ phí 20,793,560
6427 Chi phí dịch vụ mua ngồi 284,259,875
49
6428 Chi phí bằng tiền khác 572,537,825
6274 Chi phí khấu hao TSCĐ phân xưởng 858,899,196
Tổng cộng 13,858,959,147
Căn cứ vào các bảng báo cáo trên, ta lập báo cáo thu nhập dưới dạng số dư đảm phí :
Bảng 2.5: BÁO CÁO KẾT QUẢ KINH DOANH NĂM 2009
CHỈ TIÊU SỐ TIỀN ĐƠN VỊ TỶ LỆ (%)
Doanh thu thuần (1,000,000 x
124.050,617409)
124.050.617.409
1.000.000
100
Biến phí (1,000,000 x 90.762,510576) 90.762.510.576 1.000.000 73
Số dư đảm phí (33.288,106833 đ/đv) 33.288.106.833 27
Định phí 13.858.959.147 11
Tổng chi phí hoạt động 104.621.469.723 84
EBIT 19.429.148.786 16
Dựa vào báo cáo này biết rằng khi tổng số dư đảm phí lớn hơn tổng định phí tức
là Doanh nghiệp cĩ lợi nhuận, nhưng khi tổng số dư đảm phí bằng tổng định phí thì
DN đạt được điểm hịa vốn. Cụ thể :
+ Sản lượng hồ vốn năm 2009:
416.333 (đơn vị). =
Định phí
Số dư đảm
phí đơn vị
=
33.288,106833
13.858.959.147
=
Doanh thu
hồ vốn
51.329.478.322 đồng.
=
Định phí
Tỷ lệ số
dư đảm phí
=
0.27
13.858.959.147
=
50
Và thơng qua việc xác định điểm hồ vốn tại Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm thì
nhà quản trị cho rằng sử dụng chỉ tiêu tỷ lệ số dư đảm phí thì xác định lãi thuần thuận
lợi hơn, nhất là khi Doanh nghiệp cĩ nhiều bộ phận kinh doanh, và kinh doanh nhiều
mặt hàng như thế này. Nếu kết quả kinh doanh của bộ phận, ngành hàng rơi vào vùng
lãi thì khuyến khích phát triển, ngược lại cải thiện hoạt động hoặc giải thể. Tuy nhiên,
để quyết định trực tiếp kinh doanh hay giải thể cịn phải xem xét đến số dư bộ phận
cũng như tỷ lệ số dư bộ phận mà bộ phận hoặc ngành hàng đĩ tạo ra nữa.
2.2.1.4 Phân tích báo cáo tài chính :
Nhằm giúp nhà quản trị phát hiện những yếu kém và phát huy những tiềm năng
nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của Cơng ty. Đồng thời xem đĩ
là quá trình đánh giá mối quan hệ giữa các chỉ tiêu, thơng qua đĩ để biết rõ tình trạng
và năng lực hoạt động của Cơng ty, nhằm dự báo và xác định những phương cách phù
hợp để thực hiện những mục tiêu hiện tại và các chiến lược dài hạn trong tương lai.
Cơng ty đã tiến hành phân tích báo cáo tài chính thơng qua một số tỷ số tài chính :
(a) Phân tích hoạt động tài trợ.
(b) Phân tích hoạt động đầu tư.
(c) Phân tích hoạt động kinh doanh.
(d) Phân tích dịng tiền
Các chỉ tiêu trên Cơng ty đã phân tích thơng qua số liệu được thể hiện trên Bảng
cân đối kế tốn, bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và lưu chuyển tiền tệ
của Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm năm 2009.
Đối với phân tích hoạt động tài trợ: sau khi kết thúc năm tài chính, nhân
viên phân tích tài chính sẽ lấy số liệu ở phần nguồn vốn từ Bảng cân đối kế tốn,
thơng qua đĩ xác định cơ cấu của từng khoản mục tài trợ, và tính ra tốc độ tăng
giảm qua các năm, từ đĩ phân tích nguyên nhân và đưa ra các giải pháp phù hợp.
51
Kết quả trên sẽ được tổng hợp và trình lên bộ phận tài chính và ban lãnh đạo
Cơng ty.
Đối với phân tích hoạt động đầu tư: sau khi kết thúc năm tài chính, nhân
viên phân tích tài chính sẽ lấy số liệu ở phần tài sản từ Bảng cân đối kế tốn,
thơng qua đĩ xác định cơ cấu của từng khoản mục đầu tư, và tính ra tốc độ tăng
giảm qua các năm và phân tích nguyên nhân, từ đĩ đề xuất giải pháp phù hợp.
Kết quả trên sẽ được tổng hợp và trình lên bộ phận tài chính và ban lãnh đạo
Cơng ty.
Đối với phân tích hoạt động kinh doanh: sau khi kết thúc năm tài chính,
nhân viên phân tích tài chính sẽ lấy số liệu từ Bảng báo cáo kết quả hoạt động
kinh doanh, thơng qua đĩ xác định tỷ lệ phần trăm trên doanh thu của từng khoản
mục trên bảng báo cáo kết quả kinh doanh, từ đĩ tìm ra mức chênh lệch doanh
thu, chi phí và phần trăm tăng giảm qua các năm.
Kết quả trên sẽ được tổng hợp và trình lên bộ phận tài chính và ban lãnh đạo
Cơng ty.
Đối với phân tích dịng tiền: sau khi kết thúc năm tài chính, nhân viên phân
tích tài chính sẽ lấy số liệu từ Bảng Lưu chuyển tiền tệ, thơng qua đĩ xác định cơ
cấu của từng khoản mục tiền thu vào và chi ra, từ đĩ tìm ra mức độ tăng hay giảm
qua các năm.
Kết quả trên sẽ được tổng hợp và trình lên bộ phận tài chính và ban lãnh đạo
Cơng ty.
(Phụ lục 05 : phân tích báo cáo tài chính)
2.2.1.5 Phân tích giá thành, giá bán hiện tại với giá đối thủ trên thị trường:
Mục tiêu chính của Doanh nghiệp là thu được lợi nhuận lâu dài và tối ưu, để cĩ
hiệu quả về mặt kinh doanh, Doanh nghiệp đã tiến hành phân tích giá thành và giá bán
hiện tại của cơng ty, xem xét giá thành và giá bán hiện tại của cơng ty chênh lệch âm
52
hay dương mà từ đĩ đặt trọng tâm xem xét về mặt hàng đĩ, tại sao cĩ sự chênh lệch
như vậy, qua đĩ kết hợp xem giá bán hiện tại với giá đối thủ cạnh tranh cĩ sự chênh
lệch đánh kể hay khơng, và do nguyên nhân nào (cĩ thể là do giá đối thủ đưa ra cao
hoặc thấp hơn hay là giá bán cơng ty đưa ra thấp hoặc cao hơn giá thành) và từ đĩ tìm
ra phương án tối ưu để xem xét nâng lên hoặc giảm xuống, để cĩ giá bán hợp lý phù
hợp với Cơng ty và cạnh tranh với giá trên thị trường của đối thủ.
Quá trình phân tích thơng qua số liệu thực tế giá bán và giá trên thị trường của
các đối thủ cạnh tranh để biết chênh lệch dương hay âm, từ đĩ cĩ hướng điều chỉnh chi
phí những kỳ tới để chọn giá bán phù hợp với giá mặt hàng đĩ trên thị trường.
Kết quả này do nhân viên phân tích tài chính thực hiện hàng tháng và gửi kết
quả này lên bộ phận tài chính cĩ hướng điều chỉnh trong tháng tới.
( Phụ lục 06 : So sánh giá thành, giá bán hiện tại và giá đối thủ cạnh tranh trên thị
trường ).
2.2.1.6 Báo cáo phân tích giá thành:
Kế tốn quản trị ở cơng ty cịn cung cấp thơng tin về chênh lệch, chi phí thực tế
so với định mức, để đánh giá tình hình thực hiện kế hoạch giá thành của các bộ phận
trong cơng ty.
Báo cáo về phân tích giá thành giúp nhà quản lý cơng ty kiểm tra đánh giá tình
hình sử dụng chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí nhân cơng trực tiếp và các khoản
chi phí liên quan nhân cơng trực tiếp, chi phí sản xuất chung.
Báo cáo phân tích thơng qua các số liệu chi phí nguyên vật liệu thực tế, chi phí
nhân cơng, chi phí sản xuất chung và giá định mức của từng bán thành phẩm, từ đĩ so
sánh đánh giá chênh lệch để cĩ hướng khắc phục giảm hay tăng lên cho phù hợp, nhằm
mục tiêu chung là đáp ứng kế hoạch và chi phí đã được kiểm sốt theo đúng như hoạch
định ban đầu.
Kết quả này do nhân viên phân tích tài chính thực hiện hàng năm một lần và gửi
kết quả này lên bộ phận tài chính để cĩ hướng điều chỉnh trong năm tới.
53
Tuy nhiên, Cơng ty chỉ mới phân tích biến động và xác định mức độ ảnh hưởng
của từng khoản mục chi phí thơng qua phương pháp so sánh nhưng chưa xác định
nguyên nhân và hướng khắc phục của sự biến động chi phí đĩ.
(Phụ lục 07 : Báo cáo phân tích giá thành).
2.2.1.7 Tổ chức kế tốn theo các trung tâm trách nhiệm:
Cơng ty cũng đã tổ chức mơ hình kế tốn theo các trung tâm trách nhiệm, nhưng
chỉ thể hiện sơ khai ban đầu chưa rạch rịi trách nhiệm từng bộ phận, các phịng ban.
Chưa đặt nặng vào việc đánh giá thành quả quản lý của các nhà quản trị các trung tâm.
Chưa chú ý đến việc kiểm sốt chi phí ở từng bộ phận để cĩ hướng lập và ràng buộc
trách nhiệm, cũng như chưa khai thơng và liên kết và kết hợp với KTTC. Cụ thể, thơng
qua qui mơ hoạt động, Cơng ty đã tổ chức sơ đồ mơ hình trung tâm trách nhiệm ở cấp
Cơng ty thành viên, chưa xác định trách nhiệm các phịng ban liên quan. Sau khi triển
khai mơ hình trách nhiệm, Cơng ty tiến hành lập kế hoạch chi phí ở Cơng ty thành
viên, trên cở sở chi phí kế hoạch và chi phí thực tế phát sinh ở các cơng ty, cơng ty đã
tiến hành so sánh các chỉ tiêu thơng qua các báo cáo kết quả kinh doanh hàng năm ở
các cơng ty thành viên để đưa ra đánh giá và chỉ tiêu hồn thành kế hoạch hay khơng,
mà cĩ hướng nâng cao hiệu quả kinh doanh hay kiểm sốt chi phí hoạt động của Cơng
ty. Cụ thể Cơng ty đã lập:
(1) Sơ đồ trách nhiệm: Cơng ty đã thể hiện mơ hình trung tâm nhưng chưa thể
hiện chi tiết các phịng ban và bộ phận trực thuộc của khối nào, cụ thể thơng qua sơ đồ
sau đây:
54
(2)Trách nhiệm lập kế hoạch:
Cơng ty chỉ mới tiến hành lập dự tốn chi phí, đồng thời phân tích chênh lệch
giữa chi phí thực tế và chi phí dự tốn ở các Cơng ty thành viên, mà chưa chi tiết đến
các bộ phận phịng ban.
(3)Báo cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí.
Cơng ty đánh giá kết quả thực hiện của từng cơng ty thành viên thơng qua báo
cáo kết quả kinh doanh theo số dư đảm phí và so sánh giữa thực tế và kế hoạch ban
đầu, chưa qui trách nhiệm cho cá nhân và bộ phận.
Hơn nữa, việc thu thập số liệu để lập các báo cáo KTQT là số liệu quá khứ. Sau
một khoản thời gian lập BCTC theo qui định của Nhà nước, thì phịng kế tốn quản trị
mới lập các báo cáo cĩ liên quan. Vì vậy, thơng tin kế tốn phục vụ cho quá trình ra
quyết định chưa hợp lý và phù hợp, và chưa đúng lúc và kịp thời. Nếu cĩ lập kịp thời
sau khi lập báo cáo tài chính thì cũng sẽ cĩ độ trễ, khi đĩ quyết định cũng khơng đúng
lúc và thích hợp. Vì vậy, sự liên thơng và kết nối số liệu KTTC đến số liệu KTQT, là
cần thiết để đáp ứng nhu cầu trên.
2.2.2 Nhận xét hệ thống kế tốn và kế tốn quản trị của Cơng ty
TRUNG TÂM
ĐẦU TƯ
TRUNG TÂM
KINH DOANH
BAN
LÃNH
ĐẠO
KHỐI
ĐẦU
TƯ
KHỐI
KINH
DOANH
CTY MẸ
TRUNG TÂM
CHI PHÍ
TRUNG TÂM
LỢI NHUẬN
KHỐI
SẢN
XUẤT
CTY MẸ
KHỐI
NHÂN
SỰ
CTY
MẸ
KHỐI
TÀI
CHÍNH
CTY MẸ
BGĐ ĐIỀU
HÀNH CTY TV
TRUNG TÂM
TRÁCH NHIỆM
Sơ đồ 2.4: Sơ đồ trách nhiệm
55
Thơng qua quá trình trải nghiệm thực tế tại Cơng ty, tìm hiểu một số nội dung
về KTQT đã được vận dụng ở Cơng ty, thì tác giả thấy cũng như lý thuyết Cơng ty
cũng đã thiết kế được một số nội dung về KTQT vận dụng tại Cơng ty, về cơ bản đã áp
dụng một số kỹ thuật cơ bản trong KTQT, thể hiện những ưu điểm trong việc thực hiện
các kỹ thuật, nhưng cũng cĩ một số nhược điểm trong quá trình vận dụng, và về mặt
quản lý kiểm sốt chưa bao quát được các trách nhiệm, qui định rạch rịi quyền hạn
giữa các bộ phận. Cụ thể :
2.2.2.1 Về tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn
- Do đây là Cơng ty lớn và qui mơ hoạt động trải dài trên khắp cả nước, nên
việc tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn cơng ty cũng đã thiết lập sẵn theo
khuơn khổ các qui định của pháp luật về kế tốn tài chính của Doanh nghiệp, từ khâu
tổ chức chứng từ, tổ chức áp dụng các tài khoản và sổ kế tốn, cũng như báo cáo kế
tốn đã thực hiện theo đúng chuẩn mực kế tốn được ban hành và luật kết tốn được áp
dụng. Đồng thời, hệ thống kế tốn tài chính thường xuyên được giám sát và kiểm tra
bởi các kiểm tốn viên của Cơng ty kiểm tốn độc lập bên ngồi, nên tác giả khơng cĩ
nhận xét gì về tổ chức bộ máy kế tốn và cơng tác kế tốn tài chính tại Cơng ty.
2.2.2.2 Về tổ chức cơng tác KTQT
2.2.2.2.1 Về cơng tác dự tốn
Về ưu điểm:
- Cơng ty đã thể hiện được qui trình dự tốn.
- Thể hiện được từng loại dự tốn phải thực hiện như thế nào và nguồn số liệu
từ đâu.
Nhược điểm:
- Chưa xây dựng được qui trình lập kế hoạch rõ ràng
- Dự tốn chưa dựa vào mục tiêu phát triển của Cơng ty trong một giai đoạn
nhất định
56
- Việc thực hiện dự tốn kiêm nhiệm bởi cá nhân từ các phịng ban trong
Doanh nghiệp
- Việc lập dự tốn chưa đề cập gì về những thơng tin bên ngồi gồm: Cơ cấu
kinh tế, chính sách kinh tế, lạm phát, lãi suất, mức thuế và tỷ giá hối đối.
- Chưa chú ý về yếu tố mơi trường và sự khác nhau về văn hĩa ở từng địa
phương, xu hướng văn hĩa xã hội ở địa phương để lập dự tốn tiêu thụ phù
hợp.
- Khi lập dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất và dự tốn thu chi tiền mặt chưa
quan tâm đến yếu tố khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
2.2.2.2.2 Về phân tích báo cáo tài chính
Về ưu điểm:
Nhận xét chung, việc phân tích các chỉ số tài chính đều cho thấy cĩ phân tích
theo chiều ngang, chiều dọc, giá trị, cơ cấu của từng khoản mục tài sản,
nguồn vốn trên bảng cân đối kế tốn, và phân tích doanh thu, chi phí trên
báo cáo kết quả kinh doanh và tỷ lệ tăng giảm luồng tiền qua từng năm.
Nhưng việc thể hiện các tiêu chí để phân tích là chưa đủ. Vì vậy, bộc lộ một
số nhược điểm qua các chỉ tiêu đã phân tích như sau:
Nhược điểm:
Phân tích hoạt động tài trợ:
- Chưa phân tích sâu được những khoản mục ảnh hưởng bất thường, tăng đột
biến và chưa đưa ra nguyên nhân là từ đâu.
- Chưa phải phân tích những khoản tăng giảm đĩ là cĩ tốt cho cơng ty trong
thời gian hiện tại này khơng và cĩ báo cáo ý nghĩa kịp thời đối với các bộ
phận liên quan.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
57
- Chưa phân tích dựa trên chiến lược và đường lối phương án kinh doanh của
cơng ty, khơng đơn thuần là tỷ lệ tăng hay giảm, hay tỷ trọng các khoản
mục.
Phân tích hoạt động đầu tư:
- Chỉ thể hiện việc phân tích thơng qua việc so sánh giữa các năm thơng qua
giá trị tuyệt đối và tương đối, chưa nĩi lên ý nghĩa của việc tăng giảm xuất
phát từ những nguyên nhân nào và liên quan đến tình hình cơng ty ra sao.
Phân tích dịng tiền:
- Chưa nĩi rõ được dịng tiền tăng giảm nguyên nhân do đâu, khơng đơn giản
như chi ra là bao nhiêu, trong đĩ hoạt động này chi giảm hay tăng bao nhiêu,
hay là thu từ đâu và do đâu. Việc phân tích dịng tiền chỉ dừng lại ở việc liệt
kê các biến động hàng năm theo từng chỉ tiêu tương ứng trên báo cáo lưu
chuyển tiền tệ.
2.2.2.2.3 Về phân tích giá thành, giá bán hiện tại với giá đối thủ trên thị
trường
Về ưu điểm:
Để đạt yêu cầu cạnh tranh cơng ty cũng đã phân tích tốt giá thành với giá
bán hiện tại của cơng ty và so sánh với giá đối thủ và cĩ hướng giảm thiểu
khi giá quá cao, và điều chỉnh phù hợp khi giá thấp so với giá đối thủ.
Nhược điểm: Bên cạnh việc phân tích này thể hiện nhược điểm là với giá
đĩ thì yếu tố chất lượng tới đâu và chất lượng sản phẩm cơng ty so với đối
thủ cĩ chênh lệch khơng, khơng đơn thuần là giá đối thủ thấp là điều chỉnh
theo giá đối thủ mà cịn phải phù hợp với chất lượng và mẫu mã, ưa chuộng
đối với thị hiếu của người tiêu dùng.
2.2.2.2.4 Về tổ chức kế tốn theo các trung tâm trách nhiệm
Về ưu điểm:
58
- Cĩ tổ chức mơ hình trung tâm trách nhiệm, nhưng chỉ thể hiện sơ khai ban
đầu.
- Cĩ tổ chức từng bộ phận trách nhiệm.
Nhược điểm
- Chưa rạch rịi trách nhiệm cụ thể chi tiết từng bộ phận, các phịng ban.
- Chưa chú ý đến chi phí ở từng bộ phận để cĩ hướng lập và ràng buộc trách
nhiệm, cũng như chưa khai thơng và liên kết và kết hợp với KTTC.
- Chưa phân quyền rõ ràng.
- Chưa chú trọng đến việc đo lường thành quả hoạt động của các trung tâm
trách nhiệm cũng như xem nhẹ việc đánh giá trách nhiệm quản lý của các
nhà quản trị các cấp trong việc hồn thành mục tiêu chung của cơng ty.
2.2.2.3 Nhận xét chung: Từ những nội dung cơ bản của KTQT so với thực trạng vận
dụng KTQT tại Cơng ty. Tác giả rút ra những hạn chế sau:
- Việc xây dựng cũng như thực hiện nội dung của một hệ thống kế tốn quản trị là
chưa đầy đủ và chưa cĩ tính hệ thống.
- Tổ chức thực hiện chưa thể hiện được lợi ích phục vụ để chi phí mang lại hiệu
quả cho kinh doanh của Cơng ty.
- Tổ chức thực hiện một số phần hành nhưng chưa sử dụng, lãng phí thời gian của
nhân viên KTQT và chi phí về lương tăng cao.
- Thời gian để hiểu rõ và đọc các báo cáo về KTQT của cấp lãnh đạo chưa xác
định đúng đắn.
- Chưa cĩ sự kết nối cũng như khai triển số liệu từ kế tốn tài chính đến kế tốn
quản trị.
- Chưa xây dựng thống nhất các chỉ tiêu đo lường thành quả hoạt động và chưa cĩ
sự phân quyền chặt chẽ cho các trung tâm trách nhiệm.
59
Những nhược điểm và những hạn chế trên xuất phát từ những nguyên nhân chủ
quan và khách quan sau đây:
Ảnh hưởng của cách làm việc cũ, chưa cĩ thĩi quen vận dụng cái mới.
Cái cũ đang làm khơng kịp, khơng thời gian nghiên cứu cái mới.
Khi tiếp xúc với cái mới người ta ngại nghiên cứu.
Vận dụng cái mới khơng biết cĩ đem lại hiệu quả tốt hay cao hơn khơng.
Chưa thấy sự cần thiết của việc áp dụng KTQT nên lơ là.
Khơng như KTTC sẽ thấy rõ được hiệu quả ngay thơng qua các báo cáo
tài chính được lập đúng thời hạn và cần thiết theo yêu cầu địi hỏi của các
đối tượng bên ngồi, cịn đối với KTQT thì các nhà quản trị lại chưa cĩ
nhu cầu .
Phải lo đối phĩ với cơng việc kế tốn tài chính trước mắt quá nhiều.
Quan điểm người quản lý.
Chủ quan với cách quản lý của mình từ trước đến giờ.
Chưa cĩ tầm nhìn chiến lược xa và dài hạn
Chưa nhận ra được yếu tố cạnh tranh được trong một chuỗi các yếu tố
sản xuất của Doanh nghiệp mà kết quả cuối cùng đĩ là quyết định về giá
cả cạnh tranh với các Doanh nghiệp khác trong nước và ngồi nước, cũng
như đĩ là kết quả của một quá trình kiểm sốt chi phí trên tất cả các lĩnh
vực, trên mọi mặt, mọi phương diện của quá trình sản xuất kinh doanh,
chứ khơng đơn thuần một mảng hay một bộ phận nào của quá trình sản
xuất. (Ví dụ như Cơng ty hay phân tích về chi phí sản xuất, chi phí quản
lý; nhưng chưa nghĩ tới chi phí về mơi trường, chi phí thời gian nghỉ,
ngừng hoạt động, hoặc hơn nữa là chi phí mà những người quản lý phải
đọc, phải suy nghĩ về những tờ báo cáo được báo cáo).
Con người
60
Nguồn nhân lực rất hạn chế, trình độ cịn giới hạn.
Nếu cĩ nhân lực giỏi thì lương của những người này rất cao, vì vậy nếu
tuyển họ thì phải xem xét lại, vì bị ảnh hưởng và chi phối bởi yếu tố tài
chính của cơng ty.
Chưa cĩ con người đảm trách về trách nhiệm và tinh thần làm việc cao,
để thích ứng và lo cho cơng việc đầy tinh thần trách nhiệm như thế này.
Sau thời gian làm việc và nghiên cứu, do khơng ai biết và theo dõi được
nên cơng việc của người này nhà quản lý khơng biết tới đâu và hiệu quả
như thế nào, khĩ cĩ quy chuẩn chung hay điều luật gì truy cứu trách
nhiệm. Vì vậy dẫn tới cơng việc họ làm khơng hiệu quả, từ đĩ dẫn tới là
vẫn đáp ứng được về con người nhưng vẫn chưa đáp ứng được cơng việc
nên vẫn cịn hạn chế về mặt con người.
Hệ thống kế tốn:
Do hệ thống kế tốn tại đơn vị đã viết từ trước, việc thay đổi xen vào cái
mới rất khĩ khăn nên bộ phận kế tốn chưa mạnh dạn thay đổi.
Rất khĩ khăn trong việc rà sốt lại các bộ phận kế tốn và đưa ra trách
nhiệm từng bộ phận trong cơng ty, để tiến đến xây dựng mã tài khoản
chung cho tồn Cơng ty.
Tình hình tài chính của Cơng ty.
Việc tổ chức bộ máy KTQT rất tốn kém.
Trong thời kỳ khủng hoảng nên ảnh hưởng khơng nhỏ đến tình hình tài
chính của cơng ty.
Chưa thấy hiệu quả của bộ máy mang lại nên cịn so sánh giữa hiệu quả
và chi phí tài chính bỏ ra.
Do những hạn chế kể trên nên việc vận dụng mơ hình kế tốn quản trị vào Cơng
ty chưa thật đầy đủ và hồn thiện. Vì vậy, từ những hạn chế trên, tác giả muốn gửi đến
Cơng ty cĩ cái nhìn sâu và tồn diện để cĩ thể biết và né tránh, khắc phục những khĩ
61
khăn kể trên mà triển khai mơ hình KTQT tại Cơng ty một cách tốt nhất và hiệu quả
nhất, phục vụ một cách tối ưu cho cơng tác quản lý Doanh nghiệp ngày càng nhanh
chĩng và kịp thời trong thời buổi cạnh tranh ngày nay.
62
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2
Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm là một trong những Cơng ty hàng đầu trong lĩnh vực vật
liệu xây dựng và trang trí nội thất Việt Nam về sản lượng và chủng loại sản phẩm. Sản
phẩm của Cơng ty luơn được người tiêu dùng tín nhiệm và bình chọn là hàng Việt Nam
chất lượng cao và thương hiệu mạnh. Cơng ty luơn nỗ lực cung cấp sản phẩm đến
khách hàng làm sao giá thành thấp nhất và cạnh tranh với các sản phẩm khác cùng loại
trên thị trường. Qua thực trạng đã trình bày tại Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm, tác giả
nhận thấy rằng bộ phận kế tốn đã sử dụng nhiều kỹ thuật nghiệp vụ trong kế tốn
quản trị để phân tích và cĩ hướng kiểm sốt hoạt động, kiểm sốt chi phí. Vì vậy, cĩ
thể phân tích và nắm bắt cơ bản được tình hình hoạt động cụ thể của Cơng ty .
Tuy nhiên, các kỹ thuật và phương pháp nghiệp vụ trong kế tốn quản trị mà Cơng
ty đang áp dụng chưa đầy đủ và thiếu yếu tố tính chất pháp lý và ràng buộc trách nhiệm
cụ thể đối với từng cá nhân ở các bộ phận khác nhau trong cơng ty. Bên cạnh đĩ việc
vận dụng các kỹ thuật nghiệp vụ chưa thật sự hữu ích và cĩ giá trị thiết thực cho Cơng
ty. Vì vậy, qua nghiên cứu về việc vận dụng mơ hình kế tốn quản trị vào Cơng ty,
cùng những lợi ích mà việc vận dụng kế tốn quản trị mang lại, tác giả nhận thấy rằng
cần phải tổ chức vận dụng kế tốn quản trị vào Cơng ty Cổ phần Đồng Tâm một cách
cĩ hiệu quả và thiết thực hơn, dễ dàng nhận biết và thực hiện hơn.
63
CHƯƠNG 3
GIẢI PHÁP HỒN THIỆN HỆ THỐNG KẾ TỐN QUẢN TRỊ
TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN ĐỒNG TÂM
3.1 Quan điểm hồn thiện:
3.1.1 Hồn thiện những nội dung đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ
- Hồn thiện về nội dung dự tốn
- Hồn thiện phân tích giá thành, giá bán hiện tại và giá bán đối thủ
- Hồn thiện việc phân tích báo cáo tài chính
3.1.2 Xây dựng mới những nội dung chưa cĩ
- Xây dựng mơ hình kế tốn theo các trung tâm trách nhiệm tại Cơng ty
3.2 Nội dung hồn thiện
Từ những hạn chế và nguyên nhân phân tích ở chương 2, chúng ta cĩ thể thấy
được rằng việc vận dụng KTQT nếu muốn hệ thống phục vụ một cách thiết thực và
mang lại hiệu quả, cũng như cung cấp những thơng tin hữu ích, thì chúng ta phải xây
dựng một bộ máy KTQT đầy đủ và lợi ích ban đầu của việc triển khai vận dụng nĩ. Cĩ
như thế chúng ta mới nổ lực hồn thiện một cách hiệu quả và tốt nhất.
Do kế tốn quản trị cịn mới, nên việc tổ chức Cơng tác kế tốn quản trị tại
Cơng ty chưa đầy đủ và mang tính hệ thống. Ở Cơng ty chỉ mới thể hiện được một số
nội dung: phân loại chi phí theo cách ứng xử với mức độ hoạt động, phân tích mối
quan hệ CVP, lập dự tốn và phân tích một số tỷ số tài chính chủ yếu. Chính vì thế tác
giả cũng đã cố gắng trình bày những nội dung thực tế về việc vận dụng KTQT mà
phịng kế tốn tại Cơng ty đang thực hiện, để từ đĩ gĩp phần liên kết giữa lý luận và
thực tiễn nhằm thấy rõ hơn lợi ích của việc vận dụng các kỹ thuật của KTQT một cách
đầy đủ hơn. Trước hết, về cơ bản những nội dung trình bày về KTQT đang vận dụng
tại Cơng ty, tác giả chỉ xem xét qua thực tế như đã thể hiện ở phần trên, khơng phân
64
tích thêm và chỉ cho nhận xét và từ những nhận xét đĩ bổ sung hồn thiện nội dung đã
phân tích về một số phần hành trên.
3.2.1 Về các nội dung đã thực hiện nhưng chưa đầy đủ
- Hồn thiện về nội dung dự tốn
+ Phải qui định cụ thể những ai và bộ phận nào thực hiện dự tốn ngân sách
nào.
+ Thời gian thực hiện dự tốn và mối liên hệ những người hổ trợ cĩ liên quan.
+ Phải xây dựng được qui trình lập kế hoạch rõ ràng.
+ Dự tốn phải dựa vào mục tiêu phát triển của Cơng ty trong một giai đoạn
nhất định.
+ Việc lập dự tốn phải đề cập gì về những thơng tin bên ngồi gồm: cơ cấu
kinh tế, chính sách kinh tế, lạm phát, lãi suất, mức thuế và tỷ giá hối đối.
+ Phải chú ý về yếu tố mơi trường và sự khác nhau về văn hĩa ở từng địa
phương, xu hướng văn hĩa xã hội ở địa phương để dự tốn nhu cầu tiêu thụ làm
cơ sở lập dự tốn tiêu thụ.
+ Khi lập dự tốn tiêu thụ, dự tốn sản xuất và dự tốn thu chi tiền mặt phải
quan tâm đến yếu tố khách hàng và đối thủ cạnh tranh.
- Hồn thiện phân tích giá thành, giá bán hiện tại và giá bán đối thủ
Bên cạnh việc phân tích tốt giá thành, giá bán và so sánh với giá đối thủ và
cĩ hướng giảm thiểu khi giá quá cao, và điều chỉnh phù hợp khi giá thấp so với
giá đối thủ thì chúng ta phải chú ý là với giá đĩ thì yếu tố chất lượng tới đâu và
chất lượng sản phẩm của cơng ty so với đối thủ cĩ chênh lệch khơng, khơng đơn
thuần là giá đối thủ thấp là điều chỉnh theo giá đối thủ mà cịn phải phù hợp với
chất lượng và mẫu mã, ưa chuộng đối với thị hiếu của người tiêu dùng.
- Hồn thiện việc phân tích báo cáo tài chính
65
Phân tích hoạt động tài trợ:
+ Kết hợp phân tích các chỉ số tài chính theo chiều ngang, chiều dọc. Đồng thời,
chú ý phân tích các khoản mục bất thường, tăng đột biến và đưa ra nguyên nhân
cụ thể.
+ Đối với từng khoản mục tăng giảm của nợ và nguồn vốn, Cơng ty phải chú ý
phân tích xem tăng một khoản nợ cĩ tốt hay khơng, việc tăng nợ là do cĩ phải
chính sách chiến lược phát triển mở rộng của Cơng ty sắp tới để đủ vốn mở rộng
qui mơ hoạt động hay khơng, hay là tăng nợ do kinh doanh khơng hiệu quả, khi
đĩ cĩ hướng xử lý và giải quyết cho phù hợp.
Phân tích báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh:
+ Phân tích phải dựa trên chiến lược và đường lối phương án kinh doanh của
cơng ty, khơng đơn thuần là tỷ lệ tăng hay giảm, hay tỷ trọng các khoản mục.
Chiến lược và phương án kinh doanh của Cơng ty năm nay là làm sao bù đắp
các khoản chi phí đã đầu tư và hịa vốn là tốt trong thời buổi suy thối, hoặc là
doanh thu năm nay đạt bao nhiêu phần trăm và lợi nhuận phải đạt bao nhiêu
phần trăm.Vì vậy, khi phân tích phải dựa vào đây, cùng với các tỷ lệ, tỷ trọng
của các khoản mục để cĩ hướng phân tích tốt nhất. Đồng thời, khi phân tích
phải xác định các nhân tố định tính để thấy sự ảnh hưởng của các nguyên nhân
khách quan và chủ quan tới kết quả kinh doanh của Doanh nghiệp.
Phân tích hoạt động đầu tư:
+ Phải chú ý phân tích các khoản đầu tư trong thời buổi kinh tế khủng hoảng và
suy thối và phù hợp với phương án kinh doanh của cơng ty. Để so sánh và kết
luận khoản tăng giảm đĩ là tốt hay khơng. Cụ thể, việc phân tích giảm đầu tư
khơng phải là khơng tốt mà cĩ thể là cách ngăn chặn tốt nhất trong thời buổi
kinh tế khủng hoảng và suy thối trong hiện tại và phù hợp với phương án kinh
doanh của cơng ty, hoặc là giảm hàng tồn kho để thanh lý hàng tồn lỗi thời so
với hiện tại là tốt và thu hồi vốn, hoặc giảm hàng tồn kho trong thời buổi kinh tế
66
suy thối như hiện nay, hoặc là tăng đầu tư cĩ thể là tăng máy mĩc thiết bị làm
tăng chất chất lượng sản phẩm, khả năng cạnh tranh cũng là điều tốt và phù hợp
với phương án kinh doanh khơng nhất thiết tăng là tốt, hay giảm là xấu. Khi đĩ,
chúng ta cĩ kết luận cho phù hợp.
Phân tích dịng tiền:
+ Dịng tiền giảm hay tăng khơng đơn giản như thu, chi ra là bao nhiêu, mà
dịng tiền giảm hay tăng nguyên nhân là do: thu thấp chi nên dẫn tới bội chi, bội
chi là do phương án và chiến lược kinh doanh, cĩ thể chi ra nhiều, bị âm là cĩ
hiệu quả. Vì là do đang trong giai đoạn đầu tư máy mĩc thiết bị để nâng cao
chất lượng sản phẩm, hoặc ngược lại khơng cĩ đầu tư mà bội chi nhiều thì điều
đĩ là khơng tốt. Vì vậy, khi phân tích dịng tiền tăng hay giảm phải chú ý
nguyên nhân dẫn tới việc tăng giảm đĩ, tăng cĩ thể tốt hoặc xấu, giảm cĩ thể tốt
hoặc xấu, khơng đơn thuần tăng là tốt và giảm là xấu.
3.2.2 Về việc xây dựng những nội dung chưa cĩ trong hệ thống kế tốn quản trị
tại cơng ty
3.2.2.1 Xây dựng hệ thống kế tốn trách nhiệm tại Cơng ty
Để tổ chức tốt hệ thống kế tốn theo các trung tâm trách nhiệm, trước hết chúng
ta phải:
+ Xác định các trung tâm trách nhiệm.
+ Phân định quyền hạn, trách nhiệm cụ thể cho từng trung tâm, và từng cá nhân.
+ Xây dựng hệ thống báo cáo thành quả và hệ thống báo cáo trách nhiệm của
từng trung tâm trách nhiệm
+ Xác định các chỉ tiêu thích hợp cho việc đo lường, đánh giá thành quả của
trung tâm cũng như trách nhiệm của các nhà quản trị.
Việc xây dựng mơ hình trung tâm trách nhiệm hồn chỉnh để phục vụ cho kiểm
sốt chi phí và nâng cao hiệu quả hoạt động ở các bộ phận, các phịng ban, các cơng ty
thành viên, cũng như cĩ những thơng tin kịp thời, hợp lý và đúng lúc, phù hợp với
67
trách nhiệm rạch rịi của từng bộ phận từng, cá nhân ở các cơng ty thành viên. Vì vậy,
để đáp ứng nhu cầu trên đầu tiên, bước một tác giả xây dựng sơ đồ trung tâm trách
nhiệm:
a.Sơ đồ trung tâm trách nhiệm:
Bước đầu tiên là xây dựng sơ đồ trung tâm trách nhiệm để làm cơ sở xác định
trách nhiệm ở các phịng ban và trung tâm bộ phận.
68
Sơ đồ 3.1: SƠ ĐỒ TRUNG TÂM TRÁCH NHIỆM CTY CP ĐỒNG TÂM
TRUNG TÂM
TRÁCH NHIỆM
TRUNG TÂM
ĐẦU TƯ
TRUNG TÂM
DOANH THU
TRUNG TÂM
CHI PHÍ
TRUNG TÂM
LỢI NHUẬN
BAN
LÃNH ĐẠO
KHỐI
ĐẦU TƯ
KHỐI
KINH DOANH
KHỐI
SẢN XUẤT
KHỐI
NHÂN SỰ
KHỐI
TÀI CHÍNH
BGĐ ĐIỀU
HÀNH CTY TV
HỘI ĐỒNG
QUẢN TRỊ
BAN
KIỂM SỐT
BAN TỔNG
GIÁM ĐỐC
BGĐ ĐH
CÁC CTY
P.NHẬP
KHẨU
P. ĐẦU TƯ
DỰ ÁN
P.XÂY DỰNG
CƠ BẢN
P.CUNG
ỨNG
P.THIẾT KẾ
QUẢNG CÁO
P.THIẾT KẾ
SẢN PHẨM
P.TƯ VẤN
THIẾT KẾ
P.PHÁT
TRIỂN KDSP
P.KD XUẤT
KHẨU
P.KD
DỰ ÁN
PHỊNG
MARKETING
P.KD BẤT
ĐỘNG SẢN
CÁC CHI
NHÁNH
CÁC CỬA
HÀNG
CÁC
SHOWROOM
BGĐ SẢN
XUẤT
P.CƠNG NGHỆ
P. CHẤT
LƯỢNG
P.QUY TRÌNH
P.KỸ
THUẬT
NHÀ MÁY
PX SẢN XUẤT
P.HÀNH
CHÁNH - NS
P.TUYỂN
DỤNG
PHỊNG
PHÁP CHẾ
PHỊNG
CNTT
TT NC PHÁT
TRIỂN & ĐT
P.KẾ
HOẠCH
CTY CP
ĐỒNG TÂM
CTY TNHH
ĐỒNG TÂM
CTY CP ĐỒNG
TÂM DOTALIA
CTY TNHH SƠN
ĐỒNG TÂM
CTY CP SỨ
THIÊN THANH
P. ĐẦU TƯ
TÀI CHÍNH
P.TC - KẾ
TỐN
P.KẾ TỐN
QUẢN TRỊ
P.KS
NỘI BỘ
CTY CP ĐT
WINDOW
CTY CP ĐT
MIỀN BẮC
CTY CP ĐT
MIỀN TRUNG
CTY CP KCN
BẾN LỨC
CƠNG TY
…………
69
b.Nguyên tắc thiết kế hệ thống tài khoản của Cơng ty theo hệ thống kế tốn
trách nhiệm:
Về cơ bản xây dựng hệ thống tài khoản kế tốn quản trị vẫn dựa trên hệ thống
tài khoản kế tốn được ban hành theo quyết định 15/QĐ-BTC ngày 20/03/2006. Tuy
nhiên do đặc điểm của kế tốn quản trị là phải thích hợp với hệ thống quản lý phân
quyền, vì thế cần thiết kế hệ thống tài khoản cho việc ghi chép dữ liệu theo từng trung
tâm trách nhiệm
Việc vận dụng để thiết kế hệ thống tài khoản kế tốn phục vụ cho việc thu thập,
xử lý thơng tin của kế tốn quản trị theo nguyên tắc sau:
- Vận dụng hệ thống tài khoản kế tốn được ban hành theo Quyết định 15/QĐ-
BTC ngày 20/03/2006 do Bộ tài chính ban hành để xây dựng chi tiết hơn cá
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- hoan_thien_he_thong_ke_toan_quan_tri_tai_cong_ty_co_phan_dong_tam.pdf