Tài liệu Luận văn Vấn đề hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam: LUẬN VĂN:
Hoàn thiện việc sử dụng cụng cụ thuế trong
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công
nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
nói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tác
động đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm phát
triển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuế với mục tiêu khuyến khích
thành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hiện trạng sau:
- Thuế chồng chéo làm cho giá cả sản phẩm còn cao.
- Tình trạng thất thu thuế cho ngân sách còn lớn.
- Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế còn diễn ra phổ biến.
Ngoài ra, thuế không chỉ là vấn đề vĩ mô mà còn là những vấn đề vi mô rất nhạy
cảm. Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước; các nhà kinh doanh, nhà đầu ...
96 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 992 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Vấn đề hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN:
Hoàn thiện việc sử dụng cụng cụ thuế trong
quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công
nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam
mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Thuế là một công cụ quan trọng trong quản lý nhà nước đối với các doanh nghiệp
nói chung; doanh nghiệp ngoài quốc doanh nói riên trong cơ chế thị trường. Thuế có tác
động đến doanh nghiệp ngoài quốc doanh theo hai khía cạnh: thúc đẩy hoặc kìm hãm phát
triển. Vì vậy, Nhà nước đã ban hành và sủa đổi nhiều luật thuế với mục tiêu khuyến khích
thành phần kinh tế này phát triển. Tuy nhiên, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà
nước đối với doanh nghiệp ngoài quốc doanh có hiện trạng sau:
- Thuế chồng chéo làm cho giá cả sản phẩm còn cao.
- Tình trạng thất thu thuế cho ngân sách còn lớn.
- Tình trạng trốn thuế, gian lận thuế còn diễn ra phổ biến.
Ngoài ra, thuế không chỉ là vấn đề vĩ mô mà còn là những vấn đề vi mô rất nhạy
cảm. Thuế luôn là vấn đề được Nhà nước; các nhà kinh doanh, nhà đầu tư và người dân
quan tâm. Việc sử dụng công cụ thuế là chức năng và nhiệm vụ của Nhà nước nhưng lại
rất cần có sự đồng tình ủng hộ của mọi tầng lớp nhân dân trong xã hội. Chính vì vậy, việc
nghiên cứu và hoàn thiện hệ thống sử dụng công cụ thuế là hoàn toàn cần thiết.
Xuất phát từ những đòi hỏi đó, em lựa chọn đề tài: " Hoàn thiện việc sử dụng
cụng cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc
doanh ở Việt Nam " làm luận văn Thạc sỹ của mình.
2. Mục đích nghiên cứu của luận văn
- Khái quát lý luận việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
- Phân tích thực trạng và đề xuất việc hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong
quản lý nhà nước đối với DN công nghiệp ngoài quốc doanh.
3. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu: là hệ thống thuế đối với DNCNNQD.
Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh được đề cập ở đây là những doanh
nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất kinh doanh công nghiệp mà vốn sở hữu của thành
phần kinh tế ngoài quốc doanh chiếm lớn nhất.
Phạm vi nghiên cứu:
Phạm vi nghiên cứu của luận văn cũng tập trung vào hệ thống thuế với tư cách là một
công cụ quản lý. Luận văn không đi sâu nghiên cứu vào các công cụ quản lý khác để tập
trung vào mục đích chính của luận văn là công cụ thuế.
4. ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Luận văn phân tích về quản lý nhà nước thông qua công cụ thuế. Việc sử dụng
công cụ này diễn ra trên cả ba phương diện về chính sách thuế, cơ chế quản lý thuế và bộ
máy quản lý thuế. Những phương pháp phân tích tác động thuế theo lý thuyết kinh tế học
tiên tiến như phân tích về độ trễ của thuế; sự mất trắng của thuế.
- Phân tích thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh
nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh. Từ đó, luận văn tổng kết những đánh giá về ưu
nhược điểm của hệ thống thuế gồm cả nhược điểm của từng sắc thuế lẫn nhược điểm của
hệ thống thuế.
- Đề xuất những giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý của
Nhà nước đối với các DNCNNQDD ở Việt Nam.
5. Kết cấu của luận văn
Ngoài phần mở đầu và kết luận, luận văn được kết cấu thành 3 chương:
Chương 1: Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối
với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
Chương 2: Thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh.
Chương 3: Giải pháp hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý của Nhà
nước đối với các DN công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.
Chương 1
Luận cứ khoa học về sử dụng công cụ thuế
trong quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
1.1. Quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
1.1.1. Doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh.
"Doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn
định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các
hoạt động kinh doanh" [31].
Doanh nghiệp công nghiệp là những doanh nghiệp thực hiện các hoạt động sản
xuất-kinh doanh theo phương pháp công nghiệp để sản xuất ra hàng hóa dịch vụ nhằm thỏa
mãn nhu cầu của con người và xã hội. Như vậy, nhiều sản phẩm công nghiệp sẽ không
phải chỉ do các doanh nghiệp sản xuất ra.
Tuy nhiên, tùy theo từng lĩnh vực và khía cạnh quản lý còn có những khái niệm về
doanh nghiệp sau đây:
- Dưới giác độ quản lý, DN là một đơn vị kinh tế do Nhà nước hoặc các đoàn thể
hoặc tư nhân đầu tư vốn nhằm mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động sản xuất kinh
doanh hoặc hoạt động công ích góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế-xã hội của đất nước.
Hiểu theo cách này thì các DN bao hàm cả DNNN và DNNQD nhưng không nhấn mạnh đến
các DN có yếu tố nước ngoài.
- Dưới giác độ luật pháp, doanh nghiệp được hiểu là một tổ chức kinh tế có tên, có
tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định, đã đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật
nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh. Hiểu theo cách này thì DN sẽ bao gồm toàn bộ
các loại hình DN kể cả DN có vốn đầu tư nước ngoài. Các hoạt động kinh doanh ở đây được
hiểu là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn từ sản xuất đến tiêu thụ hoặc cung ứng
dịch vụ trên thị trường nhằm mục đích kiếm lời. Tuy nhiên, cách khái quát này lại không
nhấn mạnh đến các doanh nghiệp công ích hoặc các DNQD chuyên hoạt động công ích.
Như vậy, DN phải là một tổ chức tiến hành các hoạt động kinh doanh để kiếm lời.
Doanh nghiệp có thể có những hoạt động không sinh lời trong những trường hợp cụ thể
nào đó nhưng bản chất được thành lập ra là để kiếm lời. Việc phân định giữa doanh nghiệp
quốc doanh (DNNN) và DNNQD còn có nhiều quan điểm khác nhau, những khái niệm
trên đây hầu như nhấn mạnh hơn về mặt kinh doanh của các doanh nghiệp. Đây chính là
một trong những đặc điểm quan trọng nhất của doanh nghiệp ngoài quốc doanh.
Doanh nghiệp nhà nước sẽ bao gồm cả các doanh nghiệp công ích và các doanh
nghiệp kinh doanh. Doanh nghiệp nhà nước không hẳn sẽ chỉ là các doanh nghiệp nhà
nước sở hữu và kiểm soát 100%, mà sẽ gồm cả những doanh nghiệp hỗn hợp nếu Nhà
nước có tỷ trọng vốn lớn nhất và có quyền kiểm soát thực hiện mục tiêu kinh doanh và
nghĩa vụ công ích. Chính vì vậy, nếu gọi là DNNN sẽ không phân biệt được chính xác
ranh giới giữa sở hữu Nhà nước và sở hữu hỗn hợp. Ngược lại, DNNQD chủ yếu là các
DN kinh doanh nhưng cũng có lúc sẽ làm những công việc công ích. Các DNNQD cũng có
rất nhiều hình thức sở hữu, cách kiểm soát và loại hình kinh doanh. Nói đến DNQD và
DNNQD là chủ yếu nói đế sự phân định về sở hữu doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong điều
kiện nền kinh tế phát triển đa dạng thì hiểu theo khái niệm đó sẽ khó phân định được các
loại hình doanh nghiệp đa sở hữu. Chính vì vậy, để phân biệt DNQD và DNNQD phải
xem xét trên nhiều khía cạnh khác của DN, đặc biệt là vấn đề sở hữu và quyền kiểm soát.
Tóm lại, DNCNNQD là một tổ chức kinh tế không thuộc sở hữu hoàn toàn hoặc
sở hữu khống chế của Nhà nước, có tên, có tài sản, có trụ sở giao dịch ổn định và đăng ký
kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện những mục tiêu nhất định trong
sản xuất kinh doanh công nghiệp.
DNCNNQD là những DNCN không thuộc sở hữu của Nhà nước hoặc sở hữu
khống chế của Nhà nước (Nhà nước sở hữu trên 50%). Ngoài ra, luật còn quy định các
doanh nghiệp là DNNN khi Nhà nước sở hữu số vốn lớn gấp đôi sở hữu tư nhân lớn nhất.
Tuy nhiên, dưới giác độ nghiên cứu về thuế thì sở hữu khống chế ở đây được hiểu là quyền
sở hữu của Nhà nước gắn liền với quyền kiểm soát và sử dụng doanh nghiệp đó như là
công cụ điều tiết của Nhà nước. Như vậy, ranh giới DNNQD và quốc doanh sẽ rõ ràng hơn
khi Nhà nước có nắm quyền kiểm soát và sử dụng doanh nghiệp đó khi cần thiết hay
không. Mục đích chính của sở hữu của Nhà nước cũng là nhằm khống chế và sử dụng
doanh nghiệp để điều tiết. Cách hiểu này sẽ nảy sinh vấn đề khi phân định loại hình doanh
nghiệp trong hai trường hợp sau:
Một là: Các doanh nghiệp trong đó Nhà nước chiếm tỷ trọng vốn lớn nhất với tư
cách là phân chia lợi nhuận đơn thuần và Nhà nước không có mục đích sử dụng doanh
nghiệp đó như là công cụ điều tiết.
Hai là: Các doanh nghiệp, trong đó các thành phần kinh tế khác có chiếm phần sở
hữu lớn hơn Nhà nước nhưng họ chỉ có mục đích thu lợi nhuận đơn thuần nên Nhà nước
vẫn duy trì quyền kiểm soát và điều tiết.
Những tình huống đặc biệt làm nảy sinh ranh giới phân chia DNQD và DNNQD
không đơn thuần là tên gọi mà phải phân tích sâu xa hơn về bản chất của những loại hình
này. Hai trường hợp trên thực chất là những tình huống cụ thể. Trường hợp thứ nhất, vẫn
nên coi là DNQD vì xét theo giác độ luật pháp thì Nhà nước có quyền điều tiết DN này
nhưng có thể chưa tiến hành sử dụng làm công cụ điều tiết trong một giai đoạn nào đó.
Trong trường hợp thứ hai thì ngược lại, Nhà nước chỉ tận dụng sở hữu vốn của mình tại
DN đó để tham gia điều tiết trong từng giai đoạn cụ thể. Về bản chất, thì sở hữu tư nhân
lớn nhất vẫn có quyền phủ quyết mặc dù họ có thể chưa sử dụng quyền hợp pháp này. Vì
vậy, tiêu chí phân định loại hình DNQD và DNNQD chính là hình thức sở hữu vốn.
Quyền kiểm soát sẽ là đặc trưng cơ bản của DNQD nên có thời điểm Nhà nước sử dụng
cũng có thời điểm Nhà nước không sử dụng.
1.1.2. Đặc trưng của doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
Trong công nghiệp, doanh nghiệp có nhiều loại hình khác nhau. Nếu căn cứ vào
hình thức sở hữu vốn, có doanh nghiệp công nghiệp quốc doanh (Nay gọi là doanh nghiệp
công nghiệp Nhà nước - DNCNNN) và DNCNNQD. DNCNNQD như phân tích ở trên chủ
yếu bao gồm các doanh nghiệp tư nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, liên doanh v.v...
Nếu chia theo quy mô của DN, có ba loại DN là DN quy mô lớn, DN quy mô vừa
và DN quy mô nhỏ.
Nếu chia theo ngành hoạt động, có các doanh nghiệp công nghiệp, doanh nghiệp
nông nghiệp và doanh nghiệp dịch vụ, du lịch, v.v..
Nếu chia theo chức năng hoạt động, có doanh nghiệp sản xuất, doanh nghiệp kinh
doanh, doanh nghiệp dịch vụ tư vấn v.v...
Tuy nhiên, nội dung của luận văn chỉ đề cập chủ yếu đến các loại hình doanh
nghiệp chia theo hình thức sở hữu vốn và ngành hoạt động. Kết hợp hai tiêu chí này sẽ có
các loại hình doanh nghiệp sau: DNCNQD, DNCNNQD ( bao gồm DN tư nhân và các loại
hình DN hợp tác: DN cổ phần, TNHH nhiều thành viên, hợp tác xã).
Xét theo cách tiếp cận vi mô: Các DNCNNQD có những nét đặc trưng riêng do
tính chất hình thức sở hữu của nó quyết định. Hình thức sở hữu Nhà nước cũng có nhiều
hình thức từ thấp đến cao và hình thức hợp tác giữa Nhà nước với tư nhân cũng ở nhiều
mức độ. Căn cứ vào các đặc trưng về vốn, sở hữu và quyền kiểm soát quản lý để phân biệt
giữa DNNN và DNNQD. Khái niệm DNCNNQD ở đây được hiểu là những DN không
thuộc quyền sở hữu và chi phối chủ yếu của Nhà nước.
Xét theo cách tiếp cận vĩ mô: DNCNNQD là các DN kinh doanh và DNCNQD là
các doanh nghiệp công ích.
Các DNCCNNQD chủ yếu theo đuổi các mục tiêu kinh tế còn các DN công ích
ngoài chức năng kinh doanh sẽ còn phải thực thi các mục tiêu kinh tế-xã hội. Sự khác nhau
cơ bản ở đây là mục tiêu hoạt động của DN. Mục tiêu kinh tế - xã hội là mục tiêu chính
của DN quốc doanh. Xu hướng Nhà nước cũng chỉ cần nắm giữ các DN có vai trò đặc biệt
trong nền kinh tế để thực hiện các chức năng quản lý nhà nước với nền kinh tế. Trên cơ sở
các trình bày trên và quan điểm của các nhà kinh tế học trong nước và trên thế giới có thể
đưa ra những đặc trưng cơ bản của hai loại hình doanh nghiệp này như bảng 1.1.
Bảng 1.1: Các đặc trưng của DNCNQD và DNCNNQD
TT Tiêu chí Đặc trưng của DNCNNQD Đặc trưng của DNCNQD
1 Sản phẩm Hàng hóa cá nhân là chủ yếu Hàng hóa công cộng là chủ
yếu
2 Đối tượng
phục vụ
- Người tiêu dùng cụ thể
- Thị trường mục tiêu
- Nhiều đối tượng khác nhau
- Ngành, khu vực KT-XH
3 Mục tiêu
hoạt động
- Hiệu quả tài chính
- Lợi nhuận
- Mục tiêu "đơn": kinh doanh
- Phát triển kinh tế-xã hội
- Hiệu quả kinh tế-xã hội
- Hiệu quả tài chính và đóng
góp cho ngân sách
- Mục tiêu "kép" giữa xã hội
và kinh doanh
4 Ra quyết
định
- Trong phạm vi hẹp của
người quản lý
- Ràng buộc bởi luật pháp và
các nguyên tắc quản lý và
triết lý kinh doanh của công
ty
- Nhiều người, nhiều cấp
tham gia quyết định, chỉ đạo
- Ràng buộc bởi luật pháp,
quy chế đối với DNNN và
nguyên tắc, triết lý kinh
doanh
5 Nguồn lực Thị trường yếu tố tự do - Thị trường yếu tố tự do
- Đối tượng chính sách
6 Thanh toán Thanh toán trực tiếp theo giá
cả thỏa thuận
- Đôi khi người sử dụng
không phải trả tiền hoặc trả
dưới mức giá trị thật
- Người trả tiền (CP) đôi khi
lại không phải là người sử
dụng
Như vậy, giữa DNCNQD và DNCNNQD có những đặc trưng rất khác nhau đặc
biệt là về mục tiêu, cách quản lý sản xuất và kinh doanh. DNCNNQD có mục tiêu chính là lợi
nhuận về kinh tế - mục tiêu "đơn", trong khi đó DNCNQD có mục tiêu "kép" vừa phải thực thi
mục tiêu hiệu quả xã hội vừa phải tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh có hiệu quả.
Các căn cứ để các DNCNNQD ra quyết định kinh doanh hoàn toàn dựa vào mục
tiêu kinh doanh và các yếu tố đầu vào theo như hình sau:
Hình 1.1: Đặc điểm về mục tiêu và các yếu tố đầu vào của DNCNNQD
Một khía cạnh khác biệt về thứ tự ưu đãi thanh toán khi phá sản của DNCNNQD
cũng rất rõ nét. Thông thường các DNCNNQD chỉ sẽ ưu tiên trả các khoản vay nợ theo
thứ tự đối với người lao động, Ngân hàng, Quỹ tín dụng, nhà đầu tư, cổ đông. Đặc trưng
này thể hiện sự ưu tiên của các khoản thanh toán đối với người lao động sau đó đến các
chủ nợ và cuối cùng mới đến các chủ đầu tư. Trong khi đó, các DNCNQD sẽ ưu tiên thanh
toán cho người lao động, các cổ đông tư nhân, các khoản vay tư nhân sau đó đến các
khoản vay tài chính Nhà nước và cuối cùng là Ngân sách Nhà nước.
Những đặc trưng cơ bản trên đây đã cho thấy DNCNNQD là DN kinh doanh rất
nhanh nhạy trong cơ chế thị trường. Để quản lý tốt các DN này, đòi hỏi các cấp, các ngành
phải hiểu rõ các đặc trưng này và nắm vũng cơ chế thị trường và các quy luật kinh tế khách
quan để vận dụng.
1.1.3. Các chức năng quản lý nhà nước đối với DNCNNQD
Quản lý nhà nước đối với công nghiệp nói chung bao gồm các chức năng cơ bản
sau:
1.1.3.1. Chức năng định hướng
Giá
QSF
Chi phí cố
định
Chi phí
nguyên vật
liệu
Chi phí lao
động Kỹ
thuật
Quản lý
Lợi
nhuận
Chi phí sản
xuất kinh
doanh
Quản lý nói chung là hoạt động hướng đích của chủ thể quản lý, cho nên quản lý
nhà nước đối với công nghiệp tất yếu có chức năng định hướng. Đối với nước ta, định
hướng phát triển công nghiệp là định hướng XHCN, đảm bảo dân giàu, nước mạnh, xã hội
dân chủ, công bằng và văn minh. Mục tiêu để quản lý các DNCNNQD cũng sẽ theo định
hướng này. Nhà nước ta thực hiện chức năng này thông qua đường lối phát triển kinh tế xã
hội của Đảng và Nhà nước. Chủ trương này là định hướng quan trọng nhất và xuyên suốt
quá trình quản lý kinh tế nước ta.
1.1.3.2. Chức năng tạo điều kiện, môi trường và điều tiết
Chức năng định hướng mới chỉ đưa ra các mục tiêu cuối cùng và phác họa hướng
phát triển theo mục tiêu đó. Do đó, quản lý nhà nước đối với công nghiệp còn có chức
năng tạo ra điều kiện, môi trường cho công nghiệp phát triển. Đồng thời, trong quá trình
phát triển phải có những điều chỉnh đúng hướng và đúng tốc độ nhằm phát triển nền kinh
tế. Quản lý nhà nước về kinh tế cũng cần phải thực hiện cả chức năng điều tiết. Chức năng
này được thể hiện thông qua các chính sách và biện pháp cụ thể của Nhà nước trong từng
thời kỳ. Chính phủ sử dụng rất nhiều công cụ quản lý, đặc biệt là công cụ thuế để điều tiết
và tạo môi trường thuận lợi cho DNCN. Khi Nhà nước thừa nhận vai trò của kinh tế ngoài
quốc doanh thì tất yếu sẽ tạo điều kiện môi trường cho các DNCNNQD phát triển, tuy
nhiên Nhà nước nước sẽ điều tiết các doanh nghiệp này nhằm phát triển theo đúng định
hướng đã đề ra.
1.1.3.3. Chức năng điều hòa phối hợp giữa các ngành, các lĩnh vực và giữa các
doanh nghiệp
Trong ngành công nghiệp luôn có các mối quan hệ giữa các ngành, các lĩnh vực và
giữa các DN. Đôi khi các mối quan hệ này nổi lên như là những tác động mang tính khách
quan, do đó Nhà nước phải đặc biệt chú trọng đến việc điều hòa phối hợp giữa các ngành,
các lĩnh vực và giữa các DN. Mối quan hệ này thường xuất phát từ mối quan hệ tương
quan của các ngành, các lĩnh vực và các DN biểu hiện thông qua cơ cấu ngành, lĩnh vực và
loại hình DN. Nhà nước không thực hiện được chức năng này tất yếu sẽ chịu nhiều phản
ứng mang tính khách quan do các đối tượng bị quản lý này tác động trở lại.
1.1.3.4. Chức năng kiểm tra kiểm soát
Việc quản lý nhà nước đối với công nghiệp đòi hỏi phải có đầy đủ các thông tin
hai chiều cả từ phía chủ thể và từ phía khách thể bị quản lý. Để đảm bảo cho quá trình
quản lý có hiệu quả và đảm bảo định hướng phát triển luôn luôn được thực thi, Nhà nước
cần phải có chức năng kiểm tra giám sát đối với lĩnh vực sản xuất - kinh doanh công
nghiệp.
Hệ thống chức năng trên có mối quan hệ tương tác lẫn nhau, đòi hỏi phải được
thực hiện đồng bộ, toàn diện nhằm nâng cao hiệu quả của quản lý nhà nước đối với công
nghiệp, đặc biệt là DNCNNQD.
1.2. Sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp
ngoài quốc doanh
1.2.1. Hệ thống biện pháp và công cụ quản lý
Quản lý nhà nước đối với công nghiệp, đòi hỏi phải sử dụng tổng hợp các biện
pháp sau: Biện pháp hành chính - pháp luật, biện pháp kinh tế và biện pháp tổ chức - giáo
dục. Nhà nước ta đã tăng cường các biện pháp quản lý nhà nước bằng cách giảm dần các
biện pháp hành chính và tăng cường biện pháp lý thông qua luật. Bên cạnh đó, Nhà nước
cũng đang tăng cường các biện pháp quản lý kinh tế và biện pháp giáo dục. Mặc dù, các
biện pháp này hỗ trợ đắc lực cho nhau trong một chỉnh thể xã hội nhưng mức độ và cường
độ sử dụng các biện pháp này còn tùy thuộc vào từng giai đoạn phát triển kinh tế khác
nhau. Khi phát triển nền kinh tế thị trường, biện pháp quản lý bằng luật pháp được đặc biệt
quan tâm nhằm xây dựng một Nhà nước Pháp quyền. Những biện pháp hành chính sẽ
không còn là cơ bản đối với cơ chế quản lý mới. Nhiều luật sư và nhà kinh tế cho rằng luật
pháp là công cụ trong quản lý nhà nước chứ không phải là biện pháp. Trên thực tế có thể
nhận định rằng luật pháp là biện pháp quản lý, công cụ quản lý là công cụ thuế, công cụ
tiền tệ v.v... Dù ở lĩnh vực nào, sử dụng công cụ gì cũng cần phải luật pháp hóa hay nói
cách khác, các biện pháp quản lý được thể hiện chủ yếu thông qua việc sử dụng các công
cụ đòn bẩy giá cả, tiền tệ tín dụng, tiền lương, đòn bẩy kinh tế khác và đặc biệt là công cụ
thuế.
Trong quản lý nhà nước đối với công nghiệp, thuế là công cụ tài chính rất quan
trọng. Thuế tác động rất mạnh mẽ đến chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tác động đến định hướng
hoạt động và mở rộng quy mô kinh doanh của các doanh nghiệp. Xét ở góc độ rộng hơn,
thuế là khoản tiền mà người nộp thuế phải trả cho các hàng hóa công cộng. Nhiều nhà kinh
tế còn gọi thuế là giá của các hàng hóa công cộng. Nhà nước thu thuế cũng nhằm chi tiêu
cho các mục đích kinh tế-xã hội. Mỗi DN và cá nhân đóng góp thuế cũng có phần hưởng
lợi từ các hoạt động đó của Nhà nước. Thuế còn có chức năng phân phối các nguồn lực,
khuyến khích sử dụng hợp lý các yếu tố đầu vào. Ngoài ra, một phần thuế được thu vào ngân
sách lại được đầu tư ngược trở lại cho công nghiệp, nên thuế có đặc trưng rất đặc biệt trong
quản lý nhà nước đối với công nghiệp. Thuế cũng có chức năng bảo đảm sự công bằng
trong ngành công nghiệp. Đây là công cụ rất nhạy bén và đặc biệt quan trọng trong quản lý
nhà nước đối với DNCNNQD.
Tuy đã thống nhất về vai trò quan trọng của Chính phủ trong việc can thiệp và
điều tiết các hoạt động của hệ thống kinh tế thị trường, nhưng các quan điểm lý thuyết kinh
tế thị trường lại rất khác nhau về mức độ và cách thức can thiệp. Quan điểm phổ biến trong
kinh tế học nhấn mạnh vai trò can thiệp của Chính phủ như một nhân vật thứ ba. Sự can
thiệp của Chính phủ vào cơ chế thị trường được lý giải là cần thiết khi sự vận hành của cơ
chế thị trường tự do có những "trục trặc" và nhằm mục đích để điều tiết nền kinh tế theo
định hướng công bằng và hiệu quả.
Về nguyên tắc, các Chính phủ có thể can thiệp và điều tiết nền kinh tế thị trường
thông qua các công cụ thuộc bốn nhóm chính sách "cuội nguồn" sau:
(i) Thuế và trợ cấp - nhóm chính sách C1; (ii) Hệ thống luật pháp với hai tính chất
hướng dẫn và điều chỉnh - nhóm chính sách C2 và C3; (iii) Hệ thống các cơ quan, tổ chức của
Nhà nước hay do Nhà nước lập ra hoặc hỗ trợ tham gia trực tiếp vào hệ thống thị trường như
các đối tượng khác - nhóm chính sách C4; và chiến lược - nhóm chính sách C5. Sự can thiệp
của Chính phủ vào cơ chế thị trường bằng các nhóm chính sách cội nguồn được minh họa
trên sơ đồ 1.1.
Chính
phủ
Thị
trường
hàng hóa
Hãng và
công ty
Hộ gia
đình
Thị
trường
C2 C3
C1
$
C1
$
C4
C4
Thỏa
mãn
Lợi
ích
: Chu kỳ tuần hoàn thứ nhất
: Chu kỳ tuần hoàn thứ hai
Sơ đồ 1.1: Nguyên tắc và công cụ điều tiết kinh tế thị trường
Theo lý thuyết, mục đích điều tiết của các Chính phủ khi can thiệp vào hệ thống
kinh tế thị trường là nhằm đảm bảo sự phát triển cân đối về kinh tế và xã hội. Hiệu lực
quản lý của Nhà nước đối với nền kinh tế thị trường phụ thuộc chủ yếu vào bản chất những
vấn đề cần được sửa chữa khi can thiệp, mục đích điều tiết, cách thức và công cụ mà
Chính phủ lựa chọn để can thiệp. Về nguyên tắc, các nhóm "chính sách cội nguồn" có thể
sử dụng để điều tiết thị trường như là cấp công cụ quản lý đầu tiên.
Chi tiết hơn về vai trò của nhóm chính sách này trong việc khắc phục những
"khuyết tật thị trường" và những "phản ứng phụ" của chúng. Những "phản ứng phụ" này
của giải pháp chính sách được khái quát trong dạng khiếm khuyết do cơ chế điều hành của
Chính phủ. Các cơ quan của Chính phủ sẽ có khiếm khuyết trong quá trình vận hành nền
kinh tế vì những tệ nạn tham nhũng, quan liêu v.v... Những nhóm chính sách này sẽ bị hạn
chế rất nhiều vì những tệ nạn đó nên khi vận hành nền kinh tế bằng nhóm các công cụ vĩ
mô đòi hỏi phải có bộ máy công quyền hiệu quả. Bộ máy công quyền quản lý hoạt động có
hiệu quả phải dựa trên những cán bộ cốt cán có phẩm chất tốt và ngược lại chính họ lại là
người tạo ra và sử dụng sáng tạo các công cụ này. Các nhóm công cụ chính sách cội nguồn
điều tiết nền kinh tế thị trường được trình bày ở bảng 1.2.
Bảng 1.2: Các nhóm công cụ "chính sách cội nguồn"
để điều tiết nền kinh tế thị trường
Nhóm chính sách Nhóm chính sách Nhóm chính sách Nhóm chính sách
C1
Thuế và
trợ cấp
C2 và C3
Khung
pháp lý
C4
Kinh tế
nhà nước
C5
dự phòng chiến
lược
Sản
xuất
Tiêu
dùng
Cơ chế Luật Kinh tế
quốc
doanh
Hợp đồng
Chính
phủ
Bảo
hiểm
Dự trữ
chiến
lược
Thuế
(Đầu ra,
thuế
quan
Thuế
(Thuế
hàng
hóa, lệ
phí
sử
dụng)
Hạn chế
can
thiệp
Khung
pháp lý
(Luật,
hướng
dẫn)
Mạng
lưới
phân
phối
Hợp
đồng
trực tiếp
Bào
hiểm
nghĩa
vụ
Dự trữ
quốc
gia
Trợ cấp
(Bù lỗ,
trợ
thuế)
Trợ cấp
(Hiện
vật, tem
phiếu, bù
giá)
Hỗ trợ,
thúc
đẩy
Văn bản
pháp
quy
(Kiểm
soát,
điều
tiết)
DNNN Hợp
đồng
gián
tiếp
Hỗ trợ
gián
tiếp
Mua
cân đối
hay bù
giá
Mô
phỏng thị
trường
Đặc khu
kinh tế
Trợ cấp
khó khăn
Mặt khác, công cụ chính sách cũng rất khác nhau về tính chất, tác dụng, hiệu quả và
phạm vi hiệu lực. Những đặc điểm này được sử dụng như những căn cứ để cân nhắc khi
lựa chọn và sử dụng một công cụ chính sách. Bảng 1.3 trình bày những đặc điểm cơ bản
của bốn nhóm "chính sách cội nguồn". Các công cụ "chính sách cội nguồn" thường được
sử dụng làm cơ sở để soạn thảo các chính sách cơ bản phù hợp với yêu cầu và hoàn cảnh
cần điều tiết.
Mỗi Chính phủ có quan điểm riêng, cách thức riêng, ưu thuế riêng trong việc lựa
chọn và sử dụng công cụ chính sách. Tuy nhiên, những nhóm chính sách cơ bản có bản
chất cùng một "nguồn gốc" giống như những "nhánh cây" trong một "cây chính sách".
Chính vì vậy, sự phối hợp đồng bộ giữa các chính sách là rất cần thiết.
Bảng 1.3: Đặc điểm của các công cụ chính sách cội nguồn.
Công cụ chính
sách
Nhóm C1
Nhóm C2 và
C3
Nhóm C4 Nhóm C5
Tính chất Kinh tế Phi kinh tế Cả hai Cả hai
Tác dụng Trực tiếp Gián tiếp Trực tiếp Cả hai
Hiệu quả Tức thì Lâu dài Cả hai Lâu dài
Phạm vi hiệu lực
Trực tiếp
vào đối
tượng
Toàn bộ hệ
thống
Gián tiếp
qua đối tác
Hệ thống và
đối tượng
Trong hệ thống các "chính sách cội nguồn", DNCNNQD là một công cụ quan
trọng có thể sử dụng để điều tiết nền kinh tế thị trường. Việc Chính phủ trực tiếp tham gia
cung cấp hàng hóa có thể được thực hiện thông qua hai hình thức cơ bản: (i) các DNNN và
(ii) các hợp đồng của Chính phủ cho các khu vực tư nhân. Trong trường hợp thứ nhất, có
thể coi DNNN là "người sản xuất và bán" hàng hóa, phục vụ cho các thị trường. Còn trong
trường hợp thứ hai, các doanh nghiệp đóng vai trò "cung cấp hàng". Sự khác biệt quan
trọng giữa việc Chính phủ là người "mua" hay "bán" với những người tiêu dùng và sản
xuất thông thường trên thị trường tự do là ở chỗ Chính phủ "mua" không phải là để tiêu
dùng và "bán" không phải để kiếm lời cho Chính phủ. Sự khác biệt cơ bản này thể hiện
xuyên suốt trong các mục tiêu, chính sách can thiệp và điều tiết vĩ mô của các Chính phủ.
Cả hai hình thức này tồn tại như một thực tế ở mọi nền kinh tế, với mức độ khác nhau. Với
những vai trò và cách thức can thiệp trên, Nhà nước sẽ thực hiện các chức năng quản lý
trực tiếp đối với các DNNQD nói chung và DNCNNQD nói riêng thông qua luật nhằm thể
hiện các chính sách điều tiết vĩ mô.
1.2.2. Sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với DNCNNQD
1.2.2.1. Khái quát về thuế
- Khái niệm về thuế
Thuế được hiểu dưới nhiều giác độ khác nhau và mỗi giác độ cho phép nhìn nhận
thuế như là một công cụ đa năng trong quản lý nhà nước về kinh tế. Về phương diện pháp
luật, thuế được coi là khoản đóng góp bắt buộc được luật pháp hóa. Về phương diện kinh
tế thuế được coi là một phần thu nhập quốc dân mà người dân phải nộp cho Nhà nước. Về
phương diện nghiên cứu lý luận thuế được coi là một phần tài sản (không nhất thiết là thu
nhập) phải đóng góp cho Nhà nước chi tiêu để thực hiện các chức năng của Nhà nước. Từ
những giác độ khác nhau, khái niệm về thuế được hiểu là: Thuế là một khoản đóng góp bắt
buộc từ các thể nhân và pháp nhân cho Nhà nước theo mức độ và thời hạn được pháp luật
qui định nhằm sử dụng cho mục đích công cộng.
ở giác độ DN, thuế khoản chi phí bắt buộc phải nộp cho Nhà nước nhằm đảm bảo chi
tiêu của Nhà nước và xác lập tính hợp pháp về thu nhập của họ.
Như vậy, khái niệm trên đã phân biệt rõ sự khác nhau giữa thuế; phí và lệ phí.
Tính pháp lý của thuế là cụ thể rõ ràng hơn ở chỗ nó thừa nhận tính hợp pháp của thu nhập
còn lại sau khi nộp thuế. Mặc dù, thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN nhưng không phải
là Nhà nước có thể tùy tiện đặt ra các loại thuế. Vì ngoài các chức năng chung nhằm điều
tiết vĩ mô nền kinh tế, thuế cũng thể hiện sự phân phối thu nhập giữa Nhà nước và các chủ
thể khác trong nền kinh tế nên thuế phải mang tính công bằng và hợp lý.
- Các hình thức thuế
Như đã trình bày về khái niệm thuế, các hình thức thuế cũng rất nhiều loại tùy theo
từng giác độ nghiên cứu và tiêu chí phân loại. Thông thường có các cách thức phân loại
thuế sau đây:
Phân loại theo đối tượng chịu thuế
Căn cứ vào đối tượng chịu thuế, có thể chia các sắc thuế thành ba loại:
Thuế thu nhập; thuế tiêu dùng; thuế tài sản.
Phân loại theo phương thức đánh thuế
Tùy thuộc vào phương thức đánh thuế - đánh một cách trực tiếp hay gián tiếp vào
thu nhập mà người ta chia hệ thống thuế thành hai loại: Thuế trực thu là loại thuế đánh trực
tiếp vào thu nhập hoặc tài sản của người nộp thuế. Thuế gián thu là loại thuế không trực
tiếp đánh vào thu nhập và tài sản của người nộp thuế mà đánh một cách gián tiếp thông
qua giá cả hàng hóa và dịch vụ.
- Chức năng cơ bản của thuế
Chức năng của thuế cũng có nhiều cách phân loại khác nhau từ chức năng tổng
quát đến chức năng cụ thể. Nhìn chung, chức năng của thuế được thừa nhận lâu nay là
chức năng phân phối và chức năng giám đốc. Tuy nhiên, khi chuyển sang nền kinh tế thị
trường, thuế được nhìn nhận với nhiều chức năng chia nhỏ hơn đó là: huy động nguồn thu
cho Ngân sách; điều hòa thu nhập; bảo vệ và hướng dẫn sản xuất và tiêu dùng, v.v...
Thực chất, dù có xem xét chức năng của thuế theo khía cạnh nào và góc độ nào
cũng vẫn thừa nhận hai chức năng cơ bản và rõ ràng nhất của thuế là:
+ Đảm bảo nguồn thu cho NSNN: Nhà nước tồn tại và phát triển phải có nguồn
thu và thuế chính là công cụ thu lớn nhất của bất kỳ Nhà nước nào. Chức năng này đã
được hình thành từ xa xưa và được coi là hợp lý nhất so với các hình thức thu khác như
phí; lệ phí v.v...
+ Chức năng điều tiết vĩ mô nền kinh tế. Thức chất chức năng này bao hàm rất
nhiều chức năng cụ thể khác như chức năng phân phối lại thu nhập, chức năng hướng dẫn
sản xuất và tiêu dùng v.v...
Căn cứ vào các chức năng của thuế, Nhà nước có thể vận dụng khéo léo các loại
thuế. Chức năng của thuế còn phụ thuộc nhiều vào môi trường luật pháp chính trị của nước
áp dụng. Thuế được pháp luật hóa nên việc áp dụng công cụ thuế phải được cân nhắc kỹ
lưỡng. Các chức năng của thuế sẽ phát huy tác dụng hay không cũng khó có thể thay đổi
một cách nhanh chóng, vì vậy khi ban hành thành luật chính thức nhiều quốc gia đã áp
dụng thí điểm nhằm xem xét kỹ những tác dụng của loại thuế mới.
1.2.2.2. Sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với các loại doanh
nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
Nhà nước sử dụng các công cụ để quản lý các DN là điều cần thiết. Hiện nay, việc
quản lý nhà nước về thuế thể hiện ở chính sách thuế và hệ thống thuế. Chính sách thuế
được cụ thể hóa bằng các luật, pháp lệnh và các văn bản chính thức của Nhà nước về thuế.
Xu hướng Nhà nước sẽ luật pháp hóa các sắc thuế để nâng cao vai trò quản lý của Nhà nước
thông qua luật pháp. Trước hết, chính sách phát triển kinh tế và phát triển của Nhà nước là
tiền đề để hoạch định chính sách thuế của Nhà nước đối với DN công nghiệp. Hiện nay,
mục tiêu phát triển kinh tế được các quốc gia rất quan tâm. Phần lớn trong số các quốc gia
đều lựa chọn cho mình con đường phát triển kinh tế bằng các công cuộc công nghiệp hóa.
Để đạt mục tiêu đó các quốc gia đều xây dựng cho mình các chính sách thuế đặc biệt là
xác định hợp lý tỷ lệ động viên GDP vào NSNN với việc phát triển kinh tế của quốc gia
mình. Trên cơ sở chính sách thuế, Nhà nước sẽ thực hiện việc quản lý bằng các biện pháp
quản lý như luật pháp, hành chính, giáo dục v.v... Đặc biệt là phương pháp quản lý bằng
luật pháp ngày càng được phát huy. Cụ thể hóa các chính sách thuế là hệ thống thuế bao
gồm các sắc thuế và cơ quan quản lý thuế. Đối với những quốc gia kém phát triển hệ thống
thuế sẽ có tỷ lệ các sắc thuế được "luật hóa" thấp hơn các quốc gia phát triển. Quản lý nhà
nước về thuế đối với DN sẽ được cụ thể hóa bằng các sắc thuế, cơ chế quản lý thuế và bộ
máy quản lý thuế đối với các DNCN. Phát triển công nghiệp là con đường ngắn nhất để
phát triển kinh tế thì chính sách thuế phải phản ánh được chính sách này. Nhà nước sử dụng
công cụ thuế trong tình hình đó cũng phải nhất quán về quan điểm và cách vận dụng.
Như vậy, quản lý nhà nước thông qua các công cụ chính sách là hoàn toàn có luận
cứ lý thuyết và thực tế. Tuy nhiên, dù xem xét ở khía cạnh nào cũng đều phải coi trọng
công cụ Thuế trong quản lý nhà nước đối với công nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói
chung.
Một số quan điểm cho rằng chính sách quản lý, công cụ quản lý và biện pháp quản
lý là như nhau vì đều là các cách thức tác động vào đối tượng bị quản lý. Muốn thực hiện
được chính sách đó phải có biện pháp quản lý phù hợp như việc sử dụng biện pháp mệnh
lệnh hành chính hay pháp luật và sử dụng các công cụ quản lý thích hợp như tài chính,
thuế, tiền lương v.v...
Chính vì vậy, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với
DNCNNQD cũng theo mô hình đó.
Sơ đồ 1.2: Mô hình quản lý đối với các DNCNNQD
Như vậy, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với các
DNCNNQD chính là Nhà nước phải sử dụng công cụ thuế trên cơ sở xây dựng các chính
sách thuế phù hợp với đường lối phát triển kinh tế, từ đó áp dụng biện pháp quản lý thuế
bằng hình thức luật, dưới luật, giáo dục hay mệnh lệnh hành chính. Một hệ thống thuế có
thể có nhiều biện pháp quản lý khác nhau nhưng biện pháp quản lý chủ yếu là luật pháp.
Ngày nay, biện pháp quản lý thông qua luật ngày càng được phát huy mạnh mẽ không chỉ
đối với công cụ thuế mà đối với quản lý nhà nước nói chung.
Như vậy, quản lý nhà nước về thuế là việc xây dựng các chính sách và vận dụng
các biện pháp quản lý trên cơ sở tổ chức bộ máy quản lý phù hợp trong lĩnh vực thuế. Tuy
nhiên, công cụ thuế được sử dụng trong quản lý nhà nước nhấn mạnh đến việc vận dụng
công cụ thuế hơn là nghiên cứu lý luận về thuế. Vận dụng công cụ thuế trong quản lý nhà
nước là tập trung chủ yếu vào việc xây dựng hệ thống thuế. Hệ thống thuế bao gồm các
chính sách thuế, bộ máy quản lý thuế và cơ chế quản lý thuế. Trong đó, trọng tâm là chính
Nhà nước
Chính
sách
quản lý
Biện pháp
quản lý
(mệnh lệnh
hành
chính,
luật, giáo
Công cụ
quản lý
(Thuế,
tiền
tệ...)
doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
sách thuế mà cụ thể hóa bằng các sắc thuế dưới hình thức luật hay dưới luật. Các sắc thuế
thể hiện rất rõ các chính sách thuế của chủ thể quản lý đối với đối tượng quản lý thông qua
các quy định về những nội dung thuế cụ thể. Đối với các doanh nghiệp các chính sách thuế
về doanh thu, lợi nhuận luôn là những chính sách thuế được quan tâm đặc biệt. Nhà nước
sẽ vận dụng khéo léo các sắc thuế này nhằm định hướng cho các DNCNNQD phát triển.
Hiệu ứng của việc sử dụng công cụ thuế này rất lớn, đặc biệt là những thay đổi về
chính sách thuế của Nhà nước. Những đối tượng chịu thuế có ảnh hưởng nhiều đến nền
kinh tế khi bị đánh thuế sẽ gây ra hiệu ứng dây chuyền như điện, xăng dầu v.v... Công cụ
thuế "trong tay" Nhà nước có sức mạnh khá lớn và được sử dụng như là công cụ chính để
quản lý. Công cụ thuế mang tính chất bắt buộc đối với DNCNNQD nên vận dụng công cụ
này đảm bảo quản lý DNNQD tốt hơn các công cụ khác như tiền tệ, tiền lương v.v...
Nhà nước hạn chế hay kích thích sản xuất và tiêu dùng một mặt thì công cụ thuế là
hữu hiệu nhất. Các công cụ quản lý khác có ít tác dụng hơn vì không tác động trực tiếp tới
cả người sản xuất và người tiêu dùng. Khi bị đánh thuế cả người sản xuất và tiêu dùng phải
cân nhắc lại hoạt động của mình theo hướng có lợi nhất cho họ. Sức mạnh của thuế đối với
các DNCNNQD nói riêng và doanh nghiệp kinh doanh nói chung là rất lớn vì nó ảnh
hưởng trực tiếp đến hoạt động sản xuất kinh doanh của họ. Thậm chí, khi chính sách thay
đổi sẽ làm cho doanh nghiệp phát triển hay phải phá sản. Ví dụ, như thuế nhập khẩu đánh
vào mặt hàng A từ 5% tăng lên 10% làm cho nhiều doanh nghiệp phải từ bỏ kinh doanh
mặt hàng này ngay khi sắc thuế có hiệu lực. Những lô hàng đã ký hợp đồng và mở tờ khai
sau thời điểm đó thường phải chịu thua lỗ lớn. Tác dụng của thuế lúc này là lớn nhất và
hiệu lực nhất. Ngược lại, nhiều mặt hàng bị biến động mạnh ngay sau khi Nhà nước thông
qua chính sách thuế như xe máy, đất đai... Khi Nhà nước tăng thuế trước bạ và lệ phí đăng
ký xe gắn máy thì gần như thị trường xe máy bị xáo trộn. Các doanh nghiệp sản xuất kinh
doanh đua nhau giảm giá thông qua các hỗ trợ khách hàng. Mặt khác, chính sách thuế thay
đổi làm cho không ít các doanh nghiệp sản xuất và lắp ráp gặp khó khăn. Nhiều doanh
nghiệp sẽ phải từ bỏ kinh doanh mặt hàng này để chuyển hướng kinh doanh mặt hàng khác
theo đúng định hướng của Nhà nước. Như vậy, việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý
nhà nước đối với DNCNNQD có ảnh hưởng rất mạnh mẽ và cần được vận dụng hợp lý.
1.3. Tác dụng của thuế đối với Nhà nước và doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc
doanh
1.3.1. Tác dụng đối với Nhà nước
Thứ nhất: Độ trễ của thuế đối với Nhà nước.
Đối với Nhà nước, thuế là nguồn thu chủ yếu của NSNN. Thuế gắn liền với khái
niệm Nhà nước và tồn tại thống nhất với nhau. Khi Nhà nước muốn chi tiêu phải thu từ
nhiều loại thuế khác nhau nếu không sẽ phải huy động vay thêm từ các nguồn khác. Thực
chất, các loại thuế khác nhau dù đánh ở khâu nào, tính chất ra sao thì mục đích chung vẫn
là tăng thu cho NSNN. Tác động của thuế đối với Nhà nước thể hiện rõ nét nhất ở mức độ
thuế thu ổn định theo tổng sản phẩm quốc dân. Do đó, GDP và mức độ tăng trưởng của
nền kinh tế luôn là vấn đề đặt ra cho Nhà nước của mỗi quốc gia. Sự ổn định trong huy
động GDP vào ngân sách qua thuế có dao động chậm, thường gọi là độ trễ như sau (đồ thị
1.1)
Đồ thị 1.1: ổn định GDP theo thuế
Nguồn: [37, trang 470]
Chính vì tác động của thuế đối với Nhà nước không chỉ thể hiện ở mức độ áp dụng
các sắc thuế và áp thuế suất như thế nào mà còn ảnh hưởng đến mức độ ổn định thu thuế
về mặt thời gian. Thậm chí, những dao động này đôi khi làm trầm trọng thêm các tình hình
Giá trị
tổng
sản
phẩm
quốc
Thời gian F F'
Thu
nhập
quốc
Thu
thuế
Thu
thuế
có độ
kinh tế xã hội và sự ổn định của Nhà nước. Việc mất ổn định nguồn thu sẽ gây bất ổn chi
tiêu và các hoạt động của Nhà nước. Hiệu quả của một hệ thống thuế đối với Nhà nước là
sự cân bằng và ổn định, do đó khi sử dụng công cụ thuế Nhà nước luôn chú trọng đến yêu
cầu này của hệ thống thuế.
Thứ hai: Thuế gây ra sự mất trắng về thuế.
Trong xã hội, người nộp thuế nhiều không phải là người được quyền sử dụng
nhiều hàng hóa công cộng và ngược lại. Khi đánh thuế thì chỉ đánh thuế vào mức thu nhập
cao nhưng không có biện pháp đảm bảo cho họ được hưởng nhiều hơn và như vậy sự phân
phối qua thuế gây méo mó hơn.
Đường khả năng hữu dụng là đường giới hạn về mức độ thỏa mãn của mọi người
trong xã hội về những loại hàng hóa công cộng của các nhóm dân cư. Nhà nước không thể
đảm bảo tuyệt đối vừa có công bằng và hiệu quả giữa việc nộp thuế và sử dụng hàng hóa
công cộng của các nhóm. Do đó, khi đánh thuế sẽ có những tác động méo mó đối với sự
công bằng và độ hữu dụng của các nhóm dân cư trong xã hội (Đồ thị 1.2).
Đồ thị 1.2: Đường khả năng hữu dụng
Mọi điểm trên đường khả năng hữu dụng đều có hiệu quả nhưng nếu thuế tác động
làm cho sự phân phối từ điểm A đến điểm B sẽ gây méo mó.
Nguồn: [37, trang 485-486].
Độ hữu
dụng của
nhóm 2
Độ hữu dụng của nhóm 1
A
A I
Về lý thuyết, khi đánh thuế thì đường giới hạn ngân sách sẽ tăng bằng đúng mức
thuế. Trên thực tế mức thuế nộp sẽ ít hơn do đường bàng quang của người tiêu dùng thay
đổi (Đồ thị 1.3).
Đồ thị 1.3: Dạng đường bàng quan và sự mất trắng
Điểm E* và E" để có mức thỏa dụng như nhau những mức thuế A"E" nhiều hơn
mức thuế thực tế người tiêu dùng nộp là AE* một khoản là E*F. Khoản này người tiêu
dùng cũng không được lợi thêm so với mức hữu dụng ở điểm E" mà Nhà nước cũng không
thu được nên gọi là sự mất trắng.
Nguồn: [37, trang 488-489].
Nếu không đánh thuế thì người tiêu dùng được lợi do mua hàng với giá rẻ. Khi
đánh thuế đối tượng chịu thuế thường có phản ứng nên gây ra sự lệch lạc số thuế có thể
thu được. Phản ứng của đối tượng chịu thuế có thể là hạn chế tiêu dùng, dùng sản phẩm
thay thế v.v... Những phản ứng đó tác động đến mức thu thuế khi đánh thuế. Phần mất
mát này Nhà nước không được lợi và người tiêu dùng cũng không được lợi. Đó chính là
tính phi hiệu quả của thuế thường gọi là "sự mất trắng". Tác động của thuế đối với Nhà
nước còn thể hiện ở việc thuế gây méo mó đối với những hàng hóa công cộng. Các
khoản thu để chi cho hàng hóa công cộng chính là từ thuế. Để chi tiêu cho hàng hóa công
cộng thì phải từ bỏ sản xuất một lượng hàng hóa tư nhân là tất yếu. Chính vì vậy, đường
khả thi sản xuất nằm trong đường giới hạn khả năng sản xuất. Việc đánh thuế làm cho
hàng hóa công cộng trở nên đắt tiền hơn và mức hiệu quả của hàng hóa công cộng sẽ nhỏ
hơn lúc không bị đánh thuế.
Sản
phẩm
Q Đường bàng quang
trước và sau khi
Sản phẩm
P
A'
E
E'
E'
'
F
Đường giới hạn
ngân sách trước
Đường giới ngân
sách khi đánh
Đồ thị 1.4: Đường khả thi sản xuất và khả năng sản xuất
do tác động của thuế
Thuế gây méo mó và đường khả thi sản xuất sẽ nằm trong bên dưới đường khả
năng sản xuất.
Nguồn: [37, tr. 493].
Do vậy, khi sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước phải tăng cường các biện
pháp giảm độ trễ của thuế, hạn chế sự mất trắng và điều hòa hợp lý công bằng và hiệu quả
đồng thời kích thích tối đa khả năng sản xuất của xã hội.
1.3.2. Tác dụng đối với các doanh nghiệp
Thuế đối với các DNCN được phân tích ở đây chủ yếu là các DNCNNQD. Thuế
được coi là khoản trích nộp ngân sách nhằm hợp thức hóa các hoạt động kinh doanh của
DN. Bất kỳ DN nào cũng đều phải nộp thuế theo luật định nhằm đảm bảo hoạt động quản
lý của Nhà nước, trong đó có hoạt động quản lý nhà nước đối với chính bản thân ngành
công nghiệp và DNCN trong ngành đó. Với vai trò trên, thuế luôn luôn có vị trí rất quan
trọng trong mọi hoạt động kinh doanh của DN, kể từ giai đoạn đầu lập dự án kinh doanh
đến cả trong quá trình kinh doanh đều phải quan tâm đến các khoản thuế Nhà nước đánh
vào công nghiệp. Vị trí của thuế đôi khi được coi là hàng đầu trong những quyết định kinh
doanh của DN. Tuy nhiên, để xem xét tác động của thuế đối với DN một cách chi tiết, sẽ
phải xem xét tác động của thuế trong từng trường hợp cụ thể như sau:
- Tác động của thuế trong môi trường cạnh tranh.
Hàng
hóa cá
nhân
Hàng hóa công
cộng
Đường khả
thi sản
Đường giới
hạn khả năng
Trên thị trường cạnh tranh, những nguyên tắc cơ bản để phân tích băng đồ thị là
các đường cong cung và cầu của sản phẩm. Trong môi trường cạnh tranh, cân bằng trước
khi đánh thuế thể hiện ở điểm Eo khi cung gặp cầu. Cân bằng xảy ra tại điểm cắt nhau của
đường cung và đường cầu khi lượng hàng hóa (Qo) được cung cấp với mức giá là Po.
(Xem đồ thị 1.5).
Khi Chính phủ đánh thuế, có nghĩa là doanh nghiệp phải đóng thêm phần tiền thuế
là t. Nếu doanh nghiệp muốn nhận được đúng giá Po thì phải bán với giá Po+t trước khi
nộp thuế. Doanh nghiệp luôn quan tâm đến thu nhập ròng (thu nhập sau thuế). Do đó,
doanh nghiệp sẽ sẵn sàng cung cấp lượng sản phẩm nhiều hơn nhưng do chi phí tăng lên
khả năng cung cấp sẽ thay đổi. Lúc này đường cầu sẽ dịch lên trên bằng đúng khoản thuế
sẽ phải nộp. Khi đường cầu dịch chuyển thì giá cân bằng mới tăng lên. Nếu giá tăng lên
đúng bằng thuế là Po+t thì người tiêu dùng phải chịu thuế, mặc dù trên danh nghĩa thuế
được đánh vào người sản xuất, nhưng người tiêu dùng buộc phải trả qua giá.
Đồ thị 1.5: Tác động của thuế đối với giá và lượng
Thuế làm đường cung dịch lên bằng đúng khoản thuế và làm giảm lượng tiêu dùng
và nâng giá mà người tiêu dùng phải trả.
Nguồn: [37, trang 490].
Nhưng khi giá tăng lên thì người tiêu dùng sẽ giảm lượng tiêu dùng và tác động
cho đường cầu dịch chuyển xuống. Trong trường hợp trên, giá tăng đúng bằng thuế, do đó
toàn bộ gánh nặng thuế do người tiêu dùng phải chịu. Điều này xảy ra khi đường cung
nằm ngang hoàn toàn, hoặc khi đường cầu hoàn toàn thẳng đứng (khi các cá nhân luôn tiêu
Giá
(đôl
a)
Đường cung sau khi
đánh thuế
Đường cung trước
khi đánh thuế E1
E0
Đường
cầu
Lượng Q1 Q0
Giá P1 do người
tiêu dùng trả sau
khi đánh thuế
Giá P0 trước
khi đánh
thuế
Giá P2 do công ty
nhận được sau khi
đánh thuế
dùng lượng sản phẩm nhất định, bất kể giá như thuế nào). Khi người tiêu dùng chịu thuế
họ phải trả giá cao hơn. Trong trường hợp này, Nhà nước đánh thuế vào điểm nào trong
quy trình sản xuất hàng hóa đều có kết quả như nhau. Thuế đánh vào nhà sản xuất hay
người tiêu dùng đều có tác dụng như nhau là người tiêu dùng phải chịu thuế. Trong trường
hợp này giá cả đều tăng lên đúng bằng thuế nên người sản xuất vẫn thu được khoản lợi
nhuận như cũ. (Xem đồ thị 1.6).
Đồ thị 1.6: Độ co của cung và cầu: người tiêu dùng phải chịu thuế.
(A) Đường cung hoàn toàn co giãn; với đường cung hoàn toàn co giãn (nằm
ngang), giá tăng bằng khoán thuế; người tiêu dùng chịu toàn bộ thuế. (B) Cầu hoàn toàn
không co giãn: với đường cầu hoàn toàn không co giãn, giá tăng bằng khoản thuế; người
tiêu dùng chịu toàn bộ thuế.
Nguồn: [37, trang 491].
Ngược lại, có trường hợp mà giá hoàn toàn không tăng; tức là, trường hợp DN
chịu toàn bộ thuế. Điều đó xảy ra khi đường cung hoàn toàn thẳng đứng (lượng cung
Giá
Thuế
Đường
cầu
A
E1
P1
P0
E0
Đường cung
sau khi đánh
Đường cung
trước khi đánh
Lượng Q1 Q0
Giá
Thuế
Đường
cầu
B
E1
P1
P0
E0
Đường cung
sau khi đánh
Đường cung
trước khi đánh
Lượng Q0 =
Q
không phụ thuộc vào giá) hoặc khi đường cầu hoàn toàn nằm ngang (cầu hoàn toàn co
giãn). Trong trường hợp này, việc Nhà nước đánh thuế vào các điểm khác nhau sẽ có tác
động như nhau là DN phải chịu hoàn toàn thuế do giá bán không tăng. Tuy nhiên, nếu Nhà
nước đánh thuế vào người sản xuất hay người tiêu dùng sẽ ảnh hưởng đến cách tính thuế.
Thuế sẽ được tính toán và quyết toán giữa Nhà nước và DN khi đánh thuế thông qua DN.
Thuế trực thu hay gián thu đều có tác dụng như nhau trong trường hợp này vì giá bán
không thay đổi. (Đồ thị 1.7).
Đồ thị 1.7: Độ co của cung và cầu: người sản xuất phải chịu thuế.
(C) Đường cung hoàn toàn không co , giá hoàn toàn không tăng, gánh nặng thuế
do người sản xuất chịu. (D) Đường cầu hoàn toàn co giãn (nằm ngang), giá hoàn toàn
không tăng; gánh nặng thuế do người sản xuất chịu.
Nguồn: [37, trang 492].
Đường cung và cầu thay đổi sẽ làm cho giá thay đổi ở mức cao hơn giá Po nhưng
thấp hơn giá Po+1. Phần giá tăng lên (mức độ người tiêu dùng phải chịu thuế), phụ thuộc
Giá
Đường
cầu
C
E1
P0 = P1
Đường cung
(trước và sau
Lượng Q0 =
Giá
Thuế
Đường
cầu
D
E1
Q1 Q0
E0
Đường cung
sau khi đánh
Đường cung
trước khi đánh
Lượng
P0 =
P
vào hình dạng của đường cung và đường cầu. Đường cầu càng dốc, hoặc đường cung càng
phẳng, thì người tiêu dùng càng phải chịu thuế nhiều. Đường cầu càng phẳng, đường cung
càng dốc, thì người sản xuất càng phải chịu thuế nhiều hơn. Độ dốc của đường cầu bằng
độ co của cầu. Độ co của cầu cho biết tỷ lệ biến động của lượng hàng hóa được tiêu dùng
do tỷ lệ thay đổi giá cả hàng hóa đó. Tương tự, do độ dốc của đường cung bằng độ co của
cung. Độ co của cung cho thấy tỷ lệ biến đổi lượng hàng hóa cung cấp do thay đổi giá cả
của hàng hóa đó. Do đó, khi đường cung thẳng đứng không co, còn khi đường cung nằm
ngang thì có độ co vô hạn.
Như vậy, đường cầu càng co nhiều và đường cung càng co ít, thì người sản xuất
càng phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn. Khi đường cầu càng co ít và đường cung càng
co nhiều thì người tiêu dùng càng phải chịu gánh nặng thuế cao.
- Tác động của thuế trong môi trường độc quyền.
Khi không đánh thuế, nhà độc quyền sẽ chọn mức sản lượng mà có chi phí sản
xuất thêm sản phẩm (chi phí cận biên) bằng doanh thu thêm (doanh thu cận biên). Để tăng
tối đa lợi nhuận, nhà độc quyền định chi phí cận biên bằng thu cận biên. Đường cầu,
đường doanh thu cận biên và chi phí sản xuất cận biên sẽ quyết định giá cả sản phẩm. Khi
DN cố gắng bán nhiều hơn nhưng không muốn bán hàng hóa với giá quá thấp. Khi DN
phải hạ thấp giá bán họ cân nhắc đến lợi nhuận để tối đa hóa. Nhà độc quyền chọn Qo là
mức sản lượng bán ra, tại đó đường chi phí cận biên và đường thu nhập cận biên giao nhau
và định giá là Po. Tại mức giá Po, DN định giá bán cao hơn mức giá cũ nhưng không cao
bằng khoản thuế đã nộp. Như vậy, DN và người tiêu dùng đều phải chịu thuế. Thể hiện rõ
về tác động của thuế trong môi trường độc quyền được trình bày trên đồ thị 1.8.
A Giá
Lượng
Cầu
Q1
Thuế
P0
P1
Thay
đổi
Chi phí cận biên
sau thuế
Chi phí cận biên
trước thuế
Thu nhập cận
biên
Đồ thị 1.8: Đánh thuế trong môi trường độc quyền
(A) với đường cầu và cung trực tuyến, giá của người tiêu dùng tăng lên đúng bằng
nửa thuế, người tiêu dùng và người sản xuất chung gánh nặng thuế, (B) với các đường cầu
luôn co giãn, giá tăng hơn thuế.
Nguồn: [37, trang 499].
Thuế có thể coi là một khoản tăng chi phí sản xuất, tức là dịch lên trên đường chi
phí cận biên, điều đó sẽ làm giảm sản lượng xuống Q1 và tăng giá lên P1.
- Tác động của thuế đối với doanh nghiệp sản xuất.
Trước khi đánh thuế, doanh nghiệp có giá là Po và tăng giá chi phí cận biên (MC).
Doanh nghiệp tăng tối đa lợi nhuận của mình bằng cách định giá bán cận biên (khoản thu
được do sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm ) bằng với chi phí cận biên (chi phí thêm do
sản xuất thêm một đơn vị sản phẩm). Chính phủ đánh thuế với mức thuế trên mỗi đơn vị
sản phẩm của doanh nghiệp. Chi phí để doanh nghiệp sản xuất ra thêm một đơn vị sản
phẩm sẽ là MC" = MC + t, đó là chi phí sản xuất cận biên cộng với thuế; Do đó doanh
nghiệp sẽ giảm sản xuất của mình xuống Qo". Nhưng khi tất cả các hãng giảm sản xuất
của họ thì giá sẽ tăng lên. Điểm cân bằng mới gồm giá P1 và sản lượng là Q1, ở đó giá mới
bằng chi phí sản xuất cận biên cộng với thuế.
B Giá
Lượng
Cầu
Q0
Thuế
P0
P1
Thay
đổi
Chi phí cận biên
sau thuế
Chi phí cận biên
trước thuế
Thu nhập cận
biên
Q1
Giá
Thuế
P0
P1
Chi phí
cận biên
sau thuế
Đồ thị 1.9: Tác động của thuế đến chi phí cận biên.
Thuế dịch chuyển chi phí cận biên hữu hiệu lên.
Nguồn: [37, tr. 495].
Như vậy, khi sử dụng công cụ thuế Nhà nước xem xét những tác động đối với
doanh nghiệp trên cơ sở độ co giãn của cung và cầu, chi phí và doanh thu cận biên cũng
như môi trường kinh doanh của xã hội. Tùy vào bản chất của từng loại thuế trực thu hay
gián thu Nhà nước sẽ đánh thuế đối với doanh nghiệp đó theo hình thức thuế khoán hay
thuế lũy tiến, biện pháp quản lý bằng kinh tế, hành chính hay giáo dục v.v...
Chương 2
Thực trạng sử dụng công cụ thuế
trong quản lý nhà nước đối với
doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
2.1. Hệ thống thuế áp dụng cho doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh và bộ
máy quản lý thuế ở nước ta hiện nay
Trong quá trình đổi mới hệ thống thuế ở Việt Nam, Nhà nước đã cải tiến hệ
thống thuế đối với các DNCNNQD gồm 7 loại thuế: Thuế thu nhập doanh nghiệp;
Thuế môn bài; Thuế chuyển quyền sử dụng đất; Thuế giá trị gia tăng; Thuế tiêu thụ
đặc biệt; Thuế tài nguyên và Thuế xuất nhập khẩu.
Hệ thống thuế này áp dụng thống nhất, đối với các DNCNNQD nó đã khuyến
khích các thành phần kinh tế này phát triển mạnh mẽ hơn. Từng bước xây dựng hệ
thống thuế chủ yếu góp phần điều tiết các hoạt động kinh tế và dần dần xóa bỏ sự ưu
tiên cho các DN công nghiệp kinh doanh của Nhà nước.
Trên cơ sở đó, bộ máy quản lý thuế đối với thành phần kinh tế này đã được tổ
chức lại. Hiện nay, bộ máy quản lý thuế nằm trong Bộ Tài chính gồm 3 cơ quan trực
thuộc chính: Tổng cục Thuế, Kho bạc và Tổng cục Hải quan.
Nói chung, Bộ Tài chính là cơ quan của Chính phủ có chức năng thống nhất quản
lý nhà nước về lĩnh vực tài chính, ngân sách, kế toán và kiểm toán
Để thực hiện được chức năng quản lý thu thuế, Bộ Tài chính đã tổ chức các cơ
quan trực thuộc và xây dựng cơ chế quản lý từ cấp trung ương tới cấp địa phương.
Bộ Tài chính
Tổng cục thuế Kho bạc Nhà nước
TƯ
Tổng cục Hải quan
Cục thuế
(tỉnh, thành phố)
Kho bạc Nhà nước
(tỉnh, thành phố)
HQ tỉnh, liên
tỉnh,
thành phố
Chi cục thuế
(Quận, huyện)
trong đó có các
đội thuế phường,
xã hoặc liên
Kho bạc Nhà nước
(Quận, huyện)
Chi cục HQ cửa
khẩu,
đội kiểm soát và
tương đương trực
thuộc HQ Tỉnh,
Sơ đồ 2.1: Bộ máy quản lý thuế Việt Nam.
Bộ Tài chính phân định rõ quyền quản lý thuế và quyền thu tiền thuế cho Tổng cục
Thuế và Kho bạc Nhà nước. Các DNCNNQD xác định số thuế phải nộp và quyết toán thuế
với cơ quan quản lý địa phương nơi DN hoạt động nhưng phải trực tiếp nộp thuế tại Kho
bạc Nhà nước tại các địa bàn đó. Phương thức quản lý này rất rõ ràng và tránh tình trạng
câu kết gian lận thuế. Riêng đối với hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, Tổng cục Hải
quan có cán bộ tính thuế và xác định thuế cho các DNCNNQD.
2.2. thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
công nghiệp ngoài quốc doanh
2.2.1. Tình hình phát triển DNCNNQD ở Việt Nam trong thời gian qua
Trong thời kỳ đất nước bị chia cắt từ 1954 đến 1975, ở Miền Bắc đã kiên quyết
xóa bỏ các DNCNNQD cho nên các DN này không phát triển. ở Miền Nam, DNCNNQD
rất phát triển nhưng lệ thuộc Mỹ. Năm 1975, khi đất nước hoàn toàn giải phóng, cả nước ta
bước vào giai đoạn xây dựng CNXH và DNCNNQD lại có cơ hội phát triển trở lại vào đầu
những năm 80. Sau Đại hội Đảng VI, DNCNNQD đã phát triển không ngừng và chứng
minh được tính hiệu quả và vai trò của mình trong nền kinh tế quốc dân. (Bảng 2.1).
Bảng 2.1: Số lượng các cơ sở kinh doanh công nghiệp ở Việt Nam
TT
Các loại cơ
sở
sản xuất
1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002
1 DNNN 6.025 5.790 5.790 5.821 5.991 5.900 5.700
2 DNNQD 62.371 61.371 59.046 61.545 61.722 62.722 68.330
3
DN có vốn
nước ngoài
540 666 881 959 1.012 1.012 1.233
Tổng số 68.936 68.936 65.717 68.325 68.725 69.634 75.263
Nguồn: [32, trang 140; 41, trang 14-58].
Do chính sách khuyến khích phát triển nền kinh tế nhiều thành phần, thành phần
kinh tế NQD đã tăng nhanh về số cơ sở sản xuất. Đặc biệt là chỉ số tăng giá trị sản xuất
công nghiệp rất cao đã đóng góp vào sự tăng trưởng chung của nền kinh tế. Đến 2002,
DNNQD là 68.330, trong đó gồm 28.927 cơ sở sản xuất công nghiệp. Với quy mô phát
triển như vậy đòi hỏi có sự quản lý của Nhà nước là tất yếu và sức mạnh của thành phần
kinh tế này có được cũng phần nào nhờ vào chủ trương phát triển của Nhà nước về kinh tế.
Tuy nhiên, các DNNQD lại phân bổ theo cơ cấu không hợp lý kể cả theo vùng
địa lý và theo ngành nghề. Những ngành nghề có vai trò then chốt về khoa học công
nghệ, và vốn lớn có rất ít các DNCNNQD. Các DNNQD do mới được chú trọng phát
triển nên còn rất nhỏ bé so với tiềm năng phát triển. Các thành phố lớn, đặc biệt là thủ
đô Hà Nội và thành phố Hồ Chí Minh. Thành phố Hồ Chí Minh có 27.901 cơ sở chiếm
hơn 40% trong tổng số và trở thành phố đầu tầu về công nghiệp của cả nước. DNNQD
có tiềm năng lớn thể hiện rất rõ qua tốc độ tăng trưởng những năm gần đây (Bảng 2.2.)
Bảng 2.2: Tốc độ tăng giá trị sản xuất công nghiệp (Đơn vị: %)
Tiêu chuẩn phân loại 1995 1998 1999 2000 2001 2002
Tổng số 14,5 12,5 11,5 15,8 14,2 14,5
Khu vực kinh tế trong nước 14,5 7,6 7,1 14,2 15,4 11,7
+ Kinh tế Nhà nước 11,9 7,7 7,2 16,0 15,4 11,7
Trong đó: Trung ương 13,6 8,2 6,0 11,07 13,1 12,6
Địa phương 12,6 6,9 4,3 14,9 11,8 9,8
+ Kinh tế ngoài quốc doanh 16,9 7,5 10,8 18,4 20,3 19,1
Kinh tế có vốn đầu tư nước
ngoài
- 24,4 21,0 18,6 12,1 14,6
Nguồn: [33, trang 66].
Số liệu bảng trên cho thấy DNCNNQD đã có sự tăng trưởng mạnh và kéo chỉ số
tăng trưởng chung của cả nước lên hơn 14%. Năm 2001, tốc độ tăng trưởng khoảng 20%
và năm 2002 là 19,1% gấp hai lần so với tốc độ tăng trưởng của khu vực quốc doanh.
Trước đây DNNN luôn có chỉ số tăng trưởng lớn nhất và là đầu tầu kéo chỉ số tăng
trưởng chung của cả nước nhưng đến nay DN có vốn đầu tư nước ngoài và DN tư nhân
đang đóng vai trò đó.
Trong những năm gần đây, Nhà nước đang sắp xếp lại các DNCN Nhà nước nên
chỉ số tăng trưởng của thành phần này có phần suy giảm. Đặc biệt là các DN có vốn đầu tư
nước ngoài đang có mức tăng trưởng rất cao trong thời gian qua đã phát triển chậm lại chỉ
ở mức 12,1% năm 2001 và 14,6% năm 2002. Sự đóng góp của khu vực kinh tế có vốn đầu
tư nước ngoài cũng đóng góp không nhỏ vào sự tăng trưởng của nền kinh tế. Đối với khu
vực kinh tế này cũng cần có sự quản lý của Nhà nước để phát triển nền kinh tế theo định
hướng XHCN. Sự phát triển của DNCNNQD được phản ánh rõ nét hơn qua các con số
thống kê (bảng 2.3.)
Bảng 2.3: Giá trị tổng sản phẩm trong nước theo giá hiện hành
(Đơn vị: ngàn tỷ đồng)
TT Thành phần kinh tế 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
1 Kinh tế Nhà nước 92 109 127 144,4 154,9 173,1 197
2 Kinh tế ngoài quốc
doanh
137 163,4 186,7 217 245 271 298,1
Gồm có:
Kinh tế tập thể 23 - - 32,1 35,5 39,9 -
Kinh tế tư nhân 7,1 - - 12,3 13,4 15,6 -
Kinh tế cá thể 82,5 - - 122,2 135,4 162,3 -
Kinh tế có vốn nước
ngoài
9,9 - - 13,8 15,5 18,8 -
Tổng số 229 272 314 361 399.9 444.1 495.1
Nguồn: [33, trang 58].
Từ những năm 90, khi thu hút vốn đầu tư nước ngoài và tạo điều kiện cho DN tư
nhân phát triển thì cơ cấu giá trị tổng sản phẩm trong nước theo thành phần kinh tế đã thay
đổi. GDP của thành phần kinh tế NQD đã chiếm vị trí quan trọng. Với quy mô và tốc độ
tăng trưởng như trên, thành phần kinh tế NQD đã đóng góp không nhỏ vào GDP trong
những năm gần đây, khoảng 60% tổng sản phẩm xã hội, trong đó kinh tế nước ngoài chiếm
29%, tư nhân chiếm 23,5% và các thành phần kinh tế khác là 7,5%. Do đó, cần phải có
chính sách khuyến khích và quản lý kinh tế NQD để phát huy vai trò to lớn của thành phần
kinh tế này. Mặc dù, các thành phần kinh tế NQD phát triển đa dạng và nhanh hơn trong
những năm gần đây nhưng tiềm năng chưa được khai thác hết.
Tình hình phát triển của DNCNNQD trong những năm gần đây đã tăng theo xu thế
chung nhưng vẫn còn hạn chế. Một phần do chủ trương của Nhà nước muốn duy trì vai trò
chủ đạo của DNNN nên sự phát triển DNCNNQD còn hạn chế. Mặt khác, ngành công
nghiệp đòi hỏi có vốn lớn và công nghệ cao vượt quá tiềm lực hiện có của các DNNQD
nên các DN này khó vượt lên trong quá trình phát triển. Năm 2001, cơ cấu giá trị tổng sản
phẩm của DNCNQD và DNCNNQD thể hiện rõ trên biểu đồ 2.1.
56%
44%
C«ng nghiÖp quèc doanh
C«ng nghiÖp goµi quèc doanh
Biểu đồ 2.1: Cơ cấu GDP theo thành phần kinh tế trong công nghiệp năm 2001
Nguồn: [33, trang 58].
Mức độ đóng góp của các DNNQD vào NSNN cũng rất lớn. Tính bình quân hàng
năm từ 1999 - 2001, thành phần KTNQD đã tăng mức đóng góp cho ngân sách khoản
11,6%, thành phần có vốn đầu tư nước ngoài tăng hơn 20%, bình quân của tất cả thành
phần KTNQD là 16,8% ( biểu đồ 2.2.)
Biểu đồ 2.2: Mức tăng thu thuế và phí hàng năm vào NSNN 1999 - 2001.
Nguồn: [35, trang 1].
Trong những năm gần đây, KTNQD phát triển mạnh và có mức độ tăng cao hơn
kinh tế quốc doanh, đặc biệt là kinh tế nước ngoài. Thực trạng bất bình đẳng ở đây là các
khu vực đóng góp nhiều cho NSNN không đồng thời là khu vực có giá trị sản lượng cao và
tốc độ phát triển cao. Mức độ thu thuế ở thành phần kinh tế tư nhân và khu vực có vốn đầu
tư nước ngoài tăng cao làm cho gánh nặng thuế trực tiếp nghiêng dần về các thành phần
kinh tế này nhằm xóa dần sự bất bình đẳng giữa các thành phần kinh tế trước đây. Đặc biệt
là khu vực kinh tế cá thể có giá trị tổng sản lượng khá cao nhưng mức đóng góp cho ngân
sách rất thấp. Trong những năm gần đây, tỷ lệ đóng góp cho NSNN tăng cao nhất vẫn là
khu vực kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài, tăng khoảng 20%.
16.8
20
11.6
5
12
0
5
10
15
20
25
Ngoµi quèc doanh
vµ quèc doanh
§Çu t n í c ngoµi T nh©n Hé c¸ thÓ vµ dÞch
vô nhá
Tû lÖ %
Tû lÖ %
Riêng đối với khu vực công nghiệp, mức độ tăng thu cho ngân sách cũng rất cao.
Toàn bộ khu vực KTNQD tăng thu cho ngân sách 10,5% nhưng riêng trong công nghiệp
lại là 14,8%. Thu thuế từ các hộ cá thể và hợp tác xã công nghiệp chỉ đạt 5% trong khi đó
các DNCN nước ngoài và doanh nghiệp tư nhân đạt trên 19% do đó kéo mức tăng bình
quân chung lến 14,8%. Qua quá trình phát triển đó, DNCNNQD ở Việt Nam đã bộc lộ
những đặc trưng riêng có của mình, như: DNCNNQD phần lớn là các DN vừa và nhỏ, DN
nghiệp phát triển không đồng đều, trình độ quản lý còn yếu kém, trình độ sản xuất còn lạc
hậu và đặc biệt là quan hệ sản xuất trong các DNCNNQD ở trình độ thấp.
DNCNNQD là các doanh nghiệp vừa và nhỏ là do nước ta vừa chuyển đổi từ nền
kinh tế tập trung bao cấp có tính chất cào bằng nên xuất thân của các ông chủ các
DNCNNQD ở mức thấp. Nhiều DNCNNQD xây dựng cơ nghiệp từ hai bàn tay trắng nên
dù có mức độ tăng trưởng cao cũng không thể đủ lớn mạnh để cạnh tranh trên trường quốc
tế. Mặt khác, do việc đổi mới tư duy và chính sách ở nước ta diễn ra có lộ trình chậm hơn
các nước khác, nên các DNCNNQD cũng phát triển dần theo lộ trình đó. Trong 15 năm
đổi mới, các DNCNNQD hình thành và phát triển theo tiến trình từ thấp đến cao nên phần
lớn các DNCNNQD là doanh nghiệp vừa và nhỏ. Đặc trưng này là một tất yếu khi các
DNCNNQD ở nước ta đang trong giai đoạn đầu của quá trình phát triển.
DNCNNQD ở nước ta phát triển không đồng đều vì xuất phát điểm của các DN rất
khác nhau và môi trường kinh doanh ở nước ta còn chưa ổn định nên điều kiện kinh doanh
của các DN cũng rất khác nhau. Bên cạnh đó, dưới tác động của cuộc cách mạng khoa học
kỹ thuật cũng như xu thế toàn cầu hóa ngày càng làm cho khoảng cách về trình độ phát
triển của các DN tăng thêm. DNCNNQD mới thành lập nếu nắm bắt được xu thế đó sẽ
phát triển rất nhanh, tuy vậy cũng có DNCNNQD đang chuyển mình từ cơ chế quản lý cũ
nên trình độ phát triển rất thấp. ở các nước tư bản phát triển, các DN lạc hậu và kém phát
triển này không có cơ hội phát triển nên bị phá sản, vì thế các DN này chỉ xuất hiện ở các
nước có nền kinh tế chuyển đổi. Việt Nam cũng là nước đang chuyển đổi nên tất yếu sẽ có
DN cũ có trình độ phát triển thấp và do đó khoảng cách về trình độ phát triển của
DNCNNQD là khá cao.
Bên cạnh đó, các DNCNNQD ở nước ta còn có đặc trưng là quan hệ sản xuất ở
các doanh nghiệp này rất lộn xộn và có trình độ thấp. Nhiều DNCNNQD chỉ trả đủ tiền
công trực tiếp cho người lao động. Hầu hết các DNCNNQD chưa đóng bảo hiểm xã hội và
bảo hiểm y tế cho người lao động. Bản thân người lao động cũng không có ý thức đúng
đắn về các giá trị liên quan đến họ. Nhiều người lao động còn tự coi mình là chủ được
quyền can thiệp vào quản lý hoặc ngược lại nhiều lao động lại chịu nhẫn nhục quá đáng.
Những biểu hiện đó thể hiện trình độ quan hệ sản xuất ở các DNCNNQD còn thấp. Đặc
trưng này cũng là đặc điểm rất dễ nhận thấy đối với các nước có nền kinh tế chuyển đổi.
Từ những đặc điểm trên, các DNCNNQD ở Việt Nam còn có đặc trưng là trình độ
quản lý kém và trình độ kỹ thuật sản xuất còn lạc hậu. Biểu hiện rõ nét nhất là các
DNCNNQD là các doanh nghiệp vừa và nhỏ thường không có chiến lược kinh doanh rõ
ràng. DNCNNQD gặp khó khăn trong việc xây dựng cho mình một chiến lược kinh doanh
hoàn hảo. Trình độ quản lý kém kèm theo trình độ kỹ thuật lạc hậu đã gây rất nhiều khó
khăn cho họ. Nhiều DNCNNQD phát triển đến một quy mô lớn nhất định nào đó sẽ không
quản lý nổi và phá sản. DNCNNQD có số lượng rất lớn nhưng cũng có tỷ lệ giải thể khá
cao. Mỗi DNCNNQD phát triển tự phát sẽ dẫn đến sự cạnh tranh lẫn nhau ở tại chính quốc
gia mình thay vì có những liên minh hay hiệp hội đứng ra bảo vệ quyền lợi chung. Hiệp
hội doanh nghiệp trẻ hầu hết là DNCNNQD nhưng hiệp hội chưa thành lập được các hiệp
hội chuyên ngành để giúp đỡ các DNCNNQD. Đặc trưng này cũng là đặc trưng rất phổ
biến ở các nước có trình độ phát triển thấp hoặc kém phát triển. Tốc độ phát triển
DNCNNQD phụ thuộc rất nhiều vào trình độ phát triển của chính các DNCNNQD này. Do
đó, Nhà nước nên có những chính sách hỗ trợ DNCNNQD nhằm nâng cao trình độ quản lý
và trình độ kỹ thuật sản xuất trong thời gian tới.
2.2.2. Thực trạng sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với các doanh
nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh
2.2.2.1. Nội dung của việc sử dụng các công cụ thuế
Trong quá trình hình thành và phát triển, hệ thống thuế ở nước ta đã từng bước
đảm bảo nguồn thu cho NSNN. Nói chung, hệ thống thuế của nước ta cũng đã phải thay
đổi nhiều lần theo từng giai đoạn lịch sử phát triển của đất nước. Công cụ thuế được sử
dụng hợp lý và hiệu quả như là công cụ quản lý vĩ mô. Thuế đã trở thành nguồn thu chủ
yếu của NSNN. Phần lớn các sắc thuế mới đã được ban hành thành luật, sử dụng thống
nhất và bình đẳng cho mọi đối tượng. Thu NSNN tăng đều qua các năm, thu NSNN năm
1996 tăng 16,9%; năm 1997 tăng 4,8%; năm 1998 tăng 8%; năm 1999 tăng 8%. Khuôn
khổ pháp lý về thuế đã không ngừng được cải thiện.
Nền kinh tế nhiều thành phần, các thành phần được phát triển bình đẳng trước
pháp luật, đặc biệt là đối với các sắc thuế. Trước tiến trình hội nhập, Nhà nước đã sử dụng
công cụ thuế hài hòa với lộ trình tham gia. Việt Nam đã gia nhập AFTA, APEC, và sắp tới
là WTO. Khi hội nhập, nhiều nội dung về thuế sẽ phải thay đổi nên việc sử dụng công cụ
thuế chắc chắn bị hạn chế.
Về chính sách thuế: Hệ thống thuế được ban hành trên cơ sở thúc đẩy sản xuất và
kinh doanh phát triển, đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, đem lại công bằng xã hội và tạo
tiền đề cho Việt Nam hội nhập kinh tế với các nước. Hình thức thuế đã thay đổi, nhiều
Luật thuế đã được ban hành mới hoặc bổ sung sửa đổi. Luật thuế GTGT và TNDN là nội
dung quan trọng trong quá trình hoàn thiện hệ thống thuế Việt Nam. Qua công cụ thuế, tỷ
lệ động viên trong nội bộ nền kinh tế đã hợp lý hơn, vừa đảm bảo cho thu NSNN, thúc đẩy
phát triển sản xuất kinh doanh, đảm bảo công bằng xã hội. Chính sách thuế chuyển dần từ
thu quốc doanh và thuế công thương nghiệp tư nhân sang hình thức luật thuế áp dụng
thống nhất. Từ khi thực hiện chính sách thuế thống nhất nước ta đã hình thành một bước
cải cách tập trung chủ yếu vào việc tạo điều kiện cho các DNNQD phát triển, thực hiện
bình đẳng giữa các thành phần kinh tế và tạo điều kiện mở cửa nền kinh tế theo đúng chủ
trương của Đảng và Nhà nước.
Trên cơ sở đó, tình hình thực hiện thu thuế của nước ta từ năm 1999 đến nay luôn
ở mức độ huy động cao và vượt so với kế hoạch.
100
121.8 119.4
53
0
20
40
60
80
100
120
140
Thu NS (%)
1999
2000
2001
6Th/2002
Biểu đồ 2.3: Mức tăng thu Ngân sách so với dự toán
Nguồn: [35, số 86, trang 1].
Tuy nhiên, hiện nay ở nước ta còn tồn tại số lượng các DNNN khá lớn nên vẫn
duy trì sự quản lý của Nhà nước đối với khu vực kinh tế này chặt chẽ hơn. Hệ thống thuế
đã thống nhất nhưng chính sách quản lý còn khác biệt với khu vực kinh tế NQD. Đối với
các DNCNQD, Nhà nước có chính sách thu về sử dụng vốn ngân sách. Nhiều DNCNNN
được khoán vốn với nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn. Tuy nhiên, Nhà nước khó thu
khoản này do chính sách áp dụng còn bất hợp lý. Khoản thu này có ý nghĩa như là chi phí
vốn nhưng lại không cho trích nộp chi phí này trước khi đóng thuế và phân chia cổ tức,
chính vì vậy các DNCNQD lẩn tránh việc nộp ngân sách về quyền sử dụng vốn bằng cách
hạch toán lỗ hoặc phân chia lợi nhuận gộp trước khi tính khoản "thu về quyền sử dụng vốn
ngân sách". Đối với DNCNNQD, Nhà nước chỉ tập trung thực thi các sắc thuế mới và tăng
cường công tác hành thu. Cách thức hành thu giữa hai loại hình DN có sự khác biệt vì
quan niệm cho rằng các DNCNNQD luôn trốn thuế. Trong khi đó, cả hai loại hình DN này
đều có biểu hiện trốn thuế ở những mức độ khác nhau. Mặt khác, có những vi phạm của
lãnh đạo DNCNQD về thuế cũng chỉ coi là hành vi "thiếu tinh thần trách nhiệm" hoặc
"trình độ quản lý kém gây tổn thất nghiêm trọng" vì cho rằng lý do họ vi phạm không vì
mục đích cá nhân. Chính vì vậy, Nhà nước dần dần xóa bỏ tư tưởng và cách hành thu và
cách xử lý vi phạm thuế không thống nhất đó. Hiện nay, Nhà nước sử dụng công cụ thuế
trong việc quản lý DNCNNQD bằng các loại thế như: Thuế GTGT; Thuế TNDN; Thuế tài
nguyên; Thuế nhà đất; Thuế TTĐB; Thuế xuất nhập khẩu và Thuế môn bài.
Như vậy, thuế đã tác động trực tiếp vào hoạt động của các DN. Chính sách thuế
mới đã tạo điều kiện cho các DN bình đẳng hơn trong sản xuất kinh doanh và thúc đẩy các
doanh nghiệp phát triển mạnh mẽ. Chính sách này đã quán triệt chủ trương phát triển kinh
tế tư nhân nói riêng và công cuộc CNH, HĐH nói chung. Trước đây, NSNN chủ yếu dựa
vào thu quốc doanh đã chuyển dần sang thu theo sắc thuế. Cơ cấu thu theo sắc thuế phản
ánh vị trí vai trò của sắc thuế đó trong tổng thể nguồn thu cho NSNN. Các nguồn thu qua
thuế là nguồn thu chính của NSNN nhưng không phải tác dụng của các sắc thuế là như
nhau. Vai trò của cả hệ thống thuế đối với thu ngân sách là rất lớn nên phải xem xét mức
độ thu ngân sách theo một hệ thống thống nhất. Do đó, về tổng thể vai trò của hệ thống
thuế theo chính sách thuế mới với cơ cấu nguồn thu cụ thể trong giai đoạn 1999 - 2001
được trình bày (bảng 2.4.)
Bảng 2.4: Tình hình thu thuế và tỷ lệ phần trăm so với GDP
Đơn vị: tỷ đồng
TT Chỉ tiêu 1999
%
GDP
2000
%
GDP
2001
%
GDP
1 Thuế TNDN 14.532 3,63 22.240 5,0 25.032 5,26
2
Thuế thu nhập cá
nhân
1.856 0,5 1.831 0,41 1.930 0,4
3 Thu sử dụng vốn NS 1.543 0,4 1.642 0,37 1.510 0,3
4 Thuế nhà đất 342 0,085 366 0,08 300 0,063
5 Thuế môn bài 361 0,09 381 0,086 379 0,08
6 Lệ phí trước bạ 1.046 0,26 934 0,2 1.050 0,22
7
Thuế chuyển quyền
sử dụng đất
347 0,087 213 0,048 230 0,048
8 Thuế giá trị gia tăng 17.239 4,3 17.072 3,84 18.916 3,98
9 Thuế tiêu thụ đặc biệt 4.475 1,12 5.250 1,18 6.304 1,327
10 Thuế tài nguyên 4.552 1,14 7.487 1,7 7.558 1,59
11
Thuế sử dụng đất
nông nghiệp
1.973 0,49 1.776 0,4 700 0,147
12 Thuế xuất nhập khẩu 14.441 3,6 13437 3,0 16.200 3,41
13 Các loại thuế khác 1.236 0,31 158 0,04 196 0,041
Thu Thuế 63.942 72.787 80.305 16,9
Nguồn: [38].
Theo báo cáo của Bộ Tài chính, nguồn thu của NSNN từ khu vực kinh tế NQD có
xu hướng tăng nhanh. Ngay từ năm đầu tiên áp dụng các sắc thuế (năm 1999) tổng thu thuế
ở khu vực kinh tế NQD là 5.581 tỷ đồng và hàng năm tăng khoảng 10%. Giá trị tổng sản
lượng của khu vực kinh tế NQD chiếm 60% và quốc doanh chiếm 40%. Giá trị tổng sản
lượng của khu vực kinh tế này bằng 150% so với giá trị sản lượng của khu vực KTQD
nhưng tỷ lệ thu thuế từ thành phần kinh tế này chỉ bằng 30% so với tỷ lệ thu thuế của thành
phần quốc doanh. Cơ cấu thuế thu từ khu vực này được thể hiện chi tiết qua Bảng 2.5.
Bảng 2.5: Cơ cấu thu từ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh theo sắc thuế.
(Đơn vị: tỷ đồng).
TT Sắc thuế
1999 2000 2001 2002
Giá
trị
%
Giá
trị
%
Giá
trị
%
Giá
trị
%
1 Thuế GTGT 2.695 48,4 2.601 45 3.090 46,3 3.414 46
2 Thuế TTĐB 33 0,6 49 0,8 61 0,9 64 0,9
3 Thuế thu nhập DN 2.433 43,6 2.664 46 3.008 46 3.454 46,8
4 Thuế tài nguyên 49 0,9 40 0,7 38 0,6 37 0,5
5 Thuế môn bài 341 6 360 6 378 6 372 5
6 Thuế xuất nhập khẩu
(*)
- - - -
7 Thuế khác 30 0,5 88 1,5 10 0,2 59 0,8
Tổng cộng 5.581 100 5.802 100 6.585 100 7.400 100
Nguồn: Bộ Tài chính năm 2001.
Đối với khu vực kinh tế NQD, Nhà nước đã có chủ trương phát triển từ đại hội VI
nhưng thực sự có sự đổi mời toàn diện và có cơ chế thông thoáng sau khi có Nghị quyết
TƯ 5. Hệ thống thuế áp dụng cho các thành phần kinh tế này đã được ban hành từ những
năm 90. Tuy nhiên, hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD đã có nhiều tín hiệu đáng
mừng như số thuế hàng năm tăng khoảng 10%, đặc biệt năm 2001 tăng 13,5%, năm 2002
tăng 12,3%. Mức tăng của tổng số thuế nộp từ thành phần kinh tế này chưa tương xứng với
tiềm năng và mức độ phát triển của nó. Cơ cấu thuế nộp cũng thể hiện sự điều tiết của Nhà
nước chủ yếu thông qua thuế TNDN và thuế GTGT. Tỷ lệ thuế TNDN chiếm 46% và tỷ lệ
thuế GTGT chiếm 46,2% theo như biểu đồ 2.4.
Biểu đồ 2.4: Cơ cấu thu thuế của khu vực NQD năm 2001
Nguồn: [ 38 ].
Như vậy, các loại thuế trong hệ thống thuế đối với các DNNQD có vị trí và vai trò
khác nhau. Mức độ tác động của từng loại thuế sẽ được xem xét và phân tích cụ thể để có
những chính sách phù hợp. Hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD đã thể hiện rõ nét
việc sử dụng công cụ thuế của Nhà nước đối với khu vực kinh tế này. Tuy nhiên, sử dụng
công cụ thuế còn phải căn cứ vào tác động của từng loại thuế đối với xã hội, đối với Nhà
nước, đối với doanh nghiệp và đối với người lao động.
Về bộ máy quản lý thuế được phân cấp theo ngành dọc. Các cơ quan quản lý thuế
phân bố bám sát địa bàn và hoạt động của đối tượng nộp thuế. Cán bộ thu thuế đã được
ThuÕ GTGT
46.92%
ThuÕ TNDN
45.68%
ThuÕ TT§B
0.93%
ThuÕ tµi nguyªn
0.58%
ThuÕ kh¸c
0.15%
ThuÕ m«n bµi
5.74%
đào tạo chuyên môn sâu hơn. Hệ thống thuế đã được phân cấp và ổn định nguồn cho địa
phương. Chức năng của các tổ chức trong ngành ngày càng được xác định rõ ràng, đầy đủ
hơn. Nhà nước tách công tác hoạch định chính sách thuế ra khỏi các ban điều hành và quản
lý tài chính. Hệ thống thuế đã được tổ chức lại theo chuyên ngành, thống nhất từ trung
ương đến địa phương, phân chia rõ 3 bộ phận trong ngành thuế, đảm bảo hành thu và kiểm
tra việc thu thuế. Đồng thời nâng cao năng lực quản lý, điều hành của cán bộ thuế để khắc
phục tình trạng quan liêu, phân tán trong chỉ đạo và quản lý. Công tác đào tạo, bồi dưỡng
nâng cao trình độ, nghiệp vụ chuyên môn và năng lực quản lý cho cán bộ, công chức đã
được nâng lên. Bên cạnh đó, Nhà nước đã thực hiện công cuộc hiện đại hóa công nghệ
quản lý và tuyển chọn cán bộ, công chức có trình độ cao nên tỷ lệ nhân viên có trình độ từ
đại học trở lên ngày càng tăng.
- Về cơ chế quản lý thu thuế: Nhà nước đã từng bước áp dụng chế độ tự báo cáo và
kê khai thuế. Với từng sắc thuế đã áp dụng cơ chế thu riêng, những sắc thuế về GTGT,
thuế TNDN, thuế môn bài, thuế tài nguyên và thuế TTĐB do DN kê khai và cơ quan kiểm
tra và quyết toán thuế theo định kỳ. Riêng đối với những hàng hóa xuất nhập khẩu thì quản
lý thu thuế theo lô hàng xuất khẩu hoặc nhập khẩu. Doanh nghiệp cũng thực hiện cơ chế tự
kê khai để cơ quan thuế kiểm tra và áp dụng thuế. Doanh nghiệp sẽ nộp thuế thông qua hệ
thống Kho bạc Nhà nước trên cơ sở các thông báo thuế. Tuy nhiên, trong quá trình thực
hiện cơ chế quản lý thu thuế có khá nhiều bất cập nên cơ quan thuế đã áp dụng những quy
định riêng cho mỗi sắc thuế. Thuế môn bài được thu trước hàng năm, thuế tài nguyên được
thu theo lượng tài nguyên khai thác cho từng loại tài nguyên, thuế GTGT thu hàng tháng
và thuế TNDN tạm thu trước quyết toán sau theo định kỳ. Những cơ chế quản lý thu thuế
rất chặt chẽ nhưng không linh hoạt. Nhiều trường hợp vướng mắc trong khâu quản lý thu
thuế như về hoàn thuế GTGT của doanh nghiệp bỏ vốn mua nguyên liệu dùng trong nhiều
tháng, hóa đơn viết sai trong một tháng nhưng phát hiện sửa trong tháng khác v.v... Do đó,
cơ quan quản lý thuế liên tục phải ban hành các quy định hướng dẫn nhằm tháo gỡ các
vướng mắc nảy sinh. Chính vì vậy DN cũng mất rất nhiều thời gian để cập nhật và tuân thủ
các quy định liên quan. Thực trạng này đã xảy ra nhiều năm nay và còn có nhiều quan
điểm khác nhau trong các xử lý.
2.2.2.2. Tác động của hệ thống thuế đối với DNCNNQD
- Tác động đối với đối tượng nộp thuế
Tổng hợp tác động của hệ thống thuế đánh vào các DN cho thấy giá cả hàng hóa
công nghiệp sẽ phải chịu gánh nặng thuế tương đối lớn và rất khó cạnh tranh với các hàng
hóa công nghiệp của các nước khác trong khu vực và trên thế giới. Việc nghiên cứu tác
động của các loại thuế này là rất quan trọng. Theo các phương pháp đánh giá phân tích của
tác giả E.Stigliz trong cuốn "Kinh tế học công cộng" thì các công cụ thuế được xem xét tác
động trên các khía cạnh về gánh nặng thuế, tác động của thuế đối với ngành, hãng sản
xuất, tác động tới xã hội và người lao động như thế nào. Tuy nhiên, một hệ thống thuế tác
động tới các yếu tố trên của nền kinh tế xã hội sẽ có những kết quả rất khác nhau. Chuẩn
mực về hiệu quả của một hệ thống thuế chính là kết quả của các mục tiêu đạt được. Nhiều
mục tiêu đặt ra sẽ không thể đạt được nếu nó nằm ngoài đường giới hạn khả năng sản xuất
của một quốc gia. Hệ thống thuế sẽ tác động có hiệu quả khi kích thích phát triển kinh tế
và dịch chuyển đường giới hạn khả năng sản xuất cao hơn. Trong các DNNN, phần lớn
vốn do Nhà nước cấp và giao vốn nên Nhà nước phải lo quản lý và thu hồi vốn của mình.
Khi Nhà nước tiến hành cổ phần hóa các DNNN thì sẽ có nhiều hơn các doanh nghiệp nhà
nước kinh doanh cùng bị áp dụng một hệ thống thuế thống nhất. Như vậy, tác động của hệ
thống thuế đối với các DNCNNQD sẽ rất mạnh mẽ. Phân tích theo các phương pháp kinh
tế học hiện đại thì hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD có những tác động chủ yếu
như sau:
Gánh nặng thuế khi áp dụng hệ thống thuế đối với doanh nghiệp Việt Nam hiện
nay chưa thể xác định chính xác. Với chính sách phát triển kinh tế như hiện nay thì phần
lớn các DNQD hoạt động trong những ngành độc quyền. khi Nhà nước đánh thuế vào
ngành này tất yếu giá thành sẽ tăng lên và người tiêu dùng chịu gánh nặng thuế. Chẳng hạn
như ngành điện, ngành viễn thông v.v... Do đó nó sẽ đẩy chi phí sản xuất và tiêu dùng lên
cao hơn các nước khác trong khu vực. Ngược lại, phần lớn các DNCNNQD hoạt động
trong các ngành cạnh tranh hay nhóm độc quyền nên gánh nặng thuế phụ thuộc vào độ co
giãn cung hay cầu của ngành hàng đó. Thực tế, các DN sẽ chịu gánh nặng thuế khi giá cả
hàng hóa không tăng lên và ngược lại người tiêu dùng sẽ phải chịu gánh nặng thuế khi phải
mua với giá hàng hóa cao hơn. Chính vì vậy, nhiều DN sẽ bán hàng với hai mức giá: Giá
có hóa đơn và giá không có hóa đơn nhằm hạn chế tác dụng của hệ thống thuế đánh vào
hàng hóa và người sản xuất như họ. Nếu Nhà nước không phân tích và xem xét kỹ tác
động này thì tất yếu dẫn đến hiện tượng sử dụng công cụ thuế một cách tùy tiện. Các
mức thuế suất đặt ra còn thiếu căn cứ khoa học dẫn đến tình trạng sai và sửa nhiều. Có
một thực tế là nhiều nội dung và chế độ thuế ở nước ta không ổn định gây nhiều khó
khăn cho cả DN trong nước và DN nước ngoài. Mặt khác, hệ thống thuế đánh vào hàng
hóa và đánh vào người sản xuất đã tạo ra môi trường kinh doanh có chi phí quá cao so
với các nước khác trong khu vực. Hệ thống thuế đánh vào bất kỳ loại hàng hóa hay giai
đoạn sản xuất nào đều có ảnh hưởng tới cả nền kinh tế do sự liên kết đa ngành. Do đó,
tác động của hệ thống thuế áp dụng cho các DNNQD phải được giải quyết trên cơ sở bài
toán kinh tế liên ngành nhằm xác định mức độ ảnh hưởng của nó. Nếu xem xét về mặt
định tính thì gánh nặng thuế hiện nay ở nước ta do các DN phải chịu khi thuế tăng mà giá
cả hàng hóa không tăng, và ngược lại. Sự biến động về chỉ số giá ở nước ta trong 4 năm
gần đây có biến động ít như đồ thị 2.1.
Đồ thị 2.1: Biến động chỉ số giá trong giai đoạn 1999 - 2002
Nguồn: [38].
Như vậy, khi Nhà nước tăng thuế hay đánh thuế trong những giai đoạn nền kinh tế
đang chững lại, giá cả hàng hóa không tăng thì mọi gánh nặng thuế sẽ do các nhà sản xuất
chịu, khi đó, các doanh nghiệp sẽ không tiếp tục đầu tư hay mở rộng sản xuất và nền kinh
tế không phục hồi được. Chính vì vậy, các nước tư bản phát triển luôn luôn sử dụng thuế
như là công cụ điều tiết vĩ mô nhằm kích thích nền kinh tế phát triển. Thậm chí, trong
-1
0
1
2
3
4
5
N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001 N¨m 2002
ChØ sè gi¸ (%)
những chiến dịch tranh cử tổng thống, các ứng cử viên luôn sử dụng chiêu bài cam kết
dùng công cụ thuế này để thuyết minh trước dân chúng như giảm thuế hay tăng thuế v.v...
Phần lớn tác động của hệ thống thuế đối với một bộ phận dân cư hay khu vực nào
đó còn tùy thuộc vào từng sắc thuế. Tuy nhiên, trên phạm vi nền kinh tế, các DNCNNQD
chịu tác nhân thuế thường tính toán trên cơ sở khoản thuế hữu dụng - tức là khoản thuế giá
trị thực tế của hàng hóa hay người nộp thuế phải chịu cho toàn bộ các sắc thuế đã áp
dụng. Hay nói cách khác, đó là hàm lượng giá trị thuế thực tế trong giá thành của hàng
hóa. Để phân tích tính chính xác tác động này, đòi hỏi phải có những con số thống kê phù
hợp. ở nước ta, các dữ liệu thống kê chưa chính xác và đầy đủ cho việc phân tích và
nghiên cứu các ảnh hưởng trên. Nếu dựa trên sự phân tích về gánh nặng thuế như ở trên sẽ
lý giải được nghịch lý tỷ lệ thuế thu từ khu vực kinh tế NQD (6,9%) rất thấp trong GDP
của khu vực này nhưng rõ ràng trên thực tế tỷ lệ thuế nói chung so với GDP của cả nền
kinh tế lại khá cao (16,9%). Thực chất, đây chỉ là "bề nổi của tảng băng chìm" mà các
doanh nghiệp phải gánh chịu. Nếu chỉ xét về những số liệu thống kê đơn thuần như vậy sẽ
lầm tưởng gánh nặng thuế của DNNQD là rất thấp. Trên thực tế, mọi hàng hóa do các
doanh nghiệp sản xuất ra lại có giá thành rất cao so với các nước khác. Vậy gánh nặng
thuế sẽ biểu hiện bằng toàn bộ khoản thuế thực tế kết tinh trong hàng hóa mà doanh nghiệp
tiến hành kinh doanh ở một môi trường nhất định. ở Việt Nam, các DNCNNQD nói riêng
và doanh nghiệp kinh doanh nói chung có gánh nặng thuế trực tiếp có thể rất thấp nhưng
gánh nặng thuế nói chung lại rất cao do môi trường kinh doanh khó khăn và giá thành mọi
loại hàng hóa dịch vụ khá cao. Do đó, nếu không tính được ảnh hưởng này sẽ rất khó định
ra được các chính sách thuế phù hợp.
Mặt khác, tác động của hệ thống thuế đối với các DNCNNQD cũng gây nên sự
méo mó - đó là "sự mất trắng". Một hệ thống đánh thuế vào sản xuất sẽ có hiện tượng
phần thu thuế của Nhà nước nhỏ hơn phần lợi nhuận DN hay cá nhân sẽ nhận được. Như
vậy hệ thống thuế đã gây méo mó và phần tổn thất này là sự mất trắng của hệ thống thuế.
Đặc biệt, trong điều kiện mở cửa và xu hướng quốc tế hóa nền kinh tế thì khả năng xảy ra
sự mất trắng của hệ thống thuế nước ta càng lớn. Trên thị trường có quá nhiều loại hàng
ngoại thay thế hàng nội thì khi hàng hóa của các DN trong nước sản xuất ra có giá cao hơn
sẽ bị hàng hóa ngoại cạnh tranh. Đánh thuế vào sản xuất trong nước thì Nhà nước không
thể thu thuế với giá trị lớn hơn những tổn thất của DN bị mất. Thậm chí, khi thuế suất càng
cao thì nạn buôn lậu càng lớn. Nhà nước không được và DN cũng không được lợi gì nên
hiện tượng mất trắng thuế là rất lớn. Nhà nước sẽ không thu được số thuế tương ứng với
khoản tổn thất của các DN kinh doanh, trong khi đó người tiêu dùng cũng không được lợi
gì khi Nhà nước đánh thuế. Nhà nước ta đã và đang hạn chế tình trạng kinh doanh trốn lậu
thuế và nâng cao hiệu quả của hệ thống thuế. Tình trạng nảy sinh sự mất trắng của hệ
thống thuế ở nước ta lâu nay vẫn bị xem nhẹ thậm chí có thể nói là không được xem xét
một cách khoa học. Do đó, hầu như các chi phí kinh doanh ở nước ta là cao hơn các nước
khác và không khuyến khích hoạt động sản xuất kinh doanh.
Bên cạnh đó, còn có thể phân tích tác động của hệ thống thuế đến đường khả năng
sản xuất của nước ta. Trong năm 2001, giá trị tổng sản phẩm quốc nội nước ta khoảng 30
tỷ USD nhưng trên thực tế đường khả thi sản xuất sẽ không thể đạt được mức sản xuất như
đường giới hạn khả năng sản xuất do hệ thống thuế gây ra (Đồ thị 2.2).
Đồ thị 2.2: Tác động của thuế đối với đường giới hạn khả năng sản xuất
Nguồn: [38].
Nếu giới hạn của đường khả thi sản xuất của nước ta ở trong mức 30 tỷ USD thì
đường khả năng sản xuất của cả xã hội sẽ cao hơn mức đó. Mức độ ảnh hưởng này chưa
được tính toán một cách khoa học, nên dẫn đến việc áp đặt định tính khi xác định các chỉ
tiêu phát triển kinh tế và hoạch định chính sách thuế. Do đó, các chỉ tiêu kinh tế luôn thiếu
chính xác và các chính sách thuế luôn bị động và thay đổi liên tục. Nếu căn cứ vào tác
30
tỷ
USD
Tư
liệu
sản
xuất
Đường
khả
năng
sản
Đường
khả
thi
sản
Tư liệu
tiêu dùng
30 tỷ
USD
động của hệ thống thuế đối với đường giới hạn khả năng sản xuất và đường giới hạn khả
thi sản xuất sẽ thấy ảnh hưởng của thuế là rất lớn. Giả định, không có hệ thống thuế thì
đường giới hạn khả năng sản xuất của nước ta sẽ cao hơn 30 tỷ USD/năm.
Tuy nhiên, sự phân tích ảnh hưởng này sẽ rất khó khăn khi không có những dữ liệu và
phương pháp tính toán chính xác. Thực tế cho thấy nước ta còn yếu về khả năng phân tích
kinh tế và nghiên cứu kinh tế mang tính định lượng trong lĩnh vực thuế. Mỗi hệ thống thuế áp
dụng phải có những điều kiện cần và đủ nên khi áp dụng hệ thống thuế thiếu sự phân tích sẽ
khó lường hết hậu quả của nó.
Hệ thống thuế còn ảnh hưởng đến DNCNNQD thông qua tác động nguồn lao
động. Theo số liệu của Bộ Lao động thương binh và Xã hội thì tổng số lao động trong lĩnh
vực ngoài quốc doanh rất lớn và tăng nhanh. Mức cung lao động ở nước ta là rất lớn, tỷ lệ
thất nghiệp và thiếu việc làm rất cao. Nếu Nhà nước áp dụng hệ thống thuế đánh vào sản xuất
hay người lao động sẽ ảnh hưởng đến mức cung và cầu lao động. Lực lượng lao động trong
khu vực kinh tế ngoài quốc doanh sẽ ảnh hưởng nhiều nhất bởi tỷ lệ lao động trong khu vực
này chiếm khoảng 90% lực lượng lao động toàn xã hội. Như vậy, hệ thống thuế áp dụng cho
các DNCNNQD sẽ ảnh hưởng không nhỏ đến lực lượng lao động này. Chính vì vậy, hệ thống
thuế sử dụng ở đây phải bao hàm cả thuế thu nhập cá nhân và bảo hiểm xã hội. Ngoài những
tác động của các loại thuế trong hệ thống thuế đánh vào sản xuất, còn phải xem xét thuế
đánh vào người lao động. Thuế đánh vào người sử dụng lao động hay người lao động đều có
những ảnh hưởng nhất định. Đối với người lao động sẽ quan tâm nhiều hơn đến việc làm và
thu nhập. Trong những năm qua tỷ lệ thiếu việc làm cũng phản ánh một phần nào sự ảnh
hưởng của hệ thống thuế ở nước ta. Tỷ lệ thất nghiệp và hệ thống thuế có mối quan hệ thông
qua tác động của cung và cầu lao động cho DN. Đánh thuế đối với "đầu vào" hay "đầu ra"
đối với DN đều gây ra những ảnh hưởng. Thông thường, hậu quả của hệ thống thuế đánh
vào DN và người lao động sẽ ảnh hưởng đến cung cầu về lao động và tạo ra sự thay đổi về
tỷ lệ thất nghiệp. Tỷ lệ thiếu việc làm và thất nghiệp ở nước ta trong những năm qua (Xem
bảng 2.6).
Bảng 2.6: Tổng số lao động và tỷ lệ thất nghiệp, thiếu việc làm
trong nền kinh tế
TT
Năm
Tiêu chí
1996 1997 1998 1999 2000 2001
1 Tổng số người lao động (ngàn người)
Khu vực ngoài quốc
doanh
30.62
3
31.22
6
31.84
9
32.54
2
33.20
0
-
Khu vực Nhà nước 3.137 3.266 3.383 3.433 3.501 -
2 Tỷ lệ thất nghiệp và thiếu việc làm (%)
Thành thị 5,88 6,01 6,35 7,4 6,44 6,26
Nông thôn 27,89 26,86 28,87 26,51 26,14 25,63
Nguồn: [35, số 116, trang 6].
Khi phân tích hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD Nhà nước cũng không
thể không xem xét đến tác động của nó tới người lao động. Do đó, việc sử dụng công cụ
thuế trong quản lý nhà nước đối với các DNCNNQD cũng ảnh hưởng đến người lao động
và lực lượng lao động.
Nếu phân tích theo phương pháp kinh tế học tiên tiến thì mức độ đóng bảo hiểm xã
hội cũng ảnh hưởng lớn đến cung và cầu lao động. Thuế thu của người lao động hay đánh
vào người sản xuất đều có tác động như nhau nếu chi phí đó được tính như chi phí về nhân
công. Nước ta chưa thu "thuế việc làm" nhưng người lao động phải đóng bảo hiểm xã hội
là 15% tổng quỹ lương do người sử dụng lao động phải nộp và 5% tổng quỹ lương do người
lao động phải nộp. Về cơ bản sẽ là 20% tổng quỹ lương phải chi nộp cho Nhà nước. Như
vậy, chi phí tiền lương sẽ tăng cao hơn và mức cân bằng cung cầu sẽ thay đổi. Mức lương
sẽ tác động vào mức cầu và cung lao động. Tỷ lệ thất nghiệp và không có việc làm ở mức
cao như nước ta tất yếu có tác động của hệ thống thuế đánh vào DN và người lao động.
Tuy nhiên, hiện nay sự phân tích tính chính xác về sự ảnh hưởng này còn kém. Hệ thống
thuế áp dụng cho các DNCNNQD hiện nay có tác động rất mạnh mẽ đến sự phát triển của
các doanh nghiệp.
Từng loại thuế có những tác động khác nhau đối với doanh nghiệp, tuy nhiên hai
loại thuế có tác động mạnh nhất đến DNCNNQD là thuế TNDN và thuế GTGT. Số thu của
hai loại thuế này từ DNCNNQD chiếm hơn 90% mức đóng góp của họ. Do đó, xem xét tỉ
mỉ hai loại thuế này sẽ phản ánh được công cuộc cải cách thuế giai đoạn 1991 - 2001, đồng
thời rút ra được những kinh nghiệm quý báu cho việc cải cách thuế tiếp theo.
Thuế TNDN của DNCNNQD có mức đóng góp vào ngân sách rất cao, chiếm hơn
45%. Thuế TNDN hiện nay có sự mất trắng thể hiện qua tình trạng Nhà nước bị thất thu vì
thuế suất cao nên DN né tránh sản xuất kinh doanh nhiều mặt hàng không chịu nổi thuế
TNDN. Mặt khác, thuế TNDN cũng tác động đến quyền lợi trực tiếp của DN nên họ luôn
tìm cách trốn thuế. Doanh nghiệp thường đưa giá thành cao hơn thực tế để giảm thuế
TNDN. Đồng thời, thuế TNDN luôn có độ trễ trong thu thuế rất lớn do cả cơ quan thuế và
người nộp thuế khó thống nhất quan điểm về xác định số thuế phải nộp. Thuế TNDN ảnh
hưởng đến quyết định đầu tư sản xuất kinh doanh của DNCNNQD rất mạnh. Việc miễn
giảm thuế TNDN luôn tạo cho DNCNNQD những ưu ái trong đầu tư. Nhà nước ta đã ban
hành luật khuyến khích đầu tư trong nước và luật đầu tư nước ngoài qua việc vận dụng cơ
chế ưu đãi về thuế. Tuy nhiên, hiện nay Nhà nước chưa thể kiểm soát được tác động của
thuế TNDN đối với gánh nặng thuế cho DN hay người tiêu dùng mặc dù về bản chất là
thuế đánh vào người sản xuất. Để luật thuế này thực sự trở thành thuế trực thu Nhà nước
cần tăng cường hơn nữa vai trò quản lý của mình đối với nền kinh tế thị trường, đặc biệt là
thông qua tác động vào cung và cầu của hàng hóa. Tình trạng phổ biến hiện nay là người
tiêu dùng vẫn phải chịu gánh nặng thuế nhiều hơn DN khi hiệp hội tiêu dùng của nước ta
hoạt động chưa hiệu quả. Quyền lợi của người tiêu dùng bị vi phạm tràn lan, lời cam kết
bảo hành và dịch vụ kèm theo không được DN thực hiện nghiêm túc. Như vậy, xét về tác
động của thuế TNDN đối với DNCNNQD hiện nay còn nhiều bất cập chưa được Nhà
nước quan tâm thích đáng do đó hạn chế rất nhiều hiệu quả của luật thuế.
Đối với các loại thuế gián thu như thuế GTGT, thuế TTĐB hiện nay cũng có nhiều
tác động đến DN. Thuế GTGT có tác động lớn nhất đến DNCNNQD với mức đóng góp
hơn 46%. Vì vậy, nếu thu thuế GTGT có độ trễ lớn sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ đến thu NSNN
đối với khu vực kinh tế này. Nhà nước đã phải quy định chặt chẽ việc báo cáo và nộp thuế
GTGT theo từng tháng. Thu thuế GTGT cũng ảnh hưởng lớn đến người tiêu dùng và
doanh nghiệp. Khi chuyển đổi sang hệ thống thuế mới nhiều doanh nghiệp có mức đóng
góp ít hơn nhưng cũng có nhiều DNCNNQD sẽ chịu thuế nhiều hơn thuế doanh thu trước
đây. DNCNNQD sẽ chịu thuế hay người tiêu dùng chịu thuế sẽ tùy thuộc vào giá cả hàng
hóa sau khi đánh thuế. Mặc dù về bản chất thuế GTGT là đánh vào người tiêu dùng nhưng
thực chất người tiêu dùng và người sản xuất đấu tranh với nhau dựa trên quan hệ cung cầu
và giá cả hàng hóa được xác lập trong giao dịch. Khi giá cả hàng hóa tăng cao thì người
tiêu dùng mới phải chịu thuế. Nếu chỉ số giả cả bình quân tăng quá thấp thì doanh nghiệp
phải chịu thuế nhiều hơn. Thậm chí, trong nhiều trường hợp giá cả tăng lên mà người tiêu
dùng không chấp nhận mua thì các doanh nghiệp đã đưa ra tiêu thức bán hàng không xuất
hóa đơn hoặc viết hóa đơn thấp hơn giá trị thực nhằm né tránh gánh nặng thuế này.
Thuế GTGT cũng gây ra sự mất trắng rất lớn khi khả năng người tiêu dùng hạn
chế chi tiêu hay tìm mua hàng lậu thuế giá rẻ. Trong những trường hợp này, Nhà nước thất
thu thuế mà DN cũng không thu được lợi nên Nhà nước cần phải có những biện pháp tăng
cường công tác quản lý thuế trên nhiều mặt. Mặc dù, những năm gần đây nạn gian lận
hoàn thuế GTGT rất lớn đã thất thoát của Nhà nước hàng trăm tỷ đồng nhưng hiệu quả của
thuế GTGT vẫn đáng được quan tâm. Sự sai sót không phải là nguyên lý gây ra sự mất
trắng thuế mà do chính sách thuế và cơ chế quản lý do đó hạn chế về thuế GTGT ở nước ta
lại xoay quanh vấn đề gian lận hoàn thuế. Trên thực tế, việc gian lận xảy ra chủ yếu nảy
sinh trong buôn bán hàng nông, hải sản xuất khẩu qua đường biên giới. Cho nên, không
thể coi đây là hạn chế về sự mất trắng của thuế GTGT. Đối với tác dụng của thuế GTGT
đối với DNCNNQD hiện nay là khá mạnh mẽ. Phần lớn các DN này hoạt động trong các
ngành chế biến phục vụ tiêu dùng nên bị ảnh hưởng nhiều. Trong giai đoạn vừa qua giá cả
hàng hóa từng chủng loại mặt hàng có khác nhau nên để phân định gánh nặng thuế của
từng loại mặt hàng phải lập đề án cụ thể. Để thấy rõ hơn tác động của thuế GTGT, có thể
phân tích kỹ hơn về gánh nặng thuế khi áp dụng luật thuế GTGT trong năm 2000. Năm
1999, luật thuế được ban hành và có hiệu lực nhưng ảnh hưởng của nó diễn ra rõ ràng nhất
vào năm 2000. Rất khó đánh giá khi hiệu quả của luật thuế còn chưa phát huy và số liệu
thống kế về thu thuế còn phải bù trừ với các khoản thuế nợ đọng của hệ thống thuế cũ. Tác
động của thuế GTGT đối với nền kinh tế nước ta nói chung và DNNQD là rất lớn. Đến này
2000, số liệu phân tích về gánh nặng thuế của một số nhóm hàng cụ thể theo cách đánh
thuế GTGT theo biểu đồ 2.5.
Biểu đồ 2.5: Người tiêu dùng và DN chia sẻ "gánh nặng thuế"
Nếu sự biến động giá cả sau khi áp dụng thuế GTGT chủ yếu do thuế gây nên: Cả
người tiêu dùng và doanh nghiệp đều chịu gánh nặng thuế.
Nguồn: [39].
Như vậy, nếu xét riêng tác động của thuế GTGT trong giai đoạn này thì thấy tính
chất thuế đã có sự thay đổi nền có nhiều DN còn lúng túng trong khai báo thuế gây tâm lý
lo lắng và dè dặt. Tuy nhiên, Bộ Tài chính đã có những giải pháp tình thế giải quyết cho
những doanh nghiệp gặp khó khăn khi tính theo luật thuế mới. Tuy nhiên, để có những đánh
giá xác đáng cần phân tích tác động của hệ thống thuế đối với đối tượng của thuế đó là đối
tượng chịu thuế.
- Tác động đối với đối tượng chịu thuế.
Đối tượng chịu thuế được các DN đặc biệt chú trọng vì nó quyết định các loại thuế
mà DN phải nộp khi kinh doanh các mặt hàng hay lĩnh vực nào đó. Mỗi sắc thuế đều quy
định rất rõ các đối tượng chịu thuế và các đối tượng nộp thuế. Các đối tượng nộp thuế và
đối tượng chịu thuế chịu sự điều tiết của sắc thuế sẽ là phạm vi điều chỉnh cơ bản của mỗi
sắc thuế. Nhiều DN nộp thuế có thể nhầm vai trò của họ khi tham gia nộp thuế trên thực tế
thì tùy vào từng loại thuế để phân định chính xác vai trò này. Trường hợp, DN tham gia
những lĩnh vực hay mặt hàng chịu thuế sẽ chịu sự điều tiết của thuế về lĩnh vực hay hàng
hóa đó, thường là những loại thuế gián thu. Riêng thuế TNDN là thuế trực thu, đánh trực
5.9
12
3.8
4.1
8
1.2
0 5 10 15 20 25
Hµng c¬ kim
khÝ
Hµng tiªu
dï ng
DÞch vô, xæ
sè
Ng êi tiªu dï ng
chÞu thuÕ
Doanh nghiÖp
chÞu thuÕNh
ó
m
m
ặ
t
h
à
n
g
Tỷ lệ thuế (%)
tiếp vào DN. Xét trên phương diện kinh doanh, DN luôn coi các khoản thuế phải nộp như
những khoản chi phí thuế để tính vào giá thành của đối tượng chịu thuế. Tác động của hệ
thống thuế đối với DNCNNQD thực tế là tác động mạnh đến đối tượng chịu thuế. Do đó,
dù DNCNNQD tiến hành kinh doanh trên bất kỳ lĩnh vực nào nói chung đều bị chi phối
bởi 6 loại thuế cơ bản tác động đến đối tượng chịu thuế như sơ đồ 2.2.
Ghi chú: Tác động thường xuyên và chủ yếu
Tác động bất thường (nếu có)
Sơ đồ 2.2: Tác động của hệ thống thuế đối với đối tượng chịu thuế
trong quá trình sản xuất kinh doanh.
Nguồn: [38].
2.2.2.3. Quy trình tổ chức thực hiện hệ thống thuế đối với các doanh nghiệp
công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam hiện nay
Những phân tích ở trên đã thấy rõ hệ thống thuế áp dụng cho các DNCNNQD ở
nước ta được xây dựng trên những căn cứ mang tính định tính nhiều hơn là định lượng và
1
Thuế môn
bài (T1)
4
Thuế giá
trị gia
tăng (T4)
6
Thuế thu nhập
doanh nghiệp
(T6)
quá trình khai thác - sản xuất - lưu thông và tiêu dùng
hàng hóa bao gồm: khai thác hoặc nhập khẩu, sản xuất,
lưu thông và tiêu dùng
Khai thác
tài nguyên
(nếu có)
Nhập khẩu
nguyên
liệu (nếu
có)
Kinh doanh
một số mặt
hàng đặc
biệt
2
Thuế tài
nguyên
(T2)
3
Thuế nhập
khẩu (T3)
5
Thuế tiêu
thụ đặc
biệt (T5)
thiếu những căn cứ khoa học. Vì vậy, hầu như các chính sách thuế ở nước ta ban hành ra
phải sửa đổi bổ sung quá nhiều lần. Những lần sửa đổi và bổ sung đó chỉ giải quyết những
vấn đề trước mắt nên thiếu đồng bộ. Sau đây là những con số thống kê về các sự kiện sửa
đổi bổ sung của từng loại thuế như sau: (Xem bảng 2.7).
Bảng 2.7: Bảng tổng hợp số lần hướng dẫn, sửa đổi bổ sung hệ thống thuế
TT Loại thuế
Hình thức
ban hành
Lần
ban hành
Số lần hướng
dẫn, sửa đổi, bổ
sung
I- Hệ thống thuế cho hoạt động sản xuất kinh doanh
1 Thuế môn bài NĐ 1 2
2 Thuế giá trị gia tăng Luật 1 5
3 Thuế tiêu thụ đặc
biệt
Luật 1 2
4 Thuế xuất nhập khẩu Luật 1 13
5 Thuế tài nguyên Pháp lệnh 1 2
6 Thuế nhà đất QĐ 1 2
7 Thuế TNDN Luật 1 5
II- Hệ thống thuế đối với người lao động
8 Thuế thu nhập cá
nhân
Pháp lệnh 1 2
9 Phí BHXH và BHYT NĐ 1 5
Tổng cộng 9 40
Nguồn: [38].
Như vậy, hệ thống thuế gồm 4 luật, 2 pháp lệnh, 2 nghị định và 1 quyết định đã phải
hướng dẫn, thay đổi bổ sung 40 lần. Đặc biệt là luật thuế xuất khẩu, thuế nhập khẩu phải
hướng dẫn, thay đổi và bổ sung 13 lần vào các năm 1991, 1993, 1997, 1998 và 2000. Đối
với các hình thức luật, Nhà nước ta đã ban hành 4 luật nhưng vẫn phải áp dụng thêm các
hình thức pháp lệnh và nghị định. Công cụ thuế đã được sử dụng dưới nhiều hình thức
nhưng tình hình thực hiện vẫn chưa chặt chẽ và đồng bộ nên Chính phủ còn phải tăng
cường hệ thống thuế áp dụng cho các doanh nghiệp bằng cách ban hành một số Nghị định
của Chính phủ về việc xử lý vi phạm hành chính. Ngoài ra, Bộ Tài chính đã ban hành rất
nhiều các văn bản về hướng dẫn thi hành, áp dụng và kê khai quản lý thuế trong những
năm qua. Công cụ thuế được sử dụng linh hoạt nhưng thiếu chế tài thực hiện cũng như quy
chế áp dụng. Nhiều mâu thuẫn nảy sinh từ chính những quy định về thuế. Luật thuế cũng
chưa hoàn thiện nên khi có vướng mắc thì các cơ quan chức năng ban hành nhiều quy định
khác với luật đã tạo ấn tượng luật chưa nghiêm và cơ quan chức năng trở thành cơ quan
quyền lực cao hơn cơ quan ban hành luật. Mỗi loại thuế được ban hành dưới hình thức luật
cần được xem xét kỹ sẽ đảm bảo sự ổn định của việc sử dụng công cụ thuế.
Các cơ quan quản lý thuế sẽ quản lý theo từng khu vực và đối tượng nộp thuế. Mỗi
đối tượng nộp thuế lại phải tính nộp thuế cho nhiều loại thuế khác nhau, trong đó có thuế
giá trị gia tăng. Chính vì vậy để quản lý chặt chẽ việc thu thuế theo từng sắc thuế, các cơ
quan quản lý phải phối hợp với đối tượng nộp thuế lập ra các quy trình thực hiện kê khai
và nộp thuế theo luật thuế này. Các DNCNNQD thường phải thực hiện quy trình sau:
Bước 1: Người nộp thuế phải đăng ký nộp thuế và nhận mã số thuế.
Bước 2: Mua hóa đơn và quản lý hóa đơn đầu vào và đầu ra.
Bước 3: Tính thuế và kê khai nộp thuế.
Bước 4: Nộp thuế hay hoàn thuế theo thông báo thuế.
Bước 5: Quyết toán thuế.
Bên cạnh đó, qui trình thủ tục nộp thuế khi phát sinh nghĩa vụ thuế theo từng
loại thuế sẽ khác nhau ở khâu tính thuế và thu nộp thuế. Nếu thực hiện thuế xuất khẩu
phải nộp thuế thông báo theo lô hàng, nếu bị phạt thuế sẽ do các cơ quan thuế ở nơi vi
phạm ra thông báo thuế và nộp vào kho bạc nơi vi phạm. Hạn chế lớn nhất là những sự
vụ này thường diễn ra độc lập nên thiếu sự kiểm tra giám sát của cơ quan thuế. Thậm
chí, các cơ quan thuế nhiều địa phương thực hiện những hướng dẫn về thuế rất khác
nhau dẫn đến sự lựa chọn cơ quan quản lý thuế và địa phương quản lý hàng hóa khác
nhau.
Ngược lại, với người nộp thuế, các cơ quan quản lý thuế phải chịu thực thi các
nghiệp vụ như: hướng dẫn và tổ chức cho các cơ sở đăng ký nộp thuế; cấp mã số thuế,
hóa đơn thuế và quản lý theo mã số và hóa đơn; tiếp nhận tờ khai thuế, kiểm tra số thuế
kê khai; ra thông báo thuế, đôn đốc nộp thuế; tiếp nhận hồ sơ xin miễn, giảm và hoàn
thuế; quyết toán thuế và cưỡng chế thu thuế.
Những quy trình quản lý thuế rất chặt chẽ, tuy nhiên việc tổ chức quản lý th
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- Hoàn thiện việc sử dụng công cụ thuế trong quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp công nghiệp ngoài quốc doanh ở Việt Nam.pdf