Luận văn Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay

Tài liệu Luận văn Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay: LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực từ lâu được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm, ngày nay vấn đề đó được xem là "quốc sách hàng đầu". Mục tiêu giáo dục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khoá VIII là: Thực hiện giáo dục toàn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành cho học sinh, sinh viên. Tinh thần đó tiếp tục được khẳng định ở các kỳ Đại hội sau đó. Tại Đại hội X Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá “chất lượng nền giáo dục Việt Nam”". Nhìn một cách tổng quát, nhiệm v...

pdf87 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1328 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của đề tài Giáo dục và đào tạo là một trong những lĩnh vực từ lâu được Đảng và nhà nước ta đặc biệt quan tâm, ngày nay vấn đề đĩ được xem là "quốc sách hàng đầu". Mục tiêu giáo dục ở nước ta trong giai đoạn hiện nay theo tinh thần Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng Cộng sản Việt Nam khố VIII là: Thực hiện giáo dục tồn diện đức dục, trí dục, thể dục, mỹ dục ở tất cả các bậc học. Hết sức coi trọng giáo dục chính trị, tư tưởng, nhân cách, khả năng tư duy sáng tạo và năng lực thực hành cho học sinh, sinh viên. Tinh thần đĩ tiếp tục được khẳng định ở các kỳ Đại hội sau đĩ. Tại Đại hội X Đảng ta tiếp tục chủ trương: “Nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện; đổi mới cơ cấu tổ chức, cơ chế quản lý, nội dung, phương pháp dạy và học; thực hiện “chuẩn hố, hiện đại hố, xã hội hố “chất lượng nền giáo dục Việt Nam”". Nhìn một cách tổng quát, nhiệm vụ giáo dục hiện nay của nước ta là làm sao để đào tạo ra được những con người cĩ đầy đủ cả hai mặt: đức và tài. Điều này địi hỏi các cấp, các ngành hữu quan cần phải quan tâm chăm lo giáo dục về mọi mặt, trong đĩ giáo dục đạo đức cho học sinh, sinh viên trong giai đoạn hiện nay là cơng việc vơ cùng cần thiết và cấp bách. Dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản Việt Nam, cơng cuộc đổi mới ở nước ta hơn 20 năm qua đã đạt được những thành tựu hết sức to lớn và tồn diện. Quá trình hội nhập kinh tế thế giới tạo điều kiện cho các cá nhân phát huy khả năng và thế mạnh của mình, trong đĩ cĩ lực lượng sinh viên là lớp người cĩ trình độ, cĩ tri thức, đầy nhiệt huyết, nhạy bén trong việc tiếp thu cái mới. Cĩ thể nĩi rằng, sinh viên là lớp người chịu nhiều ảnh hưởng tích cực cũng như tiêu cực của đời sống xã hội, của cơ chế thị trường và việc mở rộng hợp tác quốc tế. Điều đĩ đặt ra vấn đề làm thế nào để những người “chủ tương lai của đất nước” định hướng đúng đắn những giá trị đạo đức để họ hồn thành được vai trị, nhiệm vụ của mình trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa. Trước những thay đổi của đời sống kinh tế - xã hội, thang giá trị đạo đức của con người cũng cĩ nhiều biến đổi theo cả hai hướng tích cực và tiêu cực. Bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp, chương trình của một số mơn học, hình thức dạy và học cũng từng bước được cải tiến, hình thức đào tạo ngày một đa dạng và phong phú hơn, trong giáo dục nĩi chung, giáo dục đại học nĩi riêng cịn cĩ nhiều điều bất cập, đĩ là: tình trạng suy thối, xuống cấp về đạo đức, lối sống, sự gia tăng tệ nạn xã hội và tội phạm, đáng lo ngại, nhất là trong lớp trẻ…Các hiện tượng này cĩ thể do nhiều nguyên nhân gây ra, riêng trong lĩnh vực học đường, cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng, đạo đức, lối sống chưa được quan tâm một cách đúng mức như nĩ cần phải cĩ. Một số sinh viên chạy theo lối sống thực dụng, chưa cĩ ý thức trong việc rèn luyện đạo đức, lối sống mới, nhiều giá trị đạo đức xã hội bị đảo lộn và xuống cấp. Khơng ít sinh viên thiếu tích cực trong học tập và rèn luyện, khơng chịu phấn đấu, thiếu niềm tin, lý tưởng sống. Trong "Báo cáo tổng kết cơng tác đồn và phong trào thanh niên trường học nhiệm kỳ 2002-2007" của Trung ương Đồn Thanh niên Cộng sản Hồ Chí Minh, cho biết, trong 2 năm 2005-2006 đã phát hiện 89 trường hợp sinh viên tham gia thi thuê, thi hộ, đến hết năm 2006 cả nước cĩ 998 học sinh sinh viên mắc tệ nạn ma túy. Hiện tượng làm "gái bao", mắc vào tệ nạn mại dâm, "sống thử", quan hệ tình dục trước hơn nhân... đã tạo hình ảnh khơng tích cực về sinh viên... Tất cả đĩ đặt ra yêu cầu bức thiết phải nhận thức đúng đắn vai trị của giáo dục đạo đức và giá trị đạo đức mới cho sinh viên trong giai đoạn hiện nay. Để xứng đáng là một “chủ nhân tương lai” của đất nước, ngồi việc nâng cao năng lực chuyên mơn (cái tài) cịn cần phải chú trọng đến việc trau dồi phẩm chất đạo đức, lối sống (cái đức). Điều đĩ chỉ cĩ được khi gia đình, nhà trường và xã hội đặc biệt chú trọng đến việc giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ tương lai của chúng ta nĩi chung và thanh niên, sinh viên cao đẳng ở Vĩnh Long nĩi riêng, đĩ là lý do tơi chọn “Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay” làm đề tài cho luận văn thạc sĩ triết học của mình. 2. Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài Vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức từ lâu đã được nhiều tác giả quan tâm, nghiên cứu. Arixtốt - nhà Triết học Hy Lạp cổ đại đã để lại cho chúng ta nhiều quyển sách, trong đĩ chứa đựng nhiều vấn đề về đạo đức. Rồi Epiquya, Xơcrát... đã cĩ những đĩng gĩp to lớn trong lĩnh vực này. Trước đây ở Liên Xơ, vấn đề đạo đức, nhân cách đã được các nhà nghiên cứu Xơ viết hết sức quan tâm. A.F.Shishkin đã viết; "Nguyên lý đạo đức học mác xít". Chúng ta cĩ thể coi đây là cuốn "giáo khoa" về đạo đức học. Ở đĩ, ơng đặc biệt nhấn mạnh vai trị của đạo đức, coi "những phẩm chất đạo đức chính là điều cốt yếu nhất ở con người, ở tính cách của nĩ". Kế tục và phát triển những quan điểm của A.F.Shishikin, G.Bandzeladze đã cĩ cơng trình "Đạo đức học" (2 tập). Trong bộ sách này, G.Bandzeladze đã nghiên cứu và làm rõ những vấn đề của khoa học đạo đức, như: Đạo đức là gì; đạo đức phát sinh, phát triển ra sao, nội dung những phạm trù đạo đức học là gì v.v.. Năm 2003, Nhà xuất bản Chính trị quốc gia cĩ dịch cuốn "Tu dưỡng đạo đức tư tưởng", cuốn giáo trình chính thức, thống nhất dùng cho mọi đối tượng sinh viên trong các trường đại học, cao đẳng ở Trung Quốc do GS. La Quốc Kiệt chủ biên. Trong cuốn giáo trình này, tập thể tác giả Trung Quốc làm rõ vai trị của đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên, những nội dung cơ bản, hiện đại trong việc bồi dưỡng phẩm chất đạo đức mới cho sinh viên Trung Quốc hiện nay. Đây là tài liệu tham khảo bổ ích đối với cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên nước ta hiện nay. Ở Việt Nam, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức được đặt ra rất sớm,... nhưng những gì liên quan đến đạo đức học thì muộn hơn rất nhiều. Năm 1974 GS Vũ Khiêu cĩ chủ biên cuốn "Đạo đức mới". Trong tác phẩm này vấn đề đạo đức, đạo đức mới và giáo dục đạo đức mới đã được làm sáng tỏ trên những nét cơ bản. Năm 1982, tác giả Tương Lai cĩ xuất bản cuốn "Chủ động và tích cực xây dựng đạo đức mới". Tuy cịn những hạn chế nhất định, nhưng đây cĩ thể coi là tài liệu tham khảo bổ ích về lĩnh vực đạo đức học. Những năm gần đây, ở nước ta cĩ nhiều cơng trình nghiên cứu về vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức trong sinh viên như: “Vấn đề xây dựng nhân cách đạo đức sinh viên trong điều kiện kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay”, Luận văn thạc sĩ Triết học của Hồng Anh, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh, Hà Nội, 2001; “Tìm hiểu định hướng giá trị của thanh niên Việt Nam trong điều kiện kinh tế thị trường” (Thái Duy Tuyên chủ biên, Hà Nội, 1994); “Giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên hiện nay” Phạm Đình Nghiệp, Hà Nội, 2001); “Giáo dục đạo đức đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên Việt Nam trong giai đoạn hiện nay” (Trần Sĩ Phán, Luận án tiến sĩ, 1999); “Quan hệ kinh tế và đạo đức với việc xây dựng đạo đức mới cho thế hệ trẻ hiện nay ở Việt Nam” (Nguyễn Đình Quế, Luận văn Thạc sĩ, 2000); “Vấn đề giáo dục đạo đức cách mạng cho học viên đào tạo sĩ quan quân đội” (Luận văn thạc sĩ của Nguyễn Thái Sinh, năm 2003); “Vấn đề giáo dục giá trị đạo đức truyền thống cho sinh viên Việt Nam hiện nay” (Luận văn thạc sĩ của Dỗn Thị Chín năm 2004) v.v. Và gần đây nhất, Bộ giáo dục và đào tạo đã đưa ra chỉ thị số 2516/BGD&ĐT ngày 18/05/2007 về việc thực hiện cuộc vận động “Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh” trong ngành giáo dục. Cĩ thể nĩi, vấn đề đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên từ lâu đã được quan tâm và trong giai đoạn hiện nay, vấn đề lại càng phải được quan tâm nhiều hơn nữa. 3. Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn 3.1. Mục đích Gĩp phần làm sáng tỏ thực trạng, vai trị của cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học, cao đẳng trong giai đoạn hiện nay, từ đĩ đề xuất một số giải pháp chủ yếu nhằm gĩp phần nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên tỉnh Vĩnh Long để hình thành ở họ những phẩm chất đạo đức cần thiết. 3.2. Nhiệm vụ - Gĩp phần làm sáng tỏ vai trị, tầm quan trọng của giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam nĩi chung, sinh viên Vĩnh Long nĩi riêng để hình thành ở họ những phẩm chất đạo đức cần thiết. - Từ thực trạng đạo đức và giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long, đề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay. 4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của luận văn - Đối tượng: Nghiên cứu vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên các trường đại học và cao đẳng trong giai đoạn hiện nay. - Phạm vi nghiên cứu: Sinh viên đang học tập tại các trường cao đẳng trên địa bàn tỉnh Vĩnh Long. 5. Cơ sở lý luận và phương pháp nghiên cứu 5.1. Cơ sở lý luận Luận văn chủ yếu dựa trên quan điểm chủ nghĩa Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm của Đảng Cộng sản Việt Nam về giáo dục và giáo dục đạo đức, lối sống cho sinh viên Việt Nam. Ngồi ra, tác giả cịn sử dụng các cơng trình khoa học khác cĩ liên quan đến đề tài nhằm làm sáng tỏ thực chất, vai trị, nội dung, ý nghĩa của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên Việt Nam hiện nay (qua thực tế ở tỉnh Vĩnh Long). 5.2. Phương pháp nghiên cứu Vận dụng phương pháp luận chung của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử kết hợp phương pháp hệ thống, so sánh, phân tích, tổng hợp, phỏng vấn, điều tra xã hội học… 6. Đĩng gĩp mới về khoa học và ý nghĩa của luận văn - Luận văn gĩp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận và thực tiễn của vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay. - Trên cơ sở đĩ đề ra các giải pháp cơ bản để nhằm nâng cao chất lượng và hiệu quả cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay. - Luận văn cĩ thể làm tài liệu nghiên cứu để giáo dục đạo đức cho sinh viên thơng qua các buổi sinh hoạt chính trị, sinh hoạt đồn, các hoạt động ngoại khố và lồng ghép giáo dục cách mạng trong giảng dạy các mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh ở các trường cao đẳng đĩng tại địa bàn tỉnh Vĩnh Long hiện nay. 7. Kết cấu của luận văn Ngồi phần mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, luận văn gồm 2 chương, 4 tiết. Chương 1 ĐẠO ĐỨC VÀ VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM HIỆN NAY 1.1. ĐẠO ĐỨC - HÌNH THÁI Ý THỨC XÃ HỘI ĐẶC THÙ 1.1.1. Đạo đức và vai trị của đạo đức trong đời sống xã hội Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm và cĩ vai trị quan trọng trong lịch sử phát triển của xã hội lồi người. Những tư tưởng đạo đức từ lâu đã xuất hiện trong Triết học Hy Lạp, Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại. Ở Hy Lạp cổ đại, trong triết học của Đêmơcrít (460-370 TCN) đã đưa ra những tư tưởng về đạo đức và đạo đức học. Đồng thời, ơng đã nêu ra những tiêu chuẩn để phân biệt người tốt, kẻ xấu. Theo ơng: “Người tốt là người khơng những khơng làm mà cịn khơng muốn làm những điều phi nghĩa”. Về “Đạo đức học”, ơng đã cĩ những đĩng gĩp nhất định trong việc xác định đối tượng nghiên cứu của “đạo đức học”, đĩ là cuộc sống, là hành vi, là số phận của mỗi con người cụ thể. Ơng cịn nêu lên một số phương pháp giáo dục đạo đức như: Đối với người thì vâng lời tốt hơn là cai quản, ra lệnh… Ở Trung Quốc và Ấn Độ cổ đại, những tư tưởng đạo đức cũng đã xuất hiện sớm và được thể hiện trong các học thuyết triết học Nho giáo, Đạo giáo, Phật giáo... Vào cuối thế kỷ thứ II T.C.N (ở phương Đơng) và khoảng thế kỷ thứ III S.C.N (ở phương Tây) đã diễn ra sự biến đổi sâu sắc trong đời sống xã hội, đánh dấu sự tan rã của chế độ chiếm hữu nơ lệ và xuất hiện chế độ phong kiến. Ở phương Tây, nhà thờ giữ vai trị quan trọng. Tư tưởng đạo đức thường xuất phát từ những tín điều tơn giáo (Thiên chúa giáo, Hồi giáo) và cĩ tác dụng nhất định trong việc điều chỉnh hành vi con người. Cịn ở phương Đơng tư tưởng đạo đức thường xuất phát từ quan hệ giữa người và người qua lăng kính của học thuyết Khổng Tử - Nho giáo. Đường lối "Đức trị" của Khổng Tử cĩ vai trị to lớn trong việc bảo vệ tơn ti, trật tự đẳng cấp xã hội phong kiến phương Đơng, giữ cho đất nước thái bình, thịnh trị theo quan điểm phong kiến. Từ "tổ kén" tầng lớp thị dân thời phong kiến, một giai cấp mới hình thành, đĩ là giai cấp tư sản. Khi mới ra đời, giai cấp tư sản từng đĩng vai trị cách mạng, tiến bộ. Nĩ đập tan xiềng xích của chế độ nơng nơ, xố bỏ tình trạng cát cứ phong kiến, tạo điều kiện mở rộng thị trường... Nhưng khi giai cấp tư sản đã củng cố được địa vị của mình thì "giai cấp tư sản đã tước hết hào quang thần thánh của tất cả các hoạt động xưa nay vẫn được trọng vọng và tơn sùng. Y sĩ, luật gia, tu sĩ, thi sĩ, bác học đều bị giai cấp tư sản biến thành những người làm thuê ăn lương của nĩ". Nguyên tắc đạo đức lúc này là chủ nghĩa cá nhân tư sản. Cơ sở kinh tế của nguyên tắc đạo đức đĩ là quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất được nhà nước tư sản bảo vệ. Sự ra đời và phát triển của đạo đức học mác-xít thực sự đã tạo nên một cuộc cách mạng trong lĩnh vực đời sống đạo đức xã hội. Đạo đức học mác-xít phủ nhận tất cả những quan điểm cho rằng đạo đức đứng trên và đứng ngồi lịch sử xã hội lồi người. Đạo đức chỉ cĩ thể bắt nguồn từ hiện thực cuộc sống của chính con người và phục vụ trở lại cuộc sống đĩ. Đi tìm lời giải về nguồn gốc, bản chất của đạo đức từ chính đời sống lao động của con người là cách tiếp cận khoa học nhất của đạo đức học mác-xít mà các quan điểm trước đây khơng cĩ được. Ph.Ănghen cho rằng: “Chung qui lại thì mọi thuyết đạo đức đã cĩ từ trước tới nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế - xã hội lúc bấy giờ” [42, tr.137]. Ngay từ trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ, ý thức đạo đức của những người mơng muội trong các khu rừng và các hang động đã đặt ra yêu cầu là con người phải thiết lập được mối quan hệ với nhau, phải hợp tác với nhau trong cơng việc săn bắt, hái lượm….hàng ngày. Từ đĩ đã làm nảy sinh khát vọng tự nguyện, tự giác, bình đẳng, cơng bằng trong xã hội và đây chính là những biểu hiện đầu tiên của giá trị, chuẩn mực, nguyên tắc đạo đức trong hình thức phát triển của nĩ. Sản xuất vật chất khơng ngừng phát triển, đời sống xã hội ngày càng phức tạp, các mối quan hệ giữa người với người trong xã hội cũng đã trở nên đa dạng, phong phú hơn và những chuẩn mực đạo đức mới cũng được nảy sinh. Tuy vậy, đạo đức trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ cũng chỉ mới ở trạng thái hết sức sơ khai, nĩ chưa được phân xuất thành một hình thái ý thức xã hội riêng biệt. Chế độ cơng hữu về tư liệu sản xuất và tình trạng thấp kém của lực lượng sản xuất trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ đã quy định đặc điểm của con người bấy giờ là: “thẳng thắn, trung thực, kiên cường, dũng cảm, theo đúng nghĩa giữa người với người và đối với tồn bộ thị tộc”[68, tr.11]. Tình trạng trên của đời sống kinh tế cũng qui định đặc điểm đạo đức trong xã hội cộng sản nguyên thuỷ là trực quan cảm tính, kinh nghiệm, các quan hệ đạo đức bấy giờ nhấn mạnh tính hợp tác, tính cơng bằng, tính tương trợ giữa người với người trong xã hội. Do sự vận động nội tại của phương thức sản xuất, lực lượng sản xuất khơng ngừng phát triển mà trước hết là việc chế tạo ra những cơng cụ lao động bằng đồng rồi bằng sắt, trồng trọt và chăn nuơi phát triển mạnh mẽ và tách khỏi nhau… đã làm cho xã hội nguyên thuỷ tan rã, chế độ chiếm hữu nơ lệ ra đời, những chuẩn đạo đức trong xã hội nguyên thuỷ cũng bị thay thế bằng những chuẩn mực đạo đức của chế độ chiếm hữu nơ lệ. Nền kinh tế dựa trên chế độ chiếm hữu tư nhân về tư liệu sản xuất đã tạo nên những lợi thế khác nhau và đối lập nhau giữa các cá nhân, các nhĩm xã hội và các giai cấp. Nĩ đã tạo ra sự đối lập giữa đạo đức của giai cấp áp bức, thống trị với đạo đức của đa số nhân dân lao động. Đĩ là sự đối lập giữa đạo đức chủ nơ và đạo đức nơ lệ, đây là một mâu thuẫn. Trong khi lực lượng sản xuất phát triển, đời sống được nâng cao hơn nhưng về mặt đạo đức lại "thụt lùi tương đối" (Ph.Ăngghen). Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là sự phản ánh tồn tại xã hội về lĩnh vực đạo đức. Sự ra đời và phát triển của đời sống đạo đức xã hội là do nhu cầu cuộc sống của con người, của xã hội đặt ra. Ở một mức độ khái quát nhất ta cĩ thể hiểu: Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, qui tắc, chuẩn mực xã hội nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội. Chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống dân tộc và sức mạnh của dư luận xã hội. Với tư cách là những nguyên tắc, quy tắc, chuẩn mực nhằm để điều chỉnh hành vi con người, nhân loại bao giờ cũng cần đến đạo đức. Từ cổ đại đến hiện đại, từ phương Đơng đến phương Tây, khơng lúc nào vắng bĩng hay thiếu sự hiện diện của đạo đức. Khoa học - kỹ thuật càng phát triển, xã hội càng tiến bộ... nhân loại càng cần đến đạo đức. Sở dĩ như vậy là vì: Thứ nhất, đạo đức là một trong những phương thức cơ bản để điều chỉnh hành vi con người, một sự điều chỉnh hồn tồn tự nguyện, tự giác, khơng vụ lợi trong một phạm vi rộng lớn khơng giới hạn, sự điều chỉnh ấy đi từ tối thiểu đến tối đa trong mọi hành vi con người. Nhân loại sáng tạo ra nhiều phương thức điều chỉnh hành vi như: pháp luật, chính trị, tơn giáo... nhưng khơng cĩ phương thức nào điều chỉnh hành vi một cách rộng lớn như đạo đức. Con người cịn tồn tại thì quan hệ xã hội của nĩ vẫn cịn, để cho mọi hoạt động, hành vi của cá nhân phù hợp với yêu cầu tiến bộ xã hội, nhất thiết phải cần đến sự điều chỉnh của đạo đức. Thứ hai, đạo đức sẽ gĩp phần thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển của xã hội. Đạo đức - với tư cách là một hình thái ý thức xã hội - nĩ tác động đến tồn tại xã hội, đến đời sống kinh tế. Nĩ gĩp phần thúc đẩy hoặc kìm hãm sự phát triển kinh tế. Nếu như sự tác động ấy là cùng chiều với tồn tại xã hội, thì lúc đĩ nĩ sẽ thúc đẩy tồn tại xã hội nĩi chung, phương thức sản xuất nĩi riêng phát triển. Lúc này tính tích cực của nhân cách, của người lao động được phát huy; quan hệ giữa người với người sẽ trở nên thân ái và thân thiện hơn, xã hội sẽ phát triển hài hồ hơn. Nếu như sự tác động ấy là ngược chiều với sự phát triển và tiến bộ xã hội thì lúc đĩ nĩ sẽ kìm hãm sự phát triển xã hội. Ngồi ra, sự tác động này cĩ thể cĩ hai tác dụng song trùng, vừa thúc đẩy sự phát triển xã hội ở gĩc độ, khía cạnh này, vừa kìm hãm ở gĩc độ, khía cạnh khác. Dưới chủ nghĩa xã hội, khơng cĩ một nền kinh tế tự thân, kinh tế vì kinh tế một cách đơn thuần. Sự phát triển kinh tế phải gắn liền với tiến bộ đạo đức, với cơng bằng xã hội, với bảo vệ mơi trường sinh thái, nghĩa là một sự phát triển bền vững. Muốn vậy phải cĩ sự tham gia của đạo đức. Nạn sản xuất, tiêu thụ hàng giả, hàng nhái, hàng kém chất lượng... khơng cịn là vấn đề kinh tế đơn thuần, đĩ là vấn đề đạo đức, cần phải cĩ sự tham gia của đạo đức chứ khơng chỉ cĩ pháp luật một cách đơn thuần. Việc một số đơn vị, cơng ty kinh doanh, sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng khơng chỉ xem xét dưới gĩc độ kinh tế, pháp luật khơng thơi mà phải xem xét từ gĩc độ đạo đức: đạo đức trong kinh doanh. Dưới gĩc độ đạo đức, lợi nhuận phi pháp sẽ đem lại thu nhập cao cho người này, họ thoả mãn nhu cầu kinh tế (cĩ hạnh phúc) nhưng lại đem đến tổn hại kinh tế cho người kia, đem lại bất hạnh cho người tiêu dùng. Nhất là các mặt hàng nhạy cảm như thực phẩm, thuốc chữa bệnh. Báo Lao động, ngày 23 tháng 9 năm 2008 đưa tin, trong một hội nghị chuyên ngành y tế, cơ quan chức năng đã phát hiện và cơng bố 406 loại thuốc tây bị làm giả, làm nhái. Báo An ninh thế giới ngày 10 tháng 9 năm 2008 đưa tin 3 cơ sở sản xuất kẹo ở Minh Khai (Hồi Đức, Hà Nội) đã cho chất phụ gia là bột đá tự nhiên được nhập về từ Hồ Bình, Thanh Hố, Hà Tây để trộn vào kẹo với tỷ lệ từ 30-50% thành phần kẹo. Thứ ba, đạo đức sẽ gĩp phần nhân đạo hố con người và xã hội lồi người. Trong một xã hội, con người biết sống vì nhau, vì người khác, sống thân ái, biết yêu thương và nhường nhịn lẫn nhau... đĩ sẽ là xã hội tốt đẹp. Cho dù là duy tâm, nhưng Hêghen đã cĩ lý khi nĩi rằng, hành vi đạo đức là hành vi vì người khác, trong sự đánh mất cái tơi vì người khác, thì chính bản thân mình đã tìm thấy mình trong sự đánh mất đĩ rồi. Cịn Cantơ - một nhà triết học duy tâm Đức cũng cĩ những cách lý giải khá thuyết phục trong lĩnh vực đạo đức. Ơng nĩi rằng, làm một việc thiện, việc tốt nhưng nếu để lấy tiếng, trở thành người nổi tiếng để được mọi người mến mộ, hay vì "tha nhân" đáng thương... thì hành vi đĩ chứa đựng giá trị đạo đức thấp. Nhưng làm việc thiện mà từ tâm, từ tấm lịng mình thì đĩ mới là hành vi chứa đựng giá trị đạo đức cao. Nghĩa là việc thiện nhưng phải hồn tồn tự giác, tự nguyện vì người khác chứ khơng phải vì mình. Nghĩa là động cơ của hành vi phải cao thượng, đúng đắn mang tính nhân văn cao cả. Điểm lại lịch sử, chúng ta thấy rằng, ở đâu và bao giờ xã hội thực hiện tốt những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức thì ở đĩ và lúc đĩ xã hội ổn định và phát triển. Chính Khổng Tử đã nĩi rằng, nếu đem đạo đức để trị dân thì giống như sao bắc đẩu ở một nơi mà các ngơi sao khác hướng về đĩ cả. Hiện nay Chính phủ Trung Quốc cũng chủ trương quản lý xã hội cả bằng pháp luật và đạo đức, coi trọng đạo đức, coi trọng hành vi tự nguyện, tự giác, mang tính nhân văn cao cả của con người. Đảng và Nhà nước Việt Nam luơn luơn coi trọng đạo đức và cho rằng đạo đức sẽ giúp cho con người và xã hội sống tốt hơn, đẹp hơn, nhân ái hơn. Trong ý nghĩa đích thực của nĩ, con người cĩ đạo đức là con người biết sống vì người khác, biết sống vì xã hội, biết hy sinh hạnh phúc cá nhân để đem lại lợi ích cho mọi người và cho xã hội. Sự quan tâm tới người khác, quan tâm đối với xã hội, với cộng đồng một cách tự nguyện, tự giác biểu hiện tính xã hội trong bản chất con người, tính người. Chỉ cĩ con người mới cĩ thể hy sinh hạnh phúc riêng của mình vì hạnh phúc của người khác, vì hạnh phúc của cộng đồng, của xã hội. Theo C. Mác: "bản chất và cơ sở của tính người là ở chỗ con người đối xử với người khác như đối xử với bản thân mình. Đây là quá trình các cá nhân tạo ra nhau cả về mặt thể chất lẫn về mặt tinh thần” [40, tr.53]. Để phân biệt con người với con vật như C. Mác và Ph. Ănghen đã từng đề cập là cĩ nhiều tiêu chí khác nhau. Một trong những tiêu chí ấy là đạo đức. Chỉ cĩ con người mới cĩ đạo đức. Vì vậy, văn hố đạo đức trở thành thước đo hàng đầu về văn hố làm người trong mỗi con người. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sáng về đạo đức, Người đưa ra những chỉ dẫn quan trọng mang ý nghĩa khái quát cao về giá trị đạo đức của con người, cho đĩ là giá trị cơ bản để làm người. Hồ Chí Minh viết: "con người cần phải cĩ bốn đức tính là: cần, kiệm, liêm, chính đủ cả bốn đức ấy là người, thiếu một đức tính thì khơng thành người được”. Người nĩi: “tuy năng lực và cơng việc của mỗi người cĩ khác nhau, người làm việc to, người làm việc nhỏ, nhưng ai giữ được đạo đức đều là người cao thượng” [52, tr.568]. Con người sống trong mỗi xã hội vừa tiếp thu những giá trị của xã hội, biến nĩ thành những phẩm chất của cá nhân, vừa in dấu ấn của cá nhân mình lên xã hội thơng qua những phẩm chất năng lực và đạo đức. Năng lực và đạo đức là những yếu tố cơ bản để tạo nên uy tín của mình đối với những người xung quanh. Con người càng mở rộng phạm vi hoạt động ra bao nhiêu, càng địi hỏi việc nâng cao đạo đức bấy nhiêu. Người cán bộ cách mạng là những người tình nguyện hy sinh hạnh phúc riêng của mình để phấn đấu vì một sự nghiệp lớn lao của nhân loại là giải phĩng con người, lồi người khỏi áp bức bĩc lột. Bản thân sự tình nguyện hy sinh đĩ đã là một hành vi đạo đức, nhưng chỉ thế thơi thì chưa đủ. Muốn thực hiện được sự nghiệp vẻ vang của mình, người cán bộ cách mạng phải khơng ngừng rèn luyện, tu dưỡng đạo đức cách mạng. Cĩ đạo đức cách mạng vững chắc mới chiến thắng được chủ nghĩa cá nhân trong mỗi con người. Chủ nghĩa cá nhân là kẻ thù luơn rình rập, ẩn náu trong mỗi người cách mạng. Chừng nào mà người cách mạng để cho chủ nghĩa cá nhân lấn lướt và chiến thắng thì chừng đĩ đạo đức của người cách mạng sẽ trở thành đạo đức giả, giả danh cách mạng để chăm lo thu vén lợi ích cá nhân. Cĩ đạo đức cách mạng mới cĩ được uy tín để thu hút, tập hợp, lãnh đạo quần chúng thực hiện nhiệm vụ và mục tiêu của cách mạng. Hồ Chí Minh là một nhà đạo đức mẫu mực, một tấm gương sáng ngời về đạo đức cách mạng. Người luơn coi đạo đức cách mạng là cái gốc của người cách mạng. Người nhấn mạnh: "cũng như sơng thì cĩ nguồn mới cĩ nước, khơng cĩ nguồn thì sơng cạn. Cây phải cĩ gốc, khơng cĩ gốc thì cây héo. Người cách mạng phải cĩ đạo đức, khơng cĩ đạo đức thì dù tài giỏi đến mấy cũng khơng lãnh đạo được nhân dân" [48, tr.27]. Đạo đức cách mạng là cơ sở, là nền tảng của nhân cách, là điều kiện cơ bản để người cán bộ cách mạng thực hiện mục tiêu lý tưởng của mình. Cĩ đạo đức cách mạng, người cán bộ cách mạng mới kiên định vững vàng trong mọi hồn cảnh, lúc gian khổ khĩ khăn, thất bại cũng khơng sờn lịng, khi thắng lợi thành cơng khơng tự mãn kiêu căng. “Người cách mạng phải cĩ đạo đức cách mạng làm nền tảng mới hồn thành được nhiệm vụ cách mạng vẻ vang” [50, tr.31]. Nhấn mạnh đạo đức của người cách mạng khơng cĩ nghĩa là chúng ta xem nhẹ tài năng. Phẩm chất và năng lực, đạo đức và tài năng phải luơn thống nhất trong nhân cách của người cách mạng. Chủ tịch Hồ Chí Minh diễn đạt điều này một cách hết sức giản dị và vơ cùng sâu sắc trong luận điểm sau đây: “cĩ tài phải cĩ đức, cĩ tài khơng cĩ đức, tham ơ hủ hố cĩ hại cho nhà nước, cĩ đức khơng cĩ tài như ơng bụt ngồi trong chùa, khơng giúp ích được ai” [50, tr.58]. 1.1.2. Quy luật hình thành và phát triển của đạo đức Là một trong những hình thái ý thức xã hội xuất hiện sớm nhất trong lịch sử tư tưởng lồi người, ý thức đạo đức, trong quá trình phát triển tuân thủ chịu sự tác động của những quy luật chung, đồng thời nĩ cịn chịu sự tác động của những quy luật nội tại của đạo đức. Các quy luật tác động đến sự hình thành và phát triển của đạo đức bao gồm: Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội; quy luật kế thừa trong sự phát triển của đạo đức; quy luật về sự tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội với ý thức đạo đức; quy luật đấu tranh của hai nền đạo đức trong xã hội cĩ giai cấp. Quy luật tồn tại xã hội quyết định ý thức đạo đức. Quy luật này khẳng định tính nhất nguyên luận duy vật lịch sử về đạo đức. Nĩi về vai trị quyết định của quá trình sản xuất đối với đời sống xã hội, C.Mác viết rằng: Phương thức sản xuất đời sống vật chất quyết định các quá trình sinh hoạt xã hội, chính trị và tinh thần nĩi chung. Khơng phải ý thức của con người quyết định tồn tại của họ, trái lại, tồn tại xã hội của họ quyết định ý thức của họ. Luận điểm nổi tiếng này của C.Mác là chìa khố để khám phá tất cả các hiện tượng xã hội, trong đĩ cĩ đạo đức. Phù hợp với trình độ thấp kém của lực lượng sản xuất của tồn tại xã hội, trong xã hội cộng sản nguyên thủy, ý thức của con người lúc này “là một ý thức bầy đàn đơn thuần”. Một giai đoạn phát triển của ý thức mà ở đĩ, người ta chưa phân biệt được một cách rành mạch quyền lợi với nghĩa vụ, chưa cĩ quan niệm về tư hữu, chưa cĩ ý thức về bĩc lột, hay đàn áp lẫn nhau như sau này. Nhưng khi lực lượng sản xuất phát triển, năng suất lao động ngày một cao, sản phẩm xã hội từng bước cĩ dư thừa... sự dư thừa ấy đã làm xuất hiện tư tưởng muốn chiếm hữu, sở hữu nĩ. Tư tưởng tư hữu xuất hiện, xã hội bắt đầu phân chia thành giai cấp, ý thức xã hội mang tính giai cấp. Ý thức về bình đẳng, tương trợ, hợp tác được thay bằng tư tưởng áp bức, bĩc lột v.v.. Tất cả đĩ đã chứng minh rằng: “Xét cho đến cùng, mọi học thuyết về đạo đức đã cĩ từ trước đến nay đều là sản phẩm của tình hình kinh tế của xã hội lúc bấy giờ” và “Con người dù tự giác hay khơng tự giác, rút cuộc đều rút ra những quan niệm đạo đức của mình từ những quan hệ thực tiễn đang làm cơ sở cho vị trí giai cấp của mình, tức là từ những quan hệ kinh tế trong đĩ người ta sản xuất và trao đổi” [42, tr.136-137]. - Quy luật kế thừa trong sự phát triển của đạo đức: Kế thừa là một trong những tính quy luật của sự phát triển nĩi chung, của đạo đức nĩi riêng. Lịch sử tư tưởng nhân loại chứng tỏ rằng, một hình thái ý thức xã hội nào đĩ, một học thuyết chính trị xã hội nào đĩ... thường khơng phải nẩy sinh từ mảnh đất trống khơng, hoang dã, mà thường là kế thừa những thành tựu (lý luận, tư tưởng) mà xã hội trước kia để lại. Đạo đức - với tư cách là một hình thái ý thức xã hội cũng khơng nằm ngồi quy luật đĩ. Kế thừa trong lĩnh vực đạo đức khác với kế thừa trong lĩnh vực tự nhiên. Sự kế thừa của đạo đức luơn biểu hiện thơng qua quan hệ đạo đức, qua hành vi của con người, qua chủ thể kế thừa. Trái lại, kế thừa trong lĩnh vực tự nhiên lại diễn ra một cách tự động “mù quáng”. Đề cập đến sự khác biệt này Ăngghen viết: Trong tự nhiên (chừng nào chúng ta khơng xét đến ảnh hưởng ngược trở lại của con người đối với tự nhiên) chỉ cĩ những nhân tố vơ ý thức và mù quáng tác động lẫn nhau và chính trong sự tác động lẫn nhau ấy mà qui luật chung biểu hiện ra….trái lại, trong lịch sử của xã hội, nhân tố hoạt động hồn tồn chỉ là những con người cĩ ý thức, hành động cĩ suy nghĩ hay cĩ nhiệt tình và theo đuổi những mục đích nhất định, thì khơng cĩ gì xảy ra mà lại khơng cĩ ý định tự giác, khơng cĩ mục đích mong muốn [43, tr.435]. Một trong những đặc điểm đáng chú ý là kế thừa trong lĩnh vực đạo đức phụ thuộc một phần lớn vào chủ thể kế thừa. Kế thừa cái gì, lọc bỏ cái gì, điều đĩ hồn tồn phụ thuộc vào lợi ích của chủ thể kế thừa đạo đức, trước hết là lợi ích kinh tế. Đúng như các nhà duy vật Pháp nĩi: "Nếu như lợi ích đúng đắn là nguyên tắc của tồn bộ đạo đức thì do đĩ cần ra sức làm cho đạo đức riêng của con người cá biệt phù hợp với lợi ích của tồn thể lồi người” [39, tr.199-200]. Với tư cách là một hình thái ý thức xã hội, kế thừa trong sự phát triển đạo đức khơng thể tồn tại một cách biệt lập, tách rời các hình thái ý thức xã hội khác, giữa chúng cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau, thậm chí thâm nhập vào nhau, bổ sung cho nhau trên cơ sở tính quyết định của kinh tế, của tồn tại xã hội. Mỗi một dân tộc cĩ lịch sử hình thành riêng, cĩ điều kiện kinh tế, xã hội, chính trị riêng, đặc biệt cĩ tâm lý, nền văn hố riêng….ảnh hưởng trực tiếp đến đời sống đạo đức cũng như sự kế thừa các giá trị đạo đức của dân tộc. Cĩ thể nĩi rằng, giao lưu nĩi chung, giao lưu văn hố đạo đức nĩi riêng là vấn đề khơng thể thiếu được của quá trình kế thừa các giá trị đạo đức truyền thống của các dân tộc, qua đĩ gĩp phần bồi đắp, làm phong phú thêm những giá trị đạo đức phổ quát của nhân loại cũng như giá trị đạo đức truyền thống của các quốc gia. Trong điều kiện của cuộc cách mạng khoa học - kỹ thuật hiện đại, khi khoa học trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp và tồn cầu hố trở thành xu thế tất yếu của thời đại thì “Sự biệt lập ban đầu giữa các dân tộc riêng biệt càng bị phá huỷ bởi những phương thức sản xuất đã được cải tiến, bởi sự giao tiếp và bởi sự phân cơng lao động do đĩ mà hình thành ra một cách tự nhiên giữa các dân tộc khác nhau thì lịch sử càng biến thành lịch sử thế giới” [40, tr.66]. Trong bối cảnh quốc tế đĩ, sự giao lưu giữa các nền văn hố là điều khơng thể tránh khỏi. Thơng qua hợp tác, giao lưu mà các quốc gia-dân tộc cĩ thể kế thừa, chọn lọc các giá trị đạo đức phù hợp để bổ sung và làm phong phú thêm hệ giá trị đạo đức của mình. Với chủ trương: "Phát triển văn hố dân tộc đi đơi với mở rộng giao lưu văn hố với nước ngồi, vừa giữ gìn và phát huy bản sắc văn hố dân tộc, vừa tiếp thu tinh hoa văn hố thế giới" nền văn hố nước ta đã khơng ngừng được bổ sung và ngày càng trở nên phong phú. Tư tưởng đĩ tiếp tục được khẳng định tại đại hội IX của Đảng: "Xây dựng nền văn hố tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc….tiếp thu tinh hoa và gĩp phần làm phong phú thêm nền văn hố của nhân loại” [13, tr.114-115]. Tại Đại hội lần thứ X một lần nữa Đảng ta tiếp tục chủ trương: Xây dựng nền văn hố Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc, đáp ứng yêu cầu phát triển của xã hội và con người trong điều kiện đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố và hội nhập kinh tế quốc tế. Bảo đảm sự gắn kết giữa nhiệm vụ phát triển kinh tế là trung tâm, xây dựng Đảng là then chốt với phát triển văn hố - nền tảng tinh thần của xã hội. Đặc biệt coi trọng nâng cao văn hố lãnh đạo và quản lý, văn hố trong kinh doanh và văn hố trong nhân cách của thanh niên, thiếu niên; chống những hiện tượng phi văn hố, phản văn hố [14, tr.213]. - Qui luật tương tác giữa các hình thái ý thức xã hội với ý thức đạo đức: Phân tích quan hệ biện chứng giữa ý thức xã hội với tồn tại xã hội, Ph.Ăngghen viết: "Sự phát triển của chính trị, pháp luật, triết học, tơn giáo, văn học, nghệ thuật, ….đều dựa trên cơ sở phát triển kinh tế nhưng tất cả chúng cũng cĩ ảnh hưởng lẫn nhau và ảnh hưởng đến cơ sở kinh tế” [44, tr.271]. Luận điểm này của Ph.Ăngghen cho chúng ta thấy khơng chỉ tồn tại xã hội quyết định ý thức xã hội mà giữa các hình thái ý thức xã hội cũng cĩ sự tác động qua lại lẫn nhau và tác động trở lại tồn tại xã hội. Chính sự tác động qua lại này làm cho mỗi hình thái ý thức xã hội cĩ những mặt, những tính chất khơng thể giải thích được một cách trực tiếp bằng tồn tại xã hội hay bằng các điều kiện vật chất mà phải bằng tính độc lập tương đối của ý thức xã hội. Đây là sự thể hiện tính năng đặc thù của ý thức xã hội như một nhân tố sáng tạo tích cực của con người tạo ra đời sống xã hội của chính mình. Trong sự tác động qua lại giữa các hình thái ý thức xã hội với hình thái ý thức đạo đức thì hệ tư tưởng chính trị, ý thức pháp quyền và triết học giữ một vai trị hết sức to lớn, ảnh hưởng trực tiếp và chi phối đời sống đạo đức xã hội, trong đĩ, triết học luơn luơn giữ vai trị thế giới quan cho mọi học thuyết đạo đức. Lịch sử nhân loại chỉ cho chúng ta thấy rằng, bất cứ một hệ thống đạo đức học nào cũng nhận một hệ thống triết học xác định làm cơ sở lý luận và phương pháp luận cho mình. Đến lượt nĩ, ý thức đạo đức tiếp tục củng cố và hiện thực hố một phần hình thái ý thức triết học. Với ý nghĩa đĩ, người ta nĩi đạo đức học là triết học của đời sống thực tiễn. - Qui luật đấu tranh của hai nền đạo đức trong xã hội cĩ giai cấp: Khác với xã hội cộng sản nguyên thủy, từ khi xã hội phân chia thành giai cấp, đã cĩ nhiều hệ thống đạo đức cùng tồn tại, phản ánh và bảo vệ lợi ích của các giai cấp khác nhau. Trong đĩ, đạo đức cuả giai cấp thống trị và đạo đức của giai cấp bị thống trị là hai hệ thống đạo đức lớn nhất. Đạo đức của giai cấp thống trị phản ánh và khẳng định lợi ích của giai cấp thống trị. Sự khẳng định ấy dựa trên cơ sở quyền sở hữu tư nhân về tư liệu sản xuất. Bởi lẽ, “những tư tưởng thống trị khơng phải là cái gì khác mà chỉ là sự biểu hiện tinh thần của những quan hệ vật chất thống trị, chúng là những quan hệ vật chất thống trị được biểu hiện dưới hình thức tư tưởng” mà thơi [40, tr.66-67]. Trong quá trình thực hiện các chức năng điều chỉnh, chức năng phản ánh và chức năng giáo dục của mình, đạo đức của giai cấp thống trị cố gắng tạo nên những chủ thể đạo đức mang trong nĩ ý thức và thực tiễn đạo đức của giai cấp thống trị. Phục vụ cho lợi ích của giai cấp thống trị. Xét cho đến cùng: Trong mọi thời đại, những tư tưởng của giai cấp thống trị là những tư tưởng thống trị….giai cấp nào là lực lượng vật chất thống trị trong xã hội thì cũng là lực lượng tinh thần thống trị trong xã hội. Giai cấp nào chi phối những tư liệu sản xuất vật chất thì cũng chi phối luơn cả những tư liệu sản xuất tinh thần [40, tr.66-67]. Chính vì vậy, sự tác động của đạo đức của giai cấp thống trị đối với xã hội mang tính chất rộng rãi và sâu sắc, nĩ được củng cố thành phong tục, thĩi quen, thành tâm lý xã hội. Trong thời đại ngày nay, chỉ cĩ giai cấp cơng nhân là giai cấp thực sự cách mạng, do đĩ, chỉ cĩ đạo đức của giai cấp cơng nhân là đạo đức cách mạng và tiến bộ. Đạo đức ấy gĩp phần phá huỷ xã hội cũ của giai cấp bĩc lột và gĩp phần đồn kết tất cả những người lao động chung quanh giai cấp vơ sản đang sáng tạo ra xã hội mới - xã hội cộng sản chủ nghĩa. Một xã hội khơng cịn người bĩc lột người, một xã hội cĩ nền sản xuất rất phát triển, con người được phát triển tồn diện, mà trong đĩ, “tự do của mỗi người là tiền đề cho sự tự do của tất cả mọi người”… Đạo đức ấy phục vụ cho sự nghiệp giải phĩng con người "Người là bản chất tối cao của con người” phải lật đổ tất cả các quan hệ xã hội trong đĩ con người bị làm ơ nhục, bị nơ dịch, bị bỏ rơi, bị khinh bỉ” [40, tr.631]. Đạo đức này là sản phẩm của nền sản xuất xã hội mới mang tính nhân văn sâu sắc, nĩ là nguồn sức mạnh thúc đẩy sự phát triển của tiến bộ xã hội. Vì vậy, đây là nền đạo đức cĩ giá trị phổ biến và thực sự cĩ tính nhân đạo, nền đạo đức của giai cấp cơng nhân, đạo đức cộng sản chủ nghĩa [36, tr.369] mà cội nguồn của nĩ là lao động tự giác, sáng tạo với năng suất, chất lượng, hiệu quả cao vì sự phát triển bền vững, cịn cơ sở của đạo đức mới - đạo đức cách mạng là chủ nghĩa tập thể. Đạo đức mới địi hỏi sự kết hợp chặt chẽ giữa chủ nghĩa yêu nước trên lập trường của giai cấp cơng nhân với chủ nghĩa quốc tế vơ sản. Đạo đức mới cịn là sự kế thừa và phát triển tất cả những gì tốt đẹp nhất được nhân loại sáng tạo ra trong suốt hàng ngàn năm đấu tranh chống áp bức, bất cơng xã hội cũng như những thĩi hư, tật xấu, phản đạo đức. Đạo đức cộng sản là một nền đạo đức của tương lai, một nền đạo đức mang ý nghĩa nhân văn cao cả. Tư tưởng nhân đạo cốt lõi trong đạo đức cộng sản là: tất cả vì con người, tơn trọng con người, thương yêu con người, giải phĩng con người, tạo mọi điều kiện để con người được phát triển tự do và tồn diện trong mối quan hệ hài hồ giữa cá nhân và tập thể, cộng đồng và tự nhiên. Bản chất của chủ nghĩa nhân đạo cộng sản được C. Mác thể hiện trong luận điểm nổi tiếng: chủ nghĩa cộng sản coi như chủ nghĩa tự nhiên hồn bị, = chủ nghĩa nhân đạo, coi như chủ nghĩa nhân đạo hồn bị, = chủ nghĩa tự nhiên. Sau hơn 20 năm thực hiện đường lối đổi mới đất nước, Đảng ta, nhân dân ta đã và đang thu được những thành tựu to lớn "cĩ ý nghĩa lịch sử". Vị thế của dân tộc ta, đất nước ta trên trường quốc tế khơng ngừng được cải thiện. Tuy nhiên, về lĩnh vực đạo đức, bên cạnh những truyền thống đạo đức tốt đẹp của dân tộc và của nhân loại đang trở thành nguồn sức mạnh tinh thần vơ cùng to lớn của sự nghiệp đổi mới tồn diện đất nước, vẫn cịn khơng ít những vấn đề thuộc về lĩnh vực đạo đức cần phải giải quyết. Đĩ là cuộc đấu tranh giữa lối sống lành mạnh, trung thực, nhân ái, vị tha, thấm đượm tình người sâu sắc, với lối sống thực dụng, ích kỷ, chạy theo đồng tiền bất chính, sẵn sàng chà đạp lên nhân phẩm của người khác miễn sao mang lại được lợi ích cho mình. Một trong những bức xúc của xã hội ta hiện nay - như Hội nghị Trung ương năm khố X (ngày 5-7-2007) đã nêu: "Tình trạng suy thối về chính trị, tư tưởng, đạo đức và lối sống trong một bộ phận khơng nhỏ cán bộ, đảng viên và nhân dân chưa được khắc phục cĩ hiệu quả, làm giảm sức chiến đấu của Đảng và lịng tin của nhân dân với Đảng, Nhà nước" [15, tr.34]. Đứng trước sự suy thối đạo đức, sự phát triển lệch chuẩn nhân cách so với yêu cầu xã hội trong một bộ phận nhân dân địi hỏi Đảng ta "phải tăng cường cơng tác giáo dục tư tưởng chính trị, rèn luyện đạo đức cách mạng, chống chủ nghĩa cá nhân" [13, tr.53], tạo sự thống nhất cao hơn nữa trong Đảng, sự đồng thuận trong nhân dân, động viên mọi nguồn lực tiến hành thắng lợi sự nghiệp đổi mới đất nước. 1.2. VAI TRỊ CỦA GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VIỆT NAM TRONG GIAI ĐOẠN HIỆN NAY 1.2.1. Về giáo dục và giáo dục đạo đức Giáo dục là một trong những hình thức hoạt động từ lâu đã được lồi người quan tâm. Ở phương Tây, ngay từ thời cổ đại, Platon (được coi là người đầu tiên) đã xây dựng một nền giáo dục cĩ hệ thống dưới sự chỉ đạo của một tư tưởng triết học duy tâm. "Viện Hàn lâm" mà ơng thành lập ở Aten (388-380) được coi là trường đại học tổng hợp đầu tiên ở châu Âu, cơ sở giáo dục này đã cĩ ảnh hưởng to lớn đến nền giáo dục phương Tây trong suốt mấy chục thế kỷ qua và cĩ lẽ nĩ cịn tiếp tục ảnh hưởng tới nền giáo dục lồi người trong nhiều thập niên tới. Ở phương Đơng, từ rất sớm, Khổng Tử đã cĩ những đĩng gĩp quan trọng đối với hoạt động giáo dục. Nếu như hồi bão lớn nhất của ơng là làm chính trị, thì thành cơng lớn nhất của ơng là hoạt động giáo dục. Nếu gạt bỏ những hạn chế thì tư tưởng cĩ tính chất xuyên suốt trong giáo dục của ơng "Học khơng biết chán, dạy khơng biết mỏi" đến nay vẫn giữ nguyên giá trị trong một "xã hội học tập" hay "học tập suốt đời" hiện nay. Ở Việt Nam, từ rất sớm, cha ơng ta đã lập giảng võ đường, lập Văn Miếu (1070), Quốc Tử Giám (1076)... để phát triển nền giáo dục Việt Nam. Từ đĩ đến nay, giáo dục Việt Nam khơng ngừng lớn mạnh cả về số lượng lẫn chất lượng. - Giáo dục - hiểu theo nghĩa rộng của từ này - là quá trình trao đổi và chuyển giao tri thức, là sự đạt được những giá trị và các mơ hình hành vi theo một mục đích, yêu cầu định sẵn. Hiểu theo nghĩa hẹp, giáo dục là một quá trình hình thành nhân cách con người dưới ảnh hưởng của hoạt động cĩ mục đích của nhà giáo dục trong hệ thống các cơ quan giáo dục và dạy học. Từ điển tiếng Việt định nghĩa: giáo dục, đĩ là hoạt động nhằm tác động một cách cĩ hệ thống đến sự phát triển tinh thần, thể chất của một đối tượng nào đĩ, làm cho đối tượng ấy dần dần cĩ được những phẩm chất và năng lực như yêu cầu đề ra. Dưới gĩc độ triết học, cĩ thể hiểu rằng, giáo dục là một quá trình hai mặt, một mặt, đĩ là sự tác động từ bên ngồi vào đối tượng giáo dục (sự tác động của tri thức, văn hĩa nhân loại thơng qua nhà sư phạm đến đời sống của học sinh, sinh viên); mặt khác, thơng qua sự tác động này làm cho đối tượng tự biến đổi bản thân mình, tự hồn thiện, tự nâng mình lên qua giáo dục [60, tr.38]. Về bản chất, giáo dục là quá trình tổ chức cuộc sống, hoạt động và giao lưu cho đối tượng giáo dục, nhằm giúp họ nhận thức đúng, tạo lập tình cảm và thái độ đúng, hình thành những thĩi quen hành vi văn minh trong cuộc sống, phù hợp với chuẩn mực xã hội [80, tr.137]. Kế thừa truyền thống giáo dục mà cha ơng ta để lại, Đảng ta, đứng đầu là Chủ tịch Hồ Chí Minh luơn luơn quan tâm đến giáo dục, đến việc "trồng người". Tại buổi nĩi chuyện với lớp học chính trị của các giáo viên cấp 2 và cấp 3 tồn miền Bắc (ngày 13-9- 1958), Người nĩi: "Vì lợi ích mười năm thì phải trồng cây, vì lợi ích trăm năm thì phải trồng người". Với Hồ Chí Minh "trồng người" là tư tưởng cĩ tính chất nhất quán, xuyên suốt trong cuộc đời hoạt động của mình. Đối tượng giáo dục được Hồ Chí Minh quan tâm hết sức đa dạng, trong đĩ học sinh, sinh viên được Người đặc biệt quan tâm. Bởi lẽ, như Người thường nĩi: "Thanh niên là người chủ tương lai của nước nhà. Thật vậy, nước nhà thịnh hay suy, yếu hay mạnh một phần lớn là do các thanh niên", trong đĩ sinh viên chiếm tỷ lệ khá lớn. Tại Hội nghị Trung ương Đảng lần thứ tư, khố VII (ngày 14-1-1993) Đảng ta ra Nghị quyết "Về tiếp tục đổi mới sự nghiệp giáo dục và đào tạo", trong đĩ khẳng định giáo dục và đào tạo được xem là "quốc sách hàng đầu". Mục tiêu của phát triển giáo dục nước ta là nhằm "nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài, đào tạo những con người cĩ kiến thức văn hố, khoa học, cĩ kỹ năng nghề nghiệp, lao động tự chủ, sáng tạo và cĩ kỷ luật, giàu lịng nhân ái, yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, sống lành mạnh... chú trọng giáo dục chủ nghĩa Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, nội dung nhân văn và bản sắc văn hố dân tộc". Bước sang thời kỳ mới, thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, Đảng ta tiếp tục khẳng định vai trị, tầm quan trọng của giáo dục - đào tạo. Nghị quyết Trung ương hai, khố VIII (ngày 24-12-1996) tiếp tục khẳng định: giáo dục - đào tạo là quốc sách hàng đầu... đầu tư cho giáo dục - đào tạo là đầu tư phát triển. Hội nghị cũng xác định nhiệm vụ và mục tiêu cơ bản của giáo dục nước ta là phải đào tạo ra "những người thừa kế xây dựng chủ nghĩa xã hội vừa "hồng" vừa "chuyên". Tại Đại hội đại biểu tồn quốc lần thứ X Đảng ta tiếp tục khẳng định, mục tiêu giáo dục đại học của chúng ta hiện nay là: Ưu tiên hàng đầu cho việc nâng cao chất lượng dạy và học... phát huy khả năng sáng tạo và độc lập suy nghĩ của học sinh - sinh viên. Coi trọng bồi dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh, gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của cộng đồng, của dân tộc, trau dồi cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam hiện đại… [14, tr.207]. Ý thức đạo đức là sự phản ánh tồn tại xã hội về mặt đạo đức. Ý thức ở cấp độ thấp, cấp độ ý thức xã hội thơng thường được hình thành một cách tự phát từ chính cuộc sống hàng ngày của con người để đáp ứng địi hỏi khách quan của sinh hoạt cộng đồng. Mặt khác, ý thức đạo đức ở trình độ lý luận phản ánh đời sống đạo đức xã hội được hình thành và phát triển chủ yếu bằng con đường giáo dục nĩi chung, giáo dục đạo đức nĩi riêng. Giáo dục đạo đức sẽ gĩp phần chuyển các quan niệm đạo đức từ tự phát sang tự giác, từ bị động sang chủ động, khơng ngừng nâng cao trình độ nhận thức các giá trị đạo đức cho mỗi người từ trình độ nhận thức thơng thường lên trình độ nhận thức khoa học. Để đạt trình độ cao, trình độ ý thức lý luận, địi hỏi phải cĩ quá trình giáo dục đạo đức, phải nhờ đến vai trị của đạo đức học. Bởi vì, nhận thức khoa học phản ánh các giá trị đạo đức một cách gián tiếp, khái quát, cả những giá trị đạo đức hiện tại và cả những giá trị đạo đức của tương lai. Qua giáo dục đạo đức, nội dung các phạm trù, các quy tắc,… đạo đức được nhận thức một cách đầy đủ, đúng đắn hơn và niềm tin của đối tượng được giáo dục là niềm tin khoa học. Từ niềm tin khoa học sẽ giúp cho chủ thể đạo đức điều chỉnh được hành vi của mình theo yêu cầu xã hội đặt ra. Giáo dục đạo đức khơng chỉ nâng cao trình độ nhận thức đạo đức, giữ gìn những giá trị, chuẩn mực đạo đức đã được các thế hệ trước tạo nên, nĩ cịn gĩp phần tạo ra những giá trị đạo đức mới; xây dựng những quan điểm, phẩm chất đạo đức mới, quan niệm sống tích cực cho mỗi đối tượng giáo dục, đồng thời, giáo dục đạo đức cũng gĩp phần tích cực vào việc khắc phục những quan điểm đạo đức lạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị nhân cách, chống lại các hiện tượng phi đạo đức đang đầu độc bầu khơng khí xã hội, tạo ra cơ chế phịng ngừa các phản giá trị đạo đức, phản giá trị văn hố trong mỗi một nhân cách. Ở đây cĩ sự kết hợp chặt chẽ giữa cái "xây" với cái "chống". Đĩ là biện chứng giữa cái "xây" với cái "chống". Vì trong cái "xây" cĩ cái "chống" và ngược lại. Trong mối quan hệ biện chứng này, Hồ Chí Minh đã đạt đến mẫu mực kinh điển của cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho cán bộ, đảng viên. Ngày nay nhân loại đã bước sang thế kỷ XXI, thế kỷ của văn minh trí tuệ, của kinh tế tri thức, của cách mạng khoa học - cơng nghệ - thơng tin phát triển ở trình độ cao, một thế giới phụ thuộc và chế định lẫn nhau, khi chất xám trở thành yếu tố quyết định để cĩ sản phẩm hàng hố với chất lượng cao, giá thành hạ, đủ sức cạnh tranh và đứng vững. Khi mà cuộc chạy đua để giải quyết vấn đề “ai thắng ai” trên bình diện chất xám ngày càng trở nên quyết liệt thì vấn đề phát triển yếu tố tài năng trong mỗi con người là hết sức cần thiết. Người ta dự báo một cách khoa học rằng, trong tương lai, lợi thế sẽ thuộc về các quốc gia cĩ lực lượng lao động được đào tạo một cách căn bản, ngang tầm với địi hỏi của nền cơng nghiệp hiện đại, trong đĩ khoa học thực sự trở thành lực lượng sản xuất trực tiếp, đĩng vai trị động lực của sự phát triển xã hội. Tại Hội nghị Trung ương bảy khố X (ngày 6-8-2008) Đảng ta xác định: Trong mọi thời đại, tri thức luơn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nịng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Ngày nay, cùng với sự phát triển nhanh chĩng của cách mạng khoa học và cơng nghệ hiện đại, đội ngũ trí thức trở thành nguồn lực đặc biệt quan trọng, tạo nên sức mạnh của mỗi quốc gia trong chiến lược phát triển [16, tr.81]. Vì vậy, chúng ta khơng ảo tưởng cho rằng chỉ cần cĩ đạo đức chung chung, chỉ cần nhiệt tình …là cĩ thể đưa đất nước thốt khỏi nghèo nàn, lạc hậu, tránh được nguy cơ tụt hậu xa hơn về kinh tế so với nhiều nước trong khu vực và trên thế giới. Trong bài "Quan điểm và định hướng phát triển kinh tế tri thức ở nước ta trong những năm tới", đăng ở Tạp chí Lý luận chính trị (số 1-2007) GS Trần Ngọc Hiên đưa ra số liệu buộc chúng ta phải suy nghĩ, theo đĩ, việc sử dụng cơng nghệ cao trong các doanh nghiệp Việt Nam cịn quá thấp, ở mức 2%, trong khi đĩ ở Thái Lan là 30%, Malaixia đạt 51%, cịn Xingapo là 73%. Do đĩ, cùng với việc rèn luyện phẩm chất đạo đức của mình, mỗi nhân cách cần phải phát triển yếu tố tài năng trên cơ sở đạo đức cĩ được. Cĩ như vậy mới đáp ứng yêu cầu sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, sớm đưa nước ta ra khỏi tình trạng kém phát triển, cơ bản trở thành một nước cơng nghiệp theo hướng hiện đại vào năm 2020. 1.2.2. Tính tất yếu của giáo dục đạo đức cho sinh viên việt Nam trong giai đoạn hiện nay - Sinh viên - tầng lớp xã hội đặc thù: “Sinh viên” là thuật ngữ dùng để chỉ những người đang học tập ở các trường đại học và cao đẳng. Ở một số nước, nội hàm của khái niệm sinh viên được mở rộng hơn. Chẳng hạn, ở nước Pháp, thuật ngữ: “sinh viên” khơng chỉ dùng để gọi những người đang học trong các trường đại học và cao đẳng, mà cịn dùng cho cả những người đang học trong các trường trung học và các trường dạy nghề. Độ tuổi chủ yếu của họ trong khoảng 18 đến 25, lứa tuổi này ở con người đã cĩ sự trưởng thành nhất định về mặt sinh học lẫn quan hệ xã hội. Về mặt sinh học, sinh viên ở giai đoạn thanh niên của đời người, cơ thể đang dần đi đến hồn thiện về mọi mặt: cơ bắp, chiều cao, trọng lượng tăng nhanh, các đặc điểm sinh lý, giới tính phát triển đến độ chín muồi, đặc biệt là sự phát triển của bộ não. So với thiếu niên, tế bào thần kinh của sinh viên cĩ khả năng phân tích, dẫn truyền thơng tin tốt hơn (vì nĩ hồn thiện và phân đốt, phân nhánh đều hơn). Do vậy, khả năng hoạt động trí tuệ ở sinh viên vượt xa học sinh phổ thơng. Cĩ thể nĩi, đây là độ tuổi cơ thể con người đang ở thời kỳ hài hồ, đẹp đẽ với sinh lực dồi dào nhất. Về đời sống tâm lý, xã hội, ở sinh viên cĩ sự phong phú, phức tạp, bộc lộ nhiều mối quan hệ khác nhau, phản ánh tồn tại xã hội nhiều vẻ, đa dạng. Với tâm lý nhạy cảm, thích cái mới lạ, ưa tìm tịi, khám phá, sáng tạo, sinh viên là những người giàu ước mơ, hồi bảo, giàu trí tưởng tượng, luơn mong muốn tự khẳng định mình, khơng lệ thuộc vào người khác, cĩ nhu cầu cao về học vấn, về tình bạn, tình yêu nam nữ, thích cơng bằng, ghét bất cơng, thích giao lưu và các hoạt động xã hội. Vì vậy, về mặt xã hội, sinh viên đã biết quan tâm đến tương lai của bản thân và suy nghĩ đến sự phát triển của dân tộc. Ở họ, bước đầu đã ý thức được trách nhiệm của người cơng dân cũng như nghĩa vụ của mình đối với tổ quốc. Về hoạt động, sinh viên khi nhập học, với tư cách là một cộng đồng xã hội mới, hoạt động chính chi phối họ là học tập, đây chính là thời gian quá độ chuyển từ học tập là cơ bản sang hoạt động chủ đạo là lao động về sau này, đồng thời cũng là giai đoạn quá độ chuyển từ vị trí là học trị sang vị thế “nhà trí thức” sinh viên hiện tại và là trí thức của tương lai. Dưới sự điều khiển, hướng dẫn của giảng viên, hoạt động học tập của họ cĩ tính chất nghiên cứu nhằm nắm lấy tri thức, các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết cho nghề nghiệp của mình sau này. Tri thức họ được trang bị gồm tri thức cơ bản, tri thức chuyên ngành của một lĩnh vực khoa học, kỹ thuật, văn hố… cụ thể nào đĩ, theo hướng cơ bản, hiện đại và thiết thực, nhằm đáp ứng địi hỏi ngày càng cao của thị trường sức lao động, của sự phát triển đất nước và sự hội nhập khu vực cũng như quốc tế. Hoạt động học tập, rèn luyện của nhà trường làm người sinh viên lớn lên mọi mặt, đặc biệt là khả năng trí tuệ, tư duy độc lập, sáng tạo ngày càng phát triển, năng lực khái quát hố, trừu tượng hố được nâng cao; khối lượng tri thức, thơng tin trở nên phong phú theo thời gian, con người ngày càng trưởng thành. Nhà trường đào tạo nhiều thế hệ sinh viên khác nhau, nhưng các thế hệ sinh viên đều cĩ cái chung giống nhau là: đến trường thực hiện quá trình học tập tri thức khoa học, rèn luyện những phẩm chất đạo đức cần thiết phục vụ cho mục tiêu phát triển đất nước trong tương lai. Các thế hệ sinh viên, trí thức đã cĩ sự đĩng gĩp nhiều cho sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc đều thấy nổi bật lên một điều là giữa tri thức khoa học và phẩm chất đạo đức của họ cĩ quan hệ mật thiết với nhau. Nhờ cĩ phẩm chất đạo đức làm điểm tựa, làm bàn đạp, đã giúp cho họ tiến xa hơn trong lĩnh vực khoa học. Ngược lại, những tri thức khoa học của họ được kết hợp với những phẩm chất đạo đức phù hợp với xã hội đã cĩ ở họ, làm cho việc đĩng gĩp của họ với xã hội trở nên hữu ích hơn. Theo Báo Phụ nữ Việt Nam (ngày 17-10-2008) tính đến tháng 8-2008 cả nước cĩ 369 trường đại học, cao đẳng (trong đĩ số trường đại học là 160, số trường cao đẳng là 209 trường) với 1,6 triệu sinh viên. Đây là một lực lượng xã hội to lớn, nguồn bổ sung quan trọng và dồi dào cho đội ngũ trí thức trong tương lai. Sinh viên Việt Nam là một bộ phận của thanh niên Việt Nam, đây là lớp người cĩ trình độ học vấn nhất định, nhạy bén, năng động trong việc tiếp nhận cái mới, khẳng định những giá trị mới, nhưng sự phát triển vẫn chưa hồn thiện, ở họ vẫn cịn cĩ những hạn chế nhất định: bồng bột, chủ quan, thiếu thực tế, dễ bốc đồng, ham chuộng hình thức, bệnh cá nhân, anh hùng khơng muốn thua kém ai, dễ bị dao động, bị chi phối bởi tác động của những tiêu cực của cơ chế thị trường dẫn đến mất phương hướng về chính trị, tha hố về đạo đức, lối sống vì vậy, dễ bị kích động, bị lợi dụng mua chuộc, bị lơi kéo vào các hoạt động thiếu lành mạnh, ảnh hưởng xấu đến bản thân, gia đình và xã hội. Sở dĩ cĩ những nhược điểm này là vì sinh viên đang ở độ tuổi phát triển, đang định hình về mặt nhân cách, chưa từng trải, thiếu kinh nghiệm cuộc sống, do đĩ, việc định hướng rèn luyện cho sinh viên biết khắc phục mặt yếu, phát huy mặt mạnh của mình trong học tập, đặc biệt là trong rèn luyện đạo đức để trở thành những con người đủ đức, đủ tài, đáp ứng được yêu cầu cách mạng của đất nước là điều rất cần thiết. Tĩm lại, nĩi đến sinh viên là nĩi đến tầng lớp trí thức trẻ trong tương lai, cĩ trình độ, năng động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, là những người cĩ lịng nhiệt tình và cũng rất nhạy cảm trong cuộc sống. Đây là nét nổi bật cĩ ở tầng lớp sinh viên. Những ước mơ, những hồi bảo lớn là động lực chắp cánh cho người sinh vịên thời nay bay cao, bay xa. Với lịng nhiệt tình, tính hăng say, khơng chịu lùi bước trước những khĩ khăn, thử thách của cuộc đời, đại bộ phận sinh viên cĩ chí tiến thủ, vươn lên trong học tập. Bên cạnh những ưu đểm đĩ, trong đội ngũ sinh viên vẫn cịn tồn tại một số hạn chế như: tính bồng bột, muốn tự khẳng định mình, trong khi bản thân chưa cĩ điều kiện, và khi thất bại thì dễ nản chí và trượt dài. Do vậy, hiểu rõ đặc điểm tâm - sinh lý lứa tuổi sinh viên là một vấn đề hết sức quan trọng để cĩ phương pháp giáo dục, vận động sinh viên một cách khoa học, thiết thực, phù hợp. - Tầm quan trọng của việc giáo dục đạo đức cho sinh viên hiện nay: Hiện nay, để thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước do Đảng ta lãnh đạo, nhằm xây dựng xã hội Việt Nam ngày càng trở nên giàu đẹp thì chúng ta cần cĩ nguồn lực con người vững mạnh, đĩ phải là những con người mới, những con người phát triển tồn diện về mọi mặt, trong đĩ, đức là gốc, là nền tảng để sử dụng hữu ích tài năng giúp mình, giúp nước như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã dạy: cĩ đức mà khơng cĩ tài thì khơng cĩ đủ năng lực điều hành cơng việc. Cĩ tài mà khơng cĩ đức dẫn tới hỏng việc, cĩ hại cho cách mạng. Với chiến lược phát triển con người tồn diện phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, thế hệ trẻ Việt Nam là đối tượng cần phải chú ý đầu tiên, bởi lẽ, họ “là người chủ tương lai của nước nhà” và “muốn hồi sinh dân tộc, trước hết phải hồi sinh thanh niên”, trong đĩ, đội ngũ sinh viên cĩ vai trị hết sức quan trọng. Chính vì vậy, việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên cĩ một ý nghĩa quan trọng đặc biệt, khẳng định điều đĩ là do: Một là: Vị trí, vai trị của sinh viên trong sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Tại Hội nghị Trung ương bảy, khố X, Đảng ta xác định: "Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc; là lực lượng chủ yếu trên nhiều lĩnh vực, đảm nhiệm cơng việc địi hỏi hy sinh, gian khổ, sức khoẻ và sáng tạo" [16, tr.35], trong đĩ cĩ sinh viên. Sinh viên là một lực lượng xã hội đặc thù, là lực lượng tinh tuý trong thanh niên. Thực tiễn cách mạng Việt Nam chỉ cho chúng ta thấy rằng, sinh viên là những người gắn bĩ với phong trào cách mạng của Đảng bằng nhiệt huyết, bằng lương tâm, bằng chính những phẩm chất của mình. Tổ chức sinh viên yêu nước cũng đã thành lập từ rất sớm. Ngồi ra, cĩ thể kể đến ở đây phong trào sinh viên tình nguyện hiện nay đã chứng minh được mình luơn là lực lượng xã hội đặc biệt. Với họ, sức sống của tuổi trẻ, tri thức khoa học, bản lĩnh chính trị và phẩm chất đạo đức luơn gắn bĩ chặt chẽ với nhau. Mặt khác, sinh viên cịn là lực lượng dự bị cho đội ngũ trí thức của đất nước và khi họ trở thành những trí thức thì sự đĩng gĩp của họ cho đất nước càng to lớn, càng cĩ ý nghĩa hơn. Trong thư "Gửi Đại hội quốc tế các sinh viên xã hội chủ nghĩa", Ph.Ăngghen viết rằng: Các bạn hãy cố gắng làm cho thanh niên ý thức được rằng giai cấp vơ sản lao động trí ĩc phải được hình thành từ hàng ngũ sinh viên. Tại Hội nghị Trung ương bảy, khố X Đảng ta khẳng định: "Trong mọi thời đại, trí thức luơn là nền tảng tiến bộ xã hội, đội ngũ trí thức là lực lượng nịng cốt sáng tạo và truyền bá tri thức. Bằng hoạt động sáng tạo, trí thức nước ta đã cĩ đĩng gĩp to lớn trên tất cả các lĩnh vực xây dựng, bảo vệ Tổ quốc" [16, tr.81-82]. Thực tiễn chỉ cho chúng ta thấy rằng, muốn cĩ đội ngũ trí thức thì khơng thể khơng thơng qua đào tạo cơ bản được. Bước đầu tiên để xây dựng, đào tạo đội ngũ trí thức tương lai là đào tạo họ trong trường đại học, cao đẳng. Với sinh viên, những ngày họ học ở trường là quá trình tích luỹ tri thức cơ bản, kỹ năng, kỹ xảo, phương pháp tư duy của nghề nghiệp để tiếp tục đi sâu hơn vào sự nghiệp khoa học sau này. Vì vậy, hơn bao giờ hết, vấn đề xây dựng đạo đức mới cho đội ngũ sinh viên ngày càng trở nên cấp thiết. Đạo đức giúp họ ý thức được trách nhiệm của tuổi trẻ với đất nước, biết sống vì mọi người, giúp cho họ đủ nghị lực tránh xa những cám dỗ của cuộc sống đời thường, tăng cường ý chí vượt qua những khĩ khăn trong quá trình học tập tu dưỡng bản thân, sống cĩ trách nhiệm với mình và với cộng đồng. Ở đây, đạo đức là động lực, là sức mạnh thơi thúc con người dám đấu tranh chống lại cái ác, cái xấu đi ngược lại với lợi ích xã hội, bảo vệ và phát triển cái tốt, cái thiện, làm cho xã hội ngày càng phát triển. Hai là: Việc giáo dục đạo đức mới cịn xuất phát từ chính yêu cầu, mục tiêu hồn thiện nhân cách cho sinh viên. Cấu trúc nhân cách của con người nĩi chung, và của sinh viên nĩi riêng, giữa phẩm chất đạo đức và năng lực luơn cĩ mối quan hệ khăng khít, trong đĩ, điều ưu tiên hàng đầu phải là đạo đức. Nĩi cách khác, đạo đức là yếu tố nền tảng của nhân cách. Trong thời đại ngày nay, khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão, sức cạnh tranh giữa các nước ngày càng mãnh liệt, để cĩ thể tiếp cận được với tương lai, thực hiện thành cơng sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, hơn bao giờ hết, người sinh viên hiện nay phải tìm mọi cách vươn lên nắm lấy tri thức của thời đại, phải thực sự trở thành những con người nắm vững chuyên mơn, nghiệp vụ, những người cĩ đủ tài, nhưng đây mới chỉ là điều kiện cần mà chưa đủ, người sinh viên đồng thời phải là người cĩ đạo đức trong sáng, bởi lẽ, nếu cĩ tài mà thiếu tình cảm đạo đức trong sáng thì cái tài đĩ sẽ mất phương hướng hoạt động, hoặc thậm chí cịn làm nguy hại đến lợi ích của cộng đồng. Hơn nữa, nhân cách sinh viên là loại hình nhân cách "chưa hồn chỉnh", chưa hồn thiện mà cịn ở dạng "định hình", trong quá trình hình thành nhân cách hồn chỉnh, do đĩ, các yếu tố hợp thành nhân cách cần phải được xây dựng, củng cố, phát triển để đạt đến mẫu hình nhân cách mà xã hội yêu cầu. Giáo dục đạo đức mới để hồn thiện nhân cách sinh viên là một quá trình đấu tranh giữa cái tiến bộ với cái lạc hậu; cái tích cực với cái tiêu cực trong mỗi chủ thể đạo đức sinh viên. Theo số liệu thống kê của một số tổ chức, cơ quan hay các đề tài nghiên cứu khoa học, cũng như những đánh giá của Đảng ta về cơng tác sinh viên, hiện lên trước mắt chúng ta một bức tranh đa màu sắc mà ở đĩ sự đan xen, lẫn lộn giữa cái tốt với cái xấu, cái tiến bộ với cái lạc hậu... trong đời sống sinh viên... địi hỏi chúng ta phải khẩn trương hơn nữa, quyết liệt hơn nữa, cụ thể hơn nữa trong cơng tác giáo dục đạo đức cách mạng cho thế hệ trẻ hơm nay khi họ cịn ngồi trên ghế giảng đường. Tại Hội nghị lần thứ bảy (khố X) Đảng ta đề ra "Mục tiêu cụ thể trong những năm trước mắt, trọng tâm từ nay đến năm 2010 là: Nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên (người trích nhấn mạnh). Tập trung giáo dục, định hướng, cổ vũ thanh niên thực hiện cĩ hiệu quả cuộc vận động "Học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh", tạo chuyển biến thực sự trong đạo đức, lối sống và hành động của thanh niên" [16, tr.44]. Ba là: Do sự chống phá của các thế lực thù địch. Sinh viên là những chủ nhân của tương lai, là người kế tục sự nghiệp xây dựng đất nước, chính vì vậy, họ trở thành mục tiêu tấn cơng của các thế lực phản động, đang cản trở con đường xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta. Với chiến lược “Diễn biến hồ bình”, chúng đang từng giờ, từng ngày tác động vào sinh viên trên các mặt tư tưởng, chính trị, lối sống, đặc biệt là đạo đức nhằm làm xĩi mịn niềm tin đối với Đảng, làm băng hoại về mặt đạo đức với mục đích biến họ thành những con người ích kỷ, chỉ biết cĩ mình, quay lưng với sự nghiệp xây dựng đất nước mà cha ơng đã mất bao nhiêu mồ hơi, xương máu, hy sinh phấn đấu để xây dựng, bồi đắp nên…Chính vì vậy, bên cạnh việc học chữ, thì việc xây dựng đạo đức mới cho sinh viên càng trở nên cấp thiết hơn. Hiện nay, như Hội nghị Trung ương bảy, khố X của Đảng đánh giá: "Cơng tác giáo dục, ngăn ngừa và đấu tranh với những tác động, lơi kéo thanh niên của các thế lực thù địch, sự truyền bá lối sống nước ngồi khơng phù hợp với truyền thống văn hố dân tộc cịn nhiều yếu kém, thậm chí bị buơng lỏng" [16, tr.40]. Thực tế ấy địi hỏi chúng ta phải sớm khắc phục, phải giúp cho mọi thanh niên cĩ ý thức ngăn ngừa, phịng chống mọi âm mưu thù địch của các thế lực phản động trong nước cũng như ngồi nước. Đạo đức mới sẽ giúp cho sinh viên cĩ niềm tin khoa học vào chủ nghĩa xã hội, vào sự nghiệp cách mạng, từ đĩ sẽ xây dựng cho mình cĩ quan điểm đúng đắn, biến lý tưởng cao đẹp của Đảng thành hiện thực cuộc sống. Đạo đức giúp sinh viên trở thành những con người cĩ ý chí, học tập sáng tạo, chăm chỉ, cĩ tinh thần đồn kết, biết phấn đấu vì lợi ích chung, cĩ lối sống lành mạnh, tơn trọng kỷ cương, phép nước, quy ước cộng đồng, cĩ ý thức bảo vệ và cải thiện mơi trường sinh thái. Bốn là: Tầm quan trọng của cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên cịn do sự tác động từ mặt trái của cơ chế thị trường. Trong điều kiện kinh tế thị trường, khi pháp luật quản lý xã hội, quản lý kinh tế chưa hồn chỉnh, những thĩi hư tật xấu, tâm lý địi hỏi sự hưởng thụ, ích kỷ, chỉ muốn thoả mãn nhu cầu của bản thân bằng mọi giá “bất chấp lương tâm, danh dự cũng như lịng tự trọng đạo đức” dễ trỗi dậy, chính lúc này, đạo đức phải trở thành cán cân cơ bản điều chỉnh từ sự nhận thức đến hành vi ứng xử của mỗi con người, đặc biệt là sinh viên - lớp người nhạy cảm, dễ tiếp thu cái tốt, nhưng cũng rất dễ ngộ nhận dẫn đến việc nhận thức sai lệch, đưa họ tới những hành vi lệch lạc, ảnh hưởng đến chính nhân cách của mình. Việc xây dựng cho họ những quan điểm, phẩm chất đạo đức mới, lối sống lành mạnh sẽ giúp cho sinh viên nhận diện được những việc làm phi đạo đức, dám đấu tranh chống lại hiện tượng tiêu cực, phản văn hố trong xã hội (đây là một phẩm chất rất quan trọng cho mỗi sinh viên ở cương vị cơng tác sau này của mình), hướng sinh viên phát triển theo hướng lành mạnh, tích cực, tự tạo ra khả năng phịng chống sự băng hoại về đạo đức của bản thân, tin tưởng vào cuộc sống, từ đĩ, giúp họ xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập của mình, cĩ hướng phấn đấu, rèn luyện để thành tài, giúp ích cho bản thân và cho xã hội. 1.2.3. Một số giá trị đạo đức cơ bản cần giáo dục cho sinh viên Giá trị, giá trị đạo đức: * Giá trị là khái niệm xuất hiện từ thời cổ đại và gắn liền với triết học. Đến đầu thế kỷ XX, giá trị học mới bắt đầu hình thành như một khoa học riêng, từ đĩ giá trị trở thành khái niệm trung tâm của "Giá trị học". Tất nhiên phạm trù giá trị khơng phải là đặc quyền của giá trị học mà nĩ được sử dụng nhiều trong các khoa học khác như: xã hội học, tâm lý học, kinh tế học... với nhiều nghĩa rộng, hẹp khác nhau tùy theo mục đích nghiên cứu của từng ngành. Những người đầu tiên sử dụng thuật ngữ "giá trị" là Thomas và Zananiccki. Từ năm 1920, trong cuốn "Người nơng dân Ba Lan ở châu Âu và châu Mỹ", hai ơng đã nĩi đến những gì cĩ ích giúp cho cuộc sống con người ngày một tốt hơn đều là những giá trị, trước hết là giá trị kinh tế. Xung quanh khái niệm giá trị cĩ nhiều cách tiếp cận khác nhau: Theo Từ điển Bách khoa triết học của Liên Xơ (cũ), giá trị được định nghĩa là: Khái niệm triết học và xã hội học dùng để chỉ, thứ nhất: tầm quan trọng cĩ tính khẳng định hoặc phủ nhận một khách thể nào đĩ, khác với đặc tính tồn tại và chất lượng của khách thể này, thứ hai, khía cạnh chuẩn mực, mệnh lệnh - đánh giá của các hiện tượng ý thức của xã hội. Từ điển Bách khoa tồn thư Xơ Viết định nghĩa: Giá trị là một sự khẳng định hay phủ định ý nghĩa của các đối tượng thuộc thế giới xung quanh đối với con người, giai cấp, nhĩm hoặc tồn bộ xã hội nĩi chung. Giá trị được xác định khơng phải bởi bản tính các thuộc tính tự nhiên, mà là bởi tính chất cuốn hút của các thuộc tính ấy vào phạm vi hoạt động sống của con người, phạm vi các hứng thú và nhu cầu, các mối quan hệ xã hội, các chuẩn mực và phương thức đánh giá ý nghĩa nĩi trên được biểu hiện trong các nguyên tắc và chuẩn mực đạo đức, trong lý tưởng, tâm thế và mục đích. Cịn nhà xã hội học Hoa Kỳ J.H.Fichter, quan niệm: Tất cả cái gì cĩ ích lợi, đang ham chuộng, đáng kính phục đối với cá nhân hoặc xã hội đều cĩ một giá trị. Cịn nhà triết học Liên Xơ (cũ) V.P.Tugarinov quan niệm giá trị là "những khách thể, những hiện tượng và những thuộc tính của chúng mà tất cả đều cần thiết cho con người (ích lợi, hứng thú...) của một xã hội hay một giai cấp nào đĩ cũng như một cá nhân riêng lẻ". Trong tài liệu "Giáo dục giá trị của Bộ Văn hố giáo dục thể thao Philippin", khái niệm giá trị được thừa nhận là cĩ ích và cần cĩ... khơng chỉ cĩ hàng hố vật chất mà cả lý tưởng và những khái niệm đều cĩ giá trị... Trong giáo trình Đạo đức học Mác - Lênin cĩ viết: Giá trị là cái làm cho một vật hoặc sự vật cĩ ích lợi, cĩ ý nghĩa và đáng quý về mặt nào đĩ và nĩ cĩ ảnh hưởng đến sự lựa chọn phương thức, phương tiện, mục tiêu và hành động của con người. Mặc dù cĩ nhiều cách định nghĩa khác nhau về giá trị, nhưng cĩ thể thấy những điểm chung của các quan niệm đĩ, là: Thứ nhất, giá trị là ý nghĩa của những hiện tượng vật chất hay tinh thần, cĩ khả năng thoả mãn nhu cầu tích cực của con người, là những thành tựu đĩng gĩp vào sự phát triển xã hội. Thứ hai, giá trị cĩ tính lịch sử khách quan, tức là sự xuất hiện, tồn tại hay mất đi của một giá trị nào đĩ, khơng phụ thuộc vào ý thức của con người, mà do yêu cầu của từng thời đại lịch sử, trong đĩ, con người sống và hoạt động. Giá trị là một phạm trù mang bản chất người, chỉ cĩ trong xã hội lồi người, sự vật mới cĩ giá trị. Một sự vật, hiện tượng nào đĩ được coi là cĩ giá trị tức là đã thơng qua sự đánh giá của con người. Do đĩ, giá trị khơng chỉ bị chế ước bởi tính chất của khách thể, mà cịn bị chế ước bởi nhu cầu của chủ thể hành động. Thứ ba, giá trị đĩng vai trị quan trọng trong đời sống con người, cách thức và hành động của con người trong xã hội chỉ đạo bởi các giá trị. Nĩ là cái con người dựa vào để xác định mục đích, phương hướng cho hoạt động của mình. Thứ tư, giá trị mang tính đa dạng, phong phú: cĩ giá trị vật chất, cĩ giá trị tinh thần; cĩ giá trị chung, cĩ giá trị riêng; cĩ giá trị truyền thống, cĩ giá trị hiện đại; cĩ giá trị quốc gia, cĩ giá trị tồn cầu... Tĩm lại, nĩi đến giá trị tức là muốn khẳng định mặt tích cực, mặt chính diện, nghĩa là đã bao hàm quan điểm coi giá trị gắn liền với cái đúng, cái tốt, cái hay, cái đẹp, là nĩi đến khả năng thơi thúc con người ta hành động và nỗ lực vươn tới. Với những nguyên tắc và nhận thức khác nhau, người ta cĩ thể cĩ nhiều cách phân loại giá trị. Dựa trên tiêu chí giá trị đĩ thoả mãn nhu cầu vật chất hay tinh thần của con người. Ở đây ta cĩ thể chia giá trị thành hai loại: giá trị vật chất và giá trị tinh thần. Giá trị vật chất thể hiện rõ trong đời sống kinh tế. Giá trị tinh thần biểu hiện trên các lĩnh vực: tư tưởng, đạo đức, văn hố, nghệ thuật, phong tục, tập quán... Giá trị tinh thần được phân chia thành các loại cơ bản: giá trị khoa học, giá trị đạo đức, giá trị thẩm mỹ, giá trị chính trị. Tuy nhiên, sự phân chia này chỉ cĩ ý nghĩa tương đối vì các giá trị này khơng tách biệt hẳn với nhau. * Giá trị đạo đức với tư cách là một yếu tố cấu thành của hệ thống các giá trị tinh thần của đời sống xã hội được xác định là những chuẩn mực khuơn mẫu lý tưởng, những quy tắc ứng xử nhằm điều chỉnh và chuẩn hố hành vi của con người. Để tồn tại và phát triển, xã hội cần cĩ những nguyên tắc, chuẩn mực, quy định hành vi của con người, giá trị đạo đức điều chỉnh hành vi của con người trên cơ sở tự nguyện, tự giác. Vì vậy, giá trị đạo đức được đánh giá là cĩ ý nghĩa tích cực đối với đời sống xã hội, được lương tâm đồng tình, dư luận biểu dương, giá trị đạo đức vì thế cĩ ý nghĩa thiết yếu đối với đời sống xã hội. Xét theo thời gian, giá trị đạo đức cĩ thể phân thành giá trị đạo đức truyền thống và giá trị đạo đức hiện đại. Mỗi dân tộc đều cĩ giá trị đạo đức truyền thống của mình do lịch sử để lại. Chúng là sản phẩm của quá trình phát triển của mỗi dân tộc. Truyền thống dân tộc là những đức tính, thĩi quen, những phong tục, tập quán được đơng đảo thừa nhận, đã trở nên ổn định và ăn sâu vào tâm lý, tập quán xã hội từ thế hệ này nối tiếp thế hệ khác của dân tộc. Mỗi dân tộc khác nhau cĩ truyền thống khác nhau, giá trị truyền thống dân tộc được cơ đúc lên trong suốt quá trình hình thành, tồn tại và phát triển của dân tộc... cho nên, cĩ thể nĩi, giá trị truyền thống là cái thể hiện bản chất nhất, đặc trưng nhất cốt lõi văn hố dân tộc. Là một bộ phận trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam, giá trị đạo đức truyền thống được nảy sinh, phát triển trong suốt lịch sử dựng nước và giữ nước của ơng cha ta, được lưu truyền, chắt lọc, kế thừa từ thế hệ này sang thế hệ khác và chiếm vị trí cốt lõi trong hệ giá trị tinh thần của dân tộc Việt Nam. Tĩm lại, giá trị đạo đức là một bộ phận trong hệ giá trị tinh thần của đời sống xã hội và được con người lựa chọn, nhằm điều chỉnh và đánh giá hành vi ứng xử giữa con người với con người, con người với xã hội, chúng được thực hiện bởi niềm tin cá nhân, bởi truyền thống và sức mạnh của dư luận xã hội. Giá trị đạo đức biến đổi theo sự biến đổi của đời sống xã hội. Giáo dục nĩi chung, giáo dục đạo đức nĩi riêng trong giai đoạn đổi mới hiện nay của đất nước ta, đặc biệt là trong giai đoạn cơng nghiệp hố, hiện đại hố, trong giai đoạn chuyển đổi cơ chế kinh tế từ bao cấp sang cơ chế thị trường, trong hội nhập nền kinh tế thế giới là một vấn đề rất cần thiết trong sinh viên, học sinh. Ở đây cĩ thể nêu ra một số giá trị đạo đức cơ bản cần phải giáo dục cho sinh viên Vĩnh Long trong quá trình học tập ở ghế nhà trường và cũng để làm hành trang bước vào cơng tác sau này với nhiệm vụ mới sẽ được phân cơng cĩ liên quan đến lĩnh vực dạy nghề, dạy người. Một là, yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc trong bối cảnh đổi mới của đất nước. Chúng ta cĩ thể tự hào nĩi lên rằng, yêu nước là truyền thống cĩ từ ngàn đời nay của dân tộc Việt Nam, mỗi khi đất nước bị kẻ thù xâm lược thì tinh thần ấy lại trỗi dậy trong mỗi con người: Giặc đến nhà, trẻ già cùng đánh; với lời đanh thép của Trần Bình Trọng: Thà làm quỷ nước Nam, cịn hơn làm Vương đất Bắc. Cịn Nguyễn Trung Trực khẳng định rằng: Khi nào người Tây nhổ hết cỏ nước Nam thì mới hết người Nam đánh Tây; và như chị Út Tịch nĩi: "cịn cái lai quần cũng đánh". Trong kháng chiến chống Mỹ cứu nước, nhân dân Củ Chi (Thành phố Hồ Chí Minh) bỏ cơng sức đào địa đạo hàng trăm km dưới lịng đất để chống giặc. Tinh thần bất khuất chống giặc ngoại xâm ấy cũng đã chứng minh qua câu nĩi của Chủ tịch Hồ Chí Minh: Dân tộc ta cĩ lịng nồng nàn yêu nước, đĩ là truyền thống vơ cùng quý báu của dân tộc ta. Tuy tinh thần yêu nước, chống giặc ngoại xâm thể hiện ý chí "quyết chiến" với kẻ thù. Thế nhưng khi quân thù thất thủ thì tính nhân đạo của người Việt Nam được biểu hiện rõ nét ở thái độ đối xử khơng phải kẻ thù, mà là giữa con người với con người, đĩ là: cấp lương thực, phương tiện, quần áo để cho họ rút về nước. Đây biểu hiện tính bản thiện của người Việt Nam, của dân tộc Việt Nam ở mỗi thời đại đều mang trong tim dịng máu yêu nước, mà tinh thần yêu nước ấy ẩn chứa ở trong đĩ nội dung đạo đức cao cả. Chính vì thế, giáo dục giá trị lịng yêu nước trở thành nhân tố đánh giá thang giá trị đạo đức của con người Việt Nam và chính vì thế mà khơng thể khơng giáo dục đạo đức cho sinh viên trong thời kỳ đổi mới của đất nước đặc biệt là đạo đức sinh viên trong nền kinh tế thị trường ở Việt Nam hiện nay, giáo dục lịng yêu nước giúp sinh viên cĩ nhận thức đúng và từ đĩ cĩ những hành động thiết thực sau này, giúp họ cĩ định hướng đúng trong cơng việc của mình trong tương lai (khi rời ghế nhà trường). Cũng cần quan tâm lưu ý đến đối tượng sinh viên, lớp người dễ tiếp thu cái tốt, nhưng cũng dễ ảnh hưởng bởi những tác động tiêu cực của xã hội, của nền kinh tế thị trường cĩ nguy cơ ảnh hưởng xấu về mặt đạo đức của sinh viên, cĩ thể do quá tự mãn, say sưa trong chiến thắng bởi bề dày lịch sử đấu tranh dựng nước và giữ nước của dân tộc mà quên đi phía trước cịn bao nhiêu khĩ khăn, thử thách phải vượt qua. Trong chiến đấu, chúng ta đã mất mát khá nhiều sức người và sức của, nhưng trong xây dựng đất nước, chúng ta cũng khơng phải vượt qua dễ dàng những khĩ khăn, thử thách đang gần kề trước mắt của chúng ta nếu như ta chủ quan, lơ là, thiếu cảnh giác thì nĩ sẽ thâm nhập vào ta ngay. Đĩ là chủ nghĩa cá nhân, là "diễn biến hồ bình" của các thế lực thù địch, là tham nhũng, tiêu cực, sống xa đoạ, thực dụng, bẻ cong cán cân cơng lý, xem thường kỷ cương phép nước, đây là hiện tượng xuống cấp về đạo đức, lối sống, vơ tình tiếp tay cho các thế lực thù địch chống phá cách mạng Việt Nam trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố. Điều này địi hỏi mỗi sinh viên phải cĩ bản lĩnh chính trị vững vàng, biết tự hào với truyền thống hào hùng trong đấu tranh chống giặc ngoại xâm, nhưng cũng phải cĩ tư tưởng vững vàng, quyết tâm đồn kết, cùng nhau xây dựng một nước Việt Nam dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh là sự thể hiện tinh thần yêu nước của mình trong giai đoạn mới. Ngồi nhà trường phải thường xuyên quan tâm đến giáo dục đạo đức cho sinh viên, bằng nhiều hình thức và tổ chức phù hợp, trong đĩ yếu tố gia đình cũng khơng kém phần quan trọng để giáo dục lịng yêu nước cho sinh viên. Cĩ lịng yêu nước mới dám xả thân mình bảo vệ và xây dựng đất nước "đàng hồng hơn, to đẹp hơn", làm cho đất nước "sánh vai cùng các cường quốc năm châu" như Chủ tịch Hồ Chí Minh đã từng nĩi. Cĩ yêu nước mới khắc phục mọi khĩ khăn cùng nhau ra sức dựng nước nhằm mục đích làm cho dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh, cĩ yêu nước mới tạo được niềm tin ở tương lai xây dựng thành cơng chủ nghĩa xã hội, thực hiện thắng lợi cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước. Khơng phải đến lứa tuổi sinh viên thì nhà trường mới đặt vấn đề giáo dục lịng yêu nước, qua đĩ hình thành ở họ cĩ một đạo đức, lối sống mới, biết vì dân tộc, vì mọi người và vì tồn thể nhân loại, giai cấp bị áp bức trên thế giới, mà đã từ lâu, các trường tiểu học cũng đã dạy các em về yêu Tổ quốc, yêu đồng bào (một trong 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng). Ngày nay, trong bối cảnh đổi thay của dân tộc và thế giới thì vấn đề này lại càng phải được quan tâm hơn. Giáo dục lịng yêu nước và tinh thần tự hào dân tộc để làm cho các em cĩ thêm niềm tin ở sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước ta trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, làm cho sinh viên cĩ thêm niềm tin để các em ra sức phấn đấu học tập, rèn luyện bản thân để sau này phục vụ quê hương đất nước, phục vụ nhân dân được tốt hơn. Hai là, giáo dục đức tính cần cù, siêng năng, sáng tạo trong học tập cho sinh viên. Hoạt động chính của sinh viên khi cịn ngồi trên ghế nhà trường đĩ là hoạt động học tập. Người thầy giáo cần phải dạy cho sinh viên của mình cách học và mục tiêu học tập đúng đắn sẽ làm cho họ cĩ động cơ học tập tốt hơn, khi học tập tốt, trở thành người cĩ năng lực, tài năng thì khi đĩ họ cĩ nhiều khả năng cống hiến cho Tổ quốc, cho nhân dân. Học ở trường học hay ở trường đời, học ở mọi lúc, mọi nơi, mọi lứa tuổi, khơng ai trong cuộc đời của mình mà khơng trải qua quá trình học tập. Từ nhỏ cũng phải "học ăn, học nĩi, học gĩi, học mở", đến lớn cũng phải học. Ơng bà ta thường nĩi: Bảy mươi chưa phải là lành. Chính vì thế cịn sống là cịn phải học, học suốt đời. Mặt khác, chúng ta cũng thấy rằng, đối với các nước phát triển cao trên thế giới như Anh, Đức, Mỹ, Pháp, Nga, Trung Quốc... khơng thể đi lên từ một dân tộc ngu dốt, thiếu trình độ học vấn, thiếu tri thức. Ngày nay khoa học và cơng nghệ phát triển như vũ bão, địi hỏi tương ứng với nĩ là một trình độ học vấn cao mới cĩ thể vận dụng những thao tác kỹ thuật và quy trình cơng nghệ vào các lĩnh vực của đời sống, đặc biệt là vận dụng vào trong lĩnh vực sản xuất vật chất. Việc giáo dục đạo đức mới trong học tập cho sinh viên là một vấn đề khơng thể thiếu được đối với sinh viên các trường sư phạm, xây dựng, kinh tế, tài chính đĩng tại Vĩnh Long nĩi riêng. Nhiệm vụ học tập là chính, các hoạt động khác sẽ phục vụ cho nhiệm vụ học tập, nhưng khơng phải chỉ học tập giỏi là cĩ đạo đức tốt, bởi thực tiễn cũng đã chứng minh, đem cái tài của mình để phục vụ cho những cơng việc, những hành động phi đạo đức sẽ trở thành kẻ phá hoại, cĩ hại cho quốc gia, dân tộc và nhân loại. Do đĩ học tập và rèn luyện là hai mặt cĩ mối quan hệ mật thiết, gắn bĩ và tác động qua lại với nhau một cách biện chứng. Vì vậy cần rèn luyện cho sinh viên ý thức học tập tự giác, cĩ tính cần mẫn, siêng năng và phải cĩ cách học sáng tạo cho mình, tránh rập khuơn, máy mĩc theo sách vở mà học phải hành, bởi lẽ, học tập cũng là hoạt động lao động trí ĩc một cách sáng tạo, trong học tập, cần giáo dục cho sinh viên định hướng cho mình mục tiêu, thái độ, động cơ, nhu cầu cần đáp ứng cho xã hội. Luật Giáo dục Việt Nam cũng đã đề cập mục tiêu học tập của sinh viên là: Học để biết, học để làm người, học để chung sống. Sản phẩm của người thầy làm ra phải đáp ứng được nhu cầu của xã hội. Dạy cái gì sinh viên và xã hội cần, khơng phải dạy cái người thầy cĩ mà người học khơng thể dùng được trong tương lai, khi tốt nghiệp ra trường khơng được xã hội chấp nhận, như thế là xa rời mục tiêu giáo dục của nước ta. Ơng bà ta thường nĩi: Cĩ cơng mài sắt, cĩ ngày nên kim", điều đĩ nĩi lên tính cần cù, siêng năng, sáng tạo trong học tập của sinh viên (nĩi riêng). Do đĩ, trong học tập, dứt khốt phải học thực chất, học tự giác, xác định thái độ học cho ai, học để làm gì, học như thế nào... Gieo phúc sẽ gặt phúc, nếu cần cù lao động, khơng ỷ lại, trơng chờ, cầu tồn ắt sẽ cĩ một kết quả tốt. Tính kiên nhẫn là đức tính cần phải rèn luyện đối với sinh viên, khơng nên gặp khĩ tỏ ra chán nản. Bác Hồ của chúng ta đã từng dặn rằng: khơng cĩ việc gì khĩ, chỉ sợ lịng khơng bền, đào núi và lấp biển, quyết chí ắt làm nên. Mặc dù đã là sinh viên cao đẳng nhưng cũng nên nhớ điều thứ hai trong năm điều Bác Hồ dạy thiếu niên nhi đồng rằng: Học tập tốt, lao động tốt. Chỉ cĩ học tập tốt mới cĩ nhiều khả năng cống hiến sức mình cho sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước, mới cĩ điều kiện làm cho "Dân giàu, nước mạnh, xã hội cơng bằng, dân chủ, văn minh". Do vậy, việc rèn luyện, giáo dục đạo đức trong học tập cho sinh viên sẽ làm cho họ xác định đúng đắn động cơ, thái độ học tập của mình, từ đĩ sinh viên cĩ sự quyết tâm, kiên nhẫn vượt qua khĩ khăn, thử thách, trung thực, tự tu dưỡng, rèn luyện bản thân để sau này trở thành một người cĩ ích cho quốc gia, xã hội. Tĩm lại: Lao động chăm chỉ kích thích tư duy sáng tạo của con người. Qua lao động chăm chỉ, mỗi con người càng hồn thiện hơn về trí tuệ, tình cảm và đạo đức. Trong thời đại khoa học - kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay, người lao động cần phải học tập, rèn luyện khơng ngừng để cĩ được kỹ năng nghề nghiệp ở trình độ cao cùng với những hiểu biết mới về khoa học - kỹ thuật, văn hố, nhân văn nĩi chung thì mới khơng bị tụt hậu [23, tr.286]. Hội nghị lần thứ năm Ban Chấp hành Trung ương khố VIII Đảng ta đã xác định: "Đối với nước ta hiện nay, để đẩy mạnh sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố đất nước thì học tập phải trở thành nhu cầu bức xúc, trách nhiệm, nghĩa vụ đạo đức của mỗi người. Đây cũng là tiêu chuẩn cĩ giá trị định hướng cho sinh viên phấn đấu trở thành con người tốt, để họ tự điều chỉnh hành vi của mình và để cĩ một tư tưởng đạo đức, lối sống trung thực, đích thực của một con người tốt ở cả ba mơi trường: gia đình, nhà trường và xã hội. Ba là, giáo dục đức tính khiêm tốn, ý thức tổ chức kỷ luật trong học tập, sinh hoạt tập thể. Trong tác phẩm "Sửa đổi lối làm việc" Hồ Chí Minh cũng từng nhắc đến một số bệnh thường xảy ra, như là thĩi ba hoa. Trong sinh viên cũng khơng ngoại lệ. Ba hoa thể hiện sự khơng khiêm tốn, tự cho mình hay, khoe khoang trước bạn bè, cần hết sức tránh căn bệnh này. Giáo dục đạo đức cho sinh viên nên cần quan tâm giáo dục đức tính khiêm tốn, khơng kiêu ngạo, tự phụ, học giỏi nhưng lại thiếu tính khiêm tốn khơng biết giúp đỡ bạn bè cùng tiến bộ, khơng chấp hành tổ chức kỷ luật của lớp, của trường trong học tập, sinh hoạt tập thể là hành động thiếu đạo đức. Giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên sẽ tránh được sự kiêu ngạo, tự phụ, tự cao, tự đại, cho ta đây tài giỏi hơn người, mẫu sinh viên như thế sẽ dễ bị bạn bè chán ghét, xa lánh. Trong học tập cũng như trong sinh hoạt tập thể, nếu quan tâm giáo dục cho sinh viên ý thức tổ chức, kỷ luật, thì sinh viên nhận thức được ý thức trách nhiệm của mình đối với mọi người, thấy được ý thức trách nhiệm cơng dân của mình, biết sống vì mọi người vì cộng đồng, thực hiện nếp sống văn minh, hiện đại, biết đồn kết giúp đỡ bạn bè trong học tập, biết giúp đỡ mọi người khi gặp khĩ khăn. Biết quan tâm giúp đỡ mọi người, giúp sinh viên cĩ nếp sống văn minh dễ thơng cảm với cuộc sống khĩ khăn của người khác, xây dựng ý thức tập thể vì tập thể, biết sống vì mọi người. Cĩ định hướng trong học tập tốt sẽ làm cho sinh viên thêm quyết tâm học tập thực chất, đưa mình vào khuơn mẫu nhất định cần cù, kiên trì và kiên nhẫn học tập để trở thành người tài giúp ích cho xã hội mai sau. Chính vì thế cần phải giáo dục đạo đức cách mạng cho sinh viên trong học tập để họ cĩ động cơ, thái độ học tập đúng đắn hơn. Điều này vẫn cĩ giá trị cao khi nhìn lại thời phổ thơng sinh viên cũng đã được Bác Hồ dạy: Học tập tốt, lao động tốt; đồn kết tốt, kỷ luật tốt. Lời dạy này đúng cả cho mọi lứa tuổi. Người Việt Nam từ xưa đến nay luơn cĩ ý thức cộng đồng "Thương người như thể thương thân', "Lá lành đùm lá rách", "Một cây làm chẳng nên non...". Cố kết cộng đồng ấy nhằm mục đích bảo vệ lợi ích chung của cả dân tộc và tính cộng đồng ấy là cơ sở hình thành chủ nghĩa tập thể. Đây cĩ thể xem là một đức tính hết sức cần thiết để xây dựng đất nước. Thơng qua tập thể, sinh viên sẽ cĩ điều kiện bộc lộ, phát huy các đức tính của mình (cả đức và tài) và được học hỏi những điều cá nhân mình chưa đạt được từ tập thể. Chính vì vậy khơng phải chỉ ở lớp học mới truyền đạt, giáo dục đạo đức cho sinh viên, mà thơng qua các cuộc sinh hoạt ngoại khố, tham quan các khu di tích lịch sử, tham gia chiến dịch mùa hè xanh, phong trào thanh niên tình nguyện, sinh hoạt văn nghệ, tổ chức các cuộc thi Olympic các mơn khoa học Mác - Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, các buổi toạ đàm chủ đề, tổ chức thăm các gia đình chính sách... sẽ là điều kiện, là mơi trường giáo dục đạo đức cho sinh viên rất tốt. Bốn là, giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa. Trong cuộc sống, con người bao giờ cũng muốn vươn tới cái chân, thiện, mỹ, yêu nhân nghĩa, đấu tranh chống cái sai, cái ác, cái xấu. Chủ nghĩa nhân đạo xuất hiện rất sớm trong lịch sử, tuy nhiên lúc mới xuất hiện chỉ mới là tự phát bằng những hành vi đấu tranh chống áp bức, bất cơng trong cuộc sống hàng ngày. Chủ nghĩa nhân đạo thể hiện rõ nét sự ý thức trong những hành vi chống lại bất cơng, bĩc lột của giai cấp thống trị trong xã hội cĩ giai cấp. Chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa thể hiện rõ nét nhất mục tiêu của mình là giải phĩng con người, mà giải phĩng con người cũng chính là giải phĩng giai cấp, giải phĩng dân tộc, trong đĩ, giải phĩng dân tộc được xem là nấc thang giải phĩng con người ở cấp độ cao nhất. Về điều này, C.Mác đã khái quát như sau: Chủ nghĩa cộng sản với tính cách là sự xố bỏ một cách tích cực chế độ tư hữu - sự tha hố ấy của con người - và do đĩ với tính cách là sự chiếm hữu một cách thực sự bản chất con người bởi con người và vì con người... Chủ nghĩa cộng sản như vậy, với tính cách là chủ nghĩa tự nhiên hồn bị, = chủ nghĩa nhân đạo, với tính cách là chủ nghĩa nhân đạo hồn bị, = chủ nghĩa tự nhiên [46, tr.167]. Trong giáo dục đạo đức cho sinh viên, điều cần thiết là phải giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa cho họ, bởi lẽ, nĩ khác với các loại chủ nghĩa nhân đạo của các chế độ xã hội ra đời trước đĩ ở chỗ nĩ cĩ nội dung tồn diện, sâu sắc hơn, nĩ thủ tiêu tất cả mọi hình thức áp bức, bĩc lột trong xã hội, nĩ tạo cho con người cĩ điều kiện tự do bình đẳng trong việc phát triển mọi mặt của đời sống chính trị, xã hội, kinh tế (cả đời sống vật chất, lẫn tinh thần). Đây mới thật sự là chủ nghĩa nhân đạo hiện thực khơng phải chỉ trên khẩu hiệu, lời nĩi suơng. Chính vì thế cần phải giúp cho sinh viên cĩ được sự nhận thức một cách đầy đủ nhất chủ nghĩa nhân đạo, đem lại tình yêu thương con người với nhau, nĩ dám đấu tranh cho sự tự do, bình đẳng, bác ái, cho tồn thể nhân dân lao động cĩ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc, nĩ giải phĩng con người khỏi sự áp bức, bĩc lột, thống trị, tỏ vẻ "ban ơn" cho con người của các xã hội trước đây. Chủ tịch Hồ Chí Minh là tấm gương sống động nhất trong thực hiện hành vi nhân đạo xã hội chủ nghĩa, xuất phát từ truyền thống yêu nước, lại mang trong mình tấm lịng yêu nước, yêu dân vơ bờ bến. Chứng kiến sự thống trị áp bức bĩc lột người dân lao động của dân tộc Việt Nam, sự áp bức bĩc lột các dân tộc trên thế giới của chủ nghĩa đế quốc, Người đã ra đi, bơn ba xa xứ tìm đường cứu nước, cứu dân tộc mình và các dân tộc bị áp bức trên thế giới ra khỏi cảnh tối tăm, ngu dốt do chủ nghĩa đế quốc gây ra. Nếu thừa nhận chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa là như thế thì chủ nghĩa nhân đạo là thái độ tốt về tình yêu thương đối với con người. Cho nên cần thiết là phải giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa cho sinh viên để họ cĩ thái độ và hành vi đúng mực đối với con người, đặc biệt là biết quý trọng và yêu thương người lao động chân chính, yêu lao động, ghét bất cơng, dám bảo vệ lẽ phải, chống cái sai, cái ác, cái xấu, chống hành vi và biểu hiện của những hành vi vơ nhân đạo, xâm phạm đến quyền và lợi ích của nhân dân lao động. Tĩm lại, giáo dục đạo đức xã hội chủ nghĩa cho sinh viên khơng phải chỉ trên lý thuyết, mà phải bằng hành động, khơng chỉ là lý luận đạo đức, mà cịn là thực tiễn đạo đức. Thực tiễn đặt ra vấn đề là, bên cạnh cái đã đạt được trong việc giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong học sinh, sinh viên ngày càng được đơng đảo sự đĩn nhận của họ, bên cạnh yếu tố truyền thống, lịng tự hào dân tộc về lịng nhân ái, yêu chính nghĩa, chống bạo tàn của cha ơng ta, vẫn cịn khơng ít những hiện tượng, hành vi vơ đạo đức ảnh hưởng khơng ít đến thế hệ trẻ Việt Nam, đĩ là những hiện tượng tiêu cực trong xã hội như hành hung trẻ em, gian lận trong thi cử, trong thương mại, làm hàng gian, hàng giả kém chất lượng, phun thuốc trên cây hoa màu một cách vơ tội vạ để sinh lợi, vấn đề gây ơ nhiễm mơi trường, vấn đề gian lận trong mua bán xăng dầu thời gian gần đây, vì chút lợi ích vật chất mà con chém cha, anh giết em khơng thương tiếc... Những hành vi nêu trên báo động tình trạng suy thối đạo đức, chẳng những thế mà cịn là hành vi vi phạm pháp luật, làm ảnh hưởng đến truyền thống tốt đẹp lâu đời của dân tộc Việt Nam đã bao đời nay được kế thừa và gìn giữ, ảnh hưởng đến niềm tin trong giới trẻ. Việc giáo dục chủ nghĩa nhân đạo xã hội chủ nghĩa trong sinh viên khơng phải cái gì đĩ chung chung, trừu tượng, mà là cái cụ thể, gần gũi hàng ngày, đĩ là yêu nước, "yêu Tổ quốc, yêu đồng bào", yêu thương và vâng lời cha mẹ, giúp đỡ bạn bè khi gặp khĩ khăn, kính trọng và quý mến thầy cơ giáo, đĩ cũng là giá trị đạo đức cao cả ở mỗi con người Việt Nam chúng ta. Mọi hành vi phi đạo đức, đi ngược lại với lợi ích của nhân dân đều là sự phản bội Tổ quốc, phá hoại thành quả cách mạng trong thời kỳ cơng nghiệp hố, hiện đại hố hiện nay của đất nước ta. Việc giáo dục một con người cĩ đạo đức, cĩ lối sống vì mọi người, biết lo lắng quan tâm đến người khác là vấn đề khơng phải một sớm một chiều, mà nĩ cịn phụ thuộc nhiều yếu tố, nhiều mơi trường giáo dục và mối quan hệ giữa các yếu tố, mơi trường ấy tác động lẫn nhau. Thế giới đang hàng ngày, hàng giờ cĩ những sự đổi thay, đặc biệt là sự phát triển như vũ bão của lĩnh vực khoa học - cơng nghệ. Ảnh hưởng cả về mặt tích cực cũng như tiêu cực trong sự nghiệp cơng nghiệp hố, hiện đại hố ở nước ta, chẳng hạn như vấn đề đào tạo nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi mới với khả năng đào tạo hiện cĩ của nhà trường, nhu cầu đào tạo nguồn nhân lực chất lượng cao với tính tự nguyện tự giác của sinh viên. Để giải quyết các mâu thuẫn trên một cách hợp lý, khoa học, đây là vấn đề cĩ tính cấp thiết cần đặt ra đối với cơng tác giáo dục nĩi chung và giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay, để cĩ định hướng đúng đắn, từ đĩ cĩ thái độ tích cực, tự giác trong các hoạt động học tập, rèn luyện và sinh hoạt tập thể lành mạnh. Tiểu kết chương 1 Đạo đức là một trong những hình thái ý thức xã hội, đạo đức xuất hiện tương đối sớm trong lịch sử lồi người. Từ trong lịng xã hội cộng sản nguyên thủy, đạo đức từng bước hình thành và phát triển. Sự phát triển ấy tăng lên cùng với sự phát triển của sản xuất, của đời sống xã hội, của mối quan hệ ngày càng đa dạng, phong phú của con người. Từ phương Đơng đến phương Tây, từ cổ đại đến hiện đại, nhân loại luơn luơn cần đến đạo đức, vì đạo đức là một trong những phương thức cơ bản nhằm để điều chỉnh hành vi của con người. Đạo đức giáo dục con người bằng cái thật và cái đẹp của cuộc sống, gĩp phần nhân đạo hố con người và xã hội lồi người. Sinh viên là một lực lượng xã hội cĩ tính đặc thù, là nguồn bổ sung quan trọng cho đội ngũ trí thức trong tương lai. Tại Đại hội lần thứ V Hội Sinh viên Việt Nam, nguyên Tổng Bí thư Đỗ Mười khẳng định: Sự nghiệp đổi mới đất nước, xây dựng chủ nghĩa xã hội cĩ thành cơng hay khơng, đất nước ta bước vào thế kỷ XXI cĩ vị trí xứng đáng trong cộng đồng thế giới hay khơng, chủ yếu do thế hệ thanh niên hiện nay quyết định, trong đĩ sinh viên là bộ phận cĩ vai trị hết sức quan trọng. Để cĩ được những thế hệ sinh viên vừa cĩ tài, vừa cĩ đức, đáp ứng yêu cầu sự nghiệp đổi mới đất nước, đưa Việt Nam ngang tầm các nước trong khu vực và thế giới, một mặt phải phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của sinh viên, khơng ngừng nâng cao trình độ văn hố, khoa học - kỹ thuật, trình độ chuyên mơn nghiệp vụ... mặt khác phải khơng ngừng "nâng cao nhận thức chính trị, bồi dưỡng lý tưởng cách mạng cho thanh niên, nhất là học sinh, sinh viên... tạo chuyển biến thực sự trong đạo đức, lối sống và hành động của thanh niên, sinh viên" [16, tr.44], thơng qua giáo dục, trước hết là giáo dục đạo đức. Chương 2 GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY - THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP 2.1. THỰC TRẠNG VÀ NHỮNG VẤN ĐỀ ĐẶT RA ĐỐI VỚI GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO SINH VIÊN VĨNH LONG HIỆN NAY 2.1.1. Một vài đặc điểm kinh tế, văn hố, xã hội ảnh hưởng đến cơng tác giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay Vĩnh Long là tỉnh nằm ở trung tâm châu thổ đồng bằng sơng Cửu Long, thuộc vùng giữa sơng Tiền - sơng Hậu, cách Thành phố Hồ Chí Minh 136 km với tọa độ địa lý từ 90 52' 45" đến 10o 19' 50" vĩ độ Bắc và từ 1040 41' 25" đến 1060 17' 00" kinh độ Đơng; Phía Bắc và Đơng Bắc giáp Tỉnh Tiền Giang và Bến Tre; phía Tây và Tây Nam giáp Tỉnh Cần Thơ và Sĩc Trăng; phía Đơng và Đơng Nam giáp Tỉnh Trà Vinh; phía Tây Bắc giáp Tỉnh Đồng Tháp; trên quan hệ đối ngoại, Vĩnh Long nằm trong vùng ảnh hưởng của địa bàn trọng điểm phía Nam; nằm giữa trung tâm kinh tế quan trọng là Thành phố Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Chính nơi đây vừa là trung tâm kinh tế - khoa học kỹ thuật - văn hĩa - quốc phịng, vừa là thị trường lớn sẽ cĩ tác động mạnh mẽ đến sự phát triển kinh tế xã hội của tỉnh, trong đĩ cĩ liên quan chặt chẽ đến việc quản lý, phân bố sử dụng đất đai và các nguồn lực sản xuất khác. Đặc biệt là khả năng chi phối của Trung tâm ứng dụng khoa học cơng nghệ của Thành phố Cần Thơ (Trường Đại học Cần Thơ, Viện lúa đồng bằng sơng Cửu Long, khu Cơng nghiệp Trà Nĩc...) và Trung tâm cây ăn trái miền Nam (Tiền Giang) là một trong những lợi thế đặc biệt của Vĩnh Long trong sự phát triển kinh tế khơng chỉ trong hiện tại mà cả trong tương lai. Với vị trí địa lý như trên trong tương lai Vĩnh Long là nơi hội tụ và giao lưu giữa giao thơng thủy bộ (các quốc lộ 1A, 53, 54, 57, 80 được nâng cấp mở rộng, cĩ trục đường thủy nội địa sơng Mang Thít nối liền sơng Tiền và sơng Hậu trong trục đường thủy quan trọng từ Thành phố Hồ Chí Minh xuống các vùng tây Nam sơng Hậu), cửa ngõ trong việc tiếp nhận những thành tựu về phát triển kinh tế của thành phố Hồ chí Minh và các khu cơng nghiệp miền Đơng và là trung tâm trung chuyển hàng nơng sản từ các tỉnh phía Nam sơng Tiền lên thành phố Hồ Chí Minh và hàng cơng nghiệp tiêu dùng từ thành phố Hồ Chí Minh về các tỉnh miền Tây. Mặt khác. đây là vùng cĩ tiềm năng về phát triển du lịch xanh với sinh cảnh sơng nước, nhà vườn. Đồng thời với hệ thống giao thơng thủy bộ được phát triển ngày càng hồn thiện, Vĩnh Long với vị trí địa lý cĩ nhiều mặt lợi thế như đã nêu trên sẽ tạo động lực cho sự phát triển kinh tế - xã hội theo các hướng trục giao thơng thủy bộ đã quy hoạch của tỉnh. Dân số- Lao động: Biểu 2.1: Dân số phân theo giới tính và phân theo khu vực thành thị, nơng thơn tỉnh Vĩnh Long NĂM Tổng số Phân theo giới tính Phân theo thành thị, nơng thơn By sex By residence Total Nam Nữ Thành Nơng thơn Male Female Urban Rural Dân số (Người) - Population (Person) 2000 1,014,188 491,88 1 522,308 149,650 864,539 2001 1,020,493 494,94 7 525,547 150,802 869,692 2002 1,029,710 499,41 8 530,292 152,174 877,536 2003 1,038,965 503,90 8 535,057 153,536 885,429 2004 1,044,898 507,07 6 537,822 155,062 889,836 2005 1,053,347 512,09 2 541,255 156,788 896,559 2006 1,056,992 512,80 0 544,192 158,069 898,923 . 2007 1,062,592 515,66 5 546,927 159,472 903,120 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long, Niên giám thống kê 2007. Biểu 2.2: Lao động và việc làm Năm Người - Person 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2006 2007 Số người trong độ tuổi lao động 618,15 7 635,13 1 656,23 6 684,74 9 698,21 2 709,56 8 710,12 8 719,58 3 - Cĩ khả năng lao động 611,11 9 627,90 0 648,76 5 676,40 4 689,05 6 700,32 8 698,50 3 705,95 8 - Mất khả năng lao động 7,038 7,231 7,471 8,345 9,156 9,240 11,625 13,625 Lao động đang làm việc trong ngành kinh tế 549,31 6 562,83 2 581,53 8 578,17 7 589,65 6 599,15 3 595,93 7 605,34 1 Nguồn: Cục thống kê tỉnh Vĩnh Long. Niên giám thống kê 2007. Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2007 dân số tỉnh Vĩnh Long cĩ 1.062.592 người, trong đĩ khu vực thành thị cĩ 159.472 người, chiếm 15% dân số và nơng thơn cĩ 903.120 người, chiếm 85% dân số. Số người trong tuổi lao động cĩ 719.583 người chiếm 67,71%; số người trên tuổi lao động cĩ 138.287 người, chiếm 13,01 % và dưới tuổi lao động cĩ 207.972 người, chiếm 19,28% trên tổng dân số. Trong 719.583 người trong tuổi lao động cĩ 705.958 người cĩ khả năng lao động, trong đĩ số người cĩ đủ việc làm 605.341, chiếm 85,75%; số thiếu việc làm chiếm 14,25%. Trong số lao động đang làm việc, thì số lao động cĩ trình độ chuyên mơn kỹ thuật đạt 26,38%, tăng 3,88% so với 2006. Trong 26,38% số lao động cĩ tay nghề năm 2007, cĩ 15,12% lao động cĩ trình độ chuyên mơn cĩ qua đào tạo tại các trường lớp, 11,26% cịn lại lao động cĩ chuyên mơn kỹ thuật nhưng khơng qua đào tạo trường lớp, họ cĩ trình độ tay nghề do làm việc, học hỏi, đúc kết kinh nghiệm nghề đĩ từ 3 năm trở lên và tương đương với cơng nhân kỹ thuật bậc 1 (chủ yếu là các thợ hồ, thợ mộc, thợ làm gốm, thợ may, thợ sửa chữa máy nổ tàu thuyền, thợ sửa chữa xe máy cĩ động cơ các loại,…). Hầu hết diện tích của Tỉnh có nước ngọt quanh năm và hàng năm được bồi đắp một lượng phù sa của sông Tiền và sông Hậu, đất đai rất màu mỡ, khí hậu ôn hòa, thích hợp cho các cây trồng nhiệt đới, đặc biệt là: bưởi Năm Roi, cam, quýt, nhãn, xoài, chôm chôm,… cùng những loài thủy sản nước ngọt như: tôm càng xanh, cá basa, cá tra,… Đặc biệt còn có nguồn tài nguyên, khoáng sản cát sông với trữ lượng từ 120 - 150 triệu m3 để cung cấp cho sản xuất vật liệu xây dựng, san lấp mặt bằng và nguồn đất sét với trữ lượng có thể khai thác được trên 100 triệu m3 để sản xuất gạch ngói và gốm mỹ nghệ xuất khẩu. Trong

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN-Vấn đề giáo dục đạo đức cho sinh viên Vĩnh Long hiện nay.pdf
Tài liệu liên quan