Tài liệu Luận văn Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam: LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU
HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG
MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
Trớc khi tìm hiểu vai trò của xuất khẩu chúng ta phải xác định đợc nhiệm vụ của chúng
đó là:
- Phải biết khai thác có hiệu quả lợi thế của đất nớc, kích thích các ngành kinh tế phát
triển.
- Phải góp phần tăng tích luỹ, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc
dân.
- Xuất khẩu là cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm, tạo
nguồn thu nhập.
- Phải biết khai thác những thị trờng hiện có và quan tâm tới thị trờng cha đợc khai
thác.
- Lợi dụng khối lợng mua hàng lớn lao của nớc ngoài.
- Tìm thị trờng cho sản phẩm khi lợng bán giảm sút.
- Mở rộng nền tảng bán hàng để trải rộng chi phí bán hàng.
- Sử dụng năng lực sản xuất thừa.
- Biết đợc những phơng pháp kỹ thuật tiên tiến đợc sử dụng ở nớc ngoài.
- Theo dõi sự cạnh tranh của các đối thủ có sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
Ngoài ra hoạt động kinh doanh xuất khẩu còn p...
53 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1321 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Vai trò của xuất khẩu hàng may mặc đối với Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU
HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG
MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM.
Trớc khi tìm hiểu vai trò của xuất khẩu chúng ta phải xác định đợc nhiệm vụ của chúng
đó là:
- Phải biết khai thác có hiệu quả lợi thế của đất nớc, kích thích các ngành kinh tế phát
triển.
- Phải góp phần tăng tích luỹ, mở rộng sản xuất tăng thu nhập cho nền kinh tế quốc
dân.
- Xuất khẩu là cải thiện đời sống nhân dân thông qua việc tạo công ăn việc làm, tạo
nguồn thu nhập.
- Phải biết khai thác những thị trờng hiện có và quan tâm tới thị trờng cha đợc khai
thác.
- Lợi dụng khối lợng mua hàng lớn lao của nớc ngoài.
- Tìm thị trờng cho sản phẩm khi lợng bán giảm sút.
- Mở rộng nền tảng bán hàng để trải rộng chi phí bán hàng.
- Sử dụng năng lực sản xuất thừa.
- Biết đợc những phơng pháp kỹ thuật tiên tiến đợc sử dụng ở nớc ngoài.
- Theo dõi sự cạnh tranh của các đối thủ có sản phẩm cùng loại trên thị trờng.
Ngoài ra hoạt động kinh doanh xuất khẩu còn phải có nhiệm vụ góp phần thực hiện tốt
chính sách đối ngoại của Đảng và Nhà nớc: “Đa dạng hoá và đa phơng hoá quan hệ quốc
tế, tăng cờng hợp tác khu vực “.
Để thực hiện tốt nhiệm vụ kể trên thì công tác xuất khẩu phải nhận rõ các vai trò quan
trọng sau:
- Thu ngoại tệ về cho đất nớc, đây là nguồn vốn quan trọng để thoả mãn nhu cầu nhập
khẩu và tích luỹ phát triển sản xuất. Thật vậy, nhập khẩu cũng nh vốn đầu t của một nớc
thờng dựa vào ba nguồn chủ yếu là viện trợ, đi vay, xuất khẩu.
Trong khi mức viện trợ là bị đọng và có hạn, còn đi vay sẽ tạo thêm gánh nặng cho nền
kinh tế thì xu hớng phát triển xuất khẩu để tự đảm bảo và phát triển đợc coi nh một chiến
lợc quan trọng mà hầu hết các nớc đều ứng dụng.
- Xuất khẩu là công cụ giải quyết thất nghiệp trong nớc; theo International Trade
1980-1993 ở Mỹ và các nớc công nghiệp phát triển cứ xuất khẩu 1tỷ USD thì tạo đợc 40
nghìn việc làm trong nớc, còn ở các nớc t bản đang phát triển khác có thể tạo ra 45-50
nghìn chỗ việc làm. ở nớc ta nền công nghiệp còn lạc hậu, năng suất lao động thấp nên
xuất khẩu 1 tỷ USD thì sẽ tạo đợc trên 50 nghìn chỗ làm việc trong nớc.
- Xuất khẩu làm tăng hiệu quả sản xuất trong nớc và tăng hiệu quả sử dụng vốn thông
qua tác động ngợc chiều đối với việc đổi mới trang thiết bị hiện đại và phơng thức quản lý
tiên tiến.
- Khai thác các tiềm năng, phát huy các lợi thế của đất nớc, kích thích các ngành lts
phát triển cả về quy mô lẫn chiều sâu. Đặc biệt là sự tác động đến sự thay đổi cơ cấu
ngành kinh tế theo hớng ngày càng sử dụng có hiệu quả các lợi thế đất nớc. Phát triển các
ngành công nghiệp, áp dụng kỹ thuật tiên tiến giúp có thêm nguồn lức công nghiệp mới,
tăng năng suất lao động, tiết kiệm chi phí lao động xã hội.
- Tạo điều kiện mở rộng thị trờng tiêu thụ hàng hoá của quốc gia.
- Đẩy mạnh xuất khẩu còn có vai trò tăng cờng sự hợp tác quốc tế giữa các nớc, nâng
cao địa vị và uy tín của Việt Nam trên thơng trờng quốc tế. Nhờ có những hàng xuất khẩu
mà nhiều Công ty nớc ngoài biết đến năng lực của ta và sẵn sàng thiết lập quan hệ buôn
bán và đầu t.
Nh vậy, xuất khẩu nó không chỉ đóng vai trò xúc tác, hỗ trợ phát triển mà nó có thể
thành yếu tố bên trong của sự phát triển; trực tiếp tham gia vào việc giải quyết các vấn đề
bên trong của nền kinh tế quốc dân nh vốn, kỹ thuật, lao động, nguyên liệu, thị trờng...
III. THỊ TRỜNG CHO HÀNG MAY MẶC VÀ XU HỚNG NHẬP KHẨU HÀNG
MAY MẶC TRÊN THẾ GIỚI.
1. Về thị trờng may mặc Việt Nam.
1.1. thị trờng EU:
Thị trờng EU với dân số 340 triệu là nơi tiêu thụ lớn và đa dạng các loại quần áo. Mức
tiêu thụ thị trờng này là khá cao: 17 kg / ngời / năm. Ở đây, ngời ta có thấy đủ loại hàng
hoá từ các nớc nh Mỹ, Trung Quốc, Nhật, Hồng Kông, Đài Loan. Hàng năm EU nhập
khoảng 63 tỷ USD quần áo vừa qua hạn ngạch mà EU dành cho công nghệ là 22 nghìn tấn
hàng dệt may giá trị khoảng 450 triệu USD và hiệp định ký cho giai đoạn tới 2001-200 giá
trị sẽ tăng 40% và so với giá trị hiệp định cũ (chi giai đoạn 1996-2000). Đây là thị trờng
xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và EU ký hiệp định buôn bán dệt may từ năm 1995 trong
đó có hạn ngạch gia công thuần tuý (TPP). Có nghĩa là khách hàng gửi nguyên phụ liệu từ
một nớc thứ ba thuê gia công tại Việt Nam, sau đó xuất sang EU. Còn nếu khách hàng EU
gửi nguyên phụ liệu từ EU sang gia công tại Việt Nam, sau đó xuất ngợc lại sang EU thì
không tính vào hạn ngạch. Qua 5 năm thực hiện hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU
sản xuất hàng may mặc của Việt Nam sang thị trờng này đã có bớc tiến vững chắc. Năm
1996 tổng kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc Việt Nam vào EU đạt đợc khoảng 250 triệu
USD, năm 1999 đạt 400 triệu USD và dự kiến năm 2001 sẽ đạt 650 triệu USD.
Bảng 5: Một số chủng loại hàng đạt mức xuất khẩu cao của Việt Nam
vào EU qua các năm (Đơn vị: Triệu chiếc)
Tên hàng Chủng loại 1998 1999 2000
Jacket Cat 21 8,9 9,4 11,7
T- Shirt Cat 4 2,9 3,71
áo len Cat 5 1,65 1,81
Quần Cat 6 1,65 2,4
áo sơ mi nữ Cat 7 0,91 1,49
áo khoách nữ Cat 15 0,13 0,17
áo dài nữ Cat 26 0,19 0,39
Váy ngắn Cat 27 0,14 0,23
(Nguồn: Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.)
Cũng nh các năm trớc đây mặt hàng áo Jacket luôn chiếm tỷ trọng lớn trong cơ cấu
xuất khẩu may mặc đi EU và thờng chiếm 50% trong tổng kim ngạch. Chất lợng hàng may
mặc Việt Nam đã đợc khách hàng chấp nhận, chỉ tính riêng năm 1999 hàng dệt-may Việt
Nam đã xuất sang tất cả các nớc EU với giá trị hàng trăm triệu USD, đứng đầu là Đức
( 150 triệu USD), Pháp (60 triệu USD), Tây Ban Nha ( 16 triệu USD), Bỉ ( 10 triệu USD),
Thuỵ Điển (7,5 triệu USD), Bồ Đào Nha ( 1,3 triệu USD)...
Thị trờng may mặc EU có tiềm năng và triển vọng rất lớn đối với các doanh nghiệp
Việt Nam. Tuy nhiên, để có đợc điều đó, các doanh nghiệp Việt Nam phải tuân thủ những
quy định khá nghiêm ngặt khi xuất khẩu vào thị trờng này nh:
- Không đợc mua bán, chuyển nhợng hạn ngạch để xuất khẩu các mặt hàng có xuất xứ
từ các nớc khác vào EU.
- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc lợi dụng thuế u đãi, giá nhân công trong nớc
rẻ để bán hàng rẻ hơn mức giá hiện hành gây bất lợi cho các nhà sản xuất cùng loại hàng
đó hoặc các mặt hàng trực tiếp bị cạnh tranh của EU. Có thể sẽ bị áp dụng quy định cụ
thể đã đợc hai bên thoả thuận.
- Các doanh nghiệp Việt Nam không đợc phép bán hàng cho nớc thứ ba để tái xuất vào
EU.
- Đối với hàng gia công tại Việt Nam khi xuất sang EU phải ghi rõ phí gia công, giá trị
nguyên vật liệu mua tại Việt Nam để làm căn cứ giảm thuế nhập khẩu vào EU.
Trong hiệp định cũng quy định rõ danh mục hàng hoá và kim ngạch mà Việt Nam đa
vào EU ( tổng cộng 151 nhóm mặt hàng với 108 nhóm thoe hạn ngạch và 43 nhóm tự do).
Hạn ngạch năm trớc không dùng hết có thể chuyển sang năm sau. Đặc biệt trong hiệp định
này còn quy định hàng năm Việt Nam và EU sẽ xem xét khả năng xuất khẩu của Việt Nam
để nới lỏng hạn ngạch cấp cho Việt Nam. Bởi vậy, đây là thị trờng tiềm năng lớn, các
doanh nghiệp của ta cần tuân thủ tốt các quy định này, tránh làm tổn hại đến quan hệ buôn
bán giữa nớc ta và cộng đồng kinh tế Châu Âu.
1.2. Thị trờng Nhật Bản
Nhật Bản là một thị trờng nhập khẩu may mặc lớn thứ ba thế giới và đây là thị trờng
phi hạn ngạch. Nhng đây cũng là một thị trờng khó tính với những đòi hỏi khắt khe cả về
chất lợng và giá cả, họ thờng yêu cầu kiểm tra chất lợng chi tiết và quan tâm nhiều tới mẫu
mốt. Ví dụ nh:
- Đồ lót, tất: mốt chiếm 70,5%
- Quần áo nữ: 56,4%là mốt; 37,5% là giá và còn lại là phẩm chất.
- Comple nam: 50% là phẩm chất; 43,7% là mốt và còn lại là giá cả.
Với dân số khoảng 120 triệu ngời và mức thu nhập bình quân đầu ngời 26 nghìn
USD/năm thì nhu cầu về may mặc là không nhỏ, hàng năm Nhật Bản nhập khẩu khoảng 7-
8 tỷ USD hàng may mặc. Năm 1997 hàng may Việt Nam xuất sang Nhật xấp xỉ 130 triệu
USD, năm 1999 xuất sang Nhật chiếm 90% kim ngạch của mảng thị trờng không hạn
ngạch và đạt 500 triệu USD. Mặt khác, xuất sang Nhật thờng là áo Jacket, quần áo sơ mi
do các đơn vị phía Bắc gia công, áo Kimono do các đơn vị phía Nam thực hiện.
Đây tuy là thị trờng đòi hỏi cao song cũng đầy hứa hẹn, neus nh đầu t tốt, nâng cao đợc
chất lợng, mẫu mã phong phú, màu sắc đa dạng, nắm vững thị hiếu thì có khả năng hàng
may mặc của ta sé phát triển mạnh ở thị trờng này.
1.3. Thị trờng Hoa Kỳ và Bắc Mỹ
Mỹ là thị trờng khá hấp dẫn, lý tởng của ngành dệt-may vì dân số Mỹ khá đông, hiện
có 253 triệu ngời, đa số sống ở thành thị có mức thu nhập quốc dân cao. Do đó ngời Mỹ có
sức mua lớn và nhu cầu đa dạng. Riêng hàng dệt may nhu cầu nhập khẩu hàng năm lên tới
30-36 tỷ USD nh năm 1999 là 34 tỷ USD. Nguồn nhập chủ yếu là từ các nớc Châu Á:
Bảng 6: Một số nguồn nhập khẩu chính về hàng may mặc tại Châu Á của Hoa Kỳ.
Nớc Giá trị ( tỷ USD)
Trung Quốc 6,1
Hồng Kông 5
Hàn Quốc 1,8
Đài Loan 2,3
Các nớc ASEAN khác 4,5
(Nguồn: Tổng Công ty dệt may Việt Nam.)
Tháng 2/1997 Mỹ bỏ cấm vận với Việt Nam, tháng 8/1997 Mỹ bỏ cấm vận viện trợ và
tháng 7/1998 Mỹ bình thờng hoá mối quan hệ với Việt Nam. Tuy nhiên, chúng ta đang
mong chờ đợc hởng quy chế tối huệ quốc (MFN-The Most Favourel Nation) cho hàng
nhập khẩu từ Mỹ vào Việt Nam. Đây cũng là điều kiện chìa khoá để xâm nhập thị trờng
Mỹ.
Phải nói rằng, thị trờng may mặc Bắc Mỹ là một miếng mồi béo bở, hấp dẫn ngay bởi
mức cầu lơn, tính thời trang, mẫu mốt và thị hiếu thể hiện rất rõ phong cách của ngời Mỹ;
đó là sự phong phú và khác biệt. Song với Việt Nam sự lạc quan đó vẫn nằm trong nỗi ô
âu vì Mỹ cha dành cho Việt Nam MFN và nh vậy hàng may Việt Nam qua Mỹ phải chịu
thuế nhập khẩu còn rất cao, từ 40-49% giá trị nhập khẩu. Trong khi Trung Quốc và một số
nớc khác đợc hởng quy chế này chỉ phải chịu thuế 25%. Ưu thế cạnh tranh đã không
tthuộc về các doanh nghiệp Việt Nam. Mặt khác, ngân hàng hai nớc cha có mối quan hệ
bạn hàng bang giao chặt chẽ nên việc thanh toán còn là một vấn đề bất cập. Trờng hợp này
đã có thực tế khi có một Công ty Mỹ muốn trả tiền cho Công ty may Phơng Đông, họ
không thể mở L/C từ Mỹ mà phải sang tận Việt Nam yêu cầu Vietcombank Thành phố Hồ
Chí Minh cho phép vừa mở vừa nhận tiền và họ phải trả bằng tiền mặt.
Do những hạn chế nêu trên, kim ngạch hàng dệt may Việt Nam xuất khẩu sang Mỹ mới
chỉ là mức tơng đối. Năm 1997 đạt 2 triệu USD, năm 1998 đạt 5 triệu, năm 1999 đạt 25
triệu và năm 2000 đạt trên 30 triệu USD. Đây mới chỉ là những con số rất nhỏ bé so với
nhu cầu của thị trờng Mỹ và khả năng xuất khẩu của ta. Vậy chúng ta phải làm gì để tích
cực xâm nhập đợc vào thị trờng đầy triển vọng này đang là câu hỏi đặt ra là hết sức cấp
bách cho nhiều nhà quản lý và cả phía doanh nghiệp.
1.4. Thị trờng SNG và một số nớc Đông Âu
Trong những năm trớc khi các nớc xã hội chủ nghĩa Đông Âu tan vỡ thì tỷ trọng kim
ngạch của ta vào thị trờng này chiếm vị trí khá lớn và đóng vai trò quan trọng, xuất khẩu
theo những hiệp định hàng đổi hàng. Qua thời gian dài đó nhà xuất khẩu của ta phần nào
nắm bắt đợc thị hiếu, nhu cầu của ngời tiêu dùng ở khu vực này và ngời tiêu dùng cũng đã
phần nào quen với hàng may mặc của ta. Tuy nhiên, kể từ khi các nớc XHCN Đông Âu
tan vỡ thì kim ngạch hàng may mặc của ta vào thị trờng này giảm mạnh. Hiện nay, hàng
may mặc của ta vào thị trờng này chủ yếu do các thơng gia buôn theo từng chuyến còn về
phía doanh nghiệp thì chỉ mức thấp do cha tìm đợc phơng thức thanh toán hợp lý thây thế
cho phơng thức hàng đổi hàng trớc đây.
Nh vậy có thể nói, với Việt Nam đây là thị trờng truyền thống mà mấy năm vừa qua
chúng ta để vợt khỏi tầm tay. Cần nhanh chóng tìm ra giải pháp cần thiết để nối lại quan
hệ với thị trờng không kém phần hấp dẫn này. Các doanh nghiệp cần mạnh dạn triển khai
phơng thức thanh toán mới phát huy lợi thế vốn có của ta trong nhiều năm qua trên thị
trờng này.
1.5. Thị trờng các nớc ASEAN
Việt Nam đã là thành viên chính thức của ASEAN và đang trên tiến trình thực hiện
AFTA, bên cạnh những cơ hội lớn mở ra cũng còn nhiều thách thức. Phải tiến hành cắt
giảm thuế quan và hàng hoá đợc lu chuyển tự do giữa các nớc ASEAN tạo nên sự cạnh
tranh gay gắt đối với hàng hoá Việt Nam, buộc các doanh nghiệp Việt Nam phải nỗ lực cải
tiến công nghệ, áp dụng phơng thức quản lý hiện đại và phải tạo đợc cho mình một nền
tảng vững chắc về mọi mặt để trụ vững trên thơng trờng. Sản phẩm có đợc thị trờng chấp
nhận hay không quyết định đến sự tốn tại của Công ty. Dới sức ép đó sẽ xoá bỏ đi đợc các
Công ty làm ăn trì trệ. Tuy nhiên về phía Việt Nam chắc chắn sẽ có nhiều Công ty cần
phải “lột xác “.
Bù lại, thị trờng ASEAN với 430 triệu dân, thu nhập bình quân đầu ngời hàng năm
1.608 USD, tốc độ phát triển bình quân 6-8%/ năm, thì đây quả là một thị trờng lớn cho
hàng may mặc. ASEAN còn là một thị trờng có nền văn hoá tơng đồng lẫn nhau. Do đó thị
hiếu, lối sống cũng tơng đối giống nhau, điều này là điều kiện thuận lợi cho các doanh
nghiệp may mặc Việt Nam xâm nhập dế ràng hơn.
1.6. Thị trờng trong nớc
Chúng ta chủ yếu chú trọng đến sản xuất hàng may xuất khẩu và đã có những đóng góp
đáng kể cho nền kinh tế quốc dân. Song chúng ta đã để lại khoảng trống sau lng mình đó
là thị trờng nội địa. Hiện nay, dân số Việt Nam trên 75 triệu ngời, chỉ tính khiêm tốn sức
mua cũng vào khoảng 750 triệu USD/năm (10 USD/ngời/năm). Đây là con số không nhỏ
có sức hấp dẫn đối với bất kỳ nhà đầu t nào.
Thực tế trên thị trờng Việt Nam còn nhiều mặt hàng second-hand của nớc ngoài, chứng
tỏ rằng nhu cầu đã vợt khả năng cung cấp trong nớc. Do vậy, các doanh nghiệp Việt Nam
một mặt tăng cờng sản xuất hàng xuất khẩu, một mặt phải chú ý đến sản xuất hàng phục
vụ nhu cầu nội địa. Nhà nớc chỉ có biện pháp nh giao chỉ tiêu cho một số doanh nghiệp sản
xuất hàng may mặc đáp ứng tiêu dùng trong nớc. Tránh bỏ trống thị trờng ngay trong tầm
tay.
Trên đây là một số thị trờng lớn mà chúng ta đã và đang có đợc. Cần phải có biện pháp
và định hớng đúng đắn để khai thác nó một cách triệt để. Mặt khác phải tăng cờng mở
rộng và tìm kiếm những thị trờng đang bị bỏ ngỏ, đây cũng là mục tiêu mà chúng ta đang
đặt ra. Chẳng hạn sẽ tìm cách tiếp cận thị trờng Trung Cận Đông và Mỹ La Tinh là một ví
dụ.
2. Xu hớng nhập khẩu hàng may mặc trên thế giới.
Thị trờng thế giới sau nhiều năm vận hành độc lập nay đã trở nên có tổ chức và đang
hoạt động trong sự ràng buộc chặt chẽ các thể chế sau:
- Các định chế kinh tế nh WTO. GSP. MFA, các công ớc về lao động, về sở hữu trí tuệ...
- Các thể chế về khu vực: EU, NAPTA, ASEAN...
- Các thể chế về tài chính: WB,IMF, ADB và các hiệp định liên ngân hàng.
- Các hiệp định về hàng hoá nh về cao su thiên nhiên, cà phê, dầu mở , hàng dệt may...
- Các trung tâm giao dịch: Sỏ giao dịch hàng hoá ở Luân Đôn, Paris, Singapore,
Chicago...
- Các công hội vận tải biển, tổ chức hàng không quốc tế (ICAO), tổ chức du lịch quốc
tế, các tính chất liên lạc viễn thông quốc tế, các mạng lới và trung tâm dịch vụ tiêu thụ...
Hoạt động của các thể chế quốc tế và khu vực đã đa lại hiệu quả giúp cho thơng mại
quốc tế đợc ổn dịnh và phát triển. Trong tơng lai các định chế này sẽ không thể không
tham gia một cách tích cực vào các định chế thế giới và khu vực nói trên.
Với cơ chế hoạt động của thị trờng thế giới nh vậy đã ảnh hởng tới việc sản xuất và tiêu
thụ hàng dệt may trên thế giới. Nh khu vực EU đã có các mức thuế u đãi đối với hàng dệt
may của các nớc đang phát triển xuất khẩu vào thị trờng này. Hiệp định các nớc EU đã có
hiệp định về hàng may mặc với từng nớc cụ thể, dới các quy định các sản phẩm Dệt may
của Trung Quốc.
Với các định chế này, nó tạo ra sự công bằng giữa các nớc có nền công nghiệp may
phát triển và các nớc đang phát triển.
Trong bối cảnh chung của thị trờng thế giới nh hiện nay, tình hình sản xuất và xuất
khẩu hàng dệt may Việt Nam cũng có nhiều biến động và nổi lên một số đặc điểm sau:
+ Năm 2000 đã kết thúc hiệp định buôn bán hàng dệt may với EU hạn ngạch 22 nghìn
tấn dệt may đạt giá trị 450 triệu. Gần đây, Việt Nam đã ký hiệp định trong lĩnh vực này
cho giai đoạn 2001-2003, điều đó sẽ mở ra một triển vọng to lớn về xuất khẩu hàng dệt
may của nớc ta.
+ Quan hệ Việt Nam - Hoa Kỳ đợc cải thiện một cách cơ bản, song quy chế tối huệ
quốc cho Việt Nam vẫn còn là một câu hỏi cha chính xác. Nếu chế độ này đợc áp dụng thì
đây sẽ là cơ hội lớn về thị trờng hàng dệt may cho Việt Nam.
+ Kinh tế khu vực phát triển chận lại : việc trao trả Hồng Kông cho Trung Quốc vào
1/7/2000 vừa qua có thể ảnh hởng đến kinh tế thị trờng khu vực. Hiện nay một số khách
hàng Hồng Kông đang đặt gia công hàng may mặc tại Việt Nam nh vậy sẽ ít nhiều bị biến
động. Bên cạnh đó cuộc khủng hoảng kinh tế ở Châu Á vừa qua làm ảnh hởng nặng nề tới
việc tiêu thụ cũng nh khả năng sản xuất trên thị trờng các mặt hàng nói chung và hàng
may mặc nói riêng.
+ Trớc đây khách hàng EU tập trung vào thuê gia công áo Jacket ba lớp (cat 21) và sơ
mi (cat 8) tại Việt Nam. Thời gian tới xu hớng chung là giảm cat 21 và cat 8, đi vào một số
cat khác nh quần (cat 78), áo (cat 161).
+ Xí nghiệp may không ngừng cải tiến trang thiết bị, máy móc nâng cao năng suất lao
động. Bên cạnh đó một số xí nghiệp liên doanh sản xuất hàng may mặc đã đi vào hoạt
động.
+ Mọi năm các xí nghiệp có quota cat 21 thì bắt buộc các khách hàng nớc ngoài phải
làm gia công ở xí nghiệp đó để tận dụng quota cat 21. Thời gian tới, những xí nghiệp nào
làm chất lợng tốt, đảm bảo thời gian giao hàng đúng hạn thì khách hàng mới đặt hàng.
+ Giá cả sợi để dệt vải trên thế giới tăng cao đã ảnh hởng tới giá thành sản phẩm quần
áo và liên quan tới gia công. Trong khi đó, giá cả sản phẩm bán ra lại hạ mà giá gia công
của Việt Nam nói chung thì ngày càng cao do yêu cầu của đời sống và lợng thu nhập ngày
càng tăng lên của nhân dân. Nó đã tạo sự mâu thuẫn giữa phía Việt Nam và phí các khách
hàng nớc ngoài.
+ Bộ Thơng mại có chủ trơng sắp tới bỏ hoạt động cấp quota cho các doanh nghiệp
sản xuất mà tổ chức đấu thầu quota. Thông t liên bộ Thơng mại - Công nghiệp điều chỉnh
cơ chế giao quyền sử dụng hạn ngạch hàng dệt may xuất đi EU. Nhà nớc cho phép các
doanh nghiệp tự quyết định giá cả.
+ Đặc biệt, Viện Mốt của Việt Nam đã đi vào hoạt động đang từng bớc nghiên cứu các
kiểu mốt đợc thịnh hành trên các thị trờng thế giới và trong nớc.
+ Hàng may mặc của Việt Nam xuất đi chủ yếu dới hình thức gia công, xuất khẩu trực
tiếp còn rất thấp. Bên cạnh đó là sự yếu kém trong việc cung cấp nguyên liệu dầu vào các
ngành dệt cho ngành may mặc.
Tính theo kim ngạch xuất khẩu các mặt hàng thì hàng may mặt Việt Nam có tốc độ
tăng trởng lớn nhất. Năm 1998 tăng gấp 5 lần so với năm 1994. Đây là con số khả quan
đánh giá sự phát triển ngành may mặc xuất khẩu, song nhìn vào thực tế thì giá trị ngoại tệ
thực thu từ gia công đem lại là 150 triệu USD trên tổng giá trị xuất khẩu là 874 triệu USD,
còn năm 1999 là 194 triệu USD trên tổng số kim ngạch xuất khẩu là 1,1 tỷ USD thì quả là
xuất khẩu kiểu này không mấy hiệu quả.
Hiện nay năng lực sản xuất hàng may mặc xuất khẩu của Việt Nam có thể đạt 2,15 tỷ
USD. Đó là kết quả của sự đầu t không ngừng của các doanh nghiệp, xí nghiệp Việt Nam -
hầu hết các địa phơng đều có xí nghiệp may ra đời, các xí nghiệp may nh : Công ty may 10,
Công ty may Việt Tiến, Công ty may Đức Giang, Công ty may Nhà Bè.. không ngừng cải
tiến trang thiết bị, đào tạo đội ngũ quản lý, công nhân phục vụ quá trình sản xuất tạo ra sản
phẩm chất lợng cao.
Hiệp hội các xí nghiệp may của Việt Nam hoạt động tích cực, mới đây đã thành lập
Viện mốt với nhiệm vụ tạo mốt, mẫu mã kỹ thuật phục vụ các Công ty may sản xuất có
hiệu quả. Bên cạnh sự đầu t của các doanh nghiệp Việt Nam các Công ty nớc ngoài cũng
đã tham gia đáng kể trong việc đầu t vào ngành may mặc, nhiều liên doanh trong lĩnh vực
may mặc đã đi vào hoạt động thu kết quả khả quan. Tất cả đã tạo ra một năng lực sản xuất
mới cho ngành may mặc Việt Nam. Quy mô sản xuất đợc mở rộng, tay nghề công nhân
không ngừng đợc nâng lên, mẫu mã đợc cải tiiến phong phú, đa dạng. Các yếu tố này gây
nên sự hấp dẫn đối với các khách hàng có ý định hợp tác.
3. Một số kinh nghiệm thực tiễn từ hoạt động sản xuất và kinh doanh xuất hàng
may mặc.
Ngành công nghiệp may mặc xuất khẩu Việt Nam đang trên đà phát triển mạnh mẽ và
đợc nhiều đơn vị, thành phần kinh tế tham gia. Hệ thống các Công ty , xí nghiệp may từ
Trung ơng đến địa phơng đều trởng thành đáng kể. Năm 2000 có trên 400 doanh nghiệp
tham gia xuất khẩu dự kiến 2001 con số này sẽ là gần 500 doanh nghiệp. Không những đội
ngũ may xuất khẩu tăng nhanh về số lợng doanh nghiệp mà quy mô doanh nghiệp công
nghệ sản xuất, chất lợng, đội ngũ công nhân lành nghề đang từng bớc đợc nâng cao. Tất cả
những điều này đang là dấu hiệu tốt cho sự khởi sắc của ngành may Việt Nam khi vơn ra
thị trờng thế giới.
Tuy nhiên, để làm tốt hơn nữa chứng từ xuất khẩu may mặc, phát huy hết mọi sức
mạnh tiềm tàng của đất nớc thì bên cạnh các biện pháp chuyên môn các nhà xuất khẩu
Việt Nam cần phải thờng xuyên học hỏi kinh nghiệm từ các cơ sở may xuất khẩu trong
nớc và ngoài nớc. Thờng xuyên coi trọng công tác tự đánh giá và rút ra những bài học
chính mình để kịp thời điều chỉnh những vấn đề còn yếu kém, tránh thua thiệt trong cạnh
tranh, tránh xu hớng đầu t sai lầm mà trong thời gian ngắn khó có thể thay đổi đợc.. Cụ thể
trong thực tiễn hoạt động của chúng ta đang còn nổi cộm lên một số vấn đề lớn sau và cần
đợc nhìn nhận lại một cách nghiêm túc.
Trong đầu t mua sắc, chuyển giao máy móc công nghệ một số đơn vị do nguồn vốn hạn
hẹp phải mua thiết bị Second-hand đã để khách hàng nớc ngoài lợi dụng đa thiết bị quá cũ,
tân trang lại nên hiệu quả sử dụng rất hạn chế ; nguy cơ là bãi thải công nghiệp với những
cỗ máy lạc hậu tới hàng thế kỷ. Bên cạnh đó công tác lập luận chứng đầu t còn phiến diện,
thiếu đồng bộ. Có trờng hợp khi mua thiết bị sợi về thấy thiếu thiết bị lạnh lại phải chờ lập
luận chứng mua thiết bị lạnh nên phải mất thêm 2 năm mới sử dụng đợc, hoặc thiếu sự
phối hợp giữa các khâu trong đầu t dẫn đến máy móc thiết bị nhập về rồi mới tính chất đào
tạo công nhân. Tình trạng đã dẫn tới thời gian vay nợ kéo dài nhiều khi ảnh hởng lớn tới
uy tín Công ty vì nguồn vốn vay đầu t không đợc trả đúng hạn thậm chí có trờng hợp mất
khả năng chi trả.
Khi giao nhận nguyên vật liệu và thành phẩm có trờng hợp Công tylàm hàng gia công
trong nớc do sơ xuất trong việc cụ thể hoá các chỉ tiêu nh : định mức tiêu hao vật liệu, kiểu
cách kết hợ gam màu thời gian và địa điểm giao nhận, phơng thức thanh toán nên khi thực
hiện hợp đồng đã để xảy ra những kết cục tranh chấp đáng tiếc.
Nh chúng ta đã biết, hàng may mặc luôn đi kèm với yếu tố thời trang, khi tham gia thị
trờng trên thế giới thì các yếu tố đó lại càng phức tạp. Do đó tăng cờng thực hiện chiến lợc
sản phẩm là con đờng thiết thực nhất, thờng xuyên cách tân, thay đổi mẫu mốt, kiểu dáng
và nâng cao chất lợng sản phẩm. Hãy để chính sản phẩm lên tiiếng là việc làm hiệu quả
hơn bất cứ nỗ lực nào. Đây cũng là bí quyết tất cả các doanh nghiệp thành công nhất trên
trờng quốc tế.
Học hỏi kinh nghiệm trong đàm phán, ký kết hợp đồng với nớc ngoài cũng đang đợc
coi là việc làm cần thiết. Công tác đàm phán cần đợc chuẩn chu đáo bởi đây sẽ là thời
điểm xác định lợi ích kinh tế của các bên. Muốn đạt đợc lợi ích lớn trớc hết phải có nghệ
thuật đàm phán khôn khéo, nhiều khi khách hàng đang có rất nhiều mối hàng nhng do
nghệ thuật thuyết phục của ta mà họ vẫn chấp nhận đặt hàng với những điều kiện có lợi
cho chúng ta. Trong đàm phán rất cần thiết phải hiểu rõ đối phơng (về văn hoá, tài chính,
thái độ, phong tục..); tuỳ theo từng đối tợng mà sử dụng các chiến lợc đàm pháp kiểu cứng,
chiến lợc đàm phán kiểu mềm hay chiến lợc đàm phán kiểu hợp tác. Ngoài ra còn phải chủ
ý tới việc nên áp dụng chiến thuật đàm phán gì ? chiến thuật tri thức hay chiến thuật tâm lý.
Kinh nghiệm tạo uy tín và tạo khả năng xâm nhập vào thị trờng nớc ngoài của các
doanh nghiệp thành đạt cho thấy cần phải thực hiện song song hai chiến lợc đó là : chiến
lợc marketing và chiến lợc sản phẩm một cách tốt nhất. Thực hiện chiến lợc marketing
hợp lý sẽ cho phép sản phẩm của Công ty đợc mọi ngời quan tâm, chú ý. Khi sản phẩm đã
đợc nhiều ngời biết đến cần tiếp tục củng cố lòng tin và uy tín với khách hàng bằng chính
với yếu tố nội tại sản phẩm, nhất là với hàng may mặc cần luôn luôn tạo ra tính đặc thù, có
nh vậy mới mong duy trì đợc trên thị trờng một cách bền vững. Có câu nói thấy triết lý mà
bao hàm toàn bộ nội dung trên, đó là : “Hãy tạo dựng uy tín so cho khách hàng sẽ mua sản
phẩm của Công ty nh một thói quen”.
Ngoài ra kinh nghiệm xuất khẩu một số nớc cũng cho thấy: trong thời gian mới đầu các
đơn vị tham gia xuất khẩu may mặc còn gặp nhiều hạn chế về vốn, công nghệ, thị trờng..
do đó cần phải tăng cờng chính sách hỗ trợ xuất khẩu từ phía Nhà nớc. Các nớc đã đi lên
từng bớc, từ chỗ nhận hàng gia công đến xuất khẩu trực tiếp, từ chỗ chỉ xuất đợc một số
lợng nhỏ với những mặt hàng may mặc thấp cấp tới việc xuất đi những sản phẩm cao cấp
nhất đạt giá trị cao mà cụ thể là các nớc châu Á đã làm đợc điều đó nh: Hồng Kông, Đài
Loan, Nhật Bản, Thái Lan.. với Việt Nam hiện nay sản phẩm may mặc xuất khẩu chủ yếu
dới dạng nhận gia công do đó thị trờng xuất khẩu của ngành may Việt Nam thực chất là
của ngời đặt ra công. Việc phân phối sản phẩm hoàn chỉnh đi thị trờng nào là quyền của họ.
Nh vậy dới hình thức này Việt Nam sẽ bị tớc đi rất nhiều quyền lợi, vừa hạn chế sử dụng
nguyên liệu trong nớc vừa mất đi khả năng xâm nhập thị trờng cha kể đến giá trị lợi nhuận
xuất khẩu thu về là rất nhỏ. Do đó Nhà nớc cần có chính sách tập trung đẩy mạnh xuất
khẩu trực tiếp là việc làm thiết thực và cấp bách.
Có nhiều nớc đã thực hiện thành công bớc nhảy này bằng con đờng liên doanh liên kết,
thu hút đầu t nớc ngoài vào lĩnh vực may mặc bớc đầu tạo sức mạnh bứt phá về công nghệ,
kiểu cách, ấn tợng sản phẩm. Phơng pháp phát huy nội lực kết hợp với sử dụng ngoại lực
cần đợc chúng ta xem xét vận dụng để sớm tìm ra hớng đi và chỗ đứng vững chắc cho
hàng may Việt Nam trong thị trờng may thế giới.
I. CHƠNG II
II. THỰC TRẠNG KINH DOANH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở TỔNG
CÔNG TY DỆT - MAY VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 1998-2001.
I. NHỮNG NÉT KHÁI QUÁT VỀ TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM.
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-
MAY VIỆT NAM:
Ngành Dệt - May xuất khẩu Việt Nam ra đời từ những năm 58 ở miền Bắc và những
năm 70 ở miền Nam, nhng mãi tới năm 1975 sau khi thống nhất đất nớc thì ngành mới có
sự phát triển đáng kể.
Năm 1978, Liên hiệp các xí nghiệp dệt toàn quốc đợc thành lập trên cơ sở thống nhất
Liên hiệp các xí nghiệp Dệt phía Bắc và Tổng Công ty Dệt phía Nam, đã phát huy vai trò
tích cực trong công tác quản lí ngành kinh tế kĩ thuật, tạo ra những khả năng liên kết sản
xuất giữa hai miền.
Năm 1987-1989, từ tổ chức Liên hiệp các xí nghiệp Dệt chuyển thành Liên hiệp sản
xuất - xuất nhập khẩu Dệt để kết hợp sản xuất và kinh doanh xuất nhập khẩu. Đến ngày
5/3/1996 Liên hiệp sản xuất, xuất nhập khẩu Dệt đợc chuyển thành Tổng Công ty Dệt Việt
Nam với chức năng nhiệm vụ là:
- Trung tâm thơng mại của ngành dệt, lấy xuất nhập khẩu là trung tâm hoạt động để
thúc đẩy sự phát triển của ngành.
- Làm đầu mối của ngành kinh tế kĩ thuật và là hạt nhân của hiệp hội Dệt Việt Nam.
Với mô hình này, không đáp ứng đợc yêu cầu củng cố và phát triển ngành Dệt, không
phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, không tạo đợc thế và lực để thúc đẩy sản xuất kinh
doanh. Mặt khác, Nghị định 388/HĐBT ra đời tạo cho các cơ sở phát huy lợi thế chủ động
nhng lại thiếu sự liên kết với nhau thành sức mạnh, xuất hiện việc tranh mua tranh bán
cục bộ bản vị trong sản xuất kinh doanh, dẫn đến không có một sự chỉ huy thống nhất
trong ngành. Do quản lí phân tán nên không đủ sức có đại diện ở nớc ngoài, một cuộc triển
lãm ở nớc ngoài có nhiều đơn vị tham gia mặt hàng trùng lặp, giá cả chào hàng không
giống nhau. Nhiều Công ty nớc ngoài đã lợi dụng sơ hở về mặt tổ chức và quản lí của ta
chèn ép, thủ đoạn dẫn đến thua thiệt cho nền kinh tế nói chung và cho từng cơ sở ngành
dệt nói riêng.
Tiến gần đến thế kỷ 21, công nghiệp dệt may đã và đang có thêm những thuận lợi để
phát triển sôi động với tốc độ ngày càng cao. Song song cùng phát triển các nguồn lực
trong nớc, các doanh nghiệp quốc doanh cũng đang trong quá trình tích cực thay đổi về tổ
chức quản lí, sắp xếp lại sản xuất theo hớng liên kết nhiều đơn vị cùng ngành nghề hoặc
cùng cấp quản lí thành những Tổng Công ty, Công ty lớn : đổi mới thiết bị và công nghệ,
tăng cờng đào tạo cán bộ quản lí kỹ thuật, tiếp thị, thiết kế mẫu mã nhằm nâng cao hiệu
quả sản xuất kinh doanh, nâng cao chất lợng sản phẩm, mở rộng thị trờng tiêu thụ trong và
ngoài nớc. Trên tinh thần này, ngày 29 tháng 4 năm 1998 Chính Phủ Việt Nam đã quyết
định thành lập Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam (VINATEX) trên cơ sở thống nhất Tổng
Công ty Dệt Việt Nam và Liên hiệp các xí nghiệp sản xuất-xuất nhập khẩu May nhằm tạo
sức mạnh tổng hợp, tạo đợc thế và lực để thúc đẩy sản xuất-kinh doanh hàng Dệt-May
phát triển.
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam có tên giao dịch quốc tế là Vietnam National Textile
and Garment Corporation, viết tắt là VINATEX. Trụ sở chính của Tổng Công ty đặt tại 25
Bà Triệu Hà Nội. Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam là một trong 18 Công ty quốc gia hoạt
động theo hớng tập đoàn, chịu sự quản lí trực tiếp của Chính phủ và Bộ công nghiệp. Tổng
Công ty có t cách pháp nhân, có các quyền và nghĩa vụ dân sự theo luật định, tự chịu trách
nhiệm về toàn bộ hoạt động kinh doanh trong tổng số vốn do Tổng Công ty quản lý, có
con dấu, có tài sản và các quĩ tập trung, đợc mở tài khoản tại ngân hàng trong nớc và nớc
ngoài theo luật định của Nhà nớc, đợc tổ chức và hoạt động theo điều lệ Tổng Công ty.
Tổng Công ty Dệt May Việt Nam thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt, hàng may
mặc (từ đầu t, sản xuất, cung ứng, tiêu thụ, xuất khẩu, nhập khẩu), tiến hành các hoạt động
kinh doanh ngành nghề khác nhau theo qui định của pháp luật. Liên doanh liên kết với các
tổ chức kinh tế trong và ngoài nớc. Lựa chọn, khai thác mở rộng thị trờng trong và ngoài
nớc, hớng dẫn và phân công thị trờng cho các đơn vị thành viên. Nghiên cứu ứng dụng
công nghệ và kỹ thuật tiên tiến, đổi mới công nghệ, thiết bị theo chiến lợc chung. Tổ chức
đào tạo, bồi dỡng cán bộ quản lí, kĩ thuật và công nhân lành nghề.
Các ngành nghề kinh doanh cụ thể là : Công nghiệp dệt may : sản xuất kinh doanh từ
nguyên liệu vật t, thiết bị phụ tùng, phụ liệu hoá chất, thuốc nhuộm và các sản phẩm cuối
cùng của ngành dệt may, xuất nhập khẩu hàng dệt may gồm các chủng loại tơ, sợi vải hàng
may mặc, dệt kim, chỉ khâu, khăn bông, len thảm đay tơ, tơ tằm, nguyên liệu, thiết bị phụ
tùng, phụ liệu hoá chất, thuốc nhuộm, hàng công nghệ thực phẩm, nông lâm hải sản, thủ
công mĩ nghệ, ô tô xe máy, các mặt hàng công nghiệp tiêu dùng khác, kinh doanh kho vận,
khu ngoại quan. Thiết kế, thi công xây lắp phục vụ ngành dệt may và xây dựng dân dụng.
Dịch vụ khoa học công nghệ, du lịch khách sạn, nhà hàng văn phòng, vận tải, du lịch lữ
hành trong nớc, xuất nhập khẩu thiết bị, phụ tùng ngành dệt may, trang thiết bị văn phòng,
thiết bị tạo mẫu thời trang, phơng tiện vận tải, vật liệu điện, điện tử cao su.
Với tổng số vốn khi thành lập là 1.562.500 triệu đồng, trong đó:
-Vốn lu động: 547.140 triệu đồng
-Vốn cố định : 1.015.360 triệu đồng
Hiện tại, Tổng Công ty có 40 doanh nghiệp thành viên tham gia sản xuất từ kéo sợi dệt
vải, hoàn tất và may mặc, một Công ty tài chính, ba xí nghiệp sửa chữa và sản xuất phụ
tùng, một viện thiết kế kĩ thuật dệt may, một viện mẫu và thời trang, ba trờng đào tạo công
nhân. Có các chi nhánh ở thành phố Hải Phòng và Đà Nẵng và hai Công ty du lịch và dịch
vụ thơng mại ở Hà nội và thành phố Hồ Chí Minh. Một số đại diện ở nớc ngoài. Bên cạnh
đó, Tổng Công ty còn có Công ty tài chính TFC là tổ chức tạo nguồn vốn cho hoạt động
đầu t sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp. Sự đổi mới tổ chức nh trên có ý nghĩa kết
hợp hai ngành dệt và may trớc đây vốn hoạt động riêng lẻ thành một tổ chức chung để
giảm dần sự cạnh tranh phân tán, manh mún trong đầu t sản xuất kinh doanh của các
doanh nghiệp, đồng thời có thể tích tụ, tập trung vốn cho sự phát triển lâu dài vừa chuyên
môn hoá vừa đa dạng hoá một cách cân đối, hài hoà. Trong tơng lai không xa, với sự ra
đời của hiệp hội Dệt May Việt Nam đã tạo mái nhà chung cho các doanh nghiệp Việt Nam
thuộc mọi thành phần kinh tế có thể liên kết và hỗ trợ nhau tốt hơn trong sản xuất kinh
doanh.
2.CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM.
Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam có quyền quản lí, sử dụng vốn, đất đai và các nguồn
lực đã đợc giao theo qui định của pháp luật để thực hiện các mục tiêu nhiệm vụ do Nhà
nớc giao. Mặt khác, Tổng Công ty có quyền giao lại cho các đơn vị thành viên quản lí, sử
dụng các nguồn lực mà Tổng Công ty đã nhận của Nhà nớc, điều chỉnh các nguồn lực đã
giao cho các đơn vị thành viên trong trờng hợp cần thiết, phù hợp với kế hoạch phát triển
chung của toàn Tổng Công ty. Ngoài những quyền hạn trên, Tổng Công ty còn có những
nhiệm vụ sau đây:
- Thực hiện nhiệm vụ kinh doanh hàng dệt và hàng may theo qui hoạch và kế hoạch
phát triển ngành dệt và ngành may của Nhà nớc và theo yêu cầu của thị trờng, bao gồm :
xây dựng kế hoạch phát triển, đầu t, tạo nguồn vốn đầu t sản xuất, tiêu thụ sản phẩm, cung
ứng nguyên vật liệu, xuất nhập khẩu phụ liệu, thiết bị phụ tùng, liên doanh liên kết với các
tổ chức trong và ngoài nớc, phù hợp với pháp luật và chính sách của Nhà nớc.
- Nhận và sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển vốn của Nhà nớc giao, gồm cả
phần vốn đầu t vào doanh nghiệp khác, nhận và sử dụng có hiệu quả tài nguyên đất đai và
các nguồn lực khác do Nhà nớc giao để thực hiện nhiệm vụ kinh doanh và những nhiệm
vụ khác đợc giao.
- Tổ chức quản lí công tác nghiên cứu ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, khoa học
công nghệ và công tác đào tạo cán bộ, bồi dỡng cán bộ và công nhân trong Tổng Công
ty.Tổ chức các hoạt động dịch vụ thông tin, t vấn đầu t, đào tạo trong và ngoài Tổng Công
ty.
- Xác định chiến lợc đầu t, thẩm định các luận chứng hợp tác, đầu t, liên doanh với nớc
ngoài của các doanh nghiệp thành viên trình Nhà nớc xét duyệt, làm chủ các công trình
đầu t mới.
- Điều tra nghiên cứu, mở rộng thị trờng trong và ngoài nớc về cung cấp vật t, nguyên
liệu chính, thực hiện hợp tác quốc tế, kinh doanh đối ngoại, thị trờng xuất nhập khẩu.
3. HỆ THỐNG CƠ CẤU TỔ CHỨC, CHỨC NĂNG CÁC PHÒNG BAN CỦA
TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT NAM
Hệ thống tổ chức của Tổng Công ty gồm có:
- Hội đồng quản trị, ban kiểm soát
- Tổng giám đốc và bộ máy giúp việc
- Các đơn vị thành viên Tổng Công ty
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng quản lí các hoạt động của Tổng Công ty, chịu
trách nhiệm về sự phát triển của Tổng Công ty theo nhiệm vụ của Nhà nớc giao.
Ban kiểm soát thực hiện nhiệm vụ do Hội đồng quản trị giao về việc kiểm tra giám sát
hoạt động điều hành của Tổng giám đốc, bộ máy giúp việc và các đơn vị thành viên Tổng
Công ty trong hoạt động tài chính, chấp hành pháp luật, điều lệ Tổng Công ty, các nghị
quyết và quyết định của Hội đồng quản trị.
Tổng giám đốc do Thủ Tớng Chính phủ bổ nhiệm, miễn nhiệm khen thởng, kỉ luật
theo đề nghị của Hội đồng quản trị. Tổng giám đốc là đại diện pháp nhân của Tổng Công
ty và chịu trách nhiệm trớc Hội đồng quản trị, trớc Thủ Tớng Chính phủ và trớc pháp luật
về điều hành hoạt động của Tổng Công ty, Tổng giám đốc là ngời có quyền điều hành cao
nhất trong Tổng Công ty.
Phó Tổng giám đốc là ngời giúp Tổng giám đốc điều hành một hoặc một số lĩnh vực
hoạt động của Tổng Công ty theo phân công của Tổng giám đốc và chịu trách nhiệm trớc
Tổng giám đốc và pháp luật về nhiệm vụ đợc Tổng giám đốc phân công thực hiện.
Kế toán trởng Tổng Công ty giúp Tổng giám đốc chỉ đạo thực hiện công tác kế toán,
thống kê của Tổng Công ty, có các quyền và nhiệm vụ theo qui định của pháp luật.
Văn phòng Tổng Công ty, các ban chuyên môn, nghiệp vụ có các chức năng tham mu,
giúp việc Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc trong quản lí điều hành công việc.
Đơn vị thành viên là doanh nghiệp hạch toán độc lập và Tổng Công ty có quyền tự chủ
kinh doanh và tự chủ tài chính, chịu sự ràng buộc về quyền lợi và nghĩa vụ đối với Tổng
Công ty theo luật định tại điều lệ của Tổng Công ty.
Thành viên là các đơn vị hạch toán phụ thuộc: có quyền tự chủ kinh doanh theo phân
cấp của Tổng Công ty chịu sự ràng buộc về nghĩa vụ và quyền lợi đối với Tổng Công ty.
Đợc kí kết các hợp đồng kinh tế, đợc chủ động thực hiện các hoạt động kinh doanh, hoạt
động tài chính, tổ chức và nhân sự theo phân cấp của Tổng Công ty. Quyền hạn nhiệm vụ
của các đơn vị hạch toán phụ thuộc đợc cụ thể hoá trong điều lệ tổ chức của đơn vị này.
Tổng Công ty có 8 ban, bao gồm các ban sau đây:
- Ban tổ chức cán bộ lao động
- Ban kế hoạch đầu t
- Ban tài chính kế toán
- Ban hợp tác quốc tế
- Ban trung tâm thông tin
- Văn phòng Tổng Công ty
- Ban khoa học công nghệ và môi trờng
- Ban xuất nhập khẩu
Ban tổ chức cán bộ lao động: có chức năng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc và
hội đồng quản trị trong các lĩnh vực tổ chức cán bộ, đào tạo công tác lao động tiền lơng và
công tác thanh tra, góp phần bảo đảm cho công tác quản lí của Tổng Công ty hoạt động
thông suốt và có hiệu quả.
Ban kế hoạch tài chính: Là bộ môn nghiệp vụ có chức năng tham mu giúp Tổng giám
đốc và Hội đồng quản trị trong các lĩnh vực kế hoạch, kế hoạch dài hạn, kế hoạch hàng
năm trong lĩnh vực đầu t, xây dựng toàn Tổng Công ty.
Ban tài chính kế toán: Là cơ quan chuyên môn của Tổng Công ty tham mu giúp ban
lãnh đạo Tổng Công ty thực hiện hai chức năng chủ yếu sau:
- Quản lí các đơn vị thành viên của Tổng Công ty về tài chính, kế toán, giá cả trong
mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, xây dựng cơ bản, hành chính sự nghiệp.
-Tổ chức thực hiện công tác tài chính kế toán, giá cả và tín dụng trong hoạt động
sản xuất kinh doanh và đầu t xây dựng cơ bản của cơ quan Tổng Công ty.
Văn phòng Tổng Công ty: Là bộ môn chức năng tham mu giúp việc Tổng giám đốc và
hội đồng quản trị trong lĩnh vực hành chính quản trị, tổng hợp, làm cầu nối giữa Nhà nớc
với Tổng Công ty và kinh doanh trong lĩnh vực đối nội đối ngoại, bảo đảm cho hoạt động
của Tổng Công ty đợc tiến hành có hiệu quả.
Ban kỹ thuật đầu t: Có chức năng tham mu giúp Tổng giám đốc và hội đồng quản trị
trong lĩnh vực quản lí khoa học công nghệ-môi trờng và công tác chất lợng sản phẩm của
Tổng Công ty.
Ban xuất nhập khẩu: Là bộ môn chức năng tham mu giúp việc cho Tổng giám đốc và
Hội đồng quản trị trong lĩnh vực quản lí ngành. Giúp đỡ các đơn vị thành viên trong lĩnh
vực kinh doanh xuất nhập khẩu. Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu nhằm tạo nguồn thu
và thúc đẩy sự phát triển của Tổng Công ty.
Nhiệm vụ của ban là:
-Xây dựng chiến lợc phát triển và mục tiêu phát triển kinh doanh xuất nhập khẩu
của Tổng Công ty trong từng giai đoạn.
-Nghiên cứu tình hình thị trờng, giá cả, khách hàng, sự biến đổi, xu hớng phát triển
của ngành Dệt-May thế giới.
-Nghiên cứu hệ thống quản lí, các chính sách và công cụ của nó nh quota (giá tối
thiểu, giá nhập tối đa) đối với những sản phẩm chính để Tổng giám đốc và hội đồng quản
trị duyệt.
-Hớng dẫn các đơn vị thành viên thực hiện khung giá, giá đã duyệt, theo dõi tình
hình giá cả thị trờng để đề xuất Tổng giám đốc và hội đồng quản trị thay đổi kịp thời, đáp
ứng yêu cầu kinh doanh trong cơ chế thị trờng.
-Xây dựng các chính sách của Tổng Công ty đối với thơng nhân, khách hàng, chính
sách đối với từng khu vực để Tổng giám đốc duyệt phục vụ cho công tác kinh doanh xuất
nhập khẩu.
-Phối hợp với ban kế hoạch đầu t xây dựng kế hoạch kinh doanh xuất nhập khẩu
của cơ quan Tổng Công ty.
-Trực tiếp kinh doanh xuất nhập khẩu tìm mọi khả năng khai thác nguồn hàng xuất
nhập khẩu bằng các hình thức tự doanh, đổi hàng xuất nhập khẩu uỷ thác... bảo đảm kế
hoạch kinh doanh của Tổng Công ty.
-Tổng hợp dự kiến nhu cầu bông xơ, nguyên liệu chính hàng năm, có kế hoạch nhập
bông dự trữ chiến lợc đồng thời đảm bảo kinh doanh có hiệu quả.
-Thực hiện tốt luật cũng nh chế độ chính sách trong kinh doanh xuất nhập khẩu.
-Theo dõi tổng hợp, kiểm tra tình hình thực hiện công tác pháp chế trong xuất nhập
khẩu của Tổng Công ty.
( Sơ đồ cơ cấu tổ chức Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam - Xem trang sau)
BẢNG 1: SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC TỔNG CÔNG TY DỆT MAY VIỆT
NAM
4. ĐẶC ĐIỂM VÀ XU THẾ NGÀNH MAY VIỆT NAM.
4.1. Đặc điểm.
Ngành may Việt nam có truyền thống lâu đời gắn bó với truyền thống nhân dân từ
nông thôn đến thành thị, đóng một vai trò quan trọng trong nền kinh tế quốc dân nhằm
đảm bảo hàng hoá cho tiêu dùng trong nớc, có điều kiện mở rộng thơng mại quốc tế, thu
hút nhiều lao động tạo ra u thế cạnh tranh cho sản phẩm xuất khẩu, hàng năm mang về cho
Nhà nớc một lợng ngoại tệ đáng kể, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu khí và đã trở
thành một ngành công nghiệp then chốt của nớc ta. Đây là một ngành phù hợp với điều
kiện nền kinh tế nớc ta, vì:
Một là: Sản xuất hàng may mặc cần nhiều lao động, không đòi hỏi trình độ tay nghề
cao. Trong khi lao động giản đơn ở nớc ta thừa rất nhiều. Hơn nữa, để đào tạo một lao
động trong ngành may mặc chỉ cần từ hai đến hai tháng rỡi và lao động trong ngành may
mặc thờng sử dụng nhiều nữ.
Hai là: Vốn đầu t cho một chỗ làm việc ít, đồng thời ngành may mặc có thể tạo
nhiều công ăn việc làm so với các ngành khác với cùng một lợng vốn đầu t, thời gian thu
hồi vốn nhanh. Chỉ cần khoảng 700-800 USD là có thể tạo ra một chỗ làm trong ngành
may, so với 1500-1700 USD để cho một nông dân có thể cấy ở vùng Đồng Tháp Mời.
Thời hạn thu hồi vốn chỉ 3-3,5 năm.
Ba là: Thị trờng rộng lớn ở cả trong và ngoài nớc. Ở trong nớc thì đời sống nhân
dân đợc nâng lên, nhu cầu về mặc chuyển từ “ấm” sang “đẹp”, “mốt” tức là nhu cầu hàng
may mặc ngày càng tăng và nhanh biến đổi. Còn trên thế giới thì xu thế ngành may mặc
phổ thông đang chuyển dần sang các nớc đang phát triển do ở những nớc này có lợi thế về
lao động rẻ hơn những nớc phát triển.
Bốn là: Nớc ta có điều kiện để phát triển trồng bông, đay, thúc đẩy ngành dệt may
phát triển vì nguyên liệu cung cấp trong nớc thờng rẻ hơn nhập khẩu.
Với những đặc điểm trên mà ngành may Việt Nam đã ngày càng phát triển, thu hút đợc
nhiều lao động xã hội - gần 50 vạn ngời, chiếm 22,7% lao động công nghiệp toàn quốc,
góp phần giải quyết công ăn việc làm, tạo sự ổn định chính trị-kinh tế-xã hội, do đó đợc
Đảng và Nhà nớc quan tâm. Hiện nay ngành may vẫn đang chiếm một vị trí quan trọng về
ăn mặc của nhân dân, quốc phòng và tiêu dùng trong các ngành công nghiệp khác.
4.2. Thực trạng ngành may Việt Nam.
Do có những đặc điểm phù hợp với điều kiện nớc ta, nên ngành may Việt nam và may
xuất khẩu phát triển rất cao trong thời gian qua cả về mặt sản lợng và kim ngạch xuất khẩu.
Hiện nay, kim ngạch xuất khẩu chỉ đứng sau dầu thô và liên tục tăng, có thể thấy rõ qua
bảng dới đây:
Bảng 2: Tốc độ tăng trởng qua các năm
Năm 1997 1998 1999 2000 2001
Kim ngạch xuất
khẩu(tr.USD)
550 750 1150 1250 1350
Tốc độ tăng trởng(%) 36 53 8,7 14,0
Đồng thời cũng là ngành mang tính xã hội cao, sử dụng mọi lao động trên khắp mọi
miền đất nớc, đặc biệt là lao động nữ. Số lao động công nghiệp của ngành vào loại đứng
đầu trong cả nớc: khoảng 300 lao động chính và nhiều lao động phụ khác.
Về mặt hàng: Sản phẩm ngành may rất đa dạng, có tính chất thời trang vừa có tính
quốc tế vừa có tính dân tộc. Kinh tế phát triển, đời sống nhân dân đợc nâng cao, nhu cầu
hàng may mặc lại càng phong phú và chất lợng cao hơn. Bên cạnh những mặt hàng truyền
thống, thông qua gia công cho các nớc, các doanh nghiệp may Việt Nam có điều kiện làm
quen với công nghệ may các mặt hàng phức tạp, thời trang của thế giới. Công nghiệp may
Việt Nam tiến bộ nhanh, từ chỗ may quần áo lao động xuất khẩu, các loại quần áo đơn
giản nh vỏ chăn, áo gối, quần áo ngủ, quần áo học sinh... đến nay đã may đợc nhiều mặt
hàng cao cấp đợc nguời tiêu dùng chấp nhận, khách nớc ngoài tín nhiệm đặt hàng đi tiêu
thụ tại các thị trờng khó tính trên thế giới.
Tính đến năm 1998, sản phẩm may Việt Nam đã xuất khẩu sang 46 nớc, riêng thị trờng
EU chiếm 40%, tiếp sau là Nhật Bản 16%, Đài Loan 11%, Hàn Quốc 9%, các nớc SNG
6%, các nớc khác 8%. Ngoài ra còn có Nauy và Canada cấp hạn ngạch xuất khẩu hàng
may cho ta. Việc có đợc hạn ngạch may là rất có ý nghĩa, đặc biệt là hiệp định may với EC
(European community), nay đổi là EU (European Union) bởi vì:
Thứ nhất: EU là thị trờng rất rộng lớn, khả năng tài chính, tiêu thụ cũng rất lớn.
Một thị trờng với hơn 350 triệu dân có mức sống cao, nhu cầu về hàng may mặc hàng năm
lên tới 22-23 ngàn tấn vải, quả là một thị trờng lý tởng cho ngành may Việt Nam.
Thứ hai: là hiệp định may tạo ra thị trờng ổn định để phát triển ngành may, trị giá
hạn ngạch lên tới 300-400 triệu USD/năm. Đồng thời thị trờng hạn ngạch thờng hiệu quả
hơn vì có giá ổn định và cao hơn. Ví dụ: giá gia công một chiếc Jackét ( cat 21) ở thị trờng
EC là 4,2-4,6 USD thì ở thị trờng khác chỉ 2,5-2,8 USD.
Thứ ba: là phần nào khẳng định uy tín chất lợng của hàng may mặc Việt Nam trên
thị trờng thế giới. Có hạn ngạch tức là khách hàng sẽ tìm đến chứ không chỉ ngời sản xuất
Việt Nam đi tìm khách nh trớc nữa.
Ngành may Việt nam cũng đẩy mạnh xuất khẩu theo hình thức gia công hoặc phơng
thức thơng mại thông thờng với một số nớc có nền công nghiệp phát triển nh Nhật Bản,
Canada, các nớc công nghiệp mới nh Đài Loan, Hồng Kông, Hàn Quốc, Singapo và gần
đây khi Mỹ bỏ cấm vận và bình thờng hoá quan hệ đối với Việt Nam, hàng may của ta có
thêm thị trờng Mỹ. Tuy có những thuận lợi trong việc mở rộng thị trờng nhng thử thách đối
với hàng may của ta với thị trờng thế giới còn rất lớn. Đó là khả năng thích ứng về mẫu
mốt, chất lợng, giá cả, thời hạn giao hàng theo thời vụ và tập quán buôn bán còn rất hạn
chế. Số lợng sản phẩm có chất lợng cao đáp ứng đợc nhu cầu nguời tiêu dùng ở các nớc
phát triển cha nhiều. Thị trờng truyền thống có dung lợng lớn nh Liên Xô và các nớc Đông
Âu cha tìm đợc phơng thức làm ăn thích hợp, nhất là phơng thức thanh toán.
Cho đến nay, ngành may Việt Nam đã có quan hệ buôn bán với hơn 200 Công ty thuộc
hơn 40 nớc trên thế giới và khu vực. Tuy vậy, thị trờng xuất khẩu vẫn không ổn định, đặc
biệt là đối với thị trờng phi hạn ngạch.
5. MỤC TIÊU VÀ ĐỊNH HỚNG PHÁT TRIỂN.
Theo quy luật của sản xuất hàng hoá, thị trờng là yếu tố quyết định của sản xuất. Để đạt
đợc mục tiêu chiến lợc phát triển, hoà nhập đợc vào thị trờng may của khu vực và thế giới,
trong những năm tới ngành may Việt Nam coi trọng phơng châm “hớng ra xuất khẩu-coi
trọng thị trờng nội địa” để tổ chức sản xuất.
Sau khi mất thị trờng truyền thống là Liên Xô và Đông Âu cũ, ngành may đã cố gắng
khai thác thị trờng mới là Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, EU... song còn nhiều hạn chế.
Để duy trì và phát triển sản xuất-xuất nhập khẩu, Tổng Công ty phải tổ chức tìm kiếm thị
trờng một cách chủ động, khắc phục tính thụ động ngồi chờ, giữ vững, khai thác, mở rộng
các thị trờng hiện có, nhanh chóng tìm kiếm, khai thác thị trờng mới, đặc biệt là thị trờng
Mỹ và thị trờng truyền thống cũ. Trớc mắt có thể làm gia công, nhng phải chuẩn bị các
điều kiện để chuyển dần từng bộ phận, từng doanh nghiệp khi đủ khả năng sang phơng
thức xuất FOB.
Trong hai thập kỷ tới, ngành may Việt Nam vẫn hớng ra xuất khẩu để thu hút ngoại tệ,
tự cân đối để tồn tại và phát triển, đồng thời coi trọng thị trờng nội địa để làm cơ sở cho sự
phát triển.
Trên thực tế hiện nay, có thể tạm chia thị trờng may Việt Nam thành hai khu vực.
5.1. Thị trờng nội địa.
Trên lĩnh vực này, ngành may Việt nam cũng gặp phải không ít những khó khăn khi
phải thi đấu với những đối thủ trên sức mình. Vì Việt Nam đã trở thành thành viên chính
thức và thực hiện các điều khoản của hiệp định AFTA, thị trờng nội địa là “sân chơi” của
các nớc trong khu vực. Trong khi ngành dệt Việt Nam đang ở mức thấp hơn so với các nớc
trong khu vực: về phần cứng ta sau bạn từ 7-8 năm, về phần mềm thì sau 15-20 năm. Nh
vậy, để giữ đợc thị trờng trong nớc, không để hàng các nớc trong khu vực tràn vào cạnh
tranh, ngành dệt may phải có những bớc đi và giải pháp thích hợp trong thời gian tới.
5.2.Thị trờng xuất khẩu.
Đây là thị trờng có nhu cầu lớn nhng lại có yêu cấu rất cao về chất lợng và mẫu mã, đặc
biệt là thị trờng Mỹ, Nhật Bản và EU. Để vào đợc thị trờng này, ngành may phải đi từng
bớc từ dễ đến khó, từ gia công đến xuất hàng FOB ( năm 2010 hàng vào EU là 70% FOB )
và thơng mại. Với tình hình thực tế ngành may của ta hiện nay, chỉ có thể đi vào các chủng
loại mặt hàng chất lợng thấp và trung bình, một số ít mặt hàng đạt đến khá. Các loại mặt
hàng cao cấp của thị trờng này ta cha thể làm đợc và rất khó cạnh tranh. Đặc biệt vào năm
2005, thị trờng Mỹ sẽ không còn hạn ngạch, với lợi thế nhân công rẻ, ngành may Việt
Nam sẽ có nhiều cơ hội thâm nhập vào thị trờng này.
Thâm nhập và tìm kiếm thị trờng là nhiệm vụ hàng đầu, là công việc khó khăn phức tạp
nên phải phát huy khả năng của mọi doanh nghiệp để mở rộng và phát triển thị trờng.
Đồng thời ngành may Việt nam cũng phải từng bớc đầu t hợp lý, tổ chức lại quản lý sản
xuất để tạo ra các sản phẩm có sức cạnh tranh và uy tín trên thị trờng.
Trong những năm tới, ngành may Việt Nam phải đầu t phát triển để đạt đợc tốc độ tăng
trởng bình quân 1999-2003 là 15%/năm. Đến năm 2003 xuất khẩu hàng may mặc đạt 1,2-
1,3 triệu USD, tăng ba lần so với năm 1998. Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt Nam
sản xuất chiếm khoảng 40-50%. Tạo việc làm cho khoảng một triệu lao động.
Đến năm 2010 xuất khẩu hàng may mặc đạt 3 tỷ USD, tăng gấp hai lần so với năm
2003. Sản phẩm xuất khẩu bằng vải do Việt nam sản xuất chiếm 60-70%. Tạo ra công ăn
việc làm cho gần hai triệu lao động với mức thu nhập bình quân trên 100
USD/1tháng/1ngời.
II. THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY DỆT-
MAY THỜI KỲ 1998-2001.
Mặt hàng may mặc Việt nam trong nhiều năm qua chiếm một vị trí quan trọng trong
đóng góp cho xuất khẩu và nâng cao giá trị sản lợng của toàn bộ ngành công nghiệp Việt
nam. Kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc tăng vọt từ năm 1996, là năm bắt đầu thực hiện
Hiệp định may mặc giữa Việt nam với EC (Europed Community). Hiệp định này đã đánh
dấu sự tiến bộ vợt bậc cả về số lợng, chất lợng và thị trờng của sản phẩm may mặc "Made
in Vietnam" trên thị trờng thế giới.
Nếu nh năm 1996 kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc đạt 350 triệu USD thì năm 1997
tăng lên 554 triệu USD, chiếm 85% kim ngạch hàng công nghiệp nhẹ và tiểu thủ công
nghiệp, chiếm khoảng 13-14% tổng kim ngạch xuất khẩu của cả nớc. Năm 1998 vẫn giữ tỉ
trọng này nhng về mặt giá trị đã tăng lên 750 triệu USD. Với sự ra đời của Tổng Công ty
Dệt- May Việt nam trên cơ sở thống nhất Tổng Công ty Dệt Việt nam và Liên hiệp các xí
nghiệp sản xuất- xuất nhập khẩu hàng may mặc đã phát huy đợc sức mạnh tổng hợp, tạo
đợc thế và lực. Từ năm 1998 tới nay, kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc không ngừng
tăng lên và đã đứng hàng thứ hai trong danh mục hàng xuất khẩu chủ lực của Việt nam. Cụ
thể qua bảng sau:
Bảng 3: Giá trị xuất khẩu hàng may Việt nam 1994-2001.
(Đơn vị: triệu USD)
1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001
Giá trị XK
toàn quốc
2.087,
1
2.580
,7
2.985
,0
4.054
,3
5.200
,0
7.255
,8
8.850,
0
8.910
,0
Giá trị XK
ngành may
Việt nam
116,0 180,0 350,0 550,0 750,0 1.150
,0
1.250,
0
1.310
,0
Tỷ lệ so với
XK toàn quốc
(%)
5,6 7 11,7 13,6 14,4 15,8 14,1 14,7
(Nguồn: Dự án qui hoạch tổng thể ngành công nghiệp Dệt- May đến năm 2010, tr. 17.)
Trong số 10 mặt hàng có giá trị kim ngạch xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam phải kể
đến hàng Dệt-May. Tuy đứng ở vị trí thứ hai sau dầu thô, nhng đây là mặt hàng có nhiều
lợi thế so sánh và có khả năng phát triển cao. Năm 2000 tỷ lệ xuất khẩu hàng Dệt-May
chiếm 14,1% so với toàn quốc đến năm 2001 tỷ lệ này tăng lên 14,7% mặc dù bị ảnh hởng
không ít bởi cơn khủng hoảng tài chính ở Đông Nam á. Đòi hỏi sự nỗ lực cố gắng của toàn
Tổng Công thuốc thú y, đẩy mạnh hơn nữa hoạt động xuất khẩu hàng may mặc. Điều này
góp phần giải quyết việc làm, tích cực đổi mới công nghệ, chuyển dịch cơ cấu kinh tế,
nâng cao sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam.
1. Tình hình xuất khẩu hàng may mặc theo mặt hàng.
Trong những năm qua, Tổng Công ty Dệt-May Việt nam thực hiện kinh doanh đã đạt
đợc một số kết quả đáng khích lệ, khách hàng có xu hớng tăng lên. Tổng Công ty có khả
năng tạo nguồn hàng với khối lợng lớn và đang mở ra một hớng kinh doanh mới phù hợp
với sự thay đổi của nền kinh tế trong nớc và thế giới.
Các hình thức xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty chủ yếu là xuất khẩu trực
tiếp, xuất khẩu trả nợ, liên doanh với các đơn vị để xuất, giao hàng đổi thiết bị, mua bán
đứt đoạn. Các nhóm mặt hàng chủ yếu bao gồm:
- Nhóm mặt hàng mặc thờng ngày: sơ mi, quần âu, áo váy...
- Nhóm mặt hàng lót nam, nữ
- Nhóm mặt hàng thờng dùng ở nhà: các loại bộ ngủ nam, nữ; vỏ chăn, ga, gối.
- Nhóm quần thể thao: quần áo vải thun, quần áo bò (Jean)
- Nhóm thời trang hiện đại (quần áo mode)
- Nhóm trang phục đặc biệt: quân đội, bảo hộ lao động cho các loại ngành nghề.
Các nhóm hàng trên với nhiều chất liệu vải và phụ liệu, với tay nghề tốt, khéo léo nên
sản phẩm xuất khẩu ra đạt yêu cầu về chất lợng của khách hàng.
Bảng 4: Cơ cấu hàng xuất khẩu qua các năm
Mặt hàng 1999 2000 2001
Tr.
USD
%
TKN
Tr.
USD
%
TKN
Tr.
USD
%
TKN
1. Sơ mi 108,87
1
14,25 236,0
28
20,52 257,04
3
20,56
2.Jacket và áo khoác
các loại
118,45
9
15,79 225,7
42
19,63 241,97
8
19,36
3. Quần các loại 58,630 7,82 110,4
83
9,61 157,14
2
12,57
4. Dệt kim các loại 57,799 7,71 92,42
1
8,03 107,66
4
8,6
Sau mỗi đợi xuất hàng, Tổng Công ty đều tổ chức hạch toán kiểm tra việc thực hiện
nhiệm vụ ở các công đoạn xem có đúng, đầy đủ, chính xác không để kịp thời phát hiện, bổ
sung thiếu sót. Do vậy, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc liên tục hoàn thiện và phát
triển. Có thể thấy rõ hơn sự biến động tăng giảm của từng sản phẩm qua các năm qua
(Bảng 4).
Qua bảng trên cho thấy, tình hình xuất khẩu các mặt hàng may mặc nói chung có triển
vọng tốt, chẳng hạn đối với mặt hàng sơ mi năm 1999 giá trị đạt hơn 100 triệu USD,
chiếm 14,52% tổng kim ngạch thì năm 2000 đã tăng lên hơn 200 triệu USD, chiếm
20,52% và năm 2000 là 20,56%. Trong cơ cấu hàng may mặc xuất khẩu trên thì xu hớng
hàng may mặc sẵn có xu hớng tăng lên nhiều bởi Tổng Công ty ngoài việc thực hiện xuất
khẩu còn thực hiện làm hàng trả nợ cho các nớc SNG và Đông Âu. Bằng sự tranh thủ mọi
nguồn vốn và sự hỗ trợ của các đối tác, Tổng Công ty không ngừng đầu t đổi mới trang
thiết bị, dây truyền công nghệ, thay thế các thiết bị cũ, lạc hậu, lắp đặt các thiết bị hiện đại.
Chính vì vậy mà chất lợng sản phẩm đợc nâng cao, sản phẩm đa dạng (sơ mi, jacket, đồ
thể thao...) từng bớc đáp ứng nhu cầu thị trờng. Đặc biệt đối với mặt hàng sơ mi nam cao
cấp đã có mặt và đứng vững trên thị trờng EU, Nhật Bản, Hàn Quốc, và Bắc Mỹ.
Đối với mặt hàng dệt kim, những năm trớc kia có giá trị xuất khẩu rất lớn, do khi đó
cha đòi hỏi kỹ thuật cao cấp và nhu cầu ở các nớc bạn hàng rất lớn. Còn hiện nay, hàng dệt
kim đòi hỏi kỹ thuật tiên tiến, hiện đại, trên thị trờng lại có nhiều đối thủ cạnh tranh gay
gắt. Do đó mặt hàng này hiện nay xuất khẩu chủ yếu là để trả nợ . Bên cạnh đó, mặt hàng
này phần lớn là đợc xuất sang các nớc SNG, vì vậy khi các nớc này tan rã, thì thị trờng cho
mặt hàng này bị thu hẹp nhanh chóng. Nếu nh năm 1996 xuất khẩu chiếm 39,1% thì từ
năm 1998 đến nay chỉ đạt từ 7 đến 8%.
Trên đây là các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Tổng Công ty. Hiện nay Tổng Công ty
đang tiếp tục củng cố và tiến tới nâng cao tỉ trọng hàng dệt kim, hoàn thiệnvà phát triển
hàng may mặc, đảm bảo chất lợng cao, chủng loại đa dạng phong phú, giá thành giảm dần.
Bên cạnh những thành công đạt đợc, vẫn còn một số hạn chế, tồn tại cần giải quyết.
Tuy kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc cao nhng hình thức xuất khẩu hàng gia công là
chủ yếu, do đó hiệu quả cha cao (75-80% là gia công xuất khẩu). So với các nớc nói chung,
mặt hàng may mặc của ta cha cạnh tranh đợc (trong đó có Trung Quốc, Thái Lan). Một
trong những mục tiêu phấn đấu của Tổng Công ty là từng bớc giảm gia công, tăng bán sản
phẩm hoàn chỉnh. Để thực hiện đợc mục tiêu này, Tổng Công ty hớng u tiên đầu t cho
khâu kéo sợi, dệt vải, in, nhuộm để tạo ra nhiều loại vải có chất lợng cao (hiện nay, vải đủ
tiêu chuẩn chỉ có 10-15% nhu cầu chủng loại) và đầu t vào sản xuất phụ liệu, khâu thiết kế
mẫu mã, nhãn mác và phải đẩy mạnh công tác tìm kiếm thị trờng, tìm kiếm khách hàng
mua sản phẩm hoàn chỉnh của Việt Nam. Năm 1999 toàn Tổng Công ty xuất khẩu sản
phẩm theo điều kiện FOB đợc khoảng 30%, năm 2000 đã tăng lên 40%. Đây là một cố
gắng lớn của Tổng Công ty.
2. TÌNH HÌNH XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC THEO THỊ TRỜNG .
Thâm nhập tìm kiếm thị trờng là nhiệm vụ quan trọng hàng đầu của Tổng Công ty Dệt-
May Việt nam. Trong những năm qua, hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc
luôn đợc Tổng Công ty chú trọng nhằm mở rộng thị trờng trong nớc và nớc ngoài. Đến
nay Tổng Công ty đã có quan hệ buôn bán với trên 40 nớc. Tổng Công ty đang củng cố vị
thế và mở rộng thị trờng hơn nữa. Giá trị hàng may mặc không ngừng tăng lên qua các
năm.
Bên cạnh đó, nhu cầu hàng may mặc không ngừng tăng lên ở các nớc trên thế giới vì
sau nhu cầu ăn là nhu cầu về mặc. Tổng khối lợng lu chuyển hàng hoá này chiếm tỉ trọng
lớn trong cán cân thơng mại quốc tế, chỉ đứng sau khoáng sản tài nguyên và chế tạo máy,
điện tử. Khi trình độ khoa học kỹ thuật của con ngời ngày càng phát triển ở mức độ cao sẽ
dẫn tới sự phân hoá thế giới về sản xuất. Các nớc phát triển sẽ chuyển sang các ngành
công nghiệp hiện đại, nhờng chỗ cho các nớc đang phát triển trong công nghiệp sản xuất
hàng may mặc. Nhu cầu may mặc cũng ngày càng đòi hỏi nhiều hơn, mẫu mã, chất liệu
phong phú hơn, đặc biệt xã hội càng văn minh lịch sự bao nhiêu thì yêu cầu về mặc lại
càng đợc chú ý cầu kỳ bấy nhiêu. Nhận biết đợc các yếu tố đó đã giúp cho Tổng Công ty
trong hoạt động xuất khẩu đạt đợc những kết quả đáng khích lệ. Để hiểu rõ hơn hoạt động
xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty sang các thị trờng trong thời gian qua, ta hay
xem xét qua bảng 5 dới đây:
Bảng 5: Cơ cấu xuất khẩu hàng may mặc theo thị trờng chủ yếu 1998-2001
Thị trờng 1998 1999 2000
Tr.
USD
%
TKN
Tr.
USD
%
TKN
Tr.
USD
%
TKN
TT có hạn
ngạch
Trong đó:
- EU 310 41,3 420 36,52 650 52
- Canada 17,85 2,38 15,97 1,39 12,89 1,03
- Nauy 9,53 1,27 5,82 0,51 4,93 0,39
TT Phi hạn
ngạch
Trong đó:
- Thuỵ Sĩ 27,6 3,68 8,64 0,75 8,51 0,68
- Hungary 57,5 7,70 102,59 8,93 105,58 8,44
- Ucraina 37,21 4,97 119,12 10,35 121,3 9,7
- Séc 39,87 5,32 189,22 16,45 69,07 5,53
- Nga 50,53 6,74 43,75 3,8 39,87 3,19
- Nhật 59,28 7,90 79,85 6,94 29,54 2,36
- Hàn quốc 36,71 4,89 9,87 0,9 8,75 0,7
- Đài loan 47,66 6,35 25,69 2,23 30,42 2,43
- Hồng Kông 29,21 3,89 97,54 8,48 112,37 9,04
- Mỹ 5,48 0,73 9,74 0,85 14,28 1,14
- Các nớc
khác
21,57 2,88 22,2 1,90 42,49 3,41
Tổng 750 100 1150 100 1250 100
Qua bảng số liệu trên cho thấy, hàng may mặc xuất khẩu của Tổng Công ty chiếm tỉ
trọng lớn ở các thị trờng Nga, Nhật, EU, Séc, Ucraina, Hungary. Tuy nhiên hoạt động kinh
doanh xuất khẩu hàng may mặc ở các thị trờng trên vẫn cha thật ổn định.
Trong số các thị trờng có hạn ngạch, thì EU là thị trờng lớn nhất của Tổng Công ty.
Đây là một thị trờng đông dân (350 triệu ngời) lại có sức tiêu dùng vải cao (17 kg/ 1 ngời).
Yêu cầu về hàng may mặc đặc biệt cao. Nhu cầu tiêu dùng để bảo vệ thân thể chỉ chiếm
10- 15% giá trị sản phẩm, còn 80- 90% là theo mốt, nên hàm lợng chất xám trong sản
phẩm may là chính.
Trong ba năm 1998, 1999, 2000, quota xuất khẩu hàng may mặc Việt nam vào EU
không ngừng tăng lên. Điều đó chứng tỏ chất lợng hàng may mặc đã ngày một cao hơn.
Nhng so với các nớc có quota vào EU thì số lợng của ta còn rất nhỏ bé (mới chỉ chiếm
0,7% tổng kim ngạch nhập hàng may mặc vào EU) và chỉ bằng 5% đối với Trung Quốc,
10- 20% so với các nớc ASEAN. Tuy nhiên, ta cũng còn gặp nhiều khó khăn nh nhiều mặt
hàng lớn thì bị hạn chế về số lợng nh Jacket, áo sơ mi mới chỉ đạt 50% công suất của
ngành. Số hạn ngạch còn hạn chế: Hiệp định Việt nam- EU 1996- 1998 qui định 151 cat.
Giá trị xuất khẩu năm 1998 đạt 310 triệu USD, năm 1999 ký lại còn 54 cat (nhóm hàng
xuất khẩu) đã nâng kim ngạch xuất khẩu lên 410 triệu USD. Năm 2000 Hiệp định này ký
lại rút xuống còn 29 cat, nâng tổng kim ngạch xuất khẩu sang EU lên 650 triệu USD
chiếm 52% tổng kim ngạch xuất khẩu. Số nhóm hàng xuất khẩu (cat) mà EU dành cho
hàng may mặc Việt Nam càng giảm thì số chủng loại mặt hàng may Việt Nam càng có cơ
hội thâm nhập vào thị trờng EU nhiều hơn.
Ngoài ra, EU còn dành một số u đãi về thuế quan (GSP) đối với mặt hàng may mặc do
Việt Nam sản xuất. Song do nguyên liệu, phụ liệu sản xuất trong nớc còn yếu kém, cha có
mẫu mã phù hợp với thị hiếu và cha có bạn hàng mua bán trực tiếp ở các nớc trong khối
EU... nên hầu hết phải thông qua gia công cho các nớc nh Hàn Quốc, Đài Loan, Hồng
Kông... Gia công đơn thuần làm cho hoạt động xuất khẩu hàng may mặc không hiệu quả,
bị thua thiệt nhiều mặt, không tận dụng đợc u đãi quota mà EU dành cho ta. Đối với thị
trờng EU, kim ngạch xuất khẩu có tăng lên, xong không đáng kể. Các thị trờng Canada,
Nauy bị thu hẹp do hàng của Tổng Công ty không cạnh tranh đợc với hàng của các nớc
khác. Chẳng hạn nh mặt hàng sơ mi, Trung Quốc phát triển hơn ta rất nhiều.
Đối với nhóm thị trờng phi hạn ngạch, nhìn tổng thể thì kim ngạch xuất khẩu tăng đều
trên các thị trờng Hungary, Ucraina, Hồng Kông, Mỹ nhng trên một số thị trờng khác thì
xuất khẩu lại giảm, chẳng hạn nh: Nga, Đài loan, Thuỵ sĩ, đặc biệt là thị trờng Nhật giảm
rất nhanh trong năm2000. Sở dĩ vì có tình trạng trên là vì ở các thị trờng Séc, Hungary
phần lớn là hàng trả nợ. Trên thị trờng Ucraina, Tổng Công ty xuất khẩu đổi hàng thuỷ
điện Yaly, thuỷ điện Yaly nợ Ucraina, Tổng Công ty xuất khẩu hàng may mặc sang
Ucraina, Yaly trả tiền cho Tổng Công ty, do đó khối lợng tiêu thụ sang những thị trờng
này là tơng đối lớn.
Mặt khác, đây là các thị trờng dễ tính, phù hợp với trình độ và quen thuộc của Tổng
Công ty nên dễ thực hiện, tuy nhợc điểm đồng tiền trên thị trờng SNG và một số nớc Đông
Âu còn biến động lớn.
Trên thị trờng Nga, mặc dù giá trị hàng xuất khẩu năm 1999, 2000 có giảm đi nhng
không đáng kể vì trên thị trờng này xuất khẩu chủ yếu là hàng đổi hàng và để trả nợ. Ở Đài
Loan, Nhật Bản thì con số này chỉ ở mức khiêm tốn, chiếm khoảng 1,7%. Đây là thị trờng
to lớn và hấp dẫn mà Tổng Công ty cần khai thác hiệu quả hơn nữa.
Ngoài các thị trờng trên, Mỹ là thị trờng mới mẻ đối với Tổng Công ty. Qua ba năm từ
1998-2000 thị trờng Mỹ đã liên tục đợc mở rộng và tăng lên tuy nhiên cha lớn lắm. Đây là
một thị trờng đầy triển vọng đối với Tổng Công ty. Mỹ-một thị trờng sản xuất và tiêu thụ
hàng may mặc lớn nhất thế giới, dân số đông (hơn 360 triệu ngời), mức tiêu thụ hàng may
mặc gấp rỡi EU (27kg/ 1 ngời). Từ sau khi quan hệ Việt-My bình thờng hoá, hai nớc đã
đặt quan hệ Đại sứ, bãi bỏ cấm vận, tuy cha đợc hởng u đãi thuế quan phổ cập (GSP) và
tối huệ quốc MFN, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc giữa Tổng Công ty với Mỹ luôn
tiến triển tốt đẹp.
Trong khuôn khổ đàm phán WTO từ 1/1/1998 thì trong vòng 10 năm nữa hàng rào hạn
ngạch hàng dệt may bị bãi bỏ và thuế sẽ giảm trung bình 9%. Các nớc có xu hớng sản xuất
hàng dệt may đang điều chỉnh lại chiến lợc phát triển ngành dệt may nớc họ, chuẩn bị đọ
sức quyết liệt tại thị trờng Mỹ không hạn ngạch vào năm 2005, đặc biệt là đối với những
nớc có lợi thế nhân công rẻ sẽ ồ ạt xuất hàng may mặc vào Mỹ. Tổng Công ty Dệt May
Việt nam do xuất khẩu hàng dệt may vào Mỹ còn quá nhỏ bé (0,037% tổng kim ngạch
nhập năm 1998) nên cần có chiến lợc tiếp thị, phát triển các mặt hàng may mặc phù hợp
với tiêu chuẩn chất lợng, và thị hiếu của thị trờng Mỹ, đầu t đón trớc thời cơ để có thể
thâm nhập mạnh mẽ vào đợc thị trờng khổng lồ này.
Có thể nói rằng những thành công của Tổng Công ty trong thời gian qua không chỉ thể
hiện bằng những con số, mà còn phải kể đến thị trờng mở rộng, mặt hàng đa dạng, phong
phú, tạo ra uy tín đối với các đơn vị kinh doanh trong và ngoài nớc, đây mới là tài sản vô
hình quí giá không dễ gì đạt đợc.
3. Hiệu quả kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc ở Tổng Công ty Dệt - May Việt
Nam.
Đánh giá hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty là một đòi hỏi bức thiết đối với công
tác quản lý cũng nh đối với Tổng Công ty nhằm hớng Tổng Công ty quan tâm khai thác
tiềm năng để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Trên cơ sở đó, tăng cờng tích luỹ để
đầu t tái kinh doanh cả chiều rộng lẫn chiều sâu, góp phần nâng cao hiệu quả kinh tế của
toàn bộ nền kinh tế quốc dân.
Có rất nhiều chỉ tiêu để phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của Tổng Công ty.
Song đối với hoạt động kinh doanh xuất khẩu hàng may mặc thì chỉ tiêu lợi nhuận và tỉ
suất lợi nhuận, chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động là hai chỉ tiêu quan trọng
nhất.
3.1. CƠ SỞ HÌNH THÀNH LỢI NHUẬN CỦA TỔNG CÔNG TY TỪ HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU.
Để có thể phân tích, đánh giá hiệu quả kinh tế của hoạt động kinh doanh xuất khẩu một
cách rõ ràng, chính xác cần thiết phải xem xét những khoản mục nào tạo nên chi phí, lợi
nhuận trớc và sau thuế đợc hình thành nh thế nào. Cơ sở hình thành lợi nhuận của tổng
Công ty có thể đợc tóm tắt nh sau:
P = [( R - C ) - T ] + B
Trong đó:
R: Tổng doanh thu từ hợp đồng xuất khẩu: Giá trị hợp đồng
C: Tổng chi phí hợp lý, hợp lệ bao gồm:
- Giá vốn hàng hoá: giá mua và chi phí thu mua
- Tiêu hao nguyên vật liệu sản xuất hàng xuất khẩu
- Khấu hao tài sản cố định
- Tiền công, tiền lơng
- Lệ phí hải quan, thuê tàu, bảo hiểm hàng hoá
- Chi phí quản lý, tiền lãi ngân hàng
- Chi phí liên quan trực tiếp đến lu thông hàng hoá xuất khẩu ở trong
nớc:
+ Bốc xếp, vận chuyển
+ Chi phí bảo quản, đóng gói bao bì
+ Chi phí giao dịch, đàm phán, ký kết hợp đồng
- Các chi phí đợc coi là hợp lệ
T: Thuế các loại, bao gồm:
- Thuế doanh thu
- Thuế sử dụng vốn ngân sách cấp (gọi tắt là thuế vốn)
- Thuế lợi tức tính theo công thức sau:
Trớc năm 1999:
Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trớc thuế - thuế doanh thu- thuế vốn + Lợi tức khác) * thuế suất
lợi tức
Năm 2000 đến nay:
Thuế lợi tức = (Lợi nhuận trớc thuế - thuế doanh thu- lợi tức khác) * thuế suất lợi tức
B: Các khoản lợi tức khác:
Bao gồm:
- Các khoản lợi tức khác phải nộp thuế:
+ Lãi tiền gửi ngân hàng
+ Lãi từ hoạt động kinh doanh cho thuê động sản, bất
động sản
+ Lãi từ hoạt động kinh doanh phụ khác
+ Lãi từ các hoạt động tài chính khác
+ Chênh lệch thanh lý , chuyển nhợng tài sản cố định
- Các khoản lợi tức khác không phải nộp thuế
+ Lãi từ góp vốn liên doanh
+ Lợi nhuận góp hoặc mua cổ phiếu, cổ phần
P: Thực lãi của Tổng Công ty từ hoạt động xuất khẩu
Phần lãi này đợc chia làm 3 quĩ theo qui định của Nhà nớc và thuộc quyền sử dụng của
Tổng Công ty trong phạm vi 3 quĩ đó là: quĩ phát triển sản xuất, quĩ khen thởng, quĩ phúc
lợi.
Trong thực tế khi tiến hành hoạt động kinh doanh xuất khẩu, ngời ta phải chú ý đến
tơng quan giữa tỉ giá hối đoái chính thức đợc công bố trên thị trờng và tỉ giá hàng xuất
khẩu.
Tỉ giá hàng xuất khẩu là số nội tệ phải bỏ ra để thu đợc một đơn vị ngoại tệ ví dụ là
(Mx)
Khi nhà sản xuất hoàn thành thủ tục giao hàng, sẽ thực hiện thanh toán bằng ngoại tệ.
Số lợng ngoại tệ thu về là giá trị của hợp đồng xuất khẩu gọi là doanh thu hoạt động xuất
khẩu (Rx). Nh vậy, để thu đợc Mx đơn vị ngoại tệ thì Tổng Công ty phải chi phí (Mx*Rx)
đồng nội tệ, đó chính là các khoản chi phí ở mục b.
Số lợng ngoại tệ Mx thu về đợc đổi thành đồng nội tệ theo tỉ giá hối đoái trên thị trờng
là Mtt và (Mtt*Mx) đồng nội tệ. Vì vậy lợi nhuận hoạt động xuất khẩu là:
LNx = Mtt*Rx - Mx*Rx = (Mtt - Mx)* Rx
Lợi nhuận xuất khẩu chỉ dơng hay nhà xuất khẩu chỉ có lợi khi tỉ giá hối đoái của thị
trờng Mtt lớn hơn tỉ giá hàng xuất khẩu Mx. Khi Mtt = Mx thì nhà xuất khẩu hoà vốn.
3.2. TỔNG LỢI NHUẬN.
Tổng lợi nhuận thờng đợc biết đến là lợi nhuận trớc thuế hay lãi gộp từ hoạt động sản
xuất kinh doanh, đợc tính bằng doanh thu trừ đi chi phí.
Tổng lợi nhuận có thể đợc xem xét dựa vào bảng sau:
Bảng 6: Tình hình tài chính của Tổng Công ty năm 1998-2001.
(Đơn vị: Triệu VND)
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000 2001
- Doanh thu
- Chi phí
- Lợi nhuận trớc
thuế
- Nộp thuế
- Lợi nhuận sau
thuế
- Lợi nhuận khác
83.905
81.119
2.786
1.253
1.533
161583
155.926
5.657
2.340
3.317
465
198770
192327
6.443
245.302
237.807
Thực lãi 1.533 3.782 3.866 4.623
Qua bảng trên cho thấy, tỷ trọng chi phí trên tổng doanh thu lần lợt qua các năm là:
96,7%; 96,5%; 96,8%. Tỷ trọng trớc thuế tơng ứng với 3 năm đó là: 3,32%; 3,5%; 3,24%.
Nh vậy tỷ trọng của lợi nhuận trớc thuế trong tổng doanh thu là tơng đối ổn định đạt
mức trung bình là 3,35% trong thời kỳ 1998-2000. Doanh thu qua các năm không ngừng
tăng lên. Năm 1999 so với năm 1998 đã tăng thêm đợc 77678 triệu đồng, năm 2001 tăng
thêm so với năm 2000 là 31187 triệu đồng.
Nh đã đề cập ở trên, lợi nhuận trớc thuế sau khi trừ đi các khoản nộp ngân sách thu đợc
khoản lợi nhuận sau thuế. Lợi nhuận sau thuế cộng thêm các khoản lợi tức khác của Tổng
Công ty thu đợc thực lãi, mà thực lãi sau đó sẽ đợc trích lập thành ba quĩ theo qui định của
Nhà nớc. Vì vậy, sẽ là không đầy đủ khi đánh giá hiệu quả kinh tế theo lợi nhuận nói
chung mà chỉ phân tích lợi nhuận trớc thuế.
Tỷ trọng nộp ngân sách trong tổng lãi gộp qua các năm 1998,1999, 2000,2001 tơng
ứng là: 45%; 41,4%; 40%, 42% trung bình là 42,1%. Tỷ trọng của lợi nhuận sau thuế trong
tổng lợi nhuận tơng ứng là: 51,1%; 58,6%; và 60%, 61% trung bình là 57,9%. Những con
số trên đây cho thấy mức độ nghiêm chỉnh chấp hành nghĩa vụ đối với ngân sách Nhà nớc
của Tổng Công ty. Phần lợi nhuận sau thuế có tỷ trọng trung bình trong tổng lãi gộp từ
hoạt động kinh doanh là: 57,9%, trong đó tổng chi phí là 2,01%, trong tổng doanh thu nói
chung là 1,94%. Nh vậy trong thời kỳ 1998-2001 vừa qua, hoạt động kinh doanh của Tổng
Công ty tơng đối ổn định, luôn đảm bảo nghĩa vụ đầy đủ đối với Nhà nớc.
Tốc độ tăng bình quân của lợi nhuận trớc thuế thời kỳ 1998-2001 là 58,47% so với tốc
độ tăng trởng trung bình của tổng doanh thu cùng kỳ là 57,8%. Tốc độ tăng bình quân của
lợi nhuận sau thuế trong thời gian này là 66,46%, của nộp ngân sách là 48,44%.
Xét về số tuyệt đối thì tổng lãi gộp cha lớn, hay phần nộp ngân sách và lợi nhuận sau
thuế còn nhỏ bé nhng rõ ràng lợi nhuận trớc và sau thuế tăng đều đặn và đạt từ 58- 66%,
cùng với mức tăng trởng doanh thu là 57,8%. Đó là một dấu hiệu tích cực, phản ánh quá
trình tích cực của Tổng Công ty trong suốt thời kỳ 1998-2001 đã đạt đợc hiệu quả kinh tế
cao, không những mang lại lợi nhuận ngày càng cao cho Tổng Công ty mà còn tăng thu
ngân sách cho Nhà nớc.
3.3. TỶ SUẤT LỢI NHUẬN THEO CHI PHÍ, DOANH THU, VÀ VỐN KINH
DOANH.
3.1.1. Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí.
Tỷ suất lợi nhuận theo chi phí (Dc) đợc tính theo công thức:
Tổng lợi nhuận
Tổng chi phí
Trong đó tổng lợi nhuận đợc tính là tổng lợi nhuận trớc thuế hay lãi gộp, là phần còn lại
của doanh thu sau khi đã bù đi các khoản chi phí hợp lý, hợp lệ phát sinh trong quá trình
hoạt động kinh doanh.
Tuy nhiên, nếu tính doanh lợi theo chi phí dựa trên ba nhân tố là lãi gộp, lợi nhuận trớc
thuế, thực lãi của Tổng Công ty thì không những biết đợc rằng một đồng chi phí bỏ ra đem
lại bao nhiêu đồng lãi gộp mà còn cho biết trong phần lãi gộp đó bao nhiêu đồng trở về
ngân sách Nhà nớc, bao nhiêu là phần lãi thực tế của Tổng Công ty. Phân tích nh vậy sẽ có
giá trị so sánh hơn rất nhiều.
Bảng 7: Doanh lợi theo chi phí thời kỳ 1998-2001
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000 2001
Tổng chi phí 81.119 155.926 192.327 237.807
Lợi nhuận trớc thuế 2.786 5.657 6.443 7.495
Lợi nhuận sau thuế 1.533 3.317 3.866 4.623
Thực lãi 1.533 3.782 3.866 4.623
Dc (theo lợi nhuận trớc
thuế)
3.4 3,6 3.4 3,5
Dc (theo lợi nhuận sau
thuế)
1.9 2,1 2,0 2,0
Dc (theo thực lãi) 1.9 2.4 2,0 2,0
Về nội dung, các số liệu ở các cột tơng ứng với các năm có ý nghĩa nh nhau vì thế chỉ
cần chú giải một cột, ví dụ nh năm 1999. Trong năm 1999:
Một đồng chi phí bỏ ra có thể thu về 0,036 (3,6%) đồng lãi gộp.
0,036 đồng lãi gộp đó có 0,024 đồng thực lãi của Tổng Công ty.
0,036 đồng đó có 0,015 đồng quay lại ngân sách Nhà nớc
Nh vậy từ một đồng chi phí bỏ ra năm 1999, Tổng Công ty thu về đợc 0,036 đồng lợi
nhuận trớc thuế, nộp 0,015 đồng cho ngân sách Nhà nớc, thu về là 0,021 đồng lợi nhuận
sau thuế và 0,024 đồng thực lãi của Tổng Công ty. Sở dĩ số thực lãi và lợi nhuận sau thuế
không thống nhất với nhau vì Tổng Công ty còn có các khoản lợi tức khác cộng thêm vào
lợi nhuận sau thuế mới có đợc thực lãi. Ởđây, các khoản lợi tức khác đợc tính vào thực lãi
của Tổng Công ty không phải là lợi tức từ hoạt động kinh doanh nhng chỉ tồn tại khi Tổng
Công ty tiến hành các hoạt động kinh doanh. Đó không phải là các khoản lợi nhuận thu về
từ chênh lệch doanh thu và chi phí, nhng lại có nguồn gốc từ chi phí hoạt động sản xuất
kinh doanh. Do vậy, các khoản lợi nhuận này đợc đa vào tính tỷ suất lợi nhuận để có giá
trị phân tích cao hơn.
Qua bảng trên có thể thấy rằng các khoản chi phí của Tổng Công ty để tiến hành hoạt
động xuất khẩu nhìn chung là tiết kiệm. Tỉ lệ lợi nhuận trớc và sau thuế thu về từ mọi hoạt
động chi phí là tơng đối cao. Bản thân doanh lợi theo chi phí này phản ánh mức độ tiết
kiệm các khoản chi phí và cũng là một khiá cạnh quan trọng đánh giá hiệu quả kinh doanh.
Trên góc độ của chỉ tiêu này nhận thấy hiệu quả kinh tế của hoạt động xuất khẩu trong thời
kỳ 1998-2001 là tơng đối cao. Kết quả tích cực đó tạo nên nền tảng vững chắc để Tổng
Công ty có thể mở rộng cả về chiều sâu chiều rộng trong kinh doanh xuất khẩu hàng may
mặc trong tơng lai.
3.3.2. Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu.
Tỷ suất lợi nhuận theo doanh thu (Dr) đợc tính theo công thức:
Lợi nhuận
Dr = * 100%
Doanh thu
Xét lợi nhuận của năm 1999:
Trong một đồng doanh thu có 0.035 đồng lợi nhuận. Trong 0.035 đồng đó có 0.015
đồng quay lại ngân sách Nhà nớc, 0.02 đồng là lãi sau thuế của Tổng Công ty. Phần lãi sau
thuế này cộng thêm với phần góp thêm của các lợi tức. Còn lại 0.023 đồng lợi nhuận thực
tế.
Bảng 8: Doanh lợi theo doanh thu thời kỳ 1998-2001.
1998 1999 2000 2001
Năm Chỉ tiêu
Tổng doanh thu 83.905 161.583 198.790 245.302
Lợi nhuận trớc thuế 2.786 5.657 6.443 7.495
Lợi nhuận sau thuế 1.533 3.317 3.866 4.623
Thực lãi 1.533 3.782 3.866 4.63
Dr (Tính theo lợi nhuận trớc
thuế) (%)
3,3 3,5 3,2 3,24
Dr (Tính theo lợi nhuận sau
thuế) (%)
1.8 2,0 1,9 1,97
Dr (Theo thực lãi) 1,8 2,3 1,9 1,97
Nh vậy, từ một đồng doanh thu Tổng Công ty có 0.035 đồng lợi nhuận trớc thuế, 0.02
đồng lợi nhuận sau thuếvà 0.023 đồng lợi nhuận thực tế. Thực tế cho thấy, doanh lợi theo
doanh thu cho biết khả năng sinh lời từ một đồng doanh thu, tỷ suất lợi nhuận theo chi phí
phản ánh mức độ tiết kiệm chi phí, khả năng sinh lợi của một đồng chi phí. Tuy nhiên, nếu
chỉ có doanh lợi theo chi phí và doanh thu cao thì cha đủ để kết luận về hiệu qủa kinh
doanh, mà cần thiết phải xem xét lợi nhuận trong mối quan hệ với các nguồn lực của
doanh nghiệp, đặc biệt là vốn kinh doanh.
3.3. Doanh lợi tính theo vốn kinh doanh.
Vốn lu động thờng chiếm hơn 80% tổng vốn của một doanh nghiệp thơng mại. Việc sử
dụng luân chuyển vốn lu động có quan hệ nhân qủa, chặt chẽ ảnh hởng đến lợi nhuận,
doanh thu từ hoạt động kinh doanh.
Doanh lợi theo vốn lu động (Dv) đợc tính theo công thức sau:
Lợi nhuận
Dv = * 100%
Obq
Obq: Là số d bình quân của vốn lu động trong thời gian tính lợi nhuận.
Obq đợc tính nh sau:
-Trong một tháng:
Odk + Ock
Obq =
2
Odk: D đầu kỳ vốn lu động
Ock: D cuối kỳ vốn lu động
- Trong một quí:
Obq: Là tổng bình quân số d vốn lu động của các tháng trong kỳ.
- Trong một năm:
Obq: Là tổng bình quân của 12 tháng hay bốn quí.
Xác định số d vốn lu động đầu kỳ và cuối kỳ căn cứ vào số d đầu kỳ và d nộp cuối kỳ
trên các tài khoản theo dõi tài sản lu động và vốn lu thông thể hiện bằng tiền và hàng hoá
trên sổ sách báo cáo kết quả của phòng kế toán của Tổng Công ty.
Xét năm 1999 ( Bảng 9 ):
Doanh lợi theo vốn lu động bình quân là 0.25 cho biết từ một đồng vốn lu động bỏ ra
trong năm có thể thu về bình quân 0.25 đồng lợi nhuận trớc thuế. Sau khi hoàn thành nghĩa
vụ đối với ngân sách Nhà nớc, Tổng Công ty có thể thu về bình quân là 0.25 đồng lợi
nhuận sau thuế.
Doanh lợi tính theo vốn lu động bình quân là khá ổn định trong ba năm 1998-2000, với
mức trung bình là 19.3 % nếu là lợi nhuận cha trừ thuế và 11.3% với lợi nhuận sau thuế.
Nh vậy, chúng ta có thể thấy hiệu quả sinh lợi từ vốn lu động là rất cao. Đây là một chỉ
tiêu cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lu động của Tổng Công ty.
Bảng 9: Doanh lợi theo vốn lu động năm 1998-2001.
(Đơn vị: Triệu VNĐ và %)
Năm
Chỉ tiêu
1998 1999 2000 2001
Số d bình quân vốn lu
động
26.310 25.267 25.755 28.602
Lợi nhuận trớc thuế 2.786 5.657 6.443 7.495
Lợi nhuận sau thuế 1.533 3.317 3.866 4.623
Dv theo lợi nhuận trớc
thuế (%)
10,6 22,4 25,0 25,3
Dv theo lợi nhuận sau thuế
(%)
5,8 13,1 15,0 15,2
3.4. TỐC ĐỘ LUÂN CHUYỂN VỐN LU ĐỘNG.
Vốn lu động là một nguồn lợi quan trọng nhất và đáng kể nhất bên cạnh vốn nhân lực
của các doanh nghiệp thơng mại nói chung, của Tổng Công ty xuất khẩu Dệt-May Việt
Nam nói riêng. Hiệu quả sử dụng vốn lu động vì thế là một dấu hiệu quyết định hiệu quả
kinh tế của hoạt động kinh doanh.
Bảng 10: Chu chuyển vốn lu động năm 1998-2001.
Năm 1998 1999 2000 2001
Tổng doanh thu (Tr.VNĐ) 83.905 161.583 198.770 245.302
Số d bình quân vốn lu động
(Tr.VNĐ)
26.310 25.267 25.755 28.602
Tốc độ chu chuyển (vòng) 3,2 6,4 7,7 7,9
Thời gian chu chuyển (ngày) 112,5 56,3 46,8 49,0
Xét năm 1999:
Tổng mức luân chuyển vốn lu động (doanh số) đạt 161.583 triệu đồng. Số d bình quân
vốn lu động trong năm là 25.267 triệu đồng, tốc đọ chu chuyển đạt 6,4 vòng, thời gian mỗi
lần chu chuyển là 56,3 ngày.
Xét cả thời kỳ 1998-2001, tốc độ chu chuyển vốn lu động bình quân là 5,8 vòng, thời
gian chu chuyển trung bình là 62,1 ngày, có thể nhận thấy các hợp đồng xuất khẩu hàng
may mặc của Tổng Công ty thực hiện khá nhanh, vốn lu động thực hiện có hiệu quả, luân
chuyển liên tục trong thời gian trung bình cha đầy ba tháng.
4. Vấn đề đối tác và mức độ cạnh tranh của Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam trên thị
trờng thế giới hiện nay.
Trong 15 nớc đạt kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc lớn nhất thế giới trong những
năm gần đây chúng ta xem xét tới một số đối tác đang phát triển ở gần Việt Nam nh
Trung Quốc, Thái lan, ấn Độ, Mailaixia, Bawngladet...Tốc độ tăng Việt Nam nh Trung
Quốc, Thái Lan, ấn Độ, Mailaixia, Bawngladet... Tốc độ tăng trởng xuất khẩu hàng may
mặc của các nớc này những năm qua rất cao. Indonexia nhiều năm tăng trên 40%,
Băngladet 40%, Trung Quốc 35%, Thái Lan 27%, Mailaixia 20%.
Thị trờng hàng may mặc ở các nớc phát triển đòi hỏi chất lợng sản phẩm rất cao. Để
chiếm lĩnh thị trờng này, các nhà sản xuất phải tuân theo các tiêu chuẩn chất lợng đó. Họ
có những cơ quan kiểm nghiệm và phòng thí nghiệm hiện đại để kiểm tra chất lợng trớc
khi xuất. ở những nớc này, thờng áp dụng tiêu chuẩn ISO 9000 và nhãn hiệu CE đối với
hàng may mặc xuất khẩu (CE là nhãn hiệu của cộng đồng Châu Âu, bảo đảm phẩm chất
hàng hoá phù hợp với yêu cầu pháp lý của Châu Âu). Những điều này, Việt Nam cha có
khả năng thực hiện một cách đồng loạt ở các đơn vị sản xuất do hạn chế về khả năng tài
chính, trình độ công nghệ ...Tuy nhiên trong quy trình công nghệ của tổng Công ty, các
nhà sản xuất đã áp dụng hai biện pháp quản lý:
- Kiểm tra “on line” (kiểm tra trên dây chuyền) nhằm ngăn ngừa tận lỗi ở sản phẩm
may ngay từ khi chúng đợc coi là bán thành phẩm.
- Triệt để giữ vệ sinh công nghiệp ở khâu sản xuất.
Với các nớc nh Thái Lan, Indonexia luôn tích cực tìm kiếm những thị trờng không hạn
ngạch. Nhiều khi thị trờng Mỹ, Châu Âu bị đình trệ hoặc không cạnh tranh nổi với Trung
Quốc ở thị trờng này, Công ty may Thái Lan, Indonexia đã tìm những nớc không hạn
ngạch để xuất khẩu nh Nhật Bản, Hà Lan, Đài Loan, Trung Đông, các nớc Châu Phi và
thật trớ trêu cả Việt Nam. Chúng ta không ngừng tìm kiếm thị trờng ngoài nớc nhng chính
tại thị trờng nội địa hàng may mặc Việt Nam đã không cạnh tranh nổi với hàng ngoại nhập
lậu và trốn thuế mặc dù chất lợng hàng may mặc Việt Nam không kém gì hàng ngoại nhập.
Vừa qua do cơn lốc khủng hoảng tài chính trong khu vựe hàng may mặc xuất khẩu của
Tổng Công ty vào thị trờng Nhật, Đài Loan giảm đáng kể do đồng Việt Nam bị mất giá,
không cạnh tranh nổi với các đồng tiền khác trong khu vực.
Hiện nay, ấn độ và Indonexia đã lập kho hàng xuất khẩu của mình ngay tại cảng Châu
Âu ( nh cảng Rotterdam) để bám sát lịch giao hàng. Đó là vấn đề tối cần thiết để có thể
cạnh tranh đợc với những nhà giao hàng khác. Indonexia cũng thành lập trung tâm mậu
dịch và phân phối của mình ở Rotterdam, trung tâm có quan hệ chặt chẽ với các cảng biển,
sân bay và giữ vai trò “cửa mở” vào Châu Âu, đa hàng may mặc xuất khẩu vào thị trờng
này. trung tâm cũng đứng ra lo địa điểm cho các cuộc trng bày triển lãm và các mục đích
thơng mại khác. Indonexia còn lập thêm những trung tâm tơng tựu ở những địa điểm quan
trọng khác ở Châu âu. Hiện nay Tổng Công ty mới có các kho hàng tại một số nớc là bạn
hàng truyền thống nh Đức, Nga...hàng may mặc xuất khẩu của tổng Công ty chủ yếu là
hàng gia công dệt may Việt Nam đã tổ chức hội thảo về thị trờng Mỹ và Nhật Bản đây là
hai thị trờng chiến lợc của Tổng Công ty trong thời gian tới, đồng thời Tổng Công ty cũng
cử nhiều đoàn cán bộ tham gia họi thảo triển lãm, tham quan, khảo sát tại các nớc Nhật
bản, trung quốc, EU, Mỹ ... để tìm hiểu thị trờng và kiếm thêm khách hàng.
Các nớc ở khu vực Châu á đã xúc tiến mậu dịch trong nội bộ khu vực. Đó là một bộ
phận của chiến lợc đối trọng với sự xuất hiện của các khối mậu dịch ở các khu vực khác.
Kinh nghiệm rõ nhất về mặt này thuộc các nớc ASEAN. Họ thực hiện đợc một điều là:
Phần lớn khối lợng hàng may của nội bộ ASEAN là của các nớc ASEAN chuyển khẩu qua
Singapore.
Các nớc ASEAN đã thông qua “chế độ u đãi thuế quan có hiệu lực chung” (CEPT). Từ
tháng 1/1996 đã giảm dần thuế quan của 15 nhóm hàng công nghệ và nông sản chế biến
(trong đó có hàng may mặc) trong nội bộ các nớc ASEAN. Mục tiêu sẽ giảm thuế u đãi
xuống còn từ 0-5%. Đây là một động lực thúc đẩy xuất khẩu hàng dệt may của Tổng Công
ty trong thời gian tới. Nhận thức rõ những u điểm và hạn chế của Tổng Công ty đệt may
Việt Nam đang đặt ra cho mình những mục tiêu lớn, dự báo tốc độ tăng trởng > 10% trong
giai đoạn 2003-2010. Đó là tỷ lệ tăng trởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác đồng
thời cũng đặt ra cho tổng Công ty nhiều thách thức lớn.
III. ĐÁNH GIÁ CHUNG NHỮNG THÀNH TỰU VÀ HẠN CHẾ CỦA HOẠT
ĐỘNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC Ở TỔNG CÔNG TY DỆT-MAY VIỆT
NAM.
1. Vềmặt khách quan
Những năm qua, hoạt động kinh doanh của Tổng Công ty đã có những thuận lợi nhất
định. Với thực tại nền kinh tế nớc ta trong xu thế mở cửa, hội nhạp với khu vực và quốc tế
đã tạo đã phát triển cho Tổng Công ty. Với một loạt các sự kiện nh việc Mỹ bỏ cấm vận và
bình thờng hoá quan hệ đối với Việt Nam, việc ký kết với liên minh Châu Âu, gia nhập
ASEAN, AFTA... đã góp phần tích cực trong hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của
Tổng Công ty đối với các nớc Châu á. Bên cạnh đó, việc Mỹ bỏ cấm vận đối với Việt Nam
và xu thế trong một vài năm tới Việt Nam sẽ đợc hởng quy chế tối huệ quốc. Hơn nữa,
theo hiệp định hàng dệt (ATC) ký tại vòng đàm phán thơng mại đa biên tháng 4/1997 ở
Maraket ghi nhận rằng ATC sẽ thay cho hiệp định đa sợi (MFA) đến ngày 1-1-2005, tất cả
hàng dệt may phải đợc hoà nhập trở lại theo những nguyên tắc thơng mại thông thờng của
WTO và nh vậy hàng rào hạn ngạch hàng may mặc vào Mỹ sẽ đợc loại bỏ và thuế trung
bình sẽ giảm 9%. Đây là một thời cơ để có thể đi vào thị trờng đầy tiềm năng này. Nhờ
những cơ hội trên mà trong suốt thời kỳ 1998-2001 hàng may mặc xuất khẩu không ngừng
tăng lên, đặc biệt là hạn ngạch xuất khẩu vào EU luôn tăng tạo ra một thị trờng vững chắc
cho Tổng Công ty. Do biết vận dụng những cơ hội về chính sách mở cửa của Chính Phủ vì
vậy cơn bão khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua không làm ảnh hởng lớn
đến sản lợng xuất khẩu hàng may mặc của Tổng Công ty so với năm 2000, 2001 sản lợng
xuất khẩu hàng may mặc vẫn tăng khoảng 8% nhng kim ngạch xuất khẩu vẫn không đạt
đợc mức kế hoạch do nguyên nhân chính là do tác động của khủng hoảng tài chính khu
vực làm sức mua của các bạn hàng lớn nh Nhật, Đài Loan, Hàn Quốc... giảm mạnh.
Ngoài ra, nguồn hàng may mặc chủ yếu phải thu mua, gia công ở các cơ sở sản xuất
dẫn tới giá thành cao, không chủ động, hạh chế hiệu quả sản xuất kinh doanh, việc thu
gom khối lợng hàng xuất khẩu thờng gặp nhiều khó khăn.
Ngành may chủ yếu là may gia công cho nớc ngoài nên kim ngạch xuất khẩu lơn nhng
thực thu ngoại tệ thấp, chỉ chiếm khoảng 20% tổng kim ngạch. Thị trờng xuất khẩu không
ổn định, bị động, bị ép giá... Có tới 85% sản phẩm may là làm gia công, chỉ còn 10-15%
sử dụng vải trong nớc. Thị trờng nội địa còn để cho sản phẩm ngoại chiếm phần lớn.
Đặc biệt, đối với thị trờng phi hạn ngạch, hoạt động xuất khẩu hàng may mặc vẫn cha
ổn định chủ yếu là do:
+ Hàng hoá của ta sản xuất cha phù hợp với nhu cầu thị hiếu của khách hàng.
+ Phơng thức hoạt động chủ yếu là gia công xuất khẩu.
+ Việc tổ chức mạng lới thông tin, tiếp thị ở nớc ngoài cha đợc triển khai thống nhất.
+ Một số thị trờng cha đợc hởng các quy chế u đãi.
+ Còn thiếu hiểu biết về thủ tục, tập quán và luật lệ của các nớc và khu vực trên toàn
thế giới.
Do xu hớng tự do hoá thơng mại, nên hàng may mặc bên ngoài tràn vào nớc ta từ nhiều
nguồn: Hàng nhập lậu, trồn thuế, hàng SIDA... giá rất rẻ, tràn ngập thị trờng trong nớc làm
cho sản xuất hàng may mặc trong nớc bị thu hẹp. Hơn nữa, ngành may còn gặp nhiều khó
khăn ở cả đầu vào và đầu ra. ở đầu vào, nguyên kiệu trong nớc ( ngành Dệt) cha đáp ứng
đợc do chất lợng vải thấp nên phải nhập khẩu, vì vậy rất bị động thờng không đồng bộ và
bị hạn chế nhiều mặt về thời gian (nếu xuất sản phẩm quá 90 ngày thì phải chịu thuế nhập
khẩu). Giá gia công những năm gần đây không tăng, thậm chí còn giảm. Chẳng hạn nh giá
gia công một áo sơ mi năm 1995 là 10 nghìn đồng thì giảm xuống còn 5 nghìn đồng năm
1997; áo Jaket từ 80 nghìn đồng xuống còn 30 nghìn đồng, thậm chí gia công lại chỉ còn
20 nghìn ...Năng suất ngành may còn thấp (một công lao động ở ta chỉ làm đợc 10 áo sơ
mi thấp hơn 27 áo ở nớc ngoài). ở đầu ra, đối với EU có đến một nửa thị trờng tiêu thụ bị
khống chế bằng hạn ngajch. Hạn ngạch 2001-2003 với sơ loại sản phẩm lên tới 54 nhóm
so với 20 nhóm của các nớc ASEAN khác. Thị trờng không hạn ngạch gần đây giảm nh
Nhật, thị trờng Mỹ cha sử dụng quy chế tối huệ quốc nên vẫn chịu thuế suất cao. Đối với
thị trờng trong nớc cũng đang bị hàng nhập lậu trốn thuế cạnh tranh gay gắt.
Về mặt quản lý vĩ mô, một số chính sách hiện hành vẫn cha thực sự tạo điều kiện cho
hoạt động xuất khẩu hàng may mặc, nh hiện tợng thuế trùng thuế, không cạnh tranh đợc
với giá thành, giá bán trên thị trờng. Chính phủ cha có u đãi về vốn vay hoặc miễn giảm
thuế cho đầu t phát triển ngành Dệt-May nên các dự án đầu t mới, vốn lớn không dám triển
khai vì không tính toán trả đợc lãi vay và vốn.
Vấn đề tỷ lệ xuất khẩu quy định tại giấy phép cũng cần có sự nhất trí chỉ đạo trong các
cơ quản lý Nhà nớc sao cho công bằng và hợp lý.
Bên cạnh những khó khăn tồn tại, Tổng Công ty Dệt - May Việt Nam cũng phải đơng
đầu với không ít những thách thức mới.
Cùng với tiến trình hội nhập vào nền kinh tế thế giới, thực hiện viẹc cắt giảm thuế quan
CEPT của khối mậu dịch ASEAN (AFTA), đàm phán để gia nhập tổ chức thơng mại quốc
tế (WTO) đặt ra những thời cơ và thách thức lớn đối với các doanh nghiệp Việt Nam,
trong đó những cố gắng nỗ lực trong việc điều hành hoạt động xuất nhập khẩu nói chung,
xuất khẩu may nói riêng.
Hiện nay, hiệp định mới đợc ký kết với EU cho giai đoạn 2001-2003 có tăng lên nhng
thực tế ngành may Việt Nam vẫn d thừa từ 20-25% năng lực. Trong khi tình hình kinh tế
Nhật Bản và Hàn Quốc đang có những diễn biến phức tạp với những ảnh hởng của cuộc
khủng hoảng kinh tế và tài chính, do vậy sức mua trong nớc sẽ trì trệ, thậm chí giảm. Theo
nguồn tin thơng mại Nhật Bản, nhập khẩu quần áo năm 2000 đã giảm 13% về sản lợng và
5% về giá trị so với năm 1999. Năm 2001, nhập khẩu quần áo tiếp tục giảm xuống còn
20% về số lợng. Trong số các thị trờng xuất khẩu lớn nhất phi hạn ngạch của Tổng Công
ty thì Nhật bản là thị trờng lớn nhất. Hiện tợng thị trờng xuất khẩu của Tổng Công ty bị trì
trệ, cơ cấu cung cầu không cân đối này sẽ ảnh hởng đến hoạt động xuất khẩu hàng may
mặc của Tổng Công ty, đòi hỏi Tổng Công ty phải có biện pháp kịp thời để ổn định và
thức đẩy sự phát triển hoạt động xuất khẩu hàng may mặc của mình.
Mặt khác, do cơn bão tài chính tiền tệ ở khu vực Đông Nam á đã làm một số nớc phải
phá gái hoặc thả nổi đồng tiền nớc họ, do vậy cạnh tranh xuất khẩu hàng may mặc vào EU,
Mỹ sẽ rất ác liệt. Khi đầu t, mở rộng sản xuất Tổng Công ty cần thấy rõ để tính toán đầy
đủ các yếu tố rủi ro nhằm đạt hiệu quả cao nhất.
Hơn nữa, nớc ta đã là thành viên đầy đủ của ASEAN và thực hiện các điều khoản của
hiệp định AFTA, tiến trình giảm thuế nhập khẩu là không thể đảo ngợc. Xu thế hội nhập
thế giới ngày càng cao nên việc lựa chọn và định hớng đầu t đúng, có hiệu quả đang đặt ra
rất bức thiết. Đón nhạn thời cơ đồng thời dám chấp nhận thử thách, Tổng Công ty Dệt-
May Việt Nam cần phải có những bớc đi và giải pháp phù hợp trong hoạt động xuất khẩu
hàng may mặc. Cạnh tranh gay gắt song không có nghĩa là không dám cạnh tranh, đây là
một bài toán khó đối với Tổng Công ty. Đặc biệt Tổng Công ty đang phải đơng đầu với
những đối thủ trên sức mình trong lĩnh vực hàng may mặc cả về thị trờng trong và ngoài
nớc. Chẳng hạn nh Trung Quốc, một nớc láng giềng của ta có hoạt động xuất khẩu hàng
may mặc rất phát triển. Hàng may mặc Trung Quốc tràn ngập trên thị trờng Việt Nam với
những u thế hơn hẳn cả về chất lợng và giá cả. Năm 2000, hàng may mặc xuất khẩu chiếm
hơn 1/4 tổng xuất khẩu của Trung Quốc. Trung Quốc đã mở rộng xuất khẩu sang các thị
trờng Liên Xô cũ và các nớc Châu Phi-đây vốn là những thị trờng dễ tính đối với hàng
may mặc xuất khẩu của Việt Nam. Liệu Tổng Công ty sẽ đối phó ra sao để cạnh tranh với
một đối thủ tầm cỡ nh vạy để có thể duy trì và phát triển thị trờng xuất khẩu của mình.
Với những thách thức đó, Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam cần phải cân nhắc và
chuẩn bị thị trờng xuất khẩu thật chu đáo mới có thể có cơ hội thắng lợi trong cạnh tranh
quốc tế.
2. Vềmặt chủ quan
Tuy mới đợc thành lập, nhng Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam đã không ngừng vơn
lên, khẳng định chỗ đứng của mình ở cả thị trờng trong nớc và ngoài nớc. Với một đội ngũ
cán bộ tinh thông nghiệp vụ, am hiểu thị trờng đồng bộ và phối hợp chặt chẽ giữa khâu ở
công đoạn từ giao dịch đàm phán với khách hàng đến ký kết các điều khoản trong hợp
đồng, bảo đảm đợc chất lợng và tiến bộ giao hàng gắn với thời gian nhập khẩu nguyên phụ
liệu. Tổng Công ty lại có u thế về nguồn vốn, cơ sở vật chất kỹ thuật đầy đủ, tiên tiến, qua
đó tạo đợc thế ổn định trong kinh doanh. Tổng Công ty rất có uy tín, đợc Nhà nớc và Bộ
thơng mại tin cậy nên Tổng Công ty luôn đợc u đãi trong việc ký kết hợp đồng xuất khẩu
hàng may mặc. Mặt khác, do Tổng Công ty đợc Bộ gia cho làm hàng trả nợ và ký kết đợc
hợp đồng gia công nên kim ngạch xuất khẩu hàng may mặc luôn ổn định và ở mức cao.
Hiện nay, Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam là Tổng Công ty có giá trị xuất khẩu trong các
Tổng Công ty trực thuộc Bộ công nghiệp (56%) và cũng là một trong những Tổng Công ty
có xuất siêu lớn nhất của ngành công nghiệp.
Tổng Công ty cũng nhận biết thế mạnh của từng đơn vị trực thuộc, các phòng ban,
phân công nhiệm vụ cụ thể, nguồn hàng may mặc chất lợng cao, đảm bảo hợp lý về sản
lợng và giá cả. Với những đóng góp của ngành may trong thời gian qua đã chứng minh
cho khả năng phát triển mạnh mẽ của ngành.
Đến nay, Tổng Công ty đã khẳng định đợc vị thế của mình bằng việc phát triển với tốc
độ nhanh, giải quyết công ăn việc làm cho hàng trăm ngàn lao động, tạo nguồn ngoại tệ
cho đất nớc, tham gia vào quá trình phân công và hợp tác quốc tế, nhanh chóng hội nhập
vào quốc tế và khu vực, từng bớc thiết lập nền công nghiệp chuyên ngành trên phạm vi
toàn quốc. Những thành tựu đạt đợc đó góp phần không nhỏ vào công việc công nghiệp
hoá, hiện đại hoá đất nớc.
Bên cạnh những thành tựu đã đạt đợc, Tổng Công ty cũng còn có những hạn chế nh:
- Cha có sự phối hợp chặt chẽ giữa các doanh nghiệp dệt với dệt, may với may trong
việc khai thác năng lực thiết bị và trong tiêu thụ sản phẩm (còn có tình trạng cạnh tranh
nội bộ , thiếu hỗ trợ nhau, chạy theo lợi ích riêng).
- Thị trờng xuất khẩu còn dựa nhiều vào quato và hạn ngạch Nhà nớc, sức cạnh tranh
hàng may mặc còn yếu nên thị trờng nội địa không đủ sức cạnh tranh với hàng nhập ngoại,
hàng của các Công ty 100% vốn nớc ngoài.
Hiệu quả sử dụng vốn đầu t cha cao, còn nhiều đơn vị làm ăn thua lỗ, một số đơn vị cha
mạnh dạn đầu t. Việc quản lý sản xuất, quản lý thiết bị. Quản lý lldj, vệ sinh môi
trờng...còn nhiều việc phải củng cố lại. Cha có sự liên kết giữa các đơn vị thuộc Tổng
Công ty với các ngành khác, với địa phơng dẫn đến tình trạng nhiều sản phẩm trong nớc
sản xuất ra đảm bảo chất lợng nhng vẫn còn nhập, quá trình cổ phần hoá triển khai còn
chậm cha đạt đợc tiến độ nh mong muốn...
Nhìn lại những năm qua, mặc dù hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện vô
cùng khó khăn do ảnh hởng còn thiên tai, hạn hán, bão lụt...đặc biệt gần đây do ảnh hởng
nặng nề của cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực, Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam
vẫn đảm bảo đợc nhịp độ tăng trởng khá, ổn định sản xuất, không ngừng đầu t phát
triển...tuy vậy vẫn còn tồn tại một số hạn chế không thể tránh khỏi nhng đay cũng là một
thành tựu đáng ghi nhận của toàn Tổng Công ty Dệt-May Việt Nam.
CHƠNG III
III. PHƠNG HỚNG VÀ GIẢI PHÁP CHỦ YẾU ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG
MAY MẶC Ở TỔNG CÔNG TY DỆT - MAY VIỆT NAM TRONG THỜI GIAN
TỚI.
I. TRIỂN VỌNG XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC CỦA TỔNG CÔNG TY
TRONG THỜI GIAN TỚI.
1. Mục tiêu và định hớng phát triển của Tổng Công ty:
1.1. Một số quan điểm cơ bản phát triển ngành công nghiệp dệt may Việt
Nam.
a/ Công nghiệp Dệt-May phải đợc u tiên phát triển và đợc coi là một trong những
ngành trọng điểm trong quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá ở nớc ta những năm tiếp
theo:
Trong bốn năm qua kim ngạch xuất khẩu hàng dệt-may đều tăng và đã vơn tới đứng
thứ hai (sau dầu khí) trong 10 mặt hàng xuất khẩu chủ lực của đất nớc. Dự báo tốc độ tăng
trởng sẽ vào khoảng 10% trong giai đoạn 1999-2003 và trên 10% giai đoạn 2003-2010. Đó
là tỷ lệ tăng trởng cao so với nhiều ngành công nghiệp khác. Nh vậy, trong những năm tiếp
theo cảu quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá, ngành dệt may phải đợc u tiên phát triển.
b/ Phát triển công nghiệp Dệt-May theo hớng hiện đại và đa dạng về sản phẩm.
Công nghiệp hiện đại ngày nay đã trở thành yếu tố quyết định cho sự phồn vinh của
một quốc gia, hay sức mạnh cạnh tranh kinh tế cảu một sản phẩm. Chúng ta chỉ có thể thu
hẹp khoảng cách so với các nớc phát triển và tham gia vào quá trình phân công lao động
quốc tế thông qua việc tăng cờng năng lực công nghệ quốc gia, tiếp cận và làm chủ công
nghệ tiến tiến và công nghệ cao.
Từ nhận thức đó, công nghiệp Dệt-May phảu đợc u tiên phát triển theo hớng hiện đại
và đa dạng về sản phẩm.
Trong thời gian tới, cùng với sự phát triển kinh tế của cả nớc nhu cầu hàng tiêu dùng sẽ
tăng lên nhng không đơn giản tăng về số lợng các mặt hàng cao cấp cũng tăng lên. Theo
quy luật tiêu dùng thì khi thu hập tăng lên, tỷ lệ chi cho ăn uống sẽ giảm tơng đối, còn tỷ
lệ tiêu dùng cho các nh cầu khác cũng sẽ tăng lên trong đó có nhu cầu về may mặc. Nh vậy,
cũng với việc tăng dan số và tăng thu nhập, trong những năm tới thị trờng trong nớc sẽ là
tiền đề phát triển cho công nghiệp sản xuất tiêu dùng nói chung và công nghiệp Dệt-May
nói riêng.
Đối với thị trờng nớc ngoài, để tiếp nhạn thành công có sự dịch chuyển kinh tế từ các
nớc phát triển hơn và nhanh chóng thay thế họ xâm nhập vào các thị trờng quốc tế mới,
ngành Dệt-May càng cần phải đợc trang bị lại theo hớng hiện đại. Có nh vậy mới có thể
đáp ứng đợc đòi hỏi ngày càng cao, càng đa dạng của thị trờng trong và ngoài nớc
Tất cả các yếu tố đó đòi hỏi bức xúc ngành phải có kế hoạch hiện đại hoá từng bớc, kết
hợp giữa thay thế và hiện đại hoá, đồng thời nhanh chóng tiếp thu công nghệ mới để giảm
bớt khoảng cách tụt hậu.
c/ Phát triển công nghiệp Dệt-May theo hớng kết hợp hớng về xuất khẩu với thay thế
nhập khẩu.
Hớng mạnh về xuất khẩu đồng thời thay thế nhập khẩu có hiệu quả, đó là kinh nghiệm
cuả nhiều nớc công nghiệp mới (NICs) và ở nớc ta cũng đã đợc xác nhận. Đó là một chiến
lợc cơ bản của quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hoá trong những điều kiện của thế giới
ngày nay. Chúng ta phải tận dụng các lợi thế so sánh về lao động và tài nguyên để đẩy
mạnh nhịp độ phát triển của các ngành và sản phẩm công nghiệp xuất khẩu, xem đây là
mục tiêu hàng đầu. Xuất khẩu càng nhiều, kinh tế phát triển càng nhanh, có hiệu quả và
bền vững, đồng thời càng có thêm khả năng thay thế hiệu quả, không mâu thuẫn với hớng
về xuất khẩu.
Ngành Dệt-May Việt Nam là một trong những ngành có khả năng làm đuợc điều đó.
Thực tế những năm qua cho thấy, chiến lợc hớng về xuất khẩu đã thu đợc những kết quả
đáng khích lệ. Kim ngạch xuất khẩu hàng dệt may không ngừng tăng lên. Nhờ nguồn
ngoại tệ thu đợc, ngành có điều kiện phát triển tái đầu t để hiện đại hoá, đẩy mạnh sản xuất.
Song song với xu hớng đẩy mạnh xuất khẩu, cần kết hợp sản xuất các mặt hàng thay
thế nhập khẩu. Thị trờng trong nớc với số dân đông và sức mua ngày càng lớn là đối tợng
rất quan trọng mà công nghiệp sản xuất hàng tiêu dùng nói chung và công nghiệp Dệt-May
nói riêng phải đáp ứng cho đợc các nhu cầu cơ bản, từ những sản phẩm dệt may bình
thờng, phù hợp với đa số ngời dân lao động đến các sản phẩm cao cấp hơn phục vụ những
nhóm ngời có thu nhập cao. Để làm đợc điều này, vấn đề quyết định là phải nâng cao sức
cạnh tranh của sản phẩm dệt may trên thị trờng trong nớc, thị trờng khu vực và thế giới,
trên cơ sở nâng cao năng suất, chất lợng và hiệu qủa.
Trớc mắt cần có sự phối hợp giữa các nhà sản xuất, những ngời làm công tác nghiên
cứu, lựa chọn ra những mặt hàng thích hợp đang đợc nhập khẩu nhiều mà năng lực sản
xuất và trình độ kỹ thuật, công nghệ của các doanh nghiệp trong nớc có khả năng đáp ứng.
Sau đó, các doanh nghiệp trong nớc phối hợp với nhau tập trung vào sản xuất các mặt
hàng này.
Hiện tại, các sản phẩm dệt may của ta bị cạnh tranh gay gắt bởi các sản phẩm nhập
khẩu chủ yếu ở giá cả. Mặc dù chất lợng có kém hơn song do thắng áp đảo về giá nên họ
chiếm lĩnh đợc thị trờng rộng lớn ở khu vực nông thôn.
Đó là điểm yếu quan trọng buộc các nhà sản xuất bằng nhiều cách để tiết kiệm chi phí,
giảm giá thành sản phẩm thì mới có thể cạnh tranh đợc.
d/ Phát triển công nghiệp Dệt-May phải gắn liền với sự phát triển của ngành nông
nghiệp và các ngành kinh tế khác, đồng thời góp phần đẩy mạnh quá trình công nghiệp
hoá, hiện đại hoá và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nớc ta.
Trong chiến lợc phát triển kinh tế-xã hội từ nay đến năm 2003 và 2010 Đảng ta chỉ rõ,
cần phải đẩy mạnh quá trình công nghiệp hoá, hiện đại hóa nền kinh tế mà trớc hết là công
nghiệp hóa nông thôn.
Nh vậy, đối với tất cả các ngành công nghiệp, đặc biệt là ngành công nghiệp Dệt-May
là ngành sử dụng nhiều nguồn nguyên liệu từ nông nghiệp nh bông, tơ tằm, trong chiến lợc
phát triển của mình cần xác định đợc hớng phát triển là gắn với sự phát triển của ngành
nông nghiệp.
Trong suốt quá trình phát triển của mình, ngành công nghiệp Dệt-May Việt Nam luôn ở
trong tình trạng bị động về nguyên liệu. Hầu hết tất cả các loại nguyên liệu
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- LUẬN VĂN- VAI TRÒ CỦA XUẤT KHẨU HÀNG MAY MẶC ĐỐI VỚI VIỆT NAM..pdf