Tài liệu Luận văn Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam: Trang 1
Luận văn
Đề tài: Vai trò của thị trường chứng
khoán đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 2
MỤC LỤC
Trang
Lời nói đầu 1
Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khoán 2
I/ Chứng khoán và thị trường chứng khoán 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khoán trên thế giới 2
2. Khái niệm 3
II/ Cơ cấu và hoạt động của thị trường chứng khoán 7
1. Thị trường sơ cấp 7
2. Thị trường thứ cấp 8
3. Sở giao dịch chứng khoán 9
4. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khoán 11
5. Giao dịch trên thị trường chứng khoán 13
III/ Vai trò của thị trường chứng khoán 14
Phần II: Sự hình thành thị trường chứng khoán tại Việt Nam 17
I/ Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khoán tại Việt nam 17
1. Do yêu cầu của nền kinh tế 17
2. Do yêu cầu của nhà nước 18
III/ Thực trạng thị trường chứng khoán ở Việt Nam hiện nay 18
1. Thực trạng 18
2. Những thuận lợi cho sự hình thành một thị trường chứng khoán...
32 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1165 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Trang 1
Luận văn
Đề tài: Vai trị của thị trường chứng
khốn đối với nền kinh tế Việt Nam
Trang 2
MỤC LỤC
Trang
Lời nĩi đầu 1
Phần I: Những vấn đề cơ bản về thị trường chứng khốn 2
I/ Chứng khốn và thị trường chứng khốn 2
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn trên thế giới 2
2. Khái niệm 3
II/ Cơ cấu và hoạt động của thị trường chứng khốn 7
1. Thị trường sơ cấp 7
2. Thị trường thứ cấp 8
3. Sở giao dịch chứng khốn 9
4. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khốn 11
5. Giao dịch trên thị trường chứng khốn 13
III/ Vai trị của thị trường chứng khốn 14
Phần II: Sự hình thành thị trường chứng khốn tại Việt Nam 17
I/ Tính tất yếu của việc hình thành thị trường chứng khốn tại Việt nam 17
1. Do yêu cầu của nền kinh tế 17
2. Do yêu cầu của nhà nước 18
III/ Thực trạng thị trường chứng khốn ở Việt Nam hiện nay 18
1. Thực trạng 18
2. Những thuận lợi cho sự hình thành một thị trường chứng khốn thực sự tại Việt
Nam
19
3. Chủ thể tham gia thị trường chứng khốn 20
4. Hàng hố ở thị trường chứng khốn 21
5. Những vấn đề cịn tồn tại 22
Phần III: Định hướng và giải pháp để phát triển thị trường chứng khốn ở Việt
Nam
24
Trang 3
I/ Định hướng phát triển thị trường chứng khốn ở Việt Nam 24
II/ Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hố trên thị
trường chứng khốn
26
Kết luận 29
Tài liệu tham khảo 30
Trang 4
LỜI NĨI ĐẦU
Đường lối kinh tế và chiến lược phát triển kinh tế của nước ta là "Đẩy mạnh cơng
nghiệp hố, hiện đại hố, xây dựng nền kinh tế độc lập tự chủ, đưa nước ta trở
thành một nước cơng nghiệp; ưu tiên phát triển lực lượng sản xuất, đồng thời xây
dựng quan hệ sản xuất phù hợp theo định hướng xã hội chủ nghĩa..." (trích Báo cáo
chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII và trình đại hội đại biểu
tồn quốc lần thứ IX của Đảng) địi hỏi phải cĩ nguồn lực lớn mà cụ thể là huy
động được nguồn vốn lớn cho sự phát triển kinh tế đất nước. Phát triển thị trường
chứng khốn, tìm ra các giải pháp phát triển thị trường chứng khốn đã đáp ứng
được nhu cầu cấp bách về nguồn vốn hiện nay.
Trang 5
PHẦN I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ THỊ TRƯỜNG
CHỨNG KHỐN
I. CHỨNG KHỐN VÀ THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
1. Lịch sử hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn trên thế
giới.
Thị trường chứng khốn là yếu tố cơ bản của nền kinh tế thị trường hiện đại. Đến
nay, hầu hết các quốc gia cĩ nền kinh tế phát triển đều cĩ thị trường chứng khốn.
Thị trường chứng khốn đã trở thành một định chế tài chính khơng thể thiếu được
trong đời sống kinh tế của những nước theo cơ chế thị trường.
Vào khoảng giữa thế kỷ 15 ở tại những thành phố trung tâm buơn bán của
phương tây, các thương gia thường tụ tập tại các quán cà phê để thương lượng việc
mua bán, trao đổi các loại hàng hố như: nơng sản, khống sản, ngoại tệ và giá
khốn động sản … Điểm đặc biệt là trotng những cuộc thương lượng này các
thương gia chỉ dùng lời nĩi để trao đổi với nhau, khơng cĩ hàng hố, ngoại tệ, giá
khốn động sản hay bất cứ một loại giấy tờ nào. Những cuộc thương lượng này
nhằm thống nhất với nhau các "Hợp đồng" mua bán, trao đổi thực hiện ngay, kể cả
những hợp đồng cho tương lai 3 tháng, 6 tháng hoặc một năm sau mới thực hiện.
Những cuộc trao đổi này lúc đầu chỉ cĩ một nhĩm nhỏ, dần dần số người tăng
lên. Đến cuối thế kỷ 15 "khu chợ riêng" này trở thành một "thị trường" và thời gian
họp chợ rút xuống hàng tuần và sau đĩ là hàng ngày. Trong các phiên chợ này họ
thống nhất với nhau những quy ước cho các cuộc thương lượng. Dần dần những
quy ước đĩ được tu bổ hồn chỉnh thành những quy tắc cĩ giá trị bắt buộc đối với
những người tham gia. Từ đĩ thị trường chứng khốn bắt đầu hình thành.
Phiên chợ đầu tiên năm 1453 tại đai Vanber của Bỉ sau đĩ được xuất hiện ở Anh
năm 1773, ở Đức 1778, ở Mỹ 1792, ở Thụy sĩ 1876, ở Nhật 1878, ở Pháp 1801, ở
Hương Cảng 1946, ở Inđơnêxia 1925, ở Hàn Quốc 1956, ở Thái Lan 1962, ở
Malaysia và Philipin 1963.
Trang 6
Quá trình hình thành và phát triển của các thị trường chứng khốn thế giới đã trải
qua những bước thăng trầm. Thời kỳ huy hồng vào những năm 1975 - 1913 cùng
với sự phát triển thịnh vượng của nền kinh tế. Cũng cĩ lúc thị trường chứng khốn
rơi vào đêm đen như ngày thứ năm đen tối tức ngày 29/10/1929 rồi ngày thứ hai
đen tối năm 1987, vừa qua tháng 7/97 thị trường chứng khốn ở các nước Châu Á
sụt giá, mất lịng tin bắt đầu từ Thái Lan. Đến nay thị trường chứng khốn các
nước đang phát triển mạnh mẽ về số lượng thị trường chứng khốn lên đến 160 sở
giao dịch, chất lượng hoạt động thị trường ngày càng đáp ứng cho số đơng những
nhà đầu tư trong và ngồi nước, tiến tới một thị trường chứng khốn hội nhập khu
vực và quốc tế.
Hiện nay thị trường chứng khốn đã phát triển mạnh mẽ ở hầu hết các nước cơng
nghiệp hàng đầu Mỹ, Nhật, Anh, Đức, Pháp… Bên cạnh đĩ hơn 40 nước phát triển
đã thiết lập thị trường chứng khốn cũng đã hình thành ở các nước láng giềng Việt
Nam như Singapore, Malaysia, Thái Lan, Philipin và Inđơnêxia và Việt Nam cũng
đã cĩ trung tâm giao dịch thị trường chứng khốn thành phố Hồ Chí Minh.
(7/2000).
2. Các khái niệm
a. Chứng khốn:
Chứng khốn là các loại cơng cụ tài chính dài hạn, bao gồm các loại cổ phiếu và
trái phiếu.
Cổ phiếu là loại chứng chỉ xác nhận việc gĩp vốn của một người vào cơng ty cổ
phần. Cổ phiếu xác nhận quyền sở hữu của người này đối với cơng ty cổ phần,
người sở hữu được gọi là cổ đơng, cổ đơng cĩ các quyền hạn và trách nhiệm đối
với cơng ty cổ phần, được chia lời (cổ tức) theo kết quả kinh doanh của cơng ty cổ
phần: được quyền bầu cử, ứng cử vào ban quản lý, ban kiểm sốt. Cổ phiếu cĩ thể
được phát hành vào lúc thành lập cơng ty, hoặc lúc cơng ty cần thêm vốn để mở
rộng, hiện đại hố sản xuất kinh doanh.
Một đặc điểm của cổ phiếu là cổ đơng được chia cổ tức theo kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh của cơng ty. Cổ đơng cĩ thể được hưởng lợi nhuận nhiều hơn
Trang 7
giá trị của cổ phiếu và cũng cĩ thể bị mất trắng khi cơng ty làm ăn thua lỗ. Cổ
đơng khơng được quyền địi lại số vốn mà người đĩ đã gĩp vào cơng ty cổ phần,
họ chỉ cĩ thể thu lại tiền bằng cách bán cổ phiếu đĩ ra trên thị trường chứng khốn.
Trái phiếu là chứng chỉ xác nhận quyền làm chủ một mĩn nợ của chủ sở hữu trái
phiếu đối với đơn vị phát hành. Trái phiếu là loại chứng khốn mà lãi suất vay nợ
đã được xác định rõ ngay khi phát hành do đĩ nĩ cĩ lợi tức cố định và chỉ được
hồn trả khi đến hạn thanh tốn ghi trên trái phiếu mà người phát hành phải thực
hiện. Trái phiếu do các doanh nghiệp cĩ thể là quốc doanh, tư doanh hay cổ phần
phát hành. ở Việt Nam hình thức vay vốn bằng cách phát hành trái phiếu đã xuất
hiện ở một vài nơi. Ví dụ như việc phát hành trái phiếu huy động vốn cho đầu tư
mở rộng sản xuất của nhà máy xi măng Hồng Thạch vào cuối năm 994, một số
doanh nghiệp khác cũng cĩ hình thức huy động vốn này để vay của cán bộ cơng
nhân viên trong doanh nghiệp.
Kỳ phiếu là chứng chỉ của nhà nước phát hành với mục đích vay vốn của các tổ
chức kinh tế xã hội, các tầng lớp dân cư để bù đắp vào thâm hụt của ngân sách Nhà
nước. Trong vài năm trở lại đây, kho bạc nhà nước đã phát hành kỳ phiếu kho bạc
rộng rãi trong cả nước.
b. Thị trường chứng khốn.
Thị trường chứng khốn (tiếng latinh là Bursa - nghĩa là cái ví tiền) là nơi mà
cung và cầu của các loại chứng khốn gặp nhau để xác định giá cả. Số lượng của
từng loại chứng khốn được giao dịch trên thị trường.
Cụ thể hơn thị trường chứng khốn cĩ thể được định nghĩa như là nơi tập trung
các nguồn tiết kiệm để phân phối lại cho người muốn sử dụng những nguồn tiết
kiệm đĩ theo giá mà người sử dụng sẵn sàng trả. Nĩi cách khác thị trường chứng
khốn là nơi tập trung và phân phối các nguồn đầu tư này, cĩ thêm nhiều vốn hơn
để đưa vào sản xuất trong nền kinh tế vì vậy cĩ thể làm cho nền kinh tế tăng
trưởng và tạo nên sự thịnh vượng.
Theo định nghĩa nêu trên, thị trường chứng khốn khơng phải là cơ quan mua
vào hoặc bán ra các loại chứng khốn. Thị trường chứng khốn chỉ là nơi giao
Trang 8
dịch, ở đĩ việc mua bán chứng khốn được thực hiện bởi những người mơi giới
chứng khốn. Như vậy thị trường chứng khốn khơng phải là nơi giao dịch (mua -
bán) chứng khốn của những người muốn mua hay bán chứng khốn mà là của
những nhà mơi giới. Nếu một người muốn mua hay bán chứng khốn, người này
sẽ thơng qua người mơi giới chứng khốn của anh ta trên thị trường chứng khốn
để tiến hành việc mua bán chứ khơng trực tiếp tham gia mua bán. Giá cả chứng
khốn được hình thành một cách khách quan theo hệ thống bán đấu giá hai chiều.
Người mơi giới mua khác được với giá thấp nhất, người mơi giới bán cạnh tranh
với những người mơi giới bán khác để bán được giá cao nhất. Vì thế mà thị trường
chứng khốn là thị trường cĩ tính tự do cao nhất trong các loại thị trường.
c. Phân loại thị trường chứng khốn.
Về phương diện pháp lý thị trường chứng khốn gồm cĩ:
Thị trường chứng khốn (TTCK tập trung) là thị trường hoạt động theo đúng các
qui luật pháp định, là nơi mua bán các loại chứng khốn đã được đăng biểu hay
được biệt lệ.
Chứng khốn đăng biểu là loại chứng khốn đã được cơ quan cĩ thẩm quyền cho
phép bảo đảm, phân phối và mua bán qua trung gian các kinh kỷ và cơng ty kinh
kỷ, tức là đã hội đủ các tiêu chuẩn đã định.
Chứng khốn biệt lệ là loại chứng khốn được miễn giấy phép của cơ quan cĩ
thẩm quyền, do chính phủ trong các cơ quan cơng quyền, thành phố, tỉnh quận,
huyện, thị phát hành và bảo đảm.
Thị trường chứng khốn chính thức cĩ địa điểm và thời biểu mua bán rõ rệt và
giá cả được tính theo thể thức đấu giá cơng khai, cĩ sự kiểm sốt của hội động
chứng khốn. Thị trường chứng khốn chính thức chủ yếu được thể hiện bằng các
sở giao dịch chứng khốn.
Thị trường chứng khốn phi chính thức: (TTCK phi tập trung) là thị trường mua
bán chứng khốn bên ngồi sở giao dịch chứng khốn, khơng cĩ địa điểm tập trung
những người mơi giới, những người kinh doanh chứng khốn như ở sở giao dịch
Trang 9
chứng khốn. ở đây khơng cĩ sự kiểm sốt từ bên ngồi, khơng cĩ ngày giờ hay
thủ tục nhất định mà do sự thoả thuận của người mua và người bán.
d. Chỉ số chứng khốn:
Khi nĩi đến thị trường chứng khốn khơng thể khơng nĩi đến chỉ số chứng
khốn. Người ta thường coi chỉ số chứng khốn là chiếc "phong vũ biểu" của thị
trường chứng khốn mà ở dạng này hay dạng khác người ta dùng chỉ số chứng
khốn để thể hiện sự phát triển của thị trường và các thành phần của nĩ. Các chỉ số
này thường được thơng báo trên các phương tiện thơng tin đại chúng và các tờ nhật
báo lớn ở các nước chỉ số chứng khốn phản ánh tình hình hoạt động của các cơng
ty trên thị trường. Nếu các cơng ty làm ăn cĩ lãi, giá chứng khốn của các cơng ty
đĩ sẽ tăng và làm tăng theo chỉ số chứng khốn. Ngược lại, chỉ số chứng khốn sẽ
giảm. Dựa vào chỉ số chứng khốn, các nhà đầu tư cĩ thể xác định được hiệu quả
của một cổ phiếu hoặc một danh mục các chứng khốn để đầu tư vào.
Bất kỳ một thị trường chứng khốn nào cũng cĩ một chỉ số chứng khốn của
riêng nĩ. Ví dụ thị trường chứng khốn New york cĩ chỉ số Dow Jones, thị trường
chứng khốn Tokyo áp dụng chỉ số Nikkei, Hong Kong áp dụng chỉ số Hang -
xieng, Singapore áp dụng chỉ số "Strai taime"…
Một loại chỉ số chứng khốn được nhiều người biết đến nhất là chỉ số Dow Jones
ra đời cách đây vừa trịn 100 năm (896). Chỉ số này được coi như một cột mốc của
thị trường chứng khốn thế giới. Chỉ số này do hai nhà kinh tế Mỹ Edward David
Jones và Charles Hery Dow đề xuất đo lường mức độ biến động của thị giá cổ
phiếu trên thị trường chứng khốn New York. Chỉ số Dow Jones bao gồm 65 loại
cổ phiếu được chia thành 3 nhĩm chỉ số bình quân nhỏ như sau:
+ Chỉ số Dow Jones cơng nghiệp bao gồm giá cổ phiếu của 30 cơng ty hàng đầu
ngành cơng nghiệp cơng lại rồi chia cho 1504 (con số này cĩ khi cĩ giảm).
+ Chỉ số Dow Jones vận tải bao gồm giá cổ phiếu của 20 cơng ty hàng đầu ngành
giao thơng vận tải cộng lại chia cho 2785 (con số này cĩ khi tăng).
+ Chỉ số Dow Jones dịch vụ cơng cộng bao gồm giá cổ phiếu của 15 cơng ty
hàng đầu ngành dịch vụ cơng cộng.
Trang 10
Để biết được tình hình phát triển kinh tế gần đây người ta xác định thêm một số
tiêu chuẩn khác. Đĩ là các điểm giới hạn và điểm liệt. Chẳng hạn điểm giới hạn
của chỉ số Dow Jones là 800, điểm liệt là 700. Nếu chỉ số Dow Jones hàng ngày
vượt quá 800 điểm chung trong nền kinh tế đang đi lên, nếu dưới 800 điểm cho
biết cĩ nguy cơ xảy ra suy thối kinh tế.
II. CƠ CẤU VÀ HOẠT ĐỘNG CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN.
Thị trường chứng khốn chính thức được thể hiện bằng sở giao dịch chứng
khốn. Thơng thường một thị trường chứng khốn bao gồm hai thị trường cùng
tham gia (cấu trúc thị trường chứng khốn) là thị trường sơ cấp và thị trường thứ
cấp.
1. Thị trường sơ cấp:
Là thị trường cấp một hay thị trường phát hành, hàm ý chỉ nơi diễn ra hoạt động
giao dịch mua bán những chứng khốn mới phát hành lần đầu, kéo theo sự tăng
thêm qui mơ đầu tư vốn. Nguồn cung ứng vốn chủ yếu tại thị trường này là nguồn
tiết kiệm của dân chúng như của một số tổ chức phi tài chính. Thị trường sơ cấp là
thị trường tạo vốn cho đơn vị phát hành.
2. Thị trường thứ cấp.
Cịn gọi là thị trường cấp hai hay thị trường lưu thơng, là nĩi đến nơi diễn ra hoạt
động giao dịch mua bán chứng khốn đến tay thứ hai, tức là việc mua bán tiếp thu
sau lần bán đầu tiên. Nĩi cách khác, thị trường thứ cấp là thị trường mua đi bán lại
các loại chứng khốn đã được phát hành qua thị trường sơ cấp.
Điểm khác nhau căn bản giữa thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp khơng phải
là sự khác nhau về hình thức mà là sự khác nhau về nội dung, về mục đích của
từng loại thị trường. Bởi lẽ, việc phát hành cổ phiếu hay trái phiếu ở thị trường sơ
cấp là nhằm thu hút mọi nguồn vốn đầu tư và tiết kiệm vào cơng cuộc phát triển
kinh tế. Cịn ở thị trường thứ cấp, dù việc giao dịch rất nhộn nhịp cĩ hàng chục,
hàng trăm thậm chí hàng ngàn tỉ đơ la chứng khốn được mua đi bán lại, nhưng
khơng làm tăng thêm qui mơ đầu tư vốn, khơng thu hút thêm được các nguồn tài
Trang 11
chính mới. Nĩ chỉ cĩ tác dụng phân phối lại quyền sở hữu chứng khốn từ chủ thể
này sang chủ thể khác, đảm bảo tính thanh khoản của chứng khốn.
Thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp gộp lại được gọi là thị trường chứng
khốn. Hai thị trường này tồn tại quan hệ mật thiết với nhau được ví dụ như hai
bánh xe của một chiếc xe, trong đĩ thị trường sơ cấp là cơ sở, là tiền đề, thị trường
thứ cấp là động lực. Nếu khơng cĩ thị trường sơ cấp thì sẽ chẳng cĩ chứng khốn
để lưu thơng trên thị trường thứ cấp và ngược lại, nếu khơng cĩ thị trường thứ cấp
thì việc hốn chuyển các chứng khốn thành tiền sẽ bị khĩ khăn, khiến cho người
đầu tư sẽ bị thu nhỏ lại, hạn chế khả năng huy động vốn trong nền kinh tế.
Việc phân biệt thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp chỉ cĩ ý nghĩa về mặt lý
thuyết. Trong thực tế tổ chức thị trường chứng khốn khơng cĩ sự phân biệt đâu là
thị trường sơ cấp và đâu là thị trường thứ cấp. Nghĩa là, trong một thị trường
chứng khốn vừa cĩ giao dịch của thị trường sơ cấp vừa cĩ giao dịch của thị
trường thứ cấp. Vừa cĩ việc mua bán chứng khốn theo tính chất mua đi bán lại.
Tuy nhiên, điểm cần chú ý là phải coi trọng thị trường sơ cấp, vì đây là thị trường
phát hành là hoạt động tạo vốn cho đơn vị phát hành đồng thời phải giám sát chặt
chẽ thị trường thứ cấp, khơng để tình trạng đầu cơ lũng đoạn thị trường để đảm
bảo thị trường chứng khốn trở thành cơng cụ hữu dụng của nền kinh tế.
3. Sở giao dịch chứng khốn:
Thị trường chứng khốn chính thức được tổ chức theo hình thức Sở giao dịch
chứng khốn.
a. Các hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khốn.
Hiện nay trên thế giới cĩ 3 hình thức tổ chức sở giao dịch chứng khốn.
Thứ nhất: Sở giao dịch chứng khốn được tổ chức theo hình thức "Câu lạc bộ"
tự nguyện của các thành viên. Trong hình thức này, các thành viên của sở giao
dịch (hội viên) tự tổ chức và tự quản lý sở giao dịch chứng khốn theo pháp luật
khơng cĩ sự can thiệp của nhà nước. Các hội viên của Sở giao dịch bầu ra Hội
đồng quản trị và Hội đồng quản trị bầu ra ban điều hành.
Trang 12
Thứ hai: Sở giao dịch chứng khốn được tổ chức dưới hình thức một cơng ty cổ
phần cĩ các cổ đơng là các cơng ty thành viên. Đây là hình thức phổ biến nhất hiện
nay. Sở giao dịch chứng khốn tổ chức dưới hình thức này được hoạt động theo
luật cơng ty cổ phần, phải nộp thuế cho nhà nước và chịu sự giám sát của một cơ
quan chuyên mơn do chính phủ lập ra. Cơ quan chuyên mơn này là cơ quan quản
lý nhà nước về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Quản lý và điều hành sở
giao dịch chứng khốn là Hội đồng quản trị do các cơng ty chứng khốn thành
viên bầu ra và ban điều hành sở giao dịch chứng khốn do Hội đồng quản trị đề cử.
Thứ ba: Sở giao dịch chứng khốn được tổ chức dưới dạng một cơng ty cổ phần
nhưng cĩ sự tham gia quản lý và điều hành của nhà nước. Đây là hình thức phổ
biến ở hầu hết các nước Châu á. Cơ cấu tổ chức và quản lý điều hành cũng tương
tự như hình thức trên nhưng trong thành phần Hội đồng quản trị cĩ một số thành
viên do uỷ ban chứng khốn quốc gia đưa vào, giám sát điều hành. Sở giao dịch
chứng khốn quốc gia bổ nhiệm.
b. Quản lý và điều hành sở giao dịch chứng khốn
Uỷ ban chứng khốn quốc gia là cơ quan quản lý nhà nước về thị trường chứng
khốn do chính phủ thành lập. Uỷ ban chứng khốn quốc gia cĩ nhiệm vụ xác
định loại doanh nghiệp nào được phép phát hành chứng khốn và loại chứng khốn
nào được mua bán. Uỷ ban này cấp giấy phép và kiểm tra hoạt động của các cơng
ty mơi giới và thực hiện các cơng việc quản lý nhà nước khác.
Hội đồng quản trị và ban điều hành sở giao dịch chứng khốn quản lý và điều
hành sở giao dịch chứng khốn. Tất cả các quyết định đều được Hội đồng quản trị
đưa ra. Hội đồng này bao gồm các cơng ty chứng khốn thành viên của sở giao
dịch chứng khốn, các thành viên liên doanh thậm chí cĩ một số khơng phải là
thành viên của sở giao dịch chứng khốn do Uỷ ban chứng khốn quốc gia đưa
vào. Hội đồng quản trị cĩ quyền quyết định nhưng thành viên nào được phép buơn
bán tại sở giao dịch, những loại chứng khốn nào đủ tiêu chuẩn được phép niêm
yết tại phịng giao dịch. Hội đồng này cĩ quyền đình chỉ hoặc huỷ bỏ việc niêm yết
một chứng khốn nào đĩ. Hội đồng quản trị cĩ quyền kiểm tra quá trình kinh
doanh của các thành viên sở giao dịch. Nếu phát hiện vi phạm, Hội đồng quản trị
Trang 13
cĩ quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành viên trong một thời gian
nhất định hoặc trục xuất khơng cho phép mua bán trên sở giao dịch. Nếu phát hiện
vi phạm, Hội đồng quản trị cĩ quyền phạt hoặc đình chỉ việc kinh doanh của thành
viên trong một thời gian nhất định hoặc trục xuất khơng cho phép mua bán trên sở
giao dịch chứng khốn nữa.
c. Thành viên sở giao dịch chứng khốn.
Thành viên sở giao dịch chứng khốn cĩ thể là các cá nhân hoặc các cơng ty
chứng khốn. Để trở thành thành viên của sở giao dịch chứng khốn trước hết
cơng ty phải được cơng ty cĩ thẩm quyền của nhà nước cấp giấy phép hoạt động.
Phải cĩ số vốn tối thiểu theo quy định, cĩ chuyên gia kinh tế, pháp lý đã được đào
tạo về phân tích và kinh doanh chứng khốn. Ngồi ra cơng ty cịn phải thoả mãn
các yêu cầu của từng sở giao dịch chứng khốn cụ thể. Một cơng ty chứng khốn
cĩ thể là thành viên của nhiều sở giao dịch chứng khốn khác nhau nhưng khơng
được là thành viên của thị trường chứng khốn phi tập trung và ngược lại cơng ty
chứng khốn cĩ thể thực hiện một hay nhiều nghiệp vụ khác nhau trên thị trường
chứng khốn.
d. Giám sát thị trường chứng khốn.
Để đảm bảo cho các giao dịch được cơng bằng đảm bảo lợi ích của các nhà đầu
tư, sở giao dịch chứng khốn cĩ một bộ phận chuyên theo dõi giám sát các giao
dịch chứng khốn để ngăn chặn kịp thời các vi phạm trong giao dịch chứng khốn.
Nhiệm vụ chủ yếu của các bộ phận giám sát là kiểm tra theo dõi và ngăn chặn kịp
thời các hoạt động tiêu cực như gây nhiễu giá, giao dịch tay trong, giao dịch lịng
vịng, giao dịch cĩ dàn xếp trước.
4. Những nguyên tắc cơ bản về hoạt động của thị trường chứng khốn.
a. Nguyên tắc trung gian mua bán chứng khốn.
Hoạt động mua bán chứng khốn khơng phải trực tiếp diễn ra giữa những người
muốn mua và bán, chứng khốn thực hiện mà do các nhà trung gian mơi giới thực
Trang 14
hiện. Đây là nguyên tắc trung gian căn bản cho tổ chức và hoạt động của thị trường
chứng khốn.
Nguyên tắc trung gian nhằm đảm bảo cho các loại chứng khốn là chứng khốn
thực và thị trường hoạt động lành mạnh, đều đặn hợp pháp và phát triển, bảo vệ lợi
ích của người đầu tư. Vì những nhà đầu tư khơng thể xét đốn một cách nhanh
chĩng và chính xác giá trị thực sự của từng loại chứng khốn và cũng khơng dự
đốn được chính xác xu hướng biến động của nĩ. Vì vậy nếu người mơi giới cĩ
thái độ khơng khách quan trong hoạt động trung gian sẽ gây thiệt haị cho các nhà
đầu tư.
Xét về tính chất kinh doanh, mơi giới chứng khốn cĩ 2 loại: Mơi giới chứng
khốn và thương gia chứng khốn.
Mơi giới chứng khốn chỉ thương lượng mua bán chứng khốn theo lệnh của
khách hàng và ăn hoa hồng.
Thương gia chứng khốn cịn gọi là người kinh doanh chứng khốn.
Nĩi chung các cơng ty mơi giới chứng khốn tại các thị trường chứng khốn
đều đồng thời thực hiện 2 nghiệp vụ là người mơi giới vừa là người kinh doanh
nhưng tại thị trường chứng khốn New York, London từ lâu người ta đã phân biệt
2 loại mơi giới này và cĩ luật lệ khơng chỉ hoạt động của thương gia chứng khốn.
b. Nguyên tắc định giá của mua bán chứng khốn.
Giá chứng khốn trên thị trường chứng khốn do các nhà mơi giới đưa ra. Mỗi
nhà mơi giới định giá mỗi loại chứng khốn tại từng thời điểm tuỳ theo sự xét
đốn, kinh nghiệm và kỹ thuật dựa trên lượng cung cầu loại chứng khốn đĩ trên
thị trường.
c. Nguyên tắc cơng khai của thị trường chứng khốn.
Tất cả các hoạt động trên thị trường chứng khốn đều được cơng khai hố. Thơng
tin về các loại chứng khốn được đưa ra mua bán trên thị trường, tình hình tài
chính và kết quả kinh doanh của các cơng ty phát hành, số lượng chứng khốn và
giá cả của từng loại chứng khốn đều được thơng báo cơng khai trên thị trường.
Khi kết thúc một cuộc giao dịch, số lượng mua bán và giá cả thống nhất lập tức
Trang 15
được thơng báo ngay. Nguyên tắc cơng khai của thị trường chứng khốn nhằm
đảm bảo quyền lợi cho người mua bán chứng khốn khơng bị "hớ" trong mua bán
chứng khốn.
Tất cả các nguyên tắc trên đều được thể hiện bằng văn bản pháp quy từ luật đến
qui chế, điều lệ của mỗi thị trường chứng khốn nhằm bảo vệ quyền lợi của người
mua chứng khốn và của các thành viên trên thị trường chứng khốn.
5. Giao dịch trên thị trường chứng khốn.
Các chứng khốn được giao dịch trên thị trường theo lơ chẵn hoặc lơ lẻ. Trên sàn
giao dịch, cĩ nhiều loại lệnh khác nhau được nhà đầu tư sử dụng tùy theo mục đích
của từng người. Để mua hay bán chứng khốn, các nhà đầu tư sẽ đưa ra các lệnh
thuê các cơng ty mơi giới chứng khốn thực hiện hộ.
* Lệnh thị trường: Đây là loại lệnh thơng dụng nhất. Các cơng ty mơi giới căn
cứ vào giá thị trường hiện tại của loại chứng khốn mà nhà đầu tư yêu cầu thực
hiện để tiến hành giao dịch, xong họ cũng phải xem xét để mua hoặc bán sao cho
cĩ lợi nhất cho khách hàng của họ, các khách hàng biết chắc lệnh sẽ được thực
hiện nhưng khơng biết chắc giá cả là bao nhiêu.
* Lệnh giới hạn: Lệnh này thường được đưa ra bởi các nhà đầu tư cĩ hiểu biết
chút ít về thị trường chứng khốn và kinh tế. Trong lệnh cĩ giới hạn về giá bán
thấp nhất và giá mua cao nhất mà cơng ty mơi giới trên sàn giao dịch được phép
thực hiện. Đối với lệnh mua thì giá mua thường thấp hơn giá thị trường hiện đại
cịn lệnh bán cĩ giá thường cao hơn giá thị trường. Do vậy lệnh giới hạn thường
khơng được thực hiện ngay mà được thực hiện trong một thời gian nhất định cho
đến khi hết thời hạn và huỷ bỏ. Trong khi chưa bị huỷ bỏ mà lệnh chưa được thực
hiện thì nhà đầu tư vẫn cĩ thể tăng giảm giá giơí hạn (giá mua, giá bán).
* Lệnh ngừng: Đây là lệnh đặc biệt mà các nhà đầu tư dùng để bảo vệ thu nhập
của họ tránh thua lỗ khi cĩ sự tăng giảm giá cả. Lệnh ngừng bán cĩ giá đặt ra cao
hơn giá thị trường hiện tại cịn lệnh ngừng mua cĩ giá đặt ra thấp hơn thị trường
hiện tại.
Các lệnh trên khi đấu giá sẽ được ưu tiên theo thứ tự.
Trang 16
- Ưu tiên về giá: Giá đặt mua cao nhất và giá đặt bán thấp nhất được ưu tiên.
- Ưu tiên về thời gian: Trong cùng một mức giá lệnh nào được đưa ra trước sẽ
được ưu tiên.
- Ưu tiên về số lượng: Khi cĩ nhiều lệnh cùng thoả mãn hai điều kiện trên, lệnh
nào cĩ số lượng chứng khốn nhiều hơn sẽ được ưu tiên.
Trên thị trường chứng khốn phi tập trung, hoạt động mua bán chứng khốn cũng
diễn ra khá đơn giản. Khi một khách hàng muốn mua một số lượng chứng khốn
nhất định, anh ta sẽ đưa lệnh cho cơng ty chứng khốn đang quản lý tài sản của
anh ta yêu cầu giao dịch hộ. Thơng qua hệ thống viễn thơng cơng ty mơi giới sẽ
liên lạc với tất cả các nhà tạo thị trường của loại chứng khốn này để biết được giá
chào bán thấp nhất của loại chứng khốn này sau đĩ cơng ty này thơng báo lại cho
khách hàng biết và nếu khách hàng chấp nhận, cơng ty sẽ thực hiện lệnh và giao
dịch của khách hàng được thực hiện.
III. VAI TRỊ CỦA THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN.
Thị trường chứng khốn đang đĩng vai trị ngày càng quan trọng trong nền kinh
tế các nước trên thế giới. Khi nền kinh tế hàng hố phát triển đến một mức độ nhất
định sẽ cần tới thị trường chứng khốn để hỗ trợ cho quá trình phát triển.
Trong thập kỷ vừa qua các thị trường chứng khốn trên thế giới đã phát triển hết
sức mạnh mẽ. Tổng giá trị cổ phiếu được yết giá trên các thị trường này tăng từ
4.700 tỷ USD năm 1985 lên 15200 tỷ USD năm 1995. Trong đĩ giá trị cổ phiếu
giao dịch trên thị trường chứng khốn ở các nước đang phát triển tăng nhanh từ
3% năm 1983 lên 17% tổng lượng giao dịch tồn thế giới năm 1995.
Sự phát triển mạnh mẽ của thị trường chứng khốn cĩ tác động tích cực tới sự
phát triển của các quốc gia. Thực tế cho thấy thị trường chứng khốn đã thúc đẩy
phát triển kinh tế ở nhiều nước một cách cĩ hiệu quả thơng qua việc gĩp phần tạo
ra vốn khả dụng. Thực vậy, đa số các dự án đầu tư cần phải sử dụng vốn dài hạn
thì mới đạt hiệu quả cao trong khi các nhà tiết kiệm lại khơng muốn mất quyền
kiểm sốt mĩn tiết kiệm của họ trong thời gian dài. Thị trường chứng khốn hoạt
động trơi chảy sẽ cho phép khắc phục được mâu thuẫn này khiến cho các hoạt
Trang 17
động đầu tư trên thị trường hấp dẫn, thuận tiện và cĩ lãi suất cao hơn so với gửi
tiết kiệm vì người tiết kiệm cĩ thể mua một loại chứng khốn nào đĩ rồi lại đem
bán một cách nhanh chĩng ít phí tổn khi cần tiền mặt hoặc để đầu tư vào một loại
chứng khốn khác mà họ thích. Việc trao đổi này diễn ra trên thị trường thứ cấp
trong khi đĩ các doanh nghiệp vẫn được sử dụng nguồn vốn dài hạn thường xuyên
và ổn định. Như vậy, thơng qua việc tạo điều kiện thuận lợi cho các khoản đầu tư
dài hạn phát triển, làm cho các khoản đầu tư sinh lợi nhiều hơn mà thị trường
chứng khốn khuyến khích được nhiều vốn hơn vào nền kinh tế gĩp phần đẩy
nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Thị trường chứng khốn cũng hỗ trợ cho hệ
thống ngân hàng trong nhiều lĩnh vực. Về cơ bản, thị trường chứng khốn bổ sung
cho hệ thống ngân hàng trong việc cung cấp vốn vay trung và dài hạn. Hệ thống
ngân hàng với chức năng chủ yếu là "tạm ứng" vốn cho nền kinh tế thơng qua hoạt
động tín dụng: Nhân tố tiền gửi của dân cư mà học nhân được lên nhiều. Tiền được
cho vay qua các hoạt động tín dụng cần được thu về. Tuy vậy bao giờ cũng cĩ
phần vốn vay kém hiệu quả khơng thu hồi được vẫn nằm trong lưu thơng, làm cho
mức gia tăng tiền tệ cao hơn tỷ lệ tăng trưởng kinh tế. Điều đĩ cĩ nghĩa là một
lượng tiền tăng thêm khơng cĩ lượng hàng hố dịch vụ tăng theo tương ứng ngày
càng gây ra lạm phát trong nền kinh tế. Do vậy hệ thống ngân hàng chỉ cĩ thể cấp
tín dụng trung và dài hạn cho nền kinh tế một cách hạn chế nếu khơng sẽ dẫn đến
tình trạng chuyển hố vốn quá mức, khơng những đe doạ an tồn của các ngân
hàng mà cịn gây nguy cơ lạm phát. Trong bối cảnh đĩ, thị trường chứng khốn là
nơi bổ sung nguồn vốn trung và dài hạn quan trọng cho các khoản đầu tư phát
triển. Trên thị trường sơ cấp vốn được chuyển trực tiếp từ người cĩ vốn sang người
cần vốn thơng qua việc phát hành lần đầu các loại chứng khốn. Trên thị trường
thứ cấp sau đĩ, chứng khốn đã phát hành cĩ tác dụng như "gây tiếp sức" để người
đầu tư mới tiếp sức cho người đầu tư cũng thơng qua việc mua bán lại chứng
khốn. Đĩ là quá trình biến các khoản tiết kiệm ngắn hạn thành nguồn nuơi dưỡng
và duy trì các khoản đâù tư dài hạn trên cơ sở tham gia tích cực và tự nguyện của
các nhà đầu tư.
Như vậy thị trường chứng khốn hỗ trợ cho hệ thống ngân hàng trong việc cấp
các khoản tín dụng trung và dài hạn gĩp phần làm giảm áp lực lạm phát, sự phân
Trang 18
tích ở trên đã chỉ ra rằng thị trường chứng khốn cĩ vai trị tích cực và khơng thể
thiếu trong nền kinh tế.
Trang 19
PHẦN II: SỰ HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN
TẠI VIỆT NAM.
I. TÍNH TẤT YẾU CỦA VIỆC HÌNH THÀNH THỊ TRƯỜNG CHỨNG
KHỐN TẠI VIỆT NAM.
1. Do yêu cầu của nền kinh tế.
Thực tế cho thấy ở tất cả các nước cĩ thị trường chứng khốn, khi nền kinh tế thị
trường ra đời thì chưa cĩ thị trường chứng khốn. Thị trường chứng khốn chỉ ra
đời khi nền kinh tế thị trường đã phát triển ở mức độ nhất định và địi hỏi phải hình
thành một tổ chức nào đĩ cĩ khả năng tiếp thêm sức mạnh cho thị trường - đĩ là
thị trường chứng khốn với việc cung cấp vốn cho nền kinh tế. Cĩ thể nĩi nền kinh
tế hàng hố phát triển làm nảy sinh thị trường chứng khốn và thị trường chứng
khốn đến lượt nĩ lại tiếp thêm nguồn lực để thúc đẩy nền kinh tế hàng hố phát
triển.
"Trong nền kinh tế nước ta hiện nay, chủ yếu mới cĩ hình thức giao lưu vốn giáp
tiếp nên chưa huy động và thu hút cĩ hiệu quả tối ưu nguồn vốn cịn khá tiềm tàng
của đất nước. Do đĩ, cùng với sự phát triển, hồn thiện thị trường liên ngân hàng,
nâng cao trình độ giao lưu vốn gián tiếp, cần phải thúc đẩy sự phát triển mạnh mẽ
hình thức giao lưu vốn trực tiếp"*.
Giao lưu vốn trực tiếp là hình thức giao lưu vốn chủ yếu thơng qua phương thức
thu hút vốn bằng phát hành các phương tiện tín dụng, như trái phiếu, cổ phiếu.
Phương thức giao lưu vốn trực tiếp cĩ nhiều ưu điểm nổi bật hơn phương thức
giao lưu vốn gián tiếp. Do vậy, trong điều kiện nước ta hiện nay, cùng với việc
hồn thiện tổ chức giao lưu vốn gián tiếp phải đồng thời phát triển mạnh giao lưu
vốn trực tiếp nhằm làm phong phú thị trường tiền vốn và đổi mới cơ chế giao lưu
vốn theo hướng hiện đại. Chỉ khi nào cả hai hình thức giao lưu vốn trên cùng tồn
tại, phát triển và bổ sung cho nhau thì thị trường tiền tệ - tín dụng mới từng bước
* Theo thÞ trêng tµi chÝnh tiỊn tƯ sè 12: th¸ng 6/2000
Trang 20
được cải tiến, thị trường chứng khốn mới xuất hiện và hoạt động cĩ hiệu quả
trong một thị trường tiền tệ - tín dụng hồn chỉnh, nhờ đĩ mà thu hút được mọi
nguồn vốn tiềm tàng trong và ngồi nước cho đầu tư phát triển.
2. Do yêu cầu của nhà nước.
Để hồn thiện nhiệm vụ của mình nhà nước luơn phải chi tiêu mà nguồn thu chủ
yếu của nhà nước từ thuế thường khơng trang trải hết các hoạt động của nhà nước.
Nhà nước buộc phải vay vốn trong dân cư và các tổ chức tín dụng bằng cách phát
hành kỳ phiếu. Thị trường chứng khốn ra đời sẽ giúp cho quá trình phát hành này
được thuận lợi hơn.
Như ở phần trên em đã trình bày, thị trường chứng khốn cũng cĩ tác động tích
cực trong việc giảm áp lực lạm phát. Đặc biệt từ năm 1993, nhà nước ta đã cĩ chủ
trương cổ phần hố các doanh nghiệp nhà nước tức là chuyển các doanh nghiệp
quốc doanh sang hình thức cổ phần. Quá trình này diễn ra cịn chậm nếu thị trường
chứng khốn hình thành thì sẽ thúc đẩy quá trình cổ phần hố các doanh nghiệp
nhà nước diễn ra nhanh hơn.
Nhu cầu về một thị trường chứng khốn tại Việt Nam ngày càng trở nên bức thiết
do những lý do mà em đã nêu trên nên chắc chắn trong tương lai gần Việt Nam sẽ
cĩ một thị trường chứng khốn theo đúng ý nghĩa của nĩ để đáp ứng các nhu cầu
của nền kinh tế.
III. THỰC TRẠNG THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM HIỆN
NAY.
1. Thực trạng.
Tại thành phố Hồ Chí Minh hiện đã cĩ 80 doanh nghiệp cổ phần trong đĩ cĩ 24
doanh nghiệp sản xuất kinh doanh cơng thương nghiệp dịch vụ, 22 ngân hàng
thương mại và 2 cơng ty tài chính với số vốn cổ phần lên tới 250 tỷ đồng. Các
doanh nghiệp này ngồi việc phát hành cổ phiếu, một số đơn vị (chủ yếu là các
ngân hàng và các cơng ty tài chính) đã phát hành các loại kỳ phiếu trung hạn.
Ngồi ra các ngân hàng thương mại, ngân hàng đầu tư phát triển quốc doanh, kho
bạc nhà nước cũng đã phát hành các loại kỳ phiếu cĩ mục đích… tất cả các loại kỳ
Trang 21
phiếu, cổ phiếu nĩi trên đều cĩ thể tham gia thị trường chứng khốn, do vậy cĩ thể
nĩi rằng Việt Nam hiện nay đã cĩ thị trường chứng khốn.
Thị trường chứng khốn Việt Nam đã hình thành và đi vào hoạt động. Đến ngày
31/8/2000 đã cĩ hai phiên giao dịch. Hiện nay mới chỉ cĩ 2 cơng ty cổ phần niêm
yết cổ phiếu là cơng ty điện lạnh (REE) và cơng ty vật liệu bưu chính viễn thơng
(SACOM) cho nên hàng hố cần cho thị trường rất ít.
Nĩi chung lại, thị trường chứng khốn Việt Nam mới chỉ tồn tại ở mức độ rất sơ
khai, chưa thực sự là thị trường chứng khốn với đúng ý nghĩa của khái niệm thị
trường chứng khốn đã được mọi người nhìn nhận.
2. Những thuận lợi cho sự hình thành một thị trường chứng khốn thực sự
tại Việt Nam.
Hiện nay nền kinh tế Việt Nam đã cĩ những tiến triển cơ bản tạo điều kiện thuận
lợi cho sự hình thành và phát triển của thị trường chứng khốn. Chúng ta đã đạt
được những thành tựu đáng khích lệ. Lạm phát đã giảm từ 67% năm 1992 xuống
cịn 14,4% năm 1994 và 12,7% năm 1995. Tỷ lệ tăng trưởng kinh tế bình quân
trong 5 năm trở lại đây luơn được duy trì ở mức 9%, nền kinh tế đã bắt đầu ổn
định. Thu nhập của dân cư đã tăng và trong nội bộ nền kinh tế đã cĩ tích luỹ.
Nền kinh tế thị trường ngày càng phát triển, chính sách một giá tạo điều kiện cho
hàng hố lưu thơng thuận tiện giữa các khu vực trong nước. Lãi suất tín dụng và
lãi suất tiết kiệm đã được ấn định trên cơ sở tương quan giữa cung và cầu vốn trên
thị trường. Quy luật cung cầu và quy luật giá trị đang phát huy những tác động tích
cực tới nền kinh tế.
Các thành phần kinh tế ngồi quốc doanh phát triển khá nhanh. Số doanh nghiệp
cổ phần và liên doanh thu hút nhiều vốn trong nước cũng như vốn đầu tư nước
ngồi cũng tăng nhanh. Sự ra đời của các cổ phiếu, trái phiếu do các cơng ty cổ
phần, các doanh nghiệp nhà nước, phát hành tạo điều kiện thuận lợi cho thị trường
chứng khốn ra đời.
Trang 22
Thêm vào đĩ, nền kinh tế thị trường cũng đang làm tiến triển dần thĩi quen và
nếp nghĩ của dân chúng sẽ được cơng nhận vì nĩ đáp ứng được nhu cầu của người
đầu tư vốn. Người sử dụng vốn và cả của nhà nước.
Các yếu tố trên đây tạo thuận lợi cho sự ra đời của thị trường chứng khốn và
khẳng định là thị trường chứng khốn sẽ được cơng nhận vì nĩ đáp ứng được nhu
cầu của người đầu tư vốn, người sử dụng vốn và cả của nhà nước.
3. Chủ thể tham gia thị trường chứng khốn.
Ai cĩ thể tham gia thị trường chứng khốn.
Mọi người dân trong cả nước đều cĩ thể tham gia mua, bán chứng khốn qua sáu
cơng ty chứng khốn theo nguyên tắc: Giao dịch chứng khốn là qua trung gian
như: Cơng ty CKCP Bảo Việt (Hà Nội); Cơng ty chứng khốn Thăng Long (HN);
Cơng ty CKCP Sài Gịn; Cơng ty CKCP Ngân hàng Thương mại cổ phần Á Châu
(TPHCM); Cơng ty CKCP Bình Dương; Cơng ty TNHHCK Ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam. Các cơng ty chứng khốn cĩ vốn điều lệ từ 6 tỷ đồng đến 55
tỷ đồng chuyên mơi giới chứng khốn tự doanh bảo lãnh, phát hành, quản lý danh
mục đầu tư lưu ký. Chỉ đại diện các cơng ty chứng khốn mới được giao dịch trực
tiếp trên hệ thống máy tính, khách hàng muốn làm quen và thơng thạo tình hình thị
trường chứng khốn cần lựa chọn, tìm cho mình một cơng ty chứng khốn cung
cấp thơng tin, tư vấn và làm mơi giới mua bán CP.
Ai cũng cĩ thể tham gia phiên giao dịch với số tiền tối thiểu 10.000đ. Hiện nay
mệnh giá CP phát hành thấp nhất là 100.000đ nhưng phiên giao dịch đầu tiên cĩ
thể do cơng ty phát hành CP với mệnh giá 100000đ nhằm tạo điều kiện cho người
ít tiền cũng cĩ thể mua được.
Để tham gia thị trường chứng khốn người mua cần đăng ký mở tài khoản tiền
mặt tại ngân hàng được chỉ định thanh tốn chứng khốn và một tài khoản chứng
khốn cũng tại ngân hàng này. Người bán cũng vậy, thị trường giao dịch chứng
khốn sẽ mở cửa từ 8h sáng đến 15h chiều các ngày thứ 2,4,6 hàng tuần. Khi
phiên giao dịch được mở (thí dụ vào 8h sáng ngày 20/7) người mua cầm sổ tài
khoản đến các cơng ty chứng khốn hoặc văn phịng đại diện cơng ty bán chứng
Trang 23
khốn. Khách hàng cĩ thể ra lệnh mua bán trước phiên giao dịch và được thơng
tin liên tục qua Internet, điện thoại, Fax… về kết quả mua bán trong phiên giao
dịch về giá CP của mình bán ra, giá các loại CP ở từng thời điểm.
4. Hàng hố ở thị trường chứng khốn.
Câu hỏi đưa ra hàng hố ở thị trường chứng khốn Việt Nam là gì?
Đĩ là CP và trái phiếu, đĩ là hai loại chứng khốn cơ bản, cổ phiếu là chứng
khốn vốn (người đầu tư là chủ sở hữu), trái phiếu là chứng khốn nợ (người đầu
tư là chủ nợ), giá trái phiếu thường ít biến động hơn so với giá cổ phiếu do tiền lãi
thu được từ trái phiếu là cố định, cịn cổ phiếu cĩ thể tăng giảm tùy thuộc lợi
nhuận của doanh nghiệp. Biên độ giá chứng khốn khơng vượt quá +5% (Với CP)
là 1,8% với trái phiếu người đầu tư vào chứng khốn khơng phải trả một khoản
thuế nào.
Nhà đầu tư (người mua) bằng lịng với lợi nhuận thấp nhưng ổn định thường
chọn trái phiếu làm đối tượng đầu tư. Ngược lại ai dám mạo hiểm, chấp nhận rủi ro
để lấy một tiềm năng lợi nhuận lớn sẽ chọn cổ phiếu.
Theo uỷ ban chứng khốn nhà nước hiện cả nước cĩ 370 cơng ty cổ phần trong
đĩ cĩ trên 100 cơng ty cĩ khả năng niêm yết trên thị trường chứng khốn. Tuy
nhiên để tạo lịng tin của cơng chúng, hàng hố trong thời gian đầu địi hỏi chất
lượng và ổn định. Vì vậy cơng ty CP cơ điện lạnh REE và cơng ty CP cáp và vật
liệu viễn thơng SACOM và cĩ thể thêm cổ phiếu của cơng ty giao nhận và kho vận
ngoại thương Trasimex Thành phố HCM và cơng ty XNK chế biến nơng sản Long
An được niêm yết. Ngồi ra sẽ cĩ thêm vài trăm tỉ đồng trái phiếu của nhà nước
cũng được mua bán.
Điều kiện để các cơng ty cĩ cổ phiếu tham gia giao dịch là 2 - 3năm liền cĩ lãi,
tình hình tài chính lành mạnh được kiểm tốn xác nhận, cĩ đủ 10 tỷ đồng vốn trở
lên.
Trên cơ sở ấy, vụ quản lý phát hành của Uỷ ban chứng khốn nhà nước sẽ quyết
định cổ phiếu của cơng ty cĩ được tham gia giao dịch hay khơng.
5. Những vấn đề cịn tồn tại.
Trang 24
Bên cạnh những thuận lợi kể trên, hiện nay vẫn cịn tồn tại các khĩ khăn cản trở
sự hình thành thị trường chứng khốn tại Việt Nam.
Nhìn tồn cảnh, nền kinh tế vẫn chưa đạt thật sự ổn định, nguy cơ lạm phát vẫn
cịn làm các nhà quản lý kinh tế đau đầu. Hiệu quả của sản xuất trong nước cịn
thấp nhất là ở các doanh nghiệp nhà nước. Các sản phẩm nội địa của ta đang phải
cạnh tranh chật vật với các sản phẩm của nước ngồi. Sự thua lỗ của nhiều doanh
nghiệp quốc doanh và sự quản lý cồng kềnh của các ngành ngân hàng tài chính gây
nên khĩ khăn và tâm lý lo ngại cho các nhà đầu tư.
Xét riêng về các khĩ khăn đối với sự hình thành thị trường chứng khốn, em thấy
cịn những tồn tại lớn tập trung ở các điểm sau:
Thứ nhất: Hàng hố (các loại chứng khốn) để giao dịch trên thị trường chứng
khốn chưa đủ tiêu chuẩn về chất lượng cũng như chưa đủ về khối lượng để giao
dịch khi thị trường chứng khốn chính thức được hình thành số lượng và giá trị cổ
phiếu hiện nay cịn quá nhỏ chưa đáp ứng được địi hỏi của thị trường chứng khốn
khi nĩ ra đời. Các loại trái phiếu tuy cĩ đa dạng nhưng phần lớn là các trái phiếu
ngắn hạn khơng phải là đối tượng chính để mua bán trên thị trường chứng khốn.
Thứ hai: Hệ thống ngân hàng tuy đã đổi mới nhưng chưa mạnh cần tiếp tục phát
triển để đáp ứng các yêu cầu về thanh tốn, chuyển giao, lưu trữ và thực hiện các
dịch vụ khác.
Thứ ba: Chưa cĩ khung pháp lý đồng bộ và đầy đủ cho sự hoạt động của thị
trường chứng khốn. Hiện nay mặc dù đã cĩ luật cơng ty, luật dân sự… Chúng ta
vẫn thiếu các văn bản pháp luật về chứng khốn và kinh doanh chứng khốn. Các
văn bản cĩ liên quan về phát hành chứng khốn, kiểm tốn, kế tốn tuy đã cĩ
nhưng chưa đồng bộ để cĩ khả năng bao quát tồn bộ hoạt động của thị trường
chứng khốn. Thêm vào đĩ là việc chấp hành khơng nghiêm chỉnh luật pháp đã
kéo theo những hậu quả tiêu cực làm giảm lịng tin trong dân chúng về hiệu lực
của pháp luật.
Đây là khĩ khăn cĩ ý nghĩa đặt biệt quan trọng khi mà khĩ khăn này chưa được
khắc phục thì việc tổ chức một thị trường chứng khốn hoạt động lành mạnh là
khơng thể cĩ được.
Trang 25
Thứ tư: Việt Nam chưa tổ chức được một hệ thống định chế tài chính hoạt động
kinh doanh và đầu tư chứng khốn. Một khi chưa cĩ các tổ chức này thì khơng thể
hình thành được một thị trường chứng khốn hoạt động theo đúng nguyên tắc của
thị trường.
Thứ năm: Thiếu cán bộ, kể cả cán bộ quản lý giám sát hoạt động của thị trường
chứng khốn và cán bộ trong lĩnh vực kinh doanh chứng khốn. Lâu nay đã cĩ tới
hàng nghìn cán bộ từ nhiều cơ quan đã đi khảo sát về thị trường chứng khốn,
nhưng chưa cĩ đội ngũ được đào tạo cơ bản về quản lý và kinh doanh trên thị
trường chứng khốn.
Như vậy, để thành lập được một thị trường chứng khốn hoạt động tốt cần phải
tiến hành một khối lượng các cơng việc chuẩn bị rất lớn, đồng bộ trên nhiều lĩnh
vực khác nhau của nền kinh tế. Chúng ta cũng cần tuyên truyền, giáo dục các kiến
thức cơ sở về thị trường chứng khốn cho nhân dân, củng cố lịng tin của họ bằng
các luật, qui định chặt chẽ và khẩn trương đào tạo đội ngũ cán bộ chứng khốn và
thiết lập hệ thống thơng tin kinh tế tài chính rộng lớn.
Trang 26
PHẦN III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP ĐỂ PHÁT TRIỂN THỊ
TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Ở VIỆT NAM.
I. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN Ở VIỆT
NAM.
Thị trường chứng khốn là một thị trường cao cấp cĩ tác động rất lớn đến nền
kinh tế của đất nước vì vậy quá trình thành lập thị trường chứng khốn phải rất
thận trọng bên cạnh việc nghiên cứu học hỏi kinh nghiệm cuả nước ngồi chúng ta
phải tiến hành phân tích đánh giá các điều kiện trong nước để xây dựng thành cơng
thị trường chứng khốn.
Từ tính chất phức tạp và điều kiện hiện nay tại Việt Nam, mơ hình tổ chức thị
trường chứng khốn trong giai đoạn đầu nên đơn giản để phù hợp với mơi trường
kinh tế, tài chính, pháp lý hiện tại. Cĩ thể tổ chức một sở giao dịch chứng khốn
bao gồm cả thị trường sơ cấp và thị trường thứ cấp. Giai đoạn đầu chú trọng phát
triển và hồn thiện thị trường sơ cấp để phát hành cổ phiếu nhằm thu hút nguồn
vốn tiết kiệm từ dân chúng vào quá trình đầu tư đồng bộ từng bước hình thành thị
trường sơ cấp tổ chức buơn bán và kinh doanh chứng khốn. Cĩ thể tổ chức một sở
giao dịch chứng khốn cĩ hai sàn giao dịch.
Một tại Hà Nội, một tại TPHCM, theo mơ hình trên cơ cấu tổ chức và điều hành
sở giao dịch chứng khốn và các tổ chức liên hệ sẽ bao gồm:
- Uỷ ban chứng khốn quốc gia.
- Sở giao dịch chứng khốn.
- Các tổ chức mơi giới chứng khốn
- Các quỹ đầu tư
- Các cơ quan kiểm tốn độc lập
- Thơng tin kinh tế.
Đầu tiên về uỷ ban chứng khốn quốc gia sẽ là cơ quan thực hiện việc quản lý
nhà nước về các hoạt động của thị trường chứng khốn trong phạm vi9 cả nước do
Trang 27
chính phủ thành lập. Trong giai đoạn đầu, uỷ ban này cĩ nhiệm vụ triển khai các
cơng việc để thành lập thị trường chứng khốn như: Xây dựng các chính sách của
nhà nước về phát triển chứng khốn và thị trường chứng khốn, soạn thảo và trình
quốc hội để ban hành hệ thống luật pháp về thị trường chứng khốn.
Thứ hai về việc mở sàn giao dịch chứng khốn và quyền sở hữu đối với sở giao
dịch chứng khốn. Giai đoạn đầu chưa nên mở sở giao dịch chứng khốn nhưng
khi mở lúc đầu sở giao dịch chứng khốn sẽ do nhà nước thành lập, sau đĩ sẽ áp
dụng theo thơng lệ quốc tế tức là chuyển sang tổ chức theo qui chế tự điều chỉnh.
Trong giai đoạn đầu, sở giao dịch chứng khốn chưa cĩ khả năng và cũng chưa địi
hỏi phải giao dịch hết ngày trong tuần.
Thứ ba về các cơng ty mơi giới chứng khốn. Hoạt động của thị trường chứng
khốn trước hết cần những người mơi giới chứng khốn. Cĩ hai loại mơi giới
chứng khốn là: mơi giới chứng khốn ăn hoa hồng và thương gia chứng khốn.
Để thị trường hoạt động được phải cĩ hai loại mơi giới này. Trong giai đoạn đầu
cần phải chú ý đến các mơi giới ăn hoa hồng để tạo điều kiện cho các loại chứng
khốn được giao dịch thuận lợi.
Thứ tư về các quĩ đầu tư: Đồng thời do việc thiết lập thị trường chứng khốn, nhà
nước cần cĩ chủ trương cho thành lập các quĩ đầu tư.
Thứ năm về cơng tác kiểm tốn: Kiểm tốn khơng phải là một bộ phận cơng tác
thuộc cơ cấu tổ chức, bộ máy trực tiếp quản lý và điều hành thị trường chứng
khốn nhưng rất cần thiết cho hoạt động của thị trường chứng khốn. Các cơng ty
muốn phát hành chứng khốn và đưa chứng khốn ra thị trường chứng khốn phải
cơng bố cơng khai các báo cáo tài chính kết quả kinh doanh và các tài liệu khác cĩ
liên quan đến việc phát hành chứng khốn.
Thứ sáu về hệ thống thơng tin kinh tế: Đây là cơng tác cần thiết cho hoạt động thị
trường chứng khốn. Các nhà đầu tư trên thị trường chứng khốn sẽ dễ dàng và tự
tin hơn khi họ đầu tư vào chứng khốn của các cơng ty cĩ kết quả sản xuất tốt, cĩ
khả năng phát triển, các quyết định này được đưa ra dựa trên các thơng tin mà họ
nhận được từ hệ thống thơng tin của thị trường chứng khốn. Hội đồng chứng
khốn quốc gia quyết định cho phép phát hành hoặc định chỉ phát hành. Các chứng
Trang 28
khốn của một doanh nghiệp nào đĩ cần phải cĩ thơng tin. Thị trường chứng
khốn hoạt động chịu sự tác động nhiều của các yếu tố ngoại lai như tình hình
chính trị, xã hội tại từng thời điểm do vậy cũng cần phải cĩ thơng tin.
Thứ bảy về thể thức thanh tốn: Giao dịch trên thị trường chứng khốn Việt Nam
nên học tập Trung Quốc tiến hành phi vật chất hố chứng khốn ngay từ đầu để áp
dụng một hệ thống thanh tốn bù trừ càng sớm càng tốt nhằm tiếp thu cơng nghệ
mới và khắc phục sau này khi thị trường chứng khốn phát triển đến mức độ cao.
2. Giải pháp để khắc phục những hạn chế giải quyết vấn đề về hàng hố trên
thị trường chứng khốn.
Theo ý kiến: Từ nay đến cuối năm, nhà nước sẽ tổ chức đấu thầu và niêm yết tại
các thị trường giao dịch chứng khốn khoảng 2.000 tỷ đồng trái phiếu chính phủ
và lượng hàng giao dịch tại các thị trường giao dịch chứng khốn sẽ tăng lên đáng
kể. Ngồi ra uỷ ban chứng khốn Nhà nước cũng nên nhanh chĩng xem xét để cấp
giấy phép cho 3 cơng ty nữa niêm yết và đưa cổ phiếu vào giao dịch tại trung tâm
giao dịch chứng khốn.
Tăng trái phiếu nhà nước.
Uỷ ban chứng khốn nhà nước cần phối hợp với ngân hàng nhà nước để cĩ giải
pháp tháo gỡ đối với những hạn chế trong việc chuyển nhượng cổ phiếu của các
ngân hàng thương mại cổ phần và xúc tiến lưạ chọn một số ngân hàng cổ phần cĩ
vốn lớn, làm ăn cĩ lãi, tỷ lệ nợ quá hạn thấp để đưa vào danh sách niêm yết giao
dịch, phối hợp với ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam để chuẩn bị hoặc các
điều kiện đối với các trái phiếu ngân hàng đầu tư đã phát hành ra thị trường cĩ kỳ
hạn 5 năm và thời gian đáo hạn đồng nhất để đưa vào niêm yết giao dịch. Vấn đề
cần giải quyết là hệ thống ngân hàng cần tiếp tục để đáp ứng yêu cầu về thanh
tốn.
Như ví dụ đối với hoạt động kinh doanh mua bán chứng khốn cho ngân hàng
trong đĩ cĩ phần hoạt động dịch vụ bảo lãnh phát hành, nĩ liên quan đến vốn ngân
hàng phải lập cơng ty chứng khốn riêng… cịn các loại hình dịch vụ khác khơng
sử dụng đến tiền vốn và ít rủi ro, bản thân NHTM với tư cách là một định chế tài
Trang 29
chính - tiền tệ, cĩ sẵn bộ máy tổ chức sao khơng thể tự mình đảm đương chỉ cần
lập 1 bộ phận chức năng "phịng dịch vụ chứng khốn".
Ngay trong cơ chế lập riêng cơng ty chứng khốn của NHTM, ngân hàng nhà
nước cũng nên xem xét lại quy định cĩ tính chất "ràng buộc cả gĩi". Muốn lập
cơng ty chứng khốn, NHTM phải hoạt động cĩ lãi nợ quá hạn dưới 50%…
Thứ ba: Giải quyết về khung pháp lý.
Chứng khốn và thị trường chứng khốn là một lĩnh vực cịn rất mới mẻ ở Việt
Nam, đồng thời cũng là lĩnh vực khĩ và phức tạp. Chúng ta chưa từng cĩ kinh
nghiệm thực tế về vấn đề này. Việc học hỏi kinh nghiệm của nước ngồi phải hết
sức linh hoạt, khơng thể máy mĩc vì mơi trường kinh tế Việt Nam cĩ những đặc
thù riêng.
Cần phải ban hành các văn bản sửa đổi, bổ sung kịp thời để đảm bảo hoạt động
của trung tâm giao dịch chứng khốn trong thời gian tới.
Theo hướng đĩ, trong thời gian qua, UBCKNN đã thực hiện sửa đổi bổ sung qui
chế lưu ký thanh tốn bù trừ và đăng ký chứng khốn. Ngày 14/6/2000. Chủ tịch
UBCKNN đã chính thức đăng ký quyết định số 43/2000/QĐ - UBCK 3 về việc sửa
đổi, bổ sung một số điều của quy chế lưu ký, thanh tốn bù trừ và đăng ký chứng
khốn và cĩ cơng văn số 50/2000/CV - UBCK 3 ngày 15/6/2000 hướng dẫn hoạt
động đăng ký, lưu ký, thanh tốn bù trừ chứng khốn và thực hiện quyền của
người sở hữu chứng khốn.
Thứ tư: Cần phải tổ chức một hệ thống định chế tài chính hoạt động kinh doanh
và đầu tư chứng khốn.
Thứ năm: Chúng ta cần triển khai cơng tác đào tạo cán bộ. Lựa chọn đội ngũ cán
bộ trẻ để đào tạo. Các cán bộ cần được đào tạo thường xuyên gồm: Cán bộ quản lý
và giám sát thị trường chứng khốn, cán bộ mơi giới chứng khốn, buơn bán
chứng khốn, cán bộ vận hành các phương tiện kỹ thuật trên thị trường chứng
khốn.
KẾT LUẬN
Trang 30
Thị trường chứng khốn là luơn là yếu tố cơ bản trong nền kinh tế thị trường hiện
đại. Phát triển thị trường chứng khốn ở Việt Nam với các giải pháp phát triển
đồng bộ, tác động tích cực đối với sự phát triển của nền kinh tế quốc dân. Do đĩ:
"Phát triển nhanh thị trường vốn, nhất là thị trường vốn dài hạn và trung hạn. Tổ
chức và vận hành thị trường chứng khốn an tồn hiệu quả. Hình thành đồng bộ thị
trường tiền tệ; Tăng khả năng chuyển đổi của đồng tiền Việt Nam." (Trích báo cáo
chính trị của Ban chấp hành Trung ương Đảng khố VIII) là nhiệm vụ trọng tâm
trong chiến lược phát triển kinh tế của Đảng và Nhà nước ta hiện nay.
Sự ra đời của thị trường chứng khốn tại Việt nam là một quá trình tất yếu. Mặc
dù cịn nhiều hạn chế nhưng sự ra đời và hoạt động của thị trường chứng khốn tạo
tiền đề cho sự phát triển ổn định của nền kinh tế quốc dân./.
Trang 31
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. . Sách: Thị trường chứng khốn
NXB Thống kê
2. Báo chứng khốn Việt Nam
3. Tài liệu giảng dạy mơn
Lý thuyết tiền tệ ngân hàng
4. Báo: Thị trường tài chính tiền tệ.
Số 1 +2, 8, 10, 12, 14, 15, 17.
5. Thời báo kinh tế Việt Nam
Số 77, 80, 81, 85, 95, 96, 97
6. Tin học ngân hàng
Số 6 - 1999
7. Báo cáo chính trị của Ban ch ấp hành Trung ương Đảng khố VIII
Trang 32
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Vai trò của thị trường chứng khoán đối với nền kinh tế Việt Nam.pdf