Luận văn Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của warren buffett tại Việt Nam

Tài liệu Luận văn Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của warren buffett tại Việt Nam: i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thế Hưng ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ðẦU TƯ CỔ PHIẾU CỦA WARREN BUFFETT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của Warren Buffett tại Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Luận văn là kết quả của việc nghiên cứu độc lập, khơng sao chép trái phép tồn bộ hay một phần cơng trình của bất kỳ ai khác. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực từ các nguồn hợp pháp và đáng tin cậy. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Thế Hưng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục c...

pdf82 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 956 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của warren buffett tại Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
i BỘ GIÁO DỤC VÀ ðÀO TẠO ðẠI HỌC KINH TẾ TP. HỒ CHÍ MINH Phạm Thế Hưng ỨNG DỤNG PHƯƠNG PHÁP ðẦU TƯ CỔ PHIẾU CỦA WARREN BUFFETT TẠI VIỆT NAM Chuyên ngành: Kinh tế tài chính – Ngân hàng Mã số: 60.31.12 LUẬN VĂN THẠC SỸ KINH TẾ NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC PGS.TS. NGUYỄN THỊ LIÊN HOA TP. Hồ Chí Minh – Năm 2010 ii LỜI CAM ðOAN Tơi xin cam đoan luận văn “Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của Warren Buffett tại Việt Nam” là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi, được thực hiện dưới sự hướng dẫn khoa học của PGS.TS. Nguyễn Thị Liên Hoa. Luận văn là kết quả của việc nghiên cứu độc lập, khơng sao chép trái phép tồn bộ hay một phần cơng trình của bất kỳ ai khác. Các số liệu trong luận văn được sử dụng trung thực từ các nguồn hợp pháp và đáng tin cậy. TP. Hồ Chí Minh, ngày 20 tháng 12 năm 2010 Tác giả luận văn Phạm Thế Hưng iii MỤC LỤC Trang Trang phụ bìa i Lời cam đoan ii Mục lục iii Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt vi Danh mục các đồ thị và bảng biểu vii Lời mở đầu viii Chương I: Lí luận tổng quan về phương pháp đầu tư cổ phiếu của WB 1 1.1 Các lí luận nền tảng của WB 1 1.1.1 Lí luận và quan điểm đầu tư của Benjamin Graham 1 1.1.2 Phương pháp đầu tư của Philip Fisher 2 1.1.3 Lí thuyết của John Burr William 4 1.1.4 Quan điểm đầu tư của Charlie Munger 5 1.1.5 Sự kết hợp của bốn người trên 6 1.2 Tổng quan phương pháp đầu tư của WB 9 1.2.1 Cơng cụ đầu tư chính của WB là các doanh nghiệp bảo hiểm 9 1.2.2 ðầu tư định hướng kinh doanh 10 1.2.3 Quan điểm của WB về kinh doanh 11 1.2.4 Quan điểm của WB về quản lí 13 1.2.5 Quan điểm của WB về tài chính 20 1.2.6 Quan điểm của WB về giá trị 24 1.2.7 Phương pháp quản lí danh mục tập trung 28 Kết luận chương I 29 iv ChươnII: Phân tích thực trạng đầu tư trên TTCK CN 32 2.1 Giới thiệu thị trường chứng khốn Việt Nam 32 2.1.1 Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM 32 2.1.2 Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội 35 2.1.3 Những đặc điểm của TTCK VN 37 2.2 Các phương pháp đầu tư trên thị trường hiện nay 38 2.2.1 ðối với nhà đầ tư cá nhân 39 2.2.2 ðối với nhà đầu tư tổ chức 45 2.2.3 Nhận định chung về hoạt động đầu tư trên TTCK VN 49 2.3 Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp đầu tư 50 2.3.1 Phương pháp đầu tư theo cảm tính 50 2.3.2 Phương pháp đầu tư theo chỉ số 51 2.3.3 Phương pháp đầu tư kỹ thuật (hay đầu tư theo xu hướng thị trường) 52 2.3.4 Phương pháp đa dạng hĩa danh mục đầu tư 52 2.3.5 Phương pháp đầu tư giá trị 53 2.3.6 Phương pháp đầu tư từ trên xuống 53 Kết luận chương II 54 Chương III : Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của WB tại VN 56 3.1 Tính ưu việt của phương pháp đầu tư của WB 56 3.2 Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của WB tại VN 57 3.2.1 Bước 1: Khơng quan tâm đến sự biến động ngắn hạn trên TTCK và nền kinh tế 58 3.2.2 Bước 2: ðầu tư định hướng kinh doanh, tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp trước khi đầu tư 59 3.2.3 Bước 3: Xác định thời điểm thuận lợi để thực hiện thương vụ đầu tư 66 v 3.2.4 Bước 4: Ứng dụng phương pháp quản lí danh mục tập trung 67 Kết luận chương III 68 Kết luận chung 70 Tài liệu tham khảo 72 Phụ lục 1: Giới thiệu về xuất thân và sự nghiệp của WB Phụ lục 2: Các báo cáo tài chính doanh nghiệp dưới gĩc nhìn của WB của tác giả Mary Buffett và David Clark Phụ lục 3: Mơ hình xác định giá trị nội tại của doanh nghiệp theo phương pháp chiết khấu dịng tiền vi Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt: - EPS : Thu nhập trên mỗi cổ phần - HNX : Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội - HOSE : Sở giao dịch chứng khốn Thành phố Hồ Chí Minh - ROE : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu - SGDCK : Sở giao dịch chứng khốn - TTCK : Thị trường chứng khốn - TTGDCK: Trung tâm giao dịch chứng khốn - VN : Việt Nam - WB : Warren Buffett vii Danh mục các ðồ thị và Bảng biểu Danh mục các đồ thị ðồ thị 2.1: Biến động của chỉ số VN-Index từ ngày 28/07/2000 đến ngày 05/11/2010……………………………………………………………………… 43 ðồ thị 2.2: Biến động của chỉ số HNX-Index từ ngày 24/05/2006 đến ngày 05/11/2010……………………………………………………………………… 45 ðồ thị 2.3: Biến động của giá cổ phiếu SSI từ ngày 03/11/2008 đến ngày 29/11/2009……………………………………………………………………… 49 ðồ thị 2.4: Biến động của giá cổ phiếu DZM từ ngày 11/06/2009 đến ngày 29/11/2010……………………………………………………………………… 52 Danh mục bảng biểu Bảng 2.1: Quy mơ niêm yết hiện tại trên sàn HOSE (đến ngày 05/11/2010)……. 44 Bảng 2.2: Quy mơ giao dịch trên sàn HOSE trong 12 tháng gần nhất (đến ngày 05/11/2010)……………………………………………………………………… 44 Bảng 2.3: Quy mơ niêm yết hiện tại trên sàn HNX (đến ngày 05/11/2010)……. 46 Bảng 2.4: Quy mơ giao dịch trên sàn HNX trong 12 tháng gần nhất (đến ngày 05/11/2010)……………………………………………………………………… 46 viii Lời mở đầu, Thị trường chứng khốn Việt Nam chính thức đi vào hoạt động từ năm 2000, trải qua 11 năm hình thành và phát triển, TTCK đang dần được hồn thiện khung pháp lí hoạt động, và đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động của nền kinh tế. TTCK đã gĩp phần minh bạch hĩa mơi trường hoạt động kinh doanh, trở thành kênh huy động vốn dài hạn hiệu quả đối với những doanh nghiệp niêm yết, hiện nay niêm yết trên sàn giao dịch trở thành mục tiêu chính của nhiều doanh nghiệp, giúp nhà đầu tư cĩ thêm một kênh đầu tư minh bạch và hiệu quả, đồng thời thơng qua hoạt động đầu tư trên TTCK, với động lực từ việc thu lợi nhuận và giảm thiểu rủi ro nhà đầu tư sẽ khơng ngừng nỗ lực học hỏi, trang bị những kiến thức mới và tiếp cận với những phương pháp đầu tư điển hình trên thế giới. Tuy đã đi vào hoạt động trên 10 năm, nhưng TTCK VN chỉ hoạt động sơi động và thu hút được sự quan tâm của cơng chúng đầu tư trong vịng 05 năm trở lại đây (từ năm 2006 đến nay). Phần lớn nhà đầu tư cá nhân vẫn cịn thực hiện mua bán cổ phiếu theo tin đồn, mang nặng tính cảm tính và kinh nghiệm. Trong hai năm trở lại đây, sau đợt sụt giảm mạnh của thị trường vào năm 2008, số lượng nhà đầu tư tìm hiểu về phân tích kỹ thuật tăng lên nhanh chĩng và những sinh viên ngành chứng khốn đã được trang bị đầy đủ kiến thức về phân tích cơ bản, phân tích kỹ thuật cũng như tiếp cận được với các phương pháp đầu tư điển hình trên TTCK thế giới. Một trong những nhà đầu tư nổi tiếng nhất, với thành cơng vượt trội trong lĩnh vực đầu tư chứng khốn đĩ là Warren Buffett. Ơng hiện là người giàu thứ ba thế giới và thứ hai tại nước Mỹ và đã tạo dựng khối tài sản khổng lồ của mình bằng những hiểu biết trong lĩnh vực đầu tư vốn. Nhằm tìm hiểu tìm hiểu sâu về phương pháp đầu tư của WB, cho bản thân một cơ hội để đi sâu vào lĩnh vực đầu tư chuyên nghiệp, đồng thời gĩp phần giới thiệu phương pháp đầu tư của nhà đầu tư vĩ đại này đến nhà đầu tư trên TTCK VN, với sự tư ix vấn của PGS.TS Nguyễn Thị Liên Hoa tơi đã chọn đề tài “Ứng dụng phương pháp đầu tư cổ phiếu của Warren Buffett tại Việt Nam”. Lĩnh vực đầu tư rất đa dạng, bao gồm: đầu tư vào thị trường chứng khốn, đầu tư vào thị trường bất động sản, đầu tư vào thị trường tiền tệ, đầu tư vào thị trường hàng hĩa,… Trong sự nghiệp đầu tư của mình WB nổi tiếng thành cơng với việc đầu tư vào thị trường chứng khốn bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu. Về cơ bản thành cơng của ơng gắn liền với các thương vụ mua lại tồn bộ hay một phần doanh nghiệp, sau đĩ nắm giữ trong một thời gian dài và nếu cĩ thể thì nắm giữ mãi mãi. Do vậy trong đề tài này tơi giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình ở phương pháp đầu tư vào cổ phiếu của Warren Buffett. Kết cấu của đề tài bao gồm ba chương: Chương I: Lí luận tổng quan về phương pháp đầu tư của WB Chương II: Phân tích thực trạng đầu tư trên TTCK VN Chương III: Ứng dụng phương pháp đầu tư của WB tại VN Trong chương I, tơi trình bày những lí luận, quan điểm và phương pháp đầu tư của bốn nhân vật cĩ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phương pháp đầu tư của WB, tiếp theo tơi trình bày phương pháp đầu tư của WB. Những nội dung này, do Robert G. Hagstrom nghiên cứu và trình bày trong cuốn sách “The Warren Buffett Way”, đây là cuốn sách nổi tiếng, được tạp chí New York Times bình chọn là một trong những cuốn sách bán chạy nhất với lượng phát hành trên một triệu cuốn. WB đã đọc cuốn sách này, sau đĩ gọi điện để xin trích dẫn nội dung cuốn sách và mời tác giả ghé thăm Berkshire Hathaway. Trong chương II, tơi giới thiệu sơ lược về TTCK VN, nêu lên những đặc điểm cơ bản của thị trường và các doanh nghiệp niêm yết, đưa ra nhận định về thực trạng đầu tư trên TTCK hiện nay và đánh giá về điểm mạnh và điểm yếu của từng phương pháp đầu tư. Trong chương III, tơi sẽ hệ thống lại phương pháp đầu tư của WB và đưa ra những giải pháp cụ thể để ứng dụng tại VN Mục tiêu nghiên cứu x Thứ nhất, tìm hiểu và giới thiệu về phương pháp đầu tư của WB Thứ hai, là đưa ra giải pháp để ứng dụng phương pháp đầu tư của WB tại VN Với mục tiêu trên, đề tài này giải quyết được các vấn đề sau:  Giới thiệu ngắn gọn những lí luận, quan điểm và phương pháp đầu tư của bốn nhân vật cĩ ảnh hưởng lớn đến việc hình thành phương pháp đầu tư của WB  Giới thiệu phương pháp đầu tư của WB đến với nhà đầu tư tại TTCK VN  Phân tích thực trạng đầu tư trên TTCK VN hiện nay  Nêu lên các giải pháp cụ thể để ứng dụng phương pháp đầu tư này tại VN Phương pháp nghiên cứu ðể đạt được những mục tiêu chính đã đề ra, phương pháp nghiên cứu chính mà tác giả đã sử dụng trong đề tài là phương pháp tổng hợp, phương pháp so sánh, phương pháp quan sát, phương pháp phân tích và đánh giá. ðể tìm hiểu về phương pháp đầu tư của WB, tác giả đã tổng hợp những nghiên cứu, những cuốn sách cĩ sẵn viết về phương pháp đầu tư của WB, tìm hiểu và so sánh các cách tiếp cận của các nhà nghiên cứu khác nhau, sau đĩ giới thiệu phương pháp mà bản thân tâm đắc và được nhiều người thừa nhận một cách rộng rãi. Thứ hai, thơng qua kinh nghiệm thực tế, cùng với việc tiếp xúc trực tiếp và quan sát hành vi giao dịch của nhà đầu tư cá nhân từ cuối năm 2006 đến nay. Tác giả sẽ phân tích thực trạng đầu tư, đặc biệt là của nhà đầu tư cá nhân trên TTCK VN hiện nay. Cuối cùng, tác giả vận dụng những kiến thức mà bản thân đã học được tại trường, cùng với kinh nghiệm của bản thân trong lĩnh vực chứng khốn để tổng hợp, phân tích và đánh giá nhằm đưa ra những giải pháp cụ thể để ứng dụng phương pháp đầu tư này tại Việt Nam. Mặc dù tác giả đã hết sức nỗ lực, chỉnh sửa nhiều lần nhưng cũng khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt. Kính mong nhận được sự gĩp ý của quý Thầy Cơ để đề tài được hồn chỉnh hơn. Trân trọng cảm ơn! 1 CHƯƠNG I LÍ LUẬN TỔNG QUAN VỀ PHƯƠNG PHÁP ðẦU TƯ CỔ PHIẾU CỦA WARREN BUFFETT 1.1 Các lí luận nền tảng của WB Ban đầu, WB theo học tại ðại học Nebraska, trong thời gian này ơng đọc cuốn The Intelligent Investor của giáo sư Benjamin Graham, ơng rất tâm đắc với những ý tưởng trong cuốn sách nên nộp đơn theo học vào ðại học Columbia để được trao đổi trực tiếp với giáo sư Graham. Sau khi tốt nghiệp tại ðại học Columbia ơng tham gia doanh nghiệp của giáo sư Graham. Trong suốt hai năm làm việc tại đây ơng cĩ cơ hội quan sát và thực hành cách tiếp cận đầu tư của thầy mình. Do đĩ, những lí luận và quan điểm đầu tư của giáo sư Benjamin Graham cĩ ảnh hưởng rất lớn đến việc hình thành phương pháp đầu tư của WB. Tuy nhiên trong quá trình gia đầu tư trực tiếp trên TTCK, từ những kinh nghiệm thực tiễn, cộng với việc tìm hiểu những lí thuyết và phương pháp đầu tư mới, WB dần hình thành nên phương pháp đầu tư của riêng mình. Cách tiếp cận của WB trong đầu tư là riêng biệt, dựa trên nền tảng lí thuyết và phương pháp đầu tư của bốn người: Benjamin Graham, Philip Fisher, John Burr Williams, và Charles Munger. WB đã từng nĩi vào năm 1969 rằng,: “Phương pháp đầu tư của tơi 15% là Fisher và 85% là Benjamin Graham”. Dưới đây, chúng ta sẽ tìm hiểu thêm những lí thuyết và phương pháp đầu tư của bốn người trên. 1.1.1 Lí luận và những quan điểm đầu tư Benjamin Graham Graham được xem là người sáng lập nghành phân tích tài chính, vì trước ơng khơng cĩ nghành phân tích tài chính chuyên nghiệp và sau ơng người ta bắt đầu gọi nĩ 2 như thế. Grraham cĩ hai tác phẩm nổi tiếng là Security Analysis đồng tác giả với David Dodd xuất bản lần đầu năm 1934, và The Intelligent Investor xuất bản lần đầu năm 1949. Những quan điểm nổi tiếng của Benjamin Graham về đầu tư, được nhiều người biết đến hiện nay đĩ là: Thuật ngữ “Biên độ an tồn” (“Margin of safety”) với thuật ngữ này ơng đã thống nhất cách tiếp cận đầu tư chung cho tất cả các chứng khốn bao gồm cả cổ phiếu và trái phiếu. Về căn bản “Biên độ an tồn” tồn tại khi một chứng khốn được bán dưới giá trị thực của nĩ dù với bất kỳ lí do gì. ðể thực hiện chiến lược này, nhà đầu tư cần nắm rõ kỹ thuật để xác định giá trị nội tại (intrinsic value) của doanh nghiệp, từ đĩ nhận diện những cổ phiếu đang giao dịch dưới giá trị. Graham cũng đưa ra hai nguyên tắc trong đầu tư. Nguyên tắc thứ nhất là đừng để lỗ (“don’t lose”), nguyên tắc thứ hai là đừng quên nguyên tắc thứ nhất. Triết lý đừng để lỗ đã đưa Graham đến hai cách tiếp cận trong việc chọn lựa cổ phiếu gắn liền với khái niệm biên độ an tồn. ðầu tiên chỉ mua cổ phiếu cĩ giá thấp hơn hai phần ba (2/3) giá trị tài sản thuần của doanh nghiệp, thứ hai tập trung vào những cổ phiếu cĩ tỷ số P/E thấp. Sau này, các nhà đầu tư đã tìm kiếm những cách đơn giản để xác định giá trị nội tại của doanh nghiệp. Theo đĩ kỹ thuật sử dụng tỷ số P/E thấp của Graham là một phương pháp được ưa thích. Graham cũng đưa ra hai giả định. Thứ nhất, ơng tin rằng thị trường thường xuyên định giá sai cổ phiếu do bị dẫn dắt bởi hai cảm xúc là lịng tham và nỗi sợ hãi, do đĩ thị trường thường xuyên định giá cao hoặc thấp hơn so vời giá trị thực của doanh nghiệp. Thứ hai, ơng cho rằng trong dài hạn thị trường cĩ khuynh hướng đưa giá cổ phiếu quay về giá trị thực. ơng tin rằng một nhà đầu tư cĩ thể tìm kiếm lợi nhuận từ sự thiếu hiệu quả của thị trường 1.1.2 Phương pháp đầu tư của Philip Fisher 3 Philip Fisher bắt đầu sự nghiệp như là một nhà tư vấn đầu tư, Sau khi tốt nghiệp Stanford’s Graduate School of Business Administration, Fisher bắt đầu làm cơng việc phân tích tại Anglo London & Paris National Bank tại San Francisco, và trở thành trưởng bộ phận thống kê của ngân hàng này. Trong thời gian này, ơng đã chứng kiến sự sụp đổ của TTCK vào năm 1929. Sau một thời gian ngắn làm việc tại một doanh nghiệp mơi giới địa phương, Fisher quyết định thành lập doanh nghiệp tư vấn đầu tư riêng vào ngày 01/03/1931. Trong thời gian theo học tại Stanford, một trong những yêu cầu của lớp học là ơng phải đi cùng với giáo sư của mình đến thăm các doanh nghiệp tại khu vực San Francisco. Những người quản lý tại các doanh nghiệp sẽ nĩi về các hoạt động của họ và vị giáo sư sẽ giúp họ giải quyết vấn đề. Khi quay trở về Stanford, vị giáo sư và các học viên sẽ tĩm tắt những gì họ quan sát được từ các doanh nghiệp và các nhà quản lí mà họ ghé thăm. Từ những kinh nghiệm này, Fisher tin rằng mọi người cĩ thể tạo ra lợi nhuận vượt trội bằng cách: Thứ nhất, đầu tư vào những doanh nghiệp cĩ tiềm năng trên trung bình. Thứ nhai, Tập trung vào những doanh nghiệp cĩ khả năng quản lý cao nhất. Tách riêng những doanh nghiệp này, Fisher đã phát triển một hệ thống quan điểm để nhận diện một doanh nghiệp chất lượng bởi những đặc điểm kinh doanh và quản lý của nĩ. Ngồi ra, khi tìm hiểu về một doanh nghiệp mà ơng quan tâm. Fisher cố gắng tìm hiểu những thơng tin mật của doanh nghiệp này. Ơng tin rằng những thơng tin này là đầu mối quan trọng, để nhận diện những khoản đầu tư triển vọng. ðể tìm hiểu những thơng tin mật này, ơng sẽ tiến hành phỏng vấn càng nhiều nguồn càng tốt, ơng gặp gỡ những nhân viên và những người tư vấn từng làm việc tại doanh nghiệp, ơng tiếp xúc những nhà khoa học nghiên cứu tại các trường đại học, thành viên chính quyền, và những người điều hành các hiệp hội thương mại. Ơng cũng tiến hành phỏng vấn những đối thủ cạnh tranh của doanh nghiệp. Ơng khám phá ra 4 rằng những người điều hành doanh nghiệp thường e ngại khi đề cập quá nhiều đến doanh nghiệp của mình, nhưng chẳng bao giờ thiếu ý kiến về các đối thủ cạnh tranh. Nhiều nhà đầu tư sẽ thắc mắc về thời gian và cơng sức Fisher cần để hiểu một doanh nghiệp. Phát triển mạng lưới tin mật và sắp xếp các cuộc phỏng vấn mất rất nhiều thời gian, đồng thời bắt đầu một quá trình tìm kiếm thơng tin mật đối với những doanh nghiệp mình quan tâm cũng mât nhiều cơng sức. Fisher đã tìm ra cách đơn giản để giải quyết vấn đề đĩ là giảm số lượng doanh nghiệp mà ơng sở hữu xuống. Ơng luơn nĩi rằng việc sở hữu một ít doanh nghiệp cĩ triển vọng tốt hơn nhiều so vĩi việc sở hữu nhiều doanh nghiệp bình thường. Nhìn chung, ơng chỉ sở hữu ít hơn mười doanh nghiệp trong danh mục và thường ba đến bốn doanh nghiệp chiếm 75% tổng giá trị danh mục. 1.1.3 Lí thuyết của John Burr William John Burr Williams tốt nghiệp Harvard University năm 1923, sau đĩ theo học tại Harvard Business School, tại đây ơng lần đầu được tiếp xúc với việc dự báo kinh tế và phân tích chứng khốn. Sau khi tốt nghiệp Havard ơng làm chuyên viên phân tích tại hai doanh nghiệp danh tiếng tại phố Wall. Tại đây ơng đã chứng kiến sự sụp đổ kinh hồng của TTCK năm 1929. Kinh nghiệm này đã dẫn ơng tới nhận thức rằng để làm nhà đầu tư tốt, thì cần phải là một nhà kinh tế giỏi. Vào năm 1932, lúc đĩ ơng 30 tuổi và đã là một nhà đầu tư giỏi, ơng ghi danh vào học tại trường Harvard’s Graduate School of Arts and Sciences. Ơng làm việc với niềm tin là những gì xảy ra đối với nền kinh tế sẽ tác động tới giá trị của cổ phiếu. Khi chuẩn bị làm luận văn tiến sỹ ơng được tư vấn về đề tài “giá trị nội tại của cổ phiếu phổ thơng” đây là sự gợi ý để Williams hồn thành luận văn tiến sỹ vào năm 1937 với đề tài “Lý thuyết về giá trị của khoản đầu tư” (The Theory of Investment Value) 5 Lý thuyết này đã tạo cơ sở lý luận cho các nhà kinh tế nổi tiếng sau này như Harry Markowitz, Eugene Fama, hay Franco Modigliani. Warren Buffett gọi đĩ là một trong những quyển sách về đầu tư quan trọng nhất từng được viết. Lý thuyết của Williams được biết đến ngày nay là mơ hình chiết khấu cổ tức hay chiết khấu dịng tiền. Ý nghĩa của phương pháp này là xác định giá trị của chứng khốn tại thời điểm hiện tại bằng cách ước lượng tất cả dịng tiền mà chứng khốn đĩ tạo ra trong tương lai, trong suốt thời gian tồn tại của chứng khốn đĩ, rồi chiết khấu về giá trị hiện tại. ðây là phương pháp định giá cơ bản mà WB sử dụng để định giá cổ phiếu và các doanh nghiệp. WB tĩm tắt lý thuyết của Williams như sau: “Giá trị của doanh nghiệp được quyết định bởi dịng tiền thuần được dự đốn sẽ xảy ra trong suốt vịng đời của doanh nghiệp và được chiết khấu về hiện tại bằng một lãi suất chiết khấu thích hợp” Williams đã mơ tả như sau: “Một con bị cho sữa; một con gà mái cho trứng; và cổ phiếu cho cổ tức”. 1.1.4 Quan điểm đầu tư của Charlie Munger Cho dù Charles Munger và WB cùng lớn lên tại Omaha, nhưng cả hai chưa từng gặp nhau cho đến năm 1959. Vào thời điểm đĩ, Munger đã chuyển đến nam California, và ơng trở về thăm Omaha khi cha ơng qua đời. Một người bạn chung của hai người tin rằng đã đến lúc hai người cần gặp nhau và mời họ cùng đến dự buổi tối tại một nhà hàng địa phương. Việc này đã bắt đầu một mối quan hệ đặc biệt sau này. Munger là con một luật sư, ơng nội ơng từng là thẩm phán liên bang, bản thân ơng đã hành nghề luật khá thành cơng tại khu vực Los Angeles, tuy nhiên niềm đam mê ơng giành cho TTCK là rất lớn. Sau buổi tối đĩ, hai người thường xuyên trao đổi với nhau, và WB luơn hối thúc Munger rời nghành luật để tập trung vào đầu tư. Năm 1962 Munger thành lập quỹ đầu tư giống WB, sau ba năm thành cơng liên tục, ơng đã rời nghành luật để tập trung vào đầu tư. 6 Munger bắt đầu mua cồ phần của Blue Chip Stamps vào năm những năm 1960, và sau này trở thành chủ tịch Hội đồng quản trị. Khi Berkshire và Blue Chip Stamps sáp nhập vào năm 1978, ơng trở thành Phĩ chủ tịch tại Berkshire và giữ vị trí này cho đến nay. Trong mối quan hệ cơng việc, Munger mang đến sự nhạy bén trong lĩnh vực tài chính, và nền tảng pháp lý về kinh doanh. Munger cĩ niềm đam mê trên nhiều lĩnh vực khác nhau như khoa học, lịch sử, triết học, tâm lý học, và tốn học. Ơng tin rằng mỗi lĩnh vực cĩ những khái niệm quan trọng cĩ thể áp dụng vào các quyết định đầu tư. Tập hợp tất cả các yếu tố trên – bao gồm kiến thức tài chính, nền tảng kiến thức về luật, và kiến thức từ các lĩnh vực khoa học khác – đã hình thành nên những quan điểm riêng về phương pháp đầu tư của Munger so với WB. Theo đĩ, trong khi WB vẫn đang tìm kiếm cơ hội đầu tư từ sự chênh lệch giữa giá cả và giá trị doanh nghiệp, thì Munger tin rằng nên trả một mức giá hợp lí cho những doanh nghiệp chất lượng. Một bình luận được trích dẫn rộng rãi của WB: “Mua một doanh nghiệp tuyệt vời ở mức giá hợp lí tốt hơn nhiều mua một doanh nghiệp bình thường ở mức giá tuyệt vời”. Munger đã thuyết phục WB trả gấp ba lần giá trị sổ sách để mua See’s Candy và đây là một vụ đầu tư tốt. Chính vụ đầu tư này đã thay đổi suy nghĩ của WB và ơng vui vẻ thừa nhận là Munger đã thúc đẩy ơng đến với một khuynh hướng đầu tư mới. Tại cuộc họp thường niên năm 1997, Charles đã nĩi rằng đĩ là lần đầu tiên Berkshire trả giá cho giá trị và WB đã nhấn mạnh thêm rằng nếu khơng mua See’s, thì Berkshire cĩ lẽ đã khơng mua Coca Cola. 1.1.5 Sự kết hợp của bốn người trên WB là người học trị ưu tú nhất của Graham, và ơng cũng khơng bỏ lỡ một cơ hội nào để thừa nhận mĩn nợ tri thức với Graham. Cho đến tận ngày nay, WB vẫn cho 7 rằng Graham – sau cha ơng - là người cĩ ảnh hưởng lớn nhất đến sự nghiệp đầu tư của ơng. Vào đầu những năm 1965, WB bắt đầu cho rằng chiến lược mua cổ phiếu giá rẻ của Graham chưa chắc đã lí tưởng. Từ những thất bại đầu tư ban đầu, ơng dần nới lỏng các nguyên tắc nghiêm khắc của Graham, và ơng bắt đầu đánh giá chất lượng của những doanh nghiệp mà ơng quan tâm bên cạnh những nguyên tắc của Graham. Khi định giá một cổ phiếu, Graham khơng suy nghĩ về những đặc trưng của doanh nghiệp, ơng cũng khơng cân nhắc về khả năng quản lý. Graham giới hạn những tìm tịi nghiên cứu của mình ở tài liệu và báo cáo thường niên của doanh nghiệp. Nếu cĩ cơ hội kiếm tiền từ việc giá cổ phiếu thấp hơn giá trị tài sản doanh nghiệp, Graham sẽ mua mà ko quan tâm tới việc kinh doanh hay quản lý. Bên cạnh lý thuyết về biên độ an tồn, Graham cũng giúp WB nhận ra sự điên rồ của TTCK, ơng cho rằng cổ phiếu vừa cĩ đặc tính đầu tư vừa cĩ đặc tính đầu cơ. ðặc tính đầu cơ của cổ phiếu là hậu quả của lịng tham và nỗi sợ hãi của con người. Những cảm xúc này đều cĩ trong mỗi nhà đầu tư, là nguyên nhân làm cho giá chứng khốn tăng quá cao hoặc quá thấp so với giá trị nội tại của doanh nghiệp, do vậy mà luơn xuất hiện biên độ an tồn trong đầu tư. Graham cũng dạy WB rằng nếu tránh xa được những tác động từ cơn lốc cảm xúc trên TTCK, ơng sẽ cĩ cơ hội khai thác được những hành vi bất hợp lí từ những nhà đầu tư khác, những người mua cổ phiếu dựa trên cảm xúc, chứ khơng phải tính logic. Từ Graham, WB học được cách suy nghĩ độc lập. Nếu ơng đạt được những kết luận hợp lí dựa trên những đánh giá đúng đắn, thì khơng nên dừng lại bởi những lời can ngăn từ những người bất đồng ý kiến. “Bạn khơng sai cũng khơng đúng bởi vì đám đơng khơng đồng ý với bạn,” “Bạn đúng bởi vì những dữ liệu và lí lẽ của bạn là đúng” trích trong cuốn The Intelligent Investor của Benjamin Graham, tái bản lần 4 năm 1973, trang 287. 8 Phil Fisher trái lại tin rằng để cĩ những quyết định đúng đắn nhà đầu tư cần những thơng tin đầy đủ về doanh nghiệp. ðiều đĩ nghĩa là nhà đầu tư cần tìm hiểu những khía cạnh khác của doanh nghiệp, ngồi những con số trên báo cáo tài chính, nhà đầu tư cần tìm hiểu về bản chất kinh doanh của doanh nghiệp như khả năng quản lý của Ban lãnh đạo, tìm hiểu càng nhiều càng tốt lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động, đối thủ cạnh tranh, và tất cả các nguồn tin cĩ thể khai thác. Từ Fisher, WB học được giá trị của những thơng tin mật. Qua nhiều năm ơng đã phát triển một mạng lưới mở rộng các cuộc tiếp xúc, những người cĩ thể hỗ trợ ơng trong việc định giá các doanh nghiệp. Cuối cùng Fisher dạy WB lợi ích của việc chỉ tập trung vào một ít các thương vụ đầu tư. Ơng cho rằng mua cổ phần của một doanh nghiệp mà khơng dành thời gian nghiên cứu đầy đủ về hoạt động kinh doanh thì rủi ro sẽ lớn hơn nhiều việc cĩ một danh mục giới hạn. John Burr Williams cung cấp cho WB phương pháp xác định giá trị nội tại của doanh nghiệp, đây là nền tảng trong việc tiếp cận đầu tư của WB. Sự khác biệt giữa Graham và Fisher là khá rõ ràng. Graham là nhà phân tích số lượng, ơng nhấn mạnh những yếu tố cĩ thể ước lượng được như Tài sản cố định, thu nhập hiện tại, cổ tức. Các nghiên cứu của ơng chỉ giới hạn ở các tài liệu về doanh nghiệp và các báo cáo hàng năm. Ơng khơng giành thời gian để phỏng vấn khách hàng, đối thủ hay các nhà quản lý của doanh nghiệp. Fisher lại là nhà phân tích chất lượng, ơng nhấn mạnh đến các yếu tố mà ơng cho rằng sẽ làm gia tăng giá trị của doanh nghiệp như: Người đứng đầu, triển vọng trong tương lai, năng lực quản lý. Graham chỉ quan tâm đến việc mua những cổ phiếu giá rẻ, Fisher lại quan tâm đến việc mua những doanh nghiệp cĩ tiềm năng tăng trưởng giá trị nội tại trong dài hạn. Ơng sẵn sàng bỏ thời gian và cơng sức để thực hiện những cuộc phỏng vấn mở rộng nhằm tìm kiếm những thơng tin cĩ thể hỗ trợ cho quy trình lựa chọn của ơng. 9 Munger là người đã khuyến khích WB hướng về các phương pháp đầu tư của Fisher Descartes từng viết rằng: “ðiểm chính yếu đĩ là áp dụng tốt” (“the principal thing is to apply it well”). Và WB đã vượt qua những người đồng nghiệp thơng minh, kỷ luật và tận tụy hơn ơng, bởi ơng cĩ khả năng kết hợp và áp dụng các chiến lược của bốn người được nêu trên một cách hợp lí và hiệu quả nhất. 1.2 Tổng quan phương pháp đầu tư của WB 1.2.1 Cộng cụ đầu tư chính của WB là các doanh nghiệp bảo hiểm Tháng ba năm 1967, Berkshire đã mua 8.6 triệu USD cổ phiếu của hai doanh nghiệp bảo hiểm cĩ trụ sở tại Omaha: National Indemnity Company và National Fire & Marine Insurance Company. ðây là sự khởi đầu của một câu chuyện thành cơng kỳ diệu. Doanh nghiệp dệt Berkshire cĩ thể khơng tồn tại lâu, nhưng doanh nghiệp đầu tư trực thuộc Berkshire đã bắt đầu câu chuyện của riêng mình. Ở đây, chúng ta cần tìm hiểu giá trị thực sự của việc sở hữu một doanh nghiệp bảo hiểm. Các doanh nghiệp bảo hiểm luơn là một cơng cụ đầu tư tuyệt vời. Người mua bảo hiểm, bằng việc trả phí, sẽ cung cấp một dịng tiền liên tục. Các doanh nghiệp bảo hiểm trích riêng một phần khoản phí này gọi là khoản dự phịng để trả tiền bồi thường bảo hiểm hàng năm, căn cứ trên những ước tính tốt nhất của họ và đầu tư phần cịn lại. Nhằm duy trì tính thanh khoản cao, mặt khác do khơng biết chính xác khi nào các khoản địi bồi thường bảo hiểm sẽ được chi trả, phần lớn các doanh nghiệp bảo hiểm lựa chọn đầu tư vào chứng khốn trên thị trường bao gồm cổ phiếu và trái phiếu. Do vậy, khi sáp nhập hai doanh nghiệp bảo hiểm cĩ lợi nhuận bình thường, WB lại cĩ một cơng cụ tuyệt vời để quản lý đầu tư. ðối với một người lựa chọn chứng khốn lão luyện như WB đĩ là sự kết hợp hồn hảo. Những thành cơng ban đầu đã khuyến khích WB đầu tư mạnh mẽ vào lĩnh vực này, trong thập kỷ tiếp theo ơng mua thêm ba doanh nghiệp bảo hiểm và tổ chức 10 thêm năm doanh nghiệp. Và ơng cũng khơng hề cĩ ý định dừng lại. Vào năm 2004, Berkshire sở hữu 38 doanh nghiệp bảo hiểm bao gồm hai gã khổng lồ là Government Employees Insurance Company (GEICO) và General Re, mỗi doanh nghiệp này lại cĩ rất nhiều chi nhánh phụ thuộc. Trong báo cáo thường niên năm 1999, trang 6, WB viết rằng: “Lĩnh vực kinh doanh chính của chúng ta là bảo hiểm” 1.2.2 ðầu tư định hướng kinh doanh ðiểm khác biệt nhất về phương pháp đầu tư của WB so với các nhà đầu tư khác đĩ là thơng qua việc sở hữu cổ phiếu, ơng sở hữu doanh nghiệp, khơng phải là một mảnh giấy. Ý tưởng về việc mua cổ phiếu mà khơng hiểu biết về hoạt động của doanh nghiệp như sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, mối quan hệ với người lao động, chi phí nguyên vật liệu, nhà máy, thiết bị, tái đầu tư vốn, hàng tồn kho, các khoản phải thu, và nhu cầu vốn cho hoạt động của doanh nghiệp – là rất khơng hợp lý. ðiều này thể hiện tinh thần làm chủ doanh nghiệp thơng qua cổ phiếu và là thứ tinh thần mà một nhà đầu tư cần cĩ. Một người nắm giữ cổ phiếu cĩ thể trở thành người chủ sở hữu doanh nghiệp hoặc trở thành người nắm giữ cổ phiếu để giao dịch. Những người nắm giữ cổ phiếu cĩ nhận thức rằng họ đang sở hữu một mảnh giấy tách rời với các báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Họ cư xử như thể việc thay đổi giá trên TTCK là sự phản ánh rõ ràng giá trị của cổ phiếu hơn là Bảng Cân đối kế tốn hay Báo cáo thu nhập của doanh nghiệp. Họ mua bán cổ phiếu giống như đánh bài. Khơng cĩ sự khác biệt căn bản giữa việc mua doanh nghiệp và mua cổ phiếu phổ thơng, cả hai cách trên đều giúp WB trở thành chủ sở hữu của doanh nghiệp và nĩ địi hỏi kỷ luật hành động giống nhau. Tuy nhiên việc sở hữu doanh nghiệp vẫn được WB ưa thích hơn, do nĩ cho phép ơng tác động đến một vấn đề quan trọng trong kinh doanh, đĩ là phân bổ nguồn vốn. 11 Trong cả hai trường hợp trên WB cĩ chung một chiến lược: ơng tìm kiếm những doanh nghiệp mà ơng cĩ thể hiểu được hoạt động kinh doanh của nĩ, cĩ lịch sử lợi nhuận ổn định, cĩ triển vọng phát triển trong dài hạn, cĩ thu nhập trên vốn chủ sở hữu tốt, sử dụng ít nợ, được điều hành bởi những người chân thật, thành thạo trong cơng việc, và quan trọng là sẵn sàng bán ở mức giá hấp dẫn. Phương pháp định hướng sở hữu doanh nghiệp khi nhìn vào tiềm năng của một khoản đầu tư là nền tảng cho phương pháp tiếp cận đầu tư của WB. WB từng nĩi: “Tơi là nhà đầu tư tốt hơn bởi vì tơi là một nhà kinh doanh, và tơi là một nhà kinh doanh tốt hơn bởi vì tơi là một nhà đầu tư”. 1.2.3 Quan điểm của WB về hoạt động kinh doanh Khi muốn mua một cổ phiếu mới, WB sẽ tiến hành phân tích tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Ơng xem bản thân là những người phân tích doanh nghiệp khơng phải là nhà phân tích thị trường, khơng phải là nhà phân tích vĩ mơ và thậm chí khơng phải là nhà phân tích chứng khốn. Ơng khơng suy nghĩ dựa trên những lý thuyết về thị trường, những phân tích vĩ mơ, hay khuynh hướng nghành. Ơng chỉ ra quyết định đầu tư dựa trên hoạt động của doanh nghiệp. Ơng tin rằng nếu một người lựa chọn đầu tư chỉ vì những yếu tố bề ngồi thay vì nền tảng kinh doanh của doanh nghiệp, thì người này sẽ sợ hãi và rời bỏ doanh nghiệp khi những dấu hiệu khĩ khăn đầu tiên xuất hiện và phần lớn những người này sẽ thua lỗ trong vịng luẩn quẩn này. WB tập trung tìm hiểu doanh nghiệp mà ơng quan tâm, tập trung vào ba vấn đề sau:  Hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cĩ đơn giản và hiểu được hay khơng?  Hoạt động kinh doanh cĩ lịch sử hoạt động ổn định khơng?  Hoạt động kinh doanh cĩ triển vọng về lợi ích trong dài hạn hay khơng? Một doanh nghiệp đơn giản và cĩ thể hiểu được 12 Theo quan điểm của WB, thành cơng tài chính của các nhà đầu tư cĩ liên quan mật thiết đến trình độ hiểu biết về các khoản đầu tư của họ. ðây là điểm khác biệt căn bản giữa nhà đầu tư định hướng kinh doanh với những nhà đầu tư mua đi bán lại liên tục trên thị trường. Trong nhiều năm qua, WB sở hữu nhiều doanh nghiệp trong các lĩnh vực kinh doanh khác nhau. Một số doanh nghiệp do Berkshire kiểm sốt, một số khác Berkshre đĩng vai trị là cổ đơng nhỏ. Trong tất cả các trường hợp này ơng đều cĩ hiểu biết sâu sắc về hoạt động của doanh nghiệp như doanh thu, chi phí, dịng tiền, quan hệ với người lao động, sự linh hoạt về giá của sản phẩm, và tính hợp lí trong việc phân bổ nguồn vốn. WB cĩ khả năng duy trì sự hiểu biết của mình đối với những doanh nghiệp thuộc sở hữu của Berkshire. Bởi vì ơng đã chủ động chọn mua những doanh nghiệp mà ơng cĩ thể hiểu rõ hoạt động kinh doanh và lĩnh vực doanh nghiệp đĩ đang hoạt động. Ơng gọi đĩ là vịng trịn khả năng (“circle of competence.”). Ơng cho rằng nhà đầu tư chỉ nên đầu tư trong vịng khả năng hiểu biết của mình. Vì nếu mua một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực mà bản thân khơng hiểu rõ, bạn sẽ khơng hiểu được tác động của những diễn biến mới trong lĩnh vực này, khơng thể dự đốn được sự phát triển của doanh nghiệp trong tương lai và do đĩ cũng khơng thể đưa ra các quyết định một cách thơng minh. Tính ổn định WB thường ít chú ý đến những cổ phiếu đang được quan tâm trên thị trường. Ơng chỉ quan tâm đến việc mua lại những doanh nghiệp mà ơng cho rằng sẽ đạt được thành cơng và lợi nhuận trong dài hạn. Việc dự đốn thành cơng trong tương lai khơng phải là việc dễ dàng. Do đĩ những doanh nghiệp cĩ thành tích ổn định trong quá khứ là một dấu hiệu đáng tin cậy. Khi một doanh nghiệp cĩ được thành tích ổn định với cùng một dạng sản phẩm qua 13 nhiều năm, thì khơng phải là vơ lí khi giả định rằng những kết quả đĩ sẽ tiếp tục trong tương lai, miễn là khơng cĩ những thay đổi cơ bản trong hoạt động. WB thường tránh mua những doanh nghiệp thay đổi hoạt động kinh doanh căn bản do thất bại trong những kế hoạch trước đĩ. Vì ơng cho rằng việc thay đổi hồn tồn và lợi nhuận khả quan thường khơng đi kèm với nhau. Triển vọng thành cơng trong dài hạn ðĩ thường là những doanh nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh so với các doanh nghiệp trong cùng ngành, và cĩ khả năng duy trì lợi thế đĩ trong dài hạn. Dưới đây chúng ta sẽ gọi tắt là những doanh nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh bền vững. WB cũng chỉ ra rằng các doanh nghiệp cĩ lợi thế cạnh tranh bền vững thường là những doanh nghiệp mang đặc tính của một Franchise (các doanh nghiệp được độc quyền kinh doanh một sản phẩm hay dịch vụ trong một khu vực địa lí nào đĩ). Ơng ví lợi thế cạnh tranh giống như một cái hào bao quanh một tịa lâu đài, và tốt nhất đĩ là một tịa lâu đài lớn cĩ một con hào lớn bao quanh với cá sấu và cá piranha trong đĩ. Ngược lại, những doanh nghiệp khơng cĩ lợi thế kinh doanh thường cĩ lợi nhuận thấp và là những ứng cử viên chính cho vấn đề về lợi nhuận. Do sản phẩm của các doanh nghiệp này khơng cĩ gì khác biệt so với các doanh nghiệp khác, và thường phải cạnh tranh dựa trên giá cả, việc giảm giá là nguyên nhân làm giảm lợi nhuận. 1.2.4 Quan điểm của WB về hoạt động quản lí Khi quan tâm đến một vụ đầu tư mới hay sáp nhập một doanh nghiệp, WB xem xét rất kỹ chất lượng quản lý của các doanh nghiệp đĩ. Ơng cho rằng những cổ phiếu hay doanh nghiệp mà Berkshire mua phải được điều hành bởi những người quản lý chân thật và thành thạo trong lĩnh vực đĩ, những người được ơng khâm phục và tin tưởng. 14 Ơng đã viết trong báo cáo thườn niên của Berkshire năm 1989 rằng: “Chúng tơi sẽ khơng tham gia với những nhà quản lí thiếu những phẩm chất đáng khâm phục,” “Cho dù triển vọng kinh doanh của doanh nghiệp đĩ hấp dẫn đến đâu. Chúng ta sẽ khơng bao giờ thành cơng khi giao dịch với những người xấu” Ơng tìm kiếm những đặc điểm sau:  Doanh nghiệp cĩ được quản lý hợp lý khơng?  Việc quản lý cĩ trung thực với cổ đơng hay khơng?  Việc quản lý cĩ tránh được những xu hướng xấu chi phối doanh nghiệp hay khơng? Sự tán dương cao nhất mà WB dành cho một nhà quản lý đĩ là họ suy nghĩ và hành xử như người chủ doanh nghiệp. Những nhà quản lý hành xử giống người chủ doanh nghiệp sẽ khơng xao lãng mục tiêu chính của doanh nghiệp đĩ là làm gia tăng giá trị cho cổ đơng và họ cĩ khuynh hướng đưa ra những quyết định hợp lý để thực hiện mục tiêu đĩ tốt hơn. Ơng cũng đánh giá cao những nhà quản lý cĩ trách nhiệm báo cáo đầy đủ và chân thật đến cổ đơng và họ cũng cĩ đủ dũng cảm để chống lại những hành động bắt chước các doanh nghiệp hoạt động trong cùng lĩnh vực một cách mù quáng. Một vấn đề khác cũng thường được bàn cãi đĩ là việc WB chỉ hợp tác với những người chính trực: Tính chính trực, thật thà và đáng tin cậy khơng phải là những phẩm chất được giới kinh doanh nĩi chung đánh giá cao. Thật ra khi đặt vấn đề như vậy sẽ bị chê là ngây thơ, và khơng phù hợp với thực tế kinh doanh. Tuy nhiên cho đến nay cách tiếp cận của WB lại tỏ ra rất hiệu quả. Thực tế động cơ chính cho cách tiếp cận này khơng phải là một chiến lược, nĩ đến từ hệ thống những giá trị khơng hề thay đổi của bản thân WB. Và khơng ai chê WB là người ngây thơ cả. Tính hợp lí trong quản lí 15 Hoạt động quản lý quan trọng nhất là việc phân bổ nguồn vốn, vì theo thời gian, nĩ quyết định đến giá trị của doanh nghiệp. Việc quyết định phải làm gì với lợi nhuận của doanh nghiệp – tái đầu tư vào kinh doanh, hay trả cổ tức cho cổ đơng – là một bài tập về tính logic và hợp lý. Vấn đề này trở nên quan trọng khi một doanh nghiệp đạt đến giai đoạn trưởng thành, khi đĩ tỷ lệ tăng trưởng sẽ chậm lại, và nĩ bắt đầu tạo ra nhiều tiền mặt hơn nhu cầu cho phát triển và chi phí hoạt động của doanh nghiệp. ðến lúc này, câu hỏi đặt ra là: Thu nhập của doanh nghiệp nên được phân bổ như thế nào?. Nếu việc tái đầu tư cĩ thể mang lại mức sinh lời trên vốn trên trung bình thì doanh nghiệp nên giữ lại tồn bộ thu nhập để tái đầu tư. Nếu việc tái đầu tư cho mức sinh lời thấp hơn chi phí sử dụng vốn bình quân thì việc tái đầu tư là hồn tồn khơng hợp lí. Một doanh nghiệp cĩ mức sinh lời trung bình hoặc dười trung bình, nhưng lại tạo ra lượng tiền mặt nhiều hơn nhu cầu của nĩ thì sẽ cĩ ba lựa chọn:  Doanh nghiệp lờ vấn đề trên và tiếp tục tái đầu tư với mức sinh lời dưới trung bình  Doanh nghiệp cĩ thể mua tăng trưởng hay  Trả cổ tức cho cổ đơng ðây chính là vấn đề mà WB sẽ xem xét xem liệu các nhà quản lí của doanh nghiệp hành động cĩ hợp lí hay khơng. Thơng thường các nhà quản lí sẽ tiếp tục tái đầu tư cho dù tỷ suất sinh lợi thấp với niềm tin rằng đĩ chỉ là tình huống tạm thời. Họ bị thuyết phục rằng vời năng lực quản lý họ cĩ thể cải thiện bức tranh lợi nhuận của doanh nghiệp. Và cổ đơng trở nên mê hoặc về triển vọng cải thiện hoạt động quản lí. Nếu một doanh nghiệp tiếp tục lờ đi những vấn đề này, dịng tiền sẽ trở thành nguồn lực nhàn rỗi và giá cổ phiếu sẽ giảm. Một doanh nghiệp với mức lợi nhuận thấp, nhiều tiền mặt, với giá cổ phiếu thấp sẽ thu hút sự tấn cơng mua lại doanh nghiệp. Và đĩ thường là sự kết thúc cho cách quản lý hiện hành. ðể bảo vệ bản thân, các nhà điều 16 hành doanh nghiệp thường chọn cách thứ hai là mua sự tăng trưởng bằng cách sáp nhập doanh nghiệp khác. Việc thơng báo kế hoạch sáp nhập làm cho cổ đơng hứng khởi đồng thời làm nản lịng những dự định tấn cơng mua lại doanh nghiệp. Tuy nhiên, WB luơn giữ thái độ hồi nghi đối với những doanh nghiệp cần mua sự tăng trưởng. Thứ nhất, là nĩ thường phải trả một mức giá quá đắt cho vụ sáp nhập. Thứ hai, khi sáp nhập việc quản lí một doanh nghiệp mới cĩ khuynh hướng sẽ tạo ra nhiều sai lầm và điều này sẽ làm tốn tiền của cổ đơng. Theo WB, cách duy nhất hợp lí và cĩ trách nhiệm đối với những doanh nghiệp này là trả tiền lại cho cổ đơng bằng cách tăng cổ tức hay mua cổ phiếu quỹ. Việc mua cổ phiếu quỹ cĩ hai tác động tốt, thứ nhất nếu giá cổ phiếu đang giao dịch dưới giá trị nội tại thì đĩ là một vụ kinh doanh tốt, ví dụ giá cổ phiếu là 50USD, và giá trị nội tại là 100USD, khi đĩ cứ mỗi một cổ phiếu mua lại cơng doanh nghiệp chỉ cần bỏ ra 1USD để tạo ra 2USD giá trị nội tại. Và các giao dịch đĩ cĩ tác động tốt đối với những cổ đơng cịn lại. Thứ hai, việc mua cổ phiếu quỹ cho thấy rằng các nhà quản lý dành sự quan tâm của họ cho cổ đơng hiện hữu. Và đĩ là tín hiệu tốt, thu hút các nhà đầu tư trên thị trường đối với doanh nghiệp quan tâm đến tài sản của cổ đơng và cả những nhà đầu tư quan tâm đến diễn biến giá trong thời gian mua cổ phiếu quỹ. Trung thực với cổ đơng WB dành sự tơn trọng cao đối với những nhà quản lí báo cáo đầy đủ và chính xác kết quả tài chính của doanh nghiệp, những người dám thừa nhận những lỗi lầm, chia sẻ những thành cơng và trong mọi tình huống luơn trung thực với cổ đơng. Ơng tin rằng những nhà quản lí thừa nhận lỗi lầm một cách cơng khai, thường sẽ sửa chữa những lỗi lầm đĩ. Theo ơng phần lớn những báo cáo thường niên thường khơng trung thực, do chỉ tập trung ca ngợi những thành cơng, mà ít đề cập đến những điểm yếu và sai lầm. Vì 17 theo thời gian mọi doanh nghiệp đều mắc lỗi dù lớn hay nhỏ. Các nhà quản lí báo cáo với sự lạc quan thái quá để phục vụ cho mục đích ngắn hạn của họ, thay vì giải thích một cách trung thực tình hình của doanh nghiệp. WB thường cố gắng nghiên cứu lỗi lầm của các nhà quản lí, thay vì chỉ tập trung vào những thành cơng. Cĩ những đánh giá cho rằng, WB cĩ thể thừa nhận lỗi lầm của mình dễ dàng, bởi vì ơng sở hữu một lượng lớn cổ phần tại Berkshire, và ơng khơng lo lắng việc bị sa thải. ðiều này đúng, tuy nhiên nĩ khơng là giảm đi những lợi ích mà tính trung thực mang lại cho nhà quản lí, cũng như đối với các cổ đơng. Vì những nhà quản lí cố tình lừa dối cổ đơng, thì cuối cùng họ cũng sẽ tự lừa dối bản thân mình. Những xu hướng xấu chi phối doanh nghiệp Theo WB cĩ những xu hướng xấu chi phối hoạt động của các doanh nghiệp, cũng giống những con chuột lemming, các nhà quản lí doanh nghiệp cĩ khuynh hướng bắt chước hành vi của những nhà quản lí khác, cho dù hành vi đĩ là ngu ngốc hay vơ lí thế nào đi nữa. Ơng nĩi rằng đĩ là khám phá ngạc nhiên nhất trong sự nghiệp kinh doanh của ơng. Tại trường học, ơng được dạy rằng các nhà quản lí kinh nghiệm thường chân thật, thơng minh và tự động đưa ra những quyết định kinh doanh hợp lí. Tuy nhiên khi tham gia vào thế giới kinh doanh ơng lại rút ra kết luận rằng: “Tính hợp lí thường tàn úa khi những xu hướng xấu chi phối doanh nghiệp xuất hiện” Trích từ báo cáo thường niên của Berkshire năm 1989, trang 22 WB tin rằng những xu hướng xấu chi phối doanh nghiệp chịu trách nhiệm cho những vấn đề nghiêm trọng sau:  Chống lại bất cứ thay đổi nào đối với khuynh hướng hiện tại của doanh nghiệp  Dùng các dự án hay các vụ sáp nhập như là chất liệu để sử dụng hết nguồn vốn hiện cĩ của doanh nghiệp. 18  Bất cứ kế hoạch kinh doanh nào mà những nhà lãnh đạo doanh nghiệp mong muốn thực hiện, cho dù ngu ngốc thế nào cũng sẽ nhanh chĩng đuợc hỗ trợ bởi chiến lược và tỷ suất sinh lời do đội ngũ dưới quyền chuẩn bị.  Bắt chước một cách mù quáng các hoạt động của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực cho dù đĩ là mở rộng doanh nghiệp, sáp nhập hay ấn định mức lương thưởng cho đội ngũ điều hành Câu hỏi đặt ra là cái gì đứng đằng sau khiến xu hướng này điều khiển được quá nhiều doanh nghiệp như vậy? Câu trả lới đĩ là bản chất của con người, phần lớn các nhà quản lí khơng muốn bị cho là ngốc nghếch và để doanh nghiệp của mình thua lỗ bất kỳ quý nào trong khi những doanh nghiệp khác cùng nghành cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận hàng quý, cho dù các hoạt động đĩ cĩ xu hướng dẫn đến thất bại. Việc đi ngược xu hướng chung chưa bao giờ là dễ dàng. Bắt chước các các doanh nghiệp khác dù hướng đến thất bại dễ hơn là thay đổi xu hướng của doanh nghiệp. Các nhà quản lí giỏi cần thuyết phục chủ sở hữu chấp nhận thua lỗ trong ngắn hạn, để thay đổi xu hướng của doanh nghiệp, nếu điều đĩ mang lại những thành cơng lớn trong dài hạn. Tuy nhiên WB phát hiện ra rằng để doanh nghiệp chấp nhận những thay đổi trong xu hướng hiện tại thì cĩ rất ít việc phải làm với chủ sở hữu so với mong muốn của các nhà quản lí doanh nghiệp. Thậm chí khi các nhà quản lí chấp nhận ý tưởng cần phải thay đổi, nếu khơng doanh nghiệp sẽ phá sản, thì việc thực hiện các kế hoạch này là quá khĩ khăn đối với phần lớn các nhà quản lí. ðĩ là nguyên nhân khiến phần lớn các nhà quản lí thường buơng xuơi trước cám dỗ của việc mua lại một doanh nghiệp mới thay vì đối mặt với những vấn đề khĩ khăn hiện tại. ðể lí giải cho xu hướng mua lại các doanh nghiệp khác, WB đã chỉ ra ba yếu tố cĩ tác động mạnh nhất đến hành vi quản lí đĩ là: thứ nhất, phần lớn các nhà quản lí khơng thể kiểm sốt ham muốn thể hiện sự năng động của mình. Tính hiếu động thái quá như vậy thường tìm thấy lối thốt ở hoạt động mua lại doanh nghiệp. Thứ hai, phần lớn các nhà quản lí liên tục so sánh doanh thu, lợi nhuận, và lương thưởng đối với 19 ban điều hành của doanh nghiệp với các doanh nghiệp khác trong và ngồi lĩnh vực hoạt động của họ. Những so sánh này luơn là chất xúc tác cho các hoạt động thái quá của doanh nghiệp. Cuối cùng, WB tin rằng phần lớn các nhà quản lí cĩ khuynh hướng thổi phồng quá mức khả năng quản lí của họ. WB chỉ ra rằng khi một CEO kỳ vọng một vụ sáp nhập cĩ thể cho mức thu nhập 15% trên vốn đầu tư để biện minh cho thương vụ, thì sẽ khơng quá ngạc nhiên là đội ngũ của ơng ta sẽ báo cáo lại thật ra thương vụ cĩ thể đạt đến 15.1%. Ý cuối cùng giải thích cho những xu hướng chi phối doanh nghiệp đĩ là việc bắt chước mù quáng. Nếu doanh nghiệp A, B và C làm cùng một việc, thì đĩ là lí do hợp lí để CEO của doanh nghiệp D thực hiện việc tương tư. Liệu chúng ta cĩ thể áp đặt một giá trị lên cơng tác quản lí? WB thừa nhận rằng việc đánh giá các nhà quản lí dựa trên ba vấn đề sau: sự hợp lí, tính ngay thẳng và suy nghĩ độc lập – khĩ khăn hơn nhiều việc tính tốn các khía cạnh tài chính, đơn giản là vì con người phức tạp hơn các số. Thật ra nhiều nhà phân tích tin rằng việc đánh giá con người là mơ hồ và khơng chính xác. Một số khác giữ quan điểm rằng giá trị của việc quản lí đã phản ánh qua số liệu thống kê về thành tích tài chính của doanh nghiệp. Bao gồm doanh số, lợi nhuận, lợi nhuận trên vốn cổ phần, và các thước đo khác là khơng cần thiết. Cả hai ý tưởng đều cĩ những giá trị riêng, nhưng khơng ý tưởng nào cĩ đủ sức mạnh làm lý thuyết gốc. Lí do chúng ta dành thời gian để định giá việc quản lí, là vì nĩ cho chúng ta những dấu hiệu cảnh báo sớm cho những thành tích tài chính cuối cùng. Nếu bạn theo dõi kỹ phát ngơn và hành động của đội ngũ quản lí, bạn cĩ thể tìm thấy những manh mối cĩ thể giúp bạn định giá cơng việc của họ rất sớm trước khi các báo cáo tài chính được cơng bố. Vậy chúng ta cần làm gì để tập hợp những thơng tin cần thiết? 20 Thứ nhất, WB đề nghị đọc báo cáo thường niên từ năm này qua năm khác, dành sự chú ý đặc biệt đến những gì các nhà quản lí phát biểu về chiến lược trong tương lai. Sau đĩ so sánh các kế hoạch đĩ với kết quả hơm nay: kết quả thực hiện như thế nào? Thứ hai, so sánh chiến lược các năm trước với những chiến lược và ý tưởng hiện nay xem nĩ cĩ những thay đổi nào? Thứ ba, WB đề nghị so sánh báo cáo thường niên của doanh nghiệp mà bạn quan tâm với báo cáo của các doanh nghiệp trong cùng lĩnh vực. Việc so sánh này sẽ mang lại cái nhìn tổng quát hơn cho nhà đầu tư. Mở rộng phạm vi tìm kiếm của bạn. Bạn cần theo dõi các thơng tin các cơng bạn quan tâm và cả thơng tin về lĩnh vực hoạt động của nĩ từ các tờ nhật báo và tạp chí tài chính. Theo dõi những gì đội ngũ điều hành phát biểu và những gì người khác nĩi về doanh nghiệp. Nếu chủ tịch Hội đồng quản trị cĩ bài phát biểu hay trình bày thì bạn nên xin một bản copy từ bộ phận quan hệ cổ đơng để nghiên cứu kỹ. Sử dụng trang web của doanh nghiệp để cập nhật thơng tin mới nhất. 1.2.5 Quan điểm của WB về tài chính WB khơng quá chú trọng đến kết quả kinh doanh từng năm, mà ơng tập trung vào kết quả bình quân từ bốn đến năm năm. Ơng cũng khơng quan tâm đến những thủ thuật kế tốn để cĩ các báo cáo tài chính năm ấn tượng, mà ơng dựa vào những nguyên tắc tài chính cơ bản như sau:  Tập trung vào ROE chứ khơng phải EPS  Tính tốn thu nhập của cổ đơng (Owner Earnings)  Tìm kiếm những doanh nghiệp cĩ biên lợi nhuận cao  Lợi nhuận giữ lại. ðối với mỗi dollar giữ lại, doanh nghiệp cĩ tạo ra được một dollar giá trị thị trường hay khơng? Tỷ suất sinh lời trên vốn chủ sở hữu (ROE) 21 Thơng thường, các nhà phân tích đánh giá hoạt động hàng năm của doanh nghiệp căn cứ trên EPS. Liệu chỉ số EPS cao hơn năm trước hay khơng? EPS cĩ đủ cao để khoe khoang hay khơng? Về phần mình WB xem EPS như một tấm bình phong. Do phần lớn các doanh nghiệp giữ lại một phần lợi nhuận của năm trước để tăng vốn điều lệ doanh nghiệp, do vậy ơng thấy chẳng cĩ gì phải ngạc nhiên về thành tích của EPS. Ơng lấy ví dụ, EPS của doanh nghiệp tăng 10% trong thới gian đĩ vốn điều lệ của doanh nghiệp cũng tăng 10%. ðiều này chẳng cĩ gì đặc biệt vì bạn chỉ cần gởi tiết kiệm và để lãi tích lũy cũng dễ dàng cĩ được thành tích tương tự. Bài kiểm tra thực sự về kết quả hoạt động của doanh nghiệp, đĩ là liệu doanh nghiệp cĩ đạt được tỷ lệ ROE cao hay khơng (mà khơng sử dụng địn bẩy tài chính quá mức, thủ thuật kế tốn,..) chứ khơng phải việc doanh nghiệp cĩ đạt được EPS ổn định hay khơng. Và đĩ là chỉ số được dùng để đánh giá kết quả hàng năm của doanh nghiệp. ðể sử dụng chỉ số này chúng ta cần nhiều điều chỉnh. Chúng ta cần kiểm sốt tác động của các yếu tố bất thường lên chỉ số này. WB loại trừ yếu tố lãi lỗ tài chính, những yếu tố mang tính bất thường cĩ thể làm tăng hay giảm lợi nhuận hoạt động. Ơng tìm cách tách riêng kết quả hàng năm của một hoạt động kinh doanh. Ơng muốn biết việc quản lí tốt như thế nào trong việc hồn thành nhiệm của nĩ là mang lại thu nhập từ hoạt động kinh doanh dựa trên nguồn vốn mà doanh nghiệp đang cĩ. Theo ơng đây là chỉ số tốt nhất để đánh giá kết quả hoạt động của đội ngũ quản lí. Bên cạnh đĩ WB cũng cho rằng một doanh nghiệp nên đạt được lợi nhuận cao mà chỉ cần mức vay nợ thấp hoặc khơng cần. Những doanh nghiệp cĩ mức vay nợ cao sẽ dễ bị tổn thương khi nền kinh tế rơi vào thối trào. WB khơng đưa ra bất kỳ gợi ý nào về mức độ nợ phù hợp với một loại hình kinh doanh nào . Những doanh nghiệp khác nhau cĩ dịng tiền khác nhau, do đĩ cĩ thể kiểm sốt những mức độ nợ khác nhau. Những gì WB muốn chỉ ra đĩ là một doanh nghiệp tốt nên cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu tốt mà khơng cần phải vay nợ quá nhiều, và tốt nhất là khơng vay nợ. 22 Thu nhập của chủ sở hữu WB cảnh báo các nhà đầu tư rằng chỉ số thu nhập trên cổ phần (EPS) chỉ là điểm bắt đầu chứ khơng phải là yếu tố quyết định giá trị của doanh nghiệp, do khơng phải tất cả thu nhập trong năm EPS đều tạo ra giá trị. Dịng tiền của một doanh nghiệp thường được định nghĩa gồm thu nhập thuần sau thuế cộng với chi phí khấu hao. Theo WB vấn đề đối với định nghĩa này là nĩ khơng tính đến một yếu tố kinh tế quan trọng đĩ là những chi phí vốn (capital expenditure). Doanh nghiệp sử dụng bao nhiêu trong thu nhập hằng năm để sắm thiết bị mới, nâng cấp nhà máy và những mặt cần cải thiện khác để duy trì vị thế kinh tế của doanh nghiệp và doanh số của nĩ. Theo WB 95% các doanh nghiệp ở Mỹ cần lượng chi phí vốn lớn hơn chi phí khấu hao rất nhiều. Bạn cĩ thể trì hỗn chi phí tài chính trong một năm hay hai năm, tuy nhiên trong dài hạn nếu bạn khơng thực hiện những biện pháp cải thiện cần thiết, doanh nghiệp của bạn chắc chắn sẽ bị suy giảm vị thế kinh tế. Những chi phí vốn này là một khoản chi phí tương tự như chi phí lao động và các chi phí hữu dụng khác. WB cho rằng bạn khơng chỉ tập trung vào dịng tiền, trừ khi bạn trừ đi những chi phí vốn cần thiết khác. Thay vì dịng tiền WB thích dùng khái niệm thu nhập của chủ sở hữu bao gồm thu nhập thuần cộng với khấu hao và trừ đi các chi phí vốn. Thu nhập của chủ sở hữu = Thu nhập thuần + Khấu hao – Chi phí tài chính WB thừa nhận đĩ khơng phải là phép tính chính xác về mặt tốn học, vì một lí do đơn giản đĩ là việc tính tốn chi phí vốn trong tương lai thường yêu cầu những ước 23 tính khĩ khăn và trích dẫn Keynes ơng nĩi: “Tơi thà đúng một mơ hồ cịn hơn sai một cách rõ ràng” Biên lợi nhuận Cũng giống Fisher, WB cho rằng những doanh nghiệp tuyệt vời cũng cĩ thể là những khoản đầu tư tệ hại nếu việc quản lí khơng thể biến doanh thu thành lợi nhuận. Kinh nghiệm cho thấy những nhà quản lí của các doanh nghiệp hoạt động với chi phí cao thường cĩ xu hướng làm tăng thêm chi phí. Ngược lại những nhà quản lí của các doanh nghiệp hoạt động với chi phí thấp thường cĩ xu hướng cắt giảm chi phí. WB thường thiếu kiên nhẫn với những nhà quản lí để chi phí leo thang. Bản thân ơng thường trở nên cứng rắn khi đề cập đến chi phí hay những khoản chi tiêu khơng cần thiết. WB thường trở nên gay gắt khi đề cập đến chi phí và những chi tiêu khơng cần thiết, ơng khá nhạy cảm về biên lợi nhuận của Berkshire. Chi phí của Brekshire được được điều hành ở mức thấp hơn 1% so với lợi nhuận kinh doanh. So với những doanh nghiệp cĩ cùng mức lợi nhuận nhưng chi phí chiếm tới 10% lợi nhuận kinh doanh. Các cổ đơng đã mất đến 9% giá trị lợi nhuận chỉ do chi phí hoạt động. Lợi nhuận giữ lại Mục tiêu của WB đối với một dollar thu nhập giữ lại phải được chuyển thành ít nhất một dollar giá trị thị trường. ðây là cách WB đánh giá khả năng đầu tư nguồn vốn của một doanh nghiệp hay Ban giám đốc của nĩ. Nếu lợi nhuận được giữ lại và tái đầu tư vào doanh nghiệp với mức lợi nhuận trên trung bình, thì bằng chứng sẽ là sự gia tăng tương ứng giá trị thị trường của doanh nghiệp đĩ. Bài kiểm tra này giúp nhận diện nhanh chĩng những nhà quản lí, theo thời gian cĩ khả năng đầu tư tối ưu nguồn vốn của doanh nghiệp. 24 Trong từng năm cụ thể giá cổ phiếu sẽ dao động với biên độ rộng vì những lí do khác với giá trị doanh nghiệp, tuy nhiên TTCK cĩ xu hướng phản ánh giá trị của doanh nghiệp trong dài hạn. ðiều tương tự cũng đúng với thu nhập giữ lại, nếu một doanh nghiệp sử dụng thu nhập giữ lại khơng hiệu quả, sau một thời gian nhà đầu tư sẽ thất vọng và giá cổ phiếu sẽ giảm. Ngược lại, nếu doanh nghiệp sử dụng lợi nhuận giữ lại hiệu quả và đạt được mức thu nhập trên trung bình và làm gia tăng giá trị nguồn vốn, thì việc tăng giá của cổ phiếu sẽ phản ánh thành cơng đĩ. 1.2.6 Quan điểm của WB về giá trị Hai hướng dẫn cĩ tương quan với nhau về việc mua lại một doanh nghiệp đĩ là:  Giá trị của doanh nghiệp là gì?  Liệu việc mua lại doanh nghiệp cĩ được thực hiện ở mức giá cĩ mức chiết khấu tốt tốt so với giá trị của nĩ? Tất cả các nguyên lí được nêu trên nhằm hỗ trợ để đưa ra quyết định cuối cùng: Cĩ nên mua cổ phiếu của một doanh nghiệp hay khơng. Và quyết định này dựa trên hai yếu tố: ðĩ cĩ phải là một doanh nghiệp cĩ giá trị tốt hay khơng, và liệu đây cĩ phải là thời điểm tốt để mua hay khơng. TTCK thiết lập giá của cổ phiếu. Nhà đầu tư quyết định giá trị của doanh nghiệp dựa trên những đặc điểm về kinh doanh, quản lí và tài chính mà nhà đầu tư nắm được. Giá cả và giá trị khơng nhất thiết phải bằng nhau. Nếu TTCK hiệu quả, giá cổ phiếu sẽ ngay lập tức điều chỉnh theo những thơng tin cĩ sẵn trên thị trường. Tuy nhiên theo chúng ta biết điều đĩ khơng xảy ra. Giá cổ phiếu thường dịch chuyển lên cao hay thấp hơn giá trị của doanh nghiệp vì nhiều lí do, và khơng phải tất cả đều logic. WB đã phát biểu tại cuộc họp thường niên năm 2003 rằng: “Thật khơng tốt, khi đi ngủ mà vẫn suy nghĩ về giá của cổ phiếu. Chúng tơi nghĩ về giá trị và kết quả hoạt động của doanh nghiệp”. 25 Về lí thuyết, các nhà đầu tư đưa ra quyết định dựa trên sự khác nhau giữa giá cả và giá trị. Nếu giá thấp hơn giá trị thì nhà đầu tư quyết định mua. Nếu giá cổ phiếu cao hơn giá trị, nhà đầu tư sẽ khơng mua. Khi một doanh nghiệp trải qua vịng đời kinh tế của mình, các nhà đầu tư nên tái định giá giá trị của doanh nghiệp theo từng giai đoạn trong mối liên hệ với giá cổ phiếu trên thị trường. Và từ đĩ đưa ra quyết định mua, bán hay nắm giữ. Tính tốn giá trị của doanh nghiệp Các nhà phân tích tài chính sử dụng nhiều cơng thức để xác định giá trị nội tại của doanh nghiệp. Một số người ưa thích những các tính ngắn gọn như: sử dụng tỉ số P/E thấp, tỉ số P/B thấp, hay cĩ mức cổ tức cao. Tuy nhiên hệ thống tốt nhất, theo WB đã xuất hiện hớn sáu mươi năm trước bởi John Burr Williams. WB và nhiều người khác sử dụng mơ hình chiết khấu cổ tức của Williams trong cuốn sách “Theory of Investment Value” như là cách tốt nhất để xác định giá trị của chứng khốn. Diễn giải Williams, WB cho rằng giá trị của doanh nghiệp là tổng giá trị dịng tiền thuần được dự đốn sẽ xảy ra trong suốt vịng đời của doanh nghiệp, được chiết khấu ở một mức lãi suất hợp lí. Ơng cho rằng đĩ là tiêu chuẩn so sánh thích hợp nhất đối với các cơng cơng cụ đầu tư khác nhau như: Trái phiếu chính phủ, Trái phiếu doanh nghiệp, cổ phiếu phổ thơng, căn hộ, giếng dầu hay nơng trại. Tĩm lại để xác định giá trị của một doanh nghiệp, đầu tiên chúng ta cần dự đốn tất cả các khoản thu nhập mà ta sẽ nhận được trong suốt vịng đời của doanh nghiệp. Và sau đĩ chiết khấu với lãi suất chiết khấu thích hợp về thời điểm hiện tại. (Chúng ta cần lưu ý đĩ là thu nhập mà WB đề cập đĩ là thu nhập của người chủ sở hữu, đĩ là dịng tiền thuần đã điều chỉnh chi phí tài chính đã được đề cập ở phần trên) WB tỏ ra kiên quyết đối với quan điểm chỉ tìm kiếm những doanh nghiệp cĩ thu nhập trong tương lai mà ơng cĩ thể dự đốn được, tương đối chắc chắn như thu nhập của trái tức của trái phiếu. Nếu doanh nghiệp hoạt động với một mức thu nhập ổn định 26 trong nhiều năm, và hoạt động kinh doanh đơn giản và cĩ thể hiểu được, WB tin rằng ơng cĩ thể xác định thu nhập trong tương lai của doanh nghiệp với một mức chắc chắn khá cao. Nếu khơng tự tin cĩ thể dự đốn dịng tiền trong tương lai của một doanh nghiệp, ơng sẽ khơng nỗ lực định giá và đơn giản là sẽ bỏ qua doanh nghiệp đĩ. “ðể định giá một doanh nghiệp, lí tưởng nhất là bạn dự đốn dịng tiền sẽ sảy ra từ nay đến ngày dự định trong tương lai, và chiết khấu chúng về hiện tại bằng một lãi suất chiết khấu thích hợp. ðĩ là tất cả những gì về định giá doanh nghiệp. Một phần của việc định giá đĩ là bạn tự tin đến đâu khi dự đốn những dịng tiền này sẽ xảy ra. Một vài doanh nghiệp thì dễ dự đốn hơn những doanh nghiệp khác. Chúng tơi cố tìm kiếm những doanh nghiệp cĩ thể dự đốn được” Trích từ báo cáo thường niên năm 1988 của Berkshire Hathaway ðây là sự khác biệt trong cách tiếp cận của WB, mặc dầu ơng thừa nhận Microsoft là một doanh nghiệp năng động, và ơng đánh giá rất cao Bill Gates với vai trị là nhà điều hành, WB thừa nhận là ơng khơng cĩ manh mối để xác định dịng tiền trong tương lai của doanh nghiệp này. ðây là những gì ơng gọi là vịng trịn khả năng, ơng khơng hiểu biết lĩnh vực cơng nghệ đủ để xác định dịng thu nhập trong dài hạn của doanh nghiệp. ðể ước tính thu nhập trong tương lai chúng ta cần sử dụng tất cả những thơng tin mà ta đã tìm hiểu được về doanh nghiệp như những đặc điểm kinh doanh, tình trạng tài chính, phẩm chất của Ban lãnh đạo, và sử dụng các nguyên tắc phân tích đã được trình bày bên trên, sau đĩ chúng ta chỉ cần quyết định mức lãi suất chiết khấu như thế nào là thích hợp. ðiều này dẫn chúng ta đến với yếu tố thứ hai trong cơng thức đĩ là lãi suất chiết khấu nào là phù hợp, câu trả lời của WB khá đơn giản, ơng sử dụng lãi suất hiện hành của trái phiếu dài hạn của chính phủ Mỹ, theo ơng đĩ là mức lãi suất phi rủi ro, nếu lãi suất tăng cao hơn 10% ơng sử dụng mức hiện hành, nếu mức lãi suất này hạ thấp hơn 7%, ơng điều chỉnh lên 10% và đĩ là cách ơng sử dụng lãi suất chiết khấu cho đến 27 ngày nay. Và đĩ cũng là cách ơng nâng cao biên độ an tồn trong việc tính tốn giá trị các khoản đầu tư. Một vài nhà nghiên cứu cho rằng khơng cĩ doanh nghiệp nào cĩ thể đảm bảo thu nhập trong tương lai một cách chắc chắn tương tư như trái phiếu. Vì vậy họ cho rằng mức lãi suất chiết khấu thích hợp là mức lãi suất phi rủi ro cộng với mức rủi ro của vốn cổ phần để phản ánh tính khơng chắc chắn của dịng tiền trong tương lai của doanh nghiệp. WB khơng cộng thêm mức phí rủi ro đĩ, thay vào đĩ ơng tập trung vào tính ổn định và thu nhập cĩ thể dự đốn của doanh nghiệp và mức biên độ an tồn mà ơng cĩ được tại thời điểm mua vào. Ngồi ra, ơng cũng đặt nặng vấn đề về tính chắc chắn khi tìm hiểu một doanh nghiệp, nếu làm như vậy tồn bộ ý tưởng về yếu tố rủi ro sẽ khơng cịn ý nghĩa. Mua ở mức giá hấp dẫn Tập trung vào những doanh nghiệp cĩ thể hiểu được hoạt động kinh doanh, cĩ lợi thế kinh tế bền vững, được điều hành với những nhà quản lí cĩ trách nhiệm với cổ đơng. Tất cả những đặc điểm này khá quan trọng, những bản thân chúng khơng đảm bảo cho sự thành cơng trong đầu tư. ðể thành cơng theo WB cần thêm hai điều kiện. Thứ nhất, cổ phiếu cần được mua ở mức giá hấp dẫn. Thứ hai, doanh nghiệp phải thể hiện được những kỳ vọng của ơng. ðiều kiện thứ hai cần thời gian để kiểm chứng, cịn điều thứ nhất, nếu giá cổ phiếu khơng thấp đủ để tạo hấp dẫn, ơng sẽ bỏ qua. Mục tiêu cơ bản của WB là nhận diện những doanh nghiệp cho mức lợi nhuận trên trung bình, sau đĩ là mua những doanh nghiệp này ở mức giá thấp hơn giá trị thực của chúng. ðây chính là nguyên tắc thực hiện “margin of safety” của Graham. Cho đến tận ngày nay, đây vẫn là nguyên tắc đầu tư của ơng, dù Charlie Munger luơn khuyến khích ơng hướng đến những doanh nghiệp triển vọng. 28 Thơng thường những cơ hội đầu tư lớn thường xuất hiện khi những doanh nghiệp tuyệt vời bị bao phủ bởi những thơng tin bất thường và là nguyên nhân khiến cổ phiếu bị định giá sai. 1.2.7 Phương pháp quản lí danh mục tập trung Khi nghĩ về một chuyên gia chứng khốn, mọi người sẽ hình dung về những hình ảnh được mơ tả qua các bộ phim như: nĩi cùng lúc vào hai điện thoại, ghi chú điên cuồng trong khi vẫn giữ một mắt trên màn hình vi tính quan sát những diễn biến liên tục của giá cổ phiếu, vị đầu bức tĩc khi màn hình hiện lên sự giảm giá của cổ phiếu dù rất nhỏ. WB khác xa những hình ảnh điên cuồng đĩ. Ơng hành động một cách bình tĩnh, với sự tự tin rất lớn. Ơng khơng cần nhìn một tá màn hình cùng một lúc, sự thay đổi liên tục trên thị trường cũng chẳng làm ơng quan tâm. WB khơng suy nghĩ về từng phút, từng ngày, từng tháng mà nhiều năm. Ơng khơng cần phải theo dõi hàng trăm doanh nghiệp vì ơng chỉ lựa chọn đầu tư vào một số ít doanh nghiệp cĩ triển vọng thành cơng trong dài hạn. Cách tiếp cận này gọi là đầu tư tập trung, giúp đơn giản hĩa nhiệm vụ quản lí danh mục. ðầu tư tập trung ðầu tư tập trung cĩ nghĩa là: bạn chỉ chọn một ít cổ phiếu cĩ thể cho mức lợi nhuận trên trung bình tạo động lực cho danh mục trong một thời gian dài, tập trung phần lớn danh mục của bạn vào những cổ phiếu này và dũng cảm nắm giữ qua những biến động ngắn hạn của thị trường. ðiểm mấu chốt của chiến lược đầu tư tập trung đĩ là tập trung những khoản đầu tư của bạn vào những doanh nghiệp cĩ khả năng cho mức lợi nhuận trên trung bình cao. 29 Phương châm của chiến lược này là càng ít càng tốt, và đặt cược lớn vào những doanh nghiệp cĩ khả năng cho mức lợi nhuận cao. Phương pháp đầu tư tập trung do Philip Fisher đề xướng và nĩ cĩ tác động rất lớn đến phương pháp đầu tư của WB, ơng tin rằng cách duy nhất hợp lí khi đối mặt với một cơ hội lớn là đầu tư một khoản lớn vào cơ hội đĩ. Ơng từng nĩi rằng ơng khơng thể liên quan tới 50 hay 70 thứ, đĩ là cách đầu tư giống chiếc thuyền của Noah, ơng thích đầu tư một số lượng tiền đủ lớn vào một vài thứ. Quan điểm của WB về rủi ro Theo lí thuyết về quản lí danh mục hiện đại, tính khơng ổn định của giá cổ phiếu được coi là rủi ro. Tuy nhiên trong sự nghiệp của mình, WB nhận thấy rằng cổ phiếu giảm giá là cơ hội để kiếm tiền. Trong suy nghĩ của ơng, giá giảm sẽ làm giảm rủi ro. WB cĩ một định nghĩa khác về rủi ro đĩ là: khả năng gây thiệt hại. Và đĩ là vấn đề về giá trị nội tại của doanh nghiệp, chứ khơng phải sự thay đổi của giá cổ phiếu. Thiệt hại về tài chính đến từ việc đánh giá sai về lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp, cộng với việc khơng thể kiểm sốt và dự đốn tác động của thuế và lạm phát. Thay đổi danh mục đầu tư của bạn Một nhà đầu tư tập trung khơng nên là nơ lệ cho tính bất định của TTCK, nhưng bạn nên luơn quan tâm sâu sắc đến tình trạng của các doanh nghiệp trong danh mục của bạn. Cĩ những lúc bạn cần phải quyết định bán ra và mua vào để hồn thiện danh mục. Kết luận chương I WB chịu ảnh hưởng lớn từ lí thuyết, quan điểm và phương pháp đầu tư của bốn người đĩ là Benjamin Graham, Philip Fisher, John Burr William và Charles Munger trong quá trình hình thành phương pháp đầu tư của riêng mình. 30 Benjamin Graham đã cho WB những kiến thức căn bản về đầu tư, khái niệm về biên độ an tồn, và giúp WB học cách kiểm sốt cảm xúc của mình để tận dụng cơ hội từ sự biến động của thị trường. Philip Fisher chỉ cho WB phương pháp làm việc, giúp ơng nhận diện những khoản đầu tư dài hạn tốt và cách quản lý danh mục trong một thời gian dài, đồng thời chỉ ơng giá trị của việc tập trung đầu tư vào một số ít các doanh nghiệp cĩ chất lượng tốt. John Burr Williams chỉ cho ơng phương pháp tốn học giúp xác định giá trị thực của cổ phiếu. Cịn Charles Munger khuyến khích WB áp dụng phương pháp đầu tư của Fisher và nhận ra lợi ích kinh tế từ việc mua và nắm giữ những doanh nghiệp cĩ tiềm năng lớn. Trong quá trình đầu tư, WB đã phát hiện ra tiềm năng và biến các doanh nghiệp bảo hiểm thành một cơng cụ đầu tư tuyệt vời, kết hợp với sự lão luyện trong việc chọn mua chứng khốn của mình, WB đã tạo nên một đế chế đầu tư và kinh doanh khổng lồ Berkshire Hathaway như ngày nay. ðiểm khác biệt trong phương pháp đầu tư của WB so với các nhà đầu tư khác đĩ là quan điểm đầu tư định hướng kinh doanh. Thơng qua việc sở hữu cổ phiếu, ơng sở hữu tồn bộ hay một phần doanh nghiệp chứ khơng phải là một mảnh giấy. Trước khi thực hiện một thương vụ đầu tư, WB tìm hiểu kỹ về doanh nghiệp mà ơng dự định đầu tư. Phương pháp tìm hiểu doanh nghiệp của WB cĩ những điểm đáng chú ý sau:  Quan điểm về kinh doanh giúp WB tập trung vào những doanh nghiệp mà ơng cĩ thể hiểu được hoạt động sản xuất kinh doanh của nĩ và cĩ khả năng dự đốn hoạt động trong tương lai của doanh nghiệp.  Quan điểm về quản lí: sẽ giúp WB tập trung vào những doanh nghiệp đang được điều hành tốt. Những nhà quản lí tuyệt vời cĩ thể tạo ra những điều khác biệt đối với những thành cơng trong tương lai của doanh nghiệp.  Quan điểm về tài chính sẽ giúp WB biết cần tập trung vào những chỉ số tài chính nào để đánh giá tiềm năng của doanh nghiệp. 31  Kết hợp giữa quan điểm về kinh doanh, quản lí và tài chính sẽ giúp WB khả năng dự đốn tốt tiềm năng lợi nhuận trong tương lai của doanh nghiệp.  Quan điểm về giá trị sẽ giúp nhà đầu tư tìm ra giá trị nội tại của doanh nghiệp, làm cơ sở để xem xét một thương vụ đầu tư cĩ hấp dẫn hay khơng. Nhờ hiểu rõ về doanh nghiệp mà mình đầu tư vào, WB cĩ cách nhìn riêng về rủi ro. Ơng cho rằng rủi ro khơng đến từ sự biến động của giá chứng khốn, mà đĩ là khả năng gây thiệt hại về tài chính của khoản đầu tư, cộng với việc khơng thể kiểm sốt và dự đốn tác động của thuế và lạm phát. Từ quan điểm về rủi ro này, WB cũng ứng dụng phương pháp đầu tư tập trung của Philip Fisher vào phương pháp đầu tư của mình. Theo đĩ ơng chỉ đầu tư vào một ít những doanh nghiệp mà ơng hiểu rõ hoạt động kinh doanh và phẩm chất của ban lãnh đạo, cĩ triển vọng thành cơng trong dài hạn. 32 CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG ðẦU TƯ TRÊN THỊ TRƯỜNG CHỨNG KHỐN VIỆT NAM 2.1 Giới thiệu thị trường chứng khốn Việt Nam ðể duy trì nhịp độ tăng trưởng kinh tế bền vững, chuyển dịch mạnh mẽ cơ cấu kinh tế theo hướng nâng cao hiệu quả và sức cạnh tranh, địi hỏi phải cĩ nguồn vốn lớn cho đầu tư phát triển. Việc xây dựng và phát triển TTCK ở VN đã trở thành nhu cầu bức xúc và cấp thiết nhằm huy động các nguồn vốn trung, dài hạn ở trong và ngồi nước vào đầu tư phát triển kinh tế thơng qua chứng khốn nợ và chứng khốn vốn. Bên cạnh đĩ, việc cổ phần hĩa các doanh nghiệp nhà nước cùng với sự hình thành và phát triển của TTCK sẽ tạo mơi trường hoạt động ngày càng cơng khai, minh bạch và lành mạnh hơn cho hoạt động của các doanh nghiệp tại Việt Nam. Ngày 29/6/1995, Thủ tướng Chính phủ đã cĩ Quyết định số 361/Qð-TTg thành lập Ban Chuẩn bị tổ chức TTCK giúp Thủ tướng Chính phủ chỉ đạo chuẩn bị các điều kiện cần thiết cho việc xây dựng TTCK ở Việt Nam. Ngày 28/11/1996 theo Nghị định số 75/CP của Chính phủ, Uỷ ban Chứng khốn Nhà nước (UBCKNN) được thành lập, là cơ quan thuộc Chính phủ thực hiện chức năng tổ chức và quản lý Nhà nước về chứng khốn và thị trường chứng khốn. Ngày 10/07/1998 Thủ tướng Chính phủ đã ký ban hành Nghị định 48/1998/Nð- CP về Chứng khốn và Thị trường chứng khốn cùng với Quyết định thành lập hai (02) Trung tâm Giao dịch Chứng khốn (TTGDCK) tại Hà Nội và TP. Hồ Chí Minh. 2.1.1 Sở giao dịch chứng khốn TP.HCM Ngày 20/07/2000, TTGDCK Tp.HCM đã chính thức khai trương đi vào vận hành, và thực hiện phiên giao dịch đầu tiên vào ngày 28/07/2000 với 02 loại cổ phiếu 33 niêm yết. Trung tâm giao dịch chứng khốn Tp.HCM đã chính thức được Chính phủ ký Quyết định số: 599/Qð-TTg ngày 11/05/2007 chuyển đổi thành Sở giao dịch Chứng khốn Tp.HCM. Ngày 08/08/2007, SGDCK TP.HCM đã chính thức được khai trương. Cho đến nay, SGDCK TP.HCM đã đạt những thành quả rất đáng khích lệ. Tính đến ngày 01/09/2010, đã cĩ 314 loại chứng khốn trong đĩ cĩ 253 cổ phiếu, 5 chứng chỉ quỹ và 56 trái phiếu các loại với tổng giá trị niêm yết đạt 130.449.069.930.000 đồng. ðối với hoạt động giao dịch, SGDCK TP.HCM đã thực hiện giao dịch khớp lệnh liên tục từ ngày 30/07/2007 và đã triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa để đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng lớn trên thị trường. Trong hoạt động đối ngoại, SGDCK TP.HCM đã thực hiện ký kết nhiều Biên bản hợp tác với các SGDCK các nước trên thế giới như SGDCK Luân đơn, Thái Lan, New York(Mỹ), Malaysia, Singapore, CH Czech, Warsaw(Ba Lan),Tokyo (Nhật bản), Hồng Kơng trong các lĩnh vực về hỗ trợ kỹ thuật, đào tạo cán bộ cho SGDCK TP.HCM, trao đổi thơng tin giữa các SGDCK, đồng thời tạo điều kiện thực hiện niêm yết chéo giữa các Sở trong tương lai. ðồ thị 2.1: Biến động của chỉ số VNIndex từ ngày đầu tiên đến ngày 05/11/2010 Nguồn: Website cophieu68.com 34 Bảng 2.1: Quy mơ niêm yết hiện tại trên HOSE (đến ngày 05/11/2010) Tồn thị trường Cổ phiếu Chứng chỉ Trái phiếu Khác Số CK niêm yết(1 CK) 326,00 268,00 5,00 53,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 82,21 1,53 16,26 0,00 KL niêm yết(ngàn CK) 12.274.786,40 11.899.736,02 276.099,29 98.951,09 0,00 Tỉ trọng(%) 100,00 96,94 2,25 0,81 0,00 GT niêm yết(triệu đồng) 132.526.462,10 118.997.360,20 2.760.992,90 10.768.109,00 0,00 Tỉ trọng (%) 100,00 89,79 2,08 8,13 0,00 Nguồn: Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh Bảng 2.2: Quy mơ giao dịch trên sàn HOSE trong 12 tháng gần nhất (đến ngày 05/11/2010) Khớp lệnh Thỏa thuận Tháng Khối lượng (đv: 1ck) Giá trị (tỉ đồng) Khối lượng (đv: 1ck) Giá trị (tỉ đồng) 11-2010 115.055.300 2.703,509 19.024.289 570,298 10-2010 563.849.080 13.988,468 81.527.298 2.598,634 09-2010 814.450.910 21.134,348 76.106.106 2.316,403 08-2010 794.424.740 20.817,588 93.599.152 3.504,375 07-2010 864.749.070 25.108,338 102.267.663 3.231,249 06-2010 966.105.990 29.895,638 108.635.119 3.896,505 05-2010 1.151.170.860 39.086,207 83.082.629 3.256,624 04-2010 1.077.849.360 42.044,395 70.806.090 3.251,459 03-2010 1.069.866.480 45.821,526 82.411.063 3.182,071 02-2010 348.823.940 15.527,987 38.223.785 1.777,291 35 01-2010 808.645.520 36.101,080 57.527.282 2.725,948 12-2010 889.005.090 35.805,427 118.661.301 4.644,373 Nguồn: Sở Giao Dịch Chứng Khốn TP. Hồ Chí Minh 2.1.2 Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội TTGDCK Hà Nội chính thức khai trương hoạt động vào ngày 8.3.2005, đánh dấu một bước phát triển mới của thị trường chứng khốn Việt Nam. Trung tâm tiến hành phiên giao dịch đầu tiên ngày 14.7.2005 với 06 loại cổ phiếu niêm yết. Ngày 2/1/2009 của Thủ tướng Chính phủ đã ký quyết định số 01/2009/Qð-Ttg chuyển đổi Trung tâm Giao dịch Chứng khốn Hà Nội thành Sở Giao dịch Chứng khốn Hà Nội (SGDCK Hà Nội). Cho đến ngày 01/09/2010 tồn thị trường cĩ 927 loại chứng khốn trong đĩ cĩ 328 cổ phiếu, 510 trái phiếu các loại trên thị trường Trái phiếu Chính phủ chuyên biệt và 89 doanh nghiệp đại chúng niêm yết giao dịch trên thị trường UpCom. Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội cũng đã triển khai giao dịch nhập lệnh từ xa nhằm đáp ứng nhu cầu giao dịch ngày càng lớn của các nhà đầu tư trê thị trường. ðồ thị 2.2: Biến động của chỉ số HNX-Index từ ngày đầu tiên đến nay Nguồn: Website cophieu68.com 36 Bảng 2.3: Quy mơ niêm yết hiện tại trên sàn HNX (đến ngày 05/11/2010) Tồn thị trường Cổ phiếu Trái phiếu UPCoM Số chứng khốn niêm yết 966 350 510 106 Tổng khối lượng niêm yết 8,613,485,508 5,813,794,432 1,691,736,620 1,107,954,456 Tổng giá trị niêm yết 240,551,150,880,000 60,297,944,320,000 169,173,662,000,000 11,079,544,560,000 Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội Bảng 2.4: Quy mơ giao dịch trên sàn HNX trong 12 tháng gần nhất (đến ngày 05/11/2010) Khớp lệnh Thỏa thuận Tháng Khối lượng Giá trị Khối lượng Giá trị 11 - 2010 102,644,000 1,932,800,100,000 11,364,915 209,732,942,300 10 - 2010 473,000,200 10,051,854,120,000 33,618,694 762,104,121,200 9 - 2010 744,062,500 18,213,938,500,000 29,857,399 795,793,509,500 8 - 2010 640,845,500 15,355,448,700,000 39,240,744 1,282,588,678,600 7 - 2010 749,477,500 21,575,654,810,000 50,632,860 1,583,988,629,000 6 - 2010 753,142,500 23,686,610,250,000 46,615,018 1,314,599,605,000 5 - 2010 887,740,500 29,478,546,740,000 30,657,200 1,266,140,650,000 4 - 2010 896,934,700 31,457,487,460,000 23,421,974 921,127,495,000 3 - 2010 653,997,400 21,803,907,210,000 18,849,929 666,965,624,000 2 - 2010 175,802,700 5,650,184,550,000 7,855,669 254,401,120,400 1 - 2010 493,624,300 17,022,363,690,000 16,504,948 618,691,033,200 12 - 2009 422,468,900 12,934,526,940,000 34,606,360 1,112,548,939,000 Nguồn: Sở giao dịch chứng khốn Hà Nội Cùng với sự phát triển của TTCKVN, số lượng doanh nghiệp chứng khốn cũng khơng ngừng tăng về số lượng, quy mơ và chất lượng dịch vụ. Tính đến hết ngày 37 01/09/2010, tồn thị trường đã cĩ 105 doanh nghiệp chứng khốn đăng ký. Hầu hết các doanh nghiệp chứng khốn được cấp giấy phép hoạt động kinh doanh với các nghiệp vụ gồm: mơi giới, tự doanh, bảo lãnh phát hành và tư vấn đầu tư. Tốc độ tăng trưởng cao của nền kinh tế trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế, sức hấp dẫn ngày càng tăng của các nhà đầu tư quốc tế vào Việt nam, chính sách cổ phần hĩa các doanh nghiệp Nhà nước gắn liền với hoạt động niêm yết, là những yếu tố bảo đảm sự phát triển bền vững của TTCK VN trong thời gian tới. 2.1.3 Những đặc điểm của TTCKVN ðầu tiên, cĩ ý kiến cho rằng TTCK phản ánh chân thực diễn biến của nền kinh tế. Tuy nhiên TTCK Việt Nam chưa phản ánh được khía cạnh này do các doanh nghiệp cĩ quy mơ lớn, chiếm tỷ trọng lớn trong nền kinh tế chưa được cổ phần hĩa và niêm yết trên các sàn giao dịch như Tập đồn dầu khí VN (Petro VN), Tổng doanh nghiệp xăng dầu VN (Petrolimex), Tập đồn điện lực VN, Tập đồn bưu chính viễn thơng VN (VNPT), Tập đồn cơng nghiệp than khống sản VN (Vinacomin), Tập đồn viễn thơng quân đội (Viettel),…. Do vậy, sự biến động của TTCK VN chưa phản ánh được đầy đủ tình hình và diễn biến của nền kinh tế Việt Nam. Thứ hai, VN là nước đang phát triển, quy mơ nền kinh tế cịn khá nhỏ so với các nước trên thế giới. Do đĩ quy mơ của phần lớn các doanh nghiệp Việt Nam cịn rất nhỏ, kinh nghiệm làm ăn chưa nhiều, và đang ở trong giai đoạn đầu của vịng đời doanh nghiệp. ðặc điểm chính của các doanh nghiệp này là nhà đầu tư gặp rủi ro rất lớn trong việc xác định giá trị doanh nghiệp và trong đầu tư. Tương ứng với rủi ro thì nhà đầu tư cũng nhận được phần thưởng xứng đáng khi doanh nghiệp cĩ tỷ lệ tăng trưởng cao, giá cổ phiếu tăng mạnh. Thứ ba, TTCK VN hình thành và phát triển trong vịng 10 năm nay, tuy nhiên thực tế phần lớn các doanh nghiệp trên sàn chỉ mới thực hiện đấu giá chuyển sang hình thức hoạt động doanh nghiệp cổ phần, niêm yết trên các sàn giao dịch và cơng bố 38 thơng tin chính thức trong vịng 04 năm trở lại đây. Do vậy việc sưu tầm số liệu của các doanh nghiệp trong một thời gian đủ dài (trên 10 năm) để kiểm tra lịch sử kinh doanh và lợi nhuận ổn định trong một khoảng thời gian đủ lâu là bất khả thi. Thứ tư, hoạt động cung cấp thơng tin của các chủ thể tham gia thị trường, đã được quan tâm và cĩ những bước cải thiện rõ rệt, giúp nhà đầu tư tiếp cận kịp thời với các thơng tin, nâng cao tính minh bạch trong hoạt động của TTCK và mơi trường kinh doanh của các doanh nghiệp niêm yết. Thứ năm, nguồn tư liệu chính giúp nhà đầu tư tìm hiểu sâu về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, nâng cao kiến thức phân tích ngành và vĩ mơ đến từ Bản cáo bạch niêm yết, bản cáo bạch phát hành thêm, báo cáo thường niên và đặc biệt là các bài phân tích và nhận định của các cơng ty chứng khốn về các doanh nghiệp cụ thể đang niêm yết trên thị trường, các bài phân tích nghành và phân tích các chính sách vĩ mơ. Ngồi ra, nhà đầu tư cĩ thể tìm đọc thêm từ các tờ báo và tạp chí chuyên nghành trên thị trường. Thứ sáu, TTCK VN mới hình thành và chỉ hoạt sơi động từ năm 2006 đến nay (khoảng 05 năm) do vậy tính chuyên nghiệp của các nhà đầu tư chưa cao. Phần lớn các nhà đầu tư và nhân viên mơi giới lựa chọn cổ phiếu đầu tư theo tin đồn và quyết định bán mua theo cảm tính, thiếu hiểu biết về phân tích cơ bản về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Trong hai năm trở lại đây số lượng các nhà đầu tư quan tâm tìm hiểu về phân tích kỹ thuật tăng lên nhanh chĩng. Về phân tích cơ bản các nhà đầu tư chủ yếu quan tâm đến chỉ số EPS, và chỉ số P/E, và hầu như khơng quan tâm đến những khía cạnh cịn lại của doanh nghiệp. Thứ bảy, Cho đến nay, thị trường chứng khốn là một kênh huy động vốn trung và dài hạn rất mạnh và hiệu quả cho các doanh nghiệp, giúp doanh nghiệp cĩ khả năng tăng vốn chủ sở hữu và quy mơ hoạt động một cách nhanh chĩng. 2.2 Các phương pháp đầu tư trên thị trường hiện nay 39 2.2.1 ðối với nhà đầu tư cá nhân Phương pháp thứ nhất là giao dịch hàng ngày, tìm kiếm lợi nhuận từ sự biến động liên tục của giá cổ phiếu. Phương pháp này được sử dụng khá phổ biến trên thị trường, do sự hấp dẫn từ biên độ biến động liên tục của giá cổ phiếu mang lại. Cách thực hiện, do hiện nay giao dịch tại TTCK VN bị hạn chế bởi quy định về T + 3 và khơng cho mua bán cùng loại chứng khốn trong ngày. Do đĩ nhà đầu tư thường mua một số cổ phiếu để sẵn trên danh mục coi như phần vốn đầu tư dài hạn, sau đĩ họ sử dụng hai hoặc ba tài khoản khác nhau để giao dịch, đồng thời dựa vào phán đốn của bản thân để đưa ra quyết định mua bán trong ngày. ðây là phương pháp đầu tư phổ biến nhất trên thị trường hiện nay, đặc điểm của phương pháp này đĩ là quyết định mua bán của nhà đầu tư thường dựa chủ yếu trên yếu tố cảm tính; chiến lược đầu tư thay đổi liên tục, khơng nhất quán; khi thị trường giảm họ thường quyết định mua thêm cổ phiếu để bình quân giá. Ví dụ: ðồ thị 2.3: Giá của cổ phiếu SSI từ 03/11/2008 đến 29/11/2009 Nguồn: Website cophieu68.com 40 Tĩm tắt diễn biến giá cổ phiếu SSI trong hai năm 2009 và 2010 Từ 04/03/2009 đến ngày 22/10/2009 giá cổ phiếu SSI tăng từ 21.000đ lên 107.000đ Từ ngày 26/05/2009 đến ngày 20/03/2010 (khoảng 10 tháng) giá cổ phiếu SSI giao dịch trong khoảng từ 54.000đ đến 107.000 đ, mức giá phổ biến là từ 65.000đ đến 90.000đ. Sau khi thưởng cổ phiếu tỷ lệ 1:1, giá tham chiếu ngày 25/03/2010 được điều chỉnh xuống 43.400đ. Nhận định của nhà đầu tư Cổ phiếu SSI cĩ khối lượng giao dịch lớn, mức độ biến động cổ phiếu trong mỗi phiên giao dịch chênh nhau từ 1-3%, khi thị trường tốt giá của SSI cĩ khả năng tăng trần 5% nhanh chĩng. Nên đây là đối tượng hấp dẫn đối với những nhà đầu tư thích kinh doanh chênh lệch giá. Nhà đầu tư khơng cân nhắc đến những yếu tố cơ bản của cổ phiếu như khả năng sinh lời giảm (chỉ số EPS) khi vốn điều lệ của doanh nghiệp tăng lên gấp đơi, mà chỉ thấy mức giá 43.000 là khá thấp so với mức giá giao dịch trong 10 tháng trước đĩ. Do vậy nhà đầu tư quyết định trích 10% vốn để đầu tư vào cổ phiếu SSI với suy luận giá xuống sẽ mua thêm vào và kinh doanh chênh lệch biến động giá thường xuyên để kiếm lời. Thực hiện đầu tư Giả sử tổng vốn của nhà đầu tư là 440.000.000đ Nhà đầu tư mua 1.000 cổ phiếu SSI mức giá 44.000đ Khi thị trường giảm, nhà đầu tư mua thêm 1.000 cổ phiếu giá 41.000đ, và bán ra khi giá cổ phiếu lên 42.500đ. Nếu coi 1000 cổ phiếu ban đầu là vốn cố định, thì nhà đầu tư lời được 1.500.000đ khi mua và bán nhờ chênh lệch giá cổ phiếu. ðây là lí luận cơ bản của 41 phương pháp đầu tư này. Nhờ số cổ phiếu đầu tư ban đầu, nhà đầu tư cĩ thể bán cổ phiếu ngay vào ngày T + 1, mà khơng cần phải chờ đến T + 3 như quy định hiện nay. Kết luận: Với việc đầu tư 10% giá trị tài sản cố định làm vốn, nhà đầu tư tin rằng rủi ro trong đầu tư của mình khơng cao, và khả năng sinh lời thường xuyên là một hình thức kinh doanh. Chiến lược này ban đầu tỏ ra khá hợp lí, khả năng rủi ro khơng cao, và khả năng kiếm lời là khá tốt. Tuy nhiên diễn biến thực tế khơng phải vậy, trong quá trình giao dịch liên tục do sự nơn nĩng, lịng tham và sự sợ hãi khiến nhà đầu tư nhanh chĩng thay đổi chiến lược ban đầu và rủi ro đầu tư bắt đầu gia tăng. Khi thị trường vào xu hướng giảm giá, nhà đầu tư bắt đầu mua bình quân, khi giá cổ phiếu giảm đến 30% nhà đầu tư sẽ trở nên liều lĩnh và mua hết số vốn mình cĩ, mà khơng quan tâm đến những yếu tố cơ bản của doanh nghiệp. Và khi thị trường tiêp tục giảm thêm 10% nữa và tình hình ngày càng ảm đạm, nhà đầu tư sẽ trở nên sợ hãi và bắt đầu bán từ từ cổ phiếu ra. ðối với những nhà đầu tư chấp nhận mức mạo hiểm cao, khi sử dụng địn bảy tài chính, mức thua lỗ của họ sẽ tăng cao. Và số người vỡ nợ khi thị trường giảm mạnh là khá phổ biến trên thị trường hiện nay. Phương pháp thứ hai là giao dịch theo tin đồn Theo đĩ nhà đầu tư và cả một số mơi giới thường săn lùng các thơng tin như: doanh nghiệp cĩ lợi nhuận đột biến, cĩ thơng tin chia thưởng và trả cổ tức cổ phiếu, cĩ các dự án cĩ tiềm năng thu được lợi nhuận lớn trong tương lai, hay cổ phiếu cĩ đội lái đánh lên. Khi cĩ được những tin đồn này hay tương tự, nhà đầu tư sẽ mua ngay cổ phiếu của những doanh nghiệp này để đĩn đầu chờ khi tin ra, giá cổ phiếu tăng sẽ bán ra để chốt lời. 42 Ví dụ: Trong năm 2009, từ tháng 03/2009, thị trường chứng khốn bắt đầu tăng giá mạnh, giá cổ phiếu SSI tăng từ 21.000đ ngày 04/03/2009 lên 79.000đ ngày 09/06/2009, trong tháng 08/2009, trên thị trường cĩ tin đồn SSI sẽ chia thưởng cổ phiếu theo tỷ lệ 1:1, vậy là nhà đầu tư mua vào cổ phiếu của SSI đẩy giá lên đến 109.000đ vào ngày 22/10/2009. Trong trường hợp này ta thấy, nhà đầu tư mua cổ phiếu dựa trên tin đồn mà khơng hề quan tâm đến tình hình hoạt động kinh doanh, hoạt động quản lí của doanh nghiệp, cũng như tính chính xác của tin đồn. Phương pháp thứ ba là các nhà đầu tư lớn liên kết với nhau và thường liên hệ để tìm sự hậu thuẫn của các cổ đơng nội bộ, sau đĩ hình thành đội lái để làm giá cổ phiếu. ðây là phương pháp làm giá cổ phiếu của nhiều nhà đầu tư lớn, họ dựa vào mối quan hệ với các cổ đơng nội bộ, biết trước các thơng tin mật của doanh nghiệp và sử dụng các thơng tin này để làm giá, nhằm trục lợi cho các thành viên của đội lái. Ví dụ: Doanh nghiệp cổ phần chế tạo máy Dzĩ An (DZM sàn HNX) ðồ thị 2.4: Giá cổ phiếu DZM từ 11/06/2009 – 29/11/2010 Nguồn: Website cophieu68.com 43 Doanh nghiệp này niếm yết trên sàn HNX vào ngày 11/06/2010, giá bình quân ngày đầu tiên giao dịch là 52.000đ. Lợi nhuận thuần năm 2008 là 19.195.000.000 đ, vốn điều lệ lúc lên sàn là 25 tỷ, EPS năm 2008 là 7.678 đ/cp. Lợi nhuận thuần năm 2009 là 18.023.000.000 đ, EPS năm 2009 là 7.200 đ/cp. Do thị trường chung giảm mạnh nên cuối năm 2009 giá cổ phiếu của DZM giao dịch quanh mức từ 24.000đ đến 30.000đ Vào thời điểm tháng 11/2009, doanh nghiệp cơng bố thơng tin đã xin được giấy phép đầu tư dự án nhà máy điện sinh khối tại campuchia, nhà máy dụng nguyên liệu là trấu để sản xuất điện, hiện doanh nghiệp đang vay tiền để triển khai dự án, dự kiến sẽ phát hành cổ phiếu cho cổ đơng chiến lược để huy động tiền tài trợ cho dự án. ðiểm hấp dẫn của dự án đĩ là giá điện tại campuchia cao gấp đơi giá điện tại VN. Ta thấy với mức giá giao dịch từ 24.000đ đến 30.000đ, trong khi EPS năm 2008 và 2009 đều trên 7.000 đ/cp. Và doanh nghiệp đang cĩ dự án điện sinh khối hết sức tiềm năng. ðây là doanh nghiệp quá hấp dẫn để đầu cơ do số lược cổ phiếu lưu hành thấp, và tiềm năng phát triển của doanh nghiệp là rất lớn. Thế là một số nhà đầu tư lớn liên kết với nhau mua gom cổ phiếu DZM, làm giá cổ phiếu này tăng mạnh từ giá thấp nhất là 24.000đ vào ngày 17/12/2009 đến mức giá cao nhất vào ngày 03/06/2010 là 69.000đ. Phương pháp thứ tư là giao dịch dựa trên phân tích kỹ thuật Trong hai năm gần đây số lượng các nhà đầu tư tìm hiểu về phân tích kỹ thuật tăng lên rõ rệt, đồng thời các bản tin hàng ngày của các doanh nghiệp chứng khốn thường sử dụng phân tích kỹ thuật để dự đốn xu hướng thị trường, đưa ra các điểm kháng cự và hỗ trợ dự kiến để nhà đầu tư tham khảo là định hướng trong việc ra quyết định mua hay bán cổ phiếu. Nhìn chung phương pháp phân tích kỹ thuật dựa vào diễn biến của giá và khối lượng giao dịch trong quá khứ để dự đốn xu thế giá trong tương lai. Các nhà phân tích 44 kỹ thuật dựa vào các đồ thị và mơ hình để xác định xu thế của thị trường chung hoặc một loại cổ phiếu cụ thể nào đĩ, từ đĩ đưa ra quyết định về thời điểm thích hợp để mua hoặc bán. Phương pháp thứ năm là phương pháp đầu tư giá trị Phương pháp đầu tư giá trị dựa trên cơ sở của phân tích cơ bản chuyên nghiên cứu các thơng tin về tài chính của doanh nghiệp như cổ tức, lợi nhuận, báo cáo thu nhập, bảng cân đối kế tốn,… nhằm xác định giá trị của một loại cổ phiếu cụ thể nào đĩ. Hiện này, phần lớn các nhà đầu tư cá nhân trên TTCK VN chủ yếu sử dụng các chỉ số tắt để lựa chọn cổ phiếu đầu tư như chỉ số EPS, chỉ số P/E hay P/B thấp. ði sâu hơn một số nhà đầu tư cũng tiến hành tìm hiểu, phân tích sản phẩm và dịch vụ của doanh nghiệp, xác định tiềm năng tăng trưởng trong tương lai của doanh nghiệp làm cơ sở cho quyết định đầu tư của mình. Khi lựa chọn các doanh nghiệp cĩ chỉ số P/E thấp hơn mức bình quân của ngành và thị trường, những nhà đầu tư giá trị tin rằng thị trường sẽ nhận ra giá trị của doanh nghiệp và giá cổ phiếu sẽ tăng lên bằng mức P/E bình quân của ngành, hay mức P/E chung của thị trường. Lúc đĩ những nhà đầu tư này mới cân nhắc bán cổ phiếu ra và cơ cấu danh mục. Ví dụ: Trong ví dụ trên về doanh nghiệp DZM, ta thấy với mức EPS của năm 2008, và 2009 là trên 7.000 đ/cp. Bên cạnh đĩ doanh nghiệp đang cĩ những dự án đầu tư đầy triển vọng vào nhà máy điện sinh khối tại campuchia. Khi thị trường chung giảm mạnh đẩy giá cổ phiếu xuống dưới 30.000đ. ðĩ là cơ hội đầu tư tuyệt vời để các nhà đầu tư giá trị nắm lấy và thực hiện thương vụ đầu tư. Trong trường hợp này, xét đến tiềm năng phát triển của doanh nghiệp DZM nhà đầu tư cĩ thể đầu tư trong thời gian dài, hoặc khi giá cổ phiếu xấp xỉ mức P/E bằng 10 45 hoặc trên 10. Khi đĩ, nhà đầu tư giá trị sẽ quyết định bán ra để hiện thực hĩa lợi nhuận từ khoản đầu tư. Với EPS = 7.000 đ/cp, giá cổ phiếu là 30.000đ ta cĩ tỷ số P/E của DZM là 4.28, với mức P/E bình quân của thị trường vào khoảng 10. Nhà đầu tư cĩ thể kỳ vọng giá cổ phiếu DZM tăng lên mức 70.000 đ/cp. Khi đĩ nhà đầu tư cĩ thể cân nhắc bán ra tại các mức giá từ 60.000 đ trở lên. Trên đây là một số phương pháp đầu tư cơ bản mà các nhà đầu tư cá nhân trên TTCK VN thường sử dụng. 2.2.2 ðối với nhà đầu tư tổ chức Phương pháp đầu tư theo phân tích định lượng của quỹ đầu tư VFA Mục tiêu chính của Quỹ đầu tư VFA là nắm bắt được xu hướng tăng trung hạn và dài hạn của thị trường chứng khốn Việt Nam dựa trên mơ hình đầu tư theo xu hướng (trend-following) nhằm mang lại lợi nhuận rịng cho quỹ song song với mục tiêu bảo tồn vốn khi thị trường diễn biến khơng thuận lợi. ðể đạt được mục tiêu đã đề ra, Quỹ đầu tư VFA sử dụng mơ hình đầu tư theo xu hướng thị trường (trend following). Mơ hình đầu tư theo xu hướng thị trường ứng dụng phương pháp định lượng, như sử dụng các mơ hình thống kê một khối lượng lớn dữ liệu trên hệ thống máy vi tính để nắm bắt chính xác các xu hướng trung và dài hạn xuất hiện trên các thị trường khác nhau. Nĩi một cách cụ thể, mơ hình này đầu tư dựa trên cơ chế như sau: mua khi thị trường cĩ xu hướng tăng và bán khống khi thị trường cĩ xu hướng giảm. Vì bán khống (short sell) chưa được thực hiện ở thị trường Việt Nam, chiến lược đầu tư theo xu hướng mà Quỹ đầu tư VFA sử dụng khơng thể tìm kiếm lợi nhuận khi thị trường đi vào xu hướng giảm. Tuy nhiên, chiến lược đầu tư theo xu hướng thị trường mà Quỹ đầu tư VFA đề ra vẫn cĩ khả năng tạo ra lợi nhuận ở cả hai 46 xu hướng thị trường (xu hướng lên và xu hướng xuống) trong tương lai khi luật cho phép nghiệp vụ bán khống được thực hiện. Chiến lược đầu tư theo xu hướng thị trường khơng tìm cách dự đốn thị trường mà thay vào đĩ là giải ngân khi thị trường đã xuất hiện các xu thế rõ ràng và thốt khỏi thị trường (exit) khi các xu thế trên đã kết thúc hoặc đảo chiều. Hơn nữa, phương pháp đầu tư này cĩ mức lợi nhuận khơng tương quan với phương pháp đầu tư truyền thống (“buy and hold”) vì chiến lược đầu tư theo xu hướng thị trường thực hiện bảo tồn vốn khi thị trường diễn biến khơng thuận lợi. Cơ cấu đầu tư của quỹ VFA sẽ phân bổ tài sản giữa chứng khốn niêm yết và tiền mặt hoặc tài sản khác tương đương tiền theo tỷ trọng khác nhau ở các thời điểm khác nhau tùy thuộc vào dự báo mua/bán tương ứng điều kiện thị trường. Trong cơ cấu chứng khốn niêm yết, Quỹ đầu tư VFA sẽ đầu tư vào rổ cổ phiếu đại diện cho VN- Index vì thế sẽ cĩ biến động gần giống với biến động của VN-Index. Phương pháp lựa chọn đầu tư của quỹ VFA dựa trên phân tích, xác định xu hướng thị trường và đưa ra tín hiệu mua bán dựa trên những thuật tốn đã được lập trình xuất phát từ:  các chỉ báo mua bán  hệ thống quản lý rủi ro (risk management) và  hệ thống phân bổ tài sản (money management). Những yếu tố trên được kết hợp một cách khoa học nhằm tạo nên một hệ thống mua bán chuyên nghiệp và thống nhất. Cơ chế mua bán theo xu hướng này được dự trù sẽ tạo ra 3 đến 4 tín hiệu mua bán trong một năm trên chỉ số thị trường (VN-Index) hơn là tập trung tạo ra những tín hiệu mua bán của từng loại chứng khốn cụ thể. Vì thế, danh mục của Quỹ đầu tư VFA sẽ là rổ chứng khốn cĩ biến động gần giống như biến động của VN-Index. Phương pháp đầu tư vào các doanh nghiệp hàng đầu của quỹ VF4 47 Quỹ VF4 ra đời với mục tiêu là đầu tư vào những doanh nghiệp hoạt động trong những lĩnh vực chủ đạo của nền kinh tế Việt Nam, và những doanh nghiệp này luơn nằm trong tốp 20 doanh nghiệp hàng đầu của ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp đĩ đang hoạt động và cĩ vốn điều lệ tối thiểu là 150 tỷ đồng Việt Nam. Những doanh nghiệp này hoạt động trong các lĩnh vực, ngành nghề bao gồm nhưng khơng giới hạn như: năng lượng, vật liệu - khai khống, tài chính, ngân hàng, viễn thơng, cơ sở hạ tầng, bất động sản, hàng tiêu dùng. Phương pháp lựa chọn đầu tư đối với cổ phiếu của của quỹ VF4 là áp dụng phương pháp phân tích từ trên xuống gồm phân tích vĩ mơ, phân tích ngành, phân tích doanh nghiệp. Phương pháp này nhằm lựa chọn ra những ngành nghề hiệu quả, tiềm năng của nền kinh tế để từ đĩ lựa chọn doanh nghiệp hoặc dự án hiệu quả, tăng trưởng cao với mức rủi ro hợp lý cho danh mục đầu tư. Doanh nghiệp quản lý quỹ VFM tiến hành phân tích ngành thơng qua phân tích chu kỳ hoạt động, dự đốn tăng trưởng, đánh giá mức độ lợi nhuận và rủi ro, chính sách Nhà nước đối với ngành, tầm ảnh hưởng trong mối quan hệ với khách hàng, nhà cung cấp, đe dọa từ đối thủ mới, cạnh tranh giữa các doanh nghiệp trong ngành và của sản phẩm thay thế, mức ảnh hưởng ngành từ các thay đổi về xã hội, cơng nghệ... ðối với phân tích doanh nghiệp, hiệu quả hoạt động là kim chỉ nam mà Doanh nghiệp quản lý quỹ VFM chú trọng trong quá trình thẩm định đầu tư. Doanh nghiệp sẽ tập trung thẩm định các tiêu chí về quản trị, tính minh bạch, tiềm năng tăng trưởng, các tiêu chí tài chính thể hiện hiệu quả hoạt động, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Ngồi việc đầu tư nêu trên, doanh nghiệp quản lý quỹ VFM sẽ kiểm sốt chặt chẽ các khoản đầu tư bằng cách nghiên cứu kỹ các báo cáo tài chính định kỳ và giữ quan hệ chặt chẽ với Hội đồng quản trị, Ban Giám đốc các doanh nghiệp đã đầu tư. Bộ phận nghiên cứu sẽ liên tục cập nhật các thơng tin cĩ liên quan đến các ngành nghề, lĩnh vực đầu tư để cĩ thể sẵn sàng đưa ra giải pháp tốt nhất trong quá trình đầu tư. Bên cạnh đĩ, ban điều hành quỹ sẽ hỗ trợ doanh nghiệp đầu tư về mặt quản trị chiến lược, 48 cơ cấu tài chính nhằm tạo ra giá trị gia tăng đối với các khoản mà Quỹ đầu tư VF4 tham gia đầu tư. Phương pháp đầu tư của quỹ đầu tư tăng trưởng MAFPF1 Mục tiêu đầu tư của quỹ MAFPF1 là cung cấp sự tăng trưởng vốn trong thời gian từ trung đến dài hạn bằng việc đầu tư vào các cổ phiếu tại Việt Nam. Mục tiêu chính là sự tăng trưởng vốn, do đĩ thu nhập (nếu cĩ) tư cổ tức của quỹ là khơng quan trọng. Chiến lược của quỹ MAFPF1 là đầu tư vào danh mục đầu tư tăng trưởng và đa dạng hĩa. Tập trung vào những cổ phiếu hoạt động tại Việt Nam cĩ tốc độ tăng trưởng lợi nhuận cao và tiềm năng phát triển lâu dài; bao gồm các doanh nghiệp:  Cĩ cơ hội phát triển tốt trong điều kiện nền kinh tế hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới, cĩ cơ cấu tổ chức đồng bộ, minh bạch và cĩ vị thế nhất định trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động.  Cĩ hệ thống quản trị doanh nghiệp tốt, đội ngũ quản lí giàu kinh nghiệm, chiến lược kinh doanh bền vững và tình hình tài chính lành mạnh. Phương pháp lựa chọn cổ phiếu của quỹ MAFPF1 là tập trung vào các doanh nghiệp đang niêm yết hoặc cĩ kế hoạch niêm yết trên TTCK VN. Tiêu chí lựa chọn các doanh nghiệp đã được trình bày ở phần trên. Quỹ sẽ tiến hành phân tích kỹ từng doanh nghiệp sau đĩ quyết định phân bố tỷ lệ tài sản của quỹ vào các doanh nghiệp trên. Quỹ MAFPF1 áp dụng nguyên tắc được gọi là “định hướng tăng trưởng giá trị” theo đĩ các khoản đầu tư tăng trưởng sẽ được thực hiện sau khi quỹ xem xét kỹ mức giá và thời điểm đầu tư. Quỹ cũng tập trung vào chiến lược phân tích từ dưới lên, chọn lọc và tìm ra những doanh nghiệp cĩ cổ phiếu được giao dịch thường xuyên, hấp dẫn nhà đầu tư xét về mặt tốc độ tăng trưởng lợi nhuận. ðồng thời quỹ cũng tìm những doanh nghiệp cĩ 49 lưu lượng tiền mặt lớn, cĩ dịng thu nhập thực và cĩ vị thế cạnh tranh trong ngành, lĩnh vực mà doanh nghiệp hoạt động. 2.2.3 Nhận định chung về hoạt động đầu tư trên TTCKVN Thứ nhất, nhìn chung phương pháp giao dịch chủ yếu của các nhà đầu tư cá nhân hiện nay trên TTCKVN là phương pháp giao dịch theo cảm tính. Bên cạnh đĩ, trong hai năm gần đây thì một cĩ một số lượng lớn nhà đầu tư quan tâm đến phương pháp đầu tư kỹ thuật, tuy nhiên nhà đầu tư cá nhân cũng chỉ áp dụng những kỹ thuật cơ bản như sử dụng đường trung bình động, các mẫu hình đảo chiều, các mẫu hình phổ biến như vai đầu vai, mơ hình hai đáy, lý thuyết Dow, các đường xu thế,… để xác định xu hướng của thị trường và các cổ phiếu cụ thể. Thứ hai, nếu khơng tính đến phương pháp đầu tư cảm tính, theo đĩ các nhà đầu tư nhỏ lẻ thường ra quyết định đầu tư theo kinh nghiệm, tin đồn và cảm nhận của bản thân. Thì trên trên TTCK VN hiện nay cĩ các phương pháp đầu tư chủ yếu sau:  Phương pháp đầu tư giá trị: các nhà đầu tư áp dụng phương pháp này, sử dụng phương pháp phân tích cơ bản để xác định giá trị doanh nghiệp mà mình dự kiến đầu tư, so sánh với giá hiện tại của doanh nghiệp trên thị trường. Từ đĩ xác định các cơ hội đầu tư  Phương pháp đầu tư từ trên xuống: theo đĩ nhà đầu tư tiến hành phân tích nền kinh tế vĩ mơ, lựa chọn những ngành kinh doanh hấp dẫn nhất, sau đĩ mới tiến hành xác định những doanh nghiệp cần đầu tư.  Phương pháp đầu tư kỹ thuật: dựa vào các mơ hình để dự đốn xu hướng thị trường và xu hướng của từng cổ phiếu cụ thể.  Phương pháp đa dạng hĩa đầu tư: dựa trên nền tảng là lý thuyết danh mục đầu tư hiện đại của Harry Markowitz.  Phương pháp đầu tư theo chỉ số hay đầu tư thụ động 50 Thứ ba, đối với phương pháp đầu tư giá trị, dường như cĩ rất ít nhà đầu tư cá nhân quan tâm tìm hiểu kỹ các kiến thức phân tích cơ bản về doanh nghiệp, họ thích sử dụng các tỷ số ngắn gọn như EPS, P/E và P/B, mà khơng quan tâm đến tính bền vững của sản phẩm dịch vụ, hoạt động quản lí, phẩm chất của Ban lãnh đạo và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Phương pháp này được sử dụng bài bản bởi một bộ phận các nhân viên mơi giới, các nhà đầu tư chuyên nghiệp, và chủ yếu được sử dụng bởi các nhà đầu tư tổ chức như bộ phận tự doanh của các doanh nghiệp chứng khốn, và các quỹ đầu tư. Thứ tư, đối với các nhà đầu tư tổ chức, đặc biệt là các quỹ đầu tư chứng khốn chuyên nghiệp, như đã trình bày ở phần trên. Các quỹ này, trên lí thuyết, đã tiếp cận và ứng dụng các phương pháp đầu tư phổ biến trên thế giới. Như quỹ VFA dựa trên phương pháp phân tích xu hướng thị trường, quỹ VF4 dựa trên phương pháp phân tích từ trên xuống, cịn quỹ đầu tư Manulife chọn chiến lược đầu tư từ dưới lên. Nhưng dù chọn cách tiếp cận đầu tư khác nhau, nhưng các quỹ này cĩ hai điểm chung như sau:  Họ thường lựa chọn đầu tư vào những doanh nghiệp lớn cĩ ảnh hưởng lớn đến chỉ số của TTCK, nên biến động tài sản của quỹ thường tương đồng với chỉ số chung của thị trường. ðây là một hình thức biến tướng của phương pháp đầu tư theo chỉ số hay đầu tư thụ động.  Trước khi đầu tư vào bất kỳ doanh nghiệp nào, các quỹ đầu tư đều tiến hành nghiên cứu rất kỹ các yếu tố căn bản của doanh nghiệp và lĩnh vực mà doanh nghiệp đĩ kinh doanh. ðiều đĩ cĩ nghĩa là các quỹ đầu tư này đều lựa chọn phương pháp phân tích cơ bản làm nền tảng cho các quyết định đầu tư của mình. 2.3 Phân tích ưu nhược điểm của các phương pháp đầu tư 2.3.1 Phương pháp đầu tư theo cảm tính Những người lựa chọn phương pháp này thường khơng được trang bị đầy đủ kiến thức về đầu tư chứng khốn, họ bị thu hút bởi những giai đoạn thị trường tăng, 51 việc kiếm tiền từ chứng khốn tỏ ra rất dễ dàng, chỉ cần mua vào nắm giữ một thời gian ngắn là đã thu được những khoản lời rất lớn. ðiểm yếu là do khơng được trang bị kiến thức đầy đủ nên rủi ro trong quá trình đầu tư là rất lớn. Những nhà đầu tư này thường gánh chịu những tổn thất rất lớn và rơi vào cảnh trắng tay khi khơng làm chủ được bản thân, lao vào những cơn say chứng khốn và thực hiện những thương vụ đầu tư mạo hiểm khi thị trường bắt đầu điểu chỉnh giảm. ðể đầu tư hiệu quả và giảm rủi ro, nhà đầu tư cần trang bị thêm cho mình những kiến thức cơ bản như chỉ số EPS, tỷ số P/E, tác động của việc sử dụng địn bẩy nợ, đồng thời nhà đầu tư cần tìm hiểu thêm về hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, về sản phẩm dịch vụ mà doanh nghiệp cung cấp, vị thế và lợi thế cạnh tranh của doanh nghiệp trong lĩnh vực mà doanh nghiệp đang hoạt động. 2.3.2 Phương pháp đầu tư theo chỉ số ðiểm mạnh là các quỹ đầu tư theo chỉ số thường cĩ chi phí thấp và thuận lợi hơn về mặt thuế khĩa. Do khơng cần đến đội ngũ chuyên gia đồ sộ để phân tích dự đốn thị trường, ngồi

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfung_dung_phuong_phap_dau_tu_co_phieu_cua_warren_buffett_tai_viet_nam.pdf
Tài liệu liên quan