Tài liệu Luận văn Ứng dụng một số phương pháp tính toán xây dựng phần mềm trợ giúp điều trị thuốc chống đông đường uống cho bệnh nhận sử dụng van tim nhân tạo: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MỀM XÂY
DỰNG PHẦN MỀM TRỢ GIÚP ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG
ĐƯỜNG UỐNG CHO BỆNH NHÂN SỬ DỤNG VAN TIM NHÂN
TẠO
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRẦN NGỌC CƯỜNG
HÀ NỘI - 2005
T
R
Ầ
N
N
G
Ọ
C
C
Ư
Ờ
N
G
–
N
G
À
N
H
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
T
H
Ô
N
G
T
IN
–
K
H
Ó
A
2
0
0
3
2
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Phương, Giám
đốc trung tâm tin học – Bộ y tế đã tận tình hướng dẫn tôi về đề tài, kiến thức và những
phương pháp luận quý giá cho đồ án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ Nguyễn Ngọc Quang – Bộ môn Tim mạch –
trường Đại học Y Hà nội, bác sĩ Phạm Thái Sơn, bác sĩ Lê Thanh Bình Khoa hậu
phẫu C1, Viện tim mạch quốc gia Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai đã giải thích cho tôi
hiểu được các vấn đề phức tạp về chuyê...
87 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1238 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Ứng dụng một số phương pháp tính toán xây dựng phần mềm trợ giúp điều trị thuốc chống đông đường uống cho bệnh nhận sử dụng van tim nhân tạo, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI
------------------------------------------------------
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC
ỨNG DỤNG MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP TÍNH TOÁN MỀM XÂY
DỰNG PHẦN MỀM TRỢ GIÚP ĐIỀU TRỊ THUỐC CHỐNG ĐÔNG
ĐƯỜNG UỐNG CHO BỆNH NHÂN SỬ DỤNG VAN TIM NHÂN
TẠO
NGÀNH: CÔNG NGHỆ THÔNG TIN
TRẦN NGỌC CƯỜNG
HÀ NỘI - 2005
T
R
Ầ
N
N
G
Ọ
C
C
Ư
Ờ
N
G
–
N
G
À
N
H
C
Ô
N
G
N
G
H
Ệ
T
H
Ô
N
G
T
IN
–
K
H
Ó
A
2
0
0
3
2
LỜI CẢM ƠN
Tôi xin chân thành cảm ơn Phó giáo sư, Tiến sĩ Nguyễn Hoàng Phương, Giám
đốc trung tâm tin học – Bộ y tế đã tận tình hướng dẫn tôi về đề tài, kiến thức và những
phương pháp luận quý giá cho đồ án này.
Tôi xin chân thành cảm ơn bác sĩ Nguyễn Ngọc Quang – Bộ môn Tim mạch –
trường Đại học Y Hà nội, bác sĩ Phạm Thái Sơn, bác sĩ Lê Thanh Bình Khoa hậu
phẫu C1, Viện tim mạch quốc gia Việt Nam, bệnh viện Bạch Mai đã giải thích cho tôi
hiểu được các vấn đề phức tạp về chuyên môn y học và đánh giá các phương án tiếp
cận lý thuyết so với các vấn đề thực tế điều trị thuốc chống đông đường uống.
Tôi xin chân thành cảm ơn Trung tâm phát triển khoa học, công nghệ và tài
năng trẻ, Trung ương Đoàn TNCS Hồ Chí Minh đã tạo điều kiện tốt nhất về thời gian
và công việc để tôi có thể tham gia và hoàn thiện khóa học này.
Tôi xin chân thành cảm ơn những buổi seminar khoa học của Trung tâm tin học
– Bộ y tế đã dành cho tôi những buổi trình bày các ý tưởng, các hướng tiếp cận và giải
pháp giải quyết vấn đề mà đồ án đã đưa ra. Chúc seminar của các bạn ngày càng phát
triển.
Tôi xin chân thành cảm ơn những người thân yêu, bạn bè, các đồng nghiệp trẻ
từ các công ty iMatrix, công ty RunSystem đã động viên giúp đỡ tôi trong suốt khóa
học và quá trình làm đồ án. Chúc công ty của các bạn ngày càng đoàn kết gắn bó và
trở thành những công ty rất lớn ở Việt nam.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với các thầy cô công tác tại Trung tâm đào
tạo bồi dưỡng sau đại học đã giúp đỡ và hướng dẫn tận tình chúng tôi trong suốt khóa
học.
Tôi cũng xin bày tỏ lòng cảm ơn đối với các thầy cô trong Khoa công nghệ
thông tin trường Đại học Bách Khoa Hà Nội đã giúp đỡ và tạo điều kiện cho tôi trong
quá trình học tập.
Cuối cùng, tôi xin cám ơn các bạn cùng lớp Cao học CNTT khóa 2003-2005 đã
sát cánh bên tôi vượt qua những khó khăn và vất vả suốt 2 năm học tập bên nhau.
Chúc tất cả các bạn đều trở thành những người thành đạt.
3
Mục lục
Danh sách bảng ........................................................................................................... 5
Danh sách hình vẽ ....................................................................................................... 6
Lời mở đầu ................................................................................................. 7
I. Đặt vấn đề ................................................................................................................ 7
II. Mục tiêu của đề tài.................................................................................................. 7
III. Phạm vi nghiên cứu............................................................................................... 8
IV. Phương pháp nghiên cứu....................................................................................... 8
V. Bố cục của đề tài..................................................................................................... 8
Chương 1: Sơ qua về bệnh tim và việc điều trị thuốc chống đông
đường uống ở bệnh nhân thay van tim nhân tạo .................................. 10
1.1 Tìm hiểu sơ bộ về bệnh tim................................................................................. 10
1.1.1 Tìm hiểu qua về quả tim bình thường................................................................................. 10
1.1.2 Những bệnh liên quan đến việc thay van tim ..................................................................... 14
1.2 Điều trị thuốc chống đông đường uống ở bệnh nhân thay van tim nhân tạo...... 15
1.2.1 Kiến thức chung.................................................................................................................. 15
1.2.2 Theo dõi khi sử dụng thuốc ................................................................................................ 18
Chương 2: Xác định các yếu tố liên quan và các kiến thức chuyên gia
trong điều trị thuốc chống đông đường uống. ....................................... 21
2.1 Các yếu tố liên quan đến điều trị thuốc chống đông đường uống....................... 21
2.1.1 Vấn đề điều trị sau mổ ........................................................................................................ 21
2.1.2 Chế độ ăn uống và các loại thực phẩm chứa Vitamin K..................................................... 22
2.2 Hạn chế đối tượng nghiên cứu ............................................................................ 26
Chương 3: Cơ sở lý thuyết một số phương pháp tính toán mềm......... 27
3.1 Lý thuyết tập mờ ................................................................................................. 27
3.1.1 Các khái niệm ..................................................................................................................... 27
3.1.2 Các phép toán cơ sở ............................................................................................................ 28
3.1.3 Mô hình mờ và phương pháp lập luận mờ.......................................................................... 30
3.1.4 Khử mờ ............................................................................................................................... 31
3.2. Lập luận dựa trên các trường hợp ...................................................................... 33
3.2.1 Sử dụng lại tri thức và kinh nghiệm.................................................................................... 33
3.2.2 Các kỹ thuật lập luận dựa trên sự sử dụng lại ..................................................................... 34
3.2.3 Hàm đo sự tương tự trong lập luận dựa trên các trường hợp.............................................. 37
4
3.2.4 Những hướng ứng dụng của lập luận dựa trên các trường hợp .......................................... 39
Chương 4. Một số phương pháp tính toán mềm áp dụng cho việc dự
đoán liều lượng thuốc chống đông.......................................................... 40
4.1. Phương pháp thăm dò sử dụng các luật cơ bản.................................................. 40
4.2. Phương pháp trường hợp dựa trên các trường hợp ............................................ 48
4.3. Phương pháp tìm kiếm quy luật sử dụng thuốc ................................................. 55
4.4. Kết hợp các phương pháp trên ........................................................................... 59
Chương 5: Xây dựng phần mềm thử nghiệm các thuật toán dự đoán
liều lượng thuốc chống đông ................................................................... 64
5.1. Thiết kế hệ thống................................................................................................ 64
5.2. Cơ sở dữ liệu ...................................................................................................... 66
5.3. Mô tả phần mềm................................................................................................. 67
Chương 6: Kết quả vận hành thử nghiệm và các đánh giá .................. 79
6.1 Các kết quả vận hành thử nghiệm ....................................................................... 79
6.2 Nhận xét và đánh giá ........................................................................................... 83
Kết luận..................................................................................................... 84
Tài liệu tham khảo ................................................................................... 86
5
Danh sách bảng
Bảng 1.1 Tác dụng của thuốc chống đông ................................................................... 17
Bảng 2.1 Liệt kê tất cả các loại thức ăn có chứa Vitamin K........................................ 23
Bảng 4.1 Ngưỡng INR an toàn đối với từng loại van nhân tạo ................................... 41
Bảng 4.2 Công thức xác định các hàm tương tự thành phần ....................................... 51
Bảng 4.2 Sơ đồ thuật toán tự tìm quy luật. .................................................................. 56
Bảng 4.3 Sơ đồ thuật toán tìm quy luật từ CSDL mẫu quy luật. ................................. 57
Bảng 4.4 Sơ đồ thuật toán phương pháp lai. ................................................................ 60
Bảng 5.1 Dải INR an toàn của bệnh............................................................................. 79
Bảng 5.2 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-27346, phương pháp thăm dò
...................................................................................................................................... 80
Bảng 5.3 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-28690, phương pháp thăm dò
...................................................................................................................................... 80
Bảng 5.4 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-28734, phương pháp thăm dò
...................................................................................................................................... 81
Bảng 5.5 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-29002, phương pháp thăm dò
...................................................................................................................................... 81
Bảng 5.6 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-10001, phương pháp thăm dò
...................................................................................................................................... 81
Bảng 5.7 Kết quả thử nghiệm theo phương pháp thứ tìm kiếm quy luật..................... 82
6
Danh sách hình vẽ
Hình 1.1 Quả tim nhìn từ phía trước. ........................................................................... 10
Hình 1.2. Quả tim nhìn từ phía sau. ............................................................................. 11
Hình 1.3. Sau cắt bỏ tâm nhĩ, nhìn từ trên xuống để thấy rõ vị trí 4 van tim. ............. 12
Hình 1.4. Van động mạch chủ...................................................................................... 13
Hình 3.1 Chu trình lập luận dựa trên các trường hợp .................................................. 48
Hình 5.1 Cơ sở dữ liệu của hệ thống............................................................................ 66
Hình 5.2 Chức năng nhập thông tin cá nhân và trạng thái người bệnh ....................... 67
Hình 5.3 Chức năng nhập thông tin các bữa ăn hàng ngày ......................................... 68
Hình 5.4 Chức năng nhập chế độ hoạt động hàng ngày .............................................. 69
Hình 5.5 Chức năng nhập thông tin các loại van tim nhân tạo.................................... 70
Hình 5.6 Chức năng nhập thông tin hàm lượng vitamin K trong thức ăn ................... 71
Hình 5.7 Chức năng nhập thông tin vùng miền ........................................................... 72
Hình 5.8 Chức năng nhập thông tin khu vực sinh sống............................................... 73
Hình 5.9 Chức năng nhập thông tin thuốc uống hàng ngày......................................... 74
Hình 5.10 Phương pháp dự đoán thăm dò ................................................................... 75
Hình 5.11 Phương pháp dự đoán dựa trên trường hợp ................................................ 76
Hình 5.12 Phương pháp dự đoán tìm kiếm quy luật .................................................... 77
Hình 5.13 Phương pháp dự đoán kết hợp .................................................................... 78
7
Lời mở đầu
I. Đặt vấn đề
Bệnh nhân bị bệnh tim hoặc sau khi đã được mổ thay van tim được bác sỹ chỉ định cho
dùng thuốc chống đông máu lâu dài. Đây là một trong những công việc cực kỳ quan
trọng đối với bệnh nhân bị bệnh tim mà phải dùng chống đông. Vì nếu không dùng hoặc
không đủ hiệu lực thì tai biến tắc mạch có thể xảy ra bất kể khi nào đe doạ tính mạng
bệnh nhân. Ngược lại, nếu dùng quá liều có thể dẫn đến chảy máu.
Liều thuốc uống của bệnh nhân có thể thay đổi từ ngày này qua ngày khác và phụ thuộc
rất nhiều yếu tố. Lịch uống trong ngày của bệnh nhân cũng cần được tuân thủ và quản lý
rất chặt chẽ.
Bác sỹ sẽ xác định chính xác liều lượng thuốc bệnh nhân cần uống sau khi đã kiểm tra
các yếu tố đông máu(Tỷ lệ prothrombin -TP và chỉ số bình thường hoá quốc tế - INR).
Liều thuốc có thể thay đổi vì thế bệnh nhân phụ thuộc rất nhiều vào bác sĩ và phòng
khám, trong thời gian suốt cả phần đời còn lại của mình.
Một phần mềm sử dụng các thuật toán dự đoán liều lượng thuốc cần uống, quản lý lịch
uống thuốc hàng ngày của người bệnh sẽ là một giải pháp thật hữu ích góp phần giảm
gánh nặng cho những bệnh nhân này.
Các thuật toán dựa trên những lập luận xấp xỉ sẽ thích hợp khi phải sử dụng những dữ
kiện rất khó thống kê và tính toán của người bệnh trong ngày, cũng như những kiến thức
chuyên gia của các bác sĩ điều trị khi phải dự đoán liều lượng cần uống những ngày tiếp
theo của một người bệnh.
II. Mục tiêu của đề tài
Đề tài này sẽ tập trung giải quyết các vấn đề sau đây:
- Nghiên cứu làm rõ bài toán sử dụng thuốc chống đông đường uống của bệnh nhân thay
van tim nhân tạo.
- Đề xuất các thuật toán mô phỏng việc tính liều lượng cho bệnh nhân dựa trên các lý
thuyết xấp xỉ.
- Xây dựng một phần mềm hỗ trợ quản lý và hỗ trợ điều trị thuốc chống đông đường
uống sử dụng các thuật toán trên.
- Vận hành thử nghiệm phần mềm, theo dõi và đánh giá kết quả tại Viện tim mạch Trung
ương.
8
III. Phạm vi nghiên cứu
Xác định và đánh giá việc điều trị thuốc chống đông đường uống là một vấn đề phức tạp
và thời gian phải điều trị rất dài. Khối lượng và độ phức tạp của các dữ kiện đầu vào rất
lớn. Đối tượng bệnh nhân điều trị thuốc chống đông lại nhiều thành phần và phụ thuộc
nhiều yếu tố chuyên môn về bệnh lý cũng như các điều kiện dịch tễ khác. Với thời gian
có hạn, đề tài này xác định giới hạn trong việc xây dựng thuật toán và phần mềm hỗ trợ
cho một lớp bệnh nhân đặc trưng và chiếm đa số trong các ca thay van tim ở Việt Nam.
IV. Phương pháp nghiên cứu
Phương pháp điều tra khảo sát thực tế và phân tích hệ thống
Phương pháp thống kê
Phương pháp so sánh
Phương pháp chuyên gia
Phương pháp ứng dụng lý luận xấp xỉ như lý thuyết tập mờ và lập luận dựa trên trường
hợp.
V. Bố cục của đề tài
Lời mở đầu: Sự cấp thiết của Đề tài nghiên cứu. Mục tiêu, nhiệm vụ, phạm vi và
phương pháp nghiên cứu
Chương 1: Tìm hiểu sơ qua về bệnh tim và việc điều trị thuốc chống đông đường
uống
Phần này sẽ trình bày một số vấn đề cơ bản về bệnh tim mạch, các bệnh nhân thay van
tim nhân tạo, và việc điều trị thuốc chống đông đường uống cho bệnh nhân.
Chương 2: Xác định các yếu tố liên quan và các kiến thức chuyên gia trong điều trị
thuốc chống đông đường uống.
Phần này trình bày các nghiên cứu đánh giá, thu thập và phân loại về các loại đối tượng
trong bài toán xác định liều lượng sử dụng thuốc chống đông đường uống. Trong đó có
các kiến thức chuyên gia về việc xác định liều lượng sử dụng thuốc trong ngày của một
bệnh nhân.
Chương 3: Cơ sở lý thuyết một số phương pháp tính toán mềm
Phần này nhắc lại một số khái niệm cơ bản về các phương pháp tính toán mềm như lý
thuyết tập mờ và lập luận dựa trên các trường hợp.
Chương 4: Xây dựng thuật toán dự đoán liều lượng thuốc chống đông
Đưa ra các thuật toán dự đoán liều lượng thuốc chống đông
9
Chương 5: Xây dựng phần mềm thử nghiệm các thuật toán dự đoán liều lượng
thuốc chống đông
Xây dựng phần mềm, thiết kế hệ thống và cơ sở dữ liệu.
Chương 6: Kết quả vận hành thử nghiệm và các đánh giá
Kết luận
Tài liệu tham khảo
10
Chương 1: Sơ qua về bệnh tim và việc
điều trị thuốc chống đông đường uống ở
bệnh nhân thay van tim nhân tạo
1.1 Tìm hiểu sơ bộ về bệnh tim
1.1.1 Tìm hiểu qua về quả tim bình thường
Cấu trúc và hoạt động
Nhìn mặt trước ( Hình 1.1), ta có thể thấy quả tim là một khối cơ (thịt), đầu dưới hơi
nhọn và hướng về bên trái, gọi là mỏm tim hay đỉnh tim. Trên bề mặt quả tim, có nhiều
mặt máu chạy ngoằn ngoèo: đó là những động mạch vành và những tĩnh mạch vành.
Những động mạch vành này tuy nhỏ bé nhưng có nhiệm vụ rất quan trọng là đem oxy
đến cho cơ tim. Nếu chúng bị tắc, một vùng cơ tim sẽ bị hoại tử, đó là bệnh nhồi máu cơ
tim.
Hình 1.1 Quả tim nhìn từ phía trước.
1. Động mạch chủ; 2. Động mạch phổi; 3.Tĩnh mạch chủ trên; 4.Tĩnh mạch phổi; 5.Tiểu
nhĩ phải; 6.Tiểu nhĩ trái; 7. Rãnh liên thất trước; 8.Tâm thất phải; 9. Tâm thất trái; 10.
Mỏm tim; 11. Tâm nhĩ phải; 12.Các động mạch lên tay và đầu.
11
Mặt sau quả tim (Hình 1.2) cũng có những mạch vành như vậy.
Hình 1.2. Quả tim nhìn từ phía sau.
1. Động mạch chủ; 2. Động mạch phổi; 3.Tĩnh mạch chủ trên; 4. Tâm nhĩ trái; 5.Tĩnh
mạch phổi phải; 6.Tâm nhĩ phải; 7.Tĩnh mạch chủ dưới; 8.Tâm thất trái; 9.Tâm thất phải;
10.Rãnh liên thất sau; 11.Mỏm tim; 12.Tâm thất trái ; 13.Tĩnh mạch phổi trái; 14.Các
động mạch lên tay và đầu.
Ở hai lỗ thông giữa tâm nhĩ ở trên với tâm thất cùng bên ở dưới, màng trong tim gấp lại
thành những lá van gọi là van nhĩ-thất. Nhờ có những van này mà máu chỉ đi được một
chiều, từ tâm nhĩ xuống tâm thất. Van bên phải giữa tâm nhĩ và tâm thất phải, gọi là van
ba lá, còn van bên trái chỉ có hai lá thôi (Hình 1.3). Van hai lá rất hay bị bệnh, có khi hở
van, nhưng phổ biến hơn nhiều là hẹp van.
12
Hình 1.3. Sau cắt bỏ tâm nhĩ, nhìn từ trên xuống để thấy rõ vị trí 4 van tim.
1.Mép sau van hai lá; 2.Tâm thất trái; 3.Vòng van hai lá; 4.Van hai lá; 5.Mép trước van
hai lá; 6. Van chủ; 7.Van phổi; 8.Tâm thất phải; 9. Vòng van 3 lá; 10. Van ba lá.
Ở "cửa ngõ" hai động mạch lớn, nội tâm mạc cũng được xếp thành van, gọi là van động
mạch, còn có tên là van tổ chim, vì khi bổ dọc động mạch ra chúng giống như 3 tổ chim
xếp cạnh nhau (Hình 1.3). cũng như các van nhĩ-thất, các van động mạch chỉ cho máu đi
theo một chiều nhất định. Van động mạch chủ, còn gọi là van chủ, chỉ cho máu phụt từ
tâm thất trái vào động mạch chủ, còn van động mạch phổi cũng chỉ cho máu từ tâm thất
phải vào động mạch phổi thôi. Hình 1.3 nhìn 4 van tim từ trên xuống, sau khi đã cắt bỏ
hai tâm nhĩ như cái "vung nồi" đi. Trong thực tế, các van ở bên trái tim như van hai lá,
van chủ, hay mắc bệnh hơn những van bên phải là van ba lá và van phổi.
Để hiểu thêm về hoạt động của quả tim, cũng cần làm quen với những người "hàng xóm"
xem quan hệ với nhau thế nào (Hình 1.4). Tim nằm trong lồng ngực, giữa hai lá phổi trái
và phải, ngay sau xương ức, mỏm chếch về phía trước và sang trái cho nên chiếm nhiều
chỗ của phổi trái hơn phổi phải. Khi có người bị ngừng tim do điện giật hay chết đuối
chẳng hạn, người ta ép xương ức, cũng tức là ép lên quả tim, giúp tim tống máu đi nuôi
cơ thể. Chú ý không được ép lên vùng ngực trái, ít hiệu quả mà lại dễ gãy xương sườn.
Ngay sau tim là thực quản, nên khi tim to ra nhiều, người bệnh thấy nuốt khó.
13
Hình 1.4. Van động mạch chủ
(tức là van tổ chim bên trái, P và T là hai lỗ động mạch vành bên phải và bên trái).
Lúc nghỉ ngơi mỗi phút quả tim đập 75 nhát. Đấy là ở người lớn; tim trẻ con đập nhanh
hơn nhiều. Đối với sinh vật nói chung, kích thước càng lớn thì tim đập càng chậm; tim
voi đập 25 lần mỗi phút, còn tim chuột đập tới 500! Mỗi nhát đập ở người lớn, tâm thất
trái bơm đẩy 70 ml máu đỏ, và mỗi phút lượng máu đỏ được bơm vào động mạch chủ là
70ml x 75 = 5.250ml tức 5,2 lít. Con số đó gọi là cung lượng tim. Tất nhiên cùng một
lượng máu bằng thế được tâm thất phải bơm vào động mạch phổi.
Vì tim hoạt động nhiều như vậy, nên lượng oxy cơ tim tiêu thụ cũng rất lớn. Mặc dù chỉ
cân nặng có 250g tức bốn phần nghìn trọng lượng cơ thể, cơ tim được nhận 5% máu, và
được sử dụng 10-12% oxy của toàn thân. Nói cách khác, 1 gam cơ tim "xài" gấp 25 lần
so với 1 gam các phần khác của cơ thể. Nếu so sánh với các cơ quan vẫn được coi là
"quan trọng" khác thì trong 1 phút 100g gan chỉ tiêu thụ có 2ml oxy; 100g não tiêu thụ
3,3ml oxy; 100g thận 6ml oxy, còn 100g tim 9,7ml oxy.
14
1.1.2 Những bệnh liên quan đến việc thay van tim
Hở hai lá
Hở van hai lá ít gặp hơn hẹp nhiều. Khi van bị hở không đóng kín, trong pha II là lúc tâm
thất trái co bóp mạch, một phần máu đỏ chứa trong đó bị đẩy ngược chiều lên tâm nhĩ
trái. Tất nhiên phần lớn máu vẫn được đẩy xuôi chiều vào động mạch chủ, nhưng vì máu
phải đi cả hai phía nên tâm thất trái bắt buộc phải làm việc quá sức. Một mặt, máu đi
nuôi cơ thể giảm đi vì một số “bị” phụt ngược trở lại tâm nhĩ trái, mặt khác tâm nhĩ trái
bị ứ máu nên không còn khả năng nhận thêm máu từ phổi về, gây ứ máu ở phổi. Những
rối loạn đó làm tim bị suy.
Người ta có thể phẫu thuật bệnh này, bằng cách làm hẹp lỗ van hai lá cho bớt hở. Những
trường hợp nặng, có thể phải thay van.
Hở van chủ
Trong bệnh này, van chủ đóng không kín ở pha III và I (tức là tâm trương), cho nên một
số máu từ động mạch chủ, ngược trở lại tâm thất trái. Do đó, máu đi nuôi cơ thể bị thiếu
đi, trong khi tâm thất trái bị quá tải và yếu dần, suy tim xuất hiện.
Để chữa bệnh này, chỉ có cách thay van.
Hẹp van chủ
Van chủ hẹp, nên máu vào động mạch chủ khó khăn không đủ đi nuôi cơ thể. Trong khi
đó, tâm thất trái phải tốn nhiều công sức hơn, mới đẩy được máu qua chỗ hẹp. Lâu dần,
tim cũng suy.
Cách chữa cũng phải dùng phẫu thuật thay van.
Thiếu máu cục bộ cơ tim
Nếu động mạch vành không tắc hẳn như trong nhồi máu cơ tim, mà chỉ bị hẹp thôi, thì cơ
tim không có vùng nào bị hoại tử, mà chỉ có những vùng bị thiếu oxy tương đối. Đó là
trường hợp thiếu máu cục bộ cơ tim, còn gọi là suy vành.
Tuy nhiên, nếu động mạch vành hẹp ít, tiết diện giảm 40-50% so với bình thường không
gây ra vấn đề gì. Chỉ khi nào hẹp nhiều, 70% trở lên, người bệnh mới bị những cơn đau
thắt ngực; và một thời gian dài sau đó mới có thể bị suy tim. Cũng có bệnh nhân động
mạch vành bị hẹp, không đau ngực bao giờ, nhưng cũng bị suy tim, vì nhiều cùng cơ tim
không được nhận đủ oxy.
Trước kia, các bác sĩ đều đã nhận xét rằng suy tim do bệnh động mạch vành ở nước ta rất
hiếm. Nhưng một nghiên cứu gần đây (Hoàng Minh Hiền, 2000) cho thấy ở Bệnh viện
Hữu Nghị, khảo sát 98 trường hợp suy tim, thì có 31 là do bệnh động mạch vành
(31,6%), nhiều hơn cả suy tim do bệnh van, chỉ có 27 tức 27,6%.
15
Về cách xử trí thiếu máu cục bộ cơ tim và nhồi máu cơ tim xin xem thêm cuốn "Đau thắt
ngực và nhồi máu cơ tim" (Vũ Đình Hải và Hà Bá Miễn. Nhà xuất bản y học, 1996).
1.2 Điều trị thuốc chống đông đường uống ở bệnh
nhân thay van tim nhân tạo
1.2.1 Kiến thức chung
Các tổn thương van tim do thấp, với hậu quả và biến chứng của nó là yếu tố thuận lợi
hình thành huyết khối. Huyết khối tạo thành trong tim thương gặp ở các bệnh nhân bị hẹp
van hai lá do thấp tim (Bruce F.Waller)[6,7]. Huyết khối thươngcó ở tâm nhĩ trái (và tiểu
nhĩ trái), tuy nhiên huyết khối cũng có thể tìm thấy ở nhĩ phải và hiếm hơn là các buồng
tâm thất.
Ngoài những yếu tố bất thương về đông máu và chức năng tiểu cầu, các chuyển động hỗn
loạn và chậm chạp của dòng máu trong các bệnh van tim cũng thúc đẩy sự tạo thành
huyết khối. Nhiều nghiên cứu cho thấy các tai biến tắc mạch ở những bệnh nhân hẹp van
hai lá có liên quan chặt chẽ với sự hiện diện của huyết khối và âm cuộn trong nhĩ trái. ở
bệnh nhân hẹp hai lá khi bị rung nhĩ kéo dài, thì nguy cơ huyết khối tăng gấp hơn 5,5 lần
so với bệnh nhân có nhịp xoang (Goswami K.C và CS)[6,7]. Khi phân tích các số liệu
khác nhau của siêu âm tim ở bệnh nhân hẹp hai lá, một số tác giả thấy rằng:
- Nếu kích thước nhĩ trái chiều dọc ≥ 55mm thì nguy cơ huyết khối tăng 10 lần.
- Nếu diện tích nhĩ trái ≥ 30cm2 thì nguy cơ huyết khối tăng 3,38 lần.
- Ngoài ra nếu vận tốc sóng tiểu nhĩ giảm ≤ 20cm/s sẽ là yếu tố gia tăng nguy cơ huyết
khối (Esteban G. và CS).
Các bệnh nhân bị hẹp hai lá, rung nhĩ khi có các cục máu đông được tạo thành ở nội mạc
nhĩ trái (và tiểu nhĩ trái), do tim hoạt động co bóp liên tục đẩy chúng vào hệ tuần hoàn và
gây nghẽn mạch (James F.Toole, Ancel N.Waller)[6,7]. ở những bệnh nhân này khi được
điều trị chuyển nhịp (sốc điện phá rung), sẽ có nguy cơ nghẽn mạch cao. Nghẽn mạch có
thể xảy ra với các cơ quan khác nhau như: não (gây tai biến mạch máu não), thận (nhồi
máu thận), mạc treo (nhồi máu mạc treo)...
Các bệnh nhân bị bệnh tim do thấp khi có suy tim nặng hoặc phải nằm bất động lâu sau
phẫu thuật, sinh đẻ... cũng dễ bị các tai biến huyết khối tĩnh mạch, nhồi máu phổi...
Ngày nay các bệnh nhân bị các bệnh van tim do thấp để được điều trị thay van nhân tạo
khá nhiều. Tuy nhiên họ lại có nguy cơ bị huyết khối cao nếu không được điều trị dự
phòng tốt.
16
Có hai nhóm van tim nhân tạo đang được sử dụng hiện nay là: van cơ học và van sinh
học.
Van cơ học: được cấu tạo bởi kim loại, chất dẻo, vải... ví dụ như:
+ Van lồng-bi (Starr-Edwards).
+ Van đĩa lật (Bjork - Shiley).
+ Van hai cánh (Saint Jude).
Đặc điểm của loại van này là bền vững (tuổi thọ của van dài), nhưng lại dễ tạo huyết
khối, vì vậy những bệnh nhân được thay ghép bằng các van này phải được điều trị chống
đông suốt đời.
- Van sinh học: được xử lý từ các mô của động vật như: người, bò , lợn...
Ví dụ:
+ Van nguồn gốc từ lợn: Hancock và Carpentier-Edwards, Mosaic.
+ Van được làm từ màng tim bò: Ionescu.
Đặc điểm của loại van này là bị thoái hoá sau khoảng 10 năm. Tuy nhiên những bệnh
nhân được ghép van sinh học không phải điều trị chống đông lâu dài, thông thường chỉ
dùng chống đông trong 3 tháng sau khi thay van.
Một số thuốc chống đông và cách sử dụng cho bệnh nhân bị bệnh van tim do
thấp
Trong bệnh van tim do thấp, các thuốc chống đông đ được sử dụng để điều trị dự
phòng không cho tạo thành huyết khối và/ hoặc hạn chế không cho huyết khối đ hình
thành phát triển thêm.
Các thuốc chống đông đang được dùng phổ biến hiện nay là:
- Các thuốc kháng Vitamin K được dùng điều trị dự phòng huyết khối nghẽn mạch lâu
dài.
- Các Heparin dùng điều trị dự phòng với thời gian ngắn.
Các thuốc kháng Vitamin K
Có hai nhóm kháng Vitamine K đang lưu hành:
* Các dẫn xuất Coumarin
17
+ Acenocoumarol (Sintrom)
+ Ethyl bicoumacetat (Tromexane)
+ Warfarin (Coumadin)
+ Tioclomarol (Apegmone)
* Các dẫn xuất Indan-dion:
+ Phenyl-indan-dion (Pindione)
+ Fluorophenyl-indan-dion (Previscan)
Cơ chế tác dụng
Các chất kháng Vitamin K ức chế sự tổng hợp (ở gan) các yếu tố đông máu phụ thuộc
Vitamin K. Các yếu tố đ là:
- Yếu tố II (Prothrombin)
- Yếu tố VII (Proconvertin)
- Yếu tố IX (Antihemophilie B)
- Yếu tố X (Stuart)
Sau khi dùng các chất kháng Vitamin K một thời gian, nồng độ các yếu tố trên sẽ
giảm trong huyết tương và quá trình đông máu sẽ kéo dài .
Điều này còn phụ thuộc vào liều lượng các hoạt chất được sử dụng và từng bệnh
nhân. Do các thuốc kháng Vitamin K không làm giảm quá trình đông máu ngay, và sau
khi ngừng thuốc thì tác dụng chống đông vẫn còn kéo dài một thời gian, phụ thuộc vào
quá trình tổng hợp các yếu tố đông máu và thời gian thải trừ của thuốc.
Dược động học
- Thời gian bán huỷ tuỳ thuộc từng thuốc có thể thay đổi từ 2,5 giờ đến 40 giờ.
- Thời gian tác dụng cũng thay đổi, có thể chia thành 3 loại:
Bảng 1.1 Tác dụng của thuốc chống đông
Tác dụng Thuốc (biệt dược) Bắt đầu tác
dụng (giờ)
Thời gian
tác dụng
(giờ)
Thời gian bán
huỷ (giờ)
18
Nhanh,
ngắn
Ethyl bicoumacetal
(Tromexane)
Phenyl-indan-dion
(Pindione)
18-24
18-24
24-48
48-96
2,5
5-10
Trung
bình
Acenocoumarol
(Sintrom)
Fluorophenyl-indan-
dion (Previscan)
24-48
24-48
48-96
48-72
8-9
31
Chậm, dài Warfarin
(Coumadin)
36-72 96-120 35-40
1.2.2 Theo dõi khi sử dụng thuốc
Lâm sàng
- Bệnh nhân cần được theo dõi và xử lý kịp thời các tai biến xảy ra với người đang điều
trị thuốc có thể nhẹ nhưng cũng có thể rất nặng nề. Xuất huyết là biến chứng thường
gặp nhất. Biểu hiện xuất huyết nhẹ như mảng xuất huyết dưới da, chảy máu chân
răng, chảy máu cam. Các tai biến nặng nề có thể xảy ra như: xuất huyết não, màng
não, xuất huyết nhãn cầu, xuất huyết tiêu hoá, quanh thận, thường thận, khớp, cơ...
- Các biểu hiện lâm sàng khác hiếm gặp hơn: có thể mẩn đỏ dưới da, sốt, tiêu chảy, suy
thận, suy gan, suy tuỷ...
Cận lâm sàng
Các xét nghiệm đnh giá tác dụng của thuốc để điều chỉnh liều điều trị, ngừng
thuốc hoặc dự phòng các tai biến
* Thời gian Quick
Khảo sát các yếu tố II, VII, X và V.
So với chứng, cần giữ ở mức 2-2,5 lần.
Tỷ giá Prothrombin cần duy trì ở mức 25-35%
19
* INR (International Normalized Ratio)
Cho phép chuẩn hoá và loại bỏ các khác biệt do các mẫu thuốc thử khác nhau, ở các
phòng xét nghiệm khác nhau.
Thời gian Quick của bệnh nhân
INR= ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯ ISI
Thời gian Quick của chứng
ISI (International Sensitivity Index) là chỉ số đo nhạy cảm đã được quốc tế hoá. ISI
theo quy định bằng 1 đối với các mẫu Thromboplastin chuẩn hoá theo quy ước quốc tế
[6].
INR cho phép theo dõi điều trị chống đông tốt.
Trong bệnh tim do thấp - khi điều trị chống đông cần điều chỉnh:
INR từ 2-3 đối với các bệnh nhân:
+ Hở hai lá có rung nhĩ (mạn tính hoặc kịch phát) hoặc hẹp hai lá sau điều trị chống
đng 1 năm.
+ Nhịp xoang với tâm nhĩ trái lớn (>55mm trên siêu âm M.Mode).
+ Hiện tại có suy tim hoặc rối loạn chức năng thất trái nặng.
INR từ 3-4,5 đối với các bệnh nhân:
+ Hẹp hai lá có rung nhĩ (mạn tính hoặc kịch phát) trong năm đ?u tiên điều trị chống
đng.
+ Có tiền sử nghẽn mạch hệ thống.
+ Van tim nhân tạo.
* Ngoài các xét nghiệm trên, các xét nghiệm khác hiện nay ít sử dụng:
- Thử nghiệm Owren (Thrombotest) để thăm dò các yếu tố đng máu.
- Thời gian Prothrombin .
20
Chỉ định điều trị và chống chỉ đành
Chỉ định
- Phòng ngừa nghẽn mạch do huyết khối.
- Các bệnh van tim do thấp: hẹp hai lá, hẹp hở hai lá.
- Rối loạn nhịp nhĩ.
- Chuẩn bị điều trị rung nhĩ bằng sốc điện.
- Van tim nhân tạo.
Chống chỉ định
- Rối loạn đường máu.
- Bị bệnh nguy cơ chảy máu, mới phẫu thuật, chấn thương, loét đường tiêu hoá tiến
triển, u mạch, phình mạch, phồng tách động mạch, viêm màng ngoài tim.
- Tăng huyết áp nặng chưa kiểm soát được.
- Tai biến mạch não, chảy máu não mới.
- Suy gan nặng.
Thận trọng đối với phụ nữ có thai, cho con bú, người già, suy thận.
Trong trường hợp dùng quá liều kháng Vitamin K có thể tiêm tĩnh mạch chậm 10mg
Vitamin K, tiêm lặp lại nếu cần thiết.
Liều lượng và cách dùng
Cần chú ý:
- Liều điều trị rất khác nhau cho từng người, thậm chí cả từng thời điểm trên một
người.
- Ở những người tổn thường thận làm ứ đọng các chất kháng Vitamin K.
- Khi ăn thức ăn nhiều Vitamin K thì sẽ giảm tác dụng của thuốc kháng Vitamin K.
- Khi ngừng điều trị phải giảm liều dần để tránh nguy cơ tăng đông ngược (Rebound).
- Theo dõi xét nghiệm thường kỳ để điều chỉnh liều lư?ng thuốc là rất cần thiết để đảm
bảo hiệu lực điều trị và tránh tai biến.
21
Chương 2: Xác định các yếu tố liên
quan và các kiến thức chuyên gia trong
điều trị thuốc chống đông đường uống.
2.1 Các yếu tố liên quan đến điều trị thuốc chống
đông đường uống
2.1.1 Vấn đề điều trị sau mổ
Đối với hầu hết các bệnh tim, thì không có khái niệm khỏi bệnh hoàn toàn sau phẫu
thuật theo đúng nghĩa đen của nó, danh từ điều trị triệt để chỉ mang ý nghĩa tương
đối, do đó việc đánh giá kết quả và theo dõi định kì bệnh nhân sau phẫu thuật là một
yêu cầu bắt buộc.
Trong việc theo dõi sau mổ bệnh van tim do thấp, ngoài việc điều trị suy tim, tiêm
phòng thấp, chuyển nhịp tim..., thì cần hết sức lưu ý 2 vấn đề sau:
+ Khám định kì về lâm sàng, cân lâm sàng để theo dõi tình trạng các van tim và
phát hiện kịp thời các biến chứng để xử lý. Siêu âm tim đóng một vai trò rất quan
trọng trong lĩnh vực này; tuy nhiên, yêu cầu về các thông số siêu âm ở đây thường
đơn giản hơn so với trước mổ, chủ yếu giống như yêu cầu trong phần chẩn đoán
bệnh và mức độ bệnh, ví dụ như độ hẹp hở van tồn lưu, độ chênh áp lực qua các
van, kích thước và chức năng các buồng tim, áp lực động mạch phổi, đặc biệt lưu ý
tình trạng của các van nhân tạo, huyết khối trong nhĩ và tiểu nhĩ trái.
+ Theo dõi định kì về đông máu và liều lượng thuốc chống đông, nhất là ở những
bệnh nhân mang van nhân tạo. Có 2 thông số về đông máu bắt buộc phải theo dõi
là: PT (Prothrombin Time) và INR (International Normalized Ratio). Thông thường
đối với bệnh nhân thay van thì duy trì PT ≈ 25 - 35 %, và INR ≈ 2,5 - 3,5 (với van
cơ học), 2 - 3 (với van sinh học)
Thuốc chống đông thường dùng là Sintrom viên 4 mg (thuốc kháng vitamin K), liều
lượng chỉnh theo kết quả PT và INR. Thường sau mổ chúng tôi cho liều khởi đầu là
2mg / 24 giờ, làm xét nghiệm đông máu hàng ngày để dò tìm liều thích hợp với hiện
trạng của bệnh nhân.
22
Trên nguyên tắc, sau giai đoạn hậu phẫu, xét nghiệm đông máu cần làm định kì 1 -
2 tháng một lần trong 1 - 2 năm đầu để chỉnh liều thuốc chống đông thích hợp nhất
với người bệnh. Những năm tiếp theo có thể xét nghiệm và chỉnh thuốc định kì 3
tháng một lần. Nhưng qua thực tế theo dõi sát một nhóm bệnh nhân thay van tại
Bệnh viện Việt Đức, chúng tôi thấy nổi bật lên một số điểm rất quan trọng sau:
- Các thông số về đông máu (PT, INR) thay đổi thường xuyên hàng tuần, phụ thuộc
nhiều vào sự thay đổi thời tiết (đông - hè), chế độ ăn (uống rượu, liên hoan, đi công
tác...), nhịp sinh hoạt, tình trạng suy tim và chức năng gan của người bệnh, khoảng
thời gian sau mổ...; tức là liều lượng thuốc chống đông cũng phải thay đổi theo hàng
tuần.
- Một số bệnh nhân chưa hiểu hết mức độ cần thiết và nguy hiểm của việc theo dõi
và điều trị đông máu, nên đã tự ý thay đổi liều lượng và thời gian kiểm tra định kì.
- Nhiều bệnh nhân ở xa, điều kiện đi lại khó khăn, nên không thể về Hà nội kiểm tra
đông máu thường xuyên được.
- Hầu hết người bệnh chưa được giáo dục về chế độ sinh hoạt, ăn uống, lao động
sau khi mổ thay van nhân tạo...
Những khiếm khuyết đó đã để lại những hậu quả không nhỏ, liên quan đến tính
mạng của nhiều người bệnh. Để giải quyết những vấn đề này, cần có thời gian để
tìm hiểu và làm các nghiên cứu cụ thể; tuy nhiên theo chúng tôi, để khắc phục trong
giai đoạn trước mắt, có thể đề ra vài giải pháp tình huống như sau:
+ Tăng cường các biện pháp tuyên truyền giải thích cho bệnh nhân hiểu được tầm
quan trọng sống còn của việc theo dõi và điều trị chống đông máu sau thay van
nhân tạo.
+ Tăng thời gian kiểm tra đông máu định kì cho bệnh nhân: 2 tuần một lần cho 3
tháng đầu sau mổ, 1 tháng một lần cho những tháng tiếp theo trong 1 - 2 năm đầu.
+ Khuyến cáo các bệnh nhân sau thay van nên duy trì một chế độ sinh hoạt, ăn uống
tuỳ theo điều kiện của họ, song phải đảm bảo tính ổn định.
2.1.2 Chế độ ăn uống và các loại thực phẩm chứa Vitamin K
*T¹i sao bÖnh nh©n l¹i ph¶i quan t©m ®Õn chÕ ®é ¨n uèng?
Bëi v× trong mét sè thøc ¨n cã chøa vitaminK, mét yÕu tè lµm ®«ng m¸u vµ b¹n
còng nªn tr¸nh dïng mét sè lo¹i chÌ th¶o d−îc.
*T¹i sao hµng ngµy bÖnh nh©n l¹i nªn ¨n mét chÕ ®é ¨n gièng nhau?
Bëi v× khi bÖnh nh©n ¨n mét sè l−îng lín vitaminK sÏ ¶nh h−ëng tíi t¸c dông cña
thuèc chèng ®«ng. V× vËy ®Ó kh«ng ¶nh h−ëng tíi t¸c dông cña thuèc bÖnh nh©n
23
nªn gi÷ nguyªn chÕ ®é ¨n cña m×nh th× l−îng vitamin K sÏ kh«ng thay ®æi. Khi
bÖnh nh©n èm, muèn thay ®æi chÕ ®é ¨n nªn b¸o cho B¸c sÜ biÕt.
* BÖnh nh©n cã nªn tr¸nh kh«ng nªn ¨n c¸c thøc ¨n cã chøa nhiÒu vitaminK
kh«ng?
§iÒu nµy kh«ng cÇn thiÕt. BÖnh nh©n h·y gi÷ nguyªn chÕ ®é ¨n cña m×nh bëi v× mét
sè thøc ¨n rÊt quan träng ®èi víi con ng−êi nh− l¸ c©y, rau xanh, mét sè lo¹i ®©ô vµ
®Ëu Hµ Lan.
* Khi nÊu, b¶o qu¶n l¹nh, chiªn, r¸n cã lµm thay ®æi hµm l−îng Vitamin K
trong thøc ¨n kh«ng?
Cã rÊt Ýt th«ng tin nãi vÒ sù h−ëng cña c¸c c¸ch chÕ biÕn lªn hµm l−îng Vitamin K
ttrong thøc ¨n. Ng−êi ta còng chØ ra r»ng sù thay ®æi hµm l−îng Vitamin K tr−íc vµ
sau khi chÕ biÕn lµ kh«ng thay ®æi.
* BÖnh nh©n cÇn bao nhiªu hµm l−îng Vitamin K trong thøc ¨n?
ë c¸c trang sau sÏ cã mét b¶ng liÖt kª tÊt c¶ c¸c lo¹i thøc ¨n mµ nã chøa nhiÒu, Ýt
hay trung b×nh Vitamin K.
Bảng 2.1 Liệt kê tất cả các loại thức ăn có chứa Vitamin K
(Trong ®ã møc ®é hµm l−îng ®−îc m« t¶ lµ L=thÊp, M=trung b×nh, H=cao)
§å uèng
Sè l−îng Hµm l−îng
Cµ phª 10 t¸ch L
Cola 31/2 L
N−íc hoa qu¶ 31/2 L
S÷a 31/2 L
Trµ ®en 31/2 L
Ngò cèc vµ c¸c s¶n phÈm ngò cèc
B¸nh m× hçn hîp 4 l¸t L
Ngò cèc hçn hîp 31/2 L
Bét m× hçn hîp 1 chÐn L
Bét yÕn m¹ch ¨n liÒn 1 chÐn L
G¹o tr¾ng 1/2 chÐn L
M× èng kh« 31/2 L
C¸c s¶n phÈm b¬
B¬ 6 L
Phã m¸t 31/2 L
Kem chua 8 L
S÷a chua 31/2 L
24
Trøng 2 qu¶ to L
DÇu- mì
B¬ thùc vËt 7 M
Xèt madone 7 H
DÇu ®Ëu lµnh 7 H
DÇu « liu 7 M
DÇu ng« 7 L
Hoa qu¶
T¸o 1 qu¶ võa L
Chuèi 1 qu¶ võa L
Qu¶ viÖt quÊt 2/3 chÐn L
D−a ®á 2/3 chÐn L
Nho qu¶ 1/2 chÐn L
Nho 1 chÐn L
Chanh 2 qu¶ L
Cam 1 qu¶ L
§µo 1 qu¶ võa L
C¸ thÞt
Bµo ng− 31/2 aox¬ L
ThÞt bß 31/2 aox¬ L
ThÞt gµ 31/2 aox¬ L
C¸ thu 31/2 aox¬ L
ThÞt lîn 31/2 aox¬ L
C¸ ngõ 31/2 aox¬ L
ThÞt gµ t©y 31/2 aox¬ L
Rau
M¨ng t©y 7 M
Lª tµu 1 qu¶ nhá M
C©y b«ng c¶i xanh ¨n sèng
vµ nÊu chÝn
1/2 chÐn H
C¶i Bruxen 5 c©y H
C¶i b¾p ¨n sèng 11/2 chÐn H
C¶i b¾p ®á 11/2 chÐn H
Carrot 2/3 chÐn H
CÇn t©y 21/2 c©y M
Sup l¬ 1 chÐn L
25
CÇn t©y 1/2 c©y L
D−a chuét gät vá 1 chÐn L
D−a chuét ¨n sèng 1 chÐn H
Cµ tÝm 11/4 chÐn L
Rau diÕp 13/4 chÐn H
Hµnh l¸ 2/3 chÐn H
C¶i xo¨n 3/4 chÐn H
NÊm 11/2 chÐn L
Rau mï t¹c 11/2 chÐn H
Tái 2/3 chÐn L
Rau mïi t©y 11/2 chÐn H
C©y ®Ëu 2/3 chÐn M
H¹t tiªu 1 chÐn L
Khoai t©y 1 cñ L
BÝ ng« 1/2 chÐn L
Rau bina 11/2 chÐn H
Cµ chua 1 qu¶ L
Rau cñ c¶i 11/2 chÐn H
C¶i xoong 3 chÐn H
C¸c lo¹i thùc phÈm kh¸c
§Ëu 1 chÐn M
MËt ong 1 chÐn L
B¬ ®Ëu phéng 6 L
D−a chua 1 L
D−a c¶i b¾p 1 chÐn M
§Ëu t−¬ng 1/2 chÐn M
26
2.2 Hạn chế đối tượng nghiên cứu
Do điều kiện khảo sát thực tế và do thời gian thực hiện luận văn có hạn, đề tài sẽ tập
trung và các đối tượng sau:
Những bệnh nhân được xét đến là: đã thay 1 hoặc cả 2 van tim.
Vùng miền sinh sống: ở miền Bắc Việt Nam.
Các điều kiện dịch tế khác: chỉ xét các đối tượng ở thành thị hoặc nông thôn.
Các đối tượng bệnh nhân ở thành thị thường có mức độ ổn định cao hơn sau mỗi lần
đến khám lại.
Các đối tượng ở nông thôn có những sự khác biệt lớn sau mỗi lần đến khám lại.
Điều kiện nữa là: chỉ xét và theo dõi những bệnh nhân tuân thủ đúng lịch điều trị
của bác sĩ.
27
Chương 3: Cơ sở lý thuyết một số
phương pháp tính toán mềm
3.1 Lý thuyết tập mờ
3.1.1 Các khái niệm
Vµo n¨m 1965, gi¸o s− L Zadeh [8] lµ ng−êi ®µu tiªn c«ng bè mét c«ng tr×nh khoa
häc vÒ hÖ mê. C«ng tr×nh cña «ng ®· thùc sù khai sinh ra mét nghµnh khoa häc míi
“ Lý thuyÕt tËp mê ” vµ nã ®· nhanh chãng ®−îc c¸c nhµ nghiªn cøu c«ng nghÖ t¸n
thµnh vµ ñng hé. Mét sè kÕt qu¶ b−íc ®Çu vµ c¸c h−íng nghiªn cøu tiÕp theo ®· gãp
phÇn t¹o nªn nh÷ng s¶n phÈm phÇn mÒm cã ý nghÜa ®ang ®−îc sö dông kh¸ réng r·i
trªn toµn cÇu.
Lý thuyÕt mê ngµy cµng phong phó vµ hoµn thiÖn, t¹o nªn mét nÒn mãng v÷ng ch¾c
®Ó ph¸t triÓn logic mê, mét c¬ së c¬ b¶n nhÊt trong trong c«ng ®o¹n m« h×nh ho¸
c¸c lËp luËn mê mµ con ng−êi vÉn th−êng xuyªn sö dông trong ®êi sèng. Cã thÓ nãi
logic mê lµ chiÕc cÇu nèi ®Ó x©y dùng c¸c hÖ mê thùc tiÔn nh− c¸c bé ®iÒu khiÓn mê
trong c«ng nghiÖp, c¸c hÖ chuyªn gia trong y häc trî gióp vµ chuÈn ®o¸n bÖnh, c¸c
hÖ chuyªn gia xö lý tiÕng nãi, nhËn d¹ng ¶nh...
§Þnh nghÜa tËp mê
Theo lý thuyÕt tËp hîp cæ ®iÓn, khi cho tr−íc mét tËp X, A lµ tËp con cña X vµ víi
mçi mét phÇn tö x ∈ X, cã hai kh¶ n¨ng: hoÆc x ∈ A, hoÆc x ∉A. Nh− vËy viÖc x¸c
®Þnh x cã ph¶i lµ phÇn tö cña tËp A⊂X t−¬ng ®−¬ng víi viÖc x¸c ®Þnh hµm ®Æc tr−ng
µA tho¶ m·n [8].
B»ng c¸ch më réng miÒn gi¸ trÞ cña hµm µA(x) tõ hai ®iÓm rêi r¹c 0 vµ 1 thµnh ®o¹n
[0,1], L.A.Zadeh ®· x©y dùng kh¸i niÖm tËp mê lµ nÒn t¶ng cña toµn bé lý thuyÕt
mê.
§Þnh nghÜa: Cho X lµ tËp hîp th−êng ®−îc gäi lµ kh«ng gian nÒn. A ®−îc gäi lµ tËp
mê trªn X nÕu A={(x, µA(x))|x ∈X} trong ®ã µA: X->[0,1]. Hµm µA gäi lµ hµm
thuéc (membership function) cña A, µA(x) lµ mét gi¸ trÞ trong ®o¹n [0,1] gäi lµ møc
®é thuéc cña x trong A [8].
⎩⎨
⎧
∉
∈=
Ax
Ax
xA ,0
,1
)(µ
28
VÝ dô:
Chế độ ăn uống của người bệnh có hai trạng thái “ổn định” và “không ổn định”,
Ổn định được định nghĩa là trong 5 ngày liên tiếp trước đó, số ngày ổn định phải
lớn hơn 4 ngày,
Không ổn định được định nghĩa là, trong 5 ngày liên tiếp trước đó, số ngày không
ổn định ít nhất là 2 ngày.
3.1.2 Các phép toán cơ sở
Hîp cña hai tËp mê
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X, cã c¸c hµm thuéc lÇn l−ît lµ µA, µB . Hîp cña hai tËp mê A vµ B, ký hiÖu A ∪ B, lµ mét tËp mê cã hµm thuéc µA∪B
®−îc x¸c ®Þnh nh− sau:
µA∪B(x)=max(µA(x),µB(x)) ∀ x ∈ X
Giao cña hai tËp mê
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X, cã c¸c hµm thuéc lÇn l−ît lµ µA, µB. Giao cña hai tËp mê A vµ B, ký hiÖu A∩B, lµ mét hµm thuéc µA∩B x¸c ®Þnh nh−
sau:
µA∩B(x)=min(µA(x), µB(x)) víi ∀ x ∈X
PhÇn bï cña mét tËp mê
Cho A lµ tËp mê trong X cã hµm thuéc µA . PhÇn bï cña A trong X lµ mét tËp mê
cã hµm thuéc sau:
X),(1)( ∈∀−= xxx AA µµ
29
§Þnh nghÜa n»m trong
Cho X lµ mét tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X, cã c¸c hµm thuéc lÇn l−ît lµ
µA, µB. A gäi lµ n»m trong B, ký hiÖu A⊂ B, nÕu µA(x)≤ µB(x) ∀x∈X.
Hai tËp mê b»ng nhau
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X, cã c¸c hµm thuéc lÇn l−ît lµ µA, µB . A gäi lµ b»ng B , ký hiÖu A=B, nÕu vµ chØ nÕu µA(x)= µB(x) ∀x∈X.
Tæng rêi cña hai tËp hîp
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X. Tæng cña hai tËp mê A vµ B trong
X, ký hiÖu A⊕B, lµ mét tËp mê tho¶ m·n:
PhÐp trõ hai tËp mê
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X. PhÐp trõ hai tËp mê A vµ b, ký
hiÖu A\B, ®−îc ®Þnh nghÜa nh− sau:
TÝch ®¹i sè cña hai tËp mê
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X, cã c¸c hµm thuéc lÇn l−ît lµ µA, µB. TÝch ®¹i sè cña hai tËp mê A vµ B trong E, ký hiÖu lµ A.B lµ tËp mê cã hµm
thuéc tho¶ m·n:
µA.B(x)=µA . µB ∀x ∈ X
Tæng ®¹i sè cña hai tËp mê
Cho X lµ tËp hîp, A vµ B lµ hai tËp mê trong X, cã c¸c hµm thuéc lÇn l−ît lµ µA, µB. Tæng ®¹i sè cña hai tËp mê A vµ B trong X, ký hiÖu A+B, lµ tËp mê cã hµm
thuéc tho¶ m·n:
µA+B(x)=µA(x) + µB(x) - µA(x). µB(x) ∀x∈X.
TËp hîp møc α cña tËp mê
Cho α ∈ [0,1], X lµ mét tËp hîp, A lµ mét tËp mê trong X cã hµm thuéc µA . TËp
hîp Aα tho¶ m·n Aα ={x∈X| µA(x)≥α} gäi lµ tËp hîp møc α cña mét tËp mê A.
Tõ ®Þnh nghÜa trªn chóng ta cã tÝnh chÊt sau: gi¶ sö α1, α2 ∈ [0,1] vµ α1≥ α2 . Khi ®ã
Aα1 ⊂ Aα2 .
)()( BABABA ∩∪∩=⊕
BABA ∩=\
30
3.1.3 Mô hình mờ và phương pháp lập luận mờ
M« h×nh mê vµ ph−¬ng ph¸p lËp luËn mê ®−îc Zadeh ®Ò xuÊt. Sau ®ã mét sè nhµ
nghiªn cøu ®· ph¸t triÓn tiÕp ý t−ëng cña Zadeh vµ ®Ò xuÊt mét sè ph−¬ng ph¸p lËp
luËn mê míi [12,13,14].
M« h×nh mê gåm n mÖnh ®Ò IF-THEN
if X=A1 then Y=B1
if X=A2 then Y=B2
...
if X=An then Y=Bn
trong ®ã X,Y lµ c¸c biÕn th«ng th−êng ch¼ng h¹n nh− c−êng ®é dßng ®iÖn, tèc ®é
quay cña ®éng c¬, tuæi cña ng−êi,...) Ai, Bi i=1,..,n lµ c¸c m« t¶ ng«n ng÷ cña c¸c
biÕn X,Y ch¼ng h¹n nh− c−êng ®é dßng ®iÖn “t−¬ng ®èi nhá”, tèc ®é quay cña ®éng
c¬ ®iÖn “kh¸ nhanh”. Trong m« h×nh nµy tÊt c¶ c¸c biÕn ng«n ng÷ Ai, Bi i=1,...,n
®−îc biÓu diÔn b»ng c¸c tri thøc mê. Môc ®Ých cña m« h×nh mê nh»m suy ra th«ng
tin mê cña biÕn Y tõ c¸c th«ng tin mê cña biÕn X vµ qu¸ tr×nh nµy ®−îc gäi lµ qu¸
tr×nh mê.
Ph−¬ng ph¸p lËp luËn trªn m« h×nh mê ®−îc c¨n cø vµo n mÖnh ®Ò IF-THEN cña
m« h×nh mê. NÕu ta cã mÖnh ®Ò vµo “X=A” th× sÏ suy ra ®−îc mÖnh ®Ò kÕt luËn lµ
“Y=B” dùa vµo c¸c mÖnh ®Ò sau cña m« h×nh
MÖnh ®Ò 1 If X=A1 then Y=B1
MÖnh ®Ò 2 If X=A2 then Y=B2
....
MÖnh ®Ò n If X=An then Y=Bn
MÖnh ®Ò If X=A
KÕt luËn Y=B
Qu¸ tr×nh tÝnh to¸n trong lËp luËn mê gåm hai b−íc: tr−íc hÕt x©y dùng mét quan
hÖ mê R gi÷a hai biÕn X vµ Y, sau ®ã tõ th«ng tin mê cña biÕn X suy ra th«ng tin
mê cña biÕn Y dùa vµo R. §Ó x©y dùng quan hÖ mê R, tr−íc hÕt mçi luËt IF-THEN
®−îc chuyÓn thµnh c¸c quan hÖ mê Ri (i=1,2...,n) t−¬ng øng, sau ®ã n quan hÖ mê
nµy ®−îc tæng hîp víi nhau theo mét c¸ch nµo ®ã ®Ó cã quan hÖ mê R. Nãi mét
c¸ch kh¸c, ta cã c¸c to¸n tö ⊕ vµ ⊗ ®Ó thùc hiÖn qu¸ tr×nh tr×nh tÝnh to¸n sau:
31
Ai ⊗ Bi =Ri
R1 ⊕ R2 ⊕...⊕Rn=R
Ai, Bi lµ c¸c tËp mê,
Ri (i=1,..n) vµ R lµ c¸c quan hÖ mê.
C¸c to¸n tö ⊕ vµ ⊗, trong mét sè tr−êng hîp, sÏ ®−îc chän t−¬ng øng lµ hµm OR vµ
AND cña logic mê.
Sau khi x©y dùng ®−îc quan hÖ mê R nªu trªn chóng ta chuyÓn sang b−íc thø hai
cña qu¸ tr×nh tÝnh to¸n: víi bÊt kú tËp mê A nµo m« t¶ biÕn X chóng ta lu«n x¸c
®Þnh ®−îc tËp mê B m« t¶ biÕn Y b»ng c¸ch hîp thµnh A víi quan hÖ R
B=A°R
KÕt thóc qu¸ tr×nh trong lËp luËn mê chóng ta cã tËp mê B m« t¶ vÒ biÕn th«ng
th−êng Y, tøc lµ cã mÖnh ®Ò “Y=B”.
3.1.4 Khử mờ
Khö mê lµ ph−¬ng ph¸p −íc l−îng gi¸ trÞ cña biÕn th«ng th−êng tõ tËp mê m« t¶
biÕn ®ã. Gi¶ sö B lµ tËp mê m« t¶ biÕn th«ng th−êng Y víi hµm thuéc µB(b). Cã
nhiÒu ph−¬ng ph¸p khö mê ®Ó tÝnh Y tõ B. Chóng ta h·y xem xÐt mét sè ph−¬ng
ph¸p khö mê ®−îc m« t¶ d−íi ®©y.
Ph−¬ng ph¸p lÊy träng t©m
§©y lµ ph−¬ng ph¸p ®−îc sö dông réng r·i nhÊt trong ®iÒu khiÓn mê. C¸ch khö mê
nh− sau:
Ph−¬ng ph¸p lÊy trung b×nh c¸c ®iÓm cùc ®¹i
trong ®ã n lµ sè ®iÓm cùc ®¹i cña µB(b), bi lµ c¸c ®iÓm hµm µB(b) ®¹t cùc ®¹i.
miBb
b
bb
Y im
i
iB
m
i
iBi
,...,1,,
)(
)(.
1
1 =∈∀=
∑
∑
=
=
µ
µ
niBb
n
b
Y i
n
i
i
,...,1,,1 =∈∀=
∑
=
32
Ph−¬ng ph¸p ®iÓm gi÷a cña c¸c ®iÓm cùc ®¹i
Lµ ph−¬ng ph¸p thu gän tõ ph−¬ng ph¸p trªn.
trong ®ã b’ lµ ®iÓm bÐ nhÊt mµ µB(b) ®¹t cùc ®¹i, b’’ lµ ®iÓm lín nhÊt mµ µB(b) ®¹t
cùc ®¹i.
)'''(
2
1 bbY +=
33
3.2. Lập luận dựa trên các trường hợp
3.2.1 Sử dụng lại tri thức và kinh nghiệm
Giả sử bạn yêu cầu 1 hệ thống giải quyết một vấn đề mà định danh cho 1 trường
hợp trong đó đã từng có tiền lệ giải quyết trước đó.
Nếu hệ thống này giải quyết vấn đề này bằng cách bắt đầu lại từ đầu nó lại bắt đầu
giống như nó đã từng giải quyết ở lần đầu tiên, bạn không muốn mô tả một hệ thống
như vậy là hệ thống thông minh.
Tương tự, giả sử bạn yêu cầu 1 hệ thống giải quyết một vấn đề mà tương tự như
một vấn đề đã giải quyết trước đó.
Bạn sẽ trông mong nó có khả năng tránh được việc phải giải quyết vấn đề lại từ đầu
như trường hợp đầu tiên.
Ví dụ về bài toán tìm đường đi được mô tả trong đồ thị với các đỉnh và các cạnh
như sơ đồ dưới đây:
Giả sử cần tìm đường đi từ SG đến CG trong khi đường đi từ SG đến SC đã được
tìm ra trước đó.
Việc tìm đường từ SG đến CG có thể lấy lại kết quả của vấn đề đã giải quyết trước
đó.
Một ví dụ khác:
Ta có 12x12=144.
FA
SR
CG
SC
S
L A R
E
W
CS
SG
34
Vậy 12X13=?
Có thể sử dụng lại kiến thức: (12x12)+12=156.
Vậy làm thế nào chúng ta có thể sử dụng lại tri thức và các kinh nghiệm quá khứ để
giải quyết một vấn đề mới. Chúng ta sẽ sử dụng lại, hoặc lắp ghép tri thức và kinh
nghiệm quá khứ của chúng ta vào việc giải quyết một vấn đề mới.
3.2.2 Các kỹ thuật lập luận dựa trên sự sử dụng lại
Lập luận dựa trên các trường hợp và quá trình suy luận dựa trên nguồn gốc sự
giống nhau [30, 32,33,34].
• Ghi nhớ kinh nghiệm xử lý các vấn đề đã gặp.
• Giải quyết vấn đề bằng sử dụng lại các giải pháp cho các vấn đề tương tự đã
gặp ở quá khứ.
Phương pháp tiến hành
• Biểu diễn các kinh nghiệm như các trường hợp
• Lưu trữ các đoạn của các vấn đề tương tự nhau đã được giải quyết như các
trường hợp
• Lắp ghép các giải pháp tương tự cho mỗi trường hợp lưu trữ
Ưu điểm
• Tính hiệu quả và năng lực sử dụng
• Hiệu quả của kiến thức sử dụng (các trường hợp được cung cấp dễ dàng cho
tương lai)
• Sự đáng tin cậy về mặt nhận thức
Lập luận dựa trên trường hợp
• Lập luận dựa trên trường hợp là một trong những kỹ thuật áp dụng trong trí
tuệ nhân tạo thành công nhất trong những năm gần đây.
• Những vấn đề liên tục hoặc thường lệ về mặt địa điểm và những vấn đề
tương tự có những hướng giải quyết tương tự.
• Những vấn đề có đặc trưng lặp đi lặp lại về mặt địa điểm và những vấn đề
tương tự có những hướng giải quyết tương tự.
• Lập luận như một sự ghi nhớ. Thậm chí giải quyết những vấn đề từ sự bắt
đầu sử dụng nguyên lý đầu tiên, những giải pháp của các vấn đề tương tự đã
được giải quyết trước đó cũng có thể được gọi lại và sử dụng lại.
• Lập luận dựa trên trường hợp có hiệu quả và cần thu thập không nhiều kiến
thức. Trong những trường hợp mới phức tạp việc không đủ điều kiện tìm ra
35
được 1 trường hợp có độ tương tự tốt nhất chấp nhận được, thì những trường
hợp này được lắp ghép vào thành những trường hợp mới.
• Một hệ thống sử dụng lập luận dựa trên các trường hợp sẽ phải có một cơ sở
dữ liệu về các trường hợp mẫu.
• Một trường hợp mẫu được mô tả một vấn đề mà đã từng được giải quyết
trong quá khứ. Thông thường sẽ có 2 phần trong 1 trương hợp mẫu: sự mô tả
về vấn đề và sự mô tả về giải pháp đã áp đụng để giải quyết vấn đề.
Xem xét những gì xảy ra khi một vấn đề mới được mô tả trong hệ thống:
Mô tả vấn đề đầu vào
Không gian vấn đề
Không gian giải pháp
Các giải pháp mẫu
Các vấn đề mẫu
1 vấn đề mẫu mới
1 giải pháp mới được tạo ra
36
Sơ đồ tổng thể về phương pháp lập luận dựa trên trường hợp[34]:
Các khâu trong chu trình lập luận dựa theo các trường hợp:
Lưu trữ (retrieve): từ mô tả của vấn đề mục tiêu được sử dụng để lưu trữ vào cơ
sở dữ liệu các trường hợp mẫu.
Duyệt lại (revise): Một giải pháp mới được kiểm tra xem có thành công không. Với
1 chuyên gia là con người thật, việc duyệt lại có thể không cần thiết.
Sử dụng lại (reuse): Các trường hợp mẫu đã được lưu trữ sẽ được sử dụng lại
trong tương lai với một giải pháp thích hợp.
Giữ lại (retain): Vấn đề mục tiêu với giải pháp của nó được thêm vào cơ sở dữ liệu
các trương hợp mẫu.
Học là một sản phẩm phụ của việc giải quyết vấn đề. Mỗi một trường hợp mới của
hệ thống có thể được sử dụng để gia tăng thêm trường hợp kinh nghiệm mà nó đã
được sử dụng cho các dãy vấn đề tương tự sau này.
Lập luận dựa trên các trường hợp có thể sử dụng nhiệm vụ phân lớp, ví dụ như xác
định có hay không điều trị ung thư là cần thiết cho các trường hợp đã cho trong quá
khứ.
Lập luận dựa trên các trường hợp cũng có thể áp dụng để thiết kế nhiệm vụ, ví dụ
như việc tối ưu kiểu dáng của các thành phần trong một lò nung.
Case-Base
Target
Problem
37
3.2.3 Hàm đo sự tương tự trong lập luận dựa trên các trường hợp
Hàm đo độ tương tự giữa các trường hợp có thể đơn giản hoặc phức tạp tùy theo
từng bài toán thực tế. Hàm này dựa trên không gian khoảng cách được xây dựng từ
bản thân việc mô tả các vấn đề trong không gian vấn đề [33].
Một số ví dụ về hàm tương tự [34]:
Những quan hệ đặc trưng quan trọng được tính trong sự tương tự của các trường
hợp.
Những đặc trưng quan trọng như vậy cần được ghi thành các mã và tính thành các
trọng số.
Type:
Location:
Bedrooms:
Rcpt Rooms:
Grounds:
Age:
Condition:
Bungalow
Co.Cork
3
2
1/3 Acre
New
Excellent
Target Problem
Type:
Location:
Bedrooms:
Rcpt
Rooms:
Grounds:
Age:
Condition:
Price:
Bungalow
Co.Cork
3
2
1/4 Acre
5 Years
Excellent
120,000
Case
38
Trong đó các trọng số của hàm tương tự có thể lấy giá trị rõ hay mờ tuỳ theo từng
bài toán.
T và C là 2 trường hợp đang được tính độ tương tự với nhau.
fti, fci: tương ứng là các đặc tính của trường hợp T và trường hợp C,
Các điều kiện ràng buộc:
wi∈[0,1];
∑wi=1;
Sim(ft1,fc1) là hàm đo độ tương tự giữa cùng một đặc tính của hai trường hợp,
trường hợp mới và trường hợp mẫu. Sim(ft1,fc1) cũng được định nghĩa tùy theo các
bài toán thực tế cụ thể.
Sim(ftn,fcn)∈[0,1];
Sim(T,C)∈[0,1];
Nếu Sim(T,C)=1 Thì trường hợp T hoàn toàn tương tự như trường hợp C,
Nếu Sim(T,C)=0 Thì trường hợp T hoàn toàn khác với trường hợp C,
Nếu 0<Sim(T,C)<1 Thì trường hợp T tương tự với trường hợp C với giá trị
Sim(T,C),
tập các Sim(T,C) sẽ được sắp xếp từ cao xuống thấp để quyết định trường hợp nào
là tương tự với đối tượng đang xét nhất.
Sim(T,C)=w1.Sim(ft1,fc1)+…+wn.Sim(ftn,fcn)
Trọng số đặc trưng
Trường hợp
tương tự Độ tương tự đặc trưng
39
3.2.4 Những hướng ứng dụng của lập luận dựa trên các trường hợp
Phân lớp và dự đoán.
Các hệ hỗ trợ quyết định.
Thiết kế và lập kế hoạch.
Các vấn đề liên quan đến cá nhân con người.
£240k
Adaptation
+£5k
+£10k
Retrieved Case
Bungalow
Co. Cork
3
2
1/4 Acre
New
Excellent
£225k
Type:
Location:
Bedrooms:
Rcpt Rms:
Grounds:
Age:
Condition:
Price:
Target
Type:
Location:
Bedrooms:
Rcpt Rms:
Grounds:
Age:
Condition:
Price:
Bungalow
Co. Cork
4
2
1/3 Acre
New
Excellent
Ví dụ về TH
65% 42%
85% 78% 55%
40
Chương 4. Một số phương pháp tính
toán mềm áp dụng cho việc dự đoán
liều lượng thuốc chống đông
4.1. Phương pháp thăm dò sử dụng các luật cơ
bản
4.1.1 Hệ thống luật thu thập từ thực tế
a) Ngµy thø nhÊt (ngµy mæ): ch−a dïng thuèc chèng ®«ng.
b) Ngµy thø hai: (24-48 h sau mæ):
NÕu bÖnh nh©n ®· rót ®−îc èng néi khÝ qu¶n, ¨n ®−êng miÖng
a. Nhãm nguy c¬ ®«ng m¸u cao:
i. BÖnh nh©n cã huyÕt khèi nhÜ tr¸i trong mæ
ii. TiÒn sö t¾c m¹ch hÖ thèng
iii. Rung nhÜ tr−íc mæ hoÆc míi xuÊt hiÖn sau mæ
iv. NhÜ tr¸i gi·n qu¸ to trong mæ
v. Tû lÖ prothrombin sau mæ > 70% (INR < 1,5).
Uèng 2mg acenocoumaron (1/2 viªn Sintrom® 4mg) (t−¬ng ®−¬ng 10mg
warfarin hay 10mg fluindione (1/2 viªn Previscan® 20mg) lóc 19-20h tèi.
b. Nhãm nguy c¬ ch¶y m¸u cao:
i. Cßn dÉn l−u ngùc
ii. BÖnh nh©n nhÑ c©n (< 35 kg) hoÆc BMI ≤ 17,5.
iii. Tû lÖ prothrombin sau mæ < 30%.
iv. Ng−êi giµ (> 60 tuæi) hoÆc cã bÖnh tim m¹ch phèi hîp).
Uèng 1mg acenocoumaron (1/4 viªn Sintrom® 4mg) (t−¬ng ®−¬ng 5mg
warfarin hay 5mg fluindione (1/4 viªn Previscan® 20mg) lóc 19-20h tèi.
NÕu bÖnh nh©n ph¶i thë m¸y kÐo dµi trªn 48h sau mæ:
v. Tiªm calciparin d−íi da
vi. HoÆc tiªm heparin träng l−îng ph©n tö thÊp d−íi da
vii. Sau khi rót èng néi khÝ qu¶n th× uèng Sintrom víi liÒu nh− trªn,
®ång thêi duy tr× tiªm calciheparin hoÆc heparin träng l−îng ph©n
tö thÊp tiªm d−íi da tõ 3-5 ngµy cho ®Õn khi ®¹t ng−ìng INR cÇn
thiÕt.
c) Tõ ngµy uèng thuèc chèng ®«ng thø hai trë ®i:
§iÒu chØnh liÒu thuèc chèng ®«ng ®−êng uèng theo kÕt qu¶ xÐt nghiÖm ®«ng m¸u
(INR, tû lÖ prothrombin).
41
INR d−íi ng−ìng T¨ng liÒu, kiÓm tra l¹i INR
Duy tr× liÒu sau khi INR ®· trong ng−ìng ®iÒu trÞ
INR trong ng−ìng Duy tr× liÒu chèng ®«ng l©u dµi, kiÓm tra INR theo lÞch
hÑn
INR trªn ng−ìng vµ <
5,0
h¹ liÒu (gi¶m 1/2 hoÆc 1/3) hoÆc t¹m dõng mét ngµy vµ
uèng víi liÒu thÊp h¬n.
INR > 5,0 vµ < 9,0
Kh«ng ch¶y m¸u ®¸ng
kÓ
- T¹m ngõng thuèc chèng ®«ng 1-2 ngµy, kiÓm tra l¹i
INR, uèng l¹i víi liÒu thÊp khi INR trong kho¶ng ®iÒu
trÞ.
- Khi cã nguy c¬ ch¶y m¸u cao: t¹m dõng thuèc 1
ngµy, uèng 1-2,5 mg vitamin K1.
- NÕu cÇn kh«i phôc nhanh h¬n (ch¼ng h¹n cÇn mæ
cÊp) th× uèng 2-4 mg vitamin K1 (INR sÏ gi¶m ®¸ng kÓ
sau 24h)
INR > 9,0 vµ < 20
Kh«ng ch¶y m¸u ®¸ng
kÓ
Dõng ngay thuèc chèng ®«ng, uèng 3-5mg vitamin K1
KiÓm tra l¹i INR sau 24-48h, lÆp l¹i nÕu cÇn,
Uèng l¹i víi liÒu thÊp khi INR trong ng−ìng ®iÒu trÞ.
INR > 20,
KÌm ch¶y m¸u nÆng
Dõng ngay thuèc chèng ®«ng, truyÒn tÜnh m¹ch chËm
10 mg vitamin K1
NÕu cÇn, truyÒn huyÕt t−¬ng t−¬i, tña prothrombin tuú
tr−êng hîp, cã thÓ lÆp l¹i 12h/lÇn.
Bảng 4.1 Ngưỡng INR an toàn đối với từng loại van nhân tạo
Nguy c¬ t¾c m¹ch Lo¹i van INR Phèi hîp
ThÊp Van c¬ häc
Van bi
Van ®Üa 1 c¸nh
Van ®Üa 2 c¸nh
NhiÒu van
Van sinh häc
DÞ loµi
§ång loµi
4,0-5,0
3,0-4,0
2,5-3,0
3,0-4,5
2,0-3,0
-
-
-
-
-
Aspirin 325 mg/ngµy
-
Cao (kÌm rung
nhÜ, tiÒn sö t¾c
m¹ch, huyÕt khèi
nhÜ, rèi lo¹n chøc
n¨ng thÊt tr¸i
nÆng)
Van c¬ häc
Van sinh häc
3,0-4,5
2,0-3,0
Aspirin 80-160
mg/ngµy
-
42
4.1.2 Các luật cơ bản
Yếu tố chính: INR.
Chỉ số INR đóng vai trò quan trọng bậc nhất trong việc xác định liều lượng thuốc
cho người bệnh. Đối với bệnh nhân, INR ngày hôm nay sẽ đóng vai trò chính trong
việc dự đoán liều lượng thuốc cần uống ngày hôm sau.
Mục tiêu của bài toán là cần phải đưa INR ở các khoảng cao hoặc thấp hơn INR cơ
bản của người bệnh về khoảng INR cơ bản trong thời gian nhanh nhất.
Do vậy, về nguyên tắc, nếu INR tăng thì cần phải giảm liều lượng thuốc và ngược
lại, nếu INR giảm thì cần phải tăng liều lượng thuốc cho bệnh nhân.
Đối với yếu tố INR này, có thể lấy các biến ngôn ngữ : cao, thấp, rất cao, rất thấp,
trung bình để biểu diễn trạng thái của nó.
Đối với liều lượng thuốc, sẽ có các trạng thái tương ứng với các biến ngôn ngữ sau:
tăng liều, giảm liều, giữ nguyên liều.
Có 5 luật cơ bản sau:
Luật 1. Nếu INR ngày hôm nay trong khoảng an toàn Thì liều lượng không thay đổi
Luật 2. Nếu INR ngày hôm nay cao hơn INRmax và cao hơn INR ngày hôm qua
Thì giảm liều lượng đi 1 đơn vị
Luật 3. Nếu INR ngày hôm nay cao hơn INRmax và thấp hơn INR ngày hôm qua
Thì giữ nguyên liều lượng cơ bản
Luật 4. Nếu INR ngày hôm nay thấp hơn INRmax và thấp hơn INR ngày hôm qua
Thì tăng liều lượng đi 1 đơn vị
Luật 5. Nếu INR ngày hôm nay thấp hơn INRmax và cao hơn INR ngày hôm qua
Thì giữ nguyên liều lượng cơ bản
Luật 6: Nếu INR hôm qua > MAX và INR hôm kia trong khoảng an toàn Thì liều
lượng = liều lượng cơ bản giảm đi 1 đơn vị;
Luật 7. Nếu INR ngày qua >=5 và INR hôm kia < 5 Thì liều lượng =0;
Luật 8. Nếu INR ngày qua >=5 và INR hôm kia > 5 Thì liều lượng = liều lượng cơ
bản -1 ;
4.1.3 Luật điều chỉnh INR
INR của mỗi người bệnh sẽ phụ thuộc vào chế độ ăn uống từng ngày và hàng ngày
của bản thân người bệnh đó. Ngoài ra, yếu tố dịch tế về mùng miền, khu vực sinh
sống thành thị hay nông thôn cung góp một phần ảnh hưởng.
Luật 1. Nếu INR hôm qua là an toàn Thì INR hôm nay = INR hôm qua
43
Luật 2. Nếu INR hôm kia > MAX và INR hôm qua >= INR hôm kia Thì INR hôm
nay = INR hôm kia
Luật 3: Nếu INR hôm qua > MAX và INR hôm qua < INR hôm kia Thì INR hôm
nay = Max;
Luật 4: Nếu INR hôm qua > MAX và INR hôm kia trong khoảng an toàn Thì INR
hôm nay = Max;
Luật 5: Nếu INR hôm kia <MIN và INR hôm qua < INR hôm kia Thì INR hôm nay
= INR hôm kia;
Luật 6: Nếu INR hôm qua = INR hôm kia Thì INR hôm
nay = Min;
Luạt 7: Nếu INR hôm kia Max Thì INR hôm nay = INR
hôm qua -1;
Luật 8. Nếu tình trạng ăn uống được coi là ổn định trong 2 ngày Thì INR ổn định
Luật 9. Nếu ăn uống không ổn định ở mức cao Thì INR giảm
Luật 10. Nếu sinh hoạt ổn định trong ngày Thì INR ổn định
Luật 11. Nếu sinh hoạt không ổn định ở mức cao Thì INR tăng
Luật 12. Nếu khu vực sinh sống là thành thị Thì INR sẽ ổn định hơn.
Luật 13. Nếu khu vực sinh sống là nông thôn Thì INR biến động cao hơn.
Dựa vào các luật điều chỉnh trên đây có thể mô phỏng được dự đoán chỉ số INR của
người bệnh nếu có được phần lớn dữ liệu về bản thân người bệnh, chế độ ăn uống
và chế độ sinh hoạt tương đối trong ngày, trong tuần.
4.1.4 Đầu vào của thuật toán
Hệ thống đầu vào của thuật toán được mô tả trong bảng sau:
STT Biến đầu vào
Tính
chất Tập giá trị
Kiểu giá
trị
1 Số van Rõ 1,3 int
2 Khu vực Rõ Thành thị, nông thôn string
3 Vùng miền Rõ Bắc, trung, nam string
4 Loại van Rõ 1,2,3,4,5,6,7,9 int
5 Điều kiện kèm theo Rõ
rung nhĩ, rung nhĩ
cơn string
6
Nhóm nguy cơ đông
máu Mờ thấp, trung bình, cao [0,1]
7
Nhóm nguy cơ tắc
mạch Mờ thấp, trung bình, cao [0,1]
8 Tuổi Rõ >=16 int
9 Giới tính Rõ Nam, nữ string
44
10 Chiều cao Rõ >=91cm int
11 Cân nặng Rõ >=11kg float
12 Thời điểm mổ Rõ >1/1/1901 datetime
13 INR Rõ 0-21 float
14 Chế độ ăn uống Mờ
ổn đinh, không ổn
định [0,1]
15
Lượng Vitamin K
trong ngày Mờ thấp, trung bình, cao [0,1]
16 Chế độ sinh hoạt Mờ
ổn đinh, không ổn
định [0,1]
17 Liều lượng thuốc Rõ 1,2,3,4,5,6,7,8 int
Giá trị của các thành phần: Nhóm nguy cơ đông máu, Nhóm nguy cơ tắc mạch
thường do các bác sĩ quyết định dựa trên các yếu tố đã mô tả ở phần 4.1.1.
Mô tả miền giá trị và cách xác định giá trị các biến mờ trong hệ thống:
Đối tượng Giá trị Cách tính Giá trị cụ thể
Chế độ ăn uống Ổn định
Lượng Vitamin K trong
ngày thấp
Xét trong 5 ngày gần
nhất >=3/5 ngày thấp
Hoặc trung bình,
Xét trong 5 ngày gần
nhất
>=4/5 ngày trung
bình và thấp
Không ổn
định
Lượng Vitamin K trong
ngày cao
Xét trong 5 ngày gần
nhất >=3/5 ngày cao
Chế độ sinh
hoạt Ổn định
Xét trong 5 ngày gần
nhất
ổn định >=4/5
ngày
Không ổn
định
Xét trong 5 ngày gần
nhất
Không ổn định
>=2/5 ngày
45
4.1.5 Suy diễn
Áp dụng mô hình suy diễn tiến cho tập đầu vào trên (phần 4.1.4) và sử dụng hệ
thống tập luật INR cơ bản (phần 4.1.2) và luật điều chỉnh INR (phần 4.1.3).
Khi tập biến đầu vào với các giá trị tương ứng, hệ thống sẽ tìm ra các luật điều
chỉnh nào sẽ được sử dụng cho việc tính INR, và các luật INR cơ bản để tìm ra liều
lượng thuốc cần uống tương ứng.
Sử dụng các biến mờ trong hệ thống làm cho việc biểu diễn tri thức của các bác sĩ
được linh hoạt và dễ dàng hơn. Thuật lợi cho việc tìm kiếm các luật tương ứng và
nhanh chóng tìm ra được các giá trị cụ thể của đầu ra.
Đầu vào của các tập luật trong phần 1.2 và 1.3 có thể là rõ hoặc mờ. Đầu ra của các
luật điều chỉnh INR trong 1.3 sẽ là mờ. Đầu ra của các luật INR cơ bản liên quan
đến liều lượng thuốc lại là rõ.
Kết quả cuối cùng chính là liều lượng thuốc cơ bản của một giai đoạn thời gian
tương ứng theo yêu cầu của người dùng, liều lượng này là rõ và là các giá trị cụ thể
trong khoảng từ 1 đến 8, tương ứng với các 1 đến 8 phần của 1 viên thuốc Sintrom
4mg.
Ví dụ minh họa:
Xét trường hợp một bệnh nhân có số liệu như sau:
patient_id
Family
name name birthday sex Height Weight
Operated
Date
05-00-
27346
Nguyễn
Văn Thành 1985/1/1 0 167 49 14/11/2005
Risk of
Froze
Blood
Risk o
fEmbolism
Clinical
Enclosure Type of valse
No of
valse Region Epidemic
bình
thường bình thường rung nhĩ Vòng van 2 lá 1
Mien
Bac
Nong
Thon
Patient_id Date INR_Min INR_max Dose basic
05-00-27346 2005/11/14 1.5 3 2
Patient_id No Date INR Dose
Vitamin K in
day Activities
05-00-27346 1 2005/11/14 1.45 0 Thap Binh thuong
05-00-27346 2 2005/11/15 1.33 2 Thap Binh thuong
05-00-27346 3 2005/11/16 1.39 2 Binh thuong Binh thuong
46
05-00-27346 4 2005/11/17 1.5 2 Thap Binh thuong
05-00-27346 5 2005/11/18 1.5 2 Thap Binh thuong
05-00-27346 6 2005/11/19 1.5 4 Thap Binh thuong
05-00-27346 7 2005/11/20 3.4 4 Cao Binh thuong
05-00-27346 8 2005/11/21 3.4 4 Cao Binh thuong
05-00-27346 9 2005/11/22 3.26 0 Thap Binh thuong
05-00-27346 10 2005/11/23 1.99 2 Thap Binh thuong
Để dự đoán được liều lượng cần uống ngày thứ 6:
Chế độ ăn uống:
Nếu giá trị độ ổn định chế độ ăn uống ngày thứ 6 đã được nhập, thì hệ thống sẽ lấy
giá trị đó để tính luôn. Trong trường hợp chưa được nhập, hệ thống sẽ dùng các luật
sau để tính ra độ ổn định ăn uống ngày thứ 6 của bệnh nhân.
Đầu vào:
Chế độ ăn uống Ổn định
Lượng Vitamin K trong
ngày thấp
Xét trong 5 ngày gần nhất >=3/5 ngày thấp
Hoặc trung bình,
Xét trong 5 ngày gần nhất
>=4/5 ngày trung
bình và thấp
Không ổn
định
Lượng Vitamin K trong
ngày cao
Xét trong 5 ngày gần nhất >=3/5 ngày cao
Độ ổn định của Chế độ ăn uống = Lượng vitamin K 5 ngày trước đó là 4 thấp và 1
trung bình,
Cho nên:
độ ổn định = 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 +1/5=5/5=1;
Độ không ổn định = 0/5=0;
Chế độ ăn uống = max(độ ổn định, độ không ổn định) =1
Vậy chế độ ăn uống ngày thứ 6 sẽ có giá trị là ổn định.
Chế độ sinh hoạt:
Nếu giá trị độ ổn định chế độ sinh hoạt ngày thứ 6 đã được nhập, thì hệ thống sẽ lấy
giá trị đó để tính luôn. Trong trường hợp chưa được nhập, hệ thống sẽ dùng các luật
sau để tính ra độ ổn định sinh hoạt ngày thứ 6 của bệnh nhân.
47
Chế độ sinh
hoạt Ổn định Xét trong 5 ngày gần nhất ổn định >=4/5 ngày
Không ổn định Xét trong 5 ngày gần nhất
Không ổn định
>=2/5 ngày
Xét giá trị của 5 ngày trước đó: Chế độ sinh hoạt đều là bình thường,
Cho nên độ ổn định = 1/5 + 1/5 + 1/5 + 1/5 +1/5=5/5=1;
Độ không ổn định = 0/5=0;
Chế độ sinh hoạt = max(độ ổn định, độ không ổn định) =1
Vậy chế độ sinh hoạt ngày thứ 6 sẽ có giá trị là ổn định.
Giá trị khởi tạo INR cần tính sẽ phụ thuộc vào giá trị INR 2 ngày gần nhất trước đó.
INR thật (ngày 4) =1.5 >=INR_Min,
INR thật (ngày 5) =1.5 >=INR_Min,
Áp dụng luật điều chỉnh INR số 1:
INR dự đoán (ngày 6) =INR(ngày 5) = 1.5,
Áp dụng luật tính liều lượng cơ bản số 1:
Dose dự đoán (ngày 6)=Dose_Basic =2;
Ngày thứ 8, tính tương tự sẽ có
Chế độ ăn uống = (ổn định =1)
Chế độ sinh hoạt = (ổn định =1)
INR thật (ngày 6) =1.5 >=INR_Min,
INR thật (ngày 7) =3.4 >INR_Max=3,
Áp dụng luật điều chỉnh INR thứ 4:
INR dự đoán (ngày 8) = INR_max =3.
Áp dụng luật tính liều lượng cơ bản số 6:
Dose dự đoán (ngày 8) = Dose_basic-1=2-1=1;
Bảng kết quả sẽ như sau (bảng 5.2 – chương 5):
Patient_id No Date INR Dose
INR
Pred
Dose
Pred
Err
INR
Err
Dose
05-00-27346 1 2005/11/14 1.45 0
05-00-27346 2 2005/11/15 1.33 2
05-00-27346 3 2005/11/16 1.39 2
05-00-27346 4 2005/11/17 1.5 2
05-00-27346 5 2005/11/18 1.5 2 1.5 2 0 0
05-00-27346 6 2005/11/19 1.5 4 1.5 2 0 -2
05-00-27346 7 2005/11/20 3.4 4 3 1 -0.4 -3
05-00-27346 8 2005/11/21 3.4 4 3.4 0 0 -4
48
4.2. Phương pháp trường hợp dựa trên các
trường hợp
Mô hình của phương pháp này tuân thủ theo đúng lý thuyết của phương pháp lập
luận theo các trường hợp như sơ đồ dưới đây [34]:
Hình 3.1 Chu trình lập luận dựa trên các trường hợp
49
Trong chu trình lập luận dựa theo các trường hợp này:
Lưu trữ: từ mô tả của trường hợp mục tiêu được sử dụng để lưu trữ vào cơ sở dữ
liệu các trường hợp mẫu.
Sử dụng lại: Các trường hợp mẫu đã được lưu trữ sẽ được sử dụng lại trong tương
lai với một giải pháp thích hợp.
Duyệt lại: Một giải pháp mới được kiểm tra xem có thành công không.
Ghi lại: Vấn đề mục tiêu với giải pháp của nó được thêm vào cơ sở dữ liệu các
trương hợp mẫu.
Các yếu tố cơ bản sau đây được sử dụng để mô tả đối tượng bệnh nhân:
Giới tính
Tuổi
Chiều cao
Cân nặng
Ngày mổ
Nhóm nguy cơ đông máu
Nhóm nguy cơ tắc mạch
Điều kiện kèm theo
Loại van
Số van
Vùng miền
Khu vực
Giải pháp mục tiêu ở đây chính là chế độ điều trị của một bệnh án mẫu khi đã được
tìm ra là tốt nhất để áp dụng cho trường hợp đang xét.
50
Hàm tính độ tương tự:
Dựa trên độ đo mờ của các yếu tố trên trong hàm tính độ tương tự với các bệnh án
mẫu:
Trong đó:
T và C là 2 trường hợp đang được tính độ tương tự với nhau.
fti, fci: tương ứng là các đặc tính của trường hợp T và trường hợp C,
wi∈[0,1];
∑wi=1;
Sim(ftn,fcn)∈[0,1];
Sim(T,C)∈[0,1];
Nếu Sim(T,C)=1 Thì trường hợp T hoàn toàn tương tự như trường hợp C,
Nếu Sim(T,C)=0 Thì trường hợp T hoàn toàn khác với trường hợp C,
Nếu 0<Sim(T,C)<1 Thì trường hợp T tương tự với trường hợp C với giá trị
Sim(T,C),
Với bài toán cụ thể này, tập f={Giới tính, Tuổi, Chiều cao, Cân nặng, Ngày mổ,
Nhóm nguy cơ đông máu, Nhóm nguy cơ tắc mạch, Điều kiện kèm theo, Loại
van, Số van, Vùng miền, Khu vực}
Tập w tương ứng sẽ được tính toán tối ưu theo mức độ ưu tiên dựa trên kinh nghiệm
của các bác sĩ.
Một tập tương ứng các kết quả thử nghiệm được đề nghị như sau:
i fi fi wi
1 Số van Noofvalse 19/100
2 Khu vực Epidemic 15/100
3 Vùng miền Region 13/100
4 Loại van typeofvalse 10/100
5 Điều kiện kèm theo ClinicalEnclosure 7/100
6
Nhóm nguy cơ đông
máu RiskofFrozeBlood 5/100
Sim(T,C)=w1.Sim(ft1,fc1)+…+wn.Sim(ftn,fcn)
Trọng số đặc trưng
Trường hợp tương tự Độ tương tự đặc trưng
51
7
Nhóm nguy cơ tắc
mạch RiskofEmbolism 3/100
8 Tuổi birthday 6/100
9 Giới tính sex 10/100
10 Chiều cao Height 5/100
11 Cân nặng Weight 5/100
12 Thời điểm mổ
Month of
Operated 2/100
Tổng cộng w 100/100
Xét 2 trường hợp bệnh án t và c, độ tương tự của chúng được xác định như sau:
Bảng 4.2 Công thức xác định các hàm tương tự thành phần
i Sim(fti,fci) Giá trị Quan hệ giữa fti,fci
1 Số van 1 Số van t = số van c
0 Số van t số van c
2 Khu vực 1 Khu vực t = Khu vực c
0 Khu vực t Khu vực c
3 Vùng miền 1 Vùng miền t = Vùng miền c
0 Vùng miền t Vùng miền c
4 Loại van 1 Loại van t = Loại van c
0.5
Loại van t Loại van c nhưng cùng
nhóm van cơ hoặc van sinh học
0
Vùng miền t Vùng miền c khác
nhóm van cơ hoặc van sinh học
5 Điều kiện kèm theo 1 Giống nhau
0 Khác nhau
6
Nhóm nguy cơ đông
máu 1 Giống nhau
0 Khác nhau
7
Nhóm nguy cơ tắc
mạch 1 Giống nhau
0 Khác nhau
8 Tuổi 1
(Nếu chênh lệch nhau không quá 10
tuổi và Nếu cùng >15 và < 40 với
nam, < 45 với nữ) hoặc (Nếu chênh
lệch nhau không quá 10 tuổi cùng
>=40 với nam và >=45 với nữ)
52
0.8
Nếu chênh lệch nhau không quá 20
tuổi và Nếu cùng >15 và < 40 với
nam, < 45 với nữ
0.6
Nếu chênh lệch nhau không quá 30
tuổi và Nếu cùng >15 và < 40 với
nam, < 45 với nữ
0.3
Nếu chênh lệch nhau không quá 40
tuổi và Nếu cùng >15 và < 40 với
nam, < 45 với nữ
0 Trong những trường hợp khác
9 Giới tính 1 Giống nhau
0 Khác nhau
10 Chiều cao 1 Không chênh nhau quá 5cm
0.5 Không chênh nhau quá 10cm
0.2 Trong những trường hợp khác
11 Cân nặng 1 Không chênh nhau quá 3kg
0.7 Không chênh nhau quá 5kg
0.5 Không chênh nhau quá 8kg
0.2 Trong những trường hợp khác
12 Thời điểm mổ 1 Cùng tháng mổ
0.5 Không chênh nhau quá 3 tháng
0 Trong những trường hợp khác
Sau khi tính toán, Sim(T,C) sẽ trả về là một giá trị trong khoảng [0,1].
Tập trọng số tương tự được cài đặt trong thuật toán được tìm ra theo kinh nghiệm
của các bác sĩ về mức độ quan trọng của từng thành phần đối với việc quyết định sự
tương tự của bệnh nhân này so với bệnh nhân khác.
Đầu vào của thuật toán là một trường hợp bệnh nhân mới với các số liệu tương ứng
trong tập đặc tính kể trên.
Thuật toán sẽ tính độ tương tự theo hàm tương tự mô tả ở trên theo từng trường hợp
bệnh án mẫu lưu trong cơ sở dữ liệu.
Độ tương tự nào là lớn nhất sẽ được quyết định chấp nhận hay không dựa theo kinh
nghiệm của các bác sĩ. Thông thường, một trường hợp được chấp nhận là tương tự
không chỉ có giá trị hàm tương tự cao nhất mà giá trị đó phải lớn hơn hoặc bằng 0.9.
53
Ví dụ minh họa:
Tính độ tương tự của bệnh nhân 05-00-28690 so với bệnh nhân 05-00-27346:
Patient
id Age sex Height Weight
Operated
Date
Risk of
Froze
Blood
Risk of
Embolism
Clinical
Enclosure
Type
of
valse
No
of
valse Region Epidemic
05-00-
28690 45 Nam 158 58 28/11/2005 Cao Cao
rung nhĩ
cơn
Cơ
học
bi 1
Mien
Bac
Nong
Thon
05-00-
27346 20 Nam 167 49 14/11/2005
bình
thường
bình
thường
Vòng
van 2
lá 1
Mien
Bac
Nong
Thon
Tính độ tương tự so với bệnh nhân 05-00-27346: (t=05-00-28690; c=05-00-27346)
Sim(05-00-28690, 05-00-27346)=w1.Sim(ft1,fc1)+…+w12.Sim(ft12,fc12)
wi được cho theo bảng sau:
i wi
1 19/100
2 15/100
3 13/100
4 10/100
5 7/100
6 5/100
7 3/100
8 6/100
9 10/100
10 5/100
11 5/100
12 2/100
100/100
Tính các độ tương tự thành phần theo bảng 4.2 như sau:
Số van(T)=Số van (C)=1:
Sim(ft1,fc1)=1, => w1*Sim(ft1,fc1)=0.19*1=0.19
Khu vực (T) = Khu vực (C) = “Nong thon”
Sim(ft2,fc2)=1, => w2*Sim(ft2,fc2)=0.15*1=0.15
Vùng miền (T)= Vùng miền (C)= “Bac”
Sim(ft3,fc3)=1, => w3*Sim(ft3,fc3)=0.13*1=0.13
Loại van (T) = “Cơ học bi” Loại van (C) = “vòng van 2 lá” nhưng cùng là van
cơ học:
Sim(ft4,fc4)=0.5, => w4*Sim(ft4,fc4)=0.10*0.5=0.05
Điều kiện kèm theo (T) = “rung nhĩ cơn” Điều kiện kèm theo (C) = “”
54
Sim(ft5,fc5)=0, => w5*Sim(ft5,fc5)=0.07*0=0
Nhóm nguy cơ đông máu(T)= “cao” Nhóm nguy cơ đông máu(C)= “bình
thường”
Sim(ft6,fc6)=0, => w6*Sim(ft6,fc6)=0.05*0=0
Nhóm nguy cơ đtắc mạch(T)= “cao” Nhóm nguy cơ tắc mạch(C)= “bình
thường”
Sim(ft7,fc7)=0, => w7*Sim(ft7,fc7)=0.03*1=0
Tuổi (T) - Tuổi (C) =45 - 20 = 15,
Sim(ft8,fc8)=0.8, => w8*Sim(ft8,fc8)=0.06*0.8=0.048
Giới tính (T) = Giới tính (C) = “Nam”
Sim(ft9,fc9)=1, => w9*Sim(ft9,fc9)=0.1*1=0.1
|Chiều cao (T) – Chiều cao (C)| = |158 – 167| = 9
Sim(ft10,fc10)=0.5, => w10*Sim(ft10,fc10)=0.05*0.5=0.025
|Cân nặng(T) – Cân nặng(C)| = |58 – 49| = 9
Sim(ft11,fc11)=0.2, => w11*Sim(ft11,fc11)=0.05*0.2=0.01
Thời điểm mổ (T) = Thời điểm mổ (C) = tháng 11
Sim(ft12,fc12)=1, => w12*Sim(ft12,fc12)=0.02*1=0.02
Vậy:
Sim(T,C) = w1*Sim(ft1,fc1) + w2*Sim(ft2,fc2) + w3*Sim(ft3,fc3) + w4*Sim(ft4,fc4) +
w5*Sim(ft5,fc5) +w6*Sim(ft6,fc6) +w7*Sim(ft7,fc7)+ w8*Sim(ft8,fc8) +w9*Sim(ft9,fc9)
+w10*Sim(ft10,fc10) +w11*Sim(ft11,fc11) +w12*Sim(ft12,fc12)
=0.19*1 +0.15*1 +0.13*1 +0.10*0.5 +0.07*0 +0.05*0 +0.03*1 +0.06*0.8
+0.1*1 +0.05*0.5 +0.05*0.2 +0.02*1
=0.19+0.15+0.13+0.05+0+0+0+0.048+0.1+0.025+0.01+0.02
=0.723
Vậy độ tương tự của bệnh nhân 05-00-28690 so với bệnh nhân 05-00-27346 là
0.723.
Trong trường hợp này phác đồ điều trị của bệnh nhân 05-00-28690 vẫn chưa đủ
tương tự để làm tham khảo cho bệnh nhân 05-00-27346, bởi vì độ tương tự của hai
bệnh nhân phải lớn hơn hoặc bằng 0.9 mới có thể được xét để áp dụng.
55
4.3. Phương pháp tìm kiếm quy luật sử dụng
thuốc
Bước 1: Từ tập dữ liệu các bệnh án mẫu, tìm ra được các quy luật điều trị mẫu.
Những quy luật này hình thành trên các bệnh nhân đã điều trị ổn định và có kết quả
tốt. Dựa trên kiến thức của các bác sĩ điều trị, có thể có phương pháp tìm ra quy luật
này như sau:
Xét mỗi khoảng thời gian 1 tuần (7 ngày):
Nếu thấy có sự lặp lại liều lượng với mật độ trên 80% thì có thể coi là đã hình thành
quy luật.
Bước 2: Nếu trong thời gian 1 tuần mà chưa có, thì tăng khoảng thời gian xét lên 2
tuần.
Lặp lại luật trên cho khoảng thời gian 2 tuần này.
Bước 3: Tiếp tục lặp cho đến khi khoảng thời gian bằng 5 tuần thì dừng. Trường
hợp lớn hơn 4 tuần mà chưa tìm ra quy luật, thì có nghĩa người bệnh đó chưa hình
thành quy luật. Cần theo dõi thêm về mặt điều trị.
Bước 4: Những quy luật mẫu này sẽ được ghi vào một cơ sở dữ liệu.
Xây dựng thuật toán tìm kiếm các quy luật mẫu trên tập dữ liệu của bệnh nhân đã
điều trị sau thời gian nhất định: 1 tuần , 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng ....
Bước 5: Trong trường hợp không có luật mẫu nào được chấp nhận, thì sẽ tự tìm quy
luật trên dữ liệu của chính bệnh nhân đang xét và đưa quy luật này vào tập luật mẫu.
56
Có thể mô tả quy trình này bằng sơ đồ sau:
Bảng 4.2 Sơ đồ thuật toán tự tìm quy luật.
Đặt t=1 tuần
Nếu t> 5 tuần
Dừng.
Không có Quy
luật
Lặp lại việc so sánh dữ liệu liều lượng trong
khoảng t trên toàn tập dữ liệu liều lượng mẫu
bắt đầu từ x
(t tuần/tất cả các tuần đã uống)
Đếm số lần trùng lặp với sai số 10%-20%.
Tính tỉ lệ R=Số lần trùng lặp/ tổng số lần tính
Nếu R>= 80%
Chấp nhận quy
luật và ghi vao
CSDL
Lặp với x< x +sốngày(t)
Đặt mốc x = ngày đầu tiên
Tăng t=t+ 1 tuần
Sai
đúng
đúng
Sai
đúng
Sai
57
Bảng 4.3 Sơ đồ thuật toán tìm quy luật từ CSDL mẫu quy luật.
Đặt t=1 tuần
Nếu t> 5 tuần
Gọi thuật toán
tìm quy luật mới
Lặp lại việc so sánh dữ liệu với các mẫu quy luật
lấy từ CSDL (bắt đầu từ x )
(t tuần/tất cả các tuần đã uống)
Đếm số lần trùng lặp với sai số 10%-20%.
Tính tỉ lệ R=Số lần trùng lặp/ tổng số lần tính,
Lưu R vào bảng đánh giá kết quả
Nếu có R>=
80%
Sắp xếp mẫu
theo R,
Chấp nhận mẫu
với R max
Lặp với x< x +sốngày(t)
Đặt mốc x = ngày đầu tiên
Tăng t=t+ 1 tuần
Sai
đúng
đúng
Sai
đúng
Sai
CSDL
Quy
luật
58
Ví dụ minh họa về việc áp dụng 2 thuật toán trên tìm quy luật điều trị:
Giả sử có 2 quy luật mẫu sau:
Thứ tự ngày 1 2 3 4 5 6 7
Quy luật 1 (liều lượng/ngày) 1 2 1 2 1 2 1
Quy luật 2 (liều lượng/ngày) 1 1 1 2 1 1 1
Dữ liệu liều lượng của một bệnh nhân đang xét có giá trị như sau:
Ngày 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 13 14 15 16 17
Liều
lượng 1 2 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 2 1 1 2 1
Ngày 18 19 20 21 22 23 24 25 26 27 28 29 30 31 32 33 34 35
Liều
lượng 1 2 2 1 1 2 1 1 2 2 1 1 2 1 1 2 2 1
Áp dụng thuật toán tìm kiếm quy luật theo sơ đồ 4.3,
Giá trị lặp lại R (quy luật 1/tập dữ liệu đang xét)=0/5=0;
Giá trị lặp lại R (quy luật 2/tập dữ liệu đang xét)=0/5=0;
Thuật toán tìm kiếm quy luật trên dữ liệu quy luật mẫu không hội tụ.
Lúc này, áp dụng thuật toán tự tìm kiếm quy luật theo sơ đồ 4.2:
Lấy giá trị chuỗi thời gian t=5 ngày:
Quy luật 1’ 1 2 1 1 2
Giá trị lặp lại R (quy luật 1’/tập dữ liệu đang xét)=1/7=0.143;
Lấy giá trị chuỗi thời gian t=6 ngày:
Quy luật 2’ 1 2 1 1 2 2
Giá trị lặp lại R (quy luật 2’/tập dữ liệu đang xét)=1/6=0.167;
Lấy giá trị chuỗi thời gian t=7 ngày:
Quy luật 3’ 1 2 1 1 2 2 1
Giá trị lặp lại R (quy luật 3’/tập dữ liệu đang xét)=5/5=1;
Vậy quy luật được chọn sẽ là Quy luật 3’ vì có tỉ lệ lặp lại trên tập dữ liệu là lớn
nhất.
59
4.4. Kết hợp các phương pháp trên
Thực tế việc điều trị của một bệnh nhân kéo dài theo suốt thời gian sống của họ.
Nên việc sử dụng kết hợp các phương pháp dự đoán liều lượng sẽ thích hợp theo
từng giai đoạn của quá trình điều trị. Phương pháp kết hợp mô phỏng lại quá trình
điều trị lâu dài cho một bệnh nhân. Các phương pháp thăm dò, tìm trường hợp
tương tự và tìm quy luật liều lượng sẽ được áp dụng lần lượt ở mỗi thời điểm khác
nhau của quá trình điều trị, điều này giúp cho việc nhanh nhất xác định được liều
lượng ổn định của một bệnh nhân. Và cũng là mục tiêu của bài toán.
Bước 1: ở giai đoạn đầu của bệnh nhân: Sử dụng phương pháp tìm bệnh án mẫu
tương tự nhất, xây dựng hệ thống liều lượng xương sống.
Bước 2: Xác định xem có tồn tại một bệnh án tương tự nào không. Khi phương
pháp tìm bệnh án tương tự có kết quả và được sử dụng, thì vẫn phải kết hợp với
phương pháp thăm dò để dựa trên hệ thống luật cơ bản để dự tính và điều chỉnh liều
lượng sát thực hơn giữa những lần khám lại của bệnh nhân.
Bước 3: Trong trường hợp không tồn tại một bệnh án tương tự nào, áp dụng
phương pháp thăm dò.
Bước 4: Sau các khoảng thời gian nhất định(1 tuần, 2 tuần, 1 tháng, 3 tháng): áp
dụng phương pháp tìm kiếm quy luật sử dụng thuốc của bệnh nhân.
Mấu chốt của phương pháp kết hợp này chính là việc kết hợp các thuật toán dự
đoán theo thời gian điều trị. Mục tiêu là tìm ra giải pháp điều trị ổn định nhất cho
bệnh nhân. Phương pháp kết hợp này có thể cải thiện khả năng dự đoán liều lượng
của hệ thống.
60
Bảng 4.4 Sơ đồ thuật toán phương pháp lai.
Trường hợp bệnh nhân mới
Sử dụng phương pháp 1:
tính liều lượng theo các
luật cơ bản
Sau mỗi
lần khám
lại
Sử dụng phương pháp
3: Tìm quy luật điều
trị
Dự đoán liều lượng
ổn định
Sử dụng phương pháp
2: tìm bệnh án mẫu
tốt nhất
đúng
Sai
Tồn tại?
Xây dựng liều lượng
xương sống dựa theo
phương pháp 2
Sử dụng phương pháp
1: điều chỉnh liều
lượng theo các luật cơ
bản
Sử dụng phương pháp
3: Tìm quy luật điều
trị
Tồn tại? Tồn tại?
đúng
đúng
Sai
Sai
61
Ví dụ minh họa:
Xét trường hợp bệnh nhân có số liệu như sau:
Patient
id age sex H. W.
Operated
Date
Risk
of
Froze
Blood
Risk
of
Em.
Clinical
En.
Type
of
valse
No of
valse Region Epidemic
05-00-
10001 22 Nam 170 62 2005/4/19 Cao Cao
Van
co 2
Mien
Bac
Nong
Thon
Dải INR an toàn của bệnh nhân này như sau:
Patient_id Date INR_Min INR_max Dose basic
05-00-10001 2005/9/26 2.5 3.5 2
Tập bệnh án mẫu như sau:
Patient
id sex age H. W.
Operated
Date
Risk
of
Froze
Blood
Risk
of
Em.
Clinical
En.
Type
of
valse
No
of
valse Region Epidemic
BN1 Nam 45 160 43 9/10/2005 cao Cao
Rung
nhĩ,
Cơ
học bi 2 Bắc
Thành
thị
BN2 Nam 45 160 43 9/10/2005 Thấp Thấp
tiền sử
tắc
mạch,
Cơ
học
đĩa 1
cánh 2 Bắc
Thành
thị
BN3 Nữ 45 160 43 9/10/2005 Cao Cao
huyết
khối
nhĩ,
Cơ
học
đĩa 2
cánh 2 Bắc
Thành
thị
BN4 Nữ 45 160 43 9/10/2005 Thấp Thấp
rối loạn
chức
năng
thất trái
nặng
Cơ
học
nhiều
van 2 Bắc
Thành
thị
BN5 Nam 45 160 43 9/10/2005 Cao Cao
Sinh
học dị
loài 2 Bắc
Thành
thị
Bước 1: Tính bệnh án tương tự.
Bước 2: Không có bệnh án nào thỏa mãn vì bệnh nhân đưa vào có ngày mổ sớm
hơn bệnh án mẫu 5 tháng. Các độ đo tương tự đều không thỏa mãn lớn hơn 0.9.
Bước 3: Áp dụng phương pháp thăm dò:
Kết quả trả về trong bảng sau:
62
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-10001 31 2005/10/26 6.38 1 5.88 0 -0.5 -1
05-00-10001 32 2005/10/27 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 33 2005/10/28 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 34 2005/10/29 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 35 2005/10/30 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 36 2005/10/31 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 37 2005/11/1 1.3 3 3.5 1 2.2 -2
05-00-10001 38 2005/11/2 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 39 2005/11/3 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 40 2005/11/4 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 41 2005/11/5 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 42 2005/11/6 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 43 2005/11/7 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 44 2005/11/8 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 45 2005/11/9 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 46 2005/11/10 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 47 2005/11/11 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 48 2005/11/12 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 49 2005/11/13 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 50 2005/11/14 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 51 2005/11/15 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 52 2005/11/16 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 53 2005/11/17 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 54 2005/11/18 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 55 2005/11/19 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 56 2005/11/20 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 57 2005/11/21 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 58 2005/11/22 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 59 2005/11/23 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 60 2005/11/24 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 61 2005/11/25 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 62 2005/11/26 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 63 2005/11/27 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 64 2005/11/28 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 65 2005/11/29 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 66 2005/11/30 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 67 2005/12/1 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 68 2005/12/2 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 69 2005/12/3 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 70 2005/12/4 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 71 2005/12/5 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 72 2005/12/6 2.86 3 2.86 2 0 -1
Bước 4: Tìm quy luật điều trị. Xét trong đoạn dữ liệu trên, bệnh nhân đến khám
định kỳ vào ngày cuối cùng (No. 72) và kết quả xét nghiệm INR vẫn trong
khoảng an toàn (2.86), áp dụng phương pháp tìm kiếm quy luật trên tập dữ liệu
của bệnh nhân, sử dụng thuật toán tự tìm kiếm quy luật, kết quả trả về như sau:
63
Quy luật 1 1 1 1 1 1 1 3 2
Quy luật 2 2 2 2 2 2 2 2 2
Quy luật 3 2 3 2 3 2 3 2 3
Kết quả tính độ lặp lại:
R(quy luật 1)=1/5=0.2,
R(quy luật 2)=1/5=0.2,
R(quy luật 3)=3/5=0.6,
Trong trường hợp này quy luật thứ 3 có thể tồn tại, và có thể áp dụng quy luật 3
cho việc tính liều lượng những giai đoạn tiếp theo, tính đến lần khám lại tiếp sau
của bệnh nhân.
Trong trường hợp quy luật 3 được áp dụng, thì việc tính liều lượng những ngày
tiếp sau sẽ dựa theo quy luật này, tức là ngày thứ hai đầu tuần uống 2/8 viên
sintrom, ngày thứ ba uống 3/8 viên, ngày thứ 4 uống 2/8 viên, ngày thứ 5 uống
3/8 viên, ngày thứ 6 uống 2/8 viên, ngày thứ 7 uống 3/8 viên, ngày chủ nhật
uống 2/8 viên:
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-10001 73 2005/12/3 2.86 2
05-00-10001 74 2005/12/4 2.86 3
05-00-10001 75 2005/12/5 2.86 2
05-00-10001 76 2005/12/7 2.86 3
05-00-10001 77 2005/12/8 2.86 2
05-00-10001 78 2005/12/9 2.86 3
05-00-10001 79 2005/12/10 2.86 2
Sự kết hợp của ba phương pháp trên sẽ thể hiện rõ ràng trong cả quá trình dự
đoán liều lượng điều trị của bệnh nhân:
Từ ngày 31 đến ngày 72 của quá trình điều trị: liều lượng được dự đoán theo
phương pháp thăm dò.
Từ ngày 73 cho đến lần khám lại gần nhất, liều lượng được dự đoán theo phương
pháp tìm kiếm quy luật điều trị.
Tuy nhiên, với ví dụ này, thời gian để áp dụng việc tính quy luật liều lượng là
quá ít, nên nó sẽ chỉ mang tính minh họa phương pháp kết hợp ba thuật toán trên
mà thôi.
64
Chương 5: Xây dựng phần mềm thử
nghiệm các thuật toán dự đoán liều
lượng thuốc chống đông
5.1. Thiết kế hệ thống
Tên module
Phần quản lý thông tin người bệnh
STT Các phần liên quan
1 Nhập dữ liệu chung người bệnh
2 Nhập trạng thái cá nhân người bệnh
3 Nhập chế độ ăn uống của người bênh
4 Nhập chế độ sinh hoạt của người bệnh
5 Nhập dải INR an toàn của người bệnh
6
Nhập chế độ sử dụng thuốc của người
bệnh
Phần hỗ trợ dự đoán liều lượng
thuốc cần uống tiếp theo
STT Các phần liên quan
1
Áp dụng phương pháp thăm dò, sử dụng
các luật mờ cơ bản
2
Áp dụng phương pháp lập luận dựa trên
các trường hợp
3
Áp dụng phương pháp tìm kiếm quy luật
điều trị của người bệnh
4
Áp dụng phương pháp lai: tích hợp 3 giải
pháp trên
65
Phần thông tin tham khảo
STT Các phần liên quan
1 Bảng trữ lượng vitamin K trong thức ăn
2 Bảng các bệnh án tham khảo
3 Bảng các loại van tim nhân tạo
4 Bảng các vùng miền
5 Bảng các khu vực
66
5.2. Cơ sở dữ liệu
Cơ sở dữ liệu sử dụng SQL Server 2000
Các bảng dữ liệu chính:
Hình 5.1 Cơ sở dữ liệu của hệ thống
67
5.3. Mô tả phần mềm
Một số hình ảnh giao diện của phần mềm dự đoán liều lượng thuốc chống đông
được liệt kê dưới đây.
Hình 5.2 Chức năng nhập thông tin cá nhân và trạng thái người bệnh
Chức năng nhập dữ liệu ban đầu về bệnh nhân, trong đó các tham số có liên quan
đến việc điều trị và dự doán liều lượng thuốc đều được quản lý.
68
Hình 5.3 Chức năng nhập thông tin các bữa ăn hàng ngày
Thông tin về các bữa ăn hàng ngày của bệnh nhân cũng được quản lý. Lượng
vitamin K được hấp thụ vào cơ thể bệnh nhân qua đường ăn uống sẽ được ước
lượng từ đây.
69
Hình 5.4 Chức năng nhập chế độ hoạt động hàng ngày
Chế độ hoạt động hàng ngày của bệnh nhân được nhập vào hệ thống qua giao diện
này. Tuy nhiên, không thể quản lý được hết các hoạt động trong ngày của bệnh
nhân, hệ thống chỉ cần nhập vào các ước lượng về sự ổn định hoạt động trong ngày
của bệnh nhân theo các biến ngôn ngữ: ổn định nhiều hay ít, hay không ổn định, các
hoạt động ở mức độ nặng hay nhẹ. Những dữ liệu này ảnh hưởng đến việc dự đoán
sự biến động INR ngày hôm sau của bệnh nhân.
70
Hình 5.5 Chức năng nhập thông tin các loại van tim nhân tạo
Danh mục các loại van tim nhân tạo có thể được thay cho bệnh nhân ở Việt Nam.
Liên quan đến mỗi loại van sẽ có những dải INR trong vùng an toàn, hay còn được
gọi là INR cơ bản đối với mỗi bệnh nhân.
71
Hình 5.6 Chức năng nhập thông tin hàm lượng vitamin K trong thức ăn
Giao diện này dùng để nhập thông tin về các loại thức ăn có thể xuất hiện trong các
bữa ăn của các bệnh nhân, hàm lượng Vitamin K tương ứng đối với mỗi đơn vị của
mỗi loại thức ăn. Bảng này sẽ được dùng để ước lượng số vitamin K được hấp thụ
mỗi ngày của bệnh nhân. Dữ liệu chính xác cho bảng này được lấy từ các nghiên
cứu của các bác sĩ về hàm lượng vitamin K trong thực phẩm một cách tương đối
chính xác.
72
Hình 5.7 Chức năng nhập thông tin vùng miền
Thông tin vùng miền sinh số của bệnh nhân. Liên quan đến vùng miền sẽ là thời
tiết, khí hậu và độ ẩm, ảnh hưởng đến bệnh nhân qua các mùa khác nhau. Yếu tố
vùng miền sinh sống sẽ giúp hệ thống có thêm tham số để dự đoán sự biến động của
INR qua các mùa khác nhau trong năm.
73
Hình 5.8 Chức năng nhập thông tin khu vực sinh sống
Khu vực sinh sống chính là một trong các điều kiện dịch tế cần xét đến đối với bệnh
nhân thay van tim nhân tạo. Đối với những người sinh sống ở thành thị, điều kiện
đến gặp bác sĩ và khám chữa theo định kỳ sẽ dễ dàng hơn đối với bệnh nhân ở nông
thôn. Sự biến động INR qua mỗi lần khám lại của các đối tượng ở nông thôn cũng
khác với các đối tương ở thành thị.
74
Hình 5.9 Chức năng nhập thông tin thuốc uống hàng ngày
Chức năng này được sử dụng để nhập thông tin thuốc uống hàng ngày của bệnh
nhân. Dữ liệu khung bao gồm mã bệnh nhân, ngày sử dụngt thuốc trong tương lai
có thể được sinh ra ở đây. Chức năng này không chỉ dùng để quản lý liều lượng
uống thuốc hàng ngày của bệnh nhân mà còn dùng để tạo dữ liệu dự đoán cho các
thuật toán dự đoán sau này.
75
Hình 5.10 Phương pháp dự đoán thăm dò
Hình trên minh hoạ phương pháp dự đoán thứ nhất. Phương pháp 1 này sử dụng các
luật cơ bản sinh ra liều lượng và dự đoán INR sẽ xuất hiện ở hôm sau như thế
nào.Phần bên trái là dữ liệu sử dụng hàng ngày của bệnh nhân trước đó, phần bênh
trái là dữ liệu dự đoán.
76
Hình 5.11 Phương pháp dự đoán dựa trên trường hợp
Hình trên minh hoạ phương pháp dự đoán thứ hai. Phương pháp 2 này sử dụng lập
luận dựa trên trường hợp. Các bệnh án mẫu được liệt kê ở bảng bênh trái. Bảng ở
giữa chứa thông tin đánh giá độ tương tự của bệnh án mới với các bệnh án trong tập
mẫu. Phần bênh phải là dữ liệu dự đoán.
77
Hình 5.12 Phương pháp dự đoán tìm kiếm quy luật
Hình trên minh hoạ phương pháp dự đoán thứ ba. Phương pháp 3 này sử dụng các
thuật toán tìm kiếm quy luật điều trị trên bệnh nhân. Liều lượng thuốc đã uống của
bệnh nhân được liệt kê bên trái.. Bảng ở giữa chứa thông tin đánh giá độ tương tự
của các quy luật mẫu với bệnh án mới. Trong trường hợp tồn tại quy luật, phần
bênh phải là dữ liệu dự đoán sinh ra theo quy luật được tìm thây này.
78
Hình 5.13 Phương pháp dự đoán kết hợp
Hình trên minh hoạ phương pháp dự đoán thứ tư. Phương pháp 4 này kết hợp các
phương pháp thăm dò, dựa trên trường hợp và tìm kiếm quy luật. Tích hợp các
phương pháp để tìm kiếm bệnh án mẫu tương tự, hoặc quy luật điều trị nếu có. Nếu
phương pháp dựa trên trường hợp không có kết quả thì phương pháp thăm dò, dự
doán theo các luật cơ bản sẽ được áp dụng. 2 bảng ở giữa tương ứng với việc chứa
thông tin về bệnh án mẫu và kết quả đánh giá độ tương tự của các quy luật mẫu với
bệnh án mới. Trong trường hợp tồn tại quy luật, phần bênh phải là dữ liệu dự đoán
sinh ra theo quy luật được tìm thây này. Còn trong trường hợp không tồn tại, dữ liệu
dự đoá sẽ liệu sẽ được sinh ra theo phương pháp thứ nhất, thăm dò.
79
Chương 6: Kết quả vận hành thử
nghiệm và các đánh giá
6.1 Các kết quả vận hành thử nghiệm
Kết quả ở các bảng sau được chạy thử nghiệm trên các số liệuc của 5 bệnh nhân
thật, đang được điều trị tại Khoa hậu phẫu, bệnh viện Tim mạch Trung ương. INR
và liều lượng được dự đoán theo phương pháp số 1.
Dải INR an toàn của mỗi bệnh nhân theo giai đoạn thử nghiệm có giá trị như bảng
số 5.1.
Bảng 5.1 Dải INR an toàn của bệnh
Patient_id Date INR_Min INR_max Dose basic
05-00-27346 2005/11/14 1.5 3 2
05-00-28690 2005/11/28 1.8 3 2
05-00-28734 2005/1/12 1.8 3 2
05-00-29002 2005/9/11 1.9 3 2
05-00-10001 2005/9/26 2.5 3.5 2
Trong bảng 5.1, Patient_id là mã số của bệnh nhân, Date là ngày xác định dải INR
an toàn của bệnh nhân. INR_min, INR_max tương ứng là các giá trị bé nhất và lớn
nhất của dải INR an toàn của bệnh nhân. Dose_basic là liều lượng thuốc cần uống
cơ bản khi bệnh nhân ở trạng thái ổn định nhất.
Trong những bảng dưới đây (5.2, 5.3, 5.4, 5.5, 5.6, 5.7), Patient_id là mã số của
bệnh nhân, No là số thứ tự ngày điều trị, Date là ngày uống thuốc. INR là số đo chỉ
số INR thật trong ngày, Dose là liều lượng mà bệnh nhân thực sự uống trong ngày.
INR_Pred và Dose_Pred tương ứng là chỉ số INR và liều lượng dự đoán của phần
mềm. Err_INR và Err_Dose là sai số của phần dự đoán so với thực tế:
Err_INR = INR_Pred – INR,
Err_Dose = Dose_Pred – Dose.
80
Bảng 5.2 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-27346, phương pháp
thăm dò
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-27346 1 2005/11/14 1.45 0
05-00-27346 2 2005/11/15 1.33 2
05-00-27346 3 2005/11/16 1.39 2
05-00-27346 4 2005/11/17 1.5 2
05-00-27346 5 2005/11/18 1.5 2 1.5 2 0 0
05-00-27346 6 2005/11/19 1.5 4 1.5 2 0 -2
05-00-27346 7 2005/11/20 3.4 4 3 1 -0.4 -3
05-00-27346 8 2005/11/21 3.4 4 3.4 0 0 -4
05-00-27346 9 2005/11/22 3.26 0 3 1 -0.26 1
05-00-27346 10 2005/11/23 1.99 2 1.99 2 0 0
05-00-27346 11 2005/11/24 1.28 2 1.99 2 0.71 0
05-00-27346 12 2005/11/25 1.28 2 1.5 3 0.22 1
05-00-27346 13 2005/11/26 1.28 2 1.5 3 0.22 1
05-00-27346 14 2005/11/27 1.81 2 1.81 2 0 0
05-00-27346 15 2005/11/28 1.81 2 1.81 2 0 0
05-00-27346 16 2005/11/29 1.81 2 1.81 2 0 0
05-00-27346 17 2005/11/30 1.42 2 1.81 2 0.39 0
05-00-27346 18 2005/12/1 1.42 2 1.5 3 0.08 1
05-00-27346 19 2005/12/2 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 20 2005/12/3 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 21 2005/12/4 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 22 2005/12/5 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 23 2005/12/6 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 24 2005/12/7 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 25 2005/12/8 2.01 2 2.01 2 0 0
05-00-27346 26 2005/12/9 0 0 2.01 2
05-00-27346 27 2005/12/10 0 0 2.01 2
Bảng 5.3 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-28690, phương pháp
thăm dò
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-28690 1 2005/11/28 1.24 4
05-00-28690 2 2005/11/29 1.18 4 1.24 4 0.06 0
05-00-28690 3 2005/11/30 3.81 2 2.81 1 -1 -1
05-00-28690 4 2005/12/1 4.99 2 3.81 0 -1.18 -2
05-00-28690 5 2005/12/2 5.77 0 5.27 0 -0.5 0
05-00-28690 6 2005/12/3 2.2 2 2.2 2 0 0
05-00-28690 7 2005/12/4 1.87 2 1.87 2 0 0
05-00-28690 8 2005/12/5 2.56 2 2.56 2 0 0
05-00-28690 9 2005/12/6 2.56 2 2.56 2 0 0
05-00-28690 10 2005/12/7 0 0 2.56 2
05-00-28690 11 2005/12/8 0 0 2.56 2
05-00-28690 12 2005/12/9 0 0 2.56 2
81
05-00-28690 13 2005/12/10 0 0 2.56 2
Bảng 5.4 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-28734, phương pháp
thăm dò
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-28734 1 2005/12/1 1.16 4
05-00-28734 2 2005/12/2 1.16 2 1.8 3 0.64 1
05-00-28734 3 2005/12/3 1.39 4 1.8 3 0.41 -1
05-00-28734 4 2005/12/4 4.27 2 3.27 1 -1 -1
05-00-28734 5 2005/12/5 6.66 1 6.16 0 -0.5 -1
05-00-28734 6 2005/12/6 6.98 0 6.48 0 -0.5 0
05-00-28734 7 2005/12/7 2.61 2 2.61 2 0 0
05-00-28734 8 2005/12/8 0 0 2.61 2
05-00-28734 9 2005/12/9 0 0 2.61 2
05-00-28734 10 2005/12/10 0 0 2.61 2
Bảng 5.5 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-29002, phương pháp
thăm dò
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-29002 1 2005/11/25 5.3 1
05-00-29002 2 2005/11/26 5.3 1 4.8 0 -0.5 -1
05-00-29002 3 2005/11/27 1.63 1 4.8 0 3.17 -1
05-00-29002 4 2005/11/28 1.63 2 1.9 3 0.27 1
05-00-29002 5 2005/11/29 1.63 2 1.9 3 0.27 1
05-00-29002 6 2005/11/30 1.66 4 1.9 3 0.24 -1
05-00-29002 7 2005/12/1 1.66 2 1.9 3 0.24 1
05-00-29002 8 2005/12/2 1.66 2 1.9 3 0.24 1
05-00-29002 9 2005/12/3 1.66 2 1.9 3 0.24 1
05-00-29002 10 2005/12/4 1.66 2 1.9 3 0.24 1
05-00-29002 11 2005/12/5 1.8 3 1.9 3 0.1 0
05-00-29002 12 2005/12/6 1.8 3 1.9 3 0.1 0
05-00-29002 13 2005/12/7 0 0 1.9 3
05-00-29002 14 2005/12/8 0 0 1.9 3
05-00-29002 15 2005/12/9 0 0 1.9 3
05-00-29002 16 2005/12/10 0 0 1.9 3
Bảng 5.6 Kết quả thử nghiệm số liệu bệnh nhân 05-00-10001, phương pháp
thăm dò
Patient_id No Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
05-00-10001 31 2005/10/26 6.38 1 5.88 0 -0.5 -1
05-00-10001 32 2005/10/27 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 33 2005/10/28 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 34 2005/10/29 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 35 2005/10/30 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
05-00-10001 36 2005/10/31 6.38 1 3.5 1 -2.88 0
82
05-00-10001 37 2005/11/1 1.3 3 3.5 1 2.2 -2
05-00-10001 38 2005/11/2 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 39 2005/11/3 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 40 2005/11/4 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 41 2005/11/5 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 42 2005/11/6 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 43 2005/11/7 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 44 2005/11/8 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 45 2005/11/9 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 46 2005/11/10 1.3 2 2.5 3 1.2 1
05-00-10001 47 2005/11/11 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 48 2005/11/12 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 49 2005/11/13 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 50 2005/11/14 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 51 2005/11/15 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 52 2005/11/16 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 53 2005/11/17 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 54 2005/11/18 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 55 2005/11/19 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 56 2005/11/20 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 57 2005/11/21 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 58 2005/11/22 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 59 2005/11/23 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 60 2005/11/24 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 61 2005/11/25 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 62 2005/11/26 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 63 2005/11/27 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 64 2005/11/28 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 65 2005/11/29 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 66 2005/11/30 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 67 2005/12/1 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 68 2005/12/2 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 69 2005/12/3 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 70 2005/12/4 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 71 2005/12/5 2.86 2 2.86 2 0 0
05-00-10001 72 2005/12/6 2.86 3 2.86 2 0 -1
05-00-10001 73 2005/12/7 7.58 0 7.08 0 -0.5 0
05-00-10001 74 2005/12/8 0 1 3.5 1
05-00-10001 75 2005/12/9 0 2 3.5 2
05-00-10001 76 2005/12/10 0 1 3.5 2
Bảng 5.7 Kết quả thử nghiệm theo phương pháp thứ tìm kiếm quy luật
Patient_id Date INR Dose INR_Pred Dose_Pred Err_INR Err_Dose
BN4 2006/11/2 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/3 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/4 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/5 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/6 0:00 3 2 3.5 2 0.5 0
83
BN4 2006/11/7 0:00 3 2 3.5 2 0.5 0
BN4 2006/11/8 0:00 3 2 3.5 2 0.5 0
BN4 2006/11/9 0:00 3 2 3.5 2 0.5 0
BN4 2006/11/10 0:00 4 2 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/11 0:00 4 2 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/12 0:00 4 2 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/13 0:00 4 2 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/14 0:00 3.5 1 4 2 0.5 0
BN4 2006/11/15 0:00 3.5 1 4 2 0.5 0
BN4 2006/11/16 0:00 3.5 1 4 2 0.5 0
BN4 2006/11/17 0:00 3.5 1 4 2 0.5 0
BN4 2006/11/18 0:00 3.5 1 4 2 0.5 0
BN4 2006/11/19 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/20 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/21 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/22 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/23 0:00 4 1 4.5 1 0.5 0
BN4 2006/11/24 0:00 3 2 3.5 2 0.5 0
6.2 Nhận xét và đánh giá
Nhìn chung, các kết quả dự đoán của các phương pháp đề nghị đều bám sát theo các
chỉ số INR cơ bản và tuân theo những luật đã được phân tích ở phẩn trên.
Những sai số về INR và liều lượng dự đoán là không lớn lắm và chấp nhận được.
Chứng tỏ các thuật toán đã tiếp cận được với vấn đề thực tế điều trị của bài toán.
Phương pháp thăm dò sẽ có nhiều số liệu để chạy thử và kiểm nghiệm trên các bệnh
nhân thật.
Phương pháp tìm bệnh án tương tự, phương pháp tìm kiếm quy luật và phương pháp
kết hợp cho kết quả tương đối tốt trên dữ liệu tự
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Ứng dụng một số phương pháp tính toán xây dựng phần mềm trợ giúp điều trị thuốc.pdf