Luận văn Tốt nghiệp Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi: thực trạng và giải pháp

Tài liệu Luận văn Tốt nghiệp Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi: thực trạng và giải pháp: Luận văn Đề tài “Xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường Chõu: Phi thực trạng và giải phỏp” Đề án môn học kinh tế Quốc tế Sinh viên thực hiện: Đỗ Văn Quảng Lớp: KTQT LỜI MỞ ĐẦU Trong quỏ trỡnh hội nhập quốc tế và tự do thương mại như hiện nay, chỳng ta khụng thể đứng ngoài quỏ trỡnh này. Việc chỳng ta phỏt triển mở rộng thị trường xuất khẩu là một tất yếu để phỏt triển kinh tế và đồng thời phỏt triển cỏc quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Hiện nay, việc xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng và đa dạng hoỏ trong đú Chõu Phi là một thị trường mà chỳng ta đang xỳc tiến phỏt triển. Việc Việt Nam xuất khẩu sang Chõu Phi là một hướng đi đỳng trong tương lai. Chớnh vỡ lý do đú, em đó chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng hoỏ của Việt Nam sang thị trường Chõu: Phi thực trạng và giải phỏp” làm đề tài cho đề ỏn mụn học Kinh Tế Quốc Tế. Phạm vi nghiờn cứu của đề tài, em tập chung nghiờn cứu vào tỡnh hỡnh xuất khẩu của Việt Nam sang Chõu Phi và chủ yếu vào ...

pdf41 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1214 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tốt nghiệp Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi: thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Đề tài “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp” §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT LỜI MỞ ĐẦU Trong quá trình hội nhập quốc tế và tự do thương mại như hiện nay, chúng ta không thể đứng ngoài quá trình này. Việc chúng ta phát triển mở rộng thị trường xuất khẩu là một tất yếu để phát triển kinh tế và đồng thời phát triển các quan hệ kinh tế đối ngoại của nước ta. Hiện nay, việc xuất khẩu của Việt Nam được mở rộng và đa dạng hoá trong đó Châu Phi là một thị trường mà chúng ta đang xúc tiến phát triển. Việc Việt Nam xuất khẩu sang Châu Phi là một hướng đi đúng trong tương lai. Chính vì lý do đó, em đã chọn đề tài: “Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu: Phi thực trạng và giải pháp” làm đề tài cho đề án môn học Kinh Tế Quốc Tế. Phạm vi nghiên cứu của đề tài, em tập chung nghiên cứu vào tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi và chủ yếu vào một số thị trường trọng điểm như Nam Phi, Ai Cập, Maroc, Nigiêria, Angiêriaa. Thời gian nghiên cứu của đề án được khoảng thời gian từ 1995 – 2005. Kết cấu của đề án: Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề án gồm có những nội dung chính sau đây: Chương I: Lý luận chung về xuất khẩu hàng hoá và sự cần thiết phải đẩy mạnh xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi. Chương II: Thực trạng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi. Chương III: Định hướng và giải pháp nhằm thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong thời gian tới. Em chân thành cám ơn cô Ngô Thị Tuyết Mai và các thầy cô khác trong khoa và bộ môn kinh tế va kinh doanh quốc tế đã hướng dẫn và giúp đỡ em hoàn thành đề tài này. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT NỘI DUNG CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 1. Lý luận chung về xuất khẩu 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu 1.1.1 Khái niệm Xuất khẩu là hoạt động mua bán, trao đổi hàng hoá và dịch vụ từ quốc gia này sang quốc gia khác. Xuất khẩu là hoạt động cơ bản của ngoại thương, lịch sử phát triển của nó đã có từ rất lâu đời và ngày càng phát triển mạnh mẽ cả về chiều rộng lẫn chiều sâu. Ban đầu, hình thức cơ bản của nó chỉ đơn thuần là hoạt động trao đổi hàng hoá giữa các quốc gia. Ngày nay nó đã phát triển rất mạnh và được biểu hiện dưới nhiều hình thức. Trong xu thế toàn cầu hoá hiện nay hoạt động xuất khẩu diễn ra trên phạm vi rộng khắp trong hầu hết tất cả các ngành, các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân, đóng một vai trò vô cùng quan trọng trong cơ cấu nền kinh tế với tỉ trọng ngày càng cao. 1.2 Vai trò của xuất khẩu Hoạt động xuất khẩu ngày càng có vai trò quan trọng trong nền kinh tế, là một nội dung chính của hoạt động ngoại thương và là hoạt động đầu tiên trong thương mại quốc tế. Nó là nhân tố góp phần thúc đẩy sự phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng như trong từng ngành, từng doanh nghiệp. 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. Con đường tất yếu để khắc phục tình trạng nghèo nàn, lạc hậu ngày nay là phải công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước với những bước đi phù hợp. Nhưng sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đòi hỏi phải có số lượng vốn lớn để từng bước cải thiện kỹ thuật, nhập khẩu máy móc trang thiết bị tiên tiến hiện đại. Nguồn vốn này là không nhỏ và để huy dộng được một số lượng vốn lớn như vậy là một điều không dễ dàng. Do vậy phải huy động từ các hoạt động xuất khẩu. Hoạt động xuất khẩu tạo nguồn thu cho ngân sách, nó §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT tạo tiền đề cho các hoạt động nhập khẩu, quyết định quy mô, tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế. 1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất. Dưới tác động của xuất khẩu, cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đã có những thay đổi mạnh mẽ. Xuất khẩu làm chuyển dịch cơ cấu kinh tế của mỗi quốc gia từ nông nghiệp sang công nghiệp và dịch vụ . Trong điều kiện nền kinh tế còn lạc hậu và chậm phát triển, sản xuất về cơ bản chưa đủ tiêu dùng thì hoạt động xuất khẩu nếu có chỉ là bó hẹp trong phạm vi nhỏ không có bước tăng trưởng. Nhưng nếu chú trọng đến thị trường thế giới là mục tiêu để tổ chức sản xuất và xuất khẩu thì hoat động xuất khẩu sẽ tác động tích cực tới chuyển dịch cơ cấu kinh tế thúc đẩy sản xuất phát triển thể hiện: Xuất khẩu tạo điều kiện cho các nước, các ngành có liên quan cùng phát triển: khi phát triển ngành sản xuất giầy dép thì ngành thuộc da, hoá chất ...có điều kiện phát triển theo. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng thị trường sản phẩm, góp phần ổn định sản xuất tạo lợi thế kinh doanh về quy mô. Xuất khẩu tạo điều kiện mở rộng khả năng cung cấp đầu vào cho sản phẩm, mở rộng khả năng tiêu dùng của mỗi quốc gia. Xuất khẩu có vai trò thúc đẩy chuyên môn hoá, tăng cường hiệu quả sản xuất của từng quốc gia. Ngày nay khoa học càng phát triển thì phân công lao động càng sâu sắc, các công ty đa quốc gia đặt chi nhánh ở khắp nơi trên thế giới để tiến hành sản xuất, tiêu thụ hàng hoá. Như vậy việc hàng hoá sản xuất ra ở một nước và tiêu thụ ở nhiều nước khác đã cho thấy sự tác động của hoạt động xuất khẩu đối với chuyên môn hoá sản xuất tạo điều kiện cho các quốc gia khai thác một cách triệt để lợi thế so sánh trong cạnh tranh của mình để tìm kiếm lợi nhuận, tăng nguồn thu ngoại tệ cho ngân sách từ đó góp phần làm bình ổn cung cầu ngoại tệ. 1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Sản xuất hàng xuất khẩu đã tạo công ăn việc làm cho hàng triệu lao động, giải quyết nạn thất nghiệp. Thông qua hoạt động sản xuất hàng xuất khẩu cơ cấu ngành nghề theo nó được mở rộng tạo thêm nhiêù việc làm mới, tăng thu nhập cho người lao động cải thiện đời sống nhân dân. Mặt khác xuất khẩu còn tạo ra ngoại tệ để nhập khẩu những hàng hoá mà trong nước không thể sản xuất được hoặc sản xuất yếu kém phục vụ cuộc sống nhân dân. Nhập khẩu nguyên vật liệu đầu vào cho sản xuất, công nghệ hiện đại phục vụ sản xuất tạo ra thế và lực mới cho các ngành sản xuất trong nước phát triển. 1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển. Hoạt động xuất khẩu là một hoạt động chủ yếu, cơ bản, là hình thức ban đầu của hoạt động kinh tế đối ngoại. Từ đây nó thúc đẩy các mối quan hệ khác phát triển theo như :du lịch, vận tải, bảo hiểm... từ đó hình thành mối quan hệ qua lại khăng khít, giữa các quốc gia. Hoạt động xuất nhập khẩu đã gắn kết sản xuất giữa các nước, các khu vực với nhau đẩy mạnh quá trình nhất thể hoá nền kinh tế khu vực và thế giới như hoạt động xuất nhập khẩu giữa các nước trong tổ chức WTO, ASEAN, AFTA... Điều kiện kinh tế của mỗi nước không thể bế quan toả cảng, tự cung tự cấp nên hoạt động xuất nhập khẩu xảy ra là tất yếu, không thể cưỡng lại. Xu hướng chung ngày nay, tất cả các quốc gia đều muốn vươn ra thị trường ngoài nước mở cửa, hội nhập đẩy mạnh hoạt động xuất nhập khẩu, tăng kim ngạch xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ, tỷ lệ suất siêu cao. Bởi vì chính hoạt động xuất nhập khẩu đã tạo ra rất nhiều ưư thế: thông qua xuất khẩu các quốc gia có cơ hội tham gia vào cạnh trạnh trên thị trường thế giới cả về chất lượng, số lượng và giá cả buộc các quốc gia phải luôn đổi mới hoàn thiện công tác quản lý để điều hành tốt quá trình này. 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu 2.1 Xuất khẩu trực tiếp.  Khác niệm: Xuất khẩu trực tiếp là hình thức xuất khẩu mà nhà xuất khẩu giao trực tiếp với khách hàng nước ngoài ở khu vực thị trường nước ngoài thông qua tổ chức của mình  Các hình thức: các tổ chức bán hàng trực tiếp của nhà sản xuất. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT - Cơ sở bán hàng trong nước. - Gian hàng xuất khẩu - Phòng xuất khẩu - Chi nhánh bán hàng xuất khẩu - Chi nhánh bán hàng tại nước ngoài  Ưu điểm: - Giảm bớt lợi nhuận trung gian sẽ làm tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp - Người sản xuất có liên hệ trực tiếp và đều đặn với khách hàng với thị trường, biết được nhu cầu của khách hàng do đó có sự thay đổi sản phẩm và các điều kiện bán hàng trong trường hợp cần thiết.  Nhược điểm: - Có thể làm tăng rủi ro trong kinh doanh - Phải trực tiếp khảo sát thị trường nước ngoài - Phải lo khâu vận tải hàng hoá từ nơi sản xuất sang thị trường nước ngoài, đảm bảo các thủ tục giấy tờ liên quan.  Điều kiện áp dụng: áp dụng cho doanh nghiệp có đủ tiềm năng về tài chính, có quy mô lớn, phát triển đủ mạnh để thành lập riêng tổ chức bán hàng của mình. 2.2 Xuất khẩu gián tiếp  Khái niệm: là hình thức xuất khẩu khi doanh nghiệp thông qua dịch vụ của các tổ chức độc lập đặt ngay tại nước xuất khẩu để tiến hành xuất khẩu sản phẩm của mình ra nước ngoài.  Các hình thức: Sử dụng các trung gian phân phối. - Hãng buôn xuất khẩu - Các công ty quản lý xuất khẩu - Đại lý xuất khẩu - Khách hàng vãng lai - Các tổ chức phối hợp  Ưu điểm: - Không cần đến tận thị trường nước ngoài và không cần liên lạc với bạn hàng nước ngoài. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT - Các rủi ro xuất khẩu do các trung gian phân phối xuất khẩu chịu - Không phải lo vấn đề vận tải hàng hoá ra nước ngoài, chứng từ xuất khẩu, tín dụng và thu tiền từ khách hàng nước ngoài.  Nhược điểm: - Người sản xuất không trực tiếp tiếp xúc với khách hàng ở nước ngoài do đó họ không có thông tin về lượng hàng bán được, về các phản ứng của khách hàng với hàng hoá và nhu cầu về hàng hoá . - Nhà xuất khẩu không thể chọn kênh phân phối có lợi cho mình. - Không kiểm soát được giá bán. - Không gây thanh thế và ưu tín đối với khách hàng nươc ngoài  Điều kiện áp dung: áp dụng cho các doanh nghiệp mới tham gia vào thị trường quốc tế và những doanh nghiệp có khả năng tài chính hạn chế. 3. Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu. Hoạt động trên thị trường thế giới các quốc gia sẽ vấp phải khó khăn là đang hoạt động trong một môi trường kinh doanh xa lạ đầy rủi ro, cạnh tranh khốc liệt và chịu ảnh hưởng của nhiều yếu tố. 3.1 Các yếu tố về chính trị. Chính trị có ổn định thì mới tạo đà cho kinh tế phát triển. Yếu tố này là nhân tố khuyến khích hoặc thúc đẩy quá trình xuất khẩu hàng hoá và dịch vụ. Môi trường chính trị ổn định tạo tâm lý yên tâm, tin tưởng sản xuất kinh doanh từ đó thúc đẩy xuất khẩu phát triển. 3.2 Các yếu tố văn hoá. Quốc gia xuất khẩu chỉ có thể thành công trên thị trường quốc tế khi có sự hiểu biết nhất định về phong tục, tập quán, thị hiếu, thói quen mà điều này lại có sự khác biệt ở mỗi quốc gia. Do vậy hiểu biết về môi trường văn hoá sẽ giúp ích trong việc quốc gia thích ứng được với thị trường để từ đó có chiến lược đúng đắn trong việc mở rộng thị trường xuất khẩu của mình. 3.3 Các yếu tố về luật pháp. Mỗi quốc gia có hệ thống luật pháp riêng để điều chỉnh hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu của nước mình, do vậy phải có sự hiểu biết nhất định §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT về những yếu tố này để tạo hành lang pháp lý an toàn cho hoạt động xuất khẩu của mình. 3.4. Các yếu tố kinh tế. Các yếu tố kinh tế tác động tới hoạt động xuất khẩu ở tầm vi mô và vĩ mô. ở tầm vĩ mô, chúng tác động đến đặc điểm và sự phân bố các cơ hội kinh doanh quốc tế cũng như quy mô thị trường. ở tầm vi mô, các yếu tố kinh tế ảnh hưởng tới cơ cấu tổ chức và hiệu quả của doanh nghiệp. Các yếu tố giá cả và sự phân bố tài nguyên ở các thị trường khác nhau cũng ảnh hưởng tới quá trình sản xuất, phân bố nguyên vật liệu, vốn, lao động của và do đó ảnh hưởng tới giá cả, chất lượng hàng hoá xuất khẩu. Bên cạnh đó, còn có công cụ thuế quan và phi thuế quan mà mỗi quốc gia sử dụng để quản lý hoạt động xuất nhập khẩu. Trên thế giới hiện nay, với xu hướng tự do hoá thương mại, các hàng rào thuế quan và phi thuế quan từng bước được loại bỏ. Thay vào đó nhiều liên minh thuế quan được hình thành trên cơ sở loại bỏ hàng rào thuế quan và phi thuế quan giữa các thành viên trong liên minh thuế quan. 3.5 Các yếu tố cạnh tranh. Các yếu tố cạnh tranh bao gồm: - Sự đe doạ của các đối thủ cạnh tranh tiềm năng - Sức ép người cung cấp - Sức ép người tiêu dùng - Sự đe doạ của các sản phẩm thay thế - Các yếu tố cạnh tranh trong nội bộ ngành 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái. Trong buôn bán quốc tế đồng tiền thanh toán thường là ngoại tệ đối với một trong hai bên hoặc cả hai bên. Do vậy, khi đồng tiền làm phương tiện thanh toán biến động thì lợi ích của một trong hai bên sẽ bị thiệt hại. Khi tỷ giá hối đoái tăng làm cho giá hàng hoá xuất khẩu trở nên đắt đỏ, sức cạnh tranh của hàng hoá đó trên thị trường thế giới bị giảm dẫn đến hoạt động xuất khẩu bị thu hẹp.Ngược lại, khi tỷ giá hối đoái giảm , tức đồng nội tệ giảm so với đồng ngoại tệ thì sẽ tăng hoạt động xuất khẩu. 3.7 Các yếu tố về công nghệ. Hiện nay, có rất nhiều công nghệ tiên tiến ra đời tạo cơ hội cũng như nguy cơ đối với tất cả các ngành công nghiệp nói chungvà kinh doanh xuất nhập §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT khẩu nói riêng. Khoa học công nghệ tác động làm tăng hiệu quả của công tác xuất khẩu của doanh nghiệp, thông qua tác động vào các lĩnh vực bưu chính viễn thông, vận tải hàng hoá, công nghệ ngân hàng... Ví dụ: nhờ sự phát triển của hệ thống bưu chính viễn thông mà các doanh nghiệp ngoại thương có thể đàm phán với khách hàng qua điện thoại, telex, fax...giảm bớt chi phí đi lại. Hơn nữa, các doanh nghiệp có thể nhanh chóng nắm bắt được những thông tin mới nhất về thị trường.... Ngược lại nếu quốc gia không nắm bắt, cập nhật những công nghệ tiên tiến hiện đại áp dụng vào sản xuất thì sẽ có nguy cơ tụt hậu. Những công nghệ tiên tiến ra đời càng đẩy khoảng cách giữa các quốc gia đi xa hơn. 4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi 4.1 Thị trường Châu Phi là một thị trường tiềm năng Châu Phi với diện tích 30 triệu km2, dân số khoảng 800 triệu người là một lục địa rộng lớn với 54 quốc gia, tất cả đều là những nước đang phát triển. Đây là lục địa rất giàu tài nguyên khoáng sản. Từ đầu những năm 90 của thế kỷ trước Châu Phi đã có nhiều chuyển biến tích cực về kinh tế – chính trị nhờ có chính sách cải cách nền kinh tế và mở cửa ra thế giới bên ngoài. Tình hình đã đi vào ổn định hơn và bắt đầu phát triển. tỷ trọng GDP hàng năm tăng từ 2% (1992 – 1993) lên gần 5% (2000 – 2002) nhu cầu về công nghệ và hàng hoá rất lớn. Xuất khẩu đã tăng từ 99.8 tỷ USD năm 1991 lên 141.2 tỷ USD năm 2001 và nhập khẩu tăng từ 94.7 tỷ USD năm 1991 lên 136 tỷ USD năm 2001. Với tình hình tăng trưởng kinh tế như trên của các nước Châu Phi, các nước này có nhu cầu rất lớn về các chủng loại hàng hoá, đặc biệt là hàng nông sản, hàng tiêu dùng,… và lại không quá khắc khe chất lượng sản phẩm và mẫu mã. Trong khi đó các nước này lại chỉ cung ứng được một phần nhu cầu mà thôi số lượng còn lại là phải nhập khẩu. Mà đối với Việt Nam thì các loại mặt hàng này lại là thế mạnh của nước ta. Do vậy, nước ta cần có các chiến lược cũng như những biện pháp để thúc đẩy xuất khẩu hàng hoá vào thị trường mới này. Với những đặc điểm như trên Đảng và Nhà nước đã coi Châu Phi là thị trường tiềm năng lớn của nước ta. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam. Hiện nay, hội nhập kinh tế quốc tế là xu thế khách quan trong nền kinh tế thế giới, hội nhập kinh tế quốc tế có nghĩa là thực hiện tự do hoá thương mại đưa các hàng hoá của ta tham gia vào quá trình cạnh tranh quốc tế. Trong điều kiện nền kinh tế mở của và hội nhập như hiện nay nó diễn ra hết sức khỗc liệt. Điều này cũng gây không ít khó khăn cho việc hàng hoá của nước ta thâm nhập thị trường quốc tế đặc biệt là việc thâm nhập và mở rộng thị trường nước ngoài. Với điều kiện như hiện nay việc hàng hoá của chúng ta khó có thể cạnh tranh và đứng vững trên các thị trường lớn với sự cạnh tranh khốc liệt của các nước như: Trung Quốc, Thái Lan,…. Đặc biệt đối với hai thị trường trọng điểm của nước ta là Mỹ và EU các mặt hàng của chúng ta ngày càng phải cạnh tranh khốc liệt hơn để tìm chỗ đừng và vị thế trên thị trường. Từ đó ảnh hưởng đến tình hính sản xuất và xuất khẩu của nước ta. Từ đó buộc chúng ta phải có các giải pháp tìm kiếm và phát triển xuất khẩu sang các thị trường mới mà chúng ta có khả năng cạnh tranh nhiều hơn. Đó chính là thị trường Châu Phi Mà thị trường Châu Phi hiện nay có nhu cầu lớn về nhập khẩu nhiều loại hàng hoá mà trong đó chúng lại có thế mạnh về những mặt hàng đó. Do đó việc phát triển thị trường Châu Phi là hoàn toàn hợp lý để đẩy mạnh xuất khẩu của nước ta. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI 1. Khái quát quan hệ chính trị và ngoại giao Việt Nam – Châu Phi trong thời gian qua Trong thương mại, quan hệ hai bên được cụ thể hoá thành nhiều hiệp định. Việt Nam đã ký hiệp định khung về hợp tác, thương mại, khoa học kỹ thuật với 22 nước Châu Phi, đã lập uỷ ban liên chính Phủ với 6 nước Angiêr, Libi, Ănggola, Mali, Ai cập, Tuynidi. Trong nông nghiệp hợp tác 3 bên Việt Nam - FOA - Châu Phi là một mô hình rất thành công đước các nước đánh giá rất cao. Hầu hết các nước triển khai hoạt động này đều thu được những thành quả tích cực: sản lượng lương thực tăng lên gấp đôi, thập chí gấp ba, nông dân được tiếp cận với công nghệ cao,… Đến nay, đã có 48 nước Châu Phi thiết lập quan hệ ngoại giao với Việt Nam. Quan hệ kinh tế và thương mại Việt Nam – Châu Phi được thực sự triểu khai thập kỷ 90 của thế kỷ trước. Nhiều nhà lãnh đạo cấp cao của các nước Châu Phi đã đến thăm Việt Nam. Nước ta đã mở 5 đại sứ quán tại các nước Châu Phi là: Ai Cập, Nam Phi, Angieri, Ănggola và Libi; đã ký hiệp định thương mại với 14 nước Châu Phi, thành lập uỷ bản hỗn hợp về hợp tác kinh tế với 8 nước; đồng thời tiến hành trao đổi dự thảo để tiến tới ký kết với nhiều nước khác cấp chính phủ về thương mại, bảo hộ và khuyến khích đầu tư, trách đánh thuế hai lần,… trong các hiệp định đã ký đều có các điều khoản dành cho nhau quy chế MFN và ưu đã thuế quan. Quan hệ thương mại truyền thống của các nước Châu Phi là hướng tới EU, các nước ả Rập, các nước lớn trên thế giới, khi mở rộng giao lưu với Châu Á các nước này thường chú ý đến những nước như: Trung Quốc, Nhật Bản,… Vì vậy, hàng hoá Việt Nam còn nhiều xa lại đối với người tiêu dùng Châu Phi. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua 2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu. Trong hợp tác quan hệ với các nước Châu Phi nói chung kim ngạch buôn bán thương mại giai đoạn 1991- 2003 đã tăng tới 15 lần. Xuất khẩu của Việt Nam tăng từ 15,5 triệu USD năm 1991 lên 200 triệu trong những năm gần đây(được thể hiện dưới biểu đồ) chiếm 1% tổng giá trị xuất khẩu của cả nước và chỉ chiếm 0.1% tổng giá trị nhập khẩu hàng hoá vào các nước Châu Phi. Từ số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang Châu Phi ngày càng tăng. Đặc biệt với một số nước kim ngạch xuất khẩu của nước ta đã tăng cao như: xenegan: 57 triệu USD, Bờ Biển Ngà: 32 triệu USDm Ghana: 31 triệu USD. Nhưng trong giai đoạn từ 2001 đến 2004 thị trường Châu Phi chỉ chiếm 1% tổng kim ngạch của cả nước, thậm chí có bước thụt giảm từ 1.1% năm 2001 xuống 0.7% năm 2004. Biểu đồ 2.1 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi từ năm 2000 - 2005 144.5 171 129 161.4 180 200 0 20 40 60 80 100 120 140 160 180 200 2000 2001 2002 2003 2004 2005 2.1.2 Cơ cấu thị trường. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Hiện nay, trong số các quốc gia Châu Phi có các thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam là: Cộng Hoà Nam Phi, Ai Cập, Ănggola, Angieri, Xenegan, Tandania, Nigiênia, Ggana,Kênia, Gabông và Bờ Biển Ngà,… Về thị trường xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi năm 2001 thì Nam Phi chiếm kim ngạch lớn nhất đạt 29,1 triệu USD chiếm 16.64%; tiếp đến là Ai Cập với kim ngạch 28,1 triệu USD chiếm 16.35 %; Ănggôla đạt 28,1 triệu USD chiếm 16.07%; Sênêgal đạt 21,3 triệu USD chiếm 12.18%; Angiêriaa đạt 11,5 triệu USD chiếm 6.57% tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam. 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng. Hiện nay, nước ta xuất khẩu 8 mặt hàng lớn nhất sang Châu Phi là: Bảng 2.1 Giá trị những mặt hàng xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam sang thị trường Châu Phi. Tên mặt hàng Giá trị xuất khẩu (triệu USD) Gạo 106 Dệt may 12.8 Điện tử và linh kiện 11.6 Giàydép 8.2 Hạt tiêu 6.6 Cao su 6.4 Nhựa và sản phẩm nhựa 2.3 Cà phê 1.8 Các hàng hoá khác(gia vị, than, đồ chơi, đồ dung học sinh,…) 52.3 Tổng cộng 208 Nguồn cục xúc tiến thương mại năm 2001 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi trong 6 tháng 2004 là: cà phê: 4.656.885 USD, gạo 135.656.434 USD và cao su, giầy dép, linh kiện hàng điện tử, hàng dệt may, thủ công mỹ nghệ, than đá,… 45.019.975 USD tổng kim ngạch 6 tháng đầu năm 2004 là: 185.333.294 USD. Các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam vào Châu Phi như: gạo, hàng điện tử và linh kiện, hàng dệt may, sản phẩm cao su, hạt tiêu, giầy dép, cà phê. Các hàng hoá này chiếm gần 80% kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Châu Phi. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 2.1.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu. Một vài phương thức thâm nhập thị trường Châu Phi. - Xuất khẩu qua trung gian: đây là con đường mà phần lớn các mặt hàng của Việt Nam đã áp dụng để thâm nhập thị trường Châu Phi. Hình thức này thích hợp với thời kỳ khai phá thị trường khi quy mô xuất khẩu của các mặt hàng còn nhỏ các mặt hàng còn phân tán. Hiện nay. Việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi lại chủ yếu thông qua hình thức này. - Xuất khẩu trực tiếp: thường áp dụng tại các quốc gia mà đã có thương vụ hoặc cơ quan đại diện ngoại giao như: Nam Phi, Ai Cập, Ănggola và một số nước có hệ thống ngân hàng phát triển và khả năng tài chính dồi dào như: Maroc, Nigiêria,… Nhưng trên thực tế thì xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thông qua hình thức này chiếm tỷ lệ thấp. 2.1.5 Các phương thức thanh toán. Hiện nay, việc thanh toán giưa các doanh nghiệp kinh doanh xuất khẩu của hai nước chủ yếu thông qua hình thức thanh toán trả chậm, còn hình thức thanh toán thông qua ngân hàng (thư tín dụng L/C) còn rất hạn chế. Vì các đối tác phí Châu Phi lại không quen thanh toán bằng hình thức này. 2.2 Các thị trường trọng điểm của Việt Nam ở Châu Phi. 2.2.1 Thị trường Nam Phi 2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu. Nam Phi luôn là bạn hàng lớn của Việt Nam ở Châu Phi. Kim ngạch hai chiều giữa Việt Nam và Nam Phi luôn tăng, đặc biệt là xuất khẩu từ Việt Nam sang Nam Phi tăng nhanh từ 1,2 triệu USD năm 1992 lên 55,5 Triệu USD năm 2004. Đến đầu năm 2005 Việt Nam đã xuất khẩu sang Nam Phi lượng hàng hoá trị giá 5 triệu USD và dự kiến năm 2005 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Nam Phi đạt 55 – 60 triệu USD. 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng Các mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Châu Phi gồm giày dép, gạo, cà phê, than đá, hàng thủ công mỹ nghệ, dệt may, rau quả, sản phẩm gỗ, sản phẩm nhựa, cao su,… Riêng năm 2001 kim ngạch xuất khẩu mặt hàng gạo là 15 triệu USD trên tổng kim ngạch là 29,1 triệu USD và gạo luôn chiếm từ tỷ trọng lớn nhất chiếm tới 50 – 60% kim ngạch xuất khẩu. Ngoài ra mặt hàng giày dép Việt Nam có mức tăng trưởng rất nhanh đã 5,8 triệu USD trong 4 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT tháng đầu năm 2005 tăng 175% so với cùng kỳ năm 2004. đồ nhựa chiếm 2.52%; cao su và các sản phẩm cao su chiếm 1.37%; dược phẩm chiếm 2.25% trong tổng số kim ngạch xuất khu và hàng dệt may của Việt Nam chiếm 36.4% tổng kim ngạch nhập khẩu của Nam Phi. 2.2.1.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán. Đối với những hàng hoá của Việt Nam thâm nhập vào thị trường Nam Phi chủ yếu thông qua phương thức xuất khẩu gián tiếp hay phải xuất khẩu qua một nước thứ 3. Còn đối với việc thanh toán thì doanh nghiệp Việt Nam và Nam Phi còn chưa có tiếng nói chung về việc lựa chọn hình thức thanh toán quốc tế thông qua ngân hàng. 2.2.1.4. Những điều đáng chú ý khi xuất khẩu sang thị trường Nam Phi: về thuế và thủ tục hải quan. - Thủ tục hải quan: Cục hải quan Nam Phi quy định đối với hàng nhập khẩu vào Nam Phi như sau:  Nhập khẩu vào để dùng trong gia đình.  Nhập khẩu để lưu kho bán dần hoặc tái xuất.  Chuyển tải qua Nam Phi,… Về thủ tục hải quan: đối với người nhập khẩu phải kê khai hoá đơn bán hàng, chịu trách nhiệm kê khai đầy đủ, toàn bộ và cung cấp tất cả những giấy tờ liên quan. Thủ tục hải quan bao gồm chấp nhận và kiểm tra hàng phù hợp với bản kê khai, hoá đơn vận đơn, giấy chấp nhận xuất xứ, giấy phép xuất khẩu,… kiểm tra hàng để đánh thuế và VAT. Ngoài ra hải quan còn yêu cầu các giấy tờ khác và theo mẫu. - Giấy phép nhập khẩu. Nam Phi kiểm soát hàng nông sản theo ba nhóm:  Nhóm không cần giấy phép khoảng 700 loại  Nhóm cần giấy phép với tiêu chuẩn đơn giản bao gổm chủ yếu các mặt hàng nguyên liệu, máy móc thiết bị và cây trồng.  Nhóm yêu cầu có giấy phép đặc biệt bao gồm các thiết bị phụ tùng đánh bắt cá không sản xuất tại Nam Phi, các hoa quả, các sản phẩm sữa, sôcôla, hàng may mặc, vàng, các sản phẩm hoá chất và các nguyên liệu tổng hợp, Bảng 2.2 Bảng tổng hợp thuế và quy định giấy phép nhập của Nam Phi Tên mặt hàng Thuế nhập khẩu Giấy phép nhập Gạo Không Không §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Cà phê Không Không Tiêu Không Không Sắn Không Không Ngô hạt 15,103 cent/kg Có Dầu xanh 3% Không Dầu đỏ 10% Không Các loại dầu khác Không Không Hạt tiêu Không Không Chè xanh Không Không Chè đen 400 cent/kg Có Nhóm rau quả Tối thiểu 5% Tối đa 35% Không Nguồn: hải quan Nam Phi Ngoài ra Nam Phi không áp dụng một hình thức bảo hộ nào khác ngoài thuế nhập khẩu đối với hàng hoá nông sản. Theo như bảng trên thì việc xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Nam Phi (mà chủ yếu là hàng nông sản) gặp rất ít khó khăn từ phía các cấp chính quyền Nam Phi đó là một thuận lới lớn đối với chúng ta, do đó chúng ta cần khai khác triết để những lợi thế này để nâng cao kim ngạch xuất khẩu của ta sang Nam Phi trong những năm tới. 2.2.2 Thị trường Ai Cập 2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu Quan hệ thương mại hai chiều Việt Nam Ai Cập được bắt đầu từ những năm 90 của thế kỷ trước nhưng chỉ thực sự bắt đầu phát triển từ năm 1995. Từ sau đó kim ngạch xuất khẩu của nước ta tăng nhanh trong giao đoạn 1995 – 2001 và năm 2002 nước ta đã xuất khẩu sang Ai Cập đạt 21,828 triệu USD. Bảng 2.3: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Ai Cập từ năm 1995-2004 Đơn vị: nghìn USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Kim ngạch xuất khẩu 855 1,471 6,537 10,389 12,267 19,016 28,574 21,828 22,210 38,693 Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam. Bảng biểu 2.2:Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Ai Cập từ năm 1995-2004 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 855 1,471 6,537 10,389 12,267 19,016 28,574 21,828 22,210 38,693 0 10000 20000 30000 40000 1995 1996 1997 1998 199 200 2001 2002 2003 2004 Theo bảng số liệu và bảng biểu ta thấy kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang thị trường Ai Cập bắt đầu có xu hướng tăng từ năm 1996 đạt đỉnh vào năm 2001 tăng gấp 19 lần năm 1996, sau đó lại có xu hướng giảm đến năm 2003 chỉ còn 22,210 sau đó đến năm 2004 lại tăng mạnh đạt đến 38,693 triệu USD tăng tăng 174,2% so với năm 2003. Qua số liệu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của nước ta sang Ai Cập tăng trưởng khá đều đặn, đồng thời với việc đó thì quan hệ ngoại giao giữa hai nước cũng có bước phát triển mới, Việt Nam đã đạt đại xứ quán ở Ai Cập. Việc đó đã kích thích quan hệ thương mại hai chiều cũng như tăng xuất khẩu từ phía Việt Nam. 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng. Những mặt hàng chủ yếu của Việt Nam hiện nay xuất khẩu sang Ai Cập là điện tử, hạt tiêu, thuốc lá,… những mặt hàng có thế đẩy mạnh xuất khẩu sang Ai Cập trong thời gian tới là: chè , cà phê, thuỷ sản và giày dép. Bảng 2.4 Kim ngạch các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ai Cập trong thời gian từ năm 1999 - 2004 Đơn vị: nghìn USD Stt Mặt hàng Việt Nam xuất khẩu 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1 Gạo 2.140 6.324 14.728 104 2 Hạt tiờu 2.476 3.902 4.726 5.176 6.992 3 Sản phẩm điện - điện tử 4.160 11.285 3.857 13.934 10.403 22.744 4 Dệt may 1.622 138 741 216 638 732 5 Giày dộp 190 350 479 731 859 858 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 6 Cà phờ 226 335 369 3.475 382 810 7 Đồ gỗ 48 112 214 101 129 649 8 Xơ nhân tạo 65 375 205 9 Sản phẩm cơ khí 238 289 395 736 10 Phụ liệu thuốc lỏ 2.006 829 11 Hàng rau quả 1.104 12 Hàng hoỏ khỏc 3.515 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam. 2.2.2.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và phương thức thanh toán. Hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam là xuất khẩu gián tiếp qua trung gian vào thị trường Ai Cập hay là tạm xuất vào các khu thương mại tự do của Ai Cập sau đó tái xuất sang các nước khác chủ yếu là Tây Phi chiếm tỷ trọng lớn. Như năm 2001 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Ai Cập đạt 28,6 triệu USD nhưng chỉ xuất khẩu trực tiếp được 7,6 triệu USD còn lại 21 triệu USD là tam nhập tái xuất. Trong kinh doanh các doanh nghiệp Việt Nam chưa thiết lập với các đối tác Ai Cập những mối làm ăn lâu dài, ổn định. Trong việc thanh toán giữa hai bên đối tác khi xuất khẩu sang Ai Cập do các đối tác Ai Cập ít thanh toán bằng L/C mà thường thanh toán bằng các hình thức trả chậm. 2.2.3 Thị trường Nêgiêria 2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu. Hoạt động buôn bán giữa Việt Nam và Nigiêria còn khiên tốn. Hoạt động thương mại giữa hai bên chỉ thực sự diễn ra vào cuối những năm 90 của thế kỷ trước. Năm 1998 Việt Nam xuất khẩu đạt 9,769 triệu USD, năm 1999 đạt 7,25 triệu USD, năm 2000 đạt 4,923 triệu USD. Trong thời kỳ này thì kim ngach xuất khẩu của nước ta liên tục giảm. 2.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. Việt Nam xuất khẩu chủ yếu các mặt hàng: gạo, hàng dệt may, săm cao su và các sản phẩm cao su, tivi, giày dép, nhựa và các sản phẩm nhựa, đồ chơi, đồ thủ công mỹ nghệ,…. Việt Nam đã xuất khẩu đạt được số lượng và giá trị xuất khẩu năm 2001 như sau: gạo khoảng: 300 nghìn tấn; thuỷ hải sản: 160 triệu USD; cao su 530 tấn; hạt tiêu: 209 tấn; lạc19.800 tấn. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Trong các mặt hàng trên đối với mặt hàng gạo của Việt Nam khi xuất khẩu vào thị trường Nigiêria chúng ta cần phải chú ý những điểm sau:  Dung lượng và thị trường gạo tại Nigiêria: Nigiêria là một thị trường nhập khẩu lớn về mặt hàng gạo, nhưng số lượng nhập khẩu chính xác thì không xác định được. Theo các quan chức của Nigiêria thì họ cho biết khối lượng nhập khẩu của nước họ vào khoảng 700 – 900 nghìn tấn. Nguyên nhân của việc này là do họ không gián sát chặc chẽ việc nhập khẩu gạo, vì gạo được nhập từ nhiều nguồn khác nhau và nạn buôn lậu gạo từ các nước làng giềng ở Nigiêria là rất phổi biến và khó kiểm soát. Thị trường nhập khẩu gạo của Nigiêria theo đánh giá của các nhà nhập khẩu hàng năm họ nhập khẩu khoảng 1.5 triệu tấn. Nhu cầu gạo của họ rất phong phú và đa dạng: tất cả các loại phẩm cấp và nguồn gốc gạo đều được nước này chấp nhận. Hiện nay trên thị trường gạo của họ có nhiều loại khác nhau, nhưng phổi biến nhất là của các nước như Mỹ, Thái Lan và Ấn Độ. Khả năng thanh toán của thị trường Nigiêria cũng có sự thay đổi nhiều so với những năm 70 và 80 của thế kỷ trước, nên hình thức mau bán thông qua mở L/C cũng bị thu hẹp và phương thức trả tiền và nhận hàng được mở rộng.  Phương thức và chế độ nhập khẩu gạo vào thị trường Nigiêria: Hiện nay việc nhập khẩu gạo vào thị trường Nigiêria do các công ty tư nhân đảm nhiệm là chủ yếu. Chính phủ không can thiệp trực tiếp vào việc nhập khẩu của nước này và chỉ điều tiết gián tiếp thông qua việc đánh thuế nhằm bảo hộ sản xuất trong nước. Thuế nhập khẩu gạo vào Nigiêria là tương đối cao so với các mặt hàng khác (bình quân là 55%) Gạo nhập khẩu vào Nigiêria được thực hiện qua nhiều các khác nhau, nhưng theo ba cách phổ biến sau. o Các công ty lớn: Ước tính các công ty này hàng năm nhập khẩu khoảng 400 – 500 nghìn tấn thóc và gạo. Các công ty này có đầy đủ các cơ sở kinh doanh từ nhà máy xay xát, xí nghiệp đóng gói, hệ thống vận tải và phân phố. Các công ty này hiện này nhập khẩu chủ yếu từ hai thị trường là: thóc chủ yếu nhập khẩu từ Thài Lan và gạo chủ yếu nhập khẩu từ thị trường Mỹ. Các công ty này chủ yếu là có sự tham gia của người châu Âu và do người châu Âu quản lý và điều hành và phần lớn đã có nhà cung cấp ổn §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT định. Do các công ty này có sự tham gia của châu Âu nên khả năng tài chính tốt và ổn định nên việc thanh toán chủ yếu là mở L/C thông qua ngân hàng châu Âu hay là của Mỹ, hoặc việc thanh toán bằng L/C mở tại các ngân hàng địa phương nhưng có sự xác nhận của ngân hàng châu Âu hay Mỹ. Việc các công ty xuất khẩu gạo của Việt Nam thiết lập được các mối làm ăn được với các công ty này thì sẽ tạo điều kiện thuận lợi cho việc xuất khẩu, tránh đước rủi ro từ phía nhà nhập khẩu và đảm bảo làm ăn lâu dài. o Bán hàng qua kho ngoại quan: Việc nhập khẩu gạo vào thị trường Nigiêria theo phương thức này cũng được các nhà xuất khẩu áp dụng khá phổ biến. xuất khẩu theo phương thức này chủ yếu gạo được để tại các kho ngoại quan, chủ hàng bán hàng đến đâu thu tiền đến đấy và người nhập khẩu chị trách nhiệm làm thủ tục hải quan và nộp thuế. Nếu kinh doanh theo phương thức này thì các thì các công ty nước ngoài phải mở văn phòng đại diện của mình tại đây, một số liên doanh với đối tác nước này thì xầy dựng một hệ thống kho hàng riêng tại khu miễn thuế. Để kinh doanh theo phương thức này thì phải có một hệ thống khách hàng ổn định, quan hệ lâu dài và phải thiết lập được mối quan hệ tốt với chính quyền địa phương. Để làm được điều này thì chi phí ban đầu là khá tốn kém. o Bán hàng qua biên giới: Là việc bán gạo gián tiếp vào thị trường Nigiêria thông qua các thị trường láng giềng của nước này như Camarun. Sau đó, người mua từ Nigiêria sang mua và theo phương thức mua hàng đến đâu trả tiến đến đó. Vậy việc các doanh nghiệp Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Nigiêria thì tuỳ theo quy mô của doanh nghiệp xuất khẩu và các mối quan hệ thiết lập được với phía đối tác để thực hiện xuất khẩu. 2.2.3.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán Việc xuất khẩu hàng hoá vào thị trường Nigiêria thường được áp dụng thông qua hình thức xuất khẩu gián tiếp. Ví dụ như mặt hàng gạo việc xuất khẩu sang Nigiêria thường được thông qua ba hình thức: Các công ty lớn, bán §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT hàng qua kho ngoại quan và bán hàng qua biên giới. Và phương thức thanh toán phổ thông nhất là mở L/C. 2.2.4 Thị trường Maroc 2.2.4.1 Kim ngạch xuất khẩu. Trong những năm trước năm 1995 quan hệ thương mại giữa hai nước mới chỉ ở tình trạng sơ khai và hầu như chưa có sự buôn bán qua lại nào đáng kể, chỉ từ sau năm 1995 thì kim ngạch hai chiều mới bắt đầu có sự chuyển biến. Nhưng chủ yếu là Việt Nam xuất siêu trong suốt giao đoạn từ 1995 – 2004 trừ năm 1999 là nhập siêu là 1,42 triệu USD. Bảng 2.5 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc từ năm 1995 – 2004 Đơn vị: nghìn USD Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Kim ngạch xuất khẩu 946 450 1,185 834 765 2,962 1,765 3,034 3,334 8,230 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Bảng biểu 2.3: Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc từ năm 1995 – 2004 946 450 1,185 834 765 2,962 1,765 3,034 3,334 8,230 0 2000 4000 6000 8000 10000 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Qua bảng số liệu và bảng biểu trên cho thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Maroc có sự tăng giảm không đều, nhưng kể từ năm 2001 sự tăng đều đặn hơn và năm 2004 có sự tăng đột biến. Theo tổng cục Hải quan Việt Nam, trong quý 1/2005 tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc đạt 3,627,499 USD. 2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng. Các mặt hàng xuất khẩu chính của Việt Nam sang Maroc là: cà phê, hạt tiêu, cao su và các sản phẩm cao su, giày dép, dệt may, sản phẩm, giấy,…. Tuy nhiên, giá trị xuất khẩu từng mặt hàng rất thấp và thay đổi thất thường. Giá trị xuất khẩu của Việt Nam sang Maroc được thể hiện qua bảng sau. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Bảng 2.6 Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Maroc trong thời gian từ 1995 – 2004 Đơn vị: Nghìn USD Stt Mặt hàng Việt Nam xuất khẩu 2000 2001 2002 2003 2004 1 Hạt tiờu 221 91 292 2 Sản phẩm nhựa 23 58 3 Dệt may 100 88 117 191 4 Giày dộp 281 317 67 78 368 5 Cà phờ 1514 511 849 1080 2518 6 Cao su, các sản phẩm cao su 318 319 402 121 583 7 Sản phẩm giấy 11 53 29 8 Đồ điện tử (Linh kiện điện điện tử) 109 514 321 2007 9 Mỏy múc thiết bị phụ tựng 108 10 Hải sản 1245 11 Hàng hoỏ khỏc 1491 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam. 2.2.5 Thị trường Angiêria 2.2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu. Kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Angiêriaa được thể hiện thông qua bảng dưới đây. Bảng 2.7 Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Angiêria 1995- 2004 Đơn vị: Nghìn USD. Năm 1995 1996 1997 1998 1999 2000 2001 2002 2003 2004 Kim ngạch xuất khẩu 11,155 8,937 8,221 1,772 4,731 6,404 11,540 30,397 18,221 13,848 Nguồn: Tổng cục hải quan Việt Nam. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Bảng biểu 2.4: Kim ngạch xuất khẩu Việt Nam - Angiêria 1995- 2004 Thông qua bảng số liệu và biểu đồ ở trên ta thấy kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam từ năm 1995 đến năm 1998 kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam sang Angiêria và bắt đầu tăng trở lại từ năm 1999 đến năm 2002 tăng từ 1,7772 triệu USD lên 30397 triệu USD tăng gấp hơn 17 và có xu hướng giảm dần đến năm 2004. 2.2.5.2 Cơ cấu mặt hàng Các mặt hàng xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam vào thị trường Agiêria gổm: gạo, hạt tiêu, cà phê, giày dép, dệt may,máy móc thiết bị, đồ dùng bằng gỗ,… và nhiều hàng hoá khác Sáu tháng đầu năm 2004,Việt Nam đạt kim ngạch xuất khẩu sang Angiêriaa (chính ngạch) là 7,630,314 USD và cả năm đạt 15,260,628 USD với các mặt hàng xuất khẩu chính như sau: cà phê: 5,820,518 USD; gạo: 1,237,801; may mặc: 92,135 USD; Xăm lốp cao su: 76,911 USD và hạt rau: 52,023 USD. 11,155 8,9378,221 1,772 4,731 6,404 11,540 30,397 18,221 13,848 0 10,000 20,000 30,000 40,000 q q q q q q q q q q §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Bảng 2.8 Kim ngạch xuất khẩu của một số mặt hàng chủ yếu của Việt Nam sang Angiêriaa. Đơn vị: Nghìn USD Stt Mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam. 2001 2002 2003 2004 1 Gạo 9.475 1.189 14.116 9.476 2 Hạt tiêu 851 1.313 1.403 3 chè 80 4 Dệt may 6 16 5 Giày dộp 277 18 8,6 6 Cà phê 399 1.451 1.619 2.054 7 Đồ gỗ 8 8 Sản phẩm nhựa 1,3 9 Sản phẩm cơ khí 300 120 133 10 Xăng dầu 47 11 Sản phẩm cao su 313 392 453 12 Hàng rau quả 20 19 13 Thuốc màu 59 Nguồn: Tổng cục Hải quan Việt Nam. 2.2.5.3 Các điểm cần lưu ý khi xuất khẩu sang Agiêri Thuế nhập khẩu của Angiêria như sau: Hiện nay Angiêria vẫn chưa áp dụng một hiệp định riêng rẽ nào về ưu đã thuế quan. Do đó, hiện nay Angiêria vẫn áp dụng một biểu thuế quan chung, duy nhất cho tất cả các nước, chưa có phân biệt đối sử với bất kỳ nước nào. Mức thuế nhập khẩu được phân bổ như sau:  Nhóm nguyên vật liêu: 5%  Nhóm bán thành phẩm: 15%  Nhóm thành phẩm: 30% Đồng thời để bảo hộ sản xuất trong nước Angiêria còn áp dụng thuế phụ thu tạm thời như sau: 12% hoặc 16% đối với nhiều sản phẩm. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Bảng 2.8 Biểu thuế nhập khẩu một số sản phẩm chính của Angiêria năm 2005 STT Tên hàng Thuế nhập khẩu (%) VAT (%) Thuế tạm thu tạm thời (%) Thuế tạm thu bổ sung (%) 1 Gạo 5 7 0 0 2 Cà phê 30 17 0 10 3 Hạt tiêu 30 17 30 17 4 Chè 30 17 0 0 5 Quế 30 17 17 0 6 Dầu thực vật 5 17 0 0 7 Săm lốp cao su 15 17 0 0 8 Giayd dép 30 17 12 0 9 Đồ gỗ 30 17 0 0 10 Vải may mặc 30 17 0 0 11 May sẫn 30 17 0 0 12 Lạc nhân 30 17 4 0 13 Hạt điều 30 17 12 4 14 Bàn ghế mây tre 30 17 12 4 15 Mây tre nguyên liệu 5 17 0 0 16 Đồ gốm 30 17 0 0 17 Cơm dừa 30 17 12 4 18 Xích xe máy, xe đạp 15 17 0 0 19 Cao su nguyên liệu 5 17 0 0 20 Điện máy 30 17 0 0 Nguồn: Hải quan Angiêria tháng 12/2004 Ngoài ra Angiêria còn áp dụng một số rào cản kỹ thuật nhưng không đáng kể nhằm mục đích bảo vệ chất lượng hàng nhập khẩu, không phân biệt đối sử về nước xuất xứ. 3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi. Theo sự phân tich về tình hình xuất khẩu của Việt Nam sang một số nước ở thị trường Châu Phi thì hàng hoá của Việt Nam ở thị trường Châu Phi và công tác xuất khẩu của chúng ta có số ưu điểm và hạn chế sau §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 3.1 Ưu điểm 3.1.1 Ưu điểm: Hàng của Việt Nam được đánh giá là có chất lượng và giá cả phù hợp với nhu cầu, khả năng thanh toán của người tiêu dùng ở thị trường nơi đây. Đặc biệt là hàng lương thực , thực phẩm (chủ yếu là gạo) phù hợp với khẩu vị của người tiêu dùng Châu Phi và với giá mềm hơn so với hàng cùng loại của Thái Lan và một số nước khác. 3.1.2 Nguyên nhân. Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu: - Thiện chí hợp tác từ hai phía: Về phía Việt Nam đã kỹ hiệp định khung về hợp tác thương mại, khoa học kỹ thuật với 22 nước Châu Phi, đã lập uỷ ban liên Chính phủ với 6 nước, đồng thời Việt Nam và 14 nước Châu Phi đã dành cho nhau quy chế tối huệ quốc - Châu Phi là thị trường rộng lớn: Người dân Châu Phi có thu nhập thấp, các điều kiện vệ sinh thực phẩm, mẫu mã, chủng loại, chất lượng không qua khắt khe. Điều này làm cho các doanh nghiệp Việt Nam không phải chịu sức ép cạnh tranh cũng như công nghệ và chất lượng của các doanh nghiệp tại các nước Châu Phi này. - Sự giúp đỡ của cộng đồng người Việt Nam tại Châu Phi: Cộng đồng người Việt Nam ở Châu Phi có thể đóng vai trò là cầu nối giúp các doanh nghiệp quảng bá sản phẩm đến người tiêu dùng Châu Phi. Hiện nay, có khoảng 3500 người Việt đang sinh sống và làm việc tại các quốc gia Châu Phi và tập trung ở một số nước như Ai Cập, Ănggola,…. Đây là thuận lợi mà không phải quốc gia nào cũng có được. Những người Việt tại đây họ có thể hiểu biết về văn hoá thị trường, các thức buôn bán và kinh doanh, có mối quan hệ rộng do đó khả năng thâm nhập thị trường là cao hơn. 3.2 Hạn chế 3.2.1 Hạn chế Đối với những hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Châu Phi vẫn chủ yếu là hàng nông thuỷ hải sản, dệt may,… cơ cấu mặt hàng còn ít, số lượng của các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam còn ít giá trị còn nhỏ,…việc cung cấp thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu của Việt Nam tại các thị trường §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Châu Phi của các cơ quan tham tán thương mại, cơ quan xúc tiến thương mại, các đại sứ quán của Việt Nam ở Châu Phi còn yếu. Và việc hỗ trợ về phía chính Phủ cho việc mở rộng thị trường còn kém. 3.2.2 Nguyên nhân: Dưới đây là một số nguyên nhân chủ yếu: - Khó khăn về địa lý: Do khoảng cách địa lỹ khá xa nhau dẫn tới chi phí cho bảo hiểm và vận chuyển là khá cao. Điều này làm ảnh hưởng trực tiếp tới giá thành sản phẩm của Việt Nam trên thị trường này từ đó làm giảm sức cạnh tranh của hàng hoá Việt Nam tại thị trường này. Trong đó điều kiện kinh tế, tài chính… của Châu Phi còn khó khăn do đó cạnh tranh về giá là yếu tố cạnh tranh chủ đạo. Điều này là một bất lợi không nhỏ đối với các hàng hoá xuất khẩu của Việt Nam sang thị trường Châu Phi. Tuy vậy, khâu khó khăn lớn nhất hiện nay đối với các doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là khâu thanh toán. Các doanh nghiệp Việt Nam chưa có đủ điều kiện về tài chính để thanh toán trả chậm, trong khi đó các doanh nghiệp Châu Phi lại bị hạn chế về khả năng tài chính nên việc thanh toán ngay là hầu như không thể đòi hỏi được về phía đối tác doanh nghiệp của Châu Phi khi họ nhập khẩu hàng hoá của chúng ta. Những mặt hàng xuất khẩu lớn của Việt Nam khi xuất khẩu sang Châu Phi thưởng phải qua các công ty lớn của một nước thứ ba, điều này làm thiệt hại cho cả người mua và người bán. Ví dụ, như mặt hàng gạo thông thường phải xuất khẩu qua một khâu trung gian do một công ty xuyên quốc gia của châu Âu đã có công ty con hay văn phòng đại diện ở nước này đảm nhiệm. Các công ty này mua gạo của Việt Nam với số lượng lớn để được hưởng những ưu đã về giá và để giảm giá thành vận chuyển, thông thường họ mua phải từ 10.000 tấn/ tàu trở lên và thanh toàn bằng phương thức mở L/C cho công ty Việt Nam. Từ đó gạo của Việt Nam khi bán vào thị trường Châu Phi không mang thương hiệu Việt Nam mà mang thương hiệu của một nước khác. Và giá bán cũng khác. - Hệ thống cơ quan đại diện của Việt Nam tại Châu Phi còn mỏng, hoạt động yếu, hiệu quả chưa cao nên khó phát triển quan hệ hợp tác về §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT mặt Nhà nước hoặc đáp ứng nhu cầu xúc tiến thương mại của các doanh nghiệp. - Chưa có chiến lược phát triển xuất khẩu phù hợp: Hệ thống chiến lược, chính sácn hỗ trợ phát triển thương mại và các quan hệ hợp tác hầu như chưa có hoặc mới chỉ hình thành trong thời gian ngắn, đặc biệt chưa có chiến lược nào của Nhà nước về phát triển quan hệ thương mại và hợp tác với Châu Phi, bao gồm đầy đủ về chính sácn mặt hàng, chính sácn thị trường , hệ thống các biện pháp hỗ trợ. Khó khăn mà các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang Châu Phi thường gặp phải là thiếu thông tin về thị trườngm pháp luật, thủ tục, thị hiếu tiêu dùng,… và không biết lấy nguồn thông tin này ở đâu. Vì Việt Nam chưa có một trung tâm nào nghiên cứu về Châu Phi như các trung tâm nghiên cứu về châu Âu, Nhật Bản, Trung Quốc,…. Ngoài ra, tình hình an ninh ở khu vực này nói chung là chưa ổn định, tiềm ẩn nhiều bất ổn, chứa đựng nhiều rủi ro. Do vậy, tham gia vào thị trường Châu Phi là một sự mạo hiểm lớn đối với các doanh nghiệp. - Các doanh nghiệp của Châu Phi thường chưa quen với các hình thức thanh toán thông qua ngân hàng mà chủ yếu là thanh toán trả chậm hay giao hàng và nhận tiền. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI. 1. Định hướng Đối với thị trường Châu Phi các doanh nghiệp Việt Nam hầu như còn mới lạ và chưa có kinh nghiệm thâm nhập thị trường. Do vậy trong thời gian tới Đảng và Nhà Nước cần có các biệp pháp và các chính sách hỗ trợ xuất khẩu cho các doanh nghiệp Việt Nam khi xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi như việc tăng cường các quan hệ và tạo lập các cơ quan thương vụ, các đại sứ quán của Việt Nam tại Châu Phi để tăng cường việc thu thập thông tin cho các doanh nghiệp xuất khẩu. Ngoài ra phải có chiến lược phát triển các mặt hàng xuất khẩu chủ đạo sang thị trường Châu Phi để tăng khả năng cạnh tranh. 2. Giải pháp. 2.1 Giải pháp chung cho tất cả các mặt hàng 2.1.1 Giải pháp về đẩy mạnh xúc tiến thương mại Đẩy mạnh công tác xúc tiến thương mại, các doanh nghiệp và công ty xuất khẩu của Việt Nam cần phải nâng cao khả năng thu nhập thông tin, phân tích và xử lý thông tin về thị trường này. Từ những thông tin thực tế có thể dự báo thị trường để từ đó các doanh nghiệp có thể đưa ra chiến lước phát triển cụ thể. Thông tin phải luôn được cập nhật đầy đủ và đảm bảo về độ chính xác. Vấn đề cơ bản là về phía các doanh nghiệp và công ty xuất khẩu của Việt Nam cần phải có khảo sát thức tế. Bên cạnh đó, các doanh nghiệp và các công ty xuất khẩu của nước ta cần phải giữ quan hệ với các cơ quan thương vụ, các cơ quan đại diện Việt Nam ơ nước ngoài, đặc biệt là các đại sứ quán của nước ta ở Châu Phi. 2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất khẩu Các doanh nghiệp Việt Nam cần phải chủ động phát triển ngành hàng xuất khẩu theo hai hướng:  Phải đa dạng hoá sản phẩm xuất khẩu vì các nước Châu Phi là thị trường tiềm năng cho mọi hàng hoá. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT  Nâng cao tính cạnh tranh của từng loại hàng hoá về giá cả, mẫu mã, chất lượng. Để làm được vấn đề trên các doanh nghiệp cần phải nâng cao trình độ công nghệ và đổi mới trang thiết bị xs. Bên cạnh đó, doanh nghiệp cần chú trọng vào khâu thiết kế sản phẩm, gia tăng giá trị sử dụng của sản phẩm chứ không phụ thuộc vào công nghệ sản xuất, đặc biệt là đối với những ngành chúng ta đang có thế mạnh xuất khẩu sang thị trường Châu Phi như: nông sản, dệt may, máy móc thiết bị điện, cơ khí, giày dép, thuỷ sản,…. Đặc biệt là trong việc thiết kế mẫu mã và nâng cao giá trị sử dụng cho sản phẩm xuất khẩu sang thị trường này cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng. Các doanh nghiệp và các công ty xuất khẩu của Việt Nam ra thị trường thế giới nói chung và vào thị trường Châu Phi nói riêng cần phải chú ý xây dựng thương hiệu sản phẩm. Đây là giá trị đặc biệt tạo chỗ đứng lâu dài cho các sản phẩm tham gia vào xuất khẩu và vị thế của các chủ thể tham gia xuất khẩu trên thị trường thế giới nói chung và thị trường Châu Phi nói riêng. 2.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý Ở Việt Nam phần lớn các công ty và các doanh nghiệp tham gia vào hoạt động xuất khẩu nói chung là còn nhỏ bé cả về quy mô, tiềm lực tài chính còn yếu, uy tín trên thị trường còn thấp. Trong đó, có cả các công ty và doanh nghiệp tham gia xuất khẩu sang thị trường Châu Phi. Do vậy, trong giai đoạn từ nay đến năm 2010 chúng ta cần phải tiếp tục khai thác hình thức xuất khẩu qua trung gian. Đối với các công ty và doanh nghiệp lớn thì có thể xem xét khả năng trở thành các thành viên của các tập đoàn lớn, các công ty xuyên quốc gia, các công ty đa quốc gia hoạt động tại thị trường Châu Phi, đồng thời thực hiện việc liên doanh, liên kết dưới hình thức sử dụng giấy phép, nhãn mác của công ty nước ngoài có uy tín trên thị trường này. Mặc khác, cũng có thể liên doanh vơi một số đối tác có kinh nghiệm làm ăn lâu năm trên thị trường này. Trong thời gian tới đối với các công ty và doanh nghiệp đã có vốn và kinh nghiệm thì nên xuất khẩu trực tiếp vào thị trường Châu Phi hạn chế thông qua trung gian. 2.1.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ hỗ trợ xuất khẩu. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT Doanh nghiệp cần chủ động tạo ra đội ngũ cán bộ có kiến thức cơ bản về thị trường Châu Phi (như: ngôn ngữ, văn hoá , thị hiếu tiêu dùng,… cho đến cả văn hoá kinh doanh của các quốc gia Châu Phi). Việc tạo nguồn lực phục vụ phát triển quan hệ kinh tế thương mại với các quốc gia Châu Phi phải được coi trọng và thực hiện một cách có hệ thống và mang tính đồng bộ. 2.1.5 Tăng cường, phát huy vai trò của lực lượng Việt kiều và các hiệp hội ngành hàng. Cần định hình các hoạt động của các hiệp hội theo nội dung chính như: xác định phương hướng phát triển sản xuất, kinh doanh ngành hàng, các nội dung liên kết sản xuất, phổ biến khoa học công nghệ, cung cấp thông tin thị trường và hỗ trợ xúc tiến thương mại cho các doanh nghiệp hội viên. Các hội viên cần có những hành động cụ thể hỗ trợ về mặt tài chính cho doanh nghiệp thâm nhập vào thị trường Châu Phi. Ngoài ra, với số lượng Việt kiều đông đảo, trên 3500 người sống tại Châu Phi có sự hiểu biết về văn hoá, thị trường, nhu cầu tiêu dùng, cạch thức tiếp cận khách hàng. Do đó, các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi có thể thông qua lực lượng này để tìm hiểu các thông tin, giới thiệu, quảng bá sản phẩm của mình, tạo lập vị trí vững chắc trên thị trường này và có thể liên kết với chính họ để hợp tác làm ăn. 2.2 Giải pháp để đẩy mạnh một số mặt hàng cụ thể. 2.2.1 Đối với mặt hàng gạo 2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh về giá. - Chú ý về giống và kỹ thuật canh tác, đảm bảo năng xuất và chất lượng gạo. Đây là nhân tố quan trọng để giảm giá thành. - Giảm hao hụt trong khâu thu hoạch và bảo quản. - Giảm chi phí vận chuyển từ người sản xuất đến người thu mua xuất khẩu. Tránh tình trạng cạnh tranh nhau giữa những người thu mua xuất khẩu. 2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng. - Đầu tư phát triển giống và kỹ thuật canh tác cho gạo chất lượng cao. Có thể nhập khẩu các giống lúa có chất lượng tốt từ Thái Lan, Trung Quốc,…. Chúng ta phải tăng cường hợp tác với phái đối tác nước §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT ngoài để tạo ra các trung tâm nghiên cức về nông nghiệp nói chung và trong đó có lúa nói riêng. Chúng ta có thể hợp tác nghiên cức với các nước có nền nông nghiệp phát triển như Mỹ. - Xây dựng cơ sở hạ tầng cho việc chế biến, sản xuất để tạo ra những khu sản xuất tập trung có trình độ kỹ thuật cao để từ đó cho ra sản phẩm gạo đạt chất lượng cao. - Hỗ trợ và khuyến khích xây dựng các tiêu chuẩn như: GMP, ISO,… trong sản xuất và chế biến. 2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản 2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá. - Chúng ta phải tăng cường đầu tư cho việc khai thác các nguồn lợi sẵn có của chúng ta vì đó là một trong những lợi thế lớn của chúng ta như: là chúng ta có bờ biển dài, các loại thuỷ hải sản phong phú về số lượng và chữ lượng,… để nâng cao khẳ năng đánh bắt để hạ giá thành sản phẩm. - Đầu tư cho việc nghiên cức các giống mới cho năng suất cao, tăng cường các biện pháp để cải thiện, chăm lo môi trường nuôi trồng, đảm bảo tránh bệnh tật cho các loại thuỷ sản nuôi trồng để giảm thiểu dịch bệnh để cho năng suất cao. - Tối thiểu hoá các khâu bảo quản, thu hoạch. Như trong khâu bảo quản thì chúng ta nên đầu tư để xây dựng những khu bảo quản tập trung cho những vùng nguyên liệu tập trung. 2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng - Đầu tư cho việc nghiên cức phát triển giống và kỹ thuật canh tác trong việc nuôi trồng để cho các sản phẩm chất lượng cao. Ngoài ra có thể hợp tác với các nước khác để nghiên cức các giống mới và các phương pháp nuôi trồng mới để nâng cao chất lượng đầu ra của sản phẩm. - Đầu tư cho các đội thuyền đánh bắt xa bờ như những trang thiết bị để bảo quản các sản phẩm đánh bắt được vẫn giữ được chất lượng tốt trước khi đưa vào bờ để chế biến như việc đầu tư cho đội thuyền các mày làm lạnh để giữ thuỷ hải sản đánh bắt được tươi, chất lượng không bị ảnh giảm xút sau nhiều ngày ở trên biển. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT - Tăng cường xây dựng các trung tâm kiểm tra, giám sát đối với những cơ sở nuôi trồng để đảm bảo việc nuôi trồng đúng kỹ thuật để tránh tình trạng các sản phẩm bị nhiễm bệnh, giảm chất lượng do ôi nhiễm mà vẫn được đưa vào sản xuất để xuất khẩu. Từ đó góp phần nâng cao chất lượng hàng xuất khẩu của chúng ta. - Hỗ trợ và khuyến khích các cơ sở nuôi trồng và chế biến áp dụng các tiêu chuẩn chung của thế giới về an toàn thực phẩm nói chung và đối với hàng thuỷ sản nói riêng. Các tiêu chuẩn thường được áp dụng như: GMP, ISO,… 2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc 2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá cả sản phẩm Để cạnh tranh với mặt hàng may mặc của các nước trên thị trường Châu Phi, đặc biệt là hàng giá dẻ của Trung Quốc, Ấn Độ, Thái Lan, Mêhicô,…. Các doanh nghiệp phải nâng cao tính cạnh tranh về giá cho các sản phẩm này. Vậy để nâng cao tính cạnh tranh cho mặt hàng này thì có một số giải pháp sau: - Có chính sách khuyến khích nâng cao nâng xuất lao động, để giảm giá thành sản phẩm. Như việc mở các lớp đào tạo, các trường dạy nghề,… để nâng cao trình độ cho đội ngũ lao động. - Tìm kiếm các nguồn nguyên liệu trong nước để từng bước thay thế nguồn nguyên liệu nhập từ nước ngoài để tránh tình trạng phụ thuộc vào phía đối tác nước ngoài và đồng thời hạ giá thành nguồn nguyên liệu từ đó hạ giá thành sản phẩm được sản xuất ra. - Tích cực xúc tiến, tìm kiếm các đơn đặt hàng lớn, trực tiếp từ phía nhà nhập khẩu tránh thông qua các nhà xuất khẩu trung gian để hàng hoá đến tay người tiêu dùng cuối cùng một các ngán nhất để giảm giá thành hàng hoá. - Liên kết với các hãng nước ngoài có chỗ đứng trên thị trường này để chúng ta sử dụng thương hiệu của họ, điều này cho phép giá sản phẩm cao nhưng vẫn mang tính cạnh tranh so với các hãng khác cùng có mặt hàng này trên thị trường. 2.2.3.2 Nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm; §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT - Có chính sách ưu đã với những công nhân giỏi và đào tạo nâng cao tay nghề cho công nhân. - Đầu tư đổi mới công nghệ, trang thiết bị máy móc hiện đại để nâng cao năng suất và chất lượng sản phẩm - Đầu tư đẩy mạnh công tác thiết kế, tạo mẫu để đa dạng hoá các sản phẩm, cho ra đời những sản phẩm có chất lượng và mẫu mã phù hợp. Chú ý đến đặc điểm ăn mặc của người dân Châu Phi như là: hay đeo vòng, xích,… - Tạo ra những sản phẩm may có uy tín. - Đẩy mạnh việc áp dụng các tiêu chuẩn về chất lượng sản phẩm theo tiêu chuẩn` quốc tế, thực hiện quản lý chất lượng theo ISO 9000, 9002,… để tạo lòng tin cho khách hàng nước ngoài trong đó có thị trường Châu Phi. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT KẾT LUẬN Sau quá trình nghiên cứu về thị trường Châu Phi và một số nước điển hình của Châu Phi, ta thấy hàng hoá của Việt Nam xuất khẩu vào thị trường Châu Phi ngày càng phát triển nhưng vẫn chưa tương xứng với tiềm năng của hai bên. Việc buôn bán trao đổi mới chỉ phát triển ở giao đoạn đầu. Các mặt hàng mà chúng ta xuất khẩu sang Châu Phi vẫn chu yếu là hàng nông sản. thuỷ sản, dệt may, điện tử,…cơ cấu mặt hàng ngày càng phong phú và đa dạng nhưng các doanh nghiệp Việt Nam còn thiếu thông tin về các đối tác từ phía Châu Phi. Giá trị các mặt hàng xuất khẩu của Việt Nam chủ yếu vào các thị trường này còn nhỏ, số lượng ít,…. Vậy Việt Nam phải có chính sách thích hợp để thúc đẩy việc xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi. §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình Kinh tế Quốc tế. NXB Lao Động năm 2004 – Tác giả: Đỗ Đức Bình 2. Giáo trình kinh tế ngoại thương. Tac giả: Bùi Xuân Lưu. 3. Giáo trình Kinh doanh quốc tê. NXB Thông kê năm 2001 – Tác giả Nguyễn Thị Hường. 4. Tạp chí Kinh tế châu Á - Thái Bình Dương số 18 ngày 1/7/2004 số 29 ngày 16/9/2004 số 34 ngày 21/10/2004 số 30 ngày 30/9/2004 số 36 ngày 4/11/2004 số 38 ngày 18/11/2004 5. Tạp chí ngoại thương số 21 ngày 21-31/7/2004 Số 22 ngày 01-10/8/2004 Số 23 ngày 10-21/8/2004 số 24 ngày 21-31/8/2004 số 34 ngày 1-10/12/2004 số 01 ngày 11-20/1/2005 6. Tạp chí thương mại. số 1 + 2 /2005 Số 27/2003 7. Tạp chí kinh tế phát triển 8. Tạp chí nghiên cứu Quốc tế số 52 tháng 8/2003 Số 55 9. Niên giám thống kê năm 2001, 2002, 2003, 2004 10. Các trang Web &pn=2 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU:............................................................................................. 1 NỘI DUNG.................................................................................................. 2 CHƯƠNG I: LÝ LUẬN CHUNG VỀ XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ VÀ SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐẨY MẠNH XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI ............................................................................. 2 1. Lý luận chung về xuất khẩu .............................................................. 2 1.1 Khái niệm và vai trò của xuất khẩu............................................. 2 1.1.1 Khái niệm ............................................................................ 2 1.2 Vai trò của xuất khẩu.................................................................. 2 1.2.1 Xuất khẩu tạo nguồn vốn chủ yếu cho nhập khẩu, phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hóa đất nước. ....................................... 2 1.2.2 Xuất khẩu khai thác lợi thế so sánh trong cạnh tranh, thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu kinh tế và phát triển sản xuất.......................... 3 1.2.3 Xuất khẩu có tác động tích cực tới giải quyết công ăn việc làm, cải thiện đời sống nhân dân. .................................................. 3 1.2.4 Xuất khẩu là cơ sở để mở rộng và thúc đẩy sự phát triển các mối quan hệ kinh tế đối ngoại tiến tới xây dựng một nền kinh tế toàn cầu hội nhập và phát triển. .................................................... 4 2. Các hình thức xuất khẩu chủ yếu ...................................................... 4 2.1 Xuất khẩu trực tiếp. .................................................................... 4 2.2 Xuất khẩu gián tiếp ..................................................................... 5 3. Một số ảnh hưởng tới hoạt động xuất khẩu. ...................................... 6 3.1 Các yếu tố về chính trị. ............................................................... 6 3.2 Các yếu tố văn hoá. .................................................................... 6 3.3 Các yếu tố về luật pháp............................................................... 6 3.4. Các yếu tố kinh tế. ..................................................................... 7 3.5 Các yếu tố cạnh tranh. ............................................................... 7 3.6 Các yếu tố tỷ giá hối đoái. .......................................................... 7 3.7 Các yếu tố về công nghệ. ............................................................ 7 4. Sự cần thiết phải xuất khẩu hàng hoá sang thị trường Châu Phi........ 8 4.1 Thị trường Châu Phi là một thị trường tiềm năng ....................... 8 4.2 Yêu cầu mở rộng thị trường xuất khẩu của Việt Nam.................. 9 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG XUẤT KHẨU CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI .................................................................... 10 1. Khái quát quan hệ chính trị và ngoại giao Việt Nam – Châu Phi trong thời gian qua....................................................................................... 10 2. Thực trạng xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua.............................................................................. 11 2.1 Tình hình xuất khẩu của Việt Nam vào thị trường Châu Phi trong thời gian qua .................................................................................. 11 2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu. ........................................................ 11 2.1.2 Cơ cấu thị trường. .............................................................. 11 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 2.1.3 Cơ cấu mặt hàng. ............................................................... 12 2.1.4 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu........................................ 13 2.1.5 Các phương thức thanh toán............................................... 13 2.2 Các thị trường trọng điểm của Việt Nam ở Châu Phi................ 13 2.2.1 Thị trường Nam Phi ........................................................... 13 2.2.1.1 Kim ngạch xuất khẩu. ....................................................... 13 2.2.1.2 Cơ cấu mặt hàng ............................................................... 13 2.2.1.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán. ....... 14 2.2.1.4. Những điều đáng chú ý khi xuất khẩu sang thị trường Nam Phi: về thuế và thủ tục hải quan. ................................................... 14 2.2.2 Thị trường Ai Cập............................................................. 15 2.2.2.1 Kim ngạch xuất khẩu ........................................................ 15 2.2.2.2 Cơ cấu mặt hàng. .............................................................. 16 2.2.2.3 Các hình thức xuất khẩu chủ yếu của Việt Nam và phương thức thanh toán.............................................................................. 17 2.2.3 Thị trường Nêgiêria........................................................... 17 2.2.3.1 Kim ngạch xuất khẩu. ....................................................... 17 2.2.3.2 Cơ cấu mặt hàng xuất khẩu. .............................................. 17 2.2.3.3 Các hình thức xuất khẩu và phương thức thanh toán ........ 19 2.2.4 Thị trường Maroc.............................................................. 20 2.2.4.1 Kim ngạch xuất khẩu. ...................................................... 20 2.2.4.2 Cơ cấu mặt hàng. .............................................................. 21 2.2.5 Thị trường Angiêria ........................................................ 22 2.2.5.1 Kim ngạch xuất khẩu. ....................................................... 22 2.2.5.2 Cơ cấu mặt hàng ............................................................... 23 2.2.5.3 Các điểm cần lưu ý khi xuất khẩu sang Agiêri.................. 24 3. Đánh giá tình hình xuất khẩu của hàng hoá Việt Nam sang thị trường Châu Phi............................................................................................. 25 3.1 Ưu điểm .................................................................................... 26 3.1.1 Ưu điểm:............................................................................ 26 3.1.2 Nguyên nhân...................................................................... 26 3.2 Hạn chế .................................................................................... 26 3.2.1 Hạn chế.............................................................................. 26 3.2.2 Nguyên nhân:..................................................................... 27 CHƯƠNG III: ĐỊNH HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP XUẤT KHẨU HÀNG HOÁ CỦA VIỆT NAM SANG THỊ TRƯỜNG CHÂU PHI. ................. 29 1. Định hướng..................................................................................... 29 2. Giải pháp. ....................................................................................... 29 2.1 Giải pháp chung cho tất cả các mặt hàng ................................. 29 2.1.1 Giải pháp về đẩy mạnh xúc tiến thương mại ...................... 29 2.1.2 Về phát triển ngành hàng xuất khẩu ................................... 29 2.1.3 Xây dựng chiến lược kinh doanh hợp lý............................. 30 §Ò ¸n m«n häc kinh tÕ Quèc tÕ Sinh viªn thùc hiÖn: §ç V¨n Qu¶ng Líp: KTQT 2.1.4 Nâng cao năng lực của đội ngũ cán bộ lãnh đạo doanh nghiệp và cán bộ hỗ trợ xuất khẩu. ......................................................... 30 2.2 Giải pháp để đẩy mạnh một số mặt hàng cụ thể........................ 31 2.2.1 Đối với mặt hàng gạo ......................................................... 31 2.2.1.1 Giải pháp để đẩy mạnh tính cạnh tranh về giá................... 31 2.2.1.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng. ........................... 31 2.2.2 Đối với mặt hàng thuỷ sản ................................................. 32 2.2.2.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá......................... 32 2.2.2.2 Nâng cao tính cạnh tranh về chất lượng ............................ 32 2.2.3 Đối với mặt hàngấmy mặc ................................................. 33 2.2.3.1 Giải pháp nâng cao tính cạnh tranh về giá cả sản phẩm .... 33 2.2.3.2 Nâng cao chất lượng và thực hiện đa dạng hoá sản phẩm; 33 KẾT LUẬN................................................................................................ 35 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................... 36

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tốt nghiệp Xuất khẩu hàng hoá của Việt Nam sang thị trường Châu Phi thực trạng và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan