Luận văn Tốt nghiệp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Toàn Thịnh 2006 - 2008

Tài liệu Luận văn Tốt nghiệp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Toàn Thịnh 2006 - 2008: TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH --- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DNTN TOÀN THỊNH 2006 - 2008 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện THS. NGUYỄN NGỌC LAM BÙI THỊ THANH LAN MSSV: 4054143 Lớp: Kinh Tế Nông Nghiệp 1 Khóa 31 Cần Thơ, năm 2009 Trang i LỜI CẢM TẠ Được sự phân công của quý thầy cô khoa Kinh Tế và QTKD trường Đại học Cần Thơ, sau hơn 03 tháng thực tập, em đã hoàn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để hoàn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngoài sự nổ lực học hỏi của bản thân còn có sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cô và các anh, chị trong phòng kế toán doanh nghiệp. Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đó em có thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Lam là người đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những ...

pdf86 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1088 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tốt nghiệp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh doanh nghiệp tư nhân Toàn Thịnh 2006 - 2008, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH --- --- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DNTN TỒN THỊNH 2006 - 2008 Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện THS. NGUYỄN NGỌC LAM BÙI THỊ THANH LAN MSSV: 4054143 Lớp: Kinh Tế Nơng Nghiệp 1 Khĩa 31 Cần Thơ, năm 2009 Trang i LỜI CẢM TẠ Được sự phân cơng của quý thầy cơ khoa Kinh Tế và QTKD trường Đại học Cần Thơ, sau hơn 03 tháng thực tập, em đã hồn thành xong luận văn tốt nghiệp của mình. Để hồn thiện luận văn tốt nghiệp của mình, ngồi sự nổ lực học hỏi của bản thân cịn cĩ sự hướng dẫn tận tình của các thầy, cơ và các anh, chị trong phịng kế tốn doanh nghiệp. Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cơ Khoa kinh tế & Quản trị kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ đĩ em cĩ thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình. Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Ngọc Lam là người đã tận tình hướng dẫn, giải đáp những khĩ khăn, vướng mắc giúp em hồn thành luận văn một cách tốt nhất. Bên cạnh đĩ, em xin chân thành cám ơn Ban Giám Đốc Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh đã tạo cơ hội cho em được tiếp xúc với mơi trường làm việc tại doanh nghiệp. Và nhất là các anh, chị phịng kế tốn đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn, tạo điều kiện thuận lợi cho em trong việc nghiên cứu thực tiễn các lĩnh vực hoạt động của Doanh Nghiệp Tư Nhân.. Kính chúc quý thầy cơ cùng Ban Giám Đốc, tập thể cán bộ cơng nhân viên Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh lời chúc sức khoẻ và luơn thành cơng trong cơng việc.. Cần Thơ, ngày 29 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Thanh Lan Trang ii LỜI CAM ĐOAN Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày 29 tháng 04 năm 2009 Sinh viên thực hiện Bùi Thị Thanh Lan Trang iii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP  ............................................................................................................ .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Ngày …. tháng …. năm 2009 Thủ trưởng đơn vị Trang iv BẢN NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC Họ và Tên người hướng dẫn:............................................................................... Học vị: ................................................................................................................ Chuyên nghành: .................................................................................................. Cơ quan cơng tác:................................................................................................ Tên học viên: ...................................................................................................... Mã số sinh viên: .................................................................................................. Chuyên nghành: .................................................................................................. Tên đề tài: ........................................................................................................... ............................................................................................................................ NỘI DUNG NHẬN XÉT 1. Tính phù hợp với chuyên ngành đào tạo: ......................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 2. Về hình thức:................................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 3. Ý nghĩa khoa học, thực tiễn và tính cấp thiết của đề tài: .................................. ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 4. Độ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:........................................ ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 5. Nội dung và các kết quả đạt được (theo mục tiêu nghiên cứu): ....................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 6. Các nhận xét khác: .......................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ 7. Kết luận (cần nghi rõ mức độ đồng ý hay khơng đồng ý nội dung đề tài và các yêu cầu chỉnh sửa,...)........................................................................................... ............................................................................................................................ ............................................................................................................................ Cần Thơ, ngày.........tháng..........năm 2009 Giáo viên hướng dẫn Ths. Nguyễn Ngọc Lam Trang v NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN  ............................................................................................................ .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. .................................................................................................................. Ngày …. tháng …. năm 2009 Giáo viên phản biện Trang vi MỤC LỤC Trang LỜI CẢM TẠ ..................................................................................................... i LỜI CAM ĐOAN .............................................................................................. ii NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP..................................................... iii NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN .............................................. iv NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN.................................................. v MỤC LỤC ........................................................................................................ vi DANH MỤC BIỂU BẢNG ............................................................................... x DANH MỤC HÌNH.......................................................................................... xi TÀI LIỆU THAM KHẢO............................................................................... xii Trang CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1 Mục tiêu chung: 2 1.2.2Mục tiêu cụ thể: 2 1.3 CÁC GIẢ THIẾT VÀ KIỂM ĐỊNH: 2 1.3.1 Các giả thiết cần kiểm định: 2 1.3.2Các câu hỏi cần nghiên cứu: 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3 1.4.1Khơng gian: 3 1.4.2 Thời gian: 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: 3 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 5 2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 5 Trang vii 2.1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 5 2.1.1.2 Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh 6 2.1.1.3 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 7 2.1.2 Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và báo cáo tài chính 8 2.1.2.1 Khái niệm về doanh thu 8 2.1.2.2 Khái niệm về chi phí 8 2.1.2.3 Khái niệm về lợi nhuận 8 2.1.2.4 Khái niệm về báo cáo tài chính 10 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu: 11 2.1.3.1 Khái niệm và nguyên tắc phương pháp so sánh 11 2.1.3.2 Phương pháp so sánh: 2.1.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính 12 2.1.4.1 Phân tích tình hình thanh tốn 12 2.1.4.2 Đánh giá các tỉ số quản trị tài sản 14 2.1.4.3 Phân tích chỉ tiêu sinh lợi 15 2.1.4.4 Phân tích hệ số nợ 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA DNTN TỒN THỊNH 18 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DNTN TỒN THỊNH 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của DNTN Tồn Thịnh 18 3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp 19 3.1.2.2 Mục đích hoạt động của doanh nghiệp 20 3.1.3 Những thuận lợi và khĩ khăn 20 3.1.3.1 Thuận lợi 20 3.1.3.2 Khĩ khăn 20 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH 21 3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 21 Trang viii 3.2.1.1 Cơ cấu cán bộ 21 3.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 22 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 22 3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức 22 3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm 2006 – 2008 24 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỒN THỊNH 29 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 29 4.1.1 Tình hình doanh thu tổng quát 29 4.1.2 Phân tích doanh thu theo thành phần cơ cấu 30 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 34 4.2.1 Chi phí bán hàng 34 4.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 36 4.2.3 Chi phí sản xuất kinh doanh 39 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 42 4.3.1 Phân tích chung lợi nhuận của Doanh nghiệp 42 4.3.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 43 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 44 4.4.1 Phân tích về các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn 44 4.4.2 Nhĩm tỉ số về quản trị tài sản 47 4.4.3 Nhĩm các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 50 4.4.4 Hệ số nợ:53 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 55 5.1 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 55 5.1.1 Nguyên nhân chủ quan 55 5.1.1.1 Nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp 55 5.1.1.2 Giá bán 55 5.1.2 Nguyên nhân khách quan 56 5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 57 Trang ix CHƯƠNG 6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 58 6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ NGHUYÊN NHÂN 58 6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 59 6.2.1 Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 60 6.2.2 Biện pháp làm cải thiện tình hình tài chính 60 6.3.2 Chính sách kinh tế nhà nước 63 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN 65 7.2 KIẾN NGHỊ 66 Trang x DANH MỤC BIỂU BẢNG Bảng Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động của doanh nghiệp qua 3 năm 25 Bảng 2: Phân tích doanh thu theo cơ cấu thành phần 33 Bảng 3: Phân tích chi phí bán hàng theo cơ cấu 35 Bảng 4: Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp theo cơ cấu 37 Bảng 5: Giá trị tài sản cơ định của doanh nghiệp qua 3 năm 39 Bảng 6: Chi phí sản xuất kinh doanh theo thành phần của doanh nghiệp 41 Bảng 7: Phân tích các chỉ tiêu tình hình thanh tốn 44 Bảng 8: Phân tích hệ số khả năng thanh tốn tổng quát 45 Bảng 9: Phân tích hệ số thanh tốn ngắn hạn 46 Bảng 10: Phân tích hệ số thanh tốn nhanh 46 Bảng 11: Phân tích vịng quay hàng tồn kho 47 Bảng 12: Phân tích các trị số kỳ thu tiền bình quân 48 Bảng 13: Phân tích các trị số hiệu quả sử dụng vốn lưu động 48 Bảng 14: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định 49 Bảng 15: Phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn 50 Bảng 16: Phân tích chỉ tiêu ROA 50 Bảng 17: Phân tích chỉ tiêu ROE 51 Bảng 18: Phân tích chỉ tiêu ROS 52 Bảng 19:Phân tích hệ số nợ 53 Trang xi DANH MỤC HÌNH Hình Trang Hình 1: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của doanh nghiêp qua 3 năm ...29 Hình 2: Biểu đồ biểu diễn chi phí qua 3 năm ……………………………… 34 Hình 3: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm………..42 Hình 4: Biểu đồ thể hiện các nhĩm chỉ tiêu sinh lời qua 3 năm………….. .53 Trang xii TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Nguyễn Tấn Bình. Năm 2000 – Phân tích hoạt động doanh nghiệp - NXB Đại Học Quốc Gia TP.HCM 2. PGS. TS. Phạm Thị Gái. Năm 2004 – Phân tích hoạt động kinh doanh – NXB Thống kê, Hà Nội 3. TS. Trịnh Văn Sơn. Năm 2005 – Phân tích hoạt động kinh doanh - Đại học Kinh tế Huế. 4. Bùi Thị Kim Ngọc - Tiểu luận “Phân tích tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh (2004 – 2006)” 5. Các trang Web truy cập: nghiep.html?start=5 nao-thoat-khoi-mo.aspx DANH MỤC BIỂU BẢNG VÀ HÌNH Bảng 1: Kết quả hoạt động của doanh nghiệp qua 3 năm ……………….. Trang 25 Bảng 2: Phân tích doanh thu theo cơ cấu thành phần …………………….Trang 33 Bảng 3: Phân tích chi phí bán hàng theo cơ cấu ………………………….Trang 35 Bảng 4: Phân tích chi phí quản lý doanh nghiệp theo cơ cấu …………….Trang 37 Bảng 5: Giá trị tài sản cơ định của doanh nghiệp qua 3 năm ……………. Trang 39 Bảng 6: Chi phí sản xuất kinh doanh theo thành phần của doanh nghiệp…Trang 41 Bảng 7: Phân tích các chỉ tiêu tình hình thanh tốn ………………………Trang 44 Bảng 8: Phân tích hệ số khả năng thanh tốn tổng quát …………………..Trang 45 Bảng 9: Phân tích hệ số thanh tốn ngắn hạn ……………………………..Trang 46 Bảng 10: Phân tích hệ số thanh tốn nhanh……………………………….Trang 46 Bảng 11: Phân tích vịng quay hàng tồn kho ……………………………...Trang 47 Bảng 12: Phân tích các trị số kỳ thu tiền bình quân ………………………Trang 48 Bảng 13: Phân tích các trị số hiệu quả sử dụng vốn lưu động…………….Trang 48 Bảng 14: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định …………………….Trang 49 Bảng 15: Phân tích hiệu quả sử dụng tồn bộ vốn ……………………….Trang 50 Bảng 16: Phân tích chỉ tiêu ROA …………………………………………Trang 50 Bảng 17: Phân tích chỉ tiêu ROE …………………………………………Trang 51 Bảng 18: Phân tích chỉ tiêu ROS …………………………………………Trang 52 Bảng 19:Phân tích hệ số nợ ………………………………………………Trang 53 Hình 1: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của doanh nghiêp qua 3 năm ...Trang 29 Hình 2: Biểu đồ biểu diễn chi phí qua 3 năm …………………………….Trang 34 Hình 3: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm ………Trang 42 Hình 4: Biểu đồ thể hiện các nhĩm chỉ tiêu sinh lời qua 3 năm…………..Trang 53 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 1 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Trang CHƯƠNG 1:GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: 1 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 2 1.2.1 Mục tiêu chung: 2 1.2.2Mục tiêu cụ thể: 2 1.3 CÁC GIẢ THIẾT VÀ KIỂM ĐỊNH: 2 1.3.1 Các giả thiết cần kiểm định: 2 1.3.2Các câu hỏi cần nghiên cứu: 3 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 3 1.4.1Khơng gian: 3 1.4.2 Thời gian: 3 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: 3 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU 4 CHƯƠNG 2:PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 5 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 5 2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 5 2.1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh 5 2.1.1.2 Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh 6 2.1.1.3 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh 7 2.1.2 Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và báo cáo tài chính 8 2.1.2.1 Khái niệm về doanh thu 8 2.1.2.2 Khái niệm về chi phí 8 2.1.2.3 Khái niệm về lợi nhuận 8 2.1.2.4 Khái niệm về báo cáo tài chính 10 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 2 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu: 11 2.1.3.1 Khái niệm và nguyên tắc phương pháp so sánh 11 2.1.3.2 Phương pháp so sánh: 2.1.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính 12 2.1.4.1 Phân tích tình hình thanh tốn 12 2.1.4.2 Đánh giá các tỉ số quản trị tài sản 14 2.1.4.3 Phân tích chỉ tiêu sinh lợi 15 2.1.4.4 Phân tích hệ số nợ 16 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 17 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu 17 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu 17 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu 17 CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA DNTN TỒN THỊNH 18 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DNTN TỒN THỊNH 18 3.1.1 Vị trí địa lý 18 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của DNTN Tồn Thịnh 18 3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp 19 3.1.2.2 Mục đích hoạt động của doanh nghiệp 20 3.1.3 Những thuận lợi và khĩ khăn 20 3.1.3.1 Thuận lợi 20 3.1.3.2 Khĩ khăn 20 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH 21 3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật 21 3.2.1.1 Cơ cấu cán bộ 21 3.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật 22 3.2.2 Cơ cấu tổ chức 22 3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức 22 3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 3 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan qua 3 năm 2006 – 2008 24 CHƯƠNG 4: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỒN THỊNH 29 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU 29 4.1.1 Tình hình doanh thu tổng quát 29 4.1.2 Phân tích doanh thu theo thành phần cơ cấu 30 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ 34 4.2.1 Chi phí bán hàng 34 4.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp 36 4.2.3 Chi phí sản xuất kinh doanh 39 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN 42 4.3.1 Phân tích chung lợi nhuận của Doanh nghiệp 42 4.3.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 43 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH 44 4.4.1 Phân tích về các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn 44 4.4.2 Nhĩm tỉ số về quản trị tài sản 47 4.4.3 Nhĩm các chỉ tiêu về khả năng sinh lợi 50 4.4.4 Hệ số nợ:53 CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG 55 5.1 NGUYÊN NHÂN ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH TIÊU THỤ 55 5.1.1 Nguyên nhân chủ quan 55 5.1.1.1 Nguyên nhân thuộc về bản thân doanh nghiệp 55 5.1.1.2 Giá bán 55 5.1.2 Nguyên nhân khách quan 56 5.2 CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN TỪ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH 57 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 4 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan CHƯƠNG 6 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 58 6.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ TỒN TẠI VÀ NGHUYÊN NHÂN 58 6.2 MỘT SỐ GIẢI PHÁP 59 6.2.1 Biện pháp làm tăng lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh 60 6.2.2 Biện pháp làm cải thiện tình hình tài chính 60 6.3.2 Chính sách kinh tế nhà nước 63 CHƯƠNG 7 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 7.1 KẾT LUẬN 65 7.2 KIẾN NGHỊ 66 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 1 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1 ĐẶT VẤN ĐỀ NGHIÊN CỨU: Trong những năm đổi mới, xây dựng và phát triển kinh tế, nước ta đã đạt được nhiều thành tựu quan trọng, nhiều năm liên tục đạt mức tăng trưởng cao. Trong đĩ cĩ vai trị đĩng gĩp khơng nhỏ của hàng nghìn doanh nghiệp tư nhân trong cả nước với các loại hình kinh doanh khác nhau. Trong giai đoạn hịa nhập kinh tế thế giới như hiện nay, khi Việt Nam đã gia nhập tổ chức Thương Mại Thế Giới (WTO) thì cạnh tranh gay gắt trên thị trường giữa các Doanh nghiệp là điều khơng thể tránh khỏi. Gia nhập WTO chúng ta được hưởng nhiều ưu đãi về thuế quan, mở rộng thị trường, các đối tác và khách hàng cũng nhiều hơn…Nhưng bên cạnh đĩ chúng ta cũng đối mặt với nhiều thách thức lớn. Chính vì thế phân tích kết quả hoạt động kinh doanh là điều tất yếu giúp Doanh nghiệp nhìn lại và đánh giá đúng thực trạng về tình hình kinh doanh của mình, nhằm hoạch định và tìm ra phương thức hữu hiệu để giúp Doanh nghiệp tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường. Hiệu quả hoạt động kinh doanh là một chỉ tiêu được nhiều người quan tâm vì nĩ là căn cứ để các nhà quản trị ra quyết định, các nhà đầu tư hay các nhà cho vay xem xét cĩ nên đầu tư hay cho vay khơng? Trong điều kiện sản xuất và kinh doanh trong nền kinh tế thị trường để tồn tại và phát triển địi hỏi doanh nghiệp kinh doanh phải cĩ lãi. Để đạt được hiệu quả cao nhất trong sản xuất và kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải xác định phương hướng mục tiêu trong đầu tư, biện pháp sử dụng các điều kiện sẵn cĩ về các nguồn nhân tài, vật lực. Muốn vậy, các doanh nghiệp cần nắm được các nhân tố ảnh hưởng, mức độ và xu hướng tác động của từng nhân tố đến kết quả hoạt động kinh doanh. Điều này chỉ thực hiện trên cơ sở của phân tích hoạt động kinh doanh. Phân tích hoạt động kinh doanh giúp các nhà doanh nghiệp đánh giá đầy đủ và sâu sắc mọi hoạt động kinh tế. Trên cơ sở đĩ, nêu lên một cách tổng hợp về Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 2 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan trình độ hồn thành các mục tiêu của doanh nghiệp. Đồng thời, phân tích sâu sắc các nguyên nhân hồn thành hay khơng hồn thành các chỉ tiêu đĩ trong sự tác động lẫn nhau giữa chúng. Từ đĩ, đánh giá đầy đủ mặt mạnh, mặt yếu trong cơng tác quản lý doanh nghiệp để nhằm phát huy hay khắc phục, cải tiến quản lý. Mặt khác, nĩ cịn giúp doanh nghiệp phát huy mọi tiềm năng thị trường, khai thác tối đa những nguồn lực của doanh nghiệp nhằm đạt đến hiệu quả cao nhất trong kinh doanh. Tài liệu của phân tích kinh doanh cịn là những căn cứ quan trọng, phục vụ cho việc dự đốn, dự báo xu thế phát triển kinh doanh của doanh nghiệp. Ngồi ra phân tích kinh doanh cịn là những căn cứ để phục vụ cho dự đốn, dự báo xu thế phát triển và xu hướng nhu cầu của người tiêu dùng để từ đĩ phục vụ cho sản xuất kinh doanh. Chính vì thế nên em quyết định chọn đề tài “Phân tích kết quả kinh doanh của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh” làm đề tài tốt nghiệp. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU: 1.2.1 Mục tiêu chung: Tìm hiểu, phân tích kết quả hoạt động kinh doanh DNTN Tồn Thịnh qua 3 năm 2006 – 2008. 1.2.2 Mục tiêu cụ thể: 1. Phân tích tình hình doanh thu, chi phí, lợi nhuận. 2. Phân tích một số chỉ tiêu tài chính để thấy rõ hiệu quả hoạt động kinh doanh Doanh nghiệp 3. Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh 4. Đưa ra một số giải pháp và kiến nghị nhằm nâng cao hoạt động kinh doanh 1.3 CÁC GIẢ THIẾT VÀ KIỂM ĐỊNH: 1.3.1 Các giả thiết cần kiểm định: - Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh cĩ hiệu quả. - Giá bán tăng thì hiệu quả tăng. - Khối lượng hàng hĩa tăng thì hiệu quả hoạt động kinh doanh tăng. - Chi phí thấp thì hiệu quả tăng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 3 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan 1.3.2 Các câu hỏi cần nghiên cứu: - Doanh thu tăng qua các năm? Tốc độ tăng như thế nào? - Tốc độ tăng lợi nhuận như thế nào trong mối quan hệ với doanh thu và chi phí? - Nhân tố nào làm ảnh hưởng đến lợi nhuận? Nhân tố nào làm ảnh hưởng tích cực hay tiêu cực đến lợi nhuận? 1.4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU: 1.4.1Khơng gian: Đề tài được thực hiện ở phân xưởng chính của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh tọa lạc tại số 178/4 khu vực 5, Lợi Dũ A, Phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. 1.4.2 Thời gian: Thời gian thực hiện đề tài từ ngày 02/02/2007 đến ngày 25/04/2009. Số liệu trong đề tài luận văn thực hiện từ năm 2006 đến năm 2008 1.4.3 Đối tượng nghiên cứu: Vì thời gian thực hiện đề tài cĩ hạn nên đề tài luận văn của em chỉ thực hiện gom gọn xung quanh một số đề tài chủ yếu: 1. Nghiên cứu những lý thuyết cĩ liên quan và đề cập đến các phương pháp phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. 2. Phân tích các vấn đề cĩ liên quan ảnh hưởng đến doanh thu, chi phí và lợi nhuận. 3. Phản ánh thực trạng của Doanh nghiệp hiện tại. 4. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng nhu cầu của người tiêu dùng. 5. Và từ những phân tích trên đưa ra các biện pháp khắc phục và những giải pháp giúp Doanh nghiệp hoạt động cĩ hiểu quả hơn. Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh là Doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả qua nhiều năm liên tiếp, bao gồm nhiều yếu tố và các vấn đề cĩ liên quan và ảnh hưởng đến tình hình doanh thu và sản xuất của Doanh nghiệp nhưng vì thời gian Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 4 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan thực hiện đề tài cĩ hạn nên em chỉ nghiên cứu và xốy sâu xung quanh các vấn đề chính. 1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU: Phân tích kết quả kinh doanh Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh là kết quả nghiên cứu và tham khảo như sau: - Bùi Thị Kim Ngọc với tiểu luận “Phân tích tình hình tài chính tại Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh (2004 – 2006)”, lớp Kế tốn doanh nghiệp (khĩa 2004 – 2006) Trường Trung Học Quản Lý và Cơng Nghệ phân hiệu I - Cần Thơ, đề tài nghiên cứu: + Phân tích tình hình tiêu thụ của Doanh nghiệp năm 2004 – 2006. + Phân tích doanh thu, lợi nhuận năm 2004 – 2006. + Đề ra một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đề tài sử dụng phương pháp so sánh số tương đối, tuyệt đối và phương pháp liên hồn để phân tích. Tuy nhiên, cho đến nay chưa cĩ tác giả và cơng trình nghiên cứu nào nghiên cứu cụ thể hiệu quả hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh đến năm 2008. Vì vậy trên cơ sở nghiên cứu đã cĩ kết hợp với các thơng tin mới, em tiến hành thực hiện đề tài này. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 5 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN: 2.1.1 Một số vấn đề chung về phân tích hoạt động kinh doanh 2.1.1.1 Khái niệm về phân tích hoạt động kinh doanh: “Phân tích, hiểu theo nghĩa chung nhất là sự chia nhỏ sự vật và hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ giữa các bộ phận cấu thành sự vật, hiện tượng đĩ”. (PGS. TS. Phạm Thị Gái.2004. Phân tích hoạt động kinh doanh. NXB Thống Kê, Hà Nội. Trang 5) “Phân tích hoạt động kinh doanh là quá trình nghiên cứu để đánh giá tồn bộ quá trình và kết quả của hoạt động kinh doanh; các nguồn tiềm năng cần khai thác ở doanh nghiệp, trên cơ sở đĩ đề ra các phương án và giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh của DN”. (TS. Trịnh Văn Sơn. 2005. Phân tích hoạt động kinh doanh. Đại học Kinh tế Huế. Trang 4) Phân tích hoạt động kinh doanh gắn liền với mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của con người. Ban đầu, trong điều kiện sản xuất kinh doanh chưa phát triển, yêu cầu thơng tin cho quản lý doanh nghiệp chưa nhiều, chưa phức tạp, cơng việc phân tích cũng được tiến hành chỉ là những phép tính cộng trừ đơn giản. Khi nền kinh tế càng phát triển, những địi hỏi về quản lý kinh tế khơng ngừng tăng lên. Để đáp ứng nhu cầu quản lý kinh doanh ngày càng cao và phức tạp, phân tích hoạt động kinh doanh được hình thành và ngày càng được hồn thiện với hệ thống lý luận độc lập. Phân tích như là một hoạt động thực tiễn, vì nĩ luơn đi trước quyết định và là cơ sở cho việc ra quyết định. Phân tích kinh doanh như là một ngành khoa học, nĩ nghiên cứu một cách cĩ hệ thống tồn bộ hoạt động sản xuất, kinh doanh để từ đĩ đề xuất những giải pháp hữu hiệu cho mỗi doanh nghiệp. Như vậy, Phân tích kinh doanh là quá trình nhận biết bản chất và sự tác động của các mặt của hoạt động kinh doanh, là quá trình nhận thức và cải tạo hoạt động kinh doanh một cách tự giác và cĩ ý thức, phù hợp với điều kiện cụ thể của Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 6 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan từng doanh nghiệp và phù hợp với yêu cầu của các quy luật kinh tế khách quan nhằm mang lại hiệu quả kinh doanh cao. Cùng với kế tốn và các khoa học thực tế khác, phân tích hoạt động kinh doanh là một trong những cơng cụ đắc lực để quản lý và điều hành cĩ hiệu quả các hoạt động của doanh nghiệp. 2.1.1.2 Vai trị của phân tích hoạt động kinh doanh: - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ để phát hiện những khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh mà cịn là cơng cụ cải tiến cơ chế quản lý trong kinh doanh. Bất kì hoạt động kinh doanh trong các điều kiện hoạt động khác nhau như thế nào đi nữa cũng cịn những tiềm ẩn, khả năng tiềm tàng chưa được phát hiện, chỉ thơng qua phân tích doanh nghiệp mới cĩ thể phát hiện được và khai thác chúng để mang lại hiệu quả kinh tế cao hơn. Thơng qua phân tích doanh nghiệp mới thấy rõ nguyên nhân cùng nguồn gốc của các vấn đề phát sinh và cĩ giải pháp cụ thể để cải tiến quản lý. - Phân tích hoạt động kinh doanh cho phép các nhà doanh nghiệp nhìn nhận đúng đắn về khả năng, sức mạnh cũng như những hạn chế trong doanh nghiệp của mình. Chính trên cơ sở này các doanh nghiệp sẽ xác định đúng đắn mục tiêu cùng các chiến lược kinh doanh cĩ hiệu quả. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơ sở quan trọng để ra các quyết định kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là cơng cụ quan trọng trong những chức năng quản trị cĩ hiệu quả ở doanh nghiệp. Phân tích là quá trình nhận thức hoạt động kinh doanh, là cơ sở cho việc ra quyết định đúng đắn trong chức năng quản lý, nhất là các chức năng kiểm tra, đánh giá và điều hành hoạt động kinh doanh để đạt các mục tiêu kinh doanh. - Phân tích hoạt động kinh doanh là biện pháp quan trọng để phịng ngừa rủi ro. Để kinh doanh đạt hiệu quả mong muốn, hạn chế rủi ro xảy ra. Doanh nghiệp phải tiến hành phân tích hoạt động kinh doanh của mình, đồng thời dự đốn các Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 7 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan điều kiện kinh doanh trong thời gian tới, để vạch ra các chiến lược kinh doanh cho phù hợp. Ngồi việc phân tích các điều kiện bên trong doanh nghiệp về tài chính, lao động, vật tư… Doanh nghiệp cịn phải quan tâm phân tích các điều kiện tác động ở bên ngồi như thị trường, khách hàng, đối thủ cạnh tranh… trên cơ sở phân tích trên, doanh nghiệp dự đốn các rủi ro cĩ thể xảy ra và cĩ kế hoạch phịng ngừa trước khi xảy ra. - Tài liệu phân tích hoạt động kinh doanh khơng chỉ cần thiết cho các nhà quản trị ở bên trong doanh nghiệp mà cịn cần thiết cho các đối tượng bên ngồi khác, khi họ cĩ mối quan hệ về nguồn lợi với doanh nghiệp, vì thơng qua phân tích họ mới cĩ thể cĩ quyết định đúng đắn trong việc hợp tác đầu tư, cho vay… với doanh nghiệp nữa hay khơng. 2.1.1.3 Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh: Đối tượng của phân tích hoạt đơng kinh doanh suy đến cùng là kết quả kinh doanh. Nội dung phân tích là quá trình tìm cách lượng hĩa những yếu tố đã tác động đến kết quả kinh doanh. Đĩ là những yếu tố của quá trình cung cấp, sản xuất, tiêu thụ và mua bán hàng hĩa, thuộc các lĩnh vực sản xuất, thương mại, dịch vụ. Phân tích hoạt động kinh doanhcịn nghiên cứu tình hình sử dụng các nguồn lực: vốn, vật tư, lao động và đất đai; những yếu tố nội tại của doanh nghiệp hoặc khách quan từ phía thị trường và mơi trường kinh doanh, đã trực tiếp ảnh hưởng đến hiệu quả của các mặt hoạt động doanh nghiệp. Phân tích hoạt động kinh doanh đi vào những kết quả đạt được, những hoạt động hiện hành và dựa trên kết quả phân tích đĩ đề ra các quyết định quản trị kịp thời trước mắt - ngắn hạn hoặc xây dựng kế hoạch chiến lược dào hạn. Nĩi theo một cách ngắn gọn, đối tượng của phân tích là quá trình kinh doanh và kết quả kinh doanh - tức sự việc xảy ở quá khứ; phân tích, mà mục đích cuối cùng là đúc kết chúng thành qui luật để nhận thức hiện tại và nhắm đến tương lai cho tất cả các mặt hoạt động của một doanh nghiệp. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 8 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan 2.1.2 Khái quát về doanh thu, chi phí, lợi nhuận và báo cáo tài chính: 2.1.2.1 Khái niệm về doanh thu: - Doanh thu bán hàng: Doanh thu bán hàng là tổng giá trị sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ mà doanh nghiệp đã bán ra trong kỳ. - Doanh thu bán hàng thuần: Doanh thu bán hàng thuần bằng doanh thu bán hàng trừ các khoản giảm trừ, các khoản thuế, chỉ tiêu này phản ánh thuần giá trị hàng bán của doanh nghiệp trong kỳ báo cáo. 2.1.2.2 Khái niệm về chi phí: Giá vốn hàng bán: là biểu hiện bằng tiền tồn bộ chi phí của doanh nghiệp để hồn thành việc sản xuất và tiêu thụ một loại sản phẩm nhất định. Chi phí bán hàng: Gồm các chi phí phát sinh trong quá trình tiêu thụ sản phẩm, hàng hĩa, dịch vụ, tiền lương, các khoản phụ cấp phải trả cho nhân viên bán hàng, tiếp thị, đĩng gĩi sản phẩm, bảo quản, khấu hao TSCĐ, bao bì, chi phí vật liệu, chi phí mua ngồi, chi phí bảo quản, quảng cáo… Chi phí quản lý doanh nghiệp: Là những chi phí chi ra cĩ liên quan đến việc tổ chức, quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Chi phí quản lý gồm nhiều loại: chi phí nhân viên quản lý, chi phí vật liệu, dụng cụ, khấu hao. Đây là nhựng khoản chi phí mang tính chất cố định, nên cĩ khoản chi nào tăng lên so với kế hoạch là điều khơng bình thường, cần xem xét nguyên nhân cụ thể. 2.1.2.3 Khái niệm về lợi nhuận: Lợi nhuận là một khoản thu nhập thuần túy của doanh nghiệp sau khi đã khấu trừ mọi chi phí. Nĩi cách khác lợi nhuận là khoản tiền chênh lệch giữa doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ đi các khoản giảm trừ, giá vốn hàng bán, chi phí hoạt động, thuế. Bất kì một tổ chức nào cũng cĩ mục tiêu để hướng tới, mục tiêu sẽ khác nhau giữa các tổ chức mang tính chất khác nhau. Mục tiêu của tổ chức phi lợi nhuận là cơng tác hành chính, xã hội, là mục đích nhân đạo, khơng mang tính chất kinh doanh. Mục tiêu của doanh nghiệp trong nền kinh tế thị trường nĩi đến cùng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 9 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan là lợi nhuận. Mọi hoạt động của doanh nghiệp đều xoay quanh mục tiêu lợi nhuận, hướng đến lợi nhuận và tất cả vì lợi nhuận. Lợi nhuận của doanh nghiệp gồm cĩ: - Lợi nhuận gộp: là lợi nhuận thu được của cơng ty sau khi lấy tổng doanh thu trừ đi các khoản giảm trừ như giảm giá hàng bán, hàng bán bị trả lại, thuế tiêu thụ đặc biệt, thuế xuất khẩu, và trừ giá vốn hàng bán. - Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh: là lợi nhuận thu được từ hoạt động kinh doanh thuần của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp trong kì báo cáo. Chỉ tiêu này được tính tốn dựa trên cơ sở lợi nhuận gộp từ doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ trừ chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp phân bổ cho hàng hĩa, dịch vụ đã cung cấp trong kì báo cáo. - Lợi nhuận từ hoạt động tài chính: phản ánh hiệu quả của hoạt động tài chính của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được tính bằng cách lấy thu nhập hoạt động tài chính trừ đi các chi phí phát sinh từ hoạt động này. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính bao gồm: + Lợi nhuận từ hoạt động gĩp vốn liên doanh. + Lợi nhuận từ hoạt động đầu tư, mua bán chứng khốn ngắn hạn, dài hạn. + Lợi nhuận về cho thuê tài sản. + Lợi nhuận về các hoạt động đầu tư khác. + Lợi nhuận về chênh lệch lãi tiền gửi ngân hàng và lãi tiền vay ngân hàng. + Lợi nhuận cho vay vốn. + Lợi nhuận do bán ngoại tệ. - Lợi nhuận khác: là những khoản lợi nhuận doanh nghiệp khơng dự tính trước hoặc cĩ dự tính trước nhưng ít cĩ khả năng xảy ra. Những khoản lợi nhuận khác cĩ thể do chủ quan đơn vị hoặc do khách quan đưa tới. Thu nhập bất thường của doanh nghiệp bao gồm: + Thu về nhượng bán, thanh lý tài sản cố định. + Thu tiền phạt vi phạm hợp đồng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 10 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan + Thu từ các khoản nợ khĩ địi đã xử lý, xĩa sổ. + Thu các khoản nợ khơng xác định được chủ. + Các khoản thu nhập kinh doanh của những năm trước bị bỏ sĩt hay lãng quên ghi sổ kế tốn năm nay mới phát hiện ra… Các khoản thu trên sau khi trừ đi các khoản tổn thất cĩ liên quan sẽ là lợi nhuận bất thường. 2.1.2.4 Khái niệm về báo cáo tài chính: Báo cáo tài chính là những báo cáo được lập dựa vào phương pháp kế tốn tổng hợp số liệu từ sổ sách kế tốn theo các chỉ tiêu tài chính phát sinh tại những thời điểm hay thời kỳ nhất định. Các báo cáo tài chính phản ánh một cách hệ thống tình hình tài sản của đơn vị tại những thời điểm, kết quả hoạt động kinh doanh và tình hình sử dụng vốn trong những thời kỳ nhất định. Đồng thời giải trình giúp cho các đối tượng sử dụng thơng tin tài chính nhận biết được thực trạng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh của đơn vị đề ra các quyết định phù hợp. - Bảng cân đối kế tốn: Bảng cân đối kế tốn là báo cáo tài chính phản ảnh một cách tổng quát tồn bộ tài sản của cơng ty dưới hình thức giá trị và theo một hệ thống các chỉ tiêu đã được qui định trước. Báo cáo này được lập theo một qui định định kỳ (cuối tháng, cuối quí, cuối năm). Bảng cân đối kế tốn là nguồn thơng tin tài chính hết sức quan trọng trong cơng tác quản lý của bản thân cơng ty cũng như nhiều đối tượng ở bên ngồi, trong đĩ cĩ các cơ quan chức năng của Nhà Nước. Người ta ví bản cân đối tài sản như một bức ảnh chụp nhanh, bởi vì nĩ báo cáo tình hình tài chính vào một thời điểm nào đĩ ( thời điểm cuối năm chẳng hạn). - Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh: Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là báo cáo tài chính phản ánh tổng hợp về doanh thu, chi phí và kết quả lãi lỗ của các hoạt động kinh doanh khác nhau trong cơng ty. Ngồi ra, báo cáo này cịn phản ánh tình hình thực hiện nhiệm vụ đối với Nhà Nước. Bảng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cũng là nguồn thơng tin tài chính quan trọng cho nhiều đối tượng khác nhau, nhằm phục vụ cho Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 11 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan cơng việc đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh và khả năng sinh lời của cơng ty. 2.1.3 Phương pháp nghiên cứu: Về phương pháp nghiên cứu, ở đây em chỉ sử dụng phương pháp so sánh để phân tích kết quả kinh doanh của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh qua ba năm 2006 – 2008. 2.1.3.1 Khái niệm và nguyên tắc phương pháp so sánh: a. Khái niệm: So sánh là một phương pháp được sử dụng rất rộng rãi trong phân tích kinh doanh cũng như trong phân tích và dự báo các chỉ tiêu kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mơ. Sử dụng phương pháp so sánh trong phân tích là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh tế đã được lượng hố cĩ cùng một nội dung, một tính chất tương tự để xác định xu hướng và mức độ biến động của các chỉ tiêu đĩ. Nĩ cho phép chúng ta tổng hợp được những nét chung, tách ra được những nét riêng của các hiện tượng kinh tế đưa ra so sánh, trên cơ sở đĩ đánh giá được các mặt phát triển hay các mặt kém phát triển, hiệu quả hay kém hiệu quả để tìm các giải pháp nhằm quản lý tối ưu trong mỗi trường hợp cụ thể. b. Nguyên tắc so sánh: * Lựa chọn tiêu chuẩn so sánh: Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu được lựa chọn để làm căn cứ so sánh, được gọi là kỳ gốc so sánh. Tuỳ theo mục đích nghiên cứu mà lựa chọn kỳ gốc so sánh cho thích hợp. Các gốc so sánh cĩ thể là: - Tài liệu của năm trước (kỳ trước hay kế hoạch) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. - Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự đốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự đốn và định mức. - Các chỉ tiêu trung bình của ngành, của khu vực kinh doanh; nhu cầu hoặc đơn đặt hàng của khách hàng... nhằm khẳng định vị trí của các doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 12 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Các chỉ tiêu của kỳ được chọn để so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả kinh doanh đã đạt được. * Điều kiện so sánh: Các chỉ tiêu so sánh đươc phải phù hợp về yếu tố khơng gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, đơn vị đo lường, phương pháp tính tốn, quy mơ và điều kiện kinh doanh + Về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một thời gian hạch tốn, phải thống nhất trên cả 3 mặt: Cùng phản ánh nội dung kinh tế; Cùng một phương pháp tính tốn; Cùng một đơn vị đo lường; + Về mặt khơng gian: yêu cầu các chỉ tiêu đưa ra phân tích cần quy đổi về cùng quy mơ và điều kiện kinh doanh tương tự nhau. 2.1.3.2 Phương pháp so sánh: a. Phương pháp so sánh tuyệt đối: So sánh số tuyệt đối là so sánh mức độ đạt được của chỉ tiêu kinh tế ở những khoảng thời gian khác nhau, khơng gian khác nhau, so sánh mức độ thực tế đã đạt được với mức độ cần đạt theo kỳ kế hoạch đề ra để thấy được mức độ hồn thành kế hoạch, sự biến động về quy mơ, khối lượng của chỉ tiêu kinh tế nào đĩ. Phương pháp so sánh số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. F = Ft– F0 Trong đĩ: Ft là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ phân tích F0 là chỉ tiêu kinh tế ở kỳ gốc F: trị số chênh lệch giữa 2 kỳ (số tuyệt đối) b. Phương pháp so sánh số tương đối: Là tỉ lệ phần trăm % của chỉ tiêu kỳ phân tích so với chỉ tiêu gốc để thể hiện mức độ hồn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên tốc độ tăng trưởng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 13 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Phương pháp so sánh số tương đối cịn là kết quả của phép chia giữa trị số kì phân tích so với kì gốc của các chỉ tiêu kinh tế. 100 Fo FtF Trong đĩ: % F: là % gia tăng của các chỉ tiêu phân tích (số tương đối) 100 thểtổngcủasốTrị phận bộtừngcủasốTrịsánhso phận bộtừngcủatrọngTỷ o Số tương đối kết cấu: So sánh số tương đối kết cấu thể hiện chênh lệch về tỷ trọng của từng bộ phận chiếm trong tổng số giữa kỳ phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu phân tích. Nĩ phản ánh biến động bên trong của chỉ tiêu. o Số bình quân động thái: Biểu hiện sự biến động về tỷ lệ của chỉ tiêu kinh tế qua một khoảng thời gian nào đĩ. Nĩ được tính bằng cách so sánh chỉ tiêu kỳ phân tích với chỉ tiêu kỳ gốc. Chỉ tiêu kỳ gốc cĩ thể cố định hoặc liên hồn, tùy theo mục đích phân tích. Nếu kỳ gốc cố định sẽ phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế trong khoảng thời gian dài. nếu kỳ gốc liên hồn phản ánh sự phát triển của chỉ tiêu kinh tế qua 2 thời kỳ kế tiếp nhau. 2.1.4 Phân tích các chỉ tiêu tài chính: 2.1.4.1 Phân tích tình hình thanh tốn: a. Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát: Nếu hệ số này nhỏ hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của Doanh nghiệp, vốn chủ sở hữu bị mất tồn bộ, tổng tài sản hiện cĩ (tài sản lưu động, tài sản cố định) khơng đủ để trả nợ mà doanh nghiệp phải thanh tốn. b. Hệ số thanh tốn ngắn hạn (tỷ số lưu động) Tổng tài sảnHệ số khả năng thanh tốn tổng quát = Nợ ngắn hạn và dài hạn Hệ số thanh tốn ngắn hạn Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn Nợ ngắn hạn = (Lần) (Lần) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 14 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Hệ số thanh tốn ngắn hạn là cơng cụ đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên cĩ thể tình hình tài chính được cải thiện tốt hơn, hoặc cĩ thể là do hàng tồn kho ứ đọng… c. Hệ số thanh tốn nhanh (tỷ số thanh tốn nhanh) Hệ số thanh tốn nhanh là tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn về khả năng thanh tốn. Nĩ phản ánh nếu khơng bán hết hàng tồn kho thì khả năng thanh tốn của doanh nghiệp ra sao? Bởi vì, hàng tồn kho khơng phải là nguồn tiền mặt tức thời đáp ứng ngay cho việc thanh tốn. Tỷ số thanh tốn nhanh thể hiện khả năng về tiền mặt và các loại tài sản cĩ thể chuyển ngay thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn. Tỷ số này đo lường mức độ đáp ứng nhanh của vốn lưu động trước các khoản nợ ngắn hạn. Tỷ số này lớn hơn 0,5 chứng tỏ tình hình thanh tốn của doanh nghiệp khả quan. Nhưng nếu cao quá phản ánh tình hình sử dụng vốn bằng tiền quá nhiều giảm hiệu quả sử dụng vốn. 2.1.4.2 Đánh giá các tỉ số quản trị tài sản: a. Vịng quay hàng tồn kho Đây là chỉ tiêu kinh doanh quan trọng bởi sản xuất, dự trữ hàng hố và tiêu thụ nhằm đạt được mục đích doanh số và lợi nhuận mong muốn trên cơ sở đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường. Số vịng quay hàng tồn kho càng lớn thì tốc độ luân chuyển hàng tồn kho càng nhanh, hàng tồn kho tham gia vào luân chuyển được nhiều vịng hơn và ngược lại. b. Kỳ thu tiền bình quân (DSO) Kỳ thu tiền bình quân đo lường tốc độ luân chuyển những khoản nợ cần phải thu Hệ số thanh tốn nhanh Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn - HTK Nợ ngắn hạn = (Lần) Số vịng quay hàng tồn kho Tổng giá vốn Hàng tồn kho = (Lần) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 15 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Số nợ cần phải thu DSO = (Ngày) Doanh thu bình quân mỗi ngày Hệ số này trên nguyên tắc càng thấp càng tốt, tuy nhiên phải căn cứ vào chiến lược kinh doanh, phương thức thanh tốn, tình hình cạnh tranh trong từng thời điểm hay thời kì cụ thể. c. Hiệu quả sử dụng tổng số vốn Để phân tích hiệu quả sử dụng tổng số vốn ta sử dụng chỉ tiêu: Số vịng quay tồn bộ vốn càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. d. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động Để phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động ta sử dụng chỉ tiêu: Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vịng trong kỳ. Nếu số vịng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. e. Hiệu quả sử dụng vốn cố định Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn cố định bình quân đem lại mấy đồng doanh thu và cho biết vốn cố định quay được mấy vịng trong kỳ. Nếu số vịng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định tăng và ngược lại. 2.1.4.3 Phân tích chỉ tiêu sinh lợi: a. Lợi nhuận trên tài sản (ROA) Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức: Số vịng quay tồn bộ vốn Doanh thu Tổng số vốn = (Lần) Số vịng quay vốn lưu động Doanh thu Vốn lưu động = (Lần) Số vịng quay vốn cố định Doanh thu Vốn cố định = (Lần) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 16 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng tài sản dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh càng lớn. b. Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu (ROE) Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lời của vốn chủ sở hữu, nĩ phản ánh cứ một đồng vốn chủ sở hữu dùng vào sản xuất kinh doanh trong kỳ thì tạo ra được bao nhiêu đồng về lợi nhuận. c. Lợi nhuận trên doanh thu (ROS) Chỉ tiêu này được xác định bằng cơng thức Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng doanh thu trong kỳ phân tích thì cĩ bao nhiêu đồng về lợi nhuận. Chỉ tiêu này càng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp càng cao. 2.1.4.4 Phân tích hệ số nợ: a. Hệ số nợ so với tài sản: Hệ số nợ hay tỉ số nợ là phần nợ vay chiếm trong tổng nguồn vốn. Hệ số nợ = b. Hệ số nợ so với vốn: Hệ số nợ so với vốn - một cách viết khác về địn cân tài chính, là loại hệ số cân bằng dùng so sánh giữa nợ vay và vốn chủ sở hữu, cho biết cơ cấu của doanh nghiệp rõ ràng nhất. Tổng số nợ Tổng tài sản Lợi nhuận trên tài sản Lợi nhuận Tài sản = (%) Lợi nhuận trên vốn chủ sở hữu Lợi nhuận Vốn chủ sở hữu = (%) Lợi nhuận trên doanh thu Lợi nhuận Doanh thu = (%) Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 17 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Hệ số nợ so với vốn chủ sở hữu = Hệ số nợ càng cao thì hiệu quả mang lại cho chủ sở hữu càng cao trong trường hợp ổn định khối lượng hoạt động và kinh doanh cĩ lãi. Hệ số càng thấp mức độ an tồn càng đảm bảo trong trường hợp khối lượng hoạt động bị giảm và kinh doanh thua lỗ. 2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU: 2.2.1 Phương pháp chọn vùng nghiên cứu Chủ yếu em thu thập số liệu từ phịng kế tốn. Bên cạnh đĩ, thu thập thêm một số thơng tin về thị trường từ phịng kinh doanh và bán hàng. 2.2.2 Phương pháp thu thập số liệu: Thu thập số liệu sơ cấp (đưa ra một số câu hỏi và phỏng vấn các anh chị, cơ chú trong phịng kinh doanh) và thứ cấp tại cơng ty bao gồm: bảng cân đối kế tốn, báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh từ phịng kế tốn; bảng cơ cấu thị trường xuất khẩu từ phịng kế hoạch – kinh doanh để phân tích hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Đồng thời, thu thập một số thơng tin từ tạp chí, từ nguồn internet để phục vụ thêm cho việc phân tích. 2.2.3 Phương pháp phân tích số liệu: - Sử dụng phương pháp số tuyệt đối và số tương đối để đánh giá tốc độ phát triển của kỳ nghiên cứu so với kỳ gốc cũng như xác định tỉ trọng của từng yếu tố trong tổng thể. - Sử dụng các tỉ số tài chính để minh hoạ cho việc phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh như: doanh thu, chi phí và các khoản khấu hao máy mĩc thiết bị trong doanh nghiệp. Thơng qua các chỉ số tài chính doanh nghiệp chúng ta cĩ thể so sánh với các doanh nghiệp cùng ngành và đưa ra các kế hoạch kinh doanh cho phù hợp với xu thế hội nhập hiện nay. Tổng nợ Vốn chủ sở hữu Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 18 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG CỦA DNTN TỒN THỊNH 3.1 GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT DNTN TỒN THỊNH 3.1.1 Vị trí địa lý: Doanh nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh gồm hai phân xưởng. Phân xưởng chính toạ lạc tại số 178/4 – Khu vực Lợi Dũ A - Phường An Bình - Quận Ninh Kiều – TP. Cần Thơ. Đi theo hướng Phong Điền, dọc theo lộ vịng cung, phân xưởng chi nhánh toạ lạc tại 590A, Nhơn Lộc 2, TT. Phong Điền - Huyện Phong Điền – TP. Cần Thơ. Cả hai phân xưởng của Doanh nghiệp đều cĩ vị trí vơ cùng thuận lợi cho cả hai tuyến đường thuỷ và bộ, do một mặt đối diện với lộ vịng cung, một mặt đối diện cả hai khu sầm uất là chợ nổi Cái Răng và Phong Điền, là địa điểm lí tưởng cho kinh doanh và mua bán. 3.1.2 Lịch sử hình thành và phát triển của DNTN Tồn Thịnh: Doanh nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh được thành lập từ ý tưởng của vợ chồng ơng Lâm Văn Tồn và bà Lưu Thị Nhành, tiền thân của Doanh nghiệp trước đây là cơ sở mộc nhỏ. Sau thời gian hoạt động, với kinh nghiệm và số vốn tích luỹ được, chủ cơ sở đẫ mạnh dạn đầu tư vốn để thành lập Doanh nghiệp cho riêng mình. Do đã từng cĩ kinh nghiệm từ việc buơn bán nhỏ nên khi bước vào thương trường kinh doanh – mua bán, tuy cĩ nhiều thách thức mới và lớn những cũng khơng là vấn đề nan giải đối với chủ Doanh nghiệp. Với phương châm kinh doanh khơng nhất thiết phải tạo ra thật nhiều lợi nhuận mà chủ yếu là phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng, tạo cơng ăn việc làm cho thanh thiếu niên trong khu vực. Chính vì thế đã tạo nên một sức mạnh phấn đấu và đồn kết trong nội bộ và tồn thể nhân viên của Doanh nghiệp. Tháng 12 năm 1996 theo quyết định số 1374/QĐ.UBT về việc thành lập Doanh nghiệp, nhà nước ban hành nghị điịnh số 338 HĐBT ngày 16 tháng 12 năm 1991 của Hội Đồng Bộ Trưởng Bộ Thương Mại, UBND TP. Cần Thơ đã cơng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 19 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan nhận Doanh nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh tổ chức doanh nghiệp theo hình thức tư nhân hạch tốn cĩ con dấu riêng. Nhờ hoạt động và kinh doanh cĩ hiệu quả, tháng 10 năm 2004 chủ Doanh nghiệp đã mạnh dạn và đầu tư mở thêm một xưởng chi nhánh cho riêng mình toạ lạc tại 590A, Nhơn Lộc 2, TT. Phong Điền, Huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ. 3.1.2.1 Chức năng và nhiệm vụ của Doanh nghiệp: Từ khi thành lập đến nay, Doanh nghiệp chủ yếu hoạt động kinh doanh vật liệu xây dựng và trang trí nội thất. Cụ thể bao gồm các sản phẩm sau: - Cĩ máy cán tole các loại sĩng vuơng, sĩng vịm, sĩng ngĩi…Bán các loại tole kẽm, kẽm màu, mạ màu ngĩi, các loại tole lạnh, lạnh mạ màu… - Là nhà phân phối chính thức của sơn Solite - Bán các loại gỗ xây dựng: gỗ trịn, gỗ thành phẩm. - Bán la phong nhựa, bột chét tường, xi măng trắng sỉ và lẽ. - Các loại cửa gỗ, của nhựa Đài Loan - Bán các loại gạch và đồ trang trí nội thất… Ngồi chức năng và nhiệm vụ của một đơn vị kinh doanh, Doanh nghiệp cịn nhận nhiệm vụ của một đơn vị hạch tốn độc lập, đĩ là: Khai thác và sử dụng nguồn vốn. Đảm bảo và đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới trang thiết bị hiện đại, cải tiến cơng nghệ tiên tiến…Nhằm đem lại hiệu quả cao. Thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước. Thực hiện chế độ thanh tốn tiền lương hàng tháng trên cơ sở quỹ tiền lựơng và đơn giá tiền lương đã đăng ký. Thực hiện khen thựởng cho các cơng nhân cĩ thành tích xuất sắc trong việc gĩp phần hồn thành kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. Thực hiện chính sách BHXH, BHYT; luơn cái thiện điều kiện làm việc, trang bị đầu tư bảo hộ lao động, vệ sinh mơi trường, thực hiện đúng chế độ nghỉ ngơi, bồi dưỡng, đảm bảo sức khỏe cho người lao động. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 20 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Thường xuyên tổ chức đào tạo, nâng cao nghiệp vụ cho các cán bộ cơng nhân viên và nâng cao tay nghề cho các cơng nhân. Doanh nghiệp thực hiện tốt quy chế dân chủ cơ sở, phát huy quyền làm chủ của người lao động, chăm lo đời sống tinh thần và vật chất cho cán bộ cơng nhân. Kết hợp với chính quyền sở tại giữ gìn an ninh chính trị và trật tự an tồn xã hội, đảm bảo an tồn tuyệt đối về người và tài sản của Doanh nghiệp. Làm trịn nghĩa vụ an ninh quốc phịng tồn dân. 3.1.2.2 Mục đích hoạt động của doanh nghiệp: Tham gia cơ chế thị trường, kinh doanh sinh ra lợi nhuận, bảo tồn đồng vốn, gĩp phần vào ngân sách nhà nước, đảm bảo việc làm cho người lao động, cải thiện đời sống nhân viên trong doanh nghiệp. 3.1.3 Những thuận lợi và khĩ khăn 3.1.3.1 Thuận lợi: Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh cĩ vị trí địa lý, giao thơng thuận lợi cho việc kinh doanh mua bán, mặt bằng tương đối rộng rãi thuận tiện cho việc trưng bày sản phẩm. Về giao thơng thì cả hai phân xưởng đều cùng cĩ mặt thuận lợi cho cả hai tuyến đường thủy và bộ, tạo điều kiện tương đối tốt cho việc vận chuyển hàng hĩa tương đối dễ dàng. Đội ngũ nhân viên năng động, lịch thiệp, nhã nhặn tạo ưu thế trong việc giao tiếp với khách hàng. Ngồi ra, với phương châm bán hàng đúng giá, đúng chất lượng luơn đặt lên hàng đầu của doanh nghiệp trong nhiều năm qua đã dần tạo được sự tín nhiệm đối với nhiều khách hàng. 3.1.3.2 Khĩ khăn: Đối với Doanh nghiệp bất cập kinh doanh một loại hình hay sản xuất nào thì trong nền kinh tế thị trường nhiều thành phần thì khơng tránh khỏi việc cạnh tranh gay gắt giữa các doanh nghiệp với nhau về hình thức kinh doanh, mặt hàng, mẫu mã, chất lượng, giá cả… Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 21 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Trong giai đoạn suy thối kinh tế thế giới nĩi chung và cả kinh tế Việt Nam nĩi riêng, các mặt hàng xăng dầu gia tăng đột biến rồi lại hạ một cách đột ngột, lãi xuất Ngân hàng tăng nhảy vọt đã khiến khơng ít Doanh nghiệp trong và ngồi nước chịu thua lỗ và ít nhiều cĩ một ảnh hưởng và tác động khơng nhỏ đến việc kinh doanh của các doanh nghiệp nĩi chung trong giai đoạn khủng hoảng này. Nĩ đã để lại một hậu quả khá là nghiêm trọng, mặc dù cĩ ảnh hưởng ít hay nhiều tới việc kinh doanh của doanh nghiệp thì sự biến động nay cũng là một cơn lốc xốy nhẹ xung quanh bầu trời của thị trường kinh doanh. Một khĩ khăn nữa đối với doanh nghiệp là do trong những năm đầu mới thành lập doanh nghiệp, con ngỡ ngàng khi chuyển hình thức kinh doanh nên bộ may quản lý ban đầu cịn chưa chặt chẽ và chủ động hơn với tình hình thị trường tiêu thụ. Nhưng hiện nay do nhu cầu và cơng tác quản lý đã dần đưa doanh nghiệp vào sự ổn định và nề nếp, kinh doanh các mặt hàng chủ động hơn phù hợp vĩi nhu cầu của người tiêu dùng. Do nhu cầu tiêu dùng và thị trường phát triển, hiện nay đã xuất hiện thêm một vài Doanh nghiệp cĩ hình thức thức kinh doanh tương tự như Doanh nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh điều này đã tạo ra một bước ngoặc khĩ khăn là phải chia xớt thị trường tiêu thụ, việc cạnh tranh mua bán, cạnh tranh mẫu mã, giá cả đã tạo khơng ít khĩ khăn cho doanh nghiệp. 3.2 CƠ CẤU TỔ CHỨC KINH DOANH: 3.2.1 Cơ sở vật chất, kỹ thuật: 3.2.1.1 Cơ cấu cán bộ: - Giám đốc doanh nghiệp: là người cĩ quyền quyết định đối với tồn bộ hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, chịu trách nhiệm về kết quả kinh doanh, bảo tồn và phát triển vốn cũng như đảm bảo đời sống cho tất cả nhân viên trong doanh nghiệp. Giám đốc cĩ quyền quyết định tổ chức bộ máy quản lý của doanh nghiệp phù hợp với nhu cầu sản xuất kinh doanh để đạt hiệu quả cao nhất. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 22 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan - Trợ giúp cho giám đốc trực tiếp trong cơng tác quản lý và điều hành sản xuất kinh doanh và hành chính của doanh nghiệp là kế tốn trưởng và kế tốn viên. - Tổng số lao động trong doanh nghiệp hiện nay là 10, trong đĩ bộ phận quản lý doanh nghiệp là 03 người, cịn lại là bộ phận bán hàng và vận chuyển hàng hĩa. Tổng số chia theo trình độ đào tạo: + Đại học: 01 + Trung cấp: 03 + Cơng nhân cĩ tay nghề từ bậc 3/7: 10 Số lao động trong doanh nghiệp cĩ hai bộ phận chủ yếu là bộ phận bán hàng và vận chuyển hàng hố 3.2.1.2 Cơ sở vật chất kỹ thuật: Doanh nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh trang bị đầy đủ cơ sở vật chất kỹ thuật nhằm phục vụ tốt cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp: - Nhà xưởng, cửa hàng phục vụ cho việc lưu trữ hàng hố và bán hàng. - Máy mĩc thiết bị phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh gồm cĩ máy cán tole, máy cắt, máy cưa. - Phục vụ đi lại vận chuyển hàng hĩa: xe tải, xe ba gác, xe 02 bánh. 3.2.2 Cơ cấu tổ chức: 3.2.2.1 Sơ đồ tổ chức: a. Tổ chức bộ máy kinh doanh: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 23 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KINH DOANH Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh hiện cĩ hai phân xưởng, phân xưởng chính đặt tại 178/4 Lợi Dũ A, Phường An Bình, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ; phân xưởng chi nhánh đặt tại 590A Nhơn Lộc II xã Nhơn Ái, Huyện Phong Điền, TP. Cần Thơ. b. Tổ chức bộ máy kế tốn: SƠ ĐỒ TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TỐN Bộ máy kế tốn giúp cho Doanh nghiệp thực hiện các cơng việc kế hằng ngày, cuối tháng báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho giám đốc, cùng những GIÁM ĐỐC XƯỞNG CHI NHÁNH PHỊNG KẾ TỐN XƯỞNG CHÍNH CỬA HÀNG CỬA HÀNG PHỊNG KẾ TỐN DOANH NGHIỆP CHỨNG TỪ KẾ TỐN PX CHÍNH CHỨNG TỪ KẾ TỐN PX CHI NHÁNH Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 24 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan biện pháp giải quyết và đề xuất nếu Doanh nghiệp gặp phải một số vấn đề khĩ khăn về kinh doanh lẫn tài chính. Giúp cho doanh nghiệp thực hiện nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước và tính lương cho cơng nhân mỗi tháng. 3.2.2.2 Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận: - Bộ phận quản lý Doanh Nghiệp: bao gồm cĩ Giám Đốc hay cịn gọi là chủ Doanh nghiệp, là người chịu trách nhiệm về tồn bộ tài sản và kêt quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp. Vì Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh là tổ chức Doanh gnhiệp theo hình thức tư nhân hạch tốn độc lập và cĩ con dấu riêng, nên về mặt tổ chức và cơng tác quản lý khá là đơn giản, khơng phức tạp lắm so với các loại hình khác. - Bộ phận bán hàng: bao gồm các nhân viên cĩ trình độ và nghiệp vụ chuyên nghiệp giới thiệu các mặt hàng và sản phẩm một cách cụ thể và chi tiết, tư vấn giúp cho người tiêu dùng cĩ sự lựa chọn sáng suốt và cĩ một quyết định vừa với khả năng tiêu dùng mà vẫn chọn được mặt hàng tốt nhất. - Bộ phận kế tốn: gồm cĩ kế tốn trưởng và kế tốn viên. Hiện tại Doanh nghiệp cĩ 01 kế tốn trưởng và 02 kế tốn viên. Là một đơn vị tổ chức bộ máy kế tốn theo hình thức tập trung, hình thức này được áp dụng cho các doanh nghiệp cĩ qui mơ vừa và nhỏ, phạm vi hoạt động sản xuất kinh doanh tương đối tập trung một địa bàn nhất định. Hình thức hạch tốn của đơn vị là hình thức nhật kí sổ cái, áp dung phương pháp kê khai thường xuyên và hạch tốn hàng tồn kho theo phương pháp thực tế đích danh. * Kế tốn trưởng: - Là một chức danh dành cho những chuyên gia kế tốn, cĩ trình độ chuyên mơn cao, co phẩm chất đạo đức tốt và cĩ năng lực tổ chức cơng tác kế tốn trong phạm vi đảm nhận.Kế tốn trưởng cĩ vị trí quan trọng trong cơng tác chỉ đạo kế tốn và trong lĩnh vực quản lý kinh doanh 3.1.3 Kết quả hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm 2006 – 2008: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 25 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan T ỷ trọ ng % 104 ,64 105 ,72 90, 82 48, 04 306 ,44 80, 84 - - - - - - 8 0,8 4 74, 78 83, 20 200 8/2 007 Tu yệt đ ối 486 .96 4 556 .53 3 -69 .56 8 -62 .83 4 105 .51 1 -11 2.2 46 - - - - - - -11 2.2 46 -41 .37 3 -70 .87 3 T ỷ t r ọn g% 113 ,41 111 ,50 145 ,45 251 ,91 64, 94 148 ,55 - - - - - - 148 ,55 245 ,24 128 ,81Ch ênh lệc h 200 7/2 006 Tu yệt đ ối 1.2 40. 296 1.0 03. 514 236 .78 3 72. 917 -27 .58 7 191 .45 2 - - - - - - 191 .45 2 97. 134 94. 318 200 8 10. 973 .43 2 10. 285 .21 8 688 .21 4 58. 083 156 .62 1 473 .51 1 - - - - - - 473 .51 1 122 .63 9 350 .87 1 200 7 10. 486 .46 8 9.7 28. 685 757 .78 3 120 .91 7 51. 109 585 .75 7 - - - - - - 585 .75 7 164 .01 2 421 .74 5 Nă m 200 6 9.2 46. 172 8.7 25. 171 521 .00 0 48. 000 78. 696 394 .30 5 - - - - - - 394 .30 5 66. 878 327 .42 7 Ch ỉ ti êu 1.D oan h t hu thu ần2.G iá v ốn h àng bá n 3.L ãi g ộp4.C hi phí bá n h àng 5.C hi phí qu ản lý kin h d oan h 6.L ợi nhu ận từ hoạ t đ ộng ki nh doa nh Th u n h ập hoạ t đ ộng t ài c hín h Ch i p hí tài chí nh 7.L ợi nhu ận hoạ t đ ộng t ài c hín h Th u n h ập khá c Ch i p hí khá c 8.L ợi nhu ận khá c 9.L ợi nhu ận tr ư ớc thu ế 10. Th u ế th u n hập ph ải n ộp 11. L ợi nhu ận sau th uế Ng u ồn: Ph ịng K ế to án B ản g 1 : K ẾT Q UẢ H OẠ TĐ Ộ NG K IN H DO AN H C ỦA DO AN H NG HI ỆP Q UA 3 N ĂM ĐV T:1 000 đ 20 04 – 2 006 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 26 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Qua bảng báo cáo hoạt động kinh doanh của Doanh nghiệp qua 3 năm 2006 - 2008 ta thấy rằng tổng doanh thu của Doanh nghiệp từ 9.246.172 nghìn đồng năm 2006 lên 10.486.468 nghìn đồng năm 2007, tức tăng 1.240.296 nghìn đồng, tương đương với 113,41%. Sang năm 2008 tổng doanh thu là 10.973.432 nghìn đồng tăng chỉ cịn 486.964 nghìn đồng, tương đương với 104,62%. Tuy tổng doanh thu của doanh nghiệp qua 3 năm 2006 – 2008 cĩ chiều hướng tăng, nhưng tình hình chi phí của Doanh nghiệp cũng tăng, năm 2006 giá vốn hàng bán của Doanh nghiệp là 8.725.170 nghìn đồng, đến năm 2007 là 9.728.685 nghìn đồng, tăng 1.003.514 nghìn đồng, tương đương với 111,50%. Sang năm 2008 giá vốn hàng bán là 10.285.217 nghìn đồng tăng 556.533 nghìn đồng tương đương 105,72%. Nguyên nhân là do giá nguyên liệu tăng dẫn đến giá vốn hàng bán tăng. Về phần lãi gộp hay cịn gọi là lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ thì năm 2006 lãi gộp của doanh nghiệp là 521.000 nghìn đồng, năm 2007 là 757.783 nghìn tăng 236.782 nghìn đồng tương đương với 145,45%. Sang năm 2008 lài gộp của doanh nghiệp là 688.214 nghìn đồng giảm 69.569 nghìn đồng so với năm 2007, và tương đương chỉ cĩ 90,82%, tức là giảm 9,18% so với lãi gộp năm 2007. Nguyên nhân là do giá vốn hàng bán tăng, vì tình hình thị trường cĩ nhiều biến động lớn, hầu hết giá cả các mặt hàng hố đều tăng, nên dẫn đến phần nguyên liệu đầu vào tăng. Cùng với sự gia tăng của giá vốn hàng bán là sự gia tăng của chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Năm 2006 chi phí bán hàng là 48.000 nghìn đồng, sang năm 2007 là 120.917 nghìn đồng tăng 72.917 nghìn đồng tương đương với 251,91%. Đến năm 2008 chi phí bán hàng là 58.083 nghìn đồng giảm 62.834 nghìn đồng so với năm 2007, tương đương với 48,04%. Cịn đối với chi phí quản lý kinh doanh hay cịn gọi là chi phí quản lý doanh nghiệp thì năm 2006 là 78.696 nghìn đồng, đến năm 2007 là 51.109 nghìn đồng, giảm 27.586 nghìn đồng, tương đương với 64,95%. Qua năm 2008 thì chi phí quản lý kinh doanh tăng 105.511 nghìn đồng so với năm 2007, tương đương với 306,44%. Tuy nhiên, sự gia tăng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 27 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan này chủ yếu tập trung chi phí quản lý kinh doanh, nguyên nhân chủ yếu là do số lượng hàng hàng hĩa của doanh nghiệp bán ra thị trường tăng nên dẫn đến các chi phí cũng tăng theo. Về phần lợi nhuận về hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, tuy tổng doanh thu cĩ chiều hướng tăng qua các năm, nhưng vì chi phí cũng tăng theo nên về phần lợi nhuận cũng khơng khả quan là tăng theo doanh thu. Năm 2006 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh là 394.305 nghìn đồng, đến năm 2007 là 585.757 nghìn đồng tăng 191.452 nghìn đồng, tương đương với 148,55%. Năm 2008 lợi nhuận là 473.511 nghìn đồng giảm 112.246 nghìn đồng so với năm 2007, tương đương với 80,84% hay giảm 19,16% lợi nhuận so với năm 2007. Vì Doanh nghiệp khơng cĩ những hoạt động tài chính khác nên về lợi nhuận trước thuế khơng khác gì so với lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Thuế thu nhập doanh nghiệp năm 2006 doanh nghiệp phải nộp là 66.878 nghìn đồng, năm 2007 là 164.402 nghìn đồng tăng 97.134 nghìn đồng tương đương với 245,24%. Vì sao thuế thu nhập doanh nghiệp lại tăng đến một con số cao như vậy? Điều này khơng khĩ giải thích bới thuế thu nhập doanh nghiệp tỉ lệ thuận với doanh thu và lợi nhuận hoạt động kinh doanh. Từ năm 2006 – 2007 lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp cũng tăng 148,55%. Điều này giải thích vì sao doanh nghiệp phải đĩng thuế tăng đên như vậy. Nhưng sang năm 2008, phần lợi nhuận trước thuế của doanh nghiệp bị giảm 19,16% so với năm 2007 dẫn đến thuế thu nhập doanh gnhiệp chỉ cịn 122.639 nghìn đồng, giảm 41.373 nghìn đồng, tương ứng với 74,78% hay đã giảm đi 25,22%. Về lợi nhuận sau thuế mà doanh nghiệp đã thu được sau khi đã khấu trừ các chi phí và các khoản thuế phải nộp thì năm 2006 là 327.427 nghìn đồng, năm 2007 là 421.745 nghìn đồng tăng 94.318 nghìn đồng tương đương với 128,80% và năm 2008 là 350.871 nghìn đồng giảm 70.873 nghìn đồng tương đương với 83,20% hay đã giảm đi 16,80%. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 28 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Phương hướng phát triển của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh trong tương lai sắp tới: Doanh Nghiệp sẽ mở rộng thêm quy mơ sản xuất kinh doanh, đầu tư thêm trang thiết bị máy mĩc hiện đại như máy cán tole sĩng ngĩi hai tầng cho phân xưởng chính, máy 11 sĩng cho chuyên dùng cho phân xưởng chi nhánh, đầu tư thêm phương tiện đi lại, giao hàng, trang bị thêm xe tải nhằm phục vụ nhu cầu giao hàng tận nơi cho khách hàng khi xe ba gác đã bị cấm chính thức, khơng cịn dùng cho phương tiện chuyên chở. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 29 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP TƯ NHÂN TỒN THỊNH 4.1 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH DOANH THU: 4.1.1 Tình hình doanh thu tổng quát: (ĐVT: 1000Đ) 2006 9.246.172 2007 10.486.468 2008 10.973.432 0 2000000 4000000 6000000 8000000 10000000 12000000 Số tiền Hình 1: Biểu đồ biểu diễn tổng doanh thu của doanh nghiêp qua 3 năm Từ bảng 2, ta thấy tổng doanh thu của doanh nghiệp đều tăng qua các năm, tuy nhiên biến động khơng ổn định, đặc biệt là vào năm 2007, tăng quá nhanh so với năm 2006. - Tổng doanh thu năm 2007 tăng so với năm 2006 một lượng là 10.486.468 nghìn đồng, tương đương với 113,41%. Cụ thể: + Doanh thu thuần từ bán hàng và cung cấp dịch vụ tăng 113,41% so với năm 2007, tương ứng với mức tuyệt đối là 1.240.296 nghìn đồng. Do hoạt động kinh doanh mua bán cĩ nhiều thuận lợi dẫn đến doanh thu tăng. Nguyên nhân chủ yếu là do năm 2007 nhu cầu của người tiêu dùng tăng, giá cả tuy cĩ biến động tăng nhẹ nhưng ít, thị trường bất động sản mở rộng nên nhu cầu xây dựng nhà ở tương đối nhiều. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 30 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Vậy doanh thu năm 2007 tăng nhiều là do sự tăng nhanh của doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. Do doanh nghiệp tìm kiếm được nhiều thị trường tiêu thụ hơn so với năm 2006, đồng thời do nhu cầu xây cất nhà cửa của người dân tương đối cao dẫn đến thị trường tiêu dùng trở nên sơi động và lượng hàng hố bán ra nhanh chĩng dẫn đến doanh thu năm 2007 cao hơn nhiều so với năm 2006. Đến năm 2008 doanh thu của doanh nghiệp tiếp tục tăng với mức tuyệt đối là 486.964 nghìn đồng và mức tương đối là 104,04%. Tuy doanh thu vẫn được được tăng nhẹ nhưng so với năm 2007 thì mức gia tăng bị giảm mất 9,37%. Doanh thu từ hoạt động bán hàng và cung cấp dịch vụ gĩp phần chủ yếu làm cho tổng doanh thu năm 2008 tăng so với năm 2007. Nguyên nhân là nhờ doanh nghiệp tiếp tục duy trì các mối quan hệ làm ăn với các khách hàng quen thuộc và nhờ sự uy tín của doanh nghiệp đã làm tăng thêm sự tín nhiệm đối với người tiêu dùng. 4.1.2 Phân tích doanh thu theo thành phần cơ cấu: Gỗ 9.61% Sơn 4.31% Tole 79.58% Các mặt hàng khác 6.50% Tole Gỗ Sơn Các mặt hàng khác Hình 2: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu doanh thu năm 2006 Năm 2006 tổng doanh thu của doanh nghiệp là 9.246.280 nghìn đồng, trong đĩ mặt hàng tole chiếm 7.358.290 nghìn đồng, tương đương với 79,58%, gỗ chiếm 888.297 nghìn đồng tương đương với 9,61%, trong khi đĩ mặt hàng sơn là 398.695 nghìn đồng tương ứng với 4,31%, và các mặt hàng khác là 6,50% (bao gồm: các loại cửa nhựa, la phong, gạch men, bồn nước …). Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 31 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Tole 86.87% Sơn 2.06%Gỗ7.71% Các mặt hàng khác 3.36% Tole Gỗ Sơn Các mặt hàng khác Hình 3: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu doanh thu năm 2007 Năm 2007 trong cơ cấu doanh thu thì mặt hàng tole là 9.109.853 nghìn đồng chiếm đến 86,87%, tăng đến 1.751.563 nghìn đồng tương đương đến 123,80% so với năm 2006, mặt hàng gỗ là 808.260 nghìn đồng chiếm 7,71% trong tổng doanh thu 2007, giảm một lượng là 80.037 nghìn đồng, tương đương với 90,99%. Mặt hàng sơn cũng chỉ đạt 215.911 nghìn đồng chiếm 2,06%, giảm một lượng 183.000 nghìn đồng tương ứng với 54,10% so với năm 2006. Các mặt hàng khác chỉ cịn 352.444 nghìn đồng chiếm 3,36% trong tổng doanh thu năm 2007 và giảm đi 248.446 nghìn đồng, tương ứng với 58,65% so với năm 2006. sự thay đổi trong cơ cấu doanh thu năm 2007 đã giải thích vì saodoanh thu năm 2007 lại tăng 113,41% so với doanh thu năm 2006. Năm 2008 tổng doanh thu là 10.973.432 nghìn đồng, tăng 104,04% so với năm 2007. Trong sơ cấu thành phần thì doanh thu của tole đạt 9.955.281 nghìn đồng, chiếm 92,71% trong tổng doanh thu, tăng 845.428 nghìn đồng, tương đương với 109,28% so với năm 2007. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 32 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Tole 90.72% Sơn 0.63%Gỗ 8.17% Các mặt hàng khác 0.47% Tole Gỗ Sơn Các mặt hàng khác Hình 4: Biểu đồ biểu diễn cơ cấu các mặt hàng năm 2008 Cùng với mặt hàng tole thì doanh thu từ gỗ năm 2008 là 896.917 nghìn đồng, chiếm 8,17% trong tổng doanh thu, tăng 88.657 nghìn đồng, tương đương với 110,97%. Ngược lại với doanh thu từ tole và gỗ là doanh thu từ sơn và các mặt hàng khác. Năm 2008 doanh thu từ sơn chỉ đạt 69.436 nghìn đồng, chiếm 0,63% so với tổng doanh thu và giảm đến 146.259 nghìn đồng, tương đương với 32,19%. Các mặt hàng khác chỉ đạt doanh thu 51.7989 nghìn đồng chiếm 0,47% trong tổng doanh thu, giảm một lượng đáng kể là 300.464 nghìn đồng, tương ứng với 14,70% so với năm 2007. Như vậy, nhìn một cách tổng quát thì doanh thu từ sơn và các mặt hàng khác chỉ đạt 1,1%, do đĩ ta nhận thấy một điều rằng doanh thu chính của doanh nghiệp là từ tole và gỗ. Vì sao, cơ cấu doanh thu của doanh nghiệp thay đổi đến như vậy? Tại sao doanh thu từ sơn lại giảm một mức đáng kể? Nguyên nhân là vì trong năm 2008 doanh nghiệp khơng cịn làm đại lý chính thức cho sơn Joton mà chuyển sang làm đại lý cho hãng sơn Solite, vì đây là mặt hàng mới tung vào thị trường nên chưa được quan tâm nhiều từ khách hàng và người tiêu dùng, nhưng nĩ cũng đang đi vào thị trường và được sự tín nhiệm của người tiêu dùng. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 33 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan T ỷ t rọn g % 109 ,28 110 ,97 32, 19 14, 70 104 ,04 200 8/2 007 Tu y ệt đố i 845 .42 8 88. 657 -14 6.2 59 -30 0.6 46 486 .96 4 T ỷ t rọn g % 123 ,80 90, 99 54, 10 58, 65 113 ,41 Ch ênh l ệch 200 7/2 006 Tu y ệt đ ối 1.7 51. 563 -80 .03 7 -18 3.0 00 -24 8.4 46 1.2 40. 296 200 8 9.9 55. 281 896 .91 7 69. 436 51. 798 10. 973 .43 2 200 7 9.1 09. 853 808 .26 0 215 .69 5 352 .44 4 10. 486 .46 8 Nă m 200 6 7.3 58. 290 888 .29 7 398 .69 5 600 .89 0 9.2 46. 172 Ch ỉ ti êu 1. T ole 2. G ỗ 3. S ơn 4. C ác m ặt h àng kh ác T ổn g d oan h t hu B ản g 2: PH ÂN TÍ CH DO AN H TH U T HE O TH ÀN H PH ẦN (Đ VT :10 00đ ) 20 04 – 2 006 Ng u ồn: Ph ịng K ế to án Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 34 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan 4.2 PHÂN TÍCH CHI PHÍ: (ĐVT: 1000Đ) 48.000 78.696 120.917 51.109 58.083 156.621 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 140.000 160.000 Số tiền 2006 2007 2008 Chi phí bán hàng Chi phí quản lý doanh nghiệp Hình 2: Biểu đồ biểu diễn chi phí qua 3 năm 4.2.1 Chi phí bán hàng: Từ bảng 4, ta thấy chi phí bán hàng năm 2006 là 48.000 nghìn đồng, sang năm 2007 là 120.917 nghìn đồng, tăng 72.917 nghìn đồng tương đương với 251,91%. Đến năm 2008 chi phí bán hàng là 58.083 nghìn đồng giảm 62.834 nghìn đồng tương đương với 48,04%. Giai đoạn 2006 – 2008 cĩ nhiều biến động về thị trường, lạm phát giá cả của Việt Nam tăng rồi lai giảm, thời điểm tăng cao nhất là năm 2007, chính vì thế chi phí bán hàng năm 2007 tăng đến 151,91%, năm 2008 giảm đến 203,87% so với năm 2007. Bởi vì do lạm phát năm 2007 tăng cao nên chi phí cho bán hàng cũng phải tăng bởi hầu hết tất cả các giá cả mặt hàng đều tăng. Trong cơ cấu chi phí bán hàng gồm cĩ: lương nhân viên bán hàng, chi phí vận chuyển và hci phí cưa xẻ gỗ. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 35 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan T ỷ t rọn g % 50 52, 96 22, 47 48, 04 200 8/2 007 Tu y ệt đố i -7. 200 -45 .20 3 -8. 087 -62 .83 4 T ỷ t rọn g % 200 319 ,06 97, 62 251 ,91 Ch ênh l ệch 200 7/2 006 Tu y ệt đố i 7.2 00 65. 971 -25 4 72. 917 200 8 7.2 00 50. 883 2.3 44 58. 083 200 7 14. 400 96. 086 10. 431 120 .91 7 Nă m 200 6 7.2 00 30. 115 10. 685 48. 000 Ch ỉ ti êu 1. L ươ ng nhâ n v iên bá n h àng 2. C hi phí v ận chu yển 3. C hi phí cư a x ẻ g ỗ T ổn g c hi ph í b án h àn g B ản g 3 : P HÂ N T ÍC H CH I P HÍ BÁ N H ÀN G TH EO CƠ CẤ U ( ĐV T:1 000 đ) 20 04 – 2 006 Ng u ồn: Ph ịng K ế to án Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 36 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Năm 2006 nhân viên bán hàng của doanh nghiệp chỉ cĩ một người, năm 2007 thì nhân viên bán hàng cĩ hai người, nhưng đến năm 2008 vì tình hình kinh tế nên doanh nghiệp chỉ thuê một nhân viên bán hàng, chính vì thế lương nhân viên bán hàng năm 2006 chỉ cĩ 7.200 nghìn đồng, và năm 2007 nhân viên bán hàng là hai người nên lương nhân viên bán hàng là 14.400 nghìn đồng. Và năm 2008 lương nhân viên bán hàng chỉ cịn 7.200 nghìn đồng. Chi phí vận chuyển bao gồm chi phí giao hàng và chi phí xe cộ đi lại. Năm 2006 chi phí vận chuyển là 30.115 nghìn đồng, đến năm 2007 chi phí vận chuyển là 96.086 nghìn đồng tăng 67.971 nghìn đồng, tương đương với 319,06%. Vì sao chi phí vận chuyển lại tăng đến như vây? Nguyên nhân là vì năm 2007 Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh mua thêm một chiếc xe tải vận chuyển hàng hố và một nguyên nhân quan trọng nữa là do giá xăng trong thời điểm này tăng một cách đột biến so với năm 2006. Chính vì thế làm cho chi phí vận chuyển tăng một cách đáng kể. Năm 2008 chi phí vận chuyển là 50.883 nghìn đồng giảm 45.203 nghìn đồng, tương đương với 52,96% so với năm 2007. Do cuối năm 2008 giá xăng dầu bắt đầu bình ổn lại, tuy doanh thu cĩ tăng so vơía năm 2007 nhưng nguyên nhân cũng do giá vốn hàng bán tăng chứ doanh số năm 2008 khơng bằng năm 200. Chính vì thế chi phí vận chuyển cũng giảm lại. Chi phí cưa xẻ gỗ: năm 2006 chi phí cưa xẻ gỗ là 10.685 nghìn đồng bao gồm chi phí cưa xẻ gỗ cho cả hai phân xưởng, nhưng cuối năm 2007 do doanh nghiệp đầu tư thêm máy cưa xẻ gỗ nên chi phí cưa xẻ gỗ cả năm 2007 chỉ cĩ 10.431 nghìn đồng, giảm 245 nghìn đồng, tương đương với 97,62%. Chi phí cưa xẻ gỗ giảm rõ rệt nhất là năm 2008 chi phí cưa xẻ gố chỉ cịn 2.344 nghìn đồng, giảm đến 8.087 nghìn đồng, tương đương với 22,47%. Vì phân xưởng chi nhánh được đầu tư thêm máy cưa nên mọi chi phí cưa xẻ gỗ chỉ cịn là chi phí thuê nhân cơng cưa gỗ, nên chi phí thuê máy cưa khơng cịn nữa, chính vì thế làm cho chi phí cưa xẻ gỗ giảm một cách đáng kể. 4.2.2 Chi phí quản lý doanh nghiệp: Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 37 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan T ỷ t rọn g % - 114 ,43 108 ,90 128 ,66 133 ,56 - 306 ,44 200 8/2 007 Tu y ệt đố i - 1.4 53 2.7 66 910 2.2 81 - 105 .51 1 T ỷ t rọn g % - 103 ,13 120 ,77 117 ,94 150 ,52 - 64, 95 Ch ênh l ệch 200 7/2 006 Tu y ệt đố i - 3 05 5.3 44 483 2.2 81 - -27 .58 6 200 8 72 .00 0 11. 515 33. 841 4.0 85 8.9 36 56. 000 156 .62 1 200 7 - 10. 063 31. 075 3.1 75 6.7 96 - 51. 109 Nă m 200 6 36. 000 9.7 58 25. 731 2.6 92 4.5 15 - 78 .69 6 Ch ỉ ti êu 1. L ươ ng b ộ p hận qu ản lý doa nh ngh i ệp2. V ăn ph ịn g p h ẩm3. C hi phí đi ện tho ại 4. C hi phí đi ện5. C hi phí ti ếp khá ch 6. c hi phí th uê mă t b ằng T ổn g c hi ph í q uả n l ý do an h n gh i ệpB ả ng 4 : P HÂ N T ÍC H CH I P HÍ T QU ẢN LÝ DO AN H NG HI ỆP TH EO CƠ CẤ U ( ĐV T:1 000 đ) 20 04 – 2 006 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 38 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Năm 2006 chi phí quản lý doanh nghiệp của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh là 78.696 nghìn đồng, đến năm 2007 chi phí này chỉ cịn 51.109 nghìn đồng giảm đi 27.587 nghìn đồng tương đương với 64,95%. Sang năm 2008 chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên nhảy vọt đến 156.621 nghìn tăng đến 105.511 nghìn đồng tương ứng với 306,44%. Chi phí quản lý doanh nghiệp của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh bao gồm lương bộ phận quản lý doanh nghiệp, chi phí tiền điện, tiền điện thoại, văn phịng phẩm, chi phí tiếp khách và năm 2008 thêm chi phí thuê mặt bằng. Năm 2006 chi phí lương bộ phận quản lý doanh nghiệp là 36.000 nghìn đồng, trung bình là 3000 nghìn/tháng. Năm 2007 kế tốn khơng kết chuyển lương quản lý doanh nghiệp mà đến năm 2008 mới kết chuyển. Do đĩ, lương bộ phận quản lý doanh nghiệp lên đến 72.000 nghìn đồng năm 2008. Chi phí văn phịng phẩm năm 2006 là 9.758 nghìn đồng, năm 2007 là 10.063 nghìn đồng tăng 305 nghìn đồng, tương đương với 103,13%. Năm 2008 chi phí văn phịng phẩm tăng lên đến 11.515 nghìn đồng, tăng một lượng là 1.453 nghìn đồng tương đương với 114,43% so với năm 2007. Năm 2006 chi phí tiền điện sản xuất của doanh nghiệp là 2.692 nghìn đồng, năm 2007 chi phí tiền điện là 3.175 nghìn đồng, tăng 483 nghìn đồng, tương đương với 117,94%. Năm 2008 chi phí tiền điện là 4.085 nghìn đồng, tăng 910 nghìn đồng tương đương với 128,66%. Nguyên nhân là vì giá tiền điện tăng lên dẫn đến chi phí cũng tăng theo. Chi phí điện thoại: năm 2006 tiền điện thoại là 25.751 nghìn đồng, năm 2007 tăng 5.344 nghìn đồng, tương đương với 120,77%. Năm 2008 chi phí cho điện thoại là 33.841 nghìn đồng tăng 2.766 nghìn đồng tương đương với 108,90% so với năm 2007. Nguyên nhân là do hoạt động mua bán diễn ra nhiều nên chi phí điện thoại cũng tăng theo. Chi phí tiếp khách: năm 2006 chi phí tiếp khách chỉ cĩ 4.515 nghìn đồng, năm 2007 tăng lên 2.218 nghìn đồng, tương đương với 150,52%. Năm 2008 chi Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 39 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan phí tiếp khách là 8.936 nghìn đồng, tăng 2.281 nghìn đồng, tương đương với 133,56%. Năm 2008 doanh nghiệp cĩ phát sinh thêm chi phí thuê mặt bằng để làm kho chứa thêm hàng hố. Cho nên chi phí thuê mặt bằng của cả năm 2008 là 56.000 nghìn đồng. Cũng chính vì nguyên nhân này mà chi phí quản lý doanh nghiệp tăng lên 306,44% so với năm 2007. 4.2.3 Chi phí sản xuất kinh doanh: Chi phí sản xuất kinh doanh bao gồm chi phí nguyên vật liệu, chi phí nhân cơng, chi phí khấu hao tài sản cố định, chi phí dịch vụ mua ngồi và chi phí khác bằng tiền tiền mặt. - Chi phí nguyên vật liệu: năm 2006 chi phí nguyên vật liệu là 8.725.171 nghìn đồng đến năm 2007 là 8.417.937 nghìn đồng giảm 307.234 nghìn đồng tương đương với 96,48%, sang năm 2008 chi phí nguyên vật liệu là 10.285.217 nghìn đồng tăng 1.867.280 nghìn đồng tương ứng với 122,18% tăng 15,70%. Nguyên nhân là do doanh số bán ra của năm 2008 cao hơn năm 2007. - Chi phí nhân cơng: do số lượng nhân viên khơng thay đổi nên chi phí nhân cơng là 60.000.000 qua 3 năm vẫn khơng thay đổi, lương mỗi tháng là 500.000 đồng/tháng - Chi phí khấu hao tài sản cố định: Bảng 5: Giá trị tài sản cố định của doanh nghiệp qua 3 năm (ĐVT:1000Đ) Năm 2007/2006 2008/2007 2006 2007 2008 Tuyệt đối Tỉ trọng % Tuyệt đối Tỉ trọng % 560.667 713.605 1.019.898 152.939 127,28 306.292 142,92 Do tài sản cố định của doanh nghiệp mỗi năm từ năm 2006 – 2008 tăng dần qua mỗi năm cụ thể như ở bảng 3, nên chi phí khấu hao tài sản cố điịnh cũng tăng dân theo mỗi năm, cụ thể ở bảng 4, năm 2006 chi phí khấu hao tài sản cố định là 26.667 nghìn đồng đến năm 2007 là 61.307 nghìn đồng tăng 34.640 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 40 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan nghìn đồng, tương đương với 229,90%. Sang năm 2008 so với năm 2007 thì cũng tăng một lượng là 24.943 nghìn đồng, tương đương với 140,69%. - Chi phí dịch vụ mua ngồi: năm 2006 là 40.029 nghìn đồng, năm 2007 tăng 2.580 nghìn đồng so với năm 2006 tương đương với 106,45%. Sang năm 2008 chi phí dịch vụ mua ngồi là 65.954 nghìn đồng tăng 23.344 nghìn đồng tương đương với 154,79%, nguyên nhân do trong giai đoạn nay tình trạng lạm phát vẫn cịn diễn ra nên các mặt hàng giá cả hầu như đều tăng dẫn đến các chi phí cũng tăng theo. Các chi phí khác bằng tiền mặt: năm 2006 khơng phát sinh các chi phí bằng tiền nhưng năm 2007 và năm 2008 chi phí bằng tiền là 2.500 nghìn đồng, khơng tăng cũng khơng giảm Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 41 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan T ỷ l ệ (% ) 122 ,18 - 140 ,69 154 ,79 - 122 ,31 200 8/2 007 Tu y ệt đố i 1.8 67. 280 0 24. 943 23. 344 0 1.9 15. 567 T ỷ l ệ (% ) 96, 48 - 229 ,90 106 ,45 - 96, 95Ch ênh l ệch 200 7/2 006 Tu y ệtđ ố i -30 7.2 34 0 34. 640 2.5 80 2.5 00 -26 9.5 13 200 8 10. 285 .21 7 60. 000 86. 250 65. 954 2.5 00 10. 499 .92 1 200 7 8.4 17. 937 60. 000 5.6 14. 398 61. 307 42. 610 2.5 00 8.5 84. 354 Nă m 200 6 8.7 25. 171 60. 000 26. 667 40. 029 8.8 53. 867 Ch ỉ ti êu 1. C hi phí ng uyê n v ật l iệu 2. C hi phí nh ân cơn g 3. C hi phí kh ấu hao tài sả n cố đ ịnh 4. C hi phí d ịch vụ m ua ngo ài 5. C hi phí kh ác b ằng t iền C ộn g B ản g 6 : C HI PH Í S ẢN XU ẤT K IN H DO AN H TH EO TH ÀN H PH ẦN CỦ A D OA NH NG HI ỆP Q UA 3 NĂ M 20 04 – 2 006 ĐV T:1 000 Đ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 42 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan 4.3 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH LỢI NHUẬN Lợi nhuận là một chỉ tiêu tổng hợp để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của cơng ty. Lợi nhuận cĩ thể hữu hình như: tiền, tài sản… và vơ hình như uy tín, của cơng ty đối với khách hàng và phần trăm thị trường mà cơng ty chiếm được. 4.3.1 Phân tích chung lợi nhuận của Doanh nghiệp:(ĐVT:1000Đ) 2006 327.427 2007 421.745 2008 350.871 0 100000 200000 300000 400000 500000 Số tiền Hình 3: Biểu đồ biểu diễn lợi nhuận của doanh nghiệp qua 3 năm Phân tích chung tình hình lợi nhuận là đánh giá sự biến động của tồn cơng ty, của từng bộ phận lợi nhuận giữa kỳ này so với kỳ trước, nhằm thấy khái quát tình hình lợi nhuận và những nguyên nhân ban đầu ảnh hưởng đến tình hình trên. Tổng lợi nhuận sau thuế = Tổng lợi nhuận trước thuế - Thuế và đuợc hình thành từ khoản lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh. Qua bảng 1, dùng phương pháp so sánh để phân tích, ta thấy tổng lợi nhuận năm 2006 là 327.427 nghìn đồng. Năm 2007 so với năm 2006, lợi nhuận tăng 94.318 nghìn đồng, tương đương 128,8% và năm 2008 tổng lợi nhuận tăng 70.873 nghìn đồng, tương đương 83,20% so với năm 2007, từ kết quả trên cho thấy nổ lực của doanh nghiệp trong quá trình đẩy mạnh hoạt động kinh doanh của mình thơng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 43 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan qua việc tìm kiếm thị trường tiêu thụ để gia tăng doanh thu, lợi nhuận cho doanh nghiệp. 4.3.2 Phân tích lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh: Qua bảng phân tích ta thấy, doanh thu thuần bán hàng và cung cấp dịch vụ năm 2007 tăng so với năm 2006 là 113,41% với mức tuyệt đối là 1.240.296 nghìn đồng. Năm 2008 doanh thu thuần tăng 486.964 nghìn đồng tương đương 104,04%. Điều này cho thấy quy mơ kinh doanh của doanh nghiệp được gia tăng để đáp ứng mức độ tiêu thụ ngày càng tăng của lượng hàng hố bán ra. Năm 2007 tốc độ tăng doanh thu thuần lớn hơn tốc độ gia tăng của giá vốn hàng bán (năm 2007 so với năm 2006 là 113,41% so với 111,50%). Đây khơng ảnh hưởng gì đến lợi nhuận của cơng ty vì nĩ cịn gĩp phần làm cho lợi nhuận của cơng ty trong giai đoạn này tăng lên khoảng 28,8% năm 2007 so với năm 2006. Đến năm 2008 so với năm 2007, tốc độ tăng của doanh thu thuần về bán hàng và cung cấp dịch vụ lại chậm hơn so với tốc độ tăng của giá vốn hàng bán (104,04% so với 105,72%). Nguyên nhân do trong giai đoạn này tình trạng lạm phát của năm 2007 tăng cao đã làm ảnh hưởng đến năm 2008, tất cả các loại giá cả hàng hố đều đồng loạt tăng cao, nhiều nhà cung cấp đã tích trừ hàng hố trong kho chờ giá tăng cao hơn nữa nhằm sinh lợi nhuận cao, đều này khiến cho nguyên vật liệu khan hiếm trên thị trường càng đẩy giá vốn tăng vọt, đến cuối năm 2008 giá bình ổn trở lại và hạ bớt cơn sốt tăng vọt nhưng nhwngx nhà cung cấp nguyên vật liệu và sản xuất vẫn ơm khư khư giá cao, bởi lẽ hàng hố trong kho tồn đọng nếu hạ giá thì sẽ bị lỗ. Chính vì thế cả năm 2008 làm cho tốc độ gia tăng của giá vốn tăng cao hơn tốc độ của doanh thu. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là khoản chênh lệch từ lãi gộp trừ đi chi phí bán hàng và chi phí quản lý doanh nghiệp. Xét về chi phí ta thấy năm 2007 so với năm 2006 tăng 72.9167 nghìn đồng tương đương 251,91% và chi phí quản lý doanh nghiệp 27.586 nghìn đồng tương đương 64,95%, trong đĩ lãi gộp tăng 236.782 nghìn đồng tương đương với 145,45% nên làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh tăng 94.318 nghìn đồng Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 44 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan tương đương với 128,80%. Đến năm 2008 chi phí bán hàng giảm 69.569 nghìn đồng tương đương với 90,82% và chi phí quản lý doanh nghiệp tăng 156.621 nghìn đồng tương đương với 306,44%, trong đĩ lãi gộp giảm 69.569 nghìn tương đương với 90,82% so với năm 2007 làm cho lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh giảm chỉ cịn 83,20% tương đương với 70.873 nghìn đồng. Tĩm lại lợi nhuận của doanh nghiệp được hình thành chủ yếu do doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ, các doanh thu hoạt động tài chính khơng phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Nhìn chung Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh là doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả qua 3 năm liền 2006 – 2008 hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đều cĩ lợi nhuận, tuy khơng tăng đều qua các năm nhưng con số về lọi nhuận cũng rất đáng kể. Năm 2007 lợi nhuận tăng cao đến 128,80% nguyên nhân là do doanh nghiệp mở rộng quy mơ sản xuất và nhờ sự tín nhiệm của khách hàng đã mang lại lợi nhuận cao cho doanh nghiệp. Năm 2008 lợi nhuận của doanh nghiệp chỉ đạt 83,20% là do chi phí và giá vốn hàng bán tăng làm cho doanh thu tuy cĩ cao nhưng lọi nhuận đem về khơng bằng năm 2007. 4.4 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ SỐ TÀI CHÍNH: 4.4.1 Phân tích về các chỉ tiêu về khả năng thanh tốn: Bảng 7: Phân tích các chỉ tiêu tình hình thanh tốn (ĐVT:1000Đ) Năm Chỉ tiêu 2006 2007 2008 Tổng tài sản 3.046.413 3.862.191 4.099.957 Tài sản lưu động & đầu tư NH 2.867.931 3.289.893 3.307.615 Nợ ngắn hạn 44.794 118.979 5.873 Nợ dài hạn - - - Hàng tồn kho 744.263 1.929.744 1.264.100 HS khả năng thanh tốn tổng quát (Lần) 68,01 32,46 698,07 HS thanh tốn ngắn hạn (Lần) 64,02 27,65 563,16 HS thanh tốn nhanh (Lần) 47,41 11,43 563,16 Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 45 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan a. Hệ số khả năng thanh tốn tổng quát: Bảng 8: Phân tích hệ số khả năng thanh tốn tổng quát (ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tổng tài sản 3.046.413 3.862.191 4.099.957 1,27 lần 1,06 lần Nợ ngắn hạn 44.794 118.979 5.873 2,66 lần 0,05 lần Nợ dài hạn - - - - - HS khả năng thanh tốn tổng quát (Lần) 68,01 32,46 698,07 -27,55lần 665,61lần Hệ số thanh tốn tổng quát là tỉ số giữa tổng tài sản trên nợ ngắn hạn và nợ dài hạn năm 2006 tỉ số ngày là 60,01 lần, năm 2007 tỉ số này là 32,46 lần giảm 27,55 lần, năm 2007 tổng tài sản tăng 1,27 lần, nhưng nợ ngắn hạn tăng đến 2,66 lần, cho nên hệ số thanh tốn tổng quát bị giảm. Vì doanh nghiệp kinh doanh bằng vốn chủ sở hữu tự cĩ nên khơng cĩ khoản nợ vay dài hạn, vì thế khi chia các hệ số thì nợ vay dài hạn là con số 0. Năm 2008 hệ số này lên đến 698,07 lần so với năm 2007 một con số khá lớn là vì nợ ngắn hạn của doanh nghiệp năm 2008 chỉ cịn 5.873 nghìn đồng, nguyên nhân tại sao nợ ngắn hạn lại giảm đến như vậy là vì nợ ngắn hạn của doanh nghiệp này chỉ bao gồm thuế và các khoản phải nộp nhà nước nhưng năm 2007 sau khi nộp thuế xong thì doanh nghiệp cịn dư lai một khoản khá lớn, vì thế năm 2008 đã được khấu trừ dẫn đến con số cịn lại là 5.873 nghìn đồng. Nếu hệ số này lớn hơn 1 là báo hiệu sự phá sản của doanh nghiệp, nhưng từ năm 2006 – 2008 thì hệ số này quá lớn so với 1, điều này chứng tỏ một điều là tiềm năng của doanh nghiệp là khá lớn và nợ ngắn hạn là quá nhỏ so với tài sản của doanh nghiệp. Cho nên khả năng thanh tốn của doanh nghiệp rất cao. b. Hệ số thanh tốn ngắn hạn: Hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn là tỉ số của tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn trên nợ ngắn hạn. Năm 2006 tỉ số này là 60,02 lần, năm 2007 tỉ số này là Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 46 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan 27,65 lần, năm 2007 tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn tăng 1,15 lần trong khi đĩ nợ ngắn hạn lại tăng đến 2,66 lần. Chính vì thế hệ số này bị giảm xuống 36,37 lần. Năm 2008 hệ số khả năng thanh tốn ngắn hạn của doanh nghiệp là 563,16 lần chỉ số này tương đối rất cao tăng 535,51 lấn so với năm 2007. Nguyên nhân là do tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn năm 2008 tăng 1,005 lần trong khi đo nợ ngắn hạn giảm xuống chỉ cịn 0,05 lần. Chính vì thế làm cho hệ số thanh tốn ngắn hạn tăng cao đến như vậy. Hệ số này là cơng cụ đo lường khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn. Hệ số này tăng lên thể hiện tình hình tài chính cải thiện tốt hơn hoặc cĩ thể do hàng tồn kho ứ động.Nhưng với hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh Nghiệp Tư Nhân Tồn Thịnh chỉ cĩ thể là do tình hình tài chính được cải thiện vì nợ ngắn hạn năm 2008 giảm xuống 0,05 lần so với năm 2007. Bảng 9: Phân tích hệ số thanh tốn ngắn hạn (ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tài sản lưu động & đầu tư NH 2.867.931 3.289.893 3.307.615 1,15 lần 1,005 lần Nợ ngắn hạn 44.794 118.979 5.873 2,66 lần 0,05 lần HS thanh tốn ngắn hạn (Lần) 64,02 27,65 563,16 -36,37lần 535,51lần c. Hệ số thanh tốn nhanh: Bảng 10: Phân tích hệ số thanh tốn nhanh (ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 Tài sản lưu động & đầu tư NH 2.867.931 3.289.893 3307615 1,15 lần 1,005 lần Hàng tồn kho 744.263 1.929.744 1.264.100 2,59 lần 0,66 lần Nợ ngắn hạn 44.794 118.979 5.873 2,66 lần 0,05 lần HS thanh tốn nhanh (Lần) 47,41 11,43 563,16 -35,98lần 551,73lần Hệ số thanh tốn nhanh là tỉ số lưu động và đầu tư ngắn hạn trừ cho hàng tồn kho trên nợ ngắn hạn. Năm 2006 hệ số này là 47,41 lần, năm 2007 hệ số này Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 47 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan chỉ cịn 11,43 lần, giảm đi 35,98 lần, nguyên nhân cũng tương tự như các hệ số trên. Đến năm 2008 thì chỉ số này cũng tăng vọt lên 563,16 lần. Nguyên nhân chính cũng do nợ ngắn hạn bị giảm xuống quá nhiều so với năm 2007. Hệ số này cũng là tiêu chẩn khắt khe hơn về khả năng thanh tốn. Hệ số này càng lớn thì khả năng thanh tốn nhanh càng cao. Tuy nhiên hệ số này quá lớn lại dẫn đến tình trạng mất cân đối của nguồn vốn lưu động, vì phần lớn nguồn vốn lại tập trung về tài sản lưu động. 4.4.2 Nhĩm tỉ số về quản trị tài sản: Nhĩm chỉ tiêu này cho biết hiệu quả đem lại của những khoản mục mà cơng ty đã đầu tư vào đĩ, nĩ đã được đầu tư đúng đắn hay chưa và hiệu quả như thế nào? b. Vịng quay hàng tồn kho: Bảng 11: Phân tích vịng quay hàng tồn kho (ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 (1) Giá vốn hàng bán 8.725.171 9.728.685 10.285.217 - - (2) Hàng tồn kho 744.263 1.929.744 1.264.100 - - Vịng quay hàng tồn kho(1)/(2) 11,72 5,04 8,14 -6,68 vịng 3,1 vịng Là chỉ tiêu phản ánh hàng hĩa luân chuyển bao nhiêu vịng trong kỳ. Hàng tồn kho là một chỉ tiêu quan trọng vì xác định được mức tồn kho hợp lý để đạt được mục đích doanh số, chi phí và lợi nhuận là điều hết sức khĩ khăn, do đĩ tồn kho thấp hay cao cịn tùy thuộc vào loại hình kinh doanh và qui mơ của doanh nghiệp. Vịng quay hàng tồn kho của doanh nghiệp trong những năm qua giảm rồi lại tăng theo một chiều hướng nhất định. Năm 2006, vịng quay hàng tồn kho là 11,72 vịng đến năm 2005 là 5,04 vịng giảm 6,68 vịng so với 2006 và sang năm 2008 số vịng quay hàng tồn kho tăng lên 8,14 vịng tăng 3,10 vịng so với 2007. Tốc độ luân chuyển hàng tồn kho của doanh nghiệp nhanh chứng tỏ doanh nghiệp quản lý tốt hàng tồn kho của mình. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 48 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan Tuy nhiên, nĩ cũng thể hiện mức tồn kho thấp, cĩ nguy cơ dẫn đến thiếu hàng hĩa phục vụ cho nhu cầu của người tiêu dùng khi cần thiết mà nhất là hàng hĩa trong giai đoạn mùa xây dựng. Hàng tồn kho là một chỉ tiêu quan trọng vì vậy duy trì mức tồn kho hợp lý luơn là chính sách hàng đầu mà doanh nghiệp hướng tới. b.Kỳ thu tiền bình quân (DSO): Bảng 12: Phân tích các trị số kỳ thu tiền bình quân (ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 (1) Khoản phải thu 2.171 44.880 22.440 - - (2) Doanh thu bình quân/ngày 25.332 28.730 30.064 - - Kỳ thu tiền bình quân (1)/(2) (ngày) 0,09 1,56 0,75 1,47 -0,81 Tỷ số này đo lường khả năng thu hồi các khoản phài thu của cơng ty là nhanh hay chậm. Nhìn từ bảng 10 phân tích, ta thấy tỷ số này tăng rùi lại giảm qua các năm, năm 2006 là 0,09 ngày, năm 2007 là 1,56 ngày tăng 1,47 và năm 2008 là 0,75 ngày giảm 0,81 ngày. Căn cứ vào phương thức thanh tốn của doanh nghiệp là thanh tốn ngay bằng tiền mặt là hợp lý. c. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động: Bảng 13: Phân tích các trị số hiệu quả sử dụng vốn lưu động (ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 (1) Doanh thu thuần 9.246.172 10.486.468 10.973.432 - - (2) Vốn lưu động 911.944 1.295.229 1.977.294 - - Vịng quay vốn lưu động ((1)/(2) (lần) 10,14 8,1 0,55 -2,04 -7,55 Tỉ số này phản ánh tốc độ luân chuyển vốn lưu động, đẩy mạnh tốc độ luân chuyển vốn lưu động sẽ gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Hiệu quả sử dụng vốn là vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, phân tích hiệu quả sử dụng vốn cĩ Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh của DNTN Tồn Thịnh GVHD: Nguyễn Ngọc Lam 49 SVTH: Bùi Thị Thanh Lan tác dụng đánh giá chất lượng cơng tác quản lý vốn, chất lượng cơng tác sản xuất kinh doanh. Qua bảng phân tích, ta thấy tốc độ luân chuyển vốn lưu động của doanh nghệp giảm qua các năm. Năm 2007, vịng quay vốn lưu động giảm 2,04 vịng so với năm 2006. Đến năm 2008, vịng quay vốn lưu động giảm 2,45 vịng so với năm 2007. Qua đĩ cho chúng ta thấy doanh sử dụng vốn lưu động cĩ chưa cĩ hiệu quả cao. Năm 2006, cứ 1 đồng vốn lưu động đem lại được 10,14 đồng doanh thu thì năm 2007, 1đồng vốn lưu động chỉ đem lại được 8,10 đồng doanh thu, 2,04 so với năm 2006 và năm 2008, 1đồng vốn lưu động đem lại 5,55 đồng doanh thu, lại giảm 2,45 đồng so với năm 2007. Đĩ là do cơng tác quản lý vốn của doanh nghiệp chưa thực sự hồn chỉnh. d. Hiệu quả sử dụng tài sản cố định Bảng 14: Phân tích hiệu quả sử dụng tài sản cố định(ĐVT:1000Đ) Năm Chênh lệchChỉ tiêu 2006 2007 2008 2007/2006 2008/2007 (1) Doanh thu thuần 9.246.172 10.486.468 10.973.432 - - (3) Tài sản cố định 480.667 572.299 792.341 - - Vịng quay vốn cố định (1)/(3) (lần) 19,24 18,32 13,85 -0,92 -4,47 Qua bảng phân tích, ta nhận thấy vịng quay tài sản cố định năm 2007 giảm 0,92 lần so với 2006, đến năm 2008, vịng quay tài sản tăng lại giảm 4.47 lần so với năm 2007. Cụ thể là năm 2

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN TỐT NGHIỆP PHÂN TÍCH KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH DNTN TOÀN THỊNH 2006 - 2008.pdf
Tài liệu liên quan