Tài liệu Luận văn Tốt nghiệp Chưng luyện để tách hỗn hộp các cấu tử trong công nghiệp: Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Chưng luyện để tỏch
hỗn hộp cỏc cấu tử trong cụng
nghiệp
1
mục lục
Phần mở đầu 2
Vẽ và thuyết minh dây chuyền 2
Tính toán thiết bị chính 6
I.Tính cân bằng vật liệu 6
II.Đ−ờng kính tháp 8
III.Số đĩa thực tế và chiều cao tháp 14
IV. Tính toán cơ khí 21
V. Trở lực 36
Cân bằng nhiệt 41
I. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 41
II.Tháp ch−ng luyên 42
III. Thiết bị ng−ng tụ 45
IV.Thiết bị làm lạnh 45
Tính và chọn thiết bị phụ 46
I. Tính và chon thiết bị gi nhiệt 47
II.Tính bơm 43
Kết lụân 62
Tài liệu tham khảo 63
Phụ lục 64
2
Phần mở đầu
Trong công nghiệp, việc phân tách các cấu tử từ hỗn hợp ban đầu là rất cần thiết nhằm
mục đích hoàn thiện, khai thác, chế biến...
Có rất nhiều ph−ơng pháp phân tách các cấu tử trong công nghiệp, trong đó có ph−ơng
pháp ch−ng luyện là một trong những ph−ơng pháp hay đ−ợc sử dụng.
Ch−ng là ph−ơng pháp tách các cấu tử từ hỗn hợp ban đầu dựa vào độ bay hơi khác nhau
...
86 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1064 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tốt nghiệp Chưng luyện để tách hỗn hộp các cấu tử trong công nghiệp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp
Đề tài: Chưng luyện để tỏch
hỗn hộp cỏc cấu tử trong cụng
nghiệp
1
mục lục
Phần mở đầu 2
Vẽ và thuyết minh dây chuyền 2
Tính toán thiết bị chính 6
I.Tính cân bằng vật liệu 6
II.Đ−ờng kính tháp 8
III.Số đĩa thực tế và chiều cao tháp 14
IV. Tính toán cơ khí 21
V. Trở lực 36
Cân bằng nhiệt 41
I. Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu 41
II.Tháp ch−ng luyên 42
III. Thiết bị ng−ng tụ 45
IV.Thiết bị làm lạnh 45
Tính và chọn thiết bị phụ 46
I. Tính và chon thiết bị gi nhiệt 47
II.Tính bơm 43
Kết lụân 62
Tài liệu tham khảo 63
Phụ lục 64
2
Phần mở đầu
Trong công nghiệp, việc phân tách các cấu tử từ hỗn hợp ban đầu là rất cần thiết nhằm
mục đích hoàn thiện, khai thác, chế biến...
Có rất nhiều ph−ơng pháp phân tách các cấu tử trong công nghiệp, trong đó có ph−ơng
pháp ch−ng luyện là một trong những ph−ơng pháp hay đ−ợc sử dụng.
Ch−ng là ph−ơng pháp tách các cấu tử từ hỗn hợp ban đầu dựa vào độ bay hơi khác nhau
của chúng trong hỗn hợp. Hỗn hợp này có thể là chất lỏng hoặc chất khí, th−ờng khi ch−ng một
hỗn hợp có bao nhiêu cấu tử ta sẽ thu đ−ợc bấy nhiêu sản phẩm. Với hỗn hợp có hai cấu tử ta sẽ
thu đ−ợc hai sản phẩm là sản phẩm đỉnh gồm phần lớn là cấu tử dễ bay hơi và sản phẩm đáy chứa
phần lớn là cấu tử khó bay hơi.
Trong thực tế có thể gặp rất nhiều kiểu ch−ng khác nhau nh− : ch−ng bằng hơi n−ớc trực
tiếp, ch−ng đơn giản, ch−ng luyện... Ch−ng luyện là ph−ơng pháp ch−ng phổ biến nhất dùng để
tách hỗn hợp các cấu tử dễ bay hơi có tính chất hoà tan hoàn toàn hoặc một phần vào nhau.
vẽ vμ thuyết minh dây chuyền sản xuất
I. Thuyết minh dây chuyền sản xuất :
Hỗn hợp đầu từ thùng chứa 1 đ−ợc bơm 2 bơm liên tục lên thùng cao vị 3. Mức chất lỏng
cao nhất ở thùng cao vị đ−ợc khống chế nhờ ống chảy tràn. Từ thùng cao vị, hỗn hợp đầu
(đ−ợc điều chỉnh nhờ van và l−u l−ợng kế) qua thiết bị đun nóng dung dịch 4. Tại đây, dung
dịch đ−ợc gia nhiệt bằng hơi n−ớc bão hoà đến nhiệt độ sôi. Sau đó, dung dịch đ−ợc đ−a vào
tháp ch−ng luyện qua đĩa tiếp liệu.
Tháp ch−ng luyện gồm hai phần : phần từ đĩa tiếp liệu trở lên trên là đoạn luyện, còn từ đĩa
tiếp liệu trở xuống là đoạn ch−ng.
Nh− vậy, ở trong tháp, pha lỏng đi từ trên xuống tiếp xúc với pha hơi đi từ d−ới lên. Hơi
bốc từ đĩa d−ới lên qua các lỗ đĩa trên và tiếp xúc với pha lỏng của đĩa trên, ng−ng tụ một
phần, vì thế nồng độ cấu tử dễ bay hơi trong pha lỏng tăng dần theo chiều cao tháp. Vì nồng độ
cấu tử dễ bay hơi trong lỏng tăng nên nồng độ của nó trong hơi do lỏng bốc lên cũng tăng. Cấu
tử dễ bay hơi có nhiệt độ sôi thấp hơn cấu tử khó bay hơi nên khi nồng độ của nó tăng thì nhiệt
độ sôi của dung dịch giảm. Tóm lại, theo chiều cao tháp nồng độ cấu tử dễ bay hơi (cả pha
lỏng và pha hơi) tăng dần, nồng độ cấu tử khó bay hơi (cả pha lỏng và pha hơi) giảm dần, và
nhiệt độ giảm dần. Cuối cùng, ở đỉnh tháp ta sẽ thu đ−ợc hỗn hợp hơi có thành phần hầu hết là
cấu tử dễ bay hơi còn ở đáy tháp ta sẽ thu đ−ợc hỗn hợp lỏng có thành phần cấu tử khó bay hơi
chiếm tỷ lệ lớn. Để duy trì pha lỏng trong các đĩa trong đoạn luyện, ta bổ xung bằng dòng hồi
l−u đ−ợc ng−ng tụ từ hơi đỉnh tháp. Hơi đỉnh tháp đ−ợc ng−ng tụ nhờ thiết bị ng−ng tụ hoàn
toàn 6, dung dịch lỏng thu đ−ợc sau khi ng−ng tụ một phần đ−ợc dẫn hồi l−u trở lại đĩa luyện
trên cùng để duy trì pha lỏng trong các đĩa đoạn luyện, phần còn lại đ−ợc đ−a qua thiết bị làm
lạnh 7 để đi vào bể chứa sản phẩm đỉnh 8. Chất lỏng ở đáy tháp đ−ợc tháo ra ở đáy tháp, sau
đó một phần đ−ợc đun sôi bằng thiết bị gia nhiệt đáy tháp 9 và hồi l−u về đĩa đáy tháp, phần
chất lỏng còn lại đ−a vào bể chứa sản phẩm đáy 10. N−ớc ng−ng của các thiết bị gia nhiệt đ−ợc
tháo qua thiết bị tháo n−ớc ng−ng 11.
Nh− vậy, thiết bị làm việc liên tục (hỗn hợp đầu đ−a vào liên tục và sản phẩm cũng đ−ợc
lấy ra liên tục).
3
II. Sơ đồ dây chuyền :
H
ơi đốt
N−ớc ng−ng
12
3
4
5
10
6
7
8
9
H
ơi
đ
ốt
N−ớc lạnh
N−ớc
N−ớc ng−ng
11
11
N−ớc lạnh
N−ớc
Chú thích :
1- Thùng chứa hỗn hợp đầu 2- Bơm
3- Thùng cao vị 4- Thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu
5- Tháp ch−ng luyện 6- Thiết bị ng−ng tụ hồi l−u
7- Thiết bị làm lạnh sản phẩm đỉnh 8- Thùng chứa sản phẩm đỉnh
9- Thiết bị gia nhiệt đáy tháp 10- Thùng chứa sản phẩm đáy
11- Thiết bị tháo n−ớc ng−ng
4
tính toán kỹ thuật thiết bị chính
- Giả thiết :
- Số mol pha hơi đi từ d−ới lên là bằng nhau trong tất cả mọi tiết diện của tháp.
- Số mol chất lỏng không thay đổi theo chiều cao đoạn ch−ng và đoạn luyện.
- Hỗn hợp đầu đi vào tháp ở nhiệt độ sôi.
- Chất lỏng ng−ng tụ trong thiết bị ng−ng tụ có thành phần bằng thành phần của hơi đi ra ở
đỉnh tháp.
- Cấp nhiệt ở đáy tháp bằng hơi đốt gián tiếp.
- Yêu cầu thiết bị :
F : Năng suất thiết bị tính theo l−ợng hỗn hợp đầu = 7500 = 2,083(kg/s).
Thiết bị làm việc ở áp suất th−ờng, P = 1 at
Tháp loại : Tháp chóp
- Điều kiện :
Fa : Nồng độ axeton trong hỗn hợp đầu = 0,34% khối l−ợng.
Pa : Nồng độ axeton trong sản phẩm đỉnh = 0,95% khối l−ợng.
Wa : Nồng độ axeton trong sản phẩm đáy = 0,03 % khối l−ợng.
1M : Khối l−ợng phân tử của axeton = 58 kg/kmol.
2M : Khối l−ợng phân tử của H2O =18 kg/kmol.
I. Tính cân bằng vật liệu :
1/ Tính cân bằng vật liệu :
Theo ph−ơng trình cân bằng vật liệu cho toàn tháp :
5
F = P + W
Và ph−ơng trình cân bằng vật liệu cho riêng cấu tử dễ bay hơi (Etylic):
WPF a.Wa.Pa.F +=
⇒ L−ợng sản phẩm đáy là :
(kg/s) ,0
03,095,0
)34,095,0( . 2,083)( =−
−=−
−=
WP
FP
aa
aaFW
⇒ L−ợng sản phẩm đỉnh là :
P = F – W = 06667 – 0,458 = 0,2087 (kg/s)
Tính l−ợng hỗn hợp đầu F’, l−ợng sản phẩm đỉnh P’, l−ợng sản phẩm đáy W’ theo kmol/s :
)/( 0302,06667,0.18
7,0
46
30,0.1'
21
skmolF
M
a
M
aF FF =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
)/( 10.889,42087,0.18
05,0
46
95,0.1' 3
21
skmolP
M
a
M
aP PP −=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ +=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
)/( 0253,010.889,40302,0''' 3 skmolPFW =−=−= −
2/ Tính chỉ số hồi l−u thích hợp, số đĩa lý thuyết :
Đổi nồng độ từ phần khối l−ợng sang phần mol :
14360,018/7046/30
46/30
/)100(/
/
21
1 =+=−+= MaMa
Max
FF
F
F
8814,018/546/95
46/95
/)100(/
/
21
1 =+=−+= MaMa
Max
PP
P
P
3
21
1 10.569,1
18/9846/4,0
46/4,0
/)100(/
/ −=+=−+= MaMa
Max
WW
W
W
Dựa vào đ−ờng cân bằng lỏng-hơi (nội suy), ta có : 278092,0* =Fy
6
a/ Chỉ số hồi l−u tối thiểu :
4584,41436,0278092,0
278092,08814,0
*
*
min =−
−=−
−=
FF
FP
xy
yxR
b/ Chỉ số hồi l−u thích hợp :
Cho R biến thiên (R >Rmin), với mỗi giá trị của R ta xác định đ−ợc số đĩa lý thuyết t−ơng
ứng :
β 1,2 1,25 1,5 1,75 2,0 2,25 2,5
R 5,3832 5,6075 6,729 7,8505 8,972 10,0935 11,215
N 28 27 23 22 21 20 19
N(R+1) 178,7296 178,4025 177,764 194,711 209,412 221,87 232,685
Hệ số hiệu chỉnh :
minR
R=β
Từ bảng số liệu, ta xây dựng đồ thị biểu diễn mối quan hệ R – N(R+1).
Dựa vào đồ thị , ta xác định đ−ợc Rth = 6,729
c/ Ph−ơng trình đ−ờng nồng độ làm việc :
- Đ−ờng nồng độ làm việc đoạn ch−ng :
L−ợng hỗn hợp đầu tính theo 1 kmol sản phẩm đỉnh :
1771,610.889,4
302,0
'
'
3 === −P
Ff
7
Ph−ơng trình :
001569,0.
1729,6
11771,6
1729,6
1771,6729,6
1
1
1 +
−−+
+=+
−−+
+= xx
R
fx
R
fRy W
001051,06698,1 −=⇒ xy
- Đ−ờng nồng độ làm việc đoạn luyện :
Ph−ơng trình :
1729,6
8814,0
1729,6
729,6
11 +++=+++= xR
xx
R
Ry P
114,08706,0 +=⇒ xy
d/ Số đĩa lý thuyết :
Với Rth = 6,729 dựa vào đ−ờng cân bằng và đ−ờng làm việc, ta xác định đ−ợc số đĩa lý
thuyết.
NLT =23
Trong đó : số đĩa đoạn ch−ng :2
số đĩa đoạn luyện : 21
II. Đ−ờng kính của tháp :
1/ L−u l−ợng trung bình các dòng pha đi trong tháp :
a/ Trong đoạn luyện :
Số liệu :
GP : L−ợng sản phẩm đỉnh (P’) = 4,889.10-3 (kmol/s).
R : Hệ số hồi l−u thích hợp = 6,729
GR : L−ợng hồi l−u = GP . R (kmol/s)
♦ L−ợng hơi ra khỏi đỉnh tháp gđ :
gđ = GR + GP = GP . (R + 1) = 4,889.10
-3 . (6,729+ 1) = 0,0952 (kmol/h)
8
♦ L−ợng hơi đi vào đoạn luyện g1 , nồng độ hơi y1 , l−ợng lỏng G1 đối với đĩa thứ nhất của
đoạn luyện, nồng độ lỏng x1 :
Coi x1 = xF = 0,1740
Ph−ơng trình cân bằng vật liệu :
g1 = G1 + GP (1)
Ph−ơng trình cân bằng vật liệu với cấu tử dễ bay hơi (etylic) :
g1 y1 = G1 x1 + GP xP (2)
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt l−ợng :
g1 r1 = gđ rđ (3)
r1 : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa luyện thứ nhất (kcal/kmol)
rđ : ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi ra khỏi đỉnh tháp (kcal/kmol)
Gọi :
rA : ẩn nhiệt hóa hơi của Etylic
rB : ẩn nhiệt hoá hơi của H2O.
Từ đồ thị (t,x,y) ta có :
- Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đỉnh (x = xP = 0,8814): tP = 78,1272
0C
Nội suy theo bảng r – to (I-301) với to = 78,1272°C :
⎩⎨
⎧
===
===⇒
)(kcal/kmol 9126)(kcal/kmolM.508 (kcal/kg) 508 r
)(kcal/kmol 9108)(kcal/kmol198.M (kcal/kg) 198 r
BB
AA
⇒ rđ = rA . yđ + rB (1 - yđ) = 9108 . 0,8814 + 9126 .(1- 0,8814)
= 9110,1348 (kcal/kmol)
- Nhiệt độ sôi của hỗn hợp đầu (x = xF = 0,1436): tF = 84,6028°C
Nội suy theo bảng r – to (I-301) với to = 84,6028°C :
⎩⎨
⎧
===
===⇒
)(kcal/kmol 8028)(kcal/kmol446.M (kcal/kg) 446 r
)(kcal/kmol 8878)(kcal/kmol193.M (kcal/kg) 193 r
BB
AA ⇒ rl =
rA . yl + rB (1 – yl) = 8878 . yl 8028 . (1 – yl)
Thay rl vào (3) và giải hệ 3 ph−ơng trình trên (ẩn yl, gl, Gl), ta đ−ợc :
9
⎪⎩
⎪⎨
⎧
=
=
=
⇒
1776,0
(kmol/s) 106,0
(kmol/s) 1011,0
1
1
1
y
g
G
⇒ L−ợng hơi trung bình đi trong đoạn luyện :
(kmol/s) 1006,0
2
106,00952,0
2
1 =+=+= ggg dtbL
⇒ L−ợng lỏng trung bình đi trong đoạn luyện :
(kmol/s) 0956,0
2
1011,010.889,4).1729,6(
2
3
1 =++=+=
−GGG RtbL
b/ Trong đoạn ch−ng :
Số liệu :
GW : L−ợng sản phẩm đáy (W’) = 0,0253 (kmol/s)
♦ L−ợng hơi đi vào đoạn ch−ng ,1g , nồng độ hơi ,1y , l−ợng lỏng '1G đối với đĩa thứ nhất
của đoạn ch−ng, nồng độ lỏng
,
1x , l−ợng hơi ra khỏi đoạn ch−ng chính là l−ợng hơi đi
vào đoạn luyện g1 :
Ta có
*
W
,
1 yy = là nồng độ cân bằng ứng với xW , nội suy theo bảng số liệu đ−ờng
cân bằng (II-145) :
⇒ 001856,0*,1 == Wyy
Ph−ơng trình cân bằng vật liệu :
W
'
1
'
1 GgG += (1’)
Ph−ơng trình cân bằng vật liệu với cấu tử dễ bay hơi (etylic) :
WW
'
1
'
1
'
1
'
1 xGygxG += (2’)
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt l−ợng :
11
'
1
'
1 rgrg = (3’)
rl : ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi ra khỏi đoạn ch−ng.
10
⇒ rl = rA . yl + rB (1 – yl) = 8878 . 0,1776 + 8028 . (1 – 0,1776)
= 8660,64 (kcal/kmol)
r1’: ẩn nhiệt hoá hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa ch−ng thứ nhất.
Từ bảng số liệu x – to sôi dd (II-145), nội suy ta có:
Nhiệt độ sôi hỗn hợp đáy (x = xW = 0,001569): tW = 99,6007°C
Nội suy theo bảng r – to (I-301) với to = 99,6007°C :
⎩⎨
⎧
===
===⇒
)(kcal/kmol 9054)(kcal/kmol503.M (kcal/kg) 503 r
)(kcal/kmol 8786)(kcal/kmol191.M (kcal/kg) 191 r
BB
AA
⇒ ẩn nhiệt hóa hơi của hỗn hợp hơi đi vào đĩa ch−ng thứ nhất :
rl’ = rA . yl’ + rB (1 – yl’) = 8786.0,001569 + 9054 . (1 – 0,001569)
= 9050,596 (kcal/kmol)
(kmol/s)1014,0
596,9050
64,8660.106,0)'3( '
1
1
1
'
1 ===⇒ r
rgg
(kmol/s) 1267,00253,01014,0)'1( '1
'
1 =+=+=⇒ WGgG
⇒ L−ợng hơi trung bình đi trong đoạn ch−ng :
(kmol/s) 1037,0
2
1014,0106,0
2
'
11 =+=+= gggtbC
⇒ L−ợng lỏng trung bình đi trong đoạn ch−ng :
(kmol/s)129,0
2
1267,0)0301,01011,0(
2
)( '11 =++=++= GGGG FtbC
2/ Vận tốc hơi đi trong tháp :
Tốc độ khí đi trong tháp chóp xác định theo:
( Yρ . Yω )tb=0,065.ϕ . [ ]σ . ytbxtbh ρρ .. (Kg/m2.s) [II.184]
xtbρ : Khối l−ợng riêng trung bình pha lỏng (kg/ m3)
11
ytbρ : Khối l−ợng riêng trung bình pha hơi (kg/ m3)
h : Khoảng cách giữa các đĩa (m)
a/ Khối l−ợng riêng trung bình pha lỏng :
2xtb
1tb
1xtb
1tb
xtb
a1a1
ρ
−+ρ=ρ [II.184]
Trong đó :
xtbρ : Khối l−ợng riêng trung bình pha lỏng (kg/ m3)
1xtbρ : Khối l−ợng riêng trung bình cấu tử 1 (kg/ m3)
2xtbρ : Khối l−ợng riêng trung bình cấu tử 2 (kg/ m3)
1tba : Nồng độ khối l−ợng trung bình cấu tử 1 (kg/ kg)
- Đoạn luyện :
Nồng độ trung bình pha lỏng đoạn luyện :
5125,02
8814,01436,0
2
=+=+= PFtbL xxx
Nội suy với xtbL theo bảng số liệu nồng độ – to sôi dung dịch (II-145) :
⇒ Nhiệt độ trung bình đoạn luyện : ttbL = 79,9144°C
⇒ Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc theo t = ttbL :
ρxL1 = 737,5 (kg/m3) ρxL2 = 974,8376 (kg/m3) [I.7]
⇒ Nồng độ khối l−ợng trung bình của Etylic đoạn luyện :
625,02
95,030,0
2
=+=+= PFtbL aaa
⇒ 598,8118376,974
625,01
5,737
625,01
11
21
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
xL
tbL
xL
tbL
xL
aa
ρρρ (kg/m3)
- Đoạn ch−ng :
12
Nồng độ trung bình pha lỏng đoạn ch−ng :
0725,02
1436,0001569,0
2
=+=+= FWtbC xxx
Nội suy với xtbC theo bảng số liệu nồng độ – to sôi dung dịch (II-145) :
⇒ Nhiệt độ trung bình đoạn ch−ng : ttbC = 88,344°C
⇒ Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc theo t = ttbC :
7271 =xCρ (kg/m3) 5537,9672 =xCρ (kg/m3) [ I.10]
⇒ Nồng độ khối l−ợng trung bình của Etylic đoạn luyện :
17,02
30,0004,0
2
=+=+= FWtbC aaa
⇒ 0267,9165537,967
17,01
727
17,01
11
21
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
xC
tbC
xC
tbC
xC
aa
ρρρ (kg/m3)
b/ Khối l−ợng riêng trung bình pha hơi :
- Đoạn luyện :
Nồng độ pha hơi đầu đoạn luyện là : yđL = y1 = 0,1776
Nồng độ pha hơi cuối đoạn luyện là : ycL = yP = xP = 0,8814
⇒ Nồng độ trung bình pha hơi đoạn luyện :
5295,0
2
8814,01776,0
2
=+=+= cLdLtbL yyy
⇒ Khối l−ợng mol trung bình hơi đoạn luyện :
yLM = ytbL.M1+(1- ytbL).M2 = 0,5295 . 46 + (1- 0,5295).18
= 32,826 (kg/kmol)
→ Khối l−ợng riêng trung bình pha hơi đoạn luyện :
1796,1
)9144,79273.(4,22
273 . 826,23
).(4,22
. =+=+= tbLO
OyL
yL tT
TMρ (kg/m3)
- Đoạn ch−ng :
13
Nồng độ pha hơi đầu đoạn ch−ng là : 01856,0'1 == yydC
Nồng độ pha hơi cuối đoạn ch−ng là : ycC = y1 = 0,1776
⇒ Nồng độ trung bình pha hơi đoạn luyện :
09808,0
2
1776,001856,0
2
=+=+= cCdCtbC yyy
→ Khối l−ợng mol trung bình hơi đoạn ch−ng :
yCM = ytbC.M1+(1-ytbC).M2 = 0,09808.46+(1– 0,09808).18 =45,4624 (kg/kmol)
→ Khối l−ợng riêng trung bình pha hơi đoạn ch−ng :
5333,1
)344,88273.(4,22
273 . 5,46244
).(4,22
. =+=+= tbCO
OyC
yC tT
TMρ (kg/m3)
Sức căng bề mặt tính theo công thức:
hhσ
1
=
1
1
σ + 2
1
σ [I.360]
Sức căng bề mặt của N−ớc: 2σ = 62,933.10-3 (N/m) = 62,933 cm
dyn
[I.361]
Sức căng bề mặt của Etylic: 1σ = 17,88.10-3(N/m) = 17,88 cm
dyn
hhσ = (
1
1
σ + 2
1
σ )
-1 = (
933,62
1
88,17
1 + )-1 = 13,924
cm
dyn
< 20
cm
dyn
Vậy hệ số tính đến sức căng bề mặt [ ]σϕ. = 0,8
Chọn h = 0,45 (m)
Tốc độ khí của hơi đoạn luyện:
( )yy ωρ . tbl = 0,065.ϕ . [ ]σ . ytblxtblh ρρ .. (Kg/m2.s)
Thay số: ( )yy ωρ . tbl = 0,065.0,8. 1336,1.598,811.45,0 = 1,3235(Kg/m2.s)
Tốc độ khí của hơi đoạn ch−ng:
( )yy ωρ . tbc = 0,065.ϕ . [ ]σ . ytbcxtbch ρρ .. (Kg/m2.s)
Thay số: ( )yy ωρ . tbc = 0,065.0,8. 5333,1.0267,916.45,0 = 1,6341(Kg/m2.s)
14
3/ Đ−ờng kính tháp :
tbyy
tb
)w(ρ
gD 0188,0=
(m) [II.181]
Trong đó :
gtb : L−ợng hơi trung bình đi trong tháp (kg/h)
- Đoạn luyện :
Khối l−ợng mol trung bình pha hơi : (kg/kmol) 826,32=yLM
L−u l−ợng hơi trung bình : gtbL = 0,1006 (kmol/s)
3600.1006,0.826,32 . ==⇒ yLtbLtb Mgg
(kg/h) 2641,11888=
- Đoạn ch−ng :
Khối l−ợng mol trung bình pha hơi : (kg/kmol) 4624,45=yCM
L−u l−ợng hơi trung bình : gtbC = 0,1037 (kmol/s)
3600.1037,0.4624,45 . ==⇒ yCtbCtb Mgg
(kg/h) 0231,16972=
yw : Vận tốc hơi trung bình đi trong tháp (m/s)
yρ : Khối l−ợng riêng trung bình của hơi đi trong tháp (kg/m3)
⇒ Đ−ờng kính đoạn luyện :
(m) 78,13225,1
2641,118880188,00188,0 ===
LyL
tb
L w
gD ρ
⇒ Đ−ờng kính đoạn ch−ng :
(m) 9,16341,1
0231,169720188,00188,0 ===
CyC
tb
C w
gD ρ
15
Vì đ−ờng kính hai đoạn ch−ng và luyện sai khác nhau không đáng kể, chuẩn hóa ta chọn
đ−ờng kính cho cả tháp : D = 2 (m)
III. Số đĩa thực tế vμ chiều cao tháp :
1/ Hệ số khuếch tán :
a/ Hệ số khuếch tán trong pha lỏng:
♦ Hệ số khuếch tán trong pha lỏng ở 20oC:
23/1
B
3/1
AB
BA
6-
20
x
)vv.( AB
M
1
M
1
. .101
D +μ
+
= (m2/s) [SCS.t12]
Trong đó :
A,B : Hệ số liên hợp của chất tan và dung môi : A= 2; B= 4,7
MA, MB : Khối l−ợng mol của Etylic và n−ớc (kg/kmol)
MA = 46(kg/kmol) ; MB = 18 (kg/kmol)
μB : Độ nhớt của dung môi ở 20oC (cP) : μH 2 0, 20 0 C = 1 (cP)
vA, vB : Thể tích mol của Etylic và N−ớc (cm3/mol)
vA = 2.14,8 + 6.3,7 + 1.7,4 =59,2 (cm
3/mol) vB = 2.4,7 + 7,4 = 14,8 (cm
3/mol)
10
23/13/1
6-
20 10.0376,2
)8,142,59.( 1.7,4.2
18
1
46
1 . .101
−=+
+
=⇒ xD (m2/s)
♦ Hệ số khuếch tán ở nhiệt độ xác định t:
[ ])20t(b1DD 20xtx −+= [SCS.t12]
Hệ số nhiệt độ : 3
2,0
b ρ
μ=
16
μ : Độ nhớt của dung môi ở 20oC (cP) : μH 2 O, 20 0 C = 1 (cP)
ρ : Khối l−ợng riêng của dung môi ở 20oC (kg/m3)
μH 2 O, 20 0 C = 1000 (kg/m3)
02,0
1000
12,0
3
==⇒ b
⇒ Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn ch−ng : t = ttbC = 88,344°C
[ ] 1010 10.822,4)20344,88(02,0110.0376,2 −− =−+=xCD (m2/s)
⇒ Hệ số khuếch tán trong pha lỏng đoạn luyện : t = ttbL = 79,9144°C
[ ] 1010 10.479,4)209144,79(02,0110.0376,2 −− =−+=xLD (m2/s)
b/ Hệ số khuếch tán trong pha hơi:
Hệ số khuếch tán của khí trong khí
BA
23/1
B
3/1
A
5,14
y M
1
M
1
)vv.( p
T .10.0043,0
D ++=
−
(m2/s)
Trong đó :
MA, MB : Khối l−ợng mol của Etylic và N−ớc (kg/kmol)
MA = 46 (kg/kmol) MB = 18 (kg/kmol)
vA, vB : Thể tích mol của Etylic và N−ớc (cm3/mol)
vA = 59,2 (cm
3/mol) vB = 14,8 (cm
3/mol)
P : áp suất tuyệt đối của hỗn hợp : P = P0 = 1 (atm)
T : Nhiệt độ tuyệt đối của hỗn hợp : T = 273 + t (oK)
⇒ Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn ch−ng : t = ttbC = 88,344°C
5
23/13/1
5,14
10.0348,2
18
1
46
1
)8,142,59.(1
)344,88273.(10.0043,0 −− =++
+=yCD (m2/s)
⇒ Hệ số khuếch tán trong pha hơi đoạn luyện : t = ttbL = 79,9144°C
17
5
23/13/1
5,14
10.964,1
18
1
46
1
)182,59.(1
)9144,79273.(10.0043,0 −− =++
+=yLD (m2/s)
2/ Hệ số cấp khối :
a/ Độ nhớt của hỗn hợp hơi :
1
2
2
1
1
hhhh
M).y1(M.y
.M
−
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
μ
−+μ=μ [I.94]
Trong đó :
y : Nồng độ Etylic trong pha hơi :
- Đoạn ch−ng : y = ytbC = 0,9808
- Đoạn luyện : y = ytbL = 0,5259
Mhh : Trọng l−ợng phân tử của hỗn hợp khí :
- Đoạn ch−ng : 4624,45== yChh MM (kg/kmol)
- Đoạn luyện : 826,32== yLhh MM (kg/kmol)
M1, M2 : Trọng l−ợng phân tử của Etylic và N−ớc :
M1 = 46 (kg/kmol) M2 = 18 (kg/kmol)
μ1, μ2 : Độ nhớt của Etylic và N−ớc :
- Đoạn ch−ng : t = ttbC = 88,324°C theo bảng 1.102 – I.134:
μ1 = 0,0117.10-3(Ns/m2) μ2 = 0,3226.10-3(Ns/m2)
- Đoạn luyện : t = ttbL = 79,9144°C theo bảng (I-134):
μ1 = 0,011310-3 (Ns/m2) μ2 = 0,3569.10-3 (Ns/m2)
⇒ Độ nhớt hỗn hợp hơi đoạn ch−ng là :
5
1
33 10.1786,110.3226,0
18).9808,01(
10.0117,0
46.9808,0.4624,45 −
−
−− =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=hhμ (Ns/m2)
⇒ Độ nhớt hỗn hợp hơi đoạn luyện là :
18
5
1
33 10.5063,110.3569,0
18).5295,01(
10.0113,0
46.5295,0.826,32 −
−
−− =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=hhμ (Ns/m2)
b/ Độ nhớt của hỗn hợp lỏng :
21hh lg).x1(lg.xlg μ−+μ=μ [I.93]
Trong đó :
x : Nồng độ phần mol của Etylic trong hỗn hợp :
- Đoạn ch−ng : x = xtbC = 0,0725
- Đoạn luyện : x = xtbL = 0,5125
μ1, μ2 : Độ nhớt động lực của Etylic và N−ớc :
- Đoạn ch−ng : t = ttbC = 88,344°C theo bảng và toán đồ (I-102):
μ1 = 0,37 (cP) μ2 = 0,295 (cP)
- Đoạn luyện : t = ttbL = 79,9144°C theo bảng và toán đồ (I-102):
μ1 = 0,435 (cP) μ2 = 0,34 (cP)
⇒ Độ nhớt hỗn hợp lỏng đoạn ch−ng :
lg(μhh) = 0,0725 . lg(0,365.10-3) + (1- 0,091) . lg(0,298.10-3) = - 3,523
μhh = 2,9988 . 10-4 (Ns/m2)
⇒ Độ nhớt hỗn hợp lỏng đoạn luyện :
lg(μhh) = 0,5125 . lg(0,435.10-3) + (1- 0,5125) . lg(0,34.10-3) = - 3,4136
μhh = 3,856 . 10-4 (Ns/m2)
c/ Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi :
y
yy
y
. h .w
Re μ
ρ= [II.164]
Trong đó :
19
yw : Tốc độ hơi tính cho mặt cắt tự do của tháp (m/s)
- Đoạn ch−ng : (m/s) 1,0168 w C ==yw
- Đoạn luyện : (m/s) 1,1698 w L ==yw
h : Kích th−ớc dài, chấp nhận bằng 1m
yρ : Khối l−ợng riêng trung bình của hơi (kg/m3)
- Đoạn ch−ng : )/( 5333,1 3mkgyCy == ρρ
- Đoạn luyện : )/( 1336,1 3mkgyLy == ρρ
yμ : Độ nhớt trung bình của hơi (Ns/m2)
⇒ Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn ch−ng là :
5
5 10.3864,110.1786,1
6341,1Re == −y
⇒ Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi đoạn luyện là :
5
5 10.8779,010.5036,1
3225,1Re == −y
d/ Chuẩn số Prand đối với pha lỏng :
xx
x
x D.
Pr ρ
μ= [II.165]
Trong đó :
xρ : Khối l−ợng riêng trung bình của lỏng (kg/m3)
- Đoạn ch−ng : ρx = ρxC = 916,0267 (kg/m3)
- Đoạn luyện : ρx = ρxL = 811,598 (kg/m3)
xD : Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng (m2/s)
20
xμ : Độ nhớt trung bình của lỏng (Ns/m2).
⇒ Chuẩn số Pran đối với pha lỏng đoạn ch−ng là :
9,678
10.,8224 . 16,02079
10.9988,2Pr 10
4
== −
−
x
⇒ Chuẩn số Pran đối với pha lỏng đoạn luyện là :
19,1061
10.,4794 . 11,5988
10.8756,3Pr 10
4
== −
−
x
e/ Hệ số cấp khối trong pha hơi :
Theo công thức tính cho tháp chóp:
)11000Re . 79,0(
4,22
D
y
y
y +=β
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
[II.164]
Trong đó :
yD : Hệ số khuếch tán trong pha hơi (m2/s)
yRe : Chuẩn số Reynolt đối với pha hơi.
⇒ Hệ số cấp khối pha hơi đoạn ch−ng là :
1094,0)110001,3865.10 . 79,0(
4,22
10.0348,2 55 =+=
−
yCβ
kmol
kmol
..sm
kmol
2
⇒ Hệ số cấp khối pha hơi đoạn luyện là :
0704,0)110000,8779.10 . 79,0(
4,22
10.964,1 55 =+=
−
yLβ
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
f/ Hệ số cấp khối trong pha lỏng :
21
62,0
x
x
xx
x Pr.h .M
D . . 38000 ρ=β
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
Trong đó :
xρ : Khối l−ợng riêng trung bình của lỏng (kg/m3)
- Đoạn ch−ng : ρx = ρxC = 916,0267 (kg/m3)
- Đoạn luyện : ρx = ρxL = 811,598 (kg/m3)
xD : Hệ số khuếch tán trung bình trong pha lỏng (m2/s)
xM : Khối l−ợng mol trung bình của lỏng (kg/kmol)
Mx = x.MA + (1-x).MB
- Đoạn ch−ng : x = xtbC = 0,0725
⇒ MxC = 0,0725.46 + (1- 0,0725).18 = 20,03 (kg/kmol)
- Đoạn luyện : x = xtbL = 0,5125
⇒ MxL = 0,5125.46+ (1- 0,5125).18 = 32,35 (kg/kmol)
h : Kích th−ớc dài, chấp nhận bằng 1m.
xPr : Chuẩn số Prand đối với pha lỏng.
⇒ Hệ số cấp khối pha lỏng đoạn ch−ng là :
0477,09,678.
1 . 0,032
,822.104 . 916,0267 . 38000 62,0-10 ==xCβ
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
⇒ Hệ số cấp khối pha lỏng đoạn luyện là :
032,019,1061.
1 . 2,353
4,479.10 . 811,598 . 38000 62,0-10 ==xLβ
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
3/ Hệ số chuyển khối – Đ−ờng cong động học – Số đĩa thực tế :
22
a/ Hệ số chuyển khối :
xy
y m1
1K
β+β
=
(
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
) [II.162]
Trong đó :
xβ , yβ : Hệ số cấp khối pha lỏng và pha hơi (
kmol
kmol
.s.m
kmol
2
)
m : Hệ số phân bố vật chất.
b/ Số đơn vị chuyển khối đối với mỗi đĩa trong pha hơi :
P.273.w.3600
K..P).T273.(4,22
G
f.K
m
y
y0tb
y
y
yT
ϕ+== [I.173]
Trong đó :
f : Diện tích làm việc của đĩa
f = F – (fh.n + m.fch )
fh: Mặt cắt ngang của chóp; chọn dh = 75mm
→ fh = 4
2
hdπ =
2
1000
75
4
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛π = 4,4179.10-3 (m2)
n: Số ống hơi phân bố trên đĩa;
n = 2
2
.1,0
hd
D
[II.236]
Thay số: n = 2
2
1000
75
8,1.1,0
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
= 36
m: Số ống chảy truyền trên mỗi đĩa; chọn m = 1
fch: Mặt cắt ngang ống chảy truyền;
Tỷ số →ữ= 2,005,0
F
fch Chọn 06,0=
F
fch → fch= 0,06.F;
23
Thay số: f = ( )232 98,158.10.4179,4
4
2.88,0 m=− −π
Gy: L−u l−ợng hơi đi trong tháp;
Gy = 2
1006,01037,0
2
+=+ tbltbc gg = 0,1021(Kmol/s)
c/ Đ−ờng cong động học :
Với mỗi giá trị x, t−ơng ứng có A là điểm thuộc đ−ờng làm việc, C là điểm thuộc đ−ờng
cân bằng và B là điểm thuộc đ−ờng cong động học (ch−a biết), thì :
yTm
y eCBC
AC ==
Cho x các giá trị : {0,05 ; 0,1 ; 0,2 ; … 0,9}, với mỗi giá trị của x tính hệ số phân bố vật
chất m (m chính bằng hệ số góc của đ−ờng cân bằng), tính hệ số chuyển khối yK , tính số
đơn vị chuyển khối myT và tỷ số Cy t−ơng ứng. Từ đó tìm đ−ợc các điểm B t−ơng ứng thuộc
đ−ờng cong động học, nằm giữa A và C. Nối chúng lại ta đ−ợc đ−ờng cong động học của
quá trình.
Bảng tổng hợp kết quả :
Đoạn ch−ng Đoạn luyện
x% 5 10 20 30 40 50 60 70 80 88,14
y% 8,2885 16,6294 28,8132 37,5198 46,2264 54,933 63,6396 73,3462 81,0518 88,14
xcb% 0,6916 1,6478 3,7708 6,59 11,7732 23,5407 45,7031 64,7247 79,0149 87,66
ycb% 33,2 54,2 53,1 57,6 61,4 65,4 69,9 75,3 81,8 88,51
m 5,7827 3,3 1,4964 0,8577 0,5446 0,3995 0,4378 0,5599 0,7583 0,743
Ky.10
3
6,4 10,6 20,5 30,6 40,26 47,51 45,22 39.72 33,16 33,6
myT 0,1255 0,2078 0,40188 0,5999 0,7893 0,9314 0,8865 0,7787 0,65 0,659
Cy 1,14 1,23 1,5 1,82 2,2 2,54 2,43 2,18 1,92 1,93
BC 21,88 22,42 16,19 11,03 6,897 4,12 2,576 1,36 0,389 0,39
24
Từ đ−ờng nồng độ làm việc và đ−ờng cong động học vừa vẽ, ta tìm đ−ợc số đĩa thực tế của
tháp.
NTT = 72
Trong đó : Số đĩa đoạn ch−ng : 14
Số đĩa đoạn luyện : 58
4/ Hiệu suất tháp – chiều cao tháp :
Hiệu suất tháp :
%94,31
72
23 ===
TT
LT
N
Nη
Theo các thông số của đĩa đã chọn :
- Khoảng cách giữa các đĩa lỗ là : Hđ = 450 mm
- Chiều dày mỗi đĩa lỗ là : δ = 2 mm
⇒ Chiều cao tháp (Theo công thức II-169):
H = NTT (Hđ + δ) + 0,8 = 72 .(0,4 + 0,002) + 0,8 = 33 (m)
IV. trở lực tháp :
dTT P.NP Δ=Δ (N/m2) [II.192]
Trong đó :
NTT : Số đĩa thực tế của tháp
ΔPd : Tổng trở lực của một đĩa (N/m2)
tskd PPPP Δ+Δ+Δ=Δ (N/m2)
ΔPk : Trở lực của đĩa khô (N/m2)
ΔPs : Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt (N/m2)
ΔPt : Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh) (N/m2)
1/ Trở lực của đĩa khô :
25
2
w.
P
2
oy
k
ρξ=Δ (N/m2) [II.192]
Trong đó :
ξ : Hệ số trở lực :
ξ = 4,5 ữ5 ; chọn ξ = 5
yρ : Khối l−ợng riêng pha hơi (Kg/m3)
+ Đoạn ch−ng: )/(533,1 3mKgyc =ρ
+ Đoạn luyện: )/1336,1 3mKgyl =ρ
oω : Tốc độ khí qua rãnh chóp (m2/s)
Để xác định oω phải thiết kế tháp sao cho diện tích ống hơi bằng tổng diện tích các khe
chóp: rrohoh ff ωω .. =
Nh−ng để roh ωω = thì ohr ff = tức là thiết kế rãnh sao cho tổng diện tích các rãnh bằng
diện tích ống hơi.
Gọi số rãnh là n, khi đó roh SnS .=
ba
d
S
Sn
h
r
oh
.
2.
2
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
== π
+ Đoạn ch−ng: a=5 mm, b = 36 mm
9,21
36.5
2
71
.14,3
2
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=n → Chuẩn n = 22
+ Đoạn luyện: a = 5 mm, b = 40 mm
7,19
40.5
2
71
.14,3
2
=
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛
=n → Chuẩn n = 20
26
Khi đó yhohor ωωωω ===
+ Đoạn ch−ng:
( )smo /085,10 2=ω
+ Đoạn luyện:
( )smo /602,11 2=ω
⇒ Trở lực đĩa khô đoạn luyện là :
869,389
2
085,105333,1.5
2
==Δ kLP (N/m2)
⇒ Trở lực đĩa khô đoạn ch−ng là :
474,381
2
602,111336,1.5
2
==Δ kCP (N/m2)
2/ Trở lực của đĩa do sức căng bề mặt :
td
s d
P σ4=Δ (N/m2) [II.192]
Trong đó :
σ : Sức căng bề mặt của dung dịch trên đĩa (N/m)
21
111
σσσ +=
σ1, σ2 là sức căng bề mặt của Etylic và N−ớc :
Theo bảng ( Hình I – I.361), tra sức căng bề mặt phụ thuộc nhiệt độ :
- Đoạn ch−ng : t = ttbC = 88,344 oC
σ1 = 16,549 .10-3 (N/m) σ2 = 61,056 .10-3 (N/m)
- Đoạn luyện : t = ttbL = 79,9144 oC
27
σ1 = 17,307 .10-3 (N/m) σ2 = 62,615 .10-3 (N/m)
⇒ Sức căng bề mặt dung dịch đoạn ch−ng là :
(N/m)013,010.
056,61
1
16,549
1 3
1
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += −
−
σ
⇒ Sức căng bề mặt dung dịch đoạn luyện là :
(N/m)0135,010.
615,62
1
17,307
1 3
1
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ += −
−
σ
dtđ: Đ−ờng kính t−ơng đ−ơng của khe rãnh chóp (m)
Khi rãnh chóp mở hoàn toàn:
n
f
d xtd
.4=
Trong đó n: Chu vi rãnh
fx: Diện tích tự do rãnh.
+ Chọn rãnh hình chữ nhật, khi đó:
baf x .= a: Chiều rộng rãnh;
b: Chiều cao khe chóp;
- Đoạn ch−ng: fx = a.b = 5.36 = 180 (mm2)
- Đoạn luyện: fx = a.b = 5.40 = 200 (mm2)
+ Chu vi rãnh: n = 2(a +b)
- Đoạn ch−ng: n = 2(a +b) = 2.(5 + 36) = 82(mm)
- Đoạn luyện: n = 2(a +b) = 2.(5 + 40) = 90(mm)
+ Đ−ờng kính t−ơng đ−ơng của khe rãnh:
- Đoạn ch−ng: )(78,8
82
180.4 mmdtd ==
- Đoạn luyện: )(888,8
90
200.4 mmdtd ==
⇒ Trở lực do sức căng bề mặt đoạn luyện là :
28
922,5
10.78,8
013,0.4
3 ==Δ −sLP (N/m2)
⇒ Trở lực do sức căng bề mặt đoạn ch−ng là :
075,6
10.888,8
0135,0.4
3 ==Δ −sCP (N/m2)
3/ Trở lực của lớp chất lỏng trên đĩa (trở lực thủy tĩnh) :
⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=Δ
2
.. rbbt
hhgP ρ (N/m2) [II.194]
Trong đó :
hr: Chiều cao khe chóp; - đoạn ch−ng: hr = 36
- đoạn luyện: hr = 40
bρ : Khối l−ợng riêng của bọt xb ρρ )6,04,0( ữ= ; chọn )/(.5,0 3mkgxb ρρ =
g = 9,81(m/s2): Gia tốc trọng tr−ờng
hb: Chiều cao lớp bọt trên đĩa
( )( ) ( )
b
bxchbxxxc
b F
fhhfPhfFhhh ρ
ρρ
.
...... −++−−Δ+=
- hc: Chiều cao đoạn chảy chuyền nhô lên trên đĩa;
+ Đoạn ch−ng: hc= 61(mm)
+ Đoạn luyện: hc = 63(mm)
- hx: Chiều cao lớp chất lỏng không lẫn bọt trên đĩa; hx< (S + b)
Chọn hx= )2
( bS +
S : Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp
S = 15 (mm)
b: Chiều cao khe chóp;
29
- Đoạn ch−ng: )(33
2
3615 mmhx =+=
- Đoạn luyện: )(35
2
4015 mmhx =+=
Δ : Chiều cao mức chất lỏng trên ống chảy chuyền
- Đoạn ch−ng: )(20 mm=Δ
- Đoạn luyện: )(22 mm=Δ
F: Phần bề mặt có gắn chóp (trừ 2 phần diện tích đĩa để bố trí ống chảy chuyền)
F = Ftháp- Fvách chảy chuyền = ( )22 964,1018,0.222. m=−⎟⎠⎞⎜⎝⎛π
Khối l−ợng riêng của bọt
)/(.5,0 3mkgxb ρρ =
- Đoạn ch−ng: )/(013,4580267,916.5,0.5,0 3mkgxb === ρρ
- Đoạn luyện: )/(799,405598,811.5,0.5,0 3mkgxb === ρρ
Chiều cao khe chóp:
hch= hc + chδ+Δ ; ( )mmch 2=δ
- Đoạn ch−ng: hch= 61 + 20 + 2 = 83(mm)
- Đoạn luyện: hch= 63+ 22 + 2 = 87(mm)
Vậy chiều cao lớp bọt trên đĩa:
- Đoạn ch−ng:
( )( ) ( ) ( )mmhb 82,91013,458.1964
1013,458.630.3383630.013,458.830267,916.6301964.332061 =−++−−+=
- Đoạn luyện:
( )( ) ( ) ( )mmhb 82,95799,405.1964
630.799,405.3987630.799,405.87598,811.6301964.352263 =−++−−+=
30
⇒ Trở lực thủy tĩnh đoạn ch−ng là :
681,33110.
2
3682,91.81,9.013,458 3 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=Δ −tcP (N/m2)
Trở lực thuỷ tĩnh đoạn luyện:
83,30110.2
4082,95.81,9.799,405 3 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=Δ −tcP (N/m2)
4/ Trở lực của tháp :
⇒ Tổng trở lực của một đĩa đoạn luyện là :
tLsLkLdL PPPP Δ+Δ+Δ=Δ
681,331922,5869,389 ++=
472,727= (N/m2)
⇒ Tổng trở lực của một đĩa đoạn ch−ng là :
tCsCkCdC PPPP Δ+Δ+Δ=Δ
83,301075,6474,381 ++=
379,689= (N/m2)
⇒ Trở lực của đoạn luyện là :
982,39983379,689.58. ==Δ=Δ dLLTTL PNP (N/m2)
⇒ Trở lực của đoạn ch−ng là :
608,10184472,727.14. ==Δ=Δ dCCTTC PNP (N/m2)
⇒ Trở lực của toàn tháp là :
59,50168982,39983608,10184 =+=Δ+Δ=Δ CL PPP (N/m2)
31
V. tính toán cơ khí :
1.Tính chóp và kích th−ớc cơ bản của chóp.
- Đ−ờng kính ống hơi của chóp: 50, 75, 100, 125, 150 (mm)
Chọn dh=0,075(m) với chiều dày →= )(2 mmδ đ−ờng kính trong dh= 0,071(m)
- Số chóp phân bố trên đĩa:
2
2
.1,0
hd
Dn = [II.236]
D: Đ−ờng kính trong của tháp(m)
dh: Đ−ờng kính ống hơi(m)
Thay số: →== 3,79
071,0
2.1,0 2
2
n Qui chuẩn n = 80
- Chiều cao chóp phía trên ống dẫn hơi:
hdh 25,02 = [II.236]
)(01775,0071,0.25,02 mh ==→
-Đ−ờng kính chóp :
( )22 2 chhhch ddd δ++= [II.236]
chδ : Chiều dày chóp , )(32 mmch ữ=δ , Chọn chδ = 2(mm) = 0,002
( ) )(100)(108)(108,0002,0.2071,0071,0 22 mmdmmmd chch =→==++=
- Khoảng cách từ mặt đĩa đến chân chóp: )(250 mmS ữ= ; Chọn S = 15(mm)
- Chiều cao mức chất lỏng trên khe chóp:
)(40151 mmh ữ=
Chọn h1 = 30(mm)
- Chiều cao khe chóp:
x
yy
g
b ρ
ρωξ
.
.. 2= [II.236]
32
Trong đó: nd
V
h
y
y ...3600
.4
2πω =
Vy: L−u l−ợng hơi đi trong tháp (m3/h).
ξ : Trở lực đĩa chóp, 25,1 ữ=ξ chọn ξ = 2
xy ρρ , : Khối l−ợng riêng trung bình của pha lỏng và pha hơi (Kg/m3)
g = 9,81m/s2.
4
..3600.
2DV tby ωπ=
+ Đối với đoạn ch−ng:
)/(907,11493
4
2.0168,1.3600. 3
2
hmVy == π
)/(0852.10
80.071,0..3600
907,11493.4 2
2 smytbc == πω
)/(5333,1 3mKgxtbc =ρ
→Chiều cao khe chóp đoạn ch−ng:
)(0347,0
576,910.81,9
5333,1.0852,10.2 2 mb == , Chọn b = 36(mm)
+ Đối với đoạn luyện:
)/(12631,13230
4
2.1698,1.3600. 3
2
hmVy == π
)/(602,11
80.071,0..3600
12631,13230.4 2
2 smytbl == πω
)/(59,811 3mKgxtbl =ρ
)/(1336,1 3mKgytbl =ρ
→Chiều cao khe chóp đoạn luyện:
33
)(0383,0
598,811.81,9
1336,1.602,11.2 2 mb == , Chọn b = 40(mm)
- Chiều rộng các khe chóp: a = 5(mm)
- Khoảng cách giữa các khe: c = )(43 mmữ , ở đây chọn c = 4(mm)
- Số l−ợng khe hở mỗi chóp:
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=
b
d
d
c
i hch .4
2π
[II.236]
. Đoạn ch−ng:
5201,51
36.4
71100
4
2
=→=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= ii π
. Đoạn luyện:
5476,53
40.4
71100
4
2
=→=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −= ii π
- Đ−ờng kính ống chảy chuyền:
z
G
d
cx
x
c ....3600
.4
ωρπ= (m)
Gx: L−u l−ợng lỏng trung bình đi trong tháp (Kg/h)
xρ : Khối l−ợng riêng của lỏng(Kg/m3)
z : Số ống chảy chuyền z = 1
cω : Tốc độ chất lỏng trong ống chảy chuyền )/(2,01,0 smc ữ=ω
Chọn cω =0,1(m/s)
. Đoạn ch−ng:
)(190)(1895,0
1.1,0.0267,916..3600
3600.030,20.129,0.4 mmmdc === π
. Đoạn luyện:
)(220)(22,0
1.1,0.598,811..3600
35,32.0956,0.4 mmmdc === π
Chuẩn dc = 152(mm)
34
- Khoảng cách từ đĩa đến ống chảy chuyền:
S1 = 0,25.dc [II.237]
Thay số: S1c = 0,25.190 = 47,5(mm)
S1l = 0,250.220 = 55(mm)
- Chiều cao ống chảy chuyền trên đĩa
( ) hSbhhc Δ−++= 1 (mm) [II.237]
2
3
..85,1.3600 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=Δ
cd
Vh π
V: Thể tích chất lỏng chảy qua (m3/h)
. Đoạn ch−ng:
)/(10.82,2
0267,916
5836,2 33 smGV
xtb
x
c
−=== ρ
)(20)(0187,0
190,0..85,1.3600
10.3600.82,2
2
3
3
mmmh ==⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=Δ
−
π
( ) )(6120153630 mmhc =−++=
. Đoạn luyện:
)/(10.81,3
598,811
35,32.0956,0 33 smGV
xtb
x
l
−=== ρ
)(22)(0207,0
22,0..85,1.3600
3600.10.81,3
2
3
3
mmmh ==⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=Δ
−
π
( ) )(6322154030 mmhc =−++=
- B−ớc tối thiểu của chóp trên đĩa:
2min .2 ldt chch ++= δ [II.237]
l2 = 12,5 + 0,25.dch
Thay số: l2 = 12,5 + 0,25.100 = 37,5
35
)(5,1415,372.2100min mmt =++= → Qui chuẩn tmin = 142(mm)
- Khoảng cách từ tâm ống chảy chuyền đến tâm chóp gần nhất:
11 22
l
dd
t chchcc ++++= δδ (mm)
cδ : Bề dày ống chảy chuyền →ữ= )(42 mmcδ Chọn cδ = 2(mm)
l1 : Khoảng cách nhỏ nhất giữa chóp và ống chảy chuyền,
th−ờng chọn l1= 75(mm)
)(224752
2
1002
2
190
1 mmt =++++=
2/ Thân tháp :
Thân hình trụ là bộ phận chủ yếu của để tạo thành thiết bị hoá chất. Tuỳ theo điều kiện làm
việc mà ng−ời ta chọn vật liệu và ph−ơng pháp chế tạo. Do điều kiện đàu bài là tháp làm việc ở
áp suất th−ờng, nhiệt độ làm việc không cao lắm, dung dịch chứa Etylic và N−ớc do đó ta chọn
loại vật liệu là thép hợp kim ( thép không gỉ ) X18H10T làm thân tháp, đó là một vật liệu bền
chịu nhiệt. Nó đ−ợc chế tạo bằng cách cuốn tấm vật liệu với kích th−ớc đã định sau đó hàn giáp
mối lại .
Khi chế tạo loại này ta chú ý :
áp suất và nhiệt độ làm ảnh h−ởng đến chiều dày vật liệu.
Chọn vật liệu phụ thuộc vào môi tr−ờng làm việc
Bảo đảm đ−ờng hàn càng ngắn càng tốt
Chỉ hàn giáp mối
Bố trí đ−ờng hàn dọc (ở các đ−ờng thân riêng biệt lân cận ) cách nhau ít nhất là 100mm
Bố trí mối hàn ở vị trí dễ quan sát
Không khoan lỗ qua mối hàn.
Thân tháp là thân hình trụ hàn, làm việc chịu áp suất trong, không bị đốt nóng trực tiếp ⇒ Thiết
bị loại I nhóm 2 ⇒ Hệ số điều chỉnh là : η = 0,9 [II.356]
.
⇒ Theo bảng tính chất cơ học của vật liệu ( III.4 - II.310), chọn độ dày thiết bị trong
khoảng (1- 3 mm), ta có giới hạn bền kéo và bền chảy của vật liệu :
36
σk = 540.106 (N/m2) σch = 220.106 (N/m2)
⇒ Hệ số an toàn bền kéo và bền chảy của vật liệu là :
nk = 2,6 nc = 1,5 [II.356]
⇒ ứng suất giới hạn bền kéo là :
6
6
k
k
k 10.9,1869,0.6,2
10.540
.
n
][ ==ησ=σ (N/m2)
⇒ ứng suất giới hạn bền chảy là :
6
6
k
k
k 10.1329,0.5,1
10.220
.
n
][ ==ησ=σ (N/m2)
⇒ Chọn ứng suất cho phép là ứng suất bé nhất trong hai ứng suất trên :
[σ] = [σk] = 132.106 (N/m2)
♦ Chọn cách chế tạo : Dt > 700(mm) [II.362]
- Cách hàn: Hàn tay bằng hồ quang điện.
- Hàn giáp mối 2 bên.
- Hệ số bền mối hàn là : ϕh = 0,95
♦ Chiều dày thân tháp hình trụ là :
(m) ].[2
. C
P
PDS t ++= ϕσ [II.360]
Trong đó :
Dt : Đ−ờng kính trong của tháp (m)
Theo thông số đĩa đã chọn : Dt = 2(m)
P : áp suất trong thiết bị (N/m2)
llmtlmt H..gPPPP ρ+=+= (N/m2)
Với :
Pmt : áp suất của hơi trong tháp (N/m
2)
Tháp làm việc ở áp suất th−ờng nên Pmt = 1 (at) = 105 (N/m2)
37
Pl : áp suất thủy tĩnh của cột chất lỏng trong tháp (N/m2)
ρl : Khối l−ợng riêng của chất lỏng trong tháp (kg/m3)
Ta lấy theo khối l−ợng riêng lớn nhất là khối l−ợng riêng trung bình pha lỏng
đoạn ch−ng : ρl = ρxC = 916,0267 (kg/m3)
Hl : Chiều cao cột chất lỏng trong tháp (m)
Ta lấy chiều cao lớn nhất là chiều cao tháp : Hl = H = 33 (m)
g : Gia tốc trọng tr−ờng : g = 9,81 (m/s2)
⇒ P = 105 + 9,81 . 916,0267 . 33 = 3,3965.105 (N/m2)
[σ] : ứng suất cho phép với loại vật liệu đã chọn (N/m2)
ϕ : Hệ số bền của thành hình trụ theo ph−ơng dọc
Vì tháp kín không đục lỗ nên ϕ = ϕh = 0,95
C : Số bổ sung do ăn mòn, bào mòn và dung sai của chiều dày tấm thép (m)
C = C1 + C2 + C3 (m) [II.363]
C1 : Bổ sung do ăn mòn, xuất phát từ điều kiện ăn mòn vật liệu của môi tr−ờng và
thời gian làm việc của tháp chọn C1 = 1 (mm) = 10
-3 (m)
C2 : Bổ sung do bào mòn (m)
Tháp ch−ng luyện chỉ chứa lỏng và hơi nên ít bào mòn ⇒ C2 = 0
C3 : Bổ sung do dung sai về chiều dày (m)
Chọn dung sai, Chọn C3 = 0,8 mm = 0,8.10
-3 (m) [II.364]
⇒ C = 0,8.10-3 +10-3 = 1,8.10-3 (m)
⇒ Chiều dày thân tháp hình trụ là :
(mm) 967,4(m) .10967,410.8,1
10.965,395,0.10.132.2
10.965,3.2 3-3
56
5
==+−=
−S
⇒ Theo quy chuẩn lấy chiều dày tháp là : S = 7 mm
♦ Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử( Dùng n−ớc ) :
- áp suất thử :
Po = Pth + Pl (N/m
2)
38
Trong đó :
Pth : áp suất thủy lực (N/m
2)
Theo bảng áp suất thuỷ lực khi thử [XIII.5 – II.358] :
⇒ Pth = 1,5.P = 1,5 . 3,965.105 = 5,9475.105 (N/m2)
Pl : áp suất cột chất lỏng trong tháp (N/m
2)
Pl = g . ρl . Hl = 2,965.105 (N/m2)
⇒ Po =5,9475.105 + 2,965.105 = 8,9125.105 (N/m2)
- ứng suất theo áp suất thử :
6
3
53
10.884,180
95,0.10).8,17.(2
10.9125,8].10).8,17(2[
).(2
)].([ =−
−+=−
−+= −
−
ϕσ CS
PCSD ot
(N/m2)
6
6
ch 10.333,183
2,1
10.220
2,1
==σ<σ⇒ (N/m2)
⇒ Vậy chọn S = 7 mm là phù hợp.
2/ Nắp và đáy tháp :
♦ Chọn cùng vật liệu với thân tháp.
♦ Chi tiết cấu tạo :
- Đáy và nắp elip có gờ chịu áp suất trong.
- Các kích th−ớc :
- Đ−ờng kính : Dt = 2 (m)
- Chiều cao phần lồi : hb = 0,25 . Dt = 0,25 . 2= 0,5 (m)
- Chiều cao gờ : h = 25 (mm)
♦ Chiều dày đáy và nắp :
(m) Ch.2
D
.
P.k]..[8,3
P.D
S
b
t
hk
t +−ϕσ= [II.385]
Trong đó :
ϕ : Hệ số bền mối hàn h−ớng tâm ϕh = 0,95
k : Hệ số không thứ nguyên :
39
tD
dk −= 1 [II.385]
d: Đ−ờng kính lớn nhất của lỗ không d−ợc tăng cứng, d = 0,1(m)
95,0
2
1,01 =−=k
[ ]
95,0.
10.965,3
95,0.10.132.
5
6
=
p
k hϕσ >30 nên đại l−ợng p ở mẫu có thể bỏ qua.
[ ] Ch
D
k
pD
S
b
t
h
t +=
2
.
..8,3
.
ϕσ
P : áp suất trong :
- Nắp : P = Phơi = 1 at = 1.10
5 (N/m2)
- Đáy : P = Ptháp = 3,965. 10
5(N/m2)
⇒ Chiều dày nắp tháp là :
(m) C 8,835.10
5,0.2
2.
95,0.95,0.10.132.8,3
.10.1.2 4-
6
5
+=+= CS
→S - C=8,835.10-4 (m) = 0,8835 (mm)
Ta thấy S – C < 10 ( mm)
Nên phải tăng C lên 2(mm), khi đó C=3,8mm
Do đó S = 0,8835 + 3,8 = 4,6835( mm).
Chọn S = 7( mm).
♦ Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử :
Pth = 1,5 . Phơi = 1,5 . 1.10
5 = 1,5 . 105 (N/m2)
)(N/m 10.18,175
10).8,17.(5,0.95,0.95,0.6,7
10.5,1].10).8,17.(5,0.22[
).(...6,7
)].(.2[
26
3
532
2
=−
−+=
−
−+=⇒
−
−
CShk
PCShD
bh
obt
ϕσ
[II.386]
40
6
6
ch 10.333,183
2,1
10.220
2,1
==σ<σ⇒ (N/m2)
⇒ Vậy chọn S = 7 mm là phù hợp.
- Với đáy tháp :
Pth = Po = 8,9125.10
5 (N/m2)
S = )(10.5,3
5,0.2
2.
95,0.95,0.10.132.8,3
10.965,3.2 3
6
5
mC −=+
Ta thấy S – C < 10 ( mm)
Nên phải tăng C lên 2(mm), khi đó C = 3,8mm
Do đó S = 3,5 + 3,8 = 7,3( mm).
Chọn S = 8( mm).
♦ Kiểm tra ứng suất theo áp suất thử :
)(N/m 10.93,167
10).8,18.(5,0.95,0.95,0.6,7
10.9125,8].10).8,18.(5,0.22[
).(...6,7
)].(.2[
26
3
532
2
=−
−+=
−
−+=⇒
−
−
CShk
PCShD
bh
obt
ϕσ
6
6
ch 10.333,183
2,1
10.220
2,1
==σ<σ⇒ (N/m2)
⇒ Vậy chọn S = 8( mm) là phù hợp.
3/ Chọn mặt bích :
Chọn bích liền bằng thép X18H10T (kiểu 1) với các thông số chọn theo bảng [II.421] ]\với
yP = 0,1.106 N/m2 :
- Số bích : 26 cặp bích
- B−ớc bích : 1,5 (m)
- Đ−ờng kính trong : Dt = 2000 (mm)
- D = 2141 (mm)
- Db = 2090 (mm)
- D1 = 2060 (mm)
41
- D0 = 2015 (mm)
- Bu lông : 44 (cái ) loại M20
- Chiều dày bích : h = 25 (mm)
4/ Tính đ−ờng kính các ống dẫn :
Chọn vật liệu ống dẫn cùng loại vật liệu tháp, dày 3 mm.
(m) w.785,0
V
d = [II.448]
Trong đó :
V : L−u l−ợng thể tích (m3/s)
w : Vận tốc trung bình (m/s)
a/ ống chảy chuyền :
L−ợng lỏng trung bình đi trong :
42
- Đoạn luyện : VxL = 2,82.10
-3 (m3/s)
- Đoạn ch−ng : VxC = 3,81.10-3 (m3/s)
Chọn vận tốc lỏng qua ống chảy chuyền là w = 0,2 (m/s)
Chọn số ống chảy chuyền với mỗi đĩa :
Z = 1 (ống)
⇒ Đ−ờng kính của ống chảy chuyền đoạn luyện là :
(m) 0,1557
2,0.785,0
10.81,3 3 ==
−
d , chuẩn hoá d = 160(mm)
⇒ Đ−ờng kính của ống chảy chuyền đoạn ch−ng là :
(m) 0,134
2,0.785,0
10.82,2 3 ==
−
d , qui chuẩn d = 140(mm)
b/ ống dẫn hỗn hợp đầu vào tháp :
L−ợng hỗn hợp đầu vào tháp là F = 2400 (kg/h)
Nhiệt độ của hỗn hợp đầu tF = 84,6628
oC
⇒ Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (bảng I-10) theo t = tF :
627,730=Aρ (kg/m3) 778,969=Bρ (kg/m3)
Nồng độ khối l−ợng của hỗn hợp đầu aF = 30%
⇒ Khối l−ợng riêng của hỗn hợp đầu là :
483,882
778,969
30,01
627,730
30,01
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
B
F
A
F
F
aa
ρρρ (kg/m3)
⇒ L−u l−ợng thể tích của hỗn hợp đầu là :
410.554,7
483,882.3600
2400 −===
F
FV ρ (m3/s)
Chọn tốc độ hỗn hợp đầu là : w = 0,3 (m/s)
⇒ Đ−ờng kính của ống dẫn hỗn hợp đầu là :
43
(m) 0,0566
3,0.785,0
10.554,7 4 ==
−
d
Quy chuẩn : d = 0,06 (m) = 60 (mm)
Chiều dài đoạn ống nối : l = 100 (mm) [II.434]
⇒ Tốc độ thực tế của hỗn hợp đầu :
(m/s) 0,27
06,0.785,0
10.554,7
.785,0 2
4
2 ===
−
d
VwTT
b/ ống dẫn hơi đỉnh tháp :
L−ợng hơi đỉnh tháp là gđ = 0,0952 (kmol/s)
Nhiệt độ của hơi đỉnh tháp tP = 78,1272
oC
⇒ L−u l−ợng thể tích của hơi đỉnh tháp là :
742,2
273
)1272,78273.(4,22.0952,0
273
)273.(4,22. =+=+= Pd tgV (m3/s)
Chọn tốc độ hơi đỉnh tháp là : w = 20 (m/s)
⇒ Đ−ờng kính của ống dẫn hơi đỉnh tháp là :
(m) 0,417
20.785,0
742,2 ==d
Quy chuẩn : d = 420 (mm)
Chiều dài đoạn ống nối : l = 150 (mm) [II.434]
⇒ Tốc độ thực tế của hơi đỉnh tháp :
(m/s) ,80119
42,0.785,0
472,2
.785,0 22
===
d
VwTT
c/ ống dẫn sản phẩm đáy :
L−ợng sản phẩm đáy là W = 0,458 (kg/s)
Nhiệt độ của hỗn hợp đáy tW = 99,6007
oC
⇒ Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (bảng I-10) theo t = tW :
44
379,716=Aρ (kg/m3) 28,958=Bρ (kg/m3)
Nồng độ khối l−ợng của sản phẩm đáy aW = 0,04%
⇒ Khối l−ợng riêng của sản phẩm đáy là :
987,956
28,958
004,01
379,716
004,01
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
B
W
A
W
W
aa
ρρρ (kg/m3)
⇒ L−u l−ợng thể tích của sản phẩm đáy là :
410.785,4
987,956
458,0 −===
W
WV ρ (m3/s)
Chọn tốc độ sản phẩm đáy là : w = 0,2 (m/s)
⇒ Đ−ờng kính của ống dẫn sản phẩm đáy là :
0,055(m)
2,0.785,0
10.785,4 4 ==
−
d
Quy chuẩn : d = 0,06 (m) = 60 (mm)
Chiều dài đoạn ống nối : l = 100 (mm) [II.434]
⇒ Tốc độ thực tế của sản phẩm đáy :
(m/s) ,16930
06,0.785,0
10.785,4
.785,0 2
4
2 ===
−
d
VwTT
d/ ống dẫn hơi ng−ng tụ hồi l−u :
L−ợng hơi ng−ng tụ hồi l−u là GR = P.R = 729,6.2087,0 = 1,4043 (kg/s)
Nhiệt độ của hơi ng−ng tụ hồi l−u tR = tP = 78,1272 oC
⇒ Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (bảng I-10) theo t = tR :
78,736=Aρ (kg/m3) 03,973=Bρ (kg/m3)
Nồng độ khối l−ợng của hơi ng−ng tụ hồi l−u aR = aP = 95%
⇒ Khối l−ợng riêng của hơi ng−ng tụ hồi l−u là :
45
83,745
03,973
95,01
78,736
95,01
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
B
R
A
R
R
aa
ρρρ (kg/m3)
⇒ L−u l−ợng thể tích của hơi ng−ng tụ hồi l−u là :
310.882,1
83,745
403,1 −===
R
RGV ρ (m3/s)
Chọn tốc độ hơi ng−ng tụ hồi l−u là : w = 0,3 (m/s)
⇒ Đ−ờng kính của ống dẫn hơi ng−ng tụ hồi l−u là :
(m) 0,089
3,0.785,0
10.882,1 3 ==
−
d
Quy chuẩn : d = 0,90 (m) = 90 (mm)
Chiều dài đoạn ống nối : l = 110 (mm) [II.434]
⇒ Tốc độ thực tế của hơi ng−ng tụ hồi k−u :
(m/s) ,2950
9,0.785,0
10.882,1
.785,0 2
3
2 ===
−
d
VwTT
e/ ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi l−u :
L−ợng hơi sản phẩm đáy hồi l−u là g1’ = 0,1014 (kmol/h)
Nhiệt độ của hơi sản phẩm đáy hồi l−u tW = 99,6007 oC
⇒ L−u l−ợng thể tích của hơi sản phẩm đáy hồi l−u là :
1,3
273
)6007,99273.(4,22.1014,0
273
)273.(4,22.'1 =+=+= WtgV (m3/s)
Chọn tốc độ hơi sản phẩm đáy hồi l−u là : w = 20 (m/s)
⇒ Đ−ờng kính của ống dẫn hơi sản phẩm đáy hồi l−u là :
(m) 0,444
20.785,0
1,3 ==d
Quy chuẩn : d = 0,45 (m) = 450 (mm)
Chiều dài đoạn ống nối : l = 150 (mm) [II.434]
46
⇒ Tốc độ thực tế của hơi sản phẩm đáy :
(m/s) ,5819
45,0.785,0
1,3
.785,0 22
===
d
VwTT
5/ Khối l−ợng tháp :
G = GT + GN-Đ + GB + Gbl + GĐ + GÔ + GL (kg)
Trong đó :
GT : Khối l−ợng thân tháp trụ (kg)
GN-Đ : Khối l−ợng nắp và đáy tháp (kg)
GB : Khối l−ợng bích (kg)
Gbl : Khối l−ợng bu lông nối bích (kg)
GĐ : Khối l−ợng đĩa lỗ trong tháp (kg)
GÔ : Khối l−ợng ống chảy chuyền (kg)
GL : Khối l−ợng chất lỏng điền đầy tháp (kg)
a/ Khối l−ợng thân tháp trụ :
- Khối l−ợng riêng của thép là ρT = 7,9.103 (kg/m3) [II.313]
- Đ−ờng kính trong của thân tháp :
Theo các thông số đĩa đã chọn : Dt = 2 (m)
- Chiều dày thân tháp : S = 7 (mm)
- Chiều cao thân tháp : H = 33 (m)
⇒ Khối l−ợng thân tháp là :
(kg) 1254,574310.9,7.33.
4
]2)10.72.[(14,3
..
4
]).[(
3
223
22
=−+=
−+=
−
T
tt
T H
DSDG ρπ
b/ Khối l−ợng nắp và đáy tháp :
Theo các thông số của nắp và đáy tháp đã chọn :
- Bề mặt trong của nắp, đáy tháp : F = 4,48 (m2) [II.382]
- Chiều dày của nắp, đáy tháp lấy chung : S = 8 (mm) =8.10-3 (m)
47
⇒ Khối l−ợng nắp và đáy tháp là :
(kg) 136,28310.9,7.10.8.24,2.2..2 33 === −− TDN SFG ρ
c/ Khối l−ợng bích :
Theo các thông số của bích đã chọn :
- Đ−ờng kính trong của bích : Dt = 2(m)
- Đ−ờng kính ngoài của bích : D = 2,141 (m)
- Chiều dày bích : h = 0,025 (m)
- Số bích : n = 26 (cặp) = 42 (chiếc)
⇒ Khối l−ợng bích là :
(kg) 913,380342.10.9,7.025,0.
4
]2141,2.[14,3...
4
].[ 322
22
=−=−= nhDDG TtB ρπ
d/ Khối l−ợng bu lông nối bích :
Theo các thông số của bích đã chọn :
Cần 26 cặp bích, mỗi cặp cần 44 bu lông loại M20 (khối l−ợng : 0,15 kg/cái) .
⇒ Khối l−ợng bu lông nối bích là :
(kg) 6,17115,0.44.26 ==blG
e/ Khối l−ợng đĩa lỗ trong tháp :
Theo các thông số đĩa đã chọn :
- Đ−ờng kính đĩa : D = 2 (m)
- Chiều dày đĩa : δ = 0,002 (m)
- Số đĩa : n = 72 (chiếc)
⇒ Khối l−ợng đĩa trong tháp là :
(kg) 876,357372.10.9,7.002,0.
4
2.14,3...
4
. 32
2
=== nDG Td ρδπ
f/ Khối l−ợng ống chảy chuyền :
Khối l−ợng một ống chảy chuyền là :
48
(kg) 701,010.9,7.28,0.
4
]1,0)002,01,0[(14,3..
4
])[( 32222 =−+=−+= Toooo hDSDm ρπ
⇒ Số ống chảy chuyền là :
nÔ = 72.1 = 72 (ống)
⇒ Khối l−ợng ống chảy chuyền là :
GÔ = nÔ . mÔ = 72 . 0,701 = 50,472 (kg)
g/ Khối l−ợng chất lỏng điền đầy tháp :
Ta lấy theo khối l−ợng riêng lớn nhất là khối l−ợng riêng trung bình pha lỏng đoạn ch−ng :
ρL = ρxC = 916,0267 (kg/m3)
⇒ Khối l−ợng chất lỏng chứa trong tháp là :
(kg) 6,949180267,916.33.
4
2.14,3..
4
. 22 === LL H
D
G ρπ
⇒ Khối l−ợng tháp là :
G = 5743,1254 + 283,136 + 3803,913 +171,6 + 3573,876 +50,472+94918,6
= 108544,7224 (kg)
6/ Tính tai treo :
Trọng l−ợng tháp là : P = G . g = 108544,7224 . 9,81 = 1064823,727 (N)
Chọn 18 tai treo bằng thép CT3, tải trọng trên 1 tai treo là : 6,0.104 (N)
⇒ Các thông số của tai treo (Kiểu VIII) (II-438)
- Tải trọng cho phép trên bề mặt đỡ : 1,33.106 (N/m2)
- Bề mặt đỡ : F = 451.10-4 (m2)
L B B1
H S l a d Tải trọng
cho phép
trên một
tai treo
G.10-4, N
Bề
mặt
đỡ
F.104,
m2
Tải trọng
cho phép
lên mặt đỡ
q.10-
6N/m2
mm
Khối
l−ợng
một tai
treo, Kg
6,0 451 1,33 230 200 205 350 12 100 25 34 13,2
⇒ Tải trọng của cả 18 tai treo : 18. 6,0.104 = 108.104 (N) > P
⇒ Phù hợp
49
7/ Tính chân đỡ :
Chọn chân thép: 18 chân
L B B1 B2 H h s l d Tải trọng
cho phép
trên một
chân
G.10-4N
Bề mặt
đỡ
F.104,
m2
Tải trọng
cho phép
trên bề
mặt đỡ
q.10-6,
N/m2
mm
6,0 711 0,84 300 240 260 370 450 226 18 110 34
⇒ Tải trọng của cả 18 chân đỡ : 18. 6,0.104 = 48.104 (N) > P
⇒ Phù hợp
*Chọn tấm lót cho tai treo bằng thép:
Tải trọng cho
phép trên một
tai treo. G.10-
4,N
Chiều dầy tối
thiểu của thành
thiết bị khi
không có lót
Chiều dầy tối
thiểu của
thiết bị khi
có lót S
H
b
sh
mm
6 20 10 550 340 8
50
51
tính cân bằng nhiệt
I. thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu :
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt l−ợng của thiết bị đun nóng hỗn hợp đầu (II-196) :
(J/h) QQQQQ 1xq1ngFf1D ++=+
Trong đó :
QD1 : Nhiệt l−ợng do hơi đốt mang vào (J/h)
Qf : Nhiệt l−ợng do hỗn hợp đầu mang vào (J/h)
QF : Nhiệt l−ợng do hỗn hợp đầu mang ra (J/h)
1ngQ : Nhiệt l−ợng do n−ớc ng−ng mang ra (J/h)
1xqQ : Nhiệt l−ợng mất mát ra môi tr−ờng xung quanh (J/h)
Chọn hơi đốt là hơi n−ớc bão hoà ở áp suất 2 at, có to sôi = 119,62 oC
1/ Nhiệt l−ợng do hơi đốt mang vào :
(J/h) )C.r.(D.DQ 1111111D θ+=λ= [II.196]
Trong đó :
D1 : L−ợng hơi đốt (kg/h)
λ1 : Hàm nhiệt (nhiệt l−ợng riêng) của hơi đốt (J/kg)
θ1 : Nhiệt độ n−ớc ng−ng (oC) : θ1 = 119,62 oC
52
r1 : ẩn nhiệt hoá hơi của hơi đốt (J/kg)
Theo bảng số liệu Nhiệt hoá hơi – to (I-301) tại to = θ1, nội suy ta có :
r1 = 526,7 (kcal/kg) = 526,7 . 4,18.10
3 (J/kg) = 2201,4.103 (J/kg)
C1 : Nhiệt dung riêng của n−ớc ng−ng (J/kg.độ)
2/ Nhiệt l−ợng do hỗn hợp đầu mang vào :
(J/h) t.C.FQ fff = [II.196]
Trong đó :
F : L−ợng hỗn hợp đầu (kg/h)
F = 2400 (kg/h)
tf : Nhiệt độ đầu của hỗn hợp (
oC)
Hỗn hợp vào ở nhiệt độ th−ờng tf = 20 oC
Cf : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu (J/kg.độ)
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202), ta có :
C E = 0,99947 ( kcal/kg.độ)=4,1778( kJ/kg.độ)
CN =2,480( kJ/kg.độ)
Nồng độ hỗn hợp đầu : af = aF = 30%
⇒ Cf = CA.af + CB.(1 – af) = 4,1778 . 0,30 + 2,48 .(1 – 0,30)
= 2,98934 (kJ/kg.độ)
3/ Nhiệt l−ợng do hỗn hợp đầu mang ra :
(J/h) t.C.FQ FFF = [II.196]
Trong đó :
tF : Nhiệt độ của hỗn hợp đầu sau khi đun nóng (
oC) : tF = 84,6028
oC
CF : Nhiệt dung riêng của hỗn hợp đầu khi đi ra (J/kg.độ)
53
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202) tại to = tF, nội suy ta có :
CA = 3289,042(J/kg.độ)
CB = 4196,07 (J/kg.độ)
Nồng độ hỗn hợp đầu : aF = 30%
⇒ CF = CA.aF + CB.(1 – aF) = 3289,042 . 0,3 + 4196,07 .(1 – 0,30)
= 3923,961 (J/kg.độ)
(J/h) 10.741,796744002 . 6028,48 . 961,3923 3==⇒ FQ
4/ Nhiệt l−ợng do n−ớc ng−ng mang ra :
(J/h) .C.D.C.GQ 111111ng1ng θ=θ= [I.197]
Trong đó :
1ngG : L−ợng n−ớc ng−ng, bằng l−ợng hơi đốt D1 (kg/h)
5/ Nhiệt l−ợng mất ra môi tr−ờng xung quanh :
L−ợng nhiệt mất ra môi tr−ờng lấy bằng 5% l−ợng nhiệt tiêu tốn :
(J/h) r.D.05,0Q 111xq = [II.197]
6/ L−ợng hơi đốt cần thiết :
1
fF
1
f1xq1ngF
1 r.95,0
QQQQQQ
D
−=λ
−++= [II.197]
(kg/h)
r.95,0
)t.Ct.C.(F
D
1
ffFF
1
−=
(kg/h) 365,312
10.4,2201.95,0
)20.34,29896028,84.961,3923.(2400
31 =−=⇒ D
54
II. tháp ch−ng luyện :
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt l−ợng của tháp ch−ng luyện :
(J/h) QQQQQQQ 2ng2xqwyR2DF +++=++ [II.197]
Trong đó :
QF : Nhiệt l−ợng do hỗn hợp đầu mang vào tháp (J/h)
QD2 : Nhiệt l−ợng do hơi đốt mang vào tháp (J/h)
QR : Nhiệt l−ợng do l−ợng lỏng hồi l−u mang vào (J/h)
yQ : Nhiệt l−ợng do hơi mang ra ở đỉnh tháp (J/h)
Qw : Nhiệt l−ợng do sản phẩm đáy mang ra (J/h)
2xqQ : Nhiệt l−ợng mất mát ra môi tr−ờng xung quanh (J/h)
2ngQ : Nhiệt l−ợng do n−ớc ng−ng mang ra (J/h)
Chọn hơi đốt là hơi n−ớc bão hoà ở áp suất 2 at, có to sôi = 119,62 oC
1/ Nhiệt l−ợng do hơi đốt mang vào tháp :
(J/h) )C.r.(D.DQ 2222222D θ+=λ= [II.197]
Trong đó :
D2 : L−ợng hơi đốt (kg/h)
λ2 : Hàm nhiệt (nhiệt l−ợng riêng) của hơi đốt (J/kg)
θ2 : Nhiệt độ n−ớc ng−ng (oC) : θ2 = 119,62 oC
r2 : ẩn nhiệt hoá hơi của hơi đốt (J/kg)
r2 = r1 = 2201,4.10
3 (J/kg)
C2 : Nhiệt dung riêng của n−ớc ng−ng (J/kg.độ)
2/ Nhiệt l−ợng do l−ợng lỏng hồi l−u mang vào :
55
(J/h) t.C.GQ RRRR = [II.197]
Trong đó :
GR : L−ợng lỏng hồi l−u (kg/h)
GR = P . Rx
Với :
P : L−ợng sản phẩm đỉnh (kg/h)
P = 751,32 (kg/h)
Rx : Chỉ số hồi l−u : Rx = 6,729
⇒ GR = 751,32.6,729 (kg/h) = 5055,48 (kg/h)
tR : Nhiệt độ của l−ợng lỏng hồi l−u (oC)
L−ợng lỏng hồi l−u (sau khi qua thiết bị ng−ng tụ) ở trạng thái sôi, có nồng độ bằng
nồng độ của hơi ở đỉnh tháp : x = yP = xP = 0,8814
⇒ Theo bảng số liệu nồng độ – to sôi ), nội suy ta có : tR = 78,1272 oC
CR : Nhiệt dung riêng của l−ợng lỏng hồi l−u (J/kg.độ)
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202), nội suy ta có :
C1 = 3196,59 (J/kg.độ)
C2 = 4190,868(J/kg.độ)
Nồng độ l−ợng lỏng hồi l−u bằng nồng độ sản phẩm đỉnh: aR = aP = 95%
⇒ CR = C1.aR + C2.(1 – aR) = 3196,59 . 0,95 + 4190,868 .(1 – 0,95)
= 3246,303 (J/kg.độ)
(J/h) .10910,1282193 303,3246.1272,78.48,5055 3==⇒ RQ
3/ Nhiệt l−ợng do hơi mang ra ở đỉnh tháp :
(J/h) ).R1.(PQ dxy λ+= [II.197]
Trong đó :
λd : Hàm nhiệt (nhiệt l−ợng riêng) của hơi ở đỉnh tháp (J/kg)
56
)a1.(a. 21d −λ+λ=λ (J/kg) [II.197]
Với :
λ1, λ2 : Nhiệt l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (J/kg)
⎩⎨
⎧ θ+=λ
θ+=λ
(J/kg) .Cr
(J/kg) .Cr
2222
1111
Mà θ1 = θ2 = tR = 78,1272 oC
⇒ Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202), nội suy ta có :
C1 = 3196,59 (J/kg.độ) C2 = 4190,68 (J/kg.độ)
⇒ Theo bảng số liệu Nhiệt hoá hơi – to (I-301), nội suy ta có :
r1 = 202,749(kcal/kg) = 847,490.10
3 (J/kg)
r2 = 560,8718(kcal/kg) = 2344,448.10
3 (J/kg)
⎪⎩
⎪⎨⎧ =+=
=+=⇒
(J/kg) 26718681272,78.68,419010.448,2344
(J/kg) 10972301272,78.59,319610.490,847
3
2
3
1
λ
λ
a : Nồng độ phần khối l−ợng của Etylic : a = aP = 0,95
(J/kg) 9,11756105,0.267186895,0.1097230 =+=⇒ dλ
(J/h) 10.636,68287549,117561).729,61.(2087,0 3=+=⇒ yQ
4/ Nhiệt l−ợng do sản phẩm đáy mang ra :
(J/h) t.C.WQ wWW = [II.197]
Trong đó :
W : L−ợng sản phẩm đáy (kg/h)
W = 0,458(kg/s)
tW : Nhiệt độ của l−ợng sản phẩm đáy (oC) : tW = 99,6007 oC
CW : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đáy (J/kg.độ)
57
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202) tại tW, nội suy ta có :
C1 = 3514(J/kg.độ)
C2 = 4218,26(J/kg.độ)
Nồng độ sản phẩm đáy: aW = 0,4%
⇒ CW = C1.aW + C2.(1 – aW) = 3514.0,004 + 4218,26 .(1 – 0,004)
= 4215,443 (J/kg.độ)
(J/h) .10932,692266 443,4215.6007,99.3600.458,0 3==⇒ WQ
5/ Nhiệt l−ợng mất ra môi tr−ờng xung quanh :
L−ợng nhiệt mất ra môi tr−ờng lấy bằng 5% l−ợng nhiệt tiêu tốn ở đáy tháp :
(J/h) r.D.05,0Q 222xq = [II.197]
6/ Nhiệt l−ợng do n−ớc ng−ng mang ra :
(J/h) .C.D.C.GQ 222222ng2ng θ=θ= [II.198]
Trong đó :
2ngG : L−ợng n−ớc ng−ng, bằng l−ợng hơi đốt (kg/h)
7/ L−ợng hơi đốt cần thiết :
2
RFWy
2
RF2xq2ngWy
2 r.95,0
QQQQQQQQQQ
D
−−+=λ
−−+++= [ II.198]
(kg/h) 444,1
10.4,2201.95,0
53,59540710.5,110810.96,94591210.8986403
3
333
2 =−−+=⇒D
III. thiết bị ng−ng tụ :
58
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt l−ợng của thiết bị ng−ng tụ (ng−ng tụ hoàn toàn):
)tt.(C.Gr).1R.(P 12nnx −=+ [II.198]
Trong đó :
r : ẩn nhiệt hoá hơi của hơi đỉnh tháp (J/kg)
Nhiệt độ của hơi đỉnh tháp là tđ = 78,1272
oC
⇒ Theo bảng số liệu Nhiệt hoá hơi – to (I-301), nội suy ta có :
r1 = 847,490.10
3 (J/kg) r2 = 2344,448.10
3 (J/kg)
Nồng độ phần khối l−ợng của hơi đỉnh tháp là aP = 95%
⇒ r = r1.aP + r2.(1- aP) = 847,490.103 . 0,95 + 2344,448.103.(1- 0,95)
= 922,338 . 103 (J/kg)
Gn : L−ợng n−ớc lạnh tiêu tốn (kg/h)
t1,t2 : Nhiệt độ vào và ra của n−ớc làm lạnh (oC)
Nhiệt độ vào của n−ớc lạnh lấy là nhiệt độ th−ờng : t1 = 20 oC
Nhiệt độ ra của n−ớc lạ
nh chọn : t2 = 40
oC
⇒ ttb = 30 oC
Cn : Nhiệt dung riêng của n−ớc ở nhiệt độ trung bình ttb (J/kg.độ)
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-195), nội suy ta có :
Cn = 4174,4 (J/kg.độ)
⇒ L−ợng n−ớc lạnh cần thiết là :
(kg/h) 10.222,64
)2040.(4,4174
10.338,922).1729,6.(2807,0
).(
).1.( 33
12
=−
+=−
+=
ttC
rRPG
n
x
n
IV. thiết bị lμm lạnh :
Ph−ơng trình cân bằng nhiệt l−ợng của thiết bị làm lạnh :
)tt.(C.G)tt(C.P 12n2n
'
2
'
1P −=− [II.198]
59
Trong đó :
Gn2 : L−ợng n−ớc lạnh tiêu tốn (kg/h)
'
2
'
1 t,t : Nhiệt độ đầu và cuối của sản phẩm đỉnh đã ng−ng tụ (oC)
Sản phẩm đỉnh sau ng−ng tụ ở trạng thái sôi :
⇒ Nhiệt độ vào chính bằng nhiệt độ sôi ở đỉnh tháp : '1t = 78,125 oC
Nhiệt độ ra của sản phẩm lấy là :
'
2t = 25 oC
⇒ 'tbt = 52oC
CP : Nhiệt dung riêng của sản phẩm đỉnh đã ng−ng tụ (J/kg.độ)
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202) tại
'
tbt , nội suy ta có :
C1 = 0,69 (kcal/kg.độ) = 2884(J/kg.độ)
C2 = 1,01 (kcal/kg.độ) = 4222(J/kg.độ)
Nồng độ sản phẩm đỉnh: aP = 95%
⇒ CP = C1.aP + C2.(1 – aP) = 2884 . 0,95 + 4222 .(1 – 0,95)
= 2950,9 (J/kg.độ)
⇒ L−ợng n−ớc lạnh cần thiết là :
(kg/h) 8222,1410
)2040.(4,4174
)251272,78.(9,2950.3600.2087,0
).(
)(.
12
'
2
'
1
2 =−
−=−
−=
ttC
ttCPG
n
P
n
60
tính vμ chọn thiết bị phụ
I. thiết bị gia nhiệt hỗn hợp đầu :
Để đun nóng hỗn hợp đầu ( theo phần khối l−ợng ) với năng suất 3000 kg/h .
giả thiết dung dịch đầu có nhiệt độ ban đầu t=200C ,cần đun nóng đến nhiệt độ sôi tF =84,6628
0C( nhiệt độ sôi tra theo đ−ờng cân bằng x-y-t ) .Để đun nóng hỗn hợp đầu ta dùng thiết bị gia
nhiệt loại ống chùm loại đứng ,dùng hơi n−ớc bão hoà để đun nóng hỗn hợp đầu ,chọn áp suất
tuyệt đối của hơi n−ớc bão hòa là P = 2at ,khi đó nhiệt độ của hơi n−ớc bão hoà là tbh= 119,620C
.
Thiết bị trao đổi nhiệt loại ống chùm thẳng đứng với các thông số :
- Bề mặt truyền nhiệt trên 1 đơn vị thể tích(m2/m3): 15 – 40
- L−ợng kim loại cần cho 1 đơn vị nhiệt tải: 1
- L−ợng kim loại cần cho 1 đơn vị bề mặt đốt: 30 – 80
- Chiều cao ống : hO = 1,0 (m)
- Đ−ờng kính ống : d = 25 (mm)
- Chiều dày thành ống : δ = 2,5 (mm)
⇒ Đ−ờng kính trong của ống là : dO = 20 (mm)
- Dung dịch đi trong ống, hơi đốt đi ngoài ống.
Chọn vật liệu chế tạo ống là thép không gỉ 2X13
⇒ Theo I-148, hệ số dẫn nhiệt của vật liệu là : λ = 25,4 (W/m.độ)
Chọn hơi đốt là hơi n−ớc bão hoà ở áp suất 2 at, có to sôi = 119,62 oC
1/ Hiệu số nhiệt độ trung bình :
Nhiệt độ vào của dung dịch là tđ = 20
oC
Nhiệt độ ra của dung dịch là tc = tsôi = tF = 84,6628
oC
Hơi đốt là hơi n−ớc bão hoà nên nhiệt độ không thay đổi và là nhiệt độ sôi ở áp suất đã chọn
(2 at) : 119,62 oC
⇒ Δt1 = 119,62 – 20 = 99,62 oC
⇒ Δt2 = 119,62 – 84,6628 = 34,96 oC
61
⇒ Hiệu số nhiệt độ trung bình giữa hai l−u thể là :
C 748,61
96,34
62,99ln
96,3462,99
ln
O
2
1
21 =−=
Δ
Δ
Δ−Δ=Δ
t
t
ttttb
⇒ Nhiệt độ trung bình của hơi đốt là ttb1 = 119,62 oC
⇒ Nhiệt độ trung bình của dung dịch là ttb2 = ttb1 - Δttb = 119,62 – 61,748 = 57,872 oC
2/ L−ợng nhiệt trao đổi :
)tt.(C.mQ dcP −= (J/s)
Trong đó :
m : L−ợng dung dịch đ−a vào (kg/s)
m = F = 0,6667 (kg/s)
PC : Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ)
Theo bảng số liệu Nhiệt dung riêng – to (I-202) tại to = ttb2, nội suy ta có :
C1 = 0,72 (kcal/kg.độ) = 3009,6(J/kg.độ)
C2 = 1,1 (kcal/kg.độ) = 4598(J/kg.độ)
Nồng độ hỗn hợp đầu : aF = 30%
⇒ CP = C1.aF + C2.(1 – aF) = 3009,6 . 0,30 + 4598 .(1 – 0,30)
= 4121,48 (J/kg.độ)
tđ, tc : Nhiệt độ vào và ra của dung dịch (
oC)
⇒ Q = 0,6667 . 4121,48 . (84,6628 - 20) = 177679,841 (J/s)
3/ Diện tích trao đổi nhiệt :
62
Δt1
Δt2
ΔtT
th
tdd
tT1 tT2
q1
q2
δ
α1
α2
qT
Ký hiệu :
th : Nhiệt độ hơi đốt – hơi n−ớc bão hoà ở 2 at (oC) : th = ttb1 = 119,62 oC
tT1 : Nhiệt độ mặt ngoài ống (
oC)
tT2 : Nhiệt độ mặt trong ống (
oC)
tdd : Nhiệt độ dung dịch (
oC) : tdd = ttb2 = 57,872
oC
Δt1 : Hiệu nhiệt độ giữa hơi đốt và mặt ngoài ống (oC) : Δt1 = th – tT1
Δt2 : Hiệu nhiệt độ giữa mặt trong ống và dung dịch (oC) : Δt1 = tT2 – tdd
ΔtT : Hiệu nhiệt độ giữa mặt ngoài ống và mặt trong ống (oC) : ΔtT = tT1 – tT2
δ : Chiều dày thành ống (m)
tm : Nhiệt độ màng n−ớc ng−ng (oC) : tm = 0,5.( th + tT1)
q1 : Nhiệt tải riêng phía hơi ng−ng tụ (W/m2)
q2 : Nhiệt tải riêng phía dung dịch (W/m
2)
α1 : Hệ số cấp nhiệt phía hơi ng−ng tụ (W/m2.độ)
α2 : Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch (W/m2.độ)
a/ Hệ số cấp nhiệt phía hơi ng−ng tụ :
4
1 H.t
r
.A.04,2 Δ=α (W/m2.độ) [II-28]
Trong đó :
A : Phụ thuộc nhiệt độ màng n−ớc ng−ng tm
r : ẩn nhiệt hoá hơi lấy theo nhiệt độ hơi bão hoà th (J/kg)
63
Theo bảng số liệu Nhiệt hoá hơi – to (I-301), nội suy ta có :
r = 2201,4.103 (J/kg)
Δt : Hiệu nhiệt độ giữa hơi đốt và mặt ngoài ống (oC) : Δt = Δt1
H : Chiều cao ống (m) : H = hO = 1,0 (m)
b/ Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch :
Ph−ơng trình chuẩn số cấp nhiệt đối l−u c−ỡng bức :
25,0
t
43,08,0
1 Pr
Pr.Pr.Re..021,0Nu ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ε= [I.14]
Trong đó :
♦ ε1 : Hệ số hiệu chỉnh : 150020,0
0,1
d
h
1
O
O =ε⇒==
♦ Nu : Chuẩn số Nuyxen : λ
α= l.Nu
α : Hệ số cấp nhiệt phía dung dịch (W/m2.độ) : α = α2
l : Kích th−ớc hình học chủ yếu (m) : l = dO = 0,020 (m)
λ : Hệ số dẫn nhiệt của dung dịch (W/m.độ)
3P M
..C.A
ρρ=λ (W/m.độ) [I.143]
A : Hệ số phụ thuộc mức độ liên kết của dung dịch
Etylic và N−ớc là hỗn hợp lỏng liên kết : A = 3,58.10-8
CP : Nhiệt dung riêng của dung dịch (J/kg.độ) : CP = 3827,64 (J/kg.độ)
ρ : Khối l−ợng riêng của dung dịch (kg/m3)
Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc theo ttb2 = 57,872°C :
915,755=Aρ (kg/m3) 957,983=Bρ (kg/m3)
Nồng độ khối l−ợng của dung dịch : aF = 30%
Ta có :
64
296,902
957,983
30,01
915,755
30,01
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
B
F
A
F aa
ρρρ (kg/m3)
M : Khối l−ợng mol phân tử của dung dịch (kg/kmol)
Nồng độ phần mol của dung dịch là : xF = 0,1436 (kmol/kmol)
⇒ M = MA.xF + MB.(1-xF) = 46.0,1436 + 18.(1- 0,1436)
= 22,021 (kg/kmol)
426,0
021,22
296,902.64,3827.296,902.10.58,3 38 ==⇒ −λ
(W/m.độ)
♦ Re : Chuẩn số Reynolt
Để quá trình truyền nhiệt đạt hiệu quả, dung dịch phải ở chế độ chảy xoáy ⇒ Chọn
Re = 10000
♦ Pr : Chuẩn số Prand của dòng tính theo nhiệt độ dòng : λ
μ= .CPr P
μ : Độ nhớt của dung dịch (N.s/m2)
Theo bảng và toán đồ (I-102) với nhiệt độ dung dịch ttb2 = 57,872°C :
μ1 = 0,62 (cP) μ2 = 0,49 (cP)
Theo công thức (I-93), ta có :
295,0
)49,0lg().1436,01()62,0lg(.1436,0
)lg().1()lg(.lg 21
−=
−+=
−+= μμμ FF xx
⇒ μ = 0,506 (cP) = 0,506 . 10-3 (N.s/m2)
546,4
426,0
10.506,0.64,3827Pr
3
==⇒
−
♦ Prt : Chuẩn số Prand tính theo nhiệt độ t−ờng :
65
3/4
t
3/1
t
3 t
t
t
t
tPt
t .A
M.
M
..A
.C
Pr ρ
μ=ρρ
μ=λ
μ=
3/4
6
3/48
3/1
.10.3,78
.10.58,3
872,22.Pr
t
t
t
t
t ρ
μ
ρ
μ ==⇒ −
25,025,0
43,08,0
Pr
Pr.826,63
Pr
Pr.546,4.10000.021,0 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=⇒
tt
Nu
c/ Tổng nhiệt trở thành ống :
T
21O rrr λ
δ++= (m2.độ/W)
Trong đó :
r1 : Nhiệt trở do lớp cặn bám bên ngoài thành ống : r1 = 0,232.10
-3 (m2.độ/W)
r2 : Nhiệt trở do lớp cặn bám bên trong thành ống : r2 = 0,387.10
-3 (m2.độ/W)
δ : Chiều dày thành ống : δ = 2,5 (mm) = 2,5.10-3 (m)
λT : Hệ số dẫn nhiệt của thành ống : λT = 25,4 (W/m.độ)
33
O 10.72,010.4,25
5,2
387,0232,0r −− =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ ++=⇒ (m2.độ/W)
d/ Nhiệt tải riêng trung bình :
♦ Giả sử Δt1 = 2,3 oC
⇒ tT1 = th - Δt1 = 119,62 – 2,3 = 117,32 (oC)
⇒ tm = 0,5.(th + tT1) = 0,5.(119,62 + 117,32) = 118,47 (oC)
⇒ Theo bảng số liệu A – tm (II-29), nội suy ta có : A = 187
04,11932
0,1.3,2
10.4,2201.0,187.04,2 4
3
1 ==⇒α (W/m2.độ)
⇒ q1 = α1 . Δt1 = 11932,04 . 2,3 = 27443,68 (W/m2)
⇒ qT = q1 = 27443,68 (W/m2)
66
⇒ ΔtT = qT . rO = 27443,68 . 0,72.10-3 = 19,76 (oC)
⇒ tT2 = tT1 - ΔtT = 117,32 – 19,76 = 97,56 (oC)
Theo bảng và toán đồ (I-102) với nhiệt độ t−ờng tT2 :
μ1 = 0,33 (cP) μ2 = 0,26 (cP)
Theo (I-93), ta có :
554,0
)26,0lg().1436,01()33,0lg(.1436,0
)lg().1()lg(.lg 21
−=
−+=
−+= μμμ FFt xx
⇒ μt = 0,279 (cP) = 0,279 . 10-3 (N.s/m2)
Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (I-10) theo tT2 :
715=Aρ (kg/m3) 71,959=Bρ (kg/m3)
⇒ Theo (II-183), ta có :
352,870
71,959
30,01
715
30,01
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
B
F
A
F
t
aa
ρρρ (kg/m3)
623,2
352,870
10.279,0.10.3,78Pr 3/4
3
6 ==⇒
−
t
098,73
623,2
546,4.826,63
25,0
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⇒Nu
89,1556
020,0
426,0.0938,73.
2 ===⇒ l
Nuλα (W/m2.độ)
⇒ Δt2 = tT2 – tdd = 97,56 – 57,872 = 39,688 (oC)
⇒ q2 = α2 . Δt2 = 1556,89 . 39,688 = 61789,85 (W/m2)
Ta thấy q1 và q2 khác nhau nhiều và q1 < q2 nên giả thuyết ch−a thoả mãn
Giả thuyết Δt1=4,2°C
T−ơng tự ta có tT1=115,42°C
tm=117,52 theo bảng (II- 29) ta nội suy đ−ợc
67
A=187
Nên hệ số cấp nhiệt:
25,03
1 1.2,4
410,2201.187.04,2 ⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛=α =10264,41 W/m2.độ.
Suy ra q1 = 10264,41.4,2 = 43110,54 W/m
2
ΔtT = tT1- tT2 = q1.Σr = 43110,54.0,72.10 –3 = 31,04°C; suy ra tT2=115,42 – 31,04 = 84,38°C
Theo bảng và toán đồ (I-102) với nhiệt độ t−ờng tT2 :
μ1 = 0,42 (cP) μ2 = 0,362 (cP)
Theo (I-93), ta có :
44,0
)362,0lg().1436,01()42,0lg(.1436,0
)lg().1()lg(.lg 21
−=
−+=
−+= μμμ FFt xx
⇒ μt = 0,362 (cP) = 0,362 . 10-3 (N.s/m2)
Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (I-10) theo tT2 :
84,730=Aρ (kg/m3) 934,968=Bρ (kg/m3)
⇒ Theo (II-183), ta có :
667,882
934,968
30,01
84,730
30,01
11
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
B
F
A
F
t
aa
ρρρ (kg/m3)
58,2
667,882
10.279,0.10.3,78Pr 3/4
3
6 ==⇒
−
t
17,73
58,2
546,4.826,63
25,0
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=⇒Nu
521,1558
020,0
426,0.17,73.
2 ===⇒ l
Nuλα (W/m2.độ)
⇒ Δt2 = tT2 – tdd = 84,38 – 57,872 = 26,508 (oC)
⇒ q2 = α2 . Δt2 = 1558,521 . 26,508 = 41313,275 (W/m2)
68
%5%17,4
54,43110
275,4131354,43110
1
21 <=−=−⇒
q
qq
⇒ Chấp nhận đ−ợc
⇒ Nhiệt tải riêng trung bình :
9075,42211
2
275,4131354,43110
2
21 =+=+= qqqtb (W/m2)
e/ Diện tích trao đổi nhiệt :
2,4
9075,42211
841,177679 ===
tbq
QF (m2)
⇒ Số ống truyền nhiệt cần dùng là :
66
0,1.020,0.14,3
2,4
..
===
OO
O hd
Fn π (ống)
Chọn cách xếp ống theo hình lục giác, gọi a là số ống trên một cạnh hình lục giác
⇒ Tổng số ống là : nO = 3.a.(a-1) + 1 (ống) [II.48]
⇒ Chọn a = 6, nO = 3.6.(6-1)+1 = 91 (ống)
Số ống trên đ−ờng chéo hình lục giác : b = 2a – 1 = 11 (ống)
Chọn b−ớc ống là : t = 0,03 (m) (1,2d –1,5 d)
Đ−ờng kính ngoài của ống là : d = 0,025 (m)
⇒ Đ−ờng kính trong của thiết bị là :
D = t.(b - 1) + 4.d = 0,03.(11 - 1) + 4 . 0,025 = 0,4 (m) [II.48]
⇒ Vận tốc dung dịch trong ống :
- Theo giả thiết ( chế độ chảy xoáy với Re = 104) :
(m/s) 2804,0
02,0.296,902
10.506,0.10
.
.Re 34 ===
−
O
GT d
w ρ
μ
- Theo tính toán :
69
(m/s) 026,0
4
02,0.14,3.91.296,902
6667,0
4
...
22 ===
O
O
TT dn
mw πρ
%5%90
2804,0
026,02804,0 >=−=−⇒
GT
TTGT
w
ww
⇒ Ta cần phải chia ngăn thiết bị, số ngăn chia là :
78,10
026,0
2804,0 ==
TT
GT
w
w
(ngăn)
Quy chuẩn, ta chia thiết bị làm 12 ngăn.
II. tính bơm :
Bơm làm việc liên tục trong quá trình ch−ng luyện, đ−a dung dịch từ bể chứa lên thùng cao vị,
mức chất lỏng trong thùng cao vị đ−ợc giữ ở mức không đổi nhờ ống chảy tràn để duy trì áp
suất ổn định cho quá trình cấp liệu.
⇒ L−u l−ợng bơm : GB = GF = 3000 (kg/h)
Kí hiệu :
H0 : Chiều cao tính từ mặt thoáng bể chứa
dung dịch đến mặt thoáng thùng cao vị
(m)
H1 : Chiều cao tính từ đáy tháp đến đĩa tiếp
liệu (m)
H2 : Chiều cao tính từ nơi đặt bơm đến đáy
tháp (m)
Z : Chiều cao tính từ đĩa tiếp liệu đến mặt
thoáng thùng cao vị (m)
Z
H1
H2
H0
1 1
2
2
1/ Các trở lực của quá trình cấp liệu :
Tronh quá trình sản xuất
a/ Trở lực trong ống dẫn từ thùng cao vị đến thiết bị gia nhiệt :
70
ΔP m1 = ΔP ms1 + ΔP cb1 + ΔPw (N/m2)
Trong đó : ΔP ms1 : Trở lực ma sát (N/m2)
ΔP cb1 : Trở lực cục bộ (N/m2)
Số liệu : - Chiều dài ống : L1 = 22 (m)
- Đ−ờng kính ống : dO = 0,1 (m)
- L−u l−ợng : GF = 0,6667 (kg/s)
♦ Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống :
2
w.
P
2
1O1
1w
ρ=Δ (N/m2) [I.458]
Trong đó :
ρ1 : Khối l−ợng riêng dung dịch tr−ớc khi gia nhiệt (kg/m3)
Nhiệt độ của dung dịch lúc đầu : t = 20 oC
⇒ Khối l−ợng riêng của Etylic và N−ớc (bảng I-10) theo t :
ρA = 780 (kg/m3) ρB = 998,23 (kg/m3)
Nồng độ khối l−ợng của dung dịch a = aF = 30%
⇒ Khối l−ợng riêng của dung dịch lúc đầu là :
932,920
23,998
3,01
780
30,01
11
11
1 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −+=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −+=
−−
BA
aa
ρρρ (kg/m3)
wO1 : Vận tốc dung dịch trong ống (m/s)
0922,0
1,0.785,0.932,920
667,0
.785,0. 221
1 ===
O
F
O d
Gw ρ (m/s)
914,3
2
0922,0.932,920 2
1 ==Δ⇒ wP (N/m2)
♦ Trở lực ma sát :
1w
O
1
1ms P.d
L
P Δλ=Δ (N/m2) [I.458]
71
Trong đó :
λ : Hệ số ma sát
Nhiệt độ dung dịch trong ống là : t = 20 oC
Theo toán đồ xác định độ nhớt theo nhiệt độ (I-102), ta có :
μA = 1,19 (cP) μB = 1 (cP)
Nồng độ dung dịch : x = 0,1436
⇒ lg(μ1) = x.lg(μA) + (1- x).lg(μB)
= 0,1436 . lg(1,19) + (1- 0,1436) . lg(1) = 0,0108
⇒ μ1 = 1,0252 (cP) = 1,0252.10-3 (Ns/m2)
3
3
1
11 10.282,8
10.0252,1
1,0.932,920.0922,0..Re ===⇒ −μ
ρ OO dw
>4000 , Chế độ chảy
xoáy rối
7
8
.6Re ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ε
td
gh
D
[I.461]
Thay số
7
8
1,0
100.6Re ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=gh = 1,61.104
Vậy hệ số trở lực ma sát 033,0=λ
Với loại ống thép không gỉ ta đã chọn, theo bảng I-466, ta có độ nhám tuyệt đối ε
= 0,1 (mm)
)(N/m 9162,12914,3.
1,0
10.033,0 21 ==Δ⇒ msP
♦ Trở lực cục bộ :
1w1cb P.P Δξ=Δ ∑ (N/m2)
Trong đó : ξ : Hệ số trở lực cục bộ
Các trở lực cục bộ trong ống gồm :
72
- Trở lực cửa vào từ thùng cao vị vào ống : với cạnh nhẵn ⇒ ξ = 0,5
- Trở lực do đột mở từ ống vào thiết bị gia nhiệt :
Thiết bị có đ−ờng kính d = 0,4 (m)
Tiết diện đầu thiết bị (chia 12 ngăn) là :
0105,0
12
4,0.785,0
12
.785,0 22
1 === df (m2)
Tiết diện ống là :
00785,01,0.785,0.785,0 22 === OdfO (m2)
064,0
0105,0
00785,011
22
1
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=⇒
f
fOξ
- Trở lực do van : Coi van mở 50% ⇒ ξ = 2,1
- Trở lực do ống chuyển h−ớng 2 lần với góc chuyển là 90o ⇒ ξ = 1,19 [I.479]
0436,20914,3).19,1 . 21,2064,05,0(1 =+++=Δ⇒ cbP (N/m2)
96,329162,120436,201 =+=Δ⇒ mP (N/m2)
)(00408,0
81,9.932,920
914,396,32
.
111
1 mg
PPP
h wmcbm =+=Δ+Δ+Δ= ρ
b/ Trở lực trong ống dẫn từ thiết bị gia nhiệt đến tháp :
ΔP m2 = ΔP ms2 + ΔP cb2 +ΔPw (N/m2)
Trong đó : ΔP ms2 : Trở lực ma sát (N/m2)
ΔP cb2 : Trở lực cục bộ (N/m2)
Số liệu : - Chiều dài ống : L2 =1,5 (m)
- Đ−ờng kính ống : dO = 0,1(m)
- L−u l−ợng : GF = 0,6667 (kg/s)
♦ Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống :
73
2
w.
P
2
2O2
2w
ρ=Δ (N/m2)
Trong đó :
ρ2 : Khối l−ợng riêng dung dịch sau khi gia nhiệt (kg/m3) :
ρ2 = ρF = 882,483 (kg/m3)
0962,0
1,0.785,0.483,882
6667,0
.785,0. 222
2 ===
O
F
O d
Gw ρ
083,42
0962,0.483,882 2
2 ==Δ⇒ wP (N/m2)
♦ Trở lực ma sát :
2w
O
2
2ms P.d
L
P Δλ=Δ (N/m2)
Trong đó :
λ : Hệ số ma sát
Nhiệt độ dung dịch trong ống là : t = 84,6628 oC
Theo toán đồ xác định độ nhớt theo nhiệt độ (I-102), ta có :
μA = 0,38 (cP) μB = 0,29 (cP)
Nồng độ dung dịch : x = 0,1436
⇒ lg(μ2) = x.lg(μA) + (1- x).lg(μB)
= 0,1436 . lg(0,38) + (1- 0,1436) . lg(0,29) = - 0,52
⇒ μ2 = 0,301 (cP) = 0,301.10-3 (Ns/m2)
44
3
2
22 1010.813,2
10.301,0
1,0.783,882.0962,0..Re >===⇒ −μ
ρ OO dw
74
⇒ Chế độ chảy xoáy
⇒ Xác định λ theo công thức II-464 :
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ Δ+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=λ 7,3Re
81,6
lg.2
1
9,0
2
9,0
7,3Re
81,6
lg.2
−
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ Δ+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=λ⇒
023,0
7,3
10.1
28130
81,6lg.2
2
39,0
=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ +⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=
−−
)(N/m 408,1083,4.
1,0
5,1023,0 22 ==Δ⇒ msP
♦ Trở lực cục bộ :
2w2cb P.P Δξ=Δ ∑ (N/m2)
Trong đó : ξ : Hệ số trở lực cục bộ
Các trở lực cục bộ trong ống gồm :
- Trở lực do đột thu từ thiết bị gia nhiệt vào ống :
197,0747,0
0105,0
00785,0
1
=⇒==⇒ ξ
f
fO
- Trở lực cửa ra từ ống vào tháp : ⇒ ξ = 1,0
- Trở lực do van : Coi van mở 50% ⇒ ξ = 2,1
- Trở lực do ống chuyển h−ớng với góc chuyển là 90o ⇒ ξ = 1,19
32,18083,4).19,11,20,1197,0(2 =+++=Δ⇒ cbP (N/m2)
728,1932,18408,12 =+=Δ⇒ mP (N/m2)
)(00275,0
81,9.483,882
083,4728,19
.2
m
g
PPPh Wmcbm =+=Δ+Δ+Δ= ρ
75
c/ Trở lực trong thiết bị gia nhiệt :
ΔP m3 = ΔP ms3 + ΔP cb3 +ΔPw3 + ΔPH(N/m2)
Trong đó : ΔP ms3 : Trở lực ma sát (N/m2)
ΔP cb3 : Trở lực cục bộ (N/m2)
♦ Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống truyền nhiệt:
2
w.
P
2
w
ρ=Δ (N/m2)
Trong đó :
ρ : Khối l−ợng riêng dung dịch trong ống (kg/m3) : ρ = 882,483 (kg/m3)
w : Vận tốc dung dịch trong ống truyền nhiệt (m/s) :
Thiết bị chia làm 12 ngăn : w = 12 . wTT = 12. 0,026= 0,312 (m/s)
952,42
2
312,0.483,882 2 ==Δ⇒ wP (N/m2)
♦ Trở lực ma sát :
33 . w
O
ms Pd
LP Δ=Δ λ (N/m2)
Trong đó :
L : Chiều dài ống truyền nhiệt do chia12 ngăn : L = 12 . 1,0 = 12,0 (m)
dO : Đ−ờng kính ống truyền nhiệt (m) : dO = 0,02 (m)
λ : Hệ số ma sát
Độ nhớt dung dịch trong ống : μ = 0,301 . 10-3 (N.s/m2)
44
3 1010.83,110.301,0
02,0.483,882.312,0..Re >===⇒ −μ
ρ Odw
⇒ Chế độ chảy xoáy
⇒ Xác định λ theo công thức II-464 :
76
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ Δ+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=λ 7,3Re
81,6
lg.2
1
9,0
Với loại ống thép không gỉ ta đã chọn, theo bảng I-466, ta có độ nhám tuyệt đối ε
= 0,1 (mm)
Độ nhám t−ơng đối : Δ = ε/dO = 0,1/20 = 5.10-3
29,0
7,3Re
81,6lg.2
−
⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ Δ+⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=⇒ λ
0352,0
7,3
10.5
18300
81,6lg.2
2
39,0
=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛
⎥⎥⎦
⎤
⎢⎢⎣
⎡ +⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛−=
−−
)(N/m 14624,907952,42.
02,0
0,12.0352,0 23 ==Δ⇒ msP
♦ Trở lực cục bộ :
w3cb P.P Δξ=Δ ∑ (N/m2)
Trong đó : ξ : Hệ số trở lực cục bộ
a b
d c
e
h
f
g
Các trở lực cục bộ trong thiết bị gia nhiệt gồm :
- Trở lực do đột thu từ đầu thiết bị vào chùm ống :
77
Thiết bị có số ống truyền nhiệt nO = 91 chia làm12 ngăn
Tiết diện chùm ống ở 1 ngăn là :
00238,0
12
91.02,0.785,0
12
..785,0 22
2 === OO ndf (m2)
4318,0226,0
0105,0
00238,0
1
2 =⇒==⇒ ξ
f
f
- Trở lực do đột mở từ chùm ống ra đầu thiết bị:
598,0
0105,0
00238,011
22
1
2 =⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=⇒
f
fξ
- Khi dòng chảy từ ống vào thiết bị, ta có đột mở:
0637,0
0105,0
00785,011
22
1
=⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛ −=⎟⎟⎠
⎞
⎜⎜⎝
⎛ −=⇒
f
fOξ
- Khi dòng chảy từ ngoài thiết bị, ta có đột thu:
175,075,0
0105,0
00785,0
1
=⇒==⇒ ξ
f
fO
Trở lực do dòng chuyển h−ớng 22 lần với góc chuyển là 90o
1,19
86,1755952,42).175,0067,019,1 . 221,2598,0.124318,0.12(3 =+++++=Δ⇒ cbP
(N/m2)
-
006,266386,175514624,9073 =+=Δ⇒ mP (N/m2)
+ hPΔ : áp suất cần thiết để nâng chất lỏng lên cao hoặc để khắc phục áp suất thuỷ tĩnh,
N/m2
158,86571.81,9.483,882..3 ===Δ HgPH ρ (N/m2)
)(312,1
81,9.483,882
952,42158,8657006,2663
.3
m
g
PPPPh wHmcbm =++=Δ+Δ+Δ+Δ= ρ
78
2/ Tính chiều cao của thùng cao vị so với đĩa tiếp liệu:
Viết ph−ơng trình Becnuli cho hai mặt cắt 1-1 và 2-2 (lấy 2-2 làm mặt chuẩn) :
mhg
w
g
P
g
w
g
PZ Δ++=++
.2..2.
2
2
2
2
2
1
1
1
ρρ
Trong đó :
P1, P2 : áp suất tại mặt cắt 1 và 2 (N/m
2)
P1 = Pa = 10
5 (N/m2)
P2 = P1 +ΔPL=39983,982+ 105 (N/m2) =139983,982(N/m2)
hm=hm1 + hm2 + hm3 = 0,00408 + 0,00275 + 1,312 = 1,3188(m)
w1 : Vận tốc dung dịch tại mặt cắt 1 (m/s)
Coi w1 = 0 vì tiết diện thùng cao vị rất lớn so với tiết diện ống.
w2 : Vận tốc dung dịch tại mặt cắt 2 : w2 = 0,0962 (m/s)
ρ1 : Khối l−ợng riêng dung dịch tr−ớc khi gia nhiệt (kg/m3):
ρ1 = 920,932 (kg/m3)
ρ2 : Khối l−ợng riêng dung dịch sau khi gia nhiệt (kg/m3) :
ρ2 = 882,483(kg/m3)
(m) 16,163 318,1
81,9.2
0962,0)
81,9.932,920
10
81,9.483,882
982,139983(
.2
)
..
(
25
2
2
1
1
2
2
=⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++−=
⎥⎦
⎤⎢⎣
⎡ ++−=⇒ mhg
w
g
P
g
PZ ρρ
3/ tính bơm:
Bơm ly tâm làm việc ở áp suất th−ờng, ở 200C thì chiều cao hút của bơm là 5(m)[Bảng II.34a –
I.539]
Chiều cao đẩy của bơm là:
H0 = Z + Hc + h
’ + hnắp
79
h’ : Khoảng cho phép từ đĩa trên cùng với nắp chọn h’ = 0,4(m)
hnắp = 0,5(m)
H0 = 16,163 + 4,4 + 0,4 + 0,5 = 21,463(m)
Chiều cao làm việc của bơm:
HF = H0 + Hh = 21,463 + 5 = 26,463(m)
a/ Trở lực trong ống dẫn từ bể chứa lên thùng cao vị :
ΔP m0 = ΔP ms0 + ΔP cb0 (N/m2)
Trong đó : ΔP ms0 : Trở lực ma sát (N/m2)
ΔP cb0 : Trở lực cục bộ (N/m2)
Số liệu : - Chiều dài ống : L0 = H0 + 0,2 = 21,463 + 0,2 = 21,663 (m)
- Đ−ờng kính ống : dO = 0,1 (m)
- L−u l−ợng : GB =0,6667 (kg/s)
♦ Thế năng vận tốc của chất lỏng trong ống :
2
w.
P
2
01
0w
ρ=Δ (N/m2)
Trong đó :
ρ1 : Khối l−ợng riêng dung dịch tr−ớc khi gia nhiệt (kg/m3)
w0 : Vận tốc dung dịch trong ống (m/s)
0922,0
1,0.785,0.932,920
6667,0
.785,0. 221
1 ===
O
F
O d
Gw ρ (m/s)
9124,3
2
0922,0.932,920 2
0 ==Δ⇒ wP (N/m2)
♦ Trở lực ma sát :
0
0
0 . w
O
ms Pd
LP Δ=Δ λ (N/m2) [I.458]
Trong đó :
80
λ : Hệ số ma sát
Nhiệt độ dung dịch trong ống là : t = 20 oC
Theo toán đồ xác định độ nhớt theo nhiệt độ (I-102), ta có :
μA = 1,19 (cP) μB = 1 (cP)
Nồng độ dung dịch : x = 0,1436
⇒ lg(μ0) = x.lg(μA) + (1- x).lg(μB)
= 0,1436 . lg(1,19) + (1- 0,1436) . lg(1) = 0,0108
⇒ μ0 = 1,025 (cP) = 1,025.10-3 (Ns/m2)
40008279
10.025,1
1,0.483,920.0922,0..Re 3
0
11 >===⇒ −μ
ρ OO dw
⇒ Chế độ chảy xoáy rối
7
8
.6Re ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛= ε
td
gh
D
[I.461]
Thay số
7
8
1,0
100.6Re ⎟⎠
⎞⎜⎝
⎛=gh = 1,61.104
Vậy hệ số trở lực ma sát 033,0=λ
)(N/m 966,27912,3.
1,0
663,21.033,0 20 ==Δ⇒ msP
♦ Trở lực cục bộ :
0w0cb P.P Δξ=Δ ∑ (N/m2)
Trong đó : ξ : Hệ số trở lực cục bộ
Các trở lực cục bộ trong ống gồm :
- Trở lực do van : Coi van mở 50% ⇒ ξ = 2,1
81
- Trở lực do ống chuyển h−ớng với góc chuyển là 90o ⇒ ξ = 1,19
008,92966,27).19,11,2(0 =+=Δ⇒ cbP (N/m2)
886,123008,92966,27912,30 =++=Δ⇒ mP (N/m2)
Chiều cao cột chất lỏng t−ơng ứng:
)(0137,081,9.932,920
886,123
.
0 m
g
PHm ==Δ= ρ
b/ áp suất toàn phần của bơm :
H = HF + Hm = 26,463+ 0,0137 = 26,476 (N/m
2)
c/ Năng suất bơm :
η
ρ
.1000
... HgQN = (KW)
Trong đó :
Q : L−u l−ợng thể tích của bơm (m3/s)
4
1
10.239,7
932,920
6667,0 −=== ρ
BGQ (m3/s)
η: Hiệu suất toàn phần của bơm, η=η0.ηtl.ηck
η0 : Hiệu suất thể tích (do hao hụt khi chuyển từ Pcao → Pthấp, η0=0,88
ηtl: Hiệu suất thuỷ lực tính đến ma sát và sự tạo dòng xoáy trong bơm tlη =0,8
ηck: Hiệu suất cơ khí, tính đến ma sát cơ khí ở ổ bi ổ lót trục, ηck=0,92
*Hiệu suất toàn phần của bơm: η=0,880,80.0,92=0,64768
Vậy )(267,03600.64768,0.1000
81,9.2400.476,26 kwNb ==
Chọn bơm có công suất 0,3(kw) khi đó công suất mô tơ:
ηtr:hiệu suất truyền động trục ηtr=1
ηđc: hiệu suất truyền động cơ ηđc=0,8
82
)(334,0
8,0.1
267,0 kwNmoto ==
Thông th−ờng để đảm bảo an toàn ng−ời ta chọn động cơ có công suất lớn hơn công suất tính
toán l−ợng dự trữ dựa vào khả năng quá tải của bơm:
moto
t
moto NN .β= [I-439]
Trong đó β hệ số dự trữ công suất và trong tr−ờng hợp này ta chọn β=2(do Nmôtơ<1)
Do đó: Ntmôtơ=2.0,334=0,668(kw)
Vậy ta chọn bơm có công suất 0,7 kw
83
tμi liệu tham khảo
I. Bộ môn quá trình thiết bị và công nghệ hoá chất (Khoa Hoá, tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà
Nội) – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, Tập I – NXB Khoa học và kỹ thuật
(1978).
II. Bộ môn quá trình thiết bị và công nghệ hoá chất (Khoa Hoá, tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà
Nội) – Sổ tay quá trình và thiết bị công nghệ hoá chất, Tập II – NXB Khoa học và kỹ thuật
(1999).
III. Cơ sở các quá trình và thiết bị công nghệ hoá học(Tr−ờng Đại học Bách Khoa Hà Nội, Tập 2
- 2000)
84
85
Phụ Lục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn tốt nghiệp- Chưng luyện để tách hỗn hộp các cấu tử trong công nghiệp.pdf