Luận văn Tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Thái Bình

Tài liệu Luận văn Tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Thái Bình: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------- PHẠM THÀNH KHÁNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------- PHẠM THÀNH KHÁNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHAN THANH LONG THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phan Thanh Long, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyê...

pdf160 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1186 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên trường cao đẳng sư phạm Thái Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------- PHẠM THÀNH KHÁNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM ----------------------- PHẠM THÀNH KHÁNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH CHUYÊN NGÀNH: GIÁO DỤC HỌC Mã số: 60 14 01 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Ngƣời hƣớng dẫn khoa học TS. PHAN THANH LONG THÁI NGUYÊN – 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên LỜI CẢM ƠN Tôi xin bày tỏ lòng cảm ơn sâu sắc tới Tiến sĩ Phan Thanh Long, ngƣời đã tận tình hƣớng dẫn và giúp đỡ tôi trong suốt quá trình thực hiện luận văn. Tôi cũng xin trân trọng cảm ơn các thầy, cô giáo khoa Tâm lý – Giáo dục trƣờng Đại học Sƣ phạm Thái Nguyên, những ngƣời đã góp ý kiến quý báu cho tôi trong quá trình thực hiện đề tài. Tôi xin trân trọng cảm ơn Ban giám hiệu, các bạn đồng nghiệp cùng các đồng chí cán bộ Đoàn Thanh niên và sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình, nơi tôi đang công tác đã quan tâm, tạo điều kiện giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn tốt nghiệp và khoá học. Và cuối cùng, tôi muốn gửi lời cảm ơn đối với gia đình tôi, bạn bè, những ngƣời đã luôn động viên, ủng hộ và giúp đỡ tôi trong quá trình tôi làm luận văn. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn! Thái Nguyên, tháng 9 năm 2010 Tác giả Phạm Thành Khánh Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên BẢNG CHỮ VIẾT TẮT Câu lạc bộ CLB Cao đẳng CĐ Cán bộ phong trào CBPT Chất lƣợng giáo dục CLGD Công nghiệp hoá CNH Đại học ĐH Cao đẳng sƣ phạm CĐSP Cục xuất bản CXB Đoàn thể ĐT Giáo dục - đào tạo GD - ĐT Giáo dục đại học GDĐH Giảng viên GV Hiện đại hoá HĐH Hoạt động phong trào HĐPT Kỹ năng KN Khoa học kỹ thuật KHKT Nhà xuất bản NXB Nhà xuất bản giáo dục NXBGD Sinh viên SV Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên MỤC LỤC MỞ ĐẦU ......................................................................................................... 1 1. Lý do chọn đề tài .......................................................................................... 1 2. Mục đích nghiên cứu .................................................................................... 2 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu .............................................................. 2 4. Giả thuyết khoa học ...................................................................................... 3 5. Nhiệm vụ nghiên cứu ................................................................................... 3 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu ................................................................... 3 7. Phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................................. 3 8. Đóng góp của luận văn ................................................................................. 5 9. Cấu trúc của luận văn ................................................................................... 5 Chƣơng 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CHO SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.1 Lịch sử nghiên cứu vấn đề .......................................................................... 6 1.1.1 Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài .................................................................. 6 1.1.2 Các nghiên cứu trong nƣớc ...................................................................... 9 1.2 Một số khái niệm cơ bản của đề tài ............................................................. 12 1.2.1 Khái niệm tổ chức ................................................................................... 12 1.2.2 Khái niệm HĐPT ..................................................................................... 12 1.2.3 Khái niệm tổ chức HĐPT ........................................................................ 15 1.3 HĐPT với sự phát triển nhân cách cho sinh viên trong trƣờng cao đẳng ..... 16 1.3.1 Những đặc điểm cơ bản trong sự phát triển tâm lý của sinh viên ............. 16 1.3.2 Vai trò của HĐPT đối với sự phát triển nhân cách của sinh viên ............. 29 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1.3.3 Nhiệm vụ của HĐPT ............................................................................... 39 1.4 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức HĐPT trong trƣờng đại học .......... 40 1.4.1 Yêu cầu đổi mới giáo dục đại học liên quan đến HĐPT ........................... 40 1.4.2 Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục ..................................................... 42 1.4.3 Năng lực của ngƣời tổ chức HĐPT .......................................................... 42 1.4.4 Nội dung chƣơng trình của HĐPT ........................................................... 43 1.4.5 Hình thức tổ chức HĐPT ......................................................................... 43 1.4.6 Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của HĐPT ................................................ 43 1.4.7 Các điều kiện để tổ chức HĐPT đạt hiệu quả ........................................... 44 Chƣơng 2. THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HĐPT CHO SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH 2.1 Mục đích, đối tƣợng, nội dung và phƣơng pháp khảo sát ............................ 46 2.1.1 Mục đích khảo sát .................................................................................... 46 2.1.2 Đối tƣợng khảo sát .................................................................................. 46 2.1.3 Nội dung khảo sát .................................................................................... 47 2.1.4 Tiêu chí đánh giá và thang đo .................................................................. 47 2.2 Vài nét về quá trình trƣởng thành và phát triển của trƣờng CĐSP TB ........ 48 2.3 Thực trạng HĐPT cho sinh viên trƣờng CĐSPTB ...................................... 51 2.3.1 Đánh giá về mức độ tổ chức các HĐPT cho sinh viên trong trƣờng CĐSPTB .......................................................................................................... 52 2.3.2 Đánh giá về quy mô tổ chức các HĐPT cho SV trong trƣờng CĐSPTB .. 59 2.3.3 Đánh giá về hình thức tổ chức HĐPT cho SV trong trƣờng CĐSPTB ..... 63 2.3.4 Thực trạng các lực lƣợng tổ chức HĐPT cho SV trong trƣờng CĐSPTB ....... 67 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2.3.5 Tìm hiểu mức độ tham gia của SV vào các HĐPT do nhà trƣờng tổ chức ...... 69 2.4 Khảo sát thực trạng biện pháp tổ chức HĐPT cho SV trong trƣờng CĐSPTB .......................................................................................................... 71 2.4.1 Nhận thức của các lực lƣợng về tính cần thiết sử dụng biện pháp tổ chức 71 2.4.2 Đánh giá về mức độ sử dụng các biện pháp tổ chức HĐPT ..................... 75 2.4.3 Đánh giá về ƣu, nhƣợc điểm của các biện pháp tổ chức HĐPT trong trƣờng CĐSPTB ............................................................................................... 77 2.4.4 Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả triển khai các biện pháp tổ chức HĐPT ...................................................................................................... 78 2.5 Đánh giá chung thực trạng và nguyên nhân ................................................ 80 2.5.1 Đánh giá chung về thực trạng .................................................................. 80 2.5.2 Nguyên nhân của thực trạng .................................................................... 81 Chƣơng 3. CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HĐPT CHO SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH 3.1 Những nguyên tắc xây dựng các biện pháp ................................................. 83 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo thực hiện mục tiêu của giáo dục đại học ................. 83 3.1.2 Nguyên tắc tổ chức HĐPT phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý SV ............ 84 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo sự huy động các chủ thể cùng tham gia................... 84 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính xung kích, chủ động sáng tạo........................... 85 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi của biện pháp tổ chức HĐPT ............... 85 3.1.6. Đảm báo tính giáo dục cao ..................................................................... 85 3.2. Đề xuất một số biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên ............................. 86 3.2.1 Biện pháp 1: Tìm hiểu nhu cầu, nguyện vọng của sinh viên .................... 86 3.2.2 Biện pháp 2: Xây dựng nội dung, hình thức tổ chức hoạt động ................ 88 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3.2.3 Biện pháp 3: Chuẩn bị các điều kiện cho công tác tổ chức HĐPT ........... 92 3.2.4 Biện pháp 4: Xây dựng quy chế khen thƣởng cho sinh viên tích cực ....... 93 3.2.5 Biện pháp 5: Bồi dƣỡng, tập huấn năng lực cho cán bộ tổ chức HĐPT .... 95 3.2.6 Biện pháp 6: Tuyên truyền kế hoạch hoạt động đến các lực lƣợng .......... 96 3.2.7 Biện pháp 7: Phát huy tính tích cực và chủ động của sinh viên ................ 98 3.2.8 Biện pháp 8: Xã hội hoá HĐPT cho sinh viên ........................................ 99 3.2.9 Biện pháp 9: Chƣơng trình hoá, Đa dạng hoá hình thức tổ chức HĐPT .. 100 3.3 Khảo nghiệm các biện pháp tổ chức HĐPT ................................................ 106 3.3.1 Mục đích khảo nghiệm ............................................................................ 106 3.3.2 Nội dung khảo nghiệm ............................................................................ 106 3.3.3 Đối tƣợng khảo nghiệm ........................................................................... 106 3.3.4 Tiến trình khảo nghiệm ............................................................................ 106 3.3.5 Kết quả khảo nghiệm ............................................................................... 107 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I. Kết luận ........................................................................................................ 115 II. Kiến nghị ..................................................................................................... 116 1. Đối với trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình............................................... 116 2. Đối với các khoa, bộ môn ............................................................................. 116 3. Đối với các lớp, chi đoàn, chi hội ................................................................. 117 4. Đối với cán bộ phong trào ............................................................................ 117 5. Đối với giảng viên ........................................................................................ 117 6. Đối với sinh viên .......................................................................................... 117 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BẢNG VÀ BIỂU ĐỒ Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình ............... 50 Bảng 2.1 Đánh giá về mức độ tổ chức các HĐPT ............................................. 52 Biểu đồ 2.1. Đánh giá về quy mô các HĐPT tổ chức ở cấp trƣờng ................... 59 Biểu đồ 2.2 Đánh giá về quy mô các HĐPT tổ chức ở cấp khoa ....................... 61 Biểu đồ 2.3 Đánh giá về quy mô các HĐPT tổ chức ở cấp lớp ......................... 62 Biểu đồ 2.4. Đánh giá về tính phong phú của các HĐPT .................................. 64 Biểu đồ 2.5. Đánh giá về tính đơn điệu của các HĐPT ..................................... 65 Biểu đồ 2.6. Đánh giá về thực trạng lực lƣợng tổ chức các HĐPT .................... 67 Biểu đồ 2.7 Đánh giá về mức độ tham gia của sinh viên vào HĐPT ................. 69 Biểu đồ 2.8 Đánh giá về tính cần thiết sử dụng các biện pháp tổ chức HĐPT... 71 Biểu đồ 2.9. Đánh giá của CBPT về tính cần thiết sử dụng các biện pháp tổ chức ... 73 Biểu đồ 2.10. Đánh giá của SV về tính cần thiết sử dụng các biện pháp tổ chức ....... 74 Biểu đồ 2.11. Đánh giá về mức độ sử dụng các biện pháp tổ chức HĐPT ........ 75 Biểu đồ 3.1. Khảo nghiệm về tính phù hợp của các biện pháp .......................... 107 Biểu đồ 3.2. Đánh giá về tính hiệu quả của các biện pháp ............................... 109 Biểu đồ 3.3. Khảo nghiệm về tính khả thi của các biện pháp ........................... 111 Bảng 3.1. Đánh giá về nội dung và cách thức thực hiện các biện pháp ............. 112 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên DANH MỤC HÌNH ẢNH Ảnh 1: Thầy Hiệu trƣởng trong lễ khai giảng năm học 2007 - 2008 Ảnh 2: Đại diện ĐTN trƣờng nhận cớ lƣu niệm của Tỉnh Đoàn Thái Bình Ảnh 3: Hoạt động của CLB khiêu vũ trong hội diễn văn nghệ 20/11/2008 Ảnh 4: Giải bóng đá sinh viên ( Tháng 10/2007) Ảnh 5: Thầy, cô tham gia văn nghệ trong buổi giao lƣu văn nghệ 20/11/2008 Ảnh 6: Các thầy phòng Đào tạo tham gia văn nghệ 20/11/2008 Ảnh 7: Tiết mục của Thầy, cô giáo trong giao lƣu văn nghệ 20/11/2008 Ảnh 8: Văn nghệ chào mừng ngày 20/11/2008 Ảnh 9: Ảnh triển lãm tranh mùa thu do sinh viên tổ chức Ảnh 10: Triển lãm Mỹ thuật do sinh viên tổ chức Ảnh 10a: Sáng tác tranh với chủ đè " Khúc giao mùa" SV: Vũ Bình Nguyên Ảnh 10b: Sáng tác tranh với chủ đề " Khúc giao mùa" SV: Mai Tiến Bộ Ảnh 10c: Sáng tác tranh với chủ đề " Khúc giao mùa" SV: Nguyễn Ngọc Ảnh 10d: Văn nghệ trong chủ đề " Khúc giao mùa" Tháng 11/2008 Ảnh 11: Hoạt động văn nghệ chào mừng ngày thành lập ĐTNCS HCM 26/3/2009 Ảnh 12: Đêm giao lƣu văn nghệ chào mừng ngày thành lập ĐTNCS HCM 26/3/2009 Ảnh 13: Sự hƣởng ứng, động viên của Thầy, cô và tham gia của các em SV trong đêm chào mừng ngày thành lập ĐTNCS HCM 26/3/2009 Ảnh 14: Đội TNXK trƣờng trong đêm liên hoan văn nghệ Lễ khai giảng năm học 2009 - 2010 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Ảnh 15: Lễ khai giảng năm học 2009 - 2010 Ảnh 16: Hoạt động văn nghệ chào mừng khai giảng năm học 2009 - 2010 do ĐTN trƣờng tổ chức Ảnh 17: Hoạt động báo cáo tổng kết công tác NCKH của nhà trƣờng năm học 2009 - 2010 Ảnh 18: Đoàn TNCS HCM trƣờng trong lễ dâng hoa Thầy Chu Văn An 18/11/2009 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. Lý do chọn đề tài Đảng và Nhà nƣớc đã xác định: "Giáo dục là quốc sách hàng đầu", là con đƣờng cơ bản để công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nƣớc. Vai trò của giáo dục, trong đó có giáo dục đại học là nhân tố quan trọng góp phần quyết định tốc độ phát triển kinh tế - xã hội, giáo dục góp phần vào công tác đào tạo nguồn nhân lực cho đất nƣớc. Để đào tạo ra đƣợc những con ngƣời có kiến thức, có các phẩm chất, năng động, thích ứng với sự phát triển của xã hội cần có sự đóng góp của các lực lƣợng giáo dục và phải đƣợc tiến hành thông qua nhiều hoạt động. Một số nhà nghiên cứu đã khẳng định: "Nhà trƣờng ngày nay là nhà trƣờng hoạt động…Phƣơng pháp giáo dục bằng hoạt động…hoạt động cùng nhau, hoạt động hợp tác giữa thầy và trò, hoạt động hợp tác giữa trò - trò có một tác dụng lớn”. Sinh viên là những ngƣời đang học tập, nghiên cứu tại các trƣờng cao đẳng, đại học. Phần lớn các em sinh viên, học sinh đã và đang sinh hoạt tại các tổ chức Đoàn TNCSHCM, Hội học sinh, sinh viên trong trƣờng học. Trong những năm qua công tác Đoàn và phong trào thanh niên trƣờng học đã có những chuyển biến tích cực, đạt kết quả tốt. Tuy nhiên, hiện nay nhiều trƣờng còn lúng túng trong việc đƣa ra các mô hình hoạt động phù hợp, chƣa đƣa ra đƣợc các biện pháp tổ chức hoạt động phong trào nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục trong trƣờng. Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình tiền thân là trƣờng Trung cấp Sƣ phạm, ra đời tháng 10 - 1959. Đây là trƣờng trung cấp chuyên nghiệp đầu tiên của tỉnh. Nhiệm vụ của trƣờng là: đào tạo giáo viên cấp 2, bồi dƣỡng kiến thức văn hoá phổ thông cho cán bộ các ngành của tỉnh. Hơn 50 năm xây dựng và phát triển, nhà trƣờng đã tích cực phấn đấu trở thành trung tâm đào tạo, bồi dƣỡng văn hoá cho các cán bộ trong tỉnh, đã và đang góp phần tích cực vào sự nghiệp nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dƣỡng nhân tài cho đất nƣớc. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 Bên cạnh việc giáo dục hành vi văn hoá, bồi dƣỡng kiến thức cho sinh viên, trong những năm qua tổ chức Đoàn trong Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình đã thƣờng xuyên tổ chức các hoạt động phong trào thu hút nhiều sinh viên tham gia. Qua các hoạt động đã tạo nên môi trƣờng sƣ phạm lành mạnh, góp phần tích cực vào quá trình đổi mới công tác giáo dục, đào tạo của nhà trƣờng. Tuy nhiên, cùng với sự phát triển kinh tế, xã hội, đổi mới giáo dục đòi hỏi các tổ chức Đoàn Thanh niên, Hội sinh viên phải có những biện pháp để nâng cao chất lƣợng, hiệu quả cho hoạt động phong trào trong trƣờng. Thực tế, những hoạt động phong trào của nhà trƣờng mới chỉ tập trung ở một số nội dung nhất định, hình thức còn đơn điệu, quy trình và cách thức tổ chức còn hạn chế, dẫn đến tác dụng của các hoạt động này tới công tác giáo dục đào tạo chƣa nhiều. Việc xây dựng và hoàn thiện các biện pháp tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình là hết sức cần thiết. Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi lựa chọn đề tài: "Tổ chức hoạt động phong trào cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình" để nghiên cứu. 2. Mục đích nghiên cứu Hoàn thiện các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình, góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục - đào tạo của nhà trƣờng. 3. Khách thể và đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Lý luận và thực tiễn tổ chức các HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng sƣ phạm. 3.2. Đối tƣợng nghiên cứu Biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 4. Giả thuyết khoa học HĐPT trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm bị chế ƣớc và chi phối bởi nhiều yếu tố khách quan và chủ quan khác nhau. Nếu thiết lập đƣợc các biện pháp tổ chức hợp lý, phát huy tốt các yếu tố tích cực, hạn chế, khắc phục những khó khăn trở ngại thì hiệu quả hoạt động HĐPT của sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm sẽ đƣợc nâng cao. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1. Hệ thống hoá cơ sở lý luận của vấn đề tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng đại học, cao đẳng. 5.2. Khảo sát, đánh giá thực trạng các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. 5.3. Hoàn thiện các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình và tiến hành khảo nghiệm tính khả thi và mức độ phù hợp của biện pháp này. 6. Giới hạn và phạm vi nghiên cứu Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu nhằm hoàn thiện các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên của các đoàn thể, đặc biệt là Đoàn Thanh niên CSHCM trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1. Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết Đọc các tài liệu để phân tích, tổng hợp, hệ thống hoá các lý thuyết có liên quan nhằm tìm hiểu sâu sắc hơn bản chất của vấn đề nghiên cứu, đồng thời sắp xếp chúng thành một hệ thống để hình thành giả thuyết khoa học định hƣớng cho quá trình nghiên cứu. 7.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn Sử dụng các phƣơng pháp này nhằm xem xét, phân tích các biện pháp, cách thức tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình, đảm bảo tính chân thực, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 - Phƣơng pháp điều tra: Sử dụng bộ phiếu câu hỏi để điều tra các đối tƣợng là: Cán bộ quản lý, cán bộ tổ chức phong trào, giảng viên và sinh viên các khoa, lớp. Thông qua đó để khảo sát, đánh giá thực trạng tổ chức HĐPT cho sinh viên trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. - Phƣơng pháp phỏng vấn: Trực tiếp trao đổi với đại diện: Ban giám hiệu; Cán bộ đoàn thể; Lãnh đạo các bộ phận và giảng viên, sinh viên trong trƣờng để thấy rõ thực trạng các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên. Đồng thời, chỉ ra đƣợc những nguyên nhân chủ yếu ảnh hƣởng đến hiệu quả tổ chức HĐPT cho sinh viên trƣờng CĐSPTB. - Phƣơng pháp chuyên gia: Trong quá trình nghiên cứu, chúng tôi tham khảo ý kiến của một số nhà tổ chức và chuyên gia nghiên cứu về cách thức tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng đại học và cao đẳng, các nhà giáo dục nhằm xây dựng đề cƣơng nghiên cứu, xử lý số liệu, xây dựng biện pháp tổ chức các HĐPT trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. - Phƣơng pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động: Nghiên cứu hiệu quả các HĐPT do nhà trƣờng tổ chức cho sinh viên nhằm đánh giá, tổng kết kinh nghiệm đƣa ra những đề xuất nhằm hoàn thiện các biện pháp tổ chức các HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. - Phƣơng pháp tổng kết kinh nghiệm: Trên cơ sở các báo cáo tổng kết đánh giá hiệu quả HĐPT cho sinh viên tại trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình trong 5 năm trở lại đây; Tham khảo ý kiến của đại diện Ban giám hiệu; Cán bộ tổ chức HĐPT; Lãnh đạo các bộ phận và giảng viên, sinh viên nhà trƣờng trong công tác tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. 7.3. Phương pháp xử lý số liệu Chúng tôi sử dụng phƣơng pháp xử lý số liệu bằng thống kê toán học để xử lý số liệu điều tra làm cơ sở cho các phân tích khoa học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 8. Đóng góp của luận văn Hoàn thiện hệ thống các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên của Đoàn thanh niên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình nhằm góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục và đào tạo của nhà trƣờng. 9. Cấu trúc của luận văn Mở đầu Chƣơng 1: Cơ sở lý luận của việc tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng. Chƣơng 2: Thực trạng tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. Chƣơng 3: Các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. Kết luận và kiến nghị Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Chƣơng 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA VIỆC TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG PHONG TRÀO CHO SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG ĐẠI HỌC, CAO ĐẲNG 1.1. LỊCH SỬ NGHIÊN CỨU VẤN ĐỀ 1.1.1.Các nghiên cứu ở nƣớc ngoài Giáo dục là một hiện tƣợng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là sự truyền đạt và lĩnh hội những kinh nghiệm lịch sử - xã hội của các thế hệ loài ngƣời. Nhờ có giáo dục mà các thế hệ nối tiếp nhau phát triển, tinh hoa văn hoá dân tộc và nhân loại đƣợc kế thừa, bổ sung và trên cơ sở đó mà xã hội loài ngƣời không ngừng tiến lên. Ngày nay giáo dục đã trở thành một hoạt động đƣợc tổ chức đặc biệt, đạt tới trình độ cao, có chƣơng trình, kế hoạch, có nội dung, phƣơng pháp hiện đại, diễn ra theo một nhịp độ khẩn trƣơng và đã trở thành động lực thúc đẩy sự phát triển nhanh chóng của xã hội loài ngƣời. Giáo dục có vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống con ngƣời. Mục tiêu cuối cùng của giáo dục nhằm phát triển toàn diện nhân cách ngƣời đƣợc giáo dục (học sinh, sinh viên). Sự phát triển toàn diện nhân cách đó bao hàm sự phát triển về thể chất, tâm trí và năng lực thực tiễn. Muốn đạt đƣợc mục tiêu nêu trên thì giáo dục không chỉ khuôn gọn trong không gian trên giảng đƣờng mà phải mở rộng trong không gian xã hội, tổ chức HĐPT là để hƣớng đến các yêu cầu đó. Sinh viên không chỉ là khách thể mà cuối cùng phải là chủ thể của quá trình giáo dục trong trƣờng đại học, cao đẳng. Việc giáo dục không chỉ diễn ra trên lớp, mà còn phải thực hiện ở ngoài lớp, phải có phƣơng thức phối hợp của nhiều lực lƣợng giáo dục, thông qua các hình thức học tập, lao động, vui chơi, giải trí, sinh hoạt ngoài trời, tham quan, du lịch, hoạt động trong môi trƣờng thiên nhiên, sinh hoạt tập thể… Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Trong lịch sử giáo dục học đã từng có những lý luận và những quan điểm thừa nhận vai trò chủ đạo của giáo dục. Nhà giáo dục Tiệp khắc vĩ đại Jan Amôt Cômenxki (thế kỷ XVII) đã nói: "Dù cho tấm gƣơng có mờ mấy đi chăng nữa chƣa chắc nó đã không phản chiếu đƣợc gì, dù cho cái bảng có sù sì đến mấy chăng nữa, chƣa chắc đã không viết đƣợc gì trên đó". Muốn phát triển một cách sáng tạo các tƣ tƣởng giáo dục trong quá khứ, tiếp cận với các tƣ tƣởng giáo dục hiện đại, chúng ta cần kế thừa các thành tựu và kinh nghiệm giáo dục trong lịch sử giáo dục của nhân loại: Arixittôt là thuỷ tổ của nhiều ngành khoa học hiện nay nhƣ: Toán học, sinh học, văn học, địa lý, thiên văn học, tâm lý học và giáo dục học. Ông để lại cho nhân loại nhiều di sản giáo dục quý báu. Lần đầu tiên trong lịch sử nhà trƣờng Arixittôt khẳng định: Muốn giáo dục con ngƣời có hiệu quả cần xuất phát từ những đặc điểm tự nhiên của con ngƣời và nhu cầu phát triển của con ngƣời. Đêmôcơrit đặc biệt coi trọng vai trò của giáo dục lao động cho học sinh. Ông đƣa ra nguyên tắc kết hợp giáo dục với lao động trong hoạt động giáo dục, trong cuộc sống sinh hoạt của học sinh. Các nhà giáo dục của Hy lạp cổ đại đã để lại cho nhân loại những tƣ tƣởng giáo dục rất tiến bộ. Đánh giá về họ, Các Mác viết: "Nếu không có chế độ nô lệ, chƣa chắc đã có đế quốc La Mã, mà không có sự vững vàng của Hy Lạp và đế quốc La Mã chƣa chắc đã có Châu Âu hiện nay". J.A. Cômenxki ( 1592 - 1670) đƣợc coi là "Ông tổ của nền sƣ phạm cận đại" đã có những đóng góp lớn lao cho nền giáo dục trên thế giới. Ông khẳng định "Học tập không phải là lĩnh hội kiến thức trong sách vở mà con lĩnh hội kiến thức từ bầu trời, mặt đất, từ cây sồi, cây dẻ" (14). Quan điểm C. Mác (1818 - 1883) cho rằng: "Bản chất con ngƣời không phải là cái gì trừu tƣợng vốn có, trong tính hiện thực của nó, bản chất con ngƣời là tổng hoà các mối quan hệ xã hội". Ông cũng khẳng định hoạt Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 động thực tiễn, hoạt động lao động, hoạt động xã hội là yếu tố quyết định trực tiếp quá trình hình thành và phát triển nhân cách. Mác chỉ ra nguyên tắc để giáo dục con ngƣời phát triển toàn diện là: Kết hợp giữa các mặt giáo dục với giáo dục lao động sản xuất, muốn kết hợp phải tiến hành giáo dục bách khoa. V.I. Lênin (1870 – 1924) là ngƣời phát triển học thuyết của C. Mác và F.Anghen, trong đó có học thuyết về giáo dục XHCN đã vận dụng phƣơng thức giáo dục này vào thực tiễn và coi là một trong những nguyên tắc của giáo dục XHCN. Trong bài phát biểu “Nhiệm vụ của Đoàn thanh niên” (1920), Ngƣời nói: “Chỉ có thể trở thành ngƣời cộng sản khi biết lao động và hoạt động xã hội cùng với công nhân và nông dân” [ 2 ]. N.K. Cơrupxkaia (1869 - 1939) - nhà giáo dục Xô viết vĩ đại. Bà đã vận dụng phƣơng pháp luận Mác xít vào việc nghiên cứu khoa học giáo dục và đặt nền móng phƣơng pháp luận nghiên cứu khoa học xã hội chủ nghĩa. Theo bà, nguyên tắc giáo dục chung nhất là: Đảm bảo tính mục đích, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất một cách hợp lí, giáo dục kỹ thuật tổng hợp và giáo dục tập thể. Bàn về nhiệm vụ giáo dục của tổ chức đoàn thanh niên và đội thiếu niên tiền phong, bà yêu cầu các tổ chức này phải tiến hành nhiệm vụ giáo dục thông qua các hoạt động của mình. Hình thức hoạt động: Đội chủ yếu hoạt động thông qua vui chơi, thể dục, thể thao, hoạt động tập thể. Đoàn chủ yếu thông qua lao động công ích, nghiên cứu khoa học. Không chỉ dừng lại ở đánh giá cao vai trò của hoạt động ngoài lớp, hoạt động lao động, hoạt động xã hội, hoạt động trong môi trƣờng thiên nhiên, sự kết hợp giữa giáo dục gia đình, giáo dục nhà trƣờng và giáo dục xã hội mà cao hơn nữa một số nhà giáo dục còn thử nghiệm giáo dục thông qua hoạt động sản xuất, hoạt động trong tập thể nhƣ Petxtalozi, Robert Owen. Đặc biệt A. X. Macarenco (1888 - 1939) - nhà giáo dục Xô viết vĩ đại. Ngƣời có công làm một cuộc thử nghiệm giáo dục vĩ đại trong gần 20 năm trời ở "Trại lao Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 động Goocki và DecZinxki", đã thử nghiệm giáo dục cải tạo trẻ em phạm pháp trong hoạt động xã hội, hoạt động trong tập thể vì tập thể, giáo dục trong lao động, giáo dục bằng tiền đồ, viễn cảnh. Nhƣ vậy, tƣ tƣởng giáo dục trong nhà trƣờng kết hợp với giáo dục ngoài nhà trƣờng, kết hợp giáo dục lao động sản xuất đã đƣợc nhiều nhà giáo dục vĩ đại trên thế giới đề cập tới và thử nghiệm thành công. Hiện nay xu thế phát triển giáo dục thế giới thể hiện qua tƣ tƣởng của UNESCO là: giáo dục thƣờng xuyên, giáo dục suốt đời, giáo dục cho mọi ngƣời, giáo dục hƣớng tới 4 trụ cột: học để biết, học để làm, học để chung sống, học để tự khẳng định mình. Tƣ tƣởng này chỉ đƣợc thực hiện qua các hoạt động. Song muốn giáo dục giúp cho sinh viên hƣớng đến 4 trụ cột trên, đòi hỏi giáo dục phải đƣợc thực hiện với nhiều hình thức phong phú đa dạng, trong đó đặc biệt coi trong hình thức HĐPT. Tóm lại, giáo dục thông qua HĐPT là bí quyết thành công của sự nghiệp giáo dục con ngƣời, là tƣ tƣởng cốt lõi của mọi thời đại. Song xây dựng kế hoạch và tổ chức HĐPT nhƣ thế nào có hiệu quả nhất trong trƣờng đại học, cao đẳng góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục đại học, cao đẳng đang trở thành một đòi hỏi cấp thiết hiện nay. 1.1.2. Các nghiên cứu trong nƣớc Nhiều công trình nghiên cứu đã đề cập đến các khía cạnh khác nhau của HĐPT nhƣ: - Nghiên cứu ảnh hƣởng của HĐPT tới hiệu quả giáo dục một mặt nào đó trong nhân cách nhƣ: giáo dục đạo đức, giáo dục nghề nghiệp, giáo dục lý tƣởng… - Nghiên cứu về giáo dục ngoài giờ lên lớp và sự phối kết hợp các lực lƣợng giáo dục trong việc tổ chức HĐPT ở ngoài trƣờng. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 - Nghiên cứu HĐPT ở trƣờng phổ thông nhấn mạnh vai trò chủ thể trong hoạt động tập thể. - Nghiên cứu đề cập đến các hình thức tổ chức HĐPT. - Nghiên cứu về công tác quản lý tổ chức HĐPT. Tiêu biểu nhƣ: - Năm 1995, Chƣơng trình Khoa học – Công nghệ cấp Nhà nƣớc KX.05 với đề tài nghiên cứu khoa học cấp Nhà nƣớc KX.05.10: “Vị trí, vai trò hoạt động của Mặt trận Tổ quốc, các đoàn thể, tổ chức xã hội trong hệ thống chính trị thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam” do PGS. TS Nguyễn Viết Vƣợng chủ nhiệm đề tài đã bƣớc đầu xây dựng hệ thống các quan điểm lý luận, nhận thức mới, làm tiền đề đổi mới tổ chức, hoạt động của các tổ chức, đoàn thể nhân dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH. Trong đề tài đã xác định vị trí, vai trò, tính chất, chức năng, đặc điểm của các mặt trận, các đoàn thể, tổ chức xã hội. - Luận án tiến sĩ giáo dục học của Nguyễn Thị Thành nghiên cứu về “Biện pháp tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho học sinh trung học phổ thông”. Công trình đi sâu phân tích khẳng định vai trò HĐGDNGLL trong việc hỗ trợ các hoạt động giáo dục khác trong việc hình thành những phẩm chất nhân cách, kỹ năng sống cho học sinh đáp ứng yêu cầu của nền kinh tế tri thức và xu thế hội nhập. Xác định đƣợc những yếu tố chủ quan và khách quan ảnh hƣởng đến việc tổ chức HĐGDNGLL, tìm ra đƣợc các biện pháp tổ chức mang tính khả thi giúp các trƣờng THPT có đƣợc những biện pháp tổ chức HĐGDNGLL hiệu quả, chỉ ra đƣợc quy trình thực hiện biện pháp. Đồng thời xác định việc lựa chọn biện pháp trong từng dạng hoạt động, góp phần nâng cao chất lƣợng các hoạt động, đáp ứng mục tiêu đổi mới của giáo dục THPT. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 Qua tổng quan một số công trình nghiên cứu trƣớc đây, cho thấy đã có nhiều tác giả đề cập tới vấn đề HĐPT, song các tác giả hầu hết chỉ đi sâu nghiên cứu về vai trò của các tổ chức trong công tác tổ chức HĐPT, hay ảnh hƣởng của HĐPT đến quá trình hình thành nhân cách cho ngƣời học, sự phối hợp các lực lƣợng giáo dục trong công tác này, mà chƣa phân tích biện pháp cụ thể để nâng cao hiệu quả hoạt động này. Hoặc có thì chỉ tập trung nghiên cứu ở cấp học phổ thông, chƣa có đề tài nghiên cứu làm nổi bật tầm quan trọng, vai trò của HĐPT trong việc hình thành nhân cách sinh viên góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục toàn diện tại các trƣờng ĐH, CĐ trong giai đoạn hiện nay, đặc biệt là chƣa đi sâu nghiên cứu tìm và hoàn thiện biện pháp tổ chức HĐPT cho đối tƣợng sinh viên trong các trƣờng đại học. Một số các công trình nghiên cứu đã gợi mở nhiều ý tƣởng nghiên cứu sáng tạo, cho chúng tôi những kinh nghiệm, những cách tiếp cận có ý nghĩa đối với đề tài của riêng mình. Trên tinh thần kế thừa và phát huy tính tích cực của những tác giả đi trƣớc, chúng tôi nhận thấy chƣa có công trình nghiên cứu bàn về tổ chức HĐPT cho sinh viên trong các trƣờng Cao đẳng. Đặc biệt là trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình nơi tôi đang công tác, do tính chất đặc thù về mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng là đào tạo ra những cán bộ giáo dục có trình độ, bên cạnh đó có những kỹ năng hoạt động xã hội, hoạt động phong trào. Chính vì vậy việc làm cho sinh viên nhà trƣờng quen với các HĐPT ngay khi còn ngồi trên ghế giảng đƣờng không những giúp họ có hứng thú khi học các môn nội khoá, mà còn thông qua các HĐPT này chính là điều kiện để sinh viên thực nghiệm, vận dụng những kiến thức đã học vào hoạt động thực tiễn, giúp nâng cao kỹ năng, nghiệp vụ tổ chức phong trào sau khi ra trƣờng, đáp ứng phƣơng hƣớng đổi mới hoạt động dạy học trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình hiện nay. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 1.2. MỘT SỐ KHÁI NIỆM CÔNG CỤ CỦA ĐỀ TÀI 1.2.1. Khái niệm tổ chức Tổ chức (Orgamizo - tiếng Latin): Một sự sắp xếp tƣơng hỗ và sự liên hệ qua lại của các yếu tố trong một phức hợp nào đó, tổ chức đƣợc hiểu là một trật tự xác định cả về mặt ý nghĩa chức năng cũng nhƣ về ý nghĩa cấu trúc và đối tƣợng sự vật. Theo từ điển Tiếng Việt thông dụng (Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên): Tổ chức (I. establish; set up organize đgt): Sắp xếp, bố trí thành các bộ phận để cùng thực hiện một nhiệm vụ, hoặc một chức năng chung. Là sự sắp xếp, bố trí để làm cho có trật tự, có nền nếp. Là tiến hành một công việc theo cách thức, trình tự nào đó. Tổ chức (organization dt): Tập hợp ngƣời đƣợc tổ chức theo cơ cấu nhất định để hoạt động vì lợi ích chung. VD: Tổ chức Đoàn thanh niên, tổ chức công đoàn. Nhƣ vậy: Tổ chức theo quan điểm của một số tác giả là sự sắp xếp, bố trí một cách tƣơng hỗ, qua lại, khoa học giữa các thành tố để đạt mục đích chung. 1.2.2. Khái niệm HĐPT Theo từ điển Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên: Hoạt động - Làm những việc khác nhau, với mục đích nhất định trong đời sống xã hội. Từ điển tiếng Việt tƣờng giải và liên tƣởng của Nguyễn Văn Đạm cho rằng: "Hoạt động là toàn thể những việc làm của một tổ chức, một cá nhân, có liên quan với nhau để qui vào một mục đích chung, thƣờng trong những lĩnh vực hoạt động xã hội" [10,tr.380]. Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê chủ biên thì: "Hoạt động là tiến hành những việc làm có quan hệ với nhau chặt chẽ nhằm một mục đích nhất định trong đời sống xã hội" [1,tr.426]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 Các nhà Tâm lý học cho rằng: "Hoạt động là quá trình tác động qua lại giữa ngƣời với thế giới xung quanh để tạo ra sản phẩm về phía thế giới và sản phẩm về phía con ngƣời". Trong quá trình tác động qua lại đó, có 2 chiều tác động diễn ra đồng thời và bổ sung cho nhau: Quá trình xuất tâm (Quá trình đối tƣợng hoá) và quá trình nhập tâm (quá trình chủ thể hoá). Trong hoạt động, con ngƣời vừa tạo ra sản phẩm về phía thế giới, vừa tạo ra tâm lý của chính mình. Có thể nói tâm lý của con ngƣời chỉ có thể đƣợc bộc lộ, hình thành trong hoạt động và thông qua hoạt động. Hoạt động là phƣơng thức tồn tại tích cực của con ngƣời với môi trƣờng sống của mình. Hoạt động là cơ chế, là con đƣờng để hình thành phát triển nhân cách. Trong đó có hoạt động học tập, hoạt động xã hội, HĐPT, hoạt động lao động sản xuất… Khái niệm Phong trào, theo từ điển tiếng Việt thông dụng Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên: "Là hoạt động lôi cuốn đƣợc đông đảo (nhiều) ngƣời tham gia" [602]. Theo tác giả Nguyễn Văn Đạm: "Phong trào là hoạt động của đông đảo quần chúng, thƣờng diễn ra trong một thời gian không dài có lãnh đạo hoặc tự phát…" [3, tr. 648]. Từ điển tiếng Việt do Hoàng phê (chủ biên) giải thích: "phong trào là hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội lôi cuốn đƣợc đông đảo quần chúng tham gia" [19, tr.756]. Theo cách hiểu này, phong trào có các đặc trƣng cơ bản sau đây: - Là một dạng hoạt động (chính trị, kinh tế, văn hoá, xã hội). - Có sự tham gia của đông đảo quần chúng. - Có sức hấp dẫn, thu hút quần chúng (lôi cuốn). - Do một tổ chức phát động (Đoàn thanh niên, Hội LHTN…). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 Từ những khái niệm trên đã cho thấy các tác giả đều thống nhất cho rằng HĐPT là những hoạt động chính trị, văn hoá, xã hội của một tổ chức trong đó lôi cuốn nhiều thành viên tham gia. Trong nhà trƣờng, HĐPT có một vai trò quan trọng, với những hình thức đa dạng nhằm nâng cao hiểu biết các giá trị truyền thống của dân tộc, củng cố kiến thức đã học, bồi dƣỡng năng lực tổ chức, hoạt động, năng lực hợp tác, cạnh tranh, năng lực hoạt động chính trị xã hội, đồng thời giúp sinh viên có thái độ đúng đắn trƣớc những vấn đề của cuộc sống, biết chịu trách nhiệm về hành động của mình, tự đánh giá và phấn đấu trong cuộc sống. HĐPT trong nhà trƣờng có các hình thức nhƣ: Hoạt động văn hoá, văn nghệ, thể dục, thể thao, hoạt động vui chơi, tham quan, du lịch, hoạt động giáo dục môi trƣờng, hoạt động lao động công ích, hoạt động xã hội. Các hoạt động này phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý sinh viên và hƣớng tới sự phát triển tâm lý, ý thức sinh viên. Khi tổ chức HĐPT cho sinh viên cần có những biện pháp. Khái niệm biện pháp cũng có những quan điểm khác nhau. Từ điển tiếng Việt thông dụng Nguyễn Nhƣ Ý chủ biên: "Biện pháp là cách làm, cách thức tiến hành"[67]. Trong cuốn "Từ điển tiếng Việt tƣờng giải và liên tƣởng", Tác giả Nguyễn Văn Đạm cho rằng: " Biện pháp là cách làm, cách hành động, đối phó để đi tới một mục đích nhất định"[13,tr.66]. Trong Từ điển tiếng Việt do Hoàng Phê (chủ biên) đƣa ra khái niệm "Biện pháp là cách làm, cách giải quyết một vấn đề cụ thể"[29,tr.64]. Nhƣ vậy, nghĩa chung nhất của biện pháp là cách làm để thực hiện một công việc nào đó nhằm đạt mục đích đề ra. Biện pháp ở đây chủ yếu nhấn mạnh đến cách làm, cách hành động cụ thể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.2.3. Khái niệm tổ chức HĐPT Trƣớc hết về khái niệm tổ chức là công việc bao gồm sự sắp xếp, thiết kế biện pháp tiến hành hoạt động, là việc sử dụng đối tƣợng vào các phƣơng tiện hỗ trợ nhằm đạt mục tiêu đề ra. Tổ chức HĐPT là sự sắp xếp, thiết kế các biện pháp tiến hành hoạt động theo các bước nhằm đạt mục tiêu của các nội dung hoạt động đặt ra. Tổ chức có vai trò quan trọng và ảnh hƣởng trực tiếp tới kết quả của hoạt động. Biện pháp tổ chức HĐPT về bản chất là chỉ ra cách làm rất cụ thể, chi tiết khoa học. Có thể nói HĐPT chỉ có hiệu quả khi nó đƣợc tiến hành một cách có tổ chức hợp lý. Trong nhà trƣờng, tổ chức HĐPT đƣợc coi là một nhiệm vụ thƣờng xuyên, chủ đạo của các tổ chức, đặc biệt là các đoàn thể. Nghiên cứu tổ chức HĐPT có một ý nghĩa hết sức quan trọng trong các trƣờng học, nhƣng khi xây dựng các biện pháp tổ chức cần tuân thủ những đặc trƣng sau: Tính mục đích: Hoạt động nào cũng có tính mục đích. Vì vậy trong việc giáo dục tổ chức HĐPT cho sinh viên phải đặc biệt chú trọng chuẩn bị cho các em lựa chọn mục đích và các phƣơng pháp hoạt động. Điều đó có nghĩa là cần coi trọng việc xây dựng nhu cầu, động cơ hoạt động và mục đích hành động cho các em. Muốn vậy, mục đích đặt ra cho hoạt động vừa phải có ý nghĩa xã hội, có lợi cho tập thể, vừa trở thành cái cần thiết, cái mong đợi, thoả mãn những tình cảm cao đẹp của học sinh. Cần tạo ra không khí thi đua sôi nổi, phấn khởi để đạt đƣợc những mục đích đề ra cho hoạt động. Tính nội dung: Tổ chức HĐPT cho sinh viên phải có nội dung, đồng thời đảm bảo sự phân công công việc cho từng thành viên. Nội dung tổ chức HĐPT và sự phân công khoa học thì hiệu quả tổ chức càng cao. Ở đây, đòi hỏi ngƣời tổ chức HĐPT phải là ngƣời biết tổ chức, biết nắm bắt đặc điểm Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 tâm lý đối tƣợng, phân phối công việc phù hợp vơí năng lực của từng ngƣời nhằm phát huy tối ƣu tiềm năng của tập thể, tạo ra hiệu quả cao nhất cho HĐPT. Mối quan hệ, tác động qua lại giữa phương pháp, phương tiện, con người. Trong tổ chức HĐPT đòi hỏi phát huy cao độ tính tự giác, tích cực, tự lập của sinh viên, biết lập kế hoạch, đề ra kế hoạch, phân công, kiểm tra đôn đốc thƣờng xuyên. Đồng thời phải có sự điều chỉnh uốn nắn, sửa chữa về các mối quan hệ giao lƣu trong quá trình hoạt động của học sinh. Kinh nghiệm cho thấy rằng: Với nội dung và hình thức tổ chức HĐPT đa dạng, phong phú, với thời gian thích hợp cùng với những phƣơng pháp khéo léo đối xử sƣ phạm của nhà quản lý, tổ chức thì hiệu quả của HĐPT cao. Trong tổ chức HĐPT có mối quan hệ giữa cá nhân - cá nhân, giữa cá nhân với tập thể, giữa tập thể với tập thể. Mức độ của các quan hệ này tuỳ thuộc vào uy tín của ngƣời tổ chức phong trào, những ngƣời tham gia phong trào, sự phát triển của tập thể. Tổ chức HĐPT theo một quy trình và có ekíp làm việc. Quy trình ở đây thể hiện từ khâu lập kế hoạch báo cáo đến xây dựng một ekíp làm việc hiệu quả, thực hiện, tổng kết đánh giá hoạt động. Tổ chức HĐPT là những cán bộ quản lý, cán bộ đoàn, cán bộ hội sinh viên, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn, sinh viên… Từ những phân tích trên, chúng tôi đƣa ra quan niệm: Tổ chức HĐPT là cách thức sắp xếp các thành tố của HĐPT theo quy trình tổng thể và quan hệ qua lại để HĐPT đạt kết quả cao. 1.3. HĐPT VỚI SỰ PHÁT TRIỂN NHÂN CÁCH CHO SINH VIÊN TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.3.1. Những đặc điểm cơ bản trong sự phát triển tâm lý của sinh viên - Sự thích nghi của sinh viên mới nhập học với cuộc sống trong môi trường cao đẳng, đại học Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 Khi rời ghế nhà trƣờng phổ thông, sinh viên bƣớc vào một cuộc sống hoàn toàn khác. Sinh viên phải tự lập trong mọi hoạt động: sinh hoạt cá nhân, học tập và các quan hệ xã hội. Trừ số ít sinh viên có gia đình ở gần các trƣờng Đại học, Cao đẳng không ở ký túc xá và các khu nhà trọ dành cho sinh viên. Còn đa số sinh viên phải sống xa nhà trong điều kiện thiếu thốn. Hiện nay, ký túc xá của các trƣờng không đủ chỗ cho nhu cầu ở của sinh viên. Dù ở trong ký túc xá hay ở nhà trọ, sinh viên phải tự lo liệu cuộc sống của bản thân trong điều kiện rất khó khăn. Tất cả các phƣơng tiện thiết yếu phục vụ sinh hoạt cá nhân đều thiếu thốn. Đó là chƣa kể áp lực của yêu cầu học tập, các quan hệ xã hội và các điều kiện kinh tế xã hội khác. Có thể thấy điều kiện sống và học tập của sinh viên đã thay đổi hoàn toàn so với sinh viên phổ thông. Xét về mặt nào đó, sinh viên theo học ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học là những ngƣời trƣởng thành, phải tự lo cho mình từ ăn, ở, điều tiết các mối quan hệ xã hội. Điều đó đã làm cho đời sống tâm lý của sinh viên có những thay đổi rất căn bản. Thứ nhất, sinh viên phải biết sắp xếp thời gian để đảm bảo thời gian học trên giảng đƣờng, học ở nhà, vui chơi và tham gia các hoạt động xã hội khác. Thứ hai, với lƣợng tiền hạn chế, sinh viên phải tự lo liệu tất cả các khoản chi tiêu sao cho hợp lý, để đảm bảo đời sống vật chất và tinh thần: ăn uống đầy đủ trong khuôn khổ cho phép, mua sắm những sách báo, tài liệu, giao lƣu bạn bè và các mối quan hệ khác. Thứ ba, tự quyết định các bƣớc đi để có thể học đƣợc nhiều nhất, đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động? Ví dụ: Có học thêm văn bằng 2 không? Có học thêm ngoại ngữ không?. Với cuộc sống tự lập gần nhƣ hoàn toàn, sinh viên phải tự xử lí các mối quan hệ: tình bạn, tình yêu. Đó là không kể những cám dỗ và những tác động xấu của mặt trái xã hội đối với sinh viên. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 Tất cả các yêu cầu của cuộc sống tự lập làm cho sinh viên phải rèn cho mình một số kỹ năng sống để có khả năng xử lý đƣợc các tính huống mà cuộc sống đặt ra. Trong điều kiện đó, đa số sinh viên có thể thích ứng và vƣơn lên trong học tập, rèn luyện để trở thành ngƣời có trí thức, có năng lực chuyên môn, có đao đức nghề nghiệp, đáp ứng với thị trƣờng lao động. Tuy nhiên một số sinh viên đã không thể thích ứng và bị đào thải khỏi môi trƣờng đại học, cao đẳng, hoặc không thể xin đƣợc việc làm do trình độ chuyên môn không đáp ứng đƣợc yêu cầu của nhà tuyển dụng. Hiện nay, số lƣợng sinh viên ngày càng tăng do sự phát triển rất mạnh mẽ của giáo dục đại học trong khi khả năng cung cấp tài chính của một số gia đình không đủ cho sinh viên ăn học. Vì thế nhiều sinh viên phải bƣơn trải kiếm sống để học tập. Những sinh viên có nghị lực đã vƣợt qua đƣợc những khó khăn đó và hoàn thành tốt nhiệm vụ học tập của mình. Điều đó cho thấy những điều kiện cụ thể của cuộc sống sinh viên đã chi phối sự phát triển tâm lý của họ nhƣng đã tạo ra sự phát triển khác nhau tuỳ thuộc vào sự tiếp nhận các tác động đó của sinh viên. Ngoài ra, những biến đối của điều kiện kinh tế - xã hội đã tác động đến môi trƣờng các trƣờng đại học rất lớn. Từ yêu cầu đào tạo, từ mức độ quan tâm của giảng viên đến sinh viên đến các điều kiện sống cụ thể đều có nhiều biến đổi. Do đó, đặc điểm tâm lý sinh viên ngày nay cũng có nhiều điểm khác trƣớc. Bên cạnh những biến đổi tốt cũng có những sự lệch lạc nhất định trong định hƣớng giá trị, trong xác định mục đích sống của sinh viên. Những biến đổi đó đòi hỏi các giảng viên, các nhà quản lý phải biết để có biện pháp giúp đỡ, hỗ trợ sinh viên học tập và rèn luyện. - Yêu cầu học tập Hoạt động học của sinh viên là hoạt động diễn ra ở trƣờng Đại học, Cao đẳng với tƣ cách là trung tâm đào tạo nguồn nhân lực chất lƣợng cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 Sinh viên phải làm việc độc lập dƣới sự hƣớng dẫn của giảng viên nhằm đào tạo đội ngũ tri thức có nhân cách phát triển toàn diện đáp ứng yêu cầu của thị trƣờng lao động ngày càng cao. Hoạt động học tập của sinh viên mang đặc điểm của hoạt động nói chung và có những đặc trƣng riêng. Đây là hoạt động học tập của những ngƣời ở tuổi trƣởng thành và đang đƣợc đào tạo theo những nghề nghiệp nhất định. Hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên phải làm việc độc lập, tự nghiên cứu, tự thực hành nhằm củng cố và ôn luyện tri thức, kỹ năng, kỹ xảo đã học, giải quyết hệ thống các bài tập và câu hỏi do giảng viên yêu cầu. Họ phải đọc tài liệu giáo trình, tìm kiếm những tri thức ở các nguồn tài liệu khác nhau mà hiện nay chủ yếu là trên mạng. Sinh viên có thể đƣợc giảng viên kiểm tra và đánh giá việc thực hiện các nhiệm vụ học tập khi nhiệm vụ đó đƣợc giảng viên giao cho sinh viên. Ngoài ra, hoạt động học của sinh viên có thể là hoạt động tự học tự giác ở nhà không có sự giám sát của giáo viên. Khi đó sinh viên phải tự xây dựng kế hoạch học tập phù hợp với năng lực, điều kiện hỗ trợ và sự nỗ lực của bản thân, không đòi hỏi sự giám sát trực tiếp của giảng viên, kết quả tự học, tự nghiên cứu đƣợc họ phân tích, kiểm tra đánh giá thông qua các hình thức dạy học, nhất là trong bài kiểm tra và thi của sinh viên. Trong hoạt động tự học tích cực, sinh viên triển khai các đề tài tập dƣợt nghiên cứu khoa học, tiến hành các đợt thực hành, thức tế chuyên môn, thực tế nghề nghiệp nhằm củng cố tri thức, kỹ năng, kỹ xảo nâng cao năng lực tƣ duy và năng lực nghiệp vụ của chuyên ngành. Hoạt động tự học đòi hỏi sinh viên phải tự giác, độc lập và sáng tạo cao. Có thể so sánh làm rõ hơn những yêu cầu học tập của sinh viên ở đại học qua một mặt cụ thể của hoạt động học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 Về nội dung học tập: Trong mỗi học kỳ, sinh viên phải học tập những môn học, ở mỗi môn học khối lƣợng kiến thức rất lơn, mức độ khó khăn phức tạp tăng dần theo năm học, một số môn học kiến thức có tính khái quát vừa có tính trừu tƣợng cao. Nếu so với giáo dục ở bậc phổ thông có thì khối lƣợng kiến thức mới ở đại học chiếm tỷ lệ lớn và từng môn học có nộ dung khác nhau… đòi hỏi sinh viên phải có khả năng và phƣơng pháp học phù hợp mới có thể nhận thức đƣợc khối lƣợng lớn những nội dung phong phú của các môn học. Đồng thời phải thích ứng với phƣơng pháp giảng dạy và hƣớng dẫn của từng giảng viên thì học tập mới có kết quả. Về phƣơng pháp học: Đối với phƣơng pháp học của sinh viên so với phƣơng pháp học của học sinh ở phổ thông thì phƣơng pháp học của sinh viên ở đại học đòi hỏi tính tự giác, chủ động và sáng tạo rất cao. Quá trình học tập trên lớp, sinh viên phải tập trung chú ý quan sát, nghe và suy nghĩ kết hợp lựa chọn nội dung để ghi bài theo cách thức riêng, biết liên kết kiến thức mới với kiến thức tích luỹ và vận dụng vào hoạt động thực tiễn để hiểu rộng, sâu nội dung học tập, có tƣ duy độc lập và sáng tạo trong học tập, thƣờng xuyên trao đổi với các bạn trong lớp về kiến thức và phƣơng pháp tự học, tự đọc, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu tham khảo, tự nghiên cứu giáo trình và tài liệu chuyên môn ở thƣ viện, ở trên mạng, tự nêu thắc mắc và tự đề xuất phƣơng pháp giải quyết hoặc đề xuất ý kiến với giảng viên, tự phân phối thời gian học tập ngày, tuần và tự lập kế hoạch ngoài giờ lên lớp… Những thay đổi về phƣơng pháp học ở đại học đặt ra yêu cầu đối với sinh viên phải biết tìm cho mình phƣơng pháp học phù hợp để có kết quả học tập cao. Về phƣơng tiện kỹ thuật dạy học. Sự phát triển mạnh mẽ của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin đƣợc ứng dụng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 nhanh chóng và sâu rộng vào giáo dục đại học. Điều đó làm cho hệ thống phƣơng tiện kỹ thuật dạy học có bƣớc phát triển vƣợt bậc. Ngoài hệ thống phƣơng tiện kỹ thuật dạy học có tính chất truyền thống, những phƣơng tiện dạy học hiện đại nhƣ: máy tính, projector, mạng internet, sách điện tử và bài giảng điện tử … đƣợc trang bị phổ biện tạo ra những thay đổi cơ bản về phƣơng pháp dạy học, hình thức tổ chức dạy học…đòi hỏi sinh viên phải am hiểu và sử dụng thành thạo các phƣơng tiện kỹ thuật dạy học đƣợc trang bị ở trƣờng đại học hoặc tự trang bị để đảm bảo cho hoạt động học tập có hiệu quả cao nhất. Về giáo trình, tài liệu tham khảo và cơ sở vật chất: Thực tế cho thấy, các trƣờng đại học đều đã tích cực chủ động trong việc biên soạn giáo trình và tài liệu tham khảo, mua sắm cơ sở vật chất bảo đảm cho sinh viên học tập. Tuy nhiên, do sự phát triển nhanh chóng của thức tiễn nên giáo trình và tài liệu tham khảo thƣờng xuyên lạc hậu, việc biên soạn lại và bổ sung chƣa đáp ứng đƣợc nhu cầu giảng dạy và học tập. Đồng thời với sự tăng gia về số lƣợng sinh viên dẫn đến cơ sở vật chất của các trƣờng đại học cũng không đáp ứng đầy đủ, tình trạng phổ biến ở trƣờng đại học là giáo trình và tài liệu tham khảo thiếu, lạc hậu, giảng đƣờng chật hẹp, số lƣợng sinh viên trong một lớp học quá đông… đã có những ảnh hƣởng không nhỏ đến chất lƣợng học tập và một số đặc điểm tâm lý của sinh viên. Từ những đặc điểm và yêu cầu về học tập của sinh viên, chúng ta có thể thấy: Sinh viên phải tự xoay xở, phải tự lập và tự chịu trách nhiệm về việc học của mình. Do đó, sinh viên phải có một loạt các phẩm chất cần thiết nhƣ: ý thức tự giác, tính tự chịu trách nhiệm về các việc làm của mình, tính tự lập trong sinh hoạt, học tập. Vì thế, đây là một trong những yếu tố chi phối mạnh mẽ các đặc điểm tâm lý của sinh viên. Những sinh viên thiếu tự giác sẽ không Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 tích cực học tập, chất lƣợng học tập sẽ thấp vì không ai kiểm tra. Có những nhóm sinh viên rất chăm chỉ và kết quả học tập tốt. Một số khác rất lƣời học, học đối phó và chất lƣợng học tập thấp. Có những sinh viên vƣơn lên rất nhanh. Khi đang học ở đại học đã có cơ quan tiếp nhận công tác, có những sinh viên ra trƣờng nhiều năm vẫn không xin đƣợc việc làm. Bên cạnh những yêu cầu chung của hoạt động học tập của sinh viên, những biến đổi tâm lý, nhân cách của sinh viên còn bị chi phối bởi xu hƣớng đổi mới giáo dục đại học của Việt Nam. Xu hƣớng đổi mới giáo dục đại học ở trong nƣớc. Ảnh hƣởng của giáo dục đại học quốc tế, xu hƣớng hội nhập và toàn cầu hoá, những thành tựu quan trọng của công cuộc đổi mới đất nƣớc và yêu cầu về nguồn lực có chất lƣợng cao đối với sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá… đã tạo ra môi trƣờng mới, điều kiện mới và thời cơ mới cho sự phát triển toàn diện giáo dục đại học. Tác giả Vũ Văn Tảo cho rằng: "Mục tiêu đào tạo của giáo dục đại học phải hƣớng vào sự hình thành con ngƣời có ý chí cách mạng, năng động, sáng tạo, có năng lực tự chủ, tự học, thích ứng tốt với những thay đổi nhanh chóng của thị trƣờng sức lao động, vừa có đủ khả năng cơ động nghề nghiệp lớn, vừa có thể đóng góp tích cực và sự nghiệp phát triển của xã hội". Đối với mục tiêu đào tạo, giáo dục đại học hiện đang đổi mới theo hƣớng phát huy tích cực, chủ động và sáng tạo của ngƣời học trong quá trình đào tạo. Ngƣời học phải chịu trách nhiệm và biết lựa chọn cho bản thân con đƣờng học vấn thích hợp nhất, tìm kiếm việc làm trong xã hội và cách thức tự phát triển hiện thực nhất. - Đời sống tình cảm Thanh niên sinh viên đã trƣởng thành về tâm sinh lý nên đời sống tình cảm của sinh viên rất phong phú, tình cảm đã phát trỉên sâu sắc và bền vững. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Ở thời kỳ này, tình cảm trí tuệ, tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mỹ của sinh viên phát triển đến mức độ tích cực nhất. Tình cảm trí tuệ của sinh viên biểu hiện rõ qua thái độ tích cực đối với việc chiếm lĩnh tri thức khoa học. Nhiều sinh viên rất chủ động tìm tòi, khám phá các phƣơng pháp, cách thức học tập phù hợp với điều kiện và yêu cầu môn học nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ học tập. Tình cảm trí tuệ của sinh viên còn thể hiện ở việc họ vừa tích cực học tập các chuyên môn chính của một lĩnh vực lao động xã hội vừa học thêm các tri thức, rèn thêm các kỹ năng hỗ trợ để có thể có hiệu quả lao động tốt nhất. Vì thế, nhiều sinh viên trong 4 - 5 năm học đại học đã có 2 bằng đại học, hoặc có thêm các chứng chỉ hỗ trợ cho hoạt động nghề nghiệp sau này. Tình cảm đạo đức và tình cảm thẩm mỹ của sinh viên phát triển có chiều sâu. Sinh viên có thể lý giải, phân tích một cách có cơ sở những gì mà họ yêu thích. Nhiều sinh viên đã có ý thức rất rõ về trách nhiệm của mình với ngƣời thân, với xã hội. Sinh viên cũng thể hiện rõ quan niệm riêng về cái đẹp và có thể lý giải về quan niệm đó. Tuy nhiên, không phải lúc nào và sinh viên nào cũng có quan niệm phù hợp, cũng hiểu đầy đủ về cái đẹp. Vì thế, việc giáo dục tình cảm đạo đức, tình cảm thẩm mỹ, tình cảm trí tuệ cho sinh viên cần phải đƣợc chú trọng. Ở lứa tuổi sinh viên, tình bạn phát triển rất mạnh và có chiều sâu. Trong cuộc đời con ngƣời, tình bạn ở lứa tuổi thanh niên tồn tại rất lâu bền. Tình bạn của sinh viên đã góp phần làm cho đời sống tinh thần, nhân cách của họ phát triển mạnh. Bên cạnh tình bạn, tình yêu nam nữ của sinh viên hiện nay rất phát triển. Nhiều cặp đã đi đến kết hôn sau khi tốt nghiệp. Tuy nhiên, trong giai đoạn hiện nay, đây là vấn đề cần quan tâm của nhiều nhà giáo dục. - Trí tuệ cảm xúc Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 24 Có nhiều quan niệm khác nhau về trí tuệ cảm xúc. Theo Nguyễn Huy Tú: "Trí tuệ cảm xúc là một phẩm chất phức hợp, đa diện, đại diện cho những nhân tố khó thấy, khó nắm bắt nhƣ tự ý thức, tự nhận biết, tự tin, tính lạc quan, sự thấu cảm, tính kiên nhẫn, tính tích cực trong hoạt động, xã hội…" ( Nguyễn Huy Tú - Trí tuệ cảm xúc - bản chất và phƣơng pháp chẩn đoán" - Tạp chí Tâm lý học số 6/2000, trang 78-80). Trí tuệ cảm xúc có vai trò rất quan trọng đối với sự thành công hay thất bại trong hoạt động của con ngƣời nói chung và với sinh viên nói riêng. Vì thế rất cần quan tâm đến sự phát triển trí tuệ cảm xúc ở sinh viên. Những nghiên cứu gần đây cho thấy, khi bƣớc vào trƣờng cao đẳng, đại học, trí tuệ cảm xúc của sinh viên đã phát triển. Sinh viên đã có những kinh nghiệm nhất định về các lĩnh vực tình cảm. Một số phẩm chất ý chí nhƣ: Tính độc lập, khả năng tự kiềm chế…đã đƣợc củng cố và phát triển. Do đó, sinh viên có khả năng kiềm chế bản thân trƣớc những ham muốn tiêu cực, biết phân tích và đánh giá các hiện tƣợng trong đời sống xã hội và các vấn đề của bản thân. Đặc biệt, do có những hiểu biết và kinh nghiệm nhất định nên sinh viên có khả năng làm chủ những cảm xúc của bản thân. Sinh viên có thể điều khiển đƣợc những cảm xúc của bản thân cho phù hợp với từng tình huống, thậm chí có thể nguỵ trang những tình cảm thật của mình. Thanh niên sinh viên đã có trải nghiệm trong các mối quan hệ. Vì thế họ có khả năng đọc đƣợc những trạng thái tình cảm của ngƣời khác, biết đáp lại một cách tinh tế những diễn biến trong tình cảm của ngƣời khác. Điều này đem lại những biểu hiện mới trong quan hệ với ngƣời xung quanh. Tuy nhiên, khả năng kiểm soát và điều khiển các cảm xúc của sinh viên cũng còn có hạn chế nhất định. Vì thế, trong một số tình huống sinh viên có thể có những lệch lạc hoặc quá đà trong quan hệ. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 25 - Sự phát triển tự ý thức Do yêu cầu của nhiệm vụ học tập và rèn luyện, khả năng quan sát bản thân, khả năng tự kiểm tra và tự đánh giá hành vi của mình ở sinh viên đã phát triển mạnh. Sinh viên có khả năng tự điều chỉnh các hoạt động tâm lý của bản thân nhƣ nhận thức, thái độ và hành vi để có thể thích ứng đƣợc với các hoạt động học tập rèn luyện, các sinh hoạt cá nhân, hoạt động tập thể ở trƣờng cao đẳng, đại học. Khi tham gia các hoạt động ở trƣờng cao đẳng, đại học, sinh viên đã có thể tự thu thập và xử lý các thông tin về bản thân để tự điều chỉnh bản thân. Nguồn thông tin về bản thân sinh viên có thể từ phía các giảng viên hoặc từ phía sinh viên khác. Tiếp nhận những thông tin đó, sinh viên tự nhìn nhận lại bản thân, so sánh với những nhận xét của mình về bản thân. Sự so sánh đó giúp sinh viên đánh giá lại bản thân mình và nảy sinh nhu cầu tự hoàn thiện. Đồng thời, sự so sánh cũng giúp sinh viên vừa thể hiện bản lĩnh, vừa rèn luyện bản lĩnh khi tự đánh giá về chính mình. Sự phát triển tự ý thức của sinh viên vừa là biểu hiện của sự phát triển nhân cách, vừa là yêu cầu của sự phát triển nhân cách ngƣời lao động tƣơng lai. Đánh giá khách quan về bản thân để có thái độ tích cực trong học tập và rèn luyện là một yêu cầu rất quan trọng phải giáo dục cho sinh viên. Sự đánh giá khách quan về bản thân giúp sinh viên xác định rõ những điểm mạnh, điểm yếu của bản thân để xác định rõ mức độ đáp ứng với yêu cầu nghề nghiệp của họ. Từ đó, có sự tự xác định theo yêu cầu nghề nghiệp và kế hoạch rèn luyện tƣơng ƣớng. - Sự phát triển động cơ học tập ở sinh viên Trƣớc xu hƣớng phát triển của thời đại, yêu cầu của nền kinh tế tri thức, của sự hội nhập quốc tế buộc tất cả mọi ngƣời muốn tồn tại phải vƣơn lên, phải có khả năng đáp ứng yêu cầu ngày càng cao của thị trƣờng lao động. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 26 Xã hội càng phát triển, sự phân hoá xã hội ngày càng sâu sắc. Sự phân hoá đó thể hiện rất rõ trong sinh viên. Có thể cùng tốt nghiệp một trƣờng đại học, có ngƣời xin đƣợc việc và đi làm ngày với mức lƣơng khá cao, có ngƣời không thể xin đƣợc việc phải đi làm nghề khác với mức lƣơng thấp. Tại sao lại có hiện tƣợng đó? Có thể thấy kinh tế thị trƣờng đã xâm nhập rất sâu vào tất cả các lĩnh vực của đời sống xã hội. Yêu cầu của các đơn vị tuyển dụng lao động đã tác động đến sinh viên làm cho họ biết xác định trách nhiệm của mình, biết đặt ra yêu cầu rèn luyện của bản thân để có thể thích ứng đƣợc vƣói yêu cầu của sự phát triển kinh tế - xã hội. Sự biến đổi kinh tế - xã hội đã làm thay đổi về nhận thức của con ngƣời, về nhu cầu học tập và quyền lợi đƣợc học tập, là nguyên nhân cơ bản dẫn tới sự phát triển nhanh chóng của giáo dục đại học. Giáo dục đại học đang có những biến đổi sâu sắc để đáp ứng yêu cầu về nguồn lực chất lƣợng cao cho sự phát triển kinh tế - xã hội. Nhận thức đƣợc sự thay đổi của các điều kiện kinh tế - xã hội, sinh viên đã có những thay đổi theo hƣớng thích ứng với các đòi hỏi mới của xã hội nhƣ sẵn sàng học thêm một chuyên môn khác, học thêm các chứng chỉ. Trong điều kiện hiện nay, sinh viên năng động hơn trƣớc rất nhiều, sự phân hoá sinh viên nhƣ trên đã phân tích ngày càng rõ. Những sinh viên học cầm chừng theo kiểu trung bình chủ nghĩa hầu nhƣ không có. Những điều đó cho thấy, sự biến đổi kinh tế xã hội đã làm thay đổi cách nghĩ và cách hành động của sinh viên hiện nay. - Một số đặc điểm trong định hướng giá trị ở sinh viên Sinh viên đại học, cao đẳng là những trí thức tƣơng lai. Song trƣớc khi trở thành trí thức họ là những công dân, những thành viên của cộng đồng những ngƣời đang học nghề, đang rèn luyện những phẩm chất năng lực cho nghề nghiệp tƣơng lai. Do đó, họ cần đƣợc giáo dục một cách toàn diện. Cần Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 27 giáo dục ý thức chính trị, làm cho học sinh quan tâm đến những vấn đề chính trị, xã hội đang diễn ra trong nƣớc và trên thế giới, thấy đƣợc trách nhiệm của sinh viên trong đấu tranh chống các hiện tƣợng tiêu cực trong xã hội, tích cực tham gia các hoạt động xã hội của Đoàn và Hội sinh viên. Giáo dục ý thức pháp luật, vấn đề bức xúc hiện nay mà sinh viên cần quan tâm là chấp hành tốt luật lệ giao thông, thực hiện nghiêm quy chế học tập, thi và kiểm tra, có nếp sống văn minh nơi công cộng. Giáo dục ý thức đạo đức, nhà trƣờng cần trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về các mối quan hệ xã hội, về lối sống nhân văn. Giáo dục văn hoá - thẩm mỹ, nội dung giáo dục thẩm mỹ bao gồm bồi dƣỡng cho sinh viên năng lực cảm thụ cái đẹp trong tự nhiên, cái mỹ trong đời sống con ngƣời. Đồng thời cần giáo dục cho sinh viên thị hiếu thẩm mỹ lành mạnh, luôn hƣớng tới cái đẹp và phấn đấu cho cái đẹp, vì cái đẹp. Giáo dục hƣớng nghiệp với mục đích giúp sinh viên hiểu đầy đủ hơn những yêu cầu và xu hƣớng phát triển nghề mình đã chọn, nhu cầu của thị trƣờng lao động hiện nay để sinh viên yên tâm với nghề mình đã chọn và có ý thức phấn đấu rèn luyện các phẩm chất mà nghề nghiệp đòi hỏi. Giáo dục dân số, sức khỏe sinh sản vị thành niên, mục đích là nhằm trang bị cho sinh viên những kiến thức về giới và giới tính, về sức khoẻ sinh sản. Giúp họ hình thành thái độ và hành vi đứng đắn trong các mối quan hệ: tình yêu, tình bạn khác giới, biết cách giải quyết các vấn đề liên quan đến tình yêu, tình dục. Đồng thời giúp sinh viên có kiến thức và khả năng phòng tránh những bệnh nhiễm khuẩn đƣờng sinh sản và bệnh lây lan qua đƣờng tình dục, đặc biệt là HIV/AIDS. Giáo dục môi trƣờng nhằm giáo dục cho sinh viên ý thức tham gia tích cực các hoạt động giữ gìn vệ sinh sạch sẽ môi trƣờng sống ở ký túc xá, nơi công cộng và luôn có ý thức tuyên truyền, vận động mọi ngƣời cùng tham gia bảo vệ môi trƣờng sống. Giáo dục phòng chống các tệ nạn xã hội, phòng chống ma tuý. Ngoài ra cần quan tâm tới vấn đề giáo dục đạo đức và Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 28 đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên. Cần định hƣớng nội dung giáo dục đạo đức cho sinh viên: Sống có mục đích, đƣợc mọi ngƣời xung quanh tôn trọng, cha mẹ vui lòng, gia đình yêu mến, có tình bạn tốt, tình yêu lành mạnh, đối xử công bằng, hƣớng về cái đẹp, cái thiện, có trình độ học vấn, thành đạt, có nghề nghiệp nhất định, cống hiến cho xã hội. Giáo dục đạo đức nghề nghiệp cho sinh viên; Giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên. Hình thức giáo dục kỹ năng sống có thể rất linh hoạt. Bởi vì đây không phải là một môn học mà là một nội dung cần giáo dục cho sinh viên. Do đó có thể tổ chức các hình thức câu lạc bộ, các sinh hoạt chuyên đề của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên. Tuy nhiên để giáo dục có hiệu quả, nhà trƣờng và các giảng viên cần quan tâm tạo điều kiện cho sinh viên nhƣ dành quỹ thời gian, hƣớng dẫn sinh viên tổ chức các hoạt động để chuyển tải các nội dung giáo dục trên. Ngoài ra nếu có thể cần dành một khoản kinh phí nhất định cho các hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho sinh viên. Khi đã thi vào cao đẳng, đại học nghĩa là sinh viên đã lựa chọn giá trị là trình độ học vấn cao, đƣợc lao động ở trình độ cao, đƣợc đãi ngộ hơn các tầng lớp khác trong xã hội. Vì thế những ngành nghề có thu nhập cao đƣợc sinh viên lựa chọn nhiều. Sau đó mới đến các ngành nghề khác. Nhiều sinh viên chọn các nghề có thu nhập không cao không phải do họ say mê với nghề đó mà họ lựa chọn theo khả năng thực có thể vẫn đƣợc học ở đại học trong khi khả năng mình có hạn. Đó là sự lựa chọn khôn ngoan nhƣng có thể thấy sinh viên hƣớng vào các giá trị vật chất của nghề nhiều hơn các giá trị xã hội, tinh thần. Tóm lại, sinh viên là lớp ngƣời trẻ, có kiến thức khoa học cơ bản và đang đƣợc trang bị những kiến thức thuộc lĩnh vực chuyên môn nhất định, đang rèn luyện, học tập để trở thành ngƣời có trí thức, ngƣời lao động có trình độ cao. Sinh viên là những ngƣời có sự trƣởng thành về thể chất và tinh thần. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 29 Năng lực nhận thức của sinh viên phát triển mạnh mẽ và luôn có khát vọng vƣơn lên. Tuy nhiên, sinh viên cũng bộc lộ tính bồng bột của tuổi trẻ nên việc thực hiện các dự định cho tƣơng lai không phải lúc nào cũng diễn ra suôn sẻ. Vì vậy, vấn đề cần hết sức quan tâm là hiểu sinh viên và có biện pháp giúp sinh viên hoàn thành các nhiệm vụ học tập, rèn luyện đã đặt ra. 1.3.2. Vai trò của HĐPT đối với sự phát triển nhân cách của sinh viên 1.3.2.1. Những yếu tố ảnh hưởng đến sự phát triển tâm lý của sinh viên - Yếu tố thể chất Sinh viên là những ngƣời đã trƣởng thành về thể chất và có sự phát triển tƣơng đối hoàn thiện về mặt sinh lý. Họ có hệ xƣơng, hệ cơ phát triển ổn định và đồng đều. Các tố chất về thể lực nhƣ sức nhanh, sức bền bỉ, dẻo dai, linh hoạt đều phát triển mạnh nhờ sự phát triển ổn định của các tuyến nội tiết và sự tăng trƣởng các hoóc môn nam và nữ. Theo luật pháp Việt Nam: Nữ 18 tuổi và Nam 20 tuổi đƣợc phép kết hôn. Luật pháp cho phép kết hôn có nghĩa những ngƣời ở lứa tuổi đó đã chín muồi về sự phát triển thể chất, đủ để làm cha, làm mẹ. Trên lý thuyết, tuổi thấp nhất của sinh viên Việt Nam bƣớc vào học Cao đẳng, Đại học là 18. Cho nên, sinh viên Việt Nam đều đã là ngƣời có đủ điều kiện để thực hiện các nghĩa vụ và quyền lợi của một công dân. - Sự phát triển nhận thức Sự hoàn thiện về cấu trúc và chức năng của hệ thần kinh làm cho hoạt động nhận thức của sinh viên nhanh và mạnh. Khả năng cảm giác và tri giác phát triển đến trình độ tinh tế. Tri giác có chủ định chiếm ƣu thế, thể hiện ở khả năng quan sát có hệ thống và toàn diện các sự vật hiện tƣợng trong hiện thực khách quan. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 30 Trí nhớ của thanh niên sinh viên phát triển mạnh trên cả hai phƣơng diện: tăng khối lƣợng ghi nhớ và phƣơng thức ghi nhớ. Ghi nhớ có ý nghĩa chiếm ƣu thế trong hoạt động nhận thức của sinh viên. Khả năng tƣ duy trừu tƣợng của sinh viên phát triển đến độ cao. Tính độc lập, sáng tạo trong tƣ duy, khả năng lập luận và khái quát của tƣ duy ở sinh viên ngày càng hoàn thiện, khả năng phê phán và tính mềm dẻo trong tƣ duy cũng phát triển cao. Ở cao đẳng, đại học, sinh viên phải học nhiều môn học thuộc nhiều kĩnh vực khoa học khác nhau. Điều đó buộc sinh viên phải có sự mềm dẻo về trí tuệ để thích ứng với yêu cầu của từng môn học. Đồng thời yêu cầu của các môn học cũng tạo ra điều kiện phát triển khả năng nhận thức của sinh viên. Nội dung và phƣơng thức học tập ở cao đẳng, đại học đòi hỏi tính mềm dẻo của các thao tác tƣ duy nhƣ: phân tích, so sánh, khái quát hoá…Trong hoạt động nhận thức, sinh viên thể hiện khả năng tiếp thu có phê phán những kiến thức khoa học mà giảng viên cung cấp hoặc sinh viên tự tìm hiểu đƣợc. Sự phát triển nhân cách Qua thời kỳ thanh niên học sinh, chiều hƣớng phát triển nhân cách của sinh viên đã xác định hơn. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra rằng: Quá trình phát triển nhân cách của con ngƣời có hai mốc quan trọng: Mốc thứ nhất là ở tuổi lên 3, trẻ xuất hiện ý thức bản ngã. Đó là lúc trẻ bắt đầu tự nhận thức đƣợc bản thân mình. Mốc thứ hai là khi các em ở tuổi 17 - 18, tự ý thức và các đặc điểm tâm lý khác ở các em đã định hình rõ nét. Các em có khả năng nhận thức về bản thân khách quan hơn tuổi thiếu niên. Do đó, các em xác định cho mình các bƣớc đi tiếp theo rõ ràng hơn. Cuối tuổi thanh niên học sinh, xu hƣớng nghề nghiệp của các em đã hình thành khá rõ ràng. Đại bộ phận các em đã có sự chuẩn bị để có thể bƣớc vào nghề mình đã chọn. Khi bƣớc sang tuổi sinh viên, sự phát triển nhân cách của sinh viên vẫn tiếp nối sự phát triển, hoàn thiện xu hƣớng nghề nghiệp mà họ đã chọn khi học phổ thông. Các hoạt động của sinh viên ở trƣờng Cao đẳng, Đại học đều Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 31 hƣớng vào việc lĩnh hội hệ thống tri thức, kỹ năng và rèn luyện phẩm chất theo yêu cầu của một nghề cụ thể. Vì thế sự phát triển nhân cách của sinh viên có nhiều điểm khác với sự hình thành nhân cách của học sinh. Một mặt sinh viên phát triển nhân cách với tƣ cách của một công dân. Mặt khác, nhân cách của sinh viên phát triển hƣớng tới các yêu cầu của một ngƣời trí thức hoạt động trong một lĩnh vực chuyên môn, một nghề nào đó. Vì thế, ngoài những phẩm chất, năng lực chung đủ để ngƣời sinh viên hoàn thành nghĩa vụ của một công dân, thì điều quan trọng là các phẩm chất, năng lực cần thiết của ngƣời lao động có trình độ cao trong tƣơng lai đều do xu hƣớng nghề nghiệp chi phối. Có thể nói, sự phát triển nhân cách của sinh viên đƣợc định hƣớng theo yêu cầu của nghề nghiệp. Mô hình nhân cách mà sinh viên hƣớng tới là mô hình nhân cách của một ngƣời lao động trong một nghề cụ thể. Ví dụ: Sự phát triển nhân cách của sinh viên sƣ phạm hƣớng vào yêu cầu của nhân cách ngƣời thầy giáo. Các yêu cầu về phẩm chất và năng lực ngƣời thầy giáo là cái đích mà sinh viên sƣ phạm hƣớng tới, rèn luyện để có đƣợc. Do yêu cầu học tập và rèn luyện ở trƣờng Cao đẳng, Đại học đòi hỏi sự tự lập cao. Sinh viên phải tự sắp xếp thời gian học tập, sinh hoạt cá nhân…nên tính tự chủ, ý thức trách nhiệm với công việc của sinh viên đƣợc nâng cao. Hơn nữa, sinh viên phải tự chịu trách nhiệm về mọi hành vi của mình nên khả năng tự đánh giá, tự điều chỉnh, tự giáo dục của họ đều đƣợc phát triển. - Các hoạt động cơ bản của sinh viên + Hoạt động học tập Học tập của sinh viên cũng nhƣ học tập của học sinh nói chung có tính chất độc đáo về mục đích và kết quả. Học tập của sinh viên với tƣ cách một hoạt động không nhằm biến đổi đối tƣợng mà tạo ra sự biến đổi chính bản Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 32 thân sinh viên. Hoạt động học tập của sinh viên Việt Nam có nhiều điểm khác với sinh viên các nƣớc. Phƣơng thức đào tạo ở các trƣờng Cao đẳng, Đại học ở Việt Nam vẫn theo niên chế nên việc thực hiện kế hoạch giảng dạy và học tập phải tuân thủ theo một kế hoạch chặt chẽ và máy móc. Thời khoá biểu của các lớp, các khoa đƣợc xây dựng theo kế hoạch từng năm học, học kỳ rất nghiêm ngặt. Sinh viên không thể học kế hoạch cá nhân mà phải tuân thủ theo kế hoạch của từng khoá, từng ngành đào tạo. Trong học tập sinh viên phải sử dụng nhiều sách vở, tài liệu, ngoài bài giảng của giảng viên. Do đó, thƣ viện, đặc biệt là các cổng thông tin điện tử, các trang Web trên mạng, các phòng thí nghiệm, cơ sở thực nghiệm là những điều kiện không thể thiếu trong học tập của sinh viên. Hơn nữa điều kiện học tập của sinh viên Việt Nam rất khó khăn, phòng ở của sinh viên vừa là chỗ ăn nghỉ, vừa là nơi diễn ra các sinh hoạt cá nhân và cũng là nơi để sinh viên tự học ở nhà. Do học theo phƣơng thức tự nghiên cứu nên các hoạt động tâm lý của sinh viên diễn ra với cƣờng độ cao và căng thẳng. Sinh viên chịu nhiều sức ép do yêu cầu học tập, yêu cầu của các cớ ở sử dụng lao động về các kiến thức, kỹ năng cần có nên họ phải học thêm nhiều những nội dung ngoài chƣơng trình chính khoá. Do đó, sinh viên luôn bị áp lực, phải vƣơn lên trong học tập. Hoạt động của sinh viên là tìm tòi, khám phá nên buộc họ phải luôn huy động các chức năng tâm lý ở cƣờng độ cao để nhận thức đƣợc bản chất của các khái niệm, bản chất của các vấn đề mà khoa học đang đặt ra và thể hiện chính kiến của mình. Đây là yêu cầu của hoạt động học tập ở Đại học nhằm phát triển các năng lực trí tuệ, trong đó có năng lực phê phán của sinh viên. Từ những đặc điểm trên cho thấy: Nét đặc trƣng trong hoạt động học tập của sinh viên là quá trình nhận thức ở cƣờng độ cao mà trọng tâm là quá Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 33 trình tƣ duy trong tìm tòi khám phá. Hoạt động học của sinh viên Cao đẳng, Đại học vừa có điểm giống, vừa có điểm khác với hoạt động học sinh. Về mục đích hoạt động học, sinh viên và học sinh nhằm biến đổi bản thân ngƣời học. Nhƣng đối tƣợng của hoạt động học của sinh viên và học sinh có sự khác biệt nhất định. Đối tƣợng của hoạt động học ở học sinh là những tri thức khoa học cơ bản đã đƣợc hệ thống hoá và chế biến cho phù hợp với khả năng nhận thức của học sinh từng cấp học. Đối tƣợng của hoạt động học ở sinh viên là những tri thức khoa học chuyên sâu và không có giới hạn về sự khám phá. Hoạt động học của sinh viên đòi hỏi sự sáng tạo, những tri thức sinh viên cần lĩnh hội vƣợt ra ngoài những giáo trình, bài giảng mà giảng viên cung cấp. Quá trình nhận thức trong học tập của sinh viên. Hoạt động nhận thức trong học tập của sinh viên diễn ra ở cƣờng độ cao. Các quá trình nhận thức từ tri giác, trí nhớ, tƣ duy và tƣởng tƣợng đều đƣợc huy động ở mức độ cao. Sức tập trung và độ bền vững của chú ý cũng đƣợc huy động tối đa để đáp ứng yêu cầu học tập theo phƣơng thức tự nghiên cứu. Do đặc điểm hoạt động học tập của sinh viên là tìm tòi khám phá nên năng lực quan sát và các thuộc tính của tri giác ở sinh viên phát triển mạnh. Đối tƣợng học của sinh viên không chỉ là những tri thức khoa học hấp dẫn mà rất nhiều tri thức khoa học vừa khó, vừa khô khan. Không phải bài giảng nào của giảng viên nào cũng hấp dẫn nhƣng sinh viên đều phải tập trung lĩnh hội và tham gia vào bài giảng nên tri giác có chủ định, chú ý có chủ định đƣợc huy động là chủ yếu. Quá quá trình trí nhớ trong hoạt động học tập của sinh viên đều đƣợc huy động ở mức độ cao. Khả năng tƣởng tƣợng của sinh viên cũng đã phát triển ở mức độ cao. Sinh viên có thể xây dựng những hình ảnh mới, độc đáo mà học sinh phổ thông chƣa có đƣợc. Đặc biệt sinh viên một số ngành nghệ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 34 thuật, xây dựng, kiến trúc… có khả năng tƣởng tƣợng rất độc đáo và phong phú nên có thể đã có đƣợc những tác phẩm có giá trị ngay khi còn ngồi trên ghế nhà trƣờng đại học. + Hoạt động nghiên cứu khoa học Đây là nội dung phải đƣợc thực hiện trong quá trình đào tạo ở cao đẳng, đại học. Hay nói khác đi, đây cũng là một hình thức học tập của sinh viên. Nghiên cứu khoa học vừa giúp sinh viên nắm đƣợc các tri thức khoa học công nghệ mà còn giúp sinh viên có kỹ năng nghiên cứu. Khác với học sinh phổ thông, sinh viên vừa đƣợc học nội dung các tri thức khoa học chuyên ngành vừa đƣợc học phƣơng pháp nghiên cứu các khoa học đó. Trong hoạt động này sinh viên đƣợc rèn luyện một số phẩm chất và kỹ năng của ngƣời làm khoa học nhƣ nhãn quan khoa học, tính khách quan, trung thực, tính độc lập của nhà nghiên cứu, các kỹ năng tìm tòi khai thác tài liệu, khả năng đánh giá và tự đánh giá một công trình khoa học. Ngoài ra còn hình thành ở sinh viên năng lực phát hiện và giải quyết vấn đề nảy sinh trong thực tiễn hoạt động sản xuất, hoạt động xã hội. Đây vừa là một đặc điểm, vừa là một phẩm chất cần hình thành ở sinh viên. + Hoat động chính trị xã hội của sinh viên Nhà trƣờng cao đẳng, đại học là một đơn vị sự nghiệp, trong đó các cán bộ giảng dạy, sinh viên đều thuộc các tổ chức chính trị xã hội của địa phƣơng nơi trƣờng đóng. Vì thế bên cạnh việc học tập, rèn luyện để trở thành ngƣời lao động có trình độ cao, sinh viên của các trƣờng cao đẳng, đại học không thể tách rời hoạt động chung của các tổ chức chính trị xã hội. Trong các trƣờng cao đẳng, đại học có các tổ chức Đảng, Công đoàn, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội sinh viên. Sinh viên tham gia chủ yếu vào hai tổ chức chính trị xã hội đó là Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh và Hội sinh viên. Ngoài việc tham gia các hoạt động do hai tổ chức của sinh viên tổ Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 35 chức, sinh viên có thể còn tham gia các hoạt động do các tổ chức khác của Đảng và Nhà nƣớc tổ chức hoặc do chính sinh viên đứng ra tổ chức. Nội dung các hoạt động chính trị xã hội của sinh viên vừa gắn với các hoạt động chung của các tổ chức chính trị xã hội vừa gắn với các nội dung đào tạo chuyên môn về ngành nghề theo mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng. Các nội dung hoạt động thƣờng gắn với một phong trào nào đó của Đoàn thanh niên, Hội sinh viên và các đợt sinh hoạt chính trị của nhà trƣờng. Ví dụ, Đoàn thanh niên có thể phát động phong trào mùa thi nghiêm túc vào cuối mỗi năm học để vừa có thể phát động phong trào mùa thi nghiêm túc vừa phục vụ mục tiêu đào tạo của nhà trƣờng. Sinh viên tham gia phong trào vừa để thực hiện nhiệm vụ của ngƣời đoàn viên, vừa hoàn thành nhiệm vụ của ngƣời sinh viên. Hình thức hoạt động chính trị xã hội của sinh viên rất phong phú và đa dạng từ phong trào thi đua của sinh viên và tổ chức Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh đến các hoạt động thực tiễn. Sinh viên có thể tham gia làm tình nguyện viên cho hoạt động công ích đóng góp xây dựng công trình văn hoá giữ gìn trật tự công cộng của địa phƣơng. Đồng thời họ có thể trở thành tuyên truyền viên phổ biến những chủ trƣơng, chính sách của Đảng và Nhà nƣớc về một vấn đề nào đó. Ngoài mùa hè tình nguyện của các cơ sở Đoàn, trong năm học sinh viên có thể có nhiều hoạt động thiết thực khác đóng góp cho xã hội nhƣ: Hiến máu cứu ngƣời, tham gia các cuộc thi do các tổ chức xã hộ tổ chức nhƣ kể chuyện về tấm gƣơng đạo đức Hồ Chí Minh, lái xe an toàn… Cùng với hoạt động phong trào, sinh viên có thể tham gia các câu lạc bộ để có những sinh hoạt chuyên đề vừa để học hỏi thêm những kiến thức ngoài chuyên môn vừa là sân chơi của sinh viên để thoả mãn nhu cầu vui chơi, giải trí. Hình thức tổ chức câu lạc bộ lôi cuốn đƣợc nhiều sinh viên tham gia vì sinh hoạt câu lạc bộ vừa vui vừa bổ ích. Nhƣ câu lạc bộ phòng chống tệ nạn xã hội, câu lạc bộ những ngƣời yêu thích bóng đá. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 36 1.3.2.2. Vai trò của HĐPT với sự phát triển nhân cách của sinh viên Hoạt động chính trị xã hội có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển nhân cách của sinh viên. Thông qua các hoạt động chính trị xã hội, sinh viên có thể hình thành thêm nhiều phẩm chất tâm lý, kỹ năng sống rất cần cho họ trong thực tại và trong nghề nghiệp tƣơng lai. Trong các hoạt động tình nguyện, sinh viên hiểu biết rõ hơn về thực tiễn xã hội hiện nay. Họ có thể vận dụng những hiểu biết về lý luận để lý giải các hiện tƣợng xã hội, có thêm những ví dụ thực tiễn sinh động cho các bài học của mình ở nhà trƣờng. Đặc biệt, đối với những sinh viên thuộc nhóm ngành khoa học xã hội và nhân văn thì qua các hoạt động họ đƣợc bổ sung thêm nhiều kiến thức thực tiễn quý báu mà sách mở không thể nói hết. Điều quan trọng là sinh viên có thể thay đổi nhận thức và thái độ đối với một số vấn đề xã hội khi trực tiếp tham gia các hoạt đông. Nhƣ khi tham gia hoạt động tình nguyện, sinh viên hiểu thêm về sự vất vả của đồng bào vùng sâu, cùng xa khi lên miền núi làm tình nguyện viên xoá mù chữ. Họ sẽ có thái độ đồng cảm và biết chia sẻ với những ngƣời có hoàn cảnh khó khăn. Khi tiếp xúc với những ngƣời tàn tật hoặc nhiễm HIV họ hiểu rõ hơn căn bệnh thế kỷ và không kỳ thị với những ngƣời nhiễm HIV. Một số kỹ năng sống và kỹ năng cần thiết của nghề nghiệp tƣơng lai đƣợc hình thành nhờ các hoạt đọng xã hội nhƣ kỹ năng thiết lập quan hệ với ngƣời khác, kỹ năng tổ chức các hoạt động tập thể cho thanh thiếu niên… đều đƣợc hình thành. Khi tham gia các câu lạc bộ chuyên đề có liên quan đến hoạt động nghề nghiệp tƣơng lai, sinh viên không chỉ có thêm kiến thức mà còn đƣợc rèn luyện một số kỹ năng nghề. Ví dụ, sinh viên sƣ phạm có thể đƣợc rèn kỹ năng trình bày vấn đề trƣớc mọi ngƣời. Vì thế hoạt động chính trị xã hội, hoạt động phong trào là một phƣơng thức giáo dục sinh viên. Phƣơng thức này vừa nhẹ nhàng, vừa phù hợp với Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 37 đặc điểm tâm lý của tuổi trẻ, đồng thời cũng là một hình thức sử dụng thời gian rỗi của sinh viên một cách hữu ích. Hoạt động chính trị xã hội, hoạt động phong trào cũng là biểu hiện của sự trƣởng thành về mặt xã hội của sinh viên. Sinh viên đồng thời là những công dân nên những gì diễn ra trong xã hội không thể xa lạ với sinh viên. Thông qua các hoạt động xã hội, sinh viên thể hiện vai trò và trách nhiệm của mình với xã hội, hình thành tình cảm trách nhiệm với ngƣời khác, với các nghĩa vụ xã hội của một công dân. Những sinh viên tích cực tham gia hoặc thủ lĩnh của sinh viên trong các hoạt động xã hội thƣờng trƣởng thành nhanh chóng. Họ dễ dàng thích ứng với môi trƣờng làm việc sau khi tốt nghiệp hơn những sinh viên ít tham gia các hoạt động tập thể. Vì thế, các nhà trƣờng cần quan tâm thoả đáng đến các hoạt động này với tƣ cách là một hình thức giáo dục toàn diện cho sinh viên. Những hoạt động cơ bản của sinh viên có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Hoạt động học tập, hoạt động nghiên cứu khoa học và các hoạt động thực tiễn đều có mục đích chung là rèn luyện các phẩm chất theo một yêu cầu nghề nghiệp, theo chuyên ngành đào tạo của sinh viên. Do đó, tổ chức tốt các hoạt động của sinh viên chính là phƣơng thức, là con đƣờng giáo dục toàn diện cho sinh viên và nâng cao chất lƣợng đào tạo ở các trƣờng cao đẳng, đại học. - HĐPT tạo điều kiện thuận lợi, phát huy tính tích cực chủ động, sáng tạo của sinh viên, biến quá trình giáo dục thành tự giáo dục. Tự giáo dục là phƣơng thức tự khẳng định, đƣợc hình thành thông qua hoạt động mà cá nhân phát huy vai trò chủ thể. Tự giáo dục bắt đầu từ việc xây dựng các mục tiêu lý tƣởng cho tƣơng lai, tiếp đó là tìm biện pháp và quyết tâm thực hiện mục tiêu xác định, thƣờng xuyên tự kiểm tra các kết quả Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 38 và phƣơng thức thực hiện, tìm các giải pháp sáng tạo mới, xác định quyết tâm mới để tiếp tục hoàn thiện bản thân. HĐPT là điều kiện, là môi trƣờng để sinh viên phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo của bản thân. Trong HĐPT vai trò chủ thể có điều kiện đƣợc phát huy, sinh viên đƣợc giao việc, đƣợc chủ động hoàn thành theo mục tiêu hoạt động. Ví dụ hoạt động biểu diễn thời trang với các chủ đề khác nhau (bảo vệ môi trƣờng, sống tiết kiệm, chống tệ nạn xã hội) sinh viên có thể trình bày rất nhiều ý kiến sáng tạo độc đáo qua các mẫu trang phục, qua chất liệu làm trang phục nhƣ cách biểu diễn gây ấn tƣợng, do khống chế về số lƣợng cũng nhƣ chất liệu nên sinh viên hoàn toàn chủ động sáng tạo trong công việc của mình. HĐPT tạo cơ hội để sinh viên tự giáo dục. Tự giáo dục có vai trò to lớn trong quá trình phát triển nhân cách của mỗi cá nhân, khẳng định vị thế của mỗi cá nhân. - HĐPT tạo cơ hội phát triển các kỹ năng và năng lực ở sinh viên góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, đáp ứng yêu cầu đổi mới để Việt Nam có thể hội nhập với giáo dục khu vực và thế giới. Qua HĐPT sinh viên hình thành đƣợc một số năng lực nhƣ: Năng lực tổ chức, quản lý, năng lực tự hoàn thiện, năng lực giao tiếp, năng lực hoạt động chính trị - xã hội, khả năng làm việc độc lập, khả năng diễn đạt trƣớc đám đông, khả năng phản xạ nhanh, hình thành quan niệm sống đúng đăn, lý tƣởng sống của thanh niên trong giai đoạn CNH - HĐH đất nƣớc, biết chung sống hoà hợp với thiên nhiên, với xã hội và cộng đồng, biết đấu tranh với những biểu hiện sai trái của bản thân và của ngƣời khác…HĐPT hội tụ đƣợc nhiều ƣu thế giúp cho sinh viên có đƣợc các kỹ năng sống đáp ứng với nền kinh tế hội nhập. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 39 - HĐPT góp phần giáo dục tinh thần hợp tác vì mục tiêu chung, là môi trường nảy nở các tình cảm tốt đẹp, nâng cao tinh thần trách nhiệm với bản thân, bạn bè và xã hội. Để thực hiện tốt HĐPT đòi hỏi tập thể sinh viên phải có sự hợp tác, đoàn kết giúp đỡ lẫn nhau cùng hoàn thành nhiệm vụ, phải có sự tƣơng tác giữa các thành viên. - HĐPT hướng hứng thú của sinh viên vào các hoạt động bổ ích làm giảm thiểu tình trạng yếu kém đạo đức của sinh viên. HĐPT là sân chơi thú vị với nhiều nhiều thức phong phú, nên khi sinh viên đầu tƣ thời gian vào các hoạt động bổ ích sẽ làm giảm thời gian tham gia các hoạt động không lành mạnh, hạn chế nhóm tự phát, tránh ảnh hƣởng xấu, HĐPT sẽ phát huy đƣợc tính tích cực của sinh viên yếu kém về đạo đức. Qua mỗi hoạt động sinh viên sẽ xích lại gần tập thể hơn, dần dần sẽ tạo đƣợc những thói quen tốt. - HĐPT giúp nhà giáo dục sớm phát hiện năng khiếu của sinh viên từ đó có kế hoạch bồi dưỡng nhằm giúp sinh viên phát triển năng khiếu, sở thích của bản thân trong học tập và cuộc sống. HĐPT giúp sinh viên kiểm nghiệm đƣợc khả năng của mình từ đó có thể lựa chọn đƣợc hƣớng đi phù hợp với tƣơng lai, đối với nhà tổ chức, nhà giáo dục HĐPT giúp họ phát triển, lựa chọn các em sinh viên có năng khiếu trên các mặt, từ đó đóng góp vào phong trào chung của nhà trƣờng. - HĐPT là con đường gắn lý thuyết với thực hành, gắn giáo dục của nhà trường với thực tiễn xã hội. HĐPT là các "giờ học thực hành", các giờ học đặc biệt này đòi hỏi sinh viên không chỉ có kiến thức lý luận học trong sách với mà phải có vốn hiểu biết thực tế sống động, biết vận dụng vào giải quyết các tình huống cụ thể. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 40 Nhƣ vậy HĐPT làm cho quá trình đào tạo của nhà trƣờng dần trở lên phù hợp hơn, thiết thực hơn với thực tiễn xã hội. 1.3.3. Nhiệm vụ của HĐPT trong nhà trƣờng đại học, cao đẳng - Về kiến thức: Củng cố và khắc sâu những kiến thức đã học, mở rộng và nâng cao hiểu biết của sinh viên về những kiến thức tự nhiên, xã hội. - Về kỹ năng: Rèn luyện và củng cố vững chắc cho sinh viên các kinh nghiệm cơ bản nhƣ kinh nghiệm giao tiếp, ứng xử, kinh nghiệm tổ chức, hợp tác, thích ứng, kinh nghiệm kiểm tra đánh giá kết quả hoạt động. - Về thái độ: Tạo cho sinh viên hứng thú, thái độ tích cực, tự giác khi tham gia HĐPT. 1.4. CÁC YẾU TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN VIỆC TỔ CHỨC HĐPT TRONG TRƢỜNG CAO ĐẲNG 1.4.1. Yêu cầu đổi mới giáo dục đại học liên quan đến HĐPT 1.4.1.1. Một số định hướng đổi mới giáo dục đại học Việt Nam liên quan đến HĐPT Ngày nay, cuộc cách mạng khoa học - công nghệ trên thế giới đã và đang có những chuyển biến vĩ đại, đó là thời đại của "Cuộc cách mạng đại công nghệ", thời đại của "chủ nghĩa nhân văn", thời đại của "giáo dục và đào tạo"…Trƣớc những biến đổi lớn lao về đời sống xã hội và sự phát triển nhƣ vũ bão của khoa học và công nghệ, nhà trƣờng đại học, cao đẳng cần có tƣ duy mới về chiến lƣợc và phƣơng thức đào tạo đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật. Các cấp quản lí lãnh đạo cần ý thức đƣợc rằng: "Đội ngũ cán bộ khoa học, đặc biệt cán bộ có trình độ cao là vốn quý của dân tộc, cần đƣợc chú trọng, phát huy năng lực nhằm phục vụ sự phát triển của đất nƣớc" (Nghị quyết của Bộ Chính trị về Khoa học và Công nghệ trong sự nghiệp đổi mới". Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 41 Điều đó đòi hỏi các trƣờng đại học, cao đẳng phải đào tạo những đội ngũ cán bộ khoa học, kỹ thuật, cán bộ quản lí nghiệp vụ có phẩm chất và năng lực ngày càng hoàn thiện, đáp ứng đƣợc những yêu cầu, nhiệm vụ trƣớc mắt và lâu dài. Đồng thời phải biết tận dụng những cơ hội mà thời đại mới mang lại, phải biết tiếp thu thành quả các nƣớc, phải kế thừa những kinh nghiệm, những thành công cũng nhƣ biết tránh những thất bại, sai lầm, biết đi tắt và đón đầu để nhanh chóng sánh vai với các nƣớc phát triển. Trong nghị quyết số 14/2005/NQ - CP ngày 02/11/2005 của chính phủ đã xác định Định hướng đổi mới cơ bản và toàn diện giáo dục đại học Việt Nam giai đoạn 2006 - 2010, trong đó có đề cập đến HĐPT như: 1.4.1.2. Về quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục đại học liên quan đến HĐPT Nghị quyết của Thủ tƣớng Chính phủ xác định "Để nhanh chóng đáp ứng yêu cầu của đất nƣớc trong giai đoạn mới, giáo dục đại học nƣớc ta phải đổi mới một cách mạnh mẽ, cơ bản và toàn diện, Chính phủ đã quyết nghị về đề án đối mới giáo dục đại học Việt Nam với những nội dung sau: - Gắn kết chặt chẽ đổi mới giáo dục đại học với chiến lƣợc phát triển kinh tế - xã hội, củng cố quốc phòng an ninh, nhu cầu nhân lực trình độ cao của đất nƣớc và xu thế phát triển của khoa học và công nghệ. Hiện đại hoá hệ thống giáo dục đại học trên cơ sở kế thừa những thành quả giáo dục đào tạo của đất nƣớc, phát huy bản sắc dân tộc, tiếp thu tinh hoa nhân loại, nhanh chóng tiếp cận xu thế phát triển giáo dục đại học tiên tiến trên thế giới. Đổi mới giáo dục đại học phải đảm bảo tính thực tiễn, hiệu quả và đồng bộ … tạo điều kiện về cơ chế để các tổ chức tham gia vào phát triển giáo dục đại học. HĐPT phải đƣợc đổi mới, đƣợc quan tâm đầu tƣ thích đáng, có nhƣ vậy HĐPT trong trƣờng Đại học, Cao đẳng mới phát huy tác dụng trong việc nâng cao chất lƣợng giáo dục, đáp ứng yêu cầu thời đại. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 42 - Đổi mới mục tiêu giáo dục đại học liên quan tới HĐPT: Mục tiêu của giáo dục đại học trong Luật Giáo dục ghi rõ: "Mục tiêu của giáo dục đại học là đào tạo ngƣời học có phẩm chất chính trị, đạo đức, có ý thức phục vụ nhân dân, có kiến thức và năng lực thực hành nghề nghiệp tƣơng xứng với trình độ đào tạo, có sức khoẻ, đáp ứng yêu cầu xây dựng và bảo vệ tổ quốc" (Điều 39, luật giáo dục 2006). Trong Nghị quyết của Chính phủ xác định: "Phát triển các chƣơng trình giáo dục đại học theo hƣớng nghiên cứu và định hƣớng nghề nghiệp" (Nghị quyết 14/2005/NQ - CP của Chính phủ). HĐPT là một trong những con đường thực hiện mục tiêu đổi mới giáo dục đại học, để đáp ứng mục tiêu đổi mới giáo dục đại học, HĐPT phải có chương trình, nội dung phù hợp với yêu cầu đổi mới và trở thành hoạt động quan trọng và chú trọng trong các trường đại học hiện nay. - Đổi mới nội dung giáo dục đại học liên quan tới HĐPT: Trong nghị quyết Chính phủ nhấn mạnh: "Cơ cấu lại khung chƣơng trình, đảm bảo giải quyết tốt mối quan hệ về khối lƣợng kiến thức và khối lƣợng học tập giữa các môn giáo dục đại cƣơng và giáo dục chuyên nghiệp… Đổi mới nội dung đào tạo, gắn kết chặt chẽ với thực tiễn nghiên cứu khoa học, phát triển công nghệ và nghề nghiệp trong xã hội. Phát triển tiềm năng nghiên cứu sáng tạo, kỹ năng nghề nghiệp, năng lực hoạt động trong cộng đồng và khả năng lập nghiệp của ngƣời học…" 1.4.2. Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục HĐPT diễn ra trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng, các lực lƣợng giáo dục có ảnh hƣởng tới hoạt động đó là: Các đoàn thể, tổ chức xã hội trong nhà trƣờng và ngoài nhà trƣờng, phụ huynh, giáo viên, cán bộ quản lý và sinh viên. Để tổ chức có hiệu quả HĐPT cần thiết có sự hợp tác, sự đồng thuận của tất cả các lực lƣợng tham gia tổ chức. Nhận thức của các lực lƣợng giáo dục có Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 43 ảnh hƣởng không nhỏ đến tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng đại học hiện nay. 1.4.3. Năng lực của ngƣời tổ chức HĐPT HĐPT rất đa dạng, phong phú về hình thức tổ chức, nôi dung, nhân tố nhân lực tham gia, cách điều hành, tổ chức, quản lý. Do vậy đòi hỏi ngƣời tổ chức phải có năng lực nhận thức trên nhiều lĩnh vực, năng lực thu nhập thông tin, khả năng diễn đạt tốt, năng động, sáng tạo luôn có ý thức tìm tòi, biết huy động mọi thành viên tham gia hoạt động. 1.4.4. Nội dung chƣơng trình của HĐPT Trƣớc sự phát triển mạnh mẽ của khoa học kỹ thuật, mạng truyền thông, nhu cầu trao đổi, tìm kiếm và lựa chọn thông tin ngày càng nhiều. HĐPT nếu khơi dậy nhu cầu ham học hỏi, tự tìm tòi kiến thức phám phá cái mới của sinh viên thì nội dung kiến thức sẽ đƣợc mở rộng, phong phú. Chƣơng trình HĐPT phải đảm bảo cân đối, phù hợp trong các hoạt động của nhà trƣờng, nếu thời lƣợng quá nhiều sẽ ảnh hƣởng đến học văn hoá ngƣợc lại quá ít sẽ khó có đƣợc kết quả hình thành đƣợc những phẩm chất đạo đức và những kỹ năng cần thiết. 1.4.5. Hình thức tổ chức HĐPT Đặc trƣng của HĐPT là hoạt động giáo dục diễn ra ở các môi trƣờng giáo dục, với quy mô và hình thức khác nhau. Hình thức tổ chức đa dạng, phong phú: Hình thức sân khấu hoá, hình thức sân chơi trí tuệ, hình thức thi rung chuông vàng, chƣơng trình sinh viên, hình thức thi thanh lịch, nói chuyện thời sự, tuyên truyền tham gia, dã ngoại, tình nguyện… Hình thức tổ chức có ý nghĩa quan trọng đến hiệu quả HĐPT, nó mang lại sự hấp dẫn của hoạt động, thu hút đƣợc nhiều sinh viên tham gia nhiệt tình và có kết quả. Tuy nhiên thời gian tổ chức hình thức hoạt động phải hợp lý, nếu không sẽ không gây hứng thú sinh viên, hoạt động khó có hiệu quả. 1.4.6. Các tiêu chí đánh giá hiệu quả của HĐPT Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 44 Đánh giá HĐPT là việc làm rất khó khăn so với việc đánh giá giờ dạy trên lớp, song việc đánh giá đúng sẽ động viên, thúc đẩy hoạt động và ngƣợc lại. Đánh giá không chỉ nhận xét chung về tinh thần, thái độ tham gia mà đánh giá phải đƣợc ghi nhận bằng giấy khen, bằng khen, đánh giá điểm rèn luyện hoặc động viên kịp thời, thƣờng xuyên, điều đó sẽ đem lại hiệu quả cho HĐPT. 1.4.7. Các điều kiện để tổ chức HĐPT đạt hiệu quả Để tổ chức HĐPT đạt hiệu quả cần có các điều kiện và sự tác động qua lại, tƣơng hỗ của nhiều yếu tố, điều kiện nhƣ: Nhân tố con ngƣời, cơ sở vật chất, phƣơng tiện kỹ thuật, kinh phí và sự đồng thuận của ban giám hiệu nhà trƣờng… Việc huy động sức mạnh của lực lƣợng giáo dục sẽ tạo thuận lợi cho HĐPT đạt kết quả cao. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 45 Tiểu kết chương 1 1. HĐPT là bộ phận của quá trình giáo dục trong trƣờng đại học, cao đẳng, là sự tiếp nối hoạt động dạy trên lớp, có vai trò quan trọng trong việc tạo nên sản phẩm giáo dục đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của xã hội. 2. Đã có nhều tác giả trong nƣớc và ngoài nƣớc nghiên cứu về HĐPT nhƣ: Làm thế nào để hoạt động này phát huy tác dụng, làm thế nào để HĐPT trở thành một yếu tố có vai trò quan trọng đối với sự hình thành và phát triển nhân cách sinh viên, nhƣng chƣa có công trình nghiên cứu nào về tổ chức HĐPT và từ đó đƣa ra biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trƣờng CĐSP Thái Bình. 3. HĐPT ảnh hƣởng bởi nhiều yếu tố: Yêu cầu đổi mới giáo dục đại học; nhận thức của các lực lƣợng giáo dục; năng lực ngƣời tổ chức; nội dung; chƣơng trình; hình thức; sự đánh giá và các điều kiện để tổ chức HĐPT. Bởi vậy phải có biện pháp tổ chức hợp lý, hiệu quả thì HĐPT sẽ góp phần nâng cao chất lƣợng giáo dục của trƣờng học. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 46 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG CÁC BIỆN PHÁP TỔ CHỨC HĐPT CHO SINH VIÊN TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH 2.1. MỤC ĐÍCH, ĐỐI TƢỢNG, NỘI DUNG VÀ PHƢƠNG PHÁP KHẢO SÁT 2.1.1. Mục đích khảo sát Chúng tôi khảo sát thực trạng tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình nhằm mục đích: - Đánh giá thực trạng tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. - Khảo sát thực trạng các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. - Đánh giá, ƣu, nhƣợc điểm và nguyên nhân ảnh hƣởng đến các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. 2.1.2. Đối tƣợng khảo sát Chúng tôi tiến hành khảo sát bằng phiếu xin ý kiến 200 đối tƣợng, các đối tƣợng gồm: STT ĐỐI TƢỢNG KHẢO SÁT SỐ LƢỢNG ( ngƣời) 1 Cán bộ phong trào 50 2 Giảng viên 50 3 Sinh viên 100 Tổng cộng 200 Trong đó: Cán bộ phong trào là lãnh đạo các bộ phận, lãnh đạo các đoàn thể, giảng viên, sinh viên những ngƣời đang trực tiếp tham gia tổ chức HĐPT trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 47 - Phỏng vấn sâu 20 đối tƣợng, gồm: STT ĐỐI TƢỢNG PHỎNG VẤN SỐ LƢỢNG ( Ngƣời) 1 Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trƣờng 01 2 Lãnh đạo các đoàn thể: Đoàn thanh niên 03 3 Lãnh đạo các khoa: Năng khiếu, Tiểu học, Khoa Cán bộ quản lý 05 4 Lãnh đạo phòng Công tác sinh viên, phòng Đào tạo 02 5 Giảng viên 02 6 Sinh viên 07 Tổng cộng 20 2.1.3. Nội dung khảo sát - Khảo sát thực trạng tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. - Đánh giá thực trạng các biện pháp trong quá trình tổ chức các HĐPT cho sinh viên. - Đề xuất các biện pháp tổ chức nhằm nâng cao hiệu quả của HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình. * Phƣơng pháp khảo sát: - Điều tra bằng phiếu hỏi ý kiến - Phỏng vấn trực tiếp - Xử lý kết quả khảo sát bằng phƣơng pháp thống kê toán học 2.1.4. Tiêu chí đánh giá và thang đo - Để nghiên cứu thực trạng tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình, chúng tôi tiến hành lấy ý kiến bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cán bộ lãnh đạo, cán bộ phong trào, giảng viên, sinh viên, dựa trên các tiêu chí sau: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 48 + Nhận thức về tầm quan trọng của các HĐPT. + Tìm hiểu mức độ tham gia và các HĐPT của sinh viên. + Tìm hiểu về lực lƣợng (Khoa, Phòng, Đoàn thể) trong nhà trƣờng thƣờng đứng ra tổ chức các HĐPT cho sinh viên. + Đánh giá của cán bộ phong trào, giảng viên, sinh viên với tƣ cách là chủ thể tổ chức và tham gia vào HĐPT về mức độ, quy mô, hình thức tổ chức các hoạt động này. - Để nghiên cứu thực trạng sử dụng các biện pháp trong tổ chức HĐPT cho sinh viên trong trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình chúng tôi tiến hành lấy ý kiến bằng phiếu hỏi và phỏng vấn trực tiếp cán bộ phong trào, giảng viên, sinh viên, dựa trên các tiêu chí sau: + Tìm hiểu về mực độ áp dụng các biện pháp tổ chức HĐPT cho sinh viên. + Nhận thức của cán bộ phong trào, giảng viên, sinh viên vè tính cần thiết của việc áp dụng các biện pháp vào quán trình tổ chức HĐPT cho sinh viên. + Đánh giá của cán bộ phong trào, giảng viên và sinh viên về những nguyên nhân ảnh hƣởng đến hiệu quả triển khai các biện pháp tổ chức HĐPT. 2.2. VÀI NÉT VỀ QUÁ TRÌNH TRƢỞNG THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA TRƢỜNG CAO ĐẲNG SƢ PHẠM THÁI BÌNH Trƣờng Cao đẳng Sƣ phạm Thái Bình tiền thân là trƣờng Trung cấp Sƣ phạm, ra đời tháng 10 - 1959. Đây là trƣờng Trung cấp Chuyên nghiệp đầu tiên của tỉnh. Nhiệm vụ của trƣờng là: đào tạo giáo viên cấp 2, bồi dƣỡng kiến thức văn hoá phổ thông cho cán bộ các ngành của tỉnh. Do yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, do điều kiện chiến tranh, trƣờng đã

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLV2010_SP_PhamThanhKhanh.pdf
Tài liệu liên quan