Tài liệu Luận văn Tình hình thực hiện đầu tư KCHT kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới: 1
Luận văn
Tình hình thực hiện đầu
tư KCHT kỹ thuật và
một số giải pháp nâng
cao hiệu quả của hoạt
động này trong thời gian
tới
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 6
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và kết cấu hạ tầng.
7
I) Những khái niệm liên quan đến hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật. 7
1) Khái niệm về đầu tư (Investment): ..............................................................................7
2) Phân loại hoạt động đầu tư: ..........................................................................................7
3) Khái niệm đầu tư cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật. ..........................................9
3.1) Khái niệm kết cấu hạ tầng: ................................................................................................................................. 9
3.2) Phân loại kết cấu hạ tầng: .............................................................................................................
91 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1023 | Lượt tải: 3
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tình hình thực hiện đầu tư KCHT kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
Tình hình thực hiện đầu
tư KCHT kỹ thuật và
một số giải pháp nâng
cao hiệu quả của hoạt
động này trong thời gian
tới
2
MỤC LỤC
LỜI NÓI ĐẦU 5
PHẦN NỘI DUNG 6
Chương I: Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và kết cấu hạ tầng.
7
I) Những khái niệm liên quan đến hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật. 7
1) Khái niệm về đầu tư (Investment): ..............................................................................7
2) Phân loại hoạt động đầu tư: ..........................................................................................7
3) Khái niệm đầu tư cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật. ..........................................9
3.1) Khái niệm kết cấu hạ tầng: ................................................................................................................................. 9
3.2) Phân loại kết cấu hạ tầng: .................................................................................................................................... 9
3.3) Các khái niệm đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật: ......................................................................................... 10
4) Vốn đầu tư trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật: ................................................ 11
4.1) Khái niệm:............................................................................................................................................................. 11
4.2) Nguồn hình thành vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật: ......................................................................... 11
4.3) Mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng: ..................................................................... 12
II) Đặc điểm, vai trò và các yếu tố cơ bản tác động đến quy mô đầu tư
KCHT kỹ thuật.................................................................................................... 13
1) Đặc điểm: ..................................................................................................................... 13
2) Vai trò của đầu tư KCHT kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân. ............................ 14
3) Các yếu tố tác động đến quy mô đầu tư KCHT kỹ thuật: ...................................... 16
3.1) Tăng trưởng kinh tế:........................................................................................................................................... 16
3.2) Mức gia tăng dân số và tốc độ đô thị hoá:................................................................................................... 16
3.3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế: ............................................................................................................................ 17
III) Các chỉ tiêu phản ánh kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư
KCHT kỹ thuật.................................................................................................... 17
1) Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật............... 17
1.1) Khối lượng vốn đầu tư thực hiện:.................................................................................................................. 17
1.2) Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:.................... 19
2) Hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật. ..................................................... 20
2.1) Các quan niệm về hiệu quả hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật: .......................................................... 20
2.2) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật. ....................... 21
a) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư chung: ........................................................................................... 21
b) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật. ...................... 21
c) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật. ................ 24
Chương II: Thực trạng hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở
nước ta trong những năm qua. ....................................................... 26
3
I) Một số quan điểm, kế hoạch thực hiện đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta trong những năm qua. ............................................................. 26
II) Tình hình thực hiện vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật của
nước ta trong thời gian qua .......................................................................... 27
1) Tình hình thực hiện vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật giai đoạn 1991- 2000: .. 27
1.1) Tình hình đầu tư KCHT kỹ thuật giai đoạn 1991-1995. ....................................................................... 28
1.2) Vốn đầu tư KCHT kỹ thuật giai đoạn 1996-2000: ................................................................................. 29
2) Tình hình thực hiện vốn đầu tư KCHT kỹ thuật theo ngành kinh tế: .................... 31
2.1) Vốn đầu tư KCHT giao thông vận tải được thực hiện trong thời gian qua. ................................ 34
2.2) Vốn đầu tư KCHT thực hiện đối với ngành bưu chính-viễn thông. ................................................. 36
2.3) Vốn đầu tư thực hiện của ngành điện: ......................................................................................................... 39
2.4) Vốn đầu tư thực hiện của ngành sản xuất và cung ứng nước. ............................................................. 41
3) Tình hình thực hiện vốn đầu tư kỹ thuật cho các vùng kinh tế. .............................. 41
III) Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm. . 52
1) Đối với ngành giao thông vận tải: ............................................................................. 52
2) Đối với ngành bưu chính-viễn thông. ....................................................................... 56
2.1) Về viễn thông:...................................................................................................................................................... 57
2.2) Về bưu chính:....................................................................................................................................................... 57
3) Đối với ngành điện: ..................................................................................................... 57
4) Đối với ngành cung ứng và sản xuất nước. .............................................................. 58
IV) đánh giá kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ
thuật của nước ta trong những năm qua. ...................................... 58
1) Hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật: ..................................................... 58
1.1) Đối với ngành giao thông vận tải: ................................................................................................................. 60
1.2) Đối với ngành bưu chính-viễn thông: .......................................................................................................... 60
1.3) Với ngành điện. ................................................................................................................................................... 61
1.4) Đối với ngành sản xuất và cung ứng nước. ............................................................................................... 61
2) Những mặt còn tồn tại và nguyên nhân của nó........................................................ 62
2.1) Những mặt còn tồn tại: ..................................................................................................................................... 62
2.2) Nguyên nhân yếu kém của KCHT kỹ thuật: ............................................................................................ 64
Chương III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư
KCHT kỹ thuật nước ta trong thời gian tới. .................................. 66
I) Định hướng và kế hoạch cho hoạt động đầu tư KCHT kỹ
thuật ở nước ta trong thời gia tới. ............................................................ 66
1) Đối với ngành giao thông vận tải: ...........................................................................674
1.1) Một số mục tiêu tổng quát của Ngành: ....................................................................................................... 68
1.2) Mục tiêu đầu tư KCHT giao thông vận tải trên các vùng: ..................................................................695
1.3) Mục tiêu đầu tư xây dựng KCHT theo các lĩnh vực của ngành giao thông vận tải. .................... 69
2) Đối với ngành bưu chính-viễn thông: ....................................................................... 71
4
3) Đối với ngành điện lực: .............................................................................................. 72
4) Đối với ngành sản xuất và cung ứng nước. .............................................................. 72
II) Xu hướng đầu tư KCHT kỹ thuật ở các nước đang phát triển và yêu
cầu đặt ra đối với nước ta trong thời gian tới. ................................................. 73
1) Các xu hướng chính về đầu tư KCHT ở các nước đang phát triển. ......... 73
2) Các yêu cầu đặt ra đối với đầu tư KCHT kỹ thuật: ................................................. 76
III) Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư KCHT kỹ
thuật ở nước ta trong thời gian tới. ................................................................. 773
1) Những giải pháp chung nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật. . 773
1.1) Xây dựng, đổi mới và hoàn thiện hệ thống chính sách cho hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật.
773
1.2) Xây dựng quy hoạch phát triển KCHT kỹ thuật: ..................................................................................784
1.3) Lập kế hoạch phát triển KCHT kỹ thuật: .................................................................................................795
1.4) Nâng cao chất lượng của công tác quản lý dự án:.................................................................................... 79
1.5) Cải tiến thể chế quản lý KCHT kỹ thuật: .................................................................................................... 80
1.6) Nâng cao hiệu quả hoạt động của các doanh nghiệp công ích: ........................................................... 80
1.7) Xây dựng kế hoạch, tiến hành điều chỉnh và định giá lại dịch vụ KCHT kỹ thuật. ...................... 81
1.8) Giải pháp huy động và sử dụng vốn đầu tư KCHT kỹ thuật. .............................................................. 82
1.9) Giải pháp huy động tài chính cho vận hành, sửa chữa KCHT kỹ thuật ...................... 83
1.10) Đào tạo nhân lực quản lý KCHT kỹ thuật ................................................................................................. 83
2) Các giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư KCHT kỹ thuật đối vơí từng ngành. ..... 84
2.1) Đối với ngành giao thông vận tải.................................................................................................................. 84
2.2) Đối với ngành Bưu chính- viễn thông: ....................................................................................................... 85
2.3) Đối với ngành điện. ........................................................................................................................................... 86
2.4) Đối với ngành sản xuất và cung ứng nước: .............................................................................................. 87
IV) Một số kiến nghị của bản thân. ................................................................ 88
Kết Luận ................................................................................. 85
Danh mục các tài liệu tham khảo.................................................... 90
5
LỜI NÓI ĐẦU
Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và Nhà nước, trong những
năm gần đây nền kinh tế nước ta không ngừng được cải thiện, tốc độ
tăng trưởng kinh tế cao, cơ sở vật chất kỹ thuật ngày càng được mở rộng,
đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện, quan hệ hợp tác giữa nước
ta với các nước trên thế giới ngày càng nhiều…
Cùng với quá trình phát triển kinh tế-xã hội, với quan điểm “đầu tư
KCHT phải đi trước một bước để tạo thế phát triển vững chắc cho tương
lai”, cho đến nay hệ thống KCHT nói chung và KCHT kỹ thuật của
nước ta đã thay đổi rõ rệt, tác động không nhỏ đến tốc độ phát triển kinh
tế, điều chỉnh cơ cấu kinh tế, phân phối thu nhập, tạo ra sự phát triển bền
vững giữa các vùng…
Tuy nhiên, bên cạnh sự phát triển đó, KCHT kỹ thuật ở nước ta
cũng bộc lộ một số tồn tại như: hệ thống KCHT chưa đồng bộ, xuống
cấp nghiêm trọng, chất lượng dịch vụ KCHT còn thấp…, nguyên nhân
chính là do hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật chưa cao.
Xuất phát từ mục tiêu phát triển kinh tế-xã hội của nước ta trong
thời gian tới và từ thực tiễn của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật, sau
một thời gian thực tập tại ban KCHT và đô thị-Viện Chiến lược phát
triển-Bộ kế hoạch và Đầu tư trên cơ sở những kiến thức thu được sau
thời gian học tại trường ĐH KTQD Hà Nội, nhận thức được vai trò của
hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật đối với quá trình phát triển kinh tế-xã
hội của đất nước, em đã chọn đề tài:“ Tình hình thực hiện đầu tư
KCHT kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động
này trong thời gian tới”.
Đầu tư KCHT kỹ thuật là lĩnh vực rất rộng, trong phạm vi đề tài
này em xin giới hạn phạm vi nghiên cứu của mình vào 4 ngành chính là:
Giao thông-Vận tải, Bưu chính-Viễn thông, Điện và ngành nước.
Chuyên đề này sử dụng các phương pháp nghiên cứu như duy vật
biện chứng, dựa trên quan điểm của Đảng và Nhà nước, kết hợp với
những số liệu thu thập được để làm rõ vấn đề.
Kết cấu của bài viết này ngoài lời nói đầu, phần kết luận còn có
phần nội dung với các chương sau:
6
Chương I : Những vấn đề lý luận chung về đầu tư và kết cấu hạ
tầng.
Chương II : Thực trạng hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở
nước ta trong những năm qua.
Chuơng III: Một số giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư
KCHT kỹ thuật nước ta trong thời gian tới.
Do trình độ còn hạn chế, chuyên đề này không tránh khỏi những
thiếu sót. Em rất mong nhận được sự góp ý của cô giáo và các cô các chú
trong cơ quan để có thể được phát triển chuyên đề này thành luận văn tốt
nghiệp.
Sinh viên thực hiện:
Nguyễn Văn Kỷ.
7
CHƯƠNG
I:
NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUẬN CHUNG VỀ
ĐẦU TƯ VÀ KẾT CẤU HẠ TẦNG.
Chính sách coi đầu tư kết cấu hạ tầng phát triển hơn một bước của
Đảng và Nhà nước đã và đang đưa nền kinh tế nước ta đi lên. Nó chính
là nền tảng tạo đà cất cánh cho nền kinh tế, phần viết sau sẽ trình bày về
những khái niệm về đầu tư kết cấu hạ tầng, vai trò và tác động của nó đối
với nền kinh tế quốc dân, các chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động
đầu tư này…
I) NHỮNG KHÁI NIỆM LIÊN QUAN ĐẾN HOẠT ĐỘNG ĐẦU
TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT.
Khái niệm về đầu tư (Investment):
Hoạt động đầu tư diễn ra rất đa dạng ở mọi lĩnh vực, tương ứng với
nó là quan niệm khác nhau về đầu tư. Nếu như ở góc độ tài chính cho
rằng: đầu tư là chuỗi các dòng thu nhằm hoàn vốn và sinh lời, thì ở góc
độ tiêu dùng: đầu tư là sự hy sinh tiêu dùng hiện tại để đạt được tiêu
dùng nhiều hơn trong tương lai. Vậy thực chất đầu tư là gì ?
Đầu tư là hình thức bỏ vốn cùng các nguồn lực khác ở hiện tại để
tiến hành một hoạt động nào đó nhằm tạo ra hoặc khai thác sử dụng một
hay nhiều tài sản với mục đích thu về các kết quả có lợi hơn trong tương
lai.
Như vậy, hoạt động đầu tư diễn ra và ở hiện tại nhưng sẽ thu được
kết quả ở trong tương lai. Các kết quả ấy có thể phát huy tác dụng trong
thời gian khá lâu, nhất là đối với hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng như:
giao thông, điện, nước... Các nguồn lực được sử dụng cho hoạt động đầu
tư là rất rộng, bao gồm của cải vật chất, sức lao động, công nghệ, trí tuệ,
tiền bạc, uy tín...
1) Phân loại hoạt động đầu tư:
Hoạt động đầu tư rất đa dạng, tác động của nó đối với nền kinh tế
rất lớn. Vì vậy, việc kế hoạch hoá và quản lý nó là rất cần thiết. Để làm
được điều này, cần phải tiến hành phân loại hoạt động đầu tư. Tuỳ theo
mục đích nghiên cứu và quản lý mà người ta tiến hành phân loại hoạt
động đầu tư theo các tiêu thức khác nhau như: Theo nguồn vốn thì có
8
đầu tư trong nước, đầu tư nước ngoài; Theo cơ cấu tái sản xuất có: đầu
tư theo chiều rộng, đầu tư theo chiều sâu; Theo thời gian có: đầu tư ngắn
hạn, trung hạn và dài hạn…
Nếu theo bản chất của hoạt động đầu tư: thì người ta chia hoạt
động đầu tư thành đầu tư tài chính, đầu tư thương mại và đầu tư phát
triển.
Trên góc độ toàn bộ nền kinh tế, thì hoạt động đầu tư thương mại và
đầu tư tài chính không tạo ra tài sản mới cho nền kinh tế, thực chất của
hoạt động này chỉ là chuyển quyền sở hữu, góp phần tác động gián tiếp
cho hoạt động đầu tư phát triển. Vậy đầu tư thương mại, đầu tư tài chính
là gì ? và thế nào là hoạt động đầu tư phát triển ?
Đầu tư tài chính: là loại đầu tư trong đó người có tiền bỏ ra cho
vay hoặc mua các chứng chỉ có giá để hưởng lãi suất định trước hoặc lãi
suất tuỳ thuộc và kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty hay
đơn vị phát hành.
Đầu tư thương mại: là loại đầu tư, trong đó người có tiền bỏ ra để
mua hàng hoá và sau đó bán với giá cao hơn nhằm thu lợi nhuận do
chênh lệch giá khi mua và bán.
Đầu tư phát triển: là bộ phận cơ bản của đầu tư, là quá trình
chuyển hoá vốn bằng tiền thành vốn hiện vật nhằm tạo ra những yếu tố
cơ bản của sản xuất, kinh doanh, dịch vụ; tạo ra những tài sản mới cũng
như duy trì tiềm lực sẵn có của nền kinh tế.
Tuy nhiên, theo lĩnh vực hoạt động trong xã hội của các kết
quả đầu tư, người ta có thể chia hoạt động đầu tư thành đầu tư phát triển
sản xuất kinh doanh, đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng...Các hoạt động đầu tư này có quan hệ tương hỗ
với nhau:
- Đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật và kết cấu hạ tầng tạo điều
kiện cho đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh đạt được hiệu quả cao.
- Đầu tư sản xuất kinh doanh đến lượt mình lại tạo điều kiện cho
đầu tư phát triển khoa học kỹ thuật, kết cấu hạ tầng và hoạt động đầu tư
khác.
Đầu tư kết cấu hạ tầng và nhất là kết cấu hạ tầng kỹ thuật trong nền
kinh tế quốc dân là tiền đề, là cơ sở vật chất cho các hoạt động đầu tư
khác phát triển. Nó đòi hỏi phải đi trước một bước và cần phải có sự
9
hoàn thiện, người ta ví nó như “đầu tàu” để “kéo” nền kinh tế theo đà
phát triển. Vậy đầu tư kết cấu hạ tầng là gì ?
Khái niệm đầu tư cho lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật.
3.1) Khái niệm kết cấu hạ tầng:
Kết cấu hạ tầng là tổng hợp các công trình vật chất kỹ thuật có chức
năng phục vụ trực tiếp cho sản xuất và đời sống của nhân dân, được bố
trí trên một phạm vi lãnh thổ nhất định.
Như vậy, các công trình, kết cấu vật chất kỹ thuật ở đây rất đa dạng
như: các công trình giao thông vận tải (đường xá, cầu cống, sân bay...);
các công trình của ngành bưu chính-viễn thông (hệ thống đường cáp
quang, các trạm, vệ tinh...) hay các công trình của ngành điện (đường
dây, nhà máy phát điện...).
Các công trình này có vị trí hết sức quan trọng, phục vụ trực tiếp và
gián tiếp cho các hoạt động của xã hội như:
- Hoạt động sản xuất: đây là quá trình sử dụng lao động sống và lao
động vất hoá để tạo ra của cải vật chất và giá trị mới.
- Hoạt động tiêu dùng: đây là quá trình sử dụng của cải vật chất và
giá trị sử dụng đã được tạo ra, nhằm đáp ứng yêu cầu tái sản xuất ra sức
lao động, thoả mãn các nhu cầu vật chất và văn hoá ngày càng tăng của
con người.
Kết cấu hạ tầng có vai trò đặc biệt quan trọng, là nền tảng của sự
nghiệp phát triển kinh tế- xã hội.
3.2) Phân loại kết cấu hạ tầng:
Người ta chia kết cấu hạ tầng thành kết cấu hạ tầng kỹ thuật (hay
còn gọi là kết cấu hạ tầng kinh tế) và kết cấu hạ tầng xã hội.
Kết cấu hạ tầng xã hội: là tổng hợp các công trình phục vụ cho
các điểm dân cư, như nhà văn hoá, các cơ sở y tế, các trường học và các
hoạt động dịch vụ công cộng khác. Các công trình này thường gắn liền
với đời sống của các điểm dân cư, góp phần ổn định nâng cao đời sống
dân cư trên lãnh thổ.
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật: là các công trình phục vụ cho sản xuất
và đời sống con người như: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,
mạng lưới cấp thoát nước, hệ thống cung cấp điện.
10
- Mạng lưới giao thông vận tải bao gồm: hệ thống đường bộ, hệ
thống đường thuỷ, hệ thống đường hàng không, hệ thống giao thông trên
các vùng bao gồm các công trình như: đường các loại, cầu cống, nhà ga,
bến xe, bến cảng và các công trình kỹ thuật khác..
- Mạng lưới bưu chính viễn thông: bao gồm toàn bộ mạng lưới phân
phát, chuyển phát thông tin, tem thư, báo chí, vô tuyến truyền tin...Nó
phục vụ cho nhu cầu giao tiếp, liên lạc trong cả hoạt động sản xuất và
đời sống xã hội...
- Các công trình thiết bị truyền tải và cung cấp điện: bao gồm hệ
thống các nhà máy nhiệt điện, thuỷ điện, các hệ thống dẫn dầu, khí
đốt,...và mạng lưới đường dây dẫn điện. Nó cung cấp năng lượng cho
các hoạt động sản xuất kinh doanh và đời sống xã hội.
- Mạng lưới cung cấp nước: bao gồm các nhà máy, hệ thống ống
dẫn nước, các trạm bơm... phục vụ, cung cấp nước tiêu dùng sinh hoạt và
cho sản xuất.
Sơ đồ phân loại kết cấu hạ tầng:
3.3) Các khái niệm đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật:
Đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật là hoạt động đầu tư phát triển của
Nhà nước, của các đơn vị kinh tế, tư nhân hay của các địa phương... vào
các công trình, hạng mục công trình của các lĩnh vực như: giao thông
vận tải, bưu chính viễn thông, điện, nước.
KẾT CẤU HẠ TẦNG
Kết cấu hạ tầng kỹ thuật
- Hệ thống cấp thoát nước
- Hệ thống giao thông vận
tải
- Hệ thống cung cấp điện
- Hệ thống bưu chính viễn
thông
Kết cấu hạ tầng xã hội
- Cơ sở giáo dục, hệ thống
trường học
- Các trạm y tế, bệnh viện
- Khu vực vui chơi giải trí,
công viên
11
Người ta ví kết cấu hạ tầng như là các “bánh xe của cỗ xe kinh tế”.
Vai trò của hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng trong nền kinh tế quốc dân
sẽ được trình bày ở phần sau. Tuy nhiên có thể thấy được phần nào vai
trò của nó qua kết quả đánh giá của Ngân hàng thế giới: hễ đầu tư cho
kết cấu hạ tầng tăng thêm 1% thì GDP cũng tăng thêm 1% và bình quân
hàng năm một người dân nhận được 0,3% nước sạch; 0,8% mặt đường
trải nhựa; 1,5% năng lượng và 1,7% về thông tin liên lạc.
Vốn đầu tư trong lĩnh vực kết cấu hạ tầng kỹ thuật:
4.1) Khái niệm:
Trong nền kinh tế thị trường, tái sản xuất giản đơn và tái sản xuất
mở rộng là điều kiện quyết định sự tồn tại. Để thực hiện điều này, các
đối tượng trong nền kinh tế cần phải thực hiện dự trữ, tích luỹ các nguồn
lực khác nhau. Khi các nguồn lực này được sử dụng vào quá trình sản
xuất, tái sản xuất ra các giá trị của nền kinh tế thì nó trở thành vốn đầu
tư.
Vậy vốn đầu tư là gì? đó chính là tiền tích luỹ của xã hội, của các
cơ sở sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, là vốn huy động của dân và vốn huy
động từ các nguồn khác được đưa và sử dụng trong quá trình tái sản xuất
xã hội nhằm duy trì tiềm lực sẵn có và tạo ra tiềm lực mới cho nền sản
xuất xã hội.
Vốn đầu tư kế cấu hạ tầng kỹ thuật: đó là nguồn vốn chi cho hoạt
động đàu tư vào các công trình, hạng mục công trình hoặc vốn duy tu,
bảo dưỡng thuộc lĩnh vực: giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,
điện, nước. Nguồn vốn này được hình thành từ nhiều nguồn khác nhau
nhưng chủ yếu là nguồn vốn từ Ngân sách Nhà nước.
4.2) Nguồn hình thành vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật:
Vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật được hình thành từ các
nguồn vốn trong nước: Đây là nguồn cơ bản, có tỷ trọng lớn trong tổng
vốn đầu tư kết cấu hạ tâng kỹ thuật. Nguồn này bao gồm:
- Nguồn vốn Ngân sách Nhà nước: đó là nguồn vốn Ngân sách
trung ương & ngân sách địa phương, nó được tích luỹ từ nền kinh tế và
bố trí, cấp phát cho các đơn vị.
- Vốn tín dụng đầu tư, vốn của Ngân sách Nhà nước chuyển sang để
bù lãi suất cho vay, vốn huy động từ các đơn vị kinh tế trong nước và
12
của dân, vốn vay dài hạn của các tổ chức tài chính, tín dụng quốc tế và
kiều bào của Việt Nam ở nước ngoài...
- Vốn huy động từ nhân dân bằng tiền, vật liệu, sức lao động...
- Vốn đầu tư kết cấu hạ tâng kỹ thuật từ nội bộ doanh nghiệp, đơn
vị sản xuất kinh doanh thông qua các quỹ phát triển, quỹ khấu hao...
Vốn đầu tư kết cấu hạ tầng được hình thành từ các nguồn ngoài
nước: Nguồn vốn đầu tư này không thể thiếu được đối với quá trình xây
dựng và phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng của các quốc gia nói chung
và Việt Nam nói riêng. Nguồn này bao gồm:
- Nguồn viện trợ, nguồn vốn vay của các quốc gia phát triển, của
các tổ chức quốc tế: (WB, ADB, OECF...), của các tổ chức chính phủ và
phi chính phủ.
- Nguồn vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) vào các lĩnh vực
giao thông vận tải, bưu chính viễn thông,điện, nước... thông qua các hình
thức: liên doanh, liên kết, 100% vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài, hình
thức BOT, BTO,BT...
4.3) Mối quan hệ giữa các nguồn vốn đầu tư kết cấu hạ tầng:
Vốn đầu tư KCHT được hình thành từ nguồn nước ngoài sẽ lớn
hơn, trở lên hấp đẫn hơn nếu như nguồn vốn đầu tư KCHT trong nước có
hiệu quả. Bởi lẽ trong giai đoạn đầu, khi mà KCHT còn nghèo nàn, lạc
hậu thì nguồn vốn trong nước cho lĩnh vực này sẽ là chủ yếu. Khi nguồn
vốn đó được sử dụng có hiệu quả, nghĩa là hệ thống KCHT tốt sẽ là điều
kiện, là tiền đề và trở lên hấp dẫn cho việc thu hút các nguồn vốn đầu tư
vào lĩnh vực KCHT. Ngược lại, khi vốn đầu tư nước ngoài vào lĩnh vực
kết cấu hạ tầng lớn sẽ làm giảm đáng kể chi phí trong nước vào lĩnh vực
này mà dành nhiều hơn cho hoạt động đầu tư phát triển khác. Tuy nhiên,
cần phải luôn chú ý về tỷ trọng giữa hai nguồn vốn đó sao cho hiệu quả
đầu tư là lớn nhất. Theo kết quả phân tích thì tỷ trọng giữa vốn đầu tư
trong nước và nước ngoài vào lĩnh vực KCHT kỹ thuật là 3:1 thì hợp lý.
Mặt khác ở từng nguồn vốn cũng có mối quan hệ với nhau, chẳng
hạn: nếu nguồn vốn Ngân sách lớn sẽ gây ra gánh nặng cho Nhà nước và
cũng không thu hút được các nguồn vốn trong nước khác vào lĩnh vực
KCHT, bởi lẽ các đơn vị kinh doanh đầu tư vào KCHT sẽ khó cạnh tranh
được với Nhà nước nếu như chính sách ưu đãi không cải thiện...
13
II) ĐẶC ĐIỂM, VAI TRÒ VÀ CÁC YẾU TỐ CƠ BẢN TÁC
ĐỘNG ĐẾN QUY MÔ ĐẦU TƯ KCHT KỸ THUẬT.
1) Đặc điểm:
Giống như các hoạt động đầu tư khác, đầu tư cho KCHT kỹ thuật
cũng mang đặc điểm của hoạt động đầu tư phát triển nói chung. Tuy
nhiên, hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân có
một số đặc điểm nổi bật sau:
Vốn đầu tư KCHT kỹ thuật có khối lượng rất lớn, tỷ trọng khá
cao trong tổng vốn đầu tư toàn xã hội. Thời gian hoàn vốn đầu tư ban
đầu rất lâu. Nhiều công trình KCHT có nguồn vốn vượt ra ngoài phạm vi
một địa phương hay một vùng lãnh thổ, đôi khi vượt ra ngoài sự đóng
của cộng đồng. Như vậy, hoạt động đầu tư KCHT cần phải được tổ chức
tốt, quy hoạch đồng bộ, đảm bảo KCHT là cơ sở vững chác và hoạt động
có hiệu quả cho phát triển kinh tế-xã hội. Việc huy động vốn cho hoạt
động này cần phải mở rộng ra ngoài phạm vi Ngân sách, việc sử dụng,
cấp phát nguồn vốn hạn chế phải thực sự đạt hiệu quả.
Hoạt động này thường diễn ra trong thời gian kéo dài, thậm trí
thường xuyên, liên tục ngay cả khi công trình đã hoàn thành và đi vào
hoạt động. Đặc điểm này là do các công trình KCHT kỹ thuật không chỉ
có tuổi thọ thiết kế, tuổi thọ kinh tế mà còn có cả tuổi thọ dịch vụ KCHT
kỹ thuật.
- Tuổi thọ thiết kế: phụ thuộc vào độ bền của vật liệu chủ yếu, chất
lượng công trình, việc sử dụng, việc duy tu, bảo dưỡng nó. Tuổi thọ của
các công trình này thường từ 25 năm đến 50 năm và có thể lâu hơn.
- Tuổi thọ kinh tế: là thời gian tối đa mà công trình đó có thể hoạt
động mang lại lợi ích cho nền kinh tế.
- Các công trình KCHT còn được sử dụng để tạo ra dịch vụ KCHT.
Tuổi thọ của dịch vụ KCHT là số năm mà KCHT kỹ thuật có thể khai
thác đạt được các tiêu chuẩn, chỉ tiêu kỹ thuật.
Như vậy, việc làm tốt công tác duy tu, bảo dưỡng sẽ làm cho tuổi
thọ thực tế cao hơn tuổi thọ thiết kế, tuổi thọ kinh tế và tuổi thọ dịch vụ
kết cấu hạ tầng kéo dài.
Các công trình KCHT kỹ thuật và các dịch vụ của nó là loại hàng
hoá công cộng hoặc đôi khi là hàng hoá tư được cung cấp dưới hình thức
công cộng.
14
- Hàng hoá tư: vừa có tính “kình địch” (nghĩa là người này dùng
nhiều thì người khác dùng ít đi) và vừa có tính “ngăn cản” (có thể bị
ngăn cản không cho sử dụng, chẳng hạn như không trả tiền).
- Hàng hoá công cộng: có tính “không kình địch”, “không ngăn
cản” và đôi khi có cả tính “không thể từ chối” (dù không muốn, chẳng
hạn đê điều).
Chính đặc điểm đó đã hạn chế việc đầu tư tư nhân vào lĩnh vực
KCHT, mà chỉ Nhà nước mới đủ lực để đầu tư vào lĩnh vực này. Mặt
khác trong một số trường hợp thì quy mô sản xuất càng lớn sẽ dẫn tới chi
phí càng nhỏ. Do vậy, độc quyền có lợi hơn cạnh tranh. Chí vì lẽ đó sự
tham gia quản lý và đầu tư của Nhà nước là cần thiết.
Hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật diễn ra ở tất cả các địa phương
trong cả nước. Nó là hoạt động đầu tư có liên quan, tác động đến nhiều
ngành, nhiều lĩnh vực. Chính vì vậy, khi tiến hành hoạt động này cần
phải có sự liên kết chặt chẽ, quy định rõ phạm vi và trách nhiệm của các
đơn vị tham gia và của các địa phương.
Một đặc điểm khác trong hoạt động đầu tư KCHT ở Việt nam là:
đầu tư cho KCHT kỹ thuật có quy mô ngày càng lớn trong tổng GDP và
đầu tư của lĩnh vực tư nhân vào lĩnh vực này ngày càng nhiều. Đây cũng
là đặc điểm của hoạt động đầu tư KCHT vào khu vực Châu Á.
Vai trò của đầu tư KCHT kỹ thuật trong nền kinh tế quốc dân.
Những năm qua, nền kinh tế nước ta không ngừng được phát triển,
đời sống nhân dân ngày càng được cải thiện. Có được những thành quả
đó là do chúng ta có cơ chế, chính sách hợp lý, đầu tư đúng chỗ và có
hiệu quả. Đầu tư KCHT kỹ thuật cũng có vai trò nhất định đối với sự
thành công này. Trong chiến lược phát triển-xã hội, đầu tư KCHT kỹ
thuật có vai trò sau:
Vai trò chất xúc tác đầu tư và thu hút vốn cho hoạt động đầu tư:
Vai trò xúc chất tác, đầu tư KCHT kỹ thuật có tác động quan trọng
như là “bánh lái định hướng” phân bổ lại nguồn lực (trong đó quan
trọng là nguồn lực vốn, lao động...) và điều chỉnh tốc độ phát triển kinh
tế vùng. Điều kiện dịch vụ hạ tầng tốt sẽ góp phần quan trọng làm giảm
chi phí đầu tư và giảm giá thành sản phẩm, tăng lợi nhuận của suất đầu
tư. Đó cũng chính là lý do các nhà đầu tư lựa chọn địa điểm, tập trung
chủ yếu xung quanh các thành phố lớn và tại các địa bàn trọng điểm,
15
mặc dù chi phí đất đai và hàng hoá ở những nơi này có thể đắt đỏ hơn,
nhưng vẫn không vượt qúa những lợi thế mà điều kiện dịch vụ hạ tầng
mang lại. Đây cũng chính là vai trò thu hút vốn đầu tư từ các nguồn vốn
trong nước và nước ngoài vào các hoạt động đầu tư phát triển kinh tế-xã
hội của lĩnh vực KCHT kỹ thuật.
Đầu tư KCHT kỹ thuật tác động thúc đẩy tăng trưởng GDP:
Theo kết quả phân tích của Ngân hàng thế giới, cứ đầu tư cho
KCHT kỹ thuật tăng thêm 1% thì GDP cũng tăng tương ứng 1%.
Mối quan hệ gữa đầu tư KCHT kỹ thuật với GDP được thể hiện qua
công thức:
Tốc độ tăng GDP
(g) =
Vốn đầu tư KCHT kỹ
thuật
(IKCHT)
ICOR
Trong thời kỳ suy giảm, việc đầu tư mạnh vào KCHT kỹ thuật sẽ là
công cụ, chính sách để kích thích sự phục hồi nền kinh tế.
Vai trò duy trì phát triển bền vững:
- Với vai trò chất xúc tác đầu tư, đầu tư KCHT có thể sử dụng như
một công cụ để điều tiết tốc độ tăng trưởng các vùng, hướng tới mục tiêu
phát triển đồng đều (theo nghĩa đồng đều về trình độ phát triển kinh tế và
xã hội) trên cơ sở phát huy lợi thế của mỗi vùng. Điều đó tạo tiền đề cho
việc duy trì phát triển bền vững.
- Tác động giảm đói nghèo của đầu tư KCHT cũng rõ rệt. Nâng cấp
điều kiện KCHT tại các vùng sâu, vùng xa (Cấp nước sạch, cấp điện, mở
mang đường xá...) sẽ góp phần cải thiện điều kiện tiếp cận cơ hội công
ăn việc làm, tăng thu nhập (nhờ phát triển kinh tế hàng hoá, đa dạng hoá
cây trồng, vật nuôi...). Nói tóm lại, tác động xoá đói giảm nghèo của đầu
tư KCHT kỹ thuật là rất tích cực và trực tiếp.
- Đầu tư KCHT kỹ thuật cũng có tác động tích cực giảm ô nhiễm
môi trường sống, đặc biệt môi trường tại các đô thị đang trong tình trạng
quá tải và xuống cấp. Đầu tư nâng cấp và mở rộng hạ tầng đô thị là giải
pháp khắc phục tình trạng xuống cấp nhanh.
Do những tác động quan trọng trong việc điều tiết tốc độ tăng
trưởng, giảm đói nghèo và giảm tốc độ ô nhiễm môi trường, vai trò đầu
16
tư KCHT có ý nhĩa rất lớn như là một giải pháp duy trì tăng trưởng bền
vững.
Đầu tư KCHT kỹ thuật có tác động đến kinh tế vùng ở các mặt
sau:
- Tác động đến quá trình chuyển dịch cơ cấu (ngành dịch vụ và
ngành công nghiệp đi nhanh hơn ngành nông nghiệp) và do đó tác động
đến tốc độ tăng trưởng kinh tế vùng.
- Tác động xoá đói, giảm nghèo.
- Thúc đẩy quá trình đô thị hoá.
- Tác động đến quan hệ liên vùng (giao lưu hàng hoá, dịch vụ, xuất
nhập khẩu, di dân, luồng vốn đầu tư...).
Đầu tư KCHT kỹ thuật tác động đến an ninh quốc phòng của
Quốc gia và khu vực.
Các yếu tố tác động đến quy mô đầu tư KCHT kỹ thuật:
3.1) Tăng trưởng kinh tế:
Tốc độ tăng trưởng kinh tế có động lực chủ yếu là sự chuyển dịch
cơ cấu theo hướng tăng quy mô khu vực công nghiệp và dịch vụ, những
ngành có tốc độ tăng trưởng nhanh. Do đó, cùng với tăng trưởng nhanh,
nhu cầu đầu tư Giao thông vận tải, Điện, nước và Bưu chính viễn thông
ngày càng lớn (đặc biệt nhu cầu cho sinh hoạt sẽ tăng nhanh).
3.2) Mức gia tăng dân số và tốc độ đô thị hoá:
Quy mô và tốc độ gia tăng dân số luôn gây ra áp lực về quy mô đầu
tư KCHT kỹ thuật.
Tốc độ đô thị hoá đang diễn ra ở tất cả các nước, đặc biệt ở các
nước đang phát triển. Ở Việt nam, mức độ đô thị hoá mới chỉ đạt 20%
(còn kém xa mức trung bình của khu vực Châu Á là 29%), tốc độ đô thị
hoá của nước ta trong những năm tới sẽ là rất lớn.
Cùng với quá trình này, nhu cầu về kết cấu hạ tầng nói chung và
KCHT kỹ thuật nói riêng là rất lớn. Nhu cầu về điện, nước, giao thông
vận tải và bưu chính viễn thông sẽ đặt ra cả cho xây dựng mới lẫn cho
cải tạo, nâng cấp các khu vực đô thị hiện có nhằm khắc phục tình trạng
quá tải.
17
3.3) Chuyển dịch cơ cấu kinh tế:
Đi đôi với chuyển dịch cơ cấu kinh tế, các động thái chuyển dịch cơ
cấu sau đây sẽ tác động mạnh đến quy mô và cơ cấu đầu tư KCHT kỹ
thuật:
Chuyển dịch cơ cấu vốn sang khu vực công nghiệp chế biến và
dịch vụ là những ngành có nhu cầu KCHT kỹ thuật rất lớn.
Chuyển dịch cơ cấu lao động sang khu vực công nghiệp và dịch
vụ đặt ra nhu cầu về đào tạo ngành nghề mới.
Chuyển dịch cơ cấu sử dụng đất, thu hẹp quỹ đất dành cho bố trí
KCHT kỹ thuật.
III) CÁC CHỈ TIÊU PHẢN ÁNH KẾT QUẢ VÀ HIỆU QUẢ CỦA
HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ KCHT KỸ THUẬT.
2) Các chỉ tiêu phản ánh kết quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật.
1.1) Khối lượng vốn đầu tư thực hiện:
Khối lượng vốn đầu tư KCHT kỹ thuật thực hiện là tổng số tiền đã
chi để tiến hành các hoạt động của lĩnh vực KCHT kỹ thuật, bao gồm:
các chi phí cho công tác chuẩn bị đầu tư, xây dựng nhà cửa và cấu trúc
hạ tầng, mua sắm thiết bị máy móc, để tiến hành các công tác xây dựng
cơ bản và chi phí khác theo quy định của thiết kế dự toán và được ghi
trong dự án đầu tư được duyệt.
Việc tính khối lượng vốn đầu tư thực hiện theo phương pháp sau:
Đối với những công cuộc đầu tư quy mô lớn, thời gian thực hiện
đầu tư dài thì vốn đầu tư KCHT thực hiện được tính khi từng hoạt động
hoặc từng giai đoạn của mỗi công cuộc đầu tư đã hoàn thành.
Đối với những công cuộc đầu tư KCHT kỹ thuật có quy mô nhỏ,
thời gian thực hiện đầu tư ngắn thì số vốn đầu tư thực hiện được tính khi
toàn bộ các công việc kết thúc.
Đối với những công cuộc đầu tư KCHT kỹ thuật do Ngân sách
Nhà nước tài trợ thì vốn đầu tư thực hiện được tính như sau:
- Đối với công tác xây dựng: để tính khối lượng vốn đầu tư thực
hiện cần căn cứ vào bảng đơn giá dự toán quy định của Nhà nước, khối
lượng công tác xây dựng hoàn thành và tính theo phương pháp đơn giá:
18
Khối lượng vốn
đầu tư KCHT =
Khối lượng công
tác xây dựng
KCHT hoàn thành
x Đơn giá +
Phụ
phí +
Lãi
định
mức
Tức là:
Ivc = Qxi x Pi + Cin + W
Trong đó, khối lượng công tác xây dựng KCHT kỹ thuật đã hoàn
thành thoả mãn các điều kiện: đã cấu tạo vào thực thể công trình, bảo
đảm chất lượng theo quy định của thiết kế, khối lượng này phải có trong
thiết kế dự toán đã được hoàn thành đến giai đoạn quy ước được ghi
trong tiến độ thực hiện đầu tư.
Đơn giá dự toán bao gồm chi phí vật liệu, lương chính của công
nhân xây dựng, chi phí sử dựng máy thi công cho một đơn vị khối lượng
công tác xây dựng.
Phụ phí: được tính theo tỷ lệ % so với một loại chi phí nào đó như:
chi phí trực tiếp; tiền lương chính...và được phân theo từng công trình và
theo khu vực lãnh thổ.
Lãi định mức: do Nhà nước quy định theo tỷ lệ % so với giá thành
dự toán hoặc giá trị dự toán của khối lượng công tác xây dựng hoàn
thành.
- Đối với công tác lắp đặt thiết bị máy móc đã hoàn thành tính theo
toàn bộ từng chiếc máy hoặc số tấn máy lắp xong, Cin là phụ phí theo tỷ
lệ % lương chính của công nhân; W- lãi định mức do Nhà nước quy
định.
- Đối với công tác mua sắm trang thiết bị máy móc cần lắp: bao
gồm giá mua, chi phí vận chuyển, chi phí bảo quản.
- Đối với công tác mua sắm trang thiét bị máy móc không cần lắp:
bao gồm giá mua, chi phí vận chuyển và nhập kho của đơn vị sử dụng.
- Đối với công tác xây dựng cơ bản và chi phi khác: nếu có đơn giá
thì cách tính như đối với công tác xây và lắp; Còn nếu chưa có đơn giá
thì được tính theo phương pháp thực chi thực thanh.
Đối với những công cuộc đầu tư từ nguồn vốn vay, vốn tự có của
cơ sở hoặc của dân, các chủ đầu tư cần căn cứ vào quy định, định mức
đơn giá chung của Nhà nước, vào điều kiện thực hiện đầu tư và hoạt
19
động cụ thể của mình để tính vốn đầu tư thực hiện theo từng công trình,
từng dự án và theo từng thời kỳ.
1.2) Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm:
Tài sản cố định huy động: là các công trình hay hạng mục công
trình, đối tượng xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập, đã kết
thúc quá trình xây dựng, mua sắm, đã làm xong thủ tục nghiệm thu sử
dụng, có thể đi vào hoạt động được ngay.
Năng lực sản xuất phục vụ tăng thêm: là khả năng đáp ứng nhu
cầu sản xuất phục vụ của tài sản cố định đã được huy động vào sử dụng
để sản xuất ra sản phẩm hoặc tiến hành các hoạt động dịch vụ theo quy
định được ghi trong dự án đầu tư.
Tài sản cố định được huy động ở đây bao gồm huy động toàn bộ và
huy động bộ phận.
- Huy động bộ phận là việc huy động từng đối tượng, từng hạng
mục xây dựng của công trình vào hoạt động ở những thời điểm khác
nhau do thiết kế quy định.
- Huy động toàn bộ là huy động cùng một lúc tất cả các đối tượng,
hạng mục xây dựng không có khả năng phát huy tác dụng độc lập đã kết
thúc quá trình xây dựng, mua sắm và sẵn sàng có thể sử dụng ngay.
Với các công cuộc đầu tư quy mô lớn, có nhiều đối tượng, hạng
mục xây dựng có khả năng phát huy tác dụng độc lập thì được áp dụng
hình thức huy động bộ phận sau khi từng đối tượng, hạng mục đã kết
thúc quá trình xây dựng, mua sắm, lắp đặt. Đối với các công cuộc đầu tư
quy mô nhỏ, thời gian thực hiện đầu tư ngắn thì áp dụng hình thức huy
động toàn bộ khi tất cả các đối tượng, hạng mục công trình đã kết thúc
quá trình xây dựng, mua sắm và lắp đặt.
Tài sản cố định huy động và năng lực sản xuât phục vụ tăng
thêm được thể hiện dưới hai hình thái: hiện vật và giá trị:
- Các chỉ tiêu biểu hiện bằng hiện vật như: số lượng các tài sản cố
định được huy động (số lượng nhà ở, bệnh viện, nhà máy...), công suất
hoặc năng lực phát huy tác dụng của các tài sản cố định được huy động
(số căn hộ, số Kwh của các nhà máy phát điện...).
- Các chỉ tiêu giá trị của tài sản cố định huy động được tính theo giá
dự toán hoặc giá trị thực tế. Việc sử dụng chỉ tiêu giá trị cho phép xác
định toàn bộ khối lượng các tài sản cố định được huy động của tất cả các
20
i=1
m
ngành, đánh giá tổng hợp tình hình thực hiện kế hoạch và sự biến động
của chỉ tiêu này ở mọi cấp độ quản lý khác nhau.
Việc tính giá trị các tài sản cố định được huy động trong kỳ được
tính như sau:
Giá trị
TSCĐ được
huy động
trong kỳ
=
Vốn đầu tư
thực hiện ở kỳ
trước chưa
phát huy tác
dung chuyển
sang
+
Vốn đầu
tư thực
hiện kỳ
nghiên
cứu
-
Chi pphí
không
làm tăng
giá trị
TSCĐ
-
Vốn đầu tư
chưa huy
động chuyển
sang kỳ sau
(F) (Ivb) (Ivr) (C) (Ive)
Đối với từng dự án thì:
F = Iv0 - C hoặc: F = Qi*Pi +Cin+W.
Với Iv0 là vốn đầu tư đã thực hiện của các đối tượng, hạng mục
công trình đã được huy động; Qi là khối lượng công tác xây lắp của đối
tượng đã bàn giao sử dụng; Pi là đơn giá; Cin là phụ phí; W là lãi định
mức.
Ngoài ra người ta còn sử dụng một số chỉ tiêu khác như: tỷ lệ vốn
đầu tư thực hiện của dự án, tỷ lệ hoàn thành của từng hạng mục để phản
ánh mức độ thực hiện đầu tư; hay chỉ tiêu phản ánh mức độ đạt được kết
quả cuối cùng trong số vốn đầu tư đã được thực hiện như: hệ số huy
động tài sản cố định, tỷ lệ huy động các công trình, đối tượng của dự án;
hay các chỉ tiêu phản ánh cường độ thực hiện đầu tư và kết quả cuối
cùng của đầu tư như: vốn đầu tư thực hiện của một đơn vị tài sản cố định
huy động...
Hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật.
2.1) Các quan niệm về hiệu quả hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật:
Hiệu quả hoạt động đầu tư là mối quan tâm và là mục tiêu của các
ngành và toàn bộ nền kinh tế. Bởi lẽ: hiệu quả của hoạt động đầu tư là
kết quả hữu ích do sự phát huy tác dụng của kết quả đầu tư mang lại cho
nền kinh tế-quốc dân. Hiệu quả hoạt động đầu tư là sử dụng lực lượng
sản xuất xã hội trong các mối quan hệ giữa sản xuất và đời sống xã hội
của con người.
Hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật không chỉ chứa
đựng nội dung kinh tế của sản xuất mà còn gắn với xã hội. Hiệu quả đầu
21
tư KCHT kỹ thuật còn là cơ sở để thoả mãn nhu cầu vật chất, văn hoá
của nhân dân, tức là đạt “hiệu quả xã hội”. Như vậy, hiệu quả của hoạt
động đầu tư KCHT kỹ thuật bao gồm cả hiệu quả kinh tế lẫn hiệu quả
này được xem xét, đánh giá ở hai góc độ:
Dưới góc độ vi mô: Là chênh lệch giữa thu nhập và chi phí bỏ ra
mà dự án mang lại, đó là lợi nhuận. Đây là hiệu quả được xem xét ở góc
độ một doanh nghiệp hay một đơn vị nên mục tiêu lợi nhuận được đặt
lên hàng đầu.
Dưới góc độ vĩ mô: Đây là hiệu quả được xem xét dưới góc độ
toàn bộ nền kinh tế, nó không chỉ bao gồm hiệu quả kinh tế mà còn gồm
cả hiệu quả xã hội như: vấn đề lao động, việc làm, cơ cấu kinh tế, mức
độ sử dụng tài nguyên thiên nhiên...
2.2) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả của hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật.
a) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả đầu tư chung:
Hiệu quả hoạt động đầu tư KCHT (EKCHT) là mức độ đáp ứng nhu
cầu phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh dịch vụ và nâng cao đời
sống của nhân dân trên cơ sở số vốn đầu tư KCHT kỹ thuật đã bỏ ra so
với các thời kỳ khác hoặc so với định mức chung.
Hiệu quả này được xác định qua công thức sau:
Hiệu quả hoạt động đầu
tư KCHT kỹ thuật
(EKCHT kỹ thuật)
=
Các kết quả đạt được do thực hiện đầu tư
Vốn đầu tư KCHT kỹ thuật đã thưc
hiện
Như vậy, hiệu quả này tỷ lệ thuận với kết quả thu được, kết quả thu
được từ đầu ra càng nhiều thì hiệu quả đạt được càng cao. Còn đối với
chi phí đầu vào, chi phí bỏ ra càng nhiều lao động sống và lao động vật
hoá thì hiệu quả càng thấp.
Khi xem xét hiệu quả đầu tư KCHT kỹ thuật, người ta tiến hành
xem xét hiệu quả tài chính và hiệu quả kinh tế-xã hội của một công cuộc
đầu tư KCHT.
b) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả tài chính của hoạt động đầu
tư KCHT kỹ thuật.
Chỉ tiêu hiện giá thu hồi thuần (còn gọi là thu nhập thuần)-NPV:
là thu nhập còn lại sau khi đã trừ đi tất cả các khoản chi phí của cả đời
dự án.
22
Chỉ tiêu này được tính toán theo công thức sau đây:
Hoặc:
Với NPV là thu nhập thuần ở mặt bằng hiện tại, Bi là thu nhập năm
i, Ci là chi phí năm i, SVPV là giá trị còn lại đưa về thời điểm ban đầu, Iv0
là vốn đầu tư ban đầu.
NPV >= 0 được coi là có hiệu quả về mặt tài chính, chỉ tiêu này
càng lớn thì càng tốt.
Chỉ tiêu tỷ suất sinh lời của vốn đầu tư (hệ số thu hồi vốn đầu tư-
RR): phản ánh mức độ lợi nhuận thuần (Lợi nhuận ròng) thu được từ
một đơn vị vốn đầu tư KCHT kỹ thuật.
Chỉ tiêu này được tính toán theo công thức sau đây:
-Tính cho từng năm:
RRi =
WiPV
Iv0
-Tính cho cả đời dự án:
0Iv
WRR PV
iRR , RR càng lớn thì càng tốt (nghĩa là càng có hiệu quả).
Chỉ tiêu số lần quay vòng của vốn lưu động: chỉ tiêu này càng
lớn thì càng có hiệu quả. Nó được tính như sau:
LWC =
Oi
Hoặc LWC =
Oi
WCi Wci
Với Oi ; Oi; Wci; Wci thứ tự là doanh thu thuần năm i; doanh thu
thuần bình quân năm cả thời kỳ hoạt động; vốn lưu động bình quân năm
i và bình quân cả thời kỳ nghiên cứu.
0
00 )1(
1*
)1(
1* IvSV
r
C
r
BNPV PV
n
i
ii
n
i
ii
n
i
ii
n
i
ii r
C
r
BNPV
00 )1(
1*
)1(
1*
23
Chỉ tiêu thời hạn thu hồi vốn đầu tư: là thời gian cần thiết để thu
hồi đủ vốn đã bỏ ra. Chỉ tiêu này được tính như sau:
T =
WPv
Iv0
Với T là thời hạn thu hồi vốn bình quân.
Chỉ tiêu hệ số hoàn vốn nội bộ (IRR): là chỉ tiêu phản ánh khả
năng sinh lãi của vốn, là mức lãi suất mà khi dùng nó để tính chuyển các
khoản tiền về cùng mặt bằng hiện tại làm tổng thu bằng tổng chi.
Tức là:
Bi*
1
- Ci*
1
= 0
(1+IRR)i (1+IRR)i
Với Bi và Ci thứ tự là thu nhập và chi phí năm thứ i.
IRR có thể được tính theo công thức sau:
)( 12
21
1
1 rrNPVNPV
NPVrIRR
Với các điều kiện sau: r2 > r1, NPV1> 0 và gần 0, NPV2> 0 và gần 0,
r2-r1 <=5%.
Hoạt động đầu tư có hiệu quả khi: IRR>=IRRđịnh mức.
IRRđịnh mức có thể là lãi suất đi vay nếu phải vay vốn để đầu tư, có thể
là tỷ suất lợi nhuận định mức do Nhà nước quy định nếu vốn đầu tư do
Ngân sách Nhà nước cấp, có thể là mức chi phí cơ hội nếu sử dụng vốn
tự có để đầu tư.
Chỉ tiêu điểm hoà vốn: chỉ tiêu này phản ánh số sản phẩm cần
sản xuất hoặc tổng doanh thu cần thu do bán số sản phẩm đó đủ để hoàn
lại số chi phí đã bỏ ra.
Chỉ tiêu này được tính theo công thức sau:
X0 =
f
(p-v)
Với x0,f,p,v thứ tự là điểm hoà vốn, tổng định phí, giá bán một sản
phẩm, biến phí cho một sản phẩm.
i=0
n-1 n-1
i=0
24
c) Các chỉ tiêu phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động đầu
tư KCHT kỹ thuật.
Xem xét hiệu quả kinh tế-xã hội của hoạt động đầu tư KCHT kỹ
thuật là hết sức cần thiết bởi lẽ: đầu tư cho lĩnh vực KCHT kỹ thuật là
hoạt động đầu tư công cộng vì thế có những công cuộc đầu tư mang lại
hiệu quả về mặt tài chính là rất rõ ràng nhưng chưa chắc đã mang lại
hiệu quả cho xã hội; ngược lại, hầu hết các công trình KCHT kỹ thuật
đều mang lại hiệu quả kinh tế-xã hội rất to lớn mặc dù lợi ích về mặt tài
chính có thể chưa rõ ràng.
Vậy lợi ích kinh tế xã hội là gì? đó chính là chênh lệch giữa lợi
ích mà nền kinh tế-xã hội thu được so với các đóng góp mà nền kinh tế
và xã hội đã phải bỏ ra khi thực hiện đầu tư.
Khi thực hiện một công cuộc đầu tư KCHT kỹ thuật cần phải xác
định vị trí nó trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội, tiếp đó là xem xét
mức đóng góp của hoạt động đó vào việc thực hiện các mục tiêu phát
triển kinh tế-xã hội của đất nước như thế nào.
Để xác định hiệu quả hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật, người ta sử
dụng các chỉ tiêu mang tính chất định tính và các chỉ tiêu mang tính chất
định lượng sau:
Các chỉ tiêu định tính phản ánh hiệu quả hoạt động đầu tư
KCHT kỹ thuật:
-Tác động đến quá trình phát triển kinh tế-xã hội của đất nước, ở
các địa phương nghèo, các vùng xa xôi, dân cư thưa thớt...
-Nâng cao mức sống của dân cư thông qua các chỉ tiêu như: mức
gia tăng sản phẩm quốc dân, mức gia tăng tích luỹ vốn, mức gia tăng đầu
tư, tốc độ phát triển, tốc độ tăng trưởng.
-Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo cơ cấu ngành, cơ cấu vùng.
-Phân phối lại thu nhập thể hiện qua sự đóng góp của công cuộc đầu
tư vào việc phát triển các vùng kinh tế kém phát triển, nâng cao đời sống
của các tầng lớp dân cư.
-Mức độ gia tăng dân số, tỷ lệ thất nghiệp, số lao động có việc làm.
-Mức tiết kiệm ngoại tệ...
Các chỉ tiêu định lượng phản ánh hiệu quả kinh tế-xã hội:
- Chỉ tiêu giá trị gia tăng thuần tuý (NVA): là mức chênh lệch giữa
giá trị đầu ra và giá trị đầu vào.
25
NVA = O- (MI+Iv)
Chỉ tiêu này có thể tính cho từng năm theo công thức sau:
NVAi = Oi - (MIi+Ivi)
Công thức cụ thể là:
i
s
n
i
iii
s
n
i
i r
DMI
r
ONVA
)1(
1*)(
)1(
1*
00
Trong đó: NVA là giá trị gia tăng thuần tuý, O (output) là giá trị
đầu ra của công cuộc đầu tư, MI (material input) là giá trị đầu vào vật
chất thường xuyên và các dịch vụ mua ngoài theo yêu cầu để đạt được
đầu ra, IV là vốn đầu tư, D là khấu hao, i là năm hoạt động thứ i, rs là tỷ
suất chiết khấu xã hội.
NVA gồm 2 yếu tố là Wg (chi phí trực tiếp cho người lao động) và
SS (thặng dư xã hội).
Đối với các hoạt động đầu tư nước ngoài thì NVA bao gồm:
NNVA(giá trị sản phẩm thuần tuý gia tăng quốc gia), RP (giá trị gia tăng
thuần tuý được chuyển ra nước ngoài).
i
s
n
i
iiii
s
n
i
i r
RPDMI
r
ONNVA
)1(
1*)(
)1(
1*
00
- Chỉ tiêu số lao động có việc làm do thực hiện đầu tư và số lao
động có việc làm tính trên 1 đơn vị giá trị vốn đầu tư: số lao động có
việc làm ở đây bao gồm cả số lao động có việc làm trực tiếp cho hoạt
động đầu tư và số lao động có việc làm gián tiếp của các hoạt động khác
có liên quan.
- Chỉ tiêu số lao động có việc làm trên một đơn vị vốn đầu tư.
- Chỉ tiêu mức giá trị gia tăng của mỗi nhóm dân cư hoặc vùng lãnh
thổ: chỉ tiêu này phản ánh tác động điều tiết thu nhập giữa các nhóm dân
cư hoặc vùng lãnh thổ.
- Chỉ tiêu ngoại hối ròng: chỉ tiêu này cho biết mức độ đóng góp
của hoạt động đầu tư vào cán cân thanh toán của nền kinh tế.
- Chỉ tiêu khả năng cạnh tranh quốc tế: chỉ tiêu này cho phép đánh
giá khả năng cạnh tranh của sản phẩm do hoạt động đầu tư trên thị
trường quốc tế.
26
CHƯƠNG
II:
Thực trạng hoạt động đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ
thuật ở nước ta trong những năm qua.
I) MỘT SỐ QUAN ĐIỂM, KẾ HOẠCH THỰC HIỆN ĐẦU TƯ
KẾT CẤU HẠ TẦNG KỸ THUẬT Ở NƯỚC TA TRONG
NHỮNG NĂM QUA.
Ngay trong giai đoạn đất nước có chiến tranh, chúng ta đã có những
định hướng, quan điểm rõ ràng về xây dựng kết cấu hạ tầng. Nhưng khi
thoát ra khỏi cuộc chiến tranh, cơ sở vật chất kỹ thuật của nền kinh tế bị
tàn phá nặng nề. Quan điểm của Đảng và Nhà nước ta là vượt ra khỏi
khủng hoảng, hình thành kinh tế thị trường, từng bước xây dựng và cải
thiện hệ thống cơ sở hạ tầng.
Đến Đại hội VII (năm 1991) của Đảng, sự phát triển của kết cấu hạ
tầng kinh tế- xã hội trở thành một nội dung quan trọng của Chiến lược ổn
định và phát triển kinh tế- xã hội đến năm 2000. Về kết cấu hạ tầng kỹ
thuật, chiến lược ghi rõ:
“Cải tạo, nâng cấp và mở rông mạng lưới giao thông vận tải-ưu tiên
đường thuỷ, tăng năng lực cảng biển, cảng sông hiện có, xây dựng thêm
cảng biển sâu ở phía Bắc và phía Nam; phát triển các phương tiện vận tải
thuỷ, tăng thêm tàu viễn dương- củng cố và nâng cấp các tuyến đường
sắt Bắc-Nam và liên vận quốc tế- Nâng cấp một số trục đường bộ chính;
trước hết là quốc lộ số 1; quốc lộ số 5 và xây dựng một số cầu quan
trọng trên các tuyến đường này; cải tạo các quốc lộ khác. Đảm bảo giao
thông thông suốt trên các tuyến đường liên tỉnh, liên huyện. Phát triển
giao thông miền núi- Hợp tác với nước ngoài để phát triển hàng không
dân dụng trong nước và trên một số tuyến quốc tế; Hiện đại hoá các sân
bay quốc tế- Hiện đại hoá và nâng cao năng lực bưu điện quốc tế và
trong nước- Coi trọng và xây dựng kết cấu hạ tầng văn hoá và xã hội ở
cả thành thị và nông thôn, trước hết là nhà ở, nước sinh hoạt, cơ sở vật
chất cho nghiên cứu khoa học, giáo dục, y tế và văn hoá”. Chiến lược
còn yêu cầu các ngành điện, giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc cần
phải phát triển mạnh hơn sự phát triển chung. Chiến lược cũng xác định
một số địa bàn có vị trí quan trọng (như: khu vực Hà Nội- Hải Phòng-
Quảng Ninh; khu vực TP Hồ Chí Minh, Biên Hoà- Vũng Tàu- Côn Đảo,
miền Trung là Đà Nẵng và một số thành phố khác) cần thu hút đầu tư
của cả nước và của nước ngoài để phát triển kinh tế đối ngoại, liên kết,
thúc đẩy và lôi kéo các vùng khác phát triển.
27
Đến Đại hội VIII (năm 1996) của Đảng, chúng ta coi sự phát triển
kết cấu hạ tầng và hoàn thiện thể chế là một trong những công việc
chuẩn bị các tiền đề cho bước phát triển cao hơn sau năm 2000. Đại hội
cũng nhấn mạnh thêm đến phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế- xã hội ở
miền núi, nông thôn, đặc biệt là đường, điện, trường học, trạm y tế, nước
sạch, thông tin liên lạc..., mặt khác yêu cầu hình thành các khu công
nghiệp tập trung, tạo địa bàn thuận lợi cho xây dựng các cơ sở công
nghiệp mới.
Trong kế hoạch 5 năm 1996-2000, Nhà nước ta chủ trương “cải tạo
nâng cấp và xây dựng có trọng điểm kết cấu hạ tầng kỹ thuật, trước hết ở
những khâu còn ách tắc và yếu kém nhất đang cản trở sự phát triển”. Tuy
vậy, “khi tập trung thích đáng nguồn lực cho các lĩnh vực, các địa bàn
trọng điểm có điều kiện sớm đưa lại hiệu quả cao thì cũng đồng thời
giành nguồn vốn để giải quyết những nhu cầu bức xúc của các vùng
khác, nhất là phát triển kết cấu hạ tầng và hỗ trợ vốn tín dụng..., khắc
phục dần tình trạng chênh lệch quá lớn về trình độ kinh tế- xã hội giữa
các vùng”.
Tình hình thực hiện những kế hoạch, những định hướng đó của
nước ta trong những năm qua ra sao ?
II) TÌNH HÌNH THỰC HIỆN VỐN ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ
TẦNG KỸ THUẬT CỦA NƯỚC TA TRONG THỜI GIAN QUA
3) Tình hình thực hiện vốn đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật
giai đoạn 1991- 2000:
Trong thời kỳ 10 năm thực hiện đổi mới, nền kinh tế nước ta đã đạt
được những thành tựu quan trọng, phản ánh rõ nhất qua tốc độ tăng
trưởng cao và chuyển dịch cơ cấu nhanh, thoát khỏi tình trạng nhiều năm
trì trệ.
Đầu tư đã đóng góp vai trò quan trọng thúc đẩy tăng trưởng kinh tế,
đặc biệt là đầu tư nâng cấp kết cấu hạ tầng kỹ thuật trên quy mô cả nước
cũng như trên từng vùng kinh tế.
Trong thời kỳ 1991- 2000, tổng vốn đầu tư của nước ta là 632,5.103
tỷ VNĐ tương đương 56,9 tỷ USD (theo giá 1995). Trong đó, thời kỳ
1991- 1995, tổng vốn đầu tư là 232,5.103 tỷ VNĐ. Còn thời kỳ1996-
2000 là 400.103 tỷ VNĐ. Như vậy, có thể nói quy mô đầu tư ở nước ta
trong những năm qua ngày càng tăng. Vốn đầu tư trong lĩnh vực KCHT
kỹ thuật cũng vậy, thời kỳ 1991-1995 là 87,33 tỷ đồng, thời kỳ 1996-
2000 là 139,85 tỷ đồng, như vậy tổng vốn đầu tư KCHT kỹ thuật thời kỳ
1991-2000 là 227,18 tỷ đồng (tính theo giá năm 1995). Điều này phản
ánh phần nào nhu cầu kết cấu hạ tầng kỹ thuật ở nước ta ngày càng lớn.
28
Có thể mô tả tình hình đầu tư kết cấu hạ tầng kỹ thuật qua bảng:
(giá năm 1995)
Thời kỳ
Chỉ tiêu 1991- 1995 1996- 2000 1991- 2000
Tổng đầu tư (103 tỷ VNĐ) 232,5 400 632,5
Đầu tư KCHTKT (tỷ VNĐ) 87,33 139,85 227,18
Để làm rõ hơn tình hình đầu tư KCHT kỹ thuật trong thời gian qua,
ta chia làm 2 thời kỳ: giai đoạn 1991-1995 và giai đoạn 1996-2000.
1.1) Tình hình đầu tư KCHT kỹ thuật giai đoạn 1991-1995.
Ở thời kỳ này, nguồn vốn cho hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật chủ
yếu là từ nguồn Ngân sách Nhà nước cấp.
Bảng sau đây cung cấp số liệu chi tiêu Ngân sách giai đoạn 1991-
1995 cho hai ngành hạ tầng quan trọng là giao thông vận tải và ngành
điện (tính theo %GDP và % so tổng chi tiêu Ngân sách):
Bảng 1: Quy mô đầu tư KCHT kỹ thuật từ nguồn vốn Ngân sách
1991 1992 1993 1994 1995 TB giai đoạn92-95
GTVT (% NS) 6.6 6.2 8.6 8.5 7.48
Năng lượng(% NS) 9.5 13.9 5.1 1.3 7.45
NS (%GDP) 13.8 19.0 23.6 23.2 23.3 20.58
GTVT (%GDP) 1.2 1.4 2.0 2.0 1.65
Năng lượng (% GDP) 1.8 3.2 1.2 0.3 1.63
Nguồn : Tổng kết tình hình chi tiêu ngân sách, W.B
Như vậy, có thể thấy đầu tư Ngân sách cho 2 ngành hạ tầng quan
trọng giao thông vận tải và điện có tỷ lệ là tương đương, khoảng
1,65%GDP. Số liệu thống kê và phân tích chi tiêu Ngân sách cung cấp
những thông tin khá tương tự về quy mô đầu tư Ngân sách cho KCHT kỹ
thuật ở bảng sau:
Bảng 2: Quy mô đầu tư KCHT kỹ thuật 1991-1995.
Đơn vị: tỷ đồng
1991 1992 1993 1994 1995 1992-1995
GDP (tỷ đồng) 31286 33991 36735 39982 43797
Vốn ĐT (GTVT+BĐ) 489.6 740.2 1309.5 1280.5 1805.6
(% GDP) 2.5 2.5 2.4 2.4 2.4 2.45
Vốn ĐT GTVT 40789 51429 79964 87594
(% GDP) 1.2 1.4 2.0 2.0 1.65
Vốn ĐT BĐ 44188 36735 15993 17519
(%GDP) 1.3 1.0 0.4 0.4 0.8
29
Vốn ĐT ngành Năng lượng 61184 117552 47978 56936
(%GDP) 1.8 3.2 1.2 1.3 1.8
KCHT (gồm 3 ngành)
(%GDP) 4.3 5.6 3.6 3.7 4.3
Nguồn : Cơ sở hạ tầng Việt nam 10 năm đổi mới (1985-1995)
Như vậy, cả thời kỳ 1991-1995 thì tổng vốn đầu tư KCHT thực hiện
từ nguồn vốn Ngân sách cho giao thông vận tải là 1,65%GDP; 0,8% cho
bưu điện và 1,8%GDP cho Ngành năng lượng.
Trên đây là những số liệu cho thấy tình hình thực hiệ vốn đầu tư
KCHT kỹ thuật từ nguồn vốn Ngân sách. Tuy nhiên vốn đầu tư thực hiện
trong lĩnh vực KCHT kỹ thuật không chỉ có vốn đầu tư trong nước mà
còn có vốn ngoài nước. Do đó vốn đầu tư thực hiện của các ngành cũng
như tổng vốn đầu tư thực hiện của toàn bộ ngành KCHT kỹ thuật cũng
sẽ lớn hơn. Ví dụ theo báo cáo ngành thì: ngành giao thông vận tải có
quy mô vốn trong nước và nước ngoài tương đương và đầu tư chủ yếu từ
2 nguồn: vốn Ngân sách và vốn tài trợ, vốn đầu tư dạng BOT chỉ chiếm
tỷ lệ khoảng 14%.
Như vậy, quy mô đầu tư cho giao thông vận tải khoảng 3,5% GDP,
của ngành điện là 5% GDP, bưu chính viễn thông là 1,2% GDP (với quy
mô vốn tự có và tự huy động của ngành được xác định khoảng trên 30%
tổng vốn).
Xét về con số tuyệt đối ta nhận thấy vốn đầu tư KCHT kỹ thuật từ
nguồn vốn Ngân sách được thực hiện qua các năm gia tăng nhanh đáng
kể.Với ngành giao thông vận tải thì vốn đầu tư từ Ngân sách Nhà nước
năm 1995 là 87594 tỷ đồng, gấp khoảng 2 lần năm 1992 là 40789 tỷ
đồng. Còn đối với ngành bưu điện thì mặc dù vốn đầu tư năm 1993 có
giảm so với năm 1992 nhưng đến năm 1994 và 1995 thì vốn đầu tư thực
hiện từ vốn Ngân sách tăng lên đáng kể như bảng 2. Ngành năng lượng
có vốn Ngân sách Nhà nước cấp vào năm 1993 tăng một cách đột biến.
1.2) Vốn đầu tư KCHT kỹ thuật giai đoạn 1996-2000:
Theo dự tính ban đầu, tổng vốn đầu tư thời kỳ 1996-2000 là 460 tỷ
đồng (giá năm 1995), vào khoảng 41-42 tỉ USD (tính theo tỉ giá 1995).
Trong đó, đầu tư cho KCHT (bao gồm cả đầu tư cho thuỷ lợi) chiếm
38% tổng vốn đầu tư hay 15,6 tỉ USD.
Tuy nhiên tổng kết 3 năm hoạt động từ 1996 đến 1998, ta thấy tình
hình thực hiện vốn đầu tư cho KCHT nói chung qua bảng sau:
Bảng 3 Kết quả thực hiện Kế hoạch đầu tư KCHT:
Đơn vị: 103 tỷ đồng
30
1996-2000
(KH)
1996-1998
(TH) 1996 1997 1998
Vốn đầu tư KCHT 239.2 121.1 28.7 40.8 51.6
% tổng vốn đầu tư 52% 47% 39% 49% 53%
% GDP 12.9% 10% 14.6% 14.2%
Nguồn : Báo cáo đánh giá tình hình thực hiện chương trình đầu tư công cộng 96-98.
Kế hoạch cho hoạt động đầu tư KCHT kỹ thuật của nước ta trong
giai đoạn 1996-2000 là rất lớn (239,2.103), trong 3 năm 1996-1998
chúng ta mới chỉ thực hiện được 121,1.103 tỷ đồng. Tuy nhiên có thể
thấy, quy mô vốn đầu tư KCHT trong GDP và trong tổng vốn đầu tư
tăng nhanh qua các năm. Nếu như kế hoạch đặt ra cho khối lượng vốn
đầu tư thực hiện thời kỳ 1996-2000 là 52% tổng vốn đầu tư toàn xã hội
thì đến năm 1998, mức đầu tư lên tới 53% vốn đầu tư toàn xã hội.
Cần lưu ý là mức đầu tư theo đánh giá thực hiện chương trình đầu
tư công cộng bao gồm tất cả các ngành hạ tầng. Vậy đối với ngành hạ
tầng kỹ thuật cụ thể như thế nào? Số liệu sau đây mô tả điều đó: GT, liên
lạc, bưu chính viễn thông chiếm 34% tổng đầu tư KCHT (trong đó vốn
NS chiếm 45%). Tương ứng mức 4.76% GDP, trong đó NS: 2.16%
GDP, riêng ngành BCVT chiếm tỉ lệ 7,1% tổng đầu tư, Ngân sách chiếm
tỉ lệ 0.9% (tương ứng với 0.92%GDP và NS đóng góp 0.13% GDP). Quy
mô đầu tư các ngành trong thời kỳ 1996-1998 được thể hiện cụ thể trong
bảng sau:
Bảng 4: Xác định quy mô và cơ cấu đầu tư KCHT theo ngành
(thời kỳ 1996-1998)
Cơ cấu đầu tư theo ngành KCHT %
ĐT KCHT/Tổng ĐT 47% ĐT xã hội
Tổng ĐT/GDP 27% GDP
ĐT KCHT/GDP 12.9% GDP
(GTVT+BCVT)/ Tổng ĐT 34% ĐT KCHT
(GTVT+BCVT)/ GDP 4.4% GDP
(GTVT+nước)=33% KCHT
(% GDP)
4.25% GDP
Bưu chính viễn thông=7% KCHT
(%GDP)
0.9% GDP
GTVT= 27% KCHT
(%GDP)
3.48% GDP
Nước (%GDP) 0.77% GDP
31
Điện (cả nguồn =32.5%HT)
(%GDP)
4.3% GDP
Điện không kể nguồn
(%GDP)
3.0% GDP
4 ngành KCHT (riêng điện lưới)
(%GDP)
8.15% GDP
4 ngành KCHT (kể cả điện nguồn)
(%GDP)
9.45% GDP
Nguồn: Tổng kết tình hình thực hiện Chương trình đầu tư công cộng.
Trong giai đoạn 1996-2000, có 3 nguồn vốn chính cho đầu tư
KCHT kỹ thuật là : vốn Ngân sách, ODA và vốn doanh nghiệp, trong đó
Ngân sách nắm vai trò chủ chốt. Cơ cấu nguồn vốn đầu tư này được thể
hiện qua bảng sau:
Bảng 5: Cơ cấu đầu tư KCHT thời kỳ 1996-2000 theo nguồn:
Nguồn Vốn đầu tư (10 3tỷ VNĐ, giá 1995) Cơ cấu các nguồn(%)
Vốn ngân sách 35.0 30.0
Vốn ODA 32.6 28.0
Tr.đó:
- Hỗ trợ cho ngân sách 14.0 12.0
- Tín dụng cho vay 18.6 16.0
Vốn DN Nhà nước 44.5 38.0
Tín dụng trong nước 4.6 4.0
Tổng 116.7 100.0
Nguồn: Xử lý kết quả tình hình thực hiện Chương trình đầu tư công cộng
Tính riêng 4 năm 1996-2000, với quy mô đầu tư 27% GDP, đầu tư
hạ tầng chiếm 12.3%GDP và 47% tổng vốn đầu tư, riêng ngân sách đóng
góp 3,6% GDP (khoảng 30% vốn đầu tư cho KCHT).
Trên đây là những nét cơ bản về vốn đầu tư thực hiện KCHT nói
chung và KCHT kỹ thuật nói riêng. Phần tiếp theo sẽ làm rõ hơn tình
hình vốn đầu tư thực hiện.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư KCHT kỹ thuật theo ngành kinh tế:
Theo số liệu thống kê 10 năm và kết quả điều tra cung cấp quy mô
đầu tư theo ngành, vùng lãnh thổ cung cấp thì tình hình vốn đầu tư thực
hiện của các lĩnh vực KCHT kỹ thuật như sau:
Bảng 6: Vốn đầu tư các ngành KCHT thời kỳ 1991-2000 (giá 1995).
Ngành Đơn vị 1991-1995
1996-
2000
1991-
2000
Thời kỳ 96-
2000 so với
91-95
Tổng đầu tư 103 Tỷ VNĐ 232.5 400 632.5 172.04 %
Tỷ USD 20.9 36.1 57
ĐT KCHT 103 Tỷ VNĐ 87.33 139.85 227.18 160.14 %
(Cả nguồn) Tỷ USD 7.95 12.69 20.64
32
ĐT KCHT 103 Tỷ VNĐ 73.87 118.99 192.86 161.08 %
(Điện riêng lưới) Tỷ USD 6.73 10.81 1121.18
- GTVT 10
3 Tỷ VNĐ
Tỷ USD
24.1
2.22
49.07
4.45
73.17
6.67 203.61 %
- BCVT 10
3 Tỷ VNĐ
Tỷ USD
9.39
0.82
13.95
1.27
23.34
2.09 148.5623%
- Điện 10
3 Tỷ VNĐ
Tỷ USD
49.48
4. 48
66.84
6.05
116.32
10.53 135.08 %
- Điện (riêng lưới) 10
3 Tỷ VNĐ
Tỷ USD
36.02
3.26
45.98
4.17
82
7.43 127.65 %
- Nước 10
3 Tỷ VNĐ
Tỷ USD
5.36
0.43
9.99
0.92
15.35
1.35 186.38 %
Nguồn: Ban KCHT và đô thị- Viện Chiến lược phát triển-Bộ KH&ĐT.
Qua bảng trên ta thấy: ở giai đoạn 1991-1995 thì tổng vốn đầu tư
KCHT kỹ thuật được thực hiện là 87,33.103 tỷ VNĐ, trong đó giao thông
vận tải là 24,1.103 tỷ VNĐ; bưu chính viễn thông là 8,93.103 tỷ VNĐ.
Trong giai đoạn 1996-2000, tổng vốn đầu tư KCHT kỹ thuật là 139,2.103
tỷ VNĐ, trong đó: giao thông vận tải là: 49,07.103 tỷ VNĐ, điện là:
49,48.103 tỷ VNĐ, bưu chính viễn thông là 13,95.103 tỷ VNĐ, nước là
9,99.103 tỷ VNĐ. Như vậy khối lượng vốn đầu tư KCHT kỹ thuật được
thực hiện trong cả thời kỳ 1991-2000 là khá lớn (227,18.103 Tỷ VN,
tương đương với 20.64 tỷ USD). Trong đó vốn đầu tư thực hiện của
ngành điện là lớn nhất (thời kỳ 1991-2000 là: 116.32.103 tỷ VNĐ- tính
cả điện nguồn, 82.103 tỷ VNĐ - chỉ tính riêng lưới), vốn đầu tư ngành
giao thông vận tải cũng khá lớn: 73,17.103 tỷ VNĐ, còn vốn đầu tư của
ngành bưu chính viễn thông chỉ chiếm 23,34.103 tỷ VNĐ (1991-2000),
của ngành nước là 15,35.103 tỷ VNĐ(1991-2000).
Bảng sau đây cho biết cơ cấu khối lượng vốn đầu tư thực hiện của
các lĩnh vực KCHT kinh tế trong giai đoạn 1991-2000.
Bảng 7: Điều chỉnh quy mô đầu tư KCHT cả nước thời kỳ 1991-2000
(tính riêng đầu tư điện lưới)
Ngành KCHT Thời kỳ 1991-1995 Thời kỳ 1996-2000
%GDP % ĐT %KCHT %GDP % ĐT %KCHT
GTVT 2.2 10.0 31.0 3.95 14.6 42.0
Điện (cả nguồn) 5.0 22.7 4.5 16.7
Điện (riêng lưới) 3.6 16.4 50.7 3.15 11.7 33.5
BC +VT 0.8 3.6 11.3 1.5 5.5 16.0
33
Cấp nước 0.5 2.3 7.0 0.8 3.0 8.5
Tổng (cả nguồn) 8.5 38.6 10.75 39.8
Tổng (riêng lưới) 7.1 32.3 100.0 9.4 35.8 100.0
Nguồn: Ban KCHT và ĐT-Viện chiến lược phát triển.
Biểu trên cho thấy 2 ngành điện và GTVT chiếm phần lớn vốn đầu
tư KCHT và có sự dịch chuyển trọng tâm qua 2 thời kỳ 5 năm, GTVT
chuyển lên vị trí số 1 (nếu chỉ tính đầu tư điện lưới). Chuyển dịch cơ cấu
cũng diễn ra trong nội bộ ngành theo hướng tăng đầu tư cho BCVT và
cấp thoát nước.
Nếu tính cả đầu tư cho nguồn điện thì cơ cấu được minh hoạ qua
bảng sau:
Biểu 30: Điều chỉnh quy mô đầu tư KCHT cả nước thời kỳ
1991-2000
(tính cả đầu tư điện nguồn)
Ngành KCHT
Thời kỳ 1991-1995 Thời kỳ 1996-2000
%GDP % ĐT %KCHT %GDP % ĐT %KCHT
GTVT 2.2 10.0 25.9 3.95 14.6 36.7
Điện (cả nguồn) 5.0 22.7 58.8 4.5 16.7 41.9
Điện (riêng lưới) 3.6 16.4 3.15 11.7
BC +VT 0.8 3.6 9.4 1.5 5.5 14.0
Cấp nước 0.5 2.3 5.9 0.8 3.0 7.4
Tổng (cả nguồn) 8.5 38.6 100.0 10.75 39.8 100.0
Tổng (riêng
lưới) 7.1 32.3 9.4 35.8
Nguồn: Ban KCHT và ĐT-Viện chiến lược phát triển.
Như vậy, đầu tư cho giao thông vận tải và điện chiếm tỷ lệ áp đảo
khoảng 75%-85% tổng vốn đầu tư trong cơ cấu đầu tư các ngành KCHT
kỹ thuật. Ở thời kỳ 1996-2000, giao thông vận tải có quy mô đầu tư
trong tổng vốn đầu tư xã hội tăng từ 9,1% tổng vốn đầu tư (1991-1995)
lên 14,5% (1996-200), ngành điện có tỷ trọng vốn đầu tư thực hiện thời
kỳ 1996-2000 giảm so với thời kỳ 1991-1995 (từ 27,3% tổng vốn đầu tư
xuống còn 16,7%, tính cả nguồn điện), vốn đầu tư thực hiện ngành bưu
chính-viễn thông cũng tăng từ 3,6%(1991-1995) lên 5,5% (1996-2000),
ngành cấp nước: tăng từ 2,3% (1991-1995) lên 4,1% (1996-2000).
34
2.3) Vốn đầu tư KCHT giao thông vận tải được thực hiện trong thời gian qua.
Trong sự nghiệp đổi mới đất nước, bước vào những năm đầu của
thập kỷ 90, kết cấu hạ tầng nói chung và giao thông vận tải nói riêng ở
vào điểm xuất phát thấp và theo đánh giá chung, kết cấu hạ tầng yếu
kém, không đáp ứng được yêu cầu phục vụ sự phát triển của nền kinh tế
Quốc dân.
Kết cấu hạ tầng giao thông vận tải đóng vai trò quan trọng trong lưu
thông, sản xuất - kinh doanh, đời sống, phân bổ dân số và đóng góp vào
GDP…Sự phát triển của ngành giao thông vận tải Việt nam đã được thực
hiện một cách tích cực trong thập kỷ qua trên tất cả các lĩnh vực đường
bộ, đường sắt, đường thuỷ nội địa, hàng hải, hàng không, cảng, sân bay,
giao thông đô thị và giao thông nông thôn.
Vốn đầu tư thực hiện cho ngành giao thông vận tải đã được tập
trung, chiếm khối lượng khá lớn trong cơ cấu đầu tư hàng năm.
Bảng 9: Vốn đầu tư KCHT giao thông vận tải
Đơn vị: Tỷ đồng.
1991-1995 1996-2000 Thời kỳ 1996-2000 so với 1991-1995
Tổng số 10972 43115 392.94 %
- Vốn ngân sách 10972 42315 385.66 %
- Vốn tín dụng - 800
Nguồn: Bộ giao thông vận tải.
Qua bảng trên ta thấy nếu xét về cơ cấu vốn Nhà nước thì tổng vốn
đầu tư thực hiện thời kỳ 1996-2000 tăng lên gấp 3,93 lần so với thời kỳ
1991-1995. Trong đó vốn Ngân sách tăng lên 3,86 lần.
Hiện nay đang có 42 dự án giao thông vận tải đang được tiến hành
hoặc đã cam kết trong cả nước với tổng số vốn là 3402 triệu USD, tương
đương 47000 tỷ đồng Việt nam. Tỷ phần của từng chuyên ngành trong
tổng chi phí này là: Đường bộ 72%, cảng biển 6%, hàng không 5%, giao
thông nông thôn 5%, giao thông đô thị 5%, đường sắt 4%, đường thuỷ
nội địa 3%. Về số tuyệt đối, khối lượng vốn đầu tư KCHT giao thông
vận tải được thể hiện qua bảng sau:
Bảng 10: Vốn đầu tư ngành giao thông giai đoạn 1991-2000
(theo phân ngành)
Đơn vị: Tỷ đồng.
35
1991-1995
1996-
1998
SS 96-98
với 19-95 1999 2000
SS 2000
với
1999
1991-
2000
Tổng số(*) 7955 14390 180.89% 10426
9247 88.69 % 42018
(100%)
1. Đường bộ 5424 10902 200.99% 8423 7903 99.82 % 32652
(77,7%)
2. Đường sắt 681 444 65.19% 408 525 128.6 % 2058
(4,9%)
3. Đường sông 271 190 70.11% 123 151 122.7 % 735
(1,75%)
4. Đường biển 824 800 97.08% 497 607 122.13
%
2728
(6,5%)
5. Hàng không 755 2054 272.05% 975 61 6.26 % 3845
(9,15%)
Nguồn: Bộ giao thông vận tải.
(*) Chưa bao gồm vốn vay thương mại mua tàu biển và vốn mua
máy bay thời kỳ 1991-2000.
Nhìn vào bảng trên, ta thấy vốn đầu tư cho đường bộ chiếm khối
lượng vốn đầu tư lớn nhất (32.652 tỷ đồng- thời kỳ 1991-2000), điều này
phản ánh được phần nào nhu cầu giao thông về đi lại, vận chuyển hàng
hoá ở nước ta trong những năm qua. Vốn đầu tư cho ngành hàng không
trong thời kỳ 1991-2000 cũng khá lớn (khoảng 3.845 tỷ đồng), vốn đầu
tư cho ngành vận tải biển là 2.728 tỷ đồng (1991-2000), và ngành đường
sắt là 2.058 tỷ (1991-2000), riêng ngành đường sông có vốn đầu tư thực
hiện nhỏ nhất: 735 tỷ đồng. Điều này chứng tỏ phần nào chủ trương của
Đảng và Nhà nước ta là tập trung đầu tư hình thành các trục đường
chính, có ý nghĩa chiến lược trong những năm qua.
Xét về cơ cấu nguồn vốn, theo báo cáo của ngành giao thông vận tải
thì nguồn vốn Ngân sách chiếm tỷ trọng lớn 83,1% (trong đó: vốn trong
nước chiếm 22,1%; vốn ODA: 61,1%); vốn đầu tư thực hiện dưới hình
thức BOT là 14,1%; nguồn vốn khác chỉ chiếm 2,8%.
Bảng sau đây sẽ trình bày quy mô vốn đầu tư KCHT giao thông vận
tải theo nguồn hình thành:
Bảng 11: Quy mô và cơ cấu vốn đầu tư thực hiện 1996-2000.
Vốn đầu tư XDCB 1996-2000
Đơn vị:Tỷ VNĐ.
Nguồn 1996 1997 1998 1999 2000 5 năm
Tổng cộng 2336 4576 5677 6621 9036 28247
Vốn ngoài nước 695 2400 3126 3498 3879 13599
Vốn trong nước 1642 2175 2551 3123 3756 13248
Cơ cấu nguồn vốn (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100,0
Vốn ngoài nước 29.8% 52.4% 55.1% 52.8% 42.9% 48,1%
36
Vốn trong nước 70.3% 47.5% 44.9% 47.2% 41.6% 46,9%
Trong đó:
1. Vốn Bộ GTVT 88,6%
a. Vốn NS 86,8%
Ngoài nước 58,1%
Trong nước 41,9%
b. Vốn tín dụng ưu đãi 7,6%
c. Đường Hồ Chí Minh 5,6%
2. Vốn biển Đông hải đảo 0,9%
3. Cục Hàng hải 2,7%
Trong nước 74,3%
Ngoài nước 25,7%
4. Tổng Cty Hàng hải 2,7%
Trong nước 51,8%
Ngoài nước 48,2%
5. TC.ty CN tầu thuỷ 0,3%
6.Tín dụng ưu đãi của TCTy 0,7%
7. Các nguồn vốn khác 0,8%
Nguồn: Ban KCHT và đô thị- Viện chiến lược phát triển.
Với cơ cấu vốn trong và ngoài nước chiếm tỉ lệ tương đương, quy
mô đầu tư GTVT thời kỳ 1996-2000 xác định đạt vào khoảng 3,9-4,0%
GDP.
Vốn Ngân sách : 1,65% GDP.
Vốn ODA : 1,7% GDP (chiếm 19% tổng vốn ODA).
Vốn BOT và khác : 0.68% GDP (17% tổng vốn đầu tư của ngành).
Tổng cộng : 4,03 % GDP.
2.4) Vốn đầu tư KCHT thực hiện đối với ngành bưu chính-viễn thông.
Bưu chính viễn thông là ngành thuộc KCHT, quá trình hoạt động
cũng như kết quả thực tiễn đã chứng tỏ ngành bưu chính-viễn thông có
vai trò to lớn trong sự vận động phát triển của toàn xã hội, góp phần cho
nền kinh tế-quốc dân tăng trưởng nhanh, bền vững và có hiệu quả.
Xây dựng và phát triển mạng lưới bưu chính-viễn thông Việt nam
hiện đại đồng bộ, đều khắp bằng công nghệ tiên tiến để hoà nhập với các
nước trong khu vực và thế giới là ưu tiên hàng đầu trong chương trình
phát triển của ngành.
37
Theo báo cáo của ngành, tình hình thực hiện vốn đầu tư KCHT bưu
chính-viễn thông được chia làm 2 thời kỳ có đặc điểm hoàn toàn khác
biệt.
Tổng số vốn đầu tư ngành huy động trong giai đoạnh 1986-1990 là
118.381,4 triệu đồng và tăng nhanh qua các năm: nếu như năm 1985
không hoàn thành kế hoạch (chỉ đạt 88,6% tổng mức đầu tư), năm 1986
đã vượt kế hoạch đầu tư 22% (tương ứng 201 triệu đông); đến năm 1997
thì vốn đầu tư thực hiện tăng gấp 3,2 lần năm 1986 (tương đương 651,4
triệu đồng), năm 1988 có quy mô vốn tăng gấp 6,1 lần năm 1987 (tương
ứng 4029 triệu đồng); năm 1989 quy mô vốn đầu tư thực hiện tăng gấp
14,7 lần năm 1986 (tương đương 59,5 tỷ đồng), năm 1990 là 54 tỷ đồng.
Tuy nhiên, so với tổng vốn đầu tư của Nhà nước thì vốn đầu tư của
ngành chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ, chưa đến 1% (theo giá 1982).
Bảng 12: Vốn đầu tư thực hiện của ngành bưu chính-viễn thông
(1986-1989)
1986 1987 1988 1989
Tổng vốn đầu tư (tỷ đồng) 12.52 16.02 16.8 16.3
VĐT Bưu điện (tỷ đồng) 0.15 0.09 0.13 0.16
% 0.7 0.56 0.77 0.998
Nguồn: Báo cáo tổng kết ngành.
Như vậy, tổng vốn đầu tư tăng qua các năm nhưng công tác huy
động vốn đầu tư cho ngành này gặp nhiều khó khăn, vốn chủ yếu dựa
vào Ngân sách trong khi tình hình tài chính của Nhà nước gặp rất nhiều
khó khăn, tích luỹ từ nội bộ nền kinh tế còn thấp. Để tháo gỡ khó khăn
và để đáp ứng nhu cầu của sự phát triển, chúng ta đã thực hiện hợp tác
và tranh thủ sự giúp đỡ của Liên Xô (cũ), của các nước Đông Âu và các
tổ chức khác.
Từ năm 1991 đến nay, vốn đầu tư toàn ngành bưu chính-viễn thông
tăng khá nhanh, ngành tự đánh giá đạt quy mô khoảng 5% tổng vốn đầu
tư (tức là khoảng 1,2-1,5% GDP). Ngành đã thực hiện đa dạng hoá
nguồn vốn, tranh thủ huy động từ nhiều nguồn: vốn viện trợ không hoàn
lại, vốn vay tín dụng ưu đãi, vốn vay ngân hàng, vốn đóng góp cổ phần
của cán bộ công nhân vên, vốn hợp đồng hợp tác kinh doanh… Nguồn
vốn nước ngoài đạt khoảng 10 nghìn tỷ, chiếm tỷ trọng 61-62% vốn đầu
tư toàn xã ngành. Vốn trong nước chủ yếu là nguồn vốn ngành tự huy
động (30%), trợ cấp ngân sách chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ: 3%, vốn vay ngân
38
hàng hỗ trợ khoảng 5% vốn đầu tư của ngành. Đồng thời, ngành đã bước
đầu thực hiện cổ phần hoá, huy động vốn trong đội ngũ cán bộ công
nhân viên của ngành (đảm bảo 1,7% vốn đầu tư cho ngành).
Bảng sau đây mô tả tình hình thực hiện vốn đầu tư KCHT bưu
chính-viễn thông các năm:
Bảng 13: Quy mô và tỷ trọng đầu tư ngành bưu chính viễn thông
thời kỳ 1992-1997
1992 1993 1994 1995 1996 1997 1992-1997
Tổng ĐT xã hội 19320 30010 41660 74890 78050 102650 346580
ĐT ngành
BCVT 780 2339 2868 3134 4166 4212 17499
Tỉ trọng ĐT
BCVT (%) 4.04 7.79 6.88 4.18 5.33 4.1 5.05
ĐT BCVT
(%GDP) 1.25
Nguồn : Ban KCHT và đô thị-Viện chiến lược phát triển.
Như vậy, quy mô vốn đầu tư thực hiện đối với ngành bưu chính-
viễn thông tăng khá nhanh qua các năm. Quy mô vốn đầu tư thời kỳ
1992 đến 1997 là 17439 tỷ VNĐ tương đương với 5,05% tổng VĐT.
Nếu xét về cơ cấu của nguồn vốn đầu tư đã thực hiện, ta thấy vốn
trong nước chiếm khoảng 40-50% tổng vốn đầu tư toàn xã hội, trong đó
vốn tự huy động khá cao. Vốn đầu tư nước ngoài đã được thực hiện
chiếm tỷ trọng lớn (khoảng 50-70% tổng vốn đầu tư xã hội).
Biểu 14: Cơ cấu huy động các nguồn vốn (%).
Nguồn 1992 1993 1994 1995 1996 1997
Tổng vốn ĐT 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
1. Vốn nước ngoàI 55.0 51.0 59.7 67.7 66.8 60.1
2. Vốn trong nước 45.0 49.0 40.3 32.3 33.2 39.9
- Vốn tự huy động 33.1 43.1 29.7 27.3 25.4 30.2
- Ngân sách 7.7 3.0 2.7 1.8 3.2 3.4
- Vốn vay 4.2 2.9 7.9 3.2 4.7 6.3
Nguồn : Tập hợp từ các báo cáo tổng kết ngành hàng năm.
39
Nguồn vốn ngoài nước mà ngành tranh thủ được khá đa dạng (vốn
viện trợ không hoàn lại ODA, vốn vay hỗ trợ phát triển ODA lãi suất ưu
đãi và thời hạn dài, vốn liên doanh đầu tư dưới dạng hợp đồng hợp tác
kinh doanh).
Nguồn vốn ODA chủ yếu của 3 nước Pháp, Italia và Thuỵ điển. Các
dự án do Pháp tài trợ không hoàn lại đã lên tới con số hàng chục, hiện
nay phần lớn đã hoàn thành và đi vào khai thác sử dụng, tập trung chủ
yếu vào các dự án bưu chính viễn thông và nâng cao nâng lực quản lý,
các dự án vốn vay cũng tính đến con số hàng chục và OECF là một trong
những nhà tài trợ lớn nhất trong lĩnh vực xây dựng mạng viễn thông
nông thôn cho các tỉnh miền Trung. Huy động vốn qua các hình thức
hợp đồng hợp tác kinh doanh triển khai chưa được nhiều, chỉ chiếm
khoảng 3% tổng nguồn vốn huy động nước ngoài từ các đối tác chủ yếu
như : Úc, Thuỵ điển, Hàn quốc, Pháp, Malaysia...
2.5) Vốn đầu tư thực hiện của ngành điện:
Quy mô vốn đầu tư thực hiện của ngành điện tăng dần trong tổng
vốn đầu tư toàn xã hội (từ 5% lên 12%) và so với GDP (tăn từ 1,5 lên
2,15%), đặc biệt tỷ trọng vốn Ngân sách dành cho đầu tư điện tăng từ
15% lên 50%. Cơ cấu đầu tư nguồn và lưới giữ ở mức ổn định (2/3 cho
nguồn và 1/3 cho lưới-bao gồm lưới tải và lưới phân phối giữ tỷ lệ tương
đương).
Trong thời kỳ 1996-2000, tổng vốn đầu tư thực hiện cho ngành điện
khoảng 26.079 tỷ đồng (cả nguồn); nếu tính riêng lưới thì con số này nhỏ
hơn. Có thể mô tả qua bảng:
40
Bảng 15: Đánh giá thực hiện vốn đầu tư ngành điện.
Đơn vị:Tỷ đồng.
1996 1997 1998 1999 2000
Nguồn 2566 2896 5439 7137 8041 26079
Lưới tải 444 1344 1774 1273 1887 6722
Lưới phân phối 336 763 1371 1798 1849 6117
Trả nợ vốn vay 357 1065 1236 1500 4158
Các công trình khác 171 178 297 341 340 1327
Tổng cộng 3874 5181 9946 11785 13617 44403
Tổng ĐT/GDP (%) 1.42 1.65 2.75 2.83 2.15
Tổng ĐT so ĐTXH(%) 4.88 5.35 10.32 12.3 8.26
Tổng ĐT so ĐT NS(%) 13.81 25.19 48.04 56.57 35.9
Cơ cấu (%) 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0 100.0
Nguồn 76.7% 57.9% 63.4% 69.9% 68.3% 67.0%
Lưới 23.3% 42.1% 36.6% 30.1% 31.7% 33.0%
Lưới tải 13.3% 26.9% 20.7% 12.5% 16.0% 17.3%
Lưới phân phối 10.0% 15.3% 16.0% 17.6% 15.7% 15.7%
Nguồn: Ban KCHT và đô thị-Viện Chiến lược phát triển.
Qua bảng trên ta thấy khối lượng vốn đầu tư thực hiện của ngành
điện tăng nhanh qua các năm, nếu như năm 1996 chỉ có 2.366 tỷ đồng thì
năm 1997 tăng lên 2896 tỷ đồng, đến năm 1998 khối lượng vốn đầu tư
thực hiện tăng lên một cách đột biến (5.439 tỷ đồng), mặc dù vào thời
gian này có hiện tượng khủng hoẳng kinh tế khu vực, vốn đầu tư của
nước ngoài giảm đáng kể. Xu hướng gia tăng vốn đầu tư thực hiện của
ngành tiếp tục tăng vào các năm tiếp theo: năm 1999 là 7.137 tỷ đồng,
năm 2000 là 8.041 tỷ đồng.
Tuy nhiên, xét về cơ cấu khối lượng vốn đầu tư thực hiện đã chi
cho hoạt động này thì lượng vốn đầu tư cho nguồn là rất lớn (chiếm
khoảng trên 60% tổng vốn cho ngành điện). Nếu như năm 1996 đầu tư
cho nguồn chiếm khoảng 76,7% còn lại cho lưới thì đến năm 1996, đầu
tư cho nguồn giảm đáng kể (57,9% cho nguồn và 42,1% cho lưới), tỷ lệ
giữa đầu tư cho nguồn và cho lưới tiếp tục điều chỉnh hợp lý hơn trong
những năm gần đây, đến năm 2000 thỉ tỷ lệ này là 68% cho nguồn và
31,7% cho lưới). Điều này chứng tỏ việc đầu tư cho xây dựng các nhà
máy điện đã được chúng ta coi trọng, nhưng đồng thời chúng ta đang đẩy
mạnh việc xây dựng mạng lưới điện, hệ thống phân phối điện năng. Có
thể nhận thấy điều này qua tỷ lệ vốn đâu tư lưới tải và lưới phân phối
như bảng trên.
41
Xét về cơ cấu nguồn vốn đầu tư thực hiện đối với ngành điện, ta
thấy: nguôn vốn đầu tư thực hiện chủ yếu cho ngành này là từ nguồn
khấu hao, vốn tín dụng và vốn vay khác, còn vốn Ngân sách là rất ít. Có
thể minh hoạ qua bảng sau:
Cơ cấu đầu tư ngành điện theo nguồn (%)
Nguồn Ngân sách Khấu hao Tín dụng Vốn vay khác
Tỷ lệ (%) 2 40 28 30
2.6) Vốn đầu tư thực hiện của ngành sản xuất và cung ứng nước.
Theo số liệu điều tra, ta thấy tổng khối lượng vốn đầu tư thực hiện
của ngành nước thời kỳ 1991-2000 đạt 15,35.193 tỷ VNĐ (theo giá so
sánh năm 1995). Trong đó khoảng 5,35.103 tỷ VNĐ được thực hiện trong
thời kỳ 1991-1995. Còn lại khoảng 10.103 tỷ VNĐ được thực hiện trong
giai đoạn 1996-2000.
Xét về con số tương đối, tuy số liệu điều tra và theo báo cáo của
ngành có sự sai lệch, song có thể nhận thấy rằng: trong thời kỳ 1991-
1995 thì đầu tư cho ngành nước khoảng 0,5% GDP và 0,8% GDP (thời
kỳ 1996-2000). Nếu so với khối lượng vốn đầu tư KCHT kỹ thuật được
thực hiện thì đầu tư cấp nước chiếm khoảng 5,5% đầu tư KCHT kỹ thuật
(thời kỳ 1991-1995) và 10% đầu tư KCHT kỹ thuật (thời kỳ 1996-2000).
Tình hình đầu tư cho ngành nước qua các năm như sau:
Bảng 16: Vốn đầu tư thực hiện của ngành nước:
Đơn vị: tỷ đồng.
Năm 1991 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
Tổng 100.4 259.4 316 488 629 1300 500 1410 1420 1420
Vốn trong nước 52.4 83.4 162 216 270 350 400 410 420 420
Tỷ lệ (%) 52.19 32.15 51.27 44.26 42.93 26.92 80.00 29.08 29.58 29.58
Vốn ngoài nước 48 176 154 272 359 950 100 1000 1000 1000
Tỷ lệ (%) 47.81 67.85 48.73 55.74 57.07 73.08 20.00 70.92 70.42 70.42
Nguồn: Ban KCHT và đô thị-Viện Chiến lược phát triển.
Tình hình thực hiện vốn đầu tư kỹ thuật cho các vùng kinh tế.
Trong những năm qua, đầu tư KCHT kỹ thuật cho các vùng đã
được Đảng và Nhà nước ta chú ý. Việc phân bổ, cấp phát nguồn vốn cho
các địa phương được thực hiên theo phương trâm: tập chung vào một số
vùng kinh tế trọng điểm, những địa bàn có khả năng phát triển mạnh, từ
đó lan rộng ra các địa điểm khác. Việc đầu tư ở các địa bàn trọng điểm
có tác động dây truyền đến các vùng, các ngành kinh tế của cả nước.
Đồng thời tiến hành đầu tư vào các khu vực có điều kiện kinh tế-xã hội
42
có điều kiện khó khăn: nông thôn, vùng sâu, vùng xa, miền núi, hải
đảo… nhằm đảm bảo sự phát triển đồng đều giữa các vùng trong cả
nước.
Tình hình vốn đầu tư KCHT kỹ thuật cho các vùng trong cả nước
thời kỳ 1991-2000 được thể hiện ở bảng sau:
43
Bảng 17,18,19
44
45
46
Trong giai đoạn 1991-2000, vốn đầu tư KCHT kỹ thuật ở nước ta
được phân bổ cho các vùng không đồng đều, trong đó vùng trọng điểm
miền Nam có khối lượng lớn nhất là 71,86.103 tỷ đồng, khối lượng vốn
đầu tư KCHT kỹ thuật của vùng trọng điểm phía Bắc Bộ là: 34,70.103 tỷ
đồng, vùng trung du miền núi là 23,95.103 tỷ đồng, vùng đồng bằng
Sông Cửu Long là: 22,21.203 tỷ đồng, các vùng khác có khối lượng vốn
đầu tư KCHT kỹ thuật thực hiện ít hơn so với các vùng trên.
Tuy nhiên, nếu xét theo thời kỳ 5 năm một, thì thời kỳ 1991-1995
có vốn đầu tư KCHT kỹ thuật của vùng trọng điểm Bắc Bộ
là:10,73.103tỷ đồng, nhỏ hơn vùng trung du miền núi (chỉ có 15,22.103 tỷ
đồng), vùng trọng điểm miền Nam vẫn có khối lượng vốn đầu tư KCHT
thực hiện lớn nhất (33,39.103 tỷ đồng). Sang thời kỳ 1996-2000, quy mô
vốn đầu tư KCHT kỹ thuật của các vùng đều tăng, tuy nhiên khối lượng
vốn đầu tư KCHT thực hiện của vùng trọng điểm Bắc Bộ tăng lên một
cách nhanh chóng (23,97.103 tỷ đồng) lớn hơn vùng trung du miền núi
(8,73.103 tỷ đồng).
Nếu xét về tỷ trọng vốn đầu tư của từng vùng, ta thấy quy mô vốn
đầu tư KCHT kỹ thuật được thực hiện của vùng trọng điểm miền Nam
chiếm 27,5%; vùng trọng điểm Bắc Bộ là 17,1%; vùng Đồng Bằng Sông
Cửu Long là: 12,5%; các vùng còn lại cũng chiếm tỷ trọng khá cao. Điều
này cũng phần nào phản ánh được sức hấp dẫn của vùng kinh tế trọng
điểm miền Nam là rất lớn, tình hình thu hút đầu tư phía Nam lớn hơn
phía Bắc. Nó đặt ra yêu cầu cho các vùng khác phải nhanh chóng phát
triển cơ sở hạ tầng nhằm tránh bị tụt hậu. Điều này có thể thấy rõ khi so
sánh mức độ phục vụ nhu cầu sản xuất, dịch vụ, phục vụ nhân dân của
hệ thống KCHT kỹ thuật sẵn có ở khu vực thành thị với khu vực nông
thôn, vùng xa xôi, hẻo lánh. Các vùng có tỷ trọng vốn đầu tư KCHT kỹ
thuật thực hiện ít nhất trong cả nước là khu vực trọng điểm miền Trung
(chỉ chiếm 5,3% vốn đầu tư KCHT kỹ thuật), vùng trung du miền
núi(6,2%), vùng Tây Nguyên (10,8%). Có thể nhận thấy điều này qua
bảng sau:
47
Bảng 20
48
Qua bảng trên ta thấy tình hình vốn đầu tư từng ngành cho
các vùng kinh tế giai đoạn 1996-2000 được thực hiện như sau:
Về giao thông vận tải: đầu tư lớn nhất là vùng trọng điểm miền
Nam (14,81.103 tỷ đồng, tương đương 30,2% vốn đầu tư ngành giao
thông), tiếp đến là vùng trọng điểm Bắc Bộ (8,39.103 tỷ đồng, tương
đương 17,1%). Vùng có vốn đầu tư thấp nhất là vùng trọng điểm Miền
Trung (chỉ có 2,21.103 tỷ đồng, chiếm 4,5%), tiếp đến là vùng trung du
miền núi (chỉ có 3,09.103 tỷ đồng, chiếm 6,3%), sau đó đến vùng Tây
Nguyên (chỉ có 3,38.103 tỷ đồng, tương đương 6,9%).
Về bưu chính viễn thông: cũng như giao thông vận tải, vùng có
quy mô vốn thực hiện nhiều nhất vẫn là vùng trọng điểm miền Nam
(3,22.103 tỷ đồng, tương đương 23,1%),vùng trọng điểm Bắc Bộ
(2,66.103 tỷ đồng, tương đương 19,1%), và vùng có quy mô vốn nhỏ
nhất vẫn là vùng Tây Nguyên (0,42.103 tỷ đồng, tương đương 3%).
Về điện: vùng trọng điểm miền Nam có khối lượng vốn đầu tư
thực hiện lớn nhất (18,84.103 tỷ đồng, tương đương 28,2%) và hai vùng
còn lại có quy mô tương đương là vùng trọng điểm Bắc Bộ (11,62.103 tỷ
đồng, tương đương 12,4%) và vùng Tây Nguyên (10,75.103 tỷ đồng,
tương đương 16,1%). Vùng có quy mô vốn thấp nhất là vùng Trung du
miền Núi và vùng trọng điểm miền Trung (chỉ chiếm khoảng 4-5% vốn
ngành điện).
Về cung cấp nước: tình hình vốn thực hiện cho các vùng là khá
đều, mặc dù vùng trọng điểm miền Nam chiếm tỷ trọng và khối lượng
lớn nhất (1,6.103 tỷ đồng, tương đương 16%) nhưng các vùng còn lại
cũng có khối lượng vốn thực hiện xấp xỉ vùng trọng điểm miền Nam
như: Vùng trọng điểm miền Trung, vùng trọng điểm Bắc Bộ, vùng Đồng
Bằng Sông Cửu Long…
Qua bảng 19 ta thấy cơ cấu vốn đầu tư KCHT thực hiện của từng
vùng thời kỳ 1991-2000:
Đối với vùng trọng điểm miền Nam: vốn đầu tư KCHT được
thực hiện chiếm 88,08% tổng vốn đầu tư của vùng, trong đó vốn đầu tư
của ngành điện là lớn nhất (đạt 40,3.103 tỷ đồng thời kỳ 1991-200, chiếm
49
24,88% tổng vốn đầu tư của toàn vùng), tiếp đó là đến ngành giao thông
vận tải (đạt 24,01.103 tỷ đồng, chiếm 14,81%), bưu chính-viễn thông chỉ
chiếm 3,12% vốn đầu tư của vùng và ngành nước chỉ chiếm1,52% vốn
của ngành. Như vậy có thể thấy như cầu đầu tư KCHT kỹ thuật của vùng
này là rất lớn.
Với vùng trọng điểm Bắc Bộ: thì đầu tư thời kỳ 1991-22000 có sự
khác biệt với vùng trọng điểm miền Nam: đầu tư cho giao thông vận tải
lớn nhất (13,05% tổng vốn của vùng), sau đó là điện (chiếm 12,38%-tính
cả nguồn), bưu chính viễn thông và nước chiếm tỷ trọng ít hơn. Sở dĩ
như vậy là vì ở khu vực này tập trung nhiều công trình giao thông có tính
chất quan trọng cần thiết được ưu tiên xây dựng.
Đối với vùng Đông Bằng Sông Cửu Long: đầu tư KCHT chỉ
chiếm 52,38% tổng vốn đầu tư của vùng, trong đó điện chiếm tỷ lệ lớn
nhất (11,26%) còn lại cho giao thông vận tải (8,4%), bưu chính viễn
thông (4,01%) và nước chiếm tỷ lệ nhỏ hơn (1,57%).
Với vùng trung du miền núi: đầu tư KCHT kỹ thuật chiếm 1/2
tổng vốn đầu tư, tập chung nhiều nhất là ngành điện (33,69%), giao
thông vận tải (8,63%).
Với vùng trọng điểm miền trung: 59,68% vốn đầu tư KCHT kỹ
thuật so với tổng vốn đầu tư của toàn vùng, Do đó, đầu tư cho ngành
điện có tỷ trọng lớn hơn, rồi đến ngành giao thông vận tải. vốn đầu tư
của ngành nước lại lớn hơn ngành bưu chính-viễn thông.
Với vùng Tây Nguyên: Vốn đầu tư KCHT kỹ thuật chiếm khoảng
55,34% tổng vốn đầu tư của vùng, tập trung vào ngành điện(38,89%);
giao thông vận tải: 12,01%; nước: 2,79% còn lại là bưu chính viễn
thông.
Ở các vùng còn lại, cơ cấu vốn đầu tư KCHT kỹ thuật khoảng
30,6%, tập trung vào điện và giao thông vận tải.
Xét về cơ cấu các nguồn vốn đầu tư KCHT kỹ thuật cho từng
vùng:
50
bảng 21
51
Gần 60% tổng nguồn vốn đầu tư tập trung cho 2 vùng kinh tế trọng điểm
phía Nam và phía Bắc, trong đó nguồn vốn nước ngoài (chiếm tỉ trọng
1/3 tổng nguồn vốn đầu tư) tập trung vào 2 vùng này đến 81%. Vùng
trọng điểm miền Trung có tỉ lệ vốn Ngân sách cao trong tổng đầu tư
(39,4%) thể hiện một sự ưu tiên nguồn vốn Ngân sách cho vùng này,
nhưng tác động còn hạn chế, chỉ thu hút được 3,9% tổng vốn đầu tư.
Vùng Trung du miền núi Bắc bộ cũng nằm trong tình trạng tương tự, tức
là trợ cấp Ngân sách cũng chiếm tới 45,9%, nhưng do thu hút các nguồn
vốn ngoài Ngân sách thấp, tổng vốn đầu tư chỉ đạt 6,5% cả nước. Nói
tóm lại, xét theo quy mô cũng như tiềm năng phát triển kinh tế và hiện
trạng khai thác của từng vùng, rõ ràng Vùng kinh tế trọng điểm miền
Trung, Trung du miền núi phía Bắc và Tây nguyên chưa có điều kiện để
vượt lên, đuổi kịp và các vùng khác, ít nhất về điều kiện vốn đầu tư.
Bức tranh cơ cấu của các nguồn vốn khác ngoài Ngân sách cũng
khá tương tự như vốn Ngân sách (tức là đều chiếm tỉ lệ thấp hơn các
vùng khác). Đặc biệt, vốn đầu tư ngoài quốc doanh chiếm tỉ lệ rất thấp so
với nguồn vốn đó trên toàn quốc. 1% vào vùng Trung du miền núi phía
Bắc, 2,5% vào vùng Tây nguyên và 3,1% vào vùng Trọng điểm miền
Trung. Đối với 2 vùng chậm phát triển, tỉ trọng này có thể hiểu được,
song đối với Vùng trọng điểm miền Trung thì đây là tình trạng không thể
chấp nhận được.
Tình hình vốn đầu tư thực hiện trong lĩnh vực KCHT kỹ thuật ở
vùng nông thôn và thành thị như sau:
Đối với khu đô thị: trong quyết định của thủ tướng Chính phủ
phê duyệt định hướng Quy hoạch tổng thể phát triển đô thị Việt Nam đến
2020 đã nêu rõ: “trên cơ sở nắm vững chủ trương phát triển kinh tế nhiều
thành phần, vận hành theo cơ chế thị trường có sự quản lý của Nhà nước,
trước mắt triển khai các chính sách, cơ chế và biện pháp phát triển đô
thị”, trong đó “ xây dựng chính sách và các giải pháp tạo vốn, trê cơ sở
sử dụng hiệu quả nguồn vốn Nhà nước, các nguồn vốn trong nước và
nước ngoài vào mục đích phát triển hạ tầng đô thị. Nghiên cứu cơ chế
tạo các nguồn thu và hình thành quỹ phát triển KCHT đô thị”.
Từ năm 1993 đến tháng 6/1999, Nhà nước ta đã ký kết các Hiệp
định vốn vay là 8,728 tỷ USD, đã giải Ngân đến cuối 1998 là 2,876 tỷ
USD. Dự kiến năm 2000, sẽ ký kết các hiệp định vốn vay là 10,7 tỷ
52
USD, phần thực hiện khoảng 5,7 tỷ USD, chuyển qua sau năm 2000 là 5
tỷ USD.
Trong các năm qua, nguồn vốn đầu tư KCHT đô thị chủ yếu là vốn
Ngân sách Nhà nước. Nhu cầu vốn đầu tư phát triển hạ tầng đô thị để
đáp ứng các mục tiêu phát triển đô thị rất lớn, chỉ riêng vốn từ Ngân sách
Nhà nước không thể đáp ứng được.
Ngoài ra vốn đầu tư cho khu vực đô thị mới được huy động dưới
nhiều hình thức khác như: sử dụng quỹ đất, nguồn thu từ qũy đất, thu từ
phí hạ tầng đô thị, vốn khấu hao cơ bản, qua các doanh nghiệp...
Kết cấu hạ tâng kỹ thuật nông thôn: trong lĩnh vực giao thông
nông thôn và miền núi, các địa phương đã huy động khá nhiều sức
người, sức của xây dựng và nâng cấp đường xá. Trong 5 năm(1991-
1995), vốn đầu tư giao thông nông thôn là 4965 tỷ đồng, trong đó: người
dân đóng góp 67,5%, ngân sách huyện xã 10%, ngân sách trung ương và
tỉnh hỗ trợ 16%, các nguồn khác 6,5%.
Trong 5 năm (1996-2000), vốn đầu tư cho các địa phương ước
khoảng 13200 tỷ đồng, làm mới khoảng 1000 km, nâng cấp 15000km
đường bộ, sửa chữa 15000m cầu.
III) TÀI SẢN CỐ ĐỊNH HUY ĐỘNG VÀ NĂNG LỰC SẢN
XUẤT PHỤC VỤ TĂNG THÊM.
4) Đối với ngành giao thông vận tải:
Cùng với sự đổi mới chung của nền kinh tế, trong những năm qua
KCHT ngành giao thông vận tải dã được đáp ứng được nhu cầu giao lưu
hàng hoá và đi lại của nền kinh tế và của nhân dân, với đa dạng về
phương tiện và phương thức, theo cơ chế thị trường có sự quản lý của
Nhà nước. Trên cơ sở nhu cầu vận tải của toàn xã hội, đã xây dựng được
các hành lang phát triển, tập trung giải quyết được nhu cầu chủ yếu của
các mục tiêu, vùng trọng điểm cả về giao thông lẫn vận tải.
Hệ thống đường bộ: đã tập trung vào xây dựng và nâng cấp các
tuyến đường trục Bắc-Nam (QL1), hoàn thành 1592km/2042 km, các
trục chính của ba vùng kinh tế trọng điểm:
- Quốc lộ 5-quốc lộ 1, Láng-Hoà Lạc (thuộc vùng kinh tế trọng
điểm phía Bắc).
- Quốc lộ 51, quốc lộ 13 (vùng kinh tế trọng điểm phía Nam).
- Xây dựng các cầu lớn trên các tuyến đường trục, hoàn thành các
cầu lớn trên Quốc Lộ 5, các cầu lớn trên Quốc lộ 1 từ Hà Nội đến Vĩnh
53
Long, đang xây dựng các cầu còn lại trên đoạn Hà Nội-Lạng Sơn và
chuẩn bị xây dựng cầu Cần Thơ, cầu Sông Hồng, hầm qua đèo Hải Vân
trong kế hoạch 5 năm tới. Xây dựng các cầu trến tuyến Hòn Gai, chuẩn
bị xây dựng cầu Bãi Cháy đảm bảo giao thồn thông suốt 4 mùa trên
tuyến Hà Nội-Đông Bắc.
- Các tuyến đường mở rộng quan hệ với các nước láng giềng cũng
hình thành: đã khởi công xây dựng tuyến đường xuyên Á (đoạn thành
phố Hồ Chí Minh- Cửa khẩu Mộc Bài sang Campuchia), các tuyến ra
cửa khẩu Trung Quốc, Móng Cái (Quốc lộ 18), cửa khẩu Lạng Sơn
(Quốc lộ 1), cầu biên giới cầu Hồ Kiều 2 (cửa khẩu Lào Cai), đường 8
sang Lào...
- Đã khởi công xây dựng đường Hồ Chí Minh nhằm khắc phục tình
trạng ách tắc giao thông mùa mưa, bão. Trước mắt, tập trung cho một số
đoạn chưa thông đường và một số tuyến đường ngang nối với Quốc Lộ 1
ở miền Trung.
Cho đến những năm 1990, toàn quốc có trên 220.000 km đường các
loại, trong đó Quốc lộ trên 15.000 km. Tuy nhiên, chất lượng đường
đang còn là vấn đề tồn tại. Tỷ lệ đường nhựa mới đạt 28% ở cấp tỉnh lộ,
60% ở cấp Quốc lộ và 10% các đường khác.
Tổng số chiều dài cầu trên Quốc lộ là 108.000 m, số cầu không an
toàn là 919 cầu/ 42652 md. đến năm 2000 mới thay thế được 6.000 m.
Tổng chiều dài cầu làm mới và gia cường trong những năm tới là 28193
m.
Đường giao thông nông thôn có trên 170.999 km, nhưng mới có
trên 10% đường cấp huyện được trải nhựa. Hầu hết các đường xã, đường
làng đều là đường cấp phối, đường đất. Còn khoảng 606 xã/ 9816 xã xe
cơ giới không đến được trung tâm xã. Còn 5 huyện chưa có đượng ô tô
tới trung tâm.
Mật độ giao thông theo đánh giá của đoàn SAPS (OECF) thì mật độ
đường của Việt nam đạt 0,64 km/km2, so với các nước trong vùng thì:
Thái Lan (0,2 km/km2), Philipne (0,45 km/km2), Malaysia (0,25 km/km2).
Đường biển: hiện nay cả nước có khoảng 70 cảng biển với gần
22 km cầu bến, năng lực thông qua 50 triệu tấn/năm. Có 7 cảng biển
chính, năng lực thông qua 22,8 triệu tấn/năm. Các cảng đều có mực nước
nông.
Đội tàu treo cờ Việt nam có 305 chiếc/0,83 triệu DWT. Trong đó,
tầu chủ lực củ Tổng Công Ty Hàng hải Việt nam là 69 chiếc/0,623 triệu
DWT (có 700 TEUS tàu container).
54
Đường thuỷ nội địa: đã khai thác được 12000 km, bằng khoảng
29% chiều dài các sông, kênh... trên toàn quốc. Năm 2000, dự kiến sẽ
đưa vào khai thác 920 km. Công suất các cảng sông hiện nay là 5,2 triệu
tấn/năm. Công suất các cảng đều nhỏ, thiết bị bốc xếp lại lạc hậu, mức
độ cơ giới hoá thấp. Các cở sở công nghiệp tầu thuỷ không đáp ứng yêu
cầu của các chủ hàng.
Năng lực vận tải thủy là 33 triệu tấn hàng/năm, bằng 26,5% vận
chuyển nội địa, với 800.000 tấn xà lan, 175.000 W tầu kéo, đẩy.
Hàng không: hiện nay đang khai thác 16 sân bay, không kể 1 số
sân bay có tuyến bay không thường lệ như Camlly, Côn Sơn... có ba
cảng hàng không dân dụng quốc tế cơ sở vật chất còn yếu kém, không
đồng bộ. Công tác xây dựng mới chậm. Việc chuyển đổi cơ chế quản lý
không kịp thời, kinh doanh có lãi ít. Năng lực thông qua đến cuối năm
2000 dự kiến đạt 10 triệu lượt/năm.
Phương tiện bay: trong 10 năm qua, về cơ bản, tổng công ty hàng
không dân dụng Việt nam đã thay thế toàn bộ các phương tiện bay hiện
đại hơn của các nước tư bản chủ nghĩa. Tuy nhiên, về tài sản của Tổng
công ty chỉ có 7 máy bay/378 ghế; còn lại là thuê kho 67% phương tiện
bay với 13 máy bay/2163 ghế. Ngoài ra, còn có 1 số máy bay lên thẳng
của Tổng công ty bay dịch vụ và 1 số máy bay vận tải nhỏ khác.
Đường sắt: có xấp xỉ 3000 km toàn mạng với ba khổ đường
1000mm, 145 mm, đường lồng: 52 km cầu; 11,5 km đường tiêu chuẩn
cấp quốc gia. Mạng chủ yếu là đường trục Lạng Sơn-thành phố Hồ Chí
Minh, Hà Nội-Lào Cai, Hà Nội-Quảng Ninh (Bãi Cháy), Hà Nội-Hải
Phòng là những tuyến đường sắt nối liền 2 nước láng giềng phía Tây,
Lào và Campuchia. Thiết bị đầu máy, toa xe và các đềpô lạc hậu của
nhiều nước. Mật độ đường sắt mới chỉ đạt 0,4km/1000 dân.
Có tuyến đường sắt xuyên Việt nối liền thành phố Hồ Chí Minh-đô
thị lớn nhất miền Nam, kéo dài suốt dải miền Trung gắn với Thủ đô Hà
Nội-nơi hội tụ nhiều đầu mối giao thông quan trọng, nhiều tuyến đường
sắt từ các đô thị lớn, các trung tâm công nghiệp lớn của miền Bắc. có
tuyến đường sắt đang mở ra triển vọng liên vận khu vực và quốc tế Á-
Âu.
Hiệu quả của ngành vận tải:
Vận tải hàng hoá:
- Khối lượng vận chuyển 2000/1991 tăng 77,333 triệu tấn, bằng
237,1 %. Nhịp độ phát triển bình quân năm là 109,5%. Trong đó
2000/196 tăng 33,624 triệu tấn, bằng 133,6%, nhịp độ phát triển bình
quân năm là 106%.
55
Trong đó, 2000/1996 tăng 18306 triệu tấn-km, bằng 162,8% nhịp
độ phát triển bình quân hàng năm là 112,95%.
Vận tải hành khách:
- Khối lượng vận chuyển 2000/1991 tăng 413,4 triệu tấn hành
khách, bằng 194,7 nhịp độ phát triển bình quân hàng năm là 106,9%.
Trong đó, nhịp độ phát triển bình quân thời kỳ 1996-2000 là
104,2%.
- Khối lượng luân chuyển 2000/1991 tăng 14092 triệu hành khác-
km, bằng 109,6%, nhịp độ phát triển bình quân năm là 107,7%.
Trong đó, nhịp độ phát triển bình quân năm thời kỳ 1996-2000 là
104%.
Doanh thu vận tải (tính theo giá cố định năm 1994) thời kỳ 1996-
2000 đạt nhịp độ phát triển bình quân hàng năm là 108,7%.
Trong đó : Doanh thu vận chuyển là 107%.
Doanh thu khác là 113,9%.
Năng lực cơ sở hạ tầng giao thông mới tăng 1991-1995 và 1996-
2000 được thể hiện qua biểu sau:
Năng lực cơ sở hạ tầng mới tăng trong thời kỳ 1991 - 2000
Danh mục Đơn vị Thời kỳ 1991
- 1995
Thời kỳ
1996 - 2000
Khối Trung ương quản lý
Đường bộ
- Đường làm mới Km 63
- Đường nâng cấp Km 2225 2045
- Cỗu làm mới hoặc khôi phục m 11400 15138
Đường sắt
- Đường khôi phục Km 63
- Đường nâng cấp Km 250 200
- Cỗu làm mới hoặc khôi phục m 2500 3330
Đường sông
- Nâng cấp, cải tạo luồng Km 1350 850
- Cỗu cảng làm mới m 115
Đường biển
- Cỗu cảng làm mới m 1000 1298
Đường hàng không
- Sân đỗ máy bay:
+ Nâng cấp m2 10.000 5.000
+ Xây dựng mới m2 60.000 210.000
- Đường lăn, đường tắt:
+ Nâng cấp m2 1.000 5.000
+ Xây dựng mới m2 2.000
56
- Nhà ga các loại m2 50.000 40.000
- Đường hạ cất cánh
+ Làm mới
Khối Địa phương quản lý
Đường bộ
- Đường làm mới Km 1.180 1.200
- Đường nâng cấp Km 11.300 10.500
Đường sông
- Bến cảng sông làm mới m 3.250
Đường biển
- Bến cảng biển làm mới m 800
Đối với ngành bưu chính-viễn thông.
Cơ sở vật chất kỹ thuật của hệ thống bưu chính viễn thông công
cộng được xây dựng hiện đại và tương đối đều khắp, năng lực phục vụ
ngày càng được nâng cao, thông tin liên lạc từ trung ương đến các tỉnh,
huyện và xuống 78,9% số xã trong toàn quốc được đảm bảo thông suốt,
tự động hoá. Cả nước có hơn 2,3 triệu máy điện thoại tăng gấp hơn 20
lần so với năm1987, đạt mật độ diện thoại bình quân gần 3 máy/100 dân
[Việt nam là một trong hơn 30 nước trên thế giới có tổng số thuê bao đạt
trên 2,0 triệu máy và là nước có tốc độ phát triển viễn thông đứng thứ 2
trên thế giới trong mấy năm qua]. Mạng viễn thông quốc tế của Việt
Nam cũng đã được xây dựng hiện đại, tiến tiến: 7 trạm mặt đất thông tin
vệ tinh, các tuyến cáp quan biển, 3 tổng đài cửa ngõ được xây dựng hiện
đại tiên tiến: 7 trạm mặt đất thông tin vệ tinh, các tuyến cáp quang biển,
3 tổng đài cửa ngõ với hơn 5000 kênh liên lạc, hàng năm đã truyền tải
gần 400 triệu phút liên lạc quốc tế. Bưu chính Việt nam hiện đang trao
đổi chuyển thư bưu phẩm, bưu kiện bằng máy bay trực tiếp với 60 nước
trên thế giới. Với hơn 3000 bưu cục phục vụ phần đưa dịch vụ đến gần
nhân dân, tạo điều kiện thuận lợi phục vụ người tiêu dùng, xã hội. Đã
trang bị được 7 điểm truyền in báo xa nên báo Đảng đã bảo đảm phục v
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Tình hình thực hiện đầu tư KCHT kỹ thuật và một số giải pháp nâng cao hiệu quả của hoạt động này trong thời gian tới.pdf