Luận văn Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng

Tài liệu Luận văn Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng:  Luận Văn Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng 1 LỜI NÓI ĐẦU Từ khi đảng và nhà nước ta chủ trương chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất kinh doanh, đã có nhiều doanh nghiệp bắt kịp với cơ chế mới làm ăn phát đạt và khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Tuy nhiên, cũng có nhiều doanh nghiệp do không thích ứng với cơ chế này dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ, gặp nhiều khó khăn và dẫn đến đào thải. Có nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là họ không tìm được cho mình một con đường đi đúng đó là họ chưa phân tích được hiệu quả kinh tế đã đạt được, để từ đó có sự đầu tư quản lý đúng đắn để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong tương lai. Hiệu quả kinh tế đạt được sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo phản ánh t...

pdf82 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 997 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 Luận Văn Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hố dầu Hải Phịng 1 LỜI NĨI ĐẦU Từ khi đảng và nhà nước ta chủ trương chuyển từ nền kinh tế tập trung sang nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường với nhiều thành phần kinh tế cùng tham gia sản xuất kinh doanh, đã cĩ nhiều doanh nghiệp bắt kịp với cơ chế mới làm ăn phát đạt và khẳng định được vị trí của mình trên thương trường. Tuy nhiên, cũng cĩ nhiều doanh nghiệp do khơng thích ứng với cơ chế này dẫn đến tình trạng sản xuất kinh doanh thua lỗ, gặp nhiều khĩ khăn và dẫn đến đào thải. Cĩ nhiều nguyên nhân dẫn đến tình trạng này và một trong những nguyên nhân quan trọng nhất là họ khơng tìm được cho mình một con đường đi đúng đĩ là họ chưa phân tích được hiệu quả kinh tế đã đạt được, để từ đĩ cĩ sự đầu tư quản lý đúng đắn để đem lại hiệu quả kinh tế cao hơn trong tương lai. Hiệu quả kinh tế đạt được sau mỗi kỳ hoạt động sản xuất kinh doanh là thước đo phản ánh trình độ tổ chức, trình độ quản lý và sử dụng các nguồn lực (lao động, vốn, máy mĩc thiết bị, quy trình cơng nghệ ...) của doanh nghiệp. Điều này đã giải thích lý do một số doanh nghiệp mặc dù cĩ đội ngũ lao động lành nghề, máy mĩc thiết bị hiện đại, nguồn vốn lớn nhưng vẫn khơng sản xuất kinh doanh cĩ lãi. Do đĩ, việc sử dụng các nguồn lực phải được xem là cơng tác quan trọng trong cơng tác hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nhất là trong cơ chế thị trường hiện nay đầu vào và đầu ra thường xuyên biến động, việc sử dụng thường xuyên các nguồn lực tổ chức sản xuất kinh doanh chính xác hợp lý mới bảo đảm sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả. Như vậy, cĩ thể xem trình độ tổ chức, quản lý và sử dụng các nguồn lực là một trong các yếu tố quyết định sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Cũng như nhiều doanh nghiệp khác, Chi nhánh hố dầu Hải Phịng ra đời trong cơ chế bao cấp, bước sang cơ chế thị trường trong những năm đầu 2 chi nhánh tưởng chừng như khơng thể đứng vững lâm vào tình trạng khĩ khăn. Song trong quá trình đổi mới chi nhánh dần thay đổi bộ mặt ổn định dần và đến nay đã tạo được chỗ đứng trên thị trường, quy mơ của chi nhánh ngày càng được mở rộng hơn, hiệu quả sản xuất kinh doanh ngày càng cao, chi nhánh đã tạo được chỗ đứng trên thị trường. Vì vậy, việc nghiên cứu tình trạng sản xuất kinh doanh của chi nhánh để tìm ra biện pháp nâng cao hiệu quả sản xuất kinh tế là vấn đề quan trọng hiện nay. Xuất phát từ quan điểm này và quá trình thực tập tại Chi nhánh hố dầu Hải Phịng với sự giúp đỡ của thầy giáo hướng dẫn và với sự chỉ bảo nhiệt tình của đơn vị thực tập em đã chọn đề tài “Một số vấn đề về nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của Chi nhánh hố dầu Hải Phịng “ làm khố luận tốt nghiệp của mình. Kết cấu của đề tài ngồi lời nĩi đầu được trình bày ở 3 chương chính: Chương 1: Một số vấn đề chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh trong doanh nghiệp. Chương 2: Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hố dầu Hải Phịng . Chương 3: Một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ở Chi nhánh hố dầu Hải Phịng . Với thời gian thực tế chưa nhiều và với khả năng và trình độ cĩ hạn những thiếu xĩt trong bài viết này là khơng thể tránh khỏi, em mong nhận được sự gĩp ý của thầy cơ và các bạn để bài viết được tốt hơn. Qua đây em xin được bày tỏ lịng biết ơn chân thành tới thầy giáo Hồng Thị Thanh Vân cũng như các cơ chú, anh chị trong Chi nhánh hố dầu Hải Phịng đã giúp đỡ em hồn thành đề tài này. 3 CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH TRONG DOANH NGHIỆP 1.1 - Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đối với doanh nghiệp : 1.1.1- Khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh : Các nhà kinh tế đã đưa ra nhiều khái niệm khác nhau về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Một số cách hiểu được diễn đạt như sau : - Hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh là một mức độ đạt được lợi ích từ sản phẩm sản xuất ra tức là giá trị sử dụng cửa nĩ (Hoặc là doanh thu và nhất là lợi nhuận thu được sau quá trình kinh doanh ). Quan điểm này lẫn lộn giữa hiệu quả và mục tiêu kinh doanh . - Hiệu quả sản xuất kinh doanh thể hiện sự tăng trưởng kinh tế phản ánh qua nhịp độ tăng của chỉ tiêu kinh tế ,cách hiểu này cịn phiến diện vì chỉ đứng trên mức độ biến động của các chỉ tiêu này theo thời gian . - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức độ tiết kiệm chi phí so với mức tăng kết quả . Đây là biểu hiện của các số đo chứ khơng phải là khái niệm về hiệu quả sản xuất kinh doanh . - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là chỉ tiêu được xác định bằng tỷ lệ so sánh giữa kết quả với chi phí. Định nghĩa như vậy là chỉ muốn nĩi về cách xác lập các chỉ tiêu chứ khơng tốt nên ý niệm của vấn đề . - Hiệu quả sản xuất kinh doanh là mức tăng của kết quả sản xuất kinh doanh trên mỗi lao đơng hay mức danh lợi của vốn sản xuất kinh doanh .Quan điểm 4 này muốn quy hiệu quả về một số chỉ tiêu tổng hiệu quả sản xuất kinh doanh cụ thể nào đĩ . Bởi vậy cần cĩ một số khái niệm cần bao quát hơn : Hiệu quả sản xuất kinh doanh là một phạm trù kinh tế biểu hiện tập trung của sự phát triển kinh tế theo chiều sâu , phản ánh trình độ khai thác các nguồn lực trong quá trình tái sản xuất nhằm thực hiện mục tiêu kinh doanh . Nĩ là thước đo ngày càng quan trọng để đánh giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp . Bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh : Thực chất là nâng cao năng suất lao động xã hội và tiết kiệm lao động xã hội . Đây là hai mặt cĩ mối quan hệ mật thiết của vấn đề hiệu quả sản xuất kinh doanh . Chính việc khan hiếm nguồn lực và việc sử dụng chúng cĩ tính cạnh tranh nhằm thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của xã hội đặt ra yêu cầu phải khai thác , tận dụng triệt để và tiết kiệm các nguồn lực . Để đạt được mục tiêu kinh doanh các doanh nghiệp buộc phải chú trọng các điều kiện nội tại , phát huy năng lực , hiệu năng của các yếu tố sản xuất và tiết kiệm mọi chi phí . Vì vậy, yêu cầu của việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là phải đạt kết quả tối đa với chi phí tối thiểu , hay chính xác hơn là đạt hiệu quả tối đa với chi phí nhất định hoặc ngược lại đạt hiệu quả nhất định vơí chi phí tối thiểu. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội. Chi phí cơ hội là giá trị của việc lựa chọn tốt nhất đã bị bỏ qua hay là giá trị của việc hy sinh cơng việc kinh doanh khác để thực hiện cơng việc kinh doanh này. chi phí cơ hội phải được bổ sung vào chi phí kế tốn thực sự. Cách hiều như vậy sẽ khuyến khích các nhà kinh doanh lựa chọn phương án kinh doanh tốt nhất, các mặt hàng cĩ hiệu quả. 1.1.2- Ý nghĩa : 5 Đối với doanh nghiệp ,hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng những là thước đo chất lượng phản ánh trình độ tổ chức, quản lý kinh doanh mà cịn là vấn đề sống cịn, quyết định sự tồn tại và phát triển của các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp đã thực sự chủ động trong kinh doanh , nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp phát triển và mở rộng thị trường, qua đĩ tăng khả năng cạnh tranh trên thị trường , thúc đẩy tiến bộ khoa học kỹ thuật và cơng nghệ , giảm được các chi phí về nhân lực và tài lực. Nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh đồng nghĩa với phát triển doanh nghiệp theo chiều sâu , nâng cao đời sống người lao động , gĩp phần vào sự phát triển của xã hội và đất nước . Tĩm lại cơ chế thị trường và đặc trưng của nĩ đã khiến việc nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh trở thành điều kiện tồn tại và phát triển của doanh nghiệp nếu khơng doanh nghiệp sẽ bị đào thải . Do vậy nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh ý nghĩa vơ cùng quan trọng đối với bản thân doanh nghiệp và nền kinh tế. 1.2- Các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh : Trong điều kiện kinh tế thị trường với cơ chế lấy thu bù chi , cạnh tranh trong kinh doanh ngày càng tăng , các doanh nghiệp phải chịu sức ép từ nhiều phía . Đặc biệt đối với doanh nghiệp của nước ta khi bước vào cơ chế thị trường đã gặp khơng ít những khĩ khăn , sản xuất kinh doanh bị đình trệ , hoạt động kém hiệu quả là do chịu tác động của nhiều nhân tố . Song nhìn một cách tổng quát cĩ 2 nhân tố chính tác động đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : 1.2.1- Nhĩm nhân tố chủ quan: Mỗi biến động của một nhân tố thuộc về nội tai doanh nghiệp đều cĩ thể ảnh hưởng đến kết quả sản xuất kinh doanh , làm cho mức độ hiệu qủa của quá trình sản xuất của doanh nghiệp thay đổi theo cùng xu hướng của nhân tố đĩ . 6 Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp ta thấy nổi lên tám nhân tố cơ bản ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh , mức độ hoạt động hiệu quả kinh doanh cao hay thấp là tuỳ thuộc vào sự tác động của tám nhân tố này . Để thấy rõ được mức độ ảnh hưởng của các nhân tố chủ quan ta đi phân tích chi tiết từng nhân tố . 1.2.1.1- Nguồn nhân lực và cơ cấu tổ chức lao động : Lao động là một trong những nguồn lực quan trọng cho qúa trình sản xuất kinh doanh . Nĩ là tổng hợp các kỹ năng, mức độ đào tạo, trình độ giáo dục cĩ sẵn tạo cho một cá nhân cĩ khả năng làm việc và đảm bảo năng suất lao động. Như vậy, nguồn vốn nhân lực của Doanh nghiệp là lượng lao động hiện cĩ, cùng với nĩ là kỹ năng, tay nghề, trình độ đào tạo, tính sáng tạo và khả năng khai thác của người lao động. Nguồn nhân lực khơng phải là cái sẽ cĩ mà là đã cĩ sẵn tại Doanh nghiệp, thuộc sự quản lý và sử dụng của Doanh nghiệp. Do đĩ, để đảm bảo hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh thì Doanh nghiệp phải hết sức lưu tâm tới nhân tố này. Vì nĩ làm chất xám, là yếu tố trực tiếp tác động lên đối tượng lao động và tạo ra sản phẩm và kết quả sản xuất kinh doanh , cĩ ảnh hưởng mang tính quyết định đối với sự tồn tại và hưng thịnh của Doanh nghiệp. Trong đĩ, trình độ tay nghề của người lao động trực tiếp ảnh hưởng tới chất lượng sản phẩm, do đĩ với trình độ tay nghề của người lao động và ý thức trách nhiệm trong cơng việc sẽ nâng cao được năng suất lao động. Đồng thời tiết kiệm và giảm được định mức tiêu hao nguyên vật liệu, từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh . Trình độ tổ chức quản lý của cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ, tại đây yêu cầu mỗi cán bộ lãnh đạo, nghiệp vụ phải cĩ kiến thưc, cĩ năng lực và năng động trong cơ chế thị trường. Cần tổ chức phân cơng lao động hợp lý giữa các bộ phận, cá nhân trong Doanh nghiệp; sử dụng đúng người, đúng việc sao cho tận dụng được năng lực, sở trường, tính sáng tạo của đội ngũ cán bộ, nhân viên. 7 Nhằm tạo ra sự thống nhất hợp lý trong tiến trình thực hiện nhiệm vụ chung của Doanh nghiệp. Tuy nhiên, Doanh nghiệp cũng cần áp dụng các hình thức trách nhiệm vật chất, sử dụng các địn bẩy kinh tế thưởng phạt nghiêm minh để tạo động lực thúc đẩy người lao động nỗ lực hơn trong phạm vi trách nhiệm của mình, tạo ra được sức mạnh tổng hợp nhằm thực hiện một cách tốt nhất kế hoạch đã đề ra từ đĩ gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh . 1.2.1.2- Cơng tác tổ chức quản lý: Đây là nhân tố liên quan tới việc tổ chức, sắp xếp các bộ phận, đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp. Để đạt hiệu quả kinh tế cao trong sản xuất kinh doanh thì nhất thiếu yêu cầu mỗi Doanh nghiệp phải cĩ một cơ cấu tổ chức quản lý phù hợp với chức năng cũng như quy mơ của Doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Qua đĩ nhằm phát huy tính năng động tự chủ trong sản xuất kinh doanh và nâng cao chế độ trách niệm đối với nhiệm vụ được giao của từng bộ phận, từng đơn vị thành viên trong Doanh nghiệp. Cơng tác quản lý phải đi sát thực tế sản xuất kinh doanh , nhằm tránh tình trạng “khập khiễng”, khơng nhất quán giữa quản lý (kế hoạch) và thực hiện. Hơn nữa, sự gọn nhẹ và tinh giảm của cơ cấu tổ chức quản lý cĩ ảnh hưởng quyết định đến hiệu quả của qúa trình sản xuất kinh doanh . 1.2.1.3- Quản lý và sử dụng nguyên liệu : Nếu dự trữ nguyên liệu, hàng hố quá nhiều hay quá ít đều cĩ ảnh hưởng khơng tốt tới hoạt động sản xuất kinh doanh . Vấn đề đặt ra là phải dự trữ một lượng nguyên liệu hợp lý sao cho quá trình sản xuất kinh doanh khơng bị gián đoạn. Bởi vì, khi thu mua hay dự trữ quá nhiều nguyên liệu, hàng hố sẽ gây ứ đọng vốn và thủ tiêu tính năng động của vốn lưu động trong kinh doanh. Cịn dự trữ quá ít thì khơng đảm bảo sự liên tục của qúa trình sản xuất và thích ứng với nhu cầu của thị trường. Điều này dĩ nhiên ảnh hưởng khơng tốt đến qúa trình sản xuất cũng như cơng tác tiêu thụ sản phẩm của Doanh nghiệp. 8 Hơn nữa, về bản chất thì nguyên liệu là một bộ phận của tài sản lưu động, vậy nên tính năng động và tính linh hoạt trong sản xuất kinh doanh là rất cao. Do vậy tính hợp lý khi sử dụng nguyên liệu ở đây được thể hiện qua: Khối lượng dự trữ phải nằm trong mức dự trữ cao nhất và thấp nhấp nhằm đảm bảo cho qúa trình sản xuất cũng như lưu thơng hàng hố được thơng suốt ; cơ cấu dự trữ hàng hố phải phù hợp với cơ cấu lưu chuyển hàng hố, tốc độ tăng của sản xuất phải gắn liền với tốc độ tăng của mức lưu chuyển hàng hố. Ngồi ra, yêu cầu về tiết kiệm chi phí nguyên liệu trong sản xuất kinh doanh cũng cần được đặt ra đối với mỗi Doanh nghiệp. Qua đĩ nhằm giảm bớt chi phí cung trong giá thành sản phẩm, mà chi phí về nguyên liệu thường rất lớn chiếm 60 - 70% (đối với các Doanh nghiệp sản xuất). Như vậy ta thấy, việc tiết kiệm nguyên liệu trong qúa trình sản xuất là hết sức cần thiết và cĩ ý nghĩa quan trọng trong việc nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh . 1.2.1.4- Nguồn vốn và trình độ quản lý , sử dụng vốn : Nguồn vốn là một nhân tố biểu thị tiềm năng, khả năng tài chính hiện cĩ của Doanh nghiệp. Do vậy, việc huy động vốn, sử dụng và bảo tồn vốn cĩ một vai trị quan trọng đối với mỗi Doanh nghiệp. Đây là một nhân tố hồn tồn nằm trong tầm kiểm sốt của Doanh nghiệp vì vậy Doanh nghiệp cần phải chú trọng ngay từ việc hoạch định nhu cầu về vốn làm cơ sở cho việc lựa chọn phương án kinh doanh, huy động các nguồn vốn hợp lý trên cơ sở khai thác tối đa mọi nguồn lực sẵn cĩ của mình. Từ đĩ tổ chức chu chuyển, tái tạo nguồn vốn ban đầu, đảm tồn và phát triển nguồn vốn hiện cĩ tại Doanh nghiệp. Ngày nay trong nền kinh tế thị trường với sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước thì việc bảo tồn và phát triển vốn trong các Doanh nghiệp là hết sức quan trọng. Đây là yêu cầu tơ thân của mỗi Doanh nghiệp, vì đĩ là điều kiện cần thiết cho việc duy trì, phát triển và nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản 9 xuất kinh doanh . Bởi vì, muốn đạt hiệu quả kinh tế và phát triển nguồn vốn hiện cĩ thì trước hết các Doanh nghiệp phải bảo tồn được vốn của mình. Xét về mặt tài chính thì bảo tồn vốn của Doanh nghiệp là bảo tồn sức mua của vốn vào thời điểm đánh giá, mức độ bảo tồn vốn so với thời điêm cơ sở (thời điểm gốc) được chọn. Cịn khi ta xét về mặt kinh tế, tức là bảo đảm khả năng hoạt động của Doanh nghiệp so với thời điểm cơ sở, về khía cạnh pháp lý thì là bảo đam tư cách kinh doanh của Doanh nghiệp. Từ việc huy động sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn được thực hiện cĩ hiệu quả sẽ gĩp phần tăng khả năng và sức mạnh tài chính của Doanh nghiệp, thúc đẩy sản xuất kinh doanh phát triển và đảm bảo hiệu quả kinh tế của Doanh nghiệp. 1.2.1.5- Nhân tố cơ sở vật chất kỹ thuật: Thực tế cơ sở vật chất kỹ thuật thể hiện quy mơ và là yếu tố cơ bản đảm bảo cho sự hoạt động của Doanh nghiệp. Đĩ là tồn bộ nhà xưởng, kho tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật và máy mĩc thiết bị... nhằm phục cụ cho qúa trình sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp. Nhân tố này cũng cĩ ảnh hưởng đến hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh , vì nĩ là yếu tố vật chất ban đầu của qúa trình sản xuất kinh doanh . Tại đây, yêu cầu đặt ra là ngồi việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã cĩ, cịn phải khơng ngừng tiến hành nâng cấp, tu bổ, sữa chữa và tiến tới hiện đại hố, đổi mới cơng nghệ của máy mĩc thiết bị. Từ đĩ nâng cao sản lượng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả kinh tế ngày càng được nâng cao. 1.2.1.6- Hiểu biết về thị trường: Trong nền kinh tế thị trường, các Doanh nghiệp chỉ cĩ thể kinh doanh hàng hố của mình thơng qua thị trường. Thị trường thừa nhận hàng hố đĩ chính là người mua chấp nhận nĩ phù hợp với nhu cầu của xã hội. Cịn nếu người mua khơng chấp nhận tức là sản phẩm của Doanh nghiệp chưa đáp ứng đúng nhu cầu của người mua về chất lượng, thị hiếu, giá cả... và như vậy tất nhiên Doanh nghiệp sẽ bị lỗ. Bởi vậy để hoạt động tốt hơn, tiêu thụ được 10 nhiều hàng hố, tăng lợi nhuận thì các Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hố bắt buộc phải nghiên cứu thị trường, nghiên cứu khả năng cung của thị trường, cầu của thị trường về hàng hố bao gồm cơ cấu, chất lượng, chủng loại. Tác dụng của việc nghiên cứu thị trường là cơ sở để dự đốn, cho phép Doanh nghiệp đề ra hướng phát triển, cạnh tranh đối với các đối thủ, sử dụng tốt các nguồn lực của Doanh nghiệp, giúp Doanh nghiệp lựa chọn phương án tối ưu của mình và biết được thế đứng trong xã hội, tìm ra và khắc phục những nhược điểm cịn tồn tại nhằm nâng cao hiệu quả trong sản xuất kinh doanh . 1.2.1.7- Văn minh phục vụ khách hàng: Việc nâng cao văn minh phục vụ khách hàng là yêu cầu cần khách quan của mơi trường cạnh tranh, cũng như sự phát triển nền kinh tế thị trường. Nhưng chính nhu cầu khách quan này thể hiện quan điêm và văn hố riêng của mỗi Doanh nghiệp trong sản xuất kinh doanh , cũng như nét đặc trưng của nền kinh tế thị trường. Văn minh phục vụ khách hàng được biểu hiện thơng qua việc thoả mãn tối đa nhu cầu của khách hàng với những phương tiện phục vụ hiện đại và với thái độ nhiệt tình, lịch sự... Từ đĩ gĩp phần thu hút khách hàng, tăng nhanh doanh số tiêu thụ và nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh . 1.2.1.8 Trình độ phát triển của kỹ thuật cơng nghệ: Ngày nay, mọi người, mọi ngành, mọi cấp đều thấy ảnh hưởng của khoa học kỹ thuật đối với tất cả các lĩnh vực (nhất là lĩnh vực kinh tế). Trước thực trạng đĩ để tránh tụt hậu, một trong sự quan tâm hàng đầu của Doanh nghiệp là nhanh chĩng nắm bắt được và ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất nhằm đạt hiệu quả chính trị - xã hội cao. Trong cơ chế thị trường, Doanh nghiệp muốn thắng thế trong cạnh tranh thì một yếu tố cơ bản là phải cĩ tính trình độ khoa học cơng nghệ cao, thỏa mãn nhu cầu của thị trường cả về số lượng, chất lượng, thời gian. Để đạt được mục tiêu này yêu cầu cần đặt ra là ngồi việc khai thác triệt để cơ sở vật chất đã cĩ (tồn bộ nhà xưởng, kho 11 tàng, phương tiện vật chất kỹ thuật máy mĩc thiết bị) cịn phải khơng ngừng tiến hành nâng cấp, tu sửa, sữa chữa và tiến tới hiện đại hố cơng nghệ máy mĩc, thiết bị từ đĩ nâng cao sản lượng, năng suất lao động và đảm bảo hiệu quả ngày càng cao. 1.2.2- Nhĩm nhân tố khách quan: 1.2.2.1- Sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế, của ngành: Đây là một nhân tố cĩ những ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế. Mỗi Doanh nghiệp là một tế bào của nền kinh tế. Do vậy doanh nghiệp muốn tồn tại, phát triển và đạt hiệu quả kinh tế cao thì nhất thiết phải cĩ một mơi trường kinh doanh lành mạnh . Tuy nhiên, trong một nền sản xuất cơng nghiệp cĩ trình độ phân cơng và hiệp tác lao động cao thì mỗi ngành, mỗi Doanh nghiệp chỉ là một mắt xích trong một hệ thống nhất. Nên khi chỉ cĩ sự thay đổi về lượng và chất ở bất kỳ mắt xích nào trong hệ thống cũng địi hỏi và kéo theo sự thay đổi của các mắt xích khác, đĩ là sự ảnh hưởng giữa các ngành, các Doanh nghiệp cĩ liên quan đến hiệu quả kinh tế chung. Thực chất một Doanh nghiệp, một ngành muốn phát triển và đạt hiệu quả kinh tế đơn lẻ một mình là một điều khơng tưởng. Bởi vì, quá trình sản xuất kinh doanh từ việc đầu tư - sản xuất - tiêu thụ là liên tục và cĩ mối quan hệ tương ứng giữa các ngành cung cấp tư liệu lao động, đối tượng lao động và các ngành tiêu thụ sản phẩm. Do vậy để đạt hiệu quả cao cần gắn với sự phát triển của nền kinh tế, của các ngành và các ngành cĩ liên quan. 1.2.2.2- Mức sống và thu nhập của dân cư, khách hàng. Thực chất, nhân tố này xét về một khía cạnh nào đĩ cũng thể hiện sự phát triển và tăng trưởng của nền kinh tế. Tuy nhiên do mức độ quan trọng và tính đặc thù của nhân tố này nên ta cĩ thể tách ra và xem xét kỹ hơn. Đĩ là, sản phẩm hay dịch vụ tạo ra phải được tiêu thụ, từ đĩ Doanh nghiệp mới cĩ thu nhập và tịch luỹ. Nếu như thu nhập tình hình tài chính của khách hàng cao 12 thì cĩ thể tốc độ tiêu thụ sản phẩm hay thực hiện dịch vụ của Doanh nghiệp là cao và ngược lại. Đây là một mối quan hệ tỉ lệ thuận, tuy nhiên mối quan hệ này lại phụ thuộc vào ý muốn tự thân của khách hàng, hay giá cả cũng như chính sách tiêu thụ cụ thể của Doanh nghiệp. Hơn nữa, việc tiêu thụ sản phẩm và thực hiện dịch vụ là cơng đoạn cuối cùng của qúa trình sản xuất kinh doanh nĩ mang lại thu nhập cho các Doanh nghiệp và trực tiếp tác động lên hiệu quả sản xuất kinh doanh . Do vậy, khi phân tích và quản lý kinh tế, các Doanh nghiệp phải hết sức lưu ý đến nhân tố này. 1.2.2.3- Cơ chế quản lý và các chính sách của Nhà nước: Tại mỗi một quốc gia đều cĩ một cơ chế chính trị nhất định, gắn với nĩ là cơ chế quản lý và các chính sách của Bộ máy Nhà nước áp đặt lên quốc gia đĩ. Sự ảnh hưởng của nhân tố này rất rộng, mang tính bao quát khơng những tác động đến sự phát triển của nền kinh tế quốc dân mà nĩ cịn ảnh hưởng (thơng qua sự quản lý gián tiếp của Nhà nước) tới hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh tại các Doanh nghiệp. Trong cơ chế thị trường, các Doanh nghiệp được tự chủ trong sản xuất kinh doanh dưới sự quản lý vĩ mơ của Nhà nước thì hiệu quả kinh tế được đánh giá thơng qua mối tương quan giữa kết quả thu được và chi phí bỏ ra, với mục tiêu là cực đại các khoản thu nhập và giảm tổi thiểu mức chi phí đầu tư, chứ khơng chỉ đơn thuần là hồn thành hay vượt mức kế hoạch đã đề ra. Gắn với từng cơ chế quản lý thì cĩ từng chính sách kinh tế vĩ mơ nhất định. Các chính sách kinh tế của Nhà nước cĩ tác động trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh của các Doanh nghiệp, qua đĩ nĩ cũng ảnh hưởng nhất định đến hiệu quả kinh tế sản xuất kinh doanh . Ngồi ra, Nhà nước cịn tác động tới hoạt động sản xuất kinh doanh của Doanh nghiệp thơng qua một loại các cơng cụ quản lý kinh tế. 1.2.2.4- Nguồn cung ứng và giá cả của nguyên vật liệu: 13 Nguyên liệu cĩ vai trị tham gia cấu thành nên thực thể của sản phẩm, do đĩ nguyên vật liệu trong SXKD thường chiếm tỉ trọng lớn, mà hầu hết nguyên liệu chính đều cĩ nguồn gốc do mua ngồi. Trong khi tính sẵn cĩ của nguồn cung ứng nguyên vật liệu thường ảnh hưởng phần nào lên kế hoạch và tiến độ sản xuất của Doanh nghiệp, giá cả nguyên liệu chính cĩ tác động rất lớn đến giá thành sản phẩm. Vì vậy, sự quan tâm tới giá cả và nguồn cung ứng nguyên vật liệu cĩ vai trị và ý nghĩa rất quan trọng trong việc đánh giá và phân tích hậu quả kinh tế. Đây là một nhân tố khách quan và nằm ngồi tầm kiểm sốt của Doanh nghiệp. 1.2.2.5- Mơi trường cạnh tranh và quan hệ cung cầu. Ngày nay, trong cơ chế thị trường thì sự cạnh tranh là rất gay gắt và quyết liệt. Nĩ mang tích chắt lọc và đào thải cao. Do vậy nĩ địi hỏi mỗi Doanh nghiệp phải khơng ngừng nỗ lực nâng cao hiệu quả kinh tế trong sản xuất kinh doanh , qua đĩ nhằm tăng khả năng cạnh tranh của Doanh nghiệp mình và đứng vững trên thương trường. Điều này buộc các Doanh nghiệp phải tìm mọi phương án nhằm giảm bớt chi phí, nâng cao chất lượng của sản phẩm nếu khơng muốn đi đến bờ vực của sự phá sản và giải thể. Dù muốn hay khơng, mỗi Doanh nghiệp đều bị cuốn vào sự vận động của mơi trường kinh doanh. Do vậy, để khơng bị cuốn trơi thì nhất định các Doanh nghiệp phải nâng cao hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh . Bên cạnh đĩ mối quan hệ cung cầu trên thị trường cũng cĩ ảnh hưởng khơng nhỏ đối với cả “đầu vào” và “đầu ra” của qúa trình sản xuất kinh doanh tại Doanh nghiệp, mà cụ thể là giá cả trên thị trường. Nếu sự lên xuống của giá cả nguyên liệu đầu vào khơng đồng nhất với sản phẩm bán ra sẽ gây lên nhiều bất lợi cho Doanh nghiệp. Khi đĩ thu nhập của Doanh nghiệp khơng được đảm bảo, tương ứng sẽ làm giảm sút hiệu quả sản xuất kinh doanh . Dù đây là những nhân tố khách quan nhưng Doanh nghiệp cũng cần phải theo dõi và nghiên cứu kỹ lưỡng để cĩ những sách lược phù hợp. 14 1.3- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. 1.3.1- Yêu cầu cơ bản trong phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh. Để phân tích và đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách cụ thể và cĩ hiệu quả thì ta phải: Xây dựng hệ thống chỉ tiêu về hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tính tốn tổng hợp các chỉ tiêu. Đánh giá chung và phân tích tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thu nhập đầy đủ: chính xác các thơng tin về giá trị sản xuất, giá trị gia tăng, chi phí trung gian, doanh thu, lợi nhuận, lao động bình quân, vốn đầu tư, vốn sản xuất kinh doanh.... Dự báo xu hướng sản xuất kinh doanh trong thời gian tới và đề ra những giải pháp pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 1.3.2- Hệ thống các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp : Để phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp một cách tổng thể ta dựa trên các chỉ tiêu sau : 1.3.2.1- Các chỉ tiêu kinh tế tổng hợp : Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là quá trình kết hợp sử dụng nhiều yếu tố như : nguyên vật liệu , tư liệu lao động ,sức lao động , tiền vốn . Hiệu quả kinh tế của sản xuất kinh doanh đạt được khi sử dụng các yếu tố đĩ cĩ hiệu quả . Vì vậy , để phản ánh hiệu quả kinh tế cần sử dụng hệ thống chỉ tiêu: khi tính tốn (từng chỉ tiêu cụ thể ) người ta dựa vào cơng thức : H= (1) Trong đĩ: H: Là hiệu quả kinh tế. K C 15 K: Là kết quả sản xuất đạt được. C: Là chi phí sản xuất bỏ ra. Về kết quả sản xuất đạt được hiện nay người ta thường dùng chỉ tiêu về doanh thu hoặc lợi nhuận. Về chi phí sản xuất cĩ thể sử dụng tồn bộ chi phí lao động sống và lao động vật hố hoặc lao động sống ( thường tính theo số lượng lao động bình quân năm) hoặc vốn sản xuất bình quân năm. Từ cơng thức (1) ta cĩ thể vận dụng và tính tốn hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp theo chỉ tiêu sau: Doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận Vốn sản xuất bình quân năm Trong đĩ: Vốn sản xuất bao gồm vốn cố định và vốn lưu động. Đây là chỉ tiêu phán ánh hiệu quả sử dụng vốn sản xuất. Thơng qua các chỉ tiêu này thấy được một đồng vốn bỏ vào sản xuất tạo ra được bao nhiêu đồng tổng thu nhập, thu nhập thuần tuỳ. Nĩ cho ta thấy được hiệu quả kinh tế khơng chỉ đối với lao động vật hố mà cịn cả lao động sống. Nĩ cịn phản ánh trình độ tổ chức sản xuất và quản lý của ngành cũng như của các doanh nghiệp. Mục tiêu sản xuất của ngành cũng như của doanh nghiệp và tồn xã hội khơng phải chỉ quan tâm tạo ra nhiều sản phẩm bằng mọi chi phí mà điều quan trọng hơn là sản phẩm được tạo ra trên mỗi đồng vốn bỏ ra nhiều hay ít. Chỉ tiêu doanh thu, doanh thu thuần, lợi nhuận, tiền vốn là các chỉ tiêu phản ánh trình độ phát triển sản xuất, trình độ sử dụng nguồn vốn vật tư, lao động, tài chính. Khối lượng sản phẩm tạo ra trên từng đồng vốn cũng lớn cũng tạo điều kiện thoả mãn nhu cầu tiêu dùng của nhân dân và mở rộng hơn nữa qui mơ sản xuất. 1.3.2.2 - Các chỉ tiêu về doanh lợi: Doanh lợi là phạm trù kinh tế quan trọng nhất vốn cĩ của tất cả các đơn vị, hoạt động trên cơ sở hạch tốn kinh tế. Nĩ phản ánh hiệu quả của việc sử dụng yếu tố sản xuất, phản ánh chất lượng sản phẩm tiêu thụ. a) Mức doanh lợi theo vốn: Đây là chỉ tiêu thơng dụng và quan trọng nhất phản ánh hiệu quả của các hoạt động kinh doanh một cách tổng quát, thể hiện đúng mục đích của các doanh nghiệp. H = 16 Làm thế nào để đồng vốn khi được huy động vào kinh doanh mang lại lợi nhuận cao? Đây cũng chính là vấn đề các nhà quản lý kinh doanh luơn trăn trở tìm kiếm câu trả lời nĩ chi phối mọi hành động và quyết định sự nghiệp của nhà kinh doanh. Cĩ 2 khái niệm: Mức doanh lợi tổng vốn và mức doanh lợi vốn sử dụng, mà các doanh gia cần phân biệt để đánh giá hiểu quả trong 1 kỳ hạn hoạt động và dùng làm cơ sở để xây dựng kế hoạch kinh doanh trong kỳ tới. + Mức doanh lợi tổng vốn: Chỉ tiêu này cho biết khả năng sinh lợi của một đơn vị tiền vốn nĩi chúng khi được đầu tư vào kinh doanh, khơng phụ thuộc vào việc thực hiện nĩ cĩ được huy động trong năm hiện tại hay khơng. TTDN rịng Tổng vốn kinh doanh Trong đĩ: DLTV: Doanh lợi tổng vốn. TTDN rịng: Lợi nhuận dau thuế Ý nghĩa chỉ tiêu: 1 đồng vốn kinh doanh trong kỳ thì làm ra bao nhiều đồng lợi nhuận. Một cơ số vốn cho 1 năm cĩ thể tham gia nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh, nghĩa là 1 cơ số vốn trong năm cĩ thể chịu hiện nhiều vịng quay gọi là tốc đi chu chuyển vốn. Tốc độ chu chuyển vốn (SV) là số vịng tính bình quân cho cả kỳ kinh doanh của tổng vốn. Cơng thức tính của nĩ như sau: Doanh thu Tổng vốn kinh doanh Trong đĩ: SV - Tốc độ chịu chuyển vốn. Ý nghĩa chỉ tiêu: Bình quân trong kỳ vốn kinh doanh quay được mấy vịng. b). Mức doanh lợi chi phí: Mức doanh lợi chi phí phản ánh các hoạt động kinh doanh trên 2 phạm vi tồn doanh nghiệp và cho 1 chủng loại sản phẩm. Mức doanh lợi tính cho tổng chi phí của doanh nghiệp được xác định theo cơng thức sau: DLTV = (2) SV = (3) 17 %100x Z TTDL rong DN CF  Trong đĩ: DL: Doanh lợi theo giá thành sản phẩm. Z: Giá thành sản phẩm tiêu thụ. TTrịngDN: Lợi nhuận sau thuế. 1.3.2.3 - Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh bộ phận: a) Hiệu quả sử dụng vốn cố định. Vốn cố định là bộ phận lớn nhất, chủ yếu nhất trong tư liệu lao động và quyết định năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng vốn cố định được xác định bằng cách so sánh kết quả kinh doanh với giá trị của tài sản cố định bình quân, tính theo nguyên giá hoặc tính theo giá trị khơi phục trong kỳ được xét, thường gọi là hiệu suất vốn cố định. Gọi tổng giá trị của vốn cố định bình quân trong kỳ là tài sản cố định ( TSCĐ ) và chỉ tiêu hiệu suất TSCĐ là HTSCĐ thì: HTSCĐ = (6). Trong đĩ: Kết quả được xác định theo chỉ tiêu tổng doanh thu hoặc lợi nhuận. Chỉ tiêu hiệu suất sử dụng TSCĐ biểu hiện 1 đồng TSCĐ trong kỳ sản xuất ra bình quân bao nhiêu đồng của chỉ tiêu kết quả kinh doanh tương ứng. Hiệu quả sử dụng TSCĐ cĩ thể biểu hiện theo cách ngược lại, tức là là nghịch đảo của cơng thức ( 6 ), gọi là suất TSCĐ (STSCĐ). STSCĐ = (7) Nĩ cho biết 1 đồng kết quả kinh doanh cần phải cĩ bao nhiêu đồng TSCĐ. b) Hiệu quả sử dụng vốn lưu động. Vốn lưu động là vốn đầu tư vào TSLĐ của doanh nghiệp. Nĩ là số tiền ứng trước về TSLĐ nhằm đảm bảo quá trình sản xuất kinh doanh được liên tục. Đặc điểm của loại vốn này là luân chuyển khơng ngừng, luơn luơn thay đổi hình thái biểu hiện giá trị tồn bộ ngay 1 lần và hồn thành 1 vịng tuần hồn trong 1 chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lưu động thường bao gồm vốn (4) TSCĐ Kết quả Kết quả TSCĐ 18 dự trữ sản xuất (nguyên vật liệu chính, bán thành phẩm mua ngồi, vật liệu phụ, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, cơng cụ lao động thuộc TCLĐ), vốn trong quá trình trực tiếp sản xuất (sản phẩm đang chế tạo, phí tổn đợi phân bổ và vốn trong quá trình thơng tin), vốn thành phầm, vốn thanh tốn. Hiệu quả sử dụng vốn lưu động (ký hiệu là HVLĐ) cũng được xác định bằng cách lấy kết quả kinh doanh (KQ) chia cho vốn lưu động bình quân trong năm (ký hiệu là VLĐ). HVLĐ = (8) Nếu kết quả kinh doanh tính bằng lợi nhuận, thì ta cĩ: HVLĐ = (9) Chỉ tiêu này cho biết 1 đồng vốn lưu động làm ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trong kỳ. Hiệu quả sử dụng VLĐ cịn được phản ánh gián tiếp qua chỉ tiêu số vịng luân chuyển của VLĐ trong năm (kỳ hiệu là SVLC) hoặc số ngày bình quân 1 vịng luân chuyển VLĐ (ký hiệu là SNLC) trong năm: Doanh thu Vốn lưu động 365 SVLC VLĐ bình quân trong năm được tính bằng cách cộng mức VLĐ cho 365 ngày trong năm rồi chia cho 365 (năm nhuận, tất nhiên là cộng mức vốn của 366 ngày rồi chia cho 366). Để đơn phân, trong thực tế thường tính như sau: 2 SVLC = (10) SNLC = (11) VLĐ = bq tháng VLĐ = bq năm Vốn lưu động bình quân cuối tháng Vốn lưu động bình quân đầu tháng + Cộng 12 mức VLĐ bq của 12 tháng 12 VLĐ KQ LN VLĐ 19 c). Hiệu quả sử dụng lao động: Số lượng và chất lượng lao động là yếu tố cơ bản của sản xuất, gĩp phần quan trọng trong năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Hiệu quả sử dụng lao động được biểu hiện ở năng suất lao động hoặc hiệu suất tiền lương. Năng suất lao động được xác định bằng cách chia kết quả kinh doanh trong kỳ cho số lựơng lao động bình quân trong kỳ. Do kết quả kinh doanh được phản ánh bằng 3 chỉ tiêu: Tổng giá trị kinh doanh, giá trị gia tăng và lợi nhuận nên cĩ 3 cách biểu hiệu của NSLĐ tính bình quân cho 1 người (lao động). Trong kỳ (thường tính theo năm). Gọi số lượng lao động bình quân trong năm là lao động và năng suất lao động bình quân năm là NSLĐ, ta cĩ: NSLĐ = Năng suất lao động tính theo năm chịu ảnh hưởng rất lớn của việc sử dụng thời gian cụ thể là nĩ phụ thuộc vào số ngày bình quân làm việc trong năm, số giờ bình quân làm việc mỗi ngày của 1 lao động trong doanh nghiệp và NSLĐ bình quân mỗi giờ điều đĩ được thể trong cơng thức sau: NSLD = n x g x NSg Trong đĩ: n - Số ngày làm việc bình quân trong năm. g - số giờ làm việc bình quân mỗi lao động. NSg - Năng suất lao động bình quân mỗi giờ làm việc của một lao động. NSg = Trong khi đĩ KQ là kết quả kinh doanh tính theo tổng giá trị kinh doanh, giá trị gia tăng. Ngồi chỉ tiêu về NSLĐ dùng để đánh giá về hiệu quả sử dụng lao động của xí nghiệp, cịn cĩ các chỉ tiêu khác như chỉ tiêu về hiệu suất tiền lương… KQ LĐ KQ n x g x LĐ 20 1.3.2.4 - Một số chỉ tiêu tài chính quan trọng: a) Các tỷ số phản ánh khả năng thanh tốn: Các tỷ số phản ánh khả năng thanh tốn đánh giá trực tiếp khả năng thanh tốn bằng tiền mặt của 1 doanh nghiệp, cung cấp những dấu hiệu liên quan với việc xem xét liệu doanh nghiệp cĩ thể trả được nợ ngắn hạn khi đến hạn hay khơng. Sau đây là một số chỉ tiêu: + Hệ số thanh tốn ngắn hạn (K). Hệ số thanh tốn ngắn hạn thể hiện mối quan hệ tương đối giữa tài sản lưu động với nợ ngắn hạn. Cơng thức tính hệ số thanh tốn ngắn hạn: Tài sản lưu động Nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn ngắn hạn cĩ giá trị càng cao chứng tỏ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn của doanh nghiệp càng lớn. Tuy nhiên nếu giá trị của hệ số thanh tốn ngắn hạn quá cao thì điều này lại khơng tốt vì nĩ phản ánh sự việc doanh nghiệp đã đầu tư quá mức vào tài sản lưu động so với nhu cầu doanh nghiệp và tài sản lưu động dư thừa thường khơng tạo thêm doanh thu. Do vậy, nếu doanh nghiệp đầu tư quá đáng vốn của mình vào tài sản lưu động, số vốn đĩ sẽ khơng được sử dụng cĩ hiệu quả. Hệ số thanh tốn ngăn hạn được các chủ nợ chấp nhận là K 2. Nhưng để đánh gí hệ số thanh tốn ngắn hạn của một doanh nghiệp tốt hay xấu thì ngồi việc dựa vào hệ số k cịn phải xem xét ba yếu tố sau: - Bản chất ngành kinh doanh. - Cơ cấu tài sản lưu động. - Hệ số quay vịng của một số loại tài sản lưu động như hệ số quay vịng các khoản phải thu của khác hàng, hệ số quay vịng hàng tồn kho, hệ số quay vịng vốn lưu động. Hệ số thanh tốn ngắn hạn (lần) = 21 + Hệ số thanh tốn nhanh (tức thời) (Kn). Hệ số thanh tốn nhanh thể hiện quan hệ giữa các loại tài sản lưu động cĩ khả năng chuyển nhanh thành tiền để thanh tốn nợ ngắn hạn và nợ dài hạn đến hạn trả. Các loại tài sản lưu động được xếp vào loại chuyển nhanh thành tiền là tiền, CK ngắn hạn, các khoản phải thu của khách hàng. Cơng thức tính hệ số thanh tốn nhanh như sau: Nợ ngắn hạn Hệ số thanh tốn nhanh là một tiêu chuẩn đánh giá khắt khe hơn đối với khả năng chi trả các khoản nợ ngắn hạn so với hệ số thanh tốn ngắn hạn. Kn càng lớn ,khả năng thanh tốn của doanh nghiệp càng cao. b) Các tỷ số kết cấu của nguồn vốn: Nếu ta chia các nguồn vốn thành 2 nhĩm: Nguồn vốn từ chủ nợ và nguồn vốn từ chủ sở hữu đĩng gĩp ta sẽ tính được các tỷ số kết cấu theo đối tượng cung cấp vốn. - Các tỷ số này ngồi việc phản ánh tỷ lệ vốn được cung cấp theo từng nhĩm đối tượng cịn cĩ ý nghĩa phản ánh tỷ lệ rủi ro mà chủ nợ phải chịu nếu doanh nghiệp thất bại. Cơng thức tính các chỉ số kết cấu của nguồn vốn: *Tỷ số vốn vay/nguồn vốn = *Tỷ số vốn sở hữu/nguồn vốn = Nếu doanh nghiệp đầu tư vào TSCĐ là chủ yếu thì doanh nghiệp phải biết cách lợi dụng tác động của địn cân nợ và phần lớn nguồn vốn vay phải là vay dài hạn. Vay dài hạn 1 năm là giảm nhu cầu vốn thường xuyên của doanh Hệ số thanh tốn nhanh Kn + = (lần) Nợ phải trải Tổng nguồn vốn x 100% Nguồn vốn chủ sở hữu Tổng nguồn vốn x 100% Tiền Đầu tư CK ngắn hạn Phải thu của khách hàng + 22 nghiệp, mặt khác tiền lãi phải trả được thừa nhận như một khoản chi phí cần thiết cĩ doanh thu. Ngồi các chỉ tiêu phản ánh về hiệu quả sản xuất kinh doanh và các chỉ tiêu tài chính quan trọng đã nêu ở trên cịn nhiều chỉ tiêu đanh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh khác. Nhưng do gới hạn của bài luận văn này nên chúng tơi khơng sử dụng để phân tích như các chỉ tiêu về tài chính là: Tỷ lệ lãi gộp, tỷ lệ lãi thuần từ hoạt động sản xuất kinh doanh… 23 CHƯƠNG II TÌNH HÌNH SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CHI NHÁNH HỐ DẦU HẢI PHỊNG 2.1. Vài nét sơ lược về chi nhánh hố dầu Hải Phịng. 2.1.1. Quá trình hình thành và phát triển. Chi nhánh dầu Hải Phịng, nay là chi nhánh Hố dầu Hải Phịng được thành lập theo quyết định số 412/X D – QĐ ngày 28/7/ 1994 của Tổng giám đốc, Tổng cơng ty Xăng dầu Việt Nam. Chi nhánh dầu nhờn Hải Phịng trực thuộc Cơng ty Dầu nhờn, trên cơ sở tách các bộ phận làm nhiệm vụ cung cấp dầu mỡ nhờn thuộc cơng ty Xăng dầu khu vực III. Nhiệm vụ của chi nhánh là tổ chức chuyên kinh doanh dầu mỡ nhờn. Tồn bộ cơ sở vật chất của chi nhánh đều cũ, khơng sử dụng được ngay do đĩ các kho bãi đều phải thuê mượn. Tổng số lao động bàn giao là 34 người, được thành lập thành 3 phịng 1 kho Tháng 9/1995, Tổng cơng ty giao tiếp nhiệm vụ cho chi nhánh dầu nhờn Hải Phịng, tổ chức kinh doanh thêm mặt hàng dung mơi hố chất. Lao động được bổ xung thêm 4 người, nhìn chung cơ cấu lao động chưa cĩ gì thay đổi. Năm 1996, cơng ty dầu nhờn Tổng Cơng ty xăng dầu, cho chi nhánh dầu nhờn Hải Phịng đầu tư cơng nghệ kho bể nhập nhựa đường lỏng để tổ chức kinh doanh. Số lao động tăng thành 69 người, bộ máy quản lý tăng thêm một phịng kỹ thuật sản xuất, trên cơ sở tách nhĩm dịch vụ kỹ thuật ở phịng kinh doanh ra, và tăng thêm xưởng nhựa đường. Mơ hình này được ổn định đến năm 1997. 24 Do cơ cấu mặt hàng kinh doanh tiên tục phát triển, để phù hợp với nhiệm vụ được giao, năm 1998 Tổng cơng ty xăng dầu đã quyết định đổi tên chi nhánh dầu nhờn Hải Phịng thành chi nhánh hố dầu Hải Phịng. Trên cơ sở nhiệm vụ, chi nhánh đã tách phịng kinh doanh thành 3 phịng: - Phịng kinh doanh dầu mỡ. - Phịng kinh doanh hố dầu. - Phịng kinh doanh nhựa đường. Tổng số lao động đến cuối năm 1998 là 74, như vậy cơ cấu tổ chức lại thay đổi chủ yếu ở phịng kinh doanh, nhưng số lao động thay đổi khơng đáng kể. Năm 1999 đến nay, cơng ty hố dầu Tổng Cơng ty xăng dầu, cho chi nhánh đầu tư xây dựng nhà máy dầu nhờn Thượng Lý để chuẩn bị cho nhà máy pha chế dầu nhờn đi vào hoạt động. Trên cơ sở mơ hình sản xuất hiện tại, chi nhánh đã quyết định tách kho dầu nhờn Thượng Lý thành hai kho một nhà máy đĩ là: - Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý . - Kho hố chất. - Kho nhựa đường Thường Lý. Chi nhánh Hố dầu Hải Phịng mới được thành lập chưa được bao lâu nhưng đã ổn định được chỗ đứng của mình trên thị trường trong nước, lấy được uy tín của nhiều khách hàng. * Chức năng + nhiệm vụ kinh doanh của chi nhánh: - Kinh doanh dầu nhờn ( các loại) - Sản xuất nhựa đường phục vụ cho nhu cầu đời sống của con người. 25 - Ngồi ra chi nhánh cịn sản xuất các mặt hàng khác như : túi nhựa,… Chất lượng sản phẩm của chi nhánh được bảo đảm và ngày càng được nâng cao với sự phong phú về chủng loại , kiểu dáng , mẫu mã, giá cả lại hợp lý đã đáp ứng được nhu cầu cho người tiêu dùng trong và ngồi khu vực. Cĩ được như vậy là kết quả của sự đổi mới trong cách nghĩ, cách làm viêc, chính sách đầu tư theo chiều sâu. Tuy nhiên, bên cạnh những thành tích đã đạt được trong quá trình hội nhập với cơ chế thị trường đầy biến động, chi nhánh đã bộc lộ những yếu điểm sau: - Do nguồn lực cịn hạn hẹp nên đầu tư thiết bị khơng đồng bộ, dây chuyền sản xuất cơng nghệ vẫn dựa trên nền tảng cũ, chưa đổi mới nên cĩ nhiều hạn chế trong sản xuất kinh doanh. - Đội ngũ nhân viên trẻ được bổ sung song cịn ít được đào tạo hoặc chưa được hồn chỉnh. Số cơng nhân lớn tuổi khá đơng nên hạn chế về sức khoẻ và trình độ chưa theo kịp được yêu cầu địi hỏi của nền sản xuất cơng nghiệp hiện đại. Mặc dù gặp những khĩ khăn song sản phẩm được tạo ra vẫn đủ sức cạnh tranh với thị trường và lấy được uy tín của khách hàng. Đặc biệt trong năm 2002, doanh nghiệp đã chú trọng phát triển nguồn nhân lực đĩ là đưa cán bộ ở chi nhánh sang làm việc và nghiên cứu ở nước ngồi để họ cĩ thể tiếp cận được với cơng nghệ dây chuyền sản xuất mới và phương thức tổ chức quản lý hiện đại để áp dụng vào thực tế của doanh nghiệp mình. 2.1.2. Cơ cấu tổ chức quản lý ở chi nhánh: Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý ở chi nhánh. 26 Giám đốc Phĩ Giám đốc kinh doanh Tổ chức tài chính Kế tốn tài chính Phịng kỹ thuật Kinh doanh DMN Kinh doanh HC Kinh doanh NĐ Tổng kho Hố chất Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý Kho nhựa đường Thượng Lý Đội giao nhận Kho hố chất Thượng Lý Tổ đĩng rĩt ca 1 Tổ đĩng rĩt ca 2 Tổ pha chế Tổ đĩng rĩt Tổ xe Tổ giao nhận 27 Nhìn vào sơ đồ ta thấy : cơ cấu tổ chức theo mơ hình cơ cấu hỗn hợp trực tuyến - chức năng theo ngành hàng. Hệ thống chỉ huy trực tiếp theo 4 cấp: - Cấp 1 : Lãnh đạo.. - Cấp 2: Tổng kho hố dầu. - Cấp 3: Các kho, nhà máy. - Cấp 4: Các tổ đội. Hệ thống chức năng : Chuyên mơn hố theo 3 ngành nghề: - Dầu mỡ nhờn. - Nhựa đường. - Hố chất. + Nhiệm vụ, chức năng từng phịng ban. \ Đứng đầu là Giám đốc chi nhánh, do Tổng cơng ty Dầu khí bổ nhiệm, một mặt chịu trách nhiệm trước cấp trên, là người đại diện cho chi nhánh trước pháp luật về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Mặt khác, Giám đốc là người cĩ quyền ra các quyết định điều hành mọi hoạt động. \ Phĩ giám đốc: Giúp việc cho Giám đốc, chịu trách nhiệm trực tiếp chỉ đạo cơng tác sản xuất, cơng tác kỹ thuật sản xuất, cơng tác phịng cháy chữa cháy, bảo hộ lao động, an tồn lao động, vệ sinh mơi trường, phịng chống bão lụt, kiểm tra, tin học truyền thơng và đại diện lãnh đạo về hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002. \ Phịng tổ chức- hành chính: 28 Chỉ đạo cơng tác bảo vệ cơ quan, lái xe con, trực tiếp làm cơng tác tổ chức cán bộ nhân sự, thanh tra bảo vệ và quân sự. + Đàm phán, soạn thảo chỉ đạo hợp đồng thuê dịchvụ liên quan đến cơng tác TCCB. Đánh giá kết quả thực hiện, đề xuất xứ các khiếu nại đối với các nhà thầu phụ. + Trực tiếp thực hiện cơng tác nhân sự: tuyển dụng, thơi việc, bố trí điều chuyển đề bạt cán bộ cơng nhân viên và nhận xét đánh giá cán bộ, cơng tác chính trị nội bộ. \ Phịng kế tốn tài chính. + Tổ chức cơng tác kế tốn, Lập các báo cáo kế tốn – tài chính, kế tốn quản trị theo quy định. + Xây dựng kế hoạch tài chính và tổng hợp các kế hoạch sản xuất kinh doanh để trình GĐ CN và báo cáo về cơng ty. + Thường xuyên định kỳ phân tích các hoạt động sản xuất kinh doanh, đề xuất những giải pháp kịp thời nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. + Nghiên cứu đề xuất với Giám đốc các giải pháp hồn thiện và củng cố hệ thống quản lý sản xuất kinh doanh để phát triển doanh nghiệp. \ Phịng kỹ thuật sản xuất : + Kiểm sốt tất cả các tài liệu bên ngồi chuyển đến liên quan đến hệ thống chất lượng. + Nghiên cứu, đề xuất với Giám đốc các giải pháp kỹ thuật cũng như các giải pháp củng cố hồn thiện cơng tác quản lý kỹ thuật ngành hàng. + Xây dựng kế hoạch quản lý kỹ thuật. + Xây dựng các thủ tục, quy định, quy trình thuộc hoạt động kỹ thuật sản xuất, xây dựng kế hoạch đầu tư, nâng cấp sửa chữa. 29 + Tổ chức cơng tác tiếp thị dịch vụ kỹ thuật, Nghiên cứu áp dụng những tiến bộ khoa học kỹ thuật. \ Phịng kinh doanh dầu nhờn : + Xây dựng kế hoạch kinh doanh dầu nhờn. + Tiếp cận kế hoạch đã duyệt, xây dựng chương trình biện pháp chậm hàng yêu cầu nhà máy Dầu nhờn Thượng Lý đáp ứng nhu cầu kinh doanh. + Phối hợp cùng phịng kỹ thuật sản xuất xây dựng xử lý các mẫu khơng phù hợp và chương trình dầu thải, chuyển đổi sản phẩm và dịch vụ ngành hàng. \ Phịng kinh doanh nhựa đường: + Xây dựng kế hoạch kinh doanh nhựa đường. + Tiếp nhận kế hoạch đã duyệt tổ chức tiếp thị bán hàng. + Cập nhật, tổng hợp phân tích các thơng tin liên quan đến thị trường và sản phẩm nhựa đường và các đối thủ cạnh tranh, qua đĩ đề xuất các giải pháp xử lý kịp thời. \ Phịng kinh doanh hố chất: Chịu trách nhiệm trước Giám đốc về cơng tác quản lý , kinh doanh hố chất, điều hành mọi hoạt động kinh doanh hố chất. Tham mưu giúp Giám đốc tổ chức kinh doanh hố chất. Các bộ phận sản xuất, gồm cĩ; + Kho nhựa đường Thượng Lý. + Nhà máy dầu nhờn Thượng Lý. + Kho hố chất Thượng Lý. Cĩ nhiệm vụ : 30 +Xây dựng kế hoạch sản xuất và tiếp nhận kế hoạch khi được duyệt, tổ chức thực hiện kế hoạch sản xuất và báo cáo kết quả theo quy định. + Tiếp nhận hàng nhập, vật tư nguyên liệu phục vụ nhu cầu hoạt động của kho. + Tiếp nhận kế hoạch, tổ chức vận hành cơng nghệ đĩng rĩt, xuất hàng kịp thời cho nhu cầu.. 2.2. Đặc điểm sản xuất kinh doanh của chi nhánh: 2.2.1 – Đặc điểm lao động: Bảng 1: Cơ cấu lao động năm 2000 – 2001. Đại học Trung cấp Nữ Bộ phận Tổng cộng SL % SL % SL % 1.Giám đốc 1 1 100 0 2.Phĩ giám đốc 1 1 100 0 3.Phịngtổchức-hành chính 6 1 16,7 1 16,7 2 33,3 4. Phịng kếtốn-tài chính 7 3 43 4 57 4 57 5. Phịng KD dầu nhờn 6 4 67 1 16,7 1 16,7 6.Phịng KD hố chất 2 2 100 0 1 50 7.Phịng KD nhựa đường 2 2 100 0 0 8. Phịng kỹthuật sản xuất 3 3 100 0 0 9.Nhà máy dầu nhờn 26 7 26,9 1 3,8 12 46 10. Kho hố chất 9 1 11 1 11 5 55,6 11. Kho nhựa đường 17 1 5,9 1 5,9 2 11,8 Tổng cộng 80 28 35 8 10 27 34 31 ( Nguồn báo cáo hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh năm 2000 - 2001). Ta thấy hàng năm chi nhánh bổ xung thêm hàng loạt lao động, khi bàn giao số lao động là 3,4 người, đến cuối năm 2001 đã tăng lên 80 người trong cơ cấu lao động năm 2000 cĩ 15,8% lao động cĩ trình độ Đại học, 22% lao động cĩ trình độ trung cấp, 57,9% lao động là nữ. Đến cuối năm 2001 số lao động đã tăng so với lúc đầu là 46 người bằng 135%, số người tăng thêm đã tạo điều kiện cho chi nhánh thay đổi cơ cấu lao động . Tỉ lệ lao động cĩ trình độ Đại học là 35% tăng thêm 22 người bằng 367% đồng thời giảm tỷ lệ lao động nữ từ 57,9% xuống 33,7%. Những vấn đề này đều tác động cĩ lợi cho chi nhánh. Nhưng số tăng đĩ cũng cĩ điều bất lợi là năm 1999 đưa kho nhựa đường vào hoạt động, nhu cầu vận tải tăng lên, nên chi nhánh đã tuyển dụng thêm 8 lái xe vào biên chế cho phịng kinh doanh. Kết quả năm 2000 đã đạt sản lượng tăng đột biến từ 17.689 tấn hàng xuất ra năm 1999 năm 2000 tăng lên 36.293 tấn hàng xuất ra. Đến năm 2001 do nhiều doanh nghiệp đầu tư kinh doanh nhựa đường nên sản lượng của chi nhánh giảm 55% làm cho lưu lượng lao động này thừa phải bố trí đi làm việc khác. Điều đĩ chứng tỏ chiến lược tiêu thụ của chi nhánh làm chưa tốt vì chưa nắm bắt được tình hình thị trường dẫn đến kế hoạch năm 2000 khơng hồn thành. Từ những số liệu trên từ đĩ cĩ thể rút ra một số đặc điểm về lao động của chi nhánh hố dầu Hải phịng . Lao động của chi nhánh cĩ quy mơ nhỏ, chỉ gồm 80 người. Trong đĩ, số lượng lao động quản lý cĩ trình độ cao chiếm 35% trong tổng số lao động. - Người lao động trong chi nhánh chủ yếu là những người đã gắn bĩ lâu năm nên số tuổi bình quân cao ( từ 40 tuổi trở lên). 32 - Chi nhánh cĩ đội ngũ cơng nhân sản xuất tay nghề cao, tương đối ổn định, đủ điều kiện để sản xuất và cho ra đời những sản phẩm cĩ chất lượng cao. 2.2.2. Nguồn vốn kinh doanh của chi nhánh : Bảng 2: Vốn kinh doanh Chỉ tiêu Đơn vị 1999 % 2000 % 2001 % Tổng vốn KD -Vốn cố định - Vốn lưu động Triệu - - 55.297,8 33.274,2 22.023,6 100 60,1 39,9 65.699,7 43.676,1 22.023,6 100 66,5 33,5 75.740,9 43.717,3 32.023,6 100 57,7 42,3 Vốn ngân sách -Vốn vay -Vốn khác Triệu - - 22.053,2 1.651,2 31.593,4 39,8 2,9 57,3 23.177,1 1.669,1 40.853,5 35,2 2,54 62,26 23.177,1 0 52.563,8 30,6 0 69,4 (Nguồn : Báo cáo thuyết minh tài chính.) Qua bảng phân tích trên ta cĩ thể chia ra một số đặc điểm về vốn kinh doanh của chi nhánh: 33 - Vốn kinh doanh của chi nhánh khơng lớn nhưng những năm gần đây cũng cĩ sự tăng trưởng mặc dù tỷ lệ tăng trưởng khơng cao. - Nguồn vốn cố định chiếm tỷ trọng lớn trong tổng nguồn vốn kinh doanh. - Nguồn vốn cố định cĩ tăng do chi nhánh cĩ đầu tư thêm máy mĩc thiết bị, cải tiến cơng nghệ sản xuất. - Nguồn vốn của chi nhánh được huy động từ nhiều nguồn vốn khác nhau: ngân sách Nhà nước , vốn tự cĩ, vốn vay ngân hàng… Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 1999 đạt 55.297,8 triệu đồng.Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2000 đạt 65.629,7 triệu đồng. Tăng hơn 10.401,9 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 118,8%. Tổng nguồn vốn kinh doanh năm 2001 đạt 75.740,9 triệu đồng tăng hơn 10.041,2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 115,2%. Sở dĩ cĩ sự tăng trưởng như vậy là do chi nhánh biết tận dụng những nguồn vốn khác để đầu tư vào hoạt động kinh doanh. 2.2.3. Cơ sở vật chất kỹ thuật: Cơ sở vật chất kỹ thuật cũng là một yếu tố quan trọng thúc đẩy hoạt động sản xuất kinh doanh. Nếu muốn những mặt hàng của mình cĩ uy tín chất lượng cao trên thị trường thì việc đầu tiên chi nhánh cần làm là phải cải tạo hệ thống vật chất kỹ thuật. Đứng trước xu hướng cạnh tranh trên thị trường, chi nhánh hố dầu Hải Phịng để kịp thời thích ứng và nâng cấp hàng loạt máy mĩc hiện đại phù hợp với tình hình sản xuất kinh doanh của mình. Để cĩ một cái nhìn khái quát về tình hình máy mĩc thiết bị của chi nhánh ta theo rõi bảng sau: Bảng 3 : Tình hình tài sản tại chi nhánh hố dầu Hải Phịng trong thời gian 2000 – 2001 ( theo biên bản kiểm kê của phong kế tốn) 34 Tình trạng tài sản TSCĐ đang sử dụng Mua mới Mua cũ Năm sử dụng Nguyên giá Hao mịn luỹ kế Giá trị cịn lại (t) sử dụng Mức khấu hao b.quân 1. Máy vi tính x 1996 10.296.000 1.550.000 8.746.000 4 2.186.500 2.Máy nén khí X 1996 6.400.000 900.000 5.500.000 5 1.100.00 3.Xe ơ tơ Zin 130 X 1994 31.000.000 25.653.356 5.346.774 2 2.673.000 4.Hệ thống hút độc X 1994 45.990.000 25.450.000 19.354.000 4 6.511.000 5.Máy vi tính x 1997 9.536.920 - 5.136.000 5 1.827.400 6,Điện thoại di động X 2001 8.200.000 - - 7.Xe ơ tơ Daihatsu X 2000 220.141.000 - - 35 8.Máy lọc dầu X 2001 20.240.000 - - 9.Tủ Đài Loan X 2000 6.000.000 - - 5 1.200.000 2.2.4. Các nguồn cung ứng nguyên vật liệu: Muốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh tiến hành đều đặn, liên tục phải thường xuyên đảm bảo các nguyên vật liệu đủ về số lượng, thời gian và quy cách phẩm chất. Hiện tại ở chi nhánh Hố dầu Hải Phịng, cĩ các nguồn cung ứng nguyên vật liệu chủ yếu sau: - Tổng cơng ty dầu khí Việt Nam. - Cơng ty hố dầu Hà Nội. - Tổng cơng ty Nhựa. - Cơng ty Sơn Hải Phịng. Cịn đối với NVL phụ, cơng ty chủ yếu mua ngồi thị trường hoặc do các bạn hàng đến chào hàng trực tiếp tại chi nhánh. 2.3- Thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hố dầu Hải Phịng : Để thấy một cách tồn cảnh và đánh giá một cách chính xác về tình hình hoạt động sản xuất kinh doanh tại chi nhánh Hố dầu Hải Phịng ta đi phân tích hiệu quả sản xuất kinh doanh và phân tích các chỉ tiêu tài chính quan trọng để làm cơ sở cho việc đánh giá một cách chính xác. . . . 36 2.3.1. Tình hình sản xuất kinh doanh : Chi nhánh Hố đầu Hải Phịng trực thuộc tổng cơng ty Dầu khí Việt Nam ra đời và phát triển trong nền kinh tế thị trường cĩ sự điều tiết của Nhà nước phải chịu sự tác động cuả nhiều yếu tố trong đĩ cĩ sự cạnh tranh để tồn tại và phát triển. Để tồn tại, chi nhánh đã tổ chức tốt khâu tạo nguồn, đặc biệt là nhựa đường nĩng đảm bảo nguồn cung cấp ổn định giảm giá vốn nhập khẩu tăng khả năng cạnh tranh. Cĩ biện pháp cụ thể giảm chi phí bán hàng, giữ vững và mở rộng thị trường. Vì vậy, những năm qua chi nhánh đã từng bước chiếm lĩnh được thị trường, ngày càng cĩ uy tín với khách hàng. 37 Bảng 4: tĩm tắt kết quả kinh doanh trong các năm: 1999,2000,2001. TT Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 1 Lượng xuất điều động Trong đĩ: -Dầu mỡ nhờn -Hố chất -Nhựa đường Tấn - - - 8.793 3.520 2.187 7.090 28.083 4.486 2.267 21.330 12.866 3.495 4.232 5.139 2 Lượng xuất bán Trong đĩ: -Dầu mỡ nhờn -Hố chất -Nhựa đường Tấn - - - - 3.530 3.625 1.734 2.955 1.829 3.426 2.189 2.145 3.363 3 Doanh thu bán trực tiếp Tr.đ 47.878 52.513 45.921 4 +Tổng giá trị TSCĐbình quân + TSCĐ mới tăng - - 3.850 0 5.101 2.548 7.764 2.889 5 Chi phí - 7.658 11.122 11.087 6 Tổng lợi nhuận trước thuế - 1.061 2.736 2.301 7 Số lượng lao động Người 69 74 80 8 Thu nhập bình quân/ tháng N/đồng 978 1.025 1.409 ( Nguồn : báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh ) 38 Qua bảng trên ta thấy xu hưởng tăng giảm của từng loại mặt xuất ra như sau: - Dầu nhờn kể cả xuất điều động và xuất bán theo tấn hàng điều cĩ xu hướng giảm. + Xuất điều động : Năm 1999 dầu mỡ nhờn xuất điều động là 3520 tấn. Năm 2000 dầu mỡ nhờn xuất điều động là 4486 tấn. Tăng thêm 966 tấn tương ứng với tỷ lệ 27 ,4% so với năm 1999. Năm 2001 dầu mỡ nhờn xuất điều động là 3.495 tấn giảm 991 tấn tương ứng với tỷ lệ giảm 22% so với năm 2000. + Lượng xuất bán : Năm 1999 là 3.530 tấn. Năm 2000 là 2955 tấn giảm 575 tấn tương ứng với tỷ lệ 16,3 % so với năm 1999. Năm 2001 là 2.189 tấn tương ứng với mức giảm 766 tấn, tỷ lệ 25,9 so với năm 2000. - Hố chất theo tấn hàng xuất ra cĩ xu hướng tăng nhất là xuất điều động. Năm 1999 hố chất xuất điều động là 2.183 tấn . Năm 2000 hố chất xuất điều động 2.267 tấn tăng 84 tấn, tương ứng với tỷ lệ 3,87% so với năm 1999. Năm 2001 hố chất xuất điều động là 4.232 tấn tăng1.965 tấn tương ứngvới tỷ lệ 86,6% so với năm 2000. - Nhựa đường cĩ xu hướng tăng giảm thất thường theo xu hướng đầu tư cơ sở hạ tầng của nhà nước ,lượng xuất điều động của nhựa đường năm 1999 thấp hơn nhiều so với năm 2000 và năm 2001 lại thấp hơn so với năm 2000 tình hình về lượng xuất bán nhựa đường cũng tương tự như vậy. Năm 2000 Nhà nước cho áp dụng thuế giá trị gia tăng (VAT) thay cho thuế doanh thu, nên doanh thu năm 2000 gồm cả doanh số điều động để tính thuế VAT. Như vậy, để so sánh với các năm phải loại doanh thu điều động , vì các năm trước đây khơng tính doanh số điều động. 39 Bảng 5: Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh năm 1999, 2000, 2001. TT Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 1 Tổng doanh thu Trong đĩ: DT xuất khẩu Tr.đ 48.362 0 53.264 0 123.124 0 2. Các khoản giảm trừ -Chiết khấu -Giảm giá -Hàng bán trả lại -Thuế DT, xuất khẩu 484 0 0 0 484 750 0 220 0 530 0 0 0 0 0 3 Doanh thu thuần Tr.đ 47.878 52.513 123.124 4 Giá vốn hàng bán - 38.159 41.391 112037 5 Lãi gộp - 9.719 11.122 11.087 6 Chi phí bán hàng - 7.658 8.369 8.786 7 Lợi nhuận thuần tư hoạt động sxkd - 2.061 2.736 2.301 8 Lợi nhuận hoạt động tài chính - 0 126 23 9 Lợi nhuận hoạt động bất thường - 0 139 237 10 Tổng lợi nhuận trước thuế - 2.061 3.001 2.561 11 Thuế thu nhập phải nộp - 825 1.351 821 12 Lợi nhuận sau thuế - 636 1.651 1.741 (Nguồn :Thuyết minh báo cáo tài chính của chi nhánh) 40 Bảng 6 : Kết quả thực hiện năm 1999 – 2001 so với kế hoạch Năm Chỉ tiêu ĐVT KH TH % 1.Tổng xuất -Lượng xuất điều động -Lượng xuất bán Tấn - - 17.000 8.500 8.000 17.682 8.793 8.889 104 103 111 2.Doanh số bán trực tiếp Tr.đ 42.000 47.878 103,6 3.Chi phí - 7.600 7.658 107 4.Nộp ngân sách - 1.200 1.309 109 5.Tổng lợi nhuận trước thuế - 1.000 1.061 106 1998 6.Thu nhập bình quân/ tháng Nghìn/ng 900 978 108,6 1.Tổng xuất: -Lượng xuất điều động -Lượng xuất bán Tấn - 36.000 28.000 8.000 36.293 28.083 8.210 102,6 100,2 102,6 2.Doanh số bán trực tiếp Tr.đ 53.000 52.513 99,1 3.Chi phí - 12.000 11.122 92,7 4.Nộp ngân sách - 31.85 3.994 125,4 5.Tổng lợi nhuận trước thuế - 2.500 2.736 109,4 1999 6.Thu nhập bình quân/ tháng Nghìn/ng 950 1.025 107,9 1.Tổng xuất: -Lượng xuất điều động -Lượng xuất bán Tấn - 34.850 25.600 9.250 20.563 12.866 7.697 59 50,3 83,2 2.Doanh số bán trực tiếp triệu 65.700 45.921 69,9 3.Chi phí - 7.719 11.687 140,8 4.Nộp ngân sách - 12.505 9.270 74,1 5.Tổng lợi nhuận trước thuế - 2.641 2.301 87,1 2000 6.Thu nhập bình quân/ tháng Nghìn/ng 1.600 1.409 88 41 42 Qua số liệu trên ta thấy : + Việc thực hiện chỉ tiêu tấn hàng xuất ra năm 1998 vượt kế hoạch 4% năm 1999 vượt kế hoạch 2,6% ,năm 2000 chỉ đạt 59% do sản lượng nhựa đường giảm .Việc thực hiệ chỉ tiêu tấn hàng bán ra năm 1998 vượt 11% so với năm 1999 vựơt kế hoạch 2% ,năm 2000 chỉ đạt 82,3% kế hoạch . + Chỉ tiêu về tổng lợi nhuận ,năm 1998 vượt kế hoạch 6% ,năm1999 vượt 9,4% và năm 2000 chỉ hồn thành 87,1998% kế hoạch do doanh số giảm, chi phí tăng . Chỉ tiêu nộp ngân sách :năm 1998 vượt kế hoạch 9% , năm 1999 vượt kế hoạch 25,4% năm 2000 chỉ đạt 74,1998% do doanh số khơng đạt kế hoạch ,tổng lợi nhuận khơng đạt . + Thu nhập bình quân giữa 1 người trên tháng. Năm 1999 so với năm 1998 tăng 47000đ (1.025.000 - 978.000) Năm 2000 so với năm 1999 tăng 384.000(1.409.000 - 1.025.000)  Phân tích một số chỉ tiêu : - Chỉ tiêu doanh thu năm 1999,2000 ,2001: Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2000 /1999 2001 2001/2000 Doanh thu Tr.đ 48.362 53.264 110% 123.124 231% (Nguồn: Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh) Qua số liệu trên ta thấy doanh thu của chi nhánh Hố đầu Hải Phịng cĩ xu hướng đi lên ,doanh thu của năm sau lớn hơn doanh thu của các năm trước đạt 48.362 Tr.đ . Năm 2000 doanh thu đạt 53.264 Tr.đ Tăng lên 4.902 Tr.đ tương ứng với tỷ lệ 10% so với năm 1999 . 43 Năm 2001 doanh thu đạt 123.124 Tr.đ tăng lên 69.860 Tr.đ tương ứng với tỷ lệ 131% so với năm 2000 . Điều đĩ chứng tỏ sản phẩm mà chi nhánh bán ra đã cĩ chỗ đứng ngày một kả quan trên thị trường . - Chỉ tiêu lợi nhuận: Phân tích chung về hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh Hố Dầu Hải Phịng khơng chỉ đơn thuần dựa trên chỉ tiêu tổng doanh thu vì đơi khi chỉ tiêu về tổng doanh thu thì đạt và vượt mức nhưng các chỉ tiêu quan trọng khác khơng đạt. Vì vậy nếu chỉ dựa vào chỉ tiêu tổng doanh thu mà đã vội vàng kết luận chi nhánh đĩ kinh doanh cĩ hiệu quả là khơng đúng. Mặt khác hiệu quả sản xuất kinh doanh phản ánh mối quan hệ giữa chi phí bỏ ra với cái thu về. Mà lợi nhuận là chỉ tiêu phản ánh được mối quan hệ đĩ. Phân tích lợi nhuận của chi nhánh hố dầu Hải Phịng là để cĩ1 cái nhìn tổng quan nhất về hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Phân tích tình hình lợi nhuận. Bảng7: Tnh hình lợi nhuận của chi nhánh. Tỷ lệ so với DT thuần Biến động so với kỳ trước Chỉ tiêu N 1998 (%) N1999 (%) N2000 (%) N99 soN 98 N2000 so N99 1.Doanh thu thuần 100 100 100 109.7 87.5 2.Giá vốn hàng bán 79,7 78,82 75,8 108,46 84,16 3.Lãi gộp 20,29 21,17 24,1 114,4 99,7 4.Phí hàng bán 15,99 15,94 19,1 109,2 104,98 5.LN thuần hoạt động KD 4,3 5,2 5 132,7 84,1 6.Tổng LN trước thuế 4,3 5,7 5,57 145,6 85,3 7.Thuế thu nhập phải nộp 1,73 2,57 1,79 163,7 60,69 44 8.Lợi nhuận sau thuế 1,33 3,14 3,79 259,5 105,4 (Nguồn : Báo cáo sản xuất kinh doanh) Qua bảng phân tích trên cho ta biết mức độ biến động của các chỉ tiêu so với kỳ trước: +Doanh thu thuần năm 99 tăng hơn so với năm 98 là 9,7%, năm 2000 giảm hơn năm 99 là 12,5% và giảm so với năm 98 là 4,1%. +Tổng chi phí bán hàng năm 99 tăng hơn so với năm 98 là 9,2% , năm 2000 tăng hơn năm 99 là 4,98%. Như vậy chỉ tiêu tổng chi phí đang cĩ xu hướng tăng. Qua bảng phân tích trên cũng cho thấy mức độ biến động của các chỉ tiêu so với doanh thu thuần và ta cũng biết được cứ 100 đồng doanh thu thuần thì cĩ bao nhiêu đồng giá vốn , chi phí, lợi nhuận… và xu thế tăng giảm của các chỉ tiêu đĩ. Như bảng trên ta biết: +Chỉ tiêugiữ vốn: cứ 100 đồng doanh thu thì giá vốn hàng bán năm 98 chiếm 79,7 đ, năm 99 chiếm 78,82đ , năm 2000 chiếm 75,8 đ. Như vậy giá vốn hàng bán đang cĩ xu thế giảm. +Chỉ tiêu lãi gộp: Cứ 100 đ doanh thu thuần cho ta lãi gộp năm 98 là 20,29 đ năm 99 là 21,17đ, năm 2000 là 24,1 đ. Chỉ tiêu lãi gộp cĩ xu thế tăng. +Chỉ tiêu tổng lợi nhuận: Cứ 100đ doanh thu thuần cho ta tổng lợi nhuận năm 98 là 4,3 đ, năm 99 là 5,7 đ, năm 2000 là 5,57 đ. Như vậy so với năm 98 chỉ tiêu này cĩ xu thế tăng. +Chỉ tiêu lợi nhuận sau thuế: cứ 100 đ doanh thu thuần cho ta lợi nhuận sau thuế năm 98 là 1,33đ , năm 99 là 3,14 đ, năm 2000 là 3,79đ. Chỉ tiêu này cĩ xu hướng tăng nhanh. 45 -Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với Ngân sách Nhà nước. Nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước được thể hiện qua hình thức đĩng thuế doanh nghiệp . Đĩng thuế là hình thức bắt buộc đối với mọi loại hình doanh nghiệp , nộp thuế đầy đủ thể hiện sự kinh doanh hợp pháp, thể hiện sự minh bạch đối với một doanh nghiệp hoạt động trong cơ chế thị trường. Nộp ngân sách nhà nước bao gồm những khoản sau: +Thuế doanh thu +Thuế lợi tức +Các khoản phải nộp khác: khấu hao, lệ phí, phí… +Thuế sử dụng vốn +Thuế tiền vốn +BHXH, BHYT ĐVT: Triệu đồng Chỉ tiêu 1998 1999 1999 /1998 2000 2000/1999 Nộp ngân sách 1.309 3.994 305% 9.270 232% Từ số liệu trên ta cĩ thể phân tích được : Năm 1998 tình hình thực hiện nghia vụ đối với nhà nước là : 1.309 trđ Năm 1999 tình hình thực hiện nghia vụ đối với nhà nước là : 3.994 trđ Tăng lên 2.685 trđ (3.994 - 1.309) tương ứng với tỷ lệ 205% so với năm 1998. Năm 2000 tình hình thực hiện nghĩa vụ quân sự đối với Nhà nước là 9.270 trđ tăng lên 5.276 trđ tương ứng với tỷ lệ 132% (232% - 100%) so với năm 99 sở dĩ năm 99, 2000 chi nhánh nộp Ngân sách tăng vọt là do trong năm vừa qua đồng đơ la tăng quá mạnh nên một số mặt hàng của cơng ty nhập khẩu phải chịu thuế nhập khẩu cao hơn so với những năm trước. 46 Hiệu quả sản xuất kinh doanh khơng những là thước đo phản ánh chất lượng tổ chức, quản lý kinh doanh mà là vấn đề sống cịn của doanh nghiệp trong cơ chế thị trường. Để đánh giá chính xác cĩ cơ sở khoa học về hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh ta xét các chỉ tiêu : - Chỉ tiêu lợi nhuận trên doanh thu : 47 Bảng 8 : Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu của chi nhánh . Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tổng doanh thu Tr.đ 48.362 53.264 123.124 2. Tổng lợi nhuận - 636 1.651 1.741 3. Tỷ suất LN trên DT - 0,013 0,03 0,014 Qua đĩ ta cĩ thể thấy được : Năm 1999 cứ 1 đồng doanh thu thu được thì cĩ 0,013 đồng lợi nhuận Năm 2000 cứ 1 đồng doanh thu thu được thì cĩ 0,03 đồng lợi nhuận tăng lên 0,017 đồng lợi nhuận so với năm 1999 - Chỉ tiêu lợi nhuận trên vốn : Bảng 9 : Tỷ suất lợi nhuận trên vốn của chi nhánh : Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tổng Lợi nhuận Tr.đ 636 1.651 1.741 2. Tổng vốn - 55.297,8 65.699,7 75.740,9 3. Tỷ suất LN trên vốn - 0,01 0,02 0,022 Chỉ tiêu này được các nhà đầu tư, các nhà tín dụng quan tâm, đặc biệt vì nĩ gắn liền với lợi ích của họ cả về hiện tại và tương lai. Chỉ tiêu này cho biết, đồng vốn kinh doanh đem lại mấy đồng lợi nhuận. Qua số liệu phân tích trên ta thấy rằng : Năm 1999 cứ 1 đồng vốn thì thu được 0,01 đồng lợi nhuận Năm 2000 cứ 1 đồng vốn thì thu được 0,02 đồng lợi nhuận, tăng lên so với năm 99 là 0,01 đồng. 48 Năm 2001 thu được 0,022 đồng lợi nhuận tăng hơn so rồi năm 2000 là 0,002 đồng. Từ đĩ ta thấy rằng, mỗi năm tổng số vốn của Doanh nghiệp đều tăng nhưng mức độ tăng của tỷ suất lợi nhuận khơng nhiều lắm (Năm sau chỉ lớn hơn năm trước khơng đáng kể). Sở dĩ như vậy là do doanh nghiệp chưa cĩ chiến lược kinh doanh hồn thiện. Qua 2 chỉ tiêu trên ta nhận thấy, tuy tỷ suất lợi nhuận/vốn và tỷ luất lợi nhuận/doanh thu cĩ tăng nhưng tăng khơng đáng kể mà chỉ giao động ở mức nhất định. Hơn nữa lợi nhuận thu được từ doanh thu so với vốn là khơng cao. Mà lợi nhuận là thước đo đánh giá đúng đắn nhất hiệu quả kinh tế của doanh nghiệp. 2.3.2. Tình hình và hiệu quả sử dụng lao động : Lao động là một yếu tố đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh, tác động trực tiếp đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của 1 doanh nghiệp . Hiện nay, lực lượng lao động chiếm tỷ lệ khá cao trong các doanh nghiệp Nhà nước. Vì vậy việc sử dụng lao động như thế nào cho hiệu quả đang là một vấn đề nhức đầu của các chủ doanh nghiệp Nhà nước. Để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của 1 doanh nghiệp người ta thường dùng thước đo năng suất lao động (năng suất lao động bình quân của 1 lao động thể hiện mối quan hệ giữa kết quả của tồn doanh nghiệp và số lượng lao động cĩ trong kỳ kinh doanh) cho nên để đánh giá hiệu quả sử dụng lao động của chi nhánh hố dầu Hải Phịng chúng ta dùng thước đo là năng suất lao động để đánh giá. Tổng doanh thu Năng suất lao động Số người Sức sinh lời của lao động bình quần (R2) R2 Lợi nhuận thuần = = 49 Lao động Cụ thể : (đơn vị : triệu đồng) 48.362 Năng suất lao động năm 1999 69 = 700,898 53.264 Năng suất lao động năm 2000 74 = 719,783 123.124 Năng suất lao động năm 2001 80 = 1.539,05 - Sức sinh lời của lao động bình quân : 636 Năm 1999 69 = 9,2 trđ 1.651 Năm 2000 74 = 23,3 trđ 1741 Năm 2001 80 = 21,76 trđ Qua phân tích số liệu trên ta thấy : - Năng suất lao động năm 1999 là 700,898 triệu đồng. - Năng suất lao động năm 2000 là 719,783 triệu đồng tăng hơn so với năm 1999 là 18,885 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 2,69%. - Năng suất lao động năm 2001 là 1.539,05 triệu đồng tăng hơn so với năm 2000 là 819,267 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 113,8%. Cịn sức sinh lời của lao động bình quân ta thấy : - Sức sinh lời của lao động bình quân năm 1999 là 9,2 = = = = = = 50 - Sức sinh lời của lao động bình quân năm 2000 là 22,3 tăng hơn so với năm 1999 là 13,1 tương ứng với tỷ lệ 142,3%. Năm 2001 là 21,76 giảm hơn năm 2000 là 0,54 tương ứng với tỷ lệ giảm là 2,42%. 2.3.3- Tình hình sử dụng vốn ở chi nhánh : Vốn là một yếu tố cấu thành quan trọng trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nĩ quyết định trực tiếp đến quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Vì vậy muốn đánh giá hiệu quả sử dụng vốn của chi nhánh cần xem xét tình hình sử dụng vốn. 2.3.3.1. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn cố định. Vốn cố định là số tiền để mua sắm TSCĐ trong quá trình sử dụng thì giá trị TSCĐ bị chuyển dịch tuỳ phần, qua nhiều chu kỳ kinh doanh. Việc trang thiết bị kỹ thuật cho người lao động sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động và khả năng tăng sản lượng . Nguyên giá TSCĐ Hệ số trang bị chung TSCĐ Số cơng nhân sản xuất Bảng 10 : Tình hình trang bị TSCĐ. Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Nguyên giá TSCĐ Tr.đ 4.024 4.472 4.634 2. Số cơng nhân sản xuất người 50 55 55 3. Hệ số trang bị TSCĐ 80,48 81,3 84,25 (Nguồn : Phịng kế tốn tài chính ) Rõ ràng trong thời gian 3 năm qua chi nhánh hố dầu Hải Phịng đã chú trọng đến việc trang bị TSCĐ, tạo điều kiện cho quá trình sản xuất, ta thấy hệ số trang bị TSCĐ năm sau đều cao hơn năm trước. = 51 Năm 1999 hệ số trang bị TSCĐ là 80,48. Năm 2000 hệ số trang bị TSCĐ là 81,3 cao hơn so với năm 1999 là 0,82. Năm 2001 hệ số trang bị TSCĐ là 84,25 cao hơn năm 2000 là 2,95. Để phân tích tình trạng của TSCĐ cần phân tích chỉ tiêu hệ số hao mịn TSCĐ. Tổng khấu hao TSCĐ Hệ số hao mịn TSCĐ Nguyên giá TSCĐ Bảng 11 : mức hao mịn TSCĐ. Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tổng mức khấu hao Tr.đ 2.296 2.863 9.168 2. Nguyên giá TSCĐ - 5.742 6.775 7.042 3. Hệ số hao mịn - 0,39 0,42 0,45 Ta cĩ thể nhận thấy phần lớn TSCĐ của chi nhánh là cịn mới, giá trị sử dụng cao. Tuy nhiên mức khấu hao năm 2000 là 2.863 triệu đồng cao hơn năm 1999 là 567 triệu, năm 2001 cao hơn năm 2000 là 305 triệu đồng. Điều này dẫn đến hệ số hao mịn năm sau cao hơn năm trước. Nguyên nhân là do những tài sản cũ đã dần bị hao mịn và hiệu quả sử dụng khơng cịn. Hiệu quả sử dụng TSCĐ được tính bằng nhiều chỉ tiêu nhưng phổ biến nhất là các chỉ tiêu : Khả năng sinh lời của TSCĐ và sức sản xuất của TSCĐ. Bảng 12 : Sức sản xuất TSCĐ . Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Giá trị tổng Sản lượng Tr.đ 17.682 36.293 20.563 2. Nguyên giá bq TSCĐ - 3.850 5.010 7.764 3. Sức sản xuất TSCĐ - 4,59 7,24 2,65 = 52 Giá trị tổng Sản lượng Sức sản xuất TSCĐ Nguyên giá bq TSCĐ Qua số liệu trên ta thấy được : Năm 1999 cứ 1 đồng nguyên giá bình quân TSCĐ tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh sẽ tạo ra 4,59 đồng giá trị tổng sản lựơng, năm 2000 là 7,24 đồng và năm 2001 là 2,64 đồng. Như vậy giá trị tổng Sản lượng tạo ra năm 2000 cao hơn năm 1999 và năm 2001 lại thấp hơn năm 2000. Ta thấy giá trị Sản lượng năm 2001 giảm là do hệ số hao mịn TSCĐ trong những năm qua cĩ rất nhiều thiết bị sản xuất được sử dụng trong nhiều năm nay đã hết giá trị sử dụng. Tuy chi nhanh hố dầu Hải Phịng đã tích cực đầu tư mua sắm, nâng cấp nhưng khơng đủ để bù đắp những TS cũ đã hao mịn. *Khả năng sinh lời của TSCĐ. Lợi nhuận thuần Khả năng sinh lời của TSCĐ Nguyên giá bq TSCĐ Bảng 13. Khả năng sinh lời TSCĐ Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Lợi nhuận thuần Ng.đ 636 1.651 1.741 2. Nguyên giá bq TSCĐ - 3.850 5.010 7.764 3. Khả năng sinh lời của TSCĐ - 0,16 0,32 0,22 4. Suất hao phí TSCĐ - 6,05 3,03 4,45 Năm 1999, một đồng nguyên giá bình quân TSCĐ lại cĩ 0,16 đồng lợi nhuận. Năm 2000 cĩ 0,32 đồng lợi nhuận, năm 2001 cĩ 0,22 đồng lợi nhuận. Ta thấy khả năng sinh lời của TSCĐ năm 2000 cao hơn năm 1999 nhưng năm 2001 lại thấp hơn năm 2000. 2.3.3.2- Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động : = = 53 Tài sản lưu động của chi nhánh là những tài sản thuộc quyền sở hữu của chi nhánh, cĩ thời gian sử dụng, luân chuyển, thu hồi trong 1 năm hoặc 1 chu kỳ kinh doanh. Tài sản lưu động của chi nhánh bao gồm vốn bằng tiền, các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn, các khoản phải thu, hàng tồn kho và tài sản lưu động khác. Hiệu quả chung về sử dụng tài sản lưu động được phản ánh qua các chỉ tiêu như sức sản xuất, sức sinh lời của tài sản lưu động. Tổng DT thuần Sức sản xuất của tài sản lưu động = Vốn lưu động bình quân Lợi nhuận thuần Sức sinh lợi của vốn = Vốn lưu động bình quân Bảng 14 : Sức sản xuất, sức sinh lời của TSCĐ Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. DT thuần Ngh.đ 47.878 52.513 123.124 2. LN thuần - 636 1.651 1.741 3. VLĐ bình quân - 23.976 24.327 37.523 4. Sức sản xuất của TSCĐ - 1,99 2,15 3,28 5. Sức sinh lợi của vốn - 0,02 0,06 0,046 Qua số liệu trên ta thấy được : Năm 1999, cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra mang lại 1,99 đồng DT thuần. Năm 2000, mang lại 2,15 tỷ đồng DT, năm 2001 mang lại 3,28 đồng DT. Như vậy số vốn lưu động bình quân hàng năm tăng. Năm 2000 54 tăng hơn 351 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 1,46% so với năm 1999, năm 2001 tăng hơn 13.196 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 54,2% so với năm 2000, cao hơn năm 1999 và năm 2001 tăng hơn năm 2000. Tương tự ta thấy năm 1999 cứ 1 đồng vốn lưu động bình quân bỏ ra thu được 0,02 đồng LN, năm 2000 thu được 0,06 đồng LN, năm 2001 thu được 0,046 đồng LN. Sở dĩ năm 2001 sức sinh lợi của vốn cĩ giảm so với năm 2000 là do chi nhánh đã tăng các khoản chi phí bán hàng và chí phí quản lý doanh nghiệp. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, vốn lưu động vận động khơng ngừng, thường xuyên qua các giai đoạn của quá trình tái sản xuất. Đẩy nhanh tốc độ luân chuyển của vốn lưu động sẽ gĩp phần giải quyết nhu cầu về vốn cho chi nhánh, gĩp phần nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để xét tốc độ luân chuyển vốn ta xét các chỉ tiêu. Tổng DT thuần Số vịng quay của vốn lưu động = Vốn lưu động bình quân Bảng 15 : Vịng quay của vốn lưu động Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. DT thuần Ng.đ 47.878 52.513 123.124 2.VLĐ bình quân - 23.976 24.327 37.523 3. Vịng quay VLĐ - 1,99 2,15 3,28 Qua bảng phân tích trên ta thấy số vịng quay của VLĐ tại chi nhánh Hố dầu Hải Phịng cĩ xu hướng ngày một tăng,số vịng quay vốn lưu động năm sau lớn hơn năm trước. Chứng tỏ rằng về mặt này hiệu quả kinh doanh của chi nhánh ít nhiều cĩ cải thiện. 55 Năm 1999 vịng quay của VLĐ là 1,99; năm 2000 là 2,15; năm 2001 là 3,28 nhưng để cĩ cái nhìn đúng đắn hơn ta xét chỉ tiêu hệ số đảm nhận của VLĐ. VLĐ bình quân Hệ số đảm nhận của vốn lưu động = DT thuần Cụ thể : 23.976 Hệ số đảm nhận của vốn lưu động năm 1999 = 47.878 = 0,5 24.327 Năm 2000 = 52.513 = 0,46 37.523 Năm 2001 = 123.124 = 0,30 Bảng 16 : Hệ số đảm nhận VLĐ Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Hệ số đảm nhận VLĐ 0,5 0,46 0,30 Trên thực tế cứ 1 đồng DT thuần cĩ được năm 1999 thì cần 0,5 đồng VLĐ, năm 2000 bỏ ra 0,16 đồng VLĐ mới thu được 1 đồng DT thuần. Năm 2001 chỉ cần bỏ ra 0,3 đồng VLĐ thì thu được 1 đồng DT. Như vậy ta thấy chi nhánh đã tiết kiệm được VLĐ. Thời gian kỳ phân tích Số ngày của 1 vịng quay = Vịng quay VLĐ 56 Chỉ tiêu này thể hiện số ngày cần thiết để cho VLĐ quay được 1 vịng. Năm 1999, số ngày của 1 vịng quay là 180,36 ngày, năm 2000 là 166,8 ngày, năm 2001 là 109,72 ngày. Thời gian của 1 vịng quay càng giảm chứng tỏ rằng chi nhánh đã thành cơng trong việc thúc đẩy tốc độ luân chuyển của vốn. Việc tăng tốc độ luân chuyển của VLĐ sẽ làm giảm nhu cầu về vốn, tăng sản phẩm sản xuất. Từ đĩ làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh tăng lên. Bảng 17 : Hiệu quả sử dụng VLĐ Chỉ tiêu 1999 2000 2001 1. Hệ số luân chuyển ( vịng quay) 1,99 2,15 3,28 2. Thời gian 1 kỳ luân chuyển ( ngày/ vịng) 180,36 166,8 109,72 3. Hệ số đảm nhiệm VLĐ 0,5 0,46 0,30 Từ số liệu trên ta thấy, hệ số luân chuyển của VLĐ ngày càng tăng, thời gian 1 kỳ luân chuyển ngày càng giảm với hệ số đảm nhận vốn giảm. Điều đĩ cho thấy hiệu quả sử dụng VLĐ tại chi nhánh tăng lên. Bảng 18 : Hiệu quả kinh doanh của chi nhánh qua các năm 99- 2001 ĐV : triệu đồng 2000/1999 2001/2000 Chỉ tiêu 1999 2000 2001 Chênh lệch Tỷ trọng Chênh lệch Tỷ trọng 1. Tổng DT 48.362 53.264 123.124 4.902 10,1 69.800 131 2. Tổng LN 2.061 3.011 2.562 940 45,6 -440 - 14,66 57 3. Tổng chí phí 46.301 50.263 120.563 3.962 8,55 70.300 139,8 4. Tỷ suất lãi / DT (%) 0,042 0,056 0,02 0,014 33,3 -0,036 -64,2 5. Tỷ suất lãi/ chi phí (%) 0,044 0,059 0,02 0,015 34 -0,039 -66,1 6. Hiệu suất sử dụng chi phí 1,044 1,059 1,021 0,615 1,43 -0,038 -3,58 ( Nguồn : Báo cáo kết quả của chi nhánh ) Qua số liệu phân tích trên ta thấy, năm 2001 DT đạt cao nhất nhưng chi phí cũng tăng lên nhiều nhất 69.860 triệu đồng với mức tăng 131% so với năm 2000. + Xét về tỷ suất lãi trên DT : Năm 2000, tỷ suất lãi trên DT đạt mức cao nhất là 0,056%. Năm 2001 là 0,02% giảm đi so với năm 2000 là 0,056%. Sở dĩ cĩ sự giảm đi như vậy 1 phần cĩ lẽ chi nhánh chí phí nhiều hơn cho việc tìm kiếm thị trường và mở rộng quy mơ kinh doanh. + Tỷ suất lãi trên chí phí. Năm 2000 ,bình quân trong kinh doanh cứ 1 đồng chí phí bỏ ra thì thu được 0,025 đồng LN bằng 34% so với năm 1999. Năm 2001 so với năm 2000 chỉ bằng 66,1% tương ứng với mức giảm 0,039 đồng LN. + Hiệu suất sử dụng chí phí : Trong giai đoạn này tỷ suất thay đổi theo năm 99, bình quân kỳ kinh doanh để cĩ 1 đồng DT phải bỏ ra 1,044 đồng. Năm 2000 thu về 1 đồng DT thì chí phí bỏ ra là 1,059 đồng bằng 1,43% so với năm 99 với mức tăng tương ứng là 0,015 đồng. Tĩm lại qua 1 số chỉ tiêu phân tích trên cho ta thấy trong 3 năm cĩ rất nhiều biến động nhưng chi nhánh vẫn luơn cố gắng phấn đấu hoạt động kinh doanh ổn định. Điêù này chứng tỏ chi nhánh cĩ độ ngũ lãnh đạo cĩ trình độ quản lý tốt, luơn luơn quan tâm chăm lo tới đời sống của 58 cán bộ cơng nhân viên, đội ngũ cán bộ cơng nhân viên đồn kết nên chi nhánh vẫn đứng vững và kinh doanh cĩ hiệu quả. Chi nhánh hố dầu từ khi thành lập đến nay đã dần dần khẳng định được chỗ đứng của mình trong cơ chế thị trường. Chi nhánh đã nhanh chĩng nắm bắt được nhu cầu thị trường, tìm kiếm được những thời cơ hấp dẫn, tạo được việc làm cho người lao động biết cách quản lý sử dụng lao động hợp lý, trang thiết bị đang đươc thay thế dần dần đã giúp chi nhánh nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. 2.3.3.3. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn chủ sở hữu: Muốn biết chi nhánh sử dụng vốn chủ sở hữu cĩ hiệu quả hay khơng. Ta phân tích các chỉ tiêu sau : - Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu : Lãi rịng trước thuế Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu = Vốn chủ sở hữu Cụ thể : ( Đơn vị : triệu đồng) 2.061 Hệ số doanh lợi của vốn chủ sở hữu ( năm 99) = 20.720 = 0,09 3001 Năm 2000 = 21.850 = 0,13 2.561 Năm 2001 = 22.530 = 0,11 Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Hệ số doanh lợi của vốn CSH triệu 0,09 0,13 0,11 Năm 1999 hệ số sinh lợi của vốn là 0,09 Năm 2000 là 0,13 tăng hơn 0,04 so với năm 1999 59 Năm 2001 là 0,11 giảm 0,02 so với năm 2000 Nhưng nhân tố ảnh hưởng đến khả năng sinh lợi của vốn CSH bao gồm hệ số quay vịng của vốn CSH và hệ số doanh lợi của DT thuần. DT thuần Hệ số vịng quay của vốn CSH = Vốn CSH Lãi rịng trước thuế Hệ số doanh lợi của DT thuần = DT thuần Chỉ tiêu ĐVT 1999 2000 2001 1. DT thuần Tr. đ 47.878 52.513 123.124 2. Lãi rịng trước thuế - 2.061 3.001 2.561 3. Vốn chủ sở hữu - 20.720 21.850 22.530 4. Hệ số vịng quay vốn CSH - 2,31 2,4 5,46 5. Hệ số doanh lợi của DT thuần - 0,04 0,05 0,02 Qua số liệu trên ta thấy : + Hệ số vịng quay của vốn CSH rất nhanh chứng tỏ rằng chi nhánh biết cách đầu tư sử dụng hiệu quả nguồn vốn CSH. Năm 1999 hệ số vịng quay của vốn CSH là 2,31 Năm 2000 là 2,4 tăng 0,09 so với năm 99, năm 2001 tăng 3,06 so với năm 2000.Nhưng hệ số Doanh lợi của DT thuần giảm so với năm 2000,1999. Mặc dù DT năm 2001 cĩ tăng lên nhưng do chi nhánh đã bỏ ra nhiều chí phí cho việc quảng cáo, và chí phí quản lý doanh nghiệp nên lợi nhuận giảm đi -> hệ số doanh lợi của DT thuần giảm. 2.4. Các chỉ tiêu tài chính quan trọng khác : Phân tích đánh giá hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh hố dầu Hải Phịng là để cĩ một cái nhìn tổng quát về thực trạng sản xuất 60 kinh doanh của doanh nghiệp . Ngồi việc phân tích hiệu quả kinh tế của chi nhánh ta cần phải đi sâu phân tích khả năng tài chính của chi nhánh. Phân tích khả năng tài chính của chi nhánh là giúp cho nhà quản trị cĩ được một cái nhìn tổng quát về khả năng của chi nhánh mình trong việc đầu tư, tức đầu tư cĩ chiều sâu mở rộng sản xuất. Thơng qua phân tích tài chính của chi nhánh mà các nhà lãnh đạo cĩ được các quyết định kinh tế đúng đắn. Thơng qua phân tích khả năng về tài chính mà lãnh đạo định ra các kế hoạch, các dự án, quyết định nên sản xuất kinh doanh mặt hàng nào với nguyên liệu gì, mua từ đâu,tính tốn đầu ra đầu vào của sản phẩm. Phân tích khả năng tài chính của chi nhánh hố dầu để làm cơ sở cho lãnh đạo cĩ định hướng đúng trong các kỳ tiếp theo nhằm mục đích cuối cùng là sản xuất kinh doanh tăng trưởng , thu thập của cán bộ cơng nhân viên ngày càng tăng và làm nghĩa vụ tốt đối với nhà nước, kết hợp hài hồ3 lợi ích : người lao động, tập thể và nhà nước. 2.4.1. Phân tích tình hình tài chính và khả năng thanh tốn : Muốn sản xuất kinh doanh địi hỏi chi nhánh phải cĩ 1 lượng vốn nhất định bao gồm vốn cố định, vốn lưu động và các vốn chuyên dùng khác. Chi nhánh cĩ nhiệm vụ tổ chức, huy động các loại vốn cần thiết cho nhu cầu kinh doanh đồng thời tiến hành phân phối, quản lý và sử dụng số vốn hiện cĩ một cách hợp lý, cĩ hiệu quả cao nhất trên cơ sở chấp hành các chế độ, chính sách quản lý kinh tế tài chính và kỷ luật thanh tốn của nhà nước. Để cĩ một cái nhìn khái quát về tình hình tài chính của chi nhánh, trước hết cần tiến hành so sánh số tài sản và nguồn vốn giữa các năm để thấy được quy mơ vốn mà chi nhánh sử dụng trong kỳ. Bảng 19 : Tổng vốn năm 1999- 2001 61 Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 Tổng vốn triệu đồng 55.297,8 65.699,7 75.740,9 Như vậy trong 3 năm quy mơ vốn của doanh nghiệp tăng lên nhiều Năm 1999 tổng vốn cĩ : 55.297,8 triệu đồng Năm 2000 tổng vốn cĩ : 65.697,7 tăng 10401,9 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 18,8% so với năm 99. Năm 2001 tổng vốn đạt 75.740,9 triệu đồng tăng 10041,2 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 15,2% so với năm 2000. Bên cạnh việc huy động sử dụng vốn, khả năng tự bảo vệ mặt tài chính cũng cho thấy một cách khái quát tình hình tài chính của chi nhánh . Nguồn vốn chủ sở hữu Tỷ suất tài trợ = Tổng số nguồn vốn Tỷ suất này phản ánh khả năng tự đảm bảo về mặt tài chính và mức độ độc lập của chi nhánh đối với các chủ nợ hoặc là những khĩ khăn tài chính mà chi nhánh phải đương đầu. Bảng 20 : Tỷ suất tự Tài trợ năm 1999-2000 Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1.Tổng số nguồn vốn triệu 55.297,8 65.699,7 75.740,9 2. Nguồn vốn CSH - 20.720 21.850 22.530 3. Tỷ suất tài trợ - 0,37 0,33 0,29 Như vậy, qua số liệu trên ta thấy nguồn vốn chủ sở hữu chiếm rất ít so với tổng nguồn vốn của chi nhánh mà chủ yếu vốn cĩ được là từ các nguồn khác, đi vay, chiếm dụng vốn của các doanh nghiệp khác... -> Tỷ suất tài trợ giảm dần. Tổng nguồn vốn đều tăng chứng tỏ chi nhánh đã mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh. Vốn chủ sở hữu tăng nhưng khơng đáng kể, 62 nên tỷ suất tài trợ năm 1999 là 0,37; năm 2000 tỷ suất tài trợ là 0,33 giảm 0,04 so với năm 1999; Năm 2001 là 0,29 giảm hơn 0,04 so với năm 2000. Qua xem xét các chỉ tiêu tỷ suất tự tài trợ ta cĩ thể thấy số vốn chi nhánh cĩ được do huy động vay mượn cịn nhiều cho nên hoạt động kinh doanh của chi nhánh khơng chỉ dựa vào số vốn tự cĩ, chi nhánh cịn phải lo lắng trong việc đi vay và trả nợ. Tình hình tài chính của chi nhánh cịn được thể hiện rõ nét qua khả năng thanh tốn. Tổng số TSLĐ Tỷ số thanh tốn hiện hành = Tổng nợ ngắn hạn Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Tài sản lưu động Ng.đ 24.570 26.594 39.720 2. Nợ ngắn hạn - 12.720 11.520 10.124 3. Tỷ suất thanh tốn hiện hành - 1,93 7,3 3,92 Tỷ suất thanh tốn hiện hành là tỷ suất phản ánh khả năng thanh tốn thơng dụng nhất. Tỷ suất này đo khả năng thanh tốn xem tổng TSLĐ gấp bao nhiêu lần tổng nợ phải trả. Từ số liệu trên ta cĩ thể nhận thấy chi nhánh hồn tồn cĩ khả năng thanh tốn các khoản nợ đến hạn trả. Năm 99 tỷ suất thanh tốn hiện hành là 1,93 Năm 2000 là 2,3 tăng 0,37 tương ứng với tỷ lệ 19,1% so với năm 99 Năm 2001 là 3,92 tăng 1,62 tương ứng với tỷ lệ 70,4% so với năm 2000 Ngồi ra, để phân tích tình hình tài chính của chi nhánh. Cịn sử dụng chỉ tiêu tỷ suất thanh tốn của vốn lưu động. Chỉ tiêu này dùng để phản ánh khả năng chuyển đổi thành tiền của TSLĐ. 63 Tổng số vốn bằng tiền Tỷ suất thanh tốn của VLĐ = Tổng số TSLĐ Bảng 21.Tỷ suất thanh tốn của vốn lưu động (nằm 99-2001). Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1.Tổng số vốn bằng tiền Ng.đ 12.569 11.720 12.569 2.TSLĐ - 24.570 26.594 39.720 3.Tỷ suất thanh tốn của VLĐ - 0,51 0,44 0,34 Qua số liệu trên ta thấy, tỷ suất thanh tốn của VLĐ năm 99 là 0,51 năm 2000 là 0,44, năm 2001 là 0,34. Điều đĩ chứng tỏ DN cĩ đủ khả năng thanh tốn. Lượng tiền tồn quỹ của DN là vừa đủ khơng quá nhiều và khơng quá ít. *Tỷ suất thanh tốn tức thời: Tỷ suất thanh tốn tức thời = nhnngnỵTỉng tiỊnngbvènsèTỉng ¹¾ » Tỷ suất này mơ tả khả năng thanh tốn tức thời bằng tiền và các phương tiện cĩ thể chuyển thành tiền: Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1.Tổng số vốn bằng tiền Ng.đ 12.569 11.720 13.569 2.Tổng số nợ ngắn hạn - 12.720 11.520 10.124 3.Tỷ suất thanh tốn tức thời - 0,98 1,01 1,34 Nhìn vào bảng số liệu ta cĩ thể nhận xét được DN cĩ thể thanh tốn nhanh chĩng trong năm 2000, 2001 vì tỷ suất thanh tốn tức thời >1. Tuy nhiên năm 99 DN gặp khĩ khăn trong việc thanh tốn. Năm 99 tỷ suất thanh tốn tức thời là 0,98, năm 2000 là 1,01 tăng 0,98 so với năm 99 cịn năm 2001 là 1,34. 64 2.42- Phân tích tình hình và khả năng thanh tốn của chi nhánh. Tình hình và khả năng thanh tốn của DN phản ánh rõ nét chất lượng cơng tác tài chính. Nếu hoạt động tài chính tốt, sản xuất sẽ rất ít cơng nợ, khả năng thanh tốn dồi dào, ít đi chiếm dụng vốn cũng như ít bị chiếm dụng vốn. Ngược lại, nếu hoạt động tài chính kém, sẽ dẫn đến tình trạng chiếm dụng vốn lẫn nhau, các khoản cơng nợ phải thu, phải trả sẽ dây dưa dài dịng. Để xem xét các khoản nợ phải thu biến động cĩ ảnh hưởng đến tình hình tài chính của DN hay khơng, cần xem xét tỷ lệ các khoản phải thu so với phải trả. Tổng số phải thu Hệ số các khoản phải thu so với phải trả = Tổng số nợ phải trả Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1. Nợ phải thu Ng.đ 6.520 6.972 7.056 2. Nợ phải trả - 15.657 14.250 14.072 3. Tỷ lệ các khoản nợ phải thu /nợ phải trả - 41,6% 48,9% 50,1% Ta thấy so với năm 99 thì nợ phải thu năm 2000 tăng lên 452 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ 8,2%. Nhưng các khoản nợ phải trả năm 2000 lại thấp hơn năm 99 là 1.400 triệu đồng tương ứng với tỷ lệ giảm 8,9%. Chính vì vậy mà tỷ lệ nợ phải thu / nợ phải trả năm 2000 cao hơn 7,3%. Tương tự như vậy năm 2001 cũng cao hơn so với năm 2000. Điều đĩ chứng tỏ chi nhánh đã cĩ nhiều cố gắng song tỷ lệ các khoản phải thu/ phải trả là thấp, vậy trong thời gian qua vốn chủ yếu của chi nhánh là do chiếm dụng bên ngồi. Khi phân tích khả năng thanh tốn của DN cần dùng chỉ tiêu tỷ suất khả năng thanh tốn. 65 Tổng TSLĐ Tỷ suất khả năng thanh tốn dài hạn = Tổng nợ phải trả Hệ số này >= 1 thì DN cĩ đủ khả năng thanh tốn. Chỉ tiêu Đơn vị 1999 2000 2001 1.Tổng TSLĐ Ng.đ 24.570 26.594 39.720 2.Tổng số nợ phải trả - 15.657 14.250 14.073 3.Hệ số thanh tốn - 1,56 1,86 2,82 Năm 99 hệ số thanh tốn là 1,56, năm 2000 từ 1,86 tăng hơn 0,3 tương ứng với tỷ lệ 19,2% so với năm 99. Năm 2001 là 2,82 tăng hơn 6,96% tương ứng với tỷ lệ 51,6% so với năm 2000. Điều đĩ chứng tỏ chi nhánh cĩ đủ khả năng thanh tốn nợ ngắn hạn và nợ dài hạn, do cĩ đủ khả năng thanh tốn các khoản nợ nên chi nhánh cĩ thể nghĩ tới việc mở rộng quy mơ sản xuất kinh doanh . 2.5- Đánh giá nhận xét hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh: Từ khi nền kinh tế nước ta chuyển sang cơ chế thị trường cĩ sự điều tiết của nhà nước, hoạt động sản xuất kinh doanh của chi nhánh gặp khơng ít khĩ khăn thử thách do cịn nhiều bỡ ngỡ trong cơ chế quản lý kinh tế mới. Chi nhánh hố dầu Hải Phịng ra đời trong sự đổi mới tồn diện của đất nước. Mặc dù cịn bỡ ngỡ trong cơ chế quản lý kinh tế giống như bao doanh nghiệp khác. Nhưng trong những năm qua chi nhánh đã vượt qua những thử thách, thách thức của cơ chế thị trường tìm ra những biện pháp huy động vốn, sắp xếp lại, khai thác tiềm năng sẵn cĩ. Ta cĩ thể xem xét 1 cách chi tiết hơn về vai trị ảnh hưởng cụ thể của 1 số bộ phận hiệu quả sản xuất kinh doanh : 66 - Cơng tác tổ chức sản xuất: đã đáp ứng được nhu cầu thị trường, từ chỗ kinh doanh chuyển 1 mặt hàng sang kinh doanh đa dạng mặt hàng, chuyển từ thương mại đơn thuần sang sản xuất kinh doanh . - Cơng tác lao động tiền lương: mỗi năm chi nhánh cĩ bổ sung thêm lực lượng lao động, luơn trả lương cơng nhân viên chức đúng ngày, đúng kỳ hạn. Ngồi chế độ tiền lương ra chi nhánh cịn thưởng cho những người cĩ sáng kiến hay hoặc tiền làm ngồi giờ . Chính vì điều đĩ mà khuyến khích động viên rất nhiều đến tinh thần làm việc của cơng nhân viên. - Cơng tác kế tốn tài chính: luơn luơn lập ra những kế hoạch cho mỗi kỳ, ghi rõ và theo dõi từng ngày. Sổ sách kế tốn của chi nhánh luơn luơn phản ánh chính xác trung thực tình hình tài chính của chi nhánh… Bên cạnh những thuận lợi cịn cĩ những khĩ khăn khơng lường trước được. Sở dĩ năm 2001 chi nhánh đã khơng hồn thành kế hoạch đề ra là do: + Cơng ty chưa xây dựng được chiến lược phát triển lâu dài để cĩ hướng đầu tư cho con người và máy mĩc, chưa bổ sung được đội ngũ cán bộ kỹ thuật đáp ứng được yêu cầu mở rộng sản xuất . Đội ngũ cán bộ cịn chưa đủ mạnh để đảm đương được các nhiệm vụ đặt ra. Chiến lược kinh doanh trong thời gian qua chưa thực sự hồn chỉnh mà mới chú ý đến mục tiêu trước mắt và ngắn hạn. Các mục tiêu dài hạn như phát triển nguồn nhân lực mở rộng qui mơ, lĩnh vực kinh doanh chưa được quan tâm 1 cách đúng mức. Chiến lược kinh doanh chưa nghiên cứu sâu tới tác động mơi trường bên ngồi, đến chu kỳ kinh doanh . Các mục tiêu bộ phận của chiến lược kinh doanh như nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, nâng cao chất lượng lao động chưa được quan tâm1 cách thoả đáng. 67 Đặc biệt trong cơ chế thị trường sơi động như hiện nay, cơng tác Marketing là rất cần thiết là khơng thể thiếu vì ngày nay khơng một doanh nghiệp ,một chi nhánh nào bắt tay vào kinh doanh mà cĩ thể tách rời thị trường. Mà để cĩ thể hiểu rõ về thị trường thì phải cĩ hoạt động Marketing. 68 CHƯƠNG 3 MỘT SỐ BIỆN PHÁP NHẰM NÂNG CAO HIỆU QUẢ SẢN XUẤT KINH DOANH Ở CHI NHÁNH HỐ DẦU HẢI PHỊNG. 3.1- Những thuận lợi và khĩ khăn của chi nhánh. * Khĩ khăn : Khi bước vào hoạt động trong nền kinh tế thị tưrờng, chi nhánh cũng giống như các doanh nghiệp nhà nước khác cĩ khĩ khăn chung là dư âm của nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp vẫn cịn tồn tại trong chi nhánh nên chưa thích ứng được với nhịp độ phát triển của kinh tế thị trường. Máy mĩc thiết bị sản xuất hầu hết đã cũ cĩ tỷ lệ hao mịn quá cao. Trong những năm qua chi nhánh mỗi chỉ đầu tư sửa chữa lớn để đảm bảo máy mĩc thiết bị hoạt động chứ chưa cĩ sự đầu tư hướng vào chiều sâu, đổi mới dây chuyền cơng nghệ. Cơ cấu tổ chức bộ máy chưa đảm bảo thực hiện nghiêm túc chế độ thủ trưởng và trách nhiệm cá nhân. Trình độ tay nghề của các lao động trực tiếp chưa cao cho nên khi tiếp nhận các dây chuyền cơng nghệ mới vào sản xuất thì lại tiếp thu chậm, vận hành chưa hết cơng suất. * Thuận lợi: Khi bước vào hoạt động trong nền kinh tế thị trường, quyền tự chủ của các doanh nghiệp Nhà nước, của chi nhánh ngày càng được mở rộng, sự can thiệp của nhà nước bằng quyền lực hành chính cũng giảm bớt. Ngành hố dầu là một trong những ngành mũi nhọn của đất nước và được nhà nước ưu tiên đầu tư về trang thiết bị, cho vay vốn với lãi suất ưu đãi. Những điểm mạnh, những thuận lợi được thể hiện cụ thể ở những nội dung sau: - Phong cách lãnh đạo và văn hố chi nhánh: 69 Lãnh đạo chi nhánh đã tạo điều kiện thuận lợi để tổ chức kinh doanh các mặt hàng đạt được kết quả tương đối tốt trong những năm qua. Lãnh đạo chi nhánh đã quan tâm đến việc khai thác cơ sở vật chất hiện cĩ và đầu tư mới tạo tiền đề vững chắc về cơ sở vật chất cho kinh doanh dài hạn và khẳng định lợi thế của Petrolimex. - Cấu trúc tổ chức bộ máy kinh doanh: Cơ cấu tổ chức của bộ máy và lao động được hình thành hồn thiện và phát triển phù hợp nhất quán với mơi trường, mục tiêu và chiến lược kinh doanh hiện chi nhanh đang theo đuổi. - Marketing và bán hàng: Chi nhánh đã cĩ chính sách và cam kết chất lượng rõ ràng từ năm 1998 tới nay. Chất lượng sản phẩm và dịch vụ tuân theo tiêu chuẩn quốc gia và quốc tế. Đã tổ chức được đội ngũ tiếp thị và bán hàng chuyên biệt trong giai đoạn 1998-2001. - Tổ chức bộ máy và nhân lực: Chi nhánh đã cĩ đủ nguồn nhân lực với những kĩ năng cần thiết, đáp ứng được giai đoạn 1998-2001, nhưng cũng cần cĩ đào tạo để cĩ được kết quả tốt hơn trong giai đoạn tiếp theo. - Tài chính: Khả năng huy động vốn tín dụng cĩ thuận lợi do uy tín của chi nhánh Hố dầu và đặc biệt là cĩ khả năng được các nhà cung cấp cho trả chậm từ 1-3 tháng. 3.2- Phương hướng kinh doanh của chi nhánh trong những năm tới: Xuất phát từ thực tế hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh, đánh giá và nhận biết được khĩ khăn chung của tồn nền kinh tế nĩi chung và của 70 ngành hố dầu nĩi riêng ban lãnh đạo đã xác định những năm tới 2002-2005 là những năm đầy khĩ khăn và thử thách đối với chi nhánh. Để thúc đẩy sự nghiệp CNH, HĐH đất nước, Nhà nước quyết tâm thực hiện những chính sách đổi mới nền kinh tế, thúc đẩy tăng hiệu quả hoạt động của khu vực doanh nghiệp nhà nước. Để thực hiện những việc này Nhà nước đã tiến hành sắp xếp, phân loại các doanh nghiệp nhà nước, tuyên bố phá sản hoặc sát nhập những cổ phần hố doanh nghiệp Nhà nước, Ban lãnh đạo chi nhánh đã đề ra những phương hướng và nhiệm vụ cho những năm tới như sau: - Cơng tác kinh doanh: Tổ chức khâu đào tạo nguồn, đặc biệt là mặt hàng nhựa đường nĩng do khĩ khăn về phương tiện vận tải nhập khẩu và luồng lạch cảng biển đảm bảo nguồn, giảm giá vốn nhập khẩu, tăng khả năng cạnh tranh. Cĩ biện pháp cụ thể giảm bớt chi phí bán hàng, giữ vững và mở rộng thị trường. Giải quyết tốt mối quan hệ giữa cơng ty với các chi nhánh xí nghiệp, giữa các chinh nhánh, xí nghiệp với nhau để thực hiện tốt cơng tác kinh doanh của tồn bộ chi nhánh. - Cơng tác tiếp cận thị trường: Nhanh chĩng đổi mới lĩnh vực tổ chức quản lý điều hành sản xuất phù hợp với điều kiện hoạt động, mở rộng qui mơ phạm vi kinh doanh. Để thực hiện được sản lượng kế hoạch của các năm, vấn đề mấu chốt là phải khai thác và mở rộng thị trường. Xác định chiến lược về thị trường, cĩ các biện pháp phối hợp tốt trong quá trình tiếp thị để mở rộng thị trường và tạo thế cạnh tranh. Chi nhánh tiếp tục mở rộng hợp tác với các cơ quan, đơn vị ban hành, mở rộng mạng lưới đại lý tiêu thụ sản phẩm ra các tỉnh Bắc – Trung – Nam. Liên doanh, liên kết với các đơn vị trong và ngồi nước, tạo nguồn đầu vào và đầu ra vững chắc. 71 - Cơng tác tài chính: Xử lý tài sản khơng cần dùng, ứ đọng tại chi nhánh. Quản lý cơng nợ, thu hồi cơng nợ phải thu của khách hàng và giải quyết xử lý các khoản cơng nợ khĩ địi theo định hướng nêu trên. Rà sốt, chỉnh lý sửa đổi và bổ sung các quy định, quản lý tài chính nội bộ của chi nhánh đảm bảo yêu cầu cần mang tính hệ thống, đồng bộ và nhất quán, phù hợp với yêu cầu quản lý đặt ra và mang tính thực tế. - Cơng tác quản lý khác: Triển khai áp dụng thử của cơ chế trả lương mới, đánh giá chỉnh lý để áp dụng chính thức vào năm 2002. Hồn thành xây dựng hệ thống chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9002 ở chinh nhánh từ cơ sở tiền đề để năm 2002 cải tiến và chuyển đổi tồn bộ hệ thống sang tiêu chuẩn mới ISO 9000 năm 2000. Cùng với hồn chỉnh chiến lược phát triển của chi nhánh trong giai đoạn 2002-2006, đánh giá và hồn thiện cơ chế kinh doanh, cơ chế tài chính, rà sốt điều chỉnh phân cấp đảm bảo các đơn vị chủ động phát triển SXKD trong tổng thể chiến lược phát triển của chi nhánh. Đẩy nhanh tiến độ triển khai dự án đầu tư kho nhựa đường Quy Nhơn, kho hố chất Nhà bè, kho hố chất Thượng Lý đưa vào khai thác sử dụng. Những mục tiêu đề ra cho năm 2002 như sau: - Chỉ tiêu doanh thu năm 2002 đạt: 169.132.000.000.000 đồng. - Chỉ tiêu nộp ngân sách đạt: 12.000.000.000 đồng - Chỉ tiêu lợi nhuận đạt: 3.000.000.000 đồng - Thu nhập bình quân đạt: 1.700.000 đồng 3.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh hố dầu Hải Phịng. 72 Trên cơ sở phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh là phương hướng nhiệm vụ của chi nhánh, tơi mạnh dạn đề xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. 3.3.1. Tiết kiệm chi phí trong sản xuất kinh doanh : Việc thực hiện tiết kiệm chi phí là một biện pháp để cĩ hiệu quả kinh tế cao. Để quản lý chi phí một cách chặt chẽ, giảm các khoản chi phí bất hợp lý, chi nhánh cần phải xem xét lại các khâu và các chỉ tiêu bằng cách: - Lựa chọn nguồn hàng hợp lý, giá cả hợp lý chất lượng sản phẩm đảm bảo về phương diện vận tải phù hợp, địa điểm mua hàng thuận tiện và phương thức buơn bán thích hợp. - Tổ chức tốt quá trình tính tốn. - Tăng tốc độ chu chuyển VLĐ. - Sử dụng hợp lý cơng suất, thời gian hoạt động của thiết bị máy mĩc. - Tiết kiệm được thời gian lao động sản xuất. 3.3.2- Đổi mới cơng tác quản lý: Trong cơ chế thị trường, nếu trình độ quản lý khơng tốt, khơng phù hợp với sự cạnh tranh của thị trường nĩ sẽ kìm hãm sự phát triển của doanh nghiệp. Đối với chi nhánh Hố dầu thì cơng tác quản lý trong các năm qua cịn nhiều vấn đề nổi cộm, mặc dù chi nhánh đã tiến hành kiện tồn lại bộ máy quản lý, tổ chức sản xuất theo hướng tinh giảm, ở đây muốn đề cập tới cơng tác quản lý lao động tại các đơn vị trưởng sản xuất. Trong năm qua số lượng lao động nghỉ tự túc khá nhiều đã gây ảnh hưởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh của chi nhánh. Việc kiểm tra kiểm sốt nguyên vật liệu trên tuyến cũng là vấn đề địi hỏi phải cĩ sự quan tâm. Vì vậy, chi nhánh nên tăng cường cơng tác quản lý lao động, cơng tác kiểm tra kiểm sốt nguyên vật liệu. Đối với cơng tác quản lý lao động chi nhánh nên quy định rõ quy chế trong việc nghỉ 73 tự túc để hạn chế số lao động nghỉ tự túc, đồng thời đề nghị các đơn vị sản xuất thường xuyên báo cáo quân số lao động hiện cĩ trong các đơn vị, nêu rõ các trường hợp vắng mặt trong kỳ. Đổi mới cung cách quản lý, nâng cao trình độ quản trị là giải pháp luơn đi kèm với việc đầu tư đổi mới cơng nghệ theo chiều sâu, nâng cao hiệu quả sử dụng và huy động vốn. Đây là những giải pháp quan trọng cần giải quyết nhanh đối với chi nhánh. 3.3.3. Tăng cường huy động vốn: Sử dụng vốn trong sản xuất kinh doanh là khâu quan trọng quyết định đến hiệu quả sản xuất kinh doanh. Đối với những TSCĐ cũ kỹ lạc hậu, Chi nhánh cĩ thể thanh lý ngay để giải phĩng vốn, tích cực thu hồi nợ của khách hàng. Chi nhánh cĩ thể tăng nguồn vốn kinh doanh của mình bằng cách huy động thêm vốn của cơng nhân viên chức từ nhiều nguồn khác nhau (tiền thưởng, tiền tiết kiệm, tiền nhàn rỗi…) của cơng nhân viên hoặc vay thêm vốn bên ngồi. Đồng thời chi nánh xây dựng các phương án kinh doanh hợp lý và cĩ hiệu quả, thơng báo về sử dụng vốn của Chi nhánh cho cơng nhân viên nhằm tạo nguồn tin cho cơng nhân viên trong việc vay tiền để thực hiện những hợp đồng và dự án mà chi nhánh đang cịn thiếu vốn thực hiện. Đối với hình thức gĩp vốn thì cịn dựa trên sự nhất trí của tồn bộ cơng nhân viên trong chi nhánh và mang tính tự nguyện. Nếu cán bộ cơng nhân viên nào cĩ tiền nhàn rỗi và muốn gĩp vốn thì chi nhánh cũng nên khuyến khích. Để gĩp vốn được thực hiện tốt, Cơng ty cần cĩ những chủ trương, chính sách hợp lý, rõ ràng và cơng khai. Cần tuyên truyền để cá

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận Văn- Tình hình sản xuất kinh doanh tại chi nhánh hoá dầu Hải Phòng.pdf
Tài liệu liên quan