Tài liệu Luận văn Tình hình kinh doanh của xí nghiệp sông Đà 12-2: 1
Luận văn
TÌNH HÌNH KINH
DOANH CỦA XÍ
NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12/2
2
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường diễn ra rất gay gắt. sự
sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính doanh nghiệp đó. Đối với mỗi
đơn vị sản xuất kinh doanh , cũng như đơn vị xây lắp muốn tồn tại được cần
phải chiếm lĩnh thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm của
doanh nghiệp kể cả về chất lượng và giá cả.
Trong tất cả các thành phần kinh tế nói chung và xí nghiệp Sông Đà 12/2 nói
riêng , kế toán luôn giữ vai trò quan trọng. Nó là một công cụ quản lí sắc bén để
quản lí nền kinh tễ, quản lí mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công ty,
từng xí nghiệp. Đồng thời với nhiệm vụ phản ánh và giám đốc kế toán còn giúp
cho lãnh đạo nắm chắc tình hình thực tế về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Xí nghiệp Sông Đà 12/2 là một doanh nghiệp nhà nước chuyên xây dựng các
công trình công nghiệp công cộng , nhà cửa, điện nước..., thuộc...
82 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 973 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tình hình kinh doanh của xí nghiệp sông Đà 12-2, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1
Luận văn
TÌNH HÌNH KINH
DOANH CỦA XÍ
NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12/2
2
LỜI NÓI ĐẦU
Hiện nay sự cạnh tranh trong nền kinh tế thị trường diễn ra rất gay gắt. sự
sống còn của doanh nghiệp phụ thuộc vào chính doanh nghiệp đó. Đối với mỗi
đơn vị sản xuất kinh doanh , cũng như đơn vị xây lắp muốn tồn tại được cần
phải chiếm lĩnh thị trường và được người tiêu dùng chấp nhận sản phẩm của
doanh nghiệp kể cả về chất lượng và giá cả.
Trong tất cả các thành phần kinh tế nói chung và xí nghiệp Sông Đà 12/2 nói
riêng , kế toán luôn giữ vai trò quan trọng. Nó là một công cụ quản lí sắc bén để
quản lí nền kinh tễ, quản lí mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của từng công ty,
từng xí nghiệp. Đồng thời với nhiệm vụ phản ánh và giám đốc kế toán còn giúp
cho lãnh đạo nắm chắc tình hình thực tế về mọi mặt hoạt động sản xuất kinh
doanh của công ty.
Xí nghiệp Sông Đà 12/2 là một doanh nghiệp nhà nước chuyên xây dựng các
công trình công nghiệp công cộng , nhà cửa, điện nước..., thuộc tổng công ty
Sông Đà. Trải qua quá trình tồn tại và phát triển, xí nghiệp đã đứng vững và phát
triển cho tới ngày hôm nay.
Qua thời gian học tại trường em đã được các thầy cô hướng dẫn cho em
rất nhiều trong nhận thức về ngành kế toán. cộng thêm sự chỉ đạo nhiệt tình của
các cô chú, anh chị trong công ty đã giúp em phần nào hiểu rõ hơn về ngành kế
toán được áp dụng trong thực tế như thế nào.
Báo cáo gồm những nội dung sau:
Phần 1: tình hình chung của doanh nghiệp
Phần 2: nghiệp vụ chuyên môn.
Phần 3: nhận xét và kiến nghị.
Phần 4: nhận xét và xác nhận của doanh nghiệp.
Phần 5: nhận xét và đánh giá của giáo viên.
3
PHẦN THỨ NHẤT
TÌNH HÌNH CHUNG CỦA XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12/2
I. Vị trí , đặc điểm, tình hình của doanh nghiệp.
Xí nghiệp Sông Đà 12/2 là doanh nghiệp Nhà Nước, là đơn vị hạch toán độc
lập thành viên của công ty Sông Đà 12. Được thành lập tại quyết định số 06
TCT / TCLĐ ngày 25/02/1997 của giám đốc tổng công ty xây dựng Sông Đà.
Tiền thân của xí nghiệp trước đây là công ty xây lắp năng lượng Sông Đà 11
được thành lập theo quyết định số 01/TCT/ TCLĐ ngày 28/08/1996.
Đơn vị có trụ sở chính: Thị trấn Na Hang- Huyện Na Hang- Tuyên Quang.
TEL: 027.864.643 FAX: 027.864.643
Từ khi thành lập đến nay xí nghiệp Sông Đà 12/2 đã từng bước ổn định tổ chức
và xắp xếp điều hành sản xuất đảm bảo hoàn thành các công trình xây dựng
được giao. Nhiệm vụ chính của xí nghiệp Sông Đà 12/2 là xây lắp các công trình
xây dựng mà công ty và tổng công ty giao cho. Ngoài ra xí nghiệp còn có các
đội xây lắp điện, xây lắp nước, các đội quản lí vận hành điện nước, các đội bơm
thoát nước công trình chính để phục vụ cho các hệ thống lưới điện, nước của các
nhà máy, xí nghiệp trên toàn quốc như nhà máy đường Hòa Bình, nhà máy thủy
điện Tuyên Quang, nhà máy xi măng Hòa Bình, Bút Sơn...Với nhiệm vụ đó xí
nghiệp đã hòa mình váo sự chuyển biến chung của nền kinh tế thị trường trong
và ngoài tổng công ty, đặc biệt đã góp một phần không nhỏ vào công việc đổi
mới và xây dựng nền kinh tế của nước ta.
Công ty Sông Đà 12 đã có nhiều năm hoạt động trong lĩnh vực xây dựng và đã
có một vị trí vững chắc trong nền kinh tế, đã từng bước khẳng định được mình
với tất cả các đối tác làm ăn. Trong đó xí nghiệp Sông Đà 12/2 hoạt động theo
giấy phép kinh doanh số 305951 ngày 25/03/1997 của sở kế hoạch đầu tư tỉnh
Hòa Bình với các chức năng sau:
4
Xây dựng các công trình công nghiệp công cộng, nhà ở và xây dựng khác.
Xây lắp các công trình đường dây và trạm biến thế đến 500 kv.
Xây dựng các công trình thủy lợi, thủy điện, các công trình giao thông
lưới điện.
Lắp đặt thiết bị máy, điện nước cho công trình công nghiệp và dân dụng.
Gia công kết cấu thép, sản xuất phụ tùng cho xây dựng.
Kinh doanh vật tư, thiết bị nghành điện.
Xây dựng các công trình điện, trạm biến áp dụng lượng đến 220 KVA.
Từ khi thành lập đến nay xí nghiệp không ngừng đổi mói và mở rộng nhiều lĩnh
vực sản xuất kinh doanh, hoàn thành xuất sắc các hạng mục công trình mà đơn
vị đảm nhiệm như:
Điện, nước nhà máy xi măng Bút Sơn, xi măng Sông Đà, xi măng Sơn La.
Điện, nước nhà máy đường Hòa Bình
Đường dây 500 KV Hòa Bình Mãn Đức.
Đường dây 110 KV Sơn La.
Trạm biến thế 220 KV vật cách- Hải Phòng.
Đường dây vượt biển 22 KV vượt biển đảo Vĩnh Thực- Vĩnh Trung-
Móng Cái – Quảng Ninh.
Đường dây 110 KV Chiêm Hóa – Na Hang.
Cung cấp điện nước nhà máy thủy điện Tuyên Quang.
Với chức năng tổng quát mục tiêu của công ty là không ngừng nâng cao chất
lượng sản phẩm, mở rộng sản xuất kinh doanh chiếm lĩnh thị trường, nắm bắt
thời cơ thuận lợi. Mặt khác không ngừng mở rộng mối quan hệ hợp tác trao đổi
với các đơn vị cùng nghành nghề nhằm khai thác triệt để những tiềm năng sẵn
có, một mặt để đem lại lợi nhuận cho công ty, mặt khác không ngừng nâng cao
trình độ của cán bộ công nhân viên.
Qua số liệu cụ thể sau sẽ nói lên tình hình sản xuất kinh doanh của xí nghiệp:
TT Tên chỉ tiêu Năm 2003 Năm 2004 So sánh
5
Chênh lệch Tỉ lệ%
1 Tổng doanh thu 10507302319 11808783489 1301453170 12.39
2 Tổng chi phí 10302315129 11504241245 1201926116 11.67
3 Tỉ suất chi phí 98.04% 97.4% -0.64%
4 Lợi nhuận 205005190 304569244 99564054 48.57
5 Tỉ suất lợi
nhuận
1.95% 2.59% 0.64% 6.66
6 Tổng quỹ tiền
lương
2295385171 2448145672 152760501
7 Tỉ suất tiền
lương
21.84% 20.7% -1.18%
8 Tiền lương bình
quân
765128 816048 50926
9 Thu nhập bình
quân
765128 816048 50926 6.66
Nhìn vào bảng ta thấy chi phí của xí nghiệp năm 2003 so với năm 2004 tăng
1201926đ với tỉ lệ tăng 12.39% lớn hơn tỉ lệ tăng của chi phí nên đã làm cho tỉ
suất chi phí giảm đi 0.64%. Như vậy ta có thể đánh giá tình hình quản lí và sử
dụng chi phí của xí nghiệp là tốt, ta thấy lợi nhuận của doanh nghiệp năm 2003
so với năm 2004 tăng 48.57% làm cho hiệu quả kinh doanh của xí nghiệp tăng
0.85%
Tổng quỹ lương của xí nghiệp thực hiện năm 2003 tăng hơn năm 2004 là
152760501đ, tỉ lệ tăng lên 6.66%. Trong đó tỉ lệ tăng của doanh thu lớn hơn tỉ lệ
tăng của quỹ lương. Do đó ta đánh giá việc sử dụng quỹ tiền lương của doanh
nghiệp là hợp lý, thu nhập đầu người tăng 6.66%.
6
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của xí nghiệp
Cơ cấu tổ chức bộ máy của xí nghiệp được tổ chức kết hợp với hình thức hỗn
hợp kiểu trực tuyến và chức năng. Hình thức này là hợp lý với đặc thù của xí
nghiệp để quản lý và điều hành tốt quá trình sản xuất kinh doanh.
Số cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp được bố trí phù hợp với chuyên môn
của từng người cụ thể.
Tổng số lượng công nhân viên trong xí nghiệp là 419 người, trong đó:
- Cử nhân là 35 người chiếm 8.35%
- Cao đẳng, trung cấp là 13 người chiếm 3.1%
- Công nhân kĩ thuật là 371 người chiếm 88.55%
Tất cả số lượng cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp đều có số năm làm việc
trong xí nghiệp từ 2 đến 20 năm và đã có nhiều kinh nghiệm làm việc trong
nghề. Đây là một thuận lợi rất lớn trong công tác hạch toán kế toán của doanh
nghiệp. Các hạng mục công trình mà công nhân viên của xí nghiệp đã trải qua và
hoàn thành một cách xuất sắc như: Nhà máy thủy điện Hòa Bình ( đã đem lại
ánh sáng phục vụ cho đời sống nhân dân trong cả nước ), nhà máy thủy điện
Yaly, nhà máy xi măng bút sơn, nhà máy xi măng Hòa Bình, nhà máy thủy điện
Tuyên Quang và nhiều công trình xây lắp dân dụng khác....
Dưới đây là sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý và sản xuất của xí nghiệp. Qua
sơ đồ ta sẽ hiểu rõ hơn về chức năng cụ thể của từng bộ phận sản xuất cũng như
bộ phận quản lý của xí nghiệp.
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 là một doanh nghiệp nhà nước trực thuộc công ty Sông
Đà 12,tổ chức quản lý theo một cấp đứng đầu là Giám đốc, sau đó là các phòng
ban chức năng cụ thể:
Ban Giám đốc gồm có:
- Giám đốc xí nghiệp
- Phó giám đốc xí nghiệp
7
Ban chức năng gồm có 3 ban
- Ban kinh tế – kế hoạch
- Ban tổ chức – hành chính
- Ban tài chính – kế toán
Bộ phận sản xuất bao gồm các đội xây lắp riêng
* Ban giám đốc:
Là đại diện cao nhất của xí nghiệp, chịu trách nhiệm trước cấp trên về mọi
mặt hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
* Giám đốc:
Là người có quyền ký kết hợp đồng và ra quyết định tuyển dụng, khen
thưởng cũng như kỷ luật nhân viên cấp dưới.
* Phó Giám đốc:
Là người trợ giúp Giám đốc về mọi hoạt động trong đơn vị và giải quyết các
công việc trong đơn vị khi Giám đốc đi vắng.
* Ban kinh tế – kế hoạch:
Nghiên cứu lập kế hoạch sản xuất kinh doanh theo quý, năm, về khối lượng
doanh thu, chi phí khấu hao, đầu tư để kịp thời cho quá trình hoạt động sản xuất
kinh doanh, kết hợp với các ban khác để hoàn thiện phân tích kết quả hoạt động
sản xuất kinh doanh.
* Ban tổ chức – hành chính:
Có nhiệm vụ tham mưu giúp Ban giám đốc điều hành, tổ chức, theo dõi tình
hình hoạt động tiền lương, quản trị hành chính, sắp xếp lao động về số lượng,
trình độ nghiệp vụ tay nghề cho từng phòng ban, từng xưởng, từng đội sản xuất.
* Ban tài chính – kế toán:
Quản lý các mặt lượng và giá trong phân tích tổng hợp và đánh giá kết quả
hoạt động sản xuất kinh doanh dưới sự chỉ đạo trực tiếp của Giám đốc, chịu
trách nhiệm về tài chính tiền tệ, tài sản của toàn xí nghiệp. Hạch toán chính xác,
giúp Giám đốc kịp thời chỉ đạo kinh doanh.
* Bộ phận sản xuất:
8
Tổ chức kinh doanh theo từng phân xưởng, từng đội sản xuất. Các đội cũng
như các phân xưởng đều có nhiệm vụ tổ chức sản xuất kinh doanh để phù hợp
với các mục đích kinh doanh mà xí nghiệp đã phân công, với các địa bàn hoạt
động khác nhau như: Cao Bằng, Sơn La, Lào Cai, Hòa Bình, Quảng Ninh....
Mỗi đội hoạt động sản xuất kinh doanh ở các địa bàn khác nhau nhưng đều có
một mục đích giống nhau là xây lắp và xây dựng các công trình điện phục vụ
cho sinh hoạt và nhiều công trình xây lắp dân dụng khác.
II. Đặc điểm tổ chức công tác kế toán
1. Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp.
Với quy mô tương đối như xí nghiệp Sông Đà 12-2 vận dụng hình thức tập
trung một cấp các nhân viên, kế toán tập trung về một phòng gọi là Ban tài chính
kế toán và có chức năng giúp Giám đốc về lĩnh vực kinh tế, theo dõi tình hình
thực hiện các chế độ chính sách về quản lý kinh tế tài chính.
Tổ chức bộ máy kế toán ở công ty đảm nhận các nhiệm vụ như hạch toán
nhập vật liệu, xuất vật liệu, tiền lương phải trả, tài sản cố định..... việc tổ chức
hạch toán kế toán của xí nghiệp Sông Đà 12-2 đảm bảo sự lãnh đạo tập trung
thống nhất đối với công tác kế toán của toàn xí nghiệp. Việc kiểm tra xử lý
thông tin, kế toán được tiến hành kịp thời , chặt chẽ. Lãnh đạo công ty có thể
nắm bắt kịp thời toàn bộ thông tin kế toán, từ đó thực hiện kiểm tra và chỉ đạo
sát sao hoạt động công ty, phân công lao đông chuyên môn hóa và nâng cao
trình độ nghiệp vụ chuyên môn của cán bộ kế toán, thực hiện được dễ dàng vói
bộ máy gọn nhẹ.
Cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán phù hợp với đặc điểm tổ chức quản lý và
quy mô sản xuất kinh doanh ở xí nghiệp như sau:
9
* Kế toán trưởng:
Phụ trách chung toàn bộ công việc kế toán trong xí nghiệp, kế toán trưởng
cần sử dụng các chế độ quản lý của nhà nước ban hành cho phù hợp với tình
hình sản xuất của xí nghiệp.
* Kế toán TSCĐ kiêm kế toán lương và BHXH:
Là người theo dõi tình hình khấu hao TSCĐ, hàng tháng tính tiền lương và
các khoản tính theo lương của cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp.
* Kế toán tổng hợp kiêm kế toán tính giá thành sản phẩm tiêu thụ:
Chịu trách nhiệm tổng hợp tất cả các số liệu do kế toán viên cung cấp , làm
nhiệm vụ tập hợp chi phí và giá thành sản phẩm.
* Kế toán nguyên vật liệu kiêm kế toán thanh toán:
Theo dõi các khoản công nợ của xí nghiệp, theo dõi tiền mặt , tình hình xuất
nhập khẩu của các loại vật liệu và công cụ dụng cụ trong kỳ. Hàng ngày , kế
toán vật liệu và công cụ dụng cụ phải ghi các số liệu từ các chứng từ vào sổ chi
tiết.
3. Hình thức kế toán của doanh nghiệp
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 là xí nghiệp hoạt động kinh doanh trên nhiều lĩnh
vực nên công tác hạch toán và hình thức tổ chức bộ máy kế toán sao cho hợp lí
là rất cần thiết. Hiện nay hình thức tổ chức bộ máy kế toán của xí nghiệp thực
Kế toán trưởng
Kế toỏn
TSCĐ +
lương và
BHXH
Kế toỏn
tổng hợp
kiờm kế
toỏn tớnh
tổng
Kế toỏn
NVL
kiờm kế
toỏn thanh
toan
10
hiện kế toán hàng tồn kho theo phương pháp kê khai thường xuyên. Tính thuế
giá trị gia tăng theo phương pháp khấu trừ, công tác này được tiến hành trên
máy vi tính được cài đặt sẵn chương trình kế toán nhật kí chung cho tổng công
ty. Tuy nhiên công tác này các nghiệp vụ kinh tế phát sinh vẫn được xí nghiệp
hạch toán theo chế độ là hệ thống tài khoản kế toán của Bộ tài chính quy định.
Theo hình thức Nhật kí chung thì các nghiệp vụ kinh tế tài chính phát sinh
được căn cứ vào các chứng từ gốc hợp lệ để đi theo thứ tự thời gian và nội dung
nghiệp vụ kinh tế theo đúng mối quan hệ khách quan giữa các đối tượng kế toán
liên quan( quan hệ đối ứng tài khoản giữa các tài khoản) vào sổ Nhật kí Chung
sau đó vào sổ cái.
Hệ thống sổ kế toán bao gồm:
- Sổ kế toán tổng hợp gồm có: Nhật kí chung và sổ cái
- Sổ kế toán chi tiết được mở cho từng đối tượng.
Trình tự ghi sổ kế toán: hàng ngày căn cứ vào chứng từ được làm căn cứ ghi
sổ, trước hết ghi nghiệp vụ kinh tế phát sinh vào sổ Nhật kí Chung. Sau đó căn
cứ vào số liệu trên sổ Nhật Ký Chung để ghi vào sổ cái các tài khoản phù hợp.
Các chứng từ cần hạch toán chi tiết sẽ đồng thời được ghi vào sổ kế toán chi tiết
liên quan. Cuối tháng, cuối quí , cuối năm cộng số liệu trên sổ cái và bảng tổng
hợp chi tiết để lập các báo cáo tài chính.
Trình độ luân chuyển chứng từ theo hình thức Nhật kí Chung được thực
hiện theo sơ đồ sau:
SƠ ĐỒ HÌNH THỨC KẾ TOÁN NHẬT KÝ CHUNG
Chứng từ
11
III. Những thuận lợi , khó khăn cơ bản của doanh nghiệp ảnh hưởng tới
tình hình sản xuất kinh doanh và hạch toán của doanh nghiệp.
a. Những thuận lợi.
Xí nghiệp Sông Đà 12/2 có cơ cấu tổ chức bộ máy phòng kế toán khá gọn nhẹ,
áp dụng hình thức Nhật kí chung do đó giảm bớt được khâu hạch toán, điều hòa
12
vốn, bù trừ thanh toán công nợ trong nội bộ, giảm bớt ứ đọng vốn , ổn định tài
chính, đầu tư cho sản xuất tăng thu nhập. Mặt khác xí nghiệp có đội ngũ nhân
viên kế toán giỏi, có năng lực kinh nghiệm, có tinh thần trách nhiệm chuyên
môn cao đảm bảo hoàn thành tốt các nhiệm vụ được giao, thường xuyên được
đào tạo tại chỗ hoặc gửi đào tạo để cán bộ có đủ trình độ, năng lực thực hiện
nhiệm vụ đạt tiêu chuẩn.
b. Những khó khăn.
Bên cạnh những thuận lợi trên xí nghiệp còn gặp phải một số khó khăn, trước
đây xí nghiệp thuộc doanh nghiệp nhà nước nên mọi kế hoạch đều làm những gì
có sẵn không phải cạnh tranh. Do vậy khi chuyển sang công ty cổ phần đã gặp
phải những khó khăn. Và sau khi xí nghiệp chuyển sang cổ phần thì gặp rất
nhiều khó khăn về vốn đặc biệt là vốn lưu động.
Mặt khác trong cơ chế thị trừơng giá cả luôn luôn biến động mà xí nghiệp là
đơn vị xây lắp nên thường xuyên phải nhập mua nhiều các trang thiết bị máy
móc, vật liệu xây dựng để phục vụ cho mọi việc sản xuất kinh doanh. Do vậy
điều này cũng làm ảnh hưởng rất lớn tới công việc sản xuất kinh doanh cũng
như là công việc hạch toán kinh tế của công ty. Bên cạnh đó mặc dù phòng kế
toán được tổ chức sắp xếp một cách khoa học, nhưng do xí nghiệp kinh doanh,
xây lắp rất nhiều các hạng mục công trình nên gây khó khăn cho việc kiểm tra,
theo dõi, thu chi tài chính, nhất là vào cuối mỗi quí, mỗi năm công việc nhiều
dẫn đến sự sai xót đáng có trong công việc.
13
PHẦN II
NGHIỆP VỤ CHUYÊN MÔN
I. KẾ TOÁN LAO ĐỘNG VÀ TIỀN LƯƠNG.
Trong quá trình sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp thì kế toán lao
động và tiền lương chiếm một vị trí khá quan trọng, đảm bảo cho quá trình sản
xuất kinh doanh được tiến hành một cách thường xuyên liên tục. Để làm được
điều này thì phải có tái sản xuất sức lao động, tức là phải tính thù lao trả cho
người lao động trong thời gian họ tham gia sản xuất kinh doanh.
Trong nền kinh tế hàng hóa, thù lao lao động biểu hiện dưới hình thức tiền
lương, tiền lương được coi như đòn bẩy kinh tế kích thích phát triển tăng năng
suất lao động. Do đó việc hạch toán tiền lương phải được tập hợp một cách đầy
đủ. Tại xí nghiệp Sông Đà 12-2 là xí nghiệp xây lắp nên đòi hỏi số lượng lao
động đáng kể để tiết kiệm chi phí trong quá trình sử dụng lao động, xí nghiệp
căn cứ vào mức độ phức tạp của từng công việc để phân công lao động hợp lí.
Lao động trong xí nghiệp được chia làm hai loại:
14
Lao động trực tiếp: là những người trực tiếp sản xuất, trực tiếp xây dựng.
Lao động gián tiếp: là bộ phận điều hành, các phòng ban chỉ đạo giao tiếp
Hình thức trả lương của xí nghiệp Sông Đà 12-2 là hình thức lương thời
gian và lương khoán.
1. Qui trình luân chuyển tiền lương của xí nghiệp Sông Đà 12-2:
15
Hàng ngày căn cứ vào giấy nghỉ phép, nghỉ ốm của công nhân viên trong xí
nghiệp, những người có trách nhiệm thuộc các phòng ban, các tổ sản xuất, các
đội sản xuất sẽ chấm công cho từng người rồi tổng hợp lên bảng chấm công theo
mẫu quy định chung. Bảng chấm công là tài liệu quan trọng để theo dõi đánh giá
tổng hợp tình hình sử dụng công khai thời gian lao động, từ đó sẽ là cơ sở để
tính lương cho cán bộ công nhân viên. Bảng chấm công được công khai tại nơi
làm việc để mọi người có thể kiểm tra, giám sát kiến nghị về ngày công lao động
của mình. Cuối tháng căn cứ vào bảng chấm công, các chứng từ xác nhận kết
quả lao động, kế toán sẽ tiến hành tính lương cho tổ sản xuất, đội sản xuất và các
phòng ban theo thời gian và theo số công làm việc mà họ đã hoàn thành. Trong
bảng thanh toán lương của tổ mỗi người được ghi một dòng, tổng cộng của bảng
là căn cứ để cuối tháng ghi vào bảng thanh toán lương của đội sản xuất. Căn cứ
vào bảng thanh toán lương của đội sản xuất và của phòng ban, kế toán tiến hành
lập bảng thanh toán lương của toàn xí nghiệp. Từ đó làm cơ sở để lập nên bảng
phân bổ số 01 ( bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội) . Đến cuối tháng kế
toán tiền lương sẽ tiến hành ghi vào sổ cái tài khoản 334.
Bảng chấm
công
Giấy nghỉ
phép. học,
Các chứng từ
xác nhận kết
Bảng thanh
toán lương
Bảng tổng hợp
thanh toán lương
Bảng phân bổ số
01
16
2. Hạch toán số lượng, thời gian và kết quả lao động.
Tại xí nghiệp Sông Đà 12-2 việc quản lí về số lượng lao động là do phòng
tổ chức hành chính đảm nhiệm. Theo số lượng thống kê, tổng số cán bộ công
nhân viên trong xí nghiệp là 419 người . Với số lượng lao động cũng khá nhiều
nên việc quản lí và theo dõi lao động cũng hết sức quan trọng và cần thiết. Vì
vậy để quản lí và sử dụng tối đa thời gian làm việc và đảm bảo năng suất lao
động, chất lượng lao động và hiệu quả công việc, xí nghiệp sử dụng bảng chấm
công để theo dõi nhằm phản ánh kịp thời ngày công, giờ công làm việc thực tế,
ngừng việc hoặc nghỉ việc của từng người, từng bộ phận, từng phòng ban.
Có hai khối lao động trực tiếp và gián tiếp đều có chung một mẫu bảng chấm
công như nhau. Việc tính và trả chi phí lao động ở xí nghiệp Sông Đà 12-2 áp
dụng theo hai hình thức tiền lương thời gian và tiền lương khoán sản phẩm.
2.1 Hình thức tiền lương thời gian:
- Đối tượng hưởng tiền lương thời gian là cán bộ quản lí gián tiếp trong toàn xí
nghiệp.
Công thức tính:
Lương thời gian = lương cấp bậc+ lương khoán năng suất
a. Lương cấp bậc = ( lương cơ bản + các khoản phụ cấp)
nccd
nctt
chú thích:
nctt: ngày công thực tế
nccd: ngày công chế độ
Trong đó
Lương cơ bản = 290.000 x HSL khoán
Quy ước :
Ltt: mức lương tối thiểu là 290.000đ
NCCĐ: ngày công chế độ là 22 ngày.
(HSL +PC) x Ltt x số ngày học, họp, phép
17
Lương học, họp, phép =
Ngày công chế độ
Lương BHXH được tính cho các đối tượng ốm đau, thai sản, tai nạn lao
động, nghỉ trông con ốm. Trong trường hợp nghỉ thai sản, tai nạn lao động được
hưởng 100% lương cơ bản; nghỉ do ốm đau, trông con ốm được hưởng 75%
lương cơ bản.
Cách tính:
Lương bảo hiểm =
NCCD
SNLBHXHPCHSL %75)(
Trong đó : SNLBHXH : Số ngày hưởng lương BHXH
NCCD : Ngày công chế độ
Lương ngày lễ, tết =
NCCD
tetSNCleLttPCHSL ,)(
Các khoản phụ cấp:
- Phụ cấp tính trên lương tối thiểu:
+Phụ cấp khu vực: 50% Ltt
+ Phụ cấp lưu động: 60% Ltt
+ Phụ cấp độc hại: 20% Ltt
- Phụ cấp tính trên lương cơ bản:
+ Phụ cấp không ổn định:30%
+ Phụ cấp độc hại: 15%.
* Các khoản khấu trừ :
Căn cứ vào điều lệ BHXH ban hành ngày 26 tháng 01 năm 1995 của
chính những người sử dụng lao động đóng 15% BHXH, 2% BHYT,
18
2%KPCĐ vào quỹ lương. Ngoài nhữngkhoản khấu trừ được hưởng công
nhân viên còn phải khấu trừ vào lương của mình với mức 5% BHXH, 2%
BHYT. Và danh sách tạm ứng trong kỳ để khấu trừ .
*Tiền lương khoán năng suất:
Căn cứ để tính lương năng suất:
+. Giá trị sản xuất kinh doanh trong tháng:
TT Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch trong tháng Số điểm
1 Mức > 100% 10
2 Từ 90% đến 100% 7
3 Mức < 100% 5
+. Công tác thu hồi vốn:
TT Tỷ lệ so với kế hoạch trong tháng(%) Số điểm
1 Đạt > 90% 10
2 Từ 70% đến 90% 7
3 Mức < 70% 5
+. Lợi nhuận đạt được trong tháng:
TT Mức độ Số điểm
1 Có lãi > 3% doanh thu 20
2 Có lãi < 3% doanh thu 10
3 Không có lãi 0
4 Lỗ -20
+. Thu nhập của cán bộ công nhân viên :
19
TT Mức thu nhập bình quân trong tháng Số điểm
1 Mức > 1.600.000đ 10
2 Từ 1.000.000đ đến 1.600.000đ 7
3 Mức < 1.000.000đ 5
* Cách tính điểm:
Tổng số điêm tối đa Đmax = 10+10+20+10 =50 điểm.
Tổng số điêm thực tế đơn vị đạt được Đi.
Hệ số tiền lương năng suất Ti = %100
max
D
Di
VD: Trong tháng 4 năm 2005 Xí nghiệp Sông Đà 12-2 thực hiện được một số
chỉ tiêu sau:
1. Giá trị sản xuất kinh doanh thực hiện : 3.191.678.000/6.490.500.000 = 49%
đạt 2 điểm.
2. Chỉ tiêu thu hồi vốn trong tháng thực hiện :1.379.095.000/11.747.484.000 =
12% đạt 1 điểm.
3. Chỉ tiêu lợi nhuận trước thuế 0đ = 0%x doanh thu đạt 0 điểm
4. Thu nhập của cán bộ công nhân viên bình quân mức 4.800.000đ / quý đạt 7
điểm.
Tổng số điểm đơn vị thực hiện Đi = 2+1+7=10điểm.
Tổng số điểm tối đa : Đmax = 50điểm.
Tỷ lệ tiền lương năng suất : T =
50
10 x 100% = 20%
* Tiền lương năng suất được khoán cho các phòng theo mức độ hoàn thành
nhiệm vụ. Cách tính :
Tổng tiền lương năng suất =( Tổng TLNX chức danh +TLNSi +…).
Trong đó :
20
TLNSi: là tiền lương năng suất của chuyên viên, nhân viên thứ i trong đơn vị
ứng với tiêu chuẩn phân loại 1,2,3.
Tiền lương năng suất của cán bộ công nhân viên trong phòng được xác
định như sau:
TLNSi =
TLBQ + HnSi x Đi x Ngày công thực tế
Đmax x Ngày công chế độ
21
Trong đó:
TLBQ: tiền lương khoán bình quân.Mức lương này không ổn định nó phụ
thuộc vào năng suất hoàn thành của mỗi bộ phận.TLBQ được quy định như sau:
+, Xí nghiệp xếp loại 1: TLBQ là 800.000đ.
+, Xí nghiệp xếp loại 2: TLBQ là 650.000đ.
+, Xí nghiệp xếp loại 3 : TYLBQ là 500.000đ.
* HnSi: Hệ số lương năng suất cho cán bộ công nhân viên trong xí nghiệp theo
tiêu chuẩn phan loại trên cơ sở tổng TLNS các phòng ban chia năng suất cho
năng suất cho cán bộ công nhân viên trong phòng theo tiêu chuẩn phân loại1, 2,
Tiêu chuẩn phân loại 1, 2, 3 đối với cán bộ công nhân viên :
+. Cán bộ công nhân viên xếp loại1:
Là những người được đánh giá có trình độ chuyên môn loại khá.
Nắm vững kiến thức chuyên môn nghiệp vụ thuộc lĩnh vực quản lý và
liên quan. Nắm chắc hệ thống văn bản pháp luật hiên hành của nhà nước,
của tổng công ty thuộc lĩnh vực chuyên môn, nghiệp vụ.
Có trình độ tổng hợp, nhanh nhẹn, thông thạo việc tổ chức triển khai
thực hiện xây dựng và đề xuất các biện pháp khắc phục những lệch lạc
trong lĩnh vực chuyên môn , nhiệm vụ mà bản thân đảm nhiệm.
Hoàn thành xuất sắc các công viẹc được giao, có khả năng độc lập trong
công việc. Đảm bảo ngày công làm việc, không đi muộn về sớm, không vi
phạm kỷ luật và các quy định của đơn vị.
+. Cán bộ công nhân viên xếp loại 2:
Là những người được đámh giá có trìmh độ chuyên môn đạt yêu cầu.
Nắm kiến thức chuyên môn, nghiêp vụ thuộc lĩnh vực quản lý và liên
22
quan, có hiểu biết về hệ thống văn bản pháp luật hiện hành của Nhà nước.
Biết tổng hợp, soạn thảo các văn bản và biết phối hợp triển khai công việc
có hiệu quả. Hoàn thành tốt công việc được giao, đảm bảo ngày công làm
việc, không đi muộn về sớm, không vi phạm kỷ luật và các quy định của
đơn vị.
+. Cán bộ công nhân viên xếp loại 3:
Co trình độ chuyên môn không đạt yêu cầu, nghề nghiệp được đào
tạo không phù hợp với nhiệm vụ được giao, mức độ hoàn thành nhiệm vụ
loại yếu, chấp hành kỷ luật lao động và quy định của Xí nghiệp chưa tốt.
Quy định về tỷ lệ cán bộ công nhân viên xếp loại 1, 2, 3 trong mỗi
phòng, trưởng các ban của Xí nghiệp phải dựa trên mức độ nhiệm vụ
hoàn thành được giao, ý thức chấp hnàh kỷ luật và tiêu chí xếp loại 1
không vượt quá 30% số nhân viên trong ban. Số còn lại là loại 2, loại 3.
+. Hệ số điều chỉnh tiền lương năng suất theo chức danhvà theo
phân loại:
HSNS Loại HSNS Loại 2 HSNS Loại 3
Chức danh
5,0 4,5 4,0 Giám đốc Xí nghiệp
4,5 4,0 3,5
Bí thư CB, PGĐ Xí nghiệp, Kế
toán trưởng, chủ tịch công đoàn
4,0 3,5 3,0
Phó ban, trưởng ban nữ công, Phó
bí thư đoàn thanh niên
3,5 3,0 2,5
Phó chủ tịch công đoàn, phó bí thư
đoàn thanh niên
1,8 1,5 1,2 Nhân viên các ban
23
0,7 0,4 0,2
Kỹ sư, cử nhân trong thời gian thực
tập(12 tháng)
0,4 0,2 0
Kỹ sư, cử nhân trong thời gian thử
việc (3 tháng)
1,5 1,2 1,0 Lái xe con
Các tiêu chí phân loại, bình bầu, bình xét, hệ số lương năng suất đều do phòng
tổ chức đảm nhiệm và xét duyệt. Sau đó những số liệu này sẽ được chuyển sang
phòng kế toán làm cơ sở cho kế toán tiền lương tính lương cho cán bộ công nhân
viên các ban. Dựa vào bảng tính lương cho các khối sản xuất, các phóng ban, kế
toán tổng hợp lên bảng thanh toán lương cho đội sản xuất và các phòng ban. Từ
đó sẽ thanh toán lên bảng thanh toán lương toàn Xí nghiệp .
Ví dụ: Ông Lê Việt Thắng có hệ số lương CB, CV là 4.50 , hệ số lương khoán là
4.99 , số ngày công làm việc thực tế là 20 ngày , hệ số lương năng suất là 6.5,
tiền lương năng suất bình quân là 500000.
Cách tính lương cho ông Thắng như sau:
Tiền lương cấp bậc = NCTTNCCD
CKPCTLCB
= 20
22
45.099.42900003.129000099.4290000
2250268.182
Tiền lương khoán năng suất = 2250268.182
Tiền lương khoán năng suất = NCtt
NCcd
HSDiHSLNSTLNSBQ
= 20
22
%195.6500000
= 561363.64
Ngoài ra trong tháng ông Thắng còn được hưởng tiền lương ngày lễ:
Tiền lương ngày lễ =
22
)( SNclLttPCHSL
24
=
22
1290000)5.099.4(
= 72368.2
0.5: tỉ lệ phụ cấp khu vực ( vùng sâu, vùng xa)
Vậy tổng tiền lương = Tiền lương cấp bậc + Tiền lương khoán năng suất + Tiền
lương ngày lễ
= 2250268.182+561363.64+72368.2
= 2884000.022
Các khoản khấu trừ BHXH, BHYT là 6%
Trong đó: BHXH: 5%
BHYT: 1%
Khấu trừ BHXH, BHYT = ( HSL + PC) x Ltt x 6%
= (4.99+0.5)x290000x6%
= 95526
Tổng thực lĩnh = Tổng tiền lương – các khoản khấu trừ
= 2884000.022 – 95526 = 2788474.022
Số còn lĩnh = 2.577.740 - 174.472 = 2.403.268đ
3.2. Lương sản phẩm theo hình thức khoán:
Xí nghiệp tính và trả lương cho công nhân trực tiếp sản xuất theo hình thức
lương khoán sản phẩm. Tổng công ty làm tổng thầu, Xí nghiệp khoán cho từng
đội sản xuất với mức tiền lương và nội dung công việc được được quy định rõ
trong hợp đồng giao khoán. Căn cứ vào hợp đồng giao khoán kế toán tính được
mức lương cho một người trên một ngày công. Đồng thời căn cứ vào bảng
nghiệm thu khối lượng công việc hoàn thành kế toán xácc định một cách chính
25
xác khối lượng công việc đã thực hiện được. Là cơ sở để tính lương cho từng
công nhân.
Công thức tính :
Tiền lương = Lương BQ trên một ngày công * NCTT * Hệ số lành nghề
Tiền lương BQ/1 ngày công =
Tổng số công quy đổi = Tổng ( số công thực tế * hệ số lành nghề )
Hệ số lành nghề được căn cứ vào năng suất mà đội thực hiện được trong
tháng.
Để hiểu rõ phương pháp tính lương cho công nhân trực tiếp sản xuất ta có ví dụ
cụ thể sau :
Căn cứ vào bảng hợp đồng giao khoán số 02 ngày 29 tháng 4 năm 2005 của đội
bơm thoát nước công trình chính phục vụ thi công các hạng mục công trình
đường dây 110 KV Thanh Thủy – Hà Giang
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 Mẫu số : 08 – LĐtiền lương
Đội xây lắp điện Ban hành theo quyết định số 186-TC/CĐKT
công trình chính Ngày 14 tháng 3 năm 1995
của Bộ tài chính
số : 02
HỢP ĐỒNG GIAO KHOÁN
Ngày 29 tháng 4 năm 2005
Tổng tiền lương
Tổng số công quy đổi
26
Họ và tên : Đào Tiến Hùng Chức vụ :Giám đốc đại diện cho XN bên giao
khoán
Họ và tên : Lê Quý Quỳnh Chức vụ :Đội trưởng đại diện cho bên giao khoán
A – Cùng ký kết hợp đồng như sau :
- Phương thức giao khoán : khoán gọn
- Điều kiện thực hiện hợp đồng : hoàn thành công việc.
- Thời gian thực hiện hợp đồng : Từ 01/04/2005 đến 30/04/2005
I. Nội dung các công việc khoán :
Thi công hạng mục công trình : Đường dây 110 KV Thanh Thủy – Hà Giang
II. Trách nhiệm và quyền lợi của người nhận khoán :
Thi công hạng mục công trình đảm bảo các yêu cầu kỹ thuật, chất lượng , đúng
tiến độ thi công.
Được hưởng lương : 18.274.845 (VNĐ)
(Bằng chữ Mười tám triệu , hai trăm bảy mươi tư nghìn ,tám trăm bốn mươi năm
đồng chẵn)
III. Trách nhiệm và quyền lợi của bên giao khoán :
- Cử cán bộ kỹ thuật giám sát công tác thi công xây lắp của bên nhận khoán
- Xác nhận khối lượng công việc và sản phẩm hoàn thành cho bên nhận khoán
Đại diện bên nhận khoán Đại diện bên giao khoán
B – Phần theo dõi quá trình thực hiện hợp đồng
I. Bên nhận khoán
I. Bên giao khoán
Thành tiền :18.274.845 đ Ngày 29 tháng 4 năm 2005
Kế toán thanh toán
(Ký, họ tên)
27
Trong tháng kế toán căn cứ vào phiếu ăn ca, bảng chấm công tiền ăn ca để tính
tiền ăn ca của công nhân viên trong XN. Theo quy định của Xí nghiệp tiền ăn ca
là 5.000 đ/ca .
Như vậy, ta sẽ tính lương cho ông Nguyễn Văn Sinh như sau:
Tiền lương khoán sản phẩm:
Tổng số công quy đổi =24*1,0 +118,5*1,0 +31*1,3 + 1*1,0 +13*1,0 + 17*1,2
+18,5*1,2 +14,5*1,0 + 19,5*1,1 +18,5*1,1 +19*1,1 +12*1,0 +20*1,1 +25*1,0 +
25*1,1 +19,5*1,0 =322,05.
Theo hợp đồng khoán số 02 ngày 29/4/2005 thì tổng quỹ lương của đội bơm là :
16.756.254đ.
Tiền lương BQ/1ngày công =
Tiền lương khoán sản phẩm =52029,97*24*1,0 = 1.248.719đ.
Số tiền ăn ca là : 24 * 5.000 = 120.000 (vnđ)
Tiền lương ngày lễ =
Tổng tiền lương = 1.248.719 + 120.000+37.041 = 1.405.760 (vnđ)
Các khoản trừ : BHXH, BHYT 6% = (2,31+0,5)*290.000*0,06 = 48.894 (vnđ)
Tạm ứng tiền ăn = 300.000 (vnđ)
Ông Nguyễn Văn Sinh được lĩnh số tiền :
Thực lĩnh : 1.405.760 - (48.894+300.000) = 1.056.866
(Trích bảng thanh toán tiền lương cho khối trực tiếp sản xuất )
5. Cơ sở và phương pháp lập bảng thanh toán lương :
(HSL+PC) * Ltt * SC lễ
22
=
(2,31+0,5)*290.000*1
22
= 37.041đ
Tổng tiền lương
Tổng số công quy đổi
=
16.756.254
322,05
= 52.029,97 đ/ngày
28
Tại Xí nghiệp hạch toán tiền lương cho cán bộ công nhân viên kế toán sử
dụng hai mẫu bảng thanh toán lương : một bảng dùng cho bộ phận gián
tiếp( các phòng ban, đội trưởng đội phó), một mẫu dung cho bộ phận trực
tiếp sản xuất. Do cách tinh lương của 2 bộ phận lươngà khác nhau nên việc
sử dụng hai mẫu bảng đó là hợp lý.
a. Bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý đội , tổ sản xuất, bộ phân
QLDN.
*Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng chấm công, các chứng từ xác nhận kết
quả lao động của từng người trong tháng.
*Phương pháp lập :Căn cứ vào số liệu trên bảng chấm công, các số
liệi liên quan như HSLcbcv,HSL khoán, hệ số Đi….do phòng tổ
chức hành chính cung cấp để kế toán tính lương cho từng người của
các bộ phận sản xuất, phòng ban.
*Tác dụng: là cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương cho toàn Xí
nghiệp .
b. Bảng thanh toán lương của công nhân trực tiếp sản xuất :
*Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng chấm công , hợp đồng giao khoán,
ngày công làm việc thực tế,các chứng từ xác nhận kết quả lao động .
*phương pháp lập :Mỗ người được ghi 1 dòng trên bảng thanh toán
lương . Tổng hợp của tất cả công nhân trong tổ được quỹ lương của tổ trong
tháng.
*Tác dụng: Là cơ sở để lập bảng phân bổ tiền lương toàn xí nghiệp.
. Bảng tổng quỹ lương trích nộp bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
Cơ sở lập : căn cứ vào bảng danh sách đóng và nộp BHXH, BHYT của toàn xí
nghiệp .
Phương pháp :
Trong tháng Xí nghiệp Sông Đà 12-2 tổng hợp quỹ lương cho các đội sản xuất,
các phòng ban , từ đó tiến hành trích nộp 15% BHXH, 2% BHYT tính trên tổng
quỹ lương của các đội sản xuất , các phòng ban để tính vào chi phí sản xuất của
29
toàn doanh nghiệp . Người lập động phải nộp 5%BHXH và 1%BHYT được
khấu trừ vào lương .
Tác dụng : Là cơ sở để lập sổ cái tài khoản 338 và bảng phân bổ tiền lương toàn
Xí nghiệp.
(Trích bảng tổng hợp quỹ lương tính BHXH, BHYT)
. Bảng phân bổ tiền lương và kinh phí công đoàn:
a. Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng thanh toán lương các đội sản xuất , các phòng
ban.
b.phươngpháp lập : căn cứ vào bảng thanh toán lươngcủa các đội chi tiết cho
từng công trình .
Cột TK622:căn cứ vào bảng thanh toán lương của tổ, đội sản xuất sẽ ghi vào
dòng phù hợp .
Cột TK627:Căn cứ vào bảng thanh toán lương của đội trưởng, đội phó các phân
xưởng sản xuất . Lấy dòng tổng lương .
Cột TK642: Căn cứ vào bảng thanh toán lương của bộ phận quản lý gián tiếp
của xí nghiệp. Lấy dòng tổng lương .
Kinh phi công đoàn trích theo tỉ lệ quy định tương ứng cho các bộ phận .
c.Tác dụng bảng phân bổ tiền lương dùng để tính lương cho cán bộ công nhân
viên trong Xí nghiệp, làm căn cứ phân bổ chi phí sản xuất tính vào giá thành sản
phẩm .
( Trích bảng phân bổ lương của xí nghiệp )
. Cơ sở và phương pháp lập tài khoản 334 :
a. Cơ sở lập : Căn cứ vào bảng phân bổ tiền lương, BHXH, BHYT, các phiếu
chi để lập sổ cái 334.
b. Phương pháp lập :
Số dư đầu tháng : căn cứ vào số dư cuối tháng trứơc của tài khoản 334 .
Phát sinh trong tháng :
Phát sinh có : căn cứ vào các khoản tính lương phải trả cho công nhân
viên, hoàn ứng tiền tạm ứng của công nhân viên .
Phát sinh nợ : các khoản chi theo lương phát sinh trong tháng.
30
Số dư cuối tháng : bằng số dư đầu tháng + phát sinh có - phát sinh nợ
II .KẾ TOÁN VẬT LIỆU CÔNG CỤ DỤNG CỤ
Trong bất kỳ một doanh nghiệp nào chi phí vật liệu cũng chiếm một tỷ
trọng không nhỏ trong tổng số chi phí sản xuất để tạo ra sản phẩm.
Nguyên vật liệu chính là cơ sở vật chất cấu thành nên thực thể của sản phẩm là
một trong ba yếu tố cơ bản của quá trình sản xuất tạo ra sản phẩm cần thiết theo
yêu cầu và mục đích đã định.
Do đặc thù của xí nghiệp Sông Đà 12-2 là xây lắp các công trình điện
công nghiệp và dân dụng nên các đội xây lắp và vận hành sản xuất của xí nghiệp
luôn có mặt trên khắp mọi miền của đất nước như Hà Nội, Hòa Bình, Quảng
Ninh, Tuyên Quang, Lào Cai, Sơn La... Vì vậy việc phân phối nguyên vật liệu
và công cụ dụng cụ gặp nhiều khó khăn trở ngại, hiện nay nguồn nhập vật liệu
công cụ dụng cụ của xí nghiệp không ổn định và thường xuyên phải dịch chuyển
theo từng công trình, chính vì vậy nguồn nhập vật liệu chủ yếu của xí nghiệp là
mua ngoài.
Sau khi trúng thầu một công trình nào xí nghiệp sẽ khoán công trình đó
cho một đội sản xuất trong xí nghiệp theo hình thức khoán có chứng từ. Đội
trưởng mỗi công trình sẽ lập dự toán tiêu hao vật tư để trình giám đốc phê duyệt.
Căn cứ vào quyết định của giám đốc đội sẽ tự mua vật tư theo sự chỉ huy của
chủ công trình và dưới sự kiểm tra theo dõi của ban tài chính kế toán
31
.
Kế toán nhập mua vật liệu, ccdc của xí nghiệp Sông Đà 12-2 được hạch
toán tổng hợp trên tk 152 , 153, kế toán vật liệu có nhiệm vụ ghi chép tính toán,
phản ánh trung thực, chính xác kịp thời về số lượng, chất lượng và giá thực tế
của từng loại vật liệu nhập kho. Thông qua việc ghi chép tính toán để kiểm tra,
giám sát tình hình mua và dự trữ tiêu hao vật liệu qua đó phát hiện và xử lí kịp
thời vật liệu thừa thiếu, kém phẩm chất từ đó kế toán điều chỉnh lại cho hợp lí.
Dưới đây là qui trình luân chuyển chứng từ về vật liệu công cụ dụng cụ
mà xí nghiệp áp dụng:
32
Hàng ngày sau khi nhận được hóa đơn GTGT, chứng từ phiếu nhập,
phiếu xuất, thủ kho kiểm tra lại các chứng từ này sau đó ghi vào thẻ kho để theo
dõi quá trình nhập xuất vật liệu. Mỗi thẻ kho được mở chi tiết cho từng loại vật
liệu. Cứ mỗi ngày thủ kho phải tính ra số tồn kho, sau khi tập hợp các chứng từ
nhập, xuất kế toán ghi vào sổ kế toán chi tiết VL CCDC. Căn cứ và đối chiếu
với hóa đơn GTGT kế toán ghi vào sổ chi tiết tk 331 và cũng mở chi tiết đồng
thời đối với từng khách hàng sau đó kế toán tổng hợp số liệu từ các sổ kế toán
chi tiết vào báo cáo nhập xuất tồn để đối chiếu với kế toán tổng hợp.
Vật tư tồn kho xuất cuối ngày = VT tồn kho đầu ngày + VT nhập trong
ngày – VT xuất trong ngày.
2. Thủ tục cấp phát vật liệu Công cụ dụng cụ.
Hóa đơn Chứng từ
nhập
Thẻ kho Chứng từ
xuất. HĐ
Sổ chi tiết vật
liệu, ccdc
Bảng tổng
hợp nhập
xuất tồn
Nhật Ký
Chung
Sổ cái Tài
khoản
Sổ chi tiết
TK 331
33
Tại các công trường khi các đội có nhu cầu vật tư thì phải viết giấy yêu
cầu vật tư gửi lên phòng kế hoach kỹ thuật vật tư. Khi đó tại phòng KH – KT -
Vật tư căn cứ vào tiến độ thi công của công trường xem xét vật tư thi công công
trình với điều kiện: Tổng giá trị đề nghị không quá mức khoán và từ đó phòng
vật tư sẽ chuyển giấy đề nghị đó lên phòng giám đốc xét duyệt và sau đó chuyển
lên phòng kế toán để ký kết hợp đồng mua bán vật tư, cung cấp cho công trình.
Việc quản lí vật tư tại phòng kế toán quản lí trên cơ sở hóa đơn GTGT ,
phiếu xuất vật tư. Hiện nay xí nghiệp có rất nhiều các hạng mục công trình đang
được thi công, ở mỗi công trình có một kho vật tư thiết bị. Việc cấp phát vật tư
phải làm giấy trình đội trưởng duyệt xong chuyển suống cho chủ kho, thẻ kho
lấy căn cứ cấp phát vật liệu cho công trình.
Khi vật liệu được nhập về các công trình, kế toán tại các công trường sẽ
lập một biên bản kiểm nghiệm vật tư về số lượng, chất lượng, qui cách sản
phẩm, số lượng , đơn giá, thành tiền, xem xét vật tư có đủ tiêu chuẩn, qui cách
phẩm chất không. Nếu đủ tiêu chuẩn qui cách phẩm chất kế toán sẽ căn cứ vào
hóa đơn GTGT viết phiếu nhập kho, sau đó thủ kho sẽ đối chiếu và lập các thẻ
kho. Khi nhập vật liệu vào các kho công trình thì vật liệu phải có kèm theo hóa
đơn giá trị gia tăng. Người lĩnh vật tư sẽ ghi số hiệu phiếu nhập kèm theo hóa
đơn giá trị gia tăng của khách hàng gửi lên phòng vật tư. Sau đó phòng kỹ thuật
vật tư sẽ lập giấy đề nghị hạch toán gửi lên phòng kế toán và kế toán sẽ lập các
phiếu chi.
GIẤY YÊU CẦU VẬT TƯ
Kính gửi: Ông Giám đốc xí nghiệp Sông Đà 12-2
34
Hạng mục:
công trình:
Đề nghị ông Giám đốc cấp cho đội xây lắp điện một số vật tư sau:
STT
Tên vật tư, vật
liệu
Quy cách Đơn vị Số lượng Ghi chú
1 Ông thép D32
m 100
2 Ông thép D50
m 130
3 Mặt nạ hàn
cái 25
Thời gian yêu cầu cấp hàng: Hà Nội, ngày 15 tháng 4 năm 2005
Xin chân thành cảm ơn!
Người yêu cầu Ban kĩ thuật cơ giới
(ký, họ tên) (ký, đóngdấu)
Căn cứ vào giấy yêu cầu vật tư của chỉ huy công trình Giám đốc sẽ phê
duyệt và ra quyết định cuối cùng. Sau đó sẽ gửi quyết định cho phòng kế toán,
phòng kế toán sẽ căn cứ vào quyết định của giám đốc xí nghiệp để ra quyết định
nhập vật tư về phòng kĩ thuật vật tư hay nhập xuất chuyển thẳng cho công trình.
35
Khi có quyết định cung ứng vật tư thì người phụ trách cung tiêu sẽ tiến
hành mua vật tư có kèm theo hóa đơn giá trị gia tăng.
3. Hạch toán chi tiết nhập xuất vật tư – công cụ dung cụ.
Hàng ngày, hàng tháng vật tư trong xí nghiệp thay đổi ( nhập về, xuất đi)
đều phải lập chứng từ tăng giảm một cách kịp thời, chính xác theo chế độ ghi
chép ban đầu về vật tư do Nhà Nước ban hành bao gồm một số chứng từ sau:
Biên bản kiểm nghiệm vật tư.
Phiếu nhập kho
Phiếu xuất kho
Hóa đơn GTGT
Thẻ kho và một số chứng từ khác
Phương pháp hạch toán nhập , xuất vật tư tại xí nghiệp Sông Đà 12-2 là
rất chính xác, kế toán mở các sổ chi tiết vật tư, phân bổ chính xác vật tư cho các
đối tượng sử dụng. Để thực hiện được đầy đủ kịp thời tính hợp pháp của chứng
từ, phân loại chứng từ và đối chiếu số lượng thực tế với số liệu ghi trên thẻ kho.
sau khi đối chiếu xong kế toán ký và xác nhận vào thẻ kho, kể toán vật tư mở sổ
kế toán chi tiết vật tư cho từng danh điểm vật tư tương ứng với thẻ đã mở ở kho
3.1. Hạch toán nhập vật tư.
Hàng ngày khi có vật liệu về, sau khi có quyết định nhập kho, xí nghiệp
tiến hành kiểm nghiệm vật tư sau đó thủ kho sẽ lập phiếu nhập kho vật tư, rồi
chuyển cho phòng kế toán làm căn cứ để ghi sổ.
36
Sổ vật tư được nhập về xí nghiệp theo nhiều nguồn khác nhau nên để đảm
bảo cho viêc thanh toán được kịp thời chính xác, sổ vật tư nhập kho phải có hóa
đơn giá trị gia tăng kèm theo, để từ đó có biện pháp sử dụng vật tư cho hợp lý.
Mẫu số :01 GTKT- 3LL
BL / 2005
Số : 0312
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2 – Giao cho khách hàng
Ngày 15 tháng 4 năm 2005
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Điện máy Hưng Hòa
Địa chỉ :Tổ 10 – Tân Quang – thị xã Tuyên Quang
Số tài khoản : 0027854602
Điện thoại : 02782471
MST : 5000220413
Họ tên người mua hàng : Nguyễn Ngọc Hải
Tên đơn vị : Xí nghiệp Sông Đà 12-2
Địa chỉ : Na Hang – Tuyên Quang
Hình thức thanh toán : Trả chậm
MS : 0100105140006
37
Stt
Tên hàng hóa ,
dvụ
ĐVT Số lượng Đơn giá Thành tiền
A B C 1 2 3=1*2
1 ống thép D32
m 100 32500 3250000
2 ống thép D50
m 130 52000 6760000
3 Mặt nạ hàn
cái 25 20000 500000
Cộng tiền hàng :
10510000
Tiền thuế :
1051000
Tổng cộng tiền thanh toán:
11561000
Số tiền viết bằng chữ: Mười một triệu, năm trăm sáu mươi mốt nghìn đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn vị
(ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên)
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 Mẫu số : 02- VT
QĐ số: 1141- TC/QĐ/CĐK
Ngày 11 tháng 4 năm 1995
38
của BTC
PHIẾU NHẬP KHO
số : 06
Ngày 20/04/2005
Họ tên người giao hàng : Nguyễn Ngọc Hải
Theo HĐGTGT 03127 ngày 15/04/2005
Nhập tại kho : xí nghiệp
ST
T
Tên nhãn hiệu Mã số ĐVT
số lượng
đơn
giá
Thành tiền
Yêu
cầu
Thực
nhập
A B C D 1 2 3 4=2*3
1
ống thép D 32
020010 m 100 100 32500 3250000
2
ống thép D 50
020012 m 130 130 52000 6760000
3
Mặt nạ hàn
0031 cái 25
25
20000 500000
cộng
10510000
Tiền viết bằng chữ : Mười triệu năm trăm mười nghìn đồng chẵn
Ngày 20/04/2005
Người lập phiếu Người nhập Đơn vị nhập Thủ kho
(ký,họ tên) (ký, họ tên) (ký, họ tên) (ký,họ tên)
Căn cứ vào hóa đơn GTGT mà công ty chưa thanh toán để lập sổ chi tiết
TK 331 cho từng người bán. Mỗi đối tượng người bán được ghi một trang hoặc
một số trang sổ.
39
Phương pháp lập sổ chi tiết TK 331.
Sổ chi tiết TK 331 cho từng người bán được ghi theo trình tự thời gian
phát sinh nghiệp vụ.
+ Phần phát sinh có: căn cứ vào hóa đơn của từng người bán.
+ Phần phát sinh nợ: căn cứ vào các chứng từ thanh toán, các chứng từ về tiền
mặt, tiền gửi ngân hàng ghi cho từng người bán tương ứng.
Ví dụ: Trả tiền mua vật liệu cho công ty trách nhiệm hữu hạn điện máy
Hưng Hòa số tiền 5738500 bằng tiền mặt.
* Cuối tháng kế toán tính số dư cuối tháng
Số dư cuối tháng = Dư đầu tháng + Phát sinh có – Phát sinh nợ.
công ty Sông Đà 12
XN Sông Đà 12-2
MST: 0100105140006
SỔ CHI TIẾT THANH TOÁN
TK 331 - công ty TNHH điện máy Hưng Hòa
Tháng 4 năm 2005
ngày
GS
chứng từ Diễn giải Đối
ứng
Số phát sinh Số dư
SH NT Nợ Có N
ợ
Có
số dư đầu ngày
7/4/05 0320 7/4/0
5
Trần Tâm mua
VL cho CT
đường dây 110
KV TT - HG
152
1331
11732000
1173200
11732000
12905200
40
15/4/05 0312 15/4/
05
Trần Tâm mua
VL cho CT
đường dây 110
KV
TT -HG
152
153
1331
10010000
500000
1051000
22915200
23415200
24466200
22/4/
05
Trả tiền mua
vật liệu
111 5738500 18727700
Tổng phát sinh 5738500 24466200
Số dư cuối kỳ
18727700
ngày 30 tháng 04 năm 2005
Người lập biểu Giám đốc
( ký , ghi rõ họ tên) (ký, đóng dấu)
Đối với nguyên vật liệu nhập kho, xí nghiệp áp dụng theo giá thực tế nên khi
nhập mua nguyên vật liệu giá ghi trên hóa đơn là giá thực tế, giá ghi trên phiếu
nhập là giá thực tế đích danh.
3.2. Hạch toán xuất vật tư
* Phương pháp đánh giá giá trị thực tế của nguyên vật liệu.
- xí nghiệp Sông Đà 12-2 đánh giá giá thực tế của nguyên vật liệu xuất
kho theo giá thực tế bình quân gia quyền. Tuy nhiên trên thực tế hầu hết nguyên
vật liệu xuất kho được tính theo giá lúc nhập kho, lượng biến động là không
đáng kể.
Theo phương pháp này giá trị xuất kho được xác định như sau:
Đơn giá thực tế xuất kho =
SLNtkSLTdk
GTNVLNtkGTNVLTdk
Giá thực tế xuất = Đơn giá thực tế xuất kho số lượng thực xuất
41
Ví dụ: Tên vật liệu: ống thép D32. Tồn đầu tháng 4 là 30 m
Thành tiền: 960000.
Ngày 20/04/2005 xí nghiệp nhập 100 m ống thép D 32 , đơn giá 32500
đ/m, thành tiền3250000
Ngày 25/4/2005 xí nghiệp xuất 115m ống thép D32, xác định giá trị tồn
kho cuối tháng 4.
- Đơn giá thực tế xuất kho =
10030
3250000960000
=32385(đ)
- Giá trị vật liệu tồn kho cuối tháng = 485725đ
* Phương pháp hạch toán xuất vật tư
Thủ kho căn cứ vào phiếu nhập tại kho và giấy yêu cầu vật tư ( đã được giám
đốc ký duyệt) để tiến hành xuất kho vật tư. Đồng thời tiến hành kiểm tra đối
chiếu về mặt số lựợng, phẩm chất, qui cách vật tư có trong kho với chứng từ
xuất, số lượng thực tế xuất để ghi vào phiếu xuất kho.
42
Công ty Sông Đà 12 Mẫu số: 02- Vật tư
xí nghiệp Sông Đà 12-2 Theo QĐ: 114TC/QD
Ngày 11-11-1995củaBTC
PHIẾU XUẤT KHO Nợ TK: 621
Số 09 Có TK 152,153
Ngày 25 tháng 04 năm 2005
Họ và tên người nhận hàng : Trần Tâm
Địa chỉ : xây lắp điện
Lý do xuất kho : thi công công trình đường dây 110 kv – Thanh
Thủy – Hà Giang.
Xuất tại kho : xí nghiệp
43
TT
Tên nhãn hiệu,
qui cách sản
phẩm, hàng hóa
Mã số ĐVT
Số lượng
Đơn
giá
Thành tiền yêu
cầu
thực
tế
A B C D 1 2 3 4=2*3
1
ống thép D 32
020010 m 115 115 32385 3724275
2
ống thép D 50
020012 m 130 130 52000 6760000
3
mặt nạ hàn
0031 cái 25 25 20000 500000
Cộng tiền hàng
10984275
Tiền viết bằng chữ: Mười triệu chín trăm tám tư nghìn hai trăm bảy mươi lăm
đồng chẵn.
Xuất ngày 25/04/2005
Thủ trưởng đơn vị Kế toán trưởngCung tiêu Người nhận hàng Thủ kho
( ký, ghi rõ họ tên) ( ký , họ tên) (ký, họ tên) ( ký, họ tên) (ký ,họ
tên)
44
4. Thẻ kho:
* Cơ sở lập:
Hàng ngày căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất thủ kho tiến hành mở thẻ
kho, mỗi thẻ kho mở chi tiết cho từng loại vật tư ở kho, phản ánh số lượng vật
liệu tồn đầu kỳ, nhập , xuất tồn từng loại vật liệu.
* Phương pháp lập:
Dòng tồn đầu kỳ: Lấy số liệu tồn đầu kỳ trước chuyển sang
Mỗi thẻ kho được ghi cho một loại vật tư và chỉ theo dõi về mặt số lượng
+ Căn cứ vào phiếu nhập, xuất hàng ngày: số liệu nhập ghi vào cột nhập, số liệu
xuất ghi vào cột xuất, số liệu nhập – xuất được ghi một dòng.
+Cột số lượng nhập – xuất – tồn ghi đầy đủ số ngày, tháng, chứng từ nhập xuất
để theo dõi vật tư nhập , xuất.
* Số tồn cuối kỳ = Tồn đầu kỳ + nhập trong kỳ – xuất trong kỳ.
Tác dụng: Căn cứ vào thẻ kho kế toán biết được số lựơng nhập – xuất tồn
trong tháng để chuyển số liệu sang tháng sau:
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 THẺ KHO Mẫu số 10
Kho: xí nghiệp Lập thẻ ngày 30/04/2005 Số 01 tổ số 1
Tên, nhãn hiệu, qui cách, vật tư, sản phẩm: ống thép D 32
Đơn vị tính : m
TT chứng từ trích yếu ngày số lượng ký,
45
số ngày
nhập
xuất
nhập xuất tồn
xác
nhận
của
kt
sd 01/04/2005
1 06 20/4/2005
Nhập VL công
trình 110kv
Thanh Thủy – Hà
Giang
20/4/05 100 30
2 09 25/4/2005
Xuất VL cho
công trình đường
dây 110kv
25/4/05 115
Tồn cuối kỳ 15
Kế toán trưởng
( ký, ghi rõ họ tên)
5. Sổ chi tiết vật liệu và bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
5.1. Sổ chi tiết vật liệu.
a. Cơ sở lập:
Căn cứ vào phiếu nhập – xuất của thủ kho gửi lên và số tồn đầu tháng, kế
toán lập sổ chi tiết vật liệu.
b. Phương pháp lập:
Mỗi một sổ chi tiết vật liệu được theo dõi cho từng loại vật tư
Số tồn đầu tháng của loại vật liệu là số tồn cuối tháng trước của vật liệu
đó.
46
Số lượng nhập xuất được ghi theo phiếu nhập xuất của thẻ kho và ghi
tương ứng vào cột nhập xuất.
Số tồn cuối tháng = Số tồn đầu tháng + Số nhập trong tháng – Số xuất
trong tháng.
c. Tác dụng:
Để biết tình hình nhập xuất vật tư trong tháng, đồng thời kế toán dùng sổ
chi tiết vật tư để đối chiếu với thẻ kho để từ đó nắm được vật tư hàng hóa trong
tháng, là căn cứ để cuối tháng kế toán lập báo cáo nhập xuất tồn trong tháng của
toàn xí nghiệp.
5.2. Bảng tổng hợp nhập – xuất – tồn
* Cơ sở lập:
Căn cứ vào các phiếu xuất, phiếu nhập và các sổ chi tiết vật liệu – công cụ
dụng cụ
* Phương pháp lập:
Cuối tháng kế toán tổng hợp lại tất cả vật liệu – công cụ dụng cụ nhập –
xuất trong tháng rồi lập báo cáo nhập – xuất – tồn. Mỗi loại vật liệu, ccdc được
ghi một dòng và ghi chi tiết cho từng loại vật tư nhập – xuất trong quí.
- Căn cứ vào báo cáo nhập – xuất – tồn tháng trước lấy số liệu tồn cuối quí để
ghi vào cột số dư đầu tháng của tháng này.
- Cuối tháng tính ra số vật liệu – ccdc tồn cuối quí theo công thức sau:
Số tồn cuối tháng = Số tồn đầu tháng + Số lượng nhập trong tháng – Số lượng
xuất trong tháng.
* Tác dụng:
Cho biết tinh hình nhập xuất tồn trong tháng của các loại VL – CCDC. Số
tồn cuối tháng của bảng là cơ sở để lập báo cáo nhập xuất tồn kì sau. Ngoài ra
còn có tác dụng để kế toán dễ dàng phân bổ vật liệu công cụ dụng cụ trong
tháng.
6.Sổ cái TK 152,153
a. cơ sở lập:
47
Hàng tháng kế toán căn cứ vào phiếu nhập, phiếu xuất của bảng tổng hợp
nhập xuất tồn, sổ chi tiết vật liệu, CCDC, phiếu chi tổng hợp số liệu nguyên vật
liệu. CCDC nhập xuất chi tiết cho từng công trình để lập sổ cái tk 152,153.
b. phương pháp lập:
- Số dư đầu tháng: lấy số liệu số dư đầu tháng vật liệu, CCDC trên bảng tổng
hợp nhập xuất tồn
- Phát sinh trong tháng: căn cứ vào nghiệp vụ nhập xuất vật tư cho từng hạng
mục công trình.
- Phát sinh nợ: căn cứ vào các phiếu chi, phiếu thu thanh toán chi tiết cho từng
đối tượng sử dụng ứng với các loại vật tư.
- Phát sinh có: căn cứ vào số vật tư xuất thực tế cho từng hạng mục công trình.
số dư cuối kỳ = số dư đầu kỳ + phát sinh nợ – phát sinh có.
c.Tác dụng:
Sổ cái tk 152,153 dùng để theo dõi tình hình sử dụng vật liệu, CCDC tại
từng công trình, từ sổ này kế toán tập hợp chi phí về vật liệu, CCDC để tính giá
thành cho từng hạng mục công trình.
Những biện pháp của kế toán nhằm kiểm tra, giám sát tình hình sử dụng
vật liệu và quản lí vật liệu, CCDC.
Để quản lí vật liệu CCDC được tốt hơn, hàng năm kế tóan sẽ tiến hành
kiểm kê vật liệu CCDC , hai lần định kỳ 6 tháng một lần. Kế toán sẽ tiến hành
kiểm kê về số lượng, qui cách, phẩm chất của vật liệu. So sánh đỗi chiếu với số
liệu ghi trên sổ kế toán và số liệu thực tế kiểm kê được sau đó sẽ đánh giá theo
phẩm cấp và theo yêu cầu sử dụng của mỗi loại vật liệu, đánh giá sự chênh lệch
giữa sổ sách và thực tế. Từ đó nắm bắt được tình hình vật liệu của toàn xí
nghiệp.
Sau khi kiểm kê xong kế tóan tiến hành lập báo cáo kiểm kê vật liệu công
cụ dụng cụ.
48
III. KẾ TOÁN TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
1. ý nghĩa, nhiệm vụ của kế toán tài sản cố định và đầu tư dài hạn.
Tài sản cố định là những tư liệu lao động chủ yếu có giá trị lớn và thời gian
sử dụng kéo dài. Trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, tài sản
cố định có vai trò rất quan trọng. Tài sản cố định là cơ sở vật chất, kĩ thuật chủ
yếu của doanh nghiệp.
49
Một doanh nghiệp muốn có nhiều sản phẩm tốt thì những TSCĐ dựa vào
hoạt động cần phải tốt và cho năng suất cao để thúc đẩy sự phát triển manh mẽ
hơn của doanh nghiệp, ảnh hưởng trực tiếp đến năng suất lao động, chất lượng
sản phẩm, giá thành sản phẩm và khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị
trường.
Tài sản cố định tham gia vào nhiều chu kỳ sản xuất kinh doanh , TSCĐ bị
hao mòn dần khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, giá trị của nó được
dịch chuyển dần vào chi phí sản xuất kinh doanh và giũ nguyên được hình thái
ban đầu cho đến lúc bị hư hỏng. Nguồn hình thành các TSCĐ hiện nay trong các
công ty chủ yếu là từ quĩ đầu tư phát triển, ngân sách cấp, hay nguồn vốn kinh
doanh do cấp trên duyệt.
Tài sản cố định của xí nghiệp Sông Đà 12-2 hiện nay là:
Nhà văn phòng Máy điều hòa
Máy vi tính Xe ô tô
Máy phô tô Máy in
Ngoài ra xí nghiệp còn rất nhiều các tài sản khác như thiết bị sản xuất( máy
phát điện, máy bơm, máy trộn bê tông, máy ép dầu cốt..) một số tài sản chưa cần
dùng, TSCĐ ngoài sản xuất, tài sản chờ thanh lí ) .
Việc quản lí về số lượng, chất lượng và mức tính khấu hao của TSCĐ là rất
cần thiết. Để quản lí tốt TSCĐ, kế toán TSCĐ phải tổ chức ghi chép một cách
chính xác , kịp thời về số lượng khấu hao, tình hình tăng, giảm TSCĐ trong xí
nghiệp.
Hàng tháng phải trích khấu hao TSCĐ vào chi phí sản xuất , mở các sổ kế
toán theo dõi TSCĐ.
Hàng năm kiểm kê định kỳ toàn bộ tài sản trong công ty. Qua đó để theo
dõi , đánh giá hiện trạng của từng loại tài sản đồng thời phản ánh được 3 chỉ
tiêu: Nguyên giá TSCĐ, giá trị hao mòn, giá trị còn lại TSCĐ.
Ngoài ra kế toán TSCĐ còn phải phán ánh các loại TSCĐ đi thuê ngoài,
thuê tài chính, đồng thời phân loại tài sản theo phương pháp quy định trong báo
50
cáo. Nếu doanh nghiệp có khoản đầu tư tài chính dài hạn thì kế toán phải phản
ánh tình hình hiện có và biến động theo số thực tế phát sinh và ghi sổ kế toán .
2.Trình tự luân chuyển chứng từ về TSCĐ
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 sử dụng quy trình hạch toán TSCĐ như sau:
Thẻ TSCĐ
Hợp đồng, biên
bản giao nhận
Nhật ký chung
Biên bản thanh
lý
Sổ chi tiết
Bảng trích và
phân
51
3.Phương pháp hạch toán TSCĐ
3.1Kế toán tăng TSCĐ
Do đặc điểm công ty là hạch toán độc lập nên việc tăng giảm TSCĐ là do
công ty tự trang bị hoặc điều động nội bộ.
Căn cứ vào quyết định điều động nội bộ, biên bản giao nhận , công ty ra
quyết định tăng giảm TSCĐ , tăng giảm vốn cho các đơn vị nhận được hồ sơ xin
tăng TSCĐ gồm có: hóa đơn GTGT, hợp đồng mua bán , biên bản bàn giao,
biên bản thanh lý hợp đồng, biên bản họp hội đồng đánh giá, và phiếu báo giá.
+ Trường hợp TSCĐ mới do mua ngoài
Nợ TK 211 : NG của TSCĐ
Nợ TK 133 : Thuế GTGT
Có TK 331, 341, 111, 112 : Tổng giá thanh toán.
+ Trường hợp TSCĐ mới do điều chuyển nội bộ
Nợ TK 211 : NG của TSCĐ
Có TK 411, 331
Có TK 214 : Hao mòn TSCĐ
- Các căn cứ để kế toán ghi tăng TSCĐ
Quyết định tăng TSCĐ
Hợp đồng kinh tế
Biên bản giao nhận TSCĐ
VD:
Ngày 21/4/2005 Xí nghiệp mua 1 máy bơm nước thải 180 m3/h-55KV
của công ty TNHH Thiên Hòa An, thuế suất 10% với tổng số tiền là: 220000000
đã thanh toán bằng tiền mặt.
Hồ sơ lưu gồm có : Hợp đồng mua bán, hóa đơn bán hàng, phiếu chi, biên
bản thanh lý hóa đơn.
52
Công ty TNHH Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Đại Việt Độc lập – tự do – hạnh phúc
---------0o0-------
HỢP ĐỒNG KINH TẾ
số 0255/ HĐKT
- Căn cứ vào pháp lệnh HĐKT ban hành ngày 25 tháng 09 năm 1989 của hội
đồng nhà nước
- Căn cứ vào nghị định số 17/ QĐ - HĐBT ( nay là chính phủ) ngày 16 tháng
01 năm 1990 hướng dẫn việc thực hiện pháp lệnh HĐKT .
- Căn cứ vào quy chế quản lý đầu tư và xây dựng ban hành kèm theo nghị định
số 52/1999/NĐ -CP ngày 08/07/1999
- Căn cứ vào nhu cầu của 2 bên
Hôm nay ngày 11 tháng 04 năm 2005 chúng tôi gồm :
I. Đại diện bên A(bên bán) – Công ty TNHH Đại Việt
Địa chỉ : 175 Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại : (04). 7852.135
Fax : (04). 7852.135
Tài khoản : 6711.0425 tại sở giao dịch 01 , ngân hàng đầu tư và phát
triển nông thôn.
MST : 050078502001
Đại diện : Ông Nguyễn văn An
Chức vụ : Giám đốc
II. Đại diện bên B( bên mua)- Xí nghiệp Sông Đà 12-2
Địa chỉ : Tổ 3 – thị trấn NaHang , huyện NaHang, tỉnh Tuyên Quang
Điện thoại : (027)864.632
Fax : (027). 864643
53
MST : 010010514006
Đại diện : Ông Đào Tiến Hùng
Chức vụ : Giám đốc xí nghiệp
Hai bên thỏa thuận ký hợp đồng theo các điều kiện sau:
Điều 1: Hàng hóa giá cả
STT
Tên TSCĐ ĐVT
Số
lượng
Đơn giá Thành tiền
1
Máy bơm nước thải
180m3/h – 55KV
cái 01 200000000 200000000
thuế GTGT 10%
20000000
tổng cộng
220000000
Tổng giá trị bằng chữ : Hai trăm hai mươi triệu đồng chẵn.
Điều 2: Quy cách , chất lượng hàng hóa và thời gian giao hàng
Hàng hóa được đảm bảo tiêu chuẩn và chất lượng theo bên mua yêu cầu
Quy cách hàng hóa , sản phẩm theo tiêu chuẩn Việt Nam
Đủ thông số về kỹ thuật, đủ tiêu chuẩn thí nghiệm nơi lắp đặt
Giao hàng tại kho bên bán(B) trong thành phố Hà Nội. Thời gịan giao
hàng theo yêu cầu bên A. Giao hàng trong vòng 15 ngày kể từ ngày 2 bên ký
hợp đồng.
Điều 3 : Phương thức thanh toán
1 . Thanh toán 50% giá trị họp đồng ngay sau khi ký, số còn lại 50% bên
mua thanh toán bên A trong vòng 3 ngày sau khi nhận hàng/
2. Thanh toan bằng tiển mặt, séc, chuyển khoản.
Điều 4 : Điều khoản chung
54
Hai bên cam kết thực hiện đúng đầy đủ các điều khoản trong hợp đồng
này. Trong quá trình thực hiện nếu gặp khó khăn trở ngại 2 bên phải thông báo
cho nhau bằng văn bản và điện thoại để cùng nhau bàn bạc , giải quyết.
Sau khi thực hiện hợp đồng, nếu 2 bên không còn vướng mắc gì, coi như hợp
đồng được thanh lý.
Hợp đồng được làm thành 4 bản, mỗi bên giữ 2 bản có giá trị pháp lý như
nhau.
Đại diện bên A Đại diện bên B
( ký, đóng dấu) (Ký,đóng dấu)
Tổng công ty Sông Đà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty Sông Đà Độc lập – tự do – hạnh phúc
------*----- ---------0o0-------
số 1235CT/TCKT Hà Nội , ngày 04 tháng 04 năm 2005
V/V: Tăng giảm TSCĐ
TỜ TRÌNH
55
số 02
Kính gửi : - Giám đốc công ty Sông Đà 12
- Kế toán trưởng công ty
Căn cứ vào quyết định số 288 TCT/HĐQT ngày 5/10/2001 của chủ tịch hội
đồng quản trị tổng công ty về ban hành quy chế quản lý tài chính của tổng công
ty Sông Đà .
Căn cứ vào quyết định số 588 CT/TCKT ngày 25/05/2002 của Giám đốc
công ty về phân cấp quản lý tài chính và hạch toán kinh doanh của công ty Sông
Đà 12
Căn cứ vào nhiệm vụ công ty giao cho xí nghiệp Sông Đà 12-2 tại công
trình Thanh Thủy- Hà Giang.
Tờ trình số 44 XN /KT – KH ngày 02/04/2005 của Giám đốc xí nghiệp
Sông Đà 12-2 về việc xin mua TSCĐ đã được Giám đốc công ty phê duyệt.
Căn cứ vào HĐK số 15-1/HĐKT ngày 10/04/2005 giữa xí nghiệp Sông Đà
12-2 và Công ty TNHH Thiên Hòa An, hóa đơn GTGT số 0057430 ngày
10/04/2005 về việc mua bán TSCĐ trên.
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 kính trình Giám đốc và kế toán trưởng công ty
Sông Đà 12 cho đơn vị được ghi tăng TSCĐ cho đầu tư mua sắm mới như sau:
STT
Tên TSCĐ
Nước
SX
ĐVT
số
lượng
NG chua
VAT
ghi
chú
1
Máy bơm nước thải
180 m3/h- 55KV
Hàn
Quốc
cái 01 200000000
tổng
200000000
Ghi bằng chữ : Hai trăm triệu đồng chẵn
Nơi nhận :
Lưu TC – KT Giám đốc xí nghiệp
56
( Ký , đóng dấu)
Tổng công ty Sông Đà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
Công ty Sông Đà 12 Độc lập – tự do – hạnh phúc
------0o0-----
Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
của Giám đốc công ty Sông Đà 12
v/v: Phê duyệt phương án tăng TSCĐ do mua sắm mới
Giám đốc công ty Sông Đà 12
- Căn cứ vào điều lệ tổ chức và hoạt động của xí nghiệp Sông Đà 12-2
- Căn cứ vào quy chế QLTC của tổng công ty ban hành theo quyết định số 288
TCT/HĐQT ngày 05/10/2001
- Căn cứ vào tờ trình số 1235 CT/HĐQT ngày 04/04/2005 v/v mua mới TSCĐ
trên.
Quyết định
57
- Điều 1 : Cho phép mua mới một số TSCĐ như sau:
Tên TSCĐ : Máy bơm nước thải 180m3/h – 55KV
Số lượng : 01
Đơn giá : 200000000 đ/cái
- Điều 2 : Phòng KT – vật tư tiến hành các thủ tục mua bán theo quyết định
hiện hành
- Điểu 3 : Quyết định có hiệu lực từ ngày ký!
Hà Nội, ngày 11 tháng 04 năm 2005
Giám đốc công ty
(ký, đóng dấu, ghi rõ họ tên)
Mẫu số :01
CTTK – 3LL/CG/2003B
số 2570
HÓA ĐƠN GIÁ TRỊ GIA TĂNG
Liên 2: Giao cho khách hàng
Ngày 11 tháng 04 năm 2005
58
Đơn vị bán hàng : Công ty TNHH Đại Việt
Địa chỉ : 175 Hai Bà Trưng – Hà Nội
Điện thoại : (04). 7853.135
MST : 050078502001
Họ tên người mua hàng : Đỗ Trọng Cường
Tên đơn vị : Xí nghiệp Sông Đà 12-2
Địa chỉ : Tổ 3 thị trấn NaHang, huyện NaHang , tỉnh Tuyên
Quang
Hình thức thanh toán : tiền mặt
MS : 010010514006
STT
Tên hàng hóa dịch vụ ĐVT Số
lượng
Đơn
giá
Thành
tiền
A B C 1 2 3 = 1*2
01 Máy bơm nước thải
180 m3/h – 55KV
cái 01 200000000 200000000
Cộng tiền hàng 200000000
Thuế suất GTGT 10% , tiền thuế
20000000
Tổng cộng tiền thanh toán: 220000000
Số tiền viết bằng chữ : Hai trăm hai mưoi triệu đồng chẵn
Người mua hàng Người bán hàng Thủ trưởng đơn
vị
( ký , họ tên) ( ký , họ tên) ( ký, họ tên)
59
Mã số 05 – VT
BIÊN BẢN KIỂM NGHIỆM
(vật tư – sản phẩm – hàng hóa)
Ngày 11 tháng 04 năm 2005
Căn cứ vào tờ trình số 02 ngày 04 tháng 04 năm 2005
Ban kiểm nghiệm gồm:
1 . Ông Nguyễn Ngọc Hải – chức vụ: PGĐ - trưởng ban
2 . Ông Nguyễn Văn Kha – chức vụ : Trưởng ban kĩ thuật – ủy viên
3 . Ông Nguyễn Tấn Dũng – chức vụ: Thủ kho – ủy viên
4 . Bà Đặng thị Thanh Huyền – chức vụ : Kế toán – ủy viên
Tiến hành kiểm nghiệm một số vật tư sau :
STT
Tên nhãn hiệu , quy
cách, vật tư-sản
ĐVT
SL theo
chứng
kết quả kiểm
nghiệm
ghi
chú
60
phẩm từ SL
đúng
quy
cách
SL
không
đúng
QC
1
Máy bơm nước thải
180 m3 /h – 55KV
cái 01 01
ý kiến của ban kiểm nghiệm vật tư : Hàng đúng quy cách , chất lượng theo đúng
hóa đơn.
Trưởng ban Uỷ viên ủy viên ủy viên
(ký,ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên) (ký, ghi họ tên)
Khi đã kiểm nghiệm vật tư sản phẩm , giao lại cho xí nghiệp thông qua biên
bản giao nhận . Nó là căn cứ để bàn giao TSCĐ và kế toán ghi sổ cái TK 211.
Công ty Sông Đà 12 MS:01/TSCĐ
XN Sông Đà 12-2 Số :05
61
Nợ TK 211
Có TK 111
BIÊN BẢN GIAO NHẬN
Ngày 11 tháng 04 năm 2005
Căn cứ vào hóa đơn số 2750 ngày 08 tháng 04 năm 2005 của Giám đốc về
việc bàn giao TSCĐ
Ban giao nhận TSCĐ gồm có :
Ông Nguyễn Trung Kiên
Chức vụ : Trưởng phòng quản lý - đại diện bên giao
Bà Nguyễn thị Khanh
chức vụ : Trưởng ban phòng tài chính – kế toán : đại diện bên nhận
Địa điểm giao nhận : Xí nghiệp Sông Đà 12-2
Xác nhận việc giao nhận TSCĐ
STT Tên kí hiệu TSCĐ
Nước
SX
Năm
SX
Năm
đưa vào
sd
NG
tỉ lệ
hao
mòn
01
Máy bơm nước thải
180 m3/h – 55KV
Hàn
Quốc
2004
Tháng04
năm
2005
200000000
Cộng
200000000
Người nhận Người giao kế toán trưởng Giám đốc XN
62
(ký, họ tên) (ký,họ tên) (ký , họ tên) (ký , đóng dấu)
Công ty Sông Đà 12
XN Sông Đà 12-2
THẺ TÀI SẢN CỐ ĐỊNH
Ngày 11 tháng 04 năm 2005
Căn cứ vào biên bản giao nhận TSCĐ số 05 ngày 11 tháng 03 năm 2005
Tên TSCĐ : Máy bơm nước thải 180 m3 /h – 55KV
Nước sản xuất : Hàn Quốc
Năm sản xuất : 2004
Năm đưa vào sử dụng : Tháng 03 năm 2005
63
Chứng
từ
Nguyên giá tài sản cố định
Giá trị
hao mòn
Ngày
tháng
Diễn giải Nguyên giá
BBGN
số 05
21/04/05
Mua 1 máy bơm nước
180m3/h – 55KV
200000000
Ghi tăng TSCĐ chứng từ số 2570 tháng 04 năm 2005
Lý do tăng : Mua TSCĐ phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Kế toán trưởng
Nguyễn Thị Khanh
* Phương pháp lập thẻ TSCĐ :
Căn cứ vào các biên bản giao nhận TSCĐ, biên bản đánh giá TSCĐ,bảng
tính khấu hao.
Ngoài việc giúp đơn vị theo dõi các chỉ tiêu trên, thẻ TSCĐ còn được ghi
chép để phản ánh kịp thời biến động trong suốt quá trình sử dụng như tăng về
nguyên giá ... Thẻ TSCĐ sau khi lập xong được đăng ký vào sổ đăng ký TSCĐ
và là cơ sở để ghi vào sổ chi tiết TSCĐ, mục đích là theo dõi chi tiết từng TSCĐ
của đơn vị, tình hình thay đổi nguyên giá và giá trị hao mòn đã trích hàng năm
của TSCĐ
64
3.2 Hạch toán giảm TSCĐ
Trong quá trình sản xuất kinh doanh TSCĐ bị hao mòn và đến một lúc nào
đó không có đủ điều kiện đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đang ngày càng
tiến bộ và hiện đại hơn. Khi đó xí nghiệp tiến hành thanh lý , nhượng bán TSCĐ
nhằm thu hồi lại vốn để sản xuất kinh doanh. Các TSCĐ không cần dùng , lạc
hậu, hư hỏng, sữa chữa hoặc tái đầu tư không có hiệu quả của xí nghiệp , được
sự quyết định của tổng giám đốc công ty mới được thanh lý, xử lý,nhượng bán.
Khi có TSCĐ thanh lý, đơn vị phải ra quyết định thanh lý, thành lập hội
đồng thanh lý TSCĐ.
Hội đồng thanh lý TSCĐ có nhiệm vụ tổ chức thực hiện việc thanh lý
TSCĐ theo đúng trình tự thủ tục quy định trong chế độ quản lý tài chính của nhà
nước và lập biên bản thanh lý TSCĐ theo quy định. Biên bản được lập thành 2
bản : 1 bản chuyển cho phòng kế toán để theo dõi và ghi sổ , 1 bản chuyển cho
đơn vị đã quản lý , sử dụng tài sản cố định.
Các căn cứ để kế toán ghi giảm TSCĐ
Quyết định của công ty
Biên bản thanh lý
VD : Ngày 22 tháng 03 năm 2005 xí nghiệp thanh lý 1 xe ô tô chở khách
Tran sinco 29S 9310 dùng cho quản lý, nguyên giá : 350000000 . Giá trị hao
mòn lũy kế là :4000000, số thu của hoạt động thanh lý là 7000000. Số tiền này
người mua đã trả bằng chuyển khoản.
65
.Tổng công ty Sông Đà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam
XN Sông Đà 12-2 Độc lập – tự do – hạnh phúc
--------0o0------
Hà Nội , ngày 22 tháng 04 năm 2005
QUYẾT ĐỊNH
của tổng giám đốc tổng công ty Sông Đà 12
v/v : phê duyệt phương án xử lý TSCĐ không cần dùng , lạc hậu, hư hỏng
nặng, sữa chữa và đầu tư không có hiệu quả của công ty Sông Đà 12
TỔNG GIÁM ĐỐC TỔNG CÔNG TY
66
Căn cứ : Nghị định 88/1999/NĐ-CP ngày 01/09/1999
Nghị định số 14/2000/NĐCP ngày 05/05/2000 của chính phủ về quy
chế đấu thầu.
Nghị định số 66/2003/ND-CP ngày 12 tháng 06 năm 2003 về sửa đổi
bổ xung
Nghị định 88/11999/NĐ-CP,ND14/2000/ND-CP
Điều lệ tổ chức và hoạt động của tổng công ty Sông Đà
Quy chế QLTC của tổng công ty ban hành theo QĐ số 288CT/HĐQT
ngày 05 tháng 10 năm 2001
Tờ trình số 1229 CT/TSCĐ ngày 14 tháng 03 năm 2005 về việc xử lý
TSCĐ không cần dùng, lạc hậu, hư hỏng nặng, sữa chữa và tái đầu tư không có
hiệu quả của công ty Sông Đà 12
QUYẾT ĐỊNH
Điều 1: Cho phép thanh lý, xử lý , nhượng bán TSCĐ không cần dùng, lạc
hậu, hư hỏng nặng, sửa chữa và tái đầu tư không có hiệu quả của công ty Sông
Đà 12 như sau:
+ 1 xe ô tô chở khách Tran Sinco 29S 9310
+ Nguyên giá :350000000
+ Giá trị hao mòn lũy kế tính đến thòi điểm thanh lý : 348000000
+ Giá trị còn lại trên sổ sách : 2000000
Điều 2 : Quyết định thanh lý tài sản để thu hồi vốn phục vụ hoạt động sản
xuất kinh doanh của công ty
+Phòng vật tư và đơn vị thu mua tiến hành thủ tục thanh lý, chuyển nhượng
theo quy định hiện hành.
Điều 3 : Quyết định có hiệu lực kể từ ngày ký.
Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2005
Tổng GĐ
67
(ký, ghi rõ họ tên, đóng dấu)
Công ty Sông Đà 12 MS:02/TSCĐ
Xí nghiệp Sông Đà 12-2 Số 04
Nợ TK 214
Nợ TK 811
Có TK 211
BIÊN BẢN THANH LÝ TSCĐ
Ngày 21 tháng 03 năm 2005
Căn cứ quyết định số 172 TCT/CKCG về việc phê duyệt phương án xử lý
TSCĐ không cần dùng, hư hỏng nặng, sửa chữa hoặc tái đầu tư không có hiệu
quả của tổng công ty ngày 20/2/2005.
Căn cứ quy định số 23 CT/HĐKT về việc phê duyệt kết quả đấu thầu
nhượng bán TSCĐ không sử dụng được của công ty ngày 17 tháng 04 năm 2005
Căn cứ vào quy định của Giám đốc xí nghiệp về thanh lý TSCĐ
I . Ban thanh lý TSCĐ bao gồm :
1 . Ông Đào Tiến Hùng – Giám đốc xí nghiệp làm trưởng ban
2 . Ông Nguyễn Thành Công – Trưởng ban TC – HC làm ủy viên
3 . Bà Nguyễn Thị Khanh – Trưởng ban TC – KT làm ủy viên
II . Tiến hành thanh lý TSCĐ
Tên, ký hiệu
TSCĐ
Số hiệu
TSCĐ
Nước sản
xuất
NG
Giá trị hao
mòn
Giá trị
còn lại
TSCĐ
1 xe ô tô chở 29S 9310 350000000 348000000 2000000
68
khách Tran
Sinco
cộng 350000000 348000000
2000000
III. Kết luận của ban thanh lý TSCĐ : Quyết định thanh lý
IV. Kết quả thanh lý TSCĐ
Chi phí thanh lý : 5000000
Giá trị thu hồi : 7000000
Đã ghi giảm ngày 22 tháng 04 năm 2005
Kế toán trưởng
(ký, họ tên)
4. Sổ kế toán
4.1 . Sổ nhật ký chung
Là sổ kế toán tổng hợp dùng để ghi chép tất cả các nghiệp vụ kinh tế tài
chính phát sinh theo trình tự thời gian, thực hiện việc phản ánh theo quan hệ đối
ứng tài khoản để phục vụ cho việc ghi sổ cái.
Sổ Nhật ký chung theo dõi tổng hợp các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong
kỳ , là cơ sở để theo dõi các nghiệp vụ phát sinh trong kì là cơ sở để theo dõi các
nghiệp vụ phát sinh trên các chứng từ gốc và là căn cứ để ghi sổ cái chi tiết các
tài khoản liên quan.
69
SỔ NHẬT KÝ CHUNG
tháng 4 năm 2005
chứng từ
nội dung nghiệp vụ
tk đối
ứng
số tiền
số ngày nợ có
2750 11/4
mua một máy bơm nước
thải 180m3/ h – 55kw
211
133
111
200000000
20000000
220000000
22/4
thanh lí một ô tô trở
khách Transinco 29s
9310
214
811
211
348000000
2000000
350000000
31/4
số thu từ hoạt động thanh
lí
112
711
3331
7700000
7000000
700000
31/4
chi phí từ hoạt động
thanh lí
811
111
4000000
4000000
31/4
kết chuyển chi phí bất
thường
911
811
5000000
5000000
31/4
kết chuyển thu nhập hoạt
động bất thường
711
911
7000000
7000000
cộng 593700000 593700000
70
4.2. Sổ cái tk 211
Sau khi ghi vào sổ Nhật kí chung kế toán lập sổ cái tk 211 ghi vào các cột
phù hợp tương ứng
công ty Sông Đà 12
Xí nghiệp Sông Đà 12-2
MST: 0100105140006
SỔ CÁI TÀI KHOẢN
TK 211: tài sản cố định hữu hình
Tháng 4 năm 2005
Số dư đầu kỳ: 4542832771
sốct
ngày
ct
ngày
GS
diễn giải tkđư ps nợ ps có
số
dư
2750 11/4/05 11/4/05
mua 1 máy
bơm nước
thải 180m3/
h55kw bằng
tiền mặt
111 200000000
22/4/05 22/4/05
thanh lí 1 xe ô
tô chở khách
214
811
348000000
2000000
71
Transinco 29s
9310
tổng phát sinh: 200000000 350000000
ps lũy kế 200000000 350000000
số dư cuối kỳ: 4252643781
Người lập biểu kế toán trưởng giám đốc
( kí, ghi rõ họ tên) ( kí , ghi rõ họ tên) ( kí , ghi rõ họ tên)
ngày 30 tháng 4 năm 2005
5. Khấu hao Tài sản cố định
5.1. Khái quát chung
Trong quá trình sử dụng vào sản xuất kinh doanh, TSCĐ hao mòn dần. Hao
mòn TSCĐ là hiện tượng khách quan làm giảm giá trị sử dụng TSCĐ, phần giá
trị hao mòn của TSCĐ trong quá trình đó gọi là khấu hao TSCĐ.
Việc tính khấu hao TSCĐ của xí nghiệp Sông Đà 12-2 được thực hiện theo
quy định chung của bộ tài chính.
Tất cả các TSCĐ đều phải trích khấu hao ( trừ đất)
Những TSCĐ tăng quí này thì quí sau mới trích khấu hao
72
Những TSCĐ giảm quí này thì quí sau mới thôi trích khấu hao.
Những TSCĐ hết thời gian sử dụng ( đã hết khấu hao cơ bản hay đã trả
hết vốn) mà vẫn còn sử dụng thì thôi không phải trích khấu hao.
5.2. Phương pháp tính khấu hao và bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
Mức khấu hao TSCĐ theo năm =
TgSd
NG
Mức khấu hao TSCĐ theo tháng =
12
MkhTSCDN
Nguyên giá TSCĐ hữu hình mua mới
= Giá mua + Chi phí lắp đặt chạy thử + Thuế thu nhập + Lệ phí trước bạ ( nếu
có)
Nguyên gía TSCĐ = Giá mua + Chi phí vận chuyển bốc dỡ.
* Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ
a. Cơ sở lập:
Căn cứ vào thời gian sử dụng mà xí nghiệp lựa chọn đối với tài sản đó, bảng
phân bổ khấu hao tháng trước, sổ cái TSCĐ tk 211
b. Phương pháp lập
- Chỉ tiêu I : số khấu hao trích tháng trước
Lấy số liệu trên bảng phân bổ khấu hao tháng trước ghi vào cột phù hợp
- Chỉ tiêu II: số khấu hao tăng trong tháng
Căn cứ vào chứng từ tăng TSCĐ tháng trước và thời gian sử dụng TSCĐ,số
ngày sử dụng TSCĐ tháng trước để kiểm tra mức khấu hao phải trích cho từng
đối tượng phù hợp.
- Chỉ tiêu III: số khấu hao giảm trong tháng
Căn cứ vào các chứng từ ghi giảm TSCĐ tháng trước tính ra mức khấu hao
giảm phải trích trong tháng.
- Chỉ tiêu IV: số khấu hao trích tháng này.
IV = I + II – III
c. Tác dụng:
Làm cơ sở để lập bảng phân bổ 03 tháng sau
73
Tập hợp chi phí tính cho từng đối tượng sử dụng tính vào giá thành từng
công trình.
SỔ CÁI TK 214
hao mòn TSCĐ
tháng 4 năm 2005
số ct
ngày
ct
ngày
gs
diễn giải
tk
đư
psnợ ps có
số
dư
khtscđ 30/4/05 30/4/05
trích kh TSCĐHH
tháng 4 năm 2005
6274 40552384
khtscđ 30/4/05 30/4/05
trích kh TSCĐ
tháng 4 năm 2005
642 3518208.333
Công ty Sông Đà 12
Xí nghiệp Sông Đà 12-2
BẢNG PHÂN BỔ KHẤU HAO TSCĐ
Tháng 4 năm 2005
stt chỉ tiêu
Tg
Sd
6273 642
NG Mkh
I
Số KH trích
tháng trước
40552384 35627051 7684875
74
II
SốKH tăng
trong tháng
Mua 1 máy
bơm nước thải
180m3/h- 55kv
10
200000000
1666666.66
1666666.667
III
Số KH giảm
trong tháng
thanh lí 1 xe ô
tô chở khách
TRasinco
29s9310
12
7
350000000 4166666.667 4166666.667
I
V
số KH phải
trích trong
tháng này
38052384 37293717067 3518208.333
IV. TẬP HỢP CHI PHÍ SẢN XUẤT VÀ TÍNH GIÁ THÀNH SẢN PHẨM:
Trong nhóm ngành trực tiếp sáng tạo ra của cải vật chất cho xã hội, xây
dựng cơ bản nói chung và xây lắp nói riêng là một ngành sản xuát vật chất độc
lập có chức năng tái sản xuất tài sản cố định cho nền kinh tế quốc dân . Sản
phẩm xây lắp có đặc thù riêng như: sản phẩm mang tính đơn chiếc, cố định tại
chỗ, nơi sản xuất cũng là nơi tiêu thụ, sản phẩm có quy mô lớn, kết cấu phức
tạp, thời gian sản xuất dài... do đó việc tổ chức quản lý và hạch toán chi phí tính
giá thành sản phẩm cần phải lập dự toán một cách tỉ mỉ .
75
1. Đối tượng tập hợp chi phí.
Là phạm vi giới hạn tập hợp chi phí phát sinh trong kỳ bao gồm: Việc xác
định các chi phí phát sinh và nơi gánh chịu chi phí tùy theo cơ cấu tổ chức sản
xuất , trình độ sản xuất, quản lí sản xuất kinh doanh và yêu cầu hạch toán kinh
doanh. Nơi phát sinh chi phí là các tổ , đội sản xuất , phân xưởng sản xuất hoặc
toàn bộ quy trình sản xuất. Đối tượng tập hợp chi phí là sản phẩm , đơn đặt
hàng, công trình, các hạng mục công trình . Đối với xí nghiệp Sông Đà 12-2 áp
dụng phương pháp tập hợp chi phí sản xuất theo từng công trình, hạng mục công
trình. Việc xác định đối tượng tính giá thành sẽ giúp cho việc tổ chức tính giá
thành một cách khoa học,hợp lí đảm bảo việc tính giá thành một cách chính xác
nhất .
Khoản mục chi phí để tính giá thành là: chi phí nhân công trực tiếp, chi phí
nguyên vật liệu trực tiếp, chi phí sản xuất chung, chi phí sản xuất dở dang ... Từ
đó ta thấy chi phí sản xuất là toàn bộ hao phí về lao động sống, lao động vật hóa
và các chi phí cần thiết khác mà doanh nghiệp phải trả cho việc tập hợp dự phí
tính cho một kỳ hạch toán nhất định có thể là tháng , quý , năm thường là một
quý. Do đặc thù của xí nghiệp là xây lắp nên đối tượng tính giá thành cũng là
đối tượng tập hợp chi phí .
2. Đối tượng tính giá thành.
Là các công trình , hạng mục công trình đã hoàn thành cân được tính tổng
giá thành sản xuất và giá thành đơn vị. Xác định các đối tượng tính giá thành là
công việc cần thiết , đầu tiên để tính giá thành xây dựng một cho các công trình
một cách phù hợp và chính xác nhất .
Hiện nay, để tính được giá thành thực tế hoàn thành trong kỳ và các công
trình làm dở dang cuối kỳ việc đánh giá các công trình xây dựng dở dang ở một
góc độ nhất định. Do vậy khi đánh giá sản phẩm dở dang, kế toán phải đảm bảo
các yêu cầu sau:
+ Kiểm kê và xác định rõ khối lượng công trình xây dựng một cách chính xác.
+ Xác định mức độ hoàn thành của mỗi công trình..
76
+ Ap dụng phương pháp đánh giá công trình phù hợp dựa vào đặc điểm tình
hình và điều kiện của doanh nghiệp và đặc điểm các hạng mục công trình. Công
việc đánh giá sản phẩm dở dang rất phức tạp. Chính vì thế đòi hỏi sự kết hợp
của các bộ phận với nhau trong hạch toán để xác định mức độ thi công hoàn
thành một cách chính xác và khi có số liệu kiểm kê công trình xây dựng dở
dang, kế toán tiến hành đánh giá công trình đó.
3. Phương pháp tính giá thành của xí nghiệp:
Dự toán của công trình xây lắp thường được lập cho các công trình và
theo khoản mục chi phí. Xí nghiệp áp dụng thực hiện kế toán hàng tồn kho theo
phương pháp kê khai thường xuyên nên các tài khoản sử dụng là tài khoản 621 ,
622,627 chi tiết cho từng công trình hạng mục công trình . Cuối kỳ kế toán phải
kết chuyển toàn bộ chi phí sang tài khoản 154 “ chi phí sản xuất kinh doanh dở
dang” để tính giá thành sản phẩm .
a. Kế toán chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Tài khoản sử dụng: TK 621
Chi phí nguyên vật liệu trực tiếp xây lắp bao gồm giá thực tế của toàn bộ
vật liệu chính, vật liệu phụ, các cấu kiện, các bộ phận kết cấu công trình sử dụng
trong quá trình sản xuất nó không bao gồm giá trị vật liệu, nhiên liệu, vật liệu sử
dụng cho quản lí đội công trình. Chi phí vật liệu trực tiếp còn bao gồm cả chi phí
cốp pha, đà giáo, công cụ dụng cụ được sử dụng nhiều lần.
Vật liệu sử dụng cho công trình nào thì tính trực tiếp cho công trình, hạng
mục công trình đó. Trường hợp không tách riêng được thì tiến hành phân bổ cho
từng công trình, hạng mục công trình theo định mức tiêu hao vật liệu hoặc khối
lượng thực hiện.
Các chứng từ sử dụng dùng để tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
Kế toán căn cứ vào các phiếu chi, sổ cái tài khoản 111 ,112 phiếu nhập, phiếu
xuất , hóa đơn bán hàng, hóa đơn giá trị gia tăng để tập hợp chi phí nguyên vật
liệu cho từng công trình, hạng mục công trình. Cuối kỳ kết chuyển sang tài
khoản 154 để tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
b. Chi phí nhân công trực tiếp:
77
Tài khoản sử dụng 622
Chi phí nhân công trực tiếp là những khoản tiền phải trả cho công nhân
trực tiếp sản xuất sản phẩm thực hiện các dịch vụ như lương, các khoản phụ cấp
và các khoản đóng góp vào quĩ theo tỉ lệ tiền lương như BHXH, BHYT và
KPCĐ để theo dõi chi phí nhân công trực tiếp kế toán theo dõi trên sổ chi tiết tài
khoản 622.
* Cơ sở lập:
+ Dựa vào bảng phân bổ số 1, bảng tổng hợp quỹ lương trích BHXH,
BHYT.
*Phương pháp lập:
+Mỗi khoản chi phí cho công nhân trực tiếp sản xuất được ghi một dòng trên
sổ chi tiết , giá trị phải trả cho công nhân trực tiếp sản xuất được ghi vào cột
phát sinh bên nợ của tài khoản 622 cuối kỳ kết chuyển sang tài khoản 154 để
tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
c.Chi phí sản xuất chung :
Tài khoản sử dụng : TK 627
Là chi phí liên quan đến việc phục vụ quản lí trong phạm vi đội, phân
xưởng... các khoản chi phí bao gồm:
+ Chi phí nhiên liệu: TK 6272
+ Chi phí công cụ dụng cụ: TK 6273
+ Chi phí nhân viên quản lí đội: TK 6271
+ Chi phí khấu hao TSCĐ quản lí đội: TK 6274
* Cơ sở lập:
Dựa vào bảng phân bổ số 1, sổ cái TK 152,153, bảng phân bổ số 3( khấu
hao TSCĐ) và các chứng từ liên quan.
* Phương pháp lập:
Căn cứ vào bảng phân bổ số 1 mỗi khoản chi không phải trả được ghi
một dòng trên sổ cái giá trị mỗi khoản chi phí nhiên liệu , công cụ dụng cụ, nhân
viên quản lí , chi phí khấu hao được ghi vào cột phát sinh nợ TK 627. Cuối kỳ
kết chuyển sang sổ cái TK 154 để tính giá thành sản phẩm cuối kỳ.
78
d.Tập hợp chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Căn cứ vào các khoản chi phí nguyên vật liệu trực tiếp, nhân công trực
tiếp và chi phí sản xuất chung( chi tiết) kế toán căn cứ vào sổ cái TK 621 , TK
622, TK 627 (chi tiết) lập sổ cái TK 154 để tập hợp chi phí sản xuất trong kỳ .
Cuối kỳ kết chuyển chi phí sản xuất kinh doanh dở dang sang giá vốn
công trình để xác định kết quả kinh doanh .
Đánh giá sản phẩm dở dang cuối kỳ : Xác định giá trị sản phẩm làm dở là
khâu hết sức quan trọng đảm bảo cho sự chính xác khi tính giá thành . Nhưng do
đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là đấu thầu các công trình xây dựng nên các
khoản chi phí sản xuất kết chuyển vào giá thành của công trình đều được phân
bổ hoặc tính hết cho số nguyên vật liệu xuất cho công trình . Như vậy chi phí
sản xuất kinh doanh dở dang cũng chính là tổng giá thành thực tế của công trình
hoàn thành.
4. Phương pháp tính giá thành tại xí nghiệp Sông Đà 12-2
Do đặc thù của xí nghiệp là xây dựng các công trình nên đối tượng tập
hợp chi phí cũng là đối tượng tập hợp giá thành.Với dặc điểm này giá thành của
công trình được tính dựa trên chi phí thực tế phát sinh để hoàn thành các công
trình, hạng mục công trình. Đặc điểm sản xuất của xí nghiệp là theo hình thức
khoán chu kỳ sản xuất dài sản phẩm mang tính đơn chiếc... nên đối tượng tính
giá thành là từng công trình, hạng mục công trình. Kỳ tính giá thành được xác
định khi công trình hoàn thành( nhưng thường được hạch toán trên sổ vào cuối
mỗi quí) .
Với phương pháp tập hợp chi phí và tính giá thành như vậy ta sẽ tính giá
thành cho công trình Đường nước Thác Mơ :
+ Tập hợp chi phí nguyên vật liệu trực tiếp:
TK 6211:
+ Tập hợp chi phí nhân công trực tiếp:
TK 622
+ Tập hợp chi phí sản xuất chung:
Chi phí nhiên liệu: (TK 6272)
79
Chi phí công cụ dụng cụ( TK 6273)
Chi phí khấu hao TSCĐ ( TK 6274)
+ Chi phí cho bộ phận quản lí doanh nghiệp:( TK 642 ) cuối kỳ kết chuyển
sang TK 1422( chi phí chờ kết chuyển). Khi công trình hoàn thành bàn giao , kết
chuyển TK 1422 sang TK 911 để xác định kết quả sản xuất kinh doanh.
Cuối kỳ kết chuyển TK 621, 622, 627 sang TK 154 để xác định giá thành công
trình:
+ Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang
Sau khi xác định được chi phí sản xuất kinh doanh dở dang kết chuyển
sang TK 632 để xác định giá vốn công trình. Đây cũng là giá thành thực tế của
công trình.
PHẦN III
NHẬN XÉT VÀ KHUYẾN NGHỊ
80
Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp Sông Đà 12-2 thuộc tổng công ty Sông
Đà 12, thời gian thực tập còn hạn chế song bản thân em hiểu được rõ hơn tầm
quan trọng của kế toán trong thực tế được áp dụng như thế nào . Giúp em hiểu rõ
hơn về những kiến thức kế toán khi còn ngồi trên ghế nhà trường mà em mới chỉ
hiểu thông qua lý thuyết.
Qua đợt thực tập thực tế tại công ty nhìn chung em thấy kể từ khi thành lập
cho đến ngày hôm nay, xí nghiệp đã không ngừng phát triển và tìm cho mình
một hướng đi phù hợp với nền kinh tế của đất nước. Đặc biệt trong cơ chế thị
trường như hiện nay, sự linh hoạt và khoa học trong công tác kế toán đã thực sự
trở thành đòn bẩy tích cực cho quá trình phát triển của công ty.
Với sự nỗ lực phấn đấu của ban lãnh đạo và đội ngũ cán bộ công nhân viên
của toàn xí nghiệp đã xí nghiệp có được chỗ đứng vững chắc trên thị trường.
Có được như vây phải kể đến bộ máy quản lý của xí nghiệp được tổ chức hợp lý,
mỗi phòng ban đảm nhiệm những chức năng khác nhau, nhưng lại có nhiều mối
quan hệ gắn bó như mắt xích trong một guồng máy . Các phòng ban được phối
hợp rất nhịp nhàng với nhau trong kinh doanh và luôn tuân thủ sự chỉ đạo của
Giám đốc.
Với sự năng động của bộ máy quản lý, sự nỗ lực của toàn bộ cán bộ công
nhân viên , đến nay xí nghiệp đã khắc phục được rất nhiều khó khăn , hoạt động
sản xuất đã từng bước đem lại hiệu quả cao . Xí nghiệp đã có những cải tiến và
sáng tạo trong việc nâng cao chất lượng sản phẩm để cạnh tranh với sản phẩm
của đơn vị khác trên thị trường và thu được lợi nhuận cao mở ra bước tiến mới ,
đưa sản phẩm ra thị trường rộng hơn . Nhờ đó mà đời sống của cán bộ công
nhân viên ổn định, thu nhập cao,các chế độ được đãi ngộ thỏa đáng.
81
Hiện nay xí nghiệp đang sử dụng hình thức “ Nhật ký chung” để ghi sổ kế
toán . Đây là hình thức đơn giản , rất thuận tiện cho việc xử lý công tác sổ sách,
kế toan.
Về tổ chức hạch toán kế toán : xí nghiệp áp dụng phương pháp kê khai
thường xuyên hàng tồn kho . Phương pháp này rất phù hợp với đặc điểm của
nghành xây lắp , xây dựng.
Về hệ thống chứng từ kế toán được xí nghiệp vận dụng đầy đủ so với hệ
thống chứng từ mà bộ tài chính ban hành.
Về tài khoản kế toán sử dụng một cách hợp lý, được mở chi tiết cho từng
công trình thuận lợi cho việc kiểm tra , đối chiếu về số liệu.
Trên đây là những ưu điểm mà xí nghiệp đã đạt được . Tuy nhiên xí nghiệp
vẫn còn có những mặt hạn chế . Qua thời gian thực tập tại xí nghiệp, em xin
mạnh dạn đề xuất một số ý kiến sau:
* Công tác hạch toán lao động tiền lương.
Do việc áp dụng hình thức trả lương khoán cho các đội bên cạnh những mặt tích
cực tạođộng lực cho người lao động làm tăng năng suất lao động , tránh được
tình trạng ỷ lại quan liêu. Song để đạt được năng suất lao động các bộ phận nhận
khoán nội bộ làm thất thoát chi phí nhiều , kế toán không kiểm soát được.
Không chỉ vậy, do đặc điểm về nghành nghề sản xuất của xí nghiệp nên khối
lượng công việc, vấn đề đảm bảo an toàn lao động chưa thực hiện chặt chẽ.
* Công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ
Do hầu hêt nguyên vật liệu của xí nghiệp đều nhập và xuất thẳng ra công trình
mà không dự trữ nhiều trong kho nên có thể gây lên sự gián đoạn của quá trình
sản xuất kinh doanh. Vì nguồn cung cấp không ổn định sẽ làm cho quá trình sản
xuất phải ngừng thi công , gây thiệt hại đến kết quả sản xuất/
82
Mặt khác , do địa bàn hoạt động rộng, các đội nằm rải rác khắp nơi dẫn đến việc
luân chuyển chứng từ chậm. Vì vậy việc hạch toán chỉ thường tiến hành vào
cuối tháng. Để khắc phục tình trạng này xí nghiệp nên quy định định kỳ nộp
chứng từ nhằm tổng hợp chi phí hơn.
* Tài sản cố định
Hiện nay TSCĐ của xí nghiệp có rất nhiều loại, có những tài sản chưa tận
dụng hết được trong quá trình sản xuất kinh doanh. Vì là nghành xây lắp nên
cuối năm còn nhiều công trình chưa hoàn thành, hay có những công trình đã
hoàn thành nhưng chưa được quyết toán ngay nên gây lên tình trạng ứ đọng vốn.
*Việc hạch toán giá thành
Công tác hạch toán giá thành chưa được quan tâm nhiều.Việc hạch toán
chi phí phải theo từng khoản mục ở từng đội, để xác định được hao phí trong
quá trình sản xuất ở từng giai đoạn. Từ đó có những biện pháp khắc phục hoàn
thiện nhằm tăng năng suất lao động, giảm chi phí tiến tới hạ giá thành sản phẩm
tạo cho xí nghiệp phát triển ngày một bền vững.
Trên đây là những nhận xét và khuyến nghị của em, em mong được xí
nghiệp tham khảo,đóng góp ý kiến.
Thời gian em được thực tập tại xí nghiệp Sông Đà 12-2 , thuộc tổng công
ty Sông Đà 12 , em nhận thấy xí nghiệp hoạt động có hiệu quả mặc dù còn một
số hạn chế nhưng cùng với bước phát triển chung của đất nước, dưới sự lãnh đạo
đúng đắn và mối đoàn kết của cán bộ công nhân viên chức công ty sẽ khắc phục
được khó khăn để vươn lên phát triển vững vàng.
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- TÌNH HÌNH KINH DOANH CỦA XÍ NGHIỆP SÔNG ĐÀ 12-2.pdf