Luận văn Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: Thực trạng và giải pháp

Tài liệu Luận văn Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: Thực trạng và giải pháp: 1 Luận văn Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: thực trạng và giải pháp 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, hoà nhập với sự biến đổi lớn lao của nền kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng và thương mại nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Hiện nay,các ngành này đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Đối với mọi doanh nghiệp thì hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi đầu tư phát triển quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Cho đến nay, khái niệm đầu tư phát triển không còn xa lạ đối với các doanh nghiệp nữa. Tuy nhiên nhìn nhận và thực hiện có hiệu quả các nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp không phải là việc dễ dàng. Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long là 1 đơn vị kinh doanh đa dạng với các hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực như: Sản xuấ...

pdf57 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 995 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: Thực trạng và giải pháp, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
1 Luận văn Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: thực trạng và giải pháp 2 LỜI NÓI ĐẦU Trong những năm gần đây, hoà nhập với sự biến đổi lớn lao của nền kinh tế, ngành công nghiệp xây dựng và thương mại nước ta đã có những bước phát triển mạnh mẽ. Hiện nay,các ngành này đã thu hút hàng triệu lao động tham gia trong các hệ thống tổ chức sản xuất kinh doanh khác nhau thuộc mọi thành phần kinh tế. Đối với mọi doanh nghiệp thì hoạt động đầu tư phát triển là vô cùng quan trọng bởi đầu tư phát triển quyết định sự ra đời, tồn tại và phát triển của doanh nghiệp đó. Cho đến nay, khái niệm đầu tư phát triển không còn xa lạ đối với các doanh nghiệp nữa. Tuy nhiên nhìn nhận và thực hiện có hiệu quả các nội dung của đầu tư phát triển trong doanh nghiệp không phải là việc dễ dàng. Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long là 1 đơn vị kinh doanh đa dạng với các hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực như: Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu, kinh doanh trường học, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng… Được thành lập từ ngày 24 tháng 6 năm 2003, từ đó đến nay công ty đã đạt được những kết quả đáng kể, có được kết quả đó là do công ty đã chú trọng nhiều cho lĩnh vực đầu tư phát triển. Dù phải đối mặt với nhiều thách thức phía trước cũng như sự cạnh tranh của các đối thủ nhưng công ty đã khéo léo tận dụng những lợi thế cũng như khắc phục những khó khăn để khẳng định thương hiệu của mình. Với mục tiêu luôn đề cao chất lượng uy tín , sự phát triển của công ty dựa trên chính sách không ngừng đầu tư nâng cao chất lượng sản phẩm chất lượng lao động, trình độ quản lý của đội ngũ lãnh đạo là nền tảng trong sự phát triển của công ty trong thời gian vừa qua. Nhận thức được tầm quan trọng của đầu tư phát triển đối với công ty, công ty đã tập trung mọi nguồn lực vật chất, nhân lực, tài chính cho hoạt động đầu tư phát triển.Tuy vậy, cũng không trách khỏi những thiếu sót vì thế công ty cần xem xét quan tâm hơn để đạt được hiệu quả đầu tư cao nhất Trong quá trình thực tập tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cùng với kiến thức thu được từ quá trình học tập tôi đã quyết định chọn đề tài chuyên đề thực tập là “Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: thực trạng và giải pháp” 3 CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẠ LONG. I. Vài nét tổng quan về công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long. 1.1 Quá trình thành lập công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long: Công ty CP sx và thương mại HạLong là 1 doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần (100% vốn cổ đông) theo Quyết định số 1959 QĐ/UB ngày 24 tháng 6 năm 2003 của UBND tỉnh Quảng Ninh và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/09/2003 theo quyết định số 01 QĐ/HĐQT ngày 01/09/2003 của Hội đồng quản trị Công ty. Công ty hoạt động trong nhiều ngành nghề lĩnh vực , phấn đấu trở thành đơn vị có đủ năng lực và kinh nghiệm. 1.2. Tên và địa chỉ giao dịch của Công ty: Tên Công ty: CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẠ LONG Tên giao dịch: HALONG TRADING AND PRODUCTION JOIN STOCCO Trụ sở giao dịch: 162 Lê Thánh Tông – TP Hạ Long – Quảng Ninh. Điện thoại: 0333 828024 Fax : (84) 0333 828025 MST : 5700461164 Nằm tại Trung tâm thương mại của thành phố, trên bờ vịnh Hạ Long – di sản thế giới. Vị thế của Công ty được thừa kế và phát triển các hoạt động kinh doanh của một doanh nghiệp Nhà nước với sự ủng hộ cao của Tỉnh ủy, UBND tỉnh Quảng Ninh , có các hoạt động kinh doanh buôn bán xuất nhập khẩu, xấy dựng rất phong 4 phú và hiệu quả, được các ban ngành hữu quan ủng hộ. Đặc biệt được đánh giá cao với sự đầu tư hai dây truyền sản xuất giấy tại huyện Tiên Yên (năm 1996) và Ba Chẽ (năm 2002) tạo công ăn việc làm cho gần 200 lao động, góp phần nâng cao thu nhập cũng như nhận thức cho con en dân tộc vùng núi phía Bắc của Tổ Quốc. Ngoài ra Công ty còn đang nhận thầu một công trình xây dựng Công trình trung tâm thương mại lớn ở địa bàn thành phố Hạ Long. Công ti có 6đơn vị trực thuộc nằm rải rác trên không gian rộng gây cho công tác quản lí gặp khá nhiều khó khăn. Doanh nghiệp vừa có sản xuất vừa có kinh doanh thương mại và xây dựng. 1 văn phòng về thiết kế xây dựng nằm trong địa bàn thành phố Hạ Long. 2 phân xưởng sản xuất giấy để trực thuộc hạch toán báo sổ ở Tiên Yên và Ba Chẽ (cách văn phòng công ty 100Km) về phía biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc. Phân xưởng gia công vàng mã xuất khẩu trực thuộc hạch toán báo sổ nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long. Trường THPT dân lập Lê Thánh Tông đơn vị trực thuộc tại phường Hồng Hải - TP Hạ Long. Văn phòng đại diện tại Móng Cái – Quảng Ninh. Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long có tư cách pháp nhân độc lập theo qui định của pháp luật, Công ty là 1 đơn vị hạch toán độc lập, có con dấu riêng và chịu trách nhiện về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của mình trong phạm vi phần vốn đóng góp của các cổ đông. 1.3 TỔ CHỨC KINH DOANH VÀ QUẢN LÍ. 1.3.1. Nhiệm vụ kinh doanh. Là một doanh nghiệp vừa có sản xuất vừa có kinh doanh thương mại, chức năng chính của Công ty là : - Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang thị trường Đài Loan. - Kinh doanh trường học. - Kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng. 1.3.2. Tổ chức bộ máy của Công ty. 5 Công ty Cổ phần sản xuất và Thương mại Hạ Long được tổ chức thành các phân xưởng, trạm, các phòng ban trực thuộc công ty thực hiện các chức năng, nhiệm vụ nhất định do công ty giao. Công ty có văn phòng công ty, 3 phân xưởng sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu, 1 trạm kinh doanh tổng hợp , 1 văn phòng đại diện tại TP Hồ Chí Minh. - Văn phòng công ty: Số 162 Lê Thánh Tông – Thành phố Hạ Long gồm 4 phòng nghiệp vụ chuyên môn, văn phòng công ty gồm có 22 cán bộ công nhân viên. - Văn phòng xây dựng: 162 Lê Thánh Tông - Thành phố Hạ Long + Công ty hoạt động trong lĩnh vực thi công xây dựng các công trình dân dụng và công nghiệp. - Phân xưởng giấy Tiên Yên: Tại xã Tiên Lãng – huyện Tiên Yên có 56 cán bộ công nhân viên. - Phân xưởng giấy Ba Chẽ : Tại xã Nam Sơn - huyện Ba Chẽ có 60 cán bộ công nhân viên vơi nhiệm vụ: + Thu mua tre, nứa sản xuất giấy đế và vận chuyển về phân xưởng gia công giấy vàng mã xuất khẩu. + Chịu trách nhiệm về công tác chế tạo sản phẩm, chất lượng giấy đế theo kế hoạch Công ty giao hàng tháng , quý, năm. Sử dụng và bảo quản máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Chăm lo đời sống CBCNV trong phân xưởng. - Phân xưởng gia công: Tại Phường Yết Kiêu - TP Hạ Long có 95 cán bộ công nhân viên vơi nhiệm vụ: + Nhận giấy từ 2 phân xưởng giấy Tiên Yên và Ba Chẽ, gia công thành thành phẩm giấy vàng mã xuất khẩu cho Đài Loan theo đơn đặt hàng của bạn hàng. + Chịu trách nhiệm về công tác chế tạo sản phẩm, chất lượng theo kế hoạch Công tu\y giao hàng tháng, quý, năm. Sử dụng và bảo quản máy móc, thiết bị, nhà xưởng. Chăm lo đời sống CBCNV trong phân xưởng. - Văn phòng đại diện Móng Cái: có 5 cán bộ công nhân viên với nhiệm vụ: + Kinh doanh các mặt hàng Tạm nhập - Tái xuất + Hoạt động sản xuất kinh doanh theo quy chế của Công ty và được giám đốc công ty ủy quyền. + Sử dụng và bảo quản các tài sản Công ty giao. Chăm lo đời sống CBCNV. - Trường Trung cấp nghề Công nghệ Hạ Long: Được thành lập năm 2006 tại TP Hạ Long có 76 cán bộ công nhân viên với nhiệm vụ đào tạo dạy nghề với các khoa nghề theo đăng kí kinh doang như: Khoa Tin học - ngoại ngữ: Khoa Điện Công Nghiệp ; Khoa đào tạo lái xe đường bộ. - Trường THPT dân lập Lê Thánh Tông: Được thành lập năm 2005 tại Thành Phố Hạ Long có 38 cán bộ công nhân viên với nhiệm vụ đào tạo hệ phổ thông trung học 6 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lí và nhiệm vụ của các phòng ban của Công ty. Công ty cổ phần sản xuất va Thương mại Hạ Long quản lí theo kiểu phân cấp, bao gồm : Đại hội đồng cổ đông , Hội đồng quản trị, Ban giám đốc , Ban kiểm soát, các phòng ban chức năng và phân xưởng, đơn vị trực thuộc. - Đại hội đồng cổ đông: là cơ quan quyền lực có thẩm quyền cao nhất của Công ty, gồm: Đại hội đồng cổ đông thành lập, Đại hội đồng cổ đông thường niên, Đại hội đồng cổ đông bất thường. Đại hội đồng cổ đông quyết định những vấn đê được luật pháp và điều lệ công ty qui định và được họp mỗi năm ít nhất 1 lần. Đặc biệt đại hội đồng cổ đông sẽ thông qua các Báo cáo tài chính hằng năm của Công ty và ngân sách tài chính cho năm tiếp theo, đồng thời được quyền bầu hoặc bãi nhiệm thành viên trong Hội đồng quản trị và Ban kiểm soát công ty. Ngoài ra đại hội đồng cổ đông có một số quyền và nghĩa vụ khác như quyết định loại cổ phần và tổng số quyền chào bán của từng loại, quyết định mức cổ tức hàng năm của từng loại cổ phần do Hội đồng quản trị đề nghị; Quyết định sửa đổi, bổ sung Điều lệ công ty; Nghe và chất vấn báo cáo của Hội đồng quản trị, giám đốc, Ban kiểm soát và tình hình hoạt động kinh doanh của công ty… - Hội đồng quản trị: có toàn quyền nhân danh Công ty quyết định các vấn đề liên quan đến mục đích, quyền lợi của Công ty phù hợp với luật pháp, trử những vấn đề thuộc thẩm quyền của Đại hội đồng cổ đông. Hội đồng quản trị có quyền và nghĩa vụ sau: + Quyết định chiến lược , kế hoạc trung hạn và kế hoạch kinh doanh hàng năm của Công ty. + Kiến nghị loại cổ phần và tổng số cổ phần được quyền chào bán của từng loại. …  Trong đó chủ tịch hội đồng quản trị sẽ có quyền hạn và nhiệm vụ như: + Chuẩn bị chương trình, kế hoạch của Hội đồng quản trị, qui định qui chế làm việc trong Hội đồng quản trị và phân công công tác đối với các thành viên. + Chuẩn bị chương trình, nội dung nghị sự, soạn thảo Nghị quyết và các tài liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa các cuộc họp Hội đồng quản trị. + Giam sát việc tổ chức thực hiện quyết định của Hội đồng quản trị. … - Ban Kiểm soát: Thực hiện giám sát Hội đồng quản trị, Giam đốc trong việc quản lí và điều hành công ty; Chịu trách nhiệm trước Đại hội đồng cổ đông trong thực hiện các nhiệm vụ được giao. Ban kiểm soát kiểm tra tính hợp lí, hợp pháp, tính trung thực và mức độ cẩn thận trong quản lí, điều hành hoạt động kinh doanh, trong tổ chức công tác kế toán, thống kê và lập báo cáo tài chính. Bên cạnh đó, Ban kiểm soát có 7 nhiệm vụ thẩm định báo cáo tình hình kinh doanh, báo cáo tài chính hằng năm của Công ty, báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị; xem xét sổ kế toán và các tài liệu khác của công ty... - Ban giám đốc: + Giam đốc công ty: Là người đại diện pháp nhân của Công ty trong mọi giao dịch, giám đốc do hội đồng quản trị bổ nhiệm và miễn nhiệm. trực tiếp điều hành và chịu trách nhiệm về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty. + Phó giám đốc : Trực tiếp phụ trách, điều hành khâu sản xuất và các công việc khác theo ủy quyền khi giám đốc đi vắng. - Phòng Kế Hoạch và Đầu tư : + Lập kế hoạch về sản xuất, kế hoạch tiêu thụ , kế hoạch sửa chữa tài sản cố định và các kế hoach khác: Kế hoạch cung ứng vật tư cho sản xuất. + Phân tích thực hiện kế hoạch sản xuất, phân tích thực hiện kế hoạch định mức kinh tế kĩ thuật. Giup giám đốc trong việc kiểm tra hoạt đông của các xưởng sản xuất. - Phòng kinh doanh : + Tổ chức kinh doanh hàng xuất nhập khẩu, tạm nhập tái xuất. + Lập các phương án kinh doanh và tổ chức thực hiện các phương án đó + Quyết toán, thanh lí các phương án kinh doanh hàng xuất nhập khẩu. + Tham mưu cho giám đốc về chính sách liên quan đến kinh doanh Thương Mại - Xuất nhập khẩu , các vấn đề liên quan đến thương lượng và kí kết hợp đồng với khách hàng. Từ đó có thể giải quyết các tranh chấp liên quan đến hợp đồng với khách hàng … - Phòng Tổ chức hành chính - Lao động tiền lương: + Có nhiệm vụ xây dựng và thực hiện các phương pháp sắp xếp , cái tiến tổ chức lao động, tổ chức sản xuất kinh doanh, tổ chức quản lí, điều phối tuyển dụng lao động nhằm đảm bảo thực hiện kế hoạch nhiệm vụ sản xuất kinh doanh an toàn Công ty theo từng thời kì. Đồng thời tổ chức chỉ đạo thực hiện đúng đắn các chính sách, chế độ với người lao động, chỉ đạo kế hoạch phòng hộ, an toàn lao động. + Quản lí thiết bị văn phòng và làm công tác tạp dịch khác. - Phòng kế toán tài chính : + Có nhiệm vụ chỉ đạo và thực hiện toàn bộ công tác tài chính kế toán, thông tin kinh tế, tổ chức hạch toán kinh tế trong nội bộ Công ty theo dõi chính sách, chế độ thể lệ kế toán tài chính của bộ tài chính, theo dõi các văn bản pháp luật kinh tế có liên quan, thực hiện kiểm tra công tác kế toán tài chính của đơn vị trực thuộc. + Thông qua số liệu tập hợp, tổng hợp phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất kinh doanh, kế hoạch thu chi tài chính, kế hoạch thu nợ, kế hoạch thanh toán. Kiểm tra việc bảo quản sự dụng các loại tài sản, vật tư, tiền vốn từ đó phát hiện và ngăn chặn kịp thời hành vu\i tham ô lãng phí, các hành vi vi phạm chính sách quản lí kinh tế, chế độ và kỉ luật tài chính của Nhà Nước. 8 + Cung cấp các tài liệu, số liệu cho điều hành và quản trị doanh nghiệp về các hoạt động sản xuất kinh doanh. Thực hiện công tác thống kê và thông tin kinh tế cho người sử dụng thông tin. Sơ đồ Bộ máy quản lí của công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long. 1.4. Một số kết quả mà Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã đạt được. Bảng cân đối kế toán của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại HL. Tài sản Mã số T.Mi nh Cuối năm 2006 Cuối năm 2007 Cuối năm 2008 A: Tài sản ngắn hạn 100 12.551.382.966 21.013.063.100 16.366.382.435 BAN GIÁM ĐỐC CÔNG TY Phòng kinh doanh Phòng TCHC & TL Phòng KH & KT Phòng TC -KT Các Phân xưởng sx Trường học VP đại diện Móng Cái ĐẠI HỘI ĐỒNG CỔ ĐÔNG HỘI ĐỒNG QUẢN TRỊ BAN KIỂM SOÁT 9 (100=110+120+130+140+150) I: Tiền và các khoản tương đương tiền. 110 1.143.548.768 187.755.000 1.019.006.447 1.tiền 111 V.01 1.143.548.768 187.755.000 1.019.006.447 2. Các khoản tương đương tiền 112 II. Các khoản đầu tư tài chính ngắn hạn 120 1. đầu tư ngắn hạn 121 2. dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn 129 III. Các khoản thu ngắn hạn 130 V.02 3.113.266.490 9.506.473.100 3.947.028.077 1. phải thu của khách hàng. 131 1.396.840.945 6.901.401.100 174.056.491 2. trả trước cho người bán 132 312.000.000 1.376.800.000 2.028.871.455 3.phải thu nội bộ ngắn hạn 133 4. phải thu theo tiến độ hợp đồng XD 134 5. Các khoản phải thu khác 135 V.03 1.424.425.545 1.228.271.900 1.771.100.131 6. Dự phòng phải thu ngắn hạn khó đòi 139 IV. Hàng tồn kho 140 1.779.427.047 1.255.072.970 5.630.189.219 1. Hàng tồn kho 141 V.04 1.779.427.047 1.255.072.970 5.630.189.219 2. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho 149 V. Các tài sản ngắn hạn khác 150 6.515.140.661 10.063.761.960 5.740.158.662 1. Chi phí trả trước ngắn hạn 151 73.015.869 234.505.630 2. Thuế gtgt được khấu trừ 152 2.714.721.093 1.456.070.580 2.911.678.534 3. Thuế & các khoản phải thu Nhà nước. 154 V.05 543.019.730 582.135.880 4. Tài sản ngắn hạn khác. 158 3.184.383.969 7.791.049.850 2.282.480.128 B. Tài sản dài hạn (200=210+220+240+250+260) 200 21.274.895.927 39.041.253.990 75.755.946.705 10 I. Các khoản phải thu dài hạn 210 2.705.612.900 2.264.806.200 25.066.051.610 1. Phải thu dài hạn của khách hàng 211 2. Vốn kinh doanh ở đơn vị trực thuộc 212 2.705.612.900 2.264.806.200 25.066.051.610 3. Phải thu dài hạn nội bộ. 213 V.06 4. Phải thu dài hạn khác. 218 V.07 5. Dự phòng phải thu dài hạn khó đòi. 219 II. Tài sản cố định 220 18.035.565.747 35.608.059.881 49.285.242.572 1. TSCĐ hữu hình. 221 V.08 11.432.936.574 10.233.613.404 32.882.616.957 - Nguyên giá 222 18.418.411.434 18.736.872.434 43.425.413.178 - Gía trị hao mòn lũy kế 223 (6.985.474.860) (8.503.259.030) (10.542.796.221) 2. TSCĐ thuê tài chính 224 V.09 - Nguyên giá 225 - Gía trị hao mòn lũy kế 226 3. TSCĐ vô hình 227 V.10 6.006.600.000 13.373.595.000 13.371.345.000 - Nguyên giá 228 6.014.100.000 13.383.345.000 13.383.345.000 - Gía trị hao mòn lũy kế 229 (7.500.000) (9.750.000) (12.000.000) 4. Chi phí XD cơ bản dở dang 230 V.11 596.029.173 12.000.851.477 3.031.280.615 III. Bất động sản đầu tư. 240 V.12 - Nguyên giá 241 - Gía trị hao mòn lũy kế 242 IV. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn. 250 1. Đầu tư vào công ty con. 251 2. Đầu tư vào công ty lien kết, liên doanh. 252 3. Đầu tư dài hạn khác. 258 V.13 4. Dự phòng giảm giá đầu tư TC dài hạn. 259 11 V. Tài sản dài hạn khác. 260 533.717.280 808.387.904 1.404.652.523 1. Chi phí trả trước dài hạn. 261 V.14 533.717.280 808.387.904 1.404.652.523 2. Tài sản thuế thu nhập hoãn lại. 262 3. Tài sản dài hạn khác. 268 Tổng cộng tài sản 270 33.826.278.893 60.054.317.132 92.119.329.140 A. Nợ phải trả (300=310+330) 300 26.294.734.127 47.521.205.311 70.137.611.344 I. Nợ ngắn hạn 310 20.290.609.244 32.603.087.122 33.366.559.734 1. Vay và nợ ngắn hạn. 311 V.15 8.153.700.911 7.899.017.373 9.903.170.000 2. Phải trả người bán. 312 1.401.628.967 7.750.933.250 1.002.657.890 3. Người mua trả tiền trước. 313 554.986.990 678.034.349 301.350.970 4. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước. 314 V.16 226.625.366 5. Phải trả người lao động. 315 385.848.492 384.405.982 531.916.272 6. Chi phí phải trả. 316 V.17 21.869.000 7. Phải trả nội bộ. 317 8. Phải trả theo kế hoạch HĐXD 318 9. Các khoản phải trả, phải nộp NH khác. 319 V.18 9.794.443.884 15.868.827.168 21.400.839.236 10. Dự phòng phải trả ngắn hạn 320 II. Nợ dài hạn. 330 6.004.124.883 14.918.118.189 36.771.051.610 1. Phải trả dài hạn người bán. 331 2. Phải trả dài hạn nội bộ. 332 V.19 2.705.612.900 2.624.806.206 25.066.051.610 3. Phải trả dài hạn khác. 333 4. Vay và nợ ngắn hạn. 334 V.20 3.298.511.893 12.293.311.983 11.705.000.000 5. Thuế thu nhập hoãn lại phải trả 335 V.21 6. Dự phòng trợ cấp mất việc làm. 336 12 7. Dự phòng phải trả dài hạn. 337 B. Vốn chủ sở hữu. 400 7.531.544.766 12.533.111.821 21.981.717.796 I. Vốn chủ sở hữu 410 V.22 7.437.825.756 12.483.067.095 22.021.573.070 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu. 411 685.040.000 685.040.000 870.100.000 2. Thặng dư vốn cổ phần. 412 3. Vốn khác của chủ sở hữu. 413 2.621.947.050 6.591.753.956 15.465.884.000 4. Cổ phiếu quĩ. 414 5. Chênh lệch đánh giá lại tài sản. 415 56.244.000 56.244.000 56.244.000 6. Chênh lệch tỉ giá hối đoái 416 7. Qũi đầu tư phát triển 417 1.470.290.840 3.500.252.381 3.500.252.381 8. Qũi dự phòng tài chính 418 195.624.330 294.462.045 346.302.045 9. Qũi khác thuộc vốn chủ sở hữu. 419 10. Lợi nhuận sau thuế chưa phân phối. 420 2.408.679.536 355.314.713 528.790.644 11. Nguồn vốn đầu tư XDCB 421 1.000.000.000 1.254.000.000 II. Nguồn kinh phí và quĩ khác 430 93.719.010 50.044.726 (39.855.274) 1. Qũi khen thưởng phúc lợi. 431 93.719.010 50.044.726 (39.855.274) 2 Nguồn kinh phí. 432 V.23 3. Nguồn kinh phí đã hình thành TSCĐ 433 Tổng cộng nguồn vốn (440 = 300+ 400) 440 2.693.479.706 60.054.317.132 92.119.329.140 Nguồn: phòng kế toán II . Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long. 1.Tổng quan đầu tư tại công ty. 13 Để đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tại công ty, trước tiên ta đi nghiên cứu tình hình đầu tư của công ty. Công ty chuyển sang hình thức cổ phần khi đang trong thời kì chuẩn bị phá sản, có thể nói đây là 1 thời kì rất khó khăn. Nhưng với các chính sách hợp lí và được sự khuyến khính của Nhà Nước cho DN chuyển sang CPH. Cty Sản xuất và Thương mại Hạ Long nhanh chóng nắm lấy cơ hội, chủ động chuyển đổi từ DN 100% vốn nhà nước sang DN cổ phần từ năm 2003. Lúc này CBCN Cty với tinh thần là người chủ đã chụm đầu, kề vai, sát cánh để lo toan xây dựng DN. Với chủ trương tăng chất lượng nguồn nhân lực, Cty thực hiện giải quyết tốt cho những lao động ít có khả năng đáp ứng cho DN theo Nghị định 41 – CP. Không những chú trọng nguồn nhân lực, Cty còn tăng diện sản xuất kinh doanh từ 7 cơ sở lên 9 cơ sở, phát triển theo quy mô đa ngành nghề. Cùng với đó, Cty cũng được sự quan tâm sâu sát của UBND tỉnh Quảng Ninh như: Khoanh nợ cũ, xoá nợ khó đòi, và ưu tiên trong chính sách đầu tư. Chính vì vậy, năm đầu tiên (2004) sau đúng 1 năm CPH, Cty đã tăng trưởng nhanh chóng cả về lượng và chất, lãi ròng 1 tỷ 115 triệu VND, tài sản của Cty đã tăng 100% so với ban đầu. Mặt khác để đảm bảo nguồn thu hàng năm công ty thúc đẩy phát triển các ngành nghề kinh doanh theo giấy đăng kí kinh doanh. Trong đó chú trọng đẩy mạnh huy động vốn từ các dự án và huy động vốn từ các đối tác kinh doanh. Cùng với chiến lược đa ngành đa nghề, Công ty đã tiến hành đầu tư trên nhiều lĩnh vực kinh doanh như: Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu, kinh doanh trường học, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng…Đã đem lại nguồn lợi nhuận cao cho Công ty. 2. Vốn và nguồn vốn. Bảng đối chiếu biến động của vốn chủ sở hữu 14 15 Vốn đầu tư chủ sở hữu. Lợi nhuận chưa phân phối Vốn khác của chủ sở hữu Qũi thuộc vốn chủ sở hữu Chênh lệch đánh giá lại tài sản. Chênh lệch tỉ giá hối đoái Nguồn vốn đầu tư XDCB Tổng cộng Số dư đầu năm trước 685.040.000 2.408.679.536 2.621.947.050 1.759.634.180 56.244.000 7.531.544.766 Tăng vốn trong năm trước 4.000.000.000 2.153.544.972 1.000.000.000 7.531.544.766 Lãi trong năm trước 149.031.095 149.031.095 Tăng khác Giảm vốn trong năm trước 2.202.395.918 30.193.094 68.420.000 2.301.009.012 Lỗ trong năm trước Giảm khác Số dư cuối năm trước 685.040.000 355.314.713 6.591.753.956 3.844.759.152 52.244.000 1.000.000.000 12.533.111.821 Số dư đầu năm nay 685.040.000 355.314.713 6.591.753.956 3.844.759.152 52.244.000 1.000.000.000 12.533.111.821 Tăng vốn trong năm nay 565.660.000 18.230.000.000 51.480.000 254.000.000 19.101.500.000 Lãi trong năm nay 218.556.737 218.556.737 Tăng khác Giảm vốn trong năm nay 380.600.000 45.080.806 9.355.869.956 89.900.000 9.871.450.762 Lỗ trong năm nay Giảm khác Số dư cuối năm nay 870.100.000 528.790.644 15.465.884.000 3.806.699.152 56.244.000 1.254.000.000 21.981.717.796 Nguồn: phòng TCKT 16 Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long ban đầu là Công ty thương mại Hạ Long. Vào những năm 2003 trở về trước, do cơ chế bao cấp đã tạo ra tính ỷ lại, thiếu chủ động trong kinh doanh của DN: Chỉ kinh doanh thuần tuý đơn ngành, nên khi có biến động lớn DN không có khả năng trụ vững. Cùng với sự trì trệ của nguồn nhân lực, thừa lao động phổ thông, thiếu lao động có trình độ chuyên môn cao. Do vậy, qua nhiều năm thua lỗ chồng chất, Cty TM Hạ Long bị đẩy dần đến bờ vực phá sản... Sau khi nhà nước có chủ trương khuyến khích các DN chuyển sang CPH. Cty Sản xuất và Thương mại Hạ Long nhanh chóng nắm lấy cơ hội, chủ động chuyển đổi từ DN 100% vốn nhà nước sang DN cổ phần từ năm 2003. Lúc này CBCN Cty với tinh thần là người chủ đã chụm đầu, kề vai, sát cánh để lo toan xây dựng DN. Với chủ trương tăng chất lượng nguồn nhân lực, Cty thực hiện giải quyết tốt cho những lao động ít có khả năng đáp ứng cho DN theo Nghị định 41 – CP. Đồng thời, với chính sách “chiêu hiền đãi sĩ” Cty đã tuyển thêm lao động là kỹ sư có trình độ chuyên môn cao, tăng số lao động từ 300 người lên 425 người. Không những chú trọng nguồn nhân lực, Cty còn tăng diện sản xuất kinh doanh từ 7 cơ sở lên 9 cơ sở, phát triển theo quy mô đa ngành nghề. Cùng với đó, Cty cũng được sự quan tâm sâu sát của UBND tỉnh Quảng Ninh như: Khoanh nợ cũ, xoá nợ khó đòi, và ưu tiên trong chính sách đầu tư. Chính vì vậy, năm đầu tiên (2004) sau đúng 1 năm CPH, Cty đã tăng trưởng nhanh chóng cả về lượng và chất, lãi ròng 1 tỷ 115 triệu VND, tài sản của Cty đã tăng 100% so với ban đầu. Bước khởi đầu thuận lợi đã giúp cho Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã và đang ngày càng lớn mạnh thêm với phương châm tích cực, chủ động trong mọi công việc, phát huy cao độ nội lực và tiềm năng sẵn có, đồng thời được sự giúp đỡ của từ các chính sách của nhà nước, các Bộ ngành, địa phương Công ty đã có điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất kinh doanh và thu được những kết quả đáng nể sau hơn 6 năm hoạt đột sản xuất kinh doanh. Hoạt động sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả và có tích luỹ phát triển. Chú trọng đầu tư bổ sung cơ sở sản xuất, dây chuyền sản xuất để nâng cao công suất, chất lượng sản phẩm, chất lượng lao động, đảm bảo uy tín và dần mở rộng thị trường để chiếm lĩnh thị trường. 17 Bảng số liệu về nguồn vốn đầu tư của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đối với 3 lĩnh vực kinh doanh chính: Sản xuất và gia công giấy vàng mã, Kinh doanh trường học và Kinh doanh cơ sở hạ tầng xây dựng qua 1 số năm gần đây. Lĩnh vực kinh doanh 2005 2006 2007 2008 Sản xuất và gia công giấy vàng mã 21.439.880.128 26.125.505.980 29.105.886.148 30.565.611.000 Kinh doanh trường học 20.000.000.000 Kinh doanh cơ sở hạ tầng xây dựng 30.128.908.344 34.402.228.000 47.298.806.125 56.571.468.880 Nguồn: phòng KT Nguồn vốn của Công ty: - Vốn cổ phần của các cổ đông. - Vốn lưu động - Ngoại trừ 2 nguồn vốn trên thì cũng như các doanh nghiệp khác, để thực hiện đầu tư và chính sách xoay vòng chu kì sản xuất kịp thời có hiệu quả thì 1 nguồn vốn lớn nữa của Công ty là từ các ngân hàng: Tín dụng ngân hàng. 3. Thực trạng đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long. Công ty CP sx và thương mại HạLong là 1 doanh nghiệp được chuyển đổi từ doanh nghiệp Nhà nước sang công ty cổ phần (100% vốn cổ đông) theo Quyết định số 1959 QĐ/UB ngày 24 tháng 6 năm 2003 của UBND tỉnh Quảng Ninh và chính thức đi vào hoạt động từ ngày 01/09/2003 theo quyết định số 01 QĐ/HĐQT ngày 01/09/2003 của Hội đồng quản trị Công ty. 18 Để đánh giá thực trạng quản lý nguồn vốn tại công ty, trước tiên ta đi nghiên cứu tình hình đầu tư của công ty Hình thức kinh doanh của công ty khá rộng, ngành nghề đầu tư đa dạng bao gồm: Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang thị trường Đài Loan, kinh doanh trường học, và kinh doanh cơ sở hạ tầng xây dựng. Đối với lĩnh vực sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu.: 2 phân xưởng sản xuất giấy để trực thuộc hạch toán báo sổ ở Tiên Yên và Ba Chẽ (cách văn phòng công ty 100Km) về phía biên giới phía Bắc giáp Trung Quốc. Phân xưởng gia công vàng mã xuất khẩu trực thuộc hạch toán báo sổ nằm trên địa bàn thành phố Hạ Long. Đây là lĩnh vực công ty đi sâu vào đầu tư phát triển từ đầu nên nó là ngành tạo ra lợi nhuận chính cho công ty. Đối với ngành kinh doanh trường học: Cty đã và đang khẩn trương đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Trong năm 2008, Cty đầu tư 20 tỷ VND vào xây dựng Trường THPT Lê Thánh Tông, với mục tiêu thu hút khoảng 1.200 học sinh/năm. Bên cạnh đó, Cty tiếp tục đầu tư xây dựng Trường Trung cấp nghề Hạ Long, với các nghề đào tạo như: Tin học; ngoại ngữ; tự động hoá; điện tử, điện lạnh; công nghệ môi trường; công nghệ sinh học; hàn kỹ thuật cao; và đào tạo nghề lái xe với sức thu hút trung bình 3.000 học viên/năm. Đối với ngành kinh doanh cơ sở hạ tầng: Vài năm gần đây, nhận thấy tình hình lĩnh vực xây dựng đang có chiều hướng phát triển và có khả năng mang lại lợi nhuận cao, công ty đã tập trung nâng vao việc đầu tư phát triển vào lĩnh vực này và đã đạt được 1 số thành tựu nhất định. Hiện nay, Cty đang đầu tư hơn 100 tỷ VND xây dựng Trung tâm Thương mại trên diện tích 1.000 m2. Đây là toà nhà cao 15 tầng phục vụ cho hoạt động hành chính của Cty, đồng thời làm dịch vụ cho thuê văn phòng; kinh doanh siêu thị thương mại; và kinh doanh căn hộ cao cấp. Đó chình là 1 bước thành công lớn trong lĩnh vực xây dựng của công ty. Tóm lại tình hình đầu tư tại công ty đang diễn ra khá tốt, những hạng mục mà công ty bỏ vốn ra để đầu tư phát triển đều mang lại những hiệu quả nhất định và mang về những nguồn lợi nhuận cho công ty. Sau đây chúng ta sẽ xét đến vốn và nguồn vốn để công ty phục vụ cho việc kinh doanh những lĩnh vực trên.. 19 Trong thời gian qua, Công ty cổ phấn sản xuất và thương mại Hạ Long dù thành lập vẫn chưa lâu năm, với nhiều khó khăn và bước đầu nhiều trở ngại như về nguồn vốn còn hạn chế, năng lực, kinh nghiệm ,.. Tuy nhiên Công ty đã không những bước đầu đứng vững trên trị trường mà đang ngày càng lớn mạnh thêm với phương châm tích cực, chủ động trong mọi công việc, phát huy cao độ nội lực và tiềm năng sẵn có, cùng với sự nhanh nhạy trong kinh doanh của những người quản lí đồng thời được sự giúp đỡ của từ các chính sách của nhà nước, các Bộ ngành, địa phương Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã có điều kiện thuận lợi để mở rộng sản xuất kinh doanh và thu được những kết quả đáng nể sau hơn 6 năm hoạt động sản xuất kinh doanh. 3.1. Đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ ở Công ty. Bảng nguồn vốn đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà cửa kiến trúc và các tài sản cố định khác một số năm gần đây. Khoản mục 2006 2007 2008 Nhà cửa kiến trúc 5.298.886.124 7.533.278.226 15.911.585.609 Máy móc thiết bị 650.780.000 875.680.558 1.311.190.502 Phương tiện vận tải truyền dẫn 2.562.648.430 3.128.988.670 7.548.925.197 Thiết bị dụng cụ quản lí 85.886.000 101.270.000 131.060.000 TSCĐ khác 100.460.235 145.450.874 130.230.525 Tổng cộng 8.698.660.789 11.784.668.338 25.032.991.830 Nguồn: phòng KT Công nghệ có thể hiểu đây là tập hợp các công cụ, phương tiện dùng để biến đổi các nguồn lực sản xuất thành sản phẩm nhằm mục đích sinh lời. Công nghệ gồm hai phần là phần cứng và phần mềm. Phần cứng của công nghệ là máy móc thiết bị, công cụ dụng cụ....Phần mềm của công nghệ là kỹ năng, bí quyết công nghệ, kinh nghiệm quản lý. Đầu tư đổi mới máy móc thiết bị công nghệ là một hình thức của đầu tư phát triển 20 nhằm hiện đại hoá dây chuyền công nghệ và trang thiết bị, tăng năng lực sản xuất kinh doanh cũng như cạnh tranh của sản phẩm. Để đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của khách hàng, cũng như đảm bảo tính cạnh tranh với các sản phẩm đối thủ tạo chỗ đứng vững chắc trên thị trường, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long ngày càng quan tâm đến đổi mới máy móc thiết bị công nghệ, tăng cao năng suất lao động. Máy móc trang thiết bị có vai trò rất quan trọng trong việc thi công các công trình, việc sử dụng máy móc trong thi công giúp đẩy nhanh tiến độ, nâng cao chất lượng công trình. Do việc sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan là 1 ngành nghề truyền thống của Công ty nên số lượng máy móc phục vụ cho ngành nghề kinh doanh này là khá lớn và có chất lượng cao (đã được nâng cấp theo thời gian) nhằm đảm bảo cho vấn đề chất lượng đang ngày càng được quan tâm hơn của khách hàng.  Đầu tư thiết bị văn phòng: Thiết bị văn phòng là yếu tố không kém phần quan trọng đảm bảo điều kiện tốt nhất cho người lao động. Đầu năm 2007 Công ty đã trang bị đầy đủ các máy móc và dụng cụ cơ bản như : máy vi tính cho các phòng ban, máy fax, photocopy, máy in laze và trong thời gian tới Công ty sẽ nối mạng để các thành viên trong Công ty cập nhật thông tin một cách nhanh chóng hơn. Đầu năm 2008 Công ty đã đầu tư thêm máy tính xách tay cho một số chức vụ nhất định trong công ty như : giám đốc, phó giám đốc, các trưởng phòng, công trường ….Đồng thời đầu tư thêm các trang thiết bị hiện đại khác. Bảng tăng giảm tài sản cố định hữu hình. Khoản mục Nhà cửa kiến trúc Máy móc thiết bị Phương tiện vận tải truyền dẫn Thiết bị dụng cụ quản lý TSCĐ khác Tổng cộng Nguyên giá TSCĐ hữu hình Số dư đầu năm 8.381.026.942 7.717.583.760 2.508.592.656 75.561.576 54.107.500 18.736.872.434 - Mua trong năm 1.311.190.502 7.548.925.197 131.060.000 8.991.175.699 21 - Đầu tư xây dựng cơ bản hoàn thành 15.911.585.609 130.230.525 16.041.816.134 - Tăng khác - Chuyển sang BĐS đầu tư. - Thanh lý, nhượng bán. 344.451.089 344.451.089 - Giam khác Số dư cuối năm 24.292.612.551 9.028.774.262 9.713.066.764 206.621.576 184.338.025 43.425..413.178 Gía trị hao mòn lũy kế Số dư đầu năm 3.475.932.033 3.921.436.146 978.461.638 73.321.713 54.107.500 8.503.259.030 - Khấu hao trong năm 806.734.033 869.876.412 594.497.396 8.570.054 8.139.408 2.287.871.803 - Tăng khác - Chuyển sang BĐS đầu tư. - Thanh lý nhượng bán 248.280.612 248.280.612 - giảm khác Số dư cuối năm 4.282.666.566 4.791.312.558 1.324.678.422 81.891.767 62.246.908 10.542.796.221 Gía trị còn lại của TSCĐ hữu hình - Tại ngày đầu năm 4.905.094.909 3.796.147.614 1.530.131.018 2.239.863 10.233.613.404 - Tại ngày cuối năm 20.009.945.985 4.237.461.704 8.388.388.342 124.729.809 122.091.117 32.882.616.957 22 Nguồn: Phòng kế toán. - Gía trị còn lại cuối năm của TSCĐ hữu hình đã dùng để thế chấp, cầm cố, đảm bảo các khoản vay. - Nguyên giá TSCĐ cuối năm đã khấu hao hết nhưng vẫn còn sử dụng. - Nguyên giá TSCĐ cuối năm chờ thanh lý. - Các cam kết về việc mua bán TSCĐ hữu hình có giá trị lớn trong tương lai. Việc sử dụng số tiền khấu hao TSCĐ được công ty thực hiện theo các qui đinh của pháp luật hiện hành, cụ thể: + Đối với TSCĐ được hình thành từ vốn vay: số tiền khấu hao được hoàn trả cho phần vốn vay đã hình thành lên TSCĐ đó. + Đối với TSCĐ hình thành từ vốn chủ sở hữu, vốn góp của các cổ đông: số tiền khấu hao được dùng để đầu tư mở rộng sản xuất… Nhận xét: Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty có hoạt động sản xuất công nghiệp, tỉ lệ tài sản cố định chiếm 60% tổng tài sản của Công ty. Đối với một đơn vị vừa có hoạt động sản xuất Công nghiệp, vừa có kinh doanh thương mại như Công ty thì tỷ lệ này là tương đối hợp lý. Việc quản lý TSCĐ , phân bổ khấu hao cũng như sử dụng nguồn khấu hao luôn đảm bảo đúng qui định của Nhà nước và Qui chế quản lý công ty. 3.2 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. Thực tế đã chứng minh một điều là chất lượng của một hệ thống quản lý chủ yếu phụ thuộc vào chất lượng con người trong hệ thống ấy. Chính con người tạo ra các cơ chế quản lý và cũng chính con người thực hiện cơ chế quản lý ấy. Sự thành bại của một tổ chức phụ thuộc vào sự hoạt động hiệu quả của hệ thống quản lý hay nói cách khác là phụ thuộc vào chất lượng con người trong tổ chức ấy. Chất lượng con người trong một tổ chức phụ thuộc vào hai quá trình trong đó quá trình trước là tuyển dụng, quá trình sau là đào tạo, bồi dưỡng. Do yêu cầu ngày càng cao trong công việc, tính chất cạnh tranh ngày càng gay gắt hơn, các công nghệ hiện đại xuất hiện ngày càng nhiều nên trong phương pháp sản xuất kinh doanh đòi hỏi con người phải có trình độ tay nghề cao, được đào tạo, có tâm 23 huyết với nghề nghiệp và đồng thời đặt ra nhu cầu đào tạo lại với những cán bộ, kỹ sư, công nhân đang làm việc. Hằng năm Công ty thường bỏ ra một số vốn (khoảng 200 triệu đồng đến 500 triệu đồng / năm) để đầu tư cho cán bộ công nhân viên đi học và nâng cao chất lượng của mình, qua đó có được sự phục vụ tốt hơn cho Công ty tiến đến mục tiêu phát triển lâu dài. Việt Nam đang ở vào giai đoạn đẩy mạnh CNH-HĐH đất nước. Chính vì thế nhân tố con người càng được coi trọng hơn bao giờ hết. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực là một đòi hỏi khách quan và vô cùng cấp bách trong giai đoạn hiện nay. Đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực cần quan tâm tới các nội dung sau: - Chính sách tiền lương. - Đầu tư tuyển dụng và đào tạo lao động. - Đầu tư cải thiện môi trường điều kiện làm việc. - Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động. - Tổ chức quản lý lao động. BẢNG SỐ LIỆU VỀ VỐN ĐÀU TƯ CHO CÁC NỘI DUNG TRÊN 2005 2006 2007 2008 Tiền lương 1.365.651.550 1..546.891.230 1.600.348.125 1.625.245.900 Đầu tư tuyển dụng và đào tạo lao động 237.489.825 287.914.500 366.128.906 325.147.281 Đầu tư cải thiện môi trường điều kiện làm việc 100.000.000 100.000.000 100.000.000 100.000.000 Khuyến khích lợi ích vật chất và tinh thần của người lao động. 50.000.000 68.000.000 80.000.000 80.000.000 Tổ chức quản lý lao động. 57.000.000 65.000.000 65.000.000 80.000.000 Tổng: 1.810.140.975 2.067.805.730 2.211.477.031 2.210.393.181 Nguồn: Phòng kế toán 24 Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cũng nhận thức được đầy đủ vấn đề này nên công ty luôn coi nhân lực là đầu vào quan trọng nhất để phát triển sản xuất, hoạch định mục tiêu, phân tích bối cảnh môi trường, lựa chọn và thực hiện các chiến lược của doanh nghiệp. Đến nay Công ty đã có một đội ngũ lao động đủ năng lực và đội ngũ công nhân lành nghề, có kinh nghiệm trong xây lắp, vận hành máy móc thiết bị hiện đại. Như vậy trong năm qua cùng với việc mở rộng sản xuất, nâng cao hiệu quả hoạt động đầu tư, thu nhập và đời sống của cán bộ công nhân viên tiếp tục được cải thiện. Để đủ điều kiện tham gia các dự án lớn, tăng sức cạnh tranh của Công ty trên thị trường, thời gian qua Công ty đã rất chú trọng đào tạo nguồn nhân lực. Nhằm không ngừng nâng cao trình độ quản lý cho cán bộ lãnh đạo, tay nghề cho đội ngũ công nhân trong Công ty thoã mãn ngày một tốt hơn yêu cầu của khách hàng, Công ty và các Xí nghiệp trong những năm qua đã thực hiện được các nội dung sau: - Đào tạo bồi dưỡng cán bộ quản lý trong các doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, người lãnh đạo, quản lý doanh nghiệp phải có trình độ, khả năng kết hợp các nguồn lực để tạo ra hiệu quả lao động cao hơn hẳn so với lao động từng cá nhân riêng lẽ. Đây chính là phân công lao động, sử dụng phương tiện và trình độ khoa học kỹ thuật để tạo ra năng suất lao động cao. Mặt khác xét về kinh tế xã hội, nhà lãnh đạo trong các doanh nghiệp trong quá trình kinh doanh phải vì lợi ích của doanh nghiệp, đảm bảo cho doanh nghiệp tồn tại và phát triển lâu dài, đồng thời đảm bảo thoả mãn những đòi hỏi của xã hội, của doanh nghiệp và của mọi thành viên trong doanh nghiệp. Vì vậy một nhà quản lý giỏi không chỉ cần có trình độ chuyên môn sâu mà còn phải có kiến thức và kinh nghiệm sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Nhận thức được điều này trong thời gian qua Công ty đã tổ chức lớp quản lý kinh tế cho các đối tượng là Giám đốc và Phó Giám đốc Công ty, Xí nghiệp, lãnh đạo các phòng ban của Công ty (những người chưa qua lớp đào tạo về quản lý). Tổ chức lớp quản lý thi công các dự án xây dựng cho 150 học viên, đối tượng được đào tạo là lãnh đạo các Công ty, Xí nghiệp cán bộ điều hành các dự án. - Đào tạo bồi dưỡng tay nghề công nhân: 25 Ngoài việc đào tạo cho cán bộ quản lý Công ty cũng quan tâm đến đào tạo và đào tạo lại tay nghề cho công nhân khuyến khích công nhân tự nâng cao tay nghề bản thân: + Công ty tạo điều kiện cho công nhân tham gia lớp học nâng cao tay nghề + Mở lớp hướng dẫn vận hành máy móc thiết bị hiện đại cho công nhân kỹ thuật tại Công ty vì thế trình độ công nhân kỹ thuật của Công ty được nâng cao Ngoài ra hàng năm Công ty còn trích quỹ đầu tư phát triển của Công ty để dùng cho công tác đào tạo bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên Công ty nhằm đáp ứng sự thay đổi chính sách, yêu cầu của công nghệ, an toàn lao động, hệ thống quản lý chất lượng. Bảng cơ cấu lao động của Công ty Số TT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Số LĐ Tỉ lệ (%) Số LĐ Tỉ lệ (%) 1 Tổng số CBCNV 390 432 -Nam 176 90 192 88 -Nữ 214 110 240 112 2 Trình độ - Đại học 32 8.2 42 9.7 - Trung cấp 36 9.2 40 9.3 - Công nhân kĩ thuật 84 21.5 102 23.6 - LĐ phổ thông 238 61.1 248 57.4 Nguồn: phòng TC-HC Do đặc thù sản xuất kinh doanh của Công ty, hiện tại Công ty đang thực hiện kí hợp đồng lao động cho cán bộ CNV dưới 3 loại hợp đồng: - Hợp đồng không thời hạn - Hợp đồng có thời hạn - Hợp đồng thời vụ: áp dụng cho các đối tượng khai thác, thu mua NVL sản xuất giấy tại Tiên Yên, Ba Chẽ. * Nhận xét: Về cơ cấu lao động: Tỉ lệ CBCNV có trình độ Đại Học chiếm 9.7% , trung cấp chiếm 9.3%, công nhân kĩ thuật chiếm 23.6% và lao động phổ thong chiếm 57.4%. Số 26 liệu trên cho thất việc phân bổ lao động trong các khâu sản xuất kinh doanh của Công ty tương đối hợp lí, 90% là lao động trong khâu sản xuất Công Nghiệp, 10% là lao động quản lý và kinh doanh. Lao động phổ thông chiếm tỉ lệ cao do mặt hàng sản xuất công nghiệp của Công ty là mặt hàng giấy vàng mã xuất khẩu không cần trình độ cao, công đoạn gia công dán mác số lao động lớn và đa phần là lao động nữ mà công đoạn này lao động phổ thông đơn thuần đều có thể thực hiện được. Đội ngũ trình độ đại học, trung cấp tuy thấp nhưng được tập trung 100% ở khâu quản lý và kinh doanh, do vậy đã đảm bảo được hiệu quả quản lí trong kinh doanh. Tuy nhiên cũng cần thấy rõ với trình độ phát triển hiện nay thì đội ngũ CNV ở Công ty vẫn cần phải được tăng cường, tỏng điều kiện hội nhập kinh tế Công ty cần có kế hoạch tuyển dụng, đào tạo, bồi dưỡng bổ sung cho bộ phận này để đáp ứng nhu cầu trong tình hình mới và xu thế phát triển của Công ty. 3.3. Đầu tư cho công tác quản lý chất lượng và an toàn lao động. 3.3.1. Công tác quản lý chất lượng. Quản lý chất lượng dự án bao gồm các quá trình nhằm đảm bảo cho dự án thoả mãn tốt nhất các yêu cầu và mục tiêu của dự án. Quản lý chất lượng dự án bao gồm việc xác định mục tiêu, chính sách, trách nhiệm và thực hiện được nội dung đó thông qua các hoạt động lập kế hoạch về chất lượng, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng cũng như cải tiến chất lượng trong hệ thống. Quản lý chất lượng đóng vai trò hết sức quan trọng vì: - Các công trình xây dựng thường có kích thước lớn và chi phí cao, nhất là các công trình công nghiệp thường có chi phí tới hàng chục tỷ đồng, thời gian xây dựng kéo dài, do đó những sai lầm, khuyết tật về công trình có thể gây ra các lãng phí lớn hay tồn tại lâu dài và khó sửa đổi. - Khi đời sống được nâng cao thì khách hàng ngày càng khó tính, công trình không chỉ bền chắc mà còn phải có thẩm mỹ cao. - Khi chất lượng được nâng cao thì lợi nhuận tăng. 27 Nhận thức được điều này Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã có những hoạt động đầu tư sau: * Đối với mỗi dự án Công ty luôn tiến hành rà soát lại các thiết kế đảm bảo đúng thiết kế đã duyệt ( Đối với lĩnh vực kinh doanh xây dựng ) - Công ty đã đi vào lĩnh vực xây dựng được vài năm nhưng vẫn đang trên con đường khẳng định uy tín thương hiệu của mình trên thị trường vì vậy vẫn đề đảm bảo chất lượng, đúng thiết kế là rất cần thiết. Vì vậy Công ty luôn coi trọng việc rà soát lại các thiết kế đảm bảo đúng thiết kế. * Công tác quản lý lao động. - Lao động có ý nghĩa quan trọng quyết định đến chất lượng dự án, vì thế trong công tác tuyển người thực hiện các công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dự án Công ty luôn kiểm tra năng lực trên cơ sở được giáo dục, có kỹ năng và có kinh nghiệm thích hợp. Cụ thể: - Trưởng các bộ phận phòng ban Công ty xác định năng lực cần thiết của những người thực hiện các công việc có ảnh hưởng đến chất lượng dự án thuộc phạm vi bộ phận mình quản lý. - Định kỳ 3 tháng một lần, trưởng các bộ phận phòng ban Công ty xác định nhu cầu nguồn lực cho bộ phận mình trên cơ sở xác định năng lực hiện có và năng lực đánh giá, cân đối nguồn nhân lực sau đó lập nhu cầu về đào tạo, đào tạo lại, điều động nội bộ hoặc tuyển dụng nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu của sản xuất kinh doanh trình lãnh đạo xét duyệt. - Phòng tổ chức lao động lập kế hoạch, xây dựng chương trình, tổ chức đào tạo, điều động và tuyển nhân lực cần thiết, đánh giá kết quả thực hiện và đào tạo cho người lao động nhận thức được mối liên quan và tầm quan trọng của các hành động của họ và đóng góp như thế nào đối với chất lượng công trình. Từ đó họ có những hoạt động cần thiết để nâng cao năng lực trình độ đáp ứng được yêu cầu của công việc. Các hồ sơ liên quan đến giáo dục đào tạo, kỹ năng kinh nghiệm nghề nghiệp đều được phòng tổ chức lao động cập nhật và lưu lại một cách thích hợp nhằm phục vụ cho công tác đào tạo của Công ty. 28 * Công tác lập kế hoạch về chất lượng. Trong công tác lập kế hoạch chất lượng Công ty đã thực hiện các nội dung: - Kế hoạch quản lý nguyên vật liệu: đảm bảo 100% vật tư, hàng hoá có nguồn gốc rõ ràng, 100% nguyên vật liệu được kiểm tra trước khi đưa vào công trình. - Kế hoạch quản lý máy móc thiết bị Công ty tổ chức bố trí lao động phù hợp với máy móc thiết bị để phát huy tối ưu năng lực máy móc thiết bị, thực hiện khấu hao hợp lý. Phòng quản lý cơ giới chịu trách nhiệm việc kiểm tra, phối hợp đối với các đơn vị quản lý, sử dụng thiết bị, bảo dưỡng và kiểm tra. Công ty luôn lập kế hoạch hàng năm về bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị trong đó ghi rõ thời gian và mức độ bảo dưỡng, sửa chữa, có cân nhắc đến các quy định trong lý lịch máy và tình trạng hoạt động thực tế của thiết bị. - Kế hoạch quản lý tiến độ thi công: Đảm bảo chất lượng công trình theo các tiêu chuẩn kỹ thuật quy định trong hợp đồng, rất ít công trình phá đi làm lại. Kế hoạch này Công ty đã thực hiện rất tốt: 90% công trình nghiệm thu một lần đạt yêu cầu, 10% công trình nghiệm thu lần hai đạt yêu cầu, không có công trình nào phải nghiệm thu lần ba. * Kế hoạch kiểm tra, giám sát. Đội trưởng và trưởng phòng ban có liên quan đến dự án tổ chức kiểm tra, theo dõi thường xuyên dự án trên các mặt tiến trình thời gian, chi phí, hoàn thiện nhằm đánh giá liên tục mức độ thực hiện và đề xuất những giải pháp cũng như các hoạt động cần thiết để thực hiện thành công dự án. Tóm lại: Quản lý chất lượng mục tiêu cuối cùng là thoả mãn được khách hàng, sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng là mục tiêu hàng đầu của Công ty, coi đó như một trong những thước đo mức độ thực hiện của hệ thống quản lý chất lượng, là cảm nhận của khách hàng về việc Công ty có đáp ứng được các yêu cầu của khách hàng hay không. Theo dõi và đo lường là biện pháp Công ty áp dụng để đo sự cảm nhận này. Vì 29 thế đầu tư cho quản lí chất lượng là tất yếu và quan trọng đối với công ty. 3.3.2. Công tác an toàn lao động Bảng : Số liệu về chi phí cho an toàn lao động. Chi phí 2006 2007 2008 2009 An toàn lao động 1.910.782.454 2.190.237.700 2.560.887.121 2.854.323.165 Nhận thức được vai trò quan trọng của công tác An toàn- vệ sinh –lao động, chủ trương thực hiện chính sách pháp luật về bảo hộ lao động với công tác tuyên truyền giáo dục. Chính phủ đã có công văn số 772/cp-vx ngày 14/7/1999 quy định tổ chức tuần lễ quốc gia về AT-VS-LĐ phòng chống cháy nổ ở nước ta vào quý 1 hàng năm, nhằm nâng cao ý thức trách nhiệm của toàn thể người lao động, để vấn đề an toàn lao động thực sự là một nội dung không thể tách rời trong lao động sản xuất. Để hưởng ứng chủ trương của chính phủ, Bộ công nghiệp, trong quá trình phát triển Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã chú trọng đầu tư, đổi mới cải tiến, trong công tác an toàn bảo hộ lao động, do đó dã thực sự cải thiện được điều kiện làm việc của người lao động trong sản xuất, nâng cao chất lượng công tác vệ sinh an toàn lao động. Tóm lại, trong những năm qua Công ty đã đầu tư cho máy móc thiết bị công nghệ, nhân lực, thị trường, quản lý chất lượng an toàn lao động vì thế Công ty đã có sự chuyển mình đáng kể. Sức cạnh tranh của Công ty được nâng lên khẳng định vị trí của mình. Tuy nhiên, sự cạnh tranh trên thị trường ngày càng gay gắt các doanh nghiệp không ngừng khẳng định uy tín của mình trên thị trường, vì thế đầu tư phát triển của Công ty thời gian qua mới chỉ là sự khởi đầu, trong thời gian tới Công ty cần chú trọng hơn nữa để đứng vững và khẳng định vị thế của mình trên thị trường. 3.4 Hợp tác đầu tư với nước ngoài. Bên cạnh đầu tư vào nâng cao năng lực sản xuất kinh doanh của chính công ty thì hợp tác đầu tư với bên qua là một kênh huy động vốn và đem lại hiệu quả lợi nhuận cao bởi vì Công ty sẽ có nhiều cơ hội tìm kiếm nguồn đầu tư hiệu quả. 30 Tuy nhiên chỉ có lĩnh vực Sản xuất và gia công giấy vàng mã là xuất khẩu sang nước ngoài (Đài Loan). Hàng năm công ty xuất khẩu sang thị trường Đài Loan khoảng 10.000 tấn giấy vàng mã và doanh thu từ lĩnh vực kinh doanh này lên đến vài triệu USD/năm. Còn về lĩnh vực xây dựng, do công ty cũng mới bước vào thị trường này trong vài năm gần đây, đang dần dần khẳng định tên tuổi của mình nên vẫn chưa có những hợp đồng lớn với nước ngoài. Hy vọng trong một vài năm tới, với chính sách phát triển hợp lí, công ty sẽ có nhiều dự án xây dựng lớn, mở rộng hợp tác và đầu tư với nước ngoài. Bảng: Vốn đầu tư nước ngoài. Lĩnh vực đầu tư 2006 2007 2008 2009 Giấy vàng mã 11.676.541.189. 12.981.567.600 16.880.365.500 18.671.100.561 4. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh nói chung và vốn đầu tư nói riêng tại Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long. 4.1 Thực trạng quản lí vốn kinh doanh. Thực hiện chủ trương đa dạng hoá vốn đầu tư thông qua các kênh huy động vốn tiên tiến nhằm cung ứng vốn kịp thời cho hoạt động sản xuất kinh doanh và nhu cầu đầu tư của Công ty, khai thác triệt để thị trường tài chính tiền tệ và vẫn đang tiếp tục tham gia thị trường chứng khoán năm 2009. Bảng : Tình hình nguồn vốn của Công ty năm 2008 Chỉ tiêu Số đầu kì Số cuối năm So sánh Giá trị(Đ) Tỉ trọng (%) Gía trị (Đ) Tỉ trọng (%) +/- % A_NỢ PHẢI TRẢ 23.049.692.290 87.3 21.971.987.077 81.7 (1.077.705.213) 95.3 I.Nợ ngắn hạn 6.746.778.307 25.6 6.834.395.094 25.4 87.616.787 101.3 1.Vay và nợ ngắn hạn 2.777.023.556 10.5 3.220.143.926 12.0 443.120.370 116.0 2. phải trả người bán 298.842.093 1.1 1.264.374.753 4.7 965.532.660 423.1 3. Người mua trả tiền 122.000.000 0.5 12.009.650 0.0 (109.990.350) 9.8 31 trước 4. Thuế và các khoản phải nộp 256.596.711 1.0 1.369.856.527 5.1 1.113.259.816 533.9 5. phải trả CNV 201.990.930 0.8 260.493.572 1.0 58.502.642 129.0 6. Các khoản phải nộp khác 3.090.325.017 11.7 707.516.666 2.6 (2.382.808.351) 22.9 nợ dài hạn 16.302.913.893 61.8 15.137.591.983 56.3 1.165.322.000 92.9 1. Vay và nợ dài hạn 16.302.913.893 61.8 15.137.591.983 56.3 1.165.322.000 92.9 B- VỐN CHỦ SỞ HỮU 3.347.875.571 12.7 4.921.621.871 18.3 1.573.746.300 147.0 I. VốN CHủ Sở HữU 3.378.042.571 12.8 4.910.621.871 18.3 1.532.601.029 145.4 1. Vốn đầu tư của chủ sở hữu 685.040.000 2.6 3.085.040.000 11.5 2.400.000.000 450.3 2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 2.456.244.000 9.3 56.244.000 0.2 (2.400.000.000) 2.3 3. Qũi đầu tư phát triển. 0.0 94.703.400 0.4 94.703.400 - 4. Qũi dự phòng tài chính 0.0 23.675.900 0.1 23.675.900 - 5. Lợi nhuận cha phân phối. 236.758.571 0.9 1.650.980.300 6.1 1.414.221.729 697.3 * Nguồn kinh phí và quĩ khác 30.167.000 -0.1 10.978.271 0.0 41.145.271 -36.4 1. Qũi khen thưởng, phúc lợi 30.167.000 -0.1 10.978.271 0.0 41.145.271 -36.4 2. Nguồn kinh phí 0.0 - - TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 26.397.567.861 100.0 26.893.608.948 100.0 496.041.087 101.9 Nguồn: Phòng KẾ TOÁN TÀI CHÍNH. *Xem xét sự biến động của tổng nguồn vốn: Cuối kỳ so với đầu kỳ tăng 1,9% tương ứng với 496.041.087 đồng, chỉ tiêu này cho thấy về mặt tổng thể trong năm 2008 không có biến động lớn về qui mô, năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên quá trình kinh doanh và chính sách tài chính doanh nghiệp dẫn đến cơ cấu nguồn vốn có những biến động lớn. * Những nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình hình thực hiện các chỉ tiêu trên: Tình hình nguồn vốn của doanh nghiệp thể hiện qua cơ cấu và sự biến động của nguồn vốn. Thông qua tỉ trọng của từng nguồn vốn, giúp nhà quản lý đánh giá được chính sách tài chính của doanh nghiệp, mức độ mạo hiểm tài chính và khả năng tự chủ hay phụ thuộc về tài chính của doanh nghiệp. 32 - Nợ dài hạn cuối năm tăng so với đầu năm 87.616.787 đồng bằng 101.3% chỉ tiêu này về tổng thể không có biến động lớn nhưng xem xét cơ cấu nợ ngắn hạn ta thấy khoản vay ngắn hạn tăng 443.120.370 đồng, do trong năm công ty đã mở thêm hoạt động kinh doanh mới cần bổ sung nguồn vốn. Khoản phải trả người bán tăng lớn 965.532.660 đồng bằng 423.1%. Tuy đây chỉ là một chỉ tiêu tại một thời điểm nhất định nhưng cũng cho thấy Công ty đã chiếm dụng được một lượng tiền lớn cho khách hang để bổ sung cho nguồn vốn kinh doanh. Biến động lớn nhất là chỉ tiêu nộp ngân sách, chỉ tiêu này trong năm tăng 1.113.259.816 đồng bằng 533.9%. Do tại thời điểm cuối năm tài chính khi quyết toán hoạt động chuyển quyền sử dụng đất đã phát sinh khoản thuế thu nhập tự hoạt động này. Các khoản phải trả phải nộp khác giảm rất lớn gần 2.387 tỷ đồng. Đây là các khoản chi phí các phân xưởng sản xuất giấy đã ứng trước tiền mua Nguyên vật liệu để sản xuất sau đó mới thanh toán vào cuối năm nên đã dẫn đến biến động lớn như trên. + Tỷ trọng nợ dài hạn đầu năm là 25.6% , cuối năm là 25.4%, chỉ tiêu này không có biến động lớn với mức tài sản ngắn hạn hiện có, nguồn tài trợ này đủ để đầu tư vào tài sản ngắn hạn. - Tỷ trọng nợ dài hạn đầu năm là 61.8%, cuối năm là 56.3% giảm tuyệt đối so với đầu năm là hơn 1.16 tỷ đồng bằng 93%, chỉ tiêu này cho thấy Công ty đã thực hiện trích KHTSCĐ và hoàn trả đủ cho khoản vay đầu tư dài hạn. Tổng giá trị vốn chủ sở hữu + nợ dài hạn cuối năm = 20.059.213.854 đồng, đủ đầy tư TSCĐ và ĐTDH và một phần TSLĐ và ĐTNH. Như vậy nguồn vốn tài trợ của công ty tương đối hợp lý, Công ty luôn có vốn lưu chuyển. Điều đó chứng tỏ Công ty có đủ nguồn vốn dài hạn, đây là dấu hiệu an toàn đối với doanh nghiệp vì nó cho phép doanh nghiệp đương đầu với rủi ro có thể xảy ra như việc phá sản của khách hàng lớn, việc cắt giảm tín dụng của các nhà cung cấp kể cả việc thua lỗ nhất thời… Vốn luân chuyển được xác định bằng công thức: VLC= (nguồn vốn CSH + Vay dài hạn) – TSCĐ & Đtư dài hạn = 2.146.023.214 đồng 33 - Nguồn vốn chủ sở hữu tăng 1.573.591.893 đồng bằng 147%, nguồn vốn tăng chủ sở hữu chủ yếu được bổ sung từ kết quả sản xuất kinh doanh của công ty trong năm 2008. Điều đó chứng tỏ hoạt động SXKD của Công ty rất hiệu quả. Tuy nhiên mức độ độc lập về mặt tài chính của công ty còn thấp: Hệ số tự tài trợ (vốn chủ sở hữu) mới chỉ chiếm 18,3% tổng giá trị tài sản. Trong thời gian tới, Công ty cần tăng thêm vỗn chủ sở hữu và giảm vay nợ dài hạn đảm bảo phù hợp với điều kiện SXKD của Công ty, như vậy Công ty sẽ độc lập và chủ động hơn về mặt tài chính , giảm chi phí đi vay và tăng lợi nhuận cho Công ty. 4.2 Thực trạng quản lý vốn đầu tư của công ty Tình hình chung: Công ty cổ phần đầu sản xuất và thươgn mại Hạ Long có nguồn vốn chủ yếu từ các nguồn: + Vay của ngân hàng. + Vốn tự có của công ty. Dù mới bước chân vào lĩnh vực xây dựng vào năm gần đây nhưng Công ty đã tham gia vào rất nhiều vụ án lớn nhỏ khác nhau. Đặc biệt Cty đang đầu tư hơn 100 tỷ VND xây dựng Trung tâm Thương mại trên diện tích 1.000 m2. Công ty thực hiện quản lý chặt chẽ nguồn vốn đầu tư vào các dự án, thực hiện trực tiếp quản lý dự án - Đối với quản lý nguồn vốn, công ty thực hiện : + Lập kế hoạch quản lý + Tính toán chi phí + Lập dự toán và quản lý chi phí - Cùng với thực hiện quản lý chi phí công ty còn thực hiện + Quản lý chất lượng: + Lập kế hoạch chất lượng + Đảm bảo chất lượng 34 + Quản lý chất lượng - Quản lý hoạt động cung ứng, mua bán: + Kế hoạch cung ứng + Lựa chọn nhà cung, tổ chức đấu thầu + Quản lý hợp đồng, - Quản lý rủi ro dự án: + Xác định rủi ro + Đánh giá mức độ rủi ro + Xây dựng trương trình quản lý Thực hiện quản lý vốn có hiệu quả tạo thuận lợi cho thực hiện đầu tư, tạo điều kiện cho hoạt động đầu tư vào các dự án của công ty, đảm bao tiến độ của dự án đưa ra. Trong quá trình thực hiện dự án, vấn đề về vốn trở nên hết sức cần thiết. Nhằm đáp ứng đầy đủ và kịp thời lượng vốn cần thiết, công ty đã chủ động huy động vốn từ các nguồn khác như nguồn chiếm dụng hợp pháp, ngân hàng, vốn cổ đông ... Vì trong quá trình sản xuất kinh doanh của công ty có phát sinh các khoản nợ của các đơn vị khác, của công nhân viên trong công ty như tiền lương phải trả, phí tổn phải trả, thuế phải nộp nhưng chua đến hạn nộp...Song vì số nợ này thường xuyên và tương đối ổn định theo chế độ thanh toán quy định nên công ty có thể chiếm dụng dùng thường xuyên như một nguồn VLĐ. Qua đó ta có thể thấy nhu cầu về vốn của công ty trở nên cấp thiết, nguồn vốn huy động vào các dự án đầu tư ngày một cao. Vì vậy, quản lý tốt nguồn vốn sử dụng góp phần quan trọng vào thành công của dự án và tiết kiệm triệt để nguồn vốn cho công ty 4.2. Đánh giá về tình hình quản lý vốn đầu tư tại công ty. Từ khi thành lập, Công ty Cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã gặt hái được nhiều thành công. Các dự án của công ty đã và đang gặt hái được những thành tựu nhất định. Công ty ngày càng có nhiều dự án mới và đang vươn tới những dự án mang tầm 35 vóc lớn hơn. Công tác quản lý dự án của công ty ngày càng hoàn thiện bên canh đó nguồn vốn đầu tư của công ty ngày cang tăng lên. Nền kinh tế Việt Nam ra nhập thị trường mới, đặt ra những thách thức mới cho hoạt động đầu tư cũng như quản ly đầu tư của công ty. Nguồn vốn đầu tư ngay một tăng dẫn đến hoát động quản lý ngày càng phải được hoàn chỉnh, đảm bảo chống lãng phí nguồn vốn và tận dung nó có hiệu quả cao. Để đạt được những thành công đó, một trong các lý do là những thành tựu công ty đạt được trong công tác quản lý chặt chẽ nguồn vốn và phát huy tối đa nguồn vốn của mình. Cơ chế quản lý chặt chẽ tạo lập tính ổn định và liên tục của dự án đầu tư. Về nguồn vốn đi vay: công ty cũng đã duy trì và hướng tới một xu hướng huy động các nguồn vốn an toàn và ổn định. Công ty đã sử dụng thế mạnh và mối quan hệ rộng rãi của mình để áp dụng các hình thức huy động vốn với chi phí thấp. Công ty đã đánh giá cao vai trò của vốn vay trong tổng nguồn vốn của mình, sử dụng vốn vay công ty có thể đáp ứng kịp thời nhu cầu vốn trong thực hiện đầu tư, thực hiện quản lý chặt chẽ nguồn vốn này. Trong mối quan hệ rộng rãi với nhiều đối tác, công ty có khả năng chiếm dụng vốn của doanh nghiệp khác thông qua hình thức tín dụng thương mại, ... công ty cũng tận dụng những nguồn vốn thực tế công ty không phải trả chi phí như: phải trả phải nộp khác, phải trả các đơn vị nội bộ. Với những nguồn này công ty đã sử dụng để đáp ứng nhu cầu vốn tức thời phát sinh. Công ty cũng đã phát huy được ưu thế trong mối quan hệ với các đơn vị nội bộ dù sự tận dụng đó còn tương đối nhỏ. Tuy vậy, công ty vẫn không tránh khỏi những thiếu sót trong quá trình quản lý đầu tư cũng như quản lý nguồn vốn. Thất thoát nguồn vốn vay vẫn xảy ra tuy không nhiều nhưng cũng đã gây ảnh hưởng tới công tác quản lý cũng như tiến độ của dự án. Bên cạnh đó, nguồn vốn cho đầu tư nhiều khi còn thiếu không cung cấp đủ cho hoạt động đầu tư khiến dự án đang diễn ra phải dừng lại gây tổn thất nghiêm trọng . 36 III. Đánh giá hoạt động đầu tư của Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Hạ Long. Bảng : Báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chỉ tiêu 2005 2006 2007 2008 1. Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ. 26.577.362.412 56.893.873.211 94.838.863.826 36.788.190.599 2. Các khoản giảm trừ doanh thu 15.286.000 863.464.372 3.733.559.200 30.029.000 3. Doanh thu thuần về bán hàng và CCDV (10= 01 – 02) 26.562.076.412 56.030.408.839 91.105.304.626 36.758.161.599 4 Giá vốn hàng bán 20.865.224.154 36.558.914.565 86.230.838.201 28.915.159.389 5.Lợi nhuận gộp về bán hàng và CCDV 5.696.852.258 5.878.668.232 4.874.466.425 7.843.689.362 6. Doanh thu hoạt động tài chính 103.226.915 87.668.903 11.645.392 133.415.337 7. Chi phí tài chính - Trong đó: chi phí lãi vay 871.362.454 871.362.454 912.671.890 912.671.890 747.653.637 747.653.637 1.869.237.350 1.869.237.350 8. Chi phí bán hàng 256.422.369 612.559.803 1.034.964.531 386.802.510 9. Chi phí quản lí doanh nghiệp 2.688.496.478 3.621.980.632 2.957.658.378 5.454.898.236 10. Lợi nhuận thuần từ hoạt động kinh doanh 200.247.198 189.290.350 145.838.271 265.479.451 11. Thu nhập khác 47.562.800 71.259.230 27.456.700 112.862.909 12. Chi phí khác 96.170.477 13. Lợi nhuận khác 47.562.800 118.031.120 27.456.700 16.692.432 14. Tổng lợi nhuận kế toán trước thuế 247.809.998 307.321.470 173.291.971 282.171.883 15. Chi phí thuế TNDN hiện hành 26.446.871 25.356.960 24.260.876 63.615.146 16. Chi phí thuế TNDN hoãn lại - 17. Lợi nhuận sau thuế TNDN 221.363.127 281.964.510 149.031.095 218.556.737 18. Lãi cơ bản trên cổ phiếu - Nguồn: phòng KT 37 Qua bảng trên ta thấy giá vốn hàng bán được tăng đều theo các năm (trừ năm 2008 công ty đang mở rộng sang lĩnh vực xây dựng) chứng tỏ hoạt động đầu tư của công ty đang trên đà phát triển, Công ty đang mở rộng qui mô với hình thức tăng vốn đầu tư theo các năm. Vào 1, 2 năm đầu tiên, do vốn của công ty vẫn còn chưa đáp ứng đủ để thực hiện nhiều lĩnh vực kinh doanh nên chủ yếu công ty chỉ tập trung vốn cho phát triển đầu tư vào lĩnh vực Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu. Nói đến nghề sản xuất truyền thống của Công ty đó chính là ba nhà máy giấy, bao gồm: Xí nghiệp Giấy Tiên Yên, hàng năm sản xuất khoảng 2.000 tấn giấy vàng mã xuất khẩu. Trong khi đó, Xí nghiệp này thu hút 70 lao động địa phương. Tiếp đó là Xí nghiệp Giấy Ba Chẽ, công suất: 3.000 tấn sản phẩm giấy vàng mã xuất khẩu/năm; công nhân viên có 90 người. Và, cuối cùng là một Xí nghiệp gia công giấy xuất khẩu. Đây là Xí nghiệp có 120 công nhân viên, nhưng hàng năm gia công và xuất khẩu 5.000 tấn giấy vàng mã. Những Xí nghiệp giấy này đã mang lại doanh thu từ ngoại tệ hàng năm của Cty tới 3 triệu USD. Đó là một con số đáng kể mà Ban lãnh đạo Cty đang tìm cách giữ vững thị trường, khai thác thêm bạn hàng để xuất khẩu nhiều hơn nữa. Sau khi thong qua năng lực hoạt động của công ty, nhận thấy có thể phát sinh được lợi nhuận trong cả ngành Bất Động Sản, công ty đã mạnh dạn đầu tư 150 tỷ VND vào xây dựng hạ tầng tại ba dự án có tồng diện tích 50 ha. Chỉ trong 2 - 3 năm Công ty đã thu hồi vốn và có lãi từ mỗi dự án này lên tới hàng chục tỷ đồng. Đó cũng là 1 nguồn lợi nhuận lớn của công ty hiện nay và công ty cũng đang ngày một mở rộng qui mô trong lĩnh vực kinh doanh xây dựng này. Cùng với các ngành sản xuất mũi nhọn, Công ty đã và đang mở rộng đầu tư vào lĩnh vực giáo dục, đào tạo. Trong năm 2008, Công ty đầu tư 20 tỷ VND vào xây dựng Trường THPT Lê Thánh Tông, với mục tiêu thu hút khoảng 1.200 học sinh/năm. 1 Các thành tích đạt được Qua hơn 6 năm đầu tư vào hoạt động sản xuất kinh doanh với các lĩnh vực như Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu, kinh doanh trường học, kinh doanh cơ sở hạ tầng, xây dựng…Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã đạt được nhiều 38 kết quả tốt, đem lại nguồn lợi nhuận khá cao điều đó thể hiện một phần hoạt động đầu tư của Công ty có hiệu quả thể hiện như sau: 1.1. Công tác thu hút và sử dụng vốn đầu tư 1.1.1 Công tác thu hút vốn đầu tư Thực hiện tốt công tác thu hút vốn đầu tư như huy động tốt vốn từ các công ty tài chính và ngân hàng thương mại, khuyến khích và kêu gọi các cổ đông cũ cũng như mới góp vốn , thanh lý một số máy móc, vật dụng không cần đến để bổ sung cho nguồn vốn đầu tư, Công ty đã mở rộng mối quan hệ, liên kết với các công ty khác để có thể huy động một lớn vốn lớn là 500,000,000,000 khi cần trong một thời gian ngắn…Vì công ty vừa thực hiện đầu tư nâng cao năng lực của công ty, vừa tham gia đầu tư vào các dự án của các công ty khác nên việc huy động vốn nói chung và huy động vốn đầu tư nói riêng là rất cần thiết. 1.1.2. Công tác sử dụng vốn đầu tư . Lựa chọn và tập trung các dự án về xây dựng, trung tâm thương mại, thuỷ điện, nhà máy, nhà ở, trường học… Công ty đã tập trung vốn đầu tư đúng mục đích và có hiệu quả nhất, đẩy nhanh tiến độ các dự án đang triển khai thực hiện đầu tư, đồng thời tích cực chuẩn bị các dự án đầu tư chiến lược lâu dài. Giải quyết xong các điều kiện cần thiết về vốn, thủ tục đầu tư để triển khai thực hiện đầu tư về dự án lớn hiện nay là dự án xây dựng Trung tâm thương mại với diện tích 1000m2. 1.2 Công tác kế hoạch hoá đầu tư Thực hiện khá tốt công tác kế hoạch hoá đầu tư: Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long bước vào phát triển về lĩnh vực xây dựng khi đất nước nói chung và thành phố Hạ Long nói riêng đang phát triển mạnh về lĩnh vực này vì thế bên cạnh những thuận lợi, vận hội mới thì cũng có rất nhiều khó khăn…song sau hơn vài năm đi vào hoạt động công ty đã thực hiện khá tốt công tác kế hoạch hoá đầu tư. Các phòng ban 39 nói chung và các phòng ban chịu trách nhiệm công tác đầu tư phát triển tại công ty đã thường xuyên nghiên cứu cũng như nắm bắt nhiều cơ hội để tiến hành đưa ra nhiều phương án đầu tư có hiệu quả, lập và thực hiện theo các kế hoạch đầu tư cụ thể : đầu tư trong ngắn hạn, đầu tư trong dài hạn, đầu tư từng hạnh mục cụ thể…trên cơ sở đó đã bố trí hợp lí nguồn vốn đầu tư. Công ty đã biết tận dụng và nắm bắt những cơ hội và thị hiếu của thị trường như : để tiến hành đầu tư cho sản xuất các sản phẩm được thị trường đánh giá cao, phù hợp với điều kiện tự nhiên cũng như văn hoá từng vùng miền, tiến hành cung cấp nhiều mẫu mã cũng như chất lượng để có các mức giá thành phù hợp với từng đối tượng khách hàng. Thực hiện tiết kiệm đầu tư bắt đầu từ việc lựa chọn dự án, cắt bỏ đầu tư những dự án, những hoạt động sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. 1 .3. Công tác đầu tư thiết bị máy móc, dây chuyền công nghệ. Hằng năm công ty vẫn chi ra 1 lượng tiền nhất định để đầu tư nâng cấp máy móc thiết bị cho công việc sản xuất giấy cũng như quản lí ở doanh nghiệp. Do máy móc luôn được bảo dưỡng tốt nên năng suất luôn đạt đúng yêu cầu kinh doanh xuất khẩu của Công ty. Tuy nhiên, vẫn có một số vấn đề chưa thực sự tốt trong công tác đầu tư thiết bị máy móc dây chuyền công nghệ mà Công ty cần phải rút kinh nghiệm. Đó là vê việc chưa đầu tư tốt cho khâu sử dụng máy móc có hiệu quả và chế độ bảo dưỡng, giữ gìn máy tốt, coi việc quản lý là việc của các đơn vị bên dưới trực tiếp quản lý nên ít tổ chức kiểm tra, hướng dẫn sử dụng và chăm sóc bảo dưỡng lực lượng xe, máy móc, thiết bị cho các đơn vị bên dưới. 1.4. Công tác đầu tư phát triền nguồn nhân lực Công ty đã và đang sở hữu một đội ngũ nhân viên có trình độ chuyên môn cao vì Công ty đã đầu tư tốt khâu tuyển dụng, đào tạo, phân bổ và khuyến khích tinh thần cũng như vật chất tốt cho cán bộ công nhân viên như : chế độ tiền lương, thưởng, bảo hiểm,…Hằng năm tổ chức tiến hành đầu tư cho công tác tổ chức đào tạo, bồi dưỡng, tập huấn và nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ, trình độ quản quý doanh nghiệp cho cán bộ công nhân viên trong công ty. 40 Công ty có đội ngũ cán bộ lập dự án có trình độ, được đào tạo các trường có uy tín trong nước và công ty đã đầu tư cho một số cán bộ ưu tú tham gia các khoá đào tạo tại nước ngoài. Công ty sở hữu đội ngũ cán bộ có trình độ với phân công làm việc chuyên nghiệp và sáng tạo… Công ty đã chú trọng đầu tư chăm lo cho đời sống, lao động , làm việc và phong trào thi đua, xã hội. Thực hiện tốt các chế độ xã hội như bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội, trang bị bảo hộ lao động. Tạo điều kiện cho các tổ chức đoàn thể hoạt động thực sự có hiệu quả. Do đó năm 2008 đã tổ chức được nhiều đợt thi đua lao động sản xuất, các hoạt hộng thể thao, văn hoá nâng cao đời sống văn hoá tinh thần cho người lao động trên khắp các khu vực và công trường trọng điểm. Đặc biệt đầu tư thích đáng cho các phong trào thể thao như đội bóng đá nam của Công ty, tham gia tích cực các phong trào xã hội như đền ơn đáp nghĩa, tài trợ một số phong trào sinh viên … 1.5. Đầu tư phát triển thương hiệu. Hằng năm công ty đầu tư từ 1% -2% tổng vốn đầu tư cho quảng cáo và phát triển thương hiệu. Chủ yếu là trên lĩnh vực xây dựng do Công ty mới bước vào ngành nghề này vài năm gần đây nên muốn nhanh chóng khẳng định thương hiệu của mình trên thị trường, nhằm tạo lòng tin với các khách hàng, các mối hợp tác kinh doanh qua đó mở rộng được thì trường của Công ty 1 cách rỗng rãi hơn. ( Trước hết là ra ngoài phạm vi tỉnh). 1.6. Đầu tư góp vốn ra bên ngoài. Bên cạnh tổ chức tốt khâu đầu tư nâng cao năng lực công ty còn tham gia góp vốn đầu tư các dự án ra bên ngoài, tiếp hành đầu tư có chọn lọc các dự án có hiệu quả. 2. Hạn chế và nguyên nhân của những hạn chế. 2.1. Công tác thu hút vốn đầu tư. Thành lập và đi vào hoạt động đầu năm 2003 Công ty cổ phần Sản xuất và thương mại Hạ Long cũng gặp không ít khó khăn về vốn cho hoạt động sản xuất nói chung và vốn cho kinh doanh nói riêng. Năm đầu chuyển sang hình thức công ty cổ phần và đi vào hoạt động với lượng vốn đầu tư còn hạn chế bên cạnh đó tiềm lực tài chính còn yếu 41 ( trên bờ vực phá sản) cũng như chưa gây dựng được thương hiệu , uy tín nên gặp phải những hạn chế cơ bản sau: + Công tác thu hút và huy động vốn đầu tư cũng khó khăn không kém + Công tác quyết toán vốn đầu tư ở một số dự án còn chậm, nguyên nhân là do khâu quản lý tập hồ sơ chưa đầy đủ và nguồn vốn đầu tư còn hạn hẹp. + Các kênh huy động vốn chưa phong phú và đa dạng, công ty vẫn huy động vốn đầu tư từ các nguồn quen thuộc như trích lợi nhuận để lại, huy động vốn góp của các cổ đông, vay ngân hàng, tổ chức tín dụng…Tóm lại là chưa có những bước đột phá hay bước tiến trong cách thức cũng như tính chuyên nghiệp cao trong khâu huy động vốn. + Vòng quay vốn lưư động còn thấp nên thiếu vốn cho sản xuất kinh doanh nói chung và vốn cho đầu tư phát triển nói riêng. 2.2. Công tác kế hoạch hoá đầu tư. Công tác triển khai thực hiện đầu tư một số công trình trọng điểm không đạt mục tiếu kế hoạch. Một trong những nguyên nhân chủ yếu là : + Công tác đấu thầu thiết bị chậm, do đó không đảm bảo thiết kế để triển khái các công việc tiếp theo của các dự án. + Công tác giải phóng mặt bằng còn gặp nhiều vướng mắc do cơ chế của các địa phương không thống nhất, việc thống nhất các phương án và giá cả giải phóng mặt bằng còn khó khăn kéo dài. Giải quyết thủ tục với các địa phương thường mất thời gian kéo dài, đặc biệt là dự án xây dựng Trung tâm Thương mại do công trình khá lớn có thể ảnh hưởng đến các nhà dân xung quanh. + Một số dự án thực hiện công tác chuẩn bị đầu tư chậm. + Công tác thu xếp cho các dự án chuẩn bị đầu tư gặp nhiều khó khăn, làm ảnh hướng lớn đến tiến độ thi công công trình + Chất lượng của báo cáo giám sát đánh giá đầu tư còn thấp, còn nặng nề tính hình thức, chưa nêu rõ được những tồn tại và biện pháp khắc phục kịp thời. + Công tác đánh giá hiệu quả sau đầu tư hầu hết chưa làm được. 2.3. Công tác đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ. 42 Năm 2007 công tác đầu tư cho lượng lượng xe, máy thi công ở một số đơn vị không đồng bộ không phù hợp với công suất, do đó còn gây ra lãng phí ca máy và năng suất thấp. Tuy nhiên năm 2008 Công ty đã đầu chú trọng đầu tư dây chuyền công nghệ hiện đại và đầy đủ cũng như đồng bộ nên không còn tình trạng này nữa. Chưa đầu tư tốt cho khâu sử dụng máy móc có hiệu quả và chế độ bảo dưỡng, giữ gìn máy tốt, coi việc quản lý là việc của các đơn vị bên dưới trực tiếp quảng lý nên ít tổ chức kiểm tra, hướng dẫn sử dụng và chăm sóc bảo dưỡng lực lượng xe, máy móc, thiết bị cho các đơn vị bên dưới. 2.4. Công tác đầu tư phát triền nguồn nhân lực. Nhiều đơn vị vào một số thời điểm chưa xây dựng được quy chế, quy định về chế độ đãi ngộ, tiền lương… để thu hút và giữ chân đội ngũ cán bộ công nhân viên có năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ nhất là các đơn vị tại các nhà máy hay các chi nhánh tại các trụ sở trong Tỉnh. Việc trả lượng một số đơn vị còn chậm, thu nhập bình quân tháng của 1 cán bộ công nhân viên một số đơn vị còn thấp, chưa kịp thời động viên người lao động nhất là các đơn vị sản xuất kinh doanh kém hiệu quả hơn. Việc buồi dưỡng , kèm cặp kỹ sư, cử nhân, công nhân viên mới ra trường nhìn chung kết quả đạt được chưa cao, chưa tận dụng được đội ngũ cán bộ có kinh nghiệm, có trình độ quản lý để kèm cặp hướng dẫn. Việc đào tạo hệ đại học và cao đẳng chưa gắn kết quả với nhu cầu sử dụng của các đơn vị của Công ty và các công ty khác trong tập đoàn Sara điều này cũng ít nhiều đến việc lựa chọn và tuyển dụng cán bộ công nhân viên của công ty. 2.5. Công tác đầu tư góp vốn ra bên ngoài. Trong lĩnh vực hợp tác đầu tư góp vốn ra bên ngoài còn nhiều hạn chế, chưa thực sự có tính bứt phá và kiếm tìm ra những lĩnh vực đầu tư mới và đem lại hiệu quả cao trên thị trường . Nguyên nhân chủ yếu là do : 43 + Tuổi đời của công ty chưa cao, thương hiệu và uy tín chưa thật sự lớn mạnh vì thế mà tính cạnh tranh thấp + Nguồn vốn đầu tư còn hạn chế vì thế cơ hội trúng thầu và khả năng tham gia đầu tư các dự án tầm cỡ là không dễ dàng. + Mối quan hệ với đối tác còn hạn chế… + Lĩnh vực đầu tư của công ty còn bó hẹp. CHƯƠNG II : MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẠ LONG I. Mục tiêu và định hướng của Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Hạ Long. Nhận thức rõ được những thuận lợi, vận hội cũng như những khó khăn thách thức của đất nước, của ngành và của Tổng công ty, căn cứ vào mục tiêu chiến lược 5 năm 2005 – 2010 của Đảng, của Công ty, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long định hướng phát triển trong những năm tới như sau: Đẩy nhanh quá trình xây dựng và phát triển Tổng Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long nói chung trở thành một tập đoàn kinh tế vững mạnh và Công ty trở thành 1 trong những doanh nghiệp lớn mạnh của Tỉnh, lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững. Tiếp tục thực hiện chiến lược đầu tư phát triển đa dạng hoá nghành nghề , đa dạnh hoá sản phẩm , đẩy mạnh ứng dụng công nghệ hiện đại tham gia đầu tư các công trình lớn ở trong nước và nước ngoài, tăng cường liên doanh liên kết với các đơn vị, cá nhân trong nước và nước ngoài để tạo sự phát trển nhảy vọt về lĩnh vực xây dựng cũng như các lĩnh vực khác mà Công ty đang tham gia đầu tư. Khẩn trương nghiên cứu đầu tư phát triển, phát huy lợi thế cạnh tranh, chiếm lĩnh thị trường, tạo sự tăng trưởng đột biến trong các năm tới. 44 Mục tiêu của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long trong những năm sắp tới: - Chuẩn bị đầy đủ mọi cơ sở vật chất kỹ thuật, áp dụng khoa học kỹ thuật, công nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực kinh doanh, chủ động hội nhập kinh tế khu vực và kinh tế thế giới. - Xây dựng và phát triền nguồn lực con người. - Tăng cường liên doanh liên kết với các đơn vị tư vấn, các đơn vị sản xuất linh kiện và vật liệu lớn trong nước và nước ngoài, thuê chuyên gia tạo bước phát triển nhảy vọt về tư vấn, thiết kế. - Đầu tư mở rộng thị trường, đặc biệt là các dự án xây dựng. - Đầu tư phát triển năng lực thiết bị, máy móc hiện đại, công nghệ tiên tiến đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh phát triển với tốc độ cao, chú trọng tập trung đầu tư và áp dụng công nghệ thi công. - Lấy hiệu quả kinh tế xã hội làm thước đo chủ yếu cho sự phát triển bền vững của Công ty. II. Giải pháp nâng cao hiệu quả đầu tư phát triển tại Công ty cổ phần Sản xuất và Thương mại Hạ Long. 1. Giải pháp về kế hoạch hoá đầu tư : Trước hết các phòng ban của công ty thường xuyên đầu tư nghiên cứu thị trường để xây dựng phương án sản xuất kinh doanh ngày càng mở rộng tại thị trường lớn, ổn định lâu dài và xây dựng một số hạng mục các công trường. Lập kế hoạch tín dụng cụ thể, cần phải xây dựng một kế hoạch đầu tư dài hạn ( kế hoạch 5 năm) theo từng chủng loại sản phẩm theo từng đơn vị thành viên, trên cơ sở đó bố trí thích đáng nguồn vốn đầu tư. Để phục vụ chiến lược đầu tư lâu dài, năm 2010 và những năm tới, tiếp tục tập trung nghiên cứu các dự án đầu tư về xây dựng và cung cấp vật liệu xây dựng. Các dự án đô thị , giao thông và sản xuât công nghiệp. Hiện nay Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đang triển khai nhiều dự án đầu tư lớn,(Trung tâm thương mại) trong điều kiện hội nhập khu vực và thế giới. Vì 45 vậy , cần tập trung chỉ đạo công tác quản lý đầu tư theo đúng quy trình đầu tư xây dựng cơ bản , đúng pháp luật. Thực hiện tiết kiệm chi phí đầu tư bắt đầu từ việc lựa chọn dự án , tối ưu hoá phương án thiết kế,chi phí xây dựng và quản lý vận hành một các hợp lý. Rà soát lựa chọn các dự án đã đăng ký đầu tư , nghiên cứu lựa chọn các dự án đầu tư mới, thực sự hiệu quả, xác định rõ nguồn vốn mới đầu tư, tránh đầu tư dàn trải . Nâng cao chất lượng công tác lập , thẩm định các dự án đầu tư , nhằm đảm bảo tính khả thi và hiệu quả của các dự án sau khi được phê duyệt và triển khai thực hiện dự án . Chủ động thu xếp vốn cho các dự án để đảm bảo cho các dự án triển khai đúng tiến độ , đây là một trong những điều kiện tiên quyết đảm bảo hoàn thành kế hoạch đầu tư . Tránh tình trạng sử dụng vốn lưu động để đầu tư . Đẩy mạnh thực hiện việc đánh giá hiệu quả đầu tư theo từng dự án điểm của các đơn vị để rút kinh ngiệm và xác định hiệu quả đầu tư. Chỉ đạo công tác quyết toán các dự án đầu tư kịp thời và dứt điểm . Tiếp tục rà soát, bổ sung, sửa đổi phân cấp quản lý đầu tư của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cho phù hợp với chế độ chính sách hiện hành của nhà nước và mô hình quản lý mới của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long. Ngoài ra , Công ty cần có kế hoạch đầu tư vào 1 số lĩnh vực đầu tư mới bởi vì : Việc đầu tư chiều sâu hoặc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh chỉ thành công khi lĩnh vực này còn có khả năng phát triển. Trong trường hợp tình hình kinh doanh suy giảm do lĩnh vực kinh doanh hiện tại đang gặp nhiều khó khăn khách quan, thì giải pháp tăng tốt nhất là đầu tư vào một lĩnh vực kinh doanh mới, việc đầu tư cần một nguồn lực rất lớn, nhưng đó là biện pháp căn cơ nhất để giúp công ty đẩy mạnh tốc độ phát triển, nó giúp tổng công ty sử dụng hiệu quả nguồn lực tài chính của mình, tăng hiệu quả kinh doanh của công ty. Tuy nhiên để có được một công cuộc đầu tư hiệu quả không phải là điều dễ dàng, nó đòi hỏi công ty không ngừng nghiên cứu tìm kiếm những cơ hội kinh doanh mới để đầu tư đúng hướng và kịp thời. Ngoài ra những dự án này thường có nhu cầu vốn đầu tư lớn hơn nhiều so với khả năng tài trợ của công ty, nó cần có sự góp vốn từ những nhà đầu 46 tư khác và nguồn vốn tín dụng, do đó những công ty nhỏ sẽ gặp rât nhiều khó khăn khi thực hiện giải pháp này. Mặt khác, do sang năm 2010 Công ty có dự định không tiếp tục đầu tư vào Sản xuất và gia công giấy vàng mã xuất khẩu sang Đài Loan nữa nên Công ty cũng sẽ mất đi một ngành kinh doanh mang lại lợi nhuận khá lớn của mình, vì vậy Công ty cần nhanh chóng tìm được một nguồn đầu tư mới để giải quyết vấn đề về doanh thu lợi nhuận cho Công ty. 2 Giải pháp về thu hút và sử dụng vốn đầu tư : 2.1. Giải pháp thu hút vốn đầu tư. Cũng như các doanh nghiệp thương mại khác , đối với Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long thì việc huy động vốn cho sản xuất kinh doanh nói chung và vốn đầu tư nói riêng là rất cần thiết. Để thu hút vốn đầu tư một cách hiệu quả Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cần có những biện pháp sau: Ngày càng nâng cao , hoàn thiện công tác đầu tư , quản lý đầu tư một cách hiệu quả nhất nhằm thu hút , tạo sự chú ý cho các chủ đầu tư , các chủ thể góp vốn , bởi vì các nhà đầu tư sẽ chú trọng và quan tâm đầu tư các dự án có hiệu quả kinh tế và đem lại lợi nhuận cao. Chính vì vậy Công ty cần thể hiện cho các chủ đầu tư, chủ thể góp vốn , chủ thể hợp tác tham gia cùng thực hiện hoạt động đầu tư thấy rõ hoạt động đầu tư của mình có hiệu quả và hiệu quả cao. Trước hết phải huy động vốn, phong phú thêm nguồn vốn ngoài nguồn vốn cổ phần của công ty. Căn cứ vào cơ cấu nguồn vốn của công ty thì nguồn vốn lưu động tuy chiếm tỷ trọng chưa cao nhưng nó cũng đóng một vai trò rất quan trọng . Chính vì vậy công ty cần phải cân đối nguồn vốn cho hợp lý, bổ sung nguồn vốn cố định. Công ty bổ sung nguồn vốn có thể thông qua một số biện pháp sau: - Công ty làm ăn có hiệu quả thì nên sớm phát hành cổ phiếu để huy động thêm nguồn vốn đầu tư. 47 - Cần tạo ra sự phong phú và đa dạng thêm các kênh huy động vốn. Cần tạo ra những bước đột phá hay bước tiến trong cách thức cũng như tính chuyên nghiệp cao trong huy động vốn. - Tín dụng ngân hàng là nguồn vốn rất quan trọng đối với doanh nghiệp, vì vậy công ty phải luôn thực hiện đúng những cam kết với các ngân hàng thương mại để không ngừng gia tăng uy tín của công ty, mối quan hệ tốt này sẽ là cơ sở để huy động vốn cho các dự án trong tương lai. - Đối với máy móc thiết bị cũ công ty có thể thanh lý dể bổ sung nguồn vốn. - Trong chu kỳ sản xuất nếu thiếu vốn tạm thời công ty có thể bổ sung bằng cách thuê tài chính. Có hai phương thức thuê tài chính: thuê vận hành và thuê tài chính. Tuỳ theo các hợp đồng ngắn hạn hay dài hạn mà công ty sử dụng một trong hai biện pháp trên. 2.2. Giải pháp sử dụng vốn đầu tư hiệu quả. Về vấn đề sử dụng vốn, để sử dụng vốn có hiệu quả thì dự án đầu tư trước khi lập phải cân nhắc tính toán đầy đủ các yếu tố về cầu thị trường cũng như các khía cạnh khác để xác định đúng lượng vốn cần sử dụng. Đối với vốn lưu động, hiệu quả sử dụng vốn lưu động phụ thuộc nhiều vào việc sử dụng tiết kiệm và tăng nhanh tất độ lưu chuyển vốn lưu động. Chính vì vậy công ty cần phải xác định đúng nhu cầu vốn cần thiết cho từng giai đoạn sản xuất, có như vậy hoạt động sản xuất có hiệu quả cao. -Tăng cường biện pháp và cơ chế thu hồi vốn có kế hoạch cụ thể giao, thu hồi vốn cho từng đơn vị và cá nhân theo từng tháng, quý theo kế hoạch đã đề ra. - Đầu tư tài chính để mua cổ phần của một số công ty để tăng thêm thị trường và lợi nhuận tài chính từ các công ty cổ phần này. - Đầu tư hợp lý và có hiệu quả hơn cho hoạt động sản xuất kinh doanh, giảm đến mức thấp nhất những chi phí trong hoạt động sản xuất kinh doanh trên cơ sở thực hành nghiêm ngặt chế độ tiết kiệm như: Giảm chi phí vận chuyển, bảo quản và giảm hao hụt hàng hoá, không gây ứ đọng hàng hoá trên cơ sở tính toán tối ưu lượng dự trữ hàng hoá, nâng cao hiệu suất sử dụng máy móc thiết bị về mặt số lượng, thời gian và công suất. 48 Vì vốn sản xuất kinh doanh là một nguồn vốn quan trọng nên Công ty cần có những giải pháp sử dụng hiệu quả để đem lại lợi nhuận cao nhằm củng cố nguồn vốn nói chung và nguồn vốn đầu tư nói riêng. 2.3 Cắt bỏ những hoạt động đầu tư kém hiệu quả. Giải pháp này sẽ chọn ra và loại bỏ kinh doanh những sản phẩm, loại hình kinh doanh có hiệu quả thấp, đòi hỏi nguồn lực tài chính lớn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh, sản xuất công nghiệp của Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long Như vậy chúng ta sẽ cắt giảm doanh thu, và do đó giảm nhu cầu về vốn, kéo xuống mức hợp lý, giải pháp này đối nghịch với giả pháp “đa dạng hoá sản phẩm” với mục đích đầu tư cho kinh doanh nhiều sản phẩm để giảm bớt rủi ro Thực hiện giải pháp này, Công ty hy sinh một phần doanh thu để đảm bảo khả năng an toàn về tài chính và tăng sức cạnh tranh do giữ lại những sản phẩm có thế mạnh mình. Tất nhiên đây không phải là một quyết định dễ dàng do diễn ra sự mâu thuẫn về đầu tư mở rộng kinh doanh và đảm bảo cơ cấu nguồn vốn đầu tư , cũng như việc thực hiện đòi hỏi nhiều việc phải làm. 2.4. Các giải pháp về nhân sự. Con người là trung tâm của mọi hoạt động,nhất lại là trong sản xuất.Máy móc dù hiện đại đến đâu cũng không thể thiếu được vai trò của con người. Trong quản lý con người đóng vai trò cốt yếu,chịu trách nhiệm với mọi hoạt động của công ty.Nắm rõ được vấn đề công ty đã nhanh chóng thúc đẩy sự hợp tác giữa các cá nhân với cá nhân và giữa các nhóm làm việc với nhau, ban lãnh đạo Công ty đã và sẽ ngày càng cố gắng tập trung vào việc đưa ra các lợi ích nhóm, chẳng hạn chính sách thưởng khuyến khích bán hàng dựa trên doanh số mục tiêu đề ra cho cả phòng Kinh doanh. Lợi ích này sẽ đem lại sự hợp tác và cộng tác không chỉ giữa các nhân viên bán hàng mà còn giữa nhân viên bán hàng với nhân viên thuộc các bộ phận khác trong Công ty. Xây dựng và phát triển nguồn lực con người mạnh về mọi mặt, đủ về số lượng với trình độ học vấn và tay nghề cao, có năng lực quản lý, có năng lực sáng tạo và ứng 49 dụng công nghệ mới, lao động với năng suất, chất lượng và hiệu quả ngày càng cao hơn. Chính sách phát triển nguồn lực của Công ty trong thời gian tới là: Nâng cao năng lực quản lý điều hành của cán bộ quản lý, cán bộ kỹ thuật. Xây dựng và làm tốt công tác quy hoạch, đào tạo cán bộ vừa đáp ứng yêu cầu trước mắt vừa đáp ứng nhiệm vụ lâu dài của Công ty. Công ty kết hợp giữa đào tạo mới, đào tạo lại, vừa tổ chức tuyển dụng theo yêu cầu nhiệm vụ sản xuất kinh doanh và mô hình tổ chức quản lý của Tổng công ty. Kết hợp việc đào tạo chuyên môn nghiệp vụ, nâng cao năng lực quả lý doanh nghiệp với đào tạo trình độ chính trị và trình độ ngoại ngữ. Thực hiện đến hết năm 2010 tất cả cán bộ quản lý từ cấp xí nghiệp, chi nhánh trở lên phải được học qua các lớp quản lý, về pháp luật, về tin học để phù hợp với sự phát triển của Công ty trong giai đoạn tới. Đáp ứng đầy đủ các yêu cầu về số lượng cán bộ kỹ thuật thi công, cán bộ tư vấn giám sát, cán bộ kinh tế tại các công trình, dự án trọng điểm của Công ty. Thường xuyên tổ chức các lớp cho đội ngũ cán bộ quản lý các dự án, cán bộ làm công tác tư vấn giám sát. Tập huấn cán bộ quản lý theo mô hình tổ chức quản lý mới, có chương trình học tập cho từng cấp quản lý. Xây dựng đội ngũ công nhân kỹ thuật lành nghề, có kỷ luật cao, nhất là các nghề theo chuyên ngành mạnh của Công ty. Thường xuyên quan tâm gìn giữ và phát huy đội ngũ cán bộ, công nhân kỹ thuật lành nghề tạo cho họ điều kiện học tập, rèn luyện, gắn bó họ bằng lợi ích trong cuộc sống và gắn bó bằng truyền thống của Công ty. Công ty đầu tư nâng cấp trường đào tạo công nhân kỹ thuật và bổ sung đội ngũ giáo viên của Công ty để làm nhiệm vụ đào tạo cho đội ngũ công nhân kỹ thuật của Công ty đạt được trình độ, tiêu chuẩn theo yêu cầu. Khuyến khích, tạo điều kiện cho CBCNV tự học tập để nâng cao trình độ tay nghề. Đẩy mạnh phong trào kèm cặp kỹ sư, cử nhân và công nhân kỹ thuật mới ra trường trong toàn Công ty. 50 2.5 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án của công ty. Đào tạo đội ngũ lập dự án có trình độ Công tác lập dự án là công tác rất quan trọng của công ty, trong đó nhân tố con người là nhân tố quan trọng nhất trong công tác lập dự án. Để công tác lập dự án hoàn thiện và nâng cao chất lượng của công tác cần tuyển và đào tạo nhân viên có khoa học và quy củ hơn. Chú trọng công tác nghiên cứu thị trường khi lập dự án. Nghiên cứu thị trường là công tác được xem là một trong những công tác quan trọng nhất trong lập dự án. Đôi khi công tác này bị xem nhẹ, do đó công ty cần tạo điều kiện hơn nữa cho nhân viên thực hiện công tác nghiên cứu thị trường. Phân công công việc rõ ràng cho các thành viên, tránh tình trạng người làm không hết việc người lại không có việc. Mua sắm thêm các dụng cụ như máy tính, máy in. pho to… phục vụ viết dự án. Mặc dù cơ sở vật chất của công ty là khá đầy đủ, song hiện nay khối lượng công việc là rất lớn, do đó công ty cần trang bị thêm các máy móc để công việc thực hiện được thuận lợi hơn. Tuyển thêm nhân viên am hiểu pháp luật, kỹ thuật. Công ty đang rất cần các nhân viên về luật và kỹ thuật phục vụ cho hoạt động của công ty, các nhân viên này hiện nay công ty còn thiếu do vậy cần thực hiện tuyển người ngay 2.6 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý của Công ty. Để hoạt động đầu tư có hiệu quả thì quảng lý chất lượng đầu tư là công việc quan trọng và thiết yếu trong mọi công ty. Vì vậy, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long cũng cần có các giải pháp sau để nâng cao chất lượng quản lý đầu tư: - Ban giám đốc cần cải tổ ngay chế độ làm việc cũng như chi trả cổ tức, tránh thất thoát lãng phí. - Cần hoàn thành ngay các thủ tục để thực hiện cũng như là quản lý dự án 51 - Cần có ngay đội ngũ cán bộ có chuyên môn tại các chi nhánh. - Các chi nhánh của công ty còn thiếu cả về cơ sở vật chất lẫn con người. Công ty cần có biện pháp tăng cường cơ sở vật chất cho các chi nhánh và tuyển dụng đội ngũ lao động có trình độ cho các chi nhánh này làm việc có hiệu quả hơn - Trong công tác quản lý đầu tư cần thực hiện lập kế hoạch quản lý đầu tư theo trình tự logic, xác địnhmục tiêu và các phương pháp để đạt mục tiêu và hiệu quản của hoạt động đầu tư. - Quản lý đầu tư gắn với quản lý dự án nhằm tăng hiệu quả của công tác đầu tư. Quản lý dự án có hiệu quả làm tăng chất lượng quản lý hoạt động đầu tư. Thực hiện quản lý dự án gắn với thực hiện: + Quản lý thời gian và tiến độ của dự án. + Phân phối các nguồn lực dự án. + Dự toán ngân sách và quản lý chi phí dự án. + Giám sát và đánh giá dự án và quản lý rủi ro trong đầu tư. 2.7. Giải pháp đầu tư góp vốn ra bên ngoài. - Cần phải khẳng định thương hiệu và uy tín của Công ty trên thị trường hơn nữa. Tạo ra sự tin tưởng đối với các đối tác trong nước và mởi rộng đối với các đối tác nước ngoài. Tạo ra tính cạnh tranh cao hơn. - Tăng cường nguồn vốn đầu tư để có cơ hội trúng thầu và khả năng tham gia đầu tư các dự án có tầm cỡ. - Cần tạo ra mối quan hệ tốt hơn với các đối tác. - Ngoài việc nâng cao phát triển hơn nữa lĩnh vực kinh doanh đang hoạt động , Công ty cần mở rộng thêm các lĩnh vực đầu tư mới. 3Các giải pháp phụ trợ. 3.1. Các giải pháp cải tổ cơ cấu và quy trình làm việc của công ty hiện nay. Ban giám đốc cần phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng phòng ban và cho chính từng thành viên trong ban giám đốc. 52 Hiện nay các phòng ban nhiều lúc làm việc chồng chéo với nhau, do vậy đôi khi công việc không rõ là của bộ phận nào, dẫn tới đùn đẩy công việc cho nhau. Do đó cần phân công nhiệm vụ cho từng phòng ban một cách rõ ràng là nhiệm vụ hết sức cần thiết hiện nay. - Cần thiết lập cơ cấu điều hành tập trung và phát huy được thế mạnh của mỗi người. Để thiết lập cơ cấu điều hành tập trung đồng thời lại phát huy được thế mạnh của từng người công ty cần đưa ra nội quy làm việc mới, cách thức làm việc mới, việc này cần có sự tham gia đóng góp của tất cả thành viên trong công ty và các chuyên gia. Đồng thời công ty cũng cần phải thực hiện đúng luật lao động của Nước cộng hoà XHCN Việt Nam. - Tuyển thêm các nhân viên có trình độ và thành lập một tổ bán hàng mới. Hiện nay công ty đang rất thiếu nhân lực để làm công tác thị trường, đội ngũ này cần năng động trong sự biến động của thị trường. - Quy trình làm việc cần được thiết lập lại, trong đó môĩ phòng ban chỉ làm chuyên môn của minh và chỉ chịu sự điều hành của một thủ trưởng duy nhất. Không để nhân viên của phòng này làm nhiệm vụ vủa phòng khác. - Thiết chặt giờ giấc làm việc, không để lãng phí thời gian của công nhân viên. Bên cạnh đó cần giao việc cho các phòng ban cũng như là các nhân viên một cách hợp lý hơn. 3.2. Các giải pháp nhằm làm tăng tính tự giác của nhân viên, và thúc đẩy họ làm việc. - Thực hiện đầy đủ chế độ tiền lương, khen thưởng rõ ràng. Tiền lương, tiền thưởng cũng như tiền phạt trong công ty cần thực hiện nghiêm minh rõ ràng làm động lực cho nhân viên phấn đấu hết mình vì công việc. Để làm được điều này trước hết lãnh đạo phải gương mẫu, người thực hiện phải cương quyết. - Triển khai được những nghị quyết của các cuộc họp thành hiện thực. 53 Một thực tế của công ty hiện nay là chưa biến được các nghị quyết của cá cuộc họp vào thực tế làm việc của công ty. Để làm được điều này, điều quan trọng nhất là lãnh đạo phải chỉ đạo nhân viên thực hiện công việc. 3.3. Các giải pháp khác. - Chú trọng công tác quảng cáo, quản bá thương hiệu, cập nhật thông tin thị trường. - Tạo mối quan hệ tốt với ngân hàng cũng như là với các cấp có thẩm quyền. - Tạo môi trường làm việc cởi mở trong công ty. - Chú trọng việc vệ sinh môi trường cũng như an tòan lao động. - áp dụng nguyên tắc tập trung dân chủ trong công ty. 54 KẾT LUẬN Cùng với tiến trình phát triển của thế giới và nền kinh tế trong nước, Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long đã và đang tận dụng tối đa cơ hội đầu tư, nâng cao chất lượng công tác đầu tư nhằm đặt hiệu quả kinh tế - hiệu quả kinh tế xã hội, đạt được các mục tiêu , định hướng mà Công ty đã đề ra cũng như phấn đấu đạt được những mục tiêu, định hướng của nhà nước nhằm đưa nền kinh tế Việt Nam đi lên. Nằm trong khu vực Châu Á – Thái Bình Dương , một trong những khu vực kinh tế thuộc vào loại phát triển năng động nhất thế giới, Việt Nam đang ở trong quá trình giao lưu và hội nhập với nền kinh tế trong khu vực cũng như trên thế giới. Sự hội nhập này, một mặt thúc đẩy nền kinh tế nước ta phát triển nhưng mặt khác lại đặt các doanh nghiệp nước ta nhất là các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất kinh doanh xây dựng có nhiều cơ hội cũng như thách thức và cạnh tranh. Cũng qua đây ta thấy được tầm quan trọng của lĩnh vực xây dựng trong thời kì hiện nay. Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long dù đã tham gia vào lĩnh vực xây dựng được hơn 4 năm song vẫn gặp không ít khó khăn và luôn phải đối mặt với những thử thách cạnh tranh nhưng với sức trẻ, với đam mê , với nhiệt huyết Công ty đã từng bước vươn lên để khẳng định mình trên thị trường, hoàn thành tốt các nhiệm vụ và chính sách mà Đảng và Nhà nước đã đề ra. Trong thời gian thực tập tại Công ty, được sự giúp đỡ tận tình của cán bộ lãnh đạo trong Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long, em đã học hỏi và tích luỹ được nhiều kinh nghiệm cũng như kiến thức quý báu. Đặc biệt thời gian này em được sự giúp đỡ và hướng dẫn tận tình của thầy giáo PGS. TS Từ Quang Phương đã giúp em hoàn thành chuyên đề thực tập này. Do thời gian có hạn, kiến thức còn hạn chế nên chuyên đề không tránh khỏi các thiếu sót. Vì vậy em rất mong được sự đóng góp của thầy cô cũng như các bạn quan tâm tới đề tài này. Cuối cùng, em xin chân thành cảm ơn sự giúp đỡ của toàn bộ các Cô, Chú trong Công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long, cám ơn sự giúp đỡ của thầy giáo PGS.TS Từ Quang Phương đã giúp em hoàn thành chuyên đề này. 55 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu CHƯƠNG 1: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐẦU TƯ PHÁT 3 TRIỂN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN SẢN XUẤT VÀ THƯƠNG MẠI HẠ LONG. II. Vài nét tổng quan về Công ty CPSX & TMHL. 3 1.1 Quá trình thành lập Công ty CPSX & TMHL. 3 1.2. Tên và địa chỉ giao dịch của Công ty. 3 1.3. Tổ chức kinh doanh và quản lý. 4 1.3.1. Nhiệm vụ kinh doanh. 4 1.3.2. Tổ chức bộ máy của Công ty. 4 1.3.3. Tổ chức bộ máy quản lí và nhiệm vụ của các phòng ban của 6 Công ty. 1.4. Một số kết quả mà Công ty CPSX & TMHL đã đạt được 8 II. Thực trạng hoạt động đầu tư phát triển tại Công ty CPSX & TMHL. 12 1. Tổng quan đầu tư tại Công ty. 12 2. Vốn và nguồn vốn. 13 3. Thực trạng đầu tư phát triển của Công ty CPSX & TMHL. 16 Đầu tư cho máy móc thiết bị, nhà xưởng, công nghệ ở Côngty 18 Đầu tư phát triển nguồn nhân lực. 21 Đầu tư cho công tác chất lượng và an toàn lao động. 25 3.3.1. Công tác quản lý chất lượng 3.3.2. Công tác an toàn lao động. 3.4. Hợp tác đầu tư với nước ngoài. 28 56 4. Thực trạng quản lý vốn kinh doanh nói cchung và vốn đầu tư nói riêng 29 tại Công ty CPSX & TMHL. 4.1. Thực trạng quản lí vốn kinh doanh. 29 4.2. Thực trạng quản lí vốn đầu tư . 31 4.3. Đánh giá về tình hình quản lí vốn đầu tư tại Công ty. 33 III: Đánh giá hoạt động đầu tư của Công ty CPSX & TMHL 35 1 Các thành tích đạt được. 36 Công tác thu hút vốn đầu tư. 37 Công tác sử dụng vốn đầu tư. 37 Công tác kế hoạch hóa đầu tư. 38 Công tác đầu tư thiết bị máy móc dây chuyền công nghệ. 38 Công tác đầu tư phát triển thương hiệu. 39 Công tác đầu tư góp vốn ra bên ngoài 39 2. Hạn chế và những nguyên nhân của hạn chế. 39 2.1. Công tác thu hút vốn đầu tư. 39 2.2. Công tác kế hoạch hóa đầu tư. 40 2.3. Công tác đầu tư máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ. 40 2.4. Công tác đầu tư phát triển nguồn nhận lực. 41 2.5. Công tác đầu tư góp vốn ra bên ngoài. 41 CHƯƠNG II: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 42 ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN TẠI CÔNG TY CPSX & TMHL. I. Mục tiêu và định hướng của công ty CPSX & TMHL. 42 II. Giải pháp nâng cao hiệu quả phát triển tại Công ty CPSX & TMHL. 43 1. Giải pháp về kế hoạch hóa đầu tư. 43 2. Giải pháp về thu hút và sử dụng vốn đầu tư. 45 57 Giải pháp về thu hút vốn đầu tư. 45 Giải pháp sử dụng vốn đầu tư hiệu quả. 46 Cắt bỏ những bỏ hoạt động đầu tư kém hiệu quả. 47 Các giải pháp về nhân sự. 47 Các giải pháp nhằm hoàn thiện công tác lập dự án của Công ty. 49 Giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản lý của Công ty. 49 Giải pháp đầu tư góp vốn ra bên ngoài. 50 3. Các giải pháp phụ trợ. 50 3.1. Các giải pháp cải tổ cơ cấu và qui trình làm việc của 50 công ty hiện nay. 3.2. Các giải pháp nhằm làm tăng tính tự giác của nhân viên, 51 và thúc đẩy họ làm việc. 3.3. Các giải pháp khác. 52 KẾT LUẬN. 53 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Giáo trình kinh tế đầu tư. 2. Giáo trình kinh tế phát triển. 3. Báo Đầu tư. 4. Trang Web của cục đầu tư nước ngoài – Bộ kế hoạch đầu tư. 5. Blog của Khoa đầu tư- trường ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Tình hình đầu tư phát triển của công ty cổ phần sản xuất và thương mại Hạ Long- thực trạng và giải pháp.pdf
Tài liệu liên quan