Tài liệu Luận văn Tìm một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội: Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 4 năm triển khai và đi vào hoạt động, Trung tâm GDCK TP.HCM đã b−ớc
đầu ổn định và mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn mới quan trọng cho
các doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thị tr−ờng này
mới chỉ đáp ứng cho các doanh nghiệp có vốn lớn, trên 10 tỷ đồng; trong khi hiện
nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở n−ớc ta chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn, khoảng
90% doanh nghiệp, đóng góp khoảng 25% GDP cho nền kinh tế. Nh−ng thực tế các
doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn để đầu t− mở rộng và phát triển sản
xuất. Việc sớm đ−a Trung tâm GDCK Hà Nội vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp này đ−ợc tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán, phần nào giải
quyết đ−ợc một số khó khăn của các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn
vốn trung và dài hạn, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp
này.
Để Trung tâm GDCK Hà Nội hoạt động và phát triển theo đúng mục tiêu...
106 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1227 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm một số giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 4 năm triển khai và đi vào hoạt động, Trung tâm GDCK TP.HCM đã b−ớc
đầu ổn định và mở ra một kênh huy động vốn trung và dài hạn mới quan trọng cho
các doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế nói chung. Tuy nhiên, thị tr−ờng này
mới chỉ đáp ứng cho các doanh nghiệp có vốn lớn, trên 10 tỷ đồng; trong khi hiện
nay các doanh nghiệp vừa và nhỏ ở n−ớc ta chiếm tỷ trọng t−ơng đối lớn, khoảng
90% doanh nghiệp, đóng góp khoảng 25% GDP cho nền kinh tế. Nh−ng thực tế các
doanh nghiệp này đang gặp khó khăn về vốn để đầu t− mở rộng và phát triển sản
xuất. Việc sớm đ−a Trung tâm GDCK Hà Nội vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho
các doanh nghiệp này đ−ợc tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán, phần nào giải
quyết đ−ợc một số khó khăn của các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn
vốn trung và dài hạn, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp
này.
Để Trung tâm GDCK Hà Nội hoạt động và phát triển theo đúng mục tiêu mà
Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra trong chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán đến
năm 2010 đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ ký duyệt, thì có nhiều việc phải làm, một
trong những công việc quan trọng không thể thiếu đ−ợc đó là “tạo cung”, “tạo
hàng” cho Trung tâm GDCK Hà Nội. Trên thực tế, hiện nay chúng ta đang thực
hiện một số giải pháp để thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết nh− tuyên
truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho các
doanh nghiệp; những −u đãi về thuế, phí kiểm toán, phí công bố thông tin…. cho
doanh nghiệp. Nh−ng tác động của các giải pháp này còn nhiều hạn chế, ch−a thực
sự mang lại kết quả nh− mong muốn. Điều này có thể do sự hiểu biết của các doanh
nghiệp về lợi ích của việc niêm yết còn thấp; các chính sách, giải pháp còn ch−a cụ
thể; ch−a tác động trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp để tạo điều kiện và thúc
đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, nhóm đề tài đã chọn “Một số
giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà
Nội” làm đề tài nghiên cứu.
2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ tình hình thực tiễn của mô hình TTGDCK Hà Nội và thực trạng hoạt động,
nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở n−ớc ta, đề tài xác
định hàng hoá niêm yết tại TTGDCKHN. Trên cơ sở đó, đánh giá các yếu tố cản
trở, thuận lợi cho quá trình niêm yết, nhất là các doanh nghiệp vừa và nhỏ và các
giải pháp hiện tại đã thực hiện đ−ợc chức năng khuyến khích ch−a. Từ đó, đề xuất
đ−ợc các giải pháp mới và chỉnh sửa, bổ sung một số giải pháp cũ.
3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu
1
- Đối t−ợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn
tác động của các giải pháp pháp thúc đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết làm
cơ sở để đề xuất một số giải pháp phù hợp trong điều kiện hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi và thời gian có hạn, đề tài chỉ tập trung
vào nghiên cứu đặc thù của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm
GDCK Hà Nội và một số giải pháp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này tham gia
niêm yết. Do đó, phần kiến nghị của đề tài chỉ nêu lên một số giải pháp quan trọng
nhằm tạo điều kiện cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm
GDCK Hà Nội .
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
làm căn bản. Đồng thời kết hợp với các ph−ơng pháp nghiệp vụ cụ thể nh− hệ thống
hoá, phân tích, so sánh và đánh giá...
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài đ−ợc kết cấu thành 2 ch−ơng:
Ch−ơng 1: Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm giao dịch
chứng khoán Hà Nội
Ch−ơng 2: Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ
niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội
Ch−ơng 1
Khái quát về niêm yết chứng khoán
trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội
1.1. Khái quát mô hình Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
1.1.1. Mục tiêu xây dựng Trung tâm Giao dịch Chứng khoán Hà Nội
trong tổng thể chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng giao dịch chứng khoán Việt
Nam
- Tạo điều kiện cho các công ty cổ phần ch−a đủ tiêu chuẩn niêm yết trên
Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các công ty có qui mô vốn vừa và
nhỏ, công ty mới thành lập có tiềm năng phát triển nhằm tăng tính thanh khoản cho
cổ phiếu và trái phiếu của các công ty này.
2
- Thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t−, mở rộng môi tr−ờng đầu t− có
tổ chức, quản lý, thu hẹp thị tr−ờng tự do đang tồn tại d−ới nhiều hình thức, qua đó
góp phần hoàn thiện, lành mạnh hoá thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam;
- Góp phần hoàn thiện thị tr−ờng tài chính Việt Nam;
- Góp phần đẩy nhanh quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp nhà n−ớc;
- Tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia thị tr−ờng nh− các công
ty chứng khoán, tông ty quản lý quỹ, tổ chức l−u ký,… mở rộng khả năng, phạm vi
hoạt động, khai thác tối đa các loại hình kinh doanh chứng khoán.
1.1.2. Những nét chính về mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội
Chứng khoán giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Hàng hoá giao dịch
trên Trung tâm GDCK Hà Nội chủ yếu bao gồm: (1) chứng khoán của các công ty
cổ phần có quy mô vốn vừa và nhỏ, ch−a đủ điều kiện niêm yết hoặc đã đủ điều
kiện niêm yết nh−ng không muốn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí
Minh và (2) trái phiếu chính phủ, trái phiếu đ−ợc chính phủ bảo lãnh, trái phiếu
chính quyền địa ph−ơng.
Cơ chế giao dịch và thanh toán bù trừ. Toàn bộ giao dịch đ−ợc thực hiện
thông qua hai hệ thống chính là Báo giá trung tâm và Giao dịch thoả thuận và phải
bảo đảm nguyên tắc trung gian.
Hệ thống Báo giá trung tâm là hệ thống giao dịch chính, áp dụng cho các giao
dịch lô chẵn, có xác định giá tham chiếu là bình quân gia quyền các mức giá của
các giao dịch diễn ra trong ngày giao dịch gần nhất. Nhà đầu t− đặt lệnh qua hệ
thống báo giá, các lệnh đặt đ−ợc hiển thị trên màn hình của đại diện giao dịch và
màn hình thông tin của các công ty chứng khoán.
Giao dịch thỏa thuận đ−ợc thực hiện cả trong giờ giao dịch thông th−ờng và
sau giờ giao dịch thông th−ờng.
Giao dịch thoả thuận sau giờ có hai hình thức, giao dịch thoả thuận lô lớn và
giao dịch thoả thuận trực tiếp.
Việc thanh toán các giao dịch chứng khoán trên Trung tâm GDCK Hà Nội
đ−ợc thực hiện theo 3 hình thức là (1) thanh toán theo kết quả bù trừ đa ph−ơng, (2)
thanh toán theo kết quả bù trừ song ph−ơng và (3) thanh toán trực tiếp.
1.1.3. Những điểm khác biệt giữa mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội với
mô hình Trung tâm GDCK Tp. HCM
- Về cơ chế giao dịch. Cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Tp. HCM là cơ
chế khớp lệnh tập trung, còn cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội là cơ
chế báo giá trên hệ thống báo giá.
3
- Về hàng hoá. Hàng hoá trên Trung tâm GDCK Tp. HCM là những chứng
khoán đáp ứng đủ điều kiện niêm yết trên thị tr−ờng tập trung với những điều kiện
cao hơn và khắt khe hơn thị tr−ờng phi tập trung. Trái lại, những hàng hoá có nhu
cầu đ−ợc giao dịch trên thị tr−ờng nh−ng ch−a đáp ứng đủ tiêu chuẩn niêm yết trên
Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh đ−ợc giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
- Về cơ chế niêm yết/đăng ký giao dịch. Các chứng khoán lên sàn giao dịch tại
Trung tâm GDCK Tp. HCM theo cơ chế cấp phép niêm yết chứng khoán, còn trên
Trung tâm GDCK Hà Nội là đăng ký giao dịch.
1.2. Nhu cầu và khả năng niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ
1.2.1. Khái quát về khối doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Khái niệm doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo Nghị đinh số 90/2001/NĐ-CP
ngày 23/11/2001 của Chính phủ doanh nghiệp vừa và nhỏ là cơ sở sản xuất, kinh
doanh độc lập, đã đăng ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký
không quá 10 tỷ đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300
ng−ời”.
- Doanh nghiệp vừa và nhỏ có các điểm mạnh nh−: dễ khởi nghiệp với
một số ban đầu ít; năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi nhanh của môi
tr−ờng; có khả năng phát huy những nguồn lực đầu vào nh− lao động, tài nguyên
hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác và phát huy các ngành nghề truyền thống
của từng địa ph−ơng. Ngoài ra, các doanh nghiệp vừa và nhỏ còn có lợi thế trong
việc theo sát thị hiếu và nhu cầu của ng−ời tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại
hàng hoá và dịch vụ đáp ứng ngày càng tốt hơn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.
- Về các điểm yếu. Phần lớn các doanh nghiệp vừa và nhỏ đều thiếu vốn,
khó có khả năng để tiến hành các công trình lớn, các dự án đầu t− lớn; rủi ro kinh
doanh th−ờng rất cao;
- Vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ
+ Tạo công ăn việc làm mới – góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp. Báo cáo tổng
kết đánh giá 3 năm thi hành Luật doanh nghiệp cho thấy, trong ba năm qua −ớc
tính đã có khoảng 1,8 đến 2 triệu chỗ làm việc mới đã đ−ợc tạo ra nhờ các doanh
nghiệp. Trong đó, doanh nghiệp vừa và nhỏ đóng góp khoảng 78% chỗ làm việc.
+ Thúc đẩy sự tăng tr−ởng và phát triển kinh tế. Theo số liệu thống kê, trong
những năm qua doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đóng góp từ 25 – 30% trong tổng sản
phẩm quốc nội (GDP) của cả n−ớc.
+ Góp phần tăng vốn đầu t− phát triển và xuất khẩu. Cùng với sự tăng
tr−ởng nhanh về số l−ợng doanh nghiệp, l−ợng vốn đầu t− của các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của n−ớc ta trong những năm qua đã tăng mạnh; cho đến nay, tổng đầu
t− của doanh nghiệp t− nhân đã chiếm khoảng 27% tổng đầu t− của toàn xã hội.
4
Đóng góp vào xuất khẩu của khu vực doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng rất lớn.
Theo thống kê của Bộ Th−ơng mại, tính đến 31/12/2002, khu vực t− nhân trong
n−ớc đóng góp khoảng 48,5% của tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
+ Góp phần làm năng động, linh hoạt và tăng tính cạnh tranh trong nền kinh
tế. Các doanh nghiệp vừa và nhỏ có −u thế là chuyển h−ớng kinh doanh nhanh từ
những ngành nghề kém hiệu quả sang các ngành nghề hiệu quả hơn nhằm thoả
mãn nhu cầu rất linh hoạt của dân c−, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế
hợp lý, xoá dần tình trạng thuần nông, độc canh; làm tăng tính cạnh tranh, tính
linh hoạt và giảm bớt mức độ rủi ro trong nền kinh tế.
+ Gieo mầm cho các tài năng kinh doanh – là “lồng ấp” cho các doanh
nghiệp lớn. Sự phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ đã có tác dụng đào tạo,
chọn lọc, thử thách các tài năng trẻ trong mặt trận sản xuất kinh doanh. Các
doanh nghiệp vừa và nhỏ là nền tảng quan trọng để phát triển các doanh nghiệp
lớn.
- Tình hình hoạt động của các doanh nghiệp vừa và nhỏ hiện nay ở n−ớc
ta
Trong 4 năm kể từ khi thi hành Luật doanh nghiệp, tỷ trọng doanh nghiệp t−
nhân trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999
xuống còn 34%; trong khi đó, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn và công ty cổ
phần đã tăng từ 36% lên 66%. Đặc biệt đã có khoảng 7.000 công ty cổ phần đăng
ký, gấp gần 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Mức vốn đăng ký trung bình/doanh
nghiệp cũng có xu h−ớng tăng lên; thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình
quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng,, năm 2000 là 0,96 tỷ đông, năm 2001 là
1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2003 là 2,12 tỷ đồng.
Toàn bộ khu vực DNV&N của cả n−ớc đóng góp khoảng 25% GDP. Trong
đó, theo thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002 của các DNV&N,
doanh thu đạt giá trị 99.427,6 tỷ đồng Việt Nam.
Mặc dù đạt đ−ợc những kết quả nhất định, nh−ng hiện nay các doanh nghiệp
vừa và nhỏ của n−ớc ta gặp rất nhiều khó khăn xuất phát từ nội tại doanh nghiệp vừa
và nhỏ nh− khó khăn về vốn, về lao động, thị tr−ờng, kinh nghiệp cạnh tranh và quản
lý cũng nh− mô hình phát triển chung.
- Nhu cầu huy động vốn của các doanh nghiệp vừa và nhỏ
Báo cáo hội nghị ngày 24/9/2003 về trao đổi những vấn đề chủ yếu trong
ch−ơng trình cải cách của Việt Nam cũng nh− vai trò hỗ trợ và hợp tác và phát triển
của UNDP nhân kỷ niệm 25 năm quan hệ VN-UNDP cho thấy, trong số khoảng
120 ngàn doanh nghiệp đang hoạt động, có đến trên 90% là các doanh nghiệp có
quy mô vốn vừa và nhỏ, kinh nghiệm ít, năng lực cạnh tranh yếu kém, rất dễ bị tổn
th−ơng; 61% doanh nghiệp mới thành lập thiếu vốn để đầu t− mua sắm thiết bị,
5
công nghệ nhằm mở rộng sản xuất kinh doanh; các doanh nghiệp này th−ờng rất
khó tiếp cận với các nguồn vốn hỗ trợ.
Các DNV&N rất cần vốn để đầu t− các công nghệ mới, máy móc thiết bị để
phát triển sản xuất, kinh doanh nhằm nâng cao khả năng cạnh tranh của DNV&N
trên thị tr−ờng.
- Khả năng huy động vốn của DNV&N
+ Huy động từ vốn chủ sở hữu. Đó là khoản vốn do công ty phát hành cổ
phiếu, trái phiếu và vốn góp ban đầu. Vốn chủ sở hữu cũng đ−ợc tăng lên bằng
cách lấy lợi nhuận để đầu t− trở lại vào hoạt động kinh doanh. Tuy nhiên, vốn chủ
sở hữu không đủ để phát triển hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp, việc tăng
vốn chủ sở hữu theo hình thức phát hành cổ phiếu, trái phiếu để mở rộng sản xuất
kinh doanh th−ờng là rất khó khăn do chủ doanh nghiệp chỉ có nguồn tài chính hạn
chế, không thể bỏ ra nhiều hơn số vốn họ đã đóng góp cho doanh nghiệp đ−ợc.
+ Vay từ ngân hàng. Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì việc vay từ ngân
hàng là rất khó khăn do khoản vay này đòi hỏi phải có sự đánh giá về ph−ơng án trả
nợ, tài sản thế chấp, tình hình kinh doanh hiện tại và kế hoạch kinh doanh mà tiền
vay đ−ợc sử dụng.
+ Vay từ gia đình, bạn bè, cán bộ công nhân viên. Việc vay vốn từ bạn bè, từ
gia đình, cán bộ công nhân viên là điều xảy ra bình th−ờng trong các doanh nghiệp
vừa và nhỏ, đặc biệt là hiện nay khi mà các điều kiện về vay vốn của các doanh
nghiệp vừa và nhỏ qua ngân hàng là rất khó khăn.
+ Vay từ các nguồn khác nh−: chung vốn, các khoản ứng tr−ớc cho nhà cung
cấp, các khoản trả tr−ớc của ng−ời mua hàng, thuê tài chính, thuê mua, bao thanh
toán (mua nợ). Tuy nhiên việc huy động vốn để của doanh nghiệp vừa và nhỏ từ
các khoản này cũng gặp rất nhiều khó khăn hạn chế.
- Nguyên nhân của những tồn tại, yếu kém trong việc huy động vốn của các
doanh nghiệp vừa và nhỏ
(1) Nguyên nhân từ các cơ chế, chính sách của nhà n−ớc
- Các chính sách, cơ chế hỗ trợ doanh nghiệp còn nhiều hạn chế. Các chính
sách tài trợ chủ yếu là để phát triển các khu vực nông thôn, miền núi, các địa bàn
đ−ợc khuyến khích đầu t−.
- Sự hoạt động yếu kém của hệ thống ngân hàng, các tổ chức tín dụng. Năng
lực giám sát cho vay và quản trị rủi ro của các tổ chức tín dụng ch−a đáp ứng đ−ợc
chuẩm mực quốc tế, áp lực cho vay theo chỉ định đã giảm nh−ng vẫn còn. Cơ cấu
về nguồn vốn và sử dụng vốn còn ch−a hợp lý, trong khi huy động vốn ngắn hạn
chiếm đến 70% tổng nguồn vốn, thì d− nợ cho vay trung hạn lại chiếm đến 45%
tổng d− nợ cho vay nền kinh tế. Các công cụ điều tiết của thị tr−ờng tiền tệ nh−
6
chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá,… ch−a thực sự phát huy vai trò và tác dụng
vốn có do ch−a có một môi tr−ờng kinh tế theo cơ chế thị tr−ờng đúng nghĩa.
- Chính sách thuế vẫn còn nhiều điểm bất hợp lý, ch−a ổn định, ch−a chú
trọng đầy đủ đến việc nuôi d−ỡng nguồn thu và thúc đẩy phát triển sản xuất kinh
doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ, tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này
tích luỹ vốn.
- Ch−a có thị tr−ờng vốn – thị tr−ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp vừa
và nhỏ để các doanh nghiệp này tiếp cận nguồn vốn dài hạn từ thị tr−ờng này.
(2) Nguyên nhân từ bản thân doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Thiếu chiến l−ợc và kế hoạch kinh doanh là một trong những khó khăn của
doanh nghiệp vừa và nhỏ ở n−ớc ta hiện nay trong việc lập kết hoạch để hoàn thiện
thủ tục vay vốn ngân hàng, thuê tài chính,....
- Hầu hết các doanh nghiệp vừa và nhỏ ch−a có thói quen đi vay vốn ngân
hàng để kinh doanh mà th−ờng huy động vốn ban đầu từ các nguồn phi chính thức
nh− họ hàng, bạn bè và những ng−ời quen khác.
1.2.2. Nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ
- Đánh giá tình hình niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh trong
thời gian qua. Tính đến nay (7/11/2004), có 26 loại cổ phiếu niêm yết trên Trung
tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh với tổng giá trị niêm yết là 1.273 tỷ đồng và 188 loại
trái phiếu với tổng giá trị niêm yết là 20.561,03 tỷ đồng (trong đó 184 trái phiếu
Chính phủ với tổng giá trị niêm yết là 20.028,333 tỷ đồng; 02 trái phiếu chính
quyền điạ ph−ơng với tổng giá trị niêm yết là 375 tỷ đồng; 02 loại trái phiếu do
Ngân hàng đầu t− và phát triển Việt Nam phát hành với tổng giá trị niêm yết là
157,7 tỷ đồng).
- Đánh giá về tình hình huy động vốn của các doanh nghiệp niêm yết trên
Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh. Trong số 26 công ty cổ phần có cổ phiếu đ−ợc
niêm yết trên thị tr−ờng chỉ có Hapaco là công ty cổ phần duy nhất thực hiện phát
hành thêm một triệu cổ phiếu mới ra công chúng qua thị tr−ờng chứng khoán với
tổng số tiền thu đ−ợc từ đợt phát hành là 32 tỷ đồng.
- Đánh giá về nhu cầu niêm yết của khối doanh nghiệp vừa và nhỏ. Theo số
liệu điều tra đánh giá khả năng tham gia niêm yết của các doanh nghiệp vừa và
nhỏ do Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán thực hiện trong năm
2003, trong tổng số 248 doanh nghiệp đ−ợc điều tra tại 6 tỉnh thành phố trên cả
n−ớc có 139 doanh nghiệp (chiếm khoảng 56%) đ−ợc hỏi có ý định tham gia niêm
yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tuy nhiên, nếu chiếu theo các tiêu chuẩn niêm
yết dự kiến thì không phải tất cả trong số các doanh nghiệp có ý định niêm yết hội
tụ đủ các điều kiện để đ−ợc niêm yết trên thị tr−ờng chứng khoán tập trung.
7
- Một số tồn tại, v−ớng mắc của các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi tham gia
niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội
Về công bố thông tin: Khi niêm yết, công ty bắt buộc phải kiểm toán báo cáo
tài chính, thực hiện nghĩa vụ công bố thông tin và liên tục phải đáp ứng các điều
kiện về niêm yết. Đây là khó khăn đối với doanh nghiệp, đặc biệt là đối với các
doanh nghiệp vừa và nhỏ. Các công ty đều có chung tâm lý lo ngại rủi ro khi niêm
yết, không muốn công bố thông tin rộng rãi về tình hình kinh doanh của doanh
nghiệp, không muốn kiểm toán báo cáo tài chính hàng năm cũng nh− chỉnh sửa
điều lệ công ty.
Về nhận thức vai trò và lợi ích của việc tham gia thị tr−ờng chứng khoán.
Lãnh đạo doanh nghiệp cũng nh− các cổ đông của doanh nghiệp ch−a nhận thức
đầy đủ về vai trò, sự cần thiết, lợi ích của doanh nghiệp khi tham gia thị tr−ờng
chứng khoán.
Về vấn đề tỷ lệ cổ phần ra công chúng. Hiện nay các Cty cổ phần, đặc biệt là
các công ty cổ phần có quy mô vốn vừa và nhỏ có số l−ợng cổ đông bên ngoài tham
gia góp vốn rất ít, ch−a đủ 20% ra bên ngoài, thậm chí nhiều doanh nghiệp chỉ có
cổ đông là cán bộ công nhân viên trong Công ty do cổ phần hoá khép kín trong nội
bộ doanh nghiệp
Về quy mô vốn của doanh nghiệp: Nhiều Công ty cổ phần có số vốn điều lệ
thấp, ch−a có các nhà đầu t− chiến l−ợc có tiềm năng về vốn, công nghệ và kinh
nghiệm quản lý tham gia cổ phần, ch−a tách biệt giữa sở hữu và quản lý doanh
nghiệp.
Về kết quả kinh doanh: Nhiều công ty cổ phần sau khi cổ phần hoá có kết quả
hoạt động ch−a cao, tỷ lệ trả cổ tức thấp, vì vậy doanh nghiệp chờ cải thiện tình
hình tài chính rồi mới niêm yết nhằm nâng cao hình ảnh của mình khi ra niêm yết.
Vấn đề quản trị công ty còn nhiều bất cập. Bộ máy quản lý của doanh nghiệp
ch−a nhận thức đầy đủ về lợi ích khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán, lo ngại về cơ
cấu cổ đông thay đổi sẽ dẫn đến khó khăn trong việc quản lý và điều hành công ty
cổ phần sau khi niêm yết.
Về cơ chế miễn giảm thuế, hỗ trợ phí kiểm toán, phí t− vấn. Hiện nay, ch−a có
một cơ chế cụ thể, đồng bộ về miễn giảm thuế thu nhập, hỗ trợ về kinh phí t− vấn,
kiểm toán,… đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
8
9
Ch−ơng 2
Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy Doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm
yết trên Trung tâm Giao dịch chứng khoán Hà Nội
2.1. Sự cần thiết phải thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị
tr−ờng chứng khoán
Về phía nhà n−ớc
- Giúp nhà n−ớc dễ dàng hơn trong việc quản lý, giám sát hoạt động của
doanh nghiệp;
- Thu hẹp thị tr−ờng tự do, bảo vệ quyền lợi hợp pháp của ng−ời đầu t−.
Về phía doanh nghiệp
- Giúp các DNV&N dễ dàng hơn trong việc tiếp cận đ−ợc với nguồn vốn trung
và dài hạn;
- Tăng tính thanh khoản cho chứng khoán;
- Nâng cao uy tín, hình ảnh cũng nh− nâng cao năng lực quản trị điều hành
công ty.
2.2. Đánh giá chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhà
n−ớc
2.2.1. Các chính sách phát triển
Trong thời gian qua, Chính phủ, các bộ ngành và địa ph−ơng đã có hỗ trợ
doanh nghiệp một số dịch vụ nh− cung cấp thông tin, xúc tiến th−ơng mại, đào
tạo, hỗ trợ vốn, v.v...
Nhà n−ớc khuyến khích và tạo thuận lợi cho doanh nghiệp vừa và nhỏ phát
huy tính chủ động, sáng tạo, nâng cao năng lực quản lý, phát triển khoa học –
công nghệ và nguồn nhân lực, mở rộng các mối liên kết với các loại hình doanh
nghiệp khác, tăng hiệu quả kinh doanh và khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng;
phát triển sản xuất, kinh doanh, tạo việc làm và nâng cao đời sống cho ng−ời lao
động.
Thành lập Quỹ bảo lãnh tín dụng doanh nghiệp vừa và nhỏ để bảo lãnh cho
các doanh nghiệp vừa và nhỏ khi không đủ tài sản thế chấp, cầm cố, vay vốn của
các tổ chức tín dụng. Tạo điều kiện để các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia
cung ứng hàng hoá và dịch vụ theo kế hoạch mua sắm bằng nguồn ngân sách nhà
n−ớc.
Thông qua các ch−ơng trình trợ giúp, Chính phủ tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ đổi mới công nghệ, trang thiết bị, máy móc, phát triển sản
10
phẩm mới, hiện đại hoá quản lý nhằm nâng cao chất l−ợng sản phẩm hàng hoá,
tăng khả năng cạnh tranh trên thị tr−ờng.
Nhà n−ớc khuyến khích doanh nghiệp vừa và nhỏ tăng c−ờng xuất khẩu, tạo
điều kiện thuận lợi cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ liên kết hợp tác với n−ớc
ngoài, mở rộng thị tr−ờng xuất khẩu hàng hoá, dịch vụ.
Chính phủ trợ giúp kinh phí để t− vấn và đào tạo nguồn nhân lực cho doanh
nghiệp vừa và nhỏ thông qua ch−ơng trình trợ giúp đào tạo. Khuyến khích các tổ
chức trong và ngoài n−ớc trợ giúp các doanh nghiệp vừa và nhỏ trong việc cung cấp
thông tin, t− vấn và đào tạo nguồn nhân lực.
2.3.2. Kết luận chung về tác động của các chính sách
Chính sách phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ đã góp phần làm tăng về quy
mô và khối l−ợng doanh nghiệp lên rất lớn; các chính sách của nhà n−ớc đối với
doanh nghiệp vừa và nhỏ đã đã từng b−ớc cải thiện hơn về môi tr−ờng kinh doanh
và tăng c−ờng sự bình đẳng với những khu vực kinh tế khác. Cơ hội kinh doanh
của các doanh nghiệp vừa và nhỏ cũng đ−ợc mở rộng nhờ sự cải tiến và hoàn thiện
hệ thống chính sách.
Tuy nhiên, tác động của các chính sách này nhình nhận không đ−ợc thống
nhất giữa giới doanh nghiệp và những nhà làm chính sách. Điều này cho thấy mục
tiêu của chính sách có thể rất tốt nh−ng tác động của chính sách đôi khi không
đ−ợc nh− mong muốn do những hạn chế trong quá trình thực hiện chính sách.
Hơn nữa, mỗi chính sách có mục tiêu riêng và đ−ợc đánh giá là có một tác dụng
khi tác động vào yếu tố phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ; không có một chính
sách nào tác động đến tất cả các yếu tố phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ.
2.3. Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên
Trung tâm GDCK Hà Nội trong thời gian qua và hiện nay
2.3.1. Giải pháp về chính sách thuế
Hiện nay, các tổ chức này đ−ợc h−ởng −u đãi tạm thời về thuế theo công văn
số 11924/TC/CST ngày 20/10/2004 của Bộ Tài chính. Theo công văn này, ngoài
các −u đãi hiện hành nh− −u đãi về thuế đối với doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần
hoá, công ty cổ phần mới thành lập; các doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng chứng
khoán đ−ợc giảm 50% số thuế thu nhập doanh nghiệp phải nộp trong hai năm kể từ
khi niêm yết chứng khoán lần đầu tại Trung tâm GDCK.
Đối với các doanh nghiệp vừa và nhỏ, trong đợt tiếp cận, vận động doanh
nghiệp ra niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội năm 2004 cho thấy, phần lớn các
doanh nghiệp vừa và nhỏ (quy mô vốn từ 5-30 tỷ) có nhu cầu tham gia niêm yết
đều là các doanh nghiệp sản xuất kinh doanh hiệu quả, lợi nhuận nhiều, nhu cầu
vốn là rất lớn. Việc đ−ợc miễn giảm thuế thu nhập khi tham gia thị tr−ờng chứng
11
khoán là vấn đề quan tâm rất lớn đối với các doanh nghiệp này. Tuy nhiên, trong
thông báo số 197/TB-BTC ngày 2/11/2004, kết luận của lãnh đạo Bộ Tài chính về
ph−ơng án hoạt động ban đầu của Trung tâm GDCK Hà Nội lại quy định “các
doanh nghiệp đủ điều kiện niêm yết nh−ng không muốn niêm yết tại Trung tâm
GDCK Tp. Hồ Chí Minh thì đ−ợc đăng ký giao dịch tại Trung tâm GDCK Hà Nội.
Tuy nhiên, các doanh nghiệp này sẽ không đ−ợc h−ởng các −u đãi nh− đối với
doanh nghiệp niêm yết”. Việc quy định nh− vậy là ch−a hợp lý, ch−a thực sự
khuyến khích sự phát triển của thị tr−ờng chứng khoán nói chung và Trung tâm
GDCK Hà Nội nói riêng.
2.3.2. Giải pháp về hỗ trợ phí kiểm toán, t− vấn
Ngày 30 tháng 8 năm 2004 vừa qua, Uỷ ban Nhân dân Thành phố Hà Nội đã
ban hành Quyết định số 5563/QĐ-UB về việc hỗ trợ phí kiểm toán, thuê t− vấn
cho các công ty cổ phần đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Theo
đó, mức hỗ trợ tối đa là 100 triệu đồng đối với một doanh nghiệp; trong đó hỗ trợ
phí kiểm toán trong hai năm gần nhất tối đa là 60 triệu đồng (tối đa 30 triệu
đồng/năm); Hỗ trợ về thuê t− vấn phát hành và đăng ký giao dịch chứng khoán tối
đa 40 triệu đồng.
2.3.3. Ch−ơng trình tiếp cận, vận động doanh nghiệp
Ch−ơng trình tiếp cận, vận động doanh nghiệp ra niêm yết là một trong
những ch−ơng trình quan trọng trong đề án tạo hàng trong năm 2004 cho Trung
tâm GDCK Hà Nội đã đ−ợc Chủ tịch Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc phê duyệt.
Mục tiêu của ch−ơng trình này là lựa chọn và đ−a ra đ−ợc khoảng từ 5-10 doanh
nghiệp ra niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong giai đoạn đầu.
Trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội đã chủ động phối hợp với Vụ
Quản lý Phát hành, các công ty chứng khoán và Chi cục Tài chính Doanh nghiệp
Tp. Hà Nội, Tp. Hải phòng, tỉnh Ninh bình,... thành lập các đoàn công tác liên
ngành xuống tiếp cận với các công ty cổ phần, doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần
hoá để khảo sát tình hình thực tế doanh nghiệp nh−: tình hình sản xuất kinh
doanh, nhu cầu huy động vốn trong thời gian tới, khả năng tham gia thị tr−ờng
chứng khoán, trên cơ sở đó, đoàn công tác đã tuyên truyền, phổ biến cho doanh
nghiệp thấy rõ những lợi ích khi tham gia thị tr−ờng chứng khoán, h−ớng dẫn
những nội dung các công việc cần thực hiện cũng nh− nắm bắt và giải đáp những
khó khăn, v−ớng mắc đối với từng doanh nghiệp cụ thể nh−: t− vấn, h−ớng dẫn
doanh nghiệp trình tự, thủ tục cổ phần hoá và phổ biến cách thức tiến hành đấu
giá bán cổ phần lần đầu tại Trung tâm GDCK cũng nh− quy trình cổ phần hoá gắn
với đăng ký giao dịch; đối với các công ty cổ phần, đoàn đã h−ớng dẫn trình tự,
thủ tục khi doanh nghiệp phát hành chứng khoán và niêm yết tại Trung tâm
GDCK Hà Nội, giới thiệu công ty chứng khoán làm đơn vị t− vấn.
12
Trong ch−ơng trình tiếp cận, đoàn công tác đã chọn ra đ−ợc một số doanh
nghiệp đủ điều kiện và có nguyên vọng tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK
Hà Nội trong thời gian đầu. Các doanh nghiệp này đều đã tiếp xúc với các công ty
chứng khoán làm t− vấn, nhiều doanh nghệp đã ký hợp đồng t− vấn niêm yết với
công ty chứng khoán.
2.3.4. Ch−ơng trình đào tạo, phổ biến kiến thức và tuyên truyền
Nhận thức đ−ợc tầm quan trọng của công tác tuyên truyền trong việc tạo hàng,
trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội đã chủ động phối hợp với Trung tâm
Nghiên cứu và Đào tạo chứng khoán và các đơn vị liên quan xây dựng nhiều
ch−ơng trình, nội dung để thiết lập mối quan hệ với các cơ quan liên quan, cơ quan
thông tấn, báo chí, tổ chức nhiều ch−ơng trình đào tạo, phổ cập kiến thức về chứng
khoán và thị tr−ờng chứng khoán nh−: mở các lớp tập huấn, hội thảo, hội nghị, phát
hành tờ rơi tuyên truyền để quảng bá cho công chúng nói chung và doanh nghiệp
nói riêng hiểu rõ hơn về thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− những lợi ích của việc
niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán; phổ biến những cơ chế, chính sách
có liên quan đến thị tr−ờng chứng khoán nói chung và và Trung tâm GDCK Hà Nội
nói riêng.
Trong năm 2004, Trung tâm GDCK Hà Nội cũng đã viết nhiều bài về thị
tr−ờng chứng khoán nói chung và Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng đăng trên các
báo, tạp chí cũng nh− phối hợp truyền hình Trung −ơng và địa ph−ơng (Truyền hình
Hà Nội, Hải phòng) để nhằm tuyên truyền, phổ biến cho công chúng hiểu rõ hơn về
thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− mô hình, kế hoạch triển khai hoạt động của
Trung tâm GDCK Hà Nội.
2.3.5. Ch−ơng trình vận động doanh nghiệp gắn cổ phần hoá với đấu giá
cổ phần lần đầu tai Trung tâm GDCK Hà Nội
Trong thời gian qua, Trung tâm GDCK Hà Nội đã có nhiều buổi làm việc với
Cục tài Chính doanh nghiệp, Chi cục Tài chính Doanh nghiệp của các tỉnh thành
phố và các doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá để sớm triển khai hoạt động đấu giá
bán cổ phần lần đầu của doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phấn hoá tại Trung tâm GDCK
Hà Nội. Hiện nay, Trung tâm GDCK Hà Nội cũng đã xây dựng quy trình đấu giá
bán cổ phần và ph−ơng án bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp nhà n−ớc tại Trung
tâm GDCK; quy trình và ph−ơng án đấu giá cổ phần này đã đ−ợc Lãnh đạo
UBCKNN trình Lãnh đạo Bộ Tài chính thông qua và dự định sẽ thực hiện hoạt
động đấu giá cổ phần doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần hoá từ tháng 1/2005.
2.4. Đánh giá tác động của các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp niêm yết
trên Trung tâm GDCK Hà Nội
2.4.1. Mặt tích cực
13
- Các chính sách miễn giảm thuế, hỗ trợ về phí kiểm toán, t− vấn,… đã cho
thấy sự quan tâm của Chính phủ, các cấp chính quyền địa ph−ơng trong việc thúc
đẩy doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Việc đ−a ra các −u đãi
về thuế, phí kiểm toán, phí t− vấn kịp thời đã tạo thêm động lực và giảm bớt các
khó khăn đối với doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng chứng khoán.
- Ch−ơng trình tiếp cận doanh nghiệp đã đánh giá đ−ợc thực tế tình hình tài
chính cũng nh− giải đáp các khó khăn, v−ớng mắc của doanh nghiệp trong tiến
trình niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
- Ch−ơng trình đào tạo, tuyên truyền đã phổ cập đ−ợc nhiều kiến thức bổ ích
về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho đông đảo các cán bộ, công nhân
viên của doanh nghiệp, các sở ban ngành cũng nh− công chúng nói chung hiểu rõ
hơn về thị tr−ờng chứng khoán nói chung và Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng.
- Ch−ơng trình vận động doanh nghiệp gắn cổ phần hoá với bán đấu giá cổ
phần lần đầu qua Trung tâm GDCK Hà Nội đã lựa chọn đ−ợc khoảng 20 doanh
nghiệp dự định đấu giá bán cổ phần lần đầu tại Trung tâm GDCK Hà Nội trong
những tháng đầu năm 2005.
2.4.2. Những khó khăn tồn tại và nguyên nhân
- Nhà n−ớc còn thiếu một hệ thống chính sách tổng thể, đồng bộ và dài hạn
trong việc khuyến khích doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
Ch−a có một chính sách cụ thể về miển giảm thuế thu nhập đối với doanh nghiệp
niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Chính sách hỗ trợ về phí kiểm toán, t− vấn
niêm yết chỉ là sự hỗ trợ trực tiếp cho từng doanh nghiệp của chính quyền địa
ph−ơng; ch−a có một chính sách chung cũng nh− nguồn hỗ trợ chính thức cho các
khoản phí này.
- Trong tr−ơng trình tiếp cận, vận động doanh nghiệp niêm yết gặp rất nhiều
khó khăn do sự hiểu biết của các doanh nghiệp về chứng khoán và thị tr−ờng chứng
khoán còn hạn chế và tâm lý e ngại đối với việc làm tiết lộ các thông tin liên quan
đến tình hình hoạt động của công ty vì công ty không muốn công bố thông tin và
công khai báo cáo tài chính cũng nh− quy mô của công ty điều này là do cơ chế,
chính sách quản lý của nhà n−ớc ch−a có cơ chế khuyến khích, thúc đẩy
doanh nghiệp quản lý minh bạch, công khai.
- Công tác tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng
chứng khoán còn gặp nhiều hạn chế do ch−a có sự phối hợp đồng bộ với các cơ
quan liên quan.
- Việc vận động các doanh nghiệp cổ phần hoá bán đấu giá cổ phần qua Trung
tâm còn gặp nhiều khó khăn do cơ chế, chính sách của nhà n−ớc vẫn còn nhiều bất
cập và do bản thân doanh nghiệp th−ờng không muốn đấu giá, đấu thầu công khai.
14
- Các quy định về chế độ công khai thông tin, quy định về kế toán, chính sách
thuế,... không nghiêm minh đã không khuyến khích các công ty cổ phần tham gia
vào thị tr−ờng chứng khoán.
2.5. Các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên
Trung tâm GDCK Hà Nội
2.5.1. Hoàn thiện cơ chế, chính sách của Nhà n−ớc nhằm thúc đẩy cổ
phần hoá DNNN gắn với việc đấu giá và niêm yết ngay trên Trung tâm GDCK
Hà Nội
Xây dựng và ban hành Thông t− h−ớng dẫn Nghị định 197/2004/NĐ-CP về
chuyển công ty nhà n−ớc thành công ty cổ phần để Trung tâm sớm có căn cứ xây
dựng quy trình và triển khai hoạt động bán đấu giá cổ phần doanh nghiệp cổ phần
hoá tại Trung tâm GDCK.
Ban hành văn bản quy định bắt buộc những doanh nghiệp nhà n−ớc cổ phần
hoá đáp ứng đ−ợc các điều kiện theo quy định thì đ−a vào niêm yết luôn trên thị
tr−ờng chứng khoán.
Ban hành cơ chế cổ phần hoá gắn với niêm yết trên Trung tâm GDCK để có
căn cứ thực hiện.
2.5.2. Xây dựng và ban hành điều kiện và trình tự thủ tục niêm yết tại
Trung tâm GDCK Hà Nội
Bộ Tài chính cần sớm ban hành cơ chế giao dịch chứng khoán ch−a niêm yết
tại Trung tâm GDCK Hà Nội; theo đó cho phép các loại cổ phiếu của các công ty
ch−a đủ điều kiện niêm yết hoặc đủ điều kiện niêm yết nh−ng không muốn niêm
yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh đ−ợc phép giao dịch tại Trung tâm
GDCK Hà Nội. Cơ chế giao dịch tại Trung tâm giao dịch chứng khoán Hà Nội nên
xây dựng theo h−ớng đơn giản thủ tục và hạ thấp tiêu chuẩn để các doanh nghiệp
có thể tham gia rộng rãi hơn.
- Giảm bớt số năm bắt buộc phải hoạt động có lãi so với quy định niêm yết
trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh. Theo đó, chỉ nên quy định hoạt động kinh
doanh của năm liền tr−ớc năm đăng ký giao dịch phải có lãi.
- Rút ngắn quy trình thủ tục và thời gian xét duyệt hồ sơ hơn so với thơi gian
quy định của các công ty niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh.
Cùng với việc xây dựng cơ chế riêng cho Trung tâm GDCK Hà Nội,
UBCKNN cần sớm nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị định 144 về chứng khoán và
thị tr−ờng chứng khoán; trong đó tập trung vào các nội dung quan trong, cần thiết
liên quan đến hoạt động của hai Trung tâm. Theo đó tăng điều kiện niêm yết trên
Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh từ 05 tỷ nh− hiện nay lên 30 tỷ.
15
2.5.3. Ban hành chính sách −u đãi về thuế đối với doanh nghiệp niêm yết
trên Trung tâm GDCK Hà Nội
Để thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia niêm yết trên Trung tâm
GDCK Hà Nội nhằm góp phần phát triển Trung tâm GDCK Hà Nội nói riêng và thị
tr−ờng chứng khoán nói chung theo đúng mục tiêu đề ra, theo chúng tôi, Bộ Tài
chính cần sớm trình Chính phủ bàn hành cơ chế −u đãi về thuế trong thời gian đầu
đối với những đối t−ợng tham gia Trung tâm GDCK Hà Nội theo h−ớng nh− sau:
- Miễn giảm thuế thu nhập đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm
GDCK Hà Nội theo hình thức giảm dần qua các năm theo đó sẽ miễn thuế thu nhập
trong 3 năm và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo đối với những doanh nghiệp niêm
yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong năm 2005; miễn thuế thu nhập trong 2
năm và giảm 50% trong 3 năm tiếp theo đối với những doanh niêm yết năm 2006,
miễn 1 năm và giảm 50% đối với các doanh nghiệp niêm yết năm 2007, giảm 50%
trong 3 năm đối với những doanh nghiệp niêm yết năm 2008, giảm 50% trong 2
năm đối với những doanh nghiệp niêm yết trong năm 2009, giảm 50% trong 1 năm
đối với những doanh nghiệp niêm yết trong năm 1010. Nh− vậy, về cơ bản đến năm
2011 các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội sẽ không đ−ợc
miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp.
- Miễn thuế thu nhập doanh nghiệp 2 năm, kể từ khi có thu nhập chịu thuế và
giảm 50% số thuế phải nộp trong 3 năm tiếp theo đối với thu nhập từ các hoạt động
do tham gia vào Trung tâm GDCK Hà Nội của các công ty chứng khoán, công ty
quản lý quỹ;
- Miễn hoàn toàn thuế thu nhập đối với các khoản thu nhập từ cổ tức, lãi trái
phiếu, chênh lệch mua bán chứng khoán các các khoản thu nhập khác của các tổ
chức, cá nhân (bao gồm cả trong và ngoài n−ớc) thu đ−ợc từ hoạt động đầu t−
chứng khoán trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
2.5.4. Ban hành cơ chế hỗ trợ về phí kiểm toán, t− vấn niêm yết cho các
doanh nghiệp niêm yết trong giai đoạn đầu
- Ban hành cơ chế thống nhất, đồng bộ trong việc hỗ trợ 100% phí kiểm toán
trong thời hạn 02 năm, và 100% phí t− vấn niêm yết đối với những doanh nghiệp
niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong thời gian đầu.
- Xem xét thành lập Quỹ hỗ trợ doanh nghiệp tham gia đăng ký giao dịch
trong một số năm đầu khi Trung tâm GDCK Hà Nội bắt đầu hoạt động để có đ−ợc
sự khuyến khích, hỗ trợ nhanh chóng, hiệu quả nhất.
- Tìm kiếm các dự án, nguồn tài trợ của các tổ chức IMF, WB, ADB, MFL,
trong việc tài trợ cung cấp các dịch vụ về kiểm toán, t− vấn miễn phí đối với
những doanh nghiệp vừa và nhỏ nói chung và doanh nghiệp niêm yết trên Trung
tâm GDCK Hà Nội nói riêng.
16
2.5.5. Tăng c−ờng công tác tiếp cận, vận động doanh nghiệp tham gia
niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội
Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc cần chỉ đạo Trung tâm GDCK Hà Nội cũng
nh− các đơn vị trực thuộc Uỷ ban phải giữ mối liên hệ tốt với các công ty chứng
khoán, các sở ban ngành của các cấp chính quyền địa ph−ơng thành lập nhiều
đoàn công tác liên ngành, đối thoại th−ờng xuyên với doanh nghiệp để tiếp thu ý
kiến của từng doanh nghiệp nhằm điều chỉnh cơ chế chính sách cho hợp lý, tạo
thuận lợi cho hoạt động của doanh nghiệp, tạo sự vận hành trôi chảy cho cơ chế
ban hành để thúc đẩy doanh nghiệp tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà
Nội.
2.5.6. Đẩy mạnh công tác tuyên truyền, đào tạo chứng khoán đối với
doanh nghiệp và công chúng
Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc cần xây dựng đề án về chiến l−ợc phổ cập
kiến thức chứng khoán trình Bộ Tài chính xem xét để trình Chính phủ phê duyệt.
Đề án này sẽ là công cụ để triển khai phổ cập kiến thức về chứng khoán; trong đề
án cần nêu rõ sự phối hợp giữa các cấp, các ngành, các tr−ờng đại học, trung học,...
trong việc phổ cập kiến thức về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho doanh
nghiệp nói riêng và công chúng đầu t− nói chung;
Đối với các báo chí có xu h−ớng đ−a tin về chứng khoán, cần mở các lớp đào
tạo về chứng khoán cho tất cả các phong viên kinh tế.
Trung tâm GDCK Hà Nội cần phối hợp chặt chẽ hơn nữa với Trung tâm Nghiên
cứu và Đào tạo cũng nh− chính quyền các cấp các ngành trong việc trong việc xây
dựng các ch−ơng trình đào tạo, tổ chức hội nghị tập huấn cho các doanh nghiệp, các
nhà đầu t− trên tất cả các tỉnh, thành phố lớn để công chúng cũng nh− doanh nghiệp
hiểu rõ hơn về thị tr−ờng chứng khoán cũng nh− những lợi ích của việc niêm yết trên
Trung tâm GDCK Hà Nội.
Trung tâm GDCK Hà Nội lập triển khai các nội dung, thời gian, địa điểm
tuyên truyền cụ thể để đảm bảo về số l−ợng và chất l−ợng các thông tin tuyên
truyền nh− lập kế hoạch xây dựng trang Web, kế hoạch bản tin ngành, bản tin tuần,
tháng; kế hoạch viết các bài đăng báo chí, phát tờ rơi, hội thảo, hội nghị,...Ngoài ra,
Trung tâm GDCK Hà Nội cũng cần chủ động trong việc cung cấp thông tin, trả lời
phỏng vấn về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho các ph−ơng tiện báo chí,
truyền hình.
2.5.7. Hoàn thiện chế độ công bố thông tin đầy đủ đối với các công ty cổ
phần nhằm tạo sự công bằng trong việc công bố thông tin
- Quy định bắt buộc tất cả các doanh nghiệp niêm yết hay không niêm yết có
vốn trên 5 tỷ đồng đều phải thực hiện chế độ kiểm toán bắt buộc và công bố công
17
khai một cách chính xác, nhanh chóng, đầy đủ các thông tin dù là thông tin tốt hay
xấu để đảm bảo tính công khai, công bằng và minh bạch của thị tr−ờng;
- Tăng c−ờng các biện pháp chế tài đối với các doanh nghiệp vi phạm quy
định về công bố thông tin. Có biện pháp xử lý nghiêm khắc đối với các hành vi vi
phạm về công bố thông tin; quy trách nhiệm rõ ràng về bồi th−ờng thiệt hại cho nhà
đầu t− trong tr−ờng hợp công bố thông tin gây ra tổn thất;
- Tăng c−ờng giáo dục, năng lực xử lý thông tin thị tr−ờng cho các nhà đầu t−,
nhằm giúp họ đánh giá đúng đắn về chất l−ợng hàng hoá, để có những đánh giá và
lựa chọn hình thức đầu t− hợp lý.
- Không ngừng cải tiến, nâng cấp, hoàn thiện hệ thống công bố thông tin. Phát
triển mạng thông tin điện tử kết nối giữa các doanh nghiệp với Trung tâm, tổng cục
thống kê, Tổng cục thuế, các công ty chứng koán,...
Ngoài ra, Chính phủ cũng cần sớm xây dựng hệ thống cung cấp thông tin qua
mang Internet, cung cấp tất cả các thông tin về tình hình doanh nghiệp, thông tin
về thị tr−ờng – xúc tiến th−ơng mại, lao động và các thông tin liên quan đến các đối
t−ợng tham gia thị tr−ờng.
2.5.8. Hoàn thiện chính sách kế toán, kiểm toán
- Tiếp tục xây dựng và ban hành đồng bộ hệ thống các chuẩn mực kế toán,
kiểm toán phù hợp với thông lệ quốc tế và đặc thù của nền kinh tế n−ớc ta nhằm
tăng c−ờng tính minh bạch, rõ ràng và công khai thông tin đối với các doanh
nghiệp thuộc mọi thành phần nói chung và doanh nghiệp tham gia thị tr−ờng chứng
khoán nói riêng để đảm bảo sự phát triển lành mạnh, cạnh tranh bình đẳng.
- Củng cố và phát triển các tổ chức kiểm toán độc lập, tiếp tục triển khai
nhanh chóng và hiệu quả việc áp dụng thông lệ quốc tế về quản trị công ty, trong
đó có việc nâng cao chất l−ợng, đạo đức nghề nghiệp của các tổ chức kiểm toán
độc lập để đảm bảo cho quá trình kiểm toán đ−ợc trung thực, khách quan.
- Yêu cầu áp dụng chế độ kiểm toán bắt buộc và thực hiện chế độ công khai
hoá thông tin tài chính đối với tất cả các loại hình doanh nghiệp nhằm đảm bảo tính
công khai, minh bạch trên thị tr−ờng, làm lành mạnh hoá và bình đẳng môi tr−ờng
kinh doanh.
2.6. Điều kiện thực hiện
Để thực hiện các giải pháp đã nêu cần có sự phối hợp đồng bộ giữa nh n−ớc và
doanh nghiệp. Về phía nhà n−ớc, đó là sự ban hành và thực hiện các cơ chế hỗ trợ
phù hợp. Về phía doanh nghiệp đó là sự nỗ lực, khắc phục các khuyến điểm của
mình, hỗ trợ nhà n−ớc bằng cách thực hiện nghiêm minh các quy định của pháp
luật và giúp nhà n−ớc có đ−ợc hệ thống cơ ché chính sách ngày càng hiệu quả hơn.
2.6.1. Về phía nhà n−ớc
18
Đối với Bộ Tài chính
- Nghiên cứu, trình Chính phủ quyết định thành lập Hội đồng thúc đẩy doanh
nghiệp tham gia thị tr−ờng chứng khoán. Hội đồng này cần có sự tham gia của các
hiệp hội, Cục tài chính doanh nghiệp, Cục phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ, đại
diện lãnh đạo của các tỉnh, thành phố trong cả n−ớc. Hội đồng này có trách nhiệm
t− vấn cho Chính phủ về các đ−ờng lối, chính sách để khuyến khích doanh nghiệp
đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị tr−ờng chứng khoán.
- Sớm hoàn thiện và ban hành Thông t− h−ớng dẫn Nghị định 187/2004/NĐ-
CP ngày 16/11/2004 của Chính phủ về chuyển công ty nhà n−ớc thành công ty cổ
phần, để Trung tâm có cơ sở triển khai ph−ơng án đấu giá cổ phần doanh nghiệp cổ
phần hoá;
- Chủ trì, phối hợp với Bộ Kế hoạch đầu t−, rà soát, đánh giá các quy định hiện
hành đang làm hạn chế việc nâng cao tính minh bạch trong quản lý tìa chính doanh
nghiệp, nhất là quy định về báo cáo tài chính, kế toán, hạch toán chi phí, căn cứ
tính thuế và cách thức thu, nộp thuế, quản lý thuế. Trên cơ sở đó sửa đổi, bổ sung
theo thẩm quyền hoặc kiến nghị giải pháp khắc phục. Trong quá trình sửa đổi, bổ
sung cũng cần phải lấy ý kiến tham gia của cộng đồng doanh nghiệp. Khi ban
hành, phải tổ chức phổ biến rộng rãi và h−ớng dẫn thi hành đến các cấp cơ sở, các
hiệp hội và doanh nghiệp.
- Kiểm tra, rà soát lại các văn bản pháp quy của Bộ, ngành, địa ph−ơng có liên
quan đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp; bãi bỏ hoặc sửa đổi các hồ sơ,
thủ tục điều kiện và chi phí bất hợp lý; xây dựng các văn bản mới cần thiết cho hoạt
động kinh doanh của các doanh nghiệp vừa và nhỏ theo h−ớng đơn giản, thuận tiện
cho doanh nghiệp, phù hợp với t− t−ởng đổi mới của Đảng, Nhà n−ớc và phù hợp
với lộ trình hội nhập kinh tế quốc tế. Cơ quan đã ban hành văn bản không phù hợp
với luật, pháp lệnh hoặc nghị định, phải ra văn bản sửa đổi hoặc huỷ bỏ nội dung
không phù hợp; đồng thời xử lý nghiêm theo thẩm quyền đối với những cán bộ,
công chức đã ký và tham m−u ban hành các nội dung sai trái đó.
- Nghiên cứu thành lập các định chế trung gian tham gia vào quá trình cổ phần
hoá, niêm yết nh−: thành lập công ty đầu t− tài chính, công ty t− vấn tài chính, công
ty định giá tài sản, công ty định mức tín nhiệm;
- Nghiên cứu thành lập quỹ hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung
tâm GDCK Hà Nội để hỗ trợ doanh nghiệp các khoản phí kiểm toán, t− vấn, bảo lãnh
vay tín dụng ngân hàng, phát hành cổ phiếu, trái phiếu.
Uỷ ban Chứng khoán Nhà n−ớc
- Sớm trình Bộ Tài chính xem xét và thông qua ph−ơng án tổ chức và đầu giá
cổ phiếu tại Trung tâm GDCK và ph−ơng án tổ chức giao dịch chứng khoán ch−a
19
niêm yết tại Trung tâm GDCK Hà Nội để Trung tâm có cơ sở triển khai mở cửa thị
tr−ờng;
- Nghiên cứu bổ sung, sửa đổi Nghị định 144 về chứng khoán và thị tr−ờng
chứng khoán, trình Bộ Tài chính xem xét để trình Chính Phủ ký ban hành;
- Soạn thảo một cơ chế riêng có tính ổn định về tiêu chuẩn, điều kiện tham gia
niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trình lãnh
đạo Bộ Tài chính ký ban hành để làm căn cứ hoàn thiện mô hình giao dịch chứng
khoán trên Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Tham m−u cho Bộ Tài chính phối hợp với Bộ Kế hoạch và đầu t−, xây dựng
chiến l−ợc phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ gắn với kế hoạch phát triển Trung
tâm GDCK Hà Nội theo mô hình OTC. Trong chiến l−ợc này cần nêu bật vai trò,
đóng góp của doanh nghiệp vừa và nhỏ đối với nền kinh tế cũng nh− mối quan hệ
giữa doanh nghiệp vừa và nhỏ với Trung tâm GDCK Hà Nội từ đó đ−a ra những
h−ớng −u tiên, thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị tr−ờng chứng khoán.
Chiến l−ợc này sẽ đảm bảo nhất quán phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ trong thời
gian dài phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế nói chung và Trung tâm GDCK Hà
Nội nói riêng.
- Xây dựng và triển khai ch−ơng trình phối hợp hành động phát triển thị
tr−ờng chứng khoán trong năm 2005 và giai đoạn 2006 -2010 với các tỉnh thành
phố lớn nh−: Hà Nội, Hải Phòng, Đà Nẵng, Ninh Bình, Quảng Ninh,...
- Xây dựng cơ chế miễn giảm thuế thu nhập doanh nghiệp, hỗ trợ phí kiểm
toán, t− vấn đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội trình
Bộ Tài chính xem xét trình Chính phủ ký ban hành để tạo ra sự khuyến khích cho
các doanh nghiệp tham gia vào Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Chỉ đạo Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán phối hợp chặt chẽ
với các tr−ờng đại học, trung học, các Hiệp hội, đài truyền hình, báo chí,... xây
dựng và thực hiện các ch−ơng trình tuyên truyền, phổ cập kiến thức về chứng khoán
và thị tr−ờng chứng khoán cho cộng đồng doanh nghiệp nói riêng và đông đảo công
chúng nói chung.
Trung tâm GDCK Hà Nội
- Chuẩn bị các điều kiện cần thiết nh−: hệ thống phần mềm giao dịch chứng
khoán ch−a niêm yết; hệ thống phần mềm đấu giá cổ phần, đấu thầu trái phiếu; cải
tạo sàn giao dịch, sửa chữa trụ sở làm việc; nâng cấp, tăng c−ờng thiết bị tin học;
xây dựng trang web, bản tin, phát hành ấn phẩm tờ rơi,...
- Xây dựng các quy trình nghiệp vụ cần thiết cho hoạt động đấu giá, đấu thầu
và hoạt động giao dịch chứng khoán ch−a niêm yết;
20
- Phối hợp với Cục tài Chính Doanh nghiệp, Sở Tài chính (chi cục tài chính
doanh nghiệp) của các tỉnh thành phố, thành lập các đoàn công tác liên ngành
xuống tiếp xúc doanh nghiệp, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ, kinh doanh
có hiệu quả, có tiềm năng để tạo nguồn hàng cho Trung tâm GDCK Hà Nội. H−ớng
dẫn, tạo điều kiện thuận lợi tối đa cho các doanh nghiệp này niêm yết cũng nh−
phát hành cổ phiếu và trái phiếu doanh nghiệp trên Trung tâm GDCK Hà Nội;
- Phối hợp với Cục Tài chính doanh nghiệp, Sở Tài chính (Chi Cục tài chính
doanh nghiệp) của các tỉnh thành phố, lựa chọn một số doanh nghiệp chuẩn bị thực
hiện cổ phần hóa trình cơ quan có thẩm quyền quyết định cổ phần hoá phê duyệt
quyết định gắn cổ phần hóa với đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
Trong đó sẽ tiến hành đấu giá bán cổ phần của các doanh nghiệp này và đăng ký
l−u ký tập trung luôn.
- Phối hợp với các công ty chứng khoán t− vấn để giúp đỡ Hội đồng quản trị
công ty tuyên truyền vận động cổ đông nhỏ và giải đáp các thắc mắc tr−ớc Đại hội
cổ đông để cổ đông thấy đ−ợc những lợi ích của việc niêm yết và thông qua chủ
tr−ơng niêm yết.
2.6.2. Về phía doanh nghiệp
Cùng với việc bổ sung, sửa đổi cơ chế, chính sách hỗ trợ đối với các doanh
nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội, việc tham gia niêm yết cũng cần
đến sự hợp tác và cố gắn của bản thân doanh nghiệp. Vì thế, đề tài đ−a ra một số
kiến nghị về phía doanh nghiệp nh− sau:
- Doanh nghiệp cần có kế hoạch đào tạo, tổ chức đào tạo cho các cán bộ
doanh nghiệp nâng cao hiểu biết về chứng khoán và thị tr−ờng chứng khoán; xây
dựng văn hoá, đạo đức kinh doanh của doanh nhân Việt nam: kinh doanh trung
thực, đúng pháp luật, có nhận thức đúng đắn hơn về những lợi ích, cơ hội, nghĩa vụ
và trách nhiệm của việc niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội.
- Xây dựng chiến l−ợc và kế hoạch sản xuất kinh phù hợp với khả năng và nhu
cầu của thị tr−ờng; nâng cao chất l−ợng, hiệu quả và khả năng cạnh tranh, tính
minh bạch trong quản trị của doanh nghiệp. Xây dựng một kế hoạch cụ thể trong
việc tham gia thị tr−ờng chứng khoán nhằm phát huy tối đa những lơi thế của một
công ty cổ phần khi niêm yết cổ phiếu trên thị tr−ờng chứng khoán.
- Tích cực khai thác, sử dụng có hiệu quả kênh huy động vốn qua thị tr−ờng
chứng khoán nhằm mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh và nâng cao khả năng
cạnh tranh của doanh nghiệp trên thị tr−ờng.
- Tích cực tham gia vào việc đóng góp ý kiến cho các cơ quan quản lý về
những hạn chế của các chính sách cũng nh− những tồn tại trong việc thi hành chính
sách nhằm làm cho chinh sách của nhà n−ớc ngày càng có hiệu quả hơn trong hoạt
21
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nói chung và tham gia niêm yết trên
Trung tâm GDCK nói riêng.
22
Kết luận
Sự thành công của việc thúc đẩy các doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên
Trung tâm GDCK Hà Nội phụ thuộc rất nhiều vào các cơ chế, chính sách hỗ trợ
cũng nh− nhận thức của doanh nghiệp về những lợi ích của việc niêm yết. Trong
năm qua, Uỷ Ban chứng khoán Nhà n−ớc, Trung tâm GDCK Hà Nội đã chủ động
phối hợp với các cơ quan liên quan thực hiện nhiều giải pháp nhằm tạo điều kiện
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ tham gia niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội,
nhờ vậy mà đến nay (19/12/2004) đã có nhiều doanh nghiệp nhận thức đ−ợc những
lợi ích và mong muốn đ−ợc niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội. Tuy nhiên, để
có một hệ thống các cơ chế và chính sách hợp lý, có hiệu quả hơn nữa trong việc
khuyến khích các doanh nghiệp vừa và nhỏ niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà
Nội, thì Chính phủ, Bộ Tài chính, cần phải sớm ban hành cơ chế, chính sách và
khuôn khổ pháp lý theo h−ớng đơn giản hoá thủ tục, tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp vừa và nhỏ tham gia thị tr−ờng chứng khoán; còn doanh nghiệp có trách
nhiệm đóng góp ý kiến cho các cơ quan chức năng quản lý về tác động của các
chính sách thúc đẩy doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà Nội cũng
nh− tham gia vào quá trình biến chính sách thành hiện thực.
Trên cơ sở đánh giá một cách có hệ thống nhu cầu và khả năng tham gia thị
tr−ờng chứng khoán; thực trạng các giải pháp thúc đẩy doanh nghiệp vừa và nhỏ
niêm trên Trung tâm GDCK Hà Nội trong thời gian qua và hiện nay, đề tài đã đ−a
ra một số giải pháp quan trọng và kiến nghị điều kiện thực hiện nhằm khuyến khích,
tạo điều kiện hơn nữa đối với các doanh nghiệp niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà
Nội trong thời gian tới.
Trong thời gian có hạn, với một chủ đề rộng và các số liệu thống kê, điều tra
không nhất quán, nhóm tác giả đã cố gắng hoàn thành đề tài của mình. Tuy nhiên,
đề tài cũng không thể tránh khỏi những thiếu sót nhất định, cần đ−ợc tiếp tục
nghiên cứu bổ sung và hoàn thiện; nhóm tác giả rất mong nhận đ−ợc các ý kiến
đóng góp của đọc giả để có thể phát triển đề tài trong các nghiên cứu tiếp theo.
Danh mục tài liệu tham khảo
1. Lê Đăng Doanh (2001) Báo cáo về vai trò của doanh nghiệp vừa và nhỏ ở
Việt Nam, Hội thảo doanh nghiệp vừa và nhỏ Hải Phòng;
2. Phạm Thị Thu Hằng, Tạo việc làm tốt bằng các chính sách phát triển doanh
nghiệp nhỏ, Phòng th−ơng mại và công nghiệp Việt Nam;
23
3. Nguyễn Đình H−ơng (2000), Giải pháp phát triển doanh nghiepẹ vừa và nhỏ
ở Việt Nam, Tr−ờng Đại học Kinh tế Quốc dân Hà Nội;
4. Bộ Kế hoạch và Đầu t− (2003), Báo cáo đánh giá 4 năm thi hành Luật
doanh nghiệp;
5. Tổng cục Thống kê (2004), Tổng qua tình hình kinh tế xã hội 1991-2000 và
2001-2003;
6. Trung tâm Nghiên cứu và Đào tạo Chứng khoán (2004), Báo cáo kết quả điều
tra đánh giá khả năng niêm yết của các doanh nghiệp vừa và nhỏ;
7. Viện Nghiên cứu quản lý kinh tế TW (2001), Phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ; kinh nghiệm n−ớc ngoài và phát triển doanh nghiệp vừa và nhỏ ở Việt
Nam, Nxb Thống Kê, Hà Nội;
8. Viện Khoa học Tài chính (2002), Tài chính hỗ trợ phát triển doanh nghiệp
vừa và nhỏ, Nxb Tài chính, Hà Nội;
9. Viện quản lý kinh tế TW, khung pháp lý cho khu vực kinh tế t− nhân ở Việt
Nam;
10. Viện Nghiên cứu th−ơng mại (2003), Xúc tiến xuất khẩu của Chính phủ
cho các doanh nghiệp vừa và nhỏ, Nxb Lao độg xã hội, Hà Nội;
11. Tổng cục thống kê tháng 11 năm 2001. Báo cáo tình hình phát triển doanh
nghiệp ngoài quốc doanh CIEM năm 2002;
12. Hồ sơ các DNV&N của APEC, 1998;
13. Đinh nghĩa DNV&N của các n−ớc đang chuyển đổi UN_EC, 1999;
14. Tổng quan các DNV&N của OECD, 2000.
15. Viện quản lý kinh tế TW, Tài liệu hội thảo về phát triển doanh nghiệp vừa
và nhỏ, tháng 6/2001, Hà Nội;
16. Tổng cục thống kê, Báo cáo kết quả điều tra của khối doanh nghiệp ngoài
quốc doanh; niêm giám thống kê 1999, 2000, 2001, 2002, 2003;
17. Nghị định 90/2001/NĐ-CP ngày 23/11/2001 về trợ giúp phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ;
18. Chỉ thị số 27/2003/CT-TTg ngày 11/12/2003 của Thủ t−ớng Chính phủ về
tiếp tục đẩy mạnh thực hiện Luật doanh nghiệp, khuyến khích phát triển doanh
nghiệp vừa và nhỏ;
19. Luật Doanh nghiệp số 13/1998/QH10 do Quốc hội khoá X, kỳ họp thứ 5
thông qua ngày 12/6/1999.
20. Luật Kế toán số 03/2003/QH11 do Quốc hội khoá XI thông qua ngày 17
tháng 6 năm 2003.
21. Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp số 09/2003/QH11 do Quốc hội
khoá XI thông qua ngày 17/6/2003.
22. Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về Quy
định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
24
23. Nghị định số 158/2003/NĐ-CP ngày 10/12/2003 của Chính phủ về Quy
định chi tiết Luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luật thuế giá trị gia tăng.
24. Nghị định số 152/2004/NĐ-CP ngày 6/8/2004 của Chính phủ về sửa đổi một
số điều của Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về Quy
định chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
25. Quyết định 163/2003/QĐ-TTg ngày 5/8/2003 về chiến l−ợc phát triển thị
tr−ờng chứng khoán Việt Nam đến năm 2010;
26. Thông t− 128/2003/TT-BTC ngày 22/12/2003 của Bộ tài chính về h−ớng
dẫn Nghị định số 164/2003/NĐ-CP ngày 22/12/2003 của Chính phủ về Quy định
chi tiết thi hành Luật Thuế thu nhập doanh nghiệp.
27. Thông t− số 120 /2003/TT-BTC ngày 12/12/2003 của Bộ tài chính về quy
định chi tiết luật thuế giá trị gia tăng và Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của
Luậ thuế giá trị gia tăng.
28. Thông t− số 40/2004/TT-BTC ngày 13/05/2003 của Bộ tài chính về h−ớng
dẫn kế toán chuyển doanh nghiệp nhà n−ớc thành công ty cổ phần.
29. Thông t− số 100/2004/TT-BTC ngày 20/10/2004 của Bộ tài chính về
h−ớng dẫn thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp trong lĩnh vực chứng
khoán.
30. Công văn số 11924/TC/CST ngày 20/10/2004 của Bộ Tài chính về tạm
thời h−ớng dẫn −u đãi về thuế thu nhập doanh nghiệp đối với các tổ chức niêm yết;
25
Mở đầu
1. Tính cấp thiết của đề tài
Sau hơn 4 năm triển khai và đi vào hoạt động, Trung tâm GDCK Tp.
Hồ Chí Minh đã b−ớc đầu ổn định, mở ra một kênh huy động vốn trung và
dài hạn mới quan trọng cho các doanh nghiệp nói riêng và cho nền kinh tế
nói chung. Tuy nhiên, thị tr−ờng này mới chỉ đáp ứng cho các doanh nghiệp
có vốn lớn, trên 10 tỷ đồng; trong khi hiện nay các DNV&N ở n−ớc ta chiếm
tỷ trọng t−ơng đối lớn, khoảng 90% doanh nghiệp, đóng góp khoảng 25%
GDP cho nền kinh tế. Nh−ng thực tế các doanh nghiệp này đang gặp khó
khăn về vốn để đầu t− mở rộng và phát triển sản xuất. Việc sớm đ−a Trung
tâm GDCK Hà Nội vào hoạt động sẽ tạo điều kiện cho các doanh nghiệp này
đ−ợc tham gia vào thị tr−ờng chứng khoán, phần nào giải quyết đ−ợc một số
khó khăn của các doanh nghiệp này trong việc tiếp cận nguồn vốn trung và
dài hạn, tạo tính thanh khoản cho chứng khoán của các doanh nghiệp này.
Để Trung tâm GDCK Hà Nội hoạt động và phát triển theo đúng mục
tiêu mà Đảng và Nhà n−ớc đã đề ra trong chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng
chứng khoán đến năm 2010 đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ ký duyệt, thì có
nhiều việc phải làm, một trong những công việc quan trọng không thể thiếu
đ−ợc đó là “tạo cung”, “tạo hàng” cho Trung tâm GDCK Hà Nội. Trên thực
tế, hiện nay chúng ta đang thực hiện một số giải pháp để thúc đẩy các doanh
nghiệp tham gia niêm yết nh− tuyên truyền, phổ biến kiến thức về chứng
khoán và thị tr−ờng chứng khoán cho các doanh nghiệp; những −u đãi về
thuế, phí kiểm toán, phí công bố thông tin…. cho doanh nghiệp. Nh−ng tác
động của các giải pháp này còn nhiều hạn chế, ch−a thực sự mang lại kết quả
nh− mong muốn. Điều này có thể do sự hiểu biết của các doanh nghiệp về lợi
ích của việc niêm yết còn thấp; các chính sách, giải pháp còn ch−a cụ thể;
ch−a tác động trực tiếp đến lợi ích của doanh nghiệp để tạo điều kiện và thúc
đẩy các doanh nghiệp tham gia niêm yết.
Xuất phát từ những vấn đề thực tiễn nêu trên, nhóm đề tài đã chọn
“Một số giải pháp thúc đẩy DNV&N niêm yết trên Trung tâm GDCK Hà
Nội” làm đề tài nghiên cứu.
1
2. Mục tiêu nghiên cứu
Từ tình hình thực tiễn của mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội và thực
trạng hoạt động, nhu cầu niêm yết của khối DNV&N hiện nay ở n−ớc ta, đề
tài xác định hàng hoá niêm yết tại Trung tâm GDCK Hà Nội. Trên cơ sở đó,
đánh giá các yếu tố cản trở, thuận lợi cho quá trình niêm yết, nhất là các
DNV&N và các giải pháp hiện tại đã thực hiện đ−ợc chức năng khuyến khích
ch−a. Từ đó, đề xuất đ−ợc các giải pháp mới và chỉnh sửa, bổ sung một số
giải pháp cũ.
3. Đối t−ợng, phạm vi nghiên cứu
- Đối t−ợng nghiên cứu: Đề tài tập trung nghiên cứu cơ sở lý luận và
thực tiễn tác động của các giải pháp pháp thúc đẩy các doanh nghiệp tham
gia niêm yết làm cơ sở để đề xuất một số giải pháp phù hợp trong điều kiện
hiện nay.
- Phạm vi nghiên cứu: Trong phạm vi và thời gian có hạn, đề tài chỉ tập
trung vào nghiên cứu đặc thù của khối DNV&N niêm yết trên Trung tâm
GDCK Hà Nội và một số giải pháp nhằm thúc đẩy các doanh nghiệp này
tham gia niêm yết. Do đó, phần kiến nghị của đề tài chỉ nêu lên một số giải
pháp quan trọng nhằm tạo điều kiện cho các DNV&N niêm yết trên Trung
tâm GDCK Hà Nội .
4. Ph−ơng pháp nghiên cứu
Đề tài sử dụng ph−ơng pháp nghiên cứu duy vật biện chứng và duy vật
lịch sử làm căn bản. Đồng thời kết hợp với các ph−ơng pháp nghiệp vụ cụ thể
nh− hệ thống hoá, phân tích, so sánh và đánh giá...
5. Kết cấu của đề tài
Ngoài lời mở đầu và kết luận, đề tài đ−ợc kết cấu thành 2 ch−ơng:
Ch−ơng 1: Khái quát về niêm yết chứng khoán trên Trung tâm GDCK
Hà Nội
Ch−ơng 2: Thực trạng và các giải pháp thúc đẩy DNV&N niêm yết
trên Trung tâm GDCK Hà Nội
2
Ch−ơng 1
Khái quát về niêm yết chứng khoán
trên Trung tâm GDCK Hà Nội
1.1. Khái quát mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội
1.1.1. Mục tiêu xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội trong tổng thể
chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng GDCK Việt Nam
Việc xây dựng và phát triển Trung tâm GDCK Hà Nội không thể tách
rời mục tiêu thực hiện chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán Việt Nam
đến năm 2010 đã đ−ợc Thủ t−ớng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định
163/2003/QĐ-TTg ngày 5/8/2003 về chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng
khoán Việt Nam đến năm 2010, đó là “Phát triển thị tr−ờng chứng khoán cả
về quy mô và chất l−ợng hoạt động nhằm tạo ra kênh huy động vốn trung và
dài hạn cho đầu t− phát triển, góp phần phát triển thị tr−ờng tài chính Việt
Nam; duy trì trật tự, an toàn, mở rộng phạm vi, tăng c−ờng hiệu quả quản lý,
giám sát thị tr−ờng nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ng−ời đầu t−;
từng b−ớc nâng cao khả năng cạnh tranh và chủ động hội nhập thị tr−ờng tài
chính quốc tế” và “xây dựng thị tr−ờng chứng khoán thống nhất trong cả
n−ớc, hoạt động an toàn, hiệu quả góp phần huy động vốn cho đầu t− phát
triển và thúc đẩy tiến trình cổ phần hoá các DNNN nhằm mở rộng qui mô
của thị tr−ờng, phấn đấu đ−a tổng giá trị thị tr−ờng đến năm 2005 đạt mức 2 -
3% GDP và đến năm 2010 đạt mức 10 - 15% GDP”.
Sau hơn 4 năm đi vào hoạt động, Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh
đã đạt đ−ợc những kết quả nhất định, góp phần không nhỏ vào việc thực hiện
mục tiêu, chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán nêu trên. Tuy nhiên,
thị tr−ờng này vẫn còn nhiều hạn chế, ch−a phát huy đ−ợc tiềm năng vốn có
của nền kinh tế. Thực tế đến nay (20/12/2004) mới chỉ có 26 doanh nghiệp
tham gia với tổng giá trị niêm yết là 1.273 tỷ đồng, đóng góp khoảng 0,6%
GDP cho nền kinh tế. Trong khi đó, theo thống kê thì hiện nay cả n−ớc có
khoảng 7.000 CTCP và sắp tới con số này còn tăng lên do Chính phủ có chủ
3
tr−ơng khuyến khích, tạo điều kiện phát triển kinh tế ngoài quốc doanh và
đẩy mạnh cổ phần hoá DNNN. Bên cạnh đó, kết quả điều tra cũng cho thấy,
phần lớn các CTCP có quy mô vốn vừa và nhỏ, ch−a đáp ứng đủ điều kiện về
vốn cũng nh− tỷ lệ cổ phiếu phát hành ra bên ngoài để niêm yết trên Trung
tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh theo Nghị định 144/2003/NĐ-CP.
Thực tế trên cho thấy, sẽ là hết sức khó khăn để thực hiện mục tiêu,
chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán theo đúng kế hoạch đã đề ra nếu
không có sự tham gia thị tr−ờng chứng khoán của các DNV&N. Việc xây
dựng Trung tâm GDCK Hà Nội theo h−ớng cho phép các DNV&N ch−a đủ
điều kiện niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh là cần thiết nhằm
tăng tính công khai, minh bạch, nâng cao khả năng kiểm tra, giám sát; giảm
thiểu những rủi ro do hoạt động trên thị tr−ờng trợ đen; góp phần quan trọng
vào việc thực hiện mục tiêu, chiến l−ợc phát triển thị tr−ờng chứng khoán.
Xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội theo mô hình DNV&N cũng phù hợp
với định h−ớng xây dựng và phát triển Trung tâm GDCK đó là “….xây dựng
thị tr−ờng giao dịch cổ phiếu của các DNV&N tại Hà Nội; chuẩn bị điều kiện
để sau năm 2010 chuyển thành thị tr−ờng GDCK phi tập trung (OTC)” trong
Nghị định 166.
Việc xây dựng Trung tâm GDCK Hà Nội nhằm thực hiện một số mục
tiêu sau:
Một là, tạo điều kiện cho các CTCP ch−a đủ tiêu chuẩn niêm yết trên
Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh, đặc biệt là các công ty có qui mô vốn
vừa và nhỏ, công ty mới thành lập có tiềm năng phát triển nhằm tăng tính
thanh khoản cho cổ phiếu và trái phiếu của các công ty này. Đồng thời, giúp
cho các công ty nhận thấy đ−ợc lợi ích của việc tham gia thị tr−ờng. Mặt
khác, nhờ có vai trò quản lý của cơ quan nhà n−ớc để bảo vệ đ−ợc quyền lợi
cho các nhà đầu t−, tạo lòng tin cho các nhà đầu t− khi đầu t− vào những
công ty có tính rủi ro cao hơn những công ty có qui mô vốn lớn.
Hai là, cùng với Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh, Trung tâm
GDCK Hà Nội ra đời sẽ thu hút ngày càng nhiều hơn các nhà đầu t−, mở
rộng môi tr−ờng đầu t− có tổ chức, quản lý, thu hẹp thị tr−ờng tự do đang tồn
tại d−ới nhiều hình thức, qua đó góp phần hoàn thiện, lành mạnh hoá thị
tr−ờng chứng khoán Việt Nam;
4
Ba là, với cơ chế giao dịch chủ yếu đ−ợc thực hiện theo hình thức giao
dịch thoả thuận và báo giá, sự ra đời Trung tâm GDCK Hà Nội sẽ tạo điều
kiện dễ dàng hơn trong việc kết nối trực tuyến với Ngân hàng Nhà n−ớc, các
tổ chức tài chính – tín dụng, tạo ra sự kết hợp tốt hơn giữa thị tr−ờng chứng
khoán và thị tr−ờng tiền tệ. Qua đó, góp phần không nhỏ vào việc hoàn thiện
thị tr−ờng tài chính Việt Nam.
Bốn là, góp phần thúc đẩy quá trình cổ phần hoá doanh nghiệp. Việc
quy định bắt buộc các công ty nhà n−ớc cổ phần hoá có khối l−ợng cổ phần
bán ra trên 10 tỷ đồng bắt buộc phải bán đấu giá tại Trung tâm GDCK sẽ
tăng c−ờng tính công khai, minh bạch khi bán cổ phần ra công chúng, khắc
phục đ−ợc tình trạng cổ phần hoá khép kín hiện nay.
Năm là, góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho các thành viên tham gia
thị tr−ờng nh− các công ty chứng khoán, tông ty quản lý quỹ, tổ chức l−u
ký,… mở rộng khả năng, phạm vi hoạt động, khai thác tối đa các loại hình
kinh doanh chứng khoán. Qua đó sẽ tăng c−ờng tính chuyên nghiệp, nâng
cao khả cạnh tranh của các thành viên tham gia thị tr−ờng chứng khoán trong
quá trình hội nhập kinh tế quốc tế.
1.1.2. Những nét chính về mô hình Trung tâm GDCK Hà Nội
Trung tâm GDCK Hà nội đ−ợc tổ chức đăng ký giao dịch các loại chứng
khoán ch−a niêm yết theo mô hình thị tr−ờng chứng khoán phi tập trung;
thông tin về giao dịch phải đ−ợc báo qua hệ thống giao dịch của Trung tâm
GDCK Hà Nội để tổng hợp và đ−a ra kết quả giao dịch chung. Giao dịch chủ
yếu đ−ợc thực hiện là thoả thuận kết hợp với giao dịch báo giá; theo đó, công
ty chứng khoán đ−ợc thoả thuận trực tiếp với khách hàng để thực hiện
mua/bán; nếu không thoả thuận đ−ợc thì phải yết lệnh mua/bán của khách
hàng lên hệ thống giao dịch của Trung tâm để thoả thuận giao dịch với công
chúng đầu t− và các thành viên khác.
1.1.2.1. Chứng khoán giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội
Xuất phát từ nhu cầu của thị tr−ờng và mục tiêu xây dựng Trung tâm
GDCK Hà Nội, hàng hoá giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội chủ yếu
bao gồm: (1) chứng khoán của các CTCP có quy mô vốn vừa và nhỏ, ch−a đủ
điều kiện niêm yết hoặc đã đủ điều kiện niêm yết nh−ng không muốn niêm
yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh và (2) trái phiếu chính phủ, trái
phiếu đ−ợc chính phủ bảo lãnh, trái phiếu chính quyền địa ph−ơng.
5
a. Tiêu chuẩn đăng ký giao dịch
Theo dự thảo “ph−ơng án tổ chức GDCK ch−a niêm yết tại Trung tâm
GDCK Hà Nội” đã đ−ợc UBCKNN trình Bộ Tài chính phê duyệt, thì điều
kiện để đ−ợc đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội nh− sau:
Đối với cổ phiếu
i) Các CTCP ch−a đủ điều kiện niêm yết hoặc các CTCP đã đủ điều kiện
niêm yết nh−ng không muốn niêm yết trên Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh;
ii) Vốn điều lệ từ 5 tỷ đồng trở lên;
iii) Có tình hình tài chính minh bạch và hoạt động kinh doanh của năm
liền tr−ớc năm đăng ký giao dịch phải có lãi;
iv) Có ít nhất 50 cổ đông;
v) Các cổ đông là thành viên HĐQT, Ban Giám đốc, Ban Kiểm soát,
Kế toán tr−ởng của công ty phải cam kết nắm giữ tối thiểu là 50% số cổ
phiếu của công ty do mình sở hữu trong thời gian tối thiểu là 01 năm kể từ
ngày xin đăng ký giao dịch;
vi) Cam kết thực hiện đầy đủ nghĩa vụ kiểm toán các báo cáo tài chính,
nghĩa vụ công bố thông tin của thị tr−ờng;
vii) Có ít nhất một công ty chứng khoán giới thiệu và t− vấn lập hồ sơ
đăng ký giao dịch.
Đối với trái phiếu
Đối với Trái phiếu Chính phủ, trái phiếu đ−ợc Chính phủ bảo lãnh, trái
phiếu chính quyền địa ph−ơng: không có điều kiện.
Đối với trái phiếu doanh nghiệp (kể cả DNNN và trái phiếu ngân hàng
th−ơng mại: Đã phát hành ra công chúng và ch−a thực hiện niêm yết.
b. Quy trình cấp phép đăng ký giao dịch
Quy trình cấp phép đăng ký giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội
nh− sau:
i) Phòng Quản lý niêm yết của Trung tâm GDCK Hà Nội tiếp nhận và
kiểm tra tính đầy đủ, hợp lệ của bộ hồ sơ xin đăng ký giao dịch theo danh
mục bao gồm: đơn xin đăng ký giao dịch; nghị quyết của đại hội đồng cổ
6
đông đồng ý giao dịch; sổ theo dõi cổ đông của tổ chức đăng ký giao dịch;
bản sao hợp lệ giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh; điều lệ công ty; bản cáo
bạch; danh sách và sơ yếu lý lịch thành viên hội đồng quản trị, ban giám đốc,
ban kiểm soát; báo cáo tài chính năm liền tr−ớc năm đăng ký giao dịch có
xác nhận của tổ chức kiểm toán;bản sao hợp lệ hợp đồng t− vấn lập hồ sơ xin
đăng ký giao dịch giữa công ty chứng khoán t− vấn và tổ chức xin đăng ký
giao dịch;
ii) Phòng Quản lý niêm yết thẩm định bộ hồ sơ trong vòng 10 ngày làm
việc và có thể kiểm tra tại chỗ công ty xin đăng ký giao dịch (nếu thấy cần);
iii) Sau khi hoàn tất việc thẩm định hồ sơ, phòng Quản lý niêm yết
trình Giám đốc Trung tâm báo cáo kết quả thẩm định hồ sơ để xin ý kiến
Lãnh đạo UBCKNN;
iv) Sau khi nhận đ−ợc ý kiến của Lãnh đạo UBCKNN, Giám đốc
Trung tâm ký “thông báo chấp thuận/không chấp thuận đăng ký giao
dịch/đăng ký giao dịch lại và gửi cho công ty chứng khoán t− vấn để chuyển
cho tổ chức xin đăng ký giao dịch để hoàn tất các thủ tục cần thiết.
1.1.2.2. Cơ chế giao dịch và thanh toán bù trừ
Toàn bộ giao dịch đ−ợc thực hiện thông qua hai hệ thống chính là Báo
giá trung tâm và Giao dịch thoả thuận và phải bảo đảm nguyên tắc trung gian
(ng−ời đầu t− đặt lệnh qua công ty chứng khoán thành viên).
Hệ thống Báo giá trung tâm là hệ thống giao dịch chính, áp dụng cho
các giao dịch lô chẵn (với đơn vị giao dịch là 100 cổ phiếu hoặc 100 trái
phiếu), có xác định giá tham chiếu là bình quân gia quyền các mức giá của
các giao dịch diễn ra trong ngày giao dịch gần nhất. Các giao dịch trên hệ
thống này đ−ợc xác định giá không v−ợt quá biên độ theo qui định đối với cổ
phiếu, chứng chỉ quỹ đầu t−. Không áp dụng biên độ giao động giá đối với
trái phiếu. Giai đoạn đầu hệ thống chỉ áp dụng loại lệnh giới hạn.
Nhà đầu t− đặt lệnh qua hệ thống báo giá, các lệnh đặt đ−ợc hiển thị
trên màn hình của đại diện giao dịch và màn hình thông tin của các công ty
chứng khoán. Nhà đầu t− theo dõi các các lệnh (đặt mua/chào bán) và lựa
chọn các lệnh phù hợp để đặt lệnh đối ứng. Lệnh của nhà đầu t− đ−ợc nhập
vào hệ thống sẽ đ−ợc khớp ngay với các lệnh đối ứng có mức giá tốt nhất đã
chờ sẵn trong hệ thống. Các lệnh có thể đ−ợc thực hiện một phần hoặc toàn
7
bộ. Các lệnh ch−a đ−ợc thực hiện hoặc mới thực hiện một phần sẽ đ−ợc l−u
lại trên hệ thống để chờ thực hiện tiếp với các lệnh mới. Nhà đầu t− đ−ợc
phép huỷ lệnh hoặc thay đổi giá đã yết đối với các lệnh hoặc phần còn lại của
lệnh ch−a đ−ợc khớp.
Sơ đồ: Quy trình giao dịch của hệ thống báo giá trung tâm
Giao dịch thỏa thuận đ−ợc thực hiện cả trong giờ giao dịch thông th−ờng và sau giờ giao
dịch thông iao dịch thoả thuận đối với chứng khoán lô nhỏ (d−ới 10.000 cổ phiếu,
trái phiếu, quĩ đầu t−) đ−ợc thực hiện song song với các giao dịch trên hệ thống
báo giá. G
g đố
Gi
lớn (từ 1
dịch thoả
Đố
dịch thoả
thanh toá
(3) Xác nhận
giao dịch
Báo cáo (ii)
giao dịch
Xác nhận (3)
giao dịch
(2) Thông
báo yết giá
(1) Đặt lệnhXác nhận (4)
giao dịch
(4) Xác nhận
giao dịch
Nhà đầu t−
Công ty
chứng khoán
Xác nhận giao dịch
Hệ thống l−u ký
và thanh toán
bù trừ
Công ty
chứng khoán
Thông báo
(2) yết giá
Thoả thuận trực tiếp (i)
Nhà đầu t−
Đặt lệnh (1)
th−ờng. G
chứng chỉ iá chứng khoán d−ợc xác
i với cổ phiếu và chứng c
ao dịch thoả thuận s
0.000 cổ phiếu hoặc
thuận trực tiếp.
i với trái phiếu Chín
thuận, thanh toán th
n trực tiếp. Hệ thống báo
giá trung tâm định trong giao dịch thoả thuận không v−ợt quá biên độ
hỉ quĩ, không áp dụng biên độ đối với trái phiếu. áp dụnau giờ có hai hình thức, giao dịch thoả thuận lô
trái phiếu hoặc chứng chỉ quĩ trở lên) và giao
h phủ, nó đ−ợc thực hiện theo ph−ơng thức giao
eo kết quả bù trừ song ph−ơng, đa ph−ơng hoặc
8
Nhà đầu t− trực tiếp liên hệ với nhau để thoả thuận về giá cả, khối
l−ợng giao dịch, sau đó thông qua đại diện giao dịch của công ty chứng
khoán nhập các giao dịch đã đ−ợc thoả thuận vào hệ thống của Trung tâm.
Nhà đầu t− cũng có thể thông qua đại diện giao dịch của công ty chứng
khoán đ−a các quảng cáo chào mua / chào bán lên hệ thống của Trung tâm và
sau đó thông qua công ty chứng khoán thực hiện thoả thuận trên hệ thống của
Trung tâm GDCK Hà Nội hoặc thoả thuận trực tiếp. Sau khi thoả thuận, đại
diện giao dịch sẽ nhập giao dịch vào hệ thống theo quy trình của Trung tâm
GDCK Hà Nội.
Việc thanh toán các GDCK trên Trung tâm GDCK Hà Nội đ−ợc thực
hiện theo 3 hình thức:
Một là, thanh toán theo kết quả bù trừ đa ph−ơng, toàn bộ kết quả giao
dịch theo từng loại chứng khoán của tất cả các thành viên sẽ đ−ợc tập hợp
vào cuối ngày để bù trừ và xác định nghĩa vụ thanh toán ròng của từng
TVLK. Hình thức này áp dụng đối với các giao dịch lô chẵn của cổ phiếu,
chứng chỉ quĩ và trái phiếu trên hệ thống báo giá trung tâm, thời gian thanh
toán là (T+3).
Hai là, thanh toán theo kết quả bù trừ song ph−ơng, toàn bộ giao dịch
của mỗi loại chứng khoán đ−ợc bù trừ với nhau vào cuối mỗi ngày theo từng
cặp thành viên đối tác để xác định nghĩa vụ thanh toán ròng của mỗi bên.
Hình thức này áp dụng đối với các giao dịch thoả thuận cổ phiếu, chứng chỉ
quĩ và trái phiếu lô lớn. Thời gian thanh toán bù trừ song ph−ơng là (T+2).
Ba là, thanh toán trực tiếp, từng giao dịch của thành viên sẽ đ−ợc thanh
toán trực tiếp với nhau mà không qua bù trừ. Hình thức này đ−ợc áp dụng đối
với các loại giao dịch thoả thuận đặc biệt (lô giao dịch rất lớn và các giao dịch
Repo). Thời gian thanh toán trực tiếp đ−ợc thiết kế linh hoạt, cho phép các bên
tham gia giao dịch tự lựa chọn, với thời gian thanh toán sớm nhất là (T+1).
Cuối mỗi ngày, Trung tâm GDCK Hà Nội tiến hành bù trừ và xác định
nghĩa vụ thanh toán của các TVLK và chuyển kết quả thanh toán tiền sang
cho ngân hàng chỉ định thanh toán (NHCĐTT) để thanh toán tiền. Việc thanh
toán chứng khoán đ−ợc thực hiện thông qua hệ thống tài khoản l−u ký chứng
khoán của TVLK mở tại Trung tâm GDCK Hà Nội. Việc thanh toán tiền cho
các TVLK đ−ợc NHCĐTT thực hiện thông qua hệ thống thanh toán nội bộ
9
của ngân hàng. Các TVLK sử dụng một tài khoản tiền gửi mở tại NHCĐTT
để thanh toán cho các GDCK trên cả hai Trung tâm. Đối với tài khoản tiền
gửi thanh toán bù trừ của mỗi TVLK thì NHCĐTT sẽ chia làm hai tiểu khoản
để thanh toán riêng rẽ đối với từng Trung tâm. Cơ chế thanh toán đảm bảo
nguyên tắc chuyển giao chứng khoán diễn ra đồng thời và chắc chắn với việc
thanh toán tiền (DVP).
1.1.3. Những điểm khác biệt giữa mô hình Trung tâm GDCK Hà
Nội với mô hình Trung tâm GDCK Tp. HCM
Trong định h−ớng về mô hình tổ chức thị tr−ờng chứng khoán, Trung
tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh đ−ợc xây dựng thành một Sở giao dịch, có khả
năng liên kết với thị tr−ờng chứng khoán khu vực, khác với Trung tâm GDCK
Hà Nội đ−ợc xây dựng thành thị tr−ờng giao dịch phi tập trung. Có thể nêu
một số điểm khác biệt giữa mô hình dự kiến của Trung tâm GDCK Hà Nội
với mô hình Trung tâm GDCK Tp. Hồ Chí Minh hiện tại nh− sau:
Thứ nhất, về cơ chế giao dịch. Cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK
Tp. Hồ Chí Minh là cơ chế khớp lệnh tập trung. Theo cơ chế này, các cổ
phiếu đ−ợc đ−a vào hệ thống và khớp lệnh theo ph−ơng thức khớp lệnh định
kỳ nh− hiện nay hoặc khi điều kiện thị tr−ờng phát triển có thể chuyển sang
khớp lệnh liên tục.
Theo ph−ơng thức khớp lệnh định kỳ các lệnh mua/bán chứng khoán
đ−ợc đ−a vào hệ thống và chờ đến giờ thực hiện khớp lệnh tại mức giá có
khối l−ợng giao dịch của cổ phiếu đó là lớn nhất. Cổ phiếu giao dịch đ−ợc
thực hiện khớp hai đợt trong một phiên giao dịch. Trong giờ giao dịch khớp
lệnh tập trung không có giao dịch thoả thuận lô nhỏ nh− cơ chế giao dịch trên
Trung tâm GDCK Hà Nội.
Theo ph−ơng thức khớp lệnh liên tục các lệnh mua/bán chứng khoán
đ−ợc đ−a vào hệ thống và khớp ngay khi có lệnh đối ứng thoả mãn.
Cơ chế giao dịch trên Trung tâm GDCK Hà Nội là cơ chế báo giá trên
hệ thống báo giá. Cơ chế giao dịch này dự kiến gồm giao dịch khớp lệnh xác
định giá mở cửa, tiếp đến là giao dịch khớp giá liên tục đ−ợc thực hiện trong
thời gian giao dịch thông th−ờng. Đồng thời, giao dịch thoả thuận lô nhỏ
cũng diễn ra vào thời điểm này. Sau thời gian giao dịch thông th−ờng, giao
dịch thoả thuận lô lớn sau giờ và giao dịch thoả thuận trực tiếp đ−ợc thực
10
hiện. Ph−ơng thức giao dịch thoả thuận trực tiếp là một ph−ơng thức mới so
với ph−ơng thức giao dịch trên Trung tâm giao dịch Tp. HCM. Nh− vậy, khác
với ph−ơng thức giao dịch chủ yếu trên Trung tâm GDCK Tp. HCM, thì
ph−ơng thức giao dịch chủ yếu của Trung tâm GDCK Hà nội là giao dịch thoả
thuận kết hợp với giao dịch báo giá. Công ty chứng khoán đ−ợc thoả thuận
trực tiếp với khách hàng để thực hiện mua/bán; nếu không thoả thuận đ−ợc thì
phải yết lệnh mua/bán của khách hàng lên hệ thống giao dịch báo giá của Trung
tâm để thoả thuận giao dịch với công chúng đầu t− và các thành viên khác.
Thứ hai, về hàng hoá. Do sự khác biệt về loại hình thị tr−ờng GDCK,
nên hàng hoá trên hai thị tr−ờng này cũng khác nhau. Trung tâm GDCK Hà
Nội không có hàng hoá loại chứng chỉ quĩ đầu t− nh− Trung tâm GDCK Tp.
HCM mà chỉ là cổ phiếu và trái phiếu. Cả hai Trung tâm đều có giao dịch của
cổ phiếu và trái phiếu nh−ng hàng hoá đ−ợc giao dịch trên Trung tâm GDCK
Tp. HCM là những hàng hoá đáp ứng đủ điều kiện niêm yết trên thị tr−ờng
tập trung với những điều kiện cao hơn và khắt khe hơn thị tr−ờng phi tập
trung, do đó, chất l−ợng của hàng hoá trên thị tr−ờng này cũng cao hơn và
tính rủi ro thấp hơn. Trái lại, những hàng hoá có nhu cầu đ−ợc giao dịch trên
thị tr−ờng nh−ng ch−a đáp ứng đủ tiêu chuẩn niêm yết đ−ợc giao dịch trên
Trung tâm GDCK Hà Nội.
Thứ ba, cơ chế niêm yết/đăng ký giao dịch. Xuất phát từ mục đích của
thị tr−ờng phục vụ cho hai nhóm chứng khoán khác nhau nên cách thức đ−a
một chứng khoán lên tham gia cũng khác nhau. Việc đ−a các chứng khoán
lên sàn giao dịch tại Trung tâm GDCK Tp. HCM theo cơ chế cấp phép niêm
yết chứng khoán, còn trên Trung tâm GDCK Hà Nội là đăng ký giao dịch.
11
1.2. Nhu cầu và khả năng niêm yết của khối DNV&N
1.2.1. Khái quát về khối DNV&N
1.2.1.1. Khái niệm DNV&N
Khái niệm “DNV&N” hiện nay là một khái niệm khá phổ biến trên thế
giới nói chung và ở Việt Nam nói riêng. Có nơi gọi là DNV&N, có nơi lại gọi
là doanh nghiệp nhỏ và vừa; nh−ng nhìn chung chúng vẫn không có gì khác
nhau. Trong đề tài, chúng tôi thống nhất dùng cụm từ DNV&N.
Khái niệm DNV&N là một khái niệm trừu t−ợng, ở mỗi n−ớc, tuỳ
thuộc vào trình độ phát triển kinh tế, tính chất ngành nghề và điều kiện phát
triển của một vùng lãnh thổ nhất định mà ng−ời ta đ−a ra khái niệm DNV&N
khác nhau. Tuy nhiên, chúng đều có một điểm chung nhất là dùng để chỉ một
loại hình doanh nghiệp đ−ợc xếp loại theo những tiêu chí nhất định, th−ờng là
dựa vào quy mô vốn và số l−ợng lao động, doanh thu. Tuy nhiên, tại những
thời điểm khác nhau thì các tiêu thức này cũng khác nhau giữa các n−ớc, các
ngành. Trong bản thân một n−ớc, các tiêu thức xác định DNV&N cũng
không cố định mà đ−ợc thay đổi tuỳ theo trình độ phát triển của từng thời kỳ
nhất định. Bảng 1.1 d−ới đây chúng tôi đã tập hợp một số tiếu thức phân loại
DNV&N ở một số n−ớc trên thế giới.
Bảng 1.1: Tiêu thức xác định DNV&N của một số n−ớc trên thế giới
STT N−ớc Phân loại Số lao
động
Số vốn Doanh thu
I. Các n−ớc phát triển
1. Mỹ Tất cả các ngành 0 – 500 Không quan
trọng
Không quan
trọng
Chế tác 1 – 300 300 triệu Yên
Bán buôn 1 – 100 0 – 100 triệu
Yên
Bán lẻ 1 – 50 0 – 50
2. Nhật bản
Dịch vụ 1 – 100 1 – 100
DN cực nhỏ < 10 Không quan
trọng
3. EU
DN nhỏ <50 7 triệu Ecu
12
STT N−ớc Phân loại Số lao
động
Số vốn Doanh thu
DN vừa <250 27 triệu Ecu
Chế tác nhỏ <100 Không quan
trọng
Không quan
trọng
Chế tác vừa 100 - 199
Dịch vụ nhỏ <20
4. Australia
Dịch vụ vừa 20 – 199
Chế tác 0 – 300 20 – 80 tỷ
Won
K mỏ & vận tải 0 – 300 Không quan
trọng
Không quan
trọng
Xây dựng 0 – 200
5. Hàn Quốc
TM & DV 0 – 20
II. Các n−ớc đang phát triển
Sản xuất nhỏ Không
quan trọng
0 – 50 tr Baht
Sản xuất vừa 51 – 200 Không quan
trọng
Bán buôn nhỏ 0 – 50
Bán buôn vừa 51 – 100
Bán lẻ nhỏ 0 – 30
1. Thái Lan
Bán lẻ vừa 31 – 60
DN nhỏ Không
quan trọng
0 – 20.000$ 0-100.000$ 2. Indônêxia
DN vừa 20.000-
100.000$
100.000-
500.000$
DN nhỏ 10 - 99 1,5-15 tr Pêxo 3. Philippine
DN vừa 100 - 199 10-60 tr
4. Malaysia Chế tác 0 - 150 Không quan
trọng
0 – 25 RM
DN cực nhỏ 0 – 15 Không quan
trọng
Không quan
trọng
DN nhỏ 16 – 100
5. Mêxicô
DN vừa 101- 250
III. Các n−ớc có nền kinh tế đang chuyển đổi
13
STT N−ớc Phân loại Số lao
động
Số vốn Doanh thu
DN nhỏ 1-249 Không quan
trọng
Không quan
trọng
1 Nga
DN vừa 250-999
DN nhỏ 50 – 100 2. Trung Quốc
DN vừa 101- 500
DN cực nhỏ 1 – 10
DN nhỏ 10 – 50
3 Hungary
DN vừa 50 – 250
DN nhỏ <50 4. Ba Lan
DN vừa 51 – 200
5. Rumani DN nhỏ 1 – 20
6. Bungary DN nhỏ <50 20 tr BGL
Nguồn: (1) Hồ sơ các DNV&N của APEC, 1998; (2) Đinh nghĩa DNV&N của
các n−ớc đang chuyển đổi UN_EC, 1999; Tổng quan các DNV&N của OECD, 2000.
ở Việt Nam, ngày 20/6/1998 chính phủ đã ban hành công văn số
681/CP-KTN về định h−ớng chiến l−ợc và chính sách phát triển DNV&N quy
định tạm thời về các tiêu chí xác định DNV&N; theo đó DNV&N trong
ngành công nghiệp là các doanh nghiệp phải có số vốn điều lệ d−ới 5 tỷ đồng
và số lao động trung bình hàng năm d−ới 300 ng−ời. Trong th−ơng mại, dịch
vụ là những doanh nghiệp có vốn sản xuất d−ới 3 tỷ đồng và số lao động d−ới
200 ng−ời. Trong đó, doanh nghiệp có vốn d−ới 1 tỷ đồng và số lao động
d−ới 50 ng−ời trong công nghiệp và d−ới 30 ng−ời trong th−ơng mại dịch vụ
là doanh nghiệp nhỏ. Tiêu chí này dựa trên hai cắn cứ là tổng số vốn và số
ng−ời lao động.
Tiếp theo công văn 681, ngày 23/11/2001, Chính phủ đã ban hành
Nghị đinh số 90/2001/NĐ-CP về trợ giúp phát triển DNV&N. Trong Nghị có
đ−a ra đinh nghĩa DNV&N là cơ sở sản xuất, kinh doanh độc lập, đ∙ đăng
ký kinh doanh theo pháp luật hiện hành, có vốn đăng ký không quá 10 tỷ
đồng hoặc số lao động trung bình hàng năm không quá 300 ng−ời”.
Theo tinh thần của Nghị định này, tất cả các doanh nghiệp thuộc mọi
thành phần kinh tế có đăng ký kinh doanh và thoả mãn hai tiêu thức là lao
14
động và vốn đ−a ra đều đ−ợc gọi là DNV&N. Cách phân loại này là t−ơng
đối phù hợp với cách phân loại DNV&N chung trên thế giới.
Theo cách xác định này thì ở n−ớc ta hiện nay, số DNV&N chiếm
khoảng hơn 85% trong tổng số doanh nghiệp, là nơi tạo việc làm cho gần
90% lực l−ợng lao động ở cả nông thôn và thành thị và có một vai trò quan
trọng trong sự phát triển kinh tế. Vì vậy mà nhiệm vụ phát triển kinh tế nói
chung cũng nh− phát triển DNV&N nói riêng đòi hỏi phải đ−ợc quan tâm
hơn nữa và có chính sách phù hợp để phát triển DNV&N. Trong đó, việc
tham gia thị tr−ờng chứng khoán sẽ là một môi tr−ờng quan trọng để các
doanh nghiệp này mở rộng, phát triển, nâng cao hiệu quả hoạt động sản xuất
kinh doanh.
1.2.1.2. Đặc điểm và vai trò của DNV&N
a. Đặc điểm của DNV&N
Đặc điểm của các DNV&N đã đ−ợc nhiều tác giả phân tích, đánh giá
trong các tài liệu sách báo, tài liệu nghiên cứu khác nhau thông qua các
điểm mạnh, điểm yếu của loại hình doanh nghiệp này cũng nh− trong các
chu kỳ phát triển khác nhau của doanh nghiệp. Hầu hết các tài liệu đều cho
rằng, DNV&N có một số đặc điểm cơ bản sau đây:
Về các điểm mạnh
So với các loại hình doanh nghiệp khác thì DNV&N có một số điểm
mạnh sau:
Một là, dễ khởi nghiệp. Hầu hết các DNV&N đều dễ dàng để có thể
bắt đầu ngay sau khi có ý t−ởng kinh doanh và một số ít vốn cũng nh− lao
động nhất định. Loại hình doanh nghiệp này gần nh− không đòi hỏi một
l−ợng vốn đầu t− lớn ngay trong giai đoạn đầu. Thực tế cho thấy, nhiều
công ty lớn trên thế giới đã đ−ợc bắt đầu từ các doanh nghiệp nhỏ.
Hai là, tính linh hoạt. Do quy mô hoạt động nhỏ, hoạt động chủ yếu
trong những ngành nghề thủ công, công nghiệp truyền thống, nên hầu hết
các doanh nghiệp này đều rất năng động và dễ thích ứng với sự thay đổi
nhanh của môi tr−ờng thông qua việc chuyển dịch các hoạt động sản xuất
kinh doanh của mình.
15
Ba là, lợi thế so sánh trong cạnh tranh. Các doanh nghiệp vừ và nhỏ
có lợi thế so với doanh nghiệp lớn đó là có khả năng phát huy những nguồn
lực đầu vào nh− lao động, tài nguyên hoặc nguồn vốn tại chỗ khi khai thác
và phát huy các ngành nghề truyền thống của từng địa ph−ơng. Ngoài ra,
các DNV&N còn có lợi thế trong việc theo sát thị hiếu và nhu cầu của ng−ời
tiêu dùng, qua đó tạo ra nhiều loại hàng hoá và dịch vụ đáp ứng ngày càng
tốt hơn nhu cầu của ng−ời tiêu dùng.
Về các điểm yếu
Bên cạnh các điểm mạnh đ−ợc chỉ ra ở trên, DNV&N còn có các
điểm yếu nhất định nh−: thiếu vốn, khó có khả năng để tiến hành các công
trình lớn, các dự án đầu t− lớn. Các DNV&N th−ờng không có lợi thế kinh
tế theo quy mô và th−ờng bị lép vế trong các mối quan hệ với ngân hàng, tổ
chức tính dụng cũng nh− thiếu sự ủng hộ của công chúng.
Nhiều DNV&N bị phụ thuộc rất nhiều vào các doanh nghiệp lớn
trong quá trình phát triển. Cùng với việc dễ khởi nghiệp, thì rủi ro kinh
doanh của các doanh nghiệp này th−ờng rất cao, có những doanh nghiệp chỉ
sau một thời gian ngắn hoạt động đã dẫn tới phá sản.
Ngoài ra các DNV&N cũng gây ra không ít ảnh h−ởng tiêu cực trong
nến kinh tế do vốn ít, quy mô hoạt động nhỏ, hầu hết các doanh nghiệp này
không quan tâm đầy đủ đến việc bảo vệ môi tr−ờng hoặc khi nhiều
DNV&N bị phá sản do hoạt động không hiệu quả thì gây ra sự thiếu tin
t−ởng của công chúng đối với loại hình doanh nghiệp này, gây khó khăn
cho ng−ời tiêu dùng khi lựa chọn các sản phẩm tiêu dùng cũng nh− khi chọn
lựa các nhà cung cấp dịch vụ. Điều này sẽ làm giảm uy tính của DNV&N.
b. Vai trò của DNV&N
DNV&N ở Việt Nam cũng nh− nhiều n−ớc khác trên thế giới đóng một
vai trò rất quan trọng đối với nền kinh tế nh− thu hút lao động, vốn đầu t−,
đóng góp vào xuất khẩu, tạo ra giá trị gia tăng, góp phần tăng tr−ởng kinh tế.
16
Bảng 1.2 : Vai trò của DNV&N ở một số n−ớc
STT N−ớc % trong
tổng số
DN
% trong
tổng số
lao động
% trong tổng
GDGT của
khu vực t−
nhân
% trong
xuất
khẩu
I. Các n−ớc kinh tế phát triển
1. Mỹ (1999) 99,7 52 21 31
2. Nhật (1998) 99,7 72,7 55,6 13,5
3. Anh (1999) 99,8 55,4 51
4. Pháp (1998) 99 47
5. Hàn Quốc (1997) 99,1 77,4 46,3 43
6. Đài Loan (1999) 97,7 76,39 47,85 47
7. Singapore (1998) 91,5 51,8 34,7 16
II. Các n−ớc đang phát triển và các n−ớc đang chuyển đổi
1. Trung Quốc (1998) 99 84,3 64,99
2. Thái Lan (1998) 97,9 70 50,4 50
3. Indonesia (1996) 98 88,3 38,9 18,4
4. Philippine (1997) 99,48 66,21 68,2 60
5. Malaysia (1996) 84 12,17 19,13 15
Nguồn: (1) Hồ sơ các DNV&N của APEC, 1998; (2) Đinh nghĩa DNV&N của
các n−ớc đang chuyển đổi UN_EC, 1999; Tổng quan các DNV&N của OECD, 2000.
ở Việt Nam, DNV&N chiếm tỷ trọng trên 85% trong tổng số các
doanh nghiệp, với những đặc điểm riêng có, khu vực DNV&N thể hiện qua
một số vai trò chủ yếu sau:
Môt là, tạo công ăn việc làm mới – góp phần giảm tỷ lệ thất nghiệp
Theo số liệu điều tra của Tổng cục thống kê, hiện nay, ở n−ớc ta hàng
năm có thêm khoảng 1,2-1,4 triệu ng−ời đến tuổi lao động. Việc tạo thêm
việc làm đang là một áp lực xã hội mạnh đối với Chính phủ và các cấp
chính quyền địa ph−ơng; tạo thêm nhiều công ăn việc làm mới không chỉ
giải quyết vấn đề xã hội, mà là giải quyết vấn đề cơ bản của phát triển hiện
nay ở n−ớc ta là giảm tỷ lệ thất nghiệp trong nền kinh tế qua đó góp phần
17
giải quyết các vấn đề xã hội, mang lại lợi ích cho cộng đồng, dân c−. Các
DNV&N có đặc điểm chu là ít vốn và hoạt động chủ yếu trong các ngành sử
dụng nhiều lao động. Bảng 1.2 cho thấy tại nhiều n−ớc trên thế giới,
DNV&N thu hút khoảng 50 -75% lực l−ợng lao động.
Nhận thức đ−ợc vai trò quan trọng của các DNV&N, trong mấy năm
qua, nhà n−ớc đã đ−a ra nhiều chủ tr−ơng, chính sách để khuyến khích
thành lập mới và phát triển các DNV&N, đặc biệt là từ khi Luật doanh
nghiệp ban hành năm 2000 có hiệu lực đến nay, số l−ợng DNV&N đã tăng
lên nhanh chóng ở tất cả các ngành, các lĩnh vực qua đó đã góp phần đáng
kể vào việc tạo và tăng thêm việc làm cho nền kinh tế.
Báo cáo tổng kết đánh giá 3 năm thi hành Luật doanh nghiệp cho
thấy, trong ba năm qua −ớc tính đã có khoảng 1,8 đến 2 triệu chỗ làm việc
mới đã đ−ợc tạo ra nhờ các doanh nghiệp. Trong đó, DNV&N đóng góp
khoảng 78% chỗ làm việc.
Ngoài ra, phần lớn lao động trong các DNV&N đều xuất thân từ nông
nghiệp, nông thôn với trình độ văn hóa không cao, ch−a quen với lối sống
và làm việc theo ph−ơng thức công nghiệp. Vì vậy, ngoài việc đào tạo nghề,
không ít chủ doanh nghiệp còn phải h−ớng dẫn họ về nếp sống mới, thay
đổi thói quen tập quán sống kiểu nông dân và nông thôn, về tính kỷ luật, kỷ
c−ơng trong ph−ơng thức sản xuất công nghiệp; qua đó góp phần xoá đói
giảm nghèo, giảm khoảng cách về thu nhập giữa các tầng lớp dân c− và tăng
mức độ công bằng trong nền kinh tế.
Hai là, thúc đẩy sự tăng tr−ởng và phát triển kinh tế
Sự mở rộng và phát triển các DNV&N chắc chắn đã góp phần không
nhỏ vào tăng tr−ởng và phát triển kinh tế. Tác động tích cực này đ−ợc
chuyển tải thông qua tăng thêm vốn đầu t−, thu hút thêm lao động, phát huy
đ−ợc trí tuệ và sức sáng tạo của ng−ời dân, tăng kim ngạch xuất khẩu, tăng
cầu thị tr−ờng nội địa, tăng hiệu quả nền kinh tế nhờ tăng thêm cạnh tranh
trên thị tr−ờng, v.v... DNV&N cung cấp ra thị tr−ờng nhiều loại hàng hoá
khác nhau, nhằm đáp ứng nhu cầu sản xuất và tiêu dùng đa dạng của nền
kinh tế.
Theo số liệu thống kê, trong những năm qua DNV&N đã đóng góp từ 25
– 30% trong tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của cả n−ớc. Ngoài ra, các
18
DNV&N của n−ớc ta còn cung cấp 100% sản phẩm trong nhiều ngành, đặc biệt
là những ngành công nghiệp thủ công truyền thống nh− chiếu cói, giầy dép.
Ba là, góp phần tăng vốn đầu t− phát triển và xuất khẩu
Cùng với sự tăng tr−ởng nhanh về số l−ợng doanh nghiệp, l−ợng vốn
đầu t− của các DNV&N của n−ớc ta trong những năm qua đã tăng mạnh;
cho đến nay, tổng đầu t− của doanh nghiệp t− nhân đã chiếm khoảng 27%
tổng đầu t− của toàn xã hội.
Đóng góp vào xuất khẩu của khu vực DNV&N cũng rất lớn. Theo
thống kê của Bộ Th−ơng mại tính đến 31/12/2002, khu vực t− nhân trong
n−ớc đóng góp khoảng 48,5% của tổng kim ngạch xuất khẩu của Việt Nam.
Các doanh nghiệp t− nhân mà chủ yếu là các DNV&N cũng là nguồn động
lực chính để mở rộng các mặt hàng, khai thác các mặt hàng mới, mở rộng thị
tr−ờng, mở rộng quan hệ bạn hàng sang nhiều n−ớc khác nhau trên thế giới.
Bốn là, góp phần làm năng động, linh hoạt và tăng tính cạnh tranh
trong nền kinh tế
Trong quá trình hoạt động, DNV&N đã có nhiều hỗ trợ cho các doanh
nghiệp lớn làm ăn có hiệu quả hơn nh− làm đại lý, cung cấp những nguyên
vật liệu đầu vào cho các doanh nghiệp lớn. Bên cạnh đó, số DNV&N tăng lên
kéo theo sự tăng lên nhanh chóng số l−ợng các sản phẩm và dịch vụ mới
trong nền kinh tế. Nhờ hoạt động với quy mô vừa và nhỏ, các doanh nghiệp
này có −u thế là chuyển h−ớng kinh doanh nhanh từ những ngành nghề kém
hiệu qủa sang các ngành nghề hiệu quả hơn nhằm thoả mãn nhu cầu rất linh
hoạt của dân c−, qua đó góp phần chuyển dịch cơ cấu kinh tế hợp lý, xoá dần
tình trạng thuần nông, độc canh. Chiếm đa số trong tổng số các doanh nghệp,
DNV&N đã làm tăng tính cạnh tranh, tính linh hoạt và giảm bớt mức độ rủi
ro trong nền kinh tế.
Năm là, gieo mầm cho các tài năng kinh doanh – là “lồng ấp” cho
các doanh nghiệp lớn
Sự phát triển các DNV&N đã có tác dụng đào tạo, chọn lọc, thử thách
các tài năng trẻ trong mặt trận sản xuất kinh doanh. Bằng sự tôn vinh các
doanh nhân giỏi, biết cách làm giàu cho bản thân mình và xã hội, kinh
nghiệm quản lý của họ sẽ đ−ợc nhân ra và truyền bá tới nhiều cá nhân trong
19
xã hội d−ới nhiều kênh thông tin khác nhau qua đó sẽ tạo ra nhiều tài năng
cho đất n−ớc.
Ngoài ra, các DNV&N còn là nền tảng quan trọng để phát triển các
doanh nghiệp lớn. Kinh nghiệm ở nhiều n−ớc cho thấy, phần lớn các tổng
công ty, các tập đoàn kinh tế xuyên quốc gia đều bắt đầu từ DNV&N làm
ăn hiệu quả, tiến hành mở rộng sản xuất kinh doanh để phát triển thành các
tập đoàn.
1.2.1.3. Tình hình hoạt động của các DNV&N hiện nay ở n−ớc ta
a) Tình hình chung
Sau gần 20 năm thực hiện đ−ờng lối, chính sách đổi mới của Đảng và
Nhà n−ớc, DNV&N đã không ngừng phát triển cả về số l−ợng, quy mô và đã
tham gia vào hầu hết các ngành; đặc biệt là từ khi Luật doanh nghiệp có hiệu
lực (năm 2000); số l−ợng doanh nghiệp và số vốn đăng ký đã tăng lên nhanh
chóng. Việc ban hành Luật doanh nghiệp đã nhận đ−ợc sự ủng hộ, phản ứng
tích cực, nhanh chóng của nhân dân nói chung và cộng đồng doanh nghiệp
nói riêng.
Bảng 1.3: Các chỉ số về thu nhâp và thuế
của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh
STT Ngành kinh doanh Số DN Thu nhập
ròng (tr.đ)
Thuế và
các khoản
phải trả
Thuế và
các khoản
đã nộp
1 Ngành khai khoáng 161 483.453 34.450 28.240
2 Công nghiệp chế biến 6.795 49.902.423 1.934.240 1.822.958
3 Sản xuất và cung cấp điện
ga
23 3.327 86 108
4 Xây dựng 2.802 7.659.385 284.436 289.000
5 Th−ơng mại và dịch vụ
sửa chữa
15.967 128.431.039 3.285.359 3.186.651
6 Khách sạn và nhà hàng 1.639 1.079.301 89.288 89.346
7 Giao thông thông tin liên
lạc và kho bãi
844 4.163.872 192.460 217.229
8 Tài chính tín dụng 144 1.202.370 88.351 80.746
9 Khoa học và công nghệ 7 9.665 710 694
10 Kinh doanh tài sản 952 1.588.315 76.315 75.882
20
11 Giáo dục đào tạo 65 28.270 325 387
12 Chăm sóc sức khoẻ và các
vấn đề xã hội
16 29.678 219 201
13 Các hoạt động văn hoá
thể thao
39 131.359 8.593 9.149
14 Các dịch vụ công 65 104.343 6.403 6.235
Tổng số 29.519 194.807.800 6.001.234 5.806.776
Nguồn: Tổng cục thống kê tháng 11 năm 2001. Báo cáo tình hình phát triển doanh
nghiệp ngoài quốc doanh CIEM năm 2002.
Kết quả điều tra 29.519 doanh nghiệp ngoài quốc doanh cho thấy, số
doanh nghiệp này đã tạo ra 194.807.800 triệu đồng; tính bình quân mỗi
doanh nghiệp tạo ra khoảng 6,6 tỷ đồng; đóng góp vào nguồn thu ngân sách
khoảng hơn 6.000 tỷ đồng.
Theo báo cáo tổng kết đánh giá 4 năm thi hành Luật doanh nghiệp,
tính đến tháng 7/2003, cả n−ớc có khoảng 120 ngàn doanh nghiệp đã đăng ký
kinh doanh, với số vốn đăng ký khoảng 215.000 tỷ đồng. Trong đó, riêng 4
năm từ 2000 – 9/2003, số doanh nghiệp đã đăng ký là 72.601 doanh nghiệp,
t−ơng ứng với số vốn khoảng hơn 145.000 tỷ đồng. Điều đáng nói là trong 4
năm kể từ khi thi hành Luật doanh nghiệp, tỷ trọng doanh nghiệp t− nhân
trong tổng số doanh nghiệp đăng ký giảm từ 64% trong giai đoạn 1991-1999
xuống còn 34%; trong khi đó, tỷ trọng công ty trách nhiệm hữu hạn và CTCP
đã tăng từ 36% lên 66%. Đặc biệt đã có khoảng 7.000 CTCP đăng ký, gấp
gần 10 lần so với giai đoạn 1991-1999. Mức vốn đăng ký trung bình/doanh
nghiệp cũng có xu h−ớng tăng lên; thời kỳ 1991-1999 vốn đăng ký bình
quân/doanh nghiệp là gần 0,57 tỷ đồng,, năm 2000 là 0,96 tỷ đông, năm
2001 là 1,3 tỷ đồng, năm 2002 là 1,8 tỷ đồng và 7 tháng đầu năm 2003 là
2,12 tỷ đồng.
Các DNV&N tham gia vào hầu hết các lĩnh vực của nền kinh tế và đã
góp phần quan trọng trong sự nghiệp phát triển của đất n−ớc, tình hình hoạt
động của các DNV&N hoạt động trong các ngành nghề đ−ợc thống kê nh−
sau: các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực th−ơng mại dịch vụ, sửa
chữa, kinh doanh khách sạn, kinh doanh vận tải, thông tin, tin học cũng
chiếm một tỷ trọng lớn trong tổng số các DNV&N với tỷ lệ là 55,61%
(60.462 doanh nghiệp), tiếp đến là các doanh nghiệp hoạt động trong các
21
ngành công nghiệp chiếm tỷ lệ 16,14% (17.536 doanh nghiệp), ngành xây
dựng chiếm tỷ lệ 15,11% (16.409 doanh nghiệp) và ngành nông lâm nghiệp
chiếm tỷ lệ 13,13% (14.267 doanh nghiệp).
Trong thời gian qua, các DNV&N đã phát triển mạnh mẽ với một số
l−ợng lớn và đã có những đóng góp đáng kể vào sự nghiệp phát triển kinh tế
đất n−ớc. Toàn bộ khu vực DNV&N của cả n−ớc chiếm khoảng 25% GDP.
Trong đó, theo thống kê về tình hình sản xuất kinh doanh năm 2002 của các
DNV&N, doanh thu đạt giá trị 99.427,6 tỷ đồng Việt Nam. Đóng góp của
khu vực ngoài quốc doanh mà chủ yếu là các DNV&N vào giá trị sản xuất
công nghiệp 6 tháng đầu năm 2003 là 38.679 tỷ đồng, chiếm 26% trên tổng
giá trị sản xuất công nghiệp. Ước tính chung cả năm, tốc độ tăng tr−ởng của
ngành công nghiệp năm 2003 so với năm 2002 đạt mức 16%, cao nhất trong
3 năm trở lại đây. Trong đó, khu vực kinh tế nhà n−ớc đạt 12,4%, khu vực
công nghiệp ngoài quốc doanh tăng 18,7% và khu vực có vốn đầu t− n−ớc
ngoài tăng 18,3%. Và theo thống kê tính đến hết quý I năm 2004, giá trị sản
xuất công nghiệp −ớc tính đạt khoảng 85 nghìn tỷ đồng Việt Nam, tăng
15,6% so với quý I năm 2003, trong đó khu vực DNNN đạt 30,3 nghìn tỷ,
tăng 12,2%, khu vực ngoài quốc doanh đạt 23,2 nghìn tỷ, tăng 21,4%, và khu
vực có vốn đầu t− n−ớc ngoài đạt 31,5 nghìn tỷ tăng 14,8%.
Qua số liệu trên ta có thể thấy rõ xu h−ớng tăng giá trị sản xuất công
nghiệp qua các năm trong đó, khu vực ngoài quốc doanh bao giờ cũng có tốc
độ tăng tr−ởng cao nhất, cao hơn tốc độ tăng tr−ởng của DNNN và khu vực
đầu t− n−ớc ngoài. Điều đó phản ánh sự phát triển không ngừng và vai trò to
lớn của khu vực ngoài quốc doanh, mà chủ yếu là các DNV&N, trong sự phát
triển kinh tế đất n−ớc.
Thay đổi trên chứng tỏ các nhà đầu t− đã ý thức đ−ợc những điểm lợi
và bất lợi của từng loại hình doanh nghiệp; có xu h−ớng lựa chọn loại hình
doanh nghiệp hiện đại, tạo cơ sở để doanh nghiệp có thể ổn định, phát triển
không hạn chế về quy mô và thời hạn hoạt động với việc quản trị nội bộ ngày
càng chính quy, minh bạch hơn, tạo lòng tin cho các nhà đầu t− dài hạn, công
khai và quy mô.
Thực tế những năm qua cho thấy, một số ng−ời có trình độ, kinh
nghiệm quản lý, kiến thức chuyên môn đã tự nguyện rời bỏ DNNN, doanh
nghiệp có vốn đầu t− n−ớc ngoài để tự lập doanh nghiệp của mình theo Luật
22
doanh nghiệp; một số ng−ời trong số họ đã bán hoặc thế chấp toàn bộ nhà
cửa, đất đai của cả gia đình, thậm chí của cả bố mẹ, anh chị em để tạo vốn
kinh doanh. Có ng−ời trong số nói trên đã thành đạt chỉ sau một thời gian
ngắn khởi nghiệp. Số sinh viên quan tâm đến khởi nghiệp kinh doanh cũng
đang có xu h−ớng tăng. Các cuộc thi dự án khởi nghiệp kinh doanh đã đ−ợc
h−ởng ứng và tham gia của hàng trăm sinh viên ở Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh và một số các tỉnh khác. Các sinh viên tham gia đã có kiến thức nhất
định về khảo sát, nghiên cứu thị tr−ờng, xây dựng dự án, kế hoạch kinh
doanh; các dự án khởi nghiệp của sinh viên có nội dung phong phú và đa
dạng; một phần đáng kể có tính sáng tạo và khả thi t−ơng đối cao. Số sinh
viên tốt nghiệp thực sự thành lập doanh nghiệp, trở thành ng−ời chủ, ng−ời
điều hành doanh nghiệp đang có biểu hiện gia tăng. ở Thành phố Hồ Chí
Minh, những chủ sở hữu nhóm này đã thành lập "Câu lạc bộ doanh nhân
2030"; sau hơn 1 năm hoạt động đã thu hút sự tham gia của hơn 100 doanh
nhân tuổi đời không quá 30. Tôn chỉ mục đích của câu lạc bộ là cùng hợp
tác, giúp đỡ lẫn nhau cùng phát triển để sau 10-20 năm trở thành doanh nhân
có uy tín và ảnh h−ởng không chỉ trong n−ớc mà cả trong khu vực. Cũng
t−ơng tự, Hiệp hội doanh nghiệp trẻ ở các địa ph−ơng đã kết nạp thêm nhiều
thành viên mới, trong đó hầu hết đ−ợc thành lập từ sau năm 2000. Các cuộc
thi "ý t−ởng kinh doanh sáng tạo" đã góp phần thúc đẩy hình thành ý t−ởng,
dự án kinh doanh trong số những ng−ời có quan tâm; không ít ý t−ởng đã
đ−ợ
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- 46980.pdf