Luận văn Tìm một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8

Tài liệu Luận văn Tìm một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8: Luận văn Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 LỜI MỞ ĐẦU Từ cơ chế quản lý hành chính tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ngoài tính quyết toán còn phải nắm bắt được thị trường, chọn ngành nghề kinh doanh để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trường. Do vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, bộ phận kế toán đã đóng góp một phần công sức lớn lao về việc đưa ra những số liệu chính xác và hiệu quả cho những quyết định quan trọng cho nhà quản lý. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8, em nhận thấy Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 là một trong những công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả. Các công trình của công ty ngày càng đa dạng và chất lượng, hằng năm đem lại cho công ty doanh thu cũng như lợi nhuận cao. Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần: CHƯƠNG 1: Tổng quan về đặc điểm k...

pdf50 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1150 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 LỜI MỞ ĐẦU Từ cơ chế quản lý hành chính tập trung bao cấp sang cơ chế thị trường đòi hỏi các nhà lãnh đạo doanh nghiệp ngoài tính quyết toán còn phải nắm bắt được thị trường, chọn ngành nghề kinh doanh để phù hợp với sự vận động của nền kinh tế thị trường. Do vậy trong công tác quản lý doanh nghiệp, bộ phận kế toán đã đóng góp một phần công sức lớn lao về việc đưa ra những số liệu chính xác và hiệu quả cho những quyết định quan trọng cho nhà quản lý. Qua thời gian thực tập tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8, em nhận thấy Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 là một trong những công ty cổ phần làm ăn có hiệu quả. Các công trình của công ty ngày càng đa dạng và chất lượng, hằng năm đem lại cho công ty doanh thu cũng như lợi nhuận cao. Nội dung bài báo cáo thực tập của em gồm 3 phần: CHƯƠNG 1: Tổng quan về đặc điểm kinh tế-kĩ thuật và tổ chức bộ máy quản lí hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông . CHƯƠNG 2: Tổ chức bộ máy kế toán và hệ thống kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8. CHƯƠNG 3: Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8. CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ - KĨ THUẬT VÀ TỔ CHỨC BỘ MÁY QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG 8 1.1.Lịch sử hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 : 1.1.1.Tên, quy mô và địa chỉ của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 : Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 là đơn vị được chuyển đổi từ DNNN trực thuộc Tổng công ty Xây dựng giao thông 8 thành Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 tại quyết định số 3852/QĐ-BGTVT ngày 09/12/2004 của Bộ trưởng Bộ Giao thông vận tải với nhiệm vụ chính như sau:  Tư vấn xây dựng công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, các công trình hạ tầng đô thị và khu công nghiệp.  Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, điện  Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, kết cầu bê tong đúc sẵn,cấu kiện thép, trang trí nôi, ngoại thất công trình, đào đắp, san lấp mặt bằng, hạ tầng các công trình,đầu tư và kinh doanh nhà đất. Tên giao dịch : Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8. Trụ sở chính : Km9- đường Nguyễn Trãi-Quận Thanh Xuân-TP Hà Nội. Điện thoại :043-8.542692 Fax : 84-043-8.546245 Email : kehoachtv8@yahoo.com.vn Tài khoản :4501 000 000 1021 Mở tại : Ngân hàng đầu tư và phát triển Hà Tây. 1.1.2. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 : Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 tiền thân từ năm 1964 là đội khảo sát thiết kế 42, 45, 47 trực thuộc ban xây dựng 64, với nhiệm vụ chuyên khảo sát, thiết kế xây dựng giao thông, sân bay, bến cảng…. phục vụ cho cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của Việt Nam và nước cộng hòa dân chủ nhân dân Lào. Do yêu cầu ngày càng cao của nhiệm vụ khảo sát thiết kế các công trình giao thông và sự lớn mạnh của đơn vị, ngày 11/6 /1973, Bộ Giao thông vận tải thành lập đoàn khảo sát thiết kế trên cơ sở sát nhập các đội khảo sát thuộc ban xây dựng 64 thành Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 trực thuộc Tổng công ty Xây dựng giao thông 8. Sự trưởng thành của công ty được thể hiện qua các bước hình thành như sau:  Từ năm 1973-1989: Đoàn khảo sát thiết kế.  Từ năm 1990-1991: Xí nghiệp khảo sát thiết kế.  Từ năm 1992-1994: Công ty Khảo sát thiết kế xây dựng.  Từ năm 1995-2004 : Công ty Tư vấn xây dựng giao thông 8. Theo quyết định số 3852/QĐ-BGTVT ngày 09/12/2004 Bộ Giao thông vận tải về việc đổi tên Công ty Tư vấn xây dựng giao thông 8 là doanh nghiệp nhà nước thành Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 với các cấp quản lí như sau: Sơ đồ 1: Các cấp quản lí của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 Nhờ có hướng đi đúng đắn nên công ty đã thu hút được vốn, xây dựng được lòng tin của khách hàng nên sản xuất kinh doanh đạt kết quả cao, đời sống của cán bộ công nhân viên được nâng cao. Đánh giá được sự đóng góp của Công ty trong nhiều lĩnh vực phát triển giao thông vận tải, Đảng và Nhà nước cùng với các tổ chức đoàn thể đã tặng thưởng cho công ty và cá nhân nhiều phần thưởng cao quý như:  Huân chương lao động hạng 3.  Cờ thi đua của chính phủ cho đơn vị xuất sắc trong phong trào thi đua 4 nhất xây dựng đường Hồ Chí Minh năm 200-2001.  Cờ thi đua của chính phủ cho đơn vị dẫn đầu thi đua ngành giao thông vận tải năm 2002. CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG 8 CHÍNH PHỦ TỔNG CÔNG TY XÂY DỰNG CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG 8 BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI 1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất-kinh doanh của công ty Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 : 1.2.1 Chức năng, nhiệm vụ của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8: a. Chức năng:  Tư vấn xây dựng công trình giao thông: -Lập dự án đầu tư và xây dựng, khảo sát địa hình, địa chất các công trình giao thông. -Thiết kế các công trình cầu đường, đường bộ, lập tổng dự án. -Tư vấn giám sát xây dựng công trình giao thông, nghiệm thu kĩ thuật và khối lượng xây dựng. -Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kĩ thuật của vật liệu xây dựng mặt đường, bê tông, các loại kết cấu mặt đường, nền móng công trình. -Thiết kế quy hoạch, kiến trúc nội, ngoại thất đối với công trình xây dựng công nghiệp, thiết kế kết cấu đối với công trình xây dựng dân dụng, công nghiệp, lập tổng dự án. -Kiểm định chất lượng các cấu kiện bê tông, kết cấu mặt đường, nền đường. -Thẩm định thiết kế, xác định hiện trạng, đánh giá nguyên nhân sự cố, thẩm định tổng dự toán, các công trình giao thông đường bộ, các công trình cầu.  Tư vấn xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp: -Thí nghiệm xác định các chỉ tiêu kĩ thuật của vật liệu xây dựng, bê tông, nền móng công trình. -Lập dự án đầu tư xây dựng, khảo sát địa hình địa chất. -Thiết kế quy hoạch, kiến trúc, nội, ngoại thất đối với các công trình dân dụng và công nghiệp. -Thẩm định, thiết kế tổng dự án, các công trình xây dựng công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp. -Giám sát thi công, nghiệm thu kỹ thuật và khối lượng.  Xây dựng các công trình giao thông, công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, điện…trong và ngoài nước.  Sản xuất và kinh doanh vật liệu xây dựng, kết cầu bê tông đúc sẵn,cấu kiện thép, trang trí nôi, ngoại thất công trình, đào đắp, san lấp mặt bằng, hạ tầng các công trình,đầu tư và kinh doanh nhà đất.  Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà đất. b. Nhiệm vụ:  Sử dụng hiệu quả,bảo toàn và phát triển nguồn vốn, tài sản, sử dụng hợp lí lao động, đảm bảo hiệu quả kinh tế, thực hiện đầy đủ đối với ngân sách Nhà nước.  Xây dựng chiến lược phát triển, kế hoạch kinh doanh phù hợp với nhu cầu, tình hình triển của thị trường, khả năng phát triển công ty và tổ chức thực hiện những chiến lược đã đề ra.  Công bố công khai và chịu trách nhiệm trước pháp luật về tính xác thực của báo cáo tài chính hàng năm của công ty.  Thực hiện nghĩa vụ đối với người lao động, đảm bảo quyền lợi cho người lao động theo đúng quy định của bộ luật lao động, thực hiện các quy định khác theo quy định của pháp luật và điều lệ công ty. 1.2.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh của công ty Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 : Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 lµ mét doanh nghiệp Nhµ n­íc trùc thuéc Tổng công ty Xây dựng công trình giao thông 8 víi ngµnh nghÒ kinh doanh chñ yÕu lµ tư vấn xây dựng công trình giao thông và xây dựng công trình công nghiệp, dân dụng, thủy lợi, các công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và khu công nghiệp... a. Lập dự án đầu tư xây dựng các công trình giao thông, công trình công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và dân dụng. b. Khảo sát địa hình, địa chất, hiện trạng điều kiện kĩ thuật các công trình giao thông, công trình công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và dân dụng. c. Thiết kế và lập tổng dự toán các công trình giao thông, công trình công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và dân dụng. d. Thẩm định dự án đầu tư xây dựng, thiết kế kĩ thuật các công trình giao thông, công trình công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và dân dụng.. e. Tổng thầu thiết kế và quản lý dự án các công trình thông tin giao thông, công trình công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và dân dụng.. f. Lập dự án đầu tư, thẩm tra thiết kế và tổng dự toán, tổng thầu thiết kế, quản lý dự án các giao thông, công trình công nghiệp, công trình kỹ thuật hạ tầng đô thị và dân dụng.. . g. Đầu tư xây dựng và kinh doanh nhà đất. Trong đó việc thực hiện chức năng 1, 2, 3 là thế mạnh của Công ty và thường chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu các năm. 1.2.3. Đặc điểm quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm của công ty Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8: Quy trình sản xuất là một quá trình bao gồm nhiều bước có quan hệ chặt chẽ với nhau để tạo ra một sản phẩm. Quy trình sản xuất sản phẩm chính- tư vấn đầu tư và xây dựng của Công ty được khái quát như sau: Liên hệ tìm đối tác Kí kết hợp đồng Khảo sát hiện trường Lập dự án Lập thiết kế tổng dự toán Thanh quyết toán công trình 1.2.4.Một số công trình Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 đã tư vấn trong những năm gần đây: a. Công trình trong nước: (Đơn vị: triệu đồng) ST T TÊN CÔNG TRÌNH NĂM THỰC HIỆN GIÁ TRỊ CHỦ CÔNG TRÌNH 1 Đường nội bộ công trường thủy điện Sơn La 2003 3.000 Tổng công ty Điện lực 2 KSTK kỹ thuật quốc lộ 21 2003 1.000 Sở GTVT Hòa Bình 3 KSTK kỹ thuật quốc lộ 279 Lạng Sơn 2003 1.050 Ban QLDA Thăng Long 4 KSTK KT cầu Đa Vị_QL279 Tuyên Quang 2004 1.000 Ban QLDA Biển Đông 5 KSTK KTTC các cầu đường tránh ngập thủy điện Tuyên Quang 2004 1.500 Tổng công ty điện lực Việt Nam 6 Tư vấn giám sát đường tránh ngập DT176,thủy điện Tuyên Quang 2004 700 Tổng công ty điện lực Việt Nam(Ban QLDA TĐ1) 7 KSTK KT đường cao tốc TP HCM-Trung Lương 2004 5.000 Ban QLDA Mỹ Thuận 8 KSTK đường Nam Sông Hậu 2004 3.500 Ban QLDA Mỹ Thuận 9 KSTK đường Quản Lộ-Phụng Hiệp 2004 5.000 Ban QLDA CTGT 9 10 KSTK KT, BVTC đường cao tốc Láng Hòa Lạc 2005 2.000 Ban QLDA Thăng Long 11 KSTK KT, BVTC đường cao tốc TP HCM-Trung Lương 2005 3.000 Ban QLDA Mỹ Thuật 12 KSTK, BVTC đường đầu cầu Thanh Trì 2005 5.500 Ban QLDA Thăng Long 13 KSTK, BVTC đường TCVH nhà máy thủy điện Sông Bung2-Quảng Nam 2005 8.000 Tổng công ty điện lực Việt Nam 14 BVTC cầu giẽ Ninh Bình 2006 2.000 Tổng Công ty xây dưng CTGT 8 15 TKKT Trà My-Trà Bồng-Quảng Ngãi 2006 1.500 Công ty cổ phần tư vấn XDGT 5 16 Thí nghiệm đường GT Liệp Tè-Nậm Ét 2006 200 CT Trọng Đạt, Đồng Tâm 17 BVTC-Q170 Tỉnh Phú Thọ-Yên Bái-Lào Cai 2006 3.000 TEDI 18 KS bước cắm cọc GPMB bước thiết kế BTVC đương Trung Sơn-Come 2008 1.000 Ban QLDA thủy điện Trung Sơn 19 BVTC gói thầu 3-nền đường sắt cầu Châu-Phả lại 2008 1.500 Tổng công ty XD CTGT 8 20 BVTC trách ngập 279 thủy điện Bản Chát 2008 3.000 Ban quản lý dự án thủy điện1 21 TVGS QL 10(km92-km98)tỉnh Thái Bình 2008 1.700 Công ty cổ phần Tasco 22 Lập dự án Q153 Long Hồ-Ba Si 2008 3.000 Ban QLDA 7 23 Lập DADT đường HCM đoạn Pleiku-Buôn Ma Thuật 2009 2.000 Ban QLDA đường HCM 24 Lập DADT QL 21 Hòa Bình 2009 1.000 Ban QL các DA-CTGT Hòa Bình 25 Lập DAĐT đường trục kinh tế Bắc Nam tỉnh Hưng Yên 2009 500 Ban QLDA Hưng Yên 26 TVGS gói thầu CP12 & CP13 thuộc dự án WB-TP Nam định 2009 2.200 Ban QLDA ĐT & XD TP Nam Định b. Công trình quốc tế: (Đơn vị: triệu đồng) ST T TÊN CÔNG TRÌNH NĂM THỰC HIỆN GIÁ TRỊ CHỦ CÔNG TRÌNH 1 KSTK BVTC Quốc Lộ 13(Lào) 1995 1.200 Tổng công ty XD CTGT8 2 KSTK BVTC Quốc Lộ 6 (Lào) 1996 2.074 Tổng công ty XD CTGT8 3 KSTK BVTC Quốc Lộ 7 (Lào) 1998 1.921 Tổng công ty XD CTGT8 4 KSTK lập DAKT Quốc Lộ 18B (Lào) 1995 2.100 Tổng công ty XD CTGT8 5 Thí nghiệm hiện trường Quốc Lộ 7 (Lào) 1998 600 Tổng công ty XD CTGT8 6 Xây dựng khu KSTV ADB8 (Lào) 1998 4.500 Tổng công ty XD CTGT8 7 KSTK BVTC Quốc Lộ 9 (Lào) 2000 3.500 Tổng công ty XD CTGT8 8 Xây dựng khu KSTV QL9 (Lào) 2000 1.700 Tổng công ty XD CTGT8 9 KSTK BVTC Quốc Lộ 8 (Lào) 2002 1.500 Tổng công ty XD CTGT8 10 KSTK BVTC Quốc Lộ 18B (Lào) 2002 3.200 Tổng công ty XD CTGT8 11 KSTK TKKT Quốc Lộ 18B (Lào) 2002 2.300 Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) 12 KSTK kỹ thuật 3 cầu đường 2E(Lào) 2003 2.000 Ban QLDA85 13 KSTK KT cầu Sốp Bou -CHDCND Lào 2003 850 Tổng công ty XD CTGT8 14 KSTK KT công trình phụ trợ nhà máy thủy điện Xecaman-CHDCND Lào 2003-2004 1.500 Công ty CPXD điện Việt - Lào 15 KSTK, Lập dự án ĐT quốc lộ 6A- CHDCND Lào 2005 3.000 Tổng công ty tư vấn thiết kế GTVT (TEDI) 16 BVTC dự án phát triển sông Mê Kông-ADB11-Lào 2009 2.500 Tổng công ty XD CTGT8 1.3. Tổ chức bộ máy quản lý tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8: 1.3.1.Mô hình tổ chức bộ máy: Là một doanh nghiệp nhà nước, lại được thành lập từ sớm nên bộ máy quản lý của công ty tương đối hoàn thiện, được tổ chức một cách qui củ. Bộ máy quản lý có đầy đủ các phòng ban, mỗi mỗi phòng ban lại có nhiệm vụ riêng và đều chịu trách nhiệm trước giám đốc. Đứng đầu bộ máy quản lý của công ty là giám đốc, phụ trách các công việc chung nguyên tắc tập chung dân chủ và chịu trách nhiệm chỉ huy toàn bộ bộ máy quản lý. Giám đốc trực tiếp tiếp xúc với các trưởng phòng, điều hành hoạt động của công ty qua các trưởng phòng.Giám đốc cũng là người kí duyệt các quyết định quan trọng, tổ chức thực hiện các kế hoạch và quyết định của công ty và chịu trách nhiệm trước Tổng công ty. Dưới giám đốc là hai phó giám đốc phụ trách về kỹ thuật, cố vấn cho giám đốc về các quyết định kinh doanh và kĩ thuật đồng thời chịu trách nhiệm trực tiếp với giám đốc. Đứng đầu các phòng là trưởng phòng, phụ trách và chỉ đạo công việc của phòng mình. Và dưới sự chỉ đạo của giám đốc thì các phòng ban được phối hợp một cách hài hòa và hiệu quả. Bộ máy quản lý đã trở thành một nhân tố quan trọng góp phần không nhỏ vào sự phát triển của công ty. Để phù hợp với đặc điểm về lao động, đặc điểm về sản xuất kinh doanh. Giám đốc Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 đã bố trí bộ máy quản lý của công ty phù hợp theo sơ đồ sau Sơ đồ 2:cơ cấu tổ chức của Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 1.3.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận: a. Ban giám đốc: Giám đốc: Chịu trách nhiệm về toàn bộ hoạt động của công ty, là đại diện pháp nhân của công ty để ký kết hợp đồng kinh tế, hợp tác liên doanh. Giám đốc là người có thẩm quyền cao nhất trong công ty. GIÁM ĐỐC PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH NỘI CHÍNH PHÓ GIÁM ĐỐC PHỤ TRÁCH KỸ THUẬT PHÒNG TÀI CHÍNH KẾ TOÁN PHÒNG HÀNH CHÍNH THIẾT BỊ PHÒNG TỔ CHỨC CB-LAO ĐỘNG PHÒNG KẾ HOẠCH DỰ TOÁN PHÒNG KỸ THUẬT-KCS PHÒNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ 4 PHÒNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ 2 PHÒNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ CẦU ĐƯỜNG PHÒNG KHẢO SÁT THIẾT KẾ 5 PHÒNG KHẢO SÁT ĐỊA CHẤT -Các phó giám đốc : Là người giúp giám đốc công ty chịu trách nhiệm trước Giám đốc về phần việc được phân công, chủ động giải quyết những công việc đã được Tổng Giám đốc uỷ quyền và phân công theo đúng chế độ chính sách của Nhà nước và Điều lệ của Công ty và chịu trách nhiệm các khâu: +Xây dựng kế hoạch sản xuất từng quý, tháng và tổ chức điều hành sản xuất theo kế hoạch đã được xác định. +Phụ trách công tác kỹ thuật-chất lượng-an toàn lao động. +Phụ trách tiền lương công nhân viên chức. +…. b. Các phòng ban nghiệp vụ: Các phòng, ban nghiệp vụ có chức năng tham mưu và giúp việc cho Ban Tổng Giám đốc, trực tiếp điều hành theo chức năng chuyên môn và chỉ đạo của Ban Giám đốc. Công ty hiện có 10 phòng nghiệp vụ với chức năng được quy định như sau: - Phòng Tổ chức CB- Lao động: Có chức năng tham mưu cho cấp Ủy và ban giám đốc trong công ty trong công tác quản lý tổ chức cán bộ-lao động và một số vấn đề khác trong quá trình hoạt động sản xuất của công ty. - Phòng Hành chính-Thiết bị: Có chức năng trong việc tổ chức quản lý các lĩnh vực văn phòng, quản lý thiết bị, phương tiện sản xuất, giao dịch với khách hàng đến làm việc, giữ gìn an ninh trật tự trong công ty. - Phòng Kế toán - Tài chính: Có chức năng trong việc lập kế hoạch sử dụng và quản lý nguồn tài chính của Công ty, phân tích các hoạt động kinh tế, tổ chức công tác hạch toán kế toán theo đúng chế độ kế toán thống kê và chế độ quản lý tài chính của Nhà nước. - Phòng kỹ thuật KCS : Có chức năng trong việc quản lý kỹ thuật, quy trình,các quy định kỹ thuật trong sản xuất.. - Phòng Kế hoạch dự toán: Lập kế hoạch sản xuất, theo dõi các mã hàng, làm các thủ tục xuất hàng, vận chuyển hàng hoá, quản lý các kho tàng của Công ty. - Phòng khảo sát thiết kế cầu đường, phòng 2, phòng 4, phòng 5 : Có chức năng trong việc khảo sát thiết kế công trình mà công ty đã trúng thầu hoặc chỉ định thầu theo đề cương kỹ thuật được duyệt. - Phòng khảo sát địa chất: Có chức năng trong việc khảo sát địa hình, địa chất phục vụ cho thiết kế, phục vụ cho thi công 1.4.Tình hình tài chính và kết quả kinh doanh của công ty :  Một số chỉ tiêu về kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh Đơn vị tính: VNĐ STT Chỉ tiêu Năm 2007 Năm 2008 Năm 2009 1 Doanh thu bán hàng 458.246.368.275 589.341.223.420 638.472.297.854 2 Lợi nhuận trước thuế từ hoạt động kinh doanh 815.203.319 1.079.134.297 2.049.884.519 3 Các khoản nộp ngân sách Nhà nước 4.800.713.617 5.615.771.609 7.984.076.531 4 Thu nhập bình quân 1.588.125 1.658.315 1.849.537 5 Vốn kinh doanh - Vốn lưu động - Vốn cố định 179.909.082.109 48.876.281.328 131.032.800.781 320.403.305.828 56.210.424.821 264.192.881.007 331.313.933.706 68.590.830.510 263.723.103.196 Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2007,2008,209  Chỉ tiêu về lao động: Đơn vị tính: Người Năm TS lao động Nam Nữ Bộ phận văn phòng Bộ phận SX trực tiếp Trình độ học vấn Đại học CĐ Trung cấp Lao động PT 2008 360 210 150 70 290 20 30 310 2009 392 231 161 93 299 23 49 320 Nguồn:Báo cáo kết quả kinh doanh của công ty năm 2008,209 CHƯƠNG 2: TỔ CHỨC BỘ MÁY KẾ TOÁN VÀ HỆ THỐNG KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG 8. 2.1.Bộ máy kế toán tại công ty: 2.1.1.Đặc điểm tổ chức bộ máy kế toán: Cùng với bộ máy quản lý khá hoàn thiện, bộ máy kế toán của công ty cũng được tổ chức một cách có hệ thống và theo phương thức tập trung.Việc phân công công việc được thực hiện mỗi người phụ trách một lĩnh vực và chịu trách nhiệm trước kế toán trưởng. Điều này đảm bảo mọi công việc được thực hiện một cách thông suốt và mọi nghiệp vụ kế toán phát sinh được phản ánh vào sổ sách kế toán một cách nhanh chóng và kịp thời. Việc phân công lao động như vậy có ưu điểm là tiết kiệm được thời gian, đồng thời tăng hiệu quả quản lý của công ty. Việc phân công lao động như vậy cũng tạo điều kiện để mọi nhân viên trong phòng kế toán có điều kiện kiểm tra, giám sát lẫn nhau và hơn nữa là phối hợp với nhau một cách hiệu quả và đảm bảo nguyên tắc bất kiêm nhiệm trong kế toán. Được tổ chức một cách chặt chẽ, khoa học, phân công lao động rõ ràng. Phòng kế toán cùng với các phòng ban khác trong công ty tạo nên một bộ máy quản lý có hiệu quả và thông suốt. Là một phòng có vị trí quan trọng trong công ty và thực hiện nhiều bước công việc quyết định, phòng kế toán đã và đang trong quá trình hoàn thiện hơn nữa để thực hiện ngày một tốt hơn nhiệm vụ của mình. 2.1.2.Chức năng, nhiệm vụ của các kế toán phần hành: a. Giúp giám đốc điều hành công tác tài chính kế toán của công ty. b. Phổ biến hướng dẫn các đơn vị trực thuộc và cá nhân trong công ty thực hiện chế độ chính sách tài chính, kế toán do Nhà nước ban hành, hướng dẫn việc thu thập chứng từ ban đầu(chứng từ gốc ,hóa đơn) theo đúng quy định của nhà nước. c. Tính toán, lập chứng từ kế toán, định khoản kế toán và hạch toán toàn bộ tài sản, vật tư, tiền vốn luân chuyển trong mọi hoạt động sản xuất kinh doanh của công ty vào sổ sách kế toán. d. Chủ động tính toán, cân đối các khoản vay và huy động các nguồn vốn vào sản xuất kinh doanh có hiệu quả. e. Lập kế hoạch tài chính hàng năm và kế hoạch thu nộp hàng quý. f. Thực hiện việc nộp ngân sách, theo dõi báo cáo và thanh toán các khoản nộp ngân sách với cơ quan thuế theo đúng quy định Nhà nước. g. Phối hợp với các phòng chức năng tiến hành kiểm tra thực hiện các chế độ chính sách, các quy định của công ty nhằm ngăn ngừa hiện tượng tham ô, lãng phí, vi phạm chế độ chính sách. h. Quản lý lưu trữ chứng từ kế toán tài liệu sổ sách kế toán, báo cáo tài chính hàng năm của các đơn vị và toàn công ty. 2.1.3.Phân công lao động kế toán Phòng kế toán tài chính của công ty gồm có 6 người, tại đây mỗi người được quy định rõ nhiệm vụ như sau: a. Trưởng phòng-Kế toán giá thành: Chịu trách nhiệm chung về tổ chức và điều hành mọi công việc trong phòng, những công việc chung có tính chất toàn công ty. Theo dõi và chỉ đạo trực tiếp bộ phận thanh toán tiền mặt và tiền quỹ ngân hàng,xem xét những vấn đề chế độ kế toán tài chính, báo cáo quyết toán, xây dựng kế hoạch tài chính. b. Phó phòng-Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm về nghiệp vụ, tổng hợp ghi sổ cái, lập báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và làm các công việc báo cáo tài chính theo đúng chế độ tài chính của Nhà nước. c. Nhân viên kế toán ngân hàng: Mở sổ theo dõi, kiểm tra đối chiếu các khoản tiền về, tiền gửi ngân hàng kiêm hoạch toán chi tiết và tổng hợp sự biến động của tài sản cố định.Tình hình thanh toán các khoản tiền lương, tiền thưởng, tiền công, bảo hiểm xã hội cho cán bộ công nhân viên hàng tháng. d. Nhân viên kế toán vật tư: Hạch toán chi phí, tổng hợp Nhập-Xuất-Tồn nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, hạch toán chi phí mua hàng, bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp và các khoản tạm ứng, nợ công. e. Nhân viên kế toán công trình: Hoạch toán kế toán xây dựng cơ bản trong nội bộ công ty và các công trình thi công lắp đặt, theo dõi phản ứng chính xác giá trị các thiệt hại trong thi công công trình. f. Thủ quỹ: Quản lý tiền mặt thu chi theo chứng từ cụ thể, có trách nhiệm bảo quản tiền và các giấy tờ có giá trị như tiền, các chứng từ thu chi. Mặc dù có sự phân chia giữa các phần hạch toán mỗi nhân viên trong phòng đảm nhiệm một công việc được giao nhưng giữa các bộ phận đều có sự kết hợp hài hoà, hỗ trợ nhau để hoàn thành tốt nhiệm vụ chung. Việc hạch toán chính xác trung thực các nghiệp vụ kinh tế phát sinh ở từng khâu là tiền đề cho những khâu tiếp theo và đảm bảo cho toàn bộ hệ thống hạch toán không mắc sai sót, các yếu tố đó tạo điều kiện kế toán tổng hợp xác định đúng kết quả sản xuất kinh doanh của Công ty và qua đó có biện pháp hữu hiệu để khắc phục phấn đấu cho kế hoạch sản xuất kỳ tới. S¬ ®å 3:bé m¸y phßng kÕ to¸n tµi chÝnh ë C«ng ty 2.2. Tổ chức hệ thống kế toán tại công ty: 2.2.1. Các chính sách kế toán chung: Công ty áp dụng chế độ kế toán doanh nghiệp Việt Nam ban hành theo quyết định của Bộ Tài chính số 15/2006/QĐ – BTC ngày 20 tháng 03 năm 2006 về việc ban hành chế độ kế toán doanh nghiệp.  Niên độ kế toán: bắt đầu từ ngày 01/01 kết thúc vào ngày 31/12  Đơn vị tiền tệ sử dụng trong hoạch toán kế toán: Việt Nam đồng Khi sử dụng đơn vị tiền tệ khác về nguên tắc là phải trao đổi ra Việt Nam đồng tính theo tỷ giá lúc thực tế phát sinh, hay theo giá thoả thuận. Điều này được nói khá rõ trong chuẩn mực kiểm toán 10 Về ảnh hưởng của việc thay đổi tỷ giá  Hình thức ghi sổ: Nhật ký chung  Phương pháp hạch toán TSCĐ:Hạch toán khấu hao tài sản cố định: theo Phó phòng-Kế toán tổng hợp Trưởng phòng-Kế toán giá thành Kế toán ngân hàng Kế toán vật tư Kế toán công trình Thủ quỹ phương pháp luỹ kế  Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: -Hàng tồn kho được tính theo giá gốc, Hàng xuất kho được tính giá theo phương pháp nhập trước xuất trước. -Phương pháp hạch toán hàng tồn kho theo phương pháp kiểm kê thường xuyên  Trích lập và hoàn dự phòng: Không có 2.2.2. Tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán: Vận dụng hệ thống chứng từ kế toán, luận chuyển xử lý chứng từ là khâu quan trọng, quyết định đến thông tin kế toán. Do vậy, việc tổ chức vận dụng hệ thống chứng từ kế toán trong các đơn vị phải nhằm đảm bảo cung cấp thông tin kịp thời nhanh chóng, tránh chồng chéo là rất cần thiết. Công ty áp dụng chứng từ kế toán theo đúng nội dung, phương pháp lập, ký chứng từ theo quy định của Luật Kế toán và Nghị định số 129/2004 NĐ – CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ, các văn bản pháp luật khác có liên quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ kế toán mà công ty đang áp dụng: - Dựa trên đặc điểm kinh doanh, qui mô hoạt động mà công ty chỉ sử dụng một số mẫu chứng từ sau: Bảng 2-1 . Mẫu chứng từ sử dụng tại công ty cổ phần Tư vấn Số TT T ên chứng từ Số hiệu I Lao động tiền lương 1 Bảng chấm công 01a-LĐTL 2 Bảng chấm công làm thêm giờ 01b-LĐTL 3 Bảng thanh toán tiền lương 02- LĐTL 4 Bảng thanh toán tiền thưởng 5 Giấy đi đường 7 Bảng thanh toán tiền làm thêm giờ 06- LĐTL 8 Bảng thanh toán tiền thuê ngoài 11 Bảng kê trích nộp các khoản theo lương 10- LĐTL 12 Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội 11- LĐTL II Hàng tồn kho 1 Phiếu nhập kho 01-VT 2 Phiếu xuất kho 02-VT 3 Biên bản kiểm nghiệm sản phẩm, vật tư, công cụ, hàng hóa 03-VT 4 Phiếu báo vật tư còn lại cuối kỳ 04-VT 5 Biên bản kiểm kê vật tư, công cụ, sản phẩm, hàng hóa 05-VT 6 Bảng kê mua hàng 06-VT 7 Bảng phân bổ nguyên liệu, vật liệu, công cụ, dụng cụ 07-VT III Tài sản cố định 1 Biên bản giao nhận TSCĐ 01- TSCĐ 2 Biên bản thanh lý TSCĐ 02- TSCĐ 3 Biên bản bàn giao sửa chữa lớn TSCĐ hoàn thành 03- TSCĐ 4 Biên bản đánh giá lại TSCĐ 04- TSCĐ 5 Biên bản kiểm kê TSCĐ 05- TSCĐ 6 Bảng tính và phân bổ khấu hao TSCĐ 06- TSCĐ IV Tiền tệ 1 Phiếu thu 01-TT 2 Phiếu chi 02-TT 3 Giấy đề nghị tạm ứng 03-TT 4 Giấy thanh toán tiền tạm ứng 04-TT 5 Giấy đề nghị thanh toán 05-TT 6 Biên lai thu tiền 06-TT 7 Bảng kê vàng, bạc, kim khí, đá quý 07-TT 8 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho VNĐ) 08a-TT 9 Bảng kiểm kê quỹ (dùng cho ngoại tệ, vàng bạc, kim khí quý, đá quý) 08b-TT 10 Bảng kê chi tiền 09-TT V Các chứng từ khác 1 Giấy chứng nhận nghỉ ốm hưởng BHXH 2 Danh sách người nghỉ hưởng trợ cấp ốm đau, thai sản 3 Hóa đơn GTGT 01GTKT-3LL 4 Hóa đơn bán hàng thông thường 5 Phiếu xuất kho kiêm vận chuyển nội bộ 02GTTT-3LL 6 Phiếu xuất kho hàng gửi bán đại lý 03PXK-3LL 7 Hóa đơn dịch vụ cho thuê tài chính 04HDL-3LL 8 Bảng kê thu mua hàng hóa mua vào không có hóa đơn 05TTC-3LL 9 Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành 04/GTGT 10 Biên bản thanh lý, nghiệm thu hợp đồng giao khoán - Quy định chung của công ty về lập và luân chuyển chứng từ: Chứng từ được lập cần có đủ các thông tin cần thiết và có chữ ký của các bên có thẩm quyền, số liệu trên các chứng từ phải chính xác, rõ rang. Tất cả các chứng từ do công ty lập hoặc từ bên ngoài chuyển đến đều phải tập trung tại bộ phận kế toán của công ty. Bộ phận kế toán kiểm tra những chứng từ kế toán đó, khi xác minh rõ ràng tính pháp lý của chứng từ thì mới dung chứng từ đó để ghi sổ. Trình tự luân chuyển chứng từ: Lập, tiếp nhận, xử lý chứng từ kế toán hoặc trình giám đốc ký duyệt, phân loại sắp xếp chứng từ kế toán, định khoản và ghi sổ kế toán, lưu trữ bảo quản chứng từ kế toán. Nhìn chung, hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty đầy đủ, phục vụ tốt cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trình tự luân chuyển chứng từ của công ty khá chặt chẽ, đảm bảo thực hiện tốt các quy định của chế độ kế toán. Chứng từ kế toán sử dụng đã thực hiện đúng nội dung, phương pháp lập ký chứng từ theo quy định của luật kế toán và các văn bản pháp luật khác có lien quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ kế toán hiện hành. 2.2.3. Tổ chức vận dụng hệ thống tài khoản kế toán Để có thể theo dõi chi tiết các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, để có thể phản ánh một cách chính xác nhất các nghiệp vụ thì việc sử dụng một hệ thống tài khoản càng chi tiết càng thuận lợi. Tuy nhiên trên thực tế, do có những trường hợp ta không theo dõi một cách chi tiết được, nên việc ghi chép, phản ánh các nghiệp vụ kinh tế cũng không thể chính xác hoàn toàn được. Chính vì vậy, tuỳ thuộc vào từng doanh nghiệp để sử dụng một hệ thống tài khoản cho phù hợp. Bảng : Một số tài khoản tổng hợp chủ yếu tại công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8: STT Số hiệu TK Tên TK STT Số hiệu TK Tên TK 1 111 Tiền mặt 20 351 Quĩ dự phòng trợ cấp mất việc 2 112 Tiền gửi ngân hàng 21 352 Dự phòng phải trả 3 113 Tiền đang chuyển 22 411 Nguồn vốn kinh doanh 4 131 Phải thu khách hàng 23 414 Quĩ đầu tư phát triển 5 133 Thuế GTGT được khấu trừ 24 415 Quĩ dự phòng tài chính 6 141 Tạm ứng 25 421 Lợi nhuận chưa phân phối 7 152 Nguyên vật liệu 26 431 Quĩ khen thưởng phúc lợi 8 153 Công cụ, dụng cụ 27 441 Nguồn vốn đầu tư XDCB 9 154 Chi phí sxkd dở dang 28 511 DT bán hàng và cung cấp dv 10 159 Dp giảm giá hàng tồn kho 29 515 DT hoạt động tài chính 11 211 TSCĐ hữu hình 30 621 Chi phí nvl trực tiếp 12 213 TSCĐ vô hình 31 622 Chi phí nhân công trực tiếp 13 214 Hao mòn TSCĐ 32 627 Chi phí sản xuất chung 14 331 Phải trả người bán 33 632 Giá vốn hàng bán 15 333 Thuế và các khoản phải nộp NN 34 635 Chi phí hoạt động tài chính 16 334 Phải trả người lao động 35 642 Chi phí quản lý 17 335 Chi phí phải trả 36 711 Thu nhập khác 18 341 Vay dài hạn 37 811 Chi phí khác 19 338 Phải trả, phải nộp khác 38 821 Chi phí thuế thu nhập DN 39 911 Xác định kết quả kinh doanh 2.2.4. Tổ chức vận dụng hệ thống sổ sách kế toán Để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, doanh nghiệp áp dụng hình thức sổ Nhật ký chung. Sổ kế toán bao gồm sổ kế toán chi tiết và sổ kế toán tổng hợp. Theo nguyên tắc đối với doanh nghiệp có nhiêu nhân viên kế toán thì ghi sổ kế toán chi tiết sẽ do kế toán chi tiết từng phần hành kế toán ghi chép, còn sổ kế toán tổng hợp sẽ do kế toán tổng hợp ghi. Điều này tạo điều kiện cho việc luân chuyển chứng từ từ nơi phát sinh chứng từ đến nơi ghi sổ kế toán được dễ dàng, không tạo nên sự nhầm lẫn hay thiếu sót trong việc ghi sổ kế toán. a. Sổ kế toán chi tiết Các sổ chi tiết mà doanh nghiệp sử dụng bao gồm: 1 Sổ quỹ tiền mặt. 2 Sổ kho. 3 Sổ chi tiết vật liệu, công cụ, sản phẩm, hàng hoá. 4 Bảng tổng hợp chi tiết vật liệu, công cụ, sản phẩm, hàng hoá. 5 Sổ chi tiết thanh toán với người mua. 6 Sổ chi tiết bán hàng. 7 Sổ chi phí sản xuất kinh doanh. 8 Sổ theo dõi thuế GTGT. Ngoài những sổ kế toán chi tiết trên, doanh nghiệp còn sử dụng một số sổ chi tiết khác như sổ lương của doanh nghiệp, bảng tính giá sản phẩm. Sổ lương của doanh nghiệp được ghi chép theo từng tháng theo mẫu của Bộ tài chính. Bảng tính giá sản phẩm được doanh nghiệp tự lập mẫu cho phù hợp với yêu cầu quản lý, kinh doanh tại doanh nghiệp. Bảng này được lập chi tiết cho từng sản phẩm .B¶ng này được thiết kế theo 2 mẫu: 01 mẫu sử dụng cho yêu cầu quản lý tại doanh nghiệp, 01 mẫu để giao cho khách hàng. b. Sổ kế toán tổng hợp Để phù hợp với các nghiệp vụ kinh tế thường xuyên phát sinh tại doanh nghiệp và để tiện cho việc theo dõi chính xác các tài khoản thường xuyên có biến động, doanh nghiệp đã lựa chọn hình thức sổ kế toán Nhật ký chung. Với hình thức sổ kế toán này, doanh nghiệp đã sử dụng sổ nhật ký đặc biệt, đó là nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền.. Như vậy, với sổ kế toán tổng hợp, doanh nghiệp sử dụng 4 sổ kế toán : Nhật ký chung, nhật ký thu tiền, nhật ký chi tiền, sổ cái, NhËt ký tiÒn göi ng©n hµng. Sổ nhật ký chung được sử dụng để ghi chép các nghiệp vụ kinh tế phát sinh hàng ngày theo trình tự thời gian, nghiệp vụ nào xảy ra trước thì được ghi sổ trước, nghiệp vụ nào xảy ra sau thì ghi sau. Theo nguyên tắc kế toán, khi một nghiệp vụ kinh tế phát sinh (đã có một chứng từ gốc) thì nghiệp vụ đó phải được ghi chép vào Nhật ký chung và các nhật ký đặc biệt Sổ nhật ký chi tiền và sổ nhật ký thu tiền là 2 sổ nhật ký đặc biệt được kế toán doanh nghiệp sử dụng. Hàng ngày có nhiều nghiệp vụ xuất nhập quỹ tiền mặt cho những giao dịch, mua nguyên vật liệu, thu tiền bán hàng, thu nợ…Do vậy, việc mở sổ nhật ký chi tiền và nhật ký thu tiền là hoàn toàn phù hợp với thực tế tại doanh nghiệp. Nó góp phần tạo điều kiện thuận lợi cho việc theo dõi số dư trên tài khoản 111, xác định được tình hình thu chi hàng ngày tại doanh nghiệp. Và sổ nhật ký chi tiền, nhật ký thu tiền là căn cứ quan trọng tạo điều kiện cho việc lập báo cáo quản trị hàng tháng được dễ dàng. Qua phân tích trên ta thấy rằng việc sử dụng hình thức sổ Nhật ký chung trong ghi chép sổ sách kế toán tại doanh nghiệp là hoàn toàn phù hợp, đáp ứng được yêu cầu cung cấp thông tin tài chính, thông tin quản trị tại doanh nghiệp. c.Trình tự ghi sổ kế toán tại doanh nghiệp Hµng ngµy khi c¸c nghiÖp vô kinh tÕ ph¸t sinh th× cã c¸c chøng tõ gèc ®i kÌm, c¸c chøng tõ gèc nµy hµng ngµy ®­îc ®­a vµo sæ nhËt ký, nªn c¸c nghiÖp vô ph¸t sinh ®­îc ghi vµo sæ chi tiÕt tµi kho¶n, trong c¸c tr­êng hîp nghiÖp vô ph¸t sinh liªn quan ®Õn thu-chi tiÒn mÆt th× c¸c phiÕu thu- chi ®­îc chuyÓn cho bé phËn thñ quü ®Ó vµo sæ quü, ®Õn cuèi th¸ng rót ra sè d­. Sau ®ã phiÕu thu chi ®­îc chuyÓn cho kÕ to¸n tiÒn mÆt vµo sæ nhËt ký thu- chi tiÒn mÆt, cuèi th¸ng rót ra sè d­ ®èi chiÕu vµo sæ quü vµ phiÕu kÕ to¸n chuyÓn cho kÕ to¸n tæng hîp sæ c¸i. T­¬ng tù c¸c sæ chi tiÕt tµi kho¶n còng lªn phiÕu kÕ to¸n chuyÓn cho kÕ to¸n tæng hîp ®Ó vµo sæ c¸i.Tõ tÊt c¶ c¸c sæ c¸i, kÕ to¸n tæng hîp sÏ lªn b¸o c¸o kÕ to¸n tµi chÝnh . Ghi chú: Ghi báo cáo hàng ngày Cuối tháng ghi . Đối chiếu 2.2.5. Tổ chức hệ thống báo cáo kế toán Mäi công việc ghi chép sổ sách hàng ngày của kế toán với mục đích lưu trữ, quản lý, phân tích, đánh giá thông tin để làm cơ sở cho việc lập báo cáo kế toán vào cuối kỳ. Tuỳ theo yêu cầu quản lý và điều kiện doanh nghiệp, mỗi doanh nghiệp có chế độ báo cáo kế toán khác nhau và mỗi chu kỳ kế toán dài hay ngắn cũng khác nhau. Có doanh nghiệp 1 tháng, 1 quý, 6 tháng hay 1 năm tiến hành lập báo cáo tài chính 1 lần.Tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8, kế Sổ quỹ Chứng từ gốc Nhật ký chung Sổ cái tài khoản Bảng cân đối số phát sinh tài sản Báo cáo tài chính Sổ chi tiết tài khoản Bảng tổng hợp chi tiết số phát sinh từng tài sản toán tiến hành lập báo cáo tài chính theo từng quý. Còn báo cáo quản trị được lập theo tháng với những báo cáo thông thường. Còn đa số các báo cáo quản trị được lập vào cuối quý và cuối năm. Theo như chế độ kế toán áp dụng cho những doanh nghiệp vừa và nhỏ, báo cáo tài chính mà hàng năm doanh nghiệp cần lập gồm 3 biểu mẫu báo cáo là: - Bảng cân đối kế toán. - Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. - Thuyết minh báo cáo tài chính. Ngoài ra doanh nghiệp còn phải lập một phụ biểu để gửi thêm cho cơ quan thuế là : Tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Báo cáo tài chính được lập theo biểu mẫu do Bộ Tài chính quy định và gửi cho các cơ quan có thẩm quyền bao gồm: - Cơ quan đăng ký kinh doanh. - Cơ quan thống kê. - Cơ quan thuế. Về quy định lập báo cáo tài chính, cuối năm khi niên độ kế toán kết thúc, kế toán tiến hành tập hợp số liệu trên các sổ sách kế toán. Kế toán tiến hành lập bảng cân đối kế toán, báo cáo kết quả hoạt đồng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bảng thuyết minh báo cáo tài chính về các vấn đề như: hình thức sỡ hữu vốn, lĩnh vực kinh doanh, những ảnh hưởng quan trong đến tình hình kinh doanh của doanh nghiệp trong năm báo cáo, các chính sách kế toán tại doanh nghiệp, và chi tiết một số chỉ tiêu trong báo cáo tài chính. Báo cáo tình hình thực hiện nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước được lập để gửi thêm cho cơ quan thuế. Đây là bảng theo dõi về số thuế tăng trong năm, số thuế đã nộp trong năm và số thuế còn phải nộp tính đến cuối năm tài chính. Báo cáo này được kế toán doanh nghiệp lập dựa trên sổ sách kế toán theo dõi trên tài khoản 133 và tài khoản 333, ngoài ra còn dựa trên thông báo nộp thuế mà cơ quan thuế gửi đến hàng tháng. Ngoài các báo cáo tài chính ra, cuối mỗi tháng doanh nghiệp còn phải lập cac báo cáo quản trị. Báo cáo quản trị được lập và gửi cho giám đốc điều hành và hội đồng quản trị. Hàng tháng, kế toán lập báo cáo thu, báo cáo chi trong tháng một cách chi tiết các khoản thu, chi hàng ngày. Thông qua báo cáo thu, báo cáo chi, kế toán tổng hợp sẽ lập báo cáo phân tích các khoản thu, chi. Báo cáo phân tích các khoản thu được sử dụng để phân tích các khoản thu theo các chỉ tiêu: - Thu từ các khoản bán hàng trong tháng. - Thu nợ của khách hàng - Thu từ các khoản khác. Báo cáo các khoản chi được sử dụng để phân tích các khoản chi tiêu trong tháng, bao gồm các chỉ tiêu: - Chi mua nguyên vật liệu. - Chi trả nợ người bán từ kỳ trước. - Chi trả lương công nhân viên trong tháng. - Chi tiền điên, nước, điện thoại, fax. - Các khoản chi khác như: chi vận chuyển bốc dỡ, chi thuê thử nghiêm, chi thăm hỏi ốm đau… Còn vào cuối năm tài chính, các báo cáo quản trị được lập khá nhiều. Nó bao gồm các báo cáo về mọi tài sản có trong doanh nghiệp tính đến cuối năm. Ví dụ như: báo cáo về tình hình sử dụng tổng quỹ lương trong năm tài chính; báo cáo công nợ với người mua, người bán chi tiết theo đối tượng; báo cáo TSCĐ cuối kỳ về nguyên giá, giá trị hao mòn, giá trị còn lại; báo cáo chi phí sản xuất kinh doanh trong năm; kế hoạch hoạt động sản xuất kinh doanh trong năm tiếp theo… Như vậy, ngoài những báo cáo tài chính cần phải lập theo quy định của Bộ Tài chính vào cuối năm tài chính, doanh nghiệp đã sử dụng các báo cáo khác cho phù hợp với yêu cầu quản lý và điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp vào cuối mỗi tháng, cuối quý. Điều này đã đáp ứng được nhu cầu cung cấp thông tin cho các đối tượng có quan tâm đến doanh nghiệp. Như việc lập báo cáo quản trị vào cuối tháng để phục vụ cho nhu cầu quản trị của bộ phận điều hành doanh nghiệp, việc lập báo cáo tài chính và báo cáo quản trị vào cuối quý để thấy được tình hình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp qua một quý, từ đó để rút ra những biện pháp thích hợp cho phát triển doanh nghiệp trong kỳ tiếp theo; báo cáo tài chính được lập vào cuối năm để cung cấp thông tin cho cả các đối tượng bên ngoài công ty theo quy định của chế độ kế toán. 2.3. TỔ CHỨC KẾ TOÁN CÁC PHẦN HÀNH CỤ THỂ 2.3.1. Tổ chức hạch toán Để hiểu rõ hơn về hệ thống kế toán, tổ chức hạch toán kế toán của doanh nghiệp, chúng ta đi vào tìm hiểu phương pháp, quy trình hạch toán trên các phần hành kế toán cụ thể. Bao gồm các phần hành kế toán sau: - Kế toán TSCĐ. - Kế toán lao động tiền lương. - Kế toán chi phí sản xuất và tính giá thành - KT hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. - Kế toán tiêu thụ và xác định kết quả. a. KT tài sản cố định Sơ đồ trình tự ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu * Sơ đồ hạch toán TSCĐ Biển bản giao nhận TSCĐ; Thẻ TSCĐ Biên bản thanh lý TSCĐ; Biên bản giao nhận TSCĐ sửa chữa; Biên bản đánh giá lại TSCĐ… Sổ Nhật ký chung Bảng phân bổ khấu hao TSCĐ, sổ tài sản cố định, sổ chi tiết tk 2112-đất; 2133-máy móc; 2114-vận tải; 2115- thiết bị;2131-quyền SD đất; 2133-bản quyền;2135-phần mền máy tính… Sổ cái TK: 211 TSCĐ HH 213 TSCĐ VH 212 Thuê TS 214 Hao mòn Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tăng giảm hao mòn; báo cáo tăng giảm TSCĐ. Báo cáo tài chính Sơ đồ 4: Hạch tăng tài sản cố định TK 111, 112, 331, 341 TK 211, 212, 213 Giá mua và tổn phí của TSCĐ không qua lắp dặt TK 133 Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có ) TK 241 TK152, 334, 338 Chi phí xd, lắp TSCĐ hình thành qua xd, đặt triển, khai lắp đặt triển khai TK 711 Nhận quà biếu, tặng, viên trợ không Hoàn lại bằng TSCĐ TK 3381 Tài sản thừa không rõ nguyên nhân TK222 Nhận lại vốn góp liên doanh TK 342 Nhận TSCĐ thuê tài chính TK 138 Thuế GTGT nằm trong nợ gốc Sơ đồ 5: Hạch toán giảm tài sản cố định TK 211, 212, 213 TK 811 Gía trị còn lại TSCĐ nhượng bán, thanh lý TK 214 TK 627, 642 Giá trị hao mòn giảm Khấu hao TSCĐ TK 222 Góp vốn liên doanh bằng TSCĐ NG giảm TK 412 Chênh lêch Chênh lệch TK 411 Trả vốn góp liên doanh hoặc đ c đến đơn vi khác TK 211, 213 Trao đổi TSCĐ tương tự TK 138 TSCĐ thiếu Sơ đồ 6: Hạch toán sửa chữa TSCĐ TK111, 112, 152, 331, 334… TK627,642 Chi phí sửa chữa thường xuyên TK 241 TK 242 Tập hợpCFscl Chi phí SCL chờ phân bổ Phân bổ và sc nâng cấp TK 211, 213 Kết chuyển chi phí sủa chữa nâng cấp TK133 Thuế GTGT được khấu trừ ( nếu có) b.Hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Sơ đồ trình tự ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Bảng chấm công và chia lương; Bảng bình chọn ABC; Hợp đồng làm khoán; Bảng thanh toán tiền lương; Phiếu nghỉ hưởng BHXH; Bảng thanh toán BHXH; Phiếu xác nhận sản phẩm hoặc công việc hoàn thành; Biên bản điều tra tai nạn lao động; Phiếu theo dõi tạm ứng. Sổ nhật ký chung Bảng phân bổ tiền lương và bảo hiểm xã hội sổ chi tiết TK 3382- kinh phí CĐ; TK 3383- BHXH; TK 3384 BHYT; TK 3388- phải trả phải nộp khác Sổ cái TK: 334 Phải trả CNV 338 phải trả, phải nộp khác Bảng cân đối phát sinh Báo cáo quỹ tiền luơng phải trả; Báo cáo tăng giảm tiền lương Báo cáo tài chính *Tổ chức hạch toán tiền lương và các khoản trích theo lương Sơ đồ 7: Hạch toán thanh toán với người lao động TK 111, 112 TK 334 TK 622 TL, TT phải trả Thanh toán tiền lương LĐTT TK 335 TK 138 TLNP thực tế trích trước TLNP TK627 Khấu trừ các khoản pt khác TL, TT phải trả cho NVPX TK 141 TK 642 TL, tiền thưởng Khấu trừ tạm ứng thừa phải trả cho NVQLDN TK431 TK338 Tiền thưởng TK 3383 Giữ hộ NLĐ BHXH phải trả cho NLĐ Sơ đồ 8: Hạch toán quỹ BHXH, BHYT, KPCĐ TK 111, 112 TK 3382, 3383, 3384 TK622 Trích theo TL của LĐTT Nộp cơ quan quản lý quỹ tính vào chi phí TK 627 TK 344 Trích theo TL của NVPX tính vào chi phí BHXH phải trả cho NLĐ TK642 Trích theo TL của NVQLDN TK111, 112, 152 … TK 334 Trích theo TLcủa NLĐ trừ vào Chỉ tiêu KPCĐ thu nhập của họ TK 111, 112 Nhận tiền cấp bù của quỹ BHXH c.Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành: Sơ đồ trình tự ghi sổ Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Biên bản nghiệm thu xác nhận khối lượng hoàn thành; Biểu quyết toán khối lượng hoàn thành; Hoá đơn kiêm phiếu suất kho; Bảng chấm công và chia lương; Bảng thanh toán BHXH … Bảng phân bổ khấu hao; Thẻ tính giá thành; sổ chi phí sản xuất; sổ chi tiết các TK: 6271 & 6231- CF nhân công 6272 & 6232- CF vật liệu 6273 & 6233- CF dụng cụ 6274 & 6234- CF khấu hao 6277 & 6237- CF dịch vụ 6278 & 6238- CF bằng tiền Nhật ký chung Sổ cái TK: 621- CF NVL trực tiếp 622- CF NC trực tiếp 623- CF SD máy thi công 627- CF sản xuất chung 154- CF sx dở dang Bảng tổng hợp tăng giảm hao mòn; Bảng tổng hợp quỹ tiền lương Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính *Sơ đồ hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành sản phẩm. Sơ đồ 9: Hạch toán chi phí vật liệu trực tiêp TK 151, 152, 111, TK 621 TK 154 112, 331,… Kết chuyển chi phí vật liệu trực tiếp Vật liệu dùng trực tiếp TK 152 chế tạo sản phẩm Vật liệu dùng không hết nhập kho Sơ đồ 10: Hạch toán chi phí nhân công trực tiếp TK 334 TK 622 TK154 TL và PC lương của NCTT Kết chuyển chi phí TK338 nhân công trực tiếp Các khoản trích theo lương Sơ đồ 3.11: Hạch toán chi phí sử dụng máy thi công TK 111, 112, 331 TK 623 TK 154 152, 214,... Chi phí sử dụng máy GTGT TK 1331 Kết chuyển chi phí sử dụng máy thi công TK 334, 338 tiền lương & các khoản trích theo lương Chó ý: Doanh nghiệp tổ chức đội máy thi công riêng nhưng không tổ chức kế toán riêng cho đội máy thi công. Sơ đồ 12: Hạch toán chi phí sản xuất chung TK334, 338 TK 627 TK 111, 112 CF nhân viên PX Các khoản thu hồi TK152, 153 CF vật liệu, dụng cụ TK 154 Phân bổ kết chuyển TK224, 335 CF theo dự án TK632 TK 214 Kết chuyển CPSXC CĐ vào GVHB TK331, 111,… TK1331 Các CF SX khác mua ngoài Thuế GTGT đầu vào được khấu trừ nếu có Sơ đồ 13: Hạch toán chi phí sản xuất và tính giá thành công trình TK 621 TK154 TK152, 111 DĐKxxx CF NVL trực tiếp Các khoản giảm trừ CF TK 622 TK 632 CF nhân công trực tiếp TK 623 Bàn giao, kiểm nghiêm quyết toán CF sử dụng máy thi công TK 627 CF sản xuất chung d.Hạch toán tiêu thụ và xác định kết quả kinh doanh Sơ đồ ghi sổ kế toán Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu Biểu thanh toán khối lượng; Biểu quyết toán khối lượng hoàn thành; Hoá dơn VAT; Biên bản nghiệm thu xác nhận khối lượng hoàn thành; Hợp đồng kinh tế… Sổ chi tiết tiêu thụ; Thẻ tính giá thành sản phẩm; Sổ chi tiêt TK: 91110501 91110502 91110503 91110504 91110508 Nhật ký chứng từ Sổ cái TK 511- Doanh thu 632 – GVHB 911 – Xác định KQKD Bảng tổng hợp quyết toán thuế VAT; Bản tổng hợp danh thu. Bảng cân đối phát sinh Báo cáo tài chính *Hạch toán tiêu thụ và sác định kết quả Sơ đồ 14: Hạch toán tiêu thụ TK 154 TK 632 TK 911 TK 511 TK 111,112, 144, 244,131 Trị giá thực tế Kết chuyển Doanh thu KL công việc Kết chuyển thực hiện TK 33311 thuế GTGT đầu ra PN Chó ý: doanh nghiệp tính giá theo khối lương thực hiện, khi kết quả thực hiện hợp đồng được xác định một cách đáng tin cậy và được khách hàng xác nhận thì kế toán phải lập hoá dơn trên cơ sở phần công việc hoàn thành đã hoàn thành được khánh hàng xác nhận. Sơ đồ 15: Hạch toán xác định kết quả hoạt động kinh doanh TK 632, 635, 811 TK 911 TK 511, 512, 515, 711 Kết chuyển giá vốn hàng bán Kết chuyển doanh thu thuần TK 642 Kết chuyển CF QLDN TK 421 TK 142 Kết chuyển lỗ Kết chuyển Chi phí chờ kết chuyển Kết chuyển lãi e.KT hạch toán tiền mặt, tiền gửi ngân hàng. Báo cáo tài chính Ghi hàng ngày Ghi cuối tháng, hoặc định kỳ Quan hệ đối chiếu *Tổ chức hạch toán tiền, mặt tiền gửi ngân hàng Phiếu thu; Phiếu chi; Giấy đề nghị tạm ứng; Giấy thanh toán tạm ứng; Biên lai thu tiền; Bản kê vàng, bạc, đá quý; Bản kiểm kê quỹ; Ủy nhiệm chi; Phiếu chuyển khoản… Sổ chi tiết tiền gửi, tiền vay; Sổ chi tiết TK 1111 & 1121 Tiền mặt 1112 & 1122 Ngoại tệ 1113 & 1123 Vàng bạc Nhật ký chứng t ừ Nhật ký thu tiền Nhật ký chi tiền Sổ cái TK 111- Tiền mặt 112 - Tiền gửi NH Bản tổng hợp tăng giảm tiền mặt, tiền gửi NH Bảng cân đối số phát sinh Sơ đồ 16: Hạch toán, tiền măt tiền gửi ngân hàng TK 111, 112 TK 111, 112 TK151, 152 153 Rút tiền gửi NH về quỹ Nộp tiền mặt vào NH Mua vật tư hàng hoá TK 111,112 TK 511, 512 Nộp tiền mặt vào NH Rút tiền gửi NH về quỹ Thu tiền xây lắp TK 331 TK 515 T N hoặc ứng tiền trước Thu từ hoạt đông TC cho ngưòi bán TK 711 TK 133 Thanh toán thuế GTGT Thu khác TK 131 TK 211, 213, 241 Khách hàng trả nợ, ứng trước Mua TSCĐ, TT XĐCB TK 411, 441 TK 331, 315, Nhận vốn chủ sở hữu 333, 334, 338 trả nợ vay, NN, CNVC các khoản nợ khác TK222 Thu hồi vốn đầu tư T C TK 222 Chi đầu tư tài chính TK 3331 TK 441, 411 Thu thuế GTGT cho N N Trả vốn cho chủ sở hữu Trích lập dự phòng giảm giá hàng tồn kho CHƯƠNG 3: MỘT SỐ ĐÁNH GIÁ VỀ TÌNH HÌNH TỔ CHỨC HẠCH TOÁN KẾ TOÁN TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN TƯ VẤN XÂY DỰNG GIAO THÔNG 8 3.1.Đánh giá tổ chức bộ máy kế toán tại công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 3.1.1. Ưu điểm: Việc tổ chức bộ máy kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 là tương đối tốt: Công ty đã thực hiện hạch toán độc lập, bộ máy kế toán được tổ chức theo mô hình kế toán tập trung. Toàn bộ công việc kế toán của công ty được tập trung ở phòng Tài chính - Kế toán. phòng Tài chính - Kế toán công ty để hạch toán. Do vậy, phòng Tài chính - Kế toán của công ty là nơi đảm nhiệm công tác tài chính, kế toán của bộ phận quản lý và toàn công ty. Đây là hình thức tổ chức phù hợp với tình hình thực tế của công ty, hơn nữa, với mô hình tổ chức bộ máy kế toán tập trung thì công tác kế toán của Công ty được thống nhất một cách chặt chẽ từ trên xuống giúp cho việc hạch toán giảm thiểu được sai sót một cách tối đa. Bộ máy kế toán được tổ chức khoa học, mang tính chuyên môn hóa cao: đảm nhiệm công tác tài chính, kế toán của bộ phận quản lý và toàn công ty là các kế toán viên thuộc phòng Tài chính - Kế toán. Phòng Tài chính - Kế toán chịu sự quản lý, điều hành trực tiếp của Giám đốc và một Phó giám đốc quản lý các phòng ban chức năng. Do vậy, Giám đốc, Phó giám đốc có thể phát hiện kịp thời những sai sót cũng như đưa ra các quyết định quản lý một cách nhanh chóng và trực tiếp tới phòng Tài chính - Kế toán. Việc phân công tổ chức kế toán tại phòng được thực hiện trên cơ sở phân theo các phần hành và đối tượng kế toán cụ thể giúp cho tính chuyên môm hóa được nâng cao, các kế toán viên phụ trách mỗi phần hành tập trung vào nhiệm vụ của mình, hạn chế được những sai sót và chồng chéo có thể xảy ra. 3.1.2. Nhược điểm: Mỗi kế toán viên phụ trách một phần hành do vậy phải thường xuyên có sự kiểm tra, đối chiếu kịp thời với kế toán tổng hợp nếu không sẽ dẫn tới những sai sót trong hạch toán. Mỗi xí nghiệp, trung tâm được bố trí một kế toán có nhiệm vụ tập hợp và phân loại chứng từ do vậy có thể có sai sót hoặc thất lạc trong áu trình tập hợp cũng như lưu chuyển chứng từ lên phòng Tài chính - Kế toán công ty. 3.2. Đánh giá tổ chức công tác kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 3.2.1. Ưu điểm: Hệ thống chứng từ sử dụng tại công ty đầy đủ, phục vụ tốt cho việc phản ánh các nghiệp vụ kinh tế phát sinh. Trình tự luân chuyển chứng từ của công ty khá chặt chẽ, đảm bảo thực hiện tốt các quy định của chế độ kế toán. Chứng từ kế toán sử dụng đã thực hiện đúng nội dung, phương pháp lập ký chứng từ theo quy định của luật kế toán và các văn bản pháp luật khác có lien quan đến chứng từ kế toán và các quy định trong chế độ kế toán hiện hành. Trong hệ thống báo cáo, một số chỉ tiêu đã được chi tiết hóa đáp ứng yêu cầu quản trị của công ty và tổng công ty. Việc phân công lao động kế toán trong lập báo cáo rõ ràng, hợp lý. 3.2.2. Nhược điểm: Ngoài hạch toán trên hệ thống sổ, Công ty còn tự khai thác phần mềm kế toán. Tuy nhiên, do chưa đáp ứng đủ yêu cầu của một phần mềm kế toàn nên chỉ có một số phần hành kế toán được hạch toán hoàn toàn trên máy, các phần hành còn lại được kế toán tự làm trên bảng tính excel có sự trợ giúp của phần mềm, điều này có thể dẫn tới những sai sót hoặc những sự chồng chéo trong hạch toán. 3.3 Lý do chon đề tài: Hoạt ðộng sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế thị trýờng là hoạt ðộng quan trọng nhất, nó là sự kết hợp chủ yếu của ba yếu tố: lao ðộng, vật tý, tiền vốn. Ðể ðảm bảo cho hoạt ðộng sản xuất kinh doanh ở các công ty và doanh nghiệp ðýợc tiến hành một cách liên tục, bình thýờng và ðều ðặn thì ngoài yếu tố lao ðộng và tiền vốn phải thýờng xuyên ðáp ứng kịp thời các loại vật tý, hàng hóa ðủ về số lýợng, tốt về chất lýợng, phù hợp với giá cả và các ðiều kiện khác, tức là làm sao giảm ðýợc tối ða các chi phí ðầu vào và thu ðýợc lợi nhuận trong sản xuất kinh doanh. Trong điều kiện những hợp đồng đầu năm 2009 của khách hàng giảm về số lượng thì để tồn tại được, Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 phải có những biện pháp giảm chi phí sản xuất tới mức thấp nhất để chấp nhận và gia công đơn hàng có lãi. Và công tác kế toán NVL, CCDC cụ sẽ cho nhà quản lý biết được tình hình sử dụng NVL, CCDC và đưa ra những biện pháp sử lý kịp thời. Do vậy cần phải “hoàn thiện kế toán nguyên vật liệu tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8 “ đảm bảo cho việc sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm vật liệu nhằm hạ thấp chi phí sản xuất và hạ giá thành sản phẩm, tãng lợi nhuận và khả nãng cạnh tranh của doanh nghiệp. *Vấn đề cần giải quyết - Công tác quản lý nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Công tác tính giá thành vật liệu xuất nhập kho - Công tác hạch toán nguyên vật liệu, công cụ dụng cụ - Hệ thống sổ sách kế toán nguyên vật liêu, công cụ dụng cụ KẾT LUẬN Trong điều kiện hội nhập kinh tế Quốc tế và điều kiện nền kinh tế khủng hoảng hiện nay, việc duy trì và khẳng định thương hiệu của doanh nghiệp là không hề đơn giản. Với lịch sử hình thành và phát triển lâu dài của mình, công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 chắc chắn sẽ duy trì và tìm được chỗ đứng trên thị trường Quốc tế cũng như thị trường trong nước, việc này sẽ được thực hiện nhờ sự đoàn kết và quyết tâm của tập thể cán bộ công nhân viên công ty. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bản công bố thông tin công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 Báo cáo tài chính công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 năm 2007, 2008, 2009 Thuyết minh báo cáo tài chính công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 năm 2009 Danh sách lao động công ty cổ phần tư vấn xây dựng giao thông 8 năm 2009

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Một số đánh giá về tình hình tổ chức hạch toán kế toán tại Công ty cổ phần Tư vấn xây dựng giao thông 8.pdf
Tài liệu liên quan