Luận văn Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang

Tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang: Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- NGUYỄN MẠNH HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP MÃ SỐ: 60.13.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Tuấn Thái Nguyên - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho ...

pdf146 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1318 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm hiểu thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH NGUYỄN MẠNH HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Thái Nguyên - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ VÀ QUẢN TRỊ KINH DOANH --------------------------------- NGUYỄN MẠNH HÀ THỰC TRẠNG VÀ MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƯỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG Chuyên ngành: KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Mà SỐ: 60.13.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ KINH TẾ NÔNG NGHIỆP Người hướng dẫn khoa học: TS. Trần Đình Tuấn Thái Nguyên - 2007 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan rằng, những số liệu đã được sử dụng trong bản luận văn này là hoàn toàn trung thực và chưa hề sử dụng cho bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hoàn thành luận văn đều đã được cảm ơn. Các thông tin, tài liệu trình bày trong luận văn này đã được ghi rõ nguồn gốc. Tác giả Nguyễn Mạnh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ii LỜI CẢM ƠN Luận văn này của chúng tôi đã đề cập đến thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Trong quá trình thực hiện đề và hoàn chỉnh luận văn đã nhận được sự giúp đỡ rất nhiều của các cơ quan, tổ chức, cá nhân. Nhân dịp hoàn thành bản luận văn này, tôi xin được trân trọng cảm ơn sự tạo điều kiện, giúp đỡ của Đảng uỷ, Ban giám hiệu nhà trường, Khoa sau Đại học, các thầy cô giáo trường Đại học Kinh tế và Quản trị kinh doanh và trường Đại học Nông Lâm Thái Nguyên. Tôi xin trân trọng cảm ơn các đồng chí lãnh đạo Huyện Uỷ, UBND huyện, các phòng ban chuyên môn, huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang, đặc biệt là phòng HTKT, xin trân trọng cảm ơn các sở, ngành của tỉnh Bắc Giang, Viện Bảo về thực vật TW, Viện rau quả Hà Nội đã tạo điều kiện, giúp đỡ trong quá tình học tập và thực hiện đề tài; Tôi xin trân trọng cảm ơn: T.S - Trần Đình Tuấn đã tận tình gúp đỡ, hướng dẫn trong quá trình thực hiện đề tài; Nhân dịp này tôi xin bày tỏ lòng biết ơn đến gia đình, các đồng nghiệp và bè bạn gần xa đã tạo điều kiện, khuyến khích, động viên giúp đỡ tôi bằn cả thời gian, vật chất, tinh thần… trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và đã có mặt cổ vũ động viên tôi ngày hôm nay; Tôi xin trân trọng cảm ơn các thầy cô trong hội đồng chấm luận văn, và các quý vị đại biểu, xin kính chúc sức khoẻ, hạnh phúc và thành đạt. Trân trọng cảm ơn! Thái Nguyên ngày…..tháng 12 năm 2007 Nguyễn Mạnh Hà Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iii MỤC LỤC Trang PHẦN MỞ ĐẦU .............................................................................................. 1 1- Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài ..................................................... 1 2- Mục tiêu nghiên cứu ................................................................................... 2 2.1- Mục tiêu chung ........................................................................................... 2 2.2 - Mục tiêu cụ thể .......................................................................................... 2 3- Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu ................................................................ 3 3.1- Đối tượng nghiên cứu ................................................................................ 3 3.2- Phạm vi nghiên cứu ................................................................................... 3 3.2.1- Phạm vi về không gian............................................................................ 3 3.2.2- Phạm vi về thời gian ............................................................................... 3 4- Đóng góp mới của luận văn .......................................................................... 3 5- Bố cục của luận văn ...................................................................................... 4 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .............. 6 1.1- TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU ................................................ 6 1.1.1- Cơ sở lý luận về phát triển bền vững ...................................................... 6 1.1.2- Cơ sở thực tiễn ...................................................................................... 16 1.2- PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU ......................................................... 29 1.2.1- Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết ................................................. 29 1.2.2- Các phƣơng pháp nghiên cứu .............................................................. 29 1.2.3- Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu ......................................................... 32 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN .............................................................................................................. 35 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên iv 2.1- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế xã hội huyện lục ngạn, tỉnh Bắc Giang ......... 35 2.1.1- Điều kiện tự nhiên ................................................................................. 35 2.1.2- Điều kiện kinh tế- xã hội ...................................................................... 37 2.1.3- Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với tình hình phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn ................................... 41 2.2. Thực tạng sản xuất và phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn ................. 43 2.2.1. Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn ................. 43 2.2.2- Những ảnh hƣởng của cơ chế chính sách Nhà nƣớc và khoa học công nghệ đối với phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn ................ 53 2.2.3- Kết quả sản xuất cây ăn quả trong vùng nghiên cứu ............................ 56 2.2.4- Những ảnh hƣởng của phát triển cây ăn quả đối với môi trƣờng sinh thái ............................................................................................... 64 2.2.5- Hiệu quả xã hội từ sản xuất phát triển cây ăn quả ................................ 68 2.2.6- Những nguyên nhân ảnh hƣởng đến tình hình phát triển và hiệu quả kinh tế sản xuất cây ăn quả ..................................................... 69 2.2.7- Một số kết luận về thực trạng phát triển cây ăn quả theo hƣớng bền vững ở huyện Lục Ngạn ................................................................. 73 Chƣơng 3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢTHEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN ............................................ 76 3.1- Quan điểm, định hƣớng, mục tiêu phát triển cây ăn quả .................... 76 3.1.1- Những quan điểm phát triển cây ăn quả ............................................... 76 3.1.2- Một số chỉ tiêu phát triển KT-XH huyện Lục Ngan đến năm 2010 ..... 78 3.1.2- Định hƣớng phát triển cây ăn quả ........................................................ 78 3.2- Một số giải pháp phát triển cây ăn quả trên địa bàn huyện Lục Ngạn theo hƣớng bền vững ............................................................. 81 3.2.1- Quy hoạch đáp ứng yêu cầu phát triển cây ăn quả ............................... 81 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên v 3.2.3- Tăng cƣờng năng lực sản xuất kinh doanh cho ngƣời lao động ........... 86 3.2.4- Bảo quản trƣớc, sau thu hoạch và chế biến .......................................... 87 3.2.5- Các giải pháp về kỹ thuật ..................................................................... 91 3.2.6- Thị trƣờng và dịch vụ ........................................................................... 97 3.2.7- Cơ chế chính sách ............................................................................. 100 3.3- DỰ KIẾN KẾT QUẢ ĐẠT ĐƢỢC....................................................... 107 3.3.1- Về kết quả và hiệu quả kinh tế đến năm 2010 .................................... 107 3.3.2- Về bảo vệ môi trƣờng sinh thái .......................................................... 109 3.3.3- Về xã hội ............................................................................................. 111 KẾT LUẬN VÀ ĐỀ NGHỊ 1- Kết luận ..................................................................................................... 114 2- Đề nghị ...................................................................................................... 116 TÀI LIỆU THAM KHẢO ............................................................................. 117 PHỤ LỤC ...................................................................................................... 120 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vi DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1. Diện tích, giá trị sản xuất cây ăn quả Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 ...................................................................................... 22 Bảng 1.2. Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu hoạch năm 2006 phân theo địa phƣơng và chia theo nhóm cây của tỉnh Bắc Giang ........................................................................... 23 Bảng 1.3. Các hoạt động bảo quản trƣớc khi tiêu thụ ..................................... 25 Bảng 1.4. Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng ...... 26 Bảng 1.5. Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 2001 - 2005 ........... 28 Bảng 1.6. Tổng hợp mẫu điều tra .................................................................... 31 Bảng 2.1. Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2006 của huyện Lục Ngạn ........... 35 Bảng 2.3. Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại cây ăn quả .............. 41 Bảng 2.4. Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả ........................ 42 Bảng 2.5. Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 - 2006 ..... 44 Bảng 2.6. Sản lƣợng một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 - 2006 ... 44 Bảng 2.7. Giá trị sản xuất một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 - 2006 ...................................................................................... 45 Bảng 2.8. Hiện trạng về diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả cho thu hoạch chia theo các xã, thị trấn .................................................. 47 Bảng 2.9. Cơ cấu diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu hoạch giữa các vùng năm 2006 ........................................................ 48 Bảng 2.10 Giá bán bình quân một kg sản phẩm qua các năm ........................ 49 Bảng 2.11. Chi phí sản xuất cho 01 ha của một số cây ăn quả chủ yếu trong giai đoạn 2002 - 2006 ............................................................. 57 Bảng 2.12. Hiệu quả kinh tế tính cho 01 ha của một số cây trồng trong giai đoạn 2002 - 2006 ............................................................. 58 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên vii Bảng 2.13. So sánh giá trị gia tăng giữa một số cây ăn quả chủ yếu với một số cây lƣơng thực ................................................................ 59 Bảng 2.14. Hiệu quả kinh tế của cây ăn quả phân theo vùng sinh thái tính cho 01 ha năm 2006 .................................................................. 60 Bảng 2.15. Hiệu quả kinh tế cây ăn quả tính theo mô hình canh tác .............. 62 Bảng 2.16. Hiệu quả kinh tế cây ăn quả tính theo quy mô diện tích năm 2006 .......................................................................................... 63 Bảng 2.17. Độ che phủ đất qua các năm từ 2002 - 2006 ................................. 64 Bảng 2.18. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV một số cây trồng 2006 ........................................................................................ 65 Bảng 2.19. Diện tích, sản lƣợng một số giống vải chính cho thu hoạch năm 2004 - 2006 .................................................................... 70 Bảng 3.1. Dự kiến cơ cấu một số giống cây ăn quả chủ lực đến năm 2010 .... 86 Bảng 3.2. Dự kiến kết quả sản xuất một ha cây ăn quả sản xuất theo quy trình (GAP)....................................................................................... 94 Bảng 3.3. Dự kiến kết quả kinh tế/01 ha cây ăn quả theo chƣơng trình chăm sóc, phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM) .............................. 97 Bảng 3.4. Tổng hợp nhu cầu vốn đầu tƣ cho việc cải tạo, trồng mới một số cây ăn quả đến năm 2010 .......................................................... 101 Bảng 3.5. So sánh kết quả, hiệu quả kinh tế cho một ha cây ăn quả năm 2006 với phƣơng án dự kiến đến năm 2010 .................................. 109 Bảng 3.6. Độ che phủ đất của rừng và cây ăn quả và cây lâu năm qua các năm 2002 - 2006 và dự kiến đến năm 2010 của huyện Lục Ngạn ...... 109 Bảng 3.7. Tình hình sử dụng phân bón, thuốc BVTV một số cây trồng ....... 111 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên viii DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ, ĐỒ THỊ Biểu 01: Cơ cấu kinh tế năm 2005 .................................................................. 37 Biểu 02: Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp ................................................... 37 Biểu 03: Diễn biến diện tích, sản lƣợng, giá trị sản xuất cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002 - 2006 ................................................................. 46 Biểu 4: Tình hình biến động giá bán sản phẩm từ năm 2002 - 2006 .............. 49 Sơ đồ: Kênh tiêu thụ vải của huyện Lục Ngạn ................................................ 51 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên ix DANH MỤC CÁC TỪ, CỤM TỪ VIẾT TẮT UBND : Uỷ ban nhân dân CAQ : Cây ăn quả BVMT : Bảo vệ môi trƣờng TBVTV : Thuốc bảo vệ thực vật HQKT : Hiệu quả kinh tế GO : Giá trị sản xuất VA : Giá trị gia tăng MI : Thu nhập hỗn hợp IC : Chi phí trung gian Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 1 MỞ ĐẦU 1. Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài Cây ăn quả là loại cây trồng đã có từ xa xƣa, luôn gắn liền với sản xuất và đời sống của con ngƣời. Ngày nay CAQ chiếm một vị trí quan trọng trong chuyển đổi cơ cấu cây trồng và đang trở thành một phong trào rộng lớn ở các tỉnh trung du miền núi, do đã khai thác phát huy đƣợc tiềm năng lợi thế của những vùng đất đồi núi và mang lại thu nhập cao, giúp ngƣời nông dân xoá đói giảm nghèo và nhiều hộ đã đi đến làm giầu. Lục Ngạn là huyện miền núi của tỉnh Bắc Giang, có tổng diện tích đất tự nhiên là 101.223 ha và 202794 nhân khẩu. Từ khi thực hiện công cuộc đổi mới nền kinh tế đất nƣớc do Đảng Cộng sản Việt Nam khởi xƣớng và lãnh đạo, Lục Ngạn đã có nhiều chuyển biến tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng, đặc biệt là trồng CAQ. Hiện nay toàn huyện có 21.622 ha diện tích CAQ. Mức tăng trƣởng về (GO) của các ngành kinh tế trong năm năm gần đây đạt bình quân hàng năm là 16,4%, kinh tế nông lâm nghiệp chiếm 61,18% trong cơ cấu các ngành kinh tế. Tỷ trọng ngành trồng trọt chiếm 72,15% cơ cấu kinh tế nông lâm nghiệp, trong đó CAQ chiếm 75% trong ngành trồng trọt [1]. Có thể nói CAQ đã giúp ngƣời dân nơi đây lựa chọn đƣợc một giải pháp phát triển kinh tế rất quan trọng trong thời kỳ đổi mới.Tuy nhiên xét theo quan điểm BV, việc phát triển CAQ ở huyện Lục Ngạn, vẫn còn nhiều vấn đề cần đƣợc đƣa ra nghiên cứu giải quyết, đó là: - Về kinh tế: Tăng trƣởng không ổn định, lợi nhuận từ sản xuất CAQ không tỷ lệ thuận với sự tăng trƣởng của GO nguyên nhân chủ yếu do: + Sự mất cân đối về cơ cấu chủng loại cây trong tập đoàn CAQ; cơ cấu giống đối với từng loại CAQ, không chủ động điều tiết đƣợc sản lƣợng hợp lý Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 2 theo mức cầu của thị trƣờng, trong vụ thu hoạch thƣờng xẩy ra tình trạng cung vƣợt quá cầu. + Công tác đăng ký thƣơng hiệu hàng hoá, quản lý chất lƣợng sản phẩm quả bằng thƣơng hiệu còn nhiều bất cập. Chƣa có sự đầu tƣ thoả đáng cho chế biến, sản phẩm sau chế biến chất lƣợng thấp và nghèo về chủng loại. Thị trƣờng tiêu thụ cục bộ, chất lƣợng thấp, chủ yếu là xuất khẩu tiểu ngạch sang Trung Quốc và thƣờng xuyên bị ép giá. - Việc làm, thu nhập của ngƣời dân không ổn định, nguyên nhân: một phần do nội lực của ngƣời dân còn hạn chế; một phần do sự quan tâm đầu tƣ của Chính phủ đối với nhân dân nhƣ: Công tác đào tạo; ứng dụng chuyển giao khoa học công nghệ; hỗ trợ về SX, thƣơng mại…còn hạn chế; - Về môi trƣờng: sản xuất chƣa gắn với BVMT do khả năng tiếp cận khoa học công nghệ phục vụ sản xuất và vai trò trách nhiệm của mỗi cá nhân đối với cộng đồng còn hạn chế, dẫn đến tình trạng sử dụng thuốc BVTV bừa bãi, thiếu khoa học, gây ảnh hƣởng không tốt đến vệ sinh an toàn thực phẩm, sức khoẻ con ngƣời và môi trƣờng sinh thái. Việc nghiên cứu đề tài: “Thực trạng và một số giải pháp nhằm phát triển cây ăn quả theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang” sẽ góp phần giải quyết các vấn đề nêu trên. 2. Mục tiêu nghiên cứu 2.1. Mục tiêu chung Xây dựng những quan điểm, phƣơng hƣớng có cơ sở khoa học để đề ra một số giải pháp khả thi cho việc phát triển CAQ theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hoá các vấn đề khoa học về phát triển khi đánh giá tăng trƣởng, phát triển kinh tế nói chung và CAQ theo quan điểm bền vững. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 3 - Nghiên cứu đánh giá thực trạng về kết quả, hiệu quả kinh tế và phát triển CAQ trên địa bàn huyện Lục Ngạn - Đề xuất một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hƣớng BV trên địa bàn huyện Lục Ngạn, tỉnh Bắc Giang. 3. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu 3.1. Đối tượng nghiên cứu Đề tài tập trung vào nghiên cứu những vấn đề về kinh tế và phát triển một số CAQ mang tính chủ lực (Vải thiều, Hồng nhân hậu, cây có múi); quy mô, cơ cấu sản xuất, phát triển CAQ, những tác động từ các chính sách của Nhà nƣớc đối với nhân dân miền núi; SX gắn với BVMT sinh thái. 3.2. Phạm vi nghiên cứu 3.2.1. Phạm vi về không gian Trong quá trình nghiên cứu đề tài chỉ tập trung nghiên cứu ở một số xã điển hình, đại diện cho huyện Lục Ngạn. 3.2.2. Phạm vi về thời gian Các số liệu chung đƣợc tập hợp trong giai đoạn từ năm 2000- 2006. Các số liệu điều tra kinh tế hộ thực hiện trong năm 2006. 4. Đóng góp mới của luận văn Các nghiên cứu trƣớc đây của các nhà khoa học đã xác định tiềm năng vùng CAQ, các Quy trình sản xuất, nâng cao năng xuất, sản lƣợng quả…; tuy nhiên xét theo quan điểm phát triển hệ thống nông nghiệp bền vững thì thực trạng phát triển CAQ trên địa bàn huyện, vẫn còn nhiều nội dung cần giải quyết nhƣ: Tăng trƣởng kinh tế, hiệu quả đầu tƣ hàng năm chƣa đạt đƣợc mức độ ổn định; tƣ tƣởng, việc làm của ngƣời lao động thƣờng xuyên bị dao động; sản xuất chƣa gắn với BVMT, sức khoẻ con ngƣời. Luận văn tập trung vào nghiên cứu tình hình phát triển CAQ, trên cơ sở điều tra, phân tích, đánh giá thực trạng tình hình sản xuất, tại một số vùng trên Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 4 địa bàn huyện, rút ra những nhận xét, kết luận và đề suất một số giải pháp khả thi nhằm phát triển CAQ theo hƣớng bền vững cho huyện Lục Ngạn. 5. Bố cục của luận văn Ngoài phần mở đầu và kết luận, Luận văn gồm có 03 chƣơng: Chương 1: Tổng quan tài liệu và phương pháp nghiên cứu; Chương 2: Thực trạng về tình hình phát triển sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Lục Ngạn; Chương 3: Một số giải pháp nhằm phát triển CAQ theo hướng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 5 Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 6 Chƣơng 1 TỔNG QUAN TÀI LIỆU VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.1. TỔNG QUAN TÀI LIỆU NGHIÊN CỨU 1.1.1. Cơ sở lý luận về phát triển bền vững 1.1.1.1. Khái niệm về phát triển Trong thế giới tự nhiên và các mối quan hệ xã hội, “Phát triển” đƣợc biểu hiện dƣới nhiều quan niệm và trạng thái khác nhau; song tựu chung lại “Phát triển” đƣợc hiểu là một thuật ngữ chứa đựng các chỉ tiêu phản ánh kết quả gia tăng, tiến bộ, sau quá trình vận động biến đổi của một hay nhiều hoạt động Kinh tế- Xã hội trong một giai đoạn, một thời kỳ nhất định. Phát triển kinh tế là kết quả gia tăng về số lƣợng, quy mô sản xuất, thị trƣờng tiêu thụ, sự tiến bộ về chất lƣợng, cơ cấu kinh tế xã hội. Phát triển là một khái niệm chung song mỗi chủ thể kinh tế, hoạt động kinh tế đều có riêng một tiêu trí phát triển dựa theo khả năng, trình độ và công nghệ của từng chủ thể. Kết quả phát triển Kinh tế - Xã hội mang lƣỡng tính, gồm cả chủ quan và khách quan vì: Khi một chủ thể kinh tế xây dựng kế hoạch phát triển đều phải phải căn cứ vào các điều kiện chủ quan, khách quan ở quá khứ, hiện tại và tƣơng lai, đồng thời trong quá trình vận động biến đổi chúng luôn ảnh hƣởng và chi phối một cách chặt chẽ với nhau; mặt khác, trong mối liên hệ xã hội chủ thể này luôn là yếu tố khách quan của chủ thể kia. 1.1.1.2. Khái niệm về phát triển bền vững Phát triển kinh tế là phƣơng thức duy nhất và là điều kiện cơ bản để đạt tới cuộc sống ngày càng tốt đẹp hơn của tất cả các dân tộc trên khắp thế giới. Nhƣng trong quá trình phát triển hƣớng tới cuộc sống tốt đẹp hơn cho mình thì con ngƣời lại luôn tạo nên sự mâu thuẫn giữa các nhu cầu của chính mình. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 7 Chẳng hạn con ngƣời vừa cần có củi để đun nấu và sƣởi ấm lại vừa rất cần có rừng để bảo vệ đất khỏi xói mòn, bảo vệ nguồn nƣớc ngầm và phòng, chống nƣớc mặn xâm nhập vào đồng ruộng...[ 19]. Từ những mâu thuẫn đó vào cuối những năm 70 của thế kỷ XX, nhân loại phải đối mặt với nhiều thách thức rất to lớn về các vấn đề kinh tế, xã hội và môi trƣờng mang tính toàn cầu, đó là: Sự cạn kiệt nguồn tài nguyên thiên nhiên; sự gia tăng dân số quá nhanh và hàng loạt những vấn đề xã hội khác nảy sinh; nạn ô nhiễm môi trƣờng và biến đổi khí hậu trái đất làm suy giảm, thủng tầng ô zôn dẫn tới hiện tƣợng hiện tƣợng Elninô, Lanina xẩy ra thƣờng xuyên và ngày càng dữ dội hơn. Những thách thức nêu trên gây trở ngại cho sự phát triển kinh tế và đe doạ sự tồn tại không phải chỉ của từng quốc gia riêng lẻ mà của cả cộng đồng quốc tế. Năm 1980, Hiệp hội quốc tế về bảo vệ thiên nhiên và tài nguyên thiên nhiên đã đƣa ra “Chiến lƣợc bảo toàn thế giới” với mục tiêu tổng thể là “đạt đƣợc sự phát triển bền vững, cách bảo vệ các tài nguyên sống”. Năm 1987, trong báo cáo “Tƣơng lai chung của chúng ta’ của Hội đồng thế giới về MT và phát triển (WCED) của Liên hợp quốc, đã đƣa ra khái niệm “Phát triển bền vững là sự phát triển đáp ứng được những nhu cầu của hiện tại, nhưng không gây trở ngại cho việc đáp ứng nhu cầu của các thế hệ mai sau”. Năm 2002, Hội nghị Thƣợng đỉnh thế giới về phát triển đƣợc tổ chức ở Cộng hoà Nam Phi đã xác định: Phát triển bền vữn là quá trình phát triển có sự kết hợp chặt chẽ, hợp lý và hài hoà giữa 03 mặt của sự phát triển, đó là: Phát triển kinh tế; Phát triển xã hội; Bảo vệ môi trường [19]. 1.1.1.3. Quan điểm của các nhà kinh tế học về phát triển Học thuyết tăng trƣởng kinh tế của trƣờng phái cổ điển: Lý thuyết tăng trƣởng kinh tế cổ điển theo các chuyên gia kinh tế là các học thuyết và mô hình lý luận về tăng trƣởng kinh tế, do các nhà kinh tế học cổ điển nêu ra, đại điện của trƣởng phái này là A.D.Smith và Ricardo [7]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 8 Smith (1723-1790), ông là nhà kinh tế học ngƣời Anh đầu tiên nghiên cứu lý luận tăng trƣởng kinh tế một cách tƣơng đối có hệ thống trong tác phẩm " bàn về của cải" ông cho rằng tăng trƣởng kinh tế là tăng đầu ra tính theo bình quân đầu ngƣời. Ông mô tả các nhân tố tăng trƣởng kinh tế thông qua phƣơng trình SX ở dạng nhƣ sau: Y = F(K, L, N, T); trong đó: Y: Tổng sản phẩm xã hội; K: Khối lƣợng đƣợc sử dụng; L: Số lƣợng lao động; T: Tiến bộ kỹ thuật; N: Đất đai và điều kiện tự nhiên đƣợc huy động vào SX. Ricardo (1772- 1823) nhà kinh tế học ngƣời Anh. Trong tác phẩm "Những nguyên lý cơ bản của cơ sở kinh tế và thuế khoá" đã đề xuất hàng loạt các lý thuyết kinh tế nhƣ: Lý thuyết tiền lƣơng, lợi nhuận và địa tô; lý thuyết về tính dụng và tiền tệ, ông là ngƣời thừa kế A.D.Smith. Trong thời kỳ này nhiều nhà kinh tế học, toán học đã đề xuất nhiều phƣơng trình SX theo dạng trên, nổi tiếng là phƣơng trình Cobb - Douglas, hàm có dạng: Y= akl ; trong đó: A: là hệ số tỷ lệ giá; KαL: là hệ số tƣ bản và lao động Cobb - Douglas (Cobb là nhà toán học, Douglas là nhà kinh tế học, cả hai ông đều là ngƣời Mỹ) đã dùng công thức của mình để nghiên cứu mối quan hệ giữa khối lƣợng sản phẩm với những biến đổi về chi phí lao động và tƣ bản thời kỳ những năm 1890 -1922 [24]. - Học thuyết tăng trƣởng kinh tế của Harrod-Domar: Các trƣờng phái Keynes thay thế trƣờng phái cổ điển đã bổ sung thêm những vấn đề lý thuyết kinh tế quan trọng. Mô hình đầu tiên và nổi tiếng hơn cả của họ là mô hình Harrod - Domar hai nhà kinh tế Anh. Lý thuyết này trình bày mối quan hệ giữa tăng trƣởng kinh tế và nhiên cứu về tƣ bản [7], [24]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 9 - Lý thuyết cất cánh : Nhà kinh tế học Mỹ Rostow đã đƣa ta lý thuyết cất cánh nhằm nhấn mạnh những giai đoạn của tăng trƣởng kinh tế. Theo ông tăng trƣởng kinh tế đối với một nƣớc phải trải qua 5 giai đoạn sau: + Giai đoạn xã hội truyền thống: đặc trung của giai đoạn này là năng suất lao động thấp, nông nghiệp giữ vị trí thống trị. + Giai đoạn chuẩn bị cất cánh: Trong thời kỳ này đã xuất hiện các nhân tố tăng trƣởng và một số khu vực có tác động thúc đẩy nền kinh tế. + Giai đoạn cất cánh: để đạt tới giai đoạn vày cần có ba điều kiện: Tỷ lệ đầu tƣ tăng lên từ 5-10% phải xây dựng đƣợc những ngành công nghiệp có khả năng phát triển nhanh, có hiệu quả và đóng vai trò thúc đẩy, phải xây dựng đƣợc bộ máy chính trị xã hội, tạo điều kiện phát huy năng lực của các khu vực hiên đại, tăng cƣờng kinh tế đối ngoại. + Giai đoạn chín muồi về kinh tế: giai đoạn này xuất hiện nhiều ngành công nghiệp mới, hiện đại. + Giai đoạn quốc gia thịnh vƣợng, xã hội hoá sản xuất cao [7], [24]. - Lý thuyết về "Cái vòng luẩn quẩn" và "Cú huých từ bên ngoài": do nhà kinh tế học tƣ sản, trong đó có Paul Samuelson - Nhà kinh tế học Mỹ đƣa ra. Theo lý thuyết này, để tăng trƣởng kinh tế nói chung phải đảm bảo 4 nhân tố là: nhân lực, tài nguyên thiên nhiên, cơ cấu tƣ bản và kỹ thuật. Nhìn chung ở các nƣớc đang phát triển, bốn nhân tố trên là khan hiếm. Việc kết hợp chúng đang gặp trở ngại lớn. Để phát triển phải có "Cú huých từ bên ngoài" nhằm phá vỡ "Cái vòng luẩn quẩn". Điều này có nghĩa là phải có đầu tƣ của nƣớc ngoài vào các nƣớc đang phát triển [25]. 1.1.1.4. Nội dung chủ yếu về phát triển bền vững - Phát triển bền vững về kinh tế: Phát triển kinh tế bền vững là sự tiến bộ về mọi mặt của nền kinh tế đƣợc thể hiện ở quá trình tăng trƣởng kinh tế ổn định lâu dài và sự thay đổi về Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 10 chất theo hƣớng tiến bộ của nền kinh tế, gắn với quá trình tăng năng suất lao đông, sự biến đổi về cơ cấu kinh tế -xã hội và MT sống. Tăng trƣởng kinh tế: Tăng trƣởng kinh tế là sự gia tăng về qui mô sản lƣợng hàng hoá và dịch vụ trong một thời kì nhất định (thƣờng là một năm). Ngƣời ta thƣờng dùng các thƣớc đo: Chỉ tiêu tổng sản phẩm quốc nội (GDP) và tổng sản phẩm quốc dân (GNP), tính mức tăng trƣởng tuyệt đối trên phạm vi nền kinh tế quốc dân hay theo mức hình quân đầu ngƣời về giá trị tổng sản phẩm hàng hoá và dịch vụ trong một năm. Tăng trƣởng kinh tế phải dựa trên cơ sở chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ: Chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ có nghĩa là: Trong một thời kỳ, cơ cấu kinh tế có tỷ trọng của ngành nông nghiệp, công nghiệp ngày càng giảm, tỷ trọng giá trị và lao động của ngành dịch vụ ngày càng tăng nhanh và chiếm ƣu thế. Nếu tăng trƣởng kinh tế không dựa trên cơ sở chuyển dịch có cấu kinh tế theo hƣớng tiến bộ, mà chủ yếu dựa vào khai thác tài nguyên và bán sản phẩm thô thì không thể có phát triển bền vững (trƣờng hợp một số nƣớc vùng Trung Đông tăng trƣởng kinh tế dựa vào bán dầu mỏ). Tăng trƣởng kinh tế phải dựa vào năng lực nội sinh là chủ yếu, đồng thời phải làm tăng năng lực nội sinh. Năng lực nội sinh đƣợc thể hiện ở những chỉ tiêu nhƣ: Chất lƣợng nguồn nhân lực, năng lực sáng tạo, công nghệ quốc gia, mức độ tích luỹ của nền kinh tế; mức độ hoàn thiện, hiện đại của hệ thống kết cấu hạ tầng…[19]. - Phát triển BV về xã hội: Tăng trƣởng kinh tế phải gắn với giải quyết việc làm cho ngƣời lao động. Có việc làm thì ngƣời lao động mới có quyền, thu nhập và các điều kiện tự hoàn thiện nhân cách của chính mình. Ngƣời lao động nếu không có việc làm, bị thất nghiệp sẽ không có thu nhập, dễ này sinh nhiều tiêu cực, tệ nạn xã Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 11 hội. Các cụ xƣa đã có câu: “nhàn cƣ vi bất thiện”. Theo qui luật Okun, cứ 1% thất nghiệp tăng thêm ngoài thất nghiệp tự nhiên, thì sẽ làm mất đi 2% GDP Tăng trƣởng kinh tế phải đi đôi với xoá đói giảm nghèo, bởi xoá đói giảm nghèo làm tăng năng lực SX cho ngƣời nghèo, thông qua nâng cao kiến thức, trình độ cho ngƣời nghèo, hỗ trợ vốn cho ngƣời nghèo. Xoá đói giảm nghèo còn tạo ta mặt bằng xã hội phát triển tƣơng đối đồng đều, đảm bảo an sinh xã hội, đó là một điều kiện cần thiết cho phát triển bền vững. Tăng trƣởng kinh tế phải hƣớng đến nâng cao chất lƣợng cuộc sống dân cƣ nhƣ: thu nhập bình quân đầu ngƣời, tuổi thọ bình quân, tỷ lệ trẻ em sơ sinh tử vong, tỷ lệ trẻ em dƣới 05 tuổi bị suy dinh dƣỡng, tỷ lệ Bác sĩ trên 1000 dân, tỷ lệ dân số đƣợc dùng nƣớc sạch, tỷ lệ ngƣời lớn biết chữ, tỷ lệ trẻ em trong độ tuổi đƣợc đi học...Liên hợp quốc đã đƣa ta chỉ số phát triển con ngƣời (HDI), là chỉ số tổng hợp của ba chỉ số cơ bản: thu nhập bình quân đầu ngƣời, chỉ số về giáo dục (tỷ lệ % ngƣời lớn biết chữ) và chỉ số về y tế (tuổi thọ bình quân) [19]. - Phát triển bền vững về môi trƣờng: Trong thực tế, để thực hiện mục tiêu tăng trƣởng kinh tế, nhiều doanh nghiệp, nhiều quốc gia đã không không chỉ khai thác cạn kiệt tài nguyên mà còn thải ra môi trƣờng nhiều chất độc hại làm ô nhiễm nguồn nƣớc, đất, không khí...; làm mất cân bằng sinh thái, mất đi sự đa dạng sinh học, biến đổi khí hậu trái đất...; đe doạ trực tiếp cuộc sống của con ngƣời hiện tại chứ chƣa nói đến của thế hệ tƣơng lai. Vì vậy, nội dung của phát triển bền vững về môi trƣờng là sự tăng trƣởng kinh tế không làm ô nhiễm môi trƣờng, không huỷ hoại môi trƣờng: Tăng trưởng kinh tế phải gắn liền với nuôi dưỡng và cải thiện chất lượng môi trường, nghĩa là: Bảo vệ rừng và trồng từng mới, trồng cây phân tán, trồng CAQ…chống sói mòn, tăng độ phì cho đất. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 12 Trong sản xuất, áp dụng công nghệ thân thiện với môi trƣờng; sáng tạo ra nhiều vật liệu mới thay thế vật liệu truyền thống; sử dụng vật tƣ, nguyên liệu vào sản xuất khoa học và hợp lý để bảo vệ lý tính, hoá tính của đất, tài nguyên nƣớc; bảo vệ nguồn lợi hải sản…[19]. Tăng trưởng kinh tế phải dựa trên cơ sở khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả tài nguyên thiên nhiên: Khai thác hợp lý và sử dụng tiết kiệm, có hiệu quả, tài nguyên thiên nhiên có nghĩa là: phải có kế hoạch lựa chọn, cân nhắc khi quyết định khai thác tài nguyên, xét cả về hiệu quả kinh tế, hiệu quả xã hội và hiệu quả môi tƣờng. Với lịch sử hình thành và khái niệm đã nêu ở trên, phát triển bền vững không đƣa ra một khuôn mẫu chung nào đó để áp dụng cho tất cả các quốc gia, vùng lãnh thổ, điạ phƣơng, mà phải thay đổi theo từng thời kỳ, từng vùng lãnh thổ, từng nền văn hoá từng hoàn cảnh kinh tế -xã hội cụ thể. Chương trình nghị sự 21, mục tiêu phát triển bền vững của Việt Nam được Chính phủ xác định như sau: 1- Dân giàu nƣớc mạnh, xã hội công bằng, dân chủ và văn minh. 2- Đƣa đất nƣớc ra khỏi tình trạng kém phát triển, đến năm 2010, nƣớc ta căn bản trở thành một nƣớc công nghiệp. 3- Nâng cao dõ rệt đời sống vật chất, văn hoá, tinh thần cho nhân dân. 4- Tăng cƣờng nguồn lực con ngƣời, năng lực khoa học công nghệ, kết cấu hạ tầng, tiềm lực kinh tế, quốc phòng và an ninh. 5- Phát triển kinh tế xã hội gắn với bảo vệ và cải thiện môi trƣờng tự nhiên, giữ gìn đa dạng sinh học [19]. 1.1.1.5. Các yếu tố chủ yếu phát triển kinh tế nông nghiệp bền vững - Lao động: Lao động là yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất, đồng thời nó cũng là yếu tố đầu vào không thể thiếu đƣợc trong phát triển kinh tế. Mặt khác, lao động là một bộ phận của dân số, cũng là những ngƣời đƣợc hƣởng Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 13 lợi ích của sự phát triển. Suy cho cùng là tăng trƣởng kinh tế để nâng cao đời sống vật chất và tinh thần cho con ngƣời. Nói đến nhân tố lao động thì phải quan tâm đến cả hai mặt số lƣợng và chất lƣợng của nguồn nhân lực. - Điều kiện tự nhiên tài nguyên thiên nhiên: Tài nguyên là yếu tố tạo sở cho việc phát triển các ngành, cho quá trình tích luỹ vốn; đồng thời cũng là đối tƣợng sản xuất nông nghiệp. Cây trồng, vật nuôi có quá trình sinh trƣởng và phát triển theo quy luật tự nhiên, trải rộng trên một phạm vi không gian rộng lớn. Cho nên chúng gắn bó chặt chẽ và phụ thuộc lớn vào điều kiện tự nhiên. - Kinh tế (vốn đầu tƣ): Vốn đầu tƣ là một trong những yếu tố cơ bản, quan trọng đối với mọi hoạt động của một nền kinh tế. Vốn là chìa khoá đối với sự phát triển bởi lẽ phát triển về bản chất đƣợc coi là vấn đề bảo đảm đủ các nguồn vốn đầu tƣ để đạt đƣợc một mục tiêu tăng trƣởng. Thiếu vốn, sử dụng vốn kém hiệu quả đƣợc đánh giá là một cản trở quan trọng nhất đối với việc đẩy nhanh tốc độ phát triển và bố trí kế hoạch sản xuất kinh doanh. Tích luỹ vốn là điều mấu chốt của sự phát triển song tỷ lệ tích luỹ cao có thể không có tác dụng lớn đối với tăng trƣởng, tạo ta ít công ăn việc làm và không cải thiện đƣợc phân phối thu nhập khi nguồn vốn đó bị phân tán vào những dự án có năng suất lao động thấp. Một cơ cấu SX thiếu vốn sẽ không có điều kiện để phát triển [21]. - Khoa học và công nghệ: Sự phát triển kinh tế luôn gắn liền với những thành tựu khoa học kỹ thuật. Những phát minh, sáng chế khi đƣợc ứng dụng vào sản xuất đã giảm thiểu lao động nặng nhọc, độc hại, nguy hiểm cho ngƣời lao động; tăng năng suất lao động, tạo sự tăng trƣởng nhanh, góp phần tác động mạnh mẽ vào sự phát triển kinh tế của xã hội hiện tại. Trong những năm gần đây, nông nghiệp đƣợc quan tâm ứng dụng nhiều tiến bộ tiến bộ khoa hoặc công nghệ vào sản xuất nhƣ: công nghệ sinh học, di Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 14 truyền học, biến đổi gien… Những thành tựu khoa học công nghệ mới đã giúp sản xuất nông nghiệp có đƣợc những bƣớc nhẩy vọt về hiệu quả kinh tế, tạo điều kiện cho việc chuyển dịch cơ cấu kinh tế trong thời kỳ đổi mới. - Chính sách pháp luật của Nhà nƣớc: Ở mỗi thời kỳ, nền kinh tế của mỗi nƣớc đều vận hành theo một cơ chế nhất định. Sau đại hội lần thứ VI của Đảng, nền kinh tế nƣớc ta đã từng bƣớc chuyển đổi từ nền kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang nền kinh tế hỗn hợp “nền kinh tế vận hành theo cơ chế thị trƣờng theo định hƣớng XHCN”. Trên thực tế, qua 20 năm đổi mới, nền kinh tế nƣớc ta đã thu đƣợc nhiều thành tựu to lớn trong phát triển kinh tế. Điều đó đã khảng định chính sách pháp luật của Nhà nƣớc có một vi trò đặc biệt quan trọng với sự phát triển của nền kinh tế, sự đặc biệt đó thể hiện bằng các chính sách vĩ mô, tạo hành lang pháp lý cho các thành phần kinh tế hiệu chỉnh khối lƣợng, phƣơng hƣớng sản xuất một cách phù hợp với sức cạnh tranh của sản phẩm và mức cung, cầu của thị trƣờng. Hoặc các chính sách vi mô điều tiết, hỗ trợ của chính phủ nhằm tạo cơ hội và điều kiện phát triển một cách cân đối giữa các vùng miền, các ngành thiết yếu. 1.1.1.6. Ý nghĩa của việc phát triển cây ăn quả bền vững Phát triển bền vững CAQ giữ một vai trò quan trọng, không thể tách rời trong phát triển nông nghiệp bền vững. Sản xuất và phát triển CAQ đã chuyển hoá đƣợc những khó khăn về điạ hình thổ nhƣỡng của một vùng đất thành tiềm năng lợi thế mang lại lợi ích cho con ngƣời, trong khi loại đất đó nếu trồng những cây trồng khác mang lại hiệu quả kinh tế thấp hoặc không mang lại hiệu quả kinh tế. Sản xuất và phát triển CAQ là điều kiện tạo ra việc làm và thu nhập cho ngƣời lao động, tăng trƣởng GDP, từng bƣớc góp phần phát triển công nghiệp hoá- hiện đại hoá nông nghiệp và đô thị hoá nông thôn. Đồng thời tham gia tích cực vào chƣơng trình quốc gia về phủ xanh đất trống đồi trọc, tăng độ che phủ đất, cải thiện và bảo vệ môi trƣờng sinh thái. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 15 1.1.1.7. Đặc điểm kinh tế, kỹ thuật một số cây ăn quả ở Việt Nam Hầu hết CAQ là loại cây trồng cạn, có tính chịu hạn cao, không kén đất. Với đặc tính này, CAQ phân bố tƣơng đối rộng, thƣờng là cây lâu năm (trừ một số cây nhƣ dứa, đu đủ, chuối…); cây ăn quả phải trải qua thời kỳ kiến thiết cơ bản kéo dài 2- 3 năm tuỳ theo từng loại CAQ, thời kỳ này, về kỹ thuật canh tác nên trồng xen các loại cây họ đậu ngắn ngày nhƣ lạc, đỗ… vừa có tác dụng chống trừ cỏ dại, giữ ẩm, chống xói mòn, tăng độ phì nhiêu cho đất, vừa có thu nhập để thực hiện phƣơng châm “lấy ngắn nuôi dài”. Sau thời kỳ kiến thiết cơ bản đến thời kỳ kinh doanh, thời kỳ kinh doanh kéo dài hàng chục năm; một số CAQ có hiện tƣợng ra quả cách năm nhƣ vải thiều, nhãn… Do đó để nâng cao hiệu quả kinh tế cần áp dụng các tiến bộ kỹ thuật tạo điều kiện cho cây hạn chế hiện tƣợng trên. - Năng suất CAQ có quan hệ mật thiết đến tuổi cây, mật độ cây/ha, do vậy khi tính toán đánh giá HQKT thƣờng đƣợc tính năng suất bình quân trong kỳ kinh doanh và mật độ kỹ thuật cho phép, chẳng hạn vải thiều có mật độ 160- 170 cây/ha, hồng có mật độ từ 250- 300 cây/ha… . - Cây ăn quả có thể trồng phân tán trong các vƣờn nhà hoặc trồng ở các trang trại, các nông trƣờng quốc doanh; từ đặc điểm này dẫn đến việc tập hợp chi phí và tính các chỉ tiêu kết quả và hiệu quả kinh tế cây ăn quả thƣờng gặp phải những trở ngại nhất định. - Sản phẩm CAQ có khối lƣợng lớn, thuỷ phần cao, thời gian thu hoạch ngắn, vấn đề này đặt ra các giải pháp có liên quan đến công tác phòng trừ sâu bệnh, bảo quản chế biến và tiêu thụ sản phẩm một cách hợp lý. - Hiệu quả kinh tế CAQ cũng thƣờng bị chi phối bởi các yếu tố tự nhiên, kinh tế xã hội. + Về yếu tố tự nhiên: Theo kết quả nghiên cứu của Vũ Công Hậu, các yếu tố khí hậu chi phối và tác động tất lớn đến năng suất CAQ. Qua theo dõi Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 16 đồi vải 60 cây ở Phú Hộ trong 10 năm, tác giả đã kết luận sản lƣợng quả phụ thuộc vào các yếu tố nhiệt độ, mƣa, nắng theo công thức sau: S = A+BX+CY+DZ, trong đó: S : sản lƣợng quả. BX: hệ số diễn tả ảnh hƣởng của nhiệt độ. CY: hệ số diễn tả ảnh hƣởng của lƣợng mƣa. DZ: hệ số diễn tả ảnh hƣởng của sớ giờ nắng. A: hệ số diễn tả ảnh hƣởng của các yếu tố chƣa theo dõi đƣợc. Các yếu tố khí hậu qua các tháng trong năm ảnh hƣởng đến sản lƣợng vải thiều nhƣ sau: Tháng 11 nếu nhiệt độ tăng lên 0,1oC thì sản lƣợng 60 cây vải giảm 49kg; nếu lƣợng mƣa tăng 01 mm thì sản lƣợng vải giảm 14kg và ngƣợc lại số giờ nắng tăng 01 giờ/tháng sản lƣợng vải tăng 18% [12]. + Các yếu tố kinh tế xã hội. Tuy các điều kiện đất đai, khí hậu có thể phát triển CAQ nhƣng điều kiện kinh tế đặc biệt là cơ sở hạ tầng nhƣ đƣờng giao thông, điện, mức độ đầu tƣ chi phí và thị trƣờng sản phẩm tác động sâu sắc đến khả năng phát triển CAQ của từng vùng, từng địa phƣơng. 1.1.2. Cơ sở thực tiễn 1.1.2.1. Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên Thế giới Khi nghiên cứu về hiệu quả kinh tế, Singh R.B cho biết: Ấn Độ là một nƣớc sản xuất nhiều quả và tiêu thụ phần lớn trong nƣớc. Qua số liệu bảng 1.1 dƣới đây cho thấy xoài, táo bon hiệu quả kinh tế gấp 6,14 lần so với lúa và gấp 33,2 lần so với ngô; cam gấp 5,16 lần so với lúa và gấp 32,4 lần so với ngô. Số liệu lấy từ những năm mà cây lƣơng thực có ý nghĩa với đời sống con ngƣời cao hơn so với CAQ [32]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 17 - Các tài liệu nghiên cứu về CAQ của Trung Quốc (giáo trình trồng CAQ dùng cho các trƣờng Đại học Nông nghiệp phía Nam Trung Quốc đều cho nhận xét là: Các loại CAQ là loại cây trồng không kén đất, có thể trồng trên nhiều loại đất khác nhau nhƣ đất phù sa ven sông đất ruộng, đất đồi núi ở Trung du cà miền núi thuộc loại phù sa cổ, sa thạch phiến thạch. - Nghiên cứu về tổ chức sản xuất CAQ khu vực châu Á Thái Bình Dƣơng, Singh R.B (1993) đã chia ra 03 nhóm nƣớc: + Nhóm 01: Bangladesh, inđônêsia, Nepal và Sri lanka là những nƣớc chƣa chú trọng phát triển CAQ; + Nhóm 02: Ấn Độ, Malaysia, Philipin. Thailand là những nƣớc chú trọng phát triển CAQ; +Nhóm 03: Hàn Quốc, Nhật Bản là các nƣớc phát triển mạnh CAQ [33]. - Nghiên cứu về giống cây trồng ở các nƣớc nhu Nhật Bản tạo ra giống quýt Inshin có nguồn gốc từ Ôn Châu Trung Quốc không có hạt ăn ngon [34]. Nhóm 1: các nƣớc thuộc châu Mỹ: chiếm 30% sản lƣợng thế giới; Nhóm 2: các nƣớc khu vực Địa Trung Hải: Ý, Ai Cập chiếm 25-28%; Nhóm 3: Chiếm 40% tổng sản lƣợng là châu Á Thái Bình Dƣơng, đứng đầu là Ấn Độ, Trung Quốc, Nhật Bản... . 1.1.2.2. Một vài nét về phát triển cây ăn quả trên thế giới Năm 1995 tổ chức FAO công bố về sản lƣợng quả của một số CAQ trên thế giới nhƣ sau: - Quả có múi: + Cam: đạt sản lƣợng 57.9 tr. tấn; Nam Mỹ đạt sản lƣợng cao nhất thế giới: 22.1 tr. tấn; Châu Á đạt sản lƣợng 10.2 Tr. tấn. + Chanh: đạt sản lƣợng 8.2 tr. tấn; Châu Á là nơi sản xuất chanh nhiều nhất thế giới đạt sản lƣợng 3.6 tr. tấn. - Dứa: đạt sản lƣợng 11.6 tr. tấn; Châu Á có sản lƣợng 6.6 tr. tấn cao nhất trong các châu lục trên thế giới. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 18 - Chuối: đạt sản lƣợng 55.1 tr. tấn; trong đó Ấn Độ có sản lƣợng 10.000.000 tấn, cao nhất thế giới. - Xoài: đạt sản lƣợng 18.9 tr. tấn; Châu Á cũng là nơi có sản lƣợng 10. tr. tấn cao nhất thế giới. - Nho: Thế giới đạt sản lƣợng 59.7 triệu tấn; Châu Âu đạt 38.9 tr tấn. Trong nh÷ng n¨m gÇn ®©y, lîi dông lîi thÕ so s¸nh trong SX, c¸c n•íc nh• Braxin, Mü, Ấn Độ, Pháp... đã phát triển CAQ ở diện rộng, sản phẩm quả xuất khẩu ngày một tăng. Theo số liệu thống kê của Fao năm 1998, sản lƣợng quả toàn thế giới là 333,6 triệu tấn, trong đó sản lƣợng quả mọng là 329,5 tr. tấn chiếm 98,8% tổng sản lƣợng của toàn thế giới, còn lại 4,1 tr. tấn là quả vỏ cứng chiếm 1.2%. Xếp theo thứ tự sản lƣợng, Châu Á là nƣớc có sản lƣợng cao nhất, tiếp đến là Châu Mỹ, Châu Phi, Liên Xô ( cũ ), cuối cùng là Châu Đại Dƣơng. Thị trƣờng quả trên thế giới cũng có xu hƣớng tăng dần, trong đó sản lƣợng quả có múi xuất khẩu tăng nhanh (chủ yếu là bƣởi và cam đƣờng) 1.1.2.3. Một số kết quả nghiên cứu về cây ăn quả ở Việt Nam - Nghiên cứu ở một số vùng trong nƣớc: + Theo Vũ Công Hậu: Trƣớc hết phải khẳng định trồng CAQ có HQKT lớn hơn so với trồng nhiều cây khác. Một số công trình điều tra cho thấy hiện nay thu nhập về cây ăn trái gấp 2- 4 lần so với lúa trên cùng một đơn vị diện tích. Chính nhờ quả bán đƣợc giá cao phong trào trồng cây ăn trái đang lên mạnh và xu hƣớng này còn có thể kéo dài khi tình hình kinh tế ngày càng đƣợc cải thiện, vấn đề an toàn lƣơng thực đã đƣợc đảm bảo [12]. Nghiên cứu sử dụng hợp lý tài nguyên đất dốc ở huyện Văn Yên- Yên Bái các tác giả: Phạm Chí Thành, Lê Thanh Hà, Phạm Tấn Dũng (1992) đã kết luận: hệ thống CAQ trong đó cây trồng chính là mơ và hồng phát triển thuận lợi ở vùng thung lũng đồi nam Văn Yên cho lãi với cây mơ 41 triệu đồng/ha/năm. Cây hồng (giống Bảo lƣơng) cho lãi 16 triệu đồng/ha/năm [20]. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 19 + Nghiên cứu về HQKT cây ăn quả trên đất vƣờn đồi, các tác giả: Trần Thế Tục, Vũ Mạnh Hải, Đỗ Đình Ca (1995) đã có kết luận. Các tỉnh trồng nhiều cam quýt là các tỉnh vùng đồng bằng Sông Cửu Long: Tiền Giang, Vĩnh Long, Cần Thơ, Đồng Tháp chiếm 88% diện tích và sản lƣợng của vùng. Trong các loại cây trồng quýt cho HQKT cao nhất, lãi thuần 82,4 triệu đồng /ha/năm; Cam lãi thuần 54,6 triệu đồng/ha/năm [23]. + Theo Vũ Mạnh Hải -Trần Thế Tục, vùng khu 04 cũ: Vùng Phủ Quỳ là vùng có tiềm năng lớn về cam quýt, có nhiều điển hình đạt năng suất cao. Trong số các loại cây trồng ở vùng này nhƣ cà phê, chè, cao su, cam thì cam cho HQKT cao nhất [23]. + Tác giả Dƣơng Đức Vĩnh và các cộng sự nghiên cứu hệ thống cây trồng ở Chợ Đồn- Thái Nguyên đã kết luận về các công thức xen canh CAQ: Dứa xen ổi cho lãi 10.370.000đ/ha/năm. Dứa xen vải thiều cho lãi 22.022.000đ/ha/năm. Dứa xen táo lãi 16.643.400đ/ha/năm. Dứa xen mơ lãi 25.138.000đ/ha/năm [29]. + Hiệu quả chuyển dịch cơ cấu kinh tế ở Thanh Hà - Hải Dƣơng cho thấy: Thanh Hà có 2000ha vải thiều ƣớc tính thu đƣợc 7000- 8000 tấn quả/ năm thu đƣợc 81 tỷ đồng trong khi đó cấy gần 7000ha lúa năng suất bình quân 50ta/ ha, sản lƣợng đạt 35000 tấn thóc, giá bán 1.500đ/kg, giá trị sản lƣợng của thóc hơn 52 tỷ đồng. Nhƣ vậy giá trị 01 ha trồng vải gấp 6,7 lần trồng lúa. - Những nghiên cứu cây ăn quả vùng gò đồi Bắc Giang: + Các tác giả Nguyễn Văn Tiễn, Nguyễn Văn Phi, Đặng Thị Ngoan (1994) nghiên cứu hệ thống cây trồng hợp lý cho sản xuất lâu bền trên đất dốc huyện Tân Yên và huyện Lục Nam Bắc Giang đã đƣa tập đoàn CAQ thích nghi với điều kiên tự nhiên của Tân Yên và Lục Nam. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 20 + Cao Anh Long, Đoàn Thế Lƣ, Trần Nhƣ Ý (1995- 1996) tuyển chọn nguồn gien CAQ cho vùng sinh thái miền núi Bắc Bộ Việt Nam. Trong đó có nghiên cứu các giống vải trồng ở Lục Ngạn- Bắc Giang. + Phạm Chí Thành, Đoàn Văn Điểm, Nguyễn Hữu Tề ( 1991- 1992 ) nghiên cứu hệ thống luân canh phù hợp với điều kiện sinh thái đất bạc mầu miền Bắc Việt Nam trong đó có hai huyện Tân Yên, Lạng Giang - Bắc Giang. + Vũ Thiện Chính (1994) nghiên cứu khả năng phát triển vải thiều ở Lục Ngạn và cam Bố Hạ.- Ngoài hiệu quả xã hội, về hiệu quả kinh tế CAQ cũng cao hơn hẳn so với loại cây trồng khác trên cùng một đơn vị diện tích. + Các nghiên cứu về CAQ vùng gò đồi Bắc Giang, các tác giả đã đề cập đến một số vấn đề liên quan đến các yếu tố kỹ thuật và có ý nghĩa lý luận, thực tiễn cao; đây là những căn cứ khoa học quan trọng giúp việc nghiên cứu đồng bộ tình hình phát triển CAQ ở Bắc giang, để có đƣợc những giải pháp phù hợp tại địa phƣơng. - Tóm lại : Kết quả nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới và Việt Nam đều có những kết luận nhƣ sau : + Cây ăn quả là cây lâu năm không kén đất có thể phân bố rộng rãi ở các vùng các khu vực trong phạm vi lãnh thổ quốc gia hoặc vƣợt ra ngoài lãnh thổ quốc gia. Chính vì vậy CAQ có thể trồng ở những vùng đất trồng cây lƣơng thực không có hiệu quả trong lúc đó CAQ đem lại HQKT cao. + Cây ăn quả có vị trí quan trọng trong các ngành sản xuất vật chất nói chung và trong ngành trồng trọt nói riêng. + Phát triển CAQ cũng là một giải pháp, sử dụng hợp lý tài nguyên đất đai, bảo vệ đất đai, bảo vệ và cải thiện môi trƣờng sinh thái. 1.1.2.4. Tình hình phát triển cây ăn quả ở Việt Nam Từ sau khi Luật đất đai đƣợc ban hành năm 1993, ruộng đất đƣợc giao lâu dài cho nông dân, cùng với nhu cầu quả trong nƣớc tăng cao, phong trào Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 21 trồng CAQ theo mô hình kinh tế trang trại, mô hình nông lâm kết hợp phát triển mạnh ở nhiều địa phƣơng, đặc biệt các tỉnh vùng Trung du Miền núi Bắc bộ nhƣ: Bắc Giang, Yên Bái, Hà giang...; vùng đồng bằng Sông Hồng gồm các tỉnh: Hƣng Yên, Hải Dƣơng, Ninh Bình....; vùng đồng bằng Sông Cửu Long gồm: Vĩnh Long, Cần Thơ.... Sự phát triển các mô hình trồng CAQ có vai trò tích cực trong việc chuyển đổi cơ cấu cây trồng và nâng cao thu nhập kinh tế của nông hộ. Tuy nhiên trong quá trình phát triển, do thiếu định hƣớng qui hoạch, công nghệ bảo quản sau thu hoạch, chế biến chƣa đƣợc trú trọng đầu tƣ và phát triển, thị trƣờng tiêu thụ không ổn định và cục bộ, nên CAQ thƣờng tồn tại theo quy luật: “đƣợc mùa mất giá, đƣợc giá mất mùa” Theo Vũ Công Hậu (1996) đã phân chia tập đoàn CAQ Việt Nam theo các nhóm có nhu cầu sinh thái khác nhau: cây nhiệt đới, cây á nhiệt đới và cây ôn đới [12]. Theo Vũ Mạnh Hải 2002 [23], vùng trồng CAQ ở miền Bắc chủ yếu tập trung vào các cây trồng chính nhƣ sau: - Nhóm cây có múi: Vùng trồng tập trung ở miền Bắc thuộc khu vực Trung du miền núi phía bắc và Bắc trung bộ, tâm điểm của vùng là các tỉnh Hà Giang (các huyện vùng thấp) và Hàm Yên -Tuyên Quang. Các khu vực bổ trợ khác nhƣ: Phú Thọ, Lạng Sơn, Kim Bôi- Hoà Bình; vùng phía Bắc Trung bộ, tập trung chủ yếu là Nghệ An chủ lực là các giống cam chanh; Hà Tĩnh. Cây vải: Chủ yếu ở các tỉnh Bắc Giang, Hải Dƣơng, Thái Nguyên, Quảng Ninh, một phần của tỉnh Phú Thọ, Vĩnh Phúc. Trong thời gian qua diện tích một số CAQ của nƣớc ta có xu hƣớng tăng, thể hiện qua Qua 5 năm 2001-2005, tổng diện tích cây có múi cả nƣớc tăng 157,3ha, chỉ số năm sau đều cao hơn năm trƣớc. (GO) 5 năm tăng từ 6.402,5 tỷ lên 8.008,3 tỷ đồng. Với số liệu trên chứng tỏ tình hình sản xuất cây ăn quả của nƣớc ta trong giai đoạn hiện nay đang có những bƣớc phát triển tốt. Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 22 Bảng: 1.1- Diện tích, giá trị sản xuất cây ăn quả Việt Nam giai đoạn 2001 - 2005 (tính theo giá cố định 1994) Năm Diện tích Giá trị sản xuất Diện tích (1000ha) Chỉ số phát triển (năm trƣớc: 100%) Giá trị (tỷ đồng) Chỉ số phát triển (nămtrƣớc:100) 2001 609,6 107,9 6.402,3 104,9 2003 724,5 106,9 7.017,3 101,8 2004 746,8 103,1 7.354,8 104,8 2005 766,9 102,7 8.008,3 108.9 [Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005] 1.1.2.5. Tình hình sản xuất, phát triển cây ăn quả tỉnh Bắc Giang Tỉnh Bắc giang có 09 huyện và 01 thành phố, tổng diện tích cây lâu năm cho sản phẩm năm 2006 là 43.361ha, trong đó: Diện tích CAQ là 42.900ha, diện tích vải thiểu chiếm 82,8%, diện tích na chiếm 5,7%, diện tích nhãn chiếm 3,2%, diện tích hồng chiếm 3%. Cây ăn quả đƣợc trồng chủ yếu ở các huyện: Lục Ngạn, Lục Nam, Yên Thế, Sơn Động với tổng diện tích: 36.332ha chiếm 84,7%. Riêng huyện Lục Ngạn chiếm 40% diện tích CAQ toàn tỉnh. Quy hoạch phát triển tổng thể kinh tế xã hội tỉnh Bắc Giang đến năm 2010 xác định huyện Lục Ngạn là huyện trọng điểm số một của tỉnh về sản xuất và tiêu thụ sản phẩm quả (bảng 1.2). Số hóa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên 23 Địa phƣơng DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL DT SL (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) Thành phố Bắc Giang 244 63 4 44 220 2 2 5 2 6 16 6 Huyện Lục Ngạn 16798 56407 52 150 250 2.425 26 273 220 550 850 612 400 2320 15000 52500 Huyện Lục Nam 8750 12980 147 440 210 1800 35 154 1694 2600 242 216 362 970 6060 6800 Huyện Sơn Động 4357 9184 37 185 121 3050 15 190 11 48 46 126 127 585 4000 5000 Huyện Yên Thế 6410 8890 11 36 106 540 15 181 38 65 25 20 355 248 5860 7800 Huyện Hiệp Hoà 1266 6905 5 16 106 732 420 5061 28 68 5 234 102 169 600 625 Huyện Lạng Giang 2361 7976 38 119 209 2017 216 2534 396 617 90 113 152 547 1260 2029 Huyện Tân Yên 2264 5537 28 81 16 90 150 1900 40 116 25 155 390 1850 2960 Huyện Việt Yên 172 565 3 7 32 317 4 6 63 21 38 112 134 Huyện Yên Dũng 887 275 5 21 26 68 15 11 78 137 763 38 Tổng cộng toàn tỉnh 43509 108782 326 1055 1018 8231 913 10654 2677 4140 1300 1400 1754 5410 35521 77892 Bảng: 1.2- Diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu hoạch năm 2006 Phân theo địa phƣơng và chia theo nhóm cây của tỉnh Bắc Giang Tổng số Cây có múi Dứa Chuối Na Hồng Nhãn Vải [Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Bắc Giang năm 2006] 24 1.1.2.6. Tình hình chế biến, tiêu thụ sản phẩm - Chế biến: các nhà máy chế biến rau quả ở nƣớc ta hầu hết đƣợc xây dựng trƣớc năm 1990, máy móc thiết bị cũ kỹ, công nghệ lạc hậu, sản phẩm làm ta không đủ sức cạnh tranh trên thị trƣờng, chủ yếu do tiêu chuẩn kỹ thuật, mẫu mã không cập cƣợc với cầu của thị trƣờng. Năm 1999, cả nƣớc có 12 nhà máy và 48 cơ sở chế biến rau quả, tổng công suất 150.000 tấn sản phẩm/năm. Đến cuối năm 2003 đã đầu tƣ 12 dự án với tổng công suất 53.000 tấn sản phẩm/năm, nâng cao năng suất chế biến của cả nƣớc lên 290.000 tấn sản phẩm. Trong đó doanh nghiệp Nhà nƣớc là 143.747 tấn sản phẩm/năm chiếm 50-%, doanh nghiệp ngoài quốc doanh 48.650 tấn sản phẩm/năm chiếm 16%, doanh nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngoài 101.180 tấn sản phẩm/năm chiếm 34%. Tổng công ty rau quả nông sản chiếm vị trí quan trọng trong ngành rau quả, công suất chế biến hơn 100.000 tấn sản phẩm/năm, chiếm 34% tổng công suất của cả nƣớc [6]. Trong các năm qua chờ có các chính sách khuyến khích thu hút vốn đầu tƣ thông qua luật khuyến khích đầu tƣ nƣớc ngoài, nhiều dự án đã bỏ vốn ra đầu tƣ vào lĩnh vực chế biến với quy mô khác nhau. Đã có hàng trăm ngàn có sở làm công việc sơ chế bảo quả theo công thức sấy, chiên sấy, đông lạnh sản phẩm rau quả. Theo báo cáo thống kê của 35 tỉnh thành thì có 25 đơn vị quốc doanh, 07 đơn vị liên doanh, 129 đơn vị tƣ nhân và hơn 10.000 hộ quy mô gia đình. Năm 2003 các hội viên của Hiệp hội trái cây Việt Nam đã đầu tƣ nhiều cơ sở chế biến rau quả mới nhƣ nhà máy đồ hộp rau quả Mỹ Luông Chợ Mới tỉnh An Giang, nhà máy đông lạnh rau quả Duy Hải tại Đồng Nai của Vegetexco, xƣởng chế biến trái cây doanh nhiệp Hoàng Gia tỉnh Vĩnh Long, nhà máy chế biến trái cây tại Cần Thơ [ 6]. Chế biến sau thu hoạch có thể dƣới nhiều hình thức nhƣ ƣớp lạnh, sấy khô, ngâm muối, dầm chua và đóng hộp. Qua đoạt động chế biến làm thay đổi 25 hình thức và chất lƣợng quả nguyên liệu tạo ra nhiều sản phẩm mới cho tiêu dùng nội địa và xuất khẩu. + Công nghệ bảo quản: bảo quản sản phẩm quả hiện nay chủ yếu theo công nghệ truyền thống, quy mô nhỏ, các nghiên cứu đã đề cập bảo quản với quy mô vừa ( nhỏ hơn vài chục tấn/hộ nhƣ vải (20-30 tấn/hộ, cam 20tấn/hộ, mận 10-20tấn/hộ). Với công nghệ tiên tiến hơn nhƣ kết hợp sử dụng nhiệt nóng 49-53 oc hoặc mát dƣới 180C hoặc lạnh dƣới 100C hoặc đông lạnh dƣới – 10 0C nhằm hạn chế hô hấp chín. Qua bảng 1.8 dƣới đây cho ta thấy: ở miền Bắc khoảng 87% cơ sở buôn bán rau quả tƣơi có hoạt động sau thu hoạch; ở miền Nam 100% các cơ sở có hoạt động sau thu hoạch. Hoạt động sau thu hoạch phổ biến nhất là khâu đóng gói 68% ở miền Nam và chỉ có 24,1% ở miền Bắc, riêng khâu phân loại miền Nam đạt đến 90% nhƣng ở miền Bắc chỉ đạt 37% [26]. Bảng 1.3- Các hoạt động bảo quản trƣớc khi tiêu thụ Đvt: % Hoạt động Miền Bắc Miền Nam Bán trong nƣớc Nhà xuất khẩu Bình quân chung Bán trong nƣớc Nhà xuất khẩu Bình quân chung Có hoạt động 93,2 60,0 87,0 100,0 100,0 100,0 Rửa 13,6 10,0 13,0 9,8 11,1 10,0 Khử trùng - 10,0 1,9 4,9 33,3 10,0 Lựa chọn 40,9 30,0 38,9 43,9 66,7 48,0 Phân loại 36,4 40,0 37,0 90,2 88,9 90,0 Đóng bao 77,3 10,0 64,8 19,5 33,3 22,0 Đóng gói 15,9 60,0 24,1 68,3 66,7 68,0 Dán nhãn 2,3 10,0 3,7 - - - [Nguồn: 26] 26 Tình hình tiêu thụ: Việc tiêu thụ sản phẩm quả chủ yếu ở dạng tƣơi và cho thị trƣờng trong nƣớc là chính, sản phẩm quả chế biến công nghiệp mới chỉ chiếm 10%. Do đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật, các biện pháp kéo dài thời gian sử dụng, nên chất lƣợng sản phẩm quả đƣợc nâng nên [26]. Bảng 1.4- Tình hình tiêu thụ sản phẩm quả ở các thành phố và các vùng Vùng Mức tiêu thụ sản phẩm (kg/ngƣời/năm) Cam Chuối Xoài Quả khác Trung bình Tp Hà Nội- Hồ Chí Minh 10 25 5 13 53 Thành phố khác 10 22 3 11 46 Thị xã 5 16 2 5 18 Miền núi phía Bắc 1 2 - 1 4 Đồng bằng Sông Hồng 3 1 - 2 9 Bắc Trung bộ 1 5 - 2 8 Nam Trung bộ 1 9 1 3 14 Tây nguyên 2 3 1 1 7 Đông Nam bộ 3 12 2 6 23 Đồng bằng Sông Cửu Long 1 6 1 4 12 (Nguồn: Phân tích điều tra về mức sống của Việt Nam năm 1998) Theo phân tích điều tra về mức sống của Việt Nam năm 1998 sản phẩm quả tiêu thụ chỉ đạt 17 kg/ngƣời/năm, chủ yếu tập trung ở các thành phố lớn và trong dịp lễ, tết. Nhu cầu tiêu dùng quả của các vùng và thành phố cũng có sự khác nhau. Hiện nay, theo thống kê của FAO tiêu thụ quả bình quân đầu ngƣời ở nƣớc ta đạt khoản 40 kg/ngƣời/năm, thấp hơn nhiều so với bình quân của thế giới. Năm 2004 trong báo cáo sơ kết 4 năm thực hiện chƣơng trình rau quả và 27 hoa cây cảnh thời kỳ 1999- 2010, Bộ Nông nghiệp và Phát triển nông thôn đƣa ra kế hoạch phấn đấu đến năm 2010 bình quân tiêu thụ 65kg quả/ngƣời/năm. + Thị trƣờng xuất khẩu quả: Trong bối cảnh nƣớc ta đã là thành viên tổ chức thƣơng mại Thế giới, ngành sản xuất và chế biến hoa quả của ta đang đứng trƣớc những thách thức rất lớn về xuất khẩu và cả tiêu thụ nội địa, điều đó có thể thấy ở một số điểm chính nhƣ sau: * Thị trƣờng Trung Quốc, hàng năm nhập khẩu 50-80% sản lƣợng quả tƣơi từ nƣớc ta chủ yếu qua đƣờng tiểu ngạch. Trong thời gian tới rau quả nông sản Việt Nam xuất sang Trung Quốc phải chịu mức thuế cao hơn Thái Lan, Ấn Độ 22-25%, các đòi hỏi về chất lƣợng nghiêm ngặt hơn trƣớc. * Các thị trƣờng tiêu thụ tiềm năng khó tính nhƣ Hoa Kỳ, EU ngày càng đòi hỏi chất lƣợng cao, an toàn, sạch bệnh, mẫu mã bao bì đẹp, thuận lợi cho tiêu dùng. Sản xuất CAQ ở nƣớc ta qui mô phân tán, việc cung ứng các giống tốt vào sản xuất đại trà cũng nhƣ việc điều tiết để có đƣợc sự hài hoà giữa sản xuất, tiêu thụ và chế biến vẫn còn là một khó khăn lớn, tính thƣơng phẩm của quả tƣơi còn thấp, hạn chế khả năng cạnh tranh trên thị trƣờng. *Tuy nhiên, với điều kiện thuận lợi về đất đai, khí hậu, nƣớc ta có nhiều chủng loại quả đặc trƣng, do vậy sản phẩm quả của nƣớc ta vẫn có nhiều lợi thế so sánh đối với các nƣớc trong khu vực và trên thế giới. + Tổ chức tiêu thụ sản phẩm quả: Tổng Công ty Rau quả nông sản Việt Nam và các công ty trực thuộc là đơn vị giữ vai trò chủ đạo trong lƣu thông, phân phối mang tính chất Nhà nƣớc, thông qua việc hƣớng dẫn sản xuất, giới thiệu sản phẩm, ký kết các hợp đồng xuất khẩu sản phẩm quả. Tổng công ty rau quả nông sản Việt Nam đã tạo điều kiện cho các cơ sở sản xuất và tiêu thụ sản phẩm. Tuy vậy, thị trƣờng 28 tiêu thụ quả có chỗ, có nơi sôi động trong lúc đó có vùng lại bỏ ngỏ mang tính chất tự do thông qua chợ nông thôn và thành thị. Kênh tiêu thụ do tƣ nhân đảm nhận thu gom, vận chuyển và bán hàng cho các cửa hàng, đại lý, siêu thị. Trong các kênh tiêu thụ trên thì tiêu thụ sản phẩm quả hiện nay do tƣ nhân, thƣơng lái tiêu thụ là chủ yếu. Qua số liệu (bảng 1.5) dƣới đây, chỉ số phát triển tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam năm sau đều tăng so với năm trƣớc; về giá trị kim ngạch xuất khẩu năm 2005 đạt 253,5 triệu USD cao hơn năm 2001 là 40,4 triệu USD tăng 19%; sản lƣợng xuất khẩu tăng hơn 6 lần. Với kết quả trên xét về tổng thể, kim ngạch xuất khẩu có chiều hƣớng tăng trƣởng tích cực, song so với tốc độ tăng về sản lƣợng xuất khẩu thì giá trị kim ngạch xuất khẩu chƣa tƣơng xứng. Điều đó chứng tỏ rằng chất lƣợng hàng xuất khẩu của chúng ta chất lƣợng còn ở mức độ thấp, sản phẩm xuất thô và phải trải qua nhiều khâu trung gian mới đến đƣợc tay ngƣời tiêu dùng nên hiệu quả còn hạn chế. Nếu rút ngắn đƣợc các khâu trung gian, xuất khẩu rau quả sẽ mang lại hiệu quả cao cho nền kinh tế. Bảng 1.5 - Tình hình xuất khẩu rau quả của Việt Nam từ 2001-2005 Năm Chỉ số phát triển (năm trƣớc 100%) Xuất khẩu rau quả (Triệu USD) Sản lƣợng hoa quả hộp (tấn) 2001 100,3 213,1 11.438 2002 104,4 221,2 29.070 2003 98,5 151,5 42.116 2004 112,9 177,7 70.813 2005 111,5 253,5 72.470 (Niên giám thống kê Việt Nam năm 2005) [15] 29 1.2. PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 1.2.1. Câu hỏi đặt ra mà đề tài cần giải quyết Để thực hiện đƣợc mục tiêu và nội dung nghiên cứu, đề tài cần phải giải quyết các câu hỏi đặt ra nhƣ sau: - Thực trạng sản xuất CAQ trên địa bàn huyện Lục Ngạn hiện nay nhƣ thế nào? - Xét theo quan điểm phát triển bền vững đã bảo đảm tính bền vững chƣa? - Những nguyên nhân nào ảnh hƣởng đến tình hình sản xuất, phát triển cây ăn quả hiện nay? - Định hƣớng phát triển cây ăn quả trong thời gian tới nhƣ thế nào? - Cần có những giải pháp gì để bảo đảm cho cây ăn quả phát triển đƣợc theo hƣớng bền vững? 1.2.2. Các phƣơng pháp nghiên cứu 1.2.2.1. Phương pháp chung Phƣơng pháp luận đƣợc sử dụng trong đề tài là phƣơng pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử dùng để nghiên cứu xem xét hiện tƣợng, trạng thái vận động khoa học, khách quan của đối tƣợng nghiên cứu. 1.2.2.2. Các phương pháp cụ thể * Thu thập tài liệu thứ cấp: Số liệu đã đƣợc các cơ quan chức năng của huyện, tỉnh, các bộ ngành Trung ƣơng; các cơ quan nghiên cứu, các tổ chức kinh tế ở trong và ngoài nƣớc đƣợc công bố từ các nguồn khác nhau, có liên quan đến nội dung đề tài. * Thu thập số liệu sơ cấp, đề tài sử dụng các phương pháp: - Phƣơng pháp đánh giá nhanh nông thôn có sự tham gia của ngƣời dân (PRA) trong quá trình khảo sát. Sử dụng những câu hỏi mở, thông qua phƣơng pháp này trực tiếp tiếp cận các chủ vƣờn, trang trại, các đối tƣợng có liên quan đến sản xuất, phát triển CAQ để hiểu biết thực trạng những thuận 30 lợi, khó khăn trong sản xuất kinh doanh, những dự định trong tƣơng lai của họ đối với sản xuất; từ đó có thêm những nhận xét, đánh giá về thực trạngủan xuất và dự định trong tƣơng lai của ngƣời dân, phục vụ nghiên cứu và đƣa ra các giải pháp cho đề tài . - Phƣơng pháp chuyên gia: Trao đổi, thảo luận với cán bộ có kinh nghiệm trong trồng chăm sóc, bảo quản chế biến… tại địa phƣơng, viện nghiên cứu rau quả, các trung tâm nghiên cứu CAQ … - Điều tra kinh tế hộ: Kết hợp hai phƣơng pháp điển hình và ngẫu nhiên để chọn vùng, xã điều tra, hộ điều tra. Tổng số xã điều tra: 03 xã, tổng số mẫu (hộ) điều tra: 120 mẫu. * Chọn mẫu điều tra: Tổng số mẫu điều tra : 120 mẫu đƣợc phân thành 04 mã số theo tiêu trí về quy mô diện tích cây ăn quả, mỗi tiêu trí 30 hộ. Mã số 01 có tiêu trí diện tích cây ăn quả nhỏ 5000m2, Mã số 02 có tiêu trí diện cây ăn quả từ 5000 đến dƣới 10.000m2, Mã số 03 tiêu trí diện tích cây ăn quả từ 10.000 đến dƣới 15.000m 2, Mã số 04 có tiêu trí diện tích cây ăn quả lớn 15.000m2. Cách chọn: *Chọn xã nghiên cứu: - Vùng I: Là vùng thấp (vùng trung tâm), đƣợc trải dài theo quốc lộ 31, gồm 12 xã. Vùng này là trung tâm phát triển kinh tế của huyện, do có các điều kiện về địa hình, đất đai, kết cấu hạ tầng kỹ thuật tốt, năng lực sản xuất khá do vậy chọn 01 xã có diện tích CAQ lớn, các điều kiện phục vụ sản xuất trung bình: xã Quý Sơn. - Vùng II: Là vùng đồi núi thấp gồm 06 xã, kết cấu hạ tầng cũng tƣơng đối tốt, giáp danh với vùng III, có một phần là đồi núi cao, khí hậu thời tiết tƣơng tự nhƣ vùng I, chọn 01 xã có diện tích cây ăn quả lớn các điều kiện phục vụ SX trung bình: xã Kiên Thành. 31 - Vùng III: là các xã địa hình gồm toàn núi cao gồm 12 xã, khí hậu, thời tiết khác khác vùng I, II, kết cấu hạ tầng kỹ thuật hạn chế, xa nơi tiêu thụ, chọn 01 xã có diện tích CAQ và các điều kiện phục vụ sản xuất trung bình: xã Cấm Sơn. * Chọn hộ nghiên cứu: Các xã đã đƣợc chọn nghiên cứu, mỗi xã chọn 40 hộ theo 04 tiêu trí, mỗi tiêu trí chọn 50% mô hình trồng thuần (độc canh), 50% mô hình trồng thuần nhƣng đa dạng CAQ; chọn ngẫu nhiên theo số thứ tự trong sổ theo rõi diện tích CAQ các hộ của các thôn. Đvt: hộ Tên các xã điều tra Tổng số Mã số 1 Mã số 2 Mã số 3 Mã số 4 Xã Tân Quang 40 10 12 10 8 Xã Kiên Thành 40 10 10 10 10 Xã Cấm Sơn 40 8 10 10 12 Bảng 1.6- Tổng hợp mẫu điều tra [Nguồn: Số liệu tác giả tính toán] *Thu thập số liệu: + Xây dựng và thiết kế biểu mẫu điều tra bao gồm các chỉ tiêu, tiêu trí có liên quan đến quá trình nghiên cứu nhƣ: Thông tin về đặc điểm chung của hộ. Thông tin về tình hình lao động và sử dụng lao động. Thông tin về đất đai và thực trạng định hƣớng sử dụng đất đai. Thông tin về tình hình sử dụng các dịch vụ. Thông tin về đầu tƣ sản xuất, tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên một đơn vị diện tích, giá bán sản phẩm. Thông tin về việc làm, thu nhập Nhóm câu hỏi mở về những khó khăn trong quá trình sản xuất, phƣơng hƣớng sản xuất của hộ trong những năm tới, những đề xuất của hộ với các chính sách của Đảng và Nhà nƣớc. 32 1.2.2.3. Phương pháp xử lý số liệu Số liệu điều tra đƣợc xử lý qua phần mềm Microsoft Excel để tổng hợp, tính toán các chỉ tiêu cần thiết nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối và số trung bình. 1.2.2.4. Phương pháp phân tích Phƣơng pháp phân tích thống kê: dùng các phƣơng pháp này mô tả kết quả thống kê để nghiên cứu, phân tích, đánh giá các nhân tố ảnh hƣởng của từng vấn đề nghiên cứu đến sự phát triển CAQ. 1.2.2.5. Phương pháp so sánh Phƣơng pháp này dùng để so sánh điều kiện sản xuất, kết quả và hiệu quả giữa trồng các loại cây ăn quả, giữa các vùng sản xuất, tình hình sử dụng phân bón, thuốc bảo vệ thực vật trên địa bàn nhiên cứu, đƣa ra những kết luận có liên quan đến vấn đề nghiên cứu. 1.2.3. Hệ thống các chỉ tiêu nghiên cứu Đề tài nghiên cứu đánh giá thực trạng phát triển CAQ và xây dựng một số giải pháp khả thi nhằm phát triển cây ăn quả theo hƣớng bền vững trên địa bàn huyện Lục Ngạn tỉnh Bắc Giang. Do nhiều yếu tố chủ quan và khách quan, đề tài chỉ tập trung nghiên cứu một số cây ăn quả chủ lực, có tính khả thi cao đối với sự phát triển Kinh tế - Xã hội của địa phƣơng ( cây vải thiều, cây hồng tân quang, cây có múi: bưởi, cam, chanh), cùng với các chỉ tiêu đánh giá sau: 1.2.3.1. Nhóm chỉ tiêu về phát triển sản xuất - Diện tích, năng suất, sản lƣợng CAQ qua các năm. - Diện tích, sản lƣợng từng giống, loại CAQ của huyện. - Chi phí đầu tƣ cho SX cây ăn quả. - Kết quả phát triển diện tích, sản lƣợng qua các năm của huyện. 1.2.3.2. Các chỉ tiêu về kết quả, hiệu quả kinh tế * GO (giá trị sản xuất): Đánh giá toàn bộ giá trị của cải vật chất và dịch vụ đƣợc tạo ra trong một thời kỳ nhất định. Đối với các hộ sản xuất CAQ là 33 toàn bộ gia trị sản phẩm (chính + phụ) thu đƣợc trong một năm (triệu đồng/ha): GO = VA + IC . * IC (chi phí chung gian): là toàn bộ các chi phí vật chất, IC = GO -VA Trong sản xuất CAQ nó là tổng đầu vào nguyên vật liệu nhƣ lân, đạm, kali, phân chuồng, thuốc BVTV... không tính công lao động. * VA (giá trị gia tăng): là giá trị sản phẩm dịch vụ tạo ra trong một năm sau khi đã trừ đi chi phí trung gian: VA = GO -IC. * FC (chi phí cố định): là những khoản chi phí không thay đổi về tổng số, cho dù có sự thay đổi về hoạt động sản suất kinh doanh trong một qui mô sản xuất nhất định. * VC (chi phí biến đổi): là những khoản chi phí thay đổi phụ thuộc và sự thay đổi của sản phẩm. * TC (tổng chi phí sản suất): là toàn bộ chi phí cố định và biến đổi đầu tƣ trong một thời kỳ nhất định, thƣờng là một năm. * MI ( thu nhập hỗn hợp): là một phần của (VA) sau khi đã trừ đi khấu hao tài sản cố định, thuế và lao động đi thuê (nếu có). Nhƣ vậy, thu nhập hỗn hợp gồm cả công lao động gia đình; MI = VA - (A + T + lao động đi thuê) * Trong đó: A là khấu hao giá trị TSCĐ; T là các khoản thuế phải nộp. * Tỷ suất giá trị sản xuất theo chi phí trung gian TGO là tỷ số giữa giá trị sản xuất và chi phí trung gian: TGO = GO/IC, để biết đƣợc hiệu quả của một đồng chi phí trung gian tạo đƣợc bao nhiêu đồng giá trị sản xuất. * Tỷ suất thu nhập hỗn hợp theo chi phí trung gian TMI là tỷ số giữa thu nhập hỗn hợp với chi phí trung gian: TMI = MI/IC, để biết khi bỏ ra một đồng chi phí trung gian thì ngƣời chủ trang trai, vƣờn sẽ có thêm bao nhiêu đồng. * Tỷ suất giá trị gia tăng theo giá trị sản xuất TVA là tỷ số giữa giá trị gia tăng với giá trị SX: TVA = VA/GO, để biết đƣợc cứ một đồng giá trị SX thì có bao nhiêu đồng là công lao động. 34 1.2.3.3. Các chỉ tiêu về hiệu quả xã hội - Giảm tỷ lệ hộ đói nghèo. - Gia tăng về việc làm cho ngƣời lao động. - Chăm sóc sức khoẻ nhân dân. - Giáo dục. 1.2.3.4. Các chỉ tiêu về hiệu quả môi trường - Tỷ lệ che phủ đất: đánh giá sự tăng giảm độ che phủ; những ảnh hƣởng của CAQ đối với việc tạo sinh khối và chống xói mòn trong sản xuất nông nghiệp và môi trƣờng sinh thái; - Sử dụng thuốc bảo vệ thực vật, phân bón khoa học và hợp lý để bảo vệ lý tính và hoá tính của đất, nguồn nƣớc, không khí, an toàn thực phẩm, sức khoẻ con ngƣời. 35 Chƣơng 2 THỰC TRẠNG SẢN XUẤT, PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ THEO HƢỚNG BỀN VỮNG TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN LỤC NGẠN 2.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ Xà HỘI HUYỆN LỤC NGẠN TỈNH BẮC GIANG 2.1.1. Điều kiện tự nhiên 2.1.1.1. Vị trí địa lý Lục Ngạn là huyện miền núi nằm ở phía Đông bắc của tỉnh Bắc Giang, cách thành phố Bắc Giang 40 km và cách Hà Nội khoảng 90 km về phía Tây nam, cách cửa khẩu Lạng Sơn 120 km về phía Đông Bắc. Phía Bắc giáp các huyện Chi Lăng, Hữu Lũng tỉnh Lạng Sơn; phía Đông, phía Nam và phía Tây giáp huyện Sơn Động, Lục Nam tỉnh Bắc Giang. 2.1.1.2. Đặc điểm khí hậu, thuỷ văn Bảng 2.1- Đặc điểm khí hậu, thời tiết năm 2006 của huyện Lục Ngạn Tháng Nhiệt độ trung bình ( 0 C) Giờ nắng trung bình (Giờ) Lƣợng mƣa trung bình (mm) Độ ẩm trung bình (%) Cả năm 22,6 1521 1289 74,6 Tháng 1 15,5 62 10 76 Tháng 2 16 70 15 80 Tháng 3 17.5 79 25 75 Tháng 4 23 89 80 76 Tháng 5 28.5 152 160 80 Tháng 6 29 164 250 75 Tháng 7 29.5 185 260 76 Tháng 8 27.5 160 300 82 Tháng 9 27 170 90 70 Tháng 10 23.5 146 80 65 Tháng 11 19.5 140 10 70 Tháng 12 15 104 9 70 [Nguồn: Trạm khí tượng thuỷ văn huyện Lục Ngạn] 36 Theo số liệu trên: chúng ta thấy diễn biến chênh lệch nhiệt độ giữa các tháng trong năm, biên độ nhỏ; lƣợng mƣa trung bình năm là 1.289 mm, độ ẩm không khí trung bình năm tƣơng đối đều, số giờ nắng bình quân trong các năm 1.521 giờ, tuy nhiên từ tháng 1- 4 hơi thấp so với nhu cầu thụ phấn của cây trồng. 2.1.1.3. Đặc điểm địa hình và tài nguyên đất đai Địa hình không đồng đều, đồi xen kẽ ruộng, nghiêng và cao dần từ phía Tây nam lên phía Đông bắc. Chia thành ba vùng: Vùng thấp (vùng trung tâm) gồm 12 xã: Phƣợng Sơn, Quý Sơn, Trù Hựu, Nghĩa Hồ, Thanh Hải, Biển Động, Tân Quang, Giáp Sơn, Phì Điền và thị trấn Chũ; vùng đồi núi thấp gồm 6 xã: Kiên Thành, Nam Dƣơng, Kiên Lao, Tân Hoa, Đồng Cốc, Biên Sơn; vùng núi cao gồm 12 xã: Sơn Hải, Hộ Đáp, Cấm Sơn, Tân Sơn, Phong Vân, Phong Minh, Xa Lý, Kim Sơn, Phú Nhuận, Đèo Gia, Tân Lập, Tân Mộc. - Cơ cấu sử dụng đất đai Theo số liệu (bảng 2.2) năm 2006 tổng diện tích đất dự nhiên của huyện: 101.223,77ha, trong đó: Đất nông nghiệp: 27,8%, đất Lâm nghiệp: 33,4%, đất chuyên dùng: 18,26%, đất ở: 1,65%, đất chƣa sử dụng: 18,8%. Đất Nông nghiệp năm 2006 so với năm 2004 tăng 14,6%, trong đó đất trồng cây lâu năm tăng 21,8%, song chủ yếu diện tích đất tập trung trồng CAQ, tăng 3.872ha. Đất trồng cây hàng năm, đất mặt nƣớc nuôi trồng thuỷ sản giảm 17%, đất chƣa sử dụng giảm 23,5%. Có thể nói trong những năm gần đây sản xuất nông nghiệp ở Lục Ngạn đã tập trung phát triển mạnh CAQ. 37 Đvt: ha Năm 2004 DT Cơ cấu 2005/2004 2006/2004 Tổng DT đất tự nhiên 101223.7 101223.7 101223.7 100.00 I. Đất nông nghiệp 24550.09 28148.85 28144.83 27.80 114.66 114.64 1.Đất trồng cây hàng năm 6289.7 5127.62 5225.24 18.6 81.52 83.08 Đất ruộng lúa, lúa màu 5511.6 4456.9 4518 86.46 80.86 81.97 Đất nƣơng rãy 240.07 175.98 175 3.35 73.30 72.90 Trồng cây hàng năm khác 538.03 494.74 532.24 10.19 91.95 98.92 2. Đất trồng cây lâu năm 17750 21982 21622 77 123.84 121.81 Trong đó: Vải 15942 19192 19002 87.9 120.39 119.19 3. Đất vƣờn tạp 1808 1028.26 1286.72 4.57 56.87 71.17 4.Đất nuôi trồng thuỷ sản 28.47 10.97 10.83 0.21 38.53 38.04 II. Đất lâm nghiệp 28320.5 33217.23 33817.85 33.41 117.29 119.41 1. Rừng sản xuất 13623 14636 15124.04 44.72 107.44 111.02 2. Rừng phòng hộ 14698 18581.23 18693.81 55.28 126.42 127.19 III. Đất chuyên dùng 21818.61 18488.05 18493.91 18.27 84.74 84.76 IV. Đất ở 1589.93 1666.37 1677.66 1.66 104.81 105.52 V. Đất chƣa sử dụng 24944.13 19703.2 19089.52 18.86 78.99 76.53 Bảng: 2.2- Tình hình sử dụng đất của Lục Ngạn từ 2004-2006 Chỉ tiêu Năm 2006 So sánh %Năm 2005 [Nguồn: 3] 2.1.2. Điều kiện kinh tế- xã hội 2.1.2.1. Cơ cấu kinh tế năm 2005 của huyện Biểu đồ 01: Cơ cấu kinh tế năm 2005 72.15 26.15 1.75 Trồng trọt Chăn nuôi Dịch vụ Chăn nuôi Dịch vụ Trồng trọt 61.18 23.98 14.84 Nông nghiệp Dịch vụ Công nghiệp Dịch vụ Công nghiệp Nông nghiệp Biểu đồ 02: Cơ cấu kinh tế ngành Nông nghiệp Dịch vụ Chăn nuôi 38 2.1.2.2. Đặc điểm dân số và lao động Tính đến hết tháng 12/2006, huyện Lục Ngạn có 202.794 ngƣời, 43.483 hộ, trong đó 42.504 hộ nông nghiệp, chiếm 96% số hộ của toàn huyện và 195.936 khẩu chiếm 91,6% số hộ toàn huyện. Trong toàn huyện hiện có 08 dân tộc anh em sinh sống, trong đó dân tộc: Kinh 51%, Nùng 21%, Sán Dìu 18%, còn lại là các dân tộc: Tày, Sán Chí, Cao Lan, Dao, Hoa. Mật độ dân số 200 ngƣời/km2 , thu nhập bình quân đầu ngƣời 3,6 triệu đồng/ngƣời/năm. Lao động trong độ tuổi: có 138.158 lao động, trong đó có 126.553 lao động nông nghiệp, chiếm 91,6%. Huyện có 30 đơn vị hành chính cấp xã, trong đó có 29 xã và 01 thị trấn. 2.1.2.3. Cơ sở hạ tầng xã hội - Mạng lƣới giao thông: + Đƣờng bộ có: *Quốc lộ, 100% đã trải nhựa, trong đó có: 38km quốc lộ 31, tuyến Bắc Giang- Chũ- Sơn Động- Đình Lập Lạng Sơn, gặp quốc lộ 04; 30km quốc lộ 279, tuyến Đồng Mỏ Lạng Sơn- Lục Ngạn- Sơn Động- Hạ Long Quảng Ninh; *Tỉnh lộ 285, 289, 290 với tổng chiều dài 85km đã trải nhựa đƣợc 30km; *Đƣờng huyện: tổng số 88km, trong đó đƣờng bêtông xi măng: 01km, đƣờng đã dăm nhựa: 07km, đƣờng cấp phối đất 43km, đƣờng nền đất 37km; * Đƣờng xã: Tổng số 496,5km, trong đó đƣờng bêtông xi măng 25,1km, đƣờng đá dăm nhựa: 26,5 km, đƣơng cấp phối các loại 83, 15km, đƣờng nền đất: 362km; * Đƣờng thôn, bản, nội thị: 1359km trong đó đƣờng bêtông 49,8km, đƣờng nhựa 0,82km, còn lại là đƣờng đất cấp phối và đƣờng nền đất; Hiện nay xe Ôtô đã đến đƣợc 100% trung tâm các xã. + Đƣờng sông: có tuyến đƣờng sông Lục Nam thuộc hệ thống sông Thái Bình chảy qua với chiều dài là 32km. Thuận tiện trong vận tải đƣờng thuỷ với Hải Phòng, Hải Dƣơng, Quảng Ninh. 39 - Thuỷ lợi: Huyện có 235 hồ đập lớn nhỏ, trong đó có 09 hồ trung thuỷ nông là hồ Khuôn Thần, Làng Thum, Đá Mài, Trại Muối, Dộc Bấu, Lòng Thuyền, Đồng Man, Đồng Cốc, Bầu Lầy còn lại là các hồ đập nhỏ. Hệ thống kênh mƣơng có tổng chiều dài 450km, trong đó kênh cấp I và cấp II 20km, kênh nội đồng 430km, đã cứng hoá đƣợc 140km/450km. Toàn huyện có 59 trạm bơm, lắp đặt ở rải rác trên bờ sông và các hồ đập. Tuy nhiên ở các xã vùng núi cao, hệ thống thuỷ lợi còn gặp nhiều khó khăn, do có ít hồ đập và dung tích các hồ nhỏ, nên sản xuất chủ yếu vẫn phụ thuộc vào thiên nhiên. - Điện lƣới quốc gia: Đến nay 100% các xã đã có điện lƣới về đến trung tâm xã, với tổng số 165 trạm biến áp, sản lƣợng điện tiêu thụ hàng năm là 35.562.000kw giờ. Tuy nhiên vẫn còn 10 thôn bản ở cắc xã vùng núi cao vẫn chƣa có điện lƣới, do địa hình phức tạp, xa trạm biến áp, nên hiện nay vẫn chƣa có đủ điều kiện để đầu tƣ. - Bƣu chính viễn thông: Hiện nay mạng bƣu chính viễn thông đã đƣợc triển khai trên toàn huyện. Tổng số máy điện thoại thuê bao cố định năm 2006 là 16.000 thuê bao; có 18 trạm thu phát sóng di động, phủ sóng 25/30 xã và thị trấn; tổng số các doanh nghiệp đầu tƣ cung cấp dịch vụ viễn thông: 05 Doanh nghiệp. - Y tế, dân số và chăm sóc sức khoẻ nhân dân: Trong huyện có 01 bệnh viên đa khoa khu vực, 03 phòng khám đa khoa khu vực, 01 trung tâm y tế dự phòng, 30 trạm y tế cơ sở với tổng số giƣờng bệnh là 270 giƣờng. Đội ngũ cán bộ y tế gồm 342 ngƣời, trong đó có 65 Bác sĩ, 194 y sĩ và điều dƣỡng, 35 nữ hộ sinh. Cơ sở vật chất có đến 80% là nhà mái bằng kiên cố, hiện nay bệnh viện đa khoa khu vực đang đƣợc đầu tƣ xây dựng với tổng mức đầu tƣ của dự án khoảng 60 tỷ đồng. 40 *Tình hình chăm sóc sức khoẻ nhân dân đã đƣợc các cấp Uỷ Đảng và chính quyền địa phƣơng quan tâm. Trong từ năm 2001- 2005, các chỉ tiêu về dân số và gia đình đều đạt đƣợc so với kế hoạch đề ra, sức khoẻ nhân dân luôn đƣợc chăm sóc và bảo vệ, cụ thể các chỉ tiêu đã đạt đƣợc nhƣ sau: *Dân số: Năm 2005 so với năm 2001 tăng 8.943 ngƣời *Tỷ suất sinh: Năm 2005 so với năm 2001 giảm 5,73%. *Tỷ lệ sinh con lần 3 năm 2005 so với năm 2001 giảm 5,54%. *Tỷ lệ chết thô năm 2005 so với năm 2001 tăng 0,01‰ . *Tỷ lệ tăng dân số tự nhiên năm 205 so với năm 2001 giảm 1%. *Tỷ lệ trẻ chết dƣới 01 tuổi năm 2005 so với năm 2001 giảm 1,67% *Tỷ lệ trẻ suy dinh dƣỡng dƣới 5 tuổi năm 2005 so với 2001 giảm 8,4%. *Tỷ lệ trẻ sơ sinh có trọng lƣợng nhỏ hơn 2,5kg năm 2005 so với năm 2001 giảm 0,11% [4 ]. - Giáo dục: Hiện nay huyện có 104 trƣờng trong đó: Mầm non: 30, Tiểu học: 37, Trung học cơ sở: 30, phổ thông Dân tộc nội trú: 01, Cấp II+III: 01, Trung học Phổ thông: 04, Trung tâm giáo dục thƣờng xuyên: 01. Tổng số học sinh: 59.260 em, trong đó: Mầm non: 8.067, Tiểu học: 21.662, Trung học cơ sở 20.757, Trung học phổ thông: 7.338, Giáo dục thƣờng xuyên: 1.566. *Phổ cập giáo dục: đến nay có 28/30 xã phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi và phổ cập giáo dục Trung học cơ sở; năm 2004 huyện là đơn vị đạt chuẩn quốc gia về phổ cập tiểu học đúng độ tuổi và trung học cơ sở. *Tổng số cán bộ giáo viên trong ngành giáo dục là 2.623 ngƣời, trong đó trong biên chế: 2.217, hợp đồng và dân lập: 406 ngƣời; tỷ lệ giáo viên đạt chuẩn về đào tạo: Mầm non 87,8%, Tiểu học 99,5%, Trung học cơ sở: 92,8%, Trung học phổ thông: 100%. *Cơ sở vật chất: hiện nay toàn huyện có: 234 phòng chức năng, 7355m2 nhà ở Giáo viên nội trú, 1.378 phòng học (757 phòng kiên cố) [5]. 41 2.1.3. Một số thuận lợi, khó khăn chung của điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội với tình hình phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn 2.1.3.1. Những nhân tố thuận lợi - Đất đai, thổ nhƣỡng, khí hậu, thuỷ văn: Đối với sản xuất CAQ , khí hậu thời tiết, đất đai thổ nhƣỡng là những yếu tố có tính quyết định năng suất, chất lƣợng sản phẩm. Mỗi một loại CAQ đều có những điều kiện thích nghi với khí hậu ở mức độ khác nhau. Qua khảo sát và nghiên cứu địa hình, thổ nhƣỡng, thực tiễn tình hình sinh trƣởng, phát triển, hiệu quả kinh tế của một số CAQ trên địa bàn huyện; số liệu theo dõi thời tiết, khí hậu, thuỷ văn của trạm khí tƣợng thuỷ văn Lục Ngạn; kết quả nghiên cứu của Nguyễn Văn Mấu (1992): kỹ thuật làm vƣờn CAQ ở Trung du miền núi; Trần Thế Tục (1993): sổ tay ngƣời làm vƣờn, NXB Nông nghiệp Hà Nội và Chƣơng trình hợp tác Lâm nghiệp Việt Nam- Thuỵ Điển, kết luận khí hậu thời tiết ở Lục Ngạn là một nhân tố rất thuận lợi cho trồng một số CAQ nhƣ: vải thiều, nhãn, hồng, cây có múi.... Nhiệt độ trung bình năm: 22,6 0C, lƣợng mƣa trung bình năm: 1.289mm, không úng lụt, tầng đất dày. Bảng: 2.3- Yêu cầu nhiệt độ, lƣợng mƣa của một số loại cây ăn quả Cây trồng Nhiệt độ trung bình (0C) Lƣợng mƣa thích hợp (mm) Thích hợp TB tối cao tb tối thấp Nhãn 21- 22 33 8 1200 Vải 20- 25 29 10 1250- 1700 Cam quýt 22- 29 39 12 1500- 2000 Dứa 20- 25 36 5 1200- 1500 Na 22- 30 39 10 1000- 1500 Nguồn: [ 14, 28 ] 42 Bảng: 2.4- Yêu cầu về đất đai để trồng một số loại cây ăn quả Cây trồng Yêu cầu về đất để trồng một số loại cây ăn quả Nhãn Phát triển trên các loại đất, kể cả đất thịt nặng, đất ẩm nhƣng không ngập nƣớc, tầng đất dày trên 70 cm Vải Không kén đất, tránh úng ngập, có thể phát triển trên đất phù sa, thung lũng đất đồi, tầng dày trên 10 cm, thành phần cơ giới nhẹ Cây có múi Đất có cấu tƣợng tốt, nhiều mùn, thoáng khí, giữ ẩm và thoát nƣớc, tầng đất dày, mực nƣớc ngầm thấp. Na Không kén đất (cát, sỏi, thịt nhẹ…) thích hợp nhất là đất chân núi đá vôi, thoát nƣớc, nhiều mùn, tầng đất trung bình. Nguồn: [ 14, 28 ] - Năng lực, kinh nghiệm sản xuất: từ năm 1980 bắt đầu có dấu hiệu phát triển CAQ quả theo hƣớng chuyên canh. Khi Nhà nƣớc đã giao quyền sử dụng đất lâu dài cho ngƣời dân, CAQ ở Lục Ngạn đƣợc phát triển rất mạnh, do vậy trình độ năng lực, kinh nghiệm SX, thâm canh CAQ của các tổ chức, cá nhân luôn đƣợc nâng cao và hoàn thiện; kỹ năng lao động và kinh nghiệm trồng CAQ của nhân dân đã đƣợc thực tiễn kiểm nghiệm qua hàng chục năm, có những kinh nghiệm đã và đang đƣợc các nhà khoa học chọn lọc, bổ sung và phát triển nó thành giải pháp khoa học trong quy trình sản xuất CAQ nhƣ: Quy trình sử lý khác phục hiện tƣợng vải ra hoa cách năm; Quy trình xử lý CAQ, kéo dài vụ quả chín trên cây vải từ 20- 25 ngày so với tự nhiên… - Thƣơng hiệu: Cây ăn quả ở Lục Ngạn, đặc biệt là cây vải, trên thực tế từ lâu đã tồn tại một “thƣơng hiệu” tƣơng đối nổi tiếng trên thị trƣờng nội địa và một số thị trƣờng nƣớc ngoài; năm 2005 cây vải đã đƣợc Cục sở hữu trí tuệ công nhận và cấp nhãn hiệu hàng hoá; đây là một điều kiện thuận lợi cho sản xuất và phát triển CAQ. 43 Với những điều kiện thuận lợi nhƣ trên Lục Ngạn đã hội tụ đƣợc cơ bản các yếu tố tự nhiên, xã hội đáp ứng nhu cầu phát triển của CAQ. 2.1.3.2. Những khó khăn hạn chế Địa hình phức tạp, nhiều đồi núi cao, hệ thống thuỷ lợi kém phát triển, không chủ động đƣợc nƣớc tƣới cho CAQ, đặc biệt là các xã ở vùng III; Kết cấu hạ tầng kỹ thuật nhiều nơi còn thấp kém, đi lại không thuận lợi, do vậy đã có những ảnh hƣởng nhất định đến SX và tiêu thụ sản phẩm quả đối với nhân dân ở các khu vực xa trung tâm tiêu thụ; Công nghiệp chế biến chƣa đƣợc đầu tƣ phát triển. Năng lực SX, khả năng tiếp cận và ứng dụng Khoa học- Công nghệ vào sản xuất của nhân dân, căn bản còn nhiều hạn chế và có sự chênh lệch lớn giữa vùng I, II,III. 2.2. THỰC TRẠNG SẢN XUẤT VÀ PHÁT TRIỂN CÂY ĂN QUẢ Ở LỤC NGẠN 2.2.1. Một số nhân tố sản xuất, phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn 2.2.1.1. Diện tích, sản lượng, giá trị sản xuất Diện tích: Năm 2006 tổng diện tích CAQ trong toàn huyện là 21.622ha, trong đó: vải thiều: 19002 ha chiếm 87,8%, hồng 1080 ha chiếm 5%, cây có múi: 226 ha chiếm 1,05%, có chiều hƣớng tăng nhanh về diện tích, do giá cả và thu nhập ổn định; xoài: 102 ha chiếm 0,5%, nhãn 465 ha chiếm 2,15%, na 220 ha chiếm 1,02%, CAQ khác chiếm 1,05%. Với số liệu trên, cây vải thiều, hồng là 02 cây chủ lực trong tập đoàn CAQ, còn các loại cây khác chỉ là bổ trợ, không mang tính sản xuất hàng hoá. Từ năm 2002 đến năm 2006 diện tích CAQ tăng 5682ha bằng 135,65%; trong đó vải thiều tăng 3060ha, cây có múi tăng 202ha, hồng từ năm 2004 đên 2006 giữ nguyên diện tích , diện tích na đang giảm mạnh,từ 2002-2006 giảm 49% (bảng 2.5). Tuy nhiên do năm 2004 hiệu quả kinh tế CAQ xuy giảm mạnh nên năm 2006 diện tích CAQ đã giảm đi so với năm 2005 là 334ha, trong đó: vải thiều giảm 190ha. 44 Đvt: ha 2002 2004 Loại cây (ha) (ha) (ha) Cơ cấu % Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Cây có múi 60 24 226 1.05 166 376.67 202 941.67 Nhãn 380 380 465 2.15 85 122.37 85 122.37 Vải 13942 15942 19002 87.88 5060 136.29 3060 119.19 Dứa 150 160 300 1.39 150 200.00 140 187.50 Na 450 260 220 1.02 -230 48.89 -40 84.62 Hồng 820 820 1080 4.99 260 131.71 260 131.71 Xoài 96 102 102 0.47 6 106.25 0 100.00 Cây khác 42 62 227 1.05 185 540.48 165 366.13 Tổng cộng 15940 17750 21622 100.00 5682 135.65 3872 121.81 Bảng 2.5- Diện tích một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002- 2006 So sánh 2006/2002 2006/2004 2006 [ Nguồn: 17] Đvt: tấn Loại cây 2002 2004 Sản lƣợng Sản lƣợng Sản lƣợng Cơ cấu % Sản lƣợng Tỷ lệ (%) Sản lƣợng Tỷ lệ (%) Cây có múi 1 0 65 150 0.23 10 107.14 85 230.77 Nhãn 1289 1485 2320 3.59 1031 179.98 835 156.23 Vải 3212 51 9 5 500 81.15 20380 1 3.45 -22609 69.90 Dứa 900 1118 2425 3.75 1525 269.44 1307 216.91 Na 1350 832 550 0.85 -800 40.74 -282 66.11 Hồng 2260 3920 6120 9.46 3860 270.80 2200 156.12 Xoài 350 342 360 0.56 10 102.86 18 105.26 Cây khác 180.6 237.7 273 0.42 92.4 151.16 35.3 114.85 Tổng cộng 38590 83109 64698 100 26108 167.66 -18411 77.85 Bả 2.6- Sản lƣợng một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002- 2006 So sánh Năm 2006/2002 Năm 2006/2 42006 [Nguồn: 17] 45 Sản lượng: Từ năm 2002-2006 nhìn chung sản lƣợng hàng năm tăng trƣởng không ổn định. Năm 2006 đạt 167,6% so với năm 2002, năm 2004 là năm có sản lƣợng cao đột biến với tổng sản lƣợng 83.109 tấn cao gấp 2,4 lần so với năm 2002 và 1,3 lần so với năm 2006; trong đó riêng sản lƣợng vải thiều cao hơn năm 2006: 22.609 tấn. Cơ cấu sản lƣợng các loại quả năm 2006: vải thiều: 52.500tấn chiếm 81,15% sản lƣợng quả; nhãn chiếm 3,6%; hồng chiếm 9,5%; cây có múi chiếm 0,23%; xoài chiếm 0,6%..(xem bảng 2.6) Giá trị sản xuất: Qua số liệu dƣới đây cho thấy năm 2006 so với năm 2002 đạt 141%; năm 2006 sản lƣợng thấp hơn năm 2004: 18.411 tấn, song giá trị sản xuất theo giá thực tế so với năm 2004 lại đạt 211,1%. Nguyên nhân do: diện tích tăng nhanh và độ trƣởng thành của cây ăn quả đã dẫn tới việc sản lƣợng cung vƣợt cầu; trong vụ thu hoạch không điều tiết đƣợc sản lƣợng một cách hợp lý cho thị trƣờng, nên giá trị sản xuất theo giá thực tế và giá cố định thƣờng xuyên biến động. Nếu chỉ tính theo giá cố định thì không phản ánh đƣợc thực trạng về thu nhập của nhân dân, vì sản lƣợng tăng nhƣng thu nhập không tăng, do giá bán thực tế giảm . Loại cây 2002 2004 2006 Số lƣợng Tỷ lệ (%) Số lƣợng Tỷ lệ (%) Cây có múi 700 325 900 200 128.57 575 276.92 N ãn 6445 3712.5 11600 5155 179.98 7887.5 312.46 Vải 224840 150218 315000 90160 140.10 164782 209.70 Dứa 900 894.4 2425 1525 269.44 1530.6 271.13 Na 4050 2496 2200 -1850 54.32 -296 88.14 Hồng 11300 7840 18360 7060 162.48 10520 234.18 Xoài 1400 1026 1440 40 102.86 414 140.35 Cây khác 541.8 713.1 1092 550.2 201.55 378.9 153.13 Tổng cộng 250177 167225 353017 102840 141.11 185792 211.10 Bảng 2.7- Giá trị sản xuất một số cây ăn quả chủ yếu qua các năm 2002- 2006 So sánh Năm 2006/2002 Năm 2006/2004 Đvt: triệu đồng [Nguồn số liệu: 17] 46 Qua các chỉ số phản ánh diễn biến thực trạng sản xuất cho chúng ta thấy sản xuất, phát triển cây ăn quả ở Lục Ngạn hiện nay đã và đang suất hiện và tồn tại một mâu thuẫn kinh tế trong đầu tƣ phát triển cây ăn quả (Diện tích cây ăn quả và sản lƣợng quả tăng nhanh, nhƣng giá trị sản xuất tăng chậm, hiệu quả kinh tế và thu nhập của ngƣời dân không tăng, thậm trí còn giảm). Cây ăn quả chủ lực của huyện đến năm 2006 đã đƣợc xác định là: Vải với diện tích: 19002ha chiếm 87,9% tổng diện tích cây ăn quả, sản lƣợng: 52.500tấn chiếm 81,47% tổng sản lƣợng cây ăn quả ; Hồng với diện tích: 1080ha chiếm 5%, sản lƣợng: 6120tấn chiếm 9,5%; Cây có múi là cây đang có triển vọng phát triển tốt ở một số vùng, từ năm 2002 trở lại đây thƣờng cho thu nhập tƣơng đối cao và ổn định. Biểu đồ 03- Diễn biến diện tích, sản lượng, giá trị sản xuất cây ăn quả chủ yếu qua các năm (2002-2006) 0 100000 200000 300000 400000 2002 2004 2006 DT SL GO 47 Số T Xã, thị trấn T DT SL DT SL DT SL DT SL (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) (ha) (tấn) 14284 46699 15400 54820 820 5740 850 6121 1 Phì Điền 143 505 144 864 10 60 10 62 2 Giáp Sơn 577 2044 670 2966 150 675 150 690 3 Tân Quang 713 2633 863 3261 200 2200 200 2280 4 Hồng Giang 687 2310 686 2784 46 239 46 253 5 Thanh Hải 811 2860 803 3241 50 195 50 200 6 Nghĩa Hồ 182 692 182 806 4 18 4 19 7 Trù Hựu 382 1440 501 2039 21 147 31 223 8 PhƣợngSơn 528 1810 628 2416 10 50 20 102 9 Quý Sơn 1480 4934 1681 6638 15 120 25 205 10 Mỹ An 285 973 325 1455 15 105 15 108 11 TT Chũ 70 227 70 438 2 9 2 8 12 Nam Dƣơng 764 2505 864 3089 5 35 5 37 6622 22933 7417 29997 528 3853 558 4187 1 Biển Động 238 747 460 1695 12 56 12 58 2 Tân Hoa 666 2030 669 2180 14 59 14 63 3 Đồng Cốc 353 1193 557 2099 20 80 20 84 4 Biên Sơn 905 2938 906 3294 17 76 17 78 5 Kiên Lao 456 1492 457 1474 20 80 20 84 6 Kiên Thành 688 2252 690 2460 23 184 23 189 3306 10652 3739 13202 106 535 106 556 1 Tân Mộc 907 2950 807 2464 25 190 25 195 2 Sơn Hải 265 703 265 734 6 22 6 22 3 Hộ Đáp 334 900 334 802 4 19 4 20 4 Phong Minh 122 353 124 324 6 30 6 31 5 Phong Vân 166 416 166 467 3 14 3 14 6 Tân Sơn 235 638 236 686 14 49 14 50 7 Kim Sơn 186 473 186 465 2 7 2 7 8 Xa Lý 100 257 100 241 2 7 2 7 9 Cấm Sơn 396 1083 396 1028 5 30 5 31 10 Đèo Gia 359 1132 395 1018 15 108 15 105 11 Phú Nhuận 372 1068 372 926 15 75 15 77 12 Tân Lập 914 3141 863 2466 89 801 89 819 4356 13114 4244 11621 186 1352 186 1378 Cộng vùng I Cộng vùng II Cộng vùng III Tổng số Năm 2005 Năm 2006 Năm 2005 Năm 2006 Bảng: 2.8- Hiện trạng về diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả cho thu hoạch chia theo các xã, thị trấn Vải, nhãn Hồng [Nguồn: 17] 48 2.2.1.2. Phân bố diện tích cây ăn quả giữa các vùng trong huyện Cây ăn quả phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện, hầu hết các vùng, các xã đều tập trung trồng hai loại cây vải và hồng. Diện tích cây vải thiều, nhãn và cây hồng cho thu hoạch: 16.250ha, chiếm trên 75% tổng diện tích cây ăn quả trong huyện. Vùng I vẫn là vùng tập chung lớn nhất, với 7417ha vải thiều và nhãn chiếm 48,2%, sản lƣợng: 29.997 tấn chiếm 54,7% tổng sản lƣợng. Vùng II diện tích: 3739ha chiếm 24,3%, sản lƣợng 13.202 tấn chiếm 24,1%%. Vùng III diện tích: 4244ha, chiếm 27,6% diện tích, sản lƣợng: 11621tấn, chiếm 21,2%. Vù g si h thái Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Số lƣợng Cơ cấu (%) Toàn huyện 15400 54820 850 6121 Vùng I 7417 48.2 29997 54.7 558 65.6 4187 68.4 Vùng II 3739 24.3 13202 24.1 106 12.5 556 9.1 Vùng III 4244 27.6 11621 21.2 186 21.9 1378 22.5 Bả g: 2.9- Cơ cấu diện tích, sản lƣợng một số cây ăn quả đã cho thu hoạch Vải, Nhãn Hồng Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) Diện tích (ha) Sản lƣợng (tấn) giữa các vùng năm 2006 [Nguồn: 17] Với các chỉ số về diện tích, sản lƣợng; cơ cấu diện tích, sản lƣợng ở trên chứng tỏ diện tích cây ăn quả đã đƣợc phân bố rộng khắp trên địa bàn huyện. Song tỷ lệ tính theo cơ cấu diện tích, sản lƣợng giữa các vùng có một sự chênh lệch khá lớn: Cơ cấu diện tích vùng I chỉ lớn hơn vùng II: 23,9%, vùng III: 20,6%; song cơ cấu sản lƣợng vùng I lại lớn hơn vùng II: 30,6%, vùng III: 33,5% (xem bảng 2.9). 2.2.1.3. Giá bán sản phẩm - Giá bán sản phẩm thƣờng xuyên không ổn định do: Tổng sản lƣợng quả tƣơi qua các năm đã tăng nhanh so với cầu của thị tƣờng; năm 2002 tổng sản lƣợng đạt: 38.589 tấn, năm 2004 tăng lên đạt: 83.109 tấn, năm 2006 lại giảm 49 còn: 64.440 tấn. Trong vụ thu hoạch không điều tiết đƣợc sản lƣợng sản phẩm theo cầu của thị trƣờng, “đầu vụ thu hoạch thì khan hiếm, giữa vụ lại “ênh hềnh”; từ năm 2002 đến 2006, giá bán thƣờng xuyên giao động từ 2000- 7000đ/kg. Năm 2004 giá bán vải thiều bình quân đạt 2000đ/kg, có thời điểm trong vụ xuống còn 700- 1000đ/kg; trong vụ thu hoạch đầu vụ giá bán sản phẩm thƣờng cao gấp trên 03 lần so với giữa vụ, cuối vụ cao gấp 2,5-3 lần giữa vụ. Giá bán vải thiều của nhân dân ở khu vực III thƣờng thấp hơn giá trung bình của toàn huyện là 1000đ/kg, do chất lƣợng kém hơn và xa nơi tiêu thụ, vải nhanh xuống mã nên chỉ bán đƣợc cho các lò sấy với giá rẻ hơn. Đvt: 1000đ Tê sản p ẩm 2002 2004 2005 2006 Vải thiều các loại 7 2.5 4 6 Hồng Tân Quang 5 2.5 2.5 3 Cam, chanh, bƣởi 5 6 6 6 Xoài 4 3 3 4 Bảng: 2.10- Giá bán bình quân một kg sản phẩm qua các năm [Nguồn: Số liệu báo cáo phòng TC- KH Lục Ngạn] 2..2.2.4- Tình hình ứng dụng công nghệ sau thu hoạch, Biểu đồ: 04 - Tình hình biến động giá bán sản phẩm từ năm 2002 - 2006 0 1 2 3 4 5 6 7 2002 2004 2005 2006 V¶i thiÒu c¸c lo¹i Hång T©n Quang Cam, Chanh, B•ëi Xoài 50 2.2.1.4. Công tác bảo quản, chế biến - Bảo quản lạnh: bảo quả trong quá trình vận chuyển đi tiêu thụ, bảo quản trong kho lạnh tiêu thụ sau vụ thu hoạch, sản lƣợng khoảng 3000 tấn đạt 5% tổng sản lƣợng quả tƣơi (riêng trong huyện có 03 kho lạnh, sản lƣợng bảo quản khoảng 1000 tấn/năm). - Chế biến: Sản phẩm đƣợc chế biến qua các dây truyền công nghiệp hiện đại thành các sản phẩm nhƣ rƣợu, các dạng nƣớc giải khát, bánh kẹo, cùi đông lạnh khoảng 6000 tấn đạt 11% tổng sản lƣợng quả; sấy khô bằng lò sấy thủ công và công nghệ lò cƣỡng bức hơi nóng của viện Cơ điện nông nghiệp chiếm khoảng 30.000 tấn đạt 53%. Toàn huyện hiện nay có 3250 lò sấy vải thủ công, 280 lò sấy vải bằng cƣỡng bức hơi nóng, 03 lò sấy hồng [2 ]. Với thực trạng nhƣ trên, có thể nói việc ứng dụng Công nghệ sau thu hoạch góp phần mang lại hiệu quả kinh tế cho CAQ còn rất thấp, chƣa trở thành đối tác tin cậy của nhau trong quá trình sản xuất kinh doanh. 2.2.1.5. Thực trạng tình hình tiêu thụ Tình hình tiêu thụ hiện nay hoàn toàn do thị trƣờng tự điều tiết; các kênh tiêu thụ chủ yếu do các doanh nghiệp dân doanh trực tiếp tiêu thụ, các doanh nghiệp nhà nƣớc chiếm một tỷ trọng nhỏ trong tiêu thụ. Các hoạt động hỗ trợ của Nhà nƣớc (các cấp chính quyền địa phƣơng) gồm: Quảng cáo sản phẩm trên các Kênh truyền hình Trung ƣơng và một số đài truyền hình địa phƣơng, tu sửa đƣờng xá, bảo đảm an ninh trật tự... tạo điều kiện thuận lợi cho các thành phần kinh tế tham gia tiêu thụ sản phẩm. Từ năm 2000- 2006, tổng sản lƣợng sản phẩm quả trong toàn huyện dao động ở mức 38.000- 80.000 tấn/năm. Tiêu thụ dƣới dạng sản phẩm tƣơi chiếm khoảng 35- 40%, tiêu thụ dƣới dạng chế biến khoảng 60- 65. Sản phẩm quả tươi: Thị trƣờng nội địa: Đƣợc phân phối đến tất cả các tỉnh, thành phố trong cả nƣớc, song chủ yếu là các tỉnh phía Nam tiêu thụ khoảng 60% sản lƣợng. 51 Thị trƣờng xuất khẩu: Đã có mặt ở nhiều nƣớc: Mỹ, Nhật, Singapore, Thái Lan, Trung Quốc, Đức, Pháp, Nga, Úc...; trong đó xuất theo đƣờng tiểu ngạch sang Trung Quốc chiếm khoảng 20% sản lƣợng. Sơ đồ kênh tiêu thụ vải của huyện Lục Ngạn Hình ảnh về thu gom, tiêu thụ sản phẩm quả ở Lục Ngạn Hé s¶n xuÊt v¶i Ng•êi thu gom Th•¬ng nh©n, DN Nhµ m¸y chÕ biÕn hoa qu¶ Ng•êi tiªu dïng néi ®Þa §¹i lý, Nhµ ph©n phèi XuÊt khÈu 52 Sản phẩm qua chế biến: Các loại sản phẩm chế biến chủ yếu dƣới dạng sấy khô, đóng hộp, ép nƣớc giải khát, rƣợu; trong đó sấy khô chiếm khoảng 80% sản lƣợng chế biến. Thị trƣờng nội địa: Tiêu thụ khoảng 20- 25% sản phẩm dƣới dạng đóng hộp, nƣớc giải khát, rƣợu, chủ yếu ở các thành phố, thị xã. Thị trƣờng xuất khẩu: Ngoài các thị trƣờng đã tiêu thụ sản phẩm tƣơi, còn đƣợc xuất khẩu ra thêm một số nƣớc nhƣ: Mỹ, Úc, Ý.. nhƣng với số lƣợng hạn chế. Chủ yếu vẫn là thị trƣờng Trung quốc, xuất khẩu tiểu ngạch tại các cửa khẩu: Đồng Đăng- Lạng Sơn, Móng Cái- Quảng Ninh, Hà Khẩu- Lào Cai, sản lƣợng tiêu thụ chiếm khoảng 70-74% sản lƣợng sản phẩm sấy khô. 2.2.1.6. Thực trạng về công tác quản lý chất lượng sản phẩm Các ngành chức năng của huyện đã quan tâm đến công tác tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật chăm sóc CAQ nhằm duy trì sản lƣợng hàng năm và nâng cao chất lƣợng sản phẩm cho CAQ nhƣ: Quy trình chăm sóc theo từng giai đoạn sinh trƣởng và phát triển của cây ăn quả; chƣơng trình chăm sóc, quản lý phòng trừ dịch bệnh tổng hợp (IPM); xây dựng các mô hình khảo nghiệm phân bón, thuốc BVTV cho CAQ. UBND huyện đã giao cho hội làm vƣờn của huyện chủ trì, chịu trách nhiệm xây dựng thƣơng hiệu vải thiều lục ngạn. Đến nay đã đƣợc Cục Sở hữu trí tuệ cấp giấy chứng nhận nhãn hiệu hàng hoá và đang hoàn thiện hồ sơ cấp chứng nhận chỉ dẫn địa lý cho thƣơng hiệu. Tuy nhiên việc quản lý chất lƣợng sản phẩm quả của huyện vẫn chƣa có chiều sâu, chủ yếu vẫn dựa vào sự tự giác của ngƣời sản xuất; chƣa xây dựng đƣợc quy trình quản lý chất lƣợng sản phẩm quả để làm căn cứ bảo vệ thƣơng hiệu hàng hoá. Do vậy sản phẩm quả của huyện (đặc biệt là vải thiều và hồng) thƣờng bị các loại sản phẩm cùng loại ở địa phƣơng khác trà chộn, cạnh tranh trên thị trƣờng, vì ngƣời tiêu dùng không có căn cứ tin cậy để nhận ra sản phẩm chính hiệu 53 Nhãn hiệu hàng hoá của thƣơng hiệu “Vải thiều Lục Ngạn 2.2.2. Những ảnh hƣởng của cơ chế chính sách Nhà nƣớc và khoa học công nghệ đối với phát triển cây ăn quả ở huyện Lục Ngạn 2.2.2.1. Chính sách kinh tế- xã hội Sau Nghị quyết Đại hội VI của Đảng, đã có nhiều chính sách mới đƣợc ban hành nhằm đáp ứng các yêu cầu phát triển, những chính sách đó đã tác động rất tích cực, vào quá trình phát triển kinh tế xã hội tại địa phƣơng nhƣ: Chính sách đất đai năm 1989, năm 2003 đã giao quyền sử dụng đất lâu dài cho ngƣời lao động đây là nguồn sinh khí mới tạo điều kiện cho ngƣời lao động phát huy khả năng sáng tạo của mình vào sản suất. Chính sách tín dụng ngân hàng đã tạo cho hệ thống tín dụng ngân hàng phát triển mạnh mẽ cả về số lƣợng, chất lƣợng, phạm vi cung cấp dịch vụ, đối tƣợng sử dung dịch vụ. Do vậy loại hình dịch vụ này đã giúp cho nhân dân có cơ hội tiếp cận nguồn vốn để đầu tƣ phát triển sản xuất; đồng thời cũng có 54 điều kiện tăng thêm thu nhập từ nguồn vốn nhàn rỗi sau vụ thu hoạch. Hiện nay tổng số dƣ nợ của các tổ chức Tín dụng Ngân hàng, cho nông dân vay phát triển sản xuất là 333,509 tỷ đồng/ 35000 hộ nông dân trong huyện, bình quân mỗi hộ đƣợc vay khoảng 11,5 triệu đồng. Chính sách xoá đói giảm nghèo đƣợc đầu tƣ qua các chƣơng trình nhƣ 135, 134, Dự án giảm nghèo WB, Chƣơng trình hỗ trợ làm đƣờng bê tông nông thôn… đã trực tiếp đầu tƣ xây dựng: đƣờng giao thông, điện, trƣờng học, trạm xá, thuỷ lợi, nƣớc sạch, đất sản xuất...Đầu tƣ xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ Khoa học- Công nghệ vào sản xuất nhằm nâng cao năng lực sản xuất phục vụ sản xuất và sinh hoạt của nhân dân. Tổng nguồn vốn dầu tƣ của các chƣơng trình, dự án từ năm 2002-2006 gần 500 tỷ đồng 2.2.2.2. Khoa học và Công nghệ Chiến lƣợc đầu tƣ nghiên cứu phát triển và ứng dụng công nghệ vào sản xuất của Đảng và Nhà nƣớc đã có tác động mạnh mẽ đến sản suất và đời sống của nhân dân; tạo điều kiện thuận lợi cho nhân dân đƣợc tiếp cận với Khoa học và Công nghệ nhƣ các chính sách: Chính sách đầu tƣ xây dựng các mô hình ứng dụng tiến bộ KH & CN phục vụ phát triển kinh tế xã hội nông thôn miền núi, nhằm thực thi chỉ thị số 63/2002/CT-TW về tiếp tục thực hiện Nghị quyết trung ƣơng II khoá VI lần 2, tăng cƣờng đẩy mạnh ứng dụng khoa học công nghệ phát triển nông nghiệp nông thôn. Chính sách này đã triển khai nhiều dự án xây dựng các mô hình ứng dụng KH-CN vào sản xuất tại địa phƣơng, tạo điều kiện cho nhân dân đƣợc tiếp cận với những giống cây trồng, vật nuôi mới, các quy trình công nghệ mới phụ vụ sản xuất. Chính sách khuyến nông, khuyến lâm đã tạo điều kiện cho nhà khoa học và ngƣời dân đƣợc tiếp cận nhau, cùng nhau trao đổi về Khoa học kỹ thuật, kinh nghiệm sản xuất, giúp nhân dân định hƣớng và đƣa ra quyết định đầu tƣ 55 sản xuất. Từ chính sách này mà không ít hộ dân đã thoát đƣợc nghèo, có hộ đã vƣơn lên thành hộ khá, hộ giầu. Có thể nói từ năm 1989 đến nay, các chủ chƣơng chính sách của Đảng và Nhà nƣớc đã tạo điều kiện cho nhân dân đƣợc phát huy tính chủ động sáng tạo trong quá trình sản xuất, nâng cao thu nhập và mức sống; đồng thời các chính sách này góp phần không nhỏ đến việc chăm lo phát triển kiến trúc thƣợng tầng cho nhân dân miền núi. 2.2.2.3. Một số vấn đề tồn tại trong việc vận dụng các chính sách vào thực tiễn Bên cạnh những ảnh hƣởng tích cực của các chính sách đối với tình hình kinh tế xã hội tại địa phƣơng. Trong quá trình vận dụng các chính sách trên thực tiễn vẫn còn nhiều vấn

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfdoc18 (2).pdf
Tài liệu liên quan