Luận văn Tìm hiểu một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội

Tài liệu Luận văn Tìm hiểu một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội: Luận văn tốt nghiệp: “Một số giải phỏp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Bắc Hà Nội " LỜI MỞ ĐẦU Sau khi mới giành lại độc lập , thống nhất đất nước, với cơ sở vật chất hết sức tồi tàn cộng với một nền kinh tế hầu như kiệt quệ sau chiến tranh , Việt Nam lỳc đỳ là một trong những nước nghốo nhất trờn thế giới. Nhưng dưới sự lúnh đạo tàI tỡnh của Đảng và Nhà nước với phương chừm “ toàn Đảng , toàn dừn cựng nhau xừy dựng đất nước “ cho dến nay đất nước ta hiện đang vươn lờn mạnh mẽ và là một trong số nhiều nước cỳ tốc độ phỏt triển cao trờn thế giới. Để cỳ thể đạt đươc thành tựu to lớn đỳ, cụng tỏc huy động nguồn vốn chớnh là một trong những nhiệm vụ bức thiết được Đảng và Nhà nước đặt lờn hàng đầu. Mặc dự đú đạt được những thành tựu vụ cựng to lớn, nhưng chỳng ta vẫn khụng thể phủ nhận rằng vẫn cũn rất nhiều nguồn vốn mà chỳng ta chưa khai thỏc hết (đặc biệt là nguồn vốn trong dừn cư và nguồn vốn ngoài nướ...

pdf68 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 935 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm hiểu một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn tốt nghiệp: “Một số giải phỏp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhỏnh Ngõn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Bắc Hà Nội " LỜI MỞ ĐẦU Sau khi mới giành lại độc lập , thống nhất đất nước, với cơ sở vật chất hết sức tồi tàn cộng với một nền kinh tế hầu như kiệt quệ sau chiến tranh , Việt Nam lỳc đỳ là một trong những nước nghốo nhất trờn thế giới. Nhưng dưới sự lúnh đạo tàI tỡnh của Đảng và Nhà nước với phương chừm “ toàn Đảng , toàn dừn cựng nhau xừy dựng đất nước “ cho dến nay đất nước ta hiện đang vươn lờn mạnh mẽ và là một trong số nhiều nước cỳ tốc độ phỏt triển cao trờn thế giới. Để cỳ thể đạt đươc thành tựu to lớn đỳ, cụng tỏc huy động nguồn vốn chớnh là một trong những nhiệm vụ bức thiết được Đảng và Nhà nước đặt lờn hàng đầu. Mặc dự đú đạt được những thành tựu vụ cựng to lớn, nhưng chỳng ta vẫn khụng thể phủ nhận rằng vẫn cũn rất nhiều nguồn vốn mà chỳng ta chưa khai thỏc hết (đặc biệt là nguồn vốn trong dừn cư và nguồn vốn ngoài nước) trong khi nền kinh tế của đất nước lại đang rất cần vốn. Chớnh vỡ vậy , nhiệm vụ của cỏc trung gian tài chớnh đặc biệt là cỏc Ngừn hàng ngày càng trở nờn quan trọng. Do đỳ cỏc ngừn hàng cần cỳ những chớnh sỏch phự hợp để tăng cường khả năng huy động vốn nhằm đỏp ứng kịp thời nhu cầu của nền kinh tế. Xuất phỏt từ những nhận thức trờn kết hợp với quỏ trỡnh thực tập tại chi nhỏnh Ngừn hàng đầu tư và phỏt triển –Bắc Hà Nội nờn em mạnh dạn chọn đề tài “Một số giải phỏp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Bắc Hà Nội “ làm chuyờn dề tốt nghiệp . Đề tài tập trung vào nghiờn cứu cỏc nghiệp vụ huy động vốn NHTM trong nền kinh tế thị trường; nghiờn cứu thực trạng huy động tại chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam -Bắc Hà Nội. Qua đỳ đưa ra cỏc giải phỏp và kiến nghị. Bố cục: Ngoài lời nỳi đầu và kết luận, chuyờn để gồm 3 chương: Chương I: Những vấn đề cơ bản về huy động vốn tại NHTM. Chương II: Thực trạng huy động vốn tại chinh nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam –Băc’ Ha` Nội Chương III: Một số giải phỏp và kiến nghị nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam - Bắc Hà Nội trong thời gian tới. Do thời gian và kiến thức cũn hạn chế, chuyờn đề khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sỳt. Với ý thức cầu tiến, em rất mong nhận được sự gỳp ý chừn thành của thầy cụ và cỏc bạn. Em cũng xin chừn thành cảm ơn thầy giỏo Lờ Đức Lữ đú hết sức tận tỡnh giỳp đỡ em trong quỏ trỡnh chọn và hoàn thiện đề tài này. Đồng thời em cũng xin gửi lời cảm ơn chừn thành đến cỏc anh chị trong phũng kế hoạch nguồn vốn nỳi riờng và toàn thể cỏn bộ trong chi nhỏnh Ngừn hàng đầu tư và phỏt triển -Bắc Hà Nội nỳi chung đú hết sức giỳp đỡ em trong quỏ trớnh thực tập tại đơn vị. Em xin chừn thỏnh cảm ơn ! CHƯƠNG I NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM I- HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ( NHTM) 1- Khỏi niệm và đặc điểm hoạt động NHTM 1.1- Khỏi niệm Khi nền sản xuất hàng hoỏ đú phỏt triển đến một trỡnh độ nhất định, lưu thụng hàng hoỏ và lưu thụng tiền tệ đú được mở rộng thỡ trong nền kinh tế cũng đồng thời xuất hiện những người nắm giữ một khoản tiền tạm thời khụng dựng đến và những người cần tiền trong một khoảng thời gian nhất định để kinh doanh. Trước tỡnh hỡnh đỳ, vào nửa cuối thế kỷ 16 ở Chừu Âu đú ra đời một số Ngừn hàng đầu tiờn mà tiền thừn là những tổ chức cho vay nặng lúi chuyển hoỏ thành. Lỳc này hoạt động của Ngừn hàng mới chỉ là nhận giữ hộ tiền và cho vay. Cựng với sự phỏt triển khụng ngừng của nền kinh tế, hoạt động của NHTM cững từng bước được củng cố và hoàn thiện, chuyển hoỏ dần theo hướng đa năng. ở Việt Nam, theo Luật cỏc Tổ chức Tớn dụng, nhà lập phỏp định nghĩa rằng “ Hoạt động Ngừn hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ ngừn hàng với nội dung thường xuyờn là nhận tiền gửi và sử dụng số tiền này để cấp tớn dụng, cung ứng cỏc dịch vụ thanh toỏn”. 1.2- Đặc điểm của hoạt động NHTM Căn cứ vào khỏi niệm trờn thỡ hoạt động của NHTM cỳ thể được nhận dạng thụng qua một số đặc điểm sau: * Thứ nhất, hoạt động NHTM là loại hỡnh kinh doanh với mục đớch kiếm lời ( bao gồm 2 hỡnh thức chủ yếu là kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngừn hàng). Trong đỳ, hoạt động kinh doanh tiền tệ được biểu hiện ở nghiệp vụ huy động vốn dưới cỏc hỡnh thức khỏc nhau để cấp tớn dụng cho khỏch hàng cỳ nhu cầu về vốn với mục tiờu tỡm kiếm lợi nhuận. Cũn hoạt động dịch vụ Ngừn hàng được biểu hiện thụng qua cỏc nghiệp vụ sẵn cỳ về tiền tệ, thanh toỏn, ngoại hối và chứng khoỏn để cam kết thực hiện cụng việc nhất định cho khỏch hàng trong một thời hạn nhất định nhằm mục đớch thụ hưởng tiền cụng dịch vụ do khỏch hàng chi trả dưới dạng phớ hay hoa hồng. * Thứ hai, hoạt động NHTM là loại hỡnh hoạt động kinh doanh cỳ điều kiện, nghĩa là chỉ khi nào NHTM thoả mún đầy đủ những điều kiện khắt khe do phỏp luật quy định ( vốn phỏp định, phương ỏn kinh doanh,...) thỡ mới được phộp hoạt động trờn thị trường. Thứ ba, hoạt động NHTM là loại hỡnh kinh doanh cỳ độ rủi ro cao hơn nhiều so với cỏc loại hỡnh kinh doanh khỏc và thường cỳ ảnh hưởng sừu sắc, mang tớnh chất dừy truyền đối với nền kinh tế. Sở dĩ nỳi như vậy là vỡ, trong hoạt động Ngừn hàng, đặc biệt là hoạt động kinh doanh tiền tệ, do cỏc NHTM phải tiến hành huy động vốn của người khỏc để cấp tớn dụng cho khỏch hàng và trờn nguyờn tắc NHTM chỉ cỳ thể đũi tiền của người vay sau một thời hạn nhất định, nờn đú tạo ra khả năng rủi ro cao cho hoạt động Ngừn hàng, kộo theo đỳ là sự rủi ro đối với người gửi tiền ở NHTM, cũng như rủi ro đối với nền kinh tế. Vỡ vậy, hoạt động Ngừn hàng ở nhiều quốc gia khỏc nhau trờn thế gới thường được điều chỉnh và kiểm soỏt hết sức chặt chẽ bằng những đạo luật riờng biệt, nhằm đảm bảo cho hoạt động này được vận hành an toàn và hiệu quả trong nền kinh tế thị trường. 2- Cỏc hoạt động chủ yếu của NHTM Hoạt động và vai trũ của NHTM khụng phải là bất biến, mà liờn tục phỏt triển theo điều kiện kinh tế xú hội. Ngày nay, hoạt động của NHTM rất phong phỳ và đa dạng, tuỳ điều kiện kinh tế và mức độ phỏt triển kỹ thuật của mỗi quốc gia mà cỏc nghiệp vụ kinh doanh của cỏc NHTM cỳ thể khỏc nhau về phạm vi và cụng nghệ. Nếu căn cứ vào bảng tổng kết tài sản của NHTM thỡ hoạt động của NHTM bao gồm: Cỏc hoạt động trong bảng tổng kết tài sản và Cỏc hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản. Bảng tổng kết tài sản của NHTM Tài sản ( Tớnh lỏng giảm dần) Nguồn vốn - Dự trữ - Cỏc chứng khoỏn - Cho vay - Tài sản khỏc - Tiền gửi - Tiền vay - Vốn của ngừn hàng - Nguồn vốn khỏc 2.1- Cỏc hoạt động trong bảng tổng kết tài sản: Bảng tổng kết tài sản của NHTM phản ỏnh ba lĩnh vực nghiệp vụ cơ bản là: Huy động vốn, Sử dụng vốn và Nghiệp vụ mụi giới trung gian. 2.1.1- Huy động vốn Đừy là nghiệp vụ khởi đầu, tạo điều kiện cho mọi hoạt động của NHTM. Khi một NHTM cần vốn cho hoạt động kinh doanh của mỡnh thỡ cỳ thể huy động ở một số nguồn chớnh như : Nguồn từ chủ sở hữu, Nguồn tiền gửi, Nguồn vay mượn và một số nguồn khỏc. * Huy động từ chủ sở hữu: Về khớa cạnh kinh tế, vốn chủ sở hữu là vốn riờng cỳ của NHTM do cỏc chủ sở hữu đỳng gỳp và cỏc quỹ của ngừn hàng được hỡnh thành trong quỏ trỡnh kinh doanh được thể hiện ở dạng lợi nhuận để lại. Nguồn vốn này cỳ tớnh ổn định cao, NHTM khụng phải hoàn lại. Nỳ cỳ vai trũ quan trọng trong việc tài trợ cho cỏc hoạt động mở rộng quy mụ của cỏc NHTM ( liờn doanh, liờn kết, mở rộng mạng lưới,...). Cỏc NHTM thường huy động nguồn này thụng qua nghiệp vụ phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu được chuyển đổi thành cổ phiếu, nhận vốn cấp phỏt của Ngừn sỏch Nhà nước,... Nhỡn chung việc huy động dưới hỡnh thức nào là do tớnh chất sở hữu của NHTM quyết định. * Huy động từ tiền gửi: Nguồn vốn từ chủ sở hữu thường cỳ tỷ lệ nhỏ so với số tiền mà NHTM sử dụng trong hoạt động kinh doanh. Vỡ vậy phần lớn là NHTM phải huy động từ nguồn tiền gửi. Đặc điểm cơ bản của nguồn vốn này là NHTM chỉ được quyền sử dụng nỳ trong một thời gian nhất định cũn quyền sở hữu nỳ thuộc về những người gửi tiền. Dựa vào tớnh khả dụng của vốn thỡ NHTM cỳ thể huy động dưới cỏc hỡnh thức sau: -Tiền gửi khụng kỳ hạn: Là loại tiền gửi hoàn toàn theo mục đớch khả dụng. Mục đớch của khỏch là muốn sử dụng cỏc tiện ớch của NHTM cung ứng. NHTM cỳ nhiệm vụ phải chi trả bất cứ lỳc nào mà khỏch hàng yờu cầu. - Tiền gửi cỳ kỳ hạn: Là loại tiền gửi cỳ sự tham thoả thuận về thời gian rỳt tiền giữa khỏch hàng và ngừn hàng. Trong thời gian này ngừn hàng cỳ quyền chủ động sử dụng tiền do khỏch hàng ký gửi. Nếu khỏch hàng muốn rỳt tiền trước hạn phải được sự đồng ý của ngừn hàng. - Tiền gửi tiết kiệm: Đừy là một bộ phận thu thập bằng tiền của cỏc cỏ nhừn tạm thời nhàn rỗi được gửi vào NHTM dưới nhiều hỡnh thức: Tiết kiệm khụng kỳ hạn, tiết kiệm cỳ kỳ hạn, tiết kiệm mua nhà,... Với mục đớch chủ yếu là tiết kiệm và sinh lời. * Nguồn vay mượn: Sau khi đú sử dụng hết vốn, nhưng vẫn chưa đỏp ứng được nhu cầu cho vay vốn của khỏch hàng hoặc phải đỏp ứng nhu cầu thanh toỏn và chi trả của khỏch hàng, cỏc NHTM cỳ thể sử dụng nghiệp vụ đi vay ở Ngừn hàng trung ương, ở cỏc NHTM khỏc, vay ở thị trường tiền tệ, vay cỏc tổ chức nước ngoài,... Vốn đi vay thụng thường chiếm tỷ trọng khụng lớn trong kết cấu nguồn vốn. Tuy nhiờn, nỳ rất cần thiết và cỳ vị trớ quan trọng để đảm bảo cho Ngừn hàng hoạt động kinh doanh một cỏch bỡnh thường. * Huy động từ cỏc nguồn khỏc: Ngoài một số nguồn cơ bản trờn thỡ NHTM cỳ thể huy động vốn thụng qua nghiệp vụ Ngừn hàng đại lý, Ngừn hàng phục vụ,... uy tớn của NHTM là cơ sở quan trọng để mở rộng nguồn vốn này. 2.1.2 Sử dụng vốn: Huy động được vốn nhàn rỗi, NHTM phải cừn nhắc để hiệu quả hoỏ những nguồn vốn huy động được. Với mục tiờu chủ yếu là an toàn và sinh lời, hoạt động sử dụng vốn của NHTM tập trung ở ba nghiệp vụ chớnh: Dự trữ, Cho vay và Đầu tư. * Dự trữ: Sự trữ là nghiệp vụ nhằm duy trỡ khả năng thanh toỏn của ngừn hàng để đỏp ứng nhu cầu chi trả cho khỏch hàng. NHTM phải duy trỡ một bộ phận vốn ( bằng tiền mặt) để thực hiện nghiệp vụ dự trữ. Mức dự trữ này cao hay thấp tuỳ thuộc vào qui mụ hoạt động của NHTM, mối quan hệ thanh toỏn và chuyển khoản, thời vụ của cỏc khoản chi trả tiền mặt. Tiền dự trữ bao gồm: Dự trữ bắt buộc và dự trữ thặng dư. Chỳng được hỡnh thành bởi cỏc nguồn: Tiền mặt tại kột của NHTM, Tiền gửi tại Ngừn hàng trung ương, Tiền gửi ở cỏc tổ chức tớn dụng, Tiền đang trong quỏ trỡnh thu. * Cho vay: Cho vay là nghiệp vụ chủ yếu của NHTM để tạo ra lợi nhuận. Nguồn thu từ hoạt động cho vay thường chiếm tỷ lệ lớn nhất trong tổng thu nhập của ngừn hàng. Tuy nhhiờn, nỳ cũng là lĩnh vực cỳ nhiều rủi ro và phức tạp nhất.Rủi ro tớn dụng cỳ thể do ý muốn chủ quan của ngừn hàng như : Xừy dựng chiến lược sai, Thẩm định hồ sơ khụng chớnh xỏc, Cho vay khụng tuừn theo nguyờn tắc,... cũng cỳ thể do nguyờn nhừn khỏch quan như: Hoả hoạn, lũ lụt,... Hoạt động cho vay liờn quan chặt chẽ với tất cả cỏc lĩnh vực của nền kinh tế từ tiờu dựng đến sản xuất kinh doanh. Do vậy, cựng với sự phỏt triển của nền kinh tế, nghiệp vụ cho vay ngày càng đa dạng nhằm thoả mún nhu cầu về vốn cho nền kinh tế, tạo điều kiện tăng lợi nhuận cho ngừn hàng. Cỏc hỡnh thức cho vay chủ yếu như: Cho vay ngắn hạn, Cho vay trung và dài hạn, Cho vay cỳ đảm bảo,... * Đầu tư: Hoạt động này bao gồm đầu tư chứng khoỏn và cỏc hoạt động đầu tư khỏc: - Đầu tư chứng khoỏn: Nghiệp vụ này mang lại cho NHTM một khoản lợi nhuận tương đối lớn ( sau cho vay). Trong trường hợp chưa tỡm ra khỏch hàng đỏng tin cậy để cho vay thỡ đầu tư chứng khoỏn là nơi giải quyết vốn một cỏch hữu hiệu nhất cho NHTM. Tuy nhiờn, nỳ cũng chứa nhiều rủi ro. Vỡ vậy NHTM cần phừn tớch kỹ lưỡng trước khi lựa chọn loại chứng khoỏn nào để đầu tư. - Ngoài ra, NHTM cỳ thể đầu tư nhằm mục đớch sinh lợi bằng nhiều hỡnh thức khỏc như gỳp vốn liờn doanh, đầu tư vào trang thiết bị,... 2.1.3-Hoạt động mụi giới trung gian Nền kinh tế càng phỏt triển, cỏc dịch vụ Ngừn hàng theo đỳ cũng phỏt triển theo để đỏp ứng yờu cầu ngày càng đa dạng của cụng chỳng. Thực hiện cỏc hoạt động trung gian mang tớnh dịch vụ sẽ đem lại cho cỏc NHTM những khoản thu nhập khỏ quan trọng. Điều cần lưu ý là cỏc dịch vụ Ngừn hàng sẽ giỳp NHTM phỏt triển toàn diện. ở cỏc nước phỏt triển, cỏc NHTM cạnh tranh với nhau bằng con đường “ phi giỏ”, tức là luụn cỳ những dịch vụ mới cung cấp tiện nghi cho khỏch hàng. Dịch vụ Ngừn hàng càng phỏt triển thể hiện xú hội cụng bằng văn minh, nền cụng nghiệp càng phỏt triển. Lợi nhuận của NHTM khụng chỉ ở đầu tư, cho vay, mà gần phần nửa ở cỏc dịch vụ, nhưng lại là lĩnh vực ớt rủi ro. Nghiệp vụ trung gian của NHTM rất đa dạng và phong phỳ như : Dịch vụ chuyển tiền từ địa phương này sang địa phương khỏc, Dịch vụ chuyển khoản, Dịch vụ khấu trừ tự động, Thu chi hộ,... Qua đỳ NHTM sẽ thu được một khoản phớ dịch vụ. 2.2- Cỏc hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản: Ngoài cỏc giao dịch được phản ỏnh trong nội bảng ( huy động vốn, sử dụng vốn, mụi giới trung gian), cỏc NHTM cũn tham gia vào hoạt động chưa được thừa nhận là tài sản nợ hoặc tài sản cỳ. Cỏc hoạt động này hiện đang được theo dừi ở cỏc tài khoản ngoại bảng. Một số hoạt động ngoại bảng chủ yếu như: Bảo lúnh cụng nợ, cỏc hợp đồng cỳ liờn quan đến lúi suất, cỏc giao dịch về hối đoỏi như giao dịch Swaps, Options, Futrues, cỏc chứng từ cỳ giỏ,... Mặc dự sự biến động của cỏc giao dịch ngoại bảng khụng làm thay đổi kết cấu, cừn số của bảng tổng kết tài sản, nhưng vỡ nỳ cũng là một hiện tượng kinh tế phỏt sinh trong quỏ tỡnh kinh doanh nờn độ rủi ro của nỳ cũng tỏc động mạnh mẽ đến độ an toàn của NHTM. Do đỳ, khi phừn tớch hoạt động của NHTM, bờn cạnh việc nghiờn cứu cỏc hoạt động bảng tổng kết tài sản, cỏc nhà quản trị cần phải quan từm đến mức độ và diễn biến cỏc hoạt động ngoại bảng vỡ độ rủi ro của cỏc hoạt động này cũng làm ảnh hưởng khụng ớt đến kết quả kinh doanh chung của NHTM. Tỳm lại, hoạt động của NHTM luụn gắn liền với nền kinh tế, nền kinh tế càng phỏt triển cao, hoạt động của NHTM càng đa dạng và phong phỳ. Hơn nữa, cỏc hoạt động của NHTM cỳ mối quan hệ rất chặt chẽ, hỗ trợ lẫn nhau, tạo thành một chỉnh thể thống nhất trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh của NHTM. II- CÁC HốNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI Vốn vừa mang tớnh chất tiền đề vừa là vấn đề xuyờn suất cho quỏ tỡnh hỡnh thành và phỏt triển của NHTM. Mục tiờu tổng quỏt của NHTM là an toàn và sinh lời trong kinh doanh. Do đỳ, việc tạo lập một nguồn vốn vững chắc, đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của ngừn hàng là điều rất cần thiết. Mỗi Ngừn hàng hoạt động trong một mụi trường, điều kiện cụ thể sẽ cỳ cỏc nghiệp vụ huy động vốn n khỏc nhau. Song nhỡn chung cỏc NHTM thường ỏp dụng một số nghiệp vụ cơ bản sau: 1- Huy động từ chủ sở hữu: Nguồn huy động từ chủ sở hữu thụng thường gồm vốn tự cỳ và một số quỹ mang tớnh chất đặc thự của mỗi quốc gia ( như Quỹ đầu tư phỏt triển do Chớnh phủ cấp cho một số NHTM quốc doanh ở Việt Nam). Vốn tự cỳ của NHTM cũng được xem xột dưới nhiều gỳc độ khỏc nhau. Trong phạm vi bài viết này chỳng ta chỉ xem xột dưới cỏc hỡnh thức như: Vốn phỏp định, vốn điều lệ và cỏc quỹ. Vốn phỏp định: Điều kiện hàng đầu để khởi nghiệp trước khi được phộp khai trương Ngừn hàng là phải cỳ đủ vốn ban đầu theo luật định. ở Việt Nam, để thành lập một NHTM trước hết phải cỳ đủ vốn phỏp định theo mức quy định của NHNN. Vốn phỏp định của mỗi ngừn hàng được hỡnh thành do tớnh chất sở hữu của ngừn hàng quyết định. Theo quy định của Việt Nam cỳ thể khỏi quỏt như sau: Nếu là NHTM thuộc sở hữu nhà nước, vốn phỏp định do Ngừn sỏch Nhà nước cấp 100% vốn ban đầu; Nếu là NHTM cổ phần, vốn phỏp định do sự đỳng gỳp của cổ đụng dưới hỡnh thức phỏt hành cổ phiếu; Nếu là NHTM liờn doanh, vốn phỏp định là vốn đỳng gỳp cổ phần của ngừn hàng tham gia liờn doanh. Vốn điều lệ là vốn được ghi trong điều lệ hoạt động của NHTM. Vốn điều lệ ớt nhất phải bằng mức vốn phỏp định do NHNN cụng bố vào đầu mỗi năm tài chớnh. Vốn điều lệ quy định cho một ngừn hàng nhiều hay ớt tuỳ thuộc vào quy mụ và phạm vi hoạt động của ngừn hàng đỳ ( vốn điều lệ bao hàm cả vốn phỏp định). Ngoài ra vốn tự cỳ củaNHTM cũn cỳ cỏc quỹ dự trữ ngừn hàng ( đừy là cỏc quỹ buộc phải trớch lập trong quỏ trỡnh tồn tại và hoạt động của ngừn hàng) như: Quỹ bảo toàn vốn, Quỹ phỳc lợi, Quỹ khấu hao tài sản cố định,... Nguồn vốn tự cỳ của NHTM thường chiếm tỷ trọng nhỏ trong tổng nguồn vốn của một ngừn hàng, nhưng lại là nguồn vốn rất quan trọng, vỡ nỳ cho thấy thực lực, quy mụ của ngừn hàng, nỳ là cơ sở để thu hỳt cỏc nguồn vốn khỏc, là vốn khởi đầu tạo uy tớn của ngừn hàng đối với khỏch hàng. Hơn nữa nguồn vốn này cỳ tớnh ổn định cao, cỳ vai trũ đặc biệt quan trọng trong việc tài trợ cho cỏc tài sản cố định của NHTM, tài trợ cho hoạt động liờn doanh liờn kết, mở rộng mạng lới, hay để chống rủi ro,...; Qua đỳ nhằm hướng tới mở rộng quy mụ hoạt động của ngừn hàng. Theo đà phỏt triển, nguồn vốn này sẽ được gia tăng về số lượng tuyệt đối thụng qua cỏc nghiệp vụ của mỗi NHTM cỳ thể ỏp dụng như sau: - Tăng cường và bổ sung thờm vốn điều lệ bằng cỏch huy động thờm vốn từ cỏc cổ đụng, phỏt hành cổ phiếu, trỏi phiếu cỳ thể chuyển thành cổ phiếu,... Cỏc nghiệp vụ huy động này thường được cỏc NHTM cổ phần ỏp dụng. Tuy nhiờn, việc phỏt hành thờm cổ phiếu, trỏi phiếu cỳ thể chuyển đổi thành cổ phiếu sẽ gừy ỏp lực đối với cỏc cổ đụng cũ của ngừn hàng, việc tăng thờm cổ phần sẽ kộo theo sự suy giảm tương đối về cổ tức đối với cỏc cổ đụng. - Đối với NHTM quốc doanh hay NHTM liờn doanh thỡ cỳ thể tăng thờm vốn tự cỳ thụng qua sự cấp thờm vốn của Chớnh phủ hay đỳng gỳp thờm vốn của cỏc bờn liờn doanh. - Ngoài ra, nguồn vốn tự cỳ của NHTM cũn được bổ sung thờm từ kết quả hoạt động kinh doanh của ngừn hàng thụng qua việc trớch lập cỏc quỹ dự trữ và một số quỹ khỏc. Bờn cạnh nguồn vốn tự cỳ, ở một số quốc gia mà cụ thể là ở Việt Nam, một số NHTM như: Ngừn hàng Nụng nghiệp và Phỏt triển nụng thụn, Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Việt Nam cũn được Chớnh phủ cấp vốn dưới hỡnh thức quỹ đầu tư phỏt triển để cho vay lại theo kế hoạch Nhà nước chỉ định. Nguồn này cỳ tớnh ổn định tương đối cao, trong thời gian ngắn Nhà nước chưa yờu cầu Ngừn hàng trả gốc và lúi cho khoản tiền này mà Ngừn hàng chỉ phải trớch lập quỹ để bảo toàn nguồn vốn theo quy định. Uy tớn và hiệu quả trong kinh doanh của Ngừn hàng chớnh là cơ sở để thu hỳt nguồn vốn ổn định này. Tỳm lại, nguồn vốn huy động từ chủ sở hữu là nguồn vốn đỳng vai trũ nền tảng, là cơ sở để thu hỳt cỏc nguồn vốn khỏc. Tuy nỳ chiếm một tỷ trọng khụng lớn trong cơ cấu nguồn vốn của NHTM nhưng cỳ ý nghĩa quyết định tới sự hỡnh thành và phỏt triển của ngừn hàng; mặc dự cụng tỏc huy động khụng thuận lợi, phụ thuộc nhiều vào kết quả kinh doanh củ ngừn hàng nhưng việc tăng cường mở rộng nguồn vốn này một cỏch hợp lý là rất quan trọng đối với tất cả cỏc NHTM. 2- Huy động tiền gửi ở Việt Nam, theo luật cỏc tổ chức tớn dụng thỡ tiền gửi nỳi chung được hiểu là số tiền của khỏch hàng gởi taị tổ chức tớn dụng dưới nhiều hỡnh thức tiền gửi khụng kỳ hạn, tiền gửi cỳ kỳ hạn, tiền gửi tiết kiệm và cỏc hỡnh thức khỏc. gửi là. Trờn phương diện chủ thể gửi tiền thỡ tiền gửi cỳ thể được chia thành hai loại: Tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế- xú hội, và Tiền gửi tiết kiệm của dừn cư. 2.1-Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toỏn) Một trong những dịch vụ lừu đời nhất mà ngừn hàng cung cấp là nhận tiền gửi để thanh toỏn hộ khỏch hàng. Tiền gửi giao dịch đũi hỏi ngừn hàng phải thanh toỏn ngay lập tức một lệnh rỳt tiền cho một cỏ nhừn hay cho bờn thứ ban, được chỉ rừ là người thụ hưởng. * Tiền gửi giao dịch hưởng lúi Sự kết hợp giữa tiền gửi giao dịch khụng hưởng lúi và tiền gửi tiết kiệm đú xuất hiện dưới hỡnh thức tài khoản NOW (negoyiable order of withdrawal) tài khoản lệnh rỳt tiền cỳ thể thương lượng. NOW là tài khoản giao dịch được hưởng lúi, do đỳ nỳ cho phộp ngừn hàng đũi hỏi khỏch hàng phải thụng bỏo trước về việc rỳt tiền. Do đũi hỏi này ớt được thực hiện nờn NOW được sử dụng như một tài khoản phỏt sộc để chi trả cho việc mua bỏn hàng hoỏ và dịch vụ. Tuy nhiờn loại tài khoản này chỉ cỳ thể được nắm giữ bởi cỏ nhừn và cỏc tổ chức phi lợi nhuận. Ngừn hàng khi đỳ cỳ nghiệp vụ là chuyển vốn tự động và khỏch hàng uỷ quyền trước cho ngừn hàng trong việc chuyển vốn từ tài khoản tiết kiệm sang tài khoản phỏt sộc để bự đắp thấu chi. Kết quả cuối cựng là khỏch hàng hưởng lúi trờn tài khoản giao dịch tương đương với lúi thu được từ tài khoản tiền tiết kiệm. Hiện nay cỳ hai loại tài khoản tiền gửi cạnh tranh nhau: Tài khoản tiền gửi trờn thị trường tiền tệ (MMDA) và tài khoản “Supper NOW”. Hai loại tài khoản này được trả lúi theo lúi suất trờn thị trường tiền tệ và khỏch hàng cỳ thể thực hiện thanh thoỏn cho cỏc giao dịch mua hàng hoỏ và dịch vụ thụng qua việc phỏt sộc hay hối phiếu uỷ quyền trước. 2.2- Tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế-xú hội Đừy là khoản tiền tạm thời nhàn rỗi phỏt sinh trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh, quỏ trỡnh hoạt động của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế- xú hội và được cỏc đơn vị này gửi vào ngừn hàng nhằm mục đớch sinh lời. Khoản vốn này tạm thời được giải phỳng ra khỏi quỏ trỡnh luừn chuyển vốn nhưng chưa cỳ nhu cầu sử dụng trong ngắn hạn. Đừy là nguồn chiếm tỷ trọng khụng lớn trong cơ cấu nguồn vốn cũng như là trong cơ cấu vốn nỳi chung của NHTM. Bởi lẽ trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh, cỏc doanh nghiệp ớt khi cỳ một lượng vốn nhàn rỗi trong một thời gian dài và nếu cỳ chỉ là một lượng nhỏ mà thụi. Cỏc tổ chức kinh tế- xú hội cỳ vử khả quan hơn về mặt kỳ hạn nhưng lượng vốn họ cỳ lại khụng đủ lớn. Tuy vậy nguồn vốn này vẫn khụng thể thiếu trong cơ cấu tạo nờn nguồn vốn của một ngừn hàng. Cũng như tiền gửi cỳ kỳ hạn nỳi chung, cỏc doanh nghiệp và cỏc tổ chức kinh tế- xú hội khi gửi tiền vào ngừn hàng cũng phải cỳ sự thoả thuận về kỳ hạn của khoản tiền đỳ. Như vậy về nguyờn tắc, người gửi tiền chỉ cỳ thể rỳt tiền ra theo thời hạn đú thoả thuận. Tuy nhiờn trờn thực tế do quỏ trỡnh cạnh tranh trong lĩnh vực hoạt động ngừn hàng ngày càng gay gắt và để thu hỳt nguồn này một cỏch tốt nhất, cỏc NHTM thường cho phộp khỏch hàng được rỳt tiền ra trước hạn nhưng khụng được hưởng lúi hoặc hưởng lúi ở mức thấp hơn. Hầu hết cỏc NHTM ở Việt Nam, nếu khỏch hàng rỳt tiền trước thời hạn đú thoả thuận thỡ chỉ được hưởng theo lúi suất loại tiền gửi khụng kỳ hạn. NHTM cỳ thể sử dụng nguồn này một cỏch chủ động hơn trong hoạt động kinh doanh, gỳp phần đỏp ứng nhu cầu tớn dụng của nền kinh tế. 2.3- Tiền gửi tiết kiệm của khỏch hàng Tiền gửi tiết kiệm là hỡnh thức huy động truyền thống của ngừn hàng. ở cỏc nước cụng nghiệp phỏt triển, trong số cỏc loại tiền gửi vào ngừn hàng thỡ tiền gửi tiết kiệm đứng vị thứ hai cả về mặt số lượng và tầm quan trọng. Hiện nay ở hầu hết cỏc quốc gia trờn thế giới ( trong đỳ cỳ Việt Nam) người ta cho rằng vận động nhừn dừn gửi tiền tiết kiệm là một trong cỏc nghiệp vụ quan trọng của NHTM. Bởi lẽ nếu huy động được nguồn vốn nhàn rỗi tiềm tàng trong cỏc tầng lớp dừn cư sẽ cỳ tiền cấp phỏt cho phỏt triển cụng nghiệp, nụng nghiệp gỳp phần quan trọng trong quỏ trỡnh phỏt triển kinh tế xú hội. Cỏc tầng lớp dừn cư gửi tiền tiết kiệm vào NHTM với mục đớch chủ yếu là tiết kiệm và sinh lời. Do đỳ, nguồn vốn này cỳ tớnh ổn định khỏ cao. Để tạo thuận lợi cho khỏch hàng cũng như ngừn hàng, thủ tục gửi tiền cũng rất đơn giản: Khi khỏch hàng gửi tiền vào Ngừn hàng sẽ được nhận một quyển sổ tiết kiệm. Sổ này được coi là giấy chứng nhận số tiền, thời hạn, lúi suất của khoản tiền đỳ trong quỹ tiết kiệm. Thụng thường lúi suất của tài khoản tiết kiệm cao hơn lúi suất của tài khoản gửi thanh toỏn và người chủ tài khoản khụng được hưởng dịch vụ thanh toỏn quan ngừn hàng như tài khoản tiền gửi thanh toỏn. Để thoả mún nhu cầu của khỏch hàng trong việc gửi tiết kiệm, cỏc NHTM đú và đang ỏp dụng nhiều hỡnh thức huy động phong phỳ như: Tiết kiệm nhà ở, tiết kiệm đảm bảo giỏ trị theo vàng, tiết kiệm cỳ thưởng,... với nhiều kỳ hạn đa dạng và đảm bảo nguyờn tắc: Kỳ hạn càng dài thỡ lúi suất càn cao. Bờn cạnh đỳ, NHTM cũng từng bước nừng cao cỏc tiện ớch cho người gửi tiết kiệm như: Coi sổ tiết kiệm như là một chứng từ đảm bảo tiền gửi, người cỳ sổ cỳ thể mang sổ tiết kiệm đến ngừn hàng để cầm cố hoặc xin chiết khấu để vay vốn khi cần thiết. Tỳm lại, nguồn vốn huy động từ tiền gửi cỳ vai trũ quan trọng trong việc tài trợ cho cỏc hoạt động kinh doanh của NHTM. Thống thường nguồn vốn này phụ thuộc vào ba thụng số chớnh: Lúi suất do cỏc NHTM trả cao hay thấp; Lúi suất của cỏc loại hỡnh đầu tư khỏc như: Trỏi phiếu, cổ phiếu,... Thu nhập của khỏch hàng. Trong đỳ thụng số đầu tiờn được coi là quan trọng nhất. Vỡ thế việc đưa ra chiến lược lúi suất như thế nào, hỡnh thức huy động ra sao để thu hỳt được vốn nhiều và kinh doanh cỳ lúi là điều quan trọng hàng đầu, phản ỏnh khả năng kĩ trị của cỏc NHTM. 3- Vốn đi vay Trong hoạt động kinh doanh Ngừn hàng khi dư vốn, đủ vốn, thiếu vốn là lẽ tất nhiờn, đặc biệt là vốn trung và dài hạn. Khi một NHTM thiếu vốn để đỏp ứng nhu cầu vốn của khỏch hàng hay cho mục đớch đầu tư phỏt triển mà cỏc nguồn khỏc chưa đủ đỏp ứng thỡ NHTM cỳ thể đi vay. Nghiệp vụ vay vốn của NHTM cỳ thể chia thành hai loại chớnh: Vay thụng qua phỏt hành giấy tờ cỳ giỏ và vay trực tiếp. 3.1- Vay thụng qua phỏt hành giấy tờ cỳ giỏ: Phỏt hành giấy tờ cỳ giỏ là nghiệp vụ huy động vốn của NHTM dưới hỡnh thức phỏt hành cỏc chứng từ như: Chứng chỉ tiền gửi ( kỳ phiếu), trỏi phiếu,... Trong nghiệp vụ này, NHTM chủ động đứng ra thu gom vốn trong xú hội bằng việc phỏt hành cỏc giấy tờ cỳ giỏ nhằm bổ sung nguồn vốn kinh doanh. Thụng thường việc phỏt hành được thực hiện sau khi đú tiến hành nờn cừn đối toàn hệ thống của NHTM giữa nguồn vốn và sử dụng vốn. Cỏc NHTM nhận thấy rằng, người gửi tiền rất nhạy cảm với những thay đổi trong lúi suất huy động của ngừn hàng. Vỡ vậy khi cần vốn, một NHTM cỳ thể phỏt hành giấy tờ cỳ giỏ với một mức lúi suất hấp dẫn hơn cỏc loại nghiệp vụ huy động thụng thường khỏc nhằm huy động được kịp thời lượng vốn cần thiết. Mức lúi được trả cho cỏc cụng cụ này sẽ được thoả thuận trực tiếp giữa NHTM và khỏch hàng hoặc được ấn định ở một mức độ nhất định mà người gửi tiền cỳ thể chấp nhận được, đồng thời đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngừn hàng. Thụng thường, phỏt hành giấy tờ cỳ giỏ là nghiệp vụ huy động vốn theo sỏng kiến riờng của từng NHTM với hỡnh thức và kỳ hạn rất đa dạng nhằm thoả mún tối đa nhu cầu khỏch hàng và huy động được vốn cho ngừn hàng. Để tỡm hiểu kỹ hơn chỳng ta sẽ xem xột hai cụng cụ cơ bản là: Kỳ phiếu và Trỏi phiếu ngừn hàng. * Kỳ phiếu: - ở cỏc nước phỏt triển như ở Mĩ, chứng chỉ tiền gửi hay cũn gọi là CD là một cụng cụ thị trường tiền tệ do ngừn hàng phỏt hành. Một NHTM sẽ phỏt hành một CD để tài trợ cho những cam kết nợ ngắn hạn hoặc nguồn vốn của mỡnh. CD là một chứng nhận về một khoản tiền gửi tại NHTM theo một thời hạn và lúi suất nhất định. Người sở hữu CD cỳ thể bỏn chứng chỉ này trờn thị trường thứ cấp hoặc được trả lại chứng chỉ tại thời điểm CD đến hạn và nhận lại toàn bộ số tiền gốc chứng chỉ với lúi. Một CD thường phỏt hành đa dạng ghi sổ với mệnh giỏ đa dạng. Thời hạn của cỏc CD cũng rất phong phỳ: Thường từ 7 ngày cho đến 5 hoặc 7 năm. Nhỡn chung khụng cỳ quy định nào hạn chế về thời hạn của một CD đối với Ngừn hàng phỏt hành. Cỏc NHTM ở Mĩ phỏt hành nhiều loại CD khỏc nhau: + CD cỳ lúi suất cố định: Lúi suất của những CD này được ấn định từ thời điểm phỏt hành. chủ sở hữu CD sẽ nhận được toàn bộ phần tiền gốc và lúi khi CD đến hạn. Đối với CD cỳ thời hạn dưới 1 năm thỡ lúi suất được trả vào thời điểm đến hạn. + CD trả lúi kỳ hạn: Lúi của những CD này thường được trả 6 thỏng một lần. những CD loại này thường được phỏt hành với kỳ hạn trờn 1 năm. + CD chuyển tiếp liờn tục: Đừy là một Seri những CD thời hạn 6 thỏng chuyển tiếp liờn tục trong vũng 2 năm hoặc lừu hơn. Người mua CD thiết lập một hợp đồng mua chứng chỉ tiền gửi thời hạn 6 thỏng liờn tục cho đến khi hợp đồng hết hạn. CD loại này cỳ thể ỏp dụng lúi suất cố định hoặc lúi suất thả nổi. Ngoài ra cỏc NHTM Mĩ cũn phỏt hành nhiều loại CD khỏc như: CD cỳ lúi điều chỉnh, chứng chỉ tiền gửi Dollar Chừu Âu,... Thụng qua nghiệp vụ phỏt hành CD, cỏc NHTM Mĩ cỳ thể tạo dựng được điều kiện để cạnh tranh một cỏch cỳ hiệu quả đối với nguồn vốn ngắn và trung hạn. - ở Việt Nam, cỏc NHTM phỏt hành kỳ phiếu dựa trờn quyết định số 220- NH/QĐ ngày 27/11/1991 của Thống đốc NHNN về việc cho phộp NHTM quốc doanh phỏt hành kỳ phiếu Ngừn hàng. Như vậy chỉ cỳ NHTM quốc doanh mới được phộp phỏt hành loại chứng chỉ tiền gửi này. Theo văn bản trờn, kỳ phiếu là một loại giấy nhận nợ do NHTM quốc doanh phỏt hành nhằm huy động vốn trong xú hội một cỏch linh hoạt. Căn cứ vào mục đớch, nhu cầu cụ thể mà ngừn hàng cỳ thể phỏt hành kỳ phiếu bằng VNĐ hay USD. Nhu cầu phỏt hành kỳ phiếu thường phỏt sinh khi ngừn hàng muốn cỳ nguồn vốn đủ điều kiện để tài trợ cỏc dự ỏn cỳ quy mụ, trọng điểm nhằm phục vụ kịp thời cho đầu tư phỏt triển của đất nước hoặc vỡ mục đớch kinh doanh của ngừn hàng như: Đầu tư chứng khoỏn, kinh doanh vàng bạc, ngoại tệ mà cỏc nguồn huy động khỏc chưa đỏp ứng được. Khi đỳ ngừn hàng cỳ thể xin phộp phỏt hành bằng từ trỡnh gửi NHNN. Trong tờ trỡnh “ Xin phộp phỏt hành kỳ phiếu” phải trỡnh bày đầy đủ cỏc nội dung sau: + Lý do xin phỏt hành + Kế hoạch sử dụng và nhu cầu sử dụng vốn + Cỏc loại kỳ phiếu xin phỏt hành ( về kỳ hạn, phương thức trả lúi) + Thời gian phỏt hành + Tỷ lệ lúi cho từng loại kỳ phiếu + Tớnh toỏn hiệu quả kinh tế cho từng loại kỳ phiếu. Phỏt hành kỳ phiếu là một nghiệp vụ huy động vốn cỳ tớnh hiệu quả cao, hấp dẫn người mua và NHTM luụn chủ động trong việc bổ sung vốn hạn khi cần thiết. * TRÁI PHIẾU: - ở cỏc nước phỏt triển, trỏi phiếu ngừn hàng là một loại cụng cụ nợ do NHTM phỏt hành nhằm tài trợ vốn cho hoạt động kinh doanh cuả ngừn hàng. Thụng thường việc phỏt hành trỏi phiếu phải được sự cho phộp của Ngừn hàng trung ương. Kỳ hạn của trỏi phiếu rất phong phỳ: 7 năm, 10 năm, 20 năm,... Chủng loại cũng rất đa dạng như: Trỏi phiếu cỳ lúi suất điều chỉnh, trỏi phiếu cỳ lúi suất thả nổi, trỏi phiếu cỳ lúi suất cố định, trỏi phiếu cỳ thể chuyển đổi sang cổ phiếu,...Người sở hữu cỳ thể bỏn trỏi phiếu trờn thị trường thứ cấp trước khi trỏi phiếu đỳ hết hạn. ở Việt Nam, theo, theo quyết định số 212-QĐ-NH1 ngày 22/9/1995 của Thống đốc NHNN ban hành thể lệ phỏt hành trỏi phiếu NHTM, Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển thỡ trỏi phiếu Ngừn hàng là một cụng cụ vay nợ dài hạn trờn thị trường vốn dưới hỡnh thức giấy nợ của cỏc tổ chức tớn dụng phỏt hành để huy động vốn. Trong đỳ cỏc tổ chức tớn dụng cam kết trả gốc và lúi cho người mua ( hoặc người sở hữu) sau một thời gian nhất định. Trỏi phiếu Ngừn hàng được chuyển nhượng quyền sở hữu dưới cỏc hỡnh thức mua bỏn, cho, tặng, thừa kế. Người sở hữu cỳ thể dựng trỏi phiếu làm thế chấp tiền vay nếu được người cho vay chấp nhận. Trỏi phiếu Ngừn hàng cỳ thể phỏt hành dưới cỏc hỡnh thức: vụ danh, ghi sổ, ghi danh. Trỏi phiếu vụ danh thuộc quyền sở hữu của người cỳ trỏi phiếu và được tự do chuyển nhượng, chủ sở hữu trỏi phiếu ghi danh và ghi sổ muốn chuyển nhượng thỡ phải làm thủ tục ở Ngừn hàng ( nơi mua trỏi phiếu). Trỏi phiếu được cỏc NHTM phỏt hành với kỳ hạn trờn 1 năm. Tuy nhiờn, thời hạn cụ thể sẽ do cỏc NHTM quyết định tuỳ theo phương ỏn sử dụng vốn. Trỏi phiếu phỏt hành cựng một đợt được ghi cựng thời hạn và được thanh toỏn vào cựng thời điểm đỏo hạn. Mệnh giỏ của trỏi phiếu là số tiền ghi trờn trỏi phiếu lỳc phỏt hành và cỳ giỏ trị tối thiểu là 50.000 VND. Cỏc loại mệnh giỏ lớn hơn được xỏc định bằng bội số của mệnh giỏ tối thiểu. Lúi suất của trỏi phiếu do NHTM ấn định trờn cơ sở quan hệ cung cầu về vốn trờn thị trường sao cho cỳ thể khuyến khớch, động viờn được người gửi vốn, người vay cỳ thể chấp nhận được và NHTM đảm bảo hiệu quả kinh doanh. Phương thức trả lúi cũng được cỏc NHTM ỏp dụng một cỏch linh hoạt: Trả lúi trước, Trả lúi sau, Trả lúi định kỳ... NHTM muốn được phộp phỏt hành trỏi phiếu cần phải hội đủ cỏc điều kiện sau: + Hoạt động ổn định ớt nhất 2 năm và chứng minh được hoạt động kinh doanh của đơn vị được quản lý cỳ hiệu quả + Cỳ phương ỏn kinh doanh cụ thể + Cần phải cỳ vốn điều lệ đủ lớn theo phỏp định + Được phộp bằng văn bản của Thống đốc Ngừn hàng Nhà nước Sau khi đú hội đủ cỏc điều kiện cần thiết, NHTM phải làm thủ tục xin phộp NHNN về việc phỏt hành trỏi phiộu theo quy định của phỏp luật. Nguồn vốn huy động được từ nghiệp vụ phỏt hành trỏi phiếu khụng chịu sự điều chỉnh của quy định dự trữ bắt buộc. Hơn nữa, nỳ là nguồn cỳ tớnh ổn định cao, đỏng được quan từm nếu muốn mở rộng nguồn vốn huy động trung và dài hạn tại một NHTM. Bằng cộng cụ này, cỏc NHTM cỳ thể chủ động tạo được một khối lượng vốn như mong muốn một cỏch nhanh chỳng để đỏp ứng nhu cầu vốn cấp bỏch đầu tư cho cỏc cụng trỡnh lớn của quốc gia. 3-2 - Vay vốn cỏc tổ chức tớn dụng Khi cần vốn thỡ cỏc NHTM cỳ thể đi vay trực tiếp từ cỏc tổ chức tớn dụng khỏc, Ngừn hàng nước ngoài, từ cụng ty mẹ,... Nhưng dự vay ở nguồn nào thỡ nhỡn chung chi phớ cho cỏc khoản vay trực tiếp thường cao hơn chi phớ phải trả cho cỏc hỡnh thức huy động vốn khỏc. ở Việt Nam, nguồn vay vốn của NHTM cũng khỏ phong phỳ. Một NHTM cỳ thể vay ở một số nguồn chớnh như: Vay từ NHNN và Bộ Tài chớnh (BTC), vay từ cỏc NHTM khỏc và tổ chức tớn dụng, từ nước ngoài. * Vay từ NHNN và BTC: - Vay từ NHNN: Trong quan hệ giữa NHTM và NHNN thỡ NHNN cỳ tư cỏch là Ngừn hàng củ cỏc Ngừn hàng, là “ Người cho vay cuối cựng” đối với cỏc NHTM. Thụng thường cỏc NHTM chỉ đươch vay NHNN để bự đắp những thiếu hụt ngắn hạn, tạm thời dưới hỡnh thức chiết khấu, tỏi chiết khấu, tỏi cấp vốn. Tuy nhiờn, cỳ những trường hợp đặc biệt, NHNN vẫn cho NHTM vay để cho vay lại nền kinh tế theo kế hoạch của Nhà nước với một mức lúi suất ưu đúi. Nhưng khoản vay này thường bị hạn chế số lượng, đặc biệt là khi chớnh sỏch tiền tệ quốc gia đang thắt chặt. - Vay từ Bộ Tài chớnh: Mặc dự đú cỳ Tổng cục đầu tư phỏt triển nhưng Bộ tài chớnh vẫn cỳ sự hỗ trợ cho cỏc chương trỡnh tớn dụng Ngừn hàng. Hàng năm, cỏc địa phương được phừn bổ một số vốn trung và dài hạn cho cỏc cụng trỡnh phục vụ cỏc mục tiờu quốc kế dừn sinh. Nguồn này sẽ được Bộ Tài chớnh chuyển sang Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển hoặc của NHTM quốc doanh khỏc dưới hỡnh thức quỹ đầu tư phỏt triển để cho cỏc đối tượng này vay với lúi suất ưu đúi. Nhưng cũng cỳ những dự ỏn thuộc danh mục Chớnh phủ chỉ định nhưng NHTM sẽ lo vốn đầu tư toàn bộ. Do đỳ NHTM cỳ thể vay một phần từ Bộ Tài chớnh để tài trợ cho cỏc dự ỏn này, Bộ Tài chớnh sẽ chuyển tiền để cấp bự phàn chờnh lệch giữa lúi suất cho vay trung và dài hạn của NHTM là lúi suất ưu đúi để NHTM khụng bị lỗ trong kinh doanh. * Vay từ cỏc NHTM và Tổ chức tớn dụng khỏc Ngoài nghiệp vụ vay từ NHNN và Bộ Tài chớnh thỡ cỏc NHTM cỳ thể vay mượn lẫn nhau hoặc vay từ cỏc Cụng ty Bảo biểm để đảm bảo vốn cho hoạt động kinh doanh dựa trờn nguyờn tắc: - Cỏc NHTM phải hoạt động hợp phỏp - Thực hiện việc đi vay và cho vay theo hợp đồng tớn dụng. - Vốn vay phải được bảo đảm bằng thế chấp, cầm cố hay xin bảo lúnh của NHNN. Nguồn vay mượn này thường cỳ chi phớ cao, kỳ hạn trung hạn là chủ yếu, phụ thuộc nhiều vào quan hệ cũng như uy tớn của NHTM đi vay. * VAY TỪ NƯỚC NGOÀI: Theo tinh thần Nghị định 90/1998/NĐ-CP ngày 7/11/1998 thỡ cỏc NHTM cỳ thể vay vốn ở Ngừn hàng nước ngoài để cho vay lại trong nước. Cỏc NHTM Việt Nam hiện cỳ quan hệ đại lý và quan hệ thanh toỏn rộng rúi với cỏc Ngừn hàng trong khu vực và trờn thế giới nờn nghiệp vụ này tiến hành cũng khỏ thuận lợi. Lúi suất vay được ỏp dụng theo lúi suất trờn thị trường tiền tệ thế giới. Tuy nhiờn, khi vay thỡ cỏc NHTM Việt Nam phải chấp hành một hạn mức tớn dụng do nước ngoài quy định. Hạn mức này phải được Chớnh phủ hoặc NHNN Việt Nam bảo lúnh. Theo Nghị định 90/CP, thỡ mức bảo lúnh vay vốn nước ngoài cho một tổ chức tớn dụng khụng quỏ 6 lần vốn tự cỳ của tổ chức đỳ. Nhưng hạn mức trờn phải trừ đi số nợ trước chưa trả đến thời điểm đến thời điểm vay mới. Như vậy muốn tận dụng hạn mức tớn dụng của nước ngoài, cỏc NHTM Việt Nam phải thực hiện tốt khừu hoàn trả. Cỏc khoản vay từ Ngừn hàng nước ngoài của cỏc NHTM Việt Nam đều do NHNN trực tiếp kiểm soỏt và quản lý. Vỡ vậy, cỏc hồ sơ vay vốn đều phải quan NHNN xột duyệt. Cỏc NHTM được quyền chủ động tỡm kiếm cỏc nguồn vay từ nước ngoài, qua đỳ gỳp phần quan trọng trong việc tài trợ cỏc hoạt động kinh doanh ngừn hàng. III- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM. * Nhừn tố khỏch quan: - Sự ổn định và phỏt triển của nền kinh tế: Động thỏi của nền kinh tế chớnh là cơ sở đầu tiờn để người gửi tiền ra quyết định nờn gửi tiền vào Ngừn hàng, tớch trữ vàng, USD hay mua sắm cỏc tài sản khỏc. Trong điều kiện nền kinh tế bất ổn định, giỏ cả và sức mua của đồng tiền biến động mạnh thỡ người dừn cỳ xu hướng tớch trữ vàng, USD hoặc cỏc dạng tài sản khỏc thay vỡ đem số tiền đỳ gửi tại NHTM. Ngược lại, một nền kinh tế phỏt triển ổn định với tỷ lệ lạm phỏt hợp lý thỡ người dừn sẽ cỳ cỏi nhỡn khả quan hơn và xu hướng tiền gửi ở cỏc NHTM tăng lờn là một điều tất yếu. - Nhừn tố tiết kiệm trong nền kinh tế: Văn kiện Đại hội Đảng lần thứ VIII chỉ rừ “ Để tạo vốn cho đầu tư phỏt triển, giải phỏp cơ bản và lừu dài là làm ăn cỳ hiệu quả, phỏt triển kinh tế, thực hành tiết kiệm kể cả trong chi tiờu của Nhà nước, trong sản xuất kinh doanh và trong tiờu dựng của dừn cư”. Thực tế cho thấy, người dừn cỳ thu nhập càng cao thỡ lượng tiền dành cho tiết kiệm cỳ thể càng lớn, đặc biệt là khi thu nhập bỡnh quừn đầu người đú đạt đến một mức độ nhất định thỡ tỷ lệ tiết kiệm khụng phải tăng lờn theo tương quan tỷ lệ với sự gia tăng của thu nhập mà tăng với một tỷ lệ lớn hơn so với thu nhập do nhu cầu thiết yếu lỳc này được thoả mún hoàn toàn và lượng tiền dư ra sẽ tăng nhanh. Tuy nhiờn, lượng tiền tiết kiệm cỳ được gửi vào NHTM hay khụng cũn phụ thuộc vào từm lý tiờu dựng cỏc dừn cư. Họ cỳ thể đem gửi Ngừn hàng, giữ tiền mặt, vàng, ngoại tệ hoặc mua cỏc tài sản khỏc. Bờn cạnh nguồn tiết kiệm từ dừn cư thỡ nguồn tiết kiệm từ cỏc tổ chức kinh tế- xú hội cũng rất quan trọng. NHTM cỳ thể huy động nguồn vốn này thụng qua nghiệp vụ phỏt hành trỏi phiếu. Do đỳ để NHTM thực hiện tổ chức năng trung gian tài chớnh, phục vụ đầu tư phỏt triển thỡ đũi hỏi cỏc tổ chức, cỏ nhừn và cả nhà nước phải cỳ chớnh sỏch tiết kiệm hợp lý và coi tiết kiệm là quốc sỏch hàng đầu. - Chớnh sỏch của Nhà nước: Đừy là một trong những nhừn tố ảnh hưởng rất lớn đến cụng tỏc huy động vốn của cỏc NHTM. Bởi vỡ khi Nhà nước khuyến khớch việc mở rộng huy động vốn thỡ sẽ cỳ cỏc chớnh sỏch văn bản hướng dẫn cụ thể. Từ đỳ, cỏc NHTM sẽ cỳ cỏc căn cứ phỏp lý để thực hiện nghiệp vụ này một cỏch thuận lợi hơn. Ngược lại, khi Nhà nước khụng khuyến khớch thỡ tất yếu cụng tỏc này sẽ rất khỳ cỳ khả năng tồn tại và phỏt triển. Hiện nay, Nhà nước ta đú thấy được sự cần thiết của việc huy động vốn và đú ban hành cỏc văn bản hướng dẫn cụ thể nhằm khuyến khớch cỏc NHTM ngày càng mở rộng huy động vốn để đỏp ứng nhu cầu vốn cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước. - Nhu cầu vốn của nền kinh tế: Nền kinh tế đũi hỏi nhiều vốn cho đầu tư phỏt triển, ngoài vốn ngắn hạn cũn rất nhiều vốn. Song tự bản thừn nỳ khụng thể đỏp ứng đủ lượng vốn cần thiết, NHTM với vai trũ là cầu nối giữa người thiếu vốn và người thừa vốn đú gỳp phần cung cấp một nguồn vốn lớn cho phỏt triển kinh tế. ở nước ta, thị trường chứng khoỏn mở ở dạng sơ khai do đỳ việc đỏp ứng nhu cầu tớn dụng của nền kinh tế thụng qua hệ thống NHTM vẫn chiếm vị trớ quan trọng và cấp thiết. - Cơ cấu dừn cư và vị trớ địa lý: ở những địa điểm dừn cư đụng đỳc, cỏc thành phố lớn cỳ nhiều doanh nghiệp hoạt động và kinh tế phỏt triển thỡ NHTM cỳ thể huy động được nhanh hơn và nhiều hơn những nơi kộm phỏt triển... Đặc biệt ở những thị trường sụi động, cỳ độ nhạy cảm cao với lúi suất và tiện ớch khỏch do nghiệp vụ huy động vốn của NHTM đem lại thỡ ở đỳ việc mở rộng và bổ sung nguồn vốn của NHTM sẽ thuận lợi hơn cỏc vựng nụng thụn hay miền nỳi. * Nhừn tố chủ quan: - Uy tớn của NHTM: khi xa rời vốn liếng một thời gian dài để gửi vào NHTM, người gửi thường lo sợ trước sự biến động thường xuyờn của nền kinh tế. Do đỳ họ thườg cỳ sự cừn nhắc và lựa chọn Ngừn hàng nào được họ thừa nhận là an toàn và thuận lợi nhất hay nỳi cỏch khỏc là cỳ uy tớn nhất đối với gười gửi tiền. Thụng thường, người gửi tiền đỏnh giỏ uy tớn của NHTM qua cỏc tiờu thức cơ bản như: Sự hoạt động lừu năm, quy mụ, trỡnh độ quản lý, cụng nghệ,... Do đỳ cỏc NHTM cần nừng cao uy tớn thụng qua cỏc nghiệp vụ của mỡnh, từng bước thoả mún tối đa nhu cầu của người gửi tiền. Khi đú tin tưởng vào một NHTM nào đỳ, tất yếu họ sẽ tạm xa rời vốn liếng của mỡnh để gửi vào Ngừn hàng hưởng lúi. Khụng phải ngẫu nhiờn mà nhừn dừn ta cỳ cừu tục ngữ “ Chọn mặt gửi vàng”, và trong hoạt động ngừn hàng chữ “Tớn” và “Lũng tin” là rất quan trọng. - Chớnh sỏch lúi suất cạnh tranh: Bao gồm cả lúi suất huy động và cho vay. Đừy là một chớnh sỏch quan trọng của NHTM, nỳ đũi hỏi phải cỳ sự linh hoạt, vừa hấp dẫn người gửi , đồng thời phải đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho ngừn hàng. Thụng thường, quy mụ của tiền gửi vào ngừn hàng biến động tỷ lệ thuận đặc biệt thỡ quy luật này bị phỏ vỡ. Chẳng hạn khi lúi suất huy động giảm nhưng người gửi vẫn thu được một khoản lợi tức sau khi đú trừ đi tỷ lệ trượt giỏ thỡ vốn huy động của ngừn hàng vẫn cỳ thể tăng lờn. Như vậy cỳ thể nỳi lúi suất huy động cỳ ảnh hưởng lớn đến quy mụ tiền gửi vào NHTM, đặc biệt là tiền gửi tiết kiệm. Vỡ người dừn thường quan từm đến lúi suất tiết kiệm để so sỏnh nỳ với tỷ lệ trượt giỏ của đồng tiền và khả năng sinh lời của cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc như cổ phiếu, trỏi phiếu,... Từ đỳ dừn chỳng sẽ đưa ra quyết định cỳ nờn gửi tiền vào ngừn hàng hay khụng? Gửi bao nhiờu và dưới hỡnh thức nào?... Đối với cỏc tổ chức kinh tế- xú hội thỡ ớt nhạy cảm hơn đối với lúi suất mà NHTM huy động mà họ quan từm nhiều tới cụng nghệ ngừn hàng, thỏi độ phục vụ của nhừn viờn ngừn hàng. Tuy nhiờn, lúi suất và tớnh tiện ớch cũng như thanh khoản của trỏi phiếu ngừn hàng cũng được cỏc tổ chức này đặc biệt quan từm. - Chớnh sỏch sản phẩm: Đa dạng hoỏ sản phẩm trong lĩnh vực ngừn hàng đú khỳ, đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động vốn lại càng nan giải hơn. Tuy nhiờn, cỏc NHTM đú cho ra đời nhiều sản phẩm vừa mang tớnh truyền thống, vừa mang tớnh hiện đại như: Tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu, trỏi phiếu,... với sự phong phỳ về kỳ hạn, mệnh giỏ và chủng loại. Qua đỳ từng bước đú thu hỳt được nhiều khỏc hàng hưởng ứng. Một NHTM cỳ sự đa dạng trong nghiệp vụ huy động vốn trong nền kinh tế, thoả mún được nhu cầu của người gửi tiền; một sản phẩm phự hợp sẽ làm họ quan từm và thỳc dục họ gửi tiền vào ngừn hàng hơn là tỡm kiếm cỏc hỡnh thức đầu tư khỏc. Vỡ vậy đa dạng hoỏ sản phẩm, đặc biệt là trong huy động vốn cỳ thể coi là” cuộc chạy đua” khụng cỳ đớch cuối cựng của cỏc NHTM hiện nay. - Cụng tỏc cừn đối vốn của Ngừn hàng: Một chiến lược huy động vốn đỳng đắn phự hợp với kế hoạch sử dụng vốn trong cựng thời kỳ, sẽ tạo điều kiện cho cỏc NHTM đạt được mục tiờu tối đa hoỏ lợi nhuận và tăng trưởng nguồn vốn đỳ chớnh là cụng tỏc cừn đối vốn của Ngừn hàng. Trong quỏ trỡnh đỏp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phỏt triển tỡnh hỡnh cụng tỏc cừn đối vốn cỳ vai trũ hết sức quan trọng đối với bất cứ NHTM nào. Thụng qua cừn đối vốn, NHTM sẽ biết được thực trạng và cỳ những dự đoỏn nhu cầu biến động vốn trong tương lai. Từ đỳ cỳ thể đưa ra chớnh sỏch huy động thớch hợp về số lượng cũng như là về loại tiền và kỳ hạn huy động. Qua đỳ sẽ nừng cao tớnh chủ động của NHTM trong cụng tỏc huy động vốn. - Chớnh sỏch quảng cỏo: Chớnh sỏch quảng cỏo đỳng vai trũ quan trọng đối với tất cả cỏc ngành trong thời đại ngày nay, trong đỳ khụng loại trừ ngành Ngừn hàng. Để tạo được hỡnh ảnh đẹp trong con mắt khỏch hàng thỡ NHTM cần phải thực hiện đồng bộ nhiều yếu tố. Trong đỳ khụng chỉ chỳ trọng đến cỏc hỡnh thức quảng cỏo như: Quảng cỏo trờn tạp chớ, Panụ, lỏp phớch, Internet,... mà cũn cần cỳ sự kết hợp với cỏc chớnh sỏch như: Chớnh sỏch khỏch hàng, chớnh sỏch sản phẩm,... Việc tuyền truyền, quảng cỏo để mọi tầng lớp dừn cư hiểu biết về cỏc thụng tin là rất cần thiết. Trờn cơ sở hiểu biết cụng tỏc huy động của Ngừn hàng thỡ dừn chỳng mới cỳ thể nhiệt tỡnh hưởng ứng. - Ngoài một số chớnh sỏch sơ bản trờn, nghiệp vụ huy động vốn của NHTM cũn chịu sự tỏc động của một số chớnh sỏch như: Chớnh sỏch khỏch hàng, cỏc dịch vụ ngừn hàng,... Trong đỳ cỏc dịch vụ huy động vốn như: Tư vấn, chiết khấu,... kốm theo nghiệp vụ huy động vốn cỳ vai trũ hỗ trợ quan trọng. Qua đỳ nhằm tạo ra những tiện ớch hấp dẫn khỏch hàng và cỳ thể tăng sức cạnh tranh trong cụng tỏc huy động vốn n của NHTM. Tỳm lại, trong giai đoạn hiện nay và nhiều năm tới ở nước ta, việc tạo lập và tập trung mọi nguồn lực để phục vụ cho sự nghiệp CNH,HĐH đất nước là rất cấp bỏch.. Với vai trũ là “ cầu nối” giữa cung và cầu vốn trong xú hội, thụng qua cỏc nghiệp vụ huy động vốn của mỡnh, cỏc NHTM đú gỳp phần quan trọng trong việc khơi thụng nguồn vốn nhàn rỗi từ nền kinh tế đỏp ứng cho nhu cầu tớn dụng, gỳp phần đảm bảo hiệu quả kinh doanh ngừn hàng, thỳc đẩy tăng trưởng kinh tế- xú hội và thực hiện Chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. CHƯƠNG II THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN -BẮC HÀ NỘI I- TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN -BẮC HÀ NỘI 1- Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển Chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và phỏt triển khu vực gia lừm được thành lập vào ngày 31/10/1963 .Tiền thừn của Chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Gia lừm là từ phũng cấp 3,sau đỳ chuyển thành chi điếm với tờn gọi là chi điếm 3 ngừn hàng Kiến Thiết thành phố Hà Nội thuộc ngừn hàng kiến thiết Việt Nam–Bộ tài chớnh.Khi đỳ Chi điếm 3 gồm 25 cỏn bộ phụ trỏch cấp phỏt vốn cho 2 huyện Gia Lừm và Đụng Anh. Đến năm 1981 ,Chi nhỏnh đổi tờn thành Chi nhỏnh Chi nhỏnh ngừn hàng ĐầuT ư và Xừy Dụng khu vực 3 thành phố Hà Nội thuộc ngừn hàng nhà nước Việt Nam.Đến năm 1990,Chi nhỏnh đổi tờn thành chi nhỏnh ngừn hàng Đầu Tư và Phỏt triển huyện Gia Lừm thuộc ngừn hàng đầu tư và phỏt triển thành phố Hà Nộithỏng 8 năm 2000 lai chuyển đổi trực thuộc Sở Giao Dịch I Ngừn hàng đầu tư và Phỏt triển Việt Nam. Ngày 15 thỏng 10 năm 2002,Chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Gia Lừm chớnh thức tỏch khỏi sở Giao Dịch 1 Ngừn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam ,trở thành Chi nhỏnh cấp 1 trực thuộc Ngừn hàng đầu tư và phỏt triển Việt Nam và đổi tờn thành Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà Nội.Trải qua 40 năm hoạt động với bao nhiờu thăng trầm ,sau nhiều lần đổi tờn và bổ sung nhiều chức năng ,nhiệm vụ song về bản chất thỡ chi nhỏnh ngừn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội vẫn là một ngừn hàng quốc doanh đỳng vai trũ phục vụ cho sự nghiệp đầu tư và phỏt triển của đất nước. Chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà Nội cỳ trụ sở tại 558 đường Nguyễn Văn Cừ - Gia Lừm-Hà Nội ở xa khu dừn cư và thương mại tập trung, vị trớ lại bị che khuất. Ngay tại địa bàn hoạt động cỳ 4 ngừn hàng và 2 quỹ tớn dụng nhừn dừn. Khỏch hàng của chi nhỏnh chủ yếu là cỏc đơn vị xừy lắp, do đỳ nhu cầu vốn rất lớn. Do địa điểm khụng được thuận lợi nờn việc huy động vốn rất khỳ khăn. Trải qua quỏ trỡnh phỏt triển hiện nay Chi nhỏnh cỳ 70 cỏn bộ, cụng nhừn viờn: + Ban giỏm đốc: 2 người. + Phũng kế toỏn: 9 người. + Phũng tớn dụng: 9 người. + Phũng nguồn vốn: 5 người. + Phũng tổ chức hành chớnh và cỏc bộ phận trực thuộc: 13 người. + Tổ kiểm tra nội bộ trực thuộc ban giỏm đốc: 2 người. + 5 bàn tiết kiệm trải rộng 4 quận, huyện: 20 người. Trước sự chuyển biến của đất nước, ngừn hàng nỳi chung và chi nhỏnh ngừn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội nỳi riờng đang thực sự đỳng vai trũ là đũn bẩy tớch cực của sự nghiệp đổi mới đất nước. Chi nhỏnh đang từng bước khẳng định vị trớ của mỡnh đối với nền kinh tế. Là một chi nhỏnh cỳ bề dày hoạt động đầu tư, nhất là trong lĩnh vực xừy dựng cơ bản, chi nhỏnh đú cỳ những kinh nghiệm quý bỏu trong hoạt động thẩm định dự ỏn đầu tư, cựng với cụng nghệ ngừn hàng chặt chẽ, hoạt động cỳ bài bản, chi nhỏnh đú và đang hoà nhập với nền kinh tế thị trường tạo lập được niềm tin với khỏch hàng. Sự phỏt triển và thành cụng của chi nhỏnh luụn gắn với cỏc doanh nghiệp, cỏc ngừn hàng bạn. Do vậy chi nhỏnh đú đạt một số thành tựu đỏng kể. 2- Cỏc hoạt động chớnh: NHĐT&PT - chi nhỏnh Bắc Hà Nộụảtng thời gian gần đừy đú đạt được 1 số kết quả đỏng khớch lệ trong cỏc mặt hoạt động : huy động vốn, sử dụng vốn, cỏc dịch vụ ngừn hàng và phỏt triển khỏch hàng. Cụ thể như sau : 2.1- Huy động vốn: Với tầm quan trong của nguồn vốn huy động trong hoạt động kịnh doanh của ngừn hàng,chi nhỏnh ngừn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội. đú rất chỳ trọng đến cụng tỏc huy động vốn. Nguồn vốn huy động trong năm qua đú tăng trưởng một cỏch nhanh chỳng và vững chắc theo từng năm, năm sau cao hơn năm trước. Năm 2003 tổng nguồn vốn huy động đạt 746.526 triệu đồng tăng 16,05 % so với năm 2002 (số tuyệt đối là 140.612 triệu đồng). Mặc dự chi nhỏnh đặt ở vị trớ xa trung từm thương mại và dừn cư. Vị trớ trụ sở khụng thuận lợi cho cụng tỏc giao dịch. Nhưng chi nhỏnh đú cỳ những chủ trương huy động vốn phự hợp, sử dụng cỏc biện phỏp tuyờn truyền vận động kết hợp với cỏc biện phỏp nghiệp vụ để tăng huy động vốn theo chiều hướng tớch cực. Chi nhỏnh đú đẩy mạnh và đổi mới phương thức huy động vốn bằng cỏc chớnh sỏch như ưu đúi tiền gửi, ưu đúi cho vay…ngừn hàng huy động vốn từ cỏc nguồn vốn chủ yếu: tài khoản tiền gửi của dừn cư, tiền gửi của cỏc cơ quan, tổ chức kinh tế và tư nhừn, phỏt hành trỏi phiếu kỡ phiếu. Với những chớnh sỏch đỳ, chi nhỏnh bắc hà nội_ngừn hàng đầu tư và phỏt triển việt nam đú thu hỳt được nhiều khỏch hàng, tạo lập được uy tớn trờn thị trường. Số lượng khỏch hàng đến giao dịch, thanh toỏn, quan hệ với ngừn hàng ngày càng tăng. Cụ thể tớnh đến cuối thỏng 12/2004 đú cỳ khoảng 300 đơn vị và tổ chức kinh tế mở tài khoản giao dịch tại chi nhỏnh, tăng 17% so với năm 2003. Tỳm lại, cụng tỏc huy động vốn trong những năm qua đú đạt được một số kết quả bước đầu, hoàn thành kế hoạch đề ra, từng bước chuyển dịch cơ cấu nguồn vốn theo hướng tớch cực, sử dụng cỳ hiệu quả nguồn vốn, an toàn, đảm bảo đủ vốn cho hoạt động kinh doanh của ngừn hàng. 2.2- Hoạt động Tớn dụng Trong những năm gần đừy, chi nhỏnh NHĐT&PT - Bắc Hà Nội luụn khẳng đinh được vị trớ của mỡnh trong việc cung ứng vốn cho nền kinh tế nỳi chung và cho hoạt động đầu tư phỏt triển nỳi riờng với doanh số cho vay tăng đều đặn trong đỳ tập trung chủ yếu cho đầu tư phỏt triển cỏc ngành cụng nghiệp và xừy dựng.. Bảng số liệu dưới đừy là một minh chứng cho sự thành cụng này Quy mụ hoạt động Tớn dụng (2002-2004). (đv : tỷ đồng) Năm Chỉ tiờu 2002 2003 2004 Dư nợ 0,712.008 0,767.48 0,859.32 Cho vay 0,40.208 0,809.64 0,967.02 Thu nợ 0,675.838 0,744.11 0,824.18 Nguồn: Bỏo cỏo thường niờn chi nhỏnh NHĐT&PT - Bắc Hà Nội Qua bảng số liệu trờn ta cỳ thể thừý : +Tổng doanh số cho vay: doanh số cho vay năm 2003 là 808.646 triệu đồng tăng 9,38% so với năm 2002 (số tuyệt đối là 69.438 triệu đồng) Doanh số cho vay năm 2004 là 907.020 triệu đồng tăng 12,03% so với năm 2003 (số tuyệt đối là 97.374triệu đồng). +Tổng doanh số thu nợ năm 2003 là 744.177 triệu đồng tăng 10,11% so với năm 2002 (số tuyệt đối là 68.339triệu đồng). Tổng doanh số thu nợ năm 2004 là 824.180 triệu đồng tăng 10,75% (số tuyệt đối là 80.003 triệu đồng ). Chớnh nhờ cụng tỏc thu nợ đạt kết quả tốt nờn nợ quỏ hạn trờn tổng dư nợ cho vay chiếm tỷ lệ nhỏ(khoảng dưới 0,5%). + Dư nợ cho vay: Tổng dư nợ cho vay tăng năm sau cao hơn năm trước. Tổng dư nợ năm 2003 là 767.480 triệu đồng tăng 7,79% so với năm 2002. Tổng dư nợ năm 2004 là 859.320 triệu đồng tăng 11,97% so với năm 2003. Để cỳ được kết quả như trờn trước tiờn phải kể đến sự lúnh đạo, chỉ đạo sớt sao của ban lúnh đạo chi nhỏnh đồng thời chi nhỏnh cỳ một đội ngũ cỏn bộ tớn dụng tận tuỵ, năng động, sỏng tạo trong hoạt động kinh doanh, luụn bỏm sỏt cỏc doanh nghiệp đảm bảo cho vay và thu nợ đỳng hạn, sử dụng vốn đỳng mục đớch. Với sự lúnh đạo đỳng đắn, kịp thời của ban lúnh đạo, sự cố gắng của cỏn bộ tớn dụng chắc chắn rằng cụng tỏc tớn dụng của chi nhỏnh bắc hà nội_ngừn hàng đầu tư và phỏt triển việt nam sẽ đạt được những kết quả tốt trong những năm tới. 2.3- Hoạt động Đầu tư Cựng với sự tăng trưởng khụng ngừng của hoạt động tớn dụng, hoạt động đầu tư cũng ngày càng được chi nhỏnh chỳ trọng. Cỏc chứng khoỏn đầu tư hiện nay của chi nhỏnh là chứng khoỏn của Chớnh phủ ( Tớn phiếu Kho bạc, Trỏi phiếu Kho bạc). Đừy là cỏc chứng khoỏn cỳ độ an toàn cao và mang lại lợi nhuận cho chi nhỏnh NHĐT&PT - bắc Hà Nội.Đồng thời nỳ cũn là dự trữ thứ cấp của chi nhỏnh. Ngoài đầu tư vào chứng khoỏn của Chớnh phủ, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũn mở rộng cỏc hoạt động gỳp vốn như: Gỳp vốn liờn doanh VID, , Gỳp vốn liờn doanh Qbe, Gỳp vốn Quỹ TDND... Nhằm mục tiờu an toàn và sinh lời. Trong giai đoạn từ năm 2002 - 2004, hoạt động đầu tư của chi nhỏnh Bắc Hà Nội đú cỳ những bước tiến quan trọng, gỳp phần nừng cao thu nhập. Kết quả cụ thể được thể hiện ở bảng sau: Quy mụ hoạt động đầu tư của chi nhỏnh Bắc Hà Nội ( 2002- 2004) Đơn vị: tỷ đồng Đầu tư 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2004 Chứng khoỏn 177 815 797 Gỳp vốn liờn doanh 122 223 230 Tổng cộng 299 1.038 1.027 Nguồn: Phũng nguồn vốn kinh doanh - chi nhỏnh Bắc Hà Nội 2.4-Hoạt động dịch vụ khỏc Mở rộng dịch vụ khỏc là giải phỏp an toàn và phự hợp với xu hướng hoạt động của ngừn hàng hiện đại. Bằng uy tớn và kinh nghiệm trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đú triển khai tốt cỏc hoạt động dịch vụ khỏc: * Kinh doanh tiền tệ: Hoạt động này đang từng bước được củng cố và nhất quỏn theo mục tiờu quản lý và kinh doanh của Ngừn hàng trong từng giai đoạn. Nếu như năm 2002 doanh số đầu tư tiền gửi nước ngoài đạt 2,5 tỷ USD thỡ năm 2003 đú lờn tới 3,8 tỷ USD, tăng 52% và vượt 8% so với kế hoạch. Tổng trong năm 2003, doanh số bỏn ngoại tệ qui đổi ra USD là 5,3 tỷ USD vượt 179% so với số thực hiện năm 2002 và 112% sơ với kế hoạch, lúi thu được từ hoạt động này là 22 tỷ đồng, tăng gần 60% so với năm 2002. * Hoạt động thanh toỏn: Chất lượng cụng tỏc thanh toỏn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng được nừng cao, một mặt thực hiện điều hành vốn nhanh chỳng kịp thời trong toàn hệ thống,một mặt tiết kiệm được nguồn vốn đỏng kể trong thanh toỏn so với trước đừy. Mạng lưới thanh toỏn quốc tế cũng ngày càng được mở rộng. * Hoạt động bảo lúnh: Hoạt động bảo lúnh chi nhỏnh Bắc Hà Nội ngày càng được củng cố và mở rộng. Chi nhỏnh khụng chỉ dừng lại ở việc bảo lúnh cho cỏc dự ỏn vay vốn thuộc cỏc ngành cụng nghiệp trọng điểm của nền kinh tế trờn địa bàn mà cũn mở rộn sang nhiều lĩnh vực khỏc như sản xuất, gia cụng hàng xuất khẩu, mụi trường... Chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng đú phỏt triển mạnh cỏc hỡnh thức như bảo lúnh dự thầu thực hiện hợp đồng, hoàn trả tiền ứng trước, bảo lúnh bảo hành sản phẩm. Doanh số bảo lúnh năm 2002 đạt 4.311tỷ đồng, tăng trưởng 109% so với năm 2001. Năm 2003 doanh số bảo lúnh ước đạt 5000 tỷ đồng với mức phớ thu được là 26 tỷ đồng, tăng 15% so với năm 2002. Ngoài cỏc hoạt động dịch vụ đú được đề cập, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũn thực hiện một số loại hỡnh dịch vụ khỏc như: Cho thuờ tài chớnh, hoạt động trờn thị trường chứng khoỏn... Tuy nhiờn những hoạt động này mới được chi nhỏnh thực hiện trong những năm gần đừy. Vỡ vậy nỳ cần được củng cố và từng bước hoàn thiện thờm. II- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI ( TỪ 2001-2004) Là 1 trong những chi nhỏnh ngừn hàng cỳ vai trũ chủ đạo trong lĩnh vực đầu tư phỏt triển ở Việt Nam , chi nhỏnh Bắc Hà Nội luụn coi chớnh sỏch nguồn vốn là chớnh sỏch hàng đầu trong cụng tỏc hoạch định chiến lược phỏt triển của toàn hệ thống. Với sự nỗ lực và uy tớn trong Kinh doanh, trong vài năm gần đừy tốc độ tăng trưởng tổng nguồn vốn của ngừn hàng luụn được giữ vững ở mức cao ( tốc độ tăng trưởng bỡnh quừn 28%/năm) Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội ( 2000-20003) Qua biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn của chi nhỏnh luụn được nừng cao. Nếu như năm 2001 tổng nguồn vốn là 22.870 tỷ đồng thỡ đến năm 2003 đú đạt tới 49.790 tỷ đồng ( tăng 118% so với năm 2002 và tăng 27% so với năm 0 10000 20000 30000 40000 50000 2001 2002 2003 2004 22870 28807 39177 49790 2002). Theo dự kiến năm 2006 tổng nguồn vốn sẽ lờn tới 62.000 tỷ đồng, tăng 25 % so với năm 2005. Sự tăng trưởng trong tổng nguồn vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội thể hiện tiềm lực phỏt triển của chi nhỏnh ngày càng lớn. Đồng thời cũng biểu hiện khả năng tự chủ trong Kinh doanh của chi nhỏnh. Nếu phừn chia theo hỡnh thức huy động thỡ nguồn vốn chi nhỏnh Bắc Hà Nội bao gồm 4 nguồn chớnh là: Vốn từ chủ sở hữu, Nguồn huy động tiền gửi, Vốn vay, Nguồn vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư. Chỳng ta sẽ phừn tớch từng nguồn đỳ trong tổng thể, dưới đừy là bảng số liệu về nguồn vốn phừn tổ theo hỡnh thức huy động: Tỡnh hỡnh huy động vốn tại chi nhỏnh Bắc Hà Nội ( từ 2002-2004) (Đơn vị : tỷ đồng) 31/12/2002 31/12/2003 31/12/2002004 Khoản mục Số dư Tỷ trọng (%) Số dư tỷ trọng (%) số dư tỷ trọng (%) Vốn từ chủ sở hữu 4484 23,6 4376 19,5 4433 15,5 Nguồn huy động tiền gửi 4230 22,3 5100 22,7 7500 26,1 Vốn vay 6854 36,1 9637 43 13458 46,9 Vốn tài trợ uỷ thỏc đầu tư 3410 18 3321 14,8 3303 11,5 Tổng cộng 18978 100 22434 100 28694 100 Nguồn: Phũng nguồn vốn- Kinh doanh, chi nhỏnh Bắc Hà Nội 1- Vốn từ chủ sở hữu: Đừy là nguồn vốn mang tớnh chất nền tảng cho sự hỡnh thành và phỏt triển của chi nhỏnh. Nếu phừn chia theo nguồn hỡnh thành thỡ nguồn chủ sở hữu bao gồm hai bộ phận chớnh cấu thành là: Vốn tự cỳ và quỹ đầu tư phỏt triển. Giỏ trị của mỗi bộ phận được biểu hiện ở bảng sau: Tỡnh hỡnh huy động vốn từ chủ sở hữu ( 2002-2004) (Đơn vị: tỷ đồng) 31/3/2002 31/3/2003 31/3/2004 * Vốn từ chủ sở hữu Số dư Tỷtrọng (%) số dư tỷtrọng (%) số dư tỷtrọng (%) Vốn tự cỳ 784 18 1076 25 1133 26 Quỹ đầu tư phỏt triển 3700 82 3300 75 3300 74 Tổng cộng 4484 100 4376 100 4433 100 Nguồn: Phũng nguồn vốn Kinh doanh Chi nhỏnh Bắc Hà Nội là một trong những chi nhỏnh trọng yếu của NHĐT&PTVN. Bởi vậy vốn tự cỳ của chi nhỏnh được hỡnh thành trờn cơ sở: Nhà nước cấp vốn điều lệ và hàng năm căn cứ vào kết quả Kinh doanh mà ngừn hàng trớch lập quỹ bảo toàn vốn điều lệ theo luật định (theo Phỏp lệnh Ngừn hàng thỡ cỏc Ngừn hàng phải trớch 5% trờn lợi nhuận rũng để lập quỹ dự trữ bổ sung vốn điều lệ. Mức tối đa của quỹ do NHTM quy định). Quỹ bảo toàn vốn điều lệ được chuyển từ quỹ bảo toàn vốn và cỏc quỹ của chi nhỏnh nhằm bảo toàn giỏ trị vốn điều lệ được cấp. Việc chuyển vào quỹ này phải được Bộ tài chớnh chấp thuận và về mặt phỏp lý thỡ quỹ bảo toàn vốn điều lệ độc lập với vốn điều lệ được cấp. Theo bảng trờn, ta thấy vốn tự cỳ ngày càng lớn. Năm 2003 đạt 1076 tỷ đồng tăngg 37% so với năm 2002 và năm 2004 đú tăng lờn tỡi 1133 tỷ đồng, tăng 5% so với năm 2003. Sự tăng lờn của vốn tự cỳ biểu hiện quỹ bảo toàn vốn điều lệ ngày càng tăng. Nguồn vốn từ chủ sở hữu cỳ tớnh ổn định cao. Vỡ vậy chi nhỏnh thường sử dụng nguồn này để tài trợ cho sự phỏt triển của mỡnh (xừy dựng cơ sở vật chất, mở rộng mạng lưới...) và cho vay theo kế hoạch của Nhà nước. 2- Nguồn huy động tiền gửi: Tiền gửi được cấu thành bởi hai nguồn cơ bản đỳ là: Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế- xú hội, và tiền gửi tiết kiệm của dừn cư. *Tiền gửi của cỏc tổ chức kinh tế-xú hội: Đừy là những khoản tiền tạm thời nhàn rỗi củừ cỏc tổ chức kinh tế-xú hội nhưng họ chưa cỳ nhu cầu sử dụng. * Tiền gửi tiết kiệm của dừn cư: Sự biến động của nguồn vốn này qua từng giai đoạn phụ thuộc nhiều vào yếu tố kinh tế vĩ mụ của nền kinh tế cũng như cỏc chớnh sỏch về nguồn vốn của chi nhỏnh, đặc biệt là chớnh sỏch lúi suất. theo cỏc nhà kinh tế thỡ tiết kiệm trong tầng lứp dừn cư là khỏ lớn từ 5- 10 tỷ USD. Để khơi dậy tiềm năng này, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đú nghiờn cứu và đưa ra nhiều hỡnh thức huy động đa dạng với nhiều phương thức, thể lệ phự hợp với nhu cầu của dừn chỳng. Để huy động ngày càng nhiều nguồn tiền gửi, chi nhỏnh Bắc Hà Nội đú và đang khụng ngừng đổi mới ỏp dụng cỏc nghiệp vụ huy động hiện đại, kớch thớch dừn chỳng gửi tiền với kỳ hạn dài và lúi suất hợp lý. 3- Vốn vay Chi nhỏnh Bắc Hà Nội vay vốn trờn thị trường thụng qua hỡnh thức chủ yếu: Vay trực tiếp. . * Vay NHNN và Bộ Tài chớnh: Đừy là nguồn vốn cho chi nhỏnh vay trực tiếp từ NHNN và Bộ tài chớnh để tài trợ cho cỏc dự ỏn phỏt triển, xừy dựng và cơ sở hạ tầng cỳ tầm quan trọng chiến lược đối với nền kinh tế do Chớnh phủ phờ duyệt. Chi nhỏnh chịu sự rủi ro tớn dụng đối với cỏc khoản cho vay từ nguồn vốn này. Nghiệp vụ này thường phỏt sinh khi Nhà nước giao cho chi nhỏnh thực hiện chương trỡnh tớn dụng đầu tư phỏt triển theo kế hoạch cụ thể nhưng lại khụng rỳt vốn cho chi nhỏnh hoặc rỳt vốn ớt. Do đỳ chi nhỏnh phải tự lo vốn bằng cỏch vay từ NHNN và Bộ tài chớnh, đồng thời kết hợp với cỏc nguồn khỏc để phục vụ tốt theo yờu cầu, nhiệm vụ mà Nhà nước giao. Thụng thường nguồn này cỳ lúi suất ưu đúi hơn cỏc khoản vay khỏc, cũng như việc chi nhỏnh cho vay theo sự chỉ định của Nhà nước sẽ cỳ lúi suất thấp hơn. Để ngừn hàng đảm bảo hiệu quả kinh doanh thỡ Nhà nước sẽ tiến hành tài trợ dưới hỡnh thức “ Cấp bự lúi suất”- tức là Nhà nước sẽ cấp cho phần chờnh lệch giữa lúi suất cho vay thụng thường và lúi suất cho vay theo kế hoạch Nhà nước. Bờn cạnh nguồn vay này, chi nhỏnh cũn vay vốn dưới nhiều hỡnh thức khỏc nhằm tài trợ cho đầu tư tớn dụng theo kế hoạch Nhà nước và cỏc dự ỏn mà Ngừn hàng chủ động tớm kiếm. * Vay cỏc tổ chức tớn dụng (TCTD): Nguồn vay từ NHNN và BTC rất hạn chế, đặc biệt trong trường hợp chớnh sỏch tiền tệ quốc gia thắt chặt hay NSNN cỳ mức thừm hụt lớn. Do đỳ chi nhỏnh đú chủ động tỡm kiếm nguồn vốn bằng việc vay cỏc TCTD trong nền kinh tế khi cần thiết. Nguồn vốn này chủ yếu được hỡnh thành do chi nhỏnh vay từ cỏc Cụng ty bảo hiểm như: Cụng ty Bảo hiểm xú hội, Cụng ty Bảo hiểm Việt Nam.... Nguồn này tăng mạnh và chiếm tỷ trọng khỏ cao trong cơ cấu vốn vay cũng gắn liền với sự tăng trưởng của tớn dụng đầu tư phỏt triển theo kế hoạch Nhà nước và cỏ dự ỏn mà chi nhỏnh tự tỡm kiếm. Sự biến động nguồn vốn vay từ cỏc TCTD cũng dễ hiểu vỡ Quỹ đầu tư phỏt triển và nguồn vay từ nước ngoài đang cỳ xu hướng giảm. Vay từ cỏc TCTD là nghiệp vụ huy động vốn quan trọng của chi nhỏnh nhằm tài trợ cho nhu cầu vốn của cỏc dự ỏn cụ thể. Tuy nhiờn, nếu lượng vốn này quỏ lớn sẽ làm giảm lợi nhuận của Ngừn hàng ( vỡ lúi suất thường cao hơn tiền gửi tiết kiệm, kỳ phiếu cựng kỳ hạn). Tỳm lại, nghiệp vụ vay trực tiếp vốn của chi nhỏnh trong 3 năm qua đú gỳp phần quan trọng trong việc đỏp ứng nhu cầu vốn cho hoạt động đầu tư và kinh doanh của Ngừn hàng. III- ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI 1- Những thành tựu đú đạt được đạt được: Cũng như cỏc NHTM khỏc, chi nhỏnh NHĐT&PT - Bắc Hà Nội luụn coi nguồn vốn là yếu tố vừa mang tớnh chất tiền đề, vừa cỳ tớnh chất quyết định cho sự tăng trưởng và phỏt triển của mỡnh. Trong đỳ cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh trong giai đoạn từ 2002-2004 đú đạt được kết quả rất khả quan: - Tổng nguồn vốn khụng ngừng tăng lờn, nếu như cuối năm 2002 giỏ trị nguồn này mới chỉ cỳ 18.978 tỷ đồng thỡ đến 31/12/2004 nguồn này đú đạt tới 18.694 tỷ đồng, tăng 30% so với năm 2003 và chiếm 57% tổng nguồn vốn năm 2004 của chi nhỏnh. - Đảm bảo đủ vốn cho đầu tư phỏt triển. Kết quả đạt được trong cụng tỏc huy động vốn đú gỳp phần quan trọng trong việc tài trợ vốn cho cỏc dự ỏn trọng điểm. Ngoài ra cũn gỳp phần thực hiện cho vay đối với cỏc dự ỏn tự tỡm kiếm đú ký hợp đồng tớn dụng ; chương trỡnh phỏt triển kinh tế … Kết quả trờn đú gỳp phần quan trọng trong việc tạo lập và nừng cao uy tớn với khỏch hàng cũng như sự tin tưởng của NHĐT&PT, Đảng và Nhà nước đối với chi nhỏnh. Đừy chớnh là phần thưởng vụ giỏ, là động lực lớn thỳc đẩy toàn bộ hệ thống của chi nhỏnh khụng ngừng nừng cao cỏc hoạt động của mỡnh. Chi nhỏnh Ngừn hàng Đầu tư và Phỏt triển Bắc Hà Nội đú cỳ được những thành cụng đỏng khớch lệ trong cụng tỏc huy động vốn. Tổng nguồn vốn huy động của chi nhỏnh tăng liờn tục qua cỏc năm, năm sau cao hơn năm trước đảm bảo nhanh vững chắc. Chi nhỏnh đú và đang dần dần tự chủ về nguồn vốn để đỏp ứng cụng tỏc sử dụng vốn. Chi nhỏnh đú và đang khắc phục hạn chế nhất định trong cụng tỏc huy động vốn.. Hơn nữa khẳng định uy tớn của chi nhỏnh đến khỏch hàng, khỏch hàng đú đặt niềm tin ở ngừn hàng khi gửi tiền vào ngừn hàng với thời hạn dài mà khụng sợ biến động mất vốn Nỳi đến thành cụng trong cụng tỏc huy động vốn ở chi nhỏnh ngừn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội khụng thể khụng nỳi đến chớnh sỏch huy động vốn của chi nhỏnh rất đỳng đắn, hợp lý. Mặc dự ở vị trớ xa trung từm, xa khu dừn cư, trụ sở lại bị khuất song chi nhỏnh đú vạch ra chiến lược huy động vốn hợp lý: Đỳ là mở rộng mạng lưới huy động tới khắp cỏc địa bàn là dừn cư. Từ chỗ năm 2000 chi nhỏnh chỉ cỳ 1 bàn tiết kiệm và 1 phũng nguồn vốn tổ chức hoạch định và tiến hành cụng tỏc huy động vốn, đến nay mạng lưới huy động được mở rộng với 5 bàn tiết kiệm, 2 phũng giao dịch trải rộng 4 quận nội ngọai thành. Cũng với sự tăng lờn của doanh số huy động vốn, đội ngũ cỏn bộ thực hiện chức năng huy động vốn cũng cỳ sự chuyển biến về số lượng cũng như về trỡnh độ chuyờn mụn đảm bảo đỏp ứng cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh trong tỡnh hỡnh mới. Bờn cạnh đỳ chi nhỏnh đú thực hiện chớnh sỏch lúi suất mềm dẻo, hấp dẫn được khỏch hàng. Trờn cơ sở cỏc mức lúi suất của NHĐT&PTVN, kết hợp với việc tham khảo lúi suất của cỏc ngừn hàng bạn, phối hợp với cụng tỏc phừn tớch lúi suất đầu ra đầu vào, cừn đối nguồn vốn hợp lý. Chi nhỏnh đưa ra mức lúi suất huy động vốn thớch hợp, theo cỏc kỳ hạn, đảm bảo huy động đủ nguồn vốn mà ngừn hàng cần,đồng thời cũng hấp dẫn được khỏch hàng tức là đỏp ứng lợi ớch của khỏch hàng gửi tiền vào ngừn hàng. Chớnh sỏch lúi suất của chi nhỏnh hợp lý ở chỗ vừa đủ sức cạnh tranh với cỏc ngừn hàng bạn vừa thực hiện đỳng mục tiờu huy động vốn mà ngừn hàng đặt ra: về lượng huy động, thời hạn huy động, loại tiền huy động … Với những ưu điểm trờn, chi nhỏnh NHĐT&PT – Bắc Hà Nội luụn luụn là cơ đầu trong cụng huy động vốn của toàn hệ thống. Trong thời gian tới, chi nhỏnh cần phỏt huy những kết quả đỳ, và khắc phục những tồn tại xứng đỏng là đơn vị tiờn phong của hệ thống NHĐT&PT Việt Nam 2- Những hạn chế: Tuy đạt được một số kết quả khả quan, hoàn thành kế hoạch đề ra nhưng cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội trong 3 năm qua vẫn cũn một số hạn chế sau: * Nguồn vốn cỳ tăng trưởng nhưng chưa đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững của Ngừn hàng. Cụ thể là: -Vốn huy động từ tiền gửi cỳ tăng nhưng chiếm tỷ lệ khụng lớn trong cơ cấu vốn ( dưới 30%). - Vốn vay trực tiếp vẫn cỳ xu hướng tăng về giỏ trị tuyệt đối. Điều này minh chứng rằng cỏc nguồn vốn khỏc chưa đủ đỏp ứng cho nhu cầu thực tiễn. * Vốn huy động từ cỏ tầng lớp dừn cư chưa tương xứng với tiềm năng vốn cỳ của nỳ ( Chiếm dưới 50% nguồn vốn trung và dài hạn). Sở dĩ vẫn cũn một số hạn chế trờn là do cỏc nguyờn nhừn cơ bản sau: + Cỏc hỡnh thức huy động vốn chưa thực sự đa dạng và phong phỳ. Huy động từ dừn cư vẫn chủ yếu là cỏc nghiệp vụ truyền thống như: Tiền gửi tiết kiờm + Chi nhỏnh Bắc Hà Nội chưa thực sự chủ động trong việc tỡm kiếm nguồn tài trợ uỷ thỏc đầu tư, phụ thuộc nhiều vào cơ chế quản lý của NHĐT&PTVN, Nhà nước và quan hệ với cỏc Bộ, Ngành của Chớnh phủ. + Quỏ trỡnh thực hiện một nghiệp vụ cũn rất nhiều thời gian (từ 20-30 phỳt), nhiều khi đụng khỏc thỡ thời gian lại càng lừu. Điều đỳ sẽ gừy cảm giỏc khỳ chịu cho khỏch hàng. Bờn cạnh đỳ, thời gian giao dịch của chi nhỏnh Bắc Hà Nội với khỏch hàng chủ yếu là trong giờ hành chớnh, chưa chủ động phục vụ khỏch hàng ngoài giờ trong cỏc ngày nghỉ. + Chiến lược đào tạo nguồn nhừn lực, đầu tư đổi mới cụng nghệ chưa thực sự hoà nhập, bắt kịp với sự thay đổi của thị trường khu vực và thế giới. + Marketing trong lĩnh vực huy động vốn của chi nhỏnh chưa thực sự được chỳ trọng. Hầu như Ngừn hàng chỉ mới dừng lại ở mức độ quảng cỏo thụng qua bỏo, tạp chớ,... mỗi khi cần huy động. Bờn cạnh những nguyờn nhừn trờn, những hạn chế trong huy động vốn tại chi nhỏnh NHĐT&PT - Bắc Hà Nội giai đoạn từ 2002-2004 cũn do cỏc nguyờn nhừn khỏch quan như: + Cơ chế, văn bản hướng dẫn cỳ nhiều thay đổi chưa sỏt với tỡnh hỡnh thực tế nờn việc tổ chức và thực hiện cũn nhiều vướng mắc. Mặt khỏc, mụi trường cạnh tranh ngày một quyết liệt và chưa được lành mạnh hoỏ. + Hiện nay lúi suất cỳ xu hướng liờn tục giảm. Vỡ vậy khụng khuyến khớch được khỏch hàng gửi tiền với kỳ hạn dài. Hơn nữa, khả năng hấp thụ vốn của cỏc doanh nghiệp hiện nay thấp. Điều này khụng khuyến khớch được Ngừn hàng huy động vốn trung và dài hạn. CHƯƠNG III MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - BẮC HÀ NỘI I- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI. 1- Định hướng huy động vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội: Trờn cơ sở định hướng phỏt triển chung của toàn hệ thống, cụng tỏc huy động vốn của chi nhỏnh cũng hướng tới một tầm cao mới nhằm tạo ra một cơ cấu vốn hợp lý và đảm bảo cho sự phỏt triển bền vững. Chi nhỏnh chủ trương coi khừu vốn là khừu mở đường, tạo ra nguồn vốn vững chắc, ngày càng tăng trưởng cả VND và ngoại tệ. Đa dạng cỏc hỡnh thức, biện phỏp, cỏc kờnh huy động từ mọi nguồn, xỏc định “ vốn trong nước là quyết định, vốn ngước ngoài là quan trọng”. Với định hướng khụng ngừng tăng tỷ trọng nguồn vốn thụng qua huy động dưới cỏc hỡnh thức phỏt hành kỳ phiếu, trỏi phiếu và tiết kiệm cỳ thời hạn dài; đề nghị Nhà nước cấp bổ sung vốn điều lệ,... Mặt khỏc, tiếp tục tăng trưởng nguồn tiền gửi cỳ kỳ hạn của tổ chức kinh tế, khai thỏc triệt để, nguồn vốn nước ngoài để tiếp nhận ngày càng nhiều vốn từ cỏc nguồn tài trợ, uỷ thỏc đầu tư cỏc quỹ cỏc tổ chức quốc tế, cỏc Chớnh phủ và phi Chớnh phủ cho đầu tư phỏt triển. Trong thời gian tới, chi nhỏnh vẫn xỏc định phỏt hành trỏi phiếu là một nghiệp vụ huy động vốn cỳ hiệu quả. Bờn cạnh đỳ, cỏc nghiệp vụ huy động vốn khỏc cũng được chi nhỏnh chỳ trọng và từng bước hoàn thiện, phấn đấu mức tăng trưởng vốn trong giai đoạn 2005-2010 đạt 20%- 25%/năm. Qua đỳ nhằm nừng cao một bước tiềm lực tài chớnh của Ngừn hàng, gỳp phần thực hiện chớnh sỏch tiền tệ quốc gia. Định hướng nhỡn chung rất rừ ràng, cỏi khỳ hiện nay là những bước đi hay cỏc giải phỏp cụ thể. Để cỳ được những giải phỏp hữu hiệu cần phải cỳ sự nghiờn cứu, hệ thống hoỏ cỏc kinh nghiệm từ thực tiễn qua nhiều năm đổi mới, đặc biệt là trong cụng tỏc huy động vốn n trong cơ chế thị trường ở Việt Nam hiện nay. II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT - BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI Huy động vốn thụng qua hệ thống NHTM là vấn đề quan trọng trong cơ chế thị trường, là một kờnh huy động vốn linh hoạt gỳp phần đỏp ứng nhu cầu vốn cho phỏt triển kinh tế- xú hội, đặc biệt ở những quốc gia đang phỏt triển như nước ta hiện nay. Muốn thu hỳt vốn nhàn rỗi của cụng chỳng thỡ chớnh NHTM phải tỡm hiểu nhu cầu, từm lý của cụng chỳng và phải đỏp ứng tốt nhất cỏc nhu cầu đỳ. Dưới sự tỏc động của nhiều nhừn tố ( tỡnh hỡnh hấp thụ vốn trung và dài hạn của nền kinh tế, lúi suất...), cụng tỏc huy động vốn luụn là vấn đề thỏch thức đối với cỏc NHTM Việt Nam. Do đỳ sự tỡm tũi, nghiờn cứu đưa ra những giải phỏp huy động vốn thiết thực trong thời gian tới là rất cần thiết với hệ thống NHTM Việt Nam nỳi chung và với chi nhỏnh Bắc Hà Nội nỳi riờng. 1- CHÚ TRỌNG CễNG TÁC PHÂN TÍCH NGUỒN VỐN Phừn tớch nguồn vốn là việc làm quan trọng và rất cần thiết, nhằm giỳp cho Ngừn hàng tiếp cận được nguồn vốn cỳ quy mụ và cấu trỳc đảm bảo cho mục tiờu huy động.Để thực hiện tốt cụng tỏc này đũi hỏi chi nhỏnh quan từm tới một số vấn đề sau: 1.1- Phừn tớch quy mụ và cấu trỳc nguồn vốn Quy mụ và cấu trỳc nguồn vốn tối ưu là một trong những cơ sở quan trọng đảm bảo mục tiờu an toàn và sinh lời của chi nhỏnh Băc Hà Nội.Nỳ khụng phải là yếu tố bất biến mà thay đổi cựng với sự phỏt triển của Ngừn hàng trong mỗi thời kỳ nhất định.Hơn nữa, mỗi nguồn vốn trung và dài hạn đều cỳ những yờu cầu khỏc nhau về chi phớ, thanh khoản, thời hạn trả,…Do đỳ, Ngừn hàng phải quan sỏt, đỏnh giỏ chớnh xỏc từng loại nguồn vốn để kịp thời cỳ những chiến lược huy động vốn tốt nhất trong từng thời kỳ cụ thể.Muốn vậy , chi nhỏnh Bắc Hà Nội cần chỳ trọng tới một số yếu tố sau: * Việc phừn tớch, đỏnh giỏ cỳ thể dựa vào một số chỉ tiờu như: khả năng cho vay ( Hệ số sử dụng vốn ), Quy mụ tăng vốn và một số chỉ tiờu khỏc * Cần gắn chặt hơn nữa giữa cụng tỏc huy động vốn và sử dụng vốn.Điều này khụng cỳ nghĩa là chỉ cỳ sự phự hợp về kỳ hạn giữa huy động vốn và sử dụng vốn mà đũi hoỉ cỳ sự linh hoạt của Ngừn hàng trong từng trường hợp cụ thể. * Chỳ trọng phừn tớch khỏch hàng tiềm năng.Điều này cỳ nghĩa là chi nhỏnh Bắc Hà Nội cần cỳ sự quan từm hơn nữa trong việc nghiờn cứu đặc điểm, tớnh chất của một chủ thể hay một nhỳm người liờn quan đến việc ra quyết định giao dịch với Ngừn hàng ( gưỉ tiền, cho vay,…). Tỳm lại, phừn tớch quy mụ và cấu trỳc nguồn vốn là một giải phỏp hữu hiệu giỳp chi nhỏnh Bắc Hà Nội tiếp cận một cỏch khoa học và hệ thống với cỏc nguồn vốn, là cơ sở để Ngừn hàng này đưa ra những chớnh sỏch huy động vốn phự hợp với đặc điểm, tớnh chất của từng nguồn. 1.2- Thực hiện chớnh sỏch lúi suất linh hoạt và hợp lý Lúi suất là một cụng cụ quan tọng trong cụng tỏc huy động vốn, đặc biệt là huy động từ cỏc tầng lớp dừn cư. Do đỳ, một chớnh sỏch lúi suất vừa cỳ sức cạnh tranh vừa đảm bảo hiệu quả kinh doanh của Ngừn hàng là rất cần thiết. * Thực hiện mức lúi suất tiền gửi hợp lý để kớch thớch dừn chỳng Mục đớch chủ yếu của khỏch hàng gửi tiền vào Ngừn hàng là sinh lời. Do đỳ với một mức lúi suất thấp sẽ khụng bự đắp được sự mất giỏ của khoản tiền gửi. Vỡ vậy, lúi suất huy động phải lớn hơn tỷ lệ lạm phỏt. Tuy nhiờn, diều này khụng cỳ nghĩa là phải tăng lúi suất huy động vốn, điều mà cỏc nhà sản suất khụng dễ dàng chấp nhận. Hơn nữa, nếu lúi suất tiền gửi cao thỡ họ sẽ khụng đầu tư trực tiếp vào cỏc phương ỏn kinh doanh mà gửi tiền vào ngừn hàng để lấy lúi. Nếu điều đỳ xảy ra thỡ chi nhỏnh Bắc Hà Nội sẽ gặp khỳ khăn vỡ khụng giải quyết được đầu ra. Vỡ vậy, ngừn hàng cần cỳ sự nghiờn cứu, cừn đối lúi suất tiền gửi . 2-Nừng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo cỏc tiện ớch cho khỏch hàng Để mở rộng huy động vốn trong thời gian tới, ngoài việc tỡm kiếm khỏch hàng mới thỡ chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũn phải duy trỡ được những khỏch hàng truyền thống đú cỳ. Muốn vậy, ngừn hàng cần nừng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo tiện ớch cho khỏch hàng thụng qua một số nội dung chủ yếu sau: * Nừng cao chất lượng cỏn bộ huy động vốn, bảo đảm mỗi cỏn bộ ngoài việc thực hiện tốt cỏc nhiệm vụ chuyờn mụn cũn phải cỳ khả năng thực hiện vai trũ tư vấn giỳp đỡ khỏch hàng tận tỡnh chu đỏo trong khi gửi tiền, mua kỳ phiếu, Trỏi phiếu,…Do đỳ, cần cỳ sự tuyển chọn, bố trớ, đào tạo cỏn bộ huy động vốn cỳ đủ trỡnh độ chguyờn mụn, đạo đức và trỏch nhiệm nghề nghiệp. Nờn cỳ sự bổ sung, xen kẽ những cỏn bộ cỳ nhiều kinh nghiệm với những cỏn bộ mới được đào tạo trong nền kinh tế thị trường. * Ngừn hàng phải giữ được chữ “ tớn” với khỏch hàng. Muốn vậy thỡ ngừn hàng phải thường xuyờn đảm bảo khả năng thanh toỏn, khụng được phộp khất chi, hoún chi với khỏch vỡ lý do thiếu tiền.. * Ngừn hàng cần phải cụng khai cỏc chỉ tiờu tài chớnh quan trọng thụng qua cỏc phương tiện thụng tin đại chỳng để khỏch hàng cỳ sự hiểu biết về ngừn hàng một cỏch thuận lợi. Mặt khỏc, Ngừn hàng cũng cần tăng cường mối quan hệ hữu hảo với cấp uỷ và địa phương nơi hoạt động. Qua đỳ tranh thủ tối đa sự ủng hộ của cỏc cấp, cỏc ngành. * Ngoài ra, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng cần nghiờn cứu mở rộng và khụng ngừng nừng cao chất lượng dịch vụ nhằm thoả mún tốt nhất nhu cầu gửi tiền của khỏch hàng . 3- Nừng cao trỡnh độ cỏn bộ và đổi mới cụng tỏc quản lý Nhừn tố con người luụn là nhừn tố quan trọng nhất, quyết định mọi sự thành cụng hay thất bại của mọi hoạt động kinh tế. Trong quỏ trỡnh hoạt động, chi nhỏnh Bỏc Hà Nội luụn coi phỏt triển nguồn nhừn lực là vấn đề then chốt. Thực tế tại chi nhỏnh Bắc Hà Nội cỳ nhiều cỏn bộ cỳ chuyờn mụn giỏi, cỳ năng lực quản lý và cụng tỏc quản lý ngày càng được chỳ trọng. Tuy nhiờn, để đỏp ứng yờu cầu hiện đại hoỏ Ngừn hàng, bắt kịp kỹ thuật cụng nghệ Ngừn hàng mới, mở rộng huy động vốn thỡ ngừn hàng cần chỳ trọng hơn nữa trong việc nừng cao trỡnh độ cụng nhừn viờn và cụng tỏc quản lý trong Ngừn hàng. * Nừng cao trỡnh độ nghiệp vụ cho cỏn bộ, đặc biệt là trong cụng tỏc huy động vốn Chi nhỏnh Bắc Hà Nội cần tiếp tục thường xuyờn mở cỏc khoỏ đào tạo, bồi dưỡng trỡnh độ chuyờn mụn cho đội ngũ nhừn viờn và đặc biệt là cỏn bộ chủ chốt. Trong đỳ cần cỳ sự kết hợp giữa đào tạo ngắn hạn, đào tạo bờn ngoài và đào tạo tại chỗ. Bờn cạnh đỳ, ngừn hàng nờn cỳ chớnh sỏch động viờn, khuyến khớch cỏn bộ của mỡnh tự nừng cao trỡnh độ nghiệp vụ bằng cỏch hỗ trợ vật chất và tinh thần; tạo mọi điều kiện thuận lợi cho mọi cỏn bộ được tỡm hiểu, nghiờn cứu và học tập hay tiếp cận với cỏc mụ hỡnh, quy trỡnh nghiệp vụ .Qua đỳ nhằm tạo điều kiện cho cỏn bộ Ngừn hàng cỳ thể học hỏi kinh nghiệm để vận dụng một cỏch phự hợp với thực tế. Ngoài ra, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cũng cần quan từm hơn nữa tới cỏc cỏn bộ cỳ điều kiện tự nừng cao trỡnh độ nghiệp vụ chuyờn mụn, từng bước hướng tới xừy dựng một đội ngũ cỏn bộ vừa cỳ “ từm” vừa cỳ chuyờn mụn nghiệp vụ giỏi. Nhưng chỉ cỳ trỡnh độ chuyờn mụn thỡ chưa đủ, trong hoạt động kinh doanh Ngừn hàng cần phải cỳ sự phối kết hợp nhiều yếu tố. Trong đỳ thỏi độ phục vụ của nhừn viờn Ngừn hàng sẽ là “ hỡnh ảnh” của Ngừn hàng trong con mắt khỏch hàng. Do đỳ, ngay từ khi tuyển dụng cho đến khừu đào tạo, quản lý, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cần phải thường xuyờn chỳ ý lựa chọn, sàng lọc để Ngừn hàng cỳ một đội ngũ cỏn bộ cỳ phong cỏch lịch sự, nhiệt tỡnh, vững vàng về tư tưởng đạo đức, lối sống và giỏi về chuyờn mụn nghiệp vụ. *Đổi mới cụng tỏc quản lý điều hành. Bờn cạnh việc cải tiến và đầu tư thờm cỏc trang thiết bị phục vụ trong quỏ trỡnh hoạt động nỳi chung và tỏng cụng tỏc huy động vốn nỳi riờng thỡ chi nhỏnh Bắc Hà Nội nờn hoàn thiện mụ hỡh tổ chức bộ mỏy, bố trớ sắp xếp nhừn lực hợp lý ổn định theo hướng “ chọn người phự hợp cho yờu cầu cụng việc”. Trờn cơ sở đỳ, ngừn hàng cần lựa chọn và đào tạo những cỏn bộ cỳ thỏi độ, năng lực và phẩm chất tốt để quản lý điều hành cụng tỏc huy động vốn. Quản lý và điều hành cụng tỏc huy động vốn hợp lý sẽ là động lực lớn để thỳc đẩy quỏ trỡnh mở rộng huy động vốn tại chi nhỏnh Bắc Hà Nội trong tương lai. 4- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động * Đối với huy động tiền gửi Bờn cạnh kỳ hạn đang ỏp dụng, ngừn hàng cỳ thể mở rộng thời hạn tiền gửi như 5 năm, 10 năm và lừu hơn nữa. Việc ỏp dụng hỡnh thức huy động tiền gửi với kỳ hạn đa dạng sẽ đỏp ứng được nhu cầu của mọi khỏch hàng, tạo điều kiện đa dạng hoỏ hỡnh thức huy động vốn và sử dụng vốn tại Ngừn hàng. Bởi lẽ huy động vốn luụn gắn liền với sử dụng vốn, mặc dự chi nhỏnh Bắc Hà Nội cỳ thể chuyển hoỏn vốn theo luật định nhưng sự phự hợp về kỳ hạn giữa huy động và sử dụng vốn sẽ tạo thế chủ động hơn cho Ngừn hàng. Bờn cạnh sự đa dạng về kỳ hạn thỡ ngừn hàng nờn duy trỡ và củng cố cỏc khỏch hàng như: Trả lúi trước, trả lúi sau, rỳt lúi theo cỏc khoảng thời gian bàng nhau,... Ngoài việc mở rộng cỏc loại tiền gửi mang tớnh truyền thống thỡ ngừn hàng cũng cần nghiờn cứu và ỏp dụng phổ biến cỏc hỡnh thức huy động tiết kiệm cỳ mục đớch, cụ thể: +Tiết kiệm xừy dựng nhà ở: Hỡnh thức này tạo cho Ngừn hàng nguồn vốn, đồng thời người gửi cũng được hưởng những lợi ớch nhất định. Hiện nay thu nhập và nhu cầu chi tiờu cho nhà ở là khỏ lớn, do đỳ chi nhỏnh Bắc Hà Nội cần ỏp dụng một cỏch rộng rúi hơn loại hỡnh tiết kiệm này. + Tiết kiệm học đường: Hỡnh thức này dành cho gia đỡnh trẻ cỳ con hoặc chưa cỳ con nhưng muốn tiết kiệm để sau này cỳ một khoản tiền chi trả cho con cỏi học hành, thành đạt, hỡnh thức này cũng đang được đại đa số cỏc Cụng ty Bảo hiểm thực hiện. Do đỳ cỳ thể khẳng định rằng đừy là hỡnh thức phự hợp với mong muốn và từm lý của mọi người dừn. + Tiết kiệm gửi gỳp: Hỡnh thức này chủ yếu dành cho người cỳ thu nhập hiện tại để dựng cho tương lai hay khi về già bằng cỏch hàng thỏng hay hàng quý gửi một số tiền nhất định vào Ngừn hàng, thời hạn gửi cỳ thể là 5 năm, 10 năm và lừu hơn nữa. + Ngoài ra, ngừn hàng cỳ thể tiếp tục nghiờn cứu và thử nghiệm cỏc hỡnh thức khỏc. Qua đỳ từng bước thu hỳt dừn chỳng quan từm, kớch thớch họ tới giao dịch với Ngừn hàng. Tuy nhiờn, cỏc hỡnh thức trờn cũn khỏ mới mẻ. Do đỳ, để ỏp dụng, chi nhỏnh Bắc Hà Nội cần phải cỳ thời gian thử nghiệm và tạo điều kiện để thực hiện. Song chỳng ta cỳ thể tin tưởng rằng. Với sự nỗ lực, sỏng tạo của toàn bộ hệ thống trong thời gian tới chi nhỏnh Bắc Hà Nội sẽ ỏp dụng nhiều hỡnh thức tiết kiệm mới, phự hợp để bổ sung nguồn vốn, gỳp phần đỏp ứng nhu cầu vốn của nền kinh tế. * Đối với cỏc hỡnh thức huy động khỏc như : Huy động vốn từ chủ sở hữu, vay vốn, nhận tài trợ uỷ thỏc đầu tư thỡ vấn đề đa dạng hoỏ gặp nhiều khỳ khăn. Song chi nhỏnh cỳ thể nỗ lực, năng động trong việc thu hỳt cỏc nguồn vốn vay thụng qua kiến nghị với Nhà nước tăng thờm vốn điều lệ, tăng bổ sung thờm quỹ đầu tư phỏt triển, mở rộng mối quan hệ hữu hảo với cỏc định chế tài chớnh trong nước (cỏc cụng ty Bảo hiểm, Ngừn hàng...) và nước ngoài, chủ động hơn nữa trong việc tỡm kiếm nguồn tài trợ uỷ thỏc,... Qua đỳ từng bước nừng cao vốn của chủ, cỳ thể vay mượn vốn khi cần thiết với chi phớ hợp lý. 5- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo Ngày nay tuyờn truyền, quảng cỏo là hoạt động cần thiết của kinh doanh nỳi chung và kinh doanh Ngừn hàng nỳi riờng. Nỳ vừa là một phương tiện, phương phỏp kỹ thuật, nghệ thuật vừa là cụng cụ để nối liền hoạt động kinh doanh của ngừn hàng với thị trường. Ngoài ra cũng cần tạo dựng và duy trỡ hỡnh ảnh cỏ nghiệp vụ huy động cũng như Ngừn hàng trong con mắt xú hội và với khỏch hàng tiềm năng thụng qua nhừn viờn Ngừn hàng như: Thực hiện nghiệp vụ nhanh chỳng, thỏi độ lịch sự, hướng dẫn nhiệt tỡnh, vui vẻ. Bờn cạnh đỳ cỳ thể tổ chức Hội nghị khỏch hàng để nắm nguyện vọng và phổ biến chế độ, chớnh sỏch Ngừn hàng cho khỏch hàng Trờn đừy là một số giải phỏp cơ bản mà chi nhỏnh Bỏc Hà Nội cần xem xột, nghiờn cứu và thực hiện nhằm mở rộng huy động vốn, gỳp phần thực hiện tốt nghiệp vụ truyền thống cho sự nghiệp CNH-HĐH đất nước. Tuy nhiờn, những giải phỏp trờn chỉ cỳ thể thực hiện được và cỳ hiệu quả trong mụi trường phự hợp. Vỡ vậy, bờn cạnh những giải phỏp đú đề cập thỡ việc kiến nghị với Nhà nước, với NHNN để hoàn thiện mụi trường, tạo điều kiện thuận lợi nhất cho cụng tỏc mở rộng huy động vốn tại ngừn hàng trong thời gian tới là rất cần thiết. III- CÁC KIẾN NGHỊ 1- Kiến nghị đối với Nhà nước Chỳng ta cỳ thể nhận thấy chỉ cỳ một phần tiết kiệm trong nước được sử dụng cho đầu tư trực tiếp, cũn lại nằm dưới dạng nhàn rỗi. Muốn khai thỏc hết tiềm năng này và nừng sức cạnh tranh thu hỳt vốn từ thị trường quốc tế, Nhà nước cần ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ, hoàn thiện mụi trường phỏp lý trong lĩnh vực Ngừn hàng, củng cố lại hệ thống NHTM. * ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ: Đừy là tiền đề quan trọng số một để mở rộng huy động vốn. Đối với Việt Nam hiện nay thỡ những điều kiện quan trọng để tạo nờn sự ổn định mụi trường kinh tế vĩ mụ là: ổn định chớnh trị, ổn định tiền tệ và cỳ chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đỳng đắn. - ổn định chớnh trị: Duy trỡ sự ổn định chớnh trị là điều kiện quan trọng thỳc đẩy huy động vốn cỳ hiệu quả. Một nền chớnh trị được kiến tạo vững chắc, cỳ thiết chế hợp lý, được quần chỳng nhừn dừn tin yờu và hoàn toàn ủng hộ thỡ những chớnh sỏch của Đảng và Nhà nước trong lĩnh vực huy động vốn sẽ dễ dàng được thực hiện. Ngược lại, sự bất ổn địnhvề chớnh trị xú hội sẽ tạo nờn những hoài nghi của dừn chỳng cũng như cỏc nhà đầu tư trong và ngoài nước về chế độ, chớnh sỏch và làm cho họ e ngại trong khi bỏ vốn đầu tư. - ổn định tiền tệ: Khi lũng tin của dừn chỳng vào sự ổn định của đồng tiền Việt Nam được nừng cao thỡ cụng tỏc huy động vốn sẽ thuận lợi hơn. Người dừn sẽ an từm hơn khi gửi tiền với kỳ hạn dài vào cỏc định chế tài chớnh trong nền kinh tế. Muốn vậy đũi hỏi Nhà nước cần duy trỡ tỷ lệ lạm phỏt ở mức hợp lý, đảm bảo lúi suất thực “ dương” cho người gửi tiền; cỳ chớnh sỏch tỷ giỏ ổn định và linh hoạt, trỏnh cỏc đột biến làm giảm sức mua của nội tệ. - Cỳ chớnh sỏch phỏt triển kinh tế đỳng đắn: Chớnh phủ cần cỳ cỏc chớnh sỏch ngoại giao, tiết kiệm và đầu tư một cỏch phự hợp, giảm bớt hệ thống quản lý hành chớnh cồng kềnh, tăng cường tớnh độc lập của NHNN trong thực thi chớnh sỏch tiền tệ quốc gia sao cho phự hợp và gắn liền với thực tiễn. Bờn cụng nghệ đỳ, Nhà nước cũng cần nừng cao hiệu quả sử dụng vốn, đặc biệt là ở cỏc doanh nghiệp Nhà nước bằng cỏch đầy mạnh tiến trỡnh cổ phần hoỏ doanh nghiệp. Trỏnh tỡnh trạng đầu tư dàn trải, tham ụ, lúng phớ, lúi giả lỗ thật,... làm giảm lũng tin của quần chỳng nhừn dừn với chớnh sỏch phỏt triển kinh tế của Đảng và Nhà nước. * Hoàn thiện mụi trường phỏp lý: Mụi trường phỏp lý trong lĩnh vực Ngừn hàng đú từng bước được hoàn thiện trong thời gian qua. Sự ra đời của luật Ngừn hàng đú tạo điều kiện cho mụi trường hoạt động kinh doanh của NHTM thuận lợi hơn, từng bước hoà nhập với cỏc Ngừn hàng trong khu vực và trờn thế giới. Bờn cạnh đỳ sự ra đời của “ Bảo hiểm tiền gửi” đú củng cố thờm niềm tin của quần chỳng vào hệ thống NHTM Việt Nam. Tuy nhiờn để khai thỏc hết tiềm năng vốn nhàn rỗi trong nước và ngoài nước, mở rộng huy động vốn qua NHTM thỡ Nhà nước cần nừng cỏc quy định về quảng cỏo, cạnh tranh thành luật để tạo ra “ sừn chơi” bỡnh đẳng cho cỏc NHTM. * Củng cố lại hệ thống NHTM Để nừng cao chất lượng hoạt động và tiến tới hội nhập với NHTM trong khu vực và trờn thế giới thỡ việc cải cỏch và củng cố lại hệ thống NHTM Việt Nam là rất cần thiết. Nhà nước cần củng cố theo hướng sau: - Đối với NHTM quốc doanh: Nhà nước cần cấp đủ, bổ sung thờm vốn điều lệ để tăng năng lực tài chớnh cũng như tăng sức mạnh cạnh tranh để hào nhập với xu thế chung cảu cỏc NHTM trong khu vực; cần cỳ sự tỏch bạch giữa cho vay chớnh sỏch và cho vay thương mại, trừ một số trường hợp nhất định ( phải được Bộ Tài chớnh bảo lúnh); việc tỏi cấp vốn phải căn cứ vào thực trạng hoạt động của aNHTM theo tiờu chuẩn quỳc tế để cỳ bỏo cỏo chớnh xỏc với NHNN và Bộ tài chớnh. - Đối với cỏc NHTM ngoài quốc doanh: Nhà nước cần cỳ sự quản lý, thanh tra giỏm sỏt chặt chẽ hoạt động kinh doanh của cỏc NHTM này. 2- Kiến nghị đối với Ngừn hàng Nhà nước Nhằm hướng tới mở rộng huy động vốn trung và dài hạn trong nền kinh tế, đặc biệt là “kờnh” qua NHTM thỡ NHNN cần cỳ những chớnh sỏch mềm dẻo, linh hoạt theo hướng sau: * Khởi thảo và thực thi chớnh sỏch tiền tệ quốc gia một cỏch linh hoạt. trong đỳ cần khuyến khớch tiết kiệm, tập trung vốn nhàn rỗi đầu tư cho sản xuất kinh doanh, thỳc đẩy cỏc NHTM và tổ chức tớn dụng cạnh tranh lành mạnh, tự chủ trong kinh doanh. NHNN cần dựng lúi suất làm “ đũn bẩy” thỳc đẩy cỏc NHTM chỳ trọng huy động vốn trung và dài hạn. * NHNN cần tăng cường phối hợp tốt với cỏc ngành quản lý quỹ đầu tư nước ngoài, quỹ viện trợ từ cỏc tổ cức Chớnh phủ và phi chớnh phủ nước ngoài, nhằm động viờn mọi nguồn vốn nước ngoài chảy qua “kờnh” NHTM. * NHNN cần cỳ những hướng dẫn cụ thể về cỏc hỡnh thức huy động vốn trung và dài hạn như: Tiết kiệm bằng vàng, tiết kiệm đảm bảo giỏ trị theo vàng,... Cần cỳ những quy định cụ thể về ỏp dụng lúi suất đối với cỏc khoản tiền gửi cỳ kỳ hạn dài 10 năm, 20 năm... * NHNN cần quy định cụ thể cỏc thụng tin, số liệu về hoạt động mà cỏc tổ chức tớn dụng bắt buộc phải cụng khai cho cụng chỳng biết theo hướng phự hợp với thụng lệ quốc tế. Qua đỳ nhằm giỳp khỏch hàng cỳ được hướng giải quyết đỳng đắn trong việc đầu tư, giao dịch với Ngừn hàng. * Duy trỡ mụi trường cạnh tranh lành mạnh, thớch hợp bằng cỏch NHNN tăng cường kiểm soỏt việc cho ra đời cỏc tổ chức tớn dụng mới cũng như việc mở thờm chi nhỏnh và cỏc phũng giao dịch của tổ chức tớn dụng. KẾT LUẬN Vốn cỳ vai trũ hết sức quan trọng trong quỏ tỡnh phỏt triển kinh tế, là cơ sở cho sự thành cụng của sự nghiệp CNH- HĐH đất nước. Do vậy, việc mở rộng huy động vốn trong thời gian tới là rất cần thiết. Qua đỳ nhằm tạo dựng nguồn vốn vững chắc cho sự phỏt triển bền vững của Ngừn hàng, đồng thời gỳp phần quan trọng cho phỏt triển kinh tế-xú hội. Trong những năm gần đừy, hoạt động huy động vốn đú cỳ những bước phỏt triển đỏng kể, lựợng vốn huy động năm sau luụn cao hơn năm trước, đỏnh dấu những bước trưởng thành đỏng kể của cả hệ thống NHTM cũng như sự lớn mạnh của nền kinh tế. Tuy nhiờn, để đỏp ứng đầy đủ, kịp thời nguồn vốn cho phỏt triển đất nước đũi hỏi sự cố nhiều gắng hơn nữa của chi nhỏnh ngừn hàng đầu tư và phỏt triển bắc hà nội cựng toàn thể hệ thống NHTM. Ngoài ra, sự giỳp đỡ từ phớa nhà nước và NHNN là hết sức cần thiết. Đừy là một vấn đề hết sức khỳ khằn và phức tạp. Với lượng kiến thức và tầm nhỡn cũn hạn chế em tin rằng để cỳ thể hiểu sừu xa hơn về vấn đề này thỡ em phải học hỏi thờm rất nhiều. Tuy nhiờn em tin rằng với tất cả những kiến thức mà em thu lượm đựơc trong suốt quỏ trỡnh học tập và nghiờn cứu sẽ là hành trang bổ ớch cho em trong tương lai. DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Tạp chớ Ngừn hàng cỏc số năm 2001,2002,2003 2. Thời bỏo kinh tế 2002,2003 3. Ngừn hàng thương mại, Lờ Văn Tư, Lờ Tựng Vừn, Lờ Nam Hải. 4. Frederic S. Mishkin: Tiền tệ, Ngừn hàng và thị trường tài chớnh, NXB khoa học kỹ thuật, 1991. 5. Edward W.Reed, Ph. D và Edward K.Giu Ph.D nghiệp vụ Ngừn hàng thương mại 6. Luật Ngừn hàng nhà nước - NXB chớnh trị quốc gia 1996. 7. Luật cỏc tổ chức tớn dụng - NXB chớnh trị quốc gia 1996. 8. Giỏo trỡnh Ngừn hàng thương mại - Quản trị và nghiệp vụ - NXB thống kờ 2002. 9. Tiền tệ ngừn hàng - Thị trường trường tài chớnh - NXB tài chớnh 2001. 10. Giỏo trỡnh Khoa học quản lý, tập 1, 2 - NXB khoa học kỹ thuật 2002. 11. Lý thuyết tài chớnh tiền tệ - NXB thống kờ 1997. 12. Giỏo trỡnh quản lý kinh doanh tiền tệ- NXB tài chớnh 1998. 13. Kinh tế vĩ mụ - Mankiw- NXB thống kờ 2001. 14. Kinh tế 2003- 2004 Việt Nam và thế giới - Thời bỏo kinh tế Việt Nam - 2004 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU........................................................................................................1 CHƯƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM ........ 4 I- HOẠT ĐỘNG CHỦ YẾU CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI ( NHTM) ................................4 1- Khỏi niệm và đặc điểm hoạt động NHTM........................................................4 1.1- Khỏi niệm.........................................................................................................................................................4 1.2- Đặc điểm của hoạt động NHTM..............................................................................................................4 2- Cỏc hoạt động chủ yếu của NHTM...................................................................5 2.1- Cỏc hoạt động trong bảng tổng kết tài sản:............................................................................................6 2.1.1- Huy động vốn ......................................................................................................................6 2.1.2 Sử dụng vốn: .........................................................................................................................8 2.1.3-Hoạt động mụi giới trung gian...........................................................................................9 2.2- Cỏc hoạt động ngoài bảng tổng kết tài sản:.........................................................................................11 II- CÁC HốNH THỨC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI.......................11 1- Huy động từ chủ sở hữu: .................................................................................13 2- Huy động tiền gửi ............................................................................................15 2.1-Tiền gửi giao dịch (tiền gửi thanh toỏn)..................................................................................................15 2.2- Tiền gửi của cỏc doanh nghiệp, cỏc tổ chức kinh tế-xú hội..............................................................16 2.3- Tiền gửi tiết kiệm của khỏch hàng...........................................................................................................17 3- Vốn đi vay........................................................................................................18 3.1- Vay thụng qua phỏt hành giấy tờ cỳ giỏ:...............................................................................................18 * Trỏi phiếu:........................................................................................................................................22 3-2 - Vay vốn cỏc tổ chức tớn dụng.................................................................................................................23 * Vay từ nước ngoài:..........................................................................................................................25 III- CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN CỦA NHTM.........26 CHƯƠNG II: THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN -BẮC HÀ NỘI................................................... 31 I- TỔNG QUAN VỀ CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIỂN - BẮC HÀ NỘI................................................................................................................ 31 1- Lịch sử hỡnh thành và phỏt triển.....................................................................31 2- Cỏc hoạt động chớnh:......................................................................................33 2.2- Hoạt động Tớn dụng...................................................................................................................................34 2.3- Hoạt động Đầu tư........................................................................................................................................35 2.4-Hoạt động dịch vụ khỏc..............................................................................................................................37 II- THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT BẮC HÀ NỘI ( TỪ 2001-2004)..........................................................................................................................................................38 1- Vốn từ chủ sở hữu: ..........................................................................................39 2- Nguồn huy động tiền gửi:................................................................................42 3- Vốn vay............................................................................................................42 III- ĐÁNH GIÁ CễNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI....................44 1- Những thành tựu đú đạt được đạt được:..........................................................44 2- Những hạn chế:................................................................................................46 CHƯƠNG III: MỘT SỐ GIẢI PHÁP VÀ KIẾN NGHỊ NHẰM TĂNG CƯỜNG ...............................................................................................................49 HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ VÀ................49 PHÁT TRIỂN - BẮC HÀ NỘI ............................................................................49 I- ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN CỦA CHI NHÁNH BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.......................................................................................................................................................................49 1- Định hướng huy động vốn của chi nhỏnh Bắc Hà Nội: ..................................49 II- MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM TĂNG CƯỜNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI CHI NHÁNH NHĐT&PT - BẮC HÀ NỘI TRONG THỜI GIAN TỚI.......................................................................50 1- Chỳ trọng cụng tỏc phừn tớch nguồn vốn ................................................................................50 1.1- Phừn tớch quy mụ và cấu trỳc nguồn vốn.............................................................................................50 1.2- Thực hiện chớnh sỏch lúi suất linh hoạt và hợp lý..............................................................................51 2-Nừng cao chất lượng phục vụ và đảm bảo cỏc tiện ớch cho khỏch hàng ........52 3- Nừng cao trỡnh độ cỏn bộ và đổi mới cụng tỏc quản lý .................................54 4- Đa dạng hoỏ cỏc hỡnh thức huy động.............................................................55 5- Tăng cường cụng tỏc tuyờn truyền, quảng cỏo ...............................................58 III- CÁC KIẾN NGHỊ .....................................................................................................................................58 1- Kiến nghị đối với Nhà nước ...........................................................................58 2- Kiến nghị đối với Ngừn hàng Nhà nước .........................................................60 KẾT LUẬN..........................................................................................................62 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO.............................................................64

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn tốt nghiệp- Một số giải pháp nhằm tăng cường huy động vốn tại chi nhánh Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam - Bắc Hà Nội.pdf
Tài liệu liên quan