Luận văn Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động

Tài liệu Luận văn Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động: Luận văn: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động LỜI NÓI ĐẦU Dù là một doamh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t là mục tiêu phấn đấu hàng đầu và lâu dài của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đóng vai trò quan trọng để mở rộng kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh lợi của doanh nghiệp. Chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng có sự quản lý của nhà nớc là một quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trớc hết. Nhà nớc cắt giảm nguồn vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh và tài chính cho các doanh nghiệp. Với cơ chế quản lý mới này đã đem lại cho một số doanh nghiệp những lợi thế trong việc huy động và sử dụng vốn, đồng thời cũng đem lại một...

pdf78 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 945 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm hiểu một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động LỜI NĨI ĐẦU Dù là một doamh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nào thì huy động vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đầu t là mục tiêu phấn đấu hàng đầu và lâu dài của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn đĩng vai trị quan trọng để mở rộng kinh doanh và nâng cao hiệu quả kinh doanh, tăng doanh lợi của doanh nghiệp. Chuyển đổi nền kinh tế từ tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trờng cĩ sự quản lý của nhà nớc là một quá trình chuyển đổi cơ chế quản lý kinh tế trớc hết. Nhà nớc cắt giảm nguồn vốn ngân sách cấp cho các doanh nghiệp, mở rộng quyền tự chủ kinh doanh và tài chính cho các doanh nghiệp. Với cơ chế quản lý mới này đã đem lại cho một số doanh nghiệp những lợi thế trong việc huy động và sử dụng vốn, đồng thời cũng đem lại một số khĩ khăn cho các doanh nghiệp trong việc huy động vốn, phát triển nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Và trong chiến lợc ổn định và phát triển kinh tế, Đảng ta đã chỉ rõ " Chính sách tài chính quốc gia hớng vào việc tạo vốn và sử dụng vốn cĩ hiệu quả trong tồn xã hơị, tăng nhanh sản phẩm xã hội, thu nhập quốc dân…". Vì vậy, nghiên cứu đồng bộ các biện pháp để phát triển nguồn vốn và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh mang tính cấp thiết của mọi doanh nghiệp, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh, đời sống cán bộ cơng nhân viên trong doanh nghiệp nĩi riêng và phát triển nền kinh tế đất nớc nĩi chung. Xuất phát từ tình hình thực tế của các doanh nghiệp ở Việt Nam và quá trình thực tập tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động dới sự hớng dẫn tận tình của Tiến sĩ Phan Tố Uyên và các cán bộ Cơng ty, tơi đã lựa chọn đề tài: "Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động" làm nội dung nghiên cứu của mình. Với phơng pháp nghiên cứu kết hợp lý luận thực tiễn, trên cơ sở phân tích các hoạt động tài chính của Cơng ty, đề tài nhằm nêu rõ bản chất và vai trị của vốn kinh doanh trong nền kinh tế thị trờng, nguyên tắc và nội dung cơng tác sử dụng vốn kinh doanh của các doanh nghiệp, đồng thời đa ra các giải pháp cơ bản nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động. Với hớng nghiên cứu nh vậy, đề tài đợc xây dựng thành 3 chơng: Chơng I: Những vấn đề cơ bản về vốn và hiệu quả sử dụng vốn trong kinh doanh Chơng II: Thực trạng sử dụng vốn và hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động Chơng III: Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động Do trình độ lý luận cũng nh khả năng thực tế cịn hạn chế nên vấn đề nghiên cứu của tơi chắc chắn khơng thể tránh khỏi thiếu sĩt. Tơi mong nhận đợc sự chỉ bảo, đĩng gĩp ý kiến của các thầy cơ cùng với bạn đọc để đề tài nghiên cứu của tơi đợc hồn thiện hơn. Tơi xin chân thành cảm ơn Ts. Phan Tố Uyên, cùng cán bộ các phịng ban liên quan của Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động đã hớng dẫn tận tình, tạo điều kiện và giúp đỡ tơi hồn thành đề tài nghiên cứu này. CHƠNG I: NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ VỐN VÀ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG KINH DOANH. I. KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ PHÂN LOẠI VỐN TRONG KINH DOANH: 1. Khái niệm về vốn kinh doanh. Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế cĩ tên riêng, cĩ tài sản, cĩ trụ sở giao dịch ổn định, đợc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm thực hiện các hoạt động kinh doanh với mục tiêu chung và quan trọng nhất đối với doanh nghiệp đĩ là lợi nhuận. Quá trình kinh doanh của doanh nghiệp phải luơn gắn liền với sự hoạt động của đồng vốn. Chủ thể kinh doanh khơng chỉ cĩ vốn mà cịn phải biết vận động khơng ngừng phát triển đồng vốn đĩ. Nếu gạt bỏ nguồn gốc bĩc lột của CNTB trong cơng thức T-H-SX...H’-T’ của K.Marx thì cĩ thể xem đây là một cơng thức kinh doanh: Chủ thể kinh doanh dùng vốn của mình dới hình thức tiền tệ mua những t liệu sản xuất để tiến hành quá trình sản xuất ra sản phẩm, hàng hố theo nhu cầu của thị trờng rồi đem những thành phẩm hàng hố này bán ra cho khách hàng trên thị trờng để thu đợc một lợng tiền tề lớn hơn số ban đầu bỏ ra. Nh vậy, theo quan điểm của K.Marx, vốn (t bản) là giá trị đem lại giá trị thặng d, là một đầu vào của quá trình sản xuất. Định nghĩa này mang một tầm khái quát lớn, nhng do bị hạn chế bởi những điều kiện khách quan lúc bấy giờ nên Marx đã quan niệm chỉ cĩ khu vực sản xuất vật chất mới tạo ra giá trị thặng d cho nền kinh tế. Cùng với sự phát triển của nền kinh tế, các nhà khoa học đại diện cho các trờng phái khác nhau đã bổ sung các yếu tố mới cũng đợc coi là vốn. Nổi bật nhất là Paul.A.Samuelson_ Nhà kinh tế học theo trờng phái “tân cổ điển” đã kế thừa các quan niệm của trờng phái “cổ điển” về yếu tố sản xuất để phân chia các yếu tố đầu vào của quá trình sản xuất thành 3 bộ phận là đất đai, lao động và vốn . Theo ơng, vốn là hàng hố đợc sản xuất ra để phục vụ cho quá trình sản xuất mới. Sau đĩ, David Begg đã bổ sung thêm cho định nghĩa vốn của Samuelson, theo ơng vốn bao gồm cĩ vốn hiện vật (các hàng hố dự trữ, để sản xuất ra hàng hố khác) và vốn tài chính (tiền, các giấy tờ cĩ giá trị của doanh nghiệp). Nhìn chung, cả Samuelson và Begg đều cĩ một quan điểm chung thống nhất cơ bản là các vốn là một đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh. Tuy nhiên, quan điểm này cho thấy vốn vẫn bị đồng nhất với tài sản của doanh nghiệp. Thực chất, vốn kinh doanh là biểu hiện bằng tiền của tồn bộ tài sản của doanh nghiệp huy động vào quá trình sản xuất kinh doanh nhằm mục đích sinh lời. Nh vậy, muốn tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh doanh nghiệp nào cũng cần phải cĩ một lợng vốn nhất định. Trong nền kinh tế thị trờng, vốn là điều kiện tiên quyết, cĩ ý nghĩa quyết định tới mọi khâu trong quá trình sản xuất kinh doanh.Vốn kinh doanh là điều kiện để duy trì sản xuất, đổi mới thiết bị cơng nghệ, mở rộng quy mơ sản xuất, nâng cao chất lợng sản phẩm, tăng việc làm và thu nhập cho ngời lao động. Từ đĩ, tạo điều kiện cho doanh nghiệp tăng cờng khả năng cạnh tranh trên thị trờng, mở rộng xuất khẩu, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Vai trị của vốn đối với hoạt động sản xuất kinh doanh đợc khái quát theo sơ đồ sau: Vốn là một trong những yếu tố quan trọng nhất của quá trình sản xuất kinh doanh, đĩng vai trị quan trọng đối với sự phát triển nền kinh tế nĩi chung và đối với doanh nghiệp nĩi riêng, thể hiện trên các mặt sau: - Vốn kinh doanh của các doanh nghiệp thơng mại cĩ vai trị quyết định trong việc thành lập, hoạt động, phát triển của từng loại hình doanh nghiệp theo luật định. - Vốn đĩng vai trị quyết định mở rộng đầu t phát triển sản xuất kinh doanh, đổi mới quy trình cơng nghệ, ứng dụng tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh, gĩp phần tăng năng suất lao động và giảm giá thành chi phí của doanh nghiệp. - Vốn là một nguồn lực quan trọng để phát huy tài năng của ban lãnh đạo doanh nghiệp, nĩ là một điều kiện thực hiện các chiến lợc, sách lợc kinh doanh, nĩ cũng là “dầu nhớt” bơi trên cho cỗ máy kinh tế vận động. - Vốn kinh doanh của doanh nghiệp là yếu tố về giá trị. Nh vậy, doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ nhu vầu về vốn kinh doanh sẽ giúp cho doanh nghiệp chủ động về tài chính, mở rộng sản xuất kinh doanh, tạo sức cạnh tranh. Cịn ngợc lại, nếu vốn khơng đợc bảo tồn và tăng lên trong mỗi chu kỳ kinh doanh thì vốn đã bị thiệt hại, đĩ là hiện tợng mất vốn. Sự thiệt hại lớn dẫn đến doanh nghiệp mất khả năng thanh tốn, sẽ làm cho doanh nghiệp bị phá sản, tức là vốn kinh doanh đã bị sử dụng một cách lãng phí, khơng cĩ hiệu quả. Tĩm lại, vai trị của vốn kinh doanh đã đợc K.Marx khẳng định: “ T Đồng thời, K.Marx cịn nhấn mạnh:” khơng một hệ thống nào cĩ thể tồn tại nếu khơng vợt qua sự suy giảm về hiệu qủa t bản”. bản đứng vị trí hàng đầu vì t bản là tơng lai”. Căn cứ vào khái niệm và vai trị của vốn ở trên, ta cĩ thể thấy vốn cĩ những đặc trng cơ bản sau: + Vốn là đại diện cho một lợng giá trị tài sản: Điều này cĩ nghĩa vốn là sự biểu hiện bằng giá trị của các tài sản hữu hình và vơ hình nh: Nhà xởng, máy mĩc, thiết bị, đất đai, bằng phát minh, sáng chế... Với t cách này các tài sản tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh nhng nĩ khơng bị mất đi mà thu hồi đợc giá trị. + Vốn luơn vận động để sinh lời: Vốn đợc biểu hiện bằng tiền, nhng tiền chỉ là dạng tiềm năng của vốn, để trở thành vốn thì đồng tiền phải đợc đa vào hoạt động kinh doanh để sinh lời. Trong quá trình vận động, vốn cĩ thể thay đổi hình thái biểu hiện nhng điểm xuất phát và điểm cuối cùng của vịng tuần hồn phải là giá trị- là tiền. Đồng vốn đến điểm xuất phát mới với giá trị lớn hơn. Đĩ cũng là nguyên tắc đầu t, sử dụng, bảo tồn và phát triển vốn. Nĩi một cách khác, vốn kinh doanh trong quá trình tuần hồn luơn cĩ ở giai đoạn của quá trình tái sản xuất và thờng xuyên chuyển từ dạng này sang dạng khác. Các giai đoạn này đợc lặp đi lặp lại theo một chu kỳ, mà sau mỗi chu kỳ vốn kinh doanh đợc đầu t nhiều hơn. Chính yếu tố này đã tạo ra sự phát triển của các doanh nghiệp theo quy luật tái sản xuất mở rộng. + Trong quá trình vận động vốn khơng tách rời chủ sở hữu: Mỗi đồng vốn đều cĩ chủ sở hữu nhất đinh, nghĩa là khơng cĩ những đồng vốn vơ chủ, ở đâu cĩ đồng vốn vơ chủ thì ở đĩ sẽ cĩ sự chi tiêu, lãng phí, kém hiêu quả. ở đây vần cĩ sự phân biệt quyền sở hữu và quyền sử dụng vốn, đĩ là hai quyền năng khác nhau. Tuỳ theo hình thức đầu t mà ngời sở hữu và ngời sử dụng vốn cĩ thể đồng nhất hay tách rời. Song, dù trờng hợp nào đi chăng nữa, ngời sở hữu vốn vẫn đợc u tiên đảm bảo quyền lợi và phải đợc tơn trọng quyền sở hữu vốn của mình. Cĩ thể nĩi đây là một nguyên tắc cực kỳ quan trọng trong việc huy động, quản lý và sử dụng vốn. Nĩ cho phép huy động đợc vốn nhàn rỗi trong dân c vào sản xuất kinh doanh, đồng thời quản lý và sử dụng vốn cĩ hiệu quả. Nhận thức đợc đặc trng này sẽ giúp doanh nghiệp tìm mọi biện pháp để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. + Vốn phải đợc tập trung tích tụ đến một lợng nhất định mới cĩ thể phát huy tác dụng: Muốn đầu t vào sản xuất kinh doanh, vốn phải đợc tập trung thành một lợng đủ lớn để mua sắm máy mĩc thiết bị, nguyên vật liệu cho sản xuất và chủ động trong các phơng án sản xuất kinh doanh. Muốn làm đợc điều đĩ, các doanh nghiệp khơng chỉ khai thác các tiềm năng về vốn của mình, mà phải tìm cách thu hút vốn từ nhiều nguồn khác nh phát cổ phiếu, gĩp vốn liên doanh liên kết... + Vốn cĩ giá trị về mặt thời gian: Một đồng hơm nay cĩ giá trị hơn giá trị đồng tiền ngày hơm sau, do giá trị của đồng tiền chịu ảnh hởng của nhiều yếu tố nh: đầu t, rủi ro, lạm phát, chính trị... Trong cơ chế kế hoạch hố tập trung, vấn đề này khơng đợc xem xét kỹ lỡng vì nhà nớc đã tạo ra sự ổn định của đồng tiền một cách giả tạo trong nền kinh tế. Trong điều kiện kinh tế thị trờng cần phải xem xét về yếu tố thời gian của đồng vốn, bởi do ảnh hởng sự biến động của giá cả thị trờng, lạm phát... nên sức mua của đồng tiền ở các thời điểm là khác nhau. + Vốn là loai hàng hố đặc biệt: Những ngời sẵn cĩ vốn cĩ thể đa vốn vào thị trờng, cịn những ngời cần vốn thì vay. Nghĩa là những ngời đi vay đợc quyền sử dụng vốn của ngờ cho vay. Ngời đi vay phải mất một khoản tiền trả cho ngời vay. Đây là một khoản chi phí sử dụng vốn mà ngời đi vay phải trả cho ngời cho vay, hay nĩi cách khác chính là giá của quyền sử dụng vốn. Khác với các loại hàng hố thơng thờng khác, “ hàng hố vốn “ khi bán đi sẽ khơng mất quyền sử hữu mà chỉ mất quyền sử dụng trong một thời gian nhất đinh. Việc mua bán này diễn ra trên thị trờng tài chính, giá mua bán tuân theo quan hệ cung- cầu về vốn trên thị trờng. + Trong nền kinh tế thị trờng, vốn khơng chỉ đợc biểu hiện bằng tiền của những tài sản hữu hình mà nĩ cịn biểu hiện giá trị của những tài sản vơ hình nh: Vị trí địa lý kinh doanh, nhãn hiệu thơng mại, bản quyền, phát minh sáng chế, bí quyết cơng nghệ... Cùng với sự phát triển của kinh tế thị trờng thì khoa học kỹ thuật, cơng nghệ cũng phát triển mạnh mẽ. Điều này làm cho tài sản vơ hình ngày càng đa dạng phong phú, đĩng gĩp một phần khơng nhỏ trong việc tạo ra khả nằng sinh lời của doanh nghiệp. Từ những đặc trng trên cho phép ta phân biệt giữa tiền và vốn : giữa một số quỹ tiền tệ khác trong doanh nghiệp và vốn. Vốn kinh doanh đợc sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh tức là cho mục đích tích luỹ chứ khơng phải mục đích tiêu dùng nh một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Vốn kinh doanh đợc ứng ra cho một chu kỳ sản xuất kinh doanh và phải đợc th về khi chu kỳ kinh doanh kết thúc. Và lại đợc ứng cho chu kỳ tiếp theo. Vì vậy, kinh doanh khơng thể “ tiêu dùng” nh một số quỹ khác trong doanh nghiệp. Mất vốn kinh doanh đồng nghĩa với nguy cơ phá sản doanh nghiệp. Ngồi ra, muốn cĩ vốn thì phải cĩ tiền song cĩ tiền cha hẳn là đã cĩ vốn. Tiền đợc coi là vốn phải thoả mãn những điều kiện sau: ỉ Tiền phải đại diện cho một lợng hàng hố nhất định, tức là phải đợc đảm bảo bằng một lợng hàng hố nhất định cĩ thực. ỉ Tiền phải đợc tập trụng, tích tụ thành một khoản nhất định đủ sức đầu t cho một dự án kinh doanh nào đĩ. Nếu tiền rải rác, khơng gom thành khoản thì khơng làm đợc gì. ỉ Khi đã đủ về lợng, tiền phải vận động nhằm mục đích sinh lời. Cách thức, hình thái vận động của tiền phụ thuộc vào phơng thức kinh doanh. Ngồi những đặc trng cơ bản trên, tiền cịn cĩ một số đặc trng nữa mang tính riêng biệt nh: + Là nguồn duy nhất sáng tạo ra giá trị mới. + Vừa là chủ thể quản lý vừa là đối tợng quản lý. + Tiền ẩn trong mọi ngời, phụ thuộc vào t tởng, tình cảm, mơi trờng... chỉ biểu hiện khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh. 2. Phân loại vốn kinh doanh. Để tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh, cung cấp dịch vụ ... hay hoạt động bất cứ ngành nghề gì, các doanh nghiệp cần phải cĩ một lợng vốn nhất định. Số vốn kinh doanh đĩ đợc biểu hiện dới dạng tài sản. Trong hoạt động tài chính của doanh nghiệp quản lý vốn kinh doanh và sử dụng vốn kinh doanh cĩ hiêu quả là nội dung quan trọng nhất, cĩ tính chất quyết định đến mức độ tăng trởng hay suy thối của doanh nghiệp. Do vậy, để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh ta vần phải nắm đợc vốn cĩ những loại nào, đặc biệt vận động của nĩ ra sao... Cĩ nhiều cách phân loại vốn kinh doanh, tuỳ theo mục tiêu nghiên cứu mà cĩ thể cĩ nhiều tiêu thức phân loại vốn kinh doanh khác nhau. 2.1. Phân loại vốn trên gĩc độ pháp luật, vốn bao gồm : - Vốn pháp định: là mức vốn tối thiểu phải cĩ đẻ thành lập doanh nghiệp do pháp luật quy định, đảm bảo năng lực kinh doanh đối với từng ngành nghề và từng loại hình sở hữu của doanh nghiệp. Dới mức vốn pháp định thì khơng đủ điều kiện để thành lập doanh nghiệp. - Vốn điều lệ: là vốn do các thành viên đĩng gĩp và đợc ghi vào điều lệ của Cơng ty (doanh nghiệp). Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, theo từng ngành nghề , vốn điều lệ khơng đợc thấp hơn vốn pháp định. 2.2. Phân loại vốn theo nguồn hình thành: Theo cách phân loại này, vốn đợc chia thành các loại sau: - Vốn đầu t ban đầu: là số vốn phải cĩ khi hình thành doanh nghiệp, tức là số vốn cần thiết để đăng ký kinh doanh, hoặc vốn gĩp của cơng ty trách nhiệm hữu hạn, cơng ty cổ phần, doanh nghiệp t nhân hoặc vốn của nhà nớc giao. - Vốn liên doanh: là vốn đĩng gĩp do các bên cùng cam kết kiên doanh với nhau để hoạt động thơng mại hoặc dịch vụ... - Vốn bổ sung: là số vốn tăng thêm do bổ sung từ lợi nhuận, do nhà nớc bổ sung bằng phân phối hoặc phân phối lại nguồn vốn do sự đĩng gĩp của các thành viên hoặc, do bán trái phiếu... - Vốn đi vay: là các khoản nợ phát sinh trong quá trình kinh doanh mà doanh nghiệp cĩ nhiệm vụ phải thanh tốn cho các tác nhân kinh tế khác nh ngân hàng, các tổ chức kinh tế, phải trả nhà nớc, phải trả cho ngời bán... Ngồi ra, cịn cĩ khoản vốn chiếm dụng lẫn nhau của các đơn vị nguồn hàng, khách hàng và bạn hàng. 2.3. Phân loại vốn theo thời gian huy động vốn. Theo cách phân loại này, vốn đợc chia thành hai loại là vốn thờng xuyên và vốn tạm thời. - Vốn thờng xuyên: bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản nợ dài hạn của doanh nghiệp. Đây là nguồn vốn đợc dùng để tài trợ cho các hoạt động đầu t mang tính dài hạn của doanh nghiệp. - Vốn tạm thời: Là nguồn vốn cĩ tính chất ngắn hạn (dới một năm) mà doanh nghiệp cĩ thể sử dụng để đáp ứng nhu cầu cĩ tính chất tạm thời, bất thờng phát sinh trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. 2.4. Phân loại vốn theo phơng thức chu chuyển: Trong quá trình sản xuất và tái sản xuất, vốn vận động một cách liên tục. Nĩ biểu hiện bằng những hình thái vật chất khác nhau, từ tiền mặt đến t liệu lao động, hàng hố dự trữ... Sự khác nhau về mặt vật chất này tạo ra đặc điểm chu chuyển vốn, theo đĩ ngời ta phân chia vốn thành hai loại là vốn cố định và vốn lu động. - Vốn cố định: Là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định, hay nĩi cách khác: Vốn cố định của doanh nghiệp là một bộ phận của vốn sản xuất biểu hiện dới giá trị ban đầu để đầu t vào các tài sản cố định nhằm phục vụ cho hoạt động đợc kinh doanh, mà đặc điểm của nĩ là luân chuyển dần dần từng phần vào giá trị của sản phẩm qua nhiều chu kỳ sản xuất và hồn thành một vịng tuần hồn khi tài sản cố định hết thời gian sử dụng. Bộ phận vốn cố định trở về tay ngời sở hữu (chủ doanh nghiệp) dới hình thái tiền tệ sau khi tiêu thụ sản phẩm hay dịch vụ hàng hố của mình. - Vốn lu động: là một bộ phận của vốn sản xuất đợc biểu hiện bằng số tiền ứng trớc về tài sản lu động nhằm đảm bảo cho quá trình tái sản xuất của doanh nghiệp đợc tiến hành một cách thờng xuyên liên tục, nĩ đợc chuyển tồn bộ một lần vào giá trị sản phẩm cà đợc thu hồi sau khi thu đợc tiền bán sản phẩm. Việc nghiên cứu các phơng pháp phân loại vốn cho thay mõi phơng pháp cĩ u điểm và nhợc điểm khác nhau, từ đĩ doanh nghiệp cĩ các giải pháp huy động và sử dụng vốn phù hợp, cĩ hiệu quả. 3. Các bộ phận cấu thành, đặc điểm vốn và nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Vốn kinh doanh của doanh nghiệp đợc cấu thành bởi hai bộ phận là vốn cố định và vốn lu động. Tuỳ theo từng loại hình doanh nghiệp, ngành nghề kinh doanh, cơng nghệ sản xuất áp trình độ áp dụng khoa học kỹ thuật mà các doanh nghiệp xác định đợc tỷ lệ vốn hợp lý. Việc xác định cơ cấu vốn là yếu tố quan trọng, nĩ thể hiện trình độ quản lý và sử dụng vốn ở mỗi doanh nghiệp. 3.1. Vốn cố định của doanh nghiệp. 3.1.1. Khái niệm và đặc điểm vốn cố định. Vốn cố định: là biểu hiện bằng tiền của tài sản cố định. Hay nĩi cách khác: số vốn đầu t ứng trớc để mua sắm, xây dựng hay lắp đặt các tài sản cố định vơ hình và hữu hình nhằm phục vụ sản xuất kinh doanh đợc gọi là vốn cố định của doanh nghiệp. Đây là số vốn đầu t ứng trớc, số vốn này nếu đợc sử dụng cĩ hiệu quẩ sẽ khơng mất đi mà doanh nghiệp sẽ thu hồi lại sau khi tiêu thụ các sản phẩm, hàng hố hay dịch vụ của mình. Do đĩ, để biểu hiện rõ hơn về vốn cố định của doanh nghiệp, chúng ta xem xét hình thái biểu hiện của nĩ, tức là dựa trên cơ sở nghiên cứu về tài sản cố định. Để tiến hành sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần cĩ t liệu sản xuất. Căn cứ vào tính chất, tác dụng, t liệu sản xuất đợc chia thành hai bộ phận là t liệu lao động và đối tợng lao động. T liệu lao động đợc sử dụng để tác động vào đối tợng lao động, tạo ra sản phẩm cho doanh nghiệp. Đặc điểm cơ bản của t liệu lao động là chúng cĩ thể tham gia trực tiếp hoặc gián tiếp vào một hay nhiều chu kỳ sản xuất. Trong qua trình đĩ, giá trị của chúng bị giảm đi mặc dù giá trị sử dụng vẫn nh ban đầu. Phần giá trị giảm đi đợc chuyển vào giá trị của sản phẩm. Do đĩ qua các chu kỳ, giá trị của t liệu lao động đợc chuyển dần vào giá trị của sản phẩm. Tài sản cố định là bộ phận t liệu lao động chủ yếu quan trọng nhất của doanh nghiệp. Đĩ là những t liệu lao động nh máy mĩc thiết bị, nhà xởng, phơng tiện vận chuyển... Khi tham gia vào sản xuất, chúng khơng bị thay đổi về hình thái ban đầu, giá trị của chúng đợc chuyển dần vào giá trị của sản phẩm. Sau một hay nhiều chu kỳ sản xuất giá trị của tài sản cố định sẽ đợc chuyển hết vào giá trị của sản phẩm, khi đĩ tài sản cố định đã hết thời hạn sử dụng. Quyết định số 1062/TC/QĐ/CSTC ngày 14/11/1996 của Bộ tài chính quy định, mọi t liệu lao động đợc coi là tài sản cố đinh thoả mãn đủ hai điều kiện sau: - Thời gian sử dụng tối thiểu là một năm - Giá trị phải đạt đến một độ lớn nhất định. Hiện nay áp dụng mức tối thiểu là 5 triệu đồng. Nh phân tích ở trên, khi tham gia vào quá trình sản xuất kinh doanh, sự vận động tài sản cố định cĩ những đặc điểm sau: - Về mặt hiện vật: Tài sản cố định tham gia hồn tồn và nhiều lần vào quá trình sản xuất kinh doanh và nĩ bị loại ra khỏi quá trình sản xuất kinh doanh. - Về mặt giá trị: Giá trị của tài sản số định sẽ đợc chuyển dịch dần từng phần vào giá trị hàng hố, sản phẩm mà nĩ tạo ra trong quá trình sản xuất. Do đặc điểm về mặt hiện vật và giá trị của tài sản cố định đã quyết định đến hình thái biểu hiện của vốn cố định trên hai gĩc độ đĩ là: Vốn dới hình thái hiện vật và vốn tiền tệ. - Phần giá trị hao mịn của tài sản cố định đợc dịch chuyển dần vào giá trị của sản phẩm gọi là khấu hao tài sản cố định. Bộ phận giá trị này là yếu tố chi phí sản xuất và cấu thành nên giá thành sản phẩm, biểu hiện dới hình thức tiền tệ gọi là khấu hao tài sản cố định. Số tiền khấu hao này đợc trích lại và tích luỹ thành quỹ gọi là quỹ khấu hao tài sản cố định, hay là vốn tiền tệ của doanh nghiệp, nhằm mục đích để tái sản xuất tài sản cố định, duy trì năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Qua các chy kỳ sản xuất kinh doanh, phần vốn tiền tệ này tăng dần. - Phần giá trị cịn lại của vốn cố định đợc cố định “trong hình thái hiện vật của tài sản cố định mà doanh nghiệp đang sử dụng. Phần giá trị này giảm dần qua các chy kỳ cùng với sự tăng lên của phần vốn tiền tệ. Khi tài sản cố định hết thời hạn sử dụng cũng là lúc phần vốn hiện vật bằng khơng và phần vốn tiền tệ đạt đến giá trị ứng ra ban đầu về tài sản cố định. Về mặt lý thuyết, doanh nghiệp đã cĩ thể đầu t tài sản cố định mới với giá trị tơng đơng để thay thế tài sản cũ. Vốn cố định đã hồn thành một vịng luân chuyển. Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của sản xuất, là điều kiện quan trọng để nâng cao năng suất lao động, chất lợng sản phẩm, tăng tích luỹ và phát triển doanh nghiệp. Với vai trị quan trọng nh vậy, nên việc nâng cao năng suất, hiệu quả sử dụng tài sản cố định tức là việc tăng cờng nâng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định khơng những cĩ vai trị quan trọng đối với doanh nghiệp, mà cịn gĩp phần cơ khí hố, tự động hố sản xuất kinh doanh, phát triển sản xuất xã hội và phát triển nền kinh tế quốc dân. 3.1.2. Phân loại vốn cố định. Để quản lý và sử dụng vốn cố định cĩ hiệu quả, ta phải nghiên cứu các phơng pháp phân loại và kết cấu của tài sản cố định. Song, tuỳ theo từng căn cứ khác nhau mà cĩ thể phân chia tài sản cố định thành những loại khác nhau. * Căn cứ váo hình thái biểu hiện: Tài sản cố định đợc chia thành: - Tài sản cố định hữu hình: là những t liệu lao động chủ yếu cĩ hình thái vật chất, cĩ giá trị lớn, thời gian sử dụng lâu, tham gia vào nhiều chu kỳ kinh doanh nhng vẫn giữ nguyên hình thái ban đầu nh: Nhà cửa, vật kiến trúc, máy mĩc thiết bị, phơng tiện vận tải... - Tài sản cố định vơ hình: là những tài sản cố định khơng cĩ hình thái vật chất, thể hiện một lợng giá trị đã đợc đầu t cĩ liên quan trực tiếp đến nhiều chu kỳ kinh doanh của doanh nghiệp nh: chi phí bằng phát minh sáng chế, nhãn hiệu sản phẩm... * Căn cứ vào cơng dụng kinh tế : Tài sản cố định đợc chia thành: - Nhà cửa, vật kiến trúc: là những tài sản cố định của doanh nghiệp đợc hình thành sau quá trình thi cơng, xây dựng và đợc sử dụng trong quá trình sản xuất kinh doanh nh: Nhà xởng, trụ sở làm việc... - Máy mĩc thiết bị: là tồn bộ các loại máy mĩc thiết bị dùng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp nh: Máy thiết bị động lực, thiết bị chuyên dùng, máy mĩc cơng tác... - Phơng tiện vận tải, truyền dẫn: là các phơng tiện vận tải dùng cho hoạt động vận chuyển sản phẩm, hàng hố do quá trình kinh doanh tạo ra. - Thiết bị và dụng cụ quản lý: là những thiết bị, dụng cụ dùng trong cơng tác quản lý hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nh máy vi tính, thiết bị điện tử... - Các loại tài sản cố định khác: là những loại tài sản cố định cha đợc liệt kê vào các loại trên. * Căn cứ vào mục đích sử dụng: Tài sản cố định đợc chia thành: - Tài sản cố định dùng cho mục đích sản xuất kinh doanh: là những tài sản cố định dùng cho hoạt động sản xuất kinh doanh cơ bản và hoạt động sản xuất kinh doanh phụ của cơng nghiệp nh: nhà xởng, máy mĩc thiết bị, phơng tiện vận tải... - Tài sản cố định dùng cho mục đích phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phịng: là những tài sản cố định do doanh nghiệp quản lý và sử dụng vào các hoạt động phúc lợi, sự nghiệp, đảm bảo an ninh quốc phịng của doanh nghiệp. - Tài sản cố định của doanh nghiệp bảo quản, giữ hộ cho đơn vị khác hoặc nhà nớc theo quy định của cơ quan nhà nớc cĩ thẩm quyền. * Căn cứ vào hình thức sử dụng: Tài sản cố định đợc chia thành - Tài sản cố định đang sử dụng: là những tài sản cố định của doanh nghiệp đang sử dụng cho hoạt động sản xuất kinh doanh, hoạt động phúc lợi, sự nghiệp an ninh quốc phịng của doanh nghiệp. - Tài sản cố định cha cần sử dụng: là những tài sản cố định cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh hay các hoạt động khác của doanh nghiệp song hiện tại cha cần sử dụng, đang đợc dự trữ để sử dụng sau này. - Tài sản cố định khơng cần sử dụng: là những loại tài sản khơng cần thiết hay khơng phù hợp với nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp cần đợc thanh lý, nhợng bàn để thu hồi vốn đầu t đã bỏ ra ban đầu. Mỗi cách phân loại cĩ các ý nghĩa khác nhau, cho phép nhà quản trị đánh giá đợc tình hình tài sản cố đinh, xem xét kết cấu tài sản cố định của doanh nghiệp. Từ đĩ cĩ biện pháp tác động để sử dụng vốn cố định cĩ hiệu quả hơn. 3.1.3. Cơ cấu vốn cố định: Cơ cấu vốn cố định là tỷ lệ phần trăm của từng nhĩm vốn cố định trong tổng số vốn cố định. Nghiên cứu cơ cấu vốn cố định cho phép đánh giá việc đầu t cĩ đúng đắn hay khơng và nĩ cho phép xác định hớng đầu t vốn cố định trong tơng lai. Cơ cấu vốn cố định và sự thay đổi của nĩ là những chỉ tiêu quan trọng nĩi lên trình độ kỹ thuật, khả năng phát triển hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp giúp cho việc phát triển phơng hớng tái sản xuất tài sản cố định. 3.1.4. Nguồn vốn cố định . Vốn cố định đợc hình thành từ nhiều nguồn khác nhau nh: nguồn vốn pháp định, nguồn vốn tự bổ sung, nguồn vốn liên doanh liên kết. - Nguồn vốn pháp định: gồm vốn cố định do ngân sách nhà nớc cấp, do cấp trên cấp phát cho doanh nghiệp, vốn cổ phần do xã viên hợp tác xã và các cổ đơng đĩng gĩp bằng tài sản cố định, vốn pháp định do chủ sở hữu bỏ ra ban đầu khi thành lập doanh nghiệp. - Nguồn vốn tự bổ sung: gồm vốn cố định của những tài sản cố định đã đợc đầu t và mua sắm bằng quý của doanh nghiệp. - Nguồn vốn liên doanh, liên kết: gồm các nguồn vốn do các đơn vị tham gia liên doanh, liên kết đĩng gĩp bằng tài sản cố định và bằng vốn đầu t xây dựng cơ bản đã hồn thành. 3.2. Vốn lu động. Bên cạnh vốn cố định, một bộ phận khác khơng thể thiếu trong hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp đĩ là vốn lu động. 3.2.1. Khái niệm và đặc điểm. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, bên cạnh tài sản cố định, doanh nghiệp luơn cĩ một khối lợng tài sản nhất định nằm rải rác trong các khâu của quá trình sản xuất và tái sản xuất nh: dự trữ chuẩn bị sản xuất, phục vụ sản xuất, phân phối, tiêu thụ sản phẩm. Đĩ chính là tài sản lu động của doanh nghiệp. Tài sản lu động chủ yếu nằm trong quá trình sản xuất của doanh nghiệp là các đối tợng lao động. Đối tợng lao động kho tham gia vào quá trình sản xuất khơng giữ nguyên hình thái vật chất ban đầu, bộ phận chủ yếu của đối tợng lao động sẽ thơng qua quá trình sản xuất tạo nên thực thể của sản phẩm, bộ phận khác sẽ hao phí mất đi trong quá trình sản xuất. Đối tợng lao động chỉ tham gia vào một chu kỳ sản xuất, do đĩ tồn bộ giá trị của chúng đợc dịch chuyển 1 lần vào giá trị sản phẩm và đợc thực hiện khi sản phẩm trở thành hàng hố. Bên cạnh một số tài sản lu động nằm trong quá trình lu thơng, thanh tốn, sản xuất... thì doanh nghiệp cịn cĩ một số đối tợng lao động khác nh vật t phụ tùng quá trình tiêu thụ, các khoản hàng gửi bán, các khoản phải thu... Nh vậy, dới gĩc độ tài sản thì vốn lu động đợc sử dụng để chỉ các tài khoản lu động. Vốn lu động chịu sự chi phối bởi tính luân chuyển của tài sản lu động. Phù hợp với đặc điểm của tài sản lu động, vốn lu động của doanh nghiệp cũng khơng ngừng vận động qua các giai đoạn của chu kỳ sản xuất kinh doanh: dự trữ, sản xuất và lu thơng. Vốn lu động luơn đợc chuyển hố qua nhiều hình thái vật chất khác nhau và chuyển hố phần lớn vào giá trị của sản phẩm, phần cịn lại chuyển hố trong quá trình lu thơng. Quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục nên vốn lu động cũng tuần hồn khơng ngừng và mang tính chu kỳ. Vốn lu động hồn thành một vịng tuần hồn sau một chu kỳ sản xuất kinh doanh. Vốn lu động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu đợc của quá trình tái sản xuất. Muốn cho quá trình tái sản xuất đợc liên tục thì yêu cầu đặt ra đối với doanh nghiệp là phải cĩ đủ vốn lu động để đầu t vào các t liệu lao động tồn tại một cách hợp lý, đồng bộ với nhau trong một cơ cấu. Do đặc điểm của vốn lu động là trong quá trình sản xuất kinh doanh luân chuyển tồn bộ giá trị ngay trong một lần, tuần hồn liên tục đã quyết định sự vận động của vốn lu động- tức hình thái giá trị của tài sản lu động là: + Khởi đầu vịng tuần hồn : Vốn lu động đợc dùng để mua sắm các đối tợng lao động trong khâu dự trữ sản xuất. ở giai đoạn này vốn đã thay đổi hình thái từ vốn tiền tệ sang vốn vật t (T-H). + Tiếp theo là giai đoạn sản xuất: Các vật t đợc chế tạo thành bán thành phẩm và thành phẩm. ở giai đoạn này vốn vật t chuyển hố thành thành phẩm và bán thành phẩm nhờ sức lao động và cơng cụ lao động (H-SX...-H’). + Kết thúc vịng tuần hồn: Sau khi sản xuất đợc tiêu thụ, vốn lu động lại chuyển hố sang hình thái vốn tiền tệ nh điểm xuất phát ban đầu (H’-T’) (T’ > T). Trong thực tế, sự vận động của vốn lu động khơng diễn ra một cách tuần tự nh mơ hình lý thuyết trên mà các giai đoạn vận động của vốn đợc đan xen vào nhau, các chu kỳ sản xuất đợc tiếp tục lặp lại, vốn lu động đợc liên tục tuần hồn và chu chuyển. Trong doanh nghiệp, việc quản lý tốt vốn lu động cĩ vai trị rất quan trọng. Muốn quản lý vốn lu động, các doanh nghiệp phải phân biệt đợc các bộ phận cấu thành vốn lu động để trên cơ sở đĩ đề ra các biện pháp quản lý phù hợp. Trên thực tế, vốn lu động của doanh nghiệp bao gồm những bộ phận sau: - Vốn bằng tiền: bao gồm tiền hiện cĩ trong két và tiền gửi ngân hàng của doanh nghiệp. - Các khoản đầu t ngắn hạn: bao gồm các tín phiếu kho bạc, thơng phiếu ngắn hạn... - Các khoản phải thu: là một khoản mục tồn tại tất yếu trong nền kinh tế thị trờng. Bằng chứng của nĩ là các hố đơn bán hàng, các tờ phiếu chấp nhận trả tiền của ngời mua nhng cịn nhiều lý do mà ngời bán cha thu đợc tiền ngay. - Khoản dự trữ: Việc tồn tại vật t, hàng hố dự trữ, tồn kho là bớc đệm cần thiết cho quá trình hoạt động thờng xuyên của doanh nghiệp. Sự tồn tại này trong quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp là hồn tồn khách quan. Vốn lu động cĩ vai trị to lớn trong tồn bộ quá trình sản xuất kinh doanh. Vì vậy, để tổ chức quản lý và sử dụng vốn lu động, tất nhiên, chúng ta phải quản lý trên tất cả các mặt, các khâu và từng thành phần vốn lu động. 3.2.2. Cơ cấu vốn lu động. Cơ cấu vốn lu động là tỷ lệ giữa các bộ phận cấu thành vốn lu động và mối quan hệ giữa các loại và của từng loại so với tổng số vốn kinh doanh. Xác định cơ cấu vốn lu động hợp lý cĩ ý nghĩa quan trọng trong cơng tác sử dụng hiệu quả vốn lu động. Nĩ đáp ứng yêu cầu về vốn trong từng khâu, tng bộ phận, trên cơ sở đĩ đáp ứng nhu cầu sản xuất kinh doanh và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. 3.2.3. Phân loại vốn lu động. Để quản lý và sử dụng vốn lu động cĩ hiệu quả thì việc phân loại vốn lu động là rất cần thiết. Cĩ nhiều phân loại vốn lu động khác nhau, tuỳ thuộc vào các tiêu thức phân loại. ã Căn cứ vào quá trình tuần hồn và lu chuyển vốn lu động: vốn lu động đợc chia thành: - Vốn dự trữ: là bộ phận dùng để mua nguyên vật liệu, nhiên liệu phụ tùng thay thế dự trữ và chuẩn bị đa vào sản xuất. - Vốn trong sản xuất: là bộ phận dùng cho giai đoạn sản xuất nh sản phẩm dở dang, bán thành phẩm... - Vốn trong lu động: là bộ phận trực tiếp dùng cho giai đoạn lu thơng: thành phẩm, vốn bằng tiền mặt. ã Căn cứ vào kế hoạch hố, phơng pháp xác định: vốn lu đơng chia thành: - Vốn định mức: là số vốn tối thiểu dùng để hồn thành kế hoạch lu chuyển hàng hố và kế hoạch sản xuất dịch vụ phụ thuộc. Vốn lu động định mức gồm cĩ: vốn dự trữ hàng hố và vốn phi hàng hố. + Vốn dự trữ hàng hố là số tiền ở các kho, cửa hàng, trạm, trị giá hàng hố trên đờng vân chuyển và trị giá hàng hố bằng chứng từ. + Vốn phi hàng hố lầ số tiền định mức của vốn bằng tiền. Vốn phi hàng hố gồm vốn bằng tiền và các atài sản khác. - Vốn khơng định mức: là số vốn lu động cĩ thể phat sinh trong quá trình sản xuất kinh doanh và sản xuất dịch vụ phụ thuộc nhng khơng cĩ đủ căn cứ để tính tốn đợc. Tuỳ theo mỗi cách phân loại vốn lu động mà nhà quản trị sẽ đa ra những quyết định cụ thể trong việc quản lý và sử dụng vốn lu động một cách cĩ hiệu quả nhất. 3.2.4. Nguồn vốn lu động. Nguồn vốn lu động của doanh nghiệp gồm cĩ: vốn tự cĩ, vốn coi nh tự cĩ và vốn đi vay. - Vốn tự cĩ: Bao gồm: + Nguồn vốn pháp định: gồm vốn lu động do ngân sách cấp hoặc cấp trên cấp phát cho đơn vị ( cấp lần đầu hoặc bổ sung), nguồn vốn cổ phần nghĩa vụ do các xã viên hợp tác xã hoặc các cổ đơng đĩng gĩp, hoặc vốn pháp định do chủ doanh nghiệp t nhân bỏ ra ban đầu khi thành lập doanh nghiệp. + Nguồn vốn tự bổ sung: hình thành từ kết quả sản xuất kinh doanh của đơn vị thơng qua quỹ khuyến khích phát triển sản xuất các khoản chênh lệch giá hàng hố tồn kho (theo cơ chế bảo tồn giá trị vốn) + Nguồn vốn liên doanh, liên kết: Gồm cĩ các khoản vốn của các đơn vị tham gia liên doanh, liên kết gĩp bằng tiền, hàng hố, sản phẩm, nguyên vật liệu... - Vốn coi nh tự cĩ: do phơng pháp kế tốn hiện hành, cĩ một số khoản tiền tuy khơng phải của doanh nghiệp nhng cĩ thể sử dụng trong khoảng thời gian rỗi để bổ sung vốn lu động, ngời ta coi dố nh khoản vốn tự cĩ nh: tiền thuế, tiền lơng, bảo hiểm xã hội, phí trích trớc cha đến hạn phải chi cĩ thể sử dụng và các khoản nợ khác. - Nguồn vốn đi vay để đảm bảo thanh tốn cho ngân hàng, nhà cung ứng...trong khi hang cha bán đã mua hoặc sự khơng khớp trong thanh tốn, doanh nghiệp phải cĩ sự liên kết với các tổ chức cho vay để vay tiền. Nguồn vốn đi vay là một nguồn quan trọng. Tuy nhiên, vay dới hình thức khác nhau thì chịu lãi suất khác nhau và phải trả kịp thời cả vốn lẫn lãi vay khi đến thời hạn II. TẦM QUAN TRỌNG CỦA VỐN ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP THƠNG MẠI. Kết quả cuối cùng của hoạt động sản xuất kinh doanh là sản phẩm.Sản phẩm của doanh nghiệp cĩ thể là hàng hố, dịch vụ, cĩ thể tồn tại ở hình thức vật chất hay phi vật chất, nhng chúng đều là kết quả của quá trình dùng sức lao động và t liệu lao động tác động vào đối tợng lao động để làm biến đổi nĩ. T liệu lao động và đối tợng lao động là điều kiện vật chất khơng thể thiếu đợc của quá trình sản xuất và tái sản xuất. Vì vậy, cĩ thể nĩi vốn (biểu hiện băng t liệu lao động và đối tợng lao động) cĩ vai trị quan trọng cho sự ra đời, sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Song, trớc đây trong cơ chế kế hoạch hố tập trung bao cấp, các xí nghiệp quốc doanh đều đợc ngân sách nhà nớc tài trợ vốn, nếu thiếu vốn sẽ đợc ngân hàng cho vay với lãi suất u đãi. Đối với cơ chế bao cấp nặng nề nh vậy nên vai trị khai thác , thu hút vốn của doanh nghiệp khơng đợc đặt ra nh một nhu cầu cấp bách, cĩ tính sồng cịn đối với doanh nghiệp. Chế độ cấp phát, giao nộp một mặt đã thủ tiêu tính cơ động của doanh nghiệp, mặt khác lại tạo ra sự cân đối giả tạo về quan hệ cung- cầu vốn trong nền kinh tế. Đây là lý do chủ yếu tại sao trong thời kỳ bao cấp lại vắng mặt, khơng vần thiết cĩ thị trờng vốn. Chuyển sang nền kinh tế thị trờng, vốn kinh doanh cĩ tầm quan trọng đặc biệt trong các doanh nghiệp. Và nền kinh tế thị trờng thực sự là mơi trờng để cho vốn bộc lộ đầy đủ bản chất, vai trị và tầm quan trọng của nĩ. Thứ nhất, Vốn kinh doanh của sn cĩ vai trị quyết định cho việc thành lập, hoạt động và phát triển của doanh nghiệp. Vì vốn là một yếu tố đầu vào cho hoạt động sản xuất kinh doanh, là điều kiện vật chất khơng thể thiếu đợc trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Trong phạm vi một doanh nghiệp cĩ thể thấy rằng, điểm xuất phát để tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh là cĩ một số vốn đầu t ban đầu nhất định. Vốn kinh doanh là điều kiện tiền đề cho doanh nghiệp cĩ thể thực hiện các hoạt động sản xuất kinh doanh của mình. Nếu khơng cĩ vốn sẽ khơng cĩ bất kỳ một hoạt động sản xuất kinh doanh nào cả, vốn kinh doanh là cơ sở để doanh nghiệp tính tốn, hoạch định các chiến lợc và kế hoạch kinh doanh. Về mặt pháp lý, tất cả các doanh nghiệp dù ở thành phần kinh tế nào, để đợc thành lập và đi vào hoạt động thì nhất thiết cần phải cĩ lợng vốn cần thiết tối thiểu theo quy định của nhà nớc hay cịn gọi là vốn pháp định. Lợng vốn này nhiều hay ít phụ thuộc vào loại hình doanh nghiệp của doanh nghiệp đĩ. Thứ hai, Vốn kinh doanh giúp các doanh nghiệp tiến hành các hoạt động sản xuất kinh doanh mọt cách liên tục cĩ hiệu quả. Trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh, vốn kinh doanh của một doanh nghiệp khơng ngừng đợc tăng lên tơng ứng với sự tăng trởng quy mơ sản xuất, đảm bảo cho quá trình tái sản xuất đợc tiến hành một cách liên tục. Nếu doanh nghiệp thiếu vốn kinh doanh sẽ gây ra những tổn thất nh : sản xuất đình trệ, khơng đảm bảo thực hiện các hợp đồng đã ký kết với khách hàng, khơng đủ tiền để thanh tốn với nhà cung ứng kịp thời dẫn tới mất tín nhiệm trong quan hệ mua bán, và do đĩ sẽ khơng giữ đợc khách hàng...Những khĩ khăn đĩ kéo dàn nhất định sẽ dẫn đến thua lỗ, phá sải doanh nghiệp. Điều đĩ, địi hỏi doanh nghiệp phải luơn bảo đảm đầy đủ, kịp thời vốn kinh doanh cho quá trinhd sản xuất, đáp ứng nhu cầu mở rộng sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thứ ba, Vốn kinh doanh là một trong những tiêu thức để phân loại quy mơ của doanh nghiệp xếp loại doanh nghiệp vào loại lớn, nhỏ hay trung bình và là một trong những tiềm năng quan trọng để doanh nghiệp sử dụng hiệu quả nguồn lực hiện cĩ và tơng lai về sức lao động, nguồn cung ứng, phát triển mở rộng thị trờng. Thứ t, Vốn kinh doanh khơng những là điều kiện tiên quyết để các doanh nghiệp khẳng định đợc chỗ đứng của mình mà cịn là điều kiện thuận lợi tạo nên sự cạnh tranh của doanh nghiệp trong cơ chế thị trờng. Trong cơ chế thị trờng, dới tác động của quy luật canh tranh, cùng với khát vọng lợi nhuận, các doanh nghiệp phải khơng ngừng phát triển vốn kinh doanh của mình, cho nên nhu cầu về vốn kinh doanh của doanh nghiệp là rất lớn. Để đảm bảo chiến thắng trong cạnh tranh, đảm bảo sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp, tât yếu các doanh nghiệp phải năng động nắm bắt nhu cầu thị trờng, đầu t đổi mới máy mĩc thiết bị, cải tiến quy trình cơng nghệ, đa dạng hố sản phẩm, hạ giá thành. Điều đĩ địi hỏi các doanh nghiệp phai cĩ nhiều vốn. Vốn đã trở thành động lực và là yêu cầu cấp bách đối với tất cả các doanh nghiệp. Chỉ cĩ vốn trong tay mới cĩ thể giúp doanh nghiệp đầu t hiện đại hố sản xuất, tồn tại trong mơi trờng cạnh tranh và tối đa hố lợi nhuận. Nhu cầu về vốnđể đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh, cho sự phát triển ngành nghề mới đã trở thành một địi hỏi cấp thiết với tất cả các doanh nghiệp nĩi chung cũng nh doanh nghiệp thơng mại nĩi riêng. Nh vậy, vốn kinh doanh đĩng vai trị quan trọng, là điều kiện tiên quyết trong quá trình đầu t, phát triển của doanh nghiệp, tạo lợi thế cạnh tranh và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng. Thứ năm, Vốn kinh doanh cịn là cơng cụ phản ánh và đánh giá quá trình vận động của tài sản, nghĩa là phản ánh và kiểm tra quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Thơng qua sự vận động của vốn kinh doanh, các chỉ tiêu tài chính nh: hiệu quả sự dụng vốn, hệ thống thanh tốn, hệ số sinh lời, cơ cấu các nguồn vốn và cơ cấu phân phối sử dụng vốn… mà quản lý cĩ thể nhận biết đợc trạng thái vốn trong các khâu của quá trình sản xuất kinh doanh. Với khả năng đĩ, nhà quản lý cĩ thể phát hiện ra các khuyết tật và nguyên nhân của nĩ để điều chỉnh quá trình kinh doanh nhằm mục tiêu đã định. Việc mở rộng hoạt động sản xuất kinh doanh trong điều kiện tiến bộ của khoa học- kỹ thuật, cơng nghệ phát triển cao. Nhu cầu vốn đầu t cho hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng tăng nên việc tổ chức huy động vốn ngày càng trở nên quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp. Huy động vốn đầy đủ và kịp thời cĩ thể giúp doanh nghiệp chớp thời cơ kinh doanh, tạo đợc lợi thế trong cạnh tranh. Thêm vào đĩ việc lựa chọn các hình thức và phơng pháp huy động vốn thích hợp sẽ giảm bớt chi phí sử dụng vốn, điều đĩ tác động rất lớn đến việc tăng lợi nhuận cho doanh nghiệp. Từ những lý do trên, cho thấy việc tổ chức đảm bảo đầy đủ, kịp thời vốn cho nhu cầu sản xuất kinh doanh cĩ tác động rất mạnh mẽ đến hiệu quả kinh doanh, nĩ quyết định sự tồn tại và phát triển trong tơng lai của doanh nghiệp. Tuy nhiên, trong sự cạnh tranh gay gắt của thị trờng, việc huy động đợc vốn mới chỉ là bớc đi đầu, quan trọng hơn và quyết đinh hơn là nghiệ thuật phân bố, sử dụng vốn cĩ hiệu quả cao nhất ảnh hởng đến vị thế của doanh nghiệp trên thơng trờng.Vì vậy, phải cĩ những biện pháp sử dụng, bảo tồn và mở rộng vốn kinh doanh hiệu quả, từ đĩ mới giúp doanh nghiệp tồn tại và ngày càng phát triển trong cơ chế thị trờng. Qua những sự phân tích ở trên ta thấy, vốn kinh doanh cĩ tầm quan trọng to lơn. Do đĩ, vấn đề sử dụng vốn trong kinh doanh cĩ ảnh hởng rất lớn đến hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mục đích của sử dụng vốn trong kinh doanh là nhằm đảm bảo nhu cầu tối đa về vốn cho việc phát triển kinh doanh hàng hố trên cơ sở nguồn vốn cĩ hạn đợc sử dụng một cách hợp lý, tiết kiệm đem lại hiệu quả kinh tế cao nhất. Để đạt đợc mục đích trên, yêu cầu cơ bản của sử dụng vốn là: - Bảo đảm sử dụng vốn đúng phơng hớng, đúng mục đích và đúng kế hoạch kinh doanh của doanh nghiệp. - Chấp hành đúng các quy định và chế độ quản lý lu thơng tiền tệ của nhà nớc. - Hạch tốn đầy đủ, chính xác, kịp thời số vốn hiện cĩ và tình hình sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Những biện pháp cần phải áp dụng để sử dụng vốn cĩ hiệu quả kinh tế là: Một là: Tăng nhanh vịng quay của vốn lu động hay rút ngắn số ngày lu chuyển của hàng hố. Đẩy mạnh bán ra, thu hút nhiều khách hàng trên cơ sở chất lợng hàng hố tốt và số lợng đảm bảo. Mở rộng lu chuyển hàng hố trên cơ sở ăng năng suất lao động, tăng cờng mạng lới bán hàng để phục vụ thuận tiện cho khách hàng. Tổ chức hợp lý, tránh ứ đọng, tồn kho thừa, hàng chậm ku chuyển. Hai là: Tiết kiệm chi phí sử dụng hợp lý tài sản, giảm thiệt hại: + Tiết kiệm chi phí lu thơng + Mua hàng tận ngời sản xuất, tận nơi bán hàng + Sử dụng các máy mĩc, thiết bị phơng tiện, cả về thời gian và cơng suất, đổi mới kỹ thuật, áp dụng kinh nghiệm tiên tiến tring việc xuất nhập, dự trữ bảo quản. + Cho thuê các cơ sở và phơng tiện thừa hoặc trong thời gian cha sử dụng; hoặc liên doanh liên kết để sử dụng hết năng lực của tài sản cố đinh. Ba là: Tăng cờng cơng tác quản lý tài chính: - Hạch tốn, theo dõi đầy đủ, chính xác, kịp thời tình hình thu chi của doanh nghiệp. - Chấp hành việc thanh tốn để giảm chi phí lãi vay ngân hàng - Quản lý chặt chẽ vốn, chống tham ơ, lãng phí và giảm những thiệt hại do vi phạm hợp đồng, vay, trả của doanh nghiệp. III. HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN CỦA DOANH NGHIỆP TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRỜNG. 1. Sự cần thiết của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Để đánh giá trình độ quản lý, điều hành hoạt động của mỗi doanh nghiệp, ngời ta thờng sử dụng thớc đo là hiệu quả kinh tế hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp đĩ. Đây là một phạm trù phản ánh trình độ sử dụng các nguồn lực của doanh nghiệp để đạt đợc kết quả cao nhất với chi phí hợp lý nhất. Do vậy, các nguồn lực kinh tế đặc biệt là nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp cĩ tác động rất lớn tới hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là yêu câu mang tính thờng xuyên và bắt buộc đối với bất cứ doanh nghiệp nào trong nền kinh tế thị trờng. Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp ta thấy đợc hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh nĩi chung và trình độ quản lý sử dụng vốn nĩi riêng Thật vậy, sử dụng vốn trong kinh doanh thơng mại là một khâu cĩ tầm quan trọng, quyết định đến hiệu quả của kinh doanh. Trong điều kiện nền kinh tế thị trờng, một doanh nghiệp quản lý tài chính yếu kém, khơng bảo tồn đợc vốn, để mất vốn, sử dụng vốn khơng tiết kiệm, sai mục đích, doanh thu khơng đủ bù đắp chi phí, tình trạng thua lỗ kéo dài thì ta cĩ thể nĩi doanh nghiệp đĩ sử dụng vốn kém hiệu quả. Để tồn tại và phát triển, các doanh nghiệp phải luơn luơn tìm cách bảo tồn, sử dụng vốn cĩ hiệu quả và phải cĩ biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Đây là một vấn đề khơng đơn giản và khơng phải doanh nghiệp nào cũng làm đợc, nhất là trong điều kiện nền kinh tế cịn cha ổn định. Hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp là một phạm trù kinh tế phản ánh trình độ khai thác, sử dụng và quản lý nguồn vốn, làm cho đồng vốn sinh lời tối đa, nhằn mục tiêu cuối cùng là tối đa hố giá trị tài sản của chủ sở hữu. Hiệu quả sử dụng vốn đợc lợng hố thơng qua các chỉ tiêu về hiệu suất, hiệu quả sử dụng vốn cố định, vốn lu động, mức sinh lời và tốc độ chu chuyển của vốn lu động... Nĩ phản ánh mối quan hệ giữa đầu ra và đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh thơng qua thớc đo tiền tệ hay cụ thể là mối tơng quan giữa kết quả thu đợc với chi phí bỏ ra. Kết quả thu đợc càng cao so với chi phí bỏ ra thi hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Do đĩ, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kện quả trọng để doanh nghiệp phát triển vững mạnh. Tĩm lại, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là tất yếu khách quan và nĩ cĩ ý nghĩa quan trọng đối với mỗi doanh nghiệp nĩi riêng và đĩi với nền kinh tế nĩi chung, đặc biệt là trong cơ chế hiện nay. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ đảm bảo đợc tính an tồn về tài chính cho doanh nghiệp, ảnh hởng trực tiếp đến sự tồn tại và phát triển của doanh nghiệp. Qua đĩ, các doanh nghiệp sẽ cĩ đủ vốn và đảm bảo khả năng thanh tốn, khắc phục cũng nh giảm bớt những rủi ro trong kinh doanh. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh của doanh nghiệp. Để đáp ứng các yêu cầu cải tiến cơng nghệ,nâng cao chất lợng sản phẩm, đa dang hố mẫu mã sản phẩm...doanh nghiệp phải cĩ vốn. Trong điều kiện vốn của doanh nghiệp cĩ hạn việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là rất cần thiết. - Nâng cao hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp đạt đợc mục tiêu tăng giá tài sản của chủ sở hữu và các mục tiêu khác nh nâng cao uy tín sản phẩm trên thị trờng, nâng cao mức sống của ngời lao động...Khi hoạt động kinh doanh mang lại lợi nhuận thì doanh nghiệp cĩ thể mở rộng quy mơ sản xuất, tạo thêm cơng ăn việc làm và mức sống cho ngời lao động cũng ngày càng đợc cải thiện. Điều đĩ giúp cho năng xuất lao động ngày càng nâng cao, tạo sự phát triển cho doanh nghiệp và các ngành liên quan. Đồng thời nĩ cũng làm tăng các khoản đĩng gĩp cho ngân sách nhà nớc. 2. Nguyên tắc cơ bản để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn. Nh trên đã phân tích, việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn là điều kiện quan trọng cho sự phát triển của doanh nghiệp cũng nh nền kinh tế. Do đĩ, cac doanh nghiệp phải luơn tìm biện pháp để nâng cao khả năng sử dụng nguồn vốn của mình. Trong thực tế, các doanh nghiệp đều thực hiện nhiều biện pháp khác nhau để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn, tuỳ thuộc vào từng ngành nghề, quy mơ vốn cũng nh uy tín của doanh nghiệp. Nhng các biện pháp này dù khác nhau song đều theo nguyên tắc nhất định, đĩ là sử dụng hiệu quả ‘bảo tồn phát triển vốn”. Một doanh nghiệp khĩ cĩ thể tồn tại và phát triển khi mà nguồn vốn của nĩ lại giảm dần đi. Để duy trì sản xuất kinh doanh, nguồn vốn của doanh nghiệp phải vận động khơng ngừng kết thúc mỗi vịng chu chuyển, vốn phải đợc giữ nguyên gia trị. Bảo tồn vốn là điều kiện trớc tiên để doanh nghiệp tồn tại và phát triển trong nền kinh tế thị trờng hiện nay. Yêu cầu bảo tồn vốn là thực chất là duy trì giá trị, sức mua, năng lực của nguồn vốn chủ sở hữu và mặc dù cơ cấu tài trợ của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ sở hữu và vốn vay nợ khác, song mọi kết quả sản xuất kinh doanh cuối cùng đều phản ánh vào sự tăng giảm vốn chủ sở hữu. Một dự án mà doanh nghiệp tài trợ bằng nguồn vốn vay bị thua lỗ thì những thua lỗ đĩ doanh nghiệp phải chịu doanh nghiệp bằng chính nguồn vốn của mình. Nh vậy thua lỗ của doanh nghiệp với mọi khoản đầu t dù đợc tài trợ bằng nguồn vốn nào cuối cùng cũng làm giảm nguồn vốn chủ sở hữu. - Một đặc trng cơ bản của vốn là tính giá trị về mặt thời gian. Điều này vốn ứng ra đầu t chẳng những phải thu hồi đợc đủ giá trị ban đầu mà giá trị nhận đợc càng phải lớn giá trị ban đầu. Cĩ nh vậy mới thoả mãn đợc giá trị của nhà đầu t. Đặc biệt trong điều kiện hiện nay, chỉ cĩ sản xuất và tái sản xuất liên tục thì doanh nghiệp mới cĩ thể đúng vững và chiến thắng trong cạnh tranh. Yều cầu phát triển vốn là điều kiện tiên quyết để khẳng định sự tồn tại của doanh nghiệp trên thị trờng. Thực chất của việc phát triển vốn là khơng ngừng làm tăng tiềm lực tài chính cho chủ sở hữu doanh nghiệp. Vốn chủ sở hữu phải đợc tăng gia tăng cả về mặt tuyệt đối lẫn tơng đối. Nh vậy, bảo tồn và phát triển vốn là nguyên tắc của việc nâng cao hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp. Tĩm lại, thực chất của việc bảo tồn vốn là giữ đợc giá trị thực tế hay sức mua của vốn (thể hiện bằng tiền), giữ đợc khả năng chuyển đổi so với các loại tiền khác tại một thời điểm nhất định. Nĩi cách khác, bảo tồn vốn chính là bảo tồn giá trị của các nguồn vốn khác. Việc đánh giá khả năng bảo tồn vốn của doanh nghiệp đợc tính bằng cách so sánh số vốn hiện cĩ của doanh nghiệp so với số vốn của doanh nghiệp phải bảo tồn theo ký kết giao nhận vốn hoặc theo kỳ trớc. Số vốn hiện cĩ của doanh nghiệp Hệ số bảo tồn vốn= Số vốn doanh nghiệp phải bảo tồn Số vốn doanh nghiệp phải bảo tồn tại thờiđiểm xác định Số vốn doanh nghiệp phải bảo tồn khi giao nhận hoặc kỳ trớc Chỉ số giá và tỷ giá tại thờiđiểm xác định do cơ quan cĩ thẩm quyền xác định Nếu hệ số bằng 1, tức là doanh nghiệp phải bảo tồn đợc vốn, lớn hơn 1 tức là doanh nghiệp khơng bảo tồn đợc vốn mà cĩn phát triển đợc vốn. Ngợc lại, nếu nhỏ hơn 1, tức là doanh nghiệp khơng bảo tồn đợc vốn. Trong trờng hợp này, doanh nghiệp phải lấy thu nhập để bù. Vì vậy, cần tính thêm hệ số khả năng an tồn: Các biện pháp bảo tồn và phát triển vốn của các doanh nghiệp nh là: -Thực hiện đúng chế độ quản lý, sử dụng vốn, tài sản, theo quy định của nhà nhà nớc và theo thơng t số 62/1999/TT-BTC ngày 7/6/1999. -Thực hiện việc mua bảo hiểm tài sản thuộc quyền quản lý và sử dụng của doanh nghiệp. Việc mua bảo hiểm đợc hạch tốn chi phí sản xuất, kinh doanh. -Doanh nghiệp đợc hạch tốn vào chi phí kinh doanh, chi phí hoạt động khác các khoản dự phịng sau : + Dự phịng giảm giá hàng tồn kho : là khoản giảm giá vật t, hàng hố tồn kho dự kiến sẽ xẩy ra trong kỳ kinh doanh tiếp theo. +Dự phịng các khoản nợ phải thu hồi khĩ địi : Là các khoản phải dự kiến khơng đợc trong kỳ kinh doanh tới do khách hàng nợ khơng cĩ khả năng thanh tốn . + Dự phịng giảm giá các loại chứng khốn trong hoạt động tài chính. Việc lập và sử dụng các khoản dự phịng nĩi trên thực hiện theo quy định hiện hành . + Dự phịng các khoản giảm giá giữa đồng Việt Nam so với đồng ngoại tệ khác . + Dùng lãi năm sau để bù lỗ cho các năm trớc +Đợc hạch tốn một số thiệt hại vào chi phí hoặc kết quả kinh doanh theo chế độ nhà nớc quy định . 3. Chỉ tiêu xác định hiệu quả sử dụng vốn. Trong nền kinh tế thị trờng, mục đích duy nhất của mọi doanh nghiệp là sản xuất kinh doanh đem lại hiệu quả nhất định, lấy hiệu quả kinh doanh làm thớc đo cho mọi hoạt động kinh tế của doanh nghiệp. Hiệu quả kinh doanh là lợi ích kinh tế đạt đợc sau khi đã bù đắp một khoản chi phí bỏ ra cho hoạt động kinh doanh. Nh vậy, hiệu quả là một chỉ tiêu chất lợng phản ánh mối quan hệ giữa kết quả thu đợc từ hoạt động kinh doanh với chi phí bỏ ra để thu đợc kết quả đĩ. Do đĩ, hiệu quả kinh doanh đợc xác định dới hai gĩc độ: Hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. - Hiệu quả kinh tế: Là phạm trù kinh tế phản ánh trình độ sử dụng các nguồn nhân lực và vật lực của doanh nghiệp để đạt đợc hiệu quả cao nhất trong quá trình kinh doanh. Hiệu quả kinh tế đợc so sánh giữa kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. Qua cơng thức trên ta thấy, hiệu quả kinh tế chịu ảnh hởng của hai nhân tố đĩ là: Kết quả đầu ra và chi phí đầu vào. Hiệu qủa tăng lên khi: + Kết quả đầu ra tăng lên và chi phí đầu vào khơng đổi + Hoặc kết quả đầu ra khơng đổi và chi phí đầu vào giảm xuống + Hoặc kết quả đầu ra và chi phí đầu vào đều tăng nhng tốc độ tăng của kết quả lớn hơn tốc độ tăng của chi phí. Kết quả đầu ra đợc xác định trên 3 chỉ tiêu: + Chỉ tiêu lợi nhuận rịng: là chỉ tiêu quan trọng nhất, nĩ là chỉ tiêu chất lợng thể hiện rõ nhất tình hình kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này phản ánh một phần các chỉ tiêu khác nh doanh thu và thu nhập. Thơng thờng khi chỉ tiêu này tăng lên thì các chỉ tiêu khác cũng đợc thực hiện tơng đối tốt. + Chỉ tiêu doanh thu: Mang tính chất của chỉ tiêu khối lợng, phản ánh quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, khi xem xét chỉ tiêu này phải luơn cĩ sự so sánh nĩ với các chỉ tiêu khác, đặc biệt là chỉ tiêu lợi nhuận của doanh nghiệp mới cĩ thể nhận xét, đánh giá đợc chỉ tiêu doanh thu là tích cực hay là hạn chế. + Chỉ tiêu thu nhập: Là chỉ tiêu phản ánh tồn bộ thu nhập của doanh nghiệp đạt đợc. Từ 3 chỉ tiêu trên ta thấy, doanh thu thực hiện lớn cũng cha phản ánh đầy đủ hoạt động kinh doanh cũng nh hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nĩ chỉ phản ánh quy mơ hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp trên thị trờng. Vì vậy, ta phải căn cứ vào lợi nhuận rịng và thu nhập của doanh nghiệp, so sánh chỉ tiêu này với khoản chi phí đầu vào để đánh giá hiệu quả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng. Chỉ tiêu chi phí đầu vào đợc xác định dựa trên các chỉ tiêu nh: giá vốn hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh nghiệp. - Hiệu quả xã hội: là những tác động tới thực tiễn đời sống xã hội khi doanh nghiệp tiến hành hoạt động sản xuất kinh doanh. Tĩm lại, đối với các quốc gia đặc biệt là các nớc cĩ nền kinh tế thị trờng định hớng xã hội chủ nghĩa nh Việt Nam thì chỉ tiêu hiệu quả kinh tế cũng nh chỉ tiêu hiệu quả xã hội đều quan trọng và cần thiết. Trong một số trờng hợp thì hiệu quả kinh tế tăng trởng sẽ kéo theo tăng trởng hiệu quả xã hội. Tuy nhiên, điều này khơng phải luơn luơn đúng vì nền kinh tế thị trờng luơn kèm theo nhiều khuyết tật. Với quan điểm đĩ, mỗi doanh nghiệp cần phải đạt đợc hiệu quả kinh tế trên cơ sở hiệu quả xã hội, từ đĩ cĩ tác động qua lại, kích thích làm tăng hiệu quả kinh tế. 4. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn. Mục tiêu hàng đầu của mọi doanh nghiệp kinh doanh là thu đợc lợi nhuận. Do đĩ, hiệu quả sử dụng vốn đợc thể hiện ở số lợi nhuận doanh nghiệp thu đợc trong kỳ và mức sinh lời của một đồng vốn kinh doanh. Để so sánh, đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh giữa các thời kỳ khác nhau của doanh nghiệp ta cĩ thể sử dụng các chỉ tiêu chủ yếu sau: 4.1. Các chỉ tiêu tổng quát đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh. Vốn kinh doanh đĩng vai trị quan trọng trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, nên việc khai thác và sử dụng các tiềm lực về vốn sẽ đợc đánh giá thơng qua hiệu quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh một cách tổng hợp ta sử dụng một số chỉ tiêu sau: - Hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh (số vịng quay của vốn kinh doanh) Đây là chỉ tiêu đo lờng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong kỳ của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn kinh doanh huy động vào hoạt động sản xuất kinh doanh sau một kỳ sẽ đem lại bao nhiêu đồng doanh thu. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ trình độ quản lý và sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp cĩ hiệu quả. - Hàm lợng vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh, để thu đợc một đồng doanh thu thì doanh nghiệp cần bỏ ra bao nhiêu đồng vốn. Chỉ tiêu này ngợc lại với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp càng hiệu quả. - Hệ số doanh lợi của vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế trong kỳ kinh doanh. Chỉ tiêu này thể hiện bản chất của hiệu quả sản xuất kinh doanh, cho biết thực trạng kinh doanh lỗ, lãi của doanh nghiệp. Tỷ suất lợi nhuận vốn kinh doanh: Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn kinh doanh tham gia tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế. Chỉ tiêu này cho biết trớc khi doanh nghiệp nộp thuế thu nhập doanh nghiệp, hoạt động kinh doanh lỗ, lãi của doanh nghiệp. Tĩm lại, các chỉ tiêu tổng quát trên đã phần nào cho ta thấy tình hình chung hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của doanh nghiệp. Tuy nhiên, các chỉ tiêu này cha phản ánh đợc nét riêng biệt về hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh của từng bộ phận vốn. Do đĩ, để đánh giá đầy đủ hơn hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh chúng ta cần xem xét tới các chỉ tiêu cá biệt, đĩ là tồn bộ các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động và vốn cố định của doanh nghiệp. 4.2. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lu động. - Hiệu suất sử dụng vốn lu động ( số vịng quay vốn lu động) Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lu động doanh nghiệp sử dụng vào hoạt động kinh doanh tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Hay nĩi cách khác, chỉ tiêu này cho biết trong kỳ phân tích vốn lu động càng lớn chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao. - Thời gian một vịng luân chuyển: Chỉ tiêu này phản ánh thời gian cần thiết để vốn lu động thực hiện đợc một lần luân chuyển. Ngợc lại với số vịng quay vốn lu động, chỉ tiêu này càng nhỏ thể hiện vốn lu động đợc luân chuyển nhanh, chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động càng cao. - Hàm lợng vốn lu động: Chỉ tiêu này cho biết để thu đợc một đồng doanh thu thuần thì số vốn lu động mà doanh nghiệp phải bỏ ra là bao nhiêu. Chỉ tiêu này càng nhỏ chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lu động của doanh nghiệp càng cao. - Tỷ lệ sinh lời của VLĐ: Chỉ tiêu này phản ánh một đồng vốn lu động trong kỳ cĩ thể tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế. Chỉ tiêu này càng lớn chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn lu động càng cĩ hiệu quả. Do đĩ, chỉ tiêu này càng cao càng tốt. 4.3. Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định. - Hiệu suất sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định đầu t vào việc mua sắm và sử dụng tài sản cố định trong kỳ tạo ra đợc bao nhiêu đồng doanh thu thuần. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp càng cao. - Hàm lợng vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra đợc một đồng doanh thu thuần trong kỳ thì doanh nghiệp cần sử dụng bao nhiêu đồng vốn cố định. Chỉ tiêu này ngợc lại với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định. Vì vậy, chỉ tiêu này càng nhỏ càng thể hiện trình độ quản lý và sử dụng tài sản cố định càng cao. - Tỷ suất lợi nhuận vốn cố định: Chỉ tiêu này phản ánh 100 đồng vốn cố định đầu t ho việc mua sắm và sử dụng tài sản cố định sẽ tạo ra bao nhiêu đồng lợi nhuận trớc thuế. Chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn cố định của doanh nghiệp rất tốt. - Hiệu quả sử dụng vốn cố định: Chỉ tiêu này cho biết, một đồng vốn cố định cĩ thể tạo ra đợc bao nhiêu đồng lợi nhuận sau thuế cho doanh nghiệp. Lợi nhuận sau thuế là kết quả cuối cùng mà mọi doanh nghiệp đều xét đến. Do đĩ, chỉ tiêu này càng cao bao nhiêu thì chứng tỏ doanh nghiệp sử dụng vốn cố định càng cĩ hiệu quả bấy nhiêu. IV. Các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn tại doanh nghiệp Hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh là mối quan hệ giữa doanh thu, lợi nhuận và vốn kinh doanh bỏ ra. Làm sao để với một số vốn đầu t hiện cĩ sẽ nâng cao doanh thu và tạo ra nhiều lợi nhuận nhất ? Do đĩ, khi xét đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì một điều khơng thể bỏ qua đĩ là xét các nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Cĩ rất nhiều nhân tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp cả các nhân tố khách quan và các nhân tố chủ quan. 1. Những nhân tố khách quan . 1.1. Trạng thái phát triển kinh tế. Sự ổn định hay khơng ổn định của nền kinh tế cĩ ảnh hởng trực tiếp đến hoạt đơng kinh doanh của doanh nghiệp, tới doanh thu của doanh nghiệp, từ đĩ ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn. Khi nền kinh tế ổn định và tăng trởng tới tốc độ nào đĩ thì các hoạt động đầu t đợc mở rộng, thị trờng vốn ổn định, sức mua của thị trờng lớn. Điều đĩ sẽ tạo điều kiện để doanh nghiệp phát triển với nhịp đọ phát triển chung của nền kinh tế, do đĩ sẽ làm tăng doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp.Ngợc lại, khi nền kinh tế cĩ những biến động cĩ khả năng gây ra những rủi ro trong kinh doanh hay khi nền kinh tế suy thối thì thất nghiệp khủng hoảng, phá sản xẩy ra, khi đĩ doanh nghiệp khĩ cĩ điều kiện phát sản xuất kinh doanh và do đĩ ảnh tới hiệu quả sử dụng vốn. 1.2. Cơ chế quản lý và các chính sách kinh tế của nhà nớc. Từ khi chuyển sang nền kinh tế thị trờng, mọi doanh nghiệp đợc tự do lựa chọn ngành nghề kinh doanh theo đúng quy định của pháp luật và khả năng của mình. Nhà nớc tạo hành lang pháp lý và mơi trơng thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển sản phẩm sản xuất kinh doanh theo ngành nghề mà doanh nghiệp đã lựa chọn và hớng các hoạt động đĩ theo chính sách quản lý kinh tế vĩ mơ. Vì vậy, chỉ một thay đổi nhỏ trong cơ chế quản lý và chính sách của nhà nớc đều trực tiếp hay gián tiếp đều ảnh hởng đến hoạt động kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng của doanh nghiệp. Một số chính sách kính tế vĩ mơ của nhà nớc nh : - Chính sách lãi xuất : Lãi xuất tín dụng là một cơng cụ để điều hành lợng cung cầu tiền tệ, nĩ ảnh hởng trực tiếp đến việc huy động vốn và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Khi lãi xuất tăng làm chi phí vốn tăng, nếu doanh nghiệp khơng cĩ cơ cấu vốn hợp lý, kinh doanh khơng hiệu quả thì hiệu quả sử dụng vốn, nhất la với phần vốn vay giảm sút. ở nớc ta cho đến nay vẫn đang thi hành chính sách lãi xuất cao , cĩ sự can thiệp trực tiếp của nhà nớc : Nhà nớc ổn định mức lãi cơ bản và đa ra biên độ giao động đối với lãi xuất tiền gửi và lãi xuất cho vay. Theo đĩ, nếu lãi xuất tiền gửi cao chứa đựng yếu tố tích cực là giúp cho việc phân phối lại thu nhập trong quảng đại quần chúng nhng lại là việc khĩ khăn cho việc huy động vốn đầu t sản xuất và nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. - Chính sách tỷ giá : Tỷ giá hối đối vừa phản ánh sức mua của đồng nội tệ, vừa biệu hiện cung cầu về ngoại tệ. Đến lợt mình, tỷ giá lại tác động cung cầu ngoại tên, điều tiết sản xuất qua việc thúc đẩy hoặc hạn chế sản xuất hàng hố nhập khẩu hay xuất khẩu. Mặt khác, bản thân tỷ giá hối đối cũng tác động đến thu nhập của doanh nghiệp xuất nhập khẩu. Nếu tỷ giá của đồng nội tệ so với đồng ngoại tệ cao sẽ kích thích xuất khẩu, làm tăng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh và ngợc lại. Do đĩ, khi tỷ giá thay đổi, cĩ doanh nghiệp thu lãi nhng cũng cĩ doanh nghiệp thu lỗ. - Chính sách thuế : Thuế là cơng cụ quan trọng của nhà nớc để điều tiết kinh tế vĩ mơ nĩi chung và hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp nĩi riêng. Chính sách thuế của nhà nớc tác động trực tiếp vào hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Bởi vì, mức thuế cao hay thấp sẽ làm cho phần lợi nhuận sau thuế nhiều hay it, do đĩ ảnh hởng trực tiếp đến thu nhập và hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Tĩm lại, sự thay đổi cơ chế quản lý và chính sách kinh tế của nhà nớc đã gây rất nhiều khĩ khăn cho việc sử dụng vốn kinh doanh cĩ hiệu quả cao trong doanh nghiệp. Song nếu doanh nghiệp nhanh chĩng nắm bắt đợc những thay đổi và kịp thời thích nghi thi sẽ đứng vững trên thị trờng, cạnh tranh với các doanh nghiệp khác và cĩ điều kiện để phát triển và mở rộng kinh doanh phát huy khả năng sáng tạo trong quản lý và điều hành hoạt động kinh doanh của mình. 1.3. Sức mua của thị trờng . Nếu sức mua của thị trờng đối với sản phẩm của doanh nghiệp lớn thì đĩ là một thuận lợi lớn đối với doanh nghiệp. Doanh nghiệp cĩ thể mở rộng quy mơ sản xuất, tăng khối lợng sản phẩm sản xuất, từ đĩ tăng doanh thu, tăng lợi nhuận. Ngợc lại, nếu sức mua của thị trờng giảm thì sẽ làm cho doanh nghiệp phải bán sản phẩm với giá rẻ để tiêu thụ với hết khối lợng hàng hố sản xuất ra. Từ đĩ , làm giảm doanh thu, giảm lợi nhuận hoặc doanh nghiệp sẽ bị thua lỗ. Khi đĩ, hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp sẽ giảm xuống. 1.4. Thị trờng tài chính: Sự hoạt động của thị trờng tài chính và hệ thống tài chính trung gian cũng là nhân tố đáng kể tác động đến hoạt động của doanh nghiệp nĩi chung và hoạt động tài chính nĩi riêng. Một thị trờng tài chính và hệ thống các tổ chức tài chính trung gian phát triển đầy đủ, đa dạng sẽ tạo cho doanh nghiệp tìm kiếm nguồn vốn với chi phí rẻ, đồng thời doanh nghiệp cĩ thể đa dạng hố các hình thức đầu t và cĩ đợc cơ cấu vốn hợp lý mang lại hiệu quả cao nhất trong sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.5 Mức độ lạm phát Nếu lạm phát phi mã và siêu lạm phát xâỷ ra thì sẽ ảnh hởng xấu đến các lĩnh vực của nền kinh tế quốc dân. Khi sẩy ra lạm phát này thì sản xuất bị thu hẹp vì lợi nhuận của các doanh nghiệp bị giảm thấp do giá cả nguyên vật liệu tăng lên liên tục. Nếu doanh nghiệp khơng điều chỉnh kịp thời giá trị của các loại tài sản thì sẽ làm cho vốn của doanh nghiệp sẽ bị mất dần, theo mức độ trợt giá của tiền tệ. Tức là ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. 1.6. Rủi ro bất thờng trong kinh doanh. Rủi ro đợc hiểu là các yếu tố khơng may sẩy ra mà con ngời khơng thể lờng trớc đợc. Rủi ro luơn đi liền với hoạt động kinh doanh, trong kinh doanh thì cĩ nhiều loại rủi ro khác nhau nh : Rủi ro tài chính(rủi ro do sử dụng nợ vay), rủi ro trong quá trình sử dụng tài sản, vận chuyển hàng hố (mất mát, thiếu hụt ,hỏng hĩc ) điều này dẫn đến tình trạng doanh nghiệp mất vố, mất uy tín, mất bạn hàng...trong kinh doanh, từ đĩ nĩ ảnh hởng đến kết quả hoạt động kinh doanh, làm giảm hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mặt khác, trong điều kiện kinh doanh theo cơ chế thị trờng cĩ nhiều thành phần kinh tế tham gia vào hoạt động sản xuất kinh doanh cùng cạnh tranh và thị trờng tiêu thụ khơng ổn định, sức mua của thị trờng cĩ hạn chế thì càng làm gia tăng rủi ro của doanh nghiệp. Ngồi ra, doanh nghiệp cịn gặp phải những rủi ro do thiên tai gây ra nh hoả hoạn, lũ lụt mà doanh nghiệp khĩ cĩ thể lờng trớc... 2. Những nhân tố chủ quan Cơ cấu vốn là tỷ trọng của từng nguồn vốn trong tổng nguồn vốn của doanh nghiệp. Tuỳ thuộc từng loại hình doanh nghiệp mà cơ cấu của chúng cũng khác nhau. Trong các doanh nghiệp thơng mại thì vốn lu động chiếm tỷ trọng chủ yếu trong khi đối với các doanh nghiệp thì vốn lu động chiếm tỷ trọng chủ yếu. Chính điều này cĩ tác động đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp trên hai giác độ khác nhau là : - Ứng với chi phí vốn khác nhau thì chi phí bỏ ra để cĩ đợc nguồn vốn đĩ cũng khác nhau . - Cơ cấu vốn khác nhau thì khi xét đến tính hiệu quả của cơng tác sử dụng vốn ngời ta tập trung vào các khía cạnh khác nhau, chẳng hạn nh đối với doanh nghiệp thơng mại thì khi xét hiệu quả sử dụng vốn ngời ta chủ yếu tập trung vào xét hiệu quả sử dụng vốn lu động. - Do đĩ, bố trí cơ cấu vốn càng hợp lý bao nhiêu thì hiệu quả sử dụng vốn càng cao. Bố trí phân phối vốn khơng phù hợp làm mất cân đối giữa tài sản cố định và tài sản lu động dẫn đến tình trạng thừa hoặc thiếu một loại tài sản nào đĩ sẽ làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. 2.1. Xác định nhu cầu vốn và sử dụng vốn kinh doanh. Xác định đúng đắn nhu cầu vốn giúp cho quá trình sản xuất kinh doanh đợc diễn ra một cách thờng xuyên, liên tục và tiết kiệm đợc chi phí sử dụng vốn. Bởi vì, nếu thiếu vốn, doanh nghiệp sẽ khơng cĩ đủ tiền để thanh tốn với ngời cung ứng đầu vào, khơng cĩ tiền trả lơng cho ngời lao động...sản xuất bị đình trệ, khơng sản xuất đợc hàng hố của khách hàng đã ký kết với khách hàng dẫn đến mất tín nhiệm trong quan hệ mua ban. Để giải quyết tình trạnh đĩ, doanh nghiệp phải vay vốn ngồi kế hoạch với lãi xuất cao làm giảm lợi nhuận. Nhng nếu xác định nhu cầu vốn khá cao sẽ gây nên tình trạng ứ đọng vốn, làm tăng chi phí sử dụng vốn gĩp phần làm tăng giá thành và giảm lợi nhuận của doanh nghiệp. Điều này địi hỏi các nhà quản lý phải xác định đợc cơ cấu đầu t hợp lý gĩp phần thúc đẩy vốn trong các giai đoạn của quá trình sản xuất kinh doanh vận động nhanh, giảm đợc chi phí vốn, đồng thời hỗ trợ sản xuất diễn ra liên tục. 2.2. Yếu tố chi phí Chi phí là yếu tố ảnh hởng trực tiếp đến hiệu quả sử dụng vốn. Chi phí tăng lên làm giá cả hàng hố dịch vụ tăng lên, dẫn đến hàng tiêu thụ chậm làm giảm hiệu quả sử dụng vốn. Do vậy các doanh nghiệp luơn phấn đấu giảm chi phi, hạ giá thành sản phẩm, tăng sức cạnh tranh của hàng hố trên thị trờng. Từ đĩ hàng hố đợc tiêu thụ nhanh, tăng vịng quay sử dụng vốn, gĩp phần nâng cao hiệu quả kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng của doanh nghiệp. 2.3. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh. Đặc điểm kinh tế kỹ thuật của ngành sản xuất kinh doanh cĩ ảnh hởng khơng nhỏ đến hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Mỗi ngành sản xuất kinh doanh cĩ những đặc điểm khác nhau về mặt kinh tế kỹ thuật nh: tính chất ngành nghề, tính thời vu, chu kỳ kinh doanh... Ảnh hởng của tính chất ngành nghề tới hiệu quả sử dụng vốn thể hiện ở quy mơ, cơ cấu kinh doanh. Quy mơ, cơ cấu vốn khác nhau sẽ ảnh hởng tới tốc độ luân chuyển vốn, tới phơng pháp đầu t, thể thức thanh tốn chi trả...do đĩ ảnh hởng tới doanh thu và lợi nhuận của doanh nghiệp. Ảnh hởng tính thời vụ và chu kỳ sản xuất thể hiện ở nhu cầu vốn là doanh thu tiêu thụ sản phẩm. Những doanh nghiệp hoạt động trong ngành sản xuất cĩ tính thời vụ thì nhu cầu vốn lu động giữa các quỹ trong năm thờng cĩ sự biến động lớn, doanh thu bán hàng thờng khơng đợc đều, tình hình thanh tốn chi trả cũng gặp khĩ khăn, ảnh hởng tới kỳ thu tiền bình quân, tới hệ số quay vịng lớn...Do đĩ, ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp. Những doanh nghiệp cĩ chu kỳ sản xuất kinh doanh ngắn thì nhu cầu vốn giữa các thời kỳ trong năm thờng khơng biến động lớn, doanh nghiệp thờng xuyên thu đợc tiền bán hàng, điều đĩ giúp cho doanh nghiệp dễ dàng cân đối giữa thu chi bằng tiền, và đảm bảo nguồn vốn cho kinh doanh, vốn đợc quay vịng nhiều lần trong năm. Ngợc lại, những doanh nghiệp sản xuất ra sản phẩm cĩ chu kỳ sản xuất dài, phải ứng ra một lợng vốn lu động tơng đối lớn, vốn quay vịng it... 2.4. Lựa chọn phơng án đầu t. Với chính sách mở của nền kinh tế, các doanh nghiệp cĩ nhiều cơ hội để cĩ đợc các dự án đầu t hơn. Vấn đề là doanh nghiệp phải xem xét nên lựa chọn phơng án nào, bởi vì quyết định đầu t của doanh nghiệp cĩ tính chiến lợc, nĩ quyết định tơng lai và hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Việc ra quyết định đầu t cần dựa trên cơ sở xem xét các chính sách kinh tế và định hớng của nhà nớc, thị trờng và sự cạnh tranh, lợi tức vay vốn và thuế trong kinh doanh, sự tiến bộ của khoa học cơng nghệ, độ vững chắc và tin cậy của đầu t, khẳ năng tài chính của doanh nghiệp. Bên cạnh quá trình lựa chọn phơng án phù hợp, hiệu quả của vốn đầu t phụ thuộc nhiều vào việc dự tốn đúng đắn về vốn đầu t. Bởi vì, nếu đầu t vốn quá mức hoặch đầu t khơng đồng bộ sẽ dẫn đến tình trạng lãng phí vốn rất lớn cho doanh nghiệp.Nếu đầu t quá it sẽ làm cho doanh nghiệp khơng đủ khả năng đáp ứng đủ các đơn đặt hàng, từ đĩ cĩ thể mất thị trơng do khơng đủ sản phẩm bán. Hơn nữa, nếu doanh nghiệp khơng cĩ quyết định đầu t đổi mới trang thiết bị, đổi mới cơng nghệ sản xuất trong điều kiện cạnh tranh, doanh nghiệp cĩ thể thua lỗ phá sản... 2.5.Năng lực quản lý của doanh nghiệp Năng lực quản lý của doanh nghiệp thể hiện ở hai mặt : năng lực quản lý tài chính và năng lực quản lý sản xuất. Trong quá trình sản xuất kinh doanh, nếu nhà quản lý doanh nghiệp khơng cĩ những phơng án sản xuất hữu hiệu, khơng bố trí hợp lý các khâu, các trình độ lao động, các giai đoạn sản xuất sẽ gây lãng phí nguồn lực, vốn, vật liệu... Điều đĩ cĩ nghĩa là năng lực quản lý của doanh nghiệp yếu kém và sẽ ảnh hởng đến hiệu quả sản xuất kinh doanh nĩi chung và hiệu quả sử dụng vốn nĩi riêng. Trong quản lý tài chính, nhà quản trị tài chính phải xác định đợc nhu cầu vốn kinh doanh, phải bố trí cơ cấu hợp lý, khơng để vốn bị ứ đọng, d thừa, phải huy động đủ vốn cho sản xuất. Nếu cơ cấu vốn khơng hợp lý, vốn đầu t lớn các tài sản khơng sử dụng hoặc ít sử dụng, vốn trong quá trình thanh tốn bị chiếm dụng sẽ làm tăng chi phí sản xuất, làm giảm khả năng luân chuyển vốn...Điều đĩ cĩ nghĩa là năng lực quản lý hành chính yếu kém và tất yếu ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn. Nĩi tĩm lại, nhân tố ảnh hởng tới hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp thì cĩ nhiều. Tuỳ theo từng loại hình, lĩnh vực kinh doanh cũng nh mội trờng hoạt động của từng doanh nghiệp mà mức độ và xu hớng tác động của chúng cĩ thể khác nhau. Do đĩ, việc nhận thức đầy đủ các yếu tố ảnh hởng đến hiệu quả sử dụng vốn sẽ giúp doanh nghiệp cĩ những biện pháp kip thời, hữu hiệu để nâng cao hiệu quả sử dụng vốn của doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, tồn tại và đứng vững trong nền kinh tế thị trờng. CHƠNG II: THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH TẠI CƠNG TY TẠP PHẨM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG. I. KHÁI QUÁT CHUNG VỀ CƠNG TY TẠP PHẨM VÀ BẢO HỘ LAO ĐỘNG 1. Quá trình hình thành và phát triển cơng ty. Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động- Bộ Thơng mại là một Cơng ty nhà nớc kinh doanh hàng tạp phẩm và bảo hộ lao động. Trớc năm 1985, Cơng ty tiền thân là Cơng ty dụng cụ gia đình và tạp phẩm. Đến năm 1986, sát nhập các đơn vị và đổi tên thành: Trung tâm buơn bán bách hố. Đến ngày 10/ 03/ 1995 theo quyết định số 153/ TM- TCCB( căn cứ vào nghị định 95/CP ngày 4/ 12/ 1994 của chính phủ và văn bản số 7131/ĐMĐN ngày 21/12/1994 của văn phịng chính phủ ) do Bộ trởng Bộ Thơng mại ký duyệt thành lập Cơng ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động trên cơ sở hợp nhất Cơng ty Tạp phẩm, Cơng ty trang bị bảo hộ lao động và Xí nghiệp nhựa Bách hố ( thuộc Tổng cơng ty Bách hố ). Cơng ty mang giấy phép kinh doanh số 109789 ngày 09/05/1995 do Sở Kế hoạch- Đầu t hà Nội cấp. Cơng ty cĩ tên giao dịch đối ngoại là: SUNDIE AND LABUR PROTECTION FACILITES COMPANY, gọi tắt là SUNPROTEXIM. Cĩ trụ sở chính tại số 11A Cát Linh- Đống Đa- Hà Nội và hai cơ sở là: 30 Đồn Thị Điểm- Đống Đa- Hà Nội và Km6- Đờng Giải Phĩng. Cơng ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động là doanh nghiệp nhà nớc cĩ t cách pháp nhân, thực hiện hoạch tốn độc lập, cĩ tài khoản mở tại ngân hàng Ngoại thơng, đợc sử dụng con dấu riêng theo quy định của nhà nớc. Hoạt động của Cơng ty là kinh doanh các mặt hàng tạp phẩm, vật t và bảo hộ lao động, hàng cơng nghiệp tiêu dùng, sản xuất, gia cơng các mặt hàng bằng nhựa, ni lơng, vải giả da, xuất nhập khẩu các mặt hàng trên theo quy định của nhà nớc. Và thơng qua hoạt động kinh doanh bán buơn, bán lẻ trong nớc, xuất nhập khẩu và liên doanh hợp tác đầu t để khai thác cĩ hiệu quả các nguồn vật t, nguyên liệu hàng hĩa làm giàu cho đất nớc. 2. Chức năng, nhiệm vụ và cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty. 2.1. Chức năng và nhiệm vụ của Cơng ty Cơng ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động là một Cơng ty kinh doanh thơng mại nên đặc điểm của Cơng ty là kinh doanh một số mặt hàng bảo hộ lao động ( quần, áo, giày, mũ...), phích và ruột phích, giấy viết, dây điện, bĩng đèn điện, xà phịng... Trong đĩ, mặt hàng phích và ruột phích, bĩng đèn điện, quần áo bảo hộ lao động là các mặt hàng chiếm 70% tổng giá trị kinh doanh của Cơng ty. Nhìn chung các sản phẩm mà Cơng ty kinh doanh nĩ gắn liền với đời sống hàng ngày của ngời dân. các mặt hàng Cơng ty kinh doanh là những loại hàng hố cĩ chất lợng cao, cĩ uy tín trên thị trờng và phù hợp với thị hiếu ngời tiêu dùng. 2.1.1. Chức năng - Kinh doanh hàng tạp phẩm, bảo hộ lao động, hàng cơng nghiệp tiêu dùng, điện tử, điện lạnh, văn phịng phẩm, vật liệu xây dựng, vật t nguyên liệu phục vụ sản xuất. - Tổ chức sản xuất gia cơng hàng tạp phẩm, bảo hộ lao động, bách hố dới những hình thức nh tự tổ chức sản xuất, liên doanh, liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nớc để tổ chức sản xuất tạo ra hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. - Trực tiếp xuất nhập khẩu hàng cơng nghiệp tiêu dùng, đồ dùng và các thiết bị văn phịng, dụng cụ bảo hộ lao động, vật liệu xây dựng. - Đại lý cho các hãng trong và ngồi nớc về mặt hàng thuộc diện kinh doanh của Cơng ty theo hớng của nhà nớc. 2.1.2. Nhiệm vụ và quyền hạn: Cơng ty cĩ nhiệm vụ tổ chức kinh doanh tạo nguồn hàng tạp phẩm và bảo hộ lao động bán buơn cho các địa phơng cả nớc, phục vụ nhu cầu đời sống và xuất khẩu. Các nhiệm vụ cụ thể của Cơng ty là: - Nghiên cứu nắm vững nhu cầu thị trờng trong và nớc, thị hiếu ngời tiêu dùng của xã hội trong từng thời kỳ, năng lực sản xuất của các ngành, các địa phơng và các ngành khác về tạp phẩm và dụng cụ gia đình để xây dựng chiến lợc phát triển ngành hàng, lập kế hoạch, định hớng phát triển dài hạn, trung hạn và ngắn hạn của Cơng ty trình Bộ thơng mại duyệt. - Tổ chức các hoạt động kinh doanh và đầu t phát triển theo kế hoạch nhằm đạt đợc mục tiêu chiến lợc của Cơng ty - Thực hiện phơng án đầu t chiều sâu các cơ sở kinh doanh của Cơng ty nhằm đem lại hiệu quả kinh tế trong kinh doanh - Kinh doanh theo ngành, nghề đã đăng ký, đúng mục đích thành lập doanh nghiệp . Thực hiện những nhiệm vụ mà nhà nớc giao - Nghiên cứu và ứng dụng cơng nghệ nhằm tạo ra sản phẩm mới - Nhân vốn, bảo tồn vốn và phát triển vốn nhà nớc giao - Đào tạo, bồi dỡng và thực hiện đầy đủ các chế độ, chính sách của nhà nớc đối với cơng nhân viên chức - Cơng ty cĩ quyền chủ động trong kinh doanh ký kết các hợp đồng kinh tế trong và ngồi nớc, hợp tác đầu t, liên doanh, đợc vay vốn tại các ngân hàng Việt nam + Đợc tổ chức bộ máy quản lý, mạng lới sản xuất kinh doanh. + Đợc tiếp thị tại hội chợ triển lãm, quảng cáo háng hố, đặt văn phịng đại diện, chi nhánh kinh doanh ở trong nớc và nớc ngồi + Đợc quyền bổ nhiệm, bãi nhiệm, tuyển dụng, điều động lao động, cho thơi việc, hạ bậc lơng, khen thởng kỷ luật theo chính sách của nhà nớc và quy chế của Cơng ty + Uỷ quyền sử dụng và đề ra các chỉ tiêu sử dụng vốn cho các đơn vị cơ sở. + Phân cấp hoạt động kinh doanh và giao kế hoạch cho các đơn vị phụ thuộc + Chịu sự thanh tra, kiểm tra của các cơ quan nhà nớc cĩ thẩm quyền. 2.2. Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của Cơng ty 2.2.1. Cơ cấu tổ chức bộ máy Cơng ty Tạp phẩmvà Bảo hộ lao động là một Cơng ty thuộc loại hình doanh nghiệp vừa và nhỏ của nhà nớc. Tơng tự nhiều doanh nghiệp vừa và nhỏ khác, Cơng ty đã xây dựng một cơ cấu tổ chức bộ máy theo loại hình cơ cấu trực tuyến- chức năng. Bao gồm: Ban giám đốc, hai phịng chức năng: phịng tổ chức hành chính và phịng kế tốn kế hoạch, và 7 đơn vị trực thuộc bao gồm: - Phịng nghiệp vụ thị trờng - Phịng nghiệp vụ bảo hộ lao động 1 - Phịng nghiệp vụ bảo hộ lao động 2. - Cửa hàng bảo hộ lao động vầ bách hố - Cửa hàng bách hố số 1 - Cửa hàng bách hố số 2 - Trạm bách hố Hà Nội Ban giám đốc và các phịng ban, cửa hàng, trạm đợc bố trí theo sơ đồ sau: Hiện nay, tổng số cán bộ cơng nhân viên của Cơng ty là 131 ngời, trong đĩ cĩ 42 ngời là trình độ đại học, số ngời cĩ trình cao đẳng và trung cấp là 37 ngời, trình độ sơ cấp là 17 ngời. Tỷ lệ nữ trong Cơng ty chiếm khoảng 60,76%( 88 ngời). 2.2.2. Chức năng và nhiệm vụ của các phịng ban, cửa hàng, trạm 2.2.2.1 Ban giám đốc - Đứng đầu Cơng ty là giám đốc Cơng ty do Bộ trởng thơng mại bổ nhiệm. Giám đốc cĩ nhiệm vụ lãnh đạo chung, điều khiển vĩ mơ. Tổ chức, quản lý, điều hành và phối hợp hoạt động của tồn Cơng ty. Ra quyết đinh và phân cơng nhiệm vụ cho các phịng ban, các cửa hàng, trạm thực hiện. - Giúp việc cho giám đốc là hai phĩ giám đốc: Do đặc điểm lịch sử của Cơng ty là việc sát nhập giữa Cơng ty Tạp phẩm và Cơng ty Bảo hộ lao động. Do vậy, một phĩ giám đốc giúp giám đốc phụ trách khối tạp phẩm và phĩ giám đốc cịn lại phụ trách khối baỏ hộ lao động. Phĩ giám đốc giúp giám đốc lập kế hoạch và tổ chức bảo vệ tốt kế hoạch sản xuất kinh doanh năm, quý, tháng. Tổ chức chỉ đạo sản xuất và điều chỉnh kế hoạch phù hợp với thời điểm thị trờng, khả năng thu mua nguyên vật liệu của Cơng ty. Các phĩ giám đốc do giám đốc lựa chọn và đề nghị Bộ trởng Thơng mại bổ nhiệm và miễn nhiệm. Các phĩ giám đốc đợc giám đốc phân cơng lĩnh vực cơng tác và chịu trách nhiệm trớc giám đốc về lĩnh vực đã đợc phân cơng. 2.2.2.2 Phịng tổ chức hành chính ã Phịng tổ chức hành chính cĩ chức năng nh sau: - Tổ chức bộ máy, chức năng nhân sự nhằm quản lý việc tuyển dụng bố trí lao động, di chuyển đề bạt cán bộ, thù lao lao động, khen thởng kỷ luật… - Thực hiện chức năng hành chính pháp chế - Tổ chức đời sống tập thể và hoạt động xã hội văn hố, thể thao… ã Nhiệm vụ của phịng tổ chức hành chính: - Thực hiện tồn bộ cơng tác tổ chức quản lý nhân sự, sắp xếp điều phối lao động. - Giải quyết các chế độ chính sách, các cơng việc nội bộ. - Bảo vệ an tồn cho Cơng ty nh chống trộm cắp, phịng cháy chữa cháy, phịng chống bão lụt… - Tham mu cho ban giám đốc về vấn đề nhân sự. Đứng đầu phịng tổ chức hành chính là trởng phịng phụ trách chung các chức năng của phịng và phụ trách khâu cán bộ, giải quyết các cơng việc nội bộ. Giúp việc cho trởng phịng cĩ các phĩ phịng phụ trách các cơng việc hành chính, văn th... Một chuyên viên tổ chức phụ trách việc xây dựng quy chế soạn thảo văn bản, phân tích chiến lợc về cán bộ, nhân sự, xây dựng các kế hoạch nhằm tuyển dụng, đào tạo, bố trí sử dụng và cho thơi việc đối với cán bộ cơng nhân viên. Một nhân viên phụ trách cơng việc giấy tờ, cơng văn, quản lý con dấu. Các nhân viên bảo vệ và thờng trực cĩ nhiệm bảo vệ tài sản của Cơng ty. 2.2.2.3 Phịng kế tốn kế hoạch Hiện nay Cơng ty Tạp phẩm và Bảo hộ lao động đang áp dụng hình thức tổ chức kế tốn vừa phân tán, vừa tập trung. Tức là, tồn bộ chứng từ gốc đợc các đơn vị cơ sở hạch tốnvà lập bảng kê cuối tháng rồi đa lên phịng kế tốn kiểm tra sau đĩ lập bảng kê đa vào sổ kế tốn tổng hợp cuối mỗi quý mới báo cáo. * Phịng kế tốn kế hoạch cĩ các chức năng sau: - Hạch tốn việc kinh doanh của Cơng ty - Quản lý vốn, tài sản của Cơng ty bao gồm cơng tác huy động và tạo nguồn vốn. - Xây dựng các kế hoạch tài chính cho Cơng ty - Giám sát quá trình kinh doanh của Cơng ty * Nhiệm vụ của phịng kế tốn kế hoạch: - Giúp giám đốc thực hiện cơng tác kế tốn, thống kê theo quy định của Nhà nớc - Cung cấp thơng tin để xử lý các vấn đề tài chính. - Thanh tốn luân chuyển chứng từ cho nhà cung cấp khách hàng, ngân hàng, cơ quan thuế. - Tính tốn chi phí, thu nhập, lỗ lãi hàng ngày của Cơng ty thơng qua hệ thống tài khoản chứng từ sổ và từ đĩ lập báo cáo tài chính hàng tháng, quý, năm. - Tham gia giám sát tình hình hoạt động của Cơng ty thơng qua các tài khoản liên quan. Đứng đầu phịng kế tốn kế hoạch là kế tốn trởng trực tiếp chỉ đạo cơng việc của phịng theo đúng điều lệ tổ chức kế tốn mà Nhà nớc đã ban hành, lập kế hoạch tài chính. Phân tích các hoạt động kinh tế, ký duyệt các chứng từ phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh. Các kế tốn viên trong phịng kế tốn kế hoạch bao gồm: Kế tốn vốn – tiền, kế tốn cơng nợ, kế tốn hàng tồn kho, kế tốn các cửa hàng, kế tốn tổng hợp kiêm kế tốn tài sản cố định. Các kế tốn này cĩ nhiệm vụ theo dõi ghi chép những nghiệp vụ mình đợc phân cơng cơng tác. Bộ phận thống kê thực hiện quá trình thơng tin bao gồm việc thu thập và xử lý thơng tin về tình hình kinh doanh của Cơng ty. Bộ phận kế tốn căn cứ những thơng tin, phân tích và lập các phơng án kế hoạch tài chính cho Cơng ty. 2.2.2.4 Phịng nghiệp vụ thị trờng * Chức năng: - Phịng nghiệp vụ thị trờng cĩ chức năng phân tích và lập kế hoạch về thị trờng tiêu thụ sản phẩm. Tổ chức nguồn hàng cùng với ban giám đốc tiến hành các nhiệm vụ kinh doanh. - Thực hiện chức năng marketing bao gồm việc xác định và thực hiện các chiến lợc sản phẩm, chiến lợc giá cả, thiết lập các kênh phân phối, tiêu thụ sản phẩm, chiến lợc quảng cáo sản phẩm, chiến lợc quảng cáo khuyến mại... * Nhiệm vụ - Tham mu cho ban giám đốc trong việc mở rộng phát triển kinh doanh trong và ngồi nớc về ngành hàng tạp phẩm, dụng cụ trong gia đình. - Xây dựng kế hoạch xuất nhập khẩu, các kế hoạch dài hạn, ngắn hạn và các biện pháp chính để tổ chức thực hiện kế hoạch sau khi đợc các cấp cĩ thẩm quyền phê duyệt. - Liên kết với các tổ chức kinh tế trong và ngồi nớc tổ chức sản xuất tạo ra hàng tiêu dùng trong nớc và xuất khẩu. - Chủ động nắm nhu cầu của thị trờng để cải tiến các phơng thức kinh doanh đa dạng hố mặt hàng thích ứng đợc vơí cơ chế thị trờng. Phịng nghiệp vụ thị trờng bao gồm trởng phịng chỉ đạo trực tiếp các cơng việc của phịng theo đúng quy định của quy chế tổ chức và hoạt động của Cơng ty. Hai phĩ phịng nghiệp vụ thị trờng: 1 phĩ phịng phụ trách thị trờng trong nớc và 1 phĩ phịng phụ trách nghiệp vụ xuất khẩu. Các cán bộ nghiệp vụ thị trờng cĩ nhiệm vụ nghiên cứu, phân tích sự biến động của thị trờng, quan hệ với các nhà cung cấp, khách hàng nhằm thực hiện việc tổ chức nguồn hàng và hệ thống tiêu thụ. 2.2.2.5 Phịng nghiệp vụ bảo hộ lao động 1 và phịng nghiệp vụ bảo hộ lao động 2: Hai phịng này cũng cĩ chức năng, nhiệm vụ tơng tự phịng nghiệp vụ thị trờng tuy nhiên phịng nghiệp vụ thị trờng phụ trách các loại hàng tạp phẩm và dụng cụ gia đình cịn hai phịng nghiệp vụ bảo hộ lao động phụ trách các nghiệp vụ thị trờng đối với hàng bảo hộ lao động nh hàng vải, quần áo, các thiết bị bảo hộ lao động. Đứng đầu phịng nghiệp vụ bảo hộ lao động là trởng phịng phụ trách cơng việc chung của phịng. Giúp việc cho trởng phịng là các phĩ phịng phụ trách từng lĩnh vực đợc phân cơng. Các cán bộ nghiệp vụ, nhân viên cĩ nhiệm vụ bám sát các cơ sở của nhà cung ứng và khách hàng, tạo nguồn hàng, tiêu thụ hàng và đánh giá chất lợng mẫu mã của sản phẩm. 2.2.2.6.Các đơn vị trực tiếp kinh doanh: Các đơn vị trực tiếp kinh doanh bao gồm: Cửa hàng bảo hộ lao động và bách hố tại 30 Đồn Thị Điểm, Cửa hàng bách hố số 1 và số 2 Cát Linh, và Trạm bách hố Hà nội tại Km6-Đờng Giải Phĩng. Các đợn vị này cĩ chức năng trực tiếp kinh doanh. Nhiệm vụ của các cửa hàng này là: -Tổ chức kinh doanh, bán buơn bán lẻ hàng tạp phẩm và bảo hộ lao động, hàng cơng nghiệp tiêu dùng, hàng điện tử điện lạnh, văn phịng phẩm, vật liệu xây dựng, vật t, nguyên liệu phục vụ cho sản xuất. -Thực hiện các dịch vụ cung ứng hàng xuất khẩu, tổ chức tiêu thụ hàng nhập khẩu cho các đơn vị trong và ngồi nớc. -Đại lý cho các hãng sản xuất, kinh doanh về những mặt hàng thuộc diện kinh doanh của Cơng ty theo đúng quy định của Nhà nớc. Đứng đầu các cửa hàng, trạm là các cửa hàng trởng và trạm trởng quản lý việc mua bán xuất nhập kho của cửa hàng, trạm. Bán buơn và bán lẻ đợc thực hiện bởi các nhân viên bán hàng của cơng ty. 2.2.3.Nhận xét chung về cơ cấu bộ máy hiện tại của cơng ty: Nhìn chung Cơng ty đợc tổ chức theo mơ hìnhtrực tuyến chức năng. Do đĩ, tránh đợc tình trạng tập trung tồn bộ vấn đề quản lý cho Giám đốc dẫn đến tình trạng quá tải nhng vẫn đảm bảo đợc chế độ một thủ trởng. Theo mơ hình quản lý này, các vấn đề phát sinh trong từng bộ phận chức năng sẽ do cán bộ phụ trách chức năng giải quyết. Đối với những vấn đề chung, các bộ phận chức năng sẽ đề xuất ý kiến. Giám đốc là ngời đa ra phơng hớng cuối cùng và hồn tồn chịu trách nhiệm về cách giải quyết của mình. Với bộ máy tinh gọn, trách nhiệm phân chia rõ ràng cho từng phịng ban, cửa hàng, trạm làm cho hoạt động của Cơng ty ngày càng nề nếp, đồng bộ. Các phịng ban, cửa hàng, trạm và các cá nhân cĩ điều kiện phát huy hét khả năng của mình. Bộ máy của Cơng ty thống nhất từ trên xuống dới, tuy nhiên lao động gián tiếp ở Cơng ty cịn nhiều, cịn cĩ lao động d thừa, cán bộ cĩ trình độ đại học, cao đẳng và trung cấp cịn ít. Cơng ty cần tăng cờng đội ngũ cán bộ cĩ trình độ chuyên mơn cao, tạo điều kiện cho việc mở rộng quy mơ, cơ cấu lao động nhằm đạt hiệu quả cao hơn trong kinh doanh. Nhìn chung, những năm gần đây về cơ bản Cơng ty đã quản lý đợc đáng kể nhân viên d thừa làm cho bộ máy của cơng ty gọn nhẹ, tinh thơng, một ngời làm đợc nhiều việc. Cơng ty giải quyết hợp lý các chính sách, chế độ tiền lơng, tiền thởng, chế độ hu trí, chế độ đào tạo bồi dỡng cán bộ. 3. Kết quả hoạt động kinh doanh của Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động 3.1.Tình hình phát triển kinh doanh: Cơng ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động là một doanh nghịêp Nhà nớc với số vốn ngân sách do Nhà nớc cấp là 5.153 triệu đồng, trong đĩ 3.400 triệu đồng là vốn lu động. Kể từ khi hợp nhất cho đến nay Cơng ty đã hoạt động đợc 7 năm. khâu tổ chức đã đợc ổn định, mạng lới và mặt hàng kinh doanh đang ngày càng phát triển đa dạng và phong phú, thoả mãn nhu cầu ngày càng cao của nhân dân nh các mặt hàng xà phịng giặt, phích và ruột phích, đồ sứ, mặt hàng bảo hộ lao động... Từ năm 1999 đến năm 2002 hoạt động kinh doanh tuy gặp nhiều khĩ khăn. Song nhìn chung giá trị kinh doanh vẫn tiếp tục phát triển, điều này đợc thể hiện qua bảng 1. 3.1.1. Tình hình phát triển nguồn hàng Từ bảng 1 ta thấy: Tình hình thực hiện mua hàng của Cơng ty qua các năm cĩ tốc độ tăng trởng tơng đối ổn định cả về ngành hàng tạp phẩm và ngành hàng bảo hộ lao động. Tổng giá trị mua vào của Cơng ty qua các năm, cụ thể là năm 2000 đạt 113,3% so với năm 1999, năm 2001 đạt 109,6% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 107,9% so với năm 2001. Trong đĩ, giá trị mua vào của ngành hàng tạp phẩm chiếm khoảng từ 76%- 78% tổng giá trị mua vào của Cơng ty và tăng qua các năm nh: năm 2000 đạt 113,6% so với năm 1999, năm 2001 đạt 109,9% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 108,2% so với năm 2001. Đạt đợc kết quả này là do một số nguyên nhân sau đây: - Cơng ty đã khơng ngừng củng cố và hồn thiện mối quan hệ giữa Cơng ty với các nhà sản xuất, các cơ sở, các đơn vị xuất nhập khẩu và các bạn hàng khác trong và ngồi nớc cĩ uy tín trên thị trờng. - Chủ động ký kết hợp đồng ngay từ đầu nămđể các nhà sản xuất bố trí kế hoạch sản xuất và ra hàng kịp thời. - Quá trình giao nhận hàng hố và thanh tốn sịng phẳng, bao tiêu phần lớn sản phẩm cho nhà sản xuất, ứng vốn trớc lấy hàng khi vào vụ tiêu thụ nh các dịp lễ, tết, mua hàng với số lợng lớn, đặt hàng theo yêu cầu, nhận đại lý hoặc mua chậm trả nhằm gĩp phần đỡ căng thẳng vốn. - Củng cố mặt hàng truyền thống của Cơng ty. - Tập trung đầu t hợp lý cho từng mặt hàng, kết hợp tập trung lớn, vừa và nhỏ nên đa dạng hố nguồn hàng. - Cĩ kinh nghiệm tổ chức nguồn hàng tính thời vụ,mua đủ số lợng làm chủ về giá. - Bám sát các cơ sở, các nhà máy sản xuất lớn, các cơng trình cĩ nhu cầu lớn về hàng bảo hộ lao động, tập trung để xây dựng đầu ra ổn định lâu dài cho các cơng tác kinh doanh hàng bảo hộ lao động. 3.1.2. Sự phát triển của tổng doanh thu Dựa vào số liệu ở bảng 1 ta thấy sự phát triển tổng doanh thu từ năm 1999 đến năm 2002 cĩ chiều hớng tăng lên, đây cũng là phơng hớng của Cơng ty. Tổng doanh thu của Cơng ty qua các năm cụ thể là: năm 2000 đạt 122,2% so với năm 1999, tăng 22,3%, năm 2001 đạt 109,4% so với năm 2000 tăng 9,4%, năm 2002 đạt 106% so với năm 2001 tăng 6%. Nhìn chung là tổng doanh thu tăng trởng ổn định. Và đặc điểm của Cơng ty chủ yếu kinh doanh mặt hàng tạp phẩm do vậy doanh thu của ngành hàng này chiếm tỷ lệ khá cao trong tổng doanh thu, đĩ là từ 76% - 78%. Ngành hàng tạp phẩm qua các năm cũng cĩ xu hớng tăng lên. Cụ thể: năm 2000 đạt 124,8% so với năm 1999, năm 2001 đạt 110% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 105,6% với năm 2001. Mặc dù ngành hàng tạp phẩm là ngành hàng chủ yếu song ngành hàng bảo hộ lao động trong những năm qua cũng tăng lên, đã gĩp phần vào tổng doanh thu cho doanh nghiệp. Cụ thể: năm 2000 đạt 113,9% so với năm 1999, năm 2001 đạt 107,4 so với năm 2000 và năm 2002 đạt 107,4% so với năm 2001. Đạt đợc kết quả này, ngồi những nguyên nhân ở mục 3.1.1 cịn cĩ một số nguyên nhân sau: - Cơng ty đã củng cố và mở rộng thị trờng, xây dựng hệ thống tiêu thụ khắp các tỉnh trong cả nớc, tạo kênh phân phối mạnh, đảm bảo đầu ra thơng suốt, ổn định làm chủ đợc thị trờng. - Tổ chức nghiên cứu thị trờng, nắm nhu cầu để điều chỉnh hoạt động kinh doanh mở rộng, phát triển tạo nên hệ thống tiêu thụ phủ kín thị trờng. - Cĩ chính sách tiêu thụ hấp dẫn, lơi cuốn khách hàng, chăm sĩc khách hàng trong và sau khi bán hàng nhằm bảo vệ thị trờng, đảm bảo hiệu quả kinh doanh cho khách hàng. Củng cố quan hệ chung thuỷ với khách hàng. Phát huy việc phục vụ, giao hàng đến tận nơi tiêu thụ, vận chuyển thẳng, khơng qua kho, bám sát nắm vững thơng tin thị trờng để cĩ biện pháp giải quyết kịp thời. Mặc dù Cơng ty đã đạt đợc những kết quả trên. Nhng cũng với những kết quả đĩ, Cơng ty cịn gặp một số khĩ khăn đĩ là: Hàng tạp phẩm của nớc ta cĩ nhiều nguồn cung ứng, thêm vào đĩ là hàng tạp phẩm của Trung Quốc và một số nớc tràn vào nội địa, sự vơn ra bán của các đơn vị sản xuất, hàng giả, dẫn đến một số mặt hàng khơng đủ doanh số. 3.1.3. Tình hình luân chuyển hàng hố của Cơng ty Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động là một cơng ty bán buơn. Do đĩ, tổng giá trị bán buơn thờng chiếm tỷ lệ cao trong tổng doanh thu. Hiện nay, trong cơ chế thị trờng với mục đích quay vịng vốn nhanh, tăng lợi nhuận. Do đĩ, Cơng ty đã chủ động trong việc tìm kiếm khách hàng nên phơng thức bán buơn mở tại đại lý thơng mại, tìm kiếm khách hàng bán buơn tại kho, bán buơn bằng điện tín đợc Cơng ty áp dụng phổ biến. Trong thực tế, Cơng ty đã sử dụng các phơng pháp nh: bán buơn qua kho, bán vận chuyển thẳng và bán theo đơn đặt hàng. Tình hình luân chuyển hàng hố qua các phơng pháp trên đợc thể hiện ở bảng sau: Dựa vào số liệu ở bảng 2 ta nhận thấy: Tổng giá trị bán buơn cĩ chiều hớng tăng dần lên từ năm 1999 đến năm 2002 do sự tăng mức bán ra theo các phơng thức bán buơn là bán chuyển thẳng và bán qua đơn đặt hàng. Cụ thể: năm 2000 tăng 26,8% so với năm 1999, năm 2001 tăng 7,3% so với năm 2000 và năm 2002 tăng 6,6% so với năm 2001. Trong đĩ: Phơng thức bán chuyển thẳng ngày càng tăng lên. Năm 1999 đạt 48% trong tổng giá trị bán buơn nhng đến năm 2002 đã tăng lên 54,1%. Và phơng thức bán chuyển thẳng năm 2000 đạt 432% so với năm 1999, năm 2001 đạt 112% so với năm 2000 và năm 2002 đạt 110,4% so vơi năm 2001. Ngồi ra, phơng thức bán qua đơn đặt hàng cũng đợc Cơng ty chú ý quan tâm hơn. Do đĩ, phơng thức này cũng tăng dần lên từ năm 1999 đạt 15,8% lên 17,3% trong năm 2002. Theo phơng thức này, năm 2000 đạt 133,6% so với năm 1999 tăng 33,6% so với năm 1999 tăng 33,6%, năm 2001 đạt 110,3% so với năm 2000 tăng 10,3% và năm 2002 đạt 107,5% so với năm 2001 tăng 7,5%. Trong khi hai phơng thức bán buơn là bán chuyển thẳng và bán qua đơn đặt hàng ngày càng đợc Cơng ty chú trọng và sử dụng hiệu quả hơn, thì phơng thức bán buơn qua phơng thức bán qua kho ngày càng giảm dần. Cụ thể, năm 1999 phơng thức bán qua kho đạt 36,2% thì đến năm 2002 nĩ chỉ đạt 28,6%. Bởi vì, trong điều kiện nền kinh tế thị trờng hiện nay, phơng thức này cĩ nhợc điểm là làm tăng số khâu lu chuyển do đĩ tăng chi phí dẫn đến tăng giá bán. Cơng ty đã nhận thấy đợc điều này đã điều chỉnh tỷ lệ các phơng thức trên. Mặc dù Cơng ty điều chỉnh tỷ lệ các phơng thức bán buơn ở trên song Cơng ty cần sử dụng kết hợp cả ba phơng thức này một cách hợp lý hơn nữa để đảm bảo hạ thấp chi phí, tăng lợi nhuận vừa đảm bảo đầy đủ hàng hố với chủng loại phù hợp với nhu cầu thị trờng và nhu cầu xã hội. Việc xác định đúng phơng hớng bán sẽ tạo điều kiện tăng khối lợng lu chuyển hàng hố và tăng hiệu quả hoạt động của Cơng ty. 3.2. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty trong những năm gần đây 3.2.1. Kết quả kinh doanh Trong những năm gần đây, nền kinh tế nớc ta chuyển dần sang nền kinh tế thị trờng, cạnh tranh giữa các Cơng ty, xí nghiệp, các thành phần kinh tế ngày càng gay gắt. Để phù hợp với sự biến đổi của thị trờng, Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động đã cĩ nhiều bớc đổi mới trong hoạt động kinh doanh và đã đạt đợc một số kết qủa nhất định. Điều này đợc thể hiện qua số liệu ở bảng dới đây. Bảng 3: Kết quả kinh doanh của Cơng ty từ 1999 đến 2002. Đơn vị: Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002 Năm 2000 so với 1999% Năm 2001 so với 2000 % Năm 2002 so với năm 2001% 1 Doanh thu thuần 197.6 68 241.5 73 246.3 25 280.0 89 122,2 109,4 106 2. Tổng CF kể cả giá vốn 198.0 92 241.1 47 264.1 19 279.8 69 121,7 109,5 106 3. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh [ 03 = 02 – 01] - 424 426 206 220 200,5 48,4 106,8 4. Lợi nhuận từ hoạt động tài chính 930 104 463 616 11,2 445,2 133 5. Lợi nhuận bất thờng 9 -12 0,3 34 57,1 102,5 1333,3 6. Tổng lợi nhuận trớc thuế [ 06 = 03+04 + 05] 515 158 524,3 590 100,6 101,2 112,5 7. Thu thuế nhập doanh nghiệp phải nộp 164 165 167,7 189 100,6 101,6 112,7 8. Lợi nhuận sau thuế [ 08 = 06 – 07] 351 353 356,6 401 100,6 101,2 112,5 Nguồn: Báo cáo kết quả kinh doanh của Cơng ty tạp phẩm và bảo hộ lao động. Qua số liệu tính tốn và so sánh ở bảng 3 ta thấy trong bốn năm từ năm 1999 đến năm 2002 doanh thu thuần tăng đều và lợi nhuận cũng tăng lên. Năm 1999, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh lỗ 424 triệu đồng, năm 2000 là 426 triệu đồng đạt 200.5% so với năm 1999, năm 2001 là 206 triệu đồng đạt 48.4% so với năm 2000. Song đến năm 2002, lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh đem lại 220 triệu đồng đạt 106,8% so với năm 2001. Là một doanh nghiệp thơng mại thì lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chủ yếu cấu thành nên tổng lợi nhuận Cơng ty. Song từ số liệu ở bảng 3 ta thấy năm 1999, năm 2001 và năm 2002 thì tổng lợi nhuận của Cơng ty chủ yếu từ bộ phận lợi nhuận hoạt động tài chính, chỉ cĩ năm 2000 lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh là bộ phận chính chủ yếu của tổng lợi nhuận của Cơng ty. Cĩ lẽ đây là chiến lợc từng phần cho nên tổng lợi nhuận của Cơng ty vẫn cịn thấp. Nếu cơng ty cĩ chiến lợc tổng thể, cĩ tầm nhìn vĩ mơ nâng cao lợi nhuận của tất cả các lĩnh vực thì sẽ đa tổng lợi nhuận của Cơng ty cao hơn nữa. Tình hình tăng trởng tổng lợi nhuận của Cơng ty cũng cha cao, chỉ cĩ năm 2002 đạt 112,5% so với năm 2001 tăng 1,2% so với năm 2000. Nguyên nhân này, nh đã phân tích ở trên là do hoạt động kinh doanh của Cơng ty cha thực sự đem lại hiệu quả, mặc dù Cơng ty đã mở rộng quy mơ hoạt động kinh doanh. Để đạt đợc kết quả cao hơn nữa trong hoạt động kinh doanh, từ đĩ đem lại lợi nhuận ngày càng cao hơn cho cơng ty. Cơng ty cĩ thể đa ra một số giải pháp chủ yếu nh sau để cĩ thể thực hiện kinh doanh cĩ hiệu quả hơn là: - Phát triển quy mơ một số mặt hàng cĩ khả năng tiêu thụ để trở thành mặt hàng chính nh: vật liệu điện, dây điện, đồ uống... cố gắng phấn đấu mỗi đơn vị ít nhất cĩ một mặt hàng chủ lực. - Mở rộng mặt hàng mới nhằm thay thế bổ sung những mặt hàng truyền thống bị teo lại vừa gĩp phần ổn định lực lợng hàng hố vừa tạo ra sự chủ động cạnh tranh. - Quan tâm khai thác hàng thời vụ, hàng đặc thù cĩ nhu cầu đột xuất, hàng đặt nhằm tận dụng mọi cơ hội làm phong phú, đa dạng nguồn hàng kinh doanh của Cơng ty hơn nữa. - Mở rộng mặt hàng đại lý về quy mơ, số lợng nhất là hàng mới, hàng trong nớc và hàng của nớc ngồi. - Cần tập trung vào cơng tác xây dựng thị trờng, củng cố, mở rộng và phát triển thị trờng trong nớc. - Cơng tác xuất khẩu là khâu khĩ khăn nhất đối với Cơng ty, vì nĩ hồn tồn mới đối vớ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Một số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh tại Công ty Tạp phẩm và bảo hộ lao động.pdf
Tài liệu liên quan