Luận văn Tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam

Tài liệu Luận văn Tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam: LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam Lời nói đầu Trước tác động của toàn cầu hoá, xu thế nhất thể hoá thị trường tài chính tiền tệ đang diễn ra nhanh chóng. Việt Nam đang từng bước mở cửa tiến tới hội nhập khu vực và Quốc tế. Trong xu thế đó, Việt Nam đã ký kết không ít các hiệp định song phương và đa phương liên quan tới hoạt động tài chính ngân hàng. Đặc biệt Hiệp định thương mại Việt-Mỹ cũng như cam kết chuẩn bị gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) đã buộc chúng ta phải đổi mới và phát triển hệ thống ngân hàng. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, có uy tín với khách hàng, hoạt động có hiệu quả, an toàn, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu Công nghiệp hoá-Hiện đại hoá đất nước. Trong công cuộc đổi mới và phát triển toàn diện, t...

pdf92 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 974 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Tìm hiểu giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN: Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng cơng thương Việt Nam Lời nĩi đầu Trước tác động của tồn cầu hố, xu thế nhất thể hố thị trường tài chính tiền tệ đang diễn ra nhanh chĩng. Việt Nam đang từng bước mở cửa tiến tới hội nhập khu vực và Quốc tế. Trong xu thế đĩ, Việt Nam đã ký kết khơng ít các hiệp định song phương và đa phương liên quan tới hoạt động tài chính ngân hàng. Đặc biệt Hiệp định thương mại Việt-Mỹ cũng như cam kết chuẩn bị gia nhập tổ chức Thương mại thế giới ( WTO) đã buộc chúng ta phải đổi mới và phát triển hệ thống ngân hàng. Để giành thế chủ động trong tiến trình hội nhập, Việt Nam cần xây dựng một hệ thống ngân hàng đa dạng về hình thức, cĩ uy tín với khách hàng, hoạt động cĩ hiệu quả, an tồn, nâng cao năng lực cạnh tranh và mở rộng đầu tư đáp ứng nhu cầu Cơng nghiệp hố-Hiện đại hố đất nước. Trong cơng cuộc đổi mới và phát triển tồn diện, thực hiện hội nhập kinh tế quốc tế, hoạt động kinh tế đối ngoại nĩi chung và hoạt động thanh tốn quốc tế nĩi riêng cĩ một vai trị to lớn thúc đẩy nền kinh tế phát triển. Thời gian vừa qua, cùng với sự phát triển kinh tế đất nước thì hoạt động kinh tế đối ngoại cũng như hoạt động thanh tốn quốc tế ngày càng sơi động và cĩ nhiều chuyển biến mạnh mẽ. Các ngân hàng thương mại Việt Nam trong thời gian gần đây đã khơng ngừng hồn thiện và phát triển hoạt động thanh tốn quốc tế để đáp ứng được nhu cầu của nền kinh tế đồng thời thu lợi nhuận và tăng lợi thế của ngân hàng mình. Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được thì dịch vụ ngân hàng đối ngoại, trong đĩ cĩ dịch vụ thanh tốn quốc tế cũng là một vấn đề bức xúc hiện nay cần được tháo gỡ. Đặc biệt với phương thức tín dụng chứng từ, một hình thức thanh tốn rất phức tạp, địi hỏi trình độ chuyên mơn cao trong cơng tác thanh tốn. Là một chi nhánh lớn nhất của Ngân hàng cơng thương Việt Nam, Sở giao dịch I trong những năm qua đã sớm thực hiện hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ, bước đầu đã gĩp phần vào cơng tác kinh doanh cĩ hiệu quả của ngân hàng và hoạt động xuất nhập khẩu trên địa bàn. Bên cạnh đĩ, Sở giao dịch I – Ngân hàng cơng thương Việt Nam đang trong giai đoạn thực hiện Dự án hiện đại hố ngân hàng và hệ thống thơng tin (INCAS) dưới sự hỗ trợ của Ngân hàng thế giới (WB) nhằm xây dựng Sở giao dịch I thành một ngân hàng hiện đại trong khu vực mà hoạt động thanh tốn quốc tế là một trong những lĩnh vực hoạt động quan trọng nhất của một ngân hàng quốc tế. Vì vậy, an tồn và hiệu quả là một trong những tiêu chí để đánh giá khả năng hội nhập quốc tế của ngân hàng. Tuy nhiên, trong quá tình hoạt động vừa qua, cĩ nhiều vấn đề nảy sinh liên quan đến hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế, từ đĩ làm giảm khả năng cạnh tranh của ngân hàng. Do đĩ, tìm ra giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế tại Sở giao dịch I-Ngân hàng cơng thương Việt Nam nhằm thu hút nhiều khách hàng, tạo uy tín và vị thế của ngân hàng trên thương trường là vấn đề hết sức cần thiết hiện nay. Nhận thức được vấn đề này, em đã chọn đề tài : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng cơng thương Việt Nam. Nội dung gồm ba chương : Chương I: Hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Chương II: Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng cơng thương Việt Nam. Chương III : Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng cơng thương Việt Nam. Chương I hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 1.1 Tổng quan về thanh tốn quốc tế 1.1.1 Khái niệm Trong cuộc sống hàng ngày, mỗi chúng ta phải thường xuyên mua bán, trao đổi hàng hố và dịch vụ với những cá nhân khác nhằm thoả mãn nhu cầu vật chất cũng như tinh thần của mình. Và trong các hoạt động đĩ chúng ta thường phải trả cho người cung cấp hàng hố, dịch vụ cho mình một khoản tiền. Hành vi trả tiền đĩ là một cách hiểu đơn giản về "thanh tốn”. Như vậy, thanh tốn được hiểu theo nghĩa chung nhất là việc chi trả của một cá nhân này cho một cá nhân khác để đổi cho việc được sử dụng, sở hữu một hàng hố, dịch vụ hay một quyền cụ thể nào đĩ. Thanh tốn nảy sinh do việc chuyển quyền sở hữu hoặc quyền sử dụng hàng hố, dịch vụ, đơng thời thanh tốn cũng tác động trở lại đến hiệu quả và tốc độ của việc mua bán. Thanh tốn tốt sẽ giúp tạo lập mối quan hệ uy tín và tin cậy, thúc đẩy các quan hệ kinh tế, tăng tốc độ lưu thơng hàng hố, cải thiện cuộc sống, giúp các nhà kinh doanh tận dụng được những cơ hội trên thương trường. Vì vậy, thanh tốn là hệ quả của việc mua bán hàng hố, dịch vụ nhưng đồng thời cũng là một yếu tố ảnh hưởng đến mối quan hệ đĩ. Tương tự như vậy, trong thời đại ngày nay, mỗi quốc gia đều phải thường xuyên tiến hành những mối quan hệ đa dạng và phức tạp trên mọi lĩnh vực: kinh tế, chính trị, xã hội, ngoại giao, văn hố, khoa học kỹ thuật, hợp tác đầu tư… trong đĩ, quan hệ kinh tế chiếm vị trí quan trọng và là cơ sở cho các mối quan hệ khác. Và quá trình tiến hành các hoạt động nêu trên, tất yếu nảy sinh những nhu cầu chi trả, thanh tốn tiền tệ giữa các chủ thể ở các quốc gia khác nhau. Từ đĩ nảy sinh nhu cầu thực hiện các hoạt động thanh tốn quốc tế. Thanh tốn quốc tế (TTQT) là việc thực hiện các nghiệp vụ chi trả tiền tệ phát sinh trên cơ sở các hoạt động kinh tế và phi kinh tế giữa các tổ chức, cá nhân, Chính phủ nước này với đối tác của mình trên thế giới thơng qua quan hệ giữa các ngân hàng của các bên liên quan. Tĩm lại, TTQT phát sinh trên cơ sở của hoạt động thương mại quốc tế, nĩ cĩ tác dụng địn bẩy làm cho thương mại quốc tế ngày càng phát triển, là yếu tố quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động kinh tế đối ngoại, là mắt xích khơng thể thiếu trong dây chuyền hoạt động kinh tế quốc dân. Tuy nhiên, khác với hoạt động thanh tốn nội địa, trong quan hệ thanh tốn quốc tế, khơng chỉ địi hỏi các chủ thể tuân thủ những quy định pháp lý quốc gia, mà cịn phải tuân thủ cả những quy định pháp lý, các hiệp ước, hiệp định quốc tế, cũng như tập quán và thơng lệ ở mỗi nước cĩ quan hệ đối tác. Một số văn bản pháp lý mang tính quốc tế sử dụng trong thanh tốn quốc tế hiện nay: * Luật thống nhất về Séc quốc tế - ULC1931. * Luật thống nhất về hối phiếu (Uniform Law for Bill of exchange)-ULB 1930. * Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ (Uniform Customs and Practice for Documentary Credit) – UCP 500. * e-UCP version 1.0 * Incoterms * URR 525 * ISP 98 * URG 458 *ISBP 1.1.2 Vai trị của hoạt động thanh tốn quốc tế 1.1.2.1 Đối với nền kinh tế Hoạt động thanh tốn quốc tế cĩ vai trị quan trọng trong nền kinh tế, đặc biệt trong giai đoạn hiện nay với xu thế mở cửa nền kinh tế để hội nhập và phát triển. Thơng qua hoạt động thanh tốn quốc tế các nước cĩ thể tận dụng được vốn và cơng nghệ nước ngồi để thực hiện CNH-HĐH đất nước, rút ngắn khoảng cách tụt hậu và đưa nền kinh tế đất nước hồ nhập với nền kinh tế khu vực và trên thế giới. Hoạt động thanh tốn quốc tế gĩp phần mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại của đất nước, thơng qua hoạt động thanh tốn quốc tế, chúng ta cĩ thể thiết lập quan hệ với các quốc gia khác để từ đĩ cĩ thể mở rộng quan hệ mua bán, trao đổi hàng hố, thúc đẩy sự giao lưu trên các lĩnh vực kinh tế, chính trị, ngoại giao, văn hố…Chính những tác động của hoạt động thanh tốn quốc tế đến kinh tế đối ngoại lại cĩ tác động trở lại làm cho hoạt động thanh tốn quốc tế phát triển bởi khi kinh tế đối ngoại phát triển thì kéo theo nĩ là nhu cầu tất yếu của việc thanh tốn trong ngoại thương. Hoạt động thanh tốn quốc tế cịn gĩp phần tăng cường vị thế của các quốc gia trên trường quốc tế, khi hoạt động thanh tốn quốc tế phát triển thì cĩ nghĩa là hoạt động kinh tế đối ngoại cũng phát triển, qua đĩ tạo điều kiện để các nước trên thế giới biết đến đất nước mình. Một đất nước cĩ hoạt động ngoại thương phát triển thì chứng tỏ đất nước đĩ tiềm lực về kinh tế trên thương trường quốc tế, tạo ra một vị thế nhất định cho nước đĩ trong con mắt của bạn bè thế giới. Hoạt động thanh tốn quốc tế là khâu quan trọng trong quá trình mua bán, trao đổi hàng hố dịch vụ giữa các tổ chức, cá nhân thuộc các quốc gia khác nhau. Tĩm lại, đối với nền kinh tế, TTQT gĩp phần mở rộng và thúc đẩy quan hệ kinh tế đối ngoại, tăng cường vị thế kinh tế của mỗi quốc gia trên thương trường quốc tế, là cầu nối giữa các quốc gia trong quan hệ thanh tốn tiền hàng cĩ hiệu quả. 1.1.2.2 Đối với các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu Trước hết phải khẳng định rằng hoạt động TTQT phát sinh từ nhu cầu thanh tốn xuất nhập khẩu hàng hố của các doanh nghiệp. Chính vì vậy nĩ cĩ vai trị rất qua trọng, nĩ khơng chỉ đáp ứng nhu cầu thanh tốn cho các doanh nghiệp này mà cịn giúp cho các doanh nghiệp hạn chế rủi ro trong quá trình thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu. Trong hoạt động kinh doanh xuất nhập khẩu, do vị trí địa lý của các bạn hàng thường cách xa nhau làm hạn chế việc tìm hiểu khả năng tài chính, khả năng của người mua, của bên nợ, đồng thời trong điều kiện thị trường thường xuyên biến động, khả năng thanh tốn của bên nợ là khơng chắc chắn, hơn nữa trong nền kinh tế thị trường hiện nay, trình độ lừa đảo ngày càng tinh vi, vì vậy rủi ro trong việc thực hiện hợp đồng xuất nhập khẩu ngày càng nhiều. Nếu hoạt động TTQT cĩ hiệu quả sẽ giúp các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu hạn chế được rủi ro trong quá trình kinh doanh quốc tế, qua đĩ thúc đẩy hoạt động xuất nhập khẩu phát triển. 1.1.2.3 Đối với ngân hàng thương mại Hoạt động TTQT được tiến hành qua các ngân hàng: ngân hàng ở nước người mua, ngân hàng ở nước người bán. Do vậy, để thực hiện việc thanh tốn, các ngân hàng phải cĩ quan hệ làm ăn với nhau. Chính TTQT làm cho hệ thống ngân hàng trên thế giới trở nên tương đồng với nhau, tạo điều kiện hồn thiện hoạt động của hệ thống ngân hàng trên phạm vi quốc tế. Qua đĩ các ngân hàng cĩ thể tận dụng được những thành tựu hiện đại trong cơng nghệ ngân hàng, giúp cho ngân hàng của mình cĩ thể phát triển để hội nhập quốc tế. TTQT là một dịch vụ của ngân hàng, chính vì vậy, vai trị quan trọng nhất của nĩ là đem lại lợi nhuận đáng kể từ thu phí TTQT : + Những khoản lợi nhuận thu được từ kinh doanh ngoại hối, vì mua bán hàng hố với nước ngồi địi hỏi phải cĩ ngoại tệ thanh tốn và ngân hàng chính là người đảm nhận vai trị cung cấp ngoại tệ cho các bên tham gia mua bán, qua đĩ thu lợi nhuận cho mình. + Lãi thu được từ tài trợ thương mại, bởi vì khơng phải doanh nghiệp hay cá nhân nào tham gia xuất nhập khẩu hàng hố, dịch vụ đều cĩ đủ ngoại tệ để thanh tốn, do đĩ họ phải tìm ngân hàng là người tài trợ cho mình. + Những khoản lợi nhuận thu được từ thu phí dịch vụ TTQT như phí mở L/C, phí sửa đổi L/C, phí nhờ thu, phí thơng báo L/C … Mặt khác, TTQT cịn là một nghiệp vụ khơng thể thiếu được trong hoạt động kinh doanh của một ngân hàng, nĩ bổ sung và hỗ trợ cho các hoạt động khác của ngân hàng. Hoạt động TTQT giúp cho ngân hàng thu hút thêm khách hàng cĩ nhu cầu giao dịch kinh doanh quốc tế, trên cơ sở đĩ ngân hàng phát triển được các dịch vụ như : huy động vốn ngoại tệ, đẩy mạnh hoạt động tài trợ xuất nhập khẩu và các dịch vụ khác, nhờ đĩ tăng được quy mơ của ngân hàng. Như vậy, đối với mỗi ngân hàng thương mại thì TTQT là một hoạt động tạo doanh thu dịch vụ cho ngân hàng, là một mắt xích khơng thể thiếu và rất quan trọng thúc đẩy các hoạt động kinh doanh khác của ngân hàng phát triển. 1.1.3 Các điều kiện trong hoạt động thanh tốn quốc tế Thơng thường trong quan hệ thanh tốn quốc tế, những vấn đề liên quan tới quyền lợi và nghĩa vụ của mỗi bên đều được quy định thành những điều kiện được gọi là điều kiện thanh tốn quốc tế. Các điều kiện thanh tốn quốc tế bao gồm : Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đối Điều kiện về địa điểm thanh tốn Điều kiện về thời gian thanh tốn Điều kiện về phương thức thanh tốn Nghiệp vụ thanh tốn quốc tế là sự vận dụng tổng hợp các điều kiện thanh tốn quốc tế. Những điều kiện này được thể hiện ra trong các điều khoản thanh tốn của các hiệp định thương mại, các hiệp định trả tiền ký kết giữa các nước, của các hợp đồng mua bán ngoại thương ký kết giữa người mua và người bán. 1.1.3.1 Điều kiện về tiền tệ và đảm bảo hối đối * Điều kiện về tiền tệ Trong thanh tốn quốc tế, các bên phải sử dụng đơn vị tiền tệ nhất định của một nước nào đĩ, vì vậy trong các hiệp định và hợp đồng đều cĩ điều kiện về tiền tệ. Điều kiện về tiền tệ cĩ nghĩa là việc quy định thống nhất việc sử dụng đơn vị tiền tệ nào để tính tốn và thanh tốn trong hợp đồng xuất nhập khẩu, đồng thời quy định phương thức xử lý khi cĩ sự biến động về giá trị của đồng tiền đĩ xảy ra. Để đạt được thoả thuận phải cĩ sự phân loại cụ thể các loại tiền trong thanh tốn. Các bên tham gia thanh tốn đều muốn lựa chọn đồng tiền nước mình bởi vì như vậy sẽ tạo điều kiện chủ động trong thanh tốn, tránh được những rủi ro do biến động tỷ giá, đồng thời nâng cao được vị thế của đồng tiền nước đĩ trên trường quốc tế. Do đĩ, phải cĩ thoả thuận tiêu chí lựa chọn đồng tiền dùng trong thanh tốn, cụ thể cĩ một số tiêu chí như sau :  Đồng tiền phải cĩ vị trí xứng đáng trên thị trường tiền tệ quốc tế.  Việc lựa chọn đồng tiền nào sẽ phụ thuộc vào tương quan so sánh lực lượng trong quan hệ thương mại.  Phụ thuộc vào tập quán sử dụng đồng tiền trong khu vực đĩ.  Phụ thuộc vào tập quán thanh tốn trong các ngân hàng. Ngồi ra, việc lựa chọn đồng tiền thanh tốn cịn phụ thuộc vào tập quán thanh tốn quốc tế với từng ngành hàng, ví dụ trong mua bán trao đổi các kim loại màu thường sử dụng đồng GBP, hàng nơng sản thì thường sử dụng đồng USD. * Điều kiện đảm bảo hối đối Trong nền kinh tế thị trường, giá trị của các đồng tiền dù là đồng tiền mạnh đều cĩ thể xảy ra sự biến động tăng hoặc giảm, điều đĩ sẽ gây tổn thất cho người mua hoặc người bán hàng hố. Để tránh rủi ro cĩ thể xảy ra khi cĩ biến động tỷ giá, các bên tham gia thường đàm phán điều kiện đảm bảo hối đối cho giá trị hợp đồng khi thanh tốn đúng như giá trị hàng hố đã nhận hoặc đã trao. Cĩ nhiều cách đảm bảo cho giá trị tiền tệ của hợp đồng : # Điều kiện đảm bảo bằng vàng : - Với đồng tiền thanh tốn đã được tuyên bố hàm lượng vàng : giá cả hàng hố và tổng giá trị hợp đồng dùng một đồng tiền để thanh tốn và tính tốn, đồng thời quy định hàm lượng vàng của đồng tiền đĩ, nếu khi thanh tốn mà hàm lường vàng cúa đồng tiền đĩ thay đổi, thì theo mức thay đổi mà điều chỉnh giá cả hàng hố cũng như giá trị của hợp đồng. Tất nhiên chỉ áp dụng đối với các đồng tiền đã được xác định hàm lượng vàng, và sự thay đổi hàm lượng vàng là do cĩ thơng báo của Chính phủ nước đĩ tuyên bố đánh sụt hoặc nâng cao giá trị đồng tiền lên. Cách này hiện nay ít dùng do tính chủ quan trong việc định giá của đồng tiền. - Dùng một đồng tiền tính tốn giá cả và giá trị hợp đồng, đồng thời quy định giá vàng thời điểm đĩ tại một thị trường nhất định làm cơ sở đảm bảo. Khi thanh tốn, nếu giá vàng thay đổi so với lúc ký hợp đồng đến một giới hạn nhất định hoặc cĩ thay đổi thì sẽ điều chỉnh giá cả hàng hố và giá trị hợp đồng một cách tương ứng. Hiện nay đảm bảo bằng vàng hầu như khơng được sử dụng vì nĩ khơng cịn phù hợp nữa. Giá cả của vàng bây giờ chủ yếu bị ảnh hưởng bởi yếu tố cung cầu, nĩ khơng phản ánh đúng biến động giá cả hàng hố và tỷ giá hối đối. # Điều kiện đảm bảo bằng ngoại hối Là việc lựa chọn một đồng tiền tương đối ổn định, xác định mối quan hệ tỷ giá với đồng tiền thanh tốn để đảm bảo giá trị của hợp đồng. Cĩ thể thực hiện bằng hai cách như sau : - Thoả thuận một đồng tiền dùng trong thanh tốn và tính tốn, đồng thời xác định tỷ giá giữa đồng tiền đĩ với một đồng tiền mạnh nào đĩ (như USD , EUR, SDR…). Khi đến thời hạn thanh tốn, nếu tỷ giá cĩ sự thay đổi, thì giá cả hàng hố và tổng giá trị hợp đồng thương mại cũng phải được điều chỉnh tương ứng. - Trong hợp đồng quy định dùng đồng tiền tính tốn và thanh tốn là hai đồng tiền khác nhau. Khi thanh tốn căn cứ vào tỷ giá giữa đồng tiền tính tốn và đồng tiền thanh tốn để xác định số tiền phải trả. Đây là cách thường dùng trong mua bán ngoại tệ hiện nay. Kết hợp hai hình thức đảm bảo trên chúng ta sẽ cĩ được những hình thức đảm bảo hỗn hợp, bao gồm một số hình thức sau : # Bảo đảm theo “rổ tiền tệ” : Để tăng thêm độ chính xác của điều kiện đảm bảo hối đối, người ta khơng chỉ dựa vào một đơn vị tiền tệ mà dựa vào một số đơn vị tiền tệ quốc gia. Khi áp dụng phương pháp này, các bên phải thoả thuận số lượng và số loại đơn vị tiền tệ được đưa vào “ rổ tiền tệ” và phương pháp xác định tỷ giá của các ngoại tệ đĩ so với đồng tiền được đảm bảo vào lúc ký kết hợp đồng và lúc thanh tốn. Mục đích của hình thức này là san bằng sự biến động khác nhau của các đồng tiền khác nhau, nhắm tạo ra một sự ổn định tương đối. Hình thức này thường được tiến hành theo hai cách là : - Tổng giá trị hợp đồng thương mại được điều chỉnh căn cứ vào mức bình quân tỷ lệ biến động của tỷ giá hối đối cả “ rổ tiền tệ”. - Tổng giá trị hợp đồng thương mại được điều chỉnh căn cứ vào tỷ lệ biến động của bình quân tỷ giá hối đối của cả “ rổ tiền tệ” tại thời điểm thanh tốn so với lúc ký kết hợp đồng. # Đảm bảo bằng tiền tệ quốc tế : Tiền tệ quốc tế là các đồng tiền hiệp định thuộc các khối kinh tế và tài chính quốc tế như SDR, EURO. Tổng giá trị của hợp đồng được tính tốn và thanh tốn bằng một ngoại tệ nào đĩ, đồng thời chọn một đồng tiền quốc tế làm tiền tệ đảm bảo cho đồng tiền của hợp đồng. Tổng giá trị hợp đồng sẽ được điều chỉnh căn cứ vào mức chênh lệch giữa tỷ giá của đồng tiền quốc tế và đồng tiền hợp đồng vào ngày thanh tốn so với ngày ký hợp đồng. # Đảm bảo theo sự biến động của chỉ số giá cả quốc tế đối với hàng hố đĩ: Đây là hình thức mà người ta dựa vào sự thay đổi của chỉ số giá cả mà thay đổi giá trị của hợp đồng một cách tương ứng. Thực tế, đây khơng phải là một cách làm chính xác, vì chỉ số giá khơng chỉ phản ánh sự biến động của tiền tệ mà nĩ cịn phản ánh sự biến động của nhiều nhân tố khác, đặc biệt là các nhân tố về cung cầu hàng hố và dịch vụ, khả năng sản xuất. 1.1.3.2 Điều kiện về địa điểm thanh tốn Điều kiện về địa điểm thanh tốn cĩ nghĩa là việc quy định nghĩa vụ thanh tốn tiền trong hợp đồng thương mại sẽ được thực hiện ở đâu. Thơng thường bên nào cũng muốn trả tiền tại nước mình do các lợi thế sau : - Cĩ thể đến ngày trả tiền mới phải chi tiền ra, đỡ đọng vốn nếu là người nhập khẩu hoặc cĩ thể thu tiền về nhanh chĩng nếu là người xuất khẩu. - Ngân hàng nước mình thu được phí dịch vụ - Cĩ thể tạo điều kiện nâng cao vị thế của thị trường tiền tệ nước mình trên trường quốc tế. Trong thanh tốn ngoại thương thì địa điểm thanh tốn cĩ thể ở nước người nhập khẩu, nước người xuất khẩu hoặc ở một nước thứ ba nào đĩ. Nhưng trong thực tế, việc xác định địa điểm thanh tốn là do sự so sánh lực lượng giữa hai bên quyết định, đồng thời cũng cịn thấy rằng dùng đồng tiền thanh tốn của nước nào thì địa điểm thanh tốn là nước ấy. 1.1.3.3 Điều kiện thời gian thanh tốn Điều kiện về thời gian thanh tốn chỉ rõ thời hạn người nhập khẩu phải trả tiền cho người xuất khẩu theo quy định trong hợp đồng thương mại. Đây là điều kiện mang tính chất bắt buộc đối với các giao dịch thanh tốn quốc tế. Việc xác định thời gian thanh tốn là mối quan tâm lớn của các bên tham gia trong giao dịch quốc tế, vì thời gian thanh tốn luơn gắn với các biến động của thị trường tài chính kể từ ngày ký hợp đồng đến ngày thanh tốn. Thời hạn thanh tốn chứa đựng các rủi ro từ sự biến động của thị trường mà bên tham gia phải gánh chịu. Do đĩ, cần phải cĩ đàm phán lựa chọn. Điều kiện thời gian thanh tốn thường được thoả thuận theo một trong ba cách sau đây : * Trả tiền trước : Nghĩa là tồn bộ hay một phần tiền của hợp đồng thanh tốn được trả ngay trước khi thực hiện nghĩa vụ đối ứng. Thực chất đây là hình thức cung cấp tín dụng của bên nhập khẩu cho bên bán hoặc bên bán yêu cầu bên mua phải cĩ một phần tiền ứng trước mang tính chất tiền đặt cọc. * Trả tiền ngay : Cĩ nghĩa là người phải trả thực hiện nghĩa vụ thanh tốn cho người nhận ngay khi nhận được điện báo chuyển hàng, trả ngay khi nhận được bộ chứng từ hoặc ngay khi nhận được lơ hàng đầu tiên. * Trả tiền sau : Là thoả thuận theo đĩ bên mua đã nhận được hàng thậm chí sử dụng một thời gian nhất định mới phải thực hiện nghĩa vụ thanh tốn. Đây thực chất là hình thức cấp tín dụng của người bán cho người mua. Hình thức này rất hay gặp trong kinh doanh, vừa giúp người mua nhận được hàng trước khi cĩ tiền vừa giúp người bán tiêu thụ hàng hố nhanh hơn, tạo lập quan hệ thân tín trong kinh doanh. Tuy nhiên trong thực tế, ngồi một trong ba hình thức thanh tốn trên thì cũng cĩ những trường hợp người ta vận dụng tổng hợp các hình thức để cĩ thể đem lại hiệu quả cao nhất trong thanh tốn. 1.1.3.4 Điều kiện phương thức thanh tốn Quan hệ thanh tốn quốc tế được tiến hành thơng qua các phương thức thanh tốn. Phương thức thanh tốn là điều kiện quan trọng nhất trong thanh tốn quốc tế. Phương thức thanh tốn quốc tế hiểu một cách đơn giản là một cách thức nhất định, thơng qua đĩ người mua trả tiền, nhận hàng và người bán nhận tiền, trao hàng. Để phù hợp với tính đa dạng và phong phú của mối quan hệ thương mại và thanh tốn quốc tế, người ta đã thiết lập những phương thức thanh tốn khác nhau. Tùy theo những hồn cảnh và điều kiện cụ thể, các bên đối tác trong quan hệ thương mại quốc tế sẽ lựa chọn và thoả thuận với nhau, cùng sử dụng một phương thức thanh tốn thích hợp. Việc chọn phương thức nào suy cho cùng cũng xuất phát từ yêu cầu của cả hai phía : về phía người bán, sao cho nhận được tiền nhanh chĩng và đầy đủ, cịn về phía người mua, sao cho nhận được hàng đủ số lượng, đúng chất lượng và đúng thời hạn. 1.1.3.4.1 Phương thức chuyển tiền ( Remittance ) * Khái niệm Là phương thức thanh tốn, trong đĩ một khách hàng yêu cầu ngân hàng phục vụ mình chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi ở nước ngồi, ngân hàng chuyển tiền thơng qua ngân hàng đại lý của mình ở nước ngồi hưởng lợi để thực hiện nghiệp vụ chuyển tiền. Phương tiện mà khách hàng cĩ thể lựa chọn sử dụng là chuyển tiền bằng thư (mail transfer) hoặc điện (telegraphic transfer), chuyển tiền bằng điện nhanh hơn chuyển tiền bằng thư và trong thực tế chủ yếu dùng hình thức chuyển tiền bằng điện. Phương thức này chỉ áp dụng khi người bán rất tín nhiệm nguời mua, hoặc dùng trong quan hệ đại lý, thanh tốn phụ phí liên quan đến xuất nhập khẩu, hoặc chuyển kiều hối. Trong xuất khẩu khơng nên sử dụng phương thức này vì rất dễ bị chiếm dụng vốn và cĩ nhiều rủi ro trong thanh tốn, ngân hàng chỉ đĩng vai trị thực hiện yêu cầu của khách hàng, khơng đĩng vai trị một trung gian thanh tốn theo ý chí của người trả tiền. * Quy trình Đây là phương thức thanh tốn quốc tế cĩ quy trình đơn giản nhất, phụ thuộc hồn tồn vào thiện ý của người trả tiền. Sơ đồ quá trình thanh tốn bằng chuyển tiền: 1. Người hưởng lợi ( nhà xuất khẩu ) chuyển hàng và bộ chứng từ hàng hố cho người mua. 2. Người chuyển tiền ( nhà nhập khẩu ) sau khi kiểm tra hàng hố, chứng từ thấy phù hợp với thoả thuận của hai bên, lập thủ tục chuyển tiền gửi ngân hàng phục vụ mình. 3. Ngân hàng chuyển tiền lập thủ tục chuyển qua ngân hàng đại lý ở nước ngồi của mình. 4. Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người hưởng. 2 4 1 3 NH chuyển tiền Người chuyển tiền NH đại lý Người hưởng Hình thức thanh tốn này cĩ thời gian thực hiện và độ an tồn khác nhau nên chi phí cũng khác nhau. 1.1.3.4.2 Phương thức thanh tốn nhờ thu (Collection of payment) * Khái niệm Là phương thức thanh tốn mà người xuất khẩu sau khi giao hàng hoặc cung ứng một dịch vụ nào đĩ cho nhà nhập khẩu thì tiến hành uỷ thác cho ngân hàng thu hộ tiền hàng trên cơ sở hối phiếu hoặc chứng từ kèm hối phiếu do người xuất khẩu lập. * Nhờ thu trơn ( clean collection ) + Khái niệm : Nhờ thu trơn là phương pháp mà người bán nhờ ngân hàng thu hộ tiền hối phiếu của người mua, nhưng khơng kèm theo điều kiện gì cả. Phương pháp này chỉ áp dụng khi người bán và người mua tin cậy lẫn nhau và cĩ quan hệ chi nhánh hoặc liên doanh với nhau, hoặc chỉ dùng thanh tốn phụ phí liên quan đến xuất nhập khẩu mà khơng cần đến chứng từ kèm theo như : phí vận tải, tiền phạt… Phương thức này khơng tạo ra đảm bảo cho người bán vì người mua cĩ thể nhận hàng mà trì hỗn trả tiền, hoặc phải trả tiền mà khơng chắc chắn cĩ nhận được hàng hay khơng trong trường hợp chứng từ địi tiền đến trước hàng hố. * Nhờ thu kèm chứng từ ( Documentary collection ) + Khái niệm : Là phương thức mà người bán sau khi hồn thành nghĩa vụ giao hàng lập bộ chứng từ thanh tốn nhờ thu (chứng từ gửi hàng và hối phiếu) và nhờ ngân hàng thu hộ với điều kiện là người mua trả tiền hoặc chấp nhận trả tiền thì ngân hàng mới trao tồn bộ chứng từ gửi hàng cho người mua để họ nhận hàng. Đây là phương thức mang lại lợi thế cho người mua. Nĩ an tồn hơn cho người bán, khống chế được việc nhận hàng mà khơng trả tiền nhưng lại khơng ngăn được việc họ từ chối hàng hố và từ chối trả tiền. Lúc đĩ các chi phí vận chuyển, lưu kho phát sinh sẽ là rủi ro cho người bán. Mặt khác nảy sinh từ việc trì hỗn nhận hàng và trả tiền của người mua gây thiếu vốn lưu động cho nhà sản xuất. + Quy trình : 4 2 4 4 3 1 3 NH bên bán Người bán Ngân hàng bên mua Người mua 1. Người bán giao hàng cho người mua. 2. Người bán chuyển chứng từ hàng hố cho ngân hàng phục vụ mình, yêu cầu thơng báo cho ngân hàng đối phương. Trong bộ chứng từ phải cĩ hối phiếu địi tiền. 3. Ngân hàng bên bán thơng báo cho ngân hàng bên mua, ngân hàng mua thơng báo cho người mua về hối phiếu địi tiền. 4. Người mua chuyển tiền và nhận chứng từ để đi lấy hàng, hoặc ký chấp nhận thanh tốn để được giao chứng từ, ngân hàng bên mua chuyển tiền cho ngân hàng bên bán, ngân hàng sẽ trả tiền cho người hưởng theo hối phiếu quy định. 1.1.3.4.4 Phương thức ghi sổ ( Open Account ) * Khái niệm : Là phương thức mà người bán mở tài khoản để ghi nợ người mua sau khi người bán đã hồn thành việc giao hàng hây cung ứng xong dịch vụ đến từng thời kỳ theo thoả thuận ( tháng, quý, năm ) người mua trả tiền cho người bán. Việc thanh tốn thực hiện bằng cách : khi đến kỳ thanh tốn, người bán báo nợ cho người mua và người mua sẽ yêu cầu ngân hàng chuyển tiền trả cho người bán. Phương thức này tạo sự chủ động và sắp xếp kế hoạch tiền mặt cả hai bên, nhưng khơng cĩ sự bảo đảm nào từ phía ngân hàng. Ngân hàng chỉ là một người làm dịch vụ chuyển tiền. Đây là phương thức chỉ áp dụng cho quan hệ mua bán truyền thống và tín nhiệm, người bán cĩ vốn đủ lớn, người mua cĩ uy tín trong thanh tốn hoặc dùng chi trả các giao dịch hàng đổi hàng một cách thường xuyên, hoặc để chi trả các loại chi phí mậu dịch và phi mậu dịch nhỏ. Muốn thực hiện phương thức này thành cơng cần cĩ sự thống nhất về đồng tiền dùng theo dõi việc ghi nợ tài khoản, căn cứ xác định ngày thanh tốn, căn cứ xác nhận hàng hố đã bán, đã nhận, nếu khơng xảy ra tranh chấp khĩ xử lý. 1.1.3.4.5 Phương thức thanh tốn bù trừ ( Clearing ) Hình thức thanh tốn này thường được áp dụng đối với các tổ chức kinh doanh cĩ quy mơ giao dịch quốc tế lớn, thường xuyên hoặc trong từng nhĩm các tổ chức cĩ cùng lĩnh vực hoạt động tại nhiều quốc gia trên thế giới. Thanh tốn bù trừ được thực hiện trên cơ sở của sự thoả thuận giữa các thành viên trong tổ chức. Thanh tốn bù trừ diễn ra đối với các tổ chức luơn cĩ các khoản cơng nợ lẫn nhau. Để giảm bớt số lượng giao dịch qua lại làm phát sinh chi phí giao dịch khơng cần thiết, các tổ chức này cùng thoả thuận thực hiện tại các thời điểm theo lịch lựa chọn việc hạch tốn song phương các khoản nợ trước đĩ. Hình thức thanh tốn này giảm bớt được lượng giao dịch, tiết kiệm chi phí. 1.1.3.4.6 Phương thức thanh tốn qua tài khoản treo ở nước ngồi (Escrow Account) Là phương thức thanh tốn mà hai nhà xuất - nhập khẩu thoả thuận treo tài khoản ở nước người nhập khẩu để ghi cĩ số tiền của xuất khẩu, đồng thời số tiền này được dùng để mua lại hàng hố ở nước người nhập khẩu. Phương thức này thích hợp với việc mua bán, đền bù. 1.1.3.4.7 Phương thức tín dụng chứng từ (Documentary of Credit) Phương thức này bảo vệ tối đa quyền lợi của người bán, miễn là người bán thực hiện đúng và đầy đủ các phần trách nhiệm của mình trong việc giao hàng và lập chứng từ, đồng thời thoả mãn nhu cầu của người mua là khi thực hiện theo đúng yêu cầu của ngân hàng chắc chắn sẽ nhận được hàng hố theo các điều kiện đã quy định. Nhờ cĩ ngân hàng đứng trung gian thanh tốn, người bán khơng sợ bị người mua nhận hàng mà khơng trả tiền, người mua khơng sợ trả tiền mà khơng nhận được hàng. Vì vậy, mà phương thức này được sử dụng rộng rãi trong thanh tốn quốc tế. Tuy nhiên, với nhược điểm là chi phí lớn, thời gian thanh tốn dài, quy trình phức tạp, sẽ địi hỏi phải được cải thiện trong thời gian tới. Nhưng đối với các nước đang phát triển, thì thường phía nhà xuất khẩu yêu cầu thanh tốn bằng tín dụng chứng từ vì họ chưa tin tưởng vào khả năng của các doanh nghiệp, nên địi hỏi cĩ sự bảo lãnh của ngân hàng thanh tốn. Tín dụng chứng từ chính là một cách bảo lãnh của ngân hàng đối với khách hàng. * Quy trình chung : NH xác nhận 1. Sau khi ký hợp đồng thương mại, người bán sẽ yêu cầu người mua mở một thư tín dụng ( Letter of Credit - L/C ) với số tiền khơng mhỏ hơn giá trị hợp đồng. Người mua sẽ mở một L/C tại ngân hàng phục vụ mình, gọi là ngân hàng phát hành. 2. Ngân hàng phát hành sẽ thơng báo về việc L/C đã được mở theo một phương tiện phù hợp, ngân hàng bên bán ( Ngân hàng thơng báo ) sẽ theo đĩ thơng báo cho người bán. 3. Nếu khơng yêu cầu tu chỉnh gì về L/C, người bán tiến hành giao hàng theo hợp đồng mua bán đã quy định. 4. Người bán chuẩn bị chứng từ để địi tiền và nộp vào ngân hàng phục vụ mình. Ngân hàng thơng báo chuyển chứng từ sang ngân hàng phát hành. Ngân hàng phát hành cĩ trách nhiệm kiểm tra chứng từ, ra quyết định thanh tốn hay từ chối thanh tốn trên cơ sở kiểm tra sự phù hợp chứng từ. 5. Ngân hàng thanh tốn cho ngân hàng thơng báo bằng một phương tiện phù hợp. Sau đĩ, ngân hàng sẽ thu lại tiền từ người mua. Người mua chuyển trả tiền vào ngân hàng bằng tiền mặt, tiền trên tài khoản hoặc nhận nợ vay của chính ngân hàng để được ngân hàng nhận kí vận đơn, chuyển quyền sở hữu hàng hố cho mình để cĩ thể đi lấy hàng. Trong trường hợp mở L/C xác nhận, thì ngân hàng mở L/C phải tìm kiếm một ngân hàng đầy đủ uy tín đứng ra xác nhận nhằm đảm bảo khả năng thanh tốn của L/C đĩ. 1.2 Nội dung của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ 1.2.1 Khái niệm Phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ là một sự thoả thuận mà trong đĩ một ngân hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) theo yêu cầu của khách hàng (người xin mở thư tín dụng) cam kết sẽ trả một số tiền nhất định cho người thứ ba, khi người thứ ba này xuất trình cho ngân hàng một bộ chứng từ thanh tốn phù hợp với những quy định đề ra trong thư tín dụng. * Theo UCP 500 Tại điều 2 của bản “ Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ” (Uniform customs and practice for documentary credit- UCP No.500-1993), trình bày về định nghĩa tín dụng chứng từ như sau : “ Nhằm phục vụ mục đích các điều khoản này, những thuật ngữ “ tín dụng chứng từ” và “tín dụng dự phịng” cĩ nghĩa là bất cứ một sự thoả thuận nào, dù cho được gọi hoặc mơ tả như thế nào, mà theo đĩ một ngân hàng ( ngân hàng phát hành ) hành động theo yêu cầu và theo chỉ thị của một khách hàng ( người yêu cầu phát hành tín dụng ) hoặc nhân danh chính mình : Phải tiến hành việc trả tiền theo lệnh của một người thứ ba (người hưởng lợi) hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu do người hưởng lợi ký phát, hoặc: Uỷ quyền cho một ngân hàng khác tiến hành thanh tốn như thế hoặc chấp nhận và trả tiền các hối phiếu đĩ, hoặc : Cho phép ngân hàng khác chiết khấu bộ chứng từ quy định trong thư tín dụng với điều kiện chứng từ phù hợp với tất cả các điều khoản và điều kiện của thư tín dụng. Để thực hiện các mục đích của những điều khoản này, các chi nhánh của một ngân hàng ở các nước khác nhau đựơc gọi là một ngân hàng khác”. Từ định nghĩa trên, cĩ thể thấy rõ bản chất của nĩ chính là một sự cam kết thanh tốn cĩ điều kiện bằng văn bản của ngân hàng. * Trên phương diện tài chính - ngân hàng Thuật ngữ DC được hiểu : - Sự cấp vốn của ngân hàng cho khách hàng : là sự thương lượng giữa khách hàng (người mở L/C) với ngân hàng (người phát hành) để đi đến việc phát hành L/C. Khách hàng cĩ thể ký quỹ 100%, cũng cĩ thể là 0% hoặc chỉ một phần nào đĩ trên tổng số tiền phải trả. Ngân hàng cĩ thể trả tiền cho người bán rồi sau đĩ mới địi tiền người mua. - Sự tín nhiệm : ngân hàng chưa trả tiền, người mua hàng cũng chưa phải nộp 100% số tiền vào tài khoản mở L/C để chi trả nhưng người bán cĩ thể tin tưởng vào uy tín của ngân hàng để giao hàng, sau đĩ xuất trình chứng từ đồi thanh tốn. Nếu người mua khơng cĩ khả năng thanh tốn rõ ràng ngân hàng gặp rủi ro. Ngân hàng trong trường hợp này đã cho khách hàng vay uy tín của mình chứ khơng chỉ là cấp vốn bằng tiền. Như vậy, DC trên phương diện tài chính - ngân hàng là sự cam kết của ngân hàng phát hành sẽ thanh tốn hoặc chấp nhận thanh tốn hoặc uỷ quyền cho ngân hàng khác thực hiện nghĩa vụ này, cho phép ngân hàng khác chiết khấu bộ chứng từ xuất trình hợp lệ theo các điều kiện của L/C. 1.2.2 Các bên tham gia quá trình thanh tốn Các bên tham gia vào quá trình thanh tốn bằn phương thức tín dụng chứng từ gồm cĩ : Người yêu cầu mở thư tín dụng ( applicant ) : là người mua, người nhập khẩu. Ngân hàng phát hành ( Issuing Bank ) : cị gọi là ngân hàng mở thư tín dụng , là ngân hàng phục vụ người mua. Người hưởng lợi ( Beneficary ) : là người xuất khẩu, người bán. Ngân hàng thơng báo ( Advising Bank ) : là ngân hàng ở nước người hưởng lợi. Ngồi các thành phần tối thiểu trên, trong thực tế vận dụng phương thức tín dụng chứng từ, tuỳ theo điều kiện cụ thể, cịn cĩ thể xuất hiện một số ngân hàng khác tham gia quá trình thanh tốn như : Ngân hàng xác nhận ( Confirming Bank ) : là ngân hàng được chỉ định trong tín dụng chứng từ, thực hiện việc xác nhận tín dụng chứng từ theo yêu cầu của ngân hàng phát hành. Ngân hàng chỉ định ( Nominated Bank ) : là ngân hàng được chỉ định trong thư tín dụng , cho phép ngân hàng đĩ thực hiện việc thanh tốn, chiết khấu, hoặc chấp nhận bộ chứng từ của người thụ hưởng phù hợp với quy định của thư tín dụng. Cĩ ba loại ngân hàng chỉ định : ngân hàng chỉ định thanh tốn (Nominated Paying Bank), ngân hàng chỉ định chiết khấu (Nominated Negotiating Bank), ngân hàng chỉ định chấp nhận (Nominated Accepting Bank). Ngân hàng bồi hồn ( Reimbursing Bank ) : là ngân hàng được ngân hàng phát hành ủy nhiệm thực hiện thanh tốn giá trị thư tín dụng cho ngân hàng được chỉ định thanh tốn hoặc chiết khấu. Thơng thường, ngân hàng này chỉ tham gia giao dịch trong trường hợp giữa ngân hàng phát hành và ngân hàng được chỉ định khơng cĩ quan hệ tài khoản trực tiếp với nhau. 1.2.3. Thư tín dụng (L/C) * Khái niệm Thư tín dụng là một bức thư, do một ngân hàng lập ra trên cơ sở yêu cầu của người nhập khẩu (người yêu cầu mở thư tín dụng) cam kết trả cho người xuất khẩu ( người hưởng lợi) một số tiền nhất định, trong một thời gian nhất định với điều kiện người này thực hiện đúng và đầy đủ những điều khoản quy định trong lá thư đĩ. L/C được coi là phương tiện quan trọng nhất của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ. Bởi vì, nếu khơng mở được L/C thì phương thức thanh tốn này cũng khơng thể được xác lập và người xuất khẩu sẽ khơng giao hàng cho người nhập khẩu. L/C chính là văn bản điều chỉnh hành động của ngân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi, bởi vậy, mỗi L/C là một văn bản cam kết của ngân hàng, và đĩ phải là một cam kết thực sự, cam kết cĩ điều kiện và cĩ tính dự phịng. * Nội dung của L/C : Mỗi một L/C được xác định bởi các yếu tố sau đây :  Số hiệu của L/C : mỗi L/C đều cĩ một số hiệu riêng nhằm tạo thuận lợi trong việc trao đổi thơng tin giữa các bên cĩ liên quan trong qua trình giao dịch thanh tốn.  Địa điểm và ngày mở L/C : - Địa điểm mở L/C là nơi ngân hàng mở L/C để cam kết trả tiền cho người hưởng lợi. Địa điểm này cĩ ý nghĩa quan trọng vì nĩ liên quan đến việc tham chiếu luật lệ áp dụng, để giải quyết những bất đồng xảy ra (nếu cĩ). - Ngày mở L/C là ngày bắt đầu phát sinh và cĩ hiệu lực về sự cam kết của ngân hàng mở L/C đối với người hưởng lợi và cũng là căn cứ để nhà xuất khẩu kiểm tra xem nhà nhập khẩu cĩ thực hiện việc mở L/C theo đúng yêu cầu trong Hợp đồng thương mại hay khơng.  Loại L/C : Mỗi loại L/C đều cĩ tính chất nội dung, quyền lợi và nghĩa vụ các bên liên quan cũng rất khác nhau. Do đĩ, khi mở L/C, người yêu cầu phải xác định cụ thể loại L/C cần mở. Tên, địa chỉ của những người liên quan Người yêu cầu mở L/C ( nhà nhập khẩu ) Người hưởng lợi ( Nhà xuất khẩu ) Ngân hàng mở L/C Ngân hàng thơng báo L/C Ngân hàng trả tiền (nếu cĩ) Ngân hàng xác nhận ( nếu cĩ )  Số tiền của L/C : Số tiền phải được ghi vừa bằng số vừa bằng chữ và phải thống nhất với nhau. Tên đơn vị tiền phải ghi cụ thể chính xác.  Thời hạn hiệu lực của L/C : là thời hạn ngân hàng mở cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, nếu người này xuất trình được bộ chứng từ trong thời hạn đĩ và phù hợp với quy định trong L/C.  Thời hạn trả tiền của L/C : Liên quan đến việc trả tiền ngay hay trả tiền về sau. Điều này hồn tồn phụ thuộc vào quy định của Hợp đồng thương mại đã ký kết.  Thời hạn giao hàng : Được ghi trong L/C và cũng do Hợp đồng thương mại quy định. Đây là thời hạn quy định bên bán phải giao hàng cho bên mua kể từ khi L/C cĩ hiệu lực.  Những nội dung liên quan tới hàng hố : Tên hàng, số lượng, trọng lượng, giá cả, quy cách phẩm chất, bao bì, mã hiệu… cũng được ghi cụ thể trong L/C.  Những nội dung về vận chuyển giao nhận hàng hố : Điều kiện cơ sở về giao hàng ( FOB,CIF…), nơi giữ hàng, giao hàng, cách vận chuyển, cách giao hàng…cũng được thể hiện đầy đủ trong L/C. Các chứng từ mà người hưởng lợi phải xuất trình : Đây cũng là một nội dung rất quan trọng, nĩ được căn cứ theo thoả thuận trong hợp đồng thương mại. Thơng thường bao gồm : Hối phiếu thương mại Vận đơn hàng hải Chứng nhận bảo hiểm Chứng nhận xuất xứ Chứng nhận trọng lượng Danh sách đĩng gĩi Chứng nhận kiểm nghiệm Các loại chứng từ khác theo mơ tả của L/C * Các loại L/C chủ yếu  L/C cĩ thể huỷ ngang ( Revocable L/C) Là loại L/C mà người yêu cầu mở cĩ tồn quyền đề nghị ngân hàng mở L/C sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nĩ mà khơng cần báo trước cho người hưởng lợi biết. Như vậy, loại L/C này thuộc cam kết khơng bị ràng buộc trách nhiệm pháp lý. Đứng trên giác độ quyền lợi của bên bán, loại L/C này khơng đảm bảo quyền lợi cho họ, do đĩ ngày nay ít được sử dụng trong thanh tốn quốc tế.  L/C khơng thể huỷ ngang ( Irrevocable L/C ) Là loại L/C mà sau khi nĩ đã được mở ra thì mọi việc liên quan đến sửa đổi, bổ sung hoặc huỷ bỏ nĩ, ngân hàng mở chỉ cĩ thể tiến hành trên cơ sở thoả thuận của các bên cĩ liên quan. Như vậy, nếu khơng cĩ sự nhất trí của người hưởng lợi về những nội dung cần tu chỉnh trong L/C thì ngân hàng mở khơng được phép thực hiện yêu cầu đơn phương của người yêu cầu mở. Do đĩ, quyền lợi của bên bán được đảm bảo. L/C khơng thể huỷ ngang là loại được áp dụng phổ biến nhất trong thanh tốn quốc tế hiện nay.  L/C khơng thể huỷ ngang cĩ xác nhận (Confirmed Irrevocable L/C) Là loại L/C khơng thể huỷ ngang, được một ngân hàng khác đảm bảo trả tiền cho người thụ hưởng, theo yêu cầu của ngân hàng mở L/C đĩ. Do cĩ hai ngân hàng đứng ra cam kết trả tiền cho người hưởng lợi, cho nên loại L/C này được coi là rất đảm bảo quyền lợi cho bên bán. Tuy nhiên, để cĩ được sự xác nhận như vậy, đương nhiên phải mất một khoản phí xác nhận nhất định đối với ngân hàng xác nhận. Trên thực tế, nhu cầu xác nhận phụ thuộc vào nhiều yếu tố, song chủ yếu tuỳ thuộc vào mức độ tín nhiệm của ngân hàng mở L/C.  L/C khơng thể huỷ ngang miễn truy địi (Irrevocable without recourse L/C) Là loại L/C khơng thể huỷ ngang, mà sau khi người thụ hưởng đã được trả tiền thì ngân hàng mở khơng cĩ quyền địi lại tiền trong bất kỳ tình huống nào Khi sử dụng loại L/C này, người xuất khẩu phải ghi trên hối phiếu : “Miễn truy hồi người ký phát” ( Without recourse to drawers ). Đồng thời cũng ghi trong L/C như vậy.  L/C chuyển nhượng ( Irrevocable Transferable L/C ) Là loại L/C khơng thể huỷ ngang, mà ngân hàng trả tiền được phép trả tồn bộ hay trả một phần số tiền của L/C cho một hay nhiều người theo lệnh của người hưởng lợi đầu tiên. Một L/C muốn chuyển nhượng được phải cĩ lệnh đặc biệt của ngân hàng mở và trên L/C phải ghi “cĩ thể chuyển nhượng được”. Lưu ý rằng việc chuyển nhượng chỉ được thực hiện một lần cho L/C đĩ.  L/C tuần hồn (Revolving) Là loại L/C mà sau khi đã sử dụng xong hoặc đã hết thời hạn hiệu lực, lại tự động cĩ giá trị như cũ và được tiếp tục sử dụng sau một thời gian nhất định. L/C tuần hồn cần được chỉ rõ ngày hết hạn hiệu lực cuối cùng, số lần tuần hồn và giá trị mỗi lần đĩ. Đồng thời cũng phải quy định rõ số dư của hạn ngạch L/C dùng chưa hết lần trước, được hay khơng cộng dồn vào hạn ngạch L/C sử dụng lần kế tiếp.  L/C giáp lưng ( Back to Back L/C ) Là loại L/C được mở ra dựa trên cơ sở số tiền củ một L/C khác, đã được mở trước đĩ. Loại L/C này thường được sử dụng nhiều trong phương thức giao dịch mua bán trung gian, chuyển khẩu. Việc vận hành quá trình thanh tốn theo hình thức L/C này nĩi chung là khá phức tạp, đặc biệt là những điều kiện về thời hạn, về bộ chứng từ …  L/C đối ứng ( Reciprocal L/C ) Là loại L/C chỉ cĩ giá trị hiệu lực khi la của Bên đối tác cũng đã được mở ra. Trong hai L/C liên quan, sẽ cĩ một L/C được mở trước, nĩ thường được ghi như sau : “Tín dụng này chỉ cĩ giá trị khi người hưởng lợi đã mở ra một thư tín dụng đối ứng cho người mở tín dụng này”. đồng thời, bên mở tín dụng đối ứng cũng sẽ ghi : “ Tín dụng này đối ứng với thư tín dụng số…..mở ngày….tại ngân hàng …..” và thơng báo kịp thời cho bên đối tác biết.  L/C thanh tốn chậm ( Deferred L/C ) Là loại L/C mà ngân hàng mở sẽ thanh tốn dần trị giá L/C cho người hưởng lợi, theo tiến trình hồn thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hố của họ đối với bên mua. Loại L/C này thích hợp với các hợp đồng giao hàng nhiều lần.  L/C cĩ điều khoản đỏ ( Red clause L/C ) Là loại L/C cĩ một điều khoản đặc biệt, thể hiện ở chỗ : người yêu cầu mở L/C cho phép người thụ hưởng được nhận một số tiền nhất định, trong tổng số tiền của L/C đã mở, ngat cả khi người này cịn chưa thực hiện nghĩa vụ xuất chuyển hàng hố cho người mua.  L/C dự phịng ( Standby L/C ) Là loại L/C do ngân hàng của người xuất khẩu phát hành, trong đĩ cam kết với người nhập khẩu sẽ thanh tốn lại cho họ trong trường hợp người xuất khẩu khơng hồn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. Đây là loại L/C được phát hành nhằm đảm bảo quyền lợi cho người nhập khẩu, đề phịng trường hợp người xuất khẩu nhận được L/C rồi nhưng khơng cĩ khả năng giao hàng. Đặc tính của L/C * Tính độc lập tương đối của L/C L/C là một văn bản phát sinh sau một hợp đồng mua bán ngoại thương và nhằm thực hiện khâu cuối cùng rất quan trọng, là khâu thanh tốn các nghĩa vụ tiền tệ phát sinh, nhưng theo quan điểm của các nhà ngân hàng thì L/C cĩ tính độc lập tương đối với hợp đồng mua bán đĩ. Tính độc lập này được giải thích : + Hợp đồng : điều chỉnh quan hệ giữa người mua và người bán về hàng hố, giá cả, phương thức thanh tốn, điều kiện địa điểm, thời gian thanh tốn và loại tiền thanh tốn… + L/C là một phương tiện của phương thức thanh tốn tín dụng chứng từ, được hai bên thoả thuận lựa chọn. Nĩ là cam kết của ngân hàng mở L/C với người bán hàng chứ khơng phải là cam kết của người mua với người bán, đây chỉ là một cụ thể hố của một điều kiện trong số các điều kiện của hợp đồng mua bán, và ngân hàng tham gia với tư cách là người đảm bảo trả tiền khi các yêu cầu trong L/C được thoả mãn. Các yêu cầu thể hiện trong L/C chính là những điều khoản được dẫn chứng từ hoạt động mua bán. Như vậy, cũng thấy rằng L/C cĩ độc lập với hợp đồng, nhưng là độc lập tương đối mà thơi vì khơng loại trừ khả năng nĩ bị rằng buộc vào hợp đồng nếu trong L/C cĩ dẫn chiếu chính xác đến tên của hợp đồng đi kèm. * Tính tuân thủ nghiêm ngặt Ngân hàng chỉ thanh tốn nếu các chứng từ giao hàng hồn tồn phù hợp với L/C, đúng với các chỉ dẫn của người mua. Theo đặc tính này ngân hàng sẽ kiểm tra bộ chứng từ hết sức kỹ lưỡng, đến mức máy mĩc từng chữ một. Nếu ngân hàng khơng phát hiện ra những sai sĩt, thanh tốn nhầm thì ngân hàng phải chiụ trách nhiệm. 1.2.4 Ưu điểm và nhược điểm của phương thức tín dụng chứng từ 1.2.4.1 Ưu điểm So với các phương thức thanh tốn quốc tế khác thì phương thức TDCT cĩ những ưu điểm hơn hẳn, nĩ đem lại lợi ích thiết thực cho các bên liên quan:  Đối với người nhập khẩu : Thư tín dụng là một cơng cụ giúp họ bắt người xuất khẩu phải thực hiện nghiêm chỉnh hợp đồng (thể hiện ở điều kiện hàng hố, thời hạn giao hàng, chứng từ yêu cầu xuất trình). Người nhập khẩu sẽ dễ dàng tìm kiếm được đối tác dựa vào sự tín nhiệm mà họ “vay” được của ngân hàng, chưa kể họ cĩ thể vay được một khoản tiền của ngân hàng trong trường hợp ký quỹ dưới 100% giá trị thư tín dụng.  Đối với người xuất khẩu : Yên tâm khi giao hàng vì họ chắc sẽ hu được tiền hàng với một bộ chứng từ hồn hảo, tức là khi họ đã hồn thành tốt nghĩa vụ của mình. Hơn nữa, nếu người xuất khẩu khơng được thanh tốn ngay khi xuất trình bộ chứng từ hồn hảo thì tín dụng chứng từ cĩ thể được thực hiện thơng qua chiết khấu, lấy tiền ngay. Do đĩ, người xuất khẩu cĩ thể nhanh chĩng thu hồi vốn để tiếp tục đầu tư tái sản xuất. Mặt khác, người xuất khẩu cịn tránh được rủi ro do sự quản lý ngoại hối của nước nhập khẩu vì khi làm đơn xin mở L/C, người nhập khẩu phải cĩ giấy phép chuyển ngoại tệ của cơ quan quản lý ngoại hối.  Đối với ngân hàng : Khi tiến hành nghiệp vụ thanh tốn quốc tế, ngân hàng thu được phí dịch vụ từ khách hàng. Đây là một nguồn thu ngoại tệ cho ngân hàng, mặt khác, khi thực hiện nghiệp vụ TTQT theo phương thức TDCT thì ngân hàng gặp ít rủi ro vì : Nếu cấp tín dụng cho khách hàng thì thời hạn cho vay khơng quá 180 ngày, ngân hàng được đảm bảo do nắm giữ các chứng từ sở hữu hàng hĩa, tiền bán hàng thu được sẽ bù đắp cho khoản tiền mà ngân hàng phải trả cho người thụ hưởng (cơ chế tự thanh tốn). Tĩm lại, ưu điểm lớn nhất của TDCT là nĩ đạt tới sự thỏa thuận cĩ thể chấp nhận được giữa những lợi ích đối kháng của người mua và người bán thơng qua việc làm cho thời gian trả tiền phù hợp với thời gian giao hàng, vì thế nĩ được đánh giá là phương thức đem lại sự cơng bằng nhất cho người xuất khẩu và người nhập khẩu, là phương thức ưu việt nhất trong TTQT. 1.2.4.2 Nhược điểm  Phương thức này địi hỏi một quy trình thanh tốn rất tỉ mỉ, máy mĩc, địi hỏi các bên phải cẩn trọng, nhất là khâu lập và kiểm tra chứng từ. Bộ chứng từ là căn cứ duy nhất để ngân hàng trả tiền nên khĩ loại trừ khả năng người bán giả mạo hoặc thay đổi chứng từ để địi tiền trong khi giao hàng khơng phù hợp với bộ chứng từ xuất trình. Ngược lại, nếu người mua khơng thiện chí, họ cĩ thể tìm ra lỗi rất nhỏ trên chứng từ để từ chối thanh tốn mặc dù hàng đã giao đúng phẩm chất và thời hạn quy định.  Phương thức này đem lại nhiều rủi ro nhất cho ngân hàng so với các phương thức khác, ngân hàng cĩ trách nhiệm kiển tra “bề ngồi” của bộ chứng từ trong thời hạn quy định do người xuất khẩu gửi đến. Nếu xét thấy các chứng từ đĩ phù hợp với các quy định trong L/C và khơng mâu thuẫn lẫn nhau thì ngân hàng phải trả tiền cho người xuất khẩu và địi lại tiền từ người nhập khẩu, ngược lại thì từ chối thanh tốn. Nhưng nếu ngân hàng kiểm tra khơng kỹ, người nhập khẩu kiểm tra lại thấy bộ chứng từ khơng hồn hảo thì cĩ quyền từ chối thanh tốn cho ngân hàng.  TDCT là một kỹ thuật từ lâu đời, chắc chắn nhưng nặng nề, cĩ thể làm cho người nhập khẩu bất bình vì họ phải trả thêm nhiều chi phí tốn kém. Mặt khác, thủ tục hành chính nghiêm ngặt đơi khi rất khĩ khăn cho người xuất khẩu trong quá trình lập chứng từ. Vì vậy, các doanh nghiệp ngày càng cĩ xu hướng sử dụng các phương thức thanh tốn khác ngay khi cĩ điều kiện thị trường cho phép. 1.3 Hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ 1.3.1 Khái niệm Hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ là một phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng kinh doanh trong lĩnh vực thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Nĩ được đo bằng hiệu số giữa doanh thu từ hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ và chi phí hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ. Để đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ thì hiện nay chưa cĩ một chuẩn mực nào cả. Bởi hiệu quả đĩ được nhìn dưới các gĩc độ khác nhau thì sẽ cĩ các chỉ tiêu đánh giá khác nhau, chúng ta hồn tồn cĩ thể nhìn dưới các gĩc độ : dưới gĩc độ của nền kinh tế, dưới gĩc độ của ngân hàng và dưới gĩc độ của khách hàng. Trong đề tài này, em chỉ đi sâu nghiên cứu dưới gĩc độ của một ngân hàng mà cụ thể ở đây là SGDI – NHCT, để từ đĩ cĩ thể đề ra các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở. 1.3.2 Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT là một phạm trù hiệu quả kinh tế phản ánh chất lượng kinh doanh, vì vậy, để đánh giá hiệu quả chúng ta cĩ thể đưa ra hai nhĩm chỉ tiêu là chỉ tiêu định lượng và chỉ tiêu định tính. 1.3.2.1 Các chỉ tiêu định lượng * Doanh số TTQT theo phương thức TDCT Doanh số TTQT theo phương thức TDCT là tổng giá trị các khoản TTQT theo phương thức TDCT tại ngân hàng. Cụ thể nĩ được tính như sau : Doanh số TTQT Giá trị thanh tốn Giá trị thanh tốn = + theo phương thức TDCT L/C nhập khẩu L/C xuất khẩu Trong đĩ : Giá trị thanh tốn Tổng giá trị mở Tổng giá trị thanh tốn = + L/C nhập khẩu L/C nhập khẩu L/C nhập khẩu Giá trị thanh tốn Tổng giá trị thơng báo Tổng giá trị thanh tốn = + L/C xuất khẩu L/C xuất khẩu L/C xuất khẩu * Lợi nhuận từ hoạt động TTQT theo phương thức TDCT Đây là chỉ tiêu định lượng tuyệt đối quan trọng nhất để đánh giá hoạt động TTQT theo phương thức TDCT, nĩ phản ánh hiệu quả thực tế của hoạt động TTQT theo pth TDCT trong ngân hàng. Lợi nhuận từ hoạt động TTQT theo phương thức TDCT là chỉ tiêu phản ánh phần giá trị thặng dư hoặc mức hiệu quả kinh doanh mà ngân hàng thu được từ hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. Lợi nhuận TTQT Doanh thu TTQT Chi phí TTQT = + theo phương thức TDCT theo phương thức TDCT theo phương thức Trong đĩ : Doanh thu TTQT theo phương thức TDCT là số tiền thực tế ngân hàng đã thu được trong kỳ nhờ thực hiện hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. Chi phí TTQT theo phương thức TDCT là tồn bộ các chi phí mà ngân hàng đã phải bỏ ra để phục vụ cho việc thực hiện hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. * Tỷ suất lợi nhuận theo doanh số TTQT theo phương thức TDCT Đây là chỉ tiêu định lượng tương đối quan trọng, và nĩ phản ánh một cách chính xác hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT . Tỷ suất lợi nhuận theo doanh số TTQT theo phương thức TDCT là phần lợi nhuận thu được trên một đơn vị doanh số TTQT theo phương thức TDCT hay cĩ thể hiểu là một đồng doanh số TTQT theo phương thức TDCT thì đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỷ suất lợi nhuận Lợi nhuận TTQT theo phương thức TDCT theo doanh số TTQT = theo phương thức TDCT Doanh số TTQT theo phương thức TDCT 1.3.2.2 Các chỉ tiêu định tính Hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT khơng chỉ được đánh giá qua các chỉ tiêu định lượng trực tiếp mà nĩ cịn được phản ánh một cách gián tiếp thơng qua các chỉ tiêu định tính. Các chỉ tiêu định tính ở đây được xây dựng trên cơ sở mối quan hệ của hoạt động TTQT theo phương thức TDCT với các hoạt động khác trong ngân hàng hay nĩi một cách khác chúng ta đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT thơng qua các chỉ tiêu đánh giá của các hoạt động mà nĩ cĩ tác động đến. Trong phần này, chúng ta cĩ thể sử dụng một số chỉ tiêu sau để đánh giá : * Đánh giá qua việc gĩp phần tạo hiệu quả và chất lượng tín dụng, tăng cường và hỗ trợ nghiệp vụ tài trợ xuất nhập khẩu TDCT phục vụ đặc biệt cho việc đảm bảo nghĩa vụ cung ứng và thanh tốn trong quan hệ ngoại thương, nhưng nĩ cũng bao hàm cả nhân tố tín dụng. + Đối với nhà xuất khẩu : ngân hàng thực hiện các nghiệp vụ cho vay như: - Cho vay thực hiện hàng xuất khẩu theo L/C đã mở, nhà xuất khẩu cĩ thể dựa vào L/C để nhờ ngân hàng phục vụ mình cấp một khoản tín dụng để thực hiện xuất hàng theo L/C quy định. - Cho vay ứng trước hoặc chiết khấu chứng từ hàng xuất khẩu. + Đối với nhà nhập khẩu : - Mọi L/C đều do ngân hàng mở theo yêu cầu của nhà nhập khẩu nhưng khơng phải lúc nào nhà nhập khẩu cũng cĩ đủ số tài khoản để bảo đảm cho L/C. Và khi đĩ việc mở L/C cho nhà nhập khẩu đã thể hiện việc cấp tín dụng của ngân hàng cho nhà nhập khẩu. - Cho vay ký quỹ mở L/C : trong một số trườg hợp ngân hàng cĩ thể cho vay để ký quỹ L/C, mức cho vay tuỳ thuộc vào tình hình tài chính, khả năng thanh tốn và quan hệ của khách hàng với ngân hàng. - Cho vay thanh tốn hàng nhập khẩu : vay thanh tốn L/C trong trường hợp L/C trả ngay hoặc ký chấp nhận thanh tốn trên hối phiếu trong trường hợp L/C trả chậm. * Đánh giá thơng qua việc gĩp phần tạo hiệu quả kinh doanh ngoại tệ Chúng ta đã biết TTQT theo phương thức TDCT địi hỏi phải được thanh tốn bằng ngoại tệ khi giao dịch với các khách hàng quốc tế thơng qua các ngân hàng đại lý tại các nước khác, vì vậy đây là một cơ hội tốt để ngân hàng kinh doanh ngoại tệ. Do đĩ, hiệu quả kinh doanh ngoại tệ cũng phản ánh phần nào hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. * Đánh giá thơng qua việc tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ TTQT theo phương thức TDCT cĩ quan hệ mật thiết với việc huy động vốn ngoại tệ, chúng cĩ quan hệ qua lại với nhau : nguồn vốn ngoại tệ là nguồn chủ yếu ngân hàng sử dụng để tài trợ cho hoạt động TTQT đồng thời hoạt động TTQT cũng là một nguồn cung cấp vốn ngoại tệ cho ngân hàng và việc tăng trưởng nguồn vốn ngoại tệ khơng chỉ phản ánh khả năng huy động vốn ngoại tệ đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà nĩ cịn thể hiện phần nào đĩ hiệu quả của hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. *Đánh giá thơng qua việc phát triển mạng lưới ngân hàng đại lý, phát triển quan hệ đối ngoại Xuất phát từ vai trị của TTQT, chúng ta thấy khi hoạt động TTQT cĩ hiệu quả nghĩa là nĩ cĩ một hệ thống ngân hàng đại lý phát triển với số lượng lớn và cĩ quan hệ với nhiều quốc gia trên thế giới, điều này tạo điều kiện thuận lợi cho ngân hàng trong việc phục vụ các nhu cầu về TTQT theo phương thức TDCT của ngân hàng. 1.3.3 Các yếu tố ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ Hoạt động TTQT theo phương thức TDCT chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố nhưng trong phần này chỉ trình bày những nhân tố chính ảnh hưởng tới hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. Cũng như bất kỳ một hoạt động kinh doanh nào khác, nĩ cũng chịu ảnh hưởng của các yếu tố mang tính khách quan và các yếu tố mang tính chủ quan. 1.3.3.1 Các yếu tố khách quan * Mơi trường kinh tế trong nước Hoạt động TTQT theo phương thức TDCT là một hoạt động kinh doanh liên quan đến hoạt động ngoại thương vì vậy nĩ tất yếu chịu sự tác động của mơi trường kinh tế trong nước. Mơi trường kinh tế trong cĩ vai trị rất lớn đối với hoạt động TTQT, vì chỉ với một mơi trường kinh tế phát triển ổn định thì hoạt động TTQT mới phát triển được, mới nâng cao được hiệu quả của nĩ, mới phát huy hết vai trị của nĩ đối với sự phát triển kinh tế đất nước. * Mơi trường chính trị Là một yếu tố thuộc tầm vĩ mơ, mơi trường chính trị cũng cĩ ảnh hưởng tới hoạt động TTQT. Trước hết, mơi trường chính trị cĩ ổn định thì các hoạt động kinh tế mới cĩ thể phát triển được, từ đĩ hoạt động TTQT mới cĩ thể phát triển và hoạt động cĩ hiệu quả. Hơn nữa, mơi trường chính trị ở đây cịn được thể hiện qua hoạt động ngoại giao, quan hệ của nước ta với các tổ chức quốc tế, các nước trên thế giới, đây là một điều kiện quan trọng cho hoạt động ngoại thương phát triển, từ đĩ thúc đẩy hoạt động TTQT phát triển theo. Mơi trường chính trị khơng chỉ cĩ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả hoạt động TTQT của ngân hàng mà nĩ cịn ảnh hưởng gián tiếp thơng qua việc ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu. * Mơi trường pháp lý Bất kỳ một hoạt động nào cũng chịu sự điều chỉnh của pháp luật, một hành lang pháp lý thuận lợi sẽ tạo điều kiện cho hoạt động TTQT diễn ra thuận lợi và thúc đẩy nĩ phát triển, ngược lại một mơi trường pháp lý cịn nhiều bất cập khơng những khơng tạo điều kiện cho hoạt động TTQT phát triển mà nĩ cịn kìm hãm sự phát triển của hoạt động TTQT. Một hệ thống pháp lý chặt chẽ sẽ tạo ra sự cạnh tranh lành mạnh, cơng bằng, tạo được sự phát triển ổn định trong tồn bộ hệ thống ngân hàng. * Mơi trường tài chính quốc tế TTQT là một lĩnh vực của tài chính quốc tế, vì vậy mơi trường tài chính quốc tế cĩ ảnh hưởng rất lớn tới hiệu quả hoạt động TTQT, đặc biệt là hoạt động TTQT theo phương thức TDCT. Những biến động trên thị trường tài chính quốc tế sẽ tác động trực tiếp và mạnh mẽ tới hoạt động TTQT của bất kỳ một ngân hàng nào. Các cuộc khủng hoảng tài chính quốc tế khơng chỉ ảnh hưởng đến một vài nước mà nĩ cĩ thể ảnh hưởng tới tồn bộ hệ thống tài chính của các nước, đặc biệt trong thời kỳ hội nhập kinh tế quốc tế hiện nay thì sự tác động đĩ cịn cĩ tính chất dây chuyền càng mạnh mẽ, từ đĩ cĩ thể gây thiệt hại cho các ngân hàng và thậm chí cĩ thể làm sụp đổ hệ thống ngân hàng. * Sự ổn định của đồng tiền thanh tốn Sự ổn định của đồng tiền thanh tốn dùng trong TTQT cũng cĩ tác động rất lớn tới hoạt động TTQT, đặc biệt là hoạt động thanh tốn L/C vì hoạt động liên quan nhiều nhất tới đồng tiền thanh tốn. Một đồng tiền thanh tốn ổn định sẽ tạo tâm lý an tâm cho cả khách hàng lẫn ngân hàng trong hoạt động kinh doanh của mình. Và một điều chắc chắn chỉ một đồng tiền thanh tốn ổn định mới đem lại hiệu quả cho hoạt động TTQT, sự bất ổn của đồng tiền thanh tốn cĩ thể gây ra những tổn thất khơng lường được cho ngân hàng trong hoạt động thanh tốn L/C. * Năng lực kinh doanh của khách hàng TTQT là một dịch vụ đáp ứng nhu cầu của khách hàng, vì vậy yếu tố khách hàng cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng đối với TTQT. Đối với hoạt động TTQT theo phương thức TDCT thì tình hình tài chính của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu đĩng một vai trị quan trọng trong việc tạo ra hiệu quả thanh tốn. Nĩ khơng chỉ tác động tới doanh số và lợi nhuận của hoạt động TTQT theo phương thức TDCT mà nĩ cịn ảnh hưởng tới chất lượng tín dụng của ngân hàng. 1.3.3.2 Các yếu tố chủ quan * Chính sách đối ngoại và chính sách phát triển dịch vụ của ngân hàng thương mại Bất kỳ một sự phát triển nào cũng cần cĩ định hướng, trong hoạt động của các ngân hàng thương mại cũng vậy, các chính sách hợp lý sẽ tạo ra hiệu quả trong kinh doanh. Đối với hoạt động TTQT thì chính sách đối ngoại và chính sách dịch vụ cĩ tác động rất lớn, nĩ quyết định trực tiếp đến sự phát triển của hoạt động này. Một chính sách đối ngoại đúng đắn cộng với một chính sách phát triển dịch vụ hợp lý sẽ tạo điều kiện cho hoạt động TTQT của ngân hàng được định hướng và đầu tư thích đáng, đem lại hiệu quả cao trong kinh doanh. Trong thời đại ngày nay, vai trị của TTQT ngày càng được đề cao thì các ngân hàng thương mại phải đề ra chính sách sao cho hoạt động TTQT đáp ứng được nhu cầu của khách hàng và địi hỏi của hội nhập, mang lại lợi nhuận cao nhất cho ngân hàng. * Chính sách khách hàng Khách hàng là yếu tố liên quan sống cịn đối với bất kỳ một ngân hàng nào, một sản phẩm hay một dịch vụ nào cung ứng ra thị trường muốn tồn tại thì cũng phải được sự chấp nhận của khách hàng. Chính sách khách hàng hợp lý và được quan tâm đúng mức sẽ tạo ra hiệu quả cao trong hoạt động kinh doanh TTQT, nĩ khơng chỉ giúp ngân hàng giữ được cho mình những khách hàng truyền thống mà cịn giúp ngân hàng tăng khả năng cạnh tranh thu hút thêm được nhiều khách hàng, tăng vị thế của mình trên thương trường, tạo ra cho mình một thương hiệu uy tín trong kinh doanh. Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay thì chính sách khách hàng là một trong những yếu tố quan trọng nhất ảnh hưởng tới hoạt động kinh doanh TTQT theo phương thức TDCT của ngân hàng. * Chính sách tỷ giá của ngân hàng thương mại Mỗi ngân hàng thương mại đều xây dựng cho mình một chính sách tỷ giá riêng dựa trên chính sách tỷ giá của ngân hàng Nhà nước, hiện nay tỷ giá cũng là một cơng cụ cạnh tranh được các ngân hàng thương mại dùng trong TTQT. Chính sách tỷ giá khơng chỉ giúp các ngân hàng thương mại ổn định hoạt động kinh doanh của mình mà nĩ cịn giúp cho ngân hàng cĩ thể thu được lợi nhuận nếu biết sử dụng cơng cụ tỷ giá một cách hợp lý, linh hoạt. TTQT theo phương thức TDCT liên quan trực tiếp tới ngoại tệ và kinh doanh ngoại tệ, vì vậy nĩ chịu tác động cả trực tiếp lẫn gián tiếp của chính sách tỷ giá mà ngân hàng đề ra. * Năng lực cạnh tranh ngoại hối trên thị trường ngoại hối trong và ngồi nước * Cơng nghệ thơng tin Trong thời đại bùng nổ cơng nghệ thơng tin như hiện nay, thì cơng nghệ thơng tin đã trở thành một yếu tố quan trọng trong bất kỳ một hoạt động nào cĩ sự ứng dụng của nĩ. Cơng nghệ thơng tin giúp cho việc thực hiện các nghiệp vụ được dễ dàng hơn, đem lại năng suất lao động cao hơn rất nhiều. Hoạt động TTQT là một dịch vụ của ngân hàng quốc tế, do đĩ cơng nghệ thơng tin cĩ ý nghĩa hết sức quan trọng, nĩ tác động trực tiếp tới hiệu quả hoạt động thanh tốn. * Con người Con người luơn là yếu tố quyết định đối với bất kỳ một doanh nghiệp kinh doanh nào, đối với hoạt động TTQT tại các ngân hàng thương mại cũng vậy. Trình độ chuyên mơn, nghiệp vụ, khả năng ngoại ngữ, tin học của các nhân viên trong phịng TTQT là yếu tố khơng chỉ giúp cho việc xử lý các nghiệp vụ dễ dàng nhanh chĩng, cĩ hiệu quả mà nĩ cịn tạo ra ấn tượng tốt đẹp cho khách hàng về ngân hàng, giúp ngân hàng cĩ thể thu hút khách hàng. Đặc biệt đối với hoạt động TTQT theo phương thức TDCT, một phương thức phức tạp địi hỏi trình độ chuyên mơn cao thì yếu tố con người lại càng trở nên quan trọng, nĩ ảnh hưởng tới các tổn thất cĩ thể xảy ra cho ngân hàng, ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Ngồi ra, TTQT theo phương thức TDCT cịn chịu ảnh hưởng của một số yếu tố khác như : thơng tin về TTQT, sự hiểu biết của khách hàng về lĩnh vực TTQT theo phương thức TDCT … Chương II Thực trạng hiệu quả hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại sở giao dịch i – ngân hàng cơng thương việt nam 2.1 Tổng quan về Sở giao dịch I–Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam 2.1.1 Lịch sử hình thành và phát triển của Sở giao dịch I – Ngân hàng cơng thương Việt Nam Trước khi Việt Nam tiến hành đổi mới hệ thống tài chính – tiền tệ (trước năm 1988), hệ thống ngân hàng Việt Nam là hệ thống ngân hàng một cấp nghĩa là chưa cĩ ngân hàng thuần tuý chỉ kinh doanh, lúc đĩ trên địa bàn Thủ đơ Hà Nội cĩ 6 ngân hàng bao gồm : ngân hàng Nhà nước và ngân hàng các quận: ngân hàng Hồn Kiếm, ngân hàng Ba Đình, ngân hàng Đống Đa, ngân hàng Hai Bà Trưng, ngân hàng Cầu Giấy. Ngân hàng Hồn Kiếm chính là cái nơi ban đầu của Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. Đến năm 1988, thực hiện chủ trương đổi mới nền kinh tế và đỏi mới hoạt động ngành ngân hàng theo nghị quyết Đại hội Đảng tồn quốc lần thứ VI và Nghị định số 53/HĐBT ngày 26/03/1988 của Hội đồng Bộ trưởng (nay là Chính phủ), Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam đã được thành lập và đi vào hoạt động từ ngày 01/07/1988. Cùng với sự ra đời của NHCTVN thì ngân hàng Hồn Kiếm được tách ra thành : ngân hàng Hồn Kiếm và Trung tâm giao dịch NHCT thành phố Hà Nội. NHCT Hà Nội là tên gọi của Sở giao dịch I từ năm 1988 đến 01/04/1993. Thời kỳ này, ngân hàng cĩ một số đặc điểm sau : Cơ sở vật chất cịn nghèo nàn, sản phẩm, dịch vụ cịn đơn điệu, kinh doanh đối nội là chủ yếu, kinh doanh đối ngoại chưa phát triển. Đội ngũ cán bộ được đào tạo trong cơ chế cũ, đơng về số lượng nhưng yếu về chất lượng nhất là kiến thức, trình độ nghiệp vụ và kinh nghiệm trong cơ chế thị trường. Quy mơ hoạt động cịn khiêm tốn, chủ yếu hoạt động trong lĩnh vực cơng thương nghiệp : Tổng nguồn vốn huy động đến 31/12/1993 đạt 522 tỷ đồng. Tổng dư nợ cho vay đến 31/12/1993 dạt 323 tỷ đồng. Ngày 01/04/1993, NHCT Hà Nội sát nhập với NHCT Trung ương và cĩ tên là Hội Sở Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam. Và đây là tên của Sở giao dịch I trong suốt thời kỳ từ 1993 cho đến 31/12/1998, thời kỳ này Hội sở NHCTVN cĩ một số đặc điểm sau : Cơ sở vật chất kỹ thuật và cơng nghệ được tăng cường. Sản phẩm, dịch vụ của ngân hàng khá phong phú (ngồi cho vay ngắn hạn, trung hạn, dài hạn, cịn cĩ nhiều loại hình khác ra đời như : cho vay tài trợ uỷ thác, cho vay thanh tốn cơng nợ, cho vay đồng tài trợ…) Kinh doanh đối ngoại phát triển mạnh cùng với sự mở cửa mạnh mẽ của nền kinh tế. Đội ngũ cán bộ đã được đào tạo lại, tuyển dụng mới, cĩ trình độ chuyên mơn, cĩ kiến thức về ngoại ngữ, vi tính và dần thích ứng với hoạt động kinh doanh trong cơ chế thị trường. Ngày 01/01/1999, Bộ phận kinh doanh của Hội sở được tách ra theo Quyết định 134/QĐ HĐQT-NHCTVN và được mang tên Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam cho đến nay. Sở giao dịch I là một đơn vị hạch tốn phụ thuộc NHCT Việt Nam, cĩ trụ sở tại Số 10 Lê Lai – Quận Hồn Kiếm – Hà Nội. Cho đến tháng 12 năm 2003 thì hoạt động của Sở giao dịch I đã cĩ rất nhiều chuyển biến đáng tự hào : Hoạt động kinh doanh phát triển mạnh, đều trên tất cả các mặt nghiệp vụ, áp dụng giao dịch tức thời tại tất cả các điểm huy động vốn. Mở rộng mạng lưới kinh doanh, phát triển dịch vụ mới : mở phịng giao dịch số 1 năm 2001, Tổ nghiệp vụ bảo hiểm năm 2001… Tổng nguồn vốn huy động cho đến cuối năm 2003 là 15.158 tỷ đồng, tăng hơn 300% so với năm 1988, chiếm trên 20% tổng nguồn vốn huy động của NHCT Việt Nam. Tổng đầu tư cho vay nền kinh tế đến năm 2003 đạt 3.956 tỷ trong đĩ Dư nợ là 2.346 tỷ. Lợi nhuận trung bình hàng năm tăng 14%, luơn dẫn đầu trong hệ thống NHCT về huy động vốn, cho vay, lợi nhuận từ năm 1998 trở lại đây. 2.1.2 Cơ cấu tổ chức, nhiệm vụ của Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam 2.1.2.1 Cơ cấu tổ chức Ngày 20/10/2003, Chủ tịch Hội đồng quản trị NHCTVN đã ban hành Quyết định số 153/QĐ-HĐQT-NHCT1 về mơ hình tổ chức mới của Sở giao dịch I theo dự án hiện đại hố của WB như sau : * Về cơ cấu nhân sự : Sở giao dịch I cĩ 286 CBCNV, trong đĩ cơ cấu ban lãnh đạo bao gồm : 1 Giám đốc 4 Phĩ giám đốc phụ trách các lĩnh vực khác khau. *Các bộ phận chức năng được tổ chức thành 11 phịng ban : Phịng tổ chức hành chính Phịng kế tốn giao dịch Phịng thơng tin điện tốn Phịng Khách hàng số 1 (Doanh nghiệp lớn) Phịng khách hàng số 2 (Doanh nghiệp vừa và nhỏ) Phịng khách hàng cá nhân Sơ đồ mơ hình tổ chức của sở giao dịch I – ngân hàng cơng hương việt nam Phĩ Giám đốc 2 Phĩ Giám đốc 1 Phịng kiểm sốt nội bộ Phịng khách hàng số 2 Phịng tài trợ thương Phịng 2.1.3 Vài nét về hoạt động của Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam giai đoạn 2001- 2003 2.1.3.1 Hoạt động nguồn vốn Bảng 1: Tình hình huy động vốn từ năm 2001 – 2003 của SGDI - NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Số tiền Tỷ trọ 2001 so với 2000 Số tiền Tỷ trọ 2002 so với 2001 Số tiền Tỷ trọ 2003 so với 2002 ng (% ) ± số tiền ± % ng (% ) ± số tiền ± % ng (% ) ± số tiền ± % Tổng nguồn vốn huy động 11.7 02 10 0 +2.4 39 26 14.6 05 10 0 +2.0 93 +24 ,8 15.1 58 10 0 +55 3 +4 1. Theo thành phần kinh tế - Tiền gửi doanh nghiệp 8.21 0 70, 1 +1.9 24 30 10.8 77 74, 5 +2.6 67 +32 ,5 1152 0 76 +64 3 +6 - Tiền gửi dân cư 3.49 2 29, 9 +51 5 17 ,3 3.72 8 25, 5 +23 6 +6, 7 3628 34 - 100 - 2, 7 2. Theo thời hạn - Khơng kỳ hạn 6.97 7 59, 7 +17 6 33 ,6 9.51 8 65, 2 +2.5 41 +36 ,7 9396 62 - 122 - 1, 3 - Cĩ kỳ hạn 4.70 5 40, 3 +67 8 16 ,8 5.08 7 34, 8 +38 2 +8, 2 5762 38 +67 5 +1 3 3. Theo đơn vị tiền tệ - Bằng đồng Việt Nam 9.05 2 77, 3 +2.1 09 30 ,3 11.9 34 81, 7 +2.8 82 +31 ,8 1295 8 85, 5 +10 24 +9 - Bằng ngoại tệ 2.65 0 22, 7 +33 0 14 2.67 1 18, 3 +21 +0, 8 2200 14, 5 - 471 - 17,7 ( Nguồn : Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh năm 2001,2002,2003) Trong suốt giai đoạn từ năm 1999 đến 2003, SGDI-NHCTVN luơn là đơn vị dẫn đầu cả hệ thống NHCTVN về huy động vốn. Đây cũng là mặt mạnh nhất của Sở giao dịch I cả về số lượng tuyệt đối lẫn số tương đối khi so sánh với các ngân hàng trên địa bàn. Nguồn huy động vốn lớn, tăng trưởng ổn định là một điều kiện rất căn bản để Sở giao dịch I cĩ thể kinh doanh chủ động, mở rộng cho vay đối với các thành phần kinh tế, đồng thời điều chuyển một lượng vốn đáng kể cho Hội sở NHCTVN để điều chuyển lại cho các chi nhánh thiếu vốn như Sở giao dịch II- Thành phố Hồ Chí Minh, Chi nhánh NHCT Biên Hồ… Nhận thức được nguồn vốn kinh doanh chủ yếu là nguồn huy động từ nền kinh tế nên với nhiều biện pháp khác nhau và với nhiếu hình thức huy động phong phú, Sở giao dịch I đã triệt để khai thác các nguồn vốn khác nhau từ các khoản tiết kiệm của dân cư tới những khoản tiền rất lớn của các Tổng cơng ty. Mặt khác, việc gửi tiền và rút tiền tại Sở giao dịch I đã cĩ nhiều thuận tiện và phát huy thế mạnh về vốn đáp ứng được các hoạt động của các khách hàng lớn chẳng hạn như Tổng cơng ty 90, Tổng cơng ty 91 trong việc thanh tốn chi trả. Qua bảng 1 ta thấy tổng nguồn vốn huy động được qua các năm đều tăng trưởng rất nhanh. Tổng nguồn vốn huy động đến ngày 31/12/2003 (bao gồm cả VND và ngoại tệ ) là 15.158 tỷ đồng, tăng 553 tỷ đồng so với cuối năm 2002, tốc độ tăng là 4%, trong đĩ, nguồn vốn VND đạt 12.958 tỷ dồng, tăng 1.024 tỷ đồng, tỷ lệ tăng là 9%, chiếm tỷ trọng 85,5% tổng nguồn vốn huy động, nguồn vốn ngoại tệ quy VND đạt 2.200 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,5 %. Nguồn vốn huy động của Sở giao dịch I tăng trưởng vững mạnh, chiếm gần 20% trong tổng nguồn vốn huy động của tồn bộ hệ thống NHCTVN, luơn đáp ứng đầy đủ nhu cầu vay vốn phát triển sản xuất của mọi đối tượng khách hàng và gĩp phần điều hồ một lượng vốn lớn trong hệ thống NHCTVN để cho vay phát triển kinh tế tại các Tỉnh, thành phố cả nước. Trong năm 2003 đã mở thêm được hai quỹ tiết kiệm tại địa bàn đơng dân cư, thuận lợi cho cơng tác huy động vốn. Tăng cường tiếp thị đã thu hút được nhiều khách hàng là doanh nghiệp và cá nhân mở tài khoản gửi tiền với số tiền là hàng trăm tỷ đồng. Về cơ cấu nguồn vốn, ta thấy trong những năm qua, tỷ trọng tiền gửi của các doanh nghiệp tăng lên nhanh chĩng, cúng với đĩ là tỷ trọng tiền gửi khơng kỳ hạn cũng tăng, gĩp phần làm giảm lãi suất đầu ra của Sở giao dịch I. 2.1.3.2 Hoạt động đầu tư và cho vay nền kinh tế Đến 31/12/2003, dư nợ cho vay và đầu tư đạt 3.936 tỷ đồng, trong đĩ dư nợ cho vay nền kinh tế dạt 2.346 tỷ đồng, tăng 286 tỷ đồng so cới năm 2002, tốc độ tăng là 14%, đạt mục tiêu tăng trưởng do NHCTVN giao. Bảng 2: Cơ cấu dư nợ cho vay từ năm 2001 - 2003 của SGD I – NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Số tiền Tỷ trọ ng (% ) 2001 so với 2000 Số tiề n Tỷ trọ ng (% ) 2002 so với 2001 Số tiền Tỷ trọ ng (% ) 2003 so với 2002 ± số tiền ± % ± số tiền ± % ± số tiền ± % Tổng dư nợ cho vay 1.49 7 10 0 +25 0 +20 2.0 60 10 0 +56 3 37, 7 2.34 6 10 0 +28 6 +1 4 1. Phân tích theo thời hạn cho vay - Ngắn hạn 475 31, 7 +89 +23 826 40, 1 +35 1 +23 ,5 822 35 -4 - 0,0 5 - Trung và dài hạn 1.02 2 68, 5 +11 0 +12 ,7 1.2 34 59, 9 +21 2 +14 ,2 1.52 4 65 +29 0 +2 4 2. Phân tích theo thành phần kinh tế - Quốc doanh 1.35 5 90, 5 +21 5 +18 ,8 1.7 36 84, 3 +38 1 +25 ,4 1.82 2 78 +86 +5 - Ngồi quốc doanh 142 9,5 +36 33, 3 324 15, 7 +18 2 +12 ,3 524 22 +20 0 +6 1 3. Phân tích theo ngành SXKD - Cơng nghiệp 63,9 4,3 -5,9 - 8,5 67, 3 3,3 3,4 +5, 3 69,5 2,9 +2, 2 +3, 3 - Thương nghiệp vật tư 425, 0 28, 3 +86, 4 +25 ,7 565 27, 4 +14 0 +32 ,9 675 29 +11 0 +19 - GTVT- bưu điện 950, 0 63, 4 +13 7,4 +16 ,9 1.3 42 65, 1 +39 2 +41 ,3 1.51 1 64, 5 +16 9 +12, 6 - Ngành khác 58,1 4 +32, 5 +26 ,9 85, 7 4,2 +27, 6 +47 ,5 90,5 3,6 +4, 8 +5,6 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh 2001,2002,2003) Cơ cấu tín dụng đã dần dần thay đổi, khơng tập trung vốn cho vay vào một số doanh nghiệp lớn mà được dàn trải cho vay mọi thành phần kinh tế. Ngồi các doanh nghiệp truyền thống, Sở giao dịch I cịn chú trọng đầu tư và cho vay các doanh nghiệp vừa và nhỏ, các doanh nghiệp tư nhân, các doanh nghiệp cĩ 100% vốn nước ngồi theo chủ trương của Đảng và Nhà nước, định hướng của NHCTVN. Tham gia nhiều dự án đầu tư theo chương trình kinh tế trọng điểm của Nhà nước như các dự án phát triển Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng, Tổng cơng ty đường sắt, Tổng cơng ty điện lực, các doanh nghiệp 100% vốn nước ngồi như cơng ty TNHH United Moto Việt Nam, Viko Glowin Hà Nội, đã gĩp phần giải quyết việc làm cho hàng ngàn người lao động. Bên cạnh các hình thức cho vay thơng thường, Sở giao dịch I đã tăng cường nghiệp vụ bảo lãnh đạt 103 tỷ đồng năm 2003, tăng 15% so với năm 2002. Trong năm 2003 Sở giao dịch I đã phát triển thêm được 58 khách hàng mới đến Sở giao dịch I vay vốn với tổng dư nợ mới là 385 tỷ đồng. Bảng 3: Phân loại nợ quá hạn theo thời gian từ năm 2001 - 2003 của SGD I - NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng. Chỉ tiêu 31/12/2001 31/12/2002 31/12/2003 Số Tỷ 2001 so Số Tỷ 2002 so Số Tỷ 2003 so tiề n trọ ng (% ) với 2000 tiề n trọ ng (% ) với 2001 tiề n trọ ng (% ) với 2002 ± số tiền ± % ± số tiền ± % ± số tiề n ± % Tổng dư nợ quá hạn 58, 1 10 0 -2,7 - 4,5 56, 3 10 0 -1,8 - 3,1 69, 2 100 +12 ,9 +22 ,9 Nợ quá hạn dưới 6 tháng (NQH bình thường) 0,9 1,5 -0,4 - 30, 8 0,5 0,9 -0,4 - 44, 4 6,2 9 +5, 7 +11 4 Nợ quá hạn từ 6- 12 tháng (NQH cĩ vấn đề) 0,4 0,7 -1 - 71, 4 0,3 0,5 -0,1 - 2,5 0,4 0,6 +0, 1 +33 ,3 Nợ quá hạn trên 12 tháng (NQH khĩ địi) 56, 8 97, 8 -1,2 -2 55, 5 98, 6 -1,3 - 2,3 62, 6 90, 4 +7, 1 +12 ,8 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001,2002,2003) Bên cạnh việc mở rộng đối tượng cho vay nhằm dần dần cơ cấu lại khách hàng, cơng tác xử lý nợ khĩ địi cũng được quan tâm thường xuyên, tuy nhiên kết quả xử lý cịn quá ít so với nợ tồn đọng. Kết quả năm 2003 chỉ thu được 3 tỷ đồng nợ quá hạn nhĩm 3, xử lý nợ khĩ địi nhĩm 2 bằng nguồn dự phịng rủi ro là 7,3 tỷ đồng. Thu hồi được 19 tỷ nợ gia hạn tồn đọng từ năm 2000. Nợ tồn đọng nhĩm 3 chủ yếu là nợ của các doanh nghiệp Nhà nước cho vay khơng cĩ thế chấp hoặc khơng cĩ đủ thủ tục pháp lý. Những doanh nghiệp này đã được Chính phủ cho khoanh, giãn nợ, đến nay đã hết thời hạn khoanh, giãn và chuyển nợ quá hạn . 2.1.3.3 Hoạt động kinh doanh đối ngoại Năm 2003 đã mở được 636 L/C trị giá 60 triệu USD, thanh tốn 767 L/C trị giá 56.5 triệu USD. Kim ngạch thanh tốn hàng nhập đạt 117 triệu USD, tăng 10,4 %, hàng xuất khẩu đạt 2 triệu USD. Thanh tốn nhờ thu 274 mĩn trị giá 6,8 triệu USD, tăng 30% so với năm 2002. Thanh tốn TTR gần 40 triệu USD, tăng 40%. Đặc biệt là chuyển tiền kiều hối với Chinfon Bank đạt 8 triệu USD, tăng 200%, chuyển tiền nhanh với WESTERN UNION đạt 353 ngàn USD, tăng 462%. Thanh tốn séc du lịch, thẻ VISA, giải ngân các dự án ODA…đều tăng khá. Năm 2003, tỷ giá USD và VND tương đối ổn định, Sở giao dịch I đã nắm bắt kịp thời diễn biến trên thị trường Quốc tế và thị trường trong nước, áp dụng nhiều biện pháp kinh doanh ngoại tệ, tăng cường khai thác nhiều loại ngoại tệ… Kết quả doanh số mua bán đạt hơn 300 triệu USD. Tổng số phí thu được từ hoạt động đối ngoại bao gồm cả lãi kinh doanh ngoại tệ đạt gần 6,5 tỷ đồng, tăng 8,3% so với năm 2002. 2.1.3.4 Cơng tác kế tốn Luơn đáp ứng mọi nhu cầu thanh tốn của khách hàng, cùng với việc áp dụng cơng nghệ hiện đại trong mọi hoạt động giao dịch của ngân hàng, Sở giao dịch I luơn chấp hành nghiêm chỉnh, triển khai tốt các chương trình nhằm cung cấp các dịch vụ mới của NHCTVN. Khối lượng giao dịch phát sinh tăng, số lượng chứng từ thanh tốn lên đến trên 500 ngàn mĩn, bình quân gần 2000 chứng từ giao dịch /1ngày, tăng 14% so với năm 2002. Doanh số thanh tốn cả năm đạt 352 ngàn tỷ đồng, tăng 6%. Cơng tác thanh tốn đảm bảo chính xác, nhanh chĩng. Năm 2003 đã mở được 825 tài khoản mới và hàng ngàn tài khoản tiết kiệm, trong đĩ cĩ 315 tài khoản ATM. 2.1.3.5 Cơng tác hiện đại hố ngân hàng Năm 2003, Sở giao dịch I là một trong 5 đơn vị được Ban lãnh đạo NHCT Việt nam tin tưởng chọn triển khai dự án thí điển quy trình giao dịch nới theo mơ hình hiện đại hố của NHCTVN. Trong quá trình chuyển đổi từ tháng 9 đến tháng 11, CBCNV các mặt nghiệp vụ đã thực hiện cơng tác chuyển đổi cơng trình kịp thời. Đến nay, 31 teller hoạt động theo quy trình mới đã tương đối ổn định và tiến tới hồn thiện. Triển khai các phần mềm quản lý, cập nhật các chương trình kịp thời, khơng để xảy ra sai lầm, xử lý số liệu chính xác, cung cấp thơng tin đầy đủ, giúp lãnh đạo kịp thời điều hành và quản lý vốn cĩ hiệu quả. Trên nền tảng cơng nghệ, kỹ thuật tiên tiến được áp dụng đồng bộ ở tất cả các mặt nghiệp vụ, đội ngũ cán bộ đã được đào tạo cập nhật, trình độ tin học được nâng cao, thích ứng nhanh với những thay đổi trong hoạt động kinh doanh . 2.1.3.7 Các hoạt động khác Trong thời gian vừa qua, các hoạt động khác như: cơng tác tiền tệ kho quỹ, cơng tác kiểm sốt nội bộ, cơng tác đào tạo cán bộ cũng đã được thực hiện tốt. 2.1.3.8 Kết quả kinh doanh Bảng 4: Kết quả sản xuất kinh doanh của SGDI - NHCTVN Đơn vị: Tỷ đồng Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số tiền % so với 2000 Số tiền % so với 2001 Số tiền % so với 2002 1. Tổng thu nhập 572.966 141,4 629.252 109,8 855.177 136 - Thu lãi 101.055 86,1 120.901 119,7 145.667 120,4 - Tiền gửi TCTD khác 54.129 363,6 42.620 78,7 64.559 151,4 - Thu dịch vụ 6.107 79,5 6.931 113,5 6.502 93,8 - Thu lãi điều hồ 409.966 154,5 455.165 111,03 628.515 138 - Thu khác 1.795 100 3.626 202 6.502 93,8 2. Tổng chi phí 458.258 162,7 488.460 106,6 655.448 134,2 - Chi trả lãi 435.362 171 433.237 99,5 590.733 136,3 - Chi phí nhận việc 6.993 84 6.650 95,1 7.689 115,6 - Chi khác 22.896 123,5 48.573 212,1 57.026 117,4 3. Lợi nhuận 114.708 92,8 140.792 122,74 199.729 141,8 (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh năm 2001,2002,2003) Lợi nhuận hạch tốn nội bộ của Sở giao dịch I năm 2003 đạt 199,3 tỷ đồng, vượt 41,6% so với năm 2002 và vượt 28,6% kế hoạch lợi nhuận NHCTVN giao năm 2003. Đã trích lập quỹ dự phịng rủi ro theo chỉ tiêu phân bổ của NHCTVN là 43 tỷ đồng. 2.2 Thực trạng hoạt động thanh tốn quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam Trong hoạt động thanh tốn hàng hố xuất nhập khẩu những năm qua tại Sở giao dịch I, phương thức TDCT được sử dụng rộng rãi, chiếm ưu thế hơn hẳn các phương thức khác, nhưng hai năm trở lại đây tỷ trọng kim ngạch thanh tốn L/C trong tổng kim ngạch TTQT đã giảm đáng kể do nhiều nguyên nhân khác nhau. Qua bảng số liệu dưới đây, chúng ta sẽ thấy rõ điều này hơn : Bảng 5: Tỷ trọng thanh tốn theo L/C trong hoạt động TTQT Đơn vị: USD Năm Tổng kim ngạch chuyển tiền Tổng kim ngạch nhờ thu Tổng kim ngạch L/C Tổng kim ngạch TTQT Tỷ trọng kim ngạch L/C 1999 5.507.000 2.969.000 40.372.000 48.848.000 82,65% 2000 1.500.000 3.400.000 47.500.000 52.400.000 90,65% 2001 1.700.000 6.400.000 89.000.000 97.100.000 91,66% 2002 28.491.647 11.457.000 137.680.200 177.628.847 77,51% 2003 39.795.000 16.506.000 86.454.400 126.249.400 68,5% (Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 2001,2002,2003) 0 20000000 40000000 60000000 80000000 100000000 120000000 140000000 160000000 180000000 1999 2000 2001 2002 2003 Tỉng kim ng¹ ch L/C Tỉng kim ng¹ ch TTQT Hình 1: Biểu đồ kim ngạch thanh tốn L/C Là chi nhánh loại I của NHCTVN, Sở giao dịch I được phép mở và phát hành L/C khơng qua Hội sở NHCT phê duyệt. Việc được phép mở L/C khơng chỉ đáp ứng nhu cầu của khách hàng mà cịn tạo ra thu nhập cho ngân hàng qua các khoản phí. Tuy nhiên, phương thức TDCT là một phương thức phức tạp, địi hỏi ngân hàng phải tổ chức thực hiện theo quy trình hợp lý, chính xác. Hoạt động này chịu sự điều chỉnh của Quyết định số 431/ QĐ NHCT 22 ngày 20/10/1999 của Tổng giám đốc NHCTVN. Phương thức thanh tốn TDCT bao gồm cả thanh tốn nhập khẩu và thanh tốn xuất khẩu. Vì vậy, để đánh giá hiệu quả hoạt động TTQT theo phương thức TDCT thì trước hết chúng ta đi phân tích thực trạng hoạt động TTQT theo phương thức TDCT tại Sở giao dịch I trên hai hoạt động chính là thanh tốn L/C nhập khẩu và thanh tốn L/C xuất khẩu. 2.2.1 Thực trạng hoạt động thanh tốn L/C nhập khẩu tại Sở giao dịch I Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam 2.2.1.1 Quy trình mở và thanh tốn L/C nhập khẩu 1. Người nhập khẩu gửi đơn xin mở L/C 2. Sở giao dịch I phát hành L/C chuyển tiếp lên Hội sở chính NHCT Việt Nam . 3. NHCT Việt Nam chuyển cho ngân hàng thơng báo qua mạng SWIFT. 4. Ngân hàng thơng báo chuyển tiếp thơng báo L/C cho người nhập khẩu. 5. Người xuất khẩu giao hàng 6. Người xuất khẩu xuất trình chứng từ theo quy định của L/C địi tiền. 7. Ngân hàng thơng báo gửi chứng từ địi tiền cho Sở giao dịch I. 8. Chuyển tiền thanh tốn (nếu là thanh tốn ngay) hoặc thơng báo chấp nhận thanh tốn (nếu là L/C cĩ kỳ hạn khơng thanh tốn chậm) cho ngân hàng phục vụ người xuất khẩu theo chỉ thị thanh tốn. 1 9 5 6 4 7 8 2 3 1 Người nhập khẩu SGD I-NHCTVN Hội sở chính NHCTVN Ngân hàng thơng báo Người xuất khẩu 9. Giao chứng từ cho người nhập khẩu khi đã hồn tất các thủ tục cần thiết. a. Ký quỹ, mở, điều chỉnh L/C và huỷ L/C Sở chỉ được phép tiếp nhận hồ sơ thanh tốn L/C hàng nhập khẩu cho khách hàng khi cịn hạn mức sử dụng hoặc trong phạm vi hạn mức gia tăng (nếu cĩ) theo quy định của NHCT Việt Nam trong mối quan hệ điều chuyển vốn ngoại tệ nội bộ, chấp hành nghiêm chỉnh mức phán quyết trong cho vay hoặc bảo lãnh theo quy định hiện hành của Tổng giám đốc NHCT Việt Nam. Khi nhà nhập khẩu yêu cầu Sở giao dịch I mở L/C cho người bán hưởng tiền hàng, họ phải lập hồ sơ gồm cĩ : Thư yêu cầu mở L/C. Bản sao hợp đồng thương mại hoặc điện, hoặc telex. Uỷ nhiệm chi thanh tốn thủ tục phí. Hợp đồng cho vay ngoại tệ hoặc uỷ nhiệm chi để ký quỹ. Các thủ tục bảo lãnh theo quy định hiện hành nếu mở L/C mua chịu. a.1 Tiếp nhận và kiểm tra hồ sơ yêu cầu mở L/C Khi nhận được thư yêu cầu mở của khách hàng, trước hết thanh tốn viên phải kiểm tra nội dung theo mẫu của Sở, kiểm tra nguồn vốn và xác định số tiền dùng để thanh tốn hàng nhập khẩu lấy từ vốn tự cĩ hay vốn vay, kiểm tra khả năng thanh tốn của khách hàng, kiểm tra các nội dung ghi trong thư yêu cầu mở L/C để yêu cầu ký quỹ hoặc xem xét điều kiện miễn giảm ký quỹ theo quy định của Giám đốc Sở giao dịch I. Việc kiểm tra hồ sơ được thực hiện thận trọng bởi đây là khâu mang nhiều rủi ro. Trong trường hợp khách hàng muốn vay vốn để thanh tốn thì phải kết hợp chặt chẽ giữa phịng tín dụng và phịng thanh tốn quốc tế trong việc thẩm định khả năng tín dụng của khách hàng. a.2 Yêu cầu ký quỹ và mở L/C Sau khi kiểm tra thư yêu cầu mở L/C, nếu thấy phù hợp thanh tốn viên lập hồ sơ L/C, xác định mức ký quỹ, đưa số liệu vào máy vi tính theo quy định. Việc mở L/C được thực hiện bằng một trong những phương thức sau: Mở bằng telex cĩ mã khố Mở bằng thư theo mẫu của NHCT Việt Nam và cĩ đầy đủ chữ ký uỷ quyền. Mở bằng SWIFT theo mẫu điện MT700 và MT701. Việc ký quỹ mở L/C trước đây được quy định bằng tất cả các đơn vị kinh doanh xuất nhập khẩu thanh tốn bằng L/C trả tiền ngay đều phải ký quỹ 100% giá trị L/C. Nhưng việc đĩ trong nhiều năm đã khơng phát huy được tính tích cực và năng động của phương thức thanh tốn L/C. Vì vây, Sở đã xem xét mức độ ký quỹ cho các đơn vị mở L/C một cách linh hoạt hơn căn cứ vào mức độ tín nhiệm, vào quan hệ thanh tốn, vào khả năng tài chính, tình hình sản xuất kinh doanh. Sở đã chia khách hàng thành bốn loại khác nhau đễ áp dụng các mức ký quỹ khác nhau như sau : Loại I : Đối tượng khách hàng ký quỹ từ 0 - 10% khi mở L/C là khách hàng truyền thống của Sở, cĩ giao dịch vốn qua Sở, cĩ tài khoản tiền gửi lớn, cĩ tình hình kinh doanh tương đối ổn định, cĩ uy tín cao trong thanh tốn như: Cơng ty Điện lực, Tổng cơng ty Bưu chính viễn thơng Việt Nam … Loại II : Các đối tượng phải ký quỹ 10 - 30% giá trị của L/C, là trường hợp phổ biến nhất đối với các doanh nghiệp Nhà nước khác. Loại III : Các đối tượng ký quỹ từ 30 - 80% giá trị L/C, là những khách hàng cĩ quan hệ kinh doanh và cĩ uy tín trong thanh tốn đối với Sở. Loại này thường là các cơng ty cổ phần, cơng ty TNHH… Loại IV : Các đối tượng ký quỹ 100% trị giá L/C, là những khách hàng mới quan hệ giao dịch với Sở, thường khơng cĩ uy tín trong thanh tốn hoặc cĩ tình hình tài chính biến động khơng tốt. a.3 Điều chỉnh, huỷ bỏ L/C Trường hợp khách hàng yêu cầu điều chỉnh L/C Khi nhận được yêu cầu điều chỉnh L/C của khách hàng, thanh tốn viên vẫn phải tiến hành các thủ tục kiểm tra về hệ số L/C, sau đĩ thanh tốn viên sẽ điều chỉnh L/C bằng thư hoặc điện MT 707 nếu L/C gốc được mở bằng điện SWIFT. Các thanh tốn viên phải xác định phí điều chỉnh L/C do bên nào chịu. Trong trường hợp, phí điều chỉnh L/C do người hưởng chịu thì trong điện hoặc thư ngân hàng thơng báo ghi rõ ràng phí điều chỉnh sẽ được trừ vào tiền hàng khi thanh tốn L/C hoặc lập thư địi phí sau. Thanh tốn viên phải cĩ hồ sơ theo dõi các khoản phí địi ngân hàng nước ngồi, trong vĩng 30 ngày khơng nhận được tiền phí thì phải điện nhắc nhở ngân hàng thơng báo. Định kỳ vào đầu tháng sau đĩ phải báo cáo số liệu về việc thu phí nước ngồi cho Trưởng phịng để xử lý kịp thời các khoản phí chưa thu được Trường hợp khách hàng yêu cầu huỷ bỏ L/C Nếu trong thời hạn hiệu lực của L/C mà nhận được điện thơng báo của ngân hàng thơng báo yêu cầu huỷ bỏ L/C thì thanh tốn viên phải thơng báo ngay cho người mua biết và đề nghị họ trả lời bằng văn bản. Khi nhận được trả lời của khách hàng bằng văn bản phải điện ngay cho ngân hàng thơng báo biết. Nếu người mua yêu cầu huỷ L/C, thì căn cứ thư yêu cầu của khách hàng, thanh tốn viên ghi rõ trong 7 ngày làm việc nếu khơng nhận được trả lời thì L/C được tự động huỷ. Trong trường hợp, hết hạn hiệu lực của L/C hoặc L/C được phép huỷ bỏ, phải huỷ bỏ số dư L/C và hồn trả ký quỹ (nếu cĩ). b. Tiếp nhận, kiểm tra chứng từ, giao chứng từ, trả tiền Khi nhận được chứng từ giao hàng từ phía ngân hàng bước ngồi, thanh tốn viên tiến hành kiểm tra chứng từ trước khi giao chứng từ đĩ cho khách hàng. b.1 Trường hợp L/C cho phép địi tiền bằng chứng từ Khi nhận được chứng từ qua bưu điện, cán bộ thanh tốn phải ghi vào sổ theo dõi giao nhận chứng từ , ghi ngày tháng nhận chứng từ vàieọt nam nội dung liên quan đến chứng từ, đồng thời cĩ trách nhiệm kiểm tra xác định sự phù hợp hồn hảo của bộ chứng từ. Sở cĩ khoảng thời gian tối đa 5 ngày làm việc kể từ ngày nhận chứng từ để kiểm tra, xác nhận sự phù hợp của chứng từ, ngồi thời gian này mọi khiếu nại liên quan đến chứng từ đều khơng cĩ hiệu lực. Trong khoảng thời gian này cho phép nếu kiểm tra thấy sai sĩt về số lượng hoặc nội dung chứng từ phải lập tức thơng báo ngay cho ngân hàng gửi chứng từ đồng thời liên hệ với khách hàng của mình để chờ chấp nhận thanh tốn, các sai sĩt khiếm khuyết của chứng từ phải được thơng báo đầy đủ ngay lần thơng báo đầu tiên, khơng được phép thơng báo bổ sung các sai sĩt. Sau khi kiểm tra chứng từ thấy phù hợp, hoặc cĩ ý kiến chấp nhận sai sĩt, cán bộ thanh tốn phải : Thực hiện thanh tốn ngay cho người xuất khẩu theo hướng dẫn trong thư địi tiền của ngân hàng gửi chứng từ nếu là thanh tốn ngay. Thơng báo chấp nhận thanh tốn và ngày đến hạn thanh tốn nếu L/C thanh tốn cĩ kỳ hạn hoặc L/C thanh tốn chậm, theo dõi trả tiền đúng hạn như đã chấp nhận và chỉ dẫn trong thư địi tiền của ngân hàng gửi chứng từ. Giao chứng từ cho khách hàng sau khi đã hồn tất thủ tục cần thiết. Việc thơng báo sai sĩt và chấp nhận thanh tốn được thực hiện thơng qua tập tin N99 và phải nêu đầy đủ các yếu tố liên quan như : tên và địa chỉ đầy đủ của ngân hàng gửi chứng từ, kể cả số telex, điện tín hoặc địa chỉ SWIFT (nếu cĩ), số tham chiếu của chi nhánh ngân hàng gửi chứng từ và nội dung thơng báo chi tiết. Lập lệnh thanh tốn trong trường hợp bộ chứng từ phù hợp hoặc sau khi cĩ sự chấp nhận thanh tốn của khách hàng trong trường hợp chứng từ cĩ sai sĩt, lệnh thanh tốn do Sở trực tiếp thực hiện trên cơ sở thanh tốn ngay hoặc vào ngày đến hạn theo chỉ dẫn của ngân hàng gửi chứng từ, trích từ tài khoản điều chuyển vốn nội bộ thơng qua bảng kê MT100 và phải đảm bảo lập chính xác các thơng tin sau : Số tiền, loại tiền. Ngân hàng trung gian : là ngân hàng nơi người hưởng lợi cĩ tài khoản. Người hưởng : ghi rõ họ tên, địa chỉ của ngân hàng hưởng (ngân hàng gửi chứng từ ). Chi tiết thanh tốn : nội dung bao hàm số tham chiếu liên quan đến thanh tốn, chi tiết phí hoặc các yêu cầu cần thiết liên quan trực tiếp đến thanh tốn. Các thơng tin khác : nêu thêm các chi tiết thơng tin (nếu cĩ) chưa được nêu trong chi tiết thanh tốn. Tất cả các điều chỉnh và thanh tốn liên quan tới nước ngồi đều phải lập bằng tiếng Anh. b.2 Trường hợp thanh tốn khi nhận được điện địi tiền Khi nhận được điện địi tiền theo chỉ dẫn của L/C, Sở phải tiến hành kiểm tra nội dung bức điện theo đúng quy định trong L/C. Dựa trên nội dung và chỉ dẫn của điện địi tiền đã cĩ sự xác thực, lập bảng kê thanh tốn cho ngân hàng gửi điện như trường hợp thanh tốn nhận chứng từ. Khi nhận chứng từ, trước khi giao cho khách hàng, Sở vẫn phải tiến hành kiểm tra, liên hệ với khách hàng thơng báo sai sĩt cho ngân hàng gửi điện như trường hợp trên, hoặc cĩ thể địi hồn tiền trong trường hợp chứng từ bị từ chối. Chú ý :  Khách hàng từ chối khi bộ chứng từ cĩ sai sĩt trong bất kỳ trường hợp nào Sở cũng phải giữ lại chứng từ nhận được để thơng báo và chỉ dẫn từ ngân hàng gửi chứng từ hoặc từ NHCT Việt Nam.  Chỉ ký hậu vận đơn hoặc bảo lãnh cho khách hàng nhận hàng trong lúc chưa nhận được bộ chứng từ chính thức khi cĩ văn bản chấp nhận thanh tốn vơ điều kiện của khách hàng, kể cả khi cĩ sai sĩt trên chứng từ. 2.2.1.2 Thực trạng hoạt động thanh tốn L/C nhập khẩu những năm qua Hội nhập cùng với nền kinh tế khu vực và thế giới, với những chính sách kinh tế hợp lý của Đảng và Nhà nước đã tạo điều kiện cho nền kinh tế phát triển, làm thay đổi bộ mặt nền kinh tế đất nước một cách nhanh chĩng. Những năm vừa qua nền kinh tế Việt Nam thực sự phát triển sơi động và mạnh mẽ theo đường lối của nền kinh tế thị trường mang định hướng Xã hội chủ nghĩa. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam những năm vừa qua tăng lên một cách nhanh chĩng. Do vậy, hoạt động TTQT ngày càng được mở rộng và phát triển qua hệ thống NHCTVN nĩi chung và qua Sở giao dịch I nĩi riêng. Yêu cầu mở và thanh tốn L/C nhập khẩu trong nền kinh tế ngày càng tăng tác động tới doanh số TTQT theo phương thức TDCT của Sở giao dịch I. Chúng ta cĩ thể thấy rõ sự phát triển hoạt động thanh tốn L/C nhập khẩu tại Sở giao dịch I thơng qua bảng 6, bảng 7 và đồ thị như dưới đây : Bảng 6: Số lượng mở và thanh tốn L/C nhập khẩu (2001-2003) Năm Chỉ tiêu 2001 2002 2003 Số mĩn 2001 so với 2000 Số mĩn 2002 so với 2001 Số mĩn 2003 so với 2002 ± số mĩn ±% ± số mĩn ±% ± số mĩn ±% Mở LC 600 +175 +41,2 643 +43 +7,2 636 -7 - 1,09 Thanh tốn 755 +271 +56 888 +133 +17,6 767 -121 - 13,6 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 2000-2003) Trong ba năm từ 2001 đến 2003, chúng ta thấy số lượng L/C nhập khẩu mở và thanh tốn năm sau đều tăng hơn năm trước, đặc biệt số L/C mở năm 2001 tăng rất nhanh so với năm 2000, tuy nhiên năm 2003 số lượng L/C nhập khẩu mở và thanh tốn giảm đi. Sở dĩ như vậy là do nhiều nguyên nhân khác nhau, trong đĩ cĩ ảnh hưởng của tình hình chung của nền kinh tế và sự thay đổi việc sử dụng phương thức thanh tốn khác trong TTQT. Bảng 7: Giá trị phát hành và thanh tốn L/C nhập khẩu (1999-2003) Đơn vị : USD Năm Chỉ tiêu 1999 2000 2001 2002 2003 Tổng Mở LC 38.730.537 45.345.613 85.127.654 75.577.800 59.725.400 304.507.004 Thanh tốn 28.793.127 54.129.869 72.641.144 55.916.400 56.540.000 268.020.504 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 1999-2003) Trong 5 năm từ 1999 đến năm 2003, giá trị L/C nhập khẩu mở và thanh tốn đều cĩ xu hướng tăng từ năm 1999 đến năm 2001 nhưng đến năm 2002 bắt đầu cĩ xu hướng giảm, riêng năm 2003 thì do số lượng L/C nhập khẩu mở và thanh tốn giảm nên giá trị L/C mở cũng giảm nhưng giá trị thanh tốn L/C nhập khẩu lại tăng do một số lượng L/C được mở trong năm 2002 nhưng đến năm 2003 mới thanh tốn. Trong 5 năm qua, tổng giá trị mở L/C nhập khẩu đạt 304.507.004 USD và tổng giá trị L/C nhập khẩu được thanh tốn là 268.020.504 USD, sở dĩ cĩ sự chênh lệch giữa tổng giá trị L/C mở và L/C thanh tốn là do cĩ nhiều L/C được mở trong năm 2003 nhưng đến năm 2004 mới đến hạn thanh tốn. Chúng ta cĩ thể hình dung rõ hơn sự biến động giá trị mở và thanh tốn L/C nhập khẩu qua đồ thị dưới đây. Hình 2 : Giá trị L/C nhập khẩu mở và thanh tốn các năm 1999 - 2003 0 50.000.000 100.000.000 150.000.000 200.000.000 1999 2000 2001 2002 2003 N¨m USD LC thanh to¸n LC ph¸t hµnh Để so sánh tổng giá trị mở và thanh tốn L/C nhập khẩu trong 3 năm 2001 đến năm 2003, ta cĩ bảng số liệu dưới đây Bảng 8: So sánh giá trị tăng giảm của L/C nhập khẩu (2001-2003) Đơn vị : USD Chỉ tiêu Năm 2000 2001 so với 2000 2002 so với 2001 2003 so với 2003 ± số tiền ± % ± số tiền ± % ± số tiền ± % Phát hành L/C 45.345.613 +39.782.041 +87,7 -9.549.854 -11,2 - 15.852.400 -20,97 Thanh tốn L/C 54.129.869 +18.511.275 +34,2 - 16.724.744 -23.02 +623.600 +1,11 ( Nguồn : Báo cáo kết quả kinh doanh đối ngoại năm 2000-2003) Qua bảng số liệu trên ta thấy, giá trị mở và thanh tốn L/C nhập khẩu năm 2001 so với năm 2000 tăng rất nhanh, cụ thể giá trị mở L/C năm 2001 cao hơn năm 2000 là 39.345.613USD, tăng 87,7%, tổng giá trị thanh tốn L/C năm 2001 cũng cao hơn năm 2000 là 18.129.869 USD tương ứng tăng 34,2%. Một trong những nguyên nhân tạo nên sự tăng trưởng này là trong năm 2001, mặc dù nền kinh tế tồn cầu cĩ nhiều diễn biến và sự kiện khơng thuận chiều, nhưng nền kinh tế nước ta vẫn đạt được tốc độ tăng trưởng đáng khích lệ, trong đĩ kim ngạch xuất nhập khẩu vẫn tăng 4,5%, mơi trường đầu tư được cải thiện… Hơn nữa trong năm 2001, Sở giao dịch I đã trang bị máy tính nối mạng giao dịch với các doanh nghiệp lớn, giảm phí TTQT, mua ngoại tệ kỳ hạn…do đĩ dã thu hút thêm được mộ số lượng đáng kể khách hàng mới đến với Sở giao dịch I trong hoạt động thanh tốn L/C nhập khẩu. Sang năm 2002 giá trị mở và thanh tốn L/C nhập khẩu bắt đầu giảm, cụ thể giá trị L/C nhập khẩu mở năm 2002 so với năm 2001 giảm 9.549.854 USD tương ứng với 11,2% và tổng giá trị L/C nhập khẩu thanh tốn giảm 16.724.744 USD tương ứng 23,02%. Đến năm 2003 thì tổng giá trị mở L/C nhập khẩu vẫn tiếp tục giảm mạnh, tổng giá trị mở L/C nhập khẩu năm 2003 so với năm 2002 giảm 15.852.400 USD, giảm 20,97%, về thanh tốn L/C nhập khẩu thì năm 2003 tổng giá trị tăng L/C nhập khẩu cĩ tăng lên đơi chút, tuy nhiên nĩ khơng đáng kể và cĩ thể nĩi là tình hình khơng được cải thiện gì mấy so với năm 2002. Điều này do nhiều nguyên nhân khác nhau, trước hết phải kể đến việc đa dạng hố các dịch vụ TTQT tại Sở giao dịch I đã tạo điều kiện cho khách hàng khơng chỉ sử dụng phương thức TDCT trong thanh tốn mà cịn sử dụng các hình thức khác trong TTQT, cụ thể là hình thức chuyển tiền và nhờ thu trong hai năm qua đã tăng lên nhanh chĩng khiến cho tổng kim ngạch TTQT tại Sở giao dịch I vẫn tăng nhanh qua các năm, sự thay đổi này cho thấy một sự hợp lý hơn trong hoạt động TTQT tại Sở giao dịch I vì trong những năm trước tỷ trọng TTQT theo phương thức TDCT thường là rất lớn (khoảng 85%) trong tổng kim ngạch TTQT của Sở. Một nguyên nhân nữa dẫn đến kết quả này, là do tác động của nền kinh tế thế giới và khu vực đã ảnh hưởng trực tiếp đến hoạt động của các doanh nghiệp kinh doanh xuất nhập khẩu từ đĩ ảnh hưởng tới hoạt động TTQT của các NHTM Việt Nam trong đĩ cĩ Sở giao dịch I. 2.2.2 Thực trạng hoạt động L/C xuất khẩu tại Sở giao dịch I – Ngân hàng Cơng Thương Việt Nam 2.2.2.1 Quy trình thơng báo và thanh tốn L/C xuất khẩu 2 5 4 1 Người xuất khẩu SGD I-NHCTVN Hội sở chính NHCTVN (1) Người xuất khẩu xuất trình chứng từ. (2) Sở gửi chứng từ đi địi tiền. (3) Ngân hàng thanh tốn gửi chứng từ cho người nhập khẩu. (4) Ngân hàng thanh tốn chấp nhận thanh tốn gửi cho Hội sở chính-Ngân hàng cơng thương Việt Nam. (5) NHCT Việt Nam truyền điện thanh tốn tới Sở giao dịch I. a. Thơng báo L/C, thơng báo sửa đổi L/C và xác nhận L/C (nếu cĩ) a.1 Kiểm tra L/C Khi thanh tốn viên nhận được L/C hoặc sửa đổi L/C từ phía ngân hàng đại lý ở nước ngồi, các L/C và sửa đổi L/C này được chuyển tồn bộ về tổ xuất. Thanh tốn viên tổ xuất sẽ tiến hành : Xác nhận mã của L/C nếu L/C được gửi bằng telex. Xác nhận các mẫu điện MT 700, MT 701, và MT 707 nếu L/C

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLUẬN VĂN- Giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế theo phương thức tín dụng chứng từ tại Sở giao dịch I – Ngân hàng công thương Việt Nam.pdf
Tài liệu liên quan