Luận văn Thực trạng và một số ý kiến về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình

Tài liệu Luận văn Thực trạng và một số ý kiến về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình: Luận văn Thực trạng và một số ý kiến về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thỏi Bỡnh Chuyên đề thực tập tốt nghiệp 1 LỜI NểI ĐẦU Lao động là vốn quý, là yờu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phỏt triển của mọi hỡnh thức kinh tế xó hội, chớnh vỡ lẽ đú Đảng và nhà nước ta luụn đặt vấn đề về dõn số, lao động , việc làm vào vị trớ hàng đầu trong cỏc chớnh sỏch kinh tế xó hội. Chớnh sỏch đú được thể hiện tron việc hoạch định cỏc chiến lược phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước, đặt con người và việc làm là vị trớ trung tõm lấy lợi ớch của con ngtười làm điểm xuất phỏt của mọi chương trỡnh kế hoạch phỏt triển. Con người vừa là mục tiờu vừa là động lực của sự phỏt triển kinh tế xó hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phỏt triển khi và chỉ khi họ cú điều kiẹn đó sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chỏt, tinh thần cho xó hội. Quỏ trỡnh kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quỏ trỡnh người lao động ...

pdf53 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1274 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và một số ý kiến về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thực trạng và một số ý kiến về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1 LỜI NÓI ĐẦU Lao động là vốn quý, là yêu tố cơ bản quyết định sự tồn tại và phát triển của mọi hình thức kinh tế xã hội, chính vì lẽ đó Đảng và nhà nước ta luôn đặt vấn đề về dân số, lao động , việc làm vào vị trí hàng đầu trong các chính sách kinh tế xã hội. Chính sách đó được thể hiện tron việc hoạch định các chiến lược phát triển kinh tế xã hội của đất nước, đặt con người và việc làm là vị trí trung tâm lấy lợi ích của con ngtười làm điểm xuất phát của mọi chương trình kế hoạch phát triển. Con người vừa là mục tiêu vừa là động lực của sự phát triển kinh tế xã hội. Song con người chỉ trở thành động lực cho sự phát triển khi và chỉ khi họ có điều kiẹn đã sử dụng sức lao động của họ để tạo ra của cải vật chát, tinh thần cho xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và điều kiện sản xuất là quá trình người lao động làm việc hay nói cách kế hoạchác là khi họ có được việc làm. Thái Bình là một tỉnh thuộc đồng bằng châu thổ Sông Hồng diện tích đất tự nhiên 1.535,8 km2, dân số năm 1999 là 1.785.600 người, tổng nguồn lao động ( từ 15 tuổi trở lên ) chiếm 73,23% dân số. Trong điều kiện một tỉnh nèn sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, diện tích đất canh tác bình quân chỉ có 550 m2/ người, nguồn nhân lực tăng nhanh qua các năm, chưa được sử dụng hết là một sức ép rất lớn về việc làm, ảnh hưởng đến đời sống kinh tế xã hội trong toàn tỉnh. Do vậy giải quyết việc làm là một yêu cầu cấp thiết không thể thiếu được trong chiến lược phát triển kinh tế xã hội của tỉnh. Vấn đề tạo việc làm đang là sự bức xúc, nống bỏng của tỉnh, chính vì lẽ đó em chọn đề tài "Thực trạng về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình" với nội dung nhằm góp một phần kiến thức nhỏ bé của mình vào chương trình giải quyết việc làm của tỉnh. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 2 Đề tài này được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp phân tích đánh giá thực trạng để bổ sung lý luận, gắn lý luận với thực tiễn dưới sự hướng dẫn giúp đỡ của thầy giáo Nguyễn Vĩnh Giang. Do kiến thức, tư đuy, thông tin còn hạn hẹp cho nên không tránh khỏi những sai sót trong quá trình nghiên cứu. Em kính mong được sự giúp đỡ, góp ý của các thầy cô và các độc giả quan tâm để em hoàn thành tốt chuyên đề này. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 3 CHƯƠNG I TẠO VIỆC LÀM VÀ ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC I- CÁC KHÁI NIỆM CHUNG. 1.1- Khái niệm về việc làm. Con người là động lực, động cơ, trung tâm của sự phát triển xã hội, với nguồn lực của mình là chí lực và sức lực ,con người chỉ có thể tham gia đóng góp cho sự phát triển xã hội thông qua quá trình làm việc của mình , quá trình làm việc này được thể hiện qua hai yếu tố chủ quan và khách quan đó là sức lao động của người lao động và tất cả các điều kiện tối thiểu cần thiết để người lao động sử dụng sức lao động của họ tác động lên tư liệu sản xuất và tạo ra sản phẩm xã hội. Quá trình kết hợp sức lao động và các điều kiện cần thiết để sử dụng sức lao động là quá trình người lao động làm việc. Quá trình lao động đồng thời là quá trình sử dụng sức lao động trong công việc( Hay là việc làm ,chỗ làm việc). Theo bộ luật lao động thì : "Mọi hoạt động lao động tạo ra nguồn thu nhập , không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm ." Việc làm là một phạm trù tồn tại khách quan trong nền sản xuất xã hội, phụ thuộc vào các điêù kiện hiện có của nền sản xuất. Một người lao động có việc làm khi người ấy chiếm được một vị trí nhất định trong hệ thống sản xuất của xã hội. Thông qua việc làm để người ấy thực hiện quá trình lao động tạo ra sản phẩm và thu nhập của người ấy. Mỗi một hình thái xã hội, mỗi giai đoạn phát triển kinh tế xã hội thì khái việc làm được hiểu theo những khía cạnh khác nhau . Trước đây người ta cho rằng chỉ có việc làm trong các xí nghiệp quốc doanh và trong biên chế nhà nước thì mới có việc làm ổn định, còn việc làm trong các thành phần kinh tế khác thì bị coi là không có việc làm ổn định . Với nhưỡng quan điệm đó nên họ cố gắng xin vào làm việc trong các cơ quan , xí Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 4 nghiệp này. Nhưng hiện nay quan điểm ấy không tồn tại nhiều trong số những người đi tìm việc làm. Những người này sẵn sàng tìm bất cứ công việc gì , ở đâu , thuộc thành phần kinh tế nào cũng được miễn là hành động lao động của họ được nhà nước khuyến khích khoong ngăn cấm và đem lại thu nhập cao cho họ là được . Như chúng ta đã biết hai phạm chù việc làm và lao động có liên quan với nhau và cùng phản ánh một loaị lao động có ích của một người , nhưng hai phạm trù đó hoàn toàn không giống nhau vì : Có việc làm thì chắc chắn có lao động nhưng ngược lại có lao động thì chưa chắc đã có việc làm vì nó phụ thuộc vào mức độ ổn định của công việc mà người lao động đang làm . Phânloại việc làm . Có nhiều cách phân loại việc làm theo các chỉ tiêu khác nhau . * Phân loại việc làm theo mức độ sử dụng thời gian lao động : + Việc làm đầy đủ: Với cách hiểu chung nhất là người có việc làm là người đang có hoạt động nghề nghiệp , có thu nhập từ hoạt động đó để nuôi sống bản thân và gia điình mà không bị pháp luật ngăn cấm . Tuy nhiên việc xác định số người có việc làm theo khái niệm trên chưa phản ánh trung thực trình độ sử dụng lao động xã hội vì không đề cập đến chất lượng của công việc làm . Trên thực tế nhiều người lao động đang có việc làm nhưng làm việc nửa ngày , việc làm có năng suất thấp thu nhập cũng thấp . Đây chính là sự khoong hợp lý trong khái niệm người có việc làm và cần được bổ xung với ý nghĩa đầy đủ của nó đó là việc làm đầy đủ . Việc làm đầy đủ căn cứ trên hai khía cạnh chủ yếu đó là : Mức độ sử dụng thời gian lao động , năng suất lao động và thu nhập . Mọi việc làm đầy đủ đòi hỏi người lao động phải sử dụng đầy đủ thời gian lao động theo luật định ( Việt nam hiện nay qui định 8 giờ một ngày .) mặt khác việc làm đó phải mang lại thu nhập không thấp hơn mức tiền lương tối thiểu cho người lao động (Nước ta hiện nay qui định mức lương tối thiểu cho một người lao động trong một tháng là :210.000 đ). Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 5 Vậy với những người làm việc đủ thời gian qui định và có thu nhập lớn hơn tiền lương tối thiểu hiện hành là những người có việc làm đày đủ. + Thiếu việc làm : Với khái niệm việc làm đầy đủ như trên thì thiếu việc làm là những việc làm không tạo điều kiện cho người lao động tiến hành nó sử dụng hết quĩ thời gian lao động , mang lại thu nhập cho họ thấp dưới mức lương tối thiểu và người tiến hành việc làm không đầy đủ là người thiếu việc làm . Theo tổ chức lao động thế giới ( Viết tắt là ILO ) thì khái niệm thiếu việc làm được biểu hiện dưới hai dạng sau . -Thiếu việc làm vô hình : Là những người có đủ việc làm làm đủ thời gian , thậm chí còn quá thời gian qui định nhưng thu nhập thấp do tay nghề , kỹ năng lao động thấp , điều kiện lao động xấu , tổ chức lao động kém , cho năng suất lao động thấp thường có mong muốn tìm công việc khác có mức thu nhập cao hơn . Thước đo của thiếu việc làm vô hình là : Thu nhập thực tế K= x 100 % Mức lương tối thiểu hiện hành -Thiếu việc làm hữu hình : Là hiện tượng người lao động làm việc với thời gian ít hơn quỹ thời gian qui định , không đủ việc làm và đang có mong muốn kiếm thêm việc làm và luôn sẵn sàng để làm việc . Thược đo của thiếu việc làm hữu hình là : Số giờ làm việc thực tế K= x100% Số giờ làm việc theo quy định +Thất nghiệp : Người thất nghiệp là người trong độ tuổi lao động nhưng không có việc làm , có khả năng lao động , hay nói cách khác là sẵn sàng làm việc và đang đi tìm việc làm . Thất nghiệp được chia thành nhiều loại : Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 6 -Thất nghiệp tạm thời : Phát sinh do di chuyển không ngừng của sức lao động giữa các vùng , các công việc hoặc các giai đoạn khác nhau của cuộc sống . -Thất nghiệp cơ cấu : xảy ra khi có sự mất cân đối giữa cung và cầu lao động , việc làm .Sự không ăn khớp giữa số lượng và chất lượng đào tạo và cơ cấu về yêu cầu của việc làm , mất cân đối giữa cung và cầu lao động . -Thất nghiệp chu kỳ : Phát sinh khi mức cầu chung về lao động thấp và không ổn định . Những giai đoạn mà cầu lao động thấp nhưng cung lao động cao sẽ xảy ra thất nghiệp chu kỳ . * Phân loại việc làm theo vị trí lao động của người lao động . +Việc làm chính : Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất và đòi hỏi yêu cầu của công việc cần trình độ chuyên môn kỹ thuật . +Việc làm phụ : Là công việc mà người lao động thực hiện dành nhiều thời gian nhất sau công việc chính . 1.2- Tạo việc làm : Tạo việc làm cho người lao động là một công việc hết sức khó khăn và nó chịu ảnh hưởng của nhiều nhân tố như : Vốn đầu tư , sức lao động , nhu cầu thị trường về sản phẩm . Bởi vậy tạo việc làm là quá trình kết hợp các yếu tố trên thông qua nó để người lao động tạo ra các của cải vật chất ( số lượng , chất lượng ) , sức lao động (tái sản xuất sức lao động ) và các điều kiện kinh tế xã hội khác Ta có thể biểu thị mối quan hệ giữa việc làm với một số nhân tố cơ bản qua hàm số sau . Y= F (x,z,k,..,n) Trong đó : Y: số lượng việc làm được tạo ra. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 7 X: số vốn đầu tư . z : sức lao động . K: nhu cầu của thị trường về sản phẩm. Ta nhận thấy rằng : Khối lượng của việc làm được tạo ra tỉ lệ thuận với các yếu tố trên . Chẳng hạn như vốn đầu tư để mua sắm thiết bị máy móc , nhà xưởng mở rộng quy mô sản xuất là một nhân tố ảnh hưởng rất lớn . Khi vốn đầu tư tăng thì tạo ra được nhiều chỗ làm việc mới và ngược lại đầu tư ít thì quy mô bị thu nhỏ lại kéo theo sự giảm đi về số lượng việc làm được tạo ra . Mặt khác nhu cầu của thị trường về sản phẩm sản xuất ra còn ảnh hưởng không nhỏ đến việc tạo ra chỗ làm mới . Nếu sản phẩm sản xuất ra được đưa ra thị trường đảm bảo cả về chất lượng và số lượng , mà thị trường chấp nhận . Bởi vì sản phẩm tiêu thụ được sẽ thúc đẩy sản xuất phát triển , các doanh nghiệp các nhà xưởng sẽ mởp rộng quy mô sản xuất , đi đôi với mở rộng sản xuất là cầu về lao động tăng lên . Ngược lại khi cầu về sản pohẩm hàng hoá giảm sẽ làm ngừng trệ sản xuất làm cho lao động không có việc làm và dẫn đến tình trạng thất nghiệp . Ngoài ra còn một số các yếu tố khác cũng ảnh hưởng đến việc làm ở tầng vĩ mô : Gồm các chính sách kinh tế của nhà nước vì khi các chính sách kinh tế phù hợp sẽ tạo điều kiện khuyến khích mọi thành phần kinh tế phát triển làm cho cầu lao động tăng đồng nghĩa với việc tạo ra nhiều chỗ làm mới . Dân số và lao động là hai vấn đề có quan hệ rất chặt chẽ với nhau , quy mô dân số càng lớn thì nguồn lao động càng nhiều và ngược lại khi nguồn lao động càng lớn lại là sức ép đối với công tác tạo việc làm cho người lao động bởi vì : Khi cung về lao động lớn sẽ tạo ra một lượng lao động dư thừa cần giải quyết việc làm . Ngược lại khi cầu lao động lớn hơn cung lao động sẽ dẫn đến tình trạng thiếu hụt lao động tham gia vào các Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 8 ngành kinh tế .Vì vậy tỉ lệ tăng dân số và nguồn nhân lực có ảnh hưởng đến vấn đề lao động và tạo việc làm cho người lao động . Tạo việc làm được phân loại thành : + Tạo việc làm ổn định : Công việc được tạo ra cho người lao động mà tại chỗ làm việc đó và thông qua công việc đó họ có thu nhập lớn hơn mức thu nhập tối thiểu hiện hành và ổn định theo thời gian từ 3 năm trở lên : Việc làm ổn định luôn tạo cho người lao động một tâm lý yên tâm trong công việc để lao động hiệu quả hơn . Tạo việc làm không ổn định :Được hiểu theo hai nghĩa .Đó là: + Công việc làm ổn định nhưng người thực hiện phải liên tục năng động theo không gian , thường xuyên thay đổi vị trí làm việc nhưng vẫn thực hiện cùng một công việc . + Công việc làm không ổn định mà người lao động phải thay đổi công việc của mình liên tục trong thời gian ngắn . Mục địch ý nghĩa của tạo việc làm . Tạo việc làm là quá trình tạo ra những điều kiện cần thiết cho sự kết hợp giữa tư liệu sản xuất , công cụ sản xuất và sức lao động . Tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động luôn là vấn đề bức xúc và quan trọng ,nó mang mục đích ý nghĩa vô cùng lớn lao đối với từng người lao động và toàn xã hội . Mục đích của tạo việc làm nhằm khai thác và sử dụng hiệu quả các nguồn lực , các tiềm năng kinh tế , tránh lãng phí nguồn lực xã hội . Về mặt xã hội tạo việc làm nhằm mục đích giúp con người nâng cao vai trò của mình trong quá trình phát triển kinh tế , giảm được tình trạng thất nghiệp trong xã hội . Không có việc làm là một trong những nguyên nhân gây ra các tệ nạn xã hội như : Trộm cắp, lừa đảo, nghiện hút .. giải quyết việc làm cho người lao động nhất là các thanh niên là hạn chế các tệ nạn xã hội do không có ăn việc làm gây ra và giải quyết các vấn đề kinh tế xã hội đòi hỏi . Về mặt kinh tế khi con người có việc làm sẽ thoả mãn được các nhu cầu Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 9 thông qua các hoạt động lao động để thoả mãn nhu cầu vật chất , tinh thần , ổn định và nâng cao đời sống của người lao động . Việc làm hiện nay gắn chặt với thu nhập . Người lao động không muốn làm ở những nơi có thu nhập thấp đó là một thực tế do nhu cầu đòi hỏi của xã hội . Hiện nay nhiều người lao động được trả công rất rẻ mạt , tiền công không đủ sống dẫn đến tâm lý không thích đi làm , hiệu quả làm việc không cao , ỷ lại ngại đi xa các thành phố thị xã . Một mặt thất nghiệp nhiều ở thành thị nhưng nông thôn lại thiếu cán bộ , thiếu người có trình độ chuyên môn . Bởi vậy tạo điều kiện có việc làm cho người lao động thôi chưa đủ mà còn tạo việc làm gắn với thu nhập cao mang lại sự ổn định cuộc sống cho người lao động . Giải quyết việc làm , tạo việc làm cho người lao động có ý nghĩa giúp họ tham gia vào qua trình sản xuất xã hội cũng là yêu cầu của sự phát triển , là điều kiện cơ bản cho sự tồn tại và phát triển của con người . 1.3- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực . Để nâng cao hiệu quả của việc sử dụng nguồn nhân lực ta không chỉ xem xét trên một khía cạnh nào đó mà phải ngiên cứu một cách tổng thể toàn bộ các khía cạnh của nguồn nhân lực .Các khía cạnh này được bao quát bởi nguồn dân số và thể hiện thông qua quy mô ,cơ cấu , tốc độ tăng dân số : *Dân số là toàn bộ dân cư sống trên một địa bàn lãnh thổ xác định . Quy mô , cơ cấu và tốc độ tăng dân số có ảnh hưởng trục tiếp đến số lượng nguồn nhân lực và nó được thể hiện qua bởi chỉ tiêu tỷ lệ giữa nguồn nhân lực và dân số . tỷ lệ này càng cao biểu hiện nguồn nhân lực về lao động cầng lớn. Dân số Trong tuổi lao động Ngoài tuổi lao động không có khả Có khả năng lao thực tế đang làm Không có khả Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 10 năng lao động động việc năng lao động Nguồn nhân lực Sơ đồ cơ cấu nguồn lao động Nguồn lao động là toàn bộ nhóm dân cư có khả năng lao động đã hoặc chưa tham gia vào các hoạt động sản xuất xã hội . Bao gồm những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động và những người ngoài độ tuổi lao động đang làm việc trong nền kinh tế. *Quy mô nguồn lao động ở các quốc gia khác nhau thì khác nhau tuy nhiên nó đều phụ thuộc vào 3 yếu tố sau: + Quy mô phát triển dân số , dân số càng phát triển nhanh thì nguồn lao động càng lớn . + Tỷ lệ nguồn lao động trong dân số : +Chế độ chính trị , xã hội , điều kiện tự nhiên của đất nước . *Nguồn lao động được thể hiện khả năng lao động xã hội nói lên lực lượng xã hội trong sản xuất trong nền kinh tế quốc dân. Nguồn lao động Việt Nam biểu hiện số lao động sản xuất ở các ngành kinh tế của Việt Nam. Nguồn lao động boa gồm : - Nguồn lao động có sẵn trong dân số : Đây là dân số hoạt động bao gồm những người có khả năng lao động đã hoặc chưa tham gia vào quá trình sản xuất xã hội . Bao gồm toàn bộ những người nằm trong độ tuổi lao động có khả năng lao động , Không kể đến trạng thái có việc làm hay không có việc làm . - Nguồn lao động đang tham gia hoạt động kinh tế . Đó là những người có khả năng lao động , đang hoạt động trong những ngành kinh tế quốc dân . Như vậy giữa nguồn lao động có sẵn trong dân cư và nguồn lao động tham gia hoạt động kinh tế có sự khác nhau . Sự khác nhau này là do một bộ phận những người trong độ tuổi lao động có khả năng lao động nhưng vì Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 11 nhiều nguyên nhân khác nhau chưa tham gia hoạt động kinh tế như: Thât nghiệp , có việc làm nhưng không muốn làm việc, còn đang đi học , có nguồn thu nhập khác không cần đi làm.. -Nguồn lao động dự trữ : Là những người có khả năng lao động nhưng chưa tham gia lao động . Bao gồm :Người làm công việc nội trợ , người tốt nghiệp các trường phổ thông , trung học , chuyên nghiệp , người đã hoàn thành nghĩa vụ quân sự. Đối với Việt Nam là một nước có đặc điểm dân số trẻ , tỷ lệ tăng dân số hàng năm ở mức độ cao , nền sản xuất xã hội đang ở trong giai đoạn thấp . Mặt khác chúng ta đang đứng trước một nề kinh tế dư thừa về lao động , số người chưa có việc làm và có việc làm nhưng chưa ổn định thường xuyên còn cao , hiệu quả sử dụng nguồn lao động kém ,lãng phía nguồn lao động ở mức độ cao, năng suút lao động thấp . Thu nhập quốc dân tính theo đầu người thuộc những nước đứng hàng cuối cùng trong số những nước có nền kinh tế chậm phát triển . Sự phân bố lao động giữa thành thị và nông thôn trong nội bộ các vùng , các ngành chưa phù hợp còn mất cân đối. Các nguồn nhân lực có trình độ lành nghề , cán bộ khao học có trình độ chuyên môn đại học và trên đại học chưa được bố trí sử dụng hợp lý . Đó chính là bvấn đề đặt ra đối với mọi cấp mọi ngành quan tâm nghiên cứu, đặc biệt các ngành chuyên môn về tổ chức lao động , giải quyết việc làm và dân số nước ta . *Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực là việc sử dụng hợp lý lao động đúng người đúng việc , đúng chuyên môn kỹ thuật nhằm khai thác một cách tối ưu nguồn lực của người lao động kết hợp với các nguồn tư liệu sản xuất để nâng cao chất lượng của quá trinh lao động . Sử dụng nguồn nhân lực một cách hiệu quả thúc đẩy nâng cao năng xuất lao động xã hội , sử dụng hợp lý quỹ thời gian lao động tạo cho người lao động cóp cơ hội phát huy năng lực của mình theo nguyện vọng . Đối vớ xã hội tạo được sự cân bằng giữa các ngành nghề , giữa nông thôn và thành Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 12 thị ,ghóp phần tránh tình trạnh dư thừa nhân lực , nâng cao tỷ xuất sử dụng nguồn nhân lực vào các ngành sản xuất vật chất xã hội . *Nguồn nhân lực luôn luôn được biểu hiện bởi hai chỉ tiêu đó là chất lượng và số lương nhân lực . Thông qua quy mô và tốc độ tăng dân số và nguồn nhân lực ta thấy được số lượng nguồn nhân lực trong từng thời điểm , từng thời kỳ . Chất lượng nguồn nhân lực được phản ánh thông qua cơ cấu nhân lực (Cơ cấu theo tuổi , giới tính) thông qua trình độ lành nghề, trình độ chuyên môn của nguồn nhân lực . II-ẢNH HƯỞNG CỦA TẠO VIỆC LÀM ĐẾN VIỆC SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC 2.1. Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực . Sự phát triển của nền kinh tế phụ thuộc rất lớn vào vấn đề ssử dụng có hiệu quả nguồn tài nguyên thiên nhiên ,nguồn nhân lực và vốn . Trong đó việc sử dụng nguồn nhân lực có vai trò quan trọng và quyết định đến sự phát triển đó , tạo việc làm nhằm nâng cao hiệu quả nguồn nhân lực thông qua các hướng sau : Tạo việc làm và giải quyết việc làm nhằm phân bổ lao động một cách hợp lý , góp phần hoàn thiện hệ thống quản lý đưa đến một hệ thống lao động phù hợp với cơ cấu hệ thống ngành nghề có sự phối hợp hài hoà giữa các bộ phận tổ chức , bố trí lao động phù hợp với đặc điểm tính chất của công việc sẽ nâng cao năng suất lao động cá nhân , giúp họ phát triển khả năng và sự sáng tạo của mình cho quá trình sản xuất phát triển . Tạo ra nhiều chỗ làm việc mới sẽ thu hút được nhiều lao động tham gia vào quá trình sản xuất xã hội và sẽ giải quyết các vấn đề mang tính xã hội như : Nâng cao , cải thiện đời sống ,hạn chế các hiện tượng tiêu cực trong xã hội . Tạo việc làm là một trong những động lực thúc đẩy nâng cao chất lượng nguồn nhân lực vì khi các công việc được taọ mới bao giờ cũng đòi Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 13 hỏi một chuyên môn kỹ thuật cao ở người lao động mà theo quy luật của quá trình tuyển dụng thì người ứng cử viên cũng phải có một trình độ tương đương bởi thế cho nên người luôn có xu hướng tích luỹ kiến thức , trình độ lành nghề cho chính mình để có cơ hội tham gia vào hoạt động kinh tế . 2.2- Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động Tạo việc làm cho người lao động là vấn đề cấp bách của toàn xã hội , nó thể hiện vai trò của xã hội đối với người lao động , sự quan tâm của xã hội về đời sống vật chất ,tinh thần của người lao động và nó cũng là cầu nối trong mối quan hệ giữa xã hội và người. Việc làm là nơi diễn ra những hoạt động của người lao động , những hoạt động này được công nhận qua những công việc mà họ đã làm và nó cũng là nơi để họ thể hiện những kết quả học tập của mình đó là trình độ chuyên môn . Tạo việc làm là vấn đề chính để người lao động có việc làm và có thu nhập để tái sản xuất sức lao động xã hội , giảm tỷ lệ thất nghiệp và do đó hạn chế được những phát sinh tiêu cực do thiếu việc làm gây ra . Tạo việc làm đáp ứng nhu cầu tìm việc nhu cầu lao động của con người vì lao động là phương tiện để tồn tại chính của con người . Do đó mọi chủ trương chính sách đúng đắn là phải phát huy cao độ khả năng nguồn lực con người , nếu có sai phạm thì nguồn lao động sẽ trở thành gánh nặng , thậm trí gây trở ngại , tổn thất lớn cho nền kinh tế cũng như xã hội Vì vậy một quốc gia giải quyết tốt vấn đề việc làm cho người lao động là thành công lớn trong sự nghiệp phát triển kinh tế xã hội , chính tri của mình. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 14 III-MỘT SỐ CHỈ TIÊU ĐỂ ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG NGUỒN NHÂN LỰC . 3.1-Năng suất lao động . Sử dụng nguồn nhân lực một cách có hiệu quả chính là biểu hiện của việc khai thác các năng lực tiềm của nguồn nhân lực trong quá trình lao động , trong khi thực hiện công việc thì người lao động đã trực tiếp hoặc gián tiếp sử dung nguồn lực của mình ( Sức và trí lực ) để sản xuất ra sản phẩm .Do vậy để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực ta có thể gián tiếp thông qua chỉ tiêu năng suất lao động của nguồn nhân lực , năng suất lao động xã hội vì chỉ tiêu năng suất lao động phản ánh kết quả của quá trình lao động có mục đích của con người trong một thời gian nhất định . Theo Mác :"Năng suất lao động là sức sản xuất của lao động cụ thể có ích và nó được đo bằng số lương sản phẩm sản xuất ra trong một đơn vị thời gian hoặc bằng lượng thời gian hao phí cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm .Năng suất lao động nguồn nhân lực chính là biểu hiện tổng thể các năng suất lao động của cá nhân người lao động . Nhưng khi năng suất lao động nguồn nhân lực tăng thì năng suất lao động cá nhân tăng còn khi năng suất lao động cá nhân thì năng suất lao động nguồn nhân lực chưa chắc đã tăng do sự trì trệ, không hiệu quả của một số lao động trong quá trình sản xuất : Năng suất lao động cá nhân biểu hiện bằng một số chỉ tiêu sau :(W). *Năng suất lao động tính bằng hiện vật :Là khối lượng sản lượng hiện vật được sản xuất ra trong một thời gian nhất định : W=Q/P. Trong đó : W: Năng suất lao động cá nhân . Q: tổng số sản lượng được sản xuất ra và được nghiệm thu bằng hiện vật ; P: Tổng số công nhân : Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 15 Chỉ tiêu năng suất lao động này chỉ áp dụng cho các cơ sở sản xuất mà các cá nhân người lao động chỉ sản xuất một loại sản phẩm mà không có sản phẩm dở dang . * Năng suất lao động tính bằng giá trị : Là lượng giá trị (Quy ra tiền) của tất cả các sản phẩm được sản xuất ra trong một đơn vị thời gian . W=Q/T Trong đó :W: Năng suất lao động cá nhân đo bằng giá trị . Q: tổng sản lượng .(Giá trị ). T:Tổng số lao động . *Năng suất lao động tính bằng thời gian lao động (Lượng lao động) . Được đo bằng lượng thời gian cần thiết để sản xuất ra một đơn vị sản phẩm . L=T/Q Trong đó : L : Lượng lao động của một sản phẩm . T: Tổng thời gian lao động đã hao phí . Q: Số lượng sản phẩm sản xuất ra và được nghiệm thu . 3.2- Hệ số sử dụng thời gian lao động : Hệ số sử dụng thời gian lao động cũng là một chỉ tiêu biểu hiện việc sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực . Nguồn nhân lực khi tham gia quá trình lao động ngoài hao phí nguồn lực ra thì còn phải hao phí yếu tố thời gian lao động , đó là số lượng thời giạ mà người lao động tham gia lao động trong một quỹ thời gian quy định cho phép : K=100T/H (%) Trong đó : K :Hệ số sử dụng thời gian lao động . T: Thời gian thực tế người lao động tham gia lao động trong quỹ thời gian . H: Quỹ thời gian ( Ngày , tháng , quý ,năm ) Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 16 +Quỹ thời gian theo ngày được biểu hiện bởi số thời gian nhà nước quy định làm việc trong ngày . +Quỹ thời gian theo tháng (Quý ) được biểu hiện bởi số ngày làm việc trong tháng (Quý ) mà nhà nươcộng sản quy định . +Quỹ thời gian trong năm là số ngày làm việc mà nha nước quy định trong năm . Hệ số sử dụng thời gian lao động nói lên lượng lao động đã hao phí trong quá trình sản xuất .Chỉ tiêu này chủ yếu dùng để đánh giá hiệu quả sử dụng nhân lực trong các cơ quan hành chính sự nghiệp , thực hiện dịch vụ , .. Mà sản phẩm của họ sản xuất ra không thể khái quát được nội dung lao động của họ . 3.3- Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề: Mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề là một chỉ tiêu phản ánh hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực, nó được biểu hiện bởi yêu cầu của ngành nghề lao động hiện có trong ngành nghề đó. Bất kỳ một ngành nghề nào đó cũng có một số chỗ làm việc nhất định, muốn các ngành nghề đó đi vào hoạt động thì phải cần có hoạt động của người lao động trong đó người lao động tham gia vào trong ngành nghề đó thông qua các chỗ làm viậec và được biểu hiện bởi quy mô ngành nghề va hiệu quả ngành nghề đó khi nó đi vào hoạt động. Chỉ tiêu mức độ phù hợp ccủa cơ cấu ngành nghề chủ yếu ngằm đánh giá hiệu quả của quá trình sử dụng nguồn nhân lực của ngành nghề đó và được biểu hiện bởi hai chie tiêu nhỏ đó là * Chỉ tiêu phù hợp về số lượng lao động: Đó là chỉ tiêu biểu hiện sự so sánh giữa nhu cầu về số lượng của một ngành nghề nào đó, một bộ phận nào đó với số lao động hiện có đang thực hiệnqt lao động trong ngành nghề, bộ phận đó: k= N/D (%) Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 17 Trong đó : K: Hệ số phù hợp về số lương lao động của một ngành nghề hay một bộ phận. D: Số lượng lao động mà ngành nghề hay bộ phận cần có để có thể hoạt dfdộng được . N: Số lượng lao động thực tế đang làm việc trong một ngành nghề hay bộ phận đó : Chỉ tiêu này chỉ phản ánh được quy mô lao động trong một ngành nghề có phù hợp với nhu cầu lao động của ngành nghề đó hay không, qua chỉ tiêu này ta có thể xem sét được ngành nghề, bộ phận đó có sử dụng hiệu quả lao động hay không?, có thể thừa hoặc thiếu lao động , cả hai khả năng này phản ánh sự lãng phí và thiếu hụt sức lao động và là nguyên nhân chính nói lên sự mất cân đối giữa các ngành, bộ phận lao động; * Chỉ tiêu phù hợp về chất lượng lao động: Trong một ngành nghề, bộ phận hoạt độnh có hiệu quả hay không chủ yếu dựa vào mức độ phù hợp về chất lượng lao động, mức độ này được biểu hiện bởi yêu cầu về trình độ chuyên môn lành nghề, trình độ của công việc so với ngành nghề, trình độ chuyên môn kỷ thuật tay nghề hiện có kinh nghiệm đang tham gia quá trình lao động. Hệ số phản ánh trình độ lành nghề -Chi tiêu 1: k=q/h (100) Trong đó : q : Bậc thợ của một lao động đang làm việc: h: Bậc thợ theo yêu cầu của công việc mà người thợ đang làm. -Chỉ tiêu 2: k=l/m (100) Trong đó : l: Số năm kinh nghiệm mà người lao động đang làm việc có: m: Số năm kinh nghiệm mà công việc đó yêu cầu: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 18 Chỉ tiêu này đánh giá được mức độ phù hợp của việc sử dụng chất lượng nguồn nhân lực trong một ngành nghề : 3.4-Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng: Chỉ tiêu này đánh giá một cách khái quát tình hình sử dụng hợp lý lao động , điều đoa được phản ánh qua số lượng lao động được dào tạo và số lượng lao động được sử dụng vào công việc theo đúng ngành nghề đã đào tạo. k=v/d (100) Trong đó : v: Số lao động được bố trí theo đúng ngành nghề đào tạo: d: Tổng số lao động hiện có: Chỉ tiêu này chủ yếu nhằm đánh giá sự bố trí, sắp xếp lao động có hợp lý hay không trong một tổ chức: CHƯƠNG II THỰC TRẠNG LAO ĐỘNG VIỆC LÀM CỦA TỈNH TRONG HAI NĂM 1998-1999 I- THỰC TRẠNG VỀ DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM . Theo số liệu điều tra lao động việc làm ngày 1/07/1998 của liên ngành Lao động thương binh xã hội - Cục thống kê và số liệu tổng điếu tra dân số và nhà ở ngày 1/04/1999 của BCĐ tổng điều tra dân số và nha ở Tỉnh Thái Bình như sau. 1.1. Số lượng dân số và lao động. ST T Chỉ tiêu Đơn vị tính 1998 01/04/1999 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 19 1 Dân số Người 1.770.500 1.785.600 2 Nguồn lao động ( Số người từ 15 tuổi trở lên ) -Tỷ lệ so với dân số Người % 1.291.182 72,92 1.307.616 73,23 3 Lao động trong độ tuổi . - Tỷ lệ so với dân số Người % 1.028.689 58 1.035.648 58 Như vậy nguồn lao động xã hội chiếm tỷ lệ cao so với dân số ( 73,23% ) , trong đó , lao động trong độ tuổi chiếm 58%, đây là yếu tố cơ bản để phát triển, đồng thời cũng là sức ép lớn về việc làm. 1.2. Về chất lượng lao động. + Trình độ văn hoá: Trong tỉnh số người từ 15 tuổi trở lên có: - 26% Tốt nghiệp phổ thông trung học. - 50% Tốt nghiệp PTCS . - 15,5% tốt nghiệp tiểu học. - 8,5% Chưa tốt nghiệp tiểu học và chưa biết chữ . + Trình độ chuyên môn kỹ thuật: Số người từ 15 tuổi trở lên có: - 81,5% là lao động phổ thông, chưa qua đào tạo . - 9,5% công nhân kỹ thuật và nhấn viên nghiệp vụ - 5% trung cấp - 4% cao đẳng, đại học và trên đại học Như vậy nguồn lao động của tỉnh có trình độ văn hoá khá cao, nhưng số người không có chuyên môn kỹ thuật cũng chiếm tỷ lệ cao (81,5%).Lực lượng CNKT và nhân viên nghiệp vụ rất thấp (9,5%). Số người có trình độ trung cấp trở lên chiếm 9%, nhưng chủ yếu tập trung vào các ngành Giáo dục, Công nghiệp, Y tế và các cơ quan hành chính sự nghiệp, Đảng, Đoàn thể. Từ đó phản ánh cơ cấu đào tạo giữa lao động được đào tạovới lao động chưa qua đào tạo, giữa lao động có trình độ trung cấp trở lên với CNKT và nhân viên nghiệp vụ còn rất bất hợp lý, đặc biệt là CNKT có tay nghề cao Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 20 thiếu nghiêm trọng nên lực lượng lao động chưa trở thành động lực thúc đẩy, tạo điều kiện phát triển nền kinh tế theo hướng công nghiệp hoá, hiện đại hoá 1.3. Về phân bố lao động. a) Phân bố lao động theo địa giới hành chính (1999). Stt Đơn vị ĐV tính Dân số Lao động % so với dân số 1 Thị xã Thái Bình Người 130.345 78.270 60,0 2 Huyện Hưng Hà Người 243.989 140.537 57,6 3 Huyện Quỳnh Phụ “ 239.490 137.949 57,3 4 Huyện Đông Hưng “ 247.981 142.837 57,6 5 Huyện Thái Thuỵ “ 260.024 150.553 57,9 6 Huyện Tiền Hải “ 203.919 118.069 57,9 7 Huyện Kiến Xương “ 235.661 136.212 57,8 8 Huyện Vũ Thư “ 224.191 131.224 58,0 Tổng 1.785.600 1.035.648 58,0 b) Phân bố lao động theo nhóm ngành kinh tế xã hội> Tổng số Nông - lâm ngư Công nghiệp và xây dựng Thương mại và dịch vụ Quản lý Nhà nước + SN Đảng, Đoàn thể 1.041.654 người hoạt động kinh tế 797.511 163.539 53.124 27.480 100% 76,57% 15,7% 5,1% 2,63% Cơ cấu kinh tế ( GDP) 100% 57,37% 12,63% 30% - c) Phân bố lao động theo khu vực kinh tế( năm 1999). - Tổng số: 1.041.654 người, trong đó: - Quốc doanh : 46.208người chiếm 4%. - Ngoài quốc doanh: 995.266 người chiếm 95,9% Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 21 - Có vốn đầu tư nước ngoài : 180 người chiếm 0,1% Việc phân bố lao động giữa các ngành, các vùng, các khu vực kinh tế phản ánh lực lượng lao động được tập trung chủ yếu ở khu vực trong nông thôn nông nghiệp. Lao đọng khu vực thành thị, ngành công nghiệp, xây dựng và thương mại dịch vụ chưc pháp triển. Tổng sản phẩm GDP do ngành nông lâm ngư nghiệp chiếm tỉ trọng lớn 57,37%, ngành công nghiệp xây dựng 12,63% và thương mại dịch vụ 30% đã phản ánh sự phát triển kinh tế còn lạc hậu và mang nặng tính tự cung, tự cấp cao, chưa tương xứng với tiềm năng cũng như yêu cầu phát triển xã hội của tỉnh . 1.4. Thực trạng lao động việc làm của tỉnh năm 1999 Theo kết quả điều tra lao động việc làm tháng 7/1999, thực trạng lao động của tỉnh như sau: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 22 Chỉ tiêu Đơn vị Khu vực thành thị Khu vực nông thôn Chung cho cả tỉnh Tổng số người hoạt động kinh tế Người 58.235 983.419 1.041.654 1-Số người có việc làm. -Đủ việc làm Tỷ lệ so với người có việc làm -Thiếu việc làm -Tỷ lệ so với người có việc làm Người Người % Người % 53.173 45.296 85% 7.904 15,9% 964.617 773.744 80,21% 190.872 19,79% 1.017.790 819.013 80,5% 198777 19,5% 2) Số người không có việc làm. Tỷ lệ so với số người hoạt động kinh tế Người % 5.062 8,69% 18.802 1,91% 23.864 2,29% Như vậy số người có đủ việc làm chiếm 80,5%,thiếu việc làm vẫn chiếm tỷ lệ cao(19,5%) và tập trung tại khu vực nông thôn, nông nghiệp. Số người thất nhiệp chiếm tỷ lệ cao, toàn tỉnh là 2,29% trong đó khu vực thị xã, thị trấn chiếm 8,69% trong khi bình quân chung toàn quốc ở khu vực thành thị là 6%. II. NHỮNG NGUYÊN NHÂN CƠ BẢN CỦA TÌNH TRẠNG THẤT NGHIỆP VÀ THIẾU VIỆC LÀM . -Thái bình là tỉnh có nền sản xuất chủ yếu là nông nghiệp, mât độ dân số cao(1.190người/km2),bình quân diện tích canh tác chỉ có 550 m2-/người.Dân số và lao động tăng nhanh trong 10 năm (1989-1999),bình quân mỗi năm tăng 0,9% =13.774người.Dân số và lao động tập trung chủ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 23 yếu ở nông thôn, nông nghiệp(94,22%).Trong khi sản xuất nông nghiệp chưa thực sự chuyển sang nền sản xuất hàng hoá , các ngàng nghề tiểu thủ công nghiệp, các làng nghề truyền thống chưa phát triển và mở rộng nên tình trạng thiếu việc làm và quỹ thời gian lao động chưa được khai thác sử dung đầy đủ. - Vị trí địa lý của Thái bình vẫn là một ốc đảo, đi lại giao lưu kinh tế gặp nhiều khó khăn trong việc thu hút đầu tư từ ngoài vào. -Hiệu quả các ngành SXKD chưa cao, chưa có ngành công nghiệp mũi nhọn, công nghệ cao, chất lượng sản phẩm trong nông nghiệp, công nghiệp...Chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu. + Các doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh quản lý, kể cả các doanh nghiệp của TW đóng trên địa bàn tỉnh do hậu quả của cơ chế bao cấp đến nay vẫn chưa thích ưngs với cơ chế thị trường. Mặc dầu nhà nước đã có nhiều chính sách như QĐ176?HĐBT,QĐ315/HĐBT, QĐ388/HĐBT về đổi mới quản lý, sắp xếp lại các doanh nghiệp nhà nước và sắp xếp lại lao động trong các doanh nghiệp ... Đã làm giảm đáng kể các doanh nghiệp nhà nước và đưa một bộ phận lao động “đủ việc làm giả tạo” ra khỏi khu vực nhà nước, phải tự tìm việc làm . Ngay trong các doanh nghiệp nhà nước hiện nay đang hoạt động vấn đề việc làm cũng đáng quan tâm, trong tổng số 147 doanh nghiệp nhà nước thuộc tỉnh có 16.500 lao động thì vẫn còn 6% (khoảng 900lao động ) thiếu việc làm phài nghỉ việc dài ngày. Các doanh nghiệp ngoài quốc doanh, với 182 doanh nghiệp được thành lập và cấp giấy phép kinh doanh đang sử dụng khoảng 1,9 vạn lao động,nhưng việc làm cho người lao động chưa đảm bảo ônr định thường xuyên, tiền lương, bảo hộ lao động ,thời giờ làm việc, nghỉ ngơi cũng chưa hợp lý và thực hiện đúng theo quy định của Bộ luật lao động. - Chất lượng lao động còn hạn chế, lao động phổ thông chiếm đại bộ phận (81,5%) .Lao động có chuyêm môn lao động cấp thấp (18,5%)trong đó đáng chú ý là CNKT và nhân viên nghiệp vụ chỉ có 9,5%. Công tác tư vấn giới thiệu việc làm chưa được phát triển mạnh.người lao động chưa hiểu đúng và đầy đủ quan nirmj về việc làm, còn mang nặng tư tưởng trông chờ vào nhà nước. Công tác đào tạo nghề cho người lao động chưa được Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 24 quan tâm đúng mức, hiện tại ở tỉnh mới có 4 trường CNKT ( Trường CNKT Cơ điện và trường CNXây dựng ) với quy mô từ 200-300 học sinh, 5 trung tâm giới thiệu việc làm có kết hợp dạy nghề ngắn hạn hàng năm cũng chỉ đào tạo và giới thiệu việc làm khoảng 500- 600 người. Ngoài ra còn có trường Kinh tế Kỹ thuật có kết hợp dạy nghề và 9 cơ sở tư nhân có giấy phép dạy nghề nhưng quy mô còn nhỏ bé. NHìn chung các trường và cơ sở dạy nghề trong tỉnh hiện nay còn nhiều khó khăn nhất là cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên, nội dung chương trình giảng dạy... Do đố chưa mở rộng được quy mô và nâng cao chất lượng đào tạo, chưa đáp ứng được yêu cầu đào tạo nghề cho người lao động và yêu cầu phát triển của nền sản xuất xã hội. - Trong các phương hướng , kế hoạch, các chương trình kinh tế xã hội của các cấp các ngành, các đưn vị, vấn đè lao động, việc làm chưa được đề cập đúng vị trí, chưa coi việc tạo chỗ việc làm mới là một chỉ tiêu quan trọng. - Khi nền kinh tế chuyển sang cơ chế mới về việc làm và cơ cấu việc làm cũng có sự thay đổi nhưng quan niệm về việc làm chưa thực sự đầy đủ đúng đắn. III- KẾT QUẢ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM RONG 3 NĂM 1997-1998-1999: Kết quả STT Chỉ tiêu Đơn vị tính 1997 1998 1999 1 Số lao động được giải quyết việc làm mới Người 14.690 12.247 11.300 2 Tỷ lệ thất nghiệp ở khu vục thành thị % 8,64 8,69 7,84 3 Tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở khu vực nông thôn % 68,5 72,5 73,18 Với sự cố gắng nỗ lực của các cấp, các ngàng, đoàn thể trong 3 năm (1997,1998,1999) đã giả quyết việc làm cho 38.237 lao động, trong đó : -Tuyển vào các cơ quan Nhà nước, Đảng, Đoàn thể : 678 người Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 25 -Các doanh nghiệp nhà nước : 879 người -Gải quyết việc làm của dự án nhỏ theo NQ 120 thu hút 28.000 người. -Chuyển đi vùng kinh tế mới, cung ứng lao động cho khu công nghiệp tỉnh ngoài: 1.600 người -Chương trình tín dụng ngân hàng cho vay vốn tự tạo việc làm và các chương trình kinh tế khác 7.080 người. Như vậy bình quân mỗi năm mới chỉ giải việc làm cho khoảng 12.500 lao động. Tuy tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị có giảm hệ số sử dụng thời gian lao động ở nông thôn có tăng nhưng chưa vững chắc. Số người thất nghiệp vẫn còn chiếm 7,84% ở khu vực thành thị, 27% quỹ thời gian lao động ở khu vực nông thôn chưa được sử dụng, đáng chú ý là thiếu việc làm và việc làm thu nhập còn thấp toàn tỉnh còn 198.777 người.không những thế hàng năm số người bước vào độ tuổi lao động có nhu cầu việc làm cần phải giải quyết việc làm của tỉnh khoảng 1,4 vạn người. Do đó vấn đề giải quyêót việc làm của tỉnh trong những năm tới còn gặp nhiều khó khăn. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 26 CHƯƠNG III CÁC GIẢI PHÁP TẠO VIỆC LÀM I-DỰ BÁO LAO ĐỘNG VÀ NHU CẦU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM NĂM 2001 VÀ ĐẾN 2005. 1.1-Dự báo lao động Trên cơ sở thực trạng năm 1999, 2000 và biến động dân số, lao động và căn cứ vào tháp tuổi, dự báo dân số và lao động dến năm 2005 như sau: Năm Số TT Chỉ tiêu ĐV Tính 1999 2000 2005 1 Tổng dân số Người 1.785.600 1.803.000 1.880.000 2 Dân số đủ 15 tuổi trở lên Người 1.307.616 1.321.500 1.380.500 3 Dân số hoạt động kinh tế Người 1.041.654 1.057.000 1.077.000 - Tỷ lệ so với người 15 tuổi trở lên % 79,66 79,88 78,01 4 Lao động trong độ tuổi Người 1.035648 1.045.740 1.090.400 -Tỷ lệ so với dân số % 58 58 58 Dân số hoạt động kinh tế và số người trong độ tuổi lao động chiếm tỷ lệ cao so với dân số , đó là nguồn lực lớn cho việc phát triển kinh tế - xã hội nhưng cũng là một áp lực lớn về việc làm . Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 27 1.2- Dự báo nhu cầu việc làm . Với sự phát triển và biến động về dân số , lao động như đã dự báo trên trong năm 2001 và đến năm 2005 số lao động cần giẩi quyết việc làm như sau: *Năm 2001: - Số lao động cần giải quyết việc làm làm tăng trong năm là: 47.900 người, bao gồm : + Số lao động thất nghiệp của năm trước chuyển sang: 23.800 người. + Số người đến tuổi lao động có khả năng lao động : 14.000 người. + Học sinh, sịnh viên ra trường, bộ đội hoàn thành nghĩa vụ trở về: 8.000 người. + Lao động mất việc làm trong các doanh nghiệp: 1.2000 người. + Các loại khác:900 người. - Số lao động giảm trong năm là : 13.500 người, bao gồm : + Số người đi nghĩa vụ quân sự : 10.000 người + Đi đại học, cao đẳng, CNKT: 2.000 người. + Hết tuổi lao động (chỉ tính khu vực phi nông nghiệp): 1.500 người. - Cân đối: Số lao động cần giải quyết việc làm trong năm 2000 là 34.400 người. Ngoài ra phải giải quyết thêm việc làm cho 190.800 người thiếu việc làm. * Đến năm 2005: Cũng theo cách tính toán trên dự kiến đến năm 2005, bình quân mỗi năm phải giải quyết việc làm cho khoảng 20.000 lao động và tạo thêm việc làm cho khoảng 140.000 lao động đang thiếu việc làm. 1.3- Dự báo về tình hình kinh tế xã hội trong năm 2001 đến 2005. - Thuận lợi: + Những năm qua sản xuất nông nghiệp được mùa liên tục, tạo ổn định về kinh tế, đời sống nhân dân được cải thiện một bước. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 28 + Kết quả tập trung đẩy mạnh đầu tư những năm qua nhất là năm 1997, 1998, 1999 năng lực một số ngành tăng đáng kể như: sản xuất vật liệu xây dựng, dệt may, chế biến nông sản thực phẩm, khai thác kinh tế biển, xây dựng cơ sở hạ tầng nhất là trong lĩnh vực giao thông, thủy lợi, điện, bưu chính viễn thông, hạ tầng đô thị. + Quan hệ kinh tế đối ngoại của Nhà nước từng bước được mở rộng cầu Tân Đệ và hiện đại đường 10 được hoàn thành sẽ phá thế ốc đảo sẽ cóq tác dụng thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài và mở rộng thị trường đối với tỉnh ta. + Những cơ chế chính sách đổi mới của Đảng và Nhà nước đang được đẩy mạnh và từng bước đi vào cuộc sống. Việc triển khai 5 chương tình kinh tế trọng điểm của Tỉnh tạo điều kiện cho việc thực hiện kế hoạch năm 2001 và những năm tiếp theo. + Phương hướng mục tiêu, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội năm 2001 của tỉnh đã được xác định và có tính khả thi. Tình hình ổn định chính trị ở nông thôn ngày càng được củng cố vững chắc, thị trường rộng lớn của nông thôn Thái Bình đã được mở mang. - Khó khăn: + Tình hình ở nông thôn tuy đã cơ bản ổn định nhưng hậu quả còn nặng nề ảnh hưởng nhiều đến việc điều hành phát triển kinh tế xã hội của các cấp. Hiệu quả của các ngành SXKD chưa cao, chưa có ngành công nghiệp mũi nhọn, chất lượng sản phẩm chưa đủ sức cạnh tranh trên thị trường nội địa và xuất khẩu. Việc huy động vốn đầu tư toàn xã hội (nhất là huy động sự đóng góp của nhân dân) gặp nhiều khó khăn, với nguồn ngân sách hạn hẹp. + Nền kinh tế của các nước trong khu vực đang phục hồi sau khủng hoảng do đó việc thu hút vốn đầu tư và cạnh tranh xuất khẩu càng trở nên gay gắt hơn, trong khi nền kinh tế của tỉnh ta còn yếu kém. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 29 Trước tình hình đó, đòi hỏi phải tăng cường phát huy nội lực, khai thác và sử dụng có hiệu quả mọi tiền năng để duy trì và phát triển kinh tế xã hội với tốc độ tăng trưởng thích hợp là cơ sở để giải quyết việc làm cho nhân dân trong tỉnh. II. QUAN ĐIỂM VỀ GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM. - Trước hết cần quan niệm về việc làm: Điều 13 Bộ luật lao động xác định: “Mọi hoạt động lao động tạo nguồn thu nhập, không bị pháp luật cấm đều được thừa nhận là việc làm”. Với quy định trên thì tất cả những người làm việc ở các thành phần kinh tế, trong cơ quan Nhà nước, Đảng, đoàn thể, các tổ chức xã hội, trường học hoặc tại gia đình đều được coi là việc làm. - Giải quyết việc làm cho người lao động vừa là nhiệm vụ chiến lược lâu dài, vừa mang tính cấp bách, là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, của các cấp, các ngành, các tổ chức chính trị, xã hội và của chính người lao động. Nhà nước, các cấp có trách nhiệm xây dựng chương trình giải quyết việc làm hàng năm và từng thời kỳ, đề ra các chỉ tiêu tạo việc làm, các giải pháp thực hiện, có hệ thống các chính sách ưu đãi khuyến khích có liên quan đến tạo nhiều chỗ việc làm mới thu hút lực lượng lao động và có trách nhiệm đối với người lao động. - Giải quyết việc làm phải gắn với quy hoạch tổng thể, phát triển kinh tế xã hội đồng thời phải căn cứ vào 2 chỉ tiêu chủ yếu đó là hiệu quả kinh tế và chỗ làm mới để lựa chọn các dự án phát triển kinh tế. - Giải quyết việc làm phải gắn liền với vioệc không ngừng nâng cao chất lượng lao động, do đó phải xây dựng kế hoạch đào tạo và đào tạo lại nguồn nhân lực để đáp ứng yêu cầu giải quyết việc làm, yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước hiện nay. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 30 III. MỤC TIÊU, PHƯƠNG HƯỚNG GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM. 3.1- Mục tiêu. + Mục tiêu chung: Từ những quan điểm trên, căn cứ vào quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế xã hội của tỉnh năm 2001 và đến năm 2005 mục tiêu chung giải quyết viưệc làm là: Phát triển và sử dụng có hiệu quả các nguồn lực đáp ứng yêu cầu chuyển dịch cơ cấu kinh tế, cơ cấu lao động, tạo mở việc làm mới đảm bảo việc làm cho người lao động có nhu cầu làm việc. Khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi người mở mang ngành nghề tạo việc làm cho mình và cho người khác. Thực hiện đồng bộ các giải pháp để trợ giúp người thất nghiệp nhanh chóng có việc làm, người thiếu việc làm hoặc việc làm có hiệu quả thấp để có việc làm đầy đủ, việc làm có hiệu quả. Giải quyết hợp lý các mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với giải quyết việc làm cho người lao động. * Mục tiêu cụ thể: + Năm 2001: Giải quyết việc làm mới cho 15.000 lao động. - Giảm tỷ lệ thất nghiệp ở thành thị từ 7,84% năm 2000 xuống còn 5%. - Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn từ 73,1% năm 2000 lên 75% (giải quyết việc làm tương đương cho 20.000 người). - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18,5% lên 22%, trong đó CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề từ 9,5% hiện nay lên 11%. - Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế xã hội năm 2001. Chỉ tiêu 1998 2001 + Nông lâm ngư nghiệp 76,5% 75,46% + Công nghiệp - xây dựng 15,7% 16,2% + Thương mại và dịch vụ 5,1% 5,63% + Quản lý Nhà nước, SN, Đảng, Đoàn thể 2,7% 2,62% * Năm 2005: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 31 - Hạ tỷ lệ thất nghiệp ở khu vực thành thị xuống dưới 4%. - Nâng tỷ lệ sử dụng thời gian lao động ở nông thôn lên 78%. - Nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo lên đến 30%, trong đó đào tạo CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề lên 18%. Để đạt được mục tiêu trên, bình quân mỗi năm phải giải quyết khoảng 28.000 chỗ làm việc mới. - Cơ cấu lao động phân theo nhóm ngành kinh tế xã hội. + Nông lâm ngư nghiệp 68% + Công nghiệp - xây dựng 19% + Thương mại và dịch vụ 10,42% + Quản lý Nhà nước, SN, Đảng, Đoàn thể 2,58% 3.2- Phương hướng: Giải quuyết việc làm cho người lao động phải gắn liền với việc thực hiện chiến lược phát triển KTXH, gắn với sự phát triển và mở rộng các thành phần kinh tế, gắn lao động với đất đai, tài nguyên khoáng sản của Tỉnh. Phải lấy giải quyết việc làm làm tại chỗ là chính kết hợp mở rộng và phát triển việc làm ngoại Tỉnh, nước ngoài và trợ giúp của Nhà nước. Từ đó xác định phương hướng giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005 ở Tỉnh ta như sau: a. Giải quyết việc làm cho lao động nông thôn: Hiện tại Thái Bình có trên 90% dân số ở khu vực nông thôn và gần 70% lực lượng lao động làm việc ở các ngành nông lâm ngư nghiệp do đó phải đặc biệt chú trọng giải quyết việc làm ở nông thôn theo hướng sau: + Tập trung tổ chức thực hiện có hiệu quả 5 chương trình kinh tế trọng điểm của Tỉnh đã đề ra. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 32 + Phát triển toàn diện nền sản xuất nông nghiệp theo hướng thâm canh tăng vụ, hình thành các vùng sản xuất hàng hoá chuyên canh như: lúa gạo xuất khẩu, cây ăn quả, cây công nghiệp, nuôi trồng các loại cây con có giá tị kinh tế cao. Đặc biệt chú trọng đến việc đưa khoa học công nghệ tiến bộ vào sản xuất nông nghiệp. + Có chính sách, cơ chế khuyến khích như hỗ trợ vốn, quy hoạch vùng nguyên liệu, tiếp cận thị trường, đào tạo dạy nghề, chuyển giao kỹ thuật để duy trì và phát triển các làng nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống và du nhập các nghề mới. + Khu vực miền biển: Khai thác mọi tiềm năng kinh tế biển. Nuôi trồng hải sản ở vùng nước nợ, cần đầu tư đẩy mạnh đánh bắt xa bờ kết hợp với đánh bắt nhỏ, chế biến hải sản, phát triển dịch vụ nghề biển. b. Giải quyết việc làm cho lao động khu vực thị xã, thị trấn. Kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước, đô thị có vai trò rất quan trọng đối với sự phát triển KTXH và giải quyết việc làm chung cả Tỉnh, vì vậy cần tập trung đẩy mạnh phát triển các doanh nghiệp vừa và nhỏ, phát triển dịch vụ, tiểu thủ công nghiệp ở mọi thành phần kinh tế để tạo việc làm cho mọi lao động ở thị xã, thị trấn và hỗ trợ tạo việc làm cho lao động ở nông thôn. c. Giải quyết việc làm cho các doanh nghiệp. - Đối với các doanh nghiệp Nhà nước, hướng chủ yếu là đánh giá, phân loại sắp xếp lại các doanh nghiệp bằng nhiều biện pháp và hình thức phù hợp theo NĐ 44/CP về cổ phần hoá và NĐ 103/CP về giao bán, khoán cho thuê doanh nghiệp để đảm bảo việc làm có thu nhập ổn định, chống sa thải lao động một cách tuỳ tiện. Đồng thời có cơ chế chính sách huy động vốn đầu tư phát triển các doanh nghiệp mới ở các khu công nghiệp Tiền Hải, Diêm Điền, Thị xã đã được quy hoạch. - Đối với các doanh nghiệp ngoài quốc doanh: Cần có chính sách khuyến khích, ưu tiên để một mặt chống xa thải người lao động, chống giải Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 33 thể phá sản, mặt khác mở rộng phát triển thêm để tạo việc làm thu hútq lao động. d. Sắp xếp lại mạng lưới hệ thống dạy nghề, mở rộng và đa dạng hoá các hình thức dạy nghề, đặc biệt là CNKT để đáp ứng yêu cầu tự tạo việc làm và tìm việc làm, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp công nghiệp hoá - hiện đại hoá. e. Có chính sách, cơ chế khuyến khích hỗ trợ để tìm kiếm thị trường, cung ứng lao động đi làm việc ở tỉnh ngoài, nước ngoài. IV. CÁC GIẢI PHÁP VÀ HOẠT ĐỘNG ĐỂ THỰC HIỆN MỤC TIÊU GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM NĂM 2001 VÀ ĐẾN NĂM 2005. A. GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN KTXH. Tăng cường đầu tư phát triển KTXH, tạo điều kiện cho mọi thành phần kinh tế phát triển ở các ngành kinh tế theo quy hoạch và kế hoạch đã được phê duyệt và giải pháp quyết tọ việc làm cho người lao động (ổn định việc làm và tăng thêm việc làm). Cụ thể là: 1- Trong nông nghiệp -nông thôn. Tạo việc làm mới cho khoảng 4.000 lao động và 50.000 lao động khác có việc làm đầy đủ hơn, tập trung vào một số các giải pháp chính sau: a) Đẩy mạnh biện pháp thâm canh tăng vụ đưa sản xuất vụ đông trở thành vụ sản xuất chính ở tất cả các huyện, thị, 30% diện tích canh tác được sử dụng vào sản xuất đông, đảm bảo nâng hệ số sử dụng ruộng đất nông nghiệp từ 2,34 vòng/năm hiện nay lên 2,4 vòng/năm vào năm 2001 và 2,5 vòng/năm vào năm 2005. Trong đó trồng cây ngồ 6.000 ha năm 2000 lên 10.000 ha năm 2001, khoa tây 6.879 ha lên 10.000 ha, dưa chuột 1.500 ha lên 2.000 ha, các loại cây khác 17.000 ha. b) Triển khai thực hiện có hiệu quả chương trình sản xuất nấm xuất khẩu theo đề án của Sở khoa học công nghệ và môi trường đã được phê duyệt. Trong năm 2001 phấn đấu đạt sản lượng 2.400 tấn nấm mỡ, 400 tấn nấm sò, 100 tấn mộc nhĩ khô, giải quyết thêm việc làm cho khoảng 1.200 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 34 lao động. Đến năm 2005 bình quân mỗi năm sản xuất 24.700 tấn, tạo thêm việc làm cho khoảng 12.000 lao động. để đạt được mục tiêu trên, trong năm 2001 chỉ đạo xây dựng các mô hình sản xuất nấm tậpk trung theo hướng trang trại, mỗi xã có từ 5 - 7 trang trại, mỗi trang trại có sản lượng từ 45 - 50 tấn/năm, với tổng vốn đầu tư cho mỗi trang trại khoảng 20 triệu đồng bằng nguồn vay từ ngân hàng, vay vốn quỹ quốc gia và các nguồn khác. Thông Công ty SXKD xuất nhập khẩu Nông sản thuộc Sở Khoa học công nghệ và môi trường để bao tiêu sản phẩm, đào tạo dạy nghề cho các chủ trang trại. c) Đẩy mạnh thực hiện có hiệu quả chương trình sản xuất lúa gạo hàng hoá xuất khẩu. Giữa vững 1.600 ha đất canh tác để cấy lúa, đưa năng suất lúa lên bình quân 65 tạ/ha/vụ, trong đó có 30 đến 40 vạn tấn thóc hàng hoá, hình thành vùng sản xuất lúa chuyên canh giống lúa có chất lượng cao ở Hưng Hà, Đông Hưng, Quỳnh Phụ. Đầu tư hoàn chỉnh và đưa và sử dụng nhà máy chế biến gạo xuất khẩu Cầu Nguyễn. d) Phát triển chăn nuôi toàn diện, lấy chăn nuôi lợn làm trọng tâm. + Chăn nuôi lợn: Phấn đấu đến năm 2001 tổng đàn khoảng 630.000 con tăng 2% so với năm 2000, có 3.000 tấn thịt lớn xuát khẩu. Để thực hiện mục tiêu này cần khẩn trương hoàn chỉnh và thực hiện đề án cải tạo nâng cấp chất lượng đàn lợn giống của Tỉnh, hình thành các vùng chăn nuôi lơn ngoại theo mô hình chăn nuôi công nghiệp của các hộ nông dân; mở rộng quy mô và đầu tư kỹ thuật cho Công ty xuất nhập khẩu Nông sản để ổn định sản xuất, đảm bảo sản phẩm đạt chất lượng xuất khẩu cao; xây dựng đề án tổ chức sản xuất thức ăn gia súc phục vụ cho chăn nuôi trong Tỉnh và các tỉnh lân cận. + Chăn nuôi trâu, bò: Phấn đấu đàn bò đạt 55.000 con, đàn trân 12.000 con. + Chăn nuôi gia cầm: Phấn đấu đạt 6,5 triệu con, sản lượng thịt 770.000 tấn, sản lượng trứng 140 triệu quả. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 35 e) Thực hiện chủ trương kiên cố hoá kênh mương phục vụ sản xuất nông nghiệp, trước mắt năm 2001 với tổng vốn đầu tư 20 tỷ đồng sẽ tạo thêm việc làm cho 4.500 lao động. g. Về nuôi trồng thủy hải sản và phát triển kinh tế biển: + Khai thác nuôi trồng 6.000 ha ao hồ nội, 3.000 ha thùng dầu ven đê để đạt sản lượng cá nước ngọi từ 10.000 - 13.000 tấn bằng các hình thức phù hợp như thâm canh, quảng canh. + Đẩy mạnh phát triển kinh tế biển: năm 2001 phấn đấu sản lượng hải sản đạt trên 20.000 tấn (bao gồm nuôi trồng vùng nước nợ và đánh bắt hải sản) trong đó đảm bảo xuất khẩu trên 2.000 tôm, cua, cá và 7.500 tấn ngao. Đến năm 2005 sản lượng hải sản đạt trên 30.000 tấn. Giải pháp chủ yếu là: Tập trung nguồn lực thực hiện có hiệu quả dự án quang vùng nuôi trồng trên: 4.000 ha thuỷ sản, trong đó thực hiện hệ thống thuỷ lợi vùng đầm ở các xã Thuỵ Trường, Thuỵ Hải, Thái Đô (Thái Thụy) và ở cả Nam Thịnh, Đông Cơ (Tiền Hải); thực hiện thí điểm dự án nuôi tôm công nghiệp ở xã Thụy Hải (Thái Thuỵ) để rút kinh nghiệm nhân diện rộng; có cơ chế khuyến khích để phát triển nhanh các chủ đầm nuôi trồng hải sản và cơ sở sản xuất tôm giống có chất lượng cao. Song song với nuôi trồng, đẩy mạnh phát triển khai thác và chế biến thuỷ hải sản, năm 2001 đầu tư đóng mới 8 đội tàu với số vốn khoảng 22 tỷ đồng để đánh bắt xa bờ, tiếp tục duy trì, sửa chữa các tàu thuyền đã có, xây dựng hoàn chỉnh khu nge nghiệp bến cá Tân Sơn xã Lam Thịnh, nhà máy chế biến đông lạnh xuất khẩu Diên Điền. 2. Trong ngành công nghiệp. Sản xuất công nghiệp phải hướng vào tiềm năng, thế mạnh của Tỉnh về nguyên liệu, nhiên liệu và lao động. Tranh thủ hợp tác liên doanh với công nghiệp TW và nước ngoài để tiếp thu KHKT công nghệ cao, mở rộng thị trường quốc tế. Khai thác triệt để mọi thành phần kinh tế trên các lĩnh vực. Phấn đấu năm 2001 giá trị sản lượng công nghiệp tăng 6% so với năm Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 36 2001, tạo việc làm cho khoảng 3.000 lao động và tạo thêm việc làm cho 20.000 lao động. Tập trung một số giải pháp chính sau: a) Thực hiện hoàn chỉnh đề án may xuất khẩu của Xí nghiệp may Việt Thái, dự án may xuất khẩu của Công ty xuất khẩu Thị xã. Dự án sản xuất quạt điện các loại của Công ty điện tử, dự án sản xuất lắp giáp hộp số máy nông nghiệp của Công ty cơ khí... sẽ giải quyết việc làm cho 1.800 lao động. b) Thực hiện có hiệu quả chương trình phát triển làng nghề, xã nghề bằng cơ chế chính sách hpj lý như hỗ trợ về vốn , quy hoạch vùng nguyên liệu , tìm kiếm thị trường , đào tạo dạy nghề , du nhập nghề mới...nhằm tạo môi trường thuận lợi cho các làng nghề sẵn có của tỉnh như : thêu Minh Lãng Vũ Thư , dệt chiếu , dệt vải ở Hưng Hà, cơ khí ở Đông xá Đông Hưng , dệt đũi ở Nam Cao, trạm bạc Đồng sâm , mây tre đan Kiến Xương ... ngày càng phát triển mở rộng. Phấn đấu phát triển từ 82 làng nghề hiện nay lên 120 làng nghề năm 2005, mỗi năm sẽ giải quyết việc làm mới cho khoảng 800 lao động và có thêm việc làm cho khoảng 15.000 lao động. Trong năm 2001 tổ chức thực hiện mô hình xã công nghiệp theo đề án của Sở công nghiệp được UBND Tỉnh phê duyệt, cụ thể là: + Nghề may mặc ở 2 HTX Đại Đồng, HTX Bình Dân xã Đông Sơn Đông Hưng với tổng mức vốn đầu tư 11,4 tỷ đồng, sẽ thu hút thêm 850 lao động. + Nghề dệt ở xã Thái Phương - Hưng Hà với 2 dự án của Xí nghiệp dệt Minh Ngọc và Công ty Dệt Thành Công với tổng vốn đầu tư 2 tỷ đồng sẽ thu hút 250 lao động mới và làm việc. + Nghề dệt đũi ở Nam Cao - Kiến Xương với 2 dự án của Xí nghiệp dệt Thành Công và Xí nghiệp dệt Đại Hoà. Tổng mức vốn đầu tư 7 tỷ đồng sẽ thu hút 537 lao động. + Mở rộng phát triển nghề thêu ở xã Minh Lãm - Vũ Thư thông qua dự án của Xí nghiệp thêu Mỹ Long với tổng vốn đầu tư 3 tỷ đồng, tạo thêm việc làm cho khoảng 600 lao động. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 37 Tất cả các nguồn vốn đầu tư cho các dự án trên được hình thành từ nguồn vốn vay ngân hàng, vốn vay từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm và của cơ sở tự có. Riêng đào tạo nghề tỉnh sẽ hỗ trợ một phần kinh phí. c) Tập trung mọi nguồn lực để phát triển các khu công nghiệp tập trung đã được quy hoạch: Khu công nghiệp ở thị xã các nhóm ngành giầy da, may mặc, cơ khí điện tử, chế biến nông sản thực phẩm; khu công nghiệp Tiền Hải gồm các nhóm ngành sản xuất điện, sành sứ, thuỷ tinh, vật liệu xây dựng, nước khoáng và dầu khí; khu công nghiệp thương mại Diêm Điền với các nhóm ngành chế biến thuỷ hải sản, thương mại và dịch vụ. 3. Ngành xây dựng: a) Nâng cao chất lượng năng lực thiết kế, đáp ứng quy chuẩn, tiêu chuẩn trong thiết kế, xây dựng đảm bảo thiết kế những công trình có kỹ thuật cao. b) Thực hiện hoàn chỉnh dự án đầu tư chiều sâu đổi mới công nghệ sản xuất xi măng trắng thay thế xi măng đen ở thị xã đảm bảo công suất 10.000 tấn/năm nung đốt bằng nhiên liệu dầu Fo, dự án mở rộng sản lượng và nâng cao chất lượng gạch men sứ lên 300.000 m2, sứ vệ sinh 280.000 sản phẩm/năm; hoàn thành dự án dây chuyền gạch ốp lát để nâng công suất từ 1,05 triệu m2 lên 2,1 triệu m2/năm; dự án mở rộng công suất nhà máy nước từ 20.000 m3/ngày đêm lên 30.000 m3/ngày đêm bằng nguồn vốn vay thiết bị ưu đãi của Chính phủ Phần Lan. c) Đầu tư đổi mới tiếp 3 dự án tăng cường thiết bị thi công của 3 đơn vị xây lắp (1, 2, 3) với tổng mức vốn đầu tư 20,5 tỷ đồng. d) Củng cố các đơn vị sản xuất gạch bằng lò tuy nen và các cơ sở sản xuất gạch gói đất nung đảm bảo yêu cầu cung cấp vật liệu xây dựng cho các đơn vị và dân nhân trong Tỉnh. Thực hiện được kế hoạch và giải pháp trên sẽ tạo việc làm mới cho khoảng 500 lao động và tạo thêm việc làm ổn định cho 4.500 lao động. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 38 4. Ngành giao thông vận tải. a) Về xây dựng cơ bản: Thực hiện các dự án đã được phê duyệt: cải tạo, nâng cấp 2.000 km2 đường giao thông nông thôn có mức vốn 372 tỷ đồng, dự án đường 39A có mức vốn 59,4 tỷ đồng, dự án đường 39B có mức vốn 19,8 tỷ đồng, dự án quốc lộ 10 mức vốn 400 tỷ đồng, dự án cầu Tân Đệ mức vốn 400 tỷ đồng, dự án nâng cấp cảng Diêm Điền mức vốn 22,6 tỷ đồng. b) Về phương tiện vận tải: Phát triển các phương tiện vận tải bộ, thuỷ ở mọi thành phần kinh tế để tham gia vận tải trên các lĩnh vực. Dự kiến trong năm 2001 sẽ có khoảng 450 xe chở khách (bao gồm cả xe buýt, xe tacxi), 3.400 xe tải và 8 đôi tàu vận tải thuỷ pha sông biển. Thực hiện các kế hoạch và giải pháp trên sẽ giải quyết việc làm mới cho khoảng 1.000 lao động và có thêm việc làm ổn định cho 1.900 lao động của ngành giao thông. 5. Ngành thương mại du lịch dịch vụ. Tạo việc làm mới cho khoảng 300 lao động và tạo thêm việc làm cho 6.000 lao động. Hướng chủ yếu đầu tư phát triển nhanh ngành dịch vụ du lịch ở thị xã, thị trấn và các khu công nghiệp tập trung ở tỉnh, khu nghỉ mát Đồng Châu; mở rộng và đa dạng hoá các hoạt động thương mại, dịch vụ, đặc biệt là khu vực nông thôn để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế và yêu cầu tiêu dùng của nhân dân. 6. Ngành quản lý Nhà nước, Đảng, Đoàn thể và sự nghiệp: Dự kiến số lao động thu hút vào lĩnh vực này mỗi năm khoảng 200 lao động (chủ yếu cho sự nghiệp giáo dục dạy nghề và y tế). 7. Khuyến khích các thành phần kinh tế cùng phát triển tạo nhiều chỗ làm mới. Đẩy mạnh thực hiện NĐ 44/CP của Chính phủ về cổ phần hoá các doanh nghiệp Nhà nước và NĐ 103/CP của Chính phủ về giao, bán, khoá cho thuê doanh nghiệp Nhà nước để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 39 doanh, huy động mọi nguồn lực để mở rộng phát triển sản xuất tạo việc làm. Khuyến khích và tạo môi trường pháp lý để phát triển các doanh nghiệp ngoài quốc doanh ở mọi lĩnh vực trong đó chú ý đến lĩnh vực đang có tiềm năng về xuất khẩu như dệt, may mặc, chế biến nông sản thực phẩm, sản xuất hàng tiểu thủ công nghiệp... B. CHƯƠNG TRÌNH DÂN SỐ VÀ KẾ HOẠCH HOÁ GIA ĐÌNH; DI DÂN XÂY DỰNG CÁC VÙNG KINH TẾ MỚI; CUNG ỨNG LAO ĐỘNG CHO CÁC KHU CÔNG NGHIỆP TẬP TRUNG VÀ XUẤT KHẨU LAO ĐỘNG. - Thực hiện có hiệu quả chương trình dân số kế hoạch hoá gia đình đã đề ra, phấn đấu tỷ lệ sinh đạt ở mức 1,63%. - Phấn đấu mỗi năm đưa 500 hộ, 2.000 khẩu, 1.200 lao động đi xây dựng các vùng kinh tế mới trong và ngoài tỉnh, - Đẩy mạnh công tác dịch vụ đào tạo, cung ứng lao động để tạo điều kiện đưa 4.000 đi làm việc ở các khu công nghiệp tập trung ở phía Nam, ở Hà Nội, Hải Phòng và một số tỉnh khác. - Tìm kiếm thị trường, tổ chức đưa 1.000 lao động đi lao động ở nước ngoài. Tuy nhiên, phải quan tâm tạo điều kiện cho các hộ gia đình chuyển nhượng ruộng đất, nhà ở hỗ trợ thêm kinh phí (ngoài TW cấp) chuẩn bị địa bàn đón dân cụ thể để đồng bào sớm ổn định cuộc sống. Củng cố kiện toàn các trung tâm dịch vụ giới thiệu việc làm, hình thành các đơn vị có tư cách pháp nhân được phép xuất khẩu lao động và có chính sách, cơ chế khuyến khích lao động đi ra tỉnh ngoài. C. GIẢI PHÁP ĐÀO TẠO NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG LAO ĐỘNG. Muốn có việc làm, nhất là trong cơ chế thị trường sự cạnh tranh để có việc và việc làm có thu nhập cao và đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước thì vấn đề đào tạo nghề cho người lao động là khâu then chốt trong chương trình việc làm. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 40 Để đạt được mục tiêu nâng tỷ lệ lao động qua đào tạo từ 18% lên 22%, trong đó CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề từ 9,5% năm 2000 lên 11% năm 2001, trong năm 2001 phải đào tạo khoảng 22.000 lao động, trong đó có 19.000 lao động được đào tạo CNKT, nhân viên nghiệp vụ và phổ cập nghề. Giải pháp chính là: 1. Quy hoạch lại hệ thống mạng lưới đào tạo, dạy nghề, đầu tư hợp lý cơ sở vật chất, đội ngũ giáo viên cho các trường cơ sở dạy nghề trong quy hoạch, cụ thể là: - Nâng cấp, mở rộng quy mô chất lượng dạy nghề trường CNKT thuộc Sở lao động - TBXH để thực sự là trường nòng cốt đào tạo CNKT có tay nghề cao với quy mô từ 800 - 1.000 học sinh/năm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá - hiện đại hoá và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung, xuất khẩu lao động. Trước mắt năm 2001 đầu tư xây dựng xưởng thực hành của trường với tổng số vốn khoảng 2 tỷ đồng. - Củng cố và tăng cường vai trò của các trường trung học nông nghiệp, trường KTKT, trường CNXD, trường đào tạo lái xe, cơ giới tàu thuỷ để cùng tham gia đào tạo đội ngũ công nhân kỹ thuật, nhân viên kỹ thuật với quy mô mỗi trường từ 500 - 600 sinh viên/năm. - Nâng cấp các trung tâm dạy nghề và dịch vụ việc làm thuộc Sở lao động - TBXH, Hội phụ nữ, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội nông dân, Bộ CHQS tỉnh và hình thành các trung tâm dạy nghề ở các huyện, thị trấn, thị xã để đủ sức mở rộng các lớp nghề ngắn hạn, chuyển giao công nghệ trong mọi ngành, mọi lĩnh vực, đặc biệt là dạy nghề, chuyển giao KHKT cho nông dân, nông nghiệp, trong ngành nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống. - Khuyến khích các doanh nghiệp, các tổ chức, các cá nhân mở các lớn dạy nghề theo hình thức cạnh xí nghiệp. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 41 2. Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới dạy nghề của tỉnh, trong năm 2001 tập trung đào tạo và dạy nghề theo các hướng sau: a. Dạy nghề cho nông dân: Thông qua quỹ khuyến nông của Tỉnh bằng hình thức truyền nghề, phổ biến kiến thức, chuyển giao công nghệ nuôi trồng những cây, con có giá trị kinh tế cao..., sẽ dạy nghề cho khoảng 10.000 lao động làm nông nghiệp. Đến năm 2005 bình quân mỗi năm dạy nghề, truyền nghề khoảng 15.000 lao động. b. Dạy nghề phát triển làng nghề tiểu thủ công nghiệp: Thông qua hệ thống các trung tâm dạy nghề, các doanh nghiệp, các tổ chức, các cơ sở kinh doanh hàng tiểu thủ công nghiệp có sự hỗ trợ kinh phí từ ngân sách của tỉnh để dạy nghề, chuyển giao công nghệ làm hàng tiểu thủ công nghiệp truyền thống và du nhập nghề mới về tỉnh. c. Dạy nghề dài hạn và ngắn hạn nhằm đáp ứng yêu cầu công nghiệp hoá hiện đại hoá nền kinh tế và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động. Thông qua các trường, các trung tâm dạy nghề, trong năm 2001 sẽ đào tạo khoảng 4.000 lao động, trong đó dài hạn khoảng 1.300 lao động, ngắn hạn 2.700 lao động bằng kinh phí từ nguồn ngân sách phân bổ cho sự nghiệp đào tạo và sự đóng góp của người lao động và các tổ chức kinh tế. D. GIẢI PHÁP HỖ TRỢ TRỰC TIẾP ĐỂ TẠO VIỆC LÀM. Hỗ trợ trực tiếp cho người lao động để tạo việc làm là một biện pháp quan trọng, nhất là đối với người lao động có sức lao động lại không có vốn, kỹ thuật. 1. Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình cho vay vốn từ quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm. Với số vốn TW phân bổ là 28 tỷ đồng trong năm 2001 (bao gồm 27 tỷ vốn cũ và 1 tỷ vốn mới) để hỗ trợ thêm việc làm cho 15.000 lao động. 2. Lập quỹ hỗ trợ việc làm của Tỉnh để tạo đối tác cùng quỹ quốc gia hỗ trợ việc làm cho người lao động vay vốn với lãi suất ưu đãi để phát triển Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 42 sản xuất tạo việc làm bằng cách hàng năm trích 1% tổng chi ngân sách theo chương trình giải quyết việc làm. Trước mắt năm 2001 là 2,5 tỷ đồng để hỗ trợ tạo việc làm cho khoảng 5.000 lao động đi làm việc ở ngoại tỉnh. 3.Tổ chức cho vay vốn từ ngân hàng người nghèo với mức vốn 120 tỷ đồng đảm bảo cho vay đúng đối tượng là lao động nghèo có nhu cầu tạo việc làm. 4. Tăng cường các hoạt động dịch vụ việc làm thông quá những công việc sau . - Nắm chắc số lượng, chất lượng lao động thông qua điều tra lao động việc làm hàng năm. - Củng cố các trung tâm dịch vụ việc làm trong tỉnh đẻ tư vấn cho người lao động chọn việc làm, nơi làm việc, tư vấn chọn học nghề, hình thgức học nghề, tổ chức cung ứng lao động cho người sử dụng lao động; Cung cấp thông tin về thị trường lao động cho người lao động và người sử dụng lao động. 5. Thành lập công ty xuất khẩu lao động đẻ thúc đẩy việc đưa lao động đi làm việc ở nước ngoài là một trong như ngx giải pháp để giải quyết việc làm cả khi lao động đi và lao động trở về . E- XÂY DỰNG VÀ ÁP DỤNG MỘT SỐ CƠ CHẾ, CHÍNH SÁCH KHUYẾN KHÍCH DẠY NGHỀ, THỰC HIỆN CÁC GIẢI PHÁP GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM . 1/ Cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề : a- Thực hiênẹ nghiêm túc các quy định dạy nghề tại Nghị định 90/CP của chinh phủ. Trong chú ý khuyến khích mọi thành phần kinh tế, mọi tổ chức, cá nhân mở lớp dạy nghề cho người lao động. Ưu tiên cho các cơ sở dạy nghề cho người tàn tật được vay vốn, miễn giảm thuế. b- Tỉnh khuyến khích các đơn vị, dfoanh nghiệp, các nhân dạy nghề, chuyền nghề, nhất là nghề tiểu thủ công nghiệp truyền thống để khôi Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 43 phuch và phát triển làng nghề, du nhập nghề mới về tỉnh. Trươca mắt trong năm 2001 nếu cơ sở, đưn vị, doanh nghiệp nào tổ chức dạy nghề, chuyền nghề tiểu thủ công nghieepj truyền t6hống, du nhập nghề mới và tổ chức sản xuất, tiêu thụ sản phẩm tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí cho truyền nghề và dạy nghề. c- Sử dụng hiệu quả nguồn kinh phí dạy nghề hàng năm ddược nhà nước phân bổ ( Khoảng 7% trong tổng sốd ngân sách dành cho sự nghiệp giáo dục và đào tạo). 2- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích để thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm . Để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm trong năm 2001 và đến năm 2005 cần có chính sách trước mắt và lâu dài: a. Trước hết phải thuc đẩy mạnh công tác tuyên truyền để mọi tổ chức cá nhân người lao động Nhận thức sâu sắc giải quyết việc làm cho người lao động là trách nhiệm của Nhà nước, của các cấp, của các nghành, các đoàn thể, các tổ chưc xã hội, các cơ sở sản xuất kinh doanh và trách nhiệm của chính người lao động. b. Ưu tiên vốn để đầu tư xây dựng thực hiện các chương trình, dự án đã được phê duyệt. c. Phát triển các quan hệ tín dụng, mở rộng các hợp tác xã tín dụng tại các địa phương, đồng thời tạo điều kiện đẻ nhân dân được vay vốn từ tín dụn Nhà nước ( các ngân hàng chuyên doanh) đặc biệt ngáan hàng người nghèo cho vay đúng đối tượng ( là người nghèo) đúng mục đích để khuyến khichs phát triển sản xuất tạo việc làm . d. áp dụng một số cơ chế chính sách khuyến khích để phát triển sản xuất tạo việc làm: + Cho vay vốn với lãi suất ưu đãi, miễn giảm thuế thời gian ddaauf đối với sản xuất sản phẩm mới , mặt hàng mới mang lại hiêuh quả kinh tế Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 44 cao nhất là các mặ hàng chế biến, khai thác từ nguyên liệu sẵn có của địa phương. + Ưu tiên bán hoặc cho thuê địa điểm sản xuất kinh doanh có lợi cho ác cơ sở thu mua, chế biến đối với các sản phẩm nông sản, hải sản, các sản phẩm tiểu thủ vcông nghiệp như thêu ren, mây tre đan....lTạo điều kiện để phát triển sản xuất, xuất khẩu sản phẩm. + Tỉnh có chính sách tôn vinh những tựp thể, cá nhân du nhập nghề mới về tỉnh, phong hàm cho các nghệ nhân làm ở các làng nghề tiểu thủ công nghiệp. + Các đơn vị, tổ chức nếu tìm được thị trường, ký kết hợp đồng và cung ứng lao động cho các khu công nghiệp ở ngoại tỉnh, nước ngoài hoặc du nhập nghề mới về tỉnh tạo việc làm ổn định lâu dài với số lượng từ 50 lao động trở lên. Tỉnh hõ trợ với mức 500.000 đ/người để thực hiện dịch vụ cung ứng lao động. + Có cơ chế cho người lao động nghèo có đủ điều kiện vay vốn không phải thế chấp để đi làm việc có thời hạn ở nước ngoài và trả dần hàng tháng bằng nguồn thu nhập thông qua Công ty dịch vụ xuất khẩu lao động. + Khuyến khích các doanh nghiệp, cơ sở sản xuất được vay vốn để mở rộng sản xuất hoặc mở cơ sở sản xuất mới tạo thêm nhiều chỗ làm việc mới. V. NGUỒN TÀI CHÍNH ĐỂ THỰC HIỆN GIẢI QUYẾT VIỆC LÀM. 5.1- Nguồn tài chính để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế xã hội. a, Vốn đầu tư phát triển. Là nguồn vốn đầu tư cho các mục tiêu kinh tế - xã hội theo kế hoạch hàng năm. Để có được nguồn vốn trong tỉnh, trong nước và nước ngoài. Bao gồm: vốn đầu tư phát triển của cá nhân, tư nhân trong tỉnh, đầu tư phát Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 45 triển của các doanh nghiệp Nhà nước, vón ngân sách Nhà nước, nguồn vốn nước ngoài FDI, ODA, phát triển tín dụng để mở rộng sản xuất, tạo việc làm thu hút lao động. b, Vốn ngân hàng. Vốn của các ngân hàng chuyên doanh, ngân hàng phục vụ người nghèo cho các hộ gia đình, các doanh nghiệp, các cơ sở sản xuất vay để mở rộng sản xuất phát triển ngành nghề. c, Xây dựng quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh. Quỹ hỗ trợ việc làm của tỉnh được hình thành từ nguồn vốn quỹ Quốc gia được TW phân bổ (vốn 120) và vốn trích từ ngân sách địa phương do HĐND tỉnh quyết định (căn cứ theo điều 15 mục 2 của Bộ luật lao động). Quỹ hỗ trợ việc làm cả tỉnh để thực hiện các giải pháp sau: - Cho vay hỗ trợ trực tiếp cho người lao động tạo việc làm mới. - Hỗ trợ đào tạo dạy nghề cho người lao động. - Điều tra, đánh giá tình hình giải quyết việc làm. 5.2- Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụ thực hiện chương tình việc làm như sau: Đơn vị tính: triệu đồng. Chia ra STT Danh mục đầu tư Tổng kinh phí NS TW NS địa phương Ghi chú Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 46 Tổng số 34.950 31.300 3.650 1 Tài chính cho dạy nghề 4.400 3.300 1.100 a Đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị cho các trường, cơ sở dạy nghề. 2.400 1.800 600 b Kinh phí đào tạo dạy nghề dài hạn 1.500 1.500 - Chỉ tính nguồn KP do NSNN cấp c Dạy nghề ngắn hạn (chủ yếu dạy nghề truyền thống trong khu vực nông thôn) 500 - 500 2 Cho vay vốn quỹ Quốc gia hỗ trợ việc làm 30.500 28.000 2.500 a Vốn thu hồi đến hạn 27.000 27.000 - b Vốn TW bổ sung mới 1.000 1.000 - c Vốn quỹ việc làm của tỉnh (chủ yếu hỗ trợ dịch vụ cung ứng lao động cho các khu CN tỉnh ngoài) 2.500 - 2.500 Trích từ nguồn thu tỉnh 3 Kinh phí điều hành chương trình việc làm 50 - 50 VI. PHỐI HỢP TỔ CHỨC THỰC HIỆN. Để thực hiện được mục tiêu của chương trình việc làm đòi hỏi phải có sự tham gia của các ngành, các cấp, các tổ chức chính trị - xã hội và của mọi người dân. 6.1- Thành lập BCĐ chương trình việc làm. - Ở cấp xã, phường Chủ tịch UBND xã, phường là người chịu trách nhiệm xây dựng chương trình việc làm của các xã, phường trình hội đồng nhân dân cùng cấp quyết định về tổ chức thực hiện. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 47 Chương trình việc làm của cấp xã, phường cần tập chung vào giải quyết các vấn đề sau: + Điều tra, khảo sát đánh giá số lượng và chất lượng lao động, xác định đối tượng không có việc làm, thiếu việc làm,đối tượng thtuộc diện đói, nghèo. Xác định nguyên nhân cụ thể dẫn tới không có việc làm, thiếu việc làm, nghèo đói, và lập danh sách những người cần giải quyết việc làm theo thứa tự ưu tiên. + Nghiên cưu để ra những giải pháp để pháp huy thế mạnh của địa phương để phát triển kinh tế xã hội, tạo việc làm. + Những vấn đề các xã không tự giải quyết được thì xây dựng thành các dự án để nghị cẩp trên hỗ trợ và cho phương án, cơ chế giải quyết. - Ở cấp huyện, thị xã: Chủ tịch UBND Huyện, thị xã có trách nhiệm tổ chức xây dựng chương trình giải quyết việc làm lập quỹ việc làm ở cấp mình để trình hội đeồng nhân dân cùng cấp quyết định và tổ chức th ực hiện. Những vấn để trọng tâm trong việc xây dựng chương trình việc làm cấp huyện, thị xã là: + Những chủ chương, giải pháp của cxấp huỵên, thị xã để khai thác, phát huy thế mạnh của địa phương nhằm đẩy mạnh quá trình phát triển kinh tế xã hội + Tập chung chỉ đạo thực hiện những chủ chương, chính sách, các chương trình phát triển kinh tế xã hội, chương trình quôcvs gia trên địa bàn. + Xem xét hỗ trợ các xã, phương trong địa bàn đảm bảo thực hiện có hiệu quả chương trình việc làm của cấp xã, phường. + Những vấn để cấp huyện, thị xã không tự giải quyết được thì xây dựng đề án đề nghị tỉnh, tw hổ trợ và xin cơ chế giải quyết. - Ở cấp Tỉnh: Ban chỉ đạo chương trình giải quyết việc làm của tỉnh chịu trách nhiệm xây dựng chương trình việc làm của tỉnh hàng năm và từng thời kỳ báo cáo UBND Tinh. Đổng thời giúp UBND Tỉnh chỉ đạo thực hiệ chương Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 48 trình việc làm của cấp tỉnh trên địa bàn. Xây dựng quy chế, quy trình để thực hiện chương trình. Kiểm tra đánh giá hiệu quả chương trình trong từng thời kỳ. 2. Thực hiện chương trình việc làm đảm bảo sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự điều hành của UBND và kiểm tra giám sát của HĐND, phát động quần chúng nhân dân thực hiện chương trình thông qua các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 49 KẾT LUẬN Với một tỉnh đất chật người đông và nền kinh tế còn kém phát triển như ở Thái Bình thì vấn đề giải quyết việc làm còn rất nhiều khó khăn. Giải quyết vấn đề này không phải một sớm một chiều mà phải có sự đầu tư lâu dài, sự phối hợp từ trên xuống dưới để tháo gỡ dần dần nhữhg khó khăn về kinh tê xã hội của tỉnh.giãi quết tốt việc làm cho người lao động xẽ làm giảm lượng thất nghiệp của tỉnh, từ đó nền kinh tế xã hội của tỉnh xẽ dần dần được nâng cao dẫn đến ngày càng phát triển. Việ nghiên cứu này đã giúp cho vấn đề giải quyết việc làm của tỉnh thêm thuận lợi hơn. Trước những thành công của chuyên đề thì chuyên đề còn ít nhiều hạn chế do khả năng và trình độ còn hạn chế, thời gian nghiên cứu có hạn. Do vậy kính mong có sự góp ý chân thành của các thầy cô giáo và các độc giả quan tâm nhằm hoàn thiện hơn phương pháp nghiên cứu và chất lượng nội dung bài viết. Qua đây em xin chân thành cảm ơn sự tận tình hướng dẫn của thầy Nguyễn Vĩnh Giang và tập tthể các bác, các chú công tác tại sở Lao động - TBXH tỉnh Thái Bình đã góp ý kiến và cung cấp các thông tin cần thiết để bài viết được hoàn thành. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 50 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. Thực trạng lao động và việc làm ở Việt Nam năm 1996, 1997, 1998, 1999, 2000 2. Giáo trình kinh tế lao động - ĐHKTQD 3. Sách kinh tế xã hội của tỉnh Thái bình năm 1994, 1999 4. Các báo cáo tổng kết của Sở lao động thương binh và xã hội của tỉnh Thái Bình, từ năm 1994 - 2000 5. Báo cáo: Chương trình mục tiêu giải quyết việc làm của tỉnh Thái bình Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 51 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ............................................................................................... 1 Chương I: Tạo việc làm và ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực.............................................................. 3 I- Các khái niệm chung. ......................................................................... 3 1.1- Khái niệm về việc làm. ............................................................... 3 1.2- Tạo việc làm : ............................................................................. 6 1.3- Sử dụng hiệu quả nguồn nhân lực . ............................................. 9 II-Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực .........12 2.1. Ảnh hưởng của tạo việc làm đến việc sử dụng nguồn nhân lực .....................................................................................12 2.2- Sự cần thiết phải tạo việc làm và giải quyết việc làm cho người lao động ..........................................................................13 III-Một số chỉ tiêu để đánh giá hiệu quả sử dụng nguồn nhân lực .........14 3.1-Năng suất lao động .....................................................................14 3.2- Hệ số sử dụng thời gian lao động : .............................................15 3.3- Chỉ tiêu mức độ phù hợp của cơ cấu ngành nghề: ......................16 3.4-Chỉ tiêu mức độ phù hợp giữa đào tạo và sử dụng:......................18 Chương II: Thực trạng lao động việc làm của tỉnh trong hai năm 1998-1999 ...............................................................................18 I- Thực trạng về dân số, lao động và việc làm . .....................................18 1.1. Số lượng dân số và lao động.......................................................18 1.2. Về chất lượng lao động. .............................................................19 1.3. Về phân bố lao động...................................................................20 1.4. Thực trạng lao động việc làm của tỉnh năm 1999 .......................21 II. Những nguyên nhân cơ bản của tình trạng thất nghiệp và thiếu việc làm ................................................................................................22 III- Kết quả giải quyết việc làm rong 3 năm 1997-1998-1999: ..............24 Chương III: Các giải pháp tạo việc làm.................................................26 I-Dự báo lao động và nhu cầu giải quyết việc làm năm 2001 và đến 2005. .....................................................................................................26 1.1-Dự báo lao động..........................................................................26 1.2- Dự báo nhu cầu việc làm ...........................................................27 1.3- Dự báo về tình hình kinh tế xã hội trong năm 2001 đến 2005. ...27 II. Quan điểm về giải quyết việc làm.....................................................29 III. Mục tiêu, phương hướng giải quyết việc làm. .................................30 3.1- Mục tiêu.....................................................................................30 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 52 3.2- Phương hướng: ..........................................................................31 IV. Các giải pháp và hoạt động để thực hiện mục tiêu giải quyết việc làm năm 2001 và đến năm 2005. ...........................................................33 A. Giải pháp phát triển KTXH. .............................................................33 B. Chương trình dân số và kế hoạch hoá gia đình; Di dân xây dựng các vùng kinh tế mới; cung ứng lao động cho các khu công nghiệp tập trung và xuất khẩu lao động.............................................................39 C. Giải pháp đào tạo nâng cao chất lượng lao động...............................39 D. Giải pháp hỗ trợ trực tiếp để tạo việc làm.........................................41 E- Xây dựng và áp dụng một số cơ chế, chính sách khuyến khích dạy nghề, thực hiện các giải pháp giải quyết việc làm . .........................42 V. Nguồn tài chính để thực hiện giải quyết việc làm. ............................44 5.1- Nguồn tài chính để thực hiện giải pháp phát triển kinh tế xã hội. ............................................................................................44 5.2- Dự toán nhu cầu tài chính năm 2001 để thực hiện các công việc, nhiệm vụ thực hiện chương tình việc làm như sau: ...........45 VI. Phối hợp tổ chức thực hiện..............................................................46 6.1- Thành lập BCĐ chương trình việc làm.......................................46 6.2- Thực hiện chương trình việc làm đảm bảo sự lãnh đạo của cấp uỷ, sự điều hành của UBND và kiểm tra giám sát của HĐND, phát động quần chúng nhân dân thực hiện chương trình thông qua các tổ chức đoàn thể, hội quần chúng. ..............48 Kết luận ................................................................................................49 Tài liệu tham khảo ..................................................................................50

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng và một số ý kiến về lao động việc làm và vấn đề giải quyết việc làm ở tỉnh Thái Bình.pdf