Luận văn Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại

Tài liệu Luận văn Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại: Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại Nội dung dự kiến bài viết của em gồm 3 phần: Chương I: Vấn đề thanh toán điện tử và môi trường cho hoạt động thanh toán điện tử ở Việt Nam. Chương II: Mô hỡnh thanh toỏn trong TMĐT ở Trung tâm Thông tin Thương mại. Chương III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh thanh toán điện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại. Do thời lượng và khả năng có hạn nên việc tỡm hiểu, nghiờn cứu để hoàn thiện luận văn mới chỉ đạt kết quả bước đấu chưa hoàn thiện, không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn, gúp ý của cỏc thầy cụ và cỏc bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ VÀ MÔI TRƯỜNG CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1/ CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1/ Thương mại điện tử (E-Commerce) là hỡnh thỏi hoạt động kinh ...

pdf29 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 969 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn: Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại Nội dung dự kiến bài viết của em gồm 3 phần: Chương I: Vấn đề thanh toán điện tử và môi trường cho hoạt động thanh toán điện tử ở Việt Nam. Chương II: Mô hỡnh thanh toỏn trong TMĐT ở Trung tâm Thông tin Thương mại. Chương III: Một số kiến nghị nhằm đẩy mạnh thanh toán điện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại. Do thời lượng và khả năng có hạn nên việc tỡm hiểu, nghiờn cứu để hoàn thiện luận văn mới chỉ đạt kết quả bước đấu chưa hoàn thiện, không thể tránh khỏi những hạn chế thiếu sót. Em kính mong được sự chỉ dẫn, gúp ý của cỏc thầy cụ và cỏc bạn để bài viết được hoàn thiện hơn. CHƯƠNG 1 VẤN ĐỀ THANH TOÁN ĐIỆN TỬ VÀ MÔI TRƯỜNG CHO HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở VIỆT NAM 1.1/ CÁC KHÁI NIỆM 1.1.1/ Thương mại điện tử (E-Commerce) là hỡnh thỏi hoạt động kinh doanh bằng các phương pháp điện tử; là việc trao đổi “thông tin” kinh doanh thông qua các phương tiện công nghệ điện tử. 1.1.2/ Khái niệm thanh toán điện tử: Khi kinh doanh trờn Internet ta cú thể tiến hành và quản lý mọi giao dịch thụng qua một hệ thống thanh toỏn mà ta chỉ cần một chiếc mỏy vi tớnh với một trỡnh duyệt và kết nối mạng.Toàn bộ quỏ trỡnh từ lỳc khỏch hàng đặt hàng, thanh toán cho đến khi nhận, gửi hàng, nhận tiền và cảm ơn khách hàng đều được tự động hóa. Ngoài ỏp dụng thanh toỏn qua Internet, hiện nay các ngân hàng cũng áp dụng hệ thống thanh toán điện tử liên ngân hàng làm cơ sở cho phát triển hệ thống thanh toán điện tử ở Việt Nam. 1.1.3/ Yêu cầu của một hệ thống thanh toán điện tử: Để sử dụng hệ thống thanh toán điện tử ta phải có một tài khoản (Merchanht Account) và một cổng thanh toỏn (Payment Gateway). - Merchant account là một tài khoản ngân hàng đặc biệt, cho phép khi kinh doanh có thể chấp nhận thanh toán bằng thẻ tín dung. Việc thanh toán bằng thẻ tín dụng chỉ có thể thông qua dạng tài khoản này. - Payment gateway là một chương trỡnh phần mềm. Phần mềm này sẽ chuyển dữ liệu của cỏc giao dịch từ website của người bán sang trung tâm thanh toán thẻ tín dụng để hợp thức hóa quá trỡnh thanh toỏn thẻ tớn dụng. 1.1.4/ Cỏc hỡnh thức thanh toỏn điện tử: Thanh toán là một khâu không thể thiếu được trong các cuộc giao dịch buôn bán và ngày nay khi thương mại điện tử phát triển thỡ vai trũ của thanh toỏn cũng khụng thể mất đi và nó càng cần thiết hơn bao giờ hết. Tuy nhiên, để bắt kịp xu thế của thời đại – xu thế thương mại hoá điện tử toàn cầu – thỡ một yờu cầu mới nảy sinh đũi hỏi hệ thống thanh toỏn cũng phải phỏt triển theo, phự hợp với những giao dịch mua bỏn trong thương mại điện tử. Vỡ thế thanh toỏn điện tử đó ra đời để phục vụ cho thương mại điện tử và nó ngày càng được mở rộng với nhiều hỡnh thức thanh toỏn mới, linh động, tiện lợi. - Thanh toán bằng thẻ tín dụng điện tử: Nếu xét trong lĩnh vực ngân hàng thỡ hệ thống thanh toỏn trờn thế giới đang ngày được hoàn thiện và đổi mới nhưng khi so sánh với nhịp độ phát triển ngày càng cao của thương mại điện tử toàn cầu thỡ thanh toỏn được xem là mặt ít phát triển nhất. Tất cả các hàng hoá và dịch vụ được mua bán qua mạng Internet đều thanh toán qua hỡnh thức thẻ tớn dụng cổ truyền. Thẻ tớn dụng điện tử truyền thống và phổ biến nhất hiện nay là Mastercard và Visacard… - Thanh toán điện tử qua máy di động kỹ thuật số nối mạng toàn cầu: Đây là hỡnh thức thanh toỏn ra đời trong nền “kinh tế số hoá”. Để đáp ứng những đũi hỏi ngày càng cao của thanh toán trong các giao dịch thương mại điện tử, các nhà sản xuất điện thoại di động nổi tiếng trên thế giới như Erricsion, Motorola, Nokia, Siemen… và các ngân hàng khổng lồ như ABN AMRO Bank, Banco Santardard, Citi Group, Deutsche Bank, HSBC… đó cựng nhau cộng tác để phát triển hỡnh thức thanh toỏn điện tử bằng công nghệ điện thoại di động, công nghệ số nối mạng trên phạm vi toàn cầu. - Thanh toán qua Homebanking: Ngày nay, các dịch vụ thanh toán điện tử qua các homebanking đó cú ở hầu hết cỏc ngõn hàng lớn trờn thế giới. Vừa qua, hóng TVN Entertainment Corporation liờn kết cựng hóng Digital Evolution thành lập một liờn doanh lấy tờn là Chomzone LLC đầu tư vào phát triển các ứng dụng cho thương mại điện tử và thanh toán điện tử. Liên doanh này đó hợp tỏc với E-citi để tạo ra Homebanking dịch vụ Internet hoàn hảo từ A đến Z. Nếu như trước đây việc thanh toán đều được thực hiện như truyền thống thỡ loại hỡnh dịch vụ mới này đảm bảo cho khách hàng tận dụng tối đa các tiện ích trên mạng để tiến hành các nghiệp vụ thanh toỏn tiền hàng của mỡnh thụng qua cỏc dịch vụ ngõn hàng tại nhà. - Thanh toán bằng các hoá đơn điện tử : Việc thanh toán quốc tế bằng hoá đơn chứng từ truyền thống đó khụng thể đáp ứng được tốc độ giao dịch vô cùng cao trong thương mại điện tử. Vỡ vậy phương thức thanh toán bằng hoá đơn điện tử được rất nhiều hóng cung cấp dịch vụ tài chớnh hàng đầu thế giới đặc biệt quan tâm. Như vậy, triển vọng cho thanh toán bằng hoá đơn điện tử trong các giao dịch thương mại điện tử trên thế giới sẽ là rất lớn nhờ những nỗ lực của các ngân hàng trên toàn cầu trong việc ứng dụng và cải tiến những tiện ích mà thanh toán qua hoá đơn điện tử đem lại. - Thanh toán bằng tiền điện tử: Một hỡnh thức mới của tiền được tiến hành dưới dạng “Coin” tiền đồng, một dạng tiền ảo trên máy tính điện toán được ra đời để phục vụ cho các giao dịch thương mại điện tử. Tiền mặt điện tử được dùng để thanh toán cho các cuộc giao dịch trên máy, trao đổi-mua bán trên mạng Internet. Hiện nay, hầu như tất cả các ngân hàng lớn trên thế giới như E-citi bank, ANZ, ABN… đều đó sử dụng hỡnh thức thanh toỏn điện tử bằng tiền điện tử này. Thanh toán bằng tiền mặt Internet đang trên đà phát triển nhanh vỡ ngoài những lợi ớch vốn cú mà hỡnh thức thanh toỏn điện tử đem lại, thanh toán bằng tiền điện tử cũn cú hàng loạt ưu điểm nổi bật như: ã Cú thể dựng cho thanh toỏn những mún hàng cú giỏ trị nhỏ, thậm chớ trả tiền mua bỏn vỡ phớ giao dịch mua hàng và chuyển tiền rất thấp. ã Không đũi hỏi phải cú một quy chế được thoả thuận như trước, có thể tiến hành giữa hai con người hoặc hai công ty bất kỳ, thanh toán là vô danh. ã Tiền mặt mà khách hàng nhận được đảm bảo là tiền thật tránh được nguy cơ là tiền giả. Những ưu điểm trên của tiền mặt điện tử sẽ là những lợi thế để thanh toán bằng tiền mặt điện tử tồn tại và phát triển trong nền kinh tế số hoá trong tương lai.Tóm lại, tuy là mặt ít phát triển nhất trong thương mại điện tử nhưng thanh toán điện tử trên thế giới hiện nay cũng đó cú những thay đổi nhất định và thật nổi bật. Những thay đổi đó đó đóng góp không nhỏ vào sự phát triển của hệ thống thanh toán điện tử trong các ngân hàng nói riêng và sự phát triển của thương mại điện tử trên thế giới nói chung. 1.2/ HẠ TẦNG CƠ SỞ CHO TMĐT Ở VIỆT NAM 1.2.1/ Hạ tầng phỏp lý: Hiện nay Chớnh phủ giao cho Bộ Khoa học và Công nghệ làm đầu mối xây dựng Luật giao dịch điện tử, dự kiến thông qua vào cuối năm 2005. Đến nay dự thảo Luật giao dịch điện tử cơ bản đó hoàn thành, Luật giao dịch điện tử sẽ được Uỷ ban thường vụ quốc hội thông qua vào 2005. Đây sẽ là một khung phỏp lý cơ bản tạo cơ sở cho việc triển khai và phát triển TMĐT tại Việt Nam và là cơ sở để ra các văn bản dưới luật quy định các vấn đề chi tiết liên quan đến TMĐT. 1.2.2/ Hạ tầng kỹ thuật: 1.2.2.1/ Hạ tầng cụng nghệ thụng tin ã Phần cứng: Hiện nay toàn quốc cú 200 mỏy tớnh mini Servers, 700.000 mỏy vi tớnh PC. Cụng suất sử dụng bỡnh quõn chưa cao, hiệu quả sử dụng cũn thấp. ã Phần mềm, các cơ sở dữ liệu và dịch vụ CNTT: Hiện nay toàn quốc có khoảng 3.000 phần mềm hệ thống và 10.000 phần mềm ứng dụng. 1.2.2.2/ Hạ tầng viễn thụng: Tổng công ty Bưu chính viễn thông hiện đang triển khai cung cấp các dịch vụ Internet qua mạng điện thoại nội hạt trong cả nước. Mặc dù hiện nay cước phí thuê bao vẫn cũn cao so với mặt bằng chung trờn thế giới mặc dự đó giảm so với trước.Có thể nói hạ tầng viễn thông của ta vón cũn nhiều bất cập để chuẩn bị cho việc phát triển ứng dụng TMĐT. 1.2.2.3/ Hạ tầng Internet: Đến 14/9/2002 cả nước đó cú khoảng 106.286 thuờ bao Internet qua nhà cung cấp dich vụ Internet lớn nhất VDC, chủ yếu phục vụ nghiên cứu khoa học, giáo dục đào tạo, du lịch và thương mại. Số lượng người thuê bao Internet chưa nhiều do giá cước cũn cao trong khi thu nhập của người dân cũn rất thấp, tốc độ truy nhập thông tin chậm, nội dung thông tin tiếng việt nghèo nàn, tiếng anh chưa được phổ cập rộng rói, chất lượng dịch vụ Internet chưa tốt, số nhà cung cấp dịch vụ Internet của VN hiện cũn ớt, và chưa có sự cạnh tranh. Tuy vậy, hạ tầng Internet của Việt Nam đó và đang phát triển nhanh chóng sẽ đảm bảo cho việc kết nối và truyền dữ liệu. 1.2.2.4/ Công nghiệp điện tử- viễn thông và công nghệ thông tin: Công nghiệp điện tử trong thời gian qua có kế hoạch phát triển tăng tốc và đó triển khai nhanh, đem lại hiệu quả thiết thực, góp phần cải thiện đáng kể công nghiệp thông tin viễn thông ở nước ta. 1.2.2.5/ Hạ tầng điện năng: Ngành điện lực có sản phẩm cơ bản và đặc biệt là điện năng. Cơ sở hạ tầng điện năng hết sức quan trọng đối với sự nghiệp công nghiệp hóa và hiện đại hoá nói chung và càng không thể thiếu được với CNTT và TMĐT nói riêng. Mặc dù nguồn điện cung cấp không đáp ứng đủ nhu cầu song đối với CNTT do tiêu hao năng lượng thấp nên không có ảnh hưởng gỡ đáng kể. 1.2.3/ Hạ tầng cơ sở bảo mật thông tin: Hiện nay, ngành Cơ yếu Việt Nam đó sản xuất được những sản phẩm kỹ thuật và nghiệp vụmật mó hiện đại đáp ứng được yêu cầu bảo mật thông tin, thư tín, thoại, fax truyền trên kênh viễn thông hữu tuyến, vô tuyến và mạng máy tính các loại. Nhưng các loại sản phẩm đó mới chỉ đáp ứng cho yêu cầu sử dụng trong nội bộ ngành Cơ yếu và chủ yếu là để bảo mật thông tin thuộc phạm vi bí mật nhà nước. 1.2.4/ Hoạt động tiêu chuẩn hóa: Chưa thống nhất mó thương mại với các nước trong khu vực và thế giới (liên quan đến TMĐT qua biên giới). Riêng mó số mó vạch tới nay mới cú khoảng 10% sản phẩm bán lẻ lưu thông trên thị trường có in mó số mó vạch trờn bao bỡ. 1.2.5/ Hạ tầng thanh toán điện tử: Thực trạng của các Ngân hàng Việt Nam trong việc cung cấp các dịch vụ cho TMĐT: Bốn ngân hàng trong thương mại quốc doanh lớn chiếm 80% tổng khối lượng giao dịch và có tới 70% tổng số tài khoản khách hàng trong đó có nhiều khách hàng lớn là các tổng công ty 90/91. Phương tiện thanh toán bằng tiền mặt tuy đó giảm dưới 12% tổng khối lượng thanh toán và không cũn giữ vai trũ là phương tiện thanh toán chủ yếu nữa. Các phương tiện thanh toán bằng chứng từ như séc, lệnh thanh toán được uỷ quyền v.v…càng ngày càng chiếm vị trí chủ yếu (85% trong khối lượng thanh toán qua các hệ thống ngân hàng). Đến nay Ngân hàng Nhà nước và bốn ngân hàng thương mại quốc doanh đều có hệ thống bù trừ và thanh toán liên ngân hàng của Ngân hàng Nhà nước. Ngoài ra các ngân hàng cũn tham gia hệ thống thanh toỏn S.W.I.F.T với hàng ngàn lượt bức điện thanh toán đi/đến. Mặc dù vậy các ngân hàng lớn trong nước chưa chuyển đổi được cỏc mụ hỡnh giao dịch cũ sang mụ hỡnh ngõn hàng hiện đại có các sản phẩm dịch vụ TMĐT được cung cấp trên Internet, đến từng khách hàng và cho phép các khách hàng có thể đặt hàng và thanh toán qua mạng đáp ứng nhu cầu của nhiều khách hàng đũi hỏi cỏc khoản thanh toán qua mạng đáp ứng nhu cầu thực hiện ngay lập tức. Mặt khác ngân hàng trong nước cũn phải chịu sức ộp cạnh tranh từ phớa cỏc ngõn hàng nước ngoài với cách thức hoạt động chuyên nghiệp. 1.2.6/ Bảo vệ sở hữu trớ tuệ: Pháp luật Việt Nam bảo vệ các đối tượng sở hữu trí tuệ sau: Quyền tác giả; sáng chế; giải pháp hữu ích; nhón hiệu hàng húa; kiểu dỏng cụng nghiệp; tờn gọi xuất xứ hàng húa. Ngoài ra, cỏc qui định về bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp đối với chỉ dẫn địa lý, bí mật kinh doanh, tên thương mại và chống cạnh tranh không lành mạnh liên quan đến sở hữu công nghiệp cũng vừa mới được ban hành. 1.2.7/ Bảo vệ người tiêu dùng: Giao dịch TMĐT mang tính toàn cầu, không giới hạn trong phạm vi một quốc gia, một vùng lónh thổ, người bán và người mua không giao dịch trực tiếp; sự rủi ro, bất trắc trong giao dịch cao hơn hỡnh thức thương mại truyền thống. Những đặc điểm trên đặt ra những yêu cầu mới, vấn đề mới cần nghiên cứu giải quyết trong TMĐT. 1.2.8/ Hạ tầng cơ sở nhân lực: Hạ tầng cơ sở nhân lực của TMĐT gồm hai thành phần: Các chuyên gia CNTT và xó hội (khỏch hàng tiềm năng tham gia TMĐT). 1.3/ PHÁT TRIỂN TMĐT Ở VIỆT NAM – NHỮNG ĐIỀU CẦN PHẢI CHÚ Ý 1.3.1/ Khung phỏp lý: Riờng về tớnh phỏp lý Luật phỏp Quốc Tế thừa nhận tớnh phỏp lý đối với các tín hiệu điện tử . ã Thừa nhận tớnh phỏp lý của cỏc giao dịch thương mại điện tử ã Thừa nhận tính pháp lý của chữ ký điện tử và chữ ký số hoỏ, và cú cỏc thiết chế phỏp lý, cỏc cơ quan xác định cho việc xác thực, chứng nhận chữ ký điện tử và chữ ký số hoỏ. ã Bảo vệ pháp lý các hợp đồng thương mại điện tử ã Bảo vệ pháp lý các thanh toán điện tử ã Quy định pháp lý đối với các dữ liệu có xuất xứ từ nhà nước, chính quyền địa phương, doanh nghiệp nhà nước trong đó có các vấn đề giải quyết như: Nhà nước có phải là chủ nhân của các thông tin có quyền được công khai hoá và thông tin phải giữ bí mật hay không? Người dân có quyền công khai hoá các dữ liệu của chính quyền hay không? khi công khai hoá thỡ việc phổ biến cỏc số liệu đó có được xem là một nguồn thu cho ngõn sỏch hay khụng?… ã Bảo vệ pháp lý đối với sở hữu trí tuệ liên quan đến mọi hỡnh thức giao dịch điện tử. Bảo vệ bí mật riêng tư một cách thích đáng. ã Bảo vệ pháp lý đối với mạng thông tin, chống tội phạm xâm nhập với mục đích bất hợp pháp như thu thập tin tức mật, thay đổi thông tin trên các trang web, thâm nhập vào các dữ liệu, truyền vius phá hoại … 1.3.2/ Động lực cho phát triển TMĐT: Sự ra đời và phát triển của TMĐT là xu thế tất yếu, khách quan của quá trỡnh số hoỏ, là kết quả của sự nỗ lực của từng nước và toàn thế giới trong việc tạo môi trường pháp lý và đường lối chính sách cho nền kinh tế số hoá. Trong tổng doanh số của TMĐT, buôn bán giữa các doanh nghiệp chiếm khoảng 50%, dịch vụ tài chính và các dịch vụ khác 45%, dịch vụ bán lẻ 5%. Như vậy, tuy mới bắt đầu phát triển mạnh mẽ trong khoảng chưa đầy 10 năm qua nhưng TMĐT đó chứng tỏ là một lĩnh vực ẩn chứa khả năng phát triển tiềm tàng. Thực tế TMĐT đó đem đến những lợi ích thiết thực, giúp người tham gia TMĐT thu được thông tin phong phú về thị trường và đối tác, giảm chi phí tiếp thị và giao dịch, rút ngắn chu trỡnh sản xuất, tạo dựng và củng cố quan hệ bạn hàng, tạo điều kiện dành thêm nguồn nhân lực để mở rộng quy mô và công nghệ sản xuất. Xột trờn bỡnh diện quốc gia, trước mắt TMĐT sẽ kích thích sự phát triển của lĩnh vực CNTT, đồng thời TMĐT sẽ tạo điều kiện cho việc sớm tiếp cận với nền kinh tế số hoá (digital economy). Điều này có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với các nước đang phát triển. Sớm chuyển sang nền kinh tế số hoá sẽ giúp các nước đang phát triển tạo ra bước nhảy vọt, tiến kịp các nước đi trước trong một thời gian ngắn hơn. 1.4/ Tỡnh hỡnh hoạt động thanh toán điện tử ở Việt Nam. Nếu xem xột tỡnh hỡnh thanh toỏn điện tử ở Việt Nam theo các cấp bậc đó phõn chia trước thỡ thanh toán điện tử ở Việt Nam mới chỉ ở mức độ sơ đẳng nhất, có nghĩa là thanh toán điện tử này không khác mấy so với giao dịch qua điện thoại - phone banking - và giao dịch với một máy rút tiền tự động ATM. Vỡ vậy, để đánh giá tỡnh hỡnh và triển vọng thanh toán điện tử của các ngân hàng ở Việt Nam thỡ chỉ cú thể xem xột dựa trờn cỏc hoạt động thanh toán bằng thẻ thanh toán điện tử hay thanh toán bằng hỡnh thức chuyển tiền điện tử. ã Thẻ thanh toán điện tử Mặc dù phương thức thanh toán bằng thẻ đó trở nờn phổ biến trên hầu hết các nước trên thế giới nhưng ở Việt Nam hỡnh thức này dường như vẫn hoàn toàn mới mẻ và rất ít người biết đến. Năm 1990, hợp đồng làm đại lý chi trả thẻ Visa giữa ngõn hàng Phỏp BFCE và Vietcombank đó mở đầu cho phương thức thanh toán mới này ở Việt Nam. Tiếp theo Vietcombank, ngân hàng Công thương Sài Gũn cũng liờn kết với trung tõm thẻ Visa để làm đại lý thanh toỏn thẻ Visa cho cỏc cụng ty nước ngoài. Cũn Citibank là một ngõn hàng Mỹ đầu tiên có mặt ở Việt Nam thông qua chi nhánh của mỡnh ở Hà Nội và thành Phố Hồ ChớMinh đó thực hiện thanh toỏn thẻ điện tử ở Việt Nam. Citi Bank là ngân hàng điện tử có thể thanh toán cho hầu hết các loại thẻ thông dụng trên thị trường thế giới như Mastercard, Visa, Amex… Với một mạng lưới ATM có mặt ở nhiều nơi khách hàng sử dụng thẻ có mặt tại Việt Nam sẽ rất thuận lợi trong việc thanh toán bằng thẻ điện tử. Bên cạnh đó, một loạt các chi nhánh ngân hàng thương mại như Eximbank, Indovina, ANZ, ngân hàng á châu cũng lần lượt xâm nhập vào thị trường thanh toán thẻ Việt Nam, một loạt các điểm thanh toán thẻ đặt ở khách sạn, nhà hàng, sân bax… và vô số các nơi công cộng như siêu thị, các điểm vui chơi giải trí, các khu du lịch đó tạo được điều kiện thuận lợi nhất cho khách hàng. ã Chuyển tiền điện tử Hiện nay, hỡnh thức chuyển tiền điện tử tại Việt Nam đó được áp dụng ngày một rộng rói ở cỏc hệ thống ngõn hàng thương mại cũng như ngân hàng Nhà nước. Phương thức chuyển tiền ở các ngân hàng tại Việt Nam hiện nay gồm có: - Chuyển tiền liờn ngõn hàng. Một trong những yếu tố quan trọng đểkhách hàng tín nhiệm và thực hiện các dịch vụ chuyển tiền qua Vietcombank (kể cả các khách hàng mởtài khoản giao dịch ở ngân hàng khác) đó là độ an toàn, tính chính xác, mức phí hấp dẫn trong nghiệp vụ chuyển tiền qua mạng SWIFT của Vietcombank. Điển hỡnh là ở Vietcombank, điểm nổi bật trong công tác chuyển tiền trong thời gian qua nhiều doanh nghiệp qua mua bán giao dịch đó tạo được sự tín nhiệm với đối tác nước ngoài nên phương thức chuyển tiền được thay cho phương thức thanh toán L/C trong các hợp đồng mua bán với nước ngoài. Vỡ vậy, cựng với đà phát triển của toàn ngân hàng Ngoại thương, khâu chuyển tiền cũng đóng vai trũ quan trọng. Cụ thể trong năm 1998 Vietcom bank đó thực thực hiện 76,258 điện chuyển khoản đi .ước ngoài, trong đó có 43905 bức điện chuyển tiền cho các tổ chức cá nhân, 13115 bức chuyển tiền cho các tổ chức tín dụng (Nguồn: Báo cáo cuối năm của Ngân hàng Ngoại thương) Như vậy, chuyển tiền điện tử đó ngày một phỏt triển ở cỏc ngõn hàng. Tuy nhiờn, hỡnh thức chuyển tiền điện tử mới chỉ được áp dụng thanh toán trong từng hệ thống ngân hàng. Do đó việc thanh toán giữa các hệ thống ngân hàng khác nhau và khác địa bàn cũng chưa thực sự nhanh chóng. - Chuyển tiền nhanh- moneygram: Dịch vụ này chủ yếu phục vụ chuyển tiền kiều hối. Chuyển tiền qua dịch vụ này nhanh, thuận tiện, thu hút được khách hàng. Năm qua, ngân hàng Ngoại Thương đó thực hiện được 12989 món với số tiền 8228 triệu USD (Nguồn: Phũng thanh toỏn thuộc ngõn hàng Ngoại Thương). Túm lại, trong thực tế giao dịch ngân hàng mới chỉ được tiến hành tại các chi nhánh, qua thư tín, điện thoại hoặc hệ thống máy giao dịch tự động. Tuy nhiên, một vài năm qua, nhiều ngân hàng Việt Nam đó đổi mới, bắt đầu sử dụng Internet như một kênh cung cấp các sản phẩm truyền thống cho người tiêu dùng cũng như bắt đầu nghiên cứu các sản phẩm phục vụ riêng cho thương mại điện tử. ã Khả năng tiếp cận và phát triển thanh toán điện tử tại các ngân hàng ở Việt Nam Để thanh toán điện tử có khả năng đi vào cuộc sống và phát triển, chúng ta phải tạo vị thế cho thanh toán điện tử cũng như thương mại điện tử và triển khai các cơ sở cần thiết cho việc phát triển hệ thống thanh toán trong nền kinh tế số. Vỡ vậy, ta cần xem xột cỏc cơ sở hạ tầng cho thanh toán điện tử như cơ sở công nghệ, cơ sở kinh tế, cơ sở chính trị- xó hội với những thuận lợi cũng như khó khăn để từ đó đánh giá khả năng tiếp cận và phát triển hỡnh thức thanh toỏn này ở cỏc ngõn hàng Việt Nam trong xu thế điện tử hoá thương mại điện tử toàn cầu. CHƯƠNG 2 Mễ HèNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI. 2.1/ GIỚI THIỆU VỀ TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI ã Lˢch sӱ hʛnh thành và phát tri˔n cӫa trung tâm. Trung tâm Thông tin Thương mại được thành lập theo Quyết định số 76/KTĐN ngày 20/11/1989 của Bộ Kinh tế đối ngoại và Quyết định số 473/TMDL-TCCB ngày 30/05/1992 của Bộ Thương mại và Du lịch (nay là Bộ Thương mại) hợp nhất Trung tâm Thông tin Khoa học Kỹ thuật Vật tư và Phũng Thụng tin Khoa học Kỹ thuật Thương nghiệp. Trung tâm Thông tin Thương mại có tư cách pháp nhân, có con dấu và tài khoản bằng Đồng Việt Nam và tài khoản Ngoại tệ. Tài khoản VND: 0.012.000.000.518 Ngoại tệ: 002.1.37.002.038.8 Ngân hàng Ngoại thương Hà Nội Trung tõm cú trụ sở tại 46 Ngụ Quyền – Hà Nội Ngoài ra, Trung tõm cũn cú đại diện tại các thị trường trọng điểm: Lạng Sơn, Móng Cái, Hải Phũng, Nam Định, Nghệ An, Thanh Hoá, Cần Thơ, Đồng Tháp, Tiền Giang, An Giang. ã Chức năng nhiệm vụ của Trung tâm: - Là một cơ quan thuộc Bộ Thương mại,Trung tâm Thông tin Thương mại đă và đang thực hiện các chức năng và nhiệm vụ sau: - Là một đầu mối cung cấp tin trực tiếp cho văn pḥng Trung ương Đảng, vận hành trang chủ quốc gia của Việt Nam trên mạng ASEMCONNECT và WTO - Ứng dụng công nghệ thông tin để phục vụ cho chế bản các bản tin; in ấn cùng một lúc ở cả 3 miền Bắc, Trung, Nam, khai thác tin qua chảo bắt sóng vệ tinh, mua tin của REUTEUR, khai thác Internet và xây dựng mạng diện rộng Vinanet. - Cung cấp các thông tin kinh tế, thương mại trên toàn quốc - Triển khai phát triển dự án Thương mại điện tử trên ba sàn giao dịch tại Hà Nội, Đà Nẵng, T.p HCM 2.2/ CÁC Mễ HèNH KINH DOANH TMĐT Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI: Trung tâm Thông tin Thương mại đó đưa ra một số mụ hỡnh kinh doanh TMĐT vào chạy thử nghiệm.Trong đó mô hỡnh dịch vụ mua bỏn hàng húa hữu hỡnh đó ứng dụng thanh toỏn trực tuyến. Vỡ vậy trong bài viết em chủ yếu đi sâu vào mô hỡnh này, ngoài ra cũn một số mụ hỡnh khỏc đang được nghiên cứu và sẽ được ứng dụng thực tế nên chỉ đưa vào với hỡnh thức giới thiệu tham khảo. 2.2.1/ Mụ hỡnh dịch vụ mua bỏn hàng húa hữu hỡnh Dịch vụ mua bỏn hàng hoỏ hữu hỡnh được xây dựng để phục vụ các nhóm đối tượng : người bán hàng (siêu thị), người mua hàng, người quản lý (Trung tõm thụng tin thương mại), cổng thanh toán (VASC payment). Các nhóm đối tượng thực hiện các chức năng thông qua hệ thống theo sơ đồ sau : Khỏch hàng, thụng qua giao diện web, gửi cỏc yờu cầu về cỏc thụng tin mua hàng đến hệ thống TMĐT đặt tại Trung tâm thông tin thương mại. Sau khi hỡnh thành đơn đặt hàng, hệ thống sẽ tự động nối với cổng thanh toán, gửi các thông tin về thanh toán tới cổng. Cũng tại đây, các nhân hàng tương ứng sẽ nhận các dữ liệu của mỡnh về và gửi kết quả trả lại sau khi đó xử lý. Đối với các nhà cung cấp (siêu thị), họ có thể truy nhập vào hệ thống để quản lý kho hàng của mỡnh hoặc để xử lý các đơn hàng của siêu thị mỡnh. Trong đó, các chức năng đều được xây dựng thông qua giao diện web. Như vậy, dịch vụ mua bỏn hàng hoỏ hữu hỡnh của hệ thống thử nghiệm TMĐT sẽ có những chức năng chủ yếu sau : 2.2.1.1/ Tỡm kiếm hàng húa theo tiờu chớ: theo chủng loại hàng, theo tờn hàng, theo nhà cung cấp (siờu thị). Với vai trũ là một khỏch hàng , khi vào trang đầu tiên của dịch vụ, giao diện sẽ hiển thị các tiêu chí có thể lựa chọn để tỡm kiếm.Khỏch hàng cú thể lựa chọn mặt hàng mới nhất được liệt kê hoặc chọn một danh sách mặt hàng bất kỳ, hệ thống sẽ hiển thị danh sách các mặt hàng của laọi hàng đó. Nếu danh sách mặt hàng là nhiều, hệ thống sẽ tự động phân trang cho danh sách các mặt hàng. Nếu khách hàng chọn tên một siêu thị, toàn bộ chủng loại mặt hàng đang được lưu giữ của siêu thị này sẽ hiện ra, đồng thời có lời chào mừng của siêu thị, giúp khách hàng nhận rừ, mỡnh đang đứng mua hàng của nhà cung cấp nào. 2.2.1.2/ Tạo lập giỏ hàng: Với mỗi phiờn giao dịch, hệ thống sẽ sinh ra một giỏ hàng cho khỏch và sẽ quản lý giỏ hàng này cho tới hết phiờn giao dịch. Các thông tin giỏ hàng lưu giữ bao gồm : + Tờn hàng + Số lượng + Đơn giá + Thành tiền + Tổng Như vậy, khách hàng sẽ có cảm giác đang sử dụng một giỏ hàng thật sự, có thể thêm hàng, bớt hàng một cách thuận tiện, chỉ bằng những cú nhấn chuột. 2.2.1.3/ Tạo lập đơn hàng: Khi kết thỳc việc lựa chọn hàng, khỏch hàng nhấn vào nỳt “Thanh toỏn”, hệ thống sẽ tiến hành quỏ trỡnh tạo lập đơn hàng. Ở bước này, hệ thống sẽ kiểm tra lại các thông tin cá nhân của khách hàng và chấp nhận nếu họ đúng là thành viên của hệ thống. Sau đó, hệ thống sẽ hiển thị giao diện yêu cầu kiểm tra lại các thông tin của giỏ hàng và các thông tin về địa điểm giao hàng, phương thức thanh toán, kèm theo các thông tin về tài khoản (nếu phương thức thanh toán là chuyển khoản) Khi đó nhận được đầy đủ các thông tin, hệ thống sẽ tiến hành bóc tách đơn hàng ra thành nhiều đơn hàng nhỏ, theo từng nhà cung cấp. Ví dụ, giỏ hàng của khách bao gồm 01 áo sơ mi của siêu thị Intimex và 02 hộp sữa của siêu thị 24h, hệ thống sẽ tạo lập thành 02 đơn hàng nhỏ. Lý do cần bóc tách đơn hàng theo từng nhà cung cấp là để phục vụ việc chuyển tiền vào tài khoản của từng nhà cung cấp và giúp việc cung ứng hàng của từng nhà cung cấp được chính xác, rừ ràng. Việc búc tỏch đơn hàng là hoàn toàn trong suốt đối với khách hàng, khách hàng thậm chí không cần biết, mỡnh đó mua hàng ở những siờu thị nào. 2.2.1.4/ Quản lý hàng húa của cỏc nhà cung cấp Có một số giải pháp để thực hiện việc quản lý hàng hoỏ của cỏc nhà cung cấp : ã Quản trị hệ thống, cập nhật cỏc thụng tin về hàng hoỏ cho tất cả cỏc nhà cung cấp ã Mỗi nhà cung cấp sẽ được trang bị một kho hàng riờng ảo và tự mỡnh cập nhật, quản lý. Giải pháp thứ hai chắc chắn sẽ hiệu quả hơn vỡ tớnh riờng tư được bảo đảm, đồng thời tăng cường sự chủ động của từng nhà cung cấp. Do vậy, mỗi nhà cung cấp, sau khi đó đăng ký gia nhập hệ thống, sẽ được cấp một số công cụ để có thể truy nhập vào hệ thống, quản lý hàng hoỏ của riờng mỡnh. Như vậy, mỗi nhà cung cấp sẽ có một kho hàng ảo trên mạng, chỉ họ mới có quyền cập nhật, sửa đổi các thông tin trong kho. Các thông tin có thể được cập nhật, sửa đổi là tên hàng, chủng loại hàng, mô tả chi tiết hàng, hỡnh ảnh của mặt hàng, nhà sản xuất, nhà cung ứng, đơn vị, đơn giá, số lượng hàng trong kho ... 2.2.1.5/ Quản lý đơn hàng của các siêu thị Mỗi siêu thị cũng sẽ sử dụng các công cụ được cung cấp của hệ thống để truy nhập vào hệ thống, quản lý các đơn hàng của mỡnh. Hệ thống phõn biệt hai loại đơn hàng, dựa trên tỡnh trạng : đơn hàng chưa thực hiện và đơn hàng đó thực hiện. Trong đó, chỉ những đơn hàng nào đó thực hiện việc chuyển khoản, do ngõn hàng xác nhận (nếu phương thức thanh toán là chuyển khoản), mới được hiển thị lên màn hỡnh này. Như vậy, với những đơn hàng có trạng thái chưa thực hiện, siêu thị sẽ phải in đơn hàng ra, thực hiện việc giao hàng theo các thông tin chi tiết ghi trong đơn hàng(người nhận, địa chỉ giao hàng, thời gian giao hàng, tên hàng, số lượng ...), thanh toán tiền (nếu phương thức thanh toán là tiền mặt) và lấy xác nhận của khách hàng. Sau khi hoàn tất các thủ tục vật lý này, siờu thị sẽ tự thay đổi trạng thái của đơn hàng thành “đó thực hiện” bằng cỏch nhấn vào nỳt “Xỏc nhận kết thỳc đơn hàng” Ngoài ra, để cung cấp thêm công cụ cho khách hàng, hệ thống cũng cho phép từng khách hàng xem lại toàn bộ các đơn hàng đó thực hiện của mỡnh. 2.2.1.6/ Quản lý khỏch hàng: Để có thể thực hiện các giao dịch trọn vẹn, phải đăng ký để trở thành thành viên của hệ thống. Bước đầu tiên cần thực hiện là đăng ký trực tiếp với ban quản lý hệ thống để được cung cấp chứng chỉ số. Sau khi đó cài đặt chứng chỉ số lên máy tính cá nhân, khách hàng có thể truy cập vào được form đăng ký khỏch hàng và thực hiện cỏc thủ tục tiếp theo. Như vậy, hệ thống sẽ có một cơ sở dữ liệu về các thông tin cơ bản của khách hàng và sẽ kiểm tra mỗi khi đăng nhập và lấy những thông tin cần thiết để tạo lập đơn hàng. 2.2.1.7/ Gửi/ nhận dữ liệu đến cổng thanh toán Toàn bộ dữ liệu có liên quan đến thanh toán sẽ được lưu trong một cơ sở dữ liệu riêng.Quá trỡnh gửi/nhận dữ liệu thanh toỏn được ghi lại vào log file của hệ thống để có thể tra cứu lại khi cần, ví dụ trong các trường hợp khiếu nại của khỏch hàng, hoặc nhà cung cấp, hoặc cỏc ngõn hàng. 2.2.2/ Mụ hỡnh dịch vụ mua bỏn hàng húa phi vật thể Với dạng hàng hoá phi vật thể, hệ thống thử nghiệm được xây dựng để có thể mua bán tác phẩm văn học và các tác phẩm mỹ thuật. Trong đó, đối với một tác phẩm văn học, trạng thái được sở hữu đối với khách hàng là sau khi đó thanh toỏn cỏc khoản chi phớ cần thiết và được phép Download tác phẩm về máy mỡnh để đọc. Với cách thiết kế như vậy, hệ thống sẽ được xây dựng với các chức năng cho phép khách hàng kiểm tra trạng thái đơn hàng và hệ thống cũng có chức năng cập nhật các trạng thái của đơn hàng. Các chức năng cơ bản của hệ thống, phục vụ cho mua bán hàng hoá phi vật thể như sau : 2.2.2.1/ Tỡm kiếm tỏc phẩm văn học hoặc tác phẩm mỹ thuật ã Tỡm theo thể loại : truyện ngắn, tiểu thuyết, tỏc phẩm mỹ thuật ã Tỡm theo nhà cung cấp (nhà xuất bản), ã Tỡm theo giỏ trị mặt hàng, ã Tỡm theo nội dung (từ khoỏ) 2.2.2.2/ Tạo lập giỏ hàng Sau khi tỡm kiếm, khỏch hàng cú thể tham khảo thờm một số thụng tin chi tiết để quyết định việc mua hàng.Ví dụ như trích đoạn của tác phẩm, tác giả, đơn giá….Sau khi lựa chọn các thông tin lưu trong giỏ hàng bao gồm mó hàng, đơn giá, số lượng và trị giá. 2.2.2.3/ Tạo lập đơn hàng Khi khỏch hàng nhấn vào nỳt “Thanh toỏn”, hệ thống sẽ đũi hỏi một số thụng tin cỏ nhõn để xác định chủ nhân của đơn hàng. Để kết hợp với các giải pháp bảo mật thông tin, động tác nhấn vào nút “Thanh toán” sẽ đồng thời gọi một trang web, được truyền qua giao thức bảo mật HTTPS. Như vậy, chỉ có những thành viên đó đăng ký, được cấp chứng chỉ số của hệ thống mới có thể đặt hàng qua hệ thống được. 2.2.2.4/ Quản lý hàng Chỉ những người có chức năng mới có quyền truy nhập vào các phần quản lý này. Giao diện màn hỡnh ở phần quản lý dưới dạng một thực đơn, để từ đây, người quản lý cú thể thực hiện cỏc cụng việc như quản lý hàng hoỏ, quản lý cụng việc bỏn hàng, một số tiện ớch giỳp quản lý, cập nhật cỏc phương thưc chuyển hàng, các phương thức chuyển khoản. Khi vào mục “quản lý hàng húa”, người quản lý cú thể thêm bớt, cập nhật, sửa đổi danh mục các mặt hàng đó cú, thờm cỏc mặt hàng mới, cập nhật cỏc file ảnh, cập nhật cỏc file nộn để có thể download về. 2.2.3/ Mụ hỡnh mua bỏn dịch vụ du lịch. Các dịch vụ được thực hiện trong hệ thống là các dịch vụ du lịch, bao gồm : dịch vụ đặt tour du lịch, dịch vụ đặt phũng khỏch sạn, dịch vụ đặt vé máy bay. Đơn vị chịu trách nhiệm chính trong việc thiết kế phần dịch vụ của hệ thống là Công ty đầu tư xây dựng và hợp tác quốc tế Hùng Vương. Cũng như mua bán dịch vụ hàng hóa hữu hỡnh và phi vật thể,dịch vụ du lịch cũng thực hiện theo cỏc bước sau: 2.2.3.1/ Tỡm kiếm và đặt hàng Giao diện của phần dịch vụ này được thiết kế dưới dạng website.Khách hàng có thể đặt các tour du lịch trong nước, ngoài nước, đặt phũng ở cỏc khỏch sạn miền Bắc, miền Nam, miền Trung, đặt vé máy bay của một số hóng bay trong nước. 2.2.3.2/ Tạo lập giỏ hàng Giỏ hàng sẽ được tạo lập theo các phiên giao dịch của khách hàng. Như vậy, với mỗi phiên giao dịch, được tính từ thời điểm truy cập vào trang đầu tiên của dịch vụ, hệ thống sẽ tạo lập một giỏ hàng cho khách và chủ nhân của giỏ hàng sẽ được xác định sau khi khách đó hoàn thành toàn bộ quỏ trỡnh chọn dịch vụ và nhấn vào biểu tượng giỏ hàng để khai một số thông tin cá nhân cơ bản. Cỏc thụng tin cỏ nhõn sẽ được khai báo ở các trang web có cơ chế bảo mật riêng, nhằm đảm bảo an toàn đối với các thông tin này. 2.2.3.3/ Tạo lập và xử lý đơn hàng Không giống như những hàng hoá vật thể hoặc phi vật thể trên, loại hàng hoá dạng dịch vụ này chưa được thiết kế để có thể tự động xử lý hoàn toàn. Khách hàng phải chờ đợi thêm một khoảng thời gian để người quản lý chính thức thông báo về các kết quả thực hiện việc đặt hàng. Đối với các đơn hàng đặt tour, ngay sau khi thực hiện lệnh đặt hàng, đơn hàng sẽ được sinh ra và gửi đến cổng thanh toán, tương tự như trường hợp mua hàng ở các siêu thị. Đối với việc đặt phũng tại khỏch sạn, sau khi chấp nhận đặt hàng, một đơn hàng tương ứng được sinh ra, người quản lý sẽ liờn hệ trực tiếp với khỏch sạn và chỉ khi nhận được sự chấp nhận chính thức của khách sạn, người quản lý mới cập nhật trạng thái để đơn hàng được gửi đến cổng thanh toán. Tương tự, đối với các đơn hàng đặt vé máy bay, người quản lý cũng phải liờn hệ với đại lý bán vé chính thức của hóng và chỉ khi cú kết quả chấp nhận, mới cập nhật trạng thái của đơn hàng để gửi ra cổng thanh toán. 2.2.3.4/ Quản lý khỏch hàng Khách hàng có thể tự đăng ký tham gia mua bán dịch vụ khi đó được hệ thống lớn xác nhận. Khi đó sử dụng cỏc chức năng của hệ thống để đặt hàng (đặt tour, khách sạn, vé máy bay), các thông tin về khách hàng sẽ được cập nhật vào các bảng dữ liệu riêng về từng dịch vụ. Điều này cho phép quản lý khỏch hàng theo dịch vụ để có các chính sách hậu mói kịp thời, thớch hợp. 2.2.3.5/ Quản lý hàng húa Hàng hoá ở đây được hiểu là các dịch vụ. Người quản lý cú thể truy nhập vào cỏc trang web quản lý để cập nhật, sửa đổi thông tin về các tour, về khách sạn cũng như các chuyến bay. 2.3/ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM 2.3.1/ Cỏc hỡnh thức thanh toỏn cho giao dịch TMĐT ở Trung tõm Hiện tại ở Trung tõm cú bốn cỏch thanh toỏn chủ yếu sau: ã Tiền mặt ã Sộc ã Thẻ tớn dụng ã Thanh toán điện tử 2.3.2/ Hệ thống phần mềm giải pháp thanh toán điện tử ở Trung tâm 2.3.2.1/ Mụ tả hệ thống Hiện tại hệ thống thanh toỏn trực tuyến của Trung tâm kết nối với cổng thanh toán của công ty VASC. Cổng này nối với một số ngân hàng như Vietcombank, ACB, Techcombank…Nguyên tắc hoạt động như sau: Toàn bộ các đơn hàng của hệ thống, từ các loại hỡnh dịch vụ, thu gom vào một sơ sở dữ liệu riêng, bao gồm hai bảng : bảng dữ liệu gửi đi và bảng dữ liệu nhận về. Các dữ liệu trong bảng dữ liệu gửi đi bao gồm: tên chủ tài khoản trả, mó số tài khoản trả, ngõn hàng trả, tờn chủ tài khoản nhận, mó số tài khoản nhận, ngõn hàng nhận, số tiền, mó số đơn hàng, thời gian thanh toỏn ... Cỏc dữ liệu trong bảng dữ liệu nhận về bao gồm : mó số đơn hàng, thời gian thanh toán, tỡnh trạng thanh toỏn (thành cụng hay khụng) .... Toàn bộ dữ liệu nhận về sau đó sẽ được gửi trả lại bảng tương ứng trong cơ sở dữ liệu ban đầu và chỉ những đơn hàng nào được chấp nhận thanh toán (thành công), mới hiển thị lên để siêu thị thực hiện. Toàn bộ quỏ trỡnh gửi/nhận dữ liệu thanh toỏn được ghi lại vào log file của hệ thống để có thể tra cứu lại khi cần, ví dụ trong các trường hợp khiếu nại của khỏch hàng, hoặc nhà cung cấp, hoặc cỏc ngõn hàng. Hiện nay, để thử nghiệm việc thanh toán trực tuyến, đề tài thực hiện hai phương án thanh toán trực tuyến : qua cổng thanh toán của VASC payment và trực tiếp sử dụng dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng Công thương Việt nam. Để có thể thanh toán qua cổng VASC payment, khách hàng phải có tài khoản của một trong các ngân hàng tham gia thử nghiệm (Vietcombank, Techcombank, ACB), trong khi đó, các siêu thị có thể có tài khoản ở bất kỳ ngân hàng nào của Việt nam. Đối với dịch vụ Internet Banking của Ngân hàng Công thương, hiện tại, cả khách hàng lẫn nhà cung cấp đều phải có tài khoản trong Ngân hàng Công thương. 2.3.2.2/ Các đối tác thanh toán Theo chỉ định của Nhà nước, hệ thống chạy thử nghiệm có sự tham gia của một số ngân hàng như Vietcombank, Techcombank, ACB. Sau khi thử nghiệm thành công, trong tương lai khi chính thức đưa hoạt động thanh toán vào ứng dụng thực tiễn tất cả các ngân hàng đều phải tham gia thanh toán qua TMĐT. 2.3.2.3/ Một số đánh giá về hệ thống. Hệ thống chạy thử nghiệm mụ hỡnh thanh toỏn trực tuyến tại thời điểm 10-2003 đến tháng 01- 2004 là sàn giao dịch thương mại điện tử đầu tiên,đó đoạt cúp Đồng trong tuần lễ tin hoc quốc gia năm 2004. Hệ thống hoạt động với sự tham gia của 350 thành viờn và một số nhà cung cấp. Cho đến tháng 1 năm 2004, đó cú gần 300 giao dịch mua bỏn hàng thành cụng với tổng giỏ trị là 125.781.600 đồng. Trong đó, các giao dịch chủ yếu là mua hàng từ 03 siêu thị trên địa bàn Hà Nội : siêu thị Intimex, Techsimex, 24h. Các đơn hàng đều được thực hiện chính xác, không có sự nhầm lẫn, tuy nhiên thời gian chưa được chuẩn xác theo như đăng ký. Trong suốt thời gian vận hành, chưa hề có sự nhầm lẫn trong chuyển tiền. Các giao dịch thực tế mới chỉ chuyển tiền qua các tài khoản của ngân hàng Ngoại thương (Vietcombank). Tuy nhiờn vẫn cũn một số tồn tại cần khắc phục: - Hạ tầng cơ sỏ về công nghệ thông tin chưa đáp ứng được yêu vầu về việc giao dịch trực tuyến. - Thông tin về thương mại điện tử chưa thực sự phổ biến đối với các khỏch hàng doanh nghiệp hay cỏ nhõn Mặc dự vậy sau thời gian thử nghiệm, mụ hỡnh đó cho thấy rằng chỳng ta hoàn toàn cú khả năng thực hiện các giao dịch mua bán trực tuyến. Giải pháp mua bán trực tuyến có khả năng mang lại lợi nhuận cho các doanh nghiệp và Nhà nước là khổng lồ, vỡ vậy Nhà nước cần nhanh chóng đầu tư phát triển để sớm đưa vào ứng dụng thực tế. CHƯƠNG 3 MỘT SỐ KIẾN NGHỊ NHẰM ĐẨY MẠNH THANH TOÁN ĐIỆN TỬ Ở TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯƠNG MẠI 3.1/ĐỊNH HƯỚNG CHIẾN LƯỢC 3.1.1/ Định hướng phát triển TMĐT ở Việt Nam Căn cứ Luật tổ chức Chính phủ ngày 25-12-2001. Căn cứ Chỉ thị số 58/CT-TƯ ngày 17 – 10- 2000 của Bộ Chính trị về đẩy mạnh ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin trong sự nghiệp công nghiệp hóa hiện đại hóa giai đoạn 2001-2005. Xét theo đề nghị của Bộ thương mại,Chính phủ đó quyết định phê duyêtn Kế hoạch tổng thể phát triển thương mại điện tử giai đoạn 2006-2010 với những nội dung chủ yếu sau: Quan điểm phát triển thương mại điện tử góp phần thúc đẩy thương mại và nâng cao sức cạnh tranh của doanh nghiệp trong bối cảnh Việt Nam hội nhập ngày càng sâu rộng vào nền kinh tế thế giới.Phát triển thương mại điện tử cần được gắn kết chặt chẽ với việc ứng dụng và phát triển công nghệ thông tin và truyền thông.Nhà nước đóng vai trũ tạo lập môi trường pháp lý và cơ chế chính sách thuận lợi nhằm thu hút công nghệ tiên tiến và khuyến khích doanh nghiệp ứng dụng thương mại điện tử , cung cấp các dịch vụ công hỗ trợ hoạt động thương mại điện tử. Với những định hướng như trên Chính phủ cũng đề ra một số mục tiêu cơ bản như sau: ã Khoảng 60% doanh nghiệp có quy mô lớn tiến hành giao dịch thương mại điện tử loại hỡnh “doanh nghiệp với doanh nghiệp” ã Khoảng 80% doanh nghiệp có quy mô vừa và nhỏ biết tới tiện ích của TMĐT và tiến hành giao dịch TMĐT loại hỡnh “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “doanh nghiệp với doanh nghiệp” ã Khoảng 10% hộ gia đỡnh tiến hành giao dịch TMĐT laọi hỡnh “doanh nghiệp với người tiêu dùng” hoặc “người tiêu dùng với người tiêu dùng” ã Cỏc chào thầu mua sắm Chớnh phủ được công bố trên Trang tin điện tử của các cơ quan Chính phủ và ứng dụng giao dịch TMĐT trong mua săm Chính phủ. Như vậy với mục tiêu và quan điểm của Chính phủ lộ trỡnh phỏt triển TMĐT năm 2006-2010 Chính phủ sẽ thực hiện các chính sách và giải pháp chủ yếu sau: ã Đào tạo và tuyên truyền, phổ cập về TMĐT ã Hoàn thiện hệ thống phỏp luật ã Yêu cầu đối với các cơ quan chính phủ về cung cấp các dịch vụ hỗ trợ TMĐT và thực hiện giao dịch điện tử trong mua sắm Chính phủ ã Phát triển các công nghệ hỗ trợ TMĐT trên cơ sở khuyến khích chuyển giao công nghệ từ nước ngoài. ã Tổ chức thực thi các quy định pháp luật liên quan tới TMĐT ã Hợp tác quốc tế vế thương mại điện tử. 3.1.2/ Định hướng đẩy mạnh TMĐT ở Trung tâm Thông tin Thương mại. Hiện nay trong cơ sở dữ liệu về hồ sơ doanh nghiệp do Trung tâm Thông tin Thương mại quản lý thỡ ở Việt Nam cú khoảng 417 doanh nghiệp cú trang Web và 2398 Website cú tờn miền riờng.Nhiều doanh nghiệp tự buụn bỏn với nhau thụng qua mạng. Trong thời gian gần đây, các phương tiện thông tin đại chúng đó bắt đầu đưa thông tin về TMĐT vào trong các chuyên mục để đáp ứng nhu cầu hiểu biết về TMĐT của xó hội . Nhiều doanh nghiệp( trong lĩnh vực IT) đó nghiờn cứu, xaay dựng cỏc phần mềm chuyờn dụng cho TMĐT của Việt Nam và đang quảng bá tiờu thụ sản phẩm. Cho đến nay đó cú một số dự ỏn về TMĐT nhưng mới chỉ dừng lại ở mức độ nghiên cứu hoặc triển khai thử nghiệm một vài khía cạnh của TMĐT trên phạm vi hẹp.Như vậy vấn chưa có một dự án nào tổ chức triển khai TMĐT một cách toàn diện và quy mô trên phạm vi cả nước.Vỡ vậy để có thể đáp ứng được mối quan tâm của Chính phủ, các ngành, các cấp, các doanh nghiệp và toàn xó hội, Trung tõm Thụng tin Thương mại có định hướng ứng dụng sau: ã Hỡnh thành hệ thống phỏt triển TMĐT từ Trung ương đến địa phương, cung cấp các điều kiện về kỹ thuật, công ngghệ để hỗ trợ cho các doanh nghiệp tham gia TMĐT ở các mức độ khác nhau. ã Tổ chức cho doanh nghiệp trong phạm vi toàn quốc triển khai, phát triển TMĐT trên cơ sở xây dựng một mô hỡnh phỏt triển TMĐT Việt Nam và hỗ trợ doanh nghiệp các công cụ cần thiết để tham gia TMĐT ã Xây dựng và phát triển đồng bộ các cơ sở hạ tầng cần thiết cho TMĐT như pháp lý, cụng nghệ, bảo mật, thanh toỏn, nhõn lực, tiờu chuẩn húa, an ninh quốc gia trong TMĐT. Từ đó Trung tâm cũng dự định xây dựng dự án trong 3 năm với địa điểm là các tỉnh và thành phố trong cả nước kết hợp hai hỡnh thức đầu tư xây dựng mới và đầu tư chiều sâu. Thời gian, địa điểm được thể hiện cụ thể trong bảng sau: Bảng 1: Thời gian,hỡnh thức và địa điểm xõy dựng dự ỏn STT Hạng mục đầu tư Địa điểm Thời gian 1. Xõy dựng mới Miền Bắc 1 Xây dựng các sàn TMĐT Miền Trung Miền nam Năm I - III 2 Xây dựng Trung tâm phát triển TMĐT Tp Hà Nội Năm I - III 3 Xõy dựng Cổng Quốc gia về TMĐT Tp Hà Nội Năm I - III 2. Đầu tư chiều sâu 1 Hỗ trợ các hoạt động xúc tiến TMĐT Các tỉnh thành phố trên cả nước Năm II - III 2 Hỗ trợ kết nối các CSDL phục vụ TMĐT Năm II - III 3 Hỗ trợ cỏc DN tham gia TMĐT Các DN tham gia TMĐT Năm II - III 4 Nâng cao nhận thức và đào tạo Năm I - III Nguồn: Tài liệu nội bộ Trung tâm Thông tin Thương mại 3.1.3/ Định hướng ứng dụng thanh toán điện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại Sau khi thử nghiệm thành công dự án Sàn Thương mại điện tử tại Hà Nội, Trung tâm Thông tin Thương mại được chỉ định là chủ đầu tư dự án xây dựng 3 Sàn Thương mại điện tử tại 3 tỉnh thành trong cả nước là Hà Nội, Đó Nẵng và T.p HCM. Để ứng dụng thanh toán trực tuyến trong TMĐT trước mắt Trung tâm triển khai và thực hiện theo 8 hạng mục sau ã Một là, xây dựng 3 Sàn thương mại điện tử: Tại ba thành phố lớn của nước ta (Hà Nội, Biên Hoà - Đồng Nai, TP. Đà Nẵng) sẽ xây dựng mỗi nơi một sàn TMĐT được trang bị kỹ thuật, công nghệ hiện đại, có kết nối với các sàn TMĐT nước ngoài để phục vụ cho các doanh nghiệp trên địa bàn nơi đặt sàn TMĐT ( sàn TMĐT ở Hà Nội sẽ phục vụ doanh nghiệp miền Bắc, sàn TMĐT ở Đà Nẵng sẽ phục vụ doanh nghiệp miền Trung, sàn TMĐT ở Biên Hoà - Đồng Nai sẽ phục vụ doanh nghiệp miền Nam) và làm hạt nhân phát triển TMĐT Việt Nam trên cả nước. ã Hai là, xây dựng tại Hà Nội một Trung tâm phát triển TMĐT: Trung tâm sẽ là nơi tạo động lực cho sự phát triển thương mại điện tử trong cả nước thông qua các hoạt động: - Hỗ trợ về kỹ thuật, công nghệ, nghiệp vụ cho toàn hệ thống TMĐT; - Tổ chức nghiên cứu, tiếp thu, thích ứng các công nghệ, kỹ thuật TMĐT của nước ngoài để áp dụng vào Việt Nam; - Tổ chức thử nghiệm, đánh giá các sản phẩm kỹ thuật của TMĐT trong nước và đưa ra khuyến cáo cho người sử dụng; - Tổ chức trưng bày các sản phẩm, hàng hóa, giới thiệu các dịch vụ, đăng ký chất lượng, kiểu dáng công nghiệp, bản quyền và tiến hành triển khai thử nghiệm thương mại điện tử để thúc đẩy người tiêu dùng tham gia thương mại điện tử; - Quản lý và cấp chứng thực (certification authorities - CA) trong thương mại điện tử. Hệ thống CA này sẽ nối với hệ thống CA toàn cầu để cấp chứng chỉ cho các hoạt động thương mại điện tử với các nước khác trên thế giới; - Làm đầu mối hợp tác quốc tế trong phát triển TMĐT. Ngoài các nhiệm vụ trên, hệ thống phát triển TMĐT cũn là cụng cụ hỗ trợ cho thực hiện quản lý Nhà nước về TMĐT. Để thực hiện nhiệm vụ này, hệ thống sẽ tích hợp với hệ thống tin học hóa hệ quản lý Nhà nước được hỡnh thành theo đề án Tin học hóa quản lý hành chính nhà nước - Đề án 112. ã Ba là, xây dựng Cổng quốc gia về TMĐT: Cổng TMĐT là cửa ngừ của hệ thống TMĐT Việt Nam, cung cấp các kết nối với đường truyền tốc độ cao để hỗ trợ và thúc đẩy hoạt động TMĐT Việt Nam phát triển. Bên cạnh đó, Cổng Quốc gia về TMĐT cũn hỗ trợ cho cỏc hoạt động quản lý Nhà nước về TMĐT. ã Bốn là, hỗ trợ các hoạt động xúc tiến TMĐT trên cả nước: Tại 64 tỉnh, thành phố trong cả nước, dự án sẽ hỗ trợ các hoạt động xúc tiến TMĐT trong việc cung cấp kỹ thuật, công nghệ, hướng dẫn nghiệp vụ về TMĐT và hỗ trợ, thúc đẩy các doanh nghiệp địa phương tham gia TMĐT. Các sàn TMĐT và các Trung tâm xúc tiến TMĐT tại các tỉnh, thành sẽ được nối mạng với nhau hỡnh thành nờn Hệ thống phỏt triển TMĐT trên phạm vi toàn quốc. Hệ thống thương mại điện tử khi đi vào hoạt động sẽ có tác dụng tích cực không chỉ trong thương mại điện tử mà cũn trong quảng bỏ thụng tin, xỳc tiến thương mại trong kỷ nguyên kinh tế số. ã Năm là, kết nối các CSDL phục vụ TMĐT nhằm thiết lập các nội dung thông tin cho TMĐT: Trung tâm sẽ hỗ trợ việc xây dựng các CSDL phục vụ trực tiếp cho TMĐT. Hệ thống thương mại điện tử sẽ được kết nối với các sàn đấu giá quốc tế, các cơ sở dữ liệu trong nước nhằm tăng cường thông tin về cơ hội kinh doanh và các thông tin cần thiết cho giao dịch thương mại điện tử. ã Sáu là, hỗ trợ doanh nghiệp tham gia TMĐT: Để hệ thống hoạt động hữu hiệu, thu hút được nhiều doanh nghiệp tham gia TMĐT, dự án tiến hành hỗ trợ doanh nghiệp các công cụ, phương tiện cần thiết như hỗ trợ kỹ thuật xây dựng website TMĐT, cung cấp các phần mềm chuyên dụng của TMĐT và trợ giúp kỹ thuật cho các doanh nghiệp tham gia xúc tiến TMĐT. ã Bảy là, đào tạo nhân lực và nâng cao nhận thức về TMĐT: Chủ đầu tư sẽ tiến hành đào tạo về kỹ thuật, nghiệp vụ TMĐT cho các doanh nghiệp, cho các cơ quan quản lý Nhà nước về TMĐT; đồng thời tiến hành tuyên truyền trên các phương tiện thông tin đại chúng, trên Internet để nâng cao nhận thức về TMĐT.Ngoài ra, để góp phần thực hiện 7 hạng mục trờn, dự ỏn cũn cú thờm một hạng mục là Tổ chức học tập kinh nghiệm triển khai và phát triển TMĐT trên thế giới. Về tiến độ thực hiện, dự án được triển khai trong 3 năm theo tiến độ sau: Trước hết, hạng mục Xây dựng các Sàn TMĐT Hà Nội và Trung tâm phát triển TMĐT, Sàn TMĐT Miền Nam và Sàn TMĐT Miền Trung được ưu tiên bắt đầu triển khai ngay trong năm đầu tiên của dự án và kết thúc vào năm thứ 3 của dự án. Đồng thời, cũng trong năm đầu của dự án, 3 nội dung khác cũng được tiến hành, đó là: hỗ trợ các hoạt động xúc tiến TMĐT, đào tạo nhân lực và nâng cao nhận thức và tổ chức học tập kinh nghiệm TMĐT của nước ngoài. Về tài chớnh, việc triển khai dự án đũi hỏi tổng kinh phớ là: 250,367 tỷ đồng trong đó, xây lắp: 128,426 tỷ đồng thiết bị: 85,889 tỷ đồng kiến thiết cơ bản khác: 36,052 tỷ đồng với tiến độ là: Năm I: 62,644 tỷ đồng Năm II:121,795 tỷ đồng Năm III: 65,927 tỷ đồng Như vậy, do tính cấp thiết của dự án cũng như do các điều kiện cần thiết cho việc triển khai dự án đó sẵn sàng, đề nghị Nhà nước cấp kinh phí 250.367.000.000đ (hai trăm năm mươi tỷ ba trăm sáu mươi bảy triệu đồng) theo dự kiến trên để chủ đầu tư triển khai dự án đúng tiến độ. 3.2/ Kiến nghị đối với Trung tâm Thông tin Thương mại ã Hoàn thiện hệ thống thanh toán: đầu tư xây dựng cơ sở hạ tầng có hệ thống hơn để phát triển TMĐT cũng như hoạt động thanh toán được phát triển hơn, mua sắm công nghệ hiện đại để bắt kịp với xu hướng của toàn thế giói ã Tăng cường quan hệ với các ngân hàng: Trong thời gian thử nghiệm Trung tâm Thông tin Thương mại mới chỉ cộng tác với ngân hàng Vietcombank, ACB, Techcombank. Khi chính thức đưa hoạt động thanh toán vào thực tiễn cần mở rộng quan hệ tới tất cả các ngân hàng trong cả nước cũng như nước ngoài để thuận tiện hơn cho người sử dụng. ã Đẩy mạnh các giao dịch thương mại điện tử ở Trung tâm: Thúc đẩy các giao dịch thương mại điện tử với các khối doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp tư nhân. ã Khuyến khớch phỏt triển thanh toỏn điện tử B2B: Tăng cường các hoạt động khuyến khích các doanh nghiệp phát triển thanh toán với nhau nhằm làm tăng sự linh hoạt cho các doanh nghiệp. ã Mở rộng cỏc hỡnh thức thanh toỏn điện tử cho linh hoạt: Hiện nay các hỡnh thức thanh toỏn của Trung tõm cũn hạn hẹp,cần triển khai thờm một số hỡnh thức thanh toỏn điện tử như trao đổi dữ liệu điện tử tài chính, thẻ khôn minh… 3.3/ Kiến nghị với cỏc tổ chức cú liờn quan 3.3.1/ Kiến nghị với các cơ quan nhà nước ã Về cơ sở hạ tầng cho áp dụng thanh toán điện tử - Xõy dựng hành lang phỏp lý cho TMĐT - Phát triển hạ tầng kỹ thuật cho TMĐT - Giải pháp bảo mật trong TMĐT - Xây dựng, bổ sung và hoàn thiện hệ thống tiêu chuẩn hóa TMĐT - Phát triển ứng dụng thanh toán điện tử - Về vần đề pháp lý cho các giao dịch điện tử và thanh toán điện tử ã Về ứng dụng thanh toán điện tử trong các hoạt động: - Mua sắm trực tuyến - Trả lương qua tài khoản ngân hàng - Phát triển tăng cường các dịch vụ có ứng dung thanh toán điện tử ã Đối với các sở ban ngành khác: Đầu tư xây dựng,trang bị cơ sở vật chất để có khả năng tham gia TMĐT; nâng cao nhận thức và đào tạo nhân lực cho đội ngũ cán bộ các kỹ năng thực hiện TMĐT. 3.3.2/ Kiến nghị với cỏc ngõn hàng ã Tạo vị thế cho thanh toán điện tử cũng như thương mại điện tử ã Triển khai các cơ sở cần thiết cho việc phát triển hệ thống thanh toán 3.3.3/ Kiến nghị với cỏc doanh nghiệp ã Doanh nghiệp phải phân tích hoạt động kinh doanh, xác định mục đích và mục tiêu, phân khúc thị trường và khách hàng mục tiêu, xác định mô hỡnh kinh doanh và chiến lược thực hiện, sau đó mới làm kế hoạch thực hiện. Trong đó có xem xét các thông tin, dịch vụ và tiện ích cần thiết, xem xét các vấn đề bảo mật, xem xét cơ sở hạ tầng và các yếu tố khác. từ đó hỡnh thành nhúm phỏt triển web và tự thực hiện bằng bộ phận IT (CNTT) của họ hay giao cho bờn ngoài ã Tăng cường hiểu biết về sản phẩm, dịch vụ và hoạt động của doanh nghiệp, đẩy mạnh thương hiệu, duy trỡ mối quan hệ với khỏch hàng thụng qua giải quyết cỏc khiếu nại, thắc mắc, giỳp đỡ. Thúc đẩy và phát triển hoạt động chào hàng, bán hàng qua mạng và đặt hàng cũng như thanh toán qua mạng. Cũng nên quan tâm đến việc chia sẻ nội bộ các doanh nghiệp và trong cộng đồng cũng như liên kết các doanh nghiệp với các nhà cung ứng, đối tác nhằm hỗ trợ thông tin và giảm thiểu thời gian trong cỏc chu kỳ cung ứng, sản xuất và tiếp thị sản phẩm dịch vụ. KẾT LUẬN Sự phát triển TMĐT một mặt là kết quả của xu hướng tất yếu khách quan của quá trỡnh “số húa” toàn bộ hoạt động con người, một mặt là kết quả của sự nỗ lực chủ quan của mỗi quốc gia. TMĐT mở ra cơ hội lớn cùng với thách thức mới tham gia TMĐT để tận dụng cơ hội và hạn chế rủi ro ta phải có chiến lược chung về TMĐT từ chương trỡnh tổng thể cho đến phương án hành động từng bước. Nghiên cứu các vấn đề mang tính lý luận về đặc điểm chức năng phương tiện thanh toán của tiền tệ qua các hỡnh thỏi biểu hiện và tiến trỡnh phỏt triển của hệ thống thanh toỏn.Bài viết đó khỏi quỏt sơ lược được các phương thức giao dịch thanh toán, nhấn mạnh về các sản phẩm giao dịch ngân hàng điện tử và thanh toán điện tử ngày nay và xu hướng mở rộng phạm vi cũng như phát triển sản phẩm trên Internet nhằm thay đổi một cách cơ bản, toàn diện và triệt để dựa trên công nghệ để đạt được những tiến bộ vượt bậc và hiệu quả trong môi trường kinh doanh sắp tới. Nghiên cứu về thanh toán điện tử trong TMĐT là vấn đề rộng lớn và phức tạp, lần đầu tiên thực hiện ở nước ta nên không tránh khỏi những hạn chế. Nghiên cứu khoa học ứng dụng trong môi trường thực tế của TTTT-TM-BTM đang trong quá trỡnh hiện đại hóa công nghệ và đổi mới về tổ chức điều hành sẽ đóng vai trũ vào sự sự phỏt triển thanh toỏn trong TMĐT cảu Việt Nam nói riêng và sự nghiệp đổi mới của đất nước nói chung. Đây là một vấn đề hết sức mới mẻ và rộng lớn, bài viết cử em chắc chắn không tránh khỏi thiếu sót, em rất mong được sự góp ý bổ sung của thầy cụ và cỏc bạn. Cuối cựng em xin trõn thành cảm ơn sự giúp đỡ nhiệt tỡnh của cỏc thầy cụ khoa TM và phũng KT mạng của TTTT-TM- Bộ Thương Mại. Tài liệu tham khảo 1. Giỏo trỡnh Kinh doanh thương mại quốc tế - Trường ĐH QLKD Hà Nội 2. Giỏo trỡnh Ngoại thương - Trường ĐH QLKD Hà Nội 3. Hoàn thiện cơ chế và tổ chức thanh toán trong điều kiện cơ chế thị trờng ở Việt Nam giai đoạn 2000- 2005. 4. Thanh toán ngân hàng trong thơng mại điện tử đến 2010. 5. Bí quyết thơng mại điện tử – Nhà in thông tin kinh tế đối ngoại 2002. 6. Xây dựng và triển khai thơng mại điện tử – NXB Thống kê 2003. 7. Cẩm nang pháp lý về thơng mại điện tử - Nhà in thông tin kinh tế đối ngoại 2002. 8. Tạp chí PC World. 9. Thời báo kinh tế Việt Nam. 10. Tạp chí tin học ngân hàng. 11. Tài liệu nội Trung tâm thông tin Thơng mại. 12. Website: mại.hacker

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng và một số kiến nghị đẩy mạnh ứng dụng thanh toán diện tử ở Trung tâm Thông tin Thương mại.pdf
Tài liệu liên quan