Tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc: -Luận văn
Thực trạng và một số giải
phỏp về điều chỉnh dõn số,
lao động và tạo việc làm cho
người lao động ở huyện
Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phỳc
Luận văn tốt nghiệp Nguyễn Mạnh Tiến
Khoa: Kinh tế lao động và dân số 1
LỜI NểI ĐẦU
Xuất phỏt điểm của nền kinh tế Việt nam rất thấp, nước ta lại là một
nước đụng dõn với tốc độ tăng dõn số vào loại cao nhất trờn thế giới. Vỡ vậy
việc tận dụng khai thỏc hết cỏc nguồn lực nội tại mà đặc biệt là nguồn lực con
người được coi là hạt nhõn của quỏ trỡnh phỏt triển Kinh tế - Xó hội. Tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đó chỉ rừ: Điều kiện tiờn quyết để thỳc đẩy
sự phỏt triển kinh tế xó hội của đất nước là ổn định dõn số, lao động là yếu tố
cơ bản nhằm hoàn thành cụng cuộc Cụng nghiệp hoỏ - Hiện đại hoỏ đất nước
từng bước đi lờn chủ nghĩa xó hội.
Trong những năm qua Đảng bộ, chớnh quyền và nhõn dõn huyện Lập
Thạch đẩy mạnh phỏt triển kinh tế, nõng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhõn dõn và đó đạt được n...
74 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1012 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Luận văn
Thực trạng và một số giải
pháp về điều chỉnh dân số,
lao động và tạo việc làm cho
người lao động ở huyện
Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 1
LỜI NÓI ĐẦU
Xuất phát điểm của nền kinh tế Việt nam rất thấp, nước ta lại là một
nước đông dân với tốc độ tăng dân số vào loại cao nhất trên thế giới. Vì vậy
việc tận dụng khai thác hết các nguồn lực nội tại mà đặc biệt là nguồn lực con
người được coi là hạt nhân của quá trình phát triển Kinh tế - Xã hội. Tại Đại
hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX đã chỉ rõ: Điều kiện tiên quyết để thúc đẩy
sự phát triển kinh tế xã hội của đất nước là ổn định dân số, lao động là yếu tố
cơ bản nhằm hoàn thành công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước
từng bước đi lên chủ nghĩa xã hội.
Trong những năm qua Đảng bộ, chính quyền và nhân dân huyện Lập
Thạch đẩy mạnh phát triển kinh tế, nâng cao đời sống vật chất và tinh thần
cho nhân dân và đã đạt được những thành tựu đáng kể. Tuy nhiên vấn đề tồn
tại lớn nhất hiện nay là dân số quá đông, quy mô lao động rất lớn, trình độ
người lao động thấp, mất cân đối lớn cả về cơ cấu kinh tế và cơ cấu lao động,
sức chứa lao động trong lĩnh vực nông nghiệp đã quá tải, tỷ lệ thiếu việc làm
của người lao động cao đã tạo ra một áp lực rất lớn tới vấn đề giải quyết việc
làm cho người lao động của huyện.
Trong thời gian thực tập ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc, tôi đã
nhận thấy vấn đề biến động dân số, lao động và việc làm đang mang tính thời
sự vừa cấp bách vừa lâu dài có ảnh hưởng sâu sắc tới quá trình phát triển kinh
tế - xã hội của huyện. Do đó cần thiết và sớm phải có một sự xem xét, đánh
giá một cách trung thực đầy đủ và khoa học vấn đề nói trên từ đó đưa ra các
giải pháp cụ thể nhằm phát huy những thành tựu đã đạt được và từng bước
giải quyết những vấn đề tồn đọng nói trên để tạo điều kiện phát triển kinh tế -
xã hội ở huyện. Vì vậy tôi đã chọn đề tài: "Phân tích biến động dân số, lao
động và việc làm ở huyện Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay" làm luận
văn tốt nghiệp của mình.
Nội dung của đề tài bao gồm:
Phần I: Cơ sở lý luận về biến động dân số, lao động và việc làm.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 2
Phần II: Thực trạng của sự biến động dân số, lao động và việc làm ở huyện
Lập Thạch trong giai đoạn hiện nay.
Phần III: Giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho
người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.
Các phương pháp nghiên cứ đề tài:
- Phương pháp thu thập tư liệu, các nghiên cứu của huyện có liên quan
đến đề tài nghiên cứu.
- Phương pháp điều tra thống kê: Được điều tra khảo sát ở một số xã
đại diện để thu thập những thông tin cần thiết để mih hoạ cho các nhận xét,
đánh giá thực trạng.
- Phương pháp toán học - thống kê: Dựa trên cơ sở các dữ liệu đã thu
thập được, sử dụng các công thức toán học, thống kê học cần thiết giúp cho
việc phân tích đánh giá các hiện tượng nghiên cứu.
- Phương pháp tổng hợp: Thông qua kết quả những phân tích các hiện
tượng nghiên cứu để tổng hợp khái quát thành bản chất, xu hướng vận động
của vấn đề nghiên cứu.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 3
PHẦN I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG VÀ
VIỆC LÀM
I. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ DÂN SỐ VÀ SỰ BIẾN ĐỘNG CỦA DÂN SỐ
1.Quy mô và cơ cấu dân số.
1.1.Quy mô: Được hiểu là tổng số người sinh sống trong một lãnh thổ nhất
định, trong một thời gian nhất định.
1.2. Cơ cấu dân số: Bên cạnh những đặc điểm chung của con người là cùng
chung sống trong một lãnh thổ, họ lại có những đặc điểm riêng có về giới
tính, độ tuổi.v.v...Do vậy, để hiểu biết chi tiết hơn về dân số, chúng ta cần
phân chia dân số thành những vấn đề khác nhau theo một tiêu thức nào đó. Sự
phân chia các nhóm gọi là cơ cấu dân số.
- Cơ cấu dân số theo tuổi: Đây là việc phân chia tổng dân số của một
lãnh thổ thành những nhóm dân số có tuổi hoặc khoảng tuổi khác nhau tại
một thời điểm nào đó.
- Cơ cấu dân số theo giới tính: Nếu chia toàn bộ dân số nam và dân số
nữ thì ta có cơ cấu dân số theo giới tính. Các chỉ tiêu thường dùng là tỷ lệ
hoặc tỷ số giới tính. Nếu ký hiệu mP và fP lần lượt là dân số nam và dân số nữ
thì tỷ số giới tính (SR) được xác định như sau:
SR=
f
m
P
P
x 100
- Cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn: Là việc chia tổng dân số
của một lãnh thổ thành dân số cư trú ở thành thị và dân số cư trú ở nông thôn
thì ta được cơ cấu dân số theo thành thị và nông thôn.
Có rất nhiều tiêu thức khác nhau để phân chia tổng dân số, mỗi tiêu
thức phục vụ cho một lợi ích nghiên cứu khác nhau và có ý nghĩa vô cùng to
lớn trong việc phân tích, đánh giá và điều chỉnh quá trình dân số theo hướng
có lợi cho quá trình phát triển kinh tế - xã hội lâu dài và ổn định.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 4
2. Các quá trình dân số
Sự tồn tại và phát triển của xã hội loài người gắn liền với sự vận động
tự nhiên và xã hội của con người. Sự vận động đó chính là quá trình sinh, chết
và di dân. Nó vừa là kết quả vừa là nguyên nhân của sự phát triển. Do đó, việc
nghiên cứu nhằm tác động một cách có khoa học vào sự vận động có ý nghĩa
to lớn tới sự phát triển của xã hội loài người.
2.1. Mức sinh và các thước đo đánh giá mức sinh.
- Mức sinh: Phản ánh mức độ sinh sản của dân số, nó biểu thị số trẻ em
sinh sống mà một phụ nữ có được trong suốt cuộc đời sinh sản của mình. Mức
sinh phụ thuộc vào rất nhiều các yếu tố sinh học, tự nhiên và xã hội (Sự sinh
sống là sự kiện đứa trẻ tách khỏi cơ thể mẹ và có dấu hiệu của sự sống như
hơi thở, tim đập, cuống rốn rung động hoặc những cử động tự nhiên của bắp
thịt.
- Các thước đo cơ bản: Để đánh giá mức sinh có rất nhiều thước đo
khác nhau và mỗi thước đo đều chứa đựng những ưu điểm riêng biệt. Sau đây
là một số thước đo cơ bản.
+Tỷ suất sinh thô (CBR): Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so
với 1000 dân số trung bình năm đó.
CBR = _
P
B x 1000
Trong đó:
B: Số trẻ em sinh sống trong năm nghiên cứu.
_
P : Dân số trung bình của năm nghiên cứu.
Đây chỉ là chỉ tiêu "thô" về mức sinh bởi lẽ mẫu số bao gồm toàn bộ
dân số, cả những thành phần dân số không tham gia vào quá trình sinh sản
như: đàn ông, trẻ em, người già hay phụ nữ vô sinh.
Ưu điểm: Đây là một chỉ tiêu qua trọng và được sử dụng khá rộng rãi,
dễ tính toán, cần ít số liệu, dùng trực tiếp để tính tỷ lệ tăng dân số.
Nhược điểm: Không nhạy cảm đối với những thay đổi nhỏ của mức
sinh, chịu nhiều ảnh hưởng của cấu trúc theo giới tính, theo tuổi của dân số,
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 5
phân bố mức độ sinh của các tuổi trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình trạng
hôn nhân.
+ Tỷ suất sinh chung: Biểu thị số trẻ em sinh ra trong một năm so với
một nghìn phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh đẻ.
GFR =
4915W
B x 1000
Trong đó:
GFR: Tỷ suất sinh chung.
B: Số trẻ em sinh ra trong năm.
4915W : Số lượng phụ nữ trung bình có khả năng sing đẻ trong năm.
Tỷ suất sinh chung đã một phần nào loại bỏ được ảnh hưởng của cấu
trúc tuổi và giới - nó không so với 1000 dân nói chung mà chỉ so với 1000
phụ nữ trong độ tuổi có khả năng sinh sản. Tuy nhiên cách tính này vẫn chịu
ảnh hưởng của sự phân bố mức sinh trong thời kỳ sinh sản của phụ nữ, tình
trạng hôn nhân.
+ Tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi: Đối với các độ tuổi khác nhau , mức
sinh đẻ của phụ nữ cũng khác nhau. Do vậy cần xác định mức sinh theo từng
độ tuổi của phụ nữ.
Công thức:
ASFR X =
x
FX
W
B x 1000
Trong đó:
ASFR X : Tỷ suất sinh đặc trưng của phụ nữ ở độ tuổi X
B FX : Số trẻ em sinh ra trong một năm của những phụ nữ ở độ tuổi X
W X : Số phụ nữ ở độ tuổi X trong năm.
Để xác định được ASFR X cần có hệ thống số liệu chi tiết, hơn nữa mặc
dù mức sinh ở các độ tuổi khác nhau là khác nhau, nhưng đối với các độ tuổi
gần nhau, mức sinh không khác nhau nhiều. Do vậy, trong thực tế người ta
thường xác định tỷ suất sinh đặc trưng cho từng nhóm tuổi. Thường toàn bộ
phụ nữ trong độ tuổi sinh đẻ được chia thành 7 nhóm mỗi nhóm 5 tuổi.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 6
2.2. Mức chết và các thước đo chủ yếu
- Mức chết: Chết là một trong những yếu tố của quá trình tái sản xuất
dân số, là hiện tượng tự nhiên, không thể tránh khỏi đối với mỗi con người.
Nếu loại bỏ sự biến động cơ học, tăng tự nhiên dân số bằng hiệu số sinh và số
chết. Vì vậy, việc tăng hay giảm số sinh hoặc số chết đều làm thay đổi quy
mô, cơ cấu và tốc độ tăng tự nhiên của dân số. Đồng thời trong quá trình tái
sản xuất dân số, các yếu tố sinh và chết có mối quan hệ tác động qua lại lẫn
nhau. Sinh đẻ nhiều hay ít, mau hay thưa, sớm hay muộn đều có thể làm tăng
hoặc giảm mức chết. Ngược lại mức chết cao hay thấp sẽ làm tăng hoặc giảm
mức sinh.
Chính vì vậy việc giảm mức chết là nghĩa vụ và trách nhiệm thường
xuyên của mọi nước, mọi cấp, mọi ngành, mọi địa phương. Giảm mức chết
vừa có ý nghĩa kinh tế, chính trị, xã hội và nhân văn sâu sắc.
Chết là sự mất đi vĩnh viễn tất cả những biểu hiện của sự sống ở một
thời điểm nào đó.
Để đánh giá mức độ chết cần dùng các thước đo. Có nhiều thước đo
khác nhau. Mỗi thước đo phản ánh một khía cạnh này hay khía cạnh khác của
mục đích nghiên cứu và mỗi thước đo có những ưu điểm, nhược điểm riêng.
- Các thước đo chủ yếu:
+ Tỷ suất chết thô (CDR): Biểu thị số người chết trong một năm trong
một ngàn người dân trung bình năm đó ở một lãnh thổ nhất định.
Công thức:
CDR = _
P
D x 1000
Trong đó:
D: Số người chết trong năm của một lãnh thổ nào đó.
_
P : Dân số trung bình trong năm của lãnh thổ đó.
Ưu điểm: Đơn giản, dễ tính toán, xác định nó không cần lượng thông
tin nhiều, và phức tạp do đó nó được sử dụng rộng rãi trong các án phẩm quốc
gia và quốc tế nhằm đánh giá một cách tổng quát mức độ chết của dân cư giữa
các nước, các thời kỳ. Trực tiếp tính toán tỷ suất gia tăng tự nhiên.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 7
Nhược điểm: Không đánh giá chính xác mức độ chết của dân cư, bởi vì
trong chừng mực nhất định nó phụ thuộc khá lớn vào cơ cấu dân số. Do vây,
khi so sánh tỷ suất chết thô giữa các vùng, hoặc các thời kỳ khác nhau không
phản ánh chính xác mức độ chết của dân cư vì sự khác biệt giữa cơ cấu giới
và cơ cấu tuổi. Để khắc phục người ta dụng biện pháp chuẩn hoá; đó là việc
biến các tỷ suất chết thô có cấu trúc tuổi và giới khác nhau thành các tỷ suất
chết tương ứng có cấu trúc tuổi và giới giống nhau để so sánh.
Tỷ suất chết đặc trưng theo tuổi (ASDR X ): Biểu thị số người chết trong
năm ở một độ tuổi nào đó so với 1000 nghìn người trung bình ở độ tuổi đó
trong năm tại một nơi nào đó.
Công thức:
ASDR X = _
X
X
P
D
Trong đó:
ASDR X : Tỷ suất chết đặc trưng ở tuổi X
XD : Số người chết trong năm ở độ tuổi X
_
XP : Dân số trung bình trong năm ở độ tuổi X
Ưu điểm: Phản ánh mức độ chết ở từng độ tuổi, so sánh giữa các vùng,
các thời kỳ mà không chịu ảnh hưởng của cấu trúc tuổi.
Nhược điểm: Chưa phản ánh mức chết bao chùm của cả dân số, cần
nhiều số liệu chi tiết cho tính toán. Để khác phục cần kết hợp với việc xác
định tỷ suất chết thô và chỉ tính tỷ suất đặc trưng cho từng nhóm tuổi.
+ Tỷ suất chết trẻ em dưới 1 tuổi: Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng
trong phân tích về chết của dân số, bởi vì nó là chỉ tiêu rất nhạy cảm nhất
đánh giá mức độ ảnh hưởng của y tế, bảo vệ sức khoẻ trong dân cư. Mức độ
này có ảnh hưởng to lớn tới mức độ chết chung, đến tuổi thọ bình quân và có
tác động qua lại với mức sinh.
Công thức:
IMR =
B
Do x 1000
Trong đó:
IMR: Tỷ suất chết của trẻ em dưới 1 tuổi.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 8
oD : Số trẻ em chết dưới 1 tuổi trong năm.
B: Số trẻ em sinh sống trong cùng năm.
2.3. Di dân
- Khái niệm di dân:
Biến động dân số nói chung được chia thành hai bộ phận chủ yếu tương
đối riêng biệt: biến động tự nhiên và biến động cơ học. Biến động tự nhiên
mô tả sự thay đổi dân số gắn liền với sự ra đời, tồn tại và mất đi của con
người theo thời gian. Quá trình này trong dân số học chủ yếu thông qua các
hiện tượng sinh và chết. Khác với biến động tự nhiên, biến động cơ học biểu
thị sự thay đổi dân số về mặt không gian, lãnh thổ. Trong cuộc sống con
người di dời bởi nhiều nguyên nhân, với nhiều mục đích khác nhau, với
khoảng cách xa gần khác nhau và vào những thời điểm khác nhau. Quá trình
này chịu tác động bởi nhiều những nhân tố kinh tế, chính trị, xã hội do vậy nó
mang bản chất kinh tế, chính trị, xã hội sâu sắc. Đây chính là đặc điểm mấu
chốt phân biệt hai bộ phận biến đông dân số nêu trên.
Vậy di dân là gì ? Có rất nhiều định nghĩa về di dân, mỗi định nghĩa
xuất páht từ những mục đích nghiên cứu khác nhau, do đó rất khó tổng hợp
thành một định nghĩa thống nhất bởi tính phức tạp và đa dạng của hiện tượng.
Tuy nhiên hiện nay người ta tạm thống nhất với nhau khái niệm về di dân
nhằm đảm bảo sự thống nhất về khảo sát, điều tra, can thiệp vào hiện tượng
này như sau:
"Di dân là hiện tượng di chuyển của người dân theo lãnh thổ với những
chuẩn mực về thời gian và không gian nhất định kèm theo sự thay đổi nơi cư
trú"
Hiểu về di dân như vậy là dựa vào một số đặc điểm chủ yếu sau: Thứ
nhất, con người di chuyển khỏi một địa dư nào đó. Nơi đi và nơi đến phải
được xác định. Có thể là một vũng lãnh thổ hay là một đơn vị hành chính.
Thứ hai, con người di chuyển bao giờ cũng có mục đích, tính chất cư trú là
tiêu thức để xác định di dân. Thứ ba, khoảng thời gian ở lại bao lâu ở nơi mới
để xác định sự di chuyển nào đó có phải là di dân hay không.
- Phân loại di dân:
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 9
+ Theo độ thời gian nới cư trú cho phép phân biệt các kiểu di dân: lâu
dài, tạm thời hay chuyển tiếp. Di dân lâu dài bao gồm các hình thức thay đổi
nơi cư trú thường xuyên và nơi làm việc đến nơi mới với mục đích sinh sống
lâu dài. Những thành phần này thường không trở về quê hương nơi cư trú. Di
dân tạm thời ngụ ý sự thay đổi nơi ở gốc là không lâu dài và khả năng quay
trở lại nơi ở cũ là chắc chắn. Kiểu di dân này bao gồm những hình thức di
chuyển nơi làm việc theo mùa vụ, đi công tác, du lịch dài ngày... Di dân
chuyển tiếp phân biệt các hình thức di dân mà không thay đổi nơi làm việc.
Kiểu di dân này gợi ý các điều tiết thị trường lao động.
+ Theo khoảng cách người ta phân biệt di dân xa hay gần giữa nơi đi và
nơi đến. Di dân giữa các nước gọi là di dân quốc tế; giữa các vùng, các đơn vị
hành chính trong nước thì gọi là di dân nội địa.
+ Theo tính chất chuyên quyền người ta phân biệt di dân hợp pháp hay
di dân bất hợp pháp, di dân tự do hay có tổ chức, di dân tình nguyện hay bất
buộc. Tuỳ thuộc vào mức độ can thiệp của chính quyền trung ương hay địa
phương mà người ta phân biệt di dân theo loại này hay loại khác.
- Các phương pháp đo lường di dân: Các phương pháp đo lường có thể
chia ra làm hai loại: di dân trực tiếp và di dân gián tiếp.
+ Phương pháp trực tiếp: Là phương pháp xác định quy mô di dân dựa
vào các cuộc tổng điều tra dân số, thống kê thuyền xuyên và điều tra chọn
mẫu về dân số.
+ Phương pháp gián tiếp:
Nếu biết quy mô tăng dân số chung và tăng tự nhiên của dân số thì ta
có thể tính được quy mô di dân thuần tuý theo công thức:
NM = xDBPP nttnt t
Trong đó:
NM: Di dân thuần tuý.
tP và ntP Tổng số di dân ở các thời điểm t và t+n
B và D: Tổng số sinh và chết của khoảng t đến t+n.
Nếu chỉ biết tỷ lệ tăng dân số chung (r) và tỷ lệ tăng tự nhiên của dân số
(NIR). Ta có thể tính được tỷ lệ di dân thuần tuý (NMR):
NMR = r - NIR
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 10
Nếu chỉ biết hệ số sống (S), dân số ở độ tuổi x vào thời điểm t, dân số ở
độ tuổi x+n vào thời điểm t+n. Ta sẽ xác định được di dân thuần tuý trong số
người sống ở độ tuổi "x" từ thời đểm t đến t+n.
txntnxnx PSPNM .. .
3. Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình dân số
Quy mô dân số thường xuyên vận động theo thời gian. Nó có thể tăng
hoặc giảm tuỳ theo các chuyền hướng biến động của các nhân tố sinh, chết và
di dân. Tức là, nếu như ở một vùng nào đó trong một thời điểm xác định nào
đó mà mức sinh và nhập cư cao hơn mức chết và xuất cư thì quy mô dân số ở
vùng đó tăng trong thời gian đó và ngược lại, nó sẽ gảim nếu như mức sinh và
nhập cư thấp hơn mức chết và xuất cư. Để hiểu sâu về tác động của các yếu tố
nói trên, ta lần lượt nghiên cứu sự tác động của các yếu tố đến quá trình dân
số.
3.1. Ảnh hưởng của yếu tố sinh đến quá trình dân số.
Việc nghiên cứu mức sinh chiếm vị trí trung tâm trong nghiên cứu dân
số vì hàng loạt các lý do như: sinh đóng vai trò thay thế và duy trì về mặt sinh
học của xã hội loài người, tăng dân số phụ thuộc chủ yếu vào mức sinh. Bất
kỳ một xã hội nào cũng tồn tại dựa vào thay thế thế hệ này bằng thế hệ khác
thông qua sinh đẻ. Nếu việc thay thế về số lượng không phù hợp sẽ ảnh
hưởng to lớn đến sự tồn tại và phát triển của con người. Quá trình thay thế của
một xã hội thông qua sinh đẻ là một quá trình rất phức tạp. Ngoài các giới hạn
về mặt sinh học thì hàng loạt các yếu tố về kinh tế, xã hội tôn giáo, quan
niệm, địa vị của phụ nữ đều có ảnh hưởng cà quyết định đến mức sinh.
Trong những năm 1960, người ta nhận thấy rõ là nhân tố chịu trách
nhiệm chính trong sự gia tăng dân số là tỷ lệ sinh. Do dân số tập trung chủ
yếu vào các nước đang phát triển với một đặc điểm chính của thời kỳ này là
mức độ chết giảm rất nhanh chóng trong khi tỷ lệ sinh lại không giảm một
cách tương ứng đã dẫn đến quy mô dân số của toàn cầu tăng quá nhanh. Việc
gia tăng dân số quá nhanh như vậy là mối đe doạ quá trình phát triển kinh tế
và xã hội.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 11
3.2. Ảnh hưởng của yếu tố chết đến quá trình dân số
Hiện tượng chết là một trong ba thành phần của biến động dân số. Vì
vậy việc làm tăng hay giảm yếu tố này cũng làm thay đổi cả quy mô, cơ cấu
và cả tới mức sinh. Tác động của mức chết có hai mặt: Vừa thay đổi sự phát
triển của dân số vừa thay đổi mức sinh. Chết nhiều dù bất cứ nguyên nhân nào
đều buộc con người sinh bù để thay thế sự mất mát hay giảm sự rủi ro. Lịc sử
phát triển dân số cho hay cứ sau một cuộc chiến tranh lại có một cuộc bùng
nổ dân số, dường như mức sinh tăng lên một cách chóng mặt để bù lại sự mất
mát vè người sau chiến tranh và tạo ra một trào lưu sau đó. Mức chết của trẻ
em nói chung và mức chết của trẻ em sơ sinh nói riêng cao sẽ gây ra một tâm
lý "sinh bù", "sinh dự trữ" hay "sinh đề phòng" để đảm bảo ssó con mong
muốn trong thực tế.
3.3 Ảnh hưởng của di dân đến biến động dân số
Người ta thấy ngay được rằng di dân tác động trực tiếp đến quy mô dân
số. Sự xuất cư của một bộ phận dân số từ một vùng nào đó làm cho quy mô
dân số của nó giảm đi, và ngược lại, số người nhập cư nhiều sẽ làm cho quy
mô dân số tăng lên. Mặt khác số lượng di dân thuần tuý có thể không lớn,
song nếu số xuất và nhập cư lớn, chắc chắn chất lượng của dân số có nhiều
thay đổi, sự hiện diện của những người mới đến sinh sống mang theo những
đặc điểm khác những người đã di dời đi nơi khác sinh sống.
Các cơ cấu tuổi và giới tính của dân số cungtx chịu ảnh hưởng nhiều
của di dân. Tỷ lệ giới tính giữa các độ tuổi khác nhau trong dân số có nhiều
trường hợp có những chênh lệch đãng kể do cường độ và tính chất chọn lọc
của di dân.
Có thể khẳng định rằng, sự biến động quy mô dân số của bất kỳ quốc
gia nào cũng chịu ảnh hưởng của ba yếu tố trên. Nhưng tuỳ thuộc vào các
điều kiện kinh tế, xã hội mà sự tác động của các yếu tố đối với mỗi vùng, mỗi
quốc gia khác nhau là khác nhau.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 12
II. CÁC KHÁI NIỆM CƠ BẢN VỀ LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM
1. Một số khái niệm và phạm trù có liên quan.
Người lao động là lực lượng về con người và được nghiên cứu dưới
nhiều khía cạnh. Trước hết với tư cách là nguồn cung cấp sức lao động cho xã
hội, bao gồm toàn bộ dân số có thể phát triển bình thường cả về thể lực lẫn trí
lực (không bị khiếm khuyết, dị tật bẩm sinh).
Nguồn lao động với tư cách là nguồn lực cách mạng nhất, quan trọng
nhất quyết định tới sự phát triển kinh tế, xã hội được hiểu theo nghĩa hẹp hơn,
bao gồm nhóm dân cư trong độ tuổi lao động có khả năng lao động.
Nguồn lao động được xem xét trên hai góc độ số lượng và chất lượng.
Số lượng nguồn lao động được biểu hiện thông qua các chỉ tiêu như
quy mô và tốc độ phát triển nguồn lao động
Chất lượng nguồn lao động được xem xét trên các mặt: Sức khoẻ, trình
độ văn hoá, trình độ chuyên môn, năng lực phẩm chất.
2. Phương pháp xác định nguồn lao động
Việc xác điịnh quy mô, cơ cấu nguồn lao động được thực hiện thông
qua các cuộc tổng điều tra dân số hoặc điều tra thực trạng lao động và việc
làm hàng năm. Phương pháp xác định cũng được quy định cụ thể và áp dụng
cho từng thời kỳ.
2.1. Dân số trong độ tuổi lao động.
Để có thể sống và phát triển, con người phải tiêu dùng một lượng của
cải nhất định dưới nhiều dạng như: lương thực, thực phẩm, vải vóc, nhà cửa,
phương tiện thông tin liên lạc... những tư liệu sinh hoạt này không phải là quà
tặng của tự nhiên mà ro con người sáng tạo ra thông qua quá trình lao động.
Tuy vậy không phải toàn bộ dân số tham gia vào quá trình sản xuất mà chỉ
một bộ phận có đủ sức khoẻ và trí tuệ mà thôi. Khả năng đó chỉ gắn với một
giới hạn tuổi nhất định, gọi là "độ tuổi lao động". Một số nước quy định "độ
tuổi lao động" đối với nam từ 15 đến 64 tuổi, một số nước khác lại từ 15 đến
59 tuổi, thậm chí từ 10 đến 59 tuổi tuỳ theo trình độ phát triển về thể lực cũng
như trí lực của người dân mỗi nước và nhu cầu về lao động của nước họ. Đối
với lao động nữ giới hạn trên về độ tuổi lao động thường ngắn hơn. Hiện nay
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 13
bộ luật Lao động của nước Việt nam ban hành năm 1994 quy định về "độ tuổi
lao động" nam từ đủ 15 đến 60 tuổi, nữ đủ từ 15 đến 55 tuổi. Tuy nhiên không
phải mọi người trong độ tuổi lao động đều tham gia hoạt động kinh tế. Việc
quy đổi người trên và dưới độ tuổi lao động thành người lao động như sau: cứ
hai người trên tuổi lao động được tính bằng một người lao động, ba người
dưới độ tuổi lao động được tính bằng một người trong độ tuổi lao động.
2.2. Dân số hoạt động kinh tế.
Trong nghiên cứu nguồn lao động, các thuật ngữ sau đây được sử dụng
theo nghĩa tương tự: Lực lượng lao động, dân số làm việc và "dân số hoạt
động kinh tế" thông thường, người ta phải chia dân số thành hai khối lớn: Một
khối là những người tích cực với các hoạt động kinh tế. Khuyến nghị của Liên
hợp quốc đối với các cuộc điều tra dân số, hai bộ phận này được tách bạch
như sau: Dân số hoạt động kinh tế bao gồm tất cả những người không phân
biệt giới, có thể cung cấp sức lao động cho các hoạt động sản xuất ra các hàng
hoá kinh tế hoặc các hoạt động trong lĩnh vực hoạt động dân sự hopặc những
người hoạt động trong lĩnh vực vũ trang; khi phân tích số liệu, nhóm người
làm việc trong lĩnh vực vũ trang có thể tách riêng không tính vào "lực lượng
lao động". Như thế, lực lượng nhân sự bao gồm:
- Những người đang có việc làm: Là những người làm việc trong
khoảng thời gian xác định trong cuộc điều tra, kể cả làm việc cho gia đình
được trả công hoặc tạm thời nghỉ việc do ốm đau, tai nạn, tranh chấp lao động
hoặc nghỉ lễ hoặc ngừng việc tạm thời do thời tiết xấu, trục trặc dây truyền
sản xuất...
- Không có việc làm, thất nghiệp: Gồm những người trong khoảng thời
gian xác định của cuộc điều tra không có việc làm. Nó cũng bao gồm cả
những người trước đó không tìm được việc làm vì lý do ốm đau, tai nạn tạm
thời mà họ không có thoả thuận sẽ bắt đầu công việc mới ngay sau khoảng
thời gian xác định ở trên, hoặc họ tạm thời nghỉ hoặc nghỉ không có thời hạn
mà không được trả công ở những nơi mà cơ hội kiếm việc làm rất hạn hẹp.
Khối thất nghiệp cũng bao gồm những người không có việc làm, có khả năng
lao động mặc dù họ không tích cực kiếm việc làm vì họ tin rằng không có cơ
hội làm việc nào mở ra đối với họ.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 14
2.3. Dân số không hoạt động kinh tế.
Khối này bao gồm các nhóm sau:
Người làm việc nhà: Bao gồm những người không phân biệt giới tính,
không thuộc dân số hoạt động kinh tế, tham gia vào các hoạt động trong phạm
vi gia đình của chính họ. Ví dụ người làm việc nội trợ hoặc trông nom nhà
cửa con cái (những người được thuê giúp việc nhà có trả công thì lại được coi
là có hoạt động kinh tế).
- Học sinh, sinh viên: Bao gồm tất cả mọi người không phân biệt giới
tính đang tham gia học tập thường xuyên, không kể trường công trường tư
hay các khoá huấn luyện ở bất kỳ cấp giáo dục nào.
- Người hưởng lợi tức, hưởng thu nhập mà không làm việc. Bao gồm
tất cả những người không phân biệt giới tính, không thuộc khối dân số hoạt
động kinh tế, nhưng thu nhập do đầu tư, do có tài sản cho thuê, do tiền bản
quyền hay phát minh sáng chế, tiền tác giả, tiền lương hưu do các năm làm
việc trước đó.
- Các người khác: Bao gồm tất cả những người khác không phân biệt
giới tính, không thuộc khối dân số hoạt động kinh tế nhưng được trợ cấp hoặc
được nhận các khoản hỗ trợ có tính tư nhân khác và những người không thuộc
bất kỳ một diện nào trong các diện kể trên, chẳng hạn như trẻ em không hoặc
chưa đi học.
2.4. Người thất nghiệp.
Là người có tuổi nằm trong tuổi lao động, có khả năng lao động và có
nhu cầu lao động nhưng không có việc làm trong thời điểm xác định của cuộc
điều tra.
3. Việc làm.
3.1. Việc làm, phân loại việc làm.
Nói đến việc làm là nói đến vai trò của con người trong sự nghiệp phát
triển kinh tế - xã hội. Để đảm bảo nâng cao chất lượng cuộc sống, người lao
động phải thông qua hoạt động sản xuất, chính là người lao động có việc làm.
Tuy vậy khái niệm về việc làm lại có sự khác nhau, tuỳ vào từng thời kỳ, từng
giai đoạn phát triển kinh tế - xã hội.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 15
Trước đây trong chế độ quan liêu bao cấp, ở nước ta thì việc làm được
xem là những hoạt động lao động trong các xí nghiệp quốc doanh, các hợp tác
xã và các đơn vị kinh tế tập thể. Tức là người lao động phải nằm trong biên
chế nhà nước thì mới được xem là người có việc làm.
Tuy nhiên khi nước ta chuyển đổi cơ chế từ cơ chế quan liêu bao cấp
sang cơ chế thị trường có sự điều tiết và định hướng của Nhà nước thì quan
niệm việc làm có thay đổi cho phù hợp hơn với cơ chế mới. Ngày nay Nhà
nước ta quy định rất rõ về việc làm trong bộ luật Lao động là: "Việc làm là
những hoạt động có ích không bị pháp luật ngăn cấm và đem lại thu nhập cho
người lao động". Vậy, theo quan niệm mới này thì tất cả các hoạt động lao
động trong mọi thành phần kinh tế, không bị pháp luật cấm và tạo ra thu nhập
từ hoạt động đó được coi là việc làm.
Việc làm là hoạt động tạo ra giá trị, của cải vật chất chỉ thông qua hoạt
động sản xuất con người mới có điều kiện đảm bảo và nâng cao chất lượng
cuộc sống. "Lao động là nguồn gốc của mọi của cải... lao động là điều kiện cơ
bản đầu tiên của toàn bộ đời sống loài người." Ta có thể thấy việc làm được
thể hiện dưới các dạng sau:
- Việc làm chính: Là công việc mà người thực hiện dành nhiều thời
gian nhất hoặc có thu nhập cao hơn các công việc khác.
- Việc làm phụ: Là công việc mà người lao động dành nhiều thời gian
nhất sau công việc chính.
- Việc làm hợp lý: Là công việc mà người thực hiện nhận thấy phù hợp
với điều kiện và năng lực của bản thân.
- Việc làm hiệu quả: Là công việc mà đem lại hiệu quả cao nhất đối với
người lao động.
Cũng từ cách phân chia như vậy, người ta phân chia:
- Việc làm đầy đủ: Là những người có việc làm ổn định và sử dụng hết
thời gian làm việc theo mức chuẩn quy định có thu nhậo cao từ việc làm đó.
- Thiếu việc làm: Bao gồm những người có việc làm bấp bênh (không
ổn định) hoặc đang có việc làm (40 giờ trong 5 ngày trở lên) trong tuần lễ
tham gia không đầy đủ thời gian làm trong ngày, trong năm và hưởng thu
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 16
nhập rất thấp không đủ sống từ việc làm đó nhưng không thể kiếm được việc
làm khác.
- Thất nghiệp: Bộ Lao động thương binh và xã hội quy định: người thất
nghiệp là người đủ 15 tuổi trở lên trong nhóm hoạt động kinh tế mà trong tuần
lễ trước điều tra không có việc làm nhưng có nhu cầu làm việc.
3.2. Tạo việc làm.
Lao động là nguồn lực quan trọng để phát triển đất nước. Giải quyết
việc làm cho người lao động vừa là mục tiêu, vừa là động lực phát triển. Đảng
và Nhà nước ta luôn luôn quan tâm đến vấn đề việc làm cho người lao động.
Đảng và Nhà nước ta đã khẳng định việc giải quyết việc làm cho người lao
động "Giải quyết việc làm và đảm bảo cho mọi người có khả năng lao động
đều có cơ hội có việc làm là trách nhiệm của Nhà nước, các doanh nghiệp và
toàn xã hội". Nhà nước hàng năm đang nỗ lực tạo những điều kiện cần thiết,
hỗ trợ tài chính, cho vay vốn hoặc miễn, giảm thuế và áp dụng các biện pháp
khuyến khích để người lao động có khả năng tự giải quyết việc làm, để các tổ
chức, đơn vị và các cá nhân thuộc mọi thành phần kinh tế phát triển theo cả
chiều rộng và chiều sâu nhằm tạo việc làm cho ngày càng nhiều người lao
động có việc làm.
Như vậy, để có việc làm trước hết cần hai yếu tố là sức lao động và
điều kiện cần thết để sử dụng sức lao động, trong đó bao gồm cả yếu tố xã
hội. Như vậy, việc làm là phạm trù dùng để chỉ trạng thái phù hợp với sức lao
động và những điều kiện sử dụng sức lao động đó. Trạng thái phù hợp thể
hiện thông qua tỷ lệ chi phí ban đầu với chi phí lao động. Quan hệ tỷ lệ này
phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sản xuất. Khi trình độ đó thay
đổi thì tỷ lệ đó cũng thay đổi theo. Chính vì vậy, quá trình tạo việc làm là quá
trình tạo ra của cải vật chất. Có thể mô phỏng quy mô tạo việc làm theo
phương trình sau:
Y = f (C,V,X...)
Trong đó:
Y: Số lượng việc làm được tạo ra.
C: Vốn đầu tư.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 17
V: Sức lao động.
X: Thị trường tiêu thụ sản phẩm....
Chẳng hạn muốn tạo việc làm cho lao động trong lĩnh vực công nghiệp
thì cần thiết phải bỏ vốn đầu tư xây dựng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị,
công cụ, nguyên vật liệu, thuê công nhân và thị trường cho sản phẩm đầu ra
và sản phẩm đầu vào của quá trình sản xuất. Hoặc tạo việc làm trong nông
nghiệp cần tổ chức sản xuất thâm canh tăng vụ, sản xuất thâm canh trồng màu
và làm các ngành nghề truyền thống khi nông nhàn, tất nhiên các hoạt động
này cũng rất cần đến vốn, thị trường tiêu thụ.
III. SỰ CẦN THIẾT PHẢI ĐIỀU CHỈNH SỰ PHÁT TRIỂN CỦA DÂN SỐ, LAO
ĐỘNG TỪNG BƯỚC GIẢI QUYẾT CÔNG ĂN VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO
ĐỘNG .
1. Sự cần thiết phải điều chỉnh sự phát triển dân số, lao động.
1.1. Dân số
Ngay từ những năm 60 Đảng và Nhà nước ta đã quan tâm đến vấn đề
dân số. Song nó chưa thực sự được coi trọng, bởi vì mức độ gia tăng dân số ở
nước ta vẫn còn khá cao cho tới ngày nay, tỷ lệ này hiện nay hàng năm
khoảng 1,8%/năm. Quy mô dân số lớn, tốc độ gia tăng dân số lại cao trong
điều kiện kinh tế - xã hội còn chậm và thấp kém đang đặt ra cho chúng ta
những vấn đề kinh tế - xã hội hết sức gay gắt cần giải quyết trước mắt cũng
như lâu dài dân số và phát triển là hai mặt của vấn đề và có ảnh hưởng qua lại
sâu sắc với nhau. Do vậy chúng ta cần phải điều chỉnh sự phát triển dân số
sao cho phù hợp với yêu cầu của sự phát triển ở hiện tại và lâu dài.
1.2. Nguồn lao động.
Tăng dân số nhanh một mặt làm dồi dào thêm nguồn nhân lực, nguồn
vốn vô cùng to lớn và quý giá nhất của đất nước. Song mặt khác nó lại đặt ra
hàng loạt các vấn đề phát triển nguồn nhân lực từ bảo đảm y tế, giáo dục, đào
tạo nghề, và giải quyết công ăn việc làm, nâng cao mức sống vật chất và tinh
thần. Dân số gia tăng nhanh sẽ ảnh hưởng đến sự biến thiên của quy mô
nguồn lao động, chất lượng và cơ cấu nguồn lao động. Khi dân số tăng nhanh
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 18
nguồn lao động, nguồn lao động bổ xung ngày càng lớn trong khi nguồn lao
động hiện thời vẫn chưa giải quyết hết việc làm. Về mặt chất lượng thì sự gia
tăng dân số nói chung và lực lượng lao động nói riêng làm chất lượng giảm
sút. Mặc dù chúng ta đã thành công trong việc xoá mù chữ. Song tỷ lệ lao
động có tay nghề, qua đào tạo còn rất thấp và bất hợp lý so với yêu cầu của
công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại hoá đất nước.
2. Sự cần thiết nghiên cứu vấn đề tạo việc làm cho người lao động.
Vấn đề tạo việc làm, thu hút con người tham gia vào quá trình lao động,
phát triển kinh tế có tầm quan trọng lớn, đặc biệt là ở nứoc ta với đặc trưng
của nền kinh tế chậm phát triển. Tuy nhiên muốn tạo việc làm thu hút con
người vào quá trình lao động phải xét đến hàng loạt các vấn đề có liên quan.
Đối tượng của tạo việc làm là những người thiếu việc làm, những người
thất nghiệp nhưng có nhu cầu làm việc. Hiện tượng tồn tại một lực lượng lao
động tihếu việc làm và thất nghiệp với tỷ lệ cao biểu hiện sự lãng phí nguồn
lực quan trọng nhất trong quá trình phát triển kinh tế. Hơn nữa thiếu việc làm
và thất nghiệp còn gây ra một áp lực lớn đối với sự ổn định chính trị và tiến
bộ xã hội. Trong những năm gần đây, khi nước ta đang tiến hành công nghiệp
hoá - hiện đại hoá đất nước thì việc khai thác và sử dụng có hiệu quả các
nguồn lực bên trong được xem là mục tiêu hàng đầu. Đặc biệt là nguồn lực
con người cần tạo việc làm, thu hút lao động, nâng cao chất lượng cuộc sống,
giảm tới mức thấp nhất lực lượng thất nghiệp.
Xét về mặt kinh tế, thất nghiệp gắn chặt với đói nghèo. Tỷ lệ thất
nghiệp cao không những gây tổn thất lớn cho nền kinh tế mà còn gây ra nhiều
khó khăn cho cuộc sống cá nhân người lao động. Những người thất nghiệp,
họ không sản xuất ra sản phẩm nhưng họ vẫn phải tiêu dùng một nguồn lực
nhất định của xã hội đặc biệt ở tuổi trưởng thành, mức tiêu dùng thường lớn
hơn các độ tuổi khác. Đối với nước ta, những người thất nghiệp là những
người không có thu nhập và sống nhờ vào nguồn thu nhập của người khác
trong gia đình. Hơn nữa thường những người thất nghiệp là những người chủ
gia đình, nguồn thu nhập của họ có ảnh hưởng rất lớn tới đời sống của các
thành viên trong gia đình, khi đời sống kinh tế của gia đình khó khăn thì nó
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 19
lại ảnh hưởng đến mọi mặt của đời sống gia đình. Đây chính là những nguyên
nhân sâu xa, phức tạp của những rối ren cho xã hội.
Trên góc độ quản lý Nhà nước, hiện tượng tồn tại thất nghiệp lớn chính
là chúng ta không phát huy hết nội lực những tiềm năng vô cùng to lớn, quý
giá, sáng tạo ra giá trị và sự phát triển kinh tế, tiến bộ xã hội. Ở nước ta hiện
nay tỷ lệ thất nghiệp vào khoảng 6% đến 7% lực lượng lao động và chủ yếu là
thất nghiệp theo cơ cấu (có ngành cần lao động thì không có, ngành cần ít lao
động thì lại thừa nhiều). Đó là hiện tượmg hệ thống đào tạo không gắn với
cầu về lao động trên thị trường lao động cả về số lượng và chất lượng lao
động, phần lớn sinh viên ra trường đều vấp phải một khó khăn đó là việc làm.
Họ là những người được đào tạo và có trình độ chuyên môn những mong khi
ra trường đem hết hiểu biết, tài năng của mình để phục vụ đất nước, phục vụ
quê hương và ổn định cuộc sống cá nhân, vậy mà phần lớn trong số họ phải ra
nhập đội quân thất nghiệp. Như thế, việc đầu tư cho giáo dục có nên không?
Làm thế nào để sử dụng họ có hiệu quả nhất cả về số lượng lẫn chất lượng?
Câu hỏi này không phải ngày một ngày hai mà có thể trả lời được. Đó là một
vấn đề khó khăn mang tính phức tạp và thời sự đối với tất cả các ngành và các
cấp lãnh đạo. Do tầm quan trọng cũng như sự ảnh hưởng lớn lao của vấn đề
việc làm và thất nghiệp những năm gần đây Đảng và Nhà nước ta đã phối hợp
giữa các ngành các cấp để đưa ra phương án khả dĩ nhằm giảm đến mức thấp
nhất số người thất nghiệp nhưng do tính phức tạp của vấn đề nên kết quả đạt
được còn rất nhiều hạn chế. Chương trình trong những năm tới là phải đưa
vấn đề tạo việc làm cho người lao động mang tính quốc sách hàng đầu không
chỉ đối với lao động công nghiệp đo thị mà cả lao động nông nghiệp nông
thôn vì lao động nước ta trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng sấp xỉ 80%.
Về mặt xã hội, thất nghiệp gây nên những hậu quả nặng nề, khi xét đến
nguyên nhân của các tệ nạn xã hội, người ta nhận thấy rằng, những người thất
nghiệp tham gia vào các tệ nạn này chiếm tỷ trọng đáng kể. Những người thất
nghiệp tham gia vào các tệ nạn xã hội như nghiện ma tuý, trộm cắp, mại dâm,
đâm thuê, chém mướn trong xã hội đen... đều đem lại thu nhập ít nhiều cho
người tham gia. Trong lúc các con đường khác tạo việc làm một cách chân
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 20
chính bị khép lại, thì con đường đến với các tệ nạn xã hội lại thường mở ra và
khó kiểm soát.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 21
PHẦN II
THỰC TRẠNG CỦA SỰ BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ, LAO ĐỘNG
VÀ VIỆC LÀM Ở HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC
I. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN, KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LẬP THẠCH - TỈNH
VĨNH PHÚC.
1. Vị trí địa lý.
Huyện Lập Thạch là một huyện trung du, miền núi nằm ở phía Bắc tỉnh
Vĩnh Phúc. Toàn huyện có 39 xã và một thị trấn, trong đó có 28 xã miền núi,
đặc điểm địa hình đa dạng, toà huyện được chia thành ba vùng kinh tế rõ rệt
là vùng ven sông, vùng đất giữa và vùng đồi núi.
Về vị trí địa lý: Toạ độ: 105030' - 105045' độ kinh đông; 21020 - 21030
độ vĩ bắc.
- Phía bắc giáp tỉnh Tuyê Quang.
- Phía nam giáp thành phố Việt Trì.
- Phía tây giáp tỉnh Phú Thọ.
- Phía đông giáp huyện Tam Dương, tỉnh Vĩnh Phúc.
Toàn huyện có tổng diện tích tự nhiên là 41.474 ha, đất nông nghiệp là
15.448,9 ha.
Là một huyện gần kề với đỉnh của đồng bằng châu thổ sông Hồng có
địa hình đa dạng - ba mặt gắp sông, Lập Thạch thực sự biệt lập, giao thông
không thuận tiện, sự giao lưu kinh tế hàng hoá ít.
Khí hậu Lập Thạch thuộc vùng khí hậu nhiệt đời gió mùa tuy vậy khí
hậu rất khác biệt giữa các mùa, mùa hè nắng nóng có ngày lên tới 400C, mùa
đông giá rét có khi tụt xuống 60C. Lượng mưa trung bình khoảng 1.730
mm/năm. Có hai mùa gió chính là gió bắc và gió nam, mùa hè có gió tây.
2. Đặc điểm kinh tế - xã hội.
Huyện Lập Thạch có dân số tương đối đông. Theo kết quả của cuộc
tổng điều tra dân số và nhà ở ngày 1/4/1999 dân số của toàn huyện là 223.153
người. Trong đó dân số nam là 104.087 người chiến 46,64%, dân số nữ là
119.066 người chiến 53,56%. Dân số tập trung chủ yếu ở khu vực nông thôn
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 22
với 216.641 người chiến 97,08% dân số của huyện. Nguồn lao động của
huyện là 123.647 người. Trong đó hoạt động lao động trong các lĩnh vực kinh
tế là 109.222 người bao gồm nông nghiệp là 86.285 người chiếm 79%, lao
động thương nghiệp, dịch vụ là 6.902 người, doanh nghiệp tư nhân là 94
người chiếm 0,086%, lao động trong khu vực hành chính sự nghiệp là 2.615
người chiến 2,39% còn lại là 13.612 lao động thiếu và không có việc làm.
Huyện Lập Thạch với đặc điểm sản xuất thuần nông, tiểu thủ công
nghiệp nhỏ bé, chưa phát huy được thế mạnh của các làng nghề truyền thống
của các địa phương, công nghiệp chưa có gì.
Tình hình đời sống nhân dân trong huyện còn gặp nhiều khó khăn có
trên 8.000 hộ nông dân thuộc diện đói nghèo chiếm 17,2%. Sản lượng lương
thực năm đạt cao nhất là **** nghìn tấn, bình quân đầu người là
300kg/người/năm. Thu nhập bình quân đầu người mới chỉ đạt 1.624.000
đồng/người/năm. Trong đó dân số tăng nhanh, mức gia tăng bình quân mỗi
năm là 3.500 người do vậy nguồn lao động cũng tăng theo hàng năm khoảng
2.000 người.
Nhìn chung Lập Thạch là một huyện nghèo của tỉnh Vĩnh Phúc, cơ sở
hạ tầng còn rất kém. Hệ thống điện, trường, trạm còn thiếu và yếu, chưa đủ
tiêu chuẩn để phục vụ cho quá trình công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông
nghiệp hoá nông thôn.
II. TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA HUYỆN LẬP THẠCH.
Năm 2000 là năm cuối thực hiện kế hoạch 5 năm (1996 - 2000). Với
tinh thần phấn đấu để hoàn thành toàn diện các mục tiêu do Đại hội Đảng bộ
huyện lần thứ 16 ddề ra, bằng nhiều biện pháp, chủ trương chính sách cụ thể
trong việc tập trung phát triển kinh tế - xã hội. Do sự cố gắng vượt bậc của
các cấp uỷ Đảng, chính quyền đã khắc phục được mọi khó khăn để hoàn
thành các mục tiêu tạo điều kiện tiền đề cho công cuộc công nghiệp hoá - hiện
đại hoá nông nghiệp nông thôn.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 23
1. Về kinh tế.
1.1. Sản xuất nông nghiệp.
- Tổng diện tích gieo trồng là 24.808 ha, tăng 658,35 ha bằng 101,26%
kế hoạch và 102,7% so với cùng kỳ năm 1999. Năng suất lúa đạt 37,47 tạ/ha
tăng so với năm 1999 là 35,4 tạ/ha. Tổng sản lượng lương thực quy thóc cả
năm là 60.218.000 tấn bằng 103,8% kế hoạch và 125,5% so với năm 1999.
Diện tích ngô, khoai, sắn là 7.512 ha đạt kế hoạch về sản lượng.
- Chăn nuôi:
Đầu trâu có 13.344 con tăng 287 con so với năm 1999, đàn bò có
31.624 con tăng 498 con so với năm 1999 và đạt 98% kế hoạch, tổng đàn lợn
có 96.594 con tăng 6.234 con so với năm 1999, tổng đàn gia cầm là 1.274.400
con tăng 46.800 con so với năm 1999, so với kế hoạch đạt 100%.
Kết quả phát triển trong lĩnh vực chăn nuôi có tăng nhưng chưa tương
xứng với tiềm năng của địa phương. Nguyên nhân chủ yếu là do tác động giá
sản phẩm chăn nuôi thấp. Tuy vậy vẫn có nhiều hộ chăn nuôi đạt hiệu quả
cao.
- Thuỷ sản: Diện tích nuôi cá khoán cho hộ, nhóm hộ nông dân vẫn duy
trì ổn định 1.054,7 ha. Sản lượng đánh bắt là 430 tấn, sản lượng tăng không
đáng kể do hậu quả của đợt hạn hán năm 1999.
1.2. Sản xuất lâm nghiệp, kinh tế trang trại về dự án trồng cây ăn quả.
a. Về lâm nghiệp.
Diện tích trồng rừng tập trung 500 ha đạt 100% kế hoạch trong đó rừng
sản xuất là 250 ha, rừng phòng hộ là 250. Công tác bảo vệ rừng đã được tăng
cường thôg qua sự phối hợp chặt chẽ giữa địa phương với lực lượng kiểm
lâm. Tuy nhiên, tình trạng phá rừng, vận chuyển buôn bán lâm sản trái phép
còn diễn biến phức tạp nhất là ở khu vườnn Quốc gia Tam Đảo.
b. Phong trào cải tạo vườn tạp trồng cây ăn quả.
Tiếp tục được thực hiện dự ánhà nước trồng cây ăn quả đã tranh thủ
nguồn vốn tín dụng đầu tư phát triển 6 tỷ đồng, vốn từ dự án 120 giải quyết
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 24
việc làm tạo điều kiện cho nông hộ có vốn mua cây giống, phân bón ... tổ
chức tập huấn kỹ thuật trồng cây ăn quả, hỗ trợ cây giống cho hộ đói nghèo...
Kết quả trong năm trồng mới 180 ha chăm sóc diện tích trồng các năm
trước. Kết quả trên còn rất hạn chế, chỉ tiêu trồng mới đạt 60% kế hoạch. Nó
cho thấy một số hộ vay vốn còn sử dụng chưa đúng mục đích, sự chỉ đạo của
các cấp uỷ Đảng và chính quyền cơ sở chưa tích cực đối với dự án này.
1.3. Công tác giao thông, thuỷ lợi, xây dựng cơ bản và tiểu thủ công
nghiệp.
a. Giao thông.
Tổng vốn đầu tư cho giao thông ước 9.063 triệu đồng bằng 135,17% so
với năm 1999, vốn nâng cấp đường 305 ước thực hiện 3000/kế hoạch 5000
triệu đồng.
- Đường 307: Tại thị trấn 500 triệu đồng.
- Vốn giao thông nông thôn của Ngân hàng thế giới WB cho 7 tuyến
4.263 triệu đồng.
- Vốn từ ngân sách huyện và các xã đầu tư: 1.300 triệu đồng.
b. Thuỷ lợi.
Vốn đầu tư cho thuỷ lợi: Ước thực hiện đạt: 6.300 triệu đồng.
Cứng hoá kênh mương: 2.950 triệu. Trong đó vốn tỉnh hỗ trợ 2.890
triệu, vốn huyện đầu tư từ 4 nguồn 500 triệu đồng, vốn huy động 1.060 triệu,
vốn tỉnh đầu tư cho các công trình thuỷ lợi trong huyện, nâng cấp đê: 1.850
triệu.
c. Xây dựng thuỷ điện.
Trong năng được hỗ trợ xây dựng điện cho các xã Bồ Lý 3 trạm biến
áp, đường dây cao hạ thế bằng nguồn vốn DECF kinh phí 1.000 triệu đồng,
tỉnh hỗ trợ kinh phí xây dựng điện cho các xã Tam Sơnhà nước, Quang Yên
mỗi xã 200 triệu, trạm điện Vĩnh Thành xã Đạo Trù 120 triệu đồng.
Tổng kinh phí xây dựng điện ước tính 1.602 triệu trong đó vốn ngân
sách đầu tư 1.520 triệu.
d. Xây dựng trường học.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 25
Trong năm triển khai xây dựng các trường tầng: PTTH Sáng Sơn, Trần
Nguyên Hán, các trường PTTH cơ sở Vân Trục, Phương Khoan, Yên Dương,
Ngọc Mỹ. Tỉnh hỗ trợ các công trình chuyển tiếp Đồng Thịnh, Liễn Sơn, Thái
Hoà, Bồ Lý, Vĩnh Thành - Đạo Trù.
Tổng kinh phíq đầu tư 6.206 triệu trong đó tỉnh 5.455 triệu, huyện 225
triệu, các xã tự huy động 526 triệu đồng. Nguồn vốn hỗ trợ của các tổ chức
thế giới cho hai trường thị trấn Lập Thạch và xã Xuân Lôi làm trường học là
2.500 triệu đồng.
e. Các công trình xây dựng khác.
Đầu tư xây dựng nhà Huyện uỷ, trụ sở làm việc của HĐND và UBND,
bệnh viện, trụ ssở làm việc của UBND một xã, tổng kinh phí 2.584 triệu.
Trong đó ngân sách tỉnh 1.300 triệu, tự huy động 1.284 triệu đồng.
Tổng kinh phí đầu tư xây dựng cơ bản các lĩnh vực là 25.755 triệu,
trong đó:
- Ngân sách tỉnh đầu tư: 18.838 triệu.
- Huyện đầu tư: 1.640 triệu.
- Ngân sách xã và dân đóng góp: 3.176 triệu.
- Các nguồn khác: 2.101 triệu.
Công tác quản lý xây dựng cơ bản đã có chuyển biến chấp hành quy
chế quản lý đầu tư xây dựng theo Nghị định 52, Nghị định 12, Nghị định 88
và 14 của Chính phủ.
Tuy nhiên còn bộc lộ một số tồn tại về trình độ chuyên môn nghiệp vụ
của một số công trình do chủ thầu đầu tư không đủ khả nanưgn giám sát kỹ
thuật, chất lượng công trình không đảm bảo yêu cầu thiết kế dẫn đến sai sót,
hư hỏng, công trình làm xong chậm được quyết toán. Tình trạng nợ xây dựng
cơ bản ở một số xã sau khi xây dựng không có vốn thanh toánhà nước tiếp tục
phát sinh.
f. Sản xuất tiểu thủ công nghiệp.
Tổng giá trị sản phẩm ước đạt 27 tỷ đồgn tăng 105,4% so với năm
1999. Một số sản phẩm chủ yếu vẫn duy trì sản xuất, sản phẩm vẫn tiêu thụ
được do nhu cầu địa phương.
- Gạch nung 38.330 nghìn viên tăng 12,23 triệu viên.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 26
- Ngói 2,04 triệu viên tăng 0,29 triệu viên.
- Cát sỏi 85 nghìn m3 tăng 6 nghìn m3.
Sản xuất tiểu thủ công nghiệp vẫn còn ở quy mô nhỏ bé, sản phẩm
truyền thống được đổi mới, chưa có nhân tố để phát huy phát triển giá trị của
các sản phẩm.
g. Thông tin bưu điện đảm bảo thông suốt, chất lượng được nâng lên,
đến nay đã lắp đặt điện thoạt đến 100% số xã. Công tác phát hành báo chí,
thư tín kịp thời trong ngày.
h. Dịch vụ thương mại phát triển theo hướng tích cực, hàng hoá phong
phó, đa dạng, giá cả bình ổn.
i. Tài chính tín dụng.
+ Tổng thu ngân sách đạt: 13.300 triệu đồng.
+ Tổng chi ngân sách nhà nước là: 10.900 triệu đồng.
Tuy vậy, bên cạnh những kết quả đạt được, các lĩnh vực kinh tế còn
bộc lộ nhiều khó khăn yếu kém. Tốc độ tăng trưởng kinh tế chậm sản xuất
nông nghiệp còn bấp bênh và năng suất thấp, lệ thuộc vào tự nhiên.
2. Về văn hoá - xã hội.
2.1. Giáo dục đào tạo.
Kết thúc năm học 1999 - 2000, học sinh tốt nghiệp tiểu học đạt 98%,
trunng học cơ sở đạt 95%, phổ thông trung học đạt 98%, chất lượng giáo dục
về đạo đức cũng có những chuyển biến rất tích cực. Tuy vậy việc chuyể biến
vẫn chưa đồng đều do các yếu tố kinh tế xã hội, cở sở vật chất và công tác
quản lý.
2.2. Công tác y tế - dân số và kế hoạch hoá gia đình.
Các chương trình quốc gia về y tế được thực hiện đầy đủ, các chỉ tiêu
đạt ở mức cao. Tiêm chủng mở rộng, phòng chống biếu cổ, phòng chống sốt
rét, phòng chống lao, thanh toán bệnh phong đều được triển khai tích cực và
có hiệu quả.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 27
Công tác dân số kế hoạch hoá gia đình đã có chuyển biến rõ rệt, đã làm
thay đổi nhận thức đại bộ phân nhân dân, tỷ lệ phát triển dân số trong huyện
tiếp tục giảm xuống còn 1,19%, tỷ lệ người sinh con thứ 3 giảm đáng kể.
2.3. Hoạt động văn hoá thông tin, thể dục thể thao.
Công tác thông tin tuyên truyền có sự phối hợp chặt chẽ giữa các
ngành, các tổ chức chính trị xã hội phục vụ tốt các ngày lễ, các ngày kỷ niệm
trọng đại và bám sát phục vụ các nhiệm vụ chính trị của huyện.
Phong trào văn hoá văn nghệ, TDTT được phát động rộng rãi, thu hút
đôg đảo quần chúng nhân dân tham gia.
2.4. Công tác lao động và thực hiện các chính sách xã hội.
- Phong trào đền ơn đáp nghĩa, đoàn kết tươg trợ được đẩy mạnh. Chi
trả kịp thời chính sách cho đối tượng.
- Chỉ đạo có kết quả chương trình lồng ghép khai thác và sử dụng đúng
mục đích các nguồn quỹ quốc gia giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo.
Tóm lại, trong công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông thôn,
Lập Thạch đã đạt được nhiều thành công bước đầu đáng kích lệ tạo tiền đề
cho sự phát triển kinh tế xã hội của huyện trong những năm tiếp theo.
III. BIẾN ĐỘNG DÂN SỐ VÀ CÁC YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG.
1. Biến động dân số.
Dân số thường xuyên vận động và phát triển, sự vận động đó do biến
động tự nhiên và hiện tượng di dân tạo lên. Trong giai đoạn hiện nay ở huyện
Lập Thạch, nhìn chung biến động về mức chết không nhiều, tăng giảm dân số
chủ yếu quyết định bởi mức sinh và di dân. Để thấy được sự biến động dân số
của huyện Lập Thạch, chúng ta tiến hành khảo sát và phân tích bảng số liệu 1.
Số liệu của bảng 1 cho thấy tỷ suất biến động cơ học của huyện Lập
Thạch có biến động qua các năm. Trong hai năm đầu của giai đoạn này (1992
- 1993). Số người nhập cư vào huyện lớn hơ số người xuất cư khỏi huyện
khoảng 3,5 lần. Chính điều này kết hợp với mức sinh cao đã khiến cho quy
mô dân số của huyện biến động đáng kể. Giai đoạn 7 năm kế tiếp có tới 4 năm
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 28
là số người xuất cư lớn hơn số người nhập cư. Sỡ dĩ như vậy là vì Lập Thạch
là một huyện nghèo, khả năng tạo việc làm thấp và sự hiện diện của một nền
kinh tế thị trường nên một mặt kém hấp dẫn thu hút người lao động đến đây,
những người nhập cư chủ yếu là bộ đội xuất ngũ và sinh viên trở về, mặt khác
cùng với những khó khăn của kinh tế và xã hội của huyện đã khiến người dân
nơi đây di dời quê hương đi đến những nơi khác có cơ hội tìm được một cuộc
sống qua các năm gần đây tuy không cao song nó cũng phần nào làm cho quy
mô dân số của huyện giảm xuống.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 29
Qua biểu 1 ta nhận thấy các ba yếu tố mức sinh, mức chết và hiện
tượng di dân đều có tác dụng đáng kể đến sự thay đổi quy mô dân số. Vì vậy
để thấy rõ hơn biến động dân số ta đi vào nghiên cứu các yếu tố chính sau
đây:
1.1. Biến động quy mô dân số.
Là chỉ tiêu quan trọng nhất được xem xét sự biến động của dân số. Nó
cho phép nhìn nhận, đánh giá một cách khái quát tổng dân số của huyện qua
các năm.
- Cũng theo bảng 1, ta dễ dàng nhận thấy biến động mức chết của Lập
Thạch. Giai đoạn trước năm 1994, tỷ suất chết thô tương đối cao (>8‰) sau
đó mức chết giảm xuống tương đối thấp và giữ ở mức tương đổi ổn định
(khoảng 7,5‰). Bởi vậy, mức sinh và di dân là hai yếu tố chính đến sự biến
đổi quy mô dân số. Trước sức ép của sự gia tăng dân số, Đảng và Nhà nước
ta đã ban hành các chính sách về dân số nhằm giảm tỷ lệ gia tăng dân số quá
nhanh. Đến năm 1993 công tác dân số thực sự được triển khai mạnh mẽ trên
tất cả các vùng. Lập Thạch cũng bắt đầu thực hiện công tác dân số kế hoạch
hoá gia đình song phạm vi áp dụng còn hạn hẹp, mới chỉ mạnh ở các cơ quan,
xí nghiệp còn ở khu vực nông thôn, mặc dù ban dân số xã đã được thành lập
song chưa toàn bộ và hoạt động chưa hiệu quả, mức sinh có giảm nhưng giảm
chậm. Đến năm 1996 công tác dân số đã thực sự triển khai rộng khắp trên địa
bàn toàn huyện, 100% các xã đã có ban dân số xã, mỗi cộng tác viên quản lý
từ 100 đến 120 hộ. Việc triển khai thực hiện một cách nghiêm túc đã giúp
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 30
cho mức sinh mới đây giảm xuống một cách đáng kể, chỉ trong vòng 5 năm
1992 đến 1996 tỷ suất sinh thô đã giảm 12%. Đây là một kết quả đáng mừng
đánh dấu một sự thành công của công tác DS - KHHGĐ. Mặc dù kết quả đạt
được là rất lớn song chúng ta cũng nhận thấy rằng sự giảm mức sinh cũng hết
sức bấp bênh. Đây cũng là một điều đáng lưu ý bởi lẽ mức sinh còn còn chịu
tác dụng nhiều yếu tố như. Phong tục tập quán, sắc tộc, tôn giáo, điều kiện
kinh tế xã hội . Nếu công tác dân số không được quan tâm và phối hợp uyển
chuyển với các công tác khác, nhận thức của người dân về DS - KHHGĐ
không được thay đổi, người dân không tự giác nhận thức cần thiết phải chấp
nhận quy mô gia đình ít con thì mới sinh có thể lại tăng lên với tốc độ cao chỉ
trong ngày một ngày hai cùng với việc điều chỉnh mức sinh là những nỗ lực
của Đảng, nhà nước và chính quyền địa phương điều chỉnh và kiểm soát các
luồng di dân.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 31
1.2. Cơ cấu dân số.
Cơ cấu dân số là sự phân chia tổng dân số của một quốc gia hay một
vùng một đơn vị hành chính nào đó thành các nhóm các bộ phận theo một hay
nhiều tiêu thức khác nhau. Cơ cấu dân số tác động thực tiếp đến quá trình
biến động dân số kể cả biến động tự nhiên và biến động cơ học của dân số.
Trong các loại cơ cấu dân số thì cơ cấu tuổi và giới tính là một trong
những đặc tính cơ bản của bất kỳ một nhóm dân số nào khi nghiên cứu biến
động mức sinh, mức chết cũng như biến động cơ học bởi nó không chỉ đơn
thuần mang tính sinh học mà còn liên quan đến tình trạng hôn nhân, lực lượng
lao động, thu nhập quốc dân, cấu trúc kinh tế, xã hội.
Biểu số liệu 2 (trang sau) sẽ là bức tranh miêu tả biến động cơ cấu dân số theo
tuổi và giới tính của huyện Lập Thạch.
Từ biểu cơ cấu tuổi và giới tính (biểu 2), ta dể nhận thấy rằng một hiện
tượng mang tính phổ biến là tỷ trọng dận số nam cao hơn tỷ trọng dân số nữ ở
độ tuổi dươí 15, tỷ trọng dân số nữ dần dần được tăng lên theo tuổi như ở tuổi
15 trở lên cơ cấu vể giới tính có sự thay đổi so với tuổi 0-15, tức là tỷ trọng
của phụ nữ dần dần được tăng lên với những nhóm tuổi cao hơn. Có nhiều
nguyên nhân khiến tỷ trọng dân số nam ngày càng giảm trong tổng dân số,
nhưng một nguyên nhân hết sức quan trọng góp phần làmg giảm tỷ lệ nam
giới là do sự khác nhau bề yếu tố sinh học, thêm vào đó nam giới thường phải
đương đầu với những công việc nặng nhọc, tỷ lệ và mức độ sử dụng những
kích thích có hại cho sức khoẻ chiếm đa số ở nam giới.
Điều này đã tạo ra một sự mất cân đối giữa nam và nữ trong cơ cấu dân
số khi xét đến tỷ trọng dân số trong độ tuổi lao động, ta thấy tỷ trọng trong độ
tuổi lao động là 48,61% và phần còn lại là tỷ trọng dân số phụ thuộc, tỷ trọng
dân số phụ thuộc khá lớn như vậy sẽ ảnh hưởng to lớn đến các mối quan hệ
giữa sản xuất tiêu dùng và hàng loạt các vấn đề xã hội khác. Mặc dù lao động
ở nông thôn là lao động thủ công mà trẻ em và người già đều có thể tham gia
sản xuất song do diện tích đất đai trên đầu người thấp, năng suất lao động của
những người này lại không đáng kể trong khi tình trạng thiếu việc làm ở
những lao động chính lại là phổ biến. Bởi vậy, việc nghiên cứu biến động dân
số để có giải pháp thích hợp để làm giảm thiểu và ổn định mức sinh nhằm
giảm bớt tỷ lệ phụ thuộc, thay đổi cơ cấu theo hướng già hoá và chất lượng
hoá dân số là mục tiêu đặt ra những cơ hội phát triển dựa trên tiềm năng của
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 32
con người, tăng khả năng tích luỹ cho nền kinh tế, tăng thu nhập bình quân
đầu người.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 33
2. Các yếu tố ảnh hưởng đến biến động dân số .
Quy mô dân số thường xuyên biến động theo thời gian. Nó có thể tăng
hoặc giảm theo các thành phần biến động dân số như, chết và di dân. Như
mục trước đã đề cập, việc biến động quy mô dân số huyện chịu nhiều ảnh
hưởng của di dân của biểu 1 cho ta thấy tỷ suất chết thô tương đối ổn định ở
mức thấp. Do đó biến động dân số ở huyện Lập Thạch chịu ảnh hưởng chủ
yếu bởi biến động của mức sinh và di dân. Tuy vậy để thấy rõ được sự biến
động dân số nhất thiết chúng ta cần xem xét, phân tích và đánh giá thực trạng
của cả 3 yếu tố cấu thành; như sinh, mức chết và di dân.
2.1. Thực trạng mức sinh của huyện Lập Thạch.
Quá trình vận động dân số nói chung và mức sinh nói riêng ở huyện Lập
Thạch không những chịu tác động của các yếu tố tự nhiên, sinh vật mà còn
phụ thuộc vào các yếu tố kinh tế và xã hội, trong các thời kỳ khác nhau thì
biến động về mức sinh cũng rất khác nhau. Tuy vậy chúng ta chỉ nghiên cứu 8
năm gần đây do giới hạn của bài viết.
Biểu 3: Biến động về mức sinh trong thời gian qua.
Chỉ tiêu Đ/vị 1992 1993 1994 1995 11996 1997 1998 1999 2000
1. Dân số Người 205226 207996 2139 21539 21803 20063 22199 22336 226031
2.W15-49 Người 46617 49724 49848 49997 21597 52957 53658 53992 54216
3. Số trẻ em sinh ra Người 6157 6198 5727 5946 3924 3839 3841 3727 3684
4. Trẻ em sinh CBR % 30 29,8 27,18 27,60 18,00 17,40 13,31 16,71 16,29
5. Tỷ suất tăqng TN % 19,75 19,64 19,06 18,65 10,59 10,58 9,89 9,42 9,25
Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập thạch.
Qua biểu 3 ta thấy, tỷ suất sinh tố (CBR) có sự thay đổi qua các năm.
Tuy nhiên sự thay đổi giữa các năm không giống nhau. Trong những năm
đầu 1992, 1993,1994 tỷ lệ này có xu hướng giảm xuống song đến năm 1995
mức sinh lại đột ngột tăng 0,42% so với năm 1994 sau đó mức sinh lại có xu
hướng giảm xuống. Nhìn tổng thể 9 năm nghiên cứu, tỷ suất sinh thô giảm
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 34
được 13,71%. Như vậy có thể nói năm 1996 với việc kiện toàn bộ máy tổ
chức làm công tác dân số KHHGĐ từ tuyến huyện đến tuyến xã và chính thức
đưa nghị quyết 04 của Hội nghi lần thứ 4 của Ban chấp hành trung ương đảng
khoá VII vào thực tế ở huyện đã phát huy tác dụng một cách đáng kể.
Khi xét đến tỷ lệ tăng tự nhiên dân số, ta thấy thời kỳ 1992 - 1995 tỷ lệ
này đã giảm đều song vẫn ở mức cao so với mức giảm rất thấp (giảm 1,1%
cho cả giai đoạn ), tỷ lệ này đặc biệt giảm váo năm 1996 (tỷ suất tăng tự nhiên
giảm 9,6% của 1996 so với 1995). Nếu xét cả khoảng thời gian 9 năm nghiên
cứu chỉ số này đã giảm được là 10,5%. Đây là một con số biểu hiện một sự
thành công lớn trong công tác DS - KHHGĐ ở huyện Lập Thạch.
Bên cạnh những yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động dân số nói trên, biến
động số sinh và tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi và tổng tỷ suất sinh cũng là
những chỉ tiêu hết sức quan trọng phản ánh sự biến động dân số nơi này.
Vào năm 1993, tổng tỷ suất sinh của huyện Lập Thạch là 3,44 con cho
một phụ nữ, nhưng đến năm 1999 tỷ suất đã giảm xuống còn 2,12 con một
phụ nữ. Như vậy qua 7 năm đã làm cho TFR giảm xuống 1,32 con cho một
phụ nữ. Để có được những thành tích to lớn này trước hết phải nói đến sự
hoạt động có hiệu quả của UBDS - KHHGĐ của huyện Lập Thạch với sự
cộng tác nhiệt tình, có trách nhiệm của đội ngũ cán bộ cộng tác viên và báo
cáo viên cư trú trên các xã huyện.
Để thấy rõ hơn về các biến động mức sinh của huyện ta phải xét đến chỉ
tiêu đặc trưng sinh theo tuổi. Việc nghiên cứu tỷ suất sinh đặc trưng theo tuổi
theo nhóm rất có ý nghĩa cho việc đề ra các chính sách, biện pháp tác động
vào các nhóm tuổi, độ tuổi để đạt được hiệu quả cao nhất trong công tác DS -
KHHGĐ của huyện. Để minh chứng cho sự tác động này ta nghiên cứu bảng
4 và phân tích đánh giá nó.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 35
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 36
Qua biểu 4 cho chúng ta thấy: số phụ nữ ở các nhóm tuổi khác nhau là
khác nhau, tương ứng với nó là số trẻ em được sinh ra ở các nhóm cũng là
khác nhau. Do đó ở mỗi nhóm tuổi, số phụ nữ chiếm một tỷ suất sinh đặc
trưng riêng. Ở nhóm tuổi 15 - 19 chiếm tỷ lệ rất cao 20,39% tương ứng với
10753 người năm 1993; 20% với 9947 người năm 1995 và 20,75% với
11136 phụ nữ năm 1998. Số trẻ em sinh ra tương ứng với các năm là 134,86
và 88 trẻ em. Ở nhóm tuổi này, về sinh học, người phụ nữ chưa được phát
triển hoàn thiện về mặt thể lực cũng như mặt trí tuệ nên việc sinh con sẽ rất
ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả mẹ và con.
Với sức mạnh của giáo dục và ý thức dân số và kế hoạch hoá gia đình
mà tỷ suất sinh con ở nhóm tuổi này giảm đáng kể từ 12,61% năm 1993
xuống 8,64% năm 1995 và chỉ còn 7,9‰ năm 1998. Cụ thể là sau 6 năm tỷ
suất sinh giảm đi 4,71‰
Chuyển sang hai nhóm tuổi 20 - 24 và 25 - 29 ta thấy hai nhóm này có
mức sinh cao nhất và có và có những biến đổi theo xu hướng giảm theo các
năm.
+ Đối với nhóm tuổi 20-24, tỷ suất sinh giảm rất nhanh từ 20‰ xuống
144,92‰, tuy vậy vẫn ở mức độ khá cao, điều này chứng tỏ tình trạng kết hôn
ở huyện Lập Thạch thuộc diện khá sớm, đây chính là kết quả của tâm lý xã
hội, tỷ lệ học cao ít, hoạt động xã hội của người dân còn rất hạn chế.
+ Đối với nhóm tuổi 25 - 29, là độ tuổi mà người phụ nữ đạt đến độ
hoàn thiện về mặt sinh học ít nhất, tỷ suất sinh ở nhóm tuổi này cũng giảm
đáng kể từ 210,6‰ xuống còn 144,92‰ sau 6 năm là một kết quả hết sức
đáng mừng song nếu so với độ tuổi 20 - 24 thì nên có một tỷ suất cao hơn.
Nhưng đây là vấn đề phức tạp có liên quan đến nhiều yếu tố kinh tế xã hội ,
phong tục tập quán và trình độ học vấn của người dân nói chung và lớp trẻ nói
riêng.
+ Các nhóm 30 - 34, 34 - 39, 40 - 44 thì tỷ suất sinh đặc trưng cũng có
xu hướng giảm xuống sau 6 năm.
- ASFR30-34 giảm được 60,14‰.
- ASFR35-39 giảm được 30,.46‰
- ASFR40-44 giảm được 27,98‰.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 37
+ Nhóm tuổi 45 - 49 thì ASFR lại có sự biến động bất thường. Nếu tỷ
suất này là 5,13 vào năm 1993 thì vào năm 1995 lại là 17,64 và lại giảm
xuống còn 2,5‰ vào năm 1998. Sự biến động bất thường này cũng có thể là
do sự sai lậch trong quá trình điều tra số trẻ em, số người trong độ tuổi sinh đẻ
hoặc tuổi của những người sinh con không được xác định rõ ràng và cũng có
thể còn do các nghuyên nhân khác. Tuy nhiên, dù ít hay nhiều thì sinh con ở
nhóm tuổi này sẽ rất ảnh hưởng đến sức khoẻ của cả mẹ và con. Do vậy, nên
có những biện pháp làm giảm đến mức thấp nhất tỷ suất sinh ở nhóm tuổi
này.
Như vậy, có thể khẳng định rằng huyện đã chú trong công tác tuyên
truyền dân số đặc biệt đối với các đối tưượng ở các nhóm tuổi 20 - 24, 25 - 29
và 30 - 34 khiến mức sinh ở các nhóm tuổi này giảm rất mạnh nhưng công tác
DS - KHHGĐ ở huyện cần phải có những biện pháp thiết thực để giảm tối
thiểu mức sinh ở hai nhóm tuổi 15 - 19 và 45 - 49 nhằm bảo vệ cho sức khoẻ
cho phụ nữ và trẻ em.
Qua biểu 4 cho chúng ta thấy rằng phụ nữ ở huyện Lập Thạch tham gia
vào quá trình để sớm, thời gian sinh đẻ kéo dài, đây có thể là nguyên nhân
gây ra những biến động bất thường về mức sinh nếu như nhận thức về hành vi
sinh đẻ của những người dân không rõ ràng về công tác DS - KHHGĐ của
huyện không bền và không liên tục.
Tỷ lệ sinh con thứ 3 cũng là một chỉ tiêu quan trọng phản ánh rõ nét
biến động mức sinh của huyện Lập Thạch. Để thấy rõ sự ảnh hưởng này, ta
tiến hành nghiên cứu bảng số liệu 5.
Qua biểu số liệu này, trong giai đoạn từ 1993 - 1996 tỷ lệ sinh con thứ 3+
có sự thay đổi bất thường. Năm 1993 tỷ lệ sinh con thứ 3+ là 34,44%, năm
1994 tỷ lệ này lại tăng lên.
Biểu 5: Biến động số sinh và tỷ lệ sinh con thứ 3+
Chỉ tiêu Đ/vị 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1998 2000
Tổng số sinh Người 6198 5727 5946 3924 3839 3841 3727 3684
Số sinh lần 3+ Người 2132 2315 2210 1413 1120 1055 683 667
Tỷ lệ sinh con thứ 3+ % 34,4 40,42 37,02 36,00 29,17 18,33 18,10
Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập Thạch
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 38
Hơn so với 1993 là 6,02%; năm 1995 tỷ lệ giảm xuống chỉ còn 37,02%
(Giảm 3,4% so với năm 1994) và đến năm 1996 giảm đi 1,02% so với năm
1995. Tỷ lệ sinh con thứ 3 đặc biệt giảm mạnh trong thời kỳ 1998 - 1999 so
với mức giảm là 9,14%.
Sự biến động bất thường về tỷ lệ sinh con thứ 3+ trong giai đoạn 1993 -
1996 là do sự hoạt động kém hiệu quả và không liên tục công tác UBDS -
KHHGĐ huyện kết hợp cùng với các ban ngành trong huyện và với sự cộng
tác nhiệt tình và trách nhiệm của 40 công tác viên, 411 báo cáo viên đẩy mạnh
công tác truyền thông dân số, gặp trực tiếp các đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ
và đã có 2+ con, tư vấn cho họ ý thức được sâu hơn về ý thức DS - KHHGĐ
đồng thời hướng dẫn sử dụng các biện pháp tránh thai. Việc làm đó đã đem lại
hiệu quả được biểu hiện thông qua xu hướng giảm tỷ lệ và số người sinh con
thứ 3+ qua các năm 1997 - 2000 mà đặc biệt là giai đoạn 1998 - 1999.
Nhìn chung, tỷ lệ sinh con thứ 3+ huyện Lập thạch đã giảm mạnh qua
các năm nói trên, song vẫn chững lại ở mức khá cao vào năm 2000 (22,14%).
Điều đó cần thiết phải tiếp tục đẩy mạnh các hoạt động tuyên truyền hướng
dẫn và tạo sức ép bằng các hình thức hành chính nhằm nâng cao nhận thức và
hành động của quần chúng về vấn đề sinh con thứ 3+.
Tuy vai trò của công tác DS - KHHGĐ là rất to lớn đối với việc làm
giảm mức sinh nói chung và tỷ lệ sinh con thứ 3+, song đó không phải là yếu
tố duy nhất. Để làm rõ những nhân tố làm giảm mức sinh, ta nghiên cứu với
thực tế ở huyện Lập Thạch trong các năm qua.
2.2. Các nhân tố làm giảm mức sinh.
Chúng ta đã biết mức sinh chịu ảnh hưởng bởi hàng loạt các yếu tố như
làm sinh lý của con người, phong tục tập quán, các yếu tố về kinh tế, xã hội,
chính trị, chính sách dân số, tỷ suất chết trẻ em.
Tuy nhiên, ở mỗi vùng khác nhau thì sự ảnh hưởng cuả các yếu tố khác
nhau đến mức sinh lại có mức độ khác nhau. Vì vậy, việc nghiên cứu các
nhân tố ảnh hưởng đến mức sinh phải tuỳ thuộc vào các đặc điểm của từng
vùng, địa phương ta đang nghiên cứu mà lựa chọn ra những yếu tố cơ bản tác
động đến mức sinh của địa phương đó. Trong phạm vi bài viết này xin được
đề cập các yếu tố làm giảm đến mức sinh con ở huyện Lập Thạch.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 39
Lập Thạch là một huyện miền núi, nền kinh tế kém phát triển, điều kiện
thời tiết không thuận lợi, dân số khá đông trình độ dân trí thấp. Do vậy mà
biến động dân số nói chung và biến động mức sinh nói riêng của huyện cũng
mang khá nhiều nét đặc thù. Qua quá trình nghiên cứu, chọn lọc đề tài cùng
với sự giúp đỡ rất nhiệt tình và trách nhiệm của các cán bộ trong UBDS -
KHHGĐ huyện, tôi nhận thấy các nhân tố cơ bản làm giảm mức sinh của
huyện bao gồm:
- Ảnh hưởng của chương trình DS - KHHGĐ đến việc giảm mức sinh
của huyện Lập Thạch.
- Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai đến giảm mức sinh.
- Thiếu việc làm cũng là các nhân tố làm giảm mức sinh.
2.2.1. Ảnh hưởng của chương trình DS - KHHGĐ đến việc giảm mức sinh
của huyện Lập Thạch.
a. Bộ máy tổ chức công tác DS - KHHGĐ ở huyện Lập Thạch.
Có thể nói đây là nhân tố ảnh hưởng đến việc làm giảm mức sinh ở
huyện Lập Thạch bởi lẽ trước năm 1992 UBDS - KHHGĐ chưa được thành
lập, vì vậy công tác theo dõi tình hình phát triển dân số của huyện chưa có
sự kết nối giữa các ngành, các cấp trong huyện do đó trước đây mức sinh
trong huyện còn rất cao.
Nhưng từ khi UBDS - KHHGĐ của huyện được thành lập vào năm
1992 và đặc biệt là sau khi có nghị quyết 04NQ/HNTW ra ngày 14/1/1993
của Hội nghị lần IV BCHTW Đảng khoá VII về chính sách dân số kế hoạch
hoá gia đình thì vấn đề dân số của huyện đã được giao cho một số chức vụ cụ
thể có trách nhiệm theo dõi và điều chỉnh tình hình phát triển dân số của cả
huyện.
Trong 8 năm (1992 - 2000) cùng với các phong trào về dân số trong cả
nước, công tác BDS - KHHGĐ ở Lập Thạch đã đạt được một số thành công
nhất định. Đó là sự chuyển biến nhận thức của các cấp Đảng uỷ, chính quyền
và nhân dân các dân tộc về vấn đề dân số được thể hiện rõ nét trên các mặt
hoạt động từ năm 1992 tới nay. Chính sự chuyển biến về nhận thức ấy đã tạo
điều kiện thuận lợi để công tác DS - KHHGĐ bước đầu được:
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 40
- Hoàn thiện hệ thống công tác tổ chức làm công tác DS - KHHGĐ từ
huyện đến xã đi vào hoạt động có nề nếp, ăn khớp nhịp nhàng giữa các cấp,
các ngành trong huyện. Đến năm 2000, số cán bộ chuyên trách cấp huyện có
5 người, 40 cán bộ chuyên trách cấp xã (mỗi xã một cán bộ) và 411 công tác
viên ở các nông thôn.
- Kể từ khi bộ máy tổ chức làm công tác truyền thông DS - KHHGĐ
được kiện toàn, mức sinh ở huyện đã giảm đi rõ rệt, cụ thể là: nếu như tỷ suất
sinh thô năm 1992 là 30% thì đến năm 2000 chỉ số này chỉ còn lại 16,3%.
Như thế sau 8 năm tỷ suất sinh thô đã giảm được 13,7%, tỷ lệ sinh con thứ 3
trong khoảng thời gian này giảm xuống 37,78% xuống còn 22,14% tức là đã
giảm được 15,64%.
Tóm lại, việc hoàn thiện và kiện toàn bộ máy tổ chức làm công tác DS -
KHHGĐ ở huyện đã đem lại việc giảm mức sinh đáng kể. Điều này có thể
khẳng định rằng mức sinh ở huyện ngày càng giảm xuống là do có sự quan
tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo, sự hoạt động có hiệu quả với tinh thần
trách nhiệm cao của cả bộ máy làm công tác DS - HHGĐ ở huyện Lập Thạch.
b. Ảnh hưởng của công tác thông tin - Giáo dục - Truyền thông đến
việc giảm mức sinh ở huyện Lập Thạch.
Thông tin - Giáo dục - Truyền thông (TGT) dân số là một trong 3
chương trình quốc gia về DS - KHHGĐ. TGT nhằm mục đích tuyên truyền
sâu rộng trong mọi tầng lớp về mục đích, ý nghĩa, tầm quan trọng của công
tác DS - KHHGĐ, thúc đẩy các thành viên trong cộng đồng cùng chấp nhận
quy mô gia đình ít con thông qua việc cung cấp đầy đủ các thông tin về DS -
KHHGĐ và sự phát triển đồng thời hướng dẫn các biện pháp sử dụng các
dụng cụ tránh thai.
Hiệu quả của công tác này được thể hiện rõ nét thông qua chỉ tiêu tổng
tỷ suất sinh: nếu như năm 1993 TFR = 3,44 con/P nữ thì năm 1998 TFG =
2,17 con/P nữ. Để có được điều này trước hết cần phải thừa nhận sự đóng góp
to lớn của công tác TGT.
Truyền thông gián tiếp được thực hiện thông qua sách báo, tranh ảnh,
băng hình…còn truyền thông trực tiếp theo nhóm nhỏ tại gia đình hoặc trực
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 41
tiếp theo nhóm nhỏ tại gia đình hoặc từng cặp vợ chồng trẻ được các công tác
viên dân số tư vấn về việc áp dụng các biện pháp tránh thai hiện đại và giúp
họ nhận thức được lợi ích của việc sinh ít con và chấp nhận quy mô gia đình
nhỏ, giúp họ từng bước xoá đi những quan niệm phong kiến cổ.
2.2.2. Tình hình sử dụng các biện pháp thai đến giảm mức sinh ở huyện
Lập Thạch
Sử dụng các biện pháp tránh thai là yếu tố quyết định trực tiếp đến hành
vi sinh đẻ của người dân. Tình hình sử dụng các biện pháp tránh thai của
huyện Lập Thạch trong vài năm qua được thể hiện qua biểu sau.
Biểu số 6: biến động về số người bắt đầu sử dụng các biện pháp
tránh thai.
Chỉ tiêu 1992 1993 1994 1995 1996 1997 1998 1999 2000
DCTC 3259 6633 6691 7603 4803 4820 3720 2644 2513
Đình sản nam 1 41 36 48 12 2 1 1 0
Đình sản nữ 225 763 339 441 346 285 174 119 108
Bao cao su 1110 396 45 948 913 837 964 991 921
Viên uống TT 2077 1992 38 197 163 231 53 721 786
Biện pháp khác 120 568 312 881 924 1106 1471 1229 1513
Tổng 6792 10393 7461 10018 7161 7281 6383 5705 5841
Nguồn: UBDS - KHHGĐ huyện Lập Thạch
Qua biểu 6 ta thấy tình hình sử dụng biện pháp tránh thai ở huyện có sự
biến động qua các năm. Nhìn chung số ngưới bắt đầu sử dụng BPTT biến
động rất thất thường trong giai đoạn 1992 - 1995 và có xu hướng giảm dần
trong giai đoạn 1995-2000. Riêng hai biện pháp sử dụng dụng cụ tử cung
(DCTC) và đình sản nam có xu hướng giảm đi rõ rệt nhất vì:
+ Người sử dụng các biện pháp này những năm trước thì nay vẫn còn
tác dụng.
+ Tuổi kết hôn ngày càng được tăng cao (kết hôn muộn) đồng nghĩa với
việc sinh con muộn và sinh ít con hơn do vậy đã làm giảm số người sử dụng
BPTT.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 42
2.2.3. Ảnh hưởng của việc thiếu việc làm đến giảm mức sinh ở huyện Lập
Thạch.
Qua khảo thực tế tại huyện Lập Thạch tôi nhận thấy tình trạng thiếu
việc làm ở huyện là khá phổ biến và có dấu hiệu góp phần làm giảm mức sinh
của huyện trong những năm gần đây.
Trong khi quỹ đất canh tác thì có giới hạn thậm chí ngày càng bị thu
hẹp thì một quy mô dân số ngày càng phình to làm cho diện tích đất canh
tác/người ngày càng giảm. Vì vậy đã gây ra hiện tượng thiếu việc làm ở một
nơi mà cơ cấu kinh tế rất chậm thay đổi và chủ yếu dựa vào nông nghiệp.
Chính vì lý do thiếu việc làm mà khiến cho nhiều người lao động phải di dời
theo thời vụ ra khỏi phạm vi huyện để làm ăn sinh sống đã góp phần vào việc
giảm mức sinh của huyện vì một bộ phận lớn trong số người này chưa lập gia
đình do họ kết hôn muộn hơn. Bên cạnh đó, cũng chính sự di dời này người
lao động có điều kiện để hiểu biết về xã hội hơn, thấu hiểu hoàn cảnh cá nhân
dó đó họ chấp nhận một quy mô gia đình nhỏ để có một cuộc sống đầy đủ hơn
cả về vật chất lẫn tinh thần. Thêm vào đó họ vô tình trở thành một tuyên
truyền viên dân số tích cực và tạo ra một làn sóng tâm lý mới cho những
người xung quanh.
2.3. Thực trạng mức chết ở huyện Lập Thạch trong một số năm qua .
Đây là một nhân tố góp phần làm biến đổi quy mô dân số. Trong lịch sử
về dân số, nhiều nhà nghiên cứu cho rằng việc giảm nhanh tỷ lệ chết sẽ làm
dân số tăng nhanh không kém gì tăng mức sinh.
Để thấy rõ sự tác động của mức chết đến sự biến động quy mô dân số
của huyện Lập Thạch, ta tiến hành nghiên cứu bảng số liệu 7 (Trang bên)
Nếu năm 1992 CGD là 6,83‰ thì sang đến năm 1993 chỉ số đó giảm
được 0,06‰ đây là một sự giảm không đáng kể từ năm 1993 đến năm 1994
thì tỷ lệ này giảm đi khá cao 2,36‰ song sang đến năm 1995 tỷ suất đó lại
đột ngột tăng lên 0,55%. Như vậy sau 4 năm tỷ suất này mới chỉ giảm được
0,89‰, từ năm 1995 đến năm 2000 thì tỷ suất này có xu hướng giảm dần
song cũng rất chậm. Xét về cả quá trình từ năm 1992 - 2000, tỷ suất này giảm
tương đối chậm qua biểu 10, ta thấy IMR cũng thấy nó cũng góp vào một
phần nhỏ đến việc giảm mức chết, tuy nhiên chỉ tiêu này qua thời gian nghiên
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 43
cứu có nhiều biến động và giảm rất chậm chạp. Để thực hiện được mục tiêu
giảm mức chết nói chung và mức chết ở trẻ sơ sinh nói riêng ta cần tìm hiểu
nguyên nhân làm biến đông mức chết .
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 44
2.3.1. Các thuộc về kinh tế - xã hội :
Là tổng thể các yếu tố ảnh hưởng đến khả năng thoả mãn nhu cầu vật
chất, phương cách để thoả mãn chúng, chăm sóc, bảo vệ, khả năng loại trừ
các tác động xấu đến sức khoẻ con người.
a. Giáo dục ảnh hưởng đến mức chết.
Trình độ dân trí mà đặc biệt là trình độ giáo dục của các bà mẹ là nhân
tố quan trọng quyết định mức chết của trẻ sơ sinh, việc nuôi dưỡng, chăm sóc
tốt, đảm bảo yêu cầu về dinh dưỡng, vệ sinh, tránh được những bệnh tật do
môi trường bởi lẽ các bà mẹ có học hiểu rõ nhu cầu về dinh dưỡng và yêu cầu
vệ sinh cho con mình đồng thời có khả năng sử dụng có hiệu quả các biện
pháp tránh thai, tránh đẻ. Cũng giống như trình độ giáo dục của các bà mẹ,
trình độ học vấn của mọi người noí chung là yếu tố quan trọng để cho họ có
những biện pháp khác nhau để tăng cường sức khoẻ, phòng tránh bệnh tật,
ngăn ngừa các bệnh các tác động xấu từ môi trường.
b. Y tế tác động đến mức chết: Nếu như giáo dục tác động đến ý thức
của con người trong việc làm tăng xác suất sống thì ytế đóng vai trò là
phương tiện để con người thực hiện sự hiểu biết của mình về việc làm tăng
xác suất sống. Tuy nhiên y tế và giáo dục cũng như các tác động khác có tính
độc lập tương đối. Sự tiến bộ của ngành ytế ngày nay đã chưa được nhiều loại
bệnh gây tử vong ở mức cao trong quá khứ như lao, sốt rét, uốn ván, tim
mạch …
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 45
2.3.2. Các yếu tố thuộc về sinh học.
Các yếu tố này có liên quan đến việc hình thành bào thai, chưa đẻ, tuổi
của người mẹ khi sinh, khoảng cách giữa các lần sinh, khả năng thích nghi
của cơ thể với môi trường sống.
Thông qua việc nghiên cứu những yếu tố cơ bản và tác động đến mức
chết.
Để thực hiện mục tiêu giảm mức chết, tăng tuổi thọ và nâng cao sức
khoẻ của mọi người. Huyện Lập Thạch cần làm tốt hơn công tác giáo dục
dưới mọi hình thức phát triển các dịch vụ ytế, hạn chế nạn tảo hôn vốn đang
phổ biến và các tệ nạn xã hội khác.
2.4. Di dân ảnh hưởng đến sự biến động dân số trong thời gian ở huyện
Lập Thạch.
Di dân là một trong 3 yếu tố ảnh hưởng đến sự biến động dân số một
cách trực tiếp. Sự di dời của một bộ phận dân số làm cho dân số giảm đi và
ngược lại số dân đến huyện sinh sống làm cho dân số của huyện tăng lên.
Để thấy rõ tình hình di dân ở huyện Lập Thạch ta nghiên cứu bảng số
liệu số 8
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 46
Qua biểu 8 ta nhận thấy số người nhập cư vào huyện năm 1992 rất cao.
Do vì trong thời kỳ này có rất nhiều cơ quan, xí nghiệp bị giải thể hoặc thu
hẹp quy mô sản xuất, tinh giảm biên chế trong các cơ quan hành chính sự
nghiệp làm cho nhiều người lao động làm việc ở ngoài huyện trở về quê
hương làm ăn sinh sống.
Đây là lý do cơ bản khiến cho quy mô nhập cư năm 1992 cao như vậy
và chính điều này đã ảnh hưởng đến làm cho quy mô dân số của huyện trong
năm 1992 tăng lên rất mạnh.
Sự mở cửa của nền kinh tế đã tạo điều kiện cho người lao động tăng
khả năng di chuyển đi những nới có điều kiện làm ăn sinh sống thuận lợi hơn,
thêm vào đó đặc điểm của nền kinh tế của huyện chủ yếu là dựa vào nông
nghiệp thuần tuý với mức thu nhập rất thấp đã khiến cho người lao động của
huyện di chuyển đi nới khác với một số lượng đã cao và xu hướng ngày càng
tăng thêm.
Như vậy, sự ảnh hưởng của di dân đến biến động dân số của huyện là
đáng kể và ngày càng đáng kể. Do vậy khi xem xét đến tỷ lệ gia tăng dân số ta
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 47
thấy tỷ lệ này ngày càng thấp đi, song đây không hẳn là do những nổ lực của
huyện trong việc làm giảm mức sinh mà cần thiết phải tìm hiểu và đánh giá
chính xác tình trạng di dân nhằm điều khiển một cách hợp lý tình trạng này.
IV. THỰC TRẠNG VỀ LAO ĐỘNG Ở HUYỆN LẬP THẠCH TRONG NHỮNG
NĂM VỪA QUA.
1. Đặc điểm và xu hướng biến động nguồn lao động ở huyện Lập Thạch.
Như chúng ta đã biết, quy mô dân số về cơ bản quyết định quy mô
nguồn lao động quy mô dân số càng lớn tốc độ dân số càng tăng cao thì quy
mô và tốc độ phát triển nguồn lao động càng lớn và ngược lại, hay nói cách
khác là xu hướng biến động của nguồn lao động về cơ bản là cùng chiều với
xu hướng biến động của dân số nhưng chậm hơn một thời gian bằng giới hạn
dưới của tuổi lao động (ở nước ta là 15 năm).
Bảng số liệu 9 sau đây sẽ giúp chúng ta quan sát về mối quan hệ có tính
quy luật nói trên (trang bên)
Biểu 9: Biến động dân số và nguồn lao động qua hai cuộc tổng
điều tra năm 1998,1999
1989 1999 Chỉ tiêu
Số người % Số người %
188,157 223,153 1. Dân số
Trong độ tuổi lao động 93,251 49,56 109,222 48,94
2. LLLĐ 82,992 44,1 96,208 43,11
3. Tỷ lệ tham gia LLLĐ chung 75,16 74,28
Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch
Qua biểu ta nhận thấy, dân số của huyện về quy mô là tăng qua 10 năm
làm cho nguồn lao động ngày càng phình to ra, trong khi đó diện tích đất ở và
đất canh tác/người ngày càng giảm. Điều này chứng tỏ việc tăng quy mô dân
số cũng như quy mô nguồn lao động riêng và nhân dân trong huyện nói
chung.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 48
Xét về lương tuyệt đối ta thấy lực lượng lao động của huyện có sự tăng
lên đáng kể. Năm 1989 là 82,992 người và sau 10 năm sau năm 1999 đã tăng
lên 96,208. Đây là nguồn lực con người dồi dào cho sự phát triển kinh tế cho
huyện.
Trong điều kiện hiện nay, khi mà nền kinh tế đất nước nói chung và của
huyện Lập Thạch nói riêng đã có những chuỷển biến đáng kể, thì một số
người đã tạm thời hoặc lâu dài thoát ly ra khỏi bộ phận dân số hoạt động kinh
tế để học tập nghỉ ngơi, làm các công việc trong gia đình mình chính vì vậy
đã làm cho tỷ lệ tham gia lực lượng lao động chung và thô giảm đi, cụ thể là
nếu năm 1989 tỷ lệ này là 75,16% thì sang đến năm 1999 tỷ lệ đó giảm xuống
chỉ còn 74,29%.
Thông thường, tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới ở mọi
nhóm tuổi đều cao hơn nữ giới. Bởi lẽ, trước hết những công việc của người
phụ nữ trong các nước đang phát triển thường là: nội trợ, trông nom con cái,
chăn nuôi, kiếm củi và thường không được xem là hoạt động kinh tế mặc dù
những công việc đó đem lại rất nhiều lợi ích cho mỗi gia đình trong đó có rất
nhiều có lợi ích kinh tế.
Thứ đến là vai trò truyền thống của nam giới là người bươm chải ngoài
xã hội để kiếm sống chủ yếu cho gia đình, do đó nam giới thường tham gia
lực lượng lao động nhiều hơn nữ giới.
Bây giờ, ta tiến hành nghiên cứu từ thực tế về lực lượng lao động theo
cơ cấu tuổi và giới tính ở huyện Lập Thạch.
Biểu 10: Lực lưọng lao động theo tuổi và theo giới tính ở
huyện Lập Thạch.
1989 1999 Nhóm
tuổi Nam Nữ Tổng số Nam Nữ Tổng số
15-24 SN % SN % SN % SN % SN % SN %
25-54 11.058 81.05 13.638 81.15 24.696 81.11 12910 81.13 14865 82.10 27775 81.59
54-59 23.649 91.71 25.438 82.19 49.087 86.79 28223 85.8 30199 83.77 58422 84.71
64-59 2.050 70.89 1.823 54,19 3.873 61,9 2041 71,77 1765 57,96 3806 61
60+ 2.983 40,41 2.352 24,4 5.336 31,25 3484 39,47 2721 24,19 6205 31,04
Tổng số 39.740 79,87 43,252 71,41 82,992 - 46658 75,15 49550 72,08 96208 -
Nguồn: Phòng thống kê huyện Lập Thạch
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 49
Nhìn chung tỷ lệ tham gia lực lương lao động của nam giới cao hơn so
với nữ giới. Năm 1989: ASSLFPR nam = 79,87%; ASSLFR nữ là = 71,41%,
năm 1999: ASSLFR nam = 75,15%; ASSLFR nữ = 72,08%. Điều này do ảnh
hưởng của tính chất công việc và vai trò truyền thống của từng giới trong xã
hội và gia đình. Tuy nhiên khi xem xét tham gia lực lượng lao động của mỗi
giới trong từng nhóm tuổi ta nhận thấy: ở nhóm tuổi 15-25 tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động của nữ giới cao hơn nam giới do nữ giới gia nhập vào lực
lượng lao động sớm hơn trong khi nam giới có điều kiện ưu tiên hơn cho việc
học tập nâng cao trình độ ở lứa tuổi này.
Ở các nhóm tuổi còn lại, tỷ lệ tham gia vào lực lượng lao động của nam
giới cao hơn nữ giới. Nguyên nhân chính là sau 25 tuổi nam giới đã được học
xong, ra trường và gia nhập lực lượng lao động, thêm vào đó ở tuổi 25 trở đi
thường đã lập gia đình và nhiều người trong đó rút khỏi lực lượng lao động để
thực hiện những công việc mang tính nội bộ gia đình. Tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động tới đỉnh cao và nhóm tuổi 25-54 ở cả 2 giới: Năm 1989 của
nam là 91,71% của nữ là 82,19%; Năm 1999 của nam là 85,8% và của nữ là
84,74% ở nhóm tuổi 55-59 tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nam giới
giảm dần còn ở nữ giới do đã hết tuổi lao động theo quy định của luật lao
động do đó tỷ lệ này tụt xuống rất nhanh ở độ tuổi 60+ thì tỷ lệ tham gia lực
lượng lao động của cả hai giới tụt xuống rất nhanh do cả hai giới đều đã hết
tuổi lao động.
Khi xem xét tỷ lệ tham gia lực lượng lao động của nữ, người ta thường
nghỉ tới mức sinh. Song đây là mối quan hệ phức tạp khó xác định mức độ
ảnh hưởng lẫn nhau là bao nhiêu. Tuy nhiên chúng ta có thể khẳng định việc
sinh con chính là chi phí cơ hội cho việc đi làm, do đó nếu có công việc ăn
làm đầy đủ cho phụ nữ thì: thứ nhất, sẽ làm cho tuổi kết hôn của họ cao hơn,
vì thế mà giảm cơ hội sinh con nhiều lần hơn. Thứ hai do tính chất của công
việc và sự cuốn hút của thu nhập cao sẽ khiến người phụ nữ giảm tiểu thời
gian giành cho việc sinh con để làm việc hoặc đi học nâng cao trình độ với
mục đích làm việc có hiệu quả hơn. Ngược lại đối với phụ nữ đông con, họ ít
có thời gian và các điều kiện khác tham gia lao động xã hội. Tuy nhiên, ở
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 50
huyện Lập Thạch hiện nay tình trạng thiếu việc làm rất phổ biến và vếu có thì
chủ yếu là làm nông nghiệp và do đó mối quan hệ nói trên rất mờ nhạt.
Khi xét đến trình độ văn hoá của lực lượng lao động huyện Lập Thạch
ta tiến hành nghiên cứu bảng số liệu của huyện này tại hai cuộc tổng điều tra
dân số năm 1989,1999.
Biểu 11: Lực lượng lao động theo giới tính và trình độ văn hoá ở
huyện Lập Thạch
1989 1999 Trình độ văn hoá
nam Nữ Tsố % nam Nữ Tsố %
Không biết chữ 2422 3152 5574 6,71 938 998 1936 2
Chưa tất nghiệp cấp II 14080 15325 29405 35,43 12953 13755 26780 27,76
Đã tốt nghiệp cấp II 19719 21462 41181 49,63 27615 29328 56934 59,20
Đã tốt nghiệpPTTH 3519 3313 6832 8,23 5,152 5,469 10,621 11,04
Tổng số 39.740 43.252 82.892 100 46.658 49.550 96.208 100
Nguồn: phòng thống kê huyện Lập Thạch
Qua biểu 11 ta thấy: năm 1989 trong 6,71% lực lượng lao động không
biết chữ thì lực lượng lao động nữ chiếm 3,78% trong năm 1999, trong 2%
lực lượng lao động không biết chữ thì lực lượng lao động nữ chiếm 1,04%.
Tương tự khi xét đến lực lượng lao động ở nhóm chưa tốt nghiệp cấp II
ta thấy trong 35,45% năm 1989 có tới 18,5% là nữ và trong 27,76% năm 1999
có 14,3% là nữ. Qua phân tích trên mặc dù không có sự chênh lệch đáng kể
giữa trình độ học vấn hai giới song chúng ta vẫn thấy cơ hội đi học của nam
vẫn nhiều hơn nữ và đặc biệt là càng lên những lớp cao.
Nhìn chung, trình độ văn hoá của lực lượng lao động có xu hướng biến
đổi tốt và tương đối tiến bộ. Tuy nhiên số liệu này cũng cho ta biết trình độ
văn hoá của lực lượng lao động ở đây vẫn còn hơi thấp.
Về trình độ chuyên môn kỹ thuật thì tỷ lệ lao động có trình độ chuyên
môn kỹ thuật chiếm một tỷ lệ hết sức khiêm tốn. Trong số lao động có trình
độ chuyên môn kỹ thuật thì có tới 82,17% có trình độ sơ cấp, 11,43% có trình
độ THCN và chỉ vẻn vẹn có 6,4% là có trình độ đại học. Hơn thế nữa số lao
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 51
động có trình độ này lại không bố trí hợp lý gây ra hiện tượng kém hiệu quả
trong công việc mặc dù có trình độ.
Từ khi nền kinh tế đất nước chuyển đổi từ cơ chế kế hoạch hoá tập
trung qua liêu bao cấp sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước,
chúng ta chấp nhận một nền sản xuất hàng hoá và cùng với là chấp nhận sự có
mặt của thị trường sức lao động tức là thừa nhận sức lao động là hàng hoá.
Cũng giống như những hàng hoá thông thường khác, muốn tiêu thụ nhanh, có
sức cạnh tranh về giá cả thì cần có chất lượng tốt. Vì vậy yêu cầu cần đặt ra
với huyện Lập Thạch đối với lực lượng lao động là cần phải có những biện
pháp, chiến lược đào tạo và đào tạo lại nguồn nhận lực, nâng cao trình độ văn
hoá cũng như trình độ chuyên môn cho người lao động để có thể bắt nhịp
được với quá trình đổi mới nền kinh tế nước ta nói chung và nền kinh tế
huyện Lập Thạch nói riêng. Thực tế cho thấy để có được một nền kinh tế phát
triển nhanh và bền vững đòi hỏi lao động phải có trình độ văn hoá chuyên
môn cao mới có thể bắt nhịp được với thị trường tiến bộ của thời đại. Xuất
phát từ luận điểm đó, Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VII đã chỉ rõ “ nâng
cao dân trí bồi dưỡng nhân tài và khai thác, sử dụng hợp lý nguồn nhân lực
dồi dào ở Việt Nam là nhân tố quyết định tới sự thắng lợi của công cuộc công
nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước”
2. Thực trạng phân bố và sử dụng lao động ở huyện Lập Thạch trong giai
đoạn hiện nay
Lập Thạch là huyện có quy mô nguồn lao động lớn, đó là tiềm năng to
lớn cho phát triển kinh tế xã hội của huyện. Tuy nhiên, để biến tiềm năng này
thành hiện thực, chúng ta cần có những giải pháp thích hợp cho việc phân bố
và sử dụng nguồn lao động ở đây. Muốn vậy, chúng ta bắt đầu từ việc nghiên
cứu tình hình phân bố và sử dụng lao động của huyện trong giai đoạn hiện
nay.
Để thấy rõ sự phân bố lao động vào các ngành kinh tế, ta tiến hành
quan sát, phân tích và đánh giá biểu sau.
Biểu12: Ngành nghề hoạt động của người lao động huyện Lập Thạch
Ngành nghề hoạt động 1989 1999
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 52
Số lượng % Số lượng %
Nông nghiệp 60.317 72,68 72,156 75
Lâm nghiệp 6.932 8,35 7.379 7,65
CN và XDCB 9.978 12,03 8.428 8,76
Các ngành còn lại 5.765 6,94 8.245 8,57
Tổng số 82.992 100 96.208 100
Nguồn: phòng thống kê huyện Lập Thạch
Biểu này cho chúng ta thấy tỷ trọng lao động và làm việc trong các
ngành kinh tế đều có xu hướng giảm xuống qua thời gian ngoại trừ ngành
nông nghiệp. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng này là do:
- Nền kinh tế nước ta chuyển mình từ cơ chế quản lý tập trung qua liêu
bao cấp sang cơ chế thị trường có sự điều tiết của nhà nước cùng với sự vận
động đó là một số cơ quan xí nghiệp, quốc doanh bộc lộ những yếu kém trong
quản lý và làm ăn kém hiệu quả hoặc thua lỗ buộc phải giảm biên chế hoặc
giải thể, do đó đã phát sinh một lượng lao động khá lớn từ các ngành khác
chuyển vào ngành nông nghiệp với tư cách là “ cái túi” chứa đựng những lao
động dư thừa.
- Số người gia nhập lực lượng lao động hàng năm tham gia hoạt động
trong lĩnh vực nông nghiệp chiếm tỷ trọng ngày càng lớn bởi lẽ sự nghiệp
giáo dục và đào tạo, hệ thống cơ sở hạ tầng và việc đầu tư phát triển các
ngành kinh tế khác ở đây không có những biến động tích cực, lao động gia
nhập lực lượng lao động chủ yếu là lao động phổ thông và chỉ phù hợp với
ngành nông nghiệp đã lạc hậu.
Qua đó ta thấy sự mất cân đối giữa các ngành kinh tế trong huyện, việc
tập trung một lực lượng lao động khá lớn và ngày càng lớn vào ngành nông
nghiệp đã làm cho diện tích đất canh tác trên đầu người ngày càng giảm và
cùng với nó việc sản xuất nông nghiệp ở đây còn mang tính thời vụ cao đã
dẫn đến tình trạng thiếu việc làm ngày càng tăng.
Do lực lượng lao động tập trung chủ yếu vào các ngành nông nghiệp
mà trong ngành này thì mô hình kinh tế hộ gia đình lại chiếm tỷ trọng chủ yếu
với lực lượng lao động chủ yếu nên việc quản lý và sử dụng các huyện còn
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 53
mang nặng tính tự phát, thiếu tổ chức và trình độ phân công lao động rất thấp.
Việc sử dụng lao động ở các ngành còn lại cũng rất kém hiệu quả, phân công
lao động chưa rõ ràng và chưa có sự kết nối chặt chẽ giữa các ngành do một
mặt là sự quản lý và hướng dẫn lỏng lẽo kém chặt chẽ giữa các cấp chính
quyền; mặt khác do trình độ quản lý chuyên môn của người sử dụng lao động,
trình độ học vấn và trình độ chuyên môn của người lao động, hoạt động đào
tạo và đào tạo lại chưa được bắt đầu ở huyện.
Tóm lai, Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động dồi dào những sự
phân bố và sử dụng lao động ở đây rất mất cân đối và thiếu tính khoa học.
Trong khi đó những ngành đem lại giá trị kinh tế như công nghiệp, lâm
nghiệp hay dịch vụ thì lại kém phát triển nên việc thu hút lao động vào các
ngành này lại rất chậm. Mặt khác chất lượng nguồn lao động còn thấp chưa
đáp ứng được nhu cầu của công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông
thôn. Vì vậy, cần thiết phải có những chính sách đầu tư thoả đáng để khôi
phục và phát triển các ngành kinh tế nhằm chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo
hướng tăng tỷ trọng công nghiệp, lâm nghiệp, giảm tỷ trọng nông nghiệp;
đồng thời cần phải có chiến lược đào tạo phát triển nguồn nhân lực sao cho
phù hợp với sự chuyển dịch cơ cấu kinh tế, tạo điều kiện thuận lợi cho việc
phân phối và sử dụng hợp lý hơn lao động vào lao động và các ngành kinh tế
khác.
V. THỰC TRẠNG VIỆC LÀM Ở HUYỆN LẬP THẠCH
1.Tình trạng thiếu việc làm ở huyện Lập Thạch
Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động dồi dào, đó là tiềm năng
vô cùng to lớn cho sự phát triển kinh tế của huyện. Tuy nhiên nguồn lao động
vẫn chưa được sử dụng đầy đủ và có hiệu quả, chất lượng cũng như năng suất
lao động rất thấp tỷ lệ lao động không có việc làm mà đặc biệt là tình trạng
thiếu việc làm ở nông thôn ngày càng trở nên phổ biến. Việc làm của huyện
chủ yếu là trong từng lĩnh vực nông nghiệp do vậy hầu hết các lao động vẫn
có việc làm nhưng hiệu quả sử dụng lao động rất thấp nếu lực lượng này được
chuyển sang hoạt động ở các ngành khác thì sản lượng trong nông nghiệp vẫn
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 54
không hề giảm sút. Hàng năm, huyện vẫn tìm mọi biện pháp để tạo việc làm
tại chỗ, chuyển và mở các ngành nghề mới, tạo các điều kiện thuận lợi để
khơi dậy và phát huy các ngành nghề truyền thống, đi xây dựng vùng kinh tế
mới hoặc xuất khẩu lao động. Tuy vậy, vì nhiều lý do khác nhau như tiềm lực
kinh tế thấp, điều kiện tự nhiên không thuận lợi, các chính sách chủ trương
của nhà nước chưa được thực hiện đồng bộ và linh hoạt, thì trường tiêu thụ
sản phẩm không ổn định và trình độ văn hoá và chuyên môn của lao động vẫn
còn ở mức thấp nên hàng năm những việc làm mới tạo ra không đáp ứng được
yêu cầu, đời sống người lao động còn gặp nhiều khó khăn, các tệ nạn xã hội
và thời cơ phát triển.
Sự mất cân đối lớn giữa các ngành kinh tế, việc tập trung một lực lượng
lao động qúa lớn vào ngành nông nghiệp đã làm cho diện tích đất canh
tác/người ngày càng thu hẹp lại, thêm vào đó sản xuất nông nghiệp lại mang
tính thời vụ cao nên tình trạng thiếu việc làm ngày càng gia tăng. Vậy vấn đề
mà huyện đang phải đối mặt là giải quyết việc làm cho người nông thôn, với
một lực lượng lao động dồi dào nhưng tỷ lệ thời gian làm việc rất thấp chỉ có
khoảng 68. Muốn tăng thời gian làm việc của một người lao động trong nông
nghiệp cần phải rút bớt ở đó một bộ phận lao động sang hoạt động ở các
ngành khác. Tuy nhiên, do trình độ lao động trong lĩnh vực nông nghiệp thì
lại quá thấp không đáp ứng được với những yêu cầu của các ngành nghề khác,
những sản phẩm tạo ra chứa hàm lượng chất xám thấp, không có thị trường
tiêu thụ ổn định, giá bán rẻ, ít có khả năng cạnh tranh với sản phẩm cùng loại
của vùng khác đã làm đe doạ đến tính ổn định của công việc.
2. Hiệu quả của công tác giải quyết việc làm được đánh giá bằng số lượng
người được giải quyết việc làm và kết quả của việc thực hiện chương
trình quốc gia về giải quyết việc làm.
- Thực hiện chương trình quốc gia về việc làm. Trong 3 năm 1998,1999
và 2000 toàn huyện đã tiếp nhận nhiều dự án được nhà nước phê duyệt và cho
vay vốn từ quỹ quốc gia về giải quyết việc làm theo nghị quyết 120/ HĐBT-
Dự án về chăn nuôi đại gia súc và sinh sản, dự án phòng rừng trồng hộ 327,
chương trình 1773, dự án trồng cây ăn quả tập trung, dự án các đoàn thể: hội
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 55
nông dân, hội phụ nữ, hội thanh niên, công đoàn. Đã tạo điều kiện chỗ làm
việc mới cho 2300 lao động. Ngoài ra có khoảng 1100 lao động ở nông thôn
tự tạo việc làm trên các lĩnh vực sản xuất, dịch vụ, trồng rừng, trồng cây ăn
quả. Toàn huyện có tổng 82 trang trại lớn nhỏ với quy mô từ 1 - 10 ha đã giải
quyết việc làm cho 316 lao động.
- Tổ chức di dân đi xây dựng các vùng dự án chủ yếu là dự án trồng
rừng 327 đạt 70 hộ trong đó có 145 lao động.
- Tiếp nhận và làm thủ tục hồ sơ cho 70 lao động đi hợp tác lao động
với nước ngoài theo chỉ tiêu của Sở Lao động - Thương binh - Xã hội tỉnh
Vĩnh Phúc. Đưa 126 lao động đã học nghề vào các công ty liên doanh INĐU,
giày da xuất khẩu, cắt may.
Mặc dù số lao động được giải quyết chất lượng nối trên so với số
người thiếu việc làm còn rất thấp, song đó cũng thể hiện được một sự cố gắng
vượt bậc của các cấp uỷ, chính quyền và toàn thể nhân dân trong huyện Lập
Thạch. Tuy nhiên, trong quá trình thực hiện còn bộc lộ nhiều yếu kém ở từng
mặt, từng khâu, từng lĩnh vực hoạt động là do những nguyên nhân sau:
- Sản xuất chậm phát triển, việc quy hoạch, kế hoạch phát triển kinh tế
xã hội còn nhiều yếu kém manh mún, nông nghiệp thuần nông, thị trường
hàng hoá chưa phát triển, sản xuất công nghiệp chưa có gì, tiểu thủ công
nghiệp yếu kém chưa phát huy được các ngành nghề truyền thống. Chậm
chuyển đổi cơ cấu kinh tế thị trường. Điều đó đã ảnh hưởng đến quá trình
phân công bố trí lao động và giải quyết việc làm.
- Phương hướng mục tiêu hàng năm của các cấp chính quyền từ trung
ương đến cơ sở, các ngành các tổ chức xã hội về giải quyết việc làm chưa
được quan tâm đúng vị trí. Chưa coi trọng việc tạo ra chỗ làm việc mới là một
mục tiêu quan trọng.
- Trình độ chuyên môn nghiệp vụ của đa số lao động còn thấp kém,
việc đào tạo nghề chưa được quan tâm thích đáng, chưa có trung tâm dạy
nghề, các làng nghề truyền thống còn chậm phát triển .
- Công tác kê phân loại lao động hàng năm chưa được cải tiến, chưa
đáp ứng được cho quá trình nghiên cứu và đề xuất giải pháp về quản lý lao
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 56
động và việc làm. Vấn đề giải quyết việc làm còn thụ động, còn trông chờ vào
sự hỗ trợ của nhà nước là chính, sự phối hợp chỉ đạo một số ngành tham gia
dự án giải quyết việc làm chưa thường xuyên chưa nhịp nhàng, thủ tục còn
phức tạp gây khó khăn cho việc tự tạo việc làm của người lao động.
Tóm lại, Lập Thạch là một huyện có nguồn lao động khá dồi dào nhưng
sự phân bố sử dụng nguồn nhân lực không hợp lý. Trong khi đó nhiều ngành
nghề đem lại giá trị kinh tế lớn như công nghiệp, dịch vụ thì lại rất thấp kém
nên không thu hút được lao động tham gia vào sản xuất. Mặt khác chất lượng
của lực lượng lao động ở đây còn rất thấp chưa đáp ứng được yêu cầu của
công cuộc công nghiệp hoá - hiện đại hoá nông nghiệp nông thôn. Vì vậy, cần
thiết và cấp bách phải có chiến lược đào tạo và phát triển nguồn nhân lực
nhằm từng bước giải quyết việc làm, sử dụng tối đa năng lực của nguồn nhân
lực là chỉ tiêu quan trọng bậc nhất chiến lược ổn định và phát triển kinh tế xã
hội trong giai đoạn tới.
LuËn v¨n tèt nghiÖp NguyÔn M¹nh TiÕn
Khoa: Kinh tÕ lao ®éng vµ d©n sè 57
PHẦN III
GIẢI PHÁP VỀ ĐIỀU CHỈNH DÂN SỐ , LAO ĐỘNG VÀ TẠO
VIỆC LÀM CHO NGƯỜI LAO ĐỘNG Ở HUYỆN LẬP
THẠCH - TỈNH VĨNH PHÚC
Qua việc phân tích và đánh giá thực trạng về dân số lao động và việc
làm ở huyện Lập Thạch. Để góp phần vào việc điều chỉnh hợp lý cho sự phát
triển dân số, lao động và tạo việc làm nhằm từng bước tạo dựng một sự phát
triển ổn định và bền vững ở huyện Lập Thạch góp phần vào công cuộc CNH
- HĐH của cả nước và đưa nước ta tiến lên chủ nghĩa xã hội nhanh chóng.
I. GIẢI PHÁP GIẢM VÀ TIẾN TỚI ỔN ĐỊNH MỨC SINH
1. Tiếp tục đẩy mạnh công tác thông tin - giáo dục - truyền thông (TGT)
Đẩy mạnh công tác TGT, phát triển có hiệu quả hoạt động của đội ngũ
cán bộ làm công tác dân số ở cơ sở thông qua việc theo dõi quản lý và hướng
dẫn các hộ gia đình, các đối tượng trong độ tuổi sinh đẻ. Tuyên truyền, phổ
biến rông rãi các thông tin dân số và phát triển, chăm sóc sức khoẻ bà mẹ và
trẻ em, các chủ trương về chính sách dân số và kề hoạch hoá gia đình bằng
nhiều loại hình thức phong phú và phù hợp với đặc điểm của từng nhóm đối
tượng, với phong tục
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Thực trạng và một số giải pháp về điều chỉnh dân số, lao động và tạo việc làm cho người lao động ở huyện Lập Thạch, tỉnh Vĩnh Phúc.pdf