Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty kim khí Thăng Long

Tài liệu Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty kim khí Thăng Long: Luận văn Thực trạng và một số biện phỏp nhằm nõng cao chất lượng sản phẩm tại Cụng ty Kim Khớ Thăng Long Chuyên đề thực tập tốt nghiệp LỜI NểI ĐẦU Trong cơ chế thị trường để cú thể đứng vững, tồn tại và phỏt triển thỡ cỏc doanh nghiệp phải ưu tiờn vấn đề chất lượng sản phẩm lờn hàng đầu, chất lượng sản phẩm quyết định sự thàng bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào cú chất lượng sản phẩm tốt hơn, cú giỏ cả hợp lý phự hợp với nhu cầu của khỏch hàng hơn sẽ cú khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh và ngược lại sẽ rất kho đứng vững trờn thị trường. Đối với ngành cơ khớ, nền tảng của cụng nghiệp hoỏ, hiện đại hoỏ đất nước, thỡ vấn đề của nõng cao chất lượng sản phẩm lại cựu kỡ quan trọng. Để thực hiện được mục tiờu của Đảng đề ra:” Đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước cụng nghiệp thỡ ngành cơ khớ trong nước phải dủ năng lực sản xuất được phần lớn thiờt bị, mỏy múc cung cấp cho nền kinh tế quốc dõn. Tuy nhiờn hiện nay tỡnh...

pdf63 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1314 | Lượt tải: 1download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại công ty kim khí Thăng Long, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Kim Khí Thăng Long Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp LỜI NÓI ĐẦU Trong cơ chế thị trường để có thể đứng vững, tồn tại và phát triển thì các doanh nghiệp phải ưu tiên vấn đề chất lượng sản phẩm lên hàng đầu, chất lượng sản phẩm quyết định sự thàng bại của doanh nghiệp. Doanh nghiệp nào có chất lượng sản phẩm tốt hơn, có giá cả hợp lý phù hợp với nhu cầu của khách hàng hơn sẽ có khả năng dành thắng lợi trong cạnh tranh và ngược lại sẽ rất kho đứng vững trên thị trường. Đối với ngành cơ khí, nền tảng của công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước, thì vấn đề của nâng cao chất lượng sản phẩm lại cựu kì quan trọng. Để thực hiện được mục tiêu của Đảng đề ra:” Đến năm 2020 ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước công nghiệp thì ngành cơ khí trong nước phải dủ năng lực sản xuất được phần lớn thiêt bị, máy móc cung cấp cho nền kinh tế quốc dân. Tuy nhiên hiện nay tình trạng thiết bị của ngành cơ khí đã quá cũ kỹ, công nghiệp lạc hậu so với thế giới hàng chục năm do đó chất lượng sản phẩm của ngành cơ khí khó có thể đáp ứng một cách đầy đủ cho những ngành kinh tế trong nước cũng như thị trường quốc tế. Bên cạnh đó, năm 2003 hiệp định AFTA đã có hiệu lực đối với tất cả các nước thành viên, do đó sản phẩm cơ khí nước ta sẽ phải cạnh tranh với những sản phẩm của nước thành viên AFTA ngay tại thị trường Việt Nam. Thực tế cho thấy đây chính là thách thức lớn nhất đối với ngành cơ khí Việt Nam nói chung và công ty Kim Khí Thăng Long nói riêng. Để thích ứng kịp thời với tình hình này Công ty Kim Khí Thăng Long đã và đang thực hiện chiến lược sản phẩm kinh doanh và năng động đầu tư, đổi mới công nghệ, nâng cao chất lượng sản phẩm và năng lực sản xuất của mình để dần chiếm lĩnh thị trường, phấn đấu trở thành một trung tâm cơ khí đấu ngành của Việt Nam trong những năm đầu thế kỷ XXI. Xuất phát từ thực tế trên, Em đẫ chọn đề tài: “Một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Kim Khí Thăng Long” làm chuyên Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp đề thực tập với mong muốn đóng góp một phần nhỏ những suy nghĩ của mình vào việc nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty. Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn Lư và sự giúp đỡ nhiệt tình của cán bộ công nhân viên Công ty Kim Khí Thăng Long đã giúp đỡ em hoàn thành chuyên đề này. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN I MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG 1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm Trên thực tế tuỳ theo góc độ quan điểm, xem xét của mỗi nước trong từng thời kỳ king tế xã hội nhất định và nhằm mục tiêu khác nhau mà người ta đưa ra nhiều quan niệm khác nhau về chất lượng sản phẩm. * Quan điểm của Karl Max (1818-1883) Theo ông: “ Người tiêu dùng mua hàng không phải hàng có giá trị mà hàng có giá trị sử dụng và thoả mãn những mục đích xác định”. Điều đó nói lên giá trị sử dụng được đánh giá cao ( chất lượng cũng như số lượng được cân, đong, đo đếm ). Vậy chất lượng sản phẩm là thước đo biểu hiện giá trị sử dụng của nó. Ngoài ra nó con biểu thị trình độ giá trị sử dụng của hàng hoá. Dựa vào các đặc điểm này, các nhà kinh tế học của nước Xã Hội Chủ Nghĩa trước đây và những nước Tư Bản Chủ Nghĩa vào những năm 30 của thế kỷ 20 đã đưa ra nhiều định nghĩa tương tự. Các định nghĩa này xuất phát từ quan điểm của các nhà sản xuất. Theo quan điểm này: “ Chất lượng sản phẩm là đặc tính kinh tế kỹ thuật nội tại phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng nhu cầu định trước cho nó trong những điều kiện xác định về kinh tế xã hội”. * Quan điểm chất lượng theo khuynh hướng của người sản xuất. “ Chất lượng của một sản phẩm nào đó là mức độ mà sản phẩm ấy thể hiện được những yêu cầu, những chỉ tiêu thiết kế hay những quy định riêng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp cho sản phẩm ấy”. “ Chất lượng sản phẩm là những đặc tính bên trong của sản phẩm có thể đo được hoặc so sánh được, phản ánh giá trị sử dụng và chức năng của sản phẩm đó, đáp ứng những yêu cầu đặt ra cho nó trong những điều kiện về kinh tế, xã hội”. * Quan điểm chất lượng theo khuynh hướng thoả mãn nhu cầu. Theo quan niệm của tổ chức kiểm tra chất lượng Châu Âu(European Organisation for Quality control). “Chất lượng của sản phẩm là mức độ mà sản phẩm ấy đáp ứng nhu cầu của người sử dụng”. Theo tiêu chuẩn AFNOR 50 -109 (Pháp) “Chất lượng sản phẩm là năng lực của một sản phẩm hoặc một dịch vụ thoả mãn nhu cầu của người sử dụng”. Theo J.Juran (Mỹ): “ Chất lượng sản phẩm là sự thoả mãn nhu cầu thị trường với chi phí thấp nhất”. Theo cơ quan kiểm tra chất lượng ở Mỹ: Chất lượng sản phẩm là toàn bộ đặc tính và đặc trưng của sản phẩm và dịch vụ nhằm thoả mãn nhu cầu đã đặt ra. Để phát huy những mặt tích cực và khắc phục những hạn chế của các quan niệm trên, tổ chức tiêu chuẩn quốc tế(ISO) đã đa ra khái niệm: Theo ISO 9001:2000: “ Chất lượng sản phẩm là tổng thể các chỉ tiêu, những đặc trưng kinh tế kỹ thuật của nó, thực hiện được sự thoả mãn nhu cầu trong điều kiện tiêu dùng xác định, phù hợp với công dụng, tên gọi của sản phẩm mà người tiêu dùng mong muốn”. Dựa vào khái niệm này Cục Đo Lường Chất Lượng Việt Nam đã đưa ra khái niệm: “ Chất lựơng sản phẩm của một sản phẩm là một tập hợp các đặc tính của một thực thể tạo cho thực thể đó khả năng thoả mãn những nhu cầu đã nêu ra và những nhu cầu tiềm ẩn” (Theo TCVN 5814 – 1994) Về thực chất những khái niệm này đều phản ánh: Chất lượng sản phẩm là Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp sự kết hợp giữa đặc tính nội tại khách quan của sản phẩm, các chủ quan bên ngoài, là sự phối hợp với khách hàng. Vì vậy những khái niệm hiện nay được chấp nhận khá phổ biến và rộng rãi. Chính vì vậy cần thiết phải nhìn nhận chất lượng dưới quan điểm của người tiêu dùng. Đáp ứng nhu cầu của khách hàng, các doanh nghiệp không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Tuy nhiên các doanh nghiệp không thể theo đuổi chất lượng với bất kì giá nào mà luôn co giới hạn về kinh tế, xã hội, công nghệ. Vì vậy chất lượng là sự kết hợp các đặc tính của sản phẩm có thể thỏa mãn nhu cầu của khách hàng trong những giới hạn về chi phí nhu cầu nhất định. Sự thoả mãn này được thể hiện trên cả 3 phương diện(viết tắt là 3P) Performance : Hiệu năng, khả năng hoàn thiện. Price: Giá cả thoả mãn nhu cầu. Puality: Cung cấp đúng thời điểm. 2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng sản phẩm trong Công ty Kim khí Thăng Long Nền kinh tế thị trường với sự tồn tại khách quan của quy luật cạnh tranh đã trở thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy nền kinh tế đất nước nói chung và Công ty Kim khí Thăng Long nói riêng. Công ty Kim khí Thăng Long dù muốn hay không cũng đều chịu sự chi phối của quy luật cạnh tranh. Nó đòi hỏi Công ty muốn tồn tại và phát triển phải tìm cách thích ứng vói thị trường cả về không gian và thời gian, cả về chất lượng và số lượng. Cạnh tranh là động cơ buộc Công ty tìm hiểu các giải pháp nâng cao chất lượng sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm là tiêu chuẩn tạo nên sức cạnh tranh của sản phẩm đó. Nâng cao chất lượng sản phẩm là tăng uy tín của công ty, giữ được khách hàng cũ, thu hút khách hàng mới, mở rộng thị trường tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài của Công ty Kim khí Thăng Long. Cùng với sự tiến bộ của khoa Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp học công nghệ nền sản xuất hàng hoá không ngừng phát triển, mức sống con người càng được cải thiện thì nhu cầu hàng hoá ngày càng trở nên đa dạng, phong phú. Trong điều kiện mà giá cả không còn là mối quan tâm duy nhất của người tiêu dùng thì chất lượng ngày nay đang là công cụ cạnh tranh hữu hiệu. Nâng cao chất lượng sản phẩm đồng nghĩa với nâng cao tính hữu ích của sản phẩm, thoả mãn nhu cầu của người tiêu dùng, đồng thời giảm chi phí trên một đơn vị sản phẩm nhờ hoàn thiện quy trình, đổi mới, cải tiến các hoạt động, giảm lãng phí về phế phẩm hoặc sản phẩm phải sữa chữa. Nâng cao chất lượng sản phẩm làm tăng tính năng sản phẩm, tuổi thọ, độ an toàn của sản phẩm. Nâng cao chất lượng sản phẩm còn làm tăng khả năng của sản phẩm, tạo uy tín cho Công ty thâm nhập thị trường, mở rộng thị trường trong nước và quốc tế, khắc phục được tình trạng sản xuất ra không tiêu thụ được dẫn đến ngừng truệ sản xuất, thiếu việc làm đời sống khó khăn. Sản xuất sản phẩm chất lượng cao độc đáo, mới lạ, đáp ứng thị hiếu khách hàng sẽ kích thích tăng mạnh nhu cầu đối với sản phẩm tạo điều kiện cho Công ty tiêu thụ nhanh sản phẩm với số lượng lớn, tăng giá trị bán thậm chí có thể giữ vị trí độc quyền đối với sản phẩm có su thế riêng so với sản phẩm cùng loại. Khi đó Công ty thu được lợi nhuận cao sẽ có điều kiện để ổn định sản xuất, không ngừng nâng cao hơn nữa chất lượng sản phẩm làm cho Công ty ngày càng uy tín hơn, sử dụng hiệu quả hơn các yếu tố sản xuất. Khi sản xuất ổn định và lợi nhuận ổn định, Công ty có điều kiện bảo đảm việc làm cho người lao động, tăng thu nhập cho họ, làm cho họ tin tưởng và gắn bó với Công ty, đóng góp hết sức mình để sản xuất ra những sản phẩm có chất lượng tốt, giúp Công ty sản xuất kinh doanh ngày càng có hiệu quả. Nâng cao chất lượng sản phẩm sẽ thoả mãn tốt yêu cầu của người tiêu dùng đối với chính hàng hoá đó, góp phần cải thiện, nâng đời sống, tăng thu nhập thực tế của dân bởi vì cùng một khoản chi phí tài chính người tiêu dùng sẽ mua được sản phẩm có giá trị sử dụng cao hơn, thuận tiện hơn. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Đứng trên góc độ của toàn xã hội, đảm bảo và nâng cao chất lượng sản phẩm tức là đảm bảo tiết kiệm hợp lý nguồn nguyên liệu, sức lao động, nguồn vốn của xã hội, giảm sức gây ô nhiễm môi trường để thỏa mãn nhu cầu của khách hàng. Sản phẩm làm ra không đạt chất lượng sẽ gây khó khăn cho Công ty, sau là gây thiệt hại cho người tiêu dùng, không những thiệt hại về vật chất mà đôi khi còn gây thiệt hại về tính mạng. Sự phát triển của Công ty có được nhờ tăng chất lượng sản phẩm, nhờ hệ thống quản lí chất lượng của Công ty Kim khí Thăng Long sẽ làm tăng thu cho ngân sách nhà nước. Hiện nay, hàng hoá sản suất ra đang phải cạnh tranh bởi hàng hoá nước ngoài trên thị trường quốc tế và trên cả thị trường trong nước. Nâng cao chất lượng sản phấm sẽ làm tăng khả năng cạnh tranh và góp phần khẳng định vị thế sản phẩm Viêt Nam trên thị trường quốc tế. Trong bối cảnh toàn cầu hoá nền kinh tế thế giới và khu vực, Việt Nam là thành viên chính thức của ASEAN do đo được hưởng ưu thế về thuế quan theo hiệp định ưu đãi về thuế quan chung (CEPT ), gia nhập tổ chức mậu dịch tự do Đông Nam Á (AFTA), tiến tới nước ta sẽ tham gia vào hiệp định chung về thương mại, thuế quan (GATT )về tổ chức thương mại thế giới (WTO), Do vây, khi tham gia vào tổ chức kinh tế thế giới thì cũng đồng nghĩa với việc chúng ta phải cạnh tranh về nhiều mặt. Khi đó lợi thế cạnh tranh của hàng hoá nước ngoài so với hàng hoá trong nước càng lớn, bởi vậy hàng hoá nước ngoài sẽ trở nên rẻ hơn so với hàng hoá trong nước. Đó là lợi thế cạnh tranh về giá cả và chất lượng vì tâm lí người tiêu dùng trong nước vẫn thích hàng ngoại hơn hàng nội địa. Vậy tại sao chúng ta không tạo ra những sản phẩm có chất lượng tốt ? Muốn vậy Công ty Kim khí Thăng Long cần có hệ thống quản lý chất lượng tốt đồng bộ có hiệu quả để nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng lợi nhuận cho Công ty, tạo vị thế cho Công ty trên thị trường. 3. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm Chất lượng của một sản phẩm bất kỳ nào cũng được hình thành qua Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp nhiều quá trình theo một trật tự nhất định. Tuy nhiên quá trình hình thành chất lượng sản phẩm xuất phát từ thị trường, trong một chu trình khép kín, vòng sau của chất lượng sẽ hoàn chỉnh hơn. Vòng tròn chất lượng ( chu trình hình thành chất lượng sản phẩm) của ISO 9000 – 1987 và tiêu chuẩn Việt Nam TCVN 5204 – 90 được chia thành 2 phân hệ: sản xuất và tiêu dùng, chu trình này được thể hiện trong sơ đồ sau: Sơ đồ 1: Vòng tròn chất lượng ISO 9000 – 87, TCVN5204 – 90. Quá trình 1: Nghiên cứu thị trường: Nghiên cứ nhu cầu về số lượng, yêu cầu về chất lượng, mục tiêu kinh tế cần đạt được. Quá trình 2: Nghiên cứu thiết kế, triển khai thiết kế, xây dung quy định chất lượng sản phẩm, xác định nguồn nguyên vật liệu, nơi tiêu thụ sản phẩm. Quá trinh 3: Cung cấp vật tư kỹ thuật, xác định nguồn gốc, kiểm tra nguyên vật liệu. Quá trình 4: Kế hoặch triển khai: Thiết kế dây chuyền công nghệ, sản xuất thử, đầu tư xây dựng cơ bản, dự toán chi phí sản xuất, giá thành, giá bán. Quá trình 5: Sản xuất, chế tạo sản phẩm hàng loạt. Quá trình 6: Thử nghiệm, kiểm tra chất lượng sản phẩm, tìm biện pháp Khách hàng ngươi tiêu dùng Nhà sản xuất ngườ i cung ứng Triển khai, thiết kế cung ứng vật tư Kế hoạch,triển khai Sản xuất Thử nghiệm-KTra Bao gói, dự trữ Bán, Phân phối Lắp ráp vận hành Dịch vụ bảo dưỡng Thanh lý sau sử dụng Nghiên cứu thị trường Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp đảm bảo chất lượng quy định, chuẩn bị xuất xưởng. Quá trình 7: Bao gói, dự trữ sản phẩm. Quá trình 8: Bán và phân phối. Quá trình 9: Lắp ráp, vận hành và hướng dẫn sử dụng. Quá trình 10: Dịch vụ bảo dưỡng. Quá trình 11: Thanh lý sau sử dụng, trưng cầu ý kiến khách hàng về chất lượng, số lượng của sản phẩm, lập dự án cho các bước sau. Ở mỗi giai đoạn trên người ta luôn cần phải thực thi công tác quản lý chất lượng đồng bộ. Trong suốt quá trình người ta không ngừng cải tiến chất l- ượng, nâng cao chất lượng sản phẩm, nhằm đạt hiẹu quả ngày càng cao. Vậy quản trị chất lượng sản phẩm là một hệ thống liên tục, đi từ nghiên cứu đến triển khai, tiêu dùng và trở lại nghiên cứu, chu kỳ sau hoàn hao hơn chu kỳ tr- ước. 4. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm trong Công ty Kim khí Thăng Long. Chỉ tiêu sử dụng: Đặc trưng cho các tiêu chuẩn xác định, các chức năng chủ yếu của sản phẩm và quy định lĩnh vực sử dụng sản phẩm đó. Chỉ tiêu độ tin cậy: Là một chỉ tiêu phức tạp của sản phẩm hàng hoá, nó đặc trưng cho tính chất của sản phẩm liên tục giữ khả năng tin cậy trong một khoảng thời gian. Chỉ tiêu lao động học: Đặc trưng cho quan hệ giữa con người với sản phẩm trong hoàn cảnh có lợi nhất. Chỉ tiêu về độ thẩm mỹ: Đặc trưng cho hình thức mẫu mã của sản phẩm cua Công ty Kim khí Thăng Long. Chỉ tiêu về công nghệ: Là khả năng gia công, dễ chế tạo, lắp ráp thành sản phẩm hoàn chỉnh, bảo đảm tiết kiệm nhất các chi phí. Chỉ tiêu về sinh thái: Thể hiện mức độ độc hại của việc sản xuất sản phẩm tác động đến môi trường. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chỉ tiêu về an toàn: Đảm bảo cho tính an toàn trong sản xuất cũng như khi sử dụng sản phẩm, đảm bảo sức khoẻ và tính mạng cho người tiêu dùng. Đây là chỉ tiêu đặc biệt quan trọng đối với sản phẩm. Chỉ tiêu tính dễ vận chuyển: Đó là khả năng bố trí sắp xếp các container. Tiêu chuẩn đảm bảo dễ vận chuyển bằng đường sắt, đường sông, đường hàng không, đường biển. Ngoài ra, để đánh giá phân tích tình hình chất lượng giữa các bộ phận, Công ty Kim khí Thăng Long còn sử dụng các chỉ tiêu tỷ lệ sai hỏng trong sản xuất để so sánh. Số lượng sản phẩm sai hỏng Tỷ lệ sai hỏng (theo vật liệu) = x 100 Tổng số sản phẩm sản xuất Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng Tỷ lệ sai hỏng (theo giá trị) = x 100 Tổng giá thành công xưởng của Sản phẩm sản xuất II. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG. 1. Các nhân tố bên ngoài Công ty. 1.1. Các nhân tố vĩ mô. - Các nhân tố chính trị hoặc thể chế: - Các nhân tố kinh tế. - Các nhân tố xã hội. - Sự phát triển của khoa học kỹ thuật công nghệ. - Các nhân tố tự nhiên. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1.2. Các nhân tố trực diện. - Đối thủ cạnh tranh. - Người cung cấp nguyên vật liệu. - Khách hàng 1.3. Các nhân tố quốc tế 2. Các nhân tố bên trong. - Các yếu tố nguyên vật liệu. - Nhóm yếu tố kỹ thuật công nghệ, thiết bị. - Nhóm yếu tố phương pháp tổ chức quản lý. - Nhóm yếu tố người lao động. III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG. Hiện tại Công ty đang áp dụng hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000 * Công tác hoạch định chất lượng: Lãnh đạo Công ty Kim khí Thăng Long đặc biệt chú trọng tới công tác hoạch định chất lượng nhằm tạo ra định hướng thống nhất cho toàn bộ doanh nghiệp, nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh: Xác định chính sách chất lượng của Công ty: Mục tiêu: Công ty Kim khí Thăng Long phấn đấu trở thành một Công ty hàng đầu của Việt Nam trong lĩnh vực sản xuất các mặt hàng kim khí. Sản phẩm của Công ty không chỉ đáp ứng nhu cầu trong nước mà còn xuất khẩu ra nước ngoài. Nguyên tắc: Tìm hiểu thị trường để đảm bảo sản phẩm của Công ty đáp ứng được yêu cầu của khách hàng, xây dựng hệ thống quản lý chất lượng một cách có hiệu quả, theo tiêu chuẩn ISO 9001:2000, có sự tham gia của tất cả mọi người. Khẩu hiệu của Công ty: Không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm. Mục tiêu và kế hoạch, biện pháp hành động cụ thể: Mục tiêu chất lượng của Công ty là: Cung cấp các sản phẩm, dịch vụ thoả mãn mọi nhu cầu của Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khách hàng và được thể hiện cụ thể như sau: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Mục tiêu cụ thể Biện pháp Triển khai Đầu tư thiết bị công nghệ hiện đại, đa dạng hoá sản phẩm cao cấp như: xoong inox, đèn nến, bộ đồ chơi xuất khẩu, bồn chứa nước, dao, thìa, dĩa sản xuất tại công ty để bán trong nước và xuất khẩu. Trang bị các dây chuyền công nghệ hiện đại để sản xuất các sản phẩm cao cấp. Nhập các dây chuyền cao cấp của Trung Quốc và Đài Loan để gia công các sản phẩm cao cấp. +Trang bị các máy gia công kkhuôn mẫu bằng công nghệ CNC. +Dây chuyền sơn tĩnh điện. +Dây chuyền làm bồn nước kiểu Mỹ. +Dây chuyền cắt tôn tự động. Xây dựng chính sách chất lượng, mục tiêu chất lượng, kết hợp với trung tâm năng suất VN tư vấn xây dựng hệ thống văn bản chất lượng theo ISO 9001:2000 và đưa vào áp dụng. +Xây dựng kế hoạch cụ thể để thực hiện, thành lập ban chỉ đạo. thành lập phòng ISO. +Tổ chức truyền đạt 5 buổi về TC ISO 9001:2000 cho các đồng chí lãnh đạo công ty, các cán bộ chủ chốt, tổ trưởng sản xuất... +Tăng khả năng nhận thức về ISO 9001:2000 và lợi ích của việc áp dụng nó. +Xây dựng các bản chính sách chất lượng và đóng ở mọi nơi trong công ty. +Truyền đạt tiêu chuẩn ISO 9001:2000 cho tất cả mọi người. +Cử người đại diên lãnh đạo về chất lượng. +Thành lập phòng ISO. Thống kê hàng lỗi và tìm biện pháp giảm tỷ lệ phế phẩm Tìm nguyên nhân sai hỏng để có đối sách phòng ngừa Quản lý sản phẩm không phù hợp Thực hiện các biện pháp phòng ngừa, luôn cải tiến công tác quản lý chất lượng. Xây dựng chế độ khen thưởng về quản lý chất lượng trong toàn công ty Đưa ra mức chất lượng của từng chi tiết sản phẩm xuống các đơn vị sản xuất, đưa chỉ tiêu chất lượng vào công tác Hàng tháng có đánh giá chất lượng nội bộ, đơn vị nào vi phạm thì hạ thấp thi đua, thưởng cho các Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp thi đua từng đơn vị. đơn vị nào hoàn thành và vượt mức chỉ tiêu chất lượng. * Kiểm tra kiểm soát chất lượng Đánh giá kế hoạch chất lượng, phát hiện những tồn tại và hạn chế cần khắc phục và điều chỉnh kịp thời. Về việc tuân thủ kế hoạch chất lượng. Thực hiện hệ thống quản lý chất lượng theo hệ thống kiểm soát toàn diện, từ khâu vật tư mới đưa vào sản xuất được kiểm tra kỹ lưỡng, có cán bộ QC cho từng khu vực, theo dõi quá trình sản xuất, phát hiện kịp thời nhiều khuyết tật để sử lý ngay, ghi chép cập nhật hàng ngày, tránh lần sau không mắc lỗi. Bán thành phẩm từ khu vực này chuyển sang khu vực khác được kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ, kiểm tra cuối cùng viết phiếu thừa nhận để nhập kho. Khâu kiểm tra thành phần cuối cùng, kiểm tra 100% theo tiêu chuẩn chất lượng. Tất cả quy trình sản xuất đều được xây dựng theo tiêu chuẩn kiểm tra và quy trình kiểm tra, hướng dẫn công việc kiểm tra, lưu hồ sơ kiểm tra chất lượng sản phẩm. Xây dựng mô hình kiểm tra chất lượng, tỷ lệ sai hỏng tới tận nguyên công, làm đồ gá kiểm, dưỡng kiểm phát hiện tới tận máy cho nhân công tự kiểm. Chính nhờ tổ chức khá tốt công tác kiểm tra,kiểm soát chất lượng mà tỉ lệ phế phẩm giảm dần, tiết kiệm được nguyên liệu vá thời gian, nâng cao chất lượng, nâng cao năng suất. * Hoạt động điều chỉnh, cải tiến * Sơ đồ lưu trình : Nhận biết,phân tích quá trình, phát hiện các hoạt động thừa, các hạn chế để loại bỏ kịp thời Sơ đồ sương cá: Tìm kiếm, xác định những vấn đề nào được ưu tiên giảI quyết trước Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sổ tay chất lượng: để mọi người nắm rõ được nhận thức tổ chức chính sách chất lượng, công ty kim khí thăng long đã lập sổ tay chất lượng và phân phối tới các bộ phận, phòng ban theo lãnh đạo của công ty Quản lý chất lượng quá trình sản xuất kinh doanh của các khâu: Khâu thiết kế. Khâu cung ứng nguyên vật liệu thành phẩm, bán thành phẩm đầu vào Công tác kiểm tra Khi sản xuất Khi vận chuyển, phân phối và tiêu dùng. Theo tổ chức quốc tế về tiêu chuẩn hoá chất lượng là toàn bộ những đặc tính của một thực thể tạo cho những thực thể đó có khả năng đáp ứng nhu cầu đã công bố hay còn tiềm ẩn. Đảm bảo chất lượng còn là linh hồn của quản lý chất lượng. Như vậy, để nâng cao chất lượng của Công ty Kim khí Thăng Long phụ thuộc rất nhiều vào hệ thống quản lý chất lượng của Công ty. Hiện nay Công ty Kim khí Thăng Long đang áp dụng một số hệ thống quản lí chất lượng sản phẩm chủ yếu sau: Hệ thống TQM (Hệ thống quản lý chất lượng toàn diện). Hệ thống ISO 9001:2000 (là công nghệ quản lý thích hợp phục vụ công nghiệp hoá, hiện đại hoá). Hệ thống HACCP, GMP (quản lý an toàn thực phẩm). Hệ thống ISO 14000 (quản lý môi trường). Như vậy, chất lượng sản phẩm có tầm quan trọng đối với vị thế của Công ty và nhất thiết không thể quên được việc quản trị chất lượng ra sao để đạt chất lượng như mong muốn. Mục tiêu chủ yếu của quản trị chất lượng là sự thoả mãn nhu cầu của khách hàng với chi phí tối ưu, nó được tiến hành trong một chu kỳ sống của sản phẩm, nó không chỉ phụ thuộc trách nhiệm của một người mà là của nhiều người. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp PHẦN II THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY. 1. Quá trình hình thành và phát triển Công ty Kim Khí Thăng Long là một doanh nghiệp nhà nước, trực thuộc sở công nghiệp Hà nội, được thành lập theo quyết định số 522/QĐ- TCCG ngày 13/3/1969 của uỷ ban Hành Chính Hà Nội trên cơ sở sát nhập 3 Xí nghiệp: Xí nghiệp Đèn Pin, Xí nghiệp Khoá, Xí nghiệp Đèn bão. Với tên gọi ban đầu là: Nhà Máy Kim Khí Thăng Long. Khi mới thành lập, Công ty có gần 300 lao động, trong đó lao động thủ công chiếm hơn 60%. Cán bộ lãnh đạo không được đào tạo chuyên sâu, chủ yếu đều trưởng thành từ công nhân hoặc từ quân đội chuyển ngành sang. Cả Công ty có 9 cán bộ trung cấp, không có người tốt nghiệp đại học. Trang thiết bị, máy móc nghèo nàn, công nghệ thì lạc hậu chủ yếu do trong tự nước chế tạo. ở giai đoạn này sản phẩm chính của Công ty là: Đèn bão, Đèn pin, khóa và một số mặt hàng nhôm như Xoong, ấm. . . Thực hiện chủ trương đổi mới cơ chế quản lý, sắp xếp lại doanh nghiệp nhà nước theo quyết định 338/QĐ-HĐBT ngày 23/11/ 1992, UBND thành phố Hà Nội ra quyết định số 2950/ QĐ-UB cho phép thành lập lại doanh nghiệp. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Ngày13/ 9/1994, doanh nghiệp được UBND thành phố hà nội ra quyết định số 1996/QĐ-UB cho phép đổi tên thành: Công Ty Kim Khí Thăng Long. Kể từ đó đến nay mọi giao dịch trong hoạt động sản xuất kinh doanh Công ty đều sử dụng tên: Tên doanh nghiệp: CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG. Tên quan hệ Quốc Tế: THANG LONG METAL WARES COMPANY. Trụ sở chính: Thị Trấn sài Đồng, huyện gia Lâm, thành phố Hà Nội. Với diện tích mặt bằng có trên 25.000 m2, trong đó có gần 12.000 m2 nhà xưởng và kho tàng. Trụ sở chi nhánh văn phòng đại diện tại: 195 phố Khâm Thiên, Đống Đa, Hà Nội. Theo quyết định số: 1996.QĐUB ngày 13/9/1994 của UBND thành phố hà Nội. Số đăng Ký kinh doanh: 100094. Ngày 4/3/1998, UBND thành phố Hà Nội đã ra quyết đinh số 930/QĐ- UB về việc sát nhập Nhà máy Cơ Khí Lương Yên vào Công ty Kim Khí Thăng Long, trở thành một phân xưởng của Công ty với tên gọi là Phân Xưởng Lãng Yên đưa tổng số phân xưởng của Công ty lên 9 (Xem mô hình tổ chức quản lý - sơ đồ 2). Khi Đảng và nhà nước ta có chủ trương đổi mới cơ chế từ cơ chế quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của nhà nước theo định hướng xã hội chủ nghĩa, đã có không ít các doanh nghiệp trong ngành cơ khí không chịu được sự canh tranh khốc liệt trong cơ chế thị trường đã bị phá sản. Tưởng chừng Công ty Kim Khí Thăng Long cũng sẽ bị cuối theo xu hướng đó, nhưng nhờ sự chỉ đạo đúng hướng của sở Công nghiệp Hà nội, sự nhận thức đúng đắn của ban lãnh đạo đã giúp cho Công ty đứng vững trong nền kinh tế thị trường. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Sự phát triển của Công ty trong những năm qua là đáng khích lệ. Trong các năm qua, Công ty đã trưởng thành và phát triển không ngừng, không những về số lượng mà còn cả về chất lượng. Một số chỉ tiêu sau đã một phần chứng minh điều đó: Biểu số 1: Một số chỉ tiêu chủ yếu của Công ty trong các năm qua. Năm thực hiện Chỉ tiêu Đơnvị tính 1999 2000 2001 2002 2003 2004 1, Giá trị sản xuất C.N Tỷ vnđ 69.353 100 121 135 206 315 2, Doanh Thu XK Nt 70.980 101 25.5 113 42 134 23 205 53 312 98 3, Nộp ngân sách Nt 4.653 6.0 6.2 4.6 5.1 6.8 4, Thu Nhập bình quân Triệu đồng 1.14.5 1.280 1.496 1.433 1.509 1.650 5, SLĐ bình quân trong năm người 762 992 1059 1227 1850 1910 Với những thành tựu đã đạt được trong những năm qua, Công ty đã vinh dự được nhà nước tặng: - 1 Huân chương chiến công hạng ba. - 1 Huân chương lao động hạng ba. - 1 Huân chương chiến công hạng hai. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp - Ngày 05/9/2000 được phong tặng danh hiệu “Anh hùng lao động trong thời ki đổi mới”. - Nam 2001 : Được chính phủ tặng cờ đôn vị suất sắc trong phong trào thi đua. - Nam 2003 : Được chính phủ tặng cờ đôn vị suất sắc trong phong trào thi đua. - Từ năm 2000 đến năm 2004 : Đều được công nhận là đơn vị quản lí giỏi của sở Công Nghiệp Hà Nội. Công ty đã vinh dự được đồng chí Lê Khả Phiêu, Tổng Bí Thư Đảng Cộng sản Việt Nam, đồng chí Nguyễn thị Bình, phó Chủ Tịch nước về thăm hỏi, động viên. Công ty liên tục được công nhận là đơn vị sản xuất-kinh doanh giỏi của thành phố và bộ công nghiệp. Để tiếp tục phát triển và thoả mãn tốt hơn nhu cầu thị trường, với quan điểm mở rộng hợp tác, Công ty Kim Khí Thăng Long đã cùng các tập đoàn HonDa, Goshi Giken của nhật Bản, ASEAN Motor, Co.ltd của Thái Lan thành lập liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô xe máy Goshi-Thang Long với tổng vốn đầu tư là 13.780.000 USD, trong đó Công ty 30 % vốn. Trong điều kiện những năm qua có rất nhiều khó khăn, nhưng đảng bộ Công ty Kim khí Thăng Long đã có nhiều cố gắng, tích cực lãnh đạo Công ty hoàn thành suất sấc mọi nhiệm vụ. Thành tích đó là công lao của toàn đảng Bộ, tập thể CNVCN Công ty 2. Chức năng kinh doanh – mặt hàng chủ yếu. Chức năng: Công ty Kim khí Thăng Long là doanh nghiệp Nhà nứơc có tư cách pháp nhân, hạch toán kinh tế độc lập, được mở tài khoản tại ngân hàng, được vạn dụng con dấu riêng theo quy định của Nhà nước, chức năng chủ yếu là sản xuất, kinh doanh các mặt hàng cơ khí, kim khí gia dụng và chi tiết sản Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp phẩm cho các nghành công nghiệp khác từ kim loại lá mỏng bằng công nghệ đột dập. Sản phẩm được bảo vệ và trang trí bề mặt bằng các công nghệ mạ, men, sơn, nhuộm kim loại bằng nhiều công nghệ khác… Với trang thiết bị hiện đại và quy trình công nghệ khép kín hàng năm Công ty có thể sản xuất từ 2.5 - 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh. Mặt hàng chủ yếu: Mặt hàng truyền thống: Bếp dầu tráng men các loại, đèn toạ đăng đèn bão, vỏ đèn chiếu sáng công cộng… Mặt hàng gia dụng cao cấp: Các loại đèn trang tri, bồn chứa nước, xoong chảo inox đáy 3 lớp, ấm điện, bếp điên, vỏ bếp ga, bồn rửa, ca nước… Ngoài ra, sản phẩm Công ty đã tham gia vào chương trình nội địa hoá các sản phẩm tiêu dùng cao cấp như: Phụ tùng xe máy SUPER DREAM, phụ tùng máy bơm nước SHINIL… Sản phẩm Công ty có uy tín trên thị trường trong và ngoài nước đã giành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triễn lãm kinh tế quốc dân Việt Nam. Năm 1998 các sản phẩm của Công ty được Tổng cục tiêu chuẩn đo lường-chất lượng tặng giải Bạc. Mặ hàng bếp dầu tráng men được xếp thứ 37/200 mặt hàng chất lượng cao được người tiêu dùng tín nhiệm. Để tiếp tục phát triển và hoàn thiện nhu cầu của thị trường, với quan điểm mở rộng quan hệ hợp tác Công ty Kim khí Thăng Long đã cùng các tập đoàn HONDA và GOSHI GIKEN thành lập Công ty liên doanh sản xuất phụ tùng ôtô xe máy GOSHI – THANGLONG. Hiện nay, Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng kim khí gia dụng và các chi tiết sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác từ kim loại tấm, lá mỏng bằng công nghệ đột, dập. Sản phẩm được bảo vệ và trang trí bằng công nghệ Mạ, tráng Men, nhuộm kim loại và các công nghệ khác. Với trang thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ khép kín, hàng năm Công ty có thể sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Săn phẩm của Công ty rất phong phú, có khoảng trên 80 mặt hàng thuộc các nhóm sau: - Nhóm Mặt hàng truyền thống: bếp dầu tráng men các loại, đèn toạ đăng, đèn bão, vỏ đèn chiếu sáng công cộng, ấm, Xoong, Chảo nhôm. . . - Nhóm Mặt hàng gia dụng cao cấp: Các loại đèn trang trí, Xoong, chảo inox, ấm điện, bếp điện, vỏ bếp ga, đèn nến ( ROTERA), bộ đồ chơi trẻ em bằng inox . . .( Mặt hàng đèn nến, bộ đồ chơi trẻ em bằng inox được xuất khẩu trực tiếp sang thị trường EU và Mỹ La Tinh). (nhóm mặt hàng INOX) - Ngoài ra, Công ty còn tham gia vào chương trình nội địa hoá các sản phẩm tiêu dùng cao cấp như: Phụ tùng xe máy Super Dream, xe máy FUTURE, phụ tùng máy bơm nước SHiNiL . . .( Nhóm Mặt hàng thay thế) Sản phẩm của Công ty hiện được tiêu thụ trên cả nước thông qua 30 đại lý tại các tỉnh thành phố, và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như: Hà nội, T.P Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cần Thơ, Đà Nẵng . . .và một số thị trưòng nước ngoài như: CHLB Đức, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Bêlarut. . Do đảm bảo được chất lượng, thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng, sản phẩm của Công ty đã có uy tín không chỉ trên thị trường trong nước mà ca thị trường nước ngoài, đã gành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm. Năm 1998, Công ty được Tổng cục Tiêu Chuẩn-Đo Lường-Chất Lượng Tặng giải thưởng Bạc. Mặt hàng bếp dầu tráng men của Công ty được xếp hạng 37/2000 mặt hàng chất lượng cao được người tiêu dùng tín nhiệm. 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty a. Tổ chức sản xuất. Chức năng và nhiệm vụ của từng bộ phận: Phân xưởng chuẩn bị Phôi. Phân xưởng Đột I: Đột dập tạo hình các chi tiết sản phẩm. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Phân xưởng Đột II: Sản xuất các bán thành phẩm, thành phẩm như: xoong, chảo inox, đèn đường các loại, các chi tiết xe máy như:WGBG, KFLG… Phân xưởng Đột III: Sản xuất đèn nến ROTERA. Phân xưởng mạ sơn: Mạ hoặc sơn bề mặt của các chi tiết , cum chi tiết sản phẩm như: mạ niken, crôm, mạ kẽm, sơn,… bảo vệ các loại chi tiết và trang chỉ sản phẩm Phân xưởng hàn: Hàn các loại chi tiết riêng lẻ thành các cum chi tiết Phân xưởng lắp ráp: Lắp ráp các chi tiết, cụm chi tiết để tạo ra sản phẩm cuối cùng hoàn chỉnh Phân xưởng cư điện: Bảo dưỡng sửa chữa máy móc thiết bị, chế tạo các chi tiết thay thế. Phân xưởng khuôn mẫu: Sửa chữa khuôn mẫu, chế tạo các loại khuôn cối mới phục vụ sản xuất. Phân xưởng Inox: Bộ phận sản xuất nước: Khai thác và xử lý nước ngầm để cung cấp nước cho các phân xưởng. Đội xe vận tải: Vận chuyển vật tư đến nơi sản xuất, vận chuyển hàng hoá đến nơi tiêu thụ. Công tác tổ chức của công ty chủ yếu theo hình thức công nghệ. Mỗi phân xưởng chỉ thực hiện một công nghệ nhất định( hàn, mạ, Đột…). Phương pháp tổ chức sản xuất là phương pháp bố trí theo dây truyền. Do đặc điểm sản phẩm của công ty đã lựa chọn phương pháp sản xuất song song kết hợp với tuần tự. Điều này đã làm giảm nhiều thời gian ngừng nghỉ của các giai đoạn, công nghệ. b. Tổ chức bộ máy quản lý ở Công Ty Kim Khí Thăng Long Ban Giám Đốc b1. Giám đốc * Trách nhiệm: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Quyết định chính sách chất lượng. Xác lập mục tiêu, chiến lược, dự án phát triển chất lượng. Chỉ đạo việc xem xét hợp đồng với khách hàng, chỉ đạo việc đánh giá các nàh cung ứng. Chỉ đạo các đơn vị có liên quan thực hiện các yêu cầu đối với khách hàng. Chỉ đạo việc xây dựng kế hoạch sản xuất, triển khai tổ chức sản xuất nhằm thực hiện các hợp đồng với khách hàng. Kết hợp với các phó Giám đốc chỉ đạo các đơn vị liên quan giải quyết các vấn đề phát sinh trong sản xuất nhằm đảm bảo tiến độ thực hiện kế hoạch. Phê duyệt quy định trách nhiệm và quyền hạn của các thành viên trong Hệ thống quản lý chất lượng. * Quyền hạn: Chỉ đạo, điều hành các hoạt động nhằm đạt được chính sách, mục tiêu chất lượng và mục tiêu các dự án hoạt động chất lượng của Công ty. Chỉ đạo việc điều hành sản xuất, tổ chức sản xuất của các phân xưởng công nghệ đảm bảo đúng tiến bộ kế hoạch. Cung cấp đủ nguồn lực để duy trì hoạt động của Hệ thống chất lượng. Điều hành các cuộc họp xem xét của lãnh đạo về Hệ thống chất lượng. Định kỳ tổ chức các cuộc họp xem xét Hệ thống quản lý chất lượng. Phụ trách các phòng: Vật tư, Tài vụ, Tổ chức, bảo vệ, Kế hoạch và các phân xưởng công nghệ. Phó Giám đốc phụ trách Kỹ thuật. * Trách nhiệm: Thực hiện mọi sự uỷ quyền của Giám đốc. Xây dựng kế hoạch kỹ thuật nhằm thực hiện mục tiêu chiến lược của Hệ thống chất lượng. Chỉ đạo việc nghiên cứu chế thử sản phẩm mới, nghiên cứu áp dụng tiến bộ kỹ thuật nhằm mở rộng sản xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chỉ đạo việc xác lập qui trình công nghệ sản xuất. Chủ tịch hội đồng an toàn lao động. Kết hợp với các Phó Giám đốc chỉ đạo các đơn vị có liên quan giảI quyết các vấn đề có liên quan, giải quyết các vấn đề phát sinh trong công tác kỹ thuật, chất lượng, khuôn mẫu và cơ điện. * Quyền hạn: Chỉ đạo việc triển khai thực hiện các phương án tiến bộ kỹ thuật, phương án quản lý chất lượng nhằm nâng cao hiệu quả cho công tác kỹ thuật và chất lượng. Chỉ đạo điều hành mọi hoạt động kỹ thuật, hoạt động chất lượng, hoạt động thực hiện kế hoạch sản xuất khuôn mẫu, sữa chữa cơ điện trong toàn công ty. Chỉ đạo hoạt đọng của bộ máy làm công tác an toàn lao động trong Công ty. Giúp việc Giám đốc trong công tác xem xét và kiến nghị hình thức kỷ luật đối với CBCNV vi phạm nội quy, quy chế của Công ty. Kết hợp với các Phó Giám đốc chỉ đạo, điều hành các đơn vị liên quan thực hiện kế hoạch kỹ thuật, chất lượng trong toàn Công ty. Báo cáo Giám đốc công tác hoạt động kỹ thuật, chất lượng, cơ điện trong toàn Công ty. Tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo của Công ty. Phụ trách ban đào tạo. Phụ trách các phòng Tiết kế, phòng Công nghệ, phòng Cơ điện, phong QC, phân xưởng Cơ điện và phân xưởng Khuôn mẫu. Phó Giám đốc phụ trách Đầu tư và mở rộng sản xuất * Trách nhiêm: Thực hiện mọi sự uỷ quyền của Giám đốc Công ty. Chỉ đạo công tác xây dựng các dự án đầu tư và nghiên cứu thị trường. Kết hợp với các bộ phận có liên quan gaỉi quyết các vấn đề về đầu tư. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp * Quyền hạn: Chỉ đạo công tác kiểm soát, lưu trữ các tài liệu, hồ sơ xây dựng các dự án đầu tư và nghiên cứu thị trường. Kết hợp với các Phó Giám đốc chỉ đạo, điều hành các đơn vị có liên quan thực hiện kế hoạch đầu tư. Báo cáo Giám đốc việc thực hiện kế hoạch đầu tư và mở rộng sản xuất. Tham gia Ban đào tạo và tham gia xây dựng kế hoạch đào tạo của Công ty. Phụ trách phòng Đầu tư, Phân xưởng Lãng yên. Phó Giám đốc phụ trách Hành chính và Hệ thống quản lý chất lượng. * Trách nhiệm: Thực hiện mọi uỷ quyền của Giám đốc Công ty. Là đại diện của lãnh đạo về chất lượng(QMR). Đảm bảo Hệ thống chất lượng được xây dựng và duy trì theo các yêu cầu của tiêu chuẩn ISO9001: 2000 Kết hợp với các Phó Giám đốc có liên quan chỉ đạo các đơn vị trong Công ty giải quyết các vấn đề có liên quan đến Hệ thống chất lượng. Chỉ đạo công tác văn thư hành chính, quản lý phương tiện thông tin, quản lý trang bị ngoài sản xuất, chăm sóc sức khoẻ và đời sống của CBCNV Chỉ đạo công tác vệ sinh lao động, vệ sinh môi trường trong toàn Công ty. Chỉ đạo công tác sửa chữa nhà xưởng, xây dựng cơ bản trong mặt băng hiện tại của Công ty. * Quyền hạn: Tổ chức thanh tra, đánh giá Hệ thống quản lý chất lượng. Triển khai và hoàn thiện hoạt động của Hệ thống chất lượng Lập văn bản báo cáo Giám đốc việc thực hiện các hoạt động của Hệ thống chất lượng để làm cơ sở xem xét, cải tiến Hệ thống chất lượng. Báo cáo Giám đốc việc thực hiện công tác hành chính chăm sóc sức khoẻ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp và nâng cao đời sống CBCNV Kết hợp các Phó Giám đốc có liên quan triển khai công tác sửa chữa nhà xưởng, xây dựng cơ bản trong mặt bằng hiện tại và Hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9001: 2000 của Công ty. Phụ trách phòng Hành chính, phòng ISO. Các phòng ban chức năng: a, Phòng Hành chính: giúp việc cho Giám đốc trong công tác quản lý hành chính, chăm lo sức khoẻ, đời sống cho CBCNV, giữ gìn vệ sinh môi trường, vệ sinh lao động, quản lý công tác xây dựng cơ bản trong phạm vi Công ty. b, Phòng Kế hoạch: xây dựng kế hoạch sản xuất năm, quý và tháng; phối kết hợp với các phòng ban, phân xưởng chuẩn bị vật tư, công nghệ, tác nghiệp sản xuất, cân đối nhân lực, thiết bị và sản phẩm cho phù hợp với điều kiện sản xuất; xây dựng và quản lý định mức lao động; tổ chức xây dựng kế hoạch quỹ tiền lương. c, Phòng Tài vụ: tổ chức, chỉ đạo, thực hiện toàn bộ công tác kế toán thống kê, tài chính, thông tin kinh tế và hạch toán kinh tế ở doanh nghiệp theo cơ chế quản lý mới. Đồng thời làm nhiệm vụ kiểm soát viên kinh tế tài chính của Nhà nước tại Công ty. d, Phòng Tổ chức: đề xuất phương án tổ chức bộ máy quản lý sản xuất kinh doanh và tổ chức cán bộ; quản lý lao động, tuyển dụng lao động, đào tạo bồi dưỡng nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ cho cán bộ công nhân viên; theo dõi việc lập danh sách thông báo đóng BHXH và giải quyết chế độ cho CBCNV theo quy định của Pháp luật hiện hành. e, Phòng QC: xây dựng tiêu chuẩn kiểm tra chất lượng, sản phẩm đầu vào, chi tiết hoàn chỉnh, sản phẩm xuất xưởng; kiểm tra nguyên vật liệu, bán thành phẩm, sản phẩm đầu vào của Công ty; kiểm soát chất lượng công đoạn trong quá trình sản xuất; kiểm tra hàng thành phẩm và sản phẩm qua dịch vụ sau bán hàng. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp g, Phòng Đầu tư: căn cứ phương hướng phát triển sản xuất và kinh doanh của Công ty để xây dựng và triển khai thực hiện các dự án đầu tư… h, Phòng Vật tư: cung ứng vật tư cho sản xuất, tổ chức tiêu thụ sản phẩm, tổ chức vận chuyển, xếp dỡ phục vụ sản xuất và tiêu thụ. i, Phòng Thiết kế: nghiên cứu, thiết kế, chế thử và đưa vào sản xuất các sản phẩm mới; thiết kế quy trình công nghệ, khuôn gá để sản xuất ra sản phẩm theo đơn đặt hàng; tham gia Ban đào tạo Công ty. k, Phòng Công nghệ: quản lý công nghệ sản xuất của Công ty, thiết kế cải tiến và ban hành quy trình công nghệ, khuôn gá cho phù hợp với tình hình sản xuất của Công ty, ban hành quy định bảo hành sản phẩm; thường trực Hội đồng An toàn lao động Công ty. l, Phòng Cơ điện: quản lý hệ thống thiết bị, hồ sơ thiết bị, hệ thống cung cấp điện, thiết bị điện, hồ sơ thiết bị điện; tham mưu với Giám đốc trong công tác quản lý hệ thống thiết bị, quản lý hệ thống cung cấp điện nhằm khai thác có hiệu quả năng lực của thiết bị và hệ thống cung cấp điện phục vụ sản xuất. m, Phòng Bảo vệ: tham mưu giúp việc Giám đốc trong công tác giữ gìn an ninh chính trị, an ninh kinh tế, phòng chống cháy nổ trên địa bàn Công ty; kết hợp với các đơn vị bạn nằm liền kề với Công ty, phối hợp với công tác nghiệp vụ do công an hướng dẫn; kết hợp với các phòng ban, phân xưởng có liên quan duy trì việc thực hiện các nội quy, quy chế quản lý Công ty. n, Phòng Tổng hợp thuộc Nhà máy chế tạo khuôn mẫu theo Công nghệ cao: tham mưu giúp việc Giám đốc Nhà máy trong công tác xây dựng kế hoạch điều độ tác nghiệp, thực hiện hoàn thành tiến độ kế hoạch sản xuất của Nhà máy Chế tạo khuôn mẫu theo Công nghệ cao. p, Cửa hàng bán lẻ sản phẩm: quản lý cửa hàng GTSP, quản lý hệ thống các đại lý ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với Công ty; bán và GTSP của Công ty. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp q, Trung tâm đào tạo và dạy nghề: tuyển dụng học sinh là con em CBCNV, lao động phổ thông ngoài xã hội để đào tạo và dạy nghề Cơ khí nhằm mục đích tạo nguồn nhân lực cho Công ty Kim Khí Thăng Long, các đơn vị trên vùng lãnh thổ và Sở Công nghiệp. 4. Quy trình công nghệ sản xuất. Công ty Kim khí Thăng Long có quy trình công nghệ khép kín. Do Công ty sản xuất nhiều mặt hàng và mỗi mặt hàng lại có quy trình công nghệ sản xuất khác nhau cộng với thời gian thực tập không được nhiều cho nên em xin được trình bày sơ đồ quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm mà em nghiên cứu. +++- Để sản xuất ra các mặt hàng kim khí tiêu dùng các loại đạt tiêu chuẩn chất lượng cao, Công ty đang sử dụng nhiều công nghệ sản xuất khác nhau, Cụ thể như sau: 1, Công nghệ Đột, Dập: Để tạo hình sản phẩm phải dùng công nghệ dập tấm, dập thể tích trên các máy dập cơ khí dập thuỷ lực có lực từ 1 đến 1000 tấn. Sau đó, dùng các công nghệ khác để hoàn chỉnh sản phẩm như: gấp viền, uốn trên các máy chuyên dùng. 2, Công nghệ Hàn: Sau khi tạo hình, các chi tiết rời được ghép với nhau bằng công nghệ Hàn, với các máy hàn cao tần, hàn điểm, hàn đường, hàn chương trình, hàn có khí bảo vệ. 3, Công nghệ Mạ, Sơn và tráng men: Sau các công nghệ xử lý bề mặt là các công nghệ đánh bóng, sơn, mạ, tráng men theo yêu cầu của từng loại sản phẩm. Để thực hiện công đoạn, Công ty đã trang bị các công nghệ Sơn tĩnh điện, mạ kẽm, mạ Crôm, mạ Niken, mạ vàng . . . 4, Công nghệ chế tạo và sữa chữa khuôn mẫu: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Để sản xuất ra sản phẩm, trước tiên phải chế tạo khuôn mẫu, đồ gá và các thiết bị chuyên dùng sửa chữa thiết bị. Ngoài các công nghệ gia công cơ khí thông thường, Công ty đã trang bị thêm một trung tâm gia công cơ khí theo công nghệ CNC (Computer Numerical Control). Đây là công nghệ gia công cơ khí hiện đại nhất mà thế giới đang áp dụng và lần đầu tiên được áp dụng ở một Công ty cơ khí của Hà Nội, Công ty Kim Khí Thăng Long. Với công nghệ này toàn bộ quá trình thiết kế hàng mẫu, khuôn mẫu đều được lập trình và điều khiển trên máy Vi tính độ chính xác cao. 5, Công nghệ lắp ráp: Đây là công nghệ cuối cùng của quá trình sản xuất , là kết qủa của toàn bộ quá trình. 6, Hệ thống kiểm soát chất lượng: Trong tất cả quá trình công nghệ trên, các chi tiết đều được kiểm tra chất lượng nghiêm ngặt bằng các thiết bị đo độ cứng, độ bền mối hàn, đo chiều dày lớp sơn, cũng như quản lý chất lượng sản phẩm. Đầu năm 2000 được cập chứng chỉ. Sơ đồ 2: Quá trình sản xuất. Nguyên vật liệu: sắt, thép, hoá chất Dập tạo hình sản phẩm Hàn ghép các chi tiết sản phẩm. Tráng men lên bề mặt sản phẩm Mạ hoặc sơn lên chi tiết S.P Lắp ráp hoàn chỉnh s. p PX Cơ khí Đội xe vận tải Sản xuất nước Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Hiện nay, Công ty chuyên sản xuất các mặt hàng kim khí gia dụng và các chi tiết sản phẩm cho các ngành công nghiệp khác từ kim loại tấm, lá mỏng bằng công nghệ đột, dập. Sản phẩm được bảo vệ và trang trí bằng công nghệ Mạ, tráng Men, nhuộm kim loại và các công nghệ khác. Với trang thiết bị hiện đại, quy trình công nghệ khép kín, hàng năm Công ty có thể sản xuất từ 2,5 đến 3 triệu sản phẩm hoàn chỉnh. Sản phẩm của Công ty hiện được tiêu thụ trên cả nước thông qua 30 đại lý tại các tỉnh thành phố, và các trung tâm kinh tế lớn của cả nước như: Hà nội, T.P Hồ Chí Minh, Quảng Ninh, Lạng Sơn, Cần Thơ, Đà Nẵng . . .và một số thị trưòng nước ngoài như: CHLB Đức, Pháp, Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan, Trung Quốc, Nga, Bêlarut. . Do đảm bảo được chất lượng, thoả mãn thị hiếu người tiêu dùng, sản phẩm của Công ty đã có uy tín không chỉ trên thị trường trong nước mà ca thị trường nước ngoài, đã gành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm. Công ty được Tổng cục Tiêu Chuẩn-Đo Lường-Chất Lượng Tặng giải thưởng Bạc. Mặt hàng bếp dầu tráng men của Công ty được xếp hạng 37/2000 mặt hàng chất lượng cao được người tiêu dùng tín nhiệm. 5. Đặc điểm về lao động 1/ Số lượng lao động. Bộ phẫn chế tạo khuôn mẫu Sửa chữa điện Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Biểu số 3: Tổng hợp Số lượng lao động. (Nguồn: Phòng Kế hoạch) Chỉ tiêu Năm 2003 (người) Năm 2004 (người) Công nhân viên sản xuất 1640 1677 - Công nhân trực tiếp 1604 1657 - Nhân viên giám sát. 36 20 Nhân viên ngoài sản xuất. 210 233 - Nhan viên bán hàng 10 12 - Nhân viên quản lý. 200 221 Tổng cộng. 1850 1910 Dự kiến năm 2005, số lượng cán bộ công nhân viên chức toàn công ty vào khoảng 1980người. Thực tế tính đến ngày 10/3/2004, Công ty có 1910 cán bộ công nhân viên. 2/ Chất lượng Lao động. Biểu số 4. Tổng hợp chất lượng lao động của Công ty ( Tính đến ngày 31/12/2004) Trình độ lao động Stt Tên đơn vị Số CBCNV (Người) Kỹ sư/ Cử nhân Cao Đẳng Trung cấp Công nhân 1 Phòng Hành chính 23 4 2 17 2 Phòng Kế hoạch 12 2 4 6 3 Phòng Công nghệ 15 14 1 4 Phòng Đầu tư 10 5 4 1 5 Phòng Tài vụ 10 4 3 3 6 Phòng Vật tư 22 3 2 17 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 7 Phòng Tổ chức 14 9 4 1 8 Phòng Thiết kế 5 3 2 9 Phòng QC 9 3 4 2 10 Phòng Cơ điện 29 9 7 13 11 Phòng Tổng hợp 2 2 12 Phòng Bảo vệ 23 7 16 13 PX. Đột I 175 2 3 170 14 PX. Đột II 177 4 1 172 15 PX. Đột III 170 3 2 2 163 16 PX. Đột dập 138 5 2 4 127 17 PX. Khuôn mẫu 184 2 3 5 174 18 PX. Hàn 167 1 166 19 PX. Mạ Sơn 162 2 2 158 20 PX. Cơ điện 63 3 2 1 57 21 PX. Cơ điện 1 42 2 11 8 21 22 PX. Ráp 159 3 1 155 23 PX. INOX 282 6 13 21 242 24 Cửa hàng BLSP 12 3 2 1 6 25 Ban Giám đốc 5 5 Tổng cộng 1910 Nguồn: Phòng Tổ chức (Riêng Trung tâm đào tạo và dạy nghề do Phó Giám đốc phụ trách đầu tư mở rộng sản xuất phụ trách. Cán bộ giảng viên của Trung tâm là các cán bộ bên trong Công ty hoặc có thể thuê ngoài) Xét về mặt cơ cấu, lao động của Công ty được chia thành 3 nhóm sau: + Công nhân Kỹ thuật bao gồm các công nhân phục vụ cho các dây chuyền công nghệ, chủ yếu là công nghệ chế tạo khuôn cối bằng hệ thống máy vi tính (trung tâm CNC), đội ngũ công nhân điều khiển sản xuất bằng máy cơ khí gồm 64 người. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp + Công nhân hoạt động mang tính chất nghề nghiệp (theo công nghệ) bao gồm công nhân ở các PX Đột, dập, mạ… + Đội ngũ công nhân viên phục vụ văn phòng, phục vụ xây dựng bản của Công ty. Đội ngũ công nhân phục vụ văn phòng, phục vụ cao về xây dựng cơ bản của Công ty. Đội ngũ này ngày càng được nâng cao về chất lượng theo hướng nâng cao trình độ văn hoá bằng cách cử đi đào tạo tại các trường ĐH Bách Khoa, ĐH Kinh Tế. 6. Đặc điểm về may móc thiết bị Trước đây hầu hết dây truyền thiết bị của Công ty đã rất cũ, lạc hậu không đồng bộ. Các loại máy đột 30 tấn có từ thời Pháp, chủ yếu là các loại máy đơn lẻ, dùng trục khuỷu ít dùng thuỷ lực. Hơn nữa Công ty không có đủ sức để làm một dây truyền sản xuất dài. Từ năm 1999 đến nay Công ty đã tăng cường đầu tư, đổi mới máy móc thiết bị với mục đích đồng bộ hoá dây truyền sản xuất. Cụ thể: Đầu tư đồng bộ thiết bị gia công khuôn với giá 5,8 tỷ đồng gồm các loại máy: Máy tiện đứng Máy mài tròn trong Máy mài tròn ngoài Máy phay hiện đại Máy khoan đường kính lớn Đầu tư dây truyền sản xuất xoong inox tháng 9/1996 với giá 400.000 USD. Gồm các máy: Xén tiền Dán đáy Đánh bóng Đầu năm 1999 Công ty đầu tư dây truyền mạ sơn tĩnh điện ướt (trị giá 5 tỷ đồng Việt Nam) mới mua thêm 2 cabin sơn khô theo công nghệ tiên tiến đI Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp theo dây truyền này. Nâng cao hoàn chỉnh thiết bị đột dập trị giá 20 tỷ đồng gồm: Máy đột 1000 tấn (dùng thuỷ lực) Máy đột 400 tấn (dùng thuỷ lực) Dây truyền xẻ tôn + Đầu tư thiết bị sản xuất bồn chứa nước, trị giá 5 tỷ đồng. + Đầu tư thiết bị sản xuất dao, thìa, dĩa, trị giá 5 tỷ đồng. + Đầu tư các máy hàn, máy doa phục vụ cho việc sản xuất chi tiết xe máy. Hiện nay Công ty có số lương máy như sau: Máy gia công khuôn: 8 máy tiện( 1 máy tiện đứng đường kính sản xuất chi tiết 1.6m) 4 máy phay 2 máy mài phẳng 4 may mài tròn trong 3 máy khoan đường kính lớn Máy đột: Có trên 3000 máy(từ 2.5 tấn đến 1000 tấn) Một trung tâm gia công CNC, gia công khuôn cối có sự trợ giúp của máy vi tính. 2 máy cắt dây. Trên 30 máy hàn MIC, SPOT, hàn lăn. Máy đánh kim loại hàng chục chiếc. 7. Đặc điểm về nguyên liệu, vật liệu Như đã trình bày ở trên, Công ty Kim Khí Thăng Long là một Công ty chủ yếu sản xuất hàng kim khí tiêu dùng. Vì vậy, nguyên liệu được dùng chủ yếu là các loại sắt thép, tôn (ở dạng tấm, miếng lớn), hoá chất và các nguyên liệu phụ khác phục vụ cho sản xuất. Kim loại (sắt, thép, tôn) thường ở dạng tấm rất lớn do vậy khó gia công chế biến; để đột dập, tạo hình sản phẩm Công Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp ty đã sử dụng các máy chuyên dùng có lực lớn. Một đặc điểm nữa là những nguyên liệu này chủ yếu nhập từ nước ngoài. Cụ thể gồm có các loại nguyên liệu sau: Kim loại đen dạng tấm (loại 0,3-0,5ly) phục vụ cho sản xuất hàng truyền thống. Năm 2003, 2004 mỗi năm Công ty đã nhập khoảng 1200 tấn. Nguyên vật liệu dùng sản xuất hàng inox (loại 0,2-2ly) nhập khẩu từ Nhật bản. Năm 2004, Công ty đã nhập 900 tấn loại này. Ngoài nguyên vật liệu dùng vào sản xuất theo yêu cầu, mục đích của mình, Công ty còn sử dụng để sản xuất theo nhu cầu khách hàng. Cụ thể để sản xuất các chi tiết cho hãng HONDA, hãng đã yêu cầu sản xuất với nguyên liệu là thép (0,6-6 ly) của Công ty Nippon Steel của Nhật bản. Công ty đã nhập 1900 tấn thép loại này năm 2004. Còn lại các loại vật liệu, hoá chất phục vụ cho sản xuất, Công ty chủ yếu mua trong nước. Ví dụ dầu, mỡ bôi trơn mua của Công ty TOTAL. Ngoài ra, để cải tiến mẫu mã, nâng cao khả năng cạnh tranh, Công ty cũng mua một số bán thành phẩm do các Công ty khác sản xuất như: quai ấm bằng nhựa, bao bì sản phẩm, bóng đèn thuỷ tinh và một số bán thành phẩm khác. Chính vì nguồn nguyên vật liệu của Công ty chủ yếu là được nhập khẩu cho nên quá trình sản xuất-kinh doanh của Công ty đã bị chi phối bởi một nhân tố, có thể xem là nhân tố khách quan đó là tỷ giá. Do vậy, Công ty cần phải có dự báo về giá một số loại nguyêu liệu trong những năm tới, có kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu hợp lý để vừa phục vụ kịp thời cho sản xuất vừa có thể tận dụng chênh lệch tỷ giá. * Vật liệu phục vụ sản xuất trong Công ty chủ yếu là mua ở trong nước như: Dầu mỡ xủa Công ty ToTal, hầu hết các nguyên vật liệu phụ đều được phòng QC kiểm tra một cách kỹ lưỡng trước khi đưa vào sản xuất. Hàng tháng đều có phiếu thông báo của phòng vật tư về số lương và chất lượng của nguyên vật liệu. Thông thường nguyên vật liệu đều được dự trữ cho vào một tháng sản xuất, do đó không xảy ra hiện tượng thiếu nguyên vật liệu trong quá Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp trình sản xuất đảm bảo đúng tiến độ kế hoạch sản xuất, tạo ra sự tin tưởng đối với khách hàng. * Bán thành phẩm: Do đổi mới mẫu mã, nâng cao chất lượng, doanh nghiệp cũng cần mua một số bán thành phẩm do Công ty khác sản xuất như: Quai ấm, xoong bằng nhựa, bao bì sản phẩm, bóng đèn thuỷ tinh và một số bán thành sản phẩm khác như: Vít sắt, vít gỗ… 8. Đặc điểm về tài chính Công ty Kim khí Thăng Long là một doanh nghiệp có công nghệ sản xuất chủ yếu là công nghệ ngàng cơ khi. Mà như chúng ta đã biết đối với ngành cơ khí thì vòng quay của vốn chậm. Trong khi đó số vốn lưu động của Công ty là 4 tỷ đồng. Số vốn cố định là 25 tỷ đồng. Hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu là dựa vào số vốn lưu động. Với số vốn nhỏ như vậy nhưng Công ty vẫn tiến hành sản xuất kinh doanh một cách bình thường, ngoài ra còn tiến hành đa dạng hoá sản phẩm, có chất lượng cao, phục vụ tốt nhu cầu của khách hàng và trong những năm gần đây doanh nghiệp đã đạt được doanh thu cao. Cụ thể, năm 2001 là 102 tỷ đồng, năm 2002 là 130 tỷ đồng và năm nay dự kiến mức doanh thu thấp nhất là 260 tỷ đồng. Nếu làm phép tính đơn giản ta sẽ thấy số vòng quay của vốn là khá lớn(> 3 lần). Một doanh nghiệp thuộc ngành cơ khí thì số vòng quay của vốn không thể lớn như vậy => rõ ràng Công ty có chính sách tài chính linh động trong những năm gần đây, sản phẩm hàng hoá của Công ty được đa dạng về chủng loại, chất lượng được nâng cao. Kết quả vốn kinh doanh khả quan, do đó đã tạo được sự uy tín đối với khách hàng, cũng như sự tín chấp của các chủ đầu tư, ngân hàng. Chính nhờ thế mạnh đó Công ty đã tạo được nguồn vốn khá lớn qua nguồn thu vốn vay ngân hàng… Để tiến hành hoạt động sản xuất của mình. Cụ thể năm 2001 Công ty đã huy động và vay được 50 tỷ đồng(vốn lưu động), một số vốn khá lớn, ngoài ra Công ty còn vay để bổ xung vốn cố định của Công ty là 13 tỷ đồng. Nhưng đến nay số nợ là 7 tỷ đồng còn số vốn vay Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp mang tính chất lưu động là(50 tỷ đồng). Công ty đã thực hiện chính sách vay đau trả đấy, chính vì vậy Cong ty mới không còn khoản nợ trên. Chính vì vậy Công ty ngày càng phát triển và lớn mạnh. II. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG 1. Thực trạng về chất lượng sản phẩm của công ty Kim Khí Thăng Long A. Chất Lượng sản phẩm. Bảng 5: Tổng hợp chất lượng sản phẩm Công ty Năm 2003 Năm 2004 Stt Tên Sản phẩm Thành phẩm (chiếc) Phế phẩm (chiếc) Tỷ lệ (%) Thành phẩm (chiếc) Phế phẩm (chiếc) Tỷ lệ (%) 1 Bếp dầu các loại 560 2 0,3 480 1 0,2 2 Đèn các loại 38 0 0 33 0 0 3 Các sản phẩm inox 40 0 0 50 0 0 4 Sản phẩm HONDA 550 2 0,3 600 1 0,1 5 Sản phẩm xuất khẩu 2000 2 0,1 2500 0 0 Nguồn: Phòng Kế hoạch Hiện nay tỷ lệ phế phẩm của Công ty đã giảm nhiều so với một số năm trước (khoảng trên 2%). Công ty đang phấn đấu đến năm 2005 sẽ thay thế được 70% máy móc hiện đại làm cho tỷ lệ phế phẩm giảm hơn nữa. Hiện nay, để đáp ứng nhu cầu đa dạng của khách hàng trong và ngoài nước, Công ty đã, đang sản xuất hơn 80 mặt hàng thuộc 3 nhóm chính ( hàng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp truyền thống, hàng xuất khẩu, hàng thay thế nhập khẩu). Tình hình sản xuất mặt hàng của Công ty trong các năm qua được thể hiện qua biều sau: Biểu số 6: Tình hình sản xuất các mặt hàng. (Nguồn: phòng Kế hoạch ) TT Tên sản phẩm Đơn vị tính 2002 2003 2004 2005 (KH) 1 Bếp dầu các loại 1000 chiếc 550 560 480 500 2 Đèn các loại 1000 chiếc 40 38 33 60 7 Các sản phẩm inox 1000 chiếc 32 40 50 65 8 Sản phẩm HONDA 1000 bộ 500 550 600 630 9 Sản phẩm xuất khẩu 1000 chiếc 1 500 2 000 2 500 3 000 0 100 200 300 400 500 600 BÕp dÇu c¸c lo¹i §Ìn c¸c lo¹i C¸c s¶n phÈm inox S¶n phÈm HONDA S¶n phÈm xuÊt khÈu Biªu ®å 1: T×nh h×nh s¶n xuÊt c¸c mÆt hµng 2003 2004 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Nhận xét chung 1/ Mặt hàng bếp dầu, được sản xuất với khối lượng khá nhiều, năm 2003 sản xuất 560000 chiếc, năm 2004 sản xuất 480000 chiếc. Dự kiến sang năm 2005 sản xuất 500.000 chiếc. Thực tế, qua theo dõi tình sản xuất của Công ty trong những tháng đầu năm, số lượng sản phẩm suât khẩu nhu sau. Năm 2003 la 2000000 chiếc. Năm 2004 la 2500000 chiếc.Kế hoăc nam 2005 la 3000000 chiếc, Sản lượng trung bình xấp xỉ 2000 chiếc/ngày. Lượng hàng này hầu như không đủ đáp ứng nhu cầu thị trường, có thời điểm không có hàng để bán. Ban lãnh đạo công ty đang có biện pháp để nâng công suất lên khoản 2500 chiếc/ngày. Được biết, sở dĩ mặt hàng bếp dầu được tiêu thụ manh trên thị trường, đặc biệt là thị trường miền nam ( Đồng bằng sông cửu long) là do nhân dân có tục sửa sang lại bêp núc vào ngày “ Ông công, Ông Táo” hàng năm. 2/ Các sản phẩm truyền thống khác như: đèn bão, đèn toạ đăng có thể thấy khối lượng sản xuất khá ổn định, năm 2002 sản xuất 29.000 chiếc đèn bão và 11.000 chiếc đèn toạ đăng, năm 2003 là 25.000 và 13.000 chiếc và năm 2004 là 21.000 và 12.000. 3/ Các sản phẩm inox và sản phẩm xuất khẩu (đèn nến ROTERA) đang có bước tăng trưởng đáng kể. 4/ Sản phẩm thay thế nhập khẩu: như sản phẩm HONDA (WGBG và KFLG), bộ giảm xóc xe máy HONDA được sản xuất theo đơn hàng của hãng HONDA với số lượng 500.000 bộ trong năm 2002, 600.000 bộ trong năm 2004. Đây là mặt hàng đem lại doanh thu lớn nhất cho Công ty. Theo thông tin từ phòng Vật tư Công ty ( bộ phận có nhiệm vụ cung cấp vật tư cho sản xuất và tiêu thụ thành phẩm) thì hàng hoá tồn kho của Công ty là không đáng kể. Chứng tỏ, hàng hoá của Công ty được tiêu thụ Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp mạnh trên thị trường (không tính đến hàng được sản xuất theo đơn hàng của hãng HONDA). Thị trường tiêu thụ của Công ty khá rộng, sản phẩm của Công ty không những chiếm lĩnh thị trường trong mà còn được tiêu thụ ở thị trường nước ngoài. Đối với thị trường nước ngoài: xuất sang các nước như Lào, Campuchia, Thụy Điển, Mỹ…với mặt hàng chủ yếu là các sản phẩm như đèn nến NEW ROTERA, Giá để chai rượu, Sào treo 110... Đối với thị trường trong nước: - Sản phẩm Xoong, nồi, chảo inox được tiêu thụ tại Hà Nội khoảng 70%, tại các tỉnh phía Bắc khoảng 10%. - Sản phẩm bếp các loại được tiêu thụ ở Hà Nội và Quảng Ninh chỉ có khoảng 10%, còn lại chủ yếu được tiêu thụ ở thị trường miền Nam, Đồng bằng Sông Cửu Long. - Hầu hết các sản phẩm đèn cao áp được tiêu thụ trên thị trường miền bắc, 85% ở thị trường Hải Phòng và Quảng Ninh, 15% ở Hà Nội và các tỉnh khác… - Thị trường miền Trung chỉ tiêu thụ 3 sản phẩm: Bếp dầu, đèn bão, đèn tọa đăng. Xét về tỷ trọng, doanh thu của các nhóm sản phẩm chủ yếu thể hiện dựa vào biểu sau: Bảng 7: Tỷ trọng doanh thu của các nhóm sản phẩm chủ yếu Tổng Doanh thu ( Tỷ Vnđ) TT Nhóm sản phẩm Năm 2003 (TH) Năm 2004 (TH) Năm 2005 (KH) 1 Sản phẩm truyền thống 48 65,4 78 2 Sản phẩm inox 8 9,6 12 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 3 Sản phẩm chi tiết xe máy 96 139 150 4 Sản phẩm xuất khẩu 53 98 120 Tổng 205 312 360 Nguồn: Phòng Kế hoạch Nguồn: Phòng Kế hoạch BiÓu ®å 2: Tû träng DT cña c¸c s¶n phÈm chñ yÕu N¨m 2004 21% 3% 45% 31% S¶n phÈm truyÒn thèng S¶n phÈm inox S¶n phÈm chi tiÕt xe m¸y S¶n phÈm xuÊt khÈu 65.4 9.6 139 98 0 50 100 150 BiÓu ®å 3: C¬ cÊu mÆt hµng cña C«ng ty (xÐt theo doanh thu) S¶n phÈm truyÒn thèng S¶n phÈm inox S¶n phÈm chi tiÕt xe m¸y S¶n phÈm xuÊt khÈu Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Nguồn: Phòng Kế hoạch Nhận thấy, sản phẩm truyền thống tuy được tiêu thụ ổn định, đặc biệt là mặt hàng bếp dầu, nhưng doanh thu của loại này lại chiếm tỷ trọng chưa cao (21%). Có thể nguyên nhân là việc khó mở rộng thị trường là khó khăn, sản phẩm này hầu như được tiêu thụ trong nước, không có xuất khẩu hoặc xuất khẩu với khối lượng quá nhỏ. Do vậy, Công ty một mặt cần tìm kiếm thị trường mới một mặt cần không ngừng nâng cao chất lượng sản phẩm, cải tiến mẫu mã, đáp ứng đầy đủ nhu cầu khách hàng. Nhóm sản phẩm xuất khẩu, tỷ trọng doanh thu có cao hơn hàng truyền thống (31%). Tuy nhiên, sản phẩm loại này thường được sản xuất theo đơn hàng độc quyền của phía nước ngoài, chẳng hạn như đèn nến (ROTERA) được sản xuất theo đơn hàng của hãng IKEA, Thụy Điển, cho nên giá cả không được chủ động. Đèn nến được đặt hàng với giá 1,5 USD/ chiếc trong năm 2004, nhưng đến cuối năm họ chỉ đặt với giá 1,1 – 1,3 USD/ chiếc. Điều này đòi hỏi Công ty phải nghiên cứu, chế thử những loại sản phẩm mới để đảm bảo chủ động trong kinh doanh. Nhóm sản phẩm hàng thay thế (chi tiết xe máy) đạt doanh thu cao nhất (45% trong năm 2004). Để tiếp tục khai thác tốt mảng nay, Công ty cần phải hoàn thiện tổ chức sản xuất của phân xưởng, bộ phận sản xuất mặt hàng này để đảm bảo giao hàng đúng tiến độ, đúng yêu cầu khách hàng. Trong những năm qua, sản phẩm của Công ty đã tạo được uy tín với khách hàng trong và ngoài nước, đã giành được nhiều huy chương vàng trong các hội chợ triển lãm kinh tế quốc dân Việt Nam. Năm 1998 các sản phẩm của Cong ty được Tổng cục TC-ĐL-Chất lượng tặng giải thưởng bạc. Mặt hàng chất lượng cao được nhiều người tiêu dùng tín nhiệm và sản phẩm hàng hoá của Công ty được tiêu thụ trên các thị trường khác nhau như các tỉnh phía Bắc, Trung, Nam và thị trường Thế giới, đặc biệt là hàng hoá xuất khẩu được Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp tiêu thụ trên các nước như: Thuỵ Điển, Nhật Bản, Mỹ…Điều này chứng tỏ chất lượng sản phẩm của Công ty sản xuất ra được bạn hàng đánh giá cao. Công ty có các sản phẩm gia dụng inox cao cấp: Kiểu dáng đẹp, chất lượng cao như ấm có còi bảo vệ báo khi nước sôi, xoong inox được nhiệt luyện trong môI trường khí bảo vệ. Sản phẩm truyền thống của Công ty: Bao gồm các loại bếp như 10B, 16B đều có chất lượng cao, có độ bền đẹp. Sản phẩm được tiêu thụ nhiều ở các tỉnh miền Trung. Sản phẩm bếp dầu đã thay mún tay vặn bằng nhôm sang núm tay vặn bằng nhựa chịu nhiệt, để chống nóng khi đun và để tăng tuổi thọ, làm đẹp sản phẩm. Công ty đã thay thế mỏ kiềng bằng sắt tráng men sang inox để đáp ứng theo nguyện vọng của khách hàng. Sản xuất nhiều chủng loại bếp dầu 6B, 10B, 16B tròn, 16B vuông, bếp đôi, bếp dầu tráng men, bếp dầu sơn tĩnh điện. Sản phẩm đèn bão: Là sản phẩm duy nấht của Công ty Kim khí Thăng Long chế tạo đã chiếm lĩnh được tình cảm của khách hàng, nhất là đối với vùng biển và đồi núi. Nguyên nhân là do trước đây đèn bão của Công ty được phủ một lớp sơn màu ghi sáng có pha nhũ, nay Công ty có thêm đèn bão mạ Crôm-Niken, tăng độ bền và nâng cao tuổi thọ, đèn bão được sơn hệ thống sơn tĩnh điện làm tăng vẻ đẹp, đồng thời tăng độ phát sáng phù hợp với thị hiếu người tiêu dùng. Sản phẩm ấm nhôm 3 lít của Công ty là sản phẩm truyền thống có từ 20 năm nay. Kết cấu của sản phẩm tốt, độ an toàn cao, hiònh dáng đẹp, đảm bảo tính them mỹ. Công ty đã thay quai nhôm sang quai bằng gỗ một phần để đỡ nóng khi sử dụng và một phần nữa quan trọng là tăng vẻ đẹp và đa dạng về chủng loại thích ứng với khách hàng. Đèn cao áp: Là sản phẩm có giá trị lớn nên Công ty đã đầu tư hoàn thiện đảm bảo chắc chắn khi có gió bão, chống sự ăn mòn của dầu khí, chống sự Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp hoạt đông của các loại chim làm tổ, dể dàng tháo lắp thay thế các chi tiết. Sản phẩm chất lượng cao và sản phẩm mới: Xuất phát từ nhu cầu thị trường Công ty đã tập trung vào những mặt hàng inox. Sản phẩm nhôm có hợp vật liệu nhựa chịu nhiệt… Cụ thể: Hàng inox-thép không gỉ: Xoong chảo inox, năm 2000 và những năm sau, sản phẩm xoong inox của Công ty theo tiêu chuẩn ISO đã chiếm lĩnh được thị trường Việt Nam và đã tham gia xuất khẩu sang thị trường nước ngoài. Ngoài ra Công ty còn sản xuất ấm đun bằng inox, chảo inox, bát inox và các đồ phục vụ cho y tế, bồn chứa nước… Đồ điện trên cơ sở sẵn có của Công ty trong việc chế tạo ấm đun nước bằng điện. Tới đây Công ty sẽ áp dụng rơle nhiệt điều khiển trong quá trình đun nước bằng các sản phẩm trên, hướng tới nồi đun điện có sử dụng công nghệ sơn chống dính, sơn cao cấp và kết hợp rơle nhiệt. Sản phẩm chi tiết xe máy: Từ dây truyền sản xuất xe máy HonĐa-Dream được lắp ráp ở Việt Nam nói chung và miền Bắc nói riêng. Công ty đã nhận sản xuất trên 50 chi tiết của xe HonĐa(2000). Nhưng cho đến nay Công ty HonĐa đã phát triển và đưa ra nhiều mẫu xe mới thì Công ty đã đảm nhận làm gần 100 chi tiết cho Công ty HonĐa Việt Nam. Đây là day truyền sản xuất có tính chất kỹ thuật công nghệ cao, được kiểm nghiệm theo tiêu chuẩn của Nhật Bản, năm 2001 Công ty đã sản xuất được phụ tùng xe Super Dream cho Công ty HonĐa Việt Nam, ngoài ra còn nhiều chi tiết cho các Công ty liên doanh sản xuất chi tiết cho Công ty HonĐa. Ngoài ra năm 2002 theo yêu cầu phát triển, Công ty đã kí hợp đồng với Thuỵ Điển sản xuất đèn Horra và bộ đồ chơi trẻ em. Đây là những sản phẩm đầu tiên của Công ty xuất khẩu ra thị trường thế giới. Với yêu cầu về kỹ thuật Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp khắt khe, tiến độ giao hàng phảI đúng theo hợp đồng nếu không thì Công ty sẽ bị họ phạt… Với đội ngũ CBCNV trong Công ty giàu về kinh nghiệm, nhiệt tình Công tác do vậy Công ty đã đáp ứng được theo yêu cầu của khách hàng và tạo được lòng tin. Bên cạnh những thành tích như vậy thì sản phẩm của Công ty Kim khí Thăng Long cũng vẫn còn bộc lộ nhiều hạn chế: Chẳng hạn còn nhiều sản phẩm không đạt tiêu chuẩn phải huỷ bỏ hay sửa chữa hoặc để lưu kho để thanh lý vào cuối năm. Còn khá nhiều khiếu nại của khách hàng mà mới đây Công ty đã đề ra mục tiêu giảm số lần khiếu nại của khách hàng xuống dưới 5 lần, còn có những đợt hàng không đạt tiêu chuẩn mà đối tác buộc phải sửa chữa lại … Như trên đã trình bày, hiện nay sản phẩm của Công ty có tới hàng trăm loại, mỗi loại có định mức phế phẩm và có tỷ lệ mức phế phẩm và có tỷ lệ hỏng sau khi bán khác nhau. Sau đây là một số ví dụ cụ thể về các chỉ tiêu chất lượng, tỷ lệ phế phẩm của một số loại sản phẩm cụ thể: Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bảng 8: Chất lượng sản phẩm bếp dầu: Phẩm cấp 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số bếp 391309 397706 568120 520405 580321 Loại 1 386.730 (98.82%) 392.282 (98.63%) 561.596 (98.85%) 514511 (98.86%) 574787 (99.04%) Phế phẩm 4563 (1.16%) 5412 (1.15%) 6513 (1.13%) 5881 (1.13%) 5522 (1.14%) Sai hỏng 16 (0.02%) 12 (0.22%) 11 (0.02%) 13 (0.01%) 12 (0.82%) (Nguồn: Phòng QC) Biểu đồ 4 N¨m 2003 98.86% 1.13%0.01% Lo¹i 1 PhÕ phÈm Sai háng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Biểu đồ 5 N¨m 2004 98.06% 1.13%0.81% Lo¹i 1 PhÕ phÈm Sai háng Bảng 9: Chất lượng sản phẩm xoong inox (ễ 160, ễ 180, ễ 200) Phẩm cấp 2000 2001 2002 2003 2004 Tổng số 3047 3948 4470 5432 7023 Loại 1 2925 (95.99%) 3822 (96.80%) 4318 (96.59%) 5113 (94.12%) 6656 (94.77%) Loại 2 53 (1.76%) 38 (0.95%) 49 (1.21%) 94 (3.6%) 102 (2.98%) Phế phẩm 59 (1.93%) 77 (1.95%) 89 (1.9%) 199 (2%) 234 (2%) Sai hỏng 10 (0.32%) 11 (0.3%) 14 (0.3%) 26 (0.28%) 31 (0.25%) Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Biểu đồ 6 N¨m 2003 3.60%2.00% 0.28% 94.12% Lo¹i 1 Lo¹i 2 PhÕ phÈm Sai háng Biểu đồ 7 N¨m 2004 2.98% 2.00% 0.25% 94.77% Lo¹i 1 Lo¹i 2 PhÕ phÈm Sai háng Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Bảng 10:Báo cáo chất lượng hàng Hon Da năm 2004 Tên sản phẩm Số lượng Số lỗi % số chi tiết lỗi PPM GBG 84600 8 0.00095 95 KFLG 82550 7 0.00085 85 (PPM =(số lỗi/ số hàng giao)*100000) Năm 2000 Công ty quy định PPM< 100. Như vậy thực tế Công ty đã đạt được chỉ tiêu chất lượng đề ra. Chất lượng hàng xuất khẩu: Đối với mặt hàng xuất khẩu Công ty đã thực hiện các biện pháp kiểm tra, kiểm soát chặt chẽ để bảo đảm chất lượng. Năm 2002 Công ty đã sản xuất và tiêu thụ 138963 chiếc đèn nến các loại. Số sản phẩm không đạt là 135 chiếc chiếm tỷ lệ 0.01%. Còn các mặt hàng khác mới trong bước đầu tìm hiểu và thâm nhập thị trường. Cônh ty sản xuât với số lượng không nhiều và tích cực thăm dò ý kiến khách hàng để hoàn thiện hơn chất lượng các loại sản phẩm này. 2. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm ở Công Ty Kim Khí Thăng Long Trong những năm qua sản phăm của Công Ty đã tào được uy tín với khách hàng trong nước và Quốc Tế, đã dành được nhiều huy chương vàng tại các hội chợ triển lãm kinh tế quốc dân Viêt Nam. Mặt hàng bếp dầu tráng men được xếp thứ 27/200 măt hàng chất lượng cao được người tiêu dùng tín nhiệm. Sản phẩm của Công Ty hấp dẫn khách hàng bởi hình thức, kiểu dáng đẹp, chất lượng cao và phù hợp với nhu cầu người tiêu dùng. * Về doanh thu xuất khẩu: Vài năm trở lại đây, doanh thu hàng xuất khẩu đã chiếm tỷ trọng đáng kể và có su hướng tăng dần trong các năm tiếp theo. Doanh thu hàng xuất khẩu của Công Ty trong những năm gần đây được thể Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp hiện trong bảng sau: Bảng 11: Doanh thu xuất khẩu: Đơn vị: tỷ đồng Năm Doanh thu xuất khẩu 2002 31.455 2003 40.234 2004 55.365 2005 (kh) 64.579 Biểu đồ 8 31.455 40.234 55.365 64.579 0 20 40 60 80 100 2002 2003 2004 2005 (kh) BiÓu ®å :Doanh thu xuÊt khÈu Doanh thu xuÊt khÈu Công ty đã đề ra mục tiêu: Tăng doanh thu xuất khẩu mỗi năm ít nhất là 20% Mặt hàng xuất khẩu giờ đây đã được Công ty hết sức chú trọng. Trong bối cảnh nền kinh tế thế giới hiện nay, đây là mặt hàng có ý nghĩa rất quan trọng đối với doanh nghiệp. Do vậy, Công ty cần chú trọng đầu tư hơn nữa để không những nâng cao chất lượng các mặt hàng xuất khẩu hiện tại mà còn đa Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp dạng hoá các mặt hàng xuất khẩu để đáp ứng nhu cầu đa dạng của thị trường khu vực và thế giới. Tuy doanh nghiệp có đầu tư nhiều máy móc mới, hiện đại nhưng nhìn chung máy móc và trang thiết bị của Công ty vẫn còn có nhiều máy móc lạc hậu, có từ những năm 1956 nhưng vẫn còn được sử dụng xen kẽ với máy móc hiện đại dẫn đến tình trạng thỉnh thoảng có những sản phẩm chất lượng không cao xen kẽ vào. Ngoài ra do máy móc thiết bị lạc hậu hay bị hỏng nên tiến độ sản xuất của Công ty bị chậm do phải chờ sửa máy, vì vậy muốn kịp thời giao hàng Công ty thường phải làm tăng ca, tăng giờ, làm đêm, đẩy nahnh tốc độ sản xuất, hay đi nhờ những Công ty bạn cho nên chất lượng sản phẩm làm ra thường bị lỗi, không chuẩn, hay bị trả lại. Công nhân, đội ngũ lao động ở Công ty được trẻ hoá rất nhiều vì vậy họ thiếu kinh nghiệm và thuần thục trong công việc của mình. Đặc biệt trình độ của công nhân còn kém so với các nước bạn cho nên chất lượng hàng xuất khẩu sản xuất ra còn nhiều hạn chế. Về các loại đèn nến, khay inox, chân đèn nến… mẫu mã tuy được cải tiến nhiều nhưng nhìn chung so với các sản phẩm cùng loại của các doanh nghiệp nước ngoài thì vẫn không bằng họ và về độ bền của sản phẩm không cao do thường bị hỏng hóc ở các lỗi hàn. Hoạt động tiếp thị, quảng cáo chưa được đẩy mạnh. Chưa chủ động nghiên cứu, thiết kế sản phẩm mới. Sản phẩm tung ra thị trường phần lớ là làm theo mẫu cũ hoặc mẫu của đối tác. Tóm lại: Tuy tỷ lệ phế phẩm hỏng sau khi bán ngày càng giảm nhưng số lượng số lượng hàng hoá không đạt tiêu chuẩn còn nhiều. Số hàng này một là sửa chữa, hai là loại bỏ hoặc sẽ phải nhận đơn khiếu nại của khách hàng. Chính vì vậy mà trong mục tiêu năm 2003 Công ty đã chỉ rõ: Phải giảm thiểu số khiếu nại của khách hàng xuống dưới 5 lần. Có những đợt hàng đã kiểm tra chất lượng cuối cùng nhưng vẫn bị giao trả lại sửa chữa, có lô hàng đèn nến Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp ROTERA xuất khẩu khi giao hàng bị đối tác buộc phải sửa chữa, điều chỉnh vì sai sót với quy cách quy định. Mặc dù hàng HonĐa có tỷ lệ sản phẩm không đạt là rất nhỏ, nhưng so với các cơ sở sản xuất phụ tùng HonĐa khác thì tỷ lệ này vẫn là cao. Muốn nâng cao uy tín của mình, Công ty Kim khí Thăng Long cần có những nổ lực cố gắng hơn nữa nhằm đạt tới 0% sai lỗi. b. Công tác quản lý chất lượng: Sau nhiều nỗ lực cố gắng, được sự đàu tư đúng mức, Công ty đã xây dựng và áp dụng thành công hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn ISO 9002. Tháng 7 năm 2000: Tổ chức QMS(austrania) và Quacert( Việt Nam) đã cấp chứng chỉ ISO 9002 cho hệ thống quản lý chất lượng của Công ty Kim khí Thăng Long. Đây là sự ghi nhận những cố gắng, tiến bộ của Công ty trong công tác quản lý chất lượng. Để đáp ứng đầy đủ những yêu cầu của ISO 9002. Công ty đã có những sự đầu tư đúng đắn và hiệu quả: Chẳng hạn đầu tư cho giáo dục đào tạo, nâng cấp hệ thống lưu trữ thông tin, nâng cấp trang thiết bị máy móc… Cơ cấu trong hệ thống chất lượng cũng có sự thay đổi điều chỉnh cho phù hợp với thực tế. Chính sách mục tiêu chất lượng được lập và đưa tới tất cả các phòng, ban phân xưởng để động viên cán bộ công nhân viên trong doanh nghiệp phấn đấu vì sự phát triển của Công ty. Mặc dù đã thực hiện các biện pháp kiểm soát chất lượng ở tất cả các khâu trong quá trình sản xuất nhưng công tác quản lý chất lượng tại Công ty vẫn còn một số hạn chế về khâu này. Các công cụ thống kê chưa được sử dụng một cách mạnh mẽ để khắc phục triệt để các nguyên nhân gây ra các vấn đề chất lượng, vẫn còn những sai hỏng lập lại. Cơ chế quản lý chưa khai thác triệt để được khả năng sáng tạo của người lao động, lao động chỉ làm theo các công việc mà quản đốc giao, ít có điều kiện và thời gian để trình bày ý kiến, sang kiến của mình về công việc. Mặc dù đã có sự đầu tư nhất định nhưng hệ thống máy móc trang thiết bị ký thuật chưa đáp ứng được nhu cầu của công tác quản lý chất lượng. Một Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp phần thì còn thiếu, một phần Công ty còn chưa khai thác được hết hiệu quả của các trang thiết bị hiện có. Vẫn tồn tại tình trạng sai đâu sửa đấy, đổ lỗi cho nhau, chú trọng đến hình thức phạt, kỷ luật, do vậy còn tồn tại những trường hợp mọi người còn tìm cách che dấu khuyết điểm của mình. IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG Trong chuyên đề này, kết hợp từ những lý luận được trang bị, sự phân tích đánh giá thực trạng chất lượng, qua quan sát và nghiên cứu thực tế, mong muốn được góp một phần nhỏ bé của mình vào công tác quản lý chất lượng của Công ty Kim khí Thăng Long, em xin đưa ra một số biện pháp sau: 1. Áp dụng và cải tiến hệ thống quản lý chất lượng theo tiêu chuẩn quốc tế ISO 9001:2000, từng bước tiến tới áp dụng hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM. Doanh nghiệp nên chú trọng vào nội dung ISO 9001:2000, thường xuyên đưa vào trong các cuộc họp giao ban của Công ty, trở thành các tiêu chuẩn để bình bầu thi đua xét thưởngvào các cuộc họp thường trực ISO 9001:2000 được tổ chức thường nhật theo đúng lịch trình. Ngoài ra cơ cấu được tổ chức theo cơ cấu của doanh nghiêp cần được xem xét, đánh giá và điều chỉnh thường xuyên, loại bỏ các tiêu chuẩn, thủ tục rườm rà không hiệu quảcung cấp thêm các nguồn lực cần thiết cho quản lý chất lượng, hoàn thiện chính sách chất lượng, bổ sung các tiêu chuẩn mới. Để đạt được các công tác quản lý chất lượng ISO 9001:2000 công ty cần đảy mạnh hơn nữa công tác giáo dục đào tạo lại và bồi dưỡng kiến thức cho cán bộ công nhân viên về hệ thống quản lý chất lựợng ISO 9001:2000 Tăng cường công tác kiểm tra, giám sát việc áp dụng và thực hiện theo các thủ tục và bộ phận , phát hiện và uốn nắn kịp thời nhằm tăng thêm hiệu lực của hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000. Ngoài ra công ty nên thực hiện chính sách khuyến khích vật chất nhằm Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp động viên, thúc đẩy mọi người trong công tác góp sức xây dựng, duy trì và phát triển hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001:2000 Ngoài hệ thống ISO 9001:2000 ra, công ty nên có kế hoạch nghiên cứu, từng bước áp dụng vê triển khai hệ thống quản lý chất lượng toàn diện TQM 2. Đẩy mạnh hoạt động giáo dục, đào tạo lại và bồi dưỡng cho cán bộ công nhân viên của công ty : Trong lao động sản xuất không chỉ sử dụng cơ bắp. Để đáp ứng yêu cầu sản xuất kinh doanh đòi hỏi đội ngũ lao động phải có trí tuệ, có tri thức để làm chủ công nghệ, có tác phong làm việc khoa học, lòng nhiệt tình trong công tác, công việc … Chính vì vậy, đối với mỗi doanh nghiệp công tác giáo dục đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, nâng cao tay nghề cho công nhân viên cần được chú trọng đặc biệt. Nếu làm tốt sẽ mang lại hiệu quả rất lớn 3. Duy trì, cải tiến máy móc trang thiết bị hiện có đồng thời không ngừng đổi mới trang thiết bị đáp ứng các yêu cầu sản xuất kinh doanh . Máy móc trang thiết bị ảnh hưởng trực tiếp đến chất lượng sản phẩm. Do đó công ty cần kết hợp nhiều biện pháp như: Cải tiến máy móc trang thiết bị hiện có, đầu tư mua sắm thêm dây truyền công nghệ, máy móc hiện đại. Cụ thể là các loại máy tiện, máy búa, máy song động. Mặt khấc cần kết hợp với giáo dục đào tạo đội ngũ nhân lực sẵn sàng làm chủ công nghệ. 4. Chú trọng đầu tư thiết kế sản phẩm mới, phát huy các sáng kiến kỹhuật: Công tác nghiên cứu thiết kế sản phẩm mới ảnh hưởng trực tiếp tới hoạt động sản xuất kinh doanh.Sản phẩm sản xuất ra có tính cạnh tranh mạnh hay không là do công tác này. Nắm bắt được tầm quan trọng của nó, Công ty Kim khí Thăng Long đã đầu tư công nghệ chế tạo khuôn mẫu CNC, đây là công nghệ tiên tiến và hiện đại nhất của nước ta hiện nay. Vì được đầu tư công nghệ hiện đại tiên tiến này, trong mấy năm qua Công ty đã chủ động cải tiến mẫu mã cho phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, có thể nhận đặt hàng theo yêu cầu thiết kế của khách hàngvà rút ngắn thời gian từ nghiên cứu thiết kế đến thử sản phẩm. Tuy nhiên nhiều sản phẩm mới của Công ty chưa là mới Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp ở thị trường hoặc sản phẩm làm theo mẫu của đối tác. Vấn đề đặt ra là Công ty phải tìm cách tự thiết kế sản phẩm mới với thị trường, có vậy thì khả năng cạnh tranh mới mạnh và hiệu quả kinh doanh mới cao. Muốn vậy phải thu hút được cán bộ, công nhân viên giàu kinh nghiệm trong các lĩnh vực tham gia vào quá trình thiết kế, đặc biệt là đội ngũ Maketing. Công ty nên tổ chức hoạt động thu nhập, xem sét đánh giá các ý tưởng mới về cải tiến chất lượng. Những ý tưởng này có thể xuất phát từ các cán bộ quản lý, các cán bộ kỷ thuật hay đội ngũ công nhân lao động trực tiếp. Khuyến khích phát huy sáng kiến kỹ thuật, tổ chức các cuộc thi sáng tấc mẫu mã sản phẩm mới, biẻu dương, khen thưởng kịp thời với những đóng góp có giá trị Xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ cán bộ thiết kế 5. Đẩy mạnh hoạt động ngiên cứu thị trường: Chất lượng sản phẩm do khách hàng quyết định, mọi ý tưởng cải tiến, nâng cao chất lượng sản phẩm hay thiết kế sản suất sản phẩm mới đều suất phát từ thị trường. Qua việc thu thập, phân tích, sử lý thông tin thị trường và khách hàng cho phép Công ty xác định và thâm nhập vào thị trường chưa được chi phối hay còn bở ngỡ.Nhờ có hoạt động chú trọng đến công tác này , Công ty đã đạt được thành công những bước đầu. Ví dụ như: Khi thị trường nước ngoài tràn ngập những hàng xuất khảu cạnh tranh với công ty.Công ty đã kịp thời đàu tư dây truyền sản xuất Inox cao cấp để xuất khẩu với giá rẻ hơn hàng ngoại mà vẫn đảm bảo được chất lượng nhờ vậy mà có thể cạnh tranh được với hàng nước ngoài trên thị trường xuất khẩu. Tuy nhiên diễn biến trên thị trường rất phức tạp, nhu cầu luôn luôn biến đổi, ngày càng xuất hiện nhiều đối thủ cạnh tranh sản xuất những mặt hàng cùng loại. Để có thể nắm bắt những cơ hội, giành ưu thế trong cạnh tranh, công tác nghiên cứu thị trường cần chú trọng: - Đa dạng hoá hơn nữa đội ngũ nhân viên Maketing Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp - Bộ phận nghiên cứu thị truờng phải phối hợp chặt chẽ với các đơn vị, bộ phận khác. Đối với thị trường xuất khẩu: ngoài việc nghiên cứu nhu cầu hiện tại cũng như su hướng biến đổi trong tương lai, cần có bộ phận chuyên nghiên cứu về hệ thống pháp luật, các qyu chế, thủ tục … của các thị trường xuất khẩu này. 6. Tăng cường công tác quản lý nguyên vật liệu. 7. Sử dụng các công cụ thống kê trong quản lý. 8. Hợp tác hoá với các tổ chức quốc tế và tổ chức chất lượng trong nước, tìm hiểu các tiêu chuẩn quốc tế và nghiên cứu phiên bản mới ISO 9000 9. Xúc tiến các hoạt động quản cáo sản phẩm, triển lãm sản phẩm, tham dự các hội chợ hàng tiêu dùng trong cả nước và quốc tế giúp cho sản phẩm của công ty tiếp cận được với khách hàng đồng thời khẳng định và nâng cao uy tín của doanh nghiệp. Để hoạt động này mang lại hiệu quả cao, công ty cần chú trọng: - Chỉ nên đăng kí những giải thưởng chất lượng có uy tín, danh tiếng. - Tham dự các hoạt động triển lãm, tham gia tại các hội chợ tổ chức tại các thị trường mục tiêu của mình. - Tổng hợp rút kinh nghiệm từ những đợt tham gia trước. - Thông qua các hội chợ triển lãm, nghiên cứu sản phẩm của đối thủ cạnh tranh. - Lắng nghe ý kiến nhận xét của khách hàng, tổng hợp ý kiến, phát hiện những đặc điểm nhu cầu mới. V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ 1. Về phía nhà nước. Cần tổ chức những chương trình đào tạo và giáo dục, cung cấp kiến thức kinh nghiệm cần thiết đối với việc nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhà nước nên có nhiều văn bản chỉ thị về phương hướng biện pháp, chính sách nâng cao Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp chất lượng sản phẩm. Riêng trong hệ thống chỉ tiêu giá trị sản phẩm hàng hoá thực hiện đã buộc các doanh nghiệp phải nâng cao chất lượng sản phẩm, hàng hoá. Trong phân phối lợi nhuận, nhà nước co chính sách khuyến khích doanh nghiệp sản xuất hàng xuất khẩu, nâng cao chất lượng sản phẩm. Nhà nước có chính sách khuyến khích các doanh nghiệp tham gia triển lãm, hội chợ các mặt hàng có chất lượng cao và trao giải thưởng cho các mặt hàng đạt chất lượng cao nhất, mẫu mã đẹp nhất. Nhà nước nghiêm cấm nhập lậu và có biện pháp thích đáng đối với những cơ sở sản xuất hàng giả, hàng kém chất lượng. Từ đó thúc đẩy các doanh nghiệp trong nước sản xuất các mặt hàng có chất lượng cao, có khả năng cạnh tranh trên thị trường trong nư- ớc và quốc tế. 2. Về phía doanh nghiệp. Bao gồm hệ thống các biện pháp sau: Sử dụng đúng đắn các đòn bẩy kinh tế như tăng cường khen thưởng vật chất và trách nhiệm đối với sản phẩm sản xuất ra, có biện pháp kỷ luật thích đáng đối với công nhân làm sai hỏng không đúng tiêu chuẩn chất lượng. Nâng cao ý thức trách nhiệm, trình độ chính trị tư tưởng tự kiểm tra cho công nhân. Đào tạo nâng cao tay nghề chuyên môn nghiệp vụ cho họ. Đảm bảo cung cấp nguyên vật liệu đúng quy cách, chủng loại, chất lư- ợng, thời gian vận chuyển và bảo quản. Thiết lập mối quan hệ có uy tín đối với nhà cung ứng nguyên vật liệu với khách hàng. Cần áp dụng các biện pháp kiểm tra với quy mô sản xuất phù hợp với từng mặt hàng, có kỹ thuật kiểm tra đúng đắn Cải tiến và hoàn thiện bộ máy tổ chức trong doanh nghiệp, nâng cao trách nhiệm của các cán bộ quản lý, động viên toàn thể công nhân trong doanh nghiệp tham gia vào quản lý chất lượng sản phẩm. Không ngừng phổ biến các kiến thức, kinh nghiệm về nâng cao chất lượng sản phẩm. Cử cán bộ KCS đi học để nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ kiểm tra. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Các biện pháp kỹ thuật: Kiểm tra nghiêm ngặt sự tôn trọng quy trình công nghệ sản xuất sản phẩm. Đảm bảo các sản phẩm sản xuất ra phải đáp ứng đầy đủ các thông số kỹ thuật đã đề ra. KẾT LUẬN Sau một quá trình nghiên cứu, học hỏi với thái độ nghiêm túc, được sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy giáo và sự giúp đỡ của các cán bộ công nhân viên công tác tại Công ty Kim khí Thăng Long, đến nay chuyên đề tốt nghiệp của em đã hoàn thành. Trên cơ sơ những kiến thức tích luỹ ở trường và qua việc tìm hiểu cặn kẽ công tác quản lý chất lượng, hoạt động xuất khẩu tại Công ty Kim khí Thăng Long. Đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Kim khí Thăng Long” của tôi được hoàn thành. Thực hiện đề tài là một cơ hội tốt cho tôi có thể ứng dụng những lý luận vào thực tiễn. Tôi cũng hi vọng một số giải pháp mà tôi đưa ra có thể ứng dụng vào công tác chất lượng tại Công ty Kim khí Thăng Long. Nhưng do những hạn chế về trình độ, thời gian nên bài viết chắc chắn sẽ không tránh khỏi những thiếu sót hạn chế. Tôi rất mong nhận được những ý kiến đóng góp của thầy giao, bạn bè và tập thể cán bộ công nhân viên trong toàn Công ty Kim khí Thăng Long. Một lần nữa tôi xin chân thành cảm ơn thầy giáo Đỗ Văn Lư, cùng toàn thể cán bộ công nhân viên Công ty Kim khí Thăng Long đã giúp tôi hoàn thành chuyên đề này. Hà nội 5/2005 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO  Giáo trình: 1, PGS, TS Lê Văn Tâm – Giáo trình Quản trị doanh nghiệp, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000. 2, GS, TS Nguyễn Đình Phan – Giáo trình Kinh tế và quản lý Công nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1999. 3, PGS, TS Nguyễn Kế Tuấn – Giáo trình Quản trị hoạt động thương mại của doanh nghiệp công nghiệp, Nhà xuất bản Giáo dục, năm 1996. 4, PGS, TS Lê Văn Tâm – Giáo trình Quản trị chiến lược, Nhà xuất bản Thống kê, năm 2000.  Các tài liệu công ty: 5, “Báo cáo kết quả sản xuất kinh doanh năm 2004 và chỉ tiêu biện pháp thực hiện kế hoạch năm 2005”, Công ty Kim Khí Thăng Long, 6/3/2005. 6, “Báo cáo thành tích 5 năm (2000-2004) của Đảng Bộ Công ty Kim Khí Thăng Long”, 25/01/2005. 7, “Báo cáo: Công ty Kim Khí Thăng Long sản xuất và phát triển” của ông Phạm Hữu Hùng, Phó Giám đốc công ty tại Hội nghị Thương mại Hà Nội năm 2005. 8, “Bảng kết quả thực hiện sản lượng sản phẩm qua các năm, từ năm 2000-2004”. 9, “Dự kiến kế hoạch sản xuất kinh doanh năm 2005” 10, “Sản phẩm nhập kho năm 2004”, Phòng Kế hoạch. 11, “Sổ tay chất lượng Công ty Kim Khí Thăng Long”. Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp MỤC LỤC LỜI NÓI ĐẦU ............................................................................................... 1 PHẦN I: MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG............................................. 3 I. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG3 1. Khái niệm về chất lượng sản phẩm.................................................... 3 2. Sự cần thiết nâng cao chất lượng sản phẩm trong Công ty Kim khí Thăng Long ............................................................................................ 5 3. Quá trình hình thành chất lượng sản phẩm.......................................... 7 4. Những chỉ tiêu đánh giá chất lượng sản phẩm trong Công ty Kim khí Thăng Long. ........................................................................................... 9 II. MỘT SỐ YẾU TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG....................................... 10 1. Các nhân tố bên ngoài Công ty. ........................................................ 10 2. Các nhân tố bên trong. ...................................................................... 11 III. CÔNG TÁC QUẢN LÝ CHẤT LƯỢNG TRONG CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG. ............................................................................... 11 PHẦN II: THỰC TRẠNG CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG.................................................................................... 16 I. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM KINH TẾ CỦA CÔNG TY................................ 16 1. Quá trình hình thành và phát triển..................................................... 16 Năm thực hiện.............................................................................................. 18 2. Chức năng kinh doanh – mặt hàng chủ yếu....................................... 19 3. Đặc điểm tổ chức hoạt động kinh doanh của Công ty ..................... 21 4. Quy trình công nghệ sản xuất. .......................................................... 28 5. Đặc điểm về lao động ....................................................................... 30 6. Đặc điểm về may móc thiết bị .......................................................... 33 7. Đặc điểm về nguyên liệu, vật liệu..................................................... 34 8. Đặc điểm về tài chính ....................................................................... 36 II. THỰC TRẠNG VỀ CHẤT LƯỢNG TẠI CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG........................................................................................ 37 Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp 1. Thực trạng về chất lượng sản phẩm của công ty Kim Khí Thăng Long ............................................................................................................. 37 2. Đánh giá chung về chất lượng sản phẩm ở Công Ty Kim Khí Thăng Long..................................................................................................... 49 IV. MỘT SỐ BIỆN PHÁP CƠ BẢN NHẰM NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM Ở CÔNG TY KIM KHÍ THĂNG LONG ............................ 53 V. MỘT SỐ KIẾN NGHỊ......................................................................... 56 1. Về phía nhà nước.............................................................................. 56 2. Về phía doanh nghiệp. ...................................................................... 57 KẾT LUẬN.................................................................................................. 58 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................... 60

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng và một số biện pháp nhằm nâng cao chất lượng sản phẩm tại Công ty Kim Khí Thăng Long.pdf
Tài liệu liên quan