Tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010: TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NễNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
TỈNH ðỒNG THÁP ðẾN NĂM 2010
Giỏo viờn hướng dẫn Sinh viờn thực hiện
Lấ TÍN DƯƠNG VĂN QUí
MSSV: 4054235
LỚP:KTNN 1
KHểA: 31
Cần Thơ - 2009
i
LỜI CẢM TẠ
Trải qua những ngày thỏng học tập và rốn luyện trờn giảng ủường ðại
Học, ủồng thời ủược sự giảng dạy nhiệt tỡnh và tận tõm của quý thầy cụ ủó
giỳp ủỡ tụi hoàn thành chương trỡnh học.
Tụi xin chõn thành cảm ơn Quý thầy cụ Trường ủại học Cần Thơ,
Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh ủó giỳp ủỡ tụi trong quỏ trỡnh học.
Xin chõn thành cảm ơn cỏn bộ phũng tài chớnh - Kế hoạch huyện Tõn
Hồng, cựng phũng Nụng nghiệp huyện Tõn Hồng ủó cung cấp số liệu và
giỳp ủỡ tụi rất nhiều trong quỏ trỡnh thực tập làm luận văn.
Tụi xin chõn thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tỡnh của thầy Lờ Tớn cựng
quý thầy cụ Khoa kinh tế...
75 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1120 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
--------------------
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP PHÁT TRIỂN
NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
TỈNH ðỒNG THÁP ðẾN NĂM 2010
Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện
LÊ TÍN DƯƠNG VĂN QUÝ
MSSV: 4054235
LỚP:KTNN 1
KHĨA: 31
Cần Thơ - 2009
i
LỜI CẢM TẠ
Trải qua những ngày tháng học tập và rèn luyện trên giảng đường ðại
Học, đồng thời được sự giảng dạy nhiệt tình và tận tâm của quý thầy cơ đã
giúp đỡ tơi hồn thành chương trình học.
Tơi xin chân thành cảm ơn Quý thầy cơ Trường đại học Cần Thơ,
Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh đã giúp đỡ tơi trong quá trình học.
Xin chân thành cảm ơn cán bộ phịng tài chính - Kế hoạch huyện Tân
Hồng, cùng phịng Nơng nghiệp huyện Tân Hồng đã cung cấp số liệu và
giúp đỡ tơi rất nhiều trong quá trình thực tập làm luận văn.
Tơi xin chân thành cảm ơn sự chỉ dẫn tận tình của thầy Lê Tín cùng
quý thầy cơ Khoa kinh tế - Quản trị kinh doanh đã tạo điều kiện cho tơi thực
tập và hồn thành luận văn này.
Tơi xin trân trọng kính chào!
Ngày 05 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Dương Văn Quý
ii
LỜI CAM ðOAN
Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu
thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất
kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào.
Ngày 05 tháng 05 năm 2009
Sinh viên thực hiện
(ký và ghi họ tên)
Dương Văn Quý
xi
DANH MỤC HÌNH
Hình 1: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp năm
2006 .............................................................................................................26
Hình 2: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp năm
2007 .............................................................................................................27
Hình 3: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp năm
2008 .............................................................................................................27
Hình 4: Cơ cấu kinh tế năm 2008 của huyện Tân Hồng ................................31
Hình 5: Tình hình kinh tế nơng - lâm thủy sản, cơng nghiệp - xây dựng, thương mại
- dịch vụ qua 3 năm ( 2006 - 2008 ) của huyện Tân Hồng............................32
ix
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Bảng 01: CHỈ TIÊU VỀ VĂN HĨA THƠNG TIN-THỂ DỤC THỂ THAO CỦA
HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ......................................22
Bảng 02: NƠNG NGHIỆP ðĨNG GĨP VÀO GDP CỦA TỈNH ðỒNG THÁP
QUA 3 NĂM (2006 - 2008).........................................................................25
Bảng 03: TỶ TRỌNG ðĨNG GĨP CỦA NƠNG NGHIỆP VÀO GDP TỈNH
ðỒNG THÁP QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ..................................................26
Bảng 04: NƠNG NGHIỆP ðĨNG GĨP VÀO GDP CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
QUA 3 NĂM (2006 - 2008)..........................................................................28
Bảng 05: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG KINH TẾ NĂM
2008 CỦA HUYỆN TÂN HỒNG.................................................................29
Bảng 06: CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG – LÂM - THỦY SẢN, CƠNG NGHIỆP &
XÂY DỰNG, THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3
NĂM (2006 - 2008)......................................................................................31
Bảng 07: DIỆN TÍCH - NĂNG SUẤT - SẢN LƯỢNG LÚA (2006 - 2008)
.....................................................................................................................33
Bảng 08: DIỆN TÍCH XUỐNG GIỐNG HOA MÀU&CÂY CƠNG NGHIỆP
NGẮN NGÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG.....35
Bảng 09: CHỈ TIÊU VỀ HOA MÀU & CÂY CƠNG NGHIỆP NGẮN NGÀY
QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG............................. 36
Bảng 10: CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NUƠI CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3
NĂM (2006 - 2008) ............................................................................38
Bảng 11: CHỈ TIÊU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
CỦA HUYỆN TÂN HỒNG ..................................................39
Bảng 12: CHỈ TIÊU VỀ NUƠI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
QUA 3 NĂM (2006 - 2008)..........................................................................40
Bảng 13: CHỈ TIÊU VỀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN
TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008) ....................................................41
x
Bảng 14: CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA QUA 3 (2006 - 2008) CỦA
HUYỆN TÂN HỒNG ..................................................................................42
Bảng 15: MÁY MĨC THIẾT BỊ CHỦ YẾU PHỤC VỤ CHO SẢN XUẤT NƠNG
NGHIỆP QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG..............43
Bảng 16: CHỈ TIÊU VỀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP CỦA HUYỆN TÂN
HƠNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008) .............................................................45
Bảng 17: NGUỒN VỐN ðẦU TƯ XÂY CƠ BẢN VÀO NƠNG NGHIỆP (2006 -
2008) SO VỚI TỔNG SỐ VỐN ðẦU TƯ....................................................48
Bảng 18: DỰ BÁO PHÁT TRIỂN NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN TÂN
HỒNG ðẾN NĂM 2010 .............................................................................56
NHẬN XÉT LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP ðẠI HỌC
Họ và tên giáo viên hướng dẫn: Lê Tín
Học vị:
Chuyên ngành: Kế tốn kiểm tốn
Cơ quan cơng tác: Trường ðại Học Cần Thơ
Họ và tên sinh viên: Dương Văn Quý
Mã số sinh viên: 4054235
Chuyên ngành: Kinh tế nơng nghiệp
Tên đề tài: Thực trạng và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng
đến năm 2009
NỘI DUNG NHẬN XÉT
1. Tính phù hợp của đề tài với chuyên ngành đào tạo:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
2. Về hình thức:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
3. Ý nghĩa khoa học thực tiễn:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
4. ðộ tin cậy của số liệu và tính hiện đại của luận văn:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
5. Nội dung và các kết quả đạt được:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
6. Các nhận xét khác:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
7. Kết luận:
...................................................................................................................................
...................................................................................................................................
Cần Thơ, ngày…tháng….năm…
Giáo viên hướng dẫn
Lê Tín
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 1
CHƯƠNG 1
GIỚI THIỆU
1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU
Tăng trưởng kinh tế là một trong những nhiệm vụ mà quốc gia nào cũng
muốn đạt được. Song, cuộc khủng hoảng kinh tế trong năm 2008 đã ảnh hưởng
đến nhiều quốc gia trên thế giới làm cho nhiều nước trên thế giới nĩi chung và
Việt Nam nĩi riêng.
Trong những năm vừa qua, nền kinh tế Việt Nam luơn tăng trưởng ổn
định. Trong đĩ cĩ sự đĩng gĩp khơng nhỏ của nơng nghiệp, đây là một trong
những ngành kinh tế mũi nhọn của Việt Nam trong xuất khẩu. Việt Nam là một
trong những nước luơn đứng đầu thế giới về xuất khẩu gạo, sự tăng trưởng đĩ thể
hiện Việt Nam đã ứng dụng thành tựu khoa học vào trong sản xuất một cách hiệu
quả. ðồng thời, kết hợp với những sự thay đổi từ các yếu tố mơi trường bên
ngồi cĩ thể tạo ra những cơ hội đến sự phát triển, cùng với yếu tố mơi trường
bên trong sẽ giúp nước ta nhận thức rõ hơn điểm mạnh và điểm yếu của nĩ. ðĩ là
những kinh nghiệm hết sức quan trọng, để lựa chọn mục tiêu chiến lược phát
triển nơng nghiệp của Việt Nam nĩi chung và của tỉnh ðồng Tháp nĩi riêng,
trong đĩ huyện Tân Hồng là huyện tiêu biểu.
Thật vậy, huyện Tân Hồng - ðồng Tháp là một huyện biên giới, vùng sâu
vùng xa. Thời gian qua cùng với xu thế phát triển chung của ðất nước, ðảng bộ,
chính quyền và nhân dân đã ra sức vượt qua những khĩ khăn, triển khai tổ chức
thực hiện cĩ hiệu quả các chương trình, dự án Tỉnh, Trung ương … ðã đem lại
một diện mạo mới cho vùng biên giới của tỉnh ðồng Tháp ngày càng phát triển
và giữ vững chính trị.
Tuy nhiên, cùng với tiềm năng và lợi thế thì huyện Tân Hồng vẫn cịn
nhiều hạn chế như: sự phát triển thiếu bền vững trong đầu tư, thiếu vốn trong sản
xuất, đời sống vật chất tinh thần của nhân dân trong huyện cịn gặp nhiều khĩ
khăn… Do đĩ, việc đi sâu phân tích, đánh giá tình hình thực hiện các mục tiêu
phát triển nơng nghiệp trong thời gian qua để tìm ra những thành tựu đã đạt được
và chưa đạt được, cùng với những vấn đề tồn tại cần khắc phục, bổ sung để kết
hợp với những điểm mạnh, điểm yếu dự tính trong được tình hình hiện tại so với
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 2
những cơ hội và thách thức đối với phát triển nơng nghiệp trong tương lai. Từ đĩ,
tìm ra những mục tiêu và giải pháp phát triển nơng nghiệp phù hợp trong tình
hình mới. Xác định các khâu đột phá, các chương trình và các dự án ưu tiên đầu
tư. Nâng cao lợi thế cạnh tranh của địa phương. Nâng cao các giải pháp và kiến
nghị với Trung ương, Tỉnh ban hành chính sách chủ yếu cụ thể tổ chức thực hiện
cĩ hiệu quả phát triển nơng nghiệp của Huyện từ nay đến năm 2009 là yêu cầu
cần thiết.
Với ý nghĩa và tầm quan trọng trên, người viết đã chọn đề tài “Thực
trạng và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng tinh ðồng
Tháp đến năm 2010”.
1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU
1.2.1 Mục tiêu chung
Phân tích thực trạng và giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân
Hồng năm 2010
1.2.2 Mục tiêu cụ thể
- Phân tích thực trạng phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Hồng.
- Phân tích thuận lợi và khĩ khăn của ngành nơng nghiệp huyện Tân
Hồng.
- ðưa ra một số giải pháp phát triển ngành nơng nghiệp huyện Tân Hồng
trong năm 2009.
1.3 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
1.3.1 Khơng gian
Luận văn được thực hiện tại địa bàn huyện Tân Hồng, tỉnh ðồng Tháp.
1.3.2 Thời gian
- Những thơng tin số liệu sử dụng cho luận văn từ năm 2006 đến cuối năm
2008.
- Luận văn được thực hiện trong thời gian 3 tháng từ ngày 02.02.2009 đến
24.04.2009.
1.3.3 ðối tượng nghiên cứu
ðối tượng nghiên cứu trong luận văn này là vấn đề phát triển nơng nghiệp
của huyện Tân Hồng, trong đĩ đi sâu vào lĩnh vực trồng trọt và chăn nuơi.
Trồng trọt gồm cĩ (cây lúa, hoa màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày).
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 3
Chăn nuơi gồm cĩ (gia súc gia cầm, thủy sản).
Phân tích là những yếu tố tác động đến quá trình sản xuất nơng nghiệp.
Phân tích cịn dựa vào sử dụng các nguồn lực như vốn, cơ sở vật chất…
Những nhân tố ảnh hưởng đến ngành nơng nghiệp của huyện.
1.4 CÂU HỎI NGHIÊN CỨU
Các yếu tố nào ảnh hưởng đến sự phát triển nơng nghiệp của huyện?
Những thuận lợi và khĩ khăn trong quá trình phát triển nơng nghiệp
huyện?
Trong những giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện, giải pháp nào
quan trọng nhất?
1.5 LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN
ðề tài luận văn - đại học kinh tế Tp.HCM
Lê Thị Mỹ Duyên, (2001), định hướng và một số giải pháp đầu tư vốn
phục vụ phát triển kinh tế nơng thơn theo hướng cơng nghiệp hĩa – hiện đại hĩa
trên địa bàn tỉnh Tiền Giang (2001- 2010).
Tĩm tắt: thực trạng tình hình đầu tư vốn phát triển kinh tế nơng nghiệp –
nơng thơn của tỉnh Tiền Giang (1996 - 2000), định hướng và một số cơng tác
trong quy hoạch, đầu tư vốn theo cơ cấu nơng nghiệp, phát triển cơ sở hạ tầng
phù hợp với nơng nghiệp, đáp ứng yêu cầu cơng nghiệp hĩa - hiện đại hĩa trên
địa bàn tỉnh Tiền Giang.
Lê Cao Thanh, (2000), mơ hình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh
Long An, thực trạng và giải pháp.
Tĩm tắt: tổng quan về đề tài nghiên cứu, khái quát về tình hình sản xuất
nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An, đánh giá các mơ hình sản xuất nơng
nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An, kiến nghị về việc nâng cao hiệu quả và phổ
biến các mơ hình sản xuất nơng nghiệp trên địa bàn tỉnh Long An.
Lê Huy Khiếm, (2000), một số giải pháp chủ yếu phát triển sản xuất lúa
gạo tỉnh Cần Thơ giai đoạn (2001 – 2010)
Tĩm tắt: Vị trí ngành sản xuất lúa gạo trong phát triển kinh tế - xã hội của
tỉnh Cần Thơ, tình hình sản xuất lúa gạo trong những năm qua, một số giải pháp
phát triển lúa gạo đến năm 2010 của tỉnh Cần Thơ.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 4
Nguyễn Văn Duyệt, (1998), một số giải pháp về tạo vốn và sử dụng vốn
cĩ hiệu quả nhằm phát triển kinh tế nơng nghiệp của tỉnh Cần Thơ.
Tĩm tắt: các vấn đề lý thuyết về thị trường tài chính trong phát triển kinh
tế nơng thơn, thực trạng về vấn đề giải quyết vốn trong sản xuất nơng nghiệp của
tỉnh Cần Thơ, định hướng, giải quyết hướng tạo vốn và sử dụng vốn cĩ hiệu quả
phát triển kinh tế nơng nghiệp của tỉnh Cần Thơ.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 5
CHƯƠNG 2
PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1 PHƯƠNG PHÁP LUẬN
2.1.1 Nơng nghiệp là gì và các loại hình phát triển nơng nghiệp của huyện
Tân Hồng.
2.1.1.1 Nơng nghiệp là gì?
Nơng nghiệp là quá trình sản xuất lương thực, thực phẩm, thức ăn gia súc,
tơ, sợi và sản phẩm như mong muốn khác, bởi trồng trọt những cây trồng chính
và chăn nuơi đàn gia súc (nuơi trong nhà). Cơng việc nơng nghiệp cũng được biết
đến bởi những người nơng dân, trong khi đĩ các nhà khoa học bằng những nhà
phát minh đã tìm ra cách cải tiến phương pháp, cơng nghệ và kỹ thuật để làm
tăng năng suất cây trồng và vật nuơi. Nơng nghiệp là một ngành kinh tế quan
trọng trong nền kinh tế mỗi nước, đặc biệt là trong các thế kỷ trước đây khi cơng
nghiệp chưa phát triển và nơng nghiệp chiếm tỉ trọng cao trong nền kinh tế.
Nơng nghiệp là tập hợp các phân ngành như trồng trọt, chăn nuơi, chế biến
nơng sản và cơng nghệ sau thu hoạch.
Trong nơng nghiệp cũng cĩ hai loại chính, việc xác định sản xuất nơng
nghiệp thuộc dạng nào cũng rất quan trọng.
Nơng nghiệp thuần nơng (nơng nhiệp sinh nhai): là lĩnh vực sản xuất
nơng nghiệp cĩ đầu vào hạn chế, sản phẩm đầu ra chủ yếu phục vụ cho chính gia
đình của mỗi người nơng dân. Khơng cĩ sự cơ giới hĩa trong nơng nghiệp sinh
nhai.……………
Nơng nghiệp chuyên sâu: là lĩnh vực sản xuất nơng nghiệp được chuyên
mơn hĩa trong tất cả các khâu sản xuất nơng nghiệp, gồm cả việc sử dụng máy
mĩc trong trồng trọt, chăn nuơi, hoặc trong quá trình chế biến sản phẩm nơng
nghiệp. Nơng nghiệp chuyên sâu cĩ nguồn đầu vào sản xuất lớn, bao gồm cả việc
sử dụng hĩa chất diệt sâu, diệt cỏ, phân bĩn, chọn lọc, lại tạo giống, nghiên cứu
các giống mới và mức độ cơ giới hĩa cao. Sản phẩm đầu ra chủ yếu dùng vào
mục đích thương mại, làm hàng hĩa bán ra trên thị trường hay xuất khẩu. Các
hoạt động trên trong sản xuất nơng nghiệp chuyên sâu là sự cố gắng tìm mọi cách
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 6
để cĩ nguồn thu nhập tài chính cao nhất từ ngũ cốc, các sản phẩm được chế biến
từ ngũ cốc hay vật nuơi.
Nơng nghiệp hiện đại vượt ra khỏi sản xuất nơng nghiệp truyền thống, loại
sản xuất nơng nghiệp chủ yếu tạo ra lương thực cho con người hay làm thức ăn
cho các con vật. Các sản phẩm nơng nghiệp hiện đại ngày nay ngồi lương thực,
thực phẩm truyền thống phục vụ cho con người cịn các loại khác như: Sợi dệt
(sợi bơng, sợi len, lụa, sợi lanh), chất đốt (mê tan, dầu sinh học, ethanol..), da thú,
cây cảnh, sinh vật cảnh, chất hĩa học (tinh bột, đường, mì chính, cồn, nhựa
thơng), lai tạo giống, các chất gây nghiện cả hợp pháp và khơng hợp pháp như
(thuốc lá, cocaine...).Thế kỷ 20 đã trải qua một sự thay đổi lớn trong sản xuất
nơng nghiệp, đặc biệt là sự cơ giới hĩa trong nơng nghiệp và ngành sinh hĩa
trong nơng nghiệp. Các sản phẩm sinh hĩa nơng nghiệp gồm các hĩa chất để lai
tạo, gây giống, các chất trừ sâu, diệt cỏ, diêt nấm, phân đạm.
Nơng nghiệp theo nghĩa rộng bao gồm nơng – lâm - ngư nghiệp………….
2.1.1.2 Các lĩnh vực phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng.
Nơng nghiệp gồm trồng trọt và chăn nuơi.
Trồng trọt (cây lúa, hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày).
Chăn nuơi (gia súc, gia cầm, nuơi trồng thủy sản…).
2.1.2 ðặc điểm, vai trị của việc phát triển nơng nghiệp.
2.1.2.1 ðặc điểm.
Nơng nghiệp cĩ những đặc điểm chủ yếu sau:
Trong nơng nghiệp, ruộng đất là tư nghiệp sản xuất đặc biệt, xuất hiện từ
đặc điểm này cho thấy việc bảo tồn quỹ đất và khơng ngừng độ cao phì nhiêu của
đất là vấn đề sống cịn của sản xuất nơng nghiệp.
ðối tượng sản xuất nơng nghiệp là những cây trồng và vật nuơi, chúng ta
là những sinh vật. Sinh vật nơng nghiệp phát triển tùy thuộc vào:
(i) Những quy luật sinh học riêng cĩ của chúng (yếu tố nội sinh).
(ii) Sự phát triển nơng nghiệp lại phụ thuộc vào mơi trường tự nhiên nhất
định: đất, nước, khí hậu, thời tiết (yếu tố ngoại sinh).
Tổng thể mối liên hệ giữa quy luật sinh học riêng cĩ gắn với mơi trường
tự nhiên thích ứng chính là các hệ sinh thái nơng nghiệp.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 7
Cũng từ đặc điểm này, phát triển nơng nghiệp địi hỏi phải theo hệ sinh
thái thích ứng sẽ thai thác được cả ưu thế tự nhiên và ưu thế kinh tế cao.
Trong sản xuất nơng nghiệp, sự hoạt động của lao động và tư liệu sản xuất
cĩ tính thời vụ. Từ đặc điểm này, trong nơng nghiệp cần phải tiến hành chuyên
mơn hĩa kết hợp với đa dạng sản xuất và can thiệp của Nhà nước đối với thị
trường nơng nghiệp.
Sản xuất nơng nghiệp được tiến hành trên một địa bàn rộng lớn và mang
tính khu vực. Xuất phát từ đặc điểm này, phải cĩ các chính sách kinh tế - xã hội
thích ứng với từng khu vực.
2.1.2.2 Vai trị
Sản xuất nơng nghiệp khơng những cung cấp lương thực, thực phẩm cho
con người, đảm bảo nguồn nguyên liệu cho các ngành cơng nghiệp sản xuất hàng
tiêu dùng và cơng nghiệp chế biến lương thực, thực phẩm mà cịn sản xuất ra
những mặt hàng cĩ giá trị xuất khẩu, tăng thêm nguồn thu ngoại tệ. Hiện tại cũng
như trong tương lai, nơng nghiệp vẫn đĩng vai trị quan trọng trong sự phát triển
của xã hội lồi người, khơng ngành nào cĩ thể thay thế được. Trên 40% số lao
động trên thế giới đang tham gia vào hoạt động nơng nghiệp. ðảm bảo an ninh
lương thực là mục tiêu phấn đấu của mỗi quốc gia, gĩp phần ổn định chính trị,
phát triển nền kinh tế.
2.2 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1 Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập số liệu thứ cấp từ Phịng Tài Chính - Kế Hoạch huyện Tân Hồng,
tỉnh ðồng Tháp.
2.2.2 Phương pháp phân tích số liệu
2.2.2.1 Phương pháp so sánh
Khái niệm: là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa
trên so sánh với một chỉ tiêu cơ sở (chỉ tiêu gốc). ðây là phương pháp đơn giản
và hiệu quả nhất trong phân tích hoạt động kinh doanh cũng như trong phân tích
và dự báo các chỉ tiêu trong kinh tế - xã hội thuộc lĩnh vực kinh tế vĩ mơ.
Nguyên tắc so sánh: so sánh số tương đối và số tuyệt đối
Chỉ tiêu so sánh: so sánh ngành nơng nghiệp qua 3 năm (2006 – 2008).
Chỉ tiêu của ngành nơng nghiệp huyện từ năm (2006 - 2008).
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 8
Chỉ tiêu các ngành nơng nghiệp tiêu biểu của huyện: gồm cĩ trồng trọt và
chăn nuơi.
ðiều kiện so sánh: các chỉ tiêu so sánh phải phù hợp, về yếu tố khơng
gian, thời gian, cùng nội dung kinh tế, phương pháp tính tốn quy mơ và điều
kiện trong ngành nơng nghiệp.
Phương pháp số tuyệt đối
- So sánh bằng số tuyệt đối: được biểu hiện bằng con số cụ thể thể hiện
mức độ, kết quả của các chỉ tiêu nghiên cứu như sản lượng sản xuất, tình hình
tiêu thụ nơng sản, các sản phẩm chăn nuơi trong nước và xuất khẩu.
Phương pháp này dùng để xác định tốc độ tăng trưởng của tồn ngành
nơng nghiệp, các chỉ tiêu trong ngành như chỉ tiêu về phát triển cơ sở vật chất, tỉ
lệ lao động, tốc độ tăng năng suất, sản lượng của ngành trồng trọt, chăn nuơi, tốc
độ tăng trưởng của kim ngạch xuất khẩu.
Là hiệu của hai chỉ tiêu: chỉ tiêu kỳ phân tích và chỉ tiêu kỳ cơ sở.
Ví dụ: So sánh giữa kết quả thực hiện và kế hoạch hoặc giữa kỳ thực hiện
này so với cùng kỳ trước.
Cĩ hai loại số tuyệt đối:
Số tuyệt đối thời kỳ và số tuyệt đối thời điểm.
+ Số tuyệt đối thời kỳ: phản ánh quy mơ, khối lượng của hiện tượng trong
một thời kỳ nhất định. Ví dụ giá trị sản xuất nơng nghiệp của một tháng, một
quý, một năm như năm 2005, năm 2006…
+ Số tuyệt đối thời gian: phản ánh quy mơ khối lượng của hiện tượng ở
một thời điểm nhất định. Ví dụ như dân số của một địa phương nào đĩ cĩ đến 00
giờ ngày 01/04/2006, lao động làm việc cho doanh nghiệp tại thời điểm
1/7/2006…
Phương pháp số tương đối: là tỉ lệ phần trăm (%) của chỉ tiêu kỳ phân tích
so với chỉ tiêu gốc để thực hiện mức độ hồn thành hoặc tỉ lệ của số chênh lệch
tuyệt đối so với chỉ tiêu gốc để nĩi lên tốc độ tăng trưởng.
2.2.2.2 Phương pháp dự báo
Dự báo dựa vào lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình: phương pháp này
thường được sử dụng khi hiện tượng biến động với một lượng tuyệt đối tương
đối đều (nghĩa là lượng tăng giảm tuyệt đối từng kỳ xấp xỉ bằng nhau).
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 9
Cơng thức dự đốn:
Lyy nLn .δ+=+
)
Lny +
) : Giá trị dự đốn tại thời điểm n+L
Y n : Giá trị thực tế tại thời điểm n
δ : Lượng tăng giảm tuyệt đối trung bình
L: Tầm xa dự đốn
Dựa báo dựa vào tốc độ phát triển trung bình: phương pháp này thường
được sử dụng khi một hiện tượng biến động với một nhịp độ tương đối ổn định
(nghĩa là tốc độ từng kỳ xấp xỉ nhau).
Cơng thức dự đốn:
=
+Lny
) Y n . Lt)(
Lny +
) : Giá trị dự đốn tại thời điểm n+L
Y n : Giá trị thực tế tại thời điểm n
)(t :Tốc độ phát triển trung bình
L: Tầm xa dự đốn
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 10
CHƯƠNG 3
GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ HUYỆN TÂN HỒNG
3.1 VỊ TRÍ ðỊA LÝ
Huyện Tân Hồng được thành lập từ ngày 22 tháng 4 năm 1989 trên cơ sở
các xã của huyện Hồng Ngự tách ra.
Tân Hồng là huyện biên giới, vùng sâu nằm ở phía bắc của tỉnh ðồng
Tháp, Bắc giáp với nước bạn Campuchia,Tây giáp với Hồng Ngự, ðơng giáp với
tỉnh Long An, Nam giáp với huyện Tam Nơng.
Tổng diện tích tự nhiên là 292 km 2 . Cĩ tọa độ địa lý từ 105 022’45” đến
105 036’ 30” độ kinh ðơng và 10 046’20” đến 10 058’15” độ vĩ Bắc. Số đơn vị
hành chính cĩ 01 thị trấn (Sa Rài) và 08 xã An Phước, Tân Cơng Chí, Tân
Phước, Tân Thành A, Tân Thành B, Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Thơng Bình, trong đĩ
(cĩ 03 biên giới Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Thơng Bình). Dân số năm 2005 là 80.325
người. Trong đĩ số dân thành thị chiếm 12,96%. Mật độ dân số trung bình là
275người/km 2 , chiếm 9% về diện tích tự nhiên và chiếm 4,9% về dân số của cả
tỉnh: ðứng thứ 9 về mật độ dân số, đứng cuối cùng về dân số và đứng thứ 6 về
diện tích tự nhiên trong 11 huyện, thị xã của tỉnh ðồng Tháp.
Tân Hồng nằm xa trung tâm tỉnh lỵ, xa trung tâm các thành phố lớn nên
giao thơng và cơ sở hạ tầng chưa phát triển gây khĩ khăn cho việc phát triển kinh
tế - xã hội. Tuy nhiên, Tân Hồng cĩ đường biên giới 29km giáp ranh với
Campuchia, cĩ cửa khẩu quốc gia Dinh Bà, đang được Tỉnh và Trung ương đầu
tư xây dựng và cửa khẩu phụ Thơng Bình nằm trong khu kinh tế quốc phịng, tạo
điều kiện thuận lợi cho giao lưu kinh tế - chính trị với nước bạn Campuchia, nhất
là khi 2 tuyến lộ N1 và quốc lộ 30 được mở rộng, nâng cấp sẽ tạo điều kiện thuận
lợi cho việc giao lưu kinh tế và trao đổi hàng hĩa với Campuchia và Thái Lan.
Hê thống giao thơng đường bộ, gốm cĩ các tuyến đường: quốc lộ 30
(điểm đầu tại xã An Thái Trung thuộc huyện Cái Bè tỉnh Tiền Giang, đi qua các
Huyện Cao Lãnh, TP Cao Lãnh, huyện Thanh Bình, huyện Tam Nơng, huyện
Hồng Ngự và kết thúc tại cửa khẩu Quốc Tế Dinh Bà, ðT 842, ðT 843 ... Hệ
thống giao thơng nơng thơn của Huyện khá hồn chỉnh. Nếu từ Tân Hồng đi
Tp.Hồ Chí Minh, bạn sẽ đi theo đường ðT 842, đi qua huyện Tân Hưng thuộc
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 11
tỉnh Long An, sau đĩ theo Quốc Lộ 62, bạn sẽ đi qua các huyện Vĩnh Hưng, Mộc
Hĩa, Tân Thạnh rồi đến thị xã Tân An, ra Quốc Lộ N1, tiến thẳng đi Tp.Hồ Chí
Minh, với tồn bộ quãng đường dài 180km, nếu đi theo Quốc lộ 30, quãng đường
phải đi là 230km.
3.2 ðIỀU KIỆN TỰ NHIÊN VÀ TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN
3.2.1 ðịa hình
Căn cứ bản đồ địa hình cấy điểm tỷ lệ 1/25.000 do viện khảo sát thiết kế
thủy lợi Nam bộ lập, thì địa hình của Tân Hồng như sau:
Là huyện cĩ địa hình phức tạp nhất, gị đĩng và lung bào sen kẽ nhau, cao
độ đất đai biến thiên từ + 1,70 đến + 4,00 và cĩ xu hướng thấp dần từ Bắc xuống
Nam.
Các xã vùng biên giới Tân Hộ Cơ, Bình Phú, Thơng Bình cao độ đất đai
biến thiên từ + 2,50 đến + 4,00. Các xã phía Nam như An Phước, Tân Cơng Chí,
Tân Phước cao độ đất đai biến thiên từ + 1,50 đến +1,70 chiếm tỷ lệ 4,9% diện
tích tồn Huyện.
3.2.2 ðịa chất, thổ nhưỡng.
Cấu rúc đất đai của huyện Tân Hồng mang cấu trúc đất đai chung của tỉnh
ðồng Tháp cũng như vùng đồng bằng Sơng Cửu Long là loại trầm tích trẻ của
sơng, biển, thuộc hệ đệ tứ Pleitoxen Q1HoluxenQ IV tầng đá gốc ở rất sâu, từ 100
m đến 200 m bao gồm phù sa cổ, Holuxen…
Loại đất hình thành trên phù sa cổ cĩ bề dầy từ 2 - 7m, chủ yếu là đất các,
các pha và thịt nhẹ dễ bị rửa trơi, nghèo chất dinh dưỡng.
Loại đất được hình thành từ trầm tích sơng (aQ3IV) phân bổ ven sơng lớn
hình thành đất phù sa chiếm hầu hết diện tích trong huyện.
ðịa tầng đặc trưng khu vực:
Vùng trũng: lớp đất sét màu xám nâu, xám xanh, kết cấu chặt trạng thái
nửa cứng đến cứng, chiều dày lớp này từ 2,5 m đến 4,5 m, lớp dưới là lớp màu
xám đen nhạt, kết cấu kém chặt, trạng thái dẻo chảy đến chảy.
Vùng gị: lớp các hạt nhỏ lẫn hữu cơ, độ dày lớp từ 0.5 - 1m, lớp đất thịt
lẫn sỏi sạn laterit, trạng thái cứng.
Thổ nhưỡng: theo kết quả nghiên cứu điều tra về đất đai của Trường đại
học Nơng - lâm Tp.HCM thì xác định huyện Tân Hồng cĩ 03 nhĩm đất chính là
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 12
nhĩm đất xám trên nền phù sa cổ với diện tích là 17.704 ha, nhĩm đất xám bạc
màu trên nền phù sa cổ, diện tích 2.492 ha, nhĩm đất xám cĩ tầng loang lỗ, diện
tích 5.265 ha. Nhĩm đất phèn, diện tích 9.750 ha. Nhĩm đất phù sa cĩ tầng loang
lổ đỏ vàng, diện tích 280 ha.
3.2.3 Khí tượng thủy văn
Huyện Tân Hồng cĩ đặc điểm khí tượng thủy văn chung của tỉnh ðồng
Tháp, nằm ở đồng bằng sơng Cửu Long chịu ảnh hưởng của khí hậu nhiệt đới giĩ
mùa gần xích đạo.
Mưa: thường bắt đầu từ tháng 5 đến tháng 11, lượng mưa chiếm 90 - 92%
lượng mưa cả năm, trong đĩ tháng 9 và tháng 10 (30 - 40% lượng mưa cả năm),
cịn mùa khơ lượng mưa chiếm 8 – 10% lượng mưa năm. Lượng mưa trung bình
mỗi năm 1.300 ly/năm. Từ tháng năm bắt đầu mưa nhiều và tập trung cao độ từ
tháng 9, 10 ảnh hưởng đến thu hoạch lúa Hè Thu và lúa Thu ðơng.
Mưa lũ là lượng mưa theo nhĩm ngày liên tục X 1 ,X 3 ,X 5 ,X 7 , theo hệ
thống kênh của các trạm đo thủy lợi trong tỉnh cho thấy X 1>50mm, thường xuất
hiện 3 - 4 đợt trong năm. X 3>75mm, thường xuất hiện 2 - 3 đợt trong năm,
X 5>100mm, thường xuất hiện 2 - 3 đợt trong năm.
Giĩ: thịnh hành theo 2 hướng Tây Nam và ðơng Bắc (tháng 11- 5), ngồi
ra cịn cĩ giĩ chướng (tháng 2 - 4), cá biệt mùa mưa thường xuất hiện giĩ lốc
xốy.
Bốc hơi: tập trung lớn vào các tháng 3, 4, 5 và 6. Lượng bốc hơi trung
bình 3 -5ly/ngày, cao nhất 6 - 8ly/ngày. Tổng lượng bốc hơi năm 1657,2ly/năm.
Tương ứng với lượng mưa song lệch về thời gian.
Lượng bốc hơi bình quân năm Z = 1.168mm (tập trung vào mùa khơ từ
tháng 12- 5 năm sau).
ðộ ẩm bình quân cả năm 82,5%, bình quân thấp nhất 50,3%, trong đĩ cĩ
tháng 3 cĩ độ ẩm min (32,0%).
Nắng: là vùng cĩ số giờ nắng cao (208 giờ/tháng), tháng 3 cĩ số giờ cao
nhất là 9 giờ/ngày.
Bức xạ: bức xạ tổng cộng bình quân 155kcal/cm 2 /năm, bức xạ trực tiếp
82 kcal/cm 2 /năm, bức xạ khuyếch tán 72kcal/cm 2 /năm, bức xạ hấp thụ
29kcal/cm 2 /năm.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 13
Nhiệt độ: nhiệt độ trung bình năm 27 0C. Cao nhất là 34 0C. Thời tiết khí
hậu thuận lợi cho cây trồng, vật nuơi phát triển quanh năm.
Thủy văn: chế độ thủy văn tại huyện Tân Hồng phụ thuộc vào 3 yếu tố:
Lượng mua nội đồng và chế độ thủy triều biển đơng. Nước từ thượng nguồn đổ
về, mực nước sơng, rạch Tân Hồng trực tiếp ảnh hưởng của nước từ thượng
nguồn sơng Mêkơng đổ về và cũng chia làm hai mùa rõ rệt. ðĩ là yếu tố chính
quyết định mực nước sơng, rạch trong huyện.
Mưa nội đồng: lượng mưa năm chỉ cĩ 1.227mm, mùa mưa khơng cĩ
những đợt tập trung rõ rệt, cĩ lượng mưa > 350mm, cĩ những đợt mưa tập trung
1, 3, 5 ngày mưa khơng lớn nên lượng mưa nội đồng bị ảnh hưởng khơng lớn lắm
đến diễn biến mực nước nội đồng trong kênh rạch.
Chế độ thủy triều: chế độ thủy triều gây ảnh hưởng trực tiếp đến mực
nước sơng, rạch trong huyện Tân Hồng vào mùa khơ. Song mức độ ảnh hưởng
khơng lớn lắm thể hiện biên độ ngày trong các tháng mùa khơ.
Về mùa lũ, chế độ thủy triều khơng ảnh hưởng trực tiếp đến mực nước
sơng, rạch ở huyện Tân Hồng. Tuy nhiên, do ảnh hưởng của thủy triều nên lũ rút
chậm, kéo dài thời gian ngập gây ảnh hưởng đến sản xuất và đời sống nhân dân.
Chế độ thủy văn: Chế độ thủy văn trong khu vực huyện chia làm hai mùa
rõ rệt.
Mùa khơ (mùa kiệt): bắt đầu từ tháng 12 đến tháng 6 năm sau, mực nước
sơng rạch chịu ảnh hưởng của thủy triều, biên độ thủy triều từ 0,4 - 1,5m.
Mùa lũ (mùa khơ): bắt đầu từ tháng 7 đến tháng 11, khu vực mực nước
Tân Hồng khơng chịu ảnh hưởng của thủy triều. Dịng chảy cĩ hướng từ Tây
sang ðơng (từ hướng Hồng Ngự sang Long An), từ Bắc xuống Nam (từ biên giới
Campuchia về huyện Tam Nơng).
3.2.4 Mạng lưới sơng ngịi kênh rạch
Huyện Tân Hồng khơng cĩ hệ thống sơng lớn chảy qua nhưng hệ thống
sơng ngịi, kênh, rạch tự nhiên và kênh nhân tạo khá nhiều. Sơng Sở Hạ ở phía
Bắc là biên giới của hai nước Việt Nam – Campuchia, chiều dài sơng chảy qua
địa bàn huyện Tân Hồng là 23,4km. Rạch Cái Cái (sơng Thơng Bình) chảy từ
Bắc xuống Nam nối sơng Sở Hạ với kênh Hồng Ngự ớ phía ðơng của huyện.
Chiều dài rạch Cái Cái là 13,5km, kênh Tân Thành – Lị Gạch chạy qua giữa
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 14
huyện từ Tây sang ðơng với chiều dài 18,5km. Kênh Hồng Ngự - Vĩnh Hưng dài
16,7km, kênh Bình Thành 2 giáp ranh với huyện Hồng Ngự, dài 17,75km ( kênh
Thống Nhất).
Ngồi ra, cịn hàng loạt các kênh phân chia ở các tiểu vùng nhỏ (với 21
kênh, tổng chiều dài là 74,97km). Hệ thống kênh rạch tạo mạng lưới vừa đảm
bảo tưới tiêu, vừa đảm bảo hệ thống giao thơng thủy lợi đến từng xã, ấp.
3.2.5 Tài nguyên nước
Tài nguyên nước bao gồm nước mặt và nước ngầm: nước mặt hồn tồn
phụ thuộc vào lượng nước sơng Mêkơng chảy về và sự giao động của bán nhật
thủy triều biển đơng nên ảnh hưởng đến mực nước mùa khơ trên các kênh rạch
của huyện.
Nguồn nước mặt khu vực Tân Hồng là do sơng Tiền, sơng Sở Hạ cung
cấp. Nước khơng bị ơ nhiễm mặn, về mùa mưa lũ, nước cĩ lượng phù sa tương
đối lớn tập trung vào hai tháng 7 và 8, hàm lượng 500 - 700g/m 3 . Lưu lượng
nguồn cung cấp lớn hơn nhiều so với yêu cầu dùng nước.
Nước ngầm: theo kết quả khảo sát thăm dị cho biết, chỉ cĩ huyện Tân
Hồng nguồn nước ngầm tầng nơng khơng bị nhiễm phèn, cĩ thể khai thác dùng
trong sinh hoạt, nước ngầm tầng sâu từ 50 – 200m, trữ lượng khơng lớn, hiện
đang khai thác để phục vụ sinh hoạt.
3.2.6 Tài nguyên khống sản
Tài nguyên sét phân bố trên một số vùng trong huyện với trữ lượng khá
lớn, đã được khai thác để sản xuất gạch, ngĩi nung phục vụ cho các cơng trình
xây dựng và nhà ở cho dân.
Khu sét gạch ngĩi Tân Thành: Thuộc xã Tân Phước của huyện Tân Hồng,
tầng sét từ 0,2 – 2m. Cĩ thể sử dụng để sản xuất gạch ngĩi phục vụ các cơng
trình xây dựng trên địa bàn huyện trữ lượng khoảng 930.000m 3 .
Khu sét gạch ngĩi Tân Cơng Chí: nằm trên địa bàn Xã Tân Cơng Chí diện
tích phân bổ gần 5 km 2 bề dầy khoảng 2m, trữ lượng khoảng 5.717.000 m 3 .
Tài nguyên rừng: trên địa bàn huyện hình thành một số diện tích rừng và
trồng cây phân tán, tạo hành lang chắn sĩng và sạt lở ven các kênh rạch và vùng
biên giới.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 15
Nguồn lợi thủy sản tự nhiên: tiếp giáp Campuchia, nên Tân Hồng cĩ
nguồn lợi tự nhiên phong phú nhất là trong mùa lũ. Cĩ nhiều loại tơm cá nước
ngọt tự nhiên dọc theo sơng ngịi kênh rạch, thủy sản hàng năm khai thác đánh
bắt khoảng từ 2 - 3 nghìn tấn, đứng thứ 4 trong tỉnh sau Tam Nơng, Hồng Ngự,
Cao Lãnh.
Theo điều tra của Viện Thủy Sản II, Tân Hồng cũng như tỉnh ðồng Tháp
cĩ trên 217 lồi thủy sản trong đĩ cĩ 50 lồi thuộc cĩ giá trị kinh tế thuộc hệ cá
sơng và hệ cá vùng ðồng Tháp Mười như rơ, sặc, trê, lĩc, cá tra, mè vinh, he,
chài, cua..
Tài nguyên du lịch: Khu di tích Gị Quãn Cung (được Nhà nước cơng
nhận cấp quốc gia), chùa Tám Ấu, khu du lịch Bàu Dơng đang được tỉnh đầu tư,
đặc biệt là khu cửa khẩu biên giới, đang được đầu tư xây dựng và phát triển. Là
điều kiện để phát triển, mở rộng về thương mại - du lịch, gĩp phần phát triển
kinh tế - xã hội của địa phương.
NHẬN XẾT CHUNG VỀ YẾU TỐ TỰ NHIÊN
Huyện Tân Hồng cĩ nền nơng nghiệp phát triển khá tồn diện và huyện
lụy Tân Hồng đã dần làm thay đổi bộ mặt của một vùng sâu. Thị trấn Sa Rài đã
được bao đê chống lũ triệt để, đang đẩy nhanh tốc độ xây dựng chỉnh trang trở
thành đơ thị mới, cĩ cụm cơng nghiệp đang triển khai đầu tư, sắp xếp phát triển
sản xuất. Trung tâm thương mại cửa khẩu quốc gia Dinh Bà hứa hẹn tiềm năng
kinh tế phát triển, nhờ cĩ điều kiện thúc đẩy giao lưu buơn bán với Campuchia.
Nhìn chung, trong thời gian tới với hệ thống giao thơng thủy - bộ thuận lợi
được thiên nhiên ưu đãi, khí hậu thời tiết phục vụ cho sản xuất, là huyện được
xếp vào huyện kinh tế trọng điểm phía Bắc của tỉnh và là khu vực nằm trong khu
kinh tế quốc phịng của cả nước. ðây sẽ là những thuận lợi cơ bản cho huyện
trong quá trình xây dựng và phát triển đi lên.
Những năm gần đây, Huyện Tân Hồng được đầu tư trên nhiều lĩnh vực
như phát triển chợ nơng thơn, xây dựng trung tâm thương mại, đầu tư cải thiện hệ
thống giao thơng, điện, nước… Cải cách hành chính và xây dựng bộ mặt đơ thị,
từng bước hiện đại. Tất cả nhằm gĩp phần xây dựng huyện trở thành một địa bàn
kinh tế, thương mại, văn hĩa, xã hội phát triển mạnh và văn minh.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 16
Mặc dù cĩ nhiều thuận lợi như trên, nhưng huyện cũng phải đương đầu
với khơng ít khĩ khăn như cần cĩ nhiều vốn đầu tư cơ sở hạ tầng bờ bao, kênh
mương, cống, đập… Phục vụ cho nơng nghiệp, làm cho chi phí sản xuất cao. Tài
nguyên thiên nhiên nghèo nàn, chỉ cĩ sét gạch ngĩi xây dựng. ða số cơng trình,
khi xây dựng cần phải cĩ biện pháp xử lý nền mĩng làm cho giá thành đầu tư
tăng lên…
Tĩm lại, điều kiện tự nhiên của huyện Tân Hồng hình thành nên những
vùng kinh tế như vùng thấp phục vụ cho phát triển ngành nơng nghiệp, phát triển
cây trồng vật nuơi như cây lúa, rau màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày, vùng gị
cao thuận lợi cho việc phát triển chăn nuơi gia súc, gia cầm, trồng cỏ phát triển
chăn nuơi đàn bị Lai sind, vùng sơng ngịi kênh rạch thuận lợi cho việc phát triển
thủy sản nước ngọt, vùng sét thuận lợi cho ngành gốm xuất khẩu và gạch ngĩi
xây dựng, các khu dân cư tập trung thuận lợi cho việc hình thành chợ trung tâm,
chợ đầu mối mua bán trâu, bị… Hình thành khu đơ thị và cụm cơng nghiệp
thuận lợi cho việc phát triển cơng nghiêp - tiểu thủ cơng nghiệp chế biến nơng
thủy sản và phát triển các làng nghề theo hướng tuyến dân cư. Và lợi thế cao nhất
của huyện là khu vực các cửa khẩu biên giới thuận lợi cho việc phát triển mậu
dịch biên giới qua Campuchia, Lào, Thái Lan phát triển các hàng hĩa qua biên
giới Tây Nam. Cĩ tiềm năng trao đổi hàng hĩa với Trung Quốc (qua cửa khẩu
Lào Cai và Hà Khẩu theo chương trình thỏa thuận hợp tác kinh tế giữa hai tỉnh
ðồng Tháp và Lào Cai vừa ký kết giữa hai tỉnh), với điều kiện huyện phải quan
tâm hàng đầu việc huy động vốn để phát triển và hồn chỉnh hệ thống thủy lợi, hệ
thống bờ bao nội đồng, hệ thồng giao thơng cầu, đường lên biên giới, hệ thống
các chợ, các doanh nghiệp và doanh nhân nắm bắt và thơng suốt các chính sách
ưu đãi đầu tư… ðịi hỏi phải cĩ sự nhạy bén, linh hoạt phù hợp với tình hình địa
phương mới mang lại hiệu quả kinh tế cao.
3.3 ðIỀU KIỆN KINH TẾ - XÃ HỘI
Về kinh tế
Tăng trưởng và chuyển cơ cấu kinh tế: trong những năm qua kinh tế
huyện cĩ những bước phát triển khá, ngày càng khai thác và sử dụng hiệu quả
tiềm năng, lợi thế của địa phương dịch vụ cĩ thêm nhiều thuận lợi, trong đĩ nơng
nghiệp phát triển theo hướng cao dần, kinh tế biên giới dịch vụ cĩ thêm nhiều
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 17
thuận lợi cho phát triển với nhiều nhân tố mới gĩp phần đảm bảo kinh tế huyện
tăng trưởng theo hướng bền vững, hiệu quả cao năm 1996 tốc độ tăng trưởng
kinh tế (GDP) đạt 5,82% lên 6,62% năm 2001 và năm 2005 là 11%. Tốc độ tăng
GDP bình quân 5 năm 1996 là 5,17 % và 5 năm 2001-2005 đạt 8,63% GDP bình
quân đầu người năm 2005 là 5,24 triệu đồng tương đương với 475 USD.
Cơ cấu kinh tế của huyện tăng dần khối lượng tỷ trọng cơng nghiệp – xây
dựng từ 2,05% năm 1995 lên 3,31% năm 2005, tăng 1,25 % và thương mại dịch
vụ từ 8,73% năm 1995 lên 14,10% năm 2005, tăng 5,27% giảm dần tỷ trọng khối
ngành cơng nghiệp từ 89,12% năm 2005 xuống cịn 82,59% năm 2005 giảm
6,53%. Tuy nhiên do đặc thù là huyện vùng sâu, lợi thế ban đầu chủ yếu là nơng
nghiệp cần cĩ bước đi dài hơn trong chuyển dịch cơ cấu kinh tế, nên sự dịch
chuyển thời gian qua cịn chậm so với yêu cầu, mục tiêu đặt ra.
3.3.1 Nơng nghiệp - nơng thơn
Sản xuất nơng nghiệp của Huyện ngày càng khai thác, sử dụng tốt tiềm
năng thế mạnh đất đai, nguồn nước để thâm canh đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi
để đẩy mạnh sản xuất lúa, màu, cây ăn trái, chăn nuơi gia súc gia cầm và phát
triển thủy sản. Bước đầu đã xây dựng, hình thành thủy sản mang tính tập trung
như vùng lúa chất lượng cao, vùng rau màu, cây cơng nghiệp ngắn ngày, vùng
nuơi trồng thủy sản, vùng chăn nuơi bị thịt với nhiều mơ hình sản xuất tiên tiến,
mang lại hiệu quả cao, tăng thêm thu nhập cho người sản xuất. ðồng thời giống
cây con được chú trọng hơn, với trại giống của phịng nơng nghiệp Huyện cĩ quy
mơ 60 tấn lúa giống/năm, 50 bị mẹ lai sind, 10 triệu cá tra bột và 1.500 cây
giống nơng nghiệp/năm. ðang từng bước phát hồn chỉnh và phát huy tốt các
cơng suất để ứng dụng cho sản xuất.
Trồng trọt – chăn nuơi: tổng diện tích gieo trồng cây hàng năm qua các
năm tăng từ 41.200 đến 48.000 ha, hệ số sử dụng đất từ 1,8 lên 2,1 lần theo các
cơng thức luân canh chính lúa ðơng Xuân – lúa Hè Thu, hoa màu và cây cơng
nghiệp – lúa Hè Thu, lúa ðơng Xuân - hoa màu, cây cơng nghiệp 3 vụ lúa,
chuyên rau màu cây cơng nghiệp…
Cây lúa: theo cơng thức luân canh, chuyển dần từ giống lúa thường sang
giống lúa đạt năng suất cao, với các cánh đồng mẫu giảm chi phí trong sản xuất,
nâng cao hiệu, quả chất lượng sản phẩm.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 18
Hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày: diện tích hoa màu gồm các cây
cơng nghiệp truyền thống như lạc, rau, bắp…tập trung ở các vùng gị cao.
Chăn nuơi: chủ yếu theo hộ gia đình với mức phát triển ngày càng khá
nhất là nuơi bị lấy thịt, được cung cấp chủ yếu từ Campuchia, đối với gia cầm
ảnh hưởng của dịch cúm nên cĩ chựng lại, riêng đàn trâu theo hướng giảm dần,
gia súc, gia cầm được chuyển theo hướng ngày càng nạc hĩa, siêu trứng ngày
càng cĩ hiệu quả kinh tế cao, bên cạnh đĩ trên địa bàn huyện cũng hình thành
một số chợ đầu mối trâu bị để giao thương với Campuchia và các tỉnh khác trong
khu vực.
Thủy sản: cũng cĩ bước phát triển khá, ngày càng sử dụng các tiềm năng
và lợi thế của địa phương với các hình thức nuơi ao hầm, lồng bè, khai thác tự
nhiên chú trọng phát triển thủy sản trong mùa lũ. Về cơng tác giống thủy sản,
ngồi nguồn giống tự nhiên và trại giống cung cấp cịn cĩ hơn 35 hộ ươn nuơi cá
giống, gĩp phần đảm bảo cung cấp con giống cho nhu cầu huyện và một phần
ngồi huyện.
Lâm nghiệp: trên địa bàn huyện cĩ quy mơ nhỏ, chủ yếu là tuyến rừng
biên giới, đai rừng chắn sĩng, chắn giĩ, các cụm tuyến dân cư, chống sạt lở và
đảm bảo an ninh quốc phịng.
Phát triển nơng thơn: từng bước cĩ chuyển biến tích cực, đổi mới dần bộ
mặt nơng thơn vùng biên giới, trong đĩ ngành nghề, dịch vụ, nhất là dịch vụ
nơng nghiệp ngày càng phát triển, đáp ứng yêu cầu cơ bản cho sản xuất và đời
sống nhân dân. Cơ sở hạ tầng nơng thơn được tăng cường đầu tư tập trung cho
mạng lưới đường giao thơng, điện năng, bưu chính - viễn thơng, chợ, các cơ sở
cấp nước, các cơ sở hạ tầng y tế và giáo dục… ðặc biệt là xây dựng nơi ở ổn
định cho người dân thơng qua cụm tuyến dân cư vượt lũ của Trung ương, tạo sự
đổi mới quan trọng người dân vùng lũ. Thơng qua các chương trình khuyến
nơng, khuyến cơng, người dân tiếp cận với thơng tin khoa học kỹ thuật, thơng tin
thị trường để áp dụng ngày càng cĩ hiệu quả.
3.3.2 Cơng nghiệp – xây dựng
Trong những năm qua cơng nghiệp - xây dựng cĩ bước phát triển khá, quy
mơ cĩ tăng lên. ðiều này thể hiện sự phát triển tích cực và phù hợp của ngành
trong thời gian qua đồng thời tạo tiền đề phát triển trong thời gian tới. Giá trị
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 19
tăng thêm trong cơng nghiệp – xây dựng năm 2000 đạt 7.240 triệu đồng thì năm
2008 giá trị tồn ngành đạt 27,7 tỷ đồng.
3.3.3 Thương mại – dịch vụ
Hoạt động thương mại cĩ bước phát triển đáng kể, hàng hĩa đa dạng
phong phú tăng dần về lượng lẫn chủng loại, đáp ứng theo nhu cầu sản xuất, đời
sống dân cư. Số cơ sở kinh doanh từ 4.056 cơ sở với 5.721 lao động năm 2005
thì năm 2008 là 6.561 cơ sở với 7.012 lao động, gĩp phần tạo việc làm, phát triển
kinh tế trên địa bàn ngày càng cao.
Mạng lưới chợ được hồn chỉnh, tồn huyện cĩ 12 chợ trong đĩ cĩ 1 chợ
trung tâm thị trấn Sa Rài, 1 chợ cửa khẩu Dinh Bà, 1 chợ biên giới Thơng Bình, 1
chợ đầu mối mua bán trâu bị, cịn lại là chợ nơng thơn (chợ xã) đáp ứng nhu cầu
trao đổi mua bán của nhân dân ngày càng thuận lợi và hiệu quả hơn.
Mặt hàng xuất chủ yếu: Hàng cơng nghiệp dân dụng, hàng may mặt, nơng
sản địa phương…hàng nhập: gỗ, đậu, bắp…kim ngạch xuất khẩu qua các năm từ
4,5 -5,2 tỷ đồng, song song đĩ, nhập lậu hàng hĩa qua biên giới vẫn tồn tại và cĩ
xu hướng phát triển, hàng hĩa nhập lậu gồm thuốc lá, xe máy, hàng điện tử, mỹ
phẩm. Hàng xuất gồm cĩ vàng, đơla…
ðối với hoạt động du lịch Huyện cũng cĩ tiềm năng lợi thế về du lịch biên
giới, du lịch sinh thái và tham quan các khu di tích, nhưng trong thời gian qua
cũng chưa được đầu tư khai thác nên việc phát triển du lịch cịn bỏ ngõ.
3.3.3.4 Tài chính – tín dụng
a) Tài chính
Hoạt động tài chính – ngân sách đã đi vào nề nếp theo Luật ngân sách,
hàng năm dều thực hiện đạt chỉ tiêu ngân sách giao. Song tổng thu ngân sách trên
địa bàn huyện năm 2005 là 15.581 triệu đồng thì năm 2008 tổng thu là 142,6 tỷ
đồng (tính luơn phần thu từ viện trợ của Tỉnh cấp).
Tổng chi ngân sách nhà nước trên địa bàn tăng dần qua cá năm nếu như
năm 2005 chi ngân sách là 85.104 triệu đồng thì năm 2008 chi ngân sách là 142,6
tỷ đồng. Tập trung chủ yếu cho các cơng trình giao thơng thủy lợi, trường học, y
tế các cơ sở hạ tầng khác phục vụ cho sản xuất và đời sống nhân dân.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 20
b) Tín dụng
Các nguồn vốn điều động của ngân hàng cấp trên, các tổ chức tín dụng đã
cĩ nhiều cố gắng trong việc thực hiện huy động các nguồn vốn với “phương
châm đi vay để cho vay” với hiệu quả nguồn vốn đi vay ngày càng tăng, gĩp
phần phát triển tích cực kinh tế - xã hội của địa phương. Tổng dư nợ cho vay đạt
220.560 triệu đồng năm 2005 thì năm 2008 là 542,4 tỷ đồng. Trong đĩ dư nợ cho
vay trung dài hạn chiếm tỷ trọng ngày càng cao.
3.3.3.5 Cơ sở hạ tầng
a) Mạng lưới giao thơng
Mạng lưới đường giao thơng cĩ bước phát triển khá, các tuyến đường
giao thơng, tuyến đường nội ơ thị trấn, cụm dân cư, đường Huyện, đường Tỉnh,
quốc lộ đầu tư được xây dựng trong giai đoạn đầu nối liền trung tâm Huyện với
các xã, cửa khẩu biên giới nối trung tâm Huyện với Tỉnh và các huyện bạn, phá
thế độc quyền của quốc lộ 30, tạo bước đầu cho phát triển kinh tế và đời sống
dân cư, song các tuyến đường trên chưa được đầu tư hồn chỉnh, cịn chấp vá,
chưa đồng bộ, nhất là tuyến quốc lộ, đường Tỉnh nên khả năng phát huy tác dụng
cịn nhiều hạn chế.
Vận tải giao thơng đường thủy tuy cĩ giảm do sự phát triển của hệ thống
giao thơng đường bộ ngày càng được nâng cấp, mở rộng nhưng vẫn giữ vai trị
chủ lực trong vận tải hàng hĩa của Huyện, nên cần được quan tâm đầu tư phát
triển tốt hơn.
b) Thủy lợi
Hệ thống thủy lợi từng bước được đầu tư xây dựng, nâng cấp theo quy
hoạch đáp ứng nhu cầu sản xuất nơng nghiệp qua các năm, đảm bảo tưới tiêu.
Tuy nhiên, hệ thống kênh thốt nước và nước tưới tiêu về mật độ cơ bản đáp ứng
nhưng hàng năm phải nạo vét, phải mở rộng kênh phục vụ thốt lũ. Kênh mương
nội đồng cịn quá manh múng, chưa hồn chỉnh, số lượng cống cịn ít chưa đáp
ứng nhu cầu tưới tiêu, phải được tiếp tục xây dựng hồn chỉnh. Bờ bao bảo vệ
sản xuất chưa đảm bảo, hằng năm phải tu sửa, năng cấp chủ động chống lũ đảm
bảo sản xuất 3 vụ ăn chắc.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 21
c) Bưu chính - viễn thơng
Hoạt động bưu chính - viễn thơng cĩ bước phát triển nhanh theo hướng
hiện đại hĩa phát triển đa dạng hĩa dịch vụ và đẩy mạnh sản xuất – kinh doanh,
đổi mới tổ chức quản lý, thích nghi với mạng lưới thơng tin quốc tế, kết quả đã
mang lại nhiều thành tựu quan trọng gĩp phần tích cực cho sự phát triển kinh tế -
xã hơi của địa phương. Trên địa bàn huyện cĩ 1 trung tâm giao dịch, 2 bưu cục,
8/8 xã cĩ bưu điện văn hĩa. Mật độ máy điện thoại bình quân đạt 8 máy/100
dân.
d) ðiện năng
Mạng lưới điện và phân phối khơng ngừng được đầu tư, nâng cấp để phục
vụ nhu cầu sản xuất và sinh hoạt của người dân. Số km đường dây trung, hạ thế
và trạm biến áp khơng ngừng tăng qua các năm, 100% xã, trị trấn được sử dụng
điện lưới quốc gia, tỷ lệ hộ sử dụng điện đạt gần 90%.
e) Cung cấp nước sạch
Thực hiện chương trình mục tiêu quốc gia về nước sạch và vệ sinh nơng
thơn từ vốn ngân sách, vốn tài trợ của Unicef kết hợp huy động vốn trong dân.
Huyện đã xây dựng hệ thống cung cấp nước sạch cho nhân dân nâng tỷ lệ hộ sử
dụng nước sạch lên 80,5 %.
d) ðầu tư phát triển
tổng vốn đầu tư phát triển trên địa bàn huyện qua các năm đều tăng mức
bình quân đầu tư từ 40 - 90 tỷ đồng/năm là mức thấp nhất so với các huyện, thị
trong tỉnh. Trong đĩ, vốn ngân sách nhà nước tập trung đầu tư cho cơ sở hạ tầng
theo mục tiêu kế hoạch, theo thứ tự ưu tiên của nghị quyết ðảng bộ Huyện, Hội
đồng nhân dân Huyện đề ra. Từ năm 2000, huyện cịn tập trung đầu tư các cơng
trình giao thơng, thủy lợi, xây dựng nhà trên cọc, cụm tuyến dân cư tránh lũ, kiên
cố hĩa trường lớp, kênh mương và hạ tầng thủy sản, chương trình 135, đầu tư
xây dựng cửa khẩu Dinh Bà, khu kinh tế quốc phịng…
3.3.3.6 Văn hĩa – xã hội
a) Giáo dục – đào tạo
Các mục tiêu kế hoạch đầu tư xây dựng 2 trường đạt chuẩn quốc gia năm
2008 năng tổng số trường lên 6 trương đạt chuẩn quốc gia, năm 2006 – 2008 tỷ lệ
huy động trẻ em 5 tuổi đến trường (95,82 % - 98,87 %), trung học cơ sở đạt
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 22
96,80 % năm 2006, năm 2007 là 97,4 %, năm 2008 là 97,27 % và trung học phổ
thong đạt từ (91,20 % - 93,80 %) từ năm (2006 - 2008).
b) Cơng tác y tế, chăm sĩc sức khỏe cho nhân dân
Năm 2008 xây dưng 2 trạm y tế đạt chuẩn quốc gia, nâng tổng số lên 6
trạm, cơng tác khám chữa bệnh từng bước được nâng lên duy trì 100% trạm y tế
cĩ bác sỹ, tỷ lệ dược sỹ, bác sỹ từ năm 2006 - 2008 là (3,61/10.000 dân,
3,75/10.000 dân 3,95/10.000 dân). Trong 3 năm từ (2006 - 2008) ca sốt xuất
huyết, xuất hiện lần lượt là 411 ca, 577 ca, 39 ca. Chương trình mục tiêu quốc gia
triển khai thực hiện, hoạt động truyền thơng dân số, kế hoạch hĩa gia đình, cơng
tác chăm sĩc bà mẹ trẻ em tiếp tục thực hiện tỷ lệ gia tăng dân số tự nhiên năm
2006 là 1,11% năm 2007 là 1,15% và năm 2008 là 1,07%, năm 2008 đồn kiểm
tra vệ sinh an tồn thực phẩm đã xử lý 42 cơ sở sản xuất rượu và 56 cơ sở bán
rượu khơng đạt chuẩn và một số ngành nghề khác.
c) Văn hĩa thơng tin- thể dục thể thao
Hoạt động văn hĩa cĩ nhiều tiến bộ, tỷ lệ sĩng phát thanh luơn đạt trên
90% qua 3 năm từ (2006 - 2008), phong trào tồn dân xây dựng đời sống văn
hĩa.
Bảng 01: CHỈ TIÊU VỀ VĂN HĨA THƠNG TIN-THỂ DỤC THỂ
THAO CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
Chỉ tiêu
ðvt
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Hộ đăng ký gia đình văn hĩa % 98,51 96,31 93,38
Xét đạt gia đình văn hĩa % 85,50 86,00 87,20
Xét cơng nhận cơng sở văn hĩa % 97,50 96,00 96,00
Xét cơng nhận ấp văn hĩa % 84,00 80,00 80,00
Tham gia tập luyện thể-dục thể
thao
%/dân số 18,00 18,09 19,88
Gia đình thể thao % 5,80 6,07 7,30
(Nguồn: Phịng tài chính – kế hoạch Tân Hồng)
ðánh giá chung
Lợi thế: vị trí địa lý kinh tế thuận lợi, là nơi hội tụ nhiều tuyến giao thơng
quan trọng với tuyến đường N1 xuyên qua, đường ðT 102 nối liền quốc lộ 30
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 23
với đường xuyên Á, thơng qua cửa khẩu Dinh Bà, ðường ðT 842, ðT 843 nối
liền trung tâm huyện với các huyện, thị trong tỉnh và tỉnh Long An, tuyến đường
thủy Hồng Ngự - Vĩnh Hưng nối liền sơng Tiền với sơng Vàm Cỏ Tây.
Các tuyến đường khác từng bước phát huy những tác dụng, khi xây dựng
hồn chỉnh sẽ mở mang phát triển tuyến đường mới là lợi thế to lớn của huyện.
Tiềm năng phát triển trên một số lĩnh vực cịn rất lớn như kinh tế biên
giới, du lịch và các dịch vụ khác. ðặc biệt, khai thác lợi thế mùa nước nổi cho
phát triển nuơi trồng thủy sản, dịch vụ du lịch.
ðịa hình mang tính đặc thù, với giồng cao, trung bình, trủng thấp thích
hợp cho nhiều mơ hình sản xuất theo hướng đa dạng hĩa cây trồng, vật nuơi
mang lại hiệu quả kinh tế cao.
Hạn chế: điểm xuất phát của nền kinh tế của Huyện cịn rất thấp, cơ cấu
kinh tế hiện nay cịn nơng nghiệp, cơ sở hạ tầng tuy cĩ bước phát triển nhưng vẫn
cịn nhiều yếu kém, thiếu đồng bộ, chưa đủ đáp ứng nhu cầu của một nền kinh tế
sản xuất hàng hĩa và phát triển dịch vụ trong điều kiện cạnh tranh của thị trường.
Nằm trong vùng ngập lũ hàng năm, bên cạnh thụ hưởng những mặt tích
cực của nước lũ, cũng chịu nhiều tác động, ảnh hưởng khĩ khăn, hạn chế chung
của lũ. Nhất là trong lĩnh vực xây dựng, bảo vệ cơ sở hạ tầng, ổn định nơi ở và
phát triển kinh tế của người dân trong mùa lũ, thu hút đầu tư…
Trình độ dân trí thấp, lực lượng lao động trẻ nhưng phần lớn là lao động
phổ thơng, tỷ lệ lao động chưa qua đào tạo đạt thấp chất lượng hiệu quả lao động
cịn hạn chế.
Nguồn nội lực của huyện cịn yếu kém ở mức thấp so với các huyện thị
trong tỉnh, cần cĩ được huy động hỗ trợ tích cực từ bên ngồi mới cĩ đủ khả
năng khai thác tốt tiềm năng, lợi thế của địa phương tạo sức bật mới cho sự phát
triển kinh tế - xã hội của huyện trong thời gian tới.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 24
CHƯƠNG 4
PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG PHÁT TRIỂN
NGÀNH NƠNG NGHIỆP HUYỆN TÂN HỒNG
4.1 TÌNH HÌNH PHÁT TRIỂN CHUNG CỦA NGÀNH NƠNG NGHIỆP
4.1.1 Nơng nghiệp đĩng gĩp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp
Năm 2008, ngành Nơng nghiệp tỉnh ðồng Tháp độ tăng trưởng đạt 6,7%,
sản lượng lúa trên 2,4 triệu tấn. Sản lượng thủy sản nuơi trên 262 ngàn tấn. ðể
đạt được mục tiêu này và trong bước hiện hĩa nền nơng nghiệp cần thực hiện
đồng bộ các giải pháp, tập trung thực hiện tốt cơng tác chuyển giao tiến bộ kỹ
thuật và tổ chức lại sản xuất. Cùng với nâng cao năng suất, chất lượng, cần phải
bảo đảm vệ sinh an tồn thực phẩm, từng bước xây dựng được thương hiệu cho
những sản phẩm chủ lực. Khuyến khích phát triển các mơ hình chăn nuơi theo
hướng an tồn sinh học, tạo ra sự gắn kết giữa vùng nguyên liệu với cơng nghiệp
chế biến. Củng cố và phát triển các loại hình kinh tế tập thể, kinh tế trang trại,
phát triển ngành nghề nơng thơn nhằm giải quyết việc làm tăng thu nhập cho
nơng dân. Tích cực vận động, kêu gọi các thành phần kinh tế trong và ngồi tỉnh
đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp, nơng thơn. Thực hiện tốt các chương trình mục
tiêu quốc gia gĩp phần thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu sản xuất nơng nghiệp và cơ
cấu kinh tế nơng thơn.
Năm 2008, giá trị GDP ước tính 11.440 tỷ đồng (giá 1994), tăng 16,56%
so với năm 2007, vượt kế hoạch 1,56%, là mức tăng trưởng thấp nhất từ trước
đến nay. Trong đĩ, khu vực nơng nghiệp tăng 6,81% (KH 6,7%), khu vực cơng
nghiệp – xây dựng tăng 38,28% (KH 30%), khu vực thương mại - dịch vụ tăng
19,14% (KH 19,6%). GDP bình quân đầu người ước đạt 6,793 triệu đồng, tương
đương 615 USD (KH 598 USD), tăng 15,8% so với năm 2007.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 25
Bảng 02: NƠNG NGHIỆP ðĨNG GĨP VÀO GDP CỦA TỈNH
ðỒNG THÁP QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ðvt: tỷ đồng
(Nguồn:Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Nhận xét: Ngành nơng nghiệp, năm 2006 đĩng gĩp của ngành nơng
nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp 7163,4 tỷ đồng thì năm 2007 đĩng gĩp vào
GDP của tỉnh là 9.640 tỷ đồng, tăng 2476,6 tỷ đồng (tăng 34,57%) so với năm
2006, năm 2008 đĩng gĩp vào GDP tỉnh là 10.407 tỷ đồng, tăng 3243,6 tỷ đồng
(tăng 45,28%) so với năm 2006.
Nguyên nhân tăng: Diện tích vụ 3 tăng lên, nơng dân biết áp dụng thành
tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất như bĩn phân theo hướng dẫn so màu lá
lúa, áp dụng mơ hình sản xuất 3 giảm 3 tăng…
Ngành cơng nghiệp & xây dựng: Năm 2006 đĩng gĩp vào GDP tỉnh ðồng
Tháp 3.905 tỷ đồng thì năm 2007 đĩng gĩp của ngành này vào GDP tỉnh là 4.603
tỷ đồng tăng 698 tỷ đồng (tăng 17,87%) so với năm 2006, năm 2008 đĩng gĩp
vào G0DP của ngành cơng nghiệp & xây dựng là 7.404 tỷ đồng, tăng 3.499 tỷ
đồng (tăng 89,60%) so với năm 2006.
Nguyên nhân tăng: Giá nguyên liệu đầu vào tăng mạnh do ảnh hưởng của
thị trường thế giới, nguồn điện cung cấp cho sản xuất khơng ổn định... Ngành
cơng nghiệp của tỉnh chủ yếu là cơng nghiệp chế biến và thức ăn gia súc.
Ngành thương mại & dịch vụ: ðĩng gĩp vào GDP của tỉnh năm 2006 là
9256,7 tỷ đồng thì năm 2007 là 12.703 tỷ đồng, tăng 3446,3 tỷ đồng (tăng
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số lượng Tỉ lệ
(%)
Nơng nghiệp 9163,4 9.640 10.407 2476,60 34,57 3243,60 45,28
Cơng nghiệp
& xây dựng
3.905 4.603 7.404 698,00 17,87 3.499,00 89,60
Thương mại
& dịch vụ
9256,7 12.703 16.576 3446,30 37,23 7319,30 79,07
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 26
37,23%) so với năm 2006, năm 2008 đĩng gĩp vào GDP của tỉnh là 16.576 tỷ
đồng, tăng 7319.3 tỷ đồng (tăng 79,07%) so với năm 2006.
Nguyên nhân tăng: Do hoạt động thương mại qua biên giới khá phát triển,
cơ sở hạ tầng biên giới được nâng cấp, mở rộng tạo điều kiện thuận lợi cho trao
đổi hàng hĩa giữa 2 tỉnh ðồng Tháp (Việt Nam) và tỉnh Prayveng (Campuchia),
gĩp phần khai thác, phát huy tiềm năng kinh tế biên giới.
Hạ tầng du lịch ngày càng được tỉnh chú trọng đầu tư, mở rộng, cơng tác
quảng bá hình ảnh du lịch thơng qua các kỳ hội chợ, triển lãm trong và ngồi tỉnh
nhờ đĩ số khách đến tỉnh ngày càng đơng.
Bảng 03: TỶ TRỌNG ðĨNG GĨP CỦA NƠNG NGHIỆP VÀO
GDP TỈNH ðỒNG THÁP QUA 3 NĂM (2006-2008)
ðvt: %
CHỈ TIÊU
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Nơng nghiệp 41,01 35,78 30,27
Cơng nghiệp -
xây dựng
17,53 17,08 21,53
Thương mại -
dịch vụ
41,46 47,14 48,20
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Năm 2006
41.04%
17.50%
41.46%
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp &
xây dựng
Thương mại &
dịch vụ
Hình 1: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng
Tháp năm 2006
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 27
Năm 2007
35.78%
17.08%
47.14%
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp & xây
dựng
Thương mại & dịch vụ
Hình 2: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng
Tháp năm 2007
Năm 2008
30.27%
21.53%
48.20%
Nơng nghiệp
Cơng nghiệp & xây
dựng
Thương mại & dịch vụ
Hình 3: Tỷ trọng đĩng gĩp của nơng nghiệp vào GDP của tỉnh ðồng
Tháp năm 2008
Nhận xét: Nơng nghiệp đĩng gĩp vào GDP của tỉnh ðồng Tháp đều tăng
qua các năm nhưng tỷ trọng khơng tăng qua các năm: như năm 2006 đĩng gĩp
của GDP chiếm 35,25%, thì năm 2007 đĩng gĩp của nơng nghiệp chiếm 36,78%
tăng 0,53% so với năm 2006, năm 2008 tỷ trọng nơng nghiệp chiếm 30,27%
(giảm 4,98%) so với năm 2006.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 28
4.1.2 Nơng nghiệp đĩng gĩp vào GDP của huyện Tân Hồng
Bảng 04: NƠNG NGHIỆP ðĨNG GĨP VÀO GDP CỦA HUYỆN
TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006-2008)
ðvt: Tỷ đồng
Chỉ tiêu
Năm
2006
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2007
Tỷ
trọng
(%)
Năm
2008
Tỷ
trọng
(%)
Nơng-lâm-thủy sản 402,34 82,14 450,90 80,78 503,50 78,79
Cơng nghiệp –
xây dựng
16,68 3,40 21,40 3,84 27,70 4,34
Thương mại-dịch vụ 70,83 14,46 85,90 15,38 107,80 17,87
Tổng 489,85 100 558,20 100 639,00 100
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Nhận xét
Năm 2006, giá trị đĩng gĩp vào GDP của ngành nơng - lâm - thủy sản là
402,34 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 82,14%, ngành cơng nghiệp - xây dựng đĩng gĩp
là 16,68 tỷ , chiếm tỷ trọng 3,40% của tồn ngành, ngành thương mại - dịch vụ
đĩng gĩp vào GDP năm 2006 là 70,83 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 14,46%.
Năm 2007 đĩng gĩp vào GDP của ngành nơng - lâm - thủy sản là 450,9 tỷ
đồng, chiếm tỷ trọng 80,78%, ngành cơng nghiệp - xây dựng đĩng gĩp vào GDP
năm 2007 là 21,40 tỷ đồng, chiếm tỷ trọng 3,84% so với tồn ngành, ngành
thương mại - dịch vụ đĩng gĩp vào GDP của huyện là 85,90 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 15,38% so với tổng ngành.
Năm 2008, nơng nghiệp đĩng gĩp vào GDP của huyện là 503,5 tỷ đồng
chiếm tỷ trọng 78,79%, ngành cơng nghiệp - xây dựng đĩng gĩp vào GDP của
huyện là 107,8 tỷ đồng, ngành cơng nghiệp - xây dựng là 27,7 tỷ đồng, chiếm tỷ
trọng 4,34%, ngành thương mại - dịch vụ đĩng gĩp vào GDP của huyện là 107,8
tỷ đồng chiếm tỷ trọng 17,87% tồn ngành.
ðĩng gĩp vào GDP của ngành nơng - lâm - thuỷ sản đều tăng qua các
năm, nhưng tỷ trọng lại giảm qua các năm, nguyên nhân giảm là lãnh đạo huyện
ưu tiên phát triển cơng nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ, hạn chế việc
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 29
phát triển nơng nghiệp. Cịn ngành cơng nghiệp - xây dựng, thương mại - dịch vụ
đĩng gĩp vào GDP của huyện và tỷ trọng đều tăng qua các năm.
4.2 PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG SẢN XUẤT NƠNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN TÂN HỒNG
4.2.1 Khái quát về tình hình kinh tế của huyện Tân Hồng
Trong tình hình kinh tế tồn cầu suy giảm và biến động khá phức tạp năm
2008, giá cả tăng cao, giá lúa, cá tra khơng ổn định, cĩ lúc xuống thấp dưới mức
giá thành, kinh tế - xã hội càng khĩ khăn hơn. Tuy nhiên, kinh tế của huyện Tân
Hồng đã đạt những thành tựu to lớn như:
Về kinh tế: Tốc độ tăng trưởng kinh tế tăng 14,57% (kế hoạch 14,50%).
Trong đĩ: Khu vực I (nơng – lâm - thủy sản) tăng 11,67%, khu vực II
(cơng nghiệp - xây dựng) tăng 31,84%, khu vực III (thương mại – dịch vụ) tăng
25,5% (tăng với kế hoạch năm 2008).
Bảng 05: KẾT QUẢ THỰC HIỆN CÁC CHỈ TIÊU TĂNG TRƯỞNG
KINH TẾ NĂM 2008 CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
Thực hiện năm 2008
Chỉ tiêu
ðvt Kế hoạch Thực
hiện
ðạt (%)
Tốc độ tăng trưởng kinh tế
(giá cố định)
% 14,50 14,57 100,48
Trong đĩ: Nơng-lâm - thủy sản % 8,55 11,67 136,49
Cơng nghiệp-xây dựng % 41,70 31,84 76,35
Thương mại-dịch vụ % 33,37 25,50 76,42
Giá trị GDP tăng thêm
(giá cố định)
tỷ đồng 635,00 639,70 100,74
Trong đĩ: Nơng-lâm-thủy sản tỷ đồng 471,00 503,50 106,90
Cơng nghiệp-xây dựng tỷ đồng 34,00 27,70 81,47
Thương mại-dịch vụ tỷ đồng 130,00 107,80 82,90
Thu nhập bình quân đầu người Tr/đồng/người 7,00 7,42 106,00
Nơng-lâm-thủy sản % 74,11 82,54 113,37
Cơng nghiệp-xây dựng % 5,37 3,72 69,27
Thương mại-dịch vụ % 20,52 13,74 66,96
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 30
Xét trong nội bộ ngành nơng nghiệp thì ngành nơng – lâm – thủy sản
chiếm tỷ trọng cao nhất. Nơng nghiệp luơn hồn thành kế hoạch đặt ra, cịn cơng
nghiệp & xây dựng, thương maị & dịch vụ tuy đạt so với kế hoạch đã đề ra,
nhưng cũng đĩng gĩp khơng nhỏ vào cơ cấu kinh tế chung của huyện Tân Hồng.
Từ bảng ta thấy: tốc độ tăng trưởng kinh tế của ngành nơng- lâm – thủy
sản đạt nhiều thành tựu nổi bật. Theo giá cố định, nếu như kế hoạch năm 2008
ngành nơng -lâm - thủy sản kế hoạch 8,55% thì kết quả thực hiện là 11,67% vượt
chỉ tiêu tăng trưởng kế hoạch đã đề ra, ngành cơng nghiệp - xây dựng kế hoạch
năm 2008 là 41,7% nhưng kết quả thực hiện lại đạt 31,84%, nguyên nhân là do
thiếu vốn đầu tư trong lĩnh vực cơng nghiệp - xây dựng, giá cả vật chất tăng cao
so với dự kiến cũng ảnh hưởng đến quá trình phát triển ngành, cịn ngành thương
mại - dịch vụ kế hoạch năm 2008 là 33,37% nhưng kết quả thực hiện là 25,5%
đạt (76.42 %), giảm do thiếu vốn, quá trình đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ ngành
thương mại - dịch vụ cịn yếu, trình độ tay nghề cịn thấp, giá trị thực hiện cơ cấu
kinh tế trong lĩnh vực nơng nghiệp năm 2008.
Giá trị GDP tăng thêm (theo giá cố định) thì năm 2008, nơng - lâm thủy
sản đĩng gĩp của huyện là 503,5 tỷ đồng, cao gấp 18,17 lần đĩng gĩp cơng
nghiệp - xây dựng vào GDP của huyện, cao 4,67 lần đĩng gĩp của thương mại -
dịch vụ vào GDP của huyện.
Sản xuất nơng nghiệp năm 2008 trong điều kiện diễn biến thời tiết phức
tạp, dịch rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá trên cây lúa, bệnh lỡ mồm - long
mĩng trên đàn gia súc, dịch cúm gia cầm cĩ nguy cơ tái phát, giá cả vật tư nơng
nghiệp tăng cao, giá lúa biến động khơng cĩ chiều hướng cho nơng dân vào cuối
vụ Hè Thu và Thu ðơng…nhưng được sự quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo của Huyện
ủy, cùng với sự nổ lực của Uỷ ban Nhân dân huyện, các ngành, các cấp và nhân
dân khắc phục những khĩ khăn, áp dụng đồng bộ các giải pháp để thực hiện phát
triển kinh tế nơng nghiệp & nơng thơn kết quả đạt được tương đối cao.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 31
Bảng 06: CƠ CẤU KINH TẾ NƠNG – LÂM – THỦY SẢN, CƠNG
NGHIỆP & XÂY DỰNG, THƯƠNG MẠI & DỊCH VỤ CỦA HUYỆN TÂN
HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ðvt: %
Khu vực Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Nơng – lâm - thủy sản 83,13 81,96 82,54
Cơng nghiệp - xây dựng 3,51 3,72 3,72
Thương mại – dịch vụ 14,46 14,32 13,74
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Năm 2008
82.54%
3.72%
13.74%
Nơng-lâm-thủy sản
cơng nghiệp và xây dựng
thương mại và dịch vu
Hình 4: Cơ cấu kinh tế năm 2008 của huyện Tân Hồng
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 32
Tỷ đồng
0
100
200
300
400
500
600
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Nơng-lâm-thủy
sản
Cơng nghiệp-xây
dựng
Thương mại-dịch
vụ
Hình 5: Tình hình kinh tế nơng – lâm - thủy sản, cơng nghiệp - xây
dựng, thương mại - dịch vụ qua 3 năm (2006 - 2008) của huyện Tân Hồng.
4.2.2 Phân tích tình hình phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng.
4.2.2.1 Ngành trồng trọt
a) Cây lúa: Nền kinh tế của huyện Tân Hồng chủ yếu là nơng nghiệp,
trong đĩ ngành trồng trọt chiếm vai trị rất quan trọng đối với sự phát triển kinh
tế của huyện.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 33
Bảng 07: DIỆN TÍCH - NĂNG SUẤT - SẢN LƯỢNG LÚA (2006 -
2008)
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Chỉ tiêu
ðvt
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Lúa cả
năm
Diện tích Ha 45.306 45.765 49.239 495 1,03 3.993 8,68
Năng suất
Tấn/
ha 5,698 5,871 6,32 0,17 3,03 0,62 10,92
Sản lượng Tấn 258.142 268.664 311.239 10.522 4,07 53.097 20,57
1.Lúa ðơng
xuân
Diện tích Ha 21.634 21.599 21.645 -35 -0,16 11,00 0,05
Năng suất
Tấn/
ha 6,546 6,518 6,70 -0,03 -0,42 0,16 2,35
Sản lượng Tấn 141.616 140.791 144.210 -825 -0,58 2.594 1,83
2.Lúa Hè
Thu
Diện tích Ha 21.584 21.624 21.594 40,00 0,18 10,00 0,05
Năng suất
Tấn/
ha 5,072 5,303 6,20 0,24 4,55 1,13 22,23
Sản lượng Tấn 109.468 114.682 133.129 5.214 4,76 23.661 21,57
3.Lúa Thu
ðơng
Diện tích Ha 2.088 2.542 6.000 454 21,74 3.912 187,35
Năng suất
Tấn/
ha 3,380 5,189 5,70 1,81 53,52 2,32 68,63
Sản lượng Tấn 7.058 13.191 33.900 6.133 86,89 26.842 380,31
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Nhận xét: Nhìn chung sản lượng lúa và năng suất năm 2008 đều tăng,
riêng vụ ðơng Xuân năm 2007 so với năm 2006 giảm về sản lượng nhưng khơng
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 34
đáng kể, giảm do nơng dân vụ này đã chuyển sang trồng hoa màu và cây cơng
nghiệp ngắn ngày nên đã làm cho diện tích và năng suất giảm, cịn các vụ khác
đều tăng qua các năm cả về năng suất và sản lượng, tăng là do nơng dân biết áp
dụng thành tựu khoa học vào trong sản xuất như bĩn phân theo bảng so màu lá
lúa, áp dụng chương trình 03 giảm 03 tăng vào trong sản xuất.
Diện tích gieo trồng năm 2008: 49.239/47.200 ha đạt 104,32% kế hoạch,
tăng 3.466 ha so với 2007 chủ yếu tăng sản xuất vụ Thu ðơng (lúa chất lượng
cao 34.642/34.000 ha, đạt 101,89% kế hoạch) năng suất bình quân năm 2008 đạt
63,2 tạ/ha; sản lượng đạt 311.239 tấn, tăng 35.130 tấn so với năm 2007. Trong
đĩ, vụ ðơng Xuân xuống giống được 21.645/ 21.500 ha đạt 100,67% kế hoạch,
năng suất bình quân đạt 67 tạ/ha, sản lượng đạt 144.210 tấn; vụ Hè Thu xuơng
giống 21.594/ 21.500 ha, đạt 100,44% kế hoạch, năng suất bình quân đạt 62
tạ/ha, sản lượng 133.129 tấn; vụ Thu ðơng xuống giống được 6000 ha, năng suất
bình quân đạt 57 tạ/ha, sản lượng 33.900 tấn.
Giai đoạn từ năm 2006 – 2008, sản lượng lúa của huyện cĩ mức tăng
trưởng cao so với giai đoạn trước đây, nhưng cĩ sự tăng khơng đồng bộ. Cũng là
năm mở ra bước ngoặc mới cho thâm canh, tăng vụ tạo cơng ăn việc làm cho
những lao động cĩ thời gian nhàn rỗi, tăng thu nhập cho nơng dân. ðến năm
2008 diện tích gieo trồng lúa vụ 3 đạt 6.000 ha, theo Nghị quyết của ðảng bộ
huyện Tân Hồng lần thứ IV thì vào năm 2010 diện tích lúa vụ 3 sẽ đạt 7.000 ha,
nâng diện tích gieo trồng lúa cả năm đạt 50.000 ha. Vấn đề tăng năng suất và
chất lượng lúa cũng được huyện quan tâm, trong giai đoạn 2006 – 2008 luơn vận
động nhân dân thay đổi giống cũ, năng suất thấp sang sử dụng giống mới năng
suất cao, mở các lớp IPM, hội thảo đầu bờ, các lớp 3 giảm 3 tăng, ứng dụng khoa
học kỹ thuật vào trong sản xuất làm cho năng suất tăng.
Về cơ cấu mùa vụ trong năm: diện tích lúa luơn tăng qua các năm, năng
suất lúa bình quân cũng tăng qua các năm, nhưng năng suất tăng cao nhất là vụ
ðơng Xuân. Sở dĩ vụ ðơng Xuân luơn cĩ năng suất cao là do lịch thời vụ hàng
năm, sau khi nước lũ rút xuống là bắt đầu xuống giống ðơng Xuân khi đĩ lượng
phù sa bồi đắp. ðặc biệt, sau những năm cĩ lũ lớn năng suất vụ ðơng xuân càng
cao. Bên cạnh đĩ vụ ðơng Xuân cĩ điều kiện thời tiết, khí hậu thuận lợi cho cây
lúa sinh trưởng và phát triển tốt, năng suất khơng bị ảnh hưởng nhiều bởi sâu
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 35
bệnh, nhất là những năm gần đây, hệ thống khuyến nơng ngày càng được mở
rộng, chương trình IPM được đơng đảo nơng dân quan tâm học hỏi và ứng dụng
vào sản xuất dần dần đi vào chiều sâu chất lượng, các giống lúa mới kháng sâu
bệnh tốt và cho năng suất cao, đạt chất lượng ngày càng được phát triển rộng rãi,
các loại giống hiện nay được sử dụng đại trà cĩ năng suất cao 68,50 tạ/ha là
Jesmin, OMCS 2000, VNð 2000…do vậy, sản lượng lúa ðơng Xuân 2006 từ
141.616 tấn lên 144.210 tấn vào năm 2008 tăng 2.594 tấn.
b) Hoa màu & cây cơng nghiệp ngắn ngày
Bảng 08: DIỆN TÍCH XUỐNG GIỐNG HOA MÀU & CÂY CƠNG
NGHIỆP NGẮN NGÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN
HỒNG
ðvt: Ha
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Nhận xét: diện tích xuống giống hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày
trong thời gian qua trên địa bàn huyện cĩ nhiều biến động, như vụ ðơng Xuân
năm 2007 diện tích xuống giống tăng so với năm 2006 là (11,01%), nhưng đến
năm 2008 thì diện tích xuống giống lại giảm 202,7 ha (- 45,47%) so với năm
2006, các vụ khác cũng giảm qua từng năm như vụ Hè Thu năm 2006 diện tích
xuống giống là 498,5 ha thì năm 2007 diện tích xuống giống 468,5 ha giảm 30 ha
tương đương (- 6%) so với năm 2006, năm 2008 diện tích xuống giống 199 giảm
208,7 ha giảm (46,82%) so với năm 2006. Song, vụ Thu ðơng cũng giảm như
bảng số liệu đã phân tích.
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
lượng
tỉ lệ
(%)
Số
lượng
tỉ lệ
(%)
Vụ ðơng Xuân 445,7 494,8 243 49,10 11,01 -202,70 -45,47
Vụ Hè Thu 498,50 468,5 199 -30,00 -6,00 -299,50 -60,08
Vụ Thu ðơng 252,00 243,2 145 -88,00 -3,49 -10,70 -42,46
Tổng diện tích
xuống giống
1.196,2 1.204 587 7,60 0,63 -609,20 -50,92
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 36
Bảng 09: CHỈ TIÊU VỀ HOA MÀU & CÂY CƠNG NGHIỆP NGẮN
NGÀY QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Chỉ tiêu
ðvt
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
lượng
tỉ lệ
(%)
Số
lượng
tỉ
lệ(%)
Bắp Ha 74,20 84 31 9,80 13,2 -43,2 -68,22
Năng suất Tạ/ha 69 80 70 11,00 15,94 1 1,45
Sản lượng Tấn 511,90 674 217 162,10 31,66 -249,90 -57,60
Lạc Ha 46 49 58 3,00 6,52 12 26,08
Năng suất Tạ/ha 24 24 25 0,00 0,00 1 4,16
Sản lượng Tấn 110,40 117 245 6,60 5,97 134,60 121,92
Khoai lang Ha 18 23 17 5,00 27,78 -1 -5,56
Năng suất Tạ/ha 14 15 25 1,00 7,14 11 78,57
Sản lượng Tấn 252 342 425 90,00 35,71 173 68,65
Diện tích
cây chất bột
khác
Ha 20 23 10 3,00 15,00 -10 -50,00
Năng suất Tạ/ha 245 250 300 5,00 2,04 55 22,45
Sản lượng Tấn 490 563 300 73,00 14,89 -190 -38,77
Diện tích
rau màu các
loại
Ha 1.038 1.025 481 -13,00 -1,26 -557 -53,66
Năng suất Tạ/ha 94,50 95 95 0,50 0,52 0,50 0,52
Sản lượng Tấn 9.809 9.739 4.570 -70,00 -0,71 -5.239 -53,41
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Tình hình về sản xuất hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày qua 03 năm
(2006 - 2008) diễn ra theo chiều hướng khá phức tạp, chỉ cĩ lạc tăng năm sau cao
hơn năm trước, cịn những hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn ngày khác đều tăng
giảm qua các năm, như bắp: diện tích năm 2006 là 74,2 ha thì năm 2007 là 84 ha
tăng 9,8 ha (tăng 13,2%) nhưng năm 2008 diện tích chỉ cịn 31 ha giảm 43,2 ha (-
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 37
68,22%) so với năm 2006, năng suất năm 2007 tăng 11 tạ/ha so với năm 2006
(tăng 15,94%), năm 2008 năng suất tăng 1 tạ/ha (tăng 4,16%) so với năm 2006.
Sản lượng năm 2007 tăng 162,1 tấn (tăng 61,66%) so với năm 2006 và năm 2008
sản lượng bắp giảm 249,9 tấn (- 57,6%) so với năm 2006.
Nguyên nhân: giảm là do thị trường thiếu ổn định. Khi nguồn cung ít cầu
thì nhiều giá tăng cao lợi nhuận nhiều, lúc này người trồng thấy lợi nhuận cao
nên họ bỏ trồng lúa đã chuyển sang trồng hoa màu nên trồng hoa màu và cây
cơng nghiệp ngắn ngày người dân thường chạy theo phong trào. Lúc này thị
trường cung nhiều cầu thì ít nên giá giảm người dân bắt đầu phá bỏ hoa màu và
cây cơng nghiệp ngắn ngày và chuyển sang trồng lúa, tuy lợi nhuận khơng cao
nhưng lúc nào giá cũng ổn định và cĩ thị trường tiêu thụ.
Năng suất qua 03 năm của các loại hoa màu và cây cơng nghiệp ngắn
ngày qua 03 năm tương tự nhau như dưa hấu đạt năng suất tư 220 - 240 tạ/ha,
khoai lang đạt năng suất 150 tạ/ha, cịn năng suất trung bình lạc đạt 24,5 tạ/ha,
các loại rau màu khác cĩ lãi từ trung bình gấp 1,2 - 2,5 lần so với lúa năm 2008,
cây trồng chủ yếu là dưa hấu, lạc, khoai lang, khoai cao, kiệu, và rau dưa các
loại. Nhìn chung sản xuất rau màu chưa đạt chỉ tiêu đề ra, nguyên nhân do giá lúa
ổn định ở mức cao, dễ sản xuất, dễ bảo quản, dễ tiêu thụ, trong khi đĩ hoa màu
địi hỏi cần nhiều lao động, thị trường tiêu thụ khơng ổn định “ được mùa mất
giá” nên việc chuyển đổi rau màu rất chậm.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 38
4.2.2.2 Ngành chăn nuơi gia súc gia cầm, thủy sản
Bảng 10:CƠ CẤU NGÀNH CHĂN NUƠI CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ðVT:Con
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Nhận xét: tình hình chăn nuơi trong thời gian qua ở huyện Tân Hồng diễn
ra khá phức tạp, bệnh lở mồm - long mĩng trên trâu bị, dịch cúm gia cầm, dịch
heo tai xanh… ðã làm cho ngành chăn nuơi cĩ nhiều biến động, như năm 2006
đàn gia súc là 29.500 con thì năm 2007 là 41.658 12.158 con (tăng 41,21%) so
với năm 2006 và năm 2008 là 32.700 con, tăng 3.200 con (tăng 10,84%) so với
năm 2006.
Nguyên nhân tăng: cơng tác tiêm phịng dịch bệnh được thắt chặt, tiêm
phịng dịch định kỳ, tuy dịch bệnh cĩ xảy ra nhưng ảnh hưởng khơng lớn đến đàn
gia súc.
Gia cầm, năm 2006 tổng đàn gia cầm trong huyện là 550.341 con, thì năm
2007 đàn gia cầm là 300.000, giảm 250,341 con, (- 45,4%) so với năm 2006,
năm 2008 là 392.000 con, giảm 158.341 con, (- 28,27 %) so với năm 2006. Do
dịch bệnh dịch cúm gia cầm nên đã làm cho lượng trong gia cầm giảm đáng kể,
vịt chạy đồng từ các tỉnh và huyện lân cận sang nên quá trình kiểm sốt dịch
bệnh gặp nhiều khĩ khăn.
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Chỉ
tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số lượng tỉ lệ
(%)
Số lượng tỉ lệ
(%)
Gia súc 29.500 41.658 32.700 12.158 41,21 3.200 10,84
Gia
cầm
550.341
300.000
392.000
-250.341
-45,40
-158.341
-28,27
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 39
Nuơi trồng thủy sản
Bảng 11: CHỈ TIÊU NUƠI TRỒNG THỦY SẢN QUA 3 NĂM (2006 -
2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Năm 2007 nuơi trồng thủy sản cĩ bước phát triển mạnh chủ yếu là nuơi cá
tra xuất khẩu, hiện nay sản lượng thủy sản chưa đến kích cỡ xuất bán cịn nhiều.
Ngồi nuơi cá thương phẩm các hộ và các cơ sở sản xuất con ương cá giống để
cung cấp nhu cầu giống cho địa phương bán ra khoảng 75 - 80 triệu con, năm
2007 và khoảng 113 triệu con vào năm 2008. Con cá giống chủ yếu là cá tra, điêu
hồng, rơ phi, lĩc, bơng….
ðẩy mạnh phát triển việc nuơi trồng thủy sản năm 2006 đến năm 2007
ngành nơng nghiệp huyện đã hỗ trợ cho các hoạt động chuyên mơn, tổ chức thực
hiện chuyển giao kỹ thuật, con giống mới xây dựng các mơ hình trình diễn… Từ
nguồn kinh phí khuyến ngư quốc gia, khuyến nơng tỉnh và huyện đã thực hiện
tập huấn kỹ thuật nuơi trồng thủy sản được 15 buổi cĩ 450 lượt nơng dân tham
gia, xây dựng 15 mơ hình nuơi các loại cá rơ đồng, lươn trong bể, cá sặc rằn, tơm
càng xanh…Triển khai thực hiện tốt thực hiện thành lập chi hội nghề cá trên địa
bàn huyện, hồn thành thủ tục trình tự thẩm quyền ra quyết định thành lập 4 chi
hội nghề cá ở các xã Tân Hộ Cơ, Thơng Bình, Tân Cơng Chí, Tân Thành A.
Chỉ tiêu
ðvt
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
Sản lượng nuơi trồng thủy sản Ha 267 422 435
Lồng bè Bè 419 120 272
Sản lượng nuơi trồng thủy sản Tấn 9.353 11.000 20.561
Sản lượng cá tự nhiên Tấn 2.321 700 600
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 40
Bảng 12: CHỈ TIÊU VỀ NUƠI TRỒNG THỦY SẢN CỦA HUYỆN
TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ðvt: Tấn
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Chỉ tiêu
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
lượng
tỉ lệ
(%)
Số
lượng
tỉ lệ
(%)
Cá tra thương phẩm 8.260 12.936 20.561 4.674 56,61 12.301 148,92
Cá điêu hồng 23 34 46 11 47,82 23 50,00
Cá rơ phi 19 26 39 7 36,84 20 105,26
Cá bơng 20 52 76 32 160,00 56 280,00
Cá lĩc 35 67 98 32 91,42 63 180,00
(Nguồn: Phịng Nơng nghiệp Tân Hồng)
Nhận xét: tình hình nuơi trồng thủy sản của huyện diễn ra theo chiều
hướng tăng, năm sau cao hơn năm trước nhưng tăng mạnh nhất vẫn là cá tra
thương phẩm năm 2007 tăng 4.647 tấn (tăng 56,61%) so với năm 2006 và năm
2008 tăng 12.301 tấn (tăng 148,92%) so với năm 2006, cá điêu hồng năm 2007
tăng 11 tấn (tăng 47,82%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 23 tấn (tăng 50%)
so với năm 2006, cá rơ phi năm 2007 tăng 7 tấn (tăng 36,48%) so với năm 2006
và năm 2008 tăng 20 tấn (tăng 105,26%) so với năm 2006. Các trường hợp cá
bơng, cá lĩc nhận xét tương tự.
Nguyên nhân tăng là do quá trình sản xuất nơng nghiệp đã làm cho diện
tích & sản lượng cá tự nhiên giảm dần, giá cả tương đối ổn định nhất là cá tra, tạo
thu nhập ổn định đẩy mạnh phát triển ngành chăn nuơi nhằm làm giảm gánh nặng
cho xã hội về việc làm, tệ nạn xã hội.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 41
4.2.2.3 Ngành chế biến nơng nghiệp
Bảng 13: CHỈ TIÊU VỀ CHẾ BIẾN SẢN PHẨM NƠNG NGHIỆP
CỦA HUYỆN TÂN HỒNG QUA 3 NĂM (2006-2008)
ðvt: tấn
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Nhận xét: ngành chế biến sản phẩm nơng nghiệp của huyện đều tăng qua
các năm nhưng tăng mạnh nhất vẫn là làm nghề bánh tráng năm 2007 tăng 12 tấn
(tăng 29,26%) so với năm 2006 và năm 2008 tăng 31 tấn (tăng 75,6%) so với
năm 2006. Bánh tráng năm 2006 là 22 tấn thì năm 2007 là 26 tăng 4 tấn (tăng
33,34%) và năm 2008 là 38 tấn, tăng16 tấn (tăng 72,73%) so với năm 2006.
Nguyên nhân tăng là do nghề này làm ra tuy lợi nhuận khơng cao so với
trồng lúa nhưng tận dụng thời gian rảnh để tạo ra thu nhập cho bản thân, gia đình,
giải quyết việc làm ở nơng thơn, giảm gánh nặng cho xã hội. Nghề này chủ yếu
tập trung ở xã Tân Hộ Cơ, Bình Phú, TT. Sa Rài.
4.2.3 Tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp
Cơ cấu sản xuất nơng nghiệp bước đầu chuyển đổi theo hướng sản xuất
hàng hĩa và đã xĩa dần tình trạng độc canh cây lương thực. Cơ cấu diện tích các
loại cây trồng cĩ những thay đổi tích cực theo hướng nâng cao hiệu quả kinh tế,
nhất là các cây phục vụ xuất khẩu. Sản phẩm xuất khẩu ở khu vực nơng nghiệp
đã tạo được chổ đứng trên thị trường quốc tế. Chẳng hạn, năm 2005, Việt Nam
đứng thứ nhất trên thế giới về xuất khẩu hạt tiêu, thứ hai về xuất khẩu gạo, càphê
và hạt điều, thứ tư về cao su. Tỷ trọng hàng nơng sản xuất khẩu chiếm khoảng
30% - 35% tổng khối lượng hàng nơng sản. Việc đẩy mạnh xuất khẩu hàng nơng
sản đã tác động tích cực đến sản xuất nơng nghiệp. Cơ cấu giữa ngành trồng trọt
và chăn nuơi sẻ cĩ thay đổi theo hướng tích cực, trong khi giá trị tuyệt đối của
mỗi ngành đều tăng khá.
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
Làm bún 22 26 38
Bánh tráng 41 53 72
Tổng 63 29 110
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 42
Nhưng tại huyên Tân Hồng tình hình tiêu thụ sản phẩm nơng nghiệp lại rất
khĩ khăn sản phẩm nơng nghiệp làm ra chủ yếu là bán cho các thương lái nhỏ lẻ
đến từ các tỉnh như Tiền Giang, Long An, Vĩnh Long... khi họ giao thượng lượng
về giá cả xong thì tiến hành mua bán. Nơng dân cũng thường bị thương lái ép
giá, họ khơng dám dự trữ lúa vào mùa sau, vì ở đây, đa số nơng dân nghèo thiếu
vốn trong sản xuất, nơng dân đều mua phân bĩn thuốc trừ sâu tới mùa thu hoạch
xong họ phải thanh tốn nếu khơng để vụ sau họ sẽ bị kê lãi lên cao.
Bảng 14: CHỈ TIÊU VỀ TÌNH HÌNH TIÊU THỤ LÚA QUA 3 (2006-
2008) CỦA HUYỆN TÂN HỒNG
ðvt: Tấn
Chỉ tiêu Năm 2006 Năm 2007 Năm 2008
ðơng Xuân 103.662 117.608 271.894
Hè Thu 76.628 86.423 98.560
Thu ðơng 5.012 10.120 28.722
(Nguồn:Phịng Tài chính-Kế họch Tân Hồng)
Nhận xét: tình hình tiêu thụ lúa qua 3 năm của huyện Tân Hồng diễn theo
chiều hướng tăng, nếu như Vụ ðơng Xuân năm 2006 tồn huyện tiêu thụ được
103.662 tấn thì năm 2007 là 117.608 tấn tăng 13.946 tấn (tăng 13,45%) so với
năm 2006, năm 2008 tiêu thụ được 271.894 tấn tăng 168.322 tấn (tăng 162,34%)
so với năm 2006. Vụ Hè Thu năm 2006 tồn huyện thụ được 76.628 thì năm
2007 tiêu thụ 86.423 tấn tăng 9.795 tấn (tăng 12,78%) so với năm 2006, năm
2008 tiêu thụ 98.560 tấn tăng 21.932 tấn (tăng 28,62%) so với năm 2006. Vụ Thu
ðơng năm 2006 tồn huyện tiêu thụ được 5.012 tấn thì năm 2007 tiêu thụ được
10.120 tấn tăng 5.108 tấn (tăng 101,91%) so với năm 2006 và năm 2008 tồn
huyện tiêu thụ được 28.722 tấn tăng 23.710 tấn (tăng 473,06%) so với năm 2006.
Nguyên nhân tăng là do 2 vụ: Vụ ðơng Xuân, Vụ Hè Thu của 3 năm nơng
dân biết ứng dụng thành tựu khoa học kỹ thuật vào trong sản xuất, khai khẳn đất
hoang san lấp bào đìa nên đã làm cho sản lượng tăng năm sau cao hơn năm
trước, cịn vụ Thu ðơng năm 2006 tồn huyện gieo trồng vụ này chưa nhiều
nhưng sau 2 vụ trồng thí nghiệm vụ 3 thành cơng nên huyện mới chủ trương
xuống giống vụ 3 đây cũng được xem như là vụ sản xuất chính trong năm.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 43
4.2.4 Tình hình đầu tư nơng nghiệp
4.2.4.1 Cơ sở hạ tầng
Cơ sở hạ tầng của huyện Tân Hồng cịn rất thấp, nhất là khâu máy mĩc
phục vụ cho sản xuất nơng nghiệp cịn rất ích, trong những năm gần đây lao động
nơng nghiệp của huyện Tân Hồng chuyển lên thành thị lao động cho các cơng ty,
xí nghiệp nước ngồi nên dẫn tới tới nguồn lao động trong nơng nghiệp giảm
đáng kể.
Máy mĩc phục vụ cho nơng nghiệp vào vụ ðơng Xuân và Thu ðơng,
nắng nhiều. Thời tiết nĩng khơng mưa nên cơng việc thu hoạch lúa rất thuận lợi,
máy mĩc phục vụ tương đối đầy đủ, vì đây là mùa khơ nên cơng việc thu hoạch
nơng sản rất thuận lợi, sau khi cắt xong nơng dân cĩ thể phơi tại đồng, nếu máy
phĩng lúa sớm thì tốt nhưng nếu cao muộn hơn một ngày cũng khơng ảnh hưởng
lớn lắm đến tiến độ thu hoạch lúa, sau đĩ sẽ cĩ thương lái tới mua nên cơng việc
thu hoạch cũng tương đối dễ dàng. Nhưng vào những vụ Hè Thu thu hoạch lúa
gặp ngay mưa, máy thu hoạch khơng kịp đến hơm sau mới thu hoạch ảnh hưởng
rất lớn đến chất lượng lúa như màu lúa sấu, lúa dễ nẩy mầm nên dẫn đến giá
thành giảm.
Bảng 15: MÁY MĨC THIẾT BỊ CHỦ YẾU PHỤC VỤ CHO SẢN
XUẤT NƠNG NGHIỆP QUA 3 NĂM (2006 - 2008) CỦA HUYỆN TÂN
HỒNG
Chỉ tiêu ðvt
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008
1. Máy kéo lớn (từ 12CV trở lên) Chiếc 480 491 503
Cơng suất M3/h 21.600 22.095 22.636
2. Máy kéo nhỏ (dưới 12CV ) Chiếc 18 19 21
Cơng suất M3/h 206 218 240
3. Tổng số máy kéo Cái 498 510 5524
Tổng cơng suất M3/h 21.806 22.313 28.160
4. Máy tuốt lúa Chiếc 162 174 186
Cơng suất tấn/h 486 522 558
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 44
Nhận xét: số lượng máy tuy cĩ tăng qua các năm nhưng cơng suất và chất
lượng của máy khơng tăng, chủ yếu là tăng về khâu thu hoạch làm cho nơng sản
làm ra đẹp hơn làm cho giá thành nơng sản tăng thêm nhưng khơng nhiều. Nếu
như năm 2006 máy kéo lớn là 480 máy năm 2007 là 491 máy tăng 11 máy (tăng
2,29%) so với năm 2006. Năm 2008 máy kéo lớn là 501 máy tăng 23 (tăng
4,97%) máy so với năm 2006 và tăng 12 máy so với năm 2007 (tăng 2,45%).
Cơng suất máy lớn cũng tăng theo tương ứng như cơng suất năm 2006 máy lớn là
21.600 thì năm 2007 là 22.095 (tăng 2,29%) và năm 2008 cơng suất máy lớn là
22.636, (tăng 3,5 %) so vớ năm 2006 Máy kéo nhỏ năm 2006 là 18 thì năm 2007
tăng 1 máy là 19 máy, thì năm 2008 là 21 máy tăng 3 máy so với năm 2006 và
tăng 2 máy so với năm 2007. Cơng suất máy nhỏ là 240 máy, tăng năm 2008
(tăng 10,07 %) so với năm 2007 và (tăng 16.5 %) so với năm 2006.
Máy tuốt lúa năm 2006 là 162 chiếc thì năm 2007 là 174 chiếc tăng 12
chiếc so với năm 2006. Năm 2008 là 186 chiếc tăng 24 chiếc (2006). Cơng suất
máy năm 2006 là 486 tấn/ha. Năm 2007 là 522 tấn/ha (tăng 7,4%) so với năm
2006 và năm 2008 cơng suất là 588 tấn/ha (tăng 20,98%) năm 2006.
Nguyên nhân: tăng là do diện tích lúa tăng, vào mùa mưa cần nhiều máy
thu hoạch, để tránh gây giảm năng suất cũng như chất lượng của lúa nên đã làm
cho máy mĩc phục vụ sản xuất nơng nghiệp tăng lên.
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 45
Bảng 16: CHỈ TIÊU VỀ CƠ GIỚI HĨA NƠNG NGHIỆP CỦA
HUYỆN TÂN HƠNG QUA 3 NĂM (2006 - 2008)
ðvt: Máy
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Nhận xét: tình hình cơ giới hĩa nơng nghiệp trong thời gian qua của
huyện Tân Hồng điều tăng năm sau cao hơn năm trước, nhưng chỉ cĩ trạm bơm
tưới và lị sấy đều giảm. Cụ thể năm 2008 trạm bơm tưới giảm một máy. Do
trong thời gian này, trạm thủy lợi huyện Tân Hồng đang tiến hành sửa chữa trạm
bơm dầu đang trong thời gian hư hỏng tại xã Tân Hộ Cơ thay bằng máy mới dự
kiến năm 2009 máy sẽ bắt đầu xây dựng nên đã làm cho máy giảm, cịn lị sấy
năm 2007 (88 máy) thì năm 2006 là 112 máy (giảm 24 máy, giảm 21,42%) giảm
là do lúc đầu sử dụng máy sấy chưa đạt hiệu quả cao trong cơng việc sấy lúa,
thường lúa sấy xong cĩ hiện tượng gẫy nát thương lái ít chịu mua do chưa hiểu
quy trình sử dụng lị nhưng đến năm 2008 lị sấy đã tăng 116 tăng (4 máy, tăng
3.57%) năm 2006 và tăng 4 máy năm 2006, lúc này người dẫn đã biết sử dụng lị
sấy làm sao cho hạt lúa đừng bị gãy, và với số lương lúa nhiều ở những cánh
đồng 3 vụ, thời tiết ẩm, mưa nhiều nên cũng ảnh hưởng lớn đến việc mua lị sấy.
Chênh lệch
2007/2006 2008/2006
Loại máy
Năm
2006
Năm
2007
Năm
2008 Số
lượng
Tỉ lệ
(%)
Số
lượng
Tỉ lệ
( %)
Trạm bơm tưới 78 98 97 20 25,64 19 24,35
Trạm bơm tiêu 24 25 30 1 4,16 6 25,00
Cơng cụ sạ hàng 627 880 958 253 40,35 331 52,79
Máy gặt xếp dãy 97 120 131 23 23,71 34 25,05
Lị sấy 112 88 116 -24 -21,42 4 3,57
Máy gặt đập liên
hợp
1 4 13 3 300,00
12 1200,00
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 46
4.2.4.2 Khoa học kỹ thuật
Tập huấn chuyển giao khoa học kỹ thuật, khuyến cáo nơng dân áp dụng
các biện pháp giảm giá thành nhất là biện pháp sạ thưa, sạ hàng, bĩn phân theo
bảng so màu lá lúa, các biện pháp phịng chống rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn
lá, huấn luyện Internet cho nơng dân, tổng số được 55 lớp cĩ 1.650 lượt người
dự; xây dựng 2 mơ hình sản xuất giống nơng hộ, 2 mơ hình sản xuất “1 phải, 3
giảm” và 3 mơ hình sản xuất giảm giá thành với tổng diện tích 110ha. Kết quả
các mơ hình này đều đạt hiệu quả và được nơng dân đánh giá cao, lợi nhuận
trong mơ hình cao hơn ngồi mơ hình 5.400.000 đồng/ha.
Chuyển giao hướng dẫn nơng dân sản xuất giống xác nhận được 545 ha
các loại giống TN 128, Jacmin 85, VND 95-20, OM 6073, OM 4900; OM 6162,
OM 4218… Trong đĩ cĩ 5 điểm sản xuất tập trung diện tích 106 ha, các hộ cĩ
kinh nghiệm tự sản xuất 439 ha, cung ứng nhu cầu tại địa phương trên 3000 tấn
giống.
Năm 2008, thực hiện dự án đầu tư máy thu hoạch và lị sấy lúa giai đoạn
2008 - 2009 của tỉnh, tồn huyện đã cĩ 47 hộ đăng ký trang bị số lượng 17 máy
gặt đập liên hợp, 8 máy đập liên hợp, 23 lị sấy. ðến năm 2008 đã giải ngân được
9 máy, 2 gặt đập liên hợp, 7 đập liên hợp, 3 lị sấy. Ngồi ra cịn chuyển giao
được 70 cơng cụ sạ hàng nâng tổng số cơng cụ sạ hàng trong tồn huyện được
958 cơng cụ.
Kết quả ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật năm 2008 đã cĩ 15.480 ha sử dụng
giống xác nhận chiếm 31% diện tích, tăng 590 ha so với năm 2007; 31.800 ha áp
dụng các biện pháp giảm giá thành sản xuất chiếm 65% diện tích, tăng 2.800 ha
so với năm 2007; 10.305 ha áp dụng sạ hàng chiếm 21% diện tích, tăng 1.065 ha
so với năm 2007; 28.500 ha thu hoạch bằng máy chiếm 58% diện tích, tăng 8.660
ha so với năm 2007 và 41.000 tấn lúa Hè Thu và Thu ðơng được sấy.
Tình hình chăn nuơi năm 2008 phát triển chậm, đàn gia súc biến động
nhiều, đàn bị, heo giảm so với năm 2007. Tuy nhiên chất lượng đàn gia súc
khơng ngừng cải thiện, thơng qua các chương trình chuyển giao tiến bộ kỹ thuật
như: Tổ chức tập huấn kỹ thuật chăn nuơi heo, trâu bị, kỹ thuật gieo tinh nhân
tạo, chương trình chuyển giao kỹ thuật nuơi heo nái nền, nuơi bị vỗ béo. Trong
năm đã tổ chức tập huuán được 11 lớp kỹ thuật chăn nuơi cĩ trên 300 lượt người
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 47
tham dự, chuyển giao 12 con nái sinh sản theo hướng đảm bảo vệ sinh mơi
trường, triển khai mơ hình vỗ béo 80 con bị thịt ở các xã Tân Hộ Cơ, Tân Thành
A, Bình Phú.
Nhìn chung trong quan hệ sản xuất bước đầu mang lại hiệu quả, các trang
trại đang hoạt hoạt động đã áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật trong sản xuất,
từ đĩ đã tạo ra nhiều sản phẩm mới chất lượng cao, đủ sức cạnh tranh trên thị
trường. Song bên cạnh các thành viên Ban chỉ đạo phát triển kinh tế trang trại
huyện, xã từng nơi, từng lúc chưa thật sự quan tâm sâu sắc, nghề, chủ yếu lĩnh
vực bơm tưới là chính, chưa mở rộng thêm ngành nghề khác. Một số thành viên
Ban chỉ đạo hợp tác xã năng lực cịn yếu kém, chưa phát huy tốt yếu tố nội lực,
cịn tính ỷ lại, trơng chờ vào sự hỗ trợ của Nhà nước.
4.2.4.3 Vốn
Từ các nguồn vốn trung Ương, Tỉnh và huyện đã đầu tư xây dựng các
cơng trình thủy lợi phục vụ sản xuất trên địa bàn huyện như: Cơng trình nạo vét
kênh Tân Thành - Lị Gạch đang tiếp tục thi cơng giai đoạn 2, nạo vét kênh Tân
Thành được thực hiện 195.000/217.000m 3 , nạo vét kênh Cơng Binh được
68.000/98.000m 3 nạo vét đoạn kênh Tân Cơng Chí đạt 20% khối lượng, nạo vét
kênh Cà Trấp 1 đã hồn thành khối lượng 4.500m 3 . Các cơng trình nhà nước và
nhân dân cùng làm bao gồm: bờ bao Bắc Hồng Ngự - Vĩnh Hưng, chiều dài
3.334m tổng khối lượng 110.379m 3 , đã thi cơng đạt trên 90%, bờ bao bờ Bắc
kênh Tân Thành – Lị Gạch với chiều dài 2.969 m khối lượng 47.694m 3 đã thi
cơng đạt trên 90%. Bờ bao Bắc Viện với chiều dài 2.916m, khối lượng
107.000m 3 , đến nay đã thi cơng được 77%, đập, nạo vét đường nước tiêu về cơ
bản đã hồn thành, cống Cà Vàng, cống Ơng Gởi rút nước sẽ thi cơng, cơng trình
đê bao kết hợp với lộ đal nơng thơn, kênh Ngọn cả thi cơng 20%. Các cơng trình
trên cuối năm sẽ hồn thành.
Ngồi ra, nhân dân và chủ đường nước đã đĩng gĩp tu bổ bờ bao, nạo vét
các ụ bơm và đường nước tưới tiêu nội đồng được 800.000m 3 Kinh phí thực hiện
khoảng 400 triệu đồng, đảm bảo phục vụ tốt vụ Hè Thu và ðơng Xuân.
Năm 2008 đã xây dựng mới 15 trạm bơm điện, năng tổng số trạm bơm
điện trong huyện lên 127 trạm bơm, trong đĩ cĩ 97 trạm bơm tưới phục vụ tưới
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 48
cho 20.800 ha đạt 96,7% diện tích sản xuất và 30 trạm bơm tiêu phục cho bơm
nước ra và chống úng trên 12.00 ha.
Bảng 17: NGUỒN VỐN ðẦU TƯ XÂY CƠ BẢN VÀO NƠNG
NGHIỆP (2006 - 2008) SO VỚI TỔNG SỐ VỐN ðẦU TƯ
CHỈ TIÊU
NĂM
2006
NĂM
2007
NĂM
2008
- Tổng số (Triệu đồng) 41.508 41.936 42.013
Trong đĩ: nơng nghiệp 2.734 3.546 4.015
- Tỷ trọng (%) 6,59 8,46 9,50
(Nguồn: Phịng Tài chính-Kế hoạch Tân Hồng)
Trong những năm qua huyện đã thực hiện nhất quán chủ trương tập trung
phát triển thủy lợi và đê bao phịng chống lũ là biện pháp hàng đầu để đẩy mạnh
sản xuất lương thực do vậy vốn đầu tư dành cho thủy lợi và đê bao khép kín, tổng
số vốn đầu tư trực tiếp vào nơng nghiệp để giải quyết được việc tưới tiêu và sản
xuất lúa 3 vụ ăn chắc năm 2006 là 2.088 ha, năm 2007 là 2.542 ha, thì năm 2008
là 6.000 ha. Tổng số vốn đầu tư xây dựng cơ bản nhằm thực hiện đạt chỉ tiêu
diện tích lúa vụ 3 đến năm 2010 là 7.000ha theo nghị quyết của ðảng bộ huyện
đề ra đảm bảo 100% diện tích được tưới cho tất cả các vụ lúa trong năm.
Huy động cĩ hiệu quả nguồn vốn đầu tư cơ sở hạ tầng phục vụ sản xuất
bao gồm các nguồn vốn từ ngân sách Nhà nước và vốn nhân dân đĩng gĩp theo
phương châm Nhà nước và nhân nhân dân cùng làm, tranh thủ các nguồn vốn của
trung Ương và tỉnh, đầu tư và huy động các thành phần kinh tế tham gia.
4.2.5 Tình hình dịch bệnh và phịng chống dịch bệnh trên cây trơng vật
nuơi của huyện Tân Hồng trong thời gian qua
Trong năm 2008, tình hình thời tiết khí hậu diễn biến khá phức tạp, nắng
nĩng kéo dài kết hợp với những cơn mưa trái mùa, mực nước lũ lên sớm hơn
cùng kỳ so với năm 2007. Rầy nâu bộc phát mạnh trên vụ lúa ðơng Xuân sang
vụ Hè Thu muộn và lưu tồn đến vụ Thu ðơng, rầy nâu phát triển khơng theo quy
luật mà cĩ nhiều lứa trong cùng một đợt. ðã gây khĩ khăn cho cơng tác phịng
chống, trên đàn gia súc, gia cầm và các loại thủy sản trong thời gian qua dịch
Thực trang và giải pháp phát triển nơng nghiệp của huyện Tân Hồng…đến năm 2010
GVHD:Lê Tín SVTH: Dương Văn Quý 49
bệnh tuy cĩ xảy ra nhưng ở mức độ thấp. Các bệnh nguy hiểm như tai xanh, cúm
gia cầm chưa xuất hiện trên địa bàn huyện.
Cơng tác phịng chống dịch bệnh trên cây trồng
Tình hình sâu bệnh
Trên cây lúa: năm 2006 bệnh vàng lùn – lùn xoắn lá gây thiệt hại 1.855 ha
(tiêu hủy 44,38 ha) huyện đã kịp thời đề ra những giải pháp phịng trừ và quyết
tâm hơn khơng cho dịch lây lan.
Tổng diện tích gieo trồng năm 2008 là 49.239 ha, đạt 104,3% kế hoạch
bình quân ước đạt 63,2 tạ/ha. Tình hình sâu bệnh xảy tương đối cao và diễn biến
khá phức tạp, tổng diện tích nhiễm bệnh trong năm là 44.432 ha gồm các đối
tượng gây bệnh hại chính như rầy nâu với diện tích nhiễm 28.975 ha, bệnh cháy
lá 5.508 ha, bệnh lem lép hạt khơng gây ảnh hưởng lớn đến năng suất và chất lúa
hàng hĩa nhưng đã làm tăng chi phí đầu tư, giảm lợi nhuận cho nơng dân.
Trên hoa màu: trong năm 2008 đã xuống giống được 518 ha, đạt 48,4%
kế hoạch bao gồm: Khoai lang, dưa hấu, kiệu, bắp, và các loại rau dưa khác. Tình
hình sâu bệnh trên cây hoa màu xảy ra khơng đáng kể, chủ yếu là bệnh phấn
trắng, rỉ sắc vàc các loại sâu gây hại nhưng khơng ảnh hưởng đến năng suất và
chất lượng sản phẩm.
Cơng tác phịng chống dịch bệnh: ban chỉ đạo phịng chống trên cây trồng
vật nuơi ngay từ đầu năm 2008 đã xây dựng kế hoạch tổ chức phịng chống dịch
bệnh và chỉ đạo các ngành chuyên mơn tổ chức tập huấn các biện pháp kỹ thuật,
quản lý sâu bệnh nhất là rầy nâu, bệnh vàng lùn - lùn xoắn lá, lúa vol…Khi
xuống giống để nơng dân chủ trương phịng trừ, đồng thời cũng cố các đội, tổ
dập dịch tại chỗ, chuẩn bị máy phun, phương tiện khi cĩ dịch xảy ra. Phân cơng
các thành viên ban chỉ đạo giám sát địa bàn phối hợp với các ban ngành đồn thể,
các bộ kỹ thuật theo dõi tình hình diễn biến sâu bệnh để cĩ biện pháp xử lý kịp
thời, hạn chế được sâu bệnh gây trong năm qua.
Cơng tác phịng chống dịch trên đàn vật nuơi
Tình hình dịch bệnh.
Trên gia súc gia cầm: tình hình dịch bệnh trong năm 2008 chỉ xảy ra ở
mức độ nhẹ, rải r
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Đề Tài- Thực trạng và giải pháp phát triển nông nghiệp của huyện Tân Hồng – tỉnh Đồng Tháp đến năm 2010.pdf