Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín chi nhánh Cần Thơ

Tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín chi nhánh Cần Thơ: Cần Thơ -2008 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GềN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ Giỏo viờn hướng dẫn Sinh viờn thực hiện NGUYỄN THÚY HẰNG MAI THANH BèNH MSSV: 4043503 Lớp: QTKD Khúa: 30 LỜI CẢM TẠ   Sau bốn năm học tập tại trường ðại học Cần Thơ ủược sự truyền ủạt tận tỡnh của quý Thầy cụ, cựng với thời gian thực tập tại Ngõn hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gũn Thương Tớn Chi Nhỏnh Cần Thơ em ủó hoàn thành luận văn tốt nghiệp của mỡnh. Cú kết quả ủú là nhờ sự ủúng gúp to lớn của quý Thầy cụ và sự giỳp ủỡ của cỏc Cụ, Chỳ, Anh, Chị trong Ngõn hàng. Em xin chõn thành cảm ơn: Quý Thầy cụ trường ðại học Cần Thơ núi chung cũng như quý Thầy cụ Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh núi riờng ủó tận tỡnh giảng dạy và truyền ủạt những kiến thức quý bỏu cho em trong suốt 4 năm qua. ðặ...

pdf104 trang | Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1149 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn thương tín chi nhánh Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Cần Thơ -2008 TRƯỜNG ðẠI HỌC CẦN THƠ KHOA KINH TẾ & QUẢN TRỊ KINH DOANH -----  ----- LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ Giáo viên hướng dẫn Sinh viên thực hiện NGUYỄN THÚY HẰNG MAI THANH BÌNH MSSV: 4043503 Lớp: QTKD Khĩa: 30 LỜI CẢM TẠ   Sau bốn năm học tập tại trường ðại học Cần Thơ được sự truyền đạt tận tình của quý Thầy cơ, cùng với thời gian thực tập tại Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh Cần Thơ em đã hồn thành luận văn tốt nghiệp của mình. Cĩ kết quả đĩ là nhờ sự đĩng gĩp to lớn của quý Thầy cơ và sự giúp đỡ của các Cơ, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng. Em xin chân thành cảm ơn: Quý Thầy cơ trường ðại học Cần Thơ nĩi chung cũng như quý Thầy cơ Khoa Kinh Tế - Quản Trị Kinh Doanh nĩi riêng đã tận tình giảng dạy và truyền đạt những kiến thức quý báu cho em trong suốt 4 năm qua. ðặc biệt, em xin chân thành cảm ơn Cơ Nguyễn Thúy Hằng đã tận tình hướng dẫn em hồn thành luận văn tốt nghiệp này. Ban lãnh đạo, các Cơ, Chú, Anh, Chị trong Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín Chi Nhánh Cần Thơ đã nhiệt tình hướng dẫn, giúp đỡ và tạo điều kiện thuận lợi cho em trong suốt thời gian thực tập tại Ngân hàng. Sau cùng em xin gởi lời chúc sức khoẻ và lịng biết ơn sâu sắc đến quý Thầy cơ trường ðại học Cần Thơ cũng như các Cơ chú và Anh chị trong Ngân hàng. Sinh viên Mai Thanh Bình LỜI CAM ðOAN ********************** Tơi cam đoan rằng đề tài này là do chính tơi thực hiện, các số liệu thu thập và kết quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài khơng trùng với bất kỳ đề tài nghiên cứu khoa học nào. Cần Thơ, ngày ....tháng ...năm.... Sinh viên thực hiện (Ký và ghi họ tên) MỤC LỤC Trang Chương 1: GIỚI THIỆU.......................................................................... 1 1.1. ðặt vấn đề nghiên cứu ......................................................................... 1 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu .............................................................. 1 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn...................................................... 2 1.2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................ 4 1.2.1. Mục tiêu chung............................................................................ 4 1.2.2. Mục tiêu cụ thể............................................................................ 4 1.3. Câu hỏi nghiên cứu .............................................................................. 5 1.4. Phạm vi nghiên cứu ............................................................................. 5 1.4.1. Khơng gian................................................................................. 5 1.4.2. Thời gian ..................................................................................... 5 1.4.3. ðối tượng nghiên cứu .................................................................. 5 1.5. Lược khảo tài liệu cĩ liên quan đến đề tài nghiên cứu.......................... 6 Chương 2: PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU .. 7 2.1. Phương pháp luận ................................................................................ 7 2.1.1. Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng .......................... 7 2.1.2. Tín dụng cá nhân ....................................................................... 11 2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng.............................18 2.2. Phương pháp nghiên cứu ................................................................... 20 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu..................................................... 20 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu ................................................... 20 Chương 3: KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN - THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ ............................................. 22 3.1. Tổng quan về Sacombank Cần Thơ ................................................... 22 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển................................................. 22 3.1.2. Mạng lưới hoạt động ................................................................. 22 3.1.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu và thị trường mục tiêu ............... 23 3.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Chi nhánh ............. 25 3.1.5. Chức năng và nhiệm vụ của Phịng tín dụng cá nhân ................. 27 3.1.6. Những định hướng phát triển của Sacombank Cần Thơ trong thời gian tới. ............................................................................. 29 3.2. Kết quả hoạt động kinh doanh............................................................ 30 3.2.1. Thu nhập ................................................................................... 32 3.2.2. Chi phí....................................................................................... 33 3.2.3. Lợi nhuận .................................................................................. 33 3.3. Tình hình huy động vốn tại Sacombank Cần Thơ........................... 34 3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn...................................................................... 34 3.3.2. Tình hình huy động vốn........................................................... 35 Chương 4: PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN TẠI SACOMBANK CẦN THƠ.......................................... 39 4.1. ðánh giá chung về hoạt động tín dụng cá nhân của Sacombank Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007................................................................. 39 4.1.1. Hoạt động tín dụng theo thời hạn............................................... 39 4.1.2. Hoạt động tín dụng theo đối tượng ............................................ 42 4.1.2. Hiệu quả hoạt động tín dụng...................................................... 45 4.2. Thực trạng hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ........ 47 4.2.1. Doanh số cho vay ...................................................................... 48 4.2.2. Doanh số thu nợ ........................................................................ 55 4.2.3. Dư nợ ........................................................................................ 61 4.2.4. Nợ quá hạn ................................................................................ 66 4.2.5. ðánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân .......................... 69 Chương 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN........................................................................... 74 5.1. Cơ hội và thách thức đối với hoạt động tín dụng cá nhân .................. 74 5.1.1. Cơ hội ....................................................................................... 74 5.1.2. Thách thức................................................................................. 75 5.2. ðánh giá những điểm mạnh và hạn chế trong hoạt động tín dụng cá nhân ....................................................................................... 76 5.2.1. ðiểm mạnh................................................................................ 76 5.2.2. ðiểm hạn chế............................................................................. 78 5.3. Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng CN......... 79 5.3.1. ðẩy mạnh cơng tác huy động vốn............................................. 79 5.3.2. Chú trọng cơng tác thu hồi nợ.................................................... 80 5.3.3. ðẩy mạnh hoạt động tín dụng cá nhân ở những lĩnh vực đang phát triển mạnh và những lĩnh vực cĩ nhiều tiềm năng ............. 80 5.3.4. Hồn thiện cơng tác tái cấu trúc Ngân hàng ............................... 82 5.3.5. Chú trọng cơng tác chăm sĩc khách hàng .................................. 83 5.3.6. Chú trọng cơng tác nhân sự và đào tạo nhân sự.......................... 84 5.3.7. Quản lý rủi ro ............................................................................ 85 Chương 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ ........................................... 88 6.1. Kết luận ............................................................................................. 88 6.2. Kiến nghị ........................................................................................... 88 6.2.1. ðối với Ngân hàng...................................................................... 88 6.2.2. ðối với Chính phủ và chính quyền địa phương các cấp............... 90 TÀI LIỆU THAM KHẢO ........................................................................ 91 DANH MỤC BIỂU BẢNG Trang Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007....31 Bảng 2: Cơ cấu nguồn vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007………. 34 Bảng 3: Tình hình huy động vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 ..... 36 Bảng 4: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo thời hạn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 ......................................................... 39 Bảng 5: Doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo đối tượng của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 ......................................................... 42 Bảng 6: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng năm 2005 – 2007 ....46 Bảng 7: Doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn năm 2005-2007 ..................... 48 Bảng 8: Doanh số cho vay cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 2005-2007 ....50 Bảng 9: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn năm 2005-2007 ....................... 56 Bảng 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 2005-2007 ... 58 Bảng 11: Dư nợ cá nhân theo thời hạn năm 2005-2007……………………. 61 Bảng 12: Dư nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 2005-2007 ............... 63 Bảng 13: Nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn năm 2005-2007 ............................. 66 Bảng 14: Nợ quá hạn cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay năm 2005-2007 ........ 67 Bảng 15: Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân năm 2005-2007 ..69 DANH MỤC HÌNH Trang Hình 1: Cơ cấu tổ chức của Sacombank Cần Thơ ..............................................26 Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 ...32 Hình 3: Tình hình huy động vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 ......37 Hình 4: Doanh số cho vay theo đối tượng .........................................................43 Hình 5: Doanh số thu nợ theo đối tượng ............................................................44 Hình 6: Dư nợ theo đối tượng............................................................................44 Hình 7: Nợ quá hạn theo đối tượng....................................................................45 Hình 8: Doanh số cho vay cá nhân theo thời hạn ...............................................49 Hình 9: Doanh số cho vay cá nhân theo từng lĩnh vực .......................................51 Hình 10: Doanh số thu nợ cá nhân theo thời hạn................................................56 Hình 11: Doanh số thu nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay...........................59 Hình 12: Dư nợ cá nhân theo thời hạn ...............................................................62 Hình 13: Dư nợ cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay ..........................................64 Hình 14: Nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn .......................................................66 Hình 15: Nợ quá hạn cá nhân theo từng lĩnh vực cho vay ..................................68 Hình 16: Tỷ lệ nợ quá hạn cá nhân theo thời hạn ..............................................71 DANH SÁCH CÁC TỪ VIẾT TẮT Tiếng Việt ðBSCL: ðồng Bằng Sơng Cửu Long TMCP: Thương mại cổ phần NHTM: Ngân hàng thương mại SXKD: Sản xuất kinh doanh TK: tài khoản TCTD: Tổ chức tín dụng NHNN: Ngân hàng Nhà nước TSðB: Tài sản đảm bảo BðS: Bất động sản BCNV: Cán bộ nhân viên Tiếng Anh WTO: World Trade Organization GDP: Gross Domestic Product Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 1 CHƯƠNG 1 GIỚI THIỆU 1.1. ðẶT VẤN ðỀ NGHIÊN CỨU 1.1.1. Sự cần thiết nghiên cứu Nhằm hồn thiện và nâng cao chất lượng hoạt động ngân hàng, Nhà nước chủ trương cổ phần hĩa các ngân hàng thương mại trong nước. Tuy nhiên việc gỡ bỏ dần và tiến tới xĩa bỏ hàng rào bảo vệ đối với ngành tài chính đem đến nhiều cơ hội và cũng khơng ít thách thức. Khi mở cửa, ngân hàng trong nước cĩ nhiều cơ hội tiếp cận nguồn vốn, trình độ cơng nghệ, kinh nghiệm quản lý,... nhưng phải chịu sức ép rất lớn từ các ngân hàng nước ngồi, thậm chí phải chấp nhận thâu tĩm, sát nhập hoặc rút lui khỏi thị trường nếu khơng đủ sức cạnh tranh. Vì vậy các ngân hàng thương mại đã khơng ngừng hồn thiện chính mình, xây dựng các chiến lược kinh doanh phù hợp, nâng cao khả năng cạnh tranh. Với xu thế phát triển chung đĩ, Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần Sài Gịn Thương Tín (SACOMBANK) được đánh giá là một trong những thương hiệu mạnh nhất trong hệ thống các Ngân hàng Thương Mại Cổ Phần tại Việt Nam. Sau quá trình 15 năm khơng ngừng phấn đấu và nổ lực, Sacombank đã tiến gần đến mục tiêu vươn lên trở thành Ngân hàng bán lẻ - đa năng – hiện đại và tốt nhất tại Việt Nam. Sacombank cĩ được cơ sở vững chắc với những thành quả nổi bật như vậy là nhờ vào sự hoạt động hữu hiệu của tất cả các Chi nhánh, cụ thể là quá trình phấn đấu khơng ngừng của tập thể cán bộ lãnh đạo, nhân viên trong tồn hệ thống, trong đĩ cĩ Chi nhánh Cần Thơ. Thành phố Cần Thơ là trung tâm của khu vực ðồng Bằng Sơng Cửu Long, là vùng kinh tế trọng điểm với nhiều thành phần kinh tế đa dạng, phong phú, là nơi tập trung nhiều xí nghiệp, doanh nghiệp, trung tâm thương mại, khu cơng nghiệp,... Do đĩ tất yếu phải phát triển dịch vụ ngân hàng để đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế xã hội. Sacombank Cần Thơ ra đời nhằm đáp ứng nhu cầu trên. ðây là chi nhánh đầu tiên của Sacombank đặt tại ðBSCL hoạt động với nhiều loại sản phẩm dịch vụ phong phú phục vụ khách hàng một cách tốt nhất. Cũng như các ngân hàng thương mại khác, Sacombank kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ với chức năng chủ yếu là huy động vốn để cho vay. Kinh doanh Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 2 ngân hàng là hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro, ảnh hưởng trực tiếp đến tồn bộ hoạt động của nền kinh tế. Trong đĩ, tín dụng là một hoạt động kinh doanh chủ yếu và đem lại lợi nhuận cao nhất, quyết định sự tồn tại và phát triển của Ngân hàng. Tuy nhiên, qua thực tế cho thấy hoạt động tín dụng của Ngân hàng luơn tiềm ẩn những rủi ro và những rủi ro này lại bắt nguồn từ nhiều nguyên nhân khác nhau. Vì vậy, để hoạt động kinh doanh ổn định phát triển, đảm bảo cĩ hiệu quả và hạn chế được rủi ro trước tiên phải thơng qua việc phân tích hoạt động tín dụng. ðây là việc làm hết sức quan trọng, cần thiết và thường xuyên của tất cả các ngân hàng, nhằm tìm ra các mặt đã làm được và chưa làm được từ đĩ cĩ những giải pháp kịp thời, phát huy hơn nữa những thế mạnh và hạn chế tổn thất cĩ thể xảy ra. Từ sự cần thiết đĩ em đã chọn đề tài “Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín - Chi nhánh Cần Thơ” để nghiên cứu. 1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn 1.1.2.1. Căn cứ khoa học Luận văn nghiên cứu chủ yếu dựa trên cơ sở kiến thức của các mơn học: - Phân tích hoạt động kinh tế: phân tích tình hình hoạt động tín dụng của Sacombank Cần Thơ qua 3 năm để thấy được xu hướng cho vay của Ngân hàng, cũng như phân tích cơ cấu cho vay cá nhân để từ đĩ tìm ra nguyên nhân dẫn đến xu hướng đĩ. - Nghiệp vụ ngân hàng: xác định các loại cơ cấu tín dụng theo thời hạn cho vay, đối tượng sử dụng, mục đích sử dụng,...; xem xét các vấn đề liên quan đến điều kiện cho vay, thời hạn cho vay, thẩm định hồ sơ cho vay, lãi suất cho vay,... nhằm tìm hiểu sâu hơn ở các khía cạnh khác nhau của hoạt động tín dụng trong đĩ cĩ tín dụng cá nhân. - Quản trị ngân hàng, Quản trị tài chính: phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến tình hình hoạt động của Ngân hàng, đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng để từ đĩ tìm ra nguyên nhân và đề ra các giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng. - Quản trị Marketing: các biện pháp marketing nhằm đưa các sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng đến với khách hàng một cách tốt nhất. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 3 - Quản trị nhân sự: nghiên cứu các chính sách tuyển dụng, đào tạo, chính sách đãi ngộ nhân viên nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ nhân sự. 1.2.2.2. Căn cứ thực tiễn Tín dụng cá nhân là một mảng tín dụng quan trọng cuả Sacombank Cần Thơ. Thực tế cho thấy rằng các khoản cho vay cá nhân chiếm một tỷ trọng rất lớn trong tổng doanh số cho vay. Thành cơng của Scombank cĩ sự đĩng gĩp một phần rất lớn từ tín dụng cá nhân. Bên cạnh đĩ thị trường tín dụng cá nhân đang là một thị trường đầy sơi động, với sự tham gia của hầu như tất cả các ngân hàng. Trong đĩ, hai mảng cho vay đang cĩ mức tăng trưởng cao đĩ là cho vay gĩp chợ, một sản phẩm đặc trưng riêng của Sacombank và cho vay mua xe ơtơ, xe tải. Sự tăng trưởng này là nhờ vào và nhu cầu về phương tiện vận tải khá cao, khơng cịn quá xa xỉ hay đối với khả năng của nhiều người, nĩ cịn là xu hướng tất yếu của cuộc sống hiện đại. Ngồi ra các mảng cho vay khác của tín dụng cá nhân như cho vay nơng nghiệp, cho vay cán bộ nhân viên, cho vay cá thể sản xuất kinh doanh cũng đã cĩ bước tăng trưởng tốt. Trong những năm gần đây, mức tăng GDP bình quân hàng năm của Việt Nam thường giữ trên dưới 8%. GDP bình quân đầu người cũng liên tục tăng cao, từ 500 USD năm 2003 lên 723 USD năm ngối và năm nay cĩ thể lên tới gần 1.000 USD. ðiều này cho thấy mức sống của người dân đã được cải thiện rất nhiều và chất lượng cuộc sống luơn địi hỏi phải được nâng lên. ðối với người tiêu dùng, ngồi nhu cầu thiết yếu như ăn, mặc thì thu nhập của người dân tăng sẽ là điều kiện để thúc đẩy tăng nhu cầu về chất lượng ở và đi lại. Chắc chắn nhu cầu về xe máy, ơtơ và mua sắm trang thiết bị gia đình cũng sẽ tăng lên. Thêm vào đĩ, theo xu thế của thời đại, nhu cầu xây nhà đẹp, sửa chữa nhà cho khang trang và tiện nghi cũng sẽ cao hơn trước. Và các khoản chi lớn thơng thường cần đến sự hỗ trợ tín dụng. Hiện các nhà cung cấp hàng hĩa dịch vụ nhìn chung vẫn chưa sẵn sàng cấp tín dụng cho người mua hàng, do vậy nguồn tín dụng ngân hàng thường là sự lựa chọn đầu tiên. Nắm bắt được nhu cầu của thị trường, Sacombank Cần Thơ đã ngày càng quan tâm đến đối tượng khách hàng cá nhân, cùng với sự điều chỉnh chính sách, hiệu chỉnh sản phẩm phù hợp với thay đổi của thị trường, cho ra đời các sản phẩm mới đa dạng, hấp dẫn giúp cho hoạt động tín Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 4 dụng cá nhân khởi sắc, hiệu quả nâng cao theo đúng định hướng cho vay phân tán theo mơ hình bán lẻ. Cơ hội và thách thức luơn tồn tại trong một tổng thể thống nhất. Nếu khai thác tốt cơ hội sẽ gĩp phần đẩy lùi thách thức, cịn khơng cơ hội sẽ đi qua và thách thức gia tăng, đĩ là tính tương hỗ của các mặt đối lập. Chúng ta cần chủ động đề ra những giải pháp nhằm khai thác thậm chí tạo ra cơ hội, đẩy lùi thách thức. Cũng như hoạt động tín dụng cá nhân dù đang trên đà phát triển nhưng thực tế cịn tiềm ẩn rất nhiều rủi ro, các khoản cho vay này cĩ thể trở thành những khoản cho vay cĩ vấn đề và gây các tổn thất khơng nhỏ cho ngân hàng. Thất bại xuất phát từ rất nhiều nguyên nhân bao gồm cả các nguyên nhân bên trong và bên ngồi. Do đĩ việc cần làm là phải phân tích hoạt động tín dụng cá nhân để nắm được xu hướng phát triển, thấy được những mặt cịn tồn tại và nguyên nhân của nĩ để khắc phục, phát huy hơn nữa những điểm mạnh vốn cĩ. Từ đĩ, đề ra những biện pháp nhằm củng cố nâng cao chất lượng dịch vụ sản phẩm, chất lượng phục vụ, tạo tính vượt trội theo hướng dẫn dắt thị trường chứ khơng chạy theo xu thế thị trường. 1.2 MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU 1.2.1. Mục tiêu chung Phân tích, đánh giá tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của Sacombank Cần Thơ qua 3 năm 2005 - 2007 để thấy rõ thực trạng tín dụng cá nhân và đề xuất giải pháp mở rộng và nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng. 1.2.2. Mục tiêu cụ thể - Hệ thống hĩa lý luận về tín dụng, tín dụng cá nhân để làm cơ sở cho vấn đề nghiên cứu. - Phân tích và đánh giá tổng quát về tình hình hoạt động của Sacombank Cần Thơ. - Phân tích tình hình cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn theo thời hạn tín dụng và theo từng lĩnh vực cho vay trong 3 năm 2005 – 2007 của Sacombank Cần Thơ đối với khách hàng cá nhân để thấy rõ thực trạng hoạt động của mảng tín dụng này. - ðánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 5 - ðề xuất một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân gĩp phần nâng cao khả năng cạnh tranh với các ngân hàng khác trên địa bàn, giữ vững thị phần kinh doanh mang lại hiệu quả ngày càng cao cho Ngân hàng. 1.3. CÂU HỎI NGHIÊN CỨU 1) Tình hình hoạt động chung của Sacombank Cần Thơ trong những năm gần đây như thế nào? 2) Những thuận lợi và khĩ khăn mà Chi nhánh gặp phải khi điều kiện kinh tế xã hội ngày càng phát triển, nhu cầu về vốn ngày càng cao, mức độ cạnh tranh giữa các ngân hàng ngày càng gay gắt? 3) Tình hình nguồn vốn và sử dụng vốn của Ngân hàng trong những năm qua ra sao? 4) Tình hình hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng trong những năm qua như thế nào? Cơ cấu tín dụng cá nhân ra sao? Trong mảng tín dụng cá nhân thì lĩnh vực cho vay nào cĩ xu hướng phát triển mạnh nhất ? 5) Hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân của Ngân hàng ra sao? Các yếu tố nào ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng này? 6) Trong tín dụng cá nhân, mặt mạnh của Sacombank Cần Thơ là gì? Những hạn chế cịn tồn tại trong lĩnh vực tín dụng này như thế nào? 7) Ngân hàng cần thực hiện những giải pháp nào để cĩ thể hạn chế những mặt cịn yếu kém, đồng thời duy trì và phát huy tính hiệu quả trong hoạt động tín dụng cá nhân của đơn vị mình trong những năm tiếp theo? 1.4. PHẠM VI NHIÊN CỨU 1.4.1. Khơng gian Luận văn tập trung nghiên cứu hoạt động tín dụng tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ. 1.4.2. Thời gian - Thời gian thực hiện luận văn từ ngày 11/2/2008 đến ngày 9/5/2008. - Luận văn trình bày dựa trên số liệu được thu thập trong 3 năm: 2005 - 2007. 1.4.3. ðối tượng nghiên cứu ðối tượng nghiên cứu ở luận văn này là hoạt động tín dụng cá nhân của Sacombank Cần Thơ trong 3 năm 2005 – 2007. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 6 1.5. LƯỢC KHẢO TÀI LIỆU CĨ LIÊN QUAN ðẾN ðỀ TÀI NGHIÊN CỨU - Trần Xuân Hương, ðại học Cần Thơ, (2006), Luận văn tốt nghiệp “ Phân tích hoạt động và rủi ro trong cho vay cá nhân tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ”. ðề tài tập trung phân tích và đánh giá hoạt động tín dụng cá nhân, tìm ra những nguyên nhân chủ quan và khách quan dẫn đến rủi ro tín dụng, từ đĩ đề ra các biện pháp phịng ngừa và ngăn chặn rủi ro, nâng cao chất lượng tín dụng của ngân hàng. - Hội thảo “Những thách thức của NHTM Việt Nam trong cạnh tranh và hội nhập quốc tế”, (2006). Hội thảo đánh giá các thách thức đối với hoạt động ngân hàng, phân tích một cách tồn diện thực trạng của các NHTM Việt Nam, từ đĩ đề xuất những giải pháp và kiến nghị cĩ tính khả thi để nâng cao năng lực cạnh tranh của các NHTM Việt Nam trong tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. - Trần Thị Huyền Trâm, ðại học Cần Thơ, (2006), Luận văn tốt nghiệp “Phân tích tình hình hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Ngân hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ”. ðề tài phản ánh thực trạng hoạt động tín ngắn hạn qua việc tiến hành phân tích tình hình nguồn vốn, cho vay, thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn của Ngân hàng qua ba năm 2004 - 2006. ðồng thời, trên cơ sở phân tích đưa ra một số giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng ngắn hạn tại Sacombank Cần Thơ. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 7 CHƯƠNG 2 PHƯƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.1. PHƯƠNG PHÁP LUẬN 2.1.1. Những vấn đề liên quan đến hoạt động tín dụng 2.1.1.1. Khái niệm về tín dụng Tín dụng là một phạm trù kinh tế tồn tại và phát triển qua nhiều hình thái kinh tế - xã hội. “Tín dụng” cĩ thể được diễn đạt bằng nhiều cách khác nhau nhưng chúng cùng chỉ những hành động thống nhất: Hoạt động cho vay và đi vay. Quan hệ giữa hai bên được ràng buộc trên cơ sở pháp luật hiện hành. Ta cĩ thể định nghĩa như sau: Tín dụng là quan hệ kinh tế được biểu hiện dưới hình thái kinh tế hay hiện vật, trong đĩ người đi vay phải trả cho người cho vay cả gốc và lãi sau một thời gian nhất định. 2.1.1.2. Nguyên tắc tín dụng Khách hàng vay vốn Ngân hàng phải tuân thủ hai nguyên tắc sau: - Tiền vay được sử dụng đúng mục đích đã thoả thuận trên hợp đồng tín dụng. - Tiền vay phải được hồn trả đầy đủ cả gốc và lãi đúng hạn đã thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng. 2.1.1.3. Phân loại tín dụng * Căn cứ vào thời hạn tín dụng - Tín dụng ngắn hạn : Là loại tín dụng cĩ thời hạn dưới một năm và thường được sử dụng để cho vay bổ sung thiếu hụt tạm thời vốn lưu động và phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt của cá nhân. - Tín dụng trung hạn : Là loại tín dụng cĩ thời hạn từ 1 năm đến 5 năm, được cung cấp để mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật, mở rộng và xây dựng các cơng trình nhỏ cĩ thời gian thu hồi vốn nhanh. - Tín dụng dài hạn : Là loại tín dụng cĩ thời hạn trên 5 năm, loại tín dụng này được sử dụng để cung cấp vốn cho xây dựng cơ bản, cải tiến và mở rộng sản xuất cĩ quy mơ lớn. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 8 * Căn cứ vào đối tượng tín dụng - Tín dụng vốn lưu động : là loại vốn tín dụng được sử dụng để hình thành vốn lưu động của các tổ chức kinh tế, như cho vay để dự trữ hàng hĩa, mua nguyên vật liệu cho sản xuất. Tín dụng vốn lưu động thường được sử dụng để cho vay bù đắp mức vốn lưu động thiếu hụt tạm thời. - Tín dụng vốn cố định : Là loại tín dụng được sử dụng để hình thành tài sản cố định. Loại này được đầu tư mua sắm tài sản cố định, cải tiến và đổi mới kỹ thuật mở rộng sản xuất, xây dựng các xí nghiệp và cơng trình mới. Thời hạn cho vay là trung và dài hạn. * Căn cứ vào mục đích sử dụng vốn - Tín dụng sản xuất và lưu thơng hàng hĩa : Là loại cấp phát tín dụng cho các doanh nghiệp và các chủ thể kinh tế khác để tiến hành sản xuất hàng hĩa và lưu thơng hàng hĩa. - Tín dụng tiêu dùng : Là hình thức cấp phát tín dụng cho cá nhân để đáp ứng nhu cầu tiêu dùng như : mua sắm nhà cửa, xe cộ, các hàng hĩa bền chắc và cả những nhu cầu hàng ngày. * Căn cứ vào chủ thể trong quan hệ tín dụng - Tín dụng thương mại: + Là quan hệ tín dụng giữa các nhà doanh nghiệp được biểu hiện dưới hình thức mua bán chịu hàng hĩa. + ðáp ứng nhu cầu vốn cho những doanh nghiệp tạm thời thiếu vốn, đồng thời giúp cho các doanh nghiệp tiêu thụ được hàng hĩa của mình. - Tín dụng ngân hàng: + Là quan hệ tín dụng giữa ngân hàng, các tổ chức tín dụng khác với các doanh nghiệp và cá nhân. + Khơng chỉ đáp ứng nhu cầu vốn ngắn hạn để dự trữ vật tư, hàng hĩa, trang trải các chi phí sản xuất và thanh tốn các khoản nợ mà cịn tham gia cấp vốn cho đầu tư xây dựng cơ bản và đáp ứng một phần đáng kể nhu cầu tín dụng tiêu dùng cá nhân. - Tín dụng Nhà Nước: + Là quan hệ tín dụng mà trong đĩ Nhà Nước biểu hiện là người đi vay, người cho vay là dân chúng, các tổ chức kinh tế, ngân hàng và nước ngồi. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 9 + Mục đích đi vay của tín dụng Nhà Nước là bù đắp khoản bội chi ngân sách. 2.1.1.4. Những quy định chung về tín dụng a) ðiều kiện cho vay Các khách hàng muốn được vay vốn Ngân hàng phải cĩ các điều kiện sau đây: - Cĩ năng lực pháp luật dân sự, năng lực hành vi dân sự và chịu trách nhiệm dân sự theo quy định của pháp luật. - Mục đích sử dụng vay vốn hợp pháp - Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết - Cĩ dự án đầu tư, phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi và cĩ hiệu quả. - Thực hiện quy định về bảo đảm tiền vay theo quy định của chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. b) ðối tượng cho vay * Ngân hàng cho vay các đối tượng sau: - Giá trị vật tư, hàng hố, máy mĩc, thiết bị và các khoản chi phí để khách hàng thực hiện các dự án sản xuất, kinh doanh dịch vụ,... - Số tiền vay trả cho các tổ chức tín dụng trong thời gian thi cơng chưa bàn giao và đưa tài sản cố định vào sử dụng đối với cho vay trung và dài hạn để đầu tư tài sản cố định mà khoản lãi được tính trong giá trị tài sản cố định đĩ. * Ngân hàng khơng cho vay các đối tượng sau: - Số tiền thuế phải nộp. - Số tiền để trả nợ gốc và lãi vay cho các tổ chức tín dụng khác. - Số tiền vay trả cho chính tổ chức tín dụng cho vay vốn. c) Các phương thức cho vay. Theo quy chế cho vay của Ngân hàng Nhà Nước các tổ chức tín dụng được phép thỏa thuận với khách hàng vay việc áp dụng các phương thức cho vay: - Cho vay từng lần. - Cho vay theo hạn mức tín dụng. - Cho vay theo hạn mức tín dụng dự phịng. - Cho vay theo dự án. - Cho vay trả gĩp. - Cho vay thơng qua phát hành và sử dụng thẻ tín dụng. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 10 - Cho vay theo hạn mức thấu chi. - Cho vay hợp vốn. d) Thời hạn tín dụng Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian mà người vay được quyền sử dụng vốn vay. Thời hạn tín dụng là khoảng thời gian được tính từ khi người vay rút khoản tiền vay đầu tiên đến khi trả hết nợ. Thời hạn tín dụng là khoản thời gian do ngân hàng và người đi vay thỏa thuận. Thời gian tín dụng được xác định dựa trên chu kỳ sản xuất kinh doanh của người đi vay, hoặc thời hạn đầu tư của dự án vay vốn. Ngồi ra, thời hạn tín dụng cịn phụ thuộc vào khả năng cho vay cũng như khả năng trả nợ của người vay vốn. Các loại thời hạn tín dụng :Tín dụng ngắn hạn, tín dụng trung hạn, tín dụng dài hạn e) Lãi suất tín dụng Lãi suất cho vay là tỉ lệ phần trăm giữa số lợi tức thu được trong kì so với số vốn cho vay phát ra trong một thời kì nhất định. f) ðảm bảo tín dụng Trước khi xem xét quyết định cho một khách hàng vay hay khơng, ngân hàng thường phân tích khách hàng rất cẩn thận và chi tiết. ðặc biệt là ngân hàng phân tích mục đích vay vốn của khách hàng, kế hoạch sản xuất kinh doanh và khả năng tài chính của khách hàng để ra quyết định. Tuy nhiên trong điều kiện hiện nay với những thay đổi nhanh của nền kinh tế nên đánh giá về khách hàng cũng chỉ mang tính tương đối, nên trong cho vay ngân hàng cần cĩ thêm một tuyến phịng thủ. Chính vì vậy, ngân hàng địi hỏi cĩ đảm bảo tín dụng (đảm bảo tín dụng được xem là một phương tiện tạo cho chủ ngân hàng cĩ một sự đảm bảo rằng sẽ cĩ một nguồn tiền khác (từ phát mãi đảm bảo tín dụng) để hồn trả nợ vay cho người cho vay khi người đi vay khơng cĩ khả năng hoặc khơng trả nợ. g) Hợp đồng tín dụng Hợp đồng tín dụng là hợp đồng kinh tế mang tính chất dân sự, được ký kết giữa ngân hàng với một pháp nhân hay thể nhân vay vốn để đầu tư hay sử dụng vốn cho một mục đích hợp pháp nào đĩ. Quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng và người đi vay bị chi phối bởi tồn bộ các thỏa thuận trên hợp đồng tín dụng đã ký. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 11 2.1.1.5. Rủi ro tín dụng Rủi ro tín dụng là rủi ro do một hoặc một nhĩm khách hàng khơng thực hiện được các nghiệp vụ tài chính đối với Ngân hàng. Hay nĩi cách khác rủi ro tín dụng là rủi ro xảy ra khi xuất hiện những biến cố khơng lường trước được do nguyên nhân chủ quan hay khách quan mà khách hàng khơng trả được nợ cho ngân hàng một cách đầy đủ cả gốc và lãi khi đến hạn, từ đĩ tác động xấu đến hoạt động và cĩ thể làm cho ngân hàng bị phá sản. 2.1.2. Tín dụng cá nhân 2.1.2.1. ðiều kiện cấp tín dụng cá nhân tại Sacombank - Nguyên tắc chung: Khách hàng muốn được Ngân hàng xét cấp tín dụng phải hội đủ điều kiện theo quy định của Ngân hàng, cĩ thể cung cấp cho Ngân hàng một số thơng tin tối thiểu và khơng thuộc diện khơng được cấp tín dụng theo quy định của Ngân hàng. - ðiều kiện vay vốn: Khách hàng muốn được xem xét cho vay phải hội đủ các điều kiện sau đây: + Cĩ năng lực pháp luật dân sự, cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ. + Cĩ mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Cĩ khả năng tài chính đảm bảo trả nợ trong thời hạn cam kết. + Cĩ phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ khả thi, cĩ hiệu quả hoặc phương án phục vụ đời sống khả thi và phù hợp với quy định của pháp luật và cĩ kế hoạch vay vốn, trả nợ. + Thực hiện các quy định về đảm bảo tiền vay theo quy định của Chính phủ và hướng dẫn của Ngân hàng Nhà nước Việt Nam. Các trường hợp cấp tín dụng khơng cĩ tài sản đảm bảo cĩ quy định riêng + Một số điều kiện khác tùy theo loại cho vay được quy định cụ thể tại các hướng dẫn. 2.1.2.2. Quy định về thơng tin tối thiểu cung cấp cho Ngân hàng ðối với cá nhân vay tiêu dùng - Mục đích khoản vay - Tình trạng chỗ ở, thời gian cư ngụ - ðộ tuổi, tình trạng hơn nhân, số người ăn theo - Thu nhập dùng để trả nợ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 12 - Thời gian quan hệ với Ngân hàng - Tài sản đảm bảo - Trình độ học vấn, cơng việc đang làm, thời gian làm việc ðối với cá nhân vay SXKD - Mục đích khoản vay - Thời gian và lãnh vực kinh doanh - Số lượng nhân viên - Tổng tài sản - Tài sản đảm bảo - Thời gian quan hệ với Ngân hàng - Tình trạng chỗ ở - ðộ tuổi, tình trạng hơn nhân, số người phụ thuộc kinh tế. 2.1.2.3. Quy trình xét duyệt cho vay - Tiếp nhận và hướng dẫn hồ sơ cho vay. - Cán bộ tín dụng xác minh, thẩm định, lập tờ trình đề xuất cho vay (hoặc khơng cho vay). - Thơng báo cho vay và hồn tất thủ tục cầm cố thế chấp. Nếu khơng cho vay sẽ lưu trữ hồ sơ vay. - Thực hiện cầm cố thế chấp. - Kiểm tra trước khi giải ngân và thực hiện giải ngân. - Lưu trữ hồ sơ vay và tài sản đảm bảo. - Kiểm tra sau cho vay và quản lý nợ vay. - Tất tốn hồ sơ vay. - Lưu trữ hồ sơ tất tốn. .2.1.2.4. Các sản phẩm tín dụng cá nhân a) Cho vay phục vụ đời sống: - ðối tượng: là cá nhân Việt Nam và nước ngồi vay vốn nhằm mục đích + Giao dịch bất động sản: sửa chữa hoặc xây nhà, hợp thức hĩa hoặc nhận chuyển nhượng (mua) bất động sản, hoặc các giao dịch liên quan khác mà pháp luật khơng cấm. + Mua sắm các sản phẩm bao gồm:  Xe ơtơ các loại Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 13  Các máy mĩc thiết bị phục vụ cho việc hành nghề độc lập của các cá nhân như bác sĩ, nha sĩ, nhạc sĩ, họa sĩ, kiến trúc sư, luật sư và các hoạt động hành nghề độc lập mà pháp luật khơng cấm + Sử dụng các dịch vụ bao gồm:  Học tập trong nước và nước ngồi  ði làm việc hoặc đi du lịch ở nước ngồi  Các dịch vụ y tế + Tiêu dùng: mua sắm sử dụng các loại sản phẩm dịch vụ và/hoặc thực hiện các hoạt động khác để phục vụ đời sống. - Mức cho vay: tối đa 70% giá trị bất động sản, sản phẩm dịch vụ mà khách hàng định giao dịch, mua sắm, sử dụng. Trường hợp cho vay mua xe ơtơ với Tài sản đảm bảo (TSðB) là bất động sản (BðS) thì mức cho vay khơng quá 95% giá trị xe. Tiêu dùng khơng qua 200 triệu đồng/ khách hàng. - Thời hạn cho vay: + Xây dựng, chuyển nhượng: tối đa 20 năm. + Cho vay sửa chữa nhà: tối đa 10 năm + ði học trong nước hoặc nước ngồi: tối đa 10 năm + Mua xe ơtơ: khơng quá năm + Các trường hợp khác: khơng quá 3 năm. - Phương thức cho vay: từng lần hoặc trả gĩp. - Tài sản đảm bảo: BðS, cĩ thể là tài sản hình thành từ vốn vay, nếu vay tiêu dùng thì khơng nhận TSðB là máy mĩc thiết bị, hàng hĩa, nguyên vật liệu. Cho vay khơng TSðB phải được Hội đồng quản trị chấp thuận. * Cho vay cán bộ nhân viên. - ðối tượng cho vay là các cá nhân: + Nhĩm I: Cán bộ nhân viên (CBNV) ngành giáo dục, cán bộ nhân viên ngành y tế, kho bạc nhà nước, bưu điện cấp tỉnh/ thành phố/ quận/ huyện, điện lực, cấp thốt nước, cơ quan đài phát thanh, truyền hình, hàng khơng, hải quan do cấp tỉnh/ thành phố quản lý. Cơ quan nhà nước, doanh nghiệp nhà nước, ban quản lý các chợ đang được Sacombank tiến hành cho vay tiểu thương được Phĩ Tổng Giám ðốc khu vực phê duyệt. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 14 + Nhĩm II: Cá nhân Việt Nam đang làm việc tại Cơng ty cổ phần đã niêm yết trên thị trường chứng khốn Việt Nam được Sacombank chấp nhận. + Nhĩm III: Cán bộ nhân viên Ngân Hàng TMCP Sài Gịn Thương Tín. Cán bộ nhân viên tại các cơng ty mà Sacombank cĩ tham gia gĩp vốn. - ðiều kiện vay vốn: + Cán bộ nhân viên (III) cĩ thời gian làm việc từ 1 năm trở lên, CBNV (I), (II) cĩ thời gian làm việc từ 2 năm trở lên. + Ủy quyền cho cơ quan trích thu nhập trả nợ. ðược thủ trưởng cơ quan xác nhận về thời gian làm việc, thu nhập và đồng ý trích thu nhập để trả nợ theo ủy quyền. + Tuổi cộng với thời gian vay khơng quá 55 đối với nữ, 60 đối với nam. + ðối với CBNV (II), (III) các khoản thu nhập thực lãnh theo xác nhận của đơn vị trong tháng gần nhất tối thiểu 1,5 triệu đồng/ tháng. + Cĩ hộ khẩu thường trú thuộc địa bàn Chi nhánh cho vay. ðối với cơ quan + ðĩng tại địa bàn cho vay của Chi nhánh. + Ký hợp đồng liên kết với ngân hàng. + Số người vay từ 5 người/ cơ quan đối với (I), (II). + Thu nợ qua phịng giáo dục, kho bạc nhà nước khơng giới hạn số người vay. - Số tiền vay: + 300 triệu đồng/ khách hàng. Trưởng, phĩ phịng trở lên 50 triệu đồng/ khách hàng. + 50-100 triệu đồng: Phĩ Tổng Giám đốc duyệt. - Thời hạn cho vay: 36 tháng. Thời gian làm việc liên tục trên 5 năm, thời gian cho vay tối đa 48 tháng. - Phương thức cho vay: trả gĩp hàng tháng, vốn cộng lãi chia đều. b) Cho vay nơng nghiệp - ðối tượng cho vay: Cho vay đối với khách hàng là cá nhân, hộ gia đình nhằm đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất nơng nghiệp và cho thương mại, dịch vụ phục vụ nơng nghiệp. Trong đĩ: + Hộ gia đình: là hộ gia đình mà các thành viên cĩ tài sản chung (kể cả đất ở giao cho hộ gia đình) để hoạt động kinh tế chung trong quan hệ sử dụng đất, Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 15 trong hoạt động sản xuất nơng, lâm, ngư nghiệp và trong một số lĩnh vực sản xuất kinh doanh khác do pháp luật quy định. + Chủ hộ: là người đứng tên trên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất hoặc người được chủ hộ ủy quyền trong trường hợp tài sản đảm bảo tiền vay là quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình. - ðiều kiện vay vốn: + Cá nhân hoặc người đại diện gia đình phải cĩ năng lực hành vi dân sự đầy đủ, người đại diện là chủ hộ hoặc thành viên khác được chủ hộ ủy quyền. + Cĩ hộ khẩu thường trú hoặc tạm trú tại địa bàn cho vay được phân cơng của các đơn vị trực thuộc. + Cĩ khả năng trả nợ vay trong thời hạn cam kết với Ngân hàng. +Mục đích sử dụng vốn vay hợp pháp. + Cĩ phương án sản xuất kinh doanh, dịch vụ hoặc phương án đầu tư khả thi. + Cĩ vốn tự cĩ tham gia vào phương án sản xuất kinh doanh. - Mức cho vay: tối đa 85% tổng chi phí phương án - Thời hạn cho vay: tùy thuộc vào chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Phương thức cho vay: từng lần, theo hạn mức tín dụng, theo dự án đầu tư, trả gĩp (trả lãi theo dư nợ giảm dần hoặc trả lãi đều). - Thu nợ lãi vay hàng tháng, trường hợp đặc biệt cĩ thể thỏa thuận thu lãi hàng quý, hàng vụ hoặc chu kỳ sản xuất kinh doanh. - Thu nợ gốc định kỳ. - Tài sản đảm bảo: nếu tài sản đảm bảo là quyền sử dụng đất cấp cho hộ gia đình phải cĩ sự đồng ý của chủ hộ và các thành viên cĩ tên trong cùng hộ khẩu với chủ hộ nhưng phải thuộc hàng thừa kế thứ nhất và đủ 15 tuổi trở lên. c) Cho vay sản xuất kinh doanh (SXKD) * Cho vay tiểu thương chợ - ðối tượng khách hàng là các tiểu thương kinh doanh thường xuyên trong phạm vi các chợ được thành lập hợp pháp nhằm mục đích bổ sung vốn lưu động để hoạt động kinh doanh, dịch vụ. Tiểu thương cĩ thể cĩ hoặc chưa cĩ các giấy tờ quyền sử dụng sạp nhưng phải được Ban Quản Lý Chợ xác nhận. - ðiều kiện vay vốn: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 16 + Cĩ hộ khẩu trong địa bàn cho vay của Chi nhánh hoặc cĩ hộ khẩu trong quận, huyện giáp ranh với chợ. + ðược đơn vị quản lý chợ sắp xếp địa điểm kinh doanh hợp lệ trong phạm vi chợ, xác nhận kinh doanh thường xuyên, hợp pháp và đồng ý chuyển nhượng sạp để trả nợ ngân hàng. + Cĩ đầy đủ năng lực hành vi dân sự, mục đích hợp pháp và khả năng trả nợ. - Mức cho vay: Tỷ lệ số tiền cho vay trên giá trị chuyển nhượng sạp tối đa 70% + Loại 1, loại 2: khơng quá 50 triệu đồng. Loại 3: khơng quá 20 triệu đồng. + ðối với các chợ cĩ quy mơ lớn Chi nhánh trình Phĩ Giám đốc khu vực duyệt nhưng khơng quá 200 triệu đồng/ khách hàng. - Thời hạn cho vay: + Khơng quá 9 tháng và khơng quá thời hạn cịn lại được quyền sử dụng sạp. + Trường hợp vượt 9 tháng phải trình Phĩ Giám đốc khu vực duyệt nhưng khơng được quá 12 tháng. - Phương thức cho vay: trả gĩp hàng ngày, vốn và lãi cộng lại chia đều. - Tài sản đảm bảo: theo chính sách tín dụng hiện hành hoặc giữ bản chính các giấy tờ quyền sử dụng sạp. * Cho vay sản xuất kinh doanh đáp ứng nhu cầu vốn kịp thời - ðối tượng: ðáp ứng nhu cầu vốn cho cá nhân, hộ gia đình và doanh nghiệp tư nhân để sản xuất kinh doanh cá thể, làm kinh tế gia đình, cĩ mĩn vay nhỏ, cần đơn giản hĩa thủ tục. - ðiều kiện vay vốn: + Cĩ địa điểm kinh doanh xác định hoặc kinh doanh tập trung. + Ngành nghề SXKD ổn định, khơng thuộc diện di dời do ơ nhiễm mơi trường. + Cĩ nguồn thu nhập ổn định , khả năng trả nợ rõ ràng. + Cĩ tài sản đảm bảo là bất động sản. - Mức cho vay: + 300 triệu đồng nhưng khơng vượt quá 70% trị giá TSðB. + 100 triệu đồng nhưng khơng vượt quá 50% trị giá TSðB. - Thời hạn cho vay: tối đa 36 tháng. - Phương thức cho vay: từng lần Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 17 - Phương thức trả nợ: trả gĩp ngày, tuần, tháng. ðối với cho vay trung hạn thì trả lãi hàng tháng theo dư nợ giảm dần hoặc trả gĩp. * Cho vay mở rộng tỷ lệ đảm bảo - ðối tượng: Là cá nhân cĩ giấy phép kinh doanh, vay vốn nhằm phục vụ cho sản xuất kinh doanh hoặc thực hiện những thương vụ ngắn hạn. - ðiều kiện vay vốn: + Khách hàng chủ lực tiềm năng của ngân hàng + Tình hình tài chính rõ ràng, lành mạnh. + Ngành nghề sản xuất kinh doanh ổn định, cĩ tiềm năng phát triển, cạnh tranh cao, khơng chịu áp lực lớn bởi tác động của thị trường. + Tài sản đảm bảo là BðS. - Mức cho vay: + Tài sản đảm bảo chưa cĩ dư nợ: tối đa 100% trên giá trị TSðB. + Tài sản đảm bảo đang cịn dư nợ: tối đa 100% trên giá trị TSðB bao gồm cả giá trị đảm bảo hiện tại. - Thời hạn cho vay: + Sản xuất kinh doanh thơng thường: 12 tháng + Thương vụ ngắn ngày: 3 tháng d) Cho vay cầm cố giấy tờ cĩ giá - ðối tượng: Ngân hàng tài trợ vốn cho khách hàng cĩ số dư tài khoản tiền gửi, sổ tiết kiệm, chứng chỉ tiền gửi tại Ngân hàng (khách hàng này là chủ tài khoản hoặc người thụ hưởng hoặc người được ủy quyền hợp pháp) nhằm mục đích kinh doanh hoặc tiêu dùng hợp pháp. - Thời hạn cho vay: phù hợp với kỳ hạn tiền gửi mà khách hàng cầm cố nhưng tối đa khơng quá 12 tháng. - Phương thức cho vay: cho vay từng lần, cho vay theo hạn mức tín dụng. - Mức cho vay: + Trường hợp khách hàng vay cùng loại tiền (vàng) với tài khoản tiền gửi cầm cố thì: Mức cho vay tối đa = Số dư TK tiền gửi - Lãi phải thu. + Trường hợp khách hàng vay khác loại tiền (vàng) với tài khoản tiền gửi cầm cố thì: Mức cho vay tối đa =(Số dư TK tiền gửi*80%) - Lãi phải thu. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 18 + Trường hợp khách hàng vay đến khi đáo hạn số tiền gửi và yêu cầu ngân hàng tự động tất tốn khi đến hạn. Mức cho vay tối đa = Số dư TK tiền gửi + Lãi phải thu - Lãi phải trả. - Mức lãi suất được quy định theo từng thời điểm, việc thu vốn gốc và lãi được thực hiện khi tất tốn nợ vay. ðến kỳ hạn trả nợ ghi trên hợp đồng mà khách hàng khơng cĩ khả năng trả nợ thì ngân hàng cĩ quyền trích tài khoản tiền gửi để thu nợ. 2.1.3. Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả hoạt động tín dụng của ngân hàng 2.1.3.1. Tổng dư nợ trên tổng nguồn vốn (%) Tổng dư nợ Tổng dư nợ / tổng nguồn vốn = x 100 % Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này phản ánh mức độ đầu tư của ngân hàng vào nghiệp vụ cho vay, giúp nhà phân tích xác định quy mơ hoạt động kinh doanh của ngân hàng. 2.1.3.2. Tổng dư nợ trên vốn huy động (lần, %) Tổng dư nợ Tổng dư nợ / vốn huy động = x 100 % Nguồn vốn huy động Chỉ tiêu này giúp so sánh khả năng cho vay của ngân hàng với khả năng huy động vốn, đồng thời xác định hiệu quả của một đồng vốn huy động. Chỉ số này càng lớn vốn tồn đọng càng ít, đồng thời rủi ro tín dụng càng lớn.. 2.1.3.3. Vốn huy động trên tổng nguồn vốn (%) Vốn huy động Vốn huy động / Tổng nguồn vốn = x 100 % Tổng nguồn vốn Chỉ tiêu này phản ánh khả năng huy động vốn của ngân hàng. Chỉ số này càng cao cho thấy hoạt động của ngân hàng càng hiệu quả. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 19 2.1.3.4. Nợ quá hạn trên tổng dư nợ (%) Nợ quá hạn Nợ quá hạn / Tổng dư nợ = x 100 % Tổng dư nợ Chỉ tiêu này phản ánh chất lượng tín dụng của ngân hàng, chỉ số này càng nhỏ thì chất lượng tín dụng của ngân hàng càng cao. Chỉ số này càng nhỏ ngân hàng được đánh giá là ngân hàng cĩ nghiệp vụ tín dụng càng tốt, chất lượng cho vay càng cao. 2.1.3.5. Hệ số thu nợ (%) Doanh số thu nợ Hệ số thu nợ = x 100% Doanh số cho vay Chỉ số này phản ánh kết quả thu hồi nợ của ngân hàng cũng như khả năng trả nợ vay của khách hàng. Hệ số thu nợ cho biết số tiền ngân hàng sẽ thu được trong thời kỳ nhất định từ một đồng doanh số cho vay. Chỉ số này càng cao phản ánh hoạt động thu nợ của ngân hàng càng cĩ hiệu quả, đồng thời thể hiện ý thức trả nợ của khách hàng càng cao, đồng vốn cho vay được sử dụng đúng mục đích và cĩ hiệu quả. 2.1.3.6 Vịng quay vốn tín dụng (vịng ) Doanh số thu nợ Vịng quay vốn tín dụng = x 100 % Dư nợ bình quân Trong đĩ: Dư nợ đầu kỳ + Dư nợ cuối kỳ Dư nợ bình quân = 2 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 20 Chỉ tiêu này đo lường tốc độ luân chuyển vốn tín dụng, thời gian thu hồi nợ vay nhanh hay chậm. Chỉ tiêu này càng cao thì tốc độ luân chuyển vốn tín dụng càng cao, thời gian thu hồi vốn càng nhanh. 2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU 2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu - ðề tài thực hiện phương pháp thu thập số liệu thứ cấp từ các biểu bảng, báo cáo tài chính hàng năm của Sacombank Cần Thơ: + Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh qua 3 năm 2005 - 2007. + Bảng báo cáo thống kê doanh số cho vay, doanh số thu nợ, dư nợ, nợ quá hạn. - Tổng hợp các thơng tin từ sách báo, tạp chí, bản tin nội bộ ngân hàng, những tư liệu tín dụng tại Ngân hàng và những thơng tin, số liệu thu thập được từ việc tiếp xúc trực tiếp và trao đổi với cán bộ tín dụng tại đơn vị nhằm hiểu rõ hơn về hoạt động tín dụng. 2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu Phân tích hoạt động tín dụng được thực hiện chủ yếu dựa trên phương pháp so sánh, cụ thể là phương pháp so sánh bằng số tuyệt đối và so sánh bằng số tương đối. 2.2.2.1. ðịnh nghĩa Là phương pháp được áp dụng một cách rộng rãi trong tất cả các cơng đoạn của phân tích kinh doanh. ðây là phương pháp xem xét một chỉ tiêu phân tích bằng cách dựa trên việc so sánh với một chỉ tiêu gốc. 2.2.2.2. Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh Tiêu chuẩn so sánh là chỉ tiêu của một kỳ được lựa chọn làm căn cứ để so sánh được gọi là gốc so sánh. Tùy theo mục đích của nghiên cứu mà lựa chọn gốc so sánh thích hợp. Các gốc so sánh cĩ thể là: - Tài liệu năm trước (kỳ trước) nhằm đánh giá xu hướng phát triển của các chỉ tiêu. - Các mục tiêu đã dự kiến (kế hoạch, dự tốn, định mức) nhằm đánh giá tình hình thực hiện so với kế hoạch, dự tốn, định mức. - Các chỉ tiêu trung bình của ngành, khu vực kinh doanh, nhu cầu đơn đặt hàng,…nhằm khẳng định vị trí của doanh nghiệp và khả năng đáp ứng nhu cầu. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 21 Các chỉ tiêu của kỳ được so sánh với kỳ gốc được gọi là chỉ tiêu kỳ thực hiện và là kết quả mà doanh nghiệp đã đạt được. 2.2.2.3. ðiều kiện so sánh được Các chỉ tiêu được sử dụng phải đồng nhất, cả về thời gian và khơng gian • Về mặt thời gian: các chỉ tiêu được tính trong cùng một khoảng thời gian hạch tốn phải đảm bảo thống nhất trên 3 mặt sau: + Bảo đảm tính thống nhất về nội dung kinhh tế. + Bảo đảm tính thống nhất về phương pháp tính tốn. + Bảo đảm tính thống nhất về đơn vị đo lường. • Về mặt khơng gian: các chỉ tiêu cần phải được quy đổi về cùng quy mơ và điều kiện kinh doanh tương tự như nhau. 2.2.2.4. Kỹ thuật so sánh - So sánh bằng số tuyệt đối: là kết quả phép trừ giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Kết quả so sánh phản ánh tình hình thực hiện kế hoạch, sự biến động về khối lượng, quy mơ của các hiện tượng kinh tế. Trong đĩ: yo: chỉ tiêu năm trước; y1: chỉ tiêu năm sau y: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế. - So sánh bằng số tương đối: là kết quả của phép chia giữa trị số của kỳ phân tích so với kỳ gốc của các chỉ tiêu kinh tế. Số tương đối là chỉ tiêu tổng hợp biểu hiện bằng số lần (%) phản ánh tình hình của sự kiện khi số tuyệt đối khơng thể nĩi lên được. Kết quả so sánh biểu hiện kết cấu, mối quan hệ, tốc độ phát triển của các hiện tượng kinh tế. y1 y = *100 - 100% yo Trong đĩ: yo : chỉ tiêu năm trước; y1: chỉ tiêu năm sau. y : biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế y = y1 - yo Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 22 CHƯƠNG 3 KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG TMCP SÀI GỊN THƯƠNG TÍN CHI NHÁNH CẦN THƠ 3.1. TỔNG QUAN VỀ SACOMBANK CẦN THƠ 3.1.1. Lịch sử hình thành và phát triển Sacombank Cần Thơ là Chi nhánh cấp 1 của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín được thành lập đầu tiên tại khu vực ðồng Bằng Sơng Cửu Long trên cơ sở sát nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Nơng Thơn Thạnh Thắng. Ngân hàng ra đời đúng vào thời điểm Thống đốc Ngân hàng Nhà nước cĩ chỉ thị thực hiện củng cố, chấn chỉnh hoạt động của Ngân hàng thương mại cổ phần nơng thơn và đơ thị. Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín Chi nhánh Cần Thơ chính thức đi vào hoạt động vào ngày 31/10/2001 theo các văn bản sau: + Cơng văn số 2583/VB ngày 13/9/2001 về việc Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín được mở Chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ. + Quyết định số 1325/Qð-NHNN ngày 24/10/2001 của Thống đốc Ngân hàng Nhà nước chuẩn y việc sát nhập Ngân hàng thương mại cổ phần Nơng Thơn Thạnh Thắng và Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín. + Quyết định số 280/2001/Qð-HðQT ngày 25/10/2001 của Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín về việc thành lập Chi nhánh cấp 1 tại Cần Thơ theo giấy phép kinh doanh số 57030000 23.01 ngày 25/10/2001 của Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Cần Thơ. + Ngày 26/3/2002 theo quyết định số 102/2002/Qð-HðQT của Chủ tịch Hội đồng quản trị Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín về việc dời trụ sở Chi nhánh cấp 1 từ 13A Phan ðình Phùng, Phường Tân An. TP. Cần Thơ về 34A2 Khu Cơng Nghiệp Trà Nĩc, Phường Trà Nĩc, Quận Bình Thủy, TP. Cần Thơ. 3.1.2. Mạng lưới hoạt động Sacombank Cần Thơ cĩ mạng lưới hoạt động lớn so với các Chi nhánh cấp 1 khác trong khu vực và cĩ số lượng đơn vị trực thuộc nhiều nhất. Với Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 23 tổng số 6 đơn vị trực thuộc và 1 Chi nhánh cấp 1, mạng lưới hoạt động của Sacombank Cần Thơ bao gồm: * Tại Thành phố Cần Thơ: - Chi nhánh cấp 1 Cần Thơ: Trụ sở đĩng tại 34A2 Khu Cơng Nghiệp Trà Nĩc, Quận Bình Thủy, TP.Cần Thơ. - Phịng Giao dịch Ninh Kiều: đĩng tại Số 99 Võ Văn Tần, Phường Tân An, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. - Phịng Giao dịch Cái Khế: đĩng tại Lơ K Trần Văn Khéo, Trung tâm Thương Mại Cái Khế, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. - Phịng Giao dịch 3/2: đĩng tại ðường 3/2, Phường Hưng Lợi, Quận Ninh Kiều, TP. Cần Thơ. - Phịng Giao dịch Thốt Nốt: đĩng tại 314 Quốc lộ 91, Thị trấn Thốt Nốt, TP.Cần Thơ. * Tại tỉnh Vĩnh Long: - Tổ tín dụng Vĩnh Long: đĩng tại 141 Nguyễn Huệ, Phường 2, Thị xã Vĩnh Long, tỉnh Vĩnh Long. * Tại tỉnh ðồng Tháp: - Chi nhánh cấp 2: đĩng tại 43 Lý Thường Kiệt, Phường 2, Thị xã Cao Lãnh, Tỉnh ðồng Tháp. Với mạng lưới các đơn vị trực thuộc khá lớn, phân bổ tương đối hợp lý, kết hợp với các Chi nhánh bạn trong khu vực và trong cả nước, Sacombank Cần Thơ cĩ khá nhiều thuận lợi để phát triển thành một Chi nhánh trọng điểm trong khu vực. 3.1.3. Hoạt động kinh doanh chủ yếu và thị trường mục tiêu 3.1.3.1 Hoạt động kinh doanh chủ yếu Do điều kiện phát triển của thị trường tại Thành phố Cần Thơ và các tỉnh thuộc địa bàn hoạt động, Sacombank Cần Thơ cung cấp phần lớn các sản phẩm dịch vụ truyền thống là thế mạnh của Sacombank. Trong tương lai, hầu hết các sản phẩm dịch vụ của Sacombank sẽ được cung cấp khi thị trường phát sinh nhu cầu. Các sản phẩm dịch vụ chủ yếu: Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 24 - Sản phẩm tiền gửi + Tiền gửi tiết kiệm khơng kỳ hạn, tiết kiệm cĩ kỳ hạn, tiết kiệm trung linh hoạt, tiết kiệm tích lũy đối với đồng Việt Nam, đơ la Mỹ, và các ngoại tệ khác, tiết kiệm cĩ kỳ hạn dự thưởng, tiết kiệm vàng và Việt Nam đồng đảm bảo theo giá vàng. + Tiền gửi thanh tốn - Sản phẩm cho vay: Cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng đồng Việt Nam, đơ la Mỹ và các ngoại tệ khác đối với các tổ chức kinh tế và cá nhân. + Cho vay sản xuất kinh doanh + Cho vay tiêu dùng + Cho vay bất động sản + Cho vay gĩp chợ + Cho vay cán bộ cơng nhân viên + Cho vay du học, đi lao động ở nước ngồi - Dịch vụ chuyển tiền trong và ngồi nước: ngày càng được hiện đại hĩa thơng qua mạng máy tính, đặc biệt là sau khi Sacombank ký hợp đồng với tập đồn Microsoft vào tháng 4/2007. - Thanh tốn quốc tế: đây là sản phẩm chủ yếu phục vụ cho các doanh nghiệp xuất khẩu hàng hĩa ra nước ngồi bao gồm các dịch vụ chuyển tiền bằng điện, nhờ thu, L/C. - Ngồi các sản phẩm dịch vụ cơ bản trên, Sacombank Cần Thơ cịn cĩ các sản phẩm dịch vụ khác như: thẻ thanh tốn, chi trả hộ cán bộ nhân viên trong việc trả lương thơng qua tài khoản, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ,… 3.1.3.2 Thị trường mục tiêu - Các doanh nghiệp vừa và nhỏ, chú trọng đến các doanh nghiệp cĩ hoạt động xuất nhập khẩu và các doanh nghiệp cĩ khả năng cạnh tranh lâu dài, sử dụng nhiều sản phẩm dịch vụ của Ngân hàng. - Các cá nhân cĩ đăng ký kinh doanh, chú trọng đến cá nhân sản xuất kinh doanh nhỏ và tiểu thương tại các đơ thị, khu thương mại tập trung. - Các câ nhân thuộc tầng lớp trung lưu tại các đơ thị. - Cán bộ, cơng nhân viên cĩ nghề nghiệp chuyên mơn và cơng tác trong các ngành cĩ thu nhập ổn định. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 25 3.1.4. Cơ cấu tổ chức và chức năng hoạt động của Chi nhánh 3.1.4.1. Cơ cấu tổ chức Scombank Cần Thơ hoạt động theo quy chế quy đinh về tổ chức bộ máy, chức năng nhiệm vụ và cơ chế vận hành của Chi nhánh, Sở giao dịch và các đơn vị trực thuộc trong hệ thống Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín ban hành kèm theo Quyết định số 654/2007/Qð-HðQT ngày 19/10/2007 của Hội đồng Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín. Cơ cấu tổ chức của Sacombank Cần Thơ như sau: T h ự c tr ạn g và g iả i p há p nâ n g ca o h iệ u q uả h oạ t đ ộn g tín d ụ n g cá n hâ n tạ i S ac om ba n k C ần T h ơ G V H D : N gu yễ n T hú y H ằn g S V T H : M ai T ha nh B ìn h 26 H ìn h 1 : C ơ cấ u t ổ ch ứ c củ a S ac om b an k C ần T h ơ B ộ p h ận Q u ản lý t ín d ụ n g B ộ ph ận T h an h t ố n q u ốc t ế G IÁ M ð Ố C C H I N H Á N H B ộ p h ận T iế p t h i D N B ộ ph ận T iế p t h ị C N B ộ p h ận X ử lý g ia o d ịc h B ộ ph ận T h ẩm đ ịn h C N P .G IÁ M ð Ố C C H I N H Á N H B ộ ph ận K ế to án P hị ng D oa nh n gh iệ p P h ịn g C á n h ân P h ịn g H ỗ tr ợ B ộ ph ận Q u ỹ P h ịn g G ia o D ịc h B ộ p h ận T h ẩm đ ịn h D N P h ịn g H àn h ch án h P h ịn g K ế to án v à Q uỹ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 27 3.1.4.2. Chức năng hoạt động của Chi nhánh - Thực hiện nghiệp vụ về tiền gửi, tiền vay và các sản phẩm dịch vụ ngân hàng phù hợp theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy định về phạm vi hoạt động của được phép của Chi nhánh, các quy định, quy chế của Ngân hàng liên quan đến từng nghiệp vụ. - Tổ chức cơng tác hạch tốn và an tồn kho quỹ theo quy định của Ngân hàng Nhà nước và quy trình nghiệp vụ liên quan, quy định, quy chế của Ngân hàng. - Phối hợp các phịng nghiệp vụ Ngân hàng trong cơng tác kiểm tra, kiểm sốt và thường xuyên thực hiện cơng tác kiểm tra mọi mặt hoạt động của Chi nhánh và các đơn vị trực thuộc. - Thực hện cơng tác tiếp thị, phát triển thị phần, xây dựng và bảo vệ thương hiệu, nhgiên cứu đề xuất các nghiệp vụ phù hợp với yêu cầu của địa bàn hoạt động. - Xây dựng kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh theo định hướng phát triển chung tại khu vực và của tồn Ngân hàng theo từng thời kỳ. - Tổ chức cơng tác hành chánh – quản trị nhân sự phục vụ cho nhu cầu hoạt động của đơn vị thực hiện theo cơng tác hướng dẫn, bồi dưỡng nghiệp vụ, tạo mơi trường làm việc nhằm phát huy tối đa năng lực, hiệu quả phục vụ của nhân viên tồn Chi nhánh một cách tốt nhất. - Sacombank Cần Thơ hoạt động theo nguyên tắc: + Tự cân đối thu nhập, chi phí và cĩ lãi nội bộ sau khi tính đủ các khoản chi phí (kể cả chi phí điều hành) và lãi điều hịa vốn nội bộ. + Cĩ bảng cân đối tài khoản riêng. + ðược để tồn quỹ qua đêm. 3.1.5 Chức năng và nhiệm vụ của Phịng tín dụng cá nhân 3.1.5.1 Về chức năng - Tiếp thị cá nhân: Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể; tiếp thị và quản lý khách hàng; chăm sĩc khách hàng cá nhân và các chức năng khác. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 28 - Thẩm định cá nhân: thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án theo quy định của Ngân hàng) và các chức năng khác. 3.1.5.2 Về nhiệm vụ  Tiếp thị cá nhân - Quản lý, thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể. + ðánh giá về tình hình thị trường và địa bàn định kỳ để phản hồi cho Phịng Tiếp thị Cá nhân và tham mưu cho Ban lãnh đạo Chi nhánh. + Thực hiện chỉ tiêu bán hàng theo các sản phẩm cụ thể và hỗ trợ các đơn vị trực thuộc Chi nhánh thực hiện các chỉ tiêu bán hàng. + Tham mưu cho Ban lãnh đạo Chi nhánh giao, điều phối chỉ tiêu bán hàng cho đơn vị trực thuộc Chi nhánh. - Tiếp thị và quản lý khách hàng + Xây dựng, thực hiện kế hoạch tiếp thị khách hàng và trực tiếp tiếp thị khách hàng hoặc tiếp thị theo yêu cầu của đơn vị trực thuộc Chi nhánh. + Triển khai thực hiện các chương trình, sự kiện quảng cáo cho các sản phẩm dịch vụ. + Hướng dẫn giới thiệu, tư vấn khách hàng về sản phẩm dịch vụ. + Thu thập, tổng hợp và quản lý thơng tin khách hàng phục vụ cho hoạt động của Chi nhánh và tồn Ngân hàng. - Chăm sĩc khách hàng cá nhân. + Thực hiện cơng tác chăm sĩc khách hàng, triển khai chương trình tập huấn, huấn luyện kỹ năng chăm sĩc khách hàng cho đơn vị trực thuộc. + Thu thập, tiếp nhận, xử lý và phản hồi thơng tin về ý kiến đĩng gĩp, khiếu nại và thắc mắc của khách hàng. - Chức năng khác + Thực hiện thủ tục khi khách hàng sử dụng sản phẩm dịch vụ và hướng dẫn khách hàng đến quầy giao dịch liên quan. Hướng dẫn khách hàng bổ túc hồ sơ, tài liệu để hồn chỉnh hồ sơ. + Thơng báo quyết định của Ngân hàng đến khách hàng liên quan đến đề nghị sử dụng sản phẩm dịch vụ của khách hàng. + ðơn đốc khách hàng trả vốn lãi đúng định kỳ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 29 + Xây dựng kế hoạch hành động theo định kỳ tuần, tháng, quý; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất cho Ban lãnh đạo Chi nhánh các biện pháp để cải tiến, tăng cường năng lực cạnh tranh và phát triển thị phần, khắc phục khĩ khăn. + Quản lý, kiểm tra, giám sát, hướng dẫn các bộ phận tại đơn vị trực thuộc Chi nhánh trong mảng chức năng được giao.  Thẩm định cá nhân - Thẩm định cá nhân: thẩm định các hồ sơ cấp tín dụng (trừ hồ sơ cấp tín dụng mang tính chất dự án theo quy định của Ngân hàng). + Phối hợp với Bộ phận Tiếp thị trong quá trình tiếp xúc khách hàng để xác minh tình hình sản xuất kinh doanh và khả năng quản lý của khách hàng. + Nghiên cứu hồ sơ, phương án vay vốn, tài sản đảm bảo của khách hàng, phân tích, thẩm định, đề xuất cấp tín dụng và cơ cấu lại các hồ sơ cấp tín dụng. + Phối hợp với Phịng Thẩm định/ Phịng Dự án của Ngân hàng trong cơng tác thu thập hồ sơ, đánh giá khách hàng. + Báo cáo, đánh giá chất lượng thẩm định tại Chi nhánh và đơn vị trực thuộc Chi nhánh. - Chức năng khác + Thơng báo quyết định cấp tín dụng hoặc khơng cấp tín dụng cho Bộ phận Tiếp thị cá nhân và chịu trách nhiệm chính trong việc kiểm tra sử dụng vốn định kỳ và đột xuất sau khi cho vay. + Xây dựng kế hoạch hành động theo định kỳ tuần, tháng, quý; theo dõi, đánh giá tình hình thực hiện và đề xuất cho Ban lãnh đạo Chi nhánh các biện pháp để cải tiến, tăng cường chất lượng thẩm định. 3.1.6. Những định hướng phát triển của Sacombank Cần Thơ trong thời gian tới - Vận dụng thời cơ để đẩy mạnh nhịp độ phát triển trong mọi lĩnh vực và phải tiếp tục củng cố, kiện tồn để nâng cao chất lượng mọi mặt. - Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, chú trọng cơng tác “chăm sĩc khách hàng”, tăng cường năng lực tài chính, đổi mới hệ thống cơng nghệ thơng tin, xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật hiện tại, thay đổi cơ cấu tổ chức và hoạt Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 30 động của ngân hàng theo các chuẩn mực và thơng lệ quốc tế tốt nhất để từ đĩ nâng cao vị thế và uy tín của Ngân hàng. - Nghiên cứu đánh giá thị trường theo ngành, theo quy mơ sản xuất kinh doanh, đặc thù của từng địa phương. Trên cơ sở đĩ, Sacombank Cần Thơ xây dựng các đề án đề xuất hội sở đưa ra các cơ chế, chính sách nhằm phát triển các hoạt động cho vay và hỗ trợ các ngành cĩ tiềm năng, đặc biệt là các doanh nghiệp vừa và nhỏ. - Thành lập Sở giao dịch cho khu vực Tây Nam Bộ đặt tại Thành phố Cần Thơ nhằm hỗ trợ, điều phối mọi hoạt động của các Chi nhánh trong khu vực. - Thành lập thêm các đơn vị trực thuộc tại các quận, huyện của Thành phố Cần Thơ nhằm đưa sản phẩm dịch vụ đến tay người tiêu dùng; duy trì, củng cố và mở rộng thị phần đối với sản phẩm dịch vụ truyền thống của Ngân hàng, đồng thời giới thiệu xâm nhập và mở rộng các sản phẩm dịch vụ mới - sản phẩm dịch vụ cơng nghệ cao với nhiều tiện ích nhằm đa dạng hĩa hoạt động của Ngân hàng. - Tiếp tục coi trọng cơng tác cơ cấu lại hoạt động tín dụng, nâng cao chất lượng của hoạt động kiểm sốt tín dụng nhằm hạn chế rủi ro đến mức tốt nhất. 3.2. KẾT QUẢ HOẠT ðỘNG KINH DOANH Trong nền kinh tế thị trường khơng chỉ cĩ ngân hàng mà các lĩnh vực kinh doanh khác cũng vậy, muốn hoạt động cĩ hiệu quả trước hết phải cĩ nguồn vốn vững mạnh và biết sử dụng nguồn vốn đĩ thật hiệu quả nhằm mang lại lợi nhuận cao nhất cho mình. Bởi vì lợi nhuận khơng những là chỉ tiêu tổng hợp đánh giá hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng mà nĩ cịn là chỉ tiêu chung nhất áp dụng cho mọi chủ thể kinh doanh trong nền kinh tế thị trường. Các ngân hàng luơn quan tâm đến vấn đề làm thế nào để cĩ thể đạt được tối đa hĩa lợi nhuận và tối thiểu hĩa rủi ro trong kế hoạch kinh doanh của mình. Và đây cũng là mục tiêu chính hàng đầu của Sacombank Cần Thơ trong suốt quá trình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. ðể thấy rõ hơn kết quả hoạt động kinh doanh của Ngân hàng trong thời gian qua, ta xem xét bảng số liệu và biểu đồ sau: T h ự c tr ạn g và g iả i p há p nâ n g ca o h iệ u q uả h oạ t đ ộn g tín d ụ n g cá n hâ n tạ i S ac om ba n k C ần T h ơ G V H D : N gu yễ n T hú y H ằn g S V T H : M ai T ha nh B ìn h 31 B ản g 1: K Ế T Q U Ả H O Ạ T ð Ộ N G K IN H D O A N H C Ủ A S A C O M B A N K C Ầ N T H Ơ N Ă M 2 00 5 - 20 07 N gu ồn : P hị ng k ế to án S ac om ba nk C ần T hơ SO S Á N H 2 00 6/ 20 05 SO S Á N H 2 00 7/ 20 06 C H Ỉ T IÊ U N Ă M 20 05 20 06 20 07 C hê n h lệ ch 20 06 -2 00 5 T ốc đ ộ tă ng , g iả m ( % ) C h ên h lệ ch 20 07 -2 00 6 T ốc đ ộ t ăn g, g iả m ( % ) I. T Ổ N G T H U N H Ậ P 64 .1 83 85 .2 79 10 4. 08 4 21 .0 96 32 ,8 7 18 .8 05 22 ,0 5 1. T hu n hậ p từ lã i 62 .2 42 81 .5 38 99 .7 34 19 .2 96 31 ,0 0 18 .1 96 22 ,3 2 T hu từ h oạ t đ ộn g tí n dụ ng 62 .1 40 81 .1 95 99 .3 60 19 .0 55 30 ,6 6 18 .1 65 22 ,3 7 T hu lã i t iề n gử i T C T D 10 2 34 3 37 4 24 1 23 6, 27 31 9, 04 2. T hu n hậ p ng ồ i l ãi 1. 94 1 3. 74 1 4. 35 0 1. 80 0 92 ,7 4 60 9 16 ,2 8 T hu d ịc h vụ th an h to án v à qu ỹ 1. 56 5 2. 85 4 3. 57 8 1. 28 9 82 ,3 6 72 4 25 ,3 7 T hu từ h oạ t đ ộn g bấ t t hư ờn g 13 8 21 5 27 7 77 55 ,8 0 62 28 ,8 4 T hu từ h oạ t đ ộn g kh ác 23 8 67 2 49 5 43 4 18 2, 35 -1 77 -2 6, 34 II . T Ổ N G C H I P H Í 54 .6 28 72 .8 58 88 .8 32 18 .2 30 33 ,3 7 15 .9 74 21 ,9 2 1. C hi tr ả lã i 48 .8 66 65 .1 80 80 .2 19 16 .3 14 33 ,3 9 15 .0 39 23 ,0 7 C hi lã i đ iề u hị a vố n 30 .0 16 41 .9 30 46 .9 96 11 .9 14 39 ,6 9 5. 06 6 12 ,0 8 C hi lã i h uy đ ộn g 18 .8 50 23 .2 50 33 .2 23 4. 40 0 23 ,3 4 9. 97 3 42 ,8 9 2. C hi p hí n go ài lã i 5. 76 2 7. 67 8 8. 61 3 1. 91 6 33 ,2 5 93 5 12 ,1 8 D ịc h vụ th an h to án v à qu ỹ 29 8 33 4 38 0 36 12 ,0 8 46 13 ,7 7 C hi đ iề u hà nh 5. 31 2 6. 87 9 7. 90 2 1. 56 7 29 ,5 0 1. 02 3 14 ,8 7 C hi h oạ t đ ộn g kh ác 81 38 3 25 8 30 2 37 2, 84 -1 25 -3 2, 64 N ộp th uế v à ph í 71 82 73 11 15 ,4 9 -9 -1 0, 98 II I. L à I T R Ư Ớ C T H U Ế 9. 55 5 12 .4 21 15 .2 52 2. 86 6 29 ,9 9 2. 83 1 22 ,7 9 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 32 64.183 85.279 104.084 54.628 72.858 88832 9.555 12.421 15.252 0 20.000 40.000 60.000 80.000 100.000 120.000 2005 2006 2007 Năm T ri ệ u đ ồ n g TỔNG THU NHẬP TỔNG CHI PHÍ LÃI TRƯỚC THUẾ Hình 2: Kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Cần Thơ qua 3 năm 2005-2007 3.2.1. Thu nhập - Nhìn chung thu nhập của Sacombank Cần Thơ liên tục tăng qua các năm. Trong đĩ, thu nhập từ lãi liên tục tăng lên qua 3 năm. Sự tăng lên này là do dư nợ của Chi nhánh tăng nhanh kéo theo sự tăng lên trong thu nhập từ hoạt động tín dụng. Thêm vào đĩ là thu lãi tiền gửi từ các TCTD khác cũng tăng nhanh, đặc biệt là năm 2006, tốc độ tăng khá cao 236,27% so với năm 2005 do nhu cầu thanh tốn giữa các NHTM trong thời gian qua là rất lớn, Sacombank mở rộng quan hệ hợp tác với các NHTM khác ngày càng nhiều. ðây cũng là xu hướng chung của thời kỳ kinh tế hội nhập hiện nay. Tuy nhiên nguồn thu nhập này cũng chỉ chiếm một tỷ trọng nhỏ trong cơ cấu thu nhập từ lãi. - Hoạt động tín dụng vẫn là hoạt động mang lại thu nhập chủ yếu cho ngân hàng, chiếm hơn 95% tổng thu nhập. Một cơ cấu thu nhập như thế nĩi lên một khuyến cáo những rủi ro tín dụng tiềm ẩn là rất lớn, cĩ khả năng tác động đáng kể đến vị thế cạnh tranh của ngân hàng. Chính vì vậy cần chú trọng phát triển các sản phẩm dịch vụ dựa trên nền tảng cơng nghệ thơng tin hiện đại nhằm tăng tỷ trọng thu từ dịch vụ. Tuy nhiên, qua 3 năm cơ thu nhập của Chi nhánh cũng dần dần được cải thiện cho phù hợp với tiêu chuẩn của một ngân hàng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 33 bán lẻ, đa năng. Tốc độ tăng thu từ hoạt động dịch vụ rất cao, năm 2006 thu từ hoạt động dịch vụ tăng 92,74% so với năm 2005, năm 2007 tăng 16,28% so với năm 2006. Trong đĩ, thu từ dịch vụ thanh tốn và quỹ chiếm tỷ trọng cao nhất trên 75% tổng thu dịch vụ. 3.2.2. Chi phí Cùng với sự tăng lên về thu nhập thì chi phí cũng tăng lên. Tổng chi phí hoạt động kinh doanh năm sau luơn cao hơn năm trước. Trong đĩ, chi trả lãi luơn chiếm tỉ trọng lớn nhất, chiếm gần 90% tổng chi phí. Nguyên nhân do nguồn vốn nhàn rỗi trên địa bàn chỉ đáp ứng khoản gần 50%, Ngân hàng phải chi trả lãi cho việc sử dụng vốn điều chuyển từ Trung Ương ngày càng tăng nhằm đáp ứng đầy đủ vốn trong các hoạt động nghiệp vụ, cải thiện hệ thống, mở rộng thêm phịng giao dịch. Bên cạnh đĩ, chi trả lãi vốn huy động cũng tăng nhanh do cạnh tranh với các ngân hàng khác, lãi suất huy động của Ngân hàng đã tăng 2 lần từ năm 2005 đến nay. ðể mở rộng thị trường, đưa các sản phẩm dịch vụ mới đến với khách hàng, Ngân hàng đã đầu tư khoản chi phí khá lớn cho hoạt động quảng cáo, các chương trình khuyến mãi, đầu tư thêm các thiết bị hiện đại. Ngồi ra, cơng tác tái cấu trúc địi hỏi sự tăng lên về số lượng nhân viên, quyết định 493/NHNN quy định cụ thể về việc trích lập dự phịng rủi ro cho các khoản nợ quá hạn đã kéo theo sự tăng lên về chi phí. Tuy nhiên, chất lượng nguồn nhân lực, năng suất lao động được nâng cao làm cho thu nhập của Ngân hàng tăng nhanh hơn chi phí về nguồn nhân lực. Bên cạnh đĩ, nhờ hiện đại hĩa cơng nghệ ngân hàng, tăng tốc độ xử lý cơng việc, tự động hĩa nhiều khâu nghiệp vụ nên tiết kiệm được chi phí lao động và tiết kiệm được nhiều chi phí khác. 3.2.3. Lợi nhuận Nhìn chung, hoạt động kinh doanh của Ngân hàng ngày càng cĩ hiệu quả, qua 3 năm Ngân hàng đạt được mức lợi nhuận rất cao. ðể đạt được kết quả này cùng với việc chú trọng quản trị chi phí, trong thời gian qua tồn Chi nhánh đẩy mạnh cơng tác nghiên cứu thị trường, mở rộng đối tượng khách hàng, thực hiện những chương trình quảng cáo tiếp thị nhằm duy trì và thu hút khách hàng. Thêm vào đĩ, trong 3 năm qua, chi nhánh đã khơng ngừng củng cố, mở rộng và nâng cao chất lượng phục vụ, đa dạng hĩa các loại hình dịch vụ như: thanh tốn trong nước, thanh tốn quốc tế, bảo lãnh, dịch vụ ngân quỹ, chi trả lương cho các Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 34 đơn vị, chuyển tiền du học,… làm cho thu nhập từ các hoạt động tín dụng, phi tín dụng đều tăng lên. Qua phân tích cho thấy kết quả hoạt động kinh doanh của Sacombank Cần Thơ là tương đối tốt, thu nhập và lợi nhuận luơn tăng qua các năm. ðĩ là nhờ vào nỗ lực của tồn thể cán bộ cơng nhân viên Ngân hàng. Tuy nhiên, để nâng cao khả năng cạnh tranh, Ngân hàng cần chú trọng hơn nữa cơ cấu thu nhập để đảm bảo tốc độ tăng trưởng nhanh và bền vững. Theo đĩ, Ngân hàng cần mở rộng thêm các dịch vụ tiện ích, cung cấp ngày càng nhiều sản phẩm dịch vụ đáp ứng nhu cầu ngày càng đa dạng của khách hàng, tăng dần tỷ trọng thu từ dịch vụ trong cơ cấu thu nhập. 3.3. TÌNH HÌNH HUY ðỘNG VỐN TẠI SACOMBANK CẦN THƠ 3.3.1. Cơ cấu nguồn vốn Trong hoạt động kinh doanh của ngân hàng thương mại thì nguồn vốn khơng những giữ vai trị quan trọng mà cịn mang tính quyết định đến hiệu quả kinh doanh của ngân hàng. Muốn hoạt động cĩ hiệu quả ngân hàng phải biết tự chăm lo về nguồn vốn. Nguồn vốn hoạt động của ngân hàng chủ yếu từ 2 nguồn: vốn điều chuyển từ Hội sở chính và vốn huy động tại chỗ của ngân hàng. Bảng 2: CƠ CẤU NGUỒN VỐN CỦA SACOMBANK CẦN THƠ NĂM 2005 – 2007 ðơn vị tính: triệu đồng 2005 2006 2007 CHỈ TIÊU NĂM Số tiền % Số tiền % Số tiền % Vốn huy động 299.098 52,88 312.50 1 44,28 431.46 9 49,53 Vốn điều chuyển 266.504 47,12 393.23 8 55,72 439.60 5 50,47 Tổng nguồn vốn 565.602 100,00 705.73 9 100,00 871.07 4 100,00 Nguồn: Phịng kế tốn Sacombank Cần Thơ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 35 Nhìn vào bảng số liệu ta thấy tổng nguồn vốn của Ngân hàng qua ba năm cĩ xu hướng tăng lên khá nhanh. Do Sacombank Cần Thơ là Chi nhánh của Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín nên luơn nhận được sự quan tâm và giúp đỡ về nhiều mặt hoạt động của Ngân hàng cấp trên. Nếu Ngân hàng Chi nhánh huy động vốn khơng đủ đáp ứng nhu cầu cho vay thì Ngân hàng cấp trên sẽ hỗ trợ vốn cho Ngân hàng chi nhánh. Qua bảng số liệu trên cho thấy, lượng vốn điều chuyển của Chi nhánh qua 3 năm luơn chiếm tỷ trọng cao trong tổng nguồn vốn. ðiều này cho thấy Chi nhánh chưa chủ động được nguồn vốn cho vay, điều này gĩp phần làm giảm lợi nhuận hàng năm của Chi nhánh do lãi suất điều chuyển vốn vay từ Trung Ương luơn cao hơn so với lãi suất vốn huy động bình quân của Chi nhánh. Vốn huy động là nguồn vốn rất quan trọng, phản ánh sự hiệu quả, tính độc lập của Ngân hàng. Trong điều kiện nền kinh tế tăng trưởng nhanh, nhu cầu về vốn của cá nhân và doanh nghiệp ngày càng cao, Ngân hàng đã sử dụng nhiều biện pháp tích cực để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi từ dân cư và các tổ chức kinh tế bằng nhiều hình thức huy động khác nhau, tạo ra nguồn vốn đảm bảo cho tiến trình kinh doanh thuận lợi, đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho các thành phần kinh tế. ðiểm khác biệt so với các năm trước là ngân hàng đã tiến hành nhiều chương trình quảng cáo, tiếp thị và khuyến mãi lớn mang tính hệ thống đã gĩp phần rất lớn vào kết quả huy động vốn. Bên cạnh đĩ, Sacombank cần Thơ đã vận dụng nhiều phương thức để tăng cường cơng tác quảng cáo, tiếp thị, tạo ấn tượng tốt với khách hàng gửi tiền bằng cung cách phục vụ. Do đĩ, vốn huy động năm sau luơn cao hơn năm trước. Tỷ trọng vốn huy động trong tổng nguồn vốn năm 2006 là 44,28%, sang năm 2007 là 49,53%. Sự chuyển dịch cơ cấu huy động theo khu vực cho thấy cơng tác mở rộng mạng lưới, mở rộng địa bàn hoạt động, cùng với hệ thống trụ sở khang trang bề thế đã bắt đầu phát huy tác dụng. ðây sẽ là lợi thế cạnh tranh trong tương lai khi hệ thống ngân hàng nước ta hội nhập tồn diện. Trong tình hình cạnh tranh gay gắt về lãi suất và thị phần của các NHTM trên địa bàn, Sacombank Cần Thơ cần cĩ những biện pháp tích cực nhằm ổn định và nâng cao nguồn vốn huy động, giảm thiểu tối đa việc sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 36 3.3.2. Tình hình huy động vốn Những năm vừa qua việc huy động vốn của Ngân hàng cũng gặp khơng ít khĩ khăn, do nhiều nguyên nhân khác nhau. Vốn huy động của Sacombank Cần Thơ chịu ảnh hưởng bởi nhân tố Tiền gửi của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết kiệm, tiền gửi của các tổ chức tín dụng khác. Tình hình huy động thực tế được thể hiện qua bảng số liệu và biểu đồ sau T h ự c tr ạn g và g iả i p há p nâ n g ca o h iệ u q uả h oạ t đ ộn g tín d ụ n g cá n hâ n tạ i S ac om ba n k C ần T h ơ G V H D : N gu yễ n T hú y H ằn g S V T H : M ai T ha nh B ìn h 37 B ản g 3: T ÌN H H ÌN H H U Y ð Ộ N G V Ố N C Ủ A S A C O M B A N K C Ầ N T H Ơ N Ă M 2 00 5- 20 07 ð ơn v ị t ín h: tr iệ u đồ ng N gu ồn : P hị ng k ế to án S ac om ba nk C ần T hơ 20 05 20 06 20 07 S O S Á N H 2 00 6/ 20 05 S O S Á N H 2 00 7/ 20 06 C H Ỉ T IÊ U N Ă M S ố ti ền % S ố ti ền % S ố ti ền % C h ên h lệ ch 20 06 -2 00 5 T ốc đ ộ tă n g, gi ảm ( % ) C h ên h lệ ch 20 07 -2 00 6 T ốc đ ộ t ăn g, gi ảm ( % ) 1. T iề n gử i c ủ a tổ c h ứ c ki n h t ế 13 5. 64 7 45 ,3 5 13 4. 46 9 43 ,0 3 19 3. 81 9 44 ,9 2 -1 .1 78 -0 ,8 7 59 .3 50 44 ,1 4 K hơ ng k ỳ hạ n 13 1. 78 3 44 ,0 6 12 5. 96 9 40 ,3 1 17 9. 08 2 41 ,5 1 -5 .8 14 -4 ,4 1 53 .1 13 42 ,1 6 C ĩ kỳ h ạn 3. 86 4 1, 29 8. 50 0 2, 72 14 .7 37 3, 42 4. 63 6 11 9, 98 6. 23 7 73 ,3 8 2. T iề n g ử i t iế t ki ệm 15 6. 55 8 52 ,3 4 16 0. 03 2 51 ,2 1 20 9. 50 7 48 ,5 6 3. 47 4 2, 22 49 .4 75 30 ,9 2 K hơ ng k ỳ hạ n 9. 64 4 3, 22 4. 25 0 1, 36 11 .4 18 2, 65 -5 .3 94 -5 5, 93 7. 16 8 16 8, 66 C ĩ kỳ h ạn 14 6. 91 4 49 ,1 2 15 5. 78 2 49 ,8 5 19 8. 08 9 45 ,9 1 8. 86 8 6, 04 42 .3 07 27 ,1 6 3. T iề n g ử i c ủ a cá c T C T D k h ác 6. 89 3 2, 31 18 .0 00 5, 76 28 .1 43 6, 52 11 .1 07 16 1, 13 10 .1 43 56 ,3 5 T ổn g vố n h uy đ ộn g 29 9. 09 8 10 0, 00 31 2. 50 1 10 0, 00 43 1. 46 9 10 0, 00 13 .4 03 4, 48 11 8. 96 8 38 ,0 7 Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 38 Hình 3: Tình hình huy động vốn của Sacombank Cần Thơ năm 2005-2007 3.3.2.1. Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Tiền gửi của các tổ chức kinh tế hay tiền gửi doanh nghiệp chủ yếu là tiền gửi thanh tốn. ðây là loại tiền gửi nhằm mục đích phục vụ cho cơng tác thanh tốn cho khách hàng gửi tiền. Do đĩ, tiền gửi doanh nghiệp cĩ tính ổn định khơng cao, việc tăng giảm nguồn vốn phụ thuộc vào chính sách đầu tư, sử dụng vốn của một số doanh nghiệp cĩ lượng tiền gửi nhiều. Nhìn chung, trong cơ cấu tiền gửi thanh tốn của các tổ chức kinh tế tại Ngân hàng qua 3 năm thì tiền gửi thanh tốn khơng kỳ hạn chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm trên 90% tổng tiền gửi thanh tốn và cĩ nhiều biến động. Do năm 2006 cĩ nhiều doanh nghiệp rút vốn đầu tư mở rộng sản xuất, đổi mới cơng nghệ nên tiền gửi doanh nghiệp giảm xuống. Tuy nhiên, với sự phát triển của nền kinh tế làm cho sự đầu tư, hợp tác giữa các doanh nghiệp ngày càng tăng, hoạt động sản xuất kinh doanh phát triển mạnh. Sự gia tăng về nhu cầu thanh tốn nên cĩ nhiều doanh nghiệp mở tài khoản thanh tốn tại Ngân hàng, lượng tiền gửi này cĩ xu hướng tăng lên. 3.3.2.2. Tiền gửi tiết kiệm Mặc dù chịu sự cạnh tranh gay gắt từ các TCTD khác trên cùng địa bàn nhưng lượng tiền gửi dân cư vẫn ổn định. Tiền gửi dân cư là nguồn vốn mà Ngân hàng chú trọng khai thác do tính ổn định của nĩ và nĩ chiếm tỷ trọng rất cao trong cơ cấu. Nguồn vốn huy động từ tiền gửi dân cư luơn chiêm tỷ trọng rất cao trong tổng nguồn vốn và tăng nhanh qua các năm. 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Tiền gửi của các tổ chức kinh tế Tiền gửi tiết kiệm Tiền gửi của các TCTD khác Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 39 Sự biến động này là do trong những năm gần đây, kinh tế khơng ngừng phát triển, đời sống của người dân ngày càng được cải thiện, thu nhập ngày càng tăng. Người dân cĩ vốn tích luỹ tạm thời nhàn rỗi, họ cĩ ý thức hơn trong việc giữ đồng tiền của mình sao cho an tồn lại cĩ khả năng sinh lời cho nên họ chọn biện pháp gửi tiền trong Ngân hàng để hưởng lãi. Vì thế tiền gửi của dân cư tại Ngân hàng ngày càng tăng, đặc biệt là tiền gửi cĩ kỳ hạn. Với chính sách lãi suất hấp dẫn, nhiều hạn mức gởi tiền, kèm theo nhiều hình thức khuyến mãi, quà tặng ưu đãi đã lơi kéo khách hàng chuyển từ tiền gửi khơng kỳ hạn sang cĩ kỳ hạn, thu hút được một số lượng lớn khách hàng từ đối thủ cạnh tranh. 3.3.2.3. Tiền gửi của các TCTD khác Trong quá trình kinh doanh, Ngân hàng cũng khơng tránh khỏi cĩ lúc phát sinh tình trạng thừa vốn hoặc thiếu vốn. Khi đĩ, Ngân hàng cĩ thể gửi vốn tạm thời chưa sử dụng vào ngân hàng khác để hưởng lãi. Nhìn chung, nguồn vốn này chỉ chiếm tỷ lệ nhỏ trong tổng vốn huy động nhưng nĩ cũng gĩp phần làm tăng nguồn vốn huy động và đa dạng hĩa các hình thức huy động vốn của Ngân hàng. Lượng tiền gửi này càng tăng lên cả về số lượng và tỷ trọng do lãi suất huy động của hình thức này tăng lên đồng thời nhu cầu giao dịch thanh tốn giữa các ngân hàng ngày càng nhiều. Tĩm lại, mặc dù lượng vốn huy động của Ngân hàng liên tục tăng trong những năm qua nhưng thực tế lại chưa đáp ứng đủ vốn cho hoạt động tín dụng của Ngân hàng. Ngân hàng phải thường sử dụng vốn điều chuyển từ Hội sở với lãi suất cao hơn lãi suất mà Ngân hàng huy động. ðiều này ảnh hưởng lớn đến chi phí hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. Song song đĩ, việc huy động vốn hiện nay gặp nhiều khĩ khăn, khơng chỉ đối với Sacombank mà đối với tất cả các ngân hàng khác. Bởi lẽ, theo xu hướng nền kinh tế hội nhập, người dân ngày càng cĩ nhiều sự chủ động và linh hoạt trong việc lựa chọn các kênh khhác nhau để đầu tư vốn của mình, gửi tiền vào ngân hàng khơng phải là cách duy nhất như: mua bảo hiểm, đầu tư kinh doanh, đầu tư vốn cho người thân đi xuất khẩu lao động, đầu tư vào bất động sản, du lịch, gởi tiết kiệm bưu điện, …Thách thức đĩ địi hỏi Ngân hàng phải cĩ chiến lược huy động vốn hiệu quả hơn nhằm nâng cao năng lực cạnh tranh. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 40 CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CÁ NHÂN 4.1. ðÁNH GIÁ CHUNG VỀ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG CỦA SACOMBANK CẦN THƠ QUA BA NĂM 2005 – 2007 Sacombank Cần Thơ luơn chú trọng đến hoạt động tín dụng bởi lẽ cho vay là hoạt động tạo ra thu nhập chủ yếu cho Ngân hàng, chiếm tỷ trọng rất cao trong tổng thu nhập. ðể hiểu rõ hơn về quy mơ và chất lượng tín dụng của Ngân hàng, ta tiến hành phân tích hoạt động tín dụng theo thời hạn và theo đối tượng sử dụng vốn. 4.1.1. Hoạt động tín dụng theo thời hạn Tình hình hoạt động tín dụng theo thời hạn được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 4 : DOANH SỐ CHO VAY, DOANH SỐ THU NỢ, DƯ NỢ, NỢ QUÁ HẠN THEO THỜI HẠN NĂM 2005-2007 ðơn vị tính: triệu đồng 2005 2006 2007 CHỈ TIÊU NĂM Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 636.422 100,00 589.454 100,00 736.392 100,00 Ngắn hạn 197.291 31,00 223.993 38,00 405.016 55,00 Trung và dài hạn 439.131 69,00 365.461 62,00 331.376 45,00 2. Doanh số thu nợ 499.627 100,00 454.494 100,00 569.818 100,00 Ngắn hạn 160.273 32,08 129.597 28,51 182.039 31,95 Trung và dài hạn 339.354 67,92 324.897 71,49 387.779 68,05 3. Dư nợ 538.878 100,00 673.838 100,00 840.412 100,00 Ngắn hạn 161.663 30,00 256.058 38,00 479.035 57,00 Trung và dài hạn 377.215 70,00 417.780 62,00 361.377 43,00 4. Nợ quá hạn 3.773 100,00 3.370 100,00 1.681 100,00 Ngắn hạn 679 18,00 371 11,00 151 9,00 Trung và dài hạn 3.094 82,00 2.999 89,00 1.530 91,00 Nguồn: Phịng kế tốn Sacombank Cần Thơ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 41 4.1.1.1. Doanh số cho vay Nhìn chung doanh số cho vay của Ngân hàng cĩ nhiều biến động. Sự giảm xuống trong doanh số cho vay năm 2006 là do Sacombank tiến hành tách chi nhánh Hậu Giang và An Giang ra khỏi Chi nhánh Cần Thơ và nâng lên thành Chi nhánh cấp 1. Bên cạnh đĩ, hoạt động tín dụng chịu ảnh hưởng bởi các quyết định của NHNN như: Qð 127/2005/Qð-NHNN sửa đổi, bổ sung một số điều của quy chế cho vay, Qð 493/2005/Qð-NHNN. Mức tăng trưởng tín dụng bị khống chế, theo đĩ doanh số cho vay của Sacombank Cần Thơ cũng giảm xuống. Trong bối cảnh biến động mạnh của tình hình kinh tế-xã hội, thị trường vốn và thị trường tiền tệ trong nước, Sacombank đã khơng ngừng nâng cao năng lực, tái cơ cấu và chấn chỉnh lại bộ máy hoạt động, sửa đổi và hồn thiện hệ thống quy chế, quy trình nghiệp vụ cho vay thích ứng với từng địa bàn và hồn cảnh cho vay, đưa ra các sản phẩm và dịch vụ cho vay hấp dẫn, linh hoạt; hồn thiện chính sách tín dụng. Nhờ đĩ, hoạt động tín dụng của Sacombank Cần Thơ đã lấy được sự tăng trưởng ổn định và bền vững trong năm 2007. Trong cơ cấu cho vay, cho vay ngắn hạn ngày càng tăng về số lượng và tỷ trọng được nâng cao dần. Cho vay trung và dài hạn cĩ xu hướng giảm xuống qua các năm. Do định hướng phát triển của Ngân hàng là tập trung tăng trưởng dư nợ bằng cách cho vay cĩ trọng điểm sau đĩ sẽ đẩy mạnh cho vay phân tán theo đề án phù hợp với lợi thế từng địa bàn. Do đĩ, cho vay ngắn hạn hiện vẫn chiếm tỷ trọng lớn đảm bảo thu hồi vốn nhanh và ít rủi ro. 4.1.1.2. Doanh số thu nợ Kết quả thu nợ cho thấy tổng doanh số thu nợ qua các năm cĩ sự tăng giảm đáng kể và tỷ lệ thuận với doanh số cho vay. Nhìn chung, doanh số thu nợ trung và dài hạn chiếm tỷ trọng lớn và đạt kết quả tốt là do ngồi việc sàng lọc khách hàng, thẩm định thận trọng tình hình tài chính cũng như nguồn chi trả chính của đối tượng vay vốn nhằm đảm bảo nguồn thu đúng thời hạn, cân nhắc rất kỹ đối với các dự án trung và dài hạn nhằm hạn chế những rủi ro, Ngân hàng cịn chú trọng làm tốt cơng tác giám sát, theo dõi và thu hồi nợ đối với các khoản nợ đến hạn. Khơng chỉ cho vay mà việc thu nợ của Ngân hàng cũng hết sức quan trọng, Vì nếu doanh số thu nợ thấp sẽ làm giảm nguồn vốn của Ngân hàng và buộc Ngân hàng phải sử dụng nhiều hơn vốn điều chuyển từ Ngân hàng cấp trên sẽ Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 42 gây khĩ khăn cho Ngân hàng trong việc cho vay ở kỳ tiếp theo. Chính vì vậy mà cơng tác thu nợ rất được Sacombank Cần Thơ quan tâm và xem đĩ là nhiệm vụ quan trọng phải thực hiện trong suốt quá trình hoạt động. 4.1.1.3. Dư nợ Tình hình dư nợ qua các năm luơn tăng trưởng trên 20%. Nguyên nhân là do dư nợ năm 2005 khá cao, đồng thời tốc độ giảm của doanh số cho vay nhỏ hơn so với tốc độ giảm của doanh số thu nợ làm cho dư nợ 2006 tiếp tục tăng lên. Sang năm 2007, dư nợ tiếp tục tăng và đây là giai đoạn NHNN khuyến khích tăng trưởng dư nợ nhưng phải cơ cấu lại danh mục cho vay hợp lý và kiểm sốt chặc chẽ chất lượng tín dụng. Tỷ trọng dư nợ ngắn hạn ngày càng cao trong tổng dư nợ do ngân hàng tập trung cho vay ngắn hạn để tăng trưởng dư nợ. Dư nợ trung và dài hạn mặc dù cĩ tăng về số lượng nhưng ngày càng giảm về tỷ trọng trong tổng dư nợ. 4.1.1.4. Nợ quá hạn Cơ cấu danh mục cho vay khách hàng của tồn hệ thống Sacombank khơng ngừng được cải thiện theo hướng đa dạng hĩa sản phẩm tín dụng và mở rộng địa bàn cho vay, ngành nghề cho vay và đối tượng vay vốn. Qua đĩ nhằm phân tán rủi ro tín dụng và phù hợp với định hướng phát triển Sacombank là một Ngân hàng bán lẻ - đa năng - hiện đại - tốt nhất Việt Nam. Bên cạnh đĩ, các quyết định của NHNN đã đưa hoạt động tín dụng của các ngân hàng tiếp cận dần với các chuẩn mực quốc tế, địi hỏi ngân hàng phải cĩ các biện pháp kiểm sốt tín dụng hiệu quả như: chọn lọc dự án đầu tư, sàng lọc khách hàng, kiểm sốt chất lượng tín dụng, tập trung đầu tư vốn trên cơ sở an tồn. Từ năm 2005, hệ thống xếp hạng tín dụng, sau thời gian vận hành thử nghiệm, đã chính thức áp dụng cho tất cả các khách hàng cĩ quan hệ tín dụng với ngân hàng. Hệ thống này là cơng cụ hỗ trợ đắt lực trong việc chuẩn hĩa việc phân loại, xếp hạng khách hàng, quản lý chất lượng tín dụng, dự báo rủi ro. ðây là một trong những căn cứ để đưa ra các quyết định liên quan đến khoản vay như: hạn mức tín dụng, thời hạn, lãi suất. Trong tương lai, khi được phép của NHNN, hệ thống này cũng được sử dụng trong việc phân loại nợ và trích lập dự phịng rủi ro tín dụng. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 43 Những nhân tố đĩ đã giúp cho tình hình nợ quá hạn ngày càng được cải thiện. Nợ quá hạn khơng ngừng giảm xuống. Trong cơ cấu này nợ quá hạn chủ yếu tập trung ở cho vay trung và dài hạn. 4.1.2. Hoạt động tín dụng theo đối tượng Sacombank Cần Thơ chủ yếu cho vay khách hàng cá nhân và doanh nghiệp. Tình hình hoạt động tín dụng xét theo đối tượng cho vay được thể hiện qua bảng số liệu sau: Bảng 5 : DOANH SỐ CHO VAY, DOANH SỐ THU NỢ, DƯ NỢ, NỢ QUÁ HẠN THEO ðỐI TƯỢNG NĂM 2005-2007 ðơn vị tính: triệu đồng 2005 2006 2007 CHỈ TIÊU NĂM Số tiền % Số tiền % Số tiền % 1. Doanh số cho vay 636.422 100,00 589.454 100,00 736.392 100,00 Doanh nghiệp nhà nước 16.993 2,67 15.932 2,70 14.555 1,98 Doanh nghiệp tư nhân 48.976 7,70 52.317 8,88 75.720 10,28 Cá thể 570.453 89,63 521.205 88,42 646.117 87,74 2. Doanh số thu nợ 499.627 100,00 454.494 100,00 569.818 100,00 Doanh nghiệp nhà nước 18.705 3,74 12.626 2,78 15.842 2,78 Doanh nghiệp tư nhân 30.705 6,15 32.978 7,25 47.732 8,38 Cá thể 450.217 90,11 408.890 89,97 506.244 88,84 3. Dư nợ 538.878 100,00 673.838 100,00 840.412 100,00 Doanh nghiệp nhà nước 21.725 4,04 25.031 3,72 23.744 2,83 Doanh nghiệp tư nhân 36.400 6,75 55.739 8,27 83.727 9,96 Cá thể 480.753 89,21 593.068 88,01 732.941 87,21 4. Nợ quá hạn 3.773 100,00 3.370 100,00 1.681 100,00 Doanh nghiệp nhà nước 215 5,70 190 5,64 98 5,83 Doanh nghiệp tư nhân 200 5,30 248 7,36 137 8,15 Cá thể 3.358 89,00 2.932 87,00 1.446 86,02 Nguồn: Phịng kế tốn Sacombank Cần Thơ 4.1.2.1 Doanh số cho vay theo đối tượng Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 44 Trong cơ cấu cho vay của Ngân hàng, cho vay cá thể chiếm tỷ trọng cao nhất từ trên 87% tổng doanh số cho vay, tuy nhiên tỷ trọng cho vay cá thể cĩ xu hướng ngày càng giảm dần do sự chủ động của Ngân hàng trong việc điều chỉnh cơ cấu cho vay, tăng tỷ trọng cho vay khách hàng doanh nghiệp. Hình 4: Doanh số cho vay theo đối tượng Cho vay doanh nghiệp nhà nước ngày càng giảm cả về số lượng và tỷ trọng do một số doanh nghiệp nhà nước làm ăn kém hiệu quả, rủi ro tín dụng là một vấn đề khĩ tránh khỏi do đĩ Ngân hàng hạn chế cho vay đối với đối tượng này. Trong khi doanh số cho vay doanh nghiệp nhà nước giảm thì doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân liên tục tăng qua các năm. Nguyên nhân làm cho doanh số cho vay đối với doanh nghiệp tư nhân tăng là do những năm gần đây ngày càng cĩ nhiều doanh nghiệp ra đời. Nhu cầu về vốn tăng nhanh, tuy nhiên do cĩ nhiều ngân hàng cùng hoạt động trên địa bàn nên việc cạnh tranh tìm khách hàng là việc hết sức khĩ khăn vì thế mà tỷ trọng doanh số cho vay đối với thành phần này vẫn chưa cao. Trong bối cảnh nền kinh tế ngày càng phát triển, các doanh nghiệp vừa và nhỏ ngày càng cĩ vai trị quan trọng đối với nền kinh tế, nhu cầu về vốn để phát triển hoạt động sản xuất kinh doanh ngày càng lớn, Ngân hàng đã chủ động tìm kiếm khách hàng, kịp thời thích ứng với tình hình mới, tạo ra những điểm khác biệt thu hút nhiều đối tượng khách hàng mới. 0 200,000 400,000 600,000 800,000 Triệu đơng 2005 2006 2007 Năm Cá thể Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 45 4.1.2.2 Doanh số thu nợ theo đối tượng Doanh số thu nợ cá thể vẫn chiếm tỷ trọng cao nhất, chiếm gần 90% trong tổng doanh số thu nợ của Ngân hàng. Tỷ trọng thu nợ cá thể cũng cĩ xu hướng giảm dần qua các năm theo doanh số cho vay. Hình 5: Doanh số thu nợ theo đối tượng Cùng với sự tăng lên ở doanh số cho vay thì doanh số thu nợ đối với doanh nghiệp tư nhân cũng ngày càng tăng. Nguyên nhân tăng là do cán bộ tín dụng luơn theo dõi nhắc nhở nợ đến hạn cho khách hàng cộng thêm ý thức trả nợ của khách hàng tốt, đồng thời Ngân hàng đã lựa chọn được những khách hàng cĩ uy tín. Hầu hết các khách hàng đều cĩ phương án sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả được Ngân hàng thẩm định kỹ trước khi cho vay. Các doanh nghiệp hoạt động cĩ hiệu quả thu được lợi nhuận trả cho Ngân hàng nên cơng tác thu nợ đối với thành phần này luơn được đảm bảo. 4.1.2.3. Dư nợ theo đối tượng 0 100,000 200,000 300,000 400,000 500,000 600,000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Cá thể Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước 0 200,000 400,000 600,000 800,000 1,000,000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Cá thể Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 46 Hình 6 : Dư nợ theo đối tượng Dư nợ cá thể liên tục tăng qua các năm, tuy nhiên Ngân hàng điều chỉnh giảm tỷ trọng dư nợ cá thể, nâng cao dần tỷ trọng dư nợ cho vay doanh nghiệp trong tổng dư nợ nên tỷ trọng dư nợ của đối tượng này giảm nhẹ qua các năm. Theo đĩ, dư nợ cho vay doanh nghiệp tư nhân tăng với tốc độ khá nhanh do nhu cầu về vốn kinh doanh trên thị trường tăng mạnh, các sản phẩm dịich vụ của Ngân hàng ngày càng đa dạng, phù hợp với nhu cầu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ trên địa bàn. Cịn dư nợ cho vay doanh nghiệp nhà nước cĩ sự biến động. Do hạn chế cho vay nên tỷ trọng dư nợ của đối tượng này cĩ xu hướng giảm dần qua các năm. 4.1.2.4. Nợ quá hạn theo đối tượng Tình hình nợ quá hạn là một trong những nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng của Ngân hàng, nhìn chung trong ba năm nợ quá hạn của Ngân hàng biến động theo chiều hướng tích cực. Trong đĩ nợ quá hạn giảm chủ yếu là ở cá thể và doanh nghiệp nhà nước. Hình 7 : Nợ quá hạn theo đối tượng 0 1,000 2,000 3,000 4,000 Triệu đồng 2005 2006 2007 Năm Cá thể Doanh nghiệp tư nhân Doanh nghiệp nhà nước Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 47 ðối với doanh nghiệp tư nhân, tỷ trọng nợ quá hạn tăng lên theo sự tăng lên ở doanh số cho vay, tuy nhiên về số lượng nợ quá hạn vẫn ngày càng giảm cho thấy doanh nghiệp tư nhân hoạt động rất cĩ hiệu quả và Ngân hàng cần tiếp tục thu hút nhiều đối tượng khách hàng này hơn. 4.1.3. Hiệu quả hoạt động tín dụng Hiệu quả tín dụng được đánh giá thơng qua các chỉ tiêu: hệ số thu nợ, vịng quay vốn tín dụng, nợ quá hạn trên tổng dư nợ. Bảng 6 : CÁC CHỈ TIÊU ðÁNH GIÁ HIỆU QUẢ HOẠT ðỘNG TÍN DỤNG NĂM 2005-2007 CHỈ TIÊU ðƠN VỊ TÍNH NĂM 2005 NĂM 2006 NĂM 2007 Doanh số thu nợ Triệu đồng 499.627 454.494 569.818 Doanh số cho vay Triệu đồng 636.422 589.454 736.392 Nợ quá hạn Triệu đồng 3.773 3.370 1.681 Tổng dư nợ Triệu đồng 538.878 673.838 840.412 Dư nợ bình quân Triệu đồng 470.481 606.358 757.125 Hệ số thu nợ % 78,51 77,10 77,38 Vịng quay vốn tín dụng Vịng 1,06 0,75 0,75 Nợ quá hạn/tổng dư nợ % 0,70 0,50 0,20 Nguồn: Tự thực hiện * Hệ số thu nợ Từ bảng ta thấy hệ số thu nợ qua ba năm tăng, giảm khơng ổn định. Nguyên nhân dẫn đến hệ số thu nợ cĩ sự bất ổn trên là do doanh số thu nợ và doanh số cho vay tăng giảm qua từng thời kỳ. Trong năm 2006, Doanh số thu nợ giảm 9,03% và doanh số cho vay giảm 7,38% so với năm 2005. Vì vậy, hệ số thu nợ giảm 1,4% so với năm 2005. ðến năm 2007, doanh số thu nợ tăng 25,37% thì doanh số cho vay chỉ tăng 24,93% so với năm 2006. ðiều này làm cho hệ số thu nợ chỉ tăng 0,28% so với năm 2006. Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động tín dụng cá nhân tại Sacombank Cần Thơ GVHD: Nguyễn Thúy Hằng SVTH: Mai Thanh Bình 48 Trên cơ sở kết quả của ba năm 2005 - 2007 ta thấy hệ số thu nợ tương đối tốt, Sacombank Cần Thơ cần hồn thiện chính sách thu nợ để hệ số thu nợ cĩ sự cải thiện tích cực đồng thời cũng để nâng cao hoạt động kinh doanh của Ngân hàng. * Vịng quay vốn tín dụng: Qua bảng phân tích trên cho ta thấy vịng quay vốn tín dụng của Ngân hàng cĩ xu hướng giảm qua các năm. Sự sụt giảm vịng quay vốn tín dụng sẽ ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động tín dụng, làm giảm khả năng luân sẽ chuyển vốn, đáp ứng chậm nhu cầu vay vốn của các thành phần kinh tế. Nguyên nhân là do tốc độ tăng doanh số thu nợ cịn ở mức thấp, tình hình vay vốn ngày càng gia tăng nên dẫn đến đồng vốn quay vịng chậm. * Tỉ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ Tỷ

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdf4_http___quantri34.co.cc.pdf
Tài liệu liên quan