Tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ: GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN VĂN DUYỆT HUỲNH NGỌC HUỆ
Mã số SV: 4074655
Lớp: Ngoại thương1 khóa 33
Cần Thơ - 2010
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài khoa
học nào.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010.
Sinh viên thực hiện
HUỲNH NGỌC HUỆ
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang ii
LỜI CẢM TẠ
Qua bốn năm học tập, nghiên cứu, rèn luyện ở trường nhờ có sự chỉ dạy tận
tình của quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh
Tế - Quản...
93 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1382 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và giải pháp nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang i
TRƢỜNG ĐẠI HỌC CẦN THƠ
KHOA KINH TẾ - QUẢN TRỊ KINH DOANH
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO
HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ
Giáo viên hướng dẫn: Sinh viên thực hiện:
NGUYỄN VĂN DUYỆT HUỲNH NGỌC HUỆ
Mã số SV: 4074655
Lớp: Ngoại thương1 khóa 33
Cần Thơ - 2010
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang i
LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan rằng đề tài này là do chính tôi các số liệu thu thập và kết
quả phân tích trong đề tài là trung thực, đề tài không trùng với bất kỳ đề tài khoa
học nào.
Cần Thơ, ngày tháng năm 2010.
Sinh viên thực hiện
HUỲNH NGỌC HUỆ
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang ii
LỜI CẢM TẠ
Qua bốn năm học tập, nghiên cứu, rèn luyện ở trường nhờ có sự chỉ dạy tận
tình của quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ đặc biệt là quý thầy cô Khoa Kinh
Tế - Quản Trị Kinh Doanh đã giúp em có được ngày càng nhiều kiến thức và
những hiểu biết sâu sắc trong học tập cũng như trong thực tiễn hàng ngày.
Và hôm nay khi hoàn thành tốt luận văn này em xin chân thành cảm ơn:
Trước hết em xin chân thành cảm ơn đến quí thầy cô Khoa kinh tế Quản trị
kinh doanh trường Đại học Cần Thơ đã truyền đạt những kiến thức quý báu để từ
đó em có thể vận dụng những kiến thức ấy vào luận văn của mình.
Đặc biệt em xin chân thành cảm ơn thầy Nguyễn Văn Duyệt đã tận tình
hướng dẫn, giải đáp những khó khăn, vướng mắc giúp em hoàn thành luận văn
một cách tốt nhất.
Bên cạnh, đó em cũng xin chân thành cảm ơn sâu sắc Ban Giám Đốc Ngân
Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ đã tạo điều kiện cho
em được thực tập tại ngân hàng.
Xin cảm ơn đến các anh chị tại Phòng Dịch Vụ Khách Hàng Doanh Nghiệp,
các anh chị Tổ Thanh Toán Quốc Tế đã tận tình giúp đỡ, chỉ dẫn và tạo điều kiện
thuận lợi cho em hoàn thành tốt đề tài của mình.
Kính chúc quý thầy cô trường Đại học Cần Thơ cùng quý thầy cô Khoa kinh
tế Quản trị kinh doanh lời chúc sức khoẻ và thành công trong công tác giảng dạy
của mình.
Kính chúc Ban Giám Đốc cùng tập thể cán bộ công nhân viên Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ được dồi dào sức khoẻ và
công tác tốt.
Ngày tháng năm 2010
Sinh viên thực hiện
HUỲNH NGỌC HUỆ
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang iii
NHẬN XÉT CỦA CƠ QUAN THỰC TẬP
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2010
Thủ trưởng đơn vị
( ký tên và đóng dấu)
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang iv
NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2010
Giáo viên hướng dẫn
( ký và ghi họ tên)
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang v
NHẬN XÉT GIÁO VIÊN PHẢN BIỆN
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
.............................................................................................................................................
Ngày tháng năm 2010
Giáo viên phản biện
( ký và ghi họ tên)
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang vi
MỤC LỤC
Trang
CHƢƠNG 1: GIỚI THIỆU.................................................................................. 1
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu .................................................................................. 1
1.1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu ....................................................... 1
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn ................................................................. 2
1.2. Mục tiêu nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.2.1. Mục tiêu chung: .................................................................................... 3
1.2.2. Mục tiêu cụ thể: ..................................................................................... 3
1.3. Phạm vi nghiên cứu ..................................................................................... 3
1.3.1. Không gian ............................................................................................. 3
1.3.2. Thời gian ................................................................................................ 3
1.3.3. Đối tượng nghiên cứu ........................................................................... 3
1.4. Lược khảo tài liệu ........................................................................................3
CHƢƠNG 2: PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN
CỨU.......................................................................................................................5
2.1. Phương pháp luận ........................................................................................ 5
2.1.1. Khái quát về các phương thức thanh toán quốc tế của ngân hàng
thương mại ............................................................................................................ 5
2.1.1.1. Phương thức chuyển tiền...... .. .......................................................5
2.1.1.2. Phương thức nhờ thu.....................................................................7
2.1.1.3. Phương thức tín dụng chứng từ...................................................11
2.1.2. Bộ chứng từ hàng hóa trong thanh toán quốc tế.....................................16
a. Hóa đơn thương mại................................................................................16
b. Vận đơn đường biển................................................................................17
c. Phiếu đóng gói.........................................................................................17
d. Giấy chứng nhận xuất xứ …...................................................................17
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang vii
e. Giấy chứng nhận số lượng/ trọng lượng ….............................................17
f. Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa ……...…….................................17
g. Bảo hiểm đơn.........................................................................................17
h. Giấy chứng nhận vệ sinh …...................................................................17
i. Giấy chứng nhận kiểm dịch thực vật.......................................................17
j. Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật ….................................................17
k. Tờ khai hải quan.....................................................................................17
2.2. Phương pháp nghiên cứu...............................................................................18
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu …...........................................................18
2.2.2. Phương pháp phân tích số liệu...............................................................18
2.2.3. Các văn bản quy định về thực hiên........................................................19
2.2.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của ngân
hàng……………………………………………………………………………..20
CHƢƠNG 3: GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ..............................................................23
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt
Nam chi nhánh Cần Thơ …..................................................................................23
3.2. Các hoạt động chính tại BIDV Cần Thơ........................................................24
3.3. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng của từng bộ phận……………..25
3.3.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức.................................................................25
3.3.2. Chức năng của từng bộ phận ….............................................................25
3.4. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của BIDV Cần Thơ......................................30
3.5. Khái quát về tình hình kinh doanh của BIDV Cần Thơ ….......…................30
CHƢƠNG 4: THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TÓAN QUỐC TẾ
TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH
CẦN THƠ…………………………………………………….……………….35
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang viii
4.1. Thực trạng thanh toán quốc tế tại BIDV Cần Thơ trong giai đoạn 2007-
2009.............. .......................................................................................................35
4.1.1. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế qua 3 năm 2007 – 2009.............35
4.1.1.1. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế..........................................35
4.1.1.2. Giá trị thanh toán xuất khẩu............................................................38
4.1.1.3. Giá trị thanh toán nhập khẩu...........................................................40
4.1.1.4. Tình hình thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế.................................40
4.1.2. Thực trạng thanh toán quốc tế theo từng phương thức tại BIDV Cần Thơ
…..........................................................................................................................43
4.1.2.1. Phương thức chuyển tiền(T/T)........................................................43
4.1.2.2. Phương thức nhờ thu.......................................................................49
4.1.2.3. Phương thức L/C.............................................................................56
4.2. Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phương thức thanh toán
quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.....................................................61
4.2.1. Mức độ tín nhiệm lẫn nhau của hai bên …...........….............................61
4.2.2. Loại hàng xuất nhập khẩu......................................................................62
4.2.3. Lợi ích và rủi ro trong thanh toán quốc tế.............................................63
4.2.4. Trách nhiệm và nghĩa vụ của ngân hàng...............................................64
CHƢƠNG 5: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT
ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ
PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI NHÁNH CẦN THƠ....................................66
5.1. Nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ và kỹ năng tác nhiệp của nhân viên
thanh tóan quốc tế …............................................................................................66
5.2. Cung cấp thêm các sản phẩm, dịch vụ tiện ích hỗ trợ cho các doanh nghiệp
xuất nhập khẩu …................................................................................................67
5.3. Duy trì và mở rộng mối quan hệ vớí các doanh nghiệp xuất nhập
khẩu………………………………………………………………………....…..72
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang ix
5.4. Xây dựng và thiết lập mối quan hệ tốt đẹp với các ngân hàng đại lý ở khắp
nơi trên thế giới …................................................................................................73
CHƢƠNG 6: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ....................................................74
6.1. Kết luận..........................................................................................................74
6.2. Kiến nghị.......................................................................................................75
TÀI LIỆU THAM KHẢO .................................................................................79
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang x
DANH MỤC BIỂU BẢNG
Trang
Bảng 1: Kết quả hoạt động kinh doanh …...........................................…………31
Bảng 2: Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế ….........................................…36
Bảng 3: Giá trị thanh toán xuất khẩu..........................................…………..........39
Bảng 4: Giá trị thanh toán nhập khẩu.........................................…………..........41
Bảng 5: Tình hình thu phí dịch vụ TTQT …....................................…................42
Bảng 6: Tình hình hoạt động thanh toán theo phương thức T/T ……………….44
Bảng 7: Số món giao dịch thanh toán theo phương thức T/T …...........………...45
Bảng 8: Giá trị thanh toán theo phương thức T/T..................…………………..46
Bảng 9: Số món giao dịch thanh toán theo phương thức nhờ thu………......…..50
Bảng 10: Giá trị thanh toán theo phương thức nhờ thu …..............…………….51
Bảng 11: Số món giao dịch thanh toán theo phương thức L/C……...………….57
Bảng 12: Giá trị thanh toán theo phương thức L/C ….................………………58
Bảng 13: Cách lựa chọn phương thức thanh toán quốc tế...................................65
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang xi
DANH MỤC HÌNH
Trang
Hình 1: Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức chuyển
tiền..........................................................................................................................5
Hình 2: Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức nhờ thu trơn
................................................................................................................................8
Hình 3: Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức nhờ thu kèm
chứng từ..................................................................................................................9
Hình 4: Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán theo phương thức tín dụng
chứng từ................................................................................................................12
Hình 5: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của BIDV Cần Thơ...............................................26
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang xii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT
Từ viết tắt Tiếng Việt
NHĐT & PTVN
Ngân hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam
NHTM
Ngân hàng thương mại
TPCT
Thành Phố Cần Thơ
TTQT
Thanh toán quốc tế
VN
Việt Nam
UCP 600
Bản quy tắc và thực hành thống nhất về
tín dụng chứng từ
VNĐ
Việt Nam đồng
NH
Ngân hàng
KH
Khách hàng
NHNN
Ngân hàng nhà nước
USD
Đô la Mỹ
DVKH
Dịch vụ khách hàng
PGD
Phòng giao dịch
XNK
Xuất nhập khẩu
XK
Xuất khẩu
NK
Nhập khẩu
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang xiii
Từ viết tắt Tiếng Anh
WTO (World Trade Organization) : Tổ chức
thương mại thế giới
MFN (Most Favoured Nation) : Chế độ đãi
ngộ Tối huệ quốc
NT (National Treatment) : Đối xử quốc gia
APEC (Asia Pacific Economic Cooperation):
Diễn đàn hợp tác kinh tế Châu Á – Thái
Bình Dương
L/C (Letter of credit): thư tín dụng
BIDV (Bank for Investment and Development
of Viet Nam): Ngân hàng đầu tư và
phát triển Việt Nam
T/T (Telegraphic Transfer): hình thức điện
báo
M/T (Mail Transfer): hình thức thư chuyển
tiền
D/P (Documents Against Payment): nhờ thu
trả tiền đổi chứng từ
D/A (Documents Against Acceptance): Nhờ
thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 1
CHƢƠNG 1
GIỚI THIỆU
1.1. Đặt vấn đề nghiên cứu:
1.1.1. Sự cần thiết của vấn đề nghiên cứu :
Một quốc gia không thể tồn tại và phát triển nếu chỉ dựa vào việc trao
đổi, buôn bán giữa người dân ở các vùng, miền, địa phương... trong lãnh
thổ của chính quốc gia đó. Ngày nay khi quá trình toàn cầu hóa và hội nhập kinh
tế quốc tế ngày càng phát triển thì việc trao đổi buôn bán không chỉ giới hạn ở
phạm vi lãnh thổ của một quốc gia mà đã vượt ra khỏi biên giới của quốc gia đó.
Việt Nam cũng không nằm ngoài xu thế chung của thế giới. Kể từ khi công cuộc
đổi mới kinh tế và chính sách mở cửa bắt đầu từ năm 1986, quan hệ đối ngoại
của Việt Nam ngày càng phát triển. Thêm vào đó, những sự kiện quan trọng gần
đây như: Việt Nam tổ chức thành công hội nghị cấp cao APEC, trở thành thành
viên chính thức của Tổ chức thương mại thế giới (WTO), Quốc hội Mỹ chính
thức phê chuẩn Quy chế bình thường hóa thương mại vĩnh viễn với Việt Nam...
đã góp phần nâng cao vị thế của Việt Nam trên trường quốc tế. Điều này đã tạo
ra nhiều cơ hội cho Việt Nam mở rộng quan hệ trao đổi buôn bán với các quốc
gia khác trên khắp thế giới, góp phần làm cho hoạt động xuất nhập khẩu của các
doanh nghiệp Việt Nam phát triển mạnh mẽ hơn. Khi quan hệ thương mại quốc
tế ngày càng phát triển cũng sẽ góp phần thúc đẩy nghiệp vụ thanh toán quốc tế
qua hệ thống ngân hàng phát triển theo
Tuy nhiên khi hoạt động thanh toán quốc tế ngày càng phát triển thì cũng
đặt ra nhiều thách thức cho các ngân hàng thương mại ở Việt Nam. Và thách thức
đó càng lớn hơn khi các ngân hàng thương mại của Việt Nam còn phải cạnh
tranh với các ngân hàng nước ngoài khi lộ trình mở cửa của hệ thống ngân hàng
Việt Nam để gia nhập WTO đang tiến dần đến mức thực hiện đối xử quốc gia
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 2
(NT) giữa các ngân hàng nội địa và ngân hàng nước ngoài (đối xử NT quy định
phải dành cho hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp nước ngoài sự đối xử bình
đẳng như dành cho hàng hoá, dịch vụ và doanh nghiệp trong nước). Trước tình
hình trên các ngân hàng thương mại ở Việt Nam không ngừng đa dạng hóa các
sản phẩm, dịch vu để phục vụ tốt hơn nhu cầu đa dạng của khách hàng.
Thêm vào đó, trong thời gian qua em được thực tập tại Ngân Hàng Đầu
Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ, đây là một trong những ngân
hàng có dịch vụ thanh toán quốc tế phát triển rất mạnh, có chất lượng tốt. Bên
cạnh đó, BIDV Cần Thơ có đội ngũ nhân viên giàu kinh nghiêm trong lĩnh vực
thanh toán quốc tế nên BIDV Cần Thơ được rất nhiều doanh nghiệp lựa chon để
thực hiện các giao dịch buôn bán quốc tế. Trong xu chung của thị trường hiện
nay thì BIDV Cần Thơ cũng rất coi trọng việc phát triển và nâng cao hơn nữa
chất lượng hoạt động thanh tóan quốc tế của ngân hàng, để góp phần tăng khả
năng cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường
Xuất phát từ thực tế trên em quyết định chọn đề tài: “THỰC TRẠNG
VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN
QUỐC TẾ TẠI NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ’
1.1.2. Căn cứ khoa học và thực tiễn:
Việc nghiên cứu thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ giúp em tìm hiểu rõ hơn về
thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế, đồng thời đề ra giài pháp để nâng cao
hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt
Nam chi nhánh Cần Thơ. Đây là một tài có ý nghĩa thực tiển cao vì thông qua đề
tài này ngân hàng có thể áp dụng một phần nào các giải pháp tìm được vào hoạt
động thanh toán quốc tế của ngân hàng để giúp ngân hàng thu hút được nhiều
khách hàng hơn, mang lại lợi nhuận cao cho ngân hàng.
Bên cạnh đó, việc nghiên cứu đề tài này giúp em củng cố và ứng dụng
những kiến thức đã được học ở trường về thanh toán quốc tế.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 3
1.2. Muc tiêu nghiên cứu:
1.2.1. Mục tiêu chung:
Phân tích thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng Đầu
Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
1.2.2. Mục tiêu cụ thể
- Phân tích và đánh giá thực trạng thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ trong giai đoạn 2007- 2009,
6 tháng đầu năm 2010.
- Phân tích các yếu tố ảnh hưởng đến việc lựa chọn phướng thức thanh
toán quốc tế của các doanh nghiệp xuất nhập khẩu.
- Đề xuất giải pháp để nâng cao hiệu quả hoạt động thanh toán quốc tế
tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
1.3. Phạm vi nghiên cứu:
1.3.1. Không gian: Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh
Cần Thơ.
1.3.2.Thời gian: Số liệu thứ cấp được cập nhật từ năm 2007 – 2009, 6 tháng
đầu năm 2010.
1.3.3. Đối tƣợng nghiên cứu: Tình hình thanh toán quốc tế tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
1.4. Lƣợc khảo tài liệu:
Ngoài số liệu chủ yếu do ngân hàng cung cấp, thì nội dung bài luận văn
được tham khảo từ các tài liệu trong sách, các giáo trình hay các bài viết nghiên
cứu trên Internet có liên quan đến hoạt động thanh toán quốc tế và một số đề tài
tiêu biểu gần gũi với nội dung cần nghiên cứu mà người viết tìm được để hỗ trợ
cho quá trình thực tập tốt nghiệp của mình như đề tài “Phân tích thực trạng
thanh tóan tín dụng chứng từ tại Ngân Hàng xuất nhập khẩu Việt Nam chi
nhánh Cần Thơ” của Ngô Thị Thanh Thơ, Khoa Kinh Tế và Quản Trị Kinh
Doanh của Đại học Cần Thơ. Nội dung của luận văn tập trung phân tích thực
trạng thanh tóan tín dụng chứng từ, những rủi ro có thể gặp phải trong quá trình
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 4
thanh tóan và đề xuất một số giải pháp nâng cao hiệu quả thanh tóan tín dụng
chứng từ tại Ngân Hàng xuất nhập khẩu Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 5
CHƢƠNG 2
PHƢƠNG PHÁP LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Phƣơng pháp luận:
2.1.1. Khái quát về các phƣơng thức thanh toán quốc tế của ngân hàng
thƣơng mại
2.1.1.1. Phƣơng thức chuyển tiền
a. Khái niệm:
Phương thức chuyển tiền là phương thức thanh toán, trong đó một
khách hàng (người mua, người nhập khẩu...) yêu cầu ngân hàng phục vụ mình
chuyển một số tiền nhất định cho người hưởng lợi (người bán, người xuất khẩu...
ở một địa điểm nhất định và trong một thời gian nhất định
b. Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán
(4)
(5) (2) (3)
(1)
Hình 1: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THEO
PHƢƠNG THỨC CHUYỂN
NH đại lý
NH chuyển tiền
Nhà xuất khẩu
Nhà nhập khẩu
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 6
(1) Sau khi thỏa thuận đi đến ký kết hợp đồng mua bán ngoại thương, tổ chức
XK thực hiện việc cung ứng hàng hóa cho tổ chức NK đồng thời chuyển giao
toàn bộ chứng từ.
(2) Tổ chức NK sau khi kiểm tra chứng từ, hóa đơn viết lệnh chuyển tiền gửi
đến ngân hàng phục vụ mình.
(3) Sau khi kiểm tra, nếu hợp lệ và đủ khả năng thanh toán, ngân hàng sẽ trích
tài khoản của đơn vị để chuyển tiền và gửi giấy báo nợ, giấy báo đã thanh toán
cho đơn vị NK.
(4) Ngân hàng chuyển tiền ra lệnh (bằng thư hay điện báo) cho ngân hàng đại
lý của mình ở nước ngoài để chuyển trả cho người nhận tiền.
(5) Ngân hàng đại lý chuyển tiền cho người được hưởng và gửi giấy báo cho
đơn vị.
* Có 2 hình thức chuyển tiền:
- Hình thức điện báo (T/T – Telegraphic Transfer)
- Hình thức thư chuyển tiền (M/T - Mail Transfer)
c. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng thức chuyển tiền:
* Ƣu điểm:
- Ngƣời xuất khẩu: thời gian chuyển tiền ngắn nên có thể nhanh
chóng nhận được tiền
- Ngƣời nhập khẩu: thủ tục chuyển tiền đơn giản dễ dàng, phí thấp
- Ngân hàng là trung gian thanh toán thuần túy để hưởng phí,
không có trách nhiệm kiểm tra về sự hợp lý của thời gian thanh toán và lượng
tiền chuyển ngân hàng không cam kết, không bảo lãnh thanh toán đối với người
bán cũng như người mua.
* Nhƣợc điểm:
- Ngƣời xuất khẩu: trong trường hợp trả tiền sau nhà XK hoàn
toàn bị lệ thuộc vào thiện chí và uy tín thanh toán của nhà NK dễ làm nảy sinh
việc chiếm dụng vốn của người bán, nếu bên mua cố tình kéo dài việc thanh toán.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 7
- Ngƣời nhập khẩu: Khi chuyển tiền trước nhà NK cứ lo sợ mất
tiền nếu nhà XK không giao hàng hay giao hàng không đúng yêu cầu về số
lượng, chủng loại, chất lượng và thời gian làm vỡ kế hoạch sản xuất kinh doanh
của nhà NK.
- Ngân hàng: là trung gian thanh toán quá thụ động, chờ khách
hàng ra lệnh rồi mới thực hiện, thanh toán chủ yếu bằng điện nên thời gian thanh
toán nhanh, nếu phát hiện ra sai sót (có thể từ phía người chuyển tiền hoặc ngân
hàng chuyển tiền) sau khi đã chuyển tiền thì khó khăn trong việc thông báo, điều
chỉnh nhất là khi người thụ hưởng đã nhận được tiền.
2.1.1.2. Phƣơng thức nhờ thu
a. Khái niệm:
- Nhờ thu là phương thức thanh toán mà nhà xuất khẩu sau khi cung
cấp hàng hóa ủy thác cho ngân hàng phục vụ mình nhờ thu hộ tiền nhà nhập khẩu
trên cơ sở hối phiếu và chứng từ hàng hóa do nhà xuất khẩu lập.
Thông thường bộ chứng từ dùng trong phương thức nhờ thu bao gồm:
- Chứng từ tài chính (Finacial Documents): Hối phiếu, lệnh phiếu,
séc...chứng từ tài chính là cơ sở để thanh toán, chi trả.
- Chứng từ thương mại (Commercial Documents): hóa đơn thương
mại, vận đơn, giấy chứng nhận số lượng hàng hóa, giấy chứng nhận chất lượng
hàng hóa, giấy chứng nhận xuất xứ hàng hóa, giấy chứng nhận trọng lượng,
chứng từ bảo hiểm, phiếu đóng gói hàng hóa, phiếu kiểm dịch vệ sinh,..
b. Các loại nhờ thu:
* Nhờ thu trơn (Clean Collection)
- Khái niệm: nhờ thu trơn là phương thức thanh toán mà trong đó tổ
chức xuất khẩu sau khi giao hàng cho tổ chức nhập khẩu chỉ ký phát tờ hối phiếu
đòi tiền tổ chức nhập khẩu và yêu cầu ngân hàng thu số tiền ghi trên tờ hối phiếu
đó, không kèm theo một điều kiện nào cả của việc trả tiền.
- Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán:
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 8
Nhà xuất khẩu nhờ ngân hàng thu hộ tiền dựa vào hối phiếu, còn chứng
từ hàng hóa gởi trực tiếp cho nhà xuất khẩu
(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương, tổ chức xuất khẩu giao hàng
cho tổ chức nhập khẩu đồng thời gửi thẳng bộ chứng từ hàng hóa cho tổ chức
nhập khẩu để nhận hàng
(6)
Hình 2: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THEO
PHƢƠNG THỨC NHỜ THU TRƠN
(2) Trên cơ sở giao hàng và chứng từ hàng hóa gởi bên nhập khẩu, tổ chức
xuất khẩu ký phát hối phiếu, lập chỉ thị nhờ thu và các chứng từ có liên quan gởi
đến ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ tiền.
(3) Ngân hàng phục vụ nhà XK chuyển hối phiếu, chỉ thị nhờ thu cho ngân
hàng đại lý mình ở nước nhà nhập khẩu nhờ thu hộ tiền.
(4) Ngân hàng thu hộ xuất trình hối phiếu, chỉ thị nhờ thu và đòi tiền nhà NK
(5) Nhà NK sau khi nhận hàng, kiểm tra hàng hóa nếu thấy hàng hóa phù hợp
với bộ chứng từ, hợp đồng mua bán đã ký thì đồng ý thanh toán (đối với hối
phiếu trả ngay), hoặc ký chấp nhận hối phiếu (đối với hối phiếu có kỳ hạn) hoặc
từ chối gửi trả lại hối phiếu nếu như thấy không phù hợp.
NH phục vụ nhà XK
NH thu hộ
Nhà XK
Nhà nhập khẩu
(3)
(1)
(7) (2) (4) (5)
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 9
(6) Nếu nhà NK đồng ý thanh toán thì ngân hàng thu hộ chuyển trả tiền cho
nhà XK thông qua ngân hàng phục vụ nhà XK. Nếu nhà NK từ chối thanh toán
thì ngân hàng thu hộ sẽ chuyển trả lại hối phiếu.
(7) Ngân hàng phục vụ nhà XK ghi có trên tài khoản nhà XK và gửi giấy báo
có hoặc hoàn trả lại hối phiếu cho nhà XK
* Nhờ thu kèm chứng từ (Documents Collection):
- Khái niệm: nhờ thu kèm chứng từ là phương thức thanh toán mà người
xuất khẩu sau khi cung cấp hàng hóa, lập chứng từ thanh toán và hối phiếu nhờ
ngân hàng thu hộ tiền với điều kiện ngân hàng thu hộ thay mặt nhà xuất khẩu
khống chế bộ chứng từ, chỉ khi nào người mua đồng ý thanh toán hoặc chấp nhận
thanh toán hối phiếu thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ để làm cơ sở nhận
hàng.
- Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán:
(7)
(3)
(8) (2) (4) (5) (6)
(1)
Hình 3: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THEO
PHƢƠNG THỨC NHỜ THU KÈM CHỨNG TỪ
(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương được ký kết giữa nhà XK và
nhà NK, nhà XK giao hàng cho nhà NK.
NH phục vụ nhà XK
NH thu hộ
Nhà XK
Nhà NK
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 10
(2) Trên cơ sở giao hàng, tổ chức XK ký phát hối phiếu đòi tiền tổ chức NK
kèm theo bộ chứng từ hàng hóa gởi đến ngân hàng phục vụ mình để nhờ thu hộ
tiền.
(3) Ngân hàng phục vụ nhà XK chuyển hối phiếu, bộ chứng từ hàng hóa kèm
theo chỉ thị nhờ thu gởi cho ngân hàng đại lý mình ở nước nhà nhập khẩu nhờ thu
hộ tiền.
(4) Ngân hàng đại lý sau khi kiểm tra, giữ lại bộ chứng từ còn hối phiếu thì
gửi cho nhà NK để yêu cầu thanh toán, kèm theo bản sao hóa đơn
- Nếu là nhờ thu trả tiền đổi chứng từ (D/P – Documents Against Payment)
thì tổ chức NK phải trả tiền ngay thì ngân hàng mới giao bộ chứng từ.
- Nếu là nhờ thu chấp nhận trả tiền đổi chứng từ (D/A – Documents Against
Acceptance) thì tổ chức NK chỉ cần ký chấp nhận lên hối phiếu ngân hàng sẽ
giao bộ chứng từ.
(6) Ngân hàng thu hộ chuyển giao chứng từ hàng hóa cho tổ chức NK để nhận
hàng.
(7) Ngân hàng thu hộ thực hiện các bút toán chuyển tiền và gởi giấy báo có
hoặc hối phiếu đã chấp nhận về ngân hàng phục vụ nhà XK hoặc thông báo sự từ
chối thanh toán của tổ chức NK.
(8) Ngân hàng phục vụ nhà XK ghi có trên tài khoản nhà XK và gửi giấy báo
có hoặc hoàn trả lại hối phiếu cho nhà XK.
d. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng thức nhờ thu:
* Ƣu điểm:
- Ngƣời xuất khẩu: chắc chắn rằng bộ chứng từ chỉ được trao cho nhà
nhập khẩu sau khi người này thanh toán hay chấp nhận thanh toán.
- Ngƣời nhập khẩu: được kiểm tra bộ chứng từ tại ngân hàng xuất
trình trước khi thanh toán hay chấp nhận thanh toán. Đối với D/A, nhà nhập khẩu
được sử dụng hay bán hàng hóa mà chưa phải thanh toán cho đến khi hối phiếu
đến hạn thanh toán.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 11
- Ngân hàng: Có thu nhập từ phí nhờ thu, từ các giao dịch mua bán
ngoại tệ và từ các giao dịch khác có liên quan. Mở rộng được tín dụng tài trợ
thương mại. Tăng cường mối quan hệ với ngân hàng đại lý, do đó tạo ra tiềm
năng về các giao dịch đối ứng.
* Nhƣợc điểm:
- Ngƣời xuất khẩu: Trong nhờ thu D/P người xuất khẩu sẽ gặp rủi
ro do người nhập khẩu không thanh toán (do không muốn nhận hàng, có tranh
chấp, không có khả năng thanh toán). Trong nhờ thu D/A, rủi ro của người xuất
khẩu ở mức cao (người nhập khẩu từ chối nhận hàng và không chấp nhận thanh
toán, không thanh toán khi đáo hạn, không có khả năng thanh toán)
- Ngƣời nhập khẩu: hàng hóa có thể không đúng với hợp đồng nhưng
người nhập khẩu đã thanh toán tiền.
- Ngân hàng: chứng từ do doanh nghiệp nước ngoài chuyển về đôi
khi cũng bị thất lạc, làm ảnh hưởng đến việc thanh toán tiền hàng của người xuất
khẩu vì thế ngân hàng phải kiểm tra kỹ, tránh sai sót làm mất uy tín của ngân
hàng.
2.1.1.3. Phƣơng thức tín dụng chứng từ
a. Khái niệm;
Phương thức tín dụng chứng từ là một sự thỏa thuận trong đó ngân
hàng (ngân hàng mở thư tín dụng) đáp ứng những yêu cầu của khách hàng (người
xin mở thư tín dụng) cam kết hay cho phép một ngân hàng khác ngân hàng khác
(ngân hàng ở nước xuất khẩu) chi trả hoặc chấp thuận những yêu cầu của người
hưởng lợi với điều kiện người này xuất trình cho ngân hàng bộ chứng từ thanh
toán phù hợp với các điều khoản đã ghi trong thư tín dụng
Qua khái niệm trên, phương thức tín dụng chứng từ bao gồm các bên
sau:
- Người xin mở thư tín dụng: là người mua, nhà nhập khẩu.
- Ngân hàng xin mở thư tín dụng (Issuing Bank): là ngân hàng đại
diện của nhà nhập khẩu, sẵn sàng cung cấp tín dụng cho nhà nhập khẩu.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 12
- Người hưởng lợi: là người bán, nhà xuất khẩu hay một người bất kỳ
nào đó do người hưởng lợi chỉ định.
- Ngân hàng thông báo thư tín dụng (Advising Bank): là ngân hàng có
nhiệm vụ thông báo thư tín dụng cho nhà xuất khẩu thường là ngân hàng đại lý
của ngân hàng mở thư tín dụng ở nước người hưởng lợi.
Ngoài ra còn có thể có các ngân hàng khác tham gia trong phương thức
thanh toán này như sau:
- Ngân hàng xác nhận (Confirming Bank): là ngân hàng xác nhận
trách nhiệm của mình sẽ cùng với ngân hàng mở thư tín dụng đảm bảo trả tiền
cho nhà xuất khẩu trong trường hợp ngân hàng mở thư tín dụng không đủ khả
năng thanh toán.
- Ngân hàng thanh toán (Paying Bank): là một ngân hàng khác được
ngân hàng mở thư tín dụng chỉ định thay mình trả tiền cho bên xuất khẩu hay
chiết khấu hối phiếu.
b. Quy trình tiến hành nghiệp vụ thanh toán tín dụng chứng từ:
(7)
(6)
(2)
(10) (9) (1) (3) (5) (8)
(4)
Hình 4: QUY TRÌNH TIẾN HÀNH NGHIỆP VỤ THANH TOÁN THEO
PHƢƠNG THỨC TÍN DỤNG CHỨNG TỪ
NH mở L/C
NH thông báo
Nhà nhập khẩu
Nhà xuất khẩu
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 13
(1) Căn cứ vào hợp đồng mua bán ngoại thương, tổ chức NK viết đơn xin mở
thư tín dụng gửi đến ngân hàng phục vụ mình (nơi đơn vị mở tài khoản).
(2) Căn cứ vào yêu cầu xin mở thư tín dụng của tổ chức NK và các chứng từ
có liên quan, nếu đồng ý ngân hàng sẽ trích tài khoản đơn vị mở tài khoản
tín dụng. Sau đó ngân hàng viết thư tín dụng gửi cho tổ chức XK thông qua
ngân hàng thông báo tại nước XK.Việc mở thư tín dụng qua bên XK có thể
thực hiện bằng đường hàng không hoặc điện tín (Telex).
(3) Tại ngân hàng thông báo, sau khi nhận được thư tín dụng của ngân hàng
mở L/C chuyển đến, ngân hàng sẽ tiến hành kiểm tra và thông báo cho nhà
XK toàn bộ nội dung về việc mở thư tín dụng đó, chuyển bản gốc L/C cho
nhà XK.
(4) Tổ chức XK nhận được thư tín dụng do ngân hàng thông báo gửi đến, tiến
hành kiểm tra đối chiếu với hợp đồng mua bán ngoại thương đã ký trước
đây. Sau khi kiểm tra chặt chẽ L/C, nếu đồng ý thì đề nghị bên NK điều
chỉnh hoặc bổ sung cho đến khi hoàn chỉnh thì mới giao hàng.
(5) Sau khi hoàn thành nghĩa vụ giao hàng, tổ chức XK lập bộ chứng từ thanh
toán theo đúng điều khoản trong thư tín dụng xuất trình cho ngân hàng
thông báo để yêu cầu thanh toán.
(6) Ngân hàng thông báo sau khi nhận đươc bộ chứng từ thanh toán, tiến hành
kiểm tra tính chất hơp pháp, hợp lệ của chứng từ, đối chiếu với những điều
khoản trong L/C đã được mở trước đây. Nếu thấy không phù hợp thì gửi
trả lại cho đơn vị để điều chỉnh, sửa đổi bổ sung. Trường hợp hoàn hảo
chính xác, phù hợp với thư tín dụng thì ngân hàng thông báo sẽ chuyển bộ
chứng từ cho ngân hàng mở thư tín dụng.
(7) Ngân hàng mở L/C nhận được bộ chứng từ thanh toán do ngân hàng thông
báo gửi đến sẽ tiến hành kiểm tra, đối chiếu với những điều khoản quy
định trong L/C đã mở trước đây. Nếu thấy không phù hợp thì ngân hàng sẽ
từ chối thanh toán và gửi trả lại bộ chứng từ cho nhà XK. Nếu phù hợp với
những điều kiện và điều khoản đã ghi trong thư tín dụng thì tiến hành trả
tiền cho nhà XK thông qua ngân hàng thông báo.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 14
(8) Nhận được điện báo có về khoản thanh toán bộ chứng từ hàng hóa XK,
ngân hàng báo có cho tổ chức XK hoặc thông báo hối phiếu có kỳ hạn đã
được chấp nhận thanh toán.
(9) Ngân hàng mở L/C gửi bộ chứng từ thanh toán cho tổ chức NK để nhận
hàng.
(10) Nhà NK kiểm tra bộ chứng từ, nếu thấy phù hợp với những điều khoản
đã ghi trong L/C thì hoàn trả lại tiền cho ngân hàng mở thư tín dụng, nếu
không phù hợp có quyền từ chối trả tiền.
c. Ƣu, nhƣợc điểm của phƣơng thức tín dụng chứng từ:
* Ƣu điểm:
- Ngƣời xuất khẩu: Đảm bảo được thanh toán tiền hàng vì có ngân
hàng đứng ra cam kết, việc thanh toán không phải phụ thuộc vào thiện chí của
nhà nhập khẩu. Đơn vị xuất khẩu có thể nhận được tài trợ xuất khẩu của ngân
hàng thông qua việc ngân hàng xem xét chiết khấu bộ chứng từ nhằm hỗ trợ cho
nhà xuất khẩu có thể quay nhanh đồng vốn kịp thời phục vụ sản xuất kinh doanh
cho chu kỳ tiếp theo.
- Ngƣời nhập khẩu: Đảm bảo nhận được hàng đúng theo quy định
của L/C, chỉ thanh toán tiền hàng khi bộ chứng từ xuất trình hoàn hảo.
- Ngân hàng: Mở rộng được hoạt động kinh doanh, nâng cao trình
độ nghiệp vụ của cán bộ trong ngân hàng, mở rộng được quan hệ với các ngân
hàng đại lý trên toàn thế giới, nâng cao được uy tín của mình trên trường quốc tế.
Góp phần tăng doanh thu thông qua các khoản phí, lãi do cấp tín dụng hoặc các
khoản chênh lệch do mua bán ngoại tệ.
* Nhƣợc điểm:
- Ngƣời xuất khẩu: đòi hỏi tính chính xác, đầy đủ và thống nhất
bộ chứng từ nên nếu nhà XK xuất trình bộ chứng từ không phù hợp với thư tín
dụng thì nhà XK sẽ không được thanh toán và phải trả các khoản chi phí như: lưu
tàu quá hạn, lưu kho…hoặc phải chở hàng quay về nước. Do khác nhau về phong
tục tập quán cũng như cách thức mua bán nên rất dễ dẫn đến việc bất hợp lệ của
bộ chứng từ thanh toán.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 15
- Ngƣời nhập khẩu: Đòi hỏi phải ký quỹ khi mở L/C nên nhà
nhập khẩu có thể gặp khó khăn vì bị ứ đọng vốn. Do việc thanh toán hàng chủ
yếu dựa trên bộ chứng từ nên cả ngân hàng cũng không thể phát hiện ra được nếu
nhà xuất khẩu có ý định lừa đảo, còn nhà nhập khẩu sẽ gặp rủi ro về việc không
nhận được hàng hóa theo đúng yêu cầu. Do thủ tục phức tạp nên đòi hỏi chi phí
cao và nhà nhập khẩu phải chịu chi phí này.
- Ngân hàng: Có vai trò trách nhiệm rất quan trọng trong quá trình
thực hiện, do đó ngân hàng có thể gánh chịu rủi ro nhiều nhất. Bằng việc đồng ý
mở thư tín dụng, ngân hàng hứa thanh toán cho người xuất khẩu/ người hưởng
lợi nếu anh ta thực hiện đúng hợp đồng ngay cả khi người nhập khẩu/ người mở
không có khả năng hoàn trả tiền cho ngân hàng Vừa là ngân hàng đại diện vừa là
trung gian thu hộ cho nhà xuất khẩu nên đòi hỏi phải có trình độ nghiệp vụ cao
trong quá trình thực hiện. Ngân hàng có bổn phận kiểm tra, trong phạm vi cho
phép, kiểm tra xem hoạt động thanh toán theo phương thức tín dụng chứng từ có
phù hợp với luật pháp của quốc gia và các quy tắc của ICC hay không, ngân hàng
chỉ xem xét chứng từ mà không quan tâm đến hàng hóa
d. Thƣ tín dụng
* Khái niệm:
Thư tín dụng là một bức thư do ngân hàng lập theo yêu cầu của nhà
nhập khẩu (người mở thư tín dụng) cam kết trả tiền cho nhà xuất khẩu (người
hưởng lợi) với điều kiện nhà xuất khẩu xuất trình những chứng từ thanh toán phù
hợp với điều khoản đã ghi trong thư tín dụng.
* Nội dung thƣ tín dụng:
Thông thường trong thư tín dụng gồm các nội dung chủ yếu sau:
- Tên và địa chỉ của ngân hàng mở thư tín dụng
- Số hiệu L/C
- Địa điểm và ngày mở L/C
- Loại thư tín dụng
- Thời hạn hiệu lực của L/C
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 16
- Tên và địa chỉ của người yêu cầu mở L/C
- Tên và địa chỉ của người hưởng lợi
- Số tiền của L/C
- Địa điểm hết hiệu lực của L/C
- Thời hạn xuất trình chứng từ
- Thời hạn trả tiền của L/C
- Các điều kiện quy định liên quan đến hàng hóa và cách gửi
hàng như: tên hàng, số lượng, quy cách phẩm chất, bao bì đóng gói, phương
thức vận tải gửi hàng, giá cả hàng hóa, thời hạn giao hàng...
* Các loại thƣ tín dụng
- Thư tín dụng có thể hủy ngang
- Thư tín dụng không hủy ngang
- Thư tín dụng không hủy ngang có xác
- Thư tín dụng chuyển nhượng
- Thư tín dụng không hủy ngang miễn truy đòi
- Thư tín dụng tuần hoàn
- Thư tín dụng giáp lưng
- Thư tín dụng đối ứng
- Thư tín dụng dự phòng .
- Thư tín dụng thanh toán dần
- Thư tín dụng với điều khoản đỏ
2.1.2. Bộ chứng từ hàng hóa trong thanh toán xuất nhập khẩu
a. Hóa đơn thƣơng mại (Commercial invoice): là chứng từ hàng hóa
do người bán lập trao cho người mua để chứng minh thực sự việc cung cấp hàng
hóa sau khi đã hoàn thành nghĩa vụ giao hàng và để đòi người mua trả tiền.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 17
b. Vận đơn đƣờng biển (Marine/ ocean bill of lading): là chứng từ xác
nhận việc chuyên chở hàng hóa bằng đường biển do người vận chuyển cấp cho
người gởi hàng.
c. Phiếu đóng gói (Packing list): Là một chứng từ hàng hóa liệt kê
những mặt hàng, loại hàng được đóng gói trong một kiện hàng nhất định.
d. Giấy chứng nhận xuất xứ (Certificate of origin): là chứng từ xác
nhận xuất xứ, nguồn gốc hàng hóa do nhà xuất khẩu cấp hoặc do phòng thương
mại của nước xuất khẩu cấp nếu như trong L/C có quy định. Ở Việt Nam giấy
chứng nhận xuất xứ hàng hóa do phòng thương mại và công nghiệp cấp.
e. Giấy chứng nhận số lƣợng/ trọng lƣợng (Certificate of Quantity/
Weight): là chứng từ xác nhận số lượng/ trọng lượng hàng hóa mà người bán
giao cho người mua do cơ quan kiểm nghiệm phẩm chất hàng hóa xuất nhập
khẩu cấp.
f. Giấy chứng nhận phẩm chất hàng hóa (Certificate of Quality): là
chứng từ xác nhận phẩm chất hàng hóa phù hợp với những điều kiện ghi trong
hợp đồng.
g. Bảo hiểm đơn (Insurance Policy): là chứng từ do công ty bảo hiểm
cấp cho người mua bảo hiểm trong quá trình chuyên chở hàng hóa
h. Giấy chứng nhận vệ sinh (Sanitary Certificate): là chứng từ xác
nhận tình trạng không độc hại của hàng hóa đối với người tiêu thụ do cơ quan y
tế cấp hoặc do cơ quan kiểm nghiệm hàng hóa xuất nhập khẩu cấp.
i. Giấy chúng nhận kiểm dịch thực vật (Phytosanitary Certificate): là
chứng từ do cơ quan bảo vệ và kiểm dịch thực vật cấp cho chủ hàng hóa để xác
nhận hàng hóa có nguồn gốc từ thực vật là không có dịch bệnh, nấm độc,...có thể
gây bệnh cho cây cối ở nơi đường đi của hàng hóa hoặc nơi hàng đến.
j. Giấy chứng nhận kiểm dịch động vật (Veterinary Certificate): là
chứng từ do cơ quan thú y cấp cho chủ hàng hóa để chứng nhận hàng hóa không
có vi trùng gây dịch bệnh học đã tiêm chủng phòng bệnh.
k. Tờ khai hải quan: chủ hàng phải khai các chi tiết về hàng hóa lên tờ
khai để cơ quan hải quan kiểm tra các thủ tục về giấy tờ.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 18
2.2. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.2.1. Phƣơng pháp thu thập số liệu:
- Các số liệu trong đề tài chủ yếu được cung cấp bởi Phòng Nguồn Vốn,
Phòng Dịch Vụ Khách Hàng Doanh nghiệp của BIDV Cần Thơ
- Ngoài ra đề tài còn sử dụng một số thông tin từ các nguồn khác như: sách,
báo, tạp chí kinh tế, website...
2.2.2. Phƣơng pháp phân tích số liệu
* Phƣơng pháp số tƣơng đối động thái (lần, %) : là kết quả so sánh
giữa hai mức độ của cùng một chỉ tiêu nào đó ở hai thời kỳ (hai thời điểm khác
nhau để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một chỉ tiêu nào đó theo thời
gian
Công thức:
Y1
ΔY = * 100
Yo
Trong đó:
Y1: mức độ kỳ nghiên cứu (kỳ báo cáo)
Yo: mức độ kỳ gốc (kỳ làm cơ sở so sánh)
ΔY: biểu hiện tốc độ tăng trưởng của các chỉ tiêu kinh tế.
* Phƣơng pháp số tƣơng đối kết cấu (%): nhằm xác định tỷ trọng mỗi
bộ phận chiếm trong tổng thể để đánh giá sự tăng lên hay giảm xuống của một
chỉ tiêu nào đó theo thời gian
Công thức:
Số tuyệt đối từng bộ phận
Số tương đối kết cấu = * 100
Số tuyệt đối của tổng thể
* Phƣơng pháp số tuyệt đối: là kết quả của phép trừ giữa trị số của kỳ
phân tích với kỳ gốc của chỉ tiêu kinh tế.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 19
Công thức:
ΔY = Y1 - Yo
Trong đó:
Yo: chỉ tiêu năm trước
Y1: chỉ tiêu năm sau
ΔY: là phần chệnh lệch tăng, giảm của các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp này sử dụng để so sánh số liệu năm tính với số liệu năm trước
của các chỉ tiêu xem có biến động không và tìm ra nguyên nhân biến động của
các chỉ tiêu kinh tế, từ đó đề ra biện pháp khắc phục.
2.2.3. Các văn bản, quy định về thực hiện:
*Pháp lệnh về ngoại hối 13/12/2005 và các văn bản hƣớng dẫn thi hành
Điều 7: Thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu, nhập khẩu
hàng hóa
“Người cư trú được mua ngoại tệ tại tổ chức tín dụng được phép để
thanh toán nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ”
“ Người cư trú phải chuyển toàn bộ ngoại tệ có từ việc xuất khẩu hàng
hóa, dịch vụ vào tài khoản ngoại tệ mở tại tổ chức tín dụng được phép ở Việt
Nam; trường hợp có nhu cầu giữ lại ngoại tệ ở nước ngoài thì phải được phép của
Ngân hàng nhà nước Việt Nam”
“Mọi giao dịch thanh toán và chuyển tiền liên quan đến xuất khẩu và
nhập khẩu hàng hóa, dịch vụ phải thực hiện thông qua tổ chức tín dụng được
phép”
Điều 36: Đối tượng và phạm vi hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối
“Đối tượng được hoạt động cung ứng dịch vụ ngoại hối gồm các ngân
hàng, các tổ chức tín dụng phi ngân hàng và các tổ chức khác được phép hoạt
động cung ứng dịch vụ ngoại hối”
* Quy tắc và thực hành thống nhất về tín dụng chứng từ do Phòng
thƣơng mại quốc tế ban hành, phiên bản UCP 600
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 20
“UCP 600 là quy tắc áp dụng”
“Đối tượng áp dụng là bất kỳ thư tín dụng nào bao gồm cả thư tín dụng
dự phòng”
“Ràng buộc tất cả các bên trừ khi đề cập rõ ràng trong thư tín dụng là
được sửa đổi hoặc loại trừ không áp dụng”
“Chỉ được áp dụng khi thư tín dụng thể hiện rõ ràng là tuân thủ theo quy
tắc thực hành này”
* Quy tắc thống nhất về hoàn trả giữa các ngân hàng theo tín dụng
chứng từ do Phòng thƣơng mại quốc tế ban hành, số xuất bản 725
* Quy tắc thống nhất về nhờ thu do Phòng thƣơng mại quốc tế ban
hành, số xuất bản 522
Điều 1: Áp dụng các quy tắc thống nhất về nhờ thu (URC 522)
“Các ngân hàng sẽ không có nghĩa vụ phải tiến hành nhờ thu hoặc
bất kỳ chỉ thị nhờ thu nào, hoặc các chỉ thị liên quan sau này”
“Nếu một ngân hàng, vì một lý do nào đó không chịu tiến hành nhờ
thu hoặc bất cứ các chỉ thị liên quan nào mà ngân hàng này nhận được thì ngân
hàng này cần phải thông báo ngay cho bên ra chỉ thị nhờ thu bằng đường viễn
thông, nếu không có thể thì hoặc bằng các phương tiện khẩn cấp khác”
* Quy tắc thống nhất về bảo lãnh theo yêu cầu (URDG 458) và thực
hành quốc tế về tín dụng dự phòng (ISP 98)
2.2.4. Các tiêu chí đánh giá hoạt động thanh toán quốc tế của ngân hàng
2.2.4.1. Giá trị thanh toán xuất khẩu:
Giá trị thanh toán XK = Giá trị L/C xuất đã thanh toán + Giá trị nhờ
thu xuất đã thanh toán + Giá trị tiền chuyển đến (mậu dịch)
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 21
Giá trị thanh toán XK là toàn bộ số tiền mà các doanh nghiệp xuất khẩu
tham gia mua bán, trao đổi, giao dịch với các đối tác nước ngoài tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
Giá trị thanh toán XK là tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động
TTQT của 1 ngân hàng. Phân tích tình hình giá trị thanh toán XK tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ giúp ta có nhận xét và đánh
gía chính xác về thực trạng thanh toán XK tại ngân hàng trong thời gian qua
2.2.4.2. Giá trị thanh toán nhập khẩu:
Giá trị thanh toán NK là toàn bộ số tiền mà các doanh nghiệp nhập khẩu
tham gia mua bán, trao đổi, giao dịch với các đối tác nước ngoài tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
Giá trị thanh toán NK là tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả hoạt động
TTQT của 1 ngân hàng. Phân tích tình hình giá trị thanh toán NK tại Ngân Hàng
Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ giúp ta có nhận xét và đánh
gía chính xác về thực trạng thanh toán NK tại ngân hàng trong thời gian qua
2.2.4.3. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế:
Doanh số hoạt động TTQT là toàn bộ số tiền mà các doanh nghiệp, các tổ
chức và cá nhân tham gia mua bán, trao đổi, giao dịch với các đối tác nước ngoài
tại Ngân Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ.
Doanh số hoạt động TTQT là tiêu chí quan trọng để đánh giá hiệu quả
TTQT của 1 ngân hàng. Phân tích tình hình doanh số hoạt động TTQT tại Ngân
Hàng Đầu Tư và Phát Triển Việt Nam chi nhánh Cần Thơ giúp ta có nhận xét và
Doanh số hoạt động TTQT = Doanh số hoạt động T/T + Doanh số hoạt
động nhờ thu + Doanh số hoạt động L/C
Giá trị thanh toán NK = Giá trị L/C nhập đã thanh toán + Giá trị nhờ thu
nhập đã thanh toán + Giá trị tiền chuyển đi (mậu dịch)
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 22
đánh gía chính xác về thực trạng hoạt động TTQT tại ngân hàng trong thời gian
qua.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 23
CHƢƠNG 3
GIỚI THIỆU NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
CHI NHÁNH CẦN THƠ
3.1. Lịch sử hình thành và phát triển của Ngân Hàng Đầu Tƣ Và Phát Triển
Việt Nam chi nhánh Cần Thơ
Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Việt Nam Cần Thơ được thành
lập vào năm 1957 theo quyết định số 32/CP của chính phủ với tên gọi ban đầu là
Ngân Hàng Kiến Thiết Hậu Giang. Trong thời kỳ này, hoạt động chủ yếu của
ngân hàng là cấp vốn cho đầu tư và xây dựng cơ bản được bố trí theo kế hoạch
của nhà nước. Nhiệm vụ này được thể hiện thông qua sự kết hợp giữa các nguồn
vốn: vốn ngân sách cấp phát trực tiếp cho các công trình xây dựng cơ bản mang ý
nghĩa chiến lược, vốn đầu tư giữa các đơn vị kinh tế và các nguồn vốn tín dụng
cho các công trình thuộc lĩnh vực sản xuất kinh doanh được thực hiện thông qua
quỹ đầu tư nhà nước.
Ngày 26/04/1981, chính phủ ra quyết định số 259/CP thành lập Ngân Hàng
Đầu Tư & Xây Dựng Hậu Giang trên cơ sở chi nhánh Kiến Thiết và Quỹ Tín
Dụng Ngân Hàng Nhà Nước tỉnh Hậu Giang hợp lại. Ngày 14/01/1991, Hội đồng
Bộ Trưởng ra quyết định số 401/HĐBT chuyển Ngân Hàng Đầu Tư & Xây Dựng
Hậu Giang từ hoạt động theo cơ chế bao cấp sang cơ chế hoạch toán kinh doanh
xã hội chủ nghĩa.
Đầu năm 1992, Chi nhánh Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Cần Thơ ra đời
là do sự kiện tách tỉnh Hậu Giang ra làm 2 tỉnh Cần Thơ và Sóc Trăng.
Từ ngày 01/01/1995, sau khi chuyển giao nhiệm vụ cấp phát và cho vay ưu đãi
theo Quyết định số 654/TTG của Thủ Tướng Chính Phủ, hệ thống Ngân Hàng
Đầu Tư Và Phát Triển chuyển hướng sang kinh doanh đa năng tổng hợp theo
Quyết đinh 293/QĐ – NH 9 của Thống Đốc Ngân Hàng Nhà Nước Việt Nam.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 24
Trong thời kỳ này nhiệm vụ của Ngân Hàng Đầu Tư Và Phát Triển Cần Thơ là
tạo sự nhiều vốn và sử dụng vốn với hiệu quả tối ưu, gắn chiến lược huy động và
sử dụng vào trong một chiến lược tổng thể nhằm đa dạng hóa và hữu hiệu hóa
hoạt động ngân hàng, mà chủ yếu vẫn là phục vụ cho đầu tư phát triển dự án theo
mục tiêu kinh tế đề ra.
3.2. Các hoạt động chính tại BIDV Cần Thơ
Trong giai đoạn phát triển kinh tế hiện nay, NH ĐT & PT VN chi nhánh Cần
Thơ không chỉ dừng lại ở lĩnh vực đầu tư xây dựng cơ bản, mà còn tiến vào các
lĩnh vực khác, với các nghiệp vụ, dịch vụ ngày càng phong phú đa dạng nhằm ổn
định mục tiêu và phát triển nền kinh tế nói chung và TPCT nói riêng. Vì thế NH
ĐT & PT VN có chức năng và nhiệm vụ sau
Về huy động vốn:
+ Huy động vốn với các mức tối đa các nguồn vốn trong nước, thu hút
nhiều vốn nước ngoài đáp ứng nhu cầu phát triển đất nước.
+ Huy động tiền gửi có kỳ hạn và không có kỳ hạn của dân cư và các tổ
chức kinh tế bằng VND và ngoại tệ.
+ Phát hành trái phiếu, kỳ phiếu, tín phiếu ngắn hạn và dài hạn.
+ Huy động vốn thông qua thanh toán liên ngân hàng.
+ Vay vốn từ Ngân Hàng Đầu Tư và Phát triển Trung Ương và từ các tổ
chức tín dụng khác.
+ Thu hồi các công trình đã cho vay đầu tư đến hạn trả nợ và nguồn vốn
huy động khác.
- Về hoạt động tín dụng:
+ Thực hiện nghiệp vụ tín dụng ngắn, trung và dài hạn với mọi thành
phần kinh tế.
+ Thực hiện tín dụng ngắn hạn bổ sung vốn lưu động cho các công ty sản
xuất kinh doanh, dịch vụ với nhiều loại khách hàng.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 25
+ Thực hiện tín dụng nhập khẩu máy móc, vật tư, thiết bị, cho vay tài trợ
XNK.
+ Cho thuê dưới hình thức tín dụng thuê mua.
+ Bảo lãnh nhập khẩu thiết bị trả chậm, dự thầu, thực hiện hợp đồng,
nhận tiền ứng trước.
+ Củng cố và phát triển khách hàng truyền thống: khối các doanh nghiệp
xây lắp, sản xuất kinh doanh dịch vụ, cung ứng thiết bị, khảo sát thiết kế...
+ Phát triển khai thác hộ sản xuất các thể, tư nhân thuộc mọi lĩnh vực
bao gồm: kinh doanh, dịch vụ, tiêu dùng...
+ Mở rộng và phát triển quan hệ hợp tác, quan hệ rộng rãi với khách
hàng là các ngân hàng bạn trong và ngoài nước, các tổ chức tài chính, tín dụng.
Trong đó phạm vi hoạt động mà chi nhánh NH ĐT & PT VN Cần Thơ
đặc biệt quan tâm là:
- Huy động và cho vay vốn đối với mọi thành phần kinh tế, mọi tầng lớp
dân cư.
- Hoạt động thanh toán: Thanh toán bù trù, thanh toán liên ngân hàng, thanh
toán quốc tế, và các nghiệp vụ có liên quan như: mở tài khoản thanh toán, mở
L/C, séc.
- Hoạt động kinh doanh ngoại tệ.
- Các dịch vụ ngân quỹ: chuyển tiền, chi lương, giao nhận tiền tận nơi.
3.3. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức và chức năng của từng bộ phận
3.3.1. Sơ đồ cơ cấu bộ máy tổ chức
3.3.2. Chức năng của từng bộ phận
3.3.2.1. Ban giám đốc:
a. Giám đốc
- Trực tiếp điều hành mọi hoạt động của đơn vị theo chức năng, nhiệm
vụ và phạm vi hoạt động của đơn vị.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 26
Hình 5 : SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC CỦA BIDV CẦN THƠ
Ban Giám đốc
PGD
Ninh
Kiều
PGD
Thốt
Nốt
PGD
Khu
CN Trà
Nóc
Khối
quản
lý
rủi
ro
Khối
tác
nghiệp
Khối
Quản
lý
nội
bộ
Phòng
quan
hệ
khách
hàng
Phòng
quản
lý
rủi
ro
Phòng
quản
lý
dịch
vụ
kho
quỹ
Phòng
kế hoạch
tổng hợp
(bao gồm
bộ phận
điện toán)
Khối
quan
hệ
khách
hàng
Phòng
Tổ
chức -
Hành
chánh
Phòng
tài
chính
kế
toán
Phòng
quản
trị
tín
dụng
Phòng GD
KH doanh
nghiệp (bao
gồm bộ
phận TTQT)
Phòng
GD
KH
cá
nhân
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 27
b. Phó giám đốc
- Có trách nhiệm hỗ trợ cùng Giám đốc trong việc tổ chức điều hành mọi
hoạt động chung của toàn chi nhánh, các nghiệp vụ cụ thể trong việc tổ chức
hành chánh, thẩm định vốn, công tác tổ chức tín dụng.
3.3.2.2. Nhiệm vụ của các phòng có liên quan nghiệp vụ:
a. Phòng quan hệ khách hàng
- Trực tiếp tiếp thị và bán sản phẩm (Sản phẩm bán buôn, tài trợ thương
mại, dịch vụ).
- Chịu trách nhiệm thiết lập, duy trì và phát triển quan hệ hợp tác với
khách hàng và bán sản phẩm của ngân hàng.
- Tiếp thị, triển khai và phát triển các sản phẩm tín dụng, dịch vụ ngân
hàng dành cho khách hàng cá nhân của BIDV.
- Chịu trách nhiệm bán sản phẩm, nâng cao thị phần của chi nhánh, tối
ưu hóa doanh thu nhằm đạt mục tiêu lợi nhuận, phù hợp với chính sách và mức
độ rủi ro của ngân hàng.
- Tiếp xúc với khách hàng, tìm hiểu nhu cầu, tiếp nhận hồ sơ vay vốn.
b. Phòng quản trị tín dụng:
- Trực tiếp quản lý tác nghiệp và quản trị cho vay và bảo lãnh đối với
khách hàng theo quy định quy trình của BIDV và chi nhánh.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về an toàn trong tác nghiệp của phòng, tuân
thủ nội dung quy trình kiểm soát nội bộ trước khi giao dịch được thực hiện. Giám
sát khách hàng tuân thủ các điều kiện của hợp đồng tín dụng.
c. Phòng giao dịch khách hàng cá nhân:
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng cá nhân.
- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát
sinh theo quy định của nhà nước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp
thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 28
- Chịu trách nhiệm kiểm tra pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các
chứng từ giao dịch. Thực hiện đúng quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền
và các quy định về bảo mật trong mỗi hoạt động giao dịch với khách hàng. Thực
hiện đầy đủ các biên pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch với
khách hàng.
d. Phòng giao dịch khách hàng doanh nghiệp:
- Trực tiếp quản lý tài khoản và giao dịch với khách hàng doanh
nghiệp.
- Thực hiện công tác phòng chống rửa tiền đối với các giao dịch phát
sinh theo quy định của nhà nước và của BIDV; phát hiện, báo cáo và xử lý kịp
thời các giao dịch có dấu hiệu đáng ngờ trong tình huống khẩn cấp.
- Chịu trách nhiệm kiểm tra pháp lý, tính đầy đủ, đúng đắn của các
chứng từ giao dịch. Thực hiện đúng quy định, quy trình nghiệp vụ, thẩm quyền
và các quy định về bảo mật trong mỗi hoạt động giao dịch với khách hàng. Thực
hiện đầy đủ các biên pháp kiểm soát nội bộ trước khi hoàn tất một giao dịch với
khách hàng.
* Bộ phận thanh toán quốc tế
- Trực tiếp thực hiện các giao dịch tài trợ thương mại với khách hàng.
- Chịu trách nhiệm về việc phát triển và nâng cao hiệu quả hợp tác
kinh tế đối ngoại của chi nhánh, chịu trách nhiệm về tính chính xác đúng đắn,
đảm bảo an toàn tiền vốn, tài sản của chi nhánh/ BIDV và của khách hàng trong
cá giao dịch kinh tế đối ngoại.
e. Phòng – tổ quản lý và dịch vụ kho quỹ:
- Trực tiếp thực hiện nghiệp vụ về quản lý kho, xuất/nhập quỹ.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về đảm bảo an toàn kho quỹ và an ninh
tiền tệ, đảm bảo an tòan tài sản của chi nhánh/ BIDV và của khách hàng.
f. Phòng quản lý rủi ro
- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh
mục tín dụng của chi nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạn tín
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 29
dụng vào việc quản lý danh mục.
- Quản lý, giám sát, phân tích, đánh giá rủi ro tiềm ẩn đối với danh mục
tín dụng của chi nhánh, duy trì và áp dụng hệ thống đánh giá, xếp hạn tín dụng
vào việc quản lý danh mục.
- Chịu trách nhiệm hoàn toàn về việc thiết lập, vận hành, thực hiện và
kiểm tra, giám sát hệ thống quả lý rủi ro của chi nhánh. Chịu trách nhiệm về an
toàn, chất lượng, giảm thiểu rủi ro trong hoạt động tín dụng theo phạm vi, nhiệm
vụ được giao. Đảm bảo mỗi khoản tín dụng được cấp tuân thủ đúng quy định về
quản lý rủi ro và trong mục chấp nhận rủi ro của BIDV và chi nhánh.
g. Phòng Kế hoạch - Tổng hợp:
- Thu thập, tổng hợp, phân tích đánh giá các thông tin về tình hình kinh
tế, chính trị xã hội của địa phương, đối tác, đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng đến
họat động của chi nhánh.
- Thu thập, tổng hợp tình hình lập kế hoạch, thực hiện kế hoạch của chi
nhánh qua từng thời kỳ.
- Tổ chức thực hiện điều hành nguồn vốn, chính sách, biện pháp, giải
pháp phát triển nguồn vốn và các biện pháp giảm chi phí vốn để góp phần nâng
cao lợi nhuận.
- Chịu trách nhiệm quản lý các hệ số an toàn trong hoạt động kinh doanh,
đảm bảo khả năng thanh toán, trạng thái ngoại hối của chi nhánh. Chịu trách
nhiệm về việc thực hiện đúng các quy định về công tác nguồn vốn tại chi nhánh.
* Bộ phận điện toán:
- Trực tiếp thực hiện theo đúng thẩm quyền, đúng quy định, quy trình
công nghệ thông tin tại chi nhánh
- Hướng dẫn đào tạo, hỗ trợ, kiểm tra các phòng, các đơn vị trực thuộc
chi nhánh, các cán bộ trực tiếp để vận hành thành thạo, đúng thẩm quyền, chấp
hành quy định và quy trình của BIDV trong lĩnh vực công nghệ thông tin. Hỗ trợ
khách hàng lớn sử dụng các dịch vụ có tiện ích và ứng dụng công nghệ cao.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 30
h. Phòng Tài chính – Kế toán:
- Quản lý và thực hiện công tác hoạch toán kế toán chi tiết, kế toán tổng
hợp.
- Thực hiện công tác hậu kiểm tra đối với hoạt động tài chính kế toán của
chi nhánh (bao gồm cả các phòng giao dịch/ quỹ tiết kiệm).
- Thực hiện nhiệm vụ quản lý, giám sát tài chính.
i. Phòng Tổ chức – Hành chánh:
- Triển khai thực hiện công tác tổ chức – nhân sự và phát triển nguồn
nhân lực theo đúng quy định, quy trình nghiệp vụ Nhà nước và của BIDV, phù
hợp với quy mô và tình hình thực tế tại chi nhánh.
- Tổ chức triển khai thực hiện và quản lý công tác thi đua khen thưởng
của chi nhánh theo quy định.
3.4. Nghiệp vụ kinh doanh chủ yếu của BIDV Cần Thơ
- Nhận các loại tiền gửi, tiết kiệm, kỳ phiếu bằng VNĐ & ngoại tệ của các các
nhân & tổ chức kinh tế với lãi suất linh hoạt và hấp dẫn - tiền gửi của khách hàng
được bảo hiểm theo quy định của nhà nước.
- Thực hiện cho vay ngắn hạn, trung hạn và dài hạn bằng VNĐ & ngoại tệ
không phân biệt thành phần kinh tế trên tất cả các lĩnh vực sản xuất, kinh doanh,
thương mại, tiêu dung, xây dựng, xuất nhập khẩu…
- Thực hiện chiết khấu các loại chứng từ có giá với mức cao, chi phí thấp.
- Chuyển tiền nhanh trong nước bằng hình thức chuyển tiền điện tử.
- Dịch vụ kinh doanh ngoại tệ
3.5. Khái quát về tình hình kinh doanh của BIDV Cần Thơ
* Doanh thu:
Nhìn vào bảng tổng kết tình hình hoạt động kinh doanh của BIDV Cần
Thơ trong 3 năm 2007 – 2009, ta thấy doanh thu của ngân hàng qua 3 năm qua
đều tăng. Năm 2008 doanh thu của ngân hàng tăng mạnh đạt giá trị 174.262 triệu
đồng, tăng 73.833 triệu đồng, tức tăng 73,5% so với năm 2007. Đây là một sự gia
(Nguồn: Phòng Nguồn Vốn – BIDV Cần Thơ)
Trang 31
Bảng 1: KẾT QUẢ HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT: triệu đồng
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng đầu
năm 2010
Chênh lệch
08/07
Chênh lệch
09/08
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền %
I. Thu nhập 100.429 174.262 187.122 74.043 73.833 73,5 12.860 7,4
1. Thu nhập từ lãi 84.408 149.024 166.926 71.291 64.616 76,6 17.902 12
2. Thu nhập ngoài lãi 16.021 25.238 20.196 5.752 9.217 57,5 -5.042 -20
- Thu nhập từ dịch vụ TTQT 1.575 2.684 1.485 699 1.109 70 -1.199 -45
- Thu nhập khác 14.446 22.554 18.711 5.053 8.108 56 -3.843 -17
II. Chi phí 85.308 161.172 177.704 68.767 75.864 88,9 16.532 10,3
1. Chi phí trả lãi 57.550 126.338 134.896 57.054 68.788 119,5 8.558 6,8
2. Chi phí ngoài lãi 27.758 34.834 42.808 11.713 7.076 25,5 7.974 22,9
III. Thu nhập trƣớc thuế 15.121 13.090 9.418 8.276 -2.031 -13,4 -3.672 -28,1
IV. Thu nhập ròng 10.887 9.425 7.064 6.207 -1.462 -13,4 -2.361 -25
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 32
tăng rất mạnh. Doanh thu của ngân hàng bao gồm doanh thu từ lãi cho vay, thu
lãi tiền gửi, thu từ dịch vụ TTQT và các khoản thu khác…Trong đó thì thu từ lãi
cho vay chiếm một phần rất lớn. Thu từ dịch vụ TTQT và các khoản thu khác
chiếm một phần nhỏ
Năm 2008 là năm nền kinh tế thế giới bị khủng hoảng và nền kinh tế Việt
Nam cũng chịu ảnh hưởng từ cuộc khủng hoảng này. Trong năm 2008 tất cả các
NHTM Việt Nam nói chung và BIDV Cần Thơ nói riêng phải thực hiện chính
sách hạn chế cho vay. Tuy nhiên như ta thấy thì năm 2008 thu nhập từ lãi vay
của ngân hàng rất cao đạt 149.024 triệu đồng tăng 64.616 triệu đồng, tức tăng
76,6%, đây là một khoản tăng rất cao. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do kết
quả của việc ngân hàng đã cố gắng mở rộng quy mô tín dụng trong năm 2007
mang lại. Trong năm 2007 ngân hàng đã thực hiện chính sách cho vay rộng rãi
đối với khách hàng nhưng do năm 2007 tình hình sản xuất kinh doanh của khách
hàng không thuận lợi điều này đã tác động xấu đến tình tài chính của họ. Kết quả
là một số khách hàng đã không trả nợ đúng hạn cho ngân hàng, làm cho việc thu
hồi nợ chậm lại và những khoản thu trên đã được ngân hàng quyết toán vào năm
sau. Điều này đã giải thích được lý do tại sao năm 2008 ngân hàng đã thu được
một khoản thu nhập từ lãi cho vay rất cao.
Sang năm 2009 thu nhập của ngân hàng có sự gia tăng tiếp tục đạt 187.122
triệu đồng, tăng 12.860 triệu đồng, tức tăng 7,4% so với năm 2008.
Trong 6 tháng đầu năm 2010 tình hình thu nhập của ngân hàng cũng đạt kết
quả rất khả quan, đạt 74.043 triệu đồng, trong đó thu nhập từ lãi là 71.291 triệu
đồng, thu nhập ngoài lãi 5.752 triệu đồng. Và thu từ dịch vụ TTQT cũng đã đóng
góp một phần nhỏ vào thu nhập của ngân hàng là 699 triệu đồng.
* Chi phí:
Hoạt động kinh doanh của ngân hàng cũng giống như bất kỳ hoạt động kinh
doanh của các tổ chức kinh doanh khác, để tạo nguồn thu cho mình thì phải tốn
chi phí.
Thu nhập của ngân hàng qua 3 năm đều tăng từ đó kéo theo chi phí 3 năm
qua của ngân hàng cũng tăng. Năm 2008 chi phí của ngân hàng là 161.172 triệu
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 33
đồng, tăng 75.864 triệu đồng, tức tăng 88,9% so với năm 2007. Năm 2009 chi
phí của ngân hàng là 177.704 triệu đồng, tăng 16.532 triệu đồng, tức tăng 10,3%
so với năm 2008. Chi phí của ngân hàng trong 6 tháng đầu năm 2010 là 68.767
triệu đồng. Chi phí hoạt động của ngân hàng bao gồm chi phí trả lãi tiền vay, tiền
gửi cho khách hàng về các khoản tiền gửi tiết kiệm có kỳ hạn và không có kỳ
hạn, tiền gửi thanh toán…chi phí quản lý và các khoản chi phí khác: phí công tác
cho nhân viên, chi điện nước hoạt động…Nhưng do huy động vốn qua 3 năm
nhìn chung đều tăng lên nên trong khoản chi phí này thì chủ yếu là chi phí trả lãi
cho khách hàng.
* Lợi nhuận:
Năm 2007 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng là 15.121 triệu đồng, lợi
nhuận sau thuế là 10.887 triệu đồng.
Sang năm 2008 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng giảm xuống còn 13.090
triệu đồng, giảm 2.031 triệu đồng, tức giảm 13,4% so với năm 2007. Nguyên
nhân của sự sụt giảm này là do trong năm 2008 chi phí hoạt động của ngân hàng
tăng cao, mặc dù tổng thu nhập của ngân hàng cũng tăng nhưng không cao bằng
sự gia tăng của chi phí vì vậy lợi nhuận trước thuế của ngân hàng cũng không
tăng lên được. Kết quả là 2008 lợi nhuận sau thuế của ngân hàng chỉ còn 9.425
triệu đồng, giảm 1.462 triệu đồng so với năm 2008.
Sang năm 2009 lợi nhuận trước thuế của ngân hàng tiếp tục giảm mạnh chỉ
còn 9.418 triệu đồng, giảm 3.672 triệu đồng, tức giảm 28,1% so với năm 2008.
Nguyên nhân của sự sụt giảm này là do trong năm 2009 chi phí hoạt động của
ngân hàng tăng quá cao, mặc dù tổng thu nhập của ngân hàng cũng tăng nhưng ít
hơn sự gia tăng của chi phí vì vậy lợi nhuận trước thuế của ngân hàng giảm
mạnh, kéo theo đó lợi nhuận sau thuế của ngân hàng tiếp tục giảm chỉ còn 7.064
triệu đồng, tức giảm 25% so với năm 2008.
Như vậy nhìn chung trong 3 năm qua 2007 – 2009 thì cả lợi nhuận trước thuế
và sau thuế của BIDV Cần Thơ đều liên tục giảm. Nguyên nhân chủ yếu của sự
sụt giảm này là do ảnh hưởng của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho
nền kinh tế của Việt Nam gặp khó khăn, kéo theo đó hoạt động kinh doanh của
các NHTM Việt Nam nói chung và BIDV Cần Thơ nói riêng cũng bị ảnh hưởng
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 34
theo. Thêm vào đó là chi phí hoạt động của BIDV Cần Thơ không ngừng gia
tăng qua các năm.
Trong 6 tháng đầu năm 2010 thu nhập trước thuế của ngân hàng 8.276 triệu
đồng. Sỡ dĩ thu nhập trước thuế của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2010 gần bằng
với thu nhập trước thuế của cả năm 2009 (9.418 triệu đồng) nguyên nhân là do
trong bảng tổng kết kết quả hoạt động kinh doanh của ngân hàng trong 6 tháng
đầu năm 2010, chi phí chưa bao gồm khoản chi cho dự phòng rủi ro nên chi phí
ngoài lãi của ngân hàng tương đối thấp vì vậy đã làm cho thu nhập trước thuế của
ngân hàng tăng cao. Thông thường ở BIDV Cần Thơ, chi phí dự phòng rủi ro
thường được trích vào tháng 7 hoặc tháng 8 hoặc cuối năm. Chi dự phòng rủi ro
là khoản chi mà ngân hàng không mong muốn nhưng hàng năm ngân hàng vẫn
phải chi một khoản tiền tương đối cho khoản mục này. Năm 2010 là năm nền
kinh tế trong nước và trên thế giới đang dần dần phục hồi sau khủng hoảng kinh
tế tòan cầu vì vậy điều này sẽ tác động tích cực đến kết quả hoạt động kinh doanh
của ngân hàng trong cả năm 2010.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 35
CHƢƠNG 4
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TẠI
NGÂN HÀNG ĐẦU TƢ VÀ PHÁT TRIỂN VIỆT NAM CHI
NHÁNH CẦN THƠ
4.1. Thực trạng hoạt động thanh toán quốc tế tại BIDV Cần Thơ trong giai
đoạn 2007– 2009 và 6 tháng đầu năm 2010
4.1.1. Kết quả hoạt động thanh toán quốc tế
Trong giao dịch thương mại quốc tế thì thanh toán là khâu cuối cùng của
một quá trình sản xuất và lưu thông hàng hóa, nếu TTQT được thực hiện tốt thì
giá trị của hàng hóa xuất khẩu mới được thực hiện. Vì vậy hiệu quả của hợp đồng
ngoại thương phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng dịch vụ thanh toán quốc tế.
Điều này cho ta thấy được việc lựa chọn Ngân hàng phục vụ tốt cho các giao
dịch ngoại thương là một vấn đề rất quan trọng và có ý nghĩa rất lớn đối với các
doanh nghiệp XNK.
Với đội ngũ nhân viên có kinh nghiệm trong lĩnh vực TTQT, thêm vào đó
là uy tín và mạng lưới hơn 800 ngân hàng đại lý, tham gia hệ thống SWIFT toàn
cầu, BIDV là Ngân hàng hỗ trợ giúp cho khách hàng đạt được sự thành công
trong các giao dịch ngoại thương.
Trong thời gian qua, hoạt động kinh doanh của BIDV Cần Thơ không
ngừng phát triển, và dịch vụ TTQT đã đóng góp một phần không nhỏ vào sự
thành công của ngân hàng.
4.1.1.1. Doanh số hoạt động thanh toán quốc tế
Nhìn chung doanh số hoạt động TTQT qua 3 năm 2007 – 2009 có sự
tăng giảm không ổn định. Năm 2007, doanh số hoạt động TTQT là 125.267 ngàn
USD. Năm 2008 doanh số hoạt động TTQT tăng đột ngột lên 233.741 ngàn
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp – BIDV Cần Thơ)
Trang 36
Bảng 2: DOANH SỐ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT: ngàn USD
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng
đầu năm
2009
6 tháng
đầu năm
2010
Chênh lệch
08/07
Chênh lệch
09/08
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2010/ 6
tháng đầu năm 2009
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. T/T 12.978 16.094 12.319 6.514 5.258 3.116 24 -3.775 -23 -1.256 -19
a. Chuyển tiền đi 4.100 5.971 3.626 2.854 747 1.871 46 -2.345 -39 -2.107 -74
b. Chuyển tiền đến 8.878 10.123 8.693 3.660 4.511 1.245 14 -1.430 -14 851 23
2.Nhờ thu 33.524 34.591 24.313 13.693 16.344 1.067 3 -10.278 -30 2.651 19
a. Nhờ thu xuất 23.364 20.484 16.132 8.119 11.061 -2.880 -12 -4.352 -21 2.942 36
b. Nhờ thu nhập 10.160 14.107 8.181 5.574 5.283 3.947 39 -5.926 -42 -291 -5
3. L/C 78.765 183.056 57.225 24.620 28.929 104.291 132 -125.831 -69 4.309 18
a. L/C xuất 54.518 47.795 44.308 18.945 25.810 -6.723 -12 -3487 -7 6.865 36
b. L/C nhập 24.247 135.261 12.917 5.675 3.119 111.014 457 -122.344 -90 -2.556 -45
4. Doanh số hoạt động TTQT 125.267 233.741 93.857 44.827 50.531 108.474 87 -139.884 -60 5.704 13
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 37
USD, tăng 87% so với năm 2007, nguyên nhân là do doanh số hoạt động của các
nghiệp vụ TTQT trong năm 2008 đều tăng. Mặc dù cuối năm 2007 là thời điểm
diễn ra cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu, năm 2008 là năm nền kinh thế giới
nói chung và nền kinh tế Việt Nam chịu ảnh hường mạnh mẽ của kinh tế toàn
cầu, lẽ ra điều này sẽ tác động mạnh mẽ đến hoạt động TTQT của ngân hàng,
doanh số hoạt động TTQT của BIDV Cần Thơ có lẽ sẽ giảm mạnh trong năm
2008, tuy nhiên thực tế diễn ra ngược lại, năm 2008 là năm doanh số hoạt động
TTQT của ngân hàng đạt cao nhất trong giai đoạn 2007 – 2009. Điều này cho
chúng ta thấy được uy tín và vị thế của BIDV Cần Thơ vẫn được duy trì và
không ngừng phát triển. Khách hàng vẫn tin tưởng và tham gia giao dịch với
BIDV cần Thơ. Bên cạnh đó, trong năm 2008 doanh số hoạt động L/C nhập và
nhờ thu nhập tăng mạnh, điều này cho chúng ta thấy được các đối tác nước ngoài
đã rất tin tưởng và chấp nhận hợp tác với ta nhiều hơn.
Tuy nhiên sang năm 2009 doanh số hoạt động TTQT của ngân hàng giảm
mạnh chỉ còn 93.857 ngàn USD, giảm 60% so với năm 2008 nguyên nhân chủ
yếu là do tác động kéo dài của cuộc khủng hoảng tài chính toàn cầu làm cho tình
hình XNK của nước ta năm 2009 giảm, các hoạt động XNK của các doanh
nghiệp là khách hàng quen thuộc của BIDV cũng giảm cả về số lượng và về giá
trị vì vậy điều này đã tác động đến doanh số hoạt động TTQT của ngân hàng
năm 2009.
Nhìn vào bảng số liệu ta thấy doanh số hoạt động TTQT 6 tháng đầu năm
2010 có gia tăng hơn so với 6 tháng đầu năm 2009. Doanh số hoạt động TTQT 6
tháng đầu năm 2010 đạt 50.531 ngàn USD, tăng 5.704 ngàn USD, tức tăng 13%
so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân của sự gia tăng này là do 6 tháng đầu
năm 2010 doanh số họat động các nghiệp vụ nhờ thu xuất và L/C xuất của ngân
hàng đều tăng mạnh và điều này đã tác động đã làm cho doanh số TTQT 6 tháng
đầu năm 2010 tăng theo.
->Nhìn vào hoạt động TTQT của BIDV Cần Thơ, ta thấy doanh số hoạt động
thanh toán theo phương thức L/C luôn chiếm tỷ trọng cao nhất trong 3 phương
thức TTQT, mỗi năm phương thức L/C mang lại cho BIDV doanh số hoạt động
rất cao và góp phần quan trọng vào hiệu quả hoạt động TTQT của ngân hàng,
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 38
đứng vị trí thứ 2 là phương thức nhờ thu và cuối cùng là phương thức chuyển tiền
T/T.
4.1.1.2. Giá trị thanh toán xuất khẩu:
Nhìn vào bảng số liệu về tình hình giá trị thanh tóan XK ta thấy giá trị thanh
toán XK trong 3 năm 2007 – 2009 liên tục giảm. Năm 2008 giá trị thanh toán XK
đạt 43.017 ngàn USD, giảm 3.010 ngàn USD tức giảm 7% so với năm 2007,
nguyên nhân chủ yếu do năm 2008 giá trị các lô hàng xuất khẩu của các doanh
nghiệp xuất khẩu là khách hàng của BIDV Cần Thơ có sự sụt giảm
Sang năm 2009 giá trị thanh toán XK của ngân hàng tiếp tục giảm xuống còn
37.471 ngàn USD, giảm 13% so với năm 2008. Nguyên nhân của sự sụt giảm
này là do tác động kéo dài của cuộc khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho tình
hình xuất khẩu của các doanh nghiệp là khách hàng của BIDV gặp khó khăn, và
điều này đã tác động đến giá trị thanh toán XK của ngân hàng. Khách hàng thân
thiết của BIBV chủ yếu là các doanh nghiệp XK thủy sản. Tuy nhiên sự sụt giảm
này không phải là khó khăn của riêng các doanh nghiệp XK là khách hàng của
BIDV mà là khó khăn chung của tất cả các doanh nghiệp xuất khẩu trong cả
nước, năm 2009 kim ngạch xuất khẩu của cả nước đã giảm 8,9% so với năm
2008, trong đó kim ngạch xuất khẩu của mặt hàng thuỷ sản đã giảm 5,7% so với
năm 2008.
Nhìn vào kết quả hoạt động thanh toán XK của ngân hàng ta thấy giá trị thanh
toán XK 6 tháng đầu năm 2010 có sự gia tăng hơn so với 6 tháng đầu năm 2009.
Giá trị thanh toán XK 6 tháng đầu năm 2010 đạt 17.557 ngàn USD, tăng 665
ngàn USD, tức tăng 4% so với cùng kỳ năm 2009. Nguyên nhân của sự gia tăng
này là do 6 tháng đầu năm 2010 tình hình XK của các doanh nghiệp là khách
hàng của BIDV có sự gia tăng vì vậy đã tác động tích cực đến giá trị thanh toán
XK của ngân hàng. Hơn nữa 6 tháng cuối năm tình hình XK của các doanh
nghiệp có thể sẽ tiếp tục phát triển mạnh hơn nguyên nhân là do nền kinh tế của
các nước trên thế giới đang dần dần phục hồi sau khủng hoảng, nhu cầu tiêu dùng
đang tăng trở lại do đó giá trị thanh tóan XK cả năm 2010 của ngân hàng có thể
sẽ đạt được kết quả rất khả quan
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 39
Bảng 3: GIÁ TRỊ THANH TOÁN XUẤT KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT: ngàn USD
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp – BIDV Cần Thơ )
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng
đầu năm
2009
6 tháng
đầu năm
2010
Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2010/ 6 tháng
đầu năm 2009
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
T/T 8.483 9.884 8.494 3.611 4.511 1.401 17 -1.390 -14 900 25
Nhờ thu 11.263 9.940 6.693 3.984 3.914 -1.323 -12 -3.247 -33 -70 -2
L/C 26.281 23.193 22.284 9.297 9.132 -3.088 -12 -909 -4 -165 -2
Tổng 46.027 43.017 37.471 16.892 17.557 -3.010 -7 -5.546 -13 665 4
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 40
4.1.1.3. Giá trị thanh toán nhập khẩu
Nhìn vào bảng số liệu về tình hình giá trị thanh toán nhập khẩu của ngân hàng
ta thấy giá trị thanh toán NK qua 3 năm qua 2007 – 2009 có sự tăng, giảm không
ổn định. Năm 2008, giá trị thanh toán NK tăng đột biến đạt mức 81.396 ngàn
USD, tăng 326% so với năm 2008. Sở dĩ năm 2008 doanh số thanh toán nhập
khẩu của ngân hàng tăng mạnh nguyên nhân là do trong năm 2008 các khách
hàng của ngân hàng nhập khẩu máy móc, xăng dầu có giá trị lớn nên làm cho giá
trị thanh toán NK của ngân hàng tăng đột biến.
Tuy nhiên sang năm 2009, các doanh nghiệp này không có nhu cầu nhập khẩu
nhiều nữa và giá trị của các lô hàng không lớn lắm. Thêm vào đó các doanh
nghiệp nhập khẩu khác thì chỉ nhập khẩu những lô hàng có giá trị thấp nên trong
năm 2009 thanh toán giá trị NK của ngân hàng không cao, giảm xuống còn
14.285 ngàn USD, giảm 82% so với năm 2008.
Tình hình giá trị thanh toán NK 6 tháng đầu năm 2010 giảm so với 6 tháng
đầu năm 2009. Giá trị thanh toán NK 6 tháng đầu năm 2010 đạt 6.676 ngàn USD,
giảm 2.413 ngàn USD, tức giảm 36% so với cùng kỳ năm 2009. Mặc dù trong 6
tháng đầu năm 2010, giá trị thanh tóan NK theo phương thức L/C tăng mạnh
nhưng do giá trị thanh toán theo phương thức nhờ thu và chuyển tiền đều giảm
mạnh so với cùng kỳ năm 2009 nên đã làm cho giá trị thanh tóan nhập khẩu 6
tháng đầu năm 2010 giảm so với cùng kỳ năm 2009.
4.1.1.4. Tình hình thu phí dịch vụ thanh toán quốc tế
Bên cạnh việc thực hiện các nghiệp vụ TTQT thì thu phí dịch vụ TTQT là một
phần không thể tách rời trong hoạt động TTQT của ngân hàng. Mặc dù các khoản
phí này chiếm một tỷ trọng rất nhỏ so với doanh số hoạt động TTQT của ngân
hàng nhưng nó đã đóng góp một phần không nhỏ vào hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng.
Năm 2007 ngân hàng thu được khoản phí dịch vụ là 98,3 ngàn USD. Sang
năm 2008 khoản phí này đã tăng lên đến 153,5 ngàn USD tăng 56% so với năm
2007, nguyên nhân năm 2008 thu phí từ dịch vụ TTQT của ngân hàng tăng mạnh
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 41
Bảng 4: GIÁ TRỊ THANH TOÁN NHẬP KHẨU TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT: ngàn USD
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp – BIDV Cần Thơ )
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng
đầu năm
2009
6 tháng
đầu năm
2010
Chênh lệch
08/07
Chênh lệch 09/08
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2010/ 6 tháng
đầu năm 2009
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
T/T 4.070 5.915 3.611 2.849 733 1.845 45 -2.304 -39 -2.116 -74
Nhờ thu 4.899 6.358 5.158 3.368 1.966 1.459 30 -1.200 -19 -1.402 -42
L/C 10.134 69.123 5.516 459 1.564 58.989 582 -63.607 -92 1.105 241
Tổng 19.103 81.396 14.285 6.676 4.263 62.293 326 -67.111 -82 -2.413 -36
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 42
Bảng 5: TÌNH HÌNH THU PHÍ DỊCH VỤ TTQT TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT: ngàn USD
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp – BIDV Cần Thơ)
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng
đầu năm
2009
6 tháng
đầu năm
2010
Chênh lệch 08/07 Chênh lệch 09/08
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2010/ 6 tháng
đầu năm 2009
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
T/T 17 22 16 9,4 6 5 29 -6 -27 -3,4 -36
Nhờ thu 32,5 52,6 27 13,8 12,3 20,1 62 -25,6 -49 -1.5 -11
L/C 48,8 78,9 40,4 20,7 18,5 30,1 62 -38,5 -49 -2.2 -10
Tổng 98,3 153,5 83,4 43,9 36,8 55,2 56 -70,1 -46 -7,1 -16
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 43
là do năm 2008 doanh số hoạt động TTQT của tất cả các phương thức thanh toán
của ngân hàng đều tăng mạnh, có nhiều nghiệp vụ phát sinh hơn nên ngân hàng
thu được nhiều phí hơn.
Năm 2009 tình hình thu phí TTQT của ngân hàng có phần giảm sút chỉ đạt
83,4 ngàn USD, giảm 46% so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do năm
2009 doanh số hoạt động TTQT của ngân hàng đã giảm, khách hàng ít giao dịch
hơn, nên ngân hàng thu được ít phí.
Tình hình thu phí dịch vụ TTQT 6 tháng đầu năm 2010 chỉ đạt 36,8 ngàn
USD, giảm 7,1 ngàn USD, tức giảm 16% so với 6 tháng đầu năm 2009. Nguyên
nhân của sự sụt giảm này là do 6 tháng đầu năm 2010 các giao dịch của khách
hàng có giá trị lớn, số lần phát sinh nghiệp vụ tương đối ít nên mặc dù doanh số
hoạt động TTQT của ngân hàng 6 tháng đầu năm 2010 tăng so với cùng kỳ năm
2009 nhưng tình hình thu phí dịch vụ TTQT 6 tháng đầu năm 2010 của ngân
hàng cũng giảm so với cùng kỳ năm 2009. Trong 6 tháng cuối năm 2010 khi tình
hình XNK của các doanh nghiệp diễn ra mạnh hơn, hoạt động TTQT được cải
thiện hơn, thì thu phí dịch vụ TTQT sẽ đạt kết quả khả quan hơn.
Trong tổng doanh thu từ việc thu phí dịch vụ TTQT của ngân hàng thì thu phí
từ hoạt động thanh toán theo phương thức L/C chiếm tỷ trọng cao nhất. Sở dĩ
doanh thu từ việc thu phí dịch vụ của phương thức L/C cao bởi vì đây là một
phương thức thanh toán rất phức tạp đòi hỏi cán bộ TTQT phải có trình độ
chuyên môn nghiệp vụ cao, hơn nữa thanh toán theo phương thức L/C trách
nhiêm và nghĩa vụ của ngân hàng rất cao nên phí dịch vụ tương đối cao hơn các
phương thức thanh toán khác. Thêm vào đó khi khách hàng chọn phương thức
L/C để thanh toán thì có rất nhiều nghiệp vụ phát sinh kèm theo nên khách hàng
có thể tốn thêm nhiều chi phí như: phí phát hành thư tín dụng, phí sửa đổi thư tín
dụng, phí thông báo thư tín dụng, phí thông báo sữa đổi thư tín dụng..
4.1.2. Thực trạng thanh toán quốc tế theo từng phƣơng thức tại BIDV
Cần Thơ
4.1.2.1. Phƣơng thức chuyển tiền (T/T):
Trong các phương thức thanh toán quốc tế của ngân hàng thì phương thức
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 44
chuyển tiền (T/T) là phương thức có thủ tục thanh toán đơn giản nhất và thuận
tiện nhất đối với khách hàng. Tuy nhiên đây cũng là phương thức chứa đưng
nhiều rủi ro nhất đối với khách hàng.
Bảng 6: TÌNH HÌNH HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN THEO PHƢƠNG
THỨC T/T TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM
2010
ĐVT: ngàn USD
Chỉ tiêu
Năm Chênh lệch (%)
2007 2008 2009
6T đầu
năm
2009
6T đầu
năm
2010
08/07 09/08
6T 2010/
6T 2009
Số món 288 283 375 148 200 -2 33 35
Giá trị 12.978 16.094 12.319 6.514 5.258 24 -23 -19
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp – BIDV Cần Thơ)
Qua bảng số liệu trên ta thấy, tổng số món thực hiện giao dịch chuyển tiền
trong 3 giai đoạn 2007 – 2009 không ổn định, năm 2007 tổng số món là 288,
sang năm 2008 tổng số món còn 283, giảm 2% so với năm 2007. Năm 2009 tổng
số món tăng đột biến đạt 375, tăng 33% so với năm 2008.
Tuy nhiên về mặt giá tri chuyển tiền thì có sự thay đổi ngược với số món.
Mặc dù năm 2008 số món giảm 2% so với năm 2007 nhưng giá trị chuyển tiền
lại tăng 24% so với năm 2007, điều này cho thấy giá trị của các giao dịch chuyển
tiền đã tăng lên rất nhiều so với năm 2007, khách hàng tham gia giao dịch ít, tuy
nhiên mỗi lần giao dịch thì giá trị thanh toán lại có giá trị lớn. Sang năm 2009
mặc dù số món giao dịch tăng 33% so với năm 2008 nhưng giá trị của các giao
dịch lại giảm 23% so với năm 2008, nguyên nhân chủ yếu là do các giao dịch
trao đổi có giá trị nhỏ nhưng lại phải trao đổi nhiều lần
Tình hình thực hiện thanh toán theo phương thức T/T 6 tháng đầu năm 2010
có sự gia tăng về số món nhưng lại giảm về giá trị so với 6 tháng đầu năm 2009.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 45
Bảng 7: SỐ MÓN GIAO DỊCH THANH TOÁN THEO PHƢƠNG THỨC T/T TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG
ĐẦU NĂM 2010
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp – BIDV Cần Thơ )
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng
đầu năm
2009
6 tháng
đầu năm
2010
Chênh lệch
08/07
Chênh lệch
09/08
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2010/ 6
tháng đầu năm 2009
Số món Số món Số món Số món Số món Số món % Số món % Số món %
1. T/T chuyển đi 55 55 63 23 20 0 0 8 14,5 -3 -13
- Mậu dịch 49 50 59 21 18 1 2 9 18 -3 -14,3
- Phi mậu dịch 6 5 4 2 2 -1 -16,7 -1 -20 0 0
2. T/T chuyển đến 233 228 312 125 180 -5 -2,1 84 36,8 55 44
- Mậu dịch 123 107 128 58 64 -16 -13 21 19,6 6 10,3
- Phi mậu dịch 110 121 184 67 116 11 10 63 52,1 49 73,1
Tổng 288 283 375 148 200 -5 -1,7 92 32,5 52 35,1
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 46
Bảng 8: GIÁ TRỊ THANH TOÁN THEO PHƢƠNG THỨC T/T TRONG GIAI ĐOẠN 2007 – 2009 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2010
ĐVT: ngàn USD
(Nguồn: Phòng Giao Dịch Khách Hàng Doanh Nghiệp - BIDV Cần Thơ)
Chỉ tiêu
2007 2008 2009
6 tháng
đầu năm
2009
6 tháng
đầu năm
2010
Chênh lệch
08/07
Chênh lệch
09/08
Chênh lệch 6 tháng
đầu năm 2010/ 6
tháng đầu năm 2009
Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền Số tiền % Số tiền % Số tiền %
1. T/T chuyển đi 4.100 5.971 3.626 2.854 747 1.871 45,6 -2.345 -39,3 -2.107 -73,8
- Mậu dịch 4.070 5.915 3.611 2.849 733 1.845 45,3 -2.304 -39 -2.116 -74,3
- Phi mậu dịch 30 56 15 5 14 26 86,7 -41 -73.2 9 18,0
2. T/T chuyển đến 8.878 10.123 8.693 3.660 4.511 1.245 14 -1.430 -14.1 851 23,3
- Mậu dịch 8.483 9.884 8.494 3.611 4.328 1.401 16,5 -1.390 -14.1 717 19,8
- Phi mậu dịch 395 239 199 49 183 -156 -39,5 -40 -16.7 134 273,5
Tổng 12.978 16.094 12.319 6.514 5.258 3.116 24 -3.775 -23.5 -1.256 -19,3
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 47
Trong 6 tháng đầu năm 2009 bộ phận TTQT của BIDV Cần Thơ tiếp nhận 148
món giao dịch, với tổng giá trị 6.514 ngàn USD. Tuy nhiên, trong 6 tháng đầu
năm 2010 bộ phận TTQT của BIDV Cần Thơ đã tiếp nhận 200 món giao dịch
(tăng 35% so với cùng kỳ năm 2009), nhưng tổng giá trị chỉ đạt 5.258 ngàn USD
(giảm 19% so với cùng kỳ năm 2009).
Nhìn vào bảng số liệu về tình hình số món giao dịch thanh toán theo phương
thức T/T ta thấy rằng số món T/T chuyển đến luôn chiếm tỷ trọng cao hơn số
món T/T chuyển đi. Trong tỷ trọng T/T chuyển đi thì tỷ trọng chuyển tiền mậu
dịch luôn chiếm tỷ trọng cao hơn chuyển tiền phi mậu dịch. Tuy nhiên trong tỷ
trọng T/T chuyển đến thì có sự thay đổi không ổn định: năm 2007 thì tỷ trọng
chuyển tiền mậu dịch lại chiếm tỷ trọng cao hơn chuyển tiền phi mậu dịch,
nhưng năm 2008 và 2009 thì tỷ trọng chuyển tiền phi mậu dịch chiếm tỷ lệ cao
hơn chuyển tiền mậu dịch .
* T/T chuyển đi:
- Trong 3 năm qua doanh số T/T chuyển đi thay đổi không ổn định. Năm
2007, bộ phận TTQT đã giao dịch 55 món, mang lại số tiền là 4.100 ngàn USD.
Trong đó doanh số chuyển tiền theo khuynh hướng mậu dịch là 49 món, với số
tiền là 4.070 ngàn USD, các giao dịch phi mậu dịch chỉ có 6 món (30 ngàn USD)
chiếm tỷ lệ rất nhỏ trong tổng doanh số chuyển tiền.
Sang năm 2008 số món giao dịch tuy không đổi 55 món, nhưng giá trị lại tăng
cao đạt 5.971 ngàn USD. Trong năm này số giao dịch mậu dịch là 50 món (5.915
ngàn USD), phi mậu dịch là 5 món (56 ngàn USD). Mặc dù số giao dịch không
đổi nhưng giá trị của giao dịch lại tăng cao, nguyên nhân là do trong năm 2008
giá trị của mỗi giao dịch rất lớn nên đã góp phần làm tăng doanh số hoạt động
của phương thức chuyển tiền.
Năm 2009 tình hình T/T chuyển đi có sự thay đổi cả về số món và giá trị giao
dịch. Số món giao dịch tăng lên đến 63 món, nhưng giá trị thì giảm chỉ còn 3.626
ngàn USD. Trong đó chuyển tiền đi theo huynh hướng mậu dịch là 59 món
(3.611 ngàn USD), phi mậu dịch là 4 món (15 ngàn USD). Nguyên nhân của sự
thay đổi này là do ảnh hưởng của nền kinh tế nên mặc dù số giao dịch tiến hành
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 48
nhiều nhưng bản thân mỗi giao dịch lại có giá trị thấp nên mặc dù số món giao
dịch mậu dịch tăng nhưng doanh số hoạt động chuyển tiền đến không tăng.
Trong 6 tháng đầu năm 2009, bộ phận TTQT đã giao dịch 23 món, mang lại
số tiền là 2.854 ngàn USD. Trong đó doanh số chuyển tiền theo khuynh hướng
mậu dịch là 21 món, với số tiền là 2.849 ngàn USD, các giao dịch phi mậu dịch
chiếm tỷ trọng rất nhỏ chỉ 2 món (5 ngàn USD). Tuy nhiên trong 6 tháng đầu
năm 2010 tình hình T/T chuyển đi có sự sụt giảm chỉ còn 20 món, với giá trị 747
ngànUSD. Trong đó doanh số chuyển tiền theo khuynh hướng mậu dịch là 18
món, với số tiền là 733 ngàn USD, các giao dịch phi mậu dịch chiếm tỷ trọng rất
nhỏ chỉ 2 món (14 ngàn USD)
* T/T chuyển đến:
Năm 2007 hoạt động thanh toán theo phương thức T/T chuyển đến đã mang
lại cho ngân hàng doanh số là 8.878 ngàn USD, thông qua 233 món giao dịch
được thực hiện. Trong đó chuyển tiền đến theo khuynh hướng mậu dịch là 123
món với giá trị 8.483 ngàn USD, phi mậu dịch là 110 món (395 ngàn USD).
Năm 2008 số món T/T chuyển đến có sự sụt giảm chỉ còn 228 món, nhưng
giá trị của các giao dịch lại tăng lên đến 10.123 ngàn USD làm cho doanh số hoạt
động thanh toán theo phương thức T/T tăng cao. Trong đó chuyển tiền đến phục
vụ cho mậu dịch là 107 món (9.884 ngàn USD), phi mậu dịch là 121 món (239
ngàn USD). Nguyên nhân mà trong năm 2008 số món giao dịch giảm nhưng
doanh số hoạt động chuyển tiền đến tăng là do các giao dịch của khách hàng có
giá trị cao.
- Tuy nhiên bước sang năm 2009 tình hình T/T chuyển đến có sự thay đổi đột
ngột. Số giao dịch tăng lên rất cao đạt 312 món, nhưng doanh số lại giảm xuống
còn 8.693 ngàn USD. Nguyên nhân số món giao dịch tăng cao là do số món
chuyển tiền đến của cả 2 phương thức đều tăng cao, trong đó số món chuyển tiền
đến phục vụ phi mậu dịch tăng 63 món so với năm 2008. Nhưng vì bản thân của
các giao dịch phi mậu dịch có giá trị nhỏ nên cũng không ảnh hưởng mạnh đến
doanh số hoạt động chuyển tiền đến. Thêm vào đó trong năm 2009 các giao dịch
mậu dịch có giá trị thấp nên mặc dù số món giao dịch mậu dịch tăng nhưng
doanh số hoạt động chuyển tiền đến không tăng.
GVHD: NGUYỄN VĂN DUYỆT SVTH: HUỲNH NGỌC HUỆ
Trang 49
- Trong 6 tháng đầu năm 2009, bộ phận TTQT đã giao dịch 125 món, mang
lại số tiền là 3.660 ngàn USD. Trong đó doanh số chuyển tiền đến theo khuynh
hướng mậu dịch là 58 món, với số tiền là 3.611 ngàn USD, các giao dịch phi mậu
dịch 67 món (49 ngàn USD). Trong 6 tháng đầu năm 2010 tình hình T/T chuyển
đi có sự gia tăng đạt 180 món giao dịch (4.511 ngàn USD), trong đó có 64 món
phục vụ cho mậu dịch với giá tri 4.328 ngàn USD, tăng 717 ngàn USD, tức giảm
19.8% so với cùng kỳ năm 2009; 116 món phục vụ phi mậu dịch với giá trị 183
ngàn USD, tăng 134 ngàn USD, tức giảm 273,5% so với cùng kỳ năm 2009.
→ Qua 3 năm 2007 – 2009 tình hình hoạt động của phương thức chuyển tiền
của BIDV tương đối ổn định, mặc dù năm 2009 doanh số hoạt động có sự sụt
giảm nhưng đây là do ảnh hưởng của nền kinh tế và đây cũng là thời điểm khó
khăn chung của tất cả ngân hàng. Tuy nhiên 6 tháng đầu năm 2010 tình tình
thanh toán theo phương thức T/T có dấu hiệu sụt giảm về mặt giá trị so với cùng
kỳ năm 2009, những tháng cuối năm khi tình hìn
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- THỰC TRẠNG VÀ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG THANH TOÁN QUỐC TẾ.pdf