Tài liệu Luận văn Thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần cơ điện Hà Nội: -Luận văn
Thực trạng và đề
xuất biện pháp nâng
cao hiệu quả kinh
doanh tại Công ty
Cổ Phần Cơ Điện Hà
Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam ngày nay đang bước vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá Đất nước. Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra những
khoảng cách lạc hậu giữa các nước trên Thế giới. Để rút ngắn chênh lệch về sự
phát triển là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới, đó cũng đang là xu thế
chung của toàn cầu. Có thể nói là thời cơ thuận lợi để chúng ta có thể vươn lên
mạnh mẽ nhưng đồng thời cơ hội cũng đến cùng với những trở ngại, thách thức
về mọi mặt, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội....
Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việc nâng cao hiệu
quả kinh tế trên các mặt hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của các
doanh nghiệp. Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới
cớ thể tồn tại và phá triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán
bộ công nhân viên...
79 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 957 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại công ty cổ phần cơ điện Hà Nội, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
-Luận văn
Thực trạng và đề
xuất biện pháp nâng
cao hiệu quả kinh
doanh tại Công ty
Cổ Phần Cơ Điện Hà
Nội
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam ngày nay đang bước vào công cuộc Công nghiệp hoá - Hiện đại
hoá Đất nước. Sự bùng nổ kinh tế gắn liền với khoa học kỹ thuật đã tạo ra những
khoảng cách lạc hậu giữa các nước trên Thế giới. Để rút ngắn chênh lệch về sự
phát triển là phải hội nhập với nền kinh tế thế giới, đó cũng đang là xu thế
chung của toàn cầu. Có thể nói là thời cơ thuận lợi để chúng ta có thể vươn lên
mạnh mẽ nhưng đồng thời cơ hội cũng đến cùng với những trở ngại, thách thức
về mọi mặt, cả về kinh tế, chính trị, văn hoá, xã hội....
Để thực hiện công nghiệp hoá - hiện đại hoá đất nước, việc nâng cao hiệu
quả kinh tế trên các mặt hoạt động kinh doanh là mối quan tâm hàng đầu của các
doanh nghiệp. Có nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh thì doanh nghiệp mới
cớ thể tồn tại và phá triển, qua đó mở rộng sản xuất, nâng cao đời sống của cán
bộ công nhân viên và tạo sự phát triển vững chắc cho doanh nghiệp.
Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội ra đời từ chủ trương Cổ phần hoá các
doanh nghiệp Nhà nước, tách ra từ Công ty Chế tạo Điện Cơ Hà Nội. Giữa cái
mới và cái cũ, đan xen nhau vừa tồn tại vừa phát triển, nhưng toàn thể đội ngũ
cán bộ công nhân viên đã vượt qua những khó khăn và dần tạo được vị thế cho
mình.
Sau một thời gian thực tập và tìm hiểu tình hình hoạt động sản xuất kinh
doanh của doanh nghiệp, được sự giúp đỡ nhiệt tình của Ban lãnh đạo Công Ty
Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội, được sự chỉ bảo tận tình của cô giáo Trần Thị Ngọc
Lan đã giúp cho em hoàn thành bản đồ án tốt nghiệp với đề tài:
Phân tích và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công
ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.
Em xin chân thành cảm ơn Ban lãnh đạo công ty đã tạo điều kiện, giúp đỡ
để em có thể làm quen và hoà nhịp với môi trường của doanh nghiệp, cảm ơn cô
Ngọc Lan đã hướng dẫn để em có thể vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế,
để có thể phân tích, đánh giá hoạt động và đưa ra biện pháp để nâng cao hiệu
quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp.
Do thời gian thực tập ngắn, kiến thức chuyên môn giới hạn, do vậy bản báo cáo
của em không thể tránh khỏi những thiếu sót. Em mong được được góp ý của
thầy cô và các bạn để có thể hoàn thiện được hơn nữa.
Em xin trân thành cảm ơn!
CHƯƠNG I CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ HIỆU QUẢ SẢN XUẤT
KINH DOANH
1.1. KHÁI NIỆM HIỆU QUẢ, PHÂN BIỆT HIỆU QUẢ KẾT QUẢ
1.1.1. KHÁI NIỆM
MẶC DỰ CŨN NHIỀU QUAN điểm khác nhau song có thể khẳng định
trong cơ chế thị trường ở nước ta hiện nay mọi doanh nghiệp kinh doanh đều có
mục tiêu bao trùm, lâu dài là tối đa hóa lợi nhuận. Để đạt được mục tiêu này
doanh nghiệp phải xác định chiến lược kinh doanh trong mọi giai đoạn phát triển
phù hợp với những thay đổi của môi trường kinh doanh; phải phân bổ và quản
trị có hiệu quả các nguồn lực và luôn kiểm tra quá trỠNH đang diễn ra là có
hiệu quả? Muốn kiểm tra tính hiệu quả của hoạt động sản xuất kinh doanh phải
đánh giá được hiệu quả kinh doanh ở phạm vi doanh nghiệp cũng như ở từng bộ
phận của nó
Có thể nói rằng dù có sự thống nhất quan điểm cho rằng phạm trù hiệu
quả kinh doanh phản ánh mặt chất lượng của hoạt động kinh doanh của doanh
nghiệp song lạI KHÚ TỠM THẤY SỰ THỐNG NHẤT TRONG QUAN NIỆM
VỀ HIỆU QUẢ KINH DOANH. CÚ QUAN điểm cho rằng: “ Hiệu quả sản
xuất diễn ra trong xÓ HỘI KHỤNG THỂ Tăng sản lượng một loại hàng hóa mà
không cắt giảm sản lượng của một loại hàng hóa khác. Một nền kinh tế có hiệu
quả là nằm trên giới hạn của khả năng sản xuất của nó”. Thực chất quan điểm
này đÓ đề cập đến khía cạnh phân bổ có hiệu quả các nguồn lực của nền sản
xuất xÓ HỘI. XỘT TRỜN GÚC độ lý thuyết, hiệu quả kinh doanh chỉ có thể đạt
được trên đường giới hạn năng lực sản xuất của doanh nghiệp. Tuy nhiên, để đạt
được mức hiệu quả kinh doanh này sẽ cần rất nhiều điều kiện, trong đó đŨI HỎI
PHẢI DỰ BỎO Và QUYẾT định đầu tư sản xuất theo quy mô phù hợp với cầu
thị trường, thế mà không phải lúc nào điều này cũng trở thànH HIỆN THỰC.
TÚM LẠI: HIỆU QUẢ PHẢN ỎNH TRỠNH độ sử dụng các nguồn lực
đầu vào và để đạt được kết quả đầu ra cao nhất với chi phí nguồn lực đầu vào
thấp nhất.
Kết quả đầu ra
Nguồn lực đầu vào
HIỆU
QUẢ =
1.1.2 PHÕN LOẠI HIỆU QUẢ
* HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ
HIỆU QUẢ VỀ MẶT KINH TẾ PHẢN ỎNH TRỠNH đồ lợi dụng các nguồn
lực để đạt được các mục tiêu kinh tế ở một thời kỳ nào đó. Nếu đứng trên phạm
vi từng yếu tố riêng lẻ thỠ CHỲNG TA CÚ PHẠM TRỰ HIỆU QUẢ KINH
TẾ, Và XEM XỘT VẤN đề hiệu quả trong phạm vi các doanh nghiệp thỠ
HIỆU QUẢ KINH TẾ CHỚNH là hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Hiệu
quả có thể hiểu là hệ số giữa kết quả thu về với chi phí bỏ ra để đạt được kết quả
đó, và nó phản ánh trỠNH độ sử dụng các nguồn lực tham gia vào quá trỠNH
KINH DOANH.
Tóm lại, hiệu quả kinh tế phản ánh đồng thỜI CỎC MẶT CỦA QUỎ TRỠNH
SẢN XUẤT KINH DOANH NHư: kết quả kinh doanh, trỠNH độ sản xuất, tổ
chức sản xuất và quản lÝ, TRỠNH độ sử dụng các yếu tố đầu vào…đồng thời
nó yếu cầu doanh nghiệp phải phát triển theo chiều sâu. Nó là thước đo ngày
càng trở nên quan trọng của sự tăng trưởng kinh tế và là chỗ dựa cơ bản để đánh
giá việc thực hiện mục tiêu kinh tế của doanh nghiệp trong từng thời kỳ. Sự phát
triển tất yếu đŨI HỎI DOANH NGHIỆP PHẢI NÕNG CAO HIỆU QUẢ KINH
DOANH, đây là mục tiêu cơ bản của mỗi doanh nghiỆP.
* HIỆU QUẢ XÓ HỘI
HIỆU QUẢ XÓ HỘI Là PHẢN ỎNH TRỠNH độ sử dụng các nguồn lực sản
xuất nhằm đạt được những mục tiêu xÓ HỘI NHẤT định. Nếu đứng trên phạm
vi toàn xÓ HỘI Và NỀN KINH TẾ QUỐC DÕN THỠ HIỆU QUẢ XÓ HỘI Và
HIỆU QUẢ CHỚNH TRỊ Là CHỈ TIỜU PHẢN Ỏnh ảnh hưởng của hoạt động
kinh doanh đối với việc giải quyết những yêu cầu và mục tiêu chung của toàn bộ
nền kinh tế xÓ HỘI. BỞI VẬY HAI LOẠI HIỆU QUẢ NàY đều có vị trí quan
trọng trong việc phát triển của nền kinh tế xÓ HỘI Ở CỎC MẶT: TRỠNH độ tổ
chức sảN XUẤT, TRỠNH độ quản lý, trỠNH độ lao động, mức sống bỠNH
QUÕN.
1.2 BẢN CHẤT
1.2.1 BẢN CHẤT CỦA HIỆU QUẢ
Hiệu quả kinh doanh là phạm trù phản ánh mặt chất lượng của các hoạt
động kinh doanh, phản ánh trỠNH độ lợi dụng các nguồn lực sản xuất (lao
động, MỎY MÚC THIẾT BỊ, NGUYỜN VẬT LIỆU, TIỀN VỐN) TRONG
QUỎ TRỠNH TIẾN HàNH CỎC HOẠT động sản xuất kinh doanh của doanh
nghiệp. Bản chất của hiệu quả kinh doanh là nâng cao năng suất lao động xÓ
HỘI Và TIẾT KIỆM LAO động sản xuất. Đây là hai mặt có mối quan hệ mật
thiết của vấn đề hiệu quả kinh doanh. Chính việc khan hiếm các nguồn lực và sử
dụng cũng có tính chất cạnh tranh nhằm thỏa mÓN NHU CẦU NGàY CàNG
Tăng của xÓ HỘI, đặt ra yêu cầu phải khai thác, tận dụng triệt để và tiết kiệm
các nguồn lực. Để đạt được mục tiêu kinh doanh, các doanh nghiệp buộc phải
chú trọng các điều kiện nội tại, phát huy năng lực, hiệu lực của các yếu tố sản
xuất và tiết kiệm mọi chi phí.
Về mặt định lượng: Hiệu quả kinh tế của việc thực hiện nhiệm vụ kinh tế
xÓ HỘI BIỂU HIỆN TRONG MỐI tương quan giữa kết quả thu được và chi phí
bỏ ra. Xét về tổng lượng thỠ HIỆU QUẢ THU được khi kết quả kinh tế đạt
được lớn hơn chi phí, sự chênh lệch này càng lớn thỠ HIỆU QUẢ CàNG CAO,
SỰ CHỜNH LỆCH NàY NHỎ THỠ HIỆU QUẢ đạt được nhỏ.
Về mặt định tính: Hiệu quả kinh tế thu được là mức độ phản ánh sự nỗ lực
của mỗi khâu, mỗi cấp trong hệ thống kinh tế, phản ánh trỠNH độ năng lực
quản lý kinh tế và GIẢI QUYẾT NHỮNG YỜU CẦU Và MỤC TIỜU CHỚNH
TRỊ, XÓ HỘI.
VỠ VẬY, YỜU CẦU NÕNG CAO KINH DOANH Là PHẢI đạt được
kết quả tối đa với chi phí tối thiểu, hay phải đạt kết quả tối đa với chi phí nhất
định. Chi phí ở đây được hiểu theo nghĩa rộng là chi phí tạo ra nguồn lực và chi
phí sử dụng nguồn lực, đồng thời phải bao gồm cả chi phí cơ hội.
1.2.2 PHÕN BIỆT HIỆU QUẢ VÀ KẾT QUẢ
Để hiểu rỪ BẢN CHẤT HIỆU QUẢ TA CẦN PHÕN BIỆT HIỆU QUẢ
Và KẾT QUẢ. KẾT QUẢ Là SỐ TUYỆT đối phản ánh quy mô đầu ra của hoạt
động sản xuất kinh doanh như lợi nhuận, tổng doanh thu, tổng sản phẩm làm ra,
giá trị sản xuất. Hiệu quả là số tương đối phảN ỎNH TRỠNH độ sử dụng các
nguồn lực để đạt được kết quả cao nhất với chi phí nguồn lực thấp nhất bỏ ra.
Về bản chất, hiệu quả và kết quả khác nhau ở chỗ kết quả phản ánh mức
độ, quy mô, là cái mà doanh nghiệp đạt được sau mỗi kỳ kinh doanh, có kết quả
mới tính được hiệu quả, đó là sự so sánh giữa kết quả là khoản thu về so với
khoản bỏ ra là chính các nguồn lực đầu vào. Như vậy, dùng kết quả để tính hiệu
quả kinh doanh cho từng kỳ. Hiệu quả và kết quả có mối quan hệ mật thiết với
nhau nhưng lại có khái niệM KHỎC NHAU. CÚ THỂ NÚI, KẾT QUẢ Là
MỤC TIỜU CỦA QUỎ TRỠNH SẢN XUẤT KINH DOANH, CŨN HIỆU
QUẢ Là PHương tiện để đạt được mục tiêu đó.
1.2.3 NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HOẠT
ĐỘNG KINH DOANH
1.2.3.1. CỎC NHÕN TỐ BỜN TRONG
1.2.3.1.1 Lực lượng lao độnG.
Trong hoạt động sản xuất kinh doanh, lực lượng lao động của doanh
nghiệp có thể sáng tạo ra công nghệ, kỹ thuật mới và đưa chúng vào sử dụng để
tạo ra tiềm năng lớn cho việc nâng cao hiệu quả kinh doanh. Cũng chính lực
lượng lao động sáng tạo ra những sản phẩm mới với kiểu dáng phù hợp với cầu
của người tiêu dùng, làm cho sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp có thể bán
được tạo cơ sở nâng cao hiệu quả kinh doanh. Lực lượng lao động tác động trực
tiếp đến năng suất lao động, đến trỠNH độ sử dụng các nguồn lực khác (máy
móc, thiết bị, nguyên vật liệu …) nên tác động trực tiếp đến hiệu quả kinh doanh
của doanh nghiệp.
Ngày nay sự phát triển của khoa học kỹ thuật đÓ THỲC đẩy sự phát triển
của nền kinh tế tri thức. Đặc trưng cơ bản của nền kinh tế tri thức là hàm lượng
khoa học công nghệ kết tinh trong sản phẩm (dịch vụ) rất cao. ĐŨI HỎI LỰC
Lượng lao động phải là lực lượng có trỠNH độ khoa học kỹ thuật cao, điều này
khẳng định vai trŨ NGàY CàNG QUAN TRỌNG CỦA LỰC Lượng lao động
đối với việc nâng cao hiệu quả kinH DOANH CỦA DOANH NGHIỆP.
1.2.3.1.2 TRỠNH độ phát triển cơ sở vật chất kỹ thuật và ứng dụng
tiến bộ kỹ thuật.
Công cụ lao động là phương tiện mà con người sử dụng để tác động vào
đối tượng lao động. Quá trỠNH PHỎT TRIỂN SẢN XUẤT LUỤN GẮN LIỀN
VỚI QUỎ TRỠNH phát triển của công cụ lao động, tăng năng suất lao động,
tăng sản lượng, chất lượng sản phẩm và hạ giá thành. Như thế, cơ sở vật chất kỹ
thuật là nhân tố hết sức quan trọng tạo ra tiềm năng năng suất, chất lượng và
tăng hiệu quả kinh doanh. Chất lượng hoạt động của doanh nghiệp chịu tác động
mạnh mẽ của trỠNH độ kỹ thuật, tính đồng bộ của máy móc thiết bị, chất lượng
của công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc.
1.2.3.1.3 NHÕN TỐ VỐN
Đây là một nhân tố tổng hợp phản ánh sức mạnh của doanh nghiệp thông
qua khối lượng (nguồn) vốn mà doanh nghiệp có thể huy động vào kinh doanh,
khả năng phân phối, đầu tư có hiệu quả các nguồn vốn cũng như khả năng quản
lÝ CỎC NGUỒN VỐN KINH DOANH.
Yếu tố vốn là yếu tố chủ chốt quyết định đến quy mô của doanh nghiệp.
Nó phản ánh sự phát triển của doanh nghiệp và là cơ sở đánh giá hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp trong kinh doanh.
1.2.3.1.4 NHÕN TỐ QUẢN TRỊ DOANH NGHIỆP.
Nhân tố quản trị doanh nghiệp đóng vai trŨ QUAN TRỌNG đối với hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Quản trị doanh nghiệp chú trọng
đến việc xác định cho doanh nghiệp một hướng đi đúng dắn trong môi trường
kinh doanh ngày càng biến động. Định hướng đúng là cơ sở để đảm bảo hiệu
quả lâu dài của doanh nghiệp.
MUỐN TỒN TẠI Và PHỎT TRIỂN DOANH NGHIỆP PHẢI chiến
thắng trong cạnh tranh, các lợi thế về chất lượng và sự khác biệt hóa sản phẩm,
giá cả và tốc độ cung ứng để đảm bảo cho một doanh nghiệp giành chiến thắng
trong cạnh tranh phụ thuộc vào nhÓN QUAN Và KHẢ Năng quản trị của các
nhà quản trị doanh nghIỆP.
Đội ngũ quản trị mà đặc biệt là các nhà quản trị cao cấp lÓNH đạo doanh
nghiệp bằng phẩm chất và tài năng của mỠNH CÚ VAI TRŨ QUAN TRỌNG,
CÚ TỚNH CHẤT QUYẾT định đến sự thành đạt của doanh nghiệp. Kết quả và
hiệu quả hoạt động của quản trị doanh nghiệp đều phụ thuộc rất lớn vào trỠNH
độ chuyên môn của đội ngũ các nhà quản trị cũng như cơ cấu tổ chức bộ máy
quản trị doanh nghiệp, việc xác định chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của từng
bộ phận, cá nhân và thiết lập các mối quan hệ giữa các bộ phận trong cơ cấu tổ
chức đó.
1.2.3.2 CỎC NHÕN TỐ BỜN NGOÀI
1.2.3.2.1 Môi trường chính trị - pháp lÝ
Môi trường pháp lý bao gồm luật, các văn bản dưới luật,… Mọi quy định
pháp luật về kinh doanh đều tác động trực tiếp kết kết quả và hiệu quả kinh
doanh của doanh nghiệp. Môi trường pháp lý đảm bảo tính bỠNH đẳng của mọi
loại hỠNH DOANH NGHIỆP CỰNG HOẠT động kinh doanh, cạnh tranh nhau
một cách lành mạnh, mỗi doanh nghiệp đều phải chú Ý PHỎT TRIỂN NỘI
LỰC, ỨNG DỤNG THàNH TỰU KHOA HỌC KỸ THUẬT Và KHOA HỌC
QUẢN TRỊ TIỜN TIẾN NHẰM PHỎT TRIỂN KINH DOANH CỦA MỠNH.
Các yếu tố thuộc môi trường chính trị - pháp luật chi phối mạnh mẽ đến
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự ổn định chính trị được coi là một
tiền đề quan trọng cho hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Sự thay đổi của
môi trường chính trị có thể ảnh hưởng có lợi cho một nhóm doanh nghiệp này
nhưng lại kỠM HÓM SỰ PHỎT TRIỂN CỦA NHÚM DOANH NGHIỆP
KHỎC HOẶC NGược lại. Mức độ hoàn thiện, sự thay đổi và thực thi pháp luật
trong nền kinh tế có ảnh hưởng lớn đến việc hoạch định và tổ chức thực hiện
chiến lược kinh doanh của doanh nghiệp.
Tóm lại, môi trường chính trị - pháp luật có ảnh hưởng rất lớn đến việc
nâng cao hiệu quả kinh doanh bằng cách tác động đến hoạt động của doanh
nghiệp thông qua hệ thống công cụ luật PHỎP, CỤNG CỤ VĨ MỤ…
1.2.3.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng thuộc môi trường kinh doanh.
* Đối thủ cạnh tranh
Bao gồm các đối thủ cạnh tranh sơ cấp (cùng tiêu thụ các sản phẩm đồng
nhất) và các đối thủ cạnh tranh thứ cấp (sản xuất và tiêu thụ những sản phẩm có
khả năng thay thế). Nếu doanh nghiệp có đối thủ cạnh tranh mạnh thỠ VIỆC
NÕNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH SẼ TRỞ NỜN KHÚ KHăn hơn
nhiều. Bởi vỠ DOANH NGHIỆP LỲC NàY CÚ THỂ NÕNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH BẰNG CỎCH NÕNG CAO CHẤT Lượng, giảm giá thành sản
phẩm để đẩy mạnh tốc độ tiêu thụ, tăng doanh thu, tăng vŨNG QUAY VỐN,
YỜU CẦU DOANH NGHIỆP PHẢI TỔ CHỨC LẠI BỘ MỎY HOẠT động tối
ưu hơn, hiệu quả cao hơn để tạo khả năng cạnh tranh về giá cả, chất lượng, mẫu
mÓ… NHư vậy đối thủ cạnh tranh có ảnh hưởng rất lớn đến việc nâng cao hiệu
quả kinh doanh của doanh nghiệp đồng thời tạo ra sự tiến bộ trong kinh doanh,
tạo ra động lực phát triển của doanh nghiệp. Việc xuất hiện càng nhiều đối thủ
cạnh tranh thỠ VIỆC NÕNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA DOANH
NGHIỆP SẼ CàNG KHÚ KHăn và sẽ bị giảm một cách tương đối.
* Thị trường
Nhân tố thị trường ở đây bao gồm cả thị trường đầu vào và thị trường đầu
ra của doanh nghiệp. Nó là yếu tố quyết định quá trỠNH TỎI SẢN XUẤT MỞ
RỘNG CỦA DOANH NGHIỆP. Đối với thị trường đầu vào: cung cấp các YẾU
TỐ CHO QUỎ TRỠNH SẢN XUẤT NHư nguyên vật liệu, máy móc thiết bị…
Cho nên nó tác động trực tiếp đến giá thành sản phẩm, tính liên tục và hiệu quả
của quá trỠNH SẢN XUẤT. CŨN đối với thị trường đầu ra quyết định doanh
thu của doanh nghiệp trên cơ sở chấp nhận hàng hóa, dịch vụ của doanh nghiệp,
thị trường đầu ra sẽ quyết định tốc độ tiêu thụ, tạo vŨNG QUAY VỐN NHANH
HAY CHẬM TỪ đó tác động đến hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp.
1.2.4 HỆ THỐNG CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH DOANH
KHI XEM XỘT HIỆU Quả kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, cần phải
dựa vào một hệ thống các tiêu chuẩn, các doanh nghiệp phải coi các tiêu chuẩn
là mục tiêu phấn đấu. Có thể hiểu tiêu chuẩn hiệu quả là giới hạn, là mốc xác
định ranh giới có hiệu quả hay không. Nếu theo phương pHỎP SO SỎNH
TOàN NGàNH CÚ THỂ LẤY GIỎ TRỊ BỠNH QUÕN đạt được của ngành làm
tiêu chuẩn hiệu quả, hoặc có thể so sánh với chỉ tiêu của năm trước. Cũng có thể
nói rằng, các doanh nghiệp có đạt được các chỉ tiêu này mới có thể đạt được các
chỉ tiêu về kinh tế
1.2.4.1 CHỈ TIẤU HIỆU QUẢ BỘ PHẬN
* Hiệu quả sử dụng lao động
- SỨC SINH LỢI BỠNH QUÕN:
Đây là chỉ tiêu phản ánh trỠNH độ của cán bộ công nhân viên, chỉ tiêu này
càng cao chứng tỏ mỗi cán bộ, công nhân viên của doanh nghiệp đÓ TỚCH
CỰC LAO động để đạt được kết quả cao. Chỉ tiêu này đánh giá hiệu quả sử
dụng lao động của doanh nghiệp, phản ánh tỠNH TRẠNG SỬ DỤNG CÚ
HIỆU QUẢ NGUỒN LỰC LAO động.
- Năng suất lao động:
DOANH THU TIỜU THỤ
SẢN PHẨM
Tổng số lao động
Năng suất lao động =
TỔNG LỢI NHUẬN
TRONG KỲ
Tổng số lao động bỠNH QUÕN
TRONG KỲ
LỢI NHUẬN
BỠNH QUÕN
TỚNH CHO 1 LAO
=
Chỉ tiêu này cho thấy với mỗi lao động tạo ra được bao nhiêu đồng lợi
nhuận TRONG KỲ. CHỈ TIỜU NàY CAO HAY THẤP PHỤ THUỘC TRỠNH
độ tay nghề công nhân trong doanh nghiệp, chỉ tiêu này càng cao chứng tỏ
doanh nghiệp có đội ngũ nhân viên lành nghề. Dựa vào chỉ tiêu này để so sánh
mức tăng hiệu quả của mỗi lao động trong kỳ.
* HIỆU Quả sử dụng tài sản cố định (TSCĐ)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá của tài sản cố định sinh bao
nhiêu đồng lợi nhuận.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng nguyên giá TSCĐ sinh ra bao nhiêu đồng
doanh thu. Chỉ tiêu này cao hơn kỳ trước chứng tỏ tài sản cố định của doanh
nghiệp hoạt động với công suất và chất lượng sản phẩm tốt hơn.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng lợi nhuận có bao nhiêu đồng tài sản cố định
bỠNH QUÕN.
* Hiệu quả sử dụng tài sản lưu động (TSLĐ).
TSCĐ đầu kỳ + TSCĐ CUỐI KỲ
2
TSCĐ bỠNH QUÕN
=
LỢI NHUẬN
TSCĐ NGUYỜN GIỎ
Sức sinh lợi TSCĐ =
LỢI NHUẬN
TSCĐ BỠNH QUÕN
Suất hao phí TSCĐ BỠNH QUÕN =
DOANH THU
TSCĐ BỠNH QUÕN
Sức sản xuất TSCĐ =
2
TSLĐ đầu kỳ + TSLĐ CUỐI KỲ
TSLĐ BỠNH QUÕN =
LỢI NHUẬN
TSCĐ GIỎ TRỊ CŨN LẠI
Sức sinh lợi TSCĐ =
CHỈ TIỜU NàY CHO biết một đồng giá trị tài sản lưu động sinh bao nhiêu
đồng lợi nhuận
Sức sản xuất TSLĐ hay cŨN GỌI Là VŨNG QUAY TSLĐ
Chỉ tiêu này cho biết một đồng giá trị TSLĐ bỠNH QUÕN SINH RA
BAO NHIỜU đồng doanh thu. Chỉ tiêu này cao hơn so bới kỳ trước chứng tỏ
doanh nghiệp hoạt động hiệu quả hơn kỳ trước và ngược lại nếu thấp hơn kỳ
trước chứng tỏ kinh doanh kém hiệu quả.
SỐ VŨNG QUAY TàI SẢN Lưu động:
Tài sản lưu động thường xuyên vận động qua các giai đoạn của quá trỠNH
KINH DOANH, VIỆC đẩy nhanh tốc độ KINH DOANH Là GÚP PHẦN GIẢI
QUYẾT NHU CẦU VỀ VỐN Và NÕNG CAO HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN
CỦA DOANH NGHIỆP.
Chỉ tiêu này cho biết một đồng lợi nhuận hay doanh thu thỠ CẦN BAO
NHIỜU đồng tài sản lưu động.
* HIỆU QUẢ SỬ CHI PHỚ:
LỢI NHUẬN
TSLĐ BỠNH QUÕN
Sức sinh lợi TSLĐ =
DOANH THU
TSLĐ BỠNH QUÕN
Sức sản xuất TSLĐ =
360 NGàY
SỐ VŨNG QUAY
SỐ NGàY CỦA 1 VŨNG
QUAY =
TSLĐ bỠNH QUÕN
LỢI NHUẬN (DOANH
THU)
Hệ số đảm nhiệm của TSLĐ =
DOANH THU
TỔNG CHI PHỚ
SỨC SẢN XUẤT CỦA CHI
PHỚ =
HỆ SỐ NàY CHO BIẾT KHI BỎ ra một đồng chi phí thỠ TẠO RA BAO
NHIỜU đồng doanh thu, và thu về được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Chỉ tiêu này
cao chứng tỏ doanh nghiệp đÓ SỬ DỤNG CHI PHỚ HỢP LÝ VỀ SỐ Lượng,
chất lượng.
1.2.4.2 CHỈ TIẤU HIỆU QUẢ TỔNG QUÁT
NHÚM CHỈ TIỜU NàY PHẢN ỎNH Hiệu quả kinh doanh của toàn bộ hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp, được dùng để phản ánh chính xác hoạt động
kinh doanh của mỗi doanh nghiệp và được dùng để so sánh giữa các doanh
nghiệp với nhau và so sánh trong doanh nghiệp qua các thời kỳ để xem xét các
thời kỳ doanh nghiệp hoạt động có hiệu quả hơn hay không.
* SỨC SINH LỢI CỦA VỐN CHỦ SỞ HỮU (CSH):
Chỉ tiêu này cho biết hiệu quả của doanh nghiệp bỏ một đồng vốn CSH ra sinh
lời được bao nhiêu lợi nhuận. Chỉ số này càng cao so với các kỳ trước chỨNG
TỎ DOANH NGHIỆP NGàY CàNG CÚ LÓI.
* SỨC SINH LỢI CỦA VỐN KINH DOANH (VKD)
Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn đầu tư thu về được bao nhiêu đồng lợi
nhuận, nó phản ánh trỠNH độ sử dụng các yếu tố vốn kinh doanh của doanh
nghiệp, nó phản ánh hiệu quẢ SỬ DỤNG VỐN KINH DOANH. CHỈ TIỜU
NàY CàNG LỚN CHỨNG TỎ DOANH NGHIỆP SỬ DỤNG HIỆU QUẢ CỎC
NGUỒN VỐN CỦA DOANH NGHIỆP.
LỢI NHUẬN trước thuế
VỐN CSH
SỨC SINH LỢI CỦA VỐN
CSH =
LỢI NHUẬN
TỔNG NGUỒN VỐN
SỨC SINH LỢI CỦA VKD =
LỢI NHUẬN
THUẦN
TỔNG CHI PHỚ
SỨC SINH LỢI CỦA CHI
PHỚ =
1.2.5 CÁC PHƯƠNG PHÁP PHÂN TÍCH
1.2.5.1 Phương pháp so sánh
Là phương pháp lâu đời nhất và được áp dụng rộng rÓI NHẤT. SO
SỎNH TRONG PHân tích kinh tế là đối chiếu các chỉ tiêu, các hiện tượng kinh
tế đÓ được lượng hóa có cùng một nội dung, một tính chất tương tự nhau.
Phương pháp so sánh có nhiều dạng:
- So sánh các số liệu thực hiện với các số liệu định mức hay kế hoạch.
- SO SỎNH SỐ liệu thực tế giữa các kỳ, các năm;
- SO SỎNH SỐ LIỆU THỰC HIỆN VỚI CỎC THỤNG SỐ KỸ
THUẬT - KINH TẾ TRUNG BỠNH HOẶC TIỜN TIẾN
- SO SỎNH SỐ LIỆU CỦA DOANH NGHIỆP MỠNH VỚI SỐ
LIỆU CỦA DOANH NGHIỆP Tương đương hoặc đối thủ cạnh tranh.
- SO SỎNH CỎC THỤNG SỐ kỹ thuật - kinh tế của các phương án
kinh tế khác.
Điều kiện so sánh phải đảm bảo thống nhất về nội dung kinh tế của chỉ
tiêu, đảm bảo thông nhất về phương pháp tính các chỉ tiêu, thống nhất về đơn vị
tính các chỉ tiêu về số lượng, thời gian, giá trị.
KHI so sánh mức đạt được trên các chỉ tiêu ở các đơn vị khác nhau ngoài
các điều kiện trên đÓ NỜU, CẦN đảm bảo điều kiện khác như cùng phương
hướng kinh doanh và điều kiện kinh doanh tương tự nhau.
Trong phân tích có thể so sánh : Số tương đối, số tuyệt đối và SỐ BỠNH
QUÕN.
Số tuyệt đối là số tập hợp trực tiếp từ các yếu tố cấu thành hiện tượng
kinh tế được phản ánh, như: tổng giá trị sản xuất, tổng chi phí kinh doanh, tổng
lợi nhuận… Phân tích bằng số tuyệt đối cho thấy được khối lượng quy mô của
hiện tượng kinh tế. Các số tuyệt đối được so sánh phải có cùng một nội phản
ánh, cách tính toán xác định, phạm vi, kết cấu và đơn vị đo lường.
Số tương đối là số biểu thị dưới dạng phần trăm số tỉ lệ hoặc hệ số. Số
tương đối đánh giá được sự thay đổi kết cấu các hiện tượng kinh tế, đặc biệt cho
phép liên kết các chỉ tiêu không tương đương để phân tích. Tuy nhiên, số tương
đối không phản ánh được chất lượng bên trong cũng như qui mô của hiện tượng
kinh tế.
SỐ BỠNH QUÕN Là SỐ PHẢN ỎNH MẶT CHUNG NHẤT CỦA
HIỆN Tượng, bỏ qua sự phát triển không đồng đều của các bộ phận cấu thành
hiện tượng kinh tế. Số bỠNH QUÕN CÚ THỂ BIỂU THỊ Dưới dạng số tuyệt
đối (năng suất lao động bỠNH QUÕN, VỐN Lưu động bỠNH QUÕN..),
CŨNG CÚ THỂ BIỂU THỊ Dưới dạng số tương đối (hệ số phí bỠNH QUÕN,
HỆ SỐ DOANH LỢI…). SỬ DỤNG SỐ BỠNH QUÕN CHO PHỘP NHẬN
định tổng quát về hoạt động kinh tế của doanh nghiệp, xây dựng các định mức
kinh tế kỹ thuật.
1.2.5.2 Phương pháp thay thế liên hoàn
Phương pháp thay thế liên hoàn là thay thế lần lượt số liệu gốc hoặc số
liệu kế hoạch bằng số liệu thực tế của nhân tố ảnh hưởng tới một chỉ tiêu kinh tế
được phân tích theo đúng logic quan hệ giữa các nhân tố. Phương pháp thay thế
liên hoàn có thể áp dụng được khi mối quan hệ giữa các chỉ tiêu và giữa các
nhân tố, các hiện tượng kinh tế có thể biểu thị bằng một hàm số. Thay thế liên
hoàn thường được sử dụng để tính toán mức ảnh hưởng của các nhân tố tác động
cùng một chỉ tiêu phân tích, nhân tố thay thế là nhân tố được tính mức ảnh
hưởng, cŨN CỎC NHÕN TỐ KHỎC GIỮ NGUYỜN, LỲC đó so sánh mức
chênh lệch hàm số giữa cái trước nó và cái đÓ được thay thế sẽ tính được mức
ảnh hưởng của nhân tố được thay thế.
Điều kiện để áp dụng: Các nhân tố phải có sự liên hệ với nhau dưới dạng
tích số.
GIẢ SỬ CHỈ TIỜU A CÚ MỐI QUAN HỆ VỚI 2 NHÕN TỐ và mối
quan hệ đó được biểu hiện dưới dạng hàm số:
A = F(X,Y)
Và A0 = F(X0,Y0)
A1 = F(X1,Y1)
Để tính toán ảnh hưởng của các nhân tố X, Y tới chỉ tiêu A, thay thế lần
lượt X, Y. Lúc đó, giả sử thay thế nhân tố X trươc Y ta có:
- Mức ảnh hưởng của nhân tố X đến chỉ tiêu A:
X = F (X1,Y0) - F (X0,Y0)
- Mức ảnh hưởng của nhân tố Y đến chỉ tiêu A:
Y = F (X1,Y1) - F (X1,Y0)
Có thể bằng cách tương tự nếu ta thay thế nhân tố Y trước, nhân tố X sau,
ta có:
Y = F (X0,Y1) - F (X0,Y0)
X = F (X1,Y1) - F (X0,Y1)
Như vậy, khi trỠNH TỰ THAY THẾ KHỎC NHAU, CÚ THỂ THU
được các kết quả khác nhau về mức ảnh hưởng của cùng một nhân tố tới cùng
một chỉ tiêu. Đây là nhược điểm nổi bật của phương pháp này.
Xác định trỠNH TỰ THAY THẾ LIỜN HOàN HỢP LÝ Là MỘt yêu cầu
khi sử dụng phương pháp này. Trật tự thay thế liên hoàn thường quy định như
sau:
- Nhân tố số lượng thay thế trước, nhân tố chất lượng thay thế sau
- Nhân tố ban đầu thay thế trước, nhân tố thứ phát thay thế sau
1.2.5.3 Phương pháp liên hệ
LIên hệ cân đối: đây là phương pháp mô tả và phân tích các hiện tượng
kinh tế giữa chúng tồn tại mối quan hệ cân bằng hoặc cần phải tồn tại sự cân
bằng. Cơ sở của phương pháp này là sự cân đối về lượng giữa 2 mặt của yếu tố
và quá trỠNH KINH DOANH: GIỮA TỔNG vốn và tổng nguồn vốn. giữa
nguồn thu, huy động và tỠNH HỠNH SỬ DỤNG CỎC QUỸ, CỎC QUỸ, CỎC
LOẠI VỐN. PHương pháp liên hệ cân đối được sử dụng rộng rÓI TRONG
PHÕN TỚCH TàI CHỚNH; PHÕN TỚCH SỰ VẬN động của hàng hóa, vật tư
tự nhiên, xác định điểm hŨA VỐN; Phân tích cán cân thương mại…
Liên hệ trực tuyến: là mối liên hệ theo một hướng xác định giữa các chi
tiêu nhân tố với chi tiêu phân tích được xác định mức độ ảnh hưởng một cách
trực tiếp, không cần thông qua một chỉ tiêu chung gian nào, như lợi nhuận với
gIỎ BỎN, GIỎ THàNH…
Liên hệ phi tuyến: là mối liên hệ giữa các chỉ tiêu trong mức liên hệ
không được xác định theo tỷ lệ chiều hướng liên hệ luôn biến đổi: Năng xuất thu
hoạch với số năm kinh doanh của vườn cây lâu năm…
1.2.5.4 Phương pháp hồi quy tương quAN
Hồi quy tương quan là các phương pháp của toán học, được vận dụng
trong phân tích kinh doanh để biểu hiện và đánh giá mối quan hệ tương quan
giữa các chỉ tiêu kinh tế.
Phương pháp tương quan là quan sát mối liên hệ giữa một tiêu thức kết
quả và một hoặc nhiều tiêu thức nguyên nhân nhưng ở dạng liên hệ thực. CŨN
HỒI QUY Là PHương pháp xác định độ biến thiên của tiêu thức kết quả theo sự
biến thiên của tiêu thức nguyên nhân. Bởi vậy, hai phương pháp này có quan hệ
chặt chẽ với nhau và có thể gọi tắt là phương pháp tương quan. Nếu quan sát
đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết quả và một tiêu thức nguyên nhân
gọi là tương quan đơn. Nếu quan sát đánh giá mối liên hệ giữa một tiêu thức kết
quả và nhiều tiêu thức nguyên nhân gọi là tương quan bội.
1.2.6 BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ KINH DOANH
Hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp chịu sự tác động tổng hợp
của nhiều yếu tố, nhiều khâu cho nên muốn nâng cao hiệu quả sản xuất kinh
doanh phải giải quyết tổng hợp, đồng bộ nhiều vấn đề, bằng nhiều biện pháp
tổng hợp như:
Thúc đẩy tiêu thụ sản phẩm, tăng doanh số bán ra.
Tinh giảm chi phí, phân tích xem chi phí nào là bất hợp lý, tìm biện pháp
cắt giảm chi phí hạ giá thành sản phẩm.
Cải tiến kỹ thuật, nâng cao trình độ lao động để góp phần nâng cao năng suất lao
động.
Đi vào chi tiết từng chỉ tiêu hiệu qủa, để nâng cao hiệu quả về một mặt nào đó
tương ứng với chỉ tiêu hiệu quả nào đó ta lại có những biện pháp cụ thể khác
nhau:
Quản lý và sử dụng tốt nguồn nhân lực của doanh nghiệp:
Trong các nguồn lực đầu vào của quá trình sản xuất kinh doanh, yếu tố
con người giữ một vai trò quyết định, khai thác và sử dụng tốt nguồn nhân lực
trong sản xuất kinh doanh thể hiện qua các biện pháp sau:
Kiện toàn bộ máy tổ chức quản lý, thực hiện tinh giảm biên chế, sắp xếp lại
sản xuất và lao động.
Bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề, trình độ nghiệp vụ cho cán bộ công
nhân viên trong công ty, tận dụng thời gian làm việc bảo đảm thực hiện các định
mức lao động.
Phát huy sáng kiến, cải tiến kỹ thuật, áp dụng kỹ thuật và công nghệ mới
vào sản xuất.
áp dụng chế độ thưởng phạt kịp thời nhằm động viên khuyến khích người lao
động.
Sử dụng vốn một cách có hiệu quả:
Vốn đầu tư luôn là nhân tố quan trọng đối với bất kỳ doanh nghiệp nào. Huy
động và sử dụng vốn có hiệu quả là vấn đề lớn của mỗi doanh nghiệp.
Thông thường có một số biện pháp sử dụng vốn có hiệu quả như sau:
Xây dựng cơ cấu vốn hợp lý, sử dụng vốn hợp lý và tiết kiệm trên tất cả các
khâu của quá trình sản xuất (dự trữ, lưu thông). Tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu
động, giảm tối đa vốn thừa và không cần thiết.
Đối với tài sản cố định phải tận dụng hết thời gian và công suất củatài sản.
Muốn vậy việc đầu tư xây dựng trên cơ cấu tài sản cố định hợp lý theo hướng
tập trung vốn cho máy móc thiết bị, cho đổi mới công nghệ, thực hiện hiện đại
hoá thiết bị và ứng dụng công nghệ tiên tiến.
Tăng doanh thu:
Doanh thu = giá bán x sản lượng tiêu thụ
Để tăng doanh thu cần tăng sản lượng sản phẩm tiêu thụ hoặc tăng giá
bán. Muốn vậy, doanh nghiệp cần phải nâng cao chất lượng sản phẩm, tăng khả
năng cạnh tranh của sản phẩm trên thị trường, mở rộng sản xuất kinh doanh, mở
rộng mạng lưới tiêu thụ, có các chính sách marketing hợp lý.
Giảm chi phí:
Chi phí, giá thành sản phẩm là chỉ tiêu quan trọng có tính chất tổng hợp phản
ánh chất lượng của các hoạt động sản xuất kinh doanh.
Doanh nghiệp có thể áp dụng biện pháp nhằm cắt giảm chi phí như sau:
Sử dụng tối ưu các yếu tố đầu vào:
Tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu: trong ngành xây dựng chi phí nguyên
vật liệu thuờng chiếm tỉ trọng lớn (trên 80%) trong chi phí xây lắp các công
trình. Do đó tiết kiệm nguyên vật liệu phải được đặt nên hàng đầu trong cắt giảm
chi phí.
Biện pháp để tiết kiệm chi phí nguyên vật liệu có thể là:
+ Xây dựng kế hoach, định mức nguyên vật liệu một cách cụ thể, chi tiết và chính xác.
+ Áp dụng những thành tựu tiến bộ khoa học kỹ thuật vào sản xuất kinh doanh.
+ Có kế hoạch cung ứng (đặt hàng, bảo quản , cấp phát) nguyên vật liệu cho sản
xuất kinh doanh.
+ Thực hiện chế độ thưởng phạt bằng vật chất kết hợp giáo dục, hướng tính tự
giác thực hành tiết kiệm cho con người…
Quản lý và sử dụng tiết kiệm lao động: biện pháp này giúp doanh nghiệp
giảm chi phí tiền công. Tạo điều kiện để người lao động phát huy năng lực
chuyên môn, sức khoẻ, tài năng, nhiệt tình, trách nhiệm cao với công việc làm
cho sức lao động sử dụng hợp lý và tiết kiệm nhằm tăng năng suất lao động
trong kinh doanh.
Dùng quỹ lương làm đòn bẩy để tăng năng suất lao động, làm giảm chi
phí khấu hao tài sản cố định cho một đơn vị sản phẩm.
CHƯƠNG II PHÂN TÍCH THỰC TRẠNG HIỆU QUẢ KINH
DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
PHẦN 1. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ DOANH NGHIỆP
2.1.1 QUÁ TRèNH HèNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN DOANH
NGHIỆP
* Tờn cụng ty: CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
* Tờn viết tắt : HAMEC
* Địa chỉ: xóm 6 Đông Ngạc, Từ Liờm, Hà Nội
* Điện thoại: (04) 8385028 (04) 7572403 Fax: (04) 7572042
* Trụ sở giao dịch: xóm 6 Đông Ngạc, Từ Liêm, Hà Nội
* Vốn điều lệ: 5.000.000.000 ( năm tỷ đồng )
* Thành lập thỏng 05/2002.
Công Ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội nguyên là một xưởng đúc gang của
Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội, thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện,
Bộ Công Nghiệp.
Phân xưởng này đi vào hoạt động sản xuất từ năm 1961, qua hơn 40 năm hỡnh
thành và phỏt triển, đến tháng 5 năm 2002, Công ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội
chính thức cổ phần hoá phân xưởng đúc gang thành Công ty Cổ phần Cơ Điện
Hà Nội.
2.1.2 CHỨC NĂNG VÀ NHIỆM VỤ CỦA DOANH NGHIỆP.
* Đúc và gia công chi tiết máy bằng gang, kim loại khác.
* Sản xuất các động cơ điện 1 pha từ 120W đến 3 KW, động cơ điện 3
pha từ 120 KW đến 500KW.
* Sản xuất các thiết bị điện, lắp đặt, sửa chữa động cơ điện.
* Lắp đặt trạm biến áp, đường dây dẫn điện đến 35 KV
Hiện Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội vẫn đang cung cấp các sản phẩm
bằng gang cho Tổng Công Ty Thiết Bị Điện, bao gồm các Công ty thành viên
như là: Công ty Chế Tạo Điện Cơ, Công ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam -
Hungary.
Các sản phẩm chủ yếu được sản xuất theo đơn đặt hàng như: thân, vỏ
động cơ điện, nắp động cơ và một số chi tiết bằng gang khác. Ngoài ra, Công ty
cũn nhận gia cụng cỏc sản phẩm bằng kim loại cho cỏc cỏ nhõn, tổ chức khỏc.
2.1.3 CễNG NGHỆ SẢN XUẤT MỘT SỐ SẢN PHẨM CHỦ YẾU.
Công ty chủ yếu sản xuất các sản phẩm được đúc bằng gang.
* Quy trỡnh sản xuất.
Phụi gang
Lũ nung gang
Rút vào khuụn
Đánh via
Tiện, nguội
Đánh bóng
* Các bước cơ bản trong quá trỡnh sản xuất.
- Bộ phận tạo khuôn đúc làm theo mẫu thiết kế của sản phẩm, chuyển
khuôn sang bộ phận đúc để tiến hành đúc thử. Nếu đạt yêu cầu kỹ thuật thỡ tiến
hành gia cụng hàng loạt.
- Bộ phận tạo khuôn tiến hành xếp khuôn vào vị trí, rồi bộ phận đúc sẽ
rút gang vào khuụn.
- Rỡ chi tiết ra khỏi khuôn và làm sạch sơ bộ.
- Chuyển chi tiết sang bộ phận cơ khí để gia công tiện, nguội.
- Chi tiết sau khi được gia công xong sẽ được chuyển sang bộ phận
đánh bóng, sơn, lắp thành sản phẩm.
- Nhập kho thành phẩm.
2.1.4 HèNH THỨC TỔ CHỨC VÀ KẾT CẤU SẢN XUẤT CỦA
DOANH NGHIỆP
Nhỡn chung, cỏc bộ phận sản xuất của Cụng ty đều theo chuyên môn hoá,
do thừa hưởng từ lịch sử hỡnh thành và quỏ trỡnh phỏt triển qua hơn 40 năm
qua.
* Kết cấu sản xuất
Bộ phận kỹ thuật: Tạo khuôn đúc từ bản thiết kế của khách hàng, tiến
hành gia công chế thử, đạt yêu cầu thỡ sẽ tiến hành sản xuất hàng loạt.
Bộ phận đúc gang: nhận khuôn đúc và xếp vào vị trí, trong khí đó thỡ bộ
phận nấu gang chuẩn bị lũ nấu và cỏc nguyờn vật liệu cần thiết khỏc.
Bộ phận tháo dỡ chi tiết ra khỏi khuôn và làm sạch sơ bộ, chuyển sang bộ
phận cơ khí.
Bộ phận cơ khí tiến hành mài, dũa, cắt gọt chi tiết theo yêu cầu kỹ thuật
Bộ phận sơn, đóng gói và chuyển vào kho thành phẩm
2.1.5 SƠ ĐỒ TỔ CHỨC - CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ
Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội
Nhiệm vụ, chức năng cơ bản:
Ban Giám đốc: Giám đốc (Tổng giám đốc) là người đại diện theo pháp luật của
công ty.
Giám đốc (Tổng giám đốc) là người điều hành hoạt động hàng ngày của công ty
và chịu trách nhiệm trước Hội đồng quản trị về việc thực hiện các quyền và
nhiệm vụ được giao.
Giám đốc (Tổng giám đốc) có các quyền và nhiệm vụ sau đây:
Tổ chức thực hiện các quyết định của Hội đồng quản trị;
Tổ chức thực hiện kế hoạch kinh doanh và phương án đầu tư của công
ty;
Kiến nghị phương án bố trí cơ cấu tổ chức, quy chế quản lý nội bộ công
ty;
BAN GIÁM ĐỐC
P. TÀI CHÍNH
KẾ TOÁN
P. TỔNG HỢP
XƯỞNG CƠ KHÍ XƯỞNG ĐÚC
Hình 1.5. Sơ đồ tổ chức của Công ty Cổ phần Cơ điện Hà
Nội
Các quyền và nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật, Điều lệ công
ty và quyết định của Hội đồng quản trị.
* Phòng Tài chính – Kế toán:
Chức năng:
Phòng TC – KT là phòng chức năng của Công ty, chịu trách nhiệm giúp
Giám đốc quản lý công tác tài chính và tổ chức công tác hạch toán kế toán của
toàn doanh nghiệp .
Nhiệm vụ:
- Thực hiện các biện pháp đảm bảo đầy đủ và ổn định nguồn tài chính cho
hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp , tổ chức, quản lý và sử dụng
các nguồn vốn, quỹ của hợp lý, đúng chế độ.
- Hướng dẫn thực hiện phân cấp hạch toán kế toán cho các đội, phân xưởng.
- Tổ chức việc thực hiện thanh quyết toán trong và ngoài đơn vị, thu nộp với
ngân sách nhà nước tại địa phương một cách kịp thời đúng chế độ.
- Lập báo cáo kế toán theo đúng chế độ.
- Trích lập các quỹ từ lợi nhuận và các nguồn thu khác trên cơ sở đã được
hội nghị CBCNVC thông qua đảm bảo nguyên tắc quản lý tài chính của doanh
nghiệp.
- Tham gia dự thảo các hợp đồng kinh tế do doanh nghiệp ký kết và tổ chức
thực hiện các điều khoản liên quan đến tài chính giá cả.
- Thực hiện chế độ quản lý vốn tài sản theo đúng nguyên tắc trong việc giao,
nhận, kiểm kê tài sản, vật tư trong toàn doanh nghiệp theo qui định quản lý vốn,
tài sản của doanh nghiệp nhà nước.
- Tổ chức lưu giữ bảo quản hồ sơ chứng từ, tài liệu kế toán theo qui định nhà
nước.
Phòng Tổng hợp bao gồm các phòng ban sau:
* Phòng kỹ thuật:
Chức năng:
- Quản lý kỹ thuật sản xuất, đổi mới công nghệ, sáng kiến cải tiến kỹ thuật.
- Quản lý kỹ thuật an toàn, qui trình qui phạm, tiêu chuẩn định mức.
- Hướng dẫn giám sát kiểm tra đảm bảo chất lượng sản phẩm, chất lượng thí
nghiệm, đo kiểm, nghiệm thu.
Nhiệm vụ:
- Lập phương án trung hạn và dài hạn nhằm nâng cao năng lực sản xuất tận
dụng máy móc thiết bị, vật tư, con người đưa vào khai thác có hiệu quả nhất.
- Lập phương án bố trí lại sản xuất để hợp lý hoá các dây truyền, cải tiến
phương thức quản lý kỹ thuật, quản lý năng lực sản xuất.
- Quản lý đội ngũ cán bộ khoa học kỹ thuật, công nhân kỹ thuật.
- Quản lý công tác sáng kiến cải tiến kỹ thuật và chế tạo sản phẩm mới.
- Quản lý chất lượng sản phẩm của các đơn vị sản xuất, nắm vững chất
lượng hàng cùng loại trên thị trường đề ra tiêu chuẩn phù hợp trong Công ty
đảm bảo tính tiên tiến, cạnh tranh khả thi.
- Thay mặt Giám đốc hướng dẫn chỉ đạo các đơn vị sản xuất thực hiện các
mặt hoạt động kỹ thuật, qui trình sản xuất, tiêu chuẩn kỹ thuật, quản lý thiết bị,
an toàn lao động, chất lượng sản phẩm, vệ sinh môi trường.
- Kiểm tra nghiệm thu chất lượng sản phẩm trước khi xuất xưởng, bàn giao
chịu trách nhiệm trước Giám đốc về số liệu kiểm tra.
- Phối kết hợp với các đơn vị để điều tra tai nạn lao động theo đúng qui định.
* Phòng Kế hoạch - Tổ chức:
Chức năng:
- Phòng Kế hoạch - Đầu tư là phòng chức năng giúp Giám đốc quản lý công
tác kế hoạch đầu tư, điều độ sản xuất trong Công ty .
- Lập kế hoạch đầu tư dài hạn, trung hạn và ngắn hạn.
- Tham gia giúp Giám đốc để ký kết các hợp đồng kinh tế.
- Chỉ đạo có hiệu quả các hoạt động sản xuất, kinh doanh xây dựng cơ bản
trong Công ty .
Nhiệm vụ:
- Trên cơ sở nhiệm vụ được Giám đốc giao phòng KH- TC căn cứ vào sự
biến động của thị trường và tình hình sản xuất của Công ty mà tham mưu giúp
Giám đốc xây dựng dự kiến phát triển sản xuất và đầu tư nhằm đảm bảo bền
vững ổn định của Công ty.
- Lập kế hoạch sản xuất tháng, quý, năm.
- Tìm kiếm việc làm theo yêu cầu của Công ty.
- Tổng hợp thống kê báo cáo tình hình sản xuất kinh doanh của Công ty.
- Tổ chức phối hợp nghiên cứu với Phòng Kỹ thuật đầu tư công nghệ sản
xuất để nâng cao năng suất lao động và chất lượng sản phẩm.
- Tổ chức theo dõi, khảo sát chỉ đạo việc lập và quyết toán các công trình để
ký kết hợp đồng với khách hàng.
- Tổ chức phối hợp nghiệm thu quyết toán các công trình đã thực hiện.
- Kiểm tra đôn đốc tác nghiệp sản xuất hàng ngày đối với các đơn vị.
* Phòng Kinh doanh:
Chức năng:
- Tham mưu cho Giám đốc các lĩnh vực : Kinh doanh vật tư thiết bị điện
phục vụ cho các đơn vị trong và ngoài ngành.
- Lập kế hoạch kinh doanh cung ứng vật tư, quý, năm.
- Tiêu thụ các sản phẩm do Công ty sản xuất.
- Khai thác nguồn nguyên vật tư và sản xuất thiết bị cho các đơn vị trong
doanh nghiệp.
- Khai thác vật tư phế liệu tồn đọng trong và ngoài ngành để phục vụ sản
xuất.
- Thực hiện tiếp nhận bảo quản và cấp phát vật tư thiết bị thuộc công ty quản
lý cho các đơn vị trong ngành.
- Tổ chức việc thực hiện đấu thầu mua bán vật tư thiết bị,vật tư tồn đọng .
Nhiệm vụ:
- Kinh doanh: Nắm bắt thông tin thị trường, thực hiện việc tiếp thị, giới
thiệu sản phẩm, chào hàng, quảng cáo …
- Cung ứng vật tư và quản lý kho hàng.
PHẦN 2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ KINH DOANH CỦA CÔNG TY CỔ
PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
2.2.1 PHÂN TÍCH CÁC CHỈ TIấU TỔNG QUÁT
Công ty Cổ phần Cơ điện Hà Nội chuyên sản xuất các chi tiết máy điện làm
bằng gang đúc. Sản phẩm chính là thân, vỏ, nắp của động cơ điện các loại, máy
biến áp…và gia công các chi tiết máy khác bằng kim loại theo đơn đặt hàng cho
các Công ty Cơ điện thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ Công
Nghiệp, bao gồm các Công ty thành viên như là: Công ty Chế Tạo Điện Cơ,
Công ty Chế Tạo Máy Điện Việt Nam - Hungary.
Trước khi đi vào phân tích hiệu quả kinh doanh của Công ty, ta xem xét
bảng kết quả kinh doanh và báo cáo tài chính trong 2 năm vừa qua.
Bảng 2.2.1.a Bảng báo cáo kết quả kinh doanh năm 2003 -2004
Chỉ tiờu Mó số Năm 2003 Năm 2004 Tăng / giảm Tỷ lệ
Tổng doanh thu 01 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71%
* Cỏc khoản giảm trừ 03 13.203.012 7.444.650 (5.758.362) -43,61%
- Triết khấu thương mại 04 11.350.000 6.190.000 (5.160.000) -45,46%
- Giảm giỏ hàng bỏn 05 - - -
- Hàng bỏn bị trả lại 06 1.853.012 1.254.650 (598.362) -32,29%
- Thuế TTĐB, XK phải nộp 07 - - -
1. Doanh thu thuần 10 7.315.454.744 8.106.426.437 790.971.693 10,81%
2. Giỏ vốn hàng bỏn 11 6.302.645.670 7.163.736.783 861.091.113 13,66%
3. Lợi nhuận gộp 20 1.012.809.074 942.689.654 (70.119.420) -6,92%
4. Doanh thu hoạt động tài chính 21 7.332.528 3.055.220 (4.277.308) -58,33%
5. Chi phớ tài chớnh 22 56.573.736 37.715.824 (18.857.912) -33,33%
trong đó: lói vay phải trả 23 56.573.736 37.715.824 (18.857.912) -33,33%
6. Chi phớ bỏn hàng 24 10.127.000 12.152.400 2.025.400 20,00%
7. Chi phớ QL doanh nghiệp 25 715.539.940 751.316.937 35.776.997 5,00%
8. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 30 237.900.926 144.559.713 (93.341.213) -39,24%
9. Thu nhập khỏc 31 - - -
10. Chi phớ khỏc 32 - - -
11. Lợi nhuận khỏc 40 - 12.000.000 12.000.000
12. Tổng lợi nhuận trước thuế 50 237.900.926 156.559.713 (81.341.213) -34,19%
13. Thuế thu nhập doanh nghiệp 51 - 21.918.360 21.918.360
14. Lợi nhuận sau thuế 60 237.900.926 134.641.353 (103.259.572) -43,40%
(số liệu từ phũng Tài chớnh - kế toỏn)
Nhận xột: doanh thu năm 2004 tăng 10,71% so với năm 2003 tương đương với
785,213,33 đ, như vậy phản ánh quy mô của doanh nghiệp tăng, tuy nhiên giá
vốn hàng bán lại tăng với 13,66% cao hơn nhiều so với tốc độ tăng của doanh
thu, nó làm ảnh hưởng rất nhiều đến lợi nhuận, đến các chỉ tiêu hiệu quả khác
của Công ty.
Tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty trong hai năm 2003, 2004
Bảng 2.2.1.b Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2003
CHỈ TIấU Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ
TÀI SẢN
A. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 2.832.219.162 3.089.797.733
I. TIỀN 110 366.680.011 400.028.035
1. Tiền mặt tại quỹ 111 94.769.595 103.388.496
2. Tiền gửi ngõn hàng 112 244.410.416 296.639.539
3. Tiền đang chuyển 113 27,500,000
II. Cỏc khoản phải thu 120
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
2. Đầu tư ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản phải thu 130 1,483,873,754 1,618,825,910
1. Phải thu của khách hàng 131 1,435,345,237 1,582,455,410
2. Trả trước cho người bán 132 36,082,623 23,000,000
3. Thuế GTGT được khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135
- Phải thu nội bộ khác 136
5. Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 137
6. Các khoản phải thu khác 138 12.445.894 13.370.500
7. Dự phòng phải thu khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140 830.468.158 905.995.788
1. Hàng mua đang đi trên đường 141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 76.713.234 83.676.516
3. Công cụ, dụng cụ trong kho 143 7.569.630 8.256.420
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 633.128.002 690.721.832
5. Thành phẩm tồn kho 145 113.057.292 123.341.020
6. Hàng hoá tồn kho 146
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản lưu động khác 150 151.197.239 164.948.000
1. Tạm ứng 151 151.197.239 164.948.000
2. Chi phí trả trước 152
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ 155
VI. Chi sự nghiệp 160
1. Chi sự nghiệp năm trước 161
2. Chi sự nghiệp năm nay 162
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 4.308.037.480 3.511.601.693
I. Tài sản cố định 210 4.308.037.480 3.505.101.693
1. Tài sản cố định hữu hình 211 4.308.037.480 3.505.101.693
- Nguyên giá 212 5.787.935.137 6.264.897.007
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (1.479.897.657) (2.759.795.314)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 214
- Nguyên giá 215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216
3. Tài sản cố định vô hình 217
- Nguyên giá 218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221
2. Góp vốn liên doanh 222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V. Chi phí trả trước dài hạn 241 6.500.000
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 6.051.078.926 6.601.399.426
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 300 1.463.692.898 1.337.272.661
I. Nợ ngắn hạn 310 1.463.692.898 1.337.272.661
1. Vay ngắn hạn 311 896.666.805 718.677.900
2. Nợ dài hạn đến hạn phải trả 312
3. Phải trả cho người bán 313 316.980.819 345.808.908
4. Người mua trả tiền trước 314 29.382.345 32.000.000
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 17.627.825 19.231.002
6. Phải trả công nhân viên 316 72.250.314 78.875.727
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317
- Phải trả TCT
- Phải trả khác
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 130.784.790 142.679.124
9. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 319
II. Nợ dài hạn 320
1. Vay dài hạn 321
2. Nợ dài hạn 322
3. Trái phiếu phát hành 323
III. Nợ khác 330
1. Chi phí phải trả 331
2. Tài sản thừa chờ xử lý 332
3. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 4.587.386.028 5.264.126.765
I. Nguồn vốn - Quỹ 410 4.506.016.215 5.175.356.705
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 4.005.632.059 4.369.949.479
- Ngân sách
- Tự bổ sung
Tổng công ty
Đơn vị
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413
4. Quỹ đầu tư phát triển 414
5. Quỹ dự phòng tài chính 415 21.363.852 23.284.987
6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 479.020.304 782.122.239
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417
II. Nguồn kinh phí 420 81.369.813 88.770.060
1. Quỹ DP trợ cấp mất việc làm 421 29.896.392 32.598.981
2. Quỹ khen thưởng. phúc lợi 422 51.473.421 56.171.079
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 6.051.078.926 6.601.399.426
(Số liệu từ phũng Tài chớnh - Kế toỏn)
2.2.1.c Bảng cân đối kế toán ngày 31/12/2004
CHỈ TIấU Mã số Số đầu kỳ Số cuối kỳ
TÀI SẢN
A. TSLĐ VÀ ĐẦU TƯ NGẮN HẠN 100 3.089.797.733 3.387.040.903
I. TIỀN 110 400.028.035 684.752.947
1. Tiền mặt tại quỹ 111 103.388.496 337.626.480
2. Tiền gửi ngõn hàng 112 296.639.539 347.126.467
3. Tiền đang chuyển 113 0 0
II. Cỏc khoản phải thu 120 0 0
1. Đầu tư chứng khoán ngắn hạn 121
2. Đầu tư ngắn hạn khác 128
3. Dự phòng giảm giá đầu tư ngắn hạn (*) 129
III. Các khoản phải thu 130 1.618.825.910 1.303.660.766
1. Phải thu của khách hàng 131 1.582.455.410 1.228.496.490
2. Trả trước cho người bán 132 23.000.000 64.253.676
3. Thuế GTGT được khấu trừ 133
4. Phải thu nội bộ 134
- Vốn kinh doanh ở các đơn vị trực thuộc 135
- Phải thu nội bộ khác 136
5. Phải thu theo tiến độ KH hợp đồng XD 137
6. Các khoản phải thu khác 138 13.370.500 10.910.600
7. Dự phòng phải thu khó đòi (*) 139
IV. Hàng tồn kho 140 905.995.788 1.223.679.190
1. Hàng mua đang đi trên đường 141
2. Nguyên liệu, vật liệu tồn kho 142 83.676.516 311.868.400
3. Công cụ. dụng cụ trong kho 143 8.256.420 9.525.300
4. Chi phí sản xuất kinh doanh dở dang 144 690.721.832 800.254.250
5. Thành phẩm tồn kho 145 123.341.020 102.031.240
6. Hàng hoá tồn kho 146
7. Hàng gửi đi bán 147
8. Dự phòng giảm giá hàng tồn kho (*) 149
V. Tài sản lưu động khác 150 164.948.000 174.948.000
1. Tạm ứng 151 164.948.000 174.948.000
2. Chi phí trả trước 152
3. Chi phí chờ kết chuyển 153
4. Tài sản thiếu chờ xử lý 154
5. Các khoản thế chấp, ký cược, ký quỹ 155
VI. Chi sự nghiệp 160
1. Chi sự nghiệp năm trước 161
2. Chi sự nghiệp năm nay 162
B. TSCĐ và đầu tư dài hạn 200 3.511.601.693 3.791.522.570
I. Tài sản cố định 210 3.505.101.693 3.791.522.570
1. Tài sản cố định hữu hình 211 3.505.101.693 3.791.522.570
- Nguyên giá 212 6.264.897.007 7.055.132.696
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 213 (2.759.795.314) (3.263.610.126)
2. Tài sản cố định thuê tài chính 214
- Nguyên giá 215
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 216
3. Tài sản cố định vô hình 217
- Nguyên giá 218
- Giá trị hao mòn luỹ kế (*) 219
II. Các khoản đầu tư tài chính dài hạn 220
1. Đầu tư chứng khoán dài hạn 221
2. Góp vốn liên doanh 222
3. Các khoản đầu tư dài hạn khác 228
4. Dự phòng giảm giá đầu tư dài hạn (*) 229
III. Chi phí xây dựng cơ bản dở dang 230
IV. Các khoản ký quỹ, ký cược dài hạn 240
V. Chi phí trả trước dài hạn 241 6.500.000
TỔNG CỘNG TÀI SẢN 250 6.601.399.426 7.178.563.473
NGUỒN VỐN
A. Nợ phải trả 300 1.337.272.661 1.084.912.347
I. Nợ ngắn hạn 310 1.337.272.661 1.084.912.347
1. Vay ngắn hạn 311 718.677.900 402.318.589
2. Nợ dài hạn đến hạn phải trả 312
3. Phải trả cho người bán 313 345.808.908 322.082.908
4. Người mua trả tiền trước 314 32.000.000 72.000.000
5. Thuế và các khoản phải nộp nhà nước 315 19.231.002 9.988.250
6. Phải trả công nhân viên 316 78.875.727 162.899.550
7. Phải trả cho các đơn vị nội bộ 317
- Phải trả TCT
- Phải trả khác
8. Các khoản phải trả, phải nộp khác 318 142.679.124 115.623.050
9. Phải trả theo tiến độ KH hợp đồng XD 319
II. Nợ dài hạn 320
1. Vay dài hạn 321
2. Nợ dài hạn 322
3. Trái phiếu phát hành 323
III. Nợ khác 330
1. Chi phí phải trả 331
2. Tài sản thừa chờ xử lý 332
3. Nhận ký quỹ ký cược dài hạn 333
B. Nguồn vốn chủ sở hữu 400 5.264.126.765 6.093.651.126
I. Nguồn vốn - Quỹ 410 5.175.356.705 5.994.448.579
1. Nguồn vốn kinh doanh 411 4.369.949.479 5.054.400.000
- Ngân sách
- Tự bổ sung
Tổng công ty
Đơn vị
2. Chênh lệch đánh giá lại tài sản 412
3. Chênh lệch tỷ giá hối đoái 413
4. Quỹ đầu tư phát triển 414
5. Quỹ dự phòng tài chính 415 23.284.987 23.284.987
6. Lợi nhuận chưa phân phối 416 782.122.239 916.763.592
7. Nguồn vốn đầu tư xây dựng cơ bản 417
II. Nguồn kinh phí 420 88.770.060 99.202.547
1. Quỹ DP trợ cấp mất việc làm 421 32.598.981 32.598.981
2. Quỹ khen thưởng. phúc lợi 422 56.171.079 66.603.566
TỔNG CỘNG NGUỒN VỐN 430 6.601.399.426 7.178.563.473
(Số liệu từ phũng Tài chớnh - Kế toỏn)
Nhận xột: qua bảng cân đối kế toán của Công ty trong 2 năm qua ta thấy:
* Về tổng tài sản:
Tổng tài sản của Công ty cuối kỳ tăng so với đầu kỳ:
7.178.563.473 - 6.601.399.426 = 577.164.047 đồng
Như vậy tổng tài sản cuối năm so với đầu năm tăng : 577.164.047 đồng, tương
ứng với tỉ lệ 8,74%, điều này cho thấy Công ty đó huy động vốn, tăng quy mô
sản xuất, cụ thể là:
- Đối với Tài sản lưu động và đầu tư ngắn hạn: tăng 297.243.170 đồng,
tương đương với 9,62%, do biến động của các chỉ tiêu sau:
+ Do tiền tăng: 684.752.947 - 400.028.035 = 284.724.912 đồng
+ Do khoản phải thu giảm: 1.303.660.766 - 1.618.825.910 = - 315.165.144
+ Do hàng tồn kho tăng: 1.223.679.190 - 905.995.788 = 317.683.402 đ
+ Do tài sản lưu động khác tăng: 174.948.000 - 164.948.000 = 10.000.000
- Đối với tài sản cố định và đầu tư dài hạn: tăng 279.920.877 đồng tương
đương với 7,99%
Như vậy, trong năm qua, các khoản phải thu của Công ty giảm, chứng tỏ
Công ty kiểm soát công nợ tốt hơn năm 2003, nhưng cần phải tiếp tục thu hồi
vốn, bên cạnh đó, lượng hàng tồn kho tăng cũn lớn hơn cả các khoản phải thu
giảm, Công ty cần tổ chức lưu thông hàng hoá, giúp lưu thông vốn.
Đối với TSCĐ và đầu tư dài hạn, trong năm qua tăng chủ yếu là Công ty đầu tư
mua sắm thêm một số trang thiết bị để phục vụ cho quá trỡnh sản xuất.
* Về tổng nguồn vốn:
Tổng nguồn vốn của Công ty tăng: 7.178.563.473 - 6.601.399.426 =
577.164.047 đ, tương đương với 8,74%, nguyên nhân tăng giảm là do:
- Nợ phải trả: 1.084.912.347 - 1.337.272.661 = -252.360.314 đ, do nợ ngắn
hạn giảm
- Vốn chủ sở hữu: 6.093.651.126 - 5.264.126.765 = 829.524.361đ, do chủ
yếu là nguồn vốn, quỹ tăng là 819.091.874 đ.
Như vậy, nguồn vốn chủ sở hữu tăng chứng tỏ nguồn vốn của Công ty
được bảo toàn và phát triển tốt nguồn vốn. Với mô hỡnh cổ phần, với kinh
nghiệm lónh đạo của đội ngũ quản lý như hiện tại thỡ chắc chắn sẽ thu hỳt được
nhiều nguồn vốn đầu tư hơn.
Từ nguồn số liệu trờn, ta cú bảng chỉ tiờu hiệu quả tổng quỏt sau:
Bảng 2.2.1.d Một số chỉ tiờu hiệu quả tổng quỏt
Chỉ tiờu hiệu quả tổng quỏt Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Tăng /giảm
1. Doanh thu thuần đồng 7.315.454.744 8.106.426.437 790.971.693
2. Tổng chi phớ đồng 7.028.312.610 7.927.206.120 898.893.510
3. Lợi nhuận thuần đồng 237.900.926 144.559.713 -93.341.213
4. Tổng nguồn vốn đồng 6.601.399.426 7.178.563.473 577.164.047
5. Vốn chủ sở hữu đồng 5.264.126.765 6.093.651.126 829.524.361
Lợi nhuận thuần / vốn CSH Đ/đ 0,045 0,024 - 0,021
Lợi nhuận thuần / Tổng nguồn vốn Đ/đ 0,036 0,020 - 0,016
Lợi nhuận thuần / Tổng chi phớ Đ/đ 0,034 0,018 - 0,016
Lợi nhuận thuần / Doanh thu thuần Đ/đ 0,033 0,017 - 0,015
Doanh thu thuần / Tổng nguồn vốn Đ/đ 1,108 1,129 0,021
Nhận xột:
- Qua bảng trờn cho thấy, sức sinh lợi của vốn chủ sở hữu năm 2003 tạo
được 0,045đ, nhưng năm 2004 chỉ tạo được 0,024đ, giảm 0,021đ. Như vậy cứ
1đ vốn chủ sở hữu của năm 2004 so với năm 2003 sức sinh lợi giảm 0,021đ.
- Sức sinh lợi của một đồng tổng nguồn vốn năm 2003 là 0,036đ, so sánh
với năm 2004 thỡ nú giảm một lượng là 0,016đ, chỉ cũn lại 0,020đ lợi nhuận
trên một đồng tổng nguồn vốn.
- Sức sinh lợi của một đồng chi phí năm 2003 là 0,034đ lợi nhuận thuần,
năm 2004 là 0,018đ lợi nhuận thuần. Như vậy sức sinh lợi của tổng chi phí giảm
so với năm 2003 là 0,016đ tức là cứ 1000đ chi phí thỡ khả năng sinh lợi giảm
16đ.
- Hệ số lợi nhuận trên doanh thu thuần qua 2 năm cho thấy, năm 2003 cứ
1000đ doanh thu thuần sinh lợi nhuận là 33đ, năm 2004 là 17đ, giảm 15đ,
nguyên nhân giảm là do lợi nhuận của năm 2004 giảm.
- Hệ số doanh thu thuần trên tổng nguồn vốn năm 2004 tăng so với năm
2003 là 0,021đ, như vậy cứ 1000đ tổng nguồn vốn của năm 2004 sinh lợi 21đ so
với năm 2003. Nguyên nhân tăng là do tăng nguồn vốn kinh doanh.
Như vậy, từ bảng chỉ tiờu tổng quỏt cho thấy tỡnh hỡnh kinh doanh của Cụng ty
đều giảm so với năm 2003. Sức sinh lợi của doanh thu, của vốn chủ sở hữu, chi
phí đều giảm, chứng tỏ chi phí cho sản xuất tăng làm cho lợi nhuận giảm đáng
kể. Việc tăng tổng doanh thu là do tăng sản lượng và một phần là do giá bán,
nhưng việc phụ thuộc vào các đơn đặt hàng của các bên đối tác truyền thống đó
làm mất thế chủ động trong việc tăng sản lượng, tăng doanh thu. Hơn nữa, sự
ảnh hưởng giá cả nguyên vật liệu trong sản xuất tác động lớn đến giỏ thành,
Cụng ty HAMEC cần thiết phải tỡm kiếm những nguồn cung cấp nguyờn vật
liệu ổn định, đặc biệt chú ý đến tổ chức thu mua nguyên liệu phế thải từ địa
phương và các vùng lân cận để tái sử dụng, như vậy sẽ tiết kiệm được một lượng
chi phí trong giá thành sản xuất.
2.2.2 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN HIỆU QUẢ
KINH DOANH
2.2.2.1 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ
ĐẦU RA
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến doanh thu:
Doanh thu =
n
QiPi
1
*
Trong đó: Pi: giá bán của sản phẩm i (i = 1,n)
Qi: sản lượng sản phẩm i
Năm 2003: giá bán = 6900 đ/kilogam
Năm 2004: giá bán = 7390 đ/kilogam
Doanh thu thuần = Tổng doanh thu - Cỏc khoản giảm trừ
Bảng 2.2.2.1.a Khối lượng tiêu thụ trong 2 năm qua
Qua bảng trên cho thấy khối lượng tiêu thụ năm 2004 tăng 7,63% tương
đương 81.052kg so với năm 2003, và doanh thu tăng 10,71% tương đương với
785.231.331đ.
Bảng 2.2.2.1.b Một số chỉ tiêu hoạt động kinh doanh
1. Tổng doanh thu 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71
* Cỏc khoản giảm trừ 13.203.012 7.444.650 (5.758.362) -43,61
2. Doanh thu thuần (10=01-03) 7.315.454.744 8.106.426.437 790.971.693 10,81
So sỏnh Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
Tăng/giảm Tỷ lệ %
Tiờu thụ (kg) 1.062.124 1.137.328 75.204 7,08
Doanh thu (đồng) 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Tăng / giảm Tỷ lệ %
3. Giỏ vốn hàng bỏn 6.302.645.670 7.163.736.783 861.091.113 13,66
4. Lợi nhuận gộp 1.012.809.074 942.689.654 (70.119.420) -6,92
5. Chi phớ bỏn hàng 10.127.000 12.152.400 2.025.400 20,0
6. Chi phớ quản lý doanh nghiệp 715.539.940 751.316.937 35.776.997 5,0
7. Lợi nhuận thuần từ HĐKD 237.900.926 144.559.713 (93.341.213) -39,24%
8. Tổng lợi nhuận trước thuế 237.900.926 156.559.713 (81.341.213) -34,19
9. Lợi nhuận sau thuế (60=50-51) 237.900.926 134.641.353 (103.259.572) -43,40
(trớch từ bảng Bỏo cỏo kết quả kinh doanh)
Lợi nhuận gộp = Doanh thu - Giỏ vốn hàng bỏn
Từ bảng kết quả kinh doanh cho thấy trong năm 2004 lợi nhuận gộp giảm
một khoảng 70.119.420đ, nguyên nhân là tăng giá vốn hàng bán. Giá vốn hàng
bán tăng 13,66% tương đương 861.091.113đ, trong khi đó tỷ lệ tăng doanh thu
thuần là 10,81% tương đương 790.971.693đ
Do lịch sử hỡnh thành mà đến nay Công ty vẫn duy trỡ phương pháp tính
giá bán tính theo kilogam cân nặng của mỗi sản phẩm.
Giỏ bỏn = Giỏ thành + Lợi nhuận dự kiến + VAT
Năm 2003: giá bán = 6900 đ/kilogam
Năm 2004: giá bán = 7390 đ/kilogam
Do có sự biến động về giá nguyên vật liệu chính là phôi gang tăng giá, nên
hầu hết những hợp đồng đó ký với những đơn vị thuộc Tổng Công ty Thiết Bị
Điện từ cuối năm 2003 và đầu năm 2004 công ty vẫn phải thực hiện theo mức
giá đó ký kết, những hợp đồng ký kết sau này công ty điều chỉnh mức giá mới là
7390đ.
Bảng 2.2.2.1.c Kết quả tiêu thụ năm 2004
( Nguồn: số liệu từ phũng Kinh doanh )
Giá bán tăng 490đ/kg tương ứng với 7,1%, như vậy doanh thu tăng cũng
một phần là tăng giá bán.
Nếu lấy giá bán năm 2003 làm gốc thỡ doanh thu là:
1.137.328* 6900 = 7.847.563.200 (đ)
Doanh thu tăng so với cùng điều kiện năm 2003 là:
8.113.871.087 - 7.847.563.200 = 266.307.887 (đ) nguyên nhân cũng do
tăng sản lượng
Nhận xét: Như vậy doanh thu tăng do 2 nguyên nhân chính là tăng sản lượng
tiêu thụ và tăng giá bán.
* Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến lợi nhuận
Từ bảng 2.2.2.1.b ta phõn tớch tỷ trọng giỏ vốn hàng bỏn trong doanh thu thuần
Năm 2003:
86,16% 100 x
7447.315.454.
6706.302.645.
, lợi nhuận gộp chiếm 13,84%
Cứ 100đ doanh thu năm 2003 thỡ giỏ vốn hàng bỏn chiếm 86,16đ
Năm 2004:
88,37% 100 x
4378.106.426.
7837.163.736.
, lợi nhuận gộp chiếm 11,63%
Trong năm 2004, cứ 100đ doanh thu thỡ giỏ vốn hàng bỏn chiếm 88,37đ
Như vậy, chênh lệch về lợi nhuận gộp năm 2004 so với năm 2003 là -2,21đ
trong 100đ doanh thu, tương ứng với tỷ lệ là 6,92%. Xét trên doanh thu thuần
thỡ lợi nhuận gộp giảm tuyệt đối là 70,119,420 đ.
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2004
Giỏ bỏn đồng 6900 7390
Tổng
Khối lượng bán Kg 593.841 543.487 1.137.328
Doanh thu đồng 4.097.504.898 4.016.366.189 8.113.871.087
- Lợi nhuận trước thuế so sánh cùng điều kiện năm 2003
8263.623.57 4378.106.426. x
7447.315.454.
6237.900.92
đ
Lợi nhuận trước thuế so với năm 2003 là:
156.559.713 - 263.623.578 = -107.063.864 (đ)
Như vậy công ty bị giảm lợi nhuận trước thuế so với năm 2003, nguyên
nhân chủ yếu là do tăng giá vốn hàng bán với tỷ lệ 13,66% tương ứng với
861.091.113 đ.
Nhận xột: Từ các kết quả phân tích trên cho thấy công ty cần có biện pháp để
làm giảm giá thành. Vỡ nền kinh tế của chỳng ta đó và đang trong quá trỡnh hội
nhập quốc tế, nờn một sự ảnh hưởng của thị trường thế giới cũng sẽ ảnh hưởng
đến thị trường trong nước, nhất là trong năm 2004 vừa qua có rất nhiều sự biến
động lớn về giá cả nguyên liệu, nhiên liệu lớn trên thị trường thế giới và bản
thân thị trường trong nước cũng phải chịu sức ép về giá phôi thép, phôi gang,
tăng giá xăng dầu. Do đó để công ty có thể đảm bảo kế hoạch sản xuất, đảm bảo
lợi nhuận thỡ phải cú cụng tỏc nghiờn cứu thị trường quốc tế và trong nước để
từ đó lên kế hoạch dự trữ nguyên vật liệu.
2.2.3 PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN NGUỒN
LỰC
2.2.3.1 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO ĐỘNG
2.2.3.1.1 CƠ CẤU LAO ĐỘNG CỦA CÔNG TY
Lao động có vai trũ quan trọng, là nguồn tiềm năng lớn tạo ra của cải vật
chất. Do vậy khi nói đến yếu tố lao động không chỉ đơn thuần đề cập đến số
lượng và chất lượng mà cũn cả việc tuyển chọn, đào tạo lao động, bố trí sắp xếp
và quản lý và sử dụng lao động để đem lại hiệu quả cao đó mới là vấn đề phức
tạp. Là công ty sản xuất sản phẩm nên chủ yếu đội ngũ công nhân kỹ thuật
chiếm tỷ trọng cao trong tổng số lao động. Chất lượng lao động được thể hiện
qua bảng sau:
Bảng 2.2.3.1.1.a Cơ cấu đội ngũ Quản lý - sản xuất giỏn tiếp
STT PHềNG BAN SỐ
LƯỢNG
TRèNH ĐỘ GIỚI TÍNH
Trên ĐH ĐH CĐ/TC PT Nam Nữ
1 Ban giám đốc 2 1 1 - - 2 -
2 Phũng TC-KT 2 - 2 - - 1 1
3 Phũng Kỹ thuật 2 - 1 1 - 2 -
4 Phũng Kinh doanh 2 - 1 1 - 2 -
5
Phũng Kế hoạch - Tổ
chức
3 - 2 1 - 2 1
6 Phũng Bảo vệ-Kho-Vận 5 - - 2 3 4 1
Tổng cộng 16 1 7 5 3 13 3
Tỷ lệ % 100 6 44 31 19 81 19
Bảng 2.2.3.1.1.b Cơ cấu đội ngũ Sản xuất trực tiếp
BẬC THỢ GIỚI
TÍNH STT BỘ PHẬN
SỐ
LƯỢNG
PT 3 4 5 6 7 Nam Nữ
1 Xưởng rèn 3 - - - 2 1 - 3 -
2 Lũ nấu gang 10 3 4 1 1 1 - 7 3
3 Xưởng khuôn mẫu 3 - - - - 1 2 2 1
4 Xưởng đúc 32 12 5 2 6 5 2 22 10
5 Xưởng Cơ khí 50 5 5 8 15 10 7 42 8
6 Xưởng đánh bóng - Sơn 7 5 - 2 - - - 4 3
Tổng cộng 105 25 14 13 25 18 11 80 25
Tỷ lệ % 100 24 13 12 24 17 10 76 24
(Số liệu từ Phũng Kế hoạch - Tổ chức năm 2004)
Nhận xột: Tổng số lao động của công ty HAMEC thời điểm này là 121 người,
trong đó bộ phận gián tiếp là 16 người, chiếm 13,23%, cũn khối sản xuất trực
tiếp là 105 người, tương đương với 86,77%. Tỷ lệ nữ chiếm 23% tổng số lao
động.
Về trỡnh độ chuyên môn, khối sản xuất gián tiếp có trỡnh độ trên đại học 1
người, trỡnh độ đại học 7 người, trung cấp, cao đẳng là 5. Về chất lượng của
khối sản xuất trực tiếp cũn tương đối thấp, tỷ lệ số công nhân lành nghề từ bậc
6-7 cũn thấp, bậc 6 là 17%, bậc 7 là 10% chiếm 27% tổng số cụng nhõn trực
tiếp, trong khi đó số lao động phổ thông chiếm đến 24%. Do đặc thù của ngành,
của công việc mà hiện nay số lao động phổ thông trong HAMEC tương đối cao
(tỷ lệ gần bằng với thợ có chuyên môn cao), nhưng trong tương lai, khi nhu cầu
của công việc đũi hỏi những cụng việc cú hàm lượng kỹ thuật, chất xám cao thỡ
Cụng ty rất cú thể rơi vào tỡnh trạng thiếu hụt nguồn nhõn lực.
Như vậy, công ty cần phải có chính sách đào tạo, bồi dưỡng tại chỗ để chất
lượng lao động được nâng cao hơn nữa để có thể đáp ứng được những khối
lượng công việc nhiều hơn, có độ phức tạp hơn. Cũn đối với khối sản xuất gián
tiếp nên khuyến khích học cao học, đại học để có thể đáp ứng được nhu cầu về
quản lý, kinh doanh, điều hành doanh nghiệp khi doanh nghiệp mở rộng quy mụ,
mở rộng sản xuất.
Bảng 2.2.3.1.1.c Bảng thời gian lao động (Số liệu từ phũng Kế hoạch - Tổ chức)
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Tăng/giảm
1. Tổng số ngày theo dương lịch 365 365 -
2. Tổng số ngày lễ, chủ nhật 82 82 -
3. Tổng số ngày làm việc theo chế độ 283 283 -
4. Tổng số ngày nghỉ 15 17 2
- Do ốm đau 5 8 3
- Nghỉ chế độ thai sản 1 0 -1
- Nghỉ hội họp, học tập 1 2 1
- Nghỉ phép năm 8 7 -1
5. Số ngày làm thờm 13 13 0
6. Ngày làm việc thực tế 281 279 -2
Qua bảng trên ta thấy, số ngày làm việc thực tế năm 2004 giảm 2 ngày,
trong khi số lượng cán bộ công nhân viên nghỉ ốm tăng thêm 3 ngày, như vậy sẽ
ảnh hưởng đến công việc sản xuất của Công ty, riêng việc bộ phận quản lý phải
điều động người từ xưởng khác đến để hoàn thành công việc đó gõy ra nhiều
khú khăn trong năng suất lao động như: không phải chuyên môn, phải chờ xem
công việc tại xưởng đó không có…, nhưng trong năm qua số ngày làm thêm
cũng không tăng số ngày so với năm 2003. Qua điều tra và thu thập số liệu tỡnh
hỡnh làm việc thực tế tại Cụng ty cho thấy, số ngày nghỉ trờn chủ yếu đều từ
công nhân ở xưởng đúc gang.
Cú thể do tỡnh hỡnh mụi trường làm việc ô nhiễm, nên số công nhân viên
bị ảnh hưởng đến sức khoẻ nhiều. Công ty cần có biện pháp cải thiện môi trường
làm việc, tăng cường trang thiết bị bảo hộ lao động để đảm bảo năng suât lao
động.
* Phõn tớch tỡnh hỡnh biến động năng suất lao động
Năng suất lao động được biểu hiện là khối lượng sản phẩm do một công
nhân làm ra trong một đơn vị thời gian, hay là thời gian hao phí để làm ra một
sản phẩm, năng suất lao động thể hiện qua bảng sau:
Bảng 2.2.3.1.1.d Năng suất lao động
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Tăng /giảm Tỷ lệ
Doanh thu (D) đ 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71%
Số cn sản xuất bỡnh quõn người 105 105 - 0,00%
Số cn giỏn tiếp bỡnh quõn người 16 16 - 0,00%
Sụ cụng nhõn bỡnh quõn (S) người 121 121 0 0
Số ngày lao động bq / năm (N) ngày 281 279 - 2 -0,72%
Số giờ lao động bq / ca (g) giờ 7.6 7.8 0.2 2,63%
NSLĐ bq năm 1 cn đ 60.567.420 67.065.786 6.489.366 10,71%
NSLĐ bq ngày 1 cn đ 215.542 240.347 24.805 11,51%
NSLĐ bq giờ (Wg) 1 cn đ 28.361 30.814 2.453 8,65%
Cụng thức : D = S *N * g * Wg
Trong đó: - D: doanh thu
- S: số lượng công nhân bỡnh quõn
- N: ngày lao động bỡnh quõn
- g: giờ lao động bỡnh quõn
- D = D2004 - D2003 = 8,113,871,087 - 7,328,657,756 = 785,213,331 (đ)
- DS = (S1 - S0) * N * g * Wg = 0
Do trong năm 2004 không có sự thay đổi về lao động nên ảnh hưởng của
nó đến giá trị sản lượng bằng 0.
- DN = S1 * (N1 - N0) * g * Wg
= 121 * (279 - 281) * 7,8 * 32.072 = - 52.161.256 (đ)
Do ngày cụng lao động giảm 2 ngày nên đó làm giảm giỏ trị sản lượng một
khoảng 52.161.256 đ.
- Dg = S1 * N1 * (g1 - g0) * Wg
= 121 * 279 * (7,8 - 7,6) * 32.072 = 191.486.750 (đ)
Do tăng số giờ lao động nên dẫn đến tăng giá trị sản lượng của năm 2004 là
191.486.750 đ
- Dg = S1 * N1 * g1 * (Wg1 - Wg0)
= 121 * 281 * 7,8 * (36,184 -32.072) = 645.887.846 (đ)
Như vậy trong năm 2004 tăng giá trị sản lượng thỡ năng suất lao động tăng
nhiều nhất.
Tổng hợp lại:
D = DS + DN + Dg + Dg
= 0 + (-52.161.256) + 191.486.750 + 645.887.846 = 785.213.331 đ
Nhận xét: từ kết quả phân tích cho thấy, nhân tố quan trọng nhất làm tăng giá trị
sản lượng là tăng năng suất lao động giờ với tỷ lệ là 8,65% tương ứng với
2.453đ/giờ.
2.2.3.1.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG LAO DỘNG
Bảng 2.2.3.1.2 Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng lao động:
Qua bảng trên cho thấy sức sản xuất của năm 2004 tăng 10,71% tương
đương với 6.489.366 đ với cùng số lượng lao động không có gỡ biến động trong
2 năm qua, điều này cho thấy năng suất lao động tăng. Tuy nhiên sức sinh lợi
của lao động bỡnh quõn năm 2004 giảm 39,24% so với năm 2003, nguyên nhân
là do tỷ lệ tăng chi phí cao hơn tỷ lệ tăng doanh thu thuần nên làm giảm lợi
nhuận dẫn đến sức sinh lợi của lao động bỡnh quõn giảm.
* Sức sản xuất của lao động tăng giảm do các nhân tố sau:
- Doanh thu tăng dẫn đến sức sản xuất của lao động tăng;
336.489.6420.567.60786.056.67
121
756.657.328.7
121
0878.113.871.
(đ)
- Do sự tăng giảm của lao động bỡnh quõn:
0786.056.67786.056.67
121
087.871.113.8
121
0878.113.871.
(đ)
Tổng hợp hai nhân tố: 6.489.336 + 0 = 6.489.336 (đ)
* Sức sinh lợi của một lao động giảm do nguyên nhân sau:
- Do lợi nhuận thuần giảm dẫn đến sức sinh lợi giảm:
415.771123.966.1708.194.1
121
6237.900.92
121
3144.559.71
(đ)
- Do ảnh hưởng của số lao động bỡnh quõn trong năm:
0708.194.1708.194.1
121
3144.559.71
121
3144.559.71
(đ)
So sỏnh
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004
Tăng/giảm Tỷ lệ %
Doanh thu đồng 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71
Lợi nhuận thuần đồng 237.900.926 144.559.713 - 93.341.213 -39,24
Số lao động bỡnh quõn người 121 121 0 0
Sức sản xuất của lao động Đồng/người 60.567.420 67.056.786 6.489.366 10,71
Sức sinh lợi lao động Đồng/người 1.966.123 1.194.708 -771.415 -39,24
Tổng hợp hai nhân tố: (-771.415) + 0 = -771.415 (đ)
Nhận xét: như vậy trong hai năm vừa qua cho thấy sức sản xuất của lao động
tăng 10,71% trong khi số lao động vẫn giữ nguyên, điều này cho thấy tỡnh hỡnh
tổ chức, quản lý lao động của doanh nghiệp là tốt.
2.2.3.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
2.2.3.2.1 TèNH HèNH SỬ DỤNG TSCĐ
Tài sản cố định là cơ sở vật chất kỹ thuật của Công ty, nó phản ánh năng
lực sản xuất hiện có của Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà Nội. Tài sản cố định bao
gồm hệ thống máy móc thiết bị, nhà xưởng, và một số phương tiện phục vụ cho
sản xuất kinh doanh khác.
Do hỡnh thành nờn từ một xưởng đúc của Công ty Chế Tạo Cơ Điện Hà
Nội, phân xưởng này đi vào hoạt động từ năm 1961, máy móc thiết bị đều do
các nước thuộc khối Xó hội chủ nghĩa cung cấp. Do đó khi tiến hành cổ phần
hoá, hầu hết các tài sản cố định nói trên đều đó khấu hao hết và được Ban định
giá định lại giá trị tài sản. Do vậy, mặc dù máy móc thiết bị có nhiều, diện tích
nhà xưởng rộng, xong đều là những phương tiện sản xuất đó lỗi thời.
Bảng 2.2.3.2.1.a Cơ cấu tài sản từ ngày bắt đầu thành lập (tháng 05/2002)
(Số liệu từ Phũng Tài chớnh - Kế toỏn)
Bảng 2.2.3.2.1.b Bảng kờ mỏy múc thiết bị sản xuất chớnh
STT TấN MÁY MểC THIẾT BỊ SỐ LƯỢNG
STT TấN TÀI SẢN NGUYấN GIÁ
(Đơn vị: đồng)
1 Mỏy múc, thiết bị 2.516.400.442
2 Nhà xưởng 1.761.260.245
3 Phương tiện vận tải 550.124.200
4 Cụng cụ, dụng cụ quản lý 400.000.000
TỔNG 5.227.784.887
1 Mỏy tiện 15
2 Mỏy phay 8
3 Mỏy bào ngang 6
4 Mỏy khoan 6
5 Máy đột dập 4
6 Máy hàn điện 7
7 Máy hàn hơi 3
8 Mỏy nộn 50 tấn 2
9 Cẩu trục nâng trong xưởng 3
10 Lũ nấu gang 2
(Số liệu từ Phũng Kỹ thuật)
Công ty HAMEC kinh doanh đúc các chi tiết mỏy bằng gang và kim loại
khỏc, trong quỏ trỡnh sản xuất yếu tố kỹ thuật luụn thay đổi, độ chính xác và
phức tạp của sản phẩm cũng luôn thay đổi theo sự phát triển của khoa học kỹ
thuật hiện đại. Do vậy, để theo kịp tiến độ kỹ thuật tiên tiến, tăng năng suất lao
động và chất lượng của sản phẩm, Công ty cũng đầu tư thêm những trang thiết
bị hiện đại để phục vụ cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh.
Bảng 2.2.3.2.1.c Tỡnh hỡnh TSCĐ từ năm 2003 - 2004(đơn vị: đồng)
STT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
1 Nguyờn giỏ 6,264,897,007 7,055,132,696
2 Giỏ trị hao mũn (2,759,795,314) (3,263,610,126)
3 Giỏ trị cũn lại 3,505,101,693 3,791,522,570
(Số liệu từ Phũng Tài chớnh - Kế toỏn)
Tỷ trọng tài sản cố định trên tổng tài sản thể hiện qua bảng sau:
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
Tỷ trọng TSCĐ/Tổng TS 53,10% 52,82%
Hệ thống tài sản cố định của HAMEC hiện đang được sử dụng rất tốt. Mặc
dù đều là những máy móc đó cũ, lạc hậu, nhưng toàn thể cán bộ công nhân viên
đều vận hành số máy móc đó. Trong tương lai, Công ty dự kiến sẽ mở rộng quy
mô sản xuất, mở rộng lĩnh vực, không những gia công vỏ, nắp động cơ điện,
máy biến áp, Công ty sẽ sản xuất hoàn thiện cơ điện các loại, máy bơm nước,
quạt điện công nghiệp và dân dụng, lúc đó Công ty sẽ đầu tư nâng cấp hệ thống
máy móc phương tiện, nhà xưởng….
Để đáp ứng khối lượng công việc ngày càng tăng, trong năm qua Công ty
đó đầu tư mua sắm thêm trang thiết bị, sửa chữa và xây mới thêm nhà xưởng
nhằm phục vụ cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh của mỡnh.
Bảng 2.2.3.2.1.c Tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ trong năm 2004 (đơn vị: đồng)
Chỉ tiờu
Mỏy múc
thiết bị
Phương tiện
vận tải
Dụng cụ quản
lý
Nhà xưởng Tổng cộng
Nguyờn giỏ
1. Số dư đầu kỳ 3,036,745,562 850,424,200 447,250,000 1,930,477,245 6,264,897,007
2. Số tăng 200,125,000 502,000,000 2,532,800 132,577,889 837,235,689
- Mua mới 200,125,000 502,000,000 2,532,800 704,657,800
- Xõy dựng mới 132,577,889 132,577,889
3. Số giảm 0 47,000,000 0 0 47,000,000
- Thanh lý 47,000,000
- Nhượng bán 0
4. Số cuối kỳ 3,236,870,562 1,305,424,200 449,782,800 2,063,055,134 7,055,132,696
(Số liệu từ Phũng Tài chớnh - Kế toỏn)
Từ bảng trên cho thấy, trong năm 2004 Công ty đó đầu tư mua mới thêm
một số máy móc thiết bị để phục vụ cho sản xuất, mua mới phương tiện vận tải,
xây mới mở rộng thêm nhà xưởng.
2.2.3.2.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSCĐ
Phân tích hiệu quả sử dụng TSCĐ thực chất là đánh giá việc tổ chức sử
dụng tài sản của doanh nghiệp, xem xét việc sử dụng tài sản có đúng mục đích,
đúng với giá trị tài sản mà doanh nghiệp đó đầu tư. Công ty Cổ Phần Cơ Điện
Hà Nội hiện đang sử dụng hầu hết là những máy móc kỹ thuật có từ những năm
60 của thế kỷ trước, cho đến nay đó quỏ lạc hậu, trong quỏ trỡnh sử dụng luụn
phải sửa chữa, bảo dưỡng. Do vậy những thiết bị mới được Công ty đầu tư mới
đều phát huy hết công dụng.
Tuy nhiên cũng cần đánh giá tỡnh hỡnh sử dụng tài sản cố định của công ty
tự trang bị mua sắm cho mỡnh.
Bảng 2.2.3.2.2.a Bảng chỉ tiêu hiệu quả sử dụng TSCĐ
Chỉ tiờu
Đơn vị
tính
Năm 2003 Năm 2004 Tăng / giảm
Tỷ lệ
%
1. Doanh thu đồng 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71
2. Lợi nhuận thuần đồng 237.900.926 144.559.713 - 93.341.213 -39,24
3. Nguyên giá TSCĐ bq đồng 6.026.416.072 6.660.014.852 633.598.780 10,51
- Số đầu kỳ đồng 5.787.935.137 6.264.897.007 476.961.870 8,24
- Số cuối kỳ đồng 6.264.897.007 7.055.132.696 790.235.689 12,61
4. Giỏ trị cũn lại TSCĐ bq đồng 3.906.569.587 3.648.312.132 -258.257.455 -6,61
- Số đầu kỳ đồng 4.308.037.480 3.505.101.693 -802.935.787 -18,63
- Số cuối kỳ đồng 3.505.101.693 3.791.522.570 286.420.877 8,17
5. Sức sản xuất của TSCĐ bq đ/đ 1,216 1,218 0,002 0,16
6. Sức sinh lợi của TSCĐbq đ/đ 0,039 0,022 -0,018 -46,15
7. Sức sinh lợi của Giỏ trị
cũn lại của TSCĐbq
đ/đ 0,061 0,040 -0,021 -34,42
Qua bảng trờn cho thấy sức sản xuất của một đồng nguyên giá tài sản cố
định năm 2003 là 1,216 đồng doanh thu, năm 2004 là 1,218 đồng doanh thu, như
vậy số tăng là 0,002 đồng gần như không đáng kể.
Năm 2004, một đồng giá trị TSCĐ bỡnh quõn tạo ra 0,022 đồng lợi nhuận,
giảm 0,018 đồng so với năm 2003. Như vậy lượng tài sản cố định bỡnh quõn
năm 2004 chưa phát huy được giá trị của nó hoặc do chưa vận hành hết công
suất của những tài sản này.
* Nguyên nhân là tăng giảm sức sản xuất:
- Nhõn tố doanh thu
Lấy năm 2003 làm gốc, ta cú:
13,0216,1346,1
072.416.026.6
756.657.328.7
072.416.026.6
0878.113.871.
đồng
Tăng một đồng doanh thu dẫn đến sức sản xuất của tài sản cố định tăng
0,13 đồng.
- Nhõn tố nguyờn giỏ
128,0346,1218,1
072.416.026.6
087.871.113.8
8526.660.014.
0878.113.871.
đồng
Nguyên giá của tài sản cố định tăng làm cho sức sản xuất của TSCĐ giảm,
điều này chứng tỏ công ty chưa khai thác hết tiềm năng của TSCĐ.
Tổng hợp hai yếu tố: 0,13 + (-0,128) = 0,002 đồng
Như vậy doanh thu tăng 10,71% làm cho sức sản xuất của một đồng
nguyên giá TSCĐ tăng 0,002 đồng.
* Nguyên nhân làm tăng giảm sức sinh lời
- Nhõn tố lợi nhuận, lấy năm 2003 làm gốc:
016,0040,0024,0
072.416.026.6
926.900.237
0726.026.416.
3144.559.71
đồng
Cứ một đồng lợi nhuận trước thuế dẫn đến giảm sức sinh lợi của TSCĐ là
0,015 đồng
- Nhõn tố nguyờn giỏ
002,0024,0022,0
072.416.026.6
713.559.144
8526.660.014.
3144.559.71
đồng
Một đồng nguyên giá TSCĐ tăng là cho sức sinh lời của TSCĐ giảm, do
chủ yếu lợi nhuận giảm, như vậy công ty chưa khai thác tốt TSCĐ
Tổng hợp hai yếu tố: -0,016 + (-0,002) = -0,018 đồng
Như vậy lợi nhuận thuần giảm 39,24% làm cho sức sinh lời của một đồng
nguyên giá TSCĐ giảm
Nếu so sánh mức tăng tài sản cố định bỡnh quõn với mức tăng doanh thu thỡ:
lấy doanh thu năm 2003 làm gốc, thỡ giỏ trị tài sản cố định bỡnh quõn năm 2004
là:
5926.671.242.072.416.026.6
7567.328.657.
0788.113.871.
x đồng
Thực tế số tăng TSCĐ bỡnh quõn năm 2004 là 6.660.014.852 đồng, như vậy
mức tăng TSCĐ thưc tế của công ty trong năm là hợp lý.
Tóm lại, TSCĐ mà công ty hiện đang sử dụng đều là những máy móc đó lạc
hậu, nhưng đội ngũ cán bộ công nhân viên vẫn hoạt động hết công suất của
những thiết bị đó, và kết hợp với những máy móc thiết bị mới được đầu tư trong
năm tạo ra hiệu quả sử dụng tài sản cố định trong công ty.
2.2.3.3 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ
2.2.3.3.1. TèNH HèNH TSLĐ CỦA CÔNG TY
Tài sản lưu động là biểu hiện bằng tiền của toàn bộ những tài sản của doanh
nghiệp có thời gian luân chuyển ngắn, thường là trong một chu kỳ kinh doanh
hoặc trong một năm
Bảng 2.2.3.3.1a Tài sản lưu động(Đv: đồng) ( Trích từ Bảng Cân đối kế toán)
Tăng / giảm STT Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
%
Tài sản lưu động 3,089,797,733 3,387,040,903 297,243,170 9,62
1 Tiền 400,028,035 684,752,947 284,724,912 71,18
2 Cỏc khoản phải thu 1,618,825,910 1,303,660,766 -315,165,144 -19,47
3 Hàng tồn kho 905,995,788 1,223,679,190 317,683,402 35,05
4 Tài sản lưu động khác 164,948,000 174,948,000 10,000,000 6,06
Qua bảng số liệu trờn cho thấy, tổng TSLĐ năm 2004 tăng hơn so với năm
2003 một khoảng 9,62% tương đương với 297.243.170đ. Trong năm 2004 công
ty đó giảm được các khoản phải thu do thu hồi được công nợ từ phía đối tác, tuy
nhiên con số này cũn tương đối cao, nó chiếm 38,49% tổng tài sản lưu động,
công ty cần chú ý đến khoản đọng vốn này, nó sẽ làm giảm khả năng quay vũng
vốn lưu động của công ty. Tuy vậy, lượng hàng tồn kho tăng khá nhiều, chủ yếu
là nguyên vật liệu tồn kho, do trong năm 2004 có sự biến động về giá cả nguyên
vật liệu nên công ty đó cú sự dự trữ tăng lên.
2.2.3.3.2. PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG TSLĐ
Bảng 2.2.3.3.2.a Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( đơn vị tính: đồng)
So sỏnh
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
Tăng/giảm Tỷ lệ
1. Tổng doanh thu 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71%
2. Lợi nhuận thuần 237.900.926 144.559.713 -93.341.213 -39,24%
3. TSLĐ bỡnh quõn 2,961,008,447 3,238,419,318 277,410,871 9,37%
- Số đầu kỳ 2.832.219.162 3.089.797.733 257.578.571 9,09
- Số cuối kỳ 3.089.797.733 3.387.040.903 297.243.170 9,62
4. Sức sản xuất của TSLĐbq 2,475 2,506 0,031 1,23%
5. Sức sinh lợi của TSLĐbq 0,080 0,045 -0,035 -44,44%
Qua bảng số liệu trên cho thấy hiệu suất sử dụng TSLĐ năm 2004 tăng so
với năm 2003 là 1,23%, nhưng hệ số doanh lợi lại giảm 44,44%. Các nhân tố
ảnh hưởng đến các chỉ tiêu này là:
* Sức sản xuất của TSLĐ:
Năm 2003, một đồng TSLĐ bỡnh quõn tạo ra được 2,475 đồng doanh thu,
năm 2004 là 2,506 đồng, như vậy tăng 0,031 đồng.
- Xột nhõn tố doanh thu:
265,0475,274,2
4472.961.008.
756.657.328.7
4472.961.008.
0878.113.871.
đồng
Cứ một đồng tăng doanh thu dẫn đến tăng sức sản xuất của TSLĐ 0,265
đồng.
- Xét nhân tố TSLĐ:
234,0740,2506,2
4472.961.008.
087.871.113.8
3183.238.419.
0878.113.871.
đồng
Tổng hợp mức độ ảnh hưởng của hai nhân tố tác động đến sức sản xuất của
TSLĐ là: 0,265 + (-0,234) = 0,031
Như vậy doanh thu tăng, TSLĐ cũng tăng, nhưng tốc độ tăng doanh thu
10,71% lớn hơn tốc độ tăng TSLĐ là 9,37%, chứng tỏ TSLĐ đó được sử dụng
khá linh hoạt.
* Sức sinh lợi của TSLĐ:
- Xột nhõn tố lợi nhuận
031,0080,0049,0
4472.961.008.
926.900.237
4472.961.008.
3144.559.71
đồng
Một đồng lợi nhuần giảm dẫn đến sức sinh lời của TSLĐ giảm 0,031 đồng
- Xét nhân tố TSLĐ:
004,0049,0045,0
4472.961.008.
3144.559.71
3183.238.419.
3144.559.71
đồng
Tổng hợp hai nhân tố ta có: (-0,031) + (-0,004) = -0,035 đồng
Như vậy lợi nhuận giảm làm cho sức sinh lợi của tài sản lưu động giảm.
Nếu đem so sánh mức tăng tài sản lưu động bỡnh quõn với mức tăng doanh
thu, lấy doanh thu năm 2003 làm gốc thỡ giỏ trị bỡnh quõn TSLĐ năm 2004 sẽ
là:
3533.278.259.447.008.961.2
7567.328.657.
0878.113.871.
x đồng
Mức tăng TSLĐ bỡnh quõn thực tế năm 2004 là 3.238.419.318đ, ít hơn
39.840.035 đồng so với tính toán ở trên, như vậy chứng tỏ công ty sử dụng
TSLĐ hợp lý.
Để đánh giá kỹ hơn về hiệu quả TSLĐ, ta xét thêm một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2.3.3.2.b Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng tài sản lưu động ( đv: đồng)
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2003 Năm 2004 Tăng/giảm
1. Vũng quay TSLĐ ngày 146 144 2
2. Hệ số đảm nhiệm đồng 0.404 0.399 - 0,005
- Về vũng quay TSLĐ: trong năm 2004 số ngày của vũng quay TSLĐ đó rỳt
ngắn được 2 ngày so với năm 2003, đó là dấu hiệu tốt nhưng con số này là chưa
đáng kể.
- Hệ số đảm nhiệm TSLĐ năm 2004 giảm 0,005 so với năm 2003 cho thấy dấu
hiệu sử dụng TSLĐ của năm 2004 là tốt hơn.
Nhận xột:
Qua phân tích trên ta thấy hiệu quả sử dụng tài sản lưu động của công ty là
hợp lý, nhưng cũng cần phải kiểm soát những nhân tố để làm tăng hiệu quả sử
dụng TSLĐ như sau:
- Công ty bị khách hàng chiếm dụng vốn nhiều, tuy nhiên năm 2004 tỡnh
hỡnh đó tốt hơn, thu hồi được các khoản phải thu từ khách hàng nhiều hơn năm
2003.
- Sự tăng TSLĐ này được tài trợ bởi các nguồn: vay ngắn hạn, nguồn vốn
kinh doanh. Sự tăng TSLĐ quá lớn sẽ làm tăng chi phí sử dụng vốn vay, do vậy
sẽ làm giảm hiệu suất mang lại của TSLĐ.
2.2.3.4 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ
2.2.3.4.1 TèNH HèNH SỬ DỤNG NGUYấN, VẬT LIỆU
Chi phớ là bao gồm cỏc khoản chi về nguyờn liệu, vật liệu, nhõn công,
động lực, quản lý... và các khoản chi khác của Công ty để tạo ra sản phẩm cung
ứng cho thị trường.
Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà Nội được tách ra từ một xưởng đúc của Công
ty Chế Tạo Điện Cơ Hà Nội, hiện nay Công ty vẫn đang áp dụng mức sử dụng
nguyên vật liệu do Công ty Điện Cơ Hà Nội xây dựng. Mức tiêu hao nguyên vật
liệu được tính trực tiếp trên mỗi đơn vị sản phẩm, một đơn vị sản phẩm tiêu hao
hết bao nhiêu nguyên vật liệu chính, bao nhiêu nguyên vật liệu phụ, và từ đó
Phũng Kế hoạch của Cụng ty cú phương án dự trữ và cấp phát nguyên vật liệu.
Nguyờn vật liệu chủ yếu gồm cỏc loại sau:
Bảng 2.2.3.4.1.a Cỏc loại nguyờn vật liệu chớnh, phụ
STT TấN NGUYấN VẬT LIỆU ĐỢN VỊ TÍNH
1 Phụi gang (gang xỏm) tấn
2 Than tuyển tấn
3 Bột phấn chỡ tấn
4 Đất sét tấn
5 Bột chịu lửa tấn
6 Gỗ m3
7 Đá vôi m3
Do là đúc các sản phẩm bằng gang, nên quá trỡnh đúc là tiêu hao nhiều
nguyên vật liệu nhất, gồm các nguyên liệu sau: Phôi gang (gang xám), than đá,
vôi cục CaCO3. Cũn đa phần các nguyên liệu khác dùng để làm khuôn đúc đều
có thể sử dụng lại được trong quá trỡnh đúc hoặc phần tiêu hao là không đáng
kể. Do sử dụng phôi gang (gang xám) bên trong thành phần của gang thường có
lẫn tạp chất, chủ yếu là lưu huỳnh (S), Silic Oxít (SiO), Mangan Oxít (MgO), tro
của Coke cũn xút lại trong quỏ trỡnh luyện gang từ lũ cao, gõy ảnh hưởng đến
tính hoá lý của chất lượng sản phẩm sau khi đúc, nên trong quá trỡnh nấu chảy
lỏng mẻ liệu thỡ cần cú thờm chất trợ dung dựng để khử lưu huỳnh (S) và tạp
chất khác sau đó sẽ kết thành xỉ nổi lờn trờn lũ nấu, chất khử này là CaO-vụi cục
cú tớnh kiềm mạnh để khử S, MgO, SiO và tạp chất khác.
Bảng 2.2.3.4.1.b Định mức hao phí nguyên vật liệu chính
Phụi gang (gang xỏm) Than đá Vụi cục (CaCO3)
3 tấn 600 kg 30 kg
4 tấn 700 kg 40 kg
5 tấn 850 kg 50 kg
6 tấn 1 tấn 60 kg
Ngoài khối lượng vật liệu chính tiêu hao trong quá trỡnh sản xuất thỡ hầu
hết cỏc vật liệu phụ được sử dụng để tạo thành khuôn đúc như: bột phấn trỡ, đất
sét, bột chịu lửa đều được tái sử dụng cho lần đúc sau, lượng tiêu hao là không
đáng kể.
2.2.3.4.2 PHÂN TÍCH HIỆU QUẢ SỬ DỤNG CHI PHÍ
Để đánh giá hiệu quả sử dụng chi phí ta xét một số chỉ tiêu sau:
Bảng 2.2.3.4.2.a Chỉ tiêu hiệu quả sử dụng chi phí (đơn vị: đồng)
1. Tổng doanh thu 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71%
2. Tổng chi phớ 7.028.312.610 7.927.206.120 898.893.510 12,79%
- Giỏ vốn hàng bỏn 6.302.645.670 7.163.736.783 861.091.113 13,66%
- Chi phớ bỏn hàng 10.127.000 12.152.400 2.025.400 20,00%
- Chi phớ quản lý 715.539.940 751.316.937 35.776.997 5,00%
3. Lợi nhuận thuần 237.900.926 144.559.713 (93.341.213) -39,24%
4. Sức sản xuất của chi phớ 1,043 1,024 - 0,019 - 1,84%
5. Sức sinh lợi của chi phớ 0,034 0,018 - 0,016 - 46,13%
(nguồn số liệu từ Bảng kết quả hoạt động kinh doanh)
Trong chỉ tiờu tổng chi phớ thỡ giỏ vốn hàng bỏn chiếm nhiều nhất, điều
này chứng tỏ nguyên vật liệu có ảnh hưởng lớn đến giá vốn. Như phần trỡnh bày
ở trờn, do giỏ nguyờn liệu tăng giá trong năm 2004 đó làm ảnh hưởng đến lợi
nhuận của Công ty
Bảng 2.2.3.4.2.b Bảng chi phớ giỏ vốn hàng bỏn (Số liệu từ phũng TC-KT)
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
1. Chi phớ NVL trực tiếp KL (tấn) Giá trị (đ) KL (tấn) Giá trị (đ)
- Phụi gang 1.062,12 3.982.965.000 1.137,3 4.602.079.238
- Than đá 159,32 191.182.320 171,5 205.740.000
- Vật liệu phụ khỏc 22,8 42.437.755 23,5 46.350.458
2. Chi phớ nhõn cụng trực
tiếp
1.036.221.399 1.147.245.120
3. Chi phớ SX chung 1.049.839.196 1.162.321.967
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004 Tăng / giảm Tỷ lệ
TỔNG 6.302.645.670 7.163.736.783
Giá nhập nguyên vật liệu chính (gang xám) trong năm vừa qua
Bảng 2.2.3.4.2.c Bảng chi phớ nguyờn vật liệu
(Số liệu từ phũng Kinh doanh)
Qua bảng số liệu trờn cho thấy, giá phôi gang liên tục biến động, từ
3.750.000 đồng/tấn lên đến 4.490.000 đồng/tấn. Đây là nguyên nhân chính làm
giảm lợi nhuận của Công ty.
Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến sức sản xuất và sức sinh lợi của chi phí:
* Sức sản xuất của chi phớ:
Sức sản xuất của chi phí giảm 0,019 đồng là do ảnh hưởng của các nhân tố:
- Nhân tố doanh thu tăng làm cho hiệu suất sử dụng chi phí tăng:
0,112
6107.028.312.
7567.328.657. -
6107.028.312.
0878.113.871.
(đ)
- Chi phí tăng làm cho hiệu suất sử dụng chi phí giảm:
0,131 -
6107.028.312.
0878.113.871. -
1207.927.206.
0878.113.871.
(đ)
Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng ta có hiệu suất sử dụng chi phí năm 2004
so với năm 2003 là: 0,112 + (- 0,131) = 0,019 (đ)
* Sức sinh lợi của chi phớ:
- Lợi nhuận thuần năm 2004 giảm dẫn đến sức sinh lợi chi phí giảm:
0,013 -
6107.028.312.
6237.900.92 -
6107.028.312.
3144.559.71
(đ)
- Do chi phí tăng làm giảm sức sinh lợi của chi phí:
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2004
Giỏ mua đồng 3750 4100 4490
Tổng
Khối lượng Kg 437.328 463848 236.152 1.137.328
Thành tiền đồng 1.639.980.000 1.901.776.800 1.060.322.480 4.602.079.238
0,003 -
6107.028.312.
3144.559.71 -
1207.927.206.
3144.559.71
(đ)
Tổng hợp các nhân tố làm giảm sức sinh lợi của chi phí năm 2004 so với
năm 2003 là: (-0,013) + (-0,003) = - 0,016 (đ)
Nhận xột: Qua phõn tớch hiệu quả sử dụng chi phớ của doanh nghiệp ta thấy
hiệu suất sử dụng chi phí năm 2004 của doanh nghiệp giảm 0,019 đồng so với
năm 2003, nguyên nhân là do tăng doanh thu làm cho hiệu suất sử dụng chi phí
tăng 0,112 đồng, chi phí tăng với tốc độ lớn hơn tăng doanh thu nên làm cho
hiệu suất sử dụng chi phí giảm 0,131. Cũng do lợi nhuận giảm nên hiệu sức sinh
lợi cũng giảm 0,013 đồng, và chi phí tăng làm giảm sức sinh lợi 0,003 đồng.
Ta xét đến các yếu tố làm tăng giảm chi phí:
* Yếu tố giỏ vốn hàng bỏn:
Từ bảng 2 ta thấy tốc độ tăng giá vốn hàng bán lớn hơn tốc độ tăng doanh thu
thuần, chi phí quản lý tăng 5%, chi phí bán hàng tăng 20%
Nếu lấy 2003 làm gốc, thỡ doanh thu năm 2004 sẽ là:
4928.329.926. 7837.163.736. x
6706.302.645.
7567.328.657.
(đ)
Tốc độ tăng doanh thu là 10,71%, giá vốn hàng bán tăng 13,66%; như vậy
so với cùng điều kiện năm 2003 thỡ giỏ vốn tăng làm giảm doanh thu một
khoảng là:
8.113.871.087 - 8.329.926.492 = - 216.055.405 (đ)
Nguyờn nhõn : trong khoảng đầu tháng 03/2004 có sự tăng giá của nguyên vật
liệu chính trong sản xuất, nguyên vật liệu chính là phôi gang, do vậy giá thành
cũng tăng phần nào và giá vẫn biến động cho đến khoảng tháng 10/2004 mới
dần ổn định. Thêm vào đó, giá xăng dầu tăng cũng tác động một phần đến giá
mua nguyên vật liệu do là tăng giá vận chuyển. Vỡ cụng ty sản xuất theo đơn đặt
hàng của các Công ty thuộc tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện nên hầu hết
đó ký hợp đồng sản xuất theo kế hoạch từ đầu năm, do đó khi có sự biến động
của giá nguyên vật liệu trên thị trường thỡ Cụng ty vẫn phải thực hiện hợp đồng.
Với những hợp đồng phát sinh sau khi có sự tăng giá nguyên vật liệu thỡ cụng ty
mới cú thể điều chỉnh giá bán cho phù hợp với điều kiện thị trường.
- Lấy doanh thu năm 2003 làm gốc thỡ giỏ vốn hàng bỏn là:
1356.977.929. 0878.113.871. x
7567.328.657.
6706.302.645.
(đ)
Giá vốn hàng bán đó tăng so với năm 2003 là
7.163.736.783 – 6.977.929.135 = 185.807.648 (đ)
Như vậy công ty chưa làm tốt công tác quản lý vật tư, công tác dự trữ nguyên
vật liệu cho sản xuất dẫn đến giảm lợi nhuận.
* Yếu tố chi phớ bỏn hàng
- Chi phí bán hàng tăng 20% tương ứng với khoảng 2.025.400đ, nếu lấy
năm 2003 làm gốc thỡ:
11.212.036 0878.113.871. x
7567.328.657.
10.127.000
(đ)
Như vậy công ty tăng thêm khoản chi phí bán hàng năm 2004 là:
12.152.400 – 11.212.036 = 940.364 (đ)
Nguyên nhân tăng là do khi có sự thay đổi về giá nguyên vật liệu trên thị
trường thỡ ớt nhiều cũng ảnh hưởng đến sức cạnh tranh của công ty, bởi các đơn
đặt hàng sản xuất đó ký từ đầu năm với các đối tác, khi có sự tăng giá bán, thỡ
Cụng ty cú sự ưu đói về vận chuyển hàng hoỏ đến cho một số đối tác ở xa.
* Yếu tố chi phớ quản lý doanh nghiệp
Chi phớ quản lý doanh nghiệp so với cựng điều kiện năm 2003 là:
4792.204.93 0878.113.871. x
7567.328.657.
0715.539.94
(đ)
Thực tế năm 2004 sẽ là:
751.316.937 - 792.204.934 = - 40.887.997 (đ)
Như vậy công ty đó tiết kiệm được một khoản chi phí đáng kể, so sánh tốc độ
tăng chi phí quản lý 5% so với tốc độ tăng doanh thu là 10,71%. Điều này cho
thấy công ty đang có một bộ máy quản lý tốt.
2.2.4 NHẬN XẫT CHUNG
Bảng 2.2.4 Tổng hợp cỏc chỉ tiờu hiệu quả
So sỏnh
Chỉ tiờu Năm 2003 Năm 2004
Tăng/giảm Tỷ lệ %
1. Tổng doanh thu 7.328.657.756 8.113.871.087 785.213.331 10,71
2. Doanh thu thuần 7.315.454.744 8.106.426.437 790.971.693 10,81
3. Lợi nhuận thuần 237.900.926 144.559.713 -93.341.213 -39,24
4. Sức sản xuất của lao động 60.567.420 67.056.786 6.489.366 10,71
5. Sức sinh lợi của lao động 1.966.123 1.194.708 -771.415 -39,24
6. Sức sản xuất của TSCĐ 1,216 1,218 0,002 0,16
7. Sức sinh lợi của TSCĐ 0,039 0,022 -0,018 -46,15
8. Sức sản xuất của TSLĐ 2,475 2,506 0,031 1,23
9. Sức sinh lợi của TSLĐ 0,080 0,045 -0,035 -44,44
10. Sức sản xuất của chi phớ 1,043 1,024 - 0,019 - 1,84
11. Sức sinh lợi của chi phớ 0,034 0,018 - 0,016 - 46,13
Nhận xột:
Trong quỏ trỡnh tỡm hiểu và phõn tớch cỏc chỉ tiờu về hiệu quả sử dụng
cỏc nguồn lực, ta thấy rằng: hai năm 2003, 2004 qua, công ty kinh doanh có
hiệu quả, thông qua các chỉ tiêu đánh giá về sức sản suất và sức sinh lợi, thể hiện
ở các chỉ tiêu sau:
* Về hiệu quả sử dụng lao động: hiện Công ty đang có một bọ máy quản lý
tốt, nhỏ, gọn, rất hiệu quả. Tuy nhiên về mặt sử dụng lao động thỡ số lao động
thêm giờ, thêm ngày cũn nhiều để bù đắp cho lượng lao động bị thiếu hụt, để kịp
tiến độ sản xuất, như vậy Công ty sẽ phải trả chi phí tiền lương ngoài giờ rất lớn,
dẫn đến giảm lợi nhuận.
* Về hiệu quả sử dụng mỏy múc thiết bị: hầu hết mỏy múc thiết bị của
Công ty đều đó lạc hậu, nhưng cán bộ công nhân viên của Công ty vẫn sử dụng
tốt, kết hợp với những trang thiết bị mới nâng cao năng suất lao động. Tuy
nhiên, đôi khi một số máy móc bị ngừng trệ do hỏng hóc nên gây ảnh hưởng đến
tiến độ sản suất.
* Về hiệu quả sử dụng vốn lưu động: về sử dụng vốn lưu động thỡ Cụng
chưa quản lý tốt, dẫn đến bị khách hàng chiếm dụng vốn, hơn nữa hàng tồn kho
cuối kỳ tăng, lưu thông hàng hoá kém, như vậy ảnh hưởng nhiều đến vũng quay
vốn lưu động.
* Về doanh thu và lợi nhuận: doanh thu năm 2004 tăng 10,71% so với năm
2003 chứng tỏ Công ty đang phát triển tăng lên, giá trị sản lượng sản xuất tăng,
tuy nhiên lợi nhuận trước thuế giảm mạnh là do sự ảnh hưởng của thị trường
chung như giá phôi gang, giá xăng dầu, làm ảnh hưởng đến chi phí của công ty.
Tiết kiệm chi phí là tăng lợi nhuận, Công ty cần chú trọng đến mặt này để có thể
hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh.
* Về thị trường tiêu thụ: Qua phân tích cho thấy, hầu hết sản phẩm Công
ty sản xuất đều cung cấp cho các đơn vị thuộc Tổng Công Ty Thiết Bị Kỹ Thuật
Điện - Bộ Công Nghiệp. Như vậy thị trường bị bó hẹp, Công ty nên xem xét
hướng mở rộng quy mô sản xuất để tham gia vào thị trường Quạt điện công
nghiệp, Máy bơm nước, thiết bị điện cầm tay như máy khoan, máy mài...
CHƯƠNG III. MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ
KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN CƠ ĐIỆN HÀ NỘI
Muốn nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp núi riờng
và hiệu quả kinh tế xó hội núi chung luụn luụn là mục tiờu của mọi doanh
nghiệp. Đó là một vấn đề cấp bách đối với bất kỡ một doanh nghiệp nào hoạt
động trong cơ chế thị trường hiện nay. Đối với Công ty Cổ phần Cơ Điện Hà
Nội, là một Công ty mới được thành lập theo chủ trương Cổ phần hoá các
Doanh nghiệp Nhà nước của Chính phủ thỡ sự hiệu quả trong hoạt động kinh
doanh có ý nghĩa quan trọng trong việc tồn tại và phát triển. Được cổ phần hoá
từ một xưởng đúc gang của Công ty Cơ Điện Hà Nội - thuộc Tổng Công ty
Thiết Bị Kỹ Thuật Điện - Bộ Công nghiệp, tức là không cũn sự bao cấp theo cơ
chế của Nhà nước, giờ đây tự Công ty sẽ phải hoạt động sao cho không những
bảo toàn được nguồn vốn đầu tư mà cũn phải mang lại hiệu quả về mặt kinh tế
và xó hội.
Đối mặt với những khó khăn khi mới thành lập, với những cạnh tranh
mạnh mẽ của cơ chế thị trường, nhưng công ty cũng đó đứng vững và dần khẳng
định mỡnh. Với đội ngũ lónh đạo giàu kinh nghiệm, cộng với sự thừa kế về lịch
sử hoạt động sản xuất kinh doanh từ một xưởng đúc gang của Công ty Chế tạo
Cơ Điện Hà Nội, do đó Công ty đó phỏt huy tốt ưu thế của mỡnh, sản xuất và
cung cấp sản phẩm đúc các chi tiết máy điện bằng gang và kim loại khác với
chất lượng đúc tốt, độ chính xác cao cho các Công ty thuộc Tổng Công ty Thiết
bị Kỹ Thuật Điện.
Tuy có những ưu thế như vậy, nhưng Công ty vẫn phải đang đối mặt với
những khó khăn về sự biến động giá cả nguyên vật liệu, nhiên liệu trong sản
xuất. Sự tăng giá liên tục của xăng dầu làm ảnh hưởng đến việc thu mua nguyên
vật liệu, sự bất ổn của giá phôi gang, phôi thép trong năm 2004 đó làm ảnh
hưởng lớn đến hoạt động sản xuất cũng như hiệu quả kinh doanh của Công ty.
Qua quỏ trỡnh tỡm hiểu và phõn tớch hoạt động sản xuất kinh doanh của
Công ty, em đề xuất hai biện pháp sau:
* Biện pháp thứ nhất: Thu mua và tái sử dụng phế liệu gang để giảm chi
phí nguyên vật liệu làm tăng lợi nhuận
* Biện pháp thứ hai: Tăng số ngày làm việc thực tế nhằm tăng năng suất
lao động
* Biện pháp thứ ba: Mở rộng sản xuất - sản xuất máy bơm nước dân
dụng.
3.1 BIỆN PHÁP THỨ NHẤT
THU MUA VÀ TÁI SỬ DỤNG PHẾ LIỆU GANG ĐỂ GIẢM CHI PHÍ
NGUYÊN VẬT LIỆU LÀM TĂNG LỢI NHUẬN
3.1.1 CƠ SỞ CỦA BIỆN PHÁP
Từ những phân tích ở trên cho thấy giá mua nguyên vật liệu tăng nguyên
nhân do sự biến động của giá phôi gang ở trong nước cũng như thị trường quốc
tế, giá luôn biến động từ tháng 3/2004 cho đến tháng 10/2004 mới dần ổn định,
bản thân năng lực của Công ty cũng không thể dự trữ một lượng lớn nguyên vật
liệu để ổn định quá trỡnh sản xuất. Đa phần những hợp đồng của Công ty đều ký
với các đơn vị thành viên thuộc Tổng Công ty Thiết Bị Kỹ Thuật Điện theo kế
hoạch sản xuất của họ ngay từ đầu năm 2004, nên khi có sự tăng giá nguyên vật
liệu thỡ Cụng ty vẫn phải thực hiện hợp đồng, không thể tăng giá vỡ cũng sẽ
làm ảnh hưởng đến các đối tác, chỉ một phần nhỏ hợp đồng được chấp nhận tăng
giá, nhưng cũng chẳng đáng kể so với sự tăng giá thực tế. Do đó ảnh hưởng rất
lớn đến lợi nhuận của Công ty. Do đó mục tiêu của biện pháp này tỡm kiếm
nguồn phế liệu để tái sử dụng, có thể thay thế một phần nguyên vật liệu hiện nay
đang sử dụng.
Qua tỡm hiểu em đưa ra những cơ sở sau:
- Hiện nay có một số điểm thu gom phế liệu tại Hà Nội và một số huyện
ngoại thành, các cơ sở này có khối lượng thu gom nhỏ, số lượng không ổn định,
nhưng có ưu điểm giá rẻ, tốn ít chi phí vận chuyển. Phế liệu gang có thể là dụng
cụ gia đỡnh, thân máy, bệ máy, vỏ động cơ, vỏ máy biến áp…và loại này thường
là phế liệu tốt để tái sử dụng vỡ bản thõn thành phấn hoỏ lý trong nú đó đạt tiêu
chuẩn khi sản xuất, thuận tiện nấu chảy gang mà không tốn kém thêm các khoản
chi phí khử các tạp chất trong quỏ trỡnh nấu chảy mẻ liệu.
- Quy trỡnh tỏi chế lại phế liệu khụng cú gỡ khỏc so với quy trỡnh đúc
gang bằng phôi gang thông thường.
- Công ty có thể sử dụng một số thời gian nhàn rỗi của lao động phổ thông
ở các phân xưởng của công ty để phân loại, làm sạch phế liệu.
3.1.2 NỘI DUNG BIỆN PHÁP
- Vỡ cỏc điểm thu mua phế liệu nằm rải rác trong các vùng lân cận, do vậy
cần phải có người của Công ty đến liên hệ và đặt mua hàng phế liệu gang. Hiện
ở xó Đông Ngạc có một số điểm thu gom lớn, Công ty có thể cử nhõn viờn
phũng Kinh doanh đến để liên hệ việc thu mua và yêu cầu họ trở thành nhà cung
cấp phế liệu chính vỡ họ cú quan hệ với rất nhiều cỏc cơ sở thu gom khác. Giá
thu mua sẽ khoảng 2.500.000 đ/tấn, vận chuyển tận nơi. Khối lượng cung ứng
khoảng 6 tấn một tháng. Như vậy một năm sẽ vào khoảng 70 tấn /năm.
- Khi phế liệu về đến kho Công ty, sẽ phải mất thêm một khoản chi phí để
phân loại, làm sạch là: 200.000 đ/tấn
Bảng tổng hợp chi phớ thu mua phế liệu
- Nếu khối lượng phế liệu thu mua được vào khoảng 70 tấn một năm, thỡ
tổng chi phớ sẽ là:
2.700.000 x 70 = 135.000.000 đồng.
Trong năm 2004, Công ty đạt doanh thu 8.113.871.087 đồng, tương đương với
khối lượng phôi gang sau (không tính khối lượng sản phẩm hỏng, rơi vói trong
quỏ trỡnh rút gang, bị vỡ do rỡ khuụn và gia cụng cơ khí)
Chỉ tiờu Đơn vị tính Năm 2004
Khối lượng phôi gang (kg) Kg 1.137.328
Thành tiền đồng 4.602.079.238
( Số liệu từ phũng Kinh doanh)
Chỉ tiờu Đơn vị tính Giá mua (đ)
Giỏ thu mua tấn 2.500.000
Chi phớ phõn loại, làm sạch tấn 200.000
TỔNG 2.700.000
Do trong năm 2004 có sự biến động về giá nguyên vật liệu, giá phôi gang
(gang xám) liên tục tăng từ tháng 3/2004 đến khoảng tháng 10/2004 mới dần ổn
định. Ta có bảng giá nhập phôi gang sau
Bảng 3.1.2.a Giỏ nhập nguyờn vật liệu năm 2004
(số liệu từ Phũng Kinh doanh)
Nếu giả định doanh thu của năm 2005 bằng năm 2004, Công ty sử dụng
1137,3 tấn phôi gang để đúc thành sản phẩm, nếu nguồn phế liệu thay thế
khoảng 70 tấn, tương đương 6,15%. Ta có bảng so sánh sau:
Bảng 3.1.2.b Bảng so sỏnh giỏ nhập nguyờn vật liệu
Như vậy, 70 tấn phế liệu gang sẽ thay thế được 70 tấn phôi gang, Công ty
sẽ tiết kiệm được lượng chi phí là 125.300.000 đ, do đó, sẽ dẫn đến giảm giá vốn
hàng bán, tăng lợi nhuận trước thuế.
Ta cú bảng so sỏnh sau:
Chỉ tiờu Đơn vị Năm 2004
Giỏ mua đồng 3750 4100 4490
Tổng
Khối lượng Kg 437.328 463848 236.152 1.137.328
Thành tiền đồng 1.639.980.000 1.901.776.800 1.060.322.480 4.602.079.238
Chỉ tiờu Đơn vị Phụi gang Phế liệu gang Tăng/giảm Tỷ lệ
Giỏ mua đồng 4.490.000 2.700.000 -1.790.000 - 39,87%
Khối lượng Tấn 70 70 0 0%
Thành tiền đồng 314.300.000 189.000.000 - 125.300.000 - 39,87%
Bảng 3.1.2.c Bảng so sỏnh chi phớ sử dụng nguyờn vật liệu
1. Tổng doanh thu 8.113.871.087 8.113.871.087 0 0
2. Tổng chi phớ 7.927.206.120 7.801.906.120 - 125.300.000 -1,58%
- Giỏ vốn hàng bỏn 7.163.736.783 7.038.436.783 - 125.300.000 -1,75%
- Chi phớ bỏn hàng 12.152.400 12.152.400 0 -
- Chi phớ quản lý 751.316.937 751.316.937 0 -
3. Lợi nhuận thuần 144.559.713 269.859.713 125.300.000 86,68%
4. Sức sản xuất của chi 1,024 1,040 0,016 1,61%
5. Sức sinh lợi của chi phớ 0,018 0,035 0,016 89,68%
Như vậy, nếu tiết kiệm được được khoản chi phí là 125.300.000 đồng
tương đương 1,58% dẫn đến lợi nhuận thuần tăng 86,68% và kéo theo các chỉ
tiêu hiệu quả khác như sức sản xuất, sức sinh lợi của chi phí đều tăng.
Tuy nhiờn, nguồn cung phế liệu này chỉ có thể thay thế được một phần nào
chi phí nguyên vật liệu chính cho Công ty, vỡ cú thể nguồn cung này khụng ổn
định, nếu họ có thể cung ứng một lượng lớn phế liệu gang thỡ tốt, nhưng nếu
trường hợp cung ứng ít hơn hay không có thỡ cũng không thể tránh khỏi. Do
vậy, ngoài biện pháp này, việc hoàn thiện bộ máy sản xuất, tăng năng suất, tăng
chất lượng lao động cũng sẽ là một biện pháp tốt.
Chỉ tiờu Năm 2004 Biện phỏp mới Tăng / giảm Tỷ lệ
3.2 BIỆN PHÁP THỨ HAI
TĂNG SỐ NGÀY LÀM VIỆC THỰC TẾ NHẰM TĂNG NĂNG SUẤT
LAO ĐỘNG
3.2.1 CƠ SỞ CỦA BIỆN PHÁP
Qua phân tích hiệu quả sử dụng lao động cho thấy, do đặc thù của Công ty
là đúc các sản phẩm bằng gang và kim loại khác, nên khói và bụi từ xưởng nấu
chảy gang, xưởng rót gang, đánh via sản p
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Thực trạng và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công ty Cổ Phần Cơ Điện Hà Nội.pdf