Tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh: BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU THỊ HOÀNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG
PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MÔN TIẾNG ANH CỦA
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ QUẬN GÒ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Người hướng dẫn: TS. Trần Thu Mai
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hoàn thành luận văn này , tôi đã nhận
được sự giúp đỡ quý báo của nhiều đơn vị và cá nhân ,
Tôi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh ,
Phòng Khoa Học-Công Nghệ và Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố
Hồ Chí Minh đã chấp thuận và tạo điều kiện cho tôi thực hiện luận văn này .
Tôi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Thu Mai , người đã hết lòng giúp đỡ và
hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn .
Tôi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy , Cô giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo
dục khóa 17 tại trường Đại Học Sư...
175 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1645 | Lượt tải: 1
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ môn tiếng anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gò Vấp thành phố Hồ Chí Minh, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH
CHÂU THỊ HỒNG
THỰC TRẠNG QUẢN LÝ VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG
PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MƠN TIẾNG ANH CỦA
HIỆU TRƯỞNG CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ
SỞ QUẬN GỊ VẤP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Người hướng dẫn: TS. Trần Thu Mai
Thành phố Hồ Chí Minh – 2009
LỜI CẢM ƠN
Trong quá trình học tập và nghiên cứu hồn thành luận văn này , tơi đã nhận
được sự giúp đỡ quý báo của nhiều đơn vị và cá nhân ,
Tơi xin trân trọng cảm ơn Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh ,
Phịng Khoa Học-Cơng Nghệ và Sau Đại Học Trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố
Hồ Chí Minh đã chấp thuận và tạo điều kiện cho tơi thực hiện luận văn này .
Tơi xin trân trọng cảm ơn TS Trần Thị Thu Mai , người đã hết lịng giúp đỡ và
hướng dẫn tận tình trong suốt quá trình thực hiện luận văn .
Tơi xin trân trọng cảm ơn quý Thầy , Cơ giảng dạy lớp Cao học Quản lý giáo
dục khĩa 17 tại trường Đại Học Sư Phạm Thành Phố Hồ Chí Minh .
Tơi xin trân trọng cảm ơn Sở Giáo Dục & Đào Tạo Thành Phố Hồ Chí Minh ,
Phịng Giáo Dục & Đào Tạo Quận Gị Vấp , cán bộ quản lý , giáo viên Tiếng Anh các
trường Trung học cơ sở Quận Gị Vấp, và các em học sinh ở 4 lớp của 4 trường THCS
đã cung cấp tài liệu và cĩ những ý kiến quý báu để tơi thực hiện luận văn này .
Và đặc biệt xin cảm ơn các em học sinh ở trường THCS Gị Vấp 2 đã giúp tơi
hồn thành quá trình thực nghiệm trong luận văn này .
Cuối cùng , dù rất cố gắng , song chắc chắn luận văn này vẫn cịn nhiều hạn chế
nên khĩ tránh khỏi những thiếu sĩt . Tơi kính mong các đồng nghiệp , quý Thầy , Cơ
và Hội đồng chấm luận văn gĩp ý cho những thiếu sĩt trong luận văn này .
Tơi chân thành cảm ơn!
Châu Thị Hồng
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của tơi , các số liệu và kết
quả nghiên cứu trong luận văn là trung thực , được nghiên cứu và thu
thập từ thực tiễn và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ một cơng trình
nào khác.
Tác giả luận văn
Châu Thị Hồng
DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
PPGD : phương pháp giảng dạy
THCS : trung học cơ sở
GV : giáo viên
HS : học sinh
SGK : sách giáo khoa
SGV : sách giáo viên
TPHCM : Thành phố Hồ Chí Minh
HĐND : Hội Đồng Nhân Dân
UBND : Ủy Ban Nhân Dân
HKI : Học kỳ I
SL : số lượng
TL : tỉ lệ
BGD-ĐT : Bộ Giáo dục và Đào tạo
TX : thường xuyên
KTX : khơng thường xuyên
KTH : khơng thực hiện
CBQL : cán bộ quản lý
T : Tốt
K : khá
TB : trung bình
Y : yếu
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1 : Tình hình phát triển trường lớp giáo dục THCS từ năm học
2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009.................................................48
Bảng 2.2 : Tình hình đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS Quận Gị Vấp
năm 2008 ...............................................................................................51
Bảng 2.3a : Tình hình đội ngũ giáo viên các trường THCS của Quận Gị Vấp
Thành Phố Hồ Chí Minh năm học 2008 – 2009 ...................................53
Bảng 2.3b : Tình hình đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS Quận
Gị Vấp TP . Hồ Chí Minh năm học 2008 – 2009.................................56
Bảng 2.4a : Thống kê kết quả xếp loại học lực của học sinh các trường
THCS của Quận Gị Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh ..............................59
Bảng 2.4b : Thống kê kết quả học tập bộ mơn Tiếng Anh của học sinh các
trường THCS Quận Gị Vấp TP.Hồ Chí Minh......................................60
Bảng 2.5 : Kết quả điều tra nhận thức của cán bộ quản lý về tầm quan trọng
của nội dung quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ
mơn Tiếng Anh THCS...........................................................................65
Bảng 2.6 : Thực trạng quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD.........68
Bảng 2.7 : Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS .......................70
Bảng 2.8 : Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy bộ mơn
Tiếng Anh .............................................................................................71
Bảng 2.9 : Quản lý học sinh với việc cải tiến PPGD Tiếng Anh THCS ................73
Bảng 2.10 : Tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục...........................................75
Bảng 2.11 : Thực trạng quản lý mơi trường , phương tiện dạy học , cơ sở vật
chất phục vụ cải tiến PPGD bộ mơn Tiếng Anh các trường
THCS Quận Gị Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh ....................................77
Bảng 2.12 : Thực trạng quản lý việc dự giờ và sinh hoạt tổ nhĩm chuyên
mơn .......................................................................................................79
Bảng 2.13 : Thực trạng quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của
học sinh..................................................................................................81
Bảng 2.14 : Thực trạng quản lý trình độ của giáo viên.............................................82
Bảng 2.15 : Khảo sát học sinh THCS về những hoạt động trong các tiết học
Tiếng Anh..............................................................................................83
Bảng 2.16 : Khảo sát kết quả đánh giá về mức độ sử dụng trang thiết bị của
giáo viên ...............................................................................................84
Bảng 2.17 : Khảo sát ý kiến của học sinh THCS về bộ mơn Tiếng Anh..................85
Bảng 2.18 : Khảo sát ý kiến của học sinh THCS về các nguyên nhân tác động
tích cực đến hứng thú học Tiếng Anh . .................................................86
Bảng 2.19 : Khảo sát ý kiến của học sinh THCS về các nguyên nhân tác động
tiêu cực đến hứng thú học Tiếng Anh ..................................................87
Bảng 3.1 : Kết quả khảo nghiệm mức độ cần thiết và khả thi của các biện
pháp . ...................................................................................................108
Bảng 3.2 : Kết quả học tập của học sinh sau thời gian thực nghiệm tác động .... 113
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1 : Số lớp học bậc THCS của Quận Gị vấp từ năm học
2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009 ............................................49
Biểu đồ 2.2 : Số lượng học sinh bậc THCS Quận Gị Vấp từ năm 2004 –
2005 đến HKI năm học 2008 – 2009 ................................................49
Biểu đồ 2.3 : Trình độ chuyên mơn của đội ngũ cán bộ quản lý các trường
THCS Quận Gị Vấp TP . Hồ Chí Minh ...........................................51
Biểu đồ 2.4 : Trình độ chính trị của đội ngũ cán bộ quản lý các trường
THCS Quận Gị Vấp TP . Hồ Chí Minh ...........................................52
Biểu đồ 2.5 : Tỷ lệ giáo viên / lớp ở bậc THCS của Quận Gị Vấp TP . Hồ
Chí Minh từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009.........53
Biểu đồ 2.6a : Độ tuổi của đội ngũ giáo viên các trường THCS Quận Gị Vấp
TP . Hồ Chí Minh..............................................................................54
Biểu đồ 2.7a : Trình độ chuyên mơn của đội ngũ giáo viên các trường THCS
Quận Gị Vấp TP . Hồ Chí Minh ......................................................54
Biểu đồ 2.6b : Độ tuổi của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các trường THCS
Quận Gị Vấp TP . Hồ Chí Minh ......................................................57
Biểu đồ 2.7b : Trình độ chuyên mơn của đội ngũ giáo viên Tiếng Anh các
trường THCS Quận Gị Vấp TP . Hồ Chí Minh ...............................57
MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
1.1. Đất nước ta đang bước vào giai đoạn cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa với
mục tiêu đến năm 2020 Việt Nam sẽ từ một nước nơng nghiệp về cơ bản trở thành
nước cơng nghiệp, hội nhập với cộng đồng quốc tế. Nhân tố quyết định thắng lợi
của cơng cuộc cơng nghiệp hĩa, hiện đại hĩa và hội nhập quốc tế là con người, là
nguồn lực người Việt Nam được phát triển về số lượng và chất lượng trên cơ sở mặt
bằng dân trí được nâng cao.
1.2. Những kết quả nghiên cứu tâm sinh lý của học sinh và điều tra xã hội gần
đây trên thế giới cũng như ở nước ta cho thấy thanh thiếu niên cĩ sự gia tốc phát
triển, đĩ là sự phát triển nhanh về sinh lý và tâm lý. Trong điều kiện phát triển của
các phương tiện truyền thơng, trong bối cảnh hội nhập, mở rộng giao lưu, học sinh
được tiếp nhận nhiều nguồn thơng tin đa dạng, phong phú từ nhiều mặt của cuộc
sống, cĩ hiểu biết nhiều hơn, linh hoạt và thực tế hơn so với các thế hệ cùng lứa tuổi
trước đây. Trong học tập họ khơng thỏa mãn với vai trị của người tiếp thu thụ
động, khơng chỉ chấp nhận các giải pháp đã cĩ sẵn được đưa ra, mà họ cịn cĩ nhu
cầu được lĩnh hội độc lập các tri thức và phát triển kỹ năng. Nhưng các phương thức
học tập tự lập ở học sinh nếu muốn được hình thành và phát triển một cách cĩ chủ
định thì cần thiết phải cĩ sự hướng dẫn, đồng thời tạo các điều kiện thuận lợi.
Chương trình và đặc biệt là sách giáo khoa cĩ một vai trị hết sức quan trọng.
1.3. Một trong những trọng tâm của đổi mới chương trình và sách giáo khoa
giáo dục phổ thơng là tập trung vào cải tiến phương pháp dạy và học (PPDH). Chỉ
cĩ cải tiến căn bản phương pháp dạy và học chúng ta mới cĩ thể tạo được sự cải tiến
thực sự trong giáo dục, mới cĩ thể đào tạo lớp người năng động, sáng tạo, cĩ tiềm
năng cạnh tranh trí tuệ trong bối cảnh nhiều nước trên thế giới đang hướng tới nền
kinh tế tri thức. Định hướng cải tiến phương pháp dạy và học đã được xác định
trong Nghị quyết TW4 khĩa VII (1-1993), Nghị quyết TW2 khĩa VIII (12-1996)
được thể chế hĩa trong Luật Giáo dục (2005), được cụ thể hĩa trong các chỉ thị của
Bộ Giáo dục và Đào tạo, đặc biệt chỉ thị số 14 (4-1999).
Mục tiêu của giáo dục trong mọi thời đại, đặc biệt là trong giai đoạn hiện nay
là tập trung vào việc phát huy tính tích cực, năng động và sáng tạo của học sinh,
nhằm hình thành năng lực nhận biết và giải quyết vấn đề cho người học. Để đạt
được mục tiêu này phương pháp dạy học mới theo định hướng lấy học sinh làm chủ
thể hoạt động dạy học, khuyến khích các hoạt động tích cực, chủ động và sáng tạo.
1.4. Tiếng Anh, với tư cách là mơn tiếng nước ngồi, là mơn văn hĩa cơ bản,
bắt buộc trong chương trình giáo dục phổ thơng, là một bộ phận khơng thể thiếu của
học vấn phổ thơng.
Mơn tiếng Anh ở trường phổ thơng cung cấp cho học sinh một cơng cụ giao
tiếp mới để tiếp thu những tri thức khoa học, kĩ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn
hĩa đa dạng và phong phú trên thế giới, dễ dàng hội nhập với cộng đồng quốc tế.
Với đặc trưng riêng, mơn tiếng Anh gĩp phần cải tiến phương pháp dạy học,
lồng ghép và chuyển tải nội dung của nhiều mơn học khác ở trường phổ thơng.
Cùng với các mơn học và hoạt động giáo dục khác, mơn tiếng Anh gĩp phần hình
thành và phát triển nhân cách học sinh, giúp cho việc thực hiện mục tiêu giáo dục
tồn diện ở trường phổ thơng.
1.5. Cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy các bộ mơn nĩi
chung, bộ mơn tiếng Anh nĩi riêng của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận
Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh đã cĩ những thành tựu đáng kể, chất lượng học tập
bộ mơn đang chuyển biến theo chiều hướng tích cực. Song trước yêu cầu đổi mới và
nâng cao chất lượng giáo dục, cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy
của hiệu trưởng trường trung học cơ sở vẫn cịn một số hạn chế. Vì vậy, việc nghiên
cứu thực trạng cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng
Anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở từ đĩ đề xuất một số biện pháp
nhằm nâng cao chất lượng quản lý hoạt động này trong nhà trường là vấn đề cấp
thiết hiện nay.
Bản thân từng là giáo viên giảng dạy bộ mơn tiếng Anh nhiều năm và hiện nay
đang làm cơng tác quản lý tại trường trung học cơ sở Gị Vấp 2 - quận Gị Vấp nên
tơi cĩ một số kinh nghiệm và điều kiện nghiên cứu đề tài này.
Với lý do trên, tơi chọn đề tài này làm luận văn tốt nghiệp mong muốn gĩp
một phần nhỏ của mình vào việc nâng cao chất lượng dạy và học bộ mơn tiếng Anh
thơng qua việc cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh tại các trường trung học
cơ sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
2. Mục đích nghiên cứu
Nghiên cứu làm rõ thực trạng và đề xuất một số biện pháp quản lý việc cải tiến
phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh tại các trường trung học cơ sở quận Gị
Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
3. Khách thể và đối tượng nghiên cứu
- Khách thể nghiên cứu : Cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng
dạy của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí
Minh.
- Đối tượng nghiên cứu : Thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng
dạy bộ mơn tiếng Anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh.
4. Giả thuyết khoa học
Cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh của
Hiệu Trưởng các trường trung học cơ sở Quận Gị Vấp hiện nay vẫn cịn những hạn
chế, bất cập so với yêu cầu của giáo dục đào tạo trong giai đoạn hiện nay.
Nếu đánh giá đúng thực trạng cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp
giảng dạy bộ mơn tiếng Anh và xác định được các biện pháp quản lý một cách phù
hợp thì sẽ gĩp phần cải thiện, nâng cao chất lượng dạy và học tiếng Anh tại các
trường trung học cơ sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
5. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu một số vấn đề về cơ sở lý luận của cơng tác quản lý việc cải tiến
phương pháp giảng dạy tiếng Anh ở trường trung học cơ sở.
- Khảo sát thực trạng quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh
của hiệu trưởng các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh
và nêu nguyên nhân của thực trạng.
- Đề xuất một số biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý việc cải tiến
phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp,
thành phố Hồ Chí Minh.
6. Phương pháp nghiên cứu
6.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
- Phân tích tổng hợp khái quát những vấn đề lý luận cĩ liên quan đến đề tài
nghiên cứu
- Đọc và nghiên cứu các văn bản về chủ trương chính sách của Nhà nước và
các văn bản của ngành giáo dục.
6.2. Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
6.2.1. Phương pháp quan sát
- Dự giờ nhằm quan sát việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh.
- Dự các buổi sinh hoạt chuyên mơn, các buổi họp rút kinh nghiệm các giờ dạy
và các hoạt động cĩ liên quan nhằm xác định rõ các biện pháp chỉ đạo việc cải tiến
phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh các trường trung học cơ sở quận Gị Vấp.
6.2.2. Phương pháp điều tra, khảo sát bằng phiếu
Sử dụng hệ thống bảng câu hỏi, các phiếu trưng cầu ý kiến với lãnh đạo, cán
bộ chỉ đạo bộ mơn tiếng Anh phịng Giáo dục, cán bộ quản lý, các tổ trưởng chuyên
mơn tiếng Anh, giáo viên tiếng Anh và học sinh các trường trung học cơ sở, quận
Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh nhằm thu thập số liệu để đánh giá thực trạng cơng
tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh và đề xuất các
biện pháp.
6.2.3. Phương pháp trị chuyện – phỏng vấn
Trao đổi với giáo viên và hiệu trưởng của các trường trung học cơ sở đĩng
trên địa bàn quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh để tìm hiểu những thơng tin bổ
sung cho phương pháp quan sát (kèm mẫu phỏng vấn) và nhằm để xác định nguyên
nhân của thực trạng cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn
Tiếng Anh trong các trường trung học cơ sở Quận Gị Vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
6.2.4. Phương pháp thực nghiệm
Chọn học sinh ở 2 khối lớp (2 lớp 7 và 2 lớp 8) tại 1 trường THCS Gị Vấp 2 để
thực nghiệm : Ở mỗi khối lớp ; 1 lớp GV sẽ sử dụng phương pháp giảng dạy cũ, và
1 lớp GV sẽ áp dụng việc cải tiến phương pháp giảng dạy. Sau 3 tháng thử nghiệm
so sánh kết quả kiểm tra cả 4 kỹ năng nghe, nĩi, đọc, viết của học sinh 2 lớp cùng
khối để thấy hiệu quả của các phương pháp giảng dạy được cải tiến.
6.3. Phương pháp thống kê tốn học
Sau khi thu thập các phiếu thăm dị ý kiến, dựa vào kết quả điều tra, tác giả sử
dụng phần mềm SPSS for Windows để xử lý số liệu, tính tần số xuất hiện và tỉ lệ
phần trăm các nội dung trong phiếu hỏi nhằm đánh giá thực trạng và định hướng
nâng cao hiệu quả cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn
tiếng Anh trong các trường trung học cơ sở, quận Gị Vấp, thành phố Hồ Chí Minh.
7. Phạm vi nghiên cứu
Nội dung
- Đề tài chỉ tập trung nghiên cứu về thực trạng cơng tác quản lý việc cải tiến
phương pháp giảng dạy bộ mơn tiếng Anh của hiệu trưởng các trường trung học cơ
sở quận Gị Vấp, việc học tiếng Anh của học sinh chỉ được nghiên cứu ở khía cạnh
hiệu quả đạt được ở việc cải tiến phương pháp giảng dạy, từ đĩ mang lại hứng thú
trong học tập của học sinh, giúp các em tiếp thu bài học nhanh hơn và kết quả thể
hiện qua những dữ liệu của hai năm học 2006-2007, 2007-2008.
Địa điểm
- Đề tài được nghiên cứu ở tất cả các trường trung học cơ sở Quận Gị Vấp (13
trường : 9 trường cơng lập; 3 trường bán cơng; 1 trường dân lập), trong đĩ cĩ 1
trường chất lượng cao Nguyễn Du.
Đối tượng khảo sát : Cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh.
8. Những đĩng gĩp mới của luận văn
Luận văn cung cấp một số thực trạng về cơng tác quản lý việc cải tiến phương
pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh, rút ra những mặt mạnh để đạt được và phân tích
những hạn chế của cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn
này ở các trường THCS trong tình hình hiện nay. Luận văn đề xuất một số biện
pháp nhằm ứng dụng vào cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ
mơn Tiếng Anh, từng bước nâng cao hiệu quả quản lý việc cải tiến phương pháp
giảng dạy bộ mơn này ở các trường THCS trên địa bàn Quận Gị Vấp, Thành Phố
Hồ Chí Minh.
9. Cấu trúc luận văn
Luận văn gồm: phần mở đầu, 3 chương, kết luận, kiến nghị và phụ lục.
Mở đầu : Khái quát những vấn đề chung.
Chương 1 : Cơ sở lý luận của cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp
giảng dạy Tiếng Anh trường Trung học cơ sở.
Chương 2 : Thực trạng cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng
dạy bộ mơn Tiếng Anh các trường trung học cơ sở Quận Gị
vấp, Thành Phố Hồ Chí Minh.
Chương 3 : Một số biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý việc cải tiến
phương pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh tại các trường trung
học cơ sở Quận Gị Vấp Thành Phố Hồ Chí Minh.
Kết luận - kiến nghị
Tài liệu tham khảo
Phụ lục
Chương 1 :
CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA CƠNG TÁC QUẢN LÝ
VIỆC CẢI TIẾN PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY TIẾNG ANH
TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1. Lịch sử vấn đề nghiên cứu
1.1.1. Trên thế giới
Trên lĩnh vực giáo dục, cải tiến phương pháp giảng dạy (PPGD) là một vấn đề
được đề cập và bàn luận rất sơi nổi từ nhiều thập kỷ qua. Các nhà nghiên cứu PPGD
đã khơng ngừng nghiên cứu, tiếp thu những thành tựu mới của lý luận dạy học hiện
đại để đáp ứng nhu cầu học tập ngày càng cao của nhân loại. Những năm gần đây,
định hướng cải tiến PPGD đã được thống nhất theo tư tưởng tích cực hĩa hoạt động
học tập của học sinh dưới sự tổ chức hướng dẫn của giáo viên, phương pháp này địi
hỏi học sinh tự giác chủ động tìm tịi, phát hiện, giải quyết nhiệm vụ nhận thức và ý
thức vận dụng linh hoạt, sáng tạo các kiến thức kỹ năng đã thu nhận được. Việc cải
tiến PPGD theo hướng coi trọng người học, coi học sinh là chủ thể hoạt động
khuyến khích các hoạt động học tập tích cực, chủ động sáng tạo của học sinh trong
suốt quá trình dạy học là cần thiết. Trong dạy học ngoại ngữ (Tiếng Anh trường
THCS), quan điểm này càng đúng vì khơng ai cĩ thể thay thế người học trong việc
nắm các phương tiện ngoại ngữ và sử dụng chúng trong hoạt động giao tiếp bằng
chính năng lực giao tiếp của mình. Từ lâu, các nhà sư phạm đã quan tâm đến vai trị
của hứng thú nhận thức trong quá trình học tập. A.Kơmenski xem tạo hứng thú là
một trong các con đường chủ yếu để “làm cho học tập trong nhà trường trở thành
niềm vui” KĐ.Usinski xem hứng thú là một cơ chế bên trong bảo đảm học tập cĩ
hiệu quả. Hứng thú là yếu tố dẫn tới sự tự giác. Hứng thú và tự giác là hai yếu tố
tâm lý đảm bảo tính tích cực và độc lập sáng tạo trong học tập các bộ mơn nĩi
chung và bộ mơn Tiếng Anh nĩi riêng. Phát huy tính tích cực học tập xem như một
nguyên tắc dạy học bảo đảm chất lượng và hiệu quả đã được nĩi đến từ lâu nhưng
được nghiên cứu phát triển mạnh mẽ trên thế giới trong các thập kỷ 60 và 70 của thế
kỷ XX. Những năm gần đây, trong thập kỷ cuối cùng của thế kỷ XX, các tài liệu
giáo dục và dạy học ở nước ngồi và trong nước thường nĩi tới việc cần thiết
chuyển từ “dạy học lấy giáo viên làm trung tâm” sang “dạy học lấy học sinh làm
trung tâm”. Cĩ thể xem “dạy học lấy học sinh làm trung tâm” là một tư tưởng, một
quan điểm, một cách tiếp cận mới về hoạt động dạy học. [6]
Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm đã cĩ ảnh hướng lớn đến
phương pháp giảng dạy hiện đại và thay thế cho phương pháp giảng dạy trực tiếp
hay phương pháp dạy lấy giáo viên làm trung tâm. Phương pháp mới này khuyến
khích học sinh tự học hỏi, tự phát huy sáng kiến, giáo viên đĩng vai trị hướng dẫn.
Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm đã bắt nguồn từ thế kỷ thứ 18
với nhà giáo dục, triết gia Pháp nổi tiếng Jean Jacques Rousseau. Tiếp đến là sự
đĩng gĩp của các nhà giáo dục Pestalozzi, Francis, Parker, Ovide, Decroly và Maria
Montessori. Quan điểm giảng dạy này đặt trên căn bản học tập cá nhân, học tập
nhĩm, học tập nghiên cứu, học tập hỗ tương, học tập các giá trị nhân bản và học tập
qua tài liệu, tiện nghi kỹ thuật. Cĩ thể kể đến nguồn gốc và đặc điểm của phương
pháp giảng dạy này.
- Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm khởi sự với Jean Jacques
Rousseau. Ơng là nhà giáo dục, triết gia nổi tiếng của Pháp Rousseau đã mở đường
cho nhiều nhà giáo dục khác trong việc phát triển quan điểm về phương pháp giảng
dạy.
- Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Johann Pestalozzi:
Pestalozzi là nhà giáo dục Thụy Sĩ. Ơng đĩng gĩp một cách lớn lao vào việc
phát triển quan điểm giáo dục hiện đại “phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm
trung tâm”. Điều này cĩ nghĩa là tất cả các điều học hỏi phải được hướng về học
sinh lấy “học sinh làm trung tâm” thay cho” lấy giáo viên làm trung tâm”. Để thực
hiện “phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm” này người thầy đĩng vai
trị hướng dẫn, giải thích khi cần thiết, thúc đẩy các sinh hoạt giáo dục, kiểm sốt sự
tiến triển học tập của học sinh.
- Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Friedrich Froebel:
“Froebel” là nhà giáo dục cĩ cùng quan điểm với Pestalozzi về “phương pháp
giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm”. Ơng là nhà giáo dục người Đức. Theo ơng,
giáo dục cĩ hai ý nghĩa : giáo viên cĩ nhiệm vụ hướng dẫn học sinh vượt qua các
khĩ khăn để tự tin, tự lập ; mặt khác, giáo viên cũng cĩ nhiệm vụ sửa chữa những
lỗi lầm của học sinh. Giáo dục ở đây chính là sự quan tâm của giáo viên đến từng cá
nhân học sinh. Học đường, theo Froebel, khơng phải chỉ là một cơ sở để học sinh
tiếp nhận một số kiến thức, cũng khơng phải là nơi các em thu nhận những kiến
thức qua sách vở, qua giáo viên, mà chính là nơi học sinh được giáo dục về sự liên
quan giữa cá nhân, cộng đồng và thiên nhiên.
- Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Francls, Parker:
Parker là nhà giáo dục Mỹ, là giám đốc Trung tâm giáo dục Quincy thuộc tiểu
bang Massachusetts từ 1875. Ơng chỉ trích đường lối giáo dục cổ điển bắt buộc học
sinh phải thực hiện những chỉ thị, những hướng dẫn của giáo viên với kỷ luật
nghiêm khắc. Ơng đưa ra đường lối giáo dục mới với việc tìm hiểu tâm lý và khả
năng tiếp nhận kiến thức của mỗi cá nhân học sinh, để khuyến khích ĩc sáng tạo,
động lực thúc đẩy học, với khơng khí học tập sống động trong lớp học. Năm 1883,
Parker trở thành hiệu trưởng trường sư phạm Cook County tại Chicago và đã áp
dụng quan điểm giáo dục lấy học sinh làm trung tâm để đào tạo giáo viên. Năm
1899, ơng thành lập Học Viện Chicago, sau trở thành Đại Học Sư Phạm trong Đại
Học Chicago.
- Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với Ovide Decroly:
Ovide Decroly là bác sĩ, nhà tâm lý người Bỉ, rất quan tâm đến tình trạng phát triển
kiến thức của trẻ em bình thường cũng như những trẻ em khuyết tật. Do đĩ, ơng
nhiệt thành với việc giáo dục trẻ em. Năm 1901, ơng thiết lập trung tâm giáo dục trẻ
em khuyết tật – Institude of Abnormal Children. Tại đây, Decroly tổ chức sinh hoạt
lớp học như tại gia đình. Nhờ vậy, mặc dù gặp khĩ khăn về thể chất, các em học tập
vui vẻ, hứng thú và gặt hái được kết quả khả quan. Quan điểm và phương pháp giáo
dục của ơng là lớp học cần phải được tổ chức như “một phịng thực tập – workshop
classroom”. Chương trình giảng dạy phải đặt trên căn bản thực tế, phân tích nhu cầu
học sinh và chia thành bốn loại : thực phẩm, gia cư, sinh hoạt và phịng ngừa.
Phương pháp giảng dạy phải được chú trọng đến trình độ kiến thức, tâm lý cá nhân
để khuyến khích học sinh học hỏi, phát triển kiến thức qua các tài liệu cũng như trị
chơi giáo dục. Đây là quan điểm giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm.
- Phương pháp giảng dạy lấy học sinh làm trung tâm với mơ hình New
Zealand. Hai nhà tâm lý giáo dục New Zealand là Graham Nuthall và Adrienne
Alton-Lee trong các năm 1990, 1992, 1993 đã xuất bản 3 nghiên cứu : “Predicting,
Learning from students Expesience of Teaching-Tiên đốn học hỏi kinh nghiệm
giảng của giáo sinh”, “Research on Teaching and Learning – Nghiên cứu về giảng
dạy và học hỏi” và “Understanding in how to Learn in Classroom” về “Phương
pháp dạy lấy học sinh làm trung tâm”. [33]
Trong lãnh vực dạy học đã được nhiều nhà triết học đồng thời là nhà giáo dục
đã đề cập đến. Ở phương Tây, từ trước cơng nguyên, Xơcrat (469-339) đã quan
niệm giáo dục phải giúp con người tìm thấy và tự khẳng định chính bản thân mình.
Ơng cho rằng để nâng cao hiệu quả dạy học cần cĩ phương pháp giúp thế hệ trẻ
từng bước tự khẳng định, tự phát hiện tri thức, phù hợp với chân lý.
Ở phương Đơng, Khổng Tử (551-479 trước CN) quan niệm phương pháp dạy
học là dùng cách gợi mở, đi từ gần đến xa, từ đơn giản đến phức tạp, nhưng vẫn địi
hỏi người học phải tích cực suy nghĩ, phải hình thành nề nếp, thĩi quen trong học
tập.
Vào cuối thế kỷ XIX và đầu thế kỷ XX, khoa học giáo dục thực sự cĩ sự biến
đổi về lượng và chất. Trên cơ sở lý luận của chủ nghĩa Mác-Lênin, các nhà nghiên
cứu đã đi sâu nghiên cứu về vai trị và trách nhiệm của đội ngũ cán bộ quản lý trong
việc quản lý hoạt động giảng dạy trong nhà trường. P.V.Zimin, M.I.Konđakốp,
N.I.Saxerđơtơp đã đi sâu nghiên cứu cơng tác quản lý hoạt động giảng dạy, giáo dục
trong nhà trường và xem đây là khâu then chốt trong cơng tác quản lý của Hiệu
Trưởng.[34]
Karen F.Osterman hiện là giáo sư kiêm chủ nhiệm khoa Khoa học cơ bản,
nghiên cứu chiến lược và lãnh đạo Đại Học Emmanual thuộc Đại học Quốc tế và
lấy bằng tiến sĩ Đại học Washington. Sự nghiệp giảng dạy và nghiên cứu của bà chú
trọng động lực trong hồn cảnh xã hội, đặc biệt nhấn mạnh cơng tác quản lý và quá
trình tác động đến hành vi của người thầy trong lớp học. Cơng trình của bà được in
trên báo “Khoa học quản lý”.
Robert B.Kottkamp là giáo sư tiến sĩ kiêm trưởng khoa Khoa học cơ bản,
nghiên cứu chiến lược và lãnh đạo Đại học Hofstra. Ơng nhận bằng cử nhân Đại
học DePauw, rồi bằng Thạc sĩ giáo dục và bằng tiến sĩ Đại học Washington. Mục
đích giảng dạy và nghiên cứu của ơng là tìm hiểu khĩ khăn trong học tập, hoạt động
tư duy và đổi mới giảng dạy cũng như quản lý giáo dục. Ơng là đồng tác giả bốn
cơng trình nghiên cứu và đã xuất bản trong tạp chí Phi Delta, Kappan...Cơng trình
mới đây của ơng khảo sát quá trình thực hành phương pháp “Để Tơi Học”, và quản
lý nhắm tới đánh giá hiệu quả trong quản lý giáo dục với sự hỗ trợ của Hiệp hội
Quản lý Giáo dục Đại học Mỹ. [20]
1.1.2. Ở Việt Nam
Trước hết phải nĩi đến quan điểm về giáo dục của Chủ Tịch Hồ Chí Minh
(1890 – 1969). Người đã nĩi rõ về phương pháp dạy học “phải nâng cao và hướng
dẫn việc tự học” hoặc “Lấy tự học làm cốt, do thảo luận và chỉ đạo giúp vào”. Quan
điểm này cho thấy muốn mang lại hiệu quả dạy học thì cần phải lựa chọn những
phương pháp dạy học đề cao năng lực tự học, phát huy tinh thần độc lập suy nghĩ và
sáng tạo của người học.[17]
Trên cơ sở lý luận của Chủ Nghĩa Mác Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh, đã cĩ
nhiều nhà khoa học, nhà giáo dục Việt Nam nghiên cứu về quản lý nhà trường, quản
lý hoạt động dạy học như Nguyễn Ngọc Quang, Hồng Chúng, Hà Sĩ Hồ, Nguyễn
Văn Lê, Hồng Tâm Sơn, Nguyễn Văn Tường... Mặc dù mỗi tác giả đi sâu vào
những bình diện khác nhau của hoạt động dạy học nhưng tất cả đều hướng đến việc
giải quyết mối quan hệ giữa giáo viên và nhà quản lý những nội dung quản lý hoạt
động dạy học của Hiệu Trưởng. Tác giả Nguyễn Ngọc Quang xác định “Dạy học và
giáo dục trong sự thống nhất là hoạt động trung tâm của nhà trường, quản lý nhà
trường thực chất là quản lý quá trình lao động sư phạm của người thầy”. [36]
Tác giả Bùi Hiền nghiên cứu về phương pháp hiện đại dạy-học ngoại ngữ
NXB Đại học quốc gia Hà Nội, 1999.
Hồng Cơ Chinh nghiên cứu về cải tiến quản lý quá trình dạy học nhằm thực
hiện việc đổi mới phương pháp giảng dạy. Nghiên cứu giáo dục, 2000.
Lê Nguyên Long, thử đi tìm những phương pháp dạy học hiệu quả. Nhà xuất
bản giáo dục, 1998.
Tác giả Lê Vinh Quốc nghiên cứu về “Từ những điểm yếu của sinh viên nghĩ
về đổi mới phương pháp dạy học ở ĐHSP trong kỷ yếu hội thảo” Đổi mới phương
pháp dạy học ở Đại học Sư phạm – Thành Phố Hồ Chí Minh và tác giả Nguyễn
Cảnh Tồn với đề tài “Đổi mới cách dạy, cách học tất yếu dẫn đến sự quản lý dạy
và học. Nghiên cứu giáo dục, 2000 ”.
Tác giả Phạm Hùng Quang, Một số điều kiện đổi mới phương pháp dạy học,
Nghiên cứu giáo dục, 2000.
Bên cạnh, cịn cĩ các tác giả như Vũ Thị Lợi, Nguyễn Hạnh Dung, Dương Thị
Nụ, Hồ Thị Thanh Hà, Phạm Văn Khải, Đặng Văn Hùng, Thân Trọng Liên Nhân đã
nghiên cứu về cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh
Đặc biệt là ngày 03/01/2009 tại Thành Phố Vinh tỉnh Nghệ An, Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo đã tổ chức hội thảo : “Chỉ đạo, quản lý hoạt động đổi mới phương pháp
dạy học ở các trường phổ thơng”. Hội thảo do Phĩ Thủ Tướng, Bộ Trưởng Bộ Giáo
Dục và Đào Tạo, GS Nguyễn Thiện Nhân chủ trì.
Ngồi ra, qua nghiên cứu ở thư viện trường Đại Học sư phạm Thành Phố Hồ
Chí Minh, chúng tơi nhận thấy cĩ một số tác giả đã chọn vấn đề nghiên cứu gắn với
đề tài chúng tơi để làm luận văn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quản Lý Giáo
Dục. Trong các đề tài này, các nhà nghiên cứu quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng
cao trình độ, nghiệp vụ quản lý cho đội ngũ cán bộ quản lý các trường phổ thơng,
chuyên nghiệp, đại học và đưa ra các biện pháp chung nhằm gĩp phần nâng cao
chất lượng giảng dạy ở các trường.
1.2. Một số khái niệm cĩ liên quan đến đề tài
1.2.1. Quản lý
1.2.1.1. Khái niệm về quản lý
Người ta cĩ thể tiếp cận khái niệm quản lý từ nhiều gĩc độ khác nhau, cĩ thể
nêu một số quan điểm sau :
- Về gĩc độ tổ chức: quản lý là sự cai quản, chỉ huy, lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra
- Gĩc độ điều khiển học: quản lý là lái, điều khiển, điều chỉnh.
- Cách tiếp cận hệ thống: quản lý là sự tác động của chủ thể quản lý đến khách
thể quản lý (hay đối tượng quản lý) nhằm tổ chức phối hợp hoạt động của con người
trong các quá trình sản xuất – xã hội để đạt được mục đích đã định.
- Quan điểm của các tác giả nước ngồi về quản lý.
Các Mác trong bộ Tư bản đã viết: “Bất kỳ lao động nào cĩ tính xã hội và
chung trực tiếp, được thực hiện với quy mơ tương đối lớn đều ít nhiều cần tới sự
quản lý... Một người chơi vĩ cầm riêng lẽ thì tự điều khiển lấy mình, nhưng một dàn
nhạc thì cần cĩ nhạc trưởng”. [22]
Theo F.W.Taylor, nhà kinh tế học người Anh thì cho rằng: “Quản lý là biết
được điều bạn muốn người khác làm và sau đĩ thấy được rằng họ hồn thành cơng
việc một cách tốt nhất và rẻ nhất”. [12]
Theo James H.Donnelly, JR, James L.Gibson và John M.Ivancevich định
nghĩa : “Quản lý là một quá trình do một hay nhiều người thực hiện, nhằm phối hợp
các hoạt động của những người khác để đạt được những kết quả mà một người hành
động riêng rẽ khơng thể nào đạt được” [20]
“Quản lý là hoạt động thiết yếu, nĩ đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân
nhằm đạt được các mục đích của nhĩm. Mục tiêu của mọi nhà quản lý là nhằm hình
thành một mơi trường mà trong đĩ con người cĩ thể đạt được các mục đích của
nhĩm với thời gian, tiền bạc, vật chất, và sự bất mãn cá nhân ít nhất. Với tư cách
thực hành thì cách quản lý là một nghệ thuật, cịn kiến thức cĩ tổ chức về quản lý là
một khoa học”.[16]
Các tác giả nước ngồi định nghĩa về khái niệm quản lý cĩ khác nhau, song cĩ
thể nhận thấy một số điểm chung là: quản lý là biết được điều bạn muốn người khác
làm, sao cho đem lại hiệu quả nhất và thúc đẩy sự tiến bộ.
- Quan điểm của các tác giả trong nước về quản lý.
Quản lý là một từ Hán Việt được ghép giữa từ “quản“ và từ “lý”. “Quản” là sự
trơng coi, chăm sĩc, giữ gìn, duy trì ở trạng thái ổn định. “Lý” là sự sửa sang, sắp
xếp, làm cho nĩ phát triển. Như vậy “quản lý” là trơng coi, chăm sĩc, sửa sang, làm
cho sự vật ổn định và phát triển.
Từ điển tiếng Việt định nghĩa quản lý là: Quản lý là trơng coi và giữ gìn theo
những yêu cầu nhất định. Quản lý là tổ chức và điều khiển các hoạt động theo yêu
cầu nhất định. [40]
Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý là tác động cĩ mục đích, cĩ
kế hoạch của chủ thể quản lý đến những người lao động nĩi chung là khách thể
quản lý nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến. [37]
Tác giả Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng: “Quản lý là một quá trình
định hướng, quá trình cĩ mục tiêu, quản lý một hệ thống là quá trình tác động đến
hệ thống nhằm đạt được mục tiêu nhất định”. [31]
Tác giả Phạm Viết Vượng định nghĩa: “Quản lý là sự tác động cĩ ý thức của
chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý nhằm chỉ huy, điều hành, hướng dẫn các quá
trình xã hội và hành vi của cá nhân hướng tới mục đích hoạt động chung và phù hợp
với quy luật khách quan”. [40]
Tuy cĩ nhiều cách hiểu, cách diễn đạt khác nhau, song cĩ thể nĩi rằng: Quản
lý là hệ thống những tác động cĩ chủ định, phù hợp quy luật khách quan của chủ thể
quản lý đến đối tượng quản lý nhằm khai thác và tận dụng tốt nhất những tiềm năng
và cơ hội của đối tượng quản lý để đạt đến mục tiêu quản lý trong một mơi trường
luơn biến động.
Từ các định nghĩa khái niệm trên, ta cĩ thể khái quát bằng sơ đồ về mơ hình
quản lý như sau :
Sơ đồ 1.1: Mơ hình quản lý
1.2.1.2. Các chức năng quản lý
Theo G.Kh.Pơpơp viết: “Chức năng quản lý đĩ là một loại hoạt động quản lý
đặc biệt, sản phẩm của quá trình phân cơng lao động và chuyên mơn hĩa trong quản
lý, tiêu biểu tính chất tương đối độc lập của những bộ phận của quản lý”. [22]
Tác giả Hồng Tâm Sơn cho rằng: “Chức năng quản lý là một hệ thống hoạt
động được quy định một cách khách quan sự phân cơng và hợp tác lao động của đối
tượng quản lý và phân cơng lao động quản lý”. [26]
Về số lượng các chức năng quản lý cĩ nhiều ý kiến khác nhau, cĩ tác giả nĩi
ba, nĩi bốn, nĩi năm, thậm chí cĩ tác giả nĩi mười hai chức năng. Song, hầu hết đều
đề cập tới bốn chức năng quản lý chủ yếu, đĩ là: Chức năng kế hoạch hĩa, tổ chức,
chỉ đạo, kiểm tra.
- Chức năng kế hoạch hĩa
Là quá trình xác định mục tiêu và quyết định những biện pháp tốt nhất để thực
hiện mục tiêu đĩ. Như vậy thực chất của kế hoạch hĩa là đưa tồn bộ những hoạt
động vào bảng kế hoạch, với mục đích, biện pháp rõ ràng, bước đi cụ thể và các
điều kiện cho việc thực hiện mục tiêu.
- Chức năng tổ chức
Theo tác giả Hồng Tâm Sơn: “Tổ chức là sự sắp xếp cĩ khoa học những yếu
tố con người, dạng hoạt động thành một hệ tồn vẹn nhằm bảo đảm cho chúng
tương tác với nhau một cách tối ưu đưa hệ đến mục tiêu”. [26]
Mục tiêu quản lý
Chủ thể quản lý Khách thể quản lý
MÔI TRƯỜNG QUẢN LÝ
Tổ chức là phối hợp các tác động bộ phận lại với nhau làm cho chúng tạo nên
một tác động tích hợp lớn hơn tổng hiệu quả của tác động bộ phận. Như vậy, thực
chất của tổ chức là thiết lập mối quan hệ bền vững giữa con người, giữa các bộ phận
trong hệ thống quản lý. Tổ chức tốt sẽ khởi nguồn các động lực, tổ chức khơng tốt
sẽ làm triệt tiêu và giảm sút hiệu quả quản lý.
- Chức năng chỉ đạo
Chỉ đạo (điều khiển) là phương thức tác động của chủ thể quản lý nhằm điều
hành tổ chức, nhân lực đã cĩ của đơn vị vận hành theo đúng kế hoạch. Lãnh đạo
bao hàm việc liên kết với người khác động viên họ hồn thành nhiệm vụ để đạt mục
tiêu của tổ chức.
Chức năng chỉ đạo là sự tác động lên con người, khơi dậy động lực của nhân
tố con người trong hệ thống quản lý, thể hiện mối quan hệ giữa con người với con
người và quá trình giải quyết những mối quan hệ đĩ theo hướng tích cực, để đạt
mục tiêu.
- Chức năng kiểm tra
Kiểm tra là xem xét và kiểm nghiệm sự phù hợp của quá trình hoạt động của
khách thể với các quyết định quản lý đã lựa chọn, như các đạo luật, các kế hoạch,
các định mức, các chi tiêu, các quy tắc..., xác định kết quả tác động của chủ thể
quản lý đến khách thể quản lý, sai lệch so với yêu cầu quyết định quản lý, so với các
nguyên tắc tổ chức đã áp dụng, điều chỉnh khi phát hiện những sai lệch. Xác định
các phương pháp tác động đến khách thể nhằm khắc phục những sai lệch và loại trừ
những trở ngại trên con đường hoạt động tối ưu của hệ thống.
Các chức năng quản lý cĩ mối quan hệ chặt chẽ, là một chỉnh thể khơng tách
rời, để đạt được mục tiêu quản lý. Muốn thực hiện một chủ trương, chương trình, dự
án, thì kế hoạch hĩa là hành động đầu tiên của người quản lý, là làm cho tổ chức
phát triển theo kế hoạch. Trong quản lý, đây là căn cứ mang tính pháp lý quy định
hành động của cả tổ chức. Tiếp đĩ là chức năng tổ chức, chức năng này giúp cho
người quản lý hình thành bộ máy, cơ cấu các bộ phận, tùy theo tính chất cơng việc
cĩ thể tiến hành phân cơng, phân nhiệm cho các cá nhân, quy định chức năng,
nhiệm vụ từng bộ phận, mối quan hệ giữa chúng. Chỉ đạo (điều hành) là nhiệm vụ
tiếp theo của người quản lý. Đây là khâu quan trọng tạo nên thành cơng của kế
hoạch dự kiến. Chính ở khâu này người quản lý phải biết vận dụng khéo léo các
phương pháp và nghệ thuật quản lý. Cuối cùng người quản lý phải thực hiện chức
năng kiểm tra, nhằm đánh giá việc thực hiện các mục tiêu đề ra.
Sơ đồ dưới đây thể hiện rõ mối quan hệ chặt chẽ giữa các chức năng quản lý:
1.2.2. Quản lý hoạt động giảng dạy
1.2.2.1. Khái niệm hoạt động
Cĩ nhiều định nghĩa về hoạt động, theo quan điểm triết học: Hoạt động là quá
trình tác động biện chứng của chủ thể và khách thể, bao gồm quá trình khách thể
hĩa (chuyển năng lực từ con người vào sản phẩm của hoạt động) và chủ thể hĩa
khách thể (con người phản ánh vật thể, tiếp thu đặc điểm của vật thể chuyển thành
năng lực của con người).
Quan niệm tâm lý học, trước hết cần phải xác định rằng con người khơng phải
là cái túi đựng đầy phản xạ và hoạt động khơng phải là dịng phản ứng cử động;
cuộc sống con người là một dịng hoạt động, trong đĩ bao gồm cả “dịng tư tưởng”
(R.Đê-cac), “dịng ý thức” (W.Giêm); đơn vị của cuộc sống là từng hoạt động cụ
thể (A.N.Leontiev) được hiểu là một tổ hợp các quá trình con người tác động vào
đối tượng nhằm đạt được mục đích cĩ thể thỏa mãn một nhu cầu nhất định, và chính
kết quả của hoạt động là kích thích tạo ra hoạt động và kết quả của hoạt động là sự
cụ thể hĩa nhu cầu của chủ thể. Nĩi cách khác, hoạt động là mối quan hệ giữa
Kế hoạch hĩa
Thơng tin
Chỉ đạo
Tổ chức Kiểm tra
khách thể và chủ thế, là phương thức tồn tại của con người trong xã hội trong mơi
trường xung quanh. [26]
1.2.2.2. Khái niệm hoạt động giảng dạy
Hoạt động giảng dạy là hoạt động chuyên biệt do thầy giáo thực hiện theo
phương thức nhà trường, nhằm giúp người học lĩnh hội tri thức, kinh nghiệm của xã
hội lồi người, tạo ra sự phát triển tâm lý và hình thành nhân cách. Cần phân biệt
dạy trong đời sống hàng ngày và hoạt động giảng dạy do thầy giáo thực hiện theo
phương thức nhà trường. Trong cuộc sống đời thường, chúng ta hay nĩi, “Dạy ăn,
dạy nĩi, dạy gĩi, dạy mở” đây là cách truyền đạt những kinh nghiệm cuộc sống của
thế hệ trước cho thế hệ sau. Điều này sở dĩ cũng đem lại những hiểu biết nhất định,
song nĩ khơng thể giúp cho thế hệ trẻ lĩnh hội được hệ thống tri thức của nhân loại
và giúp cho sự phát triển tồn diện.
Hoạt động giảng dạy được thực hiện trong một thiết chế chuyên biệt, đĩ là nhà
trường. Ở đĩ cĩ tổ chức bộ máy, cĩ mục tiêu, cĩ nội dung, chương trình đã được
chọn lọc tối ưu phù hợp với từng lứa tuổi, cĩ cơ sở vật chất, tài chính riêng phù hợp
với điều kiện địa phương, cĩ đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý được đào tạo bài bản
và cĩ kinh nghiệm trong quản lý, điều hành nhà trường.
Tĩm lại, hoạt động giảng dạy là hoạt động truyền thụ tri thức, giúp cho người
học phát triển nhân cách. Hoạt động này được tiến hành chủ yếu trong nhà trường,
giáo viên giữ vai trị tổ chức, điều khiển, hướng dẫn người học cách chiếm lĩnh tri
thức và phát triển tâm lý.
1.3. Một số vấn đề lý luận liên quan đến cơng tác quản lý trường THCS
1.3.1. Quản lý trường THCS
Quản lý trường THCS về thực chất là quản lý con người trong nhà trường, đối
tượng quản lý là lãnh đạo nhà trường, đối tượng bị quản lý là tập thể giáo viên và
tập thể học sinh. Cụ thể của cơng tác quản lý trường THCS chủ yếu là tác động đến
tập thể giáo viên để tổ chức phối hợp hoạt động của học sinh trong quá trình giáo
dục học sinh. Bên cạnh đĩ, cũng cần phối hợp chặt chẽ với các lực lượng khác trong
và ngồi nhà trường để huy động họ cùng hợp tác, phối hợp tham gia vào mọi hoạt
động của nhà trường, nhằm đạt được mục tiêu cấp học. Trong hệ thống giáo dục
quốc dân cấp giáo dục THCS được xếp vào giáo dục phổ thơng (gồm các cấp học là
cấp tiểu học, cấp trung học cơ sở và cấp trung học phổ thơng) và là cấp cầu nối giữa
cấp tiểu học và cấp trung học phổ thơng để thực hiện mục tiêu giáo dục phổ thơng.
Vai trị lãnh đạo nhà trường là quản lý hai đối tượng giáo viên và học sinh ở
hai cấp độ khác nhau. Quản lý học sinh là quản lý gián tiếp (giáo viên là người quản
lý trực tiếp học sinh). Quản lý giáo viên là quản lý trực tiếp Đội ngũ giáo viên là
người quyết định đến chất lượng giáo dục của nhà trường, vì họ là người trực tiếp
thực hiện hoạt động dạy học với đối tượng là học sinh ; Do đĩ chất lượng giáo dục
của nhà trường phụ thuộc rất nhiều vào chất lượng giảng dạy của giáo viên. Nếu
chất lượng giảng dạy của giáo viên tốt thì chất lượng giáo dục tốt và ngược lại. Vì
vậy đối với lãnh đạo nhà trường cơng tác quản lý chất lượng giảng dạy của giáo
viên đặc biệt là cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy các bộ mơn
nĩi chung và bộ mơn Tiếng Anh nĩi riêng là một cơng tác quan trọng đối với vấn đề
chất lượng giáo dục của đơn vị trường học.
Điều lệ trường THCS, Chương II, điều 18.19. Qui định về Hiệu Trưởng và
Phĩ Hiệu Trưỏng như sau :
Hiệu Trưởng trường THCS là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động
của nhà trường, do Chủ Tịch ủy ban nhân dân cấp Quận (Huyện) bổ nhiệm đối với
trường cơng lập, bán cơng, cơng nhận đối với trường dân lập, theo đề nghị của
Trưởng Phịng Giáo Dục và Đào Tạo.
Hiệu Trưởng trường THCS đưọc bổ nhiệm theo nhiệm kỳ 5 năm và khơng quá
2 nhiệm kỳ liên tục tại cùng một trường trung học cơ sở.
Hiệu Trưởng trường THCS phải là giáo viên cĩ thời gian dạy học ít nhất 5
năm (khơng kể thời gian tập sự) ở bậc THCS hoặc bậc học cao hơn và được tín
nhiệm về chính trị, đạo đức và chuyên mơn, cĩ năng lực quản lý trường học, cĩ sức
khỏe.
Hiệu Trưởng trường THCS cĩ những nhiệm vụ và quyền hạn sau :
Xây dựng và tổ chức thực hiện kế hoạch năm học.
Tổ chức bộ máy nhà trường, thành lập và cử tổ trưởng các tổ chuyên mơn, tổ
hành chánh – quản trị, thành lập và cử chủ tịch các hội đồng trong nhà
trường.
Phân cơng, quản lý kiểm tra cơng tác của giáo viên, nhân viên đề nghị với
Trưởng Phịng giáo dục về quyết định tuyển dụng, thuyên chuyển, đề bạt
giáo viên, nhân viên của trường, khen thưởng, thi hành kỷ luật đối với giáo
viên, nhân viên theo qui định của nhà nước.
Quản lý hành chính, tài chính, tài sản của nhà trường.
Tổ chức thực hiện qui chế dân chủ trong nhà trường.
Quản lý học sinh về các hoạt động của học sinh do nhà trường tổ chức thu nhận
học sinh vào học, giới thiệu học sinh chuyển trưởng, quyết định khen thưởng, kỷ
luật học sinh, xét duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, danh sách học sinh lên
lớp, ở lại lớp, danh sách học sinh được xét tốt nghiệp THCS. Được dự các lớp bồi
dưỡng về chính trị, chuyên mơn, nghiệp vụ quản lý trường học, được hưởng các
quyền lợi của Hiệu Trưởng theo qui định.
Phĩ Hiệu Trưởng trường THCS.
Phĩ Hiệu Trưởng là người giúp việc cho Hiệu Trưởng. Mỗi trường THCS cĩ từ
một đến hai phĩ hiệu trưởng do chủ tịch ủy ban nhân dân quận (huyện) bổ nhiệm,
cơng nhận theo đề nghị của Trưởng phịng Giáo dục và hiệu trưởng.
Phĩ hiệu trưởng phải là giáo viên cĩ thời gian dạy học ít nhất là ba năm (khơng
kể thời gian tập sự) ở bậc THCS hoặc bậc học cao hơn, được tín nhiệm về chính trị,
đạo đức, chuyên mơn, cĩ năng lực quản lý trường học, cĩ sức khỏe.
Phĩ Hiệu Trưởng cĩ những nhiệm vụ và quyền hạn sau:
Thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu Trưởng về những việc được phân
cơng.
Cùng Hiệu Trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên về các hoạt động liên
quan của nhà trường.
Thay mặt hiệu trưởng điều hành các hoạt động của nhà trường khi được ủy
quyền.
Được dự các lớp bồi dưỡng về chính trị, chuyên mơn và nghiệp vụ quản lý
trường học, được hưởng các quyền lợi theo qui định.
1.3.2. Đặc điểm lao động sư phạm của giáo viên trung học cơ sở
a) Đặc điểm của lao động sư phạm
Hoạt động nghề nghiệp của người giáo viên cĩ ý nghĩa rất lớn đối với sự phát
triển của xã hội, đối với tương lai của thế hệ trẻ. Chủ tịch Hồ Chí Minh đã đánh giá
rất cao về nghề sư phạm và vai trị của người thầy giáo trong xã hội của chúng ta là
một nghề cao quý, là một loại lao động vinh quang, là những anh hùng vơ danh.
Lao động sư phạm là một dạng lao động nghề nghiệp đặc biệt, là một dạng lao động
sáng tạo, đĩ là sự sáng tạo ra con người về mặt nhân cách, thể hiện ở mục đích sư
phạm đối tượng và cơng cụ sư phạm và các yếu tố khác.
b) Mục đích của lao động sư phạm
Lao động sư phạm là loại lao động cĩ mục đích cao cả. Việc xác định mục đích
sư phạm giúp cho người thực hiện cĩ sự định hướng trước và cĩ căn cứ để xem xét
kết quả hoạt động sư phạm. Mục đích của lao động sư phạm là nhằm giáo dục cho
học sinh phấn đấu học tập và rèn luyện để hình thành và phát triển nhân cách phù
hợp, giúp cho học sinh cĩ khả năng học lên bậc học cao hơn. Nĩi cách khác, lao
động sư phạm gĩp phần sáng tạo ra con người, tái sản xuất sức lao động và phát
triển mọi khả năng cho học sinh, là sự chuẩn bị cho tương lai.
Lao động sư phạm là quá trình tác động qua lại giữa giáo viên và học sinh.
Trong đĩ giáo viên là những người cĩ trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ dạy học và
giáo dục ; là người được xã hội trao nhiệm vụ chuẩn bị cho trẻ em bước vào cuộc
sống tương lai. Học sinh cĩ nhiệm vụ học tập và rèn luyện để trở thành người cĩ
văn hĩa, tiếp thu khoa học – cơng nghệ hiện đại, hình thành được những kĩ năng, kĩ
xảo lao động trí ĩc và chân tay, sẵn sàng bước vào cuộc sống lao động và học tập
suốt đời.
Mục đích giáo dục qui định cách thức tổ chức hoạt động giáo dục, chọn lựa nội
dung, phương pháp giáo dục và thiết lập các mối quan hệ giáo dục. Nếu mục đích
giáo dục là đào tạo học sinh thành những người phục tùng vơ điều kiện quyền uy
của kẻ thống trị thì phương pháp giáo dục sẽ là áp đặt, cưõng bức, roi vọt. Cịn mục
đích giáo dục là hình thành và phát triển nhân cách tích cực, chủ động, sáng tạo thì
nội dung và phương pháp giáo dục phải phù hợp với nguyện vọng, ước mơ của học
sinh và những yêu cầu khách quan của cuộc sống tương lai, tạo điều kiện cho học
sinh tự giác tự giáo dục.
c) Đối tượng của lao động sư phạm
Lao động sư phạm cĩ đối tượng là thế hệ trẻ cĩ ý thức ; là những trẻ em cĩ đời
sống đa dạng với nhiều mối quan hệ khơng đơn giản. Vì vậy mà địi hỏi các thầy cơ
giáo cần hiểu rõ học sinh về nhiều mặt để cĩ sự lựa chọn nội dung và phương pháp
giáo dục tích cực, phù hợp.
Đối tượng của lao động sư phạm cĩ những đặc điểm cụ thể sau :
Học sinh khơng chỉ chịu sự tác động của các giáo viên, của các lực lượng giáo
dục ở nhà trường mà cịn chịu sự ảnh hưởng của các nhân tố khác như : gia đình,
bạn bè, các lực lượng xã hội, các phương tiện thơng tin và các phương tiện giao tiếp
khác. Tất cảc các tác động khác nhau đĩ cĩ khi thống nhất theo hướng tích cực
nhưng cũng cĩ khi thống nhất với nhau, cĩ định hướng rõ ràng nhưng cũng cĩ cả
những ảnh hưởng ngẫu nhiên, tự phát theo nhiều mức độ và cách thức khác nhau,
các tình huống diễn ra sự tác động cũng mang màu sắc riêng, cụ thể. Vì vậy, chủ thể
lao động sư phạm cần cĩ khả năng phối hợp, thống nhất các ảnh hưởng và tác động
theo hướng tích cực chuẩn bị cho học sinh cĩ khả năng tự giáo dục.
Học sinh – đối tượng của lao động sư phạm phát triển nhân cách vừa theo quy
luật của tự nhiên vừa theo quy luật của sự phát triển xã hội chứ khơng phải theo ý
muốn con người, của tâm lí, thể chất và xã hội. Cĩ khi cùng một tác động sư phạm
nhưng kết quả cĩ thể khác nhau do nhiều lí do như sự ảnh hưởng như thế nào của
trẻ, hồn cảnh điều kiện cụ thể, tình cảm, thái độ trong những tình huống nhất định.
Trong quá trình sư phạm, học sinh khơng phải chỉ là đối tượng tác động của giáo
viên mà cịn là chủ thể của các hoạt động sư phạm. Quá trình tác động của giáo viên
đến học sinh chỉ cĩ thể cĩ kết quả tích cực khi phát huy được vai trị chủ thể tích
cực, chủ động, sáng tạo của trẻ em khi tham gia hoạt động giáo dục. Kết quả của lao
động sư phạm phụ thuộc vào nhân cách của giáo viên ; vào mối quan hệ của giáo
viên với học sinh và với những người khác.
d) Cơng cụ của lao động sư phạm
Giáo viên khi thực hiện lao động sư phạm cần sử dụng những cơng cụ đặc biệt,
khơng chỉ là các phương tiện, đồ dùng dạy học và giáo dục mà cịn bằng cả trí tuệ,
tâm hồn, tình cảm, nhân cách của người thầy giáo. Thầy giáo khơng chỉ là một
người cĩ nhân cách tốt mà cịn biết sử dụng cái tốt như một phương tiện giáo dục để
hình thành và phát triển nhân cách cho học sinh. Nghề dạy học với đối tượng là con
người ; chí cĩ con người chân chính mới cĩ thể giáo dục học sinh thành người chân
chính. Lao động sư phạm là một loại lao động địi hỏi rất cao khơng chỉ về năng lực
sư phạm mà cịn cả những phẩm chất nghề nghiệp đặc biệt như đạo đức, lí tưởng
tích cực.
e) Sản phẩm của lao động sư phạm
Sản phẩm lao động sư phạm là nhân cách của học sinh; khơng phải làm ra để
trao đổi, mua bán mà là sự gởi gắm vào đĩ những hi vọng cao cả, là ước mơ vươn
tới của dân tộc, của con người. Trải qua quá trình sư phạm, nhân cách của trẻ được
hình thành và phát triển nhằm đáp ứng được những yêu cầu tích cực của tương lai
1.3.3. Đặc điểm tâm lý cơ bản của học sinh trung học cơ sở
Tuổi thiếu niên phá vỡ sự cân bằng nội tâm, một trạng thái cân bằng vốn rất
vững chắc trong tuổi nhi đồng. Giờ đây, lịng tự tin của người ta dễ bị lung lay,
thậm chí cĩ khi bị tước đoạt mất. Trong một con người, ta thấy cĩ đủ loại trạng thái
tình cảm : từ sự hân hoan vui sướng đến trạng thái vơ cùng đau khổ. Hành vi ứng xử
cũng thay đổi như vậy; lúc thì dữ tợn, lúc thì thơ lỗ, lúc khác thì mâu thuẫn, và cĩ
lúc lại hối hận.
Sự thay đổi của các trạng thái cảm xúc và hành vi ứng xử khiến cho một bé trai
hoặc một bé gái lần đầu tiên trong đời nhận thức được rằng, các em cĩ thể làm cho
những người mà các em yêu mến phải đau khổ, rằng cách thức ứng xử của các em
sẽ gây nên những phản ứng từ phía tất cả những người sống xung quanh mình. Nếu
đĩ là những phản ứng dịu dàng thì các em cĩ thể chấp nhận được, nhưng nếu đĩ là
những phản ứng nghiêm khắc và sự trừng phạt đối với những hành vi vượt giới hạn
của các em thì cĩ thể sẽ làm cho các em khơng tin hoặc khơng hiểu được.
Ngay khi thấy rõ là một bé trai hay một bé gái đã bước ra khỏi tuổi nhi đồng,
người lớn liền mong muốn các em bắt đầu đảm nhận các trách nhiệm ở nhà, ở
trường, ở nơi làm việc và trong xã hội. Người ta bắt đầu địi hỏi các em bắt đầu phải
biết xử sự “một cách nhạy bén”, phải hành động nhất quán và phải tỏ ra là người
đáng tin cậy. Đơi khi, những địi hỏi như vậy là quá cao đối với các em.
Tuổi chưa thành niên là tuổi đang hình thành cái tơi, là lứa tuổi biểu hiện và ý
thức về cá tính của mình rất rõ rệt. Yếu tố đầu tiên của sự phát triển nhân cách ở
tuổi chưa thành niên là tính tích cực xã hội mạnh mẽ của bản thân nhằm lĩnh hội
chuẩn mực và giá trị nhất định, sự hăng hái, sơi nổi, nhiệt tình trong học tập, trong
hoạt động xã hội, xây dựng những quan hệ với người lớn và bạn bè nhằm xây dựng
nhân cách cho bản thân. Tất cả những cái đĩ diễn ra và chuẩn bị để các em bước
vào cuộc sống với tư cách là một thành viên cĩ đầy đủ giá trị và sự bình đẳng. Mặt
khác ở tuổi này các em cũng là những người thích tị mị, ham hiểu biết. Đáng lưu ý
đến là tác động của bên ngồi, nhà tâm lý học nổi tiếng K.Lêwin rất quan tâm đến
vai trị ảnh hưởng của yếu tố mơi trường đến sự phát triển tâm lý người chưa thành
niên. Trong nghiên cứu của mình ơng đã đưa ra khái niệm “vùng ảnh hưởng” để chỉ
sức tác động của mơi trường đến sự phát triển của trẻ em.
Những khĩ khăn thường gặp phải là ở tuổi này là: các em hay gặp những khĩ
khăn khơng tự mình giải quyết được, do vậy rất cần cĩ sự hỗ trợ để vượt qua những
vấn đề của bản thân. Những giúp đỡ can thiệp chỉ cĩ hiệu quả khi hiểu rõ đặc điểm
tâm lý lứa tuổi các em, hiểu rõ hồn cảnh, nhu cầu của con em mình, từ đĩ đưa ra
những ý kiến nhằm giúp các em cĩ quyết định đúng và cĩ thể tự chịu trách nhiệm
trong các việc mình làm.[34]
Từ những đặc điểm tâm lý trên do đĩ khi học ngoại ngữ, học sinh THCS cĩ
nhiều đặc điểm khác với học sinh tiểu học ở những mặt sau :
Suy nghĩ nhanh nhạy trong nhận thức kiến thức ngơn ngữ (ngữ âm, từ vựng,
ngữ pháp).
Khả năng tưởng tượng linh hoạt, logic hơn hơn, nhất là dễ dàng liên tưởng và
so sánh sự giống nhau và khác nhau giữa ngoại ngữ với tiếng mẹ đẻ.
Khả năng ghi nhớ, tái hiện các mẫu lời nĩi và khả năng diễn đạt bằng ngoại
ngữ (Tiếng Anh) lưu lốt và bền vững hơn, phản xạ ngơn ngữ nhanh hơn.
Rất hứng thú và tích cực trong hoạt động luyện tập phát triển kĩ năng ngơn
ngữ, nhất là hai kĩ năng nghe và nĩi, nhưng cũng rất dễ chán nản trong việc luyện
tập phát triển các kĩ năng phức tạp, ví dụ như kĩ năng đọc hiểu vì gặp nhiều từ mới,
trừu tượng và khĩ đốn nghĩa ; hoặc như kĩ năng viết vì cảm thấy khĩ diễn đạt suy
nghĩ, ý tưởng cá nhân bằng ngơn ngữ viết.
Nhìn chung học sinh THCS tuy hào hứng, cĩ ý thức muốn nắm bắt và sử dụng
được ngoại ngữ nhưng khả năng độc lập trong học tập chưa tốt (ví dụ : cịn rụt rè,
khơng tự tin và sự mắc lỗi trong khi nĩi). Học sinh ít cĩ cơ hội để luyện tập, hơn
nữa lại thiếu kiên trì trong rèn luyện phát triển kĩ năng ngơn ngữ nên kết quả học tập
thường bị hạn chế, dễ nản chí và bỏ cuộc. Vì vậy các em cần phải thường xuyên
được sự khuyến khích, động viên kịp thời của giáo viên và đặc biệt cần cĩ sự hỗ trợ
của các phương pháp dạy học thích hợp để củng cố, ổn định và nâng cao hiệu quả
học tập ngoại ngữ của các em.
1.4. Quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh
1.4.1. Phương pháp giảng dạy Tiếng Anh
Dạy học là một phương pháp. Vì vậy việc dạy bất cứ mơn học nào cũng đều
phải tuân theo một trình tự nhất định đĩ là “lựa chọn”, “phân cấp” và “trình bày”.
Trước hết ta phải lựa chọn, vì khơng thể dạy cả kho tàng kiến thức của nhân
loại.
Sau đĩ ta phải phân cấp để dạy (cái gì trước, cái gì sau) vì ta khơng thể dạy
tồn bộ chương trình đã được chọn lọc trong cùng một lúc được.
Cuối cùng ta phải trình bày để người học tiếp thu vì ta khơng thể dạy mà khơng
trình bày được – trực tiếp (miệng nĩi, tai nghe, tay viết, mắt quan sát ; gián tiếp
(phim ảnh, đèn chiếu, giáo cụ trực quan, máy ghi âm...). Chính những việc làm này
là thể hiện về “phương pháp” và dần dần “phương pháp” được hình thành, chọn lọc
và phát triển qua thực nghiệm.
Nhìn lại quá trình phát triển của phương pháp dạy ngoại ngữ từ trước đến nay,
ta thấy xuất hiện nhiều quan điểm, nhiều phương pháp khác nhau. Mỗi phương
pháp, mỗi quan điểm đều cĩ nét đặc thù riêng nhằm giải quyết một tình huống cụ
thể trong việc dạy và học ngoại ngữ cho một đối tượng, một xã hội cụ thể nào đĩ.
Trong lịch sử phát triển của giáo học pháp Tiếng Anh đã cĩ hàng trăm phương pháp
xuất hiện, nhưng ảnh hưởng của chúng hồn tồn khác nhau. Cĩ những phương
pháp đã trở thành quan điểm và ảnh hưởng rất lớn đối với việc dạy và học ngoại
ngữ trên tồn thế giới (Ngữ pháp – Dịch – Nghe – Nĩi...), cĩ phương pháp chỉ giới
hạn trong một số vùng, lĩnh vực nhất định, cĩ phương pháp chỉ là biến tướng của
phương pháp khác.
Cĩ 2 nhĩm phương pháp :
Các phương pháp dựa trên cơ sở hình thức / ngữ pháp (formbased)
Phương pháp Ngữ pháp – dịch (Grammar – Translation Method)
Phương pháp trực tiếp (Direct Method)
Phương pháp Nghe – Nĩi (Audio – Lingual Method)
Phương pháp dựa trên cơ sở chức năng (function – based)
Phương pháp Giao tiếp (Communicative Approach)
A. PHƯƠNG PHÁP NGỮ PHÁP – DỊCH
Phương pháp này do Karl Plotz đưa ra trong thế kỷ 19. Phương pháp này cĩ
những đặc trưng sau:
1) Về giáo trình: chủ yếu chia làm 2 phần. Một phần giới thiệu các qui luật
ngữ pháp, cách biến hĩa của ngơn ngữ cần thiết để người học học thuộc
lịng. Phần kia gồm cĩ một số câu dịch xuơi, dịch ngược.
2) Về giảng dạy ngữ pháp : dạy các qui luật và các cách biến hĩa bao gồm
các trường hợp ngoại lệ. Khi dạy các thầy giáo chú trọng đến việc diễn
giải các qui tắc khĩ, phức tạp của ngữ pháp tiếng nước ngồi (target
language). Thầy giáo sử dụng tiếng mẹ đẻ của người học trong quá trình
giảng dạy.
3) Về dịch : dạy dịch một cách máy mĩc từ tiếng mẹ đẻ sang tiếng nước
ngồi và ngược lại. Dịch từng từ, từng câu riêng lẻ, phi tình huống. Chú
trọng các việc dịch các văn bản cổ điển.
4) Về từ vựng : dạy từ vựng riêng lẻ. Học sinh chủ yếu học và ghi nhớ theo
bảng từ. Khơng tính đến mối liên hệ giữa những từ trong câu và mối liên
hệ giữa những bài học trước và bài học sau.
5) Về kỹ năng : ít chú trọng kỹ năng Nghe – Nĩi, chỉ chú trọng đến việc đọc
và dịch, chủ yếu là những bài văn cổ điển chứ khơng phải ngơn ngữ giao
tiếp hằng ngày.
Tĩm lại : phương pháp Ngữ pháp – Dịch bắt nguồn từ việc học tiếng Latin
như một từ ngữ, chúng ta cĩ thể rút ra những đặc điểm nổi bật của phương pháp này
như sau:
Sử dụng tiếng mẹ đẻ là phương tiện triển khai ý nghĩa của ngữ liệu.
Tập trung giải quyết các vấn đề ngữ pháp.
Học thuộc lịng máy mĩc.
Các bước tiến hành giảng dạy như sau :
Cho đọc bài khĩa.
Giải nghĩa các từ.
Giới thiệu các qui luật ngữ pháp.
Sau cùng là dịch.
B. PHƯƠNG PHÁP TRỰC TIẾP
Trong những năm đầu tiên của hậu bán thế kỷ XX này, do nhu cầu giao lưu
dần dần người ta đã thấy rõ hơn vai trị của ngoại ngữ, thấy được mặt tồn tại chính
yếu của nĩ. Người ta khơng cịn chỉ dựa vào bàivăn viết, hiểu nĩ thơng qua dịch, và
người ta thấy rằng ngơn ngữ tồn tại chủ yếu ở dạng nĩi.
Trong phương pháp này từ “trực tiếp” độc lập với từ “gián tiếp” mà gián tiếp
cĩ nghĩa là dịch.
Phương tiện cĩ vẽ rất đơn giản. Muốn làm cho người học hiểu, chỉ cần “chỉ
trỏ”. Vì vậy người ta cần dùng một sơ đồ vật, hình vẽ, điệu bộ.
So với phương pháp truyền thống, phương pháp trực tiếp đã cĩ tiến bộ hơn.
Trong khi chỉ trỏ, người ta phải dùng lời nĩi kèm theo. Như vậy ngơn ngữ nĩi
chiếm ưu thế, tuy nhiên đây chỉ là một biểu hiện bề mặt, vì thực ra cịn một khoảng
cách quá thực tế bên ngồi với những khuơn mẫu biểu đạt dạy cho người học và
muốn hay khơng muốn cũng cịn tồn tại “cái dịch” trong đầu người học.
Hơn nữa người ta khơng thể chỉ trỏ được tất cả mọi thứ, và vơ hình chung,
người ta đã dạy một ngơn ngữ giả tạo (artifical language), khơng đúng với thứ ngơn
ngữ mà người học cần phải cĩ.
C. PHƯƠNG PHÁP NGHE – NĨI
Phương pháp này xuất hiện vào những năm 40 tại Mỹ, bắt nguồn từ nhu cầu
đào tạo ngoại ngữ của quân đội Mỹ. Cha đẻ của phương pháp này là nhà ngơn ngữ
C.C.Fries và R.Lado. Phương pháp này dựa trên cơ sở tâm lý học hành vi
(Behaviourism) và ngơn ngữ học cấu trúc (Structural linguistics)
Những người theo phương pháp này đưa ra một số giả thuyết, từ những giả
thuyết đĩ họ vận dụng vào việc dạy và học như sau :
1. Ngơn ngữ là Nghe – Nĩi : vì vậy chú trọng đến kỹ năng Nghe – Nĩi
2. Các kỹ năng ngơn ngữ là các thành tố của ngơn ngữ. Vì vậy, dạy nghe –
nĩi – đọc – viết theo một trật tự sắp sẳn như vậy.
3. Mỗi ngơn ngữ cĩ cấu trúc duy nhất. Và mọi cấu trúc ngơn ngữ cịn cĩ thể
mơ tả và hệ thống hĩa. Vì vậy ta phải sử dụng thành quả của sự phân tích,
đối chiếu ngơn ngữ để dạy chính cấu trúc ngoại ngữ đang học.
4. Ngơn ngữ là thĩi quen được hình thành qua luyện tập. Vì vậy phải luyện
học sinh với các bài luyện mẫu câu.
5. Tin vào nguyên tắc củng cố tích cực của thuyết hành vi, do đĩ cố tránh để
học sinh phạm lỗi, tìm mọi cách ngăn chặn lỗi của học sinh
Từ những giả thuyết trên, trong quá trình lên lớp phương pháp này cĩ một số
đặc thù như sau :
a. Về ngữ pháp
Mỗi lần chỉ dạy một cấu trúc và luyện tập cấu trúc ấy qua thực hành mẫu câu.
Các qui luật ngữ pháp được học theo lối qui nạp, thầy giáo khơng giải thích như
trong phương pháp dịch.
b. Về từ vựng
Dạy từ vựng trong văn cảnh chứ khơng dạy riêng lẻ. Ngữ liệu dùng để giảng
dạy chủ yếu là các mẫu đối thoại. Vì vậy từ vựng phản ánh cuộc sống hằng ngày
chứ khơng phải thiên về ngơn ngữ văn học như trong phương pháp dịch.
c. Về kỹ năng
Dạy kỹ năng nghe – nĩi – đọc. Viết theo trật tự nhất định đĩ. Xem kỹ năng
nghe – nĩi là quan trọng. Chú ý đến đến trọng tâm và ngữ điệu. Trong phương pháp
này, thầy giáo phải tích cực sử dụng thiết bị hỗ trợ như các phương tiện nghe –
nhìn để luyện các kỹ năng – kỹ xảo cho học sinh.
Theo phương pháp này, người dạy chủ yếu dùng kỹ thuật nháy lại – ghi nhớ
(min – mem technique). Tuyệt đối tránh dùng tiếng mẹ đẻ của học sinh. Cố ngăn
chặn khơng cho học sinh phạm lỗi. Vì vậy thường sử dụng các mẫu câu và các bản
điền thế để luyện tập.
D. PHƯƠNG PHÁP GIAO TIẾP
Bản chất của tính giao tiếp là dùng mọi biện pháp làm cho quá trình dạy và
học ngoại ngữ giống hoặc gần giống với giao tiếp tự nhiên. Nĩi 1 cách khác,
phương pháp giao tiếp được xây dựng trên cơ sở : quá trình dạy và học ngoại ngữ là
mơ hình của quá trình giao tiếp tự nhiên. Theo quan điểm này, cũng như bất kỳ một
mơ hình nào khác, quá trình dạy và học ngoại ngữ phải cĩ những bình diện giống
như quá trình giao tiếp thực. Thí dụ : Trong cuộc sống thực tế, con người chỉ giao
tiếp với nhau bằng cách này hay cách khác khi họ cĩ nhu cầu giao tiếp, sau đĩ tùy
theo tình huống giao tiếp cụ thể con người tìm cách thỏa mãn nhu cầu giao tiếp của
mình, quá trình giao tiếp kéo dài bao lâu tùy thuộc vào động cơ, hứng thú giao tiếp,
vào trình độ hiểu biết chung cũng như trình độ của những người giao tiếp....cho nên
quá trình dạy theo quan điểm giao tiếp phải tạo điều kiện cho học sinh nảy sinh các
nhu cầu giao tiếp, dạy ngoại ngữ trong các tình huống giao tiếp.
Tĩm lại, khái niệm trung tâm của quan điểm giao tiếp chính là khái niệm giao
tiếp. Ở đây chúng tơi trình bày vấn đề trên cơ sở định nghĩa về giao tiếp của
Leontiev “Giao tiếp bằng lời nĩi là quá trình tác động qua lại và hiểu biết lẫn nhau
giữa mọi người như là một cơ chế nội bộ trong đời sống của tập thể người”
1. Việc xác định ngơn ngữ là một dạng hoạt động đa dạng của con người cĩ ý
nghĩa rất to lớn đối với giáo học pháp ngoại ngữ. Thí dụ : Từ định nghĩa trên đây
các nhà giáo học pháp đã đi đến những kết luận cĩ ý nghĩa thực tiễn như :
a) Giao tiếp là một loại hoạt động cho nên khi dạy ngơn ngữ điều quan trọng
số một là dạy hành động (Thí dụ : hành động ngữ âm, hành động ngữ pháp,
hành động lời nĩi...) chứ khơng phải là dạy kiến thức ngơn ngữ.
b) Hoạt động của con người bao giờ cũng gắn với mục đích, cho nên khi dạy
ngoại ngữ cần luyện cho học sinh cĩ thĩi quen dù nĩi bất kỳ một câu nào
cũng cần phải biết nĩi để làm gì, nĩi với ai, nĩi cái gì, nĩi như thế nào, nĩi
vào lúc nào, và nĩi ở đâu. Đồng thời, khi sử dụng ngoại ngữ như là một
phương tiện giao tiếp phải chú ý đến tác động của mỗi câu nĩi, nghĩa là
phải biết điều gì đã xảy ra trước khi tiến hành giao tiếp và điều gì sẽ được
thay đổi sau khi tiến hành giao tiếp.
c) Hoạt động của con người bao giờ cũng gắn bĩ với hồn cảnh tiến hành hoạt
động, cho nên khi dạy ngoại ngữ như một phương tiện giao tiếp cần chú ý
đến tình huống giao tiếp. Mỗi hiện tượng ngữ pháp, từ vựng, ngữ âm đều
dạy trong lời nĩi, và mỗi lời nĩi đều gắn với tình huống cụ thể.
2. Những đặc trưng của phương pháp giao tiếp.
Nắm vững ngơn ngữ tức là phải cĩ năng lực giao tiếp. Vì vậy mục
tiêu tối hậu của quan điểm này là dạy năng lực giao tiếp.
Sử dụng ngoại ngữ một cách hợp lý.
Sử dụng phương pháp dịch khi học sinh cần hoặc cĩ lợi cho học sinh
Chấp nhận việc phạm lỗi của học sinh trong quá trình học (về ngữ âm,
ngữ pháp, từ vựng)
Việc rèn luyện được thực hiên, nhưng khơng chiếm vị trí quan trọng
Những bài đàm thoại được sử dụng để dạy xoay quanh chức năng
giao tiếp và thường khơng được học thuộc lịng.
Mọi phương tiện (thủ pháp, giáo cụ trực quan, máy ghi âm) cho học
sinh học tốt đều được chấp nhận, phù hợp với lứa tuổi, hứng thú, động
cơ...)
Giáo viên bằng mọi cách phải tạo điều kiện tối đa để động viên, giúp
các em hoạt động, sử dụng ngoại ngữ để học tập.
3. Quan điểm giao tiếp với việc giải quyết mối quan hệ giáo viên học sinh
và sách giáo khoa.
a. Vai trị của học sinh
Mục đích cuối cùng của việc dạy và học ngơn ngữ theo quan điểm giao tiếp là
luyện cho học sinh cĩ được năng lực sử dụng ngơn ngữ như một phương tiện giao
tiếp. Như vậy, theo quan điểm này trọng tâm của quá trình dạy và học là học sinh.
Sách giáo khoa và giáo viên cĩ nhiệm vụ hỗ trợ cho học sinh nắm được năng lực
giao tiếp.
Việc xem học sinh là trọng tâm của quá trình dạy và học kéo theo một loạt vấn
đề phải giải quyết trong giáo học pháp hiện đại.
Vấn đề cá thể hĩa trong quá trình dạy học sao cho quá trình dạy học thỏa
mãn đến mức tối đa các mục đích học ngoại ngữ của học sinh.
Mỗi học sinh là một cá thể, mỗi cá thể cĩ một phương thức hoạt động trí tuệ
riêng. Theo quan điểm giao tiếp chúng ta thấy cách dạy theo con đường qui
nạp là thích hợp, nghĩa là thơng qua thực hành giáo tiếp để rút ra các qui tắc
ngữ pháp chứ khơng phải là ngược lại.
Vấn đề gây hứng thú trong khi dạy ngoại ngữ. Muốn tạo cho học sinh hứng
thú học ngoại ngữ điều quan trọng số một là quá trình dạy và học ngoại ngữ
phải phù hợp với nhu cầu của học sinh và tạo điều kiện cho học sinh cĩ nhu
cầu giao tiếp ngoại ngữ. Quan điểm này địi hỏi chúng ta phải thay đổi cách
nhìn đối với các lỗi của học sinh trong quá trình giao tiếp. Tạo điều kiện cho
học sinh sử dụng tiếng Anh càng ngày càng tốt.
Ex : Please give I this books.
Theo quan điểm giao tiếp, trong câu này cĩ rất nhiều lỗi, nhưng chúng ta vẫn
hiểu được ý học sinh muốn gì. Do đĩ giáo viên cĩ thể động viên học sinh thấy được
ngoại ngữ thực sự là phương tiện giúp các em thỏa mãn nhu cầu giao tiếp. Về tâm
lý các em khơng ngại nĩi tiếng anh và các em sẽ tích cực sử dụng tiếng anh trong
lớp và trong giao tiếp thực. Cuối cùng, giáo viên mới nhắc nhở học sinh những lỗi
các em vừa mắc phải và ở những bài sau khi những hiện tượng này xuất hiện, giáo
viên cần lưu ý luyện để học sinh tránh lập lại những lỗi cũ.
b. Vai trị của sách giáo khoa
Theo quan điểm giao tiếp, sách giáo khoa khơng phải chỉ là nơi cung cấp ngữ
liệu, mà là phương tiện dạy và học quan trọng cĩ nhiệm vụ phối hợp hành động của
thầy và trị, hướng hoạt động của thầy và trị đi đúng hướng nhắm đạt tới mục đích
đã định. Chính vì thế các sách giáo khoa ngoại soạn theo quan điểm giao tiếp lấy
hành động lời nĩi là đơn vị chủ yếu để sắp xếp, tổ chức ngữ liệu và phân chia bài
học.
Bài tập chủ yếu trong giáo giáo khoa mới là bài tập tình huống, bài tập giao
tiếp chứ khơng phải là những bài tập máy mĩc kiểu chia động từ sau, biến đổi hàng
loạt danh từ số ít nhiều, giống đực cái... Nĩi một cách chính xác là những bài
tập này chiếm tỉ lệ rất nhỏ và chúng chỉ cĩ giá trị khi chúng phục vụ cho giao tiếp
sau đĩ.
c. Vai trị của giáo viên
Theo quan điểm giao tiếp, giáo viên là người cĩ nhiệm vụ dẫn dắt học sinh đạt
tới mục đích giao tiếp. Trong quá trình dạy và học, học sinh phải là trung tâm, học
sinh là người trực tiếp thường xuyên sử dụng ngơn ngữ như là một phương tiện giao
tiếp. Trong quá trình giao tiếp giáo viên là người tư vấn tin cậy nhất của học sinh.
Giáo viên xuất hiện mỗi khi học sinh gặp khĩ khăn, giúp học sinh vượt khĩ khăn về
ngơn ngữ, xong lại để học sinh tự thực hành ngơn ngữ. Do đĩ trong giờ ngoại ngữ,
giáo viên khơng nên giúp nhiều mà chỉ giúp khi nào thật cần thiết khi học sinh gặp
khĩ khăn trong quá trình thực hành giao tiếp.
1.4.2. Cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh
Cải tiến là thay đổi và làm cho tiến bộ hơn so với hiện trạng. Trong suốt những
năm của thập niên 1950, khái niệm về cải tiến được xem như là kết quả của sự phát
triển tri thức riêng lẻ bởi những nhà nghiên cứu và phát minh độc lập. Ngày nay, cải
tiến được xem là kết quả của tiến trình tương tác và trao đổi lẫn nhau giữa các chủ
thể phụ thuộc lẫn nhau.
Phương pháp giảng dạy (PPGD) : Thuật ngữ phương pháp bắt nguồn từ tiếng
Hi lạp (methods) cĩ nghĩa là con đường để đạt mục đích dạy học.
PPGD là cách thức hành động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy
học. Cách thức hành động bao giờ cũng diễn ra trong những hình thức cụ thể. Cách
thức và hình thức khơng tách nhau một cách độc lập. PPGD là những hình thức và
cách thức hoạt động của giáo viên và học sinh trong những điều kiện dạy học xác
định nhằm đạt được mục đích dạy học. PPGD là những hình thức và cách thức,
thơng qua đĩ và bằng cách đĩ giáo viên và học sinh lĩnh hội những hiện thực tự
nhiên và xã hội xung quanh trong những điều kiện học tập cụ thể.
Cải tiến PPGD bộ mơn Tiếng Anh là PPGD chọn giao tiếp là phương hướng
chủ đạo, năng lực giao tiếp (communicative competences) là đơn vị dạy học cơ bản,
coi giao tiếp vừa là mục đích vừa là phương tiện dạy học (dạy học trong giao tiếp,
bằng giao tiếp và để giao tiếp). PPGD này sẽ phát huy tốt nhất vai trị chủ thể, chủ
động, tích cực của học sinh trong việc rèn luyện kỹ năng ngơn ngữ vì những mục
đích thực tiễn và sáng tạo. Học sinh cần phải được trang bị cách thức học Tiếng
Anh và ý thức tự học tập, rèn luyện. Người học là chủ thể, cần phải biết cách tự học
để cĩ thể nắm vững tiếng nước ngồi.
Tiêu chí cơ bản của PPGD mới là hoạt động tự lập, tích cực chủ động của học
sinh trong việc giải quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ. Tiêu chí chủ yếu
để đánh giá kết quả học tập của học sinh là năng lực giao tiếp năng lực ứng xử bằng
ngơn ngữ trong các tính huống giao tiếp cụ thể.
Cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là dựa trên phương pháp giao tiếp
đã sử dụng người giáo viên phải biết lựa chọn phân cấp và trình bày cho phù hợp
với giáo trình, trình độ học sinh và đặc biệt là phù hợp với sự phát triển của xã hội.
Trong thực tế hiện nay giờ học ngoại ngữ (Tiếng Anh) đang sử dụng phương pháp
giao tiếp tuy nhiên người giáo viên phải xác định lấy học sinh làm trung tâm, giáo
viên chỉ là người hướng dẫn, tạo điều kiện tối đa để giúp cho học sinh tham gia tích
cực vào bài học các em phải hoạt động và sử dụng ngoại ngữ trong giờ học đồng
thời giáo viên phải biết tổ chức cho các em hoạt động theo cặp nhĩm (tuỳ thuộc vào
nội dung bài học) để những học sinh khá, giỏi sẽ giúp đỡ những học sinh yếu, kém
tham gia vào bài học, điều này cũng giúp cho học sinh yếu về bộ mơn cảm thấy
thích thú hơn trong giờ học ngoại ngữ, các em khơng cĩ cảm giác bị bỏ rơi.
Do đĩ cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là địi hỏi người giáo viên
phải nắm vững ngơn ngữ, cĩ năng lực giao tiếp, chấp nhận lỗi của học sinh trong
quá trình học (về ngữ âm, ngữ pháp, từ vựng) việc rèn luyện được thực hiện, nhưng
khơng chiếm vị trí quan trọng.
Những bài text, dialogue được sử dụng để dạy xoay quanh chức năng giao tiếp
và thường khơng được học thuộc lịng.
Mọi phương tiện (thủ pháp, giáo cụ trực quan, máy casstte, projector...) giúp
cho học sinh học tốt đều được chấp nhận phù hợp với lứa tuổi, hứng thú, động cơ...
1.4.3. Quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh
1.4.3.1. Yêu cầu cải tiến phương pháp giảng dạy
Yêu cầu cải tiến PPGD đã được các tác giả sách quán triệt vào quá trình lựa
chọn nội dung SGK, vào việc trình bày SGK và SGV. Giáo viên và cán bộ quản lý
trường THCS cần nắm được những yêu cầu và quy trình đổi mới các PPGD. Đặc
biệt cán bộ quản lý chịu trách nhiệm trực tiếp việc này cần quan tâm và đặt vấn đề
cải tiến PPGD ở đúng tầm của nĩ trong sự phối hợp với các hoạt động tồn diện của
nhà trường. Ban giám hiệu cần trân trọng, ủng hộ, khuyến khích mỗi sáng kiến, cải
tiến dù nhỏ của GV và cũng cần biết hướng dẫn, giúp đỡ GV vận dụng các PPGD
thích hợp với mơn học, đặc điểm HS, điều kiện dạy và học ở địa phương làm cho
hoạt động cải tiến PPGD ngày càng được mở rộng và cĩ hiệu quả hơn. Tuy nhiên
cải tiến PPGD khơng cĩ nghĩa là gạt bỏ các phương pháp truyền thống mà phải vận
dụng một cách hiệu quả các PPGD hiện cĩ theo quan điểm dạy và học tích cực kết
hợp với các phương pháp hiện đại.
Quan điểm giao tiếp là quan điểm đặc thù của mơn ngoại ngữ nĩi chung và
mơn Tiếng Anh (nĩi riêng) trong nhà trường. Quan điểm giao tiếp qui định “Tính
giao tiếp của hoạt động dạy học ngoại ngữ”
Mơn ngoại ngữ địi hỏi nhận thức và giải quyết hợp lý mối quan hệ giữa kiến
thức và kĩ năng – hai thành tố chủ yếu của nội dung dạy học.
Kĩ năng là trung tâm, là mục đích cuối cùng của quá trình dạy học. Kiến thức
là điều kiện, là phương tiện, là nền tảng. Chỉ cĩ kiến thức mà khơng cĩ khả năng thì
khơng cĩ khả năng giao tiếp, ngược lại, chỉ cĩ kĩ năng mà khơng cĩ kiến thức thì
khả năng giao tiếp bị hạn chế và khơng phát triển được.
Dạy học ngoại ngữ thực chất là hoạt động rèn luyện năng lực giao tiếp (các
mẫu lời nĩi) dưới dạng : nghe, nĩi, đọc, viết. Muốn rèn luyện được năng lực giao
tiếp cần cĩ mơi trường với những tình huống đa dạng của cuộc sống : mơi trường
này chủ yếu do giáo viên tạo ra dưới dạng những tình huống giao tiếp cụ thể.
Học ngoại ngữ học sinh đồng thời tiếp cận với đất nước, nền văn hĩa xa lạ.
Mức độ tiếp cận thơng tin càng cao thì việc dạy học ngoại ngữ càng thuận lợi. Điều
này địi hỏi nhiều thiết bị dạy học (nghe – nhìn, nghe - nĩi) và nhiều hình thức dạy
học linh hoạt.
Mục đích của việc dạy học ngoại ngữ khơng nhằm hướng học sinh vào việc
nghiên cứu hệ thống ngơn ngữ, mà nhằm giúp các em sử dụng hệ thống ngơn ngữ
đĩ như một cơng cụ giao tiếp, nghĩa là nhằm rèn luyện cho học sinh năng lực giao
tiếp. Năng lực giao tiếp này được hiểu bằng khả năng sử dụng sáng tạo những quy
tắc ngơn ngữ để thực hiện giao tiếp theo tình huống.
1.4.3.2. Nội dung quản lý cải tiến phương pháp giảng dạy tiếng Anh trung
học cơ sở
Quản lý việc cải tiến PPGD các bộ mơn nĩi chung và bộ mơn Tiếng Anh
THCS nĩi riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng của người Hiệu Trưởng
nhằm để nâng cao chất lượng dạy và học Tiếng Anh ở trường THCS hiện nay. Để
thực hiện tốt cơng tác quản lý việc cải tiến PPGD bộ mơn Tiếng Anh trong trường
THCS thì người Hiệu Trưởng phải thực hiện tốt các nội dung quản lý việc cải tiến
PPGD sau:
a) Quản lý giáo viên Tiếng Anh với việc cải tiến PPGD bộ mơn
Cải tiến phương pháp giảng dạy Tiếng Anh là yêu cầu bức thiết để nâng cao
chất lượng giảng dạy, vì thế bằng nhiều hình thức khác nhau, các biện pháp khác
nhau, người Hiệu Trưởng phải chỉ đạo chặt chẽ việc cải tiến phương pháp theo
hướng kích thích tính tích cực, chủ động của học sinh. Do đĩ, để quản lý việc cải
tiến PPGD của giáo viên thực hiện ở các giờ lên lớp được tốt, người hiệu trưởng
cần:
+ Xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp theo tiêu chuẩn đánh giá của Bộ Giáo Dục
và Đào Tạo hướng dẫn (đối với bộ mơn Tiếng Anh). Tuy nhiên phải biết vận dụng
linh hoạt, sáng tạo đối với hình thức giáo dục và học tập cụ thể của nhà trường sao
cho kích thích được tính tự giác và nhu cầu lĩnh hội vốn kiến thức, vốn hiểu biết,
lịng say mê tìm tịi của học sinh.
+ Phải tác động đến giáo viên để giáo viên cĩ nhận thức là chính giáo viên cĩ
vai trị quan trọng trong việc cải tiến PPGD vì từ dạy học theo phương pháp cũ (dạy
học thơng báo, giải thích, minh họa) sang dạy học theo phương pháp cải tiến, giáo
viên khơng cịn đĩng vai trị đơn thuần là người truyền đạt kiến thức, giáo viên trở
thành người thiết kế, tổ chức, hướng dẫn các hoạt động độc lập, hoặc theo nhĩm để
học sinh chiếm lĩnh kiến thức mới, hình thành kỹ năng, thái độ yêu cầu của chương trình.
+ Chỉ đạo giáo viên thực hiện việc cải tiến PPGD đĩ là giảng dạy lấy học
sinh làm trung tâm và trong bộ mơn Tiếng Anh cần thực hiện tốt 4 kỹ năng :
nghe(Listening) – nĩi(Speaking) – đọc(reading) – viết(Writing) trong tiết dạy tuy
nhiên, đặc biệt chú trọng hai kỹ năng nghe – nĩi.
b) Quản lý việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS
Thực hiện chương trình dạy học là yêu cầu cần thiết để đảm bảo kế hoạch
đào tạo theo đúng mục tiêu ; đây là pháp lệnh của nhà nước do Bộ giáo dục và đào
tạo ban hành. Muốn quản lý tốt việc thực hiện chương trình Tiếng Anh THCS, hiệu
trưởng phải nắm vững chương trình theo qui định của bộ giáo dục và đào tạo, quán
triệt cho giáo viên phải tuân thủ một cách nghiêm túc, khơng được tùy tiện thay đổi,
làm sai lệch chương trình.
Để thực hiện tốt điều này, hiệu trưởng phải nắm vững những vấn đề sau :
+ Những nguyên tắc cấu tạo chương trình Tiếng Anh THCS, nội dung và
phạm vi kiến thức bộ mơn.
+ Phương pháp giảng dạy đặc trưng bộ mơn Tiếng Anh THCS và hình thức
tổ chức giảng dạy bộ mơn.
+ Đảm bảo thực hiện đúng, đủ phân phối chương trình về mặt số tiết, về thời
gian, về trình tự, nghiêm cấm việc cắt xén chương trình.
c) Quản lý việc thực hiện các phương pháp giảng dạy bộ mơn
Phương pháp dạy học là quá trình trong đĩ giáo viên tổ chức các hoạt động
học tập của học sinh, hướng dẫn học sinh tham gia tích cực vào quá trình học tập
thơng qua các hoạt động và giải quyết các tình huống cĩ vấn đề cũng như tạo cơ hội
để học sinh tích cực tham gia hoạt động thực hành giao tiếp qua các hoạt động cá
nhân, theo cặp và theo nhĩm. Để cĩ được phương pháp dạy Tiếng Anh tốt, giáo
viên cần được đào tạo cơ bản, cĩ trình độ chuyên mơn và nghiệp vụ vững vàng, cĩ
khả năng kết hợp hài hịa các phương pháp và kỹ thuật dạy – học, sử dụng hiệu quả
các thiết bị, đồ dùng dạy học và các tài liệu hỗ trợ nhằm tạo hứng thú học tập cho
học sinh.
Hiện nay cĩ ba phương pháp thường được sử dụng nhiều để giảng dạy bộ
mơn Tiếng Anh (cũng như những ngoại ngữ khác) là : Phương pháp ngữ Pháp –
Dịch, Phương pháp Nghe – Nĩi và Phương pháp Giao Tiếp.
d) Quản lý học sinh với việc cải tiến phương pháp giảng dạy
Để quản lý học sinh với việc cải tiến phương pháp giáo dục bộ mơn tiếng
Anh,người hiệu trưởng cần phải căn cứ trên tiêu chí cơ bản của việc cải tiến phương
pháp giáo dục là hoạt động tự lập, tích cực, chủ động của học sinh trong việc giải
quyết các nhiệm vụ giao tiếp bằng ngoại ngữ.Tiêu chí chủ yếu để đánh giá kết quả
học tập của học sinh là năng lực giao tiếp,năng lực ứng xử bằng ngơn ngữ trong các
tình huống giao tiếp cụ thể.Trên cơ sở này người hiệu trưởng chỉ đạo đến giáo viên
cần phải hình thành và phát triển những năng lực và phẩm chất ở học sinh trong quá
trình học tập ngoại ngữ là:
-Học sinh chủ động lựa chọn kiến thức và thao tác tư duy thích hợp để cĩ
những ứng xử ngơn ngữ cần thiết, phù hợp với hồn cảnh giao tiếp.
-Học sinh biết bộc lộ nhận thức và sự hiểu biết của mình ra bên ngồi bằng
lời nĩi, bài viết thơng qua ngoại ngữ.
-Học sinh biết cách làm việc theo cặp, nhĩm, hợp tác với bạn khi cần thiết
trong quá trình luyện tập ngơn ngữ theo yêu cầu và nhiệm vụ được giao.
-Học sinh biết cách tự học, biết chủ động trình bày những ý định của mình
thơng qua giao tiếp nĩi hoặc viết.
e) Tổ chức và quản lý việc phối hợp giáo dục trong giảng dạy
-Nhằm để đạt được hiệu quả cao trong giảng dạy và giáo dục học sinh người
hiệu trưởng cần chỉ đạo đến đội ngũ giáo viên phải biết giáo dục học sinh trong các
tiết dạy ngoại ngữ nĩi chung bộ mơn tiếng anh nĩi riêng, thơng qua nội dung bài
học giáo viên cần liên hệ thực tế trong cuộc sống để giáo dục học sinh bằng những
việc làm cụ thể, phù hợp với năng lực và lứa tuổi của các em để từ đĩ các em cĩ
nhận thức đúng đắn và hình thành kỹ năng sống phù hợp với gia đình, với xã hội
hiện nay.
f) Quản lý mơi trường, phương tiện dạy học, cơ sở vật chất phục vụ cải tiến
PPGD
- Cơ sở vật chất phục vụ cho việc dạy và học bao gồm nhiều loại như: phịng
học, lớp học, bàn ghế, bảng, cơ sở thực hành, dụng cụ thí nghiệm và các trang thiết
bị kỹ thuật, sách báo tư liệu, đồ dùng dạy học. Đổi mới để mỗi phịng học trở thành
một mơi trường học tập thuận lợi là bộ phận khởi đầu của quá trình chuẩn hĩa cơ sở
vật chất và thiết bị dạy học ở các trường học.
Hiệu quả đạt được trong việc cải tiến PPGD bộ mơn Tiếng Anh phụ thuộc
một phần vào mơi trường, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất của nhà trường.
Các yếu tố này tuy khơng trực tiếp làm thay đổi việc cải tiến PPGD và nhận thức
học tập của học sinh nhưng chúng cũng rất quan trọng vì chúng tạo điều kiện hỗ trợ
việc cải tiến PPGD đạt hiệu quả. Quản lý tốt mơi trường, phương tiện dạy học, cơ
sở vật chất sẽ cĩ tác động tích cực đối với việc nâng cao chất lượng cải tiến PPGD.
Để quản lý tốt mơi trường, phương tiện dạy học và cơ sở vật chất hiệu trưởng
cần đảm bảo cho giáo viên cĩ đủ phương tiện giảng dạy bằng việc khai thác triệt để
các nguồn cung cấp và hằng năm cần cĩ kế hoạch mua sắm, bổ sung các phương
tiện dạy học và tăng cường tổ chức khai thác, sử dụng các phương tiện phục vụ việc
cải tiến PPGD.
Để quản lý tốt hiệu trưởng chỉ đạo cho phĩ hiệu trưởng, tổ trưởng chuyên
mơn nghiên cứu nội dung chương trình giảng dạy, số tiết của bộ mơn, từng khối lớp
cần cĩ thiết bị, đồ dùng dạy học và đối chiếu với các thiết bị mà nhà trường hiện cĩ,
qua đĩ cán bộ thiết bị sẽ lập kế hoạch dự trù các thiết bị và đồ dùng dạy học cần
thiết để phục vụ cho việc cải tiến PPGD bộ mơn tiếng anh nĩi riêng và các bộ mơn
khác nĩi chung. Hiệu trưởng chỉ đạo tổ, nhĩm chuyên mơn tổ chức các chuyên đề
về sử dụng các phương tiện dạy học đạt hiệu quả cao trong các tiết dạy đồng thời
hiệu trưởng cũng chỉ đạo cụ thể việc sử dụng thiết bị trong việc cải tiến PPGD thành
nề nếp và tự giác của giáo viên.
Hằng năm, hiệu trưởng chỉ đạo tiến hành kiểm kê vào một thời điểm nhất
định. Sau mỗi lần kiểm kê phải xác nhận rõ thực trạng từng loại. Xây dựng nội quy
bảo quản, sử dụng đối với từng loại cơ sở vật chất. Quy định rõ trách nhiệm của
từng người đối với tài sản mà họ phụ trách hoặc mượn. Mỗi khi cĩ hư hỏng, mất
mát phải quy rõ trách nhiệm và xử lý minh bạch.
Ngồi ra, nhà trường tiến hành kịp thời những yêu cầu bổ sung, sửa chữa thay
thế những thiết bị, cơ sở vật chất cần thiết. Trong đĩ định rõ những thứ xin mua
sắm, bổ sung, dự trù xin ngân sách, hoặc dựa vào nhân dân, hội cha mẹ học sinh
cùng đĩng gĩp.
g) Quản lý tổ chức giảng dạy theo phương pháp cải tiến
Tổ trưởng bộ mơn kết hợp với lãnh đạo trường tổ chức các hoạt động nhằm
thực hiện mục tiêu đề ra. Cụ thể là :
- Quản lý chương trình và lập kế hoạch giảng dạy.
- Chỉ đạo việc tổ chức các hoạt động chuyên mơn, nghiệp vụ : soạn giáo án
theo hướng cải tiến PPGD, lên lớp, dự giờ.
- Phân cơng giáo viên giảng dạy theo đúng năng lực.
- Tổ chức tốt việc sử dụng và bảo quản các trang thiết bị phục vụ cho giảng
dạy và học tập theo hướng cải tiến.
- Tổ chức, tiến hành kiểm tra việc cải tiến PPGD.
- Tạo động lực cải tiến PPGD cho giáo viên.
Hiệu Trưởng cần chỉ đạo tổ chuyên mơn là phải tạo ra được điều kiện để
giúp cho mọi thành viên hồn thành nhiệm vụ chuyên mơn, nếu được tổ chức tốt
các buổi sinh hoạt tổ chuyên mơn sẽ trở thành nơi để các thành viên trao đổi và học
tập, chia sẻ các kinh nghiệm trong giảng dạy, dự giờ rút kinh nghiệm về việc cải
tiến PPGD điều này sẽ giúp cho giáo viên thể hiện những sáng tạo trong giảng dạy
vì các phương pháp giảng dạy rất đa dạng, muốn lựa chọn được phương pháp thích
hợp cho từng bài, từng chương, từng phần, người dạy phải biết giá trị của từng
phương pháp, nội dung sử dụng nĩ, nĩ hoạt động như thế nào, khi nào thì dùng để
cho kết quả cao, và mỗi phương pháp giảng dạy dù tốt nhất vẫn cĩ những mặt mạnh
và mặt yếu, cho nên khi thực hiện cần phối hợp hai hay nhiều phương pháp vì
khơng cĩ một phương pháp nào được gọi là vạn năng.
Để quản lý tốt hoạt động này người cán bộ quản lý phải nắm vững các yêu
cầu sau:
+ Nắm vững lý luận cải tiến phương pháp giảng dạy, nội dung và phương
pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh.
+ Nắm vững định hướng cải tiến PPGD, quan điểm cải tiến PPGD, bản chất
của “tích cực hĩa hoạt động học tập của học sinh” trong dạy học ngoại ngữ và
những căn cứ của cải tiến PPGD ngoại ngữ.
h) Quản lý việc kiểm tra đánh giá kết quả giảng dạy Tiếng Anh
- Những nghiên cứu về lý luận dạy học đã chỉ ra rằng: muốn nâng cao chất
lượng dạy học thì cần thiết phải quan tâm đến hoạt động học tập của học sinh, phải
thơng qua việc kiểm tra đánh giá kết quả học tập của học sinh. Do đĩ, một trong
những cơ sở để đánh giá kết quả giảng dạy chính là việc kiểm tra đánh giá kết quả
học tập học sinh.
- Chương trình mới thực hiện việc đánh giá kết quả học tập của học sinh theo
định hướng: Kế thừa các ưu điểm của cách đánh giá truyền thống và đặt việc đánh
giá bằng trắc nghiệm khách quan đúng với vị trí của nĩ; phối hợp đánh giá thường
xuyên và định kỳ giữa các hình thức đánh giá khác nhau bằng viết và vấn đáp...; đặc
biệt, việc kiểm tra, thi đều thực hiện theo trình độ chuẩn của chương trình mới.
- Trong phạm vi quản lý dạy học, hiệu trưởng quản lý hoạt động học của học
sinh thơng qua phản ánh của đội ngũ giáo viên về kết quả học tập rèn luyện của học
sinh.
- Hiệu trưởng cần phải quản lý việc kiểm tra của giáo viên đối với học sinh
để đánh giá kết quả học tập của học sinh và kết quả giảng dạy của giáo viên tránh
chỉ dừng lại ở mức độ đo lường bằng điểm số. Cụ thể là: quản lý kế hoạch kiểm tra
của giáo viên; cĩ kế hoạch kiểm tra giữa học kỳ, cuối học kỳ và hết năm học; yêu
cầu chấm, trả bài đúng thời hạn, cĩ sửa chữa hướng dẫn cho học sinh; phân cơng bộ
phận quản lý tổng hợp tình hình kiểm tra đánh giá kết quả học tập theo định kỳ.
- Thơng qua việc tổ chức các kỳ kiểm tra chung để đánh giá đúng thực chất
kết quả học tập của học sinh, từ đĩ cĩ kế hoạch phụ đạo cho học sinh yếu kém về
học lực, phát hiện và bồi dưỡng kịp thời những học sinh cĩ năng khiếu. Mặt khác,
thơng qua việc kiểm tra nghiêm túc, đánh giá cơng bằng và khách quan giúp giáo
viên điều chỉnh hoạt động dạy của mình, kích thích tính tự giác học tập của học
sinh.
- Hiệu Trưởng cần chỉ đạo việc kiểm tra học sinh cả 4 kỹ năng : nghe-nĩi-
đọc-viết để từ đĩ thu được kết quả cao của việc thực hiện cải tiến PPGD bộ mơn
i) Quản lý trình độ của giáo viên
- Giáo viên là nhân tố quyết định chất lượng giáo dục, nhất là trong giai đoạn
hiện nay với nhiệm vụ trọng tâm của tồn ngành là thực hiện việc triển khai giảng
dạy theo chương trình dạy học mới địi hỏi giáo viên phải cĩ đủ trình độ đáp ứng
yêu cầu mới. Cơng tác bồi dưỡng, nâng cao trình độ cho đội ngũ giáo viên cĩ ý
nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao chất lượng dạy học. Để dạy tốt bộ
mơn Tiếng Anh địi hỏi giáo viên phải năng động sáng tạo và phải cĩ những tài liệu
hỗ trợ như : tự điển, sách tham khảo liên quan đến kiến thức trong chương trình, tạp
chí, sách báo nước ngồi liên quan đến mơn học các thơng tin trên mạng Internet
phục vụ cho việc dạy và học Tiếng Anh và đồng thời giáo viên phải cĩ phương
pháp giảng dạy phù hợp với từng nội dung bài dạy và luơn cĩ sự nâng cao trình độ
chuyên mơn để khơng những truyền đạt kinh nghiệm của bản thân cho học sinh mà
cịn cập nhật những tri thức mới, khơng để lạc hậu với thời đại trong lãnh vực giảng
dạy của mình.
Để quản lý trình độ của giáo viên tiếng Anh Hiệu trưởng cần tập trung vào
một số việc sau:
- Dự giờ thăm lớp, kiểm tra hướng dẫn thực hiện kế hoạch bài học.
- Tổ chức chuyên đề về việc cải tiến PPGD bộ mơn Tiếng Anh.
- Tổ chức thao giảng, hội thi tạo điều kiện cho đội ngũ giáo viên cĩ điều kiện
học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau.
- Tạo điều kiện về tinh thần, vật chất, tài chính giáo viên tự học, tự bồi dưỡng,
tham dự các lớp bồi dưỡng thường xuyên, bồi dưỡng chuyên đề, chuẩn hĩa và trên
chuẩn cho đội ngũ giáo viên.
Kết luận chương 1
Trong quản lý giáo dục, quản lý nhà trường, đặc biệt là quản lý trường trung
học cơ sở vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật. Nĩ địi hỏi người cán bộ quản lý phải
nắm vững những vấn đề cơ bản của khoa học quản lý nĩi chung, quản lý giáo dục
nĩi riêng và phải nắm vững các nội dung, nguyên tắc quản lý nhà trường. Một trong
những cơng tác quản lý trường THCS là cơng tác quản lý hoạt động dạy và học.
Cơng tác quản lý việc cải tiến phương pháp giảng dạy bộ mơn Tiếng Anh THCS là
rất khĩ khăn và phức tạp, địi hỏi người cán bộ quản lý phải cĩ sự hiểu biết cơ bản
về bộ mơn Tiếng Anh, phải nắm được định hướng cải tiến PPGD Tiếng Anh ở
trường THCS đĩ là quan điểm cải tiến PPGD, bản chất của “tích cực hĩa hoạt động
học tập của học sinh” trong dạy học ngoại ngữ nĩi chung và bộ mơn Tiếng Anh nĩi
riêng. Và dạy học ngoại ngữ theo quan điểm giao tiếp, bên cạnh đĩ nhà quản lý cịn
phải biết dự kiến và hoạch định cơng việc, cĩ trình độ kỹ năng và nghiệp vụ quản
lý, tổ chức tốt các hoạt động nhằm hướng vào việc cải tiến PPGD giúp cho nhà
trường thực hiện được mục tiêu giáo dục trong giai đoạn hiện nay.
Chương 2 :
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ VIỆC CẢI TIẾN
PHƯƠNG PHÁP GIẢNG DẠY BỘ MƠN TIẾNG ANH CÁC
TRƯỜNG THCS QUẬN GỊ VẤP, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
2.1. Khái quát về tình hình kinh tế – xã hội và giáo dục của Quận Gị Vấp TPHCM
Gị Vấp là quận ven, nằm phía Bắc và Tây Bắc Thành Phố Hồ Chí Minh, cách
trung tâm thành phố khoảng 7 km, giáp ranh với các quận Bình Thạnh, Phú Nhuận,
Tân Bình và Quận 12.
Từ năm 2007, quận cĩ 16 phường (tăng 4 phường) từ phường 1 đến phường
17 (khơng cĩ phường 2).
Quá trình đơ thị hĩa nhanh làm cho quận Gị Vấp trở thành một trong ba
quận cĩ tốc độ tăng dân số cơ học cao nhất Thành Phố. Tính từ năm 1980 đến năm
2003, dân số của Gị Vấp tăng 2,87 lần, trung bình mỗi năm tăng 13,66% và năm
2004 là 455 ngàn người.
Về sản xuất cơng nơng nghiệp
Cơ cấu ngành cơng nghiệp tập trung vào 3 ngành dệt 44,6%, cơ khí 12,3% và
sản xuất thực phẩm 17,2%.
Từ năm 1986 đến năm 2000, giá trị sản xuất tăng bình quân mỗi năm 13,15%.
Cơ cấu ngành cơng nghiệp chuyển dịch sang ngành sản xuất da, giả da chiếm tỷ
trọng 26,05%; sản phẩm từ cao su và plastic 13,78%; dệt 16,59%; cơ khí 10,72%.
Kinh tế ngồi quốc doanh phát triển nhanh chĩng, nhất là hình thức Cơng ty trách
nhiệm hữu hạn, doanh nghiệp tư nhân.
Đặc biệt, Quận đã thành cơng trong việc vận động nhân dân và theo hướng
cơng nghiệp hố, hiện đại hĩa với việc chuyển từ dệt, nhuộm thủ cơng truyền thống
sang dệt kim, sử dụng máy mĩc hiện đại, vận động nhân dân chuyển đổi nghề sản
xuất pháo theo chủ trương của Chính phủ…
Nền kinh tế thị trường thúc đẩy hoạt động thương mại - dịch vụ của Quận
phát triển mạnh mẽ. Tổng mức lưu chuyển hàng hố bán ra mỗi năm tăng bình quân
17,35%. Đến cuối năm 1999 cĩ 9.748 cơ sở thương mại, trong đĩ cĩ 288 đơn vị
trách nhiệm hữu hạn và doanh nghiệp tư nhân, số lao động tồn ngành gần 20.000
người. Hình thành các khu buơn bán tập trung như khu thương mại Ngã 6, khu phố
chợ Tân Sơn Nhất, chợ An Nhơn, chợ Gị Vấp, chợ Xĩm Mới đáp ứng nhu cầu
hàng hố thơng thường và cao cấp cho nhân dân.
Đến nay cĩ 947 đơn vị thương mại dịch vụ hoạt động theo luật doanh nghiệp
và 12.800 hộ kinh doanh cá thể với 36.000 lao động. Kim ngạch xuất khẩu năm
2001 đạt 71,2 triệu USD đến năm 2005 đạt 140 triệu USD (tăng bình quân mỗi năm
18,42%). Kim ngạch nhập khẩu từ 51,4 triệu USD tăng lên 110 triệu USD (tăng
bình quân mỗi năm 20,95%).
Về nơng nghiệp
Trong những năm 1975 – 1985, sản xuất nơng nghiệp quận Gị Vấp phát
triển nhanh với các sản phẩm chủ lực là rau – hoa phục vụ nhu cầu tiêu thụ rau –
hoa tươi thường xuyên của Thành Phố. Sản lượng hoa tươi thời kỳ này chiếm hơn
50% lượng hoa tươi tiêu thụ tại Thành Phố. Cùng với ngành trồng trọt, ngành chăn
nuơi cũng phát triển mạnh trong đĩ chăn nuơi heo đặc biệt là heo nái và bị sữa.
Từ năm 1986 đến nay, quá trình đơ thị hĩa quận Gị Vấp làm cho diện tích
đất nơng nghiệp và đất canh tác ngày càng thu hẹp nhưng do chuyển đổi cơ cấu cây
trồng và vật nuơi nên sản xuất nơng nghiệp vẫn tạo việc làm hiện nay cho trên 1.500
lao động với hiệu quả kinh tế cao hơn và cĩ xu hướng chuyển dịch sang hoạt động
dịch vụ nơng nghiệp
Chính sách xã hội
Chăm lo chu đáo gia đình chính sách và hộ nghèo. Đã hồn thành cơng tác
xây dựng nhà tình nghĩa và nhà tình thương (285 nhà tình nghĩa và 329 nhà tình
thương). Mỗi năm giới thiệu giải quyết 13.000 – 14.000 lượt lao động cĩ nhu cầu
việc làm. Cơng tác xố đĩi giảm nghèo đạt kết quả tốt, sau 11 năm thực hiện
chương trình xố đĩi giảm nghèo đến cuối năm 2003, quận đã căn bản xố hộ
nghèo theo tiêu chí của Thành phố giai đoạn 1992-1993, từ năm 2004 thực hiện giai
đoạn 2 chương trình xố đĩi giảm nghèo (nâng chuẩn thu nhập bình quân hộ từ dưới
4 triệu lên đến 6 triệu đồng/người/năm). Thực hiện nhiều biệp pháp chăm lo, hỗ trợ
cho trẻ em cĩ hồn cảnh khĩ khăn đặc biệt như trợ cấp học bổng, dạy nghề.
Văn hĩa thơng tin – thể dục thể thao.
Cơ sở vật chất của ngành văn hố thơng tin cũng được đầu tư sửa chữa xây
mới, nội dung văn hố văn nghệ cĩ chú trọng tính truyền thống, bản sắc dân tộc.
Tuyên truyền, phổ biến kịp thời các chủ trương chính sách của Đảng và nhà nước.
Kết quả các phong trào vận động quần chúng như “Tồn dân đồn kết xây dựng
cuộc sống mới ở khu dân cư ”, “Người tốt, việc tốt”, “Gia đình văn hố” dưới sự
lãnh đạo của Đảng gĩp phần quan trọng trong giải quyết nhiều vấn đề bức xúc của
đời sống xã hội, là động lực trong cơng cuộc xây dựng, phát triển Quận theo hướng
cơng nghiệp hố hiện đại hố. Cụ thể, cĩ 85% hộ gia đình văn hố, 40/96 khu phố
văn hĩa, 57/59 cơng sở văn minh sạch đẹp và phong trào xây dựng các điểm sáng
văn hố phát triển mạnh mẽ. Cơng tác bảo vệ truyền thống văn hố lịch sử được chú
trọng và thường xuyên ngăn chặn tệ nạn xã hội trên địa bàn. Phong trào thể dục thể
thao cĩ nhiều loại hình hoạt động khởi sắc, nhiều vận động viên đạt Huy chương
cấp quốc gia và quốc tế, cĩ hàng vạn lượt người tham gia rèn luyện thân thể nhất là
trong thanh thiếu niên.
Về giáo dục đào tạo
Phong trào giáo dục Quận Gị Vấp đĩn nhận Huân chương Lao động hạng II.
Ngân sách Thành phố và Quận hàng năm đều đầu tư thích đáng cho sự nghiệp
giáo dục cùng với phong trào xã hội hố hoạt động giáo dục làm cho chất lượng dạy
và học ngày càng nâng cao. Tỷ lệ tốt nghiệp ở các cấp học đạt từ 97% đến 100%.
Năm 2003 – 2004 là quận đầu tiên trong 2 quận được Thành phố cơng nhận hồn
thành phổ cập bậc giáo dục trung học.
Trong nhiều năm qua và hiện nay ngành giáo dục quận Gị Vấp là một trong
những quận dẫn đầu của ngành giáo dục Thành phố.
Hoạt động dạy nghề cơng lập mỗi năm thu hút 2.000 đến 2.200 học viên học
các ngành tin học, điện tử, điện lạnh, sữa chữa xe gắn máy, may,… gĩp phần cung
cấp nhân lực cho hoạt động kinh tế. Liên kết với các trường đại học đào tạo học
viên cao đẳng, trung cấp và cơng nhân kỹ thuật 3/7.
Giáo dục đào tạo Gị vấp điển hình về chất lượng dạy và học của Thành Phố
Đồng Chí Trần Thị Thanh Diệu Thường trực HĐND Thành Phố tặng cờ thi đua của
UBND Thành Phố cho trường Mầm Non Bán Cơng 4A và trường bồi dưỡng giáo dục.
Đồng Chí Nguyễn Minh Triết – Uỷ viên bộ chính trị – Bí thư thành ủy trong
lời phát biểu chỉ đạo Đại Hội Đảng Bộ Quận Gị Vấp lần thứ IX – nhiệm kỳ 2005 –
2010 tổ chức tháng 11/2005 đã dành tình cảm sâu sắc ghi nhận : “Quận Gị Vấp là
một điển hình trong giữ vững chất lượng dạy và học, nhiều chỉ tiêu quốc gia và
chống mù chữ, phổ cập các bậc học đi đầu của Thành Phố”. Đội ngũ người thầy –
những kỹ sư tâm hồn của Gị Vấp tự hào với những đĩng gĩp thầm lặng nhưng đầy
hiệu quả đưa mặt bằng dân trí cũng như chất lượng cuộc sống của quê hương ngày
càng được nâng cao.
Cơng tác xây dựng đội ngũ cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viên cơ bản ổn định
đảm bảo các nguyên tắc hợp lý, cơng bằng, cơng khai và cĩ chú ý đến việc đầu tư
cho trường trọng điểm cũng như đơn vị khĩ khăn, yếu kém. Cơng tác bồi dưỡng
luơn được Quận Ủy, Ủy Ban Nhân Dân Quận và các cấp quản lý từ Sở đến Phịng
Giáo Dục – Đào Tạo quan tâm và đội ngũ ngành đều tích cực, nghiêm túc học tập,
tiếp thu để nâng cao nhận thức tư tưởng chính trị, chuyên mơn nghiệp vụ, từ đĩ vận
dụng tốt trong cơng tác nhất là vận dụng cơng nghệ thơng tin trong quản lý và giảng
dạy nhằm gĩp phần đổi mới giáo dục. Về cơ sở vật chất, các trường học được xây
dựng bán kiên cố, đảm bảo vệ sinh mơi trường và phù hợp với cảnh quang sư phạm,
trang thiết bị thực hành thí nghiệm được trang bị khá đủ và đồng bộ, đảm bảo để tổ
chức các tiết thực hành.
Quận Gị Vấp đạt chuẩn quốc gia về cơng tác xĩa mù chữ từ năm 1990 đến
nay đạt chuẩn quốc gia về phổ cập giáo dục tiểu học đúng độ tuổi từ năm 1998 đến
nay, đạt chuẩn về phổ cập giáo dục THCS từ năm 1996 đến nay và từ năm 2003 đến
nay tồn quận vẫn duy trì đạt chuẩn về phổ cập trung học.
Sự ổn định về kinh tế – xã hội đã tạo tiền đề cho sự phát triển mạnh mẽ, vững
chắc của giáo dục. Trong những năm qua, Quận Gị Vấp là một trong những đơn vị
luơn đi đầu về chất lượng dạy và học của Thành Phố.
2.2. Thực trạng giáo dục THCS Quận Gị Vấp TPHCM
2.2.1. Tình hình phát triển trường lớp giáo dục THCS của Quận Gị Vấp TPHCM
Theo số liệu của Phịng Giáo Dục Quận Gị Vấp, tình hình phát triển trường
lớp từ năm 2004 đến năm 2009 được thống kê như sau:
Bảng 2.1: Tình hình phát triển trường lớp giáo dục THCS
từ năm học 2004 – 2005 đến năm học 2008 – 2009
TT Năm Học
Tổng số
trường
học
Tồng
số lớp
học
Tổng
số HS
Tổng
số GV
Bình quân
số HS/lớp
Tỉ lệ
giáo viên
/ lớp
Số trường đạt
chuẩn quốc gia
1 2004-2005 13 441 20924 808 48 1.83 0
2 2005-2006 13 435 21527 705 50 1.62 01
3 2006-2007 13 445 22205 685 50 1.54 01
4 2007-2008 13 467 22519 713 49 1.53 01
5 2008-2009 13 466 23412 745 50 1.60 01
(Nguồn : Phịng Giáo Dục Quận Gị Vấp năm học 2008-2009)
Kết quả khảo sát thu được ở bảng 2.1 cho thấy qui mơ phát triển trường lớp ở
giáo dục THCS của Quận Gị Vấp đã đạt được kết quả sau:
Một là, hệ thống mạng lưới trường lớp ở bậc THCS đã được xây dựng và bố
trí khá hợp lý, đáp ứng tốt nhu cầu học tập của con em nhân dân. Tính đến năm học
2008-2009, tồn Quận cĩ 13 trường THCS. Với 466 lớp học được phân bố khắp 16
phường, các trường được đặt ngay trên địa bàn dân cư, thuận lợi cho việc đi lại, đưa
đĩn con em của PHHS và tạo điều kiện cho các em đến trường học tập. Tuy nhiên,
chưa đảm bảo sĩ số học sinh / lớp theo đúng qui định của bậc THCS (Điều 15-1,
Điều
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- khotailieu.com_TT297835.pdf