Tài liệu Luận văn Thực trạng kinh doanh và một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty hoá chất bộ thương mại:
Luận văn
Thực trạng kinh doanh và
một số biện phỏp đẩy mạnh
hoạt động sản xuất kinh
doanh ở Cụng ty Hoỏ Chất -
Bộ Thương Mại
Chuyên đề thực tập tốt nghiệp Khoa Thương Mại
2
LỜI MỞ ĐẦU
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tế
nước ta chuyển sang cơ chế thị trường cú sự quản lý của nhà nước. Trong
điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, cỏc doanh nghiệp cần phải năng
động, nhạy bộn mới cú thể tồn tại và phỏt triển. Doanh nghiệp kinh doanh
tồn tại hay khụng là kết quả của hệ thống cỏc chiến lược kinh doanh, chớnh
sỏch, biện phỏp với cỏc hoạt động cụ thể như: mua, bỏn, tồn kho, dự trữ, tổ
chức lao động, sử dụng vốn...
Chớnh vỡ vậy tụi chọn đề tài "Một số biện phỏp đẩy mạnh hoạt động
sản xuất kinh doanh ở Cụng ty Hoỏ Chất - Bộ Thương Mại".Trong đề tài
này tụi xin trỡnh bày một số vấn đề sau:
+ Kinh doanh hàng hoỏ của cỏc doanh nghiệp thương mại trong nền kinh
tế thị trường.
+ Thực trạng kinh doanh tại Cụng t...
66 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1058 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng kinh doanh và một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở công ty hoá chất bộ thương mại, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Thực trạng kinh doanh và
một số biện pháp đẩy mạnh
hoạt động sản xuất kinh
doanh ở Công ty Hoá Chất -
Bộ Thương Mại
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
2
LỜI MỞ ĐẦU
Theo tinh thần nghị quyết Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X, Nền kinh tế
nước ta chuyển sang cơ chế thị trường có sự quản lý của nhà nước. Trong
điều kiện mới của nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp cần phải năng
động, nhạy bén mới có thể tồn tại và phát triển. Doanh nghiệp kinh doanh
tồn tại hay không là kết quả của hệ thống các chiến lược kinh doanh, chính
sách, biện pháp với các hoạt động cụ thể như: mua, bán, tồn kho, dự trữ, tổ
chức lao động, sử dụng vốn...
Chính vì vậy tôi chọn đề tài "Một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động
sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại".Trong đề tài
này tôi xin trình bày một số vấn đề sau:
+ Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền kinh
tế thị trường.
+ Thực trạng kinh doanh tại Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại.
+ Một số biện pháp thúc đẩy và nâng cao hiệu quả kinh doanh tại Công
ty Hoá Chất - Bộ thương Mại.
Do thời gian thực tập hạn chế nên bài viết này không tránh khỏi thiếu sót
mong được sự góp ý sửa chữa để bài viết hoàn thiện hơn. Tôi xin gửi lời
cảm ơn chân thành tới thầy giáo hướng dẫn Trần Thăng Long và các cô chú
trong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp tôi hoàn thành
chuyên đề này.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
3
CHƯƠNG I
KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP
THƯƠNG MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG.
I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại
trong nền kinh tế thị trường.
1. Mục tiêu của kinh doanh thương mại.
Kinh doanh là việc thực hiện một hoặc một số công đoạn của quá
trình từ đầu tư đến tiêu thụ sản phẩm hoặc thực hiện quá trình dịch vụ trên
thị trường nhằm mục đích sinh lời.
Đối với mỗi doanh nghiệp thì mục tiêu kinh doanh đầu tiên là lợi nhuận
vì lợi nhuận duy trì sự sống của toàn bộ công nhân viên trong công ty cũng
như sự tồn tại của doanh nghiệp và nó cũng là động lực của kinh doanh.
Muốn có lợi nhuận thì doanh thu bán hàng phải lớn hơn chi phí bỏ ra. Muốn
có doanh thu bán hàng và dịch vụ lớn thì phải bán được hàng và giảm tối đa
các khoản chi phí kinh doanh không cần thiết. Nền kinh tế ngày nay là nền
kinh tế thị trường do vậy không có độc quyền bán cũng như độc quyền mua,
chính vì vậy mà các doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhau để tiêu thụ được
hàng hoá. Trong điều kiện cạnh tranh trên thị trường, việc thu hút khách
hàng không phải là công việc có thể thực hiện trong ít ngày mà nó là một
công việc lâu dài và bền bỉ. Doanh nghiệp phải kinh doanh loại hàng hoá
phù hợp với nhu cầu và thị hiếu của người tiêu dùng để được khách hàng
chấp nhận. Muốn làm được điều này, doanh nghiệp phải không ngừng nâng
cao chất lượng sản phẩm, đổi mới mẫu mã cũng như tăng cường công tác
bán hàng. Lợi nhuận và sự kì vọng vào nó phụ thuộc vào loại hàng hoá và
chất lượng hàng hoá mà doanh nghiệp kinh doanh. Ngoài ra, khối lượng và
giá cả hàng hoá bán được, cung cầu hàng hoá trên thị trường, chi phí và tốc
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
4
độ tăng giảm chi phí kinh doanh,...cũng là những nhân tố quan trọng quyết
định đến sự thành bại của doanh nghiệp.
Công việc kinh doanh chịu sự chi phối của rất nhiều yếu tố chủ quan và
khách quan, vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi, do vậy an toàn là mục tiêu
thứ hai mà doanh nghiệp cần quan tâm. Thị trường kinh doanh luôn có nhiều
biến động có thể gây rủi ro cho công việc kinh doanh của doanh nghiệp, vì
vậy vấn đề bảo toàn nguồn vốn và duy trì hoạt động kinh doanh đòi hỏi phải
có sự an toàn thông qua việc đa dạng hoá kinh doanh “trứng không cho hết
vào một giỏ”. Các quyết định kinh doanh phải được đưa ra nhanh, nhạy và
kịp thời nếu không cơ hội sẽ trôi qua nhưng các quyết định đó cũng cần phải
được cân nhắc mặt lợi, mặt hại. Chính vì vậy, bản lĩnh và khả năng nhìn xa
trông rộng của người lãn đạo hết sức quan trọng đối với sự sống còn của
doanh nghiệp.
Ngày nay, nền kinh tế thị trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt. Chính vì
điều đó mà các doanh nghiệp cần phải hoạch định chiến lược cho đúng đắn.
Điều quan trọng là phải chiếm lĩnh được thị trường và tạo chỗ đứng vững
chắc trên thị trường. Mục đích chính của công việc kinh doanh là lợi nhuận
nhưng không phải lúc nào mục đích này cũng được thực hiện nên doanh
nghiệp cần phải có sự lựa chọn mục tiêu. Doanh nghiệp cần phải xác định
được đâu là mục tiêu quan trọng nhất, có khả năng thực hiện lớn nhất và sẽ
được doanh nghiệp thực hiện trước nhất để đặt đó là mục tiêu hàng đầu.
Việc lựa chọn mục tiêu có thể biểu diễn thông qua mô hình tháp mục tiêu.
Trong mô hình này, các mục tiêu quan trọng và dễ thực hiện được đặt trên
nhất và tuần tự là các mục tiêu lâu dài hơn.
Mục tiêu quan trọng nhất
Mục tiêu lâu dài hơn
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
5
Nhìn chung, các doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực lưu
thông hàng hoá thường có ba mục tiêu cơ bản là: lợi nhuận, an toàn và vị thế
của doanh nghiệp. Đối với các doanh nghiệp mới bắt đầu bước vào kinh
doanh thì yếu tố an toàn được đặt lên hàng đầu và chỉ khi nào mục tiêu an
toàn được thực hiện thì các mục tiêu tiếp theo là vị thế và lợi nhuận của
doanh nghiệp mới đựoc thực hiện. Mục tiêu lợi nhuận là mục tiêu lâu dài và
để đạt được mục tiêu này doanh nghiệp cũng phải tuân thủ các quy luật của
thị trường nếu không muốn phải trả giá đắt bởi thị trường cũng có quy luật
riêng của nó đó là:
+ Quy luật hàng hoá vận động từ nơi có giá trị thấp đến nơi có giá trị cao
+ Quy luật mua rẻ bán đắt. Thuận theo đó thì doanh nghiệp có lợi nhuận
thông qua phần chênh lệch giá còn ngược lại thì doanh nghiệp sẽ bị lỗ.
+ Quy luật “mua của người chán, bán cho người cần”. Nếu doanh nghiệp
thực hiện được điều này thì sẽ thu được lợi nhuận cao hơn vì người bán vì
muốn bán hàng nhanh sẽ chịu bán với giá thấp hơn còn người mua thì do
muốn có hàng hoá đó nên sẵn sàng trả cao hơn lúc bình thường.
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại
2.1 Doanh nghiệp thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế thị trường.
a) Doanh nghiệp thương mại và chức năng của nó.
Doanh nghiệp thương mại.
Quá trình phân công lao động xã hội và chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất
đã nảy sinh nền sản xuất hàng hoá. Quá trìng sản xuất bao gồm: sản xuất,
trao đổi và tiêu dùng. Tiền tệ ra đời đã làm cho quá trình trao đổi mang hình
thái mới là lưu thông hàng hoá với hai thái cực là mua và bán. Thực hiện
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
6
chức năng lưu thông hàng hoá này là những thương nhân và như vậy thương
mại trở thầnh một lĩnh vực kinh doanh. Quy luật chi phối của hoạt động
thương mại là quy luật mua rẻ bán đắt. Tiền được dùng để mua hàng hoá rồi
sau đó bán lại với giá cao hơn, lợi nhuận chính là phần chênh lệch giữa giá
mua và giá bán.
Giữa thương mại và sản xuất có mối quan hệ chặt chẽ với nhau. Doanh
nghiệp thương mại tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp sản xuất và doanh
nghiệp sản xuất sẽ nhường lại một phần lợi nhuận cho doanh nghiệp thương
mại.
Như vậy doanh nghiệp thương mại là một đơn vị kinh doanh được thành
lập với mục đích chủ yếu là thực hiện các hoạt động kinh doanh trong lĩnh
vực lưu thông hàng hoá đáp ứng nhu cầu thị trường nhằm thu lợi nhuận.
Chức năng của doanh nghiệp thương mại.
Doanh nghiệp thương mại hoạt động trong lĩnh vực lưu thông hàng hoá
nên có một số đặc điểm sau:
- Chức năng lưu chuyển hàng hoá trong nền kinh tế nhằm thoả mãn nhu
cầu của xã hội. Đây là chức năng xã hội của doanh nghiệp thương mại. Để
tực hiện tốt chức năng này thì doanh nghiệp phải nghiên cứu nắm vững thị
trường, huy động và sử dụng tốt các nguồn hàng, tổ chức các mối quan hệ
giao dịch thương mại, đảm bảo việc phân phối hàng hoá thông qua các kênh
phân phối.
- Chức năng tiếp tục quá trình sản xuất trong khâu lưu thông. Chức năng
này thể hiện thông qua việc doanh nghiệp thực hiện phân loại hàng hoá,
đóng gói bao bì hàng hoá, ghép đồng bộ sản phẩm, bảo quản và vận chuyển
hàng hoá. Khi thực hiện chức năng này, doanh nghiệp sẽ duy trì và nâng cao
giá trị sử dụng hàng hoá, thoả mãn tốt hơn nhu cầu tiêu dùng của khách hàng
và nâng cao khả năng thâm nhập thị trường của hàng hoá.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
7
- Chức năng tiếp theo của các doanh nghiệp thương mại là chức năng
thực hiện hàng hoá. Mục đích của các doanh nghiệp thương mại không phải
là mua hàng hoá mà là mua để bán. Khi mua hàng hoá, các doanh nghiệp
thương mại đã làm chức năng tiêu thụ hàng hoá cho sản xuất. Mục đích của
doanh nghiệp là thu lợi nhuận, muốn thu được lợi nhuận thì phải bán được
hàng hoá và giá bán phải cao hơn giá mua cộng với chi phí khác. Nếu không
bán được hàng hoá hoặc bán với giá thấp hơn giá mua thì doanh nghiệp sẽ bị
thua lỗ có thể dẫn tới phá sản.
Chức năng cuối cùng của doanh nghiệp thương mại là tổ chức sản xuất.
Doanh nghiệp hoạt động kinh doanh hàng hoá sẽ không chỉ tác động đến quá
trình lưu thông hàng hoá mà thông qua các hoạt động mua bán đó doanh
nghiệp tác động đến quá trình tái sản xuất. Hoạt động thương mại có thể tác
động thúc đẩy tái sản xuất hoặc gây đình trệ sản xuất.
b) Nhiệm vụ của doanh nghiệp thương mại.
Để thực hiện các chức năng đó thì doanh nghiệp thương mại cần làm tôt
các nhiệm vụ sau:
- Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển sản phẩm trong nền kinh tế quốc dân, tổ
chức tốt khâu mua bán và đặc biệt giảm bớt khâu trung gian.
- Giảm chi phí kinh doanh và tăng lợi nhuận, đáp ứng tốt nhất mọi nhu
cầu của khách hàng.
- Đẩy mạnh phát triển các dịch vụ thương mại, thực hiện các hoạt động
tiếp tục sản xuất trong lưu thông như: vận tải, bảo quản, đóng gói, bao bì....
- Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý kinh doanh.
- Thực hiện các ngiã vụ đối với nhà nước, xã hội và người lao động, có
trách nhiệm bảo vệ an ninh trật tự an toàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệp
và thực hiện tôt các vấn đề bảo vệ môi trường.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
8
2.2 Các hình thức kinh doanh thương mại.
a) Kinh doanh chuyên môn hoá.
Kinh doanh chuyên môn hóa tức là doanh nghiệp chỉ chuyên môn kinh
doanh một mặt hàng hay một nhóm hàng hóa nhất điịnh. Ví dụ như: xăng
dầu, lương thực.
Loại hình kinh doanh chuyên môn hóa có các ưu điểm sau:
- Nắm chắc được thông tin về người mua, ngưòi bán, giá cả,thị trường,
tình hình hàng hóa và dịch vụ nên có thể làm chủ được thị truờng để vưon
lên thành độc quyền trong kinh doanh.
- Trình độ chuyên môn hóa ngày càng cao, có điều kiện để hiện đại hóa
các cơ sở vật chất kĩ thuật, đặc biệt là hệ thống cơ sở vật chất chuyên dùng
tạo lợi thế lớn trong cạnh tranh.
- Có khả năng đào tạo được những cán bộ quản lý,các chuyên gia và
nhân viên kinh doanh giỏi về cả chuyên môn và nghiệp vụ.
Bên cạnh những ưu điểm đó thì loại hình kinh doanh này cũng tồn tại
những nhược điểm sau:
- Trong điều kiện cạnh tranh của nền kinh tế thị trường thì hệ số rủi ro
cao.
- Khi mặt hàng kinh doanh không chiếm được lợi thế nữa và doanh
nghiệp muốn chuyển hướng kinh doanh thì sự chuyển hướng này diễn ra
chậm.
b) Kinh doanh tổng hợp.
Kinh doanh tổng hợp là loại hình kinh doanh nhiều loại hàng hóa khác
nhau, kinh doanh không lệ thuộc vào thị trường truyền thống, bất cứ hàng
hóa nào có thể kiếm được lợi nhuận thì doanh nghiệp kinh doanh.
Loại hình kinh doanh này có những ưu điểm sau:
- Hạn chế được rủi ro trong kinh doanh và dễ dàng chuyển hướng kinh
doanh(Khi kinh doanh một loại hàng hóa nào nào đó bất lợi thì doanh nghiệp
có thể nhanh chong chuyển sang kinh doanh loại hàng hóa khác).
- Vốn kinh doanh không bị ứ đọng vì mua nhanh, bán nhanh và doanh
nghiệp thường đầu tư cho những mặt hàng có khả năng lưu chuyển nhanh
nên khả năng quay vòng vốn nhanh.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
9
- Thị trưòng kinh doanh rộng lớn và luôn phải đối đầu với vấn đề cạnh
tranh của các doanh nghiệp khác nên kích thích tính năng động của các
doanh nghiệp.
Loại hình kinh doanh này cũng có những nhược điểm sau:
- Khó trở thành độc quyền trên thị trường và ít có điều kiện tham gia vào
các liên minh độc quyền.
- Mỗi ngành hàng kinh doanh chỉ là những ngành hàng kinh doanh nhỏ
nên không thể tìm kiếm được lợi nhuận siêu ngạch.
- Không bộc lộ sở trường kinh doanh. Do không chuyên môn hóa nên
khó đào tạo về chuyên môn và bồi dưỡng được những chuyên gia giỏi.
II. Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanh
nghiệp thương mại.
1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp thương
mại.
a)Chiến lược kinh doanh của các doanh nghiệp thương mại
Một nhà doanh nghiệp kinh doanh thương mại có những đức tính cần
thiết và những am hiểu về kĩ năng quản trị kinh doanh vẫn chưa thể đưa
doanh nghiệp của mình dến với thành công nếu chưa đề ra được chiến lược
kinh doanh đúng đắn. Chiến lược kinh doanh thể hiện nội dung hoạt động,
mục tiêu và các giải pháp ứng xử của doanh nghiệp trên thị trường. Chiến
lược kinh doanh bao gồm một số nội dung chủ yếu sau:
+)Chiến lược quy mô kinh doanh và tích lũy tài sản vô hình.
Quy mô kinh doanh của doanh nghiệp phải được xác định hợp lí trên cơ sở
tính toán đúng dung lượng thị trường, tiềm lực kinh doanh. Doanh nghiệp
phải xác định được điểm hòa vốn để tối ưu hóa quy mô kinh doanh.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
10
Mỗi doanh nghiệp đề có hai loại tài sản là: tài sản hữu hình và tài sản vô
hình.
Tài sản vô hình: tài sản vô hình đó là lòng tin của khách hàng với doanh
nghiệp và sản phẩm của doanh nghiệp, là hình ảnh quen thuộc và nổi tiếng
của nhãn hiệu, là các hiểu biết về thông tin khoa học kĩ thuật, là bầu không
khí làm việc trong nội bộ doanh nghiệp, là kĩ năng quản lí của ban lãnh đạo
doanh nghiệp.
Tài sản hữu hình: Tài sản hữu hình đó là những yếu tố vật chất có tính
định lượng như: nhà xưởng, vật tư, máy móc thiết bị.
Nhìn chung cả hai loại hình tài sản trên đều quan trọng đối với doanh nghiệp
và nếu xét về lâu dài thì tài sản vô hình có phần quan trọng hơn. Tài sản vô
hình là vũ khí cạnh tranh rất lợi hại của doanh nghiệp trên thị trường. Nó
quyết định đến sự thành công của doanh nghiệp.
Tài sản vô hình có thể tích lũy bằng hai cách:
- Cách quảng cáo trực tiếp trên phương tiện thông tin đại chúng, huấn
luyện nhân viên của doanh nghiệp để giao tiếp tốt với khách hàng.
- Cách gián tiếp là các hoạt động hàng ngày thông qua giao tiếp với
khách hàng, thông qua các dịch vụ phục vụ khách hàng để nâng cao tín
nhiệm của sản phẩm và danh tiếng của sản phẩm trên thị trường.
+ Chiến lược thích nghi với môi trường
Môi trường của doanh nghiệp bao gồm môi trường bên trong và môi
trường bên ngoài. Môi trường cạnh tranh bên ngoài thực sự nhiều phức tạp
vì doanh nghiệp phải cạnh tranh với nhiều doanh nghiệp khác. Để thích nghi
với môi trường thì doanh nghiệp phải đáp ứng những điều kiện sau:
- Đáp ứng những nhu cầu khách hàng, đáp ứng những thay đổi trong
nhu cầu kế hoạch của khách hàng.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
11
- Xác định đối thủ cạnh tranh, tích luỹ và thực hiện lợi thế cạnh tranh,
lựa chọn vũ khí cạnh tranh hợp lí.
- Tiếp cận được với khoa học kĩ thuật hiện đại. Đó là giới hạn về năng
lực kinh doanh của doanh nghiệp. Doanh nghiệp cần có những
phương thức ứng xử hợp lí với sự phát triển của khoa học công nghệ,
tìm ra giải pháp mới trong việc ứng dụng khoa học kĩ thuật.
+ Chiến lược marketing thương mại
Marketing là quá trình hoạch định và thực hiện một số công việc để thoả
mãn nhu cầu của khách hàng về hàng hoá và dịch vụ thông qua việc lưu
chuyển hàng hoá và dịch vụ từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Đối với các doanh nghiệp thương mại thì việc nắm bắt được bản chất của
marketing và thực hiện tôt công tác marketing có một ý nghĩa quan trọng vì
marketing là một công cụ quản lí kinh tế, kế hoạch hoá kinh doanh. Nhiệm
vụ của marketing trong doanh nghiệp thương mại là làm cho kinh doanh phù
hợp với nhu cầu tiêu dùng của thị trường và thông qua đó doanh nghiệp bán
được nhiều sản phẩm và thu được nhiều lợi nhuận hơn.
Marketing thương mại trong các doanh nghiệp có vai trò hỗ trợ cho quá
trình kinh doanh, là vũ khí của nhà kinh doanh, làm cho công việc tiêu thụ
hàng hoá của doanh nghiệp dễ dàng hơn. Doanh nghiệp không chỉ bán được
nhiều hàng hoá hơn mà còn có thể mở rộng thị trường. Nhu cầu của khách
hàng được đáp ứng tốt hơn vì doanh nghiệp thông qua các biện pháp thăm
dò, khuyến mại, tìm hiểu sở thích người tiêu dùng để cải tiến chất lượng
hàng hoá, dịch vụ tốt hơn.
b) Kế hoạch kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại.
Trong doanh nghiệp thương mại, kế hoạch kinh doanh chính là kế hoạch
lưu chuyển hàng hoá từ nơi sản xuất đến nơi tiêu dùng.
Lưu chuyển hàng hoá có những loại sau:
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
12
- Lưu chuyển hàng hoá là những tư liệu sản xuất, yếu tố đầu vào của các
doanh nghiệp sản xuất. Loại lưu chuyển này do các doanh nghiệp thương
mại vật tư đảm nhiệm.
- Lưu chuyển hàng hoá là nông sản do hệ thống các doanh nghiệp kinh
doanh lương thực đảm nhiệm.
- Lưu chuyển hàng hoá là các tư liệu tiêu dùng cá nhân do các doanh
nghiệp thương mại hàng tiêu dùng thực hiện.
- Lưu chuyển hàng hoá là các sản phẩm xuất nhập khẩu tham gia vào
thương mại quốc tế do các doanh nghiệp xuất nhập khẩu đảm nhiệm.
Nhiệm vụ chủ yếu của hoạch định lưu chuyển hàng hoá:
- Đáp ứng kịp thời, tốt nhu cầu của khách hàng về số lượng, chất lượng,
chủng loại và thời gian giao hàng, tạo điều kiện phân phối hợp lí hàng hoá
và các kênh tiêu thụ.
- Khai thác tốt nguồn hàng để thoả mãn nhu cầu ngày càng tăng của
khách hàng.
- Hình thành đầy đủ và đồng bộ lực lượng dự trữ hàng hoá ở các doanh
nghiệp thương mại.
- Tăng tốc độ chu chuyển vốn lưu động.
Các chỉ tiêu của kế hoạch lưu chuyển hàng hoá gồm:
+ Doanh số bán hàng.
+ Doanh số mua vào.
+ Dự trữ hàng hoá đầu kì và cuối kì kế hoạch.
+ Tốc độ chu chuyển vốn lưu động kì kế hoạch.
Trong các doanh nghiệp thương mại, kế hoạch lưu chuyển hàng hoá
được xây dựng bằng hai phương pháp
Phương pháp thống kê - kinh nghiệm.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
13
Phương pháp này chủ yếu dựa trên cơ sở là các số liệu báo cáo hoạt động
kinh doanh trong thời gian gần nhất, căn cứ vào thời gian lên kế hoạch và
ước tính thực hiện của thời kì còn lại để ước tính thực hiện kế hoạch lưu
chuyển trong năm. Ước tính thực hiện của một số năm làm cơ sở kế hoạch
lưu chuyển cho năm sau. Phương pháp này có nhược điểm là: không phản
ánh chính xác số lượng hàng hoá lưu chuyển kì kế hoạch, không thâu tóm
hết những thay đổi trong cơ cấu tổ chức bán hàng cho khách và những thay
đổi trong danh mục sản phẩm do doanh nghiệp tạo ra.
Phương pháp kinh tế - kĩ thuật.
Đây là phương pháp kế hoạch hoá lưu chuyển hàng hoá được coi là đúng
đắn hơn. Cơ sở xây dựng kế hoạch lưu chuyển hàng hoá theo phương thức
này dựa trên nhu cầu của khách hàng và khả năng khai thác nguồn hàng để
thoả mãn nhu cầu đó của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp tính tổng mức bán hàng hóa theo công thức sau:
T = P + (Dđk – Dck)
Trong đó: T : là tổng doanh số bán
P : là lượng hàng hoá thu gom
Dđk : là dự trữ hàng hoá đầu kì
Dck : là dự trữ hàng hoá cuối kì
Sau khi xác địng doanh số bán doanh nghiệp cần tính lượng hàng hoá
lưu chuyển thẳng. Lượng hàng hoá lưu chuyển thẳng tính bằng lượng hàng
hoá thu gom thẳng.
2. Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại.
2.1 Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý hành
chính.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
14
Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý hành
chính là sự tác động trực tiếp của cơ quan quản lí hay người lãnh đạo đến cơ
quan bị quản lí hay người chấp hành nhằm bắt buộc thực hiện một hành
động.
Các phương pháp hành chính trong quản lí chính là các cách tác động
trực tiếp của chủ thể quản trị lên các cá nhân trong tổ chức bằng các quyết
định dứt khoát, mang tính bắt buộc, đòi hỏi mọi người trong tổ chức phải
chấp hành thực hiện nếu không sẽ bị trừng phạt thích đáng, kịp thời.
Vai trò của các phương pháp hành chính trong quản trị là rất to lớn, nó
xác định trật tự kỉ cương trong doanh nghiệp, kết nối các phương pháp
khác thành hệ thống, giải quyết nhanh chóng các vấn đề đặt ra.
2.2 Phương pháp kinh tế.
Phương pháp kinh tế là dùng sự tác động đến lợi ích vật chất của cá nhân
hay tập thể nhằm làm cho họ quan tâm đến kết quả kinh doanh của doanh
nghiệp và chịu trách nhiệm về các hành động của chính bản thân họ.
Phương pháp này lấy động lực cơ bản của phát triển là lợi ích vật chất.
Lợi ích cá nhân của người lao động là yếu tố cơ bản nhất tác động đến hoạt
động của người lao động. Nếu không có sự khuyến khích của lợi ích vật chất
và trách nhiệm vật chất thì động lực kích thichs người lao động sẽ bị thủ
tiêu.
Vai trò của lợi ích vật chất trong cơ chế thị trường đã được xác định rất rõ
ràng: Lợi ích vật chất là cái làm chuyển động quảng đại quần chúng nhân
dân lao động, đồng thời lợi ích vật chất là chất kết dính mọi hoạt động riêng
lẻ theo một mục đích chung. Các nhà CNXH khoa học đã khẳng định: ở đâu
không có sự thống nhất về mục đích thì đừng nói gì về thống nhất hành
động. Trong nền kinh tế thị trường nước ta, do tồn tại nhiều thành phần kinh
tế nên tồn tại nhiều hệ thống lợi ích khác nhau. Thực chất của việc huy động
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
15
sử dụng các thành phần kinh tế khác nhau chính là sự kết hợp hài hoà các lợi
ích. Nguyên tắc các bên cùng có lợi sẽ chi phối sự kết hợp hay chia rẽ hoạt
động kinh doanh giữa các doanh nghiệp.
Sử dụng đòn bẩy kinh tế là nội dung của phương pháp kinh tế. Các đòn
bẩy kinh tế như: tiền lương, tiền thưởng, giá cả, lợi nhuận, chi phí ...có tác
động rất lớn đến người lao động. Nó kích thích hay hạn chế động lực làm
việc của mỗi người. Các đòn bẩy kinh tế phải được sử dụng đồng bộ, bên
cạnh đó cần sử dụng các biện pháp hành chính như xử phạt và các trách
nhiệm về vất chất khác.
2.3 Phương pháp tuyên truyền giáo dục.
Phương pháp tuyên truyền giáo dục là các cáh tác đọng đén tinh thần và
năng lực chuyên môn của người lao động để nâng cao ý thức và hiệu quả
công tác.
Phương pháp tuyên truyền giáo dục bao gồm những nội dung chủ yếu
sau:
+ Tác động thông qua hệ thống thông tin đa chiều tới toàn bộ hệ thống
quản lí và người lao động. Hệ thống thông tin đa chiều có định hướng, chính
xác và tác động kịp thời sẽ có tác động kích thích chủ thể theo khuynh
hướng dự kiến. Qua hệ thống thông tin tác động đến tư tưởng người lao
động, nắm bắt và sửa chữa, uốn nắn các tư tưởng sai lạc, thiếu lành mạnh,
phát huy tinh thần trách nhiệm của người lao động.
+ Phương pháp tuyên truyền giáo dục thể hiện sự khen, chê rõ ràng, nêu
gương trước tập thể là cách quan trọng tác động gây sự chú ý và thuyết phục
người khác làm theo, xử phạt nghiêm minh để giữ vững kỉ cương và ngăn
chặn các khuynh hướng xấu.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
16
+ Bồi dưỡng, đào tạo và nâng cao tay nghề, trình độ nghiệp vụ chuyên
môn, kết hợp chặt chẽ với cơ chế tuyển dụng, bố trí và sủ dụng, đào thải
người lao động một cách hợp lí.
+ Giáo dục chuyên môn và năng lực công tác là hệ thống quan trọng
trong hệ thống tuyên truyền vận động, là yếu tố quan trọng để nâng cao năng
suất, chất lượng và hiệu quả công tác.
+ Giáo dục tuyên truyền ở mỗi doanh nghiệp là việc làm có ý nghĩa và
hiệu quả cao làm cho mỗi người có ý thức đầy đủ về vị trí doanh nghiệp, xác
định rõ trách nhiệm cá nhân là nguồn động lực để nâng cao trách nhiệm đối
với công việc.
+ Phải làm phong phú đời sống tinh thần để tăng niềm tin của mỗi người
lao động vào doanh nghiệp.
Phương pháp kinh tế và phương pháp tuyên truyền giáo dục là hai cách
thức tác động gián tiếp đến người lao động, hiệu quả của các phương pháp
này không biểu hiện ngaymà mang tính chất của một quá trình. Mỗi phương
pháp quản lí đều có những ưu điểm và những nhược điểm khác nhau nên
trong quản trị kinh doanh thương mại chúng ta cần sử dụng tổng hợp các
phương pháp để đạt được hiệu quả cao nhất.
3. Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp thương
mại.
3.1 Nghệ thuật nhập hàng trong kinh doanh.
Hoạt động thương mại thực chất là hoạt động mua bán. Nhiều người cho
rằng thương mại chỉ đơn thuần là bán nhưng trên thực tế cả mua và bán đều
là tiền đề và là cơ sở hành vi kiếm tiền. Kiến thức về nhập hàng và nghệ
thuật nhập hàng trong thương mại có một ý nghĩa to lớn.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
17
Để có thể vạch ra những kế hoạch nhập hàng phù hợp với nhu cầu thị
trường thì ngườ lập kế hoạch phải hiểu rõ tình hình thị trường đầu ra và thị
trường đầu vào. Cần phải làm rõ quy luật lưu thông hàng hoá, đặc điểm mới
của xu thế tiêu dùng và tình hình biến động của cung và cầu trên thị trường.
Để thành công trong nhập hàng thì chúng ta phải lên kế hoạch nhập hàng
dựa trên các cơ sở khoa học gồm những nội dung sau:
- Nguyên tắc thu gom được, bán được và đảm bảo có lãi.
- Cơ cấu thu mua phải phù hợp với nhu cầu tiêu dùng như: mẫu mã,
chủng loại, kiểu dáng, quy cách...đồng thời phải chú ý đến hàng hoá
chủ lực theo nguyên tắc 8.2 trong kinh doanh (tức là đảm bảo thu
được 80% doanh thu từ 20% mặt hàng chủ lực). Vì vậy khi lập kế
hoạch mua hàng bao giờ cũng phải xác định hàng hoá chủ lực là
những hàng hoá nào.
- Số lượng hàng hoá thu gom: Về nguyên tắc thì số lượng hàng hoá thu
gom bao giờ cũng lớn hơn hoặc bằng số lượng hang hoá tiêu thụ theo
kế hoạch. Cụ thể là:
* Nếu nhập hàng theo lô, phải dưa trên cơ sở lượng hàng hoá có nhu cầu
trong thời gian nhất định. Căn cứ vào một số đặc điểm ta có thể xác định
được số lượng hàng hoá tối ưu cần nhập vào.
Nếu gọi C là tổng chi phí.
C1: là tổng chi phí mua hàng hoá một lần.
C2: là chi phí bảo quản một đơn vị hàng hoa trong một thời gian nhất
định.
D: là số lượng hàng hoá cần trong một đơn vị thời gian.
Q: là số lượng hàng hoá thu mua một lần.
Giả thiết rằng Q không thay đổi và số lượng hàng hoá lưu kho luôn bằng
Q/2 thì ta có:
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
18
Q = 2 * C1 *D / C2.
C = C2 * Q / 2 + C1 * D / Q.
* Nếu nhập hàng có giới hạn: Trong kho lúc nào cũng cần một lượng
hàng nhất định, khi nào lượng hàng trong kho giảm tới số lượng đó thì tiếp
tục nhập hàng vào và số lượng hàng mới nhập đó chỉ bằng số lượng bán ra.
Nhập với số lượng thích hợp:Nếu doanh nghiệp dự tính được số hàng
bán ra trong một thời gian nhất định thì phải có kế hoạch nhập hàng đó vào
theo công thức sau:
Lượng hàng hoá Lượng hàngđịnh + Lượng hàng tồn - Lượng hàng
thích hợp thu = bán ra kho cuối kì tồn kho ĐK
mua một lần. Số lần lưu chuyển hàng hóa dự kiến
Doanh nghiệp phải luôn nắm được thời cơ để nhập hàng vì nó đem lại
lợi nhuận cho doanh nghiệp. Vì vậy, để nhập hàng kịp thời và kinh doanh có
lãi doanh nghiệp cần:
Tìm thời cơ trong tiêu thụ hàng hóa tức là nhập hàng vào trong giai đoạn
hàng hoá đang bán chạy nhất.
Tìm thời cơ trong thời gian hình thành hàng hoá tức là nhập vào giai
đoạn hàng hoá phổ biến.
Tìm thời cơ ở đơn vị nhập hàng tức là mua hàng ở những đơn vị nổi
tiếng.
Tìm thời cơ trong khâu bán buôn tức là phải mua hàng tận gốc.
Tìm thời cơ trong sự biến động chất lượng và thời vụ( hàng thanh lí,
hàng khó bảo quản, hàng tồn kho lâu ngày...).
3.2 Nghiệp vụ bán hàng của doanh nghiệp thương mại.
*Bán hàng trong cơ chế thị trường
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
19
Trong cơ chế thị trường, hoạt động kinh doanh tồn tại trong hai khâu
mua và bán. Lợi nhuận trong thương mại được tạo ra do mua vào với giá
thấp và bán ra với giá cao. Hoạt động bán hàng trong thương mại tốt có thể
làm tăng tiền bán hàng hoá còn hoạt động mua hàng tốt thì có thể làm giảm
tiền mua hàng tức là làm tăng lợi nhuận của doanh nghiệp.
Bán hàng là sự chuyển dịch hình thái gía trị của hàng hoá thành tiền
(H-T) nhằm thoả mãn nhu cầu của khách hàng về một giá trị sử dụng nhất
định của hàng hoá.
Trong cơ chế thị trường, hoạt động bán hàng văn minh bao gồm những
nội dung sau:
+ Khối lượng và chất lượng hàng hoá dịch vụ tiêu thụ phải đáp ứng được
nhu cầu của khách hàng.
+ Phải không ngừng cải tiến, thiết kế quầy hàng và các cơ sở kinh doanh.
Đối với các loại thiết bị công cụ bảo quản, trưng bày để bán, đảm bảo cho
khách hàng bao giờ cũng được phục vụ một cách tốt nhất, kết hợp bán hàng
với quảng cáo thúc đẩy việc bán hàng và tạo điều kiện cạnh tranh trên thị
trường.
+ Tổ chức tốt lao động bán hàng sao cho thời gian làm việc của nhân
viên bán hàng đạt hiệu quả cao.
+ Xây dựng thái độ bán hàng văn minh, lịch sự, tất cả vì khách hàng với
phương châm “Khách hàng là thượng đế”.
+ Nghiêm chỉnh chấp hành luật pháp trong kinh doanh.
* Chuẩn bị và bổ xung hàng hoá
Hàng hoá trước khi đem bán phải được chuẩn bị kĩ lưỡng. Có như vậy
thì uy tín của doanh nghiệp đối với khách hàng ngày càng được nâng cao và
góp phần đẩy mạnh tốc độ bán hàng.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
20
Trước khi đem hàng hoá bán thì phải làm những công việc chuẩn bị như:
vệ sinh, kiểm tra chất lượng để loại bỏ những hàng hoá hư hỏng, kém chất
lượng, lắp ghép đồng bộ và bao gói...Cần có các phương án dự trữ tại điểm
bán hàng để làm căn cứ cho việc định lượng và bổ xung hàng hoá cho các
cửa hàng, quầy hàng. Các dơn vị kinh doanh cần phải được bổ xung hàng
hoá kịp thời. Khối lượng hàng hoá bổ xung sao cho tại đơn vị kinh doanh
mức dự trữ luôn đảm bảo ở mức ổn định. Tuỳ thuộc vào mức bán bình quân
một ngày đêm mà ta quy định số lượng hàng hoá dự trữ lớn nhất cho từng
loại mặt hàng. Khi nào nhu cầu thị trường thay đổi thì số lượng đó mới thay
đổi, số lượng quy định mỗi mặt hàng tại thời điểm kinh doanh không được
thấp hơn lượng bán của ngày bán nhiều nhất để tránh ngừng bán hoặc bổ
xung nhiều lần trong một ngày.
Đối với các cử hàng kinh doanh thì việc bán hết hàng dự trữ là không
tốt. Vì khi bán hết hàng nhân viên bán hàng sẽ không còn để bán khi khách
hàng có nhu cầu và như vậy rất có thể mất khách hàng vào tay các đối thủ
cạnh tranh. Để tránh hiện tượng đó, công việc kiểm tra hàng hoá dự trữ phải
tuân theo các quy tắc sau:
+ Kiểm tra định kì đều đặn.
+ Sắp xếp hàng hoá khoa học để dễ dàng tìm thấy và dễ lấy.
+ Khi hàng hoá tăng thêm thì hàng hoá phải được sắp xếp riệng theo
từng nhóm khác nhau.
+ Nếu danh mục hàng hoá có trên 20 mặt hàng thì phải có bảng kê dự
trữ.
* Phương pháp làm giá bán
Làm giá bán tức là doanh nghiệp ssẽ định giá sản phẩm là bao nhiêu để
thu được lãi. Khi định giá cần chú ý:
+ Tính hết các chi phí kinh doanh.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
21
+ Thăm dò giá của các đối thủ cạnh tranh để tránh tình trạng giá của
doanh nghiệp mình cao hơn nhiều so với giá của các doanh nghiệp khác.
+ Thăm dò khách hàng để biết mức giá mà khách hàng dễ chấp nhận.
Đối với kinh doanh thương mại thì giá bán là rất quan trọng vì nó quyết
định lượng hàng hoá bán được và qua đó quyết định doanh thu của doanh
nghiệp. Doanh thu bán hàng bao gồm ba phần:
+ Chi phí trực tiếp là chi phí cho việc bán toàn bộ hàng hoá, kể cả chi
phí vận tải.
+ Chi phí gián tiếp là chio phí để vận hành điểm kinh doanh như: lương,
thuế, điện thoại...
+ Lãi dự tính của doanh nghiệp.
Công ty Hoá Chất-Bộ Thương Mại tiến hành tính giá theo quy trình sau:
Giá bán = Giá mua + Thuế NK(nếu có) + Chi phí khác
Lãi bán hàng thường được xác đinh bằng % so với giá bán, việc tính lãi
bán hàng bình quân như sau:
Lãi bán hàng bình quân = Tiền bán hàng(chi phí trực tiếp)/Giá bán
Quy trình bán hàng:
Đây là hệ thống các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ có liên
quan đến nhau trong quá trình bán hàng, được sắp xếp theo một trình tự nhất
định tuỳ thuộc vào sự khác nhau về phương thức bán, về đặc điểm nhu cầu
khách hàng.
Các thao tác kĩ thuật và các công việc phục vụ gồm có từ khâu tiếp
khách, tìm hiểu nhu cầu, giới thiệu hàng hoá đến thu tiền và giao hàng cho
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
22
khách. Khi xây dựng quy trình bán hàng cần dựa trên cơ sở lợi dụng những
lợi thế về địa điểm, cơ sở vật chất kĩ thuật, trình độ nghiệp vụ của người bán
hàng mà lựa chọn phương án tiết kiệm nhất nhằm đảm bảo nâng cao năng
suất lao động bán hàng và chất lượng dịch vụ phục vụ khách hàng.
4. Phân tích hiệu quả kinh doanh.
Chỉ tiêu đánh giá hiệu quả kinh doanh ở doanh nghiệp thương mại chính
là lợi nhuận hay nói một cách khác lợi nhuận chính là mục đích kinh doanh
của doanh nghiệp.
Doanh nghiệp nhà nước cững phải lấy lợi nhuận làm mục đích hoạt động
của mình. Lợi nhuận của công ty phải được thu từ các nguồn chính đáng và
hợp pháp. Nhìn nhung, với tất cả các doanh nghiệp thì lợi nhuận không phải
chỉ tính trên một đơn vị hàng hoá kinh doanh mà là tổng lợi nhuận tối đa.
Lợi nhuận tối đa thu được do bán được nhiều hàng hoá và do thu được từ
nhiều lĩnh vực hoạt động khác.
Tổng lợi nhuận của các doanh nghiệp được xác đinh theo công thức sau:
Tổng lợi nhuận = Tổng doanh thu - Tổng chi phí
Trong đó:
Tổng doanh thu bao gồm: Doanh thu bán hàng, tiền thu được từ các hoạt
động dịch vụ, tiền do đầu tư vào các lĩnh vực kinh doanh khác, thu được do
bồi thường, lãi tiền gửi ngân hàng và các khoản thu khác.
Tổng chi phí bao gồm: Chi phí lưu thông, chi phí cho các hoạt động dịch
vụ, tiền bị phạt, phí sản xuất đầu vào các lĩnh vực khác.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
23
Sau khi xác định được tổng lợi nhuận thì doanh nghiệp cần xác định tỉ
suất lợi nhuận để phân tích hiêụ quả kinh doanh.
Có ba cách tính tỉ suất lợi nhuận như sau:
Cách 1:
P1 = Tổng lợi nhuận * 100 / Vốn kinh doanh
Cách tính này cho ta biết 1 đồng vốn kinh doanh đem lại cho chúng ta
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Cách 2:
P2 =Tổng lợi nhuận * 100 / doanh số bán được
Cách tính này cho ta biết mỗi đồng doanh số bán ra đem lại cho chúng ta
bao nhiêu đồng lợi nhuận.
Cách 3:
P3 = Tổng lợi nhuận * 100 / Tổng chi phí kinh doanh
Cách tính này phản ánh hiệu quả chi phí. Nó cho biết một đồng chi phí
bỏ ra đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận.
III. Đặc điểm chung của kinh doanh hoá chất.
1. Đặc điểm của mặt hàng hoá chất
Mặt hàng hoá chất là một mặt hàng quan trọng trong nền kinh tế quốc
dân. Trong đời sống mặt hàng hoá chất xuất hiện ở mọi nơi và đây là thứ
không thể thiếu trong các nhà máy sản xuất công nghiệp. Hoá chất là mặt
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
24
hàng độc hại và nguy hiểm đối với con người nên đòi hỏi cần phải có kho
tàng dự trữ và bảo quản cẩn thận tránh bị thất thoát ra ngoài môi trường. Do
tính chất nguy hiểm của mặt hàng này nên việc sử dụng hoá chất vào sản
xuất, tiêu dùng đòi hỏi phải hết sức cẩn thận để không xảy ra những tai nạn
đáng tiếc.
2. Đặc điểm của kinh doanh hoá chất
Trước đây, hoá chất là một ngành hàng độc quyền của nhà nước và chỉ
có một số công ty có thẩm quyền mới được phép kinh doanh ví dụ như:
Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại. Hiện nay, dưới tác động của cơ chế thị
trường nhiều công ty được phép kinh doanh mặt hàng này khiến sự cạnh
tranh của ngành hàng hoá chất trên thị trường diễn ra ngày càng gay gắt.
Cũng trong những năm trước đây, mặt hàng hoá chất trên thị trường nước ta
chủ yếu là hàng nhập ngoại từ Trung Quốc, Liên Xô cũ và một số quốc gia
khác. Ngày nay, một số công ty hoá chất trong nước tiến hành ngày càng
nhiều mặt hàng có thể sở dĩ cạnh tranh với hàng nhập ngoại khiến cho thị
trường hoá chất ngày càng đa dạng phong phú về số lượng, chủng loại và giá
cả cũng được giảm nhiều. Thị trường kinh doanh chứa đựng đầy sự cạnh
tranh gay khó khăn cho những doanh nghiệp tham gia vào lĩnh vực kinh
doanh hoá chất.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY
HOÁ CHẤT – BỘ THƯƠNG MẠI.
I. Tổng quan về Công ty Hóa Chất.
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
25
Công ty Hoá Chất – Bộ Thương Mại có tên giao dịch quốc tế là
CHEMCO có nguồn gốc ban đầu là trạm hoá chất thuộc công ty Ngũ Kim –
Bộ nội thương được thành lập tháng 6 năm 1958. Công ty có mạng lưới kinh
doanh, quy mô lớn, thực hiện chế độ hạch toán kinh doanh độc lập, tự chủ về
tài chính, có tài khoản tại ngân hàng, được sử dụng con dấu theo thể thức nhà
nước quy định, hoạt động theo hiến pháp và pháp luật của nhà nước Việt
Nam.
Công ty đã có hệ thống cơ sở vật chất tương đối hoàn chỉnh, hình thành
một đội ngũ can bộ có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao. Công ty
đã đảm nhiệm cung ứng vật tư hoá chất cho các ngành sản xuất và nhu cầu
nhân sinh với khối lượng lớn và ngày càng gia tăng.
Đến năm 1963 Công ty thuộc quyền quản lý của Cục bách hoá Ngũ Kim-
Bộ Nội Thương. Năm 1968 Cục Điện Máy Hoá Chất trực tiếp quản lý công
ty.
Ngày 22 tháng 12 năm 1971 theo quyết định số 81-số 821 VT/QĐ thành
lập Công ty Hoá Chất trực thuộc Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện Và
Dụng Cụ Cơ Khí. Sự chuyển đổi này là một bước ngoặt quan trọng, bắt đầu
từ đây Công ty có điều kiện thống nhất quản lý do cung ứng vật tư theo kế
hoạch cho các nhu cầu quốc phòng sản xuất, xây dựng cơ bản, nghiên cứu
khoa học kĩ thuật các khu vực kinh tế quốc doanh và kinh tế tập thể.
Từ tháng 7 năm 1985 dến 30 tháng 10 năm 1990 sau khi giải thể tổ chức
liên hiệp Công ty Hoá Chất thuộc Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện
Và Dụng Cụ Cơ Khí – Bộ Vật Tư.
Tháng 9 năm 1991 đến tháng 9 năm 1994 Công ty Hoá Chất trực thuộc
Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện Và Dụng Cụ Cơ Khí-Bộ Thương
Mại. Từ tháng 10 năm 1994 đến nay, Công ty Hoá Chất trực thuộc Bộ
Thương Mại. Giai đoạn này công cuộc đổi mới đất nuớc diễn ra sôi động và
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
26
đạt đuợc một số kết quả ban đầu đặc biệt là công nghiệp. Nền kinh tế thị
trường đã đem đến cho Công ty nhiều thời cơ nhưng cũng đem lại cho Công
ty nhiều thách thức. Với bề dày kinh nghiệm của mình, trên cơ sở tiếp thu
những đường lối của Đảng và Nhà Nước, Công ty đã xây dựng và triển khai
thực hiện đề án đổi mới toàn diện tổ chức kinh doanh của Công ty .
Trong tình hình chuyển đổi cơ chế kinh tế của cả nước, Công ty đã
chuyển đổi về chất và nhiệm vụ của mình,từ chỗ cung ứng vật tư theo kế
hoạch chuyển hẳn sang nhiệm vụ kinh doanh vật tư theo cơ chế thị trường.
Để có thể tồn tại và phát triển, Công ty đã mở rộng nhiệm vụ của mình từ
chỗ chuyên doanh hoá chất đa ngành trong đó vẫn lấy ngành hoá chất công
nghiệp làm chủ đạo. Ngành nghề kinh doanh chủ yếu là nhập khẩu và xuất
khẩu. Công ty nhập khẩu chủ yếu là hoá chất công nghiệp và xuất khẩu chủ
yếu là cao su, khoáng sản và nông sản.
Hiện nay, Công ty Hoá Chất có trụ sở chính tại 135 Nguyễn Văn Cừ-
Quận Long Biên –Hà Nội.
Điện thoại: 8271762 – 8271944.
Fax: 8271764.
Email: _chemco@hn.vnn.vn
Đây là trung tâm giao dịch của Công ty với cả nước.
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty.
2.1 Chức năng của Công ty.
Chức năng chính của Công ty là chuyên doanh các mặt hàng hoá chất,
xuất nhập khẩu trên 200 mặt hàng nhằm đáp ứng nhu cầu về hoá chất cho
các doanh nghiệp đóng trên địa bàn thành phố và các tỉnh trong cả nước, góp
phần ổn định thị trường và tạo ra lợi nhuận cho Công ty, đóng góp vào ngân
sách nhà nước ,cải thiện cho đời sống cán bộ công nhân viên.Các mặt hàng
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
27
kinh doanh chủ yếu của công ty là:NaOH, CaCO3, Na2CO3, các loại axít
như:HCl, H2SO4, HNO3... hay nhựa: PE, PVC... Ngoài ra còn có các mặt
hàng ngoài ngành như:Mn, Si,..., oxit các loại như:TiO2, MgO,...,các loại
muối như:NaNO3, NH4Cl..trong đó hàng nhập khẩu chiếm 90% còn lại là
10% hàng mua trong nước. Hàng nhập khẩu của Công ty chủ yếu là hàng
của Trung Quốc, Nhật Bản, Nam Triều Tiên, Thái Lan. Hàng mua trong
nước của Công ty từ : Công ty Supe Phốt Phát Hoá Chất Lâm Thao, Công ty
Hoá Chất Đức Giang. Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp
sản xuất, chủ yếu là các doanh nghiệp phía Bắc như:
+ Các nhà máy dệt: Nhà máy dệt 8/3,dệt Vĩnh Phú.
+ Các nhà máy sản xuất bột giặt: Lix,Đasô,Đức Giang.
+ Các nhà máy sản xuất kính: Kính Đáp Cầu, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh
Phả Lại, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh Đà Nẵng, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh
Thanh Đức –Hà Nội.
+ Các nhà máy sản xuất giấy: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy
Yên Bái, Nhà máy giấy Trúc Bạch.
2.2 Nhiệm vụ của Công ty.
+ Công ty đuợc Bộ Thương Mại giao nhiệm vụ chính là quản lý và kinh
doanh các mặt hàng hoá chất phục vụ cho nền kinh tế quốc dân và an ninh
quốc phòng, tham gia vào hoàn thiện các sản phẩm hàng công nghiệp.
+ Đẩy nhanh tốc độ chu chuyển của sản phẩm trong nền kinh tế quốc
dân, tổ chức tốt khâu tạo nguồn và bán hàng, giảm bớt khâu trung gian.
+ Giảm chi phí kinh doanh nhằm tăng lợi nhuận, đáp ứng mọi nhu cầu
của khách hàng .
+ Không ngừng hoàn thiện bộ máy quản lý và mạng lưới kinh doanh.
Thực hiện đầy đủ các nghĩa vụ với nhà nước, xã hội và người lao động, có
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
28
trách nhiệm bảo vệ tài sản, bảo vệ doanh nghiệp, an ninh chính trị và trật tự
an toàn xã hội trên phạm vi doanh nghiệp và bảo vệ môi trường.
+ Xây dựng và tổ chức thực hiện các kế hoạch sản xuất kinh doanh phù
hợp với mục đích và nội dung kinh doanh của Công ty. Tích luỹ nguồn vốn
để phát triển sản xuất kinh doanh, sử dụng có hiệu quả nguồn vốn có sẵn,
giữ vững tỷ lệ bảo toàn và phát triển vốn do Bộ Thương Mại giao. Đảm bảo
đầu tư mở rộng Công ty đổi mới trang thiết bị kĩ thuật, nâng cao hiệu quả
kinh doanh, bù đắp mọi chi phí, làm nghĩa vụ nộp ngân sách nhà nước, đáp
ứng nhu cầu trong nước và xuất khẩu.
+ Nghiên cứu khả năng sản xuất kinh doanh, nhu cầu thị trường trong
nước và thế giới để cải tiến và cung ứng hàng hoá, ứng dụng tiến bộ kĩ thuật,
nâng cao chất lượng và số lượng hàng hoá đáp ứng nhu cầu trong và ngoài
nước.
+ Thực hiện tốt chính sách cán bộ, chú trọng công tác đào tạo và bồi
dưỡng cán bộ nhằm nâng cao năng lực, trình độ, thực hiện đầy đủ các chế độ
về bảo hộ lao động và an toàn lao động.
+ Quản lý chỉ đạo các đơn vị trực thuộc, thực hiện theo quy chế hiện
hành của Công ty và Bộ Thương Mại.
+ Chủ động giao dịch và đàm phán kí kết các hợp đồng kinh tế, hợp đồng
ngoại thương và các văn bản khác về hợp tác đầu tư, liên doanh liên kết
thuộc các lĩnh vực đã được quy định với các tổ chức, cá nhân trong và ngoài
nước theo quy định của nhà nước và pháp luật.
+ Tham gia các hội chợ triển lãm, quảng cáo hàng hoá, tham gia các
hội nghị, hội thảo chuyên đề có liên quan đến hoạt động kinh doanh của
Công ty và mở rộng mạng lưới đại lý, giới thiệu sản phẩm trong phạm vi
kinh doanh của Công ty .
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
29
3. Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng
ban trực thuộc.
Cơ cấu tổ chức của Công ty bao gồm:
+ Ban giám đốc với giám đốc và ba phó giám đốc.
+ Bốn phòng nghiệp vụ.
+ Bốn trung tâm và của hàng, một tổng kho và một xưởng sản xuất.
3.1 Ban giám đốc.
+ Giám đốc Công ty là người phụ trách chung cụ thể là mọi chức năng,
nhiệm vụ, hoạt động sản xuất kinh doanh và kết quả sản xuất kinh doanh của
Công ty, phụ trách công tác tài chính, công tác kế hoạch, công tác tổ chức,
công tác bảo vệ chính trị nội bộ, công tác thi đua khen thưởng kỉ luật, công
tác đời sống.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh xuất nhập khẩu.
+ Một phó giám đốc phụ trách kinh doanh nội địa, an toàn lao động, bảo
vệ kĩ thuật kho và xưởng.
+ Một phó giám đốc kiêm giám đốc trung tâm kinh doanh chất dẻo và
vật tư thiết bị điện, phụ trách công tác liên doanh liên kết và công tác xây
dựng cơ bản.
3.2 Các phòng ban.
+ Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu
Đây là bộ phận chiếm đa phần tổng doanh thu của Công ty. Phòng kinh
doanh xuất nhập khẩu gồm một trưởng phòng, hai phó phòng và một số
nhân viên vào khoảng 30 người. Chức năng và nhiệm vụ của phòng là trực
tiếp mua bán các loại vật tư hàng hoá chất và một số vật tư khác phục vụ cho
sản xuất. Tập hợp nhu cầu của cửa hàng và trung tâm của khách hàng, xác
định nhu cầu vật tư của mỗi loại, quan hệ cung - cầu của thị trường ở từng
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
30
thời điểm để lên đơn hàng và làm thủ tục nhập khẩu, nắm bắt thông tin về
nguồn hàng, giá cả để từ đó thực hiện điều chỉnh việc mua vào, bán ra và
giá bán nhằm tăng sức cạnh tranh trên thị trường, đồng thời đáp ứng kịp thời
vật tư cho sản xuất và nhu cầu xã hội. Đây là bộ phận quan trọng không thể
thiếu được của Công ty. Nó tạo ra thuận lợi trong việc tiêu thụ hàng hoá
cũng như việc kí kết các hợp đồng của Công ty.
+ Phòng tài chính – kế toán
Phòng tài chính – kế toán có nhiệm vụ quản lý về tài chính, vốn phục vụ
cho kinh doanh,hạch toán phân tích tài chính các hoạt động kinh doanh, thực
hiện nghĩa vụ nộp ngân sách theo chế độ đối với các hoạt động của công ty.
Đây cũng là một phòng quan trọng trong bộ máy của Công ty. Nó góp phần
tăng lượng tiền mặt trong kinh doanh khiến Công ty chủ động hơn trong các
hoạt động kinh doanh của mình.
+ Phòng tổ chức hành chính
Phòng tổ chức hành chính quản lý nhân sự , tiếp nhận, bố trí, điều động
cán bộ công nhân viên của Công ty vào các công việc hợp lý, xây dựng các
chế độ chính sách tiền lương, biện pháp an toàn trong lao động. Các công
việc cụ thể của phòng tổ chức hành chính là:
- Thực hiện chế độ lao động tiền lương đối với cán bộ công nhân
viên, quản lý trang thiết bị văn phòng làm việc.
- Tổ chức đời sống cán bộ công nhân viên như: nhà ở, điện, nước,…
- Tổ chức đưa đón cán bộ đi công tác phục vụ công tác kinh doanh.
+ Phòng nghiên cứu thị trường
Phòng nghiên cứu thị trường mới được thành lập năm 2003. Do mới
được thành lập nên số nhân viên trong phòng mới chỉ có 5 người. Phòng
nghiên cứu thị trường được thành lập nhằm tìm ra các thị trường mới cho
Công ty cũng như phát triển các thị trường sẵn có.Nói một cách khác, phòng
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
31
nghiên cứu thị trường thực hiện nhiệm vụ marketing cho Công ty. Bên cạnh
chức năng marketing phòng nghiên cứu thị trường cũng có chức năng kinh
doanh như các phòng ban khác.
3.3 Các đơn vị khác.
+ Tổng kho Đức Giang: có nhiệm vụ bốc xếp, dự trữ vật tư hàng hoá xuất
nhập khẩu và bảo quản hàng hoá phục vụ cho công tác kinh doanh toàn Công
ty.
+ Xưởng sản xuất hoá chất công nghiệp: làm nhiêm vụ sản suất bao
bì,can nhựa phục vụ cho kinh doanh axit sunfuaric. Ngoài ra còn nghiên cứu
sản xuất một số mặt hàng hoá chất như: phèn kép, axit…
+ Các cửa hàng trung tâm(bao gồm 9 quầy hàng): kinh doanh các mặt
hàng hoá chất, được phân bổ tại nhiều địa điểm khác nhau trên địa bàn thành
phố Hà Nội. Các cửa hàng kinh doanh và trung tâm được quảnlý bằng chế
độ giao khoán với mục đích nâng cao hiệu quả kinh doanh vì nó gắn thu
nhập với kết quả lao động của các cá nhân trong đơn vị.
+ Công ty còn có các đại diện tại các cửa khẩu như: Lạng Sơn,Móng Cái,
Lào Cai và một trung tâm đại diện tại thành phố Hồ Chí Minh. Các trung
tâm đại diện này hoạt động như các đơn vị độc lập.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
32
Sơ đồ tổ chức công ty Hóa chất –Bộ Thương Mại
4.2.
II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa
Chất.
1. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty.
1.1. Một số khó khăn đối của Công ty trước sự dịch chuyển của nền
kinh tế nước ta.
Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ IV khởi xướng công cuộc đổi mới (năm
1986). Theo đó khẳng định “ kiên quyết xoá bỏ tập trung quan liêu bao cấp,
xây dựng cơ chế mới phù hợp với quy luật khách quan và sự phát triển của
Giám đốc
Phó GĐ 2
Phòng KH Phòng TCKT
Phó GĐ 1
Phòng KD
XNH
Phó GĐ 3
Phòng TCHC
Tổng
kho
Đức
Giang
Trung
tâm
KDHC
và
TBTH
Trung
tâm
KDCD
và
VTTBĐ
Xưởng
sản
xuất
công
ngiệp
Đức
Giang
Cửa
hàng
HCVL
Điện
Cửa
hàng
KDTH
số II
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
33
nền kinh tế ”. Đây là một mốc vô cùng quan trọng đối với nền kinh tế cả
nước nói chung và với Công ty Hoá Chất nói riêng.
Trước sự vân động của nền kinh tế cả nước, Công ty Hoá Chất đã nắm
bắt và chuyển dịch theo cơ chế quản lý mới song mọi việc còn mới mể nên
không tránh khỏi những khó khăn, bỡ ngỡ ban đầu. Mặc dù tiến hành đổi
mới từ năm 1986 nhưng thực sự đến năm 1990 công cuộc đổi mới kinh tế
mới diễn ra sôi động và thực sự đạt được một số kết quả.
Năm 1991 Liên Xô và Đông Âu tan rã, Công ty Hoá Chất đứng trước
thách thức to lớn: nguồn vật tư nhập khẩu trước đây bị cắt đứt. Trước tình
hình đó, dưới sự chỉ đạo của Tổng Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện, Công
ty Hoá Chất đã mở rộng hướng tạo nguồn từ thị trường Trung Quốc thông
qua việc nhập khẩu hàng hoá qua biên giới Việt – Trung. Tháng 9 năm 1991
Công ty đã nhập khẩu lô hàng đầu tiên qua cửa khẩu Lào Cai theo hợp đồng
Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện đã kí với khách hàng Trung Quốc.
Từ năm 1991 đến nay, vật tư hoá chất hoàn toàn được thương mại hoá
trên thị trường và ngày càng có nhiều các tổ chức và cá nhân tham gia kinh
doanh. Đứng trước tình hình đó, Công ty Hoá Chất Vật Liệu Điện đã hướng
dẫn để Công ty Hoá Chất đưa ra những chiến lược kinh doanh hợp lý. Nhờ
những chiến lược đó mà Công ty ngày càng phát triển(doanh số của Công ty
năm 1991 là 30 tỷ và đến nay doanh số của Công ty đã là hơn 300 tỷ).
1.2. Một số đặc điểm bên trong Công ty.
a) Đặc điểm về nhân sự.
Trong mỗi công ty, yếu tố hàng đầu quyết định sự thành hay bại của
công ty chính là yếu tố con người. Do đó Công ty luôn chú trọng khâu tuyển
chọn lao động cũng như đào tạo đội ngũ nhân viên trong Công ty. Các thành
viên trong Công ty phải có tác phong làm việc công nghiệp , hiện đại. Đối
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
34
với những cá nhân có sáng kiến đóng góp cho sự phát triển của Công ty thì
Công ty luôn có những chế độ khen thưởng hợp lý để khích lệ tinh thần họ.
Tuy nhiên, đi đôi với những hình thức khen thưởng, khích lệ Công ty cũng
có những hình thức kỉ luật thích đáng đối với những cán bộ công nhân viên
nào vi phạm nội quy của công ty đã đề ra. Công ty luôn sử dụng đúng người
đúng việc nên tăng được năng suất và hiệu quả lao động đồng thời tránh
được hiện tượng dư thừa lao động.
Công ty Hoá Chất là một công ty khá lớn với gần 300 cán bộ công nhân
viên được bố trí các công việc khác nhau. Với lượng cán bộ công nhân viên
khá lớn nhưng ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm đến việc bồi dưỡng nâng
cao nghiệp vụ chuyên môn của các cán bộ công nhân viên trong Công ty
thông qua việc tổ chức cho họ đi học các lớp nâng cao nghiệp vụ khác nhau
như: đi học đại học tại chức, bồi dưỡng quản lý kinh tế, nghiệp vụ máy
tính...
Đối với người lao động tiền lương cao và ổn định là một nguồn động viên
rất lớn với họ và nó tạo động lực khiến cho người lao động gắn bó với công
việc và công ty. Thấu hiểu điều đó nên ban lãnh đạo Công ty luôn quan tâm
đến việc cải thiện mức lương cho cán bộ công nhân viên trong Công ty .
b) Đặc điểm về tài chính.
Nền kinh tế thị trường là một môi trường cạnh tranh vô cùng khốc liệt và
có nhều biến động phức tạp khó lường trước đo đó muốn Công ty tồn tại,
đứng vững và phát triển thì ban lãnh đạo Công ty phải đưa ra những chiến
lược phát triển hợp lý. Một trong những chiến lược đó của Công ty là chiến
lược về vốn (đặc biệt là vốn lưu động). Nguồn vốn phải được đảm bảo và
phát triển không ngừng nhằm ổn định cho việc phát triển kinh doanh của
Công ty. Công ty đã xác lập mối quan hệ hợp đồng lâu dài với các ngân
hàng thương mại như Ngân hàng công thương Chương Dương và Ngân hàng
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
35
Ngoại thương Việt Nam. Công ty huy động vốn từ nhiều nguồn khác nhau
trong đó chủ yếu là vay ngân hàng, đồng thời Công ty cũng tích cực thu hút
nguồn vốn đầu tư khác như tranh thủ huy động vốn trong nội bộ Công ty.
Nguồn vốn nội bộ Công ty được huy động thông qua việc gửi tiết kiệm nội
bộ của các cán bộ công nhân viên trong Công ty. Những nguồn vốn này góp
phần quan trọng vào việc tăng lượng vốn của Công ty giúp cho Công ty chủ
động trong kinh doanh. Nhờ có chiến lược về vốn kinh doanh(huy động tạo
vốn và quản lý chặt chẽ việc sử dụng vốn)nên Công ty đã đảm bảo việc ổn
định và tăng trưởng về vốn, không để xảy ra tình trạng thua lỗ và nộp nhân
sách hàng năm đều đặn.
Tổng số vốn kinh doanh, tổng doanh thu và doanh thu xuất khẩu của
Công ty.
Chỉ tiêu 2000 2001 2002 2003
Vốn lưu động 9.806 9.806 10.255 10.255
Vốn cố định 6.300 6.300 7.443 7.443
Tổnh vốn kinh doanh 16.106 16.106 17.698 17.698
Tổng doanh thu 312.673 321.123 328.485 284.985
Doanh thu xuất khẩu 9.027 9.930 8.403 18.545
( Nguồn : Phòng tài chính kế toán)
Nhìn vào bảng trên ta thấy vốn là một nhân tố quan trọng tác động tới
hoạt động kinh doanh của Công ty.
c) Đặc điểm về mặt hàng kinh doanh.
Công ty Hoá Chất là doanh nghiệp thương mại do Bộ Thương Mại quản
lý, chuyên kinh doanh về mặt hàng hoá chất. Công ty đã xác định rõ các mặt
hàng kinh doanh phù hợp với các điều kiện thực tế của Công ty. Công ty có
một hệ thống kho bãi tốt có khả năng đảm bảo cho việc bảo quản hàng hoá.
Do đó hàng hoá của Công ty luôn dược đảm bảo trong tình trạng tốt. Mặt
hàng hoá chất là một mặt hàng dễ biến đổi chất lượng và độc hại đối với con
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
36
người nên Công ty rất chú trọng đến vấn đề bao bì đóng gói hàng hoá. Bao
bì tốt thì chất lượng hàng hoá được bảo đảm và cũng tránh được nguy hiểm
cho con người khi tiếp xúc với loại hàng hoá này.
Chủng loại mặt hàng kinh doanh của Công ty thường là các loại hàng hoá
chất phục vụ chủ yếu cho các công ty sản xuất như: NaOH, H2SO4, HCl,
NaHSO3. Bên cạnh các mặt hàng phải nhập khẩu, hiện nay, Công ty đầu tư
thêm trang thiết bị sản xuất và nhân lực để sản xuất một số mặt hàng thay
thế cho hàng nhập khẩu như: phèn kép, một số loại axit.
Danh mục một số hàng hoá chất Công ty kinh doanh
TT Tên hoá chất TT Tên hoá chất
1 Natri hydroxyt (xút) 21 Amon clorua
2 Natri cacbonat (Sođa) 22 Amon phốt phát
3 Nhựa PVC 23 Đạm urê
4 Nhựa PE 24 Bary cacbonat
5 Phocmôn 25 Bary clorua
6 Parafin 26 Bary sunfat
7 Axit sunfuric 27 Can xicacbonat
8 Axit photphoric 28 Vôi bột
9 Natri nitrat 29 Đất đèn
10 Amon sunfat 30 Natri hydro sunfit
11 Amôn nitrat 31 Axit clohydric
12 Natri poly photphat 32 Axit axetic
13 Bột kẽm oxít 33 Nước javen
14 Than đen 34 Lưu huỳnh
15 Phèn kép 35 Natri sunfua
16 Kali clorua 36 Natri sunfat
17 Cao su tổng hợp 37 Natri nitrit
18 Cao su tự nhiên 38 Nước ôxy già
19 Fero các loại 39 Dầu hoá dẻo
20 Quặng crômít 40 Hàn the
(Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu)
Công ty kinh doanh các mặt hàng chủ yếu sau:
Bảng 4: Một số mặt hàng kinh doanh chủ yếu của Công ty.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
37
Stt Tên hoá chất Stt Tên hoá chất
1 Xút 8 Natri sunfat
2 Sôđa 9 Dầu hoá dẻo
3 Nhựa PVC 10 Axít sunfuaric
4 Nhựa PE 11 Amôn sunfat
5 Parafin 12 Amôn nitrat
6 Phooc môn 13 Quặng crômit
7 Natri nitrat 14 Fêrô các loại
( Nguồn: Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.)
d) Đặc điểm về thị trường.
Khách hàng chủ yếu của Công ty là các doanh nghiệp sản xuất, chủ yếu
là các doanh nghiệp phía Bắc như:
+ Các nhà máy dệt: Nhà máy dệt 8/3,dệt Vĩnh Phú.
+ Các nhà máy sản xuất bột giặt: Lix,Đasô,Đức Giang.
+ Các nhà máy sản xuất kính: Kính Đáp Cầu, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh
Phả Lại, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh Đà Nẵng, Nhà máy sản xuất thuỷ tinh
Thanh Đức –Hà Nội.
+ Các nhà máy sản xuất giấy: Nhà máy giấy Bãi Bằng, Nhà máy giấy
Yên Bái, Nhà máy giấy Trúc Bạch.
Thị trường của Công ty tập trung đa phần vào các doanh nghiệp sản xuất
trong nước. Hiện nay, Công ty đang rất quan tâm đến việc mở rộng thị
trường nên cuối năm 2003 phòng nghiên cứu thị trường được thành lập.
Nhiệm vụ của phòng nghiên cứu thị trường là phát triển các thị trường
truyền thống của Công ty đồng thời tìm kiếm các thị trường mới.Trong
những năm qua Công ty chú trọng phát triển tại các địa phương: Hải Phòng,
Lạng Sơn, Thành Phố Hồ Chí Minh.Thời gian tới, Công ty sẽ hướng ra các
địa phương khác nơi tập trung những khu công nghiệp mới như: Hải Dương,
Hưng Yên, Vĩnh Phúc là nơi tập trung nhiều nhà máy sản xuất. Công ty
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
38
đang thay thế dần việc nhập khẩu hàng hoá bằng việc mua hàng của các
doanh nghiệp sản xuất trong nước và các cơ sở tự sản xuất như các cơ sở sản
xuất hoá chất ở Việt Trì.
e) Đặc điểm về marketing
Gần đây, chính sách nhà nước thay đổi cho phép các ccông ty TNHH,
các công ty vừa và nhỏ được phép kinh doanh xuất nhập khẩu hoá chất nên
tình hình cạnh tranh trên thị trường hoá chất rất gay gắt. Trong khi đó công
ty lại phản ứng chậm với tình hình. Một phần là do bộ máy tổ chức còn cồng
kềnh nhưng mặt khác là do hiểu biết về marketing của cán bộ công nhân
viên Công ty còn hạn chế. Phần lớn các cán bộ công nhân viên đều cho rằng
marketing là tiếp thị bán hàng đơn thuần. Việc mở rộng thị trường, tìm kiếm
khách hàng mới, áp dụng các công cụ marketing còn rất hạn chế. Cuối năm
2002 phòng thị trường được thành lập mang tính chất của phòng marketing
nhưng do mới thành lập nên không có được những hoạt động mang nhiều ý
nghĩa đối với hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty.
f) Đặc điểm đầu vào - đầu ra
Đầu vào chủ yếu của Công ty vẫn chủ yếu là hàng hoá nhập khẩu từ
Trung Quốc và một số quốc gia khác. Ngoài ra Công ty vẫn duy trì mối quan
hệ với các đơn vị sản xuất trong nước để nhập hàng. Khách hàng chủ yếu
của Công ty là các đơn vị sản xuất kinh doanh trong nước. Đó là các nhà
máy sản xuất ở phía Bắc và hiện nay Công ty đang tiến hành mở rộng thị
trường đến các khu công nghiệp mới ở Hải Dương, Hưng Yên, Vĩnh
Phúc...và các nhà máy ở phía Nam.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
39
2. Môi trường cạnh tranh của Công ty.
Hiện nay có nhiều cơ sở sản xuất trong nước trước đây chỉ chuyên sản
xuất nay đã đứng ra kinh doanh các mặt hàng đó. Công ty gặp không ít khó
khăn vì thực sự phải cạnh tranh với không chỉ các doanh nghiệp nước ngoài
mà còn phải cạnh tranh với các doanh nghiệp trong nước. Những doanh
nghiệp đứng ra kinh doanh thực sự là đối thủ của Công ty như: Nhà Máy
Hoá Chất Đức Giang. Ngay tại trụ sở kho chứa hàng của Công ty cũng có
đối thủ cạnh tranh.Đó chính là các cán bộ của Công ty sau một thời gian làm
việc cho Công ty đã tách ra thành lập cơ sở kinh doanh riêng và trở thành
đối thủ cạnh tranh của Công ty .
Bên cạnh những thành tựu mà Công ty đã đạt được thì Công ty còn gặp
một số khó khăn như: thị trường chưa được mở rộng và trên thị trường còn
nhều đối thủ cạnh tranh. Nhận thức dược điều đóban lãnh đạo Công ty đã
đưa ra những phương án chiến lược như:chiến lược về vốn, chiến lược
marketing, chiến lược quản lý nhân sự. Nhờ đó tổ chức Công ty gọn nhẹ và
có hiệu quả công tác cao,phát huy tối đa năng lực từng bộ phận và đảm bảo
tập trung vào một mối thống nhất, nâng cao khả năng cạnh tranhcủa Công
ty.
Trên thị trường quốc tế, đối thủ cạnh tranh chủ yếu của Công ty là các
công ty Trung Quốc vì đa phần các sản phẩm của Công ty đều nhập về từ
Trung Quốc và một số doanh nghiệp Đài Loan. Những doanh nghiệp nước
ngoài thường có lượng công nhân lớn và lượng vốn lớn nên các doanh
nghiệp đó chính là những đối thủ cạnh tranh rất mạnh của Công ty. Đặc biệt
khi hàng rào thuế quan được loại bỏ trong những năm tới thì Công ty gặp
nhiều khó khăn hơn trong việc cạnh tranh với các doanh nghiệp này.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
40
3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh.
Kết quả hoạt động kinh doanh của Công ty năm 2001
Chỉ tiêu TH năm
2001
So với
KH (%)
So với năm
2000 (%)
Tổng giá trị mua:
Nhập khẩu
Mua nội
Mua khác
294.270
262.066
19.849
12.355
102
102,5
100
100
102,12
103,24
108,06
77,46
Tổng giá trị bán:
Xuất khẩu
Bán trong nước và bán khác
318.619
9.930
308.689
102
102,2
97,2
106,84
110,0
106,75
Doanh số bán của các
đơn vị
Phòng kinh doanh XNK
Cửa hàng HCVLĐ Hà nội
Cửa hàng KDTH số II
Trung tâm KDHC &
TMTH
159.683
34.600
48.000
76.336
102
103
100
102,9
119,62
111,34
100,17
134,01
Lợi nhuận 312
Nộp ngân sách 24.075
( Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.)
Tình hình thị trường trong năm 2001 diễn ra hết sức sôi động, cạnh tranh
khốc liệt, tốc độ tăng trưởng bình quân chung của cả nước tương đối thấp.
Công ty kinh doanh trong hoàn cảnh đó cũng bị ảnh hưởng lớn, nhất là do
thiếu vốn kinh doanh nên không dự trữ đủ lượng hàng cần thiết cho nhu cầu
thị trường của Công ty, tỷ giá ngoại tệ biến động mạnh gây bất lợi cho hoạt
động nhập khẩu. Số dư nợ bán vẫn ở mức cao so với mục tiêu kế hoạch đề
ra, một số mặt hàng chủ yếu giảm đã ảnh hưởng đến hiệu quả kinh doanh
chung của Công ty. Tuy nhiên trong hoàn cảnh khó khăn đó, Công ty vẫn cố
gắng hoàn thành tốt các mặt như:
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
41
Tạo nguồn mua hàng:
Công ty đã đề ra cho những kế hoạch phát triển đúng đắn nên tránh được
những khó khăn trong khâu tạo nguồn. Do vậy, những chỉ tiêu đề ra đã được
thực hiện tốt, tuy còn kém so với mức thực hiện năm 2000. Tổng giá trị mua
đạt 292.000 triệu đồng vượt mức kế hoạch 2%, so với năm trước tăng
21,2%. Trong đó, mua nội hoàn thành mức kế hoạch 100%, tăng 8,06% so
với năm 2000.
Công tác bán hàng:
Năm 2001, tổng giá tri hàng bán đạt 102% kế hoạch năm và bằng 106,84%
so với thực hiện năm 2000 do Công ty mở rộng thị trường tiêu thụ phía Nam và
tích cực quan hệ với một số bạn hàng mới. Một số mặt hàng nắm địa vị chủ chốt
của Công ty như: Xút, Chất Dẻo, DAP, Niken, Kẽm thỏi, SôĐa... phát triển khá
mạnh. Phòng kinh doanh XNK đã thực hiện tốt kế hoạch đặt ra và doanh số bán
của phòng kinh doanh XNK chiếm 50,1% tổng doanh bán toàn Công ty (đạt
102% mức kế hoạch và tăng so với năm trước 19,62% ).
Công tác xuất khẩu:
Tình hình xuất khẩu trong thời gian này phát triển khá mạnh, giá trị hàng
xuất khẩu: 9.930 triệu đồng đạt 102,2% so với kế hoạch đề ra và vượt 10%
giá trị thực hiện năm 2000. Mối quan hệ Việt - Trung hình thành từ rất lâu
đời và Trung Quốc là bạn hàng truyền thống tin cậy. Công ty đã xuất khẩu
một lượng lớn cao su thiên nhiên sang thị trường này.
Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2002
Chỉ tiêu TH năm 2002
So với
KH (%)
So với năm
2001 (%)
Tổng giá trị mua:
Nhập khẩu
Mua nội
Mua khác
287.529
261.105
10.080
16.344
94,3
96
46
136
97,71
99,66
50,8
132,28
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
42
Tổng giá trị bán:
Xuất khẩu
Bán trong nước
Bán khác
324.730
8.403
302.461
13.866
102
91
102
101,92
84,6
97,98
Doanh số bán của các đơn vị
Phòng KDXNK
Cửa hàng HCVLĐ Hà nội
Cửa hàng KDTH số II
Trung tâm KDHC & TMTH
163.485
33.412
56.229
71.604
99,38
93,2
102,14
85,8
102,38
96,56
117,14
93,8
Lợi nhuận 348
Nộp ngân sách 24.331
(Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.)
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
43
Tổng giá trị mua:
Sự kiện 11/9 ảnh hưởng lớn đến lượng hàng nhập làm giảm sút về hầu
hết các mặt: nhập khẩu, mua nội. Nhập khẩu chỉ đạt 96% kế hoạch, 99,66%
so với năm trước mua nội chỉ đạt 46% kế hoạch đặt ra. Đây là những con số
đáng lo ngại đối với một Công ty có tầm cỡ quốc gia, cơ quan đầu ngành
tronh lĩnh vực kinh doanh hoá chất. Vì vậy Công ty cần phải khai thác và
mở rộng một số thị trường mới, ổn định hơn để tránh bị ảnh hưởng do những
tác động xấu gây thiệt hại đến hiệu quả kinh doanh chung của toàn Công ty.
Về tổng giá trị bán:
Tổng giá trị bán thời gian này đạt được một số kết quả khả quan, chỉ duy
nhất hoạt động xuất khẩu bị ngưng trệ không đạt được doanh số xuất của
năm trước cũng như kế hoạch đặt ra. Bán hàng trong nước có thuận lợi hơn,
đạt được chỉ tiêu kế hoạch đặt ra tuy còn kém so với năm 2001. Như vậy giá
trị hàng bán ra trong năm 2002 kém hơn năm 2001 nhưng do nắm trước
được tình hình khó khăn nên kế hoạch vẫn thực hiện tốt. Trong thời gian tới,
Công ty cần chú trọng hơn tới vấn đề kích hoạt thị trường xuất khẩu nhằm
nâng cao hiệu quả trong lĩnh vực này.
Về doanh số bán của các đơn vị kinh doanh:
Thực hiện kế hoạch kinh doanh XNK chỉ đạt 99,38%. Tuy nhiên, doanh
số bán của phòng kinh doanh XNK vẫn chiếm tỷ trọng lớn có ưu thế vượt
trội so với các cửa hàng, trung tâm khác, đạt: 50,35% tổng doanh số bán
toàn Công ty so với năm trước vượt hơn 102,38%. Cửa hàng KHTH số II
vẫn giữ được nhịp độ phát triển tăng trưởng đều, trong những năm qua cửa
hàng số II kinh doanh khá hiệu quả do luôn giữ được uy tín với các đầu mối
khách hàng. Còn lại, cửa hàng HCVLĐ - Hà Nội và Trung tâm KDHC và
TMTH có sự giảm sút về doanh số bán. Cả hai đều không đạt mức kế hoạch
lẫn doanh số bán năm trước.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
44
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
45
Kết quả kinh doanh của Công ty năm 2003
Chỉ tiêu TH
năm 2003
So với
KH (%)
So với
năm 2002 (%)
Tổng giá trị mua:
Nhập khẩu
Mua nội
Mua khác
298.342
274.215
12.542
11.585
102
102
95
110
103,76
105,02
124,42
70,88
Tổng giá trị bán
Xuất khẩu
Bán trong nước
Bán khác
283.259
18.545
251.568
13.146
101
110
99
94,81
87,23
219,98
83,17
94,81
Doanh số bán của các đơn vị
Phòng KDXNK
Cửa hàng HCVLĐ Hà nội
Cửa hàng KDTH số II
Trung tâm KDHC & TMTH
171.633
32.114
46.972
32.504
106,06
95,41
82,03
43,06
104,98
96,11
83,53
45,44
Lợi nhuận 326
Nộp ngân sách 26.615
(Nguồn : Phòng kinh doanh xuất nhập khẩu.)
Về tổng giá trị mua.
Giá trị hàng mua vào của Công ty đạt được cả hai mức chỉ tiêu kế hoạch
đặt ra và thực hiện của năm trưóc. Hàng nhập khẩu vẫn cả năm đạt 102% kế
hoạch và so với kỳ trước đạt 105,02%. Điều đó cho thấy lĩnh vực mua tạo
nguồn trong năm khá phát triển. Công ty cần chú trọng mở rộng quan hệ và
giữ các chân hàng phục vụ nguồn đầu vào của mình một cách ổn định.
Trong năm 2003 Công ty đã đề ra kế hoạch phát triển nhằm thu hút các nhà
kinh doanh trong nước để giữ nhịp độ tăng trưởng tránh phụ thuộc quá nhiều
vào nguyên liệu nhập khẩu.
Về tổng giá trị bán:
Trong năm 2003 cuộc chiến giữa Mỹ - Irắc ảnh hưởng lớn đến lượng bán
. Tuy nhiên, mặt hàng xuất khẩu tăng vọt đạt 110% so với kế hoạch và tăng
so với năm 2002 là 119,98%. Điều này có thể do ảnh hưởng của một số
nước mua vào với khối lượng lớn nhằm dự trự cho sản xuất tránh tình trạng
giá cả tăng cao.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
46
III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và
phương hướng phát triển.
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.
1.1. Ưu điểm
+ Mặc dù phải đứng trước nhiều khó khăn như: thị trường luôn luôn biến
động, chính sách của nhà nước hay có sự thay đổi nhưng Công ty luôn đứng
vững trên thị trường kinh doanh hoá chất và làm ăn có lãi từ đó tự khẳng
định vị thế của Công ty trên thị trường. Một vài năm tới đây, Công ty sẽ tiến
hành cổ phần hoá để thu hút thêm lượng vốn đầu tư.
+ Công ty luôn chủ động tìm nguồn hàng, mặt hàng kinh doanh của Công
ty tương đối đa dạng và có một số chủng loại hàng chỉ có ở Công ty. Đội
ngũ vận tải của Công ty luôn phát huy hết khả năng của mình. Thu nhập do
vận tải không ngừng tăng trong những năm qua. Công ty có đội ngũ và
phương tiện vân tải chuyên dụng như : xe nâng, xe teec để chuyên chở các
loại hoá chất nguy hiểm.
+ Công ty tận dụng được hệ thống kho bãi chứa hàng. Tiến hành liên
doanh liên kết với các cơ sở khác, tận dụng được hệ thống kho bãi lưu không
để cho thuê.
+ Trong vấn đề huy động vốn, Công ty đã huy động được nguồn vốn nội
bộ từ các cán bộ công nhân viên trong Công ty làm tăng đáng kể nguồn vốn
của Công ty.
+ Công ty luôn tăng cường quan hệ với các đối tác nước ngoài, liên
doanh liên kết, kí kết các hợp đồng xuất – nhập khẩu. Phương châm kinh
doanh của Công ty là luôn coi “chữ tín là vàng”do đó mà Công ty ngày càng
có nhiều bạn hàng mua hàng thường xuyên với số lượng lớn.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
47
+ Công ty gắn việc kinh doanh với hiệu quả kinh tế. Hiệu quả kinh tế cao
không chỉ nói lên hướng đi đúng của Công ty mà còn nói lên sự phát triển
của Công ty trong giai đoạn mới. Năm 2001, 2002 và năm2003 Công ty
Hoá Chất đều đạt mục tiêu đề ra là kinh doanh có lợi nhuận.
+ Công ty có những sách lược phù hợp trong quá trình kinh doanh:
- Tăng khả năng tự sản xuất của Công ty, đầu tư các trang thiết bị để
tự tiến hành sản xuất các mặt hàng mà trước đây Công ty phải nhập khẩu.
Do đó doanh thu từ sản xuất của Công ty tăng trong những năm gần đây.
- Công ty thực hiện việc cắt giảm lượng nhân lực thừa nhằm giảm bớt
số nhân viên toàn Công ty đề phù hợp với cơ cấu gọn nhẹ của bộ máy Công
ty.
- Công ty luôn chú trọng đến việc động viên khuyến khích các cán bộ
công nhân viên trong Công ty, tăng cường các lớp nâng cao nghiệp vụ cho
cán bộ công nhân viên.
1.2 Nhược điểm.
+ Nhược điểm lớn nhất của Công ty là quy mô kinh doanh còn chưa thực
sự lớn nên khó cạnh tranh với các doanh nghiệp có quy mô lớn hơn.
+ Do mới được thành lập nên phòng nghiên cứu thị trường của Công ty
chưa phát huy hết khả năng của phòng vì thế mà công tác marketing của
Công ty còn yếu kém.
+ Một nhược điểm nữa của Công ty là chưa có các gian hàng giới thiệu
sản phẩm.
+ Khả năng thích ứng với thị trường của Công ty chưa cao.
2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh.
2.1 Đánh giá theo chức năng quản trị.
+ Hoạch định chiến lược
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
48
Trong công tác quản trị doanh nghiệp hoạch định là cái không thể thiếu.
Nhận thức điều này một cách rõ ràng nên trong từng hoàn cảnh, từng giai
đoạn ban lãnh đạo Công ty luôn đưa ra các chiến lược, mục tiêu cụ thể và
phù hợp với điều kiện thực tế của Công ty .
+ Tổ chức
Ban giám đốc Công ty luôn chú trọng phối hợp hoạt động giữa các chi
nhánh, phòng ban sao cho bộ máy Công ty hoạt động nhịp nhàng và hiệu
quả. Giữa các phòng ban, chi nhánh có sự tương hỗ lẫn nhau trong quá trình
hoạt động nhằm hoàn thành mục tiêu chung của Công ty .
+ Lãnh đạo
Ban lãnh đạo Công ty là những cán bộ có trình độ chuyên môn cao, biết
sử dụng đúng người đúng việc để mỗi cá nhân đều phát huy tối đa năng lực
của bản thân. Ban lãnh đạo biết động viên khích lệ nhân viên cấp dưới hoàn
thành nhiệm vụ vàcũng có những hình thức kỉ luật đối với nhân viên vi
phạm quy định Công ty đã đề ra.
+ Kiểm soát
Ban lãnh đạo Công ty luôn có những biện pháp kiểm soát hành động của
cấp dưới nhờ đó kịp thời phát hiện và khắc phục tránh được những sai sót và
ngăn không để những hậu quả đáng tiếc xảy ra.
2.2 Đánh giá theo hoạt động tác nghiệp.
+ Mua
Mua là một trong những hoạt động chính của Công ty. Trong 3 năm vừa
qua Công ty luôn vượt mức kế hoạch đặt ra. Đảm bảo mua hàng hấ không
thừa không thiếu nên luôn có đủ hàng bán mà không tốn nhiều chi phí lưu
kho, tránh được lãng phí.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
49
+ Bán
Khách hàng của Công ty chủ yếu là các doanh nghiệp trong nước. Trong
những năm tới đây, Công ty cần tăng cường bán sản phẩm cho các đối tác
nước ngoài. Lượng hàng bán trong mấy năm vừa qua tuy có tăng nhưng tăng
không nhiều. Chủng loại hàng hoá còn chưa đa dạng.
+ Marketing
Trong những năm gần đây, Công ty thực sự quan tâm đến hoạt động này
và đã thành lập phòng nghiên cứu thị trường. Tuy nhiên do mới được thành
lập nên hoạt động của phòng và công tác marketing còn gặp nhiều khó khăn
và chưa thực sự đạt hiệu quả.
+ Tài chính
Lượng vốn của Công ty còn nhỏ ,tuy có huy động thêm từ hoạt động gửi
tiết kiệm nhưng khả năng huy động vốn chưa thực sự cao.Công ty cần nâng
cao khả năng vốn chủ sở hữu nhằm phát huy quyền làm chủ của mình.
3. Phương hướng phát triển của Công ty trong vài năm tới.
3.1. Định hướng xuất nhập khẩu.
Về xuất khẩu
Thị trường xuất khẩu ngày càng có ý nghĩa quan trọng đối với sự tăng
trưởng doanh số bán của Công ty trong những năm tới đồng thời góp phần
thực hiện mục tiêu chuyển dịch kinh tế theo hướng xuất khẩu tăng.
Mục tiêu dề ra cho giai đoạn 2001-2005 đạt tốc độ tăng trưởng xuất khẩu
hàng năm từ 12-20%, đưa tỉ trọng giá trị xuất khẩu trong tổng doanh số bán
từ 5,6% lên 8%vào năm 2005.
Để thực hiện mục tiêu trên cần đầu tư mạnh vào công tác mở rộng thị
trường xuất khẩu và phát triển mặt hàng xuất khẩu. Giữ vững và phát triển
thị trường hiện có đặc biệt là thị trường Trung Quốc. Duy trì khối lượng mặt
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
50
hàng xuất khẩu như: quặng crômit giữ mức từ 10000-15000 tấn ở các năm
rừ 2002 đến 2005 và cau su từ 1200 tấn lên 2200 tấn vào năm 2005. Ngoài
ra còn đẩy mạnh xuất khẩu một số mặt hàng như: dầu dừa, than gáo
dừa…Tiếp tục khảo sát để thâm nhập vào thị trường Nhật Bản thông qua
quan hệ mậu dịch chính thống nhà nước và quan hệ hiệp hội phi chính phủ.
Tập trung cán bộ có năng lực để hình thành bộ phận chuyên trách phát
triển các thị trường mới, trước mắt là thị trường Châu Á (Lào, Singapo)
Châu Âu và Mỹ.
Tích cực tìm kiếm bạn hàng để xuất khẩu các mặt hàng là thế mạnh xuất
khẩu của Việt Nam như: nông lâm sản và khoáng sản.
Phát triển kinh doanh dịch vụ về thương mại: tạm nhập tái xuất và
chuyển khẩu giữa Trung Quốc và các nước khác.
Nắm chắc thông tin về cung-cầu và giá cả ở thị trường trong nước và thị
trường tiêu thụ ở nước ngoài.
Về nhập khẩu
Nâng cao năng lực điều hành nhập khẩu trên cơ sở chọn lọc mặt hàng vvà
thị trường để đảm bảo nguồn hàng đầy đủ, đồng bộ và kịp thời, chất lượng
và giá cả phù hợp với trình độ công nghệ sản xuất trong nước.
Mục tiêu đề ra giai đoạn 2001-2005 là duy trì lượng hàng nhập khẩu
chiếm tỉ trọng 80-85%tổng giá trị mua, trong đó hàng nhập từ Trung Quốc
chiếm 40-45%. Mặt hàng chủ yếu là NaOH, Na2CO3, nhóm muối vô cơ,
nguyên liệu sản xuất phân bón, bột màu, kim loại. Ngoài ra cần chú ý phát
triển các nguồn nhập khẩu từ Hàn Quốc, Đài Loan, Nhật Bản và các nước
ASEAN đối với các mặt hàng:chất dẻo, phụ liệu dẻo, cao su tổng hợp, phụ
liệu cao su.
Tìm hiểu và khảo sát một số mặt hàng nhập khẩu từ thị trường Nga, Châu
Âu trên cơ sở bảo đảm về thời gian tiến độ giao hàng và hiệu quả. Người
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
51
nhập khẩu phải nắm vững hàng nhập về bán cho đối tượng nào và sản phẩm
nào là chủ yếu để quyết định lượng tăng giảm theo từng thời điểm. Chủ
động tìm đối tác có thế mạnh từng mặt hàng để đàm phán mua theo phương
thức đại lý độc quyền.
3.2. Định hướng phát triển kinh doanh trong nước.
Trong chiến lược kinh doanh ở các thời kì, Công ty luôn xác định thị
trường và bạn hàng trong nước là nhân tố quyết định sự tồn tại và phát triển
của Công ty. Phấn đầu đạt tốc độ tăng trưởng hàng năm từ 5-10%, đến năm
2005 doanh dố bán trong nước đạt 392 tỷ VNĐ.
Mạnh dạn phân cấp cho các đơn vị kinh doanh nhằm nâng cao tính chủ
động và khả năng xử lý các tình huống đảm bảo năng lực cạnh tranh và uy
tín của Công ty trên thương trường.
Về bạn hàng:
Công ty cần tập trung vào các doanh nghiệp lớn của nhà nước trong các
ngành sản xuất công nghiệp ở Phía Bắc có sức mua lớn và ổn định lâu dài.
Mặt khác, cần phải nắm bắt nhanh nhạy và phát hiện các bạn hàng mới có
triển vọng như: Các công ty cổ phần, doanh nghiệp ngoài quốc doanh có quy
mô lớn và các liên doanh nước noài đầu tư tại Việt Nam.
Với phương châm nắm chắc bạn hàng, giữ chữ tín với bạn hàng, phát
triển thêm bạn hàng mới, thực hiên văn minh thương nghiệp, làm tốt các
dịch vụ sau bán hàng.
Về mặt hàng
Công tác định hướng ngành hàng kinh doanh chủ lực là hoá chất công
nghiệp tập trung vào các mặt hàng truyền thống như: NaOH, Na2CO3, chất
dẻo, parafin, axit H2SO4, hàn the, cao su tổng hợp. Đồng thời đa dạng hoá
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
52
mặt hàng chuyển đổi cơ cấu cho phù hợp, đẩy mạnh kinh doanh các mặt
hàng ngoài ngành có giá trị cao để tăng trưởng doanh số, tập trung vào các
máy móc thiết bị phục vụ cho công nghiệp hoá nông thôn và chú trọng phát
triển mặt hàngkim loại màu và hợp kim mà trong nước chưa sản xuất được.
Về thị trường trong nước
Trước hết, phải củng cố và giữ vững các thị trường đã được xác lập trên
địa bàn thủ đô Hà Nội và khu công nghiệp ở phía Bắc. Giữ vững thị phần
các mặt hàng chủ yếuvà phấn đấu tăng doanh số hàng năm. Chuẩn bị sẵn
sàng và đưa ra các đối sách ứng phó với các đối thủ cạnh tranh trong quá
trình hội nhập thương mại quốc tế nhằm giữ vững thị trường trong nước mà
Công ty đã chiếm lĩnh được trong những năm qua.
Tích cực mở rộng thị trường phía Nam nhằm vào các đối tác lớn thuộc
các thành phần kinh tế có nhu cầu ổn định và làm ăn chắc chắn. Đầu tư vào
khảo sát nhu cầu và tranh thủ thâm nhập vào các khu chế xuất, khu công
nghiệp và các cơ sở sản xuất có vốn đầu tư nước ngoài.
Trước mắt tăng cường cán bộ và giao nhiệm vụ cho văn phòng đại diện
của Công ty tại Thành Phố Hồ Chí Minh đảm nhiệm việc khảo sát và thâm
nhập thị trường, xác định nhu cầu và triển vọng phát triển kinh doanh Công
ty ở phía Nam.
Giao cho các đơn vị kinh doanh của Công ty nghiên cứukhảo sát để mở
rộng thị trường nông thôn, tập trung vào các làng nghề, các khu công nghiệp
vừa và nhỏ của địa phương đồng thời khai thác các sản phẩm tryuền thống,
hàng thủ công mĩ nghệ chất lượng cao ở các vùng nông thôn để phục vụ cho
kế hoạch xuất khẩu của Công ty.
3.3. Định hướng về công tác tài chính.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
53
Căn cứ vào kế hoạch mua, bán Công ty xây dựng kế hoạch tài chính
thời kì 2001-2005:
Trong công tác quản lý tài chính, nếu quá trình kinh doanh có sự tăng giá
vật tư hàng hoá thì Công ty sẽ thực hiện bảo toàn vốn theo hướng dẫn quy
định của nhà nước.
Đảm bảo các chỉ tiêu tài chính
Thường xuyên nắm bắt khả năng thanh toán của khách hàng để ngăn
ngừa hiện tượng thất thoát vật tư, tiền vốn.
Thực hiện pháp lệnh thực hành tiết kiệm chống lãng phí, giảm phí lưu
thông nhằm nâng cao hiệu quả kinh doanh.
3.4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lao động tiền lương.
Tiếp tục xây dựng hoàn chỉnh và thực hiện tiêu chuẩn chức danh cán bộ
theo hướng dẫn của bộ.
Bổ sung hoàn chỉnh quy hoạch cán bộ 2001 – 2005.
Có kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ hiện có, đồng thời xây dựng quy
chế tuyển dụng cán bộ công nhân viên có chọn lọc nhằm tạo nguồn cán bộ
vừa đáp ứng nhu cầu trước mắt, vừa chuẩn bị đội ngũ cán bộ lâu dài, đáp
ứng được yêu cầu nhiệm vụ mới. Nâng cao tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học
và trên Đại học để tăng cường chất lượng và năng lực chuyên môn của đội
ngũ cán bộ trong Công ty đặc biệt là số cán bộ của các phòng nghiệp vụ và
cán bộ chủ chốt các đơn vị trực tiếp kinh doanh.
Giai đoạn 2001 -2005 phấn đấu đưa tỷ lệ cán bộ có trình độ Đại học từ
39% hiện nay lên 50% vào năm 2005, trong đó cán bộ lãnh đạo Công ty, phụ
trách các đơn vị trực thuộc từ 63% lên 90%, giảm tỷ lệ lao động phổ thông
từ 21% xuống còn 15%. Quan tâm cán bộ trẻ và cán bộ nữ, đồng thời kết
hợp các độ tuổi để bảo đảm tính liên tục kế thừa và phát triển. Trong tuyển
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
54
dụng cán bộ có quan tâm đến đối tượng là con em cán bộ công nhân viên
của Công ty trên cơ sở bảo đảm đủ tiêu chuẩn, có phẩm chất, có trình độ
được đào tạo cơ bản và có năng lực để thực hiện tốt nhiệm vụ được giao.
Tuy nhiên, việc tuyển chọn những người tài giỏi có đủ phẩm chất năng lực
đáp ứng yêu cầu đổi mới và hội nhập thì phải ưu tiên hàng đầu.
3.5. Kế hoạch phát triển sản xuất,đầu tư hợp tác liên doanh liên kết.
Hiện Công ty đang có một xưởng sản xuất nhỏ ở khu vực Đức Giang,
thiết bị cũ và lạc hậu lên chất lượng sản phẩm thấp, số lượng và chủng loại
mặt hàng còn ít và thiếu ổn định. Công ty có kế hoạch đầu tư tăng cường cán
bộ có trình độ, có kinh nghiệm trong công tác đầu tư, nghiên cứu tìm đối tác,
liên doanh hợp tác sản xuất kinh doanh, củng cố và mở rộng xưởng sản xuất
một số mặt hàng hóa chất để thay thế hàng nhập khẩu, đầu tư chiều sâu, đổi
mới thiết bị để đảm bảo sản xuất ổn định lâu dài.
3.6. Kế hoạch khoa học và ứng dụng công nghệ tin học trong quản lý kinh
doanh.
Công ty đã xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ 5/ 5: từ 2001 – 2005
( theo biểu mẫu riêng đã gửi Vụ khoa học – Bộ Thương mại ).
Triển khai ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động kinh doanh và
công tác quản lý của Công ty, nhằm tạo một bước chuyển biến mới trong
phương thức quản lý điều hành Công ty và thích ứng được xu thế phát triển
của công nghệ thông tin, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế thương mại
khu vực và trên thế giới.
3.7. Kế hoạch xây dựng cơ bản.
Công ty đã xây dựng kế hoạch khoa học công nghệ 5/ 5: từ 2001 – 2005
( theo biểu mẫu riêng đã gửi Vụ khoa học – Bộ Thương mại ).
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
55
Triển khai ứng dụng công nghệ tin học trong hoạt động kinh doanh và
công tác quản lý của Công ty, nhằm tạo một bước chuyển biến mới trong
phương thức quản lý điều hành Công ty và thích ứng được xu thế phát triển
của công nghệ thông tin, chuẩn bị cho tiến trình hội nhập kinh tế thương mại
khu vực và trên thế giới.
CHƯƠNG III
MỘT SỐ BIỆN PHÁP ĐẨY MẠNH HOẠT ĐỘNG KINH
DOANH Ở CÔNG TY HOÁ CHẤT – BỘ THƯƠNG MẠI.
1. Phát triển công tác thu thập và xử lý thông tin, nắm bắt nhu cầu
thị trường, mở rộng thị trường kinh doanh.
Công tác thu thập và xử lí thông tin đi liền với hoạt động kinh doanh
của toàn mạng lưới bán hàng. Thông tin thu được từ mạng kưới bán hàng tác
động đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Qua lượng thông tin thu thập
được Công ty có thể dự đoán được nhu cầu thị trường cần loại vật tư nào?
mức độ ra sao? thời điểm nào? giá cả là bao nhiêu? mặt hàng nào ít bị cạnh
tranh?Nguồn thông tin thu thập được càng đầy đủ và đáng tin cậy bao nhiêu
thì càng tốt bấy nhiêu.
ở Công ty Hoá Chất-Bộ Thương Mại thì việc thu thập thông tin của cả
thị trường trong nước cũng như thị trường nước ngoài còn yếu nên ảnh
hưởng rất nhiều đến hoạt động kinh doanh của Công ty. Trong vài năm qua
do thu thập thông tin về thị trường không đầy đủ nên có thời điểm một số
mặt hàng nhập quá nhiều dẫn đến tồn kho một lượng lớn không có khả năng
tiêu thụ như: ôxit kẽm, dầu hoá dẻo, bột PVC. trong khi đó một số mặt hàng
khách hàng có nhu cầu lớn như: Xút, Sô đa, Parafin…thì Công ty lại chưa có
khả năng đáp ứng đầy đủ do hàng chưa nhập về kịp hay lượng tồn kho còn
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
56
quá ít. Để tránh sai lầm và chủ động trong việc đáp ứng nhu cầu khách hàng
Công ty cần có các biện pháp sau:
+ Thông qua các hợp đồng kinh tế, các thông tin phản hồi từ khách hàng,
các tư liệu khảo sát trên thị trường, kết hợp các phương pháp thống kê phân
tích để tìm ra quy luật và xu thế phát triển của nhu cầu về từng loại hàng hoá
trên thị trường.
+ Các cửa hàng, quầy hàng của Công ty là những đơn vị trực tiếp tham
gia vào quá trình kinh doanh mua bán hàng hoá và thu thập thông tin từ
khách hàng. Do đó các đơn vị này cần có những cách thức linh hoạt để thu
thập thông tin xác thực từ khách hàng, ghi nhận cách nhìn của khách hàng
đối với Công ty.
+ Sau khi tiến hành thu thập thông tin thậm chí ngay khi đang thu thập
thông tin, Công ty nên tiến hành tổng hợp, phân loại, phân tích, kiểm tra để
xác định tính đúng đắn của thông tin, loại bỏ những thông tin thiếu chính
xác để tìm ra các giải pháp tối ưu cho các vấn đề thị trường, cạnh tranh, giá
cả… từ đó có chính sách, kế hoạch cụ thể đối với từng loại mặt hàng cho
tằng khu vực thị trường.
+ Tình hình khu vực đang có nhiều biến động phức tạp nên đối với vấn
đề xuất nhập khẩu Công ty cần sớm có chủ trương về nhu cầu thị trường để
tránh ảnh hưởng xấu từ thị trường khu vực. Mặt khác Công ty cần giữ vững
các thị trường truyền thống như: thị trườngTrung Quốc và thị trường Hàn
Quốc
2. Định hướng kinh doanh theo hướng đa dạng hoá mặt hàng,kết hợp
kinh doanh mặt hàng hoá chất với mặt hàng khác.
Trong công tác định hướng chiến lược về mặt hàng kinh doanh của Công
ty vẫn lấy hoá chất là mặt hàng kinh doanh chủ lực và chuyên môn hoá. Cần
tập trung tăng doanh số bán hàng cho các doanh nghiệp trên thị trường
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
57
Trung Quốc. Mô hình kinh doanh tập trung chuyên môn hoá có nhiều lợi thế
nhưng cũng tronh nền kinh tế thị trường thì có nhiều bất lợi nhất định như:
mức độ rủi ro cao, khả năng chuyển hướng kinh doanh chậm khi công việc
kinh doanh gặp bất lợi.
Công ty nên mở rộng nhiều mặt hàng kinh doanh khác nhau để phân
tán rủi ro trong kinh doanh.
Vốn kinh doanh ít bị ứ đọng do mua nhanh bán nhanh, đầu tư vốn nhiều
ngành hàng và tăng nhanh khả năng quay vòng vốn.
Có thị trường kinh doanh rộng lớn nên kích thích sự năng động sáng tạo
và đòi hỏi sự hiểu biết cuả cán bộ kinh doanh.
3. Nâng cao hiệu quả dụng vốn trên cơ sở các biện pháp phát triển vốn
kinh doanh.
Hiện nay vốn kinh doanh của Công ty còn quá ít đặc biệt là vốn lưu động
so vói doanh số bán nên đòi hỏi Công ty cần có những biện pháp khắc phục
điểm yếu này. Công ty cần phải có mối quan hệ chặt chẽ với các ngân hàng
như: Ngân hàng ngoại thương Việt Nam và các ngân hàng khác để đảm bảo
nguồn vốn kinh doanh. Các cơ sở kinh doanh cần làm tốt công tác hạch toán
kế toán, kiểm soát tình hình công nợ, dứt diểm chấm dứt hiện tượng khách
hàng nợ mà không có khả năng thanh toán, áp dụng khung giá cho các mặt
hàng kinh doanh do công ty mua về và điều chuyển cho các đơn vị kinh
doanh. Việc bán hàng dưới mức giá cần phải thông qua sự đồng ý của lãnh
đạo Công ty.Phòng tài chính kế toán cần được nâng cao nghiệp vụ kế toán,
đầu tư cơ sở vật chất kĩ thật như tăng cường thêm một số máy tính để nâng
cao hiệu suất và chất lượng của công tác kế toán, lưu trữ số liệu và cung cấp
kịp thời số liệu về tình hình tài chính của Công ty cho ban lãnh đạo và các
bộ phận liên quan. Phấn đấu tăng nguồn vốn lưu động của Công ty lên 45 tỷ
đồng vào năm 2005 với mức doanh số bán là 600 tỷ đồng.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
58
Trong chiến lược về vốn của Công ty xác định 70% vốn lưu động là
nguồn vốn tín dụng. Tuy nhiên, theo xu hướng phát triển của nền kinh tế,
Công ty phải nắm bắt được và tận dụng các nguồn vốn mới mà nhà nước cho
phép như phát hành trái phiếu doanh nghiệp, cổ phần hoá từng phần doanh
nghiệp, huy động vốn trong nội bộ Công ty...Hiện nay, do quy mô của Công
ty chưa thực sự lớn, tốc độ phát triển chưa cao, khả năng sinh lợi và mức độ
ảnh hưởng chưa rộng rãi nên Công ty chưa phát hành đựoc trái phiếu doanh
nghiệp. Dự kiến cuối năm nay Công ty sẽ tiến hành cổ phần hoá để tăng
nguồn vốn lưu động.
4. Dự trữ hợp lý hàng hoá phục vụ cho hoạt động kinh doanh.
Trong kinh doanh dự trữ hàng hoá là nhu cầu tất yếu, mức dự trữ hợp lý
có ý nghĩa hợp lý to lớn đối với Công ty. Nó cho phép giảm các chi phí bảo
quản hàng hoá, giảm hao hụt hàng hoá trong vòng quay vốn lưu động và
đảm bảo cho Công ty có đủ hàng hoá trong kinh doanh.
Với cơ chế kinh doanh như hiện nay, công tác dự trữ hàng hoá có vai trò
quan trọng và cần được quan tâm đúng mức. Không nên coi dự trữ hàng hoá
chỉ đơn thuần là hàng hoá tồn kho thông thường. Để làm tốt công tác dự trữ
Công ty cần:
+ Xác định hàng hoá, lượng đặt hàng và khối lượng hàng hoá nhập về
cho kế hoạch kinh doanh.
+ Mở rộng và phát triển các kênh phân phối. Điều này cho phép giảm
đáng kể hàng hoá dự trữ hàng hoá.
+Đầu tư xây dựng lại mạng lưới kho tàng với trang thiết bị kĩ thuật hiện
đại để đảm bảo bảo quản tốt hàng hoá nhằm giảm những hao hụt mất mát,
kém phẩm chất của hàng hoá.
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
59
+ Thu thập đầy đủ các thông tin cần thiết về dự trữ hàng hoá ở Công ty
để thuận tiện trong việc kiểm tra và dự trữ hàng hoá.
+ Cần năng động trong việc tìm nguồn tiêu thụ, có thể áp dụng hình thức
bán trả chậm, khuyến mại để kích thích khách hàng.
Công tác dự trữ hàng hoá phải được chỉ đạo chặt chẽ và linh hoạt để đảm
bảo nhu cầu cung ứng cho khách hàng và tránh hàng hoá tồn đọng quá mức
cần thiết. Ngoài ra, các đơn vị kinh doanh căn cứ vào danh mục hàng hoá
của yếu của Công ty để xây dựng nhu cầu dự trữ hợp lý cho các đơn vị.
5. Đổi mới công tác bán hàng trên cơ sở sử dụng chiến lược tiếp thị.
Để đưa Công ty sớm trở thành một doanh nghiệo lớn mạnh trong ngành
hoá chất, cần sớm đưa công tác tiếp thị, bán hàng lên tầm quan trọng tương
ứng. Đây là khâu có tính quyết định toàn bộ trong hoạt động bán hàng của
Công ty. Cần chú ý thông tin về đối thủ cạnh tranh, các đơn vị cùng ngành
hàng để có biện pháp xử lí kịp thời.
Với các danh mục được phân công, các đơn vị cần bám sát cơ sở sản
xuất để nắm được nhu cầu sử dụng vật tư và các biến động phát sinh do đổi
mới công nghệ, do sự phát triển thận lợi hay khó khăn của sản xuất.
Khi thị trường khan hiếm nguồn hàng, cần thực hiện phương châm ưu
tiênbán cho những khách hàng đã kí hợp đồng dài hạn như các doanh nghiệp
quốc phòng, doanh nghiệp nhà nưópc, các bạn hàng truyền thống có tín
nhiệm.
Ngoài danh mục các đối tượng được phân công công tác, các đơn vị kinh
doanh cần chủ động tìm kiếm khách hàng trong và ngoài khu vực, chú ý
xâm nhập vào các khu công nghiệp mới, các vùng kinh tế trọng điểm.
Thực hiện tôt các công tác dịch vụ trước, trong và sau khi bán hàng,
nâng cao trình độ văn minh thương mại. Thông báo khả năng đáp ứng nhu
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
60
cầu cho khách hàng, giới thiệu và hướng dẫn chi tiết việc sử dụng ở cơ sở, tổ
chức tốt việc vận chuyển hàng.
Cán bộ phòng kinh doanh xuất nhập khẩu và nhân viên bán hàng cần
phải nâng cao nghiệp vụ bán hàng, giao tiếp tốt với khách hàng để tạo dự tin
tưởng nơi khách hàng, nhiệt tình trong khi bán hàng cho khách, thái độ văn
minh hoà nhã tạo ấn tượng tốt của khách hàng về Công ty và sản phẩm của
Công ty.
6. Sử dụng đòn bẩy kinh tế để kích thích người lao động.
Phát triển quy luật ứng dụng để phát huy tính tích cực trong cán bộ công
nhân viên nên Công ty có hình thức thưởng về kinh tế như thưởng cho đơn
vị vượt mức chỉ tiêu doanh số bán, có mức lợi nhuận cao, có nhiều mối quan
hệ với các bạn hàng thường xuyên mua hàng của Công ty. Hình thức thưởng
về kinh tế cho các cán bộ công nhân viê tạo được nguồn hàng lớn với giá rẻ,
tạo nguồn hàng xuất khẩu lớn. Để khuyến khích tinh thần làm việc của cán
bộ công nhân viên trong Công ty thì ban lãnh đạo công ty cần phải thường
xuyên:
- Quan tâm đến việc ổn định và nâng cao đời sống cán bộ công nhân
viên trong Công ty.
- Sử dụng phương pháp phân phối thu nhập theo kết quả kinh doanh.
- Động viên khuyến khích mọi người nâng cao hiệu quả làm việc.
- Ban lãnh đạo Công ty cần thưởng kịp thời, phạt nghiêm minh để
khuyến khích và gắn người lao động với công việc.
7. Nâng cao chất lượng sản phẩm.
Ngày nay, trong nền kinh tế thị trường cạnh tranh khốc liệt, kiểu kinh
doanh độc quyền như trước đây không còn phù hợp mà thay thế nó là hương
thức kinh doanh tự do tuân theo cơ chế thị trường. Chính thị trường quyết
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
61
định đến sự thành bại của doanh nghiệp do đó muốn bán được hàng thìdoanh
nghiệp phải chú trọng đến sản phẩm của mình như: mẫu mã, bao bì, chủng
loại, màu sắc, giá cả...Riêng đối với Công ty Hoá Chất một trong những
cách quan trọng để nâng cao doanh số bán là nâng cao chất lượng hàng hoá.
Phương châm bán hàng của Công ty là "bán những thứ khách hàng cần chứ
không phải bán những gì mình có". ý thức được điều đó, Công ty đã thay đổi
hệ thống máy móc cũ kĩ lạc hậu bằng những máy móc hiện đại nhở đó mà
chất lượng hàng hoá của Công ty được nâng cao. Ngoài ra Công ty còn thay
đổi, chỉnh trang tu sửa bố trí lại hệ thống kho tàng nhà xưởng để quá trình
bảo quản hàng hoá được tốt tránh mất mát, hư hỏng hàng hoá do điều kiện
khách quan.
KẾT LUẬN.
Kinh tế thị trường là môi trường kinh doanh đầy thử thách đối với mỗi
đơn vị sản xuất kinh doanh. Các công ty kinh doanh cần nỗ lực hết mình mới
có thể đứng vững và phát triển. Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại là đơn
vị kinh doanh được hình thành trong điều kiện nền kinh tế bao cấp nên gặp
nhiều khó khăn khi chuyển sang cơ chế thị trường. Tuy nhiên, bằng các
chiến lược kinh doanh hợp lý của ban lãnh đạo Công ty và sự nỗ lực vươn
lên của toàn bộ cán bộ công nhân viên trong Công ty đã tạo nên sức mạnh
tổng hợp để đưa Công ty không ngừng phát triển đi lên trong những năm gần
đây. Công ty đã khẳng định được vị thế của mình là một doanh nghiệp hàng
đầu trong lĩnh vực kinh doanh hoá chất.
Trong điều kiện cạnh tranh gay gắt như hiện nay trên thị trường kinh
doanh hoá chất, Công ty cần phải khắc phục một số nhược điểm còn tồn tại
như: chưa khắc phục được nhược điểm về nuồn vốn đặc biệt là nguồn vốn
lưu động, một số khâu trong tổ chức kinh doanh còn không hợp lý, chưa sử
dụng hết năng suất và hiệu quả các đơn vị kinh doanh trong Công ty. Có như
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
62
vậy Công ty mới có thể giữ vững được vị thế và tiếp tục phát triển trong
tương lai.
Qua thời gian thực tập tại Công ty và bằng những hiểu biết của mình tôi
viết đề tài này để nêu lên một số phương pháp khắc phục những nhược điểm
còn tồn tại của Công ty. Tôi mong rằng những ý kiến đóng góp nhỏ bé đó sẽ
góp phần vào việc đưa công ty phát triển đi lên trong thời gian tới.
Một lần nữa, tôi xin chân thành cảm ơn thầy Trần Thăng Long và các cô
chú trong Công ty Hoá Chất - Bộ Thương Mại đã tận tình giúp đỡ tôi hoàn
thành tốt chuyên đề này.
Hà nội, tháng 5 năm 2004
Sinh viên thực hiện
Nguyễn Mạnh Hoạt
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
63
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU ............................................................................................. 2
CHƯƠNG I.............................................................................................. 3
KINH DOANH HÀNG HOÁ CỦA CÁC DOANH NGHIỆP THƯƠNG
MẠI TRONG NỀN KINH TẾ THỊ TRƯỜNG......................................... 3
I. Kinh doanh hàng hoá của các doanh nghiệp thương mại trong nền
kinh tế thị trường.................................................................................. 3
1. Mục tiêu của kinh doanh thương mại. .......................................... 3
2. Đặc điểm hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp thương mại .... 5
2.1 Doanh nghiệp thương mại và vai trò của nó trong nền kinh tế
thị trường...................................................................................... 5
2.2 Các hình thức kinh doanh thương mại. ................................... 8
II. Nội dung việc đẩy mạnh hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp
thương mại. .......................................................................................... 9
1. Xây dựng chiến lược và kế hoạch kinh doanh ở doanh nghiệp
thương mại. ...................................................................................... 9
1. Xây dựng hệ thống tổ chức quản lý kinh doanh của doanh nghiệp
thương mại. .....................................................................................13
1.1 Quản lý kinh doanh thương mại bằng các phương pháp quản lý
hành chính. ..................................................................................13
1. Tổ chức và điều khiển hoạt động kinh doanh ở doanh nghiệp
thương mại. .................................................................................16
2. Phân tích hiệu quả kinh doanh. ................................................22
III. ĐẶC ĐIỂM CHUNG CỦA KINH DOANH HOÁ CHẤT. ...........23
1. Đặc điểm của mặt hàng hoá chất .................................................23
2. Đặc điểm của kinh doanh hoá chất .............................................24
CHƯƠNG II ...........................................................................................24
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Ở CÔNG TY HOÁ
CHẤT – BỘ THƯƠNG MẠI..................................................................24
I. Tổng quan về Công ty Hóa Chất. .....................................................24
1. Quá trình hình thành và phát triển của Công ty...........................24
2. Chức năng và nhiệm vụ của Công ty. .........................................26
2.1 Chức năng của Công ty..........................................................26
2.2 Nhiệm vụ của Công ty. ..........................................................27
3. Hệ thống tổ chức của Công ty và chức năng của các đơn vị phòng
ban trực thuộc. ................................................................................29
3.1 Ban giám đốc.........................................................................29
3.2 Các phòng ban. ......................................................................29
3.3 Các đơn vị khác. ....................................................................31
Chuyªn ®Ò thùc tËp tèt nghiÖp Khoa Th¬ng M¹i
64
II. Tình hình thực trạng kinh doanh của Công ty Hóa Chất. ................32
1. Đặc điểm môi trường kinh doanh của Công ty. ..........................32
1.1. Một số khó khăn đối của Công ty trước sự dịch chuyển của
nền kinh tế nước ta. .....................................................................32
1.2. Một số đặc điểm bên trong Công ty. ....................................33
2. Môi trường cạnh tranh của Công ty. ...........................................39
3. Phân tích kết quả hoạt động kinh doanh. .....................................40
III. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của công ty và phương
hướng phát triển. .................................................................................46
1. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh.......................................46
1.1. Ưu điểm ...............................................................................46
1.2 Nhược điểm. ..........................................................................47
2. Đánh giá công tác quản trị hoạt động kinh doanh. .......................47
2.1 Đánh giá theo chức năng quản trị. .........................................47
2.2 Đánh giá theo hoạt động tác nghiệp. ......................................48
3. Phương hướng phát triển của Công ty trong vài năm tới..............49
3.1. Định hướng xuất nhập khẩu. .................................................49
3.2. Định hướng phát triển kinh doanh trong nước. .....................51
3.3. Định hướng về công tác tài chính. ........................................52
3.4. Kế hoạch đào tạo bồi dưỡng cán bộ, lao động tiền lương......53
3.5. Kế hoạch phát
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Thực trạng kinh doanh và một số biện pháp đẩy mạnh hoạt động sản xuất kinh doanh ở Công ty Hoá Chất Bộ Thương Mại.pdf