Luận văn Thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty 20

Tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty 20: Báo cáo thực tập nghiệp vụ 1 Luận văn Thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty 20 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 2 MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xó hội chủ nghĩa. Do đó, các nhà lónh đạo của các Công ty, Xí nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải có những hoạch định gỡ vỡ sự phỏt triển của chớnh họ? Trong nền kinh tế thị trường thỡ quy luật cạnh tranh diễn ra gay gắt, bắt buộc cỏc doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trờn thị trường phải quan tâm đến hiệu qủa của chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ sản phẩm của Doanh nghiệp phải cú sức cạnh tranh trờn thị trường, chiếm được thị phần ngày càng tăng. Điều đó trở thành hiện thực khi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đạt được mục tiêu lợi nhuận đề ra. Doanh nghiệp phải sản xuất được sản phẩm có chất lượng, mẫu ...

pdf43 trang | Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1055 | Lượt tải: 0download
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty 20, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Báo cáo thực tập nghiệp vụ 1 Luận văn Thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty 20 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 2 MỞ ĐẦU Nền kinh tế nước ta chuyển từ nền kinh tế tập trung quan liêu bao cấp sang nền kinh tế thị trường có sự quản lý của Nhà nước theo định hướng Xó hội chủ nghĩa. Do đó, các nhà lónh đạo của các Công ty, Xí nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế phải có những hoạch định gỡ vỡ sự phỏt triển của chớnh họ? Trong nền kinh tế thị trường thỡ quy luật cạnh tranh diễn ra gay gắt, bắt buộc cỏc doanh nghiệp khi tham gia kinh doanh trờn thị trường phải quan tâm đến hiệu qủa của chi phí bỏ ra. Doanh nghiệp muốn tồn tại và phỏt triển thỡ sản phẩm của Doanh nghiệp phải cú sức cạnh tranh trờn thị trường, chiếm được thị phần ngày càng tăng. Điều đó trở thành hiện thực khi mỗi doanh nghiệp phải tổ chức sản xuất kinh doanh có hiệu quả và đạt được mục tiêu lợi nhuận đề ra. Doanh nghiệp phải sản xuất được sản phẩm có chất lượng, mẫu mó đẹp, phù hợp với thị hiếu của người tiêu dùng, giá thành hạ. Để làm được điều đó không phải đơn giản, các doanh nghiệp phải thực hiện nhiều biện pháp khác nhau. Công tác quản lý vốn đóng vai trũ quan trọng trong việc nõng cao hiệu qủa sản xuất kinh doanh của mỗi doanh nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp sản xuất trong thời kỳ đổi mới, thời kỳ cả nước thực hiện công nghiệp hoá hiện đại hoá, thời kỳ mà cơ khí máy móc kỹ thuật công nghệ là cần thiết, chủ đạo. Cụng ty 20 thuộc Tổng cục Hậu cần, Bộ quốc phũng là một doanh nghiệp chuyờn sản xuất cỏc loại quõn trang, quõn nhu phục vụ quõn đội và các sản phẩm may mặc phục vụ thị trường trong nước và xuất khẩu. Trong cơ chế thị trường hiện nay đũi hỏi Công ty phải sản xuất ra nhiều sản phẩm có chất lượng cao, giá thành hạ, đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của khách hàng, đồng thời thực hiện nhiệm vụ cung cấp quân trang, quân nhu cho quân đội. Chính vỡ thế việc quản lý và nõng cao hiệu qủa sử dụng vốn trở thành một vấn đề cấp bách Báo cáo thực tập nghiệp vụ 3 vừa mang tính chiến lược không chỉ đối với Công ty 20 mà cũn đối với mọi doanh nghiệp sản xuất trong nước. Vỡ thế trong thời gian thực tập tại Cụng ty 20, em đó đi sâu tỡm hiểu và chọn đề tài: “s”. Mục tiêu của đề tài là thông qua việc tổng kết thực tiễn, nhận rừ và đánh giá thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty. Từ đó nghiên cứu, đề xuất một số định hướng nhằm nâng cao hiệu qủa sử dụng vốn ở Công ty 20 trong thời gian tới. Ngoài phần mở đầu và kết luận bỏo cỏo gồm cỏc phần sau: Phần I: Giới thiệu khỏi quỏt về cụng ty 20 Phần II: Thực trạng sử dụng vốn và cụng tỏc quản lý sử dụng vốn tại Công ty 20 Phần III: Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty 20 Do điều kiện thời gian và kiến thức của bản thõn cũn hạn chế nờn bỏo cỏo nghiệp vụ này khụng thể trỏnh khỏi những thiếu sút, em kớnh mong nhận được sự hướng dẫn, góp ý của các thầy cô giáo, các cô chú, anh chị trong Công ty để báo cáo được hoàn thiện hơn. Em cũng chân thành cảm ơn toàn thể các cô chú cán bộ của Công ty 20 đó giỳp đỡ em hoàn thành báo cáo thực tập nghiệp vụ này. Em xin chân thành cảm ơn ! Hà nội, ngày 9 tháng 5 năm 2007 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 4 NỘI DUNG PHẦN I: GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ CÔNG TY 20 1.1. Giới thiệu chung 1. Tờn giao dịch : Cụng ty 20 Tờn giao dịch quốc tế: GRAMIT-TEXILE-COMPANY-NO 20 ( viết tắt là gatecono 20). 2. Giỏm đốc hiện tại của Doanh nghiệp : Thượng tỏ Chu Đỡnh Quý 3. Địa chỉ : 35 Phan Đỡnh Giút - Quận Thanh Xuõn- Hà Nội 4. Cơ sở phỏp lý của Doanh nghiệp: + Tiền thõn của Cụng ty 20 là “ Xưởng may đo kỹ nghệ” gọi tắt là X20 ra đời ngày 18/12/1957 +Ngày 12/2/1992 Bộ Quốc phũng ra quyết định số 746/QP chuyển xớ nghiệp may 20 thành Cụng ty may 20. +Ngày 17/3/1998 Bộ trưởng Bộ quốc phũng ký quyết định số 319/QD-QP cho phộp cụng ty may 20 đổi thành Cụng ty 20. Vốn điều lệ : 145.360.709.885 VND 5. Loại hỡnh DN : Cụng ty 20 là Doanh nghiệp nhà nước trực thuộc Tổng Cục Hậu Cần –Bộ Quốc Phũng 6. Nhiệm vụ của DN: - Theo giấy phộp đăng ký kinh doanh số: 110965 do TCHC-BQP cấp. Báo cáo thực tập nghiệp vụ 5 - Cụng ty 20 là 1 DN nhà nước cú ngành nghề đa dạng tuy nhiờn vẫn thiờn về lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, việc cung cấp dịch vụ là ớt hơn. - Khi mới đựơc thành lập xưởng cú nhiệm vụ may đo quõn trang, quõn phục phục vụ cỏn bộ trung và cao cấp trong toàn quõn. - Ngoài ra xưởng cũn cú nhiệm vụ tham gia chế thử và sản xuất thử nghiệm cỏc loại quõn trang phục vụ cho quõn đội, nghiờn cứu tổ chức cỏc dõy chuyền sản xuất hàng loạt và tổ chức mạng lưới may gia cụng ngoài xớ nghiệp. 1.2. Khỏi quỏt cỏc yếu tố ảnh hưởng đến vốn của Cụng ty 20 1.2.1. Dõy chuyền cụng nghệ sản xuất của xớ nghiệp Do sản phẩm của Cụng ty cú nhiều loại khỏc nhau, tớnh đặc thự của sản phẩm là: hỡnh thức đẹp phự hợp với nhu cầu thị hiếu, chất lượng phải đảm bảo, đỳng kỹ thuật. Vỡ vậy tổ chức sản xuất cũng mang tớnh đặc thự riờng. Để đảm bảo yờu cầu chuyờn mụn hoỏ và hạch toỏn kinh tế, Cụng ty tổ chức sản xuất theo từng xớ nghiệp. Cỏc sản phẩm may cú thể khỏi quỏt thành 2 dạng là quy trỡnh cụng nghệ may đo lẻ và quy trỡnh cụng nghệ may đo hàng loạt  May đo lẻ Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ may đo lẻ Vải Cắt May Đo Hoàn chỉnh Nhập cửa hàng Thành phẩm Đồng bộ Kiểm tra chất lượng Báo cáo thực tập nghiệp vụ 6  Bộ phận đo: Theo phiếu may đo của cục Cụng nhu-TCHC cấp phỏt hàng năm cho cỏn bộ cụng đội, tiến hành đo cho từng người, ghi số đo vào phiếu ( mỗi sản phẩm 1 số đo ).  Bộ phận cắt: Căn cứ vào số đo từng người trong phiếu để cắt. ơ  Bộ phận may: -Chuyờn mụn hoỏ, chia cho từng người may hoàn thiện . -Sản phẩm may xong được thựa khuy, đớnh cỳc, là,hoàn chỉnh vệ sinh cụng nghiệp và kiểm tra chất lượng.  Bộ phận đồng bộ: Theo số phiếu, ghộp cỏc sản phẩm thành một bộ xuất từng người. Sau đú nhập sang cửa hàng để nhập cho khỏch. ơ  May hàng loạt Sơ đồ quy trỡnh cụng nghệ may đo hàng loạt Là bao gồm cỏc sản phẩm của quốc phũng, kinh tế và xuất khẩu. Cỏc sản phẩm này cú đặc điểm là sản xuất theo cỡ số quy định của Cục cụng nhu và của khỏch đặt hàng. Vải Đo Cắt May Phõn khổ Nhập kho Thành phẩm Đồng bộ KCS Là hoàn chỉnh Báo cáo thực tập nghiệp vụ 7  Tại xớ nghiệp cắt: -Tiến hành phõn khổ vải, sau đú bỏo cho kỹ thuật giỏc mẫu theo từng cỡ số và trổ mẫu. -Rải vải theo từng bàn cắt. ghim mẫu và xoa phấn. -Cắt phỏ theo đường giỏc lớn sau đú cắt vũng theo đường giỏc nhỏ. -Đỏnh số thứ tự bú,buộc chuyển sang phõn xưởng và đưa tới cỏc tổ may.  Tại cỏc tổ may: -Búc màu bỏn thành phẩm theo thứ tự -Rải chuyền theo quy trỡnh cụng nghệ từng mặt hàng, mó hàng. -Sản phẩm may xong được thựa khuy, đớnh cỳc, làm hoàn chỉnh,vệ sinh cụng nghiệp , kiểm tra chất lượng và đúng gúi theo quy định từng loại sản phẩm sau đú nhập kho thành phẩm và xuất trực tiếp cho bạn hàng. 1.2.2. Tỡnh hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty Báo cáo thực tập nghiệp vụ 8 Bảng 1:Tình hỡnh hoạt động sản xuất kinh doanh của cụng ty Đơn vị : triệu đồng stt Chỉ tiờu Số tiền Số tuyệt đối (%) 2001 2002 2003 2004 2005 2002/2001 2003/2002 2004/2003 2005/2004 1 Tổng doanh thu 289,311 298,279 307,138 316,813 328,332 3.10 2.97 3.15 3.64 2 Tổng giỏ vốn 281,123 282,838 284,195 285,730 287,315 0.61 0.48 0.54 0.55 3 Lợi nhuận gộp 14,920 19,223 23,818 310,082 41,017 28.84 23.90 1201.88 -86.77 4 Chi phớ bỏn hàng 7,872 5,904 4,487 3,500 2,685 -25.00 -24.00 -22.00 -23.29 5 Lợi nhuận trước thuế 10,535 14,760 20,177 27,582 38,332 40.10 36.70 36.70 38.97 6 Thuế TNDN (t=28%) 2,943 4,108.94 5,596 7,723 10,732 39.60 36.20 38.00 38.96 7 Lợi tức sau thuế 7,504 10,505 14,287 19,859 27,599 39.99 36.00 39.00 38.97 “Nguồn:Bỏo cỏo kết quả hoạt động kinh doanh của cụng ty trong 5 năm 2001 - 2005” Báo cáo thực tập nghiệp vụ 9 Qua bảng trờn, chỳng ta thấy rừ sự chuyển biến từ năm 2004 sang năm 2005 trong quỏ trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty 20: Tổng doanh thu của năm 2005 tăng 3.64% so với năm 2004, với số tiền là 11,519,756,994 VNĐ; Lợi nhuận gộp cũng tăng 31.96%. Từ chỗ doanh thu tăng dẫn đến tổng giỏ vốn tăng nhưng tăng khụng đỏng kể chỉ cú 0.55%, khiến cho lợi nhuận năm 2005 cao so với năm 2004. Doanh thu tăng trưởng làm cho lợi nhuận sau thuế của Cụng ty tăng 38.97% tương đương 7,739,889,146 VNĐ nờn cỏc quỹ của Cụng ty 20 được bổ sung giỳp cho người lao động cú mức lương cao hơn; Từ năm 2004 sang năm 2005 đời sống cụng nhõn viờn chức của cụng ty ổn định hơn, giỳp họ yờn tõm, cụng tỏc và nhờ đú tỡnh hỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty ngày càng đạt hiệu quả cao. Làm ăn cú lói (trong các năm từ 2001-2005) là mục tiờu của tất cả cỏc doanh nghiệp, chỳng ta đều cú thể nhận thấy sự phỏt triển của Cụng ty trong những năm gần đõy, vỡ mục tiờu đú mà Cụng ty 20 phỏt huy mọi thế mạnh trong sản xuất kinh doanh, khắc phục cỏc yếu điểm, tự khẳng định vị trớ của mỡnh trờn thương trường. Việc tăng doanh thu và lợi nhuận đó thể hiện hướng đi đỳng của Cụng ty trong lĩnh vực sản xuất và tiờu thụ. Báo cáo thực tập nghiệp vụ 10 PHẦN II THỰC TRẠNG SỬ DỤNG VỐN VÀ CÔNG TÁC QUẢN LÝ SỬ DỤNG VỐN TẠI CÔNG TY 20 2.1. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp: - Nguồn vốn do TCHC-BQP cấp - Nguồn do ngân sách nhà nước - Nguồn do bổ sung hàng năm từ lợi nhuận Tỡnh hỡnh tài chớnh năm 2001-2005 của Công ty: Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Nguồn vốn CSH 102.311 125.178 146.791 153.644 161.396 Nguồn vốn huy động 81.316 97.622 99.068 107.964 115.656 Nguồn vốn kinh doanh 135.615 178.705 198.542 235.65 277.052 (Nguồn : “ Bảng Cân đối kế toán năm 2001- 2005” ) Từ khi hoạt động trong nền kinh tế thị trường, Công ty 20 đó đạt được kết qủa kinh doanh cao, kinh doanh luôn có lói, vốn của Cụng ty được bảo toàn và phát triển. Cơ cấu vốn của công ty: Vốn là yếu tố không thể thiếu được của mọi quá trình kinh doanh. Như vậy quản lý và sử dụng vốn trở thành một trong những nội dung quan trọng của quản trị tài chính. Mục tiêu quan trọng nhất của quản lý và sử dụng vốn là đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh tiến hành bình thường với kết qủa kinh tế cao nhất. Khi xem xét công tác quản lý, sử dụng vốn cũng như hiệu quả sử dụng vốn, ta không thể không quan tâm đến tỷ trọng của từng loại vốn và công dụng của nó. Báo cáo thực tập nghiệp vụ 11 2.1.1. Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn : Căn cứ vào mối quan hệ sở hữu về vốn gồm 2 loại : - Vốn chủ sở hữu: Là phần vốn thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp bao gồm vốn chủ doanh nghiệp bỏ vào đầu tư kinh doanh và phần hỡnh thành từ kết qủa trong quỏ trỡnh hoạt động kinh doanh. - Nợ phải trả: : Là cỏc khoản vay cú thời hạn khỏc nhau từ cỏc tổ chức tớn dụng và tài chớnh, cỏc đơn vị cỏ nhõn để bổ sung vào vốn kinh doanh của doanh nghiệp qua cỏc hỡnh thức: vay trực tiếp, phỏt hành trỏi phiếu…Đặc điểm của vốn vay là phải chịu phớ tổn và cỏc điều kiện hoàn trả.( Bảng 2) Báo cáo thực tập nghiệp vụ 12 Bảng 2: Bảng tổng hợp nguồn vốn của Doanh nghiệp căn cứ vào mối quan hệ sở hữu Đơn vị : triệu đồng Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Tổng nguồn vốn 32.805 100 35.331 100 40.694 100 46.448 100 50.86 100 1.Vốn vay 29.651 90.386 31.523 89.214 33.769 82.960 37.511 80.759 41.635 81.861 2.Vốn chủ sở hữu 3.154 9.614 3.811 10.786 6.934 17.040 8.937 19.241 9.225 18.139 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 14 Về cơ cấu nguồn vốn của công ty,vốn vay chiếm tỷ trọng lớn hơn nhiều so với vốn chủ sở hữu đồng thời có xu hướng giảm đi rõ rệt từ 29.651 năm 2001 xuống còn 41.635 năm 2005 điều này cho thấy công ty đã không ngừng nâng cao nguồn vốn của mình để từ đó tạo sự chủ động về mặt tài chính đồng thời nguồn vốn vay giảm, không phải đi vay nhiều, sẽ tránh được rủi ro từ nguồn vốn vay. Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.2. Căn cứ vào thời gian huy động và sử dụng vốn Có thể phân chia nguồn vốn kinh doanh thành 2 loại : + Nguồn vốn thường xuyên: Bao gồm vốn chủ sở hữu và các khoản vay dài hạn đây là nguồn có tính chất ổn định và dài hạn mà doanh nghiệp có thể sử dụng. Nguồn vốn này được dành cho việc đầu tư mua sắm TSCĐ và một bộ phận TSLĐ tối thiểu thường xuyên cần thiết cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. + Nguồn vốn tạm thời: Là nguồn có tính chất ngắn hạn( dưới một năm) mà doanh nghiệp có thể sử dụng để đáp ứng các nhu cầu có tính chất ngắn hạn, bất thường phát sinh trong hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Nguồn vốn này bao gồm các khoản vay ngân hàng và các tổ chức tín dụng. Báo cáo thực tập nghiệp vụ 15 Bảng 3: Tổng hợp nguồn vốn doanh nghiệp Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Tổng nguồn vốn 36.173 100 41.006 100 47.386 100 55.549 100 59.959 100 1.Vốn thường xuyên 20.851 57.642 23.655 57.686 27.832 58.735 29.866 53.765 31.603 52.706 2.Vốn tạm thời 15.322 42.358 17.351 42.314 19.554 41.265 25.683 46.235 28.357 47.294 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 16 Ta thấy từ năm 2001- 2005 nguồn vốn thường xuyên và nguồn vốn tạm thời nói chung đều tăng lên nhưng tăng không đồng đều cụ thể là năm 2005 nguồn vốn thường xuyên có giảm đi chút ít từ 53.765% còn 52.706 %. Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp 2.1.3. Căn cứ vào phạm vi huy động vốn: Có thể chia làm 2 loại: + Nguồn vốn bên trong doanh nghiệp: Là nguồn có thể huy động từ bên trong doanh nghiệp, bao gồm tiền khấu khao TSCĐ, lợi nhuận để lại, các khoản dự phòng, các khoản thu từ nhượng bán- thanh lý TSCĐ. + Nguồn vốn từ bên ngoài doanh nghiệp: Là nguồn vốn mà doanh nghiệp có thể huy động từ bên ngoài để đáp ứng cho hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp, bao gồm vay vốn ngân hàng, các tổ chức kinh tế khác, phát hành cổ phiếu, trái phiếu, nợ người cung cấp và các khoản nợ khác. Cách phân loại này chủ yếu giúp cho việc xem xét huy động nguồn vốn của các doanh nghiệp đang hoạt động. Báo cáo thực tập nghiệp vụ 17 Bảng 4: Tổng hợp nguồn vốn Chỉ tiờu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Số tiền Chênh lệch (%) Tổng nguồn vốn 25.507 100 31.025 100 39.982 100 47.757 100 61.006 100 1.Vốn trong doanh nghiệp 9.816 38.484 11.773 37.946 14.569 36.438 17.911 37.505 26.853 44.016 2.Vốn ngoài doanh nghiệp 15.691 61.516 19.252 62.054 25.413 63.562 29.846 62.495 34.153 55.984 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 18 Trong 5 năm qua vốn trong doanh nghiệp và vốn ngoài doanh nghiệp khong ngừng tăng lên chứng tỏ quy mô doanh nghiệp được mở rộng,đầu tư vào sản xuất kinh doanh , mở rộng nhà xưởng, mua máy móc thiết bị tuy nhiên tỷ trọng nguồn vốn tăng không đều như nguồn vốn trong doanh nghiệp năm 2001 là 38.484% - năm 2003 là 36.436%. Biểu đồ tăng trưởng nguồn vốn của doanh nghiệp 2.2. Thực trạng chi phí vốn và cơ cấu vốn của công ty 2.2.1. Chi phí của nợ vay trước thuế Chi phí nợ trước thuế ( Kd) được tính trên cơ sở lãi suất nợ vay. Lãi suất này thường được ấn định trong hợp đồng vay tiền. Bảng 5: Chi phí nợ vay trước thuế Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Nợ vay Chênh lệch (%) Lãi suất Chi phí(Kd) Chênh lệch (%) Năm 2001 29.651 0.095 3.781 Năm 2002 31.523 6.31 0.097 3.965 4.87 Năm 2003 33.769 7.12 0.098 4.399 10.95 Năm 2004 37.511 11.08 0.099 4.761 8.23 Năm 2005 41.635 10.99 0.1 5.042 5.90 Báo cáo thực tập nghiệp vụ 19 Trong 5 năm qua do cần vốn để mở rộng sản xuất kinh doanh, tái đầu tư nên cần vay vốn nhiều hơn do đó chi phí cũng phải trả nhiều hơn cụ thể từ 2001- 2005 nợ vay tăng thêm 11.984 triệu đồng và chi phí tăng thêm là 1.261 triệu đồng. 2.2.2. Chi phí nợ vay sau thuế Chi phí nợ sau thuế Kd(1- T) được xác định bằng chi phí nợ trước thuế trừ đi khoản tiết kiệm nhờ thuế. Phần tiết kiệm này được xác định bằng chi phí trước thuế nhân với thuế suất(Kd x T). Bảng 6: Chi phí nợ vay sau thuế: Đơn vị: triệu đồng Chỉ tiêu Năm Thuế TNDN (T) Khoản tiết kiệm nhờ thuế (KdxT) Chi phí nợ sau thuế (Kd(1-T)) Năm2001 28% 1.05868 2.72232 Năm2002 28% 1.1102 2.8548 Năm2003 28% 1.23172 3.16728 Năm2004 28% 1.33308 3.42792 Năm2005 28% 1.41176 3.63024 Với chi phí nợ vay trước thuế như trên và với thuế TNDN là 28% mỗi năm doanh nghiệp tiết kiệm được 1 khoản tiền tiết kiệm nhờ thuế làm cho chi phí nợ sau thuế giảm đi nhiều so với nợ trước thuế. 2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 2.3.1. Quản lý vốn cố định 2.3.1.1 Cơ cấu tài sản cố đinh trong doanh nghiệp TSCĐ là yếu tố cấu thành nên vốn cố định. Hiểu được cơ cấu TSCĐ sẽ giúp chúng ta rừ hơn về tỡnh hỡnh quản lý vốn cố định tại Công ty. Báo cáo thực tập nghiệp vụ 20 Bảng 6 : Kết cấu tài sản cố định trong sản xuất kinh doanh của Cụng ty 20 Đơn vị: Đồng Loại TSCĐ Năm 2004 Năm 2005 NG Tỷ trọng GTCL %GTCL NG Tỷ trọng GTCL %GTCL A TSCĐ đang sử dụng trong SX 203,596,284,011 99.86 116,761,673,284 57.35 224,937,222,307 100.00 123,410,062,670 54.86 1 Nhà cửa, vật kiến trỳc 67,199,615,759 32.96 39,902,722,274 59.38 81,699,978,193 36.32 49,464,864,778 60.54 2 Mỏy múc, thiết bị 119,32,336,412 58.54 67,428,389,223 56.50 124,780,407,673 55.47 64,439,710,154 21.64 3 Phương tiện vận tải 9,538,686,362 4.68 3,514,130,401 36.84 10,414,106,637 4.63 3,218,779,366 30.91 4 Thiết bị quản lý 1,937,912,564 0.95 338,698,436 17.48 2,464,996,890 1.10 708,975,458 28.76 5 Cụng trỡnh phỳc lợi 5,577,732,914 2.74 5,577,732,914 100.00 5,577,732,914 2.48 5,577,732,914 100.00 B TSCĐ chưa sử dụng 0 0.00 0 0.00 0 0.00 0 0.00 C TSCĐ chờ thanh lý 280,822,394 0.14 235,127,114 83.73 0 0.00 0 0.00 Tổng 203,877,106,405 100.000 116,996,800,362 57.39 224,937,222,307 100.00 123,410,062,670 54.86 Nguồn: Bỏo cỏo tỡnh hỡnh tăng giảm TSCĐ cuả Cụng ty Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 21 Qua bảng trờn ta cú nhận xét về cơ cấu TSCĐ trong sản xuất kinh doanh của Công ty 20 như sau: Về nhà cửa vật kiến trúc, qua hai năm 2004 và 2005 đều chiếm tỷ trọng tương đối lớn trên tổng nguyên giá. TSCĐ này năm 2005 so với năm 2004 đựơc đầu tư nhiều hơn 14,500,362,434 VNĐ. Năm 2004 tỷ trọng của TSCĐ này là 32.96% trong tổng nguyên giá, tương đương với số tiền là 67,199,615,759 VNĐ thỡ năm 2005 đó chiếm 36.32% tương đương với số tiền là 81,699,978,193 VNĐ. Giá trị cũn lại tớnh đến ngày 31/12/2005 của loại TSCĐ này là 49,464,864,778 VNĐ chiếm 60.54% nguyên giá của nó. Có thể thấy nhà cửa, vật kiến trúc của Công ty vẫn cũn tương đối mới và được Công ty sử dụng khá hiệu quả. Đây chính là cơ sở hạ tầng, là bộ mặt của Công ty. Đi đôi với việc sử dụng, thỡ cỏn bộ lónh đạo Công ty vẫn cho tu bổ, sửa chữa nâng cấp để ngày càng nâng cao tầm vóc của Công ty. Bên cạnh đó, máy móc thiết bị cũng được coi là loại TSCĐ rất quan trọng không chỉ đối với Công ty 20 mà với bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào, máy móc thiết bị luôn phải chiếm tỷ trọng cao, phải là mối quan tâm hàng đầu của các nhà lónh đạo. Tại Công ty 20 TSCĐ này chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm 2004 loại TSCĐ này chiếm 58.56% trên tổng nguyên giá; đến cuối năm 2005 con số đó tuy có giảm nhưng vẫn chiếm tỷ trọng cao là 55.47% tổng nguyờn giỏ, cuối quý 4 năm 2005 giá trị cũn lại của mỏy múc thiết bị chiếm 51.64% nguyờn giỏ của nú với số tiền là 67,428,389,223 VNĐ. Công ty đó cú những dự ỏn đầu tư lớn vào máy móc thiết bị, đổi mới nâng cấp nhiều hệ thống máy móc; không chỉ thế Công ty cũn thường xuyên kiểm tra chế độ bảo quản bảo dỡng hợp lý để nâng cao giá trị sử dụng phục vụ cho sản xuất kinh doanh của Công ty. Về phương tiện vận tải: cho dù đây là loại TSCĐ có thời gian, giá trị sử dụng lâu dài nhưng chỉ chiếm tỷ trọng nhỏ trên tổng nguyờn giỏ là 4.63% và giỏ trị cũn lại thỡ khụng lớn lắm 30.91% nguyờn giỏ TSCĐ, xét trong năm Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 22 2005. Việc thay thế những phương tiện đó cũ là cần thiết nhưng thực tế Công ty cần phải có thời gian và cần nhiều vốn. Vấn đề tài chính hạn hẹp cũng là trở ngại cho kế hoạch thay mới. Hiện tại Công ty đang tận dụng những phương tiện vận tải hiện có của Công ty. Về thiết bị dụng cụ quản lý: năm 2005 nguyên giá là 2,464,996,890 VNĐ, chiếm 1.1 % tổng nguyên giá, cao hơn năm 2004. Bởi vỡ, năm 2004 tài sản này chiếm 0.95% tổng nguyên giá. Tính đến 31/12/2005 giá trị cũn lại của loại TSCĐ này là 708,975,458 VNĐ chiếm 28.76% nguyên giá của nó. Loại tài sản này chiếm tỷ trọng không lớn nhưng cờng độ hoạt động khá liên tục, đóng vai trũ tương đối quan trọng vỡ thế mà Công ty phải quan tâm tới việc thay mới ở những bộ phận nhất định nhằm nâng cao chất lượng sản xuất, để công việc quản lý đạt hiệu quả cao thỡ khụng chỉ cú sự nỗ lực của ban quản lý mà cũn phải cú sự hỗ trợ đắc lực của các thiết bị quản lý tiờn tiến. Chớnh vỡ thế Cụng ty cần cú kế hoạch cụ thể trong việc mua sắm thay thế thiết bị dụng cụ quản lý. Về TSCĐ là những công trỡnh phỳc lợi. Những TSCĐ này nằm trong danh sách những TSCĐ không trích khấu hao. Nguyên giá của nó vẫn giữ nguyên.Năm 2004 chiếm 2.73% tổng nguyên giá, tương đương 5,577,732,914 VNĐ. Sang năm 2005, nguyên giá của nó vẫn giữ nguyên, riêng chỉ có phần trăm so với tổng nguyên giá có giảm nhưng không đáng kể là 2.48%. Đó là những nhận xét về những loại TSCĐ đang được doanh nghiệp sử dụng, chúng ta thấy tỷ trọng của TSCĐ chi tiết máy móc thiết bị chiếm cao hơn gần 2 lần tỷ trọng của nhà cửa vật kiến trúc trên tổng nguyên giá. Với doanh nghiệp sản xuất, thỡ đó là một điều tất yếu. Hiện nay, máy móc thiết bị được sử dụng khá tốt, công nghệ hiện đại, năng suất cao, hao mũn ớt nờn giỏ trị cũn lại khỏ nhiều, hơn thế nữa cơ sở hạ tầng, nhà cửa vật kiến trúc cũng được đầu tư thích đáng tạo lợi thế cho Công ty ở cả hiện tại và tương lai. Công ty không có TSCĐ chưa sử dụng. Vỡ phần lớn tài sản Cụng ty mua về là đem vào sản xuất ngay, tận dụng tối đa công suất của tài sản vừa Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 23 hạn chế được hao mũn vụ hỡnh. Bờn cạnh đó, Công ty cũn thực hiện thanh lý, nhượng bán một số TSCĐ không cần thiết cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh, tỷ trọng tài sản này là 0.14% tương đương với số tiền là 280,822,394 VNĐ. Nhỡn chung cỏc loại TSCĐ được sử dụng rất tốt, đến cuối quý IV năm 2005 tổng giá trị cũn lại là 123,410,062,670 VNĐ chiếm 54.86% nguyên giá. Nhưng điều đó không có nghĩa là Công ty không phải thay mới, không phải nâng cấp TSCĐ. Công ty càng phải coi trọng việc đó để không dẫn đến tỡnh trạng TSCĐ sử dụng vài chục năm mới tiến hành thay mới. 2.3.1.2 Cụng tỏc quản lý Và Sử dụng tài sản cố định tại Công ty 20. TSCĐ của Công ty 20 nói riêng và của các doanh nghiệp Nhà nước nói chung hầu như đều do cấp trên cấp xuống; vào cuối quý phũng kế hoạch, phũng kế toỏn của Cụng ty phải cú nhiệm vụ nộp bỏo cỏo giải trỡnh cho lónh đạo cấp trên về những TSCĐ cần phải có để phục vụ cho quá trỡnh sản xuất kinh doanh của Cụng ty. Khi cấp trên duyệt và TSCĐ được đưa đến Công ty, bộ phận lắp đặt sẽ tiến hành lắp đặt và giao cho các tổ đội phũng ban. . . . , phũng kế toỏn sẽ cử người chứng nhận sự bàn giao TSCĐ đó ( bao gồm việc lấy hóa đơn chứng từ, chứng nhận quyền sở hữu). Cũng có trường hợp cấp trên bàn giao hẳn việc mua sắm, lắp đặt để sử dụng trong quá trỡnh hoạt động của mỡnh. Như vậy, về thực chất thỡ phần lớn TSCĐ của doanh nghiệp không phải do doanh nghiệp tự đầu tư mua sắm mà ở đây là do cấp trên cấp xuống. Cụng tỏc quản lý TSCĐ của Công ty 20 được tiến hành như sau: Sau khi TSCĐ được bàn giao về các tổ, phũng, ban cỏc chi nhỏnh trong Cụng ty sẽ giao hẳn cho những nơi đó tự quản lý và tự chịu trỏch nhiệm về TSCĐ được giao. Hàng tháng, hàng quý, hàng năm, phũng ban kế toỏn phải cú bỏo cỏo cho Cụng ty về tỡnh hỡnh cỏc TSCĐ đó và tổng hợp lại gửi cho đơn vị cấp trên. Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 24 Để đảm bảo cho TSCĐ được hoạt động tốt và liên tục, gán trách nhiệm với người lao động nên Công ty đó cú chế độ khen thờng, kỷ luật thích hợp và thỏa đáng. Cụ thể: + Công ty tiến hành khen thưởng những tổ đội phũng ban những cỏ nhõn cú tinh thần trỏch nhiệm cao, bảo quản vệ sinh tốt cỏc loại tài sản, cú sỏng kiến, đổi mới giúp Công ty tiết kiệm chi phí, sử dụng an toàn TSCĐ hiệu quả và lâu dài. + Cụng ty cũng tiến hành kỷ luật thậm chí đó đuổi việc một số cá nhân, những người có hành vi vô trách nhiệm làm hư hỏng TSCĐ của Công ty, có ý làm hỏng, khụng tuõn thủ đúng các thao tác kỹ thuật khi sử dụng TSCĐ. Cũn cú nhiều cỏ nhõn trục lợi, lấy cắp TSCĐ gây nhiều khó khăn cho việc quản lý tài sản của Công ty, Công ty đó cú biện phỏp thớch đáng để ngăn chặn. Nhỡn chung cụng tỏc quản lý và sử dụng TSCĐ của Công ty cần có sự hợp tác tích cực từ nhiều phía, Công ty cần có sự giáo dục tuyên truyền ý thức trỏch nhiệm của từng cỏ nhõn và tập thể trong việc quản lý và sử dụng TSCĐ, đó được coi là một nhiệm vụ quan trọng. Hiện nay Công ty có một hệ thống TSCĐ đó được đổi mới nhiều, nh- ưng bên cạnh đó cũn cú những tài sản đó cũ, Cụng ty thường xuyêntiến hành kiểm tra sửa chữa đối với các tài sản đó cũ, thời hạn sử dụng sắp hết hoặc đó hết, định kỳ kiểm tra sửa chữa đối với những tài sản cũn mới... nếu hư hỏng thỡ lập tức tiến hành bảo dưỡng sửa chữa nhằm mục đích đảm bảo an toàn cho cán bộ công nhân viên khi họ làm việc với máy múc và quỏ trỡnh làm sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả cao. Đối với máy móc thiết bị, phương tiện vận tải Công ty trực tiếp giao cho các tổ các phũng ban quản lý; đối với nhà cửa vật kiến trúc Công ty có sự phối hợp giữa các bộ phận để kịp thời phát hiện những mất mát hỏng hóc nhằm kịp thời sửa chữa... Trong thời gian qua Công ty 20 đó quản lý TSCĐ tương đối tốt, đó cố gắng khai thỏc tối đa công suất của các TSCĐ có mặt tại Công ty. Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 25 2.3.1.3 Công tác khấu hao tài sản cố đinh tai Công ty 20. Cụng tỏc khấu hao TSCĐ tại Công ty 20 được thực hiện theo phương pháp khấu hao đường thẳng. Triển khai theo thông tư số 26/1999 TT- BTC ngày 07/06/1999 và quyết định số 206/2003/QĐ- BTC ngày 12/12/2003 của Bộ trưởng Bộ tài chính. Với một con số tương đối lớn 203,596,284,0.1 1 VNĐ về tổng giá trị TSCĐ, việc trích khấu hao phải có kế hoạch trích hợp lý vỡ số tiền khấu hao phải trớch sẽ khụng nhỏ và để tránh hao hụt hay thâm hụt nguồn vốn ngân sách cấp ban đầu. Bảng sau sẽ giỳp chỳng ta biết rừ hơn về tỡnh hỡnh khấu hao TSCĐ diễn ra ở Công ty 20. ( Bảng 3.4). Bảng 3.4: Tỡnh hỡnh khấu hao tại Cụng ty 20 Đơn vị: Đồng Stt Loại TSCĐ Nguyờn giỏ Số đó khấu hao Giỏ trị cũn lại Số tuyệt đối %NG Số tuyệt đối %NG 1 Nhà cửa vật KT 67,199,615,759 27,296,893,485 40.62 39,902,722,274 59.38 2 Mỏy múc, thiết bị 119,342,336,412 51,913,947,189 43.50 67,428,389,223 56.50 3 Vận tải, truyền dẫn 9,538,686,362 6,024,555,961 63.16 3,514,130,401 36.84 4 Thiết bị văn phũng 1,937,912,564 1,599,214,128 82.52 338,698,436 17.48 5 Cụng trỡnh phỳc lợi 5,577,732,914 0 0.00 5,577,732,914 100.00 6 Tổng 203,596,284,011 86,834,610,763 42.65 116,761,673,284 57.35 Nguồn: - Bỏo cỏo tổng hợp TSCĐ tớnh đến 31.12.2005 - Bảng tổng hợp trớch khấu hao năm 2005 Cuối quý IV năm 2005 tổng giá trị TSCĐ đó khấu hao 86,834,610,763 VNĐ chiếm 42.65% so với nguyên giá. Trong kỳ Công ty đó đầu tư mua sắm Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 26 nhiều máy móc thiết bị và nhà cửa vật kiến trúc phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh của Công ty, dẫn đến khấu hao TSCĐ tăng, đồng thời có một số TSCĐ quá thời hạn sử dụng cần thiết phải thanh lý nhợng bán, một số được điều chuyển sang đơn vị khác với số lượng không lớn đó làm giảm khấu hao TSCĐ trong kỳ. Cụ thể: Về nhà cửa vật kiến trúc, tính đến cuối kỳ thỡ giỏ trị hao mũn là 27,296,893,485 VNĐ. Giá trị TSCĐ này tăng trong kỳ là 11,759,530,835 VNĐ, chiếm 20.23% tổng giá trị hao mũn. Năm 2005 là năm Công ty 20 sửa chữa nâng cấp, mở rộng nhiều hệ thống phân xởng, xí nghiệp trực thuộc, sân bói, nhà kho...giỏ trị tài sản tăng là điều tất yếu. Tính trung bỡnh, TSCĐ đó được sử dụng trong vũng mời năm và khoảng năm năm tới thỡ Cụng ty sẽ khấu hao hết nếu Cụng ty vẫn duy trỡ tiến độ khấu hao như hiện nay. Về mỏy múc thiết bị, giỏ trị hao mũn chiếm 43.50% nguyờn giỏ, tương ứng với số tiền là 5 1 ,9 1 3 ,947 , 1 89 VNĐ. So với tổng giỏ trị hao mũn thỡ tài sản này chiếm là 60%, một tỷ lệ tương đối cao. Bởi vỡ, trong năm Công ty đó đầu tư mua sắm thêm một số máy móc có công nghệ hiện đại, một số máy móc được điều chuyển, khiến cho số tăng trong kỳ chiếm 22. 1 % . Giá trị hao mũn và số giảm trong kỳ chiếm 0.72% giỏ trị hao mũn. TSCĐ này được Công ty trích khấu hao liên tục, đây là TSCĐ có tốc độ hao mũn cao; nhiều nhà khoa học trờn thế giới đang cố gắng tạo ra nhiều kỹ thuật công nghệ có thể làm giảm sự hao mũn Ở mỏy múc, đặc biệt là hao mũn vụ hỡnh. Tớnh trung bỡnh, hệ thống mỏy múc thiết bị của Cụng ty 20 đó được dùng khoảng sáu năm tất nhiên có vài lần sửa chữa nâng cấp. Hiện nay Công ty đang liên tục đổi mới vỡ thực tế trong quỏ trỡnh hoạt động sản xuất, muốn thu được hiệu quả cao nhất thỡ mỏy múc thiết bị phải tốt, phải được khai thác tối đa. Về phương tiện vận tải truyền dẫn, giá trị cũn lại của TSCĐ này là 514,130,401 VNĐ, chiếm 36.84% nguyên giá. CÓ nghĩa là số tiền mà Công ty đó trớch khấu hao là 6,024,555,961 VNĐ chiếm 63.16%. Giá trị hao mũn Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 27 chiếm 7% tổng giỏ trị hao mũn, tài sản nay đó được Công ty khai thác và sử dụng đúng mức. Bên cạnh đó việc đầu tư thay thế mới một số tài sản cố định hỏng hóc hay việc phải khai thác khả năng lao động của loại tài sản nay mộtcách tốt hơn, vẫn là vấn đề cần thiết. Về thiết bị dụng cụ văn phũng, giỏ trị hao mũn tớnh vào cuối kỳ là 1 599,214,128 VNĐ chiếm 82.52% nguyên giá và 1.84% tổng giỏ trị hao mũn, việc trớch khấu hao TSCĐ này yêu cầu phải trích sao cho hợp lý để thu hồi vốn một cách nhanh nhất. Bởi vỡ cú nhiều thiết bị luụn thay đổi về công nghệ, như máy vi tính hay máy fax... Tính bỡnh quõn thỡ Cụng ty đó sử dụng TSCĐ này trong khoảng năm đến sáu năm. Việc mua mới là quan trọng. Đó là những nhận xét cụ thể cho từng loại TSCĐ, qua bảng 2.6 ta có thể rút ra một số nhận xét chung sau: - Mức trích khấu hao là tương đối, mức trích khấu hao theo đường thẳng. Cho dù đây là phương pháp phù hợp với yêu cầu của bộ trởng Bộ tài chính nhưng Công ty muốn phát triển hơn nữa, là một doanh nghiệp Nhà nước làm ăn có hiệu quả cao thỡ nờn tỡm ra những phương pháp trích khấu hao nhanh hơn nữa, phù hợp hơn nữa nhằm nâng cao khả năng thu hồi vốn của Cụng ty. - Công ty đó cú kết cấu TSCĐ tương đối hợp lý, hầu như không có TSCĐ chưa cần dùng. Tuy nhiên có nhiều TSCĐ cũ nhưng vẫn đang sử dụng. Đũi hỏi ban lónh đạo Công ty 20 phải có kế hoạch cụ thể để nâng cao hơn nữa mặt chất và lượng cho TSCĐ. 2.3.2. Quản lý và sử dụng vốn lưu động Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 28 Đơn vị : Triệu đồng Chỉ tiêu Năm 2001 Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Năm 2005 1. Nguồn vốn dài hạn 15.171 17.856 23.839 47.034 51.229 2. Tài sản cố định 5.332 8.968 13.596 21.105 37.784 3. VLĐ thường xuyên 9.839 8.888 10.243 25.929 13.445 4. VLĐ thường xuyên so với NVDH (%) 64.85 49.78 42.97 55.13 26.24 Trong đó vốn lưu động thường xuyên = NV dài hạn-TSCĐ Biểu đồ vốn lưu động thường xuyên: 0 10 20 30 40 50 60 N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004 N¨m 2003 N¨m 2004 1. Nguån vèn dµi h¹n 2. Tµi s¶n cè ®Þnh 3. VL§ th­êng xuyªn Vốn lưu động ngân sách Nhà nước đảm bảo mới chỉ đáp ứng khoảng 30%. Việc thực hiện các đơn hàng gối không được cấp ứng đủ vốn. Thêm vào đó là tỡnh trạng thanh toỏn cầm chừng, khụng dứt điểm của các khách hàng xuất khẩu và kinh tế đó làm cho tỡnh hỡnh tài chớnh của Cụng ty gặp nhiều khú khăn. Công ty 20 là một Doanh nghiệp Nhà nước, có ngành nghề đa dạng, tuy nhiên vẫn thiên về lĩnh vực sản xuất là chủ yếu, việc cung cấp dịch vụ là ít Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 29 hơn. Vỡ thế vốn cố định chiếm tỷ lệ cao hơn hẳn so với vốn lưu động trong tổng nguồn vốn của công ty. Tính đến cuối quý IV năm 2005, tổng vốn của Công ty là 145.360.709.885 VNĐ, trong đó vốn cố định chiếm 89% tương đương với số tiền là 129.334.982.476 VNĐ, vốn lưu động chỉ chiếm có 11% trên tổng vốn. Hơn nữa, Công ty 20 có tỷ trọng vốn chủ sở hữu cao, gần như tuyệt đối. Với cơ cấu vốn như trên,Công ty cần phải thúc đẩy hoạt động sản xuất nhằm tăng thêm vốn cố định để mua sắm thêm các loại máy móc thiết bị, đầu tư vào nhà xưởng, đào tạo cán bộ kỹ thuật và công nhân có tay nghề cao. Ngoài ra vốn cố định của Công ty cũng cần phải tăng lên để Công ty có thể mạnh dạn, chủ động đầu tư vào kinh doanh. 2.3.2.1 Quản lý dự trữ tồn kho Đặc điểm của doanh nghiệp là ngành dệt may quân trang phục vụ quân đội và làm kinh tế xuất khẩu nên công tác quản lý dự trữ tồn kho là cần thiết. Mặc dự vậy Cụng ty cũng gặp phải nhiều khó khăn, ảnh hưởng đến việc sản xuất kinh doanh. Sản xuất hàng quốc phũng chỉ mang tớnh thời vụ, cỏ biệt cú một số đơn hàng đột xuất đũi hỏi kỹ thuật cao, thời gian giao hàng ngắn. Bờn cạnh đó việc cung ứng vật tư của đơn vị bạn chưa đáp ứng đúng tiến độ, đôi khi thiếu đồng bộ hoặc chất lượng, màu sắc không đảm bảo lúc đó hàng dự trữ sẽ được sử dụng để kịp tiến độ. 2.3.2.2 Quản lý tiền mặt Tiền mặt đối với doanh nghiệp là quan trọng , tiền mặt dùng để đáp ứng yêu cầu giao dịch hàng ngày như mua sắm nguyên vật liệu, thanh toán các khoản chi phí cần thiết. Ngoài ra tiền mặt còn xuất phát từ nhu cầu dự phòng để ứng phó với những nhu cầu bất thường chưa dự đoán được. Thông qua việc quản trị tiền mặt nhằm đảm bảo cho doanh nghiệp có đầy đủ lượng vốn cần thiết để đáp ứng kịp thời các nhu cầu thanh toán và quan trọng hơn là tối đa hoá ngân quỹ hiện có, giảm tối đa các rủi ro về lãi suất hoặc tỷ giá hối đoái, tối ưu hoá việc đi vay ngắn hạn hoặc đầu tư kiếm lời. Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 30 2.3.2.3 Quản lý phải thu Tình hình các khoản phải thu của Công ty trong 5 năm 2001- 2005 Đơn vị : triệu đồng Năm 2001 2002 2003 2004 2005 Chỉ tiêu 154.321 135.249 127.24 107.858 84.595 Qua bảng trên ta thấy giá trị các khoản phải thu chiếm giá trị rất lớn trong các bộ phận cấu thành TSLĐ của công ty. Các khoản phải thu bao gồm: phải thu của khách hàng, trả trước cho người bán, các khoản phải thu khác.Trong đó nợ khó đòi chiếm tỷ trọng rất lớn, đa số xuất phát từ việc thanh toán các đơn hàng bị chậm trễ,thường chiếm rất nhiều rất nhiều thời gian, đó là vấn đề còn tồn tại mà công ty cần khắc phục để giải quyết thanh toán nợ từ phía khách hàng 1 cách nhanh nhất. 2.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp 2.4.1.Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động Tài sản lưu động là những tài sản ngắn hạn và thường xuyên luân chuyển trong quá trình kinh doanh của doanh nghiệp. Do đó phân tích, đánh giá, xem xét hiệu quả sử dụng vốn lưu động có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc phân tích, đánh giá hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn lưu động, thường dùng các chỉ tiêu sau: - Số vòng quay vốn lưu động = Error! Chỉ tiêu này cho biết vốn lưu động quay được mấy vòng trong kỳ, nếu số vòng tăng chứng tỏ hiệu quả sử dụng vốn lưu động tăng và ngược lại. - Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động = Error! - Tỉ lệ doanh lợi trên vốn lưu động = Error! Chỉ tiêu này cho biết một đồng vốn lưu động bỏ vào sản xuất kinh doanh đem lại bao nhiêu đồng lợi nhuận. Tỉ lệ này càng cao phản ánh hiệu quả sử dụng vốn lưu động càng cao và ngược lại. Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 31 Bảng chỉ tiêu đánh giá hiệu qủa sử dụng vốn lưu động Các chỉ tiêu 2001 2002 2003 2004 2005 Năm2002/ 2001 Năm2003/ 2002 Năm2004/ 2003 Năm2005/ 2004 1. Doanh thu thuần 289,311 298,279 307,138 316,813 328,332 1.03 1.03 1.03 1.04 2. Lợi nhuận thuần 14,920 19,223 23,818 310,082 41,017 1.29 1.24 13.02 0.13 3. Vốn lưu động bình quân 10,932 11,724 13,249 16,025 16,025 1.07 1.13 1.21 1.00 4. Vòng quay vốn lưu động 26.46 25.44 23.18 19.77 20.49 0.96 0.91 0.85 1.04 5. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động 0.04 0.04 0.04 0.05 0.05 1.04 1.10 1.17 0.96 6. Tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động 1.36 1.64 1.80 19.35 2.56 1.20 1.10 1.08 1.32 Nguồn : “ Bảng KQKD và bảng CĐKT của công ty trong 5 năm 2001-2005”. Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 32 Qua số liệu ở bảng trên ta thấy : Vòng quay vốn lưu động trong các năm 2001, 2002, 2003, 2004, 2005 lần lượt là 10,932; 11.724 ; 13,249; 16,025; 16,025. Điều này có nghĩa là cứ 1 đồng vốn lưu động bỏ vào kinh doanh trong 5 năm này sẽ đem lại tương ứng là10,932; 11.724 ; 13,249; 16,025; 16,025 đồng doanh thu thuần hay nói cách khác là trong kỳ kinh doanh vốn lưu động của công ty quay được 10,932 vòng năm 2001; 11.724 vòng năm 2002; 13,249 vòng năm 2003; 16,025 vòng năm 2004; 16,025 vòng năm 2005. Ta thấy tuy lợi nhuận thuần qua các năm tăng nhưng vòng quay vốn lưu động giảm qua các năm điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty có giảm sút, điều đó là do việc thu hồi các khoản nợ của công ty còn chậm.. Công ty cần tăng cường thu hồi các khoản nợ nhất là các khoản nợ đã quá hạn để kịp thời đưa vào lưu thông, tránh tình trạng ùn tắc ứ đọng vốn. Tuy nhiên có thể thấy rằng số vòng quay vốn lưu động của công ty trong 5 năm là rất lớn, làm cho thời gian 1 vòng quay vốn giảm. điều đó cho thấy hiệu quả của việc sử dụng vốn lưu động của công ty. Hệ số đảm nhiệm vốn lưu động của công ty trong 5 năm 2001-2005 lần lượt là 0.04; 0.04; 0.04; 0.05; 0.05 đồng vốn lưu động. Điều đó có nghĩa là để tạo ra 1 đồng doanh thu thuần trong 5 năm thì công ty phải bỏ vào kinh doanh lần lượt là 0.04; 0.04; 0.04; 0.05; 0.05 đồng vốn lưu động. Năm 2005 chỉ tiêu này tăng hơn năm 2004 là 0.96 đồng điều đó cho thấy hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty có xu hướng giảm. Công ty cần có những kế hoạch đầu tư vốn lưu động phù hợp hơn. Do hệ số đảm nhiệm vốn lưu động tăng nên tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động của công ty giảm trong 5 năm qua, ta thấy tỷ lệ doanh lợi trên vốn lưu động của công ty có giảm nhưng với tỷ lệ nhỏ, điều đó cho thấy xu hướng tăng lên tỷ lệ doanh lợi trong tương lai. Vì vậy ta có thể nhận xét 1 cách tổng quát rằng hiệu quả sử dụng vốn lưu động của công ty may 20 vẫn đảm bảo và ngày càng có xu hướng tăng lên. Hiệu quả sử dụng vốn là một vấn đề then chốt gắn liền với sự tồn tại và phát triển của công ty. Bởi vậy phân tích hiệu Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 33 quả sử dụng vốn sẽ đánh giá được chất lượng quản lý sản xuất kinh doanh vạch ra các khả năng tiềm tàng để nâng cao hơn nữa kết quả sản xuất kinh doanh và sửe dụng tiết kiệm đồng vốn. Hiệu quả sử dụng là chỉ tiêu tổng quát ,là kết quả tổng hợp nhất quá trình sử dụng các loại vốn. Đó là sự thiểu hoá số vốn cần sử dụng và tối đa hoá kết quả sản xuất kinh doanh trong một giới hạn về nguồn nhân tài, nhân lực, phù hợp với hiệu quả kinh tế nói chung. 2.4.2. Các chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định tại Công ty trong thời gian qua. Vốn cố định được sử dụng như thế nào thỡ được coi là sử dụng có hiệu quả? Đánh giá được hiệu quả sử dụng vốn cố định thỡ ta phải xem xột một đồng vốn cố định thỡ doanh nghiệp thu được bao nhiêu đồng lợi nhuận. Hiệu quả sử dụng vốn cố định càng cao thỡ lợi nhuận thu được càng nhiều. Sử dụng vốn cố định có hiệu quả là nhân tố tác động trực tiếp tới doanh thu và lợi nhuận, quyết định tới năng lực sản xuất kinh doanh của Công ty, đảm bảo cho Công ty hoàn thành nhiệm vụ bảo toàn và phát triển vốn cho Nhà nước. Để đánh giá hiệu quả sử dụng vốn cố định người ta thường dùng các chỉ tiêu sau: - Hiệu suất sử dụng vốn cố định = Error! Chỉ tiêu này phản ánh cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thì thu được bao nhiêu đồng doanh thu thể hiện năng lực kinh doanh của doanh nghiệp. Chỉ tiêu này được sử dụng để so sánh giữa các thời kỳ trong cùng một đơn vị hay giữa các đơn vị với nhau trong cùng một thời kỳ. - Hàm lượng vốn cố định = Error! Chỉ tiêu này phản ánh để tạo ra một đồng doanh thu thì cần bao nhiêu đồng vốn cố định. - Doanh lợi vốn cố định = Error! Chỉ tiêu này phản ánh khả năng sinh lợi của vốn cố định Bảng sau sẽ giỳp chỳng ta hiểu rừ hơn về hiệu quả sử dụng vốn cố định của Công ty 20 và giúp chúng ta có những đánh giá đúng đắn hơn (Bảng 4.1). Báo cáo thực tập nghiệp vụ Phạm Thị Gấm Lớp K12 - QT1 34 Bảng số 4.1 Một số chỉ tiêu đánh giá hiệu quả sử dụng vốn tại Công ty 20. Đơn vị : triệu đồng STT Chỉ tiờu 2001 2002 2003 2004 2005 2002/ 2001(%) 2003/ 2002(%) 2004/ 2003(%) 2005/ 2004(%) 1 Tổng doanh thu 289,311 298,279 307,138 316,813 328,332 3.10 2.97 3.15 3.64 2 Lợi nhuận 14,920 19,223 23,818 31,082 41,017 28.84 23.90 30.50 31.96 3 NG TSCĐ bỡnh quõn 110,119 116,520 118,234 203,596 224,937 5.81 1.47 72.20 10.48 4 VKD bỡnh quõn 118,351 129,941 132,141 138,688 145,360 9.79 1.69 4.95 4.81 5 VCĐ bỡnh quõn 115,469 118,320 120,352 122,662 129,334 2.47 1.72 1.92 5.44 6 VLĐ bỡnh quõn 10,932 11,724 13,249 16,025 16,025 7.24 13.01 20.95 0.00 7 Hàm lượng VCĐ 0.40 0.40 0.39 0.39 0.39 -0.61 -1.22 -1.19 1.74 8 HS sử dụng VCĐ 2.51 2.52 2.55 2.58 2.54 0.62 1.23 1.21 -1.71 9 HS sử dụng TSCĐ 0.95 0.98 0.98 1.66 1.74 3.26 -0.24 68.95 4.78 10 Doanh lợi VCĐ 0.13 0.16 0.20 0.25 0.32 25.74 21.81 28.04 25.16 B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 35 Qua số liệu trờn ta cú thể đưa ra 1 số nhận xét như sau : + Chỉ tiêu hàm lượng vốn cố định : Nó phản ánh số vốn cố định cần thiết để tạo ra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm trong kỳ. Trong năm 2004 chỉ tiêu này là 0.387 và sang năm 2005 tăng lên 0.394. Như thế có nghĩa là để tạo ra một đồng doanh thu tiêu thụ sản phẩm, số vốn cố định bỡnh quõn cần thiết năm 2005 lớn hơn năm 2004 là 0.007. Sự gia tăng của chỉ tiêu này cho thấy kế hoạch đầu tư vào TSCĐ của Công ty chưa đem lại hiệu quả như mong muốn bởi vỡ chỉ tiờu này tăng đó gõy bất lợi cho Cụng ty vỡ lượng vốn cố định được sử dụng không mang lại hiệu quả cao. Tuy nhiên con số 0.007 là không đáng kể nên sự bất lợi là không lớn. + Về hiệu quả sử dụng vốn cố định: Phản ánh cứ một đồng vốn cố định bỏ ra thỡ thu được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này tỷ lệ nghịch với chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định và đang có xu hướng giảm. Năm 2004 đạt 2.583 sang năm 2005 chỉ cũn 2.539 ; cú nghĩa là chỉ tiờu đó giảm 0.044 đồng. Nguyên nhân làm cho hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm là do Công ty có 1 số máy móc thiết bị đó quỏ cũ mà chưa thay mới, và một số TSCĐ không được khai thác triệt để vỡ bản thõn cỏn bộ cụng nhõn viờn chưa đủ trỡnh độ hay mức độ công việc chưa tận dụng tối đa công suất làm việc của TSCĐ. + Về hiệu suất sử dụng của TSCĐ: phản ánh cứ một đồng TSCĐ bỏ ra thỡ thu lại được bao nhiêu đồng doanh thu trong kỳ. Chỉ tiêu này giảm kéo theo chỉ tiêu hiệu suất sử dụng vốn cố định giảm, chỉ tiêu này giảm 0.096. Thực tế thỡ ban lónh đạo Công ty đó rất cố gắng trong việc quản lý và nõng cao hiệu quả sử dụng vốn cố định nói riêng và vốn kinh doanh nói chung, nhưng qua số liệu ta thấy kết quả của Công ty đạt được chưa xứng đáng với tiềm năng của Công ty. + Về doanh lợi vốn cố định: Qua 2 năm đó cú sự chuyển biến, doanh lợi vốn cố định năm 2004 là 0.162 sang năm 2005 là 0.213, như vậy qua 2 năm doanh lợi vốn cố định tăng 0.051 điều đó chứng tỏ doanh nghiệp làm ăn đó cú hiệu quả hơn so với năm trước. B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 36 PHẦN III ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ SỬ DỤNG VỐN TRONG CÔNG TY 20 3.1. Kết quả đạt được Nền kinh tế ngày càng phát triển, công cuộc công nghiệp hóa hiện đại hóa được Nhà nước đặc biệt quan tâm thực hiện, Công ty 20 cũng ý thức rừ được điều đó. - Năm 2005, toàn bộ nhân viên trong Công ty đó nỗ lực hết sức và ỏp dụng cỏc biện pháp thích hợp đó thu được những kết quả tốt trong công tác quản lý, sử dụng vốn nhằm nõng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh, nõng cao chất lượng sản phẩm phục vụ cho nhu cầu ngày càng khó tính của khách hàng. Nhỡn chung cụng tỏc quản lý vốn Cụng ty đó chỳ trọng hơn, từ đó hiệu quả sử dụng vốn được hiệu quả. Có thể nêu một số ưu điểm nổi bật trong công tác quản trị vốn của Công ty như sau: + Thường xuyên kiểm tra công tác quản lý kỹ thuật tại đơn vị. Các phân xưởng, xí nghiệp, yêu cầu các bộ phận kiểm tra tỡnh trạng kỹ thuật hay hệ thống mỏy múc cơ khí. Lập kế hoạch sửa chữa thường xuyên và thực hiện bổ sung sửa chữa những khiếm khuyết hay hỏng hóc. + Về sửa chữa lớn: Công ty đó tiến hành sửa chữa lớn một loạt mỏy múc thiết bị trong năm 2005 để bảo đảm cho chất lượng máy móc, không để rơi vào tỡnh trạng quỏ tải hay bỏ khụng. Bờn cạnh với việc củng cố hệ thống mỏy múc, Cụng ty cũn sửa chữa nõng cấp một số nhà trực và nhà điều hành sản xuất, nhà ăn của công nhân... + Về cụng tỏc khấu hao thỡ Cụng ty đó thực hiện đúng và đủ các yêu cầu của Tổng Công ty và quy định của Nhà nước không để những thiếu sót trong công tác quản lý. B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 37 + Về cụng tỏc cung ứng vật tư phục vụ sản xuất: Việc mua sắm thiết bị vật tư sản xuất được thực hiện theo đúng kế hoạch, đáp ứng đủ nhu cầu sản xuất kinh doanh và bảo hộ lao động số vật t dự phũng được chuẩn bị tương đối ít và được điều tiết hợp lý đồng thời làm đầy đủ các thủ tục thanh lý vật tư tồn kho ứ đọng, thu hồi từ các công trỡnh một cỏch hợp lý, vốn cố định cũng được xoay vũng khỏ tốt. + Trong những năm qua Công ty đó chỳ trọng đầu tư cho đội ngũ cán bộ công nhân viên để nâng cao trỡnh độ chuyên môn nghiệp vụ tay nghề vững vàng, đáp ứng ngày càng cao yêu cầu của công việc; làm cho năng suất lao động, chất lượng sản phẩm ngày càng tăng lên, góp phần tăng lợi nhuận cho Công ty. Có thể hạn chế trường hợp các máy thiết bị có công nghệ vượt quá xa so với trỡnh độ người lao động, tạo điều kiện cho cán bộ công nhân viên phát huy hết khả năng lao động và máy móc được tận dụng tối đa công suất. Chẳng hạn, đối với công nhân sản xuất, do yêu cầu của sản xuất nên họ phải đảm trách công việc đũi hỏi bậc thợ cao hơn hoặc thấp hơn bậc thợ họ có. Đến năm 2005, hầu hết nh công nhân của Công ty đều làm tốt; Công ty đó cú trong đội hỡnh 197 đồng chớ cú trỡnh độ cao đẳng và đại học, 249 đồng chí có trỡnh độ trung cấp, 395 công nhân có bậc thợ cao … + Công ty 20 đó bố trớ hệ thống bỏn và giới thiệu sản phẩm, quảng cỏo giao dịch với khỏch hàng ngay tại Cụng ty. Đồng thời Công ty tăng cường các hỡnh thức quảng cỏo hàng húa nhận gửi danh mục hàng hóa và bảng giá các mặt hàng đang và sẽ bán, Công ty quảng cáo trên các phương tiện thông tin đại chúng, tổ chức hội nghị khách hàng tại các cuộc triển lóm hội chợ hàng tiờu dựng ...Bằng cỏc hỡnh thức này mà đó cú nhiều khỏch hàng và người tiêu dùng biết đến Công ty, thiết lập mối quan hệ làm ăn lâu dài với Công ty. Hàng tháng Công ty đều có kế hoạch thu chi rừ ràng, tất cả chi phớ đều hợp lý và phù hợp với chế độ chính sách của Nhà nước (khi mua bán đều có hóa đơn do Bộ Tài chính đó phỏt hành), phõn tớch kịp thời tốc độ phát triển của doanh B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 38 nghiệp và thị trường, do đó doanh thu năm sau cao hơn năm trước, sản phẩm kinh doanh đạt hiệu quả... nên cần duy trỡ và phỏt huy vỡ kinh doanh trờn thị trường cạnh tranh gay gắt như hiện nay, một doanh nghiệp sản xuất có thể đứng vững như Công ty 20 là điều không phải doanh nghiệp nào cũng làm được. 3.2. Hạn chế Cũng như những doanh nghiệp Nhà nước khác, do hậu quả của thời kỳ bao cấp để lại, Công ty đó gặp khụng ớt khú khăn khi chuyển sang nền kinh tế thị trường, có thể kể đến một số hạn chế trong công tác quản lý vốn cố định tại Công ty như sau: + Hạn chế về vốn cũng khiến cho ban lónh đạo Công ty phải trăn trở Dệt- May là một ngành công nghiệp đũi hỏi phải cú một lượng vốn cố định tương đối lớn tương đương với một lượng TSCĐ lớn. Cũng như các đơn vị thành viên khác trực thuộc Bộ quốc phũng, Cụng ty 20 bị hạn chế về quyền tự chủ tự quyết. Nhiều đơn vị nắm trong tay một lượng TSCĐ lớn mà không có quyền quyết định, gây cản trở lớn trong hoạt động sản xuất kinh doanh nói chung và công tác quản lý và sử dụng vốn cố định nói riêng. + Là một doanh nghiệp phụ thuộc Nhà nước nên công tác mua sắm TSCĐ gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn phải qua nhiều cấp. Cụ thể khi Công ty muốn có nhu cầu mua sắm tài sản phải làm đơn đệ trỡnh lờn cấp trờn để xét duyệt. Lượng tài sản này có thể được giao vốn hoặc chuyển thẳng trực tiếp xuống đơn vị. Đơn vị chỉ có trách nhiệm theo dừi sử dụng, bảo quản và bỏo cỏo lờn cấp trờn, đây chính là vướng mắc lớn trong công tác quản lý bởi TSCĐ được giao vẫn mang tính của công, người lao động chưa có trách nhiệm lớn trong công tác bảo quản bởi chỳng khụng phải là của mỡnh. + Công tác sửa chữa lớn cũng gặp nhiều khó khăn do nguồn vốn này được trích từ quỹ khấu hao cơ bản nhưng quản lý quỹ lại là do Tổng cụng ty. B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 39 Hàng năm Công ty chỉ được trích một mức nhất định để tiến hành sửa chữa lớn. Phần lớn Công ty chỉ đủ khả năng sửa chữa những hỏng hóc nhỏ, đột xuất có giá trị không lớn, cũn những hỏng húc lớn khụng thể đảm nhận mà phải thuê ngoài nhưng phải trải qua nhiều thủ tục cần thiết mới tiến hành được. Chính điều này làm cho thời gian ngừng sản xuất tăng lên, làm cho chi phí tăng lên nhưng doanh thu lại giảm xuống làm giảm hiệu quả sử dụng TSCĐ. + Tỡnh hỡnh giải ngân đối với các công trỡnh xõy dựng cơ bản bàn giao gặp rất nhiều vấn đề bất cập. Tiến độ thi công các công trỡnh này vẫn được thực hiện theo dự kiến nhưng nguồn vốn từ trên cấp xuống nhỏ giọt. Tỡnh trạng cỏc cụng trỡnh xõy dựng cơ bản bên nhận thầu đó hoàn thành nhưng tiến trỡnh bàn giao khụng diễn ra vỡ chưa đủ ngân sách. + Việc tính toán khấu hao cơ bản vào chi phí sản xuất kinh doanh chưa thật hợp lý mà cứng nhắc và chưa quan tâm nhiều đến hao mũn vụ hỡnh với tất cả cỏc loại TSCĐ thuộc sự quản lý của đơn vị. Hiện nay Công ty chỉ thực hiện việc trích khấu hao theo đường thẳng mà chưa đẩy nhanh tiến độ khấu hao. Vấn đề đặt ra là Công ty phải có những giải pháp thích hợp để tháo gỡ những tồn tại trên nhằm làm cho công tác quản trị vốn tại Công ty thực sự cú hiệu quả. 3.3 Nguyên nhân của những tồn tại + Trước hết là đội ngũ cán bộ công nhân viên trong Công ty, đặc biệt là đội ngũ cán bộ quản lý vẫn cũn mang tõm lý làm việc của thời bao cấp quản lý quan liờu, cụng việc trỡ trệ nhiều thờm vào đó là yêu cầu của nền kinh tế thị trường ngày cao, máy móc thỡ ngày càng hiện đại nhưng trỡnh độ cán bộ công nhân viên cũn trẻ, nờn thiếu kinh nghiệm thậm chớ chưa đáp ứng được yêu cầu của máy móc. B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 40 + Trong quỏ trỡnh chuyển đổi thỡ Cụng ty 20 cú những bước chuyển khá tốt song vẫn vấp phải những khó khăn lớn nhất về máy móc thiết bị quá cũ và khi được đầu tư trang thiết bị mới, hiện đại lại vướng phải đội ngũ công nhân viên có trỡnh độ trẻ, do đó trong những năm đầu hiệu quả sử dụng vốn chưa cao. + Sự phụ thuộc quỏ lớn vào cấp trên một phần đó làm giảm tớnh sỏng tạo năng động trong công tác sản xuất kinh doanh của Công ty và trách nhiệm mỗi cá nhân đối với việc sử dụng TSCĐ bị hạn chế, điều này sẽ tạo tâm lý ỷ lại, trụng chờ vào Nhà nước của thời bao cấp càng được phát triển mặc dầu chúng tập hợp đó chuyển đổi nền kinh tế mở cửa được gần 2 thập kỷ. B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 41 KẾT LUẬN Quá trình học tập lý thuyết ở nhà trường và sau thời gian thực tập tại Công ty 20, em nhận thấy trong bất cứ doanh nghiệp sản xuất nào thì công tác quản trị vốn có một vai trò rất quan trọng, nó góp phần đẩy mạnh và phát triển quá trình sản xuất kinh doanh nâng cao hiệu quả kinh tế, quyết định sự tồn tại và phát triển của mỗi doanh nghiệp. Những vấn đề đề cập trong báo cáo thực tập này là quá trình tìm hiểu thực trạng tình hình sản xuất kinh doanh mà chủ yếu là công tác quản lý và sử dụng vốn tại công ty 20. Qua đó, em có một số nhận xét đánh giá về Công ty trong thời gian gần đây. Bài viết này được xây dựng trên những kiến thức mà em đã tiếp nhận được trong quá trình, nghiên cứu tại Công ty 20. Vì điều kiện thâm nhập thực tế và thời gian nghiên cứu có hạn nên bài viết sẽ không tránh khỏi những sai sót , những khuyết điểm nhất định. Em rất mong được các thầy cô giáo nhận xét, góp ý. B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 42 TÀI LIỆU THAM KHẢO 1. TS. Nguyễn Đăng Nam và PGS - TS. Nguyễn Đình Kiệm-“Quản Trị tài chính doanh nghiệp” - NXB Tài chính năm 2001. 2. PGS – TS Lưu Thị Hương và PGS – TS Vũ Duy Hào – “Tài chính doanh nghiệp” – NXB Lao động năm 2004. 3. Các tạp chí kinh tế. 4. Các tài liệu về nguồn hình thành và phát triển của Công ty 20. 5. Báo cáo thống kê sản xuất kinh doanh của Công ty 20 qua các năm. 6. Báo cáo thông kê lao động của Công ty 20. 7. Một số luận văn tôt nghiệp Q7K, khoa Quản trị kinh doanh, trường Đại học Công đoàn B¸o c¸o thùc tËp nghiÖp vô Ph¹m ThÞ GÊm Líp K12 - QT1 43 MỤC LỤC Trang Lời nói đầu ………………………………………………………. 1 Phần I: Giới thiệu khái quát về Công ty 20 …………………...... 3 1.1: Giới thiệu chung………………………………………….. 4 1.2. Khỏi quỏt cỏc yếu tố ảnh hưởng đến vốn của Cụng ty 20………………………………………. 4 Phần II: Thực trạng sử dụng vốn và công tác quản lý sử dụng vốn tại công ty 20……………………… 9 2.1. Nguồn vốn kinh doanh của doanh nghiệp……………………. 9 2.2. Thực trạng Chi phí vốn và cơ cấu vốn của công ty .................. 16 2.3. Thực trạng quản lý và sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp……………………………………. 17 2.4. Thực trạng hiệu quả sử dụng vốn kinh doanh trong doanh nghiệp…………………………………… 28 Phần III:Đánh giá hiệu quả sử dụng vốn trong công ty 20……… 34 3.1. Kết quả đạt được……………………………………………… 34 3.2. Hạn chế………………………………………………………. 36 3.3. Nguyên nhân của những tồn tại……………………………… 37 Kết luận…………………………………………………………… 39 Tài liệu tham khảo………………………………………………... 40

Các file đính kèm theo tài liệu này:

  • pdfLuận văn- Thực trạng công tác quản trị vốn trong các năm qua của Công ty 20.pdf
Tài liệu liên quan