Tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản lý và giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam: z
Luận văn
Thực trạng công tác quản lý
và giải pháp tăng cường công
tác huy động vốn tại NHĐT và
PT Việt Nam
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
1
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh nghiệm của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng định
tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là tích tụ và tập trung vốn trong nước có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ở Việt Nam,
tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung và các nghành công nghiệp nói
riêng trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải đựa vào lượng đầu tư lớn. Chỉ
trên cơ sở có một lượng đầu tư mạnh từ nền kinh tế, thông qua quá trình quá trình
tích tụ và tập trung vốn hay huy động vốn từ các Ngân Hàng, mới có thể đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cho các nghành công nghiệp có kĩ thuật cao ...
Trong những năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối,
quá trình tích tụ và tập trung...
90 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1025 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản lý và giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
z
Luận văn
Thực trạng công tác quản lý
và giải pháp tăng cường công
tác huy động vốn tại NHĐT và
PT Việt Nam
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
1
LỜI MỞ ĐẦU
Kinh nghiệm của những quốc gia phát triển nhanh trên thế giới đã khẳng định
tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là tích tụ và tập trung vốn trong nước có vai trò
quan trọng trong sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. ở Việt Nam,
tốc độ tăng trưởng của cả nền kinh tế nói chung và các nghành công nghiệp nói
riêng trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải đựa vào lượng đầu tư lớn. Chỉ
trên cơ sở có một lượng đầu tư mạnh từ nền kinh tế, thông qua quá trình quá trình
tích tụ và tập trung vốn hay huy động vốn từ các Ngân Hàng, mới có thể đầu tư
xây dựng cơ sở hạ tầng, trang bị cho các nghành công nghiệp có kĩ thuật cao ...
Trong những năm trước đây do cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chi phối,
quá trình tích tụ và tập trung vốn không được quan tâm đẩy mạnh. Bây giờ khi
đất nước đã chuyển sang cơ chế thị trường, có điều kiện để tích tụ và tập trung
vốn nhưng thực tế trong những năm vừa qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nền
kinh tế nước ta là thiếu vốn để trang bị và đổi mới những công nghệ hiện đại.
Nguyên nhân của vấn đề trên là do tình trạng thiếu vốn, mà cụ thể là thiếu vốn
tiền đồng trong hệ thống Ngân Hàng Việt Nam. Do đó, các NHTM chưa đáp ứng
được nhu cầu vốn cho các doanh nghiệp, các dự án đầu tư ...
Từ thực tế trên và trong thời gian thực tập tại SGD I NHĐT&PTVN em nhận
thấy công tác huy động vốn trong Ngân Hàng có một vị trí đặc biệt quan trọng
trong hoạt động Ngân Hàng nói riêng và trong sự nghiệp thực hiện công cuộc
công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước nói chung. Hơn nữa, SGD I
NHĐT&PTVN là một NHTM quốc doanh, có nhiệm vụ trực tiếp kinh doanh với
nghiệp vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư phát triển đối với các dự án
thuộc nhiều thành phần kinh tế ... do đó nhu cầu về vốn để đáp ứng cho hoạt động
đầu tư phát triển và hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng là rất lớn. Vì các lí do
đó, em đã mạnh dạn chọn đề tài “Chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn
tại SGD I NHĐT&PTVN”
Đề tài không đi sâu vào việc đề ra chiến lược và phân tích tất cả các bước
chiến lược về quản lí và huy động vốn, mà chỉ là những phân tích, đánh giá
mang tính định tính, khái quát căn bản dựa trên cơ sở lí thuyết liên quan đến
nguồn vốn và thực tiễn tại SGD.
Đề tài đã được hệ thống hóa những vấn đề lí thuyết cơ bản về vốn và chiến
lược huy động vốn của Ngân Hàng. Đây là cơ sở để phân tích thực trạng công tác
huy động vốn tại SGD I NHĐT&PTVN. Từ đó, em đã rút ra những thành tựu,
hạnn chế và nguyên nhân để đưa ra một số giải pháp, chiến lược nhằm huy động
và phát triển nguồn vốn. Đồng thời, em cũng đưa ra một số kiến nghị đối với Nhà
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
2
nước, NHNN cũng như đối với NHĐT&PTVN nhằm đảm bảo tính khả thi của
các giải pháp và hỗ trợ cho công tác huy động vốn của NHTM.
Ngoài lời mở đầu và kết luận, bố cục của chuyên đề gồm 4 chương:
ChươngI: Lí luận chung về vốn Và chiến lược huy động vốn của Ngân
Hàng
ChươngII: Những vấn đề cơ bản về Ngân Hàng thương mại và huy động
vốn của Ngân Hàng
Chương III: Thực trạng công tác quản lí huy động vốn tại
SGD I NHĐT&PTVN
Chương IV: Giải pháp tăng cường công tác huy động vốn và chiến lược
phát triển nguồn vốn tại SGD I NHĐT&PT
Vấn đề trên là một lĩnh vực nghiên cứu phức tạp, đan xen nhiều yếu tố vĩ mô
và vi mô, mang tính khách quan và chủ quan. Bản thân em trong quá trình nghiên
cứu và tìm hiểu cả về lí luận lẫn thực tiễn còn có những hạn chế nhất định, không
tránh khỏi tiếu sót. Em rất mong được sự tham gia đóng góp ý kiến của thầy giáo
hướng dẫn GS .TS Cao Cự Bội và đơn vị thực tập.
Em xin chân thành cảm ơn thầy giáo hướng dẫn GS .TS Cao Cự Bội, các anh
chị phòng nguồn vốn kinh doanh SGD I NHĐT&PTVN đã tận tình giúp đỡ em
trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
3
CHƯƠNG1
LÝ LUẬN CHUNG VỀ VỐN
VÀ CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG
1. KHÁI NIỆM VỀ VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA NÓ ĐỐI VỚI NỀN KINH TẾ
1.1 Khái niệm về vốn:
Vốn là toàn bộ những yếu tố cần thiết để cấu thành quá trình sản xuất kinh
doanh. Vốn hiểu theo nghĩa hẹp là tiềm lực tài chính của mỗi cá nhân, doanh
nghiệp và mỗi Quốc Gia. Vốn hiểu theo nghĩa rộng là bao gồm nguồn nhân lực,
tài lực chất xám, tiền bạc và cả quan hệ đã tích lũy của một cá nhân hay một
Quốc gia.
Bài học của các quốc gia phát triển trên thế giới đã khẳng định tích tụ và tập
trung vốn đặc biệt là vốn trong nước có một vị trí đặc biệt quan trọng trong sự
nghiệp hiện đại hóa đất nước. Từ xa xưa các nhà kinh tế đã đánh giá cao vai trò
của vốn đối với sự phát triển kinh tế của một quốc gia chẳng hạn, luận điểm “
Lao động là cha, đất đai là mẹ” của mọi của cải vật chất đã được nhà kinh tế học
người Anh Uyliam Petty đưa ra từ thế kỉ XVI. Điều đó chứng tỏ rằng, ngay từ khi
đó người ta đã nhận thức rõ những yếu tố cơ bản để tạo ra của cải vật chất cho xã
hội. Đó là nguồn lực con người và đất đai, tài nguyên thiên nhiên. Kế thừa những
tư tưởng của các nhà kinh tế cổ điển, C. Mác đã trình bày quan điểm của mình về
vai trò của vốn qua các học thuyết: Tích lũy, tuần hoàn và chu chuyển, tái sản
xuất tư bản xã hội, học thuyết địa tô … Đặc biệt Mác đã chỉ nguồn gốc chủ yếu
của vốn tích lũy là lao động thăng dư do những người lao động tạo ra, và nguồn
vốn đó khi đem dùng vào việc mở rộng và phát triển sản xuất thì nó vận động
như thế nào. Khi nghiên cứu nền sản xuất tư bản chủ nghĩa, Mác đã tìm thấy
những qui luật vận động của tư bản (Vốn) mà qui luật này nếu ta trìu tượng
những biểu hiện cụ thể về mặt xã hội thì sẽ thấy:
SLĐ
T - H … SX …H’ - T'
TLSX
Công thức đó đã chỉ ra rằng bất kì một doanh nghiệp nào muốn thực hiện quá
trình sản xuất kinh doanh cũng đều phải trải qua ba giai đoạn: Mua - sản xuất -
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
4
bán hàng. Và điều quan trọng cho mỗi người sản xuất, mỗi doanh nghiệp phải
biết tìm cách cấu trúc một cách khôn ngoan các yếu tố của tiền vốn, đầu tư (khi
chuyển hóa thành sức lao động và tư liệu sản xuất) nhằm tạo ra nhiều của cải nhất
cho mỗi cá nhân, mỗi doanh nghiệp và cả xã hội. Công thức đó cũng chỉ ra rằng
trong dòng chảy liên tục của vốn đầu tư nếu như hình thái nào trong ba hình thái
trên chưa đi vào chu trình vận động liên tục của các hoạt động sản xuất kinh
doanh, trong trường hợp như vậy thì đồng vốn đó vẫn đang ở dạng tiềm năng chứ
nó chưa đem lại những lợi ích thiết thực cho mỗi cá nhân mỗi doanh nghiệp và
toàn xã hội. Tích lũy vốn theo Mác là “sử dụng giá trị thặng dư làm tư bản, hay
chuyển hóa giá trị thặng dư trở lại thành tư bản …” và Mác đã khẳng định “sự
cạnh tranh bắt buộc nhà tư bản nếu muốn duy trì tư bản của mình thì phải làm
cho tư bản ngày càng tăng lên và hắn không thể nào tiếp tục làm cho tư bản đó
ngày một tăng lên được, nếu không có một sự tích lũy ngày càng nhiều thêm”
Mác còn chỉ ra những nhân tố qui định qui mô của tích lũy, bao gồm: Khối lượng
giá trị thặng dư (lợi nhuận ), năng suất lao động xã hội và qui mô vốn ban đầu
(lượng tư bản ứng trước)…
Vốn là một nhân tố quan trọng trong ba nhân tố quyết định đến sự tăng trưởng
về kinh tế gồm: Lao động, vốn, công nghệ. Đối với nước ta lao động dồi dào
nhưng vốn khan hiếm, công nghệ lạc hậu. Tất nhiên muốn đổi mới công nghệ thì
cần phải có vốn.
Tốc độ tăng trưởng của công nghiệp nói riêng và của cả nền kinh tế nói chung
trong tương lai tất nhiên chủ yếu vẫn phải dựa vào lượng đầu tư lớn. Chỉ trên cơ
sở có một lượng đầu tư mạnh từ việc tích lũy nội bộ nền kinh tế, thông qua quá
trình tích tụ và tập trung vốn cả các doanh nghiệp cũng như của cả cộng đồng dân
cư, mới có thể trang bị cho nghành công nghiệp có kĩ thuật cao, sử dụng nhiều
nhân công và khai thác một cách hiệu quả nguồn tài nguyên đất nước.
Mối quan hệ giữa tăng trưởng kinh tế với tích tụ và tập trung vốn rất chặt chẽ.
Sự tăng trưởng vừa là nguyên nhân vừa là kết quả của tích tụ và tập trung vốn.
Thực tiễn trong những năm qua cho thấy, vấn đề bức xúc của nền kinh tế nước ta
là thiếu vốn để trang bị và đổi mới công nghệ hiên đại. Mặt khác, hiệu quả sử
dụng đồng vốn cũng chưa cao, đặc biệt là ở các doanh nghiệp Nhà nước.
Vì vậy, con đường tích tụ và tập trung vốn đặc biệt là vốn trong nước có hiệu
quả là bài toán cần phải tháo gỡ để tăng tốc nền kinh tế Việt Nam và Ngân Hàng
đóng một vai trò quan trọng để thực hiện vấn đề này.
1. 2 Vai trò của vốn đối với nền kinh tế:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
5
Chính vì vốn có vai trò quyết định trong việc tạo ra mọi của cải vật chất và
những tiến bộ xã hội, vì thế nó là nhân tó vô cùng quan trọng để thực hiện quá
trình ứng dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật, phát triển cơ sở hạ tầng, chuyển dịch cơ
cấu và đẩy nhanh tốc độ tăng trưởng kinh tế. Nhờ đó, đời sống của nhân dân ngày
một nâng cao các nguồn lực về con người, tài nguyên và các mối bang giao cũng
được khai thác hiệu quả hơn. Từ đó tác động mạnh đến cơ cấu kinh tế của đất
nước được chuyển dịch nhanh chóng theo hướng công nghiệp hóa và hiện đại
hóa, làm cho nền kinh tế có các nghành công nghiệp và dịch vụ chiếm tỉ lệ cao
hướng mạnh về xuất khẩu. Cjính điều đó đã dẫn tới nền kinh tế sẽ có tốc độ tăng
trưởng cao và ổn định.
Đất nước chúng ta sau 10 năm đổi mới nền kinh tế đã có nhiều chuyển biến
quan trọng và đạt được những thành tựu lớn lao, nhưng chúng ta vẫn là nước
nghèo mức sống vẫn còn thấp, tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế vẫn còn
quá thấp. Trong khi đó nhu cầu vốn đầu tư cho cả nền kinh tế nói chung là rất lớn
và cấp bách. Theo số liệu thông kê cho thấy tổng vốn đầu tư phát triển của toàn
xã hội năm 1995 ước tính khoảng hơn 62 000 tỉ đồng, trong đó nguồn vốn do
Nhà nước đầu tư chiếm khoảng 43%. Đẻ thực hiện các chương trình kinh tế quan
trọng cho quá trình công nghiệp hóa, hiện đại hóa đến năm 2010 chúng ta phải
huy động được một số vốn ít nhất là 55 đến 60 tỉ USD trong thời kì 2003 – 2010
trong đó nguồn vốn tích lũy từ trong nước từ 25 đến 30 tỉ USD.
Vì vậy, trong quá trình tạo các tiền dề cho CNH-HĐH cũng như để triển khai
CNH-HĐH không thể thiếu vai trò của vốn. Mặt khác, muốn phát huy nguồn
nhân lực, nâng cao dân trí, đào tạo bồi dưỡng nhân tài để phát huy tối đa cho
công cuộc CNH-HĐH cũng cần phải có vốn đầu tư cho sự nghiệp giáo dục, đẩy
nhanh ứng dụng khoa học kĩ thuật, công nghệ vào sản xuất, cũng như việc xây
dựng cơ sở hạ tầng càng không thể thiếu vai trò của vốn. Chính những điều đó có
thể rút ra kết luận rằng: Tích tụ và tập trung vốn trong nền kinh tế nói chung và
tích tụ và tập trung vốn trong Ngân Hàng là điều kiện tiên quyêt cho quá trình
CNH-HĐH, nhịp độ CNH-HĐH nhanh hay chậm chính là do nguồn vốn quyết
định.
2. CHIẾN LƯỢC QUẢN LÍ, HUY ĐỘNG VỐN VÀ VAI TRÒ CỦA
NÓ ĐỐI VỚI HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG
2.1 Nhận định chung về chiến lược:
2.1.1 Chiến lược là gì ?
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
6
“Chiến lược là một chương trình hành động tổng quát, với sự đảm bảo ngầm
định về các nguồn lực cho mục đích đạt được các mục tiêu trong từng giai đoạn”
Mục tiêu là cái đích cuối cùng mà tất cả các hoạt động đều phải hướng vào
nhằm đạt được các kết quả chung.Việc xác lập các mục tiêu là cơ sở cho việc
quyết định các chính sách và sẽ ảnh hưởng đến cơ cáu tổ chức của Ngân Hàng.
Các mục tiêu sẽ có thể thay đổi nhưng nó luôn là xuất phát điểm là nền tảng của
việc lập kế hoạch và đưa ra chiến lược.
Mục đích của chiến lược là thông qua một hệ thống và chính sách mục tiêu
chủ yếu được xác định để tạo lập một hình ảnh về thể loại cơ sở kinh doanh nào
đó. Chiến lược không vạch ra một cách làm thế nào để đạt được mục tiêu, nhưng
chúng hướng cho ta một bộ khung để hướng dẫn tư duy và hành động.
Việc xây dựng và thông tin về chiến lược là một trong những hoạt động quan
trọng nhất của người quản lí. Một tổ chức không có chiến lược cũng như giống
như đi vào một khu rừng rậm mà không có la bàn hay bản đồ. Việc thiếu một
chiến lược hay một chiến lược sai lầm là nguyên nhân của hầu hết các thất bại
trong kinh doanh.
2.1.2 Chiến lược trong hoạt động Ngân Hàng:
Khi các mục tiêu và chính sách của Ngân Hàng đã hình thành bước tiếp theo
là phải đạt đến một chiến lược nhằm đạt đến các mục đích và mục tiêu này.
Trong khi mục tiêu cho ta một sự lựa chọn khách hàng về chất lượng, phương
hướng và bước tiến của Ngân Hàng, thì chiến lược sẽ là kế hoạch, qua đó một
Ngân Hàng có thể nhận ra các mục tiêu đã được hoạch định rõ ràng. Nếu mục
tiêu của Ngân Hàng là gia tăng thị phần thì chiến lược; sẽ có nhiệm vụ làm sao
đạt được vấn đề này. Việc gia tăng kêu gọi một nhóm khách hàng mới là chiến
lược đa dạng hóa các loại hình khách hàng, …
Trong khi chuyển từ mục tiêu sang chiến lược, các yếu tố cần được xem xét là
tiềm lực của Ngân Hàng và môi trường tương lai. Tiềm lực của Ngân Hàng như
qui mô và tổng số tài sản, các tiện nghi Ngân Hàng, danh tiếng, tiềm lực tài chính
và đội ngũ nhân sự… Tất cả các nhân tố này sẽ ảnh hưởng đến hình thức chiến
lược mà Ngân Hàng áp dụng.
Các mục tiêu của Ngân Hàng ảnh hưởng đến sự tổng hợp và đánh giá, đến
lượt nó sự tổng hợp và đánh giá lại ảnh hưởng đến chiến lược và mục tiêu.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
7
LẬP KẾ HOẠCH Ở MỘT NGÂN HÀNG
Error!
* Chiến lược và mối quan hệ:
Đối với một doanh nghiệp, các chiến lược chủ yếu nhằm đưa ra định hướng
tổng thể cho doanh nghiệp bao gồm:
TỔNG THỂ CÁC CHIẾN LƯỢC TẠI MỘT DOANH NGHIỆP
Doanh nghiệp
ChiÕn lược kinh
doanh
ChiÕn lược
marketing
ChiÕn lược tăng
trưởng
ChiÕn lược khách
hàng
Mô hình hoạt động
ChiÕn lược
tài chÝnh
ChiÕn lược quan hệ
xã hội
ChiÕn lược cạnh tranh
Mục tiêu của
Ngân Hàng
Tổng hợp và đánh giá
Dự báo
Các nguồn lực
của
Ngân Hàng
Các nguồn lực
của Ngân Hàng
ChiÕn lược
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
8
Ngân Hàng là một tổ chức kinh doanh tiền tệ nên bên cạnh bên cạnh những
chiến lược trên còn có những chiến lược kinh doanh với một loạt các chiến lược
bộ phận mang tính chất nghiệp vụ như: chiến lược huy động vốn, chiến lược tăng
dư nợ quốc doanh, chiến lược sử dụng vốn vay đầu tư.
Như vậy, cùng nhằm hướng đến các mục tiêu, nhiệm vụ đã đặt ra mà giữa các
mục tiêu này không phải bao giờ cũng dễ thống nhất. Do vậy, có thể chỉ có một
chiến lược thỏa mãn tốt nhất toàn bộ các mục tiêu trong vô số chiến lược chỉ đáp
ứng phần nào mục tiêu đề ra đó. Nhìn chung, các chiến lược trong một Ngân
Hàng có quan hệ khăng khít với nhau, hỗ trợ nhau phát triển. Trong chiến lược
kinh doanh của mình Ngân Hàng không thể bỏ qua một chiến lược kinh doanh
quan trọng đó là chiến lược huy động và phát triển nguồn vốn.
2. 2 Các giai đoạn của kế hoạch hóa chiến lược trong Ngân Hàng thương
mại:
Kế hoạch hoa chiến lược đó là thành phần cơ bản của quá trình quản lí chiến
lược hoạt động Ngân Hàng.
Kế hoạch hóa chiến lược được hiểu là quá trình ngiên cứu những chiến lược
đặc biệt góp phần đạt được các mục tiêu của tổ chức trên cơ sở duy trì sự phù hợp
chiến lược giữa các mục tiêu đó
Nội dung và giai đoạn kế hoạch hóa chiến lược được thể hiện qua các bước
sau:
Giai đoạn 1, Quá trình kế hoạch hóa chiến lược bắt đầu từ việc đặt ra các
nhiệm vụ của Ngân Hàng, lựa chọn các mục tiêu …
Giai đoạn 2, Giai đoạn kế hoạch hóa tiếp sau là cụ thể hóa các nhiệm vụ
trong các mục tiêu của Ngân Hàng.
Giai đoạn 3, Công việc của giai đoạn này là phân tích tình hình cơ sở của
thị trường và tìm kiếm phát hiện thị trường. Nó đòi hỏi việc xác định thị
trường phục vụ, đánh giá các đặc tính sản xuất thị trường của các phân đoạn thị
trường và đánh giá mức độ hấp dẫn của thị trường.
Ngoài ra, ở đây còn tìm kiếm, phát hiện các nhu cầu của khách hàng, xác định
các sản phẩm Ngân Hàng thỏa mãn nhu cầu khách hàng, đánh giá khả năng và sự
hợp lí đối với Ngân Hàng trong việc thỏa mãn nhu cầu đó; xác định các phương
tiện cần thiết đối với Ngân Hàng và tìm kiếm các phương tiện đó.
Việc đánh giá các đặc điểm sản xuất – thị trường của các phân đoạn thị trường
diễn ra theo 4 hướng:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
9
- Đánh giá các đặc điểm của thị trường
- Đánh giá các chỉ tiêu dịch vụ
- Đánh giá các chỉ tiêu cạnh tranh
- Phân tích các đặc điểm môi trường
Trên cơ sở các kết quả phân tích các đặc điểm sản xuất – thị trường mà đánh
giá mức độ hấp dẫn của thị trường thông qua các chỉ tiêu sau: Qui mô thị trường,
tốc độ phát triển, tốc độ phát triển dự tính, tổng lượng khách hàng, tần số sử dụng
dịch vụ, các đặc điểm tài chính của khách hàng, số lượng và mức độ tập trung đối
thủ cạnh tranh, các chỉ tiêu kinh tế vĩ mô …
Giai đoạn 4, của kế hoạch hóa – đánh giá các yếu tố tác động tới chiến lược
của Ngân Hàng và phân tích các ảnh hưởng của chúng.
Có hai loại yếu tố tác động tới chiến lược Ngân Hàng: Đó là các yếu tố vĩ mô
và vi mô.
Giai đoạn 5, là việc đánh giá các khả năng và nguy cơ, bao gồm 3 khâu:
- Phát hiện các nguy cơ và khả năng
- Phát hiện các mặt mạnh và yếu của Ngân Hàng
- Phân tích ảnh hưởng tương lai của các mặt mạnh và yếu của Ngân Hàng
của các khả năng và nguy cơ.
Giai đoạn 6, của kế hoạch hóa chiến lược có 4 phương án đặt ra cho Ngân
Hàng, đó là: Phát triển, phát triển hạn chế, phát triển giảm và kết hợp cả 3
phương án trên.
Giai đoạn 7, Những điều kiện thị trường thay đổi cũng như các quá trình cụ
thể hóa các kế hoạch chiến lược bằng các kế hoạch thực hiện đòi hốic những thay
đổi chiến lược.
Giai đoạn 8, xác định các kết quả tài chính của dự án
2. 3 Vị trí chiến lược huy động vốn trong hoạt động kinh doanh của Ngân
Hàng:
Như chúng ta đã tìm hiểu ở trên, chiến lược quản lí và huy động vốn là một
chiến lược lớn, đòi hỏi có sự trợ giúp của nhiều chính sách vệ tinh như chiến
lược khách hàng, chiến lược đa dạng hóa sản phẩm, chiến lược huy động vốn
trung, dài hạn, chiến lược công nghệ hóa các tiện ích Ngân Hàng …Những chiến
lược này cũng biến đổi qua từng thời kì, giai đoạn cụ thể (3 hay 5 năm) phụ thuộc
vào chu kì vận động của nền kinh tế, điều kiện vĩ mô và bản thân hoạch định của
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
10
Ngân Hàng. Nằm trong chiến lược huy động nguồn có thể là chiến lược huy động
nguồn vốn từ dân cư, từ các tổ chức kinh tế, chiến lược gia tăng vốn chủ sở hữu,
gia tăng vốn cấp hai …
Để cho hoạt động kinh doanh được trôi chảy và đúng hướng một Ngân Hàng
cần đề ra các chiến lược để có được số vốn cần thiêt sau khi cân nhắc về tác
động của những nguồn vốn khác nhau đến chi phí huy động vốn và rủi ro Ngân
Hàng.
Vì những lí do trên, một chiến lược quản lí huy động và phát triển nguồn vốn
sẽ đóng một vai trò quan trọng trong hoạt động kinh doanh của Ngân Hàng. Việc
đưa ra một chiến lược huy động vốn hợp lí không nhất thiết phải tuân theo đầy dủ
8 giai đoạn của quá trình kế hoạch hóa chiến lược mà có thể rút ngắn đi một số
bước. Căn cứ vào tình hình điều kiện hoàn cảnh của từng ngân hàng mà có thể
đưa ra chiến lược cụ thể phù hợp.
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN QUI MÔ VÀ CHẤT LƯỢNG
VỐN HUY ĐỘNG
3.1 Nhân tố chủ quan:
3.1.1 Chính sách lãi suất:
Lãi suất huy động là tỉ lệ phần trăm của số tiền có được so với số tiền gốc mà
người gửi tiền nhân được từ Ngân Hàng. Điều đầu tiên mà bất kì một cá nhân. tổ
chức kinh tế nào cũng muốn tham khảo khi gửi tiền vào Ngân Hàng đó là lãi suất.
Vì vậy, chính sách lãi suất là một trong những chính sách quan trọng nhất tác
đoọng tới chính sách huy động vốn của Ngân Hàng.
Tuy nhiên, không phải Ngân Hàng cứ đưa ra mức lãi suất cao là có thể thu hút
được nhiều vốn. Vấn đề ở chỗ với mức lãi suất cụ thể do Ngân Hàng đưa ra sẽ
đem lại cho người gửi tiền mức lợi tức thực tế là bao nhiêu. Điều đó có nghĩa là
mức lãi suất mà Ngân Hàng đưa ra phải luôn lớn hơn tỉ lệ lạm phát. Do đó Ngân
Hàng phải dự đoán chính xác tỉ lệ lạm phát của nền kinh tế trong năm để có thể
mức lãi suất huy động hợp lí. Lãi suất ở mức huy động hợp lí cũng phải là mức
lãi suất huy động đảm bảo cho sức mua tương đối của giữa các loại tiền không bị
thay đổi. Có nghĩa là phải cộng thêm vào đó những yếu tố biến động của tỉ giá.
Để giải quyết vấn đề này không phải là một việc đơn giản, vừa có tính khoa
học vừa có tính nghệ thuật. Ngân Hàng phải rất khéo léo mới có thể có được một
chính sách lãi suất hợp lí, linh hoạt phù hợp với tình hình thị trường và mong
muốn của Ngân Hàng về qui mô và chất lượng nguồn vốn của Ngân Hàng, vừa
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
11
đảm bảo lợi ích của người gửi tiền, lợi ích của Ngân Hàng, giúp Ngân Hàng đạt
hiệu quả cao trong công tác huy động vốn.
3.1.2 Các hình thức huy động vốn và các dịch vụ do Ngân Hàng cung ứng:
Một Ngân Hàng có các hình thức và kì hạn huy động vốn phong phú, linh hoạt
thuận tiện hơn sẽ thu hút khách hàng mới và duy trì những khách hàng hiện có
hơn những Ngân Hàng khác. Trong nền kinh tế thị trường hiện nay ngày càng có
nhiều Ngân Hàng tham gia thị trường, khách hàng có điều kiện thuận lợi để tìm
cho mình một sự lựa chọn tốt nhất. Vì vậy, dịch vụ Ngân Hàng chính là một yếu
tố thu hút khách hàng.
3.1.3 Chiến lược Marketing Ngân Hàng:
Đây là những chính sách nhằm để khách hàng biết đến hoạt động của Ngân
Hàng, thấy được lợi ích khi giao dịch với Ngân Hàng. Làm nhiều người biết đến
Ngân Hàng gây uy tín với thị trường gắn bó với khách hàng hiện tại và thu hút
thêm khách hàng mới. Sự tận tình, chu đáo trong phục vụ khách hàng, thủ tục
đơn giản nhanh chóng, chính xác cũng là một yếu tố giúp duy trì khách hàng cũ
và thu hút khách hàng mới, tạo nên bộ mặt Ngân Hàng.
3.2 Nhân tố khách quan:
3.2.1 Môi trường kinh tế - xã hội:
Các chính sách kinh tế, chính trị – xã hội của Nhà nước, sự tăng trưởng phát
triển của nền kinh tế, phong tục tập quán của đất nước ... đều ảnh hưởng mạnh
mẽ tới hoạt động của Ngân Hàng. Vì vậy, nhà quản trị Ngân Hàng phải dự đoán
được diễn biến của thị trường, nắm bắt được thời cơ để đưa ra các kế hoạch chiến
lược phát triển Ngân Hàng trong từng thời kì, giai đoạn và kế hoạch phát triển lâu
dài.
3.2.2 Môi trường cạnh tranh:
Trong nền kinh tế thị trường, cạnh tranh là một qui luật tất yếu, Ngân Hàng là
một nghành có mức độ cạnh tranh cao. Trong những năm qua, thị trường tài
chính ngày càng trở nên đông đúc do sự tham gia của nhiều loại hình Ngân Hàng
và các tổ chức tài chính phi Ngân Hàng. Hiện nay, ở Việt Nam có 4 Ngân Hàng
quốc doanh, 54 Ngân Hàng thương mại cổ phần, 4 Ngân Hàng liên doanh với
nước ngoài, 23 chi nhánh của Ngân Hàng nước ngoài, trên 800 quĩ tín dụng nhân
dân … Trong khi đó, nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư và các tổ chức kinh tế là
có giới hạn và các Ngân Hàng tăng được tối đa thị phần huy động vốn của mình.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
12
Hình thức cạnh tranh không đa dạng như các nghành, các lĩnh vực khác cũng
làm cho tính cạnh tranh của Ngân Hàng cao hơn. Các NHTM chủ yếu cạnh tranh
bằng hai hình thức là lãi suất và dịch vụ Ngân Hàng. Hiện nay, ở nước ta các
Ngân Hàng chủ yếu cạnh tranh bằng hình thức lãi suất, còn hình thức cạnh tranh
bằng dịch vụ thì chưa phổ biến. Do đó, mỗi Ngân Hàng phải xác định được mức
lãi suất thế nào là hợp lí nhất, hấp dẫn nhất, kết hợp với danh tiếng và uy tín của
Ngân Hàng để tăng thị phần huy động vốn của đơn vị mình. Điều này là rất khó
khăn vì nếu lãi suất huy động cao thì lãi suất cho vay cũng phải tăng lên, lãi suất
huy động thấp thì không hấp dẫn khách hàng.
CHƯƠNG II
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI VÀ HUY ĐỘNG VỐN
CỦA NGÂN HÀNG
1. TỔNG QUAN VỀ NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI (NHTM)
1.1 Khái niệm và một số loại hình Ngân Hàng:
1.1.1 Khái niệm:
Ngân hàng thương mại là một doanh ngiệp đặc biệt hoạt động kinh doanh
tiền tệ, tín dụng.
Ở các nước khác nhau, quan niệm về NHTM cũng có một số điểm khác nhau.
Tuy nhiên, điểm chung là đều coi NHTM là một doanh nghiệp chuyên kinh
doanh tiền tệ và cung cấp các dịch vụ tài chính cho nền kinh tế thị trường. Ở Việt
Nam, theo pháp lệnh “Ngân Hàng, hợp tác xã tín dụng và công ti tài chính ban
hành tháng 5 năm 1990” đã ghi: “Ngân Hàng là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà
hoạt động chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách
nhiệm hoàn trả số tiền đó để cho vay thực hiện nghiệp vụ chiết khấu, làm phương
tiện thanh toán”. “Luật tổ chức tín dụng” được Quốc hội thông qua tháng 12 năm
1997 xác định” Ngân Hàng là tổ chức tín dụng được thực hiện toàn bộ các hoạt
động Ngân Hàng và các hoạt động kinh doanh có liên quan”, trong đó “ hoạt
động Ngân Hàng là hoạt động kinh doanh tiền tệ và dịch vụ Ngân Hàng với nội
dung thường xuyên là nhận tiền gửi, sử dụng số tiền này cấp tín dụng và cung
ứng dịch vụ thanh toán”.
1.1.2 Một số loại hình Ngân Hàng ở nước ta:
Theo tính chất và mục tiêu hoạt động, Ngân Hàng gồm có các loại hình sau:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
13
- Ngân Hàng thương mại:(còn gọi là Ngân Hàng tiền gửi hay Ngân Hàng
tín dụng với nghiệp vụ truyền thống là huy động vốn phần lớn dưới hình thức
ngắn hạn và cho vay ngắn hạn dưới hình thức chiết khấu thương phiếu. Tuy nhiên
do thị trường ngày càng phát triển, dần dần các Ngân Hàng này đi vào kinh
doanh tổng hợp, làm cả nghiệp vụ huy động vốn và cho vay trung, dài hạn và làm
như tất cả các nghiệp vụ, dịch vụ Ngân Hàng.
- Ngân Hàng phát triển: Nét đặc trưng nổi bật là những Ngân Hàng tập
trung huy động vốn trung, dài hạn vì sự phát triển (không chỉ duy trì qui
mô, chất lượng cũ). Hoạt động của các Ngân Hàng này chủ yếu qua đầu tư
trực tiếp các dự án lớn.
- Ngân Hàng đầu tư: Hoạt động với mục tiêu đầu tư trung, dài hạn cũng vì
sự phát triển nhưng thông qua các hình thức đầu tư gián tiếp qua giấy tờ
có giá. Hoạt động của Ngân Hàng này gần gũi với nghiệp vụ chứng khoán.
Các lọai giấy tờ có giá được mở rộng thì loại Ngân Hàng này cũng phong
phú và phát triển.
- Ngân Hàng chính sách: Thông thường là những Ngân Hàng thương mại
100% vốn Nhà nước hoặc Ngân Hàng thương mại cổ phần Nhà nước
(gồm sở hữu Nhà nước và sở hữu của các tổ chức kinh tế quốc doanh),
được lập ra để phục vụ một số chính sách của Nhà nước như Ngân Hàng
người nghèo, Ngân Hàng phát triển nhà ở, Ngân Hàng xuất nhập khẩu ...).
Loại Ngân Hàng này hoạt động không vì nục tiêu lợi nhuận. Nó được tạo
vốn dưới hình thức đặc thù để cho vay ưu đãi nhưng được Nhà nước bù
phần chênh lệch lãi suất.
- Ngân Hàng hợp tác: (Hay gọi rộng ra là những tổ chức tín dụng hợp tác)
là những tổ chức tín dụng thuộc sở hữu tập thể, được các thành viên tự
nguyện lập nên không phải vì mục tiêu lợi nhuận mà vì mục tiêu tương trợ
lẫn nhau nhiệm về vốn và dịch vụ Ngân Hàng. Nó có thể có nhiều hình
thức từ thấp đến cao, như hợp tác tín dụng, quĩ tín dụng nhân dân, Ngân
Hàng hợp tác ... Nó có thể là tổ chức tín dụng hợp tác độc lập ở từng mắt,
khâu và có sự liên kết toàn hệ thống (như quĩ tín dụng nhân dân).
1.2 Vai trò và chức năng cơ bản của Ngân Hàng thương mại:
1.2.1 Vai trò:
Trong nền kinh tế thị trường, Ngân Hàng có vai trò hết sức quan trọng thúc
đẩy phát triển kinh tế.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
14
Trước hết, Ngân Hàng đóng một vai trò to lớn trong việc thu hút, huy động,
tích tụ và tập trung các nguồn tài chính nhàn rỗi trong nền kinh tế, góp phần quan
trọng tài trợ cho nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, phát triển
kinh tế xã hội. Ngân Hàng có khả năng chuyển hóa các khoản tiền gửi nhỏ lẻ có
thời hạn ngắn thành các khoản tín dụng lớn có thời hạn dài hơn, tài trơ kịp thời
cho các nhu cầu đầu tư phát triển kinh tế xã hội .
Ngân Hàng là cầu nối giữa tiết kiệm và đầu tư. Trong khi thực hiện chức
năng trung gian tài chính, Ngân Hàng thu hút những khoản tiết kiệm trong dân cư
để đáp ứng nhu cầu về vốn cho quá trình sản xuất kinh doanh, đầu tư mở rộng
năng lực hoạt động. Hoạt động của Ngân Hàng có hiệu quả sẽ kích thích giảm
bớt nhu cầu cao cấp, dành tiền cho việc đầu tư góp phần tài trợ cho sự phát triển
kinh tế xã hội.
Ngân Hàng đóng vai trò quan trọng thúc đẩy nâng cao sử dụng các nguồn tài
nguyên, tạo điều kiện thuận lợi, dễ dàng cho việc luân chuyển vốn và sự di
chuyển vốn từ lĩnh vực kinh doanh kém hiệu quả sang lĩnh vực kinh doanh có
hiệu quả. Bởi vì việc huy động vốn và sử dụng vốn trên thị trường tài chính diễn
ra trên cơ sở quan hệ cung cầu và khi sử dụng bất kì nguồn vốn nào cũng đều
phải trả giá nhất định. Điều đó buộc người cần vốn phải lựa chọn các phương án
kinh doanh tối ưu, lựa chọn hình thức và thời điểm thích hợp để giảm chi phí.
Với chức năng làm trung gian thanh toán, Ngân Hàng đã rút ngắn tốc độ lưu
thông hàng hóa tiền tệ. Hệ thống thanh toán không dùng tiền mặt làm giảm thời
gian và chi phí thanh toán. Thêm vào đó, các khoản tiền nhàn rỗi trong xã hội
được Ngân Hàng huy động và đầu tư trở lại sản xuất kinh doanh, qua đó đẩy
nhanh tốc độ lưu chuyển hàng hóa tiền tệ tạo điều kiện cho kinh tế phát triển.
Ngân Hàng góp phần đảm bảo cho quá trình sản xuất kinh doanh được liên
tục, không bị đứt quãng thông qua việc cung cấp vốn đầu tư. Do tính biến động
thường xuyên của nhu cầu vốn trong kinh doanh, tại một thời điểm luôn luôn tồn
tại những doanh nghiệp cá nhân có vốn nhàn rỗi. Ngân Hàng đóng vai trò là cầu
nối, thu hút vốn đầu tư từ những nơi thừa vốn chuyển sang những nơi thiếu vốn,
từ đó đảm bảo cho quá trình sản xuất, kinh doanh diễn ra liên tục.
Ngân Hàng góp phần thực hiện chính sách tài chính tiền tệ của Nhà nước,
điều tiết và kiểm soát hoạt động của thị trường tiền tệ, thị trường vốn, điều hòa
hoạt động kinh tế xã hội. Chẳng hạn, Nhà nước có thể thay đổi tiền gửi dự trữ bắt
buộc đối với các Ngân Hàng để thay đổi lượng cung tiền, thực hiện điều hòa lưu
thông tiền tệ.
1.2.2 Chức năng:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
15
*Chức năng trung gian tài chính:
Đây là chức năng quan trọng, phản ánh rõ nét nhất bản chất của Ngân Hàng
thương mại là tổ chức chuyên nghề kinh doanh tiền tệ. Các NHTM, bộ phận chủ
yếu của hệ thống trung gian tài chính là kênh dẫn vốn quan trộng từ những thực
thể có vốn nhàn rỗi đến các thực thể có nhu cầu vốn.
Với chức năng trung gian tài chính, NHTM có khả năng chuyển đổi mức rủi
ro, chuyển đổi kì hạn, giảm chi phí giao dịch, cung cấp thông tin dịch vụ.
Nhờ đó mà NHTM đã đáp ứng được những nhu cầu vốn Ngân Hàng cần thiết
phải bổ sung cho các doanh nghiệp để đảm bảo sản xuất, tái sản xuất được liên
tục. Mặt khác NHTM đáp ứng nhu cầu vốn dài hạn giúp cho các doanh nghiệp
đầu tư tài sản cố định, đổi mới cải tiến công nghệ kĩ nghệ làm tăng năng lực sản
xuất kinh doanh.
* Chức năng trung gian thanh toán và chủ thể cho các doanh nghiệp trong nền
kinh tế
Khi thực hiện chức năng làm trung gian thanh toán, NHTM cung cấp cho
khách hàng của các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt như: Ủy nhiệm
thu, ủy nhiệm chi, séc thẻ tín dụng ... Nhờ đó mà nhu cầu tiền mặt cho chi trả
ngày càng giảm, tiết kiệm được nhiều thời gian và chi phí cho xã hội.
Hệ thống NHTM hiện nay đã thu hút được số lượng lớn các tổ chức, cá nhân
mở tài khoản tại Ngân Hàng, đặc biệt là ở các nước phát triển. Qua việc thực hiện
các nhiệm vụ thanh toán Ngân Hàng trở thành thủ quĩ của khách hàng thực hiện
thu, chi theo lệnh của chủ tài khoản. Các doanh nghiệp, các cá nhân không còn
cần phải dùng tiền mặt để trao đổi với nhau nữa, mà mọi việc thanh toán đều
được thực hiện bằng cách mở tài khoản ở Ngân Hàng và trên cơ sở đó ra lệnh
trên các Ngân Hàng thực hiện các khoản chi trả, đồng thời ủy nhiệm cho Ngân
Hàng thu nhận các khoản tiền thông qua việc trích tiền từ tài khoản người này
sang tài khoản người khác. Ngày nay, khi hệ thống thông tin liên lạc phát triển
cao, các NHTM đều được tin học hóa, thì công tác thanh toán bù trừ giữa các
vùng lãnh thổ, giữa các quốc gia được tiến hành một cách nhanh chóng, chính
xác hiệu quả.
* Chức năng tạo tiền:
Chức năng này được thực hiện thông qua các hoạt động tín dụng và đầu tư
của các NHTM trong mối quan hệ với NHNN qua vấn đề DTBB. Khi NHTM cấp
vốn tín dụng cho khách hàng A, lập tức số tiền này có thể chuyển thành tiền gửi
của khách hàng B (mở tại một Ngân Hàng bất kì) NHTM lại dùng nguồn vốn này
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
16
cho các đối tượng khác vay. Như vậy, từ một đồng vốn kí thác ban đầu, hệ thống
NHTM có thể tạo ra một số vốn tín dụng lớn hơn nhiều lần đẻ ra bội số tín dụng.
Đây chính là khả năng tạo tiền của NHTM, để kiểm soát khả năng này, luật pháp
cho phép NHNN được quyền, buộc các NHTM phải kí gửi tại NHNN một phần
của tổng số tiền họ nhận được từ những khách hàng gửi tiền gọi là dự trữ bắt
buộc.
Theo thuyết tạo tiền: khi một khối lượng tiền gửi tăng lên, khả năng cho vay
của toàn bộ hệ thống NHTM sẽ tăng lên nhiều lần. Ngược lại khi bớt đi một
lượng tiền gửi khả năng cho vay của toàn bộ hệ thống NHTM sẽ giảm đi nhiều
lần. Cụ thể:
Khả năng mở rộng = Số tiền gửi huy động * Hệ số nhân
tiền gửi của Ngân Hàng ban đầu mở rộng tiền tệ
1
Hệ số nhân mở rộng tiền tệ = -------------------------
Tỉ lệ DTBB
Chức năng tạo tiền của hệ thống NHTM liên qua chặt chẽ tới chính sách tiền
tệ của NHNN. Thông qua hệ thống NHTM, NHNN có thể tăng hoặc giảm lượng
tiền cung ứng bằng cách thay đổi tỉ lệ DTBB.
* Chức năng khác:
Ngoài các chức năng chủ yếu như trên, NHTM còn tham gia vào nhiều dịch
vụ khác: Tư vấn cho khách hàng trong lĩnh vực kinh doanh chứng khoán, dịch vụ
ủy thác, dịch vụ bảo quản an toàn các tài sản có giá, dịch vụ kinh doanh ngoại
hối ... nhằm hỗ trợ và mở rộng hoạt động kinh doanh của NHTM trong thị
trường tài chính.
1.2.3 Hoạt động cơ bản của Ngân Hàng:
Có thể khái lược hoạt động Ngân Hàng theo ba loại nghiệp vụ chính: nghiệp
vụ huy động vốn, sử dụng vốn và nghiệp vụ trung gian.
Nghiệp vụ huy động vốn của NHTM được thực hiện qua hành vi mở tài
khoản để thực hiện thanh toán cho khách hàng, hoặc huy động các loại tiền gửi
có kì hạn, không kì hạn của các tổ chức kinh tế, dân cư (huy động vốn một cách
bị động), phát hành kì phiếu, trái phiếu, đi vay các tổ chức tín dụng khác, vay
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
17
NHTW (huy động vốn chủ động)... đây là nguồn gốc cơ bản để NHTM phát ra
tín dụng vào nền kinh tế, còn phần vốn tự có của NHTM chủ yếu là phục vụ cho
việc xây dựng cơ sở vật chất kĩ thuật, mua sắm trang thiết bị máy móc... Như vậy,
có thể nói NHTM kinh doanh bằng nguồn vốn huy động là chủ yếu tùy theo luật
pháp mỗi nước mà NHTM được huy động một tỉ lệ cao hay thấp. Thông thường
vốn huy động của NHTM gấp 20 lần vốn tự có hay vốn tự có của NHTM được
qui định bằng hay lớn hơn 5% vốn huy động mà NHTM được,phép huy động.
Như vậy, bằng nghiệp vụ huy động vốn có thể nói NHTM đã nắm trong tay
một bộ phận rất lớn của cải xã hội về mặt giá trị, tức là vốn điề lệ. Để huy động
được số tiền như vậy, các NHTM đã phải bỏ ra một khoản chi phí nhất định, đó
là tiền lãi phải trả cho người gửi tiền và các chi phí quản lí khác.
Khi đã huy động được nguồn vốn trong tay, để có thể tạo ra lợi nhuận,
NHTM phải tiến hành kinh doanh dưới hình thức sử dụng vốn huy động được
nhưng chủ yếu là cấp tín dụng, các NHTM sử dụng nguồn vốn đó để kinh doanh
dưới dạng đầu tư khác như: kinh doanh ngoại tệ, kinh doanh chứng khoán đầu tư
vốn trực tiếp vào các doanh nghiệp dưới dạng vốn góp ... Nghiệp vụ sử dụng có
hiệu quả, góp phần mở rộng quan hệ tín dụng với các thành phần kinh tế, thu hút
được nhiều khách hàng đến quan hệ giao dịch với Ngân Hàng, tạo điều kiện
thuận lợi để mở rộng nghiệp vụ huy động vốn.
Bên cạnh đó NHTM cũng có thể tạo ra doanh thu cho mình bằng việc các
nghiệp vụ được phép như thanh toán, chuyển hộ tiền, tư vấn khách hàng ... và thu
phí dịch vụ. Ngày nay, do nhu cầu phát triển của nền kinh tế, đòi hỏi hoạt động
dịch vụ Ngân Hàng ngày càng phải mở rộng về số lượng và chất lượng. Các
Ngân Hàng phải đầu tư trang thiết bị, cơ sở vật chất, áp dụng các công nghệ tiên
tiến vào hoạt động Ngân Hàng ... để đáp ứng nhu cầu của khách hàng, đồng thời
nâng cao lợi nhuận cho mình.
Các hoạt động của Ngân Hàng có quan hệ tác động tới nhau vì vậy Ngân
Hàng phải thực hiện đồng bộ thống nhất tất cả các khâu có như vậy mới đáp ứng
được nhu cầu phát triển của nền kinh tế và của mỗi Ngân Hàng.
2. VỐN, CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ HUY ĐỘNG VỐN CỦA NGÂN HÀNG
2.1 Cơ cấu vốn và các hình thức huy động vốn của Ngân Hàng:
Cũng giống như mọi hoạt động kinh tế khác, Ngân Hàng muốn hoạt động
được trước hết phải có vốn. Nhưng Ngân Hàng là một doanh nghiệp đặc biệt kinh
doanh “tiền tệ” do đó, nhu cầu về vốn của NHTM là rất lớn và việc tao vốn cho
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
18
Ngân Hàng là vấn đề quan trọng hàng đầu trong hoạt động kinh doanh Ngân
Hàng.
Vốn kinh doanh của các Ngân Hàng thương mại là biểu hiện bằng tiền toàn
bộ các tài sản có của Ngân Hàng. Vốn kinh doanh của NHTM được hình thành từ
nhiều nguồn khác nhau là vốn tự có, vốn huy động, các loại vốn khác.
2.1.1 Vốn tự có:
Về mặt kinh tế, vốn tự có là vốn do các chủ sở hữu đóng góp và được tạo ra
trong quá trình kinh doanh được thể hiện ở dạng lợi nhuận giữ lại. Vốn tự có
gồm: Vốn điều lệ, các quĩ dự trữ, các tài sản nợ khác.
Vốn là yếu tố quan trọng trong việc đảm bảo hoạt động Ngân Hàng. Qui mô
vốn tự có là yếu tố quyết định qui mô vốn huy động và qui mô các hoạt động.
Vốn tự có còn là căn cứ để tính toán các tỉ số hoạt động của nghành. Hầu hết ở
các nước đều qui định mức tổng tài sản tối đa Ngân Hàng có thể có so với vốn tự
có, một số nước còn giới hạn khả năng huy động vốn tiền gửi, khả năng hùn
vốn...
Ở Việt Nam, theo chế độ kế toán, tài chính hiện hành vốn tự có của NHTM
bao gồm các thành phần:
- Vốn pháp định: Là số vốn tối thiểu phải có để thành lập Ngân Hàng.
- Vốn điều lệ: Là vốn do Nhà nước cấp, do các cổ đông đóng góp.
Ngoài ra, vốn tự có của NHTM còn bao gồm: lợi nhuận tích lũy, quĩ phát
triển kĩ thuật nghiệp vụ Ngân Hàng, qũi khen thưởng, quĩ phúc lợi, quĩ khấu hao
tài sản cố định.
2.1.2 Vốn huy động:
* Vốn tiền gửi:
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế
Tiền gửi của các tổ chức kinh tế là số tiền tạm thời nhàn rỗi phát sinh trong
quá trình sản xuất kinh doanh được gửi tại Ngân Hàng. Nó bao gồm một bộ phận
vốn tiền tệ tạm thời nhàn rỗi được giải phóng ra khỏi quá trình luân chuyển vốn.
Doanh nghiệp chưa có nhu cầu sử dụng (vốn lưu động) hoặc sử dụng cho những
mục tiêu định sẵn vào một thời điểm nhất định (các quĩ: quĩ đầu tư phát triển, quĩ
dự trữ tài chính, quĩ dự trữ tài chính, quĩ phúc lợi, quĩ khen thưởng …)
Vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế, Ngân Hàng huy động dưới hai hình thức:
- Tiền gửi không kì hạn (tiền gửi thanh toán)
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
19
Tiền gửi thanh toán là loại tiền gửi mà khi gửi tiền vào người gửi có thể rút ra
bất kì lúc nào, và Ngân Hàng có trách nhiệm phải thỏa mãn nhu cầu của khách
hàng. Khi gửi tiền, khách hàng được hưởng lãi suất và khi có nhu cầu sử dụng thì
họ có thể rút tiền ra nên vẫn có thể thỏa mãn... nhu cầu về vốn cho sản xuất kinh
doanh. Đồng thời, khách hàng còn có thể sử dụng tiền gửi này để phục vụ cho
công tác thanh toán không dùng tiền mặt qua Ngân Hàng.
- Tiền gửi có kì hạn: là loại tiền gửi mà khi gửi tiền có sự thỏa thuận về thời
hạn rút tiền.
Về nguyên tắc, người gửi tiền chỉ có thể rút tiền ra theo thời hạn đã thỏa
thuận. Tuy nhiện, trên thực tế do quá trình cạnh tranh, để thu hút tiền gửi các
Ngân Hàng thường cho phép khách hàng được rút tiền ra trước thời hạn nhưng
không được hưởng lãi, hoặc chỉ được hưởng một mức lãi suất thấp hơn.
- Tài khoản NOW và tài khoản NOW đặc biệt:
Tài khoản NOW là tài khoản tiền gửi séc có hưởng lãi, không có kì hạn và
Ngân Hàng phải chi trả khi khách hàng yêu cầu.
Tài khoản NOW đặc biệt tương tự như tài khoản NOW nhưng được trả lãi
cao hơn, thường kèm theo đó là số dư tối thiểu cao hơn và một số hạn chế khác.
Tiền gửi dân cư:
Tền gửi dân cư là một bộ phận thu nhập bằng tiền của dân cư gửi tại Ngân
Hàng. Có các hình thức:
- Tiền gửi tiết kiệm: đây là hình thức huy động truyền thống của Ngân Hàng.
Trong hình thức huy động này, người gửi tiền khi gửi được giao được giao cầm
sổ tiết kiệm, sổ này coi như giấy chứng nhận gửi tiền vào quĩ tiết kiệm của Ngân
Hàng.
Việc huy động vốn tiền gửi của khách hàng đem lại cho Ngân Hàng một
nguồn vốn để kinh doanh và nắm bắt được những thông tin tư liệu chính xác về
tình hình tài chính của các tổ chức kinh tế, các cá nhân có quan hệ tín dụng với
Ngân Hàng. Tạo điều kiện cho Ngân Hàng có căn cứ để qui định mức vốn đầu tư
cho vay với những khách hàng đó. Hơn nữa, việc huy động vốn tiền gửi của
Ngân Hàng còn có ý nghĩa quan trọng trong việc ổn định lưu thông tiền tệ, góp
phần ổn định giá trị đồng tiền thúc đẩy kinh tế phát triển.
* Vốn huy động qua các chứng từ có giá:
Đây chính là việc các NHTM huy động vốn qua hình thức phát hành các
chứng chỉ tiền gửi CDs, kì phiếu, trái phiếu Ngân Hàng để huy động vốn. Đặc
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
20
điểm chung của loại vốn này là lãi suất cao hơn tiền gửi tiết kiệm. Mục đích huy
động là để đầu tư cho các dự án lớn. Đây là khoản tiền Ngân Hàng đi vay, nguồn
vốn này được huy động với nhiều kì hạn khác nhau như: ngắn hạn, trung hạn, dài
hạn. Loại vốn thường được huy động dưới hình thức phát hành kì phiếu có mục
đích và trái phiếu trung, dài hạn.
2.1.3 Vốn vay:
Trong trường hợp có khó khăn tài chính, thiếu hụt dự trữ, thiếu hụt thanh
khoản… để đáp ứng nhu cầu này các NHTM có thể vay mượn lẫn nhau trên thị
trường liên Ngân Hàng vay các tổ chức tín dụng khác hoặc vay NHNN để giải
quyết kịp thời khó khăn về tài chính. Các khoản vay này đều phải có thế chấp
bằng các chứng tư có giá, số dư tại NHNN hoặc ít nhât cũng phải có được sự bảo
lãnh của NHNN. Khoản vay này đã trở thành nguồn vốn quan trọng do sự biến
động thường xuyên giữa việc huy động và sử dụng vốn. Tuy nhiên, do tính chất
vay nóng của nó nên lãi suất thường khá cao.
2.1.4 Nguồn vốn điều hòa trong hệ thống:
Các NHTM hoạt động trên các địa bàn khác nhau nên luôn luôn xuất hiện tình
trạng ở Ngân Hàng này thừa vốn trong khi ở Ngân Hàng khác lại thiếu vốn. Sở dĩ
có hiện tượng này là do: Về phía Ngân Hàng thừa vốn có thể có sự biến động lớn
ở đầu ra dẫn đến việc không mở rộng được hoạt động trong khi vẫn phải duy trì
việc huy động vốn. Còn về phía Ngân Hàng thiếu vốn do thị trường đầu ra mở
rộng trong khi thị trường đầu vào không thể mở rộng được nữa. Lúc này NHNN
hoặc các hội sở chính sẽ thực hiện việc điều phối chuyển vốn, từ nơi này sang
nơi khác từ nơi thừa vốn sang nơi thiếu vốn. Chính vì thế đây là nguồn vốn khá
quan trọng, nó giúp Ngân Hàng có thể mở rộng được thị trường đầu ra trong khi
thị trường đầu vào còn bị hạn chế.
2.1.5 Vốn tài trợ ủy thác:
Đây là nguồn vốn mà Ngân Hàng nhận làm Ngân Hàng đại lí, nhận ủy thác
của các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nước để cho vay trung, dài hạn thực hiện
những chương trình dự án có mục tiêu định trước trong sản xuất kinh doanh.
Thông qua nghiệp vụ này Ngân Hàng sẽ được hưởng phí hoa hồng và Ngân Hàng
không có trách nhiệm thẩm định những khách hàng loại này. Nguồn vốn loại này
rất đa dạng, phong phú với đặc điểm là lãi suất rất thấp, thời gian trả nợ thường
dài (với vốn ODA là 30-40 năm). Đây là nghiệp vụ mang tính chất trung gian của
NHTM mà qua đó NHTM có thể đáp ứng nhu cầu tín dụng cho nền kinh tế.
Thông thường vốn tài trợ gồm ba khoản: một khoản tài trợ không hoàn lại, một
khoản cho vay lãi suất thấp và một thời gian ân hạn. Thời gian từ lúc vay cho lúc
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
21
trả nợ coi như bằng không. Ngân Hàng nhận làm đại lí sẽ trộn ba khoản trên để
có một lãi suất hòa đồng cộng với phí Ngân Hàng để cho vay lại.
2.1.6 Nguồn vốn trong thanh toán:
Trong quá trình làm trung gian thanh toán NHTM cũng có một khoản vốn gọi
là khoản vốn trong thanh toán như vốn trên tài khoản tiền gửi mở thư tín dụng, tài
khoản tiền gửi bảo chi séc và các khoản tiền phong tỏa do các Ngân Hàng chấp
nhận các hối phiếu thương mại.
2.2 Ý nghĩa của việc quản lí nguồn vốn:
Huy động vốn với mức chi phí hợp lí đã trở nên quan trọng trong những năm
gần đây. Dẫu rằng sử dụng vốn như thế nào vẫn là yếu tố quan trọng, song trong
điều kiện môi trường hiện nay với các điều kiện thay đổi liên tục cạnh tranh gay
gắt hơn để thu hút nguồn tiết kiệm, đáp ứng nhu cầu sử dụng vốn tăng cao trong
bối cảnh nền kinh tế đang phát triển nhanh chóng, việc chống đỡ các cuộc khủng
hoảng lớn, nhỏ đang đặt các NHTM trước những thách thức lớn. Việc quản lí tài
sản nợ bao gồm các hoạt động liên quan với việc nhận vốn từ những người gửi
tiền, những người cho vay khác và quyết định mức góp vốn của mình.
Việc quản lí nguồn vốn và tài sản đòi hỏi phải cân nhắc các rủi ro phụ cũng
như sự chênh lệch giữa chi phí vay vốn (chủ yếu là lãi suất vay) và mức lợi
nhuận có thể thu được khi đầu tư. Khi xem xét việc quản lí nguồn vốn thì phải
đồng thời quan tâm đến mối quan hệ cân đôi giữa nguồn vốn và tài sản. Đây là
cặp yếu tố quan trọng, ảnh hưởng đến doanh lợi và rủi ro của Ngân Hàng.
3. PHƯƠNG PHÁP XÁC ĐỊNH CHI PHÍ HUY ĐỘNG VỐN:
3.1 Vì sao phải xác định chi phí huy động vốn ?
Có ba lí do buộc các doanh nghiệp phải quan tâm đến việc xác định chi phí
huy động vốn.
Thứ nhất: Ngân Hàng bao giờ cũng cố gắng tìm kiếm cho mình một tổ hợp
các nguồn vốn khác nhau trên thị trường với mức chi phí thấp nhất. Nếu giả thiết
coi tất cả các yếu tố khác là như nhau thì Ngân Hàng nào có mức chi phí huy
động vốn thấp nhất mà không phải chấp nhận mức rủi ro cao hơn thì Ngân Hàng
đó sẽ có mức lợi nhuận cao hơn.
Thứ hai: Việc tính toán chính xác chi phí huy động vốn được coi là mọt yếu tố
cơ bản để xác định mức lợi nhuận mà Ngân Hàng sẽ thu được,và căn cứ vào đó
Ngân Hàng sẽ định giá cho mỗi sản phẩm dịch vụ của mình.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
22
Thứ ba: Loại hình nghiệp vụ mà Ngân Hàng sử dụng cũng như việc sử dụng
các loại nghiệp vụ này ảnh hưởng đáng kể đến rủi ro thanh toán, rủi ro lãi suất và
rủi ro vốn.
3.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn:
3.2.1 Phương pháp chi phí trung bình theo nguyên giá:
Đây là phương pháp được sử dụng rộng rãi nhất, có ưu điểm là đánh giá được
nguồn vốn trong quá khứ.
Chi phí trả lãi lãi Chi phí trả lãi
gia quyền = --------------------------------------------
Tổng các khoản tiền gửi và vay
- Để bù đắp được chi phí trả lãi:
Chi phí trả lãi
Chi phí đặt ra = ----------------------------------
Tài sản có sinh lời
- Để đạt được mức lãi cổ phần a% (với mức thuế T%)
% ROE trước thuế * vốn cổ phần
Thu nhập để đảm bảo ROE = --------------------------------------------------
Tài sản sinh lời
a VCC
= ----------- * -------------------------
1-T% Tài sản có sinh lời
3.1.2 Phương pháp xác định chi phí huy động vốn biên:
Cơ sở của phương pháp này là Ngân Hàng sẽ căn cứ vào chi phí huy động
vốn biên của mình (là chi phí bỏ ra để có thêm một đơn vị vốn sử dụng được) để
xác định mức lợi nhuận tối thiểu cần đạt được từ các khoản tài sản có thêm nhờ
nguồn vốn này. Đồng thời, Ngân Hàng cũng cố gắng tìm kiếm nguồn vốn đòi hỏi
chi phí thấp nhất.
Cách tiến hành: Xác định một nghiệp vụ duy nhất mà Ngân Hàng muốn sử
dụng sau đó tính chi phí biên của nghiệp vụ này và sử dụng kêt quả tính được làm
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
23
cơ sở định giá cho các loại tài sản có mới. Kết quả là nguồn vốn được chọn này là
nguồn rẻ nhất mà Ngân Hàng có thể huy động được.
Thu nhập biên từ một Chi phí trả lãi + chi phí khác
nguồn riêng lẻ = -------------------------------------------------
1 - % dùng vào tài sản không sinh lời
Chi phí huy động biên tập hợp:
Tổng chi phí
Chi phí biên = ---------------------------
Tổng số tiền
c) Phương pháp chi phí dự kiến bình quân gia quyền:
Phương pháp này sử dụng chi phí dự kiến bình quân gia quyền của tất cả tất
cả các loại nguồn vốn làm kết quả ước đoán chi phí biên. Với giả thiét rằng:
Ngân Hàng đã tài trợ được với mức chi phí huy động chung thấp nhất thì chi phí
huy động biên phải bằng với chi phí dự kiến bình quân gia quyền.
Chi phí huy động bình quân Tổng chi phí bằng tiền
gia quyền dự kiến = ----------------------------------------
Số lượng huy động
3.3 Đánh giá các phương pháp:
Tùy theo mục đích sử dụng của con số huy động vốn tính toán được mà người
ta lựa chọn phương pháp tíng toán. Chi phí huy động trung bình theo nguyên giá
có tác dụng đánh giá được tình hình hoạt động trước đó của Ngân Hàng, từ đó
làm căn cứ định giá đối với các sản phẩm của Ngân Hàng trong tương lai. Chi phí
biên của mội loại nghiệp vụ cụ thể được sử dụng khi Ngân Hàng muốn quyết
định nên huy động loại nguồn vốn nào trong một tập hợp các sản phẩm, dịch vụ
mà nhà hoạch định dự đínhẽ huy động.
Ngoài việc hàng ngày theo dõi tính toán chi phí huy động vốn, các nhà làm
Ngân Hàng hiện đại cũng theo dõi sát xao xu hướng vận động của các nguồn vốn
riêng lẻ thông qua sự trợ giúp của công nghệ tin học hiện đại để có thể kịp thời
đưa ra các quyết định đúng đắn về vốn của Ngân Hàng mình.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
24
4. CÁC MỤC TIÊU QUẢN LÍ, PHÁT TRIỂN NGUỒN VỐN, CƠ
SỞ CỦA VIỆC ĐỀ RA KẾ HOẠCH VÀ CHIẾN LƯỢC HUY ĐỘNG
VỐN
Mục tiêu cơ bản của quản trị NHTM cũng giống như mục tiêu của các tổ chức
kinh doanh khác, đó là thu được doanh lợi tối đa.
Việc gia tăng doanh lợi của một Ngân Hàng là hàm số của các biến số bao
gồm tổng thu nhập, chi phí quản lí, chi phí Ngân Hàng, lãi suất đầu vào, việc sử
dụng vốn vào tín dụng hoặc đầu tư. Các biến số này đến lượt nó lại bị ảnh hưởng
bởi một loạt các biến số khác, chẳng hạn như tổng tài sản, thành phần tài sản, các
chi phí, tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi định kì, qui mô cơ cấu nguồn vốn …
Mục tiêu quản lí nguồn vốn là cơ sở và tiền đề cho việc đề ra các kế hoạch và
chiến lược về nguồn vốn của Ngân Hàng. Bất kì một Ngân Hàng nào cũng hướng
tới ba mục tiêu:
- Tìm kiếm các nguồn vốn rẻ
- Tạo ra nguồn vốn ổn định
- Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn phù hợp.
4.1 Tìm kiếm nguồn vốn rẻ:
Tiết kiệm chi phí đầu vào để tạo ra một đầu ra cố định trước là mục tiêu của
bất kì doanh nghiệp nào. Ngân Hàng nào cũng vậy, nguồn vốn rẻ gắn liền với lãi
suất đầu vào thấp và các chi phí cho hoạt động huy động thấp. Nhưng nguồn vốn
rẻ lại đồng nghĩa với kì hạn ngắn hơn và do đó không ổn định bằng các nguồn
dài. Ngân Hàng phải cân nhắc nguồn rẻ và kì hạn ổn định để từ đó chọn ra một
phương pháp huy động riêng phù hợp với đơn vị.
4.2 Tạo nguồn vốn ổn định:
Tiêu chí nguồn ổn định gắn liền với kì hạn thực càng dài, càng tốt và, lượng
khách hàng đông đảo, đa dạng.
4.2.1 Kì hạn danh nghĩa và kì hạn thực tế:
- Kì hạn danh nghĩa: Là kì hạn ghi trên sổ của khách hàng, là những cam
kết về mặt thời gian mà người gửi tiền hay người cho vay đã hứa.
- Kì hạn thực tế: Là kì hạn thực mà toàn bộ số tiền gửi của khách hàng
nằm trong quĩ của Ngân Hàng.
Ông A gửi tiền tiết kiệm trong Ngân Hàng với kì hạn 2 năm (đây thuộc loại
tiền gửi trung hạn) lãi suất 6% năm. Do cần tiền chi tiêu nên chỉ sau 3 tháng ông
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
25
đã rút trước hạn và chịu phạt ( một số Ngân Hàng cho phép ông hưởng lãi suất
không kì hạn). Vậy khoản tiền mà ông A gửi có kì hạn danh nghĩa ghi sổ là 2
năm nhưng kì hạn thực tế là 3 tháng, Điều gì sẽ xảy ra nếu có vô số người như
ông A đến rút tiền trước kì hạn ? Việc ông A rút tiền trước kì hạn có nhiều lí do.
Có thể ông nghe đồn rằng Ngân Hàng ông đang gửi tiền có nguy cơ bị phá sản,
có thể ông cần tiền cho chi tiêu mua sắm hay đầu tư, mcũng có thể ông đã có
cách cất trữ tiền ở một nơi khác có độ sinh lời và an toàn cao hơn …Đây chính là
các giả định mà nhà quản trị Ngân Hàng phải tính trước.
4.2.2 Các nhân tố ảnh hưởng đến kì hạn thực tế:
Kì hạn thực tế là kì hạn thực mà Ngân Hàng có thể sử dụng số tiền gửi. Có
nhiều yếu tố tác động đến vấn đề này. Vì vậy, Ngân Hàng phải tính toán, hoạch
định một cách chặt chẽ để đảm cho hoạt động của Ngân Hàng.
- Kì hạn danh nghĩa
- Tình hình kinh tế xã hội
- Tâm lí của khách hàng
- Thói quen tiêu dùng
- Các chính sách của Nhà nước, của NHTW
- Các cơ hội đầu tư
Trong những điều kiện nhât định, kì hạn thực tế có thể dài hơn kì hạn kì hạn
danh nghĩa. Trong ví dụ trên, nếu sau 2 năm ông A không rút tiền mà gửi tiếp thì
kì hạn thực tế sẽ dài hơn kì hạn danh nghĩa. Khi kì hạn yhực tế càng dài thì sự ổn
định của nguồn vốn huy động càng cao. Sự tăng trưởng của số dư tiền gửi chính
là cơ sở để đo lường tính ổn định của kì hạn. Chúng ta có thể có được một hình
ảnh về tính ổn định của nguồn tiền mà không phụ thuộc vào kì hạn danh nghĩa.
4.3 Xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp:
Có hai trường phái chính quan tâm đến việc quản lí qui mô theo hai cách tiếp
cận khác nhau:
4.3.1 Bắt nguồn từ nhu cầu:
Theo trường phái này, để xây dựng qui mô và cơ cấu nguồn vốn phù hợp thì
phải dự doán chính xác được nhu cầu (ở đây là nhu cầu sử dụng bên tài sản). Các
Ngân Hàng tập trung vào các nguồn truyền thống gắn liền với các công cụ và thị
trường truyền thống. Trước tiên, họ ưu tiên vào các nguồn rẻ chi phí huy động
thấp, lãi suất thấp và ổn định. Nếu thấy vẫn không phù hợp với nhu cầu về vốn
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
26
thì Ngân Hàng mới khai thác các nguồn khác như: Vay NHNN, vay các tổ chức
tín dụng, phát hành các giấy tờ có giá.
4.3.2 Bắt nguồn từ thị trường nguồn vốn, các chính sách của thị trường
nguồn để huy động:
Theo trường phái này thì thị trường bên nguồn đã sẵn có và dồi dào, cái mà
họ quan tâm là đi tìm kiếm các khách hàng bên tài sản thông qua các nghiệp vụ
cho vay, chiết khấu, cho vay, bảo lãnh, cho thuê… Tuy nhiên, trong điều kiện các
nguồn huy động khan hiếm như hiện nay cùng với sự cạnh tranh gay gắt về việc
thu hút các nguồn vốn rẻ đã khiến cho chính sách nay trở nên lỗi thời. Ngày nay
hầu hết các Ngân Hàng thương mại đều vận dụng chính sách bắt nguồn từ nhu
cầu.
5. CÁC RỦI RO GẮN LIỀN VỚI VIỆC HUY ĐỘNG VỐN
Các nguồn vốn khác nhau sẽ ảnh hưởng đến rủi ro của Ngân Hàng theo những
cách khác nhau. Với mục tiêu đem lại lợi nhuận cao nhất với một mức rủi ro có
thể chấp nhận được, nhà quản trị Ngân Hàng sẽ phải xem xét rủi ro cũng như chi
phí của các nguồn vốn khác nhau của Ngân Hàng. Chúng ta sẽ tập trung và
nghiên cứu các nguồn vốn của Ngân Hàng có tác động như thế nào tới đến rủi ro
tài chính của hoạt động Ngân Hàng: Rủi ro thanh khoản, rủi ro lãi suất, rủi ro tín
dụng và rủi ro vốn.
5.1 Rủi ro thanh khoản:
Rủi ro thanh khoản gắn liền với các nguồn vốn Ngân Hàng khác nhau. Trước
hết là rủi ro khi người gửi tiền muốn rút tiền của họ. Rủi ro này rát khác nhau tùy
theo từng loại hình tiền gửi và dường như nó cũng thay đổi khi điều kiện kinh tế
thay đổi. Tiền gửi tiết kiệm và tiền gửi có kì hạn được coi là nguồn tương đối ổn
định, nguồn vốn không phải tiền gửi chiếm một lượng không đáng kể trong tổng
nguồn vốn của các Ngân Hàng. Do vậy áp lực thanh khoản chủ yếu đối với các
Ngân Hàng là từ sự biến động về số dư tiền gửi không kì hạn.
Có hai yếu tố để xác định nguyên nhân gây ra rủi ro thanh khoản liên quan
đến việc rút tiền gửi ở Ngân Hàng.
Thứ nhất, Ngân Hàng có tạo được nguồn thu nhập để trả lãi suất cạnh tranh
hay không ?
Thứ hai, Ngân Hàng có khả năng sử dụng vốn vay và chứng khoán của mình
mỗi khi cần hay không ?
5.2 Rủi ro lãi suất trong huy động vốn:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
27
Rủi ro lãi suất liên quan đến nguồn vốn của Ngân Hàng phụ thuộc rất nhiều
vào độ nhạy cảm lãi suất của các tài sản được tài trợ bằng các nguồn vốn nào.
Một kĩ thuật quản lí phù hợp là phải so sánh độ nhạy cảm lãi suất theo thời gian
của tất cả các nguồn vốn với độ nhạy cảm lãi suất theo thời gian của các tài sản
được tài trợ bằng các nguồn vốn này. Lưu ý là đối với các nguồn vốn khác nhau
thì rủi ro thanh khoản và rủi ro lãi suất cũng có thể khác nhau, ngoài ra mức độ
nhạy cảm với lãi suất của các nguồn này cũng rất đa dạng. Việc Ngân Hàng lựa
chọn trong những nguồn vốn sẵn có dường như sẽ phụ thuộc vào phí tổn về lãi
suất của nguồn vốn đó vào trạng thái cân bằng về thanh khoản và độ nhạy cảm về
lãi suất của Ngân Hàng.
5.3 Tác động qua lại với rủi ro tín dụng:
Nguồn vốn của một Ngân Hàng không có tác động trực tiếp đến rủi ro tín
dụng của Ngân Hàng đó vì người gửi tiền và người cho vay phải chịu rủi ro,
Ngân Hàng không thể trả lại tiền cho họ. Tuy nhiên, ở đây vẫn có hai tác động
gián tiếp: chi phí huy động vốn cao chỉ là tác động phụ, làm cho người gửi tiền và
chủ nợ của Ngân Hàng cảm thấy lo lắng về khả năng trả đúng hạn của Ngân
Hàng. Tiếp nữa là nếu chi phí huy động vốn cao thì Ngân Hàng sẽ có động cơ để
chấp nhận rủi ro tín dụng cao hơn trong nỗ lực duy trì chênh lệch lợi nhuận như
trước. Vì vậy bảo hiểm tiền gửi nhằm phần nào giảm nhẹ hậu quả của hai tác
động gián tiếp này.
5.4 Tác động qua lại với rủi ro vốn:
Cuối cùng, nguồn vốn của một Ngân Hàng luôn có tác động trực tiếp đến rủi
ro vốn và đòn bẩy của Ngân Hàng đó. Vốn cổ phần của Ngân Hàng đăt hơn nhiều
so với nguồn tiền gửi và nguồn tiền vay bởi vì cổ đông ngày càng cảm thấy
không chắc chắn về hệ số lãi trên số vốn cổ phần và bởi thu nhập từ vốn cổ phần
này không phải là một khoản chi phí được miễn trừ thuế, cho dù lợi nhuận là lợi
nhuận hay cổ tức trả bằng tiền mặt. Như vậy, Ngân Hàng có thể hạ chi phí bằng
cách tăng mức vay nợ (tăng đòn bẩy). Tuy nhiên khi rủi ro vốn trở nên rủi ro hơn
thì lợi ích này là hoàn toàn không thực tế. Chi phí của các nguồn vốn khác của
Ngân Hàng có thể tăng lên khi rủi ro vốn tăng.
Đối với các NHTM quốc doanh,với số vốn tự có nhỏ bé và các khoản nợ quá
hạn lớn thì khó có thể chống đỡ được những rủi ro cho bên nguồn. Giải pháp hữu
hiệu đó là tăng vốn tự có của Ngân Hàng đồng thời cổ phần hóa một phần vốn tự
có.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
28
CHƯƠNGIII
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÍ VÀ
HUY ĐỘNG VỐN CỦA SỞ GIAO DỊCH I
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM
A. Tổng quan về Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam:
NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN VIỆT NAM 45 XÂY DỰNG,
TRƯỞNG THÀNH:
Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam (NHĐT&PTVN) được thành lập
theo nghị định 177/TTg ngày 26 tháng 4 năm 1957 của chủ tịch hội đồng bộ
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
29
trưởng nay là Thủ Tướng Chính Phủ. 45 năm qua NHĐT&PTVN đã có những
tên gọi:
- Ngân Hàng kiến thiết Việt Nam từ ngày 26/4/1957
- Ngân Hàng Đầu Tư và xây dựng Việt Nam từ 24/6/1981
- Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam từ ngày 14/11/1990
· Ngân Hàng Đầu Tư & Phát Triển Việt Nam là một doanh nghiệp đặc biệt,
được tổ chức theo mô hình tổng công ty nhà nước (tập đoàn) mang tính hệ
thống thống nhất bao gồm hơn 112 chi nhánh và các công ty trong toàn quốc,
có ba đơn vị liên doanh với nước ngoài (2 Ngân Hàng và 1 công ty), hùn vốn
với 5 tổ chức tín dụng .
· Trọng tâm hoạt động và nghề nghiệp truyền thống của NHĐT PTVN là phục
vụ đầu tư phát triển, các dự án thực hiện các chương trình phát triển kinh tế
then chốt của đất nước. Thực hiên đầy đủ các mặt nghiệp vụ của Ngân Hàng
phục vụ các thành phần kinh tế, có quan hệ hợp tác chặt chẽ với các doanh
nghiệp, tổng công ty. NHĐT&PTVN không ngừng mở rộng quan hệ đại lí
với hơn 400 Ngân Hàng và quan hệ thanh toán với hơn 50 Ngân Hàng trên thế
giới.
· NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng chủ lực thực thi chính sách tiền tệ quốc gia
và phục vụ đầu tư phát triển. Quá trình 43 năm xây dựng, trưởng thành và
phát triển luôn gắn liền với các giai đoạn lịch sử của đất nước.
1. 1957 - 1975: Thời kì khôi phục kinh tế và thực hiện kế hoạch 5 năm lần
thứ nhất, thời kì này xây dựng và bảo vệ tổ quốc:
Từ năm 1957 đến năm 1960, thời kì khôi phục kinh tế và thực hiên kế hoạch 5
năm lần thứ nhất NHĐT&PTVN đã cung ứng 1.483 tỉ đồng (theo giá năm 1960)
tương đương 1480 tỉ đồng (theo giá năm 1995) cho kiến thiết cơ bản, góp phần
hàn gắn vết thương chiến tranh, khôi phục kinh tế, ổn định đời sống nhân dân, tạo
đà bước vào kế hoạch 5 năm lần thứ nhất của nước Việt Nam dân chủ cộng hòa.
2. 1976 -1989 thời kì khôi phục và phát triển kinh tế sau khi đất nước
hoàn toàn thống nhất, cả nước tiến lên chủ nghĩa xã hội:
NHĐT&PTVN đã góp phần thực hiện đường lối phát triển kinh tế, xã hội của
Đại Hội Đảng lần thứ IV, V,VI và phương hướng đầu tư để khôi phục kinh tế sau
chiến tranh tạo những tiền đề để đầu tư phát triển kinh tế .
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
30
3. 1990 - 1999 : thực hiện đường lối đổi mới của Đảng và nhà nước:
Bước vào thời kì thực hiện chủ trương đổi mới kinh tế của Đảng và nhà nước,
hoạt động của NHĐT&PTVN cón những thuận lợi cũng như những khó khăn,
thử thách. Về thuận lợi: Có các nghị quyết đại hội Đảng lần thứ VI, VII, IIX soi
đường và được sự chỉ đạo trực tiếp của Chính Phủ, ban cán sự Đảng, ban lãnh
đạo NHNN. Song NHĐT & PT cũng gặp không ít khó khăn, thử thách như:
- Là một Ngân Hàng giữ vai trò chủ lực trong đầu tư , phát triển nhưng
nguồn vốn của NHĐT&PTVN còn ít, cơ cấu nguồn vốn chưa hợp lí.
- Nhiều hoạt động của Ngân Hàng còn sơ khai, chưa được ứng dụng các
công nghệ hiện đại.
- Trình độ, năng lực của đội ngũ cán bộ còn nhiều bất cập...
- Đặc biệt từ năm 1995, khi chuyển nhiệm vụ cấp phát vốn từ
NHĐT&PTVN sang Tổng cục đầu tư (thuộc bộ tài chính), NHĐT&PTVN
thực sự hoạt động như một Ngân Hàng thương mại nên chưa có nhiều kinh
nghiệm. Tuy vậy, toàn bộ hệ thống NHĐT&PTVN đã phát huy động vốn
những thuận lợi, nhận thức rõ những khó khăn, thử thách ; với truyền
thống đoàn kết, sáng tạo, tự tin và tinh thần không chùn bước trước mọi
khó khăn NHĐT&PTVN luôn quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ
chính trị được giao.
B. SỞ GIAO DỊCH I NGÂN HÀNG ĐẦU TƯ & PHÁT TRIỂN
VIỆT NAM
1. QUÁ TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA SGD I (BIDV)
SGD I được thành lập theo thông báo số 572 TCCB/ĐT ngày 26/12/1990.Của
Vụ Tổ chức cán bộ Ngân Hàng Nhà nước về tổ chức bộ máy của NHĐT&PTVN
và Quyết Định số76 QĐ/TCCB ngày 28/3/1991 của Tổng giám đốc
NHĐT&PTVN. Theo QĐ này, SGD I là đơn vị trực thuộc, là đại diện pháp nhân
của NHĐT&PTVN, thực hiện hoạch toán nội bộ, có bảng cân đối tài khoản riêng,
có con dấu riêng và trực tiếp giao tiếp với khách hàng. Trụ sở theo qui định đặt
tại Hà Nội (hiện nay tại tòa nhà số 53 Quang Trung).Là một đơn vị thành viên
lớn nhất của hệ thống NHĐT&PTVN.Là NHTM quốc doanh hoạt động đa năng
trong mọi lĩnh vực trên phạm vi toàn quốc, đặc biệt là trong đầu tư phát triển. Là
đơn vị xuất sắc trong hệ thống NHĐT&PTVN, liên tục đi đầu trong một số lĩnh
vực như huy động tiền gửi và cho vay phục vụ đầu tư phát triển ... Năm 2002 đơn
vị đã được cấp chứng chỉ ISO 9001.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
31
SGD NHĐT&PTVN là một Ngân Hàng thương mại trực thuộc NHĐT&PTVN
trực tiếp kinh doanh với nhiệm vụ chủ yếu là huy động vốn và cho vay đầu tư đối
với các dự án thuộc các thành phần kinh tế có địa điểm xây dựng trải dài qua
nhiều tỉnh Thành Phố.
Trong suốt quá trình hình thành và phát triển, trong từng giai đoạn, tùy tình
hình cụ thể mà các cấp quản lí giao cho NHĐT&PTVN (hoạt động thông qua
SGD I ) những chức năng, nhiệm vụ cụ thể. Do vậy mà chức năng, nhiệm vụ của
SGD I trong từng giai đoạn cũng thay đổi. Quá trình phát triển của SGD I có thể
chia thành hai giai đoạn như sau:
- Giai đoạn I từ 1991- 1995: Nhiệm vụ chính trong giai đoạn này là cấp phát
vốn ngân sách cho đầu tư XDCB.
Giai đoạn này (từ khi thành lập tháng 1/1990 đến năm 1995): Ngân Hàng hoạt
động như một Ngân Hàng phát triển. SGD nhận cấp phát vốn từ TW và thực hiện
các dự án được Chính Phủ chỉ định, để thực hiện các mục tiêu kinh tế – xã hội .
Tuy nhiên Ngân Hàng chỉ tham gia với tư cách là nguời cấp phát, quản lí vốn,
Ngân Hàng không được từ chối các dự án này cũng không được tham gia thẩm
định các dự án.
- Giai đoạn II từ 1995 – nay: Thực hiện kinh doanh tiền tệ, làm dịch vụ
thanh toán, tự cân đối nguồn, tìm dự án cho vay.
Giai đoạn này hệ thống NHĐT&PTVN chuyển dần sang hoạt động như một
Ngân Hàng thương mại (với mốc đánh dấu là tháng 10 năm 1994 khi
NHĐT&PTTW nói chung và SGD nói riêng thực hiện phát hành kì phiếu). Tuy
nhiên, SGD vẫn còn mang dáng dấp của một Ngân Hàng phát triển với việc thực
hiện các dự án mang tính chất phát triển Kinh tế – Xã hội do Chính Phủ chỉ định
(nhưng lúc này chỉ mang tính chất định hướng), SGD xem xét các dự án và quyết
định có thực hiện các dự án này hay không. Nguồn vốn cho các dự án này hoặc
lấy từ nguồn vốn ủy thác hoặc từ nguồn thu nợ của các dự trước hoặc lấy từ
nguồn huy động của SGD và được Nhà nước cấp bù chênh lệch lãi suất (quan hệ
thuần túy là quan hệ vay-trả).
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
32
1.1 Cơ cấu tổ chức của SGD I:
SƠ ĐỒ CƠ CẤU TỔ CHỨC SỞ GIAO DỊCH I NHĐT&PTVN
BAN GIÁM ĐỐC
Phòng nguồn vốn kinh
doanh
Phòng quản lý khách
hàng
Phòng tÝn dụng 1
Phòng tÝn dụng 2
Phòng thanh toán quốc
tÕ
Phòng Kiểm soát nội
bộ
Phòng tài chÝnh kÕ
toán
Phòng điện toán
Phòng tổ chức hành
chÝnh và kho quĩ
Phòng giao dÞch
trung tâm Tràng
tiÒn Plaza
Phòng giao dÞch 1
Phòng giao dÞch 2
Chi nhánh khu vực
Gia Lâm
Chi
nhánh
trực
thuộc
Phòng
ban
thuộc
hội sở
10 quỹ tiÕt kiệm
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
33
Cơ cấu tổ chức của SGD được tổ chức xắp xếp theo quyết định số 210
QĐ/TCCT của tổng Giám Đốc NHĐT&PTVN ra ngày 18/12/1998 về việc thành
lập bộ máy của SGD. Ban Giám Đốc hiện nay bao gồm một Giám Đốc và hai
phó Giám Đốc, Giám Đốc hiện nay là một phó tổng Giám Đốc NHĐT&PTVN.
Giúp việc cho ban Giám Đốc là các trưởng phòng, giúp việc cho trưởng phòng là
các phó phòng. SGD gồm 12 phòng ban, hai phòng giao dịch tại trung tâm
thương mại Tràng Tiền Plaza và ở Hàng Vôi, một chi nhánh Gia Lâm, 10 quĩ tiết
kiệm. Đội ngũ cán bộ công nhân viên được đào tạo ở trình độ cao của đơn vị
không ngừng tăng trưởng, hiện nay sở có khoảng 200 người, tăng 20% so với
cuối năm trước, đa số là cán bộ trẻ, có trình độ, nhiệt tình phấn đấu vì sự phát
triển của đơn vị.
1.2 Chức năng và quyền hạn của Sở Giao Dịch:
Theo quyết định số 76 QĐ/TCCB, Sở Giao Dịch được quản lí, sử dụng vốn,
tài sản và các nguồn lực khác của NHĐT&PTVN và các nguồn vốn huy động,
tiếp nhận và đi vay theo qui định của pháp luật và hướng dẫn của NHĐT&PTVN
để thực hiện các nhiệm vụ được giao.
Sở Giao Dịch có nghĩa vụ sử dụng có hiệu quả, bảo toàn và phát triển nguồn
vốn, tài sản và các nguồn lực khác được giao để thực hiện các nhiệm vụ được
giao để thực hiện các mục tiêu kinh doanh và các nhiệm vụ do NHĐầu Tư &Phát
Triển giao.Sở Giao Dịch có nghĩa vụ thực hiện :
- Hoàn trả đầy đủ và đúng hạn tiền vốn cho khách hàng gửi tiền theo thỏa
thuận.
- Các khoản nợ, phải thu, phải trả trong bảng tổng kết tài sản trong phạm
vi số vốn do Sở Giao Dịch quản lí.
- Hoàn trả các khoản tín dụng do Sở Giao Dịch trực tiếp vay hoặc thực
hiện nghĩa vụ thay cho khách hàng được Sở Giao Dịch bảo lãnh nếu
khách hàng
- không có khả năng thực hiện nghĩa vụ của mình.
1.3 Các nghiệp vụ hoạt động tại Ngân Hàng:
SGD là một pháp nhân có tính độc lập cao trong hệ thống NHĐT&PTVN, có
quyền tổ chức, ra các quyết định quản lí, kinh doanh trong khuôn khổ pháp luật
và điều lệ hoạt động của NHĐT&PTVN.
1.3.1 Nhận tiền gửi và thanh toán :
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
34
- Sở Giao Dịch BIDV nhận tiền gửi bằng đồng Việt Nam và đồng ngoại tệ
của các tổ chức tín dụng và các cá nhân dưới mọi hình thức:
Nhận tiền gửi thanh toán có kì hạn, không kì hạn;
Nhận tiền gửi tiết kiệm với nhiều kì hạn đa dạng, phong phú;
Huy động trái phiếu, kì phiếu với các loại kì hạn;
- Gửi tiền và thanh toán qua Sở Giao Dịch:
1.3.2 Nghiệp vụ tín dụng ngắn hạn:
Sở Giao Dịch không chỉ là đơn vị hoạt động tronglĩnh vực đầu tư phát triển
mà còn là Ngân Hàng cung cấp nhiều loại hình tín dụngngắn hạn phong phú.
Các loại cho vay:
Cho vay bổ sung vốn lưu động phục vụ sản xuất kinh doanh theo hạn mức tín
dụng thường xuyên hoặc theo món.
Cho vay hỗ trợ vốn trong khi chờ thanh toán của chủ đầu tư.
Cho vay chờ nguồn vốn đầu tư theo kế hoạch Nhà nước.
Cho vay ngoại tệ phục vụ nhập khẩu nguyên liệu, vật tư cho sản xuất, thi công.
Cho vay đối ứng bằng tiền gửi.
Cho vay theo hạn mức tín dụng để dự phòng mở L/C.
Cho vay tài trợ xuất nhập khẩu, chiết khấu bộ chứng từ.
Cho vay thiếu hụt tài chính tạm thời.
Cho vay tiêu dùng đối với CBCNV.
Cho vay cầm cố bằng các chứng từ có giá.
1.3.3Nghiệp vụ tín dụng trung và dài hạn:
Các loại cho vay:
Cho vay trung, dài hạn phục vụ đầu tư phát triển.
Cho vay thiết bị theo hình thức cho thuê tài chính.
Cho vay hỗ trợ doanh nghiệp vừa và nhỏ.
Cho vay ứng dụng các đề tài nghiên cứu khoa học vào sản xuất.
Cho vay kết hợp với quĩ phát triển .
Cho vay đồng tài trợ cho các dự án.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
35
Cho vay tiêu dùng.
Các loại cho vay trung, dài hạn khác.
1.3.4 Nghiệp vụ bảo lãnh:
Các loai bảo lãnh :
Bảo lãnh dự thầu.
Bảo lãnh thực hiện hợp đồng.
Bảo lãnh hoàn trả tiền ứng trước.
Bảo lãnh bảo hành chất lượng sản phẩm.
Bảo lãnh nộp thuế.
Bảo lãnh mua thiết bị trả chậm.
Bảo lãnh vay vốn nước ngoài.
Bảo lãnh thanh toán.
Bảo lãnh đối ứng.
Các loại bảo lãnh khác.
1.3.5 Giao dịch L/C hàng xuất
1.3.6 Giao dịch L/C hàng nhập
1.3.7 Giao dịch nhờ thu
Nhờ thu đến (thanh toán hàng nhập khẩu)
Nhờ thu đi (đòi tiền hàng xuất)
Nhờ thu séc
1.3.8 Giao dịch chuyển tiền đi
Chuyển tiền thanh toán hàng hóa
Chuyển lợi nhận
Chuyển tiền cho các mục đích khác
Chuyển tiền trả nợ vay, lãi vay
Chuyển lương và các khoản khác
1.3.9 Các dịch vụ khác
Dịch vụ rút tiền tự động
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
36
Dịch vụ HOME - BANHKING
Các loại dịch vụ khác
1.3.10 Dịch vụ bảo hiểm (phối hợp cùng công ty liên doanh bảo hiểm Việt-Úc)
1.3.11 Dịch vụ chứng khoán (phối hợp cùng công ty chúng khoán
NHĐT&PTVN – BSC)
Loại hình dịch vụ :
Môi giới chứng khoán
Lưu kí chứng khoán
Tư vấn đầu tư
Bảo lãnh, phát hành
Quản lí danh mục đầu tư
2. THỰC TRẠNG MỘT SỐ HOẠT ĐỘNG TẠI SGD I TRONG THỜI
GIAN QUA
2.1 Công tác nguồn vốn, huy động vốn:
Công tác nguồn vốn đã trở thành một công cụ điều hành quan trọng giúp ban
giám đốc quản lí sử dụng nguồn vốn hợp lí, hiệu quả, tiết kiệm, đảm bảo an toàn,
sinh lợi. Bước đầu thực hiện việc kinh doanh tiền tệ nhằm tăng thêm thu nhập
cho Ngân Hàng.
Tổng nguồn vốn huy động cuối năm 2000 đạt 5.339.002 triệu đồng, tăng
67.76% so với năm 1999. Trong đó tiền gửi khách hàng và phát hành kì phiếu,
trái phiếu đạt 3.727.046 triệu, chiếm 70.4% nguồn vốn của sở.
Năm 2001, nhờ có chính sách huy động vốn tương đối nhạy bén, linh hoạt
tổng nguồn vốn huy động của sở đạt 6.650.865 triệu, tăng 24.5% so với năm
2000, Trong đó, tiền gửi tiết kiệm của dân cư chiếm 66%. Trong năm, cùng với
toàn hệ thống, Sở Giao Dịch đã thực hiện phát hành trái phiếu đợt 3 năm 2001
theo chỉ định của NHĐT&PTVN với tổng số huy động được gần 397 tỉ đồng
(USD là 93%) chiếm gần 30% số trái phiếu huy động đợt 3 của toàn nghành, đưa
số dư huy động trái phiếu đạt hơn 1265 tỉ VND (bao gồm cả ngoại tệ qui đổi),
tăng 5.2% so với đầu năm, cải thiện cơ cấu kì hạn của nguồn vốn huy động.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
37
Đến 31/12/2002, nguồn vốn huy động là 7.626.796 triệu, tăng 14.7% so với
năm 2001, trong đó huy động vốn dân cư tăng 20.4%, tiền gửi khách hàng tăng
19.7% giữ vững được thị phần huy động vốn của sở, góp phần tạo một nền vốn
tương đối ổn định cho hoạt động Ngân Hàng .
2.2 Công tác tín dụng:
Sở Giao Dịch I luôn dẫn đầu toàn hệ thống, khẳng định được vị trí của mình
trongviệc cung ứng vốn cho nền kinh tế nói chung và cho hoạt động đầu tư phát
triển nói riêng. Với doanh số cho vay tăng đều đặn trong đó tập trung chủ yếu cho
đầu tư phát triển các nghành công nghiệp và xây dựng .
Đến 31/12/2002, dư nợ tín dụng là 5 660 368 triệuVND, tăng trưởng 8.36%
so với 31/12/2001, về số tuyệt đối tăng 436 542 triệu VND.
Biểu 1: Hoạt động tín dụng tại Sở Giao Dịch I
Phân theo kì hạn cho vay (31/12/2001)
HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG TẠI SGD I NHĐT&PTVN
Đơn vị: Triệu VND
Loại cho vay
31/12/2000
31/12/2001
31/12/2002
Tín dụng 4 560 162 5 223 826 5 660 368
Dư nợ cho vay ngắn
hạn
938 288 1 310 429 830 339
Dư nợ cho vay trung,
dài hạn.
(Trong đó dư nợ cho
vay trung, dài hạn
thương mại)
3 216 232
725 964
2 869 607
1 813 109
3 277 855
2 215 679
Phân theo nội ngoại tệ (12/2002)
Dư nợ tín dụng ngắn hạn:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
38
Tăng qua các năm, nhất là nội tệ. Đến 31/12/2002 dư nợ tín dụng là 5 660
368 triệu VND . Thực hiện chính sách khách hàng trên cơ sở các chỉ tiêu phân
loại đánh giá khách hàng, xây dựng và thực hiện cho vay theo hợp đồng khung,
hợp đồng hạn mức tín dụng thường xuyên cả VND và ngoại tệ đối với các tổng
công ti, các khách hàng có quan hệ tín dụng tốt.
Tín dụng trung, dài hạn thương mại:
Đây là hoạt động chủ yếu của sở khi tín dụng kế hoạch Nhà nước giảm dần
từ đầu năm. Doanh số cho vay trong năm 2002 đạt gần 2 265 679 triệu VND đưa
số dư tín dụng trung, dài hạn thương mại chiếm 40% tổng dư nợ.
Tín dụng kế hoạch Nhà nước:
Đến 31/12/2002 Ngân hàng đã thực hiện tín dụng kế hoạch nhà nước đạt 1
012 176 triệu VND, giảm 1.4% so với năm 2001
Thực hiện kiểm tra trước, trong và sau khi cho vay, nâng cao công tác kiểm
tra kiểm soát nội bộ. Tăng cường gặp gỡ nắm vững tình hình hoạt động kinh
doanh của đơn vị, tìm kiếm các biện pháp tích cực tháo gỡ khi doanh nghiệp gặp
khó khăn, kể cả cho vay ngắn hạn tạo nguồn thu cho đơn vị để trả nợ .
Đẩy nhanh lộ trình cơ cấu lại nợ Ngân Hàng, trước mắt tiến hành xử lí các
khoản nợ quá hạn khó thu, khó đòi. Đã xử lí trích dự phòng rủi ro năm 2002 là
16.586 triệu đồng.
2.3 Công tác khách hàng:
Tổ chức tốt hội nghị khách hàng hàng năm, thực hiện kế hoạch tiếp xúc trực
tiếp với khách hàng ngay sau hội nghị để nắm bắt nhu cầu khách hàng. Có chính
sách khách hàng linh hoạt, tăng cường các dịch vụ mới, đặc biệt chú trọng tìm
kiếm khách hàng có hoạt động xuất nhập khẩu, phối hợp thực hiện công tác
khách hàng giữa các bộ phận đồng bộ nhịp nhàng và phát huy hiệu quả.
2.4 Hoạt động đầu tư:
Cùng với sự tăng trưởng không ngừng của hoạt động tín dụng, hoạt động đầu
tư cũng được chú trọng. Các chứng khoán đầu tư hiện nay của Sở Giao Dịch là
các chứng khoán của chính phủ, chứng khoán của BIDV (BIDV_100 và
BIDV2_200). Đây là các chứng khoán có độ an toàn cao và mang lại lợi nhuận
cho Ngân Hàng, đồng thời nó còn là dự trữ thú cấp của Ngân Hàng.
Ngoài đầu tư chứng khoán, SGD I còn cùng với trung ương mở rộng các hoạt
động góp vốn như: góp vốn liên doanh VID, liên doanh Lào-Việt, góp vốn liên
doanh QBE, góp vốn quĩ tín dụng nhân dân nhằm mục tiêu an toàn và sinh lợi.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
39
2.5 Dịch vụ Ngân Hàng:
2.5.1 Hoạt động bảo lãnh:
Công tác bảo lãnh đạt kết quả tốt. Doanh số bảo lãnh tăng đều qua các năm,
năm 2002 là 1000 tỉ đồng, đưa số dư bảo lãnh đến 31/12/2002 đạt 1171 tỉ đồng.
Thông qua công tác bảo lãnh, Ngân Hàng đã thực hiện tư vấn cho khách hàng,
đồng thời có thêm nguồn thông tin về các doanh nghiệp cũng như các dự án đầu
tư. Doanh số bảo lãnh tuy lớn nhưng phí thu từ dịch vụ này chỉ đạt 6.4 tỉ đồng,
nguyên nhân cơ bản là do cạnh tranh giữa các tổ chức tín dụng ngày càng gay
gắt. Vì vậy, để chiếm lĩnh thĩ phần buộc sở phải có mức thu phí cạnh tranh thấp.
2.5.2 Thanh toán quốc tế:
Doanh số thanh toán quốc tế tăng qua các năm. Cung cấp dịch vụ khép kín
cho khách hàng và qua đó góp phần quan trọng trong tăng trưởng tín dụng và tiền
gửi khách hàng. Thu từ dịch vụ thanh toán quốc tế tăng qua các năm: Trong năm
2002, số thu đạt trên 5 tỉ đồng VND trên doanh số thanh toán 430 triệu USD, tăng
38.5% so với năm 2001.
2.5.3 Quản lí kinh doanh ngoại tệ:
Chấp hành nghiêm chỉnh các qui định về quản lí ngoại hối, kinh doanh ngoại
tệ của Nhà nước và của nghành.
Phát triển và duy trì tốt mối quan hệ mua bán ngoại tệ với các chi nhánh Ngân
Hàng trong nước và nước ngoài, các địa phương, đơn vị làm hàng xuất khẩu trên
toàn quốc để đảm bảo có giá mua hợp lí luôn thấp hơn giá mua bán liên Ngân
Hàng trên địa bàn, phục vụ kịp thời nhu cầu hoạt động kinh doanh của khách
hàng.
2.5.4 Công tác công nghệ Ngân Hàng:
Tỉ lệ trang bị công nghệ tại sở đạt gần 0.5 PC/người, các bộ phận được kết nối
với nhau, các chương trình giao dịch trực tiếp được nâng cấp hoàn thiện.
Dịch vụ Homebanking được nâng cấp và mở rộng thêm cho một số khách
hàng lớn, có quan hệ thường xuyên tại Ngân Hàng, dần hướng tới là một Ngân
Hàng hiện đại, hòa nhập với xu hướng phát triển chung của thế giới.
Dịch vụ rút tiền tự động ATM mới được triển khai nhằm khuyến khích bộ
phận nhân viên có thu nhập cao ở các công ti lớn tham gia.
3. THỰC TRẠNG HUY ĐỘNG VỐN TẠI SỞ GIAO DỊCH I
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
40
Là đơn vị suất sắc trong toàn hệ thống NHĐT&PTVN, luôn xem chính sách
nguồn vốn là nhân tố hàng đầu trong công tác hoạch định chiến lược của đơn vị,
với sự nỗ lực và uy tín trong kinh doanh, trong 5 năm liên tục, tốc độ tăng trưởng
tổng nguồn vốn của sở luôn được giữ vững ở mức cao (bình quân đạt trên
20%/năm).
3.1 Đánh giá tốc độ tăng trưởng:
Tốc độ tăng trưởng nguồn vốn của sở được thể hiện qua chỉ tiêu và biểu đồ
sau:
Biểu 2: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TẠI SGD I NHĐT&PTVN
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 1999 Năm 2000 Năm 2001 Năm 2002
1.Tiền gửi Khách hàng
-Tiền gửi không kì hạn
- Tiền gửi có kì hạn
589.927
261.675
328.252
1.484.995
422.061
1.062.933
1.953.133
633.032
1.320.101
2.388.372
666.279
1.672.093
2. Tiền gửi dân cư
2.571.330
3.727.046
4.392.226
5.288.42
3.Huy động khác 32.603 31.337 96.493
4. Tổng huy động vốn 3.193.859 5.339.022 6.650.856. 7.626.796
BIỂU ĐỒ TĂNG TRƯỞNG NGUỒN VỐN CỦA SGD I (1999-2002)
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
41
0.00
1,000.00
2,000.00
3,000.00
4,000.00
5,000.00
6,000.00
7,000.00
8,000.00
N¨m 1999 N¨m 2000 N¨m 2001 N¨m 2002
TriÖu ®ång
TiÒn göi
kh¸ch hµng
TiÒn göi d©n
c
Huy ®éng
kh¸c
Tæng sè vèn
huy ®éng
Qua biểu đồ ta thấy, tổng nguồn vốn huy động của sở tăng đều qua các năm
(tốc độ tăng trưởng bình quân đạt trên 22%/năm), nguồn vốn trung, dài hạn giữ
vững ở mức ổn định. Dự kiến năm 2005 tổng huy động vốn sẽ lên đến 21.106 tỉ
đồng, tăng đều đặn 30% mỗi năm.
Sự tăng trưởng trong tổng huy động vốn đã thể hiện tiềm lực phát triển mạnh
mẽ của đơn vị, đồng thời cũng thể hiện khả năng tự chủ trong kinh doanh. Nguồn
vốn huy động có được thông qua 3 kênh:
- Từ tổ chức kinh tế.
- Từ dân cư.
- Huy động khác.
Biểu 3:
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN CỦA SGD I NHĐT&PTVN QUA CÁC NĂM
Đơn vị: Tỉ VND
Tăng giảm so với năm trước
Năm
Nguồn vốn huy động
Chênh lệch
(số tuyệt đối)
Chênh lệch
(%)
1999
3.193
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
42
2000
5.339
2.146
67.2
2001
6.650
1311
24.55
2002
7.626
976
14.67
(Nguồn: Phòng nguồn vốn kinh doanh – SGD I NHĐT&PTVN)
Từ bảng số liệu ta thấy:
Năm 1999, sau một thời gian ngắn kể từ ngày thành lập, Sở Giao Dịch đã huy
động được 3.1930 tỉ VND. Đây là một kết quả đáng khích lệ, chứng tỏ tiềm năng
huy động vốn của sở là rất lớn.
Có được sự tăng trưởng về nguồn vốn như vậy là do trong năm 1999 Ngân
Hàng đã tiến hành mở rộng dịch vụ thanh toán không dùng tiền mặt trong dân cư
thí điểm tại 6 tỉnh, thành phố. Đặc biệt ở Hà Nội đã thu hút được kết quả khả
quan. Tiền gửi trên tài khoản cá nhân ước đạt 387.6 tỉ VND tương ứng với 13250
tài khoản.
Phát huy những kết quả đạt được. Trong năm 2000, nguồn vốn huy động của
sở đạt 5.339 tỉ VND, tốc độ tăng 67.2% so với năm 1999. Đạt được kết quả này
là do sở đã tạo được uy tín và trách nhiệm đối với khách hàng, đặc biệt là các
doanh nghiệp và các tầng lớp dân cư trên địa bàn thành phố.
Năm 2001 là một năm khởi sắc của sở, tăng 1311 tỉ VND so với năm 2000 (
tốc độ tăng 24.55%). Nhờ vậy, đơn vị đã đáp ứng được nhu cầu vốn của khách
hàng đồng thời điều hòa vốn cho NHĐT&PTVN.
Năm 2002, nguồn vốn huy động của sở tăng 976 tỉ VND so với năm 2001 (tốc
độ tăng 14.76%). Nguyên nhân của sự tăng chậm này là trong năm 2002, hệ
thống NHTM Việt Nam liên tục hạ lãi suất huy động, cùng với sự đổ bể của
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
43
nhiều tổ chức tín dụng nhỏ, đã ảnh hưởng không tốt tới tâm lí khách hàng làm
cho lượng tiền gửi vào các Ngân Hàng thương mại bị chững lại.
Với chủ trương đảm bảo nguồn vốn ổn định, không chịu ảnh hưởng của các
yếu tố bên ngoài tác động, Sở Giao Dịch đã thực hiện nhiều biện pháp như: Phát
hành kì phiếu, mở rộng hoạt động, không phân biệt mọi thành phần kinh tế, thúc
đẩy các ngiệp vụ khai thác vốn trong mọi tầng lớp dân cư. Do đó nguồn vốn huy
động của sở vẫn tăng so với các năm trước.
3.2 Đánh giá qui mô và kết cấu vốn huy động:
Qui mô vốn huy động tăng qua các năm, tuy nhiên kết cấu nguồn vốn huy
động tại sở lại có sự biến động tăng giảm qua từng thời điểm do nhiều nguyên
nhân khác nhau. Trong tổng nguồn vốn huy động của sở thì nguồn tiền gửi tiết
kiệm, tiền gửi kì phiếu chiếm tỉ trọng lớn nhất, tiếp đến là nguồn vốn của các tổ
chức kinh tế, tiền gửi chiếm tỉ trọng nhỏ.
Biểu 4:
KẾT CẤU NGUỒN VỐN HUY ĐỘNG
(đơn vị: tỉ VND )
31/12/1999
31/12/2000 31/12/2001 31/12/2002
Các loại nguồn
vốn
Qui mô % Qui
mô
% Qui
mô
% Qui
mô
%
Tổng nguồn
vốn huy động
3193 100 5339 100 6650 100 7390 100
Tiền gửi của
các TCKT
589 18.45 1 484 27.8 1 953 29.4 2 338 30.7
Tiền gửi tiết 1 564 48.4 1 916 35.9 2 349 35.3 2 508 32.9
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
44
kiệm
Tiền gửi kì
phiếu, trái
phiếu
1018 31.9 1 809 33.9 2041 30.7 2 779 36.4
Huy động khác
32 1 31 0.6 96 1.49
( Nguồn: Phòng NVKD - SGD I)
Qua bảng kết cấu ta thấy: Từng nguồn vốn huy động của sở đều có sự biến
động tăng lên hoặc giảm xuống do tác động của nhiều nguyên nhân khác nhau.
- Nguồn tiền gửi của các tổ chức kinh tế chiếm tỉ trọng đáng kể trong tổng
nguồn huy động. Đặc biệt năm 2002 số dư huy động từ nguồn này chiếm
30.7%, về lượng đạt 2338 tỉ VND. Điều nàychứng tỏ SGD I đã dần trở
thành người bạn đáng tin cậy đối với các doanh nghiệp, đặc biệt là các
doanh nghiệp lớn. Vì vậy, trong thời gian tới đơn vị cần phát huy thế mạnh
này hơn nữa.
- Nguồn tiền gửi tiết kiệm chiếm tỉ trọng lớn nhất, về qui mô thì tăng trưởng
nhưng tỉ trọng lại giảm qua các năm, 1999 là 48.4%, năm 2000 là 35.9%,
năm 2001 chiếm 35.3% và sang 2002 chỉ còn 32.9% (giảm 12.5% so với
năm 1999). Điều này là do trong giai đoạn này sở đang thực hiện chiến lược
hướng tới khách hàng là các tổ chức kinh tế, các doanh nghiệp,đặc biệt là là
các doanh nghiệp ngoài quốc doanh. Tuy vậy, vượt lên trên những biến
động của thị trường, sở vẫn coi trọng và làm tốt công tác huy động vốn đối
với nguồn này.
- Nguồn tiền gửi kì phiếu: Nguồn này có sự biến động rõ rệt, từ năm 1999
đạt 1018 tỉ VND chiếm tỉ trọng 31.9%, sang năm 2002chiếm 36.4% nguồn
huy động
- Nguồn huy động khác: chiếm tỉ trọng nhỏ và có số dư thấp.
Để hiểu rõ vai trò của mỗi nguồn vốn ta sẽ phân tích cụ thể từng loại trong
2 năm gần đây:
3.2.1 Tiền gửi của các tổ chức kinh tế:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
45
Trong năm 2002, nguồn vốn tiền gửi của các tổ chức kinh tế vẫn chiếm chủ
đạo trong tổng nguồn vốn huy động tại sở. Đây là nguồn vốn huy động có lãi suất
thấp, số lượng lớn vì vậy sở rất quan tâm thu hút nguồn này. Hàng năm, sở đều tổ
chức hội nghị khách hàng, giao lưu rộng rãi với các khách hàng có quan hệ tốt, có
số dư tiền gửi lớn và thường xuyên, không có nợ quá hạn.
Hiện nay sở có khoảng 239 khách hàng có quan hệ tiền gửi, trong đó nhiều
khách hàng sử dụng hầu hết sản phẩm của Ngân Hàng (tín dụng, bảo lãnh, quan
hệ tiền gửi, sử dụng dịch vụ ...). Điển hình là các khách hàng có doanh số tiền gửi
và dư nợ thường xuyên lớn như Petrolimex, công ti FPT, tổng công ti cơ khí xây
dựng, trung tâm kinh doanh Vinaconex...
Xuất phát từ mục tiêu chiến lược trong chính sách khách hàng, SGD I
NHĐT&PTVN luôn xác định: “Đầu Tư cho tương lai của doanh nghiệp chính là
đầu tư cho tương lai của Ngân Hàng”. Tính đến 31/12/2002, số lượng tiền gửi
của các tổ chức kinh tế đạt 2338 tỉ VND, tăng 385 tỉ so với năm 2001, tốc độ tăng
là 20%.
Biểu 6:
TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG TIỀN GỬI CỦA CÁC TỔ CHỨC KINH TẾ NĂM
2001 SO VỚI NĂM 2000.
(Đơn vị: tỉ VND)
Năm 2001 2002 Chênh lệch
(tuyệt đối)
Chênh lệch
%
Tiền gửi của các
tổ chức kinh tế
1953 2338 385 19.7
1. Bằng VND
- Tiền gửi
không kì
hạn
1 796
1517
2 237
2 021
441
404
24.6
25
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
46
- Tiền gửi có
kì hạn
180
215 35 19.4
2. Ngoại tệ
(Qui đổi ra VND)
- Tiền gửi
không kì
hạn
- Tiền gửi có
kì hạn
156
124
32
1 01
86
15
-55
-38
-17
-35.3
-30.6
-53.1
(Nguồn: Phòng NVKD- SGD I)
Nhận xét:
Ta thấy rằng, nguồn vốn huy động từ các tổ chức kinh tế tăng lên hàng năm
nhưng trong đó chủ yếu là sự tăng lên của tiền gửi bằng VND, tăng 441 tỉ so với
năm 2001.
Tiền gửi có kì hạn tăng nhưng tốc độ tăng không đáng kể. Đây là xu hướng
chung trong các doanh nghiệp Việt Nam là không để vốn của họ không sinh lời.
Nguồn tiền gửi bằng ngoại tệ chiếm một phần rất nhỏ, 6.8% năm 2001 và
4.3% trong năm 2002. Trong năm 2002, nguồn vốn này giảm 55 tỉ đồng (tức là
35.3%). Sở dĩ giảm như vậy là do sự biến động của tỉ giá ngoại tệ so với VND là
rất lớn nên các doanh nghiệp chỉ sử dụng ngoại tệ để thanh toán với nước ngoài
thông qua các hợp đồng kì hạn ngắn. Trong thời gian tới, đơn vị cần có những
biện pháp mở rộng nguồn ngoại tệ huy động nhằm tạo điều kiện cho các doanh
nghiệp khi giao dịch, mua bán với đối tác nước ngoài.
3.2.2 Nguồn vốn huy động từ dân cư:
Gồm có tiền gửi tiết kiệm và tiền mua kì phiếu.
- Tiền gửi tiết kiệm: Chiếm tỉ trọng lớn nhất trong các nguồn huy động.
Tính đến 31/12/2002 tiền gửi tiết kiệm đạt 3732 tỉ VND, tăng 48% so với cùng kì
năm trước.
Biểu 7: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN TIỀN GỬI TIẾT KIỆM
NĂM 2002 SO VỚI NĂM 2001 (Đơn vị: tỉ VND )
Năm 2001 2002 Chênh lệch Chênh lệch
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
47
(tuyệt đối) %
Tiền gửi tiết kiệm 2349 2508 159 6.77
1. VND:
- Tiền gửi
dưới 12
tháng
- Tiền gửi
trên 12
tháng
1879
752
1128
1255
502
753
-624
-250
-799
-33.2
-33.2
-33.2
2. Ngoại tệ:
(qui ra VND)
- Tiền gửi
dưới 12
tháng
- Tiền gửi
trên 12
tháng
469
282
187
1246
752
501
777
470
314
165.7
166.7
168
(Nguồn: Phòng NVKD - SGD I)
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
48
Qua bảng số liệu ta thấy:
Mặc dù nguồn tiền gửi tiết kiệm trong năm 2002 tăng lên nhưng trong đó nguồn
tiền gửi bằng VND giảm 624 tỉ (-33.2%), trong đó chủ yếu là nguồn tiền gửi trên
12 tháng. Đây cũng là búc xúc chung của hệ thống NHTM trong năm này. Đó là
vấn đề “khan hiếm tiền đồng”. Nguyên nhân của hiện tượng này là do thị trường
bất động sản tiếp tục nóng, dân cư chuyển hướng đầu tư vào kinh doanh bất động
sản và một vấn đề mang tính truyền thống là tâm lí ưa thích tiêu dùng tiền mặt
trong dân con cao. Nguyên nhân nữa là do trong năm 2002, nền kinh tế trong tình
trạng giảm phát, lãi suất tiền gửi tiết kiệm liên tục tăng lên. Mãi cho đến cuối
năm 2002, do lãi suất mới giữ ở mức ổn định.
- Tiền gửi kì phiếu:
Kì phiếu của Sở Giao Dịch là một loại giấy nhận nợ do Ngân Hàng phát hành
nhằm huy động vốn trong dân cư một cách linh hoạt, đáp ứng nhu cầu vốn cho
hoạt động kinh doanh hoặc để tài trợ cho các chương trình phát triển, dự án kinh
tế. Căn cứ vào tình hình nguồn vốn và nhu cầu mở rộng tín dụng trong từng thời
điểm mà sở được chỉ định phát hành kì phiếu bằng USD hoặc bằng VND cũng
như là kì phiếu ngắn hạn hay trung, dài hạn.
Kì phiếu trung, dài hạn (kì phiếu có mục đích) của SGD I là kì phiếu có thời
hạn dài từ 1 đến 5 năm. Kì phiếu được phát theo mục đích cụ thể của Ngân Hàng
như tài trợ cho một dự án kinh tế với lãi suất tùy vào mỗi đợt phát hành.
Kì phiếu có mục đích của sở được phát hành theo từng đợt, khi muốn phát
hành Ngân Hàng phải trình và được NHĐT&PT TW cho phép, ấn định mức lãi
suất và số lượng phát hành.
Phương thức trả lãi cho người mua được áp dụng rất linh hoạt: Trả lãi cùng
gốc, trả lãi trước, trả lãi định kì. Nếu là kì phiếu không ghi danh thì không áp
dụng phương thức trả lãi định kì. Đến kì hạn lĩnh lãi mà chủ sở hữu không đến
lĩnh lãi thì được Ngân Hàng giữ hộ và được hưởng lãi suất không kì hạn (không
nhập vào lãi gốc). Đối với số vốn gốc của kì phiếu đến hạn mà chủ sở hữu chưa
đến thanh toán, được Ngân Hàng giữ hộ hoặc chuyển sang tài khoản tiền gửi cá
nhân và được hưởng lãi suất tiền gửi tiết kiệm không kì hạn.
Vì không có số liệu tổng hợp, xin đơn cử lấy trường hợp điển hình về tình
hình huy động vốn dân cư loại kì phiếu, trái phiếu năm 2002 tại phòng giao dịch
1 SGD I -NHĐT&PTVN.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
49
SỐ LIỆU HUY ĐỘNG VỐN DÂN CƯ LOẠI KÌ PHIẾU, TRÁI PHIẾU
NĂM 2002.
Đơn vị: VND tính bằng Triệu VND
USD tính bằng Nghìn USD
Năm
Loại tiền
2001 % 2002 % So với năm
2001
1. VND
- Tiết kiệm 747 776 47 789 451 44.6 1.05
- Kì phiếu 445 578 28 743 023 42 1.67
- Trái phiếu 400 749 25 239 011 13.4 0.6
Cộng: 1 594 102 100 1 771 479 100
2. USD
- Tiết kiệm 110 231 59 154 660 66 1.4
- Kì phiếu 30 446 16 29 938 12.8 0.98
- Trái phiếu 45 855 25 49 864 21.2 1.09
Cộng: 186 532 100 234 463 100
(Nguồn: Phòng NVKD-SGD I NHĐT&PTVN)
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
50
USD
38%
VND
62%
USD
51%
VND
49%
Biểu đồ: TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN BẰNG NGOẠI TỆ VÀ BẰNG VND
Năm 2001
Năm 2002
3.3 Đánh giá chi phí vốn huy động tại SGD I:
Trước tình trạng cạnh tranh gay gắt về lãi suất huy động trên thị trường như
hiện nay, Sở Giao Dịch vẫn chủ động tìm kiếm những nguồn vốn có chi phí thấp
nhằm đảm bảo khả năng sinh lời (gia tăng tiền gửi không kì hạn, phát hành kì
phiếu ...). Chỉ tính riêng trong 3 tháng từ 02/02/2002 đến 30/05/2002 Sở Giao
Dịch đã phải nâng cao lãi suất huy động của mình và đồng thời đa dạng hóa kì
hạn và cách thức huy động. Điều này được thể hiện qua bảng sau:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
51
Biểu 9:
LÃI SUẤT TIẾT KIỆM SGD I NHĐT&PTVN NGÀY 02/02/2002
ST
T
Kì hạn VND%/tháng USD%/năm
1
2
3
4
5
6
Không kì hạn
1 tháng
2 tháng
3 tháng
6 tháng
12 tháng
0.20
0.35
0.40
0.45
0.50
0.55
1.10
1.45
1.52
1.52
1.70
2.40
Biểu 10:
LÃI SUẤT HUY ĐỘNG TIỀN GỬI TIẾT KIỆM VÀ KÌ PHIẾU NGÀY
30/5/2002
Lãi suất tiết kiệm
ST
T
Kì hạn
(tháng)
VND
%/Tháng
USD
%/Năm
Ghi chú
1
2
3
4
3
6
9
12
0.5
0.6
0.62
1.6
1.8
2
2.4
- Trả lãi một lần khi rút
gốc, hết hạn được chuyển
sang kì hạn tiếp theo lãi
suất kì hạn mới.
- Đối với thẻ tiết kiệm kì
phiếu rút trước thì hưởng
lãi không kì hạn.
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
52
5 Không kì hạn 0.2 1.2
Biểu 11:
LÃI SUẤT KÌ PHIẾU
Kì hạn VND %/tháng Kì hạn USD%/ năm
3 tháng 0.60 24 tháng 2.8
6 tháng 0.65 36 tháng 3.2
60 tháng 3.6
Đối với kì phiếu, rút trước hạn tính tròn năm áp dụng lãi suất 12 tháng, riêng
phần lẻ áp dụng lãi suất không kì hạn.
Trong khi lãi suất huy động liên tục tăng thì lãi suất cho vay lại không đổi và
đang có xu hướng giảm, dẫn đến chênh lệch lãi suất ròng bị thu hẹp. Mặc dù là
Ngân Hàng có tiềm năng về vốn lớn, giá vốn thấp, có mối quan hệ lâu dài với các
khách hàng truyền thống những chưa tạo thế chủ động và lấn át hẳn các đối thủ
cạnh tranh. Tới đây, Ngân Hàng nên đánh giá chi phí lợi nhuận cho cả gói dịch
vụ đối với từng khách hàng, từ thanh toán quốc tế, giao dịch vốn, kinh doanh
ngoại tệ cho đến tín dụng. Có như vậy đơn vị mới quản lí tốt chi phí vốn từ chuỗi
dịch vụ mà mình cung ứng.
4. ĐÁNH GIÁ CÔNG TÁC HUY ĐỘNG VỐN TẠI SGD I NHĐT&PTVN
(BIDV)
4.1 Thành tựu đạt được trong công tác huy động vốn:
SGD I luôn coi nguồn vốn là yếu tố vừa có tính chất tiền đề, vừa có tính chất
quyết định cho sự tăng trưởng phát triển của toàn hệ thống NHĐT&PTVN.
Tổng nguồn vốn không ngừng tăng lên, đáp ứng được nhu cầu vốn tín dụng
trung, dài hạn tập trung vào các ngành kinh tế trọng điểm như dầu khí, sản xuất
vật liệu xây dựng và đầu tư vào các thiết bị thi công cho các tổng công ti, các đơn
vị thi công các chương trinh trọng điểm của Nhà nước như dự án khai thác mỏ
khí Nam Côn Sơn, thi công đường Hồ Chí Minh, các nhà máy xi măng, nhà máy
lọc dầu, khu công nghiệp Dung Quất ...
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
53
Kết quả trên đã góp phần quan trọng trong việc tạo lập và nâng cao uy tín với
các khách hàng và sự tin tưởng của các đối tác trong và ngoài nước.
Có được kết quả trên là do công tác huy động vốn của Ngân Hàng có một số
thuận lợi:
4.1.1 Môi trường vĩ mô:
- Môi trường kinh tế xã hội:
Trong giai đoạn1999-2002, kinh tế Việt Nam tăng trưởng tương đối ổn định,
GDP bình quân đạt trên 6%/năm, lạm phát được kiềm chế ở mức một con số.
Việc hoạch định và điều chỉnh chính sách vĩ mô của Bộ Tài Chính và NHNN
có nhiều chuyển biến tích cực, dần hướng tới xu thế hội nhập với thị trường thế
giới. Chính sách lãi suất, lãi suất được điều chỉnh linh hoạt, đóng vai trò tích cực
trong nền kinh tế. Kết quả là, khách hàng của Ngân Hàng có thái độ lạc quan hơn
về xu hướng phát triển của nền kinh tế, an tâm tin tưởng vào Ngân Hàng hơn.
- Môi trường pháp lí:
Từ khi triển khai 2 pháp lệnh Ngân Hàng (5/1990) và do nhu cầu phát triển
của nền kinh tế, ngày 12/12/1997, Quốc Hội đã thông qua luật Ngân Hàng và
thực thi vào ngày 1/10/1998. Luật Ngân Hàng đã tạo hành lang pháp lí cho hệ
thống NHTMQDVN hoạt động theo hướng an toàn và hội nhập với quốc tế.
Nhằm bảo vệ quyền lợi của khách hàng gửi tiền khi có sự đổ vỡ của các tổ
chức tài chính, ngày 1/9/1999 chính phủ đã có nghị định số 89/1999/NĐ_CP về
bảo hiểm tiền gửi, quyết định QĐ 218/1999/QĐ_TTg 9/11/1999 chính thức thực
thi từ ngày 7/7/2000. Năm 2001 đã bắt đầu triển khai, đến nay đã có 100 đơn vị
trong tổng số 1000 đơn vị tham gia.
4.1.2 Môi trường vi mô:
Bên cạnh tác động tích cực của các nhân tố vĩ mô thì sự nỗ lực của đơn vị
cũng góp phần quan trọng trong sự thành công của công tác huy động vốn, đặc
biệt là huy động vốn trung, dài hạn trong những năm qua.
Tóm lại, dưới sự tác động tích cực của các nhân tố chủ quan cũng như khách
quan, công tác huy động vốn của sở đã đạt được những thành quả đáng khích lệ,
xứng đáng là con chim đầu đàn trong hệ thống NHĐT&PTVN. Bên cạnh những
thành tựu đã đạt được, chúng ta cũng không thể phủ nhận những mặt còn hạn chế
trong công tác huy động vốn mà bản thân đơn vị phải xác định rõ nguyên nhân và
đề ra phương hướng khắc phục.
4.2 Những hạn chế trong công tác quản lí và huy động vốn:
Luận văn tốt nghiệp Khoa Ngân Hàng- Tài
chÝnh
Lê Minh Đức Tài chÝnh Doanh Nghiệp
41A
54
Cơ cấu tài sản Nợ-Có về loại tiền, cơ cấu khách hàng tuy được cải thiện
nhưng vẫn chưa đạt mức bình quân của nghành, tỉ trọng tiền gửi khách hàng vẫn
còn thấp chiếm gần 28%.
Cả nguồn vốn huy động và dư nợ tín dụng đều tập trung ở một số khách hàng
lớn dẫn đến các giải pháp hoạt động của Ngân Hàng bị phụ thuộc và ảnh hưởng
bởi những quyết định của các doanh nghiệp này.
Mạng lưới hoạt động đã được mở rộng nhưng vẫn chưa đủ địa điểm trung tâm
thu hút được khách hàng để khai thác nguồn vốn nhàn rỗi trong dân cư.
Các loại hình huy động vốn còn ít, chưa thật đa dạng để người dân có thể
chọn lựa.
Dịch vụ chưa đạt mức tăng trưởng cao do chưa phát triển thêm được sản
phẩm mới. Sản phẩm dịch vụ chưa đa dạng, các loại dịch vụ như sử dụng thẻ
ATM ... chỉ mới phát triển.
Vốn là khâu then chốt trong hoạt động kinh doanh của đơn vị. Tuy nhiên,
nền vốn của đơn vị tăng trưởng chưa thật bền vững, chưa cân đối, dồi dào, nguồn
tiền gửi thanh toán vẫn còn thấp, chỉ chiếm 8.1% trong tổng nguồn huy động.
Thông tin chính xác về khách hàng và Ngân Hàng bạn còn ít,
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn- Thực trạng công tác quản lý và giải pháp tăng cường công tác huy động vốn tại NHĐT và PT Việt Nam.pdf