Tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản lý doanh nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Tiến Dung: LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CÔNG TY TIẾN DUNG
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ LẬP DỰ ĐẦU TƯ
A – KHÁI NIỆM, VAI TRÒ, TẦM QUAN TRỌNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. Khái niệm và phân loại đầu tư:
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của đầu tư:
a. Khái niệm: Đầu tư là một quyết định bỏ vốn trong hiện tại nhằm mục đích đạt được những lợi ích lâu dài trong tương lai.
Đầu tư còn được hiểu với nhiều khía cạnh rộng lớn hơn, khi đề cập đến rủi ro bất trắc, A.samuelson đã quan niệm rằng “đầu tư là đánh bạc với tương lai”. Theo A Dam Smith thì “ Đầu tư là một hoạt động làm gia tăng tích tụ tư bản của cá nhân , công ty, xã hội với mục đích cải thiện và nâng cao mức sống…”
b. Đặc trưng của đầu tư :
+ Phải là hoạt động diễn ra trên thị trường,
+ Phải có sự tiêu tốn vốn ban đầu,
+ Phài diễn ra theo một quá trình: thường được chia làm 3 giai đoạn là : giai đoạn tiền đầu tư, giai đoạn đầu tư, giai đoạn khai thác.
+ Đầu tư luôn gắ...
44 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 1111 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng công tác quản lý doanh nghiệp và hoạt động sản xuất kinh doanh tại công ty Tiến Dung, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUẬN VĂN TỐT NGHIỆP
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY TIẾN DUNG
MỤC LỤC
CHƯƠNG I
CƠ SỞ LÝ LUẬN ĐỂ LẬP DỰ ĐẦU TƯ
A – KHÁI NIỆM, VAI TRỊ, TẦM QUAN TRỌNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I. Khái niệm và phân loại đầu tư:
1. Khái niệm và đặc trưng cơ bản của đầu tư:
a. Khái niệm: Đầu tư là một quyết định bỏ vốn trong hiện tại nhằm mục đích đạt được những lợi ích lâu dài trong tương lai.
Đầu tư cịn được hiểu với nhiều khía cạnh rộng lớn hơn, khi đề cập đến rủi ro bất trắc, A.samuelson đã quan niệm rằng “đầu tư là đánh bạc với tương lai”. Theo A Dam Smith thì “ Đầu tư là một hoạt động làm gia tăng tích tụ tư bản của cá nhân , cơng ty, xã hội với mục đích cải thiện và nâng cao mức sống…”
b. Đặc trưng của đầu tư :
+ Phải là hoạt động diễn ra trên thị trường,
+ Phải cĩ sự tiêu tốn vốn ban đầu,
+ Phài diễn ra theo một quá trình: thường được chia làm 3 giai đoạn là : giai đoạn tiền đầu tư, giai đoạn đầu tư, giai đoạn khai thác.
+ Đầu tư luơn gắn liền với rủi ro và mạo hiểm,
+ Mọi quá trình đầu tư đều phải cĩ mục đích.
2. Phân loại đàu tư:
a. Xét trên phương diện hiệu quả kinh tế xã hội ở tầm vĩ mơ:
Chia đầu tư thành các loại như sau:
Đầu tư tăng trưởng thuần túy: Đĩ là các loại đầu tư mà lợi ích của nĩ chỉ mang lại lợi nhuận rịng cho chủ đầu tư mà khơng làm gia tăng giá trị rịng cho xã hội. Kết quả của quá trình đầu tư này là dịch chuyển đơn thuần giá trị giữa các nhà đầu tư. Vì vậy loại đầu tư này cịn gọi là đầu tư dịch chuyển, ví dụ: Đầu tư mua bán đất, đầu tư mua bán cổ phiếu…
Đầu tư phát triển:
Là đầu tư mà kết quả của nĩ khơng chỉ làm gia tăng lợi nhuận rịng cho nhà đầu tư mà cịn làm gia tăng giá trị cho xã hội. Loại đầu tư này bao hàm cả các hoạt động đầu tư trong đĩ lợi ích xã hội được đặt lên hàng đầu. Ví dụ: Đầu tư cho y tế, đầu tư cho giáo dục, đầu tư cho bảo vệ mơi trường…
b. Phân loại theo nội dung kinh tế: Đầu tư của doanh nghiệp chia làm 3 loại:
- Đầu tư vào lực lượng lao động: Đây là hình thức nhằm gia tăng số lượng, chất lượng nguồn lao động của doanh nghiệp qua các chương trình nhân sự.
- Đầu tư vào tài sản cố định: Đây là loại đầu tư nhằm mục đích mở rộng quy mơ hoạt động, nâng cao chất lượng các loại tài sản cố định thơng qua các hoạt động mua sắm, xây dựng cơ bản.
- Đầu tư vào tài sản lưu động: Đây là loại đầu tư nhằm gia tăng nguồn vốn hoạt động thơng qua việc sử dụng một phần vốn dài hạn để bổ sung và mở rộng qui mơ vốn lưu động rịng (NWC) phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
c. Phân loại mục tiêu đầu tư:
Người ta chia đầu tư thành các loại:
- Đầu tư mới: Là hình thức đầu tư mà trong đĩ tồn bộ vốn đầu tư của chủ đầu tư được sử dụng để xây dựng một cơ sở kinh doanh hồn tồn mới cĩ tư cách pháp nhân riêng.
- Đầu tư bổ sung thay thế: Là hình thức đầu tư vốn đầu tư được dùng để trang bị thêm, hoặc thay thế cho những tài sản cố định hiện cĩ của một doanh nghiệp đang hoạt động, mà khơng làm hình thành nên một doanh nghiệp mới độc lập với doanh nghiệp cũ.
- Đầu tư chiến lược: là loại đầu tư mà trong đĩ vốn đầu tư được sử dụng để tạo ra những thay đổi cơ bản đối với quá trình sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp như: thay đổi cải tiến sản phẩm, phát triển một thị trường mới…
- Đầu tư ra bên ngồi: Là hình thức đầu tư là trong đĩ một phần tài sản của doanh nghiệp được dùng để tham gia đầu tư vào một đối tượng đầu tư khác, khơng thuộc quyền quản lý của doanh nghiệp ban đầu
d. Xét theo mối quan hệ giữa các quá trình đầu tư:
Quá trình đầu tư cĩ các đặc điểm chủ yếu sau:
Đầu tư độc lập: Là loại đầu tư mà việc cĩ thực hiện đầu tư đĩ hay khơng cũng khơng ảnh hưởng gì đến hiệu quả hoạt động của một quá trình đầu tư khác.
Đầu tư phụ thuộc: Là loại đầu tư mà đối tượng đầu tư được chấp thuận đầu tư hay khơng sẽ cĩ ảnh hưởng tác động trực tiếp đến hiệu quả hoạt động của một quá trình đầu tư khác.
Đầu tư loại bỏ: Là loại đầu tư mà khi một đối tượng đầu tư này được chấp nhận thì một đối tượng đầu tư khác bị loại bỏ.
e. Xét theo mức độ tham gia quản lý của chủ đầu tư vào một đối tượng đầu tư:
Theo cách phân loại này cĩ các đầu tư sau:
Đầu tư trực tiếp: Là hình thức đầu tư trong đĩ người bỏ vốn và người trực tiếp quản lý điều hành khai thác đối tượng đầu tư là một.
Đầu tư gián tiếp: Là hình thức đầu tư mà người bỏ vốn va người quản lý khơng phải là một.
Đầu tư cho vay:Thực chất là một dạng của đầu tư gián tiếp, trong đĩ chủ đầu tư chỉ thực hiện chức năng là người tài trợ vốn. Chủ đầu tư khơng tham gia quản lý đối tượng đầu tư, khơng chịu rủi ro mà chỉ hưởng một khoản tiền lãi cố định trên nguồn vốn cho vay.
f. Xét theo nguồn gốc của vốn:
Cĩ các loại đầu tư sau:
Đầu tư trong nước: Là loại đầu tư mà trong đĩ nguồn vốn đầu tư được huy động trong nước và chủ đầu tư là cá nhân hay tổ chức cĩ pháp nhân Việt Nam.
Đầu tư nước ngồi: Là loại hình đầu tư mà trong đĩ cĩ sự tham gia gĩp vốn của chủ tư nước ngồi.
II. KHÁI NIỆM, VAI TRỊ VÀ YÊU CẦU CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ:
1. Khái niệm dự án đầu tư:
Hoạt động đầu tư là một hoạt động bỏ vốn vào một lĩnh vực sản xuất, kinh doanh hay dịch vụ nhằm mục đích thu lời trong tương lai.
Theo quy định tai nghị định số 177 – CP ngày 20/10/1994 thì án đầu tư là một tài liệu tổng hợp những đề xuất vể việc bỏ vốn để tạo mới, mở rộng hoặc cải tạo những đối tượng nhất định, nhằm đạt được sự tăng trưởng về số lượng, cải tiến hoặc nâng cao chất lượng sản phẩm hay dịch vụ nào đĩ trong khoảng thời gian nhất định.
Xét trên gĩc độ tổng thể chung của quá trình đàu tư thì dự án đầu tư là một tập tài liệu tổng hợp bao gồm các luận chứng cá biệt được trình bày một cách cĩ hệ thống, chi tiết về một kế hoạch đầu tư nhằm đầu tư các nguồn tài nguyên của một các nhân, tổ chức vào một lĩnh vực hoạt động nào đĩ của xã hội để tạo ra một kết quả kinh tế, tài chính kéo dài trong tương lai.
Xét trên gĩc độ quản lý: Dự án đầu tư là một cơng cụ hoạch định việc sử dụng vốn, vật tư, lao động nhằm tạo ra những sản phẩm mới cho xã hội.
Xét trên gĩc độ kế hoạch hĩa: Dự án đầu tư được xem là một bảng kế hoạch chi tiết thể hiện chương trình đầu tư nhằm phát triển kinh tế - xã hội, làm căn cứ cho việc ra quyết định đầu tư và sử dụng vốn.
Xét trên gĩc độ phân cơng lao động: thể hiện sự phân cơng, bố trí lực lượng lao động xã hội nhằm giải quyết mối quan hệ giữa các chủ thể kinh tế khác nhau với xã hội trên cơ sở khai thác các yếu tố tự nhiên.
Trên gĩc độ nội dung: Dự án đầu tư là một tập hợp các hoạt động cụ thể, cĩ mối quan hệ biện chứng nhân quả với nhau để giải quyết vấn đề để đạt được mục đích nhất định trong tương lai.
Dự án đàu tư là một cơng cụ đẻ tiến hành các hoạt động đầu tư nên bên trong nĩ phải chứa đựng các yếu tố của hoạt động đầu tư, nĩ phản ánh được các nhân tố cấu thành nên hoạt động đầu tư:
+ Dự án đầu tư phải thể hiện được mục tiêu của hoạt động đàu tư.
+ Phải xác định và thể hiện được nguồn lực và cách thức đẻ đạt được mục tiêu đầu tư.
+ Phải xác định được thời hạn cĩ thể thực hiện được mục tiêu và ai là người thực hiện hoạt động đầu tư này.
2- Vai trị của dự án đầu tư trong đầu tư:
a. Đối với chủ đàu tư:
Dự án đầu tư là căn cứ quan trọng đẻ nhà đầu tư quyết định cĩ nên đầu tư hay khơng.
Là cơ sở để chủ đầu tư thuyết phục các tổ chức tài chính tài trợ vốn.
Là căn cứ cho nhà đầu tư xây dựng kế hoạch đàu tư, theo dõi đơn đốc và kiểm tra quá trình thực hiện dự án.
Dự án đầu tư là cơng cụ giúp nhà đàu tư xá định được cơ hội đầu tư tốt, giảm thiểu rủi ro, giảm chi phí cơ hội.
Dự án đầu tư là cơng cụ để tìm kiếm đối tác liên doanh, là căn cứ soạn thảo hợp đồng liên doanh, giải quyết tranh chấp giữa các đối tác trong quá trình thực hiện dự án.
b. Đối với nhà nước:
Dự án đầu tư là tài liệu để các cấp cĩ thẩm quyền xem xét cấp giấy phép đầu tư, là căn cứ pháp lý để tịa xem xét, giải quyết khi cĩ tranh chấp giữa các bên tham gia đầu tư trong quá trình thực hiện dự án.
c. Đối với nhà tài trợ:
Dự án đầu tư là căn cứ để các cơ quan này xem xét tính khả thi của dự án đé quyết định cĩ nên tài trợ vốn hay khơng, tài trợ đến mức độ nào cho dự án để đảm bảo rủi ro ít nhất cho nhà tài trợ.
3. Yêu cầu của một dự án đầu tư:
a. Tính khoa học:
Địi hỏi số liệu phải chính xác, cĩ căn cứ từ những thơng tin đáng tin cậy. Dự án đầu tư được xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau, nhiều nội dung tính tốn phức tạp địi hỏi người nghiên cứu phải am hiểu trên nhiều lĩnh vực.
b. Tính khả thi: dự án đầu tư phải cĩ tính khả thi trong thực tế. Vì vậy việc xây dựng dự án phải căn cứ vào tình hình cụ thể cả về khơng gian, thời gian.
c. Tính pháp lý: Dự án đầu tư phải được xây dựng trên cơ sở quy định của pháp luật về mặt trình tự, nội dung, hình thức của dự án.
d. Tính hiệu quả: phải được xem xét trong mối quan hệ giữa hiệu quả kinh tế và hiệu quả xã hội. tuy rằng đối với các doanh nghiệp kinh doanh thì hiệu quả kinh tế là mục tiêu trên hết, song khơng vì thế mà bỏ qua vấn đề hiệu quả xã hội, cần phải giải quyết tốt mối quan hệ này trong một dự án đầu tư.
e. Tính phỏng định: Dự án bao giờ cũng mang tính phỏng định, dù nĩ được chuẩn bị kĩ lưỡng thế nào đi nữa thì cũng chỉ là một bản tài liệu cĩ tính chất dự trù, dự báo về khối lượng sản phẩm, qui mơ sản xuất, giá cả, chi phí sản xuất, nguồn tài trợ… chứ chưa phải là hiện thực. Nội dung dự án khơng thể phản ảnh hết mọi yếu tố trong thực tế cĩ ảnh hưởng tác động, chi phối đến hoạt độn của dự án khi triển khai thực hiện. Chính vì vậy để một dự án hoạt động cĩ hiệu quả, ngồi việc xây dựng dự án đầu tư tốt cịn địi hỏi nhà quản trị khi thực hiện phải cĩ khả năng linh hoạt nắm bắt những yếu tố thay đổi của mơi trường nhằm điều chỉnh, bổ sung cho dự án luơn thích ứng với mọi điều kiện, hồn cảnh cụ thể khi thực hiện.
4. Phân loại dự án đầu tư:
a. Phân loại theo tính chất đối tượng đầu tư:
người ta phân làm 3 loại:
- Các dự án đầu tư về sản xuất kinh doanh dịch vụ cĩ khả năng hồn vốn.
- Các dự án đầu tư thuộc lĩnh vực đầu tư cơ sở hạ tầng, văn hĩa xã hội.
- Các dự án đầu tư tổng hợp phát triển kinh tế vùng
b. Phân theo mức độ chi tiết dự án:
người ta chia dự án thành 3 loại:
- Dự án tiền khả thi: là một loại dự án sơ bộ được sử dụng chủ yếu là để đánh giá lưa chon sơ bộ các cơ hội đầu tư. Loại dự án này thường được sử dụng trong trường hợp các dự án đầu tư cĩ qui mơ lớn hoặc dự án cĩ vốn đầu tư của nước ngồi.
- Dự án khả thi (cịn gọi là luận chứng kinh tế - kỹ thuật): là loại dự án chi tiết dùng để đang giá dự án nhằm đi đến quyết định đầu tư hoặc cấp giấy phép đầu tư.
- Báo cáo kinh tế - kỹ thuật: là dạng rút gọn của luận chứng kinh tế - kỹ thuật, dùng để nghiên cứu ra quyết định đầu tư cho các dự án cĩ quy mơ nhỏ.
c. Phân theo mối quan hệ giữa các quá trình đầu tư:gồm cĩ
- các dự án đầu tư độc lập: Những dự án đầu tư mà việc đánh giá lựa chọn thực hiện hay khơng thực hiện dự án này khơng gây tác ddoonhj trực tiếp đến việc đánh giá lựa chọn dự án khác. Ngược lại việc quyết định lựa chọn một dự án khác khơng cĩ tác động trực tiếp đến kết quả đáng giá lựa chọn hay khơng lựa chọn dự án này.
- các dự án đầu tư phụ thuộc: Những dự án đầu tư mà việc quyết định chấp nhận hay khơng chấp nhận dự án này sẽ cĩ tác động dây chuyền đến việc quyết định lựa chọn dự án khác. Ngược lại khi đánh giá lựa chọn dự án này lại chị ảnh hưởng tác động bởi hoạt động của dự án khác.
- Các dự án đầu tư loại bỏ nhau: Các dự án đầu tư mà nếu dự án này được chấp nhận thì đương nhiên các dự án khác sẽ bị loại bỏ.
d. Phân theo phương diện quản lý nhà nước: Cĩ thể chia làm các nhĩm
- Nhĩm các dự án đầu tư từ nguồn vốn của ngân sách nhà nước
- Nhĩm các dự án đầu tư từ nguồn vốn khác
B- NộI DUNG CƠ BẢN CỦA DỰ ÁN ĐẦU TƯ
I/ Phân tích cơ hội đầu tư:
1/ Tư cách pháp nhân của chủ đầu tư
2/ Cơ sở pháp lý để hình thành dự án:
Khi lập dự án đầu tư trước hết căn cứ vào các chủ trương, chính sách Pháp luật của nhà nước.
Nguồn gốc các tài liệu làm cơ sở pháp lý sử dụng.
Xuất xứ của vấn đề và các căn cứ pháp lý.
Phân tích các kết quả diều tra điều kiện kinh tế, tự nhiên, xã hội, các đặc trưng về qui hoạch, kế hoạch phát triển của địa phương, của khu vực và của Nhà nước.
Dựa vào những nguyên tắc về đầu tư của Nhà nước mà dự án đầu tư đang hướng đến.
Phân tích mục tiêu của dự án
3. Phân tích tình hình thị trường:
Đánh giá về nhu cầu hiện tại của sản phẩm, dự báo nhu cầu tương lai về số lượng, chất lượng, giá cả…của sản phẩm mà dự án dự định triển khai sản xuất.
Dự báo tuổi thọ cịn lại của sản phẩm là khoảng thời gian sản phẩm cịn được thị trường chấp nhận.
Dự kiến khả năng chiếm lĩnh, thâm nhập thị trường của sản phẩm trong hiện tại và tương lai.
4.Ưu thế sản phẩm trên thị trường, khả năng đầu tư của doanh nghiệp.
- Phân tích tính ưu việt, những hạn chế của sản phẩm về mặt chất lượng, hình thức, mẫu mã… và hướng khắc phục.
- Phân tích khả năng đầu tư dự án dựa trên các yếu tố về nguồn nhân lực của doanh nghiệp.
5. Phân tích các yếu tố lựa chọn sản phẩm, sản lượng trên cơ sở phân tích các yếu tố thị trường.
II. Sự cần thiết xây dựng dự án:
1.Mục đích, yêu cầu của dự án:
- Tùy thuộc vào loại dự án, quy mơ, điều kiện của mơi trường đầu tư.
- Xác định tính phù hợp và khả thi về ,mặt chính sách, điều kiện chính trị, kinh tế - xã hội khu vực hình thành dự án.
- Tính phù hợp và khả thi về mặt kỹ thuật, cơng nghệ, điều kiện tổ chức, quản lý, các yếu tố tài chính; tính khả thi về mặt thị trường và một số vấn đề cá biệt khác.
- Xác định rõ đặc điểm của sản phẩm dự tính sản xuấtvà chỉ rõ thị trường tiêu thụ sản phẩm của dự án.
- Xác định qui mơ, năng lực sản xuất mà dự án định đầu tư.
- Dự kiến lịch trình sản xuất.
2. Ý nghĩa của dự án:
Nêu tĩm tắt tính khả thi về mặt hiệu quả kinh tế và hiệu quả kinh tế xã hội của dự án.
III. NỘI DUNG CỦA DỰ ÁN:
Lựa chọn hình thức đầu tư:
Phân tích những điều kiện và lợi ích của việc huy động thêm năng lực hoặc đầu tư chiều sâu, mở rộng quy mơ doanh nghiệp ( đối với dự án đầu tư mở rộng)
Lựa chọn các điều kiện tối ưu để hình thành loại hình đầu tư như: nhà máy, doanh nghiệp trực thuộc, liên doanh…
Phân tích lựa chọn quy mơ đầu tư trên cơ sở phải thích hợp các điều kiện cụ thể của chủ đầu tư và mơi trường đầu tư.
Chương trình sản xuất và các nhu cầu cần đáp ứng:
Chương trình sản xuất:
Xác định cơ cấu sản phẩm , đặc điểm sản phẩm hoặc dịch vụ dự án dự kiến cung cấp.
Xác định quy mơ, năng lực sản xuất, thị trường tiêu thụ sản phẩm
Dự kiến lịch trình sản xuất, bán thành phẩm, phế phẩm và hướng giải quyết…
Các nhu cầu đầu vào và hướng giải quyết.
Tính tốn nhu cầu đầu vào dựa trên chuẩn định mức kinh tế kỹ thuật để xác định.
Giới thiệu đặc điểm sử dụng, bảo quản, vận chuyển, giao nhận, tính chất, nguồn gốc của các nguyên vật liệu.
Đánh giá tính hình cung ứng các loại nguyên vật liệu trên thị trường trong hiện tại, tương lai và dự trù các nhu cầu dự trữ.
Xây dựng chương trình cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu cho sản xuất:
+ Các giải pháp về đảm bảo nguồn nguyên vật liệu, nhiên liệu đầu vào.
+ Phân tích đánh giá những rủi ro cĩ ảnh hưởng bất lợi tới việc cung cấp nguyên vật liệu, nhiên liệu và hướng khắc phục.
+ Xây dựng dự tốn ngân sách cho lịch trình cung cấp nguyên vật liệu.
Các nhu cầu đầu ra và hướng giải quyết:
Dự kiến phương thức bán hàng, giải pháp về tổ chức mạng lưới phân phối, tiêu thụ sản phẩm…
Các chính sách, chương trình dự kiến để đảm bảo cho việc thâm nhập và chiếm lĩnh thị trường.
Phương án lựa chọn địa điểm, bố trí mặt bằng xây dựng:
Mỗi phương án địa điểm cần được phân tích đánh giá trên các khía cạnh.
Phân tích các điều kiện cơ bản;
Điều kiện tự nhiên: Khí tượng, thủy văn, địa chất cơng trình, địa hình, hiện trạng đất đai, tài nguyên trong lịng đất, mơi trường…
Điều kiện xã hội: Tình hình dân cư, phong tục tập quán, chính sách phát triển của địa phương.
Điều kiện cơ sở hạ tầng như kỹ thuật như giao thơng, liên lạc, chợ, bệnh viện, trường học…
Đặc điểm về quy hoạch, kế hoạch phát triển của khu vực và nhu cầu sử dụng đất, khả năng đáp ứng…
Phân tích về mặt kinh tế của địa điểm:
Các chi phí liên quan đến địa điểm lựa chọn, ảnh hưởng đến quy mơ của vốn đầu tư ban đầu.
Chi phí khảo sát, đền bù giải tỏa, san lấp mặt bằng, điều kiện thuê đất, chi phí xây dựng cơ sở hạ tầng, khả năng sử dụng cơ sở hạ tầng hiện cĩ.
Chi phí làm gia tăng giá thành sản phẩm trong quá trình sản xuất như: cung cấp nguyên vật liệu, năng lượng, nước…và chi phí làm gia tăng giá tiêu thụ sản phẩm.
Phân tích lợi ích và ảnh hưởng xã hội:
Những ảnh hưởng tác động từ dự án đến đời sống của dân cư, ảnh hưởng đến phong tục tập quán, tín ngưỡng…
Những ảnh hưởng tác động của dự án đến hoạt động của doanh nghiệp khác và an ninh Quốc phịng của khu vực.
Những ảnh hưởng của dự án đến mơi trường sinh thái, sử dụng các nguồn lực hạn chế, tác hại đến cảnh quan, di tích văn hĩa lịch sử…
Những biện pháp dự kiến khắc phục, giải quyết bất lợi và kinh phí để thực hiện các nội dung này.
Lựa chọn phương án cơng nghệ và thiết bị:
Cơng nghệ:
Giới thiệu phương án cơng nghệ, quy trình sản xuất, mơ tả đặc trưng cơ bản về mặt kinh tế, kỹ thuật của cơng nghệ, rút ra được kết luận về phương án lựa chọn cơng nghệ tối ưu nhất.
Đánh giá mức độ hiện đại của cơng nghệ, ảnh hưởng của cơng nghệ đến chất lượng sản phẩm, giá thành sản phẩm.
Nội dung, yêu cầu chuyển giao cơng nghệ, giá cả, các điều kiện tiếp nhận và chuyển giao cơng nghệ.
Ảnh hưởng của cơng nghệ đến mơi trường sinh thái và các giải pháp xử lý.
Thiết bị
Danh mục máy mĩc thiết bị: số lượng, chất lượng, nhãn hiệu, quy cách, giá cả, nguồn cung cấp…
Mơ tả tính năng tác dụng, thơng số kỹ thuật cơ bản, điều kiện vận hành, bảo dưỡng, điều kiện lắp đặt và đào tạo cơng nhân đáp ứng nhu cầu của thiết bị.
Lập dự trù tổng kinh phí mua sắm, chi phí duy trì hoạt động.
Xác định nguồn cung cấp, phương án mua sắm máy mĩc thiết bị phù hợp nhất đối với điều kiện hồn cảnh cụ thể của chủ đầu tư.
Phân tích hiệu quả của dự án:
5.1. Phân tích hiệu quả tài chính của dự án:
a. Xác định tổng kinh phí đầu tư:
- Các khoản chi tiêu trước đầu tư.
- Vốn đầu tư vào tài sản cố định bao gồm:
+ Vốn đầu tư mua sắm máy mĩc thiết bị
+ Vốn đầu tư vào xây dựng cơ bản
+ Tài sản cố định được cấp được điều chuyển đến
+ Giá trị của tài sản cố định được cho, biếu, tặng và gĩp vốn liên doanh
+ Vốn đầu tư cho việc sử dụng đất
+ Vốn đầu tư mua hoặc thuê phát minh, sáng chế, bí quyết kỹ thuật
+ Các khoản chi phí cho lợi thế kinh doanh
+ Hợp đồng thuê tài sản cố định cĩ quy định tỷ lệ lãi suất theo năm
Vốn đầu tư vào tài snar lưu động rịng:
+ Đầu tư cho vốn sản xuất: nguyên vật liệu, tiền điện nước, nhiên liệu, phụ tùng thay thế, bao bì,lương cơng nhân, bán thành phẩm mua ngồi…
+ Vốn lưu thơng: hàng tồn kho, hàng gởi đi bán, bán nợ, vốn bằng tiền, vốn dự phịng.
Dự kiến kế hoạch huy động vốn:
Nguồn vốn huy động: vốn chủ đầu tư, vốn vay, vốn huy động từ các đối tác liên doanh và các nguồn vốn khác.
Hình thức gĩp vốn: Ngoại tệ, nội tệ, tài sản hiện vật, tài sản tài chính khác.
Tiến độ gĩp vốn: Để giảm chi phí cơ hội cho đồng vốn cần xây dựng lịch trình gĩp vốn cụ thể về tiến độ huy động vốn căn cứ trên tiến độ xây dựng cơ bản, mua sắm trang thiết bị…
Hoạch định ngân quỹ của dự án:
Bảng dự trù kế hoạch khấu hao, trả nợ, trả lãi vay
Bảng tính tốn tổng hợp các khoản chi tiêu cho sản xuất kinh doanh theo từng giai đoạn huy động cơng suất khác nhau
Bảng tổng hợp các nguồn thu nhập rịng từ hoạt động của dự án.
Bảng cân đối lỗ-lãi, bảng dự trù ngân quỹ hoạt động, ngân quỹ điều chỉnh…cho dự án.
Xây dựng chỉ tiêu đánh giá an tồn vốn vay và hiệu quả hoạt động của dự án:
Lợi nhuận trung bình
Tỉ lệ lợi nhuận trên danh thu = X 100
doanh thu
Lợi nhuận trung bình
Tỷ suất lợi nhuận trên vốn = X 100
Vốn kinh doanh
Lợi nhuận sau thuế+ khấu hao TSCĐ
Khả năng trả nợ =
Nợ đến hạn phải trả bình quân
Tổng vốn đầu tư
Thời gian thu hồi vốn =
Lợi nhuận+ khấu hao TSCĐ
Đánh giá hiệu quả tài chính của dự án:
- Tính tốn giá trị hiện tại rịng của dự án (NPV):
NPV là hiệu số của tổng giá trị hiện tại tồn bộ các khoản thu nhập mà dự án tạo ra được trong suốt vịng đời hoạt động của nĩ và tổng giá trị hiện tại của tồn bộ các khoản đầu tư.
Chỉ tiêu này cho ta biết quy mơ của khoản thu nhập rịng mà dự án cĩ thể mang lại sau khi đã hồn đủ vốn đầu tư ban đầu tính theo hiện giá.
NPV = PVn – PIn
Trong đĩ: PVn: hiện giá các khoản thu hồi rong của dự án.
Fi: khoản thu rịng dự án tại năm (i) tính từ năm gốc
PVn = n: vịng đời của dự án
Ii: khỏan đầu của dự án tại năm (i) tính từ năm gốc.
PIn = PIn: hiện giá của các khoản đầu tư.
Xác định tỉ xuất nội bộ (IRR).
Tỷ suất nội bộ chính là lãi suất chiết khấu (r) mà ứng với nó, tổng giá trị hiện tại của thu hồi ròng bằng tổng hiện giá vốn đầu tư.
Tỷ suất thu hồi nội bộ (IRR) được tính theo công thức:
=
Trị số (r) tính được từ công thức trên chính là tỷ suất thu hồi nội bộ.
Xác định chỉ số lỏi nhuận của dự (PI): chỉ số lọi nhuận (PI) là tỷ số giữa giá trị hiện tại ròng của các khoản thu nhập từ dự án trên tổng các khoản đầu tư ban đầu. Chỉ số PI được xác định như sau:
PC:
PV:
PI: là chỉ số
PI = ( với PV = NPV + PC )
Tỷ số lợi ích trên chi phí (B/C): B/C là tỷ số nhận được khi chia giá trị trên hiện tại của toàn bộ thu nhập cho giá trị hiện tại toàn bộ các khoản chi phí.
Tổng hiện giá trị thu nhập
B/C = =
tổng hiện giá chi phí
Tính thời gian hoàn vốn của dự án:
Gọi: - Di là tích luỹ giá trị hiện tại của đầu tư ban đầu tại năm (i)
Hi là tích luỹ giá trị hiện tại của thu nhập tại năm (i).
T là thời gian hoàn vốn của dự án.
Việc hoàn vốn xảy ra khi Di = Hi.
Nếu Di > Hi chưa hoàn vốn.
Nếu Di <Hi vượt qua thời điểm hoan vốn.
Tính thời gian hoàn vốn theo công thức: T = (i-1) + (năm)
Xác định điểm hoà vốn:
+ Theo sản lượng: Đó là sản lượng làm cho doanh thu cân bằng với chi phi
bỏ ra cho dự án hoạt động trong kỳ, gọi Q* là sản lượng cân bằng chi phí trong kỳ
Ta có: Q* = Trong đó: F là tổng định phí của dự án trong kỳ.
v: chi phí biến đổi bình quân cho một đơn vị SP
p: giá bán đơn vị sản phẩm.
+ Theo doanh thu: Được áp dụng trong trường hợp xác định điểm hoà
vốn theo doanh thu đối với các dự án sản xuất nhiều sản phẩm và bán với nhiều giá khác nhau.
Doanh thu hoà vốn: D* =
Trong đó: - vi: biến phí đối với sản phẩm loại (i)
- pi: giá ban đơn vị sản phẩm đối với sản phẩm loại (i)
- Wi
- F: tổng định phí của dự án trong kỳ.
5.2/ Phân tích hiệu quả về mặt xã hội của dự án:
Hiện nay theo quy định, khi xây dựng dụ án đầu tư, cần tính toán một số chỉ tiêu về hiệu quả kinh tế xã hội. Mục tiêu cuối cùng xét trên góc độ nền kinh tế Quốc dân về mặt xã hội là đóng góp càng nhiều càng tốt cho thu nhập Quốc dân và mang lại càng nhiều yếu tố có lợi cho xã hội càng tốt, đó là:
- giá trị hàng hoá dịch vụ gia tăng cho xã hội.
- khả năng đa dạng hoá và tỷ trọng ngành công nghiệp địa phương
- tạo thêm việc làm, thu nhập cho một bộ phận dân cư.
- thoả mãn một số mục tiêu về hàng hoá, dịch vụ cho xã hội, tăng đóng góp ngân sách Nhà nước.
Các chỉ tiêu thường sử dụng phân tích hiệu quả kinh tế xã hội của dự án:
Xác định chỉ tiêu giá trị gia tăng (NVA):
Là phần gia tăng thu nhập Quốc dân do dự án đóng góp cho xã hội.
Về mặt kết cấu, NVA bao gồm,: tiền lương được trả cho công nhân
và phần thặng dư ròng của xã hội.
chỉ tiêu hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư:
giá trị gia tăng
Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư =
vốn đầu tư xã hội
khi tính toán cho từng năm hoạt động người ta dùng chỉ tiêu:
giá trị gia tăng hàng năm
Hiệu quả kinh tế của vốn đầu tư =
Khấu hao tài sản cố định hàng năm
c. chỉ tiêu tạo việc làm cho người lao động:
tổng số vốn đầu tư
- Mức độ sử dụng lao động =
Số lao động sử dụng
Giá trị gia tăng
- Năng suất lao động =
Số lao động sử dụng
V. TỔ CHỨC THỰC HIỆN DỰ ÁN:
1.XÂY DỰNG VÀ TỔ CHỨC THI CƠNG:
a. Xây dựng:
- Chọn phương án xây dựng tổng thể mặt bằng, xác định tiêu chuẩn cấp cơng trình, các giải pháp kiến trúc, kết cấu hạn mục cơng trình phù hợp với cơng nghệ, thiết bị.
-Xác định khối lượng cơng việc của các hạn mục cơng trình, nhu cầu nguyên vật liệu, phương án cung cấp.
-Số lượng lao động cần sử dụng.
-Bố trí địa điểm quy hoạch tổng thể mặt bằng phù hợp, thuận lợi cho xây dựng các hạn mục cơng trình nhà máy.
b.Tổ chức thi cơng xây lắp:
-Xác định và phân tích các điều kiện thi cơng.
-Lựa chọn giải pháp thi cơng, hình thức thi cơng trên cơ sở phân tích các phương án kinh tế kỹ thuật,
-Yêu cầu cung cấp thiết bị thi cơng, phương án về tiến độ thi cơng
-Hợp đồng các đơn vị thi cơng.
c.Các nguyên tắc cần quán triệt trong xây dựng:
-Sử dụng đất đai tiêt kiệm, bố trí tổng mặt bằng xây dựng hợp lý thuận lợi.
-Đảm bảo các yêu cầu vệ sinh cơng nghiệp, xử lý chất thải, phịng chống cháy nổ, đảm bảo yêu cầu vệ sinh mơi trường.
-Đảm bảo yêu cầu mỹ quan về mặt kiến trúc.
-Tiết kiệm chi phí xây dựng, phù hợp khả năng tài chính của chủ đầu tư.
2/Tổ chức quản lý và bố trí lao động:
a.Tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất:
-Sơ đồ tổ chức quản lý và tổ chức sản xuất,
-Tổ chức cung ứng nguyên vật liệu,
-Tổ chức tiêu thụ sản phẩm.
b.Bố trí nhân lực:
-Lao động gián tiếp: Cán bộ quản lý, điều hành dự án,
-Lao động trực tiếp: Lao động phổ thơng, thợ kỹ thuật, cơng nhân…
c. Chương trình tuyển chọn, đào tạo cơng nhân:
-Xác định thời điểm tiến hành tuyển chọn,
-Nguồn nhân lực để tuyển chọn,
-Phương pháp tuyển chọn,
-Dự kiến kế hoạch và chương trình đào tạo huấn luyện nhân viên.
d. Dự trù ngân sách cho cơng tác quản lý-lao động:
-Các khoản chi tiêu cho hoạt động quản lý chung, quản lý sản xuất,
-Các khoản chi phí nhân cơng và các khoản trích nộp cho người lao động,
-Dự trù chi phí tuyển chọn, đào tạo tay nghề
VI/ Kết luận và kiến nghị:
Sau khi hồn tất các cơng đoạn, người xây dựng dự án trên cơ sở nội dung đã trình bày, phải lập luận cho được tính hợp lý và tính thuyết phục của dự án. Để làm cơ sở lý luận chứng minh được tính khả thi của dự án và đè đạt, kiến nghị cần thiết đối với các cấp cĩ thẩm quyền tạo điều kiện cho dự án được triển khai thực hiện.
CHƯƠNG II
THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÝ DOANH NGHIỆP VÀ HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT KINH DOANH TẠI CƠNG TY TIẾN DUNG
I/Tổng quan về quá trình hình thành, phát triển xí nghiệp:
1/ Quá trình hình thành và phát triển:
Quá trình hình thành:
Cơng ty TNHH Đầu Tư Xây Dựng và Thương Mại Tiến Dung Kon Tum là doanh nghiệp tư nhân, hạch tốn độc lập . Được thành lập theo giấy đăng ký kinh doanh số 3801000082 - Do Sở Kế hoạch và Đầu tư Tỉnh Kon Tum cấp ngày 04 tháng 06 năm 2001.Tiền thân là Xí nghiệp Tiến Dung đến năm 2009 đổi tên thành Cơng ty TNHH ĐTXD v& TM Tiến Dung Kon Tum. Đăng ký kinh doanh thay đổi lần 8, ngày 08 tháng 12 năm 2009
Tên cơng ty: Cơng ty trách nhiệm hữu hạn Đầu tư xây dựng và thương mại Tiến Dung Kon Tum
Tên tiếng Anh: Tien Dung Kon Tum trade and construction investment company limited
Tên viết tắt: Cơng ty TNHH ĐTXD & TM Tiến Dung Kon Tum
Logo: hình elip
Mã số thuế : 6100272914
Vốn điều lệ: 80.000.000.000đ
Trong đĩ : - Mua sắm TSCĐ : 60 tỷ
- Vốn lưu động : 20 tỷ
Trụ sở chính: 08 Phạm Văn Đồng – TP Kon Tum
Ðiện thoại: 0602240533
Fax: 3864531
Email: Tiendungktvn@gmail.com
- Ngành nghề kinh doanh: vận tải hàng hĩa, khai thác, sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng; xây dựng dân dụng; xây dựng cơng trình kỹ
thuật: Cơng nghiệp, giao thơng,thủy lợi; khai hoang, san ủi mặt bằng.
Sản phẩm của doanh nghiệp: sản xuất kinh doanh thời gian qua chủ yếu là các cơng trình xây dựng cơ sở hạ tầng của tỉnh KonTum, làm dịch vụ vận chuyển hàng hĩa, vận chuyển hàng siêu trường- siêu trọng và sản xuất vật liệu, cấu kiện xây dựng.
Quá trình phát triển;
Cơng ty Tiến Dung bắt đầu hình thành làm dịch vụ vận chuyển hàng hĩa, cho thuê phương tiện, xe máy, thầu phụ xây dựng từ năm 1992, chính thức đi vào hoạt động cĩ tu cách pháp nhân từ tháng 6 năm 2001 nay đổi thành cơng ty TNHH ĐTXD và TM Tiến Dung KonTum. Từ một doanh nghiệp mới thành lập CBCNV chỉ co 50 người nhưng đến nay co hơn 200 CBCNV.Thời gian từ năm 1992- 2000 chủ yếu hoạt động kinh doanh, Từ năm 2001 – 2002 do mới được thành lập, đội ngũ cán bộ quản lý – kỹ thuật, cơng nhân chưa cĩ kinh nghiệm, năng lực tài chính, trang thiết bị chưa đáp ứng được hồ sơ năng lực đấu thầu.Hoạt động sản xuất kinh hiệu quả. Nguyên nhân chính la do doanh nghiệp cịn non trẻ, chủ yếu làm thầu vụ cho nên việc quyết tốn khĩ khăn và bị chiếm dụng vốn.
Xác định được những yếu kém, nhượng điểm và khĩ khăn trên, từ đầu năm 2003 doanh nghiệp đầu tư máy mĩc, xe máy, thiết bị đồng bộ, nhân lực,cơ sở vật chất để tham gia dấu thầu cạch tranh, chủ động quá trình thi cơng, hoạt động sản xuất kinh doanh đươc mở rộng từ quy mơ lẫn năng lực.
Trước đời hỏi thực tế trúng thầu thi cơng các cơng trình lớn, xí nghiệp cần chủ động về thời gian, tiến độ…Doanh nghiệp xác định : ngồi trang thiết bị, vốn, nhân lực…yếu tố vật liệu, cấu kiện xây dựng cũng cần được chú trọng đầu tư mới, cạnh tranh được về giá và tiến độ cung ứng.
. Trong nhiều năm qua cơng ty đã lớn mạnh từng bước mang lại nhiều sản phẩm cĩ giá trị cao cụ thể như sau :
Thi cơng cơng trình đạt kết quả tốt như đường HCM đoạn qua thị trấn huyện Ngọc Hồi, đoạn qua TP Kon Tum - Tỉnh Kon tum, đường tránh cầu Đà Rằng tỉnh Phú Yên, Đường giao thơng ĐắkTả Ngọc Linh, đường bờ phải và bờ trái thuỷ điện Pleikrơng, đường TL 675 tỉnh Kon Tum, đường Trường Sơn Đơng, đường nâng cấp quốc lộ 24 từ Kon Tum đến Quãng Ngãi...v .v ..
Cung cấp vật tư và máy mĩc thiết bị phục vụ thi cơng nhiều cơng trình trên địa bàn tỉnh và các tỉnh lân cận : Đường ĐắkHà- Hà Mịn, đường HCM đoạn Ngọc Hồi - Đắkglei, cơng trình đường hầm đèo ngang, Thuỷ điện Pleikrơng, Thuỷ điện Yaly..v.v..
Cung cấp phần lớn vật liệu để thi cơng cầu, đường, cơ sở hạ tầng trên địa bàn tỉnh Kon Tum.
Doanh nghiệp đã thực hiện tốt chế độ kế tốn, thống kê, gĩp phần tăng nguồn thu Ngân Sách Nhà Nước, tạo điều kiện và giải quyết cơng ăn việc làm cho hơn 200 lao động tại địa phương và các tỉnh khác . Doanh nghiệp đã tạo được nhiều phúc lợi cho Xã Hội gĩp phần tích cực vào việc xây dựng và phát triển tỉnh nhà .
Doanh nghiệp đã được Chủ tịch UBND tỉnh Kon Tum tặng bằng khen vì đã cĩ thành tích xuất sắc trong hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ hiệu quả năm 2003 và đã được vinh danh với giải thưởng chất lượng Việt Nam năm 2008.
2. Chức năng nhiệm vụ và mục tiêu của xí nghiệp:
a. Chức năng nhiệm vụ:
Cơng ty Tiến Dung cĩ nhiệm vụ hoạt động sản xuất theo chức năng đã đăng ký trong giấy phép kinh doanh. Từng bước hồn thiện chức năng kinh doanh, đảm bảo thực hiện đúng tiến độ, thời gian hợp đồng của đối tác và đứng vững trên thị trường. Là cơng ty TNHH, chủ doanh nghiệp tự chịu trách nhiệm về kết quả hoạt động kinh doanh, chất lượng sản phẩm và sự chi phối của Luật doanh nghiệp. Sau gần….năm hoạt động ổn định, cơng ty đã hình thành được thi trường trong và ngồi tỉnh như KonTum, Gia Lai, Phú Yên, Bình Định …đáp ứng được một phần nhu cầu phát triển cơ sở hạ tầng, trao đổi hàng hĩa khu vực. Giải quyết được nhu cầu việc làm thường xuyên, thời vụ cho khoản ….lao động, đĩng gĩp vào sự phát triển kinh tế đất nước, gĩp phần phát triển kinh tế, văn hĩa xã hội tại địa phương.
b. Mục tiêu của doanh nghiệp:
Sản xuất kinh doanh đảm bảo lợi nhuận, tái đầu tư và đầu tư mở rộng.
Đảm bảo việc làm thường xuyên, thu nhập ổn định cho người lao động.
Nộp thuế Nhà nước và nghĩa vụ tài chính khác đầy đủ.
Xí nghiệp quản lý sử dụng vốn tự cĩ, vốn vay đất đai và các nguồn lực khác theo quy định của pháp luật để thực hiện mục tiêu sản xuất kinh doanh đạt hiệu quả.
Chủ động xây dựng kế hoạch sản xuất kinh doanh, thực hiện trên nguyên tắc phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế địa phương và khu vực.
II. Cơ cấu tổ chức:
Mục đích:
Cơ cấu tổ chức của cơng ty là sự sắp để tạo mối tương quan giữa các phịng chức năng, lãnh đạo cơng ty và các bộ phận hoạt động sản xuất liên quan. Cơ cấu tổ chức biểu thị sự phân chia hoạt động của doanh nghiệp và chức năng cơng việc trong doanh nghiệp liên kết và chi phối lẫn nhau.
Cơ cấu tổ chức của cơng ty cĩ thể nhận thấy mức độ chuyên mơn hĩa của từng bộ phận. Nĩ thể hiện hệ thống cấp bậc, quyền hành của mỗi cá nhân trong doanh nghiệp, thơng tin báo cáo, hệ thống truyền thơng chính thức của doanh nghiệp.
Cơ cấu tổ chức tạo điều kiện cho doanh nghiệp hoạt động bình thường và ổn định để tồn tại và phát triển.
Sơ đồ cơ cấu tổ chức của cơng ty:
Giám đốc
P.G đốc TC
P.G đốc KT
`
P. kỹ thuật
P.Kế hoạch
P.Nhân lực
P.Ktoán T.kê
Đội
Khai thác
I.II.III
Đội
Chế biến
I.II.III
Đội cơ
Khí sửa chữa
Đội
Cơ giới
I.II.III
Đội
Thi công
I.II.III
3.Ưu nhược điểm của cơ cấu tổ chức:
a. Ưu điểm:
- Cơ cấu tổ chức một Giám đốc tồn quyền điều hành hoạt động của xí nghiệp, chịu trách nhiệm về tư cách Pháp nhân, Pháp luật, tránh được sự đùn đẩy, thiếu trách nhiệm trong cơng việc.
- Với cơ cấu tổ chức này, tránh được sự chồng chéo trong quản lý vì mỗi bộ phận, mỗi phịng ban đều dưới sự lãnh đạo trực tiếp của Giám đốc, các phĩ Giám đốc theo chức năng và quyền hạn các phịng ban.
- Các phịng chuyên mơn của xí nghiệp quan hệ chức năng với nhau và quan hệ trực tiếp với các đội cho nên vừa cĩ tính chuyên mơn hĩa, vừa dễ dàng trao đổi giữa các phịng và thống nhất chỉ đạo đến các đội.
- Các đội sản xuất cĩ quan hệ chức năng với nhau, tạo sự chuyên mơn hĩa cho từng đội.
b. Nhược điểm:
Thiếu sự điều hành và quản lý trực tiếp của nhà quản trị cao nhất. Người quản trị của mỗi chức năng chỉ chú trọng tới chức năng của mình do vậy quan hệ chức năng trao đổi cĩ hạn chế.
Cĩ nhiều cấp quản lý dẫn đến bộ máy cồng kềnh, tốn kém.
Thơng tin được truyền theo hai kênh song song cĩ thể dẫn đến chồng chéo.
Khoảng cách quá xa giữa cấp nhà quản trị cao nhất và nhà quản trị thấp nhất.
4. Chức năng, nhiệm vụ của từng bộ phận:
4.1. Chức năng, nhiệm vụ của Ban Giám đốc:
a. Chức năng, nhiệm vụ của Giám đốc cơng ty:
- Giám đốc xí nghiệp là người đại diện pháp nhân của doanh nghiệp, cĩ quyền điều hành cao nhất, trực tiếp chỉ đạo các Phĩ Giám đốc và Trưởng các phịng thực hiện đầy đủ chức năng, nhiệm vụ của mình.
- Chịu trách nhiệm pháp nhân trước pháp luật Nhà Nước về mọi hoạt động sản xuất kinh doanh, hiệu quả sản xuất kinh doanh và vốn của doanh nghiệp.
- Tổ chức quản lý, sử dụng vốn, tài sản vào mục đích sản xuất kinh doanh theo chiến lược phát triển của cơng ty, đảm bảo an tồn vốn và phát triển nguồn vốn.
- Tổ chức xây dựng cơ cấu tổ chức của xí nghiệp hợp lý, đảm bảo điều hành hệ thống quản lý đi vào hoạt động thống nhất.
- Khuyến khích động viên cán bộ, cơng nhân xí nghiệp phát huy trí tuệ, nâng cao tinh thần đồn kết cùng nhau thi đua lao động sản xuất, xây dựng xí nghiệp ngày càng vững mạnh về mọi mặt để giải quyết việc làm, ổn định thu nhập, đời sống vật chất, tinh thần cho người lao động.
b.Chức năng nhiệm vụ của Phĩ Giám đốc tài chính:
- Quản lý điều hành cơng tác tài chính,cơng tác tổ chức lao động tiền lương và trực tiếp chỉ đạo phịng kế tốn- thống kê, phịng nhân lực.
- Bảo đảm cung ứng sử dụng vật tư, vốn, tài sản, nguyên vật liệu, lao động vào mục đích sản xuất kinh doanh theo ủy quyền của Giám đốc xí ngiệp.
- Đề nghị Giám đốc xí nghiệp quyết định các vấn đề liên quan đến tài chính, nhân sự, đề nghị khen thưởng, kỷ luật cán bộ cơng nhân viên vi phạm pháp luật, nội quy, quy chế gây ảnh hưởng kinh tế xí nghiệp.
- Đình chỉ cơng tác cĩ thời hạn và báo cáo xin ý kiến chỉ đạo của Giám đốc xí nghiệp đối với các nhân khơng chấp hành hoặc chấp hành khơng nghiêm nhiệm vụ được giao và những hành vi gây tác hại đến an ninh, chính trị, trật tự an tồn xã hội, tài sản của doanh nghiệp.
- Phĩ Giám đốc tài chính phân cơng cơng tác cho các bộ phận cấp phịng mình phụ trách từng lĩnh vực cơng việc. Phĩ Giám đốc tài chính chịu trách nhiệm trước Giám đốc cơng ty và trước pháp luật về cơng việc đã được Giám đốc phân cơng hoặc ủy quyền. Khi cần thiết Phĩ Giám đốc tài chính vẫn trực tiếp xem xét chỉ đạo điều hành cơng việc thuộc lĩnh vực đã được phân cơng.
c. Chức năng, nhiệm vụ của Phĩ Giám đốc phụ trách kỹ thuật:
- Là người tham mưu giúp việc cho Giám đốc cơng ty về kỹ thuật, chỉ đạo và chịu trách nhiệm trực tiếp trước Giám đốc cơng ty về hoạt động của phịng kỹ thuật, chất lượng sản xuất của các đội. Chịu trách nhiệm trước Giám đốc cơng ty và trước Pháp luật về nhiệm vụ được giao.
- Quản lý điều hành và chịu trách nhiệm quá trình sản xuất từ phịng trực thuộc đến các đội sản xuất.
- Chỉ đạo, quản lý, sử dụng tồn bộ máy mĩc thiết bị, phương tiện và quy trình vận hành đảm bảo an tồn tuyệt đối và đạt hiệu quả cao.
- Nghiên cứu, đề xuất, chỉ đạo cán bộ cơng nhân viên thường xuyên cải tiến kỹ thuật để tăng năng suất lao động.
- Xây dựng, tham mưu phương án khai thác máy mĩc, thiết bị phục vụ sản xuất kinh doanh đảm bảo chất lượng và hiệu quả.
- Chỉ đạo xây dựng và thực hiện kế hoạch tu bổ sữa chữa định kỳ, thường xuyên, sữa chữa lớn tồn bộ máy mĩc thiết bị, phương tiện xe máy.
- Chỉ đạo việc thực hiện an tồn lao động vệ sinh cơng nghiệp và mơi trường.
- Được ký và chịu trách nhiệm pháp lý trước Giám đốc cơng ty nội dung các văn bản thuộc lĩnh vực chuyên mơn của phịng kỹ thuật theo nhiệm vụ được giao.
- Đề nghị Giám đốc cơng ty xử lý kỹ luật đối với cán bộ, cơng nhân viên khơng tuân thủ nội quy, quy chế sản xuất, vận hành máy mĩc thiết bị.
- Đề nghị Giám đốc tạo điều kiện để nâng cao trình độ chuyên mơn nghiệp vụ, đào tạo bồi dưỡng tay nghề, nâng cao năng lực cho cơng nhân phục vụ cho sản xuất đạt chất lượng và hiệu quả cao.
- Ngồi các nhiệm vụ trên, Phĩ Giám đốc phụ trách kỹ thuật cịn tham gia các cơng việc khác của xí nghiệp khi được Giám đốc xí nghiệp phân cơng hoặc ủy quyền.
- Ký các văn bản thuộc phạm vi phụ trách và các văn bản khác ngồi lĩnh vực mình phụ tráck khi được Giám đốc ủy quyền.
4.2. Chức năng, nhiệm vụ các phịng chuyên mơn:
a. Chức năng nhiệm vụ phịng kế tốn – thống kê:
Ghi chép tính tốn để phản ánh chính xác kịp thời số liệu dưới hình thức giá trị và hiện vật, tình hình luân chuyển và sử dụng tài sản, vật tư, nguyên – nhiên liệu, vốn, quá trình hoạt động và kết quả sản xuất kinh doanh.
Trích, nộp đúng đủ, kịp thời các khoản nộp ngân sách, các quỹ để lại doanh nghiệp và thanh tốn đúng hạn các khoản tiền phải trả cho khách hàng và các khoản cơng nợ phải thu, phải trả theo quy định.
Cung cấp thơng tin, số liệu, tài liệu kịp thời cho cơ quan kiểm tra thuế, quyết tốn thuế. Phản ánh kết quả hoạt động kinh doanh, kiểm tra và phân tích đánh giá tình hình tài chính cơng ty.
Yêu cầu các đội cung cấp đầy đủ, kịp thời những số liệu cần thiết trong cơng việc kế tốn – thống kê và kiểm tra việc quản lý sử dụng tài sản, vốn của cơng ty.
Từ chối các chứng từ khơng phù hợp với pháp lệnh kế tốn, các quy định hiện hành liên quan.
b. Chức năng nhiệm vụ phịng kế hoạch:
Giúp, tham mưu cho ban Giám đốc trong việc định hướng, chuyển đổi kế hoạch, phương án sản xuất kinh doanh của cơng ty. Xây dựng, trình Giám đốc phê duyệt các quyết định, quy chế, phương án, dự án đầu tư theo quy định của Pháp luật.
Lập kế hoạch đấu thầu, tư vấn thủ tục dự thầu, cộng tác chặt chẽ của phịng kỹ thuật, tính tốn phương án lập hồ sơ dự thầu đạt chất lượng đạt chất lượng, hiệu quả cao nhất.
Tham mưu giúp ban Giám đốc thương lượng, đàm phán việc ký kết hợp đồng với đối tác.
Làm việc trực tiếp với các cơ quan chức năng về thủ tục cấp phép hoạt động khai thác, chế biến vật liệu xây dựng, thuê đất, các thủ tục pháp lý về đất đai, hành nghề liên quan đến lĩnh vực hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ điều kiện.
Chức năng nhiệm vụ phịng nhân lực:
Tham mưu cho ban Giám đốc xí nghiệp trong cơng tác tuyển dụng nhân lực, tổ chức hệ thống hành chính, bố trí lao động phù hợp với năng lực chuyên mơn.
Đề xuất với ban Giám đốc, ban chấp hành cơng đồn cơ sở xí nghiệp khen thưởng và kỹ luật đối với cán bộ cơng nhân viên vi phạm nội quy, quy chế xí nghiệp.
Áp dụng các định mức lao động, đơn giá tiền lương, tuyển chọn đào tạo, lao động, bố trí và sử dụng lao động trong phạm vi được giao.
Chức năng nhiệm vụ phịng kỹ thuật:
Tham mưu cho ban Giám đốc cơng tác sử dụng, quản lý máy mĩc thiết bị, phương tiện xe máy…
Giúp ban Giám đốc trong việc tham mưu, giám sát lĩnh vực kỹ thuật thi cơng, tổ chức tốt việc nghiệm thu với chủ dự án và cơ quan tư vấn Giám sát. Thực hiện tốt việc phân tích, đánh giá chất lượng cơng việc và tổ chức nghiệm thu nội bộ với các đội sản xuất.
Tham mưu việc đổi mới, thanh lý trang thiết bị máy mĩc, xe, máy thi cơng. Chủ động tổ chức sản xuất, điều động phương tiện phù hợp với cơng việc thực tế.
Xây dựng định mức lao động, đơn giá nội bộ để tham mưu ban Giám đốc việc khốn sản phẩm xuống đội, tổ chức giám sát đến từng đội sản xuất phù hợp với năng lực thực tế.
4.3. Chức năng nhiệm vụ các đội sản xuất:
a. Đội khai thác (I, II, III):
Đội trưởng các đội khai thác tổ chức quản lý, bố trí lao động từng đội mình trong việc khai thác khống sản làm vật liệu xây dựng tại các mỏ đạt hiệu quả cao.
Quản lý thu chi tài chính, kho bãi, xuất nhập kho vật liệu trong phạm vi đội mình quản lý. Theo dõi chứng từ xuất bán đá nguyên liệu bán thành phẩm, f cáo trung thực số liệu về phịng kế tốn thống kê cơng ty. Mua sắm trang thiết bị bảo hộ lao động, vật tư phụ tùng thay thế tại chỗ.
Đội chế biến (I, II, III):
Đội trưởng các đội chế biến tổ chức quản lý, bố trí lao động từng đội mình trong việc chế biến đá xây dựng các loại đạt hiệu quả cao nhất.
Quản lý thu chi tài chính, kho bãi, xuất nhập kho nguyên vật liệu trong phạm vi đội. Theo dõi chứng từ xuất bán đá thành phẩm, báo cáo trung thực số liệu về phịng kế tốn thống kê cơng ty. Mua sắm trang thiết bị, bảo hộ lao động, vật tư phụ tùng thay thế tại chỗ phù hợp với yêu cầu thực tế.
Triển khai cơng tác phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động, bảo hộ lao động. Tổ chức bảo dưỡng máy mĩc thiết bị định kỳ, sữa chữa nhỏ, lập kế hoạch sữa chữa vừa, sữa chữa lớn báo về phịng kỹ thuật ( trong phạm vi đội quản lý ).
Đội thi cơng ( I, II, III):
Đội trưởng các đội thi cơng cầu đường, xây dựng tổ chức quản lý, bố trí lao động phù hợp cho đội mình trong sản xuất đạt hiệu quả.
Quản lý thu chi tài chính, kho bãi, xuất nhập kho nguyên nhiên vật liệu trong phạm vi đội thi cơng. Theo dõi chứng từ thu chi cấp đội, báo cáo trung thực số liệu về phịng kế tốn thống kê cơng ty. Đề xuất mua sắm trang thiết bị sản xuất, bảo hộ, dụng cụ lao động tại chỗ.
Triển khai cơng tác phịng cháy chữa cháy, an tồn lao động, bảo hộ lao động. Tổ chức bảo dưỡng máy mĩc thiết bị định kỳ, sửa chữa nhỏ, lập kế hoạch sửa chữa vừa, sữa chữa lớn báo về phịng kỹ thuật ( trong phạm vi đội quản lý ).
Đội cơ giới ( I, II, III):
Đội trưởng các đội cơ giới tổ chức quản lý, bố trí lao động, điều động phương tiện xe máy phù hợp cho từng đội theo yêu cầu của phịng kỹ thuật và phịng nhân lực. Đội trưởng đội cơ giới chịu trách nhiệm an tồn giao thơng, an tồn phương tiện, xử lý sự cố tại chỗ xe, máy trong phạm vi đội mình quản lý. Tổ chức sản xuất, kinh doanh trong phạm vi đội và báo cáo trung thực về phịng kế hoạch, phịng kế tốn thống kê cơng ty.
Quản lý thu chi tài chính, nhiên liệu, phương tiện, theo dõi chứng từ thu chi cấp đội , báo cáo trung thực số liệu về phịng kế tốn thống kê cơng ty. Mua sắm trang thiết bị phụ tùng thay thế mang tính sữa chữa thường xuyên tại chỗ.
Tổ chức bảo dưỡng xe máy định kỳ, sữa chữa nhỏ, lập kế hoạch sữa chữa vừa, sữa chữa lớn, thanh lý xe máy khơng đạt hiệu quả báo về phịng kỹ thuật.
Đội cơ khí sữa chữa:
Trong quan hệ chức năng, đội cơ khí sữa chữa cĩ quan hệ tất cả với các đội khác trong cơng tác duy tu bảo dưỡng, sữa chữa, thay thế máy mĩc, thiết bị của xí nghiệp. Đội trưởng đội cơ khí sữa chữa tổ chức quản lý, bố trí điều động lao động theo yêu cầu của phịng kỹ thuật. Đội trưởng đội cơ khí sữa chữa chịu trách nhiệm an tồn phương tiện, máy mĩc trong khâu kỹ thuật sữa chữa.
Thực hiện bảo dưỡng máy mĩc định kỳ, sữa chữa đề xuất thanh lý thiết bị khơng đạt hiệu quả, dự trù mua sắm phụ tùng thay thế ( báo về phịng kỹ thuật).
Kết quả đạt được:
TT
Nội dung
ĐVỊ
2008
2009
2010
I
Doanh thu
Đồng
15.610.856.341
11.938.923.240
18.363.953.203
1
Chi phí
//
15.460.599.627
11.836.305.804
18.100.992.421
2
Lợi nhuận
//
150.256.714
102.617.436
262.960.782.
II
Lao động
Người
16
19
21
1
Ban Giám đốc
//
3
3
3
2
Các phòng ban
//
13
16
18
3
Lao động trực tiếp
//
164
177
175
4
Lao động thời vụ
//
52
64
70
III. Mơi trường hoạt động kinh doanh của cơng ty:
Cơng ty TNHH đầu tư xây dựng & thương mại Tiến Dung được thành lập năm . Thời gian 2 năm đầu hoạt động do tình hình nhân lực, tài chính chưa ổn định làm cho hiệu quả sản xuất kinh doanh kém hiệu quả. Từ năm đến nay nhờ cơng ty đầu tư vốn, thiết bị và nhân lực, xác định chức năng sản xuất độc lập để chủ động tài chính, hạn chế tình trạng chiếm dụng vốn và cơng ty bước đầu trụ vững được trên thị trường.
1.Mơi trường vi mơ:
* Những chủ thể tác động trực tiếp đến cơng ty:
a. Cơ cấu tổ chức của doanh nghiệp:
Mối quan hệ, tác động hỗ trợ của các bộ phận trong cơ cấu tổ chức xí nghiệp phân làm 3 cấp chính: Ban Giám đốc – các phịng ban – đội sản xuất cĩ mối quan hệ vừa trực tuyến vừa chức năng với nhau. Trong mối quan hệ này vừa mang tính chất chỉ đạo vừa hợp tác trong hoạt động sản xuất kinh doanh.
b. Khách hàng của xí nghiệp:
Khách hàng của xí nghiệp là những chủ đầu tư, chủ dự án của các cơng trình xây dựng cơ bản trong tỉnh và các tỉnh lân cận (Phú Yên, Gia Lai, Quãng Ngãi, Bình Định). Các doanh nghiệp xây dựng cĩ nhu cầu mua đá các loại, thuê vận chuyển vật liệu, máy mĩc thiết bị đến chân cơng trình, thuê thiết bị xe máy, thuê vận chuyển hàng hĩa. Xí nghiệp tạo mọi điều kiện nhân lực, trang thiết bị để thỏa mãn khách hàng.
Nhà cung cấp:
Những doanh nghiệp cung cấp thiết bị phụ tùng cơ khí chế tạo máy, phụ tùng thay thế, cung cấp xi măng, sắt thép, xăng dầu, chất đốt, nhựa đường trong và ngồi tỉnh. Phương thức mua hàng qua điện thoại, mỗi tháng xuất hĩa đơn một lần và chuyển tiền vào tài khoản. Nhìn chung các đầu mối cung cấp nguyên vật liệu đầu vào thuận lợi. Nhà cung cấp tài chính là Ngân hàng Đầu tư và phát triển Kontum.
Đối thủ cạnh tranh:
Doanh nghiệp hoạt động nhiều lĩnh vực cĩ liên quan đến xây dựng cơng trình cơ bản, các đối thủ cạnh tranh trực tiếp rất nhiều chủ thể khác nhau đĩ là:
Khai thác, chế biến đá xây dựng, sản xuất bê tơng nhựa nĩng
Cho thuê phương tiện, máy mĩc thi cơng, vận chuyển hàng hĩa, sản xuất cấu kiện bê tơng ly tâm đúc sẵn
Xây dựng cơng trình kỹ thuật, cơng nghiệp, dân dụng
+ Điểm mạnh của đối thủ cạnh tranh:
Hoạt động lâu năm, đúc rút được nhiều kinh nghiệm
Một số doanh nghiệp nhà nước hoạt động mang tính chất cơng ích, trường vốn, máy mĩc thiết bị được Nhà nước đầu tư trước đây. Một số cơng trình vốn địa phương, vốn sữa chữa thường xuyên được tỉnh giao thầu, khơng qua đấu thầu.
+ Điểm yếu:
Nhìn cung các đối thủ cạnh tranh trong và ngồi tỉnh khơng đầu tư đầy đủ, khép kín cho các quy trình xây dựng cơng trình hạ tầng kỹ thuật. Yếu tố này tạo điều kiện cho xí nghiệp bán nguyên vật liệu, cho thuê xe máy thi cơng, thầu phụ cho thi cơng, cung ứng.
Mơi trường vĩ mơ:
Dân số: Dân số và đơ thị hĩa là yếu tố tạo nên thị trường cho xí nghiệp. Trên cơ sở đĩ căn cứ vào sự phân bố dân cư đơ thị ảnh hưởng đến đầu tư cơ sở hạ tầng kỹ thuật. Chính sách ưu tiên đầu tư cơ sở hạ tầng vùng sâu, vùng xa của Nhà nước nhằm rút ngắn khoảng cách giữa thành thị và nơng thơn. Đây là mơi trường thuận lợi trong việc cung cấp sức lao động trẻ, nguồn vốn đầu tư đa dạng. Đặc điểm vùng cực Bắc Tây Nguyên người dân tộc thiểu số chiếm phần lớn cho nên ý thức và tác phong cơng nghiệp cịn hạn chế.
Mơi trường kinh tế:
KonTum là một tỉnh nghèo, cơ sở hạ tầng trong giai đoạn đang phát triển. Kinh tế chủ yếu là nơng nghiệp kém phát triển do trình độ sản xuất thấp, lạc hậu, thiếu đất sản xuất. Một ít bộ phận đầu tư phát triển cây cơng nghiệp dài ngày, trang trại bước đầu đạt được hiệu quả nhất định.
Mơi trường tự nhiên:
Điều kiện đất đai, khí hậu, thời tiết phù hợp với việc phát triển cây cơng nghiệp. Với đặc điểm khí hậu đặc điểm khí hậu mang đặc thù của khí hậu Bắc Tây Nguyên nhiệt đới giĩ mùa. Khí hậu chia làm 2 mùa: mùa mưa từ tháng 5 đến thang 10, thích hợp cho canh
Tác nơng nghiệp, mùa khơ từ tháng 11 đến tháng 04 năm sau, thích hợp thi cơng xây dựng cơng trình, khai thác, chế biến vật liệu xây dựng.
+ Lượng mưa bình quân :1.880 mm/năm
+ Nhiệt độ trung bình cả năm :23,5 0 C
+ Độ ẩm khơng khí bình quân/ năm :80%
+ Số giờ nắng bình quân/ năm :2.200 giờ
IV. Tình hình sử dụng các nguồn lực phục vụ sản xuất kinh doanh:
1. Đặc điểm các nguồn lực của xí nghiệp:
- Cơng nhân : bình quân 126 người/năm (2003 – 2006) lao động chủ lực của xí nghiệp, chủ yếu biên chế xuống 13 đội sản xuất. Tùy điều kiện thực tế của từng đội, các đội trưởng cĩ kế hoạch tuyển dụng lao động phổ thơng tại chỗ đảm bảo thời gian, tiến độ sản xuất. Lao động gián tiếp 21 người bao gồm Ban Giám đốc và cán bộ, nhân viên văn phịng.
- Máy mĩc, trang thiết bị: bao gồm các tài sản cố định hữu hình:
+ Xe máy thi cơng các loại: 33 chiếc
+ Hệ thống trạm nghiền sàng đá: 4 dây chuyền
+ Trạm trộn bê tơn nhựa nĩng: 1 dây chuyền
+ Xe oto tải các loại: 16 chiếc
+ Dụng cụ quản lý văn phịng: xe con ( 3 ), máy tính (8 ), máy in, máy fax…
+ Văn phịng làm việc cơng ty: 2 nhà cấp II tổng diện tích sử dụng 500 m2.
+ Nhà kho, ga ra xe, văn phịng làm việc các đội.
+ Mỏ đá ( khai thác vật liệu xây dựng): 3 điểm mỏ
+ Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tơng ly tâm: Dự kiến đầu năm 2012 hoạt động tại khu cơng nghiệp Hịa Bình – Phường Trần Hưng Đạo.
Tổng giá trị tài sản cố định hữu hình: 12,415 tỷ đồng.
Đất đai: 2 văn phịng làm việc cơng ty sỡ hữu quyền sử dụng đất lâu dài, văn phịng đội, các trạm sản xuất, chế biến, các mỏ đá sử dụng đât thuê lâu dài của UBND tỉnh. Nhu cầu sử dụng đất ổn định: 8 – 11 ha hàng năm.
Quy mơ cơ cấu nguồn lực:
Cơ cấu lao động của xí nghiệp:
Cơ cấu lao động dựa trên cơ cấu tổ chức, phân cơng lao động:
TT
Nội dung
Năm 2008
Năm 2009
Năm 2010
I
Lao động gián tiếp
16
19
21
1
Ban Giám đốc
3
3
3
2
Các phịng ban
13
16
18
3
Lao động trực tiếp
164
177
175
II
Lao động thời vụ
52
64
70
Lao động gián tiếp tuyển dụng những người phù hợp chuyên mơn nghiệp vụ: cử nhân kế tốn, cử nhân quản trị kinh doanh, kỹ thuật khai thác mỏ, quản lý – sử dụng vật liệu nổ, kỹ sư điện, kỹ sư cơ khí chế tạo máy, kỹ sư cầu đường, kỹ sư xây dựng… làm việc ổn định lâu dài.
Cơng nhân: lao động phổ thơng, lái xe cơng nhân khai thác mỏ, thi cơng xây dựng dân dụng, cầu đường, cơng nhân bảo dưỡng vận hành trạm, phương tiện, máy mĩc thiết bị thi cơng…
Lao động thời vụ: Tùy theo nhu cầu sử dụng của từng đội, hàng tháng đội trưởng các đội sản xuất lập kế hoạch thuê mướn các đội lao động tại chỗ, báo về xí nghiệp để phịng nhân lực tham mưu đề xuất với Ban Giám Đốc.
Nguồn vốn:
Tổng vốn đầu tư :15,5 tỷ đồng
Trong đĩ: + Tài sản cố định: 5 tỷ đồng
+ Vốn lưu động : 3 tỷ đồng.
Đất đai: Đặc điểm sản xuất kinh doanh của xí nghiệp là địa điểm các đội sản xuất hoạt động khơng ổn định lâu dài. Tùy theo nhu cầu từng đội, cơng ty lập kế hoạch thuê đất từ 3 – 50 năm. Nhu cầu sử dụng đất chủ yếu là văn phịng các đội, xây dựng trạm nghiền sàng đá, trạm trộn bê tơng nhựa nĩng, nhà máy sản xuất cấu kiện bê tơng ly tâm xây dựng, khai thác mỏ…
Hiệu quả sử dụng các nguồn lực:
Máy mĩc thiết bị: Giao đội sản xuất sử dụng, bản quản, bảo dưỡng, sữa chữa hoạch tốn doanh thu, trích khấu hao tài sản theo phương pháp đường thẳng.
Ưu tiên máy mĩc thiết bị thực hiện các hợp đồng của xí nghiệp. Nếu khai thác chưa hết cơng suất thì tranh thủ làm dịch vụ cho các đơn vị trên địa bàn.
Lao động:
+ Bộ phận lao động văn phịng làm việc giờ hành chính, trả lương thời gian.
+ Bộ phận lao động trực tiếp giao về các đội quản lý, hưởng lương khốn theo khối lượng.
+ Lao động thời vụ: trả lương trên cơ sở ngày cơng lao động.
V. Hiệu quả hoạt động sản xuất kinh doanh:
1. Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh (2007 – 2010):
Bảng báo cáo kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh của cơng ty (3 năm) phản ánh tình hình hoạt động kinh doanh, thu nhập, nộp ngân sách Nhà nước và tỷ suất hiệu quả sử dụng vốn bình quân: (6,4% +12,3% +10,1%)/ năm, tạo việc làm bình quân hàng năm khoảng 190 lao động.
Kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh thể hiện mặt hiện vật:
Năm
Tên hàng hĩa
Đ.V
Sản xuất
Tiêu thụ
Tồn kho
2008
Đá các loại
M3
94.528,25
89.763,31
4.764,94
2009
//
//
99.234,63
96,472,84
2.761,79
2010
//
//
102,144,00
98,367,00
3.777
2. Ảnh hưởng nguồn lực đến hiệu quả sản xuất kinh doanh:
a. Nguồn vốn:
Kế hoạch phân bổ, sử dụng vốn lao động của doanh nghiệp vào cao điểm mùa xây dựng ( mùa nắng ) thiếu vốn chi thường xuyên. Các cơng trình xây dựng cơ bản vốn địa phương chậm quyết tốn, gây ảnh hưởng đến kế hoạc thu chi của doanh nghiệp. Máy mĩc thiết bị vào mùa khơ huy động hết cơng suất nhưng khơng đủ đáp ứng nhu cầu, ngược lại vào mùa mưa máy mĩc thiết bị hoạt động thừa cơng suất, gây lãng phí vốn thiết bị.
b. Lao động:
Tiềm năng khai thác nguồn lực lao dộng địa phương thuận lợi. Tuy nhiên vào mùa mưa khối lượng cơng việc giảm nhưng doanh nghiệp phải chi lương thời gian cho lực lượng lao động hợp đồng dài hạn, làm ảnh hưởng đến lợi nhuận doanh nghiệp. Về mùa khơ nhu cầu xây dựng cơ bản nhiều, số lượng lao động cần sử dụng tăng, thị trường lao động khan hiếm, xí nghiệp gặp khĩ khăn trong việc tuyển dụng lao động, ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng.
Đất đai:
Xí nghiệp được hưởng chính sách ưu đãi, kêu gọi đầu tư của địa phương, trong đĩ đất đai phục vụ nhu cầu sản xuất được miễn giảm tiền thuê đất trong 15 năm tính từ năm 2005. Các cơ quan chức năng xúc tiến đầu tư địa phương tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp về nhu cầu thuê đất, sử dụng đất.
VI. Nhu cầu, sử cần thiết phải đầu tư xây dựng nhà máy bê tơng ly tâm trong hoạt động sản xuất kinh doanh của xí nghiệp.
Nhu cầu cần đáp ứng cấu kiện bê tơng ly tâm cho xí nghiệp:
Chức năng hoạt động chủ lực của cơng ty Bách Thạc là xây dựng các cơng trình cơ sở hạ tầng kỹ thuật: Giao thơng, thủy lợi, khu cơng nghiệp, khu đơ thị…Do đĩ trong thời gian qua nhu cầu về ống cống bê tơng ly tâm phục vụ cho thi cơng các cơng trình thốt dẫn nước là rất lớn. Thị trường cung ứng sản phẩm này chủ yếu ở Gia Lai, làm ảnh hưởng đến tiến độ thi cơng, đường xá, phương tiện và chi phí vận chuyển. Để khắc phục các ảnh hưởng bất lợi trên, xí nghiệp quyết định đầu tư dự án xây dựng nhà máy sản xuất cấu kiện bê tơng ly tâm để đáp ứng nhu cầu nội bộ doanh nghiệp và cung ứng cho các doanh nghiệp cùng chức năng trên địa bàn.
Sự cần thiết phải đầu tư nhà máy dựa trên các yếu tố nguồn lực:
Lao động: Như phần trên đã phân tích, nhu cầu sử dụng lao động của xí nghiệp mất cân đối, giữa các mùa, mùa khơ thiếu lao động, mùa mưa thừa lao động làm ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả hoạt động sản xuất kinh doanh. Chủ trương xây dựng nhà máy là giải pháp tích cực nhằm cân đối, phân bổ nguồn lực lao động trực tiếp tại doanh nghiệp: giảm áp lực thừa lao động cục bộ vào mùa mưa, giảm áp lực chi lương chờ việc.
Nguồn vốn: hiện tại vào 6 tháng mùa mưa vốn tiền mặt, vốn thiết bị nhàn rỗi, việc đầu tư nhà máy sản xuất cấu kiện bê tơng ít chịu ảnh hưởng tác động bởi thời tiết nhờ điều kiện hoạt động ổn định tại chỗ. Việc đầu tư là mang lại nhiều yếu tố tích cực giúp doanh nghiệp giảm bớt lệ thuộc vào thời tiết trong cân đối phân bổ nguồn vốn.
Đất đai: Điều kiện bố trí mặt bằng các trạm nghiền sàng, chế biến vật liệu xây dựng cĩ hạn. Vào mùa mưa sản phẩm tồn kho lớn gây khĩ khăn cho mặt bằng sản xuất tại các trạm. Xí nghiệp vận dụng cơ hội khuyến khích kêu gọi đầu tư của địa phương, trong đĩ chính sách miễn giảm tiền thuê đất, ưu đãi về cơ sở hạ tầng kỹ thuật tại khu cơng nghiệp…là một trong những yếu tố thuận lợi. Việc xây dựng nhà máy bê tơng phần nào giải quyết được nhu cầu tồn kho vật liệu xây dựng tại các trạm chế biến, chuyển nguyên vật liệu, bán thành phẩm tồn kho thành sản phẩm tồn kho chờ mùa thi cơng xuất bán.
CHƯƠNG III: XÂY DỰNG DỰ ÁN ĐẦU TƯ NHÀ MÁY
SẢN XUẤT CẤU KIỆN BÊ TƠNG LY TÂM TẠI CƠNG TY
I.Phân tích cơ hội đầu tư:
1. Tư cách pháp nhân cơng ty:
Cơng ty Bách Thạc là đơn vị sản xuất kinh doanh ngồi quốc doanh theo nội dung giấy phép đăng ký kinh doanh số: do sở kế hoạch – đầu tư cấp ngày . Ngành nghề kinh doanh: vận tải hàng hĩa, khai thác, sản xuất vật liệu – cấu kiện xây dựng, xây dựng dân dụng, xây dựng cơng trình kỹ thuật, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi, san ủi mặt bằng.
Cơ sở pháp lý để hình thành dự án:
Luật khuyến khích đầu tư trong nước ( sửa đổi) ngày 20/05/1998.
Nghị định số 51/1999/NĐ – CP , ngày 08/07/1999 của Chính Phủ.
Nghị định số 35/2002/NĐ – CP, ngày 29/03/2002 về việc sửa đổi, bổ sung Nghị định 51/1999/NĐ – CP hướng dẫn thực hiện luật đầu tư trong nước.
Nghị định số 36/NĐ – CP, ngày 24/04/1997 của chính phủ ban hành quy chế khu cơng nghiệp, khu chế xuất, khu cơng nghệ cao.
Căn cứ nghị định số: 164/2003/NĐ – CP, ngày 22/12/2003 của chính phủ quy định chi tiết thi hành luật thuế thu nhập doanh nghiệp.
Thơng tư số: 98/2002/TT – BTC, ngày 24/10/2002 hướng dẫn thực hiện việc miễn thuế, giảm thuế cho các đối tượng được hưởng ưu đãi đầu tư theo nghị định 51/1999/NĐ – CP.
Nghị định số: 16/2005/ NĐ – CP của chính phủ, ngày 07/02/2005 “ quy định về quản lý đầu tư xây dựng cơng trình”.
Chiến lược, định hướng phát triển kinh tế xã hội Tỉnh Kon Tum.
Quyết định số: 12/2005/QĐ – UB, ngày 15/03/2005 của UBND Tỉnh Kon Tum “V/v Ban hành quy định khuyến khích và ưu đãi áp dụng trên địa bàn Tỉnh Kon Tum”.
Phân tích tình hình thị trường đối với sản phẩm ống cống bê tơng:
Kinh tế thị trường tạo mơi trường hoạt động cho sản xuất kinh doanh. Sản phẩm ống cống bê tơng của dự án nhà máy sản xuất câu kiện bê tơng bước đầu sẽ hướng tới thị trường nội tỉnh. Thị trường đề cập tới dự án đầu tư là nhân tố quyết định việc lựa chọn mục tiêu và xác định quy mơ đầu tư. Là căn cứ định lượng quan trọng nhất của các quyết định đầu tư. Do đĩ yếu tố thị trường cĩ vai trị rất lớn cho việc đảm bảo tính khả thi của dự án.
Tình hình nhu cầu sản phẩm xác định tại thời điểm xây dựng dự án:
Hiện tại nhu cầu ống cống bê tơng ly tâm cho thi cơng các cơng trình cống trình cống ngang, rãnh thốt nước dọc trong thi cơng cơng trình giao thơng, các đơn vị thi cơng xây lắp mua tại thi trường Gia Lai.
Trong hiện tại và tương lai gần đến năm 2015, nhu cầu sản phẩm này tại thị trường Kon Tum tăng nhờ tiềm năng phát triển kinh tế địa phương; tăng vốn đầu tư cơ sở hạ tầng giao thơng Quốc gia, khu cơng nghiệp Đăk Hà, khu cơng nghiệp Hịa Bình, khu kinh tế cửa khẩu Quốc tế Bờ Y, các khu đơ thị mới huyện lỵ: Tu Mơ Rơng, Kon Rẫy, PleiKần, Đăk Tơ và các cơng trình giao thơng nơng thơn, các tỉnh lộ… được đầu tư mới hồn tồn từ nay đến 2015 với khối lượng dự kiến 95.000m ống cống các loại.
Trên cơ sỏ quy hoạch tổng thể và quy hoạch chi tiết của Khu Kinh tế Cửa khẩu Quốc tế Bờ Y, nhu cầu sử dụng ống cống bê tơng ly tâm cho hệ thống cơ sở hạ tầng giao thơng nội bộ, đơ thi giai đoạn II, giai đoạn III. Trục giao thơng Quốc lộ 40 sang Lào cĩ 120 Km đường giao thơng chính tương ứng sẽ sử dụng 60.000m ống cống bê tơng các loại để lắp đặt ống cống kỹ thuật, cống thốt nước rãnh dọc.
b. Các biện pháp tiếp thị thâm nhập và tiêu thụ sản phẩm của Dự án:
Chú trọng yếu tố chất lượng, hạ giá thành, tiến độ cung ứng và phương thức giao hàng.
Tổ chức tiếp xúc đến các nhà tư vấn thiết kế, nhà quản lý đầu tư xây dựng và các đơn vị thi cơng.
C. Xác định thi trường tiêu thụ sản phẩm của dự án:
Khánh hàng mục tiêu là các nhà xây dựng, thi cơng cơng trình cơ sở hạ tầng, thủy lời, giao thơng, cải tạo nâng cấp xây dưng mới các khu đơ thị địa bàn tỉnh kon Tum.
Thi trường tiềm năng dài hạn: khu kinh tế cửa khẩu Bờ Y là trung tâm của tam giác phát triển đã được Thủ tướng ba nước: Việt Nam – Lào Campuchia thống nhất triển khai, tuyến quốc lộ 18 của Lào từ Atopư thơng quan với cửa khẩu Quốc Tế Bờ Y - .Hệ thơng giao thơng với các tỉnh lân cận của Lào và Campuchia thuận lợi . Sản phẩm của Dự án sẽ vươn tới thị trường xuất khẩu sang các tỉnh lân cận của Lào, Campuchia được thuận lợi, đáp ứng được nhu cầu xây dựng cơ sở hạ tầng giao thơng, lưới điện vùng lân cận
d. Ưu thế của sản phẩm canh tranh mà dự án sản xuất so với sản phẩm cùng loại cĩ thể thâm nhập vào thị trường và các phương thức giao hàng là ưu thế cạnh tranh:
Đầu vào nguyên liệu: Đá, cát cơng ty tự cung cấp cho dự án.
Vận chuyển sản phẩm đến chân cơng trình: cơng ty cĩ thể huy động đội xe cơ giới cĩ sẵn.
Là doanh nghiệp trực tiếp sản xuất, thi cơng xây dựng cơng trình giao thơng sẽ cĩ ưu thế chủ động bố trí nghành hàng và ưu thế hiện tại cơng ty cĩ nhiều bạn hàng và chức năng thi cơng.
Nếu dự án triển khai đúng tiến độ, đến đầu năm 2012 đưa nhà máy vào hoạt động thì khả năng độc quyền tại thi trường Kon Tum là rất lớn.
Dự tính sau 6 năm hoạt động ổn định, nhu cầu tăng trưởng nhanh chĩng đáp ứng cho thị trường, doanh nghiệp sẽ tính đến đầu tư tăng cơng suất. Tuy nhiên việc đầu tư mở rộng cĩ thể rút ngắn hơn tùy theo cơ hội đầu tư.
Ưu thế của sản phẩm trên thị trường:
Các cơng trình thốt nước giao thơng, khu cơng nghiệp…nếu sử dụng phương pháp thi cơng cổ điển là xây đá trát vữa hoặc đổ bê tơng trực tiếp xuống cơng trình. Cả hai phương án này địi hỏi lực lượng cơng nhân cao. Phương pháp xây, trát vữa yêu cầu khối lượng vật liệu chuyển đến chân cơng trình rất lớn như đá, xi măng, cát… Việc thi cơng khĩ đảm bảo cường độ kết dính và nước thải ngấm, rị rỉ ra mơi trường đất xung quanh.
Phương pháp đúc bê tơng trực tiếp khơng sử lý được độ rỗng do mật độ vật liệu trong thi cơng, giảm chất lượng cơng trình, tổ chức thi cơng lắp ghép khuơn cốt pha phức tạp. Cả hai phương pháp này cịn tồn tại nhược điểm là khi thi cơng lát mặt khĩ khăn, tốn kém và mất thẩm mĩ, chất lượng khĩ đảm bảo. Sản phẩm ống cống bê tơng ly tâm khắc phục các nhược điểm trên.
5. Khả năng đầu tư của xí nghiệp:
- Khả năng về vốn: trong 3 năm trở lại đây doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh cĩ lãi. Nhu cầu tái đầu tư, mở rộng lĩnh vực hoạt động ngành nghề và vận dụng máy mĩc trang thiết bị thi cơng sẵn cĩ, nguồn thu từ khấu hao tài sản cố định. Do đĩ khả năng vốn đầu tư cho dự án cơng ty hồn tồn cĩ khả năng huy động được.
- Khả năng về nhân lực: xí nghiệp cĩ bộ máy quản lý và lực lượng cơng nhân lành nghề trẻ khỏe chủ yếu là nam giới, biên chế ở các đội sản xuất khoản 200 người. Việc đầu tư nhà máy bê tơng gĩp phần giải quyết việc làm cho số lao động dơi dư chờ việc vào mùa mưa, đảm bảo thu nhập ổn định cho người lao động.
Dự án đầu tư nhà máy bê tơng ly tâm là một trong những mục tiêu sử dụng lợi nhuận từ sản xuất kinh doanh, nguồn thu khấu hao TSCĐ tái đầu tư mở rộng để duy trì và tăng doanh thu, lợi nhuận hàng năm.
Lựa chọn sản phẩm, sản lượng: Nhà máy sản xuất cấu kiện bê tơng ly tâm trong giai đoạn đầu (dự kiến 6 năm ) sản xuất ống cống bê tơng ly tâm các loại với đường kính ( 600, 800 1000mm) x4m, số lượng 3.000 sp/ năm, tương đương 12.000m/ năm.
Gối đỡ bê tơng:4.000 cái /năm
Hai sản phẩm này đi kèm với nhau trong thi cơng các cơng trình giao thơng, thủy lợi, thốt nước đơ thị… theo tỷ lệ 3m ống cống/1 cái gối đỡ.
II. Sự cần thiết xây dựng dự án:
1.Mục đích, ý nghĩa:
a. Mục đích của việc xây dựng dự án:
- Xây dựng dự án khả thi để làm căn cứ cho chủ đầu tư quyết định
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Báo cáo lập dự án đầu tư.doc