Tài liệu Luận văn Thực trạng cho vay an toàn và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh ở ngân hàng công thương Đống Đa năm 2004 cũng như trong thời gian sắp tới: Luận văn
Thực trạng cho vay an toàn
và các giải pháp hạn chế rủi
ro tín dụng an toàn kinh tế
ngoài quốc doanh ở Ngân
hàng Công thương Đống Đa
năm 2004 cũng như trong
thời gian sắp tới
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Lời nói đầu.................................................................................................... 4
Chương 1: Tín dụng và rủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong
hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ........................................ 6
I. Ngân hàng và tín dụng ngân hàng .............................................................. 6
1. Khái quát về ngân hàng thương mại .......................................................... 6
1.1. Khái niệm NHTM ................................................................................... 6
1.2. Các chức năng chủ yếu của NHTM ......................................................... 7
2. Tín dụng ngân hàng ........................................................
90 trang |
Chia sẻ: haohao | Lượt xem: 941 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng cho vay an toàn và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh ở ngân hàng công thương Đống Đa năm 2004 cũng như trong thời gian sắp tới, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Luận văn
Thực trạng cho vay an toàn
và các giải pháp hạn chế rủi
ro tín dụng an toàn kinh tế
ngoài quốc doanh ở Ngân
hàng Công thương Đống Đa
năm 2004 cũng như trong
thời gian sắp tới
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
MỤC LỤC
Lời nói đầu.................................................................................................... 4
Chương 1: Tín dụng và rủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong
hoạt động tín dụng của Ngân hàng thương mại ........................................ 6
I. Ngân hàng và tín dụng ngân hàng .............................................................. 6
1. Khái quát về ngân hàng thương mại .......................................................... 6
1.1. Khái niệm NHTM ................................................................................... 6
1.2. Các chức năng chủ yếu của NHTM ......................................................... 7
2. Tín dụng ngân hàng ................................................................................... 8
2.1. Khái niệm tín dụng ngân hàng ................................................................ 8
2.2. Vai trò của tín dụng ngân hàng đối với hoạt động của NHTM................. 8
II. Rủi ro tín dụng trong hoạt động kinh doanh của NHTM .......................... 10
1. Khái niệm rủi ro ....................................................................................... 11
2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng thương mại ... 11
2.1. Rủi ro tín dụng ...................................................................................... 11
2.2. Rủi ro lãi suất ........................................................................................ 12
2.3 Rủi ro nguồn vốn.................................................................................... 12
2.4. Rủi ro hối đoái....................................................................................... 13
2.5. Rủi ro trong thanh toán.......................................................................... 14
2.6. Rủi ro thuần tuý..................................................................................... 15
2.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán ............................................................. 15
3. Rủi ro tín dụng ......................................................................................... 15
3.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng........................................................... 15
3.1.1. Không thu được lãi đúng hạn.............................................................. 15
3.1.2. Không thu được vốn đúng hạn............................................................ 15
3.1.3. Không thu đủ lãi ................................................................................. 16
3.1.4. Không thu đủ vốn ............................................................................... 16
3.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro ............................................................ 16
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
3.2.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh ............................................ 17
3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng........................................................ 18
3.2.3. Nguyên nhân từ phía ngân hàng ......................................................... 19
3.3. Các dấu hiệu của rủi ro tín dụng ............................................................ 20
3.4. Tác động của rủi ro tín dụng.................................................................. 22
3.5. Các chỉ tiêu đo lường rủi ro tín dụng ..................................................... 24
4. Các phương thức quản lý giảm thiểu rủi ro tín dụng................................. 25
Chương 2: Thực trạng cho vay an toàn và rủi ro tín dụng đối với kinh tế
ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thương Đống Đa Hà Nội .............. 31
I. Tổng quan về Ngân hàng công thương Đống Đa....................................... 31
II. Tình hình huy động và sử dụng vốn tại NHCT Đống Đa ......................... 34
1. Tình hình huy động vốn ........................................................................... 35
2. Tình hình sử dụng vốn.............................................................................. 38
III. Rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa.......................................................... 44
1. Thực trạng rủi ro tín dụng......................................................................... 44
1.1. Tình hình lãi treo ................................................................................... 44
1.2. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây tại NHCT Đống Đa............ 45
1.3. Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa năm 2004 ............ 51
2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng tại NHCT Đống Đa ......... 53
3. Công tác xử lý rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa ..................................... 60
4. Một số biện pháp NHCT Đống Đa đã và đang thực hiện nhằm hạn chế rủi
ro tín dụng tại NHCT Đống Đa .................................................................... 62
Chương 3: Các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài
quốc doanh ở Ngân hàng Công thương Đống Đa ..................................... 67
I. Định hướng hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa trong thời gian tới .. 67
II. Giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng ở NHCT Đống Đa ............................... 68
1. Công tác tổ chức, đào tạo cán bộ .............................................................. 68
2. Tăng cường công tác thu thập và xử lý thông tin ...................................... 69
3. Linh hoạt, sáng tạo trong xử lý nghiệp vụ................................................. 70
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
4. Các giải pháp phân tán rủi ro tín dụng ...................................................... 71
5. Các biện pháp bảo đảm tiền vay ............................................................... 73
6. Các biện pháp xử lý nợ khó đòi ................................................................ 74
7. Tăng cường công tác kiểm tra, kiểm soát nội bộ....................................... 74
III. Một số kiến nghị với các cơ quan chức năng ......................................... 75
1. Kiến nghị với NHCT Việt Nam ............................................................... 75
2. Kiến nghị với NHNN và các cấp, các ngành có liên quan......................... 75
3. Kiến nghị với Chính phủ .......................................................................... 76
Kết luận....................................................................................................... 79
Tài liệu tham khảo ..................................................................................... 80
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
LỜI NÓI ĐẦU
Việt Nam đang trong quá trình đổi mới nền kinh tế, để từng bước phát
triển, hội nhập với nền kinh tế của các nước trong khu vực và trên thế giới.
Trải qua nhiều khó khăn, thử thách nền kinh tế nước ta đã đạt được những
thành tựu đáng khích lệ. Để đạt được điều đó có sự đóng góp không nhỏ của
ngành Ngân hàng với vai trò là "đòn bảy kinh tế" thông qua hoạt động tín
dụng.
Tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ vốn cho nền kinh tế, góp phần
thúc đẩy sự phát triển cân đối của các ngành, các lĩnh vực khác theo định
hướng của Nhà nước. Tín dụng ngân hàng đem lại nguồn thu nhập chủ yếu
cho Ngân hàng thương mại. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng ngân hàng lại là
hoạt động chứa đựng nhiều rủi ro.
Rủi ro trong hoạt động tín dụng không chỉ tác động tới bản thân ngân
hàng thương mại mà còn tác động tiêu cực tới nền kinh tế. Chính vì vậy, công
tác hạn chế rủi ro tín dụng luôn được các Ngân hàng thương mại quan tâm.
Xuất phát từ tính cấp thiết của đề tài, sau thời gian thực tập tại Ngân
hàng Công thương Đống Đa, tôi đã quyết định chọn đề tài: "Một số giải pháp
hạn chế rủi ro an toàn tín dụng đối với kinh tế ngoài quốc doanh tại Ngân
hàng công thương Đống Đa".
Mục đích nghiên cứu của chuyên đề này là:
- Nghiên cứu vấn đề rủi ro tín dụng trên phương diện lý thuyết: Bản
chất của rủi ro tín dụng, các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng cũng như tác
động của nó tới bản thân Ngân hàng Thương mại và với nền kinh tế.
- Thông qua việc phân tích thực trạng hoạt động tín dụng của Ngân
hàng công thương Đống Đa để đánh giá được tình hình rủi ro trong hoạt động
tín dụng của Chi nhánh.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
- Đưa ra một số ý kiến nhận xét và đề xuất các biện pháp nhằm hạn chế
rủi ro trong hoạt động tín dụng của Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống
Đa.
Để giải quyết từng vấn đề trên, chuyên đề được thiết kế làm 3 chương:
Chương 1: Tín dụng và rủi ro an toàn kinh tế ngoài quốc doanh trong
hoạt động tín dụng của Ngân hàng Thương mại
Chương 2: Thực trạng rủi ro trong hoạt động tín dụng an toàn kinh tế
ngoài quốc doanh tại Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Chương 3: Một số giải phá hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài
quốc doanh đối với Chi nhánh Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 1
TÍN DỤNG VÀ RỦI RO AN TOÀN TÍN DỤNG KINH TẾ
NGOÀI QUỐC DOANH TRONG HOẠT ĐỘNG TÍN DỤNG
CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI
I. NGÂN HÀNG VÀ TÍN DỤNG NGÂN HÀNG
1. Khái quát về ngân hàng thương mại
1.1. Khái niệm Ngân hàng thương mại.
Khi nghiên cứu về Ngân hàng thương mại, các nhà kinh tế học đưa ra rất
nhiều những quan niệm khác nhau về NHTM. Người thì cho rằng "NHTM là
tổ chức tài chính nhận tiền gửi và cho vay tiền". Người khác lại nhận định:
NHTM là trung gian tài chính có giấy phép kinh doanh của Chính phủ để cho
vay tiền và mở tài khoản tiền gửi, kể cả các khoản tiền gửi có thể dùng
séc…". Sở dĩ có tình trạng này là do hoạt động NHTM rất đa dạng, các thao
tác trong từng nghiệp vụ Ngân hàng lại phức tạp và vấn đề này luôn biến
động theo sự thay đổi chung của nền kinh tế. Mặt khác, do tập quán, luật pháp
của mỗi quốc gia, mỗi vùng khác nhau đã dẫn đến những quan niệm về
NHTM không đồng nhất giữa các nước trên thế giới.
Theo pháp lệnh: "Ngân hàng, hợp tác xã tín dụng và Công ty tài chính"
ban hành ngày 24/5/1990:" NHTM là tổ chức kinh doanh tiền tệ mà hoạt động
chủ yếu và thường xuyên là nhận tiền gửi của khách hàng với trách nhiệm
hoàn trả và sử dụng số tiền đó để cho vay, thực hiện nghiệp vụ chiết khấu và
làm phương tiện thanh toán".
Như vậy, NHTM là một doanh nghiệp kinh doanh trên lĩnh vực tiền tệ
thông qua các nghiệp vụ huy động các nguồn vốn để cho vay, đầu tư và thực
hiện các nghiệp vụ tài chính khác.
1.2. Các chức năng nghiệp vụ chủ yếu của Ngân hàng thương mại.
- Chức năng huy động vốn: Đây là chức năng cơ bản đầu tiên của
NHTM. Nó quyết định quy mô cũng như hiệu quả các hoạt động khác của
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
NHTM. NHTM có thể huy động vốn nhàn rỗi trong xã hội bằng cách nhận
tiền gửi của các cá nhân, các tổ chức kinh tế qua các hình thức tiền gửi không
kì hạn, tiền gửi có kì hạn, tiền gửi tiết kiệm và các hình thức khác. Ngoài ra,
khi cần thêm vốn, NHTM có thể huy động vốn qua các biện pháp chủ động
như phát hành kì phiếu ngân hàng, phát hành các chứng chỉ tiền gửi hay vay
vốn của NHNN hoặc các tổ chức tín dụng khác.
Tuy nhiên, NHTM phải huy động vốn trên cơ sở vốn tự có như một rằng
buộc về trách nhiệm nhằm hạn chế rủi ro trong các hoạt động của Ngân hàng.
Theo quy định của Việt Nam, các NHTM không được phép huy động quá 20
lần số vốn tự có.
- Chức năng cung cấp tín dụng và đầu tư: Đây là hoạt động kinh doanh
mang lại lợi nhuận chủ yếu cho NHTM. Thực hiện nghiệp vụ quan trọng là
tạo tiền, trở thành nguồn tích luỹ vốn cho nền kinh tế tạo điều kiện làm tăng
tổng sản phẩm xã hội, mở rộng vốn đầu tư góp phần thúc đẩy sự phát triển
kinh tế.
Có thể thấy hoạt động tín dụng làhoạt động quan trọng nhất của NHTM,
nó liên quan đến tất cả các ngành các lĩnh vực của nền kinh tế. Tuy nhiên,
hoạt động lại chứa đựng rủi ro tiềm ẩn từ tất cả các ngành các lĩnh vực đó.
Chính vì vậy việc nghiên cứu rủi ro tín dụng là vấn đề cấp bách luôn được các
NHTM quan tâm.
- Cung cấp các hoạt động dịch vụ:
Ngoài các chức năng cơ bản trên, NHTM còn tiến hành các hoạt động
dịch vụ để đáp ứng mọi nhu cầu của khác hàng nhằm thu hút khách hàng
đồng thời đem lại nguồn thu nhập đáng kể cho ngân hàng. Các hoạt động dịch
vụ của NHTM gồm có:
+ Dịch vụ thanh toán và chuyển tiền
+ Dịch vụ mua bán và môi giới chứng khoán.
+ Dịch vụ tư vấn đầu tư
+ Dịch vụ quản lý tài sản và các chứng từ có giá.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Thông qua các hoạt động này, NHTM nhận được các khoản thu nhập
dưới hình thức lệ phí hoặc hoa hồng.
Có thể nói, các chức năng của NHTM đều rất quan trọng và liên quan
chặt chẽ với nhau. Chức năng huy động vốn là tiền đề tạo nguồn vốn tích luỹ
cho các hoạt động nghiệp vụ. Hoạt động tín dụng và đầu tư đem lại nguồn thu
nhập cho NHTM. Còn các hoạt động dịch vụ thu hút thêm khách hàng, tạo
điều kiện cho việc mở rộng hoạt động huy động tiền gửi và kinh doanh của
NHTM.
2. Tín dụng Ngân hàng
2.1. Khái niệm tín dụng Ngân hàng
Tín dụng là một quan hệ giao dịch giữa hai chủ thể trong đó một bên
chuyển giao tiền hoặc tài sản cho bên kia sử dụng trong một thời gian nhất
định, đồng thời bên nhận tiền cam kết hoàn trả theo điều kiện đã thoả thụân.
Tín dụng ngân hàng là quan hệ tín dụng giữa Ngân hàng với các tổ chức
kinh tế và cá nhân thể hiện dưới hình thức nhận tiền gửi của khách hàng, cho
khách hàng vay, tài trợ thuê mua, bảo hành hay chiết khấu…
Tuy nhiên, trong hoạt động tín dụng của NHTM thì hoạt động cho vay là
hoạt động phức tạp nhất. Trong bài viết này tôi chỉ xin được đề cập đến khía
cạnh cho vay của hoạt động tín dụng Ngân hàng.
2.2. Vai trò của tín dụng đối với hoạt động của NHTM
Thứ nhất, tín dụng Ngân hàng thúc đẩy sự ra đời và phát triển của các
doanh nghiệp, không chỉ đối với các doanh nghiệp thuộc thành phần ktnn mà
còn tác động đến cả các doanh nghiệp thuộc các thành phần kinh tế khác. Tín
dụng thúc đẩy sự ra đời của các thành phần kinh tế theo mục tiêu phát triển
của đất nước.
Tín dụng Ngân hàng tham gia vào toàn bộ quá trình sản xuất, lưu thông
hàng hoá, ngay cả những hoạt động dịch vụ cũng không thể tách ly sự hỗ trợ
của tín dụng ngân hàng.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Với các ngành sản xuất, chế biến, khai thác…để đảm bảo sản xuất ổn
định cần thết phải có vốn để dự trữ nguyên vật liệu, thành phẩm bù đắp các
chi phí sản xuất…Đồng thời để không ngừng nâng cao năng xuất lao động,
chất lượng sản phẩm, tìm kiếm lợi thế trông cạnh tranh, các doanh nghiệp
buộc phải thường xuyên cải tiến máy móc, thiết bị, đổi mới công nghệ đặc
biệt trong thời đại khoa học kỹ thuật phát triển như vũ bão hiện nay. Tất cả
những công việc đó sẽ không thể thực hiện được nếu thiếu sự hỗ trợ của ngân
hàng thông qua hoạt động tín dụng.
Trong lĩnh vực lưu thông, để đảm bảo đưa được hàng hoá từ người sản
xuất đến người tiêu dùng, các doanh nghiệp cần có vốn để dự trữ khối lượng
hàng hoá cần thiết trang trải các chi phí lưu thông, thuế…Hơn nữa, để mở
rộng sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp cần phải dự trữ khối lượng hàng
hoá lớn với chủng loại phong phú, nhưng thông thường các doanh nghiệp này
không có nhiều vốn lưu động. Vì vậy, để tồn tại và phát triển, các doanh
nghiệp này cần đến sự hỗ trợ của tín dụng ngân hàng.
Với các doanh nghiệp dịch vụ như vận tải, khách sạn, du lịch…sẽ hoạt
động ra sao khi không có vốn của ngân hàng tham gia vào đầu tư xây dựng
tang thiết bị vật chất, phương tiện vận tải…Khi bước vào kinh doanh trong
lĩnh vực này đòi hỏi vốn đầu tư rất lớn nên hầu hết các doanh nghiệp đều cần
đến tín dụng ngân hàng và xem nó như là một trong những nguồn vốn có thể
huy động cho mục đích kinh doanh của doanh nghiệp.
Nói chung, một trong những nguồn vốn quan trọng để bổ sung vốn lưu
động và vốn cố định cho các chủ doanh nghiệp là vốn tín dụng ngân hàng vì
nếu chỉ dựa vào vốn tự có thì quá ít ỏi, không đủ sức cạnh tranh và phát triển
trong nền kinh tế thị trường. Tín dụng ngân hàng sẽ là nguồn vốn tài trợ quan
trọng cho các dự án kinh doanh của doanh nghiệp mới.
Thứ hai, tín dụng ngân hàng là đòn bẩy kinh tế để thực hiện tái sản xuất
mở rộng, tín dụng công nghệ, kỹ thuật tiên tiến hiện đại nâng cao năng suất và
hiệu quả kinh tế, tạo nhiều sản phẩm hàng hoá tiêu dùng nội địa và xuất khẩu.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Ngân hàng với chức năng huy động vốn, tập trung mọi nguồn vốn trong và
ngoài nước đã phần nào đáp ứng nhu cầu về vốn của nền kinh tế. Tín dụng
ngân hàng trở thành đòn bẩy kinh tế quan trọng nhất giúp các nhà sản xuất
kinh doanh thực hiện tái sản xuất mở rộng và ứng dụng công nghệ để cạnh
tranh thắng lợi trên thị trường.
Thứ ba, tín dụng ngân hàng là công cụ tài trợ cho các dự án tạo việc làm,
tăng thu nhập, thực hiện mục tiêu xoá đói giảm nghèo, và các chương trình,
dự án mang tính xã hội khác.
Muốn nâng dần thu nhập bình quân đầu người, giải quyết việc làm
không thể chỉ dựa vào quỹ ngân sách Nhà nước hoặc trông chờ vào các khoản
vay nước ngoài. Tín dụng ngân hàng thực sự giữ vai trò quan trọng trong
viecẹd dầu tư cho các dự án có ý nghĩa kinh tế và xã hội để giải quyết những
việc như vậy.
Thứ tư, tín dụng ngân hàng thúc đẩy quá trình tích tụ tập trung vốn sản
xuất mở rộng quá trình phân công lao động xã hội và hợp tác kinh tế trong
nước và quốc tế. Các doanh nghiệp, các Công ty làm ăn có hiệu quả và uy tín
được ngân hàng tập trung đầu tư vốn tạo đà mở rộng quy mô sản xuất và thị
trường tiêu thụ. Tín dụng ngân hàng sẽ thúc đẩy nhanh chóng quá trình tập
trung và tích luỹ vốn, tạo cho các doanh nghiệp đủ điều kiện hợp tác liên
doanh với các tập đoàn kinh tế nước ngoài đưa nền kinh tế nước ta hoà nhập
vào nền kinh tế thế giới.
Thứ năm, thông qua hoạt động tín dụng ngân hàng, Nhà nước có thể
kiểm soát các hoạt động sản xuất kinh doanh trong nền kinh tế để đề ra các
biện pháp chính sách quản lý kinh tế và hoạt động của các thành phần kinh tế
thông qua các chính sách về tín dụng như là các chính sách ưu đãi về lãi suất
và các điều kiện cho vay khác cho các doanh nghiệp đầu tư sản xuất theo mục
tiêu định hướng phát triển kinh tế của Nhà nước.
Phát huy vai trò của tín dụng ngân hàng để đạt mục tiêu phát triển là một
nhiệm vụ đầy khó khăn thử thách. Song song với việc này là phải đảm bảo an
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
toàn tín dụng và đó là mục tiêu lớn trong hoạt động kinh doanh của các
NHTM nói chung và của Chi nhánh NHCT Đống Đa nói riêng.
II. RỦI RO TÍN DỤNG TRONG HOẠT ĐỘNG KINH DOANH CỦA NGÂN HÀNG
THƯƠNG MẠI
1. Khái niệm rủi ro
Rất có nhiều cách quan niệm khác nhau về rủi ro tuỳ thuộc vào chủ thể
và hoạt động của chủ thể đó trong mối quan hệ với các yếu tố khác của môi
trường. Tuy nhiên, các quan niệm đó đều thống nhất một nội dung coi rủi ro
là sự bất trắc không mong đợi, gây ra thiệt hại và có thể đo lường được.
Như vậy, trong hoạt động kinh tế nói chung và trong hoạt động Ngân
hàng nói riêng thì vấn đề rủi ro là không thể tránh khỏi. Vì thế, các nhà quản
trị không thể loại bỏ được rủi ro mà chỉ có thể phát hiện kịp thời để có những
biện pháp chủ động xử lý. Trong sự cạnh tranh gay gắt của nền kinh tế thị
trường hiện nay, các nhà quản trị phải biết nhận biết và dự đoán trước các rủi
ro để sớm đưa ra các giải pháp phòng ngừa chống đỡ tác hại của nó.
2. Các loại rủi ro trong hoạt động kinh doanh của Ngân hàng
thương mại
Rủi ro tồn tại trong hoạt động kinh doanh dưới các hình thức khác nhau.
Do đặc điểm đặc thù của hoạt động Ngân hàng làm cho hoạt động này có độ
rủi ro lớn. Có các loại rủi ro chủ yếu sau trong hoạt động của NHTM.
2.1. Rủi ro tín dụng
Tín dụng là hoạt động chủ yếu của NHTM. Nguồn thu từ hoạt động tín
dụng luôn chiếm một tỷ lệ lớn trong tổng thu nghiệp vụ ngân hàng và đem lại
phần lớn lợi nhuận cho Ngân hàng. Tuy nhiên, hoạt động tín dụng lại làhoạt
động có nhiều rủi ro nhất và phức tạp nhất. Hoạt động tín dụng liên quan chặt
chẽ đến mọi lĩnh vực của nền kinh tế. Mỗi rui ro trong các lĩnh vực này đều
tiềm ẩn rủi ro trong hoạt động tín dụng của NHTM. Trong hoạt động tín dụng,
NHTM luôn đặt ra mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận, đồng thời tối thiểu hoá rủi
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
ro. Để đạt được mục tiêu đó đòi hỏi NHTM phải có những giải pháp thích
hợp để quản lý và phòng ngừa rủi ro tín dụng.
2.2. Rủi ro lãi suất
Đây là loại rủi ro mang tính xã hội, nó ảnh hưởng đến hầu hết các tổ
chức kinh tế, các cá nhân trong nền kinh tế quốc dân. Người ta quan niệm lãi
suất là chi phí để vay hoặc giá phải trả để thuê vốn trong một thời gian nào
đó. Trong cơ chế thị trường, lãi suất luôn biến động và điều này có thể gây ra
rủi ro cho hoạt động của NHTM. Chẳng hạn, ngân hàng đã ký hợp đồng cho
vay một kỳ hạn với lãi suất cố định, sự thiệt hại của ngân hàng sẽ diễn ra khi
lãi suất trên thị trường tăng lên. Ngược lại, khi nhận vốn với một thời hạn và
lãi suất ấn định, ngân hàng sẽ bị thiệt hại khi lãi suất thị trường giảm xuống.
Rủi ro lãi suất là loại rui ro do sự biến động của yếu tố tiền tệ. Rủi ro lãi
suất nảy sinh trong những trường hợp sau:
+ Lạm phát tăng, lãi suất buộc phải điều chỉnh theo xu hướng tăng làm
chi phí của ngân hàng phải bỏ ra cũng tăng lên, do đó làm giảm thu nhập của
ngân hàng. Khi lạm phát cao thì thường có lợi cho người vay vốn và bất lợi
cho người cho vay.
+ Do cơ cấu tài sản nợ và tài sản có của ngân hàng không hợp lý. Ngân
hàng dùng tài sản nợ ngắn hạn để đầu tư vào tài sản có dài hạn. Nếu lãi suất
ngắn hạn tăng, chi phí ngân hàng phải bỏ ra cũng sẽ tăng lên, trong khi thu
nhập ở tài sản có dài hạn vẫn giữ nguyên, như vậy thu nhập của ngân hàng
không đủ bù đắp chi phí kinh doanh, dẫn đến ăn mòn vào vốn.
+ Ngoài ra, rủi ro lãi suất có thể xayra do trình độ thấp kém bị thua thiệt
trong việc cạnh tranh lãi suất trên thị trường. Hoặc do yếu tố của nền kinh tế
tác động đến lãi suất như cung, cầu, yếu tố thị trường…Khi Nhà nước có
quyết định điều chỉnh lãi suất theo hướn giảm xuống, trong khi tiền gửi có kỳ
hạn chưa đến hạn trả. Như vậy, lãi suất cho vay bị giảm thấp, nhưng phần trả
lãi cho những khoản tiền gửi có kỳ hạn lại không giảm tương ứng dẫn đến rủi
ro lãi suất.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
2.3. Rủi ro nguồn vốn
a) Rủi ro do thừa vốn
Như ta biết, nguồn vốn hoạt động chủ yếu của NHTM là nguồn vốn huy
động. Để huy động được vốn Ngân hàng phải trả lãi cho người gửi tiền. Nếu
số này bị ứ đọng, không thể cho vay hoặc đầu tư vào các loại tài sản có thể
sinh lời trong khi ngân hàng vẫn phải trả lãi cho số vốn đã huy động thì có
nghĩa là các thiệt hại của ngân hàng đang diễn ra. Nếu quá trình này kéo dài ở
mức độ lớn có thể dẫn đến thua lỗ trong kinh doanh. Giải quyết vấn đề này,
NHTM cần phải tăng cường công tác kế hoạch hoá, đảm bảo cân đối giữa vốn
huy động và vốn cho vay.
b) Rủi do do thiếu vốn.
Loại rủi ro này xảy ra khi Ngân hàng không đáp ứng được các nhu cầu
cho vay và đầu tư, thậm chí không đủ vốn để thanh toán cho người gửi tiền
khi đến hạn. Rủi ro này xuất phát từ chưc năng chuyển hoán các kỳ hạn sử
dụng vốn và nguồn vốn của ngân hàng, thông thường các kỳ hạn sử dụng vốn
dài hơn kỳ hạn các nguồn vốn, hoặc do mất lòng tin mà các hàng loạt khách
hàng đến rút tiền, khiến cho ngân hàng không có đủ tiền để chi trả cùng một
lúc. Trong bối cảnh đó, ngân hàng khó lòng huy động được nguồn vốn dồi
dào, từ đó kinh doanh có thể bị thu hẹp và vỡ nợ rất có thể xảy ra. Rủi ro này
còn có thể do ngân hàng chưa thực hiện tốt công tác huy động vốn thể hiện ở
việc không thu hút đủ vốn để cho vay hoặc do sự mất cân đối trong cơ cấu
vốn huy động, thiếu các nguồn vốn trung dài hạn trong khi nhu cầu vay vốn
trung dài hạn lại ở mức cao. Điều này đã làm cho Ngân hàng mất cơ hội đầu
tư vào những dự án an toàn và có thể đem lại lợi nhuận cao.
2.4. Rủi ro hối đoái:
Rủi ro hối đoái là loại rủi ro do sự biến động của tỷ giá hối đoái. Nếu tỷ
giá hối đoái bán ra lớn hơn tỷ giá mua vào thì nhà kinh doanh có lãi, ngược lại
thì bị lỗ. Sự thay đổi tỷ giá dẫn đến sự thay đổi về giá trị ngoại hối, cụ thể:
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
+ Nếu ngân hàng có dư dật về ngoại tệ (vị thế thường - net long
position): Nếu ngoại tệ đó lên giá thì ngân hàng sẽ có lãi khi đánh giá lại và
ngược lại ngân hàng sẽ lỗ khi ngoại tệ đó xuống giá.
+ Nếu ngân hàng ở vị thế đoản (net short position) về loại ngoại tệ nào
đó, khi ngoại tệ đó lên giá, ngân hàng sẽ lỗ và ngược lại ngân hàng sẽ có lãi
khi ngoại tệ đó xuống giá.
Một trạng thái ngoại hối dù ở thế trường hay thế đoản đều có nguy cơ
gây ra tổn thất cho ngân hàng. Dư dật về ngoại tệ(vị thế trường) càng lớn thì
rủi ro càng cao khi tỷ giá giảm, ngược lại, đoản về ngoại tệ nào đó càng mạnh
thì rủi ro cũng không ít khi tỷ lệ tăng.
Khi phân biệt tình hình lãi lỗ ngoại hối theo vị thế ngoại hối, người ta so
sánh lỗ, lãi thực tế xảy ra so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất
lượng quản lý rủi ro so với mức lãi, lỗ dự kiến, qua đó đánh giá chất lượng
quản lý rủi ro tỷ giá hối đoái của một ngân hàng.
2.5. Rủi ro trong thanh toán
Một ngân hàng hoạt động bình thường phải đảm bảo được khả năng
thanh toán. Khả năng thanh toán tưc là đáp ứng được các nhu cầu thanh toán
hiện đại, đột xuất khi có vấn đề nảy sinh và đáp ứng được khả năng thanh
toán trong tương lai. Khi ngân hàng thiếu khả năng thanh toán, nếu không
được giải quyết một cách kịp thời có thể dẫn đến mất khả năng thanh toán.
Khi ngân hàng thừa khả năng thanh toán sẽ dẫn đến ứ đọng vốn, làm giảm
khả năng sinh lời, thu nhập của ngân hàng giảm.
Rủi ro thanh toán nảy sinh do những nguyên nhân sau:
+ Do mất cân bằng giữa nguồn vốn và sử dụng vốn, nguồn vốn dư thừa
quá lớn, trong khi đó thị trường đầu ra hạn hẹp nên một số ngân hàng đã dùng
vốn huy động ngắn hạn để cho tập trung dài hạn quá mức, dẫn đến thiếu hụt
khả năng thanh toán cuối cùng.
+ Đến hạn các khoản cho vay khó thu hồi được, uy tín của ngân hàng
giảm sút, người gửi tiền và người đi vay thường phản ứng trước những khó
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
khăn của ngân hàng bằng cách rút hết hạn mức tín dụng để đảm bảo có tiền
cho những nhu cầu về sau hoặc rút hết số dư tiền gửi vì sợ có thể không rút
được. Tất cả những khía cạnh trên đều dẫn đến những rủi ro trong thanh toán
của ngân hàng.
+ Loại rủi ro này còn có thể phát sinh trong quá trình thanh toán của
ngân hàng, có thể do ngân hàng bị lợi dụng trong thanh toán điện tử,thanh
toán séc chấp nhận thanh toán các chứng từ giả mạo hoặc do nhầm lẫn, sai sót
trong hoạt động nghiệp vụ…dẫn đến sự thiệt hại của ngân hàng.
2.6. Rủi ro thuần tuý
Đây là loại rủi ro khách quan do thiên tại gây ra như: lụt lội, động đất,
hoả hoạn hoặc do bị mất trộm, bị lừa đảo, tham nhũng…làm thiệt hại hay phá
huỷ các tài sản của ngân hàng. Các rủi ro này xảy ra cũng gây mất mát, thiệt
hại không nhỏ cho ngân hàng.
2.7. Rủi ro mất khả năng thanh toán
Đây là loại rủi ro đặc trưng của NHTM liên quan đến sự sống còn của
ngân hàng, nó là hậu quả của một hoặc nhiều loại rủi ro kể trên dẫn đến việc
NHTM bị thua lỗ, không có đủ khả năng trả nợ cho người gửi tiền khi đến
hạn hoặc không có đủ tiền nhất thời để chi trả cho nhu cầu rút tiền ồ ạt của
khách hàng tại một thời điểm. Đây là loại rủi ro nghiêm trọng nhất, nó không
những làm sụp đổ chính NHTM đó mà còn là nguy cơ dẫn đến sự phá sản của
hàng loạt các chưc năng, các tổ chức tín dụng khác có liên quan.
Bài học thực tiễn của loại rủi ro này có thể kể đến như sự sụp đổ của
hàng trăm tổ chức tín dụng ở Mỹ từ năm 1985 đến năm 1992 hay sự đổ vỡ
hàng loạt quỹ tín dụng nhân dân ở nước ta trong những năm cuối của thập kỷ
80.
3. Rủi ro tín dụng
3.1. Các hình thức của rủi ro tín dụng
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Rủi ro tín dụng xảy ra khi người vay không trả được nợ lãi và nợ gốc
đúng hạn, đầy đủ. Theo phương thức quản lý rủi ro tín dụng hiện nay, người
ta chia rủi ro tín dụng thành bốn cấp độ theo mức độ rủi ro.
3.1.1. Không thu được lãi đúng hạn:
Cấp độ thấp nhất khi người vay không trả được lãi đúng hạn, khi đó
Ngân hàng sẽ chuyển số lãi đó vào khoản mục lãi treo phát sinh. Hình thức
rủi ro này được xếp vào mức rủi ro thấp vì ngoại trừ trường hợp khách hàng
muốn quỵt nợ, chiếm dụng vốn thì phần lớn đều xuất phát từ việc thiếu cân
đối trong kỳ hạn thu nợ và trả nợ của khách hàng.
3.1.2. Không thu được vốn đúng hạn.
Khi không thu được vốn đúng hạn tình hình dường như nghiêm trọng
hơn, một phần do một lượng vốn vay lớn bị mất. Khi đó, Ngân hàng sẽ
chuyển số nợ đó sang mục nợ quá hạn phát sinh. Khoản mục này phát sinh
vào thời gian đáo hạn của hợp đồng tín dụng. Tuy nhiên, đấy chưa phải là
khoản mất mát thực hiện của Ngân hàng vì có thể tiến độ hoạt động kinh
doanh của khách hàng bị chậm so với kế hoạch đã đề ra trình Ngân hàng.
3.1.3. Không thu được đủ lãi.
Khi Ngân hàng không thu được đủ lãi thì tình hình đã trở nên nghiêm
trọng hơn. Tình hình kinh doanh của khách hàng có thể đã kém hiệu quả đến
mức không thể trả đủ lãi cho Ngân hàng. Khi đó, Ngân hàng phải chuyển
khoản lãi này vào khoản mục lãi treo đóng băng và thậm chí có thể phải thực
hiện miễn giảm lãi cho khách hàng.
3.1.4. Không thu đủ vốn cho vay:
Tình huống xấu nhất xảy ra khi ngân hàng không thuđủ vốn cho vay và
lúc này Ngân hàng đã bị mất vốn. Tại thời điểm này, Ngân hàng sẽ chuyển
khoản nợ vào mục nợ không có khả năng thu hồi hoặc phải xoá nợ, coi như
khép lại một hợp đồng tín dụng không có hiệu quả.
Trên đây chủ yếu là bốn hình thức giúp cho NHTM phân biệt rủi ro tín
dụng và có biện pháp xử lý. Tuy nhiên, không phải lúc nào gặp rủi ro tín dụng
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
thì Ngân hàng đều phải trải qua bốn trường hợp trên. Có trường hợp khách
hàng đã trả lãi rất đầy đủ và đúng hạn nhưng cuối cùng lại không thể trả được
nợ gốc cho Ngân hàng. Vì vậy, khi nghiên cứu về rủi ro tín dụng, người ta
thường chú trọng vào các trường hợp có nguy cơ xảy ra rủi ro tín dụng như là
lãi treo phát sinh và đặc biệt là nợ quá hạn phát sinh. Còn ở các trường hợp
khác có lãi treo đóng băng hay nợ không có khả năng thu hồi được coi là rủi
ro thực sự nên thường được xem xét để giải quyết hậu quả và ruít ra những
bài học kinh nghiệm.
3.2. Các nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng.
3.2.1. Nguyên nhân từ môi trường kinh doanh.
a) Môi trường kinh tế, chính trị, xã hội và môi trường pháp lý trong
nước:
- Môi trường kinh tế: Môi trường kinh tế tác động mạnh mẽ đến lĩnh vực
kinh doanh của ngân hàng cũng như các doanh nghiệp trong nền kinh tế. Khi
nền kinh tế đang tăng trưởng ổn định thì các doanh nghiệp làm ăn có hiệu quả
và có nhiều khả năng trả nợ cho Ngân hàng. Ngược lại, khi nền kinh tế rơi
vào tình trạng bị suy thoái, mất ổn định đã làm cho các doanh nghiệp gặp rất
nhiều khó khăn trong hoạt động kinh doanh, sản xuất bị đình trệ, sức mua bị
giảm sút,hàng hoá bị ứ đọng. Điều này đã làm cho các doanh nghiệp làm ăn
có hiệu quả và đã ảnh hưởng đến khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Ngoài ra, các chính sách quản lý kinh tế vĩ mô của chính phủ cũng ảnh
hưởng không nhỏ đến hoạt động của Ngân hàng. Chính phủ có thể gây khó
khăn cho một số khách hàng của Ngân hàng khi theo đuổi mục tiêu tăng
trưởng kinh tế cao đã làm tăng tỷ lệ lạm phát dẫn đến giá cả các loại nguyên
vật liệu đầu vào tăng, giá thành sản phẩm tăng, hàng hoá khó tiêu thụ được.
Hơn nữa, việc chính phủ cho phép nhập khẩu tràn lan những mặt hàng mà ở
trong nước có thể sản xuất được, từ đó làm cho hàng hoá trong nước bị cạnh
tranh, chậm tiêu thụ, sản xuất bị đình trệ…
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
- Môi trường chính trị, xã hội: Môi trường chính trị, xã hội ổn định sẽ tạo
điều kiện cho các doanh nghiệp phát triển. Ngược lại, nếu doanh nghiệp luôn
phải đặt ra trong tình trạng chiến tranh cấm vận kinh tế, chính trị bất ổn, tệ
nạn xã hội tràn lan…đều là những nguyên nhân dẫn đến việc kìm hãm sản
xuất, từ đó gây ra rủi ro đối với các doanh nghiệp nói chung và đối với rủi ro
tín dụng của ngân hàng nói riêng.
- Môi trường pháp lý: Nếu nhà nước xây dựng một hành lang pháp lý
chặt chẽ và có hiệu lực sẽ làm mạnh hoá các quan hệ kinh tế giữa các tổ chức
kinh tế với nhau cũng như giữa các tổ chức kinh tế đó với Ngân hàng. Ngược
lại, hệ thống pháp lý lỏng lẻo sẽ tạo ra nhiều kẽ hở, gây nên tình trạng mánh
khoé, lừa đảo và gây thiệt hại lẫn nhau; từ đó ảnh hưởng đến khả năng thanh
toán đối với Ngân hàng, thậm chí trực tiếp lừa đảo chiếm dụng vốn của Ngân
hàng, điển hình như vụ án Tamexco, Epco - Minh Phung…đã gây xôn xao dư
luận.
b) Môi trường quốc tế.
Xu hướng hội nhập nền kinh tế khu vực và quốc tế hiện nay ảnh hưởng
rất lớn đến kinh doanh kinh tế. Một mặt nó tạo điều kiện giao lưu kinh tế, tăng
hiệu quả kinh tế xã hội đất nước, nhưng mặt khác nó lại tao ra sức cạnh tranh
khốc liệt. Nếu doanh nghiệp nào làm ăn kém hiệu quả thì lập tức sẽ bị phá sản
gây ảnh hưởng đến hoạt động tín dụng Ngân hàng. Quan hệ kinh tế mở rộng
ra các nước đã tạo sự ràng buộc về kinh tế, tiềm ẩn những rủi ro mang tính hệ
thống. Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ trong khu vực vừa qua là một bằng
chứng điển hình. Nó đã dẫn đến sự phá sản của hàng trăm ngân hàng của các
nước mà hậu quả của nó vẫn còn dư âm đến tận hôm nay.
3.2.2. Nguyên nhân từ phía khách hàng:
Trong trường hợp này, rủi ro tín dụng xảy ra do các doanh nghiệp thực
sự làm ăn thua lỗ không có khả năng trả được nợ cho ngân hàng. Đây là
nguyên nhân chủ yếu dẫn đến rủi ro tín dụng của NHTM. Ta có thể chia
nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng từ phía khách hàng làm hai trường hợp.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Đó là trường hợp khách hàng gian lận và trường hợp khách hàng không gian
lận.
a) Khách hàng gian lận:
Trong hoạt động tín dụng, Ngân hàng không thể tránh khỏi trường hợp
khách hàng cố tình lừa gạt ngân hàng. Điều này được thể hiện qua một số
hình thức sau:
Nhiều doanh nghiệp do thiếu năng lực về khả năng quản lý tài chính lại
không có tài sản thế chấp hợp lệ do đó không đủ điều kiện để đảm bảo an toàn
cho việc vay vốn ngân hàng. Họ đã lập các số liệu, giấy tờ giả mạo hòng qua
mắt ngân hàng và được ngân hàng cho vay vốn. Nếu ngân hàng không phát
hiện ra thì khả năng rủi ro của khoản tín dụng này là rất lớn.
Có trường hợp người vay lợi dụng ngân hàng không thể kiểm soát hết
được hoạt động kinh doanh của mình nên các doanh nghiệp đã sử dụng vốn
vay của ngân hàng vào mục đích khách với hợp đồng đã cam kết. Như vậy,
coi như toàn bộ giá trị thẩm định trước khi tiến hành cho vay của ngân hàng
đã trở thành vô nghĩa và rủi ro tín dụng được đặt ở mức độ báo động.
Ngoài ra, nhiều doanh nghiệp do kinh doanh kém hiệu quả hoặc do đạo
đức kém đã cố tình chây ỳ, không trả nợ cho ngân hàng, thậm chí còn bỏ trốn
để quỵt nợ. Trong trường hợp này ngân hàng hoàn tàon bị thua thiệt và chỉ
còn trông chờ vào việc xử lý tài sản thế chấp.
b) Khách hàng không gian lận.
Trong nền kinh tế thị trường, các doanh nghiệp phải chịu sự cạnh tranh
gay gắt để tồn tại thì csc doanh nghiệp phải nỗ lực hết mình trong nhữgn quan
hệ phức tạp của xã hội. Tuy nhiên, rủi ro vẫn là điều không thể tránh khỏi.
Như ở phần trước đã nói, nguồn thu chủ yếu của ngân hàng là từ các doanh
nghiệp thông qua các hoạt động tín dụng. Chính vì vậy, hoạt động của doanh
nghiệp có ảnh hưởng rất lớn đến hoạt động của ngân hàng và rủi ro trong hoạt
động kinh doanh của doanh nghiệp sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến rủi ro tín dụng
của ngân hàng. Rủi ro của doanh nghiệp xuất phát từ một số trường hợp sau:
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
+ Doanh nghiệp bị rủi ro khách quan như: Thiên tai, hoả hoạn, động đất,
mất trộm…Đây là trường hợp ít khi xảy ra và khó có thể dự đoán trước.
+ Bản thân doanh nghiệp bị lừa đảo hoặc bạn hàng của doanh nghiệp gặp
rủi ro. Trong nền kinh tế doanh nghiệp có rất nhiều mối quan hệ với các tổ
chức kinh tế khác và cũng giống như ngân hàng doanh nghiệp cũng có thể bị
rủi ro từ phía các đối tác của mình làm cho doanh nghiệp bị thua lỗ, không có
khả năng trả nợ cho ngân hàng.
Trường hợp khác là rủi ro xuất phát từ chính sự yếu kém của bản thân
doanh nghiệp. Sự cạnh tranh khắc nghiệt của thị trường luôn đặt doanh nghiệp
trong tình trạng phải có sự nỗ lực cao độ vì bất kì một sự sai sót nào trong
phương thức quản lý kinh tế cũng như quản lý tài chính đều dẫn đến thua lỗ,
phát sản doanh nghiệp ảnh hưởng đến khả năng trả nợ ngân hàng.
3.2.3. Nguyên nhân từ phía Ngân hàng.
Ngoài những nguyên nhân trên, rủi ro tín dụng còn xuất phát từ chính
bản thân Ngân hàng. Đó là do Ngân hàng yếu kém về trình độ chuyên môn,
trình độ nắm bắt các thông tin trên thị trường, trình độ dự đoán và hiểu biết
các lĩnh vực sản xuất kinh doanh hay vấn đề đạo đức, trách nhiệm nghề
nghiệp của cán bộ tín dụng đãc dẫn đến rủi ri tín dụng Ngân hàng.
3.3. Dấu hiệu của rủi ro tín dụng
Rủi ro tín dụng ẩn chứa trong những khoản vay có vấn đề và biểu hiện
dưới nhiều hình thức khác nhau. Xuất phát từ thực tiễn hoạt động tín dụng,
các nhà ngân hàng đã rút ra một số dấu liệu cơ bản để giúp cho các cán bộ tín
dụng nhận biết, phán đoán và sớm có những biện pháp kịp thời để ngăn chặn
những rủi ro thực sự có thể xảy ra. Có các dấu hiệu cơ bản sau:
3.3.1. Nợ quá hạn.
Nợ quá hạn là một khoản tín dụng được cấp ra nhưng không thể thu hồi
hạn do một số nguyên nhân khách quan và chủ quan khác nhau.
Là một trung gian tài chính giữa bên thừa vốn với bên thiếu vốn trong
nền kinh tế, tạo điều kiện cho nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, nên tính
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
ổn định và hiệu quả hoạt động của ngân hàng có ảnh hưởng lớn đến sự phát
triển của các doanh nghiệp nói riêng và nền kinh tế nói chung. Trong nhiều
yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động của Ngân hàng thì nợ quá hạn nhân tố rễ gây
ra rủi ro cho Ngân hàng. Do vậy, để hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
thhì Ngân hàng phải giữ cho tỉ lệ nợ quá hạn ở mức hợp lý, và có thể, không
để phát sinh nợ quá hạn.
Nợ quá hạn có nhiều loại, tuy nhiên, nếu dựa vào khả năng thu hồi thì ta
có thể chia nợ quá hạn ra thành hai loại là nợ quá hạn có khả năng thu hồi và
nợ quá hạn không có khả năng thu hồi.
Nợ quá hạn có khả năng thu hồi là những khoản nợ đến hạn thanh toán,
vì nhiều lý do khác nhau khách hàng chưa có khả năng thanh toán, nhưng các
phân tích chủ quan của Ngân hàng cho thấy có thể thu hồi được nợ.
Nợ quá hạn không có khả năng thu hồi là nợ quá hạn không thể thu hồi
sau khi phân tích các khả năng thu hồi. Trong trường hợp này, các Ngân hàng
được phép trích quỹ dự trữ đặc biệt để bù đắp.
3.3.2. Lãi treo.
Lãi treo là số tiền mà khác không trả được khi đến hạn thanh toán lãi.
Lãi treo cũng là một dấu hiệu quan trọng để nhận biết rủi ro tín dụng, bởi vì
việc thanh toán lãi không gắn với việc trả lại gốc và có giá trị nhỏ hơn gốc rất
nhiều, được trả vào cuối tháng, khi doanh nghiệp không thanh toán được phần
lãi của món vay cho thấy dấu hiệu doanh nghiệp gặp khó khăn đặc biệt về tài
chính.
Do vậy, khi xuất hiện lãi treo Ngân hàng phải tiến hành điều tra, phân
tích kỹ tình hình tài chính doanh nghiệp, tình hình sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp để tìm ra nguyên nhân tại sao doanh nghiệp không có khả năng
thanh toán lãi theo đúng hạn. Dựa vào kết quả phân tích, Ngân hàng sẽ đưa ra
các biện pháp phù hợp nhất để hạn chế những tổn thất cho cả Ngân hàng và
doanh nghiệp.
3.3.3. Một số dấu hiệu khác.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Rủi ro tín dụng thường ẩn chứa trong "khoản vay có vấn đề" được thể
hiện bằng nhiều dấu hiệu, nhưng không có một mô hình nhất định nào có thể
mô tả chính xác, đầy đủ những dấu hiệu cho thấy rủi ro tín dụng sẽ xảy ra
trong tương lai. Tuy nhiên, kiểm nghiệm trên thực tế hoạt động tín dụng, một
số dấu hiệu sau thường có tác dụng cảnh báo với cán bộ tín dụng về khả năng
trả nợ của người vay.
- Việc trì hoãn nộ các báo cáo tài chính của người vay.
Báo cáo tài chính là tài liệu quan trọng giúp Ngân hàng hiểu được tình
hình tài chính của người vay, thông qua đó dự báo về khả năng trả nợ của họ.
Việc trì hoãn có nhiều nguyên nhân nhưng chúng ta phải xem xét đến nguyên
nhân chính đó là do tình hình hoạt động kinh doanh của người vay đã có
những dấu hiệu không bình thường nên họ không muốn Ngân hàng biết sớm
tình hình tài chính đang kém của họ.
- Mối quan hệ giữa Ngân hàng và người vay thay đổi.
Đó là sự chậm trễ trong việc sắp xếp các cuộc viếng thăm của Ngân hàng
đối với doanh nghiệp, nhằm giúp cho Ngân hàng kiểm tra, giám sát những
nghĩa vụ của người vay đối với khoản vay. Vấn đề này biểu hiện bởi sự giảm
sút bầu không khí không tin cậy và hợp tác giữa cán bộ Ngân hàng và người
vay vốn đã có từ lâu.
- Hàng tồn kho tăng lên quá mức bình thường, các khoản công nợ cũng
gia tăng.
- Chất lượng sản phẩm dịch vụ của doanh nghiệp giảm sút, khách hàng
của họ không còn tín nhiệm như trước nữa dẫn đến phải bán hàng với thời
hạn trả tiền lâu hơn, hoặc bán cả cho những khách hàng có khả năng yếu kém
về tài chính, có khả năng thanh toán thấp.
- Hoàn trả nợ vay không đúng hoặc lãi vay không thanh toán đúng kỳ
hạn.
- Thay đổi về cơ cấu tổ chức quản lý kinh doanh.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Vấn đề này được biểu hiện qua một số hình thức như: thu hẹp qui mô
sản xuất, chủng loại sản phẩm, công nhân nghỉ việc, bán bớt tài sản hoặc một
số vụ việc như sa thải công nhân, cán bộ chủ chốt trong doanh nghiệp.
- Các thảm hoạ về thiên như như bão lụt, hoả hoạn, cháy rừng…
Khi các dấu hiệu phản ánh một khoản vay có vấn đề được nhận ra, biện
pháp đâu tiên mà các cán bộ tín dụng Ngân hàng phải làm là xác định tính
nghiêm trọng của vấn đề. Dĩ nhiên để hoàn tất công việc này đòi hỏi phải có
thêm lòng tin và sự cộng tác của người vay, thông tin thường lấy từ các báo
cáo tài chính, báo cáo hoạt động kinh doanh của người vay. Các biện pháp sau
đó sẽ tuỳ thuộc vào sự nghiêm trọng của tình hình mà xử lý.
3.4. Tác động của rủi ro tín dụng.
3.4.1. Rủi ro tín dụng làm giảm lợi nhuận Ngân hàng.
Những khoản tín dụng gặp rủi ro gây cho ngân hàng những thiệt hại về
mặt tài chính khi không thu được vốn và lãi trực tiếp làm giảm lợi nhuận
Ngân hàng.
Trong trường hợp Ngân hàng thu được lãi treo hay nợ quá hạn thì cũng
làm Ngân hàng mất cơ hội đầu tư vào những dự án khả thi, có khả năng mang
lại lợi nhuận.
3.4.2. Rủi ro tín dụng làm giảm khả năng thanh toán của Ngân hàng:
Rủi ro tín dụng đã khiến cho việc hoàn trả tiền gửi của Ngân hàng gặp
nhiều khó khăn. Các khoản đầu tư, cho vay bị thoất thoát hoặc chậm thu hồi
trong khi Ngân hàng vẫn phải đều đặn trả lãi vốn huy động theo đúng kỳ hạn.
Chính điều này đã làm hạn chế khả năng thanh toán của Ngân hàng.
3.4.3. Rủi ro tín dụng làm giảm uy tín của Ngân hàng.
Rủi ro tín dụng đã làm giảm uy tín của Ngân hàng và ảnh hưởng đến
hoạt động kinh doanh của của Ngân hàng. NHTM gặp nhiều rủi ro là Ngân
hàng hoạt động kém hiệu quả. Điều này đã làm cho uy tín của ngân hàng bị
giảm sút. Đây là một vấn đề rất tệ hại, khách hàng mất lòng tin ở Ngân hàng,
họ sẽ không gửi tiền vào Ngân hàng, thậm chí họ có thể còn rút lại những
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
khoản tiền đã gửi. Điều đó đã gây khó khăn cho việc huy động vốn của Ngân
hàng làm giảm quy mô hoạt động của Ngân hàng. NHTM gặp rủi ro cũng sẽ
làm mất lòng tin đối với các Ngân hàng bạn, Ngân hàng nước ngoài nên rất
khó có thể nhận được những khoản tín dụng từ phía họ khi cần thiết. Ngoài ra,
Ngân hàng khó có thể có các quan hệ đại lý làm cầu nối trong thanh toán quốc
tế, phát triển các dịch vụ của Ngân hàng.
3.4.4. Rủi ro tín dụng là nguy cơ dẫn đến phá sản Ngân hàng.
Ngân hàng gặp rủi ro tín dụng đã làm giảm sút lòng tin đặc biệt là đối
với dân chúng. Họ lo sợ bị mất những khoản tiền đã gửi và sẽ đến rút tiền để
tìm cơ hội đầu tư có lợi hơn ở một Ngân hàng khác. Trường hợp nghiêm
trọng xảy ra khi có quá nhiều người đến rút tiền về dẫn đến sự phá sản thực sự
của Ngân hàng.
Hậu quả của sự phá sản Ngân hàng không chỉ bản thân Ngân hàng phải
gánh chịu mà nó còn liên quan đến các Ngân hàng bạn có quan hệ với ngân
hàng. Điều này sẽ tạo ra một phản ứng dây chuyền gây ra sự phá sản hàng
loạt của các ngân hàng khác ảnh hưởng tiêu cực đến toàn bộ nền kinh tế.
Cuộc khủng hoảng tài chính tiền tệ khu vực vừa qua bắt nguồn từ sự đổ vỡ
của hệ thống các NHTM đã làm cho nền kinh tế của các nước trong khu Vực
bị điêu đúng. Chính điều này đã gây ta những rối loạn về an ninh, chính trị, xã
hội... kéo theo hàng loạt những hậu quả khác như: Thất nghiệp, lạm phát, tệ
nạn xã hội nảy sinh. Đây là những bài học thấm thía có nguồn gốc từ những
rủi ro tín dụng của NHTM.
3.5. Các chỉ tiêu đánh giá, đo lường rủi ro của ngân hàng thương mại.
Rủi ro gây ra làm thiệt hại rất lớn cho bất cứ ai phải đương đầu với nó.
Muốn tồn tại và phát triển trong cạnh tranh, các doanh nghiệp nói chung và
NHTM nói riêng cần phải để đoán được rủi ro để có những giải pháp quản lý
và phòng chống rủi ro và chấp nhận rủi ro mức độ hợp lý. Không có công
việc kinh doanh nào lại không có rủi ro, nhưng rủi o quá giới hạn cho phép thì
kinh doanh sẽ lỗ, thậm chí phá sản. Cán bộ ngân hàng cần ý thức được rằng:
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
các chiến lược kinh doanh vạch ra cho dù cẩn thận, tỷ mỷ đến đâu vẫn có thể
gặp thất bại. Chiến lược kinh doanh càng táo bạo, cạnh tranh càng khốc liệt
thì các nhà kinh doanh càng dễ thu lợi nhuận lớn song cũng dễ vướng phải tổn
thất nặng nề.
Rủi ro trong kinh doanh là một tất yếu, nó có thể xuất hiện ở khâu này
hay khâu khác dưới nhiều dáng thức khác nhau. Chỉ cần một sơ suất nhỏ hoặc
một quyết định thiếu kịp thời: nên đầu tư hay rút vốn ra... cũng có thể đưa đến
cho ngân hàng những bất trắc khó lường. Vì vậy trong kinh doanh ngân hàng
cần thiết phải đo lường rủi ro.
+ Kết cấu dư nợ tín dụng.
Dựa vào kết cấu dư nợ tín dụng mà ta có thể xác định rủi ro tín dụng của
ngân hàng cao hay thấp. Nếu kết cấu dư nợ quá tập trung vào một số doanh
nghiệp hoặc thành phần kinh tế chuyên sản xuất kinh doanh trong một hoặc
một số lĩnh vực nhất định sẽ có rủi ro lớn do tập trung vốn cao. Chẳng hạn, tại
Ngân hàng Công thương chi nhánh 3 Thành phố Hồ Chí Minh, tỷ lệ nợ quá
hạn cao (28,4) trong tổng dư nợ là do Ngân hàng đã tập trung cho vay chủ yếu
vào một vài doanh nghiệp chuyên sản xuất hàng may mặc xuất khẩu sang thị
trường các nước Đông Âu. Khi thị trường này bị biến động vào đầu những
năm 1990, nhiều doanh nghiệp bị mất thị trường, không tiêu thụ được sản
phẩm, phá sản khiến cho Ngân hàng không thu hồi được nợ.
Như vậy, dựa vào kết cấu tín dụng (theo thành phần, đối tượng, ngành
nghề, thời hạn) kết hợp với việc phân tích các yếu tố liên quan tới khách hàng,
thị trường của Ngân hàng và của khách hàng ta có thể đánh giá rủi ro tín dụng
là cao hay thấp.
+ Tỷ lệ Nợ quá hạn / Dư nợ tín dụng.
Hoạt động của Ngân hàng và doanh nghiệp đều tránh tình trạng nợ quá
hạn. Về phía doanh nghiệp đi vay vốn, nếu quá hạn không trả được nợ sẽ mất
uy tín, phải chịu một lãi suất quá hạn cao hơn lãi suất trong hạn, đối với ngân
hàng, nợ quá hạn sẽ làm tăng tỷ lệ quá hạn/ Dư nợ tín dụng. Tỷ lệ này gián
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
tiếp cho thấy qui mô của các khoản vay có vấn đề của ngân hàng. Nếu tỷ lệ
này quá lớn chứng tỏ chất lượng tín dụng của ngân hàng kém, ngân hàng phải
xem xét lại khả năng đánh giá lại các khoản cho vay của mình, đánh giá lại
qui trình thủ tục cho vay, đặc biệt là xem xét lại khả năng đánh giá lại các
khoản cho vay của mình, đánh giá lại qui trình thủ tục cho vay, đặc biệt là
xem xét lại khả năng thực hiện nhiệm vụ của các cán bộ tín dụng.
Tuy nhiên, nợ quá hạn không phải là tổn thất của Ngân hàng, đây vẫn là
chỉ tiêu gián tiếp. Bởi vì không phải tất cả các khoản nợ quá hạn này sẽ dẫn
đến rủi ro.
+ Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/ Dư nợ quá hạn.
Tỷ lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/ Dư nợ quá hạn là chỉ tiêu trực tiếp
phản ánh rủi ro. Nó cho thấy trong một đồng nợ quá hạn thì có bao nhiêu
đồng bị tổn thất. Nói một cách khác, chỉ tiêu phản ánh mức độ có thể gây ra
rủi ro trong số nợ của Ngân hàng.
Nợ quá hạn có khả năng tổn thất thường bao gồm những khoản nợ quá
hạn có thời gian qua hạn lớn (6 tháng trở lên). Đối với Ngân hàng, việc duy trì
các chỉ tiêu này với tỷ lệ cao trong các báo cáo tài chính là điều khó chấp
nhận. Ngân hàng luôn tìm cách giảm chỉ tiêu này xuống và biện pháp duy
nhất là tích cực thu các khoản này. Những khoản nào thực sự không thu hồi
được phải hạch toán vào chi phí hoạt động của Ngân hàng và lấy quĩ dự
phòng rủi ro để bù đắp.
4. Các phương thức quản lý giảm thiểu rủi ro do tín dụng.
Vấn đề cấp bách hiện nay trong quản trị điều hành hoạt động kinh doanh
ngân hàng là làm sao để đảm bảo an toàn tín dụng, cải thiện tình hình tài
chính và nâng cao năng lực cạnh tranh của các ngân hàng thương mại. Dưới
đây xin nêu những phương thức quản lý tổng quát về đảm bảo an toàn cũng
như các kỹ thuật thu nhập và xử lý thông tin có thể áp dụng cho các NHTM
trong việc kiểm soát rủi ro tín dụng nhằm góp phần nâng cao hiệu quả hoạt
động của NHTM trong thời gian tới, thực hiện chiến lược đã đề ra.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
* Phương thức quản lý rủi ro tín dụng bằng cách nâng cao chất lượng
tín dụng.
Phương pháp này được thực hiện chủ yếu thông qua việc phân tích
thẩm định kỹ lưỡng các thông tin tài chính và các thông tin phi tài chính của
người nhận nợ và áp dụng thủ tục cấp tín dụng chặt chẽ trước khi đầu tư nhằm
phân loại khoản vay và các đối tác vay vốn dựa vào mức độ rui ro tín dụng
của nó để quản lý.
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách trích lập dự phòng rủi ro
Tổ chức tín dụng trích lập ra một khoản dự phòng ngằm bù đắp cho
những rủi ro có thể xảy ra căn cứ vào mức độ rủi ro của các tài sản có.
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách bảo hiểm rủi ro tín dụng.
Thị trường trái khoán hoặc NHTM yêu cầu người nhận nợ phải có một
khoản chi phí phụ thêm cho việc mua bảo hiểm nhằm bảo đảm cho doanh
nghiệp trong trường hợp phá sản.
Chất lượng tín dụng càng cao thì tỷ lệ bảo hiểm rủi ro tín dụng càng
thấp, khi rủi ro tín dụng của một doanh nghiệp tăng lên, các nhà đầu tư trái
khoán và các NHTM sẽ yêu cầu tỷ lệ bảo hiểm tín dụng cao hơn.
Việc tăng lên của các khoản bảo hiểm này là cần thiết để bù đắp cho
mất mát dự kiến cao hơn về trái khoán hoặc khoản vay vì khả năng khoán vay
sẽ không được hoàn trả. Kết quả là mức độ thấp về chất lượng tín dụng có thề
làm tăng chi phí vay của nó.
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách phân tán rủi ro.
Nắm giữ nhiều tài sản có rủi ro thay vì tập trung nắm giữ một hay một
số loại tài sản có rủi ro nhất định. Việc phân tán rủi ro tín dụng cho nhiều
người vay cho phép các tổ chức tín dụng và các nhà đầu tư giảm rủi ro tín
dụng đối với toàn bộ tài sản có.
Tập hợp nhiều loại cho vay trong một tài sản cho phép tổ chức tín dụng
giảm sự thay đổi về thu nhập của chúng. Thu nhập từ các khoản cho vay
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
thành công sẽ bù đắp phần lỗ từ những khoản cho vay bị vỡ nợ. Do đó làm
giảm khả năng tổ chức tín dụng đó sẽ bị thiệt hại.
* Phương thức quản lý rủi ro bằng cách sử dụng thị trường bán nợ.
Sau khi đầu tư hoặc cho các doanh nghiệp vay, tổ chức tín dụng hoặc
nhà đầu tư lập tức tập hợp các tài sản có rủi ro (trái phiếu những khoản nợ có
rủi ro tín dụng) và bán cho các nhà đầu tư khác để chuyển đổi sở hữu khoản
nợ nhằm quản lý và giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Theo quan điểm của các nhà đầu tư, việc mua các phần của gói nợ này
là tương đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu tư thông qua
Theo quan điểm của các nhà đầu tư, việc mua các phần của gói nợ này là
tương đối hấp dẫn vì việc mở rộng danh mục đầu tư thông qua nhiều khoản
vay sẽ làm giảm rủi ro tín dụng nói chung và làm tăng các khoản thu nhập từ
gói nợ đã mua mà không nhất thiết phải nắm giữ các tài liệu có này.
Như vậy, để quản lý rủi ro tín dụng, các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư
có thể sử dụng các phương thức như nâng cao tín dụng, trích lập dự phòng rủi
ro, bảo hiểm, phân tán rủi ro tín dụng tài sản của rủi ro tín dụng với các tài sản
khác và bán các phần của nó cho các nhà đầu tư bên ngoài. Những phương
thức như vậy có thể làm giảm rủi ro tín dụng của các tổ chức tín dụng hoặc
nhà đầu tư và những rủi ro tín dụng này có thể được chia sẻ cho nhiều người
sở hữu mới. Tuy nhiên việc sử dụng các công cụ này có những hạn chế, cụ
thể:
Việc áp dụng những thủ tục cấp dụng quá chặt chẽ nhằm nâng cao chất
lượng tín dụng làm người vay trở lên khó khăn hơn trong việc tiếp nhận vốn
tín dụng, điều này sẽ làm mất cơ hội đầu tư của tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu
tư.
Việc trích lập dự phòng rủi ro thường đặt ra những yêu cầu về tài chính
đối với các tổ chức tín dụng. Trong khi bảo hiểm rủi ro tín dụng lại đặt ra
những yêu cầu về tài chính đối với người nhận nợ. Do vậy, cả hai phương
thức hoặc làm giảm khả năng cân đối và điều hành vốn khả năng của tổ chức
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
tín dụng hoặc làm tăng chi phí vay vốn của người vay, dẫn đến tổ chức tín
dụng gặp khó khăn trong việc mở rộng tín dụng và không thực hiện được
chính sách khách hàng.
* Phương thức quản lý rủi to tín dụng bằng cách thông qua dẫn xuất tín
dụng.
Dẫn xuất tín dụng là các hợp đồng tài chính được ký kết bởi các bên
tham gia giao dịch dẫn xuất tín dụng (tổ chức tín dụng, công ty tài chính, công
ty bảo hiểm, nhà đầu tư.v.v…) nhằm đưa ra những bảo đảm chống lại sự
chuyển dịch bất lợi về chất lượng tín dụng của các khoản đầu tư hoặc những
tổn thất liên quan đến tín dụng.
Nhưng hợp đồng này mang lại cho các nhà đầu tư, người nhận nợ và
ngân hàng những kỹ thuật mới bổ sung cho các biện pháp bán nợ phân tán rủi
ro và bảo hiểm nhằm quản lý rủi ro tín dụng.
* Các cộng cụ dẫn xuất tín dụng chủ yếu hiện nay gồm:
Hoán đổi tín dụng: là công cụ dẫn xuất làm giảm rủi ro tín dụng thông
qua phân toán rủi ro.
Thay cho việc phân tán rủi ro thông qua hoạt động cho vay ra cả bên
ngoài địa phương, tổ chức tín dụng hoặc nhà đầu tư có thể bán một số khoản
nợ và mua một số khoản khác nhằm hoán đỏi các khoản thanh toán từ một
hoạt động cho vay của nó với khoản thanh toán từ các tổ chức khác. Nghiệp
vụ hoán đổi tín dụng chung nhất được gọi là hoán đổi thu nhập toàn bộ; trong
giao dịch này, tổ chức quản lý rủi ro sẽ hoán đổi các khoản thanh toán đầu tư
hoặc khoản cho vay có lãi suất cố định của tổ chức tín dụng này với khoản
thanh toán đầu tư hoặc vay có lãi suất được điều chỉnh của các tổ chức tín
dụng, nhà đầu tư hoặc công ty bảo hiểm khác. Hoán đổi tín dụng tạo ra hai
điểm thuận lợi quan trọng.
Nó cho phép các tổ chức tín dụng phân tán rủi ro tín dụng trong khi duy
trì một cách trung thành các số dư tài chính của khách hàng. Trong giao dịch
hoá đổi thu nhập toàn bộ, số dư của các doanh nghiệp vay vốn được duy trì
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
với các tổ chức tín dụng ban đầu. Khi các khoản nợ được bán, số dư nợ của
doanh nghiệp được chuyển đổi cho những người sở hữu mới của khoản nợ.
Các khoản chi phí quản lý giao dịch hoán đổi có thể thấp hơn là chi phí
của giao dịch bán nợ. Điều này đồng nghĩa với việc nó sẽ làm chi phí vay vốn
của người nhận nợ giảm và có thể thực hiện phân tán rủi ro với mức chi phí
thấp hơn.
* Quyền chọn tín dụng
Là loại dẫn xuất tín dụng cung cấp chức năng tương tự bảo hiểm. Các
quyền chọn này cho phép các tổ chức tín dụng, các nhà đầu tư có thể lựa chọn
mua hoặc bán các tài sản có rủi ro tại một mức giá cố định để bảo vệ cho họ
đối với những biến động bất lợi về chất lượng tín dụng các tài sản tài chính
hoặc khoản vay của tổ chức tín dụng trong trường hợp rủi to xảy ra.
Quyền chọn tín dụng mang lại nhiều lợi ích hơn so với việc trích lập dự
phòng của các tổ chức tín dụng vì nó không làm tăng chi phí của người vay và
không làm giảm hiệu quả sử dụng vốn khả năng của tổ chức tín dụng do phải
giữ lại các tài sản có dự phòng. Như vậy nó sẽ bảo vệ cho nhà đầu tư khỏi sự
giảm giá của các tài sản có.
* Các chứng chỉ liên quan đến tín dụng.
Là một loại dẫn xuất tín dụng khác được sự bởi người phát hành trái
phiếu nhằm tránh rủi rto tín dụng. Một chứng chỉ liên quan đến tín dụng bao
gồm môi tập hợp trái phiếu và một hợp đồng quyền chọn tín dụng. Chứng chỉ
này hứa sẽ thanh toán định kỳ lãi suất và thanh toán một lần giá trị như trái
phiếu khi đến hạn. Quyền chọn tín dụng trên chứng chỉ này cho phép người
phát hành giảm các thanh toán của giấy tờ nếu có sự biến động rõ ràng về tài
chính khi giấy tờ giảm giá trị.
Tổ chức tín dụng, nhà đầu tư có thể cân nhắc viẹc mua các chứng chỉ
liên quan đến tín dụng vì nó có thể được một tỷ lệ doanh thu cao hơn trái
phiếu thông thường của nhà phát hành nợ, bởi vì khi phát hành chứng chỉ,
thông thường giá của chứng chỉ thấp hơn giá trị trái phiếu. Chi phí thấp hơn
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
của tổ chức tín dụng, nhà đầu tư giá đối với thanh toán lãi suất sẽ cho họ có
một doanh thu cao hơn.
Trên đây là những cơ sở lý luận phục vụ cho mục đích nghiên cứu của
đề tài, để xem xét một cách cụ thể hơn chúng ta cùng đi hiểu tình hình thực tế
tại ngân hàng công thương Đống Đa.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG CHO VAY AN TOÀN VÀ RỦI RO TÍN DỤNG
ĐỐI VỚI KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TẠI NGÂN HÀNG
CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA HÀ NỘI
I. GIỚI THIỆU KHÁI QUÁT VỀ NGÂN HÀNG CÔNG THƯƠNG ĐỐNG ĐA VÀ
SỰ PHÁT TRIỂN CỦA KINH TẾ NGOÀI QUỐC DOANH TRONG KHU VỰC
1. Giới thiệu khái quát về ngân hàng công thương Đống Đa
Đống Đa là một quận lớn của thành phố Hà Nội với số dân trên 38 vạn
người, phân bổ trên diện tích 28km gồm 28 phòng, đây là nơi tập trung nhiều
xí nghiệp lớn của trung ương và địa phương, với nhiều hợp tác xã tiểu thủ
công nghiệp, các hộ tư nhân và nhiều điểm thương mại lớn. Do đó đã có sự
cạnh tranh gay gắt giữa các thành phần kinh tế, các loại hình kinh tế với nhau
để cùng tồn tại và phát triển. Ngân hàng Công thương Đống Đa ra đời trên cơ
sở ngân hàng Nhà nước quận Đống Đa. Trước tháng 3/1990 tức là trước Nghị
định 53/HĐBT về đổi mới hoạt động ngân hàng thì nhiệm vụ chủ yếu của
Ngân hàng công thương Đống Đa là vừa phục vụ, vừa thực hiện kinh doanh
tiền tệ tín dụng và thanh toán trên địa bàn quận. Ngân hàng hoạt động theo cơ
chế kế hoạch tập trung, bao cấp của Nhà nước.
Sau Nghị định 53/HĐBT, ngành ngân hàng nước ta chuyển từ hệ thống
ngân hàng một cấp thành hệ thống ngân hàng hai cấp và từ đấy Ngân hàng
Công Đống Đa là một ngân hàng thương mại trực thuộc hệ thống ngân hàng
công thương Việt Nam.
Là chi nhánh trực thuộc của ngân hàng Công thương Hà Nội. Từ 1988
đến 1990 là thời kỳ chuyển đổi khó khăn của hệ thống ngân hàng nói chung
và Ngân hàng công thương Đống Đa nói riêng, cũng là thời kỳ hệ thống ngân
hàng bắt đầu chuyển sang cơ chế thị trường. Giai đoạn này có rất nhiều quỹ
tín dụng có nợ, còn các ngân hàng thì nợ quá hạn khó đòi tăng đến mức kỷ
lục. Sự kiện này không phải do bản thân hoạt động của ngân hàng tạo ra, mà
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
đấy chính là vòng xoáy của quá trình chuyển đổi nền kinh tế. Mà hệ thống
ngân hàng như một tấm gương phản chiếu qua hoạt động của mình. Nguyên
nhân chính do sự yếu kém của cơ chế quản lý tập trung quan liêu gây ra hoạt
động ngân hàng thời kỳ này vừa tập trung bao cấp, nhưng vẫn có hoạt động
kinh doanh.
Sau một thời gian ngân hàng Công thương Đống Đa đã tự đổi mới để
tồn tại và phát triển đứng vững trong cơ chế thị trường với địa thế nằm trên
địa bàn rộng lớn, tập trung nhiều loại hình kinh tế nên khách hàng của ngân
hàng rất đa dạng và phong phú. Mặt khác ngân hàng còn là một trong những
đơn vị có hàng ngũ lãnh đạo có năng lực, năng động trong điều hành hoạt
động kinh doanh, nội bộ đoàn kết thống nhất đã tạo điều kiện thuận lợi cho
ngân hàng Công thương Đống Đa mở rộng quy mô kinh doanh trên lĩnh vực
tiền tệ, tín dụng, thanh toán. Với mục tiêu: "kinh doanh phát triển, an toàn
vốn, tôn trọng pháp luật, lợi nhuận hợp lý" đến nay Ngân hàng Công thương
Đống Đa là motọ ngân hàng làm ăn có hiệu quả so với các ngân hàng khác.
Chức năng và nhiệm vụ của Ngân hàng Công thương Đống Đa là vẫn huy
động tiền nhàn rỗi trong các tổ chức kinh tế và dân cư để cho vay đối với tất
cả các thành phần kinh tế. Ngoài ra ngân hàng còn thực hiện một số công tác
thanh toán qua ngân hàng cho các đơn vị kinh tế đóng trên địa bàn quận.
Để làm tốt chức năng và vai trò của mình. Cơ cấu quản lý của Ngân
hàng Công thương Đống Đa được tổ chức thành các bộ phận:
- Ban giám đốc: bao gồm giám đốc và các phó giám đốc là bộ phận
quản lý và điều hành chung mọi hoạt động kinh doanh của ngân hàng, chịu
trách nhiệm trước ngân hàng công thương Việt Nam và cơ quan pháp luật.
- Phòng nguồn vốn: có chức năng huy động vốn theo dõi các hình thức
được ngân hàng công thương cho phép, theo dõi nguồn vốn ngân hàng huy
động báo cáo với giám đốc và phòng kinh doanh lập kế hoạch huy động vốn
và tư vấn cho giám đốc.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
- Phòng kinh doanh: thẩm định cho vay vốn theo các hình thức tín dụng
được ngân hàng công thương cho phép, theo dõi tình hình sử dụng vốn của
ngân hàng, lập kế hoạch cho vay và tư vấn cho giám đốc các biện pháp cho
vay nhằm nâng cao hiệu quả sử dụng vốn.
- Phòng kế toán: phản ánh các hoạt động cho vay và huy động vốn của
ngân hàng, theo dõi sự biến động về nguồn vốn, hạch toán kinh tế theo pháp
lệnh kế toán và thống kê, thực hiện các dịch vụ thanh toán với khách hàng, tư
vấn cho giám đốc các biện pháp nâng cao hiệu quả công tác kế toán và chất
lượng dịch vụ thanh toán.
- Phòng kiểm soát: hướng dẫn kiểm tra các bộ phận như kinh doanh
nguồn vốn và kế toán thực hiện theo đúng chế độ mà nhà nước và ngân hàng
công thương Việt Nam ban hành.
- Phòng kho quỹ: Có chức năng cơ bản là kiểm ngân, bảo quản tiền và
thực hiện các hoạt động thu chi tiền mặt trực tiếp với khách hàng.
- Phòng hành chính: Quản lý các hoạt động nội chính của ngân hàng
như sắp xếp tổ chức cán bộ, bảo vệ tài sản, sửa chữa tài sản, tiếp khách…
Mỗi bộ phận trong cơ cấu tổ chức của ngân hàng được trao quyền hạn
và nhiệm vụ rõ ràng như một mắt xích trong sợi dây xích, chúng hoạt động
nhịp nhàng dưới sự điều hành của ban giám đốc ngân hàng nhưng bên cạnh
đó thì ngân hàng gặp không ít những khó khăn. Đó là phần lớn các doanh
nghiệp có vốn tự có quá thấp. Một số doanh nghiệp còn túng túng chưa tìm ra
giải pháp thích hợp để nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh. Nguyên tắc
hoạt động của ngân hàng công thương Đống Đa là tự huy động vốn tự bù đắp
chi phí trang trải vốn và làm nghĩa vụ đối với ngân sách nhà nước. Để khẳng
định được vị trí, vai trò của mình trong nền kinh tế thị trường, đứng vững và
phát triển trong cơ chế mới, ngân hàng đã chủ động mở rộng mạng lưới giao
dịch, đa dạng hoá các mặt hàng kinh doanh tiền tệ tín dụng, thường xuyên
tăng cường cả nguồn vốn lẫn sử dụng vốn. Kết quả kinh doanh tiền tệ năm
sau cao hơn năm trước đóng góp cho ngân hàng nhà nước ngày càng lớn, tạo
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
được uy tín với nhiều khách hàng, hoạt động kinh doanh của ngân hàng được
thể hiện ở các mặt chủ yếu sau:
+ Hoạt động đầu tư tín dụng
+ Huy động vốn
+ Dịch vụ thanh toán
+ Các hoạt động kinh doanh khác.
Sơ đồ cấu trúc tổ chức của ngân hàng công thương Đống Đa
Trong những năm qua, Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn chứng tỏ
là một chi nhánh trong hệ thống NHCT Việt Nam đã tìm ra hướng đi đúng
đắn, phát triển vững chắc, đạt hiệu quả kinh doanh cao. Những thành công mà
Ngân hàng đã đạt được đặc biệt trong hoạt động tín dụng đã góp phần tích cực
vào sự phát triển kinh tế thủ đô, nâng cao hiệu quả hoạt động chung của toàn
hệ thống NHCT Việt Nam.
Giám đốc
Phã Giám đốc Phã Giám đốc
Phòng
Ngân quỹ
Phòng Nguồn
vốn
Phòng kÕ toán
Tài chÝnh
Phòng Hành
chÝnh tổ chức
Phòng
Kiểm soát
Phòng
Kinh doanh
Phòng kinh
doanh đối ngoại
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
II. TÌNH HÌNH HUY ĐỘNG VỐN VÀ SỬ DỤNG VỐN TẠI NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG ĐỐNG ĐA
Trong hoạt động của NHTM thì việc huy động vốn và sử dụng vốn là
hai hoạt động chủ yếu quyết định hiệu quả hoạt động kinh doanh của ngân
hàng. Để có một cái nhìn tương đối khái quát về hoạt động kinh doanh của
Ngân hàng Công thương Đống Đa ta sẽ nghiên cứu tình hình huy động và sử
dụng vốn của ngân hàng trong những năm gần đây.
Có thể nói trong những năm qua nền kinh tế nước ta liên tục phải đối
mặt với nhiều thử thách khó khăn. Cuộc khủng hoảng tiền tệ khu vực giữa
năm 1997 đã để lại hậu quả nặng nề làm tốc độ tăng trưởng của một số ngành
chậm lại, thị trường trầm lắng, sức mua giảm sút, xu hướng cung vượt cầu
xuất hiện ở nhiều loại hàng hoá. Đất nước lại phải chịu nhiều thiên tai liên
tiếp đặc biệt là trong năm 1999, hạn hạn lớn ở đầu năm và lũ lụt cuối năm ở
các tỉnh miền Trung gây ra nhiều thiệt hại nặng nề trên lĩnh vực kinh tế xã
hội.
Tình hình trên đã ảnh hưởng không nhỏ đến hoạt động ngân hàng nói
chung và hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương Đống Đa nói
riêng. Song dưới sự chỉ đạo sát sao của các cấp, các ngành, kết hợp với sự
linh hoạt trong xử lý nghiệp vụ và có chiến lược kinh doanh thích hợp, Ngân
hàng Công thương Đống Đa đã đạt được những kết quả đáng khích lệ, nguồn
vốn tăng trưởng ổn định, dư nợ tín dụng lành mạnh ngày một tăng, các dịchvụ
ngân hàng đều phát triển.
1. Tình hình huy động vốn
Hoạt động huy động vốn là tiền đề cho các hoạt động khác của NHTM.
Vì vậy một trong những mục tiêu quan trọng trong hoạt động của Ngân hàng
Công thương Đống Đa là đẩy mạnh công tác huy động vốn. Với những thế
mạnh của mình như uy tín, mạng lưới rộng, thái độ phục vụ nhiệt tình nhanh
gọn, chính xác, thủ tục thuận lợi, hình thức huy động phong phú… Ngân hàng
Công thương Đống Đa ngày càng thu hút được nhiều khách hàng đến giao
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
dịch, kết quả nguồn vốn của Chi nhánh luôn tăng trưởng ổn định chẳng những
đáp ứng đủ nhu cầu đầu tư tín dụng mà còn thường xuyên nộp vốn thừa về
Ngân hàng công thương Việt Nam để điều hoà toàn hệ thống.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Bảng 1: Tình hình huy động vốn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân tích theo tốc độ tăng trưởng
Đơn vị: Triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Chỉ tiêu
Số tiền %/0 Số tiền %/02 Số tiền %/03
Tổng vốn huy động 622.402 659.089 106 833.655 126
Tiền gửi TCKT 161.691 123 174.403 108 212.486 122
Tiền gửi dân cư 436.155 117 454.997 104 601.840 132
Kỳ phiếu, trái phiếu 24.556 142 29.689 121 19.329 65
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công
thương Đống Đa
Số liệu bảng trên cho thấy tổng vốn huy động của Ngân hàng Công
thương Đống Đa mấy năm gần đây vẫn tăng trưởng ổn định với tốc độ cao bất
chấp những ảnh hưởng tiêu cực của nền kinh tế. Năm 2002, ngân hàng vẫn
thu hút được 622.089 triệu đồng tăng 19% so với năm 2001.
Có thể nói điều này đã khẳng định uy tín của Ngân hàng Công thương
Đống Đa với khách hàng khẳng định chiến lược kinh doanh đúng hướng của
Ngân hàng Công thương Đống Đa trong tời kỳ kinh tế đất nước gặp khó khăn.
Biểu đồ 1: Tình hình huy động vốn của Ngân hàng Công thương Đống
Đa phân tích tích theo hình thức huy động
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004
Tæng huy ®éng vèn
TiÒn göi TCKT
TiÒn göi d©n c
Kú phiÕu, tr¸ i phiÕu
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Trong số các nguồn vốn huy động của Ngân hàng Công thương Đống
Đa nguồn tiền gửi của dân luôn chiếm tỷ trọng lớn và tăng trưởng nhanh trong
những năm gần đây, năm 2002 tăng 17%, năm 2003 tăng 4% và năm 2004
tăng 32%. Điều này là sự cụ thể hoá chủ trương của Ngân hàng Công thương
Đống Đa khuyến khích người dân gửi tiền vào ngân hàng qua các chính sách
lãi suất thực dương do đặc điểm quận Đống Đa có nhiều cơ quan đơn vị sản
xuất kinh doanh đóng và mới thành lập, dân cư đông đúc nên lượng tiền nhàn
rỗi tương đối lớn, triệt để khai thác nguồn vốn này là một chủ trương đúng
đắn của NHCT Đống Đa nhằm phát huy lợi thế trên địa bàn hoạt động.
Tiền gửi các tổ chức kinh tế cũng là một nguồn tiền chiếm tỷ trọng cao
trong tổng vốn huy động, nó chủ yếu phục vụ nhu cầu thanh toán qua ngân
hàng và biến động theo chiều hướng tăng trưởng của sản xuất kinh doanh. Để
đánh giá tốc độ tăng bất thường của tiền gửi các tổ chứuc kinh tế (năm 2002
tăng 23%, năm 2003 tăng 8%, năm 2004 tăng lên 22%).
Cùng với nguồn tiền gửi giao dịch của các tổ chức kinh tế, tiền gửi tiết
kiệm dân cư, Ngân hàng Công thương Đống Đa còn thực hiện nhiều hình thức
huy động vốn khác như phát hành kỳ phiếu, tín phiếu bằng nội tệ và ngoại tệ.
Tuy nhiên, nguồn này không lớn và chỉ là giải pháp tình thế nhằm thu hút vốn
tức thời cho các mục đích nhất định. Năm 2002-2003, do nhu cầu thu hút tiền
để phát triển kinh doanh, nguồn huy động này được phát huy, năm 2002 đạt
24.556 trđ tăng 42% so với năm 2003 và năm 2003 đạt 29.689 trđ tăng 21%
so với năm 2002, nhưng đến năm 2004, ngân hàng không có nhu cầu huy
động vốn bất thường nên nguồn huy động chỉ đạt 19.329trđ, bằng 65% so với
năm 2003.
Tóm lại, qua phân tích tình hình huy động vốn của NHCT Đống Đa có
thể thấy sự linh hoạt trong điều hành hoạt động của Chi nhánh góp phần tăng
trưởng nguồn vốn cung cấp đầy đủ và thuận lợi cho các nhu cầu sử dụng vốn
của ngân hàng.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
2. Tình hình sử dụng vốn
Nhờ nguồn vốn huy động dồi dào, Ngân hàng Công thương Đống Đa đã
tiến hành đa dạng hoá các mặt nghiệp vụ kinh doanh dịch vụ ngân hàng trong
đó chủ yếu là hoạt động tín dụng, chiếm khoảng 90% tổng số vốn được sử
dụng. Hoạt động tín dụng là hoạt động nghiệp vụ quan trọng quyết định hiệu
quả kinh doanh của ngân hàng, vì thế Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn
đặt ra mục tiêu mở rộng tín dụng, đồng thời hạn chế rủi ro ở mức thấp nhất.
Trong những năm qua, với quyết tâm cao, Chi nhánh đã vận dụng kịp
thời, linh hoạt các chủ trương, chính sách của Nhà nước, của Ngành, bám sát
từng đơn vị kinh tế và có những giải pháp tích cực nên kết quả hoạt động tín
dụng của Ngân hàng Công thương Đống Đa đạt được những kết quả tốt cả về
tốc độ tăng trưởng lẫn chất lượng các khoản đầu tư. Ngân hàng đã thực hiện
cho vay với các thành phần kinh tế khác nhau, hoạt động trong nhiều lĩnh vực
của nền kinh tế, trong đó tăng cường đầu tư cho khu vực kinh tế quốc dân, các
ngành kinh tế trọng điểm, kinh tế mũi nhọn, sản xuất kinh doanh lớn như:
thép, cà phê, dầu khí, công nghiệp, dịch vụ giao thông vận tải, ưu tiên đầu tư
cho các dự án lớn, khả thi, có hiệu quả. Cùng với hoạt động kinh doanh tín
dụng đơn thuần, Ngân hàng Công thương Đống Đa còn thực hiện các chương
trình tín dụng ưu đãi, tín dụng chính sách như chương trình tín dụng tạo việc
làm hay cho vay sinh viên… Các chương trình này đều thực hiện với lãi suất
ưu đãi, tín dụng chính sách như chương trình tín dụng tạo việc làm hay cho
vay sinh viên… Các chương trình này đều thực hiện với lãi suất ưu đãi, tuy số
dư không nhiều nhưng nó mang ý nghĩa xã hội sâu sắc được mọi tầng lớp
nhân dân ủng hộ, nâng cao uy tín của ngân hàng.
Bảng 2: Tình hình sử dụng ở Ngân hàng Công thương Đống Đa
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chỉ tiêu Tổng số %/98 Tổng số %/02 Tổng số %/03
Huy động vốn 622.402 119 659.089 106 833.655 126
Sử dụng vốn 555.998 113 551736 99 723305 131
Hệ số sử dụng vốn 89% 83,6% 86,7%
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công
thương Đống Đa
Bảng trên cho ta thấy tình hình sử dụng vốn của Ngân hàng Công
thương Đống Đa có nhiều tiến bộ. Ngoại trừ năm 2003 tốc độ tăng trưởng dư
nợ tín dụng giảm một chút (ở mức 1%) còn lại đều tăng, năm 2002 tăng 13%
và đặc biệt là năm 2004 tăng tới 31%. Sự giảm sút dư nợ năm 2003 là do năm
này hoạt động sản xuất kinh doanh gặp nhiều gặp khó khăn, sức mua giảm
sút, môi trường kinh doanh không thuận lợi, các doanh nghiệp hạn chế mở
rộng sản xuất nên nhu cầu vay vốn giảm. Sang năm 2004, tình hình nền kinh
tế phần nào được cải thiện, kết hợp với sự quyết tâm cao của cán bộ nhân viên
đã làm dư nợ của NHCT Đống Đa tăng tới 31% so với năm 2003.
Hệ số sử dụng vốn ở mức 80-90% như vậy là cao đối với hệ thống
NHCT Việt Nam, các ngân hàng khác hệ số sử dụng vốn chỉ ở mức 70-80%.
Đây là một thành công lớn của cán bộ công nhân viên Ngân hàng Công
thương Đống Đa đã đạt được, điều này càng khẳng định sự hoạt động có hiệu
quả ở Ngân hàng Công thương Đống Đa
Biểu đồ 2: Tình hình huy động vốn và sử dụng vốn
của Ngân hàng Công thương Đống Đa
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
900000
N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004
Tæng huy ®éng vèn
Sè vèn sö dông
Tuy nhiên, hệ số sử dụng vốn của Ngân hàng Công thương Đống Đa lại
có chiều hướng không ổn định qua các năm. Năm 2002, hệ số sử dụng vốn là
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
89%, năm 2003 giảm xuống còn 83,6% và năm 2004 là 86,7%. Đó là do tốc
độ tăng trưởng vốn huy động của ngân hàng tăng nhanh hơn tốc độ tăng
trưởng dư nợ tín dụng. Vấn đề này đòi hỏi nỗ lực cao hơn Ngân hàng Công
thương Đống Đa để mở rộng dư nợ tín dụng tăng hiệu quả hoạt động kinh
doanh của ngân hàng nói riêng và cho cả hệ thống NHCT Việt Nam nói
chung.
3. Tình hình dư nợ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Bảng 3: Tình hình dư nợ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Phân tích theo thành phần kinh tế
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Chỉ tiêu
Tổng số %/98 Tổng số %/02 Tổng số %/03
Tổng dư nợ 555.998 113 551736 99 723305 131
Quốc doanh 556419 117 536568 100 705965 132
Ngoài quốc doanh 19579 64 15168 77 17340 130
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công
thương Đống Đa
Số liệu bảng trên cho thấy mức dư nợ khu vực kinh tế ngoài quốc doanh
luôn chiếm tỷ trọng áp đảo và ngày càng tăng trong tổng dư nợ tín dụng của
Ngân hàng Công thương Đống Đa. Năm 2002 tăng 17%, năm 2003 tăng một
chút và năm 2004 tăng 32%.
Mức dư nợ tín dụng cao đối với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là
tình trạng chung của các NHTM Việt Nam và Ngân hàng Công thương Đống
Đa không phải là một ngoại lệ. Đó là do hoạt động tín dụng của ngân hàng
thực hiện theo định hướng của nhà nước, tác động tích cực đến quá trình
chuyển dịch cơ cấu kinh tế hàng hoá nhiều thành phần. Tăng cường vai trò
chủ đạo của kinh tế quốc doanh, khuyến khích sự phát triển lành mạnh của
các thành phần kinh tế ngoài quốc doanh. Mặt khác, khu vực kinh tế quốc
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
doanh có những lợi thế tuyệt đối so với khu vực kinh tế ngoài quốc doanh,
kinh tế quốc doanh nắm giữ phần lớn những ngành kinh tế then chốt của nền
kinh tế, số vốn hoạt động của các doanh nghiệp quốc doanh lớn, lợi thế quy
mô đã làm doanh nghiệp quốc doanh làm ăn có hiệu quả và an toàn hơn.
Tuy kém lợi thế so với khu vực kinh tế quốc doanh nhưng khu vực kinh
tế ngoài quốc doanh vẫn là thị trường tiềm năng của ngân hàng. Song, do hiện
nay khả năng quản lý của các doanh nghiệp tư nhân yếu, thị trường có nhiều
biến động phức tạp, khả năng cạnh tranh của các doanh nghiệp tư nhân thấp
nên mức độ rủi ro khi cho vay khu vực này là cao đã hạn chế khả năng cho
vay của ngân hàng. Hơn nữa, do số vốn tự có thấp, ít có tài sản thế chấp, lại
thiếu phương án kinh doanh có hiệu quả… vì thế số doanh nghiệp tư nhân có
đủ điều kiện vay vốn ngân hàng là rất ít. Xuất phát từ thực tế đó, hoạt động tín
dụng đối với khu vực ngoài quốc doanh ở Ngân hàng Công thương Đống Đa
hiện nay chỉ ở mức cầm chừng, Ngân hàng chỉ cho vay với những khách hàng
quen thuộc, có uy tín và hoạt động có hiệu quả còn những khách hàng mới
đến giao dịch phải có đủ điều kiện vay vốn theo quy định và phải qua những
bước kiểm định chặt chẽ mới được xét duyệt cho vay.
Bảng 4: Tình hình dư nợ Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân tích theo thời hạn tín dụng
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chỉ
tiêu Số tiền % %/01 Số tiền % %/02 Số tiền % %/03
Dư nợ 555998 100 113 551736 100 99 723350 100 131
NH 455634 82 111 443145 80 97 627411 87 142
TDH 100364 18 124 108591 20 108 95894 13 88
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương
Đống Đa
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Bảng trên cho thấy tỷ trọng dư nợ tín dụng ngắn hạn luôn ở mức cao
trong tổng dư nợ tín dụng, khoảng trên 80%. Có thể nói tín dụng ngắn hạ vẫn
luôn là thế mạnh của các ngân hàng thương mại Việt Nam hiện nay.
Xét về tỷ lệ tăng trưởng, tình hình có vẻ diễn biến phức tạp. Tín dụng
trung dài hạn năm 2002 tăng 24%, năm 2003 cũng tăng nhưng ở mức thấp chỉ
8% và sang năm 2003 giảm 12%. Tín dụng ngắn hạn năm 2002 tăng 11%,
năm 2003 giảm một chút khoảng 3% nhưng sang năm 2004 lại tăng tới 42%.
Tuy nhiên, có thể thấy mặc dù mức tăng giảm khác nhau nhưng diễn
biến dư nợ tín dụng cả hai năm 2002-2003 gần như được duy trì và không có
sự thay đổi đáng kể. Sự chuyển biến rõ rệt xảy ra vào năm 2004 khi dư nợ tín
dụng ngắn hạn tăng tới 42% trong khi dư nợ tín dụng trung dài hạn lại giảm
12%.
Mức tăng trưởng tín dụng ngắn hạn năm 2004 đạt được do Ngân hàng
Công thương Đống Đa đã áp dụng nhiều biện pháp chủ động, sáng tạo, triển
khai kịp thời các chủ trương chỉ đạo của ngành, thái độ, phong cách giao dịch
với tinh thần trách nhiệm cao; hoạt động tín dụng đảm bảo thông suốt, thuận
tiện. Ngân hàng có quan hệ tốt với khách hàng và áp dụng chính sách khách
hàng một cách linh hoạt, đặc biệt quan tâm đến các khách hàng truyền thống,
những đơn vị có tình hình tài chính tốt, sản xuất kinh doanh có hiệu quả như
Tổng công ty Thương mại và xây dựng, công ty quan hệ quốc tế và đầu tư sản
xuất, công ty tư vấn xây dựng sông Đà, công ty liên doanh TNHH Quốc tế
Hoàng Gia, Công ty may 40, công ty bánh kẹo Hải hà, công ty thương mại
Thuốc lá, công ty lắp ráp máy điện tử… Ngoài ra, Ngân hàng luôn đẩy mạnh
công tác tiếp thị thu hút thêm nhiều khách hàng mới đến giao dịch.
Về tín dụng trung dài hạn năm 2001, số dự án không nhiều, vốn đầu tư
không lớn nhưng Chi nhánh đã kịp thời đầu tư vốn cho một số dự án khả thi,
đẩy mạnh cho vay các thành phần kinh tế, đặc biệt tiếp cận thẩm định các dự
án lớn các chương trình trọng điểm của nhà nước như dự án cho vay đồng tài
trợ mở rộng nhà máy Nhiệt Uông Bí với tổng số tiền sẽ giải ngân 600 tỷ
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
đồng; cho vay cơ cấu lại nợ vay nước ngoài của liên doanh khách sạn Thống
nhất Metropole trị giá hàng 5 triệu USD; cho vay các doanh nghiệp để mua
sắm máy móc thiết bị thi công xây dựng trị giá hàng chục tỉ đồng như đối với
Tổng công ty LICOGI, Công ty xây dựng số 6 Thăng Long, công ty cơ giới
xây lắp, công ty xây dựng số 19… Tuy nhiên, do tình hình của nền kinh tế,
mọi hoạt động phát triển kinh doanh, sản xuất nói chung có xu hướng giảm
tốc độ tăng trưởng nên việc cho vay đầu tư của Ngân hàng Công thương Đống
Đa cũng bị hạn chế.
Bảng 5: Tình hình dư nợ tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
Phân tích theo nội tệ, ngoại tệ
Đơn vị: triệu đồng
Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004 Chỉ
tiêu Số tiền % %/01 Số tiền % %/02 Số tiền % %/03
Dư nợ 555998 100 113 551736 100 99 723350 100 131
Nội tệ 450918 81 112 467314 82 104 618564 85 132
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương
Đống Đa
Bảng trên cho thấy, trong tổng dư nợ của Ngân hàng Công thương
Đống Đa, dư nợ bằng nội tệ chiếm tỷ trọng cao trên 80%, trong khi đó dư nợ
bằng ngoại tệ chiếm chưa tới 20%. Không những dư nợ nội tệ chiếm tỷ trọng
áp đảo trong tổng dư nợ so với dư nợ ngoại tệ mà còn đạt được mức tăng
trưởng cao trong những năm gần đây. Năm 2002 tăng 12%, năm 2003 tăng
4% và đặc biệt năm 2004 tăng 32%.
Góp phần nâng cao hiệu quả của hoạt động tín dụng trong những năm
qua, Ngân hàng Công thương Đống Đa đã thực hiện tốt công tác bảo lãnh,
đến 31/12/2001 tổng dư nợ bảo lãnh của Ngân hàng là 405,47 tỷ đồng, gồm
các món bảo lãnh trong nước hay bảo lãnh mở L/C trả chậm trung hạn. Công
tác bảo lãnh của Ngân hàng Công thương Đống Đa luôn tỏ ra có hiệu quả,
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
trong vài năm gần đây ngân hàng chưa gặp phải một rủi ro nào trong công tác
này và đem lại nguồn thu nhập lớn cho ngân hàng.
Ngoài hoạt động tín dụng, Ngân hàng Công thương Đống Đa còn thực
hiện các hoạt động kinh doanh ngoại tệ, các hoạt động dịch vụ khác như dịch
vụ chi trả kiều hối, séc du lịch, dịch vụ thanh toán qua ngân hàng dưới các
hình thức sử dụng séc, L/C nhập, L/C xuất, nhờ thu đi, thanh toán nhờ thu hay
thanh toán chuyển tiền điện (T/T)… Các hoạt động này đã góp phần nâng cao
uy tín, thu hút khách hàng đến giao dịch đã đem lại nguồn thu nhập đáng kể
cho ngân hàng.
Cùng với việc mở rộng các hoạt động, Ngân hàng Công thương Đống
Đa luôn đặt ra mục tiêu an toàn và hiệu quả. Trong hoạt động của Ngân hàng
Công thương Đống Đa có thể thấy tín dụng là hoạt động trọng tâm và cũng
chứa đựng nhiều rủi ro nhất. Nghiên cứu rủi ro tín dụng tại Ngân hàng Công
thương Đống Đa sẽ giúp ta có cái nhìn tổng quát về thực trạng rủi ro trong
hoạt động tín dụng, tìm ra những nguyên nhân để từ đó đưa ra các giải pháp
có tính thực tiễn nhằm ngăn ngừa và hạn chế rủi ro trong hoạt động tín dụng
của ngân hàng.
III. ĐÁNH GIÁ TÌNH HÌNH RỦI RO TÍN DỤNG Ở NGÂN HÀNG CÔNG
THƯƠNG ĐỐNG ĐA
1. Thực trạng rủi ro tín dụng
1.1. Tình hình lãi treo
Bảng 6: Tình hình lãi treo ở Ngân hàng Công thương Đống Đa
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
Lãi treo phát sinh 1587 15135 16033
Lãi treo thu được 8550 10754 14915
Chênh lệch 6637 4381 1118
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương
Đống Đa
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Số liệu bảng trên cho thấy, số lãi treo phát sinh qua các năm của Ngân
hàng Công thương Đống Đa hầu như không có sự thay đổi đáng kể. Năm
2003 số lãi treo phát sinh có giảm đi chút ít so với năm 2002 ở mức 15.135trđ
giảm 54trđ, nhưng đến năm 2004 lại tăng lên 898trđ ở mức 16.033trđ. Tuy
nhiên, số lãi treo thu được trong những năm gần đây ngày càng tăng với tốc
độ nhanh. Năm 2002 số lãi treo thu được là 8.550trđ, sang năm 2003 con số
này tăng 2.204 trđ đạt mức 10.754 trđ và năm 2004 lãi treo thu được ở mức
14.915trđ tăng 4.161trđ so với năm 2003.
Biểu 3: Tình hình lãi treo của Ngân hàng Công thương Đống Đa
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004
L· i treo ph¸ t sinh
L· i treo thu ® î c
Chªnh lÖch
Như vậy có thể nói tình hình lãi treo của Ngân hàng Công thương Đống
Đa đã có chuyển biến khả quan. Số lãi treo không thu được ngày càng giảm,
năm 2002 số lãi treo thu được là 6637 trđ, đến năm 2003 con số này giảm
xuống còn 4.381 trđ và năm 2004 chỉ còn 1118trđ.
1.2. Thực trạng nợ quá hạn những năm gần đây tại Ngân hàng Công
thương Đống Đa
Bảng 7: Tình hình nợ quá hạn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu Năm 2002 Năm 2003 Năm 2004
1. NQH 18.447 15.286 9.616
2. Tổng dư nợ 555.998 551.736 723.305
3. Tỷ trọng (1/2) 3,32% 2,77% 1,33%
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Báo cáo hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công thương
Đống Đa
Số liệu bảng trên cho thấy tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công
thương Đống Đa những năm gần đây có những chuyển biến tích cực, số nợ
quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa giảm dần qua các năm. Năm
2002 số nợ quá hạn của ngân hàng là18.447 triệu đồng, năm 2003 giảm xuống
còn 15.286 triệu đồng và năm 2004 chỉ còn 9.616 triệu đồng. Tỷ trọng nợ quá
hạn trên tổng dư nợ giảm dần qua các năm, năm 2002 tỷ trọng này là3,3%,
năm 2003 giảm xuống còn 2,77%, năm 2004 là 1,31%. Những con số này
càng có ý nghĩa nếu đem so sánh với tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ của các
tổ chức tín dụng Việt Nam trong những năm qua, năm 2002 tỷ lệnày của các
tổ chức tín dụng Việt Nam là 4,5%, năm 2003 là 5,8% và năm 2004 là 5,4%,
điều này cho thấy số nợ quá hạn ở Ngân hàng Công thương Đống Đa được xử
lý một cách rất hiệu quả. Đây là sự thành công lớn của Ngân hàng Công
thương Đống Đa.
Biểu 4: Tình hình nợ quá hạn so với tổng dư nợ
của Ngân hàng Công thương Đống Đa
0
100000
200000
300000
400000
500000
600000
700000
800000
31-12-02 31-12-03 31-12-04
NQH
Tæng d nî
Trong những năm gần đây số nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương
Đống Đa biểu hiện qua những con số trên bao gồm cả những khoản nợ quá
hạn tồn đọng lại từ những năm 99, 2000 là những năm có mức chuyển nợ quá
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
hạn lớn chưa xử lý được. Trong những năm qua một mặt ngân hàng thực hiện
việc xử lý các khoản nợ quá hạn phát sinh trong năm có hiệu quả, đồng thời
tích cực giải quyết thu các khoản nợ quá hạn tồn đọng đã làm giảm đáng kể số
nợ quá hạn của ngân hàng. Đó là điều đáng mừng trong công tác xử lý nợ quá
hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Bảng 9: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân theo cơ cấu tín dụng
Đơn vị: triệu đồng
31/12/02 31/12/03 31/12/04
Chỉ tiêu
Số tiền %/0 Số tiền %/02 Số tiền %/03
Tổng số NQH 18.447 100 15.286 100 9.616 100
1. NQH phân theo
ngành kinh tế
+ KTQD
+ KTNQD
15.127
3.320
82
18
12.053
3.233
79
21
7.579
2.037
79
21
2. NQH phân theo
nội tệ, ngoại tệ
+ Nội tệ
+ Ngoại tệ
12.919
5.528
70
30
11.165
4.121
73
27
8.796
820
91
9
3. NQH phân theo
thời hạn tín dụng
+ Ngắn hạn
+ Trung, dài hạn
16.246
2.201
88
12
13.160
2.126
86
14
6.428
3.188
67
34
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công
thương Đống Đa
Nhìn vào bảng số liệu trên có thể nhận xét rằng tình hình nợ quá hạn
của Ngân hàng Công thương Đống Đa một cách cụ thể hơn.
Có thể thấy số nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa phần
lớn thuộc thành phần kinh tế quốc doanh, tỷ trọng nợ quá hạn của khu vực
kinh tế quốc doanh luôn vào khoảng 80% tổng số nợ quá hạn. Tuy nhiên, nếu
so tỷ lệ nợ quá hạn trên tổng dư nợ thì có thấy thành phần kinh tế ngoài quốc
doanh có mức độ rủi ro cao hơn nhiều so với thành phần kinh tế quốc doanh,
mặc dù tỷ trọng nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh chỉ khoảng
20% nhưng số dư nợ của khu vực này chỉ là vài phần trăm trong tổng dư nợ.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Thế nhưng nợ quá hạn của khu vực kinh tế ngoài quốc doanh là kinh tế quốc
doanh đều có xu hướng giảnm dần qua các năm, đặc biệt là khu vực kinh tế
quốc doanh. Nợ quá hạn khu vực kinh tế quốc doanh năm 2002 là 15.127 trđ.
năm 2003 giảm xuống 12.053 trđ và năm 2004 còn 7.579 trđ.
Biểu 5: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống
Đa phân tích theo thành phần kinh tế
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004
Nî qu¸ h¹n
KTQD
KTNQD
Nợ quá hạn bằng nội tệ cũng chiếm tỷ trọng lớn trong tổng số nợ quá
hạn của ngân hàng. Cả số nợ quá hạn bằng nội tệ và ngoại tệ đều có xu hướng
giảm trong những năm gần đây đặc biệt trong năm 2004, năm 2004 nợ quá
hạn bằng nội tệ giảm 2.369 trđ còn nợ quá hạn bằng ngoại tệ giảm 3.301trđ.
Biểu 6: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân tích theo nội tệ, ngoại tệ
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004
Nî qu¸ h¹n
Néi tÖ
Ngo¹ i tÖ
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Biểu 7: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân tích theo thời hạn tín dụng
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
18000
20000
N¨m 2002 N¨m 2003 N¨m 2004
Nî qu¸ h¹n
Ng¾n h¹ n
Trung, dµi h¹ n
Qua các cách phân tích trên, chúng ta đã phần nào hiểu được thực trạng
nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa. Sau đây chúng ta cùng
xem xét vấn đề này qua một cách phân loại khác - phân tích nợ quá hạn theo
thời hạn cho vay và khả năng thu hồi.
Bảng 8: Tình hình nợ quá hạn tại Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân tích theo thành phần kinh tế, thời hạn tín dụng và phân theo nội,
ngoại tệ
Đơn vị: triệu đồng
31/12/2003 31/12/2004 Chỉ tiêu Số tiền % Số tiền %
Tổng số NQH 15.286 100 9.616 100
1. NQH dưới 6 tháng
+ Quốc doanh
+ Ngoài quốc doanh
1.222
470
752
8
3
5
1.736
1.569
167
18
16
2
2. NQH từ 6 -12 tháng
+ Quốc doanh
+ Ngoài quốc doanh
280
0
280
251
0
251
3. NQH trên 12 tháng
+ Quốc doanh
+ Ngoài quốc doanh
13.806
11.582
2.224
90
76
14
7.629
6.010
1.619
79
63
16
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Nguồn: Báo cáo tình hình hoạt động kinh doanh của Ngân hàng Công
thương Đống Đa
Nhìn vào bảng số liệu trên ta thấy số nợ quá hạn khó thu hồi của Ngân
hàng Công thương Đống Đa rất cao, chiếm khoảng 80% tổng số nợ quá hạn.
Số nợ quá hạn từ 6-12 tháng rất ít chỉ khoảng 3%, còn lại là số nợ quá hạn
dưới 6 tháng chiếm khoảng gần 20%.
Vậy những con số này nói lên điều gì? Chúng cho ta thấy rằng số nợ
quá hạn của Ngân hàng công thương Đống Đa chủ yếu là những khoản nợ quá
hạn khó thu hồi tồn đọng từ những năm trước và trong năm qua Ngân hàng đã
có nhiều biện pháp để thu hồi những khoản nợ này, năm 2004 ngân hàng đã
thu hồi được gần 6 tỷ đồng nợ quá hạn khó đòi. Trong khi đó nợ quá hạn phát
sinh trong năm luôn chỉ ở mức vài tỷ đồng và ngân hàng sẽ nhanh chóng tìm
cách thu hồi các khoản nợ đó. Chính vì vậy mà số nợ quá hạn phát sinh kéo
dài tới 6-12 tháng của NHCT Đống Đa rất ít.
Biểu 8: Tình hình nợ quá hạn của Ngân hàng Công thương Đống Đa
phân tích theo cơ cấu tín dụng
0
2000
4000
6000
8000
10000
12000
14000
16000
31-02-03 31-12-04
NQH
NQH<6 th¸ng
NQH tõ 6-12 th¸ ng
NQH > 12 th¸ ng
Như vậy, có thể nói tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa trong
những năm vừa qua có chuyển biến khả quan, số nợ quá hạn phát sinh thấp và
được giải quyết kịp thời trong năm, số nợ quá hạn tồn đọng cũng được giải
quyết có hiệu quả.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Để xem xét một cách cụ thể hơn chính xác hơn, sau đây chúng ta cùng
đi tìm hiểu tình hình NQH có khả năng tổn thất tại ngân hàng.
Qua tình hình NQH phân tích theo cơ cấu tín dụng, ta có:
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
Bảng 10 : Tình hình NQH có khả năng tổn thất
tại Ngân hàng Công thương Đống Đa.
31/12/2003 31/12/2004
Chỉ tiêu
Số tiền (triệu đồng) Số tiền(triệu đồng)
Tổng dư nợ QH 15286 9616
NQH có khả năng tổn thất (>6th) 14086 7880
NQH<6th 1200 1736
Như vậy qua bảng trên, ta thấy tổng số nợ quá hạn có khả năng tổn thất chiếm
chủ yếu trong cơ cấu nợ quá hạn tại Ngân hàng công thương Đống Đa. Và tỷ
lệ nợ quá hạn có khả năng tổn thất/ Dư nợ quá hạn = 0.92 (năm 2003), và
=0.82 (năm 2004). Nghĩa là trong tổng số NQH l à 15286 triệu đồng thì có
14086 triệu đồng có khả năng gặp rủi ro (năm 2003), trong 9916 triệu đồng có
7880 triệu đồng (năm 2004). Do vậy, đây là khoản mà Ngân hàng cần sử lý
nếu muốn giảm thiểu rủi ro tín dụng.
Sau đây chúng ta cùng xem xét nợ quá hạn của NHCT Đống Đa trong
năm vừa qua, những nguyên nhân và những biện pháp mà NHCT Đống Đa đã
áp dụng nhằm hạn chế rủi ro để từ đó đề ra những giải pháp hữu hiệu giảm
thiểu rủi ro tín dụng của chi nhánh.
1.3 Tình hình nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa năm 2004.
Năm 2004 tổng số nợ quá hạn phát sinh của NHCT Đống Đa là 10752
triệu đồng trong đó thu được 8765 triệu đồng. Nợ quá hạn VNĐ phát sinh và
thu hồi được ngay trong năm chủ yếu là của công ty xây dựng vay vốn ngắn
hạn để mua nguyên vật liệu thi công công trình nhưng chưa trả được nợ cho
Ngân hàng do công trình được thanh toán chậm so với kế hoạch như Tổng
công ty thương mại và xây dựng, công ty Xây lắp... số nợ quá hạn ngoại tệ
phát sinh và thu hồi ngay trong năm là của các doanh nghiệp vay vốn ngoại tệ
nhập nguyên vật liệu, máy móc, thiết bị nhưng do gặp khó khăn tạm thời
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
trong khâu tiêu thụ nên chậm thu hồi vốn trả nợ cho Ngân hàng ví dụ như
công ty may 40, công ty kẹo....
Nợ quá hạn phát sinh năm 2004 và tồn đọng đến cuối năm chưa thu hồi
được là 1987 triệu đồng bao gồm 58764 USD (tương đương 824 triệu đồng)
và 1163 triệu VND.
Trong năm 2004 Ngân hàng không phải chịu một khoản rủi ro nào gây
ra các khoản nợ khó đòi, số nợ khó đòi của Ngân hàng là do số nợ tồn đọng từ
năm 2003 chưa sử lý hết vào khoảng 7629 triệu đồng.
Như vậy, đến cuối năm 2004 tổng số nợ quá hạn của NHCT Đống Đa
là 9616 triệu đồng được phân chia theo khả năng thu hồi cụ thể như
sau:
+ Nợ quá hạn dưới 6 tháng gồm: 408 triệu đồng của công ty Đại Việt,
công ty Hoàng Anh 690 triệu đồng và 638 triệu đồng của anh Nguyễn Văn
Huy.
+ Nợ quá hạn từ 6 đến 12 tháng gồm: hai khách hàng Phạm Quang
Thiều vầ Cung Hồng Quân là 167 triệu đồng và 84 triệu đồng.
+ Nợ quá hạn trên 12 tháng: đây là số nợ quá hạn khó đòi chiếm 79%
tổng số nợ quá hạn của NHCT Đống Đa. Ngân hàng đã có nhiều biện pháp để
thu khoản nợ này cần tiếp tục phát huy để giải quyết dứt điểm số nợ dây dưa
lâu ngày.
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
2. Phân tích nguyên nhân dẫn đến rủi ro tại NHCT Đống Đa.
Bảng 11: Tình hình nợ quá hạn của NHCT Đống Đa, phân tích theo
nguyên nhân.
31/12/2003 31/12/2004
Chỉ tiêu
Số tiền Tỷ lệ % Số tiền Tỷ lệ %
Tổng số nợ quá hạn 15.286 100 9.616 100
1. Nguyên nhân chủ quan 15.274 99,9 9.604 99,9
- Về phía Ngân hàng 1.102 7,2 782 8,1
- Về phía khách hàng vay 14.172 92,7 8.822 91,8
Trong đó:
+ Do kinh doanh thua lỗ phá
sản
4.403 28,8 2.507 26,1
+Do hàng hoá chập tiêu thụ 4.79 27,8 4.797 49,9
+ Do sử dụng vốn sai mục
đích
1.101 7,2 825 8,6
+ Do cố ý lừa đảo 3 3
+ Do công nợ chưa thu được 4.279 28 575 6
+ Do nguyên nhân khác 129 0,9 115 1,2
2. Do nguyên nhân khách
quan
12 0,1 12 0,1
Nguồn: Báo cáo hoạt động tín dụng của NHCT Đống Đa
2.1 Nguyên nhân về phía khách hàng
2.1.1 Do kinh doanh thua lỗ, phá sản, hàng hóa chậm tiêu thụ:
Đây là nguyên nhân chủ yếu dẫn đến tình trạng nợ quá hạn tại NHCT
Đống Đa.Nguyên nhân này bắt nguồn từ việc khách hàng chọn kinh doanh
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
những mặt hàng ít có nhu cầu, ít có sức cạnh tranh. Hơn nữa trong quá trình
điều hành sản xuất kinh doanh tỏ ra yếu kém về năng lực quản lý, trình độ kỹ
thuật công nghệ lạc hậu dẫn đến năng suất lao động thấp, chất lượng sản
phẩm kém, giá thành cao không đáp ứng được nhu cầu trong nước và xuất
khẩu, không đủ sức cạnh tranh với hàng ngoại nhập vừa phong phú về mẫu
mã, chủng loại, chất lượng tốt, giá cả hợp lý, do vậy hàng hóa khó tiêu thụ và
thua lỗ là tất yếu không có tiền trả nợ Ngân hàng.
Ví dụ như Công ty Đại Việt, do công ty nhập thiết bị trạm khắc đá
nhưng do không tiêu thụ được nên việc kinh doanh bị thua lỗ và bị phá sản, để
lại món nợ Ngân hàng. Còn Công ty Hoàng Anh cũng vay vốn của Ngân hàng
để nhập dây truyền sản xuất thi công công trình ở Đài Loan nhưng công nghệ
lạc hậu, sản xuất và tiêu thụ gặp khó khăn ,các đại lý chưa thanh toán tiền nên
chưa có tiền trả nợ Ngân hàng.
2.1.2 Do công nợ chưa thu được.
Nợ quá hạn do nguyên nhân này cũng khá lớn trong tổng số nợ quá hạn
của NHCT Đống Đa. Đây chính là hiện tượng nợ nần dây dưa chiếm dụng
vốn lẫn nhau đang diễn ra khá phổ biến trong nền kinh tế thị trường gây khó
khăn cho việc trả nợ Ngân hàng.
Ví dụ như Anh Phạm Quang Thiều Và anh Cung Hồng Quân đã vay
vốn để kinh doanh thiết bị máy vi tính, ti vi..... Nhưng do nhập hàng kém chất
lượng, hàng hoá lại không tiêu thụ được nên việc kinh doanh bị thua lỗ, do đó
Ngân hàng chưa thu được nợ.
2.1.3 Do sử dụng sai mục đích.
Nợ quá hạn bắt nguồn từ nguyên nhân này chủ yếu là từ thành phần
kinh tế ngoài quốc doanh. Trong thực tế, Ngân hàng quản lý vốn vay của khu
vực kinh tế ngoài quốc doanh khó hơn nhiều so với kinh tế quốc doanh bởi vì
mua bán kinh doanh của khu vực này đặc biệt là các cá nhân kinh doanh
thường không có chứng từ sổ sách ghi chép khoa học, đầy đủ theo chế độ kế
toán hiện hành.Nhận thức được điều này và do hám lợi họ đã không đầu tư
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
vào phương án kinh doanh đã trình Ngân hàng mà đầu tư vào những lĩnh vực
khác có khả năng thu lợi nhuận cao nhưng mức độ rủi do rất lớn , do đó khi
thua lỗ họ không có khả năng trả nợ Ngân hàng đúng hạn. Như của anh
Nguyễn Văn Cung đã sử dụng vốn của Ngân hàng sai mục đích, tự buôn bán
bất động sản, làm ăn không tốt nay đã bị thất thu nặng do đó vẫn chưa trả
được nợ cho Ngân hàng.
2.1.4 Do cố ý lừa đảo:
Trường hợp này ít khi xảy ra đối với NHCT Đống Đa. Trong những
trường hợp đó khách hàng đã cố tình gian lận, làm giả mạo giấy tờ để che dấu
sự yếu kém về năng lực kinh doanh hay lập nhiều bộ hồ sơ giấy tờ tài sản thế
chấp để vay vốn nhiều ngân hàng, khi kinh doanh thua lỗ không có tiền trả nợ
ngân hàng. Thậm chí có trường hợp khách hàng cố tình lừa ngân hàng để
được vay vốn rổi bỏ trốn, những món nợ này ngân hàng chuyển sang khoản
mục chờ nợ chờ sử lý.
2.1.5 Do nguyên nhân khác.
Đó là những trường hợp khách hàng bị rủi ro khách quan như bị mất
cáp, bị lừa đảo. Trong những trường hợp đó ngân hàng sẽ tăng cường giám
sát, đôn đốc thu nợ hoặc sử lý tài sản thế chấp nếu khách hàng không trả được
nợ.
2.2 Nguyên nhân từ phía Ngân hàng:
2.2.1 Ngân hàng quá tin tưởng ở tài sản thế chấp:
Mặc dù nguyên tắc cho vay là phải có tài sản thế chấp song cán bộ tín
dụng cũng không nên cứng nhắc quá trong điều kiện này. Có đơn vị sản xuất
kinh doanh tốt thì có thể không cần tài sản thế chấp vẫn có thể cho vay được.
Ngược lại có những khách hàng vay với tài sản thế chấp lớn vẫn làm ăn thua
lỗ dẫn đến ngân hàng phải phát mại tài sản thế chấp để thu hồi nợ. Nhưng
việc bác các tài sản thế chấp để thu hồi lại vốn cho vay là không dễ dàng chút
nào. Trên thực tế không phải bất cứ nhà đất nào cũng có đủ các giấy tờ về
quyền sử dụng và quyền sở hữu hợp lệ. Theo thống kê cho thấy hiện có tới
Chuyên đÒ thực tập tốt nghiệp
80% nhà, đất tại các thành phố lớn chưa có đầy đủ các giấy tờ hợp lệ. Đó là
chưa kể đến khi nhà, đất có giấy tờ hợp lệ thì còn phải xem xét đến giá trị,
khả năng chuyển nhượng cũng như vị trí địa lý,.....Ngân hàng thường gặp khó
khăn về giấy tờ sở hữu tài sản, về giá cả tài sản, về thời hạn bán sản phẩm thế
chấp, chậm trễ trong việc thu hồi vốn. Có những tài sản thế chấp khi định gía
cho vay thì đang ở thời điểm giá cao, đến khi phát mại bán đi giá bị hạ gây
thua lỗ cho ngân hàng. Ngân hàng cần phải lựa chọn khách hàng thật kỹ
lưỡng, nhất là trong giai đoạn hiện nay khi khách hàng ngày càng có nhiều
mánh khoé lừa đảo tinh vi hơn. Họ có thể dùng một tài sản thế chấp để đi vay
vốn ở nhiều tổ chức tín dụng gây lên thất thoát lớn cho không chỉ một ngân
hàng mà cho cả ngành ngân hàng.
2.2.2 Thông tin tín dụng không đầy đủ:
Thông tin tín dụng là vấn đề quan trọng hàng đầu khi quyết định cho
vay. Nhưng thực tế trước khi giải quyết cho vay các NHTM chưa được cung
cấp đầy đủ và chính xác các thông tin cần thiết. Trung tâm thông tin tín dụng
của ngân hàng Nhà nước (CIC) và trung tâm phòng ngừa rủi ro thuộc NHCT
Việt Nam (TPR) đã được thành lập và đi vào hoạt động nhưng hiệu quả chưa
cao do khả năng lắm bắt các thông tin có giới hạn và phụ thuộc nhiều vào các
tổ chức tín dụng nên lượng thông tin cung cấp không đầy đủ và kịp thời. Hơn
nữa, số lượng về tình hình tài chính của khách hàng hầu như không có do các
doanh nghiệp thường quyêt toán chậm và chưa phải áp dụng chế
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- Luận văn - Thực trạng cho vay an toàn và các giải pháp hạn chế rủi ro tín dụng an toàn kinh tế ngoài quốc doanh .pdf