Tài liệu Luận văn Thực trạng chăn nuôi và một số đặc điểm dịch tễ, khả năng đáp ứng miễn dịch của vaccin h5n1 phòng bệnh cúm gia cầm tại Thái Nguyên: Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------
NGUYỄN THẾ TĨNH
THỰC TRẠNG CHĂN NUƠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,
KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VACCIN H5N1 PHÕNG
BỆNH CƯM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2008
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------
NGUYỄN THẾ TĨNH
THỰC TRẠNG CHĂN NUƠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,
KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VACCIN H5N1 PHÕNG
BỆNH CƯM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH THÚ Y
MÃ SỐ 60.62.50
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG
TS HỒNG VĂN DŨNG
Thái Nguyên, năm 2008
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu do tơi trực tiếp làm
dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn Văn Quang và Tiến sỹ Hồn ...
116 trang |
Chia sẻ: hunglv | Lượt xem: 1210 | Lượt tải: 0
Bạn đang xem trước 20 trang mẫu tài liệu Luận văn Thực trạng chăn nuôi và một số đặc điểm dịch tễ, khả năng đáp ứng miễn dịch của vaccin h5n1 phòng bệnh cúm gia cầm tại Thái Nguyên, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
1
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------
NGUYỄN THẾ TĨNH
THỰC TRẠNG CHĂN NUƠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,
KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VACCIN H5N1 PHÕNG
BỆNH CƯM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Thái Nguyên, năm 2008
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
2
ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN
TRƢỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM
----------
NGUYỄN THẾ TĨNH
THỰC TRẠNG CHĂN NUƠI VÀ MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM DỊCH TỄ,
KHẢ NĂNG ĐÁP ỨNG MIỄN DỊCH CỦA VACCIN H5N1 PHÕNG
BỆNH CƯM GIA CẦM TẠI THÁI NGUYÊN
CHUYÊN NGÀNH THÚ Y
MÃ SỐ 60.62.50
LUẬN VĂN THẠC SỸ KHOA HỌC NƠNG NGHIỆP
Hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN VĂN QUANG
TS HỒNG VĂN DŨNG
Thái Nguyên, năm 2008
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
3
LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan rằng đây là cơng trình nghiên cứu do tơi trực tiếp làm
dưới sự hướng dẫn của Tiến sỹ Nguyễn Văn Quang và Tiến sỹ Hồn Văn
Dũng. Các số liệu và kết quả trình bầy trong luận văn này là hồn tồn trung
thực, được rút ra từ tình hình thực tế hiện nay tại tỉnh Thái Nguyên và chưa hề
được sử dụng để bảo vệ một học vị nào. Mọi sự giúp đỡ cho việc hồn thành
luận văn này đều đã được cảm ơn. Các thơng tin và tài liệu trình bầy trong
luận văn này đều được chỉ rõ nguồn gốc.
Tác giả
Nguyễn Thế Tĩnh
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
4
LỜI CẢM ƠN
Sau thời gian dài học tập và nghiên cứu, với sự nỗ lực của bản thân
cùng với sự hướng dẫn và giúp đỡ quý báu của các Thầy cơ giáo, các bạn bè
đồng nghiệp, đến nay đề tài nghiên cứu của tơi đã hồn thành. Nhân dịp này,
tơi xin bày tỏ lịng kính trọng sâu sắc và vơ cùng biết ơn tới hai người Thầy
hướng dẫn khoa học:
TS Nguyễn Văn Quang - Trưởng khoa Chăn nuơi Thú y - Trường Đại
Học Nơng Lâm Thái Nguyên.
TS Hồng Văn Dũng - Chi cục trưởng Chi cục Thú y tỉnh Thái
Nguyên.
Những người Thầy uyên bác, mẫu mực, tận tình và chu đáo đã luơn cổ
vũ, động viên, hướng dẫn và chỉ bảo giúp tơi trong suốt quá trình nghiên cứu
và hồn thành luận văn này.
Tơi cũng xin bày tỏ lịng biết ơn tới tập thể Cán bộ Cơng chức của Chi
cục Thú y tỉnh Thái Nguyên và Trạm Thú y huyện Định Hố, Trạm Thú y
Thành phố Thái Nguyên, Trạm Thú y huyện Phú Bình đã luơn cộng tác và
giúp đỡ tơi trong suốt quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu của mình.
Xin trân trọng cảm ơn tập thể Cán bộ Cơng chức của Viện Thú y Quốc
Gia và Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung Ương nơi tơi phân tích mẫu đã
cộng tác giúp đỡ tơi trong quá trình nghiên cứu đề tài này.
Xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới tập thể Cán bộ Cơng chức Khoa Chăn
nuơi Thú y, Khoa Sau Đại Học - Trường Đại Học Nơng Lâm Thái Nguyên đã
giúp đỡ tơi trong suốt thời gian học tập và nghiên cứu của mình.
Tơi xin trân thành cảm ơn các bạn bè đồng nghiệp gần xa và những
người thân trong gia đình đã cùng chung lo và luơn cổ vũ động viên tơi hồn
thành tốt cơng trình nghiên cứu khoa học này.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
5
Với những kiến thức ít ỏi của bản thân cùng với những yêu cầu rất lớn
của đề tài, đặc biệt là nội dung nghiên cứu cịn khá mới mẻ ở nước ta hiện nay
nên trong quá trình nghiên cứu và những kết quả thu được của đề tài ắt hẳn
cịn nhiều thiếu sĩt. Kính mong các Thầy cơ giáo, các Nhà khoa học và các
bạn bè đồng nghiệp tham gia đĩng gĩp ý kiến để đề tài của tơi được hồn
chỉnh hơn.
Tơi xin trân trọng cảm ơn !
Tác giả
Nguyễn Thế Tĩnh
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
6
CÁC CHỮ VIẾT TẮT
HPAI Hight Pathogenic Avian Influenza.
LPAI Low Pathogenic Avian Influenza.
n Số mẫu.
< Nhỏ hơn.
> Lớn hơn.
≥ Lớn hơn hoặc bằng.
≤ Nhỏ hơn hoặc bằng.
(+) Dương tính.
(%) Tỷ lệ phần trăm.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
7
DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 3.1. Tình hình chăn nuơi gia cầm ở một số huyện, thành của
tỉnh Thái Nguyên
46
Bảng 3.2. Quy mơ đàn gà nuơi trong các nơng hộ. 48
Bảng 3.3. Quy mơ đàn vịt nuơi trong các nơng hộ. 49
Bảng 3.4. Quy mơ đàn ngan nuơi trong các nơng hộ. 50
Bảng 3.5. Tỷ lệ hộ nuơi gà ở các phương thức nuơi. 52
Bảng 3.6. Tỷ lệ hộ nuơi vịt và ngan ở các phương thức nuơi. 53
Bảng 3.7. Tỷ lệ hộ nuơi gà cĩ tiêm phịng một số bệnh chính. 56
Bảng 3.8. Tỷ lệ hộ nuơi vịt cĩ tiêm phịng một số bệnh chính. 58
Bảng 3.9. Tỷ lệ hộ nuơi ngan cĩ tiêm phịng một số bệnh chính. 60
Bảng 3.10. Tỷ lệ gia cầm được kiểm tra trong giết mổ và lưu thơng. 62
Bảng 3.11. Tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm theo loại gia cầm. 66
Bảng 3.12. Tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm theo phương thức chăn nuơi. 68
Bảng 3.13. Tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm ở gia cầm theo quy mơ đàn nuơi 69
Bảng 3.14. Tỷ lệ phát hiện mẫu huyết thanh cĩ kháng thể H5 ở gia
cầm chưa tiêm phịng theo đàn và theo cá thể.
72
Bảng 3.15. Tỷ lệ phát hiện kháng thể cúm H5 ở cá thể gia cầm theo
phương thức chăn nuơi.
73
Bảng 3.16. Tỷ lệ phát hiện kháng thể cúm H5 ở đàn gia cầm chưa
tiêm phịng theo phương thức chăn nuơi.
75
Bảng 3.17. Tỷ lệ phát hiện virus cúm H5 trong mẫu swab của gia cầm
nuơi tại Thái Nguyên.
76
Bảng 3.18. Tỷ lệ phát hiện virus cúm H5 trong mẫu swab của gia cầm
theo phương thức chăn nuơi.
78
Bảng 3.19. Tỷ lệ phát hiện kháng thể ở gà sau khi tiêm vaccin H5N1
21 ngày theo đàn và theo cá thể.
81
Bảng 3.20. Hiệu giá kháng thể ở gà sau tiêm vaccin H5N1 21 ngày. 83
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
8
Bảng 3.21. Khả năng bảo hộ đàn gà chống cúm của vaccin H5N1. 84
Bảng 3.22. Tỷ lệ phát hiện kháng thể ở vịt sau khi tiêm vaccin H5N1
21 ngày theo đàn và theo cá thể.
86
Bảng 3.23. Hiệu giá kháng thể ở vịt sau khi tiêm vaccin H5N1 21
ngày.
87
Bảng 3.24. Khả năng bảo hộ đàn vịt chống cúm của vaccin H5N1. 89
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
9
DANH MỤC CÁC ẢNH
Ảnh 1. Tiêu bản mẫu swab âm tính. 77
Ảnh 2. Tiêu bản mẫu swab dương tính. 77
Ảnh 3. Lấy mẫu huyết thanh của vịt. 104
Ảnh 4. Lấy mẫu huyết thanh của gà. 104
Ảnh 5. Lấy mẫu huyết thanh của gà. 105
Ảnh 6. Lấy mẫu huyết thanh của ngan. 105
Ảnh 7. Tiêm phịng cúm H5N1 cho vịt. 106
Ảnh 8. Tiêm phịng cúm H5N1 cho gà. 106
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
10
CƠNG TRÌNH KHOA HỌC ĐƢỢC CƠNG BỐ CỦA ĐỀ TÀI
Tên cơng trình: “Lưu hành virus cúm và đáp ứng miễn dịch vacxin
phịng cúm của gia cầm tỉnh Thái Nguyên”.
Tên tác giả: Nguyễn Thế Tĩnh, Nguyễn Văn Quang, Hồng Văn Dũng.
Cơng trình đã được duyệt và sẽ đăng trên Tạp chí khoa học kỹ thuật thú
y số 4/2008 (cĩ giấy xác nhận của Ban biên tập kèm theo).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
11
MỞ ĐẦU
1. Tính cấp thiết của đề tài
Bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza) là bệnh truyền nhiễm cực kỳ nguy
hiểm do virus cúm type A, thuộc họ Orthomyxoviridae gây ra cho các lồi
lơng vũ như gà, vịt, ngan, ngỗng, đà điểu, các lồi chim, một số động vật cĩ
vú và con người. Bệnh cĩ khả năng lây lan rất nhanh và mạnh. Thời gian ủ
bệnh trung bình từ vài giờ đến 3 ngày. Triệu chứng lâm sàng biểu hiện ở
nhiều dạng khác nhau, cĩ dạng tỷ lệ chết rất cao, cĩ dạng khơng biểu hiện
triệu chứng và tỷ lệ chết cĩ thể lên đến 100% số gia cầm mắc bệnh
(Horimoto, 2001) [43].
Những năm gần đây, bệnh liên tục bùng phát ở nhiều địa phương trong
cả nước với nhiều quy mơ khác nhau, trong đĩ cĩ tỉnh Thái Nguyên, đã làm
chết và tiêu hủy hàng triệu con gia cầm các loại, gây thiệt hại rất lớn về kinh
tế và ảnh hưởng đến sự phát triển của ngành chăn nuơi gia cầm. Đồng thời
gây lo lắng cho cộng đồng về nguy cơ lây nhiễm dịch cúm A – H5N1 ở
người. Nhiều tác giả cho rằng, sự xuất hiện của bệnh cĩ liên quan và ảnh
hưởng rất lớn từ phương thức chăn nuơi và cơng tác vệ sinh thú y trong giết
mổ và lưu thơng gia cầm. Để tìm hiểu tình hình thực tế ở địa phương nhằm
gĩp phần nâng cao hiệu quả cho cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm,
chúng tơi đã tiến hành nghiên cứu đề tài: “Thực trạng chăn nuơi và một số
đặc điểm dịch tễ, khả năng đáp ứng miễn dịch của vacxin H5N1 phịng
bệnh cúm gia cầm tại Thái Nguyên”.
2. Mục tiêu của đề tài
- Đánh giá về thực trạng chăn nuơi, lưu thơng giết mổ gia cầm ở một số
huyện thành của tỉnh Thái Nguyên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
12
- Tình hình dịch cúm gia cầm ở Thái Nguyên từ năm 2004 đến nay.
- Sự lưu hành virus cúm trên đàn gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên.
- Xác định hiệu giá kháng thể ở gà và vịt sau tiêm phịng vaccin H5N1
(Trung Quốc).
3. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
- Đánh giá về thực trạng chăn nuơi, lưu thơng và giết mổ gia cầm và
ảnh hưởng của nĩ đến cơng tác phịng chống dịch cúm tại Thái Nguyên.
- Bổ sung một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm.
- Xác định tỷ lệ lưu hành virus cúm trên đàn gia cầm ở Thái Nguyên.
- Đánh giá đáp ứng miễn dịch sau khi tiêm vaccin phịng cúm H5N1
của gia cầm ở tỉnh Thái Nguyên.
- Đề xuất những giải pháp thực tế nhằm hạn chế sự tái bùng phát và lây
lan dịch bệnh cúm trên đàn gia cầm của tỉnh Thái Nguyên nĩi riêng cũng như
các tỉnh miền núi phía Bắc nĩi chung.
4. Địa điểm nghiên cứu
- Các cơ sở và hộ chăn nuơi gia cầm của tỉnh Thái Nguyên.
- Chi cục Thú y Thái Nguyên.
- Viện Thú y Quốc gia.
- Trung tâm Chẩn đốn Thú y Trung Ương.
5. Thời gian nghiên cứu đề tài
- Từ tháng 1 năm 2007 đến ngày 15 tháng 2 năm 2008.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
13
Chƣơng 1
TỔNG QUAN TÀI LIỆU
1.1. Tình hình chăn nuơi gia cầm ở Thái Nguyên và định hƣớng
phát triển trong thời gian tới
1.1.1. Tình hình chăn nuơi gia cầm những năm qua
Theo niên giám của Cục thống kê Thái Nguyên thì năm 2005, tồn tỉnh
cĩ 180 xã, phường, thị trấn, 2.370 thơn xĩm, khoảng 231.392 hộ và trên 80%
số hộ cĩ chăn nuơi gia cầm. Tổng đàn gia cầm là 4.669.374 con, trong đĩ cĩ
3.858.317 con gà, 811.057 con vịt, ngan và ngỗng. Cĩ khoảng 86 trang trại
chăn nuơi gia cầm tập trung với quy mơ từ 500 con gia cầm trở lên bằng
3,7%, trong đĩ cĩ 20 trang trại chăn nuơi với quy mơ từ 6.000 – 8.000 con gia
cầm một lứa, cịn lại hầu hết là chăn nuơi nhỏ lẻ, thủ cơng thuộc các nơng hộ.
Tại thời điểm ngày 1 tháng 8 năm 2007, tổng đàn gia cầm của tỉnh Thái
Nguyên là 5.070.959 con, trong đĩ cĩ 4.196.808 con gà chiếm 82,8%,
874.151 con vịt và ngan bằng 17,2%. Cĩ khoảng 231.403 hộ trong đĩ cĩ
khoảng 80% số hộ cĩ chăn nuơi gia cầm và cĩ khoảng trên 200 hộ và trang
trại chăn nuơi với quy mơ trên 500 con bằng khoảng 8,6%, chủ yếu ở Thành
phố Thái Nguyên và các huyện phía Nam như Phổ Yên, Sơng Cơng, Phú Bình
và một số huyện khác như Phú Lương, Đồng Hỷ …. Tổng đàn gia cầm lớn
nhất là ở huyện Phú Bình với 1.099.022 con, tiếp theo là huyện Phổ Yên với
747.093 con và thấp nhất là ở Thị xã Sơng Cơng với 268.670 con. Riêng
Thành phố Thái Nguyên cĩ 538.218 con và huyện Định Hố cĩ 691.528 con.
Trong khi ở nước ta, tổng đàn gia cầm trước dịch cúm gia cầm cuối năm 2003
là 254,06 triệu con nhưng sang năm 2004, sau khi dịch cúm gia cầm xảy ra thì
tổng đàn gia cầm đã giảm đi 14,23% và chỉ cịn 218,15 triệu con. Trong đĩ
miền Nam giảm 25,69% và miền Bắc giảm 6,43%. Trong khoảng 80% hộ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
14
nơng dân chăn nuơi gia cầm thì cĩ 15% nuơi theo phương thức nuơi nhốt,
20% nuơi theo phương thức bán chăn thả và 65% nuơi theo phương thức chăn
thả tự do (Hồng Kim Giao và Nguyễn Thanh Sơn, 2005) [13].
1.1.2. Định hướng phát triển trong thời gian tới
Những năm qua, do ảnh hưởng của dịch cúm nên ngành chăn nuơi gia
cầm ở Thái Nguyên được quan tâm hơn từ các ban ngành chức năng và chính
quyền các cấp cũng như người chăn nuơi. Những năm trước dịch cúm, ngành
chăn nuơi gia cầm vẫn chủ yếu là nhỏ lẻ, thủ cơng và chăn thả tự do trong các
nơng hộ thì từ năm 2005 đến nay ngành chăn nuơi gia cầm đang chuyển dần
sang chăn nuơi theo quy mơ nuơi nhốt, mặc dù cịn chậm nhưng cũng rất đáng
khích lệ. Theo kế hoạch phát triển chăn nuơi gia cầm năm 2004 – 2005 của
tỉnh Thái Nguyên là chuyển dịch cơ cấu và quy mơ chăn nuơi theo hướng tập
trung, giảm tỷ lệ chăn nuơi nhỏ lẻ và thủ cơng, xây dựng vùng và cơ sở chăn
nuơi an tồn sinh học nhằm kiểm sốt và khống chế được dịch cúm gia cầm.
Phấn đấu đến năm 2005 khơi phục lại sự phát triển của ngành chăn nuơi gia
cầm đặc biệt là chăn nuơi gà.
Mục tiêu phát triển giai đoạn 2006 - 2010 là phấn đấu đạt tỷ trọng sản
xuất chăn nuơi gia cầm hàng hố theo quy mơ trang trại, gia trại chiếm
khoảng trên 30%. Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng số đầu con từ 7 – 7,5%,
trong đĩ đối với gà là khoảng từ 9,5 – 10% và vịt ngan từ 4,5 – 5%. Tổng số
đàn gia cầm đến năm 2010 là khoảng 6.980.000 con, trong đĩ gà là 5.780.000
con và vịt ngan là 1.200.000 con. Phấn đấu kiểm sốt được dịch cúm gia cầm.
Quy hoạch và kiểm sốt các cơ sở giống gia cầm, chăn nuơi gia cầm tập trung
như trang trại cơng nghiệp và bán cơng nghiệp cho các địa phương mang tính
hàng hố theo hướng an tồn sinh học.
Quy hoạch và xây dựng các cơ sở giết mổ và chế biến gia cầm tập trung
cũng như chợ đầu mối cho các huyện, thành, thị. Kiểm sốt chặt chẽ việc kinh
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
15
doanh, lưu thơng và giết mổ. Động viên và khuyến khích người chăn nuơi và
các cơ sở chăn nuơi gia cầm đăng ký sản xuất giống, đăng ký tiêu chuẩn chất
lượng và thương hiệu giống của cơ sở mình sản xuất và kinh doanh. Tổ chức
lại thị trường tiêu thụ gia cầm và nâng cao ý thức của người dân trong việc sử
dụng thực phẩm an tồn dịch bệnh.
Nâng cao tỷ lệ tiêm phịng một số bệnh cho đàn gia cầm, đối với bệnh
cúm gia cầm phải tiêm phịng triệt để số gia cầm trong diện tiêm. Tăng cường
và thực hiện nghiêm ngặt cơng tác vệ sinh sát trùng tiêu độc. Thường xuyên
kiểm tra phát hiện dịch bệnh, bao vây, khống chế và dập tắt dịch bệnh ngay
khi dịch xảy ra ….
1.1.3. Một số giống gia cầm và phương thức chăn nuơi phổ biến ở
Thái Nguyên
Qua quá trình điều tra và thực hiện đề tài, chúng tơi nhận thấy, đàn gia
cầm ở Thái Nguyên hiện nay là rất phong phú về giống lồi gia cầm. Trong số
các lồi gia cầm phổ biến hiện nay thì gà chiếm đa số với nhiều giống khác
nhau, chủ yếu và phổ biến nhất vẫn là các giống gà địa phương như gà ri, gà
chọi, gà hồ …. Các giống gà nhập nội như gà sao, gà lương phượng, gà ai cập
và một số giống gà khác nhưng số lượng khơng nhiều. Một số giống vịt phổ
biến hiện nay như vịt cỏ, vịt siêu trứng, vịt khoang tầu, vịt bơ … trong đĩ vịt
khoang tầu và vịt bơ chiếm đa số do cĩ trọng lượng lớn và khả năng tăng
trưởng nhanh, cịn các giống vịt khác như vịt bầu bến, vịt bầu quỳ gần như
khơng cịn. Đối với đàn ngan thì hiện nay chủ yếu và khá phổ biến là giống
ngan pháp, các giống như ngan sen, ngan trâu, ngan ré mặc dù cĩ khả năng
chống chịu bệnh tật tốt hơn nhưng khả năng tăng trưởng chậm và trọng lượng
thấp nên hiện nay hầu như khơng cịn phổ biến.
Cũng giống như nhiều địa phương khác trong cả nước, ở Thái Nguyên
hiện nay ngành chăn nuơi gia cầm phổ biến ở 3 phương thức chăn nuơi chính
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
16
là nuơi nhốt, nuơi bán chăn thả và nuơi chăn thả. Trong đĩ ở chăn nuơi gà thì
vẫn phổ biến ở cả 3 phương thức chăn nuơi nĩi trên và chủ yếu là chăn thả tự
do với khoảng 50%, ít nhất là ở phương thức nuơi nhốt tập trung cơng nghiệp
và bán cơng nghiệp với chỉ khoảng 18 – 34%. Cịn ở vịt và ngan hiện nay chỉ
cịn phổ biến ở ở phương thức nuơi nhốt và nuơi bán chăn thả nhưng chủ yếu
là nuơi nhốt với khoảng trên 80% ở ngan và 60% ở vịt.
Đối với quy mơ đàn nuơi hiện nay thì đã tăng dần cả về số đầu con và
quy mơ nuơi nhốt so với những năm trước đây khi chưa xảy ra dịch cúm gia
cầm. Ở quy mơ chăn nuơi từ 200 con trở lên đã chiếm khoảng 17 – 20% ở gà
và từ 7 – 9% ở vịt và ngan. Những quy mơ chăn nuơi này chủ yếu tập trung ở
Thành phố Thái Nguyên, Đồng Hỷ, Phú Lương và các huyện phía Nam như
Phổ Yên, Sơng Cơng và Phú Bình. Cịn lại vẫn chủ yếu là chăn nuơi nhỏ lẻ và
thủ cơng tại các nơng hộ dải rác khắp các thơn xĩm trong tỉnh.
1.2. Những hiểu biết chung về bệnh cúm gia cầm
1.2.1. Sơ lược về lịch sử phát triển của bệnh
Bệnh cúm gia cầm (Avian Influenza) trong lịch sử cịn cĩ tên gọi là
Fowl Plague, đã được Porroncito mơ tả lần đầu tiên ở Italia vào năm 1878 và
Ơng nhận định một cách sáng suốt rằng tương lai nĩ sẽ là một bệnh quan
trọng và nguy hiểm. Nhưng sau đĩ 23 năm, năm 1901 Centai và Savunozzi
mới xác định được căn nguyên siêu nhỏ (Filterable agent) là yếu tố gây bệnh.
Từ đĩ, mãi đến năm 1955 virus gây bệnh mới được Achafer xác định virus
thuộc type A thơng qua kháng nguyên bề mặt H7N1 và H7N7.
Bệnh được Beard.C.W mơ tả khá kỹ ở Mỹ vào năm 1971 qua đợt dịch
trên gà tây. Những năm tiếp theo, bệnh được phát hiện ở Nam Mỹ, Bắc Mỹ,
Nam Phi, Trung cận Đơng, Châu Âu, Vương Quốc Anh và Liên Xơ cũ.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
17
Các cơng trình nghiên cứu cĩ hệ thống và chi tiết về bệnh này cũng lần
lượt được cơng bố ở nhiều nơi trên Thế giới như Úc năm 1975, Anh năm
1979, Mỹ năm 1983 – 1984, AiLen năm 1983 – 1984 và nhiều Quốc gia khác.
Việc các vụ dịch liên tục bùng nổ ở khắp các Châu lục trên Thế giới đã
thơi thúc Hiệp hội các nhà chăn nuơi gia cầm tổ chức Hội thảo lần đầu tiên
vào năm 1981 về chuyên đề Bệnh Cúm Gà. Hội thảo tiếp tục được tổ chức lần
hai tại Ailen năm 1987 và lần ba cũng tại Ailen năm 1992. Từ đĩ đến nay
bệnh ngày càng xảy ra với quy mơ lớn hơn và nguy hiểm hơn nên luơn được
coi là một trong những nội dung đặc biệt quan trọng trong các Hội nghị về
dịch tễ ở khắp nơi trên Thế giới.
Bệnh được tổ chức Dịch tễ Thế giới (OIE) liệt vào danh sách một trong
bốn bệnh đỏ đặc biệt nguy hiểm đối với ngành chăn nuơi trên tồn Thế giới
do bệnh ngày càng trở nên phổ biến và gây thiệt hại lớn về kinh tế cho người
chăn nuơi đồng thời làm chết nhiều gia cầm và hạn chế thương mại giữa các
nước. Đặc biệt nguy hiểm là bệnh cĩ khả năng lây nhiễm sang con người và
cả một số lồi động vật cĩ vú khác như lợn, hải cẩu, cầy hương.
Tại Pakistan tháng 10/1994, Newe.C.W và cộng sự đã cơng bố dịch
cúm do virus H7 gây ra ở gà từ 7-66 tuần tuổi, làm chết 63% gà trong ổ dịch.
Năm 1997, dịch cúm gia cầm xảy ra tại Hồng Kơng – Trung Quốc cĩ
thể coi là một đại dịch trong chăn nuơi gia cầm và gây thiệt hại to lớn về mọi
mặt cho đặc khu này với hàng chục người bị tử vong do dịch cúm gà. Cũng
như vậy, tại Italia năm 2001 đã cĩ gần 400 cơ sở chăn nuơi gia cầm bị dịch,
làm chết và tiêu huỷ 14 triệu con gia cầm các loại.
1.2.2. Tình hình bệnh cúm gia cầm
* Tình hình trong nước
Tại Việt Nam, dịch cúm gia cầm xuất hiện lần đầu tiên vào cuối tháng
12 năm 2003 tại tỉnh Hà Tây, Tiền Giang, Long An sau đĩ nhanh chĩng phát
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
18
tán và lây lan ra các tỉnh thành khác với diễn biến hết sức phức tạp. Ngay
trong đợt dịch này (từ tháng 12/2003 đến ngày 27/02/2004), bình quân mỗi
ngày cĩ khoảng 150 – 230 xã của 15 – 20 huyện phát sinh ổ dịch mới thuộc
57 tỉnh thành trong cả Nước, làm chết và tiêu huỷ hàng ngày từ 2 – 3 triệu con
gia cầm các loại, cĩ ngày lên tới 4 triệu con (Cục Thú y, 2004) [6]. Tổng số
xã, phường cĩ dịch là 2.574 (chiếm 24,6% số xã phường trong cả nước) thuộc
381 quận, huyện, thị xã (chiếm 60%), số gia cầm chết và tiêu huỷ là 43,9 triệu
con, chiếm 16,79% tổng đàn, trong đĩ gà chiếm 30,4 triệu con, thuỷ cầm
chiếm 13,5 triệu con, ngồi ra cịn cĩ 14,76 triệu con chim cút và các loại
chim khác bị chết và tiêu huỷ (Phạm Sỹ Lăng, 2005) [16]. Thiệt hại ước tính
khoảng 1.300 tỷ đồng (Nguyễn Tiến Dũng, 2006) [12]
Dịch tái phát đợt hai từ tháng 4 – 11 năm 2004 ở 46 xã, phường tại 32
quận, huyện, thị xã thuộc 17 tỉnh thành, làm chết và tiêu huỷ 84.078 con,
trong đĩ 55.999 con gà, 8.132 con vịt và 19.947 con chim cút (Phạm Sỹ Lăng,
2005) [16]. Đợt ba dịch tái phát từ tháng 12 năm 2004 đến tháng 6 năm 2005
ở 15 tỉnh phía Bắc và 21 tỉnh phía Nam với 670 xã, 182 huyện, tiêu huỷ
1.847.213 con (Trần Cơng Xuân và cộng sự, 2005) [30].
Từ đầu tháng 10 năm 2005 đến ngày 25 tháng 12 năm 2005 dịch đã tái
phát và xuất hiện ở 285 xã phường của 100 huyện thuộc 24 tỉnh thành. Tổng
số gia cầm chết và tiêu huỷ là 3.735.620 con gia cầm các loại. Đến ngày 08
tháng 01 năm 2006 tất cả các tỉnh thành trong cả Nước đã tạm thời khống chế
được dịch (Tơ Long Thành, 2006) [27].
Sau gần một năm Việt Nam khơng cĩ dịch thì ngày 6 tháng 12 năm
2006 dịch cúm gia cầm lại tái phát trở lại ở các địa phương thuộc hai tỉnh là
Bạc Liêu và Cà Mau, đưa Việt Nam trở thành nước lần thứ tư xuất hiện dịch
(Lê Văn Năm, 2007) [21]. Sau đĩ phát tán và lây lan ra 9 tỉnh thành khác, đã
cĩ 83 xã phường của 33 quận huyện thuộc 11 tỉnh thành. Tổng số gia cầm
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
19
mắc bệnh, chết và tiêu huỷ là 103.094 con, trong đĩ cĩ 13.622 con gà và
89.472 con vịt ngan. Dịch xảy ra ở quy mơ nhỏ lẻ, chủ yếu ở vịt dưới 3 tháng
tuổi do ấp nở gia cầm trái phép chưa được tiêm vaccin, ngồi Cà Mau và Bạc
Liêu thì hầu hết các tỉnh chỉ xảy ra ổ dịch ở quy mơ rất nhỏ (1 hoặc 2 hộ) nên
đã ngay lập tức được dập tắt. Đợt 2, dịch xảy ra vào tháng 5 năm 2007 tại
Nghệ An rồi lây lan ra 167 xã phường của 70 quận huyện, thuộc 23 tỉnh
thành, làm chết và tiêu huỷ 294.849 con gia cầm, trong đĩ cĩ 21.525 con gà
bằng 7,31%, 264.549 con vịt bằng 89,71% và 8.775 con ngan bằng 2,98%.
Nặng nhất là Nam Định với 26 xã phường thuộc 6 huyện thành và Nghệ An
26 xã phường thuộc 5 huyện thành. Riêng tỉnh Đồng Tháp, dịch đã 3 lần xuất
hiện trên đàn gia cầm (Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2007) [3].
Năm 2008, chỉ tính đến tháng 2 đã cĩ 17 tỉnh thành trong cả nước xuất
hiện dịch, làm chết hàng triệu con gia cầm.
* Tình hình dịch cúm tại Thái Nguyên
Riêng tỉnh Thái Nguyên, đến nay dịch cúm gia cầm đã 4 lần xuất hiện
và ở những quy mơ khác nhau. Lần đầu tiên vào ngày 27 tháng 01 năm 2004
tại xã Kha Sơn, huyện Phú Bình sau đĩ lây lan rất nhanh ra 8/9 huyện thành
thị trong tỉnh, với tổng số 1.258 hộ cĩ dịch, thuộc 163 xĩm ở 48 xã. Làm chết
và tiêu huỷ 172.288 con gia cầm các loại chiếm 3,58% so với tổng đàn và
13.760 quả trứng. Ngày 08/4/2004 tỉnh Thái Nguyên đã cơng bố hết dịch cúm
gia cầm trên địa bàn tồn tỉnh. Năm 2005 dịch đã tái phát trở lại ở tỉnh Thái
Nguyên với 5 điểm cĩ dịch thuộc 5 xĩm ở 5 xã tại hai huyện là Phú Lương và
Thị xã Sơng Cơng. Làm chết và tiêu huỷ 12.513 con gia cầm các loại. Đến
ngày 17/12/2005 dịch cúm đã được khống chế trên địa bàn tồn tỉnh. Từ đĩ
đến tháng 7 năm 2007, do làm tốt cơng tác phịng chống và tiêm phịng vaccin
nên dịch cúm gia cầm đã tạm thời được khống chế, đặc biệt là năm 2006 dịch
đã khơng xuất hiện trở lại trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
20
Năm 2007, dịch xuất hiện trở lại ở Thái Nguyên vào ngày 23 tháng 8
tại gia đình Bà Nguyễn Thị Nga – xĩm Phú Thịnh – Xã Thuận Thành - huyện
Phổ Yên với tổng đàn cĩ gia cầm mắc bệnh, ốm, chết và tiêu huỷ là 185 con,
trong đĩ gồm 150 con vịt và 35 con gà.
Những ngày đầu năm 2008 (từ 1/1 đến 15/2) dịch đã xảy ra tại 5 hộ và
1 trại gà tại Thành phố Thái Nguyên và Thị xã Sơng Cơng với 5 ổ dịch thuộc
4 xã phường, tổng số gia cầm chết và tiêu huỷ là 5.789 con, trong đĩ cĩ 4.228
con gà, 834 con vịt, 725 con ngan và 2 con gia cầm khác.
1.2.3. Căn nguyên gây bệnh
* Đặc điểm về hình thái, cấu tạo và kích thước
Virus gây bệnh cúm gia cầm cĩ tên khoa học là Influenza virus, thuộc
họ Orthomyxovirus, là họ virus đa hình thái, cĩ vỏ ngồi, genom là ARN sợi
đơn, âm, phân đoạn (Swayne D.E, Suarez D.L, 2000) [48]. Trước đây, các
virus Orthomyxo và Paramyxo đều được xếp chung vào một họ là
Myxoviridae do chúng cĩ cấu trúc và khả năng gây bệnh giống nhau, nhưng
về sau được tách thành hai họ riêng là Orthomyxoviridae và Paramyxoviridae
do phát hiện thấy chúng cĩ nhiều đặc điểm cơ bản khơng giống nhau. Chữ
“myxo” cĩ nghĩa là chất nhầy, nguồn gốc của phần này là do phần ngồi của
protein của virus cĩ mang các loại đường và phần ngọn của các mạch nối
đường chính là một loại acid: Acid Sialic hay cịn gọi là acid neuraminidic.
Chữ “ortho” cĩ nghĩa là chính thống, nĩi lên loại myxovirus được phát hiện
và đặt tên trước.
Cĩ ba type virus cúm được ký hiệu là A, B và C được phân biệt với
nhau qua bản chất kháng nguyên NP (Nucleoprotein) và M (Matric antigen).
Type A gây cúm ở tất cả các lồi gia cầm, type B và C gây cúm điển hình ở
người và động vật (Lê Văn Năm, 2004) [18]. Tuy nhiên các nhà nghiên cứu
cũng đã tìm thấy virus cúm type A ở người, lợn, ngựa và một số động vật cĩ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
21
vú khác. Theo Nguyễn Tiến Dũng (2006) [12] thì virus cúm thuộc họ
Orthomyxoviridae được chia làm 5 giống khác nhau dựa trên cấu trúc kháng
nguyên của hai loại protein NP và M, đĩ là Influenza A, Influenza B,
Influenza C, Thogotovirus và Isavirus.
Virus cúm cĩ kích thước trung bình, đường kính 80-120nm, dài 200-
300nm, trọng lượng phân tử 4,6 – 6,4dal, trên kính hiển vi điện tử tương phản
âm cĩ dạng gần như hình cầu hoặc hạt mỏng, một số ít virus cĩ dạng hình sợi
cĩ thể dài một vài naromet (nm), vỏ bọc là Glycoprotein gồm protein gây
ngưng kết hồng cầu (kháng nguyên bề mặt) - Haemagglutinin (viết tắt là H)
và protein enzim cĩ thụ thể - Neuraminidae (viết tắt là N). Đây là kháng
nguyên cĩ vai trị quan trọng trong miễn dịch bảo hộ và cĩ tính đa dạng cao.
Hình thái vi cấu trúc của căn nguyên bệnh được Kawaoka (1988) và
Murphy mơ tả khá chi tiết và nhấn mạnh rằng ARN của virus là một sợi đơn,
âm và chia thành 8 đoạn kế tiếp nhau mang 10 mật mã cho 10 loại virion
protein khác nhau là HA, NA, NP, NS1, NS2, M1, M2, PB1, PB2 và PA.
Đoạn NS1 và NS2 dễ dàng tách được ở tế bào bị nhiễm. Tất cả 8 đoạn của sợi
ARN cĩ thể tách và phân biệt rõ ràng thơng qua biện pháp điện di
polyacrilamid gel. Các protein cĩ vỏ bọc nhân nối 8 đoạn này với nhau, được
bọc bên ngồi bằng các protein và cĩ màng lipid ở ngồi cùng. Thành phần
chính protein của virus chủ yếu là glycoprotein. Lipid tập trung ở màng virus
và chủ yếu là lipid cĩ gốc phospho, số cịn lại là cholesterol, glucolipid và
một số ít hydrocacbon gồm các loại men như galactose, mannose, ribose,
fructose, glucosamin.
Người ta lấy hai loại protein bề mặt là H (Haemagglutinin) và N
(Neuraminidae) để phân loại virus cúm type A. Theo các tác giả Tơ Long
Thành (2004) [24], Ilaria Capua và Stefano Marangon (2004) [31], Nguyễn
Tiến Dũng và cộng sự (2005) [10], Hồng Thuỷ Long và Nguyễn Thị Hồng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
22
Hạnh (2005) [17], Bùi Quý Huy (2004) [15], Phạm Sỹ Lăng (2005) [16] cĩ 15
loại protein H khác nhau về tính kháng nguyên được ký hiệu từ H1 đến H15
và cĩ 9 loại protein N cũng khác nhau về tính kháng nguyên được ký hiệu từ
N1 đến N9. Theo Lê Văn Năm (2007) [21], Lisa F.P. Ng và cộng sự (2007)
[44] cĩ 16 loại protein H và 9 loại protein N. Năm 2005, Fouchier và cộng sự
[42] đã phân lập được protein H16 từ Hải Âu đen ở Hà Lan và Thuỵ Điển do
đĩ cĩ tổng là 16 subtype HA (Nguyễn Tiến Dũng, 2006) [12]. Như vậy, từ 9
protein N và 16 protein H cĩ thể tạo ra 144 loại virus cúm type A khác nhau.
Protein Haemagglutinin hay HA là một glucoprotein dưới dạng Trimer.
Mỗi monomer gồm hai phần là HA1 và HA2. Hai phần của protein này được
nối với nhau bằng một chuỗi các acid amine trong đĩ cĩ arginin. Tại vị trí này
các men cắt protein cĩ sẵn trong cơ thể (trên các màng niêm mạc) của ký chủ
sẽ cắt HA ra làm đơi, tạo điều kiện cho virus bám vào thụ thể của tế bào ký
chủ. Do vậy đoạn này được gọi là cleavage site của HA. Do các enzym
protease chỉ cắt protein tại các acid amine basic nên nếu vị trí này càng nhiều
acid amine basic thì khả năng bị cắt đơi của HA lại càng cao dẫn đến khả
năng để virus bám vào thụ thể tế bào và bắt đầu quá trình xâm nhập vào tế
bào càng lớn. Dựa trên cơ sở này người ta đã phân loại virus cĩ độc lực cao là
loại virus cĩ nhiều acid amine basic tại vị trí cleavage site và ngược lại.
Protein NA chính là một loại enzym cĩ tên là Neuraminidae. Khi virus
xâm nhập vào cơ thể, các mạch đường của protein HA và thụ thể của tế bào sẽ
liên kết với nhau, gắn virus vào bề mặt tế bào. Sau đĩ nhờ NA cắt mối liên kết
này đi làm cho virus cĩ thể vào bên trong, tiếp theo HA được cắt đơi hoặc nếu
khơng như vậy thì virus sẽ bị rời ra khỏi tế bào.
Thành phần hố học của virus gồm: ARN chiếm từ 0,8-1,1%, protein
chiếm 70-75%, lipid 20-24% và 5-8% là hydrocacbon. Lipid tập trung ở màng
virus và chủ yếu là lipid cĩ gốc phospho. Số cịn lại là cholesterol, glucolipid
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
23
và một ít hydrocacbon gồm các men như galactose, mannose, ribose, fructose
và glucosamin. Thành phần chính protein của virus chủ yếu là glycoprotein.
Acid nhân của virus gồm 8 đoạn gen cĩ cấu tạo là RNA chuỗi đơn âm.
Chính vì bản chất các đoạn gen của virus cúm là RNA do đĩ khơng cĩ cơ chế
tự sửa chữa khi sao chép sai lệch nên chúng rất rễ bị biến đổi. Đây là điểm
đặc biệt nguy hiểm cho chăn nuơi gia cầm và đe dọa sức khoẻ con người.
Theo Voyles (2002) 50 thì cĩ 8 đoạn ARN sợi đơn, cĩ chiều âm, đặc
tính này cho phép sự tổ hợp di truyền trong một tế bào bị nhiễm hai hay nhiều
virus và tạo ra nhiều loại virus mới khác với virus ban đầu.
1.3. Đặc tính sinh học của virus cúm gia cầm
1.3.1. Đặc tính về nuơi cấy và lưu giữ virus
Virus cúm gia cầm phát triển tốt trong xoang niệu nang của phơi trứng
gà ấp 9 - 11 ngày tuổi. Tiêm 0,1 - 0,3ml huyễn dịch bệnh phẩm như não, phổi,
ruột, khí quản vào xoang niệu mơ của phơi gà 9 - 11 ngày tuổi, hàn kín lại rồi
tiếp tục cho ấp ở 37oC trong 2 - 3 ngày. Một số ít chủng virus cĩ độc lực cao
cĩ thể làm chết phơi trong vịng 18 - 24 giờ, nước trứng thu hoạch để ở 4oC
qua một đêm, virus nhân lên trong nước trứng cĩ hiện tượng ngưng kết hồng
cầu gà. Nếu khơng gây ngưng kết thì cần lấy nước trứng nĩi trên tiêm lần sau
cho phơi trứng gà 9 - 11 ngày tuổi. Khả năng gây bệnh của virus rất cao nếu
bảo quản nước phơi đĩ ở nhiệt độ âm 70oC (-70oC) hoặc khi cho đơng khơ.
Virus cúm phát triển tốt trong tế bào xơ phơi gà CEF (Chicken Embryo
Fibrolast) và tế bào dịng cĩ nguồn gốc thận chĩ MDCK (Madin - Darby -
Canine - Kidney cells) với điều kiện mơi trường nuơi cấy khơng cĩ trypsin.
1.3.2. Sức đề kháng của virus
Virus cúm gia cầm tương đối nhạy cảm với các chất hố học như
formalin, ete, sodium desoxycholat, hydroxylamone.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
24
Virus khơng bền vững với nhiệt độ: Ở 50 - 60oC chỉ trong vài phút là
virus mất hết độc tính, ở 70oC virus nhanh chĩng bị tiêu diệt. Ở nhiệt độ thấp,
virus cĩ thể tồn tại trong phân ít nhất là 3 tháng. Trong nước, virus cĩ thể
sống tới 4 ngày ở nhiệt độ 30oC và trên 30 ngày ở nhiệt độ 0oC. Đặc biệt là
virus cĩ thể tồn tại khơng hạn định ở nơi nguyên liệu bị đơng lạnh. Trong điều
kiện lạnh ở 4oC virus vẫn giữ được khả năng gây bệnh trong phân tới 30 – 35
ngày và 7 ngày ở nhiệt độ 20oC. Virus giữ tính gây bệnh lâu nhất trong vịng
48 giờ trên bề mặt các vật thể (Bean và cộng sự, 1982) [34].
Trong phủ tạng gia cầm, virus tồn tại 24-29 ngày, dưới ánh sáng mặt
trời chiếu trực tiếp sống được 40 giờ, trong điều kiện chiếu ở mức bình
thường sống được 15 ngày. Theo WHO (2004) [52] nghiên cứu gần đây nhất
thấy rằng virus H5N1 phân lập từ vịt cĩ thể sống sĩt được 6 ngày ở 37oC.
Do virus cúm gia cầm cĩ vỏ bọc ngồi là lipid nên chúng rất mẫn cảm
với các chất tẩy rửa như formaldehyde, - propiolacton, ethanol. Sau khi tẩy
vỏ bằng các chất như phenolic, NH4
+
, natri hydrochlorit, acid lỗng và
hydroxylamine cĩ thể phá huỷ virus cúm gia cầm. Người ta thường dùng các
chất này như là các chất sát trùng hữu hiệu để tổng vệ sinh tẩy uế chuồng trại,
dụng cụ và các thiết bị dùng trong chăn nuơi khi cơ sở chăn nuơi cĩ dịch hoặc
cĩ nguy cơ bị đe doạ bởi các loại dịch bênh, đặc biệt là dịch cúm gia cầm.
1.3.3. Độc lực và phân loại virus cúm gia cầm
Độc lực hay cịn gọi là khả năng gây bệnh của virus hay của một sinh
vật. Tuy nhiên, cần chú ý phân biệt độc lực với khả năng gây nhiễm và tính dễ
lây ở chỗ độc lực là khả năng gây ra vết thương, các triệu chứng và khả năng
gây nguy hiểm đến tính mạng sống của ký chủ. Virus cúm H5N1 cĩ tính lây
nhiễm cho người thấp nhưng khi ở người đã bị nhiễm thì phát bệnh rất nặng
và cĩ tỷ lệ tử vong cao, tức là nĩ cĩ độc lực cao đối với con người. Độc lực
của virus được xác định bằng hai phương pháp:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
25
- Độc lực của virus cúm thường được xác định thơng qua trình tự các
nucleotide của cleavage site. Do các enzym proteasa chỉ cắt protein tại các
acid amine basic nên nếu vị trí này càng nhiều acid amine basic thì khả năng
bị cắt đơi của HA càng lớn, dẫn đến khả năng để virus bám vào thụ thể tế bào
và bắt đầu quá trình xâm nhập vào tế bào càng lớn. Dựa vào đĩ người ta phân
loại virus cúm cĩ độc lực cao là loại virus cúm cĩ nhiều acid amine basic tại
vị trí cleavage site và ngược lại là loại virus cĩ độc lực thấp là loại virus cĩ ít
acid amin basic tại vị trí cleavage site.
- Phương pháp thứ hai thực tế là các xét nghiệm trong phịng thí
nghiệm nhưng được tiến hành trên động vật. Trong phương pháp này, để xác
định độc lực của virus cúm trên gia cầm người ta dùng phương pháp xác định
hệ số độc lực khi tiêm tĩnh mạch – IVPI (Intra Venous Pathogenicity Index).
Tức là tiêm virus cúm vào tĩnh mạch cho gà 6 tuần tuổi. Quan sát triệu chứng
lâm sàng số gà chết vào từng ngày và tính điểm theo phương pháp tính của
Reed & M (cao nhất là 3 điểm). Sau 10 ngày nếu kết quả tính tốn cho thấy
chỉ số này từ 1,2 trở lên thì virus được coi là cĩ độc lực cao – HPAI (Hight
Pathogenic Avian Influenza). Ngược lại, nếu kết quả này là nhỏ hơn 1,2 thì
virus được coi là cĩ độc lực thấp - LPAI (Low Pathogenic Avian Influenza).
Ngồi ra, trên thực tế, trong nhiều trường hợp bệnh lý, một số virus
cúm được coi là cĩ độc lực trung bình.
* Nhĩm virus cĩ độc lực cao (HPAI): Tại Hội thảo Thế giới đầu tiên
về bệnh cúm gà năm 1981, Bankowski và cộng sự đã thơng báo rằng virus
cúm gà cĩ kháng nguyên bề mặt H7 thuộc loại virus cĩ độc lực cao. Nhưng ở
Pensylvania (Mỹ) người ta đã chứng kiến trận dịch cúm gà đã gây chết 75%
số đầu con, nhưng khi phân lập virus gây bệnh là H5N2 lại khơng cĩ kháng
nguyên bề mặt H7. Điều này đã gây nhiều tranh cãi giữa các Nhà khoa học.
Để giải quyết một cách khoa học, các Nhà khoa học đã thống nhất dựa vào
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
26
các chỉ số sau đây để khẳng định virus cúm gà cĩ độc lực cao - HPAIV (Hight
Pathogenic Avian Influenza Virus): Sau 10 ngày tiêm tĩnh mạch 0,2ml nước
trứng gà đã gây nhiễm virus được pha lỗng với tỷ lệ 1/10 cho gà mẫn cảm từ
4 – 66 tuần tuổi phải làm chết từ 75 – 100% số gà thực nghiệm. Đồng thời
virus gây bệnh cúm (cĩ thể là type phụ) phải làm chết từ 20% số gà mẫn cảm
thực nghiệm và phát triển tốt trên tế bào xơ phơi trong mơi trường nuơi cấy
khơng cĩ trypsin (Lê Văn Năm, 2004) [19].
Virus độc lực cao gây bệnh nhanh, thời gian ủ bệnh ngắn, tỷ lệ gia cầm
mắc bệnh chết cao, diễn biến phức tạp và cĩ su hướng lây lan nhanh ở tất cả
các loại gia cầm từ 4 tuần tuổi trở lên trên vùng địa lý rộng lớn với biểu hiện
tiêu chảy, hơ hấp, thần kinh và giảm đẻ rất nặng.
* Nhĩm virus cĩ độc lực trung bình: Là những chủng virus cĩ thể gây
ra dịch cúm cho gia cầm với các triệu chứng lâm sàng khá rõ rệt nhưng gây
chết gia cầm khơng quá 15% tổng số gia cầm nhiễm bệnh. Tuy nhiên, trong
thực tế loại virus này rất ít gặp.
* Nhĩm virus cĩ độc lực thấp (LPAI): Là những virus phát triển tốt
trong cơ thể gà nhưng khơng gây ra dịch cúm với các triệu chứng lâm sàng và
khơng tạo ra bệnh tích đại thể, tốc độ lây lan chậm, tỷ lệ ốm và chết khơng
đáng kể gọi là virus cúm thể độc lực thấp LPAIV (Low Pathogenic Avian
Influenza Virus), (Lê Văn Năm, 2005) [20]. Tuy nhiên, đây chính là mối nguy
hiểm rất lớn cho ngành chăn nuơi gia cầm và đe doạ tính mạng con người do
chúng cĩ khả năng biến chủng để tạo thành một loại virus mới cĩ độc lực cao
hơn và nguy hiểm hơn.
1.3.4. Sự thay đổi cấu trúc kháng nguyên của virus cúm gia cầm
Đặc điểm của virus cúm gia cầm là rất dễ thay đổi cấu trúc kháng
nguyên và khả năng biến chủng để thích nghi và tồn tại. Virus cúm cĩ tần số
thay đổi kháng nguyên cao do đặc điểm phân đoạn trong các tổ hợp gen của
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
27
virus với việc xâm nhiễm bởi các virus khác nhau vào cùng một tế bào cơ thể
sẽ cho phép sinh ra một loại virus cúm type A mới với độc lực mới và cĩ thể
gây ra một dạng bệnh mới. Sự thay đổi này cĩ thể do đột biến ngẫu nhiên
hoặc do sức ép miễn dịch và thường xảy ra theo hai cách:
* Biến đổi đoạn kháng nguyên (thay đổi lớn)
Hiện tượng hốn vị kháng nguyên hay di chuyển kháng nguyên
(antigenic shift) là một sự thay đổi chủ yếu, bất ngờ, đột ngột trong các virus
cúm type A, tạo ra haemagglutinin mới hoặc cả haemagglutinin và
neuraminidae mới (Hồng Thuỷ Long và Nguyễn Thị Hồng Hạnh) (2005)
[17]. Hiện tượng này xảy ra khi cĩ hai hay nhiều chủng virus, với nhiều đoạn
ARN khác biệt nhau về mặt di truyền cùng lúc xâm nhiễm vào cùng một tế
bào. Mỗi loại virus cùng sinh ra 8 đoạn gen cĩ thể lẫn lộn đoạn ARN của
virus khác miễn là đủ 8 đoạn. Trên cơ sở đĩ hình thành một virus cúm mới
thay thế các virus cũ trước đĩ đã nhiễm vào trong vật chủ (Bộ Nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn, 2007) [4]. Hiện tượng này gọi là shift. Ví dụ như khi
thay đoạn mã hố cho haemagglutinin của người bằng đoạn của động vật, kết
quả là tạo ra chủng virus mới với kháng nguyên H thay đổi, làm cho virus
kháng lại kháng thể đã được hình thành trong đáp ứng miễn dịch lần trước. Vì
vậy, do kiểu gen của virus cúm A gồm 8 đoạn nên về lý thuyết thì từ hai virus
bố mẹ sẽ cĩ thể xuất hiện 28 = 258 kiểu kết hợp khác nhau của thế hệ sau.
Trong thực tế sự kết hợp này đã phân lập được từ gia cầm 117 trường hợp.
Biến chủng virus cĩ thể lây nhiễm vào vật chủ mới mà bố mẹ chúng
khơng cĩ khả năng lây nhiễm. Khi hốn vị kháng nguyên xảy ra thì phần lớn
con người, kể cả các lồi gia cầm khơng cĩ hoặc rất ít miễn dịch kháng lại
virus mới này. Vì vậy nĩ được coi là nguyên nhân gây ra các vụ đại dịch ở
người và gia cầm.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
28
Ký chủ mà tại đĩ hiện tượng shift xảy ra được gọi là bình trộn virus
(mixing vessel). Trước đây, lợn được coi là bình trộn virus.
Nghiên cứu đợt dịch cúm gia cầm tại Hồng Kơng năm 1997 đã cho
phép xác định được cĩ 3 loại virus khác nhau là H5N1, H9N2 và H6N1 cùng
nhiễm vào chim cút và đã tạo ra chủng virus H5N1. Nĩi cách khác là chim cút
đã bình trộn virus và tạo ra chủng virus H5N1. Cĩ thể mơ tả theo sơ đồ sau:
H5N1 (ngỗng) H6N1
H9N2 (chim cút) NP,
MA, NS, PB1, PB2, PA
Chim cút
H5N1 mới
Rất độc cho người
H5N1 mới
Rất độc cho gà
* Biến đổi điểm kháng nguyên (thay đổi nhỏ)
Một cách khác liên quan đến sự thay đổi kháng nguyên nhưng ở mức
độ thấp được gọi là di nhập hoặc trơi dạt hay biến thể kháng nguyên
(antigenic drift). Những thay đổi này xảy ra liên tục theo thời gian. Do đột
biến ngẫu nhiên xảy ra ở gen mã hố cho haemagglutinin dẫn đến sự thay đổi
acid amine trong protein haemagglutinin, mặc dù về cơ bản thì
haemagglutinin vẫn là protein cũ. Chủng virus biến thể kháng nguyên trở
thành chủng được chọn lọc trong quần thể do chúng cĩ khả năng xâm nhiễm
vào ký chủ chưa miễn dịch và cĩ thể khơng được hệ miễn dịch của cơ thể
nhận biết. Đặc biệt là chúng hồn tồn khơng bị tác động bởi hệ thống miễn
dịch thu được của vật chủ, khơng bị trung hồ bởi các kháng thể được sinh ra
do vật chủ được tiêm vaccin phịng bệnh (Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn, 2007) [4].
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
29
Hiện tượng biến thể kháng nguyên tăng lên từ mùa này sang mùa khác
nên đã gây rất nhiều khĩ khăn trong cơng tác phịng chống và thanh tốn dịch
bệnh, đặc biệt là trong việc sản xuất vaccin phịng bệnh cho gia cầm.
Theo Hồng Thuỷ Long và Nguyễn Thị Hồng Hạnh (2005) [17] thì
hiện tượng hốn vị kháng nguyên xảy ra đơi lúc, cịn biến thể kháng nguyên
gặp thường xuyên hơn. Cúm type A trải qua cả hai kiểu thay đổi nĩi trên, cịn
cúm type B chỉ thay đổi bằng quá trình biến thể kháng nguyên dần dần.
Cĩ thể mơ tả cơ chế dịch chuyển kháng nguyên theo sơ đồ sau:
Virus cúm vịt H5N1 Virus cúm người H3N2
Tái tổ hợp trong lợn
Tạo thành chủng virus cúm mới H5N2
nguy hiểm cho người và động vật
Theo Trương Văn Dung và Nguyễn Viết Khơng (2004) [8] một trong
những đặc điểm quan trọng của virus cúm là sự thay đổi kháng nguyên theo
thời gian. Trình tự nucleotit của 8 đoạn gen là H5, N1, M, NP, NS, PA, PB1
và PB2 của 7 chủng phân lập đã được xác định và đặc tính di truyền của virus
cúm H5N1 tại Việt Nam đã được phân tích cùng với trình tự nucleotit của hai
virus phân lập từ hai bệnh nhân người Việt Nam gần đây. Kết quả cho thấy
các chủng phân lập ở Việt Nam cụm lại thành một nhĩm, kể cả hai chủng
phân lập từ người. Các cây tiến hố cho các gen là H5, M, NP, NS, PA, PB1
và PB2 cho thấy các chủng virus phân lập ở Việt Nam cùng nhĩm với các
virus phân lập ở Hồng Kơng năm 2003, nghĩa là cĩ quan hệ gần. Tuy nhiên
trình tự nucleotit của gen N1 cho thấy các chủng đã xác định làm thành hai
dịng, chỉ một trong số đĩ giống với virus phân lập ở Hồng Kơng năm 2003.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
30
1.3.5. Quá trình xâm nhập và nhân lên của virus
Khi cơ thể động vật hoặc con người hít phải hay ăn phải các chất cĩ
chứa virus, ngay lập tức các virus đời bố mẹ sẽ bám và niêm mạc đường hơ
hấp và đường tiêu hố nhờ chúng cĩ kháng nguyên H và N. Kháng nguyên H
giúp cho virus bám vào lớp màng nhầy. Sau đĩ virus bám vào màng tế bào để
rồi “chui” qua màng và đi vào trong tế bào chủ. Tại đây bộ gen của virus
được “cởi vỏ” và thốt ra khỏi vỏ bọc rồi trở nên tự do để hoạt động. Khi
virus cúm di chuyển được qua màng tế bào, ở đĩ chúng lợi dụng hệ thống
tổng hợp protein của tế bào chủ để tổng hợp lên bộ gen của chúng.
Sự sao chép của virus cúm đã được nhiều nhà khoa học nghiên cứu và
mơ tả khá chi tiết. Kingsbury (1985), Fenner và cộng sự đã mơ tả tĩm tắt
virus hấp thụ đối với các cảm thụ quan glycoprotein cĩ acid sialic trên bề mặt
tế bào, sau đĩ virus xâm nhâp vào tế bào qua receptor mediate endocytoci, nĩ
bao gồm các exposure với nồng độ pH thấp trong endosom, dẫn đến sự thay
đổi trong HA là sự kết hợp màng trung gian. Vì vậy nucleocapxit đi vào bên
trong nguyên sinh chất và di chuyển vào trong nhân.
Virus cúm dùng cơ chế đơn nhất để sao chép trong đĩ một loại men nội
nhân (viral endonuclease) tách từ đầu 5’ của mARNs tế bào và dùng nĩ như
một cái mồi để sao chép nhờ sự vận chuyển virus sau monocistronic mARNs
được tạo ra và dịch chuyển thành HA, NA, NP và ba men polymerases là
PB1, PB2 và PA. Các mARN đối với các gen NS và M được nối với sản
lượng hai mARNs, được dịch chuyển trong các khung đọc khác nhau và tạo ra
các protein NS1, NS2, M1, M2, HA và NA được đường hố trong mạng lưới
võng mạc nội mơ và được điều chỉnh trong tiểu thể golgi, rồi được chuyển tới
bề mặt tế bào và bắt đầu hình thành virion.
Một yếu tố quan trọng đối với HA là được phân ra nhờ men protease
của tế bào chủ thành HA1 và HA2, mà chúng vẫn gắn kết được nhờ mối liên
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
31
kết disulfis, việc cắt ra là yêu cầu đối với việc sản xuất các virus sau khi bị
nhiễm các virus và ghép các protein virus và ARN, virus tồn tại trong tế bào
là nhờ sự nảy chồi từ màng plasma. Mặc dù chưa rõ virus diệt tế bào như thế
nào nhưng những nghiên cứu gần đây cho thấy mơ tế bào nuơi cấy bị nhiễm
virus trải qua apotosis (quá trình chết theo sinh lý bình thường của tế bào cơ
thể) đã bị đảo lộn, bị phá vỡ lập trình, apotosis trong cúm cũng được xác định.
Theo Lê Văn Năm (2004) [18] sau khi vào nguyên sinh chất và nhân tế
bào, virus trưởng thành nhanh và phát triển theo phương thức tự nhân đơi.
Tuy nhiên, theo Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ (2004) [1] thì virus
cúm được nhân lên trong đường hơ hấp và đường tiêu hố.
Như vậy, quá trình nhân lên của virus kết thúc với kết quả từ một hạt
virus (bố mẹ) sẽ cĩ hàng ngàn virus mới được tạo ra. Tuy nhiên, người ta đã
tính được rằng, trong quá trình lắp ráp virus khơng cần nhiều năng lượng mà
chỉ khoảng 30%, nghĩa là chỉ 30% số virus đời con là những hạt virion khơng
hồn chỉnh cĩ khả năng gây nhiễm, cịn lại là các virus ở dạng khiếm khuyết.
1.4. Dịch tễ của bệnh
Bệnh cúm gia cầm xảy ra với tất cả các dịng, giống gia cầm như gà,
vịt, ngan, ngỗng, gà tây, đà điểu, chim cút, chim cảnh cũng như các lồi chim
hoang dã, nhưng ở gà cơng nghiệp và gia cầm nuơi tập trung thường cĩ biểu
hiện bệnh nặng hơn. Gia cầm ở mọi lứa tuổi đều cĩ nguy cơ mắc bệnh cúm
nhưng chủ yếu ở gia cầm từ 4 – 66 tuần tuổi. Ở nước ta, Lê Văn Năm (2004)
[19] đã phát hiện bệnh cúm gia cầm xảy ra sớm nhất ở gà là 26 ngày tuổi, vịt
là 28 ngày tuổi, ngan Pháp là 24 ngày tuổi, tuổi mắc bệnh muộn nhất ở gà là
10 tháng, vịt là 18 tháng và ngan là 14 tháng. Gia cầm dễ bị bệnh và cĩ tỷ lệ
chết cao nhất ở những nơi bệnh phát ra lần đầu và ở tuổi sắp đẻ hoặc đang
trong thời kỳ đẻ cao nhất.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
32
Bệnh xảy ra quanh năm, khơng phụ thuộc vào mùa vụ nhưng chủ yếu
và dễ phát hơn vào lúc giao thời từ mùa thu sang mùa đơng hoặc cĩ các yếu tố
stress gây hại làm giảm sức đề kháng của gia cầm, thường vào các tháng 11,
12, 1, 2 và 3 hàng năm, đặc biệt vào cuối tháng 1 đầu tháng 2, tỷ lệ mắc bệnh
cao nhất ở đàn cĩ từ 100 – 5000 con (25,6% đợt 2 và 33,21% đợt 3) và giảm
dần ở những trại chăn nuơi cĩ số lượng lớn hơn (Phạm Sỹ Lăng, 2005) [16],
cũng như sự thay đổi đột ngột về thức ăn, nước uống, thời tiết.
Bệnh lây lan do truyền ngang, chủ yếu do tiếp xúc trực tiếp giữa gia
cầm khoẻ mạnh với gia cầm mắc bệnh, qua thức ăn, nước uống, các dụng cụ
chăn nuơi, các phương tiện vận chuyển, qua phân rác cĩ chứa virus cúm. Ở
trứng nhiễm virus bị vỡ trong tủ ấp sẽ gây nhiễm cho gà mới nở (OIE, 2002)
[45]. Đặc biệt người ta đã tính được rằng trong 1 gam phân gà mắc bệnh cúm
cĩ đủ lượng virus để gây bệnh cho 1 triệu gà khác (APHIS, 2002) [33].
Chỉ 1 – 2 ngày sau khi xâm nhiễm vào cơ thể, virus cúm gia cầm được
đào thải ra ngồi mơi trường qua phân, nước mũi và miệng. Virus tồn tại khá
lâu trong vật chất hữu cơ như trong phân 30 – 35 ngày ở 4oC và 7 ngày ở
20
oC. Trong các nguồn thức ăn, nước uống bị ơ nhiễm, virus cĩ khả năng tồn
tại hàng tuần mà vẫn cĩ độc lực và khả năng gây bệnh cho gia cầm. Trong
điều kiện bảo quản đơng lạnh, virus tồn tại khơng hạn định. Đây là những
nguồn bệnh chính, nguy hiểm và tiềm tàng để khơng chỉ gia cầm mà các động
vật cĩ vú khác cũng rất rễ bị phơi nhiễm, đặc biệt là con người.
Ở gia cầm bị phơi nhiễm, thời kỳ ủ bệnh trung bình từ vài giờ đến 3
ngày, phổ biến nhất là từ 1 - 3 ngày, đơi khi cĩ trường hợp kéo dài từ 14 – 20
ngày. Tỷ lệ chết dao động từ 15 – 100% số gia cầm mắc bệnh.
1.4.1. Ký chủ của virus
Ký chủ là từ dùng để chỉ những sinh vật mà trên hoặc bên trong nĩ cĩ
sinh vật khác sinh sống (ký sinh) gây ảnh hưởng tới cuộc sống của bản thân.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
33
Virus cúm gia cầm (ký sinh tuyệt đơi) cĩ khả năng xâm nhập, gây nhiễm và
gây bệnh cho tất cả các lồi gia súc và gia cầm, thậm trí cả động vật dưới
nước như cá voi và hải cẩu. Tuy nhiên, về sinh thái bệnh, bệnh cúm gia cầm
cĩ sinh thái bệnh vơ cùng phức tạp. Mỗi loại ký chủ khác nhau lại cĩ vai trị
khác nhau trong việc lưu giữ, phát tán và lây lan dịch bệnh. Do vậy, để chủ
động trong việc phịng chống dịch cúm, người ta đã chia ký chủ của virus
cúm ra làm ba loại:
* Ký chủ lưu giữ hay mang mầm bệnh
Đây là loại ký chủ thường nhiễm nhưng khơng phát thành bệnh hoặc
chỉ phát bệnh rất nhẹ hoặc chỉ những con non mới mắc bệnh cịn các con vật
trưởng thành khi nhiễm virus thì chỉ tạo ra miễn dịch. Trong trường hợp bệnh
cúm, các lồi chim hoang dã và thuỷ cầm được coi là ký chủ lưu giữ hay
mang mầm bệnh. Tuy nhiên cịn phụ thuộc vào độc lực của virus vì đối với
virus cúm H5N1 trong thực tế đã gây bệnh với tỷ lệ chết rất cao ở thuỷ cầm.
Virus cúm đã phân lập được ở hầu hết các lồi chim hoang dã như vịt
trời, thiên nga, hải âu, mịng biển, vẹt các loại, chim thuộc họ sẻ, diều hâu.
Tần xuất và số lượng virus phân lập được ở lồi thuỷ cầm đều cao hơn ở các
lồi khác. Vịt từ khi bị nhiễm đến khi bắt đầu thải virus trong vịng 30 ngày
(Bùi Quang Anh và Văn Đăng Kỳ, 2004) [1].
Thuỷ cầm, đặc biệt là vịt, chim bờ biển, hải âu được coi là ký chủ mang
mầm bệnh tự nhiên của virus cúm gia cầm (Wedster và cộng sự, 1992) [51].
Tất cả các lồi virus cúm type A được biết cho đến nay đều phát hiện
thấy ở lồi lơng vũ và thuỷ cầm hoang dại được coi là ký chủ mang trùng
quan trọng nhất của virus cúm (Fouchier và cộng sự, 2004) [41].
Do đặc điểm cấu tạo gen của virus cúm gia cầm trong các lồi dã cầm
khiến cho các lồi này khi mang virus là nguồn reo rắc virus cho các lồi
khác, đặc biệt là gia cầm.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
34
* Ký chủ hứng chịu (Bị tràn ngập, bị đổ lên đầu-Spillover host)
Đây là loại ký chủ mẫn cảm với virus cúm và thải virus ra mơi trường
xung quanh làm lây nhiễm cho các cá thể khác. Loại ký chủ này thường phát
bệnh rất nặng khi bị nhiễm nhưng lại khơng thể lưu giữ lâu dài mầm bệnh
trong cùng một lồi vì khi bị nhiễm virus thì chúng sẽ bị tiêu diệt. Nĩi cách
khác là nếu lồi động vật này khơng tiếp xúc với ký chủ lưu giữ thì mầm bệnh
(virus) tự nhiên sẽ tự tiêu vong trong lồi ký chủ lưu giữ.
Các lồi gia cầm cạn như gà, gà tây, gà lơi, trĩ, đà điểu… thường được
coi là ký chủ hứng chịu của virus cúm và bệnh thường phát ra rất nặng ở lồi
này, đồng thời lượng virus sinh ra cũng rất lớn.
Virus gây bệnh cho phổ ký chủ rộng hơn. Thơng thường ở vịt (ký chủ
lưu giữ), virus cúm chỉ gây bệnh ở một phạm trù nào đĩ (vịt non chẳng hạn)
và tập trung vào đường ruột, thì ở lồi ký chủ hứng chịu (gia cầm cạn) virus
gây bệnh ở mọi lứa tuổi và nhân lên ở mọi cơ quan nội tạng của gia cầm cạn.
Tuy vậy, ở gia cầm như đã nĩi ở trên cịn cĩ các loại virus gọi là độc
lực thấp (LPAI) khơng gây bệnh lâm sàng. Nhưng các loại virus này khi
nhiễm chuyển tiếp qua nhiều đời ở gia cầm sẽ trở thành loại virus cĩ độc lực
cao (HPAI). Trong khi đĩ ở ký chủ lưu giữ mầm bệnh, virus hầu như ổn định
về mặt di truyền. Vì vậy, người ta đưa ra thuyết về sự ngưng trệ tiến hố
(Evolutionary stosis) của virus cúm ở lồi thuỷ cầm, nhưng trên ký chủ hứng
chịu chúng tiến hố (đột biến) rất mạnh. Đây là lý do giải thích tại sao các nhà
khoa học cho rằng cần phải diệt hết gia cầm mắc bệnh cúm bất kể là bị nhiễm
subtype nào vì sợ rằng chúng sẽ sinh ra những chủng virus mới, trong khi sự
lưu hành virus cúm trong đàn vịt khơng đáng lo ngại như trong đàn gà.
* Ký chủ lệch
Là lồi động vật hiếm khi bị nhiễm virus nhưng khi bị nhiễm sẽ phát
bệnh rất nặng và khơng hoặc bài thải rất ít virus để lây nhiễm cho các cá thể
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
35
xung quanh. Hiện nay con người và một số động vật cĩ vú khác được coi là
ký chủ lệch của virus cúm H5N1. Sự phân chia này khơng mang tính tuyệt đối
vì một khi virus cúm H5N1 cĩ khả năng lây từ người sang người thì con
người lại trở thành ký chủ hứng chịu. Mặt khác, với cúm H3N2 hiện đang lưu
hành gây ra bệnh cúm thơng thường ở người thì con người lại trở thành ký
chủ lưu trữ H3N2 hoặc năm giữa ký chủ lưu trữ và ký chủ hứng chịu. Tuy
vậy, sự phân chia này chỉ cĩ tác dụng phân biệt, diễn tả và quản lý bệnh theo
từng giai đoạn tiến triển của dịch. Nhưng với dịch cúm do H5N1 gây ra hiện
nay, vịt khơng phải là ký chủ lưu trữ vì khi bị nhiễm chúng cũng phát bệnh và
cĩ tỷ lệ chết rất cao. Đây là điều đặc biệt mới đối với bệnh cúm gia cầm.
1.4.2. Sự lưu hành virus cúm trên đàn gia cầm
Trong cơng tác chẩn đốn và phịng chồng dịch cúm gia cầm, việc giám
sát sự lưu hành virus là một nhiệm vụ quan trọng bắt buộc với mục tiêu phát
hiện sớm và kịp thời những đàn gia cầm mang trùng để cĩ những biện pháp
hiệu quả nhằm tiêu diệt mầm bệnh.
Trên Thế giới, đã nhiều Quốc gia xuất hiện dịch cúm gia cầm, cĩ nước
áp dụng chiến lược tiêm phịng vaccin, cĩ nước tiến hành tiêu huỷ tồn bộ gia
cầm theo bán kính rộng khi cĩ gia cầm mắc bệnh hoặc cĩ sự lưu hành virus
nhưng việc giám sát sự lưu hành virus thường được thực hiện một cách rất
thường xuyên.
Tại Việt Nam, ngay từ lần đầu tiên xuất hiện dịch (2003 – 2004), virus
gây bệnh được xác định thuộc type A H5N1 nhưng trước đĩ chúng ta khơng
cĩ số liệu về loại virus và sự lưu hành trong đàn gia cầm ở Việt Nam (Nguyễn
Tiến Dũng, 2005) [11]. Sau khi đợt dịch này kết thúc, tháng 3 và 4/2004,
Nguyễn Tiến Dũng và cộng sự (2005) [10] đã tiến hành lấy 1.002 mẫu huyết
thanh và ổ nhớp của 130 hộ chăn nuơi gia cầm thuộc 13 xã của tỉnh Thái Bình
để nghiên cứu về sự lưu hành virus cúm. Kết quả cho thấy xét nghiệm huyết
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
36
thanh tìm kháng thể kháng virus cúm gia cầm H5 bằng phương pháp HI đã cĩ
60,8% ở vịt, 23,6% ở ngan và 4,8% ở gà dương tính với huyết thanh và ơng
khẳng định rằng mặc dù dịch lâm sàng đã hết nhưng tỷ lệ nhiễm virus H5N1
cịn rất cao sau đợt dịch đầu năm 2004, điều này nĩi lên virus vẫn tiếp tục tồn
tại và lưu hành trong đàn gia cầm. Cũng theo ơng khi nghiên cứu ở miền Bắc
nước ta thấy tỷ lệ nhiễm virus ở các hộ nuơi vịt hoặc vịt lẫn với gà cĩ nguy cơ
nhiễm virus 69,5% cao gấp 8 lần so với ở các hộ chỉ chăn nuơi gà với 8,4%.
Vịt thường tạo ra kháng thể kháng virus cúm sau khi bị nhiễm từ 5 – 6
ngày. Như vậy, tỷ lệ vịt cĩ kháng thể là gián tiếp thể hiện tỷ lệ nhiễm virus
trong đàn vịt. Tỷ lệ này thường tăng dần bắt đầu vào tháng 11 và đạt đỉnh cao
vào tháng 3 hàng năm. Như vậy mùa đơng là mùa vịt bị mắc virus cúm
(Nguyễn Tiến Dũng, 2006) [12]. Cũng theo ơng, nhiều chủng virus cúm
H5N1 gây bệnh và gây chết cho vịt nên số liệu về huyết thanh cĩ thể khơng
phản ánh đúng thực tế nhiễm virus.
Năm 2005, Trương Văn Dung và cộng sự [9] đã lấy 60 mẫu huyết
thanh và 60 mẫu ổ nhớp để kiểm tra sự lưu hành virus cúm trước khi tiêm thử
nghiệm vaccin phịng cúm gia cầm ở 3 đàn vịt tại Bắc Ninh. Kết quả cho thấy,
tất cả các mẫu ổ nhớp đều cho kết quả âm tính cịn mẫu huyết thanh cĩ 19/60
mẫu dương tính với kháng thể bằng 31,7% thuộc 1 trong 3 đàn bằng 33,3%.
Kiểm tra 100 mẫu huyết thanh và 100 mẫu ổ nhớp của 2 đàn gà tại Hà Tây
trước tiêm thử nghiệm và đều cho kết quả âm tính.
Năm 2007, theo báo cáo của Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn
[3] đã kiểm tra 8.278 mẫu được lấy tại 78 cơ sở, điểm giết mổ và chợ buơn
bán gia cầm sống trên cả nước, kết quả cho thấy tỷ lệ lưu hành virus là 7,96%.
Cũng theo Bộ Nơng nghiệp thì virus vẫn lưu hành trên đàn gia cầm và dịch sẽ
bùng phát bất cứ lúc nào khi cĩ đủ điều kiện. Cĩ thể thấy rằng vịt cĩ tỷ lệ
mang trùng cao hơn rất nhiều so với đàn ngan, đặc biệt là so với gà.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
37
1.5. Triệu chứng lâm sàng
Mặc dù bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao (HPAI) là thể cực kỳ nguy
hiểm nhưng các biểu hiện lâm sàng và diễn biến của bệnh thường khơng đồng
nhất mà rất đa dạng và phức tạp. Khơng cĩ triệu chứng lâm sàng đặc trưng
cho bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao nhưng phải chú ý ngay lập tức đến nĩ
khi thấy tỷ lệ chết cao (Cục Thú y, VSF-CICDA, 2007) [7]. Bệnh cúm gia
cầm khi xảy ra phụ thuộc vào rất nhiều yếu tố như độc lực của virus, tuổi gia
cầm mắc bệnh, phương thức chăn nuơi và các yếu tố mơi trường khác thúc
đẩy, số lượng virus hay giới tính của gia cầm. Các gia cầm non thường cĩ
biểu hiện bệnh nặng hơn. Các lồi thuỷ cầm, đà điểu và các lồi chim hoang
dã cĩ thể cĩ độ mẫn cảm thấp hơn nhưng lại cĩ thể trở thành vật mang trùng
rất nguy hiểm cho các lồi động vật mẫn cảm khác.
Sau khi xâm nhiễm vào cơ thể, virus cúm vào máu và nhân lên rất
nhanh về số lượng. Một số trường hợp dịch cúm nổ ra nhưng vẫn khơng cĩ
dấu hiệu lâm sàng, xong đa số những trường hợp như vậy thường gây nên
hiện tượng nhiễm trùng huyết, viêm não tuỷ, viêm đường hơ hấp cấp, viêm
đường tiêu hố cấp và xuất huyết tràn lan ở các phủ tạng.
Gia cầm bệnh thể hiện tăng nhiệt độ đột ngột, cĩ thể lên đến 44 – 45oC.
Các triệu chứng hơ hấp thường xuất hiện đầu tiên và khá điển hình như khẹc,
lắc đầu, vẩy mỏ, chảy nước mắt, nước mũi, chảy dãi và khĩ thở. Mí mắt bị
viêm và sưng mọng, đầu sưng và mặt bị phù nề. Mào và tích dày lên do thuỷ
thũng, cĩ nhiều điểm và đám xuất huyết. Nhiều trường hợp thấy hoại tử ở
mào và tích (Beard, 1998) [35]. Xuất huyết dưới da vùng ngực và chân là biểu
hiện lâm sàng rất đặc trưng của bệnh, xác gà bệnh thâm xám.
Gia cầm bệnh cĩ biểu hiện thần kinh rất đặc trưng như đi lại loạng
choạng, mất thăng bằng, đi siêu vẹo, run rẩy và mệt mỏi, nằm lì tụm đống với
nhau. Gia cầm tiêu chảy mạnh, phân lỗng mầu trắng hoặc trắng xanh. Kết
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
38
mạc mắt sưng thuỷ thũng và xuất huyết (CDC) [37]. Bệnh lây lan rất nhanh,
gia cầm ủ rũ, xơ xác, giảm năng xuất trứng rõ rệt. Ở vịt và ngỗng cịn cĩ hiện
tượng mắt màu khĩi đục (Capua và Mutinelli, 2001) [36], (Aceillo, 1998)
[32]. Tỷ lệ chết ở đàn nhiễm bệnh cĩ thể lên đến 100%.
1.6. Giải phẫu bệnh lý
1.6.1. Bệnh lý đại thể: Phụ thuộc rất nhiều vào số lượng, độc lực của
virus và quá trình diễn biến của bệnh mà cĩ thể chia ra các trường hợp sau:
* Trường hợp bệnh nhẹ: Chỉ thấy viêm mũi từ thể cata, serofibrin đến
nhầy mủ và bị casein hố gây tịt mũi, thối mi mắt. Khi mổ khám thấy khí
quản phù nề, đọng nhiều dịch rỉ viêm, viêm sero đến casein, nhiều đờm. Túi
khí bị dày lên và cĩ nhiều fibrin bám dính. Phúc mạc bị viêm nặng từ cata đến
fibrin do trứng non bị dập vỡ nên cĩ thể gọi là “viêm phúc mạc lịng đỏ
trứng” (Egg yolk peritonitis). Buồng trứng viêm xuất huyết, trứng non dập vỡ,
ống dẫn trứng bị viêm dịch rỉ đến casein. Ruột bị viêm xuất huyết từ cata đến
fibrin, nặng nhất là vùng ruột non, ruột thừa và hậu mơn.
* Trường hợp bệnh nặng: Nhiều trường hợp trong ổ dịch cúm, gia
cầm chết quá nhanh khơng để lại bệnh tích điển hình, nhưng đại bộ phận
những gia cầm khác thì các biến đổi đại thể lại thể hiện khá rõ như mũi bị
viêm tịt, mào tích thâm tím, sưng dày lên, xuất huyết điểm và hoại tử. Cắt đơi
mào hoặc tích thấy cĩ mầu vàng xám, ĩng ánh như gelatin. Mí mắt và mặt bị
phù nề, đầu sưng to. Xuất huyết dưới da ở chân và một số vùng khác như lưng
và đùi. Xác gà vẫn béo nhưng thâm và khơ. Viêm teo, xuất huyết và gây hoại
tử ở gan, lách, thận. Tuỵ sưng to cĩ vạch vàng và đỏ xen kẽ. Gia cầm chết
thường ở tư thế cổ và chân duỗi dài, trong miệng cĩ nhiều dãi nhầy và đặc.
Viêm xuất huyết tồn bộ phủ tạng như mề, dạ dày tuyến, ruột non, ruột
già, manh tràng, hậu mơn, túi fabricius.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
39
Ở gà, dạ dày tuyến, van hồi manh tràng và niêm mạc hậu mơn viêm
xuất huyết từ cata đến fibrin rất nặng. Tim bơi trong bao dịch thẩm xuất mầu
vàng và xuất huyết điểm. Viêm dính phúc mạc và túi khí. Xuất huyết dưới da
và cơ vùng đùi, xuất huyết bên trong lồng ngực, xuất huyết mỡ bụng, mỡ bao
tim, mỡ màng treo ruột. Niêm mạc khí quản xuất huyết, chứa nhiều đờm dãi.
Ở ngan, vịt một trong hai lá phổi luơn bị viêm xuất huyết nặng và bị
gan hố, khi bỏ vào nước thì phổi bị chìm (khoảng trên 2/3 phổi bị chìm dưới
mặt nước), tim bơi trong bao dịch thẩm xuất mầu vàng và bị xuất huyết điểm.
Xuất huyết bên trong lồng ngực. Đường ruột ngan vịt chứa rất ít thức ăn.
1.6.2. Bệnh lý vi thể:
Các biến đổi đặc trưng về tổ chức học bao gồm phù nề, xung huyết,
xuất huyết và thâm nhập lympho đơn nhân ở cơ vân, cơ tim, lách, phổi, mào,
tích, gan, thận, mắt và thần kinh. Ngồi tế bào lympho đơn nhân hình thái ra
cịn cĩ tế bào đặc trưng cho phản ứng viêm hoại tử.
1.7. Chẩn đốn bệnh
Trong chẩn đốn cúm gia cầm, người ta thường dùng phương pháp sau:
1.7.1. Chẩn đốn dịch tễ học:
Gia cầm ở mọi lứa tuổi đều mắc nhưng thường gặp là từ 4 – 66 tuần
tuổi. Bệnh nặng nhất thường ở gia cầm đang đẻ và lúc đẻ cao nhất hoặc nơi
lần đầu xảy ra dịch. Bệnh xảy ra quanh năm nhưng thường vào thời điểm giao
thời, chủ yếu vào các tháng 11, 12, 1, 2 và 3 hàng năm. Bệnh xảy ra dồn dập
và nhanh chĩng trở thành dịch chủ yếu trong vài giờ đến vài ngày.
1.7.2. Chẩn đốn lâm sàng
Căn cứ vào các triệu chứng lâm sàng như thở khĩ và thở dốc. Viêm tịt
mũi, phù nề đầu và mặt. Phù thũng, xuất huyết và hoại tử ở mào và tích. Xuất
huyết dưới da chân là một trong những biểu hiện lâm sang rất đặc trưng của
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
40
bệnh cúm gia cầm. Gia cầm bệnh cĩ biểu hiện thần kinh, tiêu chảy nặng, chảy
nước mắt, nước mũi. Khi chết, gia cầm thường nằm ở tư thế duỗi cổ và chân.
1.7.3. Chẩn đốn thơng qua giải phẫu bệnh lý
Bệnh tích tập trung rất điển hình ở vùng đầu và mặt như phù đầu và
mặt, mào tích thâm tím, sưng phù nề và xuất huyết. Mổ khám thấy các cơ
quan nội tạng bị viêm, xuất huyết và hoại tử ở tim, gan, lách, phổi, thận, tuỵ
sưng cĩ vạch đỏ và vàng xen kẽ. Viêm dính phúc mạc và buồng trứng, viêm
ống dẫn trứng, trứng non bị dập vỡ. Xuất huyết mỡ bụng, mỡ tim, mỡ màng
treo ruột, xuất huyết niêm mạc tiêu hố và hậu mơn. Thịt thâm xám, xuất
huyết lồng ngực, cơ ngực và cơ đùi. Đặc biệt điển hình là xuất huyết da chân.
1.7.4. Chẩn đốn virus học
Trong chẩn đốn bệnh cúm gia cầm, việc phân lập và xác định virus là
điều bắt buộc và cực kỳ quan trọng. Bệnh phẩm đầu tiên được lấy là dịch
thẩm xuất khí quản hoặc hậu mơn của gà bệnh được nuơi cấy trong mơi
trường cĩ hàm lượng kháng sinh cao. Phương pháp đơn giản nhất là phân lập
virus qua phơi gà, cụ thể như sau:
Lấy 0,2-0,3ml nước bệnh phẩm tiêm vào túi khí của phơi gà 10-11
ngày tuổi, hàn lại và tiếp tục cho ấp. Các phơi bị tạp khuẩn sẽ chết sau 24 giờ
và phải được bỏ đi. Số ít phơi sống cịn lại sau 24 giờ được tiếp tục theo dõi
đến 72 giờ. Cĩ thể lấy nước phơi từ những phơi chết trong khoảng 48 giờ và
sau 48 giờ hoặc từ phơi chưa chết đến khoảng 72 giờ vào việc xác định virus.
Đây là thời gian mà số lượng virus cúm (nếu cĩ) đã đạt đến mức cao cần thiết.
Để xác định virus phân lập được cĩ phải là virus cúm gia cầm hay
khơng ta dùng phương pháp ngưng kết hồng cầu (HA). Nếu phản ứng HA
khơng cho kết quả dương tính thì tiếp tục lấy nước phơi đĩ tiêm truyền lần hai
vào phơi gà 10 – 11 ngày tuổi và sau đĩ lại dùng phản ứng HA để kiểm định
lại. Nếu kết quả vẫn là âm tính thì tiến hành nuơi cấy trên tế bào một lớp xơ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
41
phơi gà hoặc tế bào thận chĩ trong điều kiện mơi trường nuơi cấy khơng cĩ
trypsin sẽ cho kết quả tin cậy (OIE, 2005) [46].
Phương pháp phổ biến nhất và cho kết quả nhanh nhất thường dùng
hiện nay là sử dụng phản ứng RT - PCR (Reverse Transcription PCR): Lấy
mẫu bệnh phẩm như phân, gan, lách, thận, dịch thẩm xuất, dịch ngốy họng
của gia cầm rồi sử dụng phản ứng RT - PCR để phân lập và giám định virus
trong các phịng thí nghiệm đủ tiêu chuẩn.
Ngồi ra cĩ thể sử dụng phương pháp chẩn đốn huyết thanh miễn
dịch: Phương pháp ngưng kết hồng cầu (HI) hay phản ứng miễn dịch gắn men
ELISA phát hiện kháng thể kháng virus cúm trong máu của gia cầm. Phản
ứng này cho kết quả chính xác (95 – 96%), nhanh và sớm bệnh cúm gia cầm.
1.7.5. Chẩn đốn phân biệt:
Chú ý phân biệt với bệnh Newcastle, Chlamidia, một số bệnh do
Paramyxovirus, bệnh Gumboro, IB, viêm thanh khí quản truyền nhiễm, viêm
xoang do vi khuẩn và dịch tả ở vịt, nhiễm E.coli cấp và bệnh tụ huyết trùng.
1.8. Điều trị bệnh
Lần đầu tiên trên Thế giới, năm 1970 Lang.G.O và cộng sự đã dùng
Adamantadin để điều trị cúm ở gà tây cho kết quả khá tốt. Sau đĩ, năm 1984
Beard.C.W và Webster cùng cộng sự năm 1985 đã tiếp tục dùng Adamantadin
kết hợp với Rimantadin cho vào nước uồng đã làm giảm tỷ lệ chết xuống cịn
50% so với lơ đối chứng trong dịch cúm. Nhưng ngày nay phương pháp này
đã khơng được sử dụng do thuốc tích tụ trong thịt và lịng đỏ trứng gây ảnh
hưởng đến sức khoẻ cho con người.
Hiện nay, theo tổ chức Dịch tễ Thế giới (OIE) khi một sơ sở cĩ dịch
cúm gia cầm thì tồn bộ gia cầm của cơ sở đĩ phải huỷ bỏ và thực hiện việc
tiêu độc khử trùng, tuyệt đối khơng điều trị bởi hai lý do sau:
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
42
+ Tất cả kháng sinh và hố dược hiện nay đang được sử dụng đều
khơng diệt được virus cúm trong cơ thể gia cầm.
+ Virus lây lan rất nhanh và mạnh lại rất nguy hiểm, cĩ thể lây nhiễm
và gây bệnh cho tất cả các loại gia cầm, các lồi chim hoang dã và một số
động vật cĩ vú khác, đặc biệt là con người.
1.9. Phịng bệnh
Để đạt được hiệu quả cao trong cơng tác phịng chống dịch bệnh cúm
gia cầm thì cần phải thực hiện đồng bộ các biện pháp cụ thể sau:
- Khi phát hiện gia cầm ốm nghi mắc bệnh cúm gia cầm, chủ nuơi hoặc
người chăn nuơi phải báo ngay cho chính quyền địa phương và cơ quan
chuyên mơn thú y nơi gần nhất để nhanh chĩng chẩn đốn xác minh và xử lý
kịp thời khi phát hiện dịch bệnh.
- Bao vây cách ly và khoanh vùng ổ dịch, tiêu huỷ tồn bộ gia cầm
trong ổ dịch bằng các biện pháp như chơn, đốt là những biện pháp khống chế
dịch tốt nhất (Stegeman và cộng sự, 2004) [47].
- Thực hiện việc vệ sinh khử trùng tiêu độc tồn bộ ổ dịch bằng các loại
thuốc sát trùng cĩ hiệu quả cao. Đặc biệt là chuồng trại, khu vực chăn nuơi,
dụng cụ chăn nuơi, mơi trường chăn nuơi, thức ăn, nước uống, phương tiện
vận chuyển, kể cả đối với con người.
- Kiểm dịch nghiêm ngặt đối với việc vận chuyển, lưu thơng, buơn bán
và giết mổ gia cầm. Nghiêm cấm việc vận chuyển gia cầm ra, vào ổ dịch.
- Tuyên truyền sâu rộng đến người dân và các hộ chăn nuơi về bệnh
cúm gia cầm và các biện pháp phịng chống khi cĩ dịch xảy ra.
- Thực hiện việc tiêm phịng bắt buộc đối với tất cả các loại gia cầm
định kỳ theo quy định (FAO/OIE/WHO, 2005) [40]. Cĩ 3 chiến lược tiêm
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
43
phịng cĩ thể áp dụng là: Tiêm phịng bao vây, tiêm phịng khi cĩ dấu hiệu
của virus và tiêm phịng cơ sở (FAO, 2004) [38].
- Quy hoạch hiệu quả việc chăn nuơi gia cầm theo quy mơ tập trung,
nuơi nhốt và vùng an tồn dịch bệnh, thực hiện việc giết mổ gia cầm tập trung
trong các lị giết mổ đủ tiêu chuẩn cĩ sự giám sát chặt chẽ của cơ quan chuyên
mơn Thú y kể cả trong vận chuyển trước và sau giết mổ.
- Thực hiện chế độ chăn nuơi an tồn tất cả cùng vào - tất cả cùng ra
(all– in/all – out). Ngăn chặn sự tiếp xúc giữa chim hoang dã với gia cầm và
các loại thức ăn, nước uống và mơi trường chăn nuơi (FAO/OIE/WHO, 2005)
[39]. Hạn chế sự tiếp xúc giữa gia cầm với con người (APHIS, 2002) [33];
(FAO, 2004) [38].
- Việc ấp nở gia cầm phải được thực hiện theo sự hướng dẫn chỉ đạo
của cơ quan chuyên mơn và các ngành chức năng. Chỉ được bán và vận
chuyển gia cầm ra bên ngồi khi đã thực hiện việc vệ sinh phịng bệnh theo
quy định cĩ sự giám sát và cho phép của cơ quan chuyên mơn thú y.
Theo Lê Văn Năm (2004) [19] thì ở nước ta muốn khơng cĩ dịch bệnh
cúm địi hỏi các cơ quan chức năng phải ngăn chặn bệnh từ xa bằng việc kiểm
sốt chặt chẽ các loại động vật và sản phẩm động vật chăn nuơi nhập nội tại
các cửa khẩu của đất nước và nếu ở đâu đĩ cĩ sự xuất hiện bệnh cúm thì phải
khẩn trương làm sạch ổ dịch bằng các biện pháp cứng rắn nhất.
* Một số vấn đề về sử dụng vaccin phịng cúm: Đại dịch cúm do virus
độc lực cao subtype H5N1 gây ra hiện nay đã và đang lưu hành nhanh chĩng
qua một loạt các nước ở châu Á trong đĩ cĩ Việt Nam, đang trở thành mối
quan tâm Quốc tế đặc biệt. Số lượng lây nhiễm chủng virus cúm A – H5N1 ở
người đã được cơng bố ngày càng tăng lên và kết cục thường dẫn đến tử vong.
Điều đĩ địi hỏi phải cĩ biện pháp khống chế dịch bệnh một cách nhanh
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
44
chĩng nhằm giảm thiểu tối đa sự bùng phát dịch bệnh trên đàn gia cầm cũng
như ở cộng đồng con người.
Khi dịch cúm gia cầm xảy ra ở vùng cĩ mật độ nuơi cao, nơi mà các
biện pháp an tồn sinh học nghiêm ngặt cho thấy khơng phù hợp với hệ thống
chăn nuơi hiện đại thì tiêm chủng vaccin được coi là giải pháp hàng đầu để
khống chế sự lây lan dịch bệnh (Ilaria Capua và Stefano Marangon, 2004)
31 . Các biện pháp khống chế, kiểm sốt dịch bệnh truyền thống tập trung và
tiêu huỷ, khử trùng tiêu độc địi hỏi loại bỏ trên quy mơ lớn những đàn nhiễm
bệnh và những đàn tiếp xúc với virus cúm. Những chính sách này đã cho kết
quả rất tốt nhưng đặc biệt tốn kém, khơng triệt để trong tình trạng hiện nay.
Mật độ chăn nuơi gia cầm cao, chăn nuơi nơng hộ vẫn rải rác trong các thơn
xĩm khĩ kiểm sốt dẫn đến phải tiêu diệt hàng triệu con gia cầm các loại, gây
ảnh hưởng đến vấn đề mơi trường và thiệt hại lớn về kinh tế cho người chăn
nuơi (Trương Văn Dung và cộng sự, 2005) [9].
Tiêm phịng vaccin là một chiến lược hỗ trợ cĩ thể được cân nhắc khi
bệnh đã lây lan ra một phạm vi nào đĩ mà nĩ đã vượt quá sự kiểm sốt của cơ
quan chuyên mơn Thú y hoặc vượt quá mức chi phí dự kiến cho các chiến
dịch tiêu huỷ rộng lớn. Tiêm phịng cũng cĩ thể được cân nhắc ở giai đoạn
sớm hơn khi cơ sở hạ tầng và năng lực của ngành Thú y được ghi nhận là kém
và khơng đủ sức ngăn chặn sự lây lan dịch bệnh (Tơ Long Thành, 2007) [28].
Theo FAO và OIE thì sử dụng các loại vaccin phịng cúm do OIE phê
chuẩn cĩ thể bảo hộ tốt chống lại bệnh lâm sàng ở gà bằng cách làm giảm tỷ
lệ chết và các thiệt hại về kinh tế khác. Việc dùng vaccin cho gia cầm cũng
làm giảm lượng virus bài thải ra mơi trường và vì thế làm giảm nguy cơ
truyền virus từ gia cầm sang người (Van der Goot và cộng sự, 2005) 49 .
Kết quả chờ đợi từ việc áp dụng chiến lược tiêm phịng là làm giảm
tính mẫn cảm của gia cầm đối với việc lây nhiễm (nghĩa là cần lượng virus
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
45
cao hơn nữa mới cĩ thể lây nhiễm) và làm giảm lượng virus bài thải ra mơi
trường (Ilaria Capua và Stefano Marangon, 2004) 31 .
Tiêm phịng bệnh cúm cho gia cầm đã được chứng minh là biện pháp
hỗ trợ hiệu quả kết hợp với các biện pháp an tồn sinh học, biện pháp loại thải
cĩ kiểm sốt tại một Quốc gia như ở Italia, Mehico, Pakistan, Hồng Kơng và
Trung Quốc. Biện pháp tiêm phịng vaccin cĩ hai lợi thế cơ bản là:
- Thứ nhất là vaccin làm giảm sự cảm nhiễm bệnh đối với gia cầm đã
được tiêm phịng.
- Thứ hai là làm giảm đáng kể lượng virus bài thải ra mơi trường bên
ngồi ở gia cầm đã được tiêm phịng.
Như vậy virus ơ nhiễm mơi trường ít nên giảm nguy cơ lây nhiễm sang
đàn gia cầm khác, đồng thời làm giảm nguy cơ lây nhiễm cho con người và
giảm cơ hội cho virus biến chủng tạo thành chủng virus cúm mới ở người
(Trương Văn Dung và cộng sự, 2005) [9].
Các tổ chức y tế Quốc tế đã khảo sát sự lây lan của virus cúm dọc Đơng
Nam châu Á và kết luận rằng virus đã “đĩng chốt” rất sâu ở khắp nơi, khơng
cĩ hy vọng tiêu diệt mà chỉ cĩ thể khống chế nĩ (Tơ Long Thành, 2004) [26].
Khi mầm bệnh vẫn cịn tiềm ẩn và dịch cúm A (H5N1) ở người vẫn
tiếp tục xuất hiện ở một số địa phương và đang cĩ dấu hiệu diễn biến phức
tạp. Đồng thời với việc thực hiện đồng bộ các biện pháp về sinh học, vệ sinh
mơi trường (tiêu độc, khử trùng) trong phịng chống dịch cúm gia cầm thì việc
tiêm vaccine phịng dịch cúm là một trong những biện pháp nhằm tiêu diệt
mầm bệnh (Thủ Tướng Chính Phủ, 2005) [29].
Theo những khuyến cáo hiện nay của OIE thì gia cầm đã được tiêm
phịng chống lại bệnh cúm gia cầm thể độc lực cao được phép xuất khẩu mặc
dù phải tuân theo những hướng dẫn kỹ thuật cụ thể nhằm đảm bảo rằng
vaccin được sử dụng đúng quy trình và gia cầm được giám sát đúng quy định.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
46
Việc sử dụng vaccin khi được thực hiện phải được tiến hành kết hợp với các
biện pháp phịng chống khác bao gồm cả việc tiêu huỷ các đàn bị bệnh.
Tuy nhiên, vì lý do an tồn, các nhà khoa học khuyến cáo rằng những
vùng cĩ nguy cơ lây nhiễm rộng, chủng virus cĩ độc lực trung gian hoặc
trong những trường hợp cần thiết phải dùng vaccin thì vaccin vơ hoạt là sự
lựa chọn tốt nhất (Trần Xuân Hạnh, 2004) [14].
Mặc dù vậy, theo Tơ Long Thành (2004) [25] thì các kết quả nghiên
cứu gần đây cho thấy, việc sử dụng vaccin phịng cúm cho gia cầm lại làm
tăng khả năng xuất hiện đại dịch ở người. Chỉ cĩ việc giám sát chặt chẽ đàn
gia cầm được dùng vaccin mới cĩ thể ngăn chặn được hiện tượng này.
Cũng theo Tơ Long Thành (2004) [25], trong bài báo đăng trên tạp trí
virus học, Suarez và cộng tác viên đã phát hiện cĩ những sự thay đổi kháng
nguyên đáng kể của các virus cúm phân lập từ gà sử dụng vaccin Mehico từ
năm 1995. Càng ngày càng cĩ sự sai khác giữa các chủng virus cúm phân lập
được từ gà so với chủng virus sử dụng làm vaccin, điều đĩ cĩ nghĩa là gà
được tiêm phịng sẽ bài thải virus nhiều hơn và bệnh sẽ lây lan nhanh hơn.
Từ những địi hỏi cấp thiết của tình hình thực tế dịch bệnh cúm gia cầm
trong nước. Trên cơ sở khoa học và những ý kiến của các nhà chuyên mơn,
qua thử nghiệm thực tế sử dụng vaccin phịng bệnh cúm cho đàn gia cầm
trong nước, Ban chỉ đạo Quốc gia về phịng chống bệnh cúm gia cầm đã
quyết định: “Sử dụng vaccin phịng bệnh cúm gia cầm như là một vũ khí quan
trọng hộ trợ tích cực cho việc khống chế dịch bệnh tại Việt Nam”.
* Một số loại vaccin phịng cúm và cách sử dụng: Các lồi gia cầm
trong diện tiêm bao gồm các loại gà như gà giống, gà trứng thương phẩm, gà
chọi và gà thịt. Các loại vịt như vịt giống, vịt đẻ trứng thương phẩm và vịt
thịt. Các loại ngan như ngan giống, ngan đẻ trứng thương phẩm và ngan thịt,
kể cả ngỗng (Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2007) [4].
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
47
Một số loại vaccin đang sử dụng hiện nay là vaccin Trovac – AIVH5,
vaccin chết chủng H5 Trung Quốc, vaccin H5N9 Trung Quốc, vaccin
TROVAC – ALVH5 (Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng thơn, 2007) [4].
- Đối với gà và vịt: Gà 1 ngày tuổi sử dụng vaccin Trovac – AIVH5
nhỏ mắt, mũi. Vaccin chết chủng H5N1 của Trung Quốc tiêm cho gà và vịt từ
15 ngày tuổi trở lên. Gà tiêm 1 mũi và sau 4 tháng tiêm nhắc lại, gà từ 15 – 34
ngày tuơi tiêm 0,3ml vào da cổ, gà từ 35 ngày tuơi trở lên tiêm 0,5ml vào cơ
ngực. Vịt tiêm 2 mũi cách nhau 4 tuần và 4 tháng sau tiêm nhắc lại, vịt 15-34
ngày tuổi tiêm 0,5ml vào da cổ, vịt 35 ngày tuổi trở lên tiêm 1ml vào cơ ngực.
Riêng ngỗng tiêm mũi hai 1,5ml.
- Đối với ngan: Sử dụng vaccin H5N9 tiêm cho ngan từ 21 ngày tuổi
trở lên, mũi 2 cách mũi 1 sau 4 tuần và 4 tháng sau tiêm nhắc lại.
Đối với vaccin TROVAC-ALVH5 là vaccin ở dạng đơng khơ tiêm
dưới da 0,2ml cho gà 1 ngày tuổi nuơi thịt theo phương thức nuơi cơng nghiệp
cĩ tác dụng tạo miễn dịch phịng bệnh cúm trong 20 tuần và miễn dịch chống
bệnh đậu gà trong 10 tuần kể từ sau khi tiêm (Bộ Nơng nghiệp và phát triển
nơng thơn, 2007) [4].
Vaccin phải được bảo quản trong tủ lạnh ở nhiệt độ từ 2 – 8oC (khơng
để trong ngăn đá), vận chuyển trong tủ xốp hoặc bình bảo ơn lạnh. Trước khi
tiêm phải để chai vaccin ra ngồi để đảm bảo nhiệt độ vaccin bằng nhiệt độ
mơi trường khoảng 25oC và lắc kỹ chai vaccin trước khi tiêm.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
48
Chƣơng 2
ĐỐI TƢỢNG - VẬT LIỆU - NỘI DUNG
VÀ PHƢƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Đối tƣợng và vật liệu dùng trong nghiên cứu
2.1.1. Đối tượng nghiên cứu
- Các hộ và trại chăn nuơi gà, vịt và ngan tại Thái Nguyên.
- Mẫu bệnh phẩm dùng trong nghiên cứu là dịch ngốy họng hay ổ
nhớp và huyết thanh của gia cầm.
2.1.2. Vật liệu dùng trong nghiên cứu
- Bệnh phẩm phát hiện kháng thể cúm H5 là huyết thanh của gia cầm
chưa được tiêm vaccine phịng cúm.
- Dịch ngốy họng hay ổ nhớp (swab) của gia cầm để phát hiện virus.
- Bệnh phẩm phát hiện kháng thể là huyết thanh của gia cầm đã tiêm
vaccin sau 21 ngày để xác định khả năng gây miễn dịch của vaccin.
- Các loại mơi trường, hố chất, dụng cụ và máy mĩc khác như các loại
tủ lạnh, tủ ấm, nồi đun, buồng cấy, máy hút chân khơng, máy ly tâm, máy trộn
ống nghiệm, máy lắc đĩa, máy nhân gen, hệ thống điện di, buồng thao tác
PCR, xilanh, bình bảo ơn ....
- Vaccin phịng cúm cho gia cầm chủng H5N1 do Trung Quốc sản xuất
tiêm cho cả gà và vịt (gà tiêm một mũi, vịt tiêm hai mũi).
- Động vật thí nghiệm: Gà, vịt, ngan nuơi tại Thái Nguyên.
2.2. Nội dung nghiên cứu
2.2.1. Thực trạng chăn nuơi và kiểm tra vệ sinh thú y
- Điều tra tỷ lệ hộ chăn nuơi gia cầm và quy mơ đàn nuơi trong các
nơng hộ và các cơ sở chăn nuơi tại tỉnh Thái Nguyên.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
49
- Điều tra các phương thức chăn nuơi gia cầm chủ yếu tại Thái Nguyên
như nuơi nhốt, nuơi chăn thả, bán chăn thả.
- Tỷ lệ hộ chăn nuơi gia cầm cĩ tiêm phịng một số bệnh truyền nhiễm
chủ yếu như cúm, newcastle, tụ huyết trùng, dịch tả.
- Thực trạng kiểm dịch, kiểm sốt giết mổ, kiểm tra vệ sinh thú y trong
giết mổ và lưu thơng gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên.
2.2.2. Một số đặc điểm dịch tễ của bệnh cúm gia cầm
- Biến động tỷ lệ xuất hiện bệnh cúm gia cầm theo lồi, theo phương
thức chăn nuơi và theo quy mơ đàn nuơi trong những năm qua (từ tháng
1/2004 – 15/2/2008).
- Xác định sự lưu hành virus cúm theo lồi, theo phương thức chăn
nuơi và theo quy mơ đàn nuơi.
2.2.3. Xác định hiệu giá kháng thể ở gia cầm sau khi tiêm phịng
vaccin 21 ngày
2.3. Phƣơng pháp nghiên cứu
2.3.1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ
- Sử dụng phương pháp nghiên cứu dịch tễ học của Nguyễn Như Thanh
(2001) [23], cụ thể như sau:
+ Lập biểu điều tra.
+ Điều tra tình hình chăn nuơi, lưu thơng và giết mổ gia cầm tại tỉnh
Thái Nguyên: Điều tra trực tiếp tận hộ chăn nuơi, kinh doanh và giết mổ gia
cầm, kết hợp với việc sử dụng số liệu Kiểm dịch - Kiểm sốt giết mổ - Kiểm
tra vệ sinh Thú y của Chi cục Thú y tỉnh Thái Nguyên.
+ Điều tra phương thức chăn nuơi gia cầm chủ yếu của tỉnh Thái
Nguyên: Chọn 3 huyện là Định Hố, Thành phố Thái Nguyên và huyện Phú
Bình đại diện cho các tập quán chăn nuơi chủ yếu và vùng địa lý điển hình
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
50
của tỉnh. Mỗi huyện chọn ngẫu nhiên 3 xã, mỗi xã chọn 3 thơn và phát phiếu
điều tra. Với huyện Định Hố gồm các xã Tân Thịnh, Chợ Chu và Đồng
Thịnh. Thành phố Thái Nguyên cho vùng trung du gồm các xã, phường là
Lương Sơn, Tân Thành và Thịnh Đán. Huyện Phú Bình gồm các xã Dương
Thành, Tân Khánh và Nhã Lộng.
2.3.2. Phương pháp RT – PCR (Bộ Nơng nghiệp và phát triển nơng
thơn, 2005) [2]:
* Nguyên liệu cho phản ứng RT – PCR gồm: Kít chiết tách RNA của
virus. Kít RT - PCR OneStep Qiagen. Thạch điện di. Marker (100 bp DNA
ladder). RNA đối chứng dương tính. PBS 0,01M pH 7,2. Nước cất đã xử lý
DEPC và primer H5 do Nhật Bản cung cấp:
H5 – 515F: CATACCCAACAATAAAGAGG
H5 – 1220R: GTGTTCATTTTGTTAATGAT
* Chiết tách RNA: Chiết tách RNA bằng phương pháp Trizol.
+ Cho 0,75ml Trizol LS reagent (hoặc 1ml Trizol reagent) + 0,25ml
dịch bệnh phẩm (0,1ml dịch bệnh phẩm nếu dùng Trizol reagent) vào ống
1,5ml, lắc đều và để ở nhiệt độ phịng 5 phút.
+ Thêm 0.2ml chloroform vào ống. Lắc mạnh trong 15 giây và để ở
nhiệt độ phịng 5 phút.
+ Ly tâm ống ở tốc độ 12.000 vịng/phút trong 15 phút ở 4oC.
+ Chuyển phần nước (khoảng 500µl) sang ống microtube mới.
+ Thêm 0.5ml Isopropanol và lắc đều. Để 5 – 10 phút ở nhiệt độ phịng.
+ Ly tâm ống ở tốc độ 10.000 vịng/phút trong 5 phút ở 4oC. Bỏ dung
dịch đi.
+ Rửa RNA đĩng ở đáy ống bằng cồn 80%, lắc mạnh và ly tâm ống ở
tốc độ 10.000 vịng/phút trong 5 phút ở 4oC.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
51
+ Bỏ dung dịch trong ống và làm khơ RNA 10 phút ở nhiệt độ phịng
và hồ tan với 30µl nước cất khơng cĩ Rnase hoặc nước cất đã xử lý DEPC.
* Tiến hành phản ứng:
- Cơng thức pha:
H2O 12 µl
5X Buffer 5 µl
dNTP 1 µl
Enzyme mix 1 µl
Primer forword 0,5 µl
Primer reverse 0,5 µl
Mẫu RNA 5 µl
Tổng cộng 25 µl
- Chu trình nhân gen:
1) 60
o
C – 1 phút.
2) 42
o
C – 10 phút.
3) 50
o
C – 30 phút.
4) 95
o
C – 15 phút.
5) 94
o
C – 30 giây (tách sợi).
6) 50
o
C – 30 giây (gắn primer).
7) 72
o
C – 1 phút (kéo dài).
8) Chu trình 35 – 40 vịng.
9) 72
o
C – 10 phút.
10) Giữ ở 4oC.
* Chạy điện di:
- Chuẩn bị thạch agarose 1,5% pha trong dung dịch TAE hoặc TBE cĩ
Ethidium Bromide (10µg/µl).
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
52
- Đổ thạch vào khuơn điện di (cĩ lược).
- Thạch khơ, rút lược ra và cho mẫu vào các giếng (5µl sản phẩm PCR
+ 2µl dung dịch loading buffer).
- Sử dụng Marker trọng lượng phân tử (thang 100bp).
- Khi chạy PCR phải cĩ mẫu đối chứng dương và đối chứng âm đi kèm
(mẫu đối chứng âm tính cĩ thể là nước cất sạch).
- Điều kiện chạy điện di: Cường độ dịng điện 400 ampe. Hiệu điện thế
từ 80 – 100V. Thời gian 70 phút.
- Nhuộm với Ethidium Bromide trong 30 phút.
* Quan sát kết quả và đọc kết quả:
Mẫu swab dương tính khi thấy xuất hiện vạch giống với mầu đối chứng
dương tính. Mẫu âm tính khi khơng cĩ vạch. Đánh giá kết quả: Cĩ virus cúm
hoặc virus cúm thuộc subtype nào dựa vào primer chạy mẫu.
2.3.3. Phản ứng ngưng kết hồng cầu gián tiếp (HI) (Bộ Nơng nghiệp
và phát triển nơng thơn, 2005) [2]:
* Chuẩn bị nguyên liệu cho phản ứng:
+ Huyết thanh gà, vịt, ngan cần xét nghiệm.
+ Kháng nguyên chuẩn H5.
+ Men xử lý huyết thanh RDE.
+ Hồng cầu gà 0,5%.
+ Kháng sinh.
* Tiến hành phản ứng:
Huyết thanh kiểm tra: Huyết thanh gà khơng xử lý bằng RDE, huyết
thanh vịt xử lý bằng RDE chống hiện tượng ngưng kết hồng cầu khơng đặc
hiệu và xử lý hồng cầu chống hiện tượng ngưng kết hồng cầu giả.
+ Xử lý huyết thanh vơ hoạt yếu tố ức chế khơng đặc hiệu: Trộn 3 phần
RDE với 1 phần kháng huyết thanh, ủ ở 37oC trong nồi đun cách thuỷ qua
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
53
đêm. Sau đĩ ủ tiếp ở nồi đun cách thuỷ 56oC/30 phút để vơ hoạt RDE cịn dư.
Kháng huyết thanh đã xử lý để nguội rồi cho thêm 6 phần nước muối sinh lý
(0,3ml huyết thanh + 1,8ml nước muối sinh lý), độ pha lỗng kháng huyết
thanh cuối cùng sẽ là 1/10.
+ Xử lý huyết thanh chống hiện tượng ngưng kết hồng cầu giả bằng
cách hấp phụ huyết thanh kiểm tra với hồng cầu gà. Thêm 25µl hồng cầu đặc
vào 500µl huyết thanh, lắc nhẹ và để ở nhiệt độ phịng trong 30 phút, sau đĩ
ly tâm với tốc độ 800 vịng trong 2 – 5 phút.
Thu lấy huyết thanh đã hấp phụ.
- Phản ứng HI:
+ Nhỏ 25µl PBS vào các giếng của đĩa 96 giếng.
+ Pha lỗng huyết thanh theo cơ số 2.
+ Nhỏ 25µl huyết thanh vào giếng đầu tiên rồi trộn đều.
+ Rút chuyển 25µl từ giếng 1 sang giếng 2 rồi tuần tự như vậy đến
giếng 11 và bỏ đi 25µl cuối cùng.
+ Nhỏ 25µl kháng nguyên 4HA đã chuẩn bị vào các giếng từ 1 – 11.
Thêm 25µl PBS vào hàng đối chứng hồng cầu (giếng 12).
+ Lắc đĩa và ủ ở nhiệt độ phịng 30 phút.
+ Nhỏ 25µl dung dịch hồng cầu vào tất cả các giếng của đĩa và lắc đều.
+ Để đĩa ở nhiệt độ phịng 40 phút rồi đọc kết quả.
Phản ứng dương tính (+): Huyết thanh cĩ kháng thể cúm H5 khi cĩ
hiện tượng ngăn trở ngưng kết hồng cầu (hồng cầu tụ lại dưới đáy giếng).
Hiệu giá HI của mẫu được tính ở độ pha lỗng huyết thanh cao nhất
cịn cĩ khả năng ngăn trở ngưng kết hồng cầu hồn tồn. Huyết thanh được
coi là dương tính khi cĩ hiệu giá huyết thanh lớn hơn hoặc bằng ( ) 1/16.
Huyết thanh đối chứng âm phải cĩ hiệu giá nhỏ hơn hoặc bằng ( ) 1/4.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
54
Khi kiểm tra huyết thanh vịt thì sẽ cĩ 1 giếng chỉ cĩ huyết thanh và
hồng cầu để kiểm tra hiện tượng ngưng kết hồng cầu khơng đặc hiệu. Nếu
phát hiện thấy cĩ hiện tượng ngưng kết hồng cầu khơng đặc hiệu xảy ra với
mẫu huyết thanh nào thì sẽ xử lý mẫu huyết thanh đĩ và kiểm tra lại bằng
phản ứng HI.
Phản ứng HI tìm kháng thể cúm H5 trong huyết thanh của gia cầm chưa
được tiêm vaccine phịng cúm. Theo Nguyễn Tiến Dũng (2006) [12], Trương
Văn Dung và cộng sự (2005) [9], nếu dương tính với kháng thể cúm H5 là
gián tiếp khẳng định đã cĩ sự lưu hành virus trong cơ thể gia cầm.
2.4. Phƣơng pháp lấy mẫu
- Đối tượng lấy mẫu là gà, vịt và ngan đang được nuơi tại Thái Nguyên.
- Mẫu giám sát sự lưu hành virus là huyết thanh của gia cầm chưa được
tiêm vaccine phịng cúm và dịch ngốy họng hay ổ nhớp (swab) của gia cầm.
* Phương pháp lấy mẫu swab: Dùng tăm bơng vơ trùng ngốy vào ổ
nhớp hoặc họng của gia cầm đến khi ướt hết đầu bơng mới rút ra và bỏ vào lọ
thuỷ tinh sạch vơ trùng cĩ chứa 1-2ml dung dịch đẳng trương cĩ pH từ 7 - 7,4
và cĩ chứa kháng sinh liều cao để hạn chế sự phát triển của vi khuẩn. Đồng
thời phải được bảo quản và vận chuyển trong bình bảo ơn lạnh vơ trùng.
Mẫu được lấy theo phương thức chăn nuơi chủ yếu, ở gà là nuơi nhốt,
bán chăn thả và chăn thả, ở vịt và ngan là nuơi nhốt và nuơi bán chăn thả. Đối
với mẫu swab, mỗi đàn gia cầm lấy 05 mẫu gộp thành 1 mẫu xét nghiệm.
- Mẫu huyết thanh để xác định hàm lượng kháng thể là huyết thanh của
gia cầm đã được tiêm vaccin phịng cúm sau ít nhất 21 ngày.
* Phương pháp lấy mẫu huyết thanh: Nhổ hết lơng tại vị trí lấy máu
trên cánh của gia cầm. Sát trùng bằng bơng cồn. Dùng bơm tiêm loại 5ml trọc
kim vào tĩnh mạch theo chiều hướng đầu kim vào phía trong cơ thể gia cầm,
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
55
lấy từ 1 – 2ml máu/con, sau đĩ kéo dài tay bơm ra đến khoảng 5ml, bẻ gập
đầu kim rồi đậy nắp kim lại, để bơm tiêm nằm ngang cho máu đơng.
- Mỗi gia cầm chỉ được lấy một mẫu và cĩ ghi rõ địa chỉ chủ nuơi, ngày
lấy mẫu, lồi lấy mẫu, tổng số mẫu lấy, tuổi gia cầm lấy mẫu.
2.5. Phƣơng pháp xử lý số liệu
Sử dụng phương pháp dịch tễ học của Nguyễn Như Thanh (2001) [23],
những số liệu thu được của đề tài sẽ được xử lý trên máy vi tính và ứng dụng
phương pháp tốn thống kê sinh vật học. Cụ thể như sau:
- Cách tính hiệu giá kháng thể: Hiệu giá HI của mẫu được tính ở độ pha
lỗng huyết thanh cao nhất cịn cĩ khả năng ngăn trở ngưng kết hồng cầu
hồn tồn. Độ pha lỗng huyết thanh lần 1 là 1/2; lần 2 là 1/4, tiếp theo là 1/8,
1/16, 1/32, 1/64, 1/128, 1/256, 1/512, 1/1024, 1/2048, 1/4096 …. Huyết thanh
được coi là dương tính khi cĩ hiệu giá huyết thanh lớn hơn hoặc bằng (≥) 1/16
tức là bằng 4log2, tiếp theo 1/32 bằng 5log2, 6log2, 7log2, 8log2, 9log2, 10log2,
11log2, 12log2….
Huyết thanh đối chứng âm phải cĩ hiệu giá kháng thể nhỏ hơn hoặc
bằng (≤) 1/4.
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
56
Chƣơng 3
KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN
3.1. Thực trạng chăn nuơi và kiểm tra vệ sinh thú y trong lƣu
thơng, giết mổ gia cầm tại Thái Nguyên
Với mục đích đánh giá về đặc điểm dịch tễ của bệnh và ảnh hưởng của
phương thức chăn nuơi đến cơng tác phịng chống dịch cúm, từ ngày 7 đến 12
tháng 8 năm 2007 chúng tơi đã tiến hành điều tra về thực trạng chăn nuơi gia
cầm ở một số huyện, thành của tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1. Thực trạng chăn nuơi gia cầm ở một số huyện, thành của tỉnh
Thái Nguyên
3.1.1.1. Tỷ lệ các nơng hộ chăn nuơi gia cầm
Bảng 3.1. TÌNH HÌNH CHĂN NUƠI GIA CẦM Ở MỘT SỐ HUYỆN,
THÀNH CỦA TỈNH THÁI NGUYÊN
Địa danh
(Huyện, thành)
Số hộ
đ.tra
Số hộ
nuơi
Tỷ lệ
(%)
Số đàn
gia cầm
Gà Vịt Ngan
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Số
hộ
Tỷ lệ
(%)
Định Hố 635 629 99,1 682 629 100 33 5,2 20 3,2
Thái Nguyên 738 512 69,4 561 512 100 33 6,4 16 3,1
Phú Bình 779 763 97,9 795 763 100 24 3,1 8 1,0
Tính chung 2.152 1.904 88,5 2.038 1.904 100 90 4,7 44 2,3
Trong 2.152 hộ điều tra ở 3 huyện, thành cĩ 1.904 hộ chăn nuơi gia
cầm bằng 88,5% với 2.038 đàn gia cầm, cao hơn mức trung bình của cả nước
so với thống kê của Hồng Kim Giao và Nguyễn Thanh Sơn (2005) [13] tới
8,5% do Thái Nguyên là tỉnh trung du miền núi, phần lớn người dân làm nơng
nghiệp nên thuận lợi cho phát triển chăn nuơi, ngồi ra nơi điều tra cũng là
những địa phương cĩ ngành chăn nuơi gia cầm phát triển. Điều này cho thấy
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
57
Thái Nguyên vẫn là tỉnh cĩ tỷ lệ hộ chăn nuơi gia cầm khá phổ biến. Cả 1.904
hộ điều tra đều nuơi gà, 90 hộ nuơi vịt bằng 4,7% và 44 hộ nuơi ngan bằng
2,3%. Riêng đàn vịt và ngan giảm rất nhiều so với thống kê của Cục Thống kê
Thái Nguyên ngày 1/8/2007 do nơi điều tra là những xã phường cĩ ngành
chăn nuơi gà phát triển.
Điều tra 3 xã của huyện Định Hố là Tân Thịnh, Chợ Chu và Đồng
Thịnh cho thấy, đây là 3 xã điển hình cho vùng địa lý của huyện, chủ yếu là
đồi núi thấp và dốc, diện tích tự nhiên khá rộng, thuận lợi cho việc chăn nuơi
gia cầm. Với số hộ làm nơng nghiệp chiếm tỷ lệ rất cao, nền kinh tế nĩi chung
cịn gặp nhiều khĩ khăn, đa số người dân khơng cĩ nghề phụ nên chủ yếu làm
nơng nghiệp và phát triển chăn nuơi. Trong 635 hộ điều tra cĩ 629 hộ chăn
nuơi với 682 đàn gia cầm, chiếm 99,1% và cĩ 41 hộ chăn nuơi từ 2 lồi trở
lên. Đây là tỷ lệ đặc trưng cho các huyện vùng núi của tỉnh. Đối với Thành
phố Thái Nguyên, điều tra 3 xã, phường là Thịnh Đán, Tân Thành và Lương
Sơn, đây là những xã phường nằm bao quanh Thành phố nên một số khơng
nhỏ người dân là Cán bộ cơng nhân viên chức và làm dịch vụ hoặc cĩ nghề
phụ nên số hộ cĩ chăn nuơi gia cầm là khơng lớn, chỉ cĩ 512 hộ chiếm 69,4%
với 561 đàn gia cầm trong 738 hộ điều tra và cĩ 36 hộ nuơi từ 2 lồi trở lên.
Đây là trung tâm kinh tế, chính trị và văn hố của tỉnh chủ yếu phát triển cơng
nghiệp và dịch vụ thì tỷ lệ này vẫn là khá cao. Tại huyện Phú Bình, điều tra 3
xã là Dương Thành, Nhã Lộng và Tân Khánh, đây là huyện đồng bằng trung
du thuần nơng nên cĩ tỷ lệ hộ chăn nuơi gia cầm khá lớn. Trong 779 hộ điều
tra cĩ 763 hộ chăn nuơi, chiếm 97,9 với 795 đàn gia cầm và cĩ 31 hộ nuơi từ
2 lồi trở lên, tỷ lệ này đặc trưng cho các huyện phía Nam của tỉnh.
Trong 629 hộ nuơi gia cầm của huyện Định Hố thì cả 629 hộ cĩ nuơi
gà. Cĩ 33 hộ nuơi vịt bằng 5,2% và 20 hộ nuơi ngan bằng 3,2%, trong đĩ cĩ
6,5% hộ nuơi từ 2 lồi trở lên. Đối với Thành phố Thái Nguyên, trong 512 hộ
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
58
nuơi gia cầm thì tất cả số hộ này đều nuơi gà, cĩ 33 hộ nuơi vịt bằng 6,4% và
16 hộ nuơi ngan bằng 3,1%, cĩ 7% hộ nuơi từ 2 lồi trở lên. Cũng như vậy, cả
763 hộ nuơi gia cầm của huyện Phú Bình đều nuơi gà, cĩ 24 hộ nuơi vịt bằng
3,1% và 8 hộ nuơi ngan bằng 1,0%, cĩ 4,1% hộ nuơi từ 2 lồi trở lên.
Như vậy, tỷ lệ hộ chăn nuơi gia cầm đã tăng khoảng 8%, đặc biệt là đối
với chăn nuơi gà, và cĩ 5,7% hộ nuơi từ 2 lồi trở lên. Với tình hình như hiện
nay, nếu chính quyền địa phương và các ngành chức năng khơng cĩ những kế
hoạch phát triển kịp thời và định hướng lâu dài phù hợp cho từng địa phương
và người chăn nuơi thì đây sẽ là một nguy cơ làm phát tán và lây lan dịch
bệnh, đặc biệt là dịch cúm gia cầm.
3.1.1.2. Quy mơ đàn nuơi trong các nơng hộ ở một số huyện, thành
Bảng 3.2. QUY MƠ ĐÀN GÀ NUƠI TRONG CÁC NƠNG HỘ
Địa danh
(Huyện, thành)
Số
đàn
nuơi
Quy mơ đàn nuơi (con)
500
Số đàn (%) Số đàn (%) Số đàn (%)
Định Hố 629 511 81,3 118 18,7 - -
Thái Nguyên 512 413 80,7 86 16,8 13 2,5
Phú Bình 763 631 82,7 124 16,3 8 1,0
Tính chung 1.904 1.555 81,7 328 17,2 21 1,1
Kết quả ở bảng 2 cho thấy, quy mơ chăn nuơi gà trong các nơng hộ ở
một số địa phương của tỉnh Thái Nguyên chủ yếu là nhỏ lẻ và phân tán. Ở quy
mơ chăn nuơi dưới 200 con/hộ thì cĩ 1.555 hộ, chiếm 81,7% trong tổng 1.904
hộ chăn nuơi gà điều tra. Ở quy mơ từ 200 – 500 con/hộ cĩ 328 hộ, chiếm
17,2%, quy mơ trên 500 con/hộ chỉ cĩ 21 hộ bằng 1,1% vì đây là quy mơ
chăn nuơi tập trung mang tính cơng nghiệp là chủ yếu. Trong đĩ ở quy mơ
chăn nuơi dưới 200 con/hộ thì cả 3 huyện, thành đều cĩ tỷ lệ tương đối giống
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
59
nhau: Tại huyện Định Hố là 511/629 hộ bằng 81,3%, Thành phố Thái
Nguyên là 413/512 hộ bằng 80,7% và huyện Phú Bình là 631/763 hộ bằng
82,7%. Kết quả này cho thấy, tuy cĩ thấp hơn nhưng so với huyện vùng núi
và các huyện phía nam của tỉnh thì tỷ lệ này của Thành phố Thái Nguyên vẫn
là tương đối cao. Ở quy mơ từ 200 – 500 con/hộ cũng khơng khác nhau nhiều
với 118 hộ bằng 18,7% ở huyện Định Hố, 86 hộ bằng 16,8% ở Thành phố
Thái Nguyên và 124 hộ bằng 16,3% ở huyện Phú Bình. Riêng quy mơ chăn
nuơi trên 500 con/hộ thì ở huyện Định Hố, trong số 629 hộ điều tra khơng cĩ
hộ nào nuơi đến 500 con gà, cịn Thành phố Thái Nguyên thì tỷ lệ này lại tăng
đáng kể so với các huyện thành khác với 13 hộ bằng 2,5% và huyện Phú Bình
là 8 hộ bằng 1%. Điều này cho thấy thực trạng của ngành chăn nuơi gà tại tỉnh
Thái Nguyên cũng như các tỉnh miền núi phía Bắc Nước ta cịn lạc hậu, trình
độ chăn nuơi chậm phát triển do nền kinh tế của người chăn nuơi cịn nghèo
và chủ yếu là chăn nuơi tự phát theo tập quán cũ mang tính tự cung tự cấp.
Như vậy, ngành chăn nuơi gà trong các nơng hộ của tỉnh Thái Nguyên
chủ yếu là chăn nuơi thủ cơng và phân tán, chăn nuơi ở quy mơ từ 500 con trở
lên là khơng đáng kể (1,1%), chủ yếu tập trung ở Thành phố Thái Nguyên và
các huyện phía Nam nên sẽ gây rất nhiều khĩ khăn cho việc quản lý cũng như
thực hiện các biện pháp phịng chống dịch bệnh.
Bảng 3.3. QUY MƠ ĐÀN VỊT NUƠI TRONG CÁC NƠNG HỘ
Địa danh
(Huyện, thành)
Số
đàn
nuơi
Quy mơ đàn nuơi (con)
500
Số đàn (%) Số đàn (%) Số đàn (%)
Định Hố 33 33 100 - - - -
Thái Nguyên 33 31 94,0 1 3,0 1 3,0
Phú Bình 24 19 79,2 3 12,5 2 8,3
Tính chung 90 83 92,2 4 4,5 3 3,3
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
60
Đối với đàn vịt, trong 90 đàn nuơi điều tra thì quy mơ đàn dưới 200
con/hộ cĩ 83 hộ bằng 92,2%, ở quy mơ từ 200 – 500 con/hộ của cả ba đơn vị
điều tra cĩ 4 trong 90 hộ cĩ nuơi vịt bằng 4,5%, cịn ở quy mơ trên 500 con
cũng chỉ với 3 hộ và bằng 3,3%. Trong đĩ huyện Định Hố cĩ 33 hộ nuơi vịt
thì cả 33 hộ này đều cĩ quy mơ đàn dưới 200 con và chủ yếu là nuơi nhỏ lẻ
mang tính tự cung tự cấp. Cũng 33 hộ nuơi vịt tại Thành phố Thái Nguyên thì
cĩ 31 hộ nuơi ở quy mơ dưới 200 con chiếm 94%, chỉ cĩ 1 hộ nuơi ở quy mơ
từ 200 – 500 con bằng 3% và 1 hộ nuơi ở quy mơ trên 500 con và cũng bằng
3%. Với địa hình đồng bằng và trung du thuận lợi cho phát triển chăn nuơi vịt
nên huyện Phú Bình cĩ số hộ nuơi tuy khơng nhiều nhưng tổng đàn và quy
mơ chăn nuơi lại khá lớn. Tổng số hộ nuơi vịt điều tra là 24, trong đĩ cĩ 19 hộ
nuơi ở quy mơ dưới 200 con chiếm 79,2%, ở quy mơ từ 200 – 500 con cĩ 3
hộ bằng 12,5% và trên 500 con cĩ 2 hộ bằng 8,3%.
Như vậy, đàn vịt nuơi ở tỉnh Thái Nguyên phần lớn là nhỏ lẻ, quy mơ
đàn lớn chủ yếu tập trung ở huyện Phú Bình và Thành phố Thái Nguyên. Đặc
biệt ở quy mơ dưới 200 con, với tỷ lệ 94% ở Thành phố Thái Nguyên, thấp
hơn ở Định Hố (100%) nhưng vẫn cao hơn so với Phú Bình (79,2%) khi
trình độ chăn nuơi và trình độ dân trí nơi đây cao hơn các địa phương khác.
Bảng 3.4. QUY MƠ ĐÀN NGAN NUƠI TRONG CÁC NƠNG HỘ
Địa danh
(Huyện,
thành)
Số
đàn
nuơi
Quy mơ đàn nuơi (con)
500
Số đàn (%) Số đàn (%) Số đàn (%)
Định Hố 20 20 100 - - - -
Thái Nguyên 16 15 93,7 - - 1 6,3
Phú Bình 8 5 62,5 2 25,0 1 12,5
Tính chung 44 40 91,0 2 4,5 2 4,5
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
61
Trong 1.904 hộ chăn nuơi gia cầm điều tra chỉ cĩ 44 hộ nuơi ngan bằng
2,3% thấp hơn nhiều so với đàn vịt và gà nên nĩi chung quy mơ đàn ngan
nuơi cũng là khơng lớn. Trong đĩ cĩ 40 hộ nuơi ngan ở quy mơ dưới 200 con
bằng 91%, cĩ 2 hộ nuơi ở quy mơ từ 200 – 500 con chiếm 4,5%, cĩ 2 hộ nuơi
ở quy mơ trên 500 con bằng 4,5% tổng số hộ nuơi điều tra.
Đối với huyện Định Hố thì tỷ lệ số hộ nuơi ngan tuy lớn hơn hai
huyện, thành nêu trên nhưng quy mơ chăn nuơi lại rất nhỏ lẻ, cả 20 hộ cĩ nuơi
ngan đều ở quy mơ dưới 200 con, và bình quân chỉ vào khoảng 12 – 13
con/hộ. Trong 16 hộ nuơi ngan của Thành phố Thái Nguyên cĩ 1 hộ nuơi ở
quy mơ trên 500 con chiếm 6,3%, ở quy mơ dưới 200 con cĩ 15 hộ bằng
93,7%, ở quy mơ từ 200 – 500 con thì khơng cĩ hộ nào. Riêng huyện Phú
Bình, trong 763 hộ chăn nuơi gia cầm cĩ 8 hộ chăn nuơi ngan nhưng ở quy
mơ đàn dưới 200 con cĩ 5 hộ bằng 62,5%, thấp hơn rất nhiều so với thành
phố Thái Nguyên (93,7%), đặc biệt là so với huyện Định Hố (100%), ở quy
mơ từ 200 – 500 con cĩ 25% và quy mơ trên 500 con cĩ 12,5% và ở hai quy
mơ này chủ yếu là nuơi ngan sinh sản.
Từ những kết quả nêu trên cĩ thể nhận thấy tỷ lệ hộ chăn nuơi gà, vịt và
ngan là rất khác nhau. Trong 1.904 hộ điều tra cĩ chăn nuơi gia cầm thì cả
1.904 hộ đều nuơi gà, đặc biệt là chỉ cĩ 4,7% số hộ điều tra nĩi trên cĩ nuơi
vịt và 2,3% là nuơi ngan. Như vậy đã cĩ 108 hộ nuơi chung từ 2 lồi trở lên.
Ngồi những nguyên nhân do dịch bệnh, giá cả thức ăn và thị trường
tiêu thụ thì cịn một nguyên nhân nữa khiến cho tỷ lệ hộ chăn nuơi ngan vịt
giảm sút so với những năm trước đây cĩ thể được nhắc đến là do Thái
Nguyên là tỉnh trung du miền núi và theo quan niệm truyền thống cổ xưa của
người chăn nuơi thì muốn nuơi vịt và ngan phải cĩ ao hồ hay sơng suối nên
khơng trú trọng đến việc chăn nuơi ngan vịt mà số ít hộ nuơi này chủ yếu
chăn nuơi theo hướng nhỏ lẻ, tự phát và chăn thả tự do để lấy thịt và trứng
Số hĩa bởi Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên
62
phục vụ cho những bữa ăn hàng ngày, đồng thời đây là hai lồi được coi là
lồi mang trùng của virus cúm, cùng với ý thức về phịng chống dịch bệnh
được nâng cao nên người chăn nuơi bỏ dần chăn nuơi ngan vịt và chuyển sang
chăn nuơi gà. Chỉ cĩ một số rất ít hộ chăn nuơi với quy mơ lớn mang tính
hàng hố như nuơi vịt ngan thương phẩm và đẻ trứng. Mặc dù cĩ địa hình đồi
núi thấp và dốc rất thuận lợi cho cơng tác vệ sinh phịng chống dịch bệnh và
phát triển chăn nuơi gia cầm, đặc biệt là chăn nuơi gà nhưng với thực trạng
như hiện nay thì khơng chỉ quản lý chăn nuơi mà cơng tác quản lý tình hình
dịch bệnh cũng như thực hiện các biện pháp phịng chống cũng sẽ gặp rất
nhiều khĩ khăn, đặc biệt là cơng tác phịng chống dịch cúm gia cầm. Tuy
nhiên những năm gần đây, ngành chăn nuơi gà của tỉnh Thái Nguyên lại đang
phát triển theo hướng khá tích cực, do sự tác động rất lớn của dịch cúm gia
cầm với ý thức bảo vệ đàn gia cầm và sức khoẻ của chính mình mà người
chăn nuơi cũng bắt đầu cĩ những xu hướng chuyển từ chăn nuơi nhỏ lẻ manh
mún và chăn thả tự do sang chăn nuơi tập trung với quy mơ tăng dần. Tuy
nhiên nếu các ngành chức năng khơng cĩ chủ trương và cơ chế chính sách
định hướng lâu dài cho phát triển chăn nuơi tập trung thì sẽ rất dễ dẫn đến sai
lệch trong sự phát triển của ngành chăn nuơi gia cầm tại tỉnh Thái Nguyên.
3.1.1.3. Phương thức chăn nuơi gia cầm ở một số huyện, thành
Bảng 3.5. TỶ LỆ HỘ NUƠI GÀ Ở CÁC PHƢƠNG THỨC NUƠI
Địa danh
(huyện,thành)
Tổng số
hộ nuơi
Nuơi nhốt Bán chăn thả Chăn thả
Các file đính kèm theo tài liệu này:
- doc262.pdf